SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Giáo viên : Lê Đức Long
Nhóm 2
Lê Thị Thùy Vân K38.103.165
Võ Thị Xuân Thắm K38.103.132
Lê Ngọc Lan Anh K38.103.028
Phần Lí Thuyết
Topic 1: Tổng quan về E-learning
 E-learning (còn gọi là Đào Tạo điện tử hay giáo dục
điện tử) là những thuật ngữ dùng để mô tả việc học
tập,giáo dục( tại lớp hay từ xa) dưạ trên công nghệ
thông tin và truyền thông(ICT)
 Một số khái niệm khác của e-Learning
 E-elearning là việc sử dụng công nghệ thông tin và
máy tính trong học tập( Wiliam Hortom 2006)
 E-learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính
và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và từ xa
(Bates 2009)
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 2
 Standalone courses_Dạng tự học.
Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai
hướng dẫn hay học cùng bạn. Người học có thể vào trang Web site
của môn học cần xem tài liệu và làm bài tập có sẵn.
 Virtual-classroom courses_Dạng lớp học ảo
Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường
Có thể có hoặc có thể không có các cuộc họp nhóm trực tuyến
 Learning games and simulations_Dạng trò chơi và mô phỏng
Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô phổng mà yêu cầu
người học phải thăm dò và dẫn đến khám phá những kiến thức mới
 Embedded e-Learning_ Dạng nhúng
E-learning bao gồm trong hệ thống khác, chẳng hạn như một chương
trình máy tính, quy trình chuẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến .
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 3
 Blended learning_Dạng kết hợp
Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục
tiêu duy nhất
Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các
dạng elearning với nhau
 Mobile learning_Dạng di động
Học nhiều điều trong khi đang di chuyển
Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại
thông minh
 Knowledge management_Tri thức trực tuyến
Thông qua e-learning ta có thể sử dụng các tài liệu trực
tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo dục toàn
dân hoặc một tổ chức không riêng một cá nhân nào.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 4
 1.Đào tạo dựa trên công nghệ(TBT- Technology-Based
Training)
Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là
dựa trên công nghệ thông tin.
 2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT_Computer-Based
Training)
Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kì một
thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông
thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói
đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-
ROM hoặc cài trên máy tính độc lập, không nối mạng,
không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này
được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based
Training
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 5
 3.Đào tạo dựa trên web( WBT- Web-Based Training)
Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các
thông tin quản lý khóa học, thông tin về người học được lưu trữ trên
máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông tin qua trình
duyệt web. Người học có thể giao tiếp với nhau và giao tiếp với giáo
viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, email…
thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của
người giao tiếp với mình
 4.Đào tạo trực tiếp(Online Learning/Training)
Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học:
lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người với nhau và với giáo viên…
 5.Đào tạo từ xa( Distance Learning)
Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và
người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời
điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền
hình hoặc công nghệ web
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 6
 1. Trên thế giới :
E-Learning phát triển không đồng đều tại các khu vực.
E-Learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở
châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó
châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn.
Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và
các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối
những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển
và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and
Development, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các
trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau
của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực
tuyến.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 7
 Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế
(International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng
90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning,
số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian
1999 - 2004. E-Learning không chỉ được triển khai ở các trường
đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng
diễn ra rất mạnh mẽ.
 Trong những gần đây, châu Âu đã có những thái độ tích cực đối
với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng E-
Learning trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng
trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều
nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại
trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và
nâng cao chất lượng giáo dục.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 8
 Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tại mỗi nước, giữa các
nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-
Learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu
EuropePACE. Đây là mạng E-Learning của 36 trường đại học
hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ,
Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-Learning của Mĩ - Docent
nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ
thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại
học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu.
 Tại châu Á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát
triển, chưa có nhiều thành công vì một số lí do như : các quy tắc,
luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống
của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ
tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. Tuy vậy,
đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục
này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các
cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu Á đang dần
dần phải thừa nhận những tiềm năng mà E-Learning mang lại.
Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển như : Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...đã và đang nỗ lực phát
triển E-Learning. Trong đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng
E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 9
 Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm
hiểu về E-Learning không nhiều. Từ 2003-2004, việc
nghiên cứu E-Learning được quan tâm hơn. Các hội
nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều
có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp
dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như : Hội
thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát
triển - ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda
2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên
cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông
ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và
triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin
(ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH
Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005
là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ
chức tại Việt Nam...
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 10
 Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển
khai E-Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần
mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công
nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học
Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính
Viễn thông,... Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển
khai cổng E-Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các
thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó,
một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số
sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản
phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần
thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam.
 Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning
Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ
GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
 Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào
tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các
nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn
khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 11
 Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian
 Tiết kiệm chi phí và công sức
 Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và
khoảng cách địa lý
 Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ
đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng
để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học
viên
 Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn
tập lại kiến thức của các học viên
 Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học
viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn
một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao
 Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và
tốc độ học phù hợp đối với mình
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 12
 1.Ưu điểm
E-Learning đang phát triển mạnh mẽ và được coi là phương
thức đào tạo cho tương lai. Có được điều đó là do nó thể hiện
được nhiều những ưu điểm quan trọng. Những đặc điểm nổi
bật của E-Learning so với đào tạo truyền thống được liệt kê ở
dưới đây:
1.Mở rộng phạm vi giảng dạy: Tổ chức lớp học trong các
phòng học hay tại các trung tâm đào tạo bị hạn chế bởi hai yếu
tố: không gian và địa điểm. Số lượng người học trong một
phòng học nhất định bị giới hạn bởi sức chứa của phòng học
đó. Trong khi đó, với e-learning, số người học của mỗi chương
trình đào tạo sẽ tăng lên đáng kể. Nhiều người có thể tham gia
học mà không cần phải tập trung về một địa điểm mà có thể
tham gia các chương trình đào tạo qua mạng Internet hoặc có
thểhọc tập và nghe giảng một cách thoải mái ngay tại nhà
riêng của mình.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 13
2.Giảng dạy tập trung: Không giống như những lớp học truyền
thống, nơi chỉ một người dạy duy nhất sẽ chịu trách nhiệm dạy cho
một nhóm lớn các học sinh từ khoảng 20 đến 40 người. Học online
với e-learning thường có tỷ lệ một giáo viên – một học sinh.
Trong hệ thống đào tạo trực tuyến, học sinh được dạy học thông qua
một chương trình giảng dạy mô phỏng. Có nghĩa là, nếu học sinh
không hiểu về một vấn đề nào đó thì vẫn có thể dễ dàng xem lại bài
học của mình chỉ bằng một cú nhấp chuột đơn giản.
3.Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Người học trực tuyến sẽ tiết kiệm
được cả thời gian và tiền bạc vì trường học của họ sẽ ở ngay trước
màn hình máy tính. Không giống như trong các khóa học trong các
cơ sở đào tạo, học sinh của E-learning sẽ tiết kiệm thời gian đi lại và
tiết kiệm tiền cho các khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng
dẫn, và các học liệu khác.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 14
4.Tự định hướng: Vì là khóa học trực tuyến trong một
số dịch vụ, người học có thể tự định hướng cho mình,
bằng cách chọn khóa học phù hợp nhất đối với trình độ,
sở thích, mục tiêu của bản thân.
5.Tự điều chỉnh: Với học trực tuyến, người học có thể tự
điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa là người
học có thể học từ từ hay nhanh do thời gian mình tự sắp
xếp hay do khả năng tiếp thu kiến thức của mình.
6.Tính linh hoạt: Tính linh hoạt của một khóa học trực
tuyến là rõ ràng bởi vì bản chất của Internet, nền tảng của
công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. Từ khi
đăng ký học đến lúc hoàn thiện người học có thể học theo
thời gian biểu mình định ra. Không bị gò bó bởi thời gian
và không gian lớp học dù bạn vẫn đang ở trong lớp học
“ảo”. Tính linh hoạt còn thể hiện ở “tự định hướng” và
“tự điều chỉnh” như trình bày ở phần trên
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 15
7.Tính đồng bộ: Giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến là
có tính đồng bộ cao vì các hầu hết học trình cùng tài liệu được soạn
thảo và đưa vào chương trình dạy được xem xét và đưa lên trang trực
tuyến từ ban đầu. Do vậy, tính đồng bộ được đảm bảo.
8.Tương tác và hợp tác: Học trực tuyến người học có thể giao lưu
và tương tác với nhiều người cùng lúc. Họ cũng có thể hợp tác với
bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà.
Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên Internet là phổ biến qua
forum, blog, Facebook… và có thể tận dụng Internet để “vừa làm
vừa học vừa chơi”.
9.Hiệu quả: Học trực tuyến giúp người học không chỉ tiết kiệm chi
phí mà còn đáp ứng đúng với nhu cầu của mình.
Dễ tiếp cận và thuận tiện: Dịch vụ học trực tuyến dựa trên công
nghệ là Internet, vì vậy việc tiếp cận rất dễ dàng. Người học có thể
tiếp cận và học bất cứ nơi đâu. Đây cũng chính là tính thuận tiện của
việc học trực tuyến
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 16
 Tuy vậy, hiện nay, E-Learning chưa có thể thay thế hoàn
toàn phương pháp giảng dạy truyền thống bởi các lí do sau
đây :
 Phương pháp dạy học truyền thống vẫn sẽ phải là phương
thức chủ yếu và phổ biến bởi phù hợp với tất cả các người
học và gắn liền với mỗi người học. Với cách học truyền
thống, người học cảm thấy an toàn hơn khi được nghe giảng
trực tiếp, được giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên, phù
hợp với nhiều đối tượng học viên khác nhau. Đối với những
học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay
chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng
có tác động đến họ khi họ được học trực tiếp với giáo viên
trên lớp. Giáo viên cũng có thể quan sát được thái độ học
tập và khả năng học tập của mỗi học viên qua tiếp xúc trực
tiếp. Trong khi đó, mô hình đào tạo trực tuyến không phải
phù hợp với tất cả mọi người, nó chỉ phát huy hiệu quả khi
người học có nhu cầu, có tính độc lập và tự giác cao.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 17
 Đối với bài học, không phải bất kì nội dung học nào
cũng dễ dàng chuyển đổi sang E-Learning, có rất nhiều
môn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành,
tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-Learning để
giảng dạy, ví dụ : các ngành liên quan đến chế tạo, y
khoa, múa, nhạc, hội hoạ…; nhưng đối với những môn
học thiên về rèn luyện kĩ năng và hoạt động theo quy
trình, có sự thay đổi nhanh về nội dung học tập, có yêu
cầu cập nhật kịp thời, sẽ là những nội dung thích hợp
của E-Learning.
 E-Learning hiện nay và trong tương lai gần vẫn chưa
thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần
phải có sự kết hợp với nhau để đem lại kết quả tốt nhất
cho quá trình dạy - học. Một khoá học sử dụng thành
công phương pháp dạy học E-Learning đòi hỏi người
dạy phải biết kết hợp cả hai phương pháp : dạy học E-
Learning và dạy học truyền thống để đem lại hiệu quả
cao nhất cho người học.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 18
 Chuẩn đóng gói
 Chuẩn trao đổi thông tin
 Chuẩn meta-data
 Chuẩn chất lượng
 Một số chuẩn khác
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 19
1/Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến
(e-Learning nói chung), đào tạo từ xa (full e-Learning) đối
với ba thành phần chính trong hệ thống dạy học: giáo viên,
học viên, và tri thức dạy học?
 1.1 Hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (E-
learning nói chung )
 Về phía người học
1. Tham gia học tập dựa trên e-Learning đòi hỏi người học
phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao
độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia
sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các
thành viên khác.
2. - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với
bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế
hoạch học tập đã đề ra.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 20
 Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học
viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán
trong khi học.
 Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của
học viên.
 Giảm khả năng nói trước đám đong, kỹ năng
giao tiếp của học sinh.
 Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim,
chơi game,..
 Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham
gia hệ thống học tập có sự chênh lệch.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 21
 Về Tri thức
1. - Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung
quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí
nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện ñược hay
thể hiện kém hiệu quả.
2. - Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên
quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao
tác vận động.
 Giáo viên:
1. Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học
viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ
học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học
viên.
2. Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.
3. Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-
learning tốt.
4. Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.
5. Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.
6. Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của
mình từ những đồng nghiệp.
7. Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó
có thể thực hiện được
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 22
 Về yếu tố công nghệ
1. - Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người
học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng
dạy học dựa trên e-Learning.
2. - Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin
(mạng internet, băng thông, chi
3. phí...) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ,
chất lượng học tập.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 23
Giáo viên:
 Mất sự tương tác với học viên.
 Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.
 Phụ thuộc vào công nghệ và Internet.
 Giảm kỹ năng giao tiếp và truyền đạt đối với học viên.
Học viên:
 Mất sự tương tác mặt đối mặt đối với giáo viên.
 Không nhậ được phản hồi của giáo viên nhanh khi mình cần.
 Khả năng giao tiếp cũng giảm.
 Lạm dụng internet chơi game, xem phim,…
 Học sinh dễ tự kỉ.
 Nếu như học sinh có trình độ học trực tuyến chưa cao thì dễ bị bỏ, không theo kịp.
Tri Thức:
 Không cho học sinh thấy được trực tiếp các kết quả của việc thực hành, thí
nghiệm.
 Không có các kỹ năng liên quan đến vận động
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 24
2/Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong
e-Learning, các định hướng phát triển tương lai về
chuẩn e-Learning là gì?
2.1 Các chuẩn trong E – learning
Các chuẩn e-Learning: Các chuẩn e-Learning như
SCORM, AICC, IMS Content Packaging,MS
Accessibility, IMS Digital Repositories và gần đây là
IMS Common Cartridge đang thu hút được sự chú ý rất
lớn. Trong phần này, chúng tôi giải thích thực chất chúng
là gì, đưa ra một cách nhìn tổng quan về các chuẩn phổ
biến nhất. Chúng tôi cũng chỉ cho các bạn thấy tại sao
chuẩn lại quan trọng và các bạn phải làm gì để chọn lựa
đúng các sản phẩm tuân theo chuẩn e-Learning.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 25
 Chuẩn là gì? Phần này giúp bạn trả lời câu hỏi
chuẩn (standard) chính xác là gì và đâu là sự khác
biệt giữa chuẩn và đặc tả (specification).
 Tại sao chuẩn quan trọng? Phần này chỉ cho bạn
thấy tầm quan trọng của chuẩn khi bạn quyết định
phát triển một sản phẩm e-Learning hoặc mua một
sản phẩm e-Learning.
 Định nghĩa chuẩn ISO định nghĩa như sau: "Các
thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật
hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một
cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các
định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các
vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp
với mục đích của chúng".
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 26
1.Chuẩn đóng gói
 Tổng quan
 Như chúng ta đã đề cập ở trên, chuẩn đóng gói mô
tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để
tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội
dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được
trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm
hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị
trí.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 27
 Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm:
 Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành
một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể
là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style
sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.
 Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc
module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý
và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu
trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.
 Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc
module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý
khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 28
Hiện tại có các chuẩn đóng gói nào?
 AICC (Aviation Industry CBT Committee):
Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi
hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao
gồm file mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file
cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các
cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn
nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử
dụng lại các module ở mức thấp.
 IMS Global Consortium:
Ngược lại, đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt
chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực
thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ
thực thi đặc tả này.
 SCORM(Sharable Content Object Reference Model):
SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content
and Packaging. Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM)
có đưa thêm Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản
phẩm e-Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được
mọi người để ý nhất.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 29
2.Chuẩn trao đổi thông tin
 Tổng quan
 Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ
mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với
nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là
một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong
một ngôn ngữ.
 Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác
định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể
trao đổi thông tin được với các module.
 Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hệ thống quản lý
và các module trao đổi với nhau thông tin gì và như thế
nào, các chuẩn trao đổi thông tin nào đang có, chúng
hoạt động như thế nào, và chúng ta phải làm gì để đảm
bảo tính tương thích với các chuẩn đó.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 30
 Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 31
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học
tập) bắt đầu hoạt động
 Đối tượng cần biết tên học viên
 Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý
học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm
 Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên
để lưu vào cơ sở dữ liệu.
 Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt
học tập và đóng đối tượng học tập.
 Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và
mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các luật quy định
cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao
đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ
liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên
học viên, mức độ hoàn thành của học viên...
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 32
 Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết
được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học
tập.
 Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC
có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và
Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới
computer-managed instruction (CMI). Nó được áp
dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe,
đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên
Web.
 SCORM : Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime
Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ
thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable
Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ
được) tương ứng với một module. Thực ra thì
SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 33
3.Chuẩn meta-data
 Tổng quan
 Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một
cuốn sách trên giá đầy sách mà mỗi cuốn sách
không có tiều đề được in trên gáy. Bạn cũng
gặp phải vấn đề này trong một thế giới không
có metadata.
 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning,
metadata mô tả các cua học và các module. Các
chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các
module e-Learning mà các học viên và các
người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 34
Metadata là gì?
 Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh
nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích chính
thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được
dễ dàng hơn.
 Metadata được dùng rộng rãi trong cuộc sống hàng
ngày. Có lẽ bạn đã từng xem bảng các thành phần
dinh dưỡng được ghi trên một gói thức ăn. Hoặc
bạn có thể đã đánh giá một cuốn sách dựa trên bìa
sách, trang trí bên trong, các ghi chú về bản quyền,
mục lục, index, hoặc lời ghi cuối sách. Bạn đã từng
bao giờ đọc một tờ quảng cáo film hoặc đọc các
thông tin ở cuối một bộ phim. Nếu bạn đã từng
thực hiện một trong các việc trên thì bạn đã sử
dụng metadata rồi
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 35
Chuẩn metadata giúp chúng ta những gì?
 Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người
bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp
một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và
media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ
cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.
 Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn
không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm
kiếm các cua học tiếng Nhật về Microsoft Word có độ dài 2 tiếng
và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn bộ
các tài liệu Microsoft Word bằng tiếng Nhật.
 Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các
module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung
họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.
 Cũng lưu ý thêm là các tổ chức cũng chưa thống nhất về cách viết:
meta-data hoặc metadata. IMS và SCORM dùng meta-data, trong
khi đó IEEE và đa số các tổ chức khác dùng metadata.
 Trong ba đặc tả metadata liệt kê ở trên, IEEE metadata có thể coi
là đặc tả duy nhất được chứng nhận như là một chuẩn.
 Các thành phần cơ bản của metadata: Title, Language,
Description, Keyword, Structure, Aggregation Level, Version,
Format, Size, Location, Requirement, Duration, Cost.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 36
Các công cụ giúp tuân theo chuẩn metadata
 Để đảm bảo tính khả chuyển, metadata phải được
thu thập và định dạng là XML, không phải là một
công việc dễ để thực hiện bằng tay. Hiện tại, các tổ
chức chuẩn và các người bán đã có các công cụ để
tạo các meta-data tuân theo chuẩn.
 IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi Sun
Microsystems. Bạn có thể download tại website
chính thức của IMS. ADL đưa ra SCORM
Metadata Generator, có thể download ở website
của ADL.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 37
4.Chuẩn chất lượng
 Tổng quan: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế
cua học và các module cũng như khả năng truy cập
được của các cua học đối với những người tàn tật. Các
chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những
đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một
quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng
các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.
 Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng?
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn
có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung
bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm
bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học
đầu tiên.
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập
không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ
những lần học đầu tiên.
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 38
2.2 Các định hướng phát triển tương lai về
chuẩn e-Learning
 Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn.
 Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển
cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho
lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được
(SCO).
 Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử.
 Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài
nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 39
The end
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
Nhóm 2
2015
11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 40

More Related Content

What's hot

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4Cong Dang Van
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09huybinh25
 

What's hot (20)

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_ChinhsuaChude01_Nhom03_Chinhsua
Chude01_Nhom03_Chinhsua
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 

Similar to Chude01 nhom2

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningCong Dang Van
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 

Similar to Chude01 nhom2 (20)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 

Chude01 nhom2

  • 1. Giáo viên : Lê Đức Long Nhóm 2 Lê Thị Thùy Vân K38.103.165 Võ Thị Xuân Thắm K38.103.132 Lê Ngọc Lan Anh K38.103.028 Phần Lí Thuyết Topic 1: Tổng quan về E-learning
  • 2.  E-learning (còn gọi là Đào Tạo điện tử hay giáo dục điện tử) là những thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập,giáo dục( tại lớp hay từ xa) dưạ trên công nghệ thông tin và truyền thông(ICT)  Một số khái niệm khác của e-Learning  E-elearning là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập( Wiliam Hortom 2006)  E-learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và từ xa (Bates 2009) 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 2
  • 3.  Standalone courses_Dạng tự học. Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. Người học có thể vào trang Web site của môn học cần xem tài liệu và làm bài tập có sẵn.  Virtual-classroom courses_Dạng lớp học ảo Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường Có thể có hoặc có thể không có các cuộc họp nhóm trực tuyến  Learning games and simulations_Dạng trò chơi và mô phỏng Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô phổng mà yêu cầu người học phải thăm dò và dẫn đến khám phá những kiến thức mới  Embedded e-Learning_ Dạng nhúng E-learning bao gồm trong hệ thống khác, chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy trình chuẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến . 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 3
  • 4.  Blended learning_Dạng kết hợp Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục tiêu duy nhất Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các dạng elearning với nhau  Mobile learning_Dạng di động Học nhiều điều trong khi đang di chuyển Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại thông minh  Knowledge management_Tri thức trực tuyến Thông qua e-learning ta có thể sử dụng các tài liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức không riêng một cá nhân nào. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 4
  • 5.  1.Đào tạo dựa trên công nghệ(TBT- Technology-Based Training) Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.  2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT_Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kì một thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD- ROM hoặc cài trên máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 5
  • 6.  3.Đào tạo dựa trên web( WBT- Web-Based Training) Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khóa học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông tin qua trình duyệt web. Người học có thể giao tiếp với nhau và giao tiếp với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, email… thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình  4.Đào tạo trực tiếp(Online Learning/Training) Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người với nhau và với giáo viên…  5.Đào tạo từ xa( Distance Learning) Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 6
  • 7.  1. Trên thế giới : E-Learning phát triển không đồng đều tại các khu vực. E-Learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn. Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 7
  • 8.  Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-Learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ.  Trong những gần đây, châu Âu đã có những thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng E- Learning trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 8
  • 9.  Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E- Learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuropePACE. Đây là mạng E-Learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-Learning của Mĩ - Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu.  Tại châu Á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát triển, chưa có nhiều thành công vì một số lí do như : các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận những tiềm năng mà E-Learning mang lại. Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...đã và đang nỗ lực phát triển E-Learning. Trong đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 9
  • 10.  Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning không nhiều. Từ 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning được quan tâm hơn. Các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như : Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam... 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 10
  • 11.  Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông,... Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển khai cổng E-Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam.  Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông...  Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 11
  • 12.  Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian  Tiết kiệm chi phí và công sức  Không hạn chế về số lượng học viên, không gian và khoảng cách địa lý  Kiểm soát được quá trình học thông qua các công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên  Có thể lưu trữ được các bài học, phục vụ cho việc ôn tập lại kiến thức của các học viên  Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao  Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ học phù hợp đối với mình 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 12
  • 13.  1.Ưu điểm E-Learning đang phát triển mạnh mẽ và được coi là phương thức đào tạo cho tương lai. Có được điều đó là do nó thể hiện được nhiều những ưu điểm quan trọng. Những đặc điểm nổi bật của E-Learning so với đào tạo truyền thống được liệt kê ở dưới đây: 1.Mở rộng phạm vi giảng dạy: Tổ chức lớp học trong các phòng học hay tại các trung tâm đào tạo bị hạn chế bởi hai yếu tố: không gian và địa điểm. Số lượng người học trong một phòng học nhất định bị giới hạn bởi sức chứa của phòng học đó. Trong khi đó, với e-learning, số người học của mỗi chương trình đào tạo sẽ tăng lên đáng kể. Nhiều người có thể tham gia học mà không cần phải tập trung về một địa điểm mà có thể tham gia các chương trình đào tạo qua mạng Internet hoặc có thểhọc tập và nghe giảng một cách thoải mái ngay tại nhà riêng của mình. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 13
  • 14. 2.Giảng dạy tập trung: Không giống như những lớp học truyền thống, nơi chỉ một người dạy duy nhất sẽ chịu trách nhiệm dạy cho một nhóm lớn các học sinh từ khoảng 20 đến 40 người. Học online với e-learning thường có tỷ lệ một giáo viên – một học sinh. Trong hệ thống đào tạo trực tuyến, học sinh được dạy học thông qua một chương trình giảng dạy mô phỏng. Có nghĩa là, nếu học sinh không hiểu về một vấn đề nào đó thì vẫn có thể dễ dàng xem lại bài học của mình chỉ bằng một cú nhấp chuột đơn giản. 3.Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Người học trực tuyến sẽ tiết kiệm được cả thời gian và tiền bạc vì trường học của họ sẽ ở ngay trước màn hình máy tính. Không giống như trong các khóa học trong các cơ sở đào tạo, học sinh của E-learning sẽ tiết kiệm thời gian đi lại và tiết kiệm tiền cho các khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn, và các học liệu khác. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 14
  • 15. 4.Tự định hướng: Vì là khóa học trực tuyến trong một số dịch vụ, người học có thể tự định hướng cho mình, bằng cách chọn khóa học phù hợp nhất đối với trình độ, sở thích, mục tiêu của bản thân. 5.Tự điều chỉnh: Với học trực tuyến, người học có thể tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa là người học có thể học từ từ hay nhanh do thời gian mình tự sắp xếp hay do khả năng tiếp thu kiến thức của mình. 6.Tính linh hoạt: Tính linh hoạt của một khóa học trực tuyến là rõ ràng bởi vì bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn thiện người học có thể học theo thời gian biểu mình định ra. Không bị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học dù bạn vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Tính linh hoạt còn thể hiện ở “tự định hướng” và “tự điều chỉnh” như trình bày ở phần trên 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 15
  • 16. 7.Tính đồng bộ: Giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến là có tính đồng bộ cao vì các hầu hết học trình cùng tài liệu được soạn thảo và đưa vào chương trình dạy được xem xét và đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu. Do vậy, tính đồng bộ được đảm bảo. 8.Tương tác và hợp tác: Học trực tuyến người học có thể giao lưu và tương tác với nhiều người cùng lúc. Họ cũng có thể hợp tác với bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà. Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên Internet là phổ biến qua forum, blog, Facebook… và có thể tận dụng Internet để “vừa làm vừa học vừa chơi”. 9.Hiệu quả: Học trực tuyến giúp người học không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn đáp ứng đúng với nhu cầu của mình. Dễ tiếp cận và thuận tiện: Dịch vụ học trực tuyến dựa trên công nghệ là Internet, vì vậy việc tiếp cận rất dễ dàng. Người học có thể tiếp cận và học bất cứ nơi đâu. Đây cũng chính là tính thuận tiện của việc học trực tuyến 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 16
  • 17.  Tuy vậy, hiện nay, E-Learning chưa có thể thay thế hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống bởi các lí do sau đây :  Phương pháp dạy học truyền thống vẫn sẽ phải là phương thức chủ yếu và phổ biến bởi phù hợp với tất cả các người học và gắn liền với mỗi người học. Với cách học truyền thống, người học cảm thấy an toàn hơn khi được nghe giảng trực tiếp, được giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên, phù hợp với nhiều đối tượng học viên khác nhau. Đối với những học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng có tác động đến họ khi họ được học trực tiếp với giáo viên trên lớp. Giáo viên cũng có thể quan sát được thái độ học tập và khả năng học tập của mỗi học viên qua tiếp xúc trực tiếp. Trong khi đó, mô hình đào tạo trực tuyến không phải phù hợp với tất cả mọi người, nó chỉ phát huy hiệu quả khi người học có nhu cầu, có tính độc lập và tự giác cao. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 17
  • 18.  Đối với bài học, không phải bất kì nội dung học nào cũng dễ dàng chuyển đổi sang E-Learning, có rất nhiều môn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao thì khó có thể dùng E-Learning để giảng dạy, ví dụ : các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội hoạ…; nhưng đối với những môn học thiên về rèn luyện kĩ năng và hoạt động theo quy trình, có sự thay đổi nhanh về nội dung học tập, có yêu cầu cập nhật kịp thời, sẽ là những nội dung thích hợp của E-Learning.  E-Learning hiện nay và trong tương lai gần vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống, mà cần phải có sự kết hợp với nhau để đem lại kết quả tốt nhất cho quá trình dạy - học. Một khoá học sử dụng thành công phương pháp dạy học E-Learning đòi hỏi người dạy phải biết kết hợp cả hai phương pháp : dạy học E- Learning và dạy học truyền thống để đem lại hiệu quả cao nhất cho người học. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 18
  • 19.  Chuẩn đóng gói  Chuẩn trao đổi thông tin  Chuẩn meta-data  Chuẩn chất lượng  Một số chuẩn khác 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 19
  • 20. 1/Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (e-Learning nói chung), đào tạo từ xa (full e-Learning) đối với ba thành phần chính trong hệ thống dạy học: giáo viên, học viên, và tri thức dạy học?  1.1 Hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (E- learning nói chung )  Về phía người học 1. Tham gia học tập dựa trên e-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác. 2. - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 20
  • 21.  Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học.  Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.  Giảm khả năng nói trước đám đong, kỹ năng giao tiếp của học sinh.  Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,..  Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 21
  • 22.  Về Tri thức 1. - Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện ñược hay thể hiện kém hiệu quả. 2. - Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động.  Giáo viên: 1. Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu cảm của học viên. 2. Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. 3. Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e- learning tốt. 4. Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. 5. Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. 6. Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. 7. Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 22
  • 23.  Về yếu tố công nghệ 1. - Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-Learning. 2. - Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi 3. phí...) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 23
  • 24. Giáo viên:  Mất sự tương tác với học viên.  Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.  Phụ thuộc vào công nghệ và Internet.  Giảm kỹ năng giao tiếp và truyền đạt đối với học viên. Học viên:  Mất sự tương tác mặt đối mặt đối với giáo viên.  Không nhậ được phản hồi của giáo viên nhanh khi mình cần.  Khả năng giao tiếp cũng giảm.  Lạm dụng internet chơi game, xem phim,…  Học sinh dễ tự kỉ.  Nếu như học sinh có trình độ học trực tuyến chưa cao thì dễ bị bỏ, không theo kịp. Tri Thức:  Không cho học sinh thấy được trực tiếp các kết quả của việc thực hành, thí nghiệm.  Không có các kỹ năng liên quan đến vận động 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 24
  • 25. 2/Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong e-Learning, các định hướng phát triển tương lai về chuẩn e-Learning là gì? 2.1 Các chuẩn trong E – learning Các chuẩn e-Learning: Các chuẩn e-Learning như SCORM, AICC, IMS Content Packaging,MS Accessibility, IMS Digital Repositories và gần đây là IMS Common Cartridge đang thu hút được sự chú ý rất lớn. Trong phần này, chúng tôi giải thích thực chất chúng là gì, đưa ra một cách nhìn tổng quan về các chuẩn phổ biến nhất. Chúng tôi cũng chỉ cho các bạn thấy tại sao chuẩn lại quan trọng và các bạn phải làm gì để chọn lựa đúng các sản phẩm tuân theo chuẩn e-Learning. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 25
  • 26.  Chuẩn là gì? Phần này giúp bạn trả lời câu hỏi chuẩn (standard) chính xác là gì và đâu là sự khác biệt giữa chuẩn và đặc tả (specification).  Tại sao chuẩn quan trọng? Phần này chỉ cho bạn thấy tầm quan trọng của chuẩn khi bạn quyết định phát triển một sản phẩm e-Learning hoặc mua một sản phẩm e-Learning.  Định nghĩa chuẩn ISO định nghĩa như sau: "Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng". 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 26
  • 27. 1.Chuẩn đóng gói  Tổng quan  Như chúng ta đã đề cập ở trên, chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 27
  • 28.  Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm:  Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.  Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 28
  • 29. Hiện tại có các chuẩn đóng gói nào?  AICC (Aviation Industry CBT Committee): Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử dụng lại các module ở mức thấp.  IMS Global Consortium: Ngược lại, đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.  SCORM(Sharable Content Object Reference Model): SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging. Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e-Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người để ý nhất. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 29
  • 30. 2.Chuẩn trao đổi thông tin  Tổng quan  Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ.  Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.  Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hệ thống quản lý và các module trao đổi với nhau thông tin gì và như thế nào, các chuẩn trao đổi thông tin nào đang có, chúng hoạt động như thế nào, và chúng ta phải làm gì để đảm bảo tính tương thích với các chuẩn đó. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 30
  • 31.  Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 31
  • 32.  Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tượng (học tập) bắt đầu hoạt động  Đối tượng cần biết tên học viên  Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiều phần trăm  Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu.  Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học tập.  Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 32
  • 33.  Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học tập.  Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.  SCORM : Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 33
  • 34. 3.Chuẩn meta-data  Tổng quan  Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một cuốn sách trên giá đầy sách mà mỗi cuốn sách không có tiều đề được in trên gáy. Bạn cũng gặp phải vấn đề này trong một thế giới không có metadata.  Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 34
  • 35. Metadata là gì?  Metadata không có gì bí ẩn cả, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích chính thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn.  Metadata được dùng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Có lẽ bạn đã từng xem bảng các thành phần dinh dưỡng được ghi trên một gói thức ăn. Hoặc bạn có thể đã đánh giá một cuốn sách dựa trên bìa sách, trang trí bên trong, các ghi chú về bản quyền, mục lục, index, hoặc lời ghi cuối sách. Bạn đã từng bao giờ đọc một tờ quảng cáo film hoặc đọc các thông tin ở cuối một bộ phim. Nếu bạn đã từng thực hiện một trong các việc trên thì bạn đã sử dụng metadata rồi 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 35
  • 36. Chuẩn metadata giúp chúng ta những gì?  Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.  Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản. Bạn có thể tìm kiếm các cua học tiếng Nhật về Microsoft Word có độ dài 2 tiếng và tìm kiếm bất cứ cái gì bạn muốn mà không phải duyệt toàn bộ các tài liệu Microsoft Word bằng tiếng Nhật.  Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.  Cũng lưu ý thêm là các tổ chức cũng chưa thống nhất về cách viết: meta-data hoặc metadata. IMS và SCORM dùng meta-data, trong khi đó IEEE và đa số các tổ chức khác dùng metadata.  Trong ba đặc tả metadata liệt kê ở trên, IEEE metadata có thể coi là đặc tả duy nhất được chứng nhận như là một chuẩn.  Các thành phần cơ bản của metadata: Title, Language, Description, Keyword, Structure, Aggregation Level, Version, Format, Size, Location, Requirement, Duration, Cost. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 36
  • 37. Các công cụ giúp tuân theo chuẩn metadata  Để đảm bảo tính khả chuyển, metadata phải được thu thập và định dạng là XML, không phải là một công việc dễ để thực hiện bằng tay. Hiện tại, các tổ chức chuẩn và các người bán đã có các công cụ để tạo các meta-data tuân theo chuẩn.  IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi Sun Microsystems. Bạn có thể download tại website chính thức của IMS. ADL đưa ra SCORM Metadata Generator, có thể download ở website của ADL. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 37
  • 38. 4.Chuẩn chất lượng  Tổng quan: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.  Tại sao bạn cần các chuẩn chất lượng?  Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.  Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên. 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 38
  • 39. 2.2 Các định hướng phát triển tương lai về chuẩn e-Learning  Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn.  Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO).  Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử.  Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 39
  • 40. The end Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi Nhóm 2 2015 11/2/2015Chủ đề 1 _ Nhóm 2 40