SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TÓM TẮT:
TỶ GIÁ & CAN THIỆP CHÍNH
SÁCH
NHÓM FLAPPY TEAM – DH28NH07
NỘI DUNG CHÍNH:
• Can thiệp tỷ giá của chính phủ
• Chế độ tỷ giá
• Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá
PHỤ LỤC:
• Thuật ngữ.
• Mở rộng.
CẤU TRÚC
CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH
PHỦ
Hành vi can thiệp của chính phủ tuỳ thuộc vào
việc lựa chọn mô hình và vai trò của chính phủ
– Mô hình:
+ Kinh tế thị trường tự do (Laissez faire).
+ Kinh tế hỗn hợp (Mixed economy).
- Vai trò của chính phủ:
+ Duy trì môi trường kinh tế ổn định.
+ Chủ động can thiệp theo định hướng.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
* Cân bằng đối nội (internal balance):
- Cân bằng đối nội trong kinh tế là một trạng thái trong đó một
quốc gia duy trì số lượng việc làm và ổn định mức tỷ giá. Đây là
một chức năng của tổng sản lượng của một quốc gia:
II = C (Yf - T) + I + G + CA (E x P * / P, Yf-T; Yf * - T *)
- Cân bằng nội = tiêu thụ (xác định bằng thu nhập) + Đầu tư +
Chi tiêu Chính phủ + Tài khoản vãng lai (được xác định bằng
tỷ lệ thực trao đổi, thu nhập của đất nước và thu nhập của nước
ngoài)
• Mục tiêu: tăng trưởng (sản lượng), ổn định (lạm phát),
toàn dụng (nhân lực).
• Đại lượng mục tiêu: sản lượng, giá cả, việc làm.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Các mục tiêu chính sách kinh tế của Chính phủ
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Các mục tiêu chính sách kinh tế của Chính phủ
* Cân bằng đối ngoại (external balance)
Mục tiêu: cố gắng giữ vững BOP cân bằng.
Đại lượng mục tiêu:
- Cán cân vãng lai CA (chi phối quá trình xuất nhập
khẩu).
- Cán cân vốn và tài chính KA (liên quan đến quá
trình đầu tư nước ngoài hay vốn đầu tư nước ngoài).
Khung chính sách: trong tổng thể nền kinh tế,
Chính phủ có thể tác động thông qua các chính
sách và đạo luật nhằm giữ cho nền kinh tế không
bị chệch hướng.
– Đối nội: áp dụng chính sách tiền tệ, tài khoá.
– Đối ngoại: áp dụng chính sách can thiệp tỷ giá,
chính sách thương mại hay biện pháp kiểm soát
vốn.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
• Là hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách
kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá.
• Các mục tiêu đặt ra khi Chính phủ can thiệp bằng
tỷ giá:
– Duy trì môi trường kinh tế trong nước ổn định.
– Cân bằng đối ngoại (điều chỉnh BOP cho cân
bằng).
– Chủ động theo định hướng chiến lược (theo kế
hoạch hay thể chế Chính phủ).
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
• Can thiệp tỷ giá trực tiếp và gián tiếp
– Trực tiếp
• Sử dụng vốn dự trữ quốc gia OR: Chính phủ có thể
mua ngoại tệ để phá giá nội tệ hay bung ngoại tệ ra thị
trường để tăng giá nội tệ.
• Tác động trực tiếp cung –cầu trên thị trường hối đoái
để ảnh hưởng mức giá cân bằng thị trường.
– Gián tiếp
• Sử dụng các công cụ chính sách khác ( chính sách tiền
tệ, chính sách thương mại,…) nhằm làm thay đổi mức
giá cân bằng của thị trường.
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
• Định hướng can thiệp tỷ giá:
– Nâng giá nội tệ (Revaluation): tăng giá trị đồng nội
tệ, giảm tỷ giá để tăng sức mua của nội tệ.
– Phá giá nội tệ (Devaluation): giảm giá trị đồng nội
tệ, từ đó hàng hoá sản xuất trong nước khi đưa ra thị
trường nước ngoài sẽ tăng tính cạnh tranh vì rẻ hơn.
– Quốc tế hoá nội địa (Internationalization): làm cho
đồng nội tệ được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới,
không bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia từ đó
tăng tính ổn định của đồng tiền đó.
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
Hiệu quả khi can thiệp tỷ giá: can thiệp tỷ giá của
chính phủ là hiệu quả hay không hiệu quả phải chờ đến
phản ứng của môi trường, các chính sách can thiệp của
chính phủ chỉ tác động đến độ tin cậy (kỳ vọng) của thị
trường và chính phủ hy vọng những dự đoán về kỳ
vọng thị trường đúng sẽ làm lợi cho quốc gia.
- Ví dụ: giả sử Chính phủ truyền tin: tăng dự trữ quốc
gia lên 2 lần, ngay lập tức thị trường đổ xô đi mua ngoại
tệ, nhưng chính phủ không thực hiện đúng như thông
tin nhận được. Lần sau dù chính phủ thông tin: tăng dự
trữ OR lên 3 lần thì thị trường có thể sẽ không biến đổi
vì thông tin đưa ra đã mất đi độ tin cậy.
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
• Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ:
– Từ BOP ta có:
• Cung ngoại tệ=cầu nội tệ.
• Cầu ngoại tệ=cung nội tệ.
Thị trường hối đoái chịu nhiều sự tác động của tổng
cung tiền nội tệ của nền kinh tế MS, do đó Chính phủ
cần hạn chế tối đa sự thay đổi liên quan đến MS khi
đưa ra các chính sách can thiệp tỷ giá.
 Chính phủ có thể khử tác động của chính sách tỷ giá
đến Ms thông qua can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng
phụ” (sterilized ).
CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.1. Định nghĩa và phân loại
a.Định nghĩa: chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp
những quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác
định tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ.
b.Phân loại: hệ thống tỷ giá thường được phân loại
như sau:
 Tỷ giá hối đoái cố định
 Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
 Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lí
 Tỷ giá hối đoái neo cố định
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định
Định nghĩa: tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong biên
độ hẹp. Chế độ này đòi hỏi sự can thiệp nhiều của ngân hàng
trung ương để giữ giá trị đồng tiêng trong phạm vi hẹp cho phép.
Hiện nay có một số quốc gia đang áp dụng chế độ này như Hong
Kong, Malaysia. Đồng euro cũng được xem là tỉ giá cố định đối
với các quốc gia châu Âu tham gia.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định:
Ưu điểm:
Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có thể tham gia
thương mại quốc tế mà không lo lắng về biến động
tỷ giá
Giảm rủi ro khi nắm giữ ngoại tệ trong tương lai.
Tham gia đầu tư trực tiếp nước ngoài mà không cần
quan tâm tỉ giá.
Chế độ này ổn định nên thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định:
Khuyết điểm:
Vẫn tồn tại rủi ro là chính phủ sẽ thay đổi giá trị một
đồng tiền cụ thể.
Dễ bị ảnh hưởng bởi tình trạng kinh tế của quốc gia
khác.
Tạo ra sự chênh lệch giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh
nghĩa.
NHTW phải có một lượng ngoại tế đủ lớn để duy trì tỷ
giá và phải thương xuyên giám sát sự biến động của tỷ
giá đăc biệt khi có các bất ổn kinh tế - chính trị trên thế
giới
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Định nghĩa: tỷ giá hối đoái được quyết định bởi
tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp
của chính phủ. Chế độ này cho phép tỷ giá tự do
thay đổi. Một tỷ giá biến động linh hoạt được điều
chỉnh liên tục nhắm phản ứng lại với tình hình
cung cầu tiền tệ đó.
Hiện nay có một vài quốc gia áp dụng chế độ này
như Mỹ, Nhật Bản, Anh,…
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:
Ưu điểm:
Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát của
nước khác
Quốc gia được bảo vệ tốt hơn với tình trạng thất
nghiệp từ quốc gia khác.
NHTW không cần duy trì tỷ giá trong biên độ cụ thể.
Chính phủ tự do thực thi chính sách mà không cần
quan tâm sẽ duy trì tỷ giá trong biên độ nhất định hay
không.
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:
Khuyết điểm:
Biến động tỷ giá ở mức cao.
Nếu quốc gia được bảo vệ tốt hơn đối với lạm phát và thất
nghiệp nước ngoài thì nó cũng có tác động ngược lên quốc
gia còn lại.
Ví dụ: nếu Mỹ có lạm phát cao hơn Anh, mặc dù Anh được bảo
vệ khỏi tác động lạm phát này nhưng về phía Mỹ lạm phát cao
làm đồng dollar suy yếu, nhập khẩu cao và do đó làm tăng giá
nguyên liệu sản xuất tại Mỹ. Bên cạnh đó giá bán Mỹ thấp hơn
nước ngoài nên người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm trong nước.
Đây là thuận lợi đối với nhà sản xuất Mỹ vì họ sẽ không bị mất
khách hàng nhưng vẫn được tăng giá bán.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
2.2.c. Tỷ giá thả nổi có quản lý
Khái niệm: Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ trong
đó tỷ giá được hình thành do quy luật cung cầu trên thị
trường bên cạnh đó cũng có sự điều tiết của chính phủ bằng
cách mua vào hay bán ra ngoại tệ.
Ưu điểm:
Tỷ giá thả nổi có quản lý phần nào khắc phục được những
nhược điểm của chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn vì nhờ có sự
can thiệp đúng mức và kịp thời của NHNN sẽ giúp cho thị
trường ngoại hối trong nước ít bị ảnh hưởng và biến động
trước những cú sốc về kinh tế toàn cầu.
Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi sẽ phát huy được vai trò
của công cụ giá trong nền kinh tế, hạn chế những hoạt động
đầu cơ ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.c. Tỷ giá thả nổi có quản lý
Tỷ giá thả nổi có quản lý trở thành công cụ tài chính quan trọng
để điều hành kinh tế vĩ mô. Chính phủ không còn sử dụng công cụ
tỷ giá yên định mà đã chủ động can thiệp bằng việc mua bán
ngoại tệ và các phương pháp điều tiết khác.
Ngày nay, đa số các quốc gia đều áp dụng chế độ tỷ giá này nhưng
có sự khác nhau về mức độ thả nổi và hình thức can thiệp.
Nhược điểm:
Các nước đang phát triển còn thiếu kinh nghiệm điều tiết thị
trường, nền kinh tế còn chưa đủ mạnh để có thể đứng vững trước
những sự biến động lớn trên thị trường thế giới thì phải thường
xuyên theo dõi và chủ động can thiệp vào thị trường ngoại hối để
đảm bảo đạt được một mức tỷ giá thích hợp.
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.c. Tỷ giá neo cố định
Khái niệm: Chế độ tỷ giá mà đồng nội tệ được neo chặt vào một
hay một số ngoại tệ.
Ưu điểm:
Neo vào một đồng tiền khác sẽ giúp cho nội tệ được giữ cố định,
đồng nội tệ sẽ dịch chuyển so với các đồng tiền khác với cùng
biên độ như ngoại tệ được neo.
Nhược điểm:
Dễ phụ thuộc vào đồng ngoại tệ. NHNN khó có thể thực thi chính
sách tiền tệ, ổn định thị trường tiền tệ.
Nếu một quốc gia trải qua thời kỳ suy thoái, các nhà đầu tư sẽ rút
vốn trong nước chuyển ra nước ngoài, dẫn đến giá trị đồng nội tệ
suy giảm. NHNN sẽ can thiêp vào tỷ giá nhưng sẽ không thể duy
trì tỷ giá.
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
2.2.c. Tỷ giá neo cố định
Ví dụ: khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997
Từ năm 1994, do sự mất giá của nhân dân tệ và yên. Hơn nữa,
đồng Baht Thái lại neo vào USD đang mạnh lên khiến cho hoạt
động xuất khẩu của Thái sụt giảm. Lượng đầu tư nóng từ nước
ngoài chảy vào. Lúc này, dự trư của Thái là 38 tỷ USD nhưng nợ
nước ngoài lên đến 106 tỷ USD. Các nhà đầu tư bắt đầu e ngại và
rút vốn ra khỏi Thái, nguồn vốn chảy ra đã 8% GDP. Chính phủ
nâng lãi suất đồng Baht khiến cho nước này càng lâm vào khó
khăn.
Thái Lan đã chủ động giảm giá đồng Baht bằng cách bán ngoại tệ
nhưng do USD tăng giá khiến cho dự trữ phải giảm 10 tỷ USD.
Cuối cùng, chính phủ phải thả nổi nội tệ. Đến năm 1998, Baht mất
giá khoảng 53%.
2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1
Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền
khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương
mại và tài chính quốc tế
Ổn định tỷ
giá
2
Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ rào cản đối
với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi
trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ
Hội nhập
tài chính
quốc tế
3
Quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính
tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia
mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình
kinh tế nước khác
Độc lập về
tiền tệ
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Impossible
Trinity
Độc
lập
tiền tệ
Tỷ giá thả nổi có quản
lý
(Kiểm soát vốn)
Ổn
định
tỷ giá
Tỷ giá
thả
nổi
Tỷ giá
cố
định
Hội nhập Tài
chính (PCM)
Một quốc gia bị
giới hạn phạm vi
lựa chọn chế độ
tỷ giá, chỉ có thể
đạt được 2 trong
3 mục tiêu trên
CAN THIỆP BOP BẰNG TỶ GIÁ
Hướng
can thiệp
BOP
Thặng dư vãng lai
(tích lũy dự trữ ngoại
hối
và duy trì tỷ giá ổn định)
Thâm hụt vãng lai
(phá giá nội tệ nhằm
kích thích XK và hạn
chế NK)
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
3.1. Thặng dư vãng lai
Tích lũy dự trữ ngoại hối là công
cụ quan trọng để ngăn chặn
khủng hoảng nhưng vẫn tồn tại
một số hạn chế.
Ba tiêu chí
xác định
mức dự trữ
tạm ổn
cho từng
quốc gia
Tỷ lệ giữa
DTNH và nợ
ngắn hạn
nước ngoài
Tỷ lệ giữa
DTNH và
giá trị tuần
nhập khẩu
trong năm
tiếp theo
Tỷ lệ giữa
DTNH và
mức cung
tiền rộng
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
- Tỷ lệ giữa DTNH và nợ ngắn hạn nước ngoài: là tiêu
chí chính và phổ biến nhất, phản ánh khả năng đối phó
của một QG khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút
tiền ồ ạt ra nước ngoài
- Tỷ lệ giữa DTNH và giá trị tuần nhập khẩu trong năm
tiếp theo: cho thấy mức độ hỗ trợ thanh toán quốc tế của
DTNH, DTNH có quy mô tương đương 12-14 tuần nhập
khẩu thì QG được coi là đủ DTNH (theo IMF)
- Tỷ lệ giữa DTNH và mức cung tiền rộng: cho thấy khả
năng can thiệp tỷ giá của NHTW. Nếu tỷ lệ này gần với
0%, cung tiền rộng vượt quá mức DTNH.
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
3.2. Thâm hụt vãng lai
Phá giá nội tệ: giảm giá trị đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ.
Khi phá giá nội tệ, hàng hóa xuất khẩu của QG đó sẽ có lợi
thế cạnh tranh về giá, kích thích xuất khẩu, bên cạnh đó do
đồng nội tệ yếu nên phải chi nhiều hơn cho nhập khẩu, làm
hạn chế nhập khẩu.
Vì vậy sau khi phá giá nội tệ, tình trạng thâm hụt cán cân
thương mại có thể ít hoặc không cải thiện.
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
Theo điều kiện Marshall – Lemer: Sau khi phá giá,
tình trạng cán cân thương mại sẽ phụ thuộc vào tính trội
của hiệu ứng giá cả hoặc hiệu ứng khối lượng.
Điều kiện để phá giá nội tệ có thể cải thiện được tình
trạng thâm hụt của cán cân thương mại:
εD + εD
F > 1
Trong đó, εD co giãn cầu nhập khẩu
εD
F co giãn cầu xuất khẩu
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
Theo hiệu ứng tuyến J, cán cân thương mại sẽ không
được cải thiện lập tức trong ngắn hạn. Nguyên nhân chủ
yếu do:
- Cầu nhập khẩu không giảm ngay trong ngắn hạn
- Cung xuất khẩu không tăng ngay trong ngắn hạn
- Cạnh tranh không hoàn hảo
=> Hiệu ứng khối lượng chỉ có tác dụng sau một thời gian
nhất định, hiệu ứng giá cả có tác dụng ngay lập tức.
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
Sự cải thiện của CCTM trong dài hạn
phụ thuộc các yếu tố sau:
- Tỷ trong hàng hóa ITG có sẵn trong
nền kinh tế.
- Tiềm năng và tính linh hoạt của nền
kinh tế chuyển hướng sang XK.
- Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập.
- Tâm lý mua hàng của người dân.
- Tỷ trọng hàng nhập cấu thành đầu vào
sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Mức độ linh hoạt của tiền lương
CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
THUẬT NGỮ
Một số thuật ngữ
• Cân bằng đối nội: trong kinh tế cân bằng đối nội là duy trì số
lượng việc làm và ổn định mức tỉ giá.
• Chế độ tỉ giá: tập hợp những quy tắc thể chế của 1 quốc gia để
xác định tỉ góa giữa nội tệ và ngoại tê.
• Tỉ giá hối đoái cố định: tỉ giá được giữ cố định hoặc biến động
trong biên độ nhỏ.
• Tỉ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỉ giá được quyết định dựa
vào tác nhân thị trường mà không có sự can thiệp của chính
phủ.
• Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lí: tỉ giá được quyết định dựa
vào tác nhân thị trường nhưng vẫn có sự điều tiết của chính phủ
bằng cách mua hay bán ngoại tệ.
• Chế độ tỉ giá neo cố định: là chế độ tỉ giá neo chặt vào 1 hay
1 số ngoại tệ nhất định.
• Nền kinh tế hỗn hợp: là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm
của các hệ thống kinh tế khác nhau. Điều này thường được hiểu là
một nền kinh tế bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân lẫn quốc doanh,
hoặc kết hợp các yếu tố tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, hoặc
kết hợp giữa kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy.
• Kinh tế thị trường tự do: là nền kinh tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác
định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
• Đô la hóa: trong một nền kinh tế ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay
thế cho nội tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ.
• Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ
có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của
tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co dãn theo giá cả
của nhập khẩu phải lớn hơn 1.
Một số thuật ngữ
MỞ RỘNG
Chính sách tỷ giá bao gồm 2 nội dung chính là chế độ tỷ giá và
điều hành chính sách tỷ giá.
- Chế độ tỷ giá: Việt Nam sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi quản lý.
Theo cơ chế này, hàng ngày Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công
bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng ngày
hôm trước làm cơ sở để các ngân hàng thương mại (NHTM) xác
định tỷ giá giao dịch trong ngày xoay quanh biên độ do NHNN
công bố trong từng thời kỳ.
Chế độ tỷ giá này sẽ có sự can thiệp của NHNN nhằm hạn chế
những biến động mạnh của tỷ giá hối đoái như quy định biên độ
giao dịch giữa đồng Việt Nam và USD, duy trì tỷ giá USD ở
mức mục tiêu nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra đối với các
hoạt động kinh doanh quốc tế.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
- Chế độ tỷ giá này vừa đảm bảo ổn định tỷ giá, tạo điều
kiện thuận lợi cho các DN hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu, đảm bảo được tính linh hoạt và tiên liệu được.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIẸT NAM
Ngày hiệu lực Biên độ điều chỉnh
10/03/2008 1,00%
27/06/2008 2,00%
07/11/2008 3,00%
24/03/2009 5,00%
25/11/2009 3,00%
11/02/2011 1,00%
28/06/2013 1,00%
Các đợt điều chỉnh tỷ giá
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
• Nhận xét:
- Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008
đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo
hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã
có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam
trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn.
- Tuy nhiên, tác động từ những nỗ lực trong điều
hành chính sách tỷ giá đối với mục tiêu xuất khẩu là
không lớn do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở dạng thô
và có độ co giãn theo giá thấp trên thị trường thế giới
hoặc lại phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu
nhập khẩu.
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
- Điều hành chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá là
một trong những chính sách kinh tế có tác động thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng khả năng cạnh
tranh của hàng hóa sản xuất trong nước, hỗ trợ xuất
khẩu - một cấu thành quan trọng của tăng trưởng kinh
tế.
- Điều hành chính sách tỷ giá với mục tiêu tăng
trưởng kinh tế phải kiên trì với các giải pháp ổn định
vĩ mô và điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA
* Đô la hoá có thể hiểu một cách thông thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được
sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng
tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần.
* Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá cao
khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở
rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,
và tiền gửi ngoại tệ
Phân loại:
- Đô la hóa không chính thức: Là trường
hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi
trong nền kinh tế, mặc dù không được
quốc gia đó chính thức thừa nhận.
- Đô la hóa bán chính thức: là những nước
có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng
tiền
- Đô la hóa chính thức:(hay còn gọi là đô
la hoá hoàn toàn) xảy ra khi đồng ngoại
tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được
lưu hành.
TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA
* Tình trạng đô la hóa ở Việt Nam
Ở Việt Nam, theo thống kê, tỷ lệ đô la hóa luôn ở mức trên 20% trong khi tỷ lệ này ở các
nước trong khu vực thấp hơn rất nhiều, như: Indonesia, Thái Lan, Malaysia...chỉ khoảng
7-10%. Mục tiêu của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ này
xuống còn 15%.
* Nguyên nhân
- Sự mất lòng tin vào đồng nội tệ của người dân do những cuộc khủng hoảng tiền tệ sau
năm 1985 và những năm 1997-1998.
- Hiện tượng lạm phát phi mã trong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90
càng làm làm cho đồng nội tệ mất giá nhanh và tạo cho những người giữ tiền cảm thấy
quá rủi ro khi giữ một khối lượng đồng nội tệ lớn.
- Sau một thời gian ổn định, chỉ số giá đang ngày càng gia tăng khiến mọi người thêm
ngần ngại hơn trong việc chuyển từ ngoại tệ sang VNĐ.
- Người ta thích dùng USĐ không chỉ vì tính ổn định mà còn vì sự gọn nhẹ và tiện dụng
của nó.
- Một nguyên nhân khác đó là nguồn ngoại tệ tiền mặt ở nước ta không ngừng tăng
nhanh, đặc biệt là USĐ bởi vì nước ta có rất nhiều kênh để huy động ngoại tệ.
Để kích thích nền kinh tế Nhật Bản sau hơn 30 năm “ngủ
đông”. Chính phủ của thủ tướng ShinZo Abe đã quyết định
phá giá đồng yen. Đến đầu năm 2014, tỷ giá JPY giảm còn
89,67JPY/USD.
Kết quả:
Tăng trưởng kinh tế của Nhật +0.5%
Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0.7%
Hoạt động xuất khẩu sau một thời gian dài tăng trưởng âm,
nay tăng trưởng dương ở mức 3.8%
PHÁ GIÁ ĐỒNG YÊN
PHÁ GIÁ ĐỒNG YÊN
Bên cạnh những thành công thì cũng còn lo ngại nhiều vấn đề:
Thứ nhất, vấn đề nợ công. Tính đến cuối năm 2013, nợ công
của Nhật Bản đã đạt 9940 tỷ USD
Thứ hai, vấn đề bội chi ngân sách. Nếu như Nhật hoạch định
sớm kế hoạch giảm thâm hụt thì đến năm 2015 thì thâm hụt
ngân sách chỉ giải quyết được 50%

More Related Content

What's hot

TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHAnna Trương
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếLevy Phan
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocBella Roll
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 bLinh Lư
 
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcBụ Bẫm
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 

What's hot (18)

Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tcqt
TcqtTcqt
Tcqt
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
De cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quocDe cuong chinh sach tghd trung quoc
De cuong chinh sach tghd trung quoc
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
Policy tygia
Policy tygiaPolicy tygia
Policy tygia
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 

Similar to Pp

Presentation
PresentationPresentation
Presentationkhaiduy
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaThanh Pé
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 

Similar to Pp (19)

He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Thuyet trình tin
Thuyet trình tinThuyet trình tin
Thuyet trình tin
 
Taichinh
TaichinhTaichinh
Taichinh
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty gia
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 
Pr tuần 8
Pr tuần 8Pr tuần 8
Pr tuần 8
 
Pr tuần 8
Pr tuần 8Pr tuần 8
Pr tuần 8
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 

Pp

  • 1. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÓM TẮT: TỶ GIÁ & CAN THIỆP CHÍNH SÁCH NHÓM FLAPPY TEAM – DH28NH07
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH: • Can thiệp tỷ giá của chính phủ • Chế độ tỷ giá • Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá PHỤ LỤC: • Thuật ngữ. • Mở rộng. CẤU TRÚC
  • 3. CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ
  • 4. Hành vi can thiệp của chính phủ tuỳ thuộc vào việc lựa chọn mô hình và vai trò của chính phủ – Mô hình: + Kinh tế thị trường tự do (Laissez faire). + Kinh tế hỗn hợp (Mixed economy). - Vai trò của chính phủ: + Duy trì môi trường kinh tế ổn định. + Chủ động can thiệp theo định hướng. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
  • 5. * Cân bằng đối nội (internal balance): - Cân bằng đối nội trong kinh tế là một trạng thái trong đó một quốc gia duy trì số lượng việc làm và ổn định mức tỷ giá. Đây là một chức năng của tổng sản lượng của một quốc gia: II = C (Yf - T) + I + G + CA (E x P * / P, Yf-T; Yf * - T *) - Cân bằng nội = tiêu thụ (xác định bằng thu nhập) + Đầu tư + Chi tiêu Chính phủ + Tài khoản vãng lai (được xác định bằng tỷ lệ thực trao đổi, thu nhập của đất nước và thu nhập của nước ngoài) • Mục tiêu: tăng trưởng (sản lượng), ổn định (lạm phát), toàn dụng (nhân lực). • Đại lượng mục tiêu: sản lượng, giá cả, việc làm. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Các mục tiêu chính sách kinh tế của Chính phủ
  • 6. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Các mục tiêu chính sách kinh tế của Chính phủ * Cân bằng đối ngoại (external balance) Mục tiêu: cố gắng giữ vững BOP cân bằng. Đại lượng mục tiêu: - Cán cân vãng lai CA (chi phối quá trình xuất nhập khẩu). - Cán cân vốn và tài chính KA (liên quan đến quá trình đầu tư nước ngoài hay vốn đầu tư nước ngoài).
  • 7. Khung chính sách: trong tổng thể nền kinh tế, Chính phủ có thể tác động thông qua các chính sách và đạo luật nhằm giữ cho nền kinh tế không bị chệch hướng. – Đối nội: áp dụng chính sách tiền tệ, tài khoá. – Đối ngoại: áp dụng chính sách can thiệp tỷ giá, chính sách thương mại hay biện pháp kiểm soát vốn. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
  • 8. • Là hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá. • Các mục tiêu đặt ra khi Chính phủ can thiệp bằng tỷ giá: – Duy trì môi trường kinh tế trong nước ổn định. – Cân bằng đối ngoại (điều chỉnh BOP cho cân bằng). – Chủ động theo định hướng chiến lược (theo kế hoạch hay thể chế Chính phủ). CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 9. • Can thiệp tỷ giá trực tiếp và gián tiếp – Trực tiếp • Sử dụng vốn dự trữ quốc gia OR: Chính phủ có thể mua ngoại tệ để phá giá nội tệ hay bung ngoại tệ ra thị trường để tăng giá nội tệ. • Tác động trực tiếp cung –cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng mức giá cân bằng thị trường. – Gián tiếp • Sử dụng các công cụ chính sách khác ( chính sách tiền tệ, chính sách thương mại,…) nhằm làm thay đổi mức giá cân bằng của thị trường. CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 10. • Định hướng can thiệp tỷ giá: – Nâng giá nội tệ (Revaluation): tăng giá trị đồng nội tệ, giảm tỷ giá để tăng sức mua của nội tệ. – Phá giá nội tệ (Devaluation): giảm giá trị đồng nội tệ, từ đó hàng hoá sản xuất trong nước khi đưa ra thị trường nước ngoài sẽ tăng tính cạnh tranh vì rẻ hơn. – Quốc tế hoá nội địa (Internationalization): làm cho đồng nội tệ được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới, không bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia từ đó tăng tính ổn định của đồng tiền đó. CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 11. Hiệu quả khi can thiệp tỷ giá: can thiệp tỷ giá của chính phủ là hiệu quả hay không hiệu quả phải chờ đến phản ứng của môi trường, các chính sách can thiệp của chính phủ chỉ tác động đến độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường và chính phủ hy vọng những dự đoán về kỳ vọng thị trường đúng sẽ làm lợi cho quốc gia. - Ví dụ: giả sử Chính phủ truyền tin: tăng dự trữ quốc gia lên 2 lần, ngay lập tức thị trường đổ xô đi mua ngoại tệ, nhưng chính phủ không thực hiện đúng như thông tin nhận được. Lần sau dù chính phủ thông tin: tăng dự trữ OR lên 3 lần thì thị trường có thể sẽ không biến đổi vì thông tin đưa ra đã mất đi độ tin cậy. CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 12. • Can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ: – Từ BOP ta có: • Cung ngoại tệ=cầu nội tệ. • Cầu ngoại tệ=cung nội tệ. Thị trường hối đoái chịu nhiều sự tác động của tổng cung tiền nội tệ của nền kinh tế MS, do đó Chính phủ cần hạn chế tối đa sự thay đổi liên quan đến MS khi đưa ra các chính sách can thiệp tỷ giá.  Chính phủ có thể khử tác động của chính sách tỷ giá đến Ms thông qua can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” (sterilized ). CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 14. 2.1. Định nghĩa và phân loại a.Định nghĩa: chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp những quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác định tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ. b.Phân loại: hệ thống tỷ giá thường được phân loại như sau:  Tỷ giá hối đoái cố định  Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn  Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lí  Tỷ giá hối đoái neo cố định CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
  • 15. 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá 2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định Định nghĩa: tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong biên độ hẹp. Chế độ này đòi hỏi sự can thiệp nhiều của ngân hàng trung ương để giữ giá trị đồng tiêng trong phạm vi hẹp cho phép. Hiện nay có một số quốc gia đang áp dụng chế độ này như Hong Kong, Malaysia. Đồng euro cũng được xem là tỉ giá cố định đối với các quốc gia châu Âu tham gia. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
  • 16. 2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định: Ưu điểm: Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có thể tham gia thương mại quốc tế mà không lo lắng về biến động tỷ giá Giảm rủi ro khi nắm giữ ngoại tệ trong tương lai. Tham gia đầu tư trực tiếp nước ngoài mà không cần quan tâm tỉ giá. Chế độ này ổn định nên thu hút vốn đầu tư nước ngoài. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 17. 2.2.a. Tỷ giá hối đoái cố định: Khuyết điểm: Vẫn tồn tại rủi ro là chính phủ sẽ thay đổi giá trị một đồng tiền cụ thể. Dễ bị ảnh hưởng bởi tình trạng kinh tế của quốc gia khác. Tạo ra sự chênh lệch giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa. NHTW phải có một lượng ngoại tế đủ lớn để duy trì tỷ giá và phải thương xuyên giám sát sự biến động của tỷ giá đăc biệt khi có các bất ổn kinh tế - chính trị trên thế giới 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
  • 18. 2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn Định nghĩa: tỷ giá hối đoái được quyết định bởi tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ. Chế độ này cho phép tỷ giá tự do thay đổi. Một tỷ giá biến động linh hoạt được điều chỉnh liên tục nhắm phản ứng lại với tình hình cung cầu tiền tệ đó. Hiện nay có một vài quốc gia áp dụng chế độ này như Mỹ, Nhật Bản, Anh,… CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 19. 2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: Ưu điểm: Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát của nước khác Quốc gia được bảo vệ tốt hơn với tình trạng thất nghiệp từ quốc gia khác. NHTW không cần duy trì tỷ giá trong biên độ cụ thể. Chính phủ tự do thực thi chính sách mà không cần quan tâm sẽ duy trì tỷ giá trong biên độ nhất định hay không. 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
  • 20. 2.2.b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: Khuyết điểm: Biến động tỷ giá ở mức cao. Nếu quốc gia được bảo vệ tốt hơn đối với lạm phát và thất nghiệp nước ngoài thì nó cũng có tác động ngược lên quốc gia còn lại. Ví dụ: nếu Mỹ có lạm phát cao hơn Anh, mặc dù Anh được bảo vệ khỏi tác động lạm phát này nhưng về phía Mỹ lạm phát cao làm đồng dollar suy yếu, nhập khẩu cao và do đó làm tăng giá nguyên liệu sản xuất tại Mỹ. Bên cạnh đó giá bán Mỹ thấp hơn nước ngoài nên người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm trong nước. Đây là thuận lợi đối với nhà sản xuất Mỹ vì họ sẽ không bị mất khách hàng nhưng vẫn được tăng giá bán. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 21. 2.2.c. Tỷ giá thả nổi có quản lý Khái niệm: Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ trong đó tỷ giá được hình thành do quy luật cung cầu trên thị trường bên cạnh đó cũng có sự điều tiết của chính phủ bằng cách mua vào hay bán ra ngoại tệ. Ưu điểm: Tỷ giá thả nổi có quản lý phần nào khắc phục được những nhược điểm của chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn vì nhờ có sự can thiệp đúng mức và kịp thời của NHNN sẽ giúp cho thị trường ngoại hối trong nước ít bị ảnh hưởng và biến động trước những cú sốc về kinh tế toàn cầu. Cơ chế can thiệp vào tỷ giá thả nổi sẽ phát huy được vai trò của công cụ giá trong nền kinh tế, hạn chế những hoạt động đầu cơ ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 22. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2.c. Tỷ giá thả nổi có quản lý Tỷ giá thả nổi có quản lý trở thành công cụ tài chính quan trọng để điều hành kinh tế vĩ mô. Chính phủ không còn sử dụng công cụ tỷ giá yên định mà đã chủ động can thiệp bằng việc mua bán ngoại tệ và các phương pháp điều tiết khác. Ngày nay, đa số các quốc gia đều áp dụng chế độ tỷ giá này nhưng có sự khác nhau về mức độ thả nổi và hình thức can thiệp. Nhược điểm: Các nước đang phát triển còn thiếu kinh nghiệm điều tiết thị trường, nền kinh tế còn chưa đủ mạnh để có thể đứng vững trước những sự biến động lớn trên thị trường thế giới thì phải thường xuyên theo dõi và chủ động can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo đạt được một mức tỷ giá thích hợp. 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 23. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2.c. Tỷ giá neo cố định Khái niệm: Chế độ tỷ giá mà đồng nội tệ được neo chặt vào một hay một số ngoại tệ. Ưu điểm: Neo vào một đồng tiền khác sẽ giúp cho nội tệ được giữ cố định, đồng nội tệ sẽ dịch chuyển so với các đồng tiền khác với cùng biên độ như ngoại tệ được neo. Nhược điểm: Dễ phụ thuộc vào đồng ngoại tệ. NHNN khó có thể thực thi chính sách tiền tệ, ổn định thị trường tiền tệ. Nếu một quốc gia trải qua thời kỳ suy thoái, các nhà đầu tư sẽ rút vốn trong nước chuyển ra nước ngoài, dẫn đến giá trị đồng nội tệ suy giảm. NHNN sẽ can thiêp vào tỷ giá nhưng sẽ không thể duy trì tỷ giá. 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 24. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ 2.2.c. Tỷ giá neo cố định Ví dụ: khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 Từ năm 1994, do sự mất giá của nhân dân tệ và yên. Hơn nữa, đồng Baht Thái lại neo vào USD đang mạnh lên khiến cho hoạt động xuất khẩu của Thái sụt giảm. Lượng đầu tư nóng từ nước ngoài chảy vào. Lúc này, dự trư của Thái là 38 tỷ USD nhưng nợ nước ngoài lên đến 106 tỷ USD. Các nhà đầu tư bắt đầu e ngại và rút vốn ra khỏi Thái, nguồn vốn chảy ra đã 8% GDP. Chính phủ nâng lãi suất đồng Baht khiến cho nước này càng lâm vào khó khăn. Thái Lan đã chủ động giảm giá đồng Baht bằng cách bán ngoại tệ nhưng do USD tăng giá khiến cho dự trữ phải giảm 10 tỷ USD. Cuối cùng, chính phủ phải thả nổi nội tệ. Đến năm 1998, Baht mất giá khoảng 53%. 2.2 Đặc trưng các loại tỷ giá
  • 25. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1 Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế Ổn định tỷ giá 2 Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ Hội nhập tài chính quốc tế 3 Quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác Độc lập về tiền tệ
  • 26. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Impossible Trinity Độc lập tiền tệ Tỷ giá thả nổi có quản lý (Kiểm soát vốn) Ổn định tỷ giá Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định Hội nhập Tài chính (PCM) Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên
  • 27. CAN THIỆP BOP BẰNG TỶ GIÁ
  • 28. Hướng can thiệp BOP Thặng dư vãng lai (tích lũy dự trữ ngoại hối và duy trì tỷ giá ổn định) Thâm hụt vãng lai (phá giá nội tệ nhằm kích thích XK và hạn chế NK) CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 29. 3.1. Thặng dư vãng lai Tích lũy dự trữ ngoại hối là công cụ quan trọng để ngăn chặn khủng hoảng nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế. Ba tiêu chí xác định mức dự trữ tạm ổn cho từng quốc gia Tỷ lệ giữa DTNH và nợ ngắn hạn nước ngoài Tỷ lệ giữa DTNH và giá trị tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo Tỷ lệ giữa DTNH và mức cung tiền rộng CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 30. - Tỷ lệ giữa DTNH và nợ ngắn hạn nước ngoài: là tiêu chí chính và phổ biến nhất, phản ánh khả năng đối phó của một QG khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ồ ạt ra nước ngoài - Tỷ lệ giữa DTNH và giá trị tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo: cho thấy mức độ hỗ trợ thanh toán quốc tế của DTNH, DTNH có quy mô tương đương 12-14 tuần nhập khẩu thì QG được coi là đủ DTNH (theo IMF) - Tỷ lệ giữa DTNH và mức cung tiền rộng: cho thấy khả năng can thiệp tỷ giá của NHTW. Nếu tỷ lệ này gần với 0%, cung tiền rộng vượt quá mức DTNH. CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 31. 3.2. Thâm hụt vãng lai Phá giá nội tệ: giảm giá trị đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ. Khi phá giá nội tệ, hàng hóa xuất khẩu của QG đó sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá, kích thích xuất khẩu, bên cạnh đó do đồng nội tệ yếu nên phải chi nhiều hơn cho nhập khẩu, làm hạn chế nhập khẩu. Vì vậy sau khi phá giá nội tệ, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại có thể ít hoặc không cải thiện. CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 32. Theo điều kiện Marshall – Lemer: Sau khi phá giá, tình trạng cán cân thương mại sẽ phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng giá cả hoặc hiệu ứng khối lượng. Điều kiện để phá giá nội tệ có thể cải thiện được tình trạng thâm hụt của cán cân thương mại: εD + εD F > 1 Trong đó, εD co giãn cầu nhập khẩu εD F co giãn cầu xuất khẩu CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 33. Theo hiệu ứng tuyến J, cán cân thương mại sẽ không được cải thiện lập tức trong ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu do: - Cầu nhập khẩu không giảm ngay trong ngắn hạn - Cung xuất khẩu không tăng ngay trong ngắn hạn - Cạnh tranh không hoàn hảo => Hiệu ứng khối lượng chỉ có tác dụng sau một thời gian nhất định, hiệu ứng giá cả có tác dụng ngay lập tức. CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 34. Sự cải thiện của CCTM trong dài hạn phụ thuộc các yếu tố sau: - Tỷ trong hàng hóa ITG có sẵn trong nền kinh tế. - Tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang XK. - Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập. - Tâm lý mua hàng của người dân. - Tỷ trọng hàng nhập cấu thành đầu vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu. - Mức độ linh hoạt của tiền lương CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ
  • 36. Một số thuật ngữ • Cân bằng đối nội: trong kinh tế cân bằng đối nội là duy trì số lượng việc làm và ổn định mức tỉ giá. • Chế độ tỉ giá: tập hợp những quy tắc thể chế của 1 quốc gia để xác định tỉ góa giữa nội tệ và ngoại tê. • Tỉ giá hối đoái cố định: tỉ giá được giữ cố định hoặc biến động trong biên độ nhỏ. • Tỉ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỉ giá được quyết định dựa vào tác nhân thị trường mà không có sự can thiệp của chính phủ. • Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lí: tỉ giá được quyết định dựa vào tác nhân thị trường nhưng vẫn có sự điều tiết của chính phủ bằng cách mua hay bán ngoại tệ. • Chế độ tỉ giá neo cố định: là chế độ tỉ giá neo chặt vào 1 hay 1 số ngoại tệ nhất định.
  • 37. • Nền kinh tế hỗn hợp: là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau. Điều này thường được hiểu là một nền kinh tế bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân lẫn quốc doanh, hoặc kết hợp các yếu tố tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, hoặc kết hợp giữa kinh tế thị trường và kinh tế chỉ huy. • Kinh tế thị trường tự do: là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. • Đô la hóa: trong một nền kinh tế ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay thế cho nội tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ. • Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng, để cho việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thanh toán, thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co dãn theo giá cả của xuất khẩu và độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1. Một số thuật ngữ
  • 39. Chính sách tỷ giá bao gồm 2 nội dung chính là chế độ tỷ giá và điều hành chính sách tỷ giá. - Chế độ tỷ giá: Việt Nam sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi quản lý. Theo cơ chế này, hàng ngày Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng ngày hôm trước làm cơ sở để các ngân hàng thương mại (NHTM) xác định tỷ giá giao dịch trong ngày xoay quanh biên độ do NHNN công bố trong từng thời kỳ. Chế độ tỷ giá này sẽ có sự can thiệp của NHNN nhằm hạn chế những biến động mạnh của tỷ giá hối đoái như quy định biên độ giao dịch giữa đồng Việt Nam và USD, duy trì tỷ giá USD ở mức mục tiêu nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
  • 40. - Chế độ tỷ giá này vừa đảm bảo ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đảm bảo được tính linh hoạt và tiên liệu được. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIẸT NAM
  • 41. Ngày hiệu lực Biên độ điều chỉnh 10/03/2008 1,00% 27/06/2008 2,00% 07/11/2008 3,00% 24/03/2009 5,00% 25/11/2009 3,00% 11/02/2011 1,00% 28/06/2013 1,00% Các đợt điều chỉnh tỷ giá Nguồn: Ngân hàng nhà nước CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
  • 42. • Nhận xét: - Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn. - Tuy nhiên, tác động từ những nỗ lực trong điều hành chính sách tỷ giá đối với mục tiêu xuất khẩu là không lớn do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở dạng thô và có độ co giãn theo giá thấp trên thị trường thế giới hoặc lại phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
  • 43. - Điều hành chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá là một trong những chính sách kinh tế có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước, hỗ trợ xuất khẩu - một cấu thành quan trọng của tăng trưởng kinh tế. - Điều hành chính sách tỷ giá với mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải kiên trì với các giải pháp ổn định vĩ mô và điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
  • 44. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA * Đô la hoá có thể hiểu một cách thông thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần. * Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và tiền gửi ngoại tệ Phân loại: - Đô la hóa không chính thức: Là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. - Đô la hóa bán chính thức: là những nước có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng tiền - Đô la hóa chính thức:(hay còn gọi là đô la hoá hoàn toàn) xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành.
  • 45. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HÓA * Tình trạng đô la hóa ở Việt Nam Ở Việt Nam, theo thống kê, tỷ lệ đô la hóa luôn ở mức trên 20% trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực thấp hơn rất nhiều, như: Indonesia, Thái Lan, Malaysia...chỉ khoảng 7-10%. Mục tiêu của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ này xuống còn 15%. * Nguyên nhân - Sự mất lòng tin vào đồng nội tệ của người dân do những cuộc khủng hoảng tiền tệ sau năm 1985 và những năm 1997-1998. - Hiện tượng lạm phát phi mã trong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 càng làm làm cho đồng nội tệ mất giá nhanh và tạo cho những người giữ tiền cảm thấy quá rủi ro khi giữ một khối lượng đồng nội tệ lớn. - Sau một thời gian ổn định, chỉ số giá đang ngày càng gia tăng khiến mọi người thêm ngần ngại hơn trong việc chuyển từ ngoại tệ sang VNĐ. - Người ta thích dùng USĐ không chỉ vì tính ổn định mà còn vì sự gọn nhẹ và tiện dụng của nó. - Một nguyên nhân khác đó là nguồn ngoại tệ tiền mặt ở nước ta không ngừng tăng nhanh, đặc biệt là USĐ bởi vì nước ta có rất nhiều kênh để huy động ngoại tệ.
  • 46. Để kích thích nền kinh tế Nhật Bản sau hơn 30 năm “ngủ đông”. Chính phủ của thủ tướng ShinZo Abe đã quyết định phá giá đồng yen. Đến đầu năm 2014, tỷ giá JPY giảm còn 89,67JPY/USD. Kết quả: Tăng trưởng kinh tế của Nhật +0.5% Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0.7% Hoạt động xuất khẩu sau một thời gian dài tăng trưởng âm, nay tăng trưởng dương ở mức 3.8% PHÁ GIÁ ĐỒNG YÊN
  • 47. PHÁ GIÁ ĐỒNG YÊN Bên cạnh những thành công thì cũng còn lo ngại nhiều vấn đề: Thứ nhất, vấn đề nợ công. Tính đến cuối năm 2013, nợ công của Nhật Bản đã đạt 9940 tỷ USD Thứ hai, vấn đề bội chi ngân sách. Nếu như Nhật hoạch định sớm kế hoạch giảm thâm hụt thì đến năm 2015 thì thâm hụt ngân sách chỉ giải quyết được 50%