SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
5 CỰC TRỊ HÀM SỐ
5.1 LÝ THUYẾT
5.1.1 Khái niệm cực trị hàm số
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là −∞, b là −∞) và
điểm x0 ∈ (a; b)
1. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta
nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.
2. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta
nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.
Chú ý:
1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm
cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số,
kí hiệu fCĐ (fCT ), còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu)
của đồ thị.
2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số. Giá trị cực đại
(giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
Câu 1. Cho hàm số y = x3
− 3x + 1 có đồ thị như hình vẽ:
x
y
O−1
3
A
1
−1
B
Ta thấy hàm số liên tục trên (−∞; +∞).
Xét điểm x0 = −1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) < f(−1) với mọi x ∈ (−2; 0), x = x0 do đó
hàm số đạt cực đại tại x0 = −1. Vậy −1 là điểm cực đại của hàm số, giá trị cực đại (cực đại)
là 3, điểm A(−1; 3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Tương tự, xét điểm x0 = 1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) > f(1) với mọi x ∈ (0; 2), x = x0
do đó hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 1. Vậy 1 là điểm cực tiểu của hàm số, giá trị cực tiểu (cực
tiểu) là -1, điểm B(1; −1) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
5.1.2 Điều kiện để hàm số đạt cực trị
a) Điều kiện cần: Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm x0. Khi đó nếu f có đạo hàm tại
điểm x0 thì f (x0) = 0.
Điều ngược lại chưa chắc đúng, ta có xét ví dụ dưới đây:
Câu 2. Cho hàm số f(x) =
x3
4
có đồ thị như hình vẽ:
42
lovestem
.edu.vn
x
y
O
Ta thấy f (0) = 0 nhưng 0 không là điểm cực trị của hàm số.
Để kiểm tra một điểm có là điểm cực trị hay không ta có thể áp dụng một trong các điều kiện
sau.
b) Điều kiện đủ
Định lý:
Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a, b) và chứa điểm x0. Nếu f (x) đổi dấu từ dương
sang âm khi x qua x0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x
qua x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.
Định lý: Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f (x0) = 0 và
f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0:
1. Nếu f”(x0) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.
2. Nếu f”(x0) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.
5.1.3 Quy tắc tìm cực trị hàm số
Áp dụng các định lý trên, ta có hai quy tắc tìm điểm cực trị như sau:
Quy tắc:
Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x).
Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) bằng 0 hoặc f (x) không xác định.
Bước 3: Lập bảng biến thiên.
Bước 4: Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Câu 3. Tìm cực trị của hàm số y = x3
+ 3x2
− 4.
Lời giải.
+ TXĐ: R
+ y = 3x2
+ 6x; y = 0 ⇔
x = −2
x = 0
+ Bảng biến thiên
x
y
y
−∞ −2 0 +∞
+ 0 − 0 +
−∞−∞
00
−4−4
+∞+∞
43
lovestem
.edu.vn
Từ bảng biến thiên suy ra x = −2 là điểm cực đại, x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số đã
cho.
Quy tắc:
Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x).
Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) = 0 và kí hiệu xi (i = 0, 1, ...) là các nghiệm của nó.
Bước 3: Tính f”(x) và f”(xi).
Bước 4: Dựa vào dấu của f”(xi) để suy ra tính chất cực trị của điểm xi.
Câu 4. Tìm điểm cực trị của hàm số y = x3
− 3x + 2.
Lời giải. Ta có: y = 3x2
− 3
y = 0 ⇔
x = 1
x = −1
Lại có: y” = 6x
y”(1) = 6 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
y”(−1) = −6 < 0 ⇒ x = −1 là điểm cực đại của hàm số.
5.2 BÀI TẬP
5.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hàm số y = x3
− 3x + 1 đạt cực đại tại
A. x = 0. B. x = 2. C. x = −1. D. x = 1.
Câu 2. Giá trị cực đại của hàm số y = x + 2 cos x trên khoảng (0; 3) là
A.
5π
6
+
√
3. B.
5π
6
−
√
3. C.
π
6
+
√
3. D.
π
6
−
√
3.
Câu 3. Hàm số y = x +
1
x
có giá trị cực đại là
A. 1. B. −2. C. −1. D. 2.
Câu 4. Đồ thị hàm số y = −x3
+ 2x2
− 3x + 4 có điểm cực tiểu (x; y). Tổng x + y là
A. 5. B.
104
27
. C.
113
27
. D.
95
27
.
Câu 5. Hàm số y = 3x2
− 2x3
đạt cực trị tại
A. x = 1; x = −9. B. x = −1; x = 9. C. x = 3; x = −3. D. x = 1; x = −3.
Câu 6. Cực đại của hàm số y =
1
3
x3
− 2x2
+ 3x − 1 là
A.
1
3
. B. −1. C. 1. D. 3.
Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số y = x4
+ 100 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 8. Cho hàm số y = x4
+ x3
− 2x2
− 3x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số có hai cực tiểu. B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số có hai cực đại.
Câu 9. Hàm số y =
−x2
+ 3x + 3
x − 4
có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 10. Cho hàm số y =
x2
+ 3
x + 1
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Cực tiểu của hàm số bằng -3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1.
C. Cực tiểu của hàm số bằng -6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2.
44
lovestem
.edu.vn
Câu 11. Hàm số nào sau đây có điểm cực đại
A.
x + 1
x − 3
. B.
2x + 3
x − 4
. C.
x − 2
−x2 − 2
. D.
x + 5
3x − 1
.
Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực
trị?
x
f (x)
f(x)
−∞ 1 0 1 +∞
+ 0 − 0 + 0 −
−∞−∞
22
-1-1
33
−∞−∞
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có bao nhiêu điểm
cực tiểu?
x
f (x)
f(x)
−∞ −2 0 3 +∞
− 0 + 0 − 0 +
+∞+∞
-5-5
33
22
+∞+∞
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 14. Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị
x
y
1 3
−3
3
O−3
−1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
5.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)2
(x − 3). Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Hàm số có một điểm cực đại. B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số không có điểm cực trị.
45
lovestem
.edu.vn
Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng
1. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm
qua x0.
2. Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm hàm f.
3. Nếu f (x) = 0, f”(x) = 0 thì x0 không phải là cực trị của hàm f.
4. Nếu f (x) = 0, f”(x) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.
A. 1, 3, 4. B. 1. C. 1, 2, 4. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm
cực trị
x
y
O
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 18. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm
cực trị
x
y
O
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19. Cho hàm số y = x3
− mx2
− 2x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực đại.
B. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực tiểu.
C. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có một cực đại và một cực tiểu.
D. Với mọi m, hàm số đã cho không có cực trị.
Câu 20. Hàm số y = |x|(x − 3) có mấy điểm cực trị?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.
Lời giải. Chọn đáp án B
Hàm số liên tục và xác định trên R
46
lovestem
.edu.vn
y =
√
x(x − 3) : x ≥ 0
√
−x(x − 3) : x < 0
⇒ y =



3(x − 1)
2
√
x
: x > 0
3 − x
2
√
−x
+
√
−x : x < 0
Bảng biến thiên:
x
y
y
−∞ 0 1 +∞
+ || − 0 +
−∞−∞
00
−2−2
+∞+∞
Câu 21. Cho hàm số f(x) = x3
+ 6x2
− 15x + 5 đạt hai cực tại hai diểm x1, x2. Giá trị x2
1 + x2
2
là
A. 5. B. 10. C. 13. D. 26.
Câu 22. Gọi y1, y2 lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đồ thị hàm số y =
x4
− 10x2
+ 9. Giá trị của biểu thức |y1 − y2| là
A. 16. B. 2
√
5. C. 9. D. 25.
Câu 23. A. Hàm số đạt cực đại tại x = kπ(k ∈ Z)..
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2kπ(k ∈ Z).
C. Hàm số có một điểm cực tiểu là x =
2π
3
+ k2π(k ∈ Z)..
D. Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = ±
2π
3
+ k2π(k ∈ Z).
Câu 24. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3
. Hàm số có bao nhiêu điểm
cực đại?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3
. Hàm số có bao nhiêu điểm
cực tiểu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có mấy điểm cực
trị?
x
f (x)
f(x)
−∞ x1 −
1
2
x2 +∞
− 0 + + 0 −
+∞+∞
-5-5
+∞
−∞
33
−∞−∞
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 27. Cho hàm số y = x4
− 2x2
+ m. Các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Hàm số luôn có 3 cực trị với mọi m.
B. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có chu vi không đổi.
C. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có diện tích không đổi.
D. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác đều.
47
lovestem
.edu.vn
Câu 28. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x − 2)2
là:
A. 2. B. 2
√
5. C. 5
√
2 . D. 5.
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu
điểm cực trị?
x
f”(x)
f (x)
−∞ 1 0 1 +∞
+ 0 − 0 + 0 −
−∞−∞
22
-1-1
33
−∞−∞
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm
cực tiểu?
x
f (x)
f(x)
−∞ −2 0 3 +∞
− 0 + 0 − 0 +
+∞+∞
-5-5
33
22
+∞+∞
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
5.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3
− 2mx2
+ (m2
−
m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1.
A. m = 2. B. m = 1. C. m = −2. D. m = 1 và m = 2.
Câu 32. Cho hàm số y =
1
3
mx3
− (3 − m)x2
+ (m − 4)x + 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá
thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị trong đó hoành độ của hai điểm cực
trị cùng dương. Tìm S.
A. S =
9
2
. B. S = ∅. C. S = −∞;
9
2
. D. S = 0;
3
4
.
Câu 33. Cho hàm số y = −
1
3
x3
+
1
2
ax2
+ bx +
1
3
. Tính a + b biết hàm số đạt cực đại tại x = 1
và giá trị cực đại tại điểm đó bằng 2.
A. -2. B. 1. C. 3. D. 5.
Câu 34. Hàm số y =
x3
3
− (m2
− 1)x2
+ (2m − 1)x + 3 có các điểm cực trị cách đều trục tung
thì điều kiện của m là:
A. m = 2. B. m = −1. C. m = 1 . D. m = ±1.
Câu 35. Hàm số y = (m − 3)x3
− 2mx2
+ 3 không có cực trị khi:
A. m = 3. B. m = 0 hoặc m = 3.
C. m = 0 . D. m = 3.
48
lovestem
.edu.vn
Câu 36. Hàm số y = ax4
+bx2
+c đạt cực đại tại A(0; −3) và đạt cực tiểu tại B(−1; −5). Khi
đó giá trị a, b, c lần lượt là:
A. −3; −1; −5. B. 2; −4; −3. C. 2; 4; −3. D. −2; 4; −3.
Câu 37. Cho hàm số y = mx3
+ 3mx2
− (m − 1)x − 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để hàm số không có cực trị.
A. m = 0. B. m ≤
1
4
. C. m ≥ 0. D. 0 ≤ m ≤
1
4
.
Câu 38. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3
+2x2
−3x+1
là:
A. 26x + 9y − 15 = 0. B. −25x + 9y − 15 = 0.
C. 26x − 9y + 15 = 0. D. 25x − 9y + 15 = 0.
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m + 2)x4
− 2(m − 2)x2
− 5
không có cực đại.
A. −2 < m ≤ 2. B. −2 < m < 2. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. m > −2.
Câu 40. Cho hàm số y = x3
+ (m − 1)x2
+ (m + 2)x − m. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại
x = 1.
A. Không tồn tại m thõa mãn. B. m < −2.
C. m = −1. D. m = 0.
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3
− 3x2
+ mx − 1 có
hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x2
1 + x2
2 = 3.
A. -3. B. 3. C. −
3
2
. D.
3
2
.
Câu 42. Cho hàm số y = x3
+ mx2
+ (m2
− 3m)x + 4 với m là tham số. Tìm m để hàm số
đạt cực trị tại 2 điểm x1, x2 sao cho x1x2 < 0.
A. m ∈ (0; 3). B. m ∈ [0; 3].
C. m ∈ (−∞; 0) ∪ (3; ∞). D. m ∈ (−∞; 0] ∪ [3; ∞).
Câu 43. Cho hàm số y = x4
− 2mx2
+ m2
− 2. Tìm m để đồ thi hàm số có 3 điểm cực trị tạo
thành một tam giác vuông cân.
A. m = 1. B. m = −1. C. m = 2. D. m = −2.
Câu 44. Cho hàm số y =
x2
+ mx + 1
x + m
. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. Một học sinh
làm như sau:
Bước 1:
TXĐ D = R{−m}
y =
x2
+ 2mx + m2
− 1
(x + m)2
.
Bước 2: Hàm số đạt cực đại ↔ y (2) = 0(∗)
Bước 3: (∗) ⇔ m2
+ 4m + 3 = 0 ⇔ m = −1 hoặc m = −3
Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Đúng.
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của m để ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4
−
2mx2
+ m − 1 tạo thành tam giác đều.
A. m = 3. B. m = 0. C. m > 0. D. m = 3
√
3.
Câu 46. Cho hàm số y = x4
+ mx. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Minh đã làm như sau:
Bước 1:
TXĐ: D = R
49
lovestem
.edu.vn
y = 4x3
+ m, y = 12x2
Bước 2: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 khi và chỉ khi
y (0) = 0
y (0) > 0
1. y (0) = 0 ⇔ m = 0
2. y (0) = 0
Bước 3:
Điều kiện 2 luôn không thỏa mãn (*). Vậy hàm số trên luôn không có cực tiểu tại x = 0 với
mọi m.
Minh giải đúng hay sai, nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Đúng. B. Sai từ bước số 1. C. Sai từ bước số 2. D. Sai từ bước số 3.
Lời giải. Chọn đáp án C
Sai từ bước số 2.
Chú ý: Định lí chỉ đúng một chiều: Nếu hàm số có điểm cực tiểu tại x = x0 thì
y (0) = 0
y (0) > 0
Chiều ngược lại là không đúng!
Để giải bài toán này, sau khi tìm được m = 0 thõa mãn y (0) = 0, ta phải thay m = 0 vào
hàm số, kẻ bảng biến thiên, từ đó kết luận m = 0 có thỏa mãn yêu cầu hàm số đạt cực tiểu tại
x = 0 hay không.
Vậy không được sử dụng mệnh đề đảo của mệnh đề trên để tìm cực trị!
Câu 47. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =
x2
− 3x + 1
2 − x
là:
A. y = −2x + 3. B. y =
1
2
x + 2. C. y = −2x − 2 . D. y =
−1
2
x.
5.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO
Câu 48. Cho hàm số y =
1
3
x3
− mx2
+ (2m + 3)x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục Oy.
A. m > 3. B. m < 3. C. 3 < m < 10. D. m ≥ 3.
Câu 49. Hàm số y = x4
− 2(m2
+ 1)x2
+ 1 có 3 điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá
trị lớn nhất thì m bằng:
A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0.
Câu 50. Cho hàm số y = x4
− 2mx2
+ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông cân.
A. m = 1 và m = 0. B. m = 0. C. m = 1. D. m = −1.
Lời giải. Chọn đáp án C
TXĐ: D = R
y = 0 ⇔ 4x3
− 4mx = 0 ⇔
x = 0
x2
= m
Để hàm số có 3 cực trị thì m > 0 ⇒ tọa độ các điểm cực trị là: A(0; 2), B(−
√
m; 2 − m2
),
C(
√
m; 2 − m2
).
Tam giác ABC cân tại A nên nó vuông cân ⇔ AB ⊥ AC ⇔
−→
AB.
−→
AC = 0 ⇔ m4
− m = 0 ⇔
x = 0(L)
x = 1(TM)
50
lovestem
.edu.vn
Câu 51. Cho hàm số y = x4
− 2mx2
+ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều.
A. m = 3
√
3 và m = 0. B. m = 0. C. m = 3
√
3. D. m = 3.
Câu 52. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
y = x4
− 2(m + 1)x2
+ m có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là
điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. Tính tổng tất cả các phần tử
của S.
A. 2. B. 4. C. 0. D. 4
√
2.
Câu 53. Cho hàm số y =
1
3
x3
− mx2
+ 2x − m3
. Với x1, x2 là hoành độ của hai điểm cực
trị.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x2
1 + 9x2
2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m =
2
√
6
3
. B. m = −
2
√
6
3
.
C. m = −
2
√
6
3
và m =
2
√
6
3
. D. m = 0.
Câu 54. Cho hàm số y = x3
− 3x2
− mx + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ
thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường
thẳng (d) : x + 4y − 5 = 0 một góc 45◦
.
A. m = −
39
10
và m = −
1
2
. B. m = −
39
10
.
C. m = −
1
2
. D. m = −3.
Lời giải. Chọn đáp án C
Note: Với mọi hàm số y = f(x) có dạng đơn thức bậc ba, ta đều có thể biểu diễn chúng dưới
dạng như sau:
y = y (x).f(x) + h(x)(∗) với f, h là các đơn thức bậc 1.
Nếu đồ thị hàm số y có hai điểm cực trị thì khi thay hoành độ các điểm cực trị vào (*) ta được
y0 = h(x0) ((x0, y0 là một trong hai điểm cực trị). Do đó y = h(x) chính là đường thẳng đi qua
hai điểm cực trị.
Hướng dẫn giải:
TXĐ: D = R
Xét y = 3x2
−6x−m. Hàm số có CĐ, CT ⇔ y = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = 9+3m >
0 ⇔ m > −3.
Viết được y =
1
3
x −
1
3
.y −
2m
3
+ 2 x+2−
m
3
⇒ Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có
dạng ∆: y = −
2m
3
+ 2 x + 2 −
m
3
⇒ vecto chỉ phương (VTCP) n∆ =
2m
3
+ 2; 1 VTCP
của (d) là nd = (1; 4).
(∆) tạo với (d) một góc 45◦
⇔ cos(∆, d) =
1
√
2
⇔



m = −
39
10
(L)
m =
−1
2
(TM)
Câu 55. Cho hàm số y = x3
− 3mx + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để
đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán
kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn: diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.
Tổng các phần tử của S là:
A. 2. B.
√
3. C. −
√
3. D. 1.
Câu 56. Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình vẽ:
Hàm số y = |f(x)| có bao nhiêu cực trị?
51
lovestem
.edu.vn
x
f (x)
f(x)
−∞ 0 1 +∞
− + 0 −
+∞+∞
-1 −∞
22
−∞−∞
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 57. Cho hàm số y =
1
3
x3
− (2m − 1)x2
+ (1 − 4m)x + 1. Gọi S là tập hợp các giá trị thực
của tham số m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 thỏa mãn |x1 − x2| = 8. Tổng các
phần tử của S là:
A. 1. B. 2. C. -2. D. 0.
Lời giải. Chọn đáp án D
TXĐ: D = R
Xét |x1 − x2| = (x1 + x2)2 − 4x1x2 = (4m − 2)2 − 4.(1 − 4m)
|x1 − x2| = 8 ⇔ (4m − 2)2
− 4.(1 − 4m) = 64 ⇔ 16m2
= 64 ⇔ m = ±2 ⇒Tổng bằng 0.
Câu 58. Cho hàm số y =
1
3
x3
− ax2
− 3ax + 4 với a là tham số. Tìm a để hàm số có 2 điểm
cực trị x1, x2 thõa mãn
x2
1 + 2ax2 + 9a
a2
+
a2
x2
2 + 2ax1 + 9a
= 2
A. 4. B.
1
4
. C. -4. D. −
1
4
.
Lời giải. Chọn đáp án C
TXĐ: D = R y = x2
− 2ax − 3a
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Khi đó ∆ = 4a2
+ 12a > 0 ⇔ a(a + 3) > 0 ⇔ a > 0 hoặc a < −3
Theo Vi-et ta có: x1 + x2 = 2a, x1x2 = −3a
Ta có x2
1 + 2ax2 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2
+ 12a > 0
Tương tự có x2
2 + 2ax1 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2
+ 12a > 0
Khi đó thay vào biểu thức điều kiện ta có:
4a2
+ 12a
a2
+
a2
4a2 + 12a
= 2 ⇔
4a2
+ 12a
a2
= 1
Giải ra ta được a = −4. (TM)
Câu 59. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như trên hình vẽ. Tất cả các giá trị của tham số m để
hàm số y = |f(x) + m| có 3 điểm cực trị là:
x
y
2
-1
O
C
52
lovestem
.edu.vn
A. m ≤ −2 hoặc m ≥ 1. B. m ≤ −2 hoặc m ≥ 1.
C. m = −2 hoặc m = −1. D. −2 ≤ m ≤ 1.
53
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngLinh Nguyễn
 
Toan pt.de045.2010
Toan pt.de045.2010Toan pt.de045.2010
Toan pt.de045.2010BẢO Hí
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngThế Giới Tinh Hoa
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGPham Dung
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanVũ Hồng Toàn
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.comBo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhqueothienhoang
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungAo Giac
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 

What's hot (20)

Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 
Toan pt.de045.2010
Toan pt.de045.2010Toan pt.de045.2010
Toan pt.de045.2010
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.comBo de tuyen sinh toan 10doc   truonghocso.com
Bo de tuyen sinh toan 10doc truonghocso.com
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tính
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dung
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 

Similar to Hàm số - 5. Cực trị hàm số

Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)VuKirikou
 
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014tuituhoc
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102nmhieupdp
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtntuyphuoc02
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốlovestem
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốlovestem
 
Hàm số - 7. Đường tiệm cận
Hàm số - 7. Đường tiệm cậnHàm số - 7. Đường tiệm cận
Hàm số - 7. Đường tiệm cậnlovestem
 

Similar to Hàm số - 5. Cực trị hàm số (20)

Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
Trắc nghiệm cực trị hàm số (chủ đề 2)
 
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtn
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm sốHàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
Hàm số - 6. GTNN GTLN của hàm số
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
 
Hàm số - 7. Đường tiệm cận
Hàm số - 7. Đường tiệm cậnHàm số - 7. Đường tiệm cận
Hàm số - 7. Đường tiệm cận
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Hàm số - 5. Cực trị hàm số

  • 1. 5 CỰC TRỊ HÀM SỐ 5.1 LÝ THUYẾT 5.1.1 Khái niệm cực trị hàm số Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là −∞, b là −∞) và điểm x0 ∈ (a; b) 1. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. 2. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) và x = x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0. Chú ý: 1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu fCĐ (fCT ), còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị. 2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số. Câu 1. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1 có đồ thị như hình vẽ: x y O−1 3 A 1 −1 B Ta thấy hàm số liên tục trên (−∞; +∞). Xét điểm x0 = −1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) < f(−1) với mọi x ∈ (−2; 0), x = x0 do đó hàm số đạt cực đại tại x0 = −1. Vậy −1 là điểm cực đại của hàm số, giá trị cực đại (cực đại) là 3, điểm A(−1; 3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số. Tương tự, xét điểm x0 = 1 ta thấy tồn tại h = 1 để f(x) > f(1) với mọi x ∈ (0; 2), x = x0 do đó hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 1. Vậy 1 là điểm cực tiểu của hàm số, giá trị cực tiểu (cực tiểu) là -1, điểm B(1; −1) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. 5.1.2 Điều kiện để hàm số đạt cực trị a) Điều kiện cần: Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm x0. Khi đó nếu f có đạo hàm tại điểm x0 thì f (x0) = 0. Điều ngược lại chưa chắc đúng, ta có xét ví dụ dưới đây: Câu 2. Cho hàm số f(x) = x3 4 có đồ thị như hình vẽ: 42 lovestem .edu.vn
  • 2. x y O Ta thấy f (0) = 0 nhưng 0 không là điểm cực trị của hàm số. Để kiểm tra một điểm có là điểm cực trị hay không ta có thể áp dụng một trong các điều kiện sau. b) Điều kiện đủ Định lý: Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a, b) và chứa điểm x0. Nếu f (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0. Định lý: Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f (x0) = 0 và f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0: 1. Nếu f”(x0) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0. 2. Nếu f”(x0) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0. 5.1.3 Quy tắc tìm cực trị hàm số Áp dụng các định lý trên, ta có hai quy tắc tìm điểm cực trị như sau: Quy tắc: Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x). Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) bằng 0 hoặc f (x) không xác định. Bước 3: Lập bảng biến thiên. Bước 4: Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. Câu 3. Tìm cực trị của hàm số y = x3 + 3x2 − 4. Lời giải. + TXĐ: R + y = 3x2 + 6x; y = 0 ⇔ x = −2 x = 0 + Bảng biến thiên x y y −∞ −2 0 +∞ + 0 − 0 + −∞−∞ 00 −4−4 +∞+∞ 43 lovestem .edu.vn
  • 3. Từ bảng biến thiên suy ra x = −2 là điểm cực đại, x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho. Quy tắc: Bước 1: Tìm tập xác định. Tính f (x). Bước 2: Tìm các điểm tại đó f (x) = 0 và kí hiệu xi (i = 0, 1, ...) là các nghiệm của nó. Bước 3: Tính f”(x) và f”(xi). Bước 4: Dựa vào dấu của f”(xi) để suy ra tính chất cực trị của điểm xi. Câu 4. Tìm điểm cực trị của hàm số y = x3 − 3x + 2. Lời giải. Ta có: y = 3x2 − 3 y = 0 ⇔ x = 1 x = −1 Lại có: y” = 6x y”(1) = 6 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số. y”(−1) = −6 < 0 ⇒ x = −1 là điểm cực đại của hàm số. 5.2 BÀI TẬP 5.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Hàm số y = x3 − 3x + 1 đạt cực đại tại A. x = 0. B. x = 2. C. x = −1. D. x = 1. Câu 2. Giá trị cực đại của hàm số y = x + 2 cos x trên khoảng (0; 3) là A. 5π 6 + √ 3. B. 5π 6 − √ 3. C. π 6 + √ 3. D. π 6 − √ 3. Câu 3. Hàm số y = x + 1 x có giá trị cực đại là A. 1. B. −2. C. −1. D. 2. Câu 4. Đồ thị hàm số y = −x3 + 2x2 − 3x + 4 có điểm cực tiểu (x; y). Tổng x + y là A. 5. B. 104 27 . C. 113 27 . D. 95 27 . Câu 5. Hàm số y = 3x2 − 2x3 đạt cực trị tại A. x = 1; x = −9. B. x = −1; x = 9. C. x = 3; x = −3. D. x = 1; x = −3. Câu 6. Cực đại của hàm số y = 1 3 x3 − 2x2 + 3x − 1 là A. 1 3 . B. −1. C. 1. D. 3. Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số y = x4 + 100 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Cho hàm số y = x4 + x3 − 2x2 − 3x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số có hai cực tiểu. B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số có hai cực đại. Câu 9. Hàm số y = −x2 + 3x + 3 x − 4 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 10. Cho hàm số y = x2 + 3 x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Cực tiểu của hàm số bằng -3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1. C. Cực tiểu của hàm số bằng -6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2. 44 lovestem .edu.vn
  • 4. Câu 11. Hàm số nào sau đây có điểm cực đại A. x + 1 x − 3 . B. 2x + 3 x − 4 . C. x − 2 −x2 − 2 . D. x + 5 3x − 1 . Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? x f (x) f(x) −∞ 1 0 1 +∞ + 0 − 0 + 0 − −∞−∞ 22 -1-1 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có bao nhiêu điểm cực tiểu? x f (x) f(x) −∞ −2 0 3 +∞ − 0 + 0 − 0 + +∞+∞ -5-5 33 22 +∞+∞ A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14. Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị x y 1 3 −3 3 O−3 −1 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 5.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 15. Hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)2 (x − 3). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số có một điểm cực đại. B. Hàm số có hai điểm cực trị. C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số không có điểm cực trị. 45 lovestem .edu.vn
  • 5. Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng 1. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua x0. 2. Hàm số y = f(x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm hàm f. 3. Nếu f (x) = 0, f”(x) = 0 thì x0 không phải là cực trị của hàm f. 4. Nếu f (x) = 0, f”(x) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0. A. 1, 3, 4. B. 1. C. 1, 2, 4. D. Tất cả đều đúng. Câu 17. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị x y O A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 18. Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm f (x) như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị x y O A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 19. Cho hàm số y = x3 − mx2 − 2x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực đại. B. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có chỉ duy nhất một cực tiểu. C. Với mọi m, hàm số đã cho luôn có một cực đại và một cực tiểu. D. Với mọi m, hàm số đã cho không có cực trị. Câu 20. Hàm số y = |x|(x − 3) có mấy điểm cực trị? A. 4. B. 2. C. 1. D. 0. Lời giải. Chọn đáp án B Hàm số liên tục và xác định trên R 46 lovestem .edu.vn
  • 6. y = √ x(x − 3) : x ≥ 0 √ −x(x − 3) : x < 0 ⇒ y =    3(x − 1) 2 √ x : x > 0 3 − x 2 √ −x + √ −x : x < 0 Bảng biến thiên: x y y −∞ 0 1 +∞ + || − 0 + −∞−∞ 00 −2−2 +∞+∞ Câu 21. Cho hàm số f(x) = x3 + 6x2 − 15x + 5 đạt hai cực tại hai diểm x1, x2. Giá trị x2 1 + x2 2 là A. 5. B. 10. C. 13. D. 26. Câu 22. Gọi y1, y2 lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của đồ thị hàm số y = x4 − 10x2 + 9. Giá trị của biểu thức |y1 − y2| là A. 16. B. 2 √ 5. C. 9. D. 25. Câu 23. A. Hàm số đạt cực đại tại x = kπ(k ∈ Z).. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2kπ(k ∈ Z). C. Hàm số có một điểm cực tiểu là x = 2π 3 + k2π(k ∈ Z).. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu là x = ± 2π 3 + k2π(k ∈ Z). Câu 24. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3 . Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f (x) = x(1 − x)(x − 2)3 . Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như sau. Hàm số trên có mấy điểm cực trị? x f (x) f(x) −∞ x1 − 1 2 x2 +∞ − 0 + + 0 − +∞+∞ -5-5 +∞ −∞ 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + m. Các kết luận sau, kết luận nào sai? A. Hàm số luôn có 3 cực trị với mọi m. B. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có chu vi không đổi. C. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác có diện tích không đổi. D. Ba điểm cực trị của đồ thi hàm số tạo thành một tam giác đều. 47 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 28. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x − 2)2 là: A. 2. B. 2 √ 5. C. 5 √ 2 . D. 5. Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị? x f”(x) f (x) −∞ 1 0 1 +∞ + 0 − 0 + 0 − −∞−∞ 22 -1-1 33 −∞−∞ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực tiểu? x f (x) f(x) −∞ −2 0 3 +∞ − 0 + 0 − 0 + +∞+∞ -5-5 33 22 +∞+∞ A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 5.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 2mx2 + (m2 − m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1. A. m = 2. B. m = 1. C. m = −2. D. m = 1 và m = 2. Câu 32. Cho hàm số y = 1 3 mx3 − (3 − m)x2 + (m − 4)x + 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị trong đó hoành độ của hai điểm cực trị cùng dương. Tìm S. A. S = 9 2 . B. S = ∅. C. S = −∞; 9 2 . D. S = 0; 3 4 . Câu 33. Cho hàm số y = − 1 3 x3 + 1 2 ax2 + bx + 1 3 . Tính a + b biết hàm số đạt cực đại tại x = 1 và giá trị cực đại tại điểm đó bằng 2. A. -2. B. 1. C. 3. D. 5. Câu 34. Hàm số y = x3 3 − (m2 − 1)x2 + (2m − 1)x + 3 có các điểm cực trị cách đều trục tung thì điều kiện của m là: A. m = 2. B. m = −1. C. m = 1 . D. m = ±1. Câu 35. Hàm số y = (m − 3)x3 − 2mx2 + 3 không có cực trị khi: A. m = 3. B. m = 0 hoặc m = 3. C. m = 0 . D. m = 3. 48 lovestem .edu.vn
  • 8. Câu 36. Hàm số y = ax4 +bx2 +c đạt cực đại tại A(0; −3) và đạt cực tiểu tại B(−1; −5). Khi đó giá trị a, b, c lần lượt là: A. −3; −1; −5. B. 2; −4; −3. C. 2; 4; −3. D. −2; 4; −3. Câu 37. Cho hàm số y = mx3 + 3mx2 − (m − 1)x − 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số không có cực trị. A. m = 0. B. m ≤ 1 4 . C. m ≥ 0. D. 0 ≤ m ≤ 1 4 . Câu 38. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 +2x2 −3x+1 là: A. 26x + 9y − 15 = 0. B. −25x + 9y − 15 = 0. C. 26x − 9y + 15 = 0. D. 25x − 9y + 15 = 0. Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m + 2)x4 − 2(m − 2)x2 − 5 không có cực đại. A. −2 < m ≤ 2. B. −2 < m < 2. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. m > −2. Câu 40. Cho hàm số y = x3 + (m − 1)x2 + (m + 2)x − m. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1. A. Không tồn tại m thõa mãn. B. m < −2. C. m = −1. D. m = 0. Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x2 1 + x2 2 = 3. A. -3. B. 3. C. − 3 2 . D. 3 2 . Câu 42. Cho hàm số y = x3 + mx2 + (m2 − 3m)x + 4 với m là tham số. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại 2 điểm x1, x2 sao cho x1x2 < 0. A. m ∈ (0; 3). B. m ∈ [0; 3]. C. m ∈ (−∞; 0) ∪ (3; ∞). D. m ∈ (−∞; 0] ∪ [3; ∞). Câu 43. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + m2 − 2. Tìm m để đồ thi hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. A. m = 1. B. m = −1. C. m = 2. D. m = −2. Câu 44. Cho hàm số y = x2 + mx + 1 x + m . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2. Một học sinh làm như sau: Bước 1: TXĐ D = R{−m} y = x2 + 2mx + m2 − 1 (x + m)2 . Bước 2: Hàm số đạt cực đại ↔ y (2) = 0(∗) Bước 3: (∗) ⇔ m2 + 4m + 3 = 0 ⇔ m = −1 hoặc m = −3 Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Sai từ bước 1. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 3. D. Đúng. Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của m để ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + m − 1 tạo thành tam giác đều. A. m = 3. B. m = 0. C. m > 0. D. m = 3 √ 3. Câu 46. Cho hàm số y = x4 + mx. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Minh đã làm như sau: Bước 1: TXĐ: D = R 49 lovestem .edu.vn
  • 9. y = 4x3 + m, y = 12x2 Bước 2: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 khi và chỉ khi y (0) = 0 y (0) > 0 1. y (0) = 0 ⇔ m = 0 2. y (0) = 0 Bước 3: Điều kiện 2 luôn không thỏa mãn (*). Vậy hàm số trên luôn không có cực tiểu tại x = 0 với mọi m. Minh giải đúng hay sai, nếu sai thì sai từ bước nào? A. Đúng. B. Sai từ bước số 1. C. Sai từ bước số 2. D. Sai từ bước số 3. Lời giải. Chọn đáp án C Sai từ bước số 2. Chú ý: Định lí chỉ đúng một chiều: Nếu hàm số có điểm cực tiểu tại x = x0 thì y (0) = 0 y (0) > 0 Chiều ngược lại là không đúng! Để giải bài toán này, sau khi tìm được m = 0 thõa mãn y (0) = 0, ta phải thay m = 0 vào hàm số, kẻ bảng biến thiên, từ đó kết luận m = 0 có thỏa mãn yêu cầu hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 hay không. Vậy không được sử dụng mệnh đề đảo của mệnh đề trên để tìm cực trị! Câu 47. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 1 2 − x là: A. y = −2x + 3. B. y = 1 2 x + 2. C. y = −2x − 2 . D. y = −1 2 x. 5.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO Câu 48. Cho hàm số y = 1 3 x3 − mx2 + (2m + 3)x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục Oy. A. m > 3. B. m < 3. C. 3 < m < 10. D. m ≥ 3. Câu 49. Hàm số y = x4 − 2(m2 + 1)x2 + 1 có 3 điểm cực trị thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất thì m bằng: A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0. Câu 50. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông cân. A. m = 1 và m = 0. B. m = 0. C. m = 1. D. m = −1. Lời giải. Chọn đáp án C TXĐ: D = R y = 0 ⇔ 4x3 − 4mx = 0 ⇔ x = 0 x2 = m Để hàm số có 3 cực trị thì m > 0 ⇒ tọa độ các điểm cực trị là: A(0; 2), B(− √ m; 2 − m2 ), C( √ m; 2 − m2 ). Tam giác ABC cân tại A nên nó vuông cân ⇔ AB ⊥ AC ⇔ −→ AB. −→ AC = 0 ⇔ m4 − m = 0 ⇔ x = 0(L) x = 1(TM) 50 lovestem .edu.vn
  • 10. Câu 51. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. A. m = 3 √ 3 và m = 0. B. m = 0. C. m = 3 √ 3. D. m = 3. Câu 52. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. Tính tổng tất cả các phần tử của S. A. 2. B. 4. C. 0. D. 4 √ 2. Câu 53. Cho hàm số y = 1 3 x3 − mx2 + 2x − m3 . Với x1, x2 là hoành độ của hai điểm cực trị.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x2 1 + 9x2 2 đạt giá trị nhỏ nhất. A. m = 2 √ 6 3 . B. m = − 2 √ 6 3 . C. m = − 2 √ 6 3 và m = 2 √ 6 3 . D. m = 0. Câu 54. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng (d) : x + 4y − 5 = 0 một góc 45◦ . A. m = − 39 10 và m = − 1 2 . B. m = − 39 10 . C. m = − 1 2 . D. m = −3. Lời giải. Chọn đáp án C Note: Với mọi hàm số y = f(x) có dạng đơn thức bậc ba, ta đều có thể biểu diễn chúng dưới dạng như sau: y = y (x).f(x) + h(x)(∗) với f, h là các đơn thức bậc 1. Nếu đồ thị hàm số y có hai điểm cực trị thì khi thay hoành độ các điểm cực trị vào (*) ta được y0 = h(x0) ((x0, y0 là một trong hai điểm cực trị). Do đó y = h(x) chính là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị. Hướng dẫn giải: TXĐ: D = R Xét y = 3x2 −6x−m. Hàm số có CĐ, CT ⇔ y = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = 9+3m > 0 ⇔ m > −3. Viết được y = 1 3 x − 1 3 .y − 2m 3 + 2 x+2− m 3 ⇒ Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có dạng ∆: y = − 2m 3 + 2 x + 2 − m 3 ⇒ vecto chỉ phương (VTCP) n∆ = 2m 3 + 2; 1 VTCP của (d) là nd = (1; 4). (∆) tạo với (d) một góc 45◦ ⇔ cos(∆, d) = 1 √ 2 ⇔    m = − 39 10 (L) m = −1 2 (TM) Câu 55. Cho hàm số y = x3 − 3mx + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn: diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. Tổng các phần tử của S là: A. 2. B. √ 3. C. − √ 3. D. 1. Câu 56. Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ: Hàm số y = |f(x)| có bao nhiêu cực trị? 51 lovestem .edu.vn
  • 11. x f (x) f(x) −∞ 0 1 +∞ − + 0 − +∞+∞ -1 −∞ 22 −∞−∞ A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 57. Cho hàm số y = 1 3 x3 − (2m − 1)x2 + (1 − 4m)x + 1. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 thỏa mãn |x1 − x2| = 8. Tổng các phần tử của S là: A. 1. B. 2. C. -2. D. 0. Lời giải. Chọn đáp án D TXĐ: D = R Xét |x1 − x2| = (x1 + x2)2 − 4x1x2 = (4m − 2)2 − 4.(1 − 4m) |x1 − x2| = 8 ⇔ (4m − 2)2 − 4.(1 − 4m) = 64 ⇔ 16m2 = 64 ⇔ m = ±2 ⇒Tổng bằng 0. Câu 58. Cho hàm số y = 1 3 x3 − ax2 − 3ax + 4 với a là tham số. Tìm a để hàm số có 2 điểm cực trị x1, x2 thõa mãn x2 1 + 2ax2 + 9a a2 + a2 x2 2 + 2ax1 + 9a = 2 A. 4. B. 1 4 . C. -4. D. − 1 4 . Lời giải. Chọn đáp án C TXĐ: D = R y = x2 − 2ax − 3a Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Khi đó ∆ = 4a2 + 12a > 0 ⇔ a(a + 3) > 0 ⇔ a > 0 hoặc a < −3 Theo Vi-et ta có: x1 + x2 = 2a, x1x2 = −3a Ta có x2 1 + 2ax2 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2 + 12a > 0 Tương tự có x2 2 + 2ax1 + 9a = 2a(x1 + x2) + 12a = 4a2 + 12a > 0 Khi đó thay vào biểu thức điều kiện ta có: 4a2 + 12a a2 + a2 4a2 + 12a = 2 ⇔ 4a2 + 12a a2 = 1 Giải ra ta được a = −4. (TM) Câu 59. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như trên hình vẽ. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = |f(x) + m| có 3 điểm cực trị là: x y 2 -1 O C 52 lovestem .edu.vn
  • 12. A. m ≤ −2 hoặc m ≥ 1. B. m ≤ −2 hoặc m ≥ 1. C. m = −2 hoặc m = −1. D. −2 ≤ m ≤ 1. 53 lovestem .edu.vn