SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
15-Nov-17
1
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Nguyễn Minh Kỳ
Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM tại Gia Lai
E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn
Tel: (+84) 916 121 204
1
GiaLai, tháng 10 năm 2017
Week 2-3
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện SXSH
2
Chương 2.
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện SXSH
2.1. Khái quát
- Các bước và nhiệm vụ trong quá trình thực hiện SXSH
2.2. Phương pháp luận thực hiện SXSH
Nội dung 6 bước và 18 nhiệm vụ trong SXSH
- Khởi động thực hiện SXSH
- Phân tích các bước công nghệ
- Đề̀ xuất các cơ hội SXSH
- Lựa chọn các giải pháp SXSH
- Thực hiện các giải pháp SXSH
- Duy trì SXSH
2.3. Kỹ thuật/biện pháp thực hiện SXSH
3
2.1. Khái quát
• Hiểu về quá trình sản xuất
• Khía cạnh môi trường
• Giải pháp kiểm soát và bảo vệ môi trường
4
Quá trình sản xuất
TECHNOLOGY
INPUT MATERIALS
OPERATION
PRODUCTS
PRODUCTION PROCESS
WASTE &
EMISSIONS
5
2.2. Phương pháp luận thực hiện SXSH
• 1989: UNEP khởi xướng “Chương trình
sản xuất sạch hơn”
– SXSH trong công nghiệp
• 1998: UNEP "Tuyên ngôn Quốc tế về sản
xuất sạch hơn“
– Thuật ngữ SXSH được chính thức sử dụng
6
15-Nov-17
2
Methodologies for undertaking a Cleaner Production
assessment [CECP, 2001].
7
Overview of the Cleaner Production assessment
methodology (UNEP, 1996).
8
Lược sử phương pháp luận đánh giá SXSH
• EPA, 1988: Đánh giá cơ
hội giảm thiểu chất thải
• Bộ Kinh tế Hà Lan, 1991:
Cẩm nang PREPARE cho
phòng ngừa chất thải và
phát thải
• UNEP/UNIDO, 1991: Cẩm
nang kiểm toán và giảm
thiểu các chất thải và phát
thải công nghiệp
• EPA, 1992: Hướng dẫn
phòng ngừa ô nhiễm
• UB Năng suất Quốc gia Ấn
Độ, 1994: Quy trình kiểm
toán chất thải DESIRE
• Bộ Kinh tế Đức, 1996: Sổ
tay chuẩn bị phòng ngừa
chất thải và dòng thải
• UNEP, 1996: Sổ tay thẩm
định làm giảm dòng thải
và chất thải công nghiệp
• UNEP, 1996: Các tài liệu
hướng dẫn cho các Trung
tâm SXSH
9
Quy trình kiểm toán giảm thiểu chất thải DESIRE
(Desmontration in Small Industries of Reducing Waste)
Quy trình đánh giá SXSH
10
Quy trình kiểm toán chất thải DESIRE của UB
Năng suất Quốc gia Ấn Độ, 1994
11
Quy trình kiểm toán giảm thiểu chất thải DESIRE
??? Bước nào
quan trọng
(then chốt,
điểm nhấn)
Quy trình DESIRE
Giai đoạn 1. Khởi động
Giai đoạn 2. Phân tích các công đoạn
Giai đoạn 3. Đề xuất các cơ hội SXSH
Giai đoạn 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH
Giai đoạn 5. Thực thi giải pháp SXSH
Giai đoạn 6. Duy trì giải pháp SXSH
“6 bước - 18 nhiệm vụ”
12
15-Nov-17
3
13 14
15
Nhiệm vụ 1: Thành lập đội sản xuất sạch hơn
Thành phần điển hình của nhóm SXSH:
• Cấp lãnh đạo doanh nghiệp (Ban Giám đốc)
• Phụ trách các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân xưởng)
• Đại diện các bộ phận liên quan (tài chính, vật tư, kỹ
thuật,…)
• Các chuyên gia SXSH
16
Các công việc của nhóm SXSH:
• Xây dựng kế hoạch đánh giá SXSH với các
mục tiêu, lộ trình rõ ràng
• Công bố chính sách và phổ biến kế hoạch
đến toàn thể doanh nghiệp
• Thu thập các thông tin sản xuất cơ bản như:
sản phẩm chính, công suất thiết kế,..
• Lượng hiện tại, lượng tiêu thụ nguyên liệu
chính và nước, năng lượng mỗi năm,…
17
Nhiệm vụ 2: Xác định trọng tâm đánh giá
• Đánh giá diện rộng để nhận diện các công đoạn, các khâu có phát
sinh chất thải, lãng phí và tổn thất nguyên liệu và năng lượng điển
hình, từ đó đặt trọng tâm đánh giá vào một hay một số công đoạn
sản xuất
• Công việc thực hiện:
– Liệt kê các công đoạn sản xuất (chú ý đặc biệt đến các hoạt động
theo chu kỳ)
– Thu thập số liệu để xác định các định mức và tổn thất, lãng phí
(công suất sản phẩm, lượng tiêu thụ nguyên liệu, nước, năng lượng,...);
cần thiết phải đi khảo sát thực tế để bổ sung, kiểm tra số liệu và phát
hiện tổn thất
– Tính toán các định mức (benchmark) cho mỗi công đoạn hay cả quy
trình sản xuất, ví dụ: mức tiêu thụ nguyên vật liệu/đơn vị sản phẩm
– So sánh các định mức tính được với định mức của BAT (Best Available
Technology) hoặc của các doanh nghiệp khác để ước tính tiềm năng
SXSH.
18
Kỹ năng (kiến thức, kinh nghiệm..)
15-Nov-17
4
• Các tiêu chí xác định trọng tâm đánh giá:
– Có các định mức phát thải cao
– Có các định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng
lượng cao
– Có tổn thất nguyên liệu, năng lượng đáng kể
– Có sử dụng các hóa chất độc hại
– Được lựa chọn bởi đa số các thành viên
trong nhóm SXSH
19
Tại sao xem xét các tiêu chí trên?
Nhiệm vụ 3: Lập sơ đồ quá trình sản xuất
• Bước quan trọng trong phân tích đánh giá SXSH
• Sơ đồ bao gồm các khối hình hộp là các công
đoạn hay bước sản xuất được nối với nhau theo
trình tự sản xuất, ở mỗi khối có các dòng vào (in
put) - dòng ra (out put)
20
Ví dụ lập sơ đồ công nghệ sản xuất
21
Ví dụ:
Sơ đồ
sản xuất
giấy tái
chế
Design of a process fow chart
22
23
Flow chart for the boiler
Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật chất và năng lượng
• Mục đích
– Định lượng sơ đồ dòng và nhận ra các tổn thất cũng
như chất thải trong quá trình sản xuất
– Giám sát việc thực hiện các giải pháp SXSH sau này
• Nội dung phương pháp
– Cân bằng cho toàn bộ hệ thống hay cân bằng cho
từng công đoạn, từng thiết bị
– Cân bằng cho tất cả nguyên liệu hay cân bằng cho
từng thành phần nguyên liệu
• Lưu ý: Thực hiện cân bằng cho từng công đoạn, từng
khu vực trước sau đó cho toàn bộ quá trình sản xuất
24
When, why ?
15-Nov-17
5
Material and energy balances
The Industrial
Process
Heat Power The
Energy
Balance
Cooling
Raw
Materials
Products
& Waste
The
Mass
Balance
25 26
27
Consendate: ngưng tụ
Nguyên tắc cân bằng ở mỗi công đoạn, thiết
bị hay cả quá trình:
• Vật chất:
Nguyên vật liệu đầu vào = Đầu ra (sản
phẩm, chất thải) + Rò rỉ
• Năng lượng:
Cung cấp = Tiêu thụ hữu ích (nhiệt hơi, nhiệt
lạnh) + Tổn thất
28
29 30
15-Nov-17
6
31 32
33
Xác định tổn thất nhiệt có thể có?
Sơ đồ cân bằng năng lượng của lò hơi
34
Một số nguyên tắc chung khi vận hành lò hơi
• Xả đáy mỗi ca theo yêu cầu
• Thông ống thủy mỗi ca một lần
• Đóng kín các cửa lò khi vận hành
• Làm sạch, xả phễu đựng tro xỉ mỗi
ca
• Theo dõi khói lò và kiểm soát lửa
cháy
• Mở các van xả khí trước khi khởi
động và sau khi dừng lò
• Giữ vệ sinh các bảng cầu dao và
thiết bị điều khiển
• Định kỳ tra dầu mỡ cho tất cả các
thiết bị cơ khí để chúng làm việc tốt
• Định kỳ kiểm tra các rò rỉ, kiểm tra
các bẫy hơi
35
• Định kỳ kiểm tra hoặc hiệu
chỉnh thiết bị đo O2 hoặc CO2
• Định kỳ kiểm tra hoạt động
của van an toàn
• Đổi chiều quay quạt đẩy nếu
quạt hút đổi chiều quay
• Giữ sạch khu vực làm việc,
không có bụi. Đặt các phương
tiện chữa cháy ở đúng nơi qui
định, vị trí luôn sẵn sàng
• Kiểm tra hoạt động các van,
van điều tiết, v.v... mỗi tuần
một lần
• Điền đầy đủ sổ nhật ký vận
hành
Bài tập - Tính hiệu quả tiết kiệm năng lượng
• Tính toán hiệu quả tiết kiệm năng lượng khi thay thế
nguyên liệu lò hơi?
• Biết:
– Công suất lò hơi (D): 6 tấn/giờ
– Áp suất hơi bão hòa (áp suất dư), Plv: 10 kG/cm2
– Nhiệt độ nước cấp vào lò, tnc: 300C
– Số giờ hoạt động: 6.000 giờ/năm
– Nhiên liệu hiện hữu: than cám
– Nhiệt trị làm việc thấp của than cám, Qt
lv : 5.200 kcal/kg
– Hiệu suất của lò hơi cũ, η: 70 %
– Nhiên liệu thay thế: vỏ trấu rời
– Nhiệt trị làm việc thấp của vỏ trấu, Qt
lv : 3.250 kcal/kg
– Hiệu suất của lò mới sẽ thay thế, η: 85 %
– Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian 1 h từ 300C lên
đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C là 635.000 kcal/h
36
1 kG/cm2 = 1 at
15-Nov-17
7
Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian
1 h từ 300C lên đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C
• Với áp suất hơi bão hòa (áp suất dư), Plv:
– Plv = 10 kG/cm2  Entanpy (nhiệt hàm) của hơi nước bão hòa
khô ở 1800C: Ih = 665 kcal/kg
• Entanpy (nhiệt hàm) của nước cấp ở 300C: Inc = 30 kcal/kg
 Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian 1 h từ
300C lên đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C:
(665 kcal/kg – 30 kcal/kg) x 1.000 kg/h = 635.000 kcal/h
37
Hướng dẫn tính toán
% Năng lượng tiết kiệm = 100 % *(Suất tiêu hao
cũ – Suất tiêu hao mới) / Suất tiêu hao cũ
% NLTK = 100 % * ( STHc – STHm ) / STHc
Hướng dẫn:
o Nhiên liệu cần thiết cho lò hơi (1 tấn hơi/h)
o STH = Qt
lv của nhiên liệu * Số kg nhiên liệu cho
một tấn hơi trong 1 h
38
Nhiên liệu cần thiết cho lò hơi công suất 1
tấn hơi/h (có tính đến hiệu suất của lò):
– Lò hơi đốt than cám: 635.000/(0,70 x 5.200) =
174,45 kg/h
– Lò hơi đốt vỏ trấu: 635.000/(0,85 x 3.250) =
229,86 kg/h
39
• STHc = Qt
lv thấp của than x Số kg than cho một tấn hơi
trong 1 h
= 5.200 kcal/ kg x 174,45 kg than/ tấn hơi
= 907.140 kcal/ tấn hơi
• STHm = Qt
lv thấp của trấu x Số kg trấu cho 1 tấn hơi
trong 1 h
= 3.250 kcal/ kg x 229,86 kg trấu/ tấn hơi
= 747.045 kcal/ tấn hơi
% NLTK = 100 % x ( 907.140 - 747.045 ) / 907.140 = 18 %
40
Lợi ích thu được từ việc thay nhiên liệu than cám sang
vỏ trấu đối với lò hơi 6 t/h
• Giá của than cám: 2.100 VNĐ/1kg
• Giá của vỏ trấu: 900 VNĐ/1kg
• Chi phí than cám: 174,45 x 2.100 x 6 = 2.198.070
VNĐ/giờ
• Chi phí vỏ trấu: 229,86 x 900 x 6 = 1.241.244 VNĐ/giờ
Lợi ích hàng năm thu được (số giờ hoạt động của lò
hơi là 6.000 giờ/năm):
(2.198.070 – 1.241.244) x 6.000 = 5.740.956.000 VNĐ
41
Nhiệm vụ 5: Xác định các tính chất dòng thải
• Đánh giá được tải lượng ô nhiễm đi vào
môi trường và hệ số phát thải, từ đó giúp
xác định được chi phí dòng thải (xử lý và
thải bỏ).
• Yêu cầu: Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và
phân tích các thông số đặc trưng
42
Tham khảo WHO, 1993
15-Nov-17
8
Pollution Load
• Based on time: Lt=Q*C, V/t*m/v,
m3/day*kg/L
• Based on production: m3/day*g/L beer
• Commonly used units for organic matter of
wastewaters in Environmental Engineering
• kg BOD5/h, kg COD/day, kg phenols/day
43
Bài tập vận dụng
Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí dòng thải và
tổn thất
• Chi phí dòng thải bao gồm chi phí chi cho
việc xử lý hay thải bỏ chất thải (chi phí
hữu hình) và các chi phí cho nguyên liệu,
năng lượng, nhân công,… nằm trong phần
sản phẩm mất theo dòng thải (chi phí ẩn)
44
Bài tập về nhà (2 + 1 = 3 nhóm)
Tìm hiểu chi phí xử lý các thông số ô nhiễm cơ bản (SS,
BOD5, COD, N, P, KLN…)
Ví dụ: 4000 vnd/m3
(PA2: Theo từng loại nước thải)
Ví dụ: Các thành phần chi phí cho nước thải
sản xuất giấy
45
Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân
dòng thải và tổn thất
• Tìm ra các nguyên nhân trực tiếp hay sâu xa
gây ra các dòng thải hay tổn thất, từ đó có
thể đề xuất các cơ hội SXSH phù hợp
• Mỗi dòng thải hay tổn thất có thể có nhiều
hơn 1 nguyên nhân
• Gợi ý hướng dẫn
– Tại sao tồn tại dòng chất thải này?
– Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất và năng
lượng cao như vậy?
– Tại sao tổn thất nhiệt cao như vậy? ....
46
Khảo sát nhà máy, bài tập các nhóm (buổi 7-9)
47
Nhiệm vụ 8: Đề xuất các cơ hội SXSH
• Các cơ hội SXSH là tất cả các giải pháp
có thể có để khắc phục nguyên nhân dòng
thải hay tổn thất.
• Mỗi nguyên nhân có thể có một hay vài cơ
hội SXSH.
48
15-Nov-17
9
The opportunities for environmental
improvement or CP options in hotels
49
Example of information recorded for identified options
50
51
CPI: Hợp phần SXSH trong CN
• Tuyên ngôn Davos về Thúc đẩy Hiệu quả
Tài nguyên và Sản xuất Sạch hơn (RECP)
tại các nước đang phát triển
– Mạng lưới Toàn cầu về Hiệu quả tài nguyên
và Sản xuất sạch hơn (RECPnet) và các đại
diện của các cơ quan bảo trợ, chính phủ của
nhà tài trợ và các chuyên gia liên quan, đã
cùng nhau họp từ ngày 12 đến 16 tháng 10
năm 2015 tại Davos, Thụy Sĩ
• Tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn
52
INTERNATIONAL DECLARATION ON
CLEANER PRODUCTION
• Chúng tôi tin tưởng rằng Sản xuất sạch hơn và các chiến
lược phòng ngừa khác như Hiệu suất Sinh thái, Năng suất
Xanh và Phòng ngừa Ô nhiễm là những lựa chọn được ưu
tiên. Các chiến lược này đòi hỏi sự phát triển, hỗ trợ và
thực hiện các biện pháp phù hợp.
• We believe that Cleaner Production and other preventive
strategies such as Eco-efficiency, Green Productivity and
Pollution Prevention are preferred options. They require
the development, support and implementation of
appropriate measures.
53
Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi cam kết:
• Cấp Lãnh đạo
• Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo
• Chương trình lồng ghép
• Nghiên cứu và phát triển
• Truyền thông
• Thực hiện
54
15-Nov-17
10
55
Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH
• Loại bỏ trường hợp không thực tế (không
có tính khả thi)
• Sàng lọc  lựa chọn giải pháp SXSH
– Thực hiện ngay
– Phân tích thêm (Khả thi: Kinh tế, kỹ thuật, môi
trường)
– Loại bỏ
56
Giải pháp có thể thực hiện ngay
• Không cần thiết phải phân tích khả thi cho
những giải pháp này.
57
Giải pháp cần phân tích thêm
• Một số giải pháp phức tạp hơn về kỹ thuật
hoặc cần đầu tư lớn.
• Cần đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh
tế và môi trường để có thể đưa ra quyết
định thực hiện.
• Hầu hết các giải pháp cải tiến quản lý,
thay đổi nguyên, thay đổi thiết bị hoặc
công nghệ đều nằm trong nhóm này.
58
Các giải pháp loại bỏ
• Những giải pháp không thể thực hiện ở điều
kiện hiện tại.
59 60
15-Nov-17
11
Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật
• Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến đến
quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ
an toàn
• Danh mục các yếu tố kỹ thuật để đánh giá:
Mức tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng
Năng suất và chất lượng sản phẩm
Yêu cầu về diện tích
Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt
Tính tương thích với các thiết bị đang dùng
Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng
Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật
Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
61
Kỹ thuật
• Mức (suất) tiêu thụ nguyên vật liệu và
năng lượng
• Năng suất
• Chất lượng sản phẩm
• ….
62
Tiêu chí đánh giá
Giải
pháp
Chất
lượng
sản
phẩm
Nhu
cầu
diện
tích
Nhu
cầu
thời
gian
Tính
tương
thích
với các
thiết bị
hiện
hữu
Bảo
dưỡng,
kiểm tra
Huấn
luyện
Tính
an
toàn
Tổng kết
1 + 0 0 + 0 0 + Cao
2 + 0 - + - 0 0 Trung bình
3 0 + 0 + + - 0 Trung bình
4 + - - + 0 0 + Trung bình
.. 0 - - + - 0 + Trung bình
.. 0 + + + + - 0 Cao
n 0 - - + + 0 + Trung bình
63
Ví dụ, hướng dẫn đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật các giải pháp
Ghi chú:
+ : Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng tích cực
0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không chắc chắn
- : Ảnh hưởng tiêu cực
Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế
• Dòng tiền (cash flow)
• Chiết khấu
• Thời gian hoàn vốn (Payback Period)
• …
64
Dòng tiền (cash flow)
• Dòng tiền (Lưu chuyển tiền tệ): Là sự
chuyển động của tiền vào hoặc ra khỏi
một doanh nghiệp, dự án, hoặc sản phẩm
tài chính.
• Nó thường được đo trong một khoảng thời
gian quy định hữu hạn, thời gian.
65
Dòng tiền (cash flow)
• Dòng tiền của dự án là các khoản chi và thu kỳ
vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác
nhau trong suốt chu kỳ của dự án.
• Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra
66
Khoản thu (lợi nhuận
ròng, khấu hao, thanh
lý…)
Khoản chi (vốn đầu tư,
vốn huy động bổ sung,
chi phí sửa chữa…)
15-Nov-17
12
Ví dụ dòng tiền
Mô tả Số tiền ($) Tổng cộng ($)
Dòng tiền hoạt động chính +10
• Bán hàng (trả bằng tiền mặt) +30
• Nguyên liệu -10
• Lao động -10
Dòng tiền tài chính +40
• Thu nhập cho vay +50
• Trả nợ -5
• Thuế -5
Dòng tiền đầu tư -10
• Mua bán vốn -10
Tổng số +40
67
Chiết khấu
• Chiết khấu là quy trình xác định giá trị hiện
tại của một lượng tiền tệ tại một thời điểm
trong tương lai và việc thanh toán tiền dựa
trên cơ sở các tính toán giá trị thời gian
của tiền tệ.
• Tỷ lệ chiết khấu hay còn gọi là chiết suất,
sử dụng trong các tính toán tài chính
thông thường được chọn tương đương
với chi phí vốn.
68
Tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư
• Tiêu chuẩn hiện giá thuần – Net Present Value
(NPV)
• Tiêu chuẩn tỷ suất thu nhập nội bộ – Interal Rate
of Return (IRR)
• Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi – Profitable Index (PI)
• Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn – Payback Period
(PBP)
• Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu –
(Discounted Payback Period (DPP)
69
Tiêu chuẩn NPV
• Hiện giá thuần hay giá trị hiện tại ròng (NPV)
của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến
trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi
vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án.
NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến
trong tương lai  Đầu tư ban đầu
70
71
Năm
0 1 2 ... n
NCF -I NCF1 NCF2 NCFn
n
n
2
2
1
r)
+
(1
NCF
r)
+
(1
NCF
r)
+
(1
NCF
...




 I
NPV
Tiêu chuẩn NPV
I: Vốn đầu tư ban đầu
NCFt : Dòng tiền ròng tích lũy của dự án đến thời điểm n
r: Tỷ lệ chiết khấu
n: Tuổi thọ kinh tế
• Ví dụ về tính NPV của dự án đầu tư
72
Năm
0 1 2 3 4
NCF -1.000$ 300$ 400$ 500$ 500$
$
47
,
320
1
,
1
$
500
1
,
1
$
500
1
,
1
$
400
1
,
1
$
300
$
000
.
1
NPV 4
3
2








15-Nov-17
13
Đối với các dự án đầu tư độc lập
• NPV > 0: Chấp nhận dự án
• NPV < 0: Loại bỏ dự án
• NPV = 0: Tùy quan điểm của nhà đầu tư
73
Case Study. Calculation of the Net Present Value
(NPV) for a CP Investment in a Tannery
74
• IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đó
NPV của dự án bằng 0.
• Đây chính là điểm hòa vốn về lãi suất của dự án, là
ranh giới để nhà đầu tư quyết định chọn lựa dự
án.
• Tỷ suất thu nhập nội bộ đo lường tỷ suất sinh lợi
mà bản thân dự án tạo ra.
75
Tiêu chuẩn IRR: Tỷ suất chiết khấu
Để xác định IRR của một dự án, chúng ta sử dụng phương pháp
nội suy và phương pháp sai số, nghĩa là chúng ta sẽ thử các
giá trị lãi suất khác nhau để tìm mức lãi suất làm cho NPV =0.
-Chọn r1 làm cho NPV1 > 0
-Chọn r2 làm cho NPV2 < 0
Tuy nhiên, khi tính toán chúng ta có thể kết hợp với công thức
nội suy để tìm IRR.
1
2
2
1
2
1
1
1
2
1
r
>
r
;
0
<
r
;
0
>
r
NPV
+
NPV
NPV
x
)
r
r
(
+
r
=
IRR
-
-
76
Cách tính IRR của dự án:
r1, r2: tỷ suất chiết khấu
• Dự án A: vốn đầu tư là 300.000 USD, dòng tiền
phát sinh từ dự án là 6 năm, mỗi năm 72.000 USD.
• Dự án B: vốn đầu tư là 300.000 USD, dòng tiền
phát sinh từ dự án là 6 năm, năm đầu tiên là
100.000 USD và năm sau giảm so với năm trước
10.000 USD.
Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau, dự án nào
có:
IRR > r : Chấp nhận dự án
IRR < r : Loại bỏ dự án
77
Ví dụ: Tính IRR của hai dự án sau: Tiêu chuẩn PI
Profitability Index
I
I
+
NPV
=
PI
I
PV
=
PI
1
+
I
NPV
=
PI
78
Chỉ số sinh lợi (PI) được định nghĩa như là giá trị
hiện tại của dòng tiền so với chi phí đầu tư ban đầu.
• PV: Giá trị hiện tại của
dòng tiền trong tương lai
do dự án đầu tư mang lại
• I: Số vốn đầu tư ban đầu
15-Nov-17
14
Năm NPV
(10%)
IRR
0 1 2 3 4
NCF -600$ 250$ 250$ 250$ 250$ 192,5$ 24,1%
600
= 1,32
792,5
PI =
79
Vi dụ PI
Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau.
• PI > 1: Chấp nhận dự án
• PI < 1: Loại bỏ dự án
Năm
0 1 2 3 4
NCF -8.000$ 3.000$ 4.000$ 5.000$ 5.000$
80
Thời gian thu hồi vốn của dự án là khoảng thời
gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu.
Xét theo tiêu chuẩn đánh giá thu hồi vốn, thời
gian thu hồi vốn càng ngắn dự án đầu tư càng
tốt.
Tiêu chuẩn PBP
Payback Period Criteria
Thời gian hoàn vốn
(Payback Period: PBP)
• Khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ
số vốn đầu tư ban đầu của dự án.
• Thời gian để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ
bù đắp chi phí đầu tư ban đầu.
81
Một số lưu ý
• PBP càng ngắn  dự án đầu tư càng hấp
dẫn.
• Phương pháp lựa chọn dựa vào PBP:
- Nếu PBP < thời gian yêu cầu  Chấp nhận
đầu tư dự án
- Nếu PBP > thời gian yêu cầu  Từ chối đầu
tư dự án
82
Phân loại
• Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu
– không tính đến yếu tố thời gian tiền tệ
• Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu
– tính theo dòng tiền đã được chiết khấu về
hiện tại
83
Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu
• 2 trường hợp
– Thu nhập các năm bằng nhau
– Thu nhập các năm không bằng nhau
84
15-Nov-17
15
Trường hợp 1: Thu nhập các năm bằng nhau
• Thời gian hoàn vốn = vốn đầu tư ban đầu/thu
nhập ròng 1 năm
– Thu nhập ròng 1 năm = lợi nhuận sau thuế +
khấu hao
• Ví dụ:
– Để đáp ứng nhu cầu SXSH, một công ty quyết
định mua một dây chuyền sản xuất trị giá $700.
Mỗi năm công ty này thu về $200 (thông qua tiết
kiệm nguyên liệu đầu vào).
– Khi đó thời gian hoàn vốn: 700/200 = 3,5 năm.
85
Trường hợp 2: Thu nhập các năm không bằng nhau
|Σn
t=0 NCFt|
PBP = n +
NCFn+1
Trong đó:
• n: Năm mà dòng tiền tích lũy của dự án <0,
nhưng sang năm n+1 thì dòng tiền tích lũy là ≥0
• Σn
t=0 NCFt : Dòng tiền ròng tích lũy của dự án đến
thời điểm n
• NCFn+1 : Tiền ròng của dự án tại thời điểm n+1
86
Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu
(Discounted Payback Period (DPP)
Sinh viên xem tài liệu
• DPP
– Là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ vốn
đầu tư ban đầu
– Căn cứ vào dòng tiền đã được chiết khấu về hiện
tại
• Cách tính:
– Sau khi chiết khấu từng lượng tiền tương ứng về
hiện tại, ta áp dụng các bước tính giống như tiêu
chuẩn thời gian thu hồi vốn
87
Kinh tế
- Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng
- Giảm phế phẩm
- Giảm chi phí nhân công nhờ tăng năng suất
- Giảm chi phí xử lý chất thải
88
Giải pháp
Chi phí đầu tư
ban đầu (VND)
Tiết kiệm
(VND/tháng)
Thời gian hoàn
vốn
Đánh giá tính
khả thi
1. …. 50.000.000 3.000.000 2,5
Cao, Thấp,
Trung bình
2…..
89
Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trường
Các khía cạnh môi trường của cơ hội SXSH:
Ảnh hưởng lượng (khối lượng, lưu lượng, nồng
độ) và độc tính của các dòng thải
Ảnh hưởng môi trường trong toàn bộ vòng đời
Nguy cơ chuyển ô nhiễm sang môi trường khác
Tác động môi trường của các nguyên liệu thay
thế
Tiêu thụ năng lượng
90
15-Nov-17
16
Những tiêu chí cải thiện môi trường:
Giảm lượng phát thải, chất ô nhiễm
Giảm độc tính của dòng thải
Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay
độc hại
Giảm tiêu thụ năng lượng
Giảm các rủi ro về an toàn - sức khỏe nghề
nghiệp
91
Phương pháp ma trận
Tiêu chí đánh giá
Giải pháp
Giảm thiểu
chất ô nhiễm
Tiết kiệm
nguyên vật
liệu
Tiết kiệm
năng lượng,
nước..
… Đánh giá
tính khả thi
1 Cao
2 Thấp
.. Trung bình
…
n
92
Ghi chú: + : Mức ảnh hưởng tích cực
0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không ảnh hưởng, không chắc chắn
- : Mức ảnh hưởng tiêu cực
Hoặc: Sử dụng
thang điểm
Likert
Ví dụ: (1): Rất không tích cực  (5): Rất tích cực
Ví dụ cụ thể
Giải pháp
Giảm thiểu
chất ô nhiễm
Tiết kiệm
nguyên vật
liệu
Tiết kiệm
năng lượng,
nước
Tính khả thi
1. …. 0 0 0
Cao, Trung bình,
Thấp
2. ….. 0 +++ +
Cao, Trung bình,
Thấp
3. ..… 0 + ++
Cao, Trung bình,
Thấp
93
Ghi chú: + : Mức ảnh hưởng tích cực
0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không ảnh hưởng, không chắc chắn
- : Mức ảnh hưởng tiêu cực
Đánh giá tính khả thi của các giải pháp
Đánh giá trên các khía cạnh:
• Kỹ thuật
• Kinh tế
• Môi trường
94
Lựa chọn các phương án khả thi
• Đánh giá xem giải pháp ưu tiên thực hiện
• Phương pháp trọng số
95
Phương pháp trọng số
• Gán một trọng số cho mỗi một khía cạnh
kỹ thuật, kinh tế và môi trường
• Ví dụ: kỹ thuật 30%, kinh tế 40% và môi
trường 30%
96
15-Nov-17
17
Phương pháp trọng số
• Khái quát
– PP định lượng dùng để sàng lọc và sắp xếp
các giải pháp giảm thiểu chất thải
– Công cụ lượng hoá các tiêu chí quan trọng
• Các bước thực hiện:
– Bước 1: Xác định các tiêu chí quan trọng
– Bước 2: Xác định điểm số mỗi tiêu chí
– Bước 3: Xác định trọng số
– Bước 4: Tính điểm tổng cộng
97
Bước 1: Xác định các tiêu chí quan trọng
• Liên quan đến các mục tiêu và trách nhiệm của
chương trình giảm thiểu chất thải
• Ví dụ:
– Giảm lượng chất thải
– Giảm mức độ nguy hại của chất thải
– Giảm chi phí xử lý và thải bỏ chất thải
– Giảm chi phí nguyên vật liệu
– Giảm trách nhiệm pháp lý và phí bảo hiểm
– Không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm
– Chi phí đầu tư thấp
– Thời gian hoàn vốn ngắn
– …
98
Bước 2: Xác định điểm số mỗi tiêu chí
• Mỗi giải pháp sau đó được cho điểm theo
mỗi tiêu chí
• Sử dụng thang điểm từ 0 đến 10
99
Bước 3: Xác định trọng số
• Mỗi tiêu chí được cho trọng số từ 0 đến 10
100
Bước 4: Tính điểm tổng cộng
• Nhân các điểm cho của mỗi giải pháp theo
các tiêu chí với trọng số của tiêu chí để
được điểm tổng cộng
101
Example of a weighted sum method for
evaluating alternative options [CECP, 2001]
102
15-Nov-17
18
Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp sẽ
thực hiện
• Kết hợp các kết quả đánh giá khả thi về kỹ thuật,
kinh tế, môi trường để lựa chọn giải pháp SXSH
• Lựa chọn các cơ hội SXSH dựa trên 3 khía cạnh
là phương pháp “tổng có trọng số”. Theo đó:
Xác định trọng số của mỗi khía cạnh tùy theo tầm quan trọng
(ví dụ, khả thi kỹ thuật: 30%, khả thi kinh tế: 50%, hiệu quả môi
trường: 20%)
Đánh giá mức độ khả thi trong từng khía cạnh bằng điểm (ví
dụ theo thang điểm 5, với 5 là khả thi nhất, 1 là ít khả thi nhất)
Tính tổng điểm mỗi cơ hội từ điểm khả thi và trọng số tương
ứng, xếp ưu tiên các cơ hội theo tổng điểm
103
Một số lưu ý
• Tính khả thi giải pháp:
– Điểm số càng lớn thể hiện tính khả thi càng cao
– Thang điểm tính khả thi:
• Thấp: 5 – 6 điểm
• Trung bình: 7 – 8 điểm
• Cao: 9 – 10 điểm
• Hệ số tầm quan trọng của các khía cạnh
– Căn cứ tình hình sản xuất và khả năng của cơ sở
– Hệ số như sau:
- Kinh tế: 50%
- Kỹ thuật: 25%
- Môi trường: 25%
104
Ví dụ
Cơ hội SXSH
Tính khả thi
Tổng
Phân
hạng
Kỹ thuật 25% Kinh tế 50% M.trường 25%
1…. 10 2.5 9 4.5 7 1.8 8.8 1
2…. 7 1.5 9 4.5 9 2.25 8.55 …
…. 7 1.8 9 4.5 9 2.25 8.55 2
….. 6 1.5 7 3.5 5 1.25 6.25 …
n 6 1.5 7 3.5 9 2.25 7.25 …
105 106
Process elements for cleaner production
option
107
Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện
• Cần phải xây dựng kế hoạch hành động
(Action Plan)
• Nội dung
Các hoạt động gì sẽ được tiến hành?
Các hoạt động phải tiến hành như thế nào?
Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân
lực để tiến hành các hoạt động?
Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động?
Giám sát các cải tiến bằng cách nào?
Thời gian biểu?
108
15-Nov-17
19
Nhiệm vụ 15: Thực hiện giải pháp SXSH
• Gắn liền đào tạo nguồn nhân lực
• Phương pháp được thiết kế phù hợp với
cơ sở, ngành đó
109
Thực hiện các giải pháp SXSH
• Xây dựng các kế hoạch cụ thể
– Cách thức tổ chức thực hiện các giải pháp cũng
như các nguồn lực thực hiện
– Thời gian, nhiệm vụ và trách nhiệm thực hiện và
giám sát
• Giám sát quá trình thực hiện
110
Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả
• Nhằm tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch
(nếu có) của kết quả đạt được so với kết
quả dự kiến và thông tin đến cấp quản lý
để duy trì sự cam kết của họ với SXSH
• Cách thức: Bằng cách so sánh kết quả
trước và sau khi thực hiện giải pháp
SXSH về tiêu thụ nguyên liệu, năng
lượng, sự phát sinh chất thải
111
Đo lường và đánh giá kết quả
• Nguyên tắc: “Cái gì đo lường được thì đánh giá
được, cái gì đánh giá được thì sẽ quản lý được”
• Hệ thống đo lường – giám sát – đánh giá sẽ cung
cấp cho các cấp quản lý của doanh nghiệp:
– Thông tin/dữ liệu phục vụ cho việc phân tích hiện
trạng, đánh giá SXSH, kiểm toán năng lượng & đề
xuất cơ hội, lựa chọn giải pháp SXSH…
– Thông tin về diễn biến môi trường
– Thông tin về các biến động, sự cố, các khâu lãng phí
giúp kịp thời phát hiện và khắc phục
– Thông tin đánh giá hiệu quả thực hiện SXSH
112
Đánh giá giải pháp SXSH
Mức độ tiết kiệm nguyên liệu
Mức độ tiết kiệm năng lượng
Mức độ giảm ô nhiễm
Hiệu quả kinh tế
113
Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH
• Thường xuyên tạo ra động cơ duy trì các
hoạt động đã cải tiến
114
15-Nov-17
20
Nhiệm vụ 18: Xác định các dòng thải
và tổn thất lãng phí mới
• Tiếp tục tìm kiếm và lựa chọn các dòng thải,
tổn thất mới để làm trọng tâm cho quá trình
đánh
• Lý do tìm kiếm trọng tâm đánh giá mới:
Các công nghệ/máy móc thiết bị sẽ lạc hậu theo
thời gian
Hệ thống số liệu nền không còn phù hợp do các
thay đổi đã thực hiện
Các thất thoát lãng phí lại xuất hiện
Các vấn đề môi trường mới nảy sinh….
115
Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH
• Đảm bảo phát huy hiệu quả lâu dài và bền
vững của SXSH đối với doanh nghiệp
• Để duy trì và cải tiến hoạt động SXSH, doanh
nghiệp cần phải:
1. Xây dựng văn hóa cải tiến
2. Duy trì động lực cải tiến
3. Duy trì các mục tiêu cải tiến
4. Duy trì hoạt động SXSH
5. Kết hợp SXSH với các hoạt động quản lý tác
nghiệp
116
Chín nguyên tắc cơ bản (UNEP, 1991)
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất
4. Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất
6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi
cho việc phát triển và bảo vệ
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu
117
Chi phí dòng thải?
• Chi phí xử lý nước thải (các thông số cơ bản)
– Nhóm 1
– Nhóm 2
– Nhóm 3
118
2.3. Kỹ thuật/giải pháp thực hiện SXSH
119
Các kỹ thuật thực hiện SXSH
Các nhóm giải pháp
Giải pháp giảm thải tại nguồn
Giải pháp tuần hoàn – tái sử dụng
Giải pháp cải tiến/đổi mới sản phẩm
120
15-Nov-17
21
121
2.3.1. Giải pháp giảm thải tại nguồn
• Quản lý nội vi tốt
• Kiểm soát/tối ưu hóa quá trình sản xuất
• Thay thế nguyên vật liệu
• Cải tiến thiết bị/máy móc
• Áp dụng công nghệ mới
122
Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping)
• Chủ yếu liên quan đến cải tiến thao tác
công việc, giám sát vận hành, bảo trì thích
hợp, cải tiến công tác kiểm kê nguyên vật
liệu và sản phẩm.
• Thường không đòi hỏi chi phí đầu tư và có
thể được thực hiện ngay sau khi xác định
được các giải pháp SXSH.
123
• Ví dụ về giải pháp QLNV:
Kiểm tra thường xuyên phát hiện rò rỉ, thất
thoát
Bảo ôn tốt đường ống để tránh rò rỉ, thất
thoát
Đóng các van nước hay tắt thiết bị khi không
sử dụng
• Nhiệm vụ của sinh viên:
 Thảo luận thuận lợi và khó khăn của giải pháp
QLNV?
124
• Quản lý nội vi
– Duy trì môi trường làm việc hiệu quả và các
điều kiện vận hành tốt nhất
– Quản lý nội vi chỉ có thể đạt hiệu quả nếu
doanh nghiệp đảm bảo SXSH được thực hiện
thường xuyên – liên tục
– Quản lý nội vi là kỹ thuật đơn giản nhất trong
các kỹ thuật sản xuất sạch hơn
125
Các lợi ích của quản lý nội vi
• Nâng cao ý thức nhân viên
• Góp phần tạo dựng văn hóa cải tiến trong
công ty
• Tăng năng suất, chất lượng
• Đảm bảo môi trường làm việc: “An toàn - Vệ
sinh - Gọn gàng”
• Giảm tai nạn lao động
• Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên &
năng lượng
126
15-Nov-17
22
127 128
129 130
131
Kaizen Method
Triết lý Kaizen
132
15-Nov-17
23
• Khắc phục "trục trặc“
• Người Nhật đề ra triết lý quản lý Kaizen
với nội dung 5S
• Một triết lý trong quản lý
133
Giới thiệu công cụ quản lý nội vi 5S
• 5S là 5 chữ cái đầu tiên của các từ tiếng
Nhật để chỉ các hoạt động của một phong
trào năng suất ở Nhật Bản được bắt đầu
trong những năm 60 của thế kỷ 20.
• Hiện nay trên thế giới đã có thêm các khái
niệm 6S, 7S, 8S,… (thêm vào các nguyên
tắc Security, Safety, Saving…) nhưng nền
tảng cơ bản vẫn là chương trình 5S.
134
135
SEIRI = SORT = SÀNG LỌC
SEITON = SET = SẮP XẾP
SEISO = SHINE = SẠCH SẼ
SEIKETSU = STANDARDIZE = SĂN SÓC
SHITSUKE = SUSTAIN = SẴN SÀNG
136
137 138
15-Nov-17
24
139 140
141
Sẵn sàng Sắp xếp
Sạch sẽ
Săn sóc
Sàng lọc
Kiểm soát/tối ưu hóa quá trình sản xuất
(Process optimization)
– Đảm bảo các thông số vận hành được tối ưu
và chuẩn hóa
• Ví dụ:
Tối ưu hóa tốc độ băng chuyền;
Tối ưu hóa nhiệt độ và pH dịch nhuộm;
Tối ưu hóa quá trình đốt nồi hơi ...
• Biện pháp kiểm soát tốt quá trình sản xuất
142
Thay thế nguyên liệu
(Raw material substitution)
• Sử dụng bằng các nguyên vật liệu có chất lượng
tốt hơn, cho hiệu suất sử dụng cao hơn, thân
thiện với môi trường hơn
• Một số ví dụ:
Thay thế mực in dung môi hữu cơ bằng mực in
dung môi nước
Thay thế acid bằng peroxit (VD: H2O2, Na2O2) trong
tẩy rỉ ...
143
Cải tiến, bổ sung thiết bị
(Equipment modification)
• Điều chỉnh hay lắp đặt thêm các thiết bị để
đạt được hiệu quả cao hơn về sản xuất và
giảm tổn thất, phát thải
• Ví dụ
Lắp đặt máy ly tâm để tận dụng bia cặn
Lắp đặt các thiết bị cảm biến (sensor) để tiết
kiệm điện, nước
144
15-Nov-17
25
Thay đổi công nghệ
(Technology change)
• Chuyển đổi sang một công nghệ mới hiệu
quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ tài
nguyên và giảm thiểu lượng chất thải
• Ví dụ
Chuyển từ công nghệ rửa ngâm một lần
sang rửa dòng ngược nhiều bậc trong mạ điện
Thay công nghệ sơn ướt bằng sơn khô (sơn
bột) ...
145
2.3.2. Giải pháp tuần hoàn – tái sử dụng
2 cách thực hiện
• Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ
• Sản xuất các sản phẩm phụ
146
Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ
• Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để thu hồi
các vật liệu hoặc năng lượng trong dòng
thải và tái sử dụng chúng ngay tại chỗ
trong các quá trình sản xuất.
• Kỹ thuật này thường được áp dụng với
các dòng năng lượng, nước, vật liệu chính
thất thoát theo dòng thải nhưng chưa hoặc
ít thay đổi tính chất.
147
Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ
(On-site recovery and reuse)
• Tận dụng nhiệt, chất thải để đưa vào sử
dụng lại trong chính quá trình sản xuất
• Ví dụ:
Thu hồi nước ngưng để dùng lại cho nồi hơi
Thu hồi phẩm nhuộm trong nước thải bằng
siêu lọc để pha chế dịch nhuộm…
148
Sản xuất các sản phẩm phụ
• Đối với các dòng thải chứa các vật chất có
giá trị nhưng đã bị biến đổi tính chất (suy
giảm chất lượng, phế phẩm…) không thể
phục hồi để sản xuất sản phẩm chính thì:
– có thể tái sử dụng bằng cách bán dưới dạng
nguyên liệu, hoặc
– sản xuất các sản phẩm phụ nhằm thu lại một
phần giá trị của chúng.
149
Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích
(Production of useful by-products)
• Chất thải được thu hồi và sử dụng cho
một mục đích khác ngoài quá trình sản
xuất.
• Ví dụ:
Đưa đầu cá, vỏ tôm đi chế biến thức ăn gia
súc
Thu rỉ đường thải từ nhà máy đường để đi
sản xuất cồn
Sử dụng lignin trong nước thải sản xuất giấy
làm phụ gia pha chế thuốc trừ sâu,…
150
15-Nov-17
26
2.3.3. Giải pháp cải tiến/đổi mới sản phẩm
• Liên quan đến việc thiết kế lại hay thiết kế mới sản
phẩm hoặc bao bì nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu
và năng lượng, giảm nhu cầu nguyên liệu độc hại,
tạo ra ít chất thải.
• Được đánh giá là giải pháp SXSH toàn diện
nhất
• Tác động tích cực cả về mặt kinh tế và môi trường
trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm (sản xuất -
sử dụng - thải bỏ)
– Sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng
– Nâng cao tính thân thiện môi trường của sản phẩm
– Vật liệu chế tạo sản phẩm có thể tái chế sau thải bỏ
151
Một vài ví dụ
• Thiết bị điện tử không chứa kim loại nặng
• Máy lạnh không sử dụng CFC
• Động cơ tiết kiệm nhiên liệu và thải ra ít COx, NOx
• Máy giặt tiết kiệm nước
• Sản xuất pin không chứa kim loại độc như Cd, Pb, Hg...,
• Thiết kế lại kích thước hộp đựng sản phẩm giúp giảm
lượng giấy carton sử dụng…
152
Nguyên tắc ưu tiên của SXSH
• Phòng ngừa: Đổi mới sản phẩm, thay đổi
nguyên vật liệu, công nghệ mới
• Giảm thiểu tại nguồn: Quản lý nội vi, kiểm
soát quá trình, cải tiến thiết bị…
• Tuần hoàn/tái sử dụng
153
Vấn đề cần lưu ý
• Các kỹ thuật thực hiện SXSH và ứng dụng thực
tế của chúng
154
155

More Related Content

What's hot

Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2quocanhsmith
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Thành Lý Phạm
 
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóngNghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdf
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdfThu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdf
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdfMan_Ebook
 
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Nguyen Thanh Tu Collection
 
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotankhunglamvinh
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatanhthaiduong92
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwaveRatana Koem
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOTĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản, HOT
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóngNghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
Nghiên cứu trích ly pectin từ vỏ thanh long bằng phương pháp vi sóng
 
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdf
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdfThu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdf
Thu hồi và hoàn thiện sản phẩm lên men.pdf
 
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAYBáo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
Báo cáo thực tập: Quy trình công nghệ chế biến TÔM, RẤY HAY
 
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank
4.3. chuong 4 (tt). cong nghe bun hoat tinh aerotank
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truong
 
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAYĐề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
Đề tài: Quản lý chất lượng HACCP cho bạch tuộc cấp đông IQF, HAY
 
Chuong 1 microwave
Chuong 1   microwaveChuong 1   microwave
Chuong 1 microwave
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 

Similar to Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf

Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máyBáo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máykuuxinh
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...ThaoNguyenXanh2
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfNhuoc Tran
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Bao bi bat nhua tu phuong
Bao bi bat nhua tu phuongBao bi bat nhua tu phuong
Bao bi bat nhua tu phuongTuan Phong
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007biencovn
 
Bài tập lớn cấp thoát nước đại học bk đà nẵng
Bài tập lớn cấp thoát nước   đại học bk đà nẵngBài tập lớn cấp thoát nước   đại học bk đà nẵng
Bài tập lớn cấp thoát nước đại học bk đà nẵngjackjohn45
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...ThaoNguyenXanh2
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 09187...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  09187...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  09187...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 09187...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdf
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdfBÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdf
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdfHungmanhtran
 

Similar to Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf (20)

2
22
2
 
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máyBáo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...
DTM Cấp Sở | (PTT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư cao tầng Khải Hoàn Paradise"...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
 
3
33
3
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
 
Bao bi bat nhua tu phuong
Bao bi bat nhua tu phuongBao bi bat nhua tu phuong
Bao bi bat nhua tu phuong
 
DTM Cấp sở | Báo cáo DTM Dự án "Khu dân cư Hà Đô" quận 12, TPHCM 0918755356 (...
DTM Cấp sở | Báo cáo DTM Dự án "Khu dân cư Hà Đô" quận 12, TPHCM 0918755356 (...DTM Cấp sở | Báo cáo DTM Dự án "Khu dân cư Hà Đô" quận 12, TPHCM 0918755356 (...
DTM Cấp sở | Báo cáo DTM Dự án "Khu dân cư Hà Đô" quận 12, TPHCM 0918755356 (...
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
 
Bài tập lớn cấp thoát nước đại học bk đà nẵng
Bài tập lớn cấp thoát nước   đại học bk đà nẵngBài tập lớn cấp thoát nước   đại học bk đà nẵng
Bài tập lớn cấp thoát nước đại học bk đà nẵng
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 09187...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  09187...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  09187...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 09187...
 
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdf
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdfBÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdf
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN_691889.pdf
 

More from Nhuoc Tran

Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfNhuoc Tran
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfNhuoc Tran
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfNhuoc Tran
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfNhuoc Tran
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfNhuoc Tran
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNhuoc Tran
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNhuoc Tran
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...Nhuoc Tran
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamNhuoc Tran
 
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?Nhuoc Tran
 

More from Nhuoc Tran (20)

Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdf
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
 
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf

  • 1. 15-Nov-17 1 SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nguyễn Minh Kỳ Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM tại Gia Lai E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn Tel: (+84) 916 121 204 1 GiaLai, tháng 10 năm 2017 Week 2-3 Phương pháp và kỹ thuật thực hiện SXSH 2 Chương 2. Phương pháp và kỹ thuật thực hiện SXSH 2.1. Khái quát - Các bước và nhiệm vụ trong quá trình thực hiện SXSH 2.2. Phương pháp luận thực hiện SXSH Nội dung 6 bước và 18 nhiệm vụ trong SXSH - Khởi động thực hiện SXSH - Phân tích các bước công nghệ - Đề̀ xuất các cơ hội SXSH - Lựa chọn các giải pháp SXSH - Thực hiện các giải pháp SXSH - Duy trì SXSH 2.3. Kỹ thuật/biện pháp thực hiện SXSH 3 2.1. Khái quát • Hiểu về quá trình sản xuất • Khía cạnh môi trường • Giải pháp kiểm soát và bảo vệ môi trường 4 Quá trình sản xuất TECHNOLOGY INPUT MATERIALS OPERATION PRODUCTS PRODUCTION PROCESS WASTE & EMISSIONS 5 2.2. Phương pháp luận thực hiện SXSH • 1989: UNEP khởi xướng “Chương trình sản xuất sạch hơn” – SXSH trong công nghiệp • 1998: UNEP "Tuyên ngôn Quốc tế về sản xuất sạch hơn“ – Thuật ngữ SXSH được chính thức sử dụng 6
  • 2. 15-Nov-17 2 Methodologies for undertaking a Cleaner Production assessment [CECP, 2001]. 7 Overview of the Cleaner Production assessment methodology (UNEP, 1996). 8 Lược sử phương pháp luận đánh giá SXSH • EPA, 1988: Đánh giá cơ hội giảm thiểu chất thải • Bộ Kinh tế Hà Lan, 1991: Cẩm nang PREPARE cho phòng ngừa chất thải và phát thải • UNEP/UNIDO, 1991: Cẩm nang kiểm toán và giảm thiểu các chất thải và phát thải công nghiệp • EPA, 1992: Hướng dẫn phòng ngừa ô nhiễm • UB Năng suất Quốc gia Ấn Độ, 1994: Quy trình kiểm toán chất thải DESIRE • Bộ Kinh tế Đức, 1996: Sổ tay chuẩn bị phòng ngừa chất thải và dòng thải • UNEP, 1996: Sổ tay thẩm định làm giảm dòng thải và chất thải công nghiệp • UNEP, 1996: Các tài liệu hướng dẫn cho các Trung tâm SXSH 9 Quy trình kiểm toán giảm thiểu chất thải DESIRE (Desmontration in Small Industries of Reducing Waste) Quy trình đánh giá SXSH 10 Quy trình kiểm toán chất thải DESIRE của UB Năng suất Quốc gia Ấn Độ, 1994 11 Quy trình kiểm toán giảm thiểu chất thải DESIRE ??? Bước nào quan trọng (then chốt, điểm nhấn) Quy trình DESIRE Giai đoạn 1. Khởi động Giai đoạn 2. Phân tích các công đoạn Giai đoạn 3. Đề xuất các cơ hội SXSH Giai đoạn 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH Giai đoạn 5. Thực thi giải pháp SXSH Giai đoạn 6. Duy trì giải pháp SXSH “6 bước - 18 nhiệm vụ” 12
  • 3. 15-Nov-17 3 13 14 15 Nhiệm vụ 1: Thành lập đội sản xuất sạch hơn Thành phần điển hình của nhóm SXSH: • Cấp lãnh đạo doanh nghiệp (Ban Giám đốc) • Phụ trách các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân xưởng) • Đại diện các bộ phận liên quan (tài chính, vật tư, kỹ thuật,…) • Các chuyên gia SXSH 16 Các công việc của nhóm SXSH: • Xây dựng kế hoạch đánh giá SXSH với các mục tiêu, lộ trình rõ ràng • Công bố chính sách và phổ biến kế hoạch đến toàn thể doanh nghiệp • Thu thập các thông tin sản xuất cơ bản như: sản phẩm chính, công suất thiết kế,.. • Lượng hiện tại, lượng tiêu thụ nguyên liệu chính và nước, năng lượng mỗi năm,… 17 Nhiệm vụ 2: Xác định trọng tâm đánh giá • Đánh giá diện rộng để nhận diện các công đoạn, các khâu có phát sinh chất thải, lãng phí và tổn thất nguyên liệu và năng lượng điển hình, từ đó đặt trọng tâm đánh giá vào một hay một số công đoạn sản xuất • Công việc thực hiện: – Liệt kê các công đoạn sản xuất (chú ý đặc biệt đến các hoạt động theo chu kỳ) – Thu thập số liệu để xác định các định mức và tổn thất, lãng phí (công suất sản phẩm, lượng tiêu thụ nguyên liệu, nước, năng lượng,...); cần thiết phải đi khảo sát thực tế để bổ sung, kiểm tra số liệu và phát hiện tổn thất – Tính toán các định mức (benchmark) cho mỗi công đoạn hay cả quy trình sản xuất, ví dụ: mức tiêu thụ nguyên vật liệu/đơn vị sản phẩm – So sánh các định mức tính được với định mức của BAT (Best Available Technology) hoặc của các doanh nghiệp khác để ước tính tiềm năng SXSH. 18 Kỹ năng (kiến thức, kinh nghiệm..)
  • 4. 15-Nov-17 4 • Các tiêu chí xác định trọng tâm đánh giá: – Có các định mức phát thải cao – Có các định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng cao – Có tổn thất nguyên liệu, năng lượng đáng kể – Có sử dụng các hóa chất độc hại – Được lựa chọn bởi đa số các thành viên trong nhóm SXSH 19 Tại sao xem xét các tiêu chí trên? Nhiệm vụ 3: Lập sơ đồ quá trình sản xuất • Bước quan trọng trong phân tích đánh giá SXSH • Sơ đồ bao gồm các khối hình hộp là các công đoạn hay bước sản xuất được nối với nhau theo trình tự sản xuất, ở mỗi khối có các dòng vào (in put) - dòng ra (out put) 20 Ví dụ lập sơ đồ công nghệ sản xuất 21 Ví dụ: Sơ đồ sản xuất giấy tái chế Design of a process fow chart 22 23 Flow chart for the boiler Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật chất và năng lượng • Mục đích – Định lượng sơ đồ dòng và nhận ra các tổn thất cũng như chất thải trong quá trình sản xuất – Giám sát việc thực hiện các giải pháp SXSH sau này • Nội dung phương pháp – Cân bằng cho toàn bộ hệ thống hay cân bằng cho từng công đoạn, từng thiết bị – Cân bằng cho tất cả nguyên liệu hay cân bằng cho từng thành phần nguyên liệu • Lưu ý: Thực hiện cân bằng cho từng công đoạn, từng khu vực trước sau đó cho toàn bộ quá trình sản xuất 24 When, why ?
  • 5. 15-Nov-17 5 Material and energy balances The Industrial Process Heat Power The Energy Balance Cooling Raw Materials Products & Waste The Mass Balance 25 26 27 Consendate: ngưng tụ Nguyên tắc cân bằng ở mỗi công đoạn, thiết bị hay cả quá trình: • Vật chất: Nguyên vật liệu đầu vào = Đầu ra (sản phẩm, chất thải) + Rò rỉ • Năng lượng: Cung cấp = Tiêu thụ hữu ích (nhiệt hơi, nhiệt lạnh) + Tổn thất 28 29 30
  • 6. 15-Nov-17 6 31 32 33 Xác định tổn thất nhiệt có thể có? Sơ đồ cân bằng năng lượng của lò hơi 34 Một số nguyên tắc chung khi vận hành lò hơi • Xả đáy mỗi ca theo yêu cầu • Thông ống thủy mỗi ca một lần • Đóng kín các cửa lò khi vận hành • Làm sạch, xả phễu đựng tro xỉ mỗi ca • Theo dõi khói lò và kiểm soát lửa cháy • Mở các van xả khí trước khi khởi động và sau khi dừng lò • Giữ vệ sinh các bảng cầu dao và thiết bị điều khiển • Định kỳ tra dầu mỡ cho tất cả các thiết bị cơ khí để chúng làm việc tốt • Định kỳ kiểm tra các rò rỉ, kiểm tra các bẫy hơi 35 • Định kỳ kiểm tra hoặc hiệu chỉnh thiết bị đo O2 hoặc CO2 • Định kỳ kiểm tra hoạt động của van an toàn • Đổi chiều quay quạt đẩy nếu quạt hút đổi chiều quay • Giữ sạch khu vực làm việc, không có bụi. Đặt các phương tiện chữa cháy ở đúng nơi qui định, vị trí luôn sẵn sàng • Kiểm tra hoạt động các van, van điều tiết, v.v... mỗi tuần một lần • Điền đầy đủ sổ nhật ký vận hành Bài tập - Tính hiệu quả tiết kiệm năng lượng • Tính toán hiệu quả tiết kiệm năng lượng khi thay thế nguyên liệu lò hơi? • Biết: – Công suất lò hơi (D): 6 tấn/giờ – Áp suất hơi bão hòa (áp suất dư), Plv: 10 kG/cm2 – Nhiệt độ nước cấp vào lò, tnc: 300C – Số giờ hoạt động: 6.000 giờ/năm – Nhiên liệu hiện hữu: than cám – Nhiệt trị làm việc thấp của than cám, Qt lv : 5.200 kcal/kg – Hiệu suất của lò hơi cũ, η: 70 % – Nhiên liệu thay thế: vỏ trấu rời – Nhiệt trị làm việc thấp của vỏ trấu, Qt lv : 3.250 kcal/kg – Hiệu suất của lò mới sẽ thay thế, η: 85 % – Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian 1 h từ 300C lên đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C là 635.000 kcal/h 36 1 kG/cm2 = 1 at
  • 7. 15-Nov-17 7 Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian 1 h từ 300C lên đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C • Với áp suất hơi bão hòa (áp suất dư), Plv: – Plv = 10 kG/cm2  Entanpy (nhiệt hàm) của hơi nước bão hòa khô ở 1800C: Ih = 665 kcal/kg • Entanpy (nhiệt hàm) của nước cấp ở 300C: Inc = 30 kcal/kg  Năng lượng cần thiết để đun 1 tấn nước trong thời gian 1 h từ 300C lên đến nhiệt độ hơi bão hòa khô 1800C: (665 kcal/kg – 30 kcal/kg) x 1.000 kg/h = 635.000 kcal/h 37 Hướng dẫn tính toán % Năng lượng tiết kiệm = 100 % *(Suất tiêu hao cũ – Suất tiêu hao mới) / Suất tiêu hao cũ % NLTK = 100 % * ( STHc – STHm ) / STHc Hướng dẫn: o Nhiên liệu cần thiết cho lò hơi (1 tấn hơi/h) o STH = Qt lv của nhiên liệu * Số kg nhiên liệu cho một tấn hơi trong 1 h 38 Nhiên liệu cần thiết cho lò hơi công suất 1 tấn hơi/h (có tính đến hiệu suất của lò): – Lò hơi đốt than cám: 635.000/(0,70 x 5.200) = 174,45 kg/h – Lò hơi đốt vỏ trấu: 635.000/(0,85 x 3.250) = 229,86 kg/h 39 • STHc = Qt lv thấp của than x Số kg than cho một tấn hơi trong 1 h = 5.200 kcal/ kg x 174,45 kg than/ tấn hơi = 907.140 kcal/ tấn hơi • STHm = Qt lv thấp của trấu x Số kg trấu cho 1 tấn hơi trong 1 h = 3.250 kcal/ kg x 229,86 kg trấu/ tấn hơi = 747.045 kcal/ tấn hơi % NLTK = 100 % x ( 907.140 - 747.045 ) / 907.140 = 18 % 40 Lợi ích thu được từ việc thay nhiên liệu than cám sang vỏ trấu đối với lò hơi 6 t/h • Giá của than cám: 2.100 VNĐ/1kg • Giá của vỏ trấu: 900 VNĐ/1kg • Chi phí than cám: 174,45 x 2.100 x 6 = 2.198.070 VNĐ/giờ • Chi phí vỏ trấu: 229,86 x 900 x 6 = 1.241.244 VNĐ/giờ Lợi ích hàng năm thu được (số giờ hoạt động của lò hơi là 6.000 giờ/năm): (2.198.070 – 1.241.244) x 6.000 = 5.740.956.000 VNĐ 41 Nhiệm vụ 5: Xác định các tính chất dòng thải • Đánh giá được tải lượng ô nhiễm đi vào môi trường và hệ số phát thải, từ đó giúp xác định được chi phí dòng thải (xử lý và thải bỏ). • Yêu cầu: Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích các thông số đặc trưng 42 Tham khảo WHO, 1993
  • 8. 15-Nov-17 8 Pollution Load • Based on time: Lt=Q*C, V/t*m/v, m3/day*kg/L • Based on production: m3/day*g/L beer • Commonly used units for organic matter of wastewaters in Environmental Engineering • kg BOD5/h, kg COD/day, kg phenols/day 43 Bài tập vận dụng Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí dòng thải và tổn thất • Chi phí dòng thải bao gồm chi phí chi cho việc xử lý hay thải bỏ chất thải (chi phí hữu hình) và các chi phí cho nguyên liệu, năng lượng, nhân công,… nằm trong phần sản phẩm mất theo dòng thải (chi phí ẩn) 44 Bài tập về nhà (2 + 1 = 3 nhóm) Tìm hiểu chi phí xử lý các thông số ô nhiễm cơ bản (SS, BOD5, COD, N, P, KLN…) Ví dụ: 4000 vnd/m3 (PA2: Theo từng loại nước thải) Ví dụ: Các thành phần chi phí cho nước thải sản xuất giấy 45 Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân dòng thải và tổn thất • Tìm ra các nguyên nhân trực tiếp hay sâu xa gây ra các dòng thải hay tổn thất, từ đó có thể đề xuất các cơ hội SXSH phù hợp • Mỗi dòng thải hay tổn thất có thể có nhiều hơn 1 nguyên nhân • Gợi ý hướng dẫn – Tại sao tồn tại dòng chất thải này? – Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất và năng lượng cao như vậy? – Tại sao tổn thất nhiệt cao như vậy? .... 46 Khảo sát nhà máy, bài tập các nhóm (buổi 7-9) 47 Nhiệm vụ 8: Đề xuất các cơ hội SXSH • Các cơ hội SXSH là tất cả các giải pháp có thể có để khắc phục nguyên nhân dòng thải hay tổn thất. • Mỗi nguyên nhân có thể có một hay vài cơ hội SXSH. 48
  • 9. 15-Nov-17 9 The opportunities for environmental improvement or CP options in hotels 49 Example of information recorded for identified options 50 51 CPI: Hợp phần SXSH trong CN • Tuyên ngôn Davos về Thúc đẩy Hiệu quả Tài nguyên và Sản xuất Sạch hơn (RECP) tại các nước đang phát triển – Mạng lưới Toàn cầu về Hiệu quả tài nguyên và Sản xuất sạch hơn (RECPnet) và các đại diện của các cơ quan bảo trợ, chính phủ của nhà tài trợ và các chuyên gia liên quan, đã cùng nhau họp từ ngày 12 đến 16 tháng 10 năm 2015 tại Davos, Thụy Sĩ • Tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn 52 INTERNATIONAL DECLARATION ON CLEANER PRODUCTION • Chúng tôi tin tưởng rằng Sản xuất sạch hơn và các chiến lược phòng ngừa khác như Hiệu suất Sinh thái, Năng suất Xanh và Phòng ngừa Ô nhiễm là những lựa chọn được ưu tiên. Các chiến lược này đòi hỏi sự phát triển, hỗ trợ và thực hiện các biện pháp phù hợp. • We believe that Cleaner Production and other preventive strategies such as Eco-efficiency, Green Productivity and Pollution Prevention are preferred options. They require the development, support and implementation of appropriate measures. 53 Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi cam kết: • Cấp Lãnh đạo • Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo • Chương trình lồng ghép • Nghiên cứu và phát triển • Truyền thông • Thực hiện 54
  • 10. 15-Nov-17 10 55 Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH • Loại bỏ trường hợp không thực tế (không có tính khả thi) • Sàng lọc  lựa chọn giải pháp SXSH – Thực hiện ngay – Phân tích thêm (Khả thi: Kinh tế, kỹ thuật, môi trường) – Loại bỏ 56 Giải pháp có thể thực hiện ngay • Không cần thiết phải phân tích khả thi cho những giải pháp này. 57 Giải pháp cần phân tích thêm • Một số giải pháp phức tạp hơn về kỹ thuật hoặc cần đầu tư lớn. • Cần đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường để có thể đưa ra quyết định thực hiện. • Hầu hết các giải pháp cải tiến quản lý, thay đổi nguyên, thay đổi thiết bị hoặc công nghệ đều nằm trong nhóm này. 58 Các giải pháp loại bỏ • Những giải pháp không thể thực hiện ở điều kiện hiện tại. 59 60
  • 11. 15-Nov-17 11 Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật • Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ an toàn • Danh mục các yếu tố kỹ thuật để đánh giá: Mức tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng Năng suất và chất lượng sản phẩm Yêu cầu về diện tích Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt Tính tương thích với các thiết bị đang dùng Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 61 Kỹ thuật • Mức (suất) tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng • Năng suất • Chất lượng sản phẩm • …. 62 Tiêu chí đánh giá Giải pháp Chất lượng sản phẩm Nhu cầu diện tích Nhu cầu thời gian Tính tương thích với các thiết bị hiện hữu Bảo dưỡng, kiểm tra Huấn luyện Tính an toàn Tổng kết 1 + 0 0 + 0 0 + Cao 2 + 0 - + - 0 0 Trung bình 3 0 + 0 + + - 0 Trung bình 4 + - - + 0 0 + Trung bình .. 0 - - + - 0 + Trung bình .. 0 + + + + - 0 Cao n 0 - - + + 0 + Trung bình 63 Ví dụ, hướng dẫn đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật các giải pháp Ghi chú: + : Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng tích cực 0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không chắc chắn - : Ảnh hưởng tiêu cực Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế • Dòng tiền (cash flow) • Chiết khấu • Thời gian hoàn vốn (Payback Period) • … 64 Dòng tiền (cash flow) • Dòng tiền (Lưu chuyển tiền tệ): Là sự chuyển động của tiền vào hoặc ra khỏi một doanh nghiệp, dự án, hoặc sản phẩm tài chính. • Nó thường được đo trong một khoảng thời gian quy định hữu hạn, thời gian. 65 Dòng tiền (cash flow) • Dòng tiền của dự án là các khoản chi và thu kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án. • Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra 66 Khoản thu (lợi nhuận ròng, khấu hao, thanh lý…) Khoản chi (vốn đầu tư, vốn huy động bổ sung, chi phí sửa chữa…)
  • 12. 15-Nov-17 12 Ví dụ dòng tiền Mô tả Số tiền ($) Tổng cộng ($) Dòng tiền hoạt động chính +10 • Bán hàng (trả bằng tiền mặt) +30 • Nguyên liệu -10 • Lao động -10 Dòng tiền tài chính +40 • Thu nhập cho vay +50 • Trả nợ -5 • Thuế -5 Dòng tiền đầu tư -10 • Mua bán vốn -10 Tổng số +40 67 Chiết khấu • Chiết khấu là quy trình xác định giá trị hiện tại của một lượng tiền tệ tại một thời điểm trong tương lai và việc thanh toán tiền dựa trên cơ sở các tính toán giá trị thời gian của tiền tệ. • Tỷ lệ chiết khấu hay còn gọi là chiết suất, sử dụng trong các tính toán tài chính thông thường được chọn tương đương với chi phí vốn. 68 Tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư • Tiêu chuẩn hiện giá thuần – Net Present Value (NPV) • Tiêu chuẩn tỷ suất thu nhập nội bộ – Interal Rate of Return (IRR) • Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi – Profitable Index (PI) • Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn – Payback Period (PBP) • Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu – (Discounted Payback Period (DPP) 69 Tiêu chuẩn NPV • Hiện giá thuần hay giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án. NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai  Đầu tư ban đầu 70 71 Năm 0 1 2 ... n NCF -I NCF1 NCF2 NCFn n n 2 2 1 r) + (1 NCF r) + (1 NCF r) + (1 NCF ...      I NPV Tiêu chuẩn NPV I: Vốn đầu tư ban đầu NCFt : Dòng tiền ròng tích lũy của dự án đến thời điểm n r: Tỷ lệ chiết khấu n: Tuổi thọ kinh tế • Ví dụ về tính NPV của dự án đầu tư 72 Năm 0 1 2 3 4 NCF -1.000$ 300$ 400$ 500$ 500$ $ 47 , 320 1 , 1 $ 500 1 , 1 $ 500 1 , 1 $ 400 1 , 1 $ 300 $ 000 . 1 NPV 4 3 2        
  • 13. 15-Nov-17 13 Đối với các dự án đầu tư độc lập • NPV > 0: Chấp nhận dự án • NPV < 0: Loại bỏ dự án • NPV = 0: Tùy quan điểm của nhà đầu tư 73 Case Study. Calculation of the Net Present Value (NPV) for a CP Investment in a Tannery 74 • IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0. • Đây chính là điểm hòa vốn về lãi suất của dự án, là ranh giới để nhà đầu tư quyết định chọn lựa dự án. • Tỷ suất thu nhập nội bộ đo lường tỷ suất sinh lợi mà bản thân dự án tạo ra. 75 Tiêu chuẩn IRR: Tỷ suất chiết khấu Để xác định IRR của một dự án, chúng ta sử dụng phương pháp nội suy và phương pháp sai số, nghĩa là chúng ta sẽ thử các giá trị lãi suất khác nhau để tìm mức lãi suất làm cho NPV =0. -Chọn r1 làm cho NPV1 > 0 -Chọn r2 làm cho NPV2 < 0 Tuy nhiên, khi tính toán chúng ta có thể kết hợp với công thức nội suy để tìm IRR. 1 2 2 1 2 1 1 1 2 1 r > r ; 0 < r ; 0 > r NPV + NPV NPV x ) r r ( + r = IRR - - 76 Cách tính IRR của dự án: r1, r2: tỷ suất chiết khấu • Dự án A: vốn đầu tư là 300.000 USD, dòng tiền phát sinh từ dự án là 6 năm, mỗi năm 72.000 USD. • Dự án B: vốn đầu tư là 300.000 USD, dòng tiền phát sinh từ dự án là 6 năm, năm đầu tiên là 100.000 USD và năm sau giảm so với năm trước 10.000 USD. Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau, dự án nào có: IRR > r : Chấp nhận dự án IRR < r : Loại bỏ dự án 77 Ví dụ: Tính IRR của hai dự án sau: Tiêu chuẩn PI Profitability Index I I + NPV = PI I PV = PI 1 + I NPV = PI 78 Chỉ số sinh lợi (PI) được định nghĩa như là giá trị hiện tại của dòng tiền so với chi phí đầu tư ban đầu. • PV: Giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai do dự án đầu tư mang lại • I: Số vốn đầu tư ban đầu
  • 14. 15-Nov-17 14 Năm NPV (10%) IRR 0 1 2 3 4 NCF -600$ 250$ 250$ 250$ 250$ 192,5$ 24,1% 600 = 1,32 792,5 PI = 79 Vi dụ PI Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau. • PI > 1: Chấp nhận dự án • PI < 1: Loại bỏ dự án Năm 0 1 2 3 4 NCF -8.000$ 3.000$ 4.000$ 5.000$ 5.000$ 80 Thời gian thu hồi vốn của dự án là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu. Xét theo tiêu chuẩn đánh giá thu hồi vốn, thời gian thu hồi vốn càng ngắn dự án đầu tư càng tốt. Tiêu chuẩn PBP Payback Period Criteria Thời gian hoàn vốn (Payback Period: PBP) • Khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu của dự án. • Thời gian để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu. 81 Một số lưu ý • PBP càng ngắn  dự án đầu tư càng hấp dẫn. • Phương pháp lựa chọn dựa vào PBP: - Nếu PBP < thời gian yêu cầu  Chấp nhận đầu tư dự án - Nếu PBP > thời gian yêu cầu  Từ chối đầu tư dự án 82 Phân loại • Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu – không tính đến yếu tố thời gian tiền tệ • Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu – tính theo dòng tiền đã được chiết khấu về hiện tại 83 Thời gian thu hồi vốn không chiết khấu • 2 trường hợp – Thu nhập các năm bằng nhau – Thu nhập các năm không bằng nhau 84
  • 15. 15-Nov-17 15 Trường hợp 1: Thu nhập các năm bằng nhau • Thời gian hoàn vốn = vốn đầu tư ban đầu/thu nhập ròng 1 năm – Thu nhập ròng 1 năm = lợi nhuận sau thuế + khấu hao • Ví dụ: – Để đáp ứng nhu cầu SXSH, một công ty quyết định mua một dây chuyền sản xuất trị giá $700. Mỗi năm công ty này thu về $200 (thông qua tiết kiệm nguyên liệu đầu vào). – Khi đó thời gian hoàn vốn: 700/200 = 3,5 năm. 85 Trường hợp 2: Thu nhập các năm không bằng nhau |Σn t=0 NCFt| PBP = n + NCFn+1 Trong đó: • n: Năm mà dòng tiền tích lũy của dự án <0, nhưng sang năm n+1 thì dòng tiền tích lũy là ≥0 • Σn t=0 NCFt : Dòng tiền ròng tích lũy của dự án đến thời điểm n • NCFn+1 : Tiền ròng của dự án tại thời điểm n+1 86 Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu (Discounted Payback Period (DPP) Sinh viên xem tài liệu • DPP – Là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu – Căn cứ vào dòng tiền đã được chiết khấu về hiện tại • Cách tính: – Sau khi chiết khấu từng lượng tiền tương ứng về hiện tại, ta áp dụng các bước tính giống như tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn 87 Kinh tế - Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng - Giảm phế phẩm - Giảm chi phí nhân công nhờ tăng năng suất - Giảm chi phí xử lý chất thải 88 Giải pháp Chi phí đầu tư ban đầu (VND) Tiết kiệm (VND/tháng) Thời gian hoàn vốn Đánh giá tính khả thi 1. …. 50.000.000 3.000.000 2,5 Cao, Thấp, Trung bình 2….. 89 Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trường Các khía cạnh môi trường của cơ hội SXSH: Ảnh hưởng lượng (khối lượng, lưu lượng, nồng độ) và độc tính của các dòng thải Ảnh hưởng môi trường trong toàn bộ vòng đời Nguy cơ chuyển ô nhiễm sang môi trường khác Tác động môi trường của các nguyên liệu thay thế Tiêu thụ năng lượng 90
  • 16. 15-Nov-17 16 Những tiêu chí cải thiện môi trường: Giảm lượng phát thải, chất ô nhiễm Giảm độc tính của dòng thải Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại Giảm tiêu thụ năng lượng Giảm các rủi ro về an toàn - sức khỏe nghề nghiệp 91 Phương pháp ma trận Tiêu chí đánh giá Giải pháp Giảm thiểu chất ô nhiễm Tiết kiệm nguyên vật liệu Tiết kiệm năng lượng, nước.. … Đánh giá tính khả thi 1 Cao 2 Thấp .. Trung bình … n 92 Ghi chú: + : Mức ảnh hưởng tích cực 0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không ảnh hưởng, không chắc chắn - : Mức ảnh hưởng tiêu cực Hoặc: Sử dụng thang điểm Likert Ví dụ: (1): Rất không tích cực  (5): Rất tích cực Ví dụ cụ thể Giải pháp Giảm thiểu chất ô nhiễm Tiết kiệm nguyên vật liệu Tiết kiệm năng lượng, nước Tính khả thi 1. …. 0 0 0 Cao, Trung bình, Thấp 2. ….. 0 +++ + Cao, Trung bình, Thấp 3. ..… 0 + ++ Cao, Trung bình, Thấp 93 Ghi chú: + : Mức ảnh hưởng tích cực 0 : Có ảnh hưởng nhưng không đáng kể hoặc không ảnh hưởng, không chắc chắn - : Mức ảnh hưởng tiêu cực Đánh giá tính khả thi của các giải pháp Đánh giá trên các khía cạnh: • Kỹ thuật • Kinh tế • Môi trường 94 Lựa chọn các phương án khả thi • Đánh giá xem giải pháp ưu tiên thực hiện • Phương pháp trọng số 95 Phương pháp trọng số • Gán một trọng số cho mỗi một khía cạnh kỹ thuật, kinh tế và môi trường • Ví dụ: kỹ thuật 30%, kinh tế 40% và môi trường 30% 96
  • 17. 15-Nov-17 17 Phương pháp trọng số • Khái quát – PP định lượng dùng để sàng lọc và sắp xếp các giải pháp giảm thiểu chất thải – Công cụ lượng hoá các tiêu chí quan trọng • Các bước thực hiện: – Bước 1: Xác định các tiêu chí quan trọng – Bước 2: Xác định điểm số mỗi tiêu chí – Bước 3: Xác định trọng số – Bước 4: Tính điểm tổng cộng 97 Bước 1: Xác định các tiêu chí quan trọng • Liên quan đến các mục tiêu và trách nhiệm của chương trình giảm thiểu chất thải • Ví dụ: – Giảm lượng chất thải – Giảm mức độ nguy hại của chất thải – Giảm chi phí xử lý và thải bỏ chất thải – Giảm chi phí nguyên vật liệu – Giảm trách nhiệm pháp lý và phí bảo hiểm – Không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm – Chi phí đầu tư thấp – Thời gian hoàn vốn ngắn – … 98 Bước 2: Xác định điểm số mỗi tiêu chí • Mỗi giải pháp sau đó được cho điểm theo mỗi tiêu chí • Sử dụng thang điểm từ 0 đến 10 99 Bước 3: Xác định trọng số • Mỗi tiêu chí được cho trọng số từ 0 đến 10 100 Bước 4: Tính điểm tổng cộng • Nhân các điểm cho của mỗi giải pháp theo các tiêu chí với trọng số của tiêu chí để được điểm tổng cộng 101 Example of a weighted sum method for evaluating alternative options [CECP, 2001] 102
  • 18. 15-Nov-17 18 Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện • Kết hợp các kết quả đánh giá khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường để lựa chọn giải pháp SXSH • Lựa chọn các cơ hội SXSH dựa trên 3 khía cạnh là phương pháp “tổng có trọng số”. Theo đó: Xác định trọng số của mỗi khía cạnh tùy theo tầm quan trọng (ví dụ, khả thi kỹ thuật: 30%, khả thi kinh tế: 50%, hiệu quả môi trường: 20%) Đánh giá mức độ khả thi trong từng khía cạnh bằng điểm (ví dụ theo thang điểm 5, với 5 là khả thi nhất, 1 là ít khả thi nhất) Tính tổng điểm mỗi cơ hội từ điểm khả thi và trọng số tương ứng, xếp ưu tiên các cơ hội theo tổng điểm 103 Một số lưu ý • Tính khả thi giải pháp: – Điểm số càng lớn thể hiện tính khả thi càng cao – Thang điểm tính khả thi: • Thấp: 5 – 6 điểm • Trung bình: 7 – 8 điểm • Cao: 9 – 10 điểm • Hệ số tầm quan trọng của các khía cạnh – Căn cứ tình hình sản xuất và khả năng của cơ sở – Hệ số như sau: - Kinh tế: 50% - Kỹ thuật: 25% - Môi trường: 25% 104 Ví dụ Cơ hội SXSH Tính khả thi Tổng Phân hạng Kỹ thuật 25% Kinh tế 50% M.trường 25% 1…. 10 2.5 9 4.5 7 1.8 8.8 1 2…. 7 1.5 9 4.5 9 2.25 8.55 … …. 7 1.8 9 4.5 9 2.25 8.55 2 ….. 6 1.5 7 3.5 5 1.25 6.25 … n 6 1.5 7 3.5 9 2.25 7.25 … 105 106 Process elements for cleaner production option 107 Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện • Cần phải xây dựng kế hoạch hành động (Action Plan) • Nội dung Các hoạt động gì sẽ được tiến hành? Các hoạt động phải tiến hành như thế nào? Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân lực để tiến hành các hoạt động? Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động? Giám sát các cải tiến bằng cách nào? Thời gian biểu? 108
  • 19. 15-Nov-17 19 Nhiệm vụ 15: Thực hiện giải pháp SXSH • Gắn liền đào tạo nguồn nhân lực • Phương pháp được thiết kế phù hợp với cơ sở, ngành đó 109 Thực hiện các giải pháp SXSH • Xây dựng các kế hoạch cụ thể – Cách thức tổ chức thực hiện các giải pháp cũng như các nguồn lực thực hiện – Thời gian, nhiệm vụ và trách nhiệm thực hiện và giám sát • Giám sát quá trình thực hiện 110 Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả • Nhằm tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch (nếu có) của kết quả đạt được so với kết quả dự kiến và thông tin đến cấp quản lý để duy trì sự cam kết của họ với SXSH • Cách thức: Bằng cách so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp SXSH về tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, sự phát sinh chất thải 111 Đo lường và đánh giá kết quả • Nguyên tắc: “Cái gì đo lường được thì đánh giá được, cái gì đánh giá được thì sẽ quản lý được” • Hệ thống đo lường – giám sát – đánh giá sẽ cung cấp cho các cấp quản lý của doanh nghiệp: – Thông tin/dữ liệu phục vụ cho việc phân tích hiện trạng, đánh giá SXSH, kiểm toán năng lượng & đề xuất cơ hội, lựa chọn giải pháp SXSH… – Thông tin về diễn biến môi trường – Thông tin về các biến động, sự cố, các khâu lãng phí giúp kịp thời phát hiện và khắc phục – Thông tin đánh giá hiệu quả thực hiện SXSH 112 Đánh giá giải pháp SXSH Mức độ tiết kiệm nguyên liệu Mức độ tiết kiệm năng lượng Mức độ giảm ô nhiễm Hiệu quả kinh tế 113 Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH • Thường xuyên tạo ra động cơ duy trì các hoạt động đã cải tiến 114
  • 20. 15-Nov-17 20 Nhiệm vụ 18: Xác định các dòng thải và tổn thất lãng phí mới • Tiếp tục tìm kiếm và lựa chọn các dòng thải, tổn thất mới để làm trọng tâm cho quá trình đánh • Lý do tìm kiếm trọng tâm đánh giá mới: Các công nghệ/máy móc thiết bị sẽ lạc hậu theo thời gian Hệ thống số liệu nền không còn phù hợp do các thay đổi đã thực hiện Các thất thoát lãng phí lại xuất hiện Các vấn đề môi trường mới nảy sinh…. 115 Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH • Đảm bảo phát huy hiệu quả lâu dài và bền vững của SXSH đối với doanh nghiệp • Để duy trì và cải tiến hoạt động SXSH, doanh nghiệp cần phải: 1. Xây dựng văn hóa cải tiến 2. Duy trì động lực cải tiến 3. Duy trì các mục tiêu cải tiến 4. Duy trì hoạt động SXSH 5. Kết hợp SXSH với các hoạt động quản lý tác nghiệp 116 Chín nguyên tắc cơ bản (UNEP, 1991) 1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng 2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất 4. Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được 5. Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất 6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân 7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình 8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ 9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu 117 Chi phí dòng thải? • Chi phí xử lý nước thải (các thông số cơ bản) – Nhóm 1 – Nhóm 2 – Nhóm 3 118 2.3. Kỹ thuật/giải pháp thực hiện SXSH 119 Các kỹ thuật thực hiện SXSH Các nhóm giải pháp Giải pháp giảm thải tại nguồn Giải pháp tuần hoàn – tái sử dụng Giải pháp cải tiến/đổi mới sản phẩm 120
  • 21. 15-Nov-17 21 121 2.3.1. Giải pháp giảm thải tại nguồn • Quản lý nội vi tốt • Kiểm soát/tối ưu hóa quá trình sản xuất • Thay thế nguyên vật liệu • Cải tiến thiết bị/máy móc • Áp dụng công nghệ mới 122 Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping) • Chủ yếu liên quan đến cải tiến thao tác công việc, giám sát vận hành, bảo trì thích hợp, cải tiến công tác kiểm kê nguyên vật liệu và sản phẩm. • Thường không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp SXSH. 123 • Ví dụ về giải pháp QLNV: Kiểm tra thường xuyên phát hiện rò rỉ, thất thoát Bảo ôn tốt đường ống để tránh rò rỉ, thất thoát Đóng các van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng • Nhiệm vụ của sinh viên:  Thảo luận thuận lợi và khó khăn của giải pháp QLNV? 124 • Quản lý nội vi – Duy trì môi trường làm việc hiệu quả và các điều kiện vận hành tốt nhất – Quản lý nội vi chỉ có thể đạt hiệu quả nếu doanh nghiệp đảm bảo SXSH được thực hiện thường xuyên – liên tục – Quản lý nội vi là kỹ thuật đơn giản nhất trong các kỹ thuật sản xuất sạch hơn 125 Các lợi ích của quản lý nội vi • Nâng cao ý thức nhân viên • Góp phần tạo dựng văn hóa cải tiến trong công ty • Tăng năng suất, chất lượng • Đảm bảo môi trường làm việc: “An toàn - Vệ sinh - Gọn gàng” • Giảm tai nạn lao động • Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên & năng lượng 126
  • 22. 15-Nov-17 22 127 128 129 130 131 Kaizen Method Triết lý Kaizen 132
  • 23. 15-Nov-17 23 • Khắc phục "trục trặc“ • Người Nhật đề ra triết lý quản lý Kaizen với nội dung 5S • Một triết lý trong quản lý 133 Giới thiệu công cụ quản lý nội vi 5S • 5S là 5 chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Nhật để chỉ các hoạt động của một phong trào năng suất ở Nhật Bản được bắt đầu trong những năm 60 của thế kỷ 20. • Hiện nay trên thế giới đã có thêm các khái niệm 6S, 7S, 8S,… (thêm vào các nguyên tắc Security, Safety, Saving…) nhưng nền tảng cơ bản vẫn là chương trình 5S. 134 135 SEIRI = SORT = SÀNG LỌC SEITON = SET = SẮP XẾP SEISO = SHINE = SẠCH SẼ SEIKETSU = STANDARDIZE = SĂN SÓC SHITSUKE = SUSTAIN = SẴN SÀNG 136 137 138
  • 24. 15-Nov-17 24 139 140 141 Sẵn sàng Sắp xếp Sạch sẽ Săn sóc Sàng lọc Kiểm soát/tối ưu hóa quá trình sản xuất (Process optimization) – Đảm bảo các thông số vận hành được tối ưu và chuẩn hóa • Ví dụ: Tối ưu hóa tốc độ băng chuyền; Tối ưu hóa nhiệt độ và pH dịch nhuộm; Tối ưu hóa quá trình đốt nồi hơi ... • Biện pháp kiểm soát tốt quá trình sản xuất 142 Thay thế nguyên liệu (Raw material substitution) • Sử dụng bằng các nguyên vật liệu có chất lượng tốt hơn, cho hiệu suất sử dụng cao hơn, thân thiện với môi trường hơn • Một số ví dụ: Thay thế mực in dung môi hữu cơ bằng mực in dung môi nước Thay thế acid bằng peroxit (VD: H2O2, Na2O2) trong tẩy rỉ ... 143 Cải tiến, bổ sung thiết bị (Equipment modification) • Điều chỉnh hay lắp đặt thêm các thiết bị để đạt được hiệu quả cao hơn về sản xuất và giảm tổn thất, phát thải • Ví dụ Lắp đặt máy ly tâm để tận dụng bia cặn Lắp đặt các thiết bị cảm biến (sensor) để tiết kiệm điện, nước 144
  • 25. 15-Nov-17 25 Thay đổi công nghệ (Technology change) • Chuyển đổi sang một công nghệ mới hiệu quả hơn có thể làm giảm tiêu thụ tài nguyên và giảm thiểu lượng chất thải • Ví dụ Chuyển từ công nghệ rửa ngâm một lần sang rửa dòng ngược nhiều bậc trong mạ điện Thay công nghệ sơn ướt bằng sơn khô (sơn bột) ... 145 2.3.2. Giải pháp tuần hoàn – tái sử dụng 2 cách thực hiện • Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ • Sản xuất các sản phẩm phụ 146 Tuần hoàn và tái sử dụng tại chỗ • Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để thu hồi các vật liệu hoặc năng lượng trong dòng thải và tái sử dụng chúng ngay tại chỗ trong các quá trình sản xuất. • Kỹ thuật này thường được áp dụng với các dòng năng lượng, nước, vật liệu chính thất thoát theo dòng thải nhưng chưa hoặc ít thay đổi tính chất. 147 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ (On-site recovery and reuse) • Tận dụng nhiệt, chất thải để đưa vào sử dụng lại trong chính quá trình sản xuất • Ví dụ: Thu hồi nước ngưng để dùng lại cho nồi hơi Thu hồi phẩm nhuộm trong nước thải bằng siêu lọc để pha chế dịch nhuộm… 148 Sản xuất các sản phẩm phụ • Đối với các dòng thải chứa các vật chất có giá trị nhưng đã bị biến đổi tính chất (suy giảm chất lượng, phế phẩm…) không thể phục hồi để sản xuất sản phẩm chính thì: – có thể tái sử dụng bằng cách bán dưới dạng nguyên liệu, hoặc – sản xuất các sản phẩm phụ nhằm thu lại một phần giá trị của chúng. 149 Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích (Production of useful by-products) • Chất thải được thu hồi và sử dụng cho một mục đích khác ngoài quá trình sản xuất. • Ví dụ: Đưa đầu cá, vỏ tôm đi chế biến thức ăn gia súc Thu rỉ đường thải từ nhà máy đường để đi sản xuất cồn Sử dụng lignin trong nước thải sản xuất giấy làm phụ gia pha chế thuốc trừ sâu,… 150
  • 26. 15-Nov-17 26 2.3.3. Giải pháp cải tiến/đổi mới sản phẩm • Liên quan đến việc thiết kế lại hay thiết kế mới sản phẩm hoặc bao bì nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng, giảm nhu cầu nguyên liệu độc hại, tạo ra ít chất thải. • Được đánh giá là giải pháp SXSH toàn diện nhất • Tác động tích cực cả về mặt kinh tế và môi trường trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm (sản xuất - sử dụng - thải bỏ) – Sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng – Nâng cao tính thân thiện môi trường của sản phẩm – Vật liệu chế tạo sản phẩm có thể tái chế sau thải bỏ 151 Một vài ví dụ • Thiết bị điện tử không chứa kim loại nặng • Máy lạnh không sử dụng CFC • Động cơ tiết kiệm nhiên liệu và thải ra ít COx, NOx • Máy giặt tiết kiệm nước • Sản xuất pin không chứa kim loại độc như Cd, Pb, Hg..., • Thiết kế lại kích thước hộp đựng sản phẩm giúp giảm lượng giấy carton sử dụng… 152 Nguyên tắc ưu tiên của SXSH • Phòng ngừa: Đổi mới sản phẩm, thay đổi nguyên vật liệu, công nghệ mới • Giảm thiểu tại nguồn: Quản lý nội vi, kiểm soát quá trình, cải tiến thiết bị… • Tuần hoàn/tái sử dụng 153 Vấn đề cần lưu ý • Các kỹ thuật thực hiện SXSH và ứng dụng thực tế của chúng 154 155