SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
29-Sep-17
1
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP
Nguyễn Minh Kỳ
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn
Tel: (+84) 916 121 204
1
ISO 50001 - Energy management
ISO 50001:2011 provides a framework of
requirements for organizations to:
– Develop a policy for more efficient use of energy
– Fix targets and objectives to meet the policy
– Use data to better understand and make decisions
about energy use
– Measure the results
– Review how well the policy works, and
– Continually improve energy management.
2
Ad-hoc approach to Energy
Management
3
Structured approach to managing
energy
4
Energy Management Standard
ISO 50001
• Purpose: Enable organizations to establish systems and processes necessary to improve
energy performance
• Applicable to all organizations
• Does NOT prescribe specific performance criteria with respect to energy
Source: SWEDAC
5
Global ISO 50001 certification growth
• ISO has more than 19,000 standards in publish
• ISO 50001: Energy Management standard
• The fastest adopted standard in the history of
the ISO body (ISO information):
– In 2012 – 2,236 certifications
– In 2013 – 4,826 certifications
– Growth of 116% (highest amongst any other std)
– Current estimates of 2015, in excess of 10,000!
6
29-Sep-17
2
Fastest growth amongst all other MS
standards
7
• http://antoanlaodong.gov.vn/
• http://envisafety.com/
• https://ohsonline.com/Home.aspx
8
9 10
11
Week 3-4 (Part 1)
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
 Nguyên tắc chung EHS
12
29-Sep-17
3
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
2.4. Ô nhiễm tiếng ồn
2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất
13
2.1. Chất lượng không khí và khí thải
• Chất lượng môi trường không khí ngoài trời/xung
quanh
• Nguồn điểm gây ô nhiễm không khí
– Độ cao ống khói
– Hướng dẫn…
• Nguồn phân tán
– VOCs, PM, ODS (chất suy giảm tầng O3)
• Nguồn di động (không điểm)
• Khí nhà kính
• Hoạt động quan trắc (giám sát)
14
a. Chất lượng môi trường không khí
Tiêu chuẩn EHS/Công nghiệp:
• Cung cấp kỹ thuật quản lý khí thải
– Quản lý các nguồn khí thải quan trọng
– Hướng dẫn chi tiết đánh giá và quan trắc các tác
động
• Hướng đến vùng có tiêu chuẩn chất lượng
không khí thấp  sự cần thiết: thiết lập tiêu
chuẩn khí thải cụ thể
15 16
Các chất gây ô nhiễm không khí: 3 giai đoạn của
dự án:
• Xây dựng
• Hoạt động/vận hành
• Tháo dỡ dự án (đóng cửa)
 cần thiết có biện pháp giảm thiểu, kiểm soát
tác động lên sức khỏe, môi trường
17
• Quản lý tác động khí thải thông qua biện
pháp:
– Sử dụng hiệu quả năng lượng
– Điều chỉnh quá trình (dự án)
– Thay đổi, sử dụng nguyên nhiên liệu sạch
– Áp dụng công nghệ- kỹ thuật kiểm soát khí thải
Ưu tiên: tiếp cận ban đầu, từ nguồn phát sinh
18
29-Sep-17
4
• Lựa chọn biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát khí
thải  căn cứ:
– Yêu cầu về mặt pháp luật
– Mức độ quan trọng/tác động nguồn ô nhiễm
– Yếu tố nhạy cảm trong vùng
– Tiêu chuẩn chất lượng không khí hiện hành
– Chi phí và hiệu quả
19
• QCVN 05:2013/BTNMT:
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh
• QCVN 06:2009/BTNMT:
– Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh
• QCVN 19:2009/BTNMT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ
• QCVN 20:2009/BTNMT
– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ
20
TT Thông số Đơn vị
QCVN05 QCVN06
TB 1h TB 1h
1 CO µg/m3 30.000 -
2 NOx µg/m3 200 -
3 SO2 µg/m3 350 -
4 O3 µg/m3 180 -
5 TSP µg/m3 300 -
6 NH3
µg/m3
- 200
7 H2S
µg/m3
- 42
21
WHO Air Quality Guidelines
• WHO
• Việt Nam
22
Các dự án diễn ra ở vùng có chất lượng môi
trường thấp hoặc nhạy cảm
• Chất lượng không khí thấp
• Khu vực nhạy cảm
– Vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển...
– Di tích văn hóa – lịch sử..
– ...
• Giải pháp:
– EIA
– Công nghệ sạch (sử dụng năng lượng tái tạo, nguyên
liệu sạch...)
– Kiểm soát tổng thể
– Kế hoạch ứng phó, đáp ứng trường hợp khẩn cấp
23
Một số lưu ý:
• Đối với các dự án lớn, có tác động tích lũy lâu dài,
diện rộng, mức độ rủi ro cao...
– Xem xét việc đánh giá môi trường vùng, đánh giá môi
trường chiến lược (mức độ bao quát hơn)
– Mô hình hóa chất lượng không khí để đánh giá toàn diện
• Đối với vùng dự án có mức độ ô nhiễm (chất lượng
môi trường thấp)  mức phát thải sẽ bị hạn chế
• Hạn chế ở nước ta chỉ mới quan tâm đến cam kết xả
thải đạt quy chuẩn
– VD: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ...)
•  Cần quan tâm: nguồn và chất lượng môi trường
xung quanh
24
29-Sep-17
5
b. Nguồn gây ô nhiễm không khí
• Nguồn điểm: Nhà máy, cơ sở sản xuất …
– đốt chất nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt,
than đá..)
– NOx, SO2, CO, PM, VOCs, kim loại
• Nguồn không điểm
(Xem lại học phần Hóa môi trường)
25
MAJOR AIR POLLUTANTS
26
SOURCES OF AIR POLLUTION
• Emissions from Power stations
• Emissions from Industrial Processes
• Vehicular Emissions
• Emissions from Burning of Solid Waste
• Emissions from Natural Sources such as
Volcanic Eruptions & Forest Fires
27 28
29
• Để ngăn ngừa và kiểm soát khí thải:
– Áp dụng: Good international industry practice
(GIIP)
– Mỗi một yếu tố khí độc  Vấn đề, nguồn ô
nhiễm; cách ngăn ngừa; biện pháp kiểm soát
(công nghệ); hiệu quả kiểm soát
• Xem thêm Annex 1.1.2. (đọc ở TLTK)
30
29-Sep-17
6
Control of air pollution
• Standard for Air
• Laboratory equipment
– ambient air monitoring station
– portable gas analyser
• Smoke control Action plan
31
Độ cao ống khói
• Đánh giá độ cao ống khói nguồn điểm khí thải
có ý nghĩa hay không dựa vào tiêu chí nào?
• Mục đích độ cao ống khói: đảm bảo khả năng
phát tán chất ô nhiễm và giảm thiểu các tác
động.
• Tham khảo thiết kế của GIIP (Annex 1.1.3)
32
HG = H + 1,5L
• HG: Chiều cao ống khói tính từ chân OK (mặt đất)
• H: Chiều cao các công trình lân cận được so với chân OK
• Công trình lân cận (xung quanh)  tính trong vòng bán
kính 5L và nhỏ hơn 800m
• L: Giá trị nhỏ hơn, giữa chiều cao h với chiều rộng w của
công trình lân cận
35
Good Engineering Practice (GEP)
HG = 2,5*H (EPA, 1979)
(EPA, 1985)
65 m
Example
104 m
24.38 m
HGEP = H + 1.5L
HGEP = 24.38 m + 1.5(24.38 m) = 61 m
36
• Good Engineering Practice (GEP) Height
– Equal to the greater of the following two values: EPA
Formula Height or 65 meters
37
Hướng dẫn kiểm soát khí thải đối với dự án
quy mô nhỏ
• Quá trình đốt nhiên liệu quy mô nhỏ  được
thiết kế tạo năng lượng điện hay cấp nhiệt,
hơi nước, động cơ cơ học hoặc kết hợp… 
tương ứng công suất 3 -50 MW nhiệt.
• Hướng dẫn kiểm soát khí thải? Table 1.1.2
(Đọc tài liệu tham khảo)
38
29-Sep-17
7
39
c. Nguồn phân tán (Fugitive Sources)
• Hai thành phần chính:
– Volatile Organic Compounds (VOCs)
– Particulate matter (PM).
• Các chất ô nhiễm khác như NOx, SO2 và CO đi kèm
quá trình đốt cháy (dự án sử dụng nhiên liệu quy
mô nhỏ)
• Các dự án phát sinh nguồn phân tán cần quan
trắc và đánh giá chất lượng môi trường xung
quanh
• Việt Nam: kiểm soát không tốt
40
VOCs
• Phát sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất,
bảo quản, sử dụng chất lỏng hoặc khí gas
chứa VOCs trong điều kiện có áp.
• Nguồn: rò rĩ thiết bị, mở các thùng chứa, bể
trộn, bể lưu trữ, hoạt động vận hành hệ thống
xử lý nước thải, các sự cố…
– Rò rĩ thiết bị: van, phụ kiện trong điều kiện áp suất
 biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát?
41
Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát rò rĩ thiết bị
• Sửa chữa, khắc phục thiết bị (Annex 1.1.4)
• Chương trình phát hiện và sửa chữa rò rĩ
(LDAR: leak detection and repair)  kiểm soát
nguồn phần tán bằng quan trắc bắt buộc định
kỳ để phát hiện và thực hiện sửa chữa.
• Liên hệ Việt Nam?
42
Một số biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát VOCs
• Thay thế VOCs bằng dung môi ít bay hơi
• Thu gom các chất hơi bằng bộ lọc khí hoặc dùng
than hoạt tính
• Hoạt động giảm phát thải VOCs:
– Buồng đốt xúc tác (bộ lọc khí)
– Lò đốt nhiệt (buồng đốt ở nhiệt 700-13000C)
– Sử dụng bộ chuyển trực tiếp VOCs thành CO2 và H20
• Thiết kế bể chứa dung môi phù hợp (giảm bay
hơi…)
43
Particulate Matter (PM) – Hạt PM
• Chất ô nhiễm phân tán chủ yếu là bụi và
PM (rắn, lỏng)
• Giải phóng/phát sinh trong giai đoạn vận
hành dự án: vận chuyển, bảo quản...
nguyên vật liệu (chất rắn)
• Ngoài ra, bụi và PM còn do qúa trình bóc
lên từ bề mặt đất
44
29-Sep-17
8
Giải pháp ngăn ngừa và kiểm soát PM
• Phương pháp kiểm soát bụi
– Che phủ cẩn thận
– Phun sương, tưới nước
– Túi lọc bụi
– Cyclone thu hút bụi
(Xem thêm HP Kiểm soát/công nghệ xử lý khí thải)
• Sử dụng nước như là tác nhân kiểm soát
bụi đường và vỉa hè đô thị
45
Hiệu
quả
kiểm
soát
nguồn
phân
tán
PM
46
Ozone Depleting Substances ODS
(Chất làm suy giảm tầng O3)
• ODS: CFCs, halons, 1,1,1-trichloroethane, carbon
tetrachloride, methyl bromide or HBFCs
• Ngày nay sử dụng HCFCs thay thế cho CFCs
• Yêu cầu: Tham khảo Nghị định thư Montreal – cắt
giảm chất làm suy thoái tầng O3 (Đọc thêm)
47
d. Nguồn ô nhiễm di động mặt đất
• Khí thải phương tiện giao thông: CO, NOx
(NO, NO2), SO2, PM and VOCs
• Ước tính tải lượng (WHO, 1993)
48
e. Greenhouse Gases (GHGs) - Khí nhà kính
• Hoạt động năng lượng, giao thông (sử
dụng nhiên liệu hóa thạch)
• Công nghiệp nặng (sản xuất xi măng, sắt
thép, alumium, xăng dầu, phân bón..)
• Nông nghiệp, lâm nghiệp
• Quản lý chất thải
49 LULUCF: Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp 50
29-Sep-17
9
https://climate.nasa.gov/news/2293/nasa-releases-detailed-global-climate-change-projections/
51
Hoạt động kiểm soát, giảm thiểu khí nhà kính
• Tài chính các bon (REED+, Côta khí thải...)
• Tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả
• Bảo vệ, tăng cường các sink, bể hấp thụ khí
nhà kính (rừng, đại dương, rạn san hô...)
• Khuyến khích phát triển nông lâm bền vững
• Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo
• Phát triển công nghệ bảo quản và lưu giữ
các bon
• Giới hạn hoặc cắt giảm khí CH4 (quản lý chất
thải...)
52
f. Hoạt động monitoring
• Quan trắc chất lượng không khí và khí thải
sẽ cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả
chiến lược quản lý khí thải
• Yêu cầu có kế hoạch cụ thể nhằm thu
thập dữ liệu (tránh thu thập dữ liệu thừa)
• Xác định/thiết lập mục tiêu
• Chương trình quan trắc chất lượng không
khí?
53
Chương trình quan trắc chất lượng không khí
Thông số
quan trắc
Hiện trạng
nền
Tần suất
và kiểu
quan trắc
Địa điểm
quan trắc
Phương
pháp lấy
mẫu và
phân tích
Chương
trình quan
trắc
55
Thông số quan trắc
• Phản ánh chất ô nhiễm lo lắng gắn liền
quá trình hoạt động của dự án
• Ví dụ: quá trình sử dụng nhiên liệu 
quan tâm chất lượng đầu vào (hàm lượng
lưu huỳnh S trong nhiên liệu được sử
dụng)
 Quan tâm nguyên nhiên liệu, công nghệ
sản xuất
56
Tính toán/xây dựng hiện trạng nền
Trước dự án thực hiện/hoạt động  cần:
• Quan trắc chất lượng không khí,
• Đánh giá hiện trạng, xác định chất ô
nhiễm quan trọng,
• Xem xét khác biệt về điều kiện môi trường
ngoài trời với những tác động liên quan
đến dự án
57
29-Sep-17
10
Bài tập về nhà:
Lấy ví dụ 1 dự án và xây dựng kế hoạch
quan trắc hiện trạng nền?
Lưu ý:
Kinh nghiệm quốc tế đối với các dự án lớn
thì hoạt động quan trắc nền thường kéo dài
– Quan trắc tối thiểu 1 năm
– Quan trắc đánh giá theo mùa ..
 Quan tâm đến thời gian, không gian
58
Tần xuất và kiểu quan trắc
• Dữ liệu khí thải và chất lượng không khí
ngoài trời/xung quanh  đại diện theo thời
gian, liên quan hoạt động dự án
• Xem xét yếu tố mùa khí hậu, đặc điểm quá
trình sản xuất
• Quan trắc khí thải đối với quá trình biến động
lớn cần lấy mẫu hỗn hợp
• Tần suất và khoảng thời gian quan trắc khí
thải  từ liên tục cho tới định kỳ theo tháng,
quý, năm..
(Xem thêm: HP Quan trắc môi trường)
59
Liên hệ thực tế
• Việt Nam: Quan trắc giám sát nguồn thải 3
tháng/lần; 6 tháng/lần đối với môi trường
xung quanh
• Quốc tế: Dự án lớn  kèm thêm hoạt động
quan trắc tự động để đánh giá hiện trạng nền
• Q? Suy nghĩ...
• Vấn đề quản lý môi trường hiên nay: 2 xu
hướng
– Quản lý đáp ứng yêu cầu pháp luật
– Quản lý hướng đến chất lượng và hiệu quả
60
Địa điểm quan trắc
• Căn cứ vào kết quả của phương pháp khoa
học hoặc mô hình toán học  ước tính tác
động tiềm năng của khí thải..
• Xác định vị trí quan trắc cần quan tâm:
– Khu vực xung quanh dự án (theo các hướng)
– Tác động cộng đồng
– Hướng gió chủ đạo
• Việt Nam: Quan trắc như thế nào đối với các
dự án (trong công tác EIA)? (SV thảo luận)
61
Phương pháp lấy mẫu và phân tích
• Chương trình quan trắc  phương pháp
lấy mẫu và phân tích nên sử dụng quy
chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
– ISO, EU, EPA
• Đảm bảo QA/QC
• Báo cáo kết quả quan trắc nên bao gồm
việc QA/QC
• Liên hệ Việt Nam: QCVN? (Thảo luận)
62
Ví dụ: Quan trắc khí thải hoạt động sản xuất/dự
án nhỏ (sử dụng nhiên liệu quy mô nhỏ)
* Lò hơi công suất: 3 - 20 MW
• Thử nghiệm phát thải ống khói hằng năm (Annual Stack
Emission Testing): SO2, NOx & PM.
• Nếu lò hơi sử dụng nhiên liệu khí gas thì NOx, SO2 có
thể tính toán dựa trên chất lượng nhiên liệu (trong
trường hợp không có thiết bị kiểm soát SO2).
• Nếu kết quả thử nghiệm tốt hơn yêu cầu  Có thể
giảm tần suất thử phát thải hằng năm xuống 2-3
năm/lần.
• Quan trắc khí thải (Emission Monitoring): Không yêu
cầu (? Liên hệ nước ta) - Continuous monitoring
63
29-Sep-17
11
Danh mục các nguồn thải phải thực hiện quan
trắc khí thải tự động
Ban hành kèm theo Thông tư số
31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường
64
TT Loại hình
Tổng sản
lượng
Nguồn thải khí thải
công nghiệp
Thông số khí thải quan trắc tự
động liên tục
1
Sản xuất phôi
thép
Lớn hơn
200.000
tấn/năm
Máy thiêu kết
Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ,
NOx (tính theo NO2), CO, O2
Lò cao Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ
Lò thổi Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, O2
Lò điện hồ quang
Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ,
NOx (tính theo NO2), O2
Lò trung tần Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, O2
Lò luyện than cốc
Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ,
SO2, NOx (tính theo NO2), O2
2 Nhiệt điện
Tất cả, trừ nhà
máy nhiệt điện
sử dụng nhiên
liệu khí tự
nhiên
Lò hơi
Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ,
SO2, NOx (tính theo NO2), O2
3
Sản xuất xi
măng
Tất cả
Lò nung clinker
Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ,
SO2, NOx (tính theo NO2), CO, O2
Thiết bị nghiền, thiết bị
làm nguội clinker
Lưu lượng, bụi tổng
65
4
Sản xuất hóa
chất
Lớn hơn
10.000
tấn/năm
4.1
Sản xuất xút -
Clo
Thiết bị hóa lỏng Cl2
Lưu lượng, nhiệt độ,
bụi tổng, Cl2
4.2 Sản xuất HNO3 Tháp hấp thụ axit
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, NOx (tính
theo NO2), O2
4.3 Sản xuất H2SO4 Tháp hấp thụ axit
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, SO2, O2
4.4 Sản xuất H3PO4
Thùng phản ứng
phân hủy, thiết bị bay
hơi, thiết bị lọc
Lưu lượng, Flo, O2
Tháp hydrat hóa,
thiết bị venturi, lọc
điện, thiết bị loại bỏ
mù axit
Lưu lượng, bụi tổng
4.5
Sản xuất NH4OH
và NH3
Thùng trung hòa,
thùng cô đặc, thiết bị
làm mát
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, NH3, O2
66
5
Sản xuất phân bón
hóa học
Lớn hơn 10.000
tấn/năm
5.1 Sản xuất Urê
Tháp tạo hạt Urê
Lưu lượng, bụi
tổng, nhiệt độ
Tháp hấp thụ thu hồi
NH3
Lưu lượng, nhiệt
độ, NH3
5.2 Sản xuất DAP
Tháp chuyển hóa và tạo
hạt, tạo sản phẩm
Lưu lượng, bụi
tổng, nhiệt độ, HF,
O2
Thiết bị sấy sản phẩm
Lưu lượng, nhiệt
độ, HF, O2
5.3
Sản xuất phân lân
nung chảy
Lò nung
Lưu lượng, bụi
tổng, nhiệt độ, HF,
O2
6
Loại hình sản xuất
hóa chất và phân
bón hóa học khác
Lớn hơn 10.000
tấn/năm đối với
từng loại sản
phẩm
Xác định theo đặc trưng
loại hình sản xuất và
yêu cầu của cơ quan
quản lý có thẩm quyền
Xác định theo đặc
trưng loại hình sản
xuất và yêu cầu của
cơ quan quản lý có
thẩm quyền
67
7
Sản xuất lọc
hóa dầu
Lớn hơn
10.000
tấn/năm
Lò gia nhiệt
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, SO2, NOx (tính
theo NO2), O2
Lò đốt khí CO
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, SO2, NOx (tính
theo NO2), CO, CxHy,
NH3, O2
Lò đốt khí thải
Lưu lượng, nhiệt độ,
SO2, O2
8
Cơ sở có sử
dụng lò hơi
công nghiệp
Lớn hơn 20
tấn hơi/giờ đối
với 01 lò hơi,
trừ lò hơi chỉ
sử dụng nhiên
liệu khí tự
nhiên, CNG,
LPG
Lò hơi
Lưu lượng, bụi tổng,
nhiệt độ, SO2, NOx (tính
theo NO2), O2
68
• Xác định khối lượng mol phân tử khí khô
trong ống khói
– Đối với các quá trình đốt cháy hoặc quá trình
phát ra các khí cơ bản như CO2, O2, CO, và N2
– Dựa vào nồng độ O2, CO2, CO đo được và các
phép tính toán lưu lượng khí thải để tính khối
lượng phân tử khí khô.
• Khối lượng phân tử khí khô (g/g.mol )
Md = 0,440(%CO2) + 0,320(%O2) + 0,280(%N2
+ %CO
69
29-Sep-17
12
73
Quản lý và kiểm soát chất lượng môi
trường không khí và khí thải
• Mục đích: Cung cấp kỹ thuật quản lý
– Quản lý các nguồn khí thải quan trọng
– Hướng dẫn chi tiết đánh giá và quan trắc các tác
động
• Nguồn gây ô nhiễm + Biện pháp quản lý
• Hoạt động quan trắc/giám sát
74
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
2.4. Ô nhiễm tiếng ồn
2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất
75
Chủ đề seminar đăng ký
• Nhóm 3: Bán lẻ xăng dầu
• Nhóm 9: Sản xuất bia
• Nhóm 5: Cơ sở tái chế nhựa
• Nhóm 8: Sản xuất vật liệu xây dựng
• Nhóm 6: Sản xuất chăn nuôi heo
• Nhóm 2: Sản xuất đá Granit
• Nhóm 4: Sản xuất tinh bột sắn
• Nhóm 7: Sản xuất fillet cá basa
76
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
• Cách tiếp cận (Nguyên tắc chung)
• Chất lượng đầu ra xả thải
– Xả thải trực tiếp vào nước mặt
– Xả thải vào hệ thống thu gom nước cống
– Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải
– Hệ thống bể tự hoại
• Quản lý nước thải
– Nước thải công nghiệp (sản xuất)
– Nước thải vệ sinh/sinh hoạt (trong sản xuất công nghiệp)
– Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải
– Bùn thải
– Vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong vận hành hệ thống XLNT
• Hoạt động quan trắc
77
WATER POLLUTION
78
29-Sep-17
13
MAJOR WATER POLLUTANTS
79
SOURCES OF WATER POLLUTION
• Sewage
• Runoff of Pesticides & Fertilizers
• Solid Waste Disposal
• Untreated Effluents from Industrial and
other activities
• Chemical and Oil Spills
80
a. Cách thức tiếp cận
(Nguyên tắc chung)
• Hiểu biết về nguồn thải (đặc tính, địa điểm, tần xuất,
chất ô nhiễm, hệ thống thoát nước, nguồn tiếp nhận..)
• Kế hoạch thực hiện (tách dòng thải)
• Xác định cơ hội ngăn ngừa và giảm thiểu tác động
nguồn nước thải (tái sử dụng, điều chỉnh/thay đổi công
nghệ…)
• Đánh giá quá trình xả thải:
– Tiêu chuẩn xả thải/nguồn tiếp nhận (nếu xả thải vào môi
trường hoặc hệ thống thu gom công cộng..)
– Tiêu chuẩn chất lượng nước cụ thể cho quá trình tái sử
dụng (ví dụ: tưới tiêu..)
81
Quản lý hoạt động xả thải nước thải
 Cần có sự kết hợp:
• Sử dụng hiệu quả nước và giảm tối đa lượng
nước thải
• Điều chỉnh dự án  giảm thiểu nguồn thải
(giảm chất thải độc hại, giảm chất ô nhiễm cần
xử lý)
• Nếu cần, áp dụng thêm kỹ thuật xử lý nước
thải để giảm tải lượng chất ô nhiễm trước khi
xả thải (giảm tác động tiềm ẩn)
82
Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước
thải trước xả thải
• Xem xét, cân nhắc liệu nguồn tiếp nhận là hệ thống xử
lý chung hay xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt
• Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, địa phương nguồn tiếp
nhận nước thải
• Khả năng tự làm sạch/đồng hóa tải lượng chất ô nhiễm
của nguồn nước mặt tiếp nhận
• Đặc trưng nguồn tiếp nhận (cấp ăn uống/sinh hoạt, vui
chơi giải trí, tưới tiêu, nông nghiệp, giao thông..)
• Yếu tố nhạy cảm (mầm bệnh…)
• Tham khảo Good International Industry Practice (GIIP)
83
Tiêu chí lựa chọn giải pháp xử lý nước thải
• Mục đích xử lý nước thải: Đảm bảo tiêu chuẩn xả thải
đầu ra, tái sử dụng.
• Xử lý cần quan tâm: đặc điểm nước thải, tiêu chuẩn xả
thải, kinh phí, điều kiện môi trường và chính sách
doanh nghiệp.
• Lựa chọn phương pháp xử lý phụ thuộc kiểu và
nồng độ chất ô nhiễm.
- Tính chất, lưu lượng nước thải
- Kinh phí, diện tích dành cho hệ thống xử lý
- Đặc điểm địa hình
- Thực trạng hệ thống thoát nước
- Mục đích, tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận...
84
29-Sep-17
14
b. Chất lượng đầu ra xả thải
* Xả thải trực tiếp vào nước mặt
– Hoạt động xả thải vào môi trường nước nên đảm bảo
chất lượng, không làm ảnh hưởng và tác động đến chất
lượng nước khu vực tiếp nhận
– Các dự án cần quan tâm:
• Tuân theo hướng dẫn EHS
• Đảm bảo quy chuẩn/tiêu chuẩn địa phương, quốc gia
• Xem xét yếu tố nhiệt độ không góp phần làm gia tăng nhiệt độ
môi trường tiếp nhận quá 3 độ C (vùng xáo trộn nước thải)
• Quan tâm đến mức độ làm sạch/chuyển hóa chất ô nhiễm
trong nước
85
* Xả thải vào hệ thống cống thu gom
Hoạt động xả thải nước thải công nghiệp, nước vệ sinh,
chảy tràn vào hệ thống cống thu gom công cộng hoặc cục
bộ cần chú ý:
• Quan trắc và đáp ứng yêu cầu xử lý sơ bộ trước xả thải
• Không làm cản trở (trực hay gián tiếp) hoạt động thu
gom, xử lý của hệ thống xử lý tập trung (nơi tiếp nhận)
hay gây rủi ro an toàn, sức khỏe người lao động (nhân
viên vận hành HTXLNT) hay tác động bất lợi khác (bùn
thải)
• Để dự án xả thải vào HTXLNT tập trung đô thị/thành
phố cần đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật địa phương
86
* Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải
• Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải từ
các dự án gồm cả vùng đất ngập nước wetland
nên thiết lập quy chuẩn/quy định pháp lý địa
phương cụ thể
• Hướng dẫn riêng và cụ thể
• Cần phải đánh giá tiềm năng tác động lên môi
trường đất, nước ngầm, nước mặt trong bối
cảnh có xem xét các yếu tố bảo tồn, bảo vệ và
phát triển bền vững tài nguyên đất và nước
87
* Hệ thống bể tự hoại
• Giải pháp phổ biến xử lý chất thải vệ sinh/sinh
hoạt ở các khu vực không có mạng lưới thu
gom chất thải/nước thải
• Được sử dụng để xử lý chất thải/nước thải vệ
sinh và không thích hợp đối với nước thải sản
xuất công nghiệp
• Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải
nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào?
88
Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải
nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào?
• Thiết kế phải đáp ứng hướng dẫn và yêu cầu
pháp luật địa phương là ngăn ngừa tác động chất
nguy hại lên sức khỏe cộng đồng, sự nhiễm bẫn
đất, nước mặt và nước ngầm
• Duy trì hiệu quả hoạt động tốt
• Lắp đặt khu vực đất có độ thấm đảm bảo yêu cầu
về tải lượng nước thải
• Lựa chọn vùng đất phù hợp (khả năng thấm,
thoát tốt) và có tính ổn định (kết cấu vững)
89
c. Quản lý nước thải
Quản lý nước thải là hoạt động bao gồm các quá
trình:
• Bảo tồn nguồn nước
• Xử lý nước thải
• Quản lý nước chảy tràn
• Quan trắc chất lượng nước và nước thải
Có bao nhiêu loại nước thải???
90
29-Sep-17
15
* Nước thải công nghiệp
• Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp gồm: nước thải quy
trình (sản xuất), nước thải vận hành, chảy tràn, xưởng/kho chứa
và từ hoạt động hỗn hợp của bảo trì thiết bị/máy móc, phòng thí
nghiệm…
• Chất ô nhiễm nước thải công nghiệp, gồm?
– Tính axit hoặc bazơ
– Hợp chất hữu cơ hòa tan (nguyên nhân suy giảm DO)
– Chất rắn lơ lửng (SS)
– Chất dinh dưỡng (N, P)
– Kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg, Cr, Cu, Ni, Zn..)
– CN-, hợp chất hữu cơ độc
– Dầu mỡ, hợp chất dễ bay hơi
– Nhiệt thừa
 Vận chuyển/lan truyền trong môi trường đất, nước, không khí  biện pháp
kiểm soát, giảm thiểu tác động 91
Ví dụ lựa chọn giải pháp
TT Chất ô nhiễm Phương pháp
1 Chất hữu cơ dễ phân hủy
(BOD)
Sinh học hiếu khí (bùn
hoạt tính/aerotank, ao hồ
sinh học, lọc sinh học)
2 Chất hữu cơ khó phân hủy
(COD)
UASB, hồ yếm khí
3 SS Lắng, tuyển nổi
4 Dầu, mỡ Tuyển nổi
5 Kim loại nặng Trao đổi ion, kết tuả
6 Kiềm, axit Trung hòa
92
Phương pháp xử lý
Chất ô
nhiễm
Xử lý sơ bộ Bậc 2 Nâng cao
pH Trung hòa
SS Lọc, lắng Keo tụ/lắng, trích lọc
BOD Lắng, keo tụ/lắng Bùn hoạt tính, lọc nhỏ
giọt
Hấp phụ bằng các bon
hoạt tính, RO
COD Lắng, keo tụ/lắng Bùn hoạt tính, lọc nhỏ
giọt
Hấp phụ bằng các bon
hoạt tính, RO, oxi hóa
với Cl2, O3
Dầu Phân ly Cô đặc
CN- Bùn hoạt tính
Phân tách với O3
Điện hóa
Cr Giảm và lắng Trao đổi ion, điện hóa
Sắt Lọc bằng OH- Trao đổi ion, điện hóa
Kim loại
nặng
Lọc bằng OH- hoặc S2- Trao đổi ion, điện hóa
Clorine Trung hòa với kiềm Các bon hoạt tính 93
Nước thải quá trình (sản xuất)
• Examples of Industrial Wastewater Treatment
Approaches
94
95 96
29-Sep-17
16
• Lưu ý: Kiểm soát khí thải và bùn phát sinh từ
quá trình xử lý nước thải công nghiệp (phải
đáp ứng quy định pháp luật)
97
* Nước thải vệ sinh
Nước thải vệ sinh trong hoạt động/dự án công
nghiệp:
• Sinh hoạt của công nhân viên
• Chế biến thực phẩm (nhà bếp)
• Giặt giũ, tắm rửa..
• Nước thải pha trộn từ phòng thí nghiệm,
phòng chăm sóc y tế, làm mềm nước..
 Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh?
98
Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh?
• Phân tách dòng nước thải để phù hợp với các giải pháp xử lý
được chọn (ví dụ: bể tự hoại chỉ thích hợp xử lý nước thải sinh
hoạt)
• Phân tách và tiền xử lý dầu mỡ trước khi xả thải vào hệ thống
cống thu gom
• Nếu cống thu gom từ các bộ phận công nghiệp được xả thải
vào nước mặt thì phải đáp ứng quy chuẩn/tiêu chuẩn pháp lý
địa phương, quốc gia về xả thải nước thải vệ sinh (nếu không,
tham khảo ngưỡng đáp ứng ở Table 1.3.1)
• Cống thải từ bộ phận công nghiệp  xả vào bể tự hoại hoặc
phần đất sử dụng như là một phần của HTXLNT cần đáp ứng
quy định pháp luật địa phương, quốc gia về việc xả thải nước
thải
• Bùn từ HTXLNT phải xử lý, đảm bảo kiểm soát theo quy định
(bảo tồn nước, đất; an toàn sức khỏe cộng đồng) 99
Ngưỡng
tham
khảo
xả
thải
trực
tiếp
vào
nước
mặt
100
* Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải
- Các khí thải sinh ra từ HTXLNT bao gồm:
• H2S, CH4, O3 (nếu khử trùng bằng O3)
• VOCs
• Khí gas hoặc hóa chất dễ bay hơi sử dụng để khử trùng
(Cl2, NH3)
• Bioaerosols
• Mùi
- Cần quản lý tác động, đảm bảo quy chuẩn chất lượng
không khí xung quanh (hướng dẫn EHS)
- Liên hệ Việt Nam? (SV thảo luận)
101
* Bùn thải từ HTXLNT
• Cần đánh giá mức độ độc hại và quản lý
• Hướng dẫn chi tiết  Xem mục quản lý
chất thải (Sections tiếp theo: Mục 2.5)
102
29-Sep-17
17
* Vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp trong
vận hành HTXLNT
• Hoạt động vận hành HTXLNT có thể bị phơi
nhiễm bởi tác nhân độc hại vật lý, hóa học và
sinh học (phụ thuộc đặc tính nước thải và
công nghệ xử lý)
• Ví dụ: Tiềm năng ảnh hưởng bởi VOCs,
bioaerosols, CH4 từ các bể phản ứng... hay
tiếp xúc mầm bệnh, hóa chất được sử dụng
như Clorine, NH3...
• Cần xem xét hướng dẫn quản lý an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp (EHS Guidelines for
Water and Sanitation)
103
• Bioaerosols (short for biological aerosols) are
airborne particles that are biological in origin.
• Bioaerosols can be formed from nearly any
process that involves biological materials and
generates enough energy to separate small
particles from the larger substance, such as
wind, water, air, or mechanical movement.
Individual particle sizes for some common bioaerosols
104
d. Hoạt động monitoring
• Thông số
– Chất ô nhiễm quan trọng/lo lắng (sức khỏe, môi trường)
– Đáp ứng yêu cầu, mục đích
• Tần suất và kiểu quan trắc
– Quan tâm đến đặc điểm hoạt động xả thải theo thời gian
– Yếu tố biến động theo mùa khí hậu và thời điểm sản xuất/hoạt
động (đặc thù ngành nghề sản xuất/công nghệ)
– Có thể quan trắc liên tục, hỗn hợp ....
• Địa điểm
– Lựa chọn đáp ứng mục tiêu quan trắc
– Mẫu đầu ra: điểm cuối đường ống xả thải, các điểm trước trộn
dòng xả thải với nhau
• Chất lượng dữ liệu
– Áp dụng phương pháp chuẩn (quốc gia, quốc tế) về lấy mẫu,
bảo quản và phân tích
– QA/QC (thể hiện trong báo cáo) 105
Thông tư 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi
trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh,
dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
106
Bảo vệ môi trường cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
• Cơ sở nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp mà có
hệ thống xử lý nước thải và lưu lượng nước thải từ ≥30
m3/ngày.đêm
– Ngoài việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý
nước thải
– Phải có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi
chép đầy đủ, lưu giữ tối thiểu 02 năm.
• Nội dung:
– Lưu lượng,
– Thông số vận hành hệ thống xử lý nước thải,
– Kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử
lý nước thải (nếu có),
– Loại và lượng hóa chất sử dụng,
– Lượng bùn thải phát sinh.
107
Cơ sở có lưu lượng nước thải từ 1.000 m3/ngày.đêm trở
lên, phải thực hiện thêm các nội dung sau:
a) Giám sát, quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra;
b) Có công tơ điện tử đo điện độc lập của hệ thống xử lý
nước thải, lượng điện tiêu thụ phải được ghi vào nhật ký
vận hành;
c) Có phương án, hạ tầng, phương tiện, thiết bị để ứng
phó, khắc phục sự cố trong trường hợp hệ thống thu
gom, xử lý nước thải gặp sự cố;
d) Có điểm kiểm tra, giám sát xả nước thải vào hệ thống
tiêu thoát nước đặt ngoài hàng rào, có lối đi thuận lợi và
có biển báo.
108
29-Sep-17
18
Quan trắc nước thải tự động
a) Các thông số quan trắc bao gồm: lưu lượng nước thải
đầu vào và đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS và các thông
số đặc trưng theo loại hình (trong trường hợp có công
nghệ, thiết bị quan trắc tự động phù hợp trên thị trường)
theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường,
đề án bảo vệ môi trường chi tiết;
b) Hệ thống quan trắc nước thải tự động phải bao gồm
thiết bị lấy mẫu tự động được niêm phong và quản lý bởi
Sở Tài nguyên và Môi trường; phải lắp đặt thiết bị
camera được kết nối internet để giám sát cửa xả của hệ
thống xử lý nước thải và lưu giữ hình ảnh trong vòng 03
tháng gần nhất.
109
Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên
tục phải hoạt động ổn định, được kiểm định,
hiệu chuẩn theo quy định và phải bảo đảm
yêu cầu kỹ thuật kết nối để truyền dữ liệu
trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường.
110
• Hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập
trung cụm công nghiệp có lưu lượng nước
thải từ 1.000 m3/ngày.đêm trở lên phải lắp
đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục
theo quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều
26 Thông tư trên.
111

More Related Content

Similar to Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf

DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTThaoNguyenXanh2
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít nămDự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít nămnataliej4
 
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfĐo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfLinhNguyenTien3
 
Xử lý khí thải lò gốm
Xử lý khí thải lò gốmXử lý khí thải lò gốm
Xử lý khí thải lò gốmHột Mít Lùi
 
Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiHoa Dang
 
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docDe xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docNghimTrngVit
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007biencovn
 
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất nataliej4
 
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTuong Do
 
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdf
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdfPHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdf
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdfjackjohn45
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
4. cem toc 19.6.2014
4. cem toc 19.6.20144. cem toc 19.6.2014
4. cem toc 19.6.2014Phan Cang
 

Similar to Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf (20)

DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
 
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Khu cao ốc văn phòng Khải Hoàn Paradise" 091875...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít nămDự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy bia việt nam công suất 420 triệu lít năm
 
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdfĐo và kiểm tra môi trường -01.pdf
Đo và kiểm tra môi trường -01.pdf
 
Xử lý khí thải lò gốm
Xử lý khí thải lò gốmXử lý khí thải lò gốm
Xử lý khí thải lò gốm
 
Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hại
 
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docDe xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
 
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT NĂM 2007
 
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
 
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất
Hướng dẫn chung Môi trường - Sức khỏe - An toàn (EHS) Ngành Hóa chất
 
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015
Xay dung he thong quan ly moi truong theo tieu chuan iso 14001 2015
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
 
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdf
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdfPHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdf
PHÂN TÍCH VOC VÀ SVOC BẰNG THIẾT BỊ GIẢI HẤP NHIỆT KẾT HỢP VỚI GC MS.pdf
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 
4. cem toc 19.6.2014
4. cem toc 19.6.20144. cem toc 19.6.2014
4. cem toc 19.6.2014
 

More from Nhuoc Tran

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfNhuoc Tran
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfNhuoc Tran
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfNhuoc Tran
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfNhuoc Tran
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfNhuoc Tran
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfNhuoc Tran
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNhuoc Tran
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNhuoc Tran
 

More from Nhuoc Tran (20)

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdf
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
 

Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf

  • 1. 29-Sep-17 1 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn Tel: (+84) 916 121 204 1 ISO 50001 - Energy management ISO 50001:2011 provides a framework of requirements for organizations to: – Develop a policy for more efficient use of energy – Fix targets and objectives to meet the policy – Use data to better understand and make decisions about energy use – Measure the results – Review how well the policy works, and – Continually improve energy management. 2 Ad-hoc approach to Energy Management 3 Structured approach to managing energy 4 Energy Management Standard ISO 50001 • Purpose: Enable organizations to establish systems and processes necessary to improve energy performance • Applicable to all organizations • Does NOT prescribe specific performance criteria with respect to energy Source: SWEDAC 5 Global ISO 50001 certification growth • ISO has more than 19,000 standards in publish • ISO 50001: Energy Management standard • The fastest adopted standard in the history of the ISO body (ISO information): – In 2012 – 2,236 certifications – In 2013 – 4,826 certifications – Growth of 116% (highest amongst any other std) – Current estimates of 2015, in excess of 10,000! 6
  • 2. 29-Sep-17 2 Fastest growth amongst all other MS standards 7 • http://antoanlaodong.gov.vn/ • http://envisafety.com/ • https://ohsonline.com/Home.aspx 8 9 10 11 Week 3-4 (Part 1) Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất  Nguyên tắc chung EHS 12
  • 3. 29-Sep-17 3 Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất 2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải 2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải 2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại 2.4. Ô nhiễm tiếng ồn 2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất 13 2.1. Chất lượng không khí và khí thải • Chất lượng môi trường không khí ngoài trời/xung quanh • Nguồn điểm gây ô nhiễm không khí – Độ cao ống khói – Hướng dẫn… • Nguồn phân tán – VOCs, PM, ODS (chất suy giảm tầng O3) • Nguồn di động (không điểm) • Khí nhà kính • Hoạt động quan trắc (giám sát) 14 a. Chất lượng môi trường không khí Tiêu chuẩn EHS/Công nghiệp: • Cung cấp kỹ thuật quản lý khí thải – Quản lý các nguồn khí thải quan trọng – Hướng dẫn chi tiết đánh giá và quan trắc các tác động • Hướng đến vùng có tiêu chuẩn chất lượng không khí thấp  sự cần thiết: thiết lập tiêu chuẩn khí thải cụ thể 15 16 Các chất gây ô nhiễm không khí: 3 giai đoạn của dự án: • Xây dựng • Hoạt động/vận hành • Tháo dỡ dự án (đóng cửa)  cần thiết có biện pháp giảm thiểu, kiểm soát tác động lên sức khỏe, môi trường 17 • Quản lý tác động khí thải thông qua biện pháp: – Sử dụng hiệu quả năng lượng – Điều chỉnh quá trình (dự án) – Thay đổi, sử dụng nguyên nhiên liệu sạch – Áp dụng công nghệ- kỹ thuật kiểm soát khí thải Ưu tiên: tiếp cận ban đầu, từ nguồn phát sinh 18
  • 4. 29-Sep-17 4 • Lựa chọn biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát khí thải  căn cứ: – Yêu cầu về mặt pháp luật – Mức độ quan trọng/tác động nguồn ô nhiễm – Yếu tố nhạy cảm trong vùng – Tiêu chuẩn chất lượng không khí hiện hành – Chi phí và hiệu quả 19 • QCVN 05:2013/BTNMT: – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh • QCVN 06:2009/BTNMT: – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh • QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ • QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ 20 TT Thông số Đơn vị QCVN05 QCVN06 TB 1h TB 1h 1 CO µg/m3 30.000 - 2 NOx µg/m3 200 - 3 SO2 µg/m3 350 - 4 O3 µg/m3 180 - 5 TSP µg/m3 300 - 6 NH3 µg/m3 - 200 7 H2S µg/m3 - 42 21 WHO Air Quality Guidelines • WHO • Việt Nam 22 Các dự án diễn ra ở vùng có chất lượng môi trường thấp hoặc nhạy cảm • Chất lượng không khí thấp • Khu vực nhạy cảm – Vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển... – Di tích văn hóa – lịch sử.. – ... • Giải pháp: – EIA – Công nghệ sạch (sử dụng năng lượng tái tạo, nguyên liệu sạch...) – Kiểm soát tổng thể – Kế hoạch ứng phó, đáp ứng trường hợp khẩn cấp 23 Một số lưu ý: • Đối với các dự án lớn, có tác động tích lũy lâu dài, diện rộng, mức độ rủi ro cao... – Xem xét việc đánh giá môi trường vùng, đánh giá môi trường chiến lược (mức độ bao quát hơn) – Mô hình hóa chất lượng không khí để đánh giá toàn diện • Đối với vùng dự án có mức độ ô nhiễm (chất lượng môi trường thấp)  mức phát thải sẽ bị hạn chế • Hạn chế ở nước ta chỉ mới quan tâm đến cam kết xả thải đạt quy chuẩn – VD: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ...) •  Cần quan tâm: nguồn và chất lượng môi trường xung quanh 24
  • 5. 29-Sep-17 5 b. Nguồn gây ô nhiễm không khí • Nguồn điểm: Nhà máy, cơ sở sản xuất … – đốt chất nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt, than đá..) – NOx, SO2, CO, PM, VOCs, kim loại • Nguồn không điểm (Xem lại học phần Hóa môi trường) 25 MAJOR AIR POLLUTANTS 26 SOURCES OF AIR POLLUTION • Emissions from Power stations • Emissions from Industrial Processes • Vehicular Emissions • Emissions from Burning of Solid Waste • Emissions from Natural Sources such as Volcanic Eruptions & Forest Fires 27 28 29 • Để ngăn ngừa và kiểm soát khí thải: – Áp dụng: Good international industry practice (GIIP) – Mỗi một yếu tố khí độc  Vấn đề, nguồn ô nhiễm; cách ngăn ngừa; biện pháp kiểm soát (công nghệ); hiệu quả kiểm soát • Xem thêm Annex 1.1.2. (đọc ở TLTK) 30
  • 6. 29-Sep-17 6 Control of air pollution • Standard for Air • Laboratory equipment – ambient air monitoring station – portable gas analyser • Smoke control Action plan 31 Độ cao ống khói • Đánh giá độ cao ống khói nguồn điểm khí thải có ý nghĩa hay không dựa vào tiêu chí nào? • Mục đích độ cao ống khói: đảm bảo khả năng phát tán chất ô nhiễm và giảm thiểu các tác động. • Tham khảo thiết kế của GIIP (Annex 1.1.3) 32 HG = H + 1,5L • HG: Chiều cao ống khói tính từ chân OK (mặt đất) • H: Chiều cao các công trình lân cận được so với chân OK • Công trình lân cận (xung quanh)  tính trong vòng bán kính 5L và nhỏ hơn 800m • L: Giá trị nhỏ hơn, giữa chiều cao h với chiều rộng w của công trình lân cận 35 Good Engineering Practice (GEP) HG = 2,5*H (EPA, 1979) (EPA, 1985) 65 m Example 104 m 24.38 m HGEP = H + 1.5L HGEP = 24.38 m + 1.5(24.38 m) = 61 m 36 • Good Engineering Practice (GEP) Height – Equal to the greater of the following two values: EPA Formula Height or 65 meters 37 Hướng dẫn kiểm soát khí thải đối với dự án quy mô nhỏ • Quá trình đốt nhiên liệu quy mô nhỏ  được thiết kế tạo năng lượng điện hay cấp nhiệt, hơi nước, động cơ cơ học hoặc kết hợp…  tương ứng công suất 3 -50 MW nhiệt. • Hướng dẫn kiểm soát khí thải? Table 1.1.2 (Đọc tài liệu tham khảo) 38
  • 7. 29-Sep-17 7 39 c. Nguồn phân tán (Fugitive Sources) • Hai thành phần chính: – Volatile Organic Compounds (VOCs) – Particulate matter (PM). • Các chất ô nhiễm khác như NOx, SO2 và CO đi kèm quá trình đốt cháy (dự án sử dụng nhiên liệu quy mô nhỏ) • Các dự án phát sinh nguồn phân tán cần quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường xung quanh • Việt Nam: kiểm soát không tốt 40 VOCs • Phát sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất, bảo quản, sử dụng chất lỏng hoặc khí gas chứa VOCs trong điều kiện có áp. • Nguồn: rò rĩ thiết bị, mở các thùng chứa, bể trộn, bể lưu trữ, hoạt động vận hành hệ thống xử lý nước thải, các sự cố… – Rò rĩ thiết bị: van, phụ kiện trong điều kiện áp suất  biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát? 41 Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát rò rĩ thiết bị • Sửa chữa, khắc phục thiết bị (Annex 1.1.4) • Chương trình phát hiện và sửa chữa rò rĩ (LDAR: leak detection and repair)  kiểm soát nguồn phần tán bằng quan trắc bắt buộc định kỳ để phát hiện và thực hiện sửa chữa. • Liên hệ Việt Nam? 42 Một số biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát VOCs • Thay thế VOCs bằng dung môi ít bay hơi • Thu gom các chất hơi bằng bộ lọc khí hoặc dùng than hoạt tính • Hoạt động giảm phát thải VOCs: – Buồng đốt xúc tác (bộ lọc khí) – Lò đốt nhiệt (buồng đốt ở nhiệt 700-13000C) – Sử dụng bộ chuyển trực tiếp VOCs thành CO2 và H20 • Thiết kế bể chứa dung môi phù hợp (giảm bay hơi…) 43 Particulate Matter (PM) – Hạt PM • Chất ô nhiễm phân tán chủ yếu là bụi và PM (rắn, lỏng) • Giải phóng/phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án: vận chuyển, bảo quản... nguyên vật liệu (chất rắn) • Ngoài ra, bụi và PM còn do qúa trình bóc lên từ bề mặt đất 44
  • 8. 29-Sep-17 8 Giải pháp ngăn ngừa và kiểm soát PM • Phương pháp kiểm soát bụi – Che phủ cẩn thận – Phun sương, tưới nước – Túi lọc bụi – Cyclone thu hút bụi (Xem thêm HP Kiểm soát/công nghệ xử lý khí thải) • Sử dụng nước như là tác nhân kiểm soát bụi đường và vỉa hè đô thị 45 Hiệu quả kiểm soát nguồn phân tán PM 46 Ozone Depleting Substances ODS (Chất làm suy giảm tầng O3) • ODS: CFCs, halons, 1,1,1-trichloroethane, carbon tetrachloride, methyl bromide or HBFCs • Ngày nay sử dụng HCFCs thay thế cho CFCs • Yêu cầu: Tham khảo Nghị định thư Montreal – cắt giảm chất làm suy thoái tầng O3 (Đọc thêm) 47 d. Nguồn ô nhiễm di động mặt đất • Khí thải phương tiện giao thông: CO, NOx (NO, NO2), SO2, PM and VOCs • Ước tính tải lượng (WHO, 1993) 48 e. Greenhouse Gases (GHGs) - Khí nhà kính • Hoạt động năng lượng, giao thông (sử dụng nhiên liệu hóa thạch) • Công nghiệp nặng (sản xuất xi măng, sắt thép, alumium, xăng dầu, phân bón..) • Nông nghiệp, lâm nghiệp • Quản lý chất thải 49 LULUCF: Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp 50
  • 9. 29-Sep-17 9 https://climate.nasa.gov/news/2293/nasa-releases-detailed-global-climate-change-projections/ 51 Hoạt động kiểm soát, giảm thiểu khí nhà kính • Tài chính các bon (REED+, Côta khí thải...) • Tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả • Bảo vệ, tăng cường các sink, bể hấp thụ khí nhà kính (rừng, đại dương, rạn san hô...) • Khuyến khích phát triển nông lâm bền vững • Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo • Phát triển công nghệ bảo quản và lưu giữ các bon • Giới hạn hoặc cắt giảm khí CH4 (quản lý chất thải...) 52 f. Hoạt động monitoring • Quan trắc chất lượng không khí và khí thải sẽ cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả chiến lược quản lý khí thải • Yêu cầu có kế hoạch cụ thể nhằm thu thập dữ liệu (tránh thu thập dữ liệu thừa) • Xác định/thiết lập mục tiêu • Chương trình quan trắc chất lượng không khí? 53 Chương trình quan trắc chất lượng không khí Thông số quan trắc Hiện trạng nền Tần suất và kiểu quan trắc Địa điểm quan trắc Phương pháp lấy mẫu và phân tích Chương trình quan trắc 55 Thông số quan trắc • Phản ánh chất ô nhiễm lo lắng gắn liền quá trình hoạt động của dự án • Ví dụ: quá trình sử dụng nhiên liệu  quan tâm chất lượng đầu vào (hàm lượng lưu huỳnh S trong nhiên liệu được sử dụng)  Quan tâm nguyên nhiên liệu, công nghệ sản xuất 56 Tính toán/xây dựng hiện trạng nền Trước dự án thực hiện/hoạt động  cần: • Quan trắc chất lượng không khí, • Đánh giá hiện trạng, xác định chất ô nhiễm quan trọng, • Xem xét khác biệt về điều kiện môi trường ngoài trời với những tác động liên quan đến dự án 57
  • 10. 29-Sep-17 10 Bài tập về nhà: Lấy ví dụ 1 dự án và xây dựng kế hoạch quan trắc hiện trạng nền? Lưu ý: Kinh nghiệm quốc tế đối với các dự án lớn thì hoạt động quan trắc nền thường kéo dài – Quan trắc tối thiểu 1 năm – Quan trắc đánh giá theo mùa ..  Quan tâm đến thời gian, không gian 58 Tần xuất và kiểu quan trắc • Dữ liệu khí thải và chất lượng không khí ngoài trời/xung quanh  đại diện theo thời gian, liên quan hoạt động dự án • Xem xét yếu tố mùa khí hậu, đặc điểm quá trình sản xuất • Quan trắc khí thải đối với quá trình biến động lớn cần lấy mẫu hỗn hợp • Tần suất và khoảng thời gian quan trắc khí thải  từ liên tục cho tới định kỳ theo tháng, quý, năm.. (Xem thêm: HP Quan trắc môi trường) 59 Liên hệ thực tế • Việt Nam: Quan trắc giám sát nguồn thải 3 tháng/lần; 6 tháng/lần đối với môi trường xung quanh • Quốc tế: Dự án lớn  kèm thêm hoạt động quan trắc tự động để đánh giá hiện trạng nền • Q? Suy nghĩ... • Vấn đề quản lý môi trường hiên nay: 2 xu hướng – Quản lý đáp ứng yêu cầu pháp luật – Quản lý hướng đến chất lượng và hiệu quả 60 Địa điểm quan trắc • Căn cứ vào kết quả của phương pháp khoa học hoặc mô hình toán học  ước tính tác động tiềm năng của khí thải.. • Xác định vị trí quan trắc cần quan tâm: – Khu vực xung quanh dự án (theo các hướng) – Tác động cộng đồng – Hướng gió chủ đạo • Việt Nam: Quan trắc như thế nào đối với các dự án (trong công tác EIA)? (SV thảo luận) 61 Phương pháp lấy mẫu và phân tích • Chương trình quan trắc  phương pháp lấy mẫu và phân tích nên sử dụng quy chuẩn quốc gia hoặc quốc tế – ISO, EU, EPA • Đảm bảo QA/QC • Báo cáo kết quả quan trắc nên bao gồm việc QA/QC • Liên hệ Việt Nam: QCVN? (Thảo luận) 62 Ví dụ: Quan trắc khí thải hoạt động sản xuất/dự án nhỏ (sử dụng nhiên liệu quy mô nhỏ) * Lò hơi công suất: 3 - 20 MW • Thử nghiệm phát thải ống khói hằng năm (Annual Stack Emission Testing): SO2, NOx & PM. • Nếu lò hơi sử dụng nhiên liệu khí gas thì NOx, SO2 có thể tính toán dựa trên chất lượng nhiên liệu (trong trường hợp không có thiết bị kiểm soát SO2). • Nếu kết quả thử nghiệm tốt hơn yêu cầu  Có thể giảm tần suất thử phát thải hằng năm xuống 2-3 năm/lần. • Quan trắc khí thải (Emission Monitoring): Không yêu cầu (? Liên hệ nước ta) - Continuous monitoring 63
  • 11. 29-Sep-17 11 Danh mục các nguồn thải phải thực hiện quan trắc khí thải tự động Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường 64 TT Loại hình Tổng sản lượng Nguồn thải khí thải công nghiệp Thông số khí thải quan trắc tự động liên tục 1 Sản xuất phôi thép Lớn hơn 200.000 tấn/năm Máy thiêu kết Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, NOx (tính theo NO2), CO, O2 Lò cao Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ Lò thổi Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, O2 Lò điện hồ quang Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, NOx (tính theo NO2), O2 Lò trung tần Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, O2 Lò luyện than cốc Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), O2 2 Nhiệt điện Tất cả, trừ nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên Lò hơi Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), O2 3 Sản xuất xi măng Tất cả Lò nung clinker Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), CO, O2 Thiết bị nghiền, thiết bị làm nguội clinker Lưu lượng, bụi tổng 65 4 Sản xuất hóa chất Lớn hơn 10.000 tấn/năm 4.1 Sản xuất xút - Clo Thiết bị hóa lỏng Cl2 Lưu lượng, nhiệt độ, bụi tổng, Cl2 4.2 Sản xuất HNO3 Tháp hấp thụ axit Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, NOx (tính theo NO2), O2 4.3 Sản xuất H2SO4 Tháp hấp thụ axit Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, O2 4.4 Sản xuất H3PO4 Thùng phản ứng phân hủy, thiết bị bay hơi, thiết bị lọc Lưu lượng, Flo, O2 Tháp hydrat hóa, thiết bị venturi, lọc điện, thiết bị loại bỏ mù axit Lưu lượng, bụi tổng 4.5 Sản xuất NH4OH và NH3 Thùng trung hòa, thùng cô đặc, thiết bị làm mát Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, NH3, O2 66 5 Sản xuất phân bón hóa học Lớn hơn 10.000 tấn/năm 5.1 Sản xuất Urê Tháp tạo hạt Urê Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ Tháp hấp thụ thu hồi NH3 Lưu lượng, nhiệt độ, NH3 5.2 Sản xuất DAP Tháp chuyển hóa và tạo hạt, tạo sản phẩm Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, HF, O2 Thiết bị sấy sản phẩm Lưu lượng, nhiệt độ, HF, O2 5.3 Sản xuất phân lân nung chảy Lò nung Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, HF, O2 6 Loại hình sản xuất hóa chất và phân bón hóa học khác Lớn hơn 10.000 tấn/năm đối với từng loại sản phẩm Xác định theo đặc trưng loại hình sản xuất và yêu cầu của cơ quan quản lý có thẩm quyền Xác định theo đặc trưng loại hình sản xuất và yêu cầu của cơ quan quản lý có thẩm quyền 67 7 Sản xuất lọc hóa dầu Lớn hơn 10.000 tấn/năm Lò gia nhiệt Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), O2 Lò đốt khí CO Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), CO, CxHy, NH3, O2 Lò đốt khí thải Lưu lượng, nhiệt độ, SO2, O2 8 Cơ sở có sử dụng lò hơi công nghiệp Lớn hơn 20 tấn hơi/giờ đối với 01 lò hơi, trừ lò hơi chỉ sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên, CNG, LPG Lò hơi Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx (tính theo NO2), O2 68 • Xác định khối lượng mol phân tử khí khô trong ống khói – Đối với các quá trình đốt cháy hoặc quá trình phát ra các khí cơ bản như CO2, O2, CO, và N2 – Dựa vào nồng độ O2, CO2, CO đo được và các phép tính toán lưu lượng khí thải để tính khối lượng phân tử khí khô. • Khối lượng phân tử khí khô (g/g.mol ) Md = 0,440(%CO2) + 0,320(%O2) + 0,280(%N2 + %CO 69
  • 12. 29-Sep-17 12 73 Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí và khí thải • Mục đích: Cung cấp kỹ thuật quản lý – Quản lý các nguồn khí thải quan trọng – Hướng dẫn chi tiết đánh giá và quan trắc các tác động • Nguồn gây ô nhiễm + Biện pháp quản lý • Hoạt động quan trắc/giám sát 74 Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất 2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải 2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải 2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại 2.4. Ô nhiễm tiếng ồn 2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất 75 Chủ đề seminar đăng ký • Nhóm 3: Bán lẻ xăng dầu • Nhóm 9: Sản xuất bia • Nhóm 5: Cơ sở tái chế nhựa • Nhóm 8: Sản xuất vật liệu xây dựng • Nhóm 6: Sản xuất chăn nuôi heo • Nhóm 2: Sản xuất đá Granit • Nhóm 4: Sản xuất tinh bột sắn • Nhóm 7: Sản xuất fillet cá basa 76 2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải • Cách tiếp cận (Nguyên tắc chung) • Chất lượng đầu ra xả thải – Xả thải trực tiếp vào nước mặt – Xả thải vào hệ thống thu gom nước cống – Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải – Hệ thống bể tự hoại • Quản lý nước thải – Nước thải công nghiệp (sản xuất) – Nước thải vệ sinh/sinh hoạt (trong sản xuất công nghiệp) – Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải – Bùn thải – Vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong vận hành hệ thống XLNT • Hoạt động quan trắc 77 WATER POLLUTION 78
  • 13. 29-Sep-17 13 MAJOR WATER POLLUTANTS 79 SOURCES OF WATER POLLUTION • Sewage • Runoff of Pesticides & Fertilizers • Solid Waste Disposal • Untreated Effluents from Industrial and other activities • Chemical and Oil Spills 80 a. Cách thức tiếp cận (Nguyên tắc chung) • Hiểu biết về nguồn thải (đặc tính, địa điểm, tần xuất, chất ô nhiễm, hệ thống thoát nước, nguồn tiếp nhận..) • Kế hoạch thực hiện (tách dòng thải) • Xác định cơ hội ngăn ngừa và giảm thiểu tác động nguồn nước thải (tái sử dụng, điều chỉnh/thay đổi công nghệ…) • Đánh giá quá trình xả thải: – Tiêu chuẩn xả thải/nguồn tiếp nhận (nếu xả thải vào môi trường hoặc hệ thống thu gom công cộng..) – Tiêu chuẩn chất lượng nước cụ thể cho quá trình tái sử dụng (ví dụ: tưới tiêu..) 81 Quản lý hoạt động xả thải nước thải  Cần có sự kết hợp: • Sử dụng hiệu quả nước và giảm tối đa lượng nước thải • Điều chỉnh dự án  giảm thiểu nguồn thải (giảm chất thải độc hại, giảm chất ô nhiễm cần xử lý) • Nếu cần, áp dụng thêm kỹ thuật xử lý nước thải để giảm tải lượng chất ô nhiễm trước khi xả thải (giảm tác động tiềm ẩn) 82 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước thải trước xả thải • Xem xét, cân nhắc liệu nguồn tiếp nhận là hệ thống xử lý chung hay xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, địa phương nguồn tiếp nhận nước thải • Khả năng tự làm sạch/đồng hóa tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước mặt tiếp nhận • Đặc trưng nguồn tiếp nhận (cấp ăn uống/sinh hoạt, vui chơi giải trí, tưới tiêu, nông nghiệp, giao thông..) • Yếu tố nhạy cảm (mầm bệnh…) • Tham khảo Good International Industry Practice (GIIP) 83 Tiêu chí lựa chọn giải pháp xử lý nước thải • Mục đích xử lý nước thải: Đảm bảo tiêu chuẩn xả thải đầu ra, tái sử dụng. • Xử lý cần quan tâm: đặc điểm nước thải, tiêu chuẩn xả thải, kinh phí, điều kiện môi trường và chính sách doanh nghiệp. • Lựa chọn phương pháp xử lý phụ thuộc kiểu và nồng độ chất ô nhiễm. - Tính chất, lưu lượng nước thải - Kinh phí, diện tích dành cho hệ thống xử lý - Đặc điểm địa hình - Thực trạng hệ thống thoát nước - Mục đích, tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận... 84
  • 14. 29-Sep-17 14 b. Chất lượng đầu ra xả thải * Xả thải trực tiếp vào nước mặt – Hoạt động xả thải vào môi trường nước nên đảm bảo chất lượng, không làm ảnh hưởng và tác động đến chất lượng nước khu vực tiếp nhận – Các dự án cần quan tâm: • Tuân theo hướng dẫn EHS • Đảm bảo quy chuẩn/tiêu chuẩn địa phương, quốc gia • Xem xét yếu tố nhiệt độ không góp phần làm gia tăng nhiệt độ môi trường tiếp nhận quá 3 độ C (vùng xáo trộn nước thải) • Quan tâm đến mức độ làm sạch/chuyển hóa chất ô nhiễm trong nước 85 * Xả thải vào hệ thống cống thu gom Hoạt động xả thải nước thải công nghiệp, nước vệ sinh, chảy tràn vào hệ thống cống thu gom công cộng hoặc cục bộ cần chú ý: • Quan trắc và đáp ứng yêu cầu xử lý sơ bộ trước xả thải • Không làm cản trở (trực hay gián tiếp) hoạt động thu gom, xử lý của hệ thống xử lý tập trung (nơi tiếp nhận) hay gây rủi ro an toàn, sức khỏe người lao động (nhân viên vận hành HTXLNT) hay tác động bất lợi khác (bùn thải) • Để dự án xả thải vào HTXLNT tập trung đô thị/thành phố cần đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật địa phương 86 * Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải • Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải từ các dự án gồm cả vùng đất ngập nước wetland nên thiết lập quy chuẩn/quy định pháp lý địa phương cụ thể • Hướng dẫn riêng và cụ thể • Cần phải đánh giá tiềm năng tác động lên môi trường đất, nước ngầm, nước mặt trong bối cảnh có xem xét các yếu tố bảo tồn, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên đất và nước 87 * Hệ thống bể tự hoại • Giải pháp phổ biến xử lý chất thải vệ sinh/sinh hoạt ở các khu vực không có mạng lưới thu gom chất thải/nước thải • Được sử dụng để xử lý chất thải/nước thải vệ sinh và không thích hợp đối với nước thải sản xuất công nghiệp • Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào? 88 Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào? • Thiết kế phải đáp ứng hướng dẫn và yêu cầu pháp luật địa phương là ngăn ngừa tác động chất nguy hại lên sức khỏe cộng đồng, sự nhiễm bẫn đất, nước mặt và nước ngầm • Duy trì hiệu quả hoạt động tốt • Lắp đặt khu vực đất có độ thấm đảm bảo yêu cầu về tải lượng nước thải • Lựa chọn vùng đất phù hợp (khả năng thấm, thoát tốt) và có tính ổn định (kết cấu vững) 89 c. Quản lý nước thải Quản lý nước thải là hoạt động bao gồm các quá trình: • Bảo tồn nguồn nước • Xử lý nước thải • Quản lý nước chảy tràn • Quan trắc chất lượng nước và nước thải Có bao nhiêu loại nước thải??? 90
  • 15. 29-Sep-17 15 * Nước thải công nghiệp • Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp gồm: nước thải quy trình (sản xuất), nước thải vận hành, chảy tràn, xưởng/kho chứa và từ hoạt động hỗn hợp của bảo trì thiết bị/máy móc, phòng thí nghiệm… • Chất ô nhiễm nước thải công nghiệp, gồm? – Tính axit hoặc bazơ – Hợp chất hữu cơ hòa tan (nguyên nhân suy giảm DO) – Chất rắn lơ lửng (SS) – Chất dinh dưỡng (N, P) – Kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg, Cr, Cu, Ni, Zn..) – CN-, hợp chất hữu cơ độc – Dầu mỡ, hợp chất dễ bay hơi – Nhiệt thừa  Vận chuyển/lan truyền trong môi trường đất, nước, không khí  biện pháp kiểm soát, giảm thiểu tác động 91 Ví dụ lựa chọn giải pháp TT Chất ô nhiễm Phương pháp 1 Chất hữu cơ dễ phân hủy (BOD) Sinh học hiếu khí (bùn hoạt tính/aerotank, ao hồ sinh học, lọc sinh học) 2 Chất hữu cơ khó phân hủy (COD) UASB, hồ yếm khí 3 SS Lắng, tuyển nổi 4 Dầu, mỡ Tuyển nổi 5 Kim loại nặng Trao đổi ion, kết tuả 6 Kiềm, axit Trung hòa 92 Phương pháp xử lý Chất ô nhiễm Xử lý sơ bộ Bậc 2 Nâng cao pH Trung hòa SS Lọc, lắng Keo tụ/lắng, trích lọc BOD Lắng, keo tụ/lắng Bùn hoạt tính, lọc nhỏ giọt Hấp phụ bằng các bon hoạt tính, RO COD Lắng, keo tụ/lắng Bùn hoạt tính, lọc nhỏ giọt Hấp phụ bằng các bon hoạt tính, RO, oxi hóa với Cl2, O3 Dầu Phân ly Cô đặc CN- Bùn hoạt tính Phân tách với O3 Điện hóa Cr Giảm và lắng Trao đổi ion, điện hóa Sắt Lọc bằng OH- Trao đổi ion, điện hóa Kim loại nặng Lọc bằng OH- hoặc S2- Trao đổi ion, điện hóa Clorine Trung hòa với kiềm Các bon hoạt tính 93 Nước thải quá trình (sản xuất) • Examples of Industrial Wastewater Treatment Approaches 94 95 96
  • 16. 29-Sep-17 16 • Lưu ý: Kiểm soát khí thải và bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp (phải đáp ứng quy định pháp luật) 97 * Nước thải vệ sinh Nước thải vệ sinh trong hoạt động/dự án công nghiệp: • Sinh hoạt của công nhân viên • Chế biến thực phẩm (nhà bếp) • Giặt giũ, tắm rửa.. • Nước thải pha trộn từ phòng thí nghiệm, phòng chăm sóc y tế, làm mềm nước..  Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh? 98 Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh? • Phân tách dòng nước thải để phù hợp với các giải pháp xử lý được chọn (ví dụ: bể tự hoại chỉ thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt) • Phân tách và tiền xử lý dầu mỡ trước khi xả thải vào hệ thống cống thu gom • Nếu cống thu gom từ các bộ phận công nghiệp được xả thải vào nước mặt thì phải đáp ứng quy chuẩn/tiêu chuẩn pháp lý địa phương, quốc gia về xả thải nước thải vệ sinh (nếu không, tham khảo ngưỡng đáp ứng ở Table 1.3.1) • Cống thải từ bộ phận công nghiệp  xả vào bể tự hoại hoặc phần đất sử dụng như là một phần của HTXLNT cần đáp ứng quy định pháp luật địa phương, quốc gia về việc xả thải nước thải • Bùn từ HTXLNT phải xử lý, đảm bảo kiểm soát theo quy định (bảo tồn nước, đất; an toàn sức khỏe cộng đồng) 99 Ngưỡng tham khảo xả thải trực tiếp vào nước mặt 100 * Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải - Các khí thải sinh ra từ HTXLNT bao gồm: • H2S, CH4, O3 (nếu khử trùng bằng O3) • VOCs • Khí gas hoặc hóa chất dễ bay hơi sử dụng để khử trùng (Cl2, NH3) • Bioaerosols • Mùi - Cần quản lý tác động, đảm bảo quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh (hướng dẫn EHS) - Liên hệ Việt Nam? (SV thảo luận) 101 * Bùn thải từ HTXLNT • Cần đánh giá mức độ độc hại và quản lý • Hướng dẫn chi tiết  Xem mục quản lý chất thải (Sections tiếp theo: Mục 2.5) 102
  • 17. 29-Sep-17 17 * Vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp trong vận hành HTXLNT • Hoạt động vận hành HTXLNT có thể bị phơi nhiễm bởi tác nhân độc hại vật lý, hóa học và sinh học (phụ thuộc đặc tính nước thải và công nghệ xử lý) • Ví dụ: Tiềm năng ảnh hưởng bởi VOCs, bioaerosols, CH4 từ các bể phản ứng... hay tiếp xúc mầm bệnh, hóa chất được sử dụng như Clorine, NH3... • Cần xem xét hướng dẫn quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (EHS Guidelines for Water and Sanitation) 103 • Bioaerosols (short for biological aerosols) are airborne particles that are biological in origin. • Bioaerosols can be formed from nearly any process that involves biological materials and generates enough energy to separate small particles from the larger substance, such as wind, water, air, or mechanical movement. Individual particle sizes for some common bioaerosols 104 d. Hoạt động monitoring • Thông số – Chất ô nhiễm quan trọng/lo lắng (sức khỏe, môi trường) – Đáp ứng yêu cầu, mục đích • Tần suất và kiểu quan trắc – Quan tâm đến đặc điểm hoạt động xả thải theo thời gian – Yếu tố biến động theo mùa khí hậu và thời điểm sản xuất/hoạt động (đặc thù ngành nghề sản xuất/công nghệ) – Có thể quan trắc liên tục, hỗn hợp .... • Địa điểm – Lựa chọn đáp ứng mục tiêu quan trắc – Mẫu đầu ra: điểm cuối đường ống xả thải, các điểm trước trộn dòng xả thải với nhau • Chất lượng dữ liệu – Áp dụng phương pháp chuẩn (quốc gia, quốc tế) về lấy mẫu, bảo quản và phân tích – QA/QC (thể hiện trong báo cáo) 105 Thông tư 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 106 Bảo vệ môi trường cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ • Cơ sở nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp mà có hệ thống xử lý nước thải và lưu lượng nước thải từ ≥30 m3/ngày.đêm – Ngoài việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý nước thải – Phải có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ tối thiểu 02 năm. • Nội dung: – Lưu lượng, – Thông số vận hành hệ thống xử lý nước thải, – Kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải (nếu có), – Loại và lượng hóa chất sử dụng, – Lượng bùn thải phát sinh. 107 Cơ sở có lưu lượng nước thải từ 1.000 m3/ngày.đêm trở lên, phải thực hiện thêm các nội dung sau: a) Giám sát, quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra; b) Có công tơ điện tử đo điện độc lập của hệ thống xử lý nước thải, lượng điện tiêu thụ phải được ghi vào nhật ký vận hành; c) Có phương án, hạ tầng, phương tiện, thiết bị để ứng phó, khắc phục sự cố trong trường hợp hệ thống thu gom, xử lý nước thải gặp sự cố; d) Có điểm kiểm tra, giám sát xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát nước đặt ngoài hàng rào, có lối đi thuận lợi và có biển báo. 108
  • 18. 29-Sep-17 18 Quan trắc nước thải tự động a) Các thông số quan trắc bao gồm: lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS và các thông số đặc trưng theo loại hình (trong trường hợp có công nghệ, thiết bị quan trắc tự động phù hợp trên thị trường) theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết; b) Hệ thống quan trắc nước thải tự động phải bao gồm thiết bị lấy mẫu tự động được niêm phong và quản lý bởi Sở Tài nguyên và Môi trường; phải lắp đặt thiết bị camera được kết nối internet để giám sát cửa xả của hệ thống xử lý nước thải và lưu giữ hình ảnh trong vòng 03 tháng gần nhất. 109 Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục phải hoạt động ổn định, được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định và phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật kết nối để truyền dữ liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường. 110 • Hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp có lưu lượng nước thải từ 1.000 m3/ngày.đêm trở lên phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục theo quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều 26 Thông tư trên. 111