SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ TÂM
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI
TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ TÂM
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI
TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH LONG
THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vni
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Tâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới
lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô
giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo
điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phan Thanh Long, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa
học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán bộ
quản lý và giáo viên các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác
giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản
thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn
đồng nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Quảng Ninh, ngày 05 tháng 11 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Tâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ....................................................................vi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................4
4. Giả thuyết khoa học..........................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................5
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................6
8. Cấu trúc luận văn..............................................................................................6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...................................................................................8
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá, xếp loại giáo viên ......................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản .........................................................................10
1.2.1. Quản lý, Quản lý giáo dục................................................................10
1.2.2. Đánh giá giáo viên, đánh giá giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ....15
1.2.3. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp........................17
1.3. Một số vấn đề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.........................18
1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp và chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học .........18
1.3.2. Mục đích, nội dung của chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.........19
1.3.3. Quy trình tổ chức đánh giá giáo viên tiểu học .................................20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniv
1.4. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT .....21
1.4.1. Phòng GD&ĐT và chức năng QL....................................................21
1.4.2. Nội dung quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
của Phòng GD&ĐT..........................................................................23
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá giáo viên tiểu học theo
Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT........................................................25
1.5.1. Các yếu tố khách quan......................................................................25
1.5.2. Các yếu tố chủ quan..........................................................................26
Kết luận chương 1...............................................................................................27
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ..........28
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................28
2.1.1. Mục đích khảo sát.............................................................................28
2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát.........................................................28
2.1.3. Nội dung khảo sát.............................................................................28
2.1.4. Phương pháp khảo sát.......................................................................28
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học của Thành phố Móng Cái tỉnh
Quảng Ninh.....................................................................................................29
2.2.1. Số lượng giáo viên, CNV, CBQL.....................................................29
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên .........................................30
2.3. Thực trạng công tác đánh giá GV TH thành phố Móng Cái theo
chuẩn nghề nghiệp..........................................................................................33
2.3.1. Bộ công cụ đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn và tính chính xác của nó.....33
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung trong đánh giá giáo viên tiểu
học theo Chuẩn nghề nghiệp............................................................38
2.3.3. Kết quả đánh giá GV TH thành phố Móng Cái theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên TH trong 3 năm gần đây (2012-2015)..................42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnv
2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá giáo viên tiểu học...............................................................44
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV TH của Phòng GD&ĐT
thành phố Móng Cái theo chuẩn nghề nghiệp................................................50
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp......50
2.4.2. Thực trạng tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.....52
2.4.3.Thựctrạngchỉđạohoạtđộngđánhgiá giáoviêntheoChuẩnnghềnghiệp.....53
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá
giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...................................................56
2.4.5. Đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý đánh giá GV tiểu học
theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái .............................58
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV
tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái
tỉnh Quảng Ninh ..............................................................................................59
Kết luận chương 2...............................................................................................61
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ..........62
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ...............................................................62
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống...................................................62
3.1.2. Nguyên tắc kế thừa...........................................................................62
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp........................................62
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp...........................................63
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV TH thành phố Móng
Cái theo chuẩn nghề nghiệp ...........................................................................63
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các CBQL, giáo viên về
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mục đích, ý nghĩa của việc
đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ....................................63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi
3.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng kế
hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch, quy trình đánh
giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.............................67
3.2.3. Biện pháp 3: Khai thác và phát triển công cụ đánh giá nhằm
nâng cao hiệu quả công tác đánh giá giáo viên theo Chuẩn...........71
3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng hợp lý kết quả đánh giá giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp với việc xây dựng, phát triển, bồi dưỡng,
sử dụng đội ngũ GV........................................................................73
3.2.5. Biện pháp 5: Đảm bảo cơ chế, chính sách, chế độ cho việc đánh
giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn .................................................75
3.2.6. Biện pháp 6: Nâng cao hiệu quả quản lý công tác tự đánh giá, xếp
loại của giáo viên; phối hợp đồng bộ với đánh giá, xếp loại của
các Tổ chuyên môn và Hiệu trưởng .................................................78
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất .................................................82
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp................82
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm....................................................................82
3.4.2. Cách đánh giá ...................................................................................82
3.4.3. Kết quả đánh giá...............................................................................83
Kết luận chương 3...............................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................87
1. Kết luận...........................................................................................................87
2. Khuyến nghị....................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................92
PHỤ LỤC................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGH : Ban giám hiệu
CBQL : Cán bộ quản lý
CM : Chuyên môn
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNV : Công nhân viên
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐGGV : Đánh giá giáo viên
GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GV TH : Giáo viên tiểu học
GV : Giáo viên
KH - KT : Khoa học - kỹ thuật
KTĐG : Kiểm tra đánh giá
PPDG : Phương pháp dạy học
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
TH : Tiểu học
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê số lượng GV, CNV, CBQL số lượng học sinh, số lớp ở
trường tiểu học thành phố Móng Cái từ năm học 2012-2015.............29
Bảng 2.2: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống của giáo viên trường TH thành phố Móng Cái...........................30
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn .............................31
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ chính xác của việc đánh giá
GV bằng Chuẩn...................................................................................34
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
tới việc đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn của GV TH........................36
Bảng 2.6: Thực trạng mức độ thực hiện nội dung đánh giá GV tiểu học theo
Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT.............................................39
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng
Cái do GV tự đánh giá.........................................................................42
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng
Cái do Tổ CM đánh giá.......................................................................42
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng
Cái do Hiệu trưởng đánh giá ...............................................................43
Bảng 2.10: Những khó khăn đối với BGH trong việc triển khai và áp dụng
chuẩn nghề nghiệp của GV TH...........................................................45
Bảng 2.11: Những khó khăn của GV trong quá trình tự đánh giá theo Chuẩn.......47
Bảng 2.12: Những khó khăn của tổ chuyên môn trong quá trình đánh giá
GV theo Chuẩn....................................................................................49
Bảng 2.13: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn
của Phòng GD&ĐT Móng Cái............................................................51
Bảng 2.14: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo
Chuẩn nghề nghiệp................................................................................52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi
Bảng 2.15: Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp của Phòng GD &ĐT Móng Cái ...................................................54
Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động đánh giá GV theo
Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT ................................................56
Bảng 2.17: Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV tiểu học
theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái...60
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp đề xuất ..............................................................83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các chức năng và chu trình quản lý.................................................12
Sơ đồ 1.2: Quản lý các thành tố tham gia quá trình giáo dục ...........................14
Biểu đồ 2.1: Xếp loại phẩm chất chính trị, dạo đức của giáo viên....................30
Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn.........................................32
Biểu đồ2.3:Kếtquảđiềutra mứcđộchínhxáccủaviệcđánhgiáGVbằngChuẩn.......35
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp đề xuất ..................................................................84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và
đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng đi ̣nh rằng:
không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người,
đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đảng ta đã thực sự coi "Giá o
dục là quốc sách hà ng đầu" Hội nghị TW 4 khoá VII đã khẳng đi ̣nh "Giáo
dục - Đà o tạo là chìa khoá để mở cửa tiến và o tương lai" [13]. Nghi ̣quyết
TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khẳng định "Muốn tiến hà nh CNH, HĐH thắng lợi
phải phát triển mạnh giá o dục - đà o tạo, phá t huy nguồn lực con ngườ i, yếu
tố cơ bản của sự phá t triển nhanh và bền vững" [14]. Đại hội đảng lần thứ X
(2006) tiếp tục nhấn mạnh Đảng ta coi con người vừ a là động lực vừ a là mục
tiêu của sự phát triển.
Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục
thực hiê ̣n được sứ mê ̣nh cao cả đó. Hồ Chủ ti ̣ch đã từ ng nói "Không có thầy thì
không có giá o dục" [27]. Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp
thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết đi ̣nh trong viê ̣c phát triển giáo dục. Chỉ
thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX)
về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộquản lý giáo dục
đã xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”[15].
Hiện nay, bối cảnh thế giới và Việt Nam trong thế kỉ XXI đang đặt ra
những yêu cầu mới về giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Do
đó, vai trò của người giáo viên đã có nhiều thay đổi. Giáo viên, trước hết là nhà
giáo dục, bằng chính nhân cách của mình và qua các hoạt động giáo dục mà tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn2
động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh. Trong vai trò truyền thụ
tri thức, người thầy là người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn để người học thực hiện
mọi nhiệm vụ nhận thức và phát triển kĩ năng. Hơn nữa, người giáo viên, ngoài
năng lực dạy học còn phải có năng lực cảm hóa người học, năng lực giúp hình
thành và phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi đúng đắn trong những mối tương
tác đa dạng với con người, xã hội, tự nhiên. Chỉ với vai trò đó, người giáo viên
mới có thể đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của
cuộc cải cách chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, thực hiện “Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là vấn đề
cấp thiết hiện nay.
Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Đồng thời, cụ thể hóa các chủ
trương, chính sách của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các
văn bản về việc đánh giá giáo viên như: Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08
tháng 6 năm 1994 của Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ
(nay là Bộ nội vụ) về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức
ngành giáo dục và đào tạo (ngạch giáo viên tiểu học và ngạch giáo viên tiểu
học cao cấp); Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên
mầm non và giáo viên phổ thông công lập; Quyết định số 16/2008/QĐ-
BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các văn bản trên chưa
thực sự đưa ra được những chuẩn để đo lường, đánh giá các năng lực cần có
của giáo viên, để từ đó thúc đẩy việc tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề
nghiệp của giáo viên.
Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định Chuẩn nghề
nghiệp theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT. Theo đó,Chuẩn nghề nghiệp
là một hệ thống nội dung về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn3
Các phẩm chất, năng lực được trình bày theo lối tiếp cận năng lực hoạt động,
với cấu trúc phản ánh logic các công đoạn hoạt động giáo dục, dạy học. Mỗi
hoạt động ở từng công đoạn được xác định bằng các hành động cấu thành các
kĩ năng giáo dục, dạy học cụ thể. Như vậy, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên có giá
trị như là một thước đo năng lực hành nghề của giáo viên diễn ra trong bối
cảnh thực tiễn giáo dục. Bên cạnh đó, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được ban
hành còn nhằm hướng tới mục tiêu giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp để từ đó giáo viên tự xây
dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tự phát triển. Kết quả đánh giá giáo viên còn là
cơ sở để các cơ quan quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch, chương trình tài
liệu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp cho đội ngũ giáo viên tiểu
học nói chung và bồi dưỡng cho giáo viên chưa đạt Chuẩn nói riêng; đồng thời
sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với
giáo viên.
Từ năm 2011, Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đã tổ chức các lớp
tập huấn cho toàn bộ cán bộ, giáo viên toàn Thành phố quán triệt nội dung, yêu
cầu và cách tổ chức đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp. Đồng
thời triển khai thực hiện từ năm học 2012-2013 đến nay. Tuy nhiên, trong quá
trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn còn gặp khó khăn: bệnh thành tích, sự đánh
giá đôi khi còn bị ảnh hưởng bởi các văn bản pháp quy khác, một số tiêu chí
chưa được hiểu một cách thống nhất. Chính vì thế, một vấn đề quan trọng đặt ra
là cần phải tổ chức việc đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học để
có những giải pháp ưu tiên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
để đảm trách được vai trò của người giáo viên thế kỉ XXI; đồng thời tránh được
bệnh thành tích trong đánh giá giáo viên. Thực tiễn của công tác quản lý và
theo dõi kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của các trường tiểu
học trên địa bàn thành phố Móng Cái từ năm 2011-2012 đến nay cho thấy phần
lớn giáo viên tiểu học chưa đạt đúng mức các tiêu chí trong Chuẩn nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn4
nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn để làm căn cứ cho
Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong
thời gian tới là rất cần thiết.
Cho đến nay, ở Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chưa có công
trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn
nghề nghiệp nhằm giúp cho hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học có hiệu quả.
Do đó, việc nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp là cần thiết.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý
hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng
Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá
xếp loại giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn
nghề nghiệp, đề tài nhằm đề xuất các biện pháp quản lý cho Phòng GD&ĐT
thành phố Móng Cái đối với hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học
theo Chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu
học của địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học của Phòng
GD&ĐT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đối với hoạt
động đánh giá giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn theo Chuẩn nghề nghiệp.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đã quan tâm
quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học theo chuẩn nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn5
nghiệp. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì hoạt động này
còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận, các yêu
cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và thực tiễn đánh giá giáo viên
thì có thể đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên
tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp khách quan, sát thực và sẽ góp phần tạo dựng
cơ sở thực tiễn xác đáng cho sự phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học của thành
phố Móng Cái góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của Thành phố
trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Phân tích cơ sở lý luận về đánh giá giáo viên và quản lý hoạt động đánh giá
giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp.
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá giáo viên và các biện pháp quản lý
hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh
Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý cho Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái, tỉnh
Quảng Ninh trong việc đánh giá giáo viên tiểu học của Thành phố theo Chuẩn
nghề nghiệp
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý đánh giá giáo viên
tiểu học của thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quyết định số
14/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy
định về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.
6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Tiến hành khảo sát thực trạng, khảo nghiệm hoạt động đánh giá giáo viên
của 15 trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn6
- Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, trưởng các bộ phận của Phòng GD&ĐT liên
quan đến công tác chỉ đạo, quản lý trường tiểu học.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa các vấn đề lý luận,
khái niệm nghiên cứu liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Đây là phương pháp sử dụng
một phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn, nhằm
thu thập những thông tin cần thiết về vấn đề quản lý nghiên cứu. Phương pháp
này có các loại câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
- Phương pháp chuyên gia: là phương pháp dùng trí tuệ của đội ngũ
chuyên gia có trình độ cao thuộc về một lĩnh vực, một chuyên ngành để nhận
định, đánh giá một vấn đề khoa học. Phương pháp này có ưu điểm: ít tốn kém
thời gian, công sức và đạt hiệu quả cao.
- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp trực tiếp hỏi các khách thể
khảo sát về các nội dung của vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: là phương pháp nghiên cứu một
cách hệ thống những kết quả đã đạt được và chưa đạt được khi tiến hành một
hoạt động nào đó; rồi rút ra những kinh nghiệm trong thực tiễn.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: là nhóm
phương pháp sử dụng các công thức toán thống kê để định lượng kết quả
nghiên cứu. Trên cơ sở đó, rút ra các nhận xét khoa học mang tính khái quát.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ
lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu
học theo Chuẩn nghề nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn7
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo
Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động
đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh
theo Chuẩn nghề nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá, xếp loại giáo viên
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, có chức năng truyền thụ tri
thức, kinh nghiệm xã hội của thế hệ trước, cho thế hệ sau. Vì thế kho tàng tri
thức, kinh nghiệm xã hội ngày càng tăng rất nhanh. Quá trình dạy học trở thành
một khoa học, một nghệ thuật, có tính nhân văn rất cao giữa một bên là nhà sư
phạm (thầy giáo) và một bên là đối tượng được giáo dục (học trò). Nghề thầy
giáo được xã hội tôn vinh là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Không
ai có thể phủ nhận được vai trò của người thầy trong việc đào tạo ra thế hệ trẻ
có lý tưởng, có hoài bão, có trình độ tri thức cao hơn thế hệ đi trước, có nhân
cách, có lối sống lành mạnh, phù hợp với truyền thống dân tộc.
Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu
quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất
lượng dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông
qua đó, các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các
thầy, cô giáo (các nhà sư phạm) có được những thông tin ngược quan trọng để
kịp thời phát hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với đối tượng
và thực tiễn giảng dạy.
Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường, là trung tâm của hoạt
động QLGD. Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lượng giảng dạy có vị trí vô
cùng quan trọng, có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục.
Trong những năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục - đào
tạo nói chung và đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, nhiều
người nghiên cứu trong đó những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50645
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh họcLuận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh họcDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (13)

Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thônLuận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
 
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung họ...
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệpLuận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Vĩnh linh...
 
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông HàLuận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
 
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉLuận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
 
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh họcLuận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học
Luận văn: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong dạy Sinh học
 
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAYĐề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
 
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạmPhát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm
 
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đLuận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 

Similar to Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp

Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn LâmKhóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn LâmDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp (20)

Luận văn: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành ph...
Luận văn: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành ph...Luận văn: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành ph...
Luận văn: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành ph...
 
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoaLuận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
Luận văn: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa
 
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
Luận văn: Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT của SV trong đào tạo theo học chế tí...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THPT ở thành phố Long...
 
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
Biện pháp quản lí công tác xây dựng xã hội học tập ở thành phố Long Xuyên, tỉ...
 
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duyLuận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc BruQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
 
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
Luận văn: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chươ...
 
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
 
Luận án: Dạy học theo góc kiến thức quang học bậc THCS, HAY
Luận án: Dạy học theo góc kiến thức quang học bậc THCS, HAYLuận án: Dạy học theo góc kiến thức quang học bậc THCS, HAY
Luận án: Dạy học theo góc kiến thức quang học bậc THCS, HAY
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đào Tạo Nghề.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đào Tạo Nghề.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đào Tạo Nghề.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đào Tạo Nghề.
 
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn LâmKhóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản  Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
Khóa Luận Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Văn Thư Lưu Trữ Tại Viện Hàn Lâm
 
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
Th s31 064_các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị,...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...
Luận văn: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa họ...
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2015
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THANH LONG THÁI NGUYÊN – 2015
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vni LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tâm
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phan Thanh Long, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo UBND, Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tâm
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ....................................................................vi MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................4 4. Giả thuyết khoa học..........................................................................................4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................5 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5 7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................6 8. Cấu trúc luận văn..............................................................................................6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...................................................................................8 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá, xếp loại giáo viên ......................8 1.2. Một số khái niệm cơ bản .........................................................................10 1.2.1. Quản lý, Quản lý giáo dục................................................................10 1.2.2. Đánh giá giáo viên, đánh giá giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ....15 1.2.3. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp........................17 1.3. Một số vấn đề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.........................18 1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp và chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học .........18 1.3.2. Mục đích, nội dung của chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.........19 1.3.3. Quy trình tổ chức đánh giá giáo viên tiểu học .................................20
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniv 1.4. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT .....21 1.4.1. Phòng GD&ĐT và chức năng QL....................................................21 1.4.2. Nội dung quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT..........................................................................23 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT........................................................25 1.5.1. Các yếu tố khách quan......................................................................25 1.5.2. Các yếu tố chủ quan..........................................................................26 Kết luận chương 1...............................................................................................27 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ..........28 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................28 2.1.1. Mục đích khảo sát.............................................................................28 2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát.........................................................28 2.1.3. Nội dung khảo sát.............................................................................28 2.1.4. Phương pháp khảo sát.......................................................................28 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học của Thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.....................................................................................................29 2.2.1. Số lượng giáo viên, CNV, CBQL.....................................................29 2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên .........................................30 2.3. Thực trạng công tác đánh giá GV TH thành phố Móng Cái theo chuẩn nghề nghiệp..........................................................................................33 2.3.1. Bộ công cụ đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn và tính chính xác của nó.....33 2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung trong đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp............................................................38 2.3.3. Kết quả đánh giá GV TH thành phố Móng Cái theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH trong 3 năm gần đây (2012-2015)..................42
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnv 2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên tiểu học...............................................................44 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá GV TH của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái theo chuẩn nghề nghiệp................................................50 2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp......50 2.4.2. Thực trạng tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.....52 2.4.3.Thựctrạngchỉđạohoạtđộngđánhgiá giáoviêntheoChuẩnnghềnghiệp.....53 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp...................................................56 2.4.5. Đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý đánh giá GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái .............................58 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ..............................................................................................59 Kết luận chương 2...............................................................................................61 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH ..........62 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ...............................................................62 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống...................................................62 3.1.2. Nguyên tắc kế thừa...........................................................................62 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp........................................62 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp...........................................63 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV TH thành phố Móng Cái theo chuẩn nghề nghiệp ...........................................................................63 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các CBQL, giáo viên về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ....................................63
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi 3.2.2. Biện pháp 2: Thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.............................67 3.2.3. Biện pháp 3: Khai thác và phát triển công cụ đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá giáo viên theo Chuẩn...........71 3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng hợp lý kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp với việc xây dựng, phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GV........................................................................73 3.2.5. Biện pháp 5: Đảm bảo cơ chế, chính sách, chế độ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn .................................................75 3.2.6. Biện pháp 6: Nâng cao hiệu quả quản lý công tác tự đánh giá, xếp loại của giáo viên; phối hợp đồng bộ với đánh giá, xếp loại của các Tổ chuyên môn và Hiệu trưởng .................................................78 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất .................................................82 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp................82 3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm....................................................................82 3.4.2. Cách đánh giá ...................................................................................82 3.4.3. Kết quả đánh giá...............................................................................83 Kết luận chương 3...............................................................................................85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................87 1. Kết luận...........................................................................................................87 2. Khuyến nghị....................................................................................................89 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................92 PHỤ LỤC................................................................................................................
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vniv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán bộ quản lý CM : Chuyên môn CNH, HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNV : Công nhân viên CSVC : Cơ sở vật chất ĐGGV : Đánh giá giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV TH : Giáo viên tiểu học GV : Giáo viên KH - KT : Khoa học - kỹ thuật KTĐG : Kiểm tra đánh giá PPDG : Phương pháp dạy học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số lượng GV, CNV, CBQL số lượng học sinh, số lớp ở trường tiểu học thành phố Móng Cái từ năm học 2012-2015.............29 Bảng 2.2: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên trường TH thành phố Móng Cái...........................30 Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn .............................31 Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ chính xác của việc đánh giá GV bằng Chuẩn...................................................................................34 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới việc đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn của GV TH........................36 Bảng 2.6: Thực trạng mức độ thực hiện nội dung đánh giá GV tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT.............................................39 Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng Cái do GV tự đánh giá.........................................................................42 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng Cái do Tổ CM đánh giá.......................................................................42 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả xếp loại GV các trường TH thành phố Móng Cái do Hiệu trưởng đánh giá ...............................................................43 Bảng 2.10: Những khó khăn đối với BGH trong việc triển khai và áp dụng chuẩn nghề nghiệp của GV TH...........................................................45 Bảng 2.11: Những khó khăn của GV trong quá trình tự đánh giá theo Chuẩn.......47 Bảng 2.12: Những khó khăn của tổ chuyên môn trong quá trình đánh giá GV theo Chuẩn....................................................................................49 Bảng 2.13: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn của Phòng GD&ĐT Móng Cái............................................................51 Bảng 2.14: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp................................................................................52
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi Bảng 2.15: Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD &ĐT Móng Cái ...................................................54 Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT ................................................56 Bảng 2.17: Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đánh giá GV tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái...60 Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..............................................................83
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vnvi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức năng và chu trình quản lý.................................................12 Sơ đồ 1.2: Quản lý các thành tố tham gia quá trình giáo dục ...........................14 Biểu đồ 2.1: Xếp loại phẩm chất chính trị, dạo đức của giáo viên....................30 Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn.........................................32 Biểu đồ2.3:Kếtquảđiềutra mứcđộchínhxáccủaviệcđánhgiáGVbằngChuẩn.......35 Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..................................................................84
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng đi ̣nh rằng: không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đảng ta đã thực sự coi "Giá o dục là quốc sách hà ng đầu" Hội nghị TW 4 khoá VII đã khẳng đi ̣nh "Giáo dục - Đà o tạo là chìa khoá để mở cửa tiến và o tương lai" [13]. Nghi ̣quyết TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khẳng định "Muốn tiến hà nh CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giá o dục - đà o tạo, phá t huy nguồn lực con ngườ i, yếu tố cơ bản của sự phá t triển nhanh và bền vững" [14]. Đại hội đảng lần thứ X (2006) tiếp tục nhấn mạnh Đảng ta coi con người vừ a là động lực vừ a là mục tiêu của sự phát triển. Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiê ̣n được sứ mê ̣nh cao cả đó. Hồ Chủ ti ̣ch đã từ ng nói "Không có thầy thì không có giá o dục" [27]. Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết đi ̣nh trong viê ̣c phát triển giáo dục. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộquản lý giáo dục đã xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”[15]. Hiện nay, bối cảnh thế giới và Việt Nam trong thế kỉ XXI đang đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng. Do đó, vai trò của người giáo viên đã có nhiều thay đổi. Giáo viên, trước hết là nhà giáo dục, bằng chính nhân cách của mình và qua các hoạt động giáo dục mà tác
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn2 động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh. Trong vai trò truyền thụ tri thức, người thầy là người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn để người học thực hiện mọi nhiệm vụ nhận thức và phát triển kĩ năng. Hơn nữa, người giáo viên, ngoài năng lực dạy học còn phải có năng lực cảm hóa người học, năng lực giúp hình thành và phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi đúng đắn trong những mối tương tác đa dạng với con người, xã hội, tự nhiên. Chỉ với vai trò đó, người giáo viên mới có thể đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của cuộc cải cách chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, thực hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là vấn đề cấp thiết hiện nay. Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Đồng thời, cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các văn bản về việc đánh giá giáo viên như: Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08 tháng 6 năm 1994 của Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ (nay là Bộ nội vụ) về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo (ngạch giáo viên tiểu học và ngạch giáo viên tiểu học cao cấp); Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; Quyết định số 16/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các văn bản trên chưa thực sự đưa ra được những chuẩn để đo lường, đánh giá các năng lực cần có của giáo viên, để từ đó thúc đẩy việc tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT. Theo đó,Chuẩn nghề nghiệp là một hệ thống nội dung về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của giáo viên.
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn3 Các phẩm chất, năng lực được trình bày theo lối tiếp cận năng lực hoạt động, với cấu trúc phản ánh logic các công đoạn hoạt động giáo dục, dạy học. Mỗi hoạt động ở từng công đoạn được xác định bằng các hành động cấu thành các kĩ năng giáo dục, dạy học cụ thể. Như vậy, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên có giá trị như là một thước đo năng lực hành nghề của giáo viên diễn ra trong bối cảnh thực tiễn giáo dục. Bên cạnh đó, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được ban hành còn nhằm hướng tới mục tiêu giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp để từ đó giáo viên tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, tự phát triển. Kết quả đánh giá giáo viên còn là cơ sở để các cơ quan quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch, chương trình tài liệu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp cho đội ngũ giáo viên tiểu học nói chung và bồi dưỡng cho giáo viên chưa đạt Chuẩn nói riêng; đồng thời sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với giáo viên. Từ năm 2011, Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đã tổ chức các lớp tập huấn cho toàn bộ cán bộ, giáo viên toàn Thành phố quán triệt nội dung, yêu cầu và cách tổ chức đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp. Đồng thời triển khai thực hiện từ năm học 2012-2013 đến nay. Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn còn gặp khó khăn: bệnh thành tích, sự đánh giá đôi khi còn bị ảnh hưởng bởi các văn bản pháp quy khác, một số tiêu chí chưa được hiểu một cách thống nhất. Chính vì thế, một vấn đề quan trọng đặt ra là cần phải tổ chức việc đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học để có những giải pháp ưu tiên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đảm trách được vai trò của người giáo viên thế kỉ XXI; đồng thời tránh được bệnh thành tích trong đánh giá giáo viên. Thực tiễn của công tác quản lý và theo dõi kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Móng Cái từ năm 2011-2012 đến nay cho thấy phần lớn giáo viên tiểu học chưa đạt đúng mức các tiêu chí trong Chuẩn nghề
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn4 nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn để làm căn cứ cho Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong thời gian tới là rất cần thiết. Cho đến nay, ở Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chưa có công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm giúp cho hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học có hiệu quả. Do đó, việc nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là cần thiết. Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp, đề tài nhằm đề xuất các biện pháp quản lý cho Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đối với hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học của địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học của Phòng GD&ĐT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đối với hoạt động đánh giá giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn theo Chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái đã quan tâm quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên Tiểu học theo chuẩn nghề
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn5 nghiệp. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay thì hoạt động này còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận, các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và thực tiễn đánh giá giáo viên thì có thể đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp khách quan, sát thực và sẽ góp phần tạo dựng cơ sở thực tiễn xác đáng cho sự phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học của thành phố Móng Cái góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của Thành phố trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phân tích cơ sở lý luận về đánh giá giáo viên và quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp. 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá giáo viên và các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý cho Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh trong việc đánh giá giáo viên tiểu học của Thành phố theo Chuẩn nghề nghiệp 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý đánh giá giáo viên tiểu học của thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực trạng, khảo nghiệm hoạt động đánh giá giáo viên của 15 trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. 6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên.
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn6 - Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, trưởng các bộ phận của Phòng GD&ĐT liên quan đến công tác chỉ đạo, quản lý trường tiểu học. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa các vấn đề lý luận, khái niệm nghiên cứu liên quan đến đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Đây là phương pháp sử dụng một phiếu trưng cầu ý kiến với một hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn, nhằm thu thập những thông tin cần thiết về vấn đề quản lý nghiên cứu. Phương pháp này có các loại câu hỏi đóng và câu hỏi mở. - Phương pháp chuyên gia: là phương pháp dùng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao thuộc về một lĩnh vực, một chuyên ngành để nhận định, đánh giá một vấn đề khoa học. Phương pháp này có ưu điểm: ít tốn kém thời gian, công sức và đạt hiệu quả cao. - Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp trực tiếp hỏi các khách thể khảo sát về các nội dung của vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: là phương pháp nghiên cứu một cách hệ thống những kết quả đã đạt được và chưa đạt được khi tiến hành một hoạt động nào đó; rồi rút ra những kinh nghiệm trong thực tiễn. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: là nhóm phương pháp sử dụng các công thức toán thống kê để định lượng kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở đó, rút ra các nhận xét khoa học mang tính khái quát. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn7 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Chương 3: Biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học ở thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá, xếp loại giáo viên Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, có chức năng truyền thụ tri thức, kinh nghiệm xã hội của thế hệ trước, cho thế hệ sau. Vì thế kho tàng tri thức, kinh nghiệm xã hội ngày càng tăng rất nhanh. Quá trình dạy học trở thành một khoa học, một nghệ thuật, có tính nhân văn rất cao giữa một bên là nhà sư phạm (thầy giáo) và một bên là đối tượng được giáo dục (học trò). Nghề thầy giáo được xã hội tôn vinh là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Không ai có thể phủ nhận được vai trò của người thầy trong việc đào tạo ra thế hệ trẻ có lý tưởng, có hoài bão, có trình độ tri thức cao hơn thế hệ đi trước, có nhân cách, có lối sống lành mạnh, phù hợp với truyền thống dân tộc. Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học thì không thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thông qua đó, các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các thầy, cô giáo (các nhà sư phạm) có được những thông tin ngược quan trọng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với đối tượng và thực tiễn giảng dạy. Dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường, là trung tâm của hoạt động QLGD. Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá chất lượng giảng dạy có vị trí vô cùng quan trọng, có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục. Trong những năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục - đào tạo nói chung và đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, nhiều người nghiên cứu trong đó những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50645 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562