SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007)
Chương 2-2: Lý thuyết dải năng lượng
HIEU NGUYEN
Bộ môn kỹ thuật điện tử
Đại học Bách Khoa Tp.HCM
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 1 / 53
Nội dung
1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập
2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 2 / 53
Nội dung
1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập
2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 3 / 53
Mô hình hành tinh nguyên tử
Rutherford đề xuất năm 1911
Gồm 2 thành phần:
Hạt nhân (lõi):
proton (+) và
neutron (không
mang điện)
Vỏ: electron (-)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 4 / 53
Mô hình hành tinh nguyên tử
Rutherford đề xuất năm 1911
Gồm 2 thành phần:
Hạt nhân (lõi):
proton (+) và
neutron (không
mang điện)
Vỏ: electron (-)
- Nguyên tử trung hòa:
số p = số e
- Khối lượng nguyên tử tập
trung chủ yếu ở hạt nhân,
vỏ gần như không có khối
lượng
- Đường kính lõi là 10−5
Å,
đường kính vỏ là 1 Å
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 4 / 53
Đặc điểm mô hình hành tinh nguyên tử
Electron chuyển động theo các quỹ đạo tròn có
bán kính bất kỳ xung quanh hạt nhân nhờ lực
Coulomb cân bằng với lực ly tâm
Năng lượng và vận tốc của các electron là bất kỳ
do phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của electron
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 5 / 53
Vấn đề mô hình hành tinh nguyên tử
Theo lý thuyết điện động lực học cổ điển của Maxwell:
nếu một hạt mang điện chuyển động, nó sẽ bức xạ năng
lượng (dưới dạng sóng điện từ). Theo đó, electron sẽ
mất dần năng lượng và bán kính quỹ đạo giảm dần về 0.
Tức là electron chuyển động theo hình xoắn ốc và rơi
vào hạt nhân nguyên tử.
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 6 / 53
Mô hình nguyên tử của Bohr
Bohr khắc phục những vấn đề ở mô hình của Rutherford
bằng việc bổ sung các tiên đề (ngắn gọn):
Các electron chỉ tồn tại trên những quỹ đạo với
bán kính xác định xung quanh hạt nhân. Khi ở trên
các quỹ đạo này, chúng có năng lượng xác định
và không phát ra năng lượng.
Khi các electron di chuyển giữa các quỹ đạo, chúng
sẽ phát xạ hoặc hấp thu năng lượng (dưới dạng
photon).
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 7 / 53
Sự lượng tử hóa bán kính quỹ đạo
Cụ thể ý 1 của tiên đề Bohr: quỹ đạo chuyển động của
các electron là xác định (được gọi là các lớp) và được kí
hiệu từ trong hạt nhân ra ngoài lần lượt là n=1,2,3,...
hoặc các chữ cái K, L, M, N, ...
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 8 / 53
Sự lượng tử hóa bán kính quỹ đạo
Bán kính cụ thể của các quỹ đạo được cho bởi:
rn = n2
r0
Trong đó:
r0 được gọi là bán kính Bohr
n là lớp hiện tại đang xét
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 9 / 53
Sự lượng tử hóa các mức năng lượng
Mức n=1:
Trạng thái cơ bản
Các mức còn lại:
Trạng thái kích thích
Trên các quỹ đạo này, các electron chỉ nhận những mức
năng lượng xác định và được cho bởi: En =
EB
n2
Trong đó: EB = −13.6(eV ) đối với nguyên tử Hidro
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 10 / 53
Sự chuyển tiếp của electron
Khi electron dịch chuyển từ mức năng lượng cao về
mức năng lượng thấp, nó sẽ phát ra photon
Khi electron dịch chuyển từ mức năng lượng thấp
đến mức năng lượng cao, nó cần hấp thụ photon
Năng lượng của photon ∆E cho bởi:
Em − En = ∆E = hf =
hc
λ
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 11 / 53
Vấn đề của mô hình Bohr
Giải quyết được yếu điểm của mô hình hành tinh
nguyên tử
Nêu được khái niệm về sự lượng tử hóa hay rời rạc
các mức năng lượng hay bán kính
Chỉ áp dụng được đối với những nguyên tử (hoặc
ion) có 1 electron lớp ngoài cùng như Hidro (H),
He+
, ...
Đối với những nguyên tử (hoặc ion) có nhiều
electron hơn, cần sử dụng dụng lý thuyết cơ học
lượng tử
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 12 / 53
Cơ sở của cơ học lượng tử
Để xác định năng lượng và quỹ đạo chuyển động của
electron trong các nguyên tử có nhiều electron, ta cần sử
dụng lý thuyết về cơ học lượng tử. Lý thuyết này được
dẫn dắt thông qua 3 vấn đề chính:
Lưỡng tính sóng - hạt
Sóng de-Broglie
Nguyên lý bất định Heisenberg
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 13 / 53
Lưỡng tính sóng - hạt
Để giải thích hiện tượng quang điện, Planck đã coi
ánh sáng là chùm hạt photon, mỗi hạt có năng
lượng là  = hf =
hc
λ
→ Chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt
Bên cạnh đó, ánh sáng còn có hiện tượng giao thoa,
nhiễu xạ, ... đây là các hiện tượng đặc trưng cho
sóng
→ Chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
⇒ Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt
⇒ Từ tính chất này, de-Broglie đề ra lý thuyết cho rằng
các hạt thông thường cũng mang tính chất sóng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 14 / 53
Sóng de-Broglie
Theo lý thuyết de-Broglie, một chùm các hạt tự do,
chuyển động cùng hướng với cùng với vận tốc v (hay
động lượng p) sẽ tương đương với một sóng hình sin
truyền theo hướng của v
ψ(x, t) = Acos(ωt − kx)
hoặc dạng phức: ψ(x, t) = Cei(ωt−kx)
Trong đó: bước sóng λ =
2π
ω
xác định theo công thức
de-Broglie:
λ =
h
p
với h là hằng số Planck
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 15 / 53
Sóng de-Broglie
Hàm sóng ψ(x, t) đại diện cho một chùm hạt có
cùng vận tốc v hay động lượng p
Nếu biết được hàm sóng ψ(x, t) của chùm hạt
electron, ta không thể biết được một hạt cụ thể
nằm ở đâu trong chùm hạt, vì tất cả bị trộn lẫn và
đồng nhất với nhau → vị trí của hạt bất định
Bằng tính toán lý thuyết và thực nghiệm, nếu ta
càng cố gắng xác định chính xác vị trí của một hạt,
ta phải đánh đổi bằng việc chấp nhận sai số khi xác
định vận tốc v hoặc động lượng p → Nguyên lý bất
định Heisenberg
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 16 / 53
Nguyên lý bất định Heisenberg
Ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí lẫn
vận tốc (hay động lượng) của một hạt cùng một lúc.
Nếu ta xác định một đại lượng càng chính xác thì đại
lượng kia càng kém chính xác.
∆x.∆p ≥
h
2π
Trong đó ∆x và ∆p lần lượt là sai số khi xác định vị trí
và động lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 17 / 53
Ý nghĩa nguyên lý bất định
Ta cần xác định quỹ đạo (hay vị trí) của một
electron và năng lượng của nó → điều này lại vi
phạm nguyên lý bất định
Tuy nhiên, ta có thể xác định xác suất tìm thấy
electron tại một vị trí cụ thể và năng lượng của nó.
Tập hợp xác suất tìm thấy electron tại các vị trí
trong không gian sẽ cho đồ thị mô tả vị trí có khả
năng xuất hiện của một electron
Xác suất tìm thấy electron: P = |ψ(x, t)|2
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 18 / 53
Cơ học lượng tử
Erwin Schrodinger đã đưa ra phương trình toán học
trong đó cả tính chất sóng và hạt của một hạt có thể
được kết hợp
Phương trình sóng Schrodinger:
Giải phương trình cho hàm sóng ψ là duy nhất
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 19 / 53
Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử
Một electron được xác định thông qua bộ 4 số lượng tử
(n, l, m, s)
n - số lượng tử chính: Xác định năng lượng của
electron trong nguyên tử
l - số lượng tử phụ (hay quỹ đạo): Xác định moment
động lượng và hình dạng quỹ đạo của electron
m - số lượng tử từ: Xác định hướng moment động
lượng của electron
s - số lượng tử spin: Xác định chiều quay của
electron trong quỹ đạo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 20 / 53
Số lượng tử chính - n
Các electron có cùng n sẽ có mức năng lượng xấp xỉ
bằng nhau và chúng được gọi là nằm trên cùng một lớp.
Các lớp này được đánh số từ n=1,2,3,... tương ứng với
các chữ cái K, L, M,...
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 21 / 53
Số lượng tử phụ - l
Các electron có cùng l sẽ có mức năng lượng bằng nhau
và chúng được gọi là nằm trên cùng một phân lớp (hiển
nhiên là có cùng n)
Chỉ có 4 phân lớp bao gồm: s, p, d, f và số lượng phân
lớp phụ thuộc vào lớp đang xét:
- Lớp K (n=1): chỉ có phân lớp s
- Lớp L (n=2): chỉ có phân lớp s, p
- Lớp M (n=3): chỉ có phân lớp s, p, d
- Lớp N trở đi (n≥4): có phân lớp s, p, d, f
Các phân lớp này được đánh số từ l=0,1,2,...,n-1
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 22 / 53
Sự sắp xếp các mức năng lượng
Bắt đầu từ lớp 4 trở đi, có
sự xen phủ các mức năng
lượng với nhau. Ví dụ: phân
lớp 4s lại có năng lượng
thấp hơn 3d
Sự sắp xếp mức năng lượng
giữa các phân lớp được chỉ
ra bởi nguyên tắc Aufbau
Các electron khi điền vào
lớp vỏ nguyên tử theo thứ
tự tăng dần mức năng lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 23 / 53
Biểu diễn các mức năng lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 24 / 53
Orbital nguyên tử - AO
Orbital nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh
hạt nhân mà ở đó, xác suất tìm thấy của electron
khoảng 90%. Đây chính là quỹ đạo của electron trong cơ
học lượng tử
Mỗi phân lớp có một hình dạng orbital nguyên tử riêng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 25 / 53
Số lượng tử từ - m
Số lượng tử từ m quy định sự định hướng của orbital
nguyên tử trong không gian
Đánh số: m=-l,-1+1,...,l-1,l Ví dụ: orbital 2s và 2p
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 26 / 53
Số lượng tử spin - s
Số lượng tử spin s quy định chiều quay của electron trên
quỹ đạo (trong orbital). Một orbital chỉ có tối đa 2
electron
Đánh số: s=-1/2 hoặc +1/2
Ví dụ: orbital 2s
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 27 / 53
Nguyên tắc loại từ Pauli
Mỗi electron trong nguyên tử (hoặc các hệ nguyên tử)
phải khác nhau ít nhất một trong bốn giá trị số lượng tử
(n, l, m, s)
Ví dụ: Biểu diễn các electron của Si theo cơ học lượng tử
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 28 / 53
Liên hệ năng lượng - động lượng
Ở phần trước, khi nói về giản đồ mức năng lượng, ta chỉ
xét sự sắp xếp của các mức năng lượng tương ứng với
các phân lớp
Trên thực tế, electron luôn chuyển động và có vận tốc v
hay động lượng p. Do đó, khi cần quan tâm đến sự
chuyển động hay cụ thể là động lượng của electron liên
quan đến năng lượng, ta cần mối liên hệ năng lượng -
động lượng
Để biểu diễn mối liên hệ này, ta sử dụng giản đồ năng
lượng - động lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 29 / 53
Liên hệ năng lượng - động lượng
Theo thuyết tương đối, liên hệ giữa năng lượng toàn
phần E và động lượng p:
E2
= (pc)2
+ (m0c2
)2
Hay: E =
p
(pc)2 + (m0c2)2 = m0c2
r
(1 + (
p
m0c
)2)
Trong đó: m0 là khối lượng nghỉ của hạt
Nếu p thay đổi không lớn lắm, sử dụng khai triển Taylor:
E = m0c2
+
p2
2m0
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 30 / 53
Giản đồ năng lượng - động lượng
Nếu ta chỉ quan tâm đến phần năng lượng có được bởi
động lượng p, bỏ qua số hạng đầu, ta có:
En =
p2
2m0
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 31 / 53
Khối lượng hiệu dụng của hạt
Khái niệm: các hạt (electron và lỗ) khi chuyển động
trong chất rắn, không thể áp dụng các định luật cơ bản
của cơ học cổ điển. Bằng việc sử dụng khối lượng hiệu
dụng, ta có thể áp dụng các định luật Newton của cơ
học cổ điển cho hạt đang xét
Liên hệ giữa khối lượng hiệu dụng và năng lượng và động
lượng:
m = (
d2
E
dp2
)−1
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 32 / 53
Khối lượng hiệu dụng của hạt
Trong biểu thức tính khối lượng hiệu dụng, ta có
đạo hàm cấp 2 của năng lượng theo động lượng. Từ
giản đồ, khi parabol càng hẹp, tương ứng đạo hàm
cấp 2 càng lớn thì khối lượng hiệu dụng càng nhỏ
Sử dụng khối lượng hiệu dụng, tức là ta đang xem
xét electron đang ở 1 điều kiện (năng lượng - động
lượng) cụ thể hoặc có thể là sự thay đổi năng lượng
- động lượng nhỏ
Ở môn này, từ phần này trở đi, khi đề cập đến khối
lượng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó chính là
khối lượng hiệu dụng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 33 / 53
Nội dung
1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập
2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 34 / 53
Sự hình thành dải năng lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 35 / 53
Sự hình thành dải năng lượng
Xét 2 nguyên tử giống hệt nhau, nếu chúng nằm
cách rất xa nhau (xem như không tương tác với
nhau), cả 2 nguyên tử có giản đồ năng lượng giống
hệt nhau
Khi cả 2 được mang lại gần nhau, do xuất hiện lực
tương tác giữa 2 nguyên tử, mỗi mức năng lượng
được suy biến thành 2 mức
(Theo nguyên tắc loại từ Pauli: không có hai điện tử
trong cùng một hệ các nguyên tử có cùng 1 mức
năng lượng)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 36 / 53
Sự hình thành dải năng lượng
Khi số nguyên tử của hệ là N (N lớn), mỗi mức
năng lượng được tách thành N mức rất gần nhau
Đối với vật rắn, số lượng nguyên tử N → ∞, các
mức hình thành nên một dải liên tục được gọi là dải
năng lượng của vật rắn
Trên dải năng lượng, xuất hiện một vùng không có
mức năng lượng được gọi là dải cấm, vùng này
xuất hiện do quá trình suy biến các mức năng lượng
(Theo nguyên tắc loại từ Pauli)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 37 / 53
Sự hình thành dải năng lượng của Si
Nguyên tử Si có 14 electron. Trong đó:
10 electron chiếm mức năng lượng thấp (1s2
2s2
2p6
)
và liên kết chặt với hạt nhân
4 electron ngoài cùng có năng lượng cao hơn
(3s2
3p6
) và dễ thoát khỏi liên kết
Khi hình thành nên dải năng lượng:
10 electron liên kết chặt với hạt nhân của các
nguyên tử hình thành dải hóa trị
4 electron liên kết yếu với hạt nhân của các nguyên
tử hình thành dải dẫn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 38 / 53
Sự hình thành dải năng lượng của Si
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 39 / 53
Sự hình thành dải năng lượng của Si
Khi hình thành nên dải năng lượng:
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 40 / 53
Sự hình thành dải năng lượng của Si
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 41 / 53
Cấu trúc dải năng lượng
Khi hình thành nên dải năng lượng:
Các mức năng lượng tương ứng với các electron liên
kết với hạt nhân của các nguyên tử hình thành dải
hóa trị. Đỉnh dải hóa trị ký hiệu EV
Các mức năng lượng tương ứng với các electron
thoát khỏi hạt nhân nguyên tử hình thành dải dẫn.
Đáy dải dẫn trị ký hiệu EC
Ở giữa dải dẫn và dải hóa trị là dải cấm. Bề rộng
dải cấm (khe năng lượng), ký hiệu EG = EC − EV
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 42 / 53
Đồ thị dải năng lượng
Nếu chỉ quan tâm đến năng lượng, ta có thể mô tả ngắn
gọn:
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 43 / 53
Electron và lỗ trong dải năng lượng
EG là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết cộng hóa
trị, tạo ra electron tự do (đưa electron từ dải hóa trị lên
dải dẫn) và tạo ra một lỗ trống mới (trong dải hóa trị)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 44 / 53
Sự hình thành electron tự do và lỗ trống
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 45 / 53
Electron và lỗ trong dải năng lượng
Theo mô tả ở trên, electron còn liên kết với hạt
nhân nguyên tử nằm ở dải hóa trị và khi tự do, nó
nằm ở dải dẫn
Lỗ trống khi được hình thành nằm trong dải hóa trị
Dưới tác dụng của kích thích, nếu electron được
cung cấp đủ năng lượng E ≥ EG thì nó sẽ tạo thành
electron tự do và lỗ trống
Dưới tác dụng của điện trường, electron tự do và lỗ
lần lượt chuyển động trong dải dẫn và dải hóa trị
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 46 / 53
Phân loại vật liệu theo khe năng lượng
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 47 / 53
Phân loại vật liệu theo khe năng lượng
Chất dẫn điện: dải dẫn bị phủ lấp 1 phần (đồng)
hoặc bị lấp đầy bởi dải hóa trị (kẽm, chì) nên không
có khe năng lượng → dẫn điện ở nhiệt độ thấp
Chất bán dẫn: có EG  4eV . Ở T=0K, tất cả
electron ở dải hóa trị → chất cách điện. Ở nhiệt độ
phòng, do nhiệt năng kích thích nên 1 số electron
nhảy từ dải hóa trị lên dải dẫn → dẫn điện yếu
Chất cách điện: có EG  4eV (SiO2). Các
electron tạo liên kết mạnh với nguyên tử trong
mạng tinh thể. Ở nhiệt độ phòng, nhiệt năng không
đủ kích thích để electron nhảy vào dải dẫn → không
dẫn điện
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 48 / 53
Giản đồ E - p của bán dẫn
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 49 / 53
Bán dẫn trực tiếp - gián tiếp
Bán dẫn gián tiếp: cần sự thay đổi động lượng p
để chuyển điện tử từ dải hóa trị sang dải dẫn (Vd:
Si - Hình a)
Bán dẫn trực tiếp: không cần sự thay đổi động
lượng p để chuyển điện tử từ dải hóa trị sang dải
dẫn (Vd: GaAs - Hình b)
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 50 / 53
Giản đồ E - p đơn giản của bán dẫn
Mô tả đơn giản
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 51 / 53
Nội dung
1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập
2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn
3 Tài liệu tham khảo
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 52 / 53
Tài liệu tham khảo
1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC
2 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices:
Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley 
Sons, 2010
3 Google
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 53 / 53

More Related Content

What's hot

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌConthi360
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdf
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdfCác chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdf
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdfNuioKila
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN nataliej4
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5MtCo2
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhCao Toa
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2Hoa Cỏ May
 
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeering
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeeringMẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeering
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeeringHorus BG TP Vinh
 
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcm
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcmKy thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcm
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcmTrần Đức Anh
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdf
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdfCác chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdf
Các chuyên đề vật lý 11 tự luận và trắc nghiệm có đáp án.pdf
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Chien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phuChien dich dien bien phu
Chien dich dien bien phu
 
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
 
Chap3
Chap3Chap3
Chap3
 
Baitap xstk-uit
Baitap xstk-uitBaitap xstk-uit
Baitap xstk-uit
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2024 - MÔN VẬT LÝ (...
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
 
Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2
 
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeering
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeeringMẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeering
Mẫu CV đẹp - CV kỹ sư xây dựng tiếng anh CV English enigeering
 
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcm
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcmKy thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcm
Ky thuat tryen so lieu dh su pham ky thuat hcm
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ THI THPTQG MÔN SINH HỌC - PHAN KHẮC NGHỆ (16 CHUYÊN ...
 

Similar to chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf

chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfLINHTRANHOANG2
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcHuynh ICT
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfLINHTRANHOANG2
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021DoAnh42
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 

Similar to chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf (20)

chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdfchapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
chapter2-3-Nong-do-hat-dan-noi-tai.pdf
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
 
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdfchapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
chapter3-2-Sinh-Tai-hop-Pt-lien-tuc.pdf
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
chapter3-2.pdf
chapter3-2.pdfchapter3-2.pdf
chapter3-2.pdf
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 

More from LINHTRANHOANG2

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfLINHTRANHOANG2
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfLINHTRANHOANG2
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxLINHTRANHOANG2
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfLINHTRANHOANG2
 

More from LINHTRANHOANG2 (16)

Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdfCh2_1_Extra_Btap_v2.pdf
Ch2_1_Extra_Btap_v2.pdf
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode.pdf
 
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdfchapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
chapter4-2-GTM_Diode_v2.pdf
 
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptxCh2_1_Extra_Btap.pptx
Ch2_1_Extra_Btap.pptx
 
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdfchapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
chapter4-2-Giai-tich-mach-diode-v3.pdf
 
Chapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdfChapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdf
 
Exercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdfExercise-chapter-3.pdf
Exercise-chapter-3.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan.pdf
 
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdfchapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
chapter1-Cong-nghe-ban-dan.pdf
 
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdfchapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
chapter2-1-Tinh-chat-ban-dan_V2.pdf
 
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptxCh4_2_Extra_Btap.pptx
Ch4_2_Extra_Btap.pptx
 
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdfCHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
CHAPTER_3_P2 - Concentration Rev2.pdf
 
Exercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docxExercise-chapter-3.docx
Exercise-chapter-3.docx
 
Ch2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdfCh2_1_Extra.pdf
Ch2_1_Extra.pdf
 
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdfExercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
Exercise-chapter-2-1 - Ans.pdf
 
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdfCh4_2_Extra_Btap.pdf
Ch4_2_Extra_Btap.pdf
 

chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf

  • 1. VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007) Chương 2-2: Lý thuyết dải năng lượng HIEU NGUYEN Bộ môn kỹ thuật điện tử Đại học Bách Khoa Tp.HCM HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 1 / 53
  • 2. Nội dung 1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập 2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 2 / 53
  • 3. Nội dung 1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập 2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 3 / 53
  • 4. Mô hình hành tinh nguyên tử Rutherford đề xuất năm 1911 Gồm 2 thành phần: Hạt nhân (lõi): proton (+) và neutron (không mang điện) Vỏ: electron (-) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 4 / 53
  • 5. Mô hình hành tinh nguyên tử Rutherford đề xuất năm 1911 Gồm 2 thành phần: Hạt nhân (lõi): proton (+) và neutron (không mang điện) Vỏ: electron (-) - Nguyên tử trung hòa: số p = số e - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân, vỏ gần như không có khối lượng - Đường kính lõi là 10−5 Å, đường kính vỏ là 1 Å HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 4 / 53
  • 6. Đặc điểm mô hình hành tinh nguyên tử Electron chuyển động theo các quỹ đạo tròn có bán kính bất kỳ xung quanh hạt nhân nhờ lực Coulomb cân bằng với lực ly tâm Năng lượng và vận tốc của các electron là bất kỳ do phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của electron HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 5 / 53
  • 7. Vấn đề mô hình hành tinh nguyên tử Theo lý thuyết điện động lực học cổ điển của Maxwell: nếu một hạt mang điện chuyển động, nó sẽ bức xạ năng lượng (dưới dạng sóng điện từ). Theo đó, electron sẽ mất dần năng lượng và bán kính quỹ đạo giảm dần về 0. Tức là electron chuyển động theo hình xoắn ốc và rơi vào hạt nhân nguyên tử. HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 6 / 53
  • 8. Mô hình nguyên tử của Bohr Bohr khắc phục những vấn đề ở mô hình của Rutherford bằng việc bổ sung các tiên đề (ngắn gọn): Các electron chỉ tồn tại trên những quỹ đạo với bán kính xác định xung quanh hạt nhân. Khi ở trên các quỹ đạo này, chúng có năng lượng xác định và không phát ra năng lượng. Khi các electron di chuyển giữa các quỹ đạo, chúng sẽ phát xạ hoặc hấp thu năng lượng (dưới dạng photon). HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 7 / 53
  • 9. Sự lượng tử hóa bán kính quỹ đạo Cụ thể ý 1 của tiên đề Bohr: quỹ đạo chuyển động của các electron là xác định (được gọi là các lớp) và được kí hiệu từ trong hạt nhân ra ngoài lần lượt là n=1,2,3,... hoặc các chữ cái K, L, M, N, ... HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 8 / 53
  • 10. Sự lượng tử hóa bán kính quỹ đạo Bán kính cụ thể của các quỹ đạo được cho bởi: rn = n2 r0 Trong đó: r0 được gọi là bán kính Bohr n là lớp hiện tại đang xét HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 9 / 53
  • 11. Sự lượng tử hóa các mức năng lượng Mức n=1: Trạng thái cơ bản Các mức còn lại: Trạng thái kích thích Trên các quỹ đạo này, các electron chỉ nhận những mức năng lượng xác định và được cho bởi: En = EB n2 Trong đó: EB = −13.6(eV ) đối với nguyên tử Hidro HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 10 / 53
  • 12. Sự chuyển tiếp của electron Khi electron dịch chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp, nó sẽ phát ra photon Khi electron dịch chuyển từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao, nó cần hấp thụ photon Năng lượng của photon ∆E cho bởi: Em − En = ∆E = hf = hc λ HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 11 / 53
  • 13. Vấn đề của mô hình Bohr Giải quyết được yếu điểm của mô hình hành tinh nguyên tử Nêu được khái niệm về sự lượng tử hóa hay rời rạc các mức năng lượng hay bán kính Chỉ áp dụng được đối với những nguyên tử (hoặc ion) có 1 electron lớp ngoài cùng như Hidro (H), He+ , ... Đối với những nguyên tử (hoặc ion) có nhiều electron hơn, cần sử dụng dụng lý thuyết cơ học lượng tử HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 12 / 53
  • 14. Cơ sở của cơ học lượng tử Để xác định năng lượng và quỹ đạo chuyển động của electron trong các nguyên tử có nhiều electron, ta cần sử dụng lý thuyết về cơ học lượng tử. Lý thuyết này được dẫn dắt thông qua 3 vấn đề chính: Lưỡng tính sóng - hạt Sóng de-Broglie Nguyên lý bất định Heisenberg HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 13 / 53
  • 15. Lưỡng tính sóng - hạt Để giải thích hiện tượng quang điện, Planck đã coi ánh sáng là chùm hạt photon, mỗi hạt có năng lượng là = hf = hc λ → Chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt Bên cạnh đó, ánh sáng còn có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, ... đây là các hiện tượng đặc trưng cho sóng → Chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng ⇒ Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt ⇒ Từ tính chất này, de-Broglie đề ra lý thuyết cho rằng các hạt thông thường cũng mang tính chất sóng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 14 / 53
  • 16. Sóng de-Broglie Theo lý thuyết de-Broglie, một chùm các hạt tự do, chuyển động cùng hướng với cùng với vận tốc v (hay động lượng p) sẽ tương đương với một sóng hình sin truyền theo hướng của v ψ(x, t) = Acos(ωt − kx) hoặc dạng phức: ψ(x, t) = Cei(ωt−kx) Trong đó: bước sóng λ = 2π ω xác định theo công thức de-Broglie: λ = h p với h là hằng số Planck HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 15 / 53
  • 17. Sóng de-Broglie Hàm sóng ψ(x, t) đại diện cho một chùm hạt có cùng vận tốc v hay động lượng p Nếu biết được hàm sóng ψ(x, t) của chùm hạt electron, ta không thể biết được một hạt cụ thể nằm ở đâu trong chùm hạt, vì tất cả bị trộn lẫn và đồng nhất với nhau → vị trí của hạt bất định Bằng tính toán lý thuyết và thực nghiệm, nếu ta càng cố gắng xác định chính xác vị trí của một hạt, ta phải đánh đổi bằng việc chấp nhận sai số khi xác định vận tốc v hoặc động lượng p → Nguyên lý bất định Heisenberg HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 16 / 53
  • 18. Nguyên lý bất định Heisenberg Ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí lẫn vận tốc (hay động lượng) của một hạt cùng một lúc. Nếu ta xác định một đại lượng càng chính xác thì đại lượng kia càng kém chính xác. ∆x.∆p ≥ h 2π Trong đó ∆x và ∆p lần lượt là sai số khi xác định vị trí và động lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 17 / 53
  • 19. Ý nghĩa nguyên lý bất định Ta cần xác định quỹ đạo (hay vị trí) của một electron và năng lượng của nó → điều này lại vi phạm nguyên lý bất định Tuy nhiên, ta có thể xác định xác suất tìm thấy electron tại một vị trí cụ thể và năng lượng của nó. Tập hợp xác suất tìm thấy electron tại các vị trí trong không gian sẽ cho đồ thị mô tả vị trí có khả năng xuất hiện của một electron Xác suất tìm thấy electron: P = |ψ(x, t)|2 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 18 / 53
  • 20. Cơ học lượng tử Erwin Schrodinger đã đưa ra phương trình toán học trong đó cả tính chất sóng và hạt của một hạt có thể được kết hợp Phương trình sóng Schrodinger: Giải phương trình cho hàm sóng ψ là duy nhất HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 19 / 53
  • 21. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử Một electron được xác định thông qua bộ 4 số lượng tử (n, l, m, s) n - số lượng tử chính: Xác định năng lượng của electron trong nguyên tử l - số lượng tử phụ (hay quỹ đạo): Xác định moment động lượng và hình dạng quỹ đạo của electron m - số lượng tử từ: Xác định hướng moment động lượng của electron s - số lượng tử spin: Xác định chiều quay của electron trong quỹ đạo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 20 / 53
  • 22. Số lượng tử chính - n Các electron có cùng n sẽ có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau và chúng được gọi là nằm trên cùng một lớp. Các lớp này được đánh số từ n=1,2,3,... tương ứng với các chữ cái K, L, M,... HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 21 / 53
  • 23. Số lượng tử phụ - l Các electron có cùng l sẽ có mức năng lượng bằng nhau và chúng được gọi là nằm trên cùng một phân lớp (hiển nhiên là có cùng n) Chỉ có 4 phân lớp bao gồm: s, p, d, f và số lượng phân lớp phụ thuộc vào lớp đang xét: - Lớp K (n=1): chỉ có phân lớp s - Lớp L (n=2): chỉ có phân lớp s, p - Lớp M (n=3): chỉ có phân lớp s, p, d - Lớp N trở đi (n≥4): có phân lớp s, p, d, f Các phân lớp này được đánh số từ l=0,1,2,...,n-1 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 22 / 53
  • 24. Sự sắp xếp các mức năng lượng Bắt đầu từ lớp 4 trở đi, có sự xen phủ các mức năng lượng với nhau. Ví dụ: phân lớp 4s lại có năng lượng thấp hơn 3d Sự sắp xếp mức năng lượng giữa các phân lớp được chỉ ra bởi nguyên tắc Aufbau Các electron khi điền vào lớp vỏ nguyên tử theo thứ tự tăng dần mức năng lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 23 / 53
  • 25. Biểu diễn các mức năng lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 24 / 53
  • 26. Orbital nguyên tử - AO Orbital nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó, xác suất tìm thấy của electron khoảng 90%. Đây chính là quỹ đạo của electron trong cơ học lượng tử Mỗi phân lớp có một hình dạng orbital nguyên tử riêng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 25 / 53
  • 27. Số lượng tử từ - m Số lượng tử từ m quy định sự định hướng của orbital nguyên tử trong không gian Đánh số: m=-l,-1+1,...,l-1,l Ví dụ: orbital 2s và 2p HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 26 / 53
  • 28. Số lượng tử spin - s Số lượng tử spin s quy định chiều quay của electron trên quỹ đạo (trong orbital). Một orbital chỉ có tối đa 2 electron Đánh số: s=-1/2 hoặc +1/2 Ví dụ: orbital 2s HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 27 / 53
  • 29. Nguyên tắc loại từ Pauli Mỗi electron trong nguyên tử (hoặc các hệ nguyên tử) phải khác nhau ít nhất một trong bốn giá trị số lượng tử (n, l, m, s) Ví dụ: Biểu diễn các electron của Si theo cơ học lượng tử HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 28 / 53
  • 30. Liên hệ năng lượng - động lượng Ở phần trước, khi nói về giản đồ mức năng lượng, ta chỉ xét sự sắp xếp của các mức năng lượng tương ứng với các phân lớp Trên thực tế, electron luôn chuyển động và có vận tốc v hay động lượng p. Do đó, khi cần quan tâm đến sự chuyển động hay cụ thể là động lượng của electron liên quan đến năng lượng, ta cần mối liên hệ năng lượng - động lượng Để biểu diễn mối liên hệ này, ta sử dụng giản đồ năng lượng - động lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 29 / 53
  • 31. Liên hệ năng lượng - động lượng Theo thuyết tương đối, liên hệ giữa năng lượng toàn phần E và động lượng p: E2 = (pc)2 + (m0c2 )2 Hay: E = p (pc)2 + (m0c2)2 = m0c2 r (1 + ( p m0c )2) Trong đó: m0 là khối lượng nghỉ của hạt Nếu p thay đổi không lớn lắm, sử dụng khai triển Taylor: E = m0c2 + p2 2m0 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 30 / 53
  • 32. Giản đồ năng lượng - động lượng Nếu ta chỉ quan tâm đến phần năng lượng có được bởi động lượng p, bỏ qua số hạng đầu, ta có: En = p2 2m0 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 31 / 53
  • 33. Khối lượng hiệu dụng của hạt Khái niệm: các hạt (electron và lỗ) khi chuyển động trong chất rắn, không thể áp dụng các định luật cơ bản của cơ học cổ điển. Bằng việc sử dụng khối lượng hiệu dụng, ta có thể áp dụng các định luật Newton của cơ học cổ điển cho hạt đang xét Liên hệ giữa khối lượng hiệu dụng và năng lượng và động lượng: m = ( d2 E dp2 )−1 HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 32 / 53
  • 34. Khối lượng hiệu dụng của hạt Trong biểu thức tính khối lượng hiệu dụng, ta có đạo hàm cấp 2 của năng lượng theo động lượng. Từ giản đồ, khi parabol càng hẹp, tương ứng đạo hàm cấp 2 càng lớn thì khối lượng hiệu dụng càng nhỏ Sử dụng khối lượng hiệu dụng, tức là ta đang xem xét electron đang ở 1 điều kiện (năng lượng - động lượng) cụ thể hoặc có thể là sự thay đổi năng lượng - động lượng nhỏ Ở môn này, từ phần này trở đi, khi đề cập đến khối lượng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó chính là khối lượng hiệu dụng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 33 / 53
  • 35. Nội dung 1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập 2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 34 / 53
  • 36. Sự hình thành dải năng lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 35 / 53
  • 37. Sự hình thành dải năng lượng Xét 2 nguyên tử giống hệt nhau, nếu chúng nằm cách rất xa nhau (xem như không tương tác với nhau), cả 2 nguyên tử có giản đồ năng lượng giống hệt nhau Khi cả 2 được mang lại gần nhau, do xuất hiện lực tương tác giữa 2 nguyên tử, mỗi mức năng lượng được suy biến thành 2 mức (Theo nguyên tắc loại từ Pauli: không có hai điện tử trong cùng một hệ các nguyên tử có cùng 1 mức năng lượng) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 36 / 53
  • 38. Sự hình thành dải năng lượng Khi số nguyên tử của hệ là N (N lớn), mỗi mức năng lượng được tách thành N mức rất gần nhau Đối với vật rắn, số lượng nguyên tử N → ∞, các mức hình thành nên một dải liên tục được gọi là dải năng lượng của vật rắn Trên dải năng lượng, xuất hiện một vùng không có mức năng lượng được gọi là dải cấm, vùng này xuất hiện do quá trình suy biến các mức năng lượng (Theo nguyên tắc loại từ Pauli) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 37 / 53
  • 39. Sự hình thành dải năng lượng của Si Nguyên tử Si có 14 electron. Trong đó: 10 electron chiếm mức năng lượng thấp (1s2 2s2 2p6 ) và liên kết chặt với hạt nhân 4 electron ngoài cùng có năng lượng cao hơn (3s2 3p6 ) và dễ thoát khỏi liên kết Khi hình thành nên dải năng lượng: 10 electron liên kết chặt với hạt nhân của các nguyên tử hình thành dải hóa trị 4 electron liên kết yếu với hạt nhân của các nguyên tử hình thành dải dẫn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 38 / 53
  • 40. Sự hình thành dải năng lượng của Si HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 39 / 53
  • 41. Sự hình thành dải năng lượng của Si Khi hình thành nên dải năng lượng: HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 40 / 53
  • 42. Sự hình thành dải năng lượng của Si HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 41 / 53
  • 43. Cấu trúc dải năng lượng Khi hình thành nên dải năng lượng: Các mức năng lượng tương ứng với các electron liên kết với hạt nhân của các nguyên tử hình thành dải hóa trị. Đỉnh dải hóa trị ký hiệu EV Các mức năng lượng tương ứng với các electron thoát khỏi hạt nhân nguyên tử hình thành dải dẫn. Đáy dải dẫn trị ký hiệu EC Ở giữa dải dẫn và dải hóa trị là dải cấm. Bề rộng dải cấm (khe năng lượng), ký hiệu EG = EC − EV HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 42 / 53
  • 44. Đồ thị dải năng lượng Nếu chỉ quan tâm đến năng lượng, ta có thể mô tả ngắn gọn: HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 43 / 53
  • 45. Electron và lỗ trong dải năng lượng EG là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết cộng hóa trị, tạo ra electron tự do (đưa electron từ dải hóa trị lên dải dẫn) và tạo ra một lỗ trống mới (trong dải hóa trị) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 44 / 53
  • 46. Sự hình thành electron tự do và lỗ trống HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 45 / 53
  • 47. Electron và lỗ trong dải năng lượng Theo mô tả ở trên, electron còn liên kết với hạt nhân nguyên tử nằm ở dải hóa trị và khi tự do, nó nằm ở dải dẫn Lỗ trống khi được hình thành nằm trong dải hóa trị Dưới tác dụng của kích thích, nếu electron được cung cấp đủ năng lượng E ≥ EG thì nó sẽ tạo thành electron tự do và lỗ trống Dưới tác dụng của điện trường, electron tự do và lỗ lần lượt chuyển động trong dải dẫn và dải hóa trị HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 46 / 53
  • 48. Phân loại vật liệu theo khe năng lượng HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 47 / 53
  • 49. Phân loại vật liệu theo khe năng lượng Chất dẫn điện: dải dẫn bị phủ lấp 1 phần (đồng) hoặc bị lấp đầy bởi dải hóa trị (kẽm, chì) nên không có khe năng lượng → dẫn điện ở nhiệt độ thấp Chất bán dẫn: có EG 4eV . Ở T=0K, tất cả electron ở dải hóa trị → chất cách điện. Ở nhiệt độ phòng, do nhiệt năng kích thích nên 1 số electron nhảy từ dải hóa trị lên dải dẫn → dẫn điện yếu Chất cách điện: có EG 4eV (SiO2). Các electron tạo liên kết mạnh với nguyên tử trong mạng tinh thể. Ở nhiệt độ phòng, nhiệt năng không đủ kích thích để electron nhảy vào dải dẫn → không dẫn điện HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 48 / 53
  • 50. Giản đồ E - p của bán dẫn HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 49 / 53
  • 51. Bán dẫn trực tiếp - gián tiếp Bán dẫn gián tiếp: cần sự thay đổi động lượng p để chuyển điện tử từ dải hóa trị sang dải dẫn (Vd: Si - Hình a) Bán dẫn trực tiếp: không cần sự thay đổi động lượng p để chuyển điện tử từ dải hóa trị sang dải dẫn (Vd: GaAs - Hình b) HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 50 / 53
  • 52. Giản đồ E - p đơn giản của bán dẫn Mô tả đơn giản HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 51 / 53
  • 53. Nội dung 1 Các mức năng lượng trong nguyên tử cô lập 2 Sự hình thành dải năng lượng của vật rắn 3 Tài liệu tham khảo HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 52 / 53
  • 54. Tài liệu tham khảo 1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC 2 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices: Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley Sons, 2010 3 Google HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 2-2 53 / 53