SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
29-Sep-17
1
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP
Nguyễn Minh Kỳ
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn
Tel: (+84) 916 121 204
1
Week 3-4 (Part 2)
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
2.4. Ô nhiễm tiếng ồn
2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất
3 4
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
a. Quản lý chất thải
• Tiếp cận và áp dụng
• Kế hoạch quản lý chất thải
• Ngăn ngừa chất thải
• Tái chế và tái sử dụng chất thải
• Thải bỏ và xử lý
5
i. Tiếp cận và áp dụng
• Chất thải:
– Rắn, lỏng hoặc chất khí
– Có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, thương mại..
– Chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, phế liệu phá dỡ công trình
xây dựng, vật dụng bỏ đi như vỏ hộp kim loại, chai lọ... (đối
với chất thải nguy hại như dẻ lau dính dầu mỡ, tro bay, xỉ
lò hơi, clinker.. sẽ được quản lý riêng)
• Lưu ý:
– Chất thải có thể được định nghĩa nguy hại theo luật pháp
địa phương hoặc công ước quốc tế (dựa trên nguồn gốc
phát sinh, bao gồm danh sách và đặc tính)
– Bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải, hệ thống xử
lý bụi, khí thải.. có thể là chất thải hoặc chất thải nguy hại
6
29-Sep-17
2
Phương tiện và bảo quản chất thải
• Thiết lập hoạt động ưu tiên quản lý chất thải dựa vào hiểu
biết tiềm năng ảnh hưởng, rủi ro an toàn, sức khỏe, môi
trường và hậu quả của chúng gây ra
• Xây dựng hệ thống quản lý chất thải quan tâm đến sự ngăn
ngừa, giảm nhẹ, hoạt động tái chế, tái sử dụng và loại bỏ
nguồn thải tại nguồn
• Tránh hoặc hạn chế và tối thiểu hóa lượng chất thải phát
sinh
• Đối với nguồn phát sinh chất thải không thể tránh thì nên
tối thiểu hóa mức phát thải bằng cách tăng cường tái chế
và tái sử dụng
• Đối với nguồn chất thải không thể tái chế, tái sử dụng thì
nên xử lý, loại bỏ bằng biện pháp thân thiện môi trường
7
ii. Kế hoạch quản lý chất thải
• Dựa trên cơ sở:
– Đặc điểm, nguồn và kiểu chất thải
– Quy định pháp luật
• Kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải hiệu quả, bao gồm:
– Xem xét nguồn phát sinh chất thải mới trong suốt quá trình kế hoạch
và các hoạt động liên quan (bao gồm việc thay đổi, điều chỉnh sản
xuất, máy móc thiết bị..; xác định nguồn chất thải phát sinh, cơ hội
ngăn ngừa ô nhiễm; sự cần thiết bảo quản, xử lý, thải bỏ)
– Thu thập dữ liệu và thông tin các quá trình và dòng chất thải, bao gồm
đặc điểm, kiểu, khối lượng, tiềm năng tái sử dụng..
– Thiết lập hoạt động ưu tiên dựa trên phân tích rủi ro EHS trong suốt
vòng đời chất thải và hướng tiếp cận thân thiện môi trường
– Xác định các cơ hội giảm thiểu tại nguồn, tái sử dụng, tái chế
– Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát tại chỗ
– Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát thải bỏ sau cùng
8
iii. Ngăn ngừa chất thải
• Được thiết kế và điều hành nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu chất thải và chất nguy hại theo chiến lược sau:
– Thay thế nguyên liệu thô (đầu vào) bằng nguyên vật liệu ít
độc hại và ít chất thải
– Áp dụng các quá trình sản xuất hiệu quả có sản phẩm đầu
ra đạt chất lượng cao (điều chỉnh các quá trình sản xuất,
điều kiện vận hành và kiểm soát quá trình)
– Thay thế các biện pháp vệ sinh tốt để giảm thiểu lượng
chất thải (sử dụng công nghệ hấp thu chất độc..)
– Thay thế, tăng cường cơ hội tái sử dụng vật liệu để giảm
chất thải phát sinh
– Giảm thiểu chất thải nguy hại bằng các biện pháp quản lý
nghiêm ngặt phát thải
9
iv. Tái chế và tái sử dụng chất thải
• Ngoài việc thực hiện chiến lược ngăn ngừa chất thải,
cần áp dụng các biện pháp, kế hoạch tái chế, tái sử
dụng chất thải một cách hiệu quả. Bao gồm:
– Đánh giá quá trình phát sinh chất thải và thực hiện biện
pháp tái chế tiềm năng
– Xác định và tái chế các sản phẩm trong suốt quá trình sản
xuất và ở các hoạt động công nghiệp tại chỗ
– Khám phá thị trường tái chế ở bên ngoài (tại địa phương,
các nhà máy lân cận…) để trao đổi chất thải
– Thiết lập mục tiêu tái chế và theo dõi dòng chất thải cũng
như tỷ lệ tái chế
– Tập huấn và chính sách ưu đãi đối với nhân viên để đạt đạt
mục tiêu đặt ra
10
v. Thải bỏ và xử lý
• Phần chất thải còn lại sau quá trình giảm thiểu, tái chế,
tái sử dụng cần được tiến hành xử lý và thải bỏ sau
cùng để tránh những tác động xấu lên sức khỏe, môi
trường.
• Việc lựa chọn hướng quản lý nên căn cứ đặc điểm chất
thải và quy phạm pháp luật. Nó có thể được thực hiện
bởi một số cách thức sau:
– Xử lý theo các biện pháp hóa học, sinh học, vật lý tại chỗ
hay chuyển vị.
– Xử lý hoặc thải bỏ có thể thực hiện các biện pháp đặc biệt
như chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ không độc
hại, công nghệ hấp thu sinh học bioremediation..
11 12
29-Sep-17
3
b. Quản lý chất thải nguy hại
• Quản lý chất nguy hại
– Đánh giá nguy hại
– Các hành động quản lý
– Biện pháp phòng ngừa
– Biện pháp kiểm soát
• Quản lý các mối nguy hại quan trọng
– Các hành động quản lý
– Biện pháp phòng ngừa
– Đáp ứng và sẵn sàng trường hợp khẩn cấp
– Nhận thức và cộng đồng
13
Dẫn nhập
• Hazardous materials (Hazmats): chất nguy
hại?  vật liệu có khả năng gây rủi ro về
sức khỏe, tài sản, môi trường do các đặc
điểm lý hóa của chúng
• Phân loại: chất nổ; khí nén; khí độc, dễ bắt
lửa; chất lỏng, chất rắn dễ cháy; chất có
tính oxihóa; chất độc, phóng xạ và chất ăn
mòn.
• Cho ví dụ đối với mỗi loại chất trên?
14
Materials whose physical state can be
hazardous include:
Combustible liquids (Low flashpoints between 100°F-
200°F)
Compressed gas (Gases in containers under pressure)
Explosives (Substance that react rapidly and violently)
Flammable (Materials with flashpoint below 100°F)
Oxidizers (Materials that give off oxygen and simulate
combustion
15 16
Make you sick (toxic/Irritant)
ie. Silica Gel, glycine
Catch fire or explode (flammable, combustible, or reactive
chemicals)
ie. Pine oil, gasoline
BOOM!!
Hazardous Chemicals Affect you:
Click on the buttons to see the effects hazardous
chemicals have on you.
17
Generation of hazardous waste throughout the world
18
http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/waste/key_waste_streams/hazardous_waste
29-Sep-17
4
Một vài lưu ý
• Khi chất nguy hại không còn được sử
dụng như mục đích ban đầu và đem thải
bỏ nhưng chúng vẫn mang tính nguy hại
(quan tâm: chất thải nguy hại)
• Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
• Đáp ứng sẵn sàng khẩn cấp
• Vận chuyển theo quy định, hướng dẫn
19
Mục tiêu chung
• Mục tiêu quản lý chất nguy hại: phòng tránh
các rủi ro xảy ra và khi không thể tránh thì
giảm thiểu sự phát tán/lan truyền vật liệu
nguy hại và các tai nạn (bao gồm cả cháy nổ)
trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận
chuyển, sử dụng.
• Để đạt được mục tiêu trên cần phải?
20
Mục tiêu quản lý chất nguy hại đạt được thông qua?
• Thiết lập ưu tiên quản lý chất nguy hại (phân tích rủi ro
mối nguy hại thông qua đánh giá môi trường và xã hội)
• Hạn chế tối đa sử dụng chất nguy hại ở các dự án (sử
dụng vật liệu thay thế an toàn hơn)
• Ngăn ngừa sự phát tán/lan truyền không kiểm soát
chất nguy hại
• Sử dụng biện pháp kiểm soát kỹ thuật (gắn đèn cảnh
báo sớm…)
• Thực hành kiểm soát quản lý (thủ tục, thanh tra, tập
huấn, huấn luyện) để tiếp cận rủi ro và ngăn ngừa
21
* Quản lý chất nguy hại
• Cần thiết lập mục tiêu, chương trình quản lý
và hành động sẵn sàng ứng phó
• Cụ thể:
– Đánh giá nguy hại (rủi ro)
– Các hành động quản lý
– Biện pháp phòng ngừa
– Biện pháp kiểm soát
• Việt Nam: Thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT
về QL CTNH
22
Generator
Secondary
Consumer
Secondary Transporter
Transporter
Disposer
23
Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
1. Đối tượng thực hiện
2. Căn cứ pháp lý
3. Hồ sơ cần thiết
4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định
5. Xử phạt vi phạm
Hazardous
Waste
Regulations
24
29-Sep-17
5
Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
1. Đối tượng thực hiện
Cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh CTNH
+ Có thời gian hoạt động ≥ 01 năm
+ Phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với
tổng số lượng ≥ 600 kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc
danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs)
theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy.
QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại
25
Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH (tt)
2. Căn cứ pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường 2014
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lý CTNH
3. Hồ sơ cần thiết
- Đơn đăng ký theo mẫu quy định
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ
tương đương
- Hồ sơ, giấy tờ đối với trường hợp đăng ký tự tái sử dụng, tái
chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH
4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định
Sở Tài nguyên và Môi trường
26
Đánh giá rủi ro nguy hại
• Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại của dự án
• Đánh giá tiềm năng/nguy cơ kịch bản chảy tràn và phát
tán chất nguy hại
• Phân tích nguy cơ phản ứng không kiểm soát cháy nổ
• Phân tích hậu quả rủi ro dựa trên đặc điểm địa lý khu
vực dự án (các khía cạnh như khoảng cách tới dân cư,
tài nguyên nước, khu vực nhạy cảm môi trường..)
• Lưu ý: Để đánh giá rủi ro cần tuân thủ phương pháp
được chấp nhận bởi quốc tế như Hazardous
Operations Analysis (HAZOP), Failure Mode and Effects
Analysis (FMEA), and Hazard Identification (HAZID).
27
Hazard ID
28
• Việc đánh giá rủi ro quan tâm tới 2 khía
cạnh:
– Đánh giá tác động
– Đánh giá rủi ro
• Yêu cầu: chuỗi số liệu chính xác, đầy đủ,
nguồn nhân lực (chuyên gia)...  một
trong những hạn chế lớn của nước ta
29
• Phần sau sẽ rõ hơn (Week 6th)
30
29-Sep-17
6
Lưu ý
Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại:
• Danh sách tên và mô tả chất nguy hại
• Phân loại chất nguy hại
• Ngưỡng giới hạn cho phép (quốc gia,
quốc tế)
• Thông tin định lượng sử dụng mỗi tháng
• Đặc điểm mỗi loại chất nguy hại (cháy, nổ,
ăn mòn...)
31
Các hành động quản lý
• Hành động quản lý  thực hiện bởi: Kế hoạch quản lý chất
nguy hại  tiềm năng rủi ro trong suốt quá trình sản xuất, bảo
quản, vận chuyển và sử dụng chất nguy hại
• Kế hoạch quản lý:
– Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát (tràn đỗ)
– An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
– Tư liệu hóa thông tin và văn bản
Xem thêm kế hoạch, biện pháp ứng phó sự cố hóa chất trong
lĩnh vực công nghiệp (Thông tư 20/2013/TT-BCT- Thông tư quy
định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa
chất trong lĩnh vực công nghiệp)
32
Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát
• Đối với rủi ro chảy tràn chất nguy hại  biện
pháp và kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp
• Nội dung kế hoạch:
– Tập huấn ứng phó khẩn cấp (phát tán…)
– Thực hiện chương trình thanh tra nhằm đảm bảo duy
trì tính ổn định các bể, van, thiết bị đấu nối, hệ thống
đường ống… chứa chất nguy hại
– Soạn thảo quy trình vận hành tiêu chuẩn thiết bị ngăn
ngừa phóng thích, phát tán chất nguy hại
– ….
33
Nội dung kế hoạch (tt)
– Đảm bảo hệ thống vận hành không xảy ra sự cố
trong điều kiện bên ngoài tác động (mưa ngập..)
– Nhận diện khu vực chứa chất nguy hại và lập bản
đồ kế hoạch ứng phó khẩn cấp
– Văn bản hóa thiết bị bảo vệ cá nhân và tập huấn
đáp ứng khẩn cấp
– Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp
phát tán hóa chất nguy hại.
 Cụ thể như thế nào?
34
Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp
phát tán hóa chất nguy hại. Cụ thể như thế nào?
• Thủ tục khai báo nội bộ và bên ngoài
• Trách nhiệm cụ thể cá nhân hoặc các nhóm
• Đánh giá quá trình sự cố và quyết định hành
động phù hợp
• Lộ trình xử lý
• Hoạt động khắc phục làm sạch, tìm hiểu/khám
phá nguyên nhân, nhắc nhở người lao động và
phục hồi đáp ứng thiết bị
35
An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
• Phân tích an toàn nghề nghiệp để xác định rủi ro nguy
hại cụ thể và khảo sát vệ sinh công nghiệp (quan trắc
phơi nhiễm hóa chất và so sánh tiêu chuẩn phơi nhiễm
nghề nghiệp)
• Chương trình tập huấn và thông tin để người lao động
nhận diện và đáp ứng mối nguy hại
• Xác định và thực hiện các hoạt động bảo trì (các công
việc nguy hiểm và trong không gian hạn chế)
• Cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp (găng, mặt
nạ, áo quần bảo hộ..)
• Quan trắc và ghi nhận (gồm cả kiểm toán) mức độ phơi
nhiễm  ngằn ngừa, kiểm soát. Thực hiện báo cáo
khám phá đánh giá rủi ro, tai nạn trong khoảng thời
gian tối thiểu 5 năm
36
29-Sep-17
7
Tư liệu hóa thông tin và văn bản
• Thủ tục thông số an toàn (hóa chất độc hại,
thiết bị an toàn, khoảng vận hành an toàn: áp
suất, nhiệt độ, đánh giá hậu quả của sai
lệch…)
• Hoạt động vận hành
• Thủ tục kiểm toán (chất thải, nguyên nhiên
liệu)
37
Biện pháp ngăn ngừa
• Vận chuyển chất nguy hại
• Bảo vệ chảy tràn (đường ống, bể chứa hóa
chất..)
• Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa học
38
39
Vận chuyển chất nguy hại
• Việc phát sinh không kiểm soát chất nguy hại
do tích lũy cộng dồn, lỗi hỏng hóc thiết bị máy
móc và quá trình bảo quản, vận chuyển, hoạt
động sản xuất..
• Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy
hại?
40
Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại?
• Sử dụng bể chứa, đường ống chuyên dụng (ví dụ:
thùng chứa axit phải tuân theo quy chuẩn, cảnh
báo ăn mòn…) và duy trì thủ tục ngăn ngừa sự cố
• Sử dụng thiết bị chứa thích hợp với đặc điểm
chất nguy hại và đảm bảo vận chuyển an toàn
• Kiểm tra, duy trì và sửa chữa bể chứa, đường
ống, thiết bị
• Cung cấp phương tiện ngăn ngừa dự phòng sự cố
chảy tràn
41
Bảo vệ chảy tràn
• Chảy tràn từ hầm, bể chứa là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến
môi trường đất, nước nhưng cũng dễ dàng để ngăn ngừa. Cụ thể:
• Chuẩn bị thủ tục vận chuyển đúng chuẩn
• Lắp đặt các loại bể/thùng chứa phù hợp (đảm bảo chất nguy hại
bên trong)
• Sử dụng phương tiện không rò rĩ để vận chuyển và bảo quản
• Lắp đặt van thiết bị tự động từ bể chứa để hạn chế rò rĩ, sự cố chảy
tràn..
• Sử dụng biện pháp thu gom chảy tràn đường ống
• Kết nối đường ống với hệ thống ngăn ngừa chảy tràn tự động (van
nổi)
• Đỗ ít thể tích hơn so với khả năng thực của bể/hầm chứa
• Chuẩn bị sẵn sàng kiểm soát rò rĩ, phát tán chất nguy hại
42
29-Sep-17
8
Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa hóa
Các vật liệu dễ bắt lửa, gây nổ, phản ứng hóa học cần quản lý chặt chẽ
để tránh sự phát tán/rò rĩ. Thực hành ngăn ngừa cụ thể:
• Bảo quản không xung khắc các vật liệu nguy hại riêng biệt (axit,
bazo, bắt lửa, phản ứng hóa học, oxihoa..)
• Bảo quản chuyên biệt chất cực độc, phản ứng mạnh
• Sử dụng thiết bị chống bắt lửa ở kho chứa vật liệu dễ cháy
• Dẫn âm (tiếp đất) và chống sét bảo vệ khu vực bể chứa
• Chọn cấu trúc vật liệu tương thích khu vực lưu giữ, giao nhận, tránh
tái sử dụng thùng chứa từ các sản phẩm khác nhau mà không kiểm
tra
• Lưu giữ chất nguy hại ở khu vực riêng biệt (cách ly nơi sản xuất). Khi
xảy ra sự cố phải có biện pháp khẩn cấp
• Đảm bảo nghiêm ngặt cấm lửa tại khu vực có vật liệu dễ cháy
43
Các biện pháp kiểm soát
• Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng)
• Bể chứa và phát hiện rò rĩ đường ống
• Bể chứa ngầm
44
Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng)
• Kiểm soát phát tán chất lỏng nguy hại trong
suốt quá trình bảo quản, vận chuyển
• Ngăn ngừa dự phòng được thiết kế nhằm
ngăn ngừa sự tiếp xúc vật liệu xung khắc (kỵ
nhau) làm phân tán chất nguy hại
• Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc
điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể:
45
Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc
điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể:
• Sự sang chiết từ các bồn vận tải sang hầm chứa phải tránh
tổn hại môi trường
• Khu vực chứa, bảo quản chất nguy hại trên 1000L đảm bảo
nền không thấm và có độ dốc hoặc gờ cao chiếm trên 25%
thể tích hầm chứa
• Đảm bảo ngăn ngừa dự phòng cho các thành phần/cấu trúc
(đường ống, bể chứa) của hệ thống bảo quản chất nguy hại
• Thực hiện định kỳ (ngày, tuần) rà soát hầm chứa, kiểm tra
rò rĩ bể chứa, đường ống
• Sử dụng vỏ đôi bao quanh, vật liệu composite hoặc đường
bao hầm chứa và đường ống ngầm (nếu sử dụng vỏ đôi,
cần gắn thiết bị phát hiện rò rĩ giữa 2 lớp vỏ)
46
• V = 25%*(1000+400+800) = 550L
• V = 110%*(Vmax) = 110%*1200 = 1320L
1000L 800L
1000L 1200L
400L
47
An toàn kho chứa ???
Hazardous Waste
Storage building
48
29-Sep-17
9
Nhắc lại thuật ngữ
• Flashpoint
• Flammable
• Combustible
• Oxidizer
• Incompatability
49
General Process
1. Identify hazardous materials to be stored
2. Communicate reportable quantities
3. Research and plan
4. Layout the storage area
5. Establish procedures
6. Implement necessary controls
7. Evaluate (and revise as necessary)
50
51
Hazardous Waste Storage
52
Environmental Health Requirements
“Store the waste in a manner that does not
threaten human health or the environment.”
53
Tanks & Containers
• Hazardous wastes must be stored in
tanks or containers
• Containers are portable
• Tanks are stationary
54
Container Management
• Good Condition
• Closed
• Chemically compatible
29-Sep-17
10
55
Container Management, cont’d.
• Under Cover if Outside
•Impervious Surface
•No Floor Drains
56
Container Management
• Can only accumulate in containers and tanks
– Good condition
– Closed
– Chemically compatible
– Impervious surface
– No floor drains
– Under cover (outside)
• Inspection logs
– Containers – weekly
– Tanks – daily
• Adequate aisle space
– Not less than 2 feet (adjacent)
57
Container Marking
• “Hazardous Waste”
• Description of Contents
• Beginning
Accumulation Date
• EPA or
State Waste Code
• ACCESSIBLE
HAZARDOUS WASTE
CONTENTS:
DATE:
WASTE CODE:
Acetone
F003
11/21/06
58
Storage Time
<90 days from first drop
except for
 FQG Satellite Storage
 F006 Sludge
 Waiver
59
Storage Requirements
• Containers holding
ignitable or reactive
waste must be at least
50 feet from the
facility’s property line.
• Incompatible
wastes must
not be stored
in the same
container!
50
Feet
50 Feet
• Hazardous waste
stored outside must
be at least 50 feet
from surface waters.
60
Storage Requirements
• Hazardous waste must
not be stored in an
unwashed container
that once held an
incompatible material.
• Storage containers that are
near each other and hold
incompatible waste must
be separated by a dike,
berm, wall or other device.
29-Sep-17
11
61
Outdoor Storage Security Measures
• An artificial or natural barrier, which completely
surrounds the storage area
• A means to control entry at all times
DANGER
Unauthorized Personnel
Keep Out
at each
entrance
• A sign with
Kiểm tra, Xem thêm
• Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4317:86 - Nhà
kho – Nguyên tắc cơ bản thiết kế
• Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507: 2002 -
Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn
trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo
quản và vận chuyển
• Tiêu chuẩn quốc tế tương đương hoặc
cao hơn
62
Bể chứa và phát hiện rò rĩ đường ống
• Phát hiện rò rĩ được sử dụng kết hợp với ngăn
ngừa dự phòng và áp dụng cho khu vực rủi ro
cao
• Có vai trò quan trọng trong trường hợp ngăn
ngừa dự phòng không khả thi, không tiến
hành do đường ống quá dài..
• Biện pháp phát hiện rò rĩ?
63
Biện pháp phát hiện rò rĩ?
• Sử dụng các detectors tự động theo dõi sự
thay đổi áp suất (tổn thất áp lực) trên bể chứa
hoặc đường ống
• Sử dụng hướng dẫn quy chuẩn kỹ thuật kiểm
tra đường ống, hầm chứa
• Sử dụng SCADA: Supervisory Control and
Data Acquisition (nếu có năng lực tài chính)
64
65
Bể chứa ngầm
• Bể chứa ngầm chất nguy hại có các thuận lợi
về mặt an toàn và môi trường như giảm rủi ro
cháy, nổ, giảm bay hơi áp suất nhưng lại có
bất lợi là sự rò rĩ không được phát hiện trong
thời gian dài  nhiễm bẫn đất và nước.
• Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro trên?
66
29-Sep-17
12
Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro bể chứa ngầm?
• Tránh sử dụng bể chứa ngầm để lưu giữ/bảo quản các chất hữu cơ
hòa tan cao
• Đánh giá tiềm năng ăn mòn của đất, lắp đặt và duy trì thiết bị bảo
vệ chống ăn mòn (hoặc thiết bị chống gĩ) đối với hệ thống bể chứa
bằng thép
• Thiết kế, thi công biện pháp nền móng và đường bao hầm chứa (ví
dụ: bê-tông) để chóng thấm và lắp đặt hệ thống giám sát rò rĩ
• Giám sát bề mặt để phát hiện sớm rò rĩ chảy thấm ngầm
• Đảm bảo thể tích hầm chứa phù hợp
• Kiểm tra, đánh giá thể tích, điều kiện chân không, tiếng ồn, nguyên
tố vết khu vực xung quanh hầm chứa
• Quan trắc nước ngầm khu vực đặt hầm chứa
• Đánh giá nguy cơ rủi ro, xác định các yêu cầu thực hiện khẩn cấp…
đảm bảo tình trạng hoạt động ổn định hầm chứa, tài nguyên nước
ngầm, môi trường khu vực xung quanh 67
* Quản lý các mối nguy hại quan trọng
• Cần có kế hoạch quản lý rủi ro chất nguy hại
• Mục đích hướng dẫn ngăn ngừa và kiểm soát
các chất độc, dễ cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn..
68
(i). Các hoạt động quản lý
• Quản lý sự thay đổi
• Hoạt động kiểm toán
• Khám phá tình tiết
• Sự tham gia của người lao động
• Nhà thầu
• Tập huấn
69
Quản lý sự thay đổi
• Các kỹ thuật cơ bản liên quan đến sự thay đổi
trong quá trình hoạt động và vận hành
• Tác động sự thay đổi lên sức khỏe và an toàn
• Điều chỉnh quá trình vận hành
• Yêu cầu được phép
• Những ảnh hưởng người lao động
• Nhu cầu tập huấn
70
Hoạt động kiểm toán
• Kiểm toán là cách thức đánh giá yêu cầu thiết lập
chương trình ngăn ngừa đối với mỗi quá trình
• Hoạt động kiểm toán nên thực hiện tối thiểu 3
năm/lần và gồm các nội dung:
– Chuẩn bị báo cáo kết quả;
– Xác định và văn bản hóa các đáp ứng thích hợp đối với
mỗi kết quả;
– Văn bản hóa bất kỳ sự thiếu sót nào đã được khắc
phục.
71
Khám phá tình tiết
• Các tình tiết cung cấp thông tin giá trị về kích
thước chất nguy hại và các bước cần thiết
ngăn ngừa rò thoát
• Cơ chế khám phá tình tiết:
– Nhận diện, khám phá nhanh
– Tóm tắt khám phá bằng văn bản
– Tiếp cận kết quả báo cáo và giới thiệu
– Xem xét báo cáo với đội ngũ nhân viên và nhà
thầu
72
29-Sep-17
13
Sự tham gia của người lao động
• Lập kế hoạch hành động  nên mô tả chương
trình tham gia chủ động của người lao động
ngăn ngừa tai nạn, rủi ro
73
Nhà thầu
• Cơ chế kiểm soát nhà thầu nên yêu cầu nhà
thầu xây dựng chương trình quản lý chất nguy
hại tương thích với các yêu cầu của kế hoạch
quản lý chất nguy hại.
• Các chương trình này là ký kết giữa công ty và
nhà thầu và nên trải qua cuộc tập huấn.
• Quá trình này yêu cầu nhà thầu những gì?
74
Yêu cầu đối với nhà thầu:
– Cung cấp quy trình thực hiện an toàn và thông tin chất
nguy hại
– Thực hiện và giám sát an toàn
– Trách nhiệm hành động
– Tập huấn cho đội ngũ công nhân viên của họ
– Đảm bảo đội ngũ staff biết rủi ro chất nguy hại và ứng phó
khẩn cấp
– Chuẩn bị và đệ trình ghi nhận tập huấn đến nhà thầu của
họ
– Cẩn báo đội ngũ staff của họ biết về chất nguy hại trong
công việc của họ
– Tiếp cận xu hướng sự cố tương tự liên tục
– Xây dựng và thực hiện quản lý sự cố liên tục
75
Tập huấn
• Các dự án cần tiến hành tập huấn quản lý chất
nguy hại cho đội ngũ công nhân viên
• Chương trình training nên bao gồm:
– Danh sách tham gia tập huấn
– Mục tiêu tập huấn cụ thể
– Cơ chế đạt được mục tiêu (hội thảo, video…)
– Biện pháp/chuẩn đo lường đánh giá tính hiệu quả của
tập huấn
– Các quy trình tập huấn cho nhân công thuê mới và
khóa cho đội ngũ nhân viên cũ
76
(ii). Các hoạt động ngăn ngừa
• Mục đích hoạt động ngăn ngừa là đảm bảo an
toàn liên quan đến các khía cạnh quá trình và
thiết bị được quan tâm và giới hạn tại khu vực
dự án (hoạt động tốt, đáp ứng tiêu chuẩn áp
dụng..)
77
(ii). Các hoạt động ngăn ngừa
• Thủ tục thông tin an toàn
• Quá trình hoạt động/vận hành
• Quá trình thiết bị và đường ống
• Giấy phép hoạt động trong môi trường nhiệt
độ cao
• Xem xét tiền khởi động
78
29-Sep-17
14
Thủ tục thông tin an toàn
Chuẩn bị đối với mỗi chất nguy hại và bao gồm:
• Biên soạn/chuẩn bị hồ sơ dữ liệu chất nguy
hại
• Xác định lượng tồn kho tối đa và ngưỡng giới
hạn an toàn cho phép
• Văn bản hóa các quá trình thiết bị; mã hóa,
tiêu chuẩn hóa thiết kế, xây dựng và vận hành
các quá trình
79
Quá trình hoạt động/vận hành
• Phải có sự chuẩn bị từng bước một đối với các quá
trình vận hành dự án (từ khởi động ban đầu, vận
hành trong điều kiện bình thường, shutdown khẩn
cấp, vận hành khẩn cấp, shutdown bình thường,
khởi động lại trong điều kiện bình thường hoặc
khẩn cấp hoặc có sự thay đổi..)
• Cần có sự quan tâm đối với chất nguy hại trong
suốt quá trình vận hành (ví dụ kiểm soát nhiệt độ
ngăn ngừa khí thải từ chất hóa học dễ bay hơi, sự
phát tán các chất ô nhiễm độc hại từ việc lưu kho
trong các bể chứa..)
80
Quá trình thiết bị và đường ống
• Kiểm tra thường xuyên và quy trì các thủ tục để đảm
bảo ngăn ngừa kiểm soát sự tràn đỗ chất nguy hại từ
dự án. Cụ thể:
– Xây dựng quy trình và duy trì các thủ tục kiểm tra
– Thiết lập kế hoạch đảm bảo chất lượng các quá trình thiết
bị và phụ tùng
– Tiến hành tập huấn và kiểm tra người lao động
– Thực hiện chế độ kiểm tra, duy trì ổn định các quá trình
thiết bị, đường ống
– Phát hiện và sửa chữa sai sót, sự cố
– Đánh giá kết quả kiểm tra và duy trì, nếu cần cập nhật thủ
tục kiểm tra và duy trì
– Báo cáo kết quả đến cấp quản lý
81
Giấy phép hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao
Điều kiện môi trường nhiệt độ cao có phát sinh tia
lửa điện, nhiệt lớn, kèm theo khí độc...
– Hàn, mài, nấu chảy kim loại, bức xạ, lò hơi...
Đối với điều kiện hoạt động nguy hiểm này cần:
• Giấy phép hoạt động
• Đảm bảo chế độ bảo hộ lao động nghiêm ngặt cho
người lao động
• Quy trình hoạt động
• Tiến hành tập huấn
• Lưu trữ hồ sơ để theo dõi
82
Xem xét tiền khởi động
• Xem xét các thiết bị máy móc mới trang bị
hoặc sửa chữa có đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế
• Đảm bảo đầy đủ các quy trình, thủ tục an toàn
trong vận hành sản xuất và trường hợp khẩn
cấp
• Quá trình đánh giá chất nguy hại và thực hiện,
giải quyết các quá trình nảy sinh
• Đảm bảo công tác tập huấn đầy đủ cho tất cả
đội ngũ lao động
83
(iii) Đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp
• Khi có sự cố tràn đỗ chất nguy hại cần có đáp
ứng nhanh và hiệu quả để giảm thiểu tác động
đến sức khỏe con người và môi trường.
• Kế hoạch đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp:
– Điều phối kế hoạch
– Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp
– Hoạt động training
84
29-Sep-17
15
Ví dụ: Kế hoạch ứng cứu sự số hóa chất
Nguyễn và nnk, KH & Ứng dụng, 21/2015 85
Điều phối kế hoạch
• Thông báo đến cộng đồng và bộ phận ứng phó
khẩn cấp
• Đánh giá ban đầu và có biện pháp chăm sóc y
tế khẩn cấp
• Thực hiện các hành động ứng phó khẩn cấp
• Xem xét và cập nhật kế hoạch ứng phó khẩn
cấp đối với những thay đổi và đảm bảo thông
tin đến người lao động về những sự thay đổi
đó
86
• Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp:
– Chuẩn bị kỹ lưỡng các thiết bị, dụng cụ cần thiết
• Hoạt động training:
– Đảm bảo người lao động và các nhà thầu tham gia
đầy đủ
87
(iv) Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng
• Khi chất nguy hại được sử dụng quá ngưỡng
giới hạn cho phép, kế hoạch quản lý nên bao
gồm cả hệ thống cho nhận thức cộng đồng
• Có sự chia sẻ kết quá nghiên cứu đánh giá rủi
ro, độc hại với các nguy cơ tác động lên cộng
đồng
• Sự tham gia của cộng đồng ra sao?
88
Sự tham gia của cộng đồng:
– Thông tin chung về tiềm năng rủi ro và ảnh hưởng đến
cộng đồng trong quá trình vận hành dự án và các biện
pháp ngăn ngừa kiểm soát để không ảnh hưởng lên
sức khỏe
– Tiềm năng ảnh hưởng off-sites lên sức khỏe, môi
trường ở các vị trí chứa chất nguy hại
– Thông tin thời gian và chi tiết lên hành vi rủi ro, tai
nạn và các biện pháp an toàn kể cả thực hiện thao
diễn ở khu vực có rủi ro cao
– Đánh giá thông tin cần thiết để hiểu biết về tiềm năng
ảnh hưởng tai nạn và xây dựng kế hoạch ứng phó
khẩn cấp ở cộng đồng
89 90
29-Sep-17
16
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
2.4. Ô nhiễm tiếng ồn
2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất
91
2.4. Tiếng ồn
• Tiếng ồn?
• Ngăn ngừa và kiểm soát
• Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn
• Hoạt động quan trắc
• Hoạt động xây dựng, tháo dỡ công trình
92
• Cơ quan tiếp nhận âm thanh: Tai
• Cấu tạo gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai
trong
93
NOISE POLLUTION
94
i. Tiếng ồn là gì?
• Âm thanh không mong muốn “unwanted
sound”
• Năng lượng thừa “noise is a form of waste
energy” & “Not all sound is noise”
• Bản chất: sóng âm, năng lượng..
• Ảnh hưởng  hoạt động sống, sự phát triển
kinh tế - xã hội
95
• Bị đánh giá thấp trong các vấn đề môi trường
vì chúng ta không thể thấy (see), ngửi (smell)
hay nếm (taste)
• Theo WHO: cần phải công nhận như là mối đe
dọa lớn đối với sức khỏe con người
96
29-Sep-17
17
Đặc trưng của âm thanh
• Âm lượng (Volume)
• Độ cao (Pitch)
• Âm sắc (Timbre)
Tốc độ âm thanh: 1500 m/s in water and 5000 m/s in
steel, 340 m/s in air
97
• Âm thanh được nghe có tần số từ
16 Hz đến 20 kHz.
• Hạ âm: f < 16 Hz
• Siêu âm: f > 20 kHz
• Ngoại siêu âm: f > 1 GHz
98
Tác động đối với con người
• Mệt mỏi thính lực, đau tai, suy nhược thần
kinh
• Mất trạng thái cân bằng, giật mình mất ngủ
• Triệu chứng tăng huyết áp, thay đổi nhịp tim
• Giảm sức lao động, mất tập trung
• Stress, cáu gắt, rối loạn …
99
HEALTH EFFECTS OF NOISE
POLLUTION
 Hearing Loss ( including occupational hearing loss)
 Stress
 High Blood pressure
 Sleep Loss
 Distraction
 Productivity Loss
 Cause Irritability
 Headache
 Annoying and interfere with communications
100
• Theo USEPA: Có mối liên hệ trực tiếp giữa vấn
đề sức khỏe và tiếng ồn
• Ô nhiễm tiếng ồn  ảnh hưởng sức khỏe tâm
lý và sinh lý
101
Nguồn ô nhiễm
• Hoạt động giao thông
• Xây dựng
• Công nông nghiệp
• Sinh hoạt, dân cư
102
29-Sep-17
18
SOURCES OF NOISE POLLUTION
• Industrial (power plants, stone crushing, metal workshops, cabinet making);
• Multipurpose halls including wedding halls;
• Bungalows along the coast;
• Places of entertainment, including night clubs;
• Road traffic e.g. moving trucks, automobiles, buses, especially those with modified
silencer system;
• Community noise e.g. radio/TV, loudspeakers, pool houses and alarms;
• Animals e.g. dogs, cats, crows;
• Use of loud speaker, amplifier, musical instrument, electrical or mechanical device for
religious activities;
• Aircrafts and speed boats;
• Neighbourhood;
• Machinery (generator sets, compressors, air conditioning units, boilers, pumps,
motors);
• Others, including construction works, road infrastructural works, public gathering,
vibration, ice cream sellers, vendor shouts.
103
Classification of Noise Pollution
There are 2 kinds of noise pollution.
A. Community Noise/ Environmental Noise (non
industrial noise pollution).
• Air craft noise
• Roadway noise pollution
• Under water noise pollution
B. Occupational Noise( industrial noise
pollution)
104
Ảnh hưởng khác cần lưu ý
• Chấn thương âm thanh
• Điếc tạm thời
• Điếc vĩnh viễn
“An toàn, sức khỏe nghề nghiệp”
105
Một số lưu ý
• Tiếng ồn không phải là vấn đề thuộc về ô
nhiễm không khí
• Mức âm cho phép: đóng góp không quá 03 dB
so với mức âm nền tại đối tượng tiếp nhận
gần nhất
• Khi thiết lập mức âm nền cần loại bỏ nguồn ồn
tạm thời (tàu, máy bay..)
106
ii. Ngăn ngừa và kiểm soát
• Ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn đối với
nguồn điểm được thực hiện tại nguồn
• Phương pháp ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn
phụ thuộc vào nguồn và đối tượng tiếp nhận
(bị tác động)
• Việc lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn, nên
như thế nào?
107
Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn
– Lựa chọn thiết bị có công suất độ ồn thấp
– Thiết lập bộ phận giảm thanh cho các cánh quạt (động
cơ)
– Giảm âm đối với thiết bị phát thải khí thải và máy nén
– Thiết lập lớp đệm cách âm (hàng rào âm học) cho
thiết bị gây ồn
– Cải thiện âm học đối với tòa nhà, cách nhiệt
– Hàng rào cách âm có mật độ bề mặt tối thiểu
10kg/m2 để giảm sự truyền âm
– Biện pháp cách ly, chống rung cho các máy móc thiết
bị
108
29-Sep-17
19
Tấm tiêu âm
Ống tiêu âm
109
Vật liệu chống ồn
Polyester110
http://arbordayblog.org/landscapedesign/using-trees-and-shrubs-to-reduce-noise/ 111
• Barriers made of earth, wood, metal or concrete or
composites may reduce noise levels by 10-15dB.
Shielded house
Unshielded
house Noise
barrier
Shadow zone
112
Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn (tt)
– Giới hạn giờ hoạt động vào các giờ cao điểm, đặc biệt
thiết bị gây ồn di động ảnh hưởng tới cộng đồng
– Di dời các nguồn gây ồn đến các vùng ít nhạy cảm và
đảm bảo về khoảng cách và sự che chắn tiếng ồn
– Đặt các nhà máy, nguồn phát sinh tiếng ồn ra xa vùng
dân cư nếu có thể
– Thiết kế các vùng đệm giảm âm tự nhiên
– Giảm các dự án giao thông đi qua các vùng dân cư
– Kế hoạch hóa đường bay, thời gian cất và hạ cánh hợp
lý
– Phát triển hệ thống ghi nhận đáp ứng với những sự
phàn nàn về độ ồn
113 114
29-Sep-17
20
Tóm lại
Cần quan tâm đến các nhóm giải pháp kiểm soát
115
NOISE ABATEMENT
TECHNOLOGIES
Installation of barriers between the
noise source and the receiver
Use of acoustics in the design of
building such as double glazing
Installation of panels or enclosures
Green belt development such as the
attenuation of sound levels by
plantation of trees and shrubs can
116
iii. Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn (mức ồn)
• Việt Nam: Tham khảo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
• TCXDVN175:2005 - Mức ồn tối đa cho phép trong công
trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế.
117
Góc bình luận dành cho SV 2017 ???
118
QCVN 26:2010/BTNMT
119
Đo lường độ ồn
“A decibel is the standard
for the measurement of noise”
• 20 dB  thầm thì (whisper)
• 40 dB  tiếng ồn văn phòng yên tĩnh (a quiet
office)
• 60 dB  trò chuyện (normal conversation)
• 80 dB  ngưỡng gây đau vật lý và được gọi là
tiếng ồn “noise”
121
29-Sep-17
21
122 123
124
Xác định mức ồn từ nhiều nguồn khác nhau
Ví dụ: Nguồn 1 là 100
dB(A) và nguồn 2 là 95
dB(A)  số đo kết hợp
của chúng sẽ là 101
dB(A).
Nguồn tiếng ồn của tổ máy
phát điện
125
Adding Sound Pressure Levels
• Important rule of thumb …
• Adding two sound pressure levels of equal value
will always result in a 3 dB increase!
– 80 dB + 80 dB = 83 dB
– 100 dB + 100 dB = 103 dB
– 40 dB + 40 dB = 43 dB
126
Adding Sound Pressure Levels
• Since SPLs are based on a log scale,
they cannot be added directly
– I.e., 80 dB + 80 dB ≠ 160 dB
– Where: SPLT is the total sound pressure level, and SPLi is
the ith sound pressure level to be summed
127
29-Sep-17
22
• Given two machines producing 80 dB
each, what is the total SPL?
128
• Given four machines producing 100 dB, 91dB,
90 dB, and 89 dB respectively, what is the total
sound pressure level?
129
130
Occupational Safety and Health Administration
NGHỊ ĐỊNH Số: 155/2016/NĐ-CP
QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn
Mức Số tiền phạt
(triệu đồng)
Mức ồn vượt quy chuẩn kỹ
thuật (dBA)
1 Cảnh cáo < 2
2 1-5 2-5
3 5-20 5-10
4 20-40 10-15
5 40-60 15-20
6 60-80 20-25
7 80-100 25-30
8 100-120 30-35
9 120-140 35-40
10 140-160 > 40
131
11. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của cơ sở từ 03
tháng đến 06 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản
4, 5, 6 và 7 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối
với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 8, 9 và 10 Điều này.
12. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn
kỹ thuật trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong
quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại
Điều này gây ra;
b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc
và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về tiếng ồn
vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm tiếng ồn theo
định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này.
132
iv. Hoạt động quan trắc
• Nhằm mục đích xác định mức độ ồn ở môi trường ngoài trời, tác
động của các hoạt động sản xuất – kinh doanh…, động cơ, máy
móc, trang thiết bị..
• Chương trình quan trắc tiếng ồn nên được thiết kế và thực hiện bởi
các chuyên gia.
• Khoảng thời gian quan trắc điển hình để có ý nghĩa phân tích thống
kê là 48h với việc sử dụng thiết bị đo tiếng ồn thu nhận dự liệu liên
tục qua các khoảng thời gian nhất định hoặc theo từng giờ hoặc tần
suất cao hơn.
• Các kiểu chỉ thị âm học được ghi nhận phụ thuộc vào kiểu quan trắc
và nó phụ thuộc vào thiết lập của chuyên gia âm học.
• Thiết bị đo độ ồn nên đặt cách mặt đất 1,5m và không gần hơn 3m
so với bất kỳ bề mặt phản xạ nào (như tường…)
• Lưu ý: Giới hạn cấp độ ồn được thể hiện bởi cấp độ ồn nền hoặc
môi trường xung quanh…
133
29-Sep-17
23
• The measurements were performed at reference
points that were 1.2 m high and 2.5- 5 m away from
the road shoulders.
• A-weighted sound pressure levels [LA(dB)] were
measured every second for 24h.
• Using 11-point scale (0: Not at all & 10: Extremely)
aimed to measure community response to road traffic
noise.
ISO/TS 15666:2003 of Acoustics - Assessment of noise annoyance by means of
social and socio-acoustic surveys. 134
The synthesized curve of result in Hue City
Lden= 10lg[(12/24)*10LD/10+(4/24)*10(LE+5)/10+(8/24)*10(LN+10)/10]
Lden is defined in terms of the “average” levels during daytime, evening,
and night-time, and applies a 5 dB penalty to noise in the evening and a
10 dB penalty to noise in the night.
daytime (7-19h), evening (19-23h) and night time (23-7h) 135
v. Độ ồn và rung trong các hoạt động
xây dựng và tháo dỡ công trình
• Trong suốt quá trình xây dựng và tháo dỡ công
trình, độ ồn và rung có thể phát sinh từ:
– Máy móc, thiết bị
– Hoạt động vận chuyển, giao thông
– Vận hành đường ống
– Trộn đỗ bê tông
– Tháo dỡ vật liệu, tường..
• Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến các
khu vực dân cư?
136
Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến
các khu vực dân cư gồm:
• Kế hoạch thông tin, tư vấn người dân biết
những hoạt động gây ra độ ồn tiềm ẩn, ở các
thời điểm trong ngày để tránh ít bị làm phiền
bởi tiếng ồn
• Sử dụng các trang thiết bị kiểm soát độ ồn
như rào chắn, cách ly không gian, làm lệch các
tác động, kiểm soát ồn từ động cơ đốt trong..
• Tránh hoặc giảm hoạt động vận chuyển đi qua
vùng dân cư
137
Thay cho lời kết…!!!
138 139
29-Sep-17
24
140

More Related Content

Similar to Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf

Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpđề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpNhaphuong4869
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpjackjohn45
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfssuser7f3d25
 
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu ly
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu lyNuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu ly
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu lyDo Trung
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfNhuoc Tran
 
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.ppt
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.pptMôi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.ppt
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.pptHongThanhTng1
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...NuioKila
 
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠTHƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠTNhuoc Tran
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Bai thi viet thuong
Bai thi viet thuongBai thi viet thuong
Bai thi viet thuongTào Biên
 
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietLuat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietQuy Cao Gia
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4dinhnamasx
 
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxEPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxAM0709
 
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXíu Tiny
 

Similar to Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf (20)

Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpđề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdf
 
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...
Luận Văn Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Thị Trấn Núi Đối, Huyện K...
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu ly
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu lyNuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu ly
Nuoc thai tu thuc tien danh gia chat luong den phuong phap xu ly
 
256 2003 qd-ttg
256 2003 qd-ttg256 2003 qd-ttg
256 2003 qd-ttg
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.ppt
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.pptMôi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.ppt
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4.ppt
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải n...
 
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠTHƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
 
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdfHướng dẫn xử lý nước thải.pdf
Hướng dẫn xử lý nước thải.pdf
 
Bai thi viet thuong
Bai thi viet thuongBai thi viet thuong
Bai thi viet thuong
 
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên BáiĐề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái
Đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái
 
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-vietLuat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
Luat bao-ve-moi-truong-55-2014-qh13-tieng-viet
 
Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4Bao cao nhom 4
Bao cao nhom 4
 
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxEPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
 
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩmXử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
Xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất dược phẩm
 

More from Nhuoc Tran

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfNhuoc Tran
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfNhuoc Tran
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfNhuoc Tran
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfNhuoc Tran
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfNhuoc Tran
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfNhuoc Tran
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNhuoc Tran
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...Nhuoc Tran
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNhuoc Tran
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...Nhuoc Tran
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamNhuoc Tran
 
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?Nhuoc Tran
 

More from Nhuoc Tran (20)

Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfMột số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Một số lưu ý thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdfSử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong sản xuất sạch hơn.pdf
 
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdfPhương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
Phương pháp và kỹ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn.pdf
 
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdfBài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
Bài tập _ Hướng dẫn đánh giá rủi ro.pdf
 
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdfĐánh giá khía cạnh môi trường.pdf
Đánh giá khía cạnh môi trường.pdf
 
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdfĐánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
Đánh giá rủi ro môi trường, an toàn, và sức khỏe.pdf
 
Phương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdfPhương pháp trọng số.pdf
Phương pháp trọng số.pdf
 
Thi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdfThi thử EHS.pdf
Thi thử EHS.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
 
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdfXử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
Xử lý Nito và Photpho trong nước thải.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
 
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdfQuản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 1.pdf
 
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
Investigation of Nitrogen and Phosphorus recovery from swine wastewater by st...
 
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễmNghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm Bakture (Back to nature) xử lý nước mặt bị ô nhiễm
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
 
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây NguyênNghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
Nghiên cứu các nguyên nhân mở rộng đô thị ở Tây Nguyên
 
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
A study to assess the community awareness and rural water supply situation in...
 
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt NamSinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
Sinh vật ngoại lai ở Gia Lai, Việt Nam
 
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
VI NHỰA – MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CON NGƯỜI?
 

Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường 2.pdf

  • 1. 29-Sep-17 1 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM E-mail: nmky@hcmuaf.edu.vn Tel: (+84) 916 121 204 1 Week 3-4 (Part 2) Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất 2 Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất 2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải 2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải 2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại 2.4. Ô nhiễm tiếng ồn 2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất 3 4 2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại a. Quản lý chất thải • Tiếp cận và áp dụng • Kế hoạch quản lý chất thải • Ngăn ngừa chất thải • Tái chế và tái sử dụng chất thải • Thải bỏ và xử lý 5 i. Tiếp cận và áp dụng • Chất thải: – Rắn, lỏng hoặc chất khí – Có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, thương mại.. – Chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, phế liệu phá dỡ công trình xây dựng, vật dụng bỏ đi như vỏ hộp kim loại, chai lọ... (đối với chất thải nguy hại như dẻ lau dính dầu mỡ, tro bay, xỉ lò hơi, clinker.. sẽ được quản lý riêng) • Lưu ý: – Chất thải có thể được định nghĩa nguy hại theo luật pháp địa phương hoặc công ước quốc tế (dựa trên nguồn gốc phát sinh, bao gồm danh sách và đặc tính) – Bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải, hệ thống xử lý bụi, khí thải.. có thể là chất thải hoặc chất thải nguy hại 6
  • 2. 29-Sep-17 2 Phương tiện và bảo quản chất thải • Thiết lập hoạt động ưu tiên quản lý chất thải dựa vào hiểu biết tiềm năng ảnh hưởng, rủi ro an toàn, sức khỏe, môi trường và hậu quả của chúng gây ra • Xây dựng hệ thống quản lý chất thải quan tâm đến sự ngăn ngừa, giảm nhẹ, hoạt động tái chế, tái sử dụng và loại bỏ nguồn thải tại nguồn • Tránh hoặc hạn chế và tối thiểu hóa lượng chất thải phát sinh • Đối với nguồn phát sinh chất thải không thể tránh thì nên tối thiểu hóa mức phát thải bằng cách tăng cường tái chế và tái sử dụng • Đối với nguồn chất thải không thể tái chế, tái sử dụng thì nên xử lý, loại bỏ bằng biện pháp thân thiện môi trường 7 ii. Kế hoạch quản lý chất thải • Dựa trên cơ sở: – Đặc điểm, nguồn và kiểu chất thải – Quy định pháp luật • Kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải hiệu quả, bao gồm: – Xem xét nguồn phát sinh chất thải mới trong suốt quá trình kế hoạch và các hoạt động liên quan (bao gồm việc thay đổi, điều chỉnh sản xuất, máy móc thiết bị..; xác định nguồn chất thải phát sinh, cơ hội ngăn ngừa ô nhiễm; sự cần thiết bảo quản, xử lý, thải bỏ) – Thu thập dữ liệu và thông tin các quá trình và dòng chất thải, bao gồm đặc điểm, kiểu, khối lượng, tiềm năng tái sử dụng.. – Thiết lập hoạt động ưu tiên dựa trên phân tích rủi ro EHS trong suốt vòng đời chất thải và hướng tiếp cận thân thiện môi trường – Xác định các cơ hội giảm thiểu tại nguồn, tái sử dụng, tái chế – Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát tại chỗ – Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát thải bỏ sau cùng 8 iii. Ngăn ngừa chất thải • Được thiết kế và điều hành nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải và chất nguy hại theo chiến lược sau: – Thay thế nguyên liệu thô (đầu vào) bằng nguyên vật liệu ít độc hại và ít chất thải – Áp dụng các quá trình sản xuất hiệu quả có sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao (điều chỉnh các quá trình sản xuất, điều kiện vận hành và kiểm soát quá trình) – Thay thế các biện pháp vệ sinh tốt để giảm thiểu lượng chất thải (sử dụng công nghệ hấp thu chất độc..) – Thay thế, tăng cường cơ hội tái sử dụng vật liệu để giảm chất thải phát sinh – Giảm thiểu chất thải nguy hại bằng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt phát thải 9 iv. Tái chế và tái sử dụng chất thải • Ngoài việc thực hiện chiến lược ngăn ngừa chất thải, cần áp dụng các biện pháp, kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải một cách hiệu quả. Bao gồm: – Đánh giá quá trình phát sinh chất thải và thực hiện biện pháp tái chế tiềm năng – Xác định và tái chế các sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất và ở các hoạt động công nghiệp tại chỗ – Khám phá thị trường tái chế ở bên ngoài (tại địa phương, các nhà máy lân cận…) để trao đổi chất thải – Thiết lập mục tiêu tái chế và theo dõi dòng chất thải cũng như tỷ lệ tái chế – Tập huấn và chính sách ưu đãi đối với nhân viên để đạt đạt mục tiêu đặt ra 10 v. Thải bỏ và xử lý • Phần chất thải còn lại sau quá trình giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng cần được tiến hành xử lý và thải bỏ sau cùng để tránh những tác động xấu lên sức khỏe, môi trường. • Việc lựa chọn hướng quản lý nên căn cứ đặc điểm chất thải và quy phạm pháp luật. Nó có thể được thực hiện bởi một số cách thức sau: – Xử lý theo các biện pháp hóa học, sinh học, vật lý tại chỗ hay chuyển vị. – Xử lý hoặc thải bỏ có thể thực hiện các biện pháp đặc biệt như chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ không độc hại, công nghệ hấp thu sinh học bioremediation.. 11 12
  • 3. 29-Sep-17 3 b. Quản lý chất thải nguy hại • Quản lý chất nguy hại – Đánh giá nguy hại – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Biện pháp kiểm soát • Quản lý các mối nguy hại quan trọng – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Đáp ứng và sẵn sàng trường hợp khẩn cấp – Nhận thức và cộng đồng 13 Dẫn nhập • Hazardous materials (Hazmats): chất nguy hại?  vật liệu có khả năng gây rủi ro về sức khỏe, tài sản, môi trường do các đặc điểm lý hóa của chúng • Phân loại: chất nổ; khí nén; khí độc, dễ bắt lửa; chất lỏng, chất rắn dễ cháy; chất có tính oxihóa; chất độc, phóng xạ và chất ăn mòn. • Cho ví dụ đối với mỗi loại chất trên? 14 Materials whose physical state can be hazardous include: Combustible liquids (Low flashpoints between 100°F- 200°F) Compressed gas (Gases in containers under pressure) Explosives (Substance that react rapidly and violently) Flammable (Materials with flashpoint below 100°F) Oxidizers (Materials that give off oxygen and simulate combustion 15 16 Make you sick (toxic/Irritant) ie. Silica Gel, glycine Catch fire or explode (flammable, combustible, or reactive chemicals) ie. Pine oil, gasoline BOOM!! Hazardous Chemicals Affect you: Click on the buttons to see the effects hazardous chemicals have on you. 17 Generation of hazardous waste throughout the world 18 http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/waste/key_waste_streams/hazardous_waste
  • 4. 29-Sep-17 4 Một vài lưu ý • Khi chất nguy hại không còn được sử dụng như mục đích ban đầu và đem thải bỏ nhưng chúng vẫn mang tính nguy hại (quan tâm: chất thải nguy hại) • Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp • Đáp ứng sẵn sàng khẩn cấp • Vận chuyển theo quy định, hướng dẫn 19 Mục tiêu chung • Mục tiêu quản lý chất nguy hại: phòng tránh các rủi ro xảy ra và khi không thể tránh thì giảm thiểu sự phát tán/lan truyền vật liệu nguy hại và các tai nạn (bao gồm cả cháy nổ) trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng. • Để đạt được mục tiêu trên cần phải? 20 Mục tiêu quản lý chất nguy hại đạt được thông qua? • Thiết lập ưu tiên quản lý chất nguy hại (phân tích rủi ro mối nguy hại thông qua đánh giá môi trường và xã hội) • Hạn chế tối đa sử dụng chất nguy hại ở các dự án (sử dụng vật liệu thay thế an toàn hơn) • Ngăn ngừa sự phát tán/lan truyền không kiểm soát chất nguy hại • Sử dụng biện pháp kiểm soát kỹ thuật (gắn đèn cảnh báo sớm…) • Thực hành kiểm soát quản lý (thủ tục, thanh tra, tập huấn, huấn luyện) để tiếp cận rủi ro và ngăn ngừa 21 * Quản lý chất nguy hại • Cần thiết lập mục tiêu, chương trình quản lý và hành động sẵn sàng ứng phó • Cụ thể: – Đánh giá nguy hại (rủi ro) – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Biện pháp kiểm soát • Việt Nam: Thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT về QL CTNH 22 Generator Secondary Consumer Secondary Transporter Transporter Disposer 23 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 1. Đối tượng thực hiện 2. Căn cứ pháp lý 3. Hồ sơ cần thiết 4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định 5. Xử phạt vi phạm Hazardous Waste Regulations 24
  • 5. 29-Sep-17 5 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 1. Đối tượng thực hiện Cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh CTNH + Có thời gian hoạt động ≥ 01 năm + Phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng ≥ 600 kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs) theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại 25 Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH (tt) 2. Căn cứ pháp lý - Luật bảo vệ môi trường 2014 - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý CTNH 3. Hồ sơ cần thiết - Đơn đăng ký theo mẫu quy định - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương - Hồ sơ, giấy tờ đối với trường hợp đăng ký tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH 4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định Sở Tài nguyên và Môi trường 26 Đánh giá rủi ro nguy hại • Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại của dự án • Đánh giá tiềm năng/nguy cơ kịch bản chảy tràn và phát tán chất nguy hại • Phân tích nguy cơ phản ứng không kiểm soát cháy nổ • Phân tích hậu quả rủi ro dựa trên đặc điểm địa lý khu vực dự án (các khía cạnh như khoảng cách tới dân cư, tài nguyên nước, khu vực nhạy cảm môi trường..) • Lưu ý: Để đánh giá rủi ro cần tuân thủ phương pháp được chấp nhận bởi quốc tế như Hazardous Operations Analysis (HAZOP), Failure Mode and Effects Analysis (FMEA), and Hazard Identification (HAZID). 27 Hazard ID 28 • Việc đánh giá rủi ro quan tâm tới 2 khía cạnh: – Đánh giá tác động – Đánh giá rủi ro • Yêu cầu: chuỗi số liệu chính xác, đầy đủ, nguồn nhân lực (chuyên gia)...  một trong những hạn chế lớn của nước ta 29 • Phần sau sẽ rõ hơn (Week 6th) 30
  • 6. 29-Sep-17 6 Lưu ý Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại: • Danh sách tên và mô tả chất nguy hại • Phân loại chất nguy hại • Ngưỡng giới hạn cho phép (quốc gia, quốc tế) • Thông tin định lượng sử dụng mỗi tháng • Đặc điểm mỗi loại chất nguy hại (cháy, nổ, ăn mòn...) 31 Các hành động quản lý • Hành động quản lý  thực hiện bởi: Kế hoạch quản lý chất nguy hại  tiềm năng rủi ro trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng chất nguy hại • Kế hoạch quản lý: – Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát (tràn đỗ) – An toàn và sức khỏe nghề nghiệp – Tư liệu hóa thông tin và văn bản Xem thêm kế hoạch, biện pháp ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp (Thông tư 20/2013/TT-BCT- Thông tư quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp) 32 Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát • Đối với rủi ro chảy tràn chất nguy hại  biện pháp và kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp • Nội dung kế hoạch: – Tập huấn ứng phó khẩn cấp (phát tán…) – Thực hiện chương trình thanh tra nhằm đảm bảo duy trì tính ổn định các bể, van, thiết bị đấu nối, hệ thống đường ống… chứa chất nguy hại – Soạn thảo quy trình vận hành tiêu chuẩn thiết bị ngăn ngừa phóng thích, phát tán chất nguy hại – …. 33 Nội dung kế hoạch (tt) – Đảm bảo hệ thống vận hành không xảy ra sự cố trong điều kiện bên ngoài tác động (mưa ngập..) – Nhận diện khu vực chứa chất nguy hại và lập bản đồ kế hoạch ứng phó khẩn cấp – Văn bản hóa thiết bị bảo vệ cá nhân và tập huấn đáp ứng khẩn cấp – Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp phát tán hóa chất nguy hại.  Cụ thể như thế nào? 34 Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp phát tán hóa chất nguy hại. Cụ thể như thế nào? • Thủ tục khai báo nội bộ và bên ngoài • Trách nhiệm cụ thể cá nhân hoặc các nhóm • Đánh giá quá trình sự cố và quyết định hành động phù hợp • Lộ trình xử lý • Hoạt động khắc phục làm sạch, tìm hiểu/khám phá nguyên nhân, nhắc nhở người lao động và phục hồi đáp ứng thiết bị 35 An toàn và sức khỏe nghề nghiệp • Phân tích an toàn nghề nghiệp để xác định rủi ro nguy hại cụ thể và khảo sát vệ sinh công nghiệp (quan trắc phơi nhiễm hóa chất và so sánh tiêu chuẩn phơi nhiễm nghề nghiệp) • Chương trình tập huấn và thông tin để người lao động nhận diện và đáp ứng mối nguy hại • Xác định và thực hiện các hoạt động bảo trì (các công việc nguy hiểm và trong không gian hạn chế) • Cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp (găng, mặt nạ, áo quần bảo hộ..) • Quan trắc và ghi nhận (gồm cả kiểm toán) mức độ phơi nhiễm  ngằn ngừa, kiểm soát. Thực hiện báo cáo khám phá đánh giá rủi ro, tai nạn trong khoảng thời gian tối thiểu 5 năm 36
  • 7. 29-Sep-17 7 Tư liệu hóa thông tin và văn bản • Thủ tục thông số an toàn (hóa chất độc hại, thiết bị an toàn, khoảng vận hành an toàn: áp suất, nhiệt độ, đánh giá hậu quả của sai lệch…) • Hoạt động vận hành • Thủ tục kiểm toán (chất thải, nguyên nhiên liệu) 37 Biện pháp ngăn ngừa • Vận chuyển chất nguy hại • Bảo vệ chảy tràn (đường ống, bể chứa hóa chất..) • Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa học 38 39 Vận chuyển chất nguy hại • Việc phát sinh không kiểm soát chất nguy hại do tích lũy cộng dồn, lỗi hỏng hóc thiết bị máy móc và quá trình bảo quản, vận chuyển, hoạt động sản xuất.. • Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại? 40 Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại? • Sử dụng bể chứa, đường ống chuyên dụng (ví dụ: thùng chứa axit phải tuân theo quy chuẩn, cảnh báo ăn mòn…) và duy trì thủ tục ngăn ngừa sự cố • Sử dụng thiết bị chứa thích hợp với đặc điểm chất nguy hại và đảm bảo vận chuyển an toàn • Kiểm tra, duy trì và sửa chữa bể chứa, đường ống, thiết bị • Cung cấp phương tiện ngăn ngừa dự phòng sự cố chảy tràn 41 Bảo vệ chảy tràn • Chảy tràn từ hầm, bể chứa là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến môi trường đất, nước nhưng cũng dễ dàng để ngăn ngừa. Cụ thể: • Chuẩn bị thủ tục vận chuyển đúng chuẩn • Lắp đặt các loại bể/thùng chứa phù hợp (đảm bảo chất nguy hại bên trong) • Sử dụng phương tiện không rò rĩ để vận chuyển và bảo quản • Lắp đặt van thiết bị tự động từ bể chứa để hạn chế rò rĩ, sự cố chảy tràn.. • Sử dụng biện pháp thu gom chảy tràn đường ống • Kết nối đường ống với hệ thống ngăn ngừa chảy tràn tự động (van nổi) • Đỗ ít thể tích hơn so với khả năng thực của bể/hầm chứa • Chuẩn bị sẵn sàng kiểm soát rò rĩ, phát tán chất nguy hại 42
  • 8. 29-Sep-17 8 Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa hóa Các vật liệu dễ bắt lửa, gây nổ, phản ứng hóa học cần quản lý chặt chẽ để tránh sự phát tán/rò rĩ. Thực hành ngăn ngừa cụ thể: • Bảo quản không xung khắc các vật liệu nguy hại riêng biệt (axit, bazo, bắt lửa, phản ứng hóa học, oxihoa..) • Bảo quản chuyên biệt chất cực độc, phản ứng mạnh • Sử dụng thiết bị chống bắt lửa ở kho chứa vật liệu dễ cháy • Dẫn âm (tiếp đất) và chống sét bảo vệ khu vực bể chứa • Chọn cấu trúc vật liệu tương thích khu vực lưu giữ, giao nhận, tránh tái sử dụng thùng chứa từ các sản phẩm khác nhau mà không kiểm tra • Lưu giữ chất nguy hại ở khu vực riêng biệt (cách ly nơi sản xuất). Khi xảy ra sự cố phải có biện pháp khẩn cấp • Đảm bảo nghiêm ngặt cấm lửa tại khu vực có vật liệu dễ cháy 43 Các biện pháp kiểm soát • Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng) • Bể chứa và phát hiện rò rĩ đường ống • Bể chứa ngầm 44 Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng) • Kiểm soát phát tán chất lỏng nguy hại trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển • Ngăn ngừa dự phòng được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc vật liệu xung khắc (kỵ nhau) làm phân tán chất nguy hại • Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể: 45 Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể: • Sự sang chiết từ các bồn vận tải sang hầm chứa phải tránh tổn hại môi trường • Khu vực chứa, bảo quản chất nguy hại trên 1000L đảm bảo nền không thấm và có độ dốc hoặc gờ cao chiếm trên 25% thể tích hầm chứa • Đảm bảo ngăn ngừa dự phòng cho các thành phần/cấu trúc (đường ống, bể chứa) của hệ thống bảo quản chất nguy hại • Thực hiện định kỳ (ngày, tuần) rà soát hầm chứa, kiểm tra rò rĩ bể chứa, đường ống • Sử dụng vỏ đôi bao quanh, vật liệu composite hoặc đường bao hầm chứa và đường ống ngầm (nếu sử dụng vỏ đôi, cần gắn thiết bị phát hiện rò rĩ giữa 2 lớp vỏ) 46 • V = 25%*(1000+400+800) = 550L • V = 110%*(Vmax) = 110%*1200 = 1320L 1000L 800L 1000L 1200L 400L 47 An toàn kho chứa ??? Hazardous Waste Storage building 48
  • 9. 29-Sep-17 9 Nhắc lại thuật ngữ • Flashpoint • Flammable • Combustible • Oxidizer • Incompatability 49 General Process 1. Identify hazardous materials to be stored 2. Communicate reportable quantities 3. Research and plan 4. Layout the storage area 5. Establish procedures 6. Implement necessary controls 7. Evaluate (and revise as necessary) 50 51 Hazardous Waste Storage 52 Environmental Health Requirements “Store the waste in a manner that does not threaten human health or the environment.” 53 Tanks & Containers • Hazardous wastes must be stored in tanks or containers • Containers are portable • Tanks are stationary 54 Container Management • Good Condition • Closed • Chemically compatible
  • 10. 29-Sep-17 10 55 Container Management, cont’d. • Under Cover if Outside •Impervious Surface •No Floor Drains 56 Container Management • Can only accumulate in containers and tanks – Good condition – Closed – Chemically compatible – Impervious surface – No floor drains – Under cover (outside) • Inspection logs – Containers – weekly – Tanks – daily • Adequate aisle space – Not less than 2 feet (adjacent) 57 Container Marking • “Hazardous Waste” • Description of Contents • Beginning Accumulation Date • EPA or State Waste Code • ACCESSIBLE HAZARDOUS WASTE CONTENTS: DATE: WASTE CODE: Acetone F003 11/21/06 58 Storage Time <90 days from first drop except for  FQG Satellite Storage  F006 Sludge  Waiver 59 Storage Requirements • Containers holding ignitable or reactive waste must be at least 50 feet from the facility’s property line. • Incompatible wastes must not be stored in the same container! 50 Feet 50 Feet • Hazardous waste stored outside must be at least 50 feet from surface waters. 60 Storage Requirements • Hazardous waste must not be stored in an unwashed container that once held an incompatible material. • Storage containers that are near each other and hold incompatible waste must be separated by a dike, berm, wall or other device.
  • 11. 29-Sep-17 11 61 Outdoor Storage Security Measures • An artificial or natural barrier, which completely surrounds the storage area • A means to control entry at all times DANGER Unauthorized Personnel Keep Out at each entrance • A sign with Kiểm tra, Xem thêm • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4317:86 - Nhà kho – Nguyên tắc cơ bản thiết kế • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507: 2002 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển • Tiêu chuẩn quốc tế tương đương hoặc cao hơn 62 Bể chứa và phát hiện rò rĩ đường ống • Phát hiện rò rĩ được sử dụng kết hợp với ngăn ngừa dự phòng và áp dụng cho khu vực rủi ro cao • Có vai trò quan trọng trong trường hợp ngăn ngừa dự phòng không khả thi, không tiến hành do đường ống quá dài.. • Biện pháp phát hiện rò rĩ? 63 Biện pháp phát hiện rò rĩ? • Sử dụng các detectors tự động theo dõi sự thay đổi áp suất (tổn thất áp lực) trên bể chứa hoặc đường ống • Sử dụng hướng dẫn quy chuẩn kỹ thuật kiểm tra đường ống, hầm chứa • Sử dụng SCADA: Supervisory Control and Data Acquisition (nếu có năng lực tài chính) 64 65 Bể chứa ngầm • Bể chứa ngầm chất nguy hại có các thuận lợi về mặt an toàn và môi trường như giảm rủi ro cháy, nổ, giảm bay hơi áp suất nhưng lại có bất lợi là sự rò rĩ không được phát hiện trong thời gian dài  nhiễm bẫn đất và nước. • Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro trên? 66
  • 12. 29-Sep-17 12 Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro bể chứa ngầm? • Tránh sử dụng bể chứa ngầm để lưu giữ/bảo quản các chất hữu cơ hòa tan cao • Đánh giá tiềm năng ăn mòn của đất, lắp đặt và duy trì thiết bị bảo vệ chống ăn mòn (hoặc thiết bị chống gĩ) đối với hệ thống bể chứa bằng thép • Thiết kế, thi công biện pháp nền móng và đường bao hầm chứa (ví dụ: bê-tông) để chóng thấm và lắp đặt hệ thống giám sát rò rĩ • Giám sát bề mặt để phát hiện sớm rò rĩ chảy thấm ngầm • Đảm bảo thể tích hầm chứa phù hợp • Kiểm tra, đánh giá thể tích, điều kiện chân không, tiếng ồn, nguyên tố vết khu vực xung quanh hầm chứa • Quan trắc nước ngầm khu vực đặt hầm chứa • Đánh giá nguy cơ rủi ro, xác định các yêu cầu thực hiện khẩn cấp… đảm bảo tình trạng hoạt động ổn định hầm chứa, tài nguyên nước ngầm, môi trường khu vực xung quanh 67 * Quản lý các mối nguy hại quan trọng • Cần có kế hoạch quản lý rủi ro chất nguy hại • Mục đích hướng dẫn ngăn ngừa và kiểm soát các chất độc, dễ cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn.. 68 (i). Các hoạt động quản lý • Quản lý sự thay đổi • Hoạt động kiểm toán • Khám phá tình tiết • Sự tham gia của người lao động • Nhà thầu • Tập huấn 69 Quản lý sự thay đổi • Các kỹ thuật cơ bản liên quan đến sự thay đổi trong quá trình hoạt động và vận hành • Tác động sự thay đổi lên sức khỏe và an toàn • Điều chỉnh quá trình vận hành • Yêu cầu được phép • Những ảnh hưởng người lao động • Nhu cầu tập huấn 70 Hoạt động kiểm toán • Kiểm toán là cách thức đánh giá yêu cầu thiết lập chương trình ngăn ngừa đối với mỗi quá trình • Hoạt động kiểm toán nên thực hiện tối thiểu 3 năm/lần và gồm các nội dung: – Chuẩn bị báo cáo kết quả; – Xác định và văn bản hóa các đáp ứng thích hợp đối với mỗi kết quả; – Văn bản hóa bất kỳ sự thiếu sót nào đã được khắc phục. 71 Khám phá tình tiết • Các tình tiết cung cấp thông tin giá trị về kích thước chất nguy hại và các bước cần thiết ngăn ngừa rò thoát • Cơ chế khám phá tình tiết: – Nhận diện, khám phá nhanh – Tóm tắt khám phá bằng văn bản – Tiếp cận kết quả báo cáo và giới thiệu – Xem xét báo cáo với đội ngũ nhân viên và nhà thầu 72
  • 13. 29-Sep-17 13 Sự tham gia của người lao động • Lập kế hoạch hành động  nên mô tả chương trình tham gia chủ động của người lao động ngăn ngừa tai nạn, rủi ro 73 Nhà thầu • Cơ chế kiểm soát nhà thầu nên yêu cầu nhà thầu xây dựng chương trình quản lý chất nguy hại tương thích với các yêu cầu của kế hoạch quản lý chất nguy hại. • Các chương trình này là ký kết giữa công ty và nhà thầu và nên trải qua cuộc tập huấn. • Quá trình này yêu cầu nhà thầu những gì? 74 Yêu cầu đối với nhà thầu: – Cung cấp quy trình thực hiện an toàn và thông tin chất nguy hại – Thực hiện và giám sát an toàn – Trách nhiệm hành động – Tập huấn cho đội ngũ công nhân viên của họ – Đảm bảo đội ngũ staff biết rủi ro chất nguy hại và ứng phó khẩn cấp – Chuẩn bị và đệ trình ghi nhận tập huấn đến nhà thầu của họ – Cẩn báo đội ngũ staff của họ biết về chất nguy hại trong công việc của họ – Tiếp cận xu hướng sự cố tương tự liên tục – Xây dựng và thực hiện quản lý sự cố liên tục 75 Tập huấn • Các dự án cần tiến hành tập huấn quản lý chất nguy hại cho đội ngũ công nhân viên • Chương trình training nên bao gồm: – Danh sách tham gia tập huấn – Mục tiêu tập huấn cụ thể – Cơ chế đạt được mục tiêu (hội thảo, video…) – Biện pháp/chuẩn đo lường đánh giá tính hiệu quả của tập huấn – Các quy trình tập huấn cho nhân công thuê mới và khóa cho đội ngũ nhân viên cũ 76 (ii). Các hoạt động ngăn ngừa • Mục đích hoạt động ngăn ngừa là đảm bảo an toàn liên quan đến các khía cạnh quá trình và thiết bị được quan tâm và giới hạn tại khu vực dự án (hoạt động tốt, đáp ứng tiêu chuẩn áp dụng..) 77 (ii). Các hoạt động ngăn ngừa • Thủ tục thông tin an toàn • Quá trình hoạt động/vận hành • Quá trình thiết bị và đường ống • Giấy phép hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao • Xem xét tiền khởi động 78
  • 14. 29-Sep-17 14 Thủ tục thông tin an toàn Chuẩn bị đối với mỗi chất nguy hại và bao gồm: • Biên soạn/chuẩn bị hồ sơ dữ liệu chất nguy hại • Xác định lượng tồn kho tối đa và ngưỡng giới hạn an toàn cho phép • Văn bản hóa các quá trình thiết bị; mã hóa, tiêu chuẩn hóa thiết kế, xây dựng và vận hành các quá trình 79 Quá trình hoạt động/vận hành • Phải có sự chuẩn bị từng bước một đối với các quá trình vận hành dự án (từ khởi động ban đầu, vận hành trong điều kiện bình thường, shutdown khẩn cấp, vận hành khẩn cấp, shutdown bình thường, khởi động lại trong điều kiện bình thường hoặc khẩn cấp hoặc có sự thay đổi..) • Cần có sự quan tâm đối với chất nguy hại trong suốt quá trình vận hành (ví dụ kiểm soát nhiệt độ ngăn ngừa khí thải từ chất hóa học dễ bay hơi, sự phát tán các chất ô nhiễm độc hại từ việc lưu kho trong các bể chứa..) 80 Quá trình thiết bị và đường ống • Kiểm tra thường xuyên và quy trì các thủ tục để đảm bảo ngăn ngừa kiểm soát sự tràn đỗ chất nguy hại từ dự án. Cụ thể: – Xây dựng quy trình và duy trì các thủ tục kiểm tra – Thiết lập kế hoạch đảm bảo chất lượng các quá trình thiết bị và phụ tùng – Tiến hành tập huấn và kiểm tra người lao động – Thực hiện chế độ kiểm tra, duy trì ổn định các quá trình thiết bị, đường ống – Phát hiện và sửa chữa sai sót, sự cố – Đánh giá kết quả kiểm tra và duy trì, nếu cần cập nhật thủ tục kiểm tra và duy trì – Báo cáo kết quả đến cấp quản lý 81 Giấy phép hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao Điều kiện môi trường nhiệt độ cao có phát sinh tia lửa điện, nhiệt lớn, kèm theo khí độc... – Hàn, mài, nấu chảy kim loại, bức xạ, lò hơi... Đối với điều kiện hoạt động nguy hiểm này cần: • Giấy phép hoạt động • Đảm bảo chế độ bảo hộ lao động nghiêm ngặt cho người lao động • Quy trình hoạt động • Tiến hành tập huấn • Lưu trữ hồ sơ để theo dõi 82 Xem xét tiền khởi động • Xem xét các thiết bị máy móc mới trang bị hoặc sửa chữa có đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế • Đảm bảo đầy đủ các quy trình, thủ tục an toàn trong vận hành sản xuất và trường hợp khẩn cấp • Quá trình đánh giá chất nguy hại và thực hiện, giải quyết các quá trình nảy sinh • Đảm bảo công tác tập huấn đầy đủ cho tất cả đội ngũ lao động 83 (iii) Đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp • Khi có sự cố tràn đỗ chất nguy hại cần có đáp ứng nhanh và hiệu quả để giảm thiểu tác động đến sức khỏe con người và môi trường. • Kế hoạch đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp: – Điều phối kế hoạch – Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp – Hoạt động training 84
  • 15. 29-Sep-17 15 Ví dụ: Kế hoạch ứng cứu sự số hóa chất Nguyễn và nnk, KH & Ứng dụng, 21/2015 85 Điều phối kế hoạch • Thông báo đến cộng đồng và bộ phận ứng phó khẩn cấp • Đánh giá ban đầu và có biện pháp chăm sóc y tế khẩn cấp • Thực hiện các hành động ứng phó khẩn cấp • Xem xét và cập nhật kế hoạch ứng phó khẩn cấp đối với những thay đổi và đảm bảo thông tin đến người lao động về những sự thay đổi đó 86 • Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp: – Chuẩn bị kỹ lưỡng các thiết bị, dụng cụ cần thiết • Hoạt động training: – Đảm bảo người lao động và các nhà thầu tham gia đầy đủ 87 (iv) Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng • Khi chất nguy hại được sử dụng quá ngưỡng giới hạn cho phép, kế hoạch quản lý nên bao gồm cả hệ thống cho nhận thức cộng đồng • Có sự chia sẻ kết quá nghiên cứu đánh giá rủi ro, độc hại với các nguy cơ tác động lên cộng đồng • Sự tham gia của cộng đồng ra sao? 88 Sự tham gia của cộng đồng: – Thông tin chung về tiềm năng rủi ro và ảnh hưởng đến cộng đồng trong quá trình vận hành dự án và các biện pháp ngăn ngừa kiểm soát để không ảnh hưởng lên sức khỏe – Tiềm năng ảnh hưởng off-sites lên sức khỏe, môi trường ở các vị trí chứa chất nguy hại – Thông tin thời gian và chi tiết lên hành vi rủi ro, tai nạn và các biện pháp an toàn kể cả thực hiện thao diễn ở khu vực có rủi ro cao – Đánh giá thông tin cần thiết để hiểu biết về tiềm năng ảnh hưởng tai nạn và xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp ở cộng đồng 89 90
  • 16. 29-Sep-17 16 Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất 2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải 2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải 2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại 2.4. Ô nhiễm tiếng ồn 2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất 91 2.4. Tiếng ồn • Tiếng ồn? • Ngăn ngừa và kiểm soát • Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn • Hoạt động quan trắc • Hoạt động xây dựng, tháo dỡ công trình 92 • Cơ quan tiếp nhận âm thanh: Tai • Cấu tạo gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong 93 NOISE POLLUTION 94 i. Tiếng ồn là gì? • Âm thanh không mong muốn “unwanted sound” • Năng lượng thừa “noise is a form of waste energy” & “Not all sound is noise” • Bản chất: sóng âm, năng lượng.. • Ảnh hưởng  hoạt động sống, sự phát triển kinh tế - xã hội 95 • Bị đánh giá thấp trong các vấn đề môi trường vì chúng ta không thể thấy (see), ngửi (smell) hay nếm (taste) • Theo WHO: cần phải công nhận như là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người 96
  • 17. 29-Sep-17 17 Đặc trưng của âm thanh • Âm lượng (Volume) • Độ cao (Pitch) • Âm sắc (Timbre) Tốc độ âm thanh: 1500 m/s in water and 5000 m/s in steel, 340 m/s in air 97 • Âm thanh được nghe có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. • Hạ âm: f < 16 Hz • Siêu âm: f > 20 kHz • Ngoại siêu âm: f > 1 GHz 98 Tác động đối với con người • Mệt mỏi thính lực, đau tai, suy nhược thần kinh • Mất trạng thái cân bằng, giật mình mất ngủ • Triệu chứng tăng huyết áp, thay đổi nhịp tim • Giảm sức lao động, mất tập trung • Stress, cáu gắt, rối loạn … 99 HEALTH EFFECTS OF NOISE POLLUTION  Hearing Loss ( including occupational hearing loss)  Stress  High Blood pressure  Sleep Loss  Distraction  Productivity Loss  Cause Irritability  Headache  Annoying and interfere with communications 100 • Theo USEPA: Có mối liên hệ trực tiếp giữa vấn đề sức khỏe và tiếng ồn • Ô nhiễm tiếng ồn  ảnh hưởng sức khỏe tâm lý và sinh lý 101 Nguồn ô nhiễm • Hoạt động giao thông • Xây dựng • Công nông nghiệp • Sinh hoạt, dân cư 102
  • 18. 29-Sep-17 18 SOURCES OF NOISE POLLUTION • Industrial (power plants, stone crushing, metal workshops, cabinet making); • Multipurpose halls including wedding halls; • Bungalows along the coast; • Places of entertainment, including night clubs; • Road traffic e.g. moving trucks, automobiles, buses, especially those with modified silencer system; • Community noise e.g. radio/TV, loudspeakers, pool houses and alarms; • Animals e.g. dogs, cats, crows; • Use of loud speaker, amplifier, musical instrument, electrical or mechanical device for religious activities; • Aircrafts and speed boats; • Neighbourhood; • Machinery (generator sets, compressors, air conditioning units, boilers, pumps, motors); • Others, including construction works, road infrastructural works, public gathering, vibration, ice cream sellers, vendor shouts. 103 Classification of Noise Pollution There are 2 kinds of noise pollution. A. Community Noise/ Environmental Noise (non industrial noise pollution). • Air craft noise • Roadway noise pollution • Under water noise pollution B. Occupational Noise( industrial noise pollution) 104 Ảnh hưởng khác cần lưu ý • Chấn thương âm thanh • Điếc tạm thời • Điếc vĩnh viễn “An toàn, sức khỏe nghề nghiệp” 105 Một số lưu ý • Tiếng ồn không phải là vấn đề thuộc về ô nhiễm không khí • Mức âm cho phép: đóng góp không quá 03 dB so với mức âm nền tại đối tượng tiếp nhận gần nhất • Khi thiết lập mức âm nền cần loại bỏ nguồn ồn tạm thời (tàu, máy bay..) 106 ii. Ngăn ngừa và kiểm soát • Ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn đối với nguồn điểm được thực hiện tại nguồn • Phương pháp ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn phụ thuộc vào nguồn và đối tượng tiếp nhận (bị tác động) • Việc lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn, nên như thế nào? 107 Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn – Lựa chọn thiết bị có công suất độ ồn thấp – Thiết lập bộ phận giảm thanh cho các cánh quạt (động cơ) – Giảm âm đối với thiết bị phát thải khí thải và máy nén – Thiết lập lớp đệm cách âm (hàng rào âm học) cho thiết bị gây ồn – Cải thiện âm học đối với tòa nhà, cách nhiệt – Hàng rào cách âm có mật độ bề mặt tối thiểu 10kg/m2 để giảm sự truyền âm – Biện pháp cách ly, chống rung cho các máy móc thiết bị 108
  • 19. 29-Sep-17 19 Tấm tiêu âm Ống tiêu âm 109 Vật liệu chống ồn Polyester110 http://arbordayblog.org/landscapedesign/using-trees-and-shrubs-to-reduce-noise/ 111 • Barriers made of earth, wood, metal or concrete or composites may reduce noise levels by 10-15dB. Shielded house Unshielded house Noise barrier Shadow zone 112 Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn (tt) – Giới hạn giờ hoạt động vào các giờ cao điểm, đặc biệt thiết bị gây ồn di động ảnh hưởng tới cộng đồng – Di dời các nguồn gây ồn đến các vùng ít nhạy cảm và đảm bảo về khoảng cách và sự che chắn tiếng ồn – Đặt các nhà máy, nguồn phát sinh tiếng ồn ra xa vùng dân cư nếu có thể – Thiết kế các vùng đệm giảm âm tự nhiên – Giảm các dự án giao thông đi qua các vùng dân cư – Kế hoạch hóa đường bay, thời gian cất và hạ cánh hợp lý – Phát triển hệ thống ghi nhận đáp ứng với những sự phàn nàn về độ ồn 113 114
  • 20. 29-Sep-17 20 Tóm lại Cần quan tâm đến các nhóm giải pháp kiểm soát 115 NOISE ABATEMENT TECHNOLOGIES Installation of barriers between the noise source and the receiver Use of acoustics in the design of building such as double glazing Installation of panels or enclosures Green belt development such as the attenuation of sound levels by plantation of trees and shrubs can 116 iii. Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn (mức ồn) • Việt Nam: Tham khảo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. • TCXDVN175:2005 - Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế. 117 Góc bình luận dành cho SV 2017 ??? 118 QCVN 26:2010/BTNMT 119 Đo lường độ ồn “A decibel is the standard for the measurement of noise” • 20 dB  thầm thì (whisper) • 40 dB  tiếng ồn văn phòng yên tĩnh (a quiet office) • 60 dB  trò chuyện (normal conversation) • 80 dB  ngưỡng gây đau vật lý và được gọi là tiếng ồn “noise” 121
  • 21. 29-Sep-17 21 122 123 124 Xác định mức ồn từ nhiều nguồn khác nhau Ví dụ: Nguồn 1 là 100 dB(A) và nguồn 2 là 95 dB(A)  số đo kết hợp của chúng sẽ là 101 dB(A). Nguồn tiếng ồn của tổ máy phát điện 125 Adding Sound Pressure Levels • Important rule of thumb … • Adding two sound pressure levels of equal value will always result in a 3 dB increase! – 80 dB + 80 dB = 83 dB – 100 dB + 100 dB = 103 dB – 40 dB + 40 dB = 43 dB 126 Adding Sound Pressure Levels • Since SPLs are based on a log scale, they cannot be added directly – I.e., 80 dB + 80 dB ≠ 160 dB – Where: SPLT is the total sound pressure level, and SPLi is the ith sound pressure level to be summed 127
  • 22. 29-Sep-17 22 • Given two machines producing 80 dB each, what is the total SPL? 128 • Given four machines producing 100 dB, 91dB, 90 dB, and 89 dB respectively, what is the total sound pressure level? 129 130 Occupational Safety and Health Administration NGHỊ ĐỊNH Số: 155/2016/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 17. Vi phạm các quy định về tiếng ồn Mức Số tiền phạt (triệu đồng) Mức ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật (dBA) 1 Cảnh cáo < 2 2 1-5 2-5 3 5-20 5-10 4 20-40 10-15 5 40-60 15-20 6 60-80 20-25 7 80-100 25-30 8 100-120 30-35 9 120-140 35-40 10 140-160 > 40 131 11. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ồn của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều này; b) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 06 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các khoản 8, 9 và 10 Điều này. 12. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này gây ra; b) Buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm tiếng ồn theo định mức, đơn giá hiện hành đối với các vi phạm quy định tại Điều này. 132 iv. Hoạt động quan trắc • Nhằm mục đích xác định mức độ ồn ở môi trường ngoài trời, tác động của các hoạt động sản xuất – kinh doanh…, động cơ, máy móc, trang thiết bị.. • Chương trình quan trắc tiếng ồn nên được thiết kế và thực hiện bởi các chuyên gia. • Khoảng thời gian quan trắc điển hình để có ý nghĩa phân tích thống kê là 48h với việc sử dụng thiết bị đo tiếng ồn thu nhận dự liệu liên tục qua các khoảng thời gian nhất định hoặc theo từng giờ hoặc tần suất cao hơn. • Các kiểu chỉ thị âm học được ghi nhận phụ thuộc vào kiểu quan trắc và nó phụ thuộc vào thiết lập của chuyên gia âm học. • Thiết bị đo độ ồn nên đặt cách mặt đất 1,5m và không gần hơn 3m so với bất kỳ bề mặt phản xạ nào (như tường…) • Lưu ý: Giới hạn cấp độ ồn được thể hiện bởi cấp độ ồn nền hoặc môi trường xung quanh… 133
  • 23. 29-Sep-17 23 • The measurements were performed at reference points that were 1.2 m high and 2.5- 5 m away from the road shoulders. • A-weighted sound pressure levels [LA(dB)] were measured every second for 24h. • Using 11-point scale (0: Not at all & 10: Extremely) aimed to measure community response to road traffic noise. ISO/TS 15666:2003 of Acoustics - Assessment of noise annoyance by means of social and socio-acoustic surveys. 134 The synthesized curve of result in Hue City Lden= 10lg[(12/24)*10LD/10+(4/24)*10(LE+5)/10+(8/24)*10(LN+10)/10] Lden is defined in terms of the “average” levels during daytime, evening, and night-time, and applies a 5 dB penalty to noise in the evening and a 10 dB penalty to noise in the night. daytime (7-19h), evening (19-23h) and night time (23-7h) 135 v. Độ ồn và rung trong các hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình • Trong suốt quá trình xây dựng và tháo dỡ công trình, độ ồn và rung có thể phát sinh từ: – Máy móc, thiết bị – Hoạt động vận chuyển, giao thông – Vận hành đường ống – Trộn đỗ bê tông – Tháo dỡ vật liệu, tường.. • Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến các khu vực dân cư? 136 Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến các khu vực dân cư gồm: • Kế hoạch thông tin, tư vấn người dân biết những hoạt động gây ra độ ồn tiềm ẩn, ở các thời điểm trong ngày để tránh ít bị làm phiền bởi tiếng ồn • Sử dụng các trang thiết bị kiểm soát độ ồn như rào chắn, cách ly không gian, làm lệch các tác động, kiểm soát ồn từ động cơ đốt trong.. • Tránh hoặc giảm hoạt động vận chuyển đi qua vùng dân cư 137 Thay cho lời kết…!!! 138 139