SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
1
Mẫu số 01: Dành cho cơ sở lập hồ sơ đăng ký công nhận “Cơ sở sử dụng NĂNG
LƯỢNG XANH trọng điểm trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng có tổng diện
tích sàn nhỏ hơn 2.500 m2".
HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN
CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG XANH TRỌNG ĐIỂM NĂM 2020
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BAO BÌ BẠT NHỰA TÚ PHƯƠNG
Hà Nội, tháng 9 năm 2020
2
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Thông tincơ sở đăng ký:
Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương
Địa chỉ: Thôn Phú Thụy, Xã Phú Thị , Huyện Gia Lâm , TP Hà Nội.
Số lượng nhân viên: 607 người.
Năm bắt đầu hoạt động: 2007
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất các loại bạt nhựa
Kết quả tự đánh giá: 88 điểm
Người liên hệ:
Họ tên: Nguyễn Hoàng Giang
Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính
Điện thoại di động: 0902222681
E-mail: hoanggiang0302@gmail.com
1.2. Giới thiệutổng quát cơ sở đăng ký:
Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhự Tú Phương được xây dựng từ năm 2002, tất cả
thiết bị máy móc được nhập của hãng STARLINGER – AUSTRIA theo công nghệ
mới nhất từ Châu Âu năng lực sản xuất là 1600 tấn/ tháng. Gồm vải bạt TARPAULIN,
vải bao Container, vải địa kỹ thuật, vải lót nuôi trồng thủy sản.
Năng lực sản xuất: Tháng 8/2002, Nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất với 1 dây
chuyền sản xuất vải Tarpaulin, vải bao… đạt công suất trên 300 tấn/ tháng. Sau 1 năm
hoạt động với nhiều sản phẩm chất lượng cao được thị trường trong và ngoài nước ưa
chuộng. Tháng 9/ 2003, nhà máy đầu tư lắp thêm 1 dây chuyền mới nâng tổng công
suất trên 1200 tấn/ tháng. Tháng 10/2015, nhà máy tăng công xuất lên 1600 tấn/ tháng
với sự lắp đặt của dây chuyền thứ 5.
Với đội ngũ các cán bộ quản lý nhiều năm kinh nghiệm sản xuất bao bì, bạt nhựa,
các kỹ sư trẻ, năng động, sản phẩm của Nhà máy luôn đạt chất lượng cao với sự kiểm
soát tốt nhất về chất lượng từ đầu vào nguyên liệu đến đầu ra cuối cùng sản phẩm và
các dịch vụ sau bán hàng, đáp ứng được mọi nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong
tương lai, nhà máy đang từng bước mở rộng sản xuất và tăng sản lượng nhằm đáp ứng
tốt hơn nữa nhu cầu đan dạng của người tiêu dùng.
Chính sách chất lượng của Nhà máy:
Cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu
dùng. Hoàn thiện đến tận cùng các dịch vụ sau bán hàng. Sự hài lòng của khách hàng
là thành công của chúng tôi.
3
2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
2.1. Tiêu chí 1: Thực hiện kiểm toán năng lượng (năm thực hiện không quá 3 năm, tính từ
năm đánh giá) (15 điểm).
2.1.1. Về báo cáo kiểm toán năng lượng (08 điểm):
a) Mô tả các nội dung:
- Thời gian thực hiện, đơn vị thực hiện, cán bộ có chứng chỉ kiểm toán viên năng
lượng (kèm theo bản sao chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng):
Thời gian tiến hành kiểm toán năng lượng: Từ tháng 06/2020 đến tháng 07/2020;
Đơn vị thực hiện kiểm toán năng lượng là: Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển
công nghiệp.
Kiểm toán viên năng lượng là ông:
Lê Văn Hải
Phạm Xuân Minh
Nguyễn Quang Hưng
Trưởng nhóm kiểm toán
Thành Viên nhóm kiểm toán
Thành Viên nhóm kiểm toán
- Nội dung, bố cục báo cáo kiểm toán năng lượng theo phụ lục IV Thông tư
09/2012/TT-BCT ngày 20/04/2012:
Báo cáo kiểm toán năng lượng do công ty thực hiện bao gồm 7 chương:
Chương 1. Tóm tắt
- Tóm tắt các phát hiện tiềm năng tiết kiệm năng lượng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.
- Đề xuất lựa chọn các giải pháp ưu tiên đầu tư.
Chương 2. Giới thiệu chung
- Giới thiệu tóm tắt về cơ sở được kiểm toán.
- Tổ chức lực lượng kiểm toán.
- Tổng quan và phạm vi công việc.
- Nội dung của báo cáo kiểm toán năng lượng.
Chương 3. Các hoạt động của Công ty
- Lịch sử phát triển và hiện trạng.
- Cơ cấu hoạt động và sản xuất.
Chương 4. Mô tả các quá trình trong dây chuyền sản xuất
- Các dây chuyền sản xuất.
- Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng.
Chương 5. Nhu cầu và khả năng cung cấp năng lượng
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng, nước.
4
- Thông số và đặc tính nhiên liệu, năng lượng sử dụng.
Chương 6. Ràng buộc về tài chính - kỹ thuật
- Các vấn đề kỹ thuật - công nghệ, môi trường.
- Các giải pháp và đánh giá về kinh tế.
Chương 7. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
- Xác định và trình bày chi tiết các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
- Các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn.
- Phân tích về tài chính, năng lượng và môi trường.
Bảng tổng hợp tiềm năng tiết kiệm năng lượng:
TT Giải pháp
Loại năng
lượng
Năng
lượng
tiết kiệm
Tiết kiệm
hàng năm
(1000VND)
Tổng chi
phí đầu tư
(1000VND)
Thời gian
hoàn vốn
(năm)
I Giải pháp quản lý
Điện
(kWh)
72.743 123.081 150.000 1,2
II Giải pháp kỹ thuật
1
Giải pháp giảm tỷ lệ rò rỉ
khí nén
Điện
(kWh)
54.559 92.313 120.000 1,3
2
Giải pháp lắp biến tần
cho 01 máy nén khí
37kW nhà máy 1 kết hợp
bộ điều khiển nhóm
Điện
(kWh)
72.576 122.799 171.000 1,4
3
Giải pháp lắp biến tần
cho 01 máy nén khí
37kW nhà máy 2 kết hợp
bộ điều khiển nhóm
Điện
(kWh)
67.266 113.814 171.000 1,5
4
Giải pháp bọc bảo ôn
phần khuôn của máy ép
nhựa
Điện
(kWh)
21.880 37.021 54.000 1,5
5
Giải pháp lắp đặt hệ
thống pin năng lượng
mặt trời hòa lưới
Điện
(kWh)
204.120 586.029 4.387.500 7,5
III Giải pháp khuyến nghị
1 Kiểm tra, thay thế các tụ bù kém chất lượng và bị hỏng
2 Giải pháp lắp đặt bộ lọc sóng hài chủ động nhằm giảm ảnh hưởng của sóng hài
3 Lắp đặt hệ thống coolling pad làm mát cho khu vực tái chế nhà máy 1
Cộng: Điện 493.144 1.075.057 5.053.500 4,7
5
(kWh)
TOE 76,1
CO2 427
b) Mức điểm đánh giá:
- Báo cáo kiểm toán năng lượng có hiệu lực: 04 điểm.
- Bố cục báo cáo kiểm toán năng lượng đầy đủ theo phụ lục IV Thông tư
09/2012/TT-BCT ngày 20/04/2012: 02 điểm.
- Báo cáo kiểm toán năng lượng đề xuất tối thiểu 5 giải pháp tiết kiệm năng lượng:
02 điểm.
2.1.2. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng thực hiện trong 3 năm (07 điểm):
a) Mô tả các nội dung:
Công ty đã triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng và bước đầu mang lại
hiệu quả nhất định. Các giải pháp TKNL mà Công ty đã thực hiện như sau:
1-Tận dụng chiếu sáng tự nhiên: Để giảm chi phí chiếu sáng phân xưởng sản xuất
vào ban ngày, Công ty đã tận dụng khá tốt chiếu sáng tự nhiên từ các cửa sổ, cửa ra vào.
Tận dụng chiếu sáng tự nhiên
2-Đã thay thế và sử dụng toàn bộ đèn Led chiếu sáng khu văn phòng làm việc, khu
công cộng và một số bộ phận trong phân xưởng làm việc.
6
Chiếu sáng tại khu vực văn phòng làm việc
3- Tắt các thiết bị chiếu sáng không cần thiết: Các thiết bị chiếu sáng được hạn chế
sử dụng, được tắt một phần hoặc toàn bộ tại các khu vực không có hoạt động sản xuất
hoặc đã có chiếu sáng tự nhiên vào ban ngày.
Tắt các thiết bị chiếu sáng khi không sử dụng
4- Sử dụng biến tần điều khiển cho các động cơ công nghệ: Công ty đã sử dụng
biến tần điều khiển cho các động cơ đùn, tạo sợi. Việc lắp đặt biến tần giúp quá trình điều
khiển thuận lợi hơn và hạn chế hao phí điện năng do động cơ chạy non tải gây nên.
7
Các biến tần được lắp động cơ đùn
5- Lắp đặt và sử dụng hệ thống tụ bù cosφ tự động: Công ty đã lắp đặt hệ thống tụ
bù cosφ tự động. Hệ số cosφ của mạng điện Công ty luôn đạt yêu cầu của ngành điện.
Tủ tụ bù cosφ tự động
6 – Lắp biến tần và bộ điều khiển nhóm cho hệ thống máy nén khí.
Bảng tổng hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện tại công ty như sau:
8
TT Giải pháp
Loại
năng
lượng
Năng
lượng
tiết
kiệm
Tiết kiệm
hàng năm
(1000VND
)
Tổng chi
phí đầu tư
(1000VND
)
Thời
gian
hoàn
vốn
(năm)
1
Tận dụng ánh sáng tự
nhiên cho các phân
xưởng của cổng ty
Điện
(kWh)
69.842 123.620 130.000 1,1
2
Tắt các thiết bị chiếu
sáng không cần thiết
Điện
(kWh)
11.020 19.505 0 0
3
Sử dụng biến tần điều
khiển cho các động cơ
đùn và tạo sợi
Điện
(kWh)
147.928 261.833 380.000 1,5
4
Lắp đặt và sử dụng hệ
thống tụ bù cosφ tự
động
1000
VNĐ
30.000 50.000 1,7
5
Lắp đặt biến tần và bộ
điều khiển nhóm cho
hệ thống máy nén khí
Điện
(kWh)
139.842 236.613 342.000 1,4
Tổng
Điện
(kWh)
368.632 671.571 902.000 1,3
b) Mức điểm đánh giá:
- Đã thực hiện tối thiểu 03 giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 03 năm: 04
điểm.
- Tính toán chi phí tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm, thời gian hoàn vốn, giảm phát thải khí
CO2 của từng giải pháp: 03 điểm.
Kết quả đánh giá: 15 điểm.
2.2. Tiêu chí 2: Mô hình quản lý năng lượng (15 điểm).
2.2.1. Về Ban quản lý năng lượng (08 điểm):
a) Mô tả các nội dung:
+ Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng:
9
Quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng
Danh sách Ban quản lý năng lượng
10
Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý năng lượng
Chức năng của Ban Quản lý năng lượng
- Ban Quản lý năng lượng có chức năng quản lý, tổ chức các hoạt động trong sản
xuất kinh doanh nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong Công ty. Đảm bảo
sự thống nhất với các quy trình làm việc trong Công ty.
Nhiệm vụ của Ban Quản lý năng lượng
- Xây dựng và điều chỉnh chính sách, mục tiêu năng lượng của Công ty. Kiểm tra và
giám sát việc thực hiện hệ thống quản lý năng lượng.
- Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiết kiệm năng lượng hàng quý, hàng năm
- Xây dựng và phê duyệt định mức, chỉ số năng lượng cho Công ty và các trung tâm
tiêu thụ năng lượng và cho toàn bộ đơn vị.
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền, phổ biến các hoạt động sử dụng tiết
kiệm năng lượng cho tất cả các nhân viên nhằm kêu gọi và tập hợp toàn thể nhân viên
của Công ty tham gia vào các hoạt động tiết kiệm năng lượng.
- Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng, áp dụng mô hình quản
lý năng lượng;
11
- Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu và kế
hoạch đã được phê duyệt;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả;
- Xem xét và phê duyệt phương án đầu tư, liên kết, hiện đại hóa trang thiết bị, đổi
mới công nghệ do các ủy viên đề xuất hoặc do tổ chức kiểm toán năng lượng đề xuất.
- Tổ chức đánh giá thường kỳ (quý, năm) và theo yêu cầu các kết quả thực hiện của
hệ thống quản lý năng lượng.
- Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân trong
việc thực hiện tiết kiệm năng lượng
- Theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyền sản xuất;
Trách nhiệm của các thành viên trong ban quản lý năng lượng như sau:
Trưởng ban:
- Trịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của ban quản lý năng lượng
- Phụ trách tổng thể từ quản lý xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc, điều hành.
- Quản lý chung mọi việc có liên quan đến tiêu thụ sử dụng năng lượng tại công ty.
- Phê duyệt, quyết định các phương án tiết kiệm năng lượng áp dụng cho các dây
truyền công nghệ của các nhà máy.
Cán bộ quản lý năng lượng:
- Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về sử dụng năng tiết kiệm và hiệu quả;
- Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng, áp dụng mô hình quản
lý năng lượng;
- Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu và kế
hoạch đã được phê duyệt;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả;
- Theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyền sản xuất;
sự biến động của nhu cầu tiêu thụ năng lượng liên quan đến việc lắp đặt mới cải tạo sửa
chữa thiết bị sử dụng năng lượng;
Vai trò và trách nhiệm cán bộ quản lý năng lượng
Cán bộ quản lý năng lượng sẽ quản lý toàn bộ hoạt động quản lý năng lượng và triển
khai kế hoạch hành động quản lý năng lượng. Trách nhiệm quan trọng nhất là lập kế
hoạch, định hướng, quản lý, hợp tác giám sát và đánh giá mức độ triển khai kế hoạch.
Đây có thể là nhiệm vụ bán thời gian nhưng vẫn cần người có kỹ năng và kiến thức phù
hợp. Cán bộ quản lý năng lượng phải được đồng nghiệp, lãnh đạo tôn trọng tin tưởng và
hiểu vấn đề; có mong muốn học hỏi, đào tạo bổ sung một số kỹ năng còn thiếu. Trách
nhiệm của người quản lý năng lượng:
- Đạt được cam kết ở tất cả các cấp trong đơn vị.
- Đứng đầu trong việc lên kế hoạch và tổ chức, xác định mục tiêu và mục đích.
- Sắp xếp phối hợp thực hiện kế hoạch tiết kiệm năng lượng.
12
- Tổ chức việc khảo sát, kiểm toán và đánh giá hệ thống năng lượng, phối hợp các
hoạt động tiết kiệm năng lượng khác.
- Chuẩn bị các công cụ và thủ tục giám sát cho hệ thống báo cáo quản lý năng lượng
hiệu quả.
- Xem xét và cải thiện hệ thống quản lý năng lượng và báo cáo cho quản lý cấp cao
về tình hình hoạt động năng lượng.
- Đóng vai trò “Thư ký” cho ban Quản lý năng lượng.
b) Mức điểm đánh giá:
+ Mô tả sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng: 01
điểm.
+ Mô tả giải pháp về tự động hóa, kết nối mạng điều khiển, tích hợp các bước công
nghệ, ứng dụng công nghệ “công nghiệp thế hệ 4.0” trong sử dụng năng lượng: 01 điểm.
+ Bản sao quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng đã ban hành: 02 điểm.
+ Bản sao quy định chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng đã ban
hành: 02 điểm.
2.2.2. Về chính sách năng lượng (07 điểm):
+ Công ty đề ra chính sách năng lượng làm mục tiêu hoạt động, bản sao chính sách
năng lượng đã ban hành theo phụ lục: 03 điểm.
+ Chính sách năng lượng có mục tiêu tiết kiệm năng lượng hàng năm, chỉ số hiệu
quả năng lượng: 02 điểm.
+ Chính sách năng lượng có cam kết liên tục cải tiến hiệu quả năng lượng, cam kết
cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu năng lượng: 02
điểm.
Kết quả đánh giá: 13 điểm.
2.3. Tiêu chí 3: Nhân lực quản lý năng lượng (05 điểm).
+ Bản sao Chứng chỉ Người quản lý năng lượng do Bộ Công Thương cấp: Công ty
đã cử cán bộ tham gia khóa đào tạo Người quản lý năng lượng và được cấp chứng chỉ là
anh Chu Trần Dũng – Cán bộ kỹ thuật: 04 điểm.
+ Cơ sở có từ 02 người quản lý năng lượng trở lên được cấp chứng chỉ: Công ty chỉ
có 01 cán bộ được cấp chứng chỉ Người quản lý năng lượng.
Kết quả đánh giá: 04 điểm.
2.4. Tiêu chí 4: Có chứng nhận ISO 50001 còn hiệu lực (03 điểm): Chưa xây dựng
a) Mô tả quy mô, phạm vi của hệ thống quản lý năng lượng đã được cấp chứng
nhận ISO 50001.
b) Mức điểm đánh giá:
+ Mô tả quy mô, phạm vi của hệ thống quản lý năng lượng đã được cấp chứng
nhận ISO 50001: 00 điểm.
+ Bản sao chứng nhận ISO 50001 còn hiệu lực: 00 điểm.
13
Kết quả đánh giá: 0 điểm.
2.5. Tiêu chí 5: Tổng mức tiết kiệm thu được từ tất cả các giải pháp (các giải pháp tiết
kiệm năng lượng trong vòng 5 năm, kể từ năm đánh giá) (25 điểm).
a) Xác định mức tiết kiệm các giải pháp (%) trong vòng 5 năm như sau:
Tổng mức tiết kiệm (%)
Trong đó:
 Ai: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị nếu không áp dụng giải pháp thứ
“i” trong 5 năm.
 Bi: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị sau khi áp dụng giải pháp thứ “i”
trong 5 năm.
- Tổng mức tiết kiệm năng lượng từ các giải pháp: 368.632 kWh điện tương
đương tỷ lệ tiết kiệm 2,5%;
b) Mức điểm đánh giá:
+ Mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 5% trở lên: tối đa 25 điểm;
+ Hoặc mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 2% đến dưới 5%: tối đa 20
điểm;
+ Hoặc mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 1% đến dưới 2%: tối đa 10
điểm.
Kết quả đánh giá: 20 điểm.
2.6. Tiêu chí 6: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng có mức tiết kiệm cao nhất (căn cứ
các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 5 năm, tính từ năm đánh giá) (20 điểm).
Giải pháp tiết kiệm đã thực hiện tại đơn vị có mức tiết kiệm cao nhất là giải pháp
lắp biến tần cho hệ thống máy đùn và máy tạo sợi với mức tiết kiệm là 147.928 kWh/năm
(khoảng 20%).
a) Mức tiết kiệm của giải pháp (%) được tính toán như sau:
Mức tiết kiệm (%) = 100
A B
x
A

Trong đó:
 A: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị nếu không áp dụng giải pháp:
739. 640 kWh/năm.
 B: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị khi áp dụng giải pháp: 595.720
kWh/năm.
b) Mức điểm đánh giá:
+ Mức tiết kiệm từ 10% trở lên: tối đa 20 điểm;
Kết quả đánh giá: 20 điểm.
i i
i
A - B
100
A
x
 

14
2.7. Tiêu chí 7: Hiệu quả kinh tế khi thực hiện dự án đầu tư theo thời gian hoàn vốn
trung bình (tổng chi phí tiết kiệm/tổng chi phí đầu tư khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm
năng lượng trong vòng 5 năm, tính từ năm đánh giá) (16 điểm).
a) Thời gian hoàn vốn trung bình của các giải pháp được tính toán như sau:
Thời gian hoàn vốn trung bình (năm) =
- Tổng chi phí đầu tư: 902.000.000 đồng
- Tổng chi phí tiết kiệm: 671.571.000 đồng
- Thời gian hoàn vốn trung bình: 1,3 năm
Ghi chú: Tổng chi phí tiết kiệm và tổng chi phí đầu tư phải được quy đổi về cùng một
thời điểm.
b) Mức điểm đánh giá:
+ Thời gian hoàn vốn trung bình của các giải pháp từ 0,1 năm đến dưới 3 năm: tối
đa 16 điểm;
Kết quả đánh giá: 16 điểm.
2.8. Tiêu chí 8: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối (01 điểm): Không sử
dụng
a) Mô tả hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối
- Cơ sở mô tả phương pháp sử dụng năng lượng mặt trời để sử dụng cho các mục
đích như: Nước nóng năng lượng mặt trời, chiếu sáng, năng lượng mặt trời nấu ăn, nước
sạch thông qua chưng cất và tẩy uế, điện năng lượng mặt trời, không gian sưởi ấm và làm
mát thông qua kiến trúc năng lượng mặt trời, quá trình tích nhiệt độ cao cho mục đích
công nghiệp, điện năng lượng mặt trời dựa trên các động cơ nhiệt và tế bào quang điện.
Điện năng tự sản xuất từ năng lượng mặt trời so với điện năng mua ngoài được
xác định như sau:
Tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời (%)
Trong đó:
 F : Điện năng mua ngoài (kWh)
 E: Điện tự sản xuất từ năng lượng mặt trời (kWh)
Đối với cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời để tạo nhiệt, điện năng tự sản xuất được
quy đổi thông qua nhiệt lượng (kJ) tạo ra: 3.600 kJ tương đương 1kWh.
- Đối với cơ sở sử dụng năng lượng sinh khối, mô tả hệ thống ứng dụng năng
lượng sinh khối.
Tỷ lệ sử dụng năng lượng sinh khối được xác định như sau:
Tỷ lệ sử dụng năng lượng sinh khối (%) = x 100
E
= x100
F
Tổng chi phí đầu tư
Tổng chi phí tiết kiệm
G
H
15
Trong đó:
 G : Tổng năng lượng sinh khối sử dụng (MJ)
 H: Tổng năng lượng sử dụng (MJ)
b) Mức điểm đánh giá:
+ Tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng sinh khối từ 1% trở lên: tối
đa 01 điểm;
+ Hoặc tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng sinh khối dưới 1%: tối
đa 0,5 điểm;
Kết quả đánh giá: 00 điểm.
Tổng điểm đánh giá: 88 điểm (Tổng điểm kết quả đánh giá của các tiêu chí từ 1 đến 8).
3. CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO
(Các tài liệu chứng minh những nội dung được kê khai, mô tả trong hồ sơ đánh giá:
Chứng chỉ Người Quản lý năng lượng, Quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng,
Chính sách năng lượng, kế hoạch hàng năm và năm năm, báo cáo kiểm toán năng lượng,
các hình ảnh minh họa về các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện)

More Related Content

Similar to Bao bi bat nhua tu phuong

Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượngThông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượngKTNLVietnam
 
Ví dụ chương 2 sách giáo khoa
Ví dụ chương 2 sách giáo khoaVí dụ chương 2 sách giáo khoa
Ví dụ chương 2 sách giáo khoaMnMn77
 
Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongRTho
 
Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongTho Hoàng
 
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵng
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà NẵngKế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵng
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵngluanvantrust
 
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...hieu anh
 
Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...
 Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn... Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...
Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...anh hieu
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phí
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phíVận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phí
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phíPham Thanh
 
Khoaluan final
Khoaluan finalKhoaluan final
Khoaluan finalHien Ngo
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Lớp kế toán trưởng
 
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...sividocz
 
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72luanvantrust
 
Tieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiTieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiHutech
 

Similar to Bao bi bat nhua tu phuong (20)

Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượngThông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượng
Thông tư 02.2014 quy định các biện pháp tiết kiệm năng lượng
 
Ví dụ chương 2 sách giáo khoa
Ví dụ chương 2 sách giáo khoaVí dụ chương 2 sách giáo khoa
Ví dụ chương 2 sách giáo khoa
 
Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luong
 
Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luong
 
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵng
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà NẵngKế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵng
Kế toán quản trị chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần xây lắp điện Đà Nẵng
 
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Kế toán quản trị chi phí công ty nông nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Chi phí sản xuất của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
Đề tài: Chi phí sản xuất của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điệnĐề tài: Chi phí sản xuất của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
Đề tài: Chi phí sản xuất của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp lắp máy điện - Gửi miễn ph...
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
 
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...
Lập kế hoạch Dự án Bán hàng Pin năng lượng mặt trời,và sản phẩm điện năng lượ...
 
Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...
 Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn... Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...
Dự án dự án bán mặt hàng điện năng lượng mặt trời và sản phẩm điện năng lượn...
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phí
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phíVận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phí
Vận dụng kế toán môi trường trong việc xác định và ghi nhận chi phí
 
Đề tài: Công tác kế toán của công ty gang thép, HAY
Đề tài: Công tác kế toán của công ty gang thép, HAYĐề tài: Công tác kế toán của công ty gang thép, HAY
Đề tài: Công tác kế toán của công ty gang thép, HAY
 
Khoaluan final
Khoaluan finalKhoaluan final
Khoaluan final
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
 
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
 
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
Kế toán quản trị chi phí khai thác tại Công ty cao su 72
 
Tieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoiTieu luan thaydoi
Tieu luan thaydoi
 

Bao bi bat nhua tu phuong

  • 1. 1 Mẫu số 01: Dành cho cơ sở lập hồ sơ đăng ký công nhận “Cơ sở sử dụng NĂNG LƯỢNG XANH trọng điểm trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng có tổng diện tích sàn nhỏ hơn 2.500 m2". HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG XANH TRỌNG ĐIỂM NĂM 2020 NHÀ MÁY SẢN XUẤT BAO BÌ BẠT NHỰA TÚ PHƯƠNG Hà Nội, tháng 9 năm 2020
  • 2. 2 1. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Thông tincơ sở đăng ký: Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương Địa chỉ: Thôn Phú Thụy, Xã Phú Thị , Huyện Gia Lâm , TP Hà Nội. Số lượng nhân viên: 607 người. Năm bắt đầu hoạt động: 2007 Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất các loại bạt nhựa Kết quả tự đánh giá: 88 điểm Người liên hệ: Họ tên: Nguyễn Hoàng Giang Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính Điện thoại di động: 0902222681 E-mail: hoanggiang0302@gmail.com 1.2. Giới thiệutổng quát cơ sở đăng ký: Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhự Tú Phương được xây dựng từ năm 2002, tất cả thiết bị máy móc được nhập của hãng STARLINGER – AUSTRIA theo công nghệ mới nhất từ Châu Âu năng lực sản xuất là 1600 tấn/ tháng. Gồm vải bạt TARPAULIN, vải bao Container, vải địa kỹ thuật, vải lót nuôi trồng thủy sản. Năng lực sản xuất: Tháng 8/2002, Nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất với 1 dây chuyền sản xuất vải Tarpaulin, vải bao… đạt công suất trên 300 tấn/ tháng. Sau 1 năm hoạt động với nhiều sản phẩm chất lượng cao được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Tháng 9/ 2003, nhà máy đầu tư lắp thêm 1 dây chuyền mới nâng tổng công suất trên 1200 tấn/ tháng. Tháng 10/2015, nhà máy tăng công xuất lên 1600 tấn/ tháng với sự lắp đặt của dây chuyền thứ 5. Với đội ngũ các cán bộ quản lý nhiều năm kinh nghiệm sản xuất bao bì, bạt nhựa, các kỹ sư trẻ, năng động, sản phẩm của Nhà máy luôn đạt chất lượng cao với sự kiểm soát tốt nhất về chất lượng từ đầu vào nguyên liệu đến đầu ra cuối cùng sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng, đáp ứng được mọi nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong tương lai, nhà máy đang từng bước mở rộng sản xuất và tăng sản lượng nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đan dạng của người tiêu dùng. Chính sách chất lượng của Nhà máy: Cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Hoàn thiện đến tận cùng các dịch vụ sau bán hàng. Sự hài lòng của khách hàng là thành công của chúng tôi.
  • 3. 3 2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 2.1. Tiêu chí 1: Thực hiện kiểm toán năng lượng (năm thực hiện không quá 3 năm, tính từ năm đánh giá) (15 điểm). 2.1.1. Về báo cáo kiểm toán năng lượng (08 điểm): a) Mô tả các nội dung: - Thời gian thực hiện, đơn vị thực hiện, cán bộ có chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng (kèm theo bản sao chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng): Thời gian tiến hành kiểm toán năng lượng: Từ tháng 06/2020 đến tháng 07/2020; Đơn vị thực hiện kiểm toán năng lượng là: Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp. Kiểm toán viên năng lượng là ông: Lê Văn Hải Phạm Xuân Minh Nguyễn Quang Hưng Trưởng nhóm kiểm toán Thành Viên nhóm kiểm toán Thành Viên nhóm kiểm toán - Nội dung, bố cục báo cáo kiểm toán năng lượng theo phụ lục IV Thông tư 09/2012/TT-BCT ngày 20/04/2012: Báo cáo kiểm toán năng lượng do công ty thực hiện bao gồm 7 chương: Chương 1. Tóm tắt - Tóm tắt các phát hiện tiềm năng tiết kiệm năng lượng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. - Đề xuất lựa chọn các giải pháp ưu tiên đầu tư. Chương 2. Giới thiệu chung - Giới thiệu tóm tắt về cơ sở được kiểm toán. - Tổ chức lực lượng kiểm toán. - Tổng quan và phạm vi công việc. - Nội dung của báo cáo kiểm toán năng lượng. Chương 3. Các hoạt động của Công ty - Lịch sử phát triển và hiện trạng. - Cơ cấu hoạt động và sản xuất. Chương 4. Mô tả các quá trình trong dây chuyền sản xuất - Các dây chuyền sản xuất. - Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng. Chương 5. Nhu cầu và khả năng cung cấp năng lượng - Nhu cầu tiêu thụ năng lượng, nước.
  • 4. 4 - Thông số và đặc tính nhiên liệu, năng lượng sử dụng. Chương 6. Ràng buộc về tài chính - kỹ thuật - Các vấn đề kỹ thuật - công nghệ, môi trường. - Các giải pháp và đánh giá về kinh tế. Chương 7. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng - Xác định và trình bày chi tiết các giải pháp tiết kiệm năng lượng. - Các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn. - Phân tích về tài chính, năng lượng và môi trường. Bảng tổng hợp tiềm năng tiết kiệm năng lượng: TT Giải pháp Loại năng lượng Năng lượng tiết kiệm Tiết kiệm hàng năm (1000VND) Tổng chi phí đầu tư (1000VND) Thời gian hoàn vốn (năm) I Giải pháp quản lý Điện (kWh) 72.743 123.081 150.000 1,2 II Giải pháp kỹ thuật 1 Giải pháp giảm tỷ lệ rò rỉ khí nén Điện (kWh) 54.559 92.313 120.000 1,3 2 Giải pháp lắp biến tần cho 01 máy nén khí 37kW nhà máy 1 kết hợp bộ điều khiển nhóm Điện (kWh) 72.576 122.799 171.000 1,4 3 Giải pháp lắp biến tần cho 01 máy nén khí 37kW nhà máy 2 kết hợp bộ điều khiển nhóm Điện (kWh) 67.266 113.814 171.000 1,5 4 Giải pháp bọc bảo ôn phần khuôn của máy ép nhựa Điện (kWh) 21.880 37.021 54.000 1,5 5 Giải pháp lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời hòa lưới Điện (kWh) 204.120 586.029 4.387.500 7,5 III Giải pháp khuyến nghị 1 Kiểm tra, thay thế các tụ bù kém chất lượng và bị hỏng 2 Giải pháp lắp đặt bộ lọc sóng hài chủ động nhằm giảm ảnh hưởng của sóng hài 3 Lắp đặt hệ thống coolling pad làm mát cho khu vực tái chế nhà máy 1 Cộng: Điện 493.144 1.075.057 5.053.500 4,7
  • 5. 5 (kWh) TOE 76,1 CO2 427 b) Mức điểm đánh giá: - Báo cáo kiểm toán năng lượng có hiệu lực: 04 điểm. - Bố cục báo cáo kiểm toán năng lượng đầy đủ theo phụ lục IV Thông tư 09/2012/TT-BCT ngày 20/04/2012: 02 điểm. - Báo cáo kiểm toán năng lượng đề xuất tối thiểu 5 giải pháp tiết kiệm năng lượng: 02 điểm. 2.1.2. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng thực hiện trong 3 năm (07 điểm): a) Mô tả các nội dung: Công ty đã triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng và bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Các giải pháp TKNL mà Công ty đã thực hiện như sau: 1-Tận dụng chiếu sáng tự nhiên: Để giảm chi phí chiếu sáng phân xưởng sản xuất vào ban ngày, Công ty đã tận dụng khá tốt chiếu sáng tự nhiên từ các cửa sổ, cửa ra vào. Tận dụng chiếu sáng tự nhiên 2-Đã thay thế và sử dụng toàn bộ đèn Led chiếu sáng khu văn phòng làm việc, khu công cộng và một số bộ phận trong phân xưởng làm việc.
  • 6. 6 Chiếu sáng tại khu vực văn phòng làm việc 3- Tắt các thiết bị chiếu sáng không cần thiết: Các thiết bị chiếu sáng được hạn chế sử dụng, được tắt một phần hoặc toàn bộ tại các khu vực không có hoạt động sản xuất hoặc đã có chiếu sáng tự nhiên vào ban ngày. Tắt các thiết bị chiếu sáng khi không sử dụng 4- Sử dụng biến tần điều khiển cho các động cơ công nghệ: Công ty đã sử dụng biến tần điều khiển cho các động cơ đùn, tạo sợi. Việc lắp đặt biến tần giúp quá trình điều khiển thuận lợi hơn và hạn chế hao phí điện năng do động cơ chạy non tải gây nên.
  • 7. 7 Các biến tần được lắp động cơ đùn 5- Lắp đặt và sử dụng hệ thống tụ bù cosφ tự động: Công ty đã lắp đặt hệ thống tụ bù cosφ tự động. Hệ số cosφ của mạng điện Công ty luôn đạt yêu cầu của ngành điện. Tủ tụ bù cosφ tự động 6 – Lắp biến tần và bộ điều khiển nhóm cho hệ thống máy nén khí. Bảng tổng hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện tại công ty như sau:
  • 8. 8 TT Giải pháp Loại năng lượng Năng lượng tiết kiệm Tiết kiệm hàng năm (1000VND ) Tổng chi phí đầu tư (1000VND ) Thời gian hoàn vốn (năm) 1 Tận dụng ánh sáng tự nhiên cho các phân xưởng của cổng ty Điện (kWh) 69.842 123.620 130.000 1,1 2 Tắt các thiết bị chiếu sáng không cần thiết Điện (kWh) 11.020 19.505 0 0 3 Sử dụng biến tần điều khiển cho các động cơ đùn và tạo sợi Điện (kWh) 147.928 261.833 380.000 1,5 4 Lắp đặt và sử dụng hệ thống tụ bù cosφ tự động 1000 VNĐ 30.000 50.000 1,7 5 Lắp đặt biến tần và bộ điều khiển nhóm cho hệ thống máy nén khí Điện (kWh) 139.842 236.613 342.000 1,4 Tổng Điện (kWh) 368.632 671.571 902.000 1,3 b) Mức điểm đánh giá: - Đã thực hiện tối thiểu 03 giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 03 năm: 04 điểm. - Tính toán chi phí tiết kiệm, tỷ lệ tiết kiệm, thời gian hoàn vốn, giảm phát thải khí CO2 của từng giải pháp: 03 điểm. Kết quả đánh giá: 15 điểm. 2.2. Tiêu chí 2: Mô hình quản lý năng lượng (15 điểm). 2.2.1. Về Ban quản lý năng lượng (08 điểm): a) Mô tả các nội dung: + Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng:
  • 9. 9 Quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng Danh sách Ban quản lý năng lượng
  • 10. 10 Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý năng lượng Chức năng của Ban Quản lý năng lượng - Ban Quản lý năng lượng có chức năng quản lý, tổ chức các hoạt động trong sản xuất kinh doanh nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong Công ty. Đảm bảo sự thống nhất với các quy trình làm việc trong Công ty. Nhiệm vụ của Ban Quản lý năng lượng - Xây dựng và điều chỉnh chính sách, mục tiêu năng lượng của Công ty. Kiểm tra và giám sát việc thực hiện hệ thống quản lý năng lượng. - Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiết kiệm năng lượng hàng quý, hàng năm - Xây dựng và phê duyệt định mức, chỉ số năng lượng cho Công ty và các trung tâm tiêu thụ năng lượng và cho toàn bộ đơn vị. - Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền, phổ biến các hoạt động sử dụng tiết kiệm năng lượng cho tất cả các nhân viên nhằm kêu gọi và tập hợp toàn thể nhân viên của Công ty tham gia vào các hoạt động tiết kiệm năng lượng. - Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng, áp dụng mô hình quản lý năng lượng;
  • 11. 11 - Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt; - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; - Xem xét và phê duyệt phương án đầu tư, liên kết, hiện đại hóa trang thiết bị, đổi mới công nghệ do các ủy viên đề xuất hoặc do tổ chức kiểm toán năng lượng đề xuất. - Tổ chức đánh giá thường kỳ (quý, năm) và theo yêu cầu các kết quả thực hiện của hệ thống quản lý năng lượng. - Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện tiết kiệm năng lượng - Theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyền sản xuất; Trách nhiệm của các thành viên trong ban quản lý năng lượng như sau: Trưởng ban: - Trịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của ban quản lý năng lượng - Phụ trách tổng thể từ quản lý xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc, điều hành. - Quản lý chung mọi việc có liên quan đến tiêu thụ sử dụng năng lượng tại công ty. - Phê duyệt, quyết định các phương án tiết kiệm năng lượng áp dụng cho các dây truyền công nghệ của các nhà máy. Cán bộ quản lý năng lượng: - Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về sử dụng năng tiết kiệm và hiệu quả; - Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng, áp dụng mô hình quản lý năng lượng; - Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt; - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; - Theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyền sản xuất; sự biến động của nhu cầu tiêu thụ năng lượng liên quan đến việc lắp đặt mới cải tạo sửa chữa thiết bị sử dụng năng lượng; Vai trò và trách nhiệm cán bộ quản lý năng lượng Cán bộ quản lý năng lượng sẽ quản lý toàn bộ hoạt động quản lý năng lượng và triển khai kế hoạch hành động quản lý năng lượng. Trách nhiệm quan trọng nhất là lập kế hoạch, định hướng, quản lý, hợp tác giám sát và đánh giá mức độ triển khai kế hoạch. Đây có thể là nhiệm vụ bán thời gian nhưng vẫn cần người có kỹ năng và kiến thức phù hợp. Cán bộ quản lý năng lượng phải được đồng nghiệp, lãnh đạo tôn trọng tin tưởng và hiểu vấn đề; có mong muốn học hỏi, đào tạo bổ sung một số kỹ năng còn thiếu. Trách nhiệm của người quản lý năng lượng: - Đạt được cam kết ở tất cả các cấp trong đơn vị. - Đứng đầu trong việc lên kế hoạch và tổ chức, xác định mục tiêu và mục đích. - Sắp xếp phối hợp thực hiện kế hoạch tiết kiệm năng lượng.
  • 12. 12 - Tổ chức việc khảo sát, kiểm toán và đánh giá hệ thống năng lượng, phối hợp các hoạt động tiết kiệm năng lượng khác. - Chuẩn bị các công cụ và thủ tục giám sát cho hệ thống báo cáo quản lý năng lượng hiệu quả. - Xem xét và cải thiện hệ thống quản lý năng lượng và báo cáo cho quản lý cấp cao về tình hình hoạt động năng lượng. - Đóng vai trò “Thư ký” cho ban Quản lý năng lượng. b) Mức điểm đánh giá: + Mô tả sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng: 01 điểm. + Mô tả giải pháp về tự động hóa, kết nối mạng điều khiển, tích hợp các bước công nghệ, ứng dụng công nghệ “công nghiệp thế hệ 4.0” trong sử dụng năng lượng: 01 điểm. + Bản sao quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng đã ban hành: 02 điểm. + Bản sao quy định chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý năng lượng đã ban hành: 02 điểm. 2.2.2. Về chính sách năng lượng (07 điểm): + Công ty đề ra chính sách năng lượng làm mục tiêu hoạt động, bản sao chính sách năng lượng đã ban hành theo phụ lục: 03 điểm. + Chính sách năng lượng có mục tiêu tiết kiệm năng lượng hàng năm, chỉ số hiệu quả năng lượng: 02 điểm. + Chính sách năng lượng có cam kết liên tục cải tiến hiệu quả năng lượng, cam kết cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu năng lượng: 02 điểm. Kết quả đánh giá: 13 điểm. 2.3. Tiêu chí 3: Nhân lực quản lý năng lượng (05 điểm). + Bản sao Chứng chỉ Người quản lý năng lượng do Bộ Công Thương cấp: Công ty đã cử cán bộ tham gia khóa đào tạo Người quản lý năng lượng và được cấp chứng chỉ là anh Chu Trần Dũng – Cán bộ kỹ thuật: 04 điểm. + Cơ sở có từ 02 người quản lý năng lượng trở lên được cấp chứng chỉ: Công ty chỉ có 01 cán bộ được cấp chứng chỉ Người quản lý năng lượng. Kết quả đánh giá: 04 điểm. 2.4. Tiêu chí 4: Có chứng nhận ISO 50001 còn hiệu lực (03 điểm): Chưa xây dựng a) Mô tả quy mô, phạm vi của hệ thống quản lý năng lượng đã được cấp chứng nhận ISO 50001. b) Mức điểm đánh giá: + Mô tả quy mô, phạm vi của hệ thống quản lý năng lượng đã được cấp chứng nhận ISO 50001: 00 điểm. + Bản sao chứng nhận ISO 50001 còn hiệu lực: 00 điểm.
  • 13. 13 Kết quả đánh giá: 0 điểm. 2.5. Tiêu chí 5: Tổng mức tiết kiệm thu được từ tất cả các giải pháp (các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 5 năm, kể từ năm đánh giá) (25 điểm). a) Xác định mức tiết kiệm các giải pháp (%) trong vòng 5 năm như sau: Tổng mức tiết kiệm (%) Trong đó:  Ai: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị nếu không áp dụng giải pháp thứ “i” trong 5 năm.  Bi: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị sau khi áp dụng giải pháp thứ “i” trong 5 năm. - Tổng mức tiết kiệm năng lượng từ các giải pháp: 368.632 kWh điện tương đương tỷ lệ tiết kiệm 2,5%; b) Mức điểm đánh giá: + Mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 5% trở lên: tối đa 25 điểm; + Hoặc mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 2% đến dưới 5%: tối đa 20 điểm; + Hoặc mức tiết kiệm năng lượng thực tế đạt được từ 1% đến dưới 2%: tối đa 10 điểm. Kết quả đánh giá: 20 điểm. 2.6. Tiêu chí 6: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng có mức tiết kiệm cao nhất (căn cứ các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 5 năm, tính từ năm đánh giá) (20 điểm). Giải pháp tiết kiệm đã thực hiện tại đơn vị có mức tiết kiệm cao nhất là giải pháp lắp biến tần cho hệ thống máy đùn và máy tạo sợi với mức tiết kiệm là 147.928 kWh/năm (khoảng 20%). a) Mức tiết kiệm của giải pháp (%) được tính toán như sau: Mức tiết kiệm (%) = 100 A B x A  Trong đó:  A: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị nếu không áp dụng giải pháp: 739. 640 kWh/năm.  B: Năng lượng tiêu thụ của hệ thống/thiết bị khi áp dụng giải pháp: 595.720 kWh/năm. b) Mức điểm đánh giá: + Mức tiết kiệm từ 10% trở lên: tối đa 20 điểm; Kết quả đánh giá: 20 điểm. i i i A - B 100 A x   
  • 14. 14 2.7. Tiêu chí 7: Hiệu quả kinh tế khi thực hiện dự án đầu tư theo thời gian hoàn vốn trung bình (tổng chi phí tiết kiệm/tổng chi phí đầu tư khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong vòng 5 năm, tính từ năm đánh giá) (16 điểm). a) Thời gian hoàn vốn trung bình của các giải pháp được tính toán như sau: Thời gian hoàn vốn trung bình (năm) = - Tổng chi phí đầu tư: 902.000.000 đồng - Tổng chi phí tiết kiệm: 671.571.000 đồng - Thời gian hoàn vốn trung bình: 1,3 năm Ghi chú: Tổng chi phí tiết kiệm và tổng chi phí đầu tư phải được quy đổi về cùng một thời điểm. b) Mức điểm đánh giá: + Thời gian hoàn vốn trung bình của các giải pháp từ 0,1 năm đến dưới 3 năm: tối đa 16 điểm; Kết quả đánh giá: 16 điểm. 2.8. Tiêu chí 8: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối (01 điểm): Không sử dụng a) Mô tả hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối - Cơ sở mô tả phương pháp sử dụng năng lượng mặt trời để sử dụng cho các mục đích như: Nước nóng năng lượng mặt trời, chiếu sáng, năng lượng mặt trời nấu ăn, nước sạch thông qua chưng cất và tẩy uế, điện năng lượng mặt trời, không gian sưởi ấm và làm mát thông qua kiến trúc năng lượng mặt trời, quá trình tích nhiệt độ cao cho mục đích công nghiệp, điện năng lượng mặt trời dựa trên các động cơ nhiệt và tế bào quang điện. Điện năng tự sản xuất từ năng lượng mặt trời so với điện năng mua ngoài được xác định như sau: Tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời (%) Trong đó:  F : Điện năng mua ngoài (kWh)  E: Điện tự sản xuất từ năng lượng mặt trời (kWh) Đối với cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời để tạo nhiệt, điện năng tự sản xuất được quy đổi thông qua nhiệt lượng (kJ) tạo ra: 3.600 kJ tương đương 1kWh. - Đối với cơ sở sử dụng năng lượng sinh khối, mô tả hệ thống ứng dụng năng lượng sinh khối. Tỷ lệ sử dụng năng lượng sinh khối được xác định như sau: Tỷ lệ sử dụng năng lượng sinh khối (%) = x 100 E = x100 F Tổng chi phí đầu tư Tổng chi phí tiết kiệm G H
  • 15. 15 Trong đó:  G : Tổng năng lượng sinh khối sử dụng (MJ)  H: Tổng năng lượng sử dụng (MJ) b) Mức điểm đánh giá: + Tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng sinh khối từ 1% trở lên: tối đa 01 điểm; + Hoặc tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng sinh khối dưới 1%: tối đa 0,5 điểm; Kết quả đánh giá: 00 điểm. Tổng điểm đánh giá: 88 điểm (Tổng điểm kết quả đánh giá của các tiêu chí từ 1 đến 8). 3. CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO (Các tài liệu chứng minh những nội dung được kê khai, mô tả trong hồ sơ đánh giá: Chứng chỉ Người Quản lý năng lượng, Quyết định thành lập Ban quản lý năng lượng, Chính sách năng lượng, kế hoạch hàng năm và năm năm, báo cáo kiểm toán năng lượng, các hình ảnh minh họa về các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện)