SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Download to read offline
05-Apr-18
1
Bài giảng
Xử lý nước thải công nghiệp
ThS. Nguyễn Minh Kỳ
Phân hiệu Gia Lai
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
1
Gia Lai, năm 2017
Week 5,6
Xử lý nước thải bằng phương pháp
hóa học và hóa lý
2
Nội dung môn học
3
TT Nội dung
Số tiết
Tổng
Lý
thuyết
Bài tập,
thảo
luận
Kiểm
tra
1 Chương 1: Các vấn đề cơ bản
2
Chương 2: Xử lý nước thải bằng
phương pháp vật lý/cơ học
3
Chương 3: Xử lý nước thải bằng
phương pháp hóa học và hóa lý
4
Chương 4: Xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học
5 Chương 5: Xử lý N và P
6 Chương 6: Xử lý bùn
7
Chương 7: Hướng dẫn XLNT
một số ngành nghề công nghiệp
Tổng cộng
CHƯƠNG 3
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ
3.1. Trung hòa
3.2. Keo tụ - tạo bông
3.3. Kết tủa
3.4. Hấp thụ
3.5. Hấp phụ
3.6. Phương pháp Oxi hóa
3.7. Trao đổi ion
3.8. Tuyển nổi
3.9. Phương pháp điện hóa
3.10. Màng lọc (MF, UF, NF, RO)
3.11. Khử trùng
3.12. Quá trình oxi hóa nâng cao AOPs
4
CHƯƠNG 3
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ
Dẫn nhập:
• Các phương pháp xử lý hoá học và hoá lý 
kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp (mức
độ ô nhiễm cao, độc hại và tồn lưu lâu dài trong
môi trường).
• Thu hồi, khử các chất độc  ảnh hưởng xấu đối
với giai đoạn làm sạch sinh hoá tiếp theo.
5
Cơ sở của phương pháp:
• Các phản ứng hoá học
• Các quá trình lý hoá
Bao gồm các quá trình:
– Keo tụ, hấp phụ, trích ly, bay hơi, tuyển nổi
– Trao đổi ion, tinh thể hoá, màng bán thấm
– Cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử khí độc, khử màu
– Phản ứng trung hòa, oxy hoá khử, kết tủa, phân hủy chất độc..
Ví dụ: Quá trình trung hoà thường kèm với keo tụ
 xử lý nước (tiết kiệm + hiệu quả).
Diễn ra giữa chất ô
nhiễm với hoá chất
thêm vào
6
05-Apr-18
2
3.1. Trung hòa
• Nước thải công nghiệp có thể mang tính
axit hoặc kiềm.
• Tính axit và kiềm thể hiện qua giá trị pH
của chúng:
– pH = 7 nước có tính trung tính.
– pH < 7 nước có tính axit.
– pH > 7 nước có tính kiềm.
7
Mục đích
• Tránh hiện tượng  ăn mòn, phá huỷ vật liệu
– hệ thống ống dẫn
– công trình thoát nước...
• Đảm bảo độ pH thích hợp nguồn tiếp nhận
như sông, ngòi, ao hồ,..
Yêu cầu: Nước thải công nghiệp có tính axit
hoặc kiềm mạnh  xử lý trước khi:
- Thải vào hệ thống thải chung của nhà máy, KCN
- Thải vào các nguồn tiếp nhận.
8
Bản chất của phương pháp trung hoà
•  Là phản ứng hóa học giữa:
– Axit và kiềm
– Các muối với axit hoặc kiềm trong nước thải.
• Chất được chọn để thực hiện phản ứng với các axit
hoặc kiềm có trong nước thải  tác nhân trung hoà
hoá học.
– Tác nhân trung hòa axit: đá vôi, đá đôlomit, vôi tôi, xút, sôđa..
– Tác nhân trung hòa chất thải chứa kiềm: khí CO2,
axit sufuric (H2SO4)...
Quá trình trung hoà có thể thực hiện theo phương thức:
– Gián đoạn
– Liên tục.
9
Dolomite: CaMg(CO3)2
Các yếu tố lựa chọn tác nhân trung hòa
– Lượng nước thải
– Đặc điểm nước thải (axít hay kiềm, hàm
lượng các chất có trong nước thải..)
– Yêu cầu cần xử lý (Quy chuẩn cần đạt)
– Kinh phí phù hợp (tác nhân rẻ tiền, dễ kiếm)
– Thiết bị đơn giản, dễ vận hành
10
Phương pháp trung hoà thường gặp
- Trộn dòng nước thải chứa axit và kiềm (tiết
kiệm kinh phí)
- Xử lý nước thải bằng vôi (ví dụ: cho nước thải
chảy qua lớp đệm đá vôi)
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2CO3
- Trung hoà bằng xút NaOH hoặc sôđa Na2CO3
2 NaOH + H2CO3 → Na2SO4+ 2H2O
Na2CO3 + H2CO3 → 2NaHCO3
NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
11
• In neutralization, several parameters need to
be assessed and evaluated before the actual
pH adjustment is carried out.
– pH
– Acidity and Alkalinity
– Buffer Capacity
– Hardness
12
05-Apr-18
3
Bể trung hòa
13
Continuously operated neutralization tank
14
Design of a neutralization system
Cần quan tâm các vấn đề:
– Influent wastewater parameters
– Type of neutralizing agent used
– Availability of land
– Laboratory scale experimental results
15
Acidic and Alkaline Wastewaters Neutralize Each Other
16
Batch Neutralization Tank
17
Tank Mixing Eductors
18
05-Apr-18
4
3.2. Keo tụ - tạo bông (Coagulation – Flocculation)
Dẫn nhập:
• Thành phần nước thải  tìm thấy các hạt
keo có điện tích bề mặt âm và kích thước
cỡ khoảng 0,01-1 µm.
• Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cho rằng:
- Kích thước hạt keo dao động 10-3 - 1µm.
- Tổng số hạt keo trong nước thải chưa xử lý và
xử lý sau lắng sơ cấp là khoảng 106-1012 hạt/ml.
19
Hạt keo
Hạt keo:
• Hạt mịn trong nước thải  là nguyên nhân
gây độ đục và màu, do đó cần loại bỏ.
• Khi chúng kết hợp hạt có kích thước lớn sẽ dễ
dàng xử lý hơn.
21
Hạt keo?
• Đặc tính của hạt keo:
– ƒ
Tính năng lắng kém (chuyển động Brown gây
cản trở lắng do trọng lực)
– ƒ
Tác nhân gây ô nhiễm nước (tăng độ đục...)
– ƒ
Đặc tính bề mặt (điện thế ζ,…) là yếu tố quan
trọng:
– Có xu hướng kết hợp với các chất từ môi trường xung
quanh
– Có xu hướng tăng điện tích
• Khi các hạt keo tiếp xúc với nhau, chúng tạo
thành các hạt có kích thước lớn hơn, tạo
bông và kết tủa.
22 23
Phân loại hạt keo
• Hạt keo: 2 dạng chính
– Keo kỵ nước: đất sét, oxit kim loại,…
• Không có ái lực với nước
• Dễ keo tụ
• Đa số là những hạt keo vô cơ
– Keo ưa nước: proteins, polymers,…
• Thể hiện ái lực với nước
• Hấp thụ nước và làm chậm quá trình keo tụ
• Đa số là những hạt keo hữu cơ
24
Mối quan hệ giữa kích thước hạt và thời gian
lắng (điều kiện tự nhiên)
25
05-Apr-18
5
• Mục đích: Tách các hạt cặn có kích thước nhỏ
(10-3 - 1µm) và khó tách loại được bằng các
quá trình lý học thông thường (lắng, lọc, tuyển
nổi).  Keo tụ - tạo bông?
• Keo tụ: Qúa trình làm mất tính ổn định các hạt
keo trong nước (phá vỡ tính ổn định các hạt
keo)
• Tạo bông: Quá trình gia tăng kích thước các hạt
keo đã bị phá vỡ tính ổn định để lắng.
• TL:
– Quá trình keo tụ  tạo tiền đề cho quá trình tạo bông
hiệu quả.
– Quá trình tạo bông  tăng cường kích thước các hạt
để lắng. 26
Keo tụ - tạo bông là gì?
• Là quá trình làm keo tụ các hạt keo và hấp
thu, kết dính các hạt nhỏ thành tập hợp hạt
lớn hơn để tạo lắng và làm sạch nước.
• Cơ chế:
– Các chất keo tụ sau khi khuếch tán vào môi
trường nước sẽ trộn lẫn (tương tác) với các hạt
keo để phá vỡ trạng thái ổn định và làm tăng kích
thước, mật độ và tỷ trọng của chúng.
27
Yếu tố ảnh hưởng:
• Liều lượng
• Chế độ khuấy trộn
• pH
• Nhiệt độ
28
Các chất keo tụ-tạo bông
• Các chất keo tụ-tạo bông: nguồn gốc tự
nhiên hoặc nhân tạo
– Polymer hữu cơ tổng hợp
– Muối kim loại (alum: KAl(SO4)2.12H2O, ferric
sulfate: Fe2(SO4)3)
– Muối kim loại prehydrolized (PAC/PCAl -
polyaluminum chloride, PICl - polyiron
chloride)
30
Polymers
- Polymer hữu cơ:
Khối lượng phân tử lớn, mạch dài
- Polymer tổng hợp
ƒ
+ Có thể chứa các nhóm mang điện
ƒ
+ Thường sử dụng trong các nhà máy xử lý
nước/nước thải
- Hiệu quả xử lý:
• Polymer tự nhiên: hiệu quả thấp
• Polymer tổng hợp: hiệu quả cao hơn
31
Ví dụ
32
05-Apr-18
6
Thiết bị keo tụ
33
Tạp chất
34
35 36
Một vài lưu ý
• Keo tụ + lắng là kiểu xử lý hóa lý bậc cao nhằm
loại bỏ SS, COD (hạt keo hữu cơ mịn dạng
keo).
• Sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3, PAC, sắt FeCl3
cùng với polyme tích điện để tạo bông.
• Thông thường, hiệu quả loại SS đạt < 10mg/l
và loại bỏ được 30% COD ở dòng ra sau xử lý
sinh học bậc 2.
37
Một vài lưu ý (tt)
• Loại bỏ các chất rắn lơ lửng trong
nước thải bằng keo tụ  sử dụng:
+ Phèn Al(SO4).nH2O (n = 13-18)
+ Sôđa kết hợp với phèn Na2CO3 + Al2(SO4)3
+ Sắt Sunphat FeSO4.7H2O
+ Nước vôi Ca(OH)2
+ Natrialuninat Na2Al2O4
+ Sắt Clorua và sắt (III) sunphat FeSO4
38
05-Apr-18
7
3.3. Kết tủa
• Phương pháp phổ biến nhất loại bỏ kim loại nặng
trong nước thải (yếu tố gây độc sức khỏe, môi
trường).
• Thông thường  kết tủa dạng hydroxyt (OH-).
• Giải pháp: Sử dụng base  Tăng pH và tạo kết
quả (↓)
– Mục đích: làm giảm mức độ thấp nhất khả năng hòa
tan các độc chất.
• Lưu ý: cần loại bỏ các chất cản trở quá trình kết
tủa trong nước thải (để tăng hiệu quả xử lý).
• Ngoài ra, quá trình kết tủa cũng được áp dụng
khử P trong nước thải.
39
Precipitation. In the water treatment, the
precipitation process is used for softening
(removal of the hardness caused by calcium
and magnesium) and removal of iron and
manganese.
40
Example of Heavy Metal Removal
Publicly owned treatment works (POTW) 41
3.4. Hấp thụ
Cơ sở của phương pháp:
• Dựa trên sự tương tác giữa chất cần hấp
thụ (thường là khí hoặc hơi) với chất hấp
thụ (thường là chất lỏng).
Hoặc:
• Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của
các chất khác trong chất lỏng để tách chất
(các chất gây ô nhiễm).
42
Phân loại
Dựa vào bản chất của sự tương tác:
• Hấp thụ vật lý:
– Là quá trình dựa trên sự tương tác vật lý thuần túy
– Chỉ bao gồm sự khuếch tán, hòa tan các chất cần hấp thụ vào
trong lòng chất lỏng và sự phân bố của chúng giữa các phần tử
chất lỏng.
• Hấp thụ hóa học:
– Hấp thụ hóa học là một quá trình luôn đi kèm với một hay nhiều
phản ứng hóa học.
– Một quá trình hấp thụ hoá học bao giờ cũng bao gồm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn khuếch tán
• Giai đoạn xảy ra các phản ứng hóa học.
 Hấp thụ hóa học không những phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán của chất khí
vào trong chất lỏng mà còn phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa các chất (tốc độ
phản ứng của các chất).
43
Ví dụ
On-Site Wastewater Treatment
• The conventional on-site household wastewater treatment
system is the septic tank and absorption (leach) field.
• As wastewater enters the septic tank, solids sink to the
bottom and grease and oils float to the surface. The
remaining liquid (effluent), is released to the absorption
field where waste products are broken down by physical,
chemical and biological processes.
Trường hấp thụ 44
05-Apr-18
8
Ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt
45
Physico-chemical technologies for nitrogen
removal from wastewaters
46
47
3.5. Hấp phụ
• Phương pháp hấp phụ dùng để khử:
– mùi vị, màu,
– chất bẩn hữu cơ khó phân
hủy,
– kim loại nặng,...
• Phương pháp này thường được sử dụng
khi:
– nước thải cần xử lý đạt tiêu chuẩn cao
– hoặc tái sử dụng lại nước thải.
49
Nước thải
công nghiệp
Nguyên lý
Hấp phụ là một hiện tượng (quá trình) gây ra
sự tăng nồng độ của một chất hoặc một hỗn
hợp chất trên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha (rắn
- khí, rắn - lỏng, lỏng - khí).
50
Chất hấp phụ phải thoả mãn các yêu cầu
• Hấp phụ chọn lọc
• Bề mặt riêng lớn
• Dễ hoàn nguyên
• Đảm bảo độ bền cơ và nhiệt
• Không có hoạt tính xúc tác với các phản ứng
oxy hoá
• Dễ kiếm, rẻ tiền
51
05-Apr-18
9
Các yếu tố ảnh hướng tới quá trình hấp phụ
- Diện tích bề mặt chất hấp phụ
- Bản chất của sự hấp phụ
- Độ pH
- Nồng độ dung dịch
- Thời gian tiếp xúc
- Bản chất của hệ tiếp xúc
52
Ưu nhược điểm phương pháp hấp phụ
- Ưu điểm:
- Khả năng làm sạch cao
- Có thể tái sinh
- Nhược điểm:
- Không thể sử dụng đối với nguồn thải có mức độ
ô nhiễm cao (hiệu quả thấp)
53
Ví dụ Than hoạt tính
• Là một chất hấp phụ rắn, xốp, không phân
cực và có bề mặt riêng rất lớn.
• Về bản chất nguyên tố  thuộc nhóm
graphit - một dạng thù hình của cacbon
gồm các tinh thể nhỏ có cấu trúc bất trật
tự.
 Vì vậy than hoạt tính có cấu tạo xốp và tạo
nên nhiều lỗ hổng nhỏ không đồng đều và rất
phức tạp.
54 55
Than hoạt tính (tt)
• Chất hấp phụ chủ yếu trong công nghệ xử
lý làm sạch môi trường, ví dụ:
– Làm sạch nước để uống
– Xử lý nước thải công nghiệp
– Xử lý triệt để nước thải công nghiệp và đô thị
• Cũng giống như quá trình kết hợp keo tụ +
lắng, còn có thể sử dụng các bon hoạt tính
như là mục đích chính  loại bỏ COD.
56
Ví dụ Zeolit
• Zeolit (Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O) là
khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat)
của một số kim loại có cấu trúc vi xốp.
• Tính chất của zeolit phụ thuộc vào tỷ lệ Si
và Al và mức độ tạo tinh thể của sản phẩm
cuối cùng.
57
05-Apr-18
10
Zeolite Process of Water Softening
58 59
3.6. Phương pháp oxi hóa (hóa học)
• Sử dụng các tác nhân oxi hóa mạnh như
O3, KMnO4, H2O2, NaClO... nhằm mục
đích:
 Giảm tiềm năng ô nhiễm, độc tính
 Chuyển hóa thành các chất ít độc
60 61
Ozon (O3)
• Chất oxy hoá có hoạt tính cao
• Độ hoà tan trong nước lớn (gấp 10 lần O2)
• Sử dụng:
 Xử lý nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dạng hoà
tan và keo
 Làm sạch nước thải khỏi phenol, dầu, H2S, hợp chất
của As
 Phân hủy hợp chất hoạt động bề mặt, CN-, các chất
màu, hyđrocacbon thơm, thuốc trừ sâu....
 có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn
• Nếu kết hợp chiếu tia cực tím (uv)  tăng tốc độ
oxy hoá 102 - 104 lần.
62
Ví dụ
• Ozone Oxidation of Cyanide
• Xử lý CN- trong nước thải sản xuất tinh bột
sắn
CN– + O3 → CNO– + O2
2 CNO- + 3O3 + H2O → 2 HCO3
- + N2 + 3O2
63
05-Apr-18
11
KMnO4
• Là chất oxy hoá tương đối mạnh được
dùng để oxy hoá phenol, CN- và các hợp
chất chứa S...
KMnO4 is an oxidizing agent. Phenol is oxidized to 1,2-Benzoquinone
And byproducts are MnO2, and KOH….
3C6H5OH + 4KMnO4 = 4MnO2 + 4KOH + H2O + 3C6H4O2
64
H2O2
• H2O2 là chất oxy hoá mạnh dùng để oxy
hóa chất hữu cơ như phenol, chất vô cơ
như CN-, các hợp chất chứa S và các kim
loại độc.
• Quá trình oxy hóa  xảy ra mãnh liệt khi
có mặt của chất xúc tác như: Fe2+, Fe3+,
Cu2+, Cr3+, pH tối ưu 3 - 4.
65
66
Một số lưu ý
• Việc sử dụng phương pháp oxy hóa hóa
học  có thể xử lý:
– Thành phần vô cơ như Mn(II), Fe(II), S2-, CN-,
SO3
2- ...
– Các hợp chất hữu cơ như phenols, amines, humic
acids
– Mùi vị, màu, hợp chất độc, vi khuẩn, tảo...
 Hiệu quả làm sạch môi trường, đảm bảo
sức khỏe cộng đồng.
67
68
3.7. Trao đổi ion
• Trao đổi ion là gì?
69
05-Apr-18
12
3.7. Trao đổi ion
• Là quá trình trao đổi ion dựa trên sự tương tác
hoá học giữa ion trong pha lỏng và ion trong pha
rắn. Trao đổi ion là một quá trình gồm các phản
ứng hoá học đổi chỗ (phản ứng thế) giữa các ion
trong pha lỏng và các ion trong pha rắn (ví dụ như
hạt nhựa trao đổi).
• Có thể hiểu, trao đổi ion là quá trình tương tác
của dung dịch với pha rắn có tính chất trao đổi.
RA + B+ = A+ + RB
• Where, R is the resin (as cation exchanger) and A+
and B+ the cations competing for the binding site.
70
Ion Exchange Treatment Process
71
• Quá trình được dùng để tách:
 Kim loại: Pb, Hg, Cd, Cr, Zn, Cu, Ni, Mn...
 Hợp chất As, CN-, P, các chất lỏng phóng xạ
 Phương pháp phổ biến loại NO3-
 Khử muối vô cơ hoà tan như Ca, Mg (khử độ
cứng trong nước)
• Trao đổi ion có thể sử dụng với cation và
anion hữu cơ hoặc vô cơ.
72
Ví dụ, khử độ cứng
• Sử dụng nhựa tự nhiên hoặc tổng hợp 
để:
– Loại bỏ ion canxi (Ca), magiê (Mg) và
cacbonat (CO3-) trong nguồn nước
– Thay thế chúng bằng natri (Na), clorua (Cl),
hydroxyl (OH-) hoặc các ion khác.
73
Vật liệu và phương pháp trao đổi ion
- Vật liệu trao đổi ion tự nhiên: ion hữu cơ tự
nhiên, ion vô cơ tự nhiên.
- Vật liệu trao đổi ion nhân tạo: ion hữu cơ nhân
tạo, ion vô cơ nhân tạo.
74
Nhựa trao đổi ion
• Nhựa trao đổi ion còn gọi là ionit, các ionit có
khả năng hấp thu các ion dương (gọi là
cationit), ngược lại các ionit có khả năng hấp
thu các ion âm gọi là anionit.
• Các ionit có khả năng hấp thu cation lẫn anion
được gọi là ionit lưỡng tính.
Resin
75
05-Apr-18
13
Có 4 loại Resin
- Resin cation acid mạnh
- Resin cation acid yếu
- Resin anion base mạnh
- Resin anion base yếu
76
Ưu nhược điểm của PP
a. Ưu điểm
- Xử lý triệt để và có tính chọn lọc đối tượng.
- Nhựa ion có thể sử dụng lâu dài, tái sinh nhiều lần với chi phí
thấp, tiêu hao năng lượng thấp.
- Phương pháp thân thiện môi trường (hấp thu các chất độc
trong nước).
b. Hạn chế
- Nước tồn tại các hợp chất hữu cơ hay Fe3+, chúng sẽ bám
dính vào các hạt nhựa ion, làm giảm khả năng trao đổi.
- Chi phí đầu tư và vận hành khá cao (ít được sử dụng công
trình lớn và thường dùng cho trường hợp đòi hỏi mức độ xử
lý cao).
Phương pháp hiệu quả loại bỏ muối vô cơ hòa tan như
độ cứng (Ca, Mg) và kim loại nặng trong nước thải. 77
3.8. Tuyển nổi (Flotation)
Dẫn nhập:
• Hàm lượng dầu 0,2 - 0,4 mg/l sẽ làm cho
nước có mùi dầu.
• Khử mùi dầu là một việc làm khó khăn.
• Hiện tượng giảm hàm lượng oxy hoà tan
(< 4 mg/l) trong nước gây ảnh hưởng
xấu cho các loài thủy sinh vật.
 Nhu cầu bức thiết  loại bỏ chúng một
cách an toàn!!!
78
Tuyển nổi là gì?
• Tuyển nổi là quá trình tách các hạt lơ lửng ra
khỏi chất lỏng bằng cách sục vào chất lỏng
dòng khí phân tán ở dạng bọt rất nhỏ.
• Các hạt không thấm ướt sẽ dính vào bọt và
cùng với bọt nổi lên trên bề chất lỏng và
được hớt ra ngoài.
• Bọt khí có thể tạo ra bằng cách sục khí, bằng
các phản ứng hoá học và sinh học sinh ra.
TL: Bọt khí được thêm vào  Các chất rắn lơ
lửng sẽ bám vào bề mặt của bọt khí và nổi lên.
79
Flotation:
Dissolved air flotation, which is a common technique. This technique basically consists
on injecting an aqueous stream containing dissolved air into the wastewater .
The dissolved air forms bubbles when it comes out of solution and carries
suspended particles, which tend to concentrate at the bubble wastewater
interface, to the surface, where they form an emulsion.
80
Emulsion: nhũ tương
Flotation:
General diagram for flotation methods:
81
05-Apr-18
14
Mục đích - Nguyên lý
• Tuyển nổi  loại bỏ các tạp chất bẩn ra khỏi nước bằng
cách tạo cho chúng khả năng dễ nổi lên mặt nước.
• Nguyên lý chung:
– Tăng áp suất và cấp một lượng không khí đủ lớn, sau đó tiến
hành giảm áp để tạo ra các bọt khí trong nước.
– Kết quả các hạt dầu, mỡ, SS sẽ kết hợp với bọt khí và nổi lên và
được tách khỏi nước thải bằng thanh gạt hoặc thiết bị thu gom
bọt nổi.
• Giải pháp:
– Cho vào nước chất tuyển nổi hoặc tác nhân tuyển nổi để thu hút
và kéo các chất bẩn nổi lên mặt nước.
– Sau đó loại hỗn hợp chất bẩn và chất tuyển nổi ra khỏi nước.
82 83
84
Vai trò
• Giải pháp thay thế bể lắng truyền thống
• Áp dụng xử lý nước cấp và nước thải
• Thường áp dụng xử lý nước thải công
nghiệp quy mô nhỏ
85
Phân loại (Flotation Types)
• Simple flotation
• Flotation with aeration
• Dissolved air flotation
• Electroflotation
• Vacuum flotation
86 87
05-Apr-18
15
88
Áp dụng
• Loại bỏ các chất có khả năng nổi trên mặt
nước như: dầu, mỡ, SS.
• Ứng dụng:
– Loại chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất rắn mật
độ thấp, những chất không tan trong nước
– Các chất hòa tan như BOD, COD, màu cũng
được xử lý hiệu quả sau keo tụ
89
Ứng dụng của Tuyển nổi áp lực DAF
• Giải pháp thay thế bể lắng truyền thống
• Áp dụng xử lý nước cấp và nước thải
• Thường áp dụng xử lý nước thải công
nghiệp quy mô nhỏ
90
Đặc điểm - Nguyên lý của DAF
• Sử dụng nước bão hòa không khí, áp suất cao
3~5 kg/cm2 (0.29~0.49 MPa).
• Cho dòng nước này vào nước thải có áp suất
không khí  đám mây bong bóng mịn dạng hình
cầu có đường kính 70~80 μm.
• Bong bóng giữ hạt rắn bởi các lực vật lý hoặc
tham gia liên kết bề mặt… (liên kết 3 pha rắn,
khí, lỏng)  kết quả tạo hạt nặng hơn và lắng
xuống.
91
Ứng dụng của DAF
• Loại bỏ chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ, sợi,.. (những
chất không tan trong nước).
– DAF thích hợp xử lý SS từ 150 - 2000 mg /ℓ sau keo tụ (nhưng
không thể áp dụng khi tốc độ keo tụ nhỏ hơn 20 m/h).
• Xử lý hiệu quả sau keo tụ các chất hòa tan như BOD,
COD, màu.
• Loại bỏ hiệu quả các cặn bẩn hữu cơ, sét, mùn có kích thước
nhỏ (gây nên độ đục, độ mầu, độ mùi của nước)
• Loại bỏ được cả rong, tảo, các chất vô cơ và kim loại cũng như
trứng giun sán, vi khuẩn, và cả một số vi sinh vật đơn bào
nguy hiểm (không bị tiêu diệt bởi Clo)
92 93
05-Apr-18
16
94
Xem minh họa
Những ứng dụng hữu ích
• Pulp & Paper:
∗ for recovery of fiber and waste control in save all unit
operation of while water clarification.
∗ Removal of fines from fractionation/washer filtrates.
∗ For “Primary” and “ Secondary” clarification
• Food Processing:
∗ Recovery of oil and grease which can be converted in
useful byproducts
∗ For removal of flocculants ahead of biological water
treatment
• Oily wastes Treatment
∗ For disposing of floated sludge of negligible commercial
value 95
Những ứng dụng hữu ích (tt)
• Biological Waste Treatment:
∗ For thickening of waste activated sludge
• Other Application:
∗ Chemical plant waste
∗ Petroleum and petrochemical waste
∗ Metal finishing waste
96
3.9. Phương pháp điện hóa
• Phương pháp điện hoá học phá huỷ các
tạp chất độc hại trong nước thải hoặc
trong dung dịch bằng cách oxy hoá điện
hoá trên điện cực anốt hoặc cũng có thể
phục hồi các chất quý rồi đưa về dùng lại
trong sản xuất.
• Nhờ các quá trình oxy hoá khử mà các
chất bẩn độc hại được biến đổi thành các
chất không độc.
97
98
• An Ox
Anode = Oxidation
• Red Cat
Reduction = Cathode
99
05-Apr-18
17
Zn(s) + Cu2+
(aq) → Zn2+
(aq) + Cu(s)
This reactions involves two half-reactions:
Zn → Zn +2 + 2 e- Cu2+ + 2e- → Cu
oxidation reduction
100
Electrodes
Anode: oxidation occurs
Cathode: reduction occurs
Ví dụ
Electrochemical arsenic removal process 101
Electrochemical arsenic removal process
• Ứng dụng loại bỏ Asen trong nước ngầm
• Removal of Arsenic from Groundwater using
Electrochemical Coagulation Process
102
3.10. Màng lọc
• Đối với các quá trình lọc, màng được hiểu
theo nghĩa thông thường là rào chắn
nhằm ngăn cách giữa các pha, hạn chế sự
vận chuyển qua lại giữa các cơ chất một
cách có chọn lọc.
• Màng có thể là được cấu tạo thuần nhất
hoặc tổng hợp.
103
3.10. Màng lọc
• Phân loại:
– Màng tổng hợp
– Màng sinh học
• Hiệu quả màng phụ thuộc:
– Đặc điểm màng
– Bản chất nước thải
– Điều kiện và các thông số vận hành
• MF, UF, NF, RO
104
Applications of advanced membrane
filtration technologies
1 dalton (Da) tương đương với 1,7.10-24 gram 105
05-Apr-18
18
Một số quá trình màng lọc
Quá trình Kích thước
lỗ rỗng
Flux (L/m2.h)-
cường độ lọc
Áp suất (psi) Xử lý
MF vi lọc 0.1 to 2 µm 100 – 1000 15 - 60 SS, vi khuẩn
UF siêu lọc 0.005 to 0.1
µm
30 – 300 10 – 100 SS, vi khuẩn,
ion đa hóa
trị
NF lọc nano 0.0005 to
0.005 µm
20 – 150 40 – 200
(tiêu biểu 90)
SS, vi khuẩn,
ion đa hóa
trị
RO thẩm thấu
ngược
< 0.5 nm 10 - 35 200 – 300 SS, vi khuẩn, vi
rút, ion đa
và đơn hóa
trị
106
NORWEGIAN
UNIVERSITY
OF
LIFE
SCIENCES
107
Membrane Filter Technology (tertiary)
107
NORWEGIAN
UNIVERSITY
OF
LIFE
SCIENCES
108
Membrane Filter Technology
108
Ưu điểm nổi bật:
• Ôn hòa về mặt môi trường
• Công nghệ sạch và dễ vận hành
• Có thể thay thế được nhiều quá trình hóa lý
truyền thống: lọc, chưng cất, trao đổi ion
trong quy trình xử lý nước
• Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao
• Thuận lợi cho việc thiết kế những hệ thống có
tính linh hoạt cao
109
Màng vi lọc MF (Microfiltration)
• Màng có độ xốp cao, phạm vi kích thước chất
loại bỏ từ 0,1 - 2 µm
• Màng vi lọc (MF) cũng hoạt động dựa trên
nguyên lý tương tự màng RO và nano là loại bỏ
các chất rắn lơ lửng từ nước qua lớp màng có
kích thước lỗ nhỏ dưới một áp lực thấp hơn so
với màng RO và nano (khoảng 15-60 psi)
110
Ứng dụng
Màng vi lọc hoạt động ở áp suất tương đối
thấp, màng lọc ứng dụng trong các lĩnh vực
sau:
• Khử trùng lạnh đồ uống và dược phẩm
• Thanh lọc các loại nước ép trái cây, rượu
vang và bia
• Loại bỏ vi khuẩn từ nước
• Tiền xử lý nước trước hệ thống RO
• Xử lý nước thải
111
05-Apr-18
19
Màng siêu lọc UF (Ultrafiltration)
• Công nghệ màng siêu lọc (UF) là một quá trình lọc
có áp lực loại bỏ dầu, hydroxyt kim loại, chất keo,
nhũ tương, chất rắn lơ lửng, vi khuẩn và hầu hết
các phân tử lớn từ nước và các dung dịch khác.
• Màng UF ứng dụng trong lọc dầu, nước ép trái
cây, sữa và sữa chua, sơn, dược phẩm, rượu
nước uống, và xử lý nước thải cấp ba/triệt để.
• Màng siêu lọc có kích thước lỗ khoảng 0,005 - 0,1
µm có thể loại bỏ một số virus, trong khi màng vi
lọc có kích thước lỗ lớn hơn, chỉ có thể loại bỏ
một số loài vi sinh vật không bao gồm virus.
112
Ứng dụng
• Màng lọc UF có thể lọc sạch các tạp chất có kích thước
nhỏ hơn cả vi khuẩn, loại bỏ dầu, mỡ, hydroxit kim loại,
chất keo, nhũ tương, chất rắn lơ lửng và hầu hết các
phân tử lớn từ nước.
113
Nhược điểm
• Tồn tại những chất khoáng còn lại trong
nước có thể không có lợi cho sức khỏe.
• Chi phí đầu tư ban đầu khá cao.
114
Màng lọc nano NF (Nanofiltration)
• Màng lọc nano (NF) có kích thước lỗ khoảng 0,0005 - 0,005
µm. Có chức năng tương tự như màng thẩm thấu ngược,
nhưng thường được sử dụng để loại bỏ các ion đa hóa trị, các
chất hữu cơ đơn phân tử, gần như tất cả các virus, hầu hết
các vật chất hữu cơ tự nhiên và các muối.
115
116 117
05-Apr-18
20
Nhược điểm:
• Công nghệ nano không qua hệ thống xử lý
thô (tiền xử lý) dễ gây tắc màng;
• Những chất khoáng còn lại trong nước có
thể không có lợi cho sức khỏe;
• Chi phí và giá thành cao;
• Phải xác định trước nguồn nước để áp
dụng công nghệ nano hiệu quả.
118
Thẩm thấu ngược RO (Reverse Osmosis)
• Thẩm thấu ngược là quá trình tách nước
qua màng bán thấm từ phía dung
dịch đặc hơn sang phía dung dịch loãng
hơn khi áp suất tác đụng lên dung dịch
vượt quá áp suất thẩm thấu.
• Màng thường sản xuất từ vật liệu polymer.
119
Màng thẩm thấu ngược (RO) có kích thước lỗ nhỏ hơn 0,5 nm
(0,0005μm).
120
Reverse osmosis (RO): principle,
diagram, photo of a small RO unit
121
Spiral wound (like a rolled up newspaper)
122
Hollow fibers
123
05-Apr-18
21
Nhược điểm
- Công nghệ lọc RO cho ra nước tinh khiết, loại
bỏ hoàn toàn khoáng chất có trong nước (tuy
nhiên, nếu uống nước tinh khiết lâu dài làm cơ
thể thiếu 1 số khoáng chất cần thiết).
- Tiêu tốn nước nhiều (quá trình lọc nước tinh
khiết đồng nghĩa với việc phải loại bỏ một lượng
nước thải khá lớn).
124 125
3.11. Khử trùng
Dẫn nhập:
• Sau khi nước thải qua bể lắng, bể lọc  phần lớn
vi khuẩn trong nước đã bị giữ lại (90%) và tiêu diệt.
• Tuy nhiên, để đảm bảo hoàn toàn vệ sinh  phải
áp dụng phương pháp triệt khuẩn nước (khử
trùng).
• Mục đích: loại bỏ vi sinh vật trong nước trước khi
đổ vào môi trường tiếp nhận (cải thiện chất lượng
nước).
• Clo được sử dụng phổ biến nhất trong khử trùng.
126
Pathogens may be removed by various
treatment processes
127
Treatment stages – Tertiary treatment
• remove disease-causing organisms from
wastewater
• 3 different disinfection process
– Chlorination
– UV light radiation
– Ozonation
128
Clo hoá?
• Phương pháp triệt khuẩn nước thông dụng nhất
 Clo hoá:
– Sử dụng Clo hoặc hợp chất của Clo như: Clorua vôi
(CaOCl2), zaven (NaOCl).
– Đây là những chất ôxy hóa mạnh, có khả năng triệt
khuẩn.
129
05-Apr-18
22
Chlorination
• Most common
• Advantages: low cost
& effective
• Disadvantages:
chlorine residue
could be harmful to
environment
130
Chlorine Demand
131
• Inorganic materials commonly found in
wastewater that take precedence in reacting
with chlorine are:
➢ Hydrogen sulfide
➢ Ferrous iron
➢ Manganese
➢ Nitrite
132
• Ammonia (NH3) is found in all wastewaters and is the second
level of reaction with chlorine. It combines with chlorine to
form one of three forms of chloramine. Chloramines act as
disinfectants. The three forms are:
➢ Monochloramine
➢ Dichloramine
➢ Trichloramine
• Organic compounds are the last to react with available
chlorine in the wastewater and form chlororganic compounds.
These have slight disinfection capability.
133
Chlorine Residual
• The chlorine in combined forms (e.g.,
monochloramine) that have disinfecting properties
plus any free chlorine is the chlorine residual.
• The residual is available in three forms:
➢ Chloramines: A form of combined chlorine
➢ Chlororganic Compounds: A weak form of combined
chlorine
➢ Free Chlorine: The strongest form of residual for
disinfection.
134 135
Test trong PTN
05-Apr-18
23
Calculations to determine the chlorine dosage
and chlorine demand
Feed Rate, lbs/day = Flow (MGD) x Dosage
(mg/L) x 8.34 lbs/gal
136
Tốc độ cấp liệu,
lượng cấp liệu
Dòng nước thải
Liều lượng
Chlorine
Bài tập ví dụ
• Example: A chlorinator is set to feed 50
pounds of chlorine per 24 hours; the
wastewater flow is at a rate of 0.85 MGD, and
the chlorine as measured by the chlorine
residual test after thirty minutes of contact
time is 0.5 mg/L. Find the chlorine dosage and
chlorine demand in mg/L.
137
138 139
UV light radiation
• Damage the genetic
structure of bacteria,
viruses and other
pathogens.
• Advantages: no chemicals
are used
• water taste more natural
• Disadvantages: high
maintenance of the UV-
lamp
140 141
05-Apr-18
24
Ozonation
• Oxidized most pathogenic microorganisms
• Advantages: safer than chlorination
fewer disinfection by-product
• Disadvantage: high cost
142
Đánh giá một số tác nhân khử trùng
• Chlorine, chloramine, chlorine
dioxide, bromine, iodine  sử dụng
phổ biến (nhất là Chlorine).
• Ozon, Uv  đắt nhưng không để lại
tác nhân phụ gây gây độc.
• Kim loại Cu, Ag  sử dụng để khử
trùng bể bơi, bồn tắm nước nóng.
143
Ví dụ
• Trong đó, các tác nhân Cl2, HOCl, OCl- 
đều là những chất oxy hoá mạnh (khử trùng
hiệu quả).
144
Một số phương pháp khử trùng
+ Dùng tia tử ngoại UV:
– Dùng một loại đèn phát ra tia tử ngoại để triệt khuẩn
– Phương pháp này đơn giản nhưng thiết bị đắt, hay
hỏng và tiêu tốn điện năng (10-30 kW/1000 m3
nước).
+ Dùng Ozon (O3):
– Khi đưa O3 vào nước sẽ tạo thành oxy nguyên tử
– Đây là chất có khả năng diệt trùng cao, hiệu quả.
+ Dùng sóng siêu âm:
– Dùng thiết bị  phát ra sóng siêu âm f = 500 kHz
– Kết quả, vi trùng sẽ bị tiêu diệt.
145
Gợi ý nghiên cứu nhỏ
Solar Disinfection (SODIS) - Nepal
146
3.12. Quá trình Oxi hóa nâng cao AOPs
(Advanced Oxidation Process)
Dẫn nhập:
• Hạn chế của quá trình xử lý sinh học:
– Tốc độ chậm, thể tích lớn do đó cần nhiều hơn
diện tích (quy mô hệ xử lý)
– Cần sự tham gia của vi sinh vật
– Dễ tổn thương shock tải trọng
 Vì vậy: cần áp dụng phương pháp AOPs
147
05-Apr-18
25
Cơ sở lý thuyết
• Oxy hóa nâng cao là quá trình phân hủy oxy
hóa dựa vào gốc tự do hoạt động hydroxyl
HO* được tạo ra ngay trong quá trình xử lý.
• Gốc hydroxyl HO* là một tác nhân oxy hóa
mạnh nhất trong số các tác nhân oxy hóa
được biết từ trước đến nay. Thế oxy hóa của
gốc hydroxyl HO* là 2,8V, cao nhất trong số
các tác nhân oxy hóa thường gặp.
148
Ưu điểm ??? Oxi hóa nâng cao
• Có thể oxi hóa nguồn nước thải có COD cao, đạt
10000-500000 mg/l
• Xử lý được các độc tố như CN-, S2-,
chlorophenols, amines (hợp chất hữu cơ), kim
loại nặng
• Xử lý hiệu quả TDS
• Diện tích không gian nhỏ
• Chi phí vận hành thấp
• Có thể tái sử dụng nước sau xử lý
149
Nâng lực oxi hóa một số tác nhân (so với oxi)
TT Tác nhân oxi hóa Năng lực oxi
hóa
1 O 1.00
2 Cl2 1.06
3 ClO2 1.06
4 HOCl 1.24
5 H2O2 1.48
6 H2SO5 1.51
7 O3 1.68
8 OH*(hydroxyl radical) 2.33
9 F2 2.50
150 151
152
Ứng dụng
• Nhờ ưu thế nổi bật trong việc loại bỏ chất ô
nhiễm hữu cơ, đặc biệt là những chất hữu cơ
khó phân hủy sinh học (POPs) quá trình oxi
hóa nâng cao dựa trên gốc tự do HO* được
xem như một chìa khóa vàng để giải các bài
toán đầy thách thức cho ngành xử lý nước và
nước thải hiện nay.
• AOPs còn được mệnh danh là các quá trình xử
lý nước của thế kỷ XXI.
153
05-Apr-18
26
Ví dụ: UV-Oxidation
Hydrogen
peroxide
Hydroxyl
radical
Chemical bonds are
broken by hydroxyl
radicals
154
Organic compounds decomposition
155
Phân loại
 Các quá trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác
nhân ánh sáng
 Đây là các quá trình không nhờ năng lượng bức
xạ tia cực tím UV trong quá trình phản ứng.
 Các quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân
ánh sáng
 Quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh
sáng là các quá trình nhờ vào năng lượng bức xạ
tia cực tím UV.
156
Các quá trình oxi hóa nâng cao không
nhờ tác nhân ánh sáng
TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trưng Tên quá trình
1 H2O2 và Fe2+ H2O2 + Fe2+  Fe3+ + OH- + HO* Fenton
2 H2O2 và O3 H2O2 + 2O3  2HO* + 3O2 Peroxone
3 O3 và các chất xúc tác 3O3 + H2O (cxt)  2HO* + 4O2 Catazon
4
H2O và năng lượng
điện hóa
H2O (nlđh)  HO* + H* Oxi hóa điện hóa
5
H2O và năng lượng
siêu âm
H2O (nlsa)  HO* + H*
(20- 40 kHz)
Siêu âm
6 H2O và năng lượng cao
H2O (nlc)  HO* + H*
(1-10 Mev)
Bức xạ năng
lượng cao
157
Các quá trình oxi hóa nâng cao nhờ
tác nhân ánh sáng
TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trưng Tên quá trình
1
H2O2 và năng lượng
photon UV
H2O2 (hv)  2HO*
(λ = 220 nm)
UV/H2O2
2
O3 và năng lượng photon
UV
O3 + H2O (hv)  2HO*
(λ = 253,7 nm)
UV/O3
3
H2O2/O3 và năng lượng
photon UV
H2O2 + O3 + H2O (hv)  4HO* + O2
(λ = 253,7 nm)
UV/H2O2+ O3
4
H2O2/Fe3+ và năng lượng
photon UV
Fe3+ + H2O (hv)  HO* + Fe2+ + H+
Fe2+ + H2O2  Fe3+ + OH- + HO*
Quang Fenton
5
TiO2 và năng lượng
photon UV
TiO2 (hv)  e- + h+
(λ > 387,5 nm)
h+ + H2O  HO* + H+
h+ + OH-  HO* + H+
Quang xúc tác
bán dẫn
158
Quá trình điển hình
• Quá trình Fenton
• Quá trình Peroxone
Sinh viên xem tài liệu tham khảo!!!
159
05-Apr-18
27
3.13. Các quá trình xử lý nâng cao khác
• Plasma for water treatment
• Công nghệ nano
160
Công nghệ nano-bubble
161
Nano-bubble working principal
162
Xin chân thành cảm ơn!!!
163

More Related Content

What's hot

Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaNguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaHang Bui
 
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìdự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìtuanpro102
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàunhuphung96
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raLuong NguyenThanh
 
Quy trình sản xuất bún khô
Quy trình sản xuất bún khôQuy trình sản xuất bún khô
Quy trình sản xuất bún khôThanh Hoa
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặctrietav
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
Fischer-Tropch
Fischer-TropchFischer-Tropch
Fischer-Tropchphanhaianh
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtnataliej4
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Bài tập kỹ thuật phản ứng
Bài tập kỹ thuật phản ứngBài tập kỹ thuật phản ứng
Bài tập kỹ thuật phản ứngMan_Ebook
 

What's hot (20)

Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường míaNguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
Nguyễn ngộ - Công nghệ đường mía
 
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nanoLuận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
 
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đĐề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
 
Đề tài: Xử lý sắt trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Đề tài: Xử lý sắt trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã míaĐề tài: Xử lý sắt trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Đề tài: Xử lý sắt trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
 
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìdự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nướcĐề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
Đề tài: Sử dụng lõi ngô làm chất hấp phụ để lọc amoni ra khỏi nước
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
 
Quy trình sản xuất bún khô
Quy trình sản xuất bún khôQuy trình sản xuất bún khô
Quy trình sản xuất bún khô
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAYĐề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truong
 
Fischer-Tropch
Fischer-TropchFischer-Tropch
Fischer-Tropch
 
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệtBài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAYĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Bài tập kỹ thuật phản ứng
Bài tập kỹ thuật phản ứngBài tập kỹ thuật phản ứng
Bài tập kỹ thuật phản ứng
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụngLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
 

Similar to Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf

Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXíu Tiny
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfNhuoc Tran
 
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hochunglamvinh
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Lec 2a organic removal v nese2014-s
Lec 2a  organic removal v nese2014-sLec 2a  organic removal v nese2014-s
Lec 2a organic removal v nese2014-sMabubeouk
 
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docXử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docTVnMiTrng
 
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khachunglamvinh
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocNguyen Thanh Tu Collection
 
Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiHoa Dang
 
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắnHệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắnCông ty xử lý nước
 
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docXử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docTVnMiTrng
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 

Similar to Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf (20)

Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
 
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
 
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia
Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia
 
Lec 2a organic removal v nese2014-s
Lec 2a  organic removal v nese2014-sLec 2a  organic removal v nese2014-s
Lec 2a organic removal v nese2014-s
 
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docXử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
 
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
3.2. chuong 3 (tt). cac phuong phap hoa ly khac
 
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAYĐề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
 
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAYTiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
 
Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hại
 
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắnHệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn
Hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn
 
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.docXử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
Xử lý nước thải chăn nuôi tại Đắk Nông.doc
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 

More from Nhuoc Tran

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfNhuoc Tran
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfNhuoc Tran
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfNhuoc Tran
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfNhuoc Tran
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfNhuoc Tran
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfNhuoc Tran
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfNhuoc Tran
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNhuoc Tran
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNhuoc Tran
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...Nhuoc Tran
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamNhuoc Tran
 

More from Nhuoc Tran (20)

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdf
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdf
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
 
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdfHoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
Hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng.pdf
 
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdfSuy thoái và ô nhiễm đất.pdf
Suy thoái và ô nhiễm đất.pdf
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
 

Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf

  • 1. 05-Apr-18 1 Bài giảng Xử lý nước thải công nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ Phân hiệu Gia Lai Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM 1 Gia Lai, năm 2017 Week 5,6 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý 2 Nội dung môn học 3 TT Nội dung Số tiết Tổng Lý thuyết Bài tập, thảo luận Kiểm tra 1 Chương 1: Các vấn đề cơ bản 2 Chương 2: Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý/cơ học 3 Chương 3: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý 4 Chương 4: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 5 Chương 5: Xử lý N và P 6 Chương 6: Xử lý bùn 7 Chương 7: Hướng dẫn XLNT một số ngành nghề công nghiệp Tổng cộng CHƯƠNG 3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ 3.1. Trung hòa 3.2. Keo tụ - tạo bông 3.3. Kết tủa 3.4. Hấp thụ 3.5. Hấp phụ 3.6. Phương pháp Oxi hóa 3.7. Trao đổi ion 3.8. Tuyển nổi 3.9. Phương pháp điện hóa 3.10. Màng lọc (MF, UF, NF, RO) 3.11. Khử trùng 3.12. Quá trình oxi hóa nâng cao AOPs 4 CHƯƠNG 3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ Dẫn nhập: • Các phương pháp xử lý hoá học và hoá lý  kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp (mức độ ô nhiễm cao, độc hại và tồn lưu lâu dài trong môi trường). • Thu hồi, khử các chất độc  ảnh hưởng xấu đối với giai đoạn làm sạch sinh hoá tiếp theo. 5 Cơ sở của phương pháp: • Các phản ứng hoá học • Các quá trình lý hoá Bao gồm các quá trình: – Keo tụ, hấp phụ, trích ly, bay hơi, tuyển nổi – Trao đổi ion, tinh thể hoá, màng bán thấm – Cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử khí độc, khử màu – Phản ứng trung hòa, oxy hoá khử, kết tủa, phân hủy chất độc.. Ví dụ: Quá trình trung hoà thường kèm với keo tụ  xử lý nước (tiết kiệm + hiệu quả). Diễn ra giữa chất ô nhiễm với hoá chất thêm vào 6
  • 2. 05-Apr-18 2 3.1. Trung hòa • Nước thải công nghiệp có thể mang tính axit hoặc kiềm. • Tính axit và kiềm thể hiện qua giá trị pH của chúng: – pH = 7 nước có tính trung tính. – pH < 7 nước có tính axit. – pH > 7 nước có tính kiềm. 7 Mục đích • Tránh hiện tượng  ăn mòn, phá huỷ vật liệu – hệ thống ống dẫn – công trình thoát nước... • Đảm bảo độ pH thích hợp nguồn tiếp nhận như sông, ngòi, ao hồ,.. Yêu cầu: Nước thải công nghiệp có tính axit hoặc kiềm mạnh  xử lý trước khi: - Thải vào hệ thống thải chung của nhà máy, KCN - Thải vào các nguồn tiếp nhận. 8 Bản chất của phương pháp trung hoà •  Là phản ứng hóa học giữa: – Axit và kiềm – Các muối với axit hoặc kiềm trong nước thải. • Chất được chọn để thực hiện phản ứng với các axit hoặc kiềm có trong nước thải  tác nhân trung hoà hoá học. – Tác nhân trung hòa axit: đá vôi, đá đôlomit, vôi tôi, xút, sôđa.. – Tác nhân trung hòa chất thải chứa kiềm: khí CO2, axit sufuric (H2SO4)... Quá trình trung hoà có thể thực hiện theo phương thức: – Gián đoạn – Liên tục. 9 Dolomite: CaMg(CO3)2 Các yếu tố lựa chọn tác nhân trung hòa – Lượng nước thải – Đặc điểm nước thải (axít hay kiềm, hàm lượng các chất có trong nước thải..) – Yêu cầu cần xử lý (Quy chuẩn cần đạt) – Kinh phí phù hợp (tác nhân rẻ tiền, dễ kiếm) – Thiết bị đơn giản, dễ vận hành 10 Phương pháp trung hoà thường gặp - Trộn dòng nước thải chứa axit và kiềm (tiết kiệm kinh phí) - Xử lý nước thải bằng vôi (ví dụ: cho nước thải chảy qua lớp đệm đá vôi) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2CO3 - Trung hoà bằng xút NaOH hoặc sôđa Na2CO3 2 NaOH + H2CO3 → Na2SO4+ 2H2O Na2CO3 + H2CO3 → 2NaHCO3 NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O 11 • In neutralization, several parameters need to be assessed and evaluated before the actual pH adjustment is carried out. – pH – Acidity and Alkalinity – Buffer Capacity – Hardness 12
  • 3. 05-Apr-18 3 Bể trung hòa 13 Continuously operated neutralization tank 14 Design of a neutralization system Cần quan tâm các vấn đề: – Influent wastewater parameters – Type of neutralizing agent used – Availability of land – Laboratory scale experimental results 15 Acidic and Alkaline Wastewaters Neutralize Each Other 16 Batch Neutralization Tank 17 Tank Mixing Eductors 18
  • 4. 05-Apr-18 4 3.2. Keo tụ - tạo bông (Coagulation – Flocculation) Dẫn nhập: • Thành phần nước thải  tìm thấy các hạt keo có điện tích bề mặt âm và kích thước cỡ khoảng 0,01-1 µm. • Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cho rằng: - Kích thước hạt keo dao động 10-3 - 1µm. - Tổng số hạt keo trong nước thải chưa xử lý và xử lý sau lắng sơ cấp là khoảng 106-1012 hạt/ml. 19 Hạt keo Hạt keo: • Hạt mịn trong nước thải  là nguyên nhân gây độ đục và màu, do đó cần loại bỏ. • Khi chúng kết hợp hạt có kích thước lớn sẽ dễ dàng xử lý hơn. 21 Hạt keo? • Đặc tính của hạt keo: – ƒ Tính năng lắng kém (chuyển động Brown gây cản trở lắng do trọng lực) – ƒ Tác nhân gây ô nhiễm nước (tăng độ đục...) – ƒ Đặc tính bề mặt (điện thế ζ,…) là yếu tố quan trọng: – Có xu hướng kết hợp với các chất từ môi trường xung quanh – Có xu hướng tăng điện tích • Khi các hạt keo tiếp xúc với nhau, chúng tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn, tạo bông và kết tủa. 22 23 Phân loại hạt keo • Hạt keo: 2 dạng chính – Keo kỵ nước: đất sét, oxit kim loại,… • Không có ái lực với nước • Dễ keo tụ • Đa số là những hạt keo vô cơ – Keo ưa nước: proteins, polymers,… • Thể hiện ái lực với nước • Hấp thụ nước và làm chậm quá trình keo tụ • Đa số là những hạt keo hữu cơ 24 Mối quan hệ giữa kích thước hạt và thời gian lắng (điều kiện tự nhiên) 25
  • 5. 05-Apr-18 5 • Mục đích: Tách các hạt cặn có kích thước nhỏ (10-3 - 1µm) và khó tách loại được bằng các quá trình lý học thông thường (lắng, lọc, tuyển nổi).  Keo tụ - tạo bông? • Keo tụ: Qúa trình làm mất tính ổn định các hạt keo trong nước (phá vỡ tính ổn định các hạt keo) • Tạo bông: Quá trình gia tăng kích thước các hạt keo đã bị phá vỡ tính ổn định để lắng. • TL: – Quá trình keo tụ  tạo tiền đề cho quá trình tạo bông hiệu quả. – Quá trình tạo bông  tăng cường kích thước các hạt để lắng. 26 Keo tụ - tạo bông là gì? • Là quá trình làm keo tụ các hạt keo và hấp thu, kết dính các hạt nhỏ thành tập hợp hạt lớn hơn để tạo lắng và làm sạch nước. • Cơ chế: – Các chất keo tụ sau khi khuếch tán vào môi trường nước sẽ trộn lẫn (tương tác) với các hạt keo để phá vỡ trạng thái ổn định và làm tăng kích thước, mật độ và tỷ trọng của chúng. 27 Yếu tố ảnh hưởng: • Liều lượng • Chế độ khuấy trộn • pH • Nhiệt độ 28 Các chất keo tụ-tạo bông • Các chất keo tụ-tạo bông: nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo – Polymer hữu cơ tổng hợp – Muối kim loại (alum: KAl(SO4)2.12H2O, ferric sulfate: Fe2(SO4)3) – Muối kim loại prehydrolized (PAC/PCAl - polyaluminum chloride, PICl - polyiron chloride) 30 Polymers - Polymer hữu cơ: Khối lượng phân tử lớn, mạch dài - Polymer tổng hợp ƒ + Có thể chứa các nhóm mang điện ƒ + Thường sử dụng trong các nhà máy xử lý nước/nước thải - Hiệu quả xử lý: • Polymer tự nhiên: hiệu quả thấp • Polymer tổng hợp: hiệu quả cao hơn 31 Ví dụ 32
  • 6. 05-Apr-18 6 Thiết bị keo tụ 33 Tạp chất 34 35 36 Một vài lưu ý • Keo tụ + lắng là kiểu xử lý hóa lý bậc cao nhằm loại bỏ SS, COD (hạt keo hữu cơ mịn dạng keo). • Sử dụng phèn nhôm Al2(SO4)3, PAC, sắt FeCl3 cùng với polyme tích điện để tạo bông. • Thông thường, hiệu quả loại SS đạt < 10mg/l và loại bỏ được 30% COD ở dòng ra sau xử lý sinh học bậc 2. 37 Một vài lưu ý (tt) • Loại bỏ các chất rắn lơ lửng trong nước thải bằng keo tụ  sử dụng: + Phèn Al(SO4).nH2O (n = 13-18) + Sôđa kết hợp với phèn Na2CO3 + Al2(SO4)3 + Sắt Sunphat FeSO4.7H2O + Nước vôi Ca(OH)2 + Natrialuninat Na2Al2O4 + Sắt Clorua và sắt (III) sunphat FeSO4 38
  • 7. 05-Apr-18 7 3.3. Kết tủa • Phương pháp phổ biến nhất loại bỏ kim loại nặng trong nước thải (yếu tố gây độc sức khỏe, môi trường). • Thông thường  kết tủa dạng hydroxyt (OH-). • Giải pháp: Sử dụng base  Tăng pH và tạo kết quả (↓) – Mục đích: làm giảm mức độ thấp nhất khả năng hòa tan các độc chất. • Lưu ý: cần loại bỏ các chất cản trở quá trình kết tủa trong nước thải (để tăng hiệu quả xử lý). • Ngoài ra, quá trình kết tủa cũng được áp dụng khử P trong nước thải. 39 Precipitation. In the water treatment, the precipitation process is used for softening (removal of the hardness caused by calcium and magnesium) and removal of iron and manganese. 40 Example of Heavy Metal Removal Publicly owned treatment works (POTW) 41 3.4. Hấp thụ Cơ sở của phương pháp: • Dựa trên sự tương tác giữa chất cần hấp thụ (thường là khí hoặc hơi) với chất hấp thụ (thường là chất lỏng). Hoặc: • Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của các chất khác trong chất lỏng để tách chất (các chất gây ô nhiễm). 42 Phân loại Dựa vào bản chất của sự tương tác: • Hấp thụ vật lý: – Là quá trình dựa trên sự tương tác vật lý thuần túy – Chỉ bao gồm sự khuếch tán, hòa tan các chất cần hấp thụ vào trong lòng chất lỏng và sự phân bố của chúng giữa các phần tử chất lỏng. • Hấp thụ hóa học: – Hấp thụ hóa học là một quá trình luôn đi kèm với một hay nhiều phản ứng hóa học. – Một quá trình hấp thụ hoá học bao giờ cũng bao gồm 2 giai đoạn: • Giai đoạn khuếch tán • Giai đoạn xảy ra các phản ứng hóa học.  Hấp thụ hóa học không những phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán của chất khí vào trong chất lỏng mà còn phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa các chất (tốc độ phản ứng của các chất). 43 Ví dụ On-Site Wastewater Treatment • The conventional on-site household wastewater treatment system is the septic tank and absorption (leach) field. • As wastewater enters the septic tank, solids sink to the bottom and grease and oils float to the surface. The remaining liquid (effluent), is released to the absorption field where waste products are broken down by physical, chemical and biological processes. Trường hấp thụ 44
  • 8. 05-Apr-18 8 Ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt 45 Physico-chemical technologies for nitrogen removal from wastewaters 46 47 3.5. Hấp phụ • Phương pháp hấp phụ dùng để khử: – mùi vị, màu, – chất bẩn hữu cơ khó phân hủy, – kim loại nặng,... • Phương pháp này thường được sử dụng khi: – nước thải cần xử lý đạt tiêu chuẩn cao – hoặc tái sử dụng lại nước thải. 49 Nước thải công nghiệp Nguyên lý Hấp phụ là một hiện tượng (quá trình) gây ra sự tăng nồng độ của một chất hoặc một hỗn hợp chất trên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha (rắn - khí, rắn - lỏng, lỏng - khí). 50 Chất hấp phụ phải thoả mãn các yêu cầu • Hấp phụ chọn lọc • Bề mặt riêng lớn • Dễ hoàn nguyên • Đảm bảo độ bền cơ và nhiệt • Không có hoạt tính xúc tác với các phản ứng oxy hoá • Dễ kiếm, rẻ tiền 51
  • 9. 05-Apr-18 9 Các yếu tố ảnh hướng tới quá trình hấp phụ - Diện tích bề mặt chất hấp phụ - Bản chất của sự hấp phụ - Độ pH - Nồng độ dung dịch - Thời gian tiếp xúc - Bản chất của hệ tiếp xúc 52 Ưu nhược điểm phương pháp hấp phụ - Ưu điểm: - Khả năng làm sạch cao - Có thể tái sinh - Nhược điểm: - Không thể sử dụng đối với nguồn thải có mức độ ô nhiễm cao (hiệu quả thấp) 53 Ví dụ Than hoạt tính • Là một chất hấp phụ rắn, xốp, không phân cực và có bề mặt riêng rất lớn. • Về bản chất nguyên tố  thuộc nhóm graphit - một dạng thù hình của cacbon gồm các tinh thể nhỏ có cấu trúc bất trật tự.  Vì vậy than hoạt tính có cấu tạo xốp và tạo nên nhiều lỗ hổng nhỏ không đồng đều và rất phức tạp. 54 55 Than hoạt tính (tt) • Chất hấp phụ chủ yếu trong công nghệ xử lý làm sạch môi trường, ví dụ: – Làm sạch nước để uống – Xử lý nước thải công nghiệp – Xử lý triệt để nước thải công nghiệp và đô thị • Cũng giống như quá trình kết hợp keo tụ + lắng, còn có thể sử dụng các bon hoạt tính như là mục đích chính  loại bỏ COD. 56 Ví dụ Zeolit • Zeolit (Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O) là khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat) của một số kim loại có cấu trúc vi xốp. • Tính chất của zeolit phụ thuộc vào tỷ lệ Si và Al và mức độ tạo tinh thể của sản phẩm cuối cùng. 57
  • 10. 05-Apr-18 10 Zeolite Process of Water Softening 58 59 3.6. Phương pháp oxi hóa (hóa học) • Sử dụng các tác nhân oxi hóa mạnh như O3, KMnO4, H2O2, NaClO... nhằm mục đích:  Giảm tiềm năng ô nhiễm, độc tính  Chuyển hóa thành các chất ít độc 60 61 Ozon (O3) • Chất oxy hoá có hoạt tính cao • Độ hoà tan trong nước lớn (gấp 10 lần O2) • Sử dụng:  Xử lý nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dạng hoà tan và keo  Làm sạch nước thải khỏi phenol, dầu, H2S, hợp chất của As  Phân hủy hợp chất hoạt động bề mặt, CN-, các chất màu, hyđrocacbon thơm, thuốc trừ sâu....  có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn • Nếu kết hợp chiếu tia cực tím (uv)  tăng tốc độ oxy hoá 102 - 104 lần. 62 Ví dụ • Ozone Oxidation of Cyanide • Xử lý CN- trong nước thải sản xuất tinh bột sắn CN– + O3 → CNO– + O2 2 CNO- + 3O3 + H2O → 2 HCO3 - + N2 + 3O2 63
  • 11. 05-Apr-18 11 KMnO4 • Là chất oxy hoá tương đối mạnh được dùng để oxy hoá phenol, CN- và các hợp chất chứa S... KMnO4 is an oxidizing agent. Phenol is oxidized to 1,2-Benzoquinone And byproducts are MnO2, and KOH…. 3C6H5OH + 4KMnO4 = 4MnO2 + 4KOH + H2O + 3C6H4O2 64 H2O2 • H2O2 là chất oxy hoá mạnh dùng để oxy hóa chất hữu cơ như phenol, chất vô cơ như CN-, các hợp chất chứa S và các kim loại độc. • Quá trình oxy hóa  xảy ra mãnh liệt khi có mặt của chất xúc tác như: Fe2+, Fe3+, Cu2+, Cr3+, pH tối ưu 3 - 4. 65 66 Một số lưu ý • Việc sử dụng phương pháp oxy hóa hóa học  có thể xử lý: – Thành phần vô cơ như Mn(II), Fe(II), S2-, CN-, SO3 2- ... – Các hợp chất hữu cơ như phenols, amines, humic acids – Mùi vị, màu, hợp chất độc, vi khuẩn, tảo...  Hiệu quả làm sạch môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng. 67 68 3.7. Trao đổi ion • Trao đổi ion là gì? 69
  • 12. 05-Apr-18 12 3.7. Trao đổi ion • Là quá trình trao đổi ion dựa trên sự tương tác hoá học giữa ion trong pha lỏng và ion trong pha rắn. Trao đổi ion là một quá trình gồm các phản ứng hoá học đổi chỗ (phản ứng thế) giữa các ion trong pha lỏng và các ion trong pha rắn (ví dụ như hạt nhựa trao đổi). • Có thể hiểu, trao đổi ion là quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn có tính chất trao đổi. RA + B+ = A+ + RB • Where, R is the resin (as cation exchanger) and A+ and B+ the cations competing for the binding site. 70 Ion Exchange Treatment Process 71 • Quá trình được dùng để tách:  Kim loại: Pb, Hg, Cd, Cr, Zn, Cu, Ni, Mn...  Hợp chất As, CN-, P, các chất lỏng phóng xạ  Phương pháp phổ biến loại NO3-  Khử muối vô cơ hoà tan như Ca, Mg (khử độ cứng trong nước) • Trao đổi ion có thể sử dụng với cation và anion hữu cơ hoặc vô cơ. 72 Ví dụ, khử độ cứng • Sử dụng nhựa tự nhiên hoặc tổng hợp  để: – Loại bỏ ion canxi (Ca), magiê (Mg) và cacbonat (CO3-) trong nguồn nước – Thay thế chúng bằng natri (Na), clorua (Cl), hydroxyl (OH-) hoặc các ion khác. 73 Vật liệu và phương pháp trao đổi ion - Vật liệu trao đổi ion tự nhiên: ion hữu cơ tự nhiên, ion vô cơ tự nhiên. - Vật liệu trao đổi ion nhân tạo: ion hữu cơ nhân tạo, ion vô cơ nhân tạo. 74 Nhựa trao đổi ion • Nhựa trao đổi ion còn gọi là ionit, các ionit có khả năng hấp thu các ion dương (gọi là cationit), ngược lại các ionit có khả năng hấp thu các ion âm gọi là anionit. • Các ionit có khả năng hấp thu cation lẫn anion được gọi là ionit lưỡng tính. Resin 75
  • 13. 05-Apr-18 13 Có 4 loại Resin - Resin cation acid mạnh - Resin cation acid yếu - Resin anion base mạnh - Resin anion base yếu 76 Ưu nhược điểm của PP a. Ưu điểm - Xử lý triệt để và có tính chọn lọc đối tượng. - Nhựa ion có thể sử dụng lâu dài, tái sinh nhiều lần với chi phí thấp, tiêu hao năng lượng thấp. - Phương pháp thân thiện môi trường (hấp thu các chất độc trong nước). b. Hạn chế - Nước tồn tại các hợp chất hữu cơ hay Fe3+, chúng sẽ bám dính vào các hạt nhựa ion, làm giảm khả năng trao đổi. - Chi phí đầu tư và vận hành khá cao (ít được sử dụng công trình lớn và thường dùng cho trường hợp đòi hỏi mức độ xử lý cao). Phương pháp hiệu quả loại bỏ muối vô cơ hòa tan như độ cứng (Ca, Mg) và kim loại nặng trong nước thải. 77 3.8. Tuyển nổi (Flotation) Dẫn nhập: • Hàm lượng dầu 0,2 - 0,4 mg/l sẽ làm cho nước có mùi dầu. • Khử mùi dầu là một việc làm khó khăn. • Hiện tượng giảm hàm lượng oxy hoà tan (< 4 mg/l) trong nước gây ảnh hưởng xấu cho các loài thủy sinh vật.  Nhu cầu bức thiết  loại bỏ chúng một cách an toàn!!! 78 Tuyển nổi là gì? • Tuyển nổi là quá trình tách các hạt lơ lửng ra khỏi chất lỏng bằng cách sục vào chất lỏng dòng khí phân tán ở dạng bọt rất nhỏ. • Các hạt không thấm ướt sẽ dính vào bọt và cùng với bọt nổi lên trên bề chất lỏng và được hớt ra ngoài. • Bọt khí có thể tạo ra bằng cách sục khí, bằng các phản ứng hoá học và sinh học sinh ra. TL: Bọt khí được thêm vào  Các chất rắn lơ lửng sẽ bám vào bề mặt của bọt khí và nổi lên. 79 Flotation: Dissolved air flotation, which is a common technique. This technique basically consists on injecting an aqueous stream containing dissolved air into the wastewater . The dissolved air forms bubbles when it comes out of solution and carries suspended particles, which tend to concentrate at the bubble wastewater interface, to the surface, where they form an emulsion. 80 Emulsion: nhũ tương Flotation: General diagram for flotation methods: 81
  • 14. 05-Apr-18 14 Mục đích - Nguyên lý • Tuyển nổi  loại bỏ các tạp chất bẩn ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng khả năng dễ nổi lên mặt nước. • Nguyên lý chung: – Tăng áp suất và cấp một lượng không khí đủ lớn, sau đó tiến hành giảm áp để tạo ra các bọt khí trong nước. – Kết quả các hạt dầu, mỡ, SS sẽ kết hợp với bọt khí và nổi lên và được tách khỏi nước thải bằng thanh gạt hoặc thiết bị thu gom bọt nổi. • Giải pháp: – Cho vào nước chất tuyển nổi hoặc tác nhân tuyển nổi để thu hút và kéo các chất bẩn nổi lên mặt nước. – Sau đó loại hỗn hợp chất bẩn và chất tuyển nổi ra khỏi nước. 82 83 84 Vai trò • Giải pháp thay thế bể lắng truyền thống • Áp dụng xử lý nước cấp và nước thải • Thường áp dụng xử lý nước thải công nghiệp quy mô nhỏ 85 Phân loại (Flotation Types) • Simple flotation • Flotation with aeration • Dissolved air flotation • Electroflotation • Vacuum flotation 86 87
  • 15. 05-Apr-18 15 88 Áp dụng • Loại bỏ các chất có khả năng nổi trên mặt nước như: dầu, mỡ, SS. • Ứng dụng: – Loại chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất rắn mật độ thấp, những chất không tan trong nước – Các chất hòa tan như BOD, COD, màu cũng được xử lý hiệu quả sau keo tụ 89 Ứng dụng của Tuyển nổi áp lực DAF • Giải pháp thay thế bể lắng truyền thống • Áp dụng xử lý nước cấp và nước thải • Thường áp dụng xử lý nước thải công nghiệp quy mô nhỏ 90 Đặc điểm - Nguyên lý của DAF • Sử dụng nước bão hòa không khí, áp suất cao 3~5 kg/cm2 (0.29~0.49 MPa). • Cho dòng nước này vào nước thải có áp suất không khí  đám mây bong bóng mịn dạng hình cầu có đường kính 70~80 μm. • Bong bóng giữ hạt rắn bởi các lực vật lý hoặc tham gia liên kết bề mặt… (liên kết 3 pha rắn, khí, lỏng)  kết quả tạo hạt nặng hơn và lắng xuống. 91 Ứng dụng của DAF • Loại bỏ chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ, sợi,.. (những chất không tan trong nước). – DAF thích hợp xử lý SS từ 150 - 2000 mg /ℓ sau keo tụ (nhưng không thể áp dụng khi tốc độ keo tụ nhỏ hơn 20 m/h). • Xử lý hiệu quả sau keo tụ các chất hòa tan như BOD, COD, màu. • Loại bỏ hiệu quả các cặn bẩn hữu cơ, sét, mùn có kích thước nhỏ (gây nên độ đục, độ mầu, độ mùi của nước) • Loại bỏ được cả rong, tảo, các chất vô cơ và kim loại cũng như trứng giun sán, vi khuẩn, và cả một số vi sinh vật đơn bào nguy hiểm (không bị tiêu diệt bởi Clo) 92 93
  • 16. 05-Apr-18 16 94 Xem minh họa Những ứng dụng hữu ích • Pulp & Paper: ∗ for recovery of fiber and waste control in save all unit operation of while water clarification. ∗ Removal of fines from fractionation/washer filtrates. ∗ For “Primary” and “ Secondary” clarification • Food Processing: ∗ Recovery of oil and grease which can be converted in useful byproducts ∗ For removal of flocculants ahead of biological water treatment • Oily wastes Treatment ∗ For disposing of floated sludge of negligible commercial value 95 Những ứng dụng hữu ích (tt) • Biological Waste Treatment: ∗ For thickening of waste activated sludge • Other Application: ∗ Chemical plant waste ∗ Petroleum and petrochemical waste ∗ Metal finishing waste 96 3.9. Phương pháp điện hóa • Phương pháp điện hoá học phá huỷ các tạp chất độc hại trong nước thải hoặc trong dung dịch bằng cách oxy hoá điện hoá trên điện cực anốt hoặc cũng có thể phục hồi các chất quý rồi đưa về dùng lại trong sản xuất. • Nhờ các quá trình oxy hoá khử mà các chất bẩn độc hại được biến đổi thành các chất không độc. 97 98 • An Ox Anode = Oxidation • Red Cat Reduction = Cathode 99
  • 17. 05-Apr-18 17 Zn(s) + Cu2+ (aq) → Zn2+ (aq) + Cu(s) This reactions involves two half-reactions: Zn → Zn +2 + 2 e- Cu2+ + 2e- → Cu oxidation reduction 100 Electrodes Anode: oxidation occurs Cathode: reduction occurs Ví dụ Electrochemical arsenic removal process 101 Electrochemical arsenic removal process • Ứng dụng loại bỏ Asen trong nước ngầm • Removal of Arsenic from Groundwater using Electrochemical Coagulation Process 102 3.10. Màng lọc • Đối với các quá trình lọc, màng được hiểu theo nghĩa thông thường là rào chắn nhằm ngăn cách giữa các pha, hạn chế sự vận chuyển qua lại giữa các cơ chất một cách có chọn lọc. • Màng có thể là được cấu tạo thuần nhất hoặc tổng hợp. 103 3.10. Màng lọc • Phân loại: – Màng tổng hợp – Màng sinh học • Hiệu quả màng phụ thuộc: – Đặc điểm màng – Bản chất nước thải – Điều kiện và các thông số vận hành • MF, UF, NF, RO 104 Applications of advanced membrane filtration technologies 1 dalton (Da) tương đương với 1,7.10-24 gram 105
  • 18. 05-Apr-18 18 Một số quá trình màng lọc Quá trình Kích thước lỗ rỗng Flux (L/m2.h)- cường độ lọc Áp suất (psi) Xử lý MF vi lọc 0.1 to 2 µm 100 – 1000 15 - 60 SS, vi khuẩn UF siêu lọc 0.005 to 0.1 µm 30 – 300 10 – 100 SS, vi khuẩn, ion đa hóa trị NF lọc nano 0.0005 to 0.005 µm 20 – 150 40 – 200 (tiêu biểu 90) SS, vi khuẩn, ion đa hóa trị RO thẩm thấu ngược < 0.5 nm 10 - 35 200 – 300 SS, vi khuẩn, vi rút, ion đa và đơn hóa trị 106 NORWEGIAN UNIVERSITY OF LIFE SCIENCES 107 Membrane Filter Technology (tertiary) 107 NORWEGIAN UNIVERSITY OF LIFE SCIENCES 108 Membrane Filter Technology 108 Ưu điểm nổi bật: • Ôn hòa về mặt môi trường • Công nghệ sạch và dễ vận hành • Có thể thay thế được nhiều quá trình hóa lý truyền thống: lọc, chưng cất, trao đổi ion trong quy trình xử lý nước • Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao • Thuận lợi cho việc thiết kế những hệ thống có tính linh hoạt cao 109 Màng vi lọc MF (Microfiltration) • Màng có độ xốp cao, phạm vi kích thước chất loại bỏ từ 0,1 - 2 µm • Màng vi lọc (MF) cũng hoạt động dựa trên nguyên lý tương tự màng RO và nano là loại bỏ các chất rắn lơ lửng từ nước qua lớp màng có kích thước lỗ nhỏ dưới một áp lực thấp hơn so với màng RO và nano (khoảng 15-60 psi) 110 Ứng dụng Màng vi lọc hoạt động ở áp suất tương đối thấp, màng lọc ứng dụng trong các lĩnh vực sau: • Khử trùng lạnh đồ uống và dược phẩm • Thanh lọc các loại nước ép trái cây, rượu vang và bia • Loại bỏ vi khuẩn từ nước • Tiền xử lý nước trước hệ thống RO • Xử lý nước thải 111
  • 19. 05-Apr-18 19 Màng siêu lọc UF (Ultrafiltration) • Công nghệ màng siêu lọc (UF) là một quá trình lọc có áp lực loại bỏ dầu, hydroxyt kim loại, chất keo, nhũ tương, chất rắn lơ lửng, vi khuẩn và hầu hết các phân tử lớn từ nước và các dung dịch khác. • Màng UF ứng dụng trong lọc dầu, nước ép trái cây, sữa và sữa chua, sơn, dược phẩm, rượu nước uống, và xử lý nước thải cấp ba/triệt để. • Màng siêu lọc có kích thước lỗ khoảng 0,005 - 0,1 µm có thể loại bỏ một số virus, trong khi màng vi lọc có kích thước lỗ lớn hơn, chỉ có thể loại bỏ một số loài vi sinh vật không bao gồm virus. 112 Ứng dụng • Màng lọc UF có thể lọc sạch các tạp chất có kích thước nhỏ hơn cả vi khuẩn, loại bỏ dầu, mỡ, hydroxit kim loại, chất keo, nhũ tương, chất rắn lơ lửng và hầu hết các phân tử lớn từ nước. 113 Nhược điểm • Tồn tại những chất khoáng còn lại trong nước có thể không có lợi cho sức khỏe. • Chi phí đầu tư ban đầu khá cao. 114 Màng lọc nano NF (Nanofiltration) • Màng lọc nano (NF) có kích thước lỗ khoảng 0,0005 - 0,005 µm. Có chức năng tương tự như màng thẩm thấu ngược, nhưng thường được sử dụng để loại bỏ các ion đa hóa trị, các chất hữu cơ đơn phân tử, gần như tất cả các virus, hầu hết các vật chất hữu cơ tự nhiên và các muối. 115 116 117
  • 20. 05-Apr-18 20 Nhược điểm: • Công nghệ nano không qua hệ thống xử lý thô (tiền xử lý) dễ gây tắc màng; • Những chất khoáng còn lại trong nước có thể không có lợi cho sức khỏe; • Chi phí và giá thành cao; • Phải xác định trước nguồn nước để áp dụng công nghệ nano hiệu quả. 118 Thẩm thấu ngược RO (Reverse Osmosis) • Thẩm thấu ngược là quá trình tách nước qua màng bán thấm từ phía dung dịch đặc hơn sang phía dung dịch loãng hơn khi áp suất tác đụng lên dung dịch vượt quá áp suất thẩm thấu. • Màng thường sản xuất từ vật liệu polymer. 119 Màng thẩm thấu ngược (RO) có kích thước lỗ nhỏ hơn 0,5 nm (0,0005μm). 120 Reverse osmosis (RO): principle, diagram, photo of a small RO unit 121 Spiral wound (like a rolled up newspaper) 122 Hollow fibers 123
  • 21. 05-Apr-18 21 Nhược điểm - Công nghệ lọc RO cho ra nước tinh khiết, loại bỏ hoàn toàn khoáng chất có trong nước (tuy nhiên, nếu uống nước tinh khiết lâu dài làm cơ thể thiếu 1 số khoáng chất cần thiết). - Tiêu tốn nước nhiều (quá trình lọc nước tinh khiết đồng nghĩa với việc phải loại bỏ một lượng nước thải khá lớn). 124 125 3.11. Khử trùng Dẫn nhập: • Sau khi nước thải qua bể lắng, bể lọc  phần lớn vi khuẩn trong nước đã bị giữ lại (90%) và tiêu diệt. • Tuy nhiên, để đảm bảo hoàn toàn vệ sinh  phải áp dụng phương pháp triệt khuẩn nước (khử trùng). • Mục đích: loại bỏ vi sinh vật trong nước trước khi đổ vào môi trường tiếp nhận (cải thiện chất lượng nước). • Clo được sử dụng phổ biến nhất trong khử trùng. 126 Pathogens may be removed by various treatment processes 127 Treatment stages – Tertiary treatment • remove disease-causing organisms from wastewater • 3 different disinfection process – Chlorination – UV light radiation – Ozonation 128 Clo hoá? • Phương pháp triệt khuẩn nước thông dụng nhất  Clo hoá: – Sử dụng Clo hoặc hợp chất của Clo như: Clorua vôi (CaOCl2), zaven (NaOCl). – Đây là những chất ôxy hóa mạnh, có khả năng triệt khuẩn. 129
  • 22. 05-Apr-18 22 Chlorination • Most common • Advantages: low cost & effective • Disadvantages: chlorine residue could be harmful to environment 130 Chlorine Demand 131 • Inorganic materials commonly found in wastewater that take precedence in reacting with chlorine are: ➢ Hydrogen sulfide ➢ Ferrous iron ➢ Manganese ➢ Nitrite 132 • Ammonia (NH3) is found in all wastewaters and is the second level of reaction with chlorine. It combines with chlorine to form one of three forms of chloramine. Chloramines act as disinfectants. The three forms are: ➢ Monochloramine ➢ Dichloramine ➢ Trichloramine • Organic compounds are the last to react with available chlorine in the wastewater and form chlororganic compounds. These have slight disinfection capability. 133 Chlorine Residual • The chlorine in combined forms (e.g., monochloramine) that have disinfecting properties plus any free chlorine is the chlorine residual. • The residual is available in three forms: ➢ Chloramines: A form of combined chlorine ➢ Chlororganic Compounds: A weak form of combined chlorine ➢ Free Chlorine: The strongest form of residual for disinfection. 134 135 Test trong PTN
  • 23. 05-Apr-18 23 Calculations to determine the chlorine dosage and chlorine demand Feed Rate, lbs/day = Flow (MGD) x Dosage (mg/L) x 8.34 lbs/gal 136 Tốc độ cấp liệu, lượng cấp liệu Dòng nước thải Liều lượng Chlorine Bài tập ví dụ • Example: A chlorinator is set to feed 50 pounds of chlorine per 24 hours; the wastewater flow is at a rate of 0.85 MGD, and the chlorine as measured by the chlorine residual test after thirty minutes of contact time is 0.5 mg/L. Find the chlorine dosage and chlorine demand in mg/L. 137 138 139 UV light radiation • Damage the genetic structure of bacteria, viruses and other pathogens. • Advantages: no chemicals are used • water taste more natural • Disadvantages: high maintenance of the UV- lamp 140 141
  • 24. 05-Apr-18 24 Ozonation • Oxidized most pathogenic microorganisms • Advantages: safer than chlorination fewer disinfection by-product • Disadvantage: high cost 142 Đánh giá một số tác nhân khử trùng • Chlorine, chloramine, chlorine dioxide, bromine, iodine  sử dụng phổ biến (nhất là Chlorine). • Ozon, Uv  đắt nhưng không để lại tác nhân phụ gây gây độc. • Kim loại Cu, Ag  sử dụng để khử trùng bể bơi, bồn tắm nước nóng. 143 Ví dụ • Trong đó, các tác nhân Cl2, HOCl, OCl-  đều là những chất oxy hoá mạnh (khử trùng hiệu quả). 144 Một số phương pháp khử trùng + Dùng tia tử ngoại UV: – Dùng một loại đèn phát ra tia tử ngoại để triệt khuẩn – Phương pháp này đơn giản nhưng thiết bị đắt, hay hỏng và tiêu tốn điện năng (10-30 kW/1000 m3 nước). + Dùng Ozon (O3): – Khi đưa O3 vào nước sẽ tạo thành oxy nguyên tử – Đây là chất có khả năng diệt trùng cao, hiệu quả. + Dùng sóng siêu âm: – Dùng thiết bị  phát ra sóng siêu âm f = 500 kHz – Kết quả, vi trùng sẽ bị tiêu diệt. 145 Gợi ý nghiên cứu nhỏ Solar Disinfection (SODIS) - Nepal 146 3.12. Quá trình Oxi hóa nâng cao AOPs (Advanced Oxidation Process) Dẫn nhập: • Hạn chế của quá trình xử lý sinh học: – Tốc độ chậm, thể tích lớn do đó cần nhiều hơn diện tích (quy mô hệ xử lý) – Cần sự tham gia của vi sinh vật – Dễ tổn thương shock tải trọng  Vì vậy: cần áp dụng phương pháp AOPs 147
  • 25. 05-Apr-18 25 Cơ sở lý thuyết • Oxy hóa nâng cao là quá trình phân hủy oxy hóa dựa vào gốc tự do hoạt động hydroxyl HO* được tạo ra ngay trong quá trình xử lý. • Gốc hydroxyl HO* là một tác nhân oxy hóa mạnh nhất trong số các tác nhân oxy hóa được biết từ trước đến nay. Thế oxy hóa của gốc hydroxyl HO* là 2,8V, cao nhất trong số các tác nhân oxy hóa thường gặp. 148 Ưu điểm ??? Oxi hóa nâng cao • Có thể oxi hóa nguồn nước thải có COD cao, đạt 10000-500000 mg/l • Xử lý được các độc tố như CN-, S2-, chlorophenols, amines (hợp chất hữu cơ), kim loại nặng • Xử lý hiệu quả TDS • Diện tích không gian nhỏ • Chi phí vận hành thấp • Có thể tái sử dụng nước sau xử lý 149 Nâng lực oxi hóa một số tác nhân (so với oxi) TT Tác nhân oxi hóa Năng lực oxi hóa 1 O 1.00 2 Cl2 1.06 3 ClO2 1.06 4 HOCl 1.24 5 H2O2 1.48 6 H2SO5 1.51 7 O3 1.68 8 OH*(hydroxyl radical) 2.33 9 F2 2.50 150 151 152 Ứng dụng • Nhờ ưu thế nổi bật trong việc loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là những chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (POPs) quá trình oxi hóa nâng cao dựa trên gốc tự do HO* được xem như một chìa khóa vàng để giải các bài toán đầy thách thức cho ngành xử lý nước và nước thải hiện nay. • AOPs còn được mệnh danh là các quá trình xử lý nước của thế kỷ XXI. 153
  • 26. 05-Apr-18 26 Ví dụ: UV-Oxidation Hydrogen peroxide Hydroxyl radical Chemical bonds are broken by hydroxyl radicals 154 Organic compounds decomposition 155 Phân loại  Các quá trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng  Đây là các quá trình không nhờ năng lượng bức xạ tia cực tím UV trong quá trình phản ứng.  Các quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng  Quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng là các quá trình nhờ vào năng lượng bức xạ tia cực tím UV. 156 Các quá trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trưng Tên quá trình 1 H2O2 và Fe2+ H2O2 + Fe2+  Fe3+ + OH- + HO* Fenton 2 H2O2 và O3 H2O2 + 2O3  2HO* + 3O2 Peroxone 3 O3 và các chất xúc tác 3O3 + H2O (cxt)  2HO* + 4O2 Catazon 4 H2O và năng lượng điện hóa H2O (nlđh)  HO* + H* Oxi hóa điện hóa 5 H2O và năng lượng siêu âm H2O (nlsa)  HO* + H* (20- 40 kHz) Siêu âm 6 H2O và năng lượng cao H2O (nlc)  HO* + H* (1-10 Mev) Bức xạ năng lượng cao 157 Các quá trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trưng Tên quá trình 1 H2O2 và năng lượng photon UV H2O2 (hv)  2HO* (λ = 220 nm) UV/H2O2 2 O3 và năng lượng photon UV O3 + H2O (hv)  2HO* (λ = 253,7 nm) UV/O3 3 H2O2/O3 và năng lượng photon UV H2O2 + O3 + H2O (hv)  4HO* + O2 (λ = 253,7 nm) UV/H2O2+ O3 4 H2O2/Fe3+ và năng lượng photon UV Fe3+ + H2O (hv)  HO* + Fe2+ + H+ Fe2+ + H2O2  Fe3+ + OH- + HO* Quang Fenton 5 TiO2 và năng lượng photon UV TiO2 (hv)  e- + h+ (λ > 387,5 nm) h+ + H2O  HO* + H+ h+ + OH-  HO* + H+ Quang xúc tác bán dẫn 158 Quá trình điển hình • Quá trình Fenton • Quá trình Peroxone Sinh viên xem tài liệu tham khảo!!! 159
  • 27. 05-Apr-18 27 3.13. Các quá trình xử lý nâng cao khác • Plasma for water treatment • Công nghệ nano 160 Công nghệ nano-bubble 161 Nano-bubble working principal 162 Xin chân thành cảm ơn!!! 163