SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
HÀNH VI TỶ GIÁ
NỘI DUNG CHÍNH
1. Các nhân tố quyết định tỷ giá
2. Vai trò của thông tin với tỷ giá
3. Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận
động của tỷ giá
PHỤ LỤC
MỞ RỘNG
1. Các nhân tố
quyết định tỷ giá
Môi trường
kinh tế quốc
tế (BOP)
-CA
-KA
Môi trường
kinh tế nội
địa (Ms, Md)
-MS
-MD
Chính sách
can thiệp
Trực
tiếp
-Pháp
luật
-Dự trữ
OR
Gián
tiếp
Thông tin và
kỳ vọng (yếu
tố kỹ thuật)
-Giá
-Khung
giá
-Bộ chỉ
số
kinh tế đối ngoại
- CS thương mại
- CS kiểm soát
vốn
kinh tế đối nội
-CS tài khóa
-CS tiền tệ
1.1 Môi trường kinh tế quốc tế
• BOP quyết định đến cung cầu ngoại tệ
• Cán cân thanh toán quốc tế có tác động rất
quan trọng đến tỷ giá hối đoái.
Cán cân thanh toán quốc tế dư thừa 
cung ngoại hối>cầu ngoại hối  tỷ giá hối
đoái giảm.
Cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt 
cầu ngoại hối>cung ngoại hối  tỷ giá hối
đoái tăng.
1.2. Môi trường kinh tế nội địa
Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng
được xác định theo quy luật cung cầu
như đối với các hàng hoá thông
thường.
Khi cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ  giá
ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng.
Khi cầu ngoại tệ > cung ngoại tệ  giá
ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm.
Ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ
xác định trạng thái cân bằng, không có
áp lực làm cho tỷ giá thay đổi.
1.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ
1.3.1. Can thiệp trực tiếp
1.3.1.1. Dự trữ chính thức OR
OR là một bộ phận của BOP, tuy nhiên, OR là chính sách do
chính phủ can thiệp, điều tiết vào BOP mang tính chất bù đắp,
tính chất chủ quan, duy ý chí của chính phủ. Đây là chính sách
nhằm thẳng vào thị trường:
Mỗi khi Chính phủ nhận thấy tỷ giá ngoại tệ đang quá căng
thẳng, Chính phủ bơm tiền ngoại tệ dự trữ ra thị
trường=>cung ngoại tệ ra thị trường.
Mặt khác, Chính phủ mua lại, thu gom ngoại tệ ở thị trường
hối đoái, hoặc chủ động phá giá nội tệ bằng cách cung tiền
VND trên thị trường=>tỷ giá tăng.
1.3.1. Can thiệp trực tiếp
1.3.1.2. Sử dụng luật và nguyên tắc trên thị trường.
Công cụ pháp luật dùng để chi phối, điều chỉnh, áp chế thị
trường, xây dựng hành lanh pháp lý, đặt các quy định cho thị
trường.
Chính phủ can thiệp nguyên tắc giao dịch trên thị trường, cơ
chế giao dịch trên thị trường.
1.3.2. Can thiệp gián tiếp
1.3.2.1. Chính sách kinh tế đối ngoại
- Đối với CA: Chính sách thương mại
(Chính sách xuất nhập khẩu).
Chính sách thương mại tác động trực tiếp
đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Ví dụ: Chính phủ muốn nâng thuế các mặt
hàng như thuốc lá, bia rượu... Việc tăng hay
giảm thuế đối với một số mặt hàng chính là
sử dụng công cụ Chính sách thương
mại=>ảnh hưởng kim ngạch xuất khẩu và
nhập khẩu quốc gia trong CA=>Cung và cầu
thị trường tỷ giá hối đoái.
- Đối với KA: Chính sách kiểm soát vốn (Chính sách điều tiết lưu chuyển
vốn quốc tế ra vào quốc gia)
Chính sách này nhằm mục tiêu điều tiết dòng chảy vốn quốc tế ra vào
quốc gia:
+ Outflow capital
+ Inflow capital
Ví dụ: Vào những năm đầu thế kỷ XXI, thị trường tài chính
quốc gia khá ảm đạm, đến năm 2005, Chính phủ muốn
thu hút và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng=> có biện pháp
nới lỏng kiểm soát dòng vốn chảy vào Việt Nam dưới
dạng đầu tư danh mục=>mở cửa thị trường chứng khoán
VN=>Cho phép các nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu và được
niêm yết trên sàn chứng khoán VN.
=>thị trường mở => có dòng tiền ngoại tệ từ nước ngoài
chảy vào VN.
1.3.2. Can thiệp gián tiếp
1.3.2.2. Chính sách kinh tế đối nội
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
Hai loại chính sách này đều ảnh hưởng trực tiếp đến
tổng cung tiền nội tệ trong nền kinh tế
MS
MD
 2 sự định hướng: mở
rộng và thắt chặt
MS có dạng
thẳng đứng bởi
Chính phủ (đại
diện NHTU)
quyết định tổng
lượng tiền tệ
bơm vào thị
trường hay rút
bớt ra.
Nếu Chính phủ có quyết định phá giá nội tệ, kích thích xuất
khẩu=> dùng biện pháp ảnh hưởng đến tổng cung
Ví dụ: nới lỏng tiền tệ để phát triển nền kinh tế-cung tiền ra
thị trường hối đoái=>cung tiền ngoại tệ dự trữ tăng, ngoại tệ
khan hiếm trên thị trường, tỷ giá ngoại tệ tăng, kích thích xuất
khẩu-tiền cung nội tệ cũng là một bộ phận của tổng cung. Khi
lượng tiền VND ra thị trường, cùng với mức lạm phát=>kích
thích nền kinh tế thông qua thu nhập người dân.
 Môi trường kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế nội địa và
chính sách điều tiết của Chính phủ là nhóm nhân tố cơ bản
(FA) ảnh hưởng tỷ giá hối đoái
1.4. Thông tin & kỳ vọng (technical
analysins-FA)
Xét về yếu tố kỹ thuật (Technical Factors)
- Giá: cần biết giá quá khứ và hiện tại.
- Khung thời gian: để quan sát.
=>quyết định nhanh chóng và chính xác.
- Bộ chỉ số: những nhà đầu cơ thị trường
ngắn hạn có khuynh hướng sử dụng bộ
chỉ số này.
Kết luận:
- Trong trường hợp sử dụng FA thích hợp với
những việc có tầm nhìn chiến lược, trung hạn
và dài hạn. Kết quả FA sẽ nhận định xu hướng
sắp tới và cho biết biên giá, hệ số góc.
- Trường hợp sử dụng TA phù hợp với sự biến
động giá trong thời gian ngắn, ngắn hạn.
2. Vai trò của thông tin và tỷ giá
2.1. Thông tin là gì?
Sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của
thế giới khách quan và các hoạt động của
con người trong đời sống xã hội.
 Qua việc tìm hiểu
thông tin :
 Làm tăng hiểu biết
cho mình
 Tiến hành những
hoạt động có lợi cho
cá nhân và xã hôi
2.2.Vai trò của thông tin đối với tỷ giá
Thông tin có ý nghĩa quan trọng, và đặc biệt
quan trọng trong ngắn hạn
Trên thị trường ngoại hối giao dịch dựa
trên kỳ vọng về tỷ giá
Kỳ vọng dựa trên tập hợp các thông tin liên
quan.
2.3. Quá trình phân tích thông tin
Cùng một thông tin có thể có những kì
vọng khác nha, thậm chí là trái ngược
nhau.
Cùng một thông tin có thể có những kì
vọng khác nha, thậm chí là trái ngược
nhau.
Có nhiều cách lý giải ý nghĩa thông tin
Ví dụ
Khi ngân hàng trung ương đưa ra trên thi trường một lượng lớn đồng
ngoại tệ có nhiều người với những suy nghĩ khác nhau
Khi cung ngoại tệ tăng => giá ngoại tệ sẽ giảm
Khi cung ngoại tệ tăng sẽ thúc đẩy kinh tế phát triền => đồng ngoại tệ lên giá
Khi cung ngoại tệ tăng: xuất khẩu tăng => cán cân vãng lai thặng dư =>
cung nội tệ bé hơn cầu nôij tệ => nội tệ giảm giá => ngoại tệ lên giá
3. Tác động của các nhân tố chủ
yếu đến sự vận động của tỷ giá
3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối
3.2. Lãi suất tương đối
3.3. Mức thu nhập tương đối
3.4. Kiểm soát của Chính phủ
3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối:
Lạm phát nội địa tăng:
Cầu nội địa về hàng hóa, dịch
vụ nước ngoài tăng, nghĩa là
cầu ngoại tệ tăng.
 Cầu nước ngoài về hàng hóa,
dịch vụ trong nước giảm, nghĩa
là cung ngoại tệ giảm.
 Lạm phát của một quốc gia tăng => đồng
tiền quốc gia đó có xu hướng giảm giá.
3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối:
• Ví dụ:
Giả sử lạm phát ở Mỹ tăng mạnh trong khi lạm phát ở Anh vẫn
giữ nguyên.
Tăng nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa của Anh vì
hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => tăng lượng cầu của người
Mỹ đối với đồng bảng Anh.
 Giảm nhu cầu của người Anh đối với hàng hóa Mỹ vì giá
hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => giảm cung bảng Anh ra thị
trường
 Gây ra áp lực tăng giá đối với giá trị của bảng Anh, giảm
giá trị của đồng đô la Mỹ
3.2. Lãi suất tương đối:
Lãi suất nội địa tăng:
Cầu ngoại tệ để đầu tư ra
nước ngoài giảm
 Cung vốn nước ngoài để đầu
tư vào trong nước tăng
=> Giá của đồng ngoại tệ giảm.
 Lãi suất của một quốc gia tăng => đồng tiền
quốc gia đó có xu hướng tăng giá
3.2. Lãi suất tương đối:
Ví dụ:
Giả sử rằng lãi suất của Mỹ tăng lên trong khi lãi suất ở
Anh không đổi
Giảm cầu đồng bảng Anh vì lãi suất đô la Mỹ hấp dẫn
hơn, do đó ít có mong muốn tiết kiệm đồng bảng Anh.
 Hấp dẫn nhà đầu tư người Anh hơn => cung bảng Anh
ra thị trường tăng
 Giá đồng bảng Anh giảm, giá đồng đô la Mỹ tăng
3.3. Mức thu hập tương đối:
Mức thu hập nội địa tăng:
Tạo ra áp lực tăng giá đối với hàng hóa
nội địa do nhu cầu tiêu dùng cao => cầu
ngoại tệ để mua sắm hàng hóa nước
ngoài tăng.
 Cung ngoại tệ không đổi
Giá của đồng ngoại tệ tăng, nội tệ giảm
Một quốc gia có tăng trưởng kinh tế, đồng tiền quốc gia
đó có khuynh hướng suy yếu nhẹ.
3.3. Mức thu nhập tương đối:
Ví dụ:
Giả sử rằng mức thu nhập tại Mỹ tăng trong khi thu
hập tại Anh không đổi
Nhu cầu tiêu dùng cao=> hàng hóa Mỹ có xu
hướng tăng giá=> Cầu đồng bảng Anh để mua
sắm tăm
 Cung bảng Anh không đổi
 Giá của đồng bảng Anh tăng, giá của đồng đô la
Mỹ giảm
3.4. Kiểm soát của Chính phủ:
Chính phủ có thể tác động đến tỷ giá cân bằng
theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu:
 Can thiệp vào thương mại quốc tế
 Đầu tư quốc tế
 Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối
3.4. Kiểm soát của Chính phủ:
 Can thiệp vào thương mại quốc tế:
Chính phủ có thể sử dụng các biện pháp khuyến
khích xuất khẩu như: trợ cấp sản xuất xuất
khẩu; hoặc áp dụng các biện pháp hạn chế nhập
khẩu như: áp dụng thuế nhập khẩu, hạn ngạch,
cấm nhập khẩu,…
Các biện pháp trên ảnh hưởng đếncầu hoặc
cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
3.4. Kiểm soát của Chính phủ:
 Đầu tư quốc tế:
Chính phủ có thể can thiệp bằng cách cấm đầu
tư ra nước ngoài, đánh thuế thu nhập lợi tức
của công dân nước mình ở nước ngoài hoặc của
công dân nước ngoài ở nước mình,…
3.4. Kiểm soát của Chính phủ:
 Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối:
Chính phủ có thể can thiệp bằng cách mua hay
bán trực tiếp nội tệ trên thị trường ngoại hối để
điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu đặt ra
PHỤ LỤC
Chính sách tài khoá là chính sách thu chi của Chính phủ hay còn gọi là chính
sách ngân sách như thuế, phát hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc....
Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công
cụ của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của
chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và
khối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt
buộc...
Tỷ giá hối đoái, tức tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền cao hay thấp được quyết
định bởi các lực lượng thị trường, cung và cầu.
Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ.
Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng
nội tệ.
Phụ lục:
 Hạn ngạch: là quy định Nhà nước về số lượng hoặc
giá trị một mặt hàng hoặc một nhóm hàng được xuất
đi hoặc nhập về từ một thị trường nào đó, trong một
thời gian nhất định.
 Trợ cấp xuất khẩu: là việc Chính phủ hỗ trợ về mặt
tài chính thông qua việc ưu đãi tín dụng cho các tổ
chức, các nhân đi tiên phong trong việc đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là những thị trường
mới.
• Mở rộng: Vài nét về biến động tỷ giá USD/VND từ
đầu năm 2012 đến giữa năm 2013
Nguồn: http://dddn.com.vn/tai-chinh-ngan-hang/duong-di-moi-
cua-ti-gia-va-lai-suat-201307020423642.htm (03/07/2013)
Tác động tỷ giá đến xuất nhập khẩu:
Có nhận định cho rằng tỷ giá tăng là do có những hỗ trợ tích
cực dành cho xuất khẩu, đặc biệt hoạt động này gặp khó khăn
khi vấp phải khủng hoảng kinh tế.
Tuy nhiên, theo đà tăng nhanh của tỷ giá, sự leo thang của giá
cả có thể dẫn đến đồng VND mất giá, dẫn đến sự nắm giữ
đồng USD.
Do đó, mặc dù xuất khẩu có lợi nhưng phải lưu ý đến giá của
nội tệ.
Đề xuất những giải pháp
1. Đối với Ngân hàng Nhà nước:
- Chấn chỉnh hoạt động mua bán ngoại tệ các NHTM, hạn chế
thị trường “chợ đen”, xử lý trường hợp mua bán ngoại tệ ngoài
biên độ cho phép.
- Cần tuyên truyền để hạn chế về tâm lý giữ ngoại tệ.
- Áp dụng các chính sách để thu hút ngoại tệ.
- Điều chỉnh tỷ giá phù hợp thị trường, tăng cường xuất khẩu
nhưng cũng tăng thuế với mặt hàng nhập khẩu để tránh
tình trạng nhập siêu.
2. Đối với Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp
- Các NHTM cần mạnh giảm lãi suất cho vay USD.
- Các doanh nghiệp nên chủ động trong việc sử dụng nhiều
loại ngoại tệ, không nên “bám” lấy đồng USD.
- Các doanh nghiệp cần nắm rõ những công cụ bảo hiểm rủi
ro tỷ giá như quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng kỳ hạn... Để
tránh rủi ro về ngoại tệ.

More Related Content

What's hot

Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủnhomhivong
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếLevy Phan
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuMiu Miu
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 

What's hot (18)

Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
ty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủty giá và can thiệp của chính phủ
ty giá và can thiệp của chính phủ
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 

Viewers also liked

Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
Host your own podcast
Host your own podcastHost your own podcast
Host your own podcastIrfanMulla11
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOPnhomhivong
 
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internet
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi InternetTIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internet
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internetetyaaf
 
Ty gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnTy gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internet
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internetTIK9/BAB 1/ Dasar dasar internet
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internetetyaaf
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 

Viewers also liked (11)

Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
Host your own podcast
Host your own podcastHost your own podcast
Host your own podcast
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOP
 
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internet
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi InternetTIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internet
TIK9/ BAB 2/ Perangkat Jaringan dan Koneksi Internet
 
Ty gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bảnTy gia - các khái niệm cơ bản
Ty gia - các khái niệm cơ bản
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internet
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internetTIK9/BAB 1/ Dasar dasar internet
TIK9/BAB 1/ Dasar dasar internet
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 

Similar to hành vi tỷ giá

Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷdotuan14747
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 

Similar to hành vi tỷ giá (20)

Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Ppppp
PppppPpppp
Ppppp
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
Pp
PpPp
Pp
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 

hành vi tỷ giá

  • 2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Các nhân tố quyết định tỷ giá 2. Vai trò của thông tin với tỷ giá 3. Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá PHỤ LỤC MỞ RỘNG
  • 3. 1. Các nhân tố quyết định tỷ giá Môi trường kinh tế quốc tế (BOP) -CA -KA Môi trường kinh tế nội địa (Ms, Md) -MS -MD Chính sách can thiệp Trực tiếp -Pháp luật -Dự trữ OR Gián tiếp Thông tin và kỳ vọng (yếu tố kỹ thuật) -Giá -Khung giá -Bộ chỉ số kinh tế đối ngoại - CS thương mại - CS kiểm soát vốn kinh tế đối nội -CS tài khóa -CS tiền tệ
  • 4. 1.1 Môi trường kinh tế quốc tế • BOP quyết định đến cung cầu ngoại tệ • Cán cân thanh toán quốc tế có tác động rất quan trọng đến tỷ giá hối đoái. Cán cân thanh toán quốc tế dư thừa  cung ngoại hối>cầu ngoại hối  tỷ giá hối đoái giảm. Cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt  cầu ngoại hối>cung ngoại hối  tỷ giá hối đoái tăng.
  • 5. 1.2. Môi trường kinh tế nội địa Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hoá thông thường. Khi cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ  giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng. Khi cầu ngoại tệ > cung ngoại tệ  giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm. Ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng, không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi.
  • 6. 1.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ 1.3.1. Can thiệp trực tiếp 1.3.1.1. Dự trữ chính thức OR OR là một bộ phận của BOP, tuy nhiên, OR là chính sách do chính phủ can thiệp, điều tiết vào BOP mang tính chất bù đắp, tính chất chủ quan, duy ý chí của chính phủ. Đây là chính sách nhằm thẳng vào thị trường: Mỗi khi Chính phủ nhận thấy tỷ giá ngoại tệ đang quá căng thẳng, Chính phủ bơm tiền ngoại tệ dự trữ ra thị trường=>cung ngoại tệ ra thị trường. Mặt khác, Chính phủ mua lại, thu gom ngoại tệ ở thị trường hối đoái, hoặc chủ động phá giá nội tệ bằng cách cung tiền VND trên thị trường=>tỷ giá tăng.
  • 7. 1.3.1. Can thiệp trực tiếp 1.3.1.2. Sử dụng luật và nguyên tắc trên thị trường. Công cụ pháp luật dùng để chi phối, điều chỉnh, áp chế thị trường, xây dựng hành lanh pháp lý, đặt các quy định cho thị trường. Chính phủ can thiệp nguyên tắc giao dịch trên thị trường, cơ chế giao dịch trên thị trường.
  • 8. 1.3.2. Can thiệp gián tiếp 1.3.2.1. Chính sách kinh tế đối ngoại - Đối với CA: Chính sách thương mại (Chính sách xuất nhập khẩu). Chính sách thương mại tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. Ví dụ: Chính phủ muốn nâng thuế các mặt hàng như thuốc lá, bia rượu... Việc tăng hay giảm thuế đối với một số mặt hàng chính là sử dụng công cụ Chính sách thương mại=>ảnh hưởng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu quốc gia trong CA=>Cung và cầu thị trường tỷ giá hối đoái.
  • 9. - Đối với KA: Chính sách kiểm soát vốn (Chính sách điều tiết lưu chuyển vốn quốc tế ra vào quốc gia) Chính sách này nhằm mục tiêu điều tiết dòng chảy vốn quốc tế ra vào quốc gia: + Outflow capital + Inflow capital Ví dụ: Vào những năm đầu thế kỷ XXI, thị trường tài chính quốc gia khá ảm đạm, đến năm 2005, Chính phủ muốn thu hút và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng=> có biện pháp nới lỏng kiểm soát dòng vốn chảy vào Việt Nam dưới dạng đầu tư danh mục=>mở cửa thị trường chứng khoán VN=>Cho phép các nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu và được niêm yết trên sàn chứng khoán VN. =>thị trường mở => có dòng tiền ngoại tệ từ nước ngoài chảy vào VN.
  • 10. 1.3.2. Can thiệp gián tiếp 1.3.2.2. Chính sách kinh tế đối nội - Chính sách tài khóa - Chính sách tiền tệ Hai loại chính sách này đều ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cung tiền nội tệ trong nền kinh tế MS MD  2 sự định hướng: mở rộng và thắt chặt MS có dạng thẳng đứng bởi Chính phủ (đại diện NHTU) quyết định tổng lượng tiền tệ bơm vào thị trường hay rút bớt ra.
  • 11. Nếu Chính phủ có quyết định phá giá nội tệ, kích thích xuất khẩu=> dùng biện pháp ảnh hưởng đến tổng cung Ví dụ: nới lỏng tiền tệ để phát triển nền kinh tế-cung tiền ra thị trường hối đoái=>cung tiền ngoại tệ dự trữ tăng, ngoại tệ khan hiếm trên thị trường, tỷ giá ngoại tệ tăng, kích thích xuất khẩu-tiền cung nội tệ cũng là một bộ phận của tổng cung. Khi lượng tiền VND ra thị trường, cùng với mức lạm phát=>kích thích nền kinh tế thông qua thu nhập người dân.  Môi trường kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế nội địa và chính sách điều tiết của Chính phủ là nhóm nhân tố cơ bản (FA) ảnh hưởng tỷ giá hối đoái
  • 12. 1.4. Thông tin & kỳ vọng (technical analysins-FA) Xét về yếu tố kỹ thuật (Technical Factors) - Giá: cần biết giá quá khứ và hiện tại. - Khung thời gian: để quan sát. =>quyết định nhanh chóng và chính xác. - Bộ chỉ số: những nhà đầu cơ thị trường ngắn hạn có khuynh hướng sử dụng bộ chỉ số này.
  • 13. Kết luận: - Trong trường hợp sử dụng FA thích hợp với những việc có tầm nhìn chiến lược, trung hạn và dài hạn. Kết quả FA sẽ nhận định xu hướng sắp tới và cho biết biên giá, hệ số góc. - Trường hợp sử dụng TA phù hợp với sự biến động giá trong thời gian ngắn, ngắn hạn.
  • 14. 2. Vai trò của thông tin và tỷ giá 2.1. Thông tin là gì? Sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
  • 15.  Qua việc tìm hiểu thông tin :  Làm tăng hiểu biết cho mình  Tiến hành những hoạt động có lợi cho cá nhân và xã hôi
  • 16. 2.2.Vai trò của thông tin đối với tỷ giá Thông tin có ý nghĩa quan trọng, và đặc biệt quan trọng trong ngắn hạn Trên thị trường ngoại hối giao dịch dựa trên kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng dựa trên tập hợp các thông tin liên quan.
  • 17. 2.3. Quá trình phân tích thông tin Cùng một thông tin có thể có những kì vọng khác nha, thậm chí là trái ngược nhau. Cùng một thông tin có thể có những kì vọng khác nha, thậm chí là trái ngược nhau. Có nhiều cách lý giải ý nghĩa thông tin
  • 18. Ví dụ Khi ngân hàng trung ương đưa ra trên thi trường một lượng lớn đồng ngoại tệ có nhiều người với những suy nghĩ khác nhau Khi cung ngoại tệ tăng => giá ngoại tệ sẽ giảm Khi cung ngoại tệ tăng sẽ thúc đẩy kinh tế phát triền => đồng ngoại tệ lên giá Khi cung ngoại tệ tăng: xuất khẩu tăng => cán cân vãng lai thặng dư => cung nội tệ bé hơn cầu nôij tệ => nội tệ giảm giá => ngoại tệ lên giá
  • 19. 3. Tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá 3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối 3.2. Lãi suất tương đối 3.3. Mức thu nhập tương đối 3.4. Kiểm soát của Chính phủ
  • 20. 3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối: Lạm phát nội địa tăng: Cầu nội địa về hàng hóa, dịch vụ nước ngoài tăng, nghĩa là cầu ngoại tệ tăng.  Cầu nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ trong nước giảm, nghĩa là cung ngoại tệ giảm.  Lạm phát của một quốc gia tăng => đồng tiền quốc gia đó có xu hướng giảm giá.
  • 21. 3.1. Tỷ lệ lạm phát tương đối: • Ví dụ: Giả sử lạm phát ở Mỹ tăng mạnh trong khi lạm phát ở Anh vẫn giữ nguyên. Tăng nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa của Anh vì hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => tăng lượng cầu của người Mỹ đối với đồng bảng Anh.  Giảm nhu cầu của người Anh đối với hàng hóa Mỹ vì giá hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn => giảm cung bảng Anh ra thị trường  Gây ra áp lực tăng giá đối với giá trị của bảng Anh, giảm giá trị của đồng đô la Mỹ
  • 22. 3.2. Lãi suất tương đối: Lãi suất nội địa tăng: Cầu ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài giảm  Cung vốn nước ngoài để đầu tư vào trong nước tăng => Giá của đồng ngoại tệ giảm.  Lãi suất của một quốc gia tăng => đồng tiền quốc gia đó có xu hướng tăng giá
  • 23. 3.2. Lãi suất tương đối: Ví dụ: Giả sử rằng lãi suất của Mỹ tăng lên trong khi lãi suất ở Anh không đổi Giảm cầu đồng bảng Anh vì lãi suất đô la Mỹ hấp dẫn hơn, do đó ít có mong muốn tiết kiệm đồng bảng Anh.  Hấp dẫn nhà đầu tư người Anh hơn => cung bảng Anh ra thị trường tăng  Giá đồng bảng Anh giảm, giá đồng đô la Mỹ tăng
  • 24. 3.3. Mức thu hập tương đối: Mức thu hập nội địa tăng: Tạo ra áp lực tăng giá đối với hàng hóa nội địa do nhu cầu tiêu dùng cao => cầu ngoại tệ để mua sắm hàng hóa nước ngoài tăng.  Cung ngoại tệ không đổi Giá của đồng ngoại tệ tăng, nội tệ giảm Một quốc gia có tăng trưởng kinh tế, đồng tiền quốc gia đó có khuynh hướng suy yếu nhẹ.
  • 25. 3.3. Mức thu nhập tương đối: Ví dụ: Giả sử rằng mức thu nhập tại Mỹ tăng trong khi thu hập tại Anh không đổi Nhu cầu tiêu dùng cao=> hàng hóa Mỹ có xu hướng tăng giá=> Cầu đồng bảng Anh để mua sắm tăm  Cung bảng Anh không đổi  Giá của đồng bảng Anh tăng, giá của đồng đô la Mỹ giảm
  • 26. 3.4. Kiểm soát của Chính phủ: Chính phủ có thể tác động đến tỷ giá cân bằng theo nhiều cách khác nhau, chủ yếu:  Can thiệp vào thương mại quốc tế  Đầu tư quốc tế  Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối
  • 27. 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:  Can thiệp vào thương mại quốc tế: Chính phủ có thể sử dụng các biện pháp khuyến khích xuất khẩu như: trợ cấp sản xuất xuất khẩu; hoặc áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu như: áp dụng thuế nhập khẩu, hạn ngạch, cấm nhập khẩu,… Các biện pháp trên ảnh hưởng đếncầu hoặc cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
  • 28. 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:  Đầu tư quốc tế: Chính phủ có thể can thiệp bằng cách cấm đầu tư ra nước ngoài, đánh thuế thu nhập lợi tức của công dân nước mình ở nước ngoài hoặc của công dân nước ngoài ở nước mình,…
  • 29. 3.4. Kiểm soát của Chính phủ:  Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối: Chính phủ có thể can thiệp bằng cách mua hay bán trực tiếp nội tệ trên thị trường ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu đặt ra
  • 30. PHỤ LỤC Chính sách tài khoá là chính sách thu chi của Chính phủ hay còn gọi là chính sách ngân sách như thuế, phát hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc.... Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc... Tỷ giá hối đoái, tức tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền cao hay thấp được quyết định bởi các lực lượng thị trường, cung và cầu. Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ. Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ.
  • 31. Phụ lục:  Hạn ngạch: là quy định Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng hoặc một nhóm hàng được xuất đi hoặc nhập về từ một thị trường nào đó, trong một thời gian nhất định.  Trợ cấp xuất khẩu: là việc Chính phủ hỗ trợ về mặt tài chính thông qua việc ưu đãi tín dụng cho các tổ chức, các nhân đi tiên phong trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là những thị trường mới.
  • 32. • Mở rộng: Vài nét về biến động tỷ giá USD/VND từ đầu năm 2012 đến giữa năm 2013 Nguồn: http://dddn.com.vn/tai-chinh-ngan-hang/duong-di-moi- cua-ti-gia-va-lai-suat-201307020423642.htm (03/07/2013)
  • 33. Tác động tỷ giá đến xuất nhập khẩu: Có nhận định cho rằng tỷ giá tăng là do có những hỗ trợ tích cực dành cho xuất khẩu, đặc biệt hoạt động này gặp khó khăn khi vấp phải khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, theo đà tăng nhanh của tỷ giá, sự leo thang của giá cả có thể dẫn đến đồng VND mất giá, dẫn đến sự nắm giữ đồng USD. Do đó, mặc dù xuất khẩu có lợi nhưng phải lưu ý đến giá của nội tệ.
  • 34. Đề xuất những giải pháp 1. Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Chấn chỉnh hoạt động mua bán ngoại tệ các NHTM, hạn chế thị trường “chợ đen”, xử lý trường hợp mua bán ngoại tệ ngoài biên độ cho phép. - Cần tuyên truyền để hạn chế về tâm lý giữ ngoại tệ. - Áp dụng các chính sách để thu hút ngoại tệ. - Điều chỉnh tỷ giá phù hợp thị trường, tăng cường xuất khẩu nhưng cũng tăng thuế với mặt hàng nhập khẩu để tránh tình trạng nhập siêu.
  • 35. 2. Đối với Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp - Các NHTM cần mạnh giảm lãi suất cho vay USD. - Các doanh nghiệp nên chủ động trong việc sử dụng nhiều loại ngoại tệ, không nên “bám” lấy đồng USD. - Các doanh nghiệp cần nắm rõ những công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá như quyền chọn ngoại tệ, hợp đồng kỳ hạn... Để tránh rủi ro về ngoại tệ.