SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
1
Nội dung trình bày 
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning 
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual 
learning environment - VLE) 
3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường phổ thông 
5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning 
2
1. Kiến trúc tổng quát của 
một hệ e-Learning 
3
• Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu (thông 
qua World WideWeb (WWW)). 
• Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của 
trường học. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải 
tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học 
như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý 
giáo viên, lịch giảng dạy… 
4
5
6
 Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 
phần chính: 
 Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết 
bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các 
cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... 
 Hạ tầng phần mềm : Các phần mềm LMS, LCMS 
(MarcoMedia, Aurthorware, Toolbook,...) 
 Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan 
trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các 
chương trình đào tạo, các courseware. 
7
8
 Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành 
phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. 
ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và 
khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ 
mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung 
chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm : 
 Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc 
phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý 
các quá trình học tập. 
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường 
đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, 
quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ 
liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung 
học tập. 
9
 LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của 
người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông 
tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. 
 Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự tương 
tác. Hình 3 mô tả một mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công 
nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cung như với 
các hệ thống khác. 
 Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web 
có khả năng tối để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi 
các lý do sau: 
 Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều 
tuân thủ tiêu chuẩn XML. 
 Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning 
Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều 
tuân thủ tiêu chuẩn XML. 
( XML: eXtensible Markup Language ; LMS: Learning Management System ; 
LCMS: Learning Content Management System ) 
10
11
2. Môi trường học tập ảo(virtual 
learning environment-VLE) 
12
• VLE là một phần 
mềm máy tính để 
tạo thuận lợi cho 
việc tin học hóa 
trong học tập hoặc 
e-learning. VLE 
được xem như là 
một cổng giao tiếp 
với người dùng 
khi tương tác với 
một hệ thống e-learning. 
13
• VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning 
Management System (LMS), Content Management 
System hay Course Management System (CMS), 
Learning Content Management System (LCMS), 
Managed Learning Environment (MLE), Learning 
Support System (LSS), Online Learning Centre (OLC), 
OpenCourseWare (OCW), hay Learning Platform (LP) 
14
Các thành phần trong VLE 
 Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học. 
 Tài liệu bổ sung, tham khảo 
 Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tương tác tính điểm 
 Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, 
các khoản tín dụng – thanh toán, thông tin liên lạc cho 
người hướng dẫn. 
 Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn 
ra 
 Đánh giá kết quả học tập: kiểm tra, nộp bài luận, trình 
bày dự án 
 Hỗ trợ học viên khi cần thiết (forum,…) 
 Phân quyền sử dụng hệ thống: người quản lý hệ thống, 
giáo viên, học viên,… 
15
• Môi trường học tập ảo đề cập một môi trường học tập nơi mà 
giáo viên và học sinh không trực tiếp dạy và học “face to face” 
mà không phụ thuộc bởi thời gian hay không gian và giáo viên 
cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lý khóa 
học, các phương tiện: Internet, hội nghị truyền hình người học sẽ 
nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các 
phương tiện công nghệ. 
16
• Một lớp học ảo (Virtual Classroom) là một môi 
trường học tập được tạo ra trong không gian ảo. 
Mục tiêu của một lớp học ảo là để tiếp cận một 
cách hiện đại với các công nghệ giáo dục bằng 
cách cho phép người học và người dạy tham gia 
học tập cộng đồng từ xa bằng cách sử dụng máy 
tính cá nhân; và nâng cao chất lượng và hiệu quả 
của giáo dục bằng cách sử dụng máy tính để hỗ 
trợ một quá trình học tập. 
17
• Hầu hết các chương trình học tập ảo sử dụng một nền 
tảng e-learning (Hệ thống quản lý học tập - LMS) để 
quản lý sinh viên và các khóa học và để cung cấp nội 
dung học tập. Trong số này có Blackboard, Claroline, 
Dokeos, eFront,JoomlaLMS, 
Moodle,OLAT,SharePointLMS,WebC, Wiziq, Edmodo,… 
18
3. Khảo sát một số 
LMS/LCMS thông dụng 
19
20 
Đồ án Phát triển hệ thống hỗ trợ trực tuyến mã nguồn mở - Minh Tuấn-Nguyên Thảo
Tổng quan về Cousera 
21 
• Bạn từng mơ ước được học tập trong những môi trường đại 
học hàng đầu tại Mỹ như Stanford, Princeton, Caltech, 
Columbia hay Washington? Bạn luôn khát khao có cơ hội 
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình từ các giáo sư đầu 
ngành nổi tiếng thế giới nhưng lại chưa có điều kiện đi du 
học. Coursera chính là con đường mà bạn cần tìm đến.
Tổng quan về Cousera 
22 
• Ra đời vào tháng 4/2012, hệ thống Coursera đã tạo nên một 
cuộc cách mạng đột phá về học tập trên toàn thế giới, thách 
thức vị trí của tất cả các trường đại học còn gắn bó với phương 
pháp giảng dạy tập trung truyền thống. Coursera là một hệ 
thống liên kết những trường đại học tốp đầu nhằm cung cấp 
các khóa học trực tuyến, miễn phí, tạo cơ hội tiếp cận dễ dàng 
với nền giáo dục đẳng cấp quốc tế cho tất cả những ai có nhu 
cầu.
Coursera có những khóa học gì? 
23 
• Coursera hiện nay sở hữu một số lượng khổng lồ các môn học với 
nhiều chủ đề khác nhau như: Toán, Lý, Hóa, Khoa học máy tính, 
Lịch sử, Văn học, Luật, Sinh, Y dược, Âm nhạc, Kinh tế, Quản 
trị…Thú vị hơn, trang mạng này còn tổ chức những lớp học vô 
cùng độc đáo và chưa từng thấy trên thế giới như Kinh tế học béo 
phì, tư duy mô hình hay môn học “siêu nhân”.
Học trên Coursera thế nào? 
• Khi đăng ký theo học một lớp tại Coursera, bạn sẽ nhận được thời gian bắt đầu và 
24 
kết thúc dự kiến, đề cương cho môn học và lịch kiểm tra. 
• Hàng tuần, giảng viên, cũng là các giáo sư đẳng cấp quốc tế, sẽ cung cấp các bài 
giảng qua video và một số các phương tiện truyền tải trực quan sinh động khác. 
Bạn có thể xem đi xem lại vào bất cứ thời gian nào thuận tiện, (cũng khỏi phải lo 
“điểm danh” như trên lớp nhé)! 
• Sau khi nghiên cứu kỹ bài giảng và các tài liệu liên quan, sẽ có những bài kiểm tra 
nhanh dành cho các bạn nhằm nắm bắt lại các khái niệm và kiến thức cốt yếu. 
• Ngoài ra xen kẽ trong chương trình sẽ có rất nhiều các bài tập tương tác, các buổi 
học nhóm online qua mạng xã hội. 
• Nếu có bất cứ thắc mắc gì, bạn có thể email trực tiếp hoặc “chat online” với “các 
giáo sư” và bạn học, trao đổi, phản biện cho đến khi vấn đề được giải quyết thỏa 
đáng.
25 
Học trên Coursera thế nào? 
• Tất cả các bài tập và bài thi tại Coursera cũng phải được 
nộp đúng hạn, sẽ được chấm cẩn thận và thông báo kết quả 
tới từng bạn qua email. Nếu đạt yêu cầu, cuối khóa học bạn 
sẽ được cấp một chứng chỉ từ Coursera. Nhiều bạn tham 
gia đã từng sử dụng chứng chỉ này để thêm vào hồ sơ đại 
học hoặc hồ sơ xin việc. Điều này phần nào khiến giá trị 
của bộ hồ sơ tăng lên một cách đáng kể
Cách thức tổ chức một khóa học 
26 
• Coursera thông báo trên trang chủ các 
khóa học đã, đang và sắp mở. Bạn đăng 
ký khóa học theo nhu cầu, sẽ có email gửi 
đến thông báo và nhắc nhở bạn về tiến 
trình học tập. Cũng như ở trường đại học, 
cùng một môn học được dạy ở nhiều khóa 
khác nhau. Nếu bạn bỏ lỡ khóa học nào 
đó, thì có thể đăng ký vào khóa học sau.
Cấu trúc một khóa học 
27 
• Thời gian học tập: Do thiết kế cho học viên trên toàn cầu trên các 
múi giờ khác nhau, Coursera có cách thức tổ chức khoa học và hiệu 
quả về thời gian. Thời gian học tập, thảo luận, làm bài tập hay khi 
làm bài kiểm tra là linh động, nhưng phải đảm bảo đúng lịch trình 
học tập. Thời lượng một khóa học sẽ kéo dài từ một đến vài tháng. 
• Giảng viên cung cấp các bài giảng, câu hỏi thảo luận, bài tập theo 
thời khóa biểu. Để đạt được hiệu quả cao trong học tập, bạn nên 
hoàn thành các câu hỏi thảo luận, bài tập đúng hạn. Trong quá trình 
thảo luận, bạn có cơ hội giao lưu với các học viên toàn cầu. Trong 
quá trình theo dõi bài giảng, có các câu hỏi trắc nghiệm phát sinh, 
bạn trả lời để xem tiếp (tất nhiên có thể bỏ qua), để giúp bạn tập 
trung cao hơn, nắm bắt ngay nội dung vừa giảng dạy.
Hướng dẫn sử dụng 
Coursera 
28
Tổng quan về Moodle 
29 
Moodle (Modular Object-Oriented 
Dynamic Learning Environment) là một 
LMS – CMS – VLE mã nguồn mở, cho phép 
tạo các khóa học trên mạng hay các 
website học tập trực tuyến. 
Moodle được sáng lập năm 
1999 bởi Martin Dougiamas, 
người tiếp tục điều hành và 
phát triển chính của dự án.
Tổng quan về Moodle 
30 
Mã nguồn mở 
Giao diện trực quan, dễ cài đặt và sử 
dụng 
Thiết kế dựa theo mô đun 
Cộng đồng hỗ trợ đông 
Tài liệu hướng dẫn phong phú 
Thiết kế hướng đến giáo dục
Tổng quan về Moodle 
31 
Triết ký khoa học giáo dục của Moodle dựa trên 4 nền tảng 
cơ bản: 
Constructivism 
Contructionism 
Social Constructivism 
Connected an Separate
32 
Lịch sử phát triển của Moodle: 
Phiên bản Phát hành Hỗ trợ đến 
Moodle 1.0.x 20 August 2002 30 May 2003 
… … … 
Moodle 1.9.x 3 March 2008 June 2012 
Moodle 2.0.x 24 November 2010 June 2012 
Moodle 2.1.x 1 July 2011 December 2012 
Moodle 2.2.x 5 December 2011 June 2013 
Moodle 2.3.x 25 June 2012 December 2013 
Chi tiết xem thêm tại: http://docs.moodle.org/dev/Releases/
Tổng quan về Moodle 
33 
Cộng đồng người dùng Moodle  
• Trên thế giới 
• Tại Việt Nam 
Moodle được sử dụng tại 222 nước và 
vùng lãnh thổ, cộng đồng moodle toàn 
thế giới tại moodle.org có xấp xỉ 1,2 triệu 
người dùng! 
Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập 
năm 2005 do TS Vũ Hùng khởi xướng, 
đến năm 2007 do TS Đinh Lư Giang quản 
lý và phát triển.
Tổng quan về Moodle 
34 
Một số số liệu về sử dụng Moodle 
Xem thêm tại https://moodle.org/stats/
Kiến trúc hệ thống 
Moodle 
35 
LMS Server 
Servers 
LMS Processing 
LMS Database 
Workstations 
Workstations 
Browsers 
LAMP 
HTTP 
Data transfer 
Data access 
Moodle 1.9.19  PHP 4.3.0, MySQL 4.1.16 
Moodle 2.0.10  PHP 5.2.8, MySQL 5.0.25 
Moodle 2.1.8  PHP 5.3.2, MySQL 5.0.25 
Moodle 2.2.5  PHP 5.3.2, MySQL 5.0.25 
Moodle 2.3.2  PHP 5.3.2, MySQL 5.1.33
Sơ đồ chức năng tổng 
quát 
36 
Hệ thống Moodle 
Quản lý 
Site 
Quản lý 
Người dùng 
Quản lý 
Khóa học 
Quản lý 
Học viên 
Chức năng 
Quản trị viên 
(3) 
Chức năng 
Giảng viên (2) 
Chức năng 
Học viên (1)
Chức năng của học viên 
37 
Chức năng 
Học viên (1) 
Download Tài nguyên 
Bài kiểm tra 
Làm bài tập lớn 
Diễn đàn 
Chat 
Bình chọn, lựa chọn 
Viết nhật ký 
Tìm kiếm khóa học, diễn đàn 
Đăng ký trở thành học viên 
Xem danh sách lớp 
Học 
Có thể thực hiện 
Tham gia 
Cập nhật thông tin cá nhân 
Thay đổi mật khẩu mới
Chức năng của giảng viên 
38 
Chức năng 
Giảng viên (2) 
Quản lý Khoá học 
Cập Thiết nhật lập Site 
các thiết lập khóa học 
Thêm Định dạng khoá khóa học mới 
học 
Lựa Thêm chọn, các hoạt thay động đổi giao (bài diện 
học,…) 
Soạn Thiết lập thảo các bởi Môđun 
trình soạn thảo wysiwyg 
Thay Tìm kiếm đổi nâng diễn đàn, cấp ngôn khóa ngữ 
học 
Quản lý Học viên 
Xem danh sách lớp 
Phân nhóm cho các học viên 
Thêm học viên mới 
Tìm kiếm học viên 
Xoá các học viên 
Xóa các giáo viên khác 
Gởi thông báo đến các học viên 
Cập nhật thông tin của mình
Chức năng của Admin 
39 
Quản lý Site 
Chức năng 
Admin (3) 
Thiết lập Site 
Thêm khoá học mới 
Lựa chọn, thay đổi giao diện 
Thiết lập các Module 
Thay đổi /nâng cấp ngôn ngữ 
Lựa chọn các thiết lập Lịch 
Quản lý người dùng 
Lựa chọn các thiết lập Lịch 
Thêm người sử dụng mới 
Chứng thực người sử dụng 
Kết nạp học viên 
Phân công giáo viên 
Cập nhật người dùng 
Cập nhật thông tin của mình
40 
• Tạo trang thông tin học tập của giáo viên (Teacher portal). 
• Xây dựng một hệ thống học tập trực tuyến kết hợp với dạy 
học truyền thống trên lớp (Hybrid learning). 
• Xây dựng hệ thống đào tạo từ xa (Distance education). 
• Xây dựng một cộng đồng hỗ trợ học tập (Learning Forum).
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với 
ngữ cảnh cụ thể của một trường PT 
41
Môi trường giả định 
Người học: 
 Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt đủ điểm để lên lớp. 
 Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy tính ở 
nhà, sử dụng dịch vụ ở ngoài thì không hỗ trợ trình biên dịch và các 
em cũng không có thời gian. 
 Có đầy đủ giáo trình bài tập lý thuyết, thực hành 
 Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên. 
 Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài. 
 Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm niềm yêu 
thích cho môn học. 
 Tài liệu được trường in ra phát cho mỗi HS 
 Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học. 
42
43 
Thông tin khóa học 
 Đơn vị triển khai: Trường THPT Nguyễn Khuyến. 
 Tên khóa học: Chương trình tin học lớp 10 
 Loại hình học tập: Học kết hợp truyền thống và trực tuyến 
 Đối tượng tham gia: giáo viên, học sinh 
 Số người tham gia: 40 - 150 
 Thời gian học: 9 tháng 
 Thang điểm đánh giá: 100 
 Hình thức đánh giá: 
 70% điểm lý thuyết (học tại lớp) 
 30% điểm thực hành (học trực tuyến), trong đó: 
 10% điểm bài tập nộp trên web 
 10% điểm quá trình (tham gia các hoạt động) 
 10% điểm kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến
44 
44 
Tổng quan khóa học 
Giáo viên cung cấp cho học sinh các tài liệu cần thiết trước khi bắt đầu 
khóa học, bao gồm: 
 Đề cương môn học: đề cương chi tiết về nội dung môn học, các chủ 
đề và hoạt động liên quan đến môn học, giới thiệu về phương pháp 
học, hình thức đánh giá tính điểm, ... 
 Kế hoạch học tập: kế hoạch học tập theo từng bài bao gồm thông tin 
về các chủ đề sẽ học và các hoạt động sẽ được triển khai như thế 
nào, lịch trình học, ... 
 Tài liệu tham khảo: các tài liệu liên quan đến môn học cần thiết cho 
học sinh.
5. Thiết kế nhanh một hệ 
e-learning 
45
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• Đăng ký tài khoản Edmodo: Chọn chức năng Teacher 
nếu là giáo viên, student là học sinh sử dụng, và parents 
là của PHHS. 
46
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• Sau khi đăng ký, người dung cần cập nhật tài khoản : 
GV thêm tên quốc gia và xác nhận lại mật khẩu. 
• Trong mục setting  Account , sau đó lưu lại thông tin. 
47
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• Để khởi tạo lớp học, GV nhấn nút home, hình ngôi nhà 
góc trên trái 
• Chọn dấu + nhấp Create để tạo mới tên nhóm hoặc lớp 
mình quản lý 
48
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• Khai báo các thông tin cần thiết : tên lớp, lớp mấy ; và 
môn dạy học  sau đó chọn Create. 
49
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• Sau khi hoàn tất việc tạo lớp, GV phải ghi nhớ lại mã 
Code của lớp mình , ví dụ : nf45tv 
• Muốn kết nối với lớp khác, GV chỉ cần Join URL với 
code group mình đã biết. 
50
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
 Gửi địa chỉ mời HS và PHHS tham quan lớp của mình : 
Vào mục setting  Account, Profile URL 
Có thể đổi tên cho dễ nhớ 
Ví dụ : www.edmodo.com/loptinhocnbk 
Hoặc mời họ vào trang wed edmodo, nhập code của lớp 
mình tạo ra (6 ký tự) 
51
5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 
• TẠO BÀI TẬP 
Chọn thẻ Quiz bấm Create với 5 dạng câu hỏi: 
o Chọn 1 hay nhiều đáp án đúng 
o Đúng Sai 
o Trả lời ngắn ( GV sẽ chấm điểm sau khi xem đáp án) 
o Điền vào chỗ trống ( nếu đúng đáp án sẽ được điểm) 
o Nối cột dữ liệu trái và phải. 
• Sau khi soạn xong, GV có thể gửi bài tập cho học sinh 
52
5. Thiết kế nhanh một hệ 
e-learning 
• Viết thông báo cho học sinh của lớp mình quản 
lý 
53
Cám ơn Thầy và các bạn 
đã theo dõi! 
54

More Related Content

What's hot

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Kim Kha
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Kim Kha
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Kim Thảo
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Bich Tuyen
 

What's hot (20)

Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 

Similar to Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3

Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
cam tuyet
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Cong Dang Van
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 

Similar to Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3 (20)

Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 

More from Kinny_Nguyen (13)

2014 2015 - bai tap 7
2014   2015 - bai tap 72014   2015 - bai tap 7
2014 2015 - bai tap 7
 
2014 2015 - bai tap 7
2014   2015 - bai tap 72014   2015 - bai tap 7
2014 2015 - bai tap 7
 
Baigiang_B14
Baigiang_B14Baigiang_B14
Baigiang_B14
 
Baigiang
BaigiangBaigiang
Baigiang
 
Diigo
DiigoDiigo
Diigo
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Báo cáo dropbox CD3_web2.0
Báo cáo dropbox CD3_web2.0Báo cáo dropbox CD3_web2.0
Báo cáo dropbox CD3_web2.0
 
Báo cáo dropbox
Báo cáo dropboxBáo cáo dropbox
Báo cáo dropbox
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Vimeo
VimeoVimeo
Vimeo
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Coursera
CourseraCoursera
Coursera
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3

  • 1. 1
  • 2. Nội dung trình bày 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) 3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông 5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning 2
  • 3. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning 3
  • 4. • Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu (thông qua World WideWeb (WWW)). • Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy… 4
  • 5. 5
  • 6. 6
  • 7.  Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:  Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...  Hạ tầng phần mềm : Các phần mềm LMS, LCMS (MarcoMedia, Aurthorware, Toolbook,...)  Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware. 7
  • 8. 8
  • 9.  Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm :  Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập. 9
  • 10.  LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS.  Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự tương tác. Hình 3 mô tả một mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cung như với các hệ thống khác.  Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tối để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:  Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.  Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. ( XML: eXtensible Markup Language ; LMS: Learning Management System ; LCMS: Learning Content Management System ) 10
  • 11. 11
  • 12. 2. Môi trường học tập ảo(virtual learning environment-VLE) 12
  • 13. • VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận lợi cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e-learning. VLE được xem như là một cổng giao tiếp với người dùng khi tương tác với một hệ thống e-learning. 13
  • 14. • VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System (LMS), Content Management System hay Course Management System (CMS), Learning Content Management System (LCMS), Managed Learning Environment (MLE), Learning Support System (LSS), Online Learning Centre (OLC), OpenCourseWare (OCW), hay Learning Platform (LP) 14
  • 15. Các thành phần trong VLE  Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học.  Tài liệu bổ sung, tham khảo  Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tương tác tính điểm  Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các khoản tín dụng – thanh toán, thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.  Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra  Đánh giá kết quả học tập: kiểm tra, nộp bài luận, trình bày dự án  Hỗ trợ học viên khi cần thiết (forum,…)  Phân quyền sử dụng hệ thống: người quản lý hệ thống, giáo viên, học viên,… 15
  • 16. • Môi trường học tập ảo đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh không trực tiếp dạy và học “face to face” mà không phụ thuộc bởi thời gian hay không gian và giáo viên cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lý khóa học, các phương tiện: Internet, hội nghị truyền hình người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công nghệ. 16
  • 17. • Một lớp học ảo (Virtual Classroom) là một môi trường học tập được tạo ra trong không gian ảo. Mục tiêu của một lớp học ảo là để tiếp cận một cách hiện đại với các công nghệ giáo dục bằng cách cho phép người học và người dạy tham gia học tập cộng đồng từ xa bằng cách sử dụng máy tính cá nhân; và nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục bằng cách sử dụng máy tính để hỗ trợ một quá trình học tập. 17
  • 18. • Hầu hết các chương trình học tập ảo sử dụng một nền tảng e-learning (Hệ thống quản lý học tập - LMS) để quản lý sinh viên và các khóa học và để cung cấp nội dung học tập. Trong số này có Blackboard, Claroline, Dokeos, eFront,JoomlaLMS, Moodle,OLAT,SharePointLMS,WebC, Wiziq, Edmodo,… 18
  • 19. 3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 19
  • 20. 20 Đồ án Phát triển hệ thống hỗ trợ trực tuyến mã nguồn mở - Minh Tuấn-Nguyên Thảo
  • 21. Tổng quan về Cousera 21 • Bạn từng mơ ước được học tập trong những môi trường đại học hàng đầu tại Mỹ như Stanford, Princeton, Caltech, Columbia hay Washington? Bạn luôn khát khao có cơ hội nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình từ các giáo sư đầu ngành nổi tiếng thế giới nhưng lại chưa có điều kiện đi du học. Coursera chính là con đường mà bạn cần tìm đến.
  • 22. Tổng quan về Cousera 22 • Ra đời vào tháng 4/2012, hệ thống Coursera đã tạo nên một cuộc cách mạng đột phá về học tập trên toàn thế giới, thách thức vị trí của tất cả các trường đại học còn gắn bó với phương pháp giảng dạy tập trung truyền thống. Coursera là một hệ thống liên kết những trường đại học tốp đầu nhằm cung cấp các khóa học trực tuyến, miễn phí, tạo cơ hội tiếp cận dễ dàng với nền giáo dục đẳng cấp quốc tế cho tất cả những ai có nhu cầu.
  • 23. Coursera có những khóa học gì? 23 • Coursera hiện nay sở hữu một số lượng khổng lồ các môn học với nhiều chủ đề khác nhau như: Toán, Lý, Hóa, Khoa học máy tính, Lịch sử, Văn học, Luật, Sinh, Y dược, Âm nhạc, Kinh tế, Quản trị…Thú vị hơn, trang mạng này còn tổ chức những lớp học vô cùng độc đáo và chưa từng thấy trên thế giới như Kinh tế học béo phì, tư duy mô hình hay môn học “siêu nhân”.
  • 24. Học trên Coursera thế nào? • Khi đăng ký theo học một lớp tại Coursera, bạn sẽ nhận được thời gian bắt đầu và 24 kết thúc dự kiến, đề cương cho môn học và lịch kiểm tra. • Hàng tuần, giảng viên, cũng là các giáo sư đẳng cấp quốc tế, sẽ cung cấp các bài giảng qua video và một số các phương tiện truyền tải trực quan sinh động khác. Bạn có thể xem đi xem lại vào bất cứ thời gian nào thuận tiện, (cũng khỏi phải lo “điểm danh” như trên lớp nhé)! • Sau khi nghiên cứu kỹ bài giảng và các tài liệu liên quan, sẽ có những bài kiểm tra nhanh dành cho các bạn nhằm nắm bắt lại các khái niệm và kiến thức cốt yếu. • Ngoài ra xen kẽ trong chương trình sẽ có rất nhiều các bài tập tương tác, các buổi học nhóm online qua mạng xã hội. • Nếu có bất cứ thắc mắc gì, bạn có thể email trực tiếp hoặc “chat online” với “các giáo sư” và bạn học, trao đổi, phản biện cho đến khi vấn đề được giải quyết thỏa đáng.
  • 25. 25 Học trên Coursera thế nào? • Tất cả các bài tập và bài thi tại Coursera cũng phải được nộp đúng hạn, sẽ được chấm cẩn thận và thông báo kết quả tới từng bạn qua email. Nếu đạt yêu cầu, cuối khóa học bạn sẽ được cấp một chứng chỉ từ Coursera. Nhiều bạn tham gia đã từng sử dụng chứng chỉ này để thêm vào hồ sơ đại học hoặc hồ sơ xin việc. Điều này phần nào khiến giá trị của bộ hồ sơ tăng lên một cách đáng kể
  • 26. Cách thức tổ chức một khóa học 26 • Coursera thông báo trên trang chủ các khóa học đã, đang và sắp mở. Bạn đăng ký khóa học theo nhu cầu, sẽ có email gửi đến thông báo và nhắc nhở bạn về tiến trình học tập. Cũng như ở trường đại học, cùng một môn học được dạy ở nhiều khóa khác nhau. Nếu bạn bỏ lỡ khóa học nào đó, thì có thể đăng ký vào khóa học sau.
  • 27. Cấu trúc một khóa học 27 • Thời gian học tập: Do thiết kế cho học viên trên toàn cầu trên các múi giờ khác nhau, Coursera có cách thức tổ chức khoa học và hiệu quả về thời gian. Thời gian học tập, thảo luận, làm bài tập hay khi làm bài kiểm tra là linh động, nhưng phải đảm bảo đúng lịch trình học tập. Thời lượng một khóa học sẽ kéo dài từ một đến vài tháng. • Giảng viên cung cấp các bài giảng, câu hỏi thảo luận, bài tập theo thời khóa biểu. Để đạt được hiệu quả cao trong học tập, bạn nên hoàn thành các câu hỏi thảo luận, bài tập đúng hạn. Trong quá trình thảo luận, bạn có cơ hội giao lưu với các học viên toàn cầu. Trong quá trình theo dõi bài giảng, có các câu hỏi trắc nghiệm phát sinh, bạn trả lời để xem tiếp (tất nhiên có thể bỏ qua), để giúp bạn tập trung cao hơn, nắm bắt ngay nội dung vừa giảng dạy.
  • 28. Hướng dẫn sử dụng Coursera 28
  • 29. Tổng quan về Moodle 29 Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) là một LMS – CMS – VLE mã nguồn mở, cho phép tạo các khóa học trên mạng hay các website học tập trực tuyến. Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án.
  • 30. Tổng quan về Moodle 30 Mã nguồn mở Giao diện trực quan, dễ cài đặt và sử dụng Thiết kế dựa theo mô đun Cộng đồng hỗ trợ đông Tài liệu hướng dẫn phong phú Thiết kế hướng đến giáo dục
  • 31. Tổng quan về Moodle 31 Triết ký khoa học giáo dục của Moodle dựa trên 4 nền tảng cơ bản: Constructivism Contructionism Social Constructivism Connected an Separate
  • 32. 32 Lịch sử phát triển của Moodle: Phiên bản Phát hành Hỗ trợ đến Moodle 1.0.x 20 August 2002 30 May 2003 … … … Moodle 1.9.x 3 March 2008 June 2012 Moodle 2.0.x 24 November 2010 June 2012 Moodle 2.1.x 1 July 2011 December 2012 Moodle 2.2.x 5 December 2011 June 2013 Moodle 2.3.x 25 June 2012 December 2013 Chi tiết xem thêm tại: http://docs.moodle.org/dev/Releases/
  • 33. Tổng quan về Moodle 33 Cộng đồng người dùng Moodle  • Trên thế giới • Tại Việt Nam Moodle được sử dụng tại 222 nước và vùng lãnh thổ, cộng đồng moodle toàn thế giới tại moodle.org có xấp xỉ 1,2 triệu người dùng! Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập năm 2005 do TS Vũ Hùng khởi xướng, đến năm 2007 do TS Đinh Lư Giang quản lý và phát triển.
  • 34. Tổng quan về Moodle 34 Một số số liệu về sử dụng Moodle Xem thêm tại https://moodle.org/stats/
  • 35. Kiến trúc hệ thống Moodle 35 LMS Server Servers LMS Processing LMS Database Workstations Workstations Browsers LAMP HTTP Data transfer Data access Moodle 1.9.19  PHP 4.3.0, MySQL 4.1.16 Moodle 2.0.10  PHP 5.2.8, MySQL 5.0.25 Moodle 2.1.8  PHP 5.3.2, MySQL 5.0.25 Moodle 2.2.5  PHP 5.3.2, MySQL 5.0.25 Moodle 2.3.2  PHP 5.3.2, MySQL 5.1.33
  • 36. Sơ đồ chức năng tổng quát 36 Hệ thống Moodle Quản lý Site Quản lý Người dùng Quản lý Khóa học Quản lý Học viên Chức năng Quản trị viên (3) Chức năng Giảng viên (2) Chức năng Học viên (1)
  • 37. Chức năng của học viên 37 Chức năng Học viên (1) Download Tài nguyên Bài kiểm tra Làm bài tập lớn Diễn đàn Chat Bình chọn, lựa chọn Viết nhật ký Tìm kiếm khóa học, diễn đàn Đăng ký trở thành học viên Xem danh sách lớp Học Có thể thực hiện Tham gia Cập nhật thông tin cá nhân Thay đổi mật khẩu mới
  • 38. Chức năng của giảng viên 38 Chức năng Giảng viên (2) Quản lý Khoá học Cập Thiết nhật lập Site các thiết lập khóa học Thêm Định dạng khoá khóa học mới học Lựa Thêm chọn, các hoạt thay động đổi giao (bài diện học,…) Soạn Thiết lập thảo các bởi Môđun trình soạn thảo wysiwyg Thay Tìm kiếm đổi nâng diễn đàn, cấp ngôn khóa ngữ học Quản lý Học viên Xem danh sách lớp Phân nhóm cho các học viên Thêm học viên mới Tìm kiếm học viên Xoá các học viên Xóa các giáo viên khác Gởi thông báo đến các học viên Cập nhật thông tin của mình
  • 39. Chức năng của Admin 39 Quản lý Site Chức năng Admin (3) Thiết lập Site Thêm khoá học mới Lựa chọn, thay đổi giao diện Thiết lập các Module Thay đổi /nâng cấp ngôn ngữ Lựa chọn các thiết lập Lịch Quản lý người dùng Lựa chọn các thiết lập Lịch Thêm người sử dụng mới Chứng thực người sử dụng Kết nạp học viên Phân công giáo viên Cập nhật người dùng Cập nhật thông tin của mình
  • 40. 40 • Tạo trang thông tin học tập của giáo viên (Teacher portal). • Xây dựng một hệ thống học tập trực tuyến kết hợp với dạy học truyền thống trên lớp (Hybrid learning). • Xây dựng hệ thống đào tạo từ xa (Distance education). • Xây dựng một cộng đồng hỗ trợ học tập (Learning Forum).
  • 41. 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT 41
  • 42. Môi trường giả định Người học:  Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt đủ điểm để lên lớp.  Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy tính ở nhà, sử dụng dịch vụ ở ngoài thì không hỗ trợ trình biên dịch và các em cũng không có thời gian.  Có đầy đủ giáo trình bài tập lý thuyết, thực hành  Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên.  Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài.  Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm niềm yêu thích cho môn học.  Tài liệu được trường in ra phát cho mỗi HS  Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học. 42
  • 43. 43 Thông tin khóa học  Đơn vị triển khai: Trường THPT Nguyễn Khuyến.  Tên khóa học: Chương trình tin học lớp 10  Loại hình học tập: Học kết hợp truyền thống và trực tuyến  Đối tượng tham gia: giáo viên, học sinh  Số người tham gia: 40 - 150  Thời gian học: 9 tháng  Thang điểm đánh giá: 100  Hình thức đánh giá:  70% điểm lý thuyết (học tại lớp)  30% điểm thực hành (học trực tuyến), trong đó:  10% điểm bài tập nộp trên web  10% điểm quá trình (tham gia các hoạt động)  10% điểm kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến
  • 44. 44 44 Tổng quan khóa học Giáo viên cung cấp cho học sinh các tài liệu cần thiết trước khi bắt đầu khóa học, bao gồm:  Đề cương môn học: đề cương chi tiết về nội dung môn học, các chủ đề và hoạt động liên quan đến môn học, giới thiệu về phương pháp học, hình thức đánh giá tính điểm, ...  Kế hoạch học tập: kế hoạch học tập theo từng bài bao gồm thông tin về các chủ đề sẽ học và các hoạt động sẽ được triển khai như thế nào, lịch trình học, ...  Tài liệu tham khảo: các tài liệu liên quan đến môn học cần thiết cho học sinh.
  • 45. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning 45
  • 46. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Đăng ký tài khoản Edmodo: Chọn chức năng Teacher nếu là giáo viên, student là học sinh sử dụng, và parents là của PHHS. 46
  • 47. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Sau khi đăng ký, người dung cần cập nhật tài khoản : GV thêm tên quốc gia và xác nhận lại mật khẩu. • Trong mục setting  Account , sau đó lưu lại thông tin. 47
  • 48. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Để khởi tạo lớp học, GV nhấn nút home, hình ngôi nhà góc trên trái • Chọn dấu + nhấp Create để tạo mới tên nhóm hoặc lớp mình quản lý 48
  • 49. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Khai báo các thông tin cần thiết : tên lớp, lớp mấy ; và môn dạy học  sau đó chọn Create. 49
  • 50. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Sau khi hoàn tất việc tạo lớp, GV phải ghi nhớ lại mã Code của lớp mình , ví dụ : nf45tv • Muốn kết nối với lớp khác, GV chỉ cần Join URL với code group mình đã biết. 50
  • 51. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning  Gửi địa chỉ mời HS và PHHS tham quan lớp của mình : Vào mục setting  Account, Profile URL Có thể đổi tên cho dễ nhớ Ví dụ : www.edmodo.com/loptinhocnbk Hoặc mời họ vào trang wed edmodo, nhập code của lớp mình tạo ra (6 ký tự) 51
  • 52. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • TẠO BÀI TẬP Chọn thẻ Quiz bấm Create với 5 dạng câu hỏi: o Chọn 1 hay nhiều đáp án đúng o Đúng Sai o Trả lời ngắn ( GV sẽ chấm điểm sau khi xem đáp án) o Điền vào chỗ trống ( nếu đúng đáp án sẽ được điểm) o Nối cột dữ liệu trái và phải. • Sau khi soạn xong, GV có thể gửi bài tập cho học sinh 52
  • 53. 5. Thiết kế nhanh một hệ e-learning • Viết thông báo cho học sinh của lớp mình quản lý 53
  • 54. Cám ơn Thầy và các bạn đã theo dõi! 54

Editor's Notes

  1. (1) Lý thuyết Kiến tạo (Constructivism). Lý thuyết tạo dựng giải thích cho việc con người tạo dựng nên kiến thức của mình qua tương tác với môi trường chung quanh họ. (2) Lý thuyết Tạo dựng (Contructionism). Lý thuyết này khẳng định rằng việc học sẽ diễn ra một cách hiệu quả khi người học xây dựng những sản phẩm cho người khác trải nghiệm (3) Lý thuyết Kiến Tạo Xã hội (Social Constructivism) phát triển lên từ Lý thuyết Tạo dựng trong môi trường xã hội, trong đó các nhóm người cùng nhau xây dựng kiến thức lẫn nhau, tạo nên một dạng văn hóa nhóm. (4) Lý thuyết kế nối và phân biệt (Connected an Separate) cho thấy các động cơ khác nhau khi người học tham gia vào một hoạt động xã hội nào đó
  2. (1) Lý thuyết Kiến tạo (Constructivism). Lý thuyết tạo dựng giải thích cho việc con người tạo dựng nên kiến thức của mình qua tương tác với môi trường chung quanh họ. (2) Lý thuyết Tạo dựng (Contructionism). Lý thuyết này khẳng định rằng việc học sẽ diễn ra một cách hiệu quả khi người học xây dựng những sản phẩm cho người khác trải nghiệm (3) Lý thuyết Kiến Tạo Xã hội (Social Constructivism) phát triển lên từ Lý thuyết Tạo dựng trong môi trường xã hội, trong đó các nhóm người cùng nhau xây dựng kiến thức lẫn nhau, tạo nên một dạng văn hóa nhóm. (4) Lý thuyết kế nối và phân biệt (Connected an Separate) cho thấy các động cơ khác nhau khi người học tham gia vào một hoạt động xã hội nào đó