SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
Download to read offline
VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007)
Chương 2-3: Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn
HIEU NGUYEN
Bộ môn kỹ thuật điện tử
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 1 / 51
Bán dẫn thuần và bán dẫn pha tạp chất
Ở phần trước, ta đã biết về sự hình thành dải năng lượng
trong bán dẫn. Trong phần này, ta ứng dụng dải năng
lượng để khảo sát 2 loại bán dẫn:
Bán dẫn thuần (bán dẫn nội tại hoặc bán dẫn tinh
khiết): khi chế tạo vật liệu có chứa một lượng tạp
chất tương đối nhỏ
Bán dẫn có pha tạp chất (bán dẫn ngoại lai): khi
chế tạo vật liệu có chứa một lượng tạp chất tương
đối lớn
Nội dung 1 và 2, ta xét bán dẫn thuần. Nội dung 3, ta
đề cập bán dẫn có pha tạp chất.
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 2 / 51
Điều kiện cân bằng nhiệt
Ở phần này, ta luôn xét bán dẫn ở điều kiện cân bằng
nhiệt: bán dẫn không bị tác động bởi các điều kiện kích
thích bên ngoài như ánh sáng, áp suất hay điện trường.
Mẫu bán dẫn khi xét phải có nhiệt độ không đổi trên
toàn mẫu.
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 3 / 51
Nội dung
1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần
2 Nồng độ hạt dẫn nội tại
3 Bán dẫn có pha tạp chất
4 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 4 / 51
Nội dung
1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần
2 Nồng độ hạt dẫn nội tại
3 Bán dẫn có pha tạp chất
4 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 5 / 51
Mật độ trạng thái của electron
Ở phần trước, ta đã biết các electron trong nguyên
tử (theo Cơ học lượng tử) được phân bố theo các
lớp và phân lớp
Ở mỗi phân lớp, các electron tồn tại trong các AO.
Mỗi AO có tối đa 2 electron và mỗi phân lớp có số
AO khác nhau
Những "vị trí" mà electron có thể tồn tại trên mỗi
mức năng lượng gọi là trạng thái của electron
Sự phân bố trạng thái của electron trên các mức
năng lượng gọi là mật độ trạng thái của electron
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 6 / 51
Mật độ trạng thái của electron
Mật độ trạng thái của electron trong một nguyên tử:
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 7 / 51
Mật độ trạng thái trong bán dẫn
Trong bán dẫn, do các mức năng lượng hình thành các
dải liên tục. Do đó, để mô tả, người ta sử dụng đồ thị
mật độ trạng thái
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 8 / 51
Mật độ trạng thái trong bán dẫn
Từ đồ thị, mật độ trạng thái ở dải hóa trị và dải dẫn là
khác nhau. Để mô tả mật độ trạng thái, người ta chứng
minh được công thức:
Hàm mật độ trạng thái ở dải dẫn:
NC (E) =
4π
h3
p
2m3
e(E − EC )
Hàm mật độ trạng thái ở hóa trị:
NV (E) =
4π
h3
q
2m3
h(EV − E)
Trong đó: me và mh lần lượt là khối lượng hiệu dụng của
electron và lỗ trống
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 9 / 51
Xác suất chiếm chỗ
Cũng theo đồ thị, trên dải năng lượng, có rất nhiều
trạng thái được phép tồn tại của electron. Tuy
nhiên, theo cơ học lượng tử, ta không thể biết chính
xác electron đang ở trạng thái nào mà chỉ biết được
xác suất electron chiếm một trạng thái.
Theo nhiệt động học thống kê, xác suất electron
chiếm một trạng thái có mức năng lượng E cho
trước được cho bởi hàm Fermi (hay phân bố Fermi -
Dirac)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 10 / 51
Phân bố Fermi - Dirac
Hàm Fermi (hay phân bố Fermi - Dirac) cho electron:
F(E) =
1
exp(
E − EF
kBT
) + 1
Trong đó:
kB = 8, 62.10−5
eV /K là hằng số Boltzmann
Ở T = 300K thì kBT = 0.026eV
EF là mức năng lượng Fermi
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 11 / 51
Phân bố Fermi - Dirac
Đối với bán dẫn thuần, mức năng lượng Fermi EF nằm ở
chính giữa dải cấm
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 12 / 51
Phân bố Fermi - Dirac
Mức năng lượng Fermi EF nằm ở chính giữa dải
cấm nên không có electron tồn tại trên mức này.
Tuy nhiên, về mặc toán học, nếu xét xác suất
electron xuất hiện ở trạng thái chiếm mức năng
lượng EF thì: F(EF ) = 0.5
Điều này chỉ nói lên số electron tự do (trên dãi dẫn)
và số lỗ (ở dải hóa trị) bằng nhau (do bẻ gãy liên
kết cộng hóa trị tạo 1 electron tự do và 1 lỗ trống)
Nếu ở điều kiện nào đó, số electron tự do 6= số lỗ
trống thì mức EF sẽ thay đổi lệch về phía có số hạt
dẫn nhiều hơn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 13 / 51
Phân bố Fermi - Dirac
Ở nhiệt độ phòng T=300K (270
C), xác suất để
electron chiếm chỗ trên dải dẫn luôn < 50% (thực
tế khá nhỏ: < 20%). Ngược lại, xác suất để electron
chiếm chỗ trên dải hóa trị luôn > 50%
Điều này nói lên rằng: Ở điều kiện nhiệt độ phòng,
mặc dù trên dải dẫn, electron có rất nhiều trạng
thái có thể tồn tại, nhưng thực tế electron chỉ xuất
hiện rất ít trên dải này hay năng lượng nhiệt chỉ có
thể tạo ra rất ít electron dẫn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 14 / 51
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Đồ thị phân bố Fermi - Dirac thay đổi dưới ảnh hưởng
của nhiệt độ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 15 / 51
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ tăng, xác suất để electron chiếm chỗ trên dải
dẫn tăng. Ngược lại, xác suất để electron chiếm chỗ trên
dải hóa trị giảm
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 16 / 51
Phân bố Fermi - Dirac dành cho lỗ
Tại một trạng thái, nếu không tìm lấy electron thì sẽ tìm
thấy lỗ trống hay tổng xác suất tìm thấy electron và lỗ
bằng 1. Do đó, ta tìm được hàm Fermi (hay phân bố
Fermi - Dirac) cho lỗ:
Fh(E) = 1 − F(E) =
1
exp(
EF − E
kBT
) + 1
Các phân tích cho phân bố Fermi - Dirac của lỗ tương tự
như của electron nhưng ngược lại
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 17 / 51
Phân bố Fermi - Dirac dành cho lỗ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 18 / 51
Nội dung
1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần
2 Nồng độ hạt dẫn nội tại
3 Bán dẫn có pha tạp chất
4 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 19 / 51
Các quy ước
n - nồng độ electron: số electron tự do hiện có
trong một đơn vị thể tích ở dải dẫn
NC - mật độ trạng thái hiệu dụng của dãi dẫn:
số electron tự do tối đa có trong một đơn vị thể
tích ở dải dẫn
p - nồng độ lỗ trống: số lỗ trống hiện có trong
một đơn vị thể tích ở dải hóa trị
NV - mật độ trạng thái hiệu dụng của dãi hóa
trị: số lỗ trống tối đa có trong một đơn vị thể tích
ở dải hóa trị
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 20 / 51
Tính nồng độ electron
Đầu tiên, ta tính số electron tự do có trên một mức năng
lượng - bằng số trạng thái có ở một mức năng lượng E
(chính là NC (E)) nhân cho xác suất để electron chiếm
trạng thái ở mức năng lượng (hàm F(E)): F(E).NC (E)
Lấy tổng số hạt có trên toàn bộ vạch của dải dẫn:
n =
∞
X
E=EC
F(E).NC (E)
Do các vạch rất gần với nhau (coi như liên tục), ta
chuyển tổng thành tích phân:
n =
Z ∞
E=EC
F(E).NC (E).dE (1)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 21 / 51
Tính nồng độ electron - lỗ trống
Trong đó: NC (E) =
4π
h3
p
2m3
e(E − EC ) và
F(E) = [exp(
E − EF
kBT
) + 1]−1
≈ exp(−
E − EF
kBT
)
xét ở điều kiện E − EF > 3kT
Thế tất cả vào tích phân và tính toán, ta được:
n = NC exp(−
EC − EF
kT
) (2)
Tương tự, ta tìm được nồng độ lỗ trống:
p = NV exp(−
EF − EV
kT
) (3)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 22 / 51
Nồng độ hạt dẫn nội tại
Ở bán dẫn thuần, cứ 1 electron tự do sinh ra sẽ kéo theo
1 lỗ trống do đó n=p. Người ta gọi giá trị này là nồng độ
hạt dẫn nội tại ni
n = p = ni
Hoặc có thể viết lại ở dạng sau - Định luật tác động
số đông
n2
i = np (4)
Thế n và p từ (2) và (3), ta được:
ni =
p
NC NV exp(−
EG
2kT
) (5)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 23 / 51
Nồng độ hạt dẫn nội tại
Biểu thức (5) chứng minh rằng, khi T tăng thì nồng
độ hạt dẫn nội tại (hay số hạt dẫn hiện có) tăng.
Nó cho ta công thức định lượng về số hạt dẫn theo
nhiệt độ
Định luật tác động số đông (biểu thức (4)) không
chỉ đúng đối với bán dẫn nội tại, mà nó còn đúng
đối với bán dẫn có tạp chất
Nếu cần sự phân bố của hạt dẫn (electron tự do và
lỗ trống) theo năng lượng, ta chỉ cần lấy nguyên
hàm của tích phân (1). Đồ thị biểu diễn sự phân bố
hạt dẫn như ở hình sau
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 24 / 51
Nồng độ hạt dẫn nội tại
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 25 / 51
Ví dụ các thông số của bán dẫn thuần
Ví dụ về các thông số của một số bán dẫn thường gặp ở
300K
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 26 / 51
Năng lượng nội tại
Ở bán dẫn thuần, mức năng lượng Fermi EF nằm ở
chính giữa giải cấm. Vị trí này phụ thuộc vào từng loại
vật liệu bán dẫn và còn được gọi là năng lượng nội tại Ei
của bán dẫn đó. Từ đó, ta tính được:
Ei =
EC + EV
2
+
kT
2
ln(
NV
NC
)
Lưu ý: Ei đặc trưng cho vật liệu bán dẫn nên khi pha tạp
chất làm n và p 6= ni , Ei không thay đổi mà chỉ có EF
thay đổi
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 27 / 51
Biểu diễn n và p theo ni
Tổng quát, ta có thể biểu diễn n và p theo ni như sau:
n = niexp(
EF − Ei
kT
)
p = niexp(
Ei − EF
kT
)
Biểu thức này cho thấy, khi thay đổi n và p thì EF thay
đổi theo
Đặc biệt, khi EF = Ei thì n = p = ni (Bán dẫn thuần)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 28 / 51
Nội dung
1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần
2 Nồng độ hạt dẫn nội tại
3 Bán dẫn có pha tạp chất
4 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 29 / 51
Bán dẫn có pha tạp chất
Khi bán dẫn thuần bị pha tạp chất với 1 lượng tương đối
lớn thì ta gọi là bán dẫn có pha tạp chất (hay bán dẫn
ngoại lai)
Có 2 loại tạp chất:
Donor: khi pha sẽ tạo thêm electron tự do (thường
là loại có số điện tử hóa trị là 5)
Acceptor: khi pha sẽ tạo thêm lỗ trống (thường là
loại có số điện tử hóa trị là 3)
Kết quả khi pha tạp chất, nếu:
Nếu n>p: bán dẫn loại N (Negative)
Nếu n<p: bán dẫn loại P (Positive)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 30 / 51
Bán dẫn pha tạp chất Donor
Ví dụ: Pha As (nhóm V) vào Si (nhóm IV)
- Do As có 5 electron hóa trị
nên khi hình thành liên kết
sẽ thừa 1 electron tự do
- As bị ion hóa thành ion (+)
- Pha 1 As cho 1 electron tự
do
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 31 / 51
Bán dẫn pha tạp chất Acceptor
Ví dụ: Pha B (nhóm III) vào Si (nhóm IV)
- Do B có 3 electron hóa trị
nên khi hình thành liên kết
sẽ thiếu 1 electron tự do tạo
1 lỗ trống
- B bị ion hóa thành ion (-)
- Pha 1 B cho 1 lỗ trống
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 32 / 51
Mức năng lượng tạp chất
Khi pha tạp chất vào bán dẫn thuần, tạp chất sẽ hình
thành nên mức năng lượng tạp chất.
Ký hiệu: ED và EA lần lượt là mức năng lượng Donor và
Acceptor
Năng lượng ion hóa (năng lượng dùng để ion hóa nguyên
tử tạp chất):
- Với Donor: EC − ED
- Với Acceptor: EA − EV
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 33 / 51
Ví dụ năng lượng ion hóa
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 34 / 51
Sự hình thành hạt dẫn mới
Ví dụ: Xét tạp chất Donor
- Ở 0K, các electron thừa tồn
tại trên vạch ED
- Khi nhiệt độ tăng, các
electron nhận năng lượng
nhiệt và chuyển hết lên dải
dẫn cho ra nhiều electron tự
do
- Các lỗ trống xuất hiện ở
vạch ED
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 35 / 51
Sự hình thành hạt dẫn mới
Ví dụ: Xét tạp chất Acceptor
- Ở 0K, các lỗ trống thừa tồn
tại trên vạch EA
- Khi nhiệt độ tăng, các
electron nhận năng lượng
nhiệt và từ dải hóa trị lên
vạch EA và tạo ra các lỗ
trống mới ở dải hóa trị
- Các electron xuất hiện ở
vạch EA
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 36 / 51
Năng lượng ion hóa
Do mức năng lượng Donor ED rất gần dải dẫn và
Acceptor EA rất gần dải hóa trị nên ở nhiệt độ
phòng, hầu như khi pha x nguyên tử Donor (hoặc
Acceptor) sẽ tạo x electron tự do (hoặc lỗ trống)
Tuy nhiên, nếu nhiệt độ không đủ, số hạt dẫn tạo
thành có thể thấp hơn số nguyên tử được pha
Ở môn học này, ta chỉ xét trường hợp pha x nguyên
tử Donor (hoặc Acceptor) sẽ tạo đúng x electron tự
do (hoặc lỗ trống). Đây gọi là điều kiện ion hóa
hoàn toàn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 37 / 51
Tóm tắt về tạp chất
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 38 / 51
Ảnh hưởng của tạp chất
Ví dụ: ở bán dẫn loại N, ảnh hưởng của tạp chất lên đồ
thị dải năng lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 39 / 51
Ảnh hưởng của tạp chất lên mức Fermi
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 40 / 51
Tìm nồng độ điện tử, lỗ trống
Gọi ND và NA lần lượt là nồng độ tạp chất Donor và
Acceptor thêm vào mẫu bán dẫn
Sử dụng định luật tác động số đông:
np = n2
i
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
n + NA = p + ND
Do ở điều kiện ion hóa hoàn toàn:
- Pha ND nguyên tử Donor tạo ND ion (-)
- Pha NA nguyên tử Acceptor tạo NA ion (+)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 41 / 51
Bán dẫn N
Điều kiện: ND > NA
Giải hệ 2 phương trình trên, ta tìm được:
nN =
1
2
[ND − NA +
q
(ND − NA)2 + 4n2
i ]
và: pN =
n2
i
nN
Nếu:
ND − NA >> ni: nN ≈ ND − NA
ND >> NA >> ni: nN ≈ ND
Electron được gọi là hạt dẫn đa số và lỗ trống được gọi
là hạt dẫn thiểu số
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 42 / 51
Bán dẫn P
Điều kiện: NA > ND
Giải hệ 2 phương trình trên, ta tìm được:
pP =
1
2
[NA − ND +
q
(NA − ND)2 + 4n2
i ]
và: nP =
n2
i
pP
Nếu:
NA − ND >> ni: pP ≈ NA − ND
NA >> ND >> ni: pP ≈ NA
Lỗ trống được gọi là hạt dẫn đa số và electron được gọi
là hạt dẫn thiểu số
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 43 / 51
Vị trí mức Fermi
Từ biểu diễn n và p theo ni, ta có công thức tính vị trí
mức Fermi theo Ei:
n = niexp(
EF − Ei
kT
) ⇒ EF − Ei = kTln
n
ni
p = niexp(
Ei − EF
kT
) ⇒ Ei − EF = kTln
p
ni
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 44 / 51
Vị trí mức Fermi
Đặc biệt, với bán dẫn chỉ được pha từ 1 loại tạp chất
(hoặc điều kiện pha thỏa tương tự):
EC − EF = kTln
NC
NV
EF − EV = kTln
NV
NA
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 45 / 51
Thế Fermi và Thế khối
Thế Fermi: ϕF =
Ei − EF
q
Dấu của thế Fermi cho biết bán dẫn loại gì
Dùng để xác định vị trí mức Fermi
Dùng để viết gọn phương trình n và p
Thế khối: ϕb = −ϕF
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 46 / 51
Ví dụ mức Fermi của vật liệu Si
Mức Fermi là hàm của nhiệt độ và nồng độ tạp chất
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 47 / 51
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nồng độ
Ví dụ: xét bán dẫn Si loại N, nồng độ nN
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 48 / 51
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nồng độ
Ở nhiệt độ thấp:
- Nhiệt năng không đủ ion hóa tất cả các tạp chất Donor
- Một số điện tử bị "đóng băng" ở mức ED
- Nồng độ điện tử < nồng độ Donor
Khi tăng nhiệt độ, xảy ra điều kiện ion hóa hoàn
toàn: nN = ND
Khi tăng nhiệt độ thêm nữa:
- Nồng độ điện tử không đổi trên một dải rộng
- Xuất hiện miền ngoại lai
Khi tăng nhiệt độ thêm nữa:
- Nồng độ hạt dẫn trở nên có thể so sánh được so với
nồng độ Donor
- Bán dẫn trở lại thành bán dẫn nội tại
- Nhiệt độ này phụ thuộc vào ND và EG
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 49 / 51
Bán dẫn suy biến và không suy biến
Phần lớn các dụng cụ điện tử có n << NC và
p << NV . Mức Fermi tối thiểu phải cao hơn dải
hóa trị 3kT hoặc thấp hơn dải dẫn 3kT. Đây gọi là
bán dẫn không suy biến (Nội dung môn học này
đề cập)
Khi pha rất nhiều tạp chất, khi đó nồng độ tạp chất
cao hơn các mật độ trạng thái hiệu dụng nên mức
Fermi dịch chuyển vào bên trong dải hóa trị hoặc
dải dẫn. Đây gọi là bán dẫn suy biến. Bán dẫn
loại này có nhiều ứng dụng: như diode LASER,...
Tuy nhiên, loại bán dẫn này không thể áp dụng các
công thức đã được trình bày ở phần trước
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 50 / 51
Nội dung
1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần
2 Nồng độ hạt dẫn nội tại
3 Bán dẫn có pha tạp chất
4 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 51 / 51
Tài liệu tham khảo
1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC
2 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices:
Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley &
Sons, 2010
3 Google
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 52 / 51

More Related Content

What's hot

Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTMinh Kiet
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcVuTienLam
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Buku alat peraga_fisika
Buku alat peraga_fisikaBuku alat peraga_fisika
Buku alat peraga_fisikaRenol Doang
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtNOT
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đĐề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
 
Sử dụng phối hợp thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo trong dạy học Sinh học
Sử dụng phối hợp thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo trong dạy học Sinh họcSử dụng phối hợp thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo trong dạy học Sinh học
Sử dụng phối hợp thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo trong dạy học Sinh học
 
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tanXác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
 
Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤT
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Buku alat peraga_fisika
Buku alat peraga_fisikaBuku alat peraga_fisika
Buku alat peraga_fisika
 
Bất thường nhiễm sắc thể và mất đoạn AZFabcd ở nam giới, HAY
Bất thường nhiễm sắc thể và mất đoạn AZFabcd ở nam giới, HAYBất thường nhiễm sắc thể và mất đoạn AZFabcd ở nam giới, HAY
Bất thường nhiễm sắc thể và mất đoạn AZFabcd ở nam giới, HAY
 
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAYLuận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
Luận án: Tổng hợp vật liệu nano hệ ZnO pha tạp Mn, Ce, C, HAY
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Kinh van hoa
Kinh van hoaKinh van hoa
Kinh van hoa
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Graphene
Graphene Graphene
Graphene
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
 

Similar to chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf

chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfLINHTRANHOANG2
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021DoAnh42
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxTrnHongAn2
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLê Đại-Nam
 

Similar to chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf (20)

chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
 
chapter3-2.pdf
chapter3-2.pdfchapter3-2.pdf
chapter3-2.pdf
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 

More from LINHTRANHOANG2

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfchapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfLINHTRANHOANG2
 

More from LINHTRANHOANG2 (15)

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
 
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptxCh2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
 
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdfchapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
chapter4-1-Chuyen-tiep-PN.pdf
 
Chapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdfChapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdf
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdf
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
 
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptxCh4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docx
 
Ch2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdfCh2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdf
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
 
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdfCh4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
 

chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf

  • 1. VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007) Chương 2-3: Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn HIEU NGUYEN Bộ môn kỹ thuật điện tử Đại học Bách Khoa Tp.HCM HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 1 / 51
  • 2. Bán dẫn thuần và bán dẫn pha tạp chất Ở phần trước, ta đã biết về sự hình thành dải năng lượng trong bán dẫn. Trong phần này, ta ứng dụng dải năng lượng để khảo sát 2 loại bán dẫn: Bán dẫn thuần (bán dẫn nội tại hoặc bán dẫn tinh khiết): khi chế tạo vật liệu có chứa một lượng tạp chất tương đối nhỏ Bán dẫn có pha tạp chất (bán dẫn ngoại lai): khi chế tạo vật liệu có chứa một lượng tạp chất tương đối lớn Nội dung 1 và 2, ta xét bán dẫn thuần. Nội dung 3, ta đề cập bán dẫn có pha tạp chất. HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 2 / 51
  • 3. Điều kiện cân bằng nhiệt Ở phần này, ta luôn xét bán dẫn ở điều kiện cân bằng nhiệt: bán dẫn không bị tác động bởi các điều kiện kích thích bên ngoài như ánh sáng, áp suất hay điện trường. Mẫu bán dẫn khi xét phải có nhiệt độ không đổi trên toàn mẫu. HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 3 / 51
  • 4. Nội dung 1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần 2 Nồng độ hạt dẫn nội tại 3 Bán dẫn có pha tạp chất 4 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 4 / 51
  • 5. Nội dung 1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần 2 Nồng độ hạt dẫn nội tại 3 Bán dẫn có pha tạp chất 4 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 5 / 51
  • 6. Mật độ trạng thái của electron Ở phần trước, ta đã biết các electron trong nguyên tử (theo Cơ học lượng tử) được phân bố theo các lớp và phân lớp Ở mỗi phân lớp, các electron tồn tại trong các AO. Mỗi AO có tối đa 2 electron và mỗi phân lớp có số AO khác nhau Những "vị trí" mà electron có thể tồn tại trên mỗi mức năng lượng gọi là trạng thái của electron Sự phân bố trạng thái của electron trên các mức năng lượng gọi là mật độ trạng thái của electron HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 6 / 51
  • 7. Mật độ trạng thái của electron Mật độ trạng thái của electron trong một nguyên tử: HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 7 / 51
  • 8. Mật độ trạng thái trong bán dẫn Trong bán dẫn, do các mức năng lượng hình thành các dải liên tục. Do đó, để mô tả, người ta sử dụng đồ thị mật độ trạng thái HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 8 / 51
  • 9. Mật độ trạng thái trong bán dẫn Từ đồ thị, mật độ trạng thái ở dải hóa trị và dải dẫn là khác nhau. Để mô tả mật độ trạng thái, người ta chứng minh được công thức: Hàm mật độ trạng thái ở dải dẫn: NC (E) = 4π h3 p 2m3 e(E − EC ) Hàm mật độ trạng thái ở hóa trị: NV (E) = 4π h3 q 2m3 h(EV − E) Trong đó: me và mh lần lượt là khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ trống HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 9 / 51
  • 10. Xác suất chiếm chỗ Cũng theo đồ thị, trên dải năng lượng, có rất nhiều trạng thái được phép tồn tại của electron. Tuy nhiên, theo cơ học lượng tử, ta không thể biết chính xác electron đang ở trạng thái nào mà chỉ biết được xác suất electron chiếm một trạng thái. Theo nhiệt động học thống kê, xác suất electron chiếm một trạng thái có mức năng lượng E cho trước được cho bởi hàm Fermi (hay phân bố Fermi - Dirac) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 10 / 51
  • 11. Phân bố Fermi - Dirac Hàm Fermi (hay phân bố Fermi - Dirac) cho electron: F(E) = 1 exp( E − EF kBT ) + 1 Trong đó: kB = 8, 62.10−5 eV /K là hằng số Boltzmann Ở T = 300K thì kBT = 0.026eV EF là mức năng lượng Fermi HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 11 / 51
  • 12. Phân bố Fermi - Dirac Đối với bán dẫn thuần, mức năng lượng Fermi EF nằm ở chính giữa dải cấm HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 12 / 51
  • 13. Phân bố Fermi - Dirac Mức năng lượng Fermi EF nằm ở chính giữa dải cấm nên không có electron tồn tại trên mức này. Tuy nhiên, về mặc toán học, nếu xét xác suất electron xuất hiện ở trạng thái chiếm mức năng lượng EF thì: F(EF ) = 0.5 Điều này chỉ nói lên số electron tự do (trên dãi dẫn) và số lỗ (ở dải hóa trị) bằng nhau (do bẻ gãy liên kết cộng hóa trị tạo 1 electron tự do và 1 lỗ trống) Nếu ở điều kiện nào đó, số electron tự do 6= số lỗ trống thì mức EF sẽ thay đổi lệch về phía có số hạt dẫn nhiều hơn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 13 / 51
  • 14. Phân bố Fermi - Dirac Ở nhiệt độ phòng T=300K (270 C), xác suất để electron chiếm chỗ trên dải dẫn luôn < 50% (thực tế khá nhỏ: < 20%). Ngược lại, xác suất để electron chiếm chỗ trên dải hóa trị luôn > 50% Điều này nói lên rằng: Ở điều kiện nhiệt độ phòng, mặc dù trên dải dẫn, electron có rất nhiều trạng thái có thể tồn tại, nhưng thực tế electron chỉ xuất hiện rất ít trên dải này hay năng lượng nhiệt chỉ có thể tạo ra rất ít electron dẫn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 14 / 51
  • 15. Ảnh hưởng của nhiệt độ Đồ thị phân bố Fermi - Dirac thay đổi dưới ảnh hưởng của nhiệt độ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 15 / 51
  • 16. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ tăng, xác suất để electron chiếm chỗ trên dải dẫn tăng. Ngược lại, xác suất để electron chiếm chỗ trên dải hóa trị giảm HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 16 / 51
  • 17. Phân bố Fermi - Dirac dành cho lỗ Tại một trạng thái, nếu không tìm lấy electron thì sẽ tìm thấy lỗ trống hay tổng xác suất tìm thấy electron và lỗ bằng 1. Do đó, ta tìm được hàm Fermi (hay phân bố Fermi - Dirac) cho lỗ: Fh(E) = 1 − F(E) = 1 exp( EF − E kBT ) + 1 Các phân tích cho phân bố Fermi - Dirac của lỗ tương tự như của electron nhưng ngược lại HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 17 / 51
  • 18. Phân bố Fermi - Dirac dành cho lỗ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 18 / 51
  • 19. Nội dung 1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần 2 Nồng độ hạt dẫn nội tại 3 Bán dẫn có pha tạp chất 4 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 19 / 51
  • 20. Các quy ước n - nồng độ electron: số electron tự do hiện có trong một đơn vị thể tích ở dải dẫn NC - mật độ trạng thái hiệu dụng của dãi dẫn: số electron tự do tối đa có trong một đơn vị thể tích ở dải dẫn p - nồng độ lỗ trống: số lỗ trống hiện có trong một đơn vị thể tích ở dải hóa trị NV - mật độ trạng thái hiệu dụng của dãi hóa trị: số lỗ trống tối đa có trong một đơn vị thể tích ở dải hóa trị HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 20 / 51
  • 21. Tính nồng độ electron Đầu tiên, ta tính số electron tự do có trên một mức năng lượng - bằng số trạng thái có ở một mức năng lượng E (chính là NC (E)) nhân cho xác suất để electron chiếm trạng thái ở mức năng lượng (hàm F(E)): F(E).NC (E) Lấy tổng số hạt có trên toàn bộ vạch của dải dẫn: n = ∞ X E=EC F(E).NC (E) Do các vạch rất gần với nhau (coi như liên tục), ta chuyển tổng thành tích phân: n = Z ∞ E=EC F(E).NC (E).dE (1) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 21 / 51
  • 22. Tính nồng độ electron - lỗ trống Trong đó: NC (E) = 4π h3 p 2m3 e(E − EC ) và F(E) = [exp( E − EF kBT ) + 1]−1 ≈ exp(− E − EF kBT ) xét ở điều kiện E − EF > 3kT Thế tất cả vào tích phân và tính toán, ta được: n = NC exp(− EC − EF kT ) (2) Tương tự, ta tìm được nồng độ lỗ trống: p = NV exp(− EF − EV kT ) (3) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 22 / 51
  • 23. Nồng độ hạt dẫn nội tại Ở bán dẫn thuần, cứ 1 electron tự do sinh ra sẽ kéo theo 1 lỗ trống do đó n=p. Người ta gọi giá trị này là nồng độ hạt dẫn nội tại ni n = p = ni Hoặc có thể viết lại ở dạng sau - Định luật tác động số đông n2 i = np (4) Thế n và p từ (2) và (3), ta được: ni = p NC NV exp(− EG 2kT ) (5) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 23 / 51
  • 24. Nồng độ hạt dẫn nội tại Biểu thức (5) chứng minh rằng, khi T tăng thì nồng độ hạt dẫn nội tại (hay số hạt dẫn hiện có) tăng. Nó cho ta công thức định lượng về số hạt dẫn theo nhiệt độ Định luật tác động số đông (biểu thức (4)) không chỉ đúng đối với bán dẫn nội tại, mà nó còn đúng đối với bán dẫn có tạp chất Nếu cần sự phân bố của hạt dẫn (electron tự do và lỗ trống) theo năng lượng, ta chỉ cần lấy nguyên hàm của tích phân (1). Đồ thị biểu diễn sự phân bố hạt dẫn như ở hình sau HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 24 / 51
  • 25. Nồng độ hạt dẫn nội tại HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 25 / 51
  • 26. Ví dụ các thông số của bán dẫn thuần Ví dụ về các thông số của một số bán dẫn thường gặp ở 300K HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 26 / 51
  • 27. Năng lượng nội tại Ở bán dẫn thuần, mức năng lượng Fermi EF nằm ở chính giữa giải cấm. Vị trí này phụ thuộc vào từng loại vật liệu bán dẫn và còn được gọi là năng lượng nội tại Ei của bán dẫn đó. Từ đó, ta tính được: Ei = EC + EV 2 + kT 2 ln( NV NC ) Lưu ý: Ei đặc trưng cho vật liệu bán dẫn nên khi pha tạp chất làm n và p 6= ni , Ei không thay đổi mà chỉ có EF thay đổi HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 27 / 51
  • 28. Biểu diễn n và p theo ni Tổng quát, ta có thể biểu diễn n và p theo ni như sau: n = niexp( EF − Ei kT ) p = niexp( Ei − EF kT ) Biểu thức này cho thấy, khi thay đổi n và p thì EF thay đổi theo Đặc biệt, khi EF = Ei thì n = p = ni (Bán dẫn thuần) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 28 / 51
  • 29. Nội dung 1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần 2 Nồng độ hạt dẫn nội tại 3 Bán dẫn có pha tạp chất 4 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 29 / 51
  • 30. Bán dẫn có pha tạp chất Khi bán dẫn thuần bị pha tạp chất với 1 lượng tương đối lớn thì ta gọi là bán dẫn có pha tạp chất (hay bán dẫn ngoại lai) Có 2 loại tạp chất: Donor: khi pha sẽ tạo thêm electron tự do (thường là loại có số điện tử hóa trị là 5) Acceptor: khi pha sẽ tạo thêm lỗ trống (thường là loại có số điện tử hóa trị là 3) Kết quả khi pha tạp chất, nếu: Nếu n>p: bán dẫn loại N (Negative) Nếu n<p: bán dẫn loại P (Positive) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 30 / 51
  • 31. Bán dẫn pha tạp chất Donor Ví dụ: Pha As (nhóm V) vào Si (nhóm IV) - Do As có 5 electron hóa trị nên khi hình thành liên kết sẽ thừa 1 electron tự do - As bị ion hóa thành ion (+) - Pha 1 As cho 1 electron tự do HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 31 / 51
  • 32. Bán dẫn pha tạp chất Acceptor Ví dụ: Pha B (nhóm III) vào Si (nhóm IV) - Do B có 3 electron hóa trị nên khi hình thành liên kết sẽ thiếu 1 electron tự do tạo 1 lỗ trống - B bị ion hóa thành ion (-) - Pha 1 B cho 1 lỗ trống HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 32 / 51
  • 33. Mức năng lượng tạp chất Khi pha tạp chất vào bán dẫn thuần, tạp chất sẽ hình thành nên mức năng lượng tạp chất. Ký hiệu: ED và EA lần lượt là mức năng lượng Donor và Acceptor Năng lượng ion hóa (năng lượng dùng để ion hóa nguyên tử tạp chất): - Với Donor: EC − ED - Với Acceptor: EA − EV HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 33 / 51
  • 34. Ví dụ năng lượng ion hóa HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 34 / 51
  • 35. Sự hình thành hạt dẫn mới Ví dụ: Xét tạp chất Donor - Ở 0K, các electron thừa tồn tại trên vạch ED - Khi nhiệt độ tăng, các electron nhận năng lượng nhiệt và chuyển hết lên dải dẫn cho ra nhiều electron tự do - Các lỗ trống xuất hiện ở vạch ED HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 35 / 51
  • 36. Sự hình thành hạt dẫn mới Ví dụ: Xét tạp chất Acceptor - Ở 0K, các lỗ trống thừa tồn tại trên vạch EA - Khi nhiệt độ tăng, các electron nhận năng lượng nhiệt và từ dải hóa trị lên vạch EA và tạo ra các lỗ trống mới ở dải hóa trị - Các electron xuất hiện ở vạch EA HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 36 / 51
  • 37. Năng lượng ion hóa Do mức năng lượng Donor ED rất gần dải dẫn và Acceptor EA rất gần dải hóa trị nên ở nhiệt độ phòng, hầu như khi pha x nguyên tử Donor (hoặc Acceptor) sẽ tạo x electron tự do (hoặc lỗ trống) Tuy nhiên, nếu nhiệt độ không đủ, số hạt dẫn tạo thành có thể thấp hơn số nguyên tử được pha Ở môn học này, ta chỉ xét trường hợp pha x nguyên tử Donor (hoặc Acceptor) sẽ tạo đúng x electron tự do (hoặc lỗ trống). Đây gọi là điều kiện ion hóa hoàn toàn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 37 / 51
  • 38. Tóm tắt về tạp chất HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 38 / 51
  • 39. Ảnh hưởng của tạp chất Ví dụ: ở bán dẫn loại N, ảnh hưởng của tạp chất lên đồ thị dải năng lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 39 / 51
  • 40. Ảnh hưởng của tạp chất lên mức Fermi HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 40 / 51
  • 41. Tìm nồng độ điện tử, lỗ trống Gọi ND và NA lần lượt là nồng độ tạp chất Donor và Acceptor thêm vào mẫu bán dẫn Sử dụng định luật tác động số đông: np = n2 i Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: n + NA = p + ND Do ở điều kiện ion hóa hoàn toàn: - Pha ND nguyên tử Donor tạo ND ion (-) - Pha NA nguyên tử Acceptor tạo NA ion (+) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 41 / 51
  • 42. Bán dẫn N Điều kiện: ND > NA Giải hệ 2 phương trình trên, ta tìm được: nN = 1 2 [ND − NA + q (ND − NA)2 + 4n2 i ] và: pN = n2 i nN Nếu: ND − NA >> ni: nN ≈ ND − NA ND >> NA >> ni: nN ≈ ND Electron được gọi là hạt dẫn đa số và lỗ trống được gọi là hạt dẫn thiểu số HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 42 / 51
  • 43. Bán dẫn P Điều kiện: NA > ND Giải hệ 2 phương trình trên, ta tìm được: pP = 1 2 [NA − ND + q (NA − ND)2 + 4n2 i ] và: nP = n2 i pP Nếu: NA − ND >> ni: pP ≈ NA − ND NA >> ND >> ni: pP ≈ NA Lỗ trống được gọi là hạt dẫn đa số và electron được gọi là hạt dẫn thiểu số HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 43 / 51
  • 44. Vị trí mức Fermi Từ biểu diễn n và p theo ni, ta có công thức tính vị trí mức Fermi theo Ei: n = niexp( EF − Ei kT ) ⇒ EF − Ei = kTln n ni p = niexp( Ei − EF kT ) ⇒ Ei − EF = kTln p ni HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 44 / 51
  • 45. Vị trí mức Fermi Đặc biệt, với bán dẫn chỉ được pha từ 1 loại tạp chất (hoặc điều kiện pha thỏa tương tự): EC − EF = kTln NC NV EF − EV = kTln NV NA HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 45 / 51
  • 46. Thế Fermi và Thế khối Thế Fermi: ϕF = Ei − EF q Dấu của thế Fermi cho biết bán dẫn loại gì Dùng để xác định vị trí mức Fermi Dùng để viết gọn phương trình n và p Thế khối: ϕb = −ϕF HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 46 / 51
  • 47. Ví dụ mức Fermi của vật liệu Si Mức Fermi là hàm của nhiệt độ và nồng độ tạp chất HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 47 / 51
  • 48. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nồng độ Ví dụ: xét bán dẫn Si loại N, nồng độ nN HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 48 / 51
  • 49. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nồng độ Ở nhiệt độ thấp: - Nhiệt năng không đủ ion hóa tất cả các tạp chất Donor - Một số điện tử bị "đóng băng" ở mức ED - Nồng độ điện tử < nồng độ Donor Khi tăng nhiệt độ, xảy ra điều kiện ion hóa hoàn toàn: nN = ND Khi tăng nhiệt độ thêm nữa: - Nồng độ điện tử không đổi trên một dải rộng - Xuất hiện miền ngoại lai Khi tăng nhiệt độ thêm nữa: - Nồng độ hạt dẫn trở nên có thể so sánh được so với nồng độ Donor - Bán dẫn trở lại thành bán dẫn nội tại - Nhiệt độ này phụ thuộc vào ND và EG HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 49 / 51
  • 50. Bán dẫn suy biến và không suy biến Phần lớn các dụng cụ điện tử có n << NC và p << NV . Mức Fermi tối thiểu phải cao hơn dải hóa trị 3kT hoặc thấp hơn dải dẫn 3kT. Đây gọi là bán dẫn không suy biến (Nội dung môn học này đề cập) Khi pha rất nhiều tạp chất, khi đó nồng độ tạp chất cao hơn các mật độ trạng thái hiệu dụng nên mức Fermi dịch chuyển vào bên trong dải hóa trị hoặc dải dẫn. Đây gọi là bán dẫn suy biến. Bán dẫn loại này có nhiều ứng dụng: như diode LASER,... Tuy nhiên, loại bán dẫn này không thể áp dụng các công thức đã được trình bày ở phần trước HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 50 / 51
  • 51. Nội dung 1 Phân tích dải năng lượng của bán dẫn thuần 2 Nồng độ hạt dẫn nội tại 3 Bán dẫn có pha tạp chất 4 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 51 / 51
  • 52. Tài liệu tham khảo 1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC 2 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices: Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley & Sons, 2010 3 Google HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-3 52 / 51