SlideShare a Scribd company logo
PHẦN 1. Môi trường giả định
2
II. Cơ chế hình thành CIP
 Tương tự như quy luật PPP, quy luật CIP được hình
thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch giá (lãi suất)
trên thị trường tiền tệ. Đặc biệt, do hoạt động kinh
doanh chênh lệch lãi suất không chịu rủi ro tỷ giá (vì
sử dụng hợp đồng kỳ hạn), không phải bỏ vốn kinh
doanh, và ngày nay các thì trường tài chính trên thế
giới là rất linh hoạt và liên kết với nhau
(integrated), cho nên hoạt động kinh doanh chênh
lệch rất cạnh tranh và phát triển tương đối hoàn hảo.
Đây chính là động lực thúc đẩy quy luật CIP hình
thành.
3
 Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của đồng tiền nội tệ là
 Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của đồng tiền ngoại tệ là
 Mức tỷ giá giao ngay là S
 Mức tỷ giá kỳ hạn t là Ft
4
i
*i
Khi lãi suất hai đồng tiền chênh lệch nhau, CIA
xuất hiện
Nếu outward CIA
1. Vay nội tệ:
2. Đầu tư vốn ra nước ngoài:
 Mua ngoại tệ:
 Đầu tư ngoại tệ:
 Bán ngoại tệ với tỷ giá hợp đồng kỳ hạn:
3. Lợi nhuận kiếm được:
Sinh lợi
5
ii
S
Ft
1*1
i1
01*1 ii
S
Ft
CIA
S
1
*1 i
S
Ft
*1
1
i
S
Ví dụ minh họa
 Bạn là nhà đầu tư Mỹ, và bạn mong muốn khai thác
mức lãi suất tương đối cao ở Vương Quốc Anh và có
nguồn vốn sẵn trong 90 ngày. Lãi suất là chắc chắn,
duy chỉ có tỷ giá ở tương lai khi bạn chuyển từ đồng
bảng quay lại thành đồng đô la Mỹ là không chắc chắn.
Bạn có thể sử dụng một hợp đồng kỳ hạn bán đồng
bảng để đảm bảo về mức tỷ giá mà tại đó bạn có thể
chuyển đồng bảng sang đồng đô la Mỹ tại một thời
điểm trong tương lai.
6
Giả sử có những thông tin được
cho dưới đây:
 Bạn có 800.000 đô la Mỹ để đầu tư.
 Tỷ giá giao ngay hiện tại của đồng bảng là 1,6 đô la Mỹ.
 Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày của đồng bảng là 1,6 đô la Mỹ.
 Lãi suất 90 ngày ở Mỹ là 2%.
 Lãi suất 90 ngày ở Vương Quốc Anh là 4%.
7
Dựa vào những thông tin trên, CIA diễn ra
như sau:
8
Nhà đầu tư
Ngân hàng
cung cấp dịch
vụ trao đổi
ngoại tệ
Tiền gửi tại
Anh
Chuyển 800.000 đô la Mỹ thành 500.000 bảng
Bán một đồng kỳ hạn 90 ngày 520.000 bảng
Ngày 90: đổi 520.000 bảng
sang 832.000 đô la Mỹ
Ngày1:Đầutư500.000bảng
vàotàikhoảntiềngửivà
hưởnglãisuất4%
Tóm tắt
Vốn đầu tư ban đầu = 800.000 đô la Mỹ
Số tiền nhận được sau 90 ngày = 832.000 đô la Mỹ
Lợi nhuận 90 ngày = 4% cao hơn 2% ở Mỹ
1. Đi vay nội tệ làm cho cầu vốn nội địa tăng.
áp lực đẩy lãi suất
2. Mua ngoại tệ làm cầu ngoại tệ giao ngay tăng.
3. Đầu tư ngoại tệ ra nước ngoài làm cung vốn ngoại tệ
tăng.
áp lực đẩy lãi suất
4. Bán hợp đồng kỳ hạn làm cung ngoại tệ kỳ hạn tăng.
áp lực đẩy tỷ giá kỳ hạn
9
i
*i
tF
10
i
it
0i
Q
*i
Q
*
0i
*
ti
S
tS
0S
Q Q
F
tF
0F
0S
0S
0S
0S
tS
tS
0D
0D
0D
0DtD
tD *11 i
S
F
i t
*11 i
S
F
i t
 Nếu thì trạng thái này cũng chỉ là tạm
thời, tác động của các lực lượng thị trường từ CIA sẽ
làm thị trường điều chỉnh trở lại trạng thái cân bằng,
tức là CIP xuất hiện và CIA chấm dứt như tình huống
trên.
11
ii
S
Ft
1*1
Cơ chế điều chỉnh tỷ giá do CIA
 Khi nhiều nhà đầu tư lợi dụng kinh doanh chênh lệch
lãi suất có bảo hiểm, sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối
với tỷ giá kỳ hạn 90 ngày. Và một khi tỷ giá kỳ hạn
giảm so với tỷ giá giao ngay một mức đúng bằng lợi thế
từ chênh lệch lãi suất, kinh doanh chênh lệch lãi suất
sẽ không tồn tại nữa.
12
 Giả sử kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm dẫn
đến kết quả là tỷ giá kỳ hạn 90 ngày của đồng bảng giảm
xuống còn 1,5692 đô la Mỹ.
 Lúc đó nhà đầu tư Mỹ nếu thực hiện thương vụ kinh
doanh như ví dụ trên, thì số tiền thu về sau khi thực hiện
kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là 815.984 đô
la Mỹ.
 Tỷ suất lợi nhuận kiếm được lúc này là 2% đúng bằng
lãi suất ở Mỹ.
 Như vậy, tỷ giá kỳ hạn giảm xuống mức mà những cố
gắng tương lai (future attempts) để kinh doanh chênh
lệch lãi suất có bảo hiểm không còn tồn tại nữa. Tức là
CIA chấm dứt, CIP hình thành.
13
Kết luận
 Với các giả thiết đã cho, thì các lực lượng thị trường
luôn có xu hướng làm cho lãi suất của các đồng tiền
khác nhau là ngang nhau khi quy về một đồng tiền
chung. Và đó cũng chính là quy luật CIP trên thị
trường tiền tệ.
14
Phục lục
 CIP – Covered Interest rate Parity: ngang giá lãi suất có
bảo hiểm
 CIA – Covered Interest rate Arbitrage: kinh doanh
chênh lệch lãi suất có bảo hiểm
15
PHẦN 2 NGANG BẰNG LÃI SUẤT
A. Khái niệm ngang bằng lãi suất
B. Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá (CIP)
C. Những nhân tố làm sai lệch CIP trong thực tế
D. Ứng dụng của CIP
E. t Nam
A. KHÁI NIỆM NGANG BẰNG LÃI SUẤT
_Ngang bằng lãi suất (Interest Rate Parity IRP) là học
thuyết biểu thị mối quan hệ giữa Giá cả thị trường
tài chính và Giá cả thị trường hối đoái. Được hình
thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất
trên thị trường tiền tệ.
_Ngang bằng lãi suất có 2 mẫu:
.Có bảo hiểm (CIP): Mức lãi suất là như nhau
trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau.
.Không có bảo hiểm (UIP): Mức chênh lệch lãi
suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động
của tỷ giá trao ngay.
B. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
RỦI RO TỶ GIÁ
_Trong điều kiện:
.Chu chuyển vốn quốc tế là tự do
.Các quốc gia đều có rủi ro như nhau
.Không có phí giao dịch và thuế
Nếu việc đầu tư (hay đi vay) trên thị trường tiền
tệ quốc tế có bảo hiểm rủi ro ngoại hối, thì mức lãi
suất đầu tư (hay đi vay) là như nhau cho dù đồng
tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào.
Trong thị trường hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng,
chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị
trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi
suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá:
(1 + it) = Ft(1 + it
*) / S  (Ft - S) / S = (it – it
*) / (1+ it
*)
Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm dạng tổng
quát
Với:
Ft tỷ giá kỳ hạn vào thời điểm t
S tỷ giá giao ngay
i lãi suất
_Hệ quả:
.Cơ sở để xác định tỷ giá kỳ hạn:
Ft = S(1 + it) / (1 + it
*)
Trong điều kiện kỳ hạn của F và i phải như nhau nếu
không buộc phải quy đổi để có cùng kỳ hạn
.Đồng tiền nào có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết
khấu và ngược lại.
.Khi ngang bằng lãi suất có bảo hiểm, nếu lãi suất trong
nước cao hơn lãi suất nước ngoài thì tỷ giá kỳ hạn phải
tăng lên để có thể bù đắp được mức chênh lệch lãi suất đó
tức là ngoại tệ sẽ tăng giá so với nội tệ.
_Ý nghĩa:
.Giả thuyết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỷ giá giao
ngay, tỷ giá kỳ hạn với lãi suất.
.CIP là kết quả của sự vận dụng LOP vào thị trường
tài chính.
.CIP được xem là một thước đo về tính linh động của
dòng vốn.
.CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh
tế.
.CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ.
CIP QUA CÁC NĂM CỦA MỘT SỐ NƯỚC
Nguồn: Bloomberg
C. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM SAI LỆCH CIP TRONG
THỰC TẾ
_Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là do CIP được
duy trì, do vậy yếu tố làm CIP bị lệch trong thực tế
cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch
lãi suất.
_Các yếu tố dẫn đến sai lệch CIP trong thực tế:
.Chi phí giao dịch, tập hợp và xử lí thông tin.
.Sự can thiệp của chính phủ và các luật lệ kiểm soát.
.Tính không hoàn hảo của thị trường vốn và trở ngại
về tài chính.
.Tính không đồng nhất của các tài sản trên thị trường.
_Chi phí giao dịch, tập hợp và xử lý thông tin:
.Chi phí cho hoạt động mua và bán ngoại tệ.
.Chi phí cho hoạt động mua và bán chứng khoán.
.Chi phí cho các giao dịch tiền tệ, tài chính khác.
.Chi phí tập hợp và xử lý thông tin, đảm bảo được độ
minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin.
_Sự can thiệp của chính phủ:
.Ấn định mức lãi suất trong nước.
.Áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối và kiểm
soát vốn.
.Ngoài ra còn áp dụng các chính sách tiền tệ và chính
sách tài chính khác.
_Tính không hoàn hảo của thị trường tài chính và trở
ngại về tài chính:
.Phải ký quỷ khi tham gia vào thị trường tài chính nên
chi phí tăng lên.
.Nguồn vốn không phải là sẵn có.
.Quy mô thị trường khác nhau và tính cạnh tranh của
thị trường.
_Tính không đồng nhất về tài sản:
.Tính thanh khoản không đồng nhất.
.Mức độ rủi ro của các quốc gia là khác nhau.
D. ỨNG DỤNG CỦA CIP
_Tỷ suất lợi nhuận đầu tư thực tế:
Trước hết là sử dụng ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
(CIP) để có thể xác định tỷ suất lợi nhuận thực tế khi
đầu tư ra nước ngoài như sau
it = [Ft(1 + it
*) / S] – 1
_Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài
Với cơ sở là CIP, các nhà đầu tư tài chính sẽ lựa chọn
giữa việc đầu tư trong nước hay đầu tư ở nước ngoài
sẽ đạt được suất sinh lời cao hơn.
Sinh lợi đầu tư trong nước < Sinh lợi đầu tư nước
ngoài
_Từ việc xác định mức độ tồn tại thực tế của CIP, ta xác
định được mức độ luân chuyển vốn giữa các thị
trường tài chính. Từ đó cũng thấy được mức độ hội
nhập của tài chính quốc tế và mức độ hoàn hảo của nó
để xem xét về cơ hội đầu tư vào thị trường phù hợp
với mục tiêu và khả năng của ta.
_Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài
Với cơ sở là CIP, các nhà đầu tư tài chính sẽ xác định
được chi phí vay nước ngoài so với chi phí vay trong
nước để lựa chọn thị trường có mức chi phí vay là
thấp hơn ở những thời điểm khác nhau
Chi phí vay trong nước > Chi phí vay nước ngoài
T NAM
.
t cao
)  
i
n.
_Qui luật ngang giá lãi suất ta có thê sử dụng nó
y, trong quản lý vĩ mô
chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách
đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế
trong từng thời kỳ nhất định.
A. Hiệu ứng Fisher
B. Hiệu ứng Fisher quốc tế
C. Hiệu ứng Fisher quốc tế có được
duy trì/tồn tại?
D. Thực tế tại Việt Nam
A. Hiệu ứng Fisher
 Khái niệm: Hiệu ứng Fisher cho rằng, trong dài
hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất danh
nghĩa theo tỷ lệ 1:1. Do đó, trên thị trường vốn
vay, người cho vay muốn duy trì mức lãi suất
thực dương, mọi biến đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ
được chuyển vào mức lãi suất danh nghĩa.
 Nghĩa là: Lãi suất thực r = lãi suất danh nghĩa i
– Tỷ lệ lạm phát π.

B. Hiệu ứng Fisher quốc tế
3. Các hàm ứng của hiệu ứng Fisher
cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhà đầu
tư tại
Đầu tư vào
Chênh lệch
lạm phát dự
kiến (Ih-If)
% thay đổi tỷ
giá dự kiến
(ef)
Lãi suất
danh nghĩa
TSSL cho
nhà đầu tư
sau khi có
tính điều
chỉnh TGHĐ
Lạm phát dự
kiến trong
nước
Tỷ suất sinh
lợi thực
Nhật
Nhật 5% 5% 3% 2%
Mỹ
3% - 6% = -
3%
-3% 8% 5% 3% 2%
Canada
3% - 11% = -
8%
-8% 13% 5% 3% 2%
Mỹ
Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2%
Mỹ 8% 8% 6% 2%
Canada
6% - 11% = -
5%
-5% 13% 8% 6% 2%
Canada
Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2%
Mỹ
11% - 6% =
5%
5% 8% 13% 11% 2%
Canada 13% 13% 11% 2%Bất kỳ nhà đầu tư ở quốc gia nào, đầu tư tiền của mình, thì xuất sinh lời dan
4. Phân tích đồ thị hiệu ứng Fisher
quốc tế.
Các điểm nằm trên đường IFE gọi là
đường hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE),
phản ánh tỷ giá thay đổi để bù đắp
cho mức chênh lệch lãi suất. Điều này
nghĩa là nhà đầu tư sẽ không đạt
được lợi tức như vậy cho dù họ đầu
tư trong nước hay ngoài nước.
Các điểm nằm bên dưới đường IFE
nhìn chung phản ánh suất sinh lời cao
hơn từ việc đầu tư khoản tiền gửi ở
nước ngoài.
 Kiểm chứng hiệu ứng Fisher quốc tế: nếu
các điểm thực tế của các thay đổi về lãi
suất và tỷ giá được vẽ lên đồ thị theo thời
gian, chúng ta có thể xác định xem các
điểm nằm dưới đường IFE một cách hệ
thống, các điểm bên trên, hoặc bằng nhau
rải rác theo cả 2 phía.
 Kết quả từ kiểm chứng IFE nếu đồng tiền
có lãi suất cao giảm giá và đồng tiền có lãi
suất thấp tăng giá thì tới một phạm vi nào
đó theo lý thuyết IFE, chiến lược này
không mang lại lợi nhuận đáng cả. Tuy
nhiên, có tới 57% các giao dịch được tạo

C.Hiệu ứng Fisher quốc tế có được duy
trì/tồn tại?
 Trong thực tế, đồng tiền có lãi xuất cao mạnh lên
trong vài trường hợp những công ty đa quốc gia
thường đầu tư tiền mặt vào các chứng khoán của thị
trường tiền tệ tại các quốc gia phát triễn nơi mà họ có
thể kiếm được lãi suất tương đối cao hơn. Họ tin rằng
lãi suất cao hơn ở nước ngoài phản ánh lạm phát kỳ
vọng cao hơn ở đó. Các yếu tố, nhu cầu về vay mượn
hay chính sách tiền tệ ở quốc gia đó có thể tạo cho lãi
suất cao hơn so với Mỹ. Cho dù chênh lệch lãi suất
danh nghĩa phản án chính xác chênh lệch lạm phát kỳ
vọng thì tỷ giá cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
khác.
 Trong khi lý thuyết IFE còn có những giới
hạn, thì lý thuyết này vẫn đưa ra được các kết
luận hữu ích. Những công ty đa quốc gia đang
cố gắng để đầu tư tiền của mình vào nơi lãi
suất cao hơn ít nhất cần phải cân nhắc kỹ khả
năng là lãi suất cao hơn có thể phản ánh mức
lạm phát kỳ vọng cao hơn, có thể làm cho
đồng tiền đó giảm giá. Thông thường các công
ty đa quốc gia tránh đầu tư tiền của họ vào các
nước kém phát triễn có lãi suất cao, bởi vì các
quốc gia này nhìn chung có mức lạm phát cao
và đồng tiền của họ căn bản có thể mất giá
trong khoảng thời gian ngắn.
 Ở Việt Nam, trong thời gian qua, NHNN đã sử dụng lãi
suất để điều chỉnh tỷ giá. Công tác này mang lại kết
quả tích cực trong một số thời điểm nhưng cũng vẫn
còn nhiều hạn chế. Tỷ giá kém nhạy cảm với lãi suất
khiến hiệu quả chính sách chậm trễ, thậm chí là không
đạt được mục tiêu. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động
của lãi suất đến tỷ giá ở Việt Nam và tìm ra các
nguyên nhân ảnh hưởng đến mối quan hệ này để có
chính sách lãi suất phù hợp để điều chỉnh tỷ giá trong
từng thời kỳ là cần thiết. Điều đó phù hợp với định
hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm
2020, trong điều kiện "từng bước nới lỏng kiểm soát
các giao dịch vốn", "thực hiện có hiệu quả cơ chế tỷ
giá linh hoạt", "nâng cao năng lực quản lý và can thiệp
thị trường ngoại hối của NHNN thông qua các nghiệp
vụ thị trường"...
 Tại buổi tọa đàm các đại biểu đã được nghe ThS. Chu
Khánh Lân trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu xoay
quanh các nội dung:
-
- của mối quan hệ này.
- Phân tích thực trạng tác động của lãi suất đến tỷ giá ở
t.
- Rút ra những kết luận và đề xuất nhằm nâng cao hiệu
quả điều hành chính sách lãi suất đối với việc điều
chỉnh tỷ giá, phát huy tác động của CSTT nói chung
nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của CSTT. Xác
định những yếu tố cần có để tăng cường sự tác động
của lãi suất đến tỷ giá, tạo điều kiện khơi thông một
kênh truyền tải CSTT quan trọng.

More Related Content

What's hot

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEPhát Nhím
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
cobedaikho0110
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHDthanh119
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Binh Minh
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giákhanhehe12
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
nidnaAN
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
Nhu Tuyet Tran
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
GIALANG
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiKhanhVan07
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
huynh3001
 

What's hot (20)

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
hanh vi TGHD
hanh vi TGHDhanh vi TGHD
hanh vi TGHD
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hối
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
 

Viewers also liked

Tecn
TecnTecn
Valor del patriotismo
Valor del patriotismoValor del patriotismo
Valor del patriotismo
Miguel Acosta Torres
 
Apresentação 28 05-2013 slideshare
Apresentação 28 05-2013 slideshareApresentação 28 05-2013 slideshare
Apresentação 28 05-2013 slideshare
5diretos
 
Proposta de negócios em licitações públicas
Proposta de negócios em licitações públicasProposta de negócios em licitações públicas
Proposta de negócios em licitações públicasAlessandro Félix
 
Historia literaria marilu
Historia literaria  mariluHistoria literaria  marilu
Historia literaria mariluDionangel Rey
 
Mahamadou,Mariamu, Àngela and Maria
Mahamadou,Mariamu, Àngela and MariaMahamadou,Mariamu, Àngela and Maria
Mahamadou,Mariamu, Àngela and Mariaescoladonesdaigua
 
Quiero Palabra MáGica
Quiero Palabra MáGicaQuiero Palabra MáGica
Quiero Palabra MáGica
Enrique
 
Plegaria De Un Padre
Plegaria De Un PadrePlegaria De Un Padre
Plegaria De Un Padre
Enrique
 
El Amor Indeciso
El Amor IndecisoEl Amor Indeciso
El Amor Indeciso
Enrique
 
Tato Bores Hallaron Al Culpable
Tato Bores Hallaron Al CulpableTato Bores Hallaron Al Culpable
Tato Bores Hallaron Al Culpablemicapitana
 
Primero a
Primero aPrimero a
Primero a
Pamela Haefner
 
ประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัวประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัว0843500077
 
Aula 1 nova
Aula 1 novaAula 1 nova
Aula 1 nova
Elielso Dias
 
Festa inflables 13 petits
Festa inflables 13 petitsFesta inflables 13 petits
Festa inflables 13 petitsbuenonoesta
 
Mi nombre es ángela maria hernández ramírez
Mi nombre es ángela maria hernández ramírezMi nombre es ángela maria hernández ramírez
Mi nombre es ángela maria hernández ramírezangelita804
 
El Hipoptamohurfano
El HipoptamohurfanoEl Hipoptamohurfano
El Hipoptamohurfanovaldolui
 
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
EAE Business School
 

Viewers also liked (20)

Tecn
TecnTecn
Tecn
 
Valor del patriotismo
Valor del patriotismoValor del patriotismo
Valor del patriotismo
 
Foca linux3
Foca linux3Foca linux3
Foca linux3
 
Apresentação 28 05-2013 slideshare
Apresentação 28 05-2013 slideshareApresentação 28 05-2013 slideshare
Apresentação 28 05-2013 slideshare
 
Proposta de negócios em licitações públicas
Proposta de negócios em licitações públicasProposta de negócios em licitações públicas
Proposta de negócios em licitações públicas
 
Historia literaria marilu
Historia literaria  mariluHistoria literaria  marilu
Historia literaria marilu
 
Mahamadou,Mariamu, Àngela and Maria
Mahamadou,Mariamu, Àngela and MariaMahamadou,Mariamu, Àngela and Maria
Mahamadou,Mariamu, Àngela and Maria
 
Quiero Palabra MáGica
Quiero Palabra MáGicaQuiero Palabra MáGica
Quiero Palabra MáGica
 
Plegaria De Un Padre
Plegaria De Un PadrePlegaria De Un Padre
Plegaria De Un Padre
 
El Amor Indeciso
El Amor IndecisoEl Amor Indeciso
El Amor Indeciso
 
Tato Bores Hallaron Al Culpable
Tato Bores Hallaron Al CulpableTato Bores Hallaron Al Culpable
Tato Bores Hallaron Al Culpable
 
Tarea mapa
Tarea mapaTarea mapa
Tarea mapa
 
Primero a
Primero aPrimero a
Primero a
 
ประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัวประวัติส่วนตัว
ประวัติส่วนตัว
 
Aula 1 nova
Aula 1 novaAula 1 nova
Aula 1 nova
 
Draft 1 - part one
Draft 1 - part oneDraft 1 - part one
Draft 1 - part one
 
Festa inflables 13 petits
Festa inflables 13 petitsFesta inflables 13 petits
Festa inflables 13 petits
 
Mi nombre es ángela maria hernández ramírez
Mi nombre es ángela maria hernández ramírezMi nombre es ángela maria hernández ramírez
Mi nombre es ángela maria hernández ramírez
 
El Hipoptamohurfano
El HipoptamohurfanoEl Hipoptamohurfano
El Hipoptamohurfano
 
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
El Gasto Farmacéutico (La Tribuna de Ciudad Real)
 

Similar to Presentation (1)

Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
nidnaAN
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
PhcCaoVn
 
Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Cun Haanh
 
Parity
ParityParity
Parity
huynh3001
 
1371104
13711041371104
1371104
Phi Phi
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
DngTuytNhi1
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 

Similar to Presentation (1) (20)

Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)
 
Parity
ParityParity
Parity
 
1371104
13711041371104
1371104
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 

Recently uploaded

Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (7)

Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
 

Presentation (1)

  • 1. PHẦN 1. Môi trường giả định 2
  • 2. II. Cơ chế hình thành CIP  Tương tự như quy luật PPP, quy luật CIP được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch giá (lãi suất) trên thị trường tiền tệ. Đặc biệt, do hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất không chịu rủi ro tỷ giá (vì sử dụng hợp đồng kỳ hạn), không phải bỏ vốn kinh doanh, và ngày nay các thì trường tài chính trên thế giới là rất linh hoạt và liên kết với nhau (integrated), cho nên hoạt động kinh doanh chênh lệch rất cạnh tranh và phát triển tương đối hoàn hảo. Đây chính là động lực thúc đẩy quy luật CIP hình thành. 3
  • 3.  Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của đồng tiền nội tệ là  Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của đồng tiền ngoại tệ là  Mức tỷ giá giao ngay là S  Mức tỷ giá kỳ hạn t là Ft 4 i *i
  • 4. Khi lãi suất hai đồng tiền chênh lệch nhau, CIA xuất hiện Nếu outward CIA 1. Vay nội tệ: 2. Đầu tư vốn ra nước ngoài:  Mua ngoại tệ:  Đầu tư ngoại tệ:  Bán ngoại tệ với tỷ giá hợp đồng kỳ hạn: 3. Lợi nhuận kiếm được: Sinh lợi 5 ii S Ft 1*1 i1 01*1 ii S Ft CIA S 1 *1 i S Ft *1 1 i S
  • 5. Ví dụ minh họa  Bạn là nhà đầu tư Mỹ, và bạn mong muốn khai thác mức lãi suất tương đối cao ở Vương Quốc Anh và có nguồn vốn sẵn trong 90 ngày. Lãi suất là chắc chắn, duy chỉ có tỷ giá ở tương lai khi bạn chuyển từ đồng bảng quay lại thành đồng đô la Mỹ là không chắc chắn. Bạn có thể sử dụng một hợp đồng kỳ hạn bán đồng bảng để đảm bảo về mức tỷ giá mà tại đó bạn có thể chuyển đồng bảng sang đồng đô la Mỹ tại một thời điểm trong tương lai. 6
  • 6. Giả sử có những thông tin được cho dưới đây:  Bạn có 800.000 đô la Mỹ để đầu tư.  Tỷ giá giao ngay hiện tại của đồng bảng là 1,6 đô la Mỹ.  Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày của đồng bảng là 1,6 đô la Mỹ.  Lãi suất 90 ngày ở Mỹ là 2%.  Lãi suất 90 ngày ở Vương Quốc Anh là 4%. 7
  • 7. Dựa vào những thông tin trên, CIA diễn ra như sau: 8 Nhà đầu tư Ngân hàng cung cấp dịch vụ trao đổi ngoại tệ Tiền gửi tại Anh Chuyển 800.000 đô la Mỹ thành 500.000 bảng Bán một đồng kỳ hạn 90 ngày 520.000 bảng Ngày 90: đổi 520.000 bảng sang 832.000 đô la Mỹ Ngày1:Đầutư500.000bảng vàotàikhoảntiềngửivà hưởnglãisuất4% Tóm tắt Vốn đầu tư ban đầu = 800.000 đô la Mỹ Số tiền nhận được sau 90 ngày = 832.000 đô la Mỹ Lợi nhuận 90 ngày = 4% cao hơn 2% ở Mỹ
  • 8. 1. Đi vay nội tệ làm cho cầu vốn nội địa tăng. áp lực đẩy lãi suất 2. Mua ngoại tệ làm cầu ngoại tệ giao ngay tăng. 3. Đầu tư ngoại tệ ra nước ngoài làm cung vốn ngoại tệ tăng. áp lực đẩy lãi suất 4. Bán hợp đồng kỳ hạn làm cung ngoại tệ kỳ hạn tăng. áp lực đẩy tỷ giá kỳ hạn 9 i *i tF
  • 10.  Nếu thì trạng thái này cũng chỉ là tạm thời, tác động của các lực lượng thị trường từ CIA sẽ làm thị trường điều chỉnh trở lại trạng thái cân bằng, tức là CIP xuất hiện và CIA chấm dứt như tình huống trên. 11 ii S Ft 1*1
  • 11. Cơ chế điều chỉnh tỷ giá do CIA  Khi nhiều nhà đầu tư lợi dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm, sẽ xuất hiện áp lực đẩy xuống đối với tỷ giá kỳ hạn 90 ngày. Và một khi tỷ giá kỳ hạn giảm so với tỷ giá giao ngay một mức đúng bằng lợi thế từ chênh lệch lãi suất, kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ không tồn tại nữa. 12
  • 12.  Giả sử kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm dẫn đến kết quả là tỷ giá kỳ hạn 90 ngày của đồng bảng giảm xuống còn 1,5692 đô la Mỹ.  Lúc đó nhà đầu tư Mỹ nếu thực hiện thương vụ kinh doanh như ví dụ trên, thì số tiền thu về sau khi thực hiện kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là 815.984 đô la Mỹ.  Tỷ suất lợi nhuận kiếm được lúc này là 2% đúng bằng lãi suất ở Mỹ.  Như vậy, tỷ giá kỳ hạn giảm xuống mức mà những cố gắng tương lai (future attempts) để kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không còn tồn tại nữa. Tức là CIA chấm dứt, CIP hình thành. 13
  • 13. Kết luận  Với các giả thiết đã cho, thì các lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất của các đồng tiền khác nhau là ngang nhau khi quy về một đồng tiền chung. Và đó cũng chính là quy luật CIP trên thị trường tiền tệ. 14
  • 14. Phục lục  CIP – Covered Interest rate Parity: ngang giá lãi suất có bảo hiểm  CIA – Covered Interest rate Arbitrage: kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm 15
  • 15. PHẦN 2 NGANG BẰNG LÃI SUẤT A. Khái niệm ngang bằng lãi suất B. Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP) C. Những nhân tố làm sai lệch CIP trong thực tế D. Ứng dụng của CIP E. t Nam
  • 16. A. KHÁI NIỆM NGANG BẰNG LÃI SUẤT _Ngang bằng lãi suất (Interest Rate Parity IRP) là học thuyết biểu thị mối quan hệ giữa Giá cả thị trường tài chính và Giá cả thị trường hối đoái. Được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tiền tệ. _Ngang bằng lãi suất có 2 mẫu: .Có bảo hiểm (CIP): Mức lãi suất là như nhau trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau. .Không có bảo hiểm (UIP): Mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động của tỷ giá trao ngay.
  • 17. B. QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ _Trong điều kiện: .Chu chuyển vốn quốc tế là tự do .Các quốc gia đều có rủi ro như nhau .Không có phí giao dịch và thuế Nếu việc đầu tư (hay đi vay) trên thị trường tiền tệ quốc tế có bảo hiểm rủi ro ngoại hối, thì mức lãi suất đầu tư (hay đi vay) là như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào.
  • 18. Trong thị trường hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá: (1 + it) = Ft(1 + it *) / S  (Ft - S) / S = (it – it *) / (1+ it *) Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm dạng tổng quát Với: Ft tỷ giá kỳ hạn vào thời điểm t S tỷ giá giao ngay i lãi suất
  • 19. _Hệ quả: .Cơ sở để xác định tỷ giá kỳ hạn: Ft = S(1 + it) / (1 + it *) Trong điều kiện kỳ hạn của F và i phải như nhau nếu không buộc phải quy đổi để có cùng kỳ hạn .Đồng tiền nào có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu và ngược lại. .Khi ngang bằng lãi suất có bảo hiểm, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài thì tỷ giá kỳ hạn phải tăng lên để có thể bù đắp được mức chênh lệch lãi suất đó tức là ngoại tệ sẽ tăng giá so với nội tệ.
  • 20. _Ý nghĩa: .Giả thuyết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn với lãi suất. .CIP là kết quả của sự vận dụng LOP vào thị trường tài chính. .CIP được xem là một thước đo về tính linh động của dòng vốn. .CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh tế. .CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ.
  • 21. CIP QUA CÁC NĂM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Nguồn: Bloomberg
  • 22. C. NHỮNG NHÂN TỐ LÀM SAI LỆCH CIP TRONG THỰC TẾ _Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là do CIP được duy trì, do vậy yếu tố làm CIP bị lệch trong thực tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh chênh lệch lãi suất. _Các yếu tố dẫn đến sai lệch CIP trong thực tế: .Chi phí giao dịch, tập hợp và xử lí thông tin. .Sự can thiệp của chính phủ và các luật lệ kiểm soát. .Tính không hoàn hảo của thị trường vốn và trở ngại về tài chính. .Tính không đồng nhất của các tài sản trên thị trường.
  • 23. _Chi phí giao dịch, tập hợp và xử lý thông tin: .Chi phí cho hoạt động mua và bán ngoại tệ. .Chi phí cho hoạt động mua và bán chứng khoán. .Chi phí cho các giao dịch tiền tệ, tài chính khác. .Chi phí tập hợp và xử lý thông tin, đảm bảo được độ minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin. _Sự can thiệp của chính phủ: .Ấn định mức lãi suất trong nước. .Áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối và kiểm soát vốn. .Ngoài ra còn áp dụng các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính khác.
  • 24. _Tính không hoàn hảo của thị trường tài chính và trở ngại về tài chính: .Phải ký quỷ khi tham gia vào thị trường tài chính nên chi phí tăng lên. .Nguồn vốn không phải là sẵn có. .Quy mô thị trường khác nhau và tính cạnh tranh của thị trường. _Tính không đồng nhất về tài sản: .Tính thanh khoản không đồng nhất. .Mức độ rủi ro của các quốc gia là khác nhau.
  • 25. D. ỨNG DỤNG CỦA CIP _Tỷ suất lợi nhuận đầu tư thực tế: Trước hết là sử dụng ngang bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) để có thể xác định tỷ suất lợi nhuận thực tế khi đầu tư ra nước ngoài như sau it = [Ft(1 + it *) / S] – 1 _Tiêu chuẩn đầu tư ra nước ngoài Với cơ sở là CIP, các nhà đầu tư tài chính sẽ lựa chọn giữa việc đầu tư trong nước hay đầu tư ở nước ngoài sẽ đạt được suất sinh lời cao hơn. Sinh lợi đầu tư trong nước < Sinh lợi đầu tư nước ngoài
  • 26. _Từ việc xác định mức độ tồn tại thực tế của CIP, ta xác định được mức độ luân chuyển vốn giữa các thị trường tài chính. Từ đó cũng thấy được mức độ hội nhập của tài chính quốc tế và mức độ hoàn hảo của nó để xem xét về cơ hội đầu tư vào thị trường phù hợp với mục tiêu và khả năng của ta. _Tiêu chuẩn huy động vốn nước ngoài Với cơ sở là CIP, các nhà đầu tư tài chính sẽ xác định được chi phí vay nước ngoài so với chi phí vay trong nước để lựa chọn thị trường có mức chi phí vay là thấp hơn ở những thời điểm khác nhau Chi phí vay trong nước > Chi phí vay nước ngoài
  • 27. T NAM . t cao )   i n.
  • 28. _Qui luật ngang giá lãi suất ta có thê sử dụng nó y, trong quản lý vĩ mô chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
  • 29. A. Hiệu ứng Fisher B. Hiệu ứng Fisher quốc tế C. Hiệu ứng Fisher quốc tế có được duy trì/tồn tại? D. Thực tế tại Việt Nam
  • 30. A. Hiệu ứng Fisher  Khái niệm: Hiệu ứng Fisher cho rằng, trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1. Do đó, trên thị trường vốn vay, người cho vay muốn duy trì mức lãi suất thực dương, mọi biến đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ được chuyển vào mức lãi suất danh nghĩa.  Nghĩa là: Lãi suất thực r = lãi suất danh nghĩa i – Tỷ lệ lạm phát π.
  • 31.
  • 32. B. Hiệu ứng Fisher quốc tế
  • 33. 3. Các hàm ứng của hiệu ứng Fisher cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư tại Đầu tư vào Chênh lệch lạm phát dự kiến (Ih-If) % thay đổi tỷ giá dự kiến (ef) Lãi suất danh nghĩa TSSL cho nhà đầu tư sau khi có tính điều chỉnh TGHĐ Lạm phát dự kiến trong nước Tỷ suất sinh lợi thực Nhật Nhật 5% 5% 3% 2% Mỹ 3% - 6% = - 3% -3% 8% 5% 3% 2% Canada 3% - 11% = - 8% -8% 13% 5% 3% 2% Mỹ Nhật 6% - 3% = 3% 3% 5% 8% 6% 2% Mỹ 8% 8% 6% 2% Canada 6% - 11% = - 5% -5% 13% 8% 6% 2% Canada Nhật 11% - 3% = 8% 8% 5% 13% 11% 2% Mỹ 11% - 6% = 5% 5% 8% 13% 11% 2% Canada 13% 13% 11% 2%Bất kỳ nhà đầu tư ở quốc gia nào, đầu tư tiền của mình, thì xuất sinh lời dan
  • 34. 4. Phân tích đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế.
  • 35. Các điểm nằm trên đường IFE gọi là đường hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE), phản ánh tỷ giá thay đổi để bù đắp cho mức chênh lệch lãi suất. Điều này nghĩa là nhà đầu tư sẽ không đạt được lợi tức như vậy cho dù họ đầu tư trong nước hay ngoài nước. Các điểm nằm bên dưới đường IFE nhìn chung phản ánh suất sinh lời cao hơn từ việc đầu tư khoản tiền gửi ở nước ngoài.
  • 36.  Kiểm chứng hiệu ứng Fisher quốc tế: nếu các điểm thực tế của các thay đổi về lãi suất và tỷ giá được vẽ lên đồ thị theo thời gian, chúng ta có thể xác định xem các điểm nằm dưới đường IFE một cách hệ thống, các điểm bên trên, hoặc bằng nhau rải rác theo cả 2 phía.  Kết quả từ kiểm chứng IFE nếu đồng tiền có lãi suất cao giảm giá và đồng tiền có lãi suất thấp tăng giá thì tới một phạm vi nào đó theo lý thuyết IFE, chiến lược này không mang lại lợi nhuận đáng cả. Tuy nhiên, có tới 57% các giao dịch được tạo
  • 37.
  • 38. C.Hiệu ứng Fisher quốc tế có được duy trì/tồn tại?  Trong thực tế, đồng tiền có lãi xuất cao mạnh lên trong vài trường hợp những công ty đa quốc gia thường đầu tư tiền mặt vào các chứng khoán của thị trường tiền tệ tại các quốc gia phát triễn nơi mà họ có thể kiếm được lãi suất tương đối cao hơn. Họ tin rằng lãi suất cao hơn ở nước ngoài phản ánh lạm phát kỳ vọng cao hơn ở đó. Các yếu tố, nhu cầu về vay mượn hay chính sách tiền tệ ở quốc gia đó có thể tạo cho lãi suất cao hơn so với Mỹ. Cho dù chênh lệch lãi suất danh nghĩa phản án chính xác chênh lệch lạm phát kỳ vọng thì tỷ giá cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác.
  • 39.  Trong khi lý thuyết IFE còn có những giới hạn, thì lý thuyết này vẫn đưa ra được các kết luận hữu ích. Những công ty đa quốc gia đang cố gắng để đầu tư tiền của mình vào nơi lãi suất cao hơn ít nhất cần phải cân nhắc kỹ khả năng là lãi suất cao hơn có thể phản ánh mức lạm phát kỳ vọng cao hơn, có thể làm cho đồng tiền đó giảm giá. Thông thường các công ty đa quốc gia tránh đầu tư tiền của họ vào các nước kém phát triễn có lãi suất cao, bởi vì các quốc gia này nhìn chung có mức lạm phát cao và đồng tiền của họ căn bản có thể mất giá trong khoảng thời gian ngắn.
  • 40.  Ở Việt Nam, trong thời gian qua, NHNN đã sử dụng lãi suất để điều chỉnh tỷ giá. Công tác này mang lại kết quả tích cực trong một số thời điểm nhưng cũng vẫn còn nhiều hạn chế. Tỷ giá kém nhạy cảm với lãi suất khiến hiệu quả chính sách chậm trễ, thậm chí là không đạt được mục tiêu. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của lãi suất đến tỷ giá ở Việt Nam và tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến mối quan hệ này để có chính sách lãi suất phù hợp để điều chỉnh tỷ giá trong từng thời kỳ là cần thiết. Điều đó phù hợp với định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020, trong điều kiện "từng bước nới lỏng kiểm soát các giao dịch vốn", "thực hiện có hiệu quả cơ chế tỷ giá linh hoạt", "nâng cao năng lực quản lý và can thiệp thị trường ngoại hối của NHNN thông qua các nghiệp vụ thị trường"...
  • 41.  Tại buổi tọa đàm các đại biểu đã được nghe ThS. Chu Khánh Lân trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu xoay quanh các nội dung: - - của mối quan hệ này. - Phân tích thực trạng tác động của lãi suất đến tỷ giá ở t. - Rút ra những kết luận và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất đối với việc điều chỉnh tỷ giá, phát huy tác động của CSTT nói chung nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của CSTT. Xác định những yếu tố cần có để tăng cường sự tác động của lãi suất đến tỷ giá, tạo điều kiện khơi thông một kênh truyền tải CSTT quan trọng.