SlideShare a Scribd company logo
1. Nguyễn Khánh Vân
2. Phan Thị Thu Ngân
3. Nguyễn Trung Kiên
4. Lê Huy Thắng
5. Ngô Thế Huỳnh
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP):
Giả định:
Perfect
Competitiveness
Info free and
accessible
Good
price
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP):
Ngang giá sức mua là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng
tiền, theo tỉ lệ này thì số lượng
hàng hóa mua được là như nhau
ở trong nước và ở nước ngoài
khi chuyển đổi một đơn vị nội
tệ ra ngoại tệ và ngược lại.
2. Tỷ giá thương mại song phương (RER)
Tỷ giá thực song phương là tỷ giá được xác định
trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh
bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở ngoài nước,
do đó, nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội
tệ và ngoại tệ.
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
2. Tỷ giá thương mại song phương (RER)
Công thức:
với S là tỷ số giá danh nghĩa song phương
P* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài
P là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
RER = S 
𝑷∗
𝑷
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
2. Tỷ giá thương mại song phương (RER)
Nếu: RER >1 => S > SPPP : nội tệ được định giá thực
quá thấp, ngoại tệ được định giá thực quá cao
Nếu: RER <1 => S < SPPP : nội tệ được định giá thực
quá cao, ngoại tệ được định giá thực quá thấp
Nếu: RER <1 => S = SPPP : hai đồng tiền là ngang
giá sức mua
2. Tỷ giá thương mại song phương (RER)
Tác động của tỷ giá thực song phương lên cán cân thương mại:
(Nguồn: Nhóm tác giả, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB)
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
2. Tỷ giá thương mại song phương (RER)
Trong các năm từ 1999 đến 2006, tỷ giá thực RER luôn
lớn hơn 1 đơn vị, sau đó bắt đầu giảm dần. Tỷ giá thực
thấp làm suy yếu vị thế cạnh tranh thương mại của Việt
Nam.
Nghĩa là khi RER < 1 sẽ gây bất lợi cho khả năng nhập
khẩu của Việt Nam, tuy nhiên sẽ làm cho cán cân thương
mại của Việt Nam được cải thiện.
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER)
NEER phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng
tiền đối với tất cả các đồng tiền còn lại (hay một rổ các
đồng tiền đặt trưng) và được biểu diễn dưới dạng chỉ
số.
Phương pháp NEER cũng tương tự như phương
pháp xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI.
3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER)
Bước 1: Chọn một số các đồng tiền đặc trưng đã vào
trong rổ. Đồng tiền đặc trưng là đồng tiền của nước có
quan hệ thương mại chủ yếu (ví dụ đối với Việt Nam có thể
là USD, EUR, CNY, JPY...)
Bước 2: Căn cứ vào tỷ trọng thương mại với từng nước
để phân bổ tỷ trọng cho từng tỷ giá song phương của các
đồng tiền trong rổ theo nguyên tắc tỷ trọng thương mại
càng lớn thì tỷ trọng song phương cũng càng lớn.
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER)
Bước 3: Tính NEER tương tự như tính CPI như sau:
NEER = 𝒋=𝟏
𝒏
𝑺𝒊𝒋 ∗ 𝑾𝒋
Với: NEER là tỷ giá danh nghĩa đa biên
S là chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương
W là tỷ trọng của tỷ giá song phương
j là số thứ tự của các tỷ giá song phương
i là kỳ thanh toán
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
4. Tỷ giá thực đa biên (REER)
REER được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa biên
được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở tất cả
các nước còn lại; do đó, nó phản ánh tương quan sức mua
giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại.
Bước 1: Tính tỷ giá NEER
Bước 2: Tính chỉ số lạm phát của tất cả các đồng tiền trong
rổ theo tỷ trọng GDP của mỗi nước.
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
4. Tỷ giá thực đa biên (REER)
Bước 3: Tính REER theo công thức:
REER = 𝒋=𝟏
𝒏
𝑺𝒊𝒋 ∗ 𝑾𝒋 ∗
𝑷∗
𝑷
với: P* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài
P là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước
4. Tỷ giá thực đa biên (REER)
Tác động của tỷ giá thực đa phương lên cán cân thương mại
(Nguồn: Nhóm tác giả, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB)
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
4. Tỷ giá thực đa biên (REER)
Trong suốt giai đoạn từ 1999-2006, tuyến tỷ giá song phương
VND/USD luôn nằm trên tuyến tỷ giá thực đa phương. Tuy nhiên, vào
những năm 2007-2009, thì điều này lại ngược lại.
Cộng thêm vào đó là một độ lệch pha giữa tỷ giá thực đa phương
và chỉ số xuất khẩu trên nhập khấu: ngay năm chỉ số REER tăng thì chỉ
số X/N giảm, sau một khoảng thời gian nhất định, do tác động của
REER tăng, chỉ số này mới tăng; và ngược lại.
Vậy có thể thấy rằng tỷ giá thực đa phương tăng hay giảm sẽ không
có tác động ngay lên cán cân thương mại trong năm đó mà có tác dụng
chậm hơn.
I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (IRP)
Giả định:
Perfect
Competitiveness
Info free and
accessible
Good
interest
rate
II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
Ngang giá lãi suất là mối quan hệ giữa tỷ giá giao
ngay của hai đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá (Arbitrage). Mối quan hệ này phụ
thuộc vào mối quan hệ giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa
các đồng tiền.
Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) nói rằng sự biến
động của một đồng tiền (tăng hoặc giảm giá) so với
một đồng tiền khác trong tương lai sẽ được bù đắp bởi
sự chênh lệch lãi suất.
II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
Nguyên nhân xuất hiện:
Cầu ngoại tệ Tỷ giá giao Chênh
Chênh lệch CIA hiện tại tăng ngay tăng lệch lãi
Lãi suất Cầu kỳ hạn Tỷ giá kỳ suất được
ngoại tệ giảm hạn giảm bù trừ
II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP)
IRP tồn tại thì:
𝑭 𝒕
𝑺
(1+ i*) = 1 + i
với: 𝐹𝑡: tỷ giá kỳ hạn
S: tỷ giá giao ngay
i: lãi suất nội địa
i*: lãi suất nước ngoài
III. CIA & CIP
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM (CIA)
Là một phương pháp kinh doanh chênh lệnh giá trong đó bao gồm
việc mượn một đồng tiền A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tư
đồng tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới hạn sẽ thực
hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất
thấp hơn đồng B do đó có được lợi nhuận.
Bao gồm:
 CIA hướng nội
 CIA hướng ngoại
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ
BẢO HIỂM (CIA)
 CIA hướng ngoại:
Xảy ra khi thu nhập từ đầu tư trong nước
thấp hơn thu nhập từ đầu tư nước ngoài.
Khi đó nhà đầu tư sẽ vay nội tệ và đầu tư
ngoại tệ.
Lợi nhuận thu được:
KINH DOANH CHÊNH LỆCH
LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
 CIA hướng nội:
Xảy ra khi thu nhập từ đầu tư trong nước
cao hơn thu nhập từ đầu tư nước ngoài. Khi
đó nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ và đầu tư nội
tệ.
Lợi nhuận thu được:
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI
SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)
Ví dụ : Bạn có 1.000.000 VND để kinh doanh:
Tỷ giá giao ngay là SGD 0,0735/1000VND
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000VND
Lãi suất 90 ngày của Việt Nam là 2%
Lãi suất 90 ngày của Singapore là 4%
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI
SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) _ VÍ DỤ
Đầu tiên chuyển 1.000.000.000 thành 73500
SGD và gửi tại singapore, đồng thời mở hợp
đồng kỳ hạn bán SGD
Khi tiền gửi đền kỳ hạn bạn sẽ có 76440 SGD,
với tỷ giá kỳ hạn 90 ngày như trên bạn sẽ
chuyển 76440SGD thành 1.040.000.000VND
Lợi nhuận thu được từ CIA là 40.000.000
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
CÓ BẢO HIỂM (CIA) _ VÍ DỤ
Tác động của CIA vào thị trường:
Giao dịch Tác động
Dùng VND để mua SGD
trên thị trường giao ngay
Tạo áp lực tăng tỷ giá giao
ngay của SGD
Thực hiện một hợp đồng kỳ
hạn để bán SGD
Tạo áp lực giảm tỷ giá kỳ
hạn của SGD
Tiền từ Việt Nam được đầu
tư vào Singapore
Tạo áp lực tăng lãi suất Việt
Nam và giảm lãi suất
Singapore
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Quy luật CIP là quy luật của thị trường làm cho lãi suất của
các đồng tiền trở nên ngang giá. Vì vậy, CIP chính là quy luật
một giá trên thị trường tiền tệ.
Gọi các biến số như sau:
Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của T là RT
Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của C là RC
Mức tỷ giá giao ngay(C/T): S
Mức tỷ giá kỳ hạn(C/T) : F
Lãi suất đi vay C quy đổi ra T là: RT
C = n((F/S)(1+RC /n) – 1)
Kỳ hạn: t
Số vòng quay của hợp đồng trong 1 năm: n
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)
Sự hình thành và duy trì của quy luật CIP
có thể xảy ra theo 2 tình huống:
1. RT < RT
C
2. RT > RT
C
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)
Giả sử xảy ra trường hợp: RT < RT
C
 Đầu tư vào C có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có
lãi hơn so với đầu tư vào T
 Đi vay T có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có chi
phí thấp hơn T
Nếu đồng thời vay T và đầu tư C sẽ có lợi.
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)
Tác động lên thị trường khi: RT < RT
C
RT
C = n((F/S)(1+RC /n) – 1)
Giao dịch Tác động
Đi vay T RT tăng làm cho vế trái bất đẳng thức tăng
Dùng số vay đi
mua giao ngay C
Tỷ giá giao ngay S tăng làm vế phải bất
đẳng thức giảm
Dùng C mua để
đầu tư
RC giảm làm cho vế phải bất đẳng thức
giảm
Bán kỳ hạn toàn
bộ gốc và lãi
F giảm làm vế phải bất đẳng thức giảm
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)
Kết luận:
Nếu thị trường ở trạng thái RT < RT
C
thì trạng thái đó chỉ là tạm thời , các thị
trường luôn có xu hướng làm cho 2 vế
trở nên cân bằng trong dài hạn RT =
RT
C . Đây chính là quy luật CIP.
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)
Ví dụ:
Trên thị trường có các thông số sau:
S(USD/VND)=15.787-15.796
RVND = 8,11 – 8,98%/ năm
RUSD = 4,72 – 4,94%/ năm
F1/4 (USD/VND) = 15.888 – 15.908
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)_VÍ DỤ
Kinh doanh chênh lệch giá bằng cách vay
T(VND) đầu tư vào C(USD)
RC
T < RC
RC
T = n((Sa / Fb )(1+RT _a /n) – 1)
= 4((15796/15888)(1+0,0898/4) – 1)
= 6,6% < RC
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM
(CIP)_VÍ DỤ
Tác động của hoạt động trên:
1. Đi vay VND làm RTa tăng lên
2. Đi bán spot VND, làm cho tỷ giá S tăng lên
3. Đầu tư USD làm cho lãi suất RCb giảm
4. Đi bán forward USD, làm cho tỷ giá F giảm
RC
T tăng lên và RC giảm xuống làm cho cơ
hội kinh doanh không còn nữa.
1. HIỆU ỨNG FISHER (PE)
Lãi suất danh nghĩa nội địa phản ánh lãi suất thực (r)
và lạm phát kỳ vọng trong kỳ tương ứng.
(1+i)=(1+r)(1+ΔPe)
Với: i: lãi suất danh nghĩa
r: lãi suất thực
ΔPe : lãi suất kỳ vọng trong kỳ
Do r, ΔPe <10%, có thể bỏ qua r*ΔPe nên
i ≈ r + ΔPe
Xét trên phạm vi quốc tế:
Trong nước: r ≈ i - ΔPe
Nước ngoài: r* ≈ i* - ΔPe*
Trong môi trường dòng vốn năng động hoàn hảo (PCM),
lãi suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau:
i = i*
Ngang bằng Lãi suất Thực (RIP - Real Interest rate Parity)
Lãi suất thực các quốc gia luôn ngang bằng nhau
r = r*
2. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE)
i – i* ≈ ΔPe - ΔP*e
Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọn của tỷ
giá (UIP)
i – i* ≈ ΔPe - ΔP*e <=> ∆Se
Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH)
Ft <=> i – i* ≈ ∆Se
3. NGUỒN GỐC HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
Lãi suất thực không chỉ phụ thuộc vào lãi suất nước ngoài (if)
mà còn phụ thuộc vào % thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (Δef)
r = (1+ if)(1+ Δef) -1
Theo IFE lãi suất thực đối với khoản đầu tư nước ngoài tính
trung bình sẽ bằng lãi suất của khoản tiền đầu tư trên thị
trường tiền tệ trong nước (ih)
r = ih
Nên
ih = (1+ if)(1+ Δef) -1
Hay Δef = (1+ih)/(1+ if) -1
Khi ih > if, Δef > 0 bởi lãi suất nước ngoài tương đối thấp phản ánh
mức kỳ vọng lạm phát tương đối thấp ở nước ngoài
=> đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi
suất trong nước.
Khi ih < if, Δef < 0 => đồng ngoại tệ giảm giá khi lãi suất nước ngoài
vượt quá lãi suất trong nước.
Quan hệ đơn giản
Δef ≅ ih – if
Phần trăm thay đổi tỷ giá đối với khoản đầu tư sẽ dần bằng mức
chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong cùng kỳ.
5. HỆ QUẢ
Hệ quả:
• Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần
duy trì trạng thái ngang bằng lãi suất thực giữa các quốc gia.
• 3 điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chặt chẽ với
nhau.
4. BÀI TẬP
Bài 1. Giả sử tỷ giá giao ngay của đồng Đôla Singapore bằng 0,7 Đôla
Mỹ. Lãi suất một năm là 11% ở Mỹ và 7% ở Singapore. Theo hiệu ứng
Fisher quốc tế tỷ giá giao ngay trong một năm sẽ là bao nhiêu?
Giải.
Theo hiệu ứng Fisher, chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi
kỳ vọng của tỷ giá
∆Se ≈ i – i* = 0,11 – 0,07= 0,04
Tỷ giá giao ngay 1 năm sau:
Se = (1 + 0,04)*0,7 = 0,728
Vậy tỷ giá kỳ vọng 1 năm sau của đồng Đôla Singapore bằng 0,728
Đôla Mỹ
Bài 2. IEF, tỷ giá chéo và dòng tiền.
Giả sử đôla HongKong (HK$) neo theo giá đôla Mỹ và sẽ tiếp
tục còn neo theo đôla Mỹ. Giả sử ngang bằng lãi suất tồn tại.
Hôm nay 1 đồng đôla Úc (A$) có giá $0,50 và HK$3,9. Lãi suất 1
năm đồng đôla Úc là 11%, trong khi của Mỹ là 7%. Bạn tin vào
hiệu ứng Fisher quốc tế. Bạn sẽ nhận 1 triệu đôla Úc trong năm
từ việc bán hàng hóa sang Úc và sẽ chuyển nó sang đôla
HongKong theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm nhập khẩu hàng
từ HongKong. Dự đoán khoản đôla HongKong mà bạn có thể
mua trên thị trường giao ngay 1 năm sau tính từ bây giờ với 1
triệu đôla Úc .
Giải:
Theo hiệu ứng Fisher, chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi
kỳ vọng của tỷ giá
∆Se ≈ i – i* = 0,07 – 0,11 = -0,04
Tỷ giá giao ngay của đồng đôla Úc một năm sau theo đôla Mỹ
Se = (1 + -0,04)*0,5 = 0,48
 Với 1 triệu đôla Úc, 1 năm sau có thể mua được: 1000000*0,48 =
480000 đôla Mỹ
Do HongKong neo theo giá đôla Mỹ nên 1HK$ = 5/39 $
=> số đôla HongKong đổi được là: 480000*39/5 = 3744000 HK$
V. PHÂN TÍCH MỞ
RỘNG
NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG
CÓ BẢO HIỂM
ĐỊNH NGHĨA
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và
ở trạng thái cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa
các chứng khoán tương đương tại quốc gia sẽ ngang
bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá giao ngay trong cùng
kỳ hạn.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
- Trung lập rủi ro (risk neutrality): nhà đầu tư
không quan tâm rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành
bảo hiểm rủi ro.
- tỷ giá không tác động đến nhà đầu tư
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
UIP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
- UIP rất khác so với CIP.
CIP UIP
UIP bao gồm cả yếu tố rủi ro tỷ giá và hoạt động đầu cơ
UIP sử dụng tỷ giá giao ngay vào thời điểm phát
sinh dòng tiền
CIP sử dụng tỷ giá kỳ hạn đã được thỏa thuận trước
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hỏa
và ở trạng thái cân bằng. UIP tồn tại khi nhà đầu
tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
GIẢ ĐỊNH (MÔI TRƯỜNG)
Nhà đầu tư
trung lập
với rủi ro
Thị
trường
tài chính
hoàn hảo
CÔNG THỨC LỢI NHUẬN
Vốn đầu tư ban đầu (một đồng)
Đầu tư trong
nước
(1+𝒊 𝒕)
Đầu tư nước
ngoài
𝟏
𝑺
𝟏
𝑺
(𝟏 + 𝒊 𝒕
∗
)
𝟏
𝒔
𝒔 𝒕(𝟏 + 𝒊 𝒕
∗
)
RIP thị
trường tài
chính hoàn
hỏa
UIP
CÔNG THỨC NGANG BẰNG LÃI SUẤT
• 1 + 𝑖 𝑡 =
𝑠 𝑡
∗
𝑠
1 + 𝑖 𝑡
∗
⇔
𝑠 𝑡
𝑒
−𝑠
𝑠
=
𝑖 𝑡−𝑖 𝑡
∗
1+𝑖 𝑡
∗ ≈ 𝑖 𝑡 −
𝑖 𝑡
∗
• ⇔ ∆𝑠 𝑒
≈ 𝑖 𝑡 − 𝑖 𝑡
∗
VÍ DỤ
• Nhà đầu tư Anh nhận thấy
- lợi nhuận đầu tư Anh Quốc là 10%
- Lợi nhuận đầu tư ở Việt Nam là 15%
- Tỷ giá VND25.000/GBP, nên đầu tư ở
đâu?
• Vì nhà đầu tư bàng quan tỷ giá nên chỉ chú
ý tới lợi suất đầu tư. Cho nên sẽ chọn đầu
tư ở Anh Quốc thay vì Việt Nam.
Ý NGHĨA UIP
- Nếu UIP tồn tại , đồng tiền có lãi suất cao
được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai và
đồng tiền có lãi suất thấp sẽ tăng giá.
- UIP có thể xe, là mẫu kỳ vọng của IRP. Kỳ
vọng về tỷ giá của đồng tiền
UIA-ARBITRAGE
• Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo
hiểm rủi ro tỷ giá (UIP)
Nguyên tắc vay nơi lãi suất thấp, đầu tư
nơi lãi suất cao.
Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong
tương lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá
bằng giao dịch Forward.
Lãi suất thấp
Lãi suất cao
MỐI QUAN HỆ UIP VÀ UIA
UIP không
tồn tại
Lãi suất
chênh lệch
UIA cơ hội
xuất hiện
5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
GIẢ ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
THỊ TRƯỜNG
HỮU HIỆU VỀ
THÔNG TIN
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
KHI CUNG CẦU THAY ĐỔI THÌ MỨC GIÁ CÂN BẰNG SẼ
THAY ĐỔI
5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
P
Q
P0
D
S
Q0
D1
P1
Q1
QUY LUẬT MỘT GIÁ (LAW OF ONE PRICE): Trong môi trường
giả định với một mặt hàng thuần nhất giá cả ở các nơi khác
nhau phải như nhau
pA=S.p*
A  S = p / p*
5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
LOP
TRONG
THỰC
TẾ
THỊ
TRƯỜNG
KHÔNG
HOÀN
HẢO
SỞ THÍCH
TIÊU DÙNG
HÀNG HÓA SO
SÁNH KHÔNG
THUẦN NHẤT
QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA (PPP)
PPP tuyệt đối: Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường
các nước phải bằng nhau
PPP tương đối: Tốc độ thay đổi của tỷ giá gần bằng với tốc độ thay đổi
của lạm phát
PPP kỳ vọng: Chênh lệch lạm phát kỳ vọng ở hai quốc gia trong một
thời kỳ phải ngang bằng sư thay đổi của chênh lệch tỷ giá kỳ vọng ở hai
quốc gia ấy trong cùng kỳ
5.2 QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ
𝒑𝒊 𝒘𝒊 = 𝒑 ∗𝒊 𝒘𝒊  P = S.P*
∆𝑺 ≈ ∆𝑷 − ∆𝑷∗
∆𝑺 𝒆 ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆
5.3 QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ
GIÁ (CIP)
Ý tưởng: Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi
ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh
lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá
𝐹𝑡−𝑆
𝑆
=
𝑖 𝑡−𝑖 𝑡
∗
1+𝑖 𝑡
∗ = 𝑓𝑡
Giả định: 𝑖 𝑏
𝑎
, 𝑖 𝑏
∗𝑎
, 𝑆 𝑏
𝑎
, 𝐹𝑡𝑏
𝑎
5.3 QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM – CIA
Outward CIA
𝜋 𝐶𝐼𝐴
𝑜𝑢𝑡
=
1
𝑆 𝑎
. 1 + 𝑖 𝑏
∗
𝐹𝑡𝑏 − 1 + 𝑖 𝑎
Inward CIA
𝜋 𝐶𝐼𝐴
𝑖𝑛
= 𝑆 𝑏. 1 + 𝑖 𝑏 .
1
𝐹𝑡
𝑎 − 1 + 𝑖∗𝑎
CIA
Lãi suất danh nghĩa nội địa phản ánh lợi suất thực (r) và
lạm phát kỳ vọng trong kỳ tương ứng:
(1+ i) = (1+r)*(1+∆𝑷 𝒆
)
5.4 CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN
THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU
HIỆU ỨNG FISHER (FE)
Lãi suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau: r= r*
+ Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE)
+ Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá
(UIP)
+ Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH)
5.4 CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
HỮU HIỆU
HỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)
𝐟𝐭 (𝐢 − 𝐢∗) ≈ ∆𝐒 𝐞
( i – i*) ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆 ∆𝑺 𝒆
( i – i*) ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆
PPPe
CIP
5.5 MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC QUAN HỆ
NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC
TẾ
∆𝐒 𝐞
𝐅 − 𝐒
𝐒
≈ 𝐏𝐏𝐏 𝐞
∆𝐏 𝐞
− ∆𝐏∗𝐞
≈ 𝐔𝐈𝐏
≈ 𝐂𝐈𝐏
≈ 𝐈𝐅𝐄
≈ 𝐔𝐄𝐇
( i - i* )
5.5 MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC QUAN HỆ
NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC
TẾ
Tỷ
giá
spot
Gía
cả p
Lãi
suất
i
LOP &
Arbitrage
(Môi
trường giả
định)
CIP
UIP
PPPA
PPPR
PPPe
Fisher Effect
IFE/ RIP

More Related Content

What's hot

Ty gia
Ty giaTy gia
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
PhanQuocTri
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
LanTuyt6
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
TrungtmLutbinvHnghiQ
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóaThanh Vu
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tếLuận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Quy Moke
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPPhanQuocTri
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
Nhu Tuyet Tran
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeDai Hoc Kinh Te
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hốiChuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Bichtram Nguyen
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Dzung Phan Tran Trung
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 

What's hot (20)

Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóa
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tếLuận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
Luận văn tác động của kiều hối đến sự tăng trưởng kinh tế
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoP
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc TeQuan Trị Tai Chinh Quoc Te
Quan Trị Tai Chinh Quoc Te
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hốiChuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
Chuong iv-hoan-doi kinh doanh ngoại hối
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 

Viewers also liked

Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giákhanhehe12
 
Structure-Function Analysis of POR Mutants
Structure-Function Analysis of POR MutantsStructure-Function Analysis of POR Mutants
Structure-Function Analysis of POR MutantsAYang999
 
Valiant Design "Incognito"
Valiant Design "Incognito"Valiant Design "Incognito"
Valiant Design "Incognito"
Pamela Abeyta
 
minute.ly
minute.lyminute.ly
minute.ly
DavidBurkhardt
 
Arista lakshana mrityu
Arista lakshana mrityuArista lakshana mrityu
Arista lakshana mrityu
SDM AYURVEDA COLLEGE HASSAN
 
An introduction to One Stop Promotions
An introduction to One Stop PromotionsAn introduction to One Stop Promotions
An introduction to One Stop Promotions
Onestop Promofriend
 
Identifying hoax websites
Identifying hoax websitesIdentifying hoax websites
Identifying hoax websites
leekeyis
 
Voting Methods : Physician assisted suicide
Voting Methods : Physician assisted suicideVoting Methods : Physician assisted suicide
Voting Methods : Physician assisted suicide
brianasegovia
 
Key how to use evernote
Key how to use evernoteKey how to use evernote
Key how to use evernote
leekeyis
 
Ict web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareIct web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareyannick17
 
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellencRabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
rabiemis90
 
Unmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulationsUnmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulations
SDM AYURVEDA COLLEGE HASSAN
 
Eating healthy lecture
Eating healthy lectureEating healthy lecture
Eating healthy lectureleekeyis
 
hak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negarahak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negaraTri Endah Lestari
 
Data management 7 nov 2013
Data management 7 nov 2013Data management 7 nov 2013
Data management 7 nov 2013ILRI-Jmaru
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1Jack Jack
 

Viewers also liked (20)

Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Structure-Function Analysis of POR Mutants
Structure-Function Analysis of POR MutantsStructure-Function Analysis of POR Mutants
Structure-Function Analysis of POR Mutants
 
Valiant Design "Incognito"
Valiant Design "Incognito"Valiant Design "Incognito"
Valiant Design "Incognito"
 
minute.ly
minute.lyminute.ly
minute.ly
 
Arista lakshana mrityu
Arista lakshana mrityuArista lakshana mrityu
Arista lakshana mrityu
 
An introduction to One Stop Promotions
An introduction to One Stop PromotionsAn introduction to One Stop Promotions
An introduction to One Stop Promotions
 
Identifying hoax websites
Identifying hoax websitesIdentifying hoax websites
Identifying hoax websites
 
Voting Methods : Physician assisted suicide
Voting Methods : Physician assisted suicideVoting Methods : Physician assisted suicide
Voting Methods : Physician assisted suicide
 
Key how to use evernote
Key how to use evernoteKey how to use evernote
Key how to use evernote
 
Ict web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshareIct web 2.0 ppt slideshare
Ict web 2.0 ppt slideshare
 
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellencRabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
Rabie .mi.united arab emirats journy towards excellenc
 
Unmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulationsUnmada ayurvedic formulations
Unmada ayurvedic formulations
 
Eating healthy lecture
Eating healthy lectureEating healthy lecture
Eating healthy lecture
 
Presentation2
Presentation2Presentation2
Presentation2
 
Fix
FixFix
Fix
 
hak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negarahak dan kewajiban warga negara
hak dan kewajiban warga negara
 
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbwNur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
Nur wihdatulhasanah 1210651077_tugas pbw
 
Data management 7 nov 2013
Data management 7 nov 2013Data management 7 nov 2013
Data management 7 nov 2013
 
CIPS-SK-Annual-Report-201-15-Sept-2015
CIPS-SK-Annual-Report-201-15-Sept-2015CIPS-SK-Annual-Report-201-15-Sept-2015
CIPS-SK-Annual-Report-201-15-Sept-2015
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 

Similar to Parity

Parity
ParityParity
Parity
huynh3001
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
khaiduy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
PhcCaoVn
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
Ncttvũ Phương
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7maximus7793
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
nidnaAN
 
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptxChương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
hnhi2005zzz
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2victorybuh10
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 

Similar to Parity (20)

Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Bài nhóm 1
Bài nhóm 1Bài nhóm 1
Bài nhóm 1
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Presentation tuần 7
Presentation tuần 7Presentation tuần 7
Presentation tuần 7
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity2 update
Parity2 updateParity2 update
Parity2 update
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptxChương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
Chương 7 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối (1).pptx
 
Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2Các quan hệ Parity P2
Các quan hệ Parity P2
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 

More from huynh3001

tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáihuynh3001
 
1
11
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhhuynh3001
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
huynh3001
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
huynh3001
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
huynh3001
 

More from huynh3001 (12)

tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
1
11
1
 
1
11
1
 
3
33
3
 
2
22
2
 
1
11
1
 
5
55
5
 
4
44
4
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnhPresentation    exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
Presentation exchange rate - tcqt - ngô thế huỳnh
 

Parity

  • 1. 1. Nguyễn Khánh Vân 2. Phan Thị Thu Ngân 3. Nguyễn Trung Kiên 4. Lê Huy Thắng 5. Ngô Thế Huỳnh
  • 2. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP): Giả định: Perfect Competitiveness Info free and accessible Good price
  • 3. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP): Ngang giá sức mua là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỉ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại.
  • 4. 2. Tỷ giá thương mại song phương (RER) Tỷ giá thực song phương là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở ngoài nước, do đó, nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 5. 2. Tỷ giá thương mại song phương (RER) Công thức: với S là tỷ số giá danh nghĩa song phương P* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài P là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) RER = S  𝑷∗ 𝑷
  • 6. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 2. Tỷ giá thương mại song phương (RER) Nếu: RER >1 => S > SPPP : nội tệ được định giá thực quá thấp, ngoại tệ được định giá thực quá cao Nếu: RER <1 => S < SPPP : nội tệ được định giá thực quá cao, ngoại tệ được định giá thực quá thấp Nếu: RER <1 => S = SPPP : hai đồng tiền là ngang giá sức mua
  • 7. 2. Tỷ giá thương mại song phương (RER) Tác động của tỷ giá thực song phương lên cán cân thương mại: (Nguồn: Nhóm tác giả, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB) I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 8. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 2. Tỷ giá thương mại song phương (RER) Trong các năm từ 1999 đến 2006, tỷ giá thực RER luôn lớn hơn 1 đơn vị, sau đó bắt đầu giảm dần. Tỷ giá thực thấp làm suy yếu vị thế cạnh tranh thương mại của Việt Nam. Nghĩa là khi RER < 1 sẽ gây bất lợi cho khả năng nhập khẩu của Việt Nam, tuy nhiên sẽ làm cho cán cân thương mại của Việt Nam được cải thiện.
  • 9. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER) NEER phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền đối với tất cả các đồng tiền còn lại (hay một rổ các đồng tiền đặt trưng) và được biểu diễn dưới dạng chỉ số. Phương pháp NEER cũng tương tự như phương pháp xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI.
  • 10. 3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER) Bước 1: Chọn một số các đồng tiền đặc trưng đã vào trong rổ. Đồng tiền đặc trưng là đồng tiền của nước có quan hệ thương mại chủ yếu (ví dụ đối với Việt Nam có thể là USD, EUR, CNY, JPY...) Bước 2: Căn cứ vào tỷ trọng thương mại với từng nước để phân bổ tỷ trọng cho từng tỷ giá song phương của các đồng tiền trong rổ theo nguyên tắc tỷ trọng thương mại càng lớn thì tỷ trọng song phương cũng càng lớn. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 11. 3. Tỷ giá danh nghĩa đa biên (NEER) Bước 3: Tính NEER tương tự như tính CPI như sau: NEER = 𝒋=𝟏 𝒏 𝑺𝒊𝒋 ∗ 𝑾𝒋 Với: NEER là tỷ giá danh nghĩa đa biên S là chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương W là tỷ trọng của tỷ giá song phương j là số thứ tự của các tỷ giá song phương i là kỳ thanh toán I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 12. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 4. Tỷ giá thực đa biên (REER) REER được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa biên được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở tất cả các nước còn lại; do đó, nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại. Bước 1: Tính tỷ giá NEER Bước 2: Tính chỉ số lạm phát của tất cả các đồng tiền trong rổ theo tỷ trọng GDP của mỗi nước.
  • 13. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) 4. Tỷ giá thực đa biên (REER) Bước 3: Tính REER theo công thức: REER = 𝒋=𝟏 𝒏 𝑺𝒊𝒋 ∗ 𝑾𝒋 ∗ 𝑷∗ 𝑷 với: P* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài P là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước
  • 14. 4. Tỷ giá thực đa biên (REER) Tác động của tỷ giá thực đa phương lên cán cân thương mại (Nguồn: Nhóm tác giả, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB) I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 15. 4. Tỷ giá thực đa biên (REER) Trong suốt giai đoạn từ 1999-2006, tuyến tỷ giá song phương VND/USD luôn nằm trên tuyến tỷ giá thực đa phương. Tuy nhiên, vào những năm 2007-2009, thì điều này lại ngược lại. Cộng thêm vào đó là một độ lệch pha giữa tỷ giá thực đa phương và chỉ số xuất khẩu trên nhập khấu: ngay năm chỉ số REER tăng thì chỉ số X/N giảm, sau một khoảng thời gian nhất định, do tác động của REER tăng, chỉ số này mới tăng; và ngược lại. Vậy có thể thấy rằng tỷ giá thực đa phương tăng hay giảm sẽ không có tác động ngay lên cán cân thương mại trong năm đó mà có tác dụng chậm hơn. I. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
  • 16. II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (IRP) Giả định: Perfect Competitiveness Info free and accessible Good interest rate
  • 17. II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) Ngang giá lãi suất là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage). Mối quan hệ này phụ thuộc vào mối quan hệ giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) nói rằng sự biến động của một đồng tiền (tăng hoặc giảm giá) so với một đồng tiền khác trong tương lai sẽ được bù đắp bởi sự chênh lệch lãi suất.
  • 18. II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) Nguyên nhân xuất hiện: Cầu ngoại tệ Tỷ giá giao Chênh Chênh lệch CIA hiện tại tăng ngay tăng lệch lãi Lãi suất Cầu kỳ hạn Tỷ giá kỳ suất được ngoại tệ giảm hạn giảm bù trừ
  • 19. II. NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) 1. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (IRP) IRP tồn tại thì: 𝑭 𝒕 𝑺 (1+ i*) = 1 + i với: 𝐹𝑡: tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay i: lãi suất nội địa i*: lãi suất nước ngoài
  • 20. III. CIA & CIP
  • 21. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) Là một phương pháp kinh doanh chênh lệnh giá trong đó bao gồm việc mượn một đồng tiền A, mua hoặc bán lấy đồng tiền B, đầu tư đồng tiền B vào những khoản vay và sau đó khi tới hạn sẽ thực hiện một hợp đồng forward trả lại đồng tiền A với một lãi suất thấp hơn đồng B do đó có được lợi nhuận. Bao gồm:  CIA hướng nội  CIA hướng ngoại
  • 22. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)  CIA hướng ngoại: Xảy ra khi thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ đầu tư nước ngoài. Khi đó nhà đầu tư sẽ vay nội tệ và đầu tư ngoại tệ. Lợi nhuận thu được:
  • 23. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA)  CIA hướng nội: Xảy ra khi thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn thu nhập từ đầu tư nước ngoài. Khi đó nhà đầu tư sẽ vay ngoại tệ và đầu tư nội tệ. Lợi nhuận thu được:
  • 24. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) Ví dụ : Bạn có 1.000.000 VND để kinh doanh: Tỷ giá giao ngay là SGD 0,0735/1000VND Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000VND Lãi suất 90 ngày của Việt Nam là 2% Lãi suất 90 ngày của Singapore là 4%
  • 25. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) _ VÍ DỤ Đầu tiên chuyển 1.000.000.000 thành 73500 SGD và gửi tại singapore, đồng thời mở hợp đồng kỳ hạn bán SGD Khi tiền gửi đền kỳ hạn bạn sẽ có 76440 SGD, với tỷ giá kỳ hạn 90 ngày như trên bạn sẽ chuyển 76440SGD thành 1.040.000.000VND Lợi nhuận thu được từ CIA là 40.000.000
  • 26. KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) _ VÍ DỤ Tác động của CIA vào thị trường: Giao dịch Tác động Dùng VND để mua SGD trên thị trường giao ngay Tạo áp lực tăng tỷ giá giao ngay của SGD Thực hiện một hợp đồng kỳ hạn để bán SGD Tạo áp lực giảm tỷ giá kỳ hạn của SGD Tiền từ Việt Nam được đầu tư vào Singapore Tạo áp lực tăng lãi suất Việt Nam và giảm lãi suất Singapore
  • 27. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Quy luật CIP là quy luật của thị trường làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang giá. Vì vậy, CIP chính là quy luật một giá trên thị trường tiền tệ. Gọi các biến số như sau: Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của T là RT Mức lãi suất/năm kỳ hạn t của C là RC Mức tỷ giá giao ngay(C/T): S Mức tỷ giá kỳ hạn(C/T) : F Lãi suất đi vay C quy đổi ra T là: RT C = n((F/S)(1+RC /n) – 1) Kỳ hạn: t Số vòng quay của hợp đồng trong 1 năm: n
  • 28. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Sự hình thành và duy trì của quy luật CIP có thể xảy ra theo 2 tình huống: 1. RT < RT C 2. RT > RT C
  • 29. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Giả sử xảy ra trường hợp: RT < RT C  Đầu tư vào C có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có lãi hơn so với đầu tư vào T  Đi vay T có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có chi phí thấp hơn T Nếu đồng thời vay T và đầu tư C sẽ có lợi.
  • 30. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Tác động lên thị trường khi: RT < RT C RT C = n((F/S)(1+RC /n) – 1) Giao dịch Tác động Đi vay T RT tăng làm cho vế trái bất đẳng thức tăng Dùng số vay đi mua giao ngay C Tỷ giá giao ngay S tăng làm vế phải bất đẳng thức giảm Dùng C mua để đầu tư RC giảm làm cho vế phải bất đẳng thức giảm Bán kỳ hạn toàn bộ gốc và lãi F giảm làm vế phải bất đẳng thức giảm
  • 31. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Kết luận: Nếu thị trường ở trạng thái RT < RT C thì trạng thái đó chỉ là tạm thời , các thị trường luôn có xu hướng làm cho 2 vế trở nên cân bằng trong dài hạn RT = RT C . Đây chính là quy luật CIP.
  • 32. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Ví dụ: Trên thị trường có các thông số sau: S(USD/VND)=15.787-15.796 RVND = 8,11 – 8,98%/ năm RUSD = 4,72 – 4,94%/ năm F1/4 (USD/VND) = 15.888 – 15.908
  • 33. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)_VÍ DỤ Kinh doanh chênh lệch giá bằng cách vay T(VND) đầu tư vào C(USD) RC T < RC RC T = n((Sa / Fb )(1+RT _a /n) – 1) = 4((15796/15888)(1+0,0898/4) – 1) = 6,6% < RC
  • 34. NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)_VÍ DỤ Tác động của hoạt động trên: 1. Đi vay VND làm RTa tăng lên 2. Đi bán spot VND, làm cho tỷ giá S tăng lên 3. Đầu tư USD làm cho lãi suất RCb giảm 4. Đi bán forward USD, làm cho tỷ giá F giảm RC T tăng lên và RC giảm xuống làm cho cơ hội kinh doanh không còn nữa.
  • 35.
  • 36. 1. HIỆU ỨNG FISHER (PE) Lãi suất danh nghĩa nội địa phản ánh lãi suất thực (r) và lạm phát kỳ vọng trong kỳ tương ứng. (1+i)=(1+r)(1+ΔPe) Với: i: lãi suất danh nghĩa r: lãi suất thực ΔPe : lãi suất kỳ vọng trong kỳ Do r, ΔPe <10%, có thể bỏ qua r*ΔPe nên i ≈ r + ΔPe Xét trên phạm vi quốc tế: Trong nước: r ≈ i - ΔPe Nước ngoài: r* ≈ i* - ΔPe*
  • 37. Trong môi trường dòng vốn năng động hoàn hảo (PCM), lãi suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau: i = i* Ngang bằng Lãi suất Thực (RIP - Real Interest rate Parity) Lãi suất thực các quốc gia luôn ngang bằng nhau r = r*
  • 38. 2. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE) i – i* ≈ ΔPe - ΔP*e Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọn của tỷ giá (UIP) i – i* ≈ ΔPe - ΔP*e <=> ∆Se Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH) Ft <=> i – i* ≈ ∆Se
  • 39. 3. NGUỒN GỐC HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ Lãi suất thực không chỉ phụ thuộc vào lãi suất nước ngoài (if) mà còn phụ thuộc vào % thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (Δef) r = (1+ if)(1+ Δef) -1 Theo IFE lãi suất thực đối với khoản đầu tư nước ngoài tính trung bình sẽ bằng lãi suất của khoản tiền đầu tư trên thị trường tiền tệ trong nước (ih) r = ih Nên ih = (1+ if)(1+ Δef) -1 Hay Δef = (1+ih)/(1+ if) -1
  • 40. Khi ih > if, Δef > 0 bởi lãi suất nước ngoài tương đối thấp phản ánh mức kỳ vọng lạm phát tương đối thấp ở nước ngoài => đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước. Khi ih < if, Δef < 0 => đồng ngoại tệ giảm giá khi lãi suất nước ngoài vượt quá lãi suất trong nước. Quan hệ đơn giản Δef ≅ ih – if Phần trăm thay đổi tỷ giá đối với khoản đầu tư sẽ dần bằng mức chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong cùng kỳ.
  • 41. 5. HỆ QUẢ Hệ quả: • Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần duy trì trạng thái ngang bằng lãi suất thực giữa các quốc gia. • 3 điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chặt chẽ với nhau.
  • 42. 4. BÀI TẬP Bài 1. Giả sử tỷ giá giao ngay của đồng Đôla Singapore bằng 0,7 Đôla Mỹ. Lãi suất một năm là 11% ở Mỹ và 7% ở Singapore. Theo hiệu ứng Fisher quốc tế tỷ giá giao ngay trong một năm sẽ là bao nhiêu? Giải. Theo hiệu ứng Fisher, chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá ∆Se ≈ i – i* = 0,11 – 0,07= 0,04 Tỷ giá giao ngay 1 năm sau: Se = (1 + 0,04)*0,7 = 0,728 Vậy tỷ giá kỳ vọng 1 năm sau của đồng Đôla Singapore bằng 0,728 Đôla Mỹ
  • 43. Bài 2. IEF, tỷ giá chéo và dòng tiền. Giả sử đôla HongKong (HK$) neo theo giá đôla Mỹ và sẽ tiếp tục còn neo theo đôla Mỹ. Giả sử ngang bằng lãi suất tồn tại. Hôm nay 1 đồng đôla Úc (A$) có giá $0,50 và HK$3,9. Lãi suất 1 năm đồng đôla Úc là 11%, trong khi của Mỹ là 7%. Bạn tin vào hiệu ứng Fisher quốc tế. Bạn sẽ nhận 1 triệu đôla Úc trong năm từ việc bán hàng hóa sang Úc và sẽ chuyển nó sang đôla HongKong theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm nhập khẩu hàng từ HongKong. Dự đoán khoản đôla HongKong mà bạn có thể mua trên thị trường giao ngay 1 năm sau tính từ bây giờ với 1 triệu đôla Úc .
  • 44. Giải: Theo hiệu ứng Fisher, chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá ∆Se ≈ i – i* = 0,07 – 0,11 = -0,04 Tỷ giá giao ngay của đồng đôla Úc một năm sau theo đôla Mỹ Se = (1 + -0,04)*0,5 = 0,48  Với 1 triệu đôla Úc, 1 năm sau có thể mua được: 1000000*0,48 = 480000 đôla Mỹ Do HongKong neo theo giá đôla Mỹ nên 1HK$ = 5/39 $ => số đôla HongKong đổi được là: 480000*39/5 = 3744000 HK$
  • 45. V. PHÂN TÍCH MỞ RỘNG NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG CÓ BẢO HIỂM
  • 46. ĐỊNH NGHĨA Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại quốc gia sẽ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá giao ngay trong cùng kỳ hạn.
  • 47. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT - Trung lập rủi ro (risk neutrality): nhà đầu tư không quan tâm rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro. - tỷ giá không tác động đến nhà đầu tư
  • 48. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT UIP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.
  • 49. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT - UIP rất khác so với CIP. CIP UIP UIP bao gồm cả yếu tố rủi ro tỷ giá và hoạt động đầu cơ UIP sử dụng tỷ giá giao ngay vào thời điểm phát sinh dòng tiền CIP sử dụng tỷ giá kỳ hạn đã được thỏa thuận trước
  • 50. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hỏa và ở trạng thái cân bằng. UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
  • 51. GIẢ ĐỊNH (MÔI TRƯỜNG) Nhà đầu tư trung lập với rủi ro Thị trường tài chính hoàn hảo
  • 52. CÔNG THỨC LỢI NHUẬN Vốn đầu tư ban đầu (một đồng) Đầu tư trong nước (1+𝒊 𝒕) Đầu tư nước ngoài 𝟏 𝑺 𝟏 𝑺 (𝟏 + 𝒊 𝒕 ∗ ) 𝟏 𝒔 𝒔 𝒕(𝟏 + 𝒊 𝒕 ∗ ) RIP thị trường tài chính hoàn hỏa UIP
  • 53. CÔNG THỨC NGANG BẰNG LÃI SUẤT • 1 + 𝑖 𝑡 = 𝑠 𝑡 ∗ 𝑠 1 + 𝑖 𝑡 ∗ ⇔ 𝑠 𝑡 𝑒 −𝑠 𝑠 = 𝑖 𝑡−𝑖 𝑡 ∗ 1+𝑖 𝑡 ∗ ≈ 𝑖 𝑡 − 𝑖 𝑡 ∗ • ⇔ ∆𝑠 𝑒 ≈ 𝑖 𝑡 − 𝑖 𝑡 ∗
  • 54. VÍ DỤ • Nhà đầu tư Anh nhận thấy - lợi nhuận đầu tư Anh Quốc là 10% - Lợi nhuận đầu tư ở Việt Nam là 15% - Tỷ giá VND25.000/GBP, nên đầu tư ở đâu? • Vì nhà đầu tư bàng quan tỷ giá nên chỉ chú ý tới lợi suất đầu tư. Cho nên sẽ chọn đầu tư ở Anh Quốc thay vì Việt Nam.
  • 55. Ý NGHĨA UIP - Nếu UIP tồn tại , đồng tiền có lãi suất cao được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai và đồng tiền có lãi suất thấp sẽ tăng giá. - UIP có thể xe, là mẫu kỳ vọng của IRP. Kỳ vọng về tỷ giá của đồng tiền
  • 56. UIA-ARBITRAGE • Kinh doanh chênh lệch lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP) Nguyên tắc vay nơi lãi suất thấp, đầu tư nơi lãi suất cao. Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward. Lãi suất thấp Lãi suất cao
  • 57. MỐI QUAN HỆ UIP VÀ UIA UIP không tồn tại Lãi suất chênh lệch UIA cơ hội xuất hiện
  • 58.
  • 59. 5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU VỀ THÔNG TIN
  • 60. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG KHI CUNG CẦU THAY ĐỔI THÌ MỨC GIÁ CÂN BẰNG SẼ THAY ĐỔI 5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG P Q P0 D S Q0 D1 P1 Q1
  • 61. QUY LUẬT MỘT GIÁ (LAW OF ONE PRICE): Trong môi trường giả định với một mặt hàng thuần nhất giá cả ở các nơi khác nhau phải như nhau pA=S.p* A  S = p / p* 5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
  • 62. 5.1 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LOP TRONG THỰC TẾ THỊ TRƯỜNG KHÔNG HOÀN HẢO SỞ THÍCH TIÊU DÙNG HÀNG HÓA SO SÁNH KHÔNG THUẦN NHẤT
  • 63. QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA (PPP) PPP tuyệt đối: Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường các nước phải bằng nhau PPP tương đối: Tốc độ thay đổi của tỷ giá gần bằng với tốc độ thay đổi của lạm phát PPP kỳ vọng: Chênh lệch lạm phát kỳ vọng ở hai quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng sư thay đổi của chênh lệch tỷ giá kỳ vọng ở hai quốc gia ấy trong cùng kỳ 5.2 QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ 𝒑𝒊 𝒘𝒊 = 𝒑 ∗𝒊 𝒘𝒊  P = S.P* ∆𝑺 ≈ ∆𝑷 − ∆𝑷∗ ∆𝑺 𝒆 ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆
  • 64. 5.3 QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) Ý tưởng: Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá 𝐹𝑡−𝑆 𝑆 = 𝑖 𝑡−𝑖 𝑡 ∗ 1+𝑖 𝑡 ∗ = 𝑓𝑡
  • 65. Giả định: 𝑖 𝑏 𝑎 , 𝑖 𝑏 ∗𝑎 , 𝑆 𝑏 𝑎 , 𝐹𝑡𝑏 𝑎 5.3 QUAN HỆ LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM – CIA Outward CIA 𝜋 𝐶𝐼𝐴 𝑜𝑢𝑡 = 1 𝑆 𝑎 . 1 + 𝑖 𝑏 ∗ 𝐹𝑡𝑏 − 1 + 𝑖 𝑎 Inward CIA 𝜋 𝐶𝐼𝐴 𝑖𝑛 = 𝑆 𝑏. 1 + 𝑖 𝑏 . 1 𝐹𝑡 𝑎 − 1 + 𝑖∗𝑎 CIA
  • 66. Lãi suất danh nghĩa nội địa phản ánh lợi suất thực (r) và lạm phát kỳ vọng trong kỳ tương ứng: (1+ i) = (1+r)*(1+∆𝑷 𝒆 ) 5.4 CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU HIỆU ỨNG FISHER (FE)
  • 67. Lãi suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau: r= r* + Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE) + Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá (UIP) + Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH) 5.4 CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU HỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE) 𝐟𝐭 (𝐢 − 𝐢∗) ≈ ∆𝐒 𝐞 ( i – i*) ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆 ∆𝑺 𝒆 ( i – i*) ≈ ∆𝑷 𝒆 − ∆𝑷∗𝒆 PPPe CIP
  • 68. 5.5 MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ∆𝐒 𝐞 𝐅 − 𝐒 𝐒 ≈ 𝐏𝐏𝐏 𝐞 ∆𝐏 𝐞 − ∆𝐏∗𝐞 ≈ 𝐔𝐈𝐏 ≈ 𝐂𝐈𝐏 ≈ 𝐈𝐅𝐄 ≈ 𝐔𝐄𝐇 ( i - i* )
  • 69. 5.5 MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tỷ giá spot Gía cả p Lãi suất i LOP & Arbitrage (Môi trường giả định) CIP UIP PPPA PPPR PPPe Fisher Effect IFE/ RIP