SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
1
Tìm kiếm tại TEVATRON
Nhóm 1: Nguyễn Lê Đức Thịnh, Lê Trí Đạt, Vũ Lân, Lê Đại Nam.
Tóm tắt
Máy gia tốc hạt Tevatron tại Fermilab ở bang Illinois, Mĩ. Tevatron là
một synchrotron gia tốc các proton và phản proton lên tới năng lượng 1 TeV.
Nó có chu vi 6,86 km với chi phí đầu tư xây dựng ban đầu là 120 triệu USD,
và đi vào hoạt động từ năm 1983. Thành tựu quan trọng nhất của Tevatron là
khám phá ra quark top vào năm 1995. Tevatron đã ngừng hoạt động từ ngày
30/9/2011 do tình trạng cắt giảm ngân sách và sự cạnh tranh của máy gia tốc
LHC ở Thụy Sĩ. Trong báo cáo này, chúng tôi tóm tắt lại một số kết quả về
quá trình tìm kiếm hạt Higgs boson tại Tevatron. [Dịch từ chương 7,
arXiv:1211.4828v3]
Hình 1. Hình ảnh máy gia tốc hạt Tevatron.
1 Giới thiệu về Tevatron
Tevatron Run II bắt đầu hoạt động vào năm 2001 chạy lần đầu với năng lượng
khối tâm là 1.96 TeV. Từ mùa xuân năm 2002 cho đến khi ngừng hoạt động vào mùa
thu năm 2011, nó cung cấp các va chạm proton-phản proton cho dữ liệu thiết lập lên
đến 10 fb− 1
cho hai thí nghiệm CDF và D0. So với các tìm kiếm tại LEP, nơi tỷ lệ tín
hiệu trên nền (signal-to-background) tiên nghiệm ở mức 10−4
đến 10−6
do cả tín hiệu
và nền đều thông qua tương tác điện yếu, tổng tiết diện tán xạ ở Tevatron do các quá
2
trình tương tác mạnh có độ lớn gấp 10 lần tiết diện tán xạ để sản sinh Higgs-boson
(xem Hình 2).
Hình 2. Tiết diện tán xạ của tín hiệu và nền tại leading order (tạo ra với
PYTHIA) các máy va chạm e+
e-
(trái) và tại các máy va chạm hadron (các
máy va chạm proton-anti proton và proton-proton).
Do tiết diện tán xạ lớn, cường độ sáng tức thời lên tới 4×1032
(cm-2
s-1
) và
khoảng thời gian ngắn giữa các lần giao cắt của xung 396 ns nên không thể thu thập
dữ liệu của toàn bộ các tương tác. Để đảm bảo lượng dữ liệu được ghi có thể xử lý
được, ở giai đoạn kích hoạt, cần phải đảm bảo các yêu cầu trạng thái cuối. Lựa chọn
trực tuyến này cho tìm kiếm Higgs-boson phụ thuộc vào sự xuất hiện của một hạt
không có màu ở trạng thái cuối là photon, electron, muon hoặc một xung lượng bị
khuyết phát sinh từ neutrino. Do đó, mặc dù các topology Higgs-boson với các trạng
thái cuối cùng gồm toàn các hạt hadron, bao gồm các quá trình có tổng hợp gluon và
đi kèm các phân rã như H → bb hoặc H → WW (ZZ) → 4 quark, cho ra tỷ lệ sản
phẩm cao nhất, các topology này không thể được khai thác tại Tevatron. Mặt dù vậy,
có một ngoại lệ với quá trình WH (ZH) → qqbb và trong phản ứng tổng hợp vector-
boson với phân rã H → bb được thực hiện bởi CDF [278], nơi các sự kiện được ghi
lại thông qua các dòng bội và lấy tổng vô hướng năng lượng ngang ở cấp độ kích hoạt.
3
Hình 3. Các sản phẩm tiết diện tán xạ trong các kênh tìm kiếm với độ
nhạy cao tại Tevatron. Những con số được trích xuất từ [279].
2 Tổng quan về các kênh tìm kiếm
Nhìn chung, phạm vi khối lượng Higgs-boson từ 100−200GeV đã được nghiên
cứu bởi cả hai thí nghiệm CDF và D0. Tổng quan về tỷ lệ sản phẩm cho hầu hết các
kênh tìm kiếm tại Tevatron được hiển thị trong Hình 3.
 Đối với MH ≤ 130GeV, các kênh tìm kiếm phổ biến nhất và nhạy nhất là H → bb ,
liên quan tới boson gauge yếu W hoặc Z, và phân hủy lepton qua W → ℓν, Z →
ℓ+
ℓ−
hoặc Z → . Ta quy ước ℓ đại diện cho electron hoặc muon. Tỷ lệ của các
tiết diện khác nhau là do các coupling khác nhau của boson Higgs với W và Z. Cụ
thể là: BR (W → ℓν) = 22%, BR (Z → ℓ+
ℓ−
) = 6.7% và BR (Z →  ) = 20%;
 Đối với MH trong phạm vi 130−200GeV, việc tìm kiếm nhạy nhất trong các quá
trình H → W+
W−
→ l l  
được tạo ra trong tổng hợp gluon. Sau đây ta phân tích
bốn trạng thái cuối cùng này. Ngoài những kênh độ nhạy cao đã liệt kê, các kênh
khác đã được phân tích để đưa ra giới hạn tiết diện cho sự tạo ra Higgs-boson với
giá trị gấp 7 lần so với dự đoán trong SM và độ nhạy của một kênh đơn (được thể
hiện trong giới hạn kì vọng) nhỏ hơn ít nhất 5 lần so với sự kết hợp của bốn kênh
đã đề cập ở trên. Các kênh đó bao gồm:
 H → γγ (CDF [280] và D0 [281]),
 H → ZZ → ℓ+
ℓ−
ℓ′+
ℓ′−
(CDF [282]),
 qqbb từ WH (ZH) và VBF với phân rã H → bb (CDF [278]),
4
 Htt bằng H → bb (CDF [283]),
 H → τ+
τ−
(CDF [284], D0 [285]),
 H → W+
W−
→ l qq (D0 [286]),
 W(Z)H → W (Z) WW → l l X 
 (CDF [287] và D0 [288]).
Hình 4. Một số kênh rã từ Higgs boson.
Các kênh bổ sung được đưa vào trong mỗi thí nghiệm ban đầu và và trong tổng
hợp các kênh ở Tevatron. Tất cả các kênh đó đều đóng góp vào độ nhạy tổng thể ở
mức 10-20%. Trong hầu hết các phân tích, sự phân biệt cuối cùng được đưa ra bởi
một bộ phân loại sự kiện dựa trên sự kết hợp của các kỹ thuật đa biến, kết hợp thông
tin từ các tính chất động học, chẳng hạn như các quan sát nhạy cảm với khối lượng
Higgs-boson và thông tin topo từ việc dán nhán vị. Thông thường các mẫu sự kiện
được chọn trước, nơi có sự hiện diện của các đối tượng vật lý ở trạng thái cuối cùng
đang được xem xét, sau đó được chia thành các nhóm dựa trên các dòng bội, vị lepton,
độ bội của các dòng nhãn quark-b, mức độ chặt chẽ của sự lựa chọn, và tính chất động
học như động lượng ngang nhỏ hoặc bị khuyết. Kỹ thuật đa biến là một quy trình
nhiều bước. Trong bước đầu tiên, phần nền có thể được lược đáng kể, hoặc các sự
kiện được chia thành các nhóm, trong đó một nền cụ thể được tăng cường hoặc lược
5
đi. Trong bước lựa chọn tiếp theo, tín hiệu có thể được tách riêng khỏi nền một cách
hiệu quả hơn. Ta áp dụng các chuỗi phân loại sự kiện đa biến, trong đó mỗi phần đều
cố gắng lược đi các lớp phần nền trội khác nhau. Các tiêu chí phân biệt sau cùng được
xây dựng từ các phản hồi của các kỹ thuật đa biến khác nhau. Quy trình lựa chọn này
hết sức tinh vi, giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ tín hiệu trên nền, giúp mang lại phân tích
tổng quan và do đó cải thiện độ nhạy tổng thể khi tổ hợp các tìm kiếm lại với nhau.
Sự tạo thành Higgs-boson được mô phỏng bởi Pythia [91, 92], trong đó có sự
tạo lại phổ động lượng ngang của boson Higgs. Các đa dòng QCD được ước tính hoàn
toàn bằng kỹ thuật điều khiển dữ liệu. Các nền khác được ước tính từ các sự kiện được
mô phỏng, được tạo ra với nhiều bộ tạo sự kiện như Alpgen [289], Comphep [290],
Herwig [291,292], MC @ NLO [225,293], Pythia [91,92] và Sherpa [294]. Xác suất
xác định sai lepton và các dòng bội có mùi b trong mô phỏng được lấy từ dữ liệu quan
sát.
3 Tìm Higgs trong phân rã H bb
Hình 5. Giản đồ Feynman cho các kênh H bb .
Khi tìm Higgs ở quá trìnhH bb trong khoảng khối lượng từ 100-150 GeV ,
có ba trạng thái topology cuối không chồng lấn lên nhau được xác định là: (a) 1 lepton
và một động lượng ngang lớn bị khuyết cho quá trình WH lvbb (tuy nhiên vẫn lấy
những đóng góp từ quá trình ZH l l bb 
 , trong đó một lepton không được tái lập lại
và không xác định), (b) 2 lepton với khối lượng bất biến phù hợp với ZM cho quá
trình ZH l l bb 
 , (c) 0 lepton và xung lượng ngang cho quá trình ZH vvbb (đồng
thời vẫn nhận đóng góp từ WH lvbb và ZH l l bb 
 , trong đó một hay hai lepton
không được tái lập lại và không xác định). Các quá trình nền cụ thể như quá trình tạo
6
W(Z) + quark nhẹ phụ thuộc rất nhiều vào giải thuật xác định các dòng quark b từ
phân rã boson Higgs. Những năm gần đây, rất nhiều công trình đã giúp cải tiến độ
nhạy tạo nên sự tiến bộ đáng kể. Cụ thể, ứng viên cho khối lượng hạt Higgs có thể
được tái lập lại từ khối lượng bất biến của dòng đôi từ phân rã boson Higgs với độ
phân giải khối lượng từ 10-15%. Chính dòng khối lượng đôi này là một dấu hiệu quan
trọng để phân biệt giữa các quá trình “signal” và quá trình nền, cụ thể đó chính là
dòng boson đôi VZ tạo từ Z bb . Bên cạnh độ bội của lepton và một động lượng
ngang bị khuyết, có hai hoặc ba dòng với ít nhất một dòng được xác định là có vị b.
Các sự kiện cũng được chia thành các nhóm tùy thuộc vào vị, chất lượng lepton, độ
bội và chất lượng b-tag, để đảm bảo cho tỉ lệ tín hiệu trên nền. Với mỗi nhóm và mỗi
giả thuyết khối lượng boson Higgs, các thiết bị phân loại sự kiện đa chiều sẽ sử dụng
bộ dòng đôi khối lượng và các biến động học khác làm các giá trị đầu vào. Sau đó, giá
trị phản hồi của chúng được sử dụng làm các yếu tố phân biệt sau cùng. Nhằm mục
đích hiển thị độ nhạy và các kết quả, đặc biệt là khi các kênh và nhóm được kết hợp
lại, những bin của mỗi tín hiệu riêng biệt được sắp xếp theo tỉ lệ s/b. Các sự kiện tiên
đoán (tính toán lí thuyết) và quan sát được trong mỗi ln(s/b) bin sau đó được đưa vào
ứng với các biến riêng biệt biệt trong toàn bộ các trạng thái cuối không chồng lấn và
nhóm sự kiện.
Các giá trị giới hạn tiên đoán và quan sát được của giá trị cường độ tín hiệu
/ SM   , được gọi là R trong phân tích Tevatron (giá trị này liên hệ tiết diện tán xạ
bị lược đi  và tiết diện tán xạ tiên toán SM cho sự sinh boson Higgs) trong phân
tích dữ liệu từ Run II ở Tevatron (9.45 fb-1
ở CDF và 9.5-9.7 fb-1
ở D0) được liệt kê ở
Bảng 1.
7
Bảng 1. Các giới han kỳ vọng và quan sát được của cường độ tín hiệu
/ SM   trong tìm kiếm H bb trong D0 và CDF. Dấu - kí hiệu các
thông tin không có.
Trong tất cả các thí nghiệm ở cả 3 topology, giới hạn quan sát được yếu hơn
giới hạn kì vọng trên một đoạn khối lượng khá rộng. Cụ thể, sự chênh lệch nhỏ hơn 1
độ lệch chuẩn trên toàn bộ dải khối lượng trong tìm kiếm D0 của lvbb [296] và vvbb
[298], và nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn trong tìm kiếm D0 của l l bb 
[300] và CDF lvbb
[295] và vvbb [299]. Trong tìm kiếm CDF l l bb 
một độ lệch vượt trội 2.4 được quan
sát tại 135HM  GeV, tuy nhiên giảm xuống còn 2.1 khi xét đến ảnh hưởng LEE
(look-elsewhere effect). Khi kết hợp cả ba kênh lại, tìm kiếm CDF [302] thấy một giới
hạn quan sát được nhỏ hơn giới hạn kì vọng 2 độ lệch chuẩn cho MH=110-150 GeV;
và độ lệch tối đa với MH=135 là 2.7 so với giả thuyết nền (giảm xuống còn 2.5 khi xét
tới LEE và trong khối lượng từ 115-150). Trong D0 [301] khi kết hợp các kênh lại cho
kết quả giới hạn nhỏ hơn kì vọng từ 1-1.7 độ lệch chuẩn trong khối lượng từ 120-145
GeV và độ lệch tối đa (với MH=135 GeV) với giả thuyết nền là 1.7 (1.5 nếu xét tới
LEE trong khối lượng từ 115-150 GeV). D0 bỏ qua khối lượng MH=100-102 GeV. Cả
hai thí nghiệm đều kết luận rằng độ trội này là thích hợp với sự sinh hạt Higgs SM
khối lượng 125 GeV với độ bất định tương đối lớn. Giá trị hiệu chỉnh tốt nhất cho
cường độ tín hiệu tại MH=125 GeV là 1.2
1.11.2 
 ở D0, và ở CDF  vào khoảng 2.5
(phù hợp với giá trị kì vọng của SM là 1, sự chênh lệch nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn).
Sự kết hợp của các sự kiện từ CDF và D0 [303] trong phân bố ln(s/b) của
H bb sau khi trừ đi phần kì vọng của nền (hình 19 bên trái trên cùng) cho thấy một
độ lệch dương so với giá trị kì vọng 0 của giả thuyết chỉ có nền trong bins của phần có
tỉ số s/b lớn. Giá trị quan sát của giới hạn cường độ  nhỏ hơn giá trị kì vọng hai độ
lệch chuẩn trong khoảng từ 115-145 GeV (hình 19 ở trên bên phải). Trong giả thuyết
8
chỉ có nền ta loại bỏ giả thuyết khối lượng Higgs boson nằm trong khoảng từ 100-116
GeV. Mặt khác, nếu Higgs boson có khối lượng 125 GeV thì sẽ không có đoạn nào bị
bỏ đi. Các số liệu cho thấy ta có thể bỏ đi các giả thuyết khối lượng nhỏ hơn 106 GeV
(do tỉ số nhỏ hơn 1). Các giá trị p định xứ (là hàm của MH ) kiểm định giả thuyết nền
(hình 19 dưới trái) cho thấy sự lệch lớn hơn 2 so với nền trong khoảng từ 115-145
GeV với giá trị p-value nhỏ nhất bị lệch 3.3 tại 135 GeV (2.8 tại MH=125 GeV). Sau
khi xét tới hiệu ứng LEE trong khoảng từ 115-150 GeV độ lệch giảm còn 3.1 Trong
hình 19 dưới-phải, giá trị hiệu chỉnh (fit) tốt nhất cho tiết diện tán xạ thu được từ dữ
liệu được so sánh với nhiều giá trị kì vọng của giả thiết nền + tín hiệu. Giá trị hiệu
chỉnh (fit) phù hợp với giá trị kì vọng của SM Higgs với 68 (95) % CL trong khoảng
khối lượng 112-120 GeV (105-132 GeV và 140-150 GeV). MH=135 GeV đã bị loại bỏ
ở cả hai thí nghiệm ở LHC và được chỉ ra bởi độ lệch ở hai thí nghiệm này là 3 tại MH
gần bằng 125 GeV (phân tích năm 2011). Do đó, thí nghiệm ở Tevatron cho thấy giá
trị hiệu chỉnh tốt nhất cho tín hiệu tiết diện tán xạ    WH ZH BR H bb    tại
MH=125 GeV là 0.09
0.080.23
 pb khi so sánh với giá trị của SM Higgs boson là 0.12 0.01
pb (nhỏ hơn 1.5 độ lệch chuẩn). Mặc dù không có độ nhạy để loại bỏ giả thiết SM
Higgs boson cho khối lượng lớn hơn 116 GeV, Tevatron quan sát được độ lệch lớn ở
trạng thái cuối của H bb , phù hợp với độ trải rộng lớn của giá thiết khối lượng SM
Higgs boson. Dựa vào đó, các thí nghiệm ở Tevatron đã đưa ra các bằng chứng cho
thấy quá trình sinh hạt mới được hình thành liên quan tới boson yếu và phân rã thành
cặp quark b.
9
Hình 6. Kết quả của tìm kiếm kênh H bb tại Tevatron từ việc kết hợp data của CDF và D0
Run II [303]. Sự kiện kỳ vọng và quan sát được phân loại bởi tỉ số tín hiệu trên nền sau khi loại
trừ nền (trên, trái), các giới hạn loại trừ trên cường độ / SMR   như hàm của HM (trên,
phải), giá trị p định xứ cho giả thuyết chỉ có nền như một hàm của HM (dưới, trái), và những
giá trị khớp tốt nhất của tiết diện tán xạ của tín hiệu như một hàm của HM , so sánh với giá trị
kỳ vọng của trường hợp Higgs boson của Mô hình chuẩn như một hàm của HM và cho trường
hợp Higgs boson của Mô hình chuẩn với khối lượng 125 GeV được tính tại các giá trị khác nhau
của HM (dưới, phải).
4 Tìm kiếm kênh H W W     
 
Hình 7. Giải đồ Feynman cho kênh H W W     
  .
10
Topology của trạng thái cuối được đặc trưng bởi hai lepton cô lập có điện tích
trái dấu và động lượng ngang rất lớn (không đo được). Do sự có mặt của hai neutrino
ở trạng thái cuối, khối lượng của các ứng viên cho Higgs boson không thể được tái lập
lại mà chỉ có khối lượng ngang của cặp lepton và động lượng ngang là có thể được tái
lập. Các quan sát cho phép loại bỏ các quá trình nền bao gồm: khối lượng bất biến của
cặp lepton, khối lượng ngang và góc mở phương vị giữa hai lepton [304]. Hai đại
lượng sau khai thác bản chất vô hướng của Higgs boson và cấu trúc V A vi phạm
tính chẵn lẽ của phân rã W  . Bởi vì tương quan spin, các tín hiệu tập trung chủ
yếu ở các giá trị nhỏ của góc mở và của khối lượng bất biến của cặp lepton. Các tìm
kiếm được tối ưu hóa ở các loại khác nhau được phân biệt, ví dụ, bởi vị của lepton và
độ bội jet (0,1, 2) . Việc phân biệt bởi độ bội jet nhằm để tăng cường độ nhạy của các
quá trình WH(ZH) và VBF liên quan đến hai quark ở trạng thái sau cùng. Các thành
phần nền là rất khác nhau ở các loại jet các nhau: trong jet 0 (2) thành phần nền chủ
yếu được cho bởi quá trình ( )WW tt . Các quan sát được phân biệt cuối cùng dựa vào
kỹ thuật đa biến trong mỗi sự kiện topo, mà chúng được tối ưu hóa một cách tách bạch
cho mọi giả thuyết về khối lượng Higg được thử, được sử dụng như đầu vào cho giải
thích một cách thống kê các kết quả. Ngoài ra, những quá trình tìm kiếm cho trạng
thái cuối của hai lepton có cùng điện tích hoặc ba lepton đã được thực hiện để tăng độ
nhạy của quá trình WH(ZH), ở đó boson W(Z) có liên quan rã thành một hoặc hai
lepton có điện tích. Dựa vào tỉ lệ xảy ra tương đối lớn, quá trình H W W     
 
là kênh đầu tiên đạt đến độ nhạy để loại bỏ tiết diện tán xạ của boson Higg từ SM tại
vùng lân cận 160 GeVHM  . Kết quả kết hợp Tevatron [305] duy nhất đã được công
bố có chứa các kênh tìm kiếm H W W     
  từ mùa xuân 2010, dựa vào bộ dữ
liệu lên đến 1
4.8 fb
của CDF [287] và 1
5.4 fb
của D0 [306], loại trừ
162 165 GeVHM   ra khỏi vùng loại bỏ được dự kiến 159 169 GeVHM   (Hình 8
bên phải). Đây là lần đầu tiên Tevatron được kì vọng loại bỏ được một vùng khối
lượng của Higgs boson. Các thực nghiệm đơn lẻ không đủ khả năng để loại bỏ một
vùng khối lượng khối lượng, nhưng đã đưa ra được những giới hạn được quan sát (kì
vọng) cho các tham số độ lớn của tín hiệu tại 165 GeVHM  là 1.29 (1.20) trong CDF
(Hình 8 bên trái) và 1.55 (1.36) trong D0 (Hình 8 ở giữa), để so sánh với kết quả kết
11
hợp Tevatron 0.93 (0.87). Kể từ đó, rất nhiều cập nhật sơ bộ về tìm kiếm quá trình
H W W     
  được đưa ra với độ nhạy mở rộng cho quá trình tạo ra Higgs
boson trong SM cho cửa sổ khối lượng lên đến 20 GeV lân cận 2 WM . Chỉ có D0
[307] đã công bố kết quả mới dựa vào bộ dữ liệu 1
8.6 fb
dẫn ra vùng khối lượng được
kì vọng sẽ được loại trừ là 159 169 GeVHM   . Tuy nhiên, không có phạm vi khối
lượng nào có thể bị loại trừ do sự thăng giáng lên trên của sự kiện được quan sát thấy
bởi 1 so với nền trung bình.
Hình 8. Các giới hạn của tiết diện tán xạ liên quan đến kỳ vọng của Mô hình Chuẩn cho quá
trình H W W     
  tại CDF [287] (trái), tại D0 [306] (giữa) và tại sự tổng hợp Tevatron
đầu tiên [305] (phải).
5 Các kết quả tổng hợp sơ bộ
Việc tìm kiếm đầy đủ các kênh phân rã và các hình thái của trạng thái cuối
được tổ hợp bởi CDF và D0 một cách độc lập. Các mối tương quan trong các hệ bất
định thông qua các kênh và các thí nghiệm đã được đưa vào tính toán. Việc tổ hợp sơ
bộ mới nhất (tháng 7- 2012) tại Tevatron cho miền khối lượng Higgs 𝑀 𝐻 = 100 −
200 𝐺𝑒𝑉 được thảo luận. So sánh kết quả kỳ vọng và quan sát được, sản phẩm được
phân loại bởi tỷ lệ tín hiệu trên nền sau khi loại bỏ nền là 𝑀 𝐻 = 125 𝐺𝑒𝑉 và 𝑀 𝐻 =
165 𝐺𝑒𝑉. Điều này được thấy xem hình Hình 9.
12
Hình 9. Sự kiện được kỳ vọng và được quan sát được phân loại tỷ lệ tín liệu trên nền sau khi
loại bỏ nền cho khối lượng Higgs là 125 GeV (trái) và khối lượng Higgs là 165 GeV (phải).
Việc tổ hợp tại Tevatron mở rộng đáng kể độ nhạy vùng loại trừ đối với một
trong các thí nghiệm riêng biệt. Miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 100 − 120 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 =
139 − 184 𝐺𝑒𝑉sẽ bị loại xem Hình 10.
Hình 10. Giới hạn loại bỏ trên cường độ tín hiệu như hàm của
khối lượng Higgs.
Những miền khối lượng bị loại bỏ được quan sát là yếu hơn đáng kể và chỉ mở
rộng trên các miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 100 − 103 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 = 147 − 180 𝐺𝑒𝑉. Độ
13
lệch lớn nhất từ giả thuyết nền được quan sát cho 𝑀 𝐻 = 120 𝐺𝑒𝑉với giá trị-p định xứ
là 1.5 × 10−3
, tương ứng định xứ tại 3𝜎 xem ở Hình 11.
Hình 11. Giá trị-p định xứ cho giả thuyết nền như hàm của khối lượng Higgs.
Do giới hạn của độ phân giải của miền khối lượng có ý nghĩa lớn hơn 2 trong
vùng khối lượng 𝑀 𝐻 = 115 − 145 𝐺𝑒𝑉. Do đó, ảnh hưởng của LEE cũng không cao
với một thừa số thử xấp xỉ 2 dưới ý nghĩa toàn phần 2.5. Một độ lệch khác từ giả
thuyết nền với kết quả lớn hơn 2 được quan sát với khối lượng Higgs-boson lớn hơn
195 𝐺𝑒𝑉nhưng bị loại bỏ bởi các thí nghiệm LHC từ dữ liệu 2011. Giá trị phù hợp
nhất cho cường độ tín hiệu như một hàm khối lượng Higgs xem Hình 12, phù hợp tại
68%với sự kỳ vọng cho Higgs boson SM trong miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 110 −
140 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 = 190 − 200 𝐺𝑒𝑉. Cuối cùng, các tham số cường độ tín hiệu tốt nhất
trong các mode phân rã khác nhau 𝐻 → 𝑏𝑏, 𝐻 → 𝑊𝑊và 𝐻 → 𝛾𝛾đã được xác định
cho các giá trị cố định khác nhau của 𝑀 𝐻. Kết quả cho 𝑀 𝐻 = 125 𝐺𝑒𝑉 được thấy ở
Hình 13.
14
Hình 12. Các giá trị phù hợp nhất của cường độ tín hiệu
như hàm khối lượng Higgs.
Hình 13. Các giá trị phù hợp nhất cho cường độ tín hiệu trong
các mode phân rã khác nhau đối với khối lượng Higgs 125 GeV.
6 Tài liệu tham khảo
[225] S. Frixione, B. R. Webber, JHEP 0206 (2002) 029 [hep-ph/0204244].
[278] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], JHEP 1302 (2013) 004 [arXiv:1208.6445 [hep-ex]].
[279] Tevatron New Physics Higgs Working Group and CDF and D0 Collaborations, arXiv:1207.0449 [hep-ex].
[280] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Lett. B 717 (2012) 173 [arXiv:1207.6386 [hep-ex]].
[281] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 107 (2011) 151801 [arXiv:1107.4587 [hep-ex]].
[282] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. D 86 (2012) 072012 [arXiv:1207.5016 [hep-ex]].
[283] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 181802 [arXiv:1208.2662 [hep-ex]].
[284] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 108 (2012) 181804 [arXiv:1201.4880 [hep-ex]].
[285] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Lett. B 714 (2012) 237 [arXiv:1203.4443 [hep-ex]].
15
[286] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 106 (2011) 171802 [arXiv:1101.6079 [hep-ex]].
[287] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 104 (2010) 061803, [arXiv:1001.4468 [hep-ex]].
[288] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. D 84 (2011) 092002 [arXiv:1107.1268 [hep-ex]].
[289] M. L. Mangano et al., JHEP 0307 (2003) 001 [hep-ph/0206293].
[290] E. Boos et al. [CompHEP Collaboration], Nucl. Instrum. Meth. A 534 (2004) 250 [hepph/0403113].
[291] G. Corcella et al., JHEP 0101 (2001) 010 [hep-ph/0011363].
[292] M. Bahr et al., Eur. Phys. J. C 58 (2008) 639 [arXiv:0803.0883 [hep-ph]].
[293] S. Frixione et al., arXiv:1010.0819 [hep-ph].
[294] T. Gleisberg et al., JHEP 0902 (2009) 007 [arXiv:0811.4622 [hep-ph]].
[295] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111804 [arXiv:1207.1703 [hep-ex]].
[296] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121804 [arXiv:1208.0653 [hep-ex]].
[297] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111805 [arXiv:1207.1711 [hep-ex]].
[298] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Lett. B 716 (2012) 285 [arXiv:1207.5689 [hep-ex]].
[299] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111803 [arXiv:1207.1704 [hep-ex]].
[300] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121803 [arXiv:1207.5819 [hep-ex]].
[301] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121802 [arXiv:1207.6631 [hep-ex]].
[302] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111802 [arXiv:1207.1707 [hep-ex]].
[303] T. Aaltonen et al. [CDF and D0 Collaborations], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 071804,
[arXiv:1207.6436 [hep-ex]].
[304] M. Dittmar, H. K. Dreiner, Phys. Rev. D 55 (1997) 167.
[305] T. Aaltonen et al. [CDF and D0 Collaborations], Phys. Rev. Lett. 104 (2010) 061802
[306] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration],
[307] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. D 86 (2012).

More Related Content

Similar to Search in Tevatron.

đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfLINHTRANHOANG2
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLê Đại-Nam
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Hoan Kim
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfCác quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfHanaTiti
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdfSangHong58
 
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rvTuan Le Cong
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 

Similar to Search in Tevatron. (20)

đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Luận văn: Quá trình tán xạ siêu hạt, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu MarkovĐề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
Đề tài: Động học của phương trình kolmogorov chịu nhiễu Markov
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiếnLuận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
 
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tuChuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdfCác quá trình rã sinh u hạt.pdf
Các quá trình rã sinh u hạt.pdf
 
4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf4. Phương pháp sắc ký.pdf
4. Phương pháp sắc ký.pdf
 
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv
09-Detecting Hydrocarbon by analysing cross plot of AVO rv
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 

More from Lê Đại-Nam

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLê Đại-Nam
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationLê Đại-Nam
 
Homework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interactionHomework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interactionLê Đại-Nam
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Lê Đại-Nam
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5Lê Đại-Nam
 

More from Lê Đại-Nam (20)

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 IntroductionLecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
Lecture on Relativity theory - Chapter 0 Introduction
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
 
Homework 5 of QFT
Homework 5 of QFTHomework 5 of QFT
Homework 5 of QFT
 
Homework 4 of QFT
Homework 4 of QFTHomework 4 of QFT
Homework 4 of QFT
 
Homework 3 of QFT
Homework 3 of QFTHomework 3 of QFT
Homework 3 of QFT
 
Homework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interactionHomework 2 of Unifying interaction
Homework 2 of Unifying interaction
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
 
Homework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical SemiconductorHomework 5 of Optical Semiconductor
Homework 5 of Optical Semiconductor
 
Homework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical SemiconductorHomework 4 of Optical Semiconductor
Homework 4 of Optical Semiconductor
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Homework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical SemiconductorHomework 1 of Optical Semiconductor
Homework 1 of Optical Semiconductor
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
 
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
Report on Computational Biophysics: MD simulation of Caspase protein.
 
on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5on the unfinished beautiful theory gut su5
on the unfinished beautiful theory gut su5
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 

Search in Tevatron.

  • 1. 1 Tìm kiếm tại TEVATRON Nhóm 1: Nguyễn Lê Đức Thịnh, Lê Trí Đạt, Vũ Lân, Lê Đại Nam. Tóm tắt Máy gia tốc hạt Tevatron tại Fermilab ở bang Illinois, Mĩ. Tevatron là một synchrotron gia tốc các proton và phản proton lên tới năng lượng 1 TeV. Nó có chu vi 6,86 km với chi phí đầu tư xây dựng ban đầu là 120 triệu USD, và đi vào hoạt động từ năm 1983. Thành tựu quan trọng nhất của Tevatron là khám phá ra quark top vào năm 1995. Tevatron đã ngừng hoạt động từ ngày 30/9/2011 do tình trạng cắt giảm ngân sách và sự cạnh tranh của máy gia tốc LHC ở Thụy Sĩ. Trong báo cáo này, chúng tôi tóm tắt lại một số kết quả về quá trình tìm kiếm hạt Higgs boson tại Tevatron. [Dịch từ chương 7, arXiv:1211.4828v3] Hình 1. Hình ảnh máy gia tốc hạt Tevatron. 1 Giới thiệu về Tevatron Tevatron Run II bắt đầu hoạt động vào năm 2001 chạy lần đầu với năng lượng khối tâm là 1.96 TeV. Từ mùa xuân năm 2002 cho đến khi ngừng hoạt động vào mùa thu năm 2011, nó cung cấp các va chạm proton-phản proton cho dữ liệu thiết lập lên đến 10 fb− 1 cho hai thí nghiệm CDF và D0. So với các tìm kiếm tại LEP, nơi tỷ lệ tín hiệu trên nền (signal-to-background) tiên nghiệm ở mức 10−4 đến 10−6 do cả tín hiệu và nền đều thông qua tương tác điện yếu, tổng tiết diện tán xạ ở Tevatron do các quá
  • 2. 2 trình tương tác mạnh có độ lớn gấp 10 lần tiết diện tán xạ để sản sinh Higgs-boson (xem Hình 2). Hình 2. Tiết diện tán xạ của tín hiệu và nền tại leading order (tạo ra với PYTHIA) các máy va chạm e+ e- (trái) và tại các máy va chạm hadron (các máy va chạm proton-anti proton và proton-proton). Do tiết diện tán xạ lớn, cường độ sáng tức thời lên tới 4×1032 (cm-2 s-1 ) và khoảng thời gian ngắn giữa các lần giao cắt của xung 396 ns nên không thể thu thập dữ liệu của toàn bộ các tương tác. Để đảm bảo lượng dữ liệu được ghi có thể xử lý được, ở giai đoạn kích hoạt, cần phải đảm bảo các yêu cầu trạng thái cuối. Lựa chọn trực tuyến này cho tìm kiếm Higgs-boson phụ thuộc vào sự xuất hiện của một hạt không có màu ở trạng thái cuối là photon, electron, muon hoặc một xung lượng bị khuyết phát sinh từ neutrino. Do đó, mặc dù các topology Higgs-boson với các trạng thái cuối cùng gồm toàn các hạt hadron, bao gồm các quá trình có tổng hợp gluon và đi kèm các phân rã như H → bb hoặc H → WW (ZZ) → 4 quark, cho ra tỷ lệ sản phẩm cao nhất, các topology này không thể được khai thác tại Tevatron. Mặt dù vậy, có một ngoại lệ với quá trình WH (ZH) → qqbb và trong phản ứng tổng hợp vector- boson với phân rã H → bb được thực hiện bởi CDF [278], nơi các sự kiện được ghi lại thông qua các dòng bội và lấy tổng vô hướng năng lượng ngang ở cấp độ kích hoạt.
  • 3. 3 Hình 3. Các sản phẩm tiết diện tán xạ trong các kênh tìm kiếm với độ nhạy cao tại Tevatron. Những con số được trích xuất từ [279]. 2 Tổng quan về các kênh tìm kiếm Nhìn chung, phạm vi khối lượng Higgs-boson từ 100−200GeV đã được nghiên cứu bởi cả hai thí nghiệm CDF và D0. Tổng quan về tỷ lệ sản phẩm cho hầu hết các kênh tìm kiếm tại Tevatron được hiển thị trong Hình 3.  Đối với MH ≤ 130GeV, các kênh tìm kiếm phổ biến nhất và nhạy nhất là H → bb , liên quan tới boson gauge yếu W hoặc Z, và phân hủy lepton qua W → ℓν, Z → ℓ+ ℓ− hoặc Z → . Ta quy ước ℓ đại diện cho electron hoặc muon. Tỷ lệ của các tiết diện khác nhau là do các coupling khác nhau của boson Higgs với W và Z. Cụ thể là: BR (W → ℓν) = 22%, BR (Z → ℓ+ ℓ− ) = 6.7% và BR (Z →  ) = 20%;  Đối với MH trong phạm vi 130−200GeV, việc tìm kiếm nhạy nhất trong các quá trình H → W+ W− → l l   được tạo ra trong tổng hợp gluon. Sau đây ta phân tích bốn trạng thái cuối cùng này. Ngoài những kênh độ nhạy cao đã liệt kê, các kênh khác đã được phân tích để đưa ra giới hạn tiết diện cho sự tạo ra Higgs-boson với giá trị gấp 7 lần so với dự đoán trong SM và độ nhạy của một kênh đơn (được thể hiện trong giới hạn kì vọng) nhỏ hơn ít nhất 5 lần so với sự kết hợp của bốn kênh đã đề cập ở trên. Các kênh đó bao gồm:  H → γγ (CDF [280] và D0 [281]),  H → ZZ → ℓ+ ℓ− ℓ′+ ℓ′− (CDF [282]),  qqbb từ WH (ZH) và VBF với phân rã H → bb (CDF [278]),
  • 4. 4  Htt bằng H → bb (CDF [283]),  H → τ+ τ− (CDF [284], D0 [285]),  H → W+ W− → l qq (D0 [286]),  W(Z)H → W (Z) WW → l l X   (CDF [287] và D0 [288]). Hình 4. Một số kênh rã từ Higgs boson. Các kênh bổ sung được đưa vào trong mỗi thí nghiệm ban đầu và và trong tổng hợp các kênh ở Tevatron. Tất cả các kênh đó đều đóng góp vào độ nhạy tổng thể ở mức 10-20%. Trong hầu hết các phân tích, sự phân biệt cuối cùng được đưa ra bởi một bộ phân loại sự kiện dựa trên sự kết hợp của các kỹ thuật đa biến, kết hợp thông tin từ các tính chất động học, chẳng hạn như các quan sát nhạy cảm với khối lượng Higgs-boson và thông tin topo từ việc dán nhán vị. Thông thường các mẫu sự kiện được chọn trước, nơi có sự hiện diện của các đối tượng vật lý ở trạng thái cuối cùng đang được xem xét, sau đó được chia thành các nhóm dựa trên các dòng bội, vị lepton, độ bội của các dòng nhãn quark-b, mức độ chặt chẽ của sự lựa chọn, và tính chất động học như động lượng ngang nhỏ hoặc bị khuyết. Kỹ thuật đa biến là một quy trình nhiều bước. Trong bước đầu tiên, phần nền có thể được lược đáng kể, hoặc các sự kiện được chia thành các nhóm, trong đó một nền cụ thể được tăng cường hoặc lược
  • 5. 5 đi. Trong bước lựa chọn tiếp theo, tín hiệu có thể được tách riêng khỏi nền một cách hiệu quả hơn. Ta áp dụng các chuỗi phân loại sự kiện đa biến, trong đó mỗi phần đều cố gắng lược đi các lớp phần nền trội khác nhau. Các tiêu chí phân biệt sau cùng được xây dựng từ các phản hồi của các kỹ thuật đa biến khác nhau. Quy trình lựa chọn này hết sức tinh vi, giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ tín hiệu trên nền, giúp mang lại phân tích tổng quan và do đó cải thiện độ nhạy tổng thể khi tổ hợp các tìm kiếm lại với nhau. Sự tạo thành Higgs-boson được mô phỏng bởi Pythia [91, 92], trong đó có sự tạo lại phổ động lượng ngang của boson Higgs. Các đa dòng QCD được ước tính hoàn toàn bằng kỹ thuật điều khiển dữ liệu. Các nền khác được ước tính từ các sự kiện được mô phỏng, được tạo ra với nhiều bộ tạo sự kiện như Alpgen [289], Comphep [290], Herwig [291,292], MC @ NLO [225,293], Pythia [91,92] và Sherpa [294]. Xác suất xác định sai lepton và các dòng bội có mùi b trong mô phỏng được lấy từ dữ liệu quan sát. 3 Tìm Higgs trong phân rã H bb Hình 5. Giản đồ Feynman cho các kênh H bb . Khi tìm Higgs ở quá trìnhH bb trong khoảng khối lượng từ 100-150 GeV , có ba trạng thái topology cuối không chồng lấn lên nhau được xác định là: (a) 1 lepton và một động lượng ngang lớn bị khuyết cho quá trình WH lvbb (tuy nhiên vẫn lấy những đóng góp từ quá trình ZH l l bb   , trong đó một lepton không được tái lập lại và không xác định), (b) 2 lepton với khối lượng bất biến phù hợp với ZM cho quá trình ZH l l bb   , (c) 0 lepton và xung lượng ngang cho quá trình ZH vvbb (đồng thời vẫn nhận đóng góp từ WH lvbb và ZH l l bb   , trong đó một hay hai lepton không được tái lập lại và không xác định). Các quá trình nền cụ thể như quá trình tạo
  • 6. 6 W(Z) + quark nhẹ phụ thuộc rất nhiều vào giải thuật xác định các dòng quark b từ phân rã boson Higgs. Những năm gần đây, rất nhiều công trình đã giúp cải tiến độ nhạy tạo nên sự tiến bộ đáng kể. Cụ thể, ứng viên cho khối lượng hạt Higgs có thể được tái lập lại từ khối lượng bất biến của dòng đôi từ phân rã boson Higgs với độ phân giải khối lượng từ 10-15%. Chính dòng khối lượng đôi này là một dấu hiệu quan trọng để phân biệt giữa các quá trình “signal” và quá trình nền, cụ thể đó chính là dòng boson đôi VZ tạo từ Z bb . Bên cạnh độ bội của lepton và một động lượng ngang bị khuyết, có hai hoặc ba dòng với ít nhất một dòng được xác định là có vị b. Các sự kiện cũng được chia thành các nhóm tùy thuộc vào vị, chất lượng lepton, độ bội và chất lượng b-tag, để đảm bảo cho tỉ lệ tín hiệu trên nền. Với mỗi nhóm và mỗi giả thuyết khối lượng boson Higgs, các thiết bị phân loại sự kiện đa chiều sẽ sử dụng bộ dòng đôi khối lượng và các biến động học khác làm các giá trị đầu vào. Sau đó, giá trị phản hồi của chúng được sử dụng làm các yếu tố phân biệt sau cùng. Nhằm mục đích hiển thị độ nhạy và các kết quả, đặc biệt là khi các kênh và nhóm được kết hợp lại, những bin của mỗi tín hiệu riêng biệt được sắp xếp theo tỉ lệ s/b. Các sự kiện tiên đoán (tính toán lí thuyết) và quan sát được trong mỗi ln(s/b) bin sau đó được đưa vào ứng với các biến riêng biệt biệt trong toàn bộ các trạng thái cuối không chồng lấn và nhóm sự kiện. Các giá trị giới hạn tiên đoán và quan sát được của giá trị cường độ tín hiệu / SM   , được gọi là R trong phân tích Tevatron (giá trị này liên hệ tiết diện tán xạ bị lược đi  và tiết diện tán xạ tiên toán SM cho sự sinh boson Higgs) trong phân tích dữ liệu từ Run II ở Tevatron (9.45 fb-1 ở CDF và 9.5-9.7 fb-1 ở D0) được liệt kê ở Bảng 1.
  • 7. 7 Bảng 1. Các giới han kỳ vọng và quan sát được của cường độ tín hiệu / SM   trong tìm kiếm H bb trong D0 và CDF. Dấu - kí hiệu các thông tin không có. Trong tất cả các thí nghiệm ở cả 3 topology, giới hạn quan sát được yếu hơn giới hạn kì vọng trên một đoạn khối lượng khá rộng. Cụ thể, sự chênh lệch nhỏ hơn 1 độ lệch chuẩn trên toàn bộ dải khối lượng trong tìm kiếm D0 của lvbb [296] và vvbb [298], và nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn trong tìm kiếm D0 của l l bb  [300] và CDF lvbb [295] và vvbb [299]. Trong tìm kiếm CDF l l bb  một độ lệch vượt trội 2.4 được quan sát tại 135HM  GeV, tuy nhiên giảm xuống còn 2.1 khi xét đến ảnh hưởng LEE (look-elsewhere effect). Khi kết hợp cả ba kênh lại, tìm kiếm CDF [302] thấy một giới hạn quan sát được nhỏ hơn giới hạn kì vọng 2 độ lệch chuẩn cho MH=110-150 GeV; và độ lệch tối đa với MH=135 là 2.7 so với giả thuyết nền (giảm xuống còn 2.5 khi xét tới LEE và trong khối lượng từ 115-150). Trong D0 [301] khi kết hợp các kênh lại cho kết quả giới hạn nhỏ hơn kì vọng từ 1-1.7 độ lệch chuẩn trong khối lượng từ 120-145 GeV và độ lệch tối đa (với MH=135 GeV) với giả thuyết nền là 1.7 (1.5 nếu xét tới LEE trong khối lượng từ 115-150 GeV). D0 bỏ qua khối lượng MH=100-102 GeV. Cả hai thí nghiệm đều kết luận rằng độ trội này là thích hợp với sự sinh hạt Higgs SM khối lượng 125 GeV với độ bất định tương đối lớn. Giá trị hiệu chỉnh tốt nhất cho cường độ tín hiệu tại MH=125 GeV là 1.2 1.11.2   ở D0, và ở CDF  vào khoảng 2.5 (phù hợp với giá trị kì vọng của SM là 1, sự chênh lệch nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn). Sự kết hợp của các sự kiện từ CDF và D0 [303] trong phân bố ln(s/b) của H bb sau khi trừ đi phần kì vọng của nền (hình 19 bên trái trên cùng) cho thấy một độ lệch dương so với giá trị kì vọng 0 của giả thuyết chỉ có nền trong bins của phần có tỉ số s/b lớn. Giá trị quan sát của giới hạn cường độ  nhỏ hơn giá trị kì vọng hai độ lệch chuẩn trong khoảng từ 115-145 GeV (hình 19 ở trên bên phải). Trong giả thuyết
  • 8. 8 chỉ có nền ta loại bỏ giả thuyết khối lượng Higgs boson nằm trong khoảng từ 100-116 GeV. Mặt khác, nếu Higgs boson có khối lượng 125 GeV thì sẽ không có đoạn nào bị bỏ đi. Các số liệu cho thấy ta có thể bỏ đi các giả thuyết khối lượng nhỏ hơn 106 GeV (do tỉ số nhỏ hơn 1). Các giá trị p định xứ (là hàm của MH ) kiểm định giả thuyết nền (hình 19 dưới trái) cho thấy sự lệch lớn hơn 2 so với nền trong khoảng từ 115-145 GeV với giá trị p-value nhỏ nhất bị lệch 3.3 tại 135 GeV (2.8 tại MH=125 GeV). Sau khi xét tới hiệu ứng LEE trong khoảng từ 115-150 GeV độ lệch giảm còn 3.1 Trong hình 19 dưới-phải, giá trị hiệu chỉnh (fit) tốt nhất cho tiết diện tán xạ thu được từ dữ liệu được so sánh với nhiều giá trị kì vọng của giả thiết nền + tín hiệu. Giá trị hiệu chỉnh (fit) phù hợp với giá trị kì vọng của SM Higgs với 68 (95) % CL trong khoảng khối lượng 112-120 GeV (105-132 GeV và 140-150 GeV). MH=135 GeV đã bị loại bỏ ở cả hai thí nghiệm ở LHC và được chỉ ra bởi độ lệch ở hai thí nghiệm này là 3 tại MH gần bằng 125 GeV (phân tích năm 2011). Do đó, thí nghiệm ở Tevatron cho thấy giá trị hiệu chỉnh tốt nhất cho tín hiệu tiết diện tán xạ    WH ZH BR H bb    tại MH=125 GeV là 0.09 0.080.23  pb khi so sánh với giá trị của SM Higgs boson là 0.12 0.01 pb (nhỏ hơn 1.5 độ lệch chuẩn). Mặc dù không có độ nhạy để loại bỏ giả thiết SM Higgs boson cho khối lượng lớn hơn 116 GeV, Tevatron quan sát được độ lệch lớn ở trạng thái cuối của H bb , phù hợp với độ trải rộng lớn của giá thiết khối lượng SM Higgs boson. Dựa vào đó, các thí nghiệm ở Tevatron đã đưa ra các bằng chứng cho thấy quá trình sinh hạt mới được hình thành liên quan tới boson yếu và phân rã thành cặp quark b.
  • 9. 9 Hình 6. Kết quả của tìm kiếm kênh H bb tại Tevatron từ việc kết hợp data của CDF và D0 Run II [303]. Sự kiện kỳ vọng và quan sát được phân loại bởi tỉ số tín hiệu trên nền sau khi loại trừ nền (trên, trái), các giới hạn loại trừ trên cường độ / SMR   như hàm của HM (trên, phải), giá trị p định xứ cho giả thuyết chỉ có nền như một hàm của HM (dưới, trái), và những giá trị khớp tốt nhất của tiết diện tán xạ của tín hiệu như một hàm của HM , so sánh với giá trị kỳ vọng của trường hợp Higgs boson của Mô hình chuẩn như một hàm của HM và cho trường hợp Higgs boson của Mô hình chuẩn với khối lượng 125 GeV được tính tại các giá trị khác nhau của HM (dưới, phải). 4 Tìm kiếm kênh H W W        Hình 7. Giải đồ Feynman cho kênh H W W        .
  • 10. 10 Topology của trạng thái cuối được đặc trưng bởi hai lepton cô lập có điện tích trái dấu và động lượng ngang rất lớn (không đo được). Do sự có mặt của hai neutrino ở trạng thái cuối, khối lượng của các ứng viên cho Higgs boson không thể được tái lập lại mà chỉ có khối lượng ngang của cặp lepton và động lượng ngang là có thể được tái lập. Các quan sát cho phép loại bỏ các quá trình nền bao gồm: khối lượng bất biến của cặp lepton, khối lượng ngang và góc mở phương vị giữa hai lepton [304]. Hai đại lượng sau khai thác bản chất vô hướng của Higgs boson và cấu trúc V A vi phạm tính chẵn lẽ của phân rã W  . Bởi vì tương quan spin, các tín hiệu tập trung chủ yếu ở các giá trị nhỏ của góc mở và của khối lượng bất biến của cặp lepton. Các tìm kiếm được tối ưu hóa ở các loại khác nhau được phân biệt, ví dụ, bởi vị của lepton và độ bội jet (0,1, 2) . Việc phân biệt bởi độ bội jet nhằm để tăng cường độ nhạy của các quá trình WH(ZH) và VBF liên quan đến hai quark ở trạng thái sau cùng. Các thành phần nền là rất khác nhau ở các loại jet các nhau: trong jet 0 (2) thành phần nền chủ yếu được cho bởi quá trình ( )WW tt . Các quan sát được phân biệt cuối cùng dựa vào kỹ thuật đa biến trong mỗi sự kiện topo, mà chúng được tối ưu hóa một cách tách bạch cho mọi giả thuyết về khối lượng Higg được thử, được sử dụng như đầu vào cho giải thích một cách thống kê các kết quả. Ngoài ra, những quá trình tìm kiếm cho trạng thái cuối của hai lepton có cùng điện tích hoặc ba lepton đã được thực hiện để tăng độ nhạy của quá trình WH(ZH), ở đó boson W(Z) có liên quan rã thành một hoặc hai lepton có điện tích. Dựa vào tỉ lệ xảy ra tương đối lớn, quá trình H W W        là kênh đầu tiên đạt đến độ nhạy để loại bỏ tiết diện tán xạ của boson Higg từ SM tại vùng lân cận 160 GeVHM  . Kết quả kết hợp Tevatron [305] duy nhất đã được công bố có chứa các kênh tìm kiếm H W W        từ mùa xuân 2010, dựa vào bộ dữ liệu lên đến 1 4.8 fb của CDF [287] và 1 5.4 fb của D0 [306], loại trừ 162 165 GeVHM   ra khỏi vùng loại bỏ được dự kiến 159 169 GeVHM   (Hình 8 bên phải). Đây là lần đầu tiên Tevatron được kì vọng loại bỏ được một vùng khối lượng của Higgs boson. Các thực nghiệm đơn lẻ không đủ khả năng để loại bỏ một vùng khối lượng khối lượng, nhưng đã đưa ra được những giới hạn được quan sát (kì vọng) cho các tham số độ lớn của tín hiệu tại 165 GeVHM  là 1.29 (1.20) trong CDF (Hình 8 bên trái) và 1.55 (1.36) trong D0 (Hình 8 ở giữa), để so sánh với kết quả kết
  • 11. 11 hợp Tevatron 0.93 (0.87). Kể từ đó, rất nhiều cập nhật sơ bộ về tìm kiếm quá trình H W W        được đưa ra với độ nhạy mở rộng cho quá trình tạo ra Higgs boson trong SM cho cửa sổ khối lượng lên đến 20 GeV lân cận 2 WM . Chỉ có D0 [307] đã công bố kết quả mới dựa vào bộ dữ liệu 1 8.6 fb dẫn ra vùng khối lượng được kì vọng sẽ được loại trừ là 159 169 GeVHM   . Tuy nhiên, không có phạm vi khối lượng nào có thể bị loại trừ do sự thăng giáng lên trên của sự kiện được quan sát thấy bởi 1 so với nền trung bình. Hình 8. Các giới hạn của tiết diện tán xạ liên quan đến kỳ vọng của Mô hình Chuẩn cho quá trình H W W        tại CDF [287] (trái), tại D0 [306] (giữa) và tại sự tổng hợp Tevatron đầu tiên [305] (phải). 5 Các kết quả tổng hợp sơ bộ Việc tìm kiếm đầy đủ các kênh phân rã và các hình thái của trạng thái cuối được tổ hợp bởi CDF và D0 một cách độc lập. Các mối tương quan trong các hệ bất định thông qua các kênh và các thí nghiệm đã được đưa vào tính toán. Việc tổ hợp sơ bộ mới nhất (tháng 7- 2012) tại Tevatron cho miền khối lượng Higgs 𝑀 𝐻 = 100 − 200 𝐺𝑒𝑉 được thảo luận. So sánh kết quả kỳ vọng và quan sát được, sản phẩm được phân loại bởi tỷ lệ tín hiệu trên nền sau khi loại bỏ nền là 𝑀 𝐻 = 125 𝐺𝑒𝑉 và 𝑀 𝐻 = 165 𝐺𝑒𝑉. Điều này được thấy xem hình Hình 9.
  • 12. 12 Hình 9. Sự kiện được kỳ vọng và được quan sát được phân loại tỷ lệ tín liệu trên nền sau khi loại bỏ nền cho khối lượng Higgs là 125 GeV (trái) và khối lượng Higgs là 165 GeV (phải). Việc tổ hợp tại Tevatron mở rộng đáng kể độ nhạy vùng loại trừ đối với một trong các thí nghiệm riêng biệt. Miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 100 − 120 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 = 139 − 184 𝐺𝑒𝑉sẽ bị loại xem Hình 10. Hình 10. Giới hạn loại bỏ trên cường độ tín hiệu như hàm của khối lượng Higgs. Những miền khối lượng bị loại bỏ được quan sát là yếu hơn đáng kể và chỉ mở rộng trên các miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 100 − 103 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 = 147 − 180 𝐺𝑒𝑉. Độ
  • 13. 13 lệch lớn nhất từ giả thuyết nền được quan sát cho 𝑀 𝐻 = 120 𝐺𝑒𝑉với giá trị-p định xứ là 1.5 × 10−3 , tương ứng định xứ tại 3𝜎 xem ở Hình 11. Hình 11. Giá trị-p định xứ cho giả thuyết nền như hàm của khối lượng Higgs. Do giới hạn của độ phân giải của miền khối lượng có ý nghĩa lớn hơn 2 trong vùng khối lượng 𝑀 𝐻 = 115 − 145 𝐺𝑒𝑉. Do đó, ảnh hưởng của LEE cũng không cao với một thừa số thử xấp xỉ 2 dưới ý nghĩa toàn phần 2.5. Một độ lệch khác từ giả thuyết nền với kết quả lớn hơn 2 được quan sát với khối lượng Higgs-boson lớn hơn 195 𝐺𝑒𝑉nhưng bị loại bỏ bởi các thí nghiệm LHC từ dữ liệu 2011. Giá trị phù hợp nhất cho cường độ tín hiệu như một hàm khối lượng Higgs xem Hình 12, phù hợp tại 68%với sự kỳ vọng cho Higgs boson SM trong miền khối lượng 𝑀 𝐻 = 110 − 140 𝐺𝑒𝑉và 𝑀 𝐻 = 190 − 200 𝐺𝑒𝑉. Cuối cùng, các tham số cường độ tín hiệu tốt nhất trong các mode phân rã khác nhau 𝐻 → 𝑏𝑏, 𝐻 → 𝑊𝑊và 𝐻 → 𝛾𝛾đã được xác định cho các giá trị cố định khác nhau của 𝑀 𝐻. Kết quả cho 𝑀 𝐻 = 125 𝐺𝑒𝑉 được thấy ở Hình 13.
  • 14. 14 Hình 12. Các giá trị phù hợp nhất của cường độ tín hiệu như hàm khối lượng Higgs. Hình 13. Các giá trị phù hợp nhất cho cường độ tín hiệu trong các mode phân rã khác nhau đối với khối lượng Higgs 125 GeV. 6 Tài liệu tham khảo [225] S. Frixione, B. R. Webber, JHEP 0206 (2002) 029 [hep-ph/0204244]. [278] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], JHEP 1302 (2013) 004 [arXiv:1208.6445 [hep-ex]]. [279] Tevatron New Physics Higgs Working Group and CDF and D0 Collaborations, arXiv:1207.0449 [hep-ex]. [280] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Lett. B 717 (2012) 173 [arXiv:1207.6386 [hep-ex]]. [281] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 107 (2011) 151801 [arXiv:1107.4587 [hep-ex]]. [282] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. D 86 (2012) 072012 [arXiv:1207.5016 [hep-ex]]. [283] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 181802 [arXiv:1208.2662 [hep-ex]]. [284] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 108 (2012) 181804 [arXiv:1201.4880 [hep-ex]]. [285] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Lett. B 714 (2012) 237 [arXiv:1203.4443 [hep-ex]].
  • 15. 15 [286] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 106 (2011) 171802 [arXiv:1101.6079 [hep-ex]]. [287] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 104 (2010) 061803, [arXiv:1001.4468 [hep-ex]]. [288] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. D 84 (2011) 092002 [arXiv:1107.1268 [hep-ex]]. [289] M. L. Mangano et al., JHEP 0307 (2003) 001 [hep-ph/0206293]. [290] E. Boos et al. [CompHEP Collaboration], Nucl. Instrum. Meth. A 534 (2004) 250 [hepph/0403113]. [291] G. Corcella et al., JHEP 0101 (2001) 010 [hep-ph/0011363]. [292] M. Bahr et al., Eur. Phys. J. C 58 (2008) 639 [arXiv:0803.0883 [hep-ph]]. [293] S. Frixione et al., arXiv:1010.0819 [hep-ph]. [294] T. Gleisberg et al., JHEP 0902 (2009) 007 [arXiv:0811.4622 [hep-ph]]. [295] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111804 [arXiv:1207.1703 [hep-ex]]. [296] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121804 [arXiv:1208.0653 [hep-ex]]. [297] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111805 [arXiv:1207.1711 [hep-ex]]. [298] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Lett. B 716 (2012) 285 [arXiv:1207.5689 [hep-ex]]. [299] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111803 [arXiv:1207.1704 [hep-ex]]. [300] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121803 [arXiv:1207.5819 [hep-ex]]. [301] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 121802 [arXiv:1207.6631 [hep-ex]]. [302] T. Aaltonen et al. [CDF Collaboration], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 111802 [arXiv:1207.1707 [hep-ex]]. [303] T. Aaltonen et al. [CDF and D0 Collaborations], Phys. Rev. Lett. 109 (2012) 071804, [arXiv:1207.6436 [hep-ex]]. [304] M. Dittmar, H. K. Dreiner, Phys. Rev. D 55 (1997) 167. [305] T. Aaltonen et al. [CDF and D0 Collaborations], Phys. Rev. Lett. 104 (2010) 061802 [306] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], [307] V. M. Abazov et al. [D0 Collaboration], Phys. Rev. D 86 (2012).