SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGÔ XUÂN DƢƠNG
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC
CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGÔ XUÂN DƢƠNG
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC
CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
Chuyên ngành: Công tác tư tưởng
Mã số: 931.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS,TS. Lƣu Văn An
1. PGS,TS. Lƣu Văn An
2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc
2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc
Hà Nội – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác.
Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưa công bố trong bất cứ
công trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày….. tháng… năm 2019
Tác giả luận án
Ngô Xuân Dƣơng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN......................................................................................................... 9
I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc vận dụng
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam hiện nay ....................................................................... 9
II. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên
Việt Nam hiện nay.......................................................................................15
III. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất giải pháp nhằm
tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới...............................18
IV. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên và những vấn
đề cần tiếp tục làm sáng tỏ...........................................................................22
Chƣơng 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG
TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT
NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN....................................27
1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................27
1.2. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục
thanh niên và sự vận dụng vào việc xác định nội dung, phƣơng thức giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay.......................32
1.3. Sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác
giáo dục chủ nghĩa nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay......................59
Chƣơng 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG
TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT
NAMHIỆNNAY- THỰCTRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.........66
2.1. Những yếu tố tác động đến việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 66
2.2. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục
chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay..............................77
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 98
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VẬN DỤNG TƢ
TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁCGIÁO DỤCCHỦNGHĨAYÊU
NƢỚCCHOTHANHNIÊNVIỆTNAM TRONGTHỜIGIANTỚI..........108
3.1. Quan điểm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............108
3.2. Giải pháp tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............119
KẾT LUẬN..................................................................................................143
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ................................146
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................147
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của thanh niên về nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh...........................................78
Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan giữa phƣơng pháp giảng dạy truyền thống và phƣơng pháp
giảng dạy tích cực với hiệu quả giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ...........84
Biểu đồ 2.3: Mức độ hiệu quả của công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc ....85
thông qua các tổ chức chính trị - xã hội..........................................................85
Biểu đồ 2.4. Ý kiến của thanh niên về vấn đề chủ quyền đất nƣớc................91
Biểu đồ 2.5: Tình hình phạm tội trẻ................................................................92
Biểu đồ 3.1: Nhận thức về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công
tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ..........................................120
Biểu đồ 3.2: Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm, đạo đức, lối sống của đội ngũ
trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc (đánh giá của thanh niên)
.......................................................................................................................123
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTQG: Chính trị quốc gia
LLCT: Lý luận chính trị
NXB: Nhà xuất bản
TNCS: Thanh niên cộng sản
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nền tảng tƣ tƣởng của Đảng, là tài sản tinh
thần to lớn của dân tộc ta, soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi. Đẩy mạnh việc học tập, vận dụng và làm theo tƣ tƣởng của Ngƣời
là một việc làm vô cùng quan trọng và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng. Vì vậy, Đảng ta xác định: “làm cho tƣ tƣởng, đạo
đức, phong cách của Hồ Chí Minh thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững
chắc của đời sống xã hội” [21].
Chủ nghĩa yêu nƣớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, là sản
phẩm tinh thần cao quý, giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu
trong bậc thang giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu
nƣớc là động lực nội sinh to lớn của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên sức
mạnh vô địch trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và trong sự
nghiệp dựng xây đất nƣớc. Hồ Chí Minh từng nói:
“Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn.
Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh
liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nƣớc nhà và bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc mình” [64; tr.29].
Thanh niên là rƣờng cột của nƣớc nhà, chủ nhân tƣơng lai của đất
nƣớc, là lực lƣợng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong
những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Chăm lo,
bồi dƣỡng, giáo dục thanh niên là một việc làm rất quan trọng và cần thiết để
bảo đảm cho sự ổn định, phát triển bền vững của đất nƣớc.
Hiện nay, chúng ta đang ra sức phấn đấu xây dựng một nƣớc Việt Nam
hòa bình, giàu mạnh, độc lập, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự
2
nghiệp vĩ đại, hết sức vẻ vang nhƣng đầy khó khăn gian khổ, phức tạp và
chƣa có tiền lệ. Để hoàn thành sự nghiệp này, một trong những động lực quan
trọng hàng đầu là đẩy mạnh học tập, làm theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và khơi
dậy, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nƣớc trong Đảng, trong các tầng lớp nhân
dân đặc biệt là thế hệ trẻ - những ngƣời kế tục, tiếp tục giƣơng cao ngọn cờ
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi cuối cùng.
Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong công tác tƣ
tƣởng của Đảng ta nhằm tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu
lòng yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc; kiên định lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, có lối sống
văn hóa, vì cộng đồng; có năng lực và bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức
khỏe, tri thức, kỹ năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở
thành những ngƣời công dân tốt cho đất nƣớc. Trong những năm qua, công
tác này đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ: các cấp ủy đảng đã lãnh
đạo hệ thống chính trị thực hiện tốt hơn công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc
cho thế hệ trẻ; chất lƣợng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục
không ngừng đƣợc nâng cao; chƣơng trình, nội dung, phƣơng thức giáo dục
luôn đƣợc đổi mới; điều kiện vật chất phục vụ công tác giáo dục đƣợc quan
tâm đầu tƣ, cải tiến; thanh niên không chỉ thụ động tiếp thu nội dung giáo dục
mà có sự tƣơng tác tích cực với lực lƣợng trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục, có
sự phản biện trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin; nhiều tấm gƣơng thanh
niên năng động, tích cực, bằng tài năng và trí tuệ đã vƣơn lên, vƣợt qua đói
nghèo, chiến thắng lạc hậu trên khắp mọi miền của Tổ quốc; tƣ tƣởng chính
trị ở thanh niên ngày càng ổn định; v.v..
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đó, công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vẫn
còn tồn tại những hạn chế: một số cấp ủy, chính quyền chƣa thấy đƣợc tầm
3
quan trọng của công tác này do vậy chƣa có sự quan tâm đúng mức; chất lƣợng
đội ngũ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục vẫn còn “thiếu và yếu”; chƣơng trình,
nội dung và phƣơng thức giáo dục còn nhiều bất cập, chƣa theo kịp sự phát
triển của tình hình thanh niên; khả năng chi phối và ảnh hƣởng của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam chƣa sâu rộng, tỷ lệ
tập hợp thanh niên thấp; tính tiền phong gƣơng mẫu của cán bộ đoàn, hội và
đoàn viên, hội viên chƣa cao; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác này
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; môi trƣờng văn hóa còn nhiều yếu tố chƣa lành
mạnh; một bộ phận thanh niên còn có những biểu hiện suy thoái tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tƣởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến
tình hình đất nƣớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời
truyền thống văn hóa dân tộc...
Những hạn chế, khuyết điểm trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có
nguyên nhân rất cơ bản là thiếu sự nghiên cứu một cách sâu sắc toàn diện
những giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để từ đó vận dụng phù hợp với tình
hình thực tế hiện nay.
Từ thực tiễn giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của công tác này đối với sự phát
triển của đất nƣớc, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Công tác tƣ tƣởng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận
án đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam
hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận án có những nhiệm vụ sau:
4
- Chỉ ra những vấn đề đã và chƣa đƣợc nghiên cứu, xác định những vấn
đề luận án cần tiếp tục tập trung nghiên cứu.
- Nghiên cứu làm rõ một số khái niệm công cụ, nội dung, phƣơng thức
giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, và sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
- Phân tích những yếu tố tác động cơ bản; làm rõ thành tựu, hạn chế của
việc triển khai nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và nguyên nhân; những vấn
đề đặt ra.
- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung khoa học:
+ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, luận án không vận
dụng hết hệ thống quan điểm đó mà chỉ vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí
Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên vào việc xác định nội
dung giáo dục, phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên.
+ Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố: chủ thể giáo
dục; đối tƣợng giáo dục; mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phƣơng thức
giáo dục; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục; hiệu quả giáo dục; v.v..,
luận án không nghiên cứu hết các yếu tố đó mà chỉ tập trung vào nội dung và
5
phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên trên cơ sở vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về đối tượng: Tùy theo góc độ tiếp cận mà thanh niên đƣợc phân loại
thành nhiều đối tƣợng (thanh niên dân tộc thiểu số; thanh niên tôn giáo; thanh
niên nông thôn; thanh niên đô thị; thanh niên học sinh, sinh viên; thanh niên
công nhân; thanh niên lực lƣợng vũ trang; v.v..), luận án không khảo sát, điều
tra tất cả đối tƣợng đó mà chỉ tập trung vào đối tượng thanh niên nông thôn,
thanh niên công nhân và thanh niên học sinh, sinh viên.
- Về không gian: Luận án khảo sát việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ở 09 tỉnh, thành
phố: Bắc Ninh; Hà Nội; Nam Định; Nghệ An; Nha Trang; Đắk Lắk; Bà Rịa -
Vũng Tàu; Đồng Tháp; Sóc Trăng.
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa trên các nguyên lý
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc về thanh niên và công tác giáo dục thanh niên.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu dựa trên
phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu:
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng bao hàm cả phƣơng
pháp diễn dịch và phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp phân tích và phƣơng
pháp tổng hợp; phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lô-gích; phƣơng pháp
phỏng vấn chuyên gia; phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng;
phƣơng pháp thu thập thông tin; v.v..
+ Phương pháp diễn dịch đƣợc sử dụng nhằm hình thành khung lý
thuyết về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên dƣới giác độ tiếp cận công tác tƣ tƣởng. Trên
cơ sở đó để thấy đƣợc những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ
6
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam hiện nay và đƣa ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác này.
+ Phương pháp quy nạp đƣợc sử dụng trên cơ sở dữ liệu thực tế về vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên, thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để khái quát hóa
(quy nạp), rút ra những nhận định, kết luận và các giải pháp phù hợp cho công
tác này trong thời gian tới.
+ Phương pháp định tính đƣợc sử dụng trong việc mô tả, đƣa ra các
khái niệm nhằm làm rõ vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là nhƣ thế nào?
+ Phương pháp định lượng đƣợc sử dụng để xem xét, đánh giá thực
trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay cũng nhƣ lƣợng hóa một số vấn đề
nghiên cứu có liên quan.
+ Các phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp, phương pháp
lịch sử và phương pháp lô-gích đƣợc sử dụng để nghiên cứu tổng quan tình
hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (Tổng quan) và đề xuất quan
điểm, một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam
trong thời gian tới (Chương 3).
+ Phương pháp hệ thống, phương pháp lô-gích, lịch sử phương pháp
tiếp cận hệ thống - cấu trúc để hệ thống hóa, khái quát hóa, nghiên một số
vấn đề lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên (Chương 1).
+ Phương pháp thu thập thông tin đƣợc sử dụng gồm phƣơng pháp
nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp điều tra xã hội học để khảo sát, đánh giá
thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa
yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay (Chương 2).
7
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc dùng để thu thập, phân tích các
tƣ liệu, tài liệu liên quan.
Phƣơng pháp điều tra xã hội hội học đƣợc sử dụng nhằm thu thập
những thông tin sơ cấp về thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để
có cơ sở khoa học đánh giá những chuyển biến về chủ nghĩa yêu nƣớc, về
giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc trong quan niệm, nhận thức, ứng xử của thanh
niên và xã hội hiện nay. Việc điều tra đƣợc tiến hành theo ba khâu: chuẩn bị
điều tra, tiến hành điều tra, xử lý và sử dụng kết quả điều tra.
Quá trình điều tra đƣợc tiến hành theo 04 loại phiếu hỏi: phiếu hỏi dành
cho cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể; phiếu hỏi dành cho thanh niên;
phiếu hỏi dành cho thanh niên học sinh trung học phổ thông; phiếu hỏi dành
cho giáo viên, giảng viên.
Tổng số phiếu phát ra là 5.100 phiếu. Tổng số phiếu thu đƣợc sau khi
làm sạch là 5.000 phiếu. Kết quả xử lý phiếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 2,
chƣơng 3 của luận án.
5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Làm rõ nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
- Chỉ ra đƣợc những mâu thuẫn của thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam hiện nay.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam trong thời gian tới.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Làm cơ sở lý luận cho công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam trong thời gian tới.
8
- Góp phần khẳng định vai trò nền tảng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong đời sống tinh thần xã hội.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần tăng cƣờng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tƣ tƣởng - văn hóa.
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chƣơng, 8 tiết.
9
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc
vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay
I.1. Các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng
M.I.Kalinin, tác giả cuốn Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa [37] nhấn
mạnh một trong những phƣơng pháp giáo dục chủ nghĩa cộng sản quan trọng
là sử dụng và phát huy hiệu quả vai trò của giáo dục đối với ý thức con ngƣời.
Theo tác giả, giáo dục và bồi dƣỡng những phẩm chất cao quí đó là một yếu
tố hết sức quan trọng trong sự nghiệp giáo dục chủ nghĩa cộng sản; cần phải
đến với từng ngƣời, đánh giá họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì
không thể chỉ giáo dục dựa trên mặt tiêu cực.
Trong cuốn Giáo dục và quản lý - Sự phối hợp công tác tư tưởng [88],
tác giả I.Đ.Tơrốtchencô đã làm rõ sự lãnh đạo của Đảng nói chung, coi đó là
hình thức quản lý một cách có ý thức sự phát triển xã hội, còn việc quản lý
quá trình tƣ tƣởng là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của sự lãnh
đạo của Đảng. Theo quan điểm đó, hoạt động tƣ tƣởng là một hình thức quản
lý, có nội dung phong phú đa diện và những khía cạnh khác nhau, cần đƣợc
rọi sáng bằng nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn. Hoạt
động tƣ tƣởng giải quyết nhiệm vụ tuyên truyền và hình thành ý thức mới,
hoàn thiện tƣ cách đạo đức của con ngƣời Xô-viết.
Trong cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới [8] của Ban
Tuyên huấn Trung Quốc, với những luận cứ hết sức chặt chẽ và súc tích, các tác
giả trình bày một loạt những vấn đề quan trọng liên quan đến công tác tuyên
truyền, công tác lý luận, công tác truyền thông báo chí, công tác văn học nghệ
thuật, công tác xuất bản, công tác điều tra, nghiên cứu thông tin,... Các tác giả
10
không những cung cấp kinh nghiệm, thao tác, kỹ năng công tác tuyền truyền tƣ
tƣởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc mà còn khái quát đƣợc vị trí, vai trò của
nhiệm vụ công tác lý luận, tƣ tƣởng, văn hóa chính trị của Đảng.
Trong cuốn Đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
đảng viên ở cơ sở của trong giai đoạn hiện nay [1], tác giả Vũ Ngọc Am làm
rõ vai trò của công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với việc nâng cao tính tự
giác cách mạng cho cán bộ, đảng viên; làm rõ khái niệm và mối quan hệ giữa
công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với các lĩnh vực khác của công tác tƣ
tƣởng. Tác giả đƣa ra những nguyên tắc, tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác
giáo dục chính trị tƣ tƣởng ở cơ sở từ đó đề xuất những giải pháp đúng đắn
nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần làm thất bại chiến lƣợc “diễn
biến hoà bình” của các thế lực thù địch.
Trong cuốn Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và
chủ nghĩa xã hội khoa học [4], tác giả Hoàng Chí Bảo trình bày một cách có
hệ thống những tinh túy của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa
học. Theo tác giả, Hồ Chí Minh không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn phát
triển những vấn đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Đó là vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
độc lập - tự do - hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Trong những sáng tạo
của Hồ Chí Minh về lý luận chủ nghĩa xã hội, Ngƣời đã để lại những dấu ấn
đặc sắc khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phƣơng diện đạo đức và văn hóa. Đạo
đức học Hồ Chí Minh là đạo đức học cách mạng, là bảo đảm đạo đức cho uy
tín, thanh danh, bản lĩnh của Đảng và cho sự bền vững của chế độ. Văn hóa
học Hồ Chí Minh là văn hóa vì sự phát triển và đổi mới, văn hóa không ở bên
ngoài mà ở bên trong kinh tế và chính trị, văn hóa có sức mạnh chống lại mọi
thứ phù hoa, xa xỉ để bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc của nhân dân.
11
Cuốn Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng [103] của Hồng Vinh và Đào
Duy Quát, là tập hợp các bài nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề phát
triển về lý luận công tác tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, về các lĩnh vực của công
tác tƣ tƣởng (nghiên cứu, giáo dục lý luận, tuyên truyền, cổ động); báo chí;
công tác tƣ tƣởng trong các tầng lớp xã hội khác nhau; phƣơng pháp và nghệ
thuật làm công tác tƣ tƣởng; phát huy di sản tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh vào
công tác tƣ tƣởng trong giai đoạn hiện nay.
Trong bộ sách Nguyên lý công tác tư tưởng do Lƣơng Khắc Hiếu làm
chủ biên [31], các tác giả khái quát những vấn đề chung về công tác tuyên
truyền, đặc biệt đề cập đến những quan điểm có tính nguyên tắc đổi mới công
tác tuyên truyền và phƣơng hƣớng cơ bản đổi mới công tác tuyên truyền hiện
nay. Đây là “công cụ'' rất quý cho ngƣời học, ngƣời đọc muốn tìm hiểu,
nghiên cứu và tham gia hoạt động trong lĩnh vực tƣ tƣởng.
Trong cuốn Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận
chính trị do Phạm Huy Kỳ làm chủ biên [41], với mục đích góp phần nâng
cao tính khoa học, chất lƣợng và hiệu quả công tác nghiên cứu và giáo dục lý
luận chính trị của Đảng ta, tác giả trình bày một số vấn đề lý luận và phƣơng
pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị; các phƣơng pháp giảng dạy lý
luận chính trị - một hoạt động quan trọng và thƣờng xuyên trong công tác
giáo dục lý luận chính trị của Đảng ta.
Cuốn Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng
trong thời kỳ đổi mới của Tô Huy Rứa [77] là tập hợp 70 bài viết và bài nói
của tác giả. Các bài viết đó đã phản ánh thực tiễn tình hình đất nƣớc trong hơn
25 năm tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo. Bên
cạnh việc phân tích các thành tựu đã đạt đƣợc, một số lĩnh vực đã đƣợc làm
sáng tỏ hơn về mặt lý luận, tác giả đã làm rõ những hạn chế và các vấn đề đặt
ra của công tác lý luận, tƣ tƣởng và tổ chức của Đảng hiện nay, đồng thời chỉ
ra phƣơng hƣớng, các giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công
12
tác xây dựng Đảng, đẩy mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng trong tình
hình mới; đồng thời, nhấn mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng phải tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới tƣ duy, nâng cao nhận thức,… góp phần tiếp tục bảo vệ
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bảo vệ
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và đƣa sự nghiệp đổi mới tới thắng lợi.
Lƣơng Ngọc Vĩnh, tác giả luận án Hiệu quả công tác giáo dục chính trị
- tư tưởng trong học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay [104] đã
luận giải, làm sáng rõ cấu trúc và bản chất của hiệu quả là sự tƣơng quan giữa
kết quả với mục đích và nguồn lực; bổ sung, hoàn thiện hệ thống tiêu chí,
phƣơng pháp, hình thức đánh giá hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tƣ
tƣởng; nêu ra đƣợc những vấn đề cần giải quyết và đề xuất 4 nhóm giải pháp
theo hƣớng huy động tối đa tiềm năng của các học viện quân sự một cách hợp
lý để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng.
I.2. Các công trình nghiên cứu về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa
yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên
Trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tác giả Lƣơng Gia Ban cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa
là sự thống nhất lòng yêu Tổ quốc và lòng yêu chủ nghĩa xã hội, là ý thức
chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, ý thức đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột vƣơn
tới sự công bằng xã hội, bình đẳng dân tộc trong Tổ quốc phồn thịnh, v.v..
Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa có một bản chất duy nhất, đó là bản
chất giai cấp công nhân hiện đại, với sứ mệnh cao quý là thủ tiêu chủ nghĩa tƣ
bản và từng bƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ
nghĩa yêu nƣớc đó là sự kết tinh cao nhất của bản chất và truyền thống dân
tộc đƣợc thấm nhuần sâu sắc và triệt để bản chất quốc tế của giai cấp công
nhân, thấu suốt các quy luật phát triển khách quan của lịch sử và xu thế của
thời đại [2].
13
Trong luận án tiến sĩ Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nguyễn Mạnh
Tƣờng cho rằng nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống là: Yêu
quê hƣơng, xứ sở và sự gắn bó, cố kết cộng động; có sự khẳng định lịch sử
riêng và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, khẳng định về độc lập dân tộc,
chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng của nƣớc ta, vua ta đối với phƣơng Bắc
và các vua phƣơng Bắc; khẳng định tính chính nghĩa của những cuộc đấu
tranh bảo vệ Tổ quốc và quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ độc lập và sự
toàn vẹn lãnh thổ; có tƣ tƣởng coi trọng vai trò của nhân dân và thân dân
trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh
là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống;
thống nhất độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; thống nhất chủ nghĩa yêu
nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản [99].
Trần Xuân Trƣờng, tác giả cuốn Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại
Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh có nội hàm
đậm nét của một hệ tƣ tƣởng, của một lý luận và đƣờng lối cứu nƣớc theo lập
trƣờng của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là chủ nghĩa
yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa
yêu nƣớc Việt Nam trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nó là sự tiếp
nối của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, hấp thụ tất cả những gì ƣu việt mà
truyền thống bốn nghìn năm để lại đồng thời phát triển truyền thống đó lên
một trình độ mới trong thời đại nhân loại đang dần từng bƣớc, bằng các con
đƣờng khác nhau quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa thuộc phạm trù chủ
nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc kiểu mới trên lập
trƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin [92].
Trong đề tài khoa học Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở
cửa, hội nhập quốc tế [75] do Bùi Đình Phong làm chủ nhiệm, các tác giả luận
giải chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh mang sắc thái, dấu ấn, diện mạo cá nhân
14
Hồ Chí Minh, con ngƣời có những điểm sáng vạch thời đại - thời đại Hồ Chí
Minh; là bộ phận tinh túy nhất và phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa yêu
nƣớc Việt Nam trong thời hiện đại với nội dung là: yêu cội nguồn lịch sử, bảo vệ
văn hóa dân tộc; lấy dân làm gốc, gắn bó chặt chẽ dân với nƣớc; đại đoàn kết
dân tộc; không có gì quý hơn độc lập, tự do; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia,
thống nhất Tổ quốc; thi đua yêu nƣớc và xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ
nghĩa; chủ nghĩa yêu nƣớc kết hợp hài hòa với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Trong cuốn Bàn về thanh niên [52], C.Mác khẳng định thanh niên bao giờ
cũng giữ vai trò quan trọng trong việc kế thừa và phát triển những thành tựu của
ngƣời đi trƣớc, “Bộ phận giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân nhận thức rõ
ràng tƣơng lai của giai cấp họ và do đó, tƣơng lai của cả loài ngƣời, hoàn toàn
phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên” [52; tr.118].
Ph.Ăngghen cho rằng thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực
của đời sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị.
V.I.Lênin thì chỉ rõ, cần phải tập hợp thanh niên lại thành các tổ chức
độc lập và tự quản, các tổ chức đó sẽ hoạt động dƣới sự lãnh đạo tƣ tƣởng của
Đảng Cộng sản, phải cuốn hút thanh niên vào phong trào đấu tranh cách mạng
và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ông yêu cầu: “Phải làm cho toàn bộ sự
nghiệp giáo dục, rèn luyện, dạy dỗ thanh niên ngày nay trở thành sự nghiệp
giáo dục đạo đức cộng sản trong thanh niên” [46; tr.254].
V.A.Xukhômlinxk, tác giả cuốn Giáo dục con người chân chính như
thế nào [106] cho rằng con ngƣời lý tƣởng là hiểu sâu sắc sự công bằng và sự
hoàn thiện của xã hội chủ nghĩa và những quan hệ cộng sản chủ nghĩa giữa
ngƣời với ngƣời là đỉnh cao của sự phát triển đạo đức của loài ngƣời; thể
nghiệm vẻ đẹp của lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa nhƣ là khát vọng và động cơ
mang tính cá thể sâu sắc; biết trân trọng những giá trị thiêng liêng của Tổ
quốc và của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhƣ những giá trị của cá nhân và
những giá trị thiêng liêng của khối óc và trái tim mình; thiết tha yêu cuộc
15
sống và hoạt động vì những mục đích cao cả; có ý thức về phẩm giá con
ngƣời, có lòng tự trọng, biết quý trọng danh dự cá nhân.
Trong luận án tiến sĩ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào
tạo thanh niên ở nước ta hiện nay của mình, Đoàn Nam Đàn trình bày tƣơng
đối hệ thống tƣ tƣởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh
niên: Về nội dung giáo dục (giáo dục lý tƣởng cách mạng; giáo dục đạo đức
cách mạng; giáo dục văn hóa, kỹ thuật và nghề nghiệp; giáo dục sức khỏe và
thể chất); về phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục thanh niên [13].
Trong cuốn Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc [82], tác giả Song Thành
trình bày nội dung khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp giáo dục -
đào tạo và “bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”: luôn đánh giá cao vai
trò, vị trí của thanh niên trong tiến trình cách mạng của Đảng và dân tộc; luôn
coi trọng việc chăm sóc, bồi dƣỡng thế hệ trẻ; trong nội dung bồi dƣỡng thế
hệ cách mạng cho đời sau; bồi dƣỡng lý tƣởng, chí khí và đạo đức cách mạng
phải đặt lên hàng đầu; về phƣơng châm, phƣơng thức giáo dục: phải hiểu
thanh niên; đƣa thanh niên vào rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng;
các thế hệ đi trƣớc phải nêu gƣơng mẫu mực cho thanh niên; đề cao quá trình
tự giáo dục, tự rèn luyện của thanh niên.
II. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vận dụng tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam hiện nay
II.1. Thực trạng lối sống, đạo đức và tinh thần yêu nước của thanh niên
Trong bài Một số nét tâm lý đặc trưng về định hướng giá trị của thanh
niên hiện nay [114], từ kết quả nghiên cứu trên 1700 đối tƣợng thanh niên
trên cả nƣớc, tác giả Đỗ Ngọc Hà nêu 3 vấn đề: giá trị trong cuộc sống hàng
ngày; giá trị xã hội; giá trị đối với cuộc sống. Tác giả đƣa ra 3 nhận xét về
định hƣớng giá trị của thanh niên: Một là, thanh niên nhìn nhận vấn đề bản
chất cuộc sống tích cực và duy vật hơn, có định hƣớng và khẳng định vai trò
16
của họ trong cuộc sống; Hai là, bên cạnh sự thống nhất về những giá trị chung
ở thanh niên, có sự đa dạng hóa trong định hƣớng giá trị của thanh niên; Ba
là, hệ thống định hƣớng giá trị của thanh niên có tính mâu thuẫn nội tại của
nó, nhƣng nếu đƣợc quan tâm đúng mức, nó sẽ là những định hƣớng giá trị có
lợi cho sự phát triển của xã hội.
Trong bài Toàn cầu hóa: cuộc đấu tranh của tuổi trẻ lựa chọn các giá
trị [116], tác giả Mai Lan cho rằng toàn cầu hóa trở thành một xu hƣớng
khách quan thâm nhập vào từng ngõ ngách của cuộc sống xã hội hiện đại, tạo
điều kiện cho thế hệ trẻ Việt Nam có điều kiện tiếp xúc mạnh mẽ và sâu sắc
với những kiến thức mới mẻ về kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới. Toàn cầu
hóa là một quá trình lựa chọn các giá trị và là một quá trình vừa đào thải, vừa
xây dựng vừa tiếp thu, cho nên cần nghiên cứu, ban hành và thực hiện những
chính sách đúng đắn về thế hệ trẻ, tạo điều kiện cho họ chủ động và tự giác
trong nhận thức và hành động, xử lý đúng đắn những vấn đề của toàn cầu hóa.
Trong bài Định hướng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ [117], tác
giả Đỗ Long khẳng định quá trình phát triển của xã hội nhanh hay chậm tùy
thuộc ở chỗ giá trị đƣợc định hƣớng phải phù hợp với quy luật khách quan và
mức độ tƣơng ứng với giá trị của cộng đồng, cá nhân. Tính định hƣớng về giá
trị là một yếu tố rất quan trọng chi phối sự phát triển của thanh niên.
Ngoài ra còn có một số bài viết về vấn đề này: Thanh niên Việt Nam
trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Mạc
Đình Tuấn, Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh niên hiện nay và công tác
vận động, giáo dục thanh niên của Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Thâm,v.v..
II.2. Thực trạng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên
Trong đề tài khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng
cách mạng cho thanh niên và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng hiện
nay [29], các tác giả nêu lên hạn chế trong việc giáo dục lý tƣởng cách mạng
cho thanh niên: Cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng, nhất là cấp cơ sở
17
chƣa đầu tƣ đúng mức cho công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho thanh
niên; nhận thức về vai trò, vị trí của thanh niên, công tác thanh niên nói chung
và công tác giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thế hệ trẻ nói riêng chƣa sâu
sắc, chƣa nhất quán từ trong Đảng, trong các cơ quan Nhà nƣớc đến toàn xã
hội. Vẫn còn có một số cấp ủy cho rằng công tác thanh niên là của tổ chức
Đoàn, công tác thanh niên là công tác phong trào; chậm cụ thể hóa nghị quyết
của Đảng về công tác thanh niên; nhiều địa phƣơng sẵn sàng đầu tƣ hàng tỷ
đồng để xây dựng trụ sở, nhà khách nhƣng vẫn rất khó khăn trong việc duyệt
kinh phí để nâng cấp trƣờng học, nhà văn hóa thanh niên; nhiều cấp ủy
“khoán trắng” công tác thanh niên cho ủy viên phụ trách thanh niên; tình
trạng thoái hóa, biến chất, cơ hội, tham nhũng của một bộ phận đảng viên làm
cho niềm tin của lớp trẻ đối với Đảng giảm sút, v.v..
Cuốn Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ hiện nay của
Nghiêm Đình Vỳ [105] là tập hợp các bài viết về việc giáo dục truyền thống
yêu nƣớc cho thế hệ trẻ. Nhiều bài viết nêu ra những khó khăn, những hạn chế
trong công tác giáo dục này, nhƣ: nhận thức về chủ nghĩa yêu nƣớc ở một số
thanh, thiếu niên còn có những điểm mơ hồ; lối sống, định hƣớng, lý tƣởng
cách mạng, lòng tin vào Đảng cách mạng có nhiều lệch lạc, giảm sút. Một tỉ
lệ nhỏ thích biết về những lời đồn đại không có cơ sở khoa học, xuyên tạc, do
đó có những biểu hiện hoài nghi, kém tin tƣởng; một phần rất nhỏ không
nhiệt tình trong việc trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí
Minh, mà chỉ biết học thuộc để trả bài; việc cung cấp kiến thức về Hồ Chí
Minh chƣa sâu, thiếu hấp dẫn, đơn điệu, nên tác động đến tình cảm, tƣ tƣởng,
hành động của học sinh không cao, không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra là
“Sống, làm việc, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”, v.v
Trong bài Lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải
pháp [32], tác giả Nguyễn Văn Hiếu chỉ ra thực trạng lối sống của thanh niên
hiện nay: lối sống thiếu lý tƣởng, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, giảm sút
18
niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc và xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang từng
bƣớc xây dựng; lối sống thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội;
lối sống buông thả, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống; v.v..
Trong cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên [14], tác giả
Đoàn Nam Đàn trình bày thực trạng giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thanh
niên. Về những thuận lợi: Nội dung, chƣơng trình học tập và phƣơng pháp
giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin đã từng bƣớc đƣợc sửa đổi, cải tiến
cho phù hợp với tình hình mới; đời sống của thanh niên cũng đƣợc chăm sóc và
quản lý tốt hơn, đã tạo nên sự ổn định chính trị, tƣ tƣởng trong thanh niên;
niềm tin của thanh niên đối với Đảng và sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi
xƣớng, lãnh đạo ngày càng đƣợc củng cố vững chắc, v.v.. Về những khó khăn:
Một bộ phận thanh niên nhận thức sai lệch, có những đòi hỏi không phù hợp
với thực tiễn xã hội và bản thân gia đình, thiếu niềm tin vào chủ nghĩa xã hội,
lối sống thực dụng; nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể xã hội thiếu quan tâm
quan tâm giáo dục thƣờng xuyên để tạo cho thanh niên có niềm tin, lý tƣởng
cách mạng, không coi trọng giảng dạy các môn chính trị Mác - Lênin; v.v..
III. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất giải pháp
nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới
III.1. Giải pháp giáo dục tinh thần yêu nước, đạo đức cách mạng, lý
tưởng cách mạng cho thanh niên
Trong cuốn Tuổi trẻ anh hùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa [10], Lê Duẩn chỉ ra các biện pháp nhằm giáo dục lý tƣởng
cách mạng cho đoàn viên, thanh niên: tiếp tục nâng cao hơn nữa nhiệt tình
cách mạng cho toàn thể đoàn viên và thanh niên; nắm vững mục tiêu phấn
đấu của Đoàn Thanh niên Lao động; nhận rõ vị trí của Đoàn Thanh niên trong
cách mạng; ra sức củng cố sự lãnh đạo của các cấp bộ Đoàn, củng cố và phát
triển tổ chức của Đoàn Thanh niên.
19
Trong bài Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên
[113], tác giả Đào Ngọc Dung nêu ra 4 giải pháp: Một là, không ngừng tăng
cƣờng giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, bồi dƣỡng đạo đức, lý tƣởng cách
mạng của Đảng, của dân tộc; bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội
cho thế hệ trẻ; lấy giáo dục nhân cách, “giáo dục làm ngƣời” là chính; tạo
dựng cho thanh niên ý chí tự lực, tự cƣờng, không cam chịu đói nghèo lạc
hậu, dám tự tin vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách. Hai là, tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ về phƣơng thức giáo dục đối với thanh niên trên cơ sở nguyên lý
giáo dục khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, lý
luận gắn với thực tiễn, “học” đi đôi với “hành”; hình thức giáo dục đối với
thanh niên cần phù hợp với tâm lý lứa tuổi ƣa thích cái mới và sự sáng tạo; đề
cao yếu tố “tự giáo dục”, “tự rèn luyện” của ngƣời thanh niên đi đôi với sự
định hƣớng, hỗ trợ, giúp đỡ và hƣớng dẫn của tổ chức; gắn kết giữa việc giáo
dục lý tƣởng cách mạng với bảo vệ, chăm lo bồi dƣỡng và phát huy thanh
niên trong sự nghiệp cách mạng. Ba là, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh
toàn diện về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức, đủ sức đảm nhận tốt vai trò nòng
cốt trong phong trào thanh niên và các hội của thanh niên; xác định công tác
giáo dục thanh niên là nhiệm vụ hàng đầu, là chức năng chủ yếu của tổ chức
Đoàn. Bốn là, công tác thanh niên nói chung và giáo dục lý tƣởng cách mạng
cho thanh niên nói riêng đã đƣợc Đảng ta chỉ rõ là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị và là nhân tố quyết định mọi thành công trong công tác giáo
dục thanh niên thời gian qua.
Trong luận án tiến sĩ Giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho
học sinh trung học phổ thông ở miền Đông Nam Bộ hiện nay [79], tác giả
Nguyễn Sỹ Quyết Tâm đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo
dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh trung học phổ thông ở
miền Đông Nam Bộ: về nội dung giáo dục, phải đặc biệt chú trọng giáo dục
nhận thức sâu sắc cội nguồn và lịch sử phát triển của vùng đất Nam Bộ, về
20
truyền thống cách mạng, ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
v.v..; về hình thức giáo dục, phải đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; nâng cao
chất lƣợng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hƣớng tới mục tiêu giáo
dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh; củng cố, tăng cƣờng
các hoạt động kết hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong việc giáo
dục tinh thần yêu xã hội chủ nghĩa cho học sinh; phát huy vai trò của các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, các loại hình văn hóa nghệ thuật phục vụ
cho công tác giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh trên
địa bàn. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là
giáo viên các môn khoa học xã hội; kết hợp chặt chẽ quá trình giáo dục với
quá trình tự giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa của học sinh. Nhóm
giải pháp về xây dựng cơ chế tổ chức, quản lý và chỉ đạo theo hƣớng lƣợng
hóa nội dung giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa vào trong các hoạt
động của nhà trƣờng: thành lập bộ phận chuyên trách theo dõi, chỉ đạo việc
giáo dục; đổi mới, tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng,
chính quyền, ngành giáo dục đối với công tác giáo dục; chống nguy cơ
“thƣơng mại hóa giáo dục”, “nhạt chính trị”, “phi chính trị” trong nhà trƣờng.
Trong cuốn Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ hiện nay do
Nghiêm Đình Vỳ làm chủ biên [105], các tác giả đƣa ra các giải pháp để tăng
cƣờng chất lƣợng và hiệu quả công tác giáo dục lòng yêu nƣớc cho thanh
niên, nhƣ: Nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục của Đoàn, xây dựng thế hệ
trẻ thanh lịch, văn minh; tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Tuổi
trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác; đổi mới nội dung, phƣơng thức và
nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của Đoàn Thanh niên, đặc biệt là giáo
dục lòng yêu nƣớc; phát hiện, tuyên dƣơng, nhân rộng các điển hình tiên tiến;
xung kích phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; xung kích bảo tồn và phát
21
huy văn hóa truyền thống; xung kích trong hội nhập quốc tế; xung kích bảo vệ
Tổ quốc, tình nguyện vì cộng đồng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, v.v..
III.2. Giải pháp giáo dục thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong đề tài Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh,
thiếu niên[7] do Phạm Hồng Chƣơng làm chủ nhiệm, các nhà khoa học đã
đƣa ra một số giải pháp trong việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh,
thiếu niên: thông qua hệ thống nhà trƣờng; kết hợp giáo dục nhà trƣờng với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; thông qua hệ thống chính trị, phát huy
vai trò to lớn của Đoàn thanh niên, thực hành tốt phƣơng thức nêu gƣơng;
thông qua các phong trào vận động cách mạng, kết hợp chặt chẽ học với hành,
lý luận phải gắn liền với thực tiễn; thông qua hệ thống thông tin, truyền thông
và các loại hình nghệ thuật; kết hợp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với phát
huy tính tự giác, tự học của thanh niên, v.v..
Trong cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên [14], tác giả
Đoàn Nam Đàn đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy
mọi năng lực của thanh niên phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc: không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thanh
niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; tiếp tục quán triệt phƣơng châm, phƣơng
pháp giáo dục thanh niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; xây dựng tổ chức
Đoàn, tổ chức Hội thực sự vững mạnh, tạo ra môi trƣờng văn hóa lành mạnh
để giáo dục thanh niên; tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nƣớc đối với công tác giáo dục thanh niên và có chính sách đúng đắn đối với
sự nghiệp “trồng ngƣời” theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Trong đề tài khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng
cách mạng cho thanh niên và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng hiện
nay [29] do Trần Văn Hải làm chủ nhiệm, các tác giả đề xuất một số giải pháp
để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý luận cách mạng cho thanh niên theo
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Một là, giáo dục gia đình cần đƣợc đặc biệt chú trọng
22
trong giai đoạn hiện nay, bởi vì gia đình là tế bào của xã hội; Hai là, giáo dục
nhà trƣờng cần chú trọng theo hƣớng dạy chữ có hiệu quả hơn, dạy ngƣời tốt
hơn và dạy nghề thiết thực hơn; Ba là, giáo dục thông qua dƣ luận xã hội là
một biện pháp quan trọng để định hƣớng giá trị cho thanh niên nhằm điều
chỉnh các hành vi lệch chuẩn về đạo đức, lối sống, nếp sống; Bốn là, phát huy
có hiệu quả tuyên truyền, giáo dục của các phƣơng tiện thông tin đại chúng;
các cơ quan này cần góp phần đắc lực hơn vào việc định hƣớng giá trị và giác
ngộ lý tƣởng cách mạng cho thanh niên; Năm là, các hoạt động văn hóa, văn
học, nghệ thuật cần đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực và có hiệu quả; sáu là,
phải đổi mới hoạt động tuyên truyền; bảy là, phải tạo điều kiện thuận lợi,
khuyến khích thanh niên tự rèn luyện lý tƣởng cách mạng.
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến
vấn đề này, nhƣ: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ
cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo của Phạm Văn Đồng; Văn hóa
trong nhân cách của thanh niên của Đỗ Huy, Mai Hải Anh; Giáo dục ý thức
đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay của Võ Minh Tuấn; Thanh niên –
giáo dục và phát triển của Dƣơng Tự Đam; Giáo dục, bồi dưỡng thanh niên
hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, của Lê Trọng Tuyến; v.v..
IV. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên và
những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ
IV.1. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên
Có thể nói, một khối lƣợng tri thức phong phú với nhiều công trình
nghiên cứu công phu về vấn đề vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công
tác giáo dục thanh niên nói chung và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc
cho thế hệ trẻ nói riêng cho thấy sức hấp dẫn hay tính chất đặc biệt quan trọng
của vấn đề này đối với sự phát triển của đất nƣớc. Giá trị khoa học của một
khối lƣợng lớn những tài liệu, công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về
công tác tƣ tƣởng của Đảng, về vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công
23
tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, về chất lƣợng của công tác
đó, v.v.. là điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc thực hiện đề tài luận án.
Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy các công trình khoa học trong
và ngoài nƣớc đã có những đóng góp quan trọng cả về lý luận và thực tiễn
bằng việc luận giải một số vấn đề cơ bản sau đây:
Một là, các công trình nêu trên từ nhiều cách tiếp cận và phƣơng pháp luận
giải khác nhau, các tác giả đã phân tích, góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm
nhƣ: chủ nghĩa yêu nƣớc, thanh niên, phƣơng thức giáo dục, hiệu quả vận dụng
Hai là, ở các mức độ khác, một số công trình đã đề cập đến sự cần thiết
của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa
yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam.
Ba là, một số công trình đã đi sâu phân tích đặc điểm thanh niên, thực
trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo dục thanh niên, làm rõ tính
tất yếu phải tăng cƣờng công tác giáo dục thanh niên nói chung và giáo dục tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh niên nói riêng, nhất là việc vận dụng tƣ tƣởng
của Ngƣời trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ trong
bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Với những kết quả đã đạt đƣợc, các công trình khoa học trên đây là
những tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu sinh trong quá trình thực
hiện đề tài luận án Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục
chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
IV.2. Những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên tuy đã đạt đƣợc một số kết
quả có giá trị tham khảo nhƣ đã nêu nhƣng do cách tiếp cận ở các góc độ khác
nhau nên vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến luận án mà các tác giả, các nhà
khoa học chƣa đề cập tới, có thể nêu ra:
Một là, chƣa đề cập đến cơ sở lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
24
Hai là, chƣa đề cập đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện
nay trong phạm vi cả nƣớc.
Ba là, chƣa đề cập đến quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận
dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên Việt Nam thời gian tới.
Trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ của luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc
những thành tựu, kết quả nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu trƣớc đã đạt
đƣợc và cần phải tiếp tục giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tiếp tục làm sáng tỏ các khái niệm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam,
nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ
sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; làm rõ sự cần thiết của việc vận dụng tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên và nguyên tắc vận dụng.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam phải chỉ ra
những yếu tố tác động; làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; nêu
đƣợc những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Thứ ba, đƣa ra quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên
Việt Nam trong thời gian tới.
Nói chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã có những đóng góp
đáng kể trong việc nghiên cứu một cách có trọng tâm, hƣớng tới vận dụng tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh
niên. Tuy nhiên, do cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu mà chƣa có công
trình nào bao quát hoặc đi sâu giải quyết trọn vẹn vấn đề này. Ngay cả vấn đề
lý luận về công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên vẫn còn nhiều
25
ý kiến khác nhau, chƣa có một tác giả nào đề cập một cách hoàn chỉnh hoặc
đƣa ra một hệ thống cơ sở lý luận chặt chẽ. Đa số các tác giả chỉ nêu ra những
mặt nghiên cứu, cần đổi mới và phân tích làm sáng tỏ chúng bằng thực tiễn
lĩnh vực, ngành mình đang công tác. Các đề tài, các công trình nghiên cứu có
cách nhìn và góc độ tiếp cận khác nhau khi lấy công tác giáo dục chủ nghĩa
yêu nƣớc cho thanh niên làm đối tƣợng nghiên cứu từ giáo dục đạo đức, giáo
dục lý tƣởng cách mạng, tinh thần yêu nƣớc, giáo dục văn hóa, v.v..
Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt
Nam đều cho thấy những giá trị to lớn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và công tác
giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ; đồng thời chỉ ra rằng chủ nghĩa
yêu nƣớc của thanh niên chỉ đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình
hoạt động xã hội, trong mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân, gia đình, nhà
trƣờng và xã hội. Nhƣ vậy, thanh niên từ khi sinh ra đến khi trƣởng thành
luôn luôn có mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh mà hình thành nên chủ
nghĩa yêu nƣớc. Hay nói cách khác, chủ nghĩa yêu nƣớc của thanh niên mang
tính động, nó là lƣợng đƣợc thay đổi dần dần theo thời gian. Nếu sự thay đổi
này chuyển hƣớng theo hƣớng tích cực thì thanh niên ngày một yêu nƣớc, yêu
Tổ quốc hơn và ngƣợc lại; v.v..
Cho đến nay vẫn chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một
cách có hệ thống và đầy đủ về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong
công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên. Đây là một vấn đề quan
trọng và một hƣớng nghiên cứu mới cần đƣợc khai thác.
26
Tiểu kết tổng quan
Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho
thanh niên luôn là vấn đề đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học
trong và ngoài nƣớc trong những năm gần đây. Các công trình nghiên cứu về
những vấn đề này đã có những đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu một
cách có trọng tâm, hƣớng tới công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ
trẻ Việt Nam hiện nay: nêu ra đƣợc một số khái niệm công cụ, đã phần nào
làm rõ sự cần thiết phải giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, phân
tích đƣợc thực trạng tinh thần yêu nƣớc của thanh niên và công tác giáo dục
chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, đề xuất đƣợc một số giải pháp phát huy
chủ nghĩa yêu nƣớc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, do cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau mà
nhiều vấn đề liên quan đến tài luận án chƣa đƣợc các công trình đó đề cập tới:
nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ
sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề
đặt ra của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên; đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng
cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Do vậy, khi tiến hành thực đề tài, luận án cần tiếp thu, kế thừa có chọn
lọc kết quả của các trình nghiên cứu đó và tiếp tục tập trung nghiên cứu
những vấn đề chƣa đƣợc đề cập, chƣa đƣợc làm sáng tỏ để luận giải cơ sở lý
luận và thực tiễn, từ đó đƣa ra quan điểm và đề xuất giải pháp nhằm tăng
cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu
nƣớc cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Với ý nghĩa đó, có thể khẳng định việc thu thập tài liệu và đánh giá
tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án là một khâu
quan trọng để phục vụ cho việc hoàn thiện luận án.
27
Chƣơng 1
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO
THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ
Chí Minh về giáo dục thanh niên
Khi bàn về chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu đã
đƣa ra nhiều định nghĩa về khái niệm này. Trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước
thời đại Hồ Chí Minh, tác giả Trần Xuân Trƣờng cho rằng:
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận về
con đƣờng cách mạng Việt Nam: thực hiện độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, tiến tới giải phóng toàn diện, triệt để con
ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc cho nhân dân và góp phần tích cực
vào sự nghiệp cách mạng thế giới [92; tr.7-8].
Trong bài nghiên cứu Phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong
hội nhập và phát triển bền vững, tác giả Lê Văn Tích giải thích:
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết tinh của chủ
nghĩa yêu nƣớc, tinh thần nhân văn, khoan dung Việt Nam.
Song, chỉ sau khi bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với sự tiếp
thu tinh hoa văn hoá thế giới, mới tích hợp và phát triển lên trình
độ cao - chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh [123; tr.21].
Cũng với cách tiếp cận trên, trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí
Minh, tác giả Nguyễn Mạnh Tƣờng luận giải chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí
Minh là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
truyền thống; thống nhất độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; thống nhất
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản [100; tr.11].
28
Còn trong đề tài Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở
cửa, hội nhập quốc tế, các tác giả định nghĩa:
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết tinh lòng yêu
nƣớc của mỗi ngƣời Việt Nam, một bộ phận của chủ nghĩa yêu
nƣớc Việt Nam trong thời hiện đại; là sự kết hợp chặt chẽ giữa
tình cảm yêu nƣớc nhiệt thành của Hồ Chí Minh với một hệ
thống lý luận, tƣ tƣởng chặt chẽ và sâu sắc của Ngƣời về tinh
thần yêu nƣớc [75; tr.30-31].
Từ các sự luận giải trên, có thể hiểu chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh
là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm yêu nước nhiệt thành của Hồ Chí Minh
với một hệ thống lý luận, tư tưởng chặt chẽ và sâu sắc của Người về tinh thần
yêu nước, là một bộ phận của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện đại, với
những đặc trưng cơ bản là: kết hợp thống nhất giữa lập trường dân tộc với
lập trường giai cấp công nhân, gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xã hội, kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ
nghĩa quốc tế trong sáng.
Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục, bồi dƣỡng thế
hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tƣ tƣởng về
giáo dục, bồi dƣỡng thế hệ trẻ thể hiện rõ ràng, phong phú trong nhiều bức thƣ,
buổi nói chuyện của Ngƣời với thanh niên. Tƣ tƣởng đó đƣợc tổng kết sâu sắc
trong Di chúc và cô đúc thành một luận điểm quan trọng “bồi dƣỡng thế hệ
cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [67; tr.622].
Trong Từ điển Hồ Chí Minh học, các tác giả luận giải, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là hệ thống quan điểm của
Hồ Chí Minh về sự cần thiết, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, bồi
dưỡng thế hệ trẻ [81; tr.533].
29
1.1.2. Khái niệm thanh niên Việt Nam và vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt
Nam hiện nay
Hiện nay, có nhiều cách hiểu về thanh niên. Theo cách phổ biến, thanh
niên đƣợc hiểu là những ngƣời còn trẻ, đang ở độ tuổi trƣởng thành. Còn các
nhà khoa học thì cho rằng, thanh niên là một độ tuổi, ở giữa lứa tuổi trẻ em và
tuổi trƣởng thành. Theo Từ điển Tiếng Việt, thanh niên là thế hệ trẻ. Còn theo
quy định tại Điều 1, Luật Thanh niên năm 2005, thanh niên Việt Nam là công
dân Việt Nam từ mười sáu đến ba mươi tuổi [48; tr.1].
Nhƣ vậy, khái niệm thanh niên Việt Nam có thể đƣợc hiểu là những
người có quốc tịch Việt Nam, đủ từ 16 tuổi đến 30 tuổi.
Khái niệm chủ nghĩa yêu nƣớc đƣợc các tác giả Từ điển Tiếng Việt giải
thích “là lòng yêu thiết tha đối với tổ quốc của mình, thƣờng biểu hiện ở tinh
thần sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc” [74; tr.172]. Cách giải nghĩa này mới chỉ đề
cập tới khía cạnh tình cảm.
Còn các tác giả Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích:
Chủ nghĩa yêu nƣớc là nguyên tắc đạo đức về chính trị
mà nội dung là tình yêu, lòng trung thành, ý thức phục vụ tổ
quốc. ...Cùng với sự hình thành dân tộc và nhà nƣớc dân tộc, chủ
nghĩa yêu nƣớc từ chỗ chủ yếu là một yếu tố trong tâm lý xã hội,
đã trở thành hệ tƣ tƣởng. Nó trở thành lực lƣợng tinh thần vô
cùng mạnh mẽ, động viên mọi ngƣời đứng lên bảo vệ tổ quốc
chống lại mọi cuộc xâm lƣợc. Chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính
thể hiện ở lòng trung thành với tổ quốc vì lợi ích của dân tộc, của
nhân dân bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc và đấu tranh cho sự
phồn vinh của đất nƣớc [34; tr.493].
So với cách giải nghĩa của các tác giả Từ điển Tiếng Việt thì đây là cách
giải nghĩa khá rõ ràng và có sức thuyết phục.
30
Từ các cách định nghĩa trên, có thể hiểu chủ nghĩa yêu nƣớc là sự phát
triển đến đỉnh cao của lòng yêu nước, là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm
yêu nước nhiệt thành và một hệ thống các tư tưởng về tình yêu, lòng trung
thành đối với Tổ quốc, ý thức phục vụ Tổ quốc.
Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một
cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tƣợng nào
đó, làm cho đối tƣợng ấy dần dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ
yêu cầu đề ra [91; tr.384]. Tƣơng tự, Đại Từ điển Tiếng Việt luận giải giáo
dục là “tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con
ngƣời để họ dần dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ yêu cầu đề
ra” [108; tr.375]. Từ đó, giáo dục đƣợc hiểu là quá trình hoạt động có hệ
thống của chủ thể giáo dục nhằm làm cho đối tượng được giáo dục có được
phẩm chất và năng lực như yêu cầu, kế hoạch đã đề ra.
Kết hợp các khái niệm giáo dục và chủ nghĩa yêu nƣớc, có thể coi giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là hoạt động có hệ thống của chủ thể
giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình
yêu, lòng trung thành đối với Tổ quốc, ý thức phục vụ Tổ quốc.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, công tác là công việc của nhà nước, của
đoàn thể [108; tr.468]. Theo cuốn Nguyên lý công tác tư tưởng:
Công tác tƣ tƣởng dƣới chủ nghĩa xã hội là hoạt động có
mục đích của Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc nhằm phát triển,
truyền bá hệ tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, biến hệ tƣ tƣởng xã hội
chủ nghĩa thành hệ tƣ tƣởng chi phối, thống trị trong đời sống
tinh thần xã hội, động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa [31; tr.2].
Giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc là một bộ phận của công tác tƣ tƣ tƣởng.
Do đó, có thể coi công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là
31
hoạt động có hệ thống, có chủ đích của Đảng, Nhà nước nhằm hình thành
những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình yêu, lòng trung thành và ý
thức phục vụ Tổ quốc.
Vận dụng đƣợc hiểu một cách thông dụng nhất là đem tri thức, lý luận
áp dụng vào trong thực tiễn. Từ đó, có thể hiểu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh là áp dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn. Từ cách hiểu
vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc, có
thể xác định vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ
nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là áp dụng những giá trị của tư tưởng Hồ Chí
Minh vào hoạt động giáo dục có tính hệ thống, có chủ đích của Đảng, Nhà
nước nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình
yêu, lòng trung thành và ý thức phục vụ Tổ quốc.
Từ giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam
hiện nay chính là vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ
Chí Minh về giáo dục thanh niên vào việc xác định nội dung và phương thức
giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
1.1.3. Khái niệm nội dung và phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu
nước cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhƣ giới hạn phạm vi nghiên cứu đã xác định của đề tài, nội dung giáo
dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh là những nội dung giáo dục cho thanh niên được xác định dựa trên đặc
trưng của chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục thanh niên
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, đó là: bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; trung thành
với lý tưởng cách mạng của Đảng; đoàn kết; ra sức học tập, hăng hái lao
động và tôn trọng pháp luật; tiên phong, xung kích trong mọi phong trào
hành động cách mạng.
32
Phƣơng thức (modality, mode) đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là hệ
thống phương pháp và hình thức để tiến hành tác động vào đối tượng nhằm
đạt được những mục đích và nội dung mà chủ thể đề ra [108; tr.1352].
Phƣơng pháp (way, method) đƣợc hiểu là cách thức nhằm đạt tới mục
tiêu [40; tr.919]. Theo Từ điển bách khoa, khái niệm phƣơng pháp giáo dục là
cách thức hoạt động thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
nhằm giải quyết những nhiệm vụ giáo dục nhân cách. Có 3 nhóm phƣơng pháp
giáo dục cơ bản liên quan mật thiết với nhau: Các phƣơng pháp hình thành ý
thức cá nhân; các phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành kinh
nghiệm, thái độ, hành vi ứng xử xã hội cho ngƣời đƣợc giáo dục; các phƣơng
pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử. [34; tr.304]
Hình thức (form) là cái bên ngoài, cái chứa đựng nội dung [108;
tr.809]. Hình thức giáo dục là những hoạt động được tổ chức theo trật tự và
chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục… [34; tr.304].
Phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở
vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là phương pháp và hình thức giáo dục thanh
niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về
giáo dục thanh niên và sự vận dụng vào việc xác định nội dung, phƣơng
thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay
1.2.1. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về giáo dục thanh niên
1.2.1.1. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh có những đặc trƣng cơ bản sau:
Một là, lập trường dân tộc thống nhất với lập trường giai cấp công nhân
Nếu nhƣ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống chịu sự chi phối nhất định
của hệ tƣ tƣởng phong kiến và phần nào của hệ tƣ tƣởng tƣ sản, nên bên cạnh
những giá trị tốt đẹp, vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, nhƣ đầu
33
óc dân tộc hẹp hòi, vị kỷ, chủng tộc chủ nghĩa, v.v.. thì chủ nghĩa yêu nƣớc
Hồ Chí Minh lại có bản chất giai cấp và nội dung hoàn toàn khác. Đó là một
chủ nghĩa yêu nƣớc theo lập trƣờng chính trị của một giai cấp hoàn toàn mới
trong lịch sử Việt Nam, giai cấp công công nhân Việt Nam, là sự kết hợp hài
hòa và thống nhất giữa lập trƣờng dân tộc với lập trƣờng giai cấp công nhân.
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đặt vấn đề giải phóng dân tộc gắn liền với
giải phóng giai cấp, tiến lên giải phóng con ngƣời là nguồn lực của cách mạng
Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập, thống nhất và xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của các mạng
Việt Nam cả hiện tại và tƣơng lai. Sự kết hợp nhuần nhuyễn lập trƣờng dân
tộc với lập trƣờng giai cấp vô sản là bản chất xuyên suốt, theo đó, lợi ích giai
cấp gắn liền với lợi ích dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nhƣng trong giai đoạn cách mạng giải phóng
dân tộc nhiệm vụ giành độc lập dân tộc đặt lên trên nhất và trƣớc nhất. Xét
đến cùng và trong toàn cục, cách đặt vấn đề nhƣ vậy về dân tộc cũng là vì
toàn thể nhân dân lao động nói chung và giai cấp công nhân nói riêng.
Với chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, đứng hẳn về giai cấp công nhân
có nghĩa là phải giữ vững hệ tƣ tƣởng vô sản với nội dung cách mạng và sáng
tạo: phải giữ vững vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, với đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản và đảm bảo lợi ích thống nhất của giai cấp công
nhân và của dân tộc; phải có tƣ tƣởng khoa học trong việc vận dụng sáng tạo
những nguyên tắc cách mạng vào việc phân tích tình hình, điều kiện và hoàn
cảnh cụ thể từng nơi, từng lúc và đề ra đƣờng lối chiến lƣợc và những sách
lƣợc phù hợp. Quan điểm về dân tộc gắn liền với giai cấp đã quán xuyến và
nằm sâu trong bản chất các nhân tố cơ bản đảm bảo thắng lợi của cách mạng
mà Hồ Chí Minh đã sáng lập và dày công rèn luyện; Đảng, Nhà nƣớc, Mặt
trận dân tộc, lực lƣợng vũ trang, v.v..
34
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh gắn liền với hệ tƣ tƣởng vô sản và
dựa vững chắc trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Thống nhất lập trƣờng dân tộc với giai cấp có nghĩa là xây dựng
giai cấp công nhân thành một giai cấp dân tộc và làm cho giác ngộ dân tộc
sâu sắc hơn, khoa học hơn. Mỗi ngƣời, dù là thuộc bất kỳ giai tầng nào trong
xã hội, đều có lòng yêu nƣớc, thƣơng nòi. Vấn đề là phải biết thức tỉnh tinh
thần ấy, có chính sách thích hợp để cho mỗi ngƣời Việt Nam, không phân biệt
thành phần giai cấp, kể cả những ngƣời từng có một thời lầm lỗi, đều có thể
tham gia vào sự nghiệp cứu nƣớc và dựng nƣớc. Trong quan điểm Hồ Chí
Minh, giai cấp công nhân Việt Nam đƣợc khẳng định vai trò lãnh đạo cách
mạng của mình. Đoàn kết dân tộc phải có cốt lõi là liên minh công - nông,
đoàn kết không chỉ nội bộ giai cấp vô sản, mà giai cấp vô sản còn phải đoàn
kết chung quanh mình toàn thể dân tộc.
Nhƣ vậy, ý thức yêu nƣớc, tinh thần dân tộc gắn liền với hệ tƣ tƣởng vô
sản, dƣới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, qua trí tuệ sáng tạo của Hồ Chí
Minh, là đặc điểm xuyên suốt của chủ nghĩa yêu nƣớc kiểu mới - chủ nghĩa
yêu nƣớc Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh thể hiện một ý chí
quật cƣờng trong việc giành và giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia
và xây dựng xã hội mới của dân, do dân, vì dân.
Hai là, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trong chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội đã bao hàm cả tƣ tƣởng về sự thống nhất lợi ích của Tổ quốc với lợi ích
của nhân dân, trong đó lợi ích của nhân dân đƣợc đặt lên hàng đầu. Nƣớc đã
độc lập thì nhân dân sẽ thoát khỏi kiếp nô lệ và có hạnh phúc, tự do. Hồ Chí
Minh cho rằng, một dân tộc độc lập thực sự là phải có chủ quyền quốc gia
thực sự về chính trị, kinh tế, an ninh... và toàn vẹn lãnh thổ. Thống nhất mà bị
chia xẻ,... độc lập mà không có quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng.
Nhân dân Việt Nam quyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy
35
[57; tr.601- 602]. Nƣớc Việt Nam là của ngƣời Việt Nam; mọi vấn đề của
Việt Nam phải do ngƣời Việt Nam tự giải quyết; mọi sự giúp đỡ, ủng hộ Việt
Nam đều đƣợc nhân dân Việt Nam ghi nhận, hoan nghênh, song nhân dân
Việt Nam quyết không chấp nhận bất cứ một sự can thiệp nào. Ngƣời nói,
một dân tộc độc lập là dân tộc có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên
thế giới, họ có quyền sống, quyền sung sƣớng và tự do, bởi vậy, độc lập tự do
là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nƣớc thuộc địa nhƣ Việt Nam thì
trƣớc hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhƣng nếu nƣớc độc lập mà
dân không hƣởng hạnh phúc tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc
lập đó cũng chẳng có nghĩa lý gì. Nƣớc có độc lập rồi thì dân phải đƣợc
hƣởng hạnh phúc, tự do, vì hạnh phúc tự do là thƣớc đo giá trị của độc lập dân
tộc. Muốn có hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Ngƣời nhấn mạnh chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi ngƣời
mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách
riêng và sở trƣờng riêng của mình, chăm lo cho con ngƣời và con ngƣời có
điều kiện phát triển toàn diện. Khi Ngƣời xác định giành độc lập theo con
đƣờng cách mạng vô sản tức là đã khẳng định độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa
xã hội. Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn
bần cùng, làm cho mọi ngƣời có công ăn việc làm, đƣợc ấm no và hạnh phúc.
Hạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ Chí Minh là ngƣời dân phải đƣợc
hƣởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần. Đời sống vật chất là trên cơ sở
một nền kinh tế cao dựa trên lực lƣợng sản xuất hiện đại, ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng đƣợc học hành. Ngƣời dân từ có ăn, có mặc, có chỗ ở đến chỗ
ăn ngon, mặc đẹp, đời sống sung túc. Ngƣời đủ ăn thì khá giàu. Ngƣời khá
giàu thì giàu thêm. Chỉ có tăng trƣởng kinh tế, thu nhập cao “ăn ngon, mặc
đẹp” chƣa thể gọi là chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội là cùng với việc
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, là phải không ngừng nâng cao đời
36
sống tinh thần. Trong điều kiện nƣớc ta, nhiều khi đời sống tinh thần, văn hóa
phải đi trƣớc “soi đƣờng cho quốc dân đi”, văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực
hiện độc lập, tự cƣờng, tự chủ. Trả lời câu hỏi của phóng viên báo
L’Humanité về nhân tố nào biến nƣớc Việt Nam lạc hậu thành một nƣớc tiên
tiến, Ngƣời trả lời:
Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của chúng
tôi nhằm phát triển văn hóa. Chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm
nhân dân chúng tôi trong vòng ngu muội để chúng dễ áp bức.
Nền văn hóa nảy nở hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng
tôi tiến bộ [65; tr.191].
Để đảm bảo đời sống tinh thần, theo Hồ Chí Minh, trƣớc hết phải phát
huy dân chủ - phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là
do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy, đó là công trình tập thể của quần
chúng lao động dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Trong điều kiện đó, chỉ có phát
huy quyền làm chủ của nhân dân thì mới có sáng kiến và động lực. Nhiều lần,
Ngƣời khẳng định:
Nƣớc ta là nƣớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là
chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ ngƣời quét nhà, nấu ăn cho đến
chủ tịch một nƣớc đều là phân công làm đầy tớ cho dân [59;
tr.434].
Theo Ngƣời, dân chủ là giá trị lớn nhất mà cách mạng đem lại cho ngƣời
dân. Vì vậy, dân chủ trong chế độ dân chủ nhân dân vừa là động lực vừa là
mục tiêu của cách mạng.
Ba là, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta đã cho thấy, gần ngàn
năm Bắc thuộc và thời kỳ phong kiến độc lập, chúng ta chƣa có ý thức về tinh
thần quốc tế. Sự phản bội của đế quốc Nhật Bản khi trục xuất các chiến sĩ
37
Đông Du trong phong trào yêu nƣớc đầu thế kỷ XX cho thấy một chủ nghĩa
yêu nƣớc thật sự phải có nhận thức về một tinh thần quốc tế thật sự.
Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính và
triệt để, vì vậy, tất yếu bắt gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản. Từ năm 1924, Ngƣời
đã khẳng định: “Nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc
tế” [53; tr.511], “Tinh thần yêu nƣớc chân chính khác hẳn với tinh thần “vị
quốc”… Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế” [59; tr.39]. Đó là sự gắn bó
giữa chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính của dân tộc với chủ nghĩa quốc trong
sáng của giai cấp công nhân.
Là ngƣời yêu nƣớc, Hồ Chí Minh chọn đi theo con đƣờng cách mạng vô
sản. Là ngƣời cộng sản, Ngƣời chủ trƣơng đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc
và thực hiện sự nghiệp giải phóng đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời mở
rộng sự nghiệp giải phóng đó đối với nhân dân các thuộc địa và cả nhân dân lao
động ở chính quốc. Điều đó cho thấy chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đã vƣợt
lên trên chủ nghĩa dân tộc hẹp và hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa sô-vanh.
Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính thống nhất với chủ
nghĩa quốc tế vô sản luôn chứa đựng niềm tin đối với nhân dân và lòng tôn
trọng đối với nhân dân các dân tộc khác. Sự gắn bó của nhân dân Việt Nam
với nhân dân các dân tộc khác trên tinh thần hữu ái vô sản, mà cốt lõi là tƣ
tƣởng đại đoàn kết, đã nâng chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống lên ngang tầm
thời đại. Từ rất sớm và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Ngƣời
thƣờng xuyên quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và củng cố liên
minh chiến đấu giữa phong trào công nhân chính quốc với phong trào giải
phóng dân tộc nhằm kết hợp, phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
để giành thắng lợi. Ngƣời đã nhiều lần khẳng định: “Sông có thể cạn, núi có
thể mòn, nhƣng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt” [56;
tr.250], “Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng/ Ngƣời chung giai cấp phải thƣơng
nhau cùng” [66; tr.192], v.v.. Đây là tinh thần cơ bản trong chủ nghĩa yêu
38
nƣớc Hồ Chí Minh. Bởi vì xét đến cùng, chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đã
kết hợp hài hòa với chủ nghĩa Mác - Lênin, mà nói đến chủ nghĩa Mác - Lênin
là nói tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội là con đƣờng, là cái đích của chủ
nghĩa yêu nƣớc chân chính và nhƣ vậy, yêu nƣớc cũng là yêu chủ nghĩa xã
hội. Ngƣời đã rút ra một trong những bài học lớn của cách mạng Việt Nam:
Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nƣớc với tinh thần quốc tế vô
sản trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng nhƣ cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng
dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong
phạm vi toàn thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát
triển thành thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành đƣợc
thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi của cuộc đấu tranh vì độc lập, tự
do của các dân tộc đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ tích cực của phe
xã hội chủ nghĩa và của phong trào công nhân ở các nƣớc tƣ bản
chủ nghĩa [67; tr.392].
Muốn kết hợp chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế thì
phải nắm lấy vũ khí của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà ở trong xã hội cũ không
thể có đƣợc, đó là tình đoàn kết hữu nghị. Theo Ngƣời:
Phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản,
luôn luôn củng cố và phát triển tình đoàn kết hữu nghị với tất cả
các lực lƣợng cách mạng và tiến bộ trên thế giới, nhất là với các
nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em, với các dân tộc ở châu Á, châu
Phi, châu Mỹ Latinh, với giai cấp công nhân và nhân dân lao
động ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa đang đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới [66; tr.608].
Từ bài học kinh nghiệm quý giá đó, Ngƣời muốn truyền ngọn lửa yêu
nƣớc và tinh thần quốc tế tới đảng viên, cán bộ và mọi tầng lớp nhân dân.
Ngƣời khẳng định:
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019

More Related Content

What's hot

Đời sống dân nhập cư tại tphcm
Đời sống dân nhập cư tại tphcmĐời sống dân nhập cư tại tphcm
Đời sống dân nhập cư tại tphcm
Jenlytine
 
Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Chứng Từ Xuất Nhập KhẩuChứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Luan Nguyen
 
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
lechi55
 
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt NamNhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
SlideArt
 

What's hot (20)

Nghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp finalNghiên cứu ppp final
Nghiên cứu ppp final
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kiểm tra trị giá Hải quan tại Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kiểm tra trị giá Hải quan tại Hải Phòng, 9đĐề tài: Nâng cao hiệu quả kiểm tra trị giá Hải quan tại Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kiểm tra trị giá Hải quan tại Hải Phòng, 9đ
 
Bai 4 phan tich tai chinh cong ty Gemadept
Bai 4   phan tich tai chinh cong ty GemadeptBai 4   phan tich tai chinh cong ty Gemadept
Bai 4 phan tich tai chinh cong ty Gemadept
 
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
 Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào  Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tảiLuận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
 
Đề tài: Cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu, HOT
Đề tài: Cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu, HOTĐề tài: Cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu, HOT
Đề tài: Cơ chế xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu, HOT
 
Chia Sẻ Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Hàng Hải Giúp Bạn Có Thêm Ý Tưởng
Chia Sẻ Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Hàng Hải Giúp Bạn Có Thêm Ý TưởngChia Sẻ Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Hàng Hải Giúp Bạn Có Thêm Ý Tưởng
Chia Sẻ Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Hàng Hải Giúp Bạn Có Thêm Ý Tưởng
 
Đời sống dân nhập cư tại tphcm
Đời sống dân nhập cư tại tphcmĐời sống dân nhập cư tại tphcm
Đời sống dân nhập cư tại tphcm
 
Luận án: Giáo dục pháp luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Luận án: Giáo dục pháp luật trong Quân đội nhân dân Việt NamLuận án: Giáo dục pháp luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Luận án: Giáo dục pháp luật trong Quân đội nhân dân Việt Nam
 
Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Chứng Từ Xuất Nhập KhẩuChứng Từ Xuất Nhập Khẩu
Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu
 
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Đảng Được Nhiều Sinh Viên Lựa Chọn
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Đảng Được Nhiều Sinh Viên Lựa ChọnDanh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Đảng Được Nhiều Sinh Viên Lựa Chọn
Danh Sách 198 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xây Dựng Đảng Được Nhiều Sinh Viên Lựa Chọn
 
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiQuản lý nhà nước về công tác thanh niên huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận văn: Quản lý đối với đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý đối với đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý đối với đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý đối với đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Bao cao logistics viet nam 2020
Bao cao logistics viet nam 2020Bao cao logistics viet nam 2020
Bao cao logistics viet nam 2020
 
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào CaiLuận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
Luận văn: Văn hóa của người Hmông theo đạo Tin lành ở Lào Cai
 
Giải tiếng anh qua mạng - IOE lớp 3 vòng 1
Giải tiếng anh qua mạng - IOE lớp 3 vòng 1Giải tiếng anh qua mạng - IOE lớp 3 vòng 1
Giải tiếng anh qua mạng - IOE lớp 3 vòng 1
 
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
Báo cáo tổng kết công tác đoàn 09 10
 
báo cáo TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN VÀ TIẾ...
báo cáo  TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN VÀ TIẾ...báo cáo  TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN VÀ TIẾ...
báo cáo TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN VÀ TIẾ...
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà NẵngLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động tại TP Đà Nẵng
 
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt NamNhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Nhận làm slide, powerpoint 099453 6964 - IPO Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
 

Similar to VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019

Similar to VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019 (20)

Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOTLuận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
 
Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên
 Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên
Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân BìnhLuận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
 
Đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực t...
 Đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực t... Đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực t...
Đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực t...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn...
Luận văn: Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn...Luận văn: Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn...
Luận văn: Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên từ thực tiễn huyện Bình Sơn...
 
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Quảng Ngãi, HOTLuận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Quảng Ngãi, HOT
 
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCMLuận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
 
Luận văn: Vấn đề dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên
Luận văn: Vấn đề dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viênLuận văn: Vấn đề dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên
Luận văn: Vấn đề dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên
 
Giai Cấp Công Nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
Giai Cấp Công Nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...Giai Cấp Công Nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
Giai Cấp Công Nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
 
Luận văn: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, 9đ
Luận văn: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, 9đLuận văn: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, 9đ
Luận văn: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, 9đ
 
Giai cấp công nhân thành phố hồ chí minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
Giai cấp công nhân thành phố hồ chí minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...Giai cấp công nhân thành phố hồ chí minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
Giai cấp công nhân thành phố hồ chí minh hiện nay, thực trạng và giải pháp ph...
 
VÕ THỊ THÙY DƯƠNG - TINH THẦN HỌC TẬP SUỐT ĐỜI.pptx
VÕ THỊ THÙY DƯƠNG - TINH THẦN HỌC TẬP SUỐT ĐỜI.pptxVÕ THỊ THÙY DƯƠNG - TINH THẦN HỌC TẬP SUỐT ĐỜI.pptx
VÕ THỊ THÙY DƯƠNG - TINH THẦN HỌC TẬP SUỐT ĐỜI.pptx
 
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dụcQuan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
 
Luận Văn Nâng Cao Khả Năng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Vào Sản Xuất C...
Luận Văn Nâng Cao Khả Năng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Vào Sản Xuất C...Luận Văn Nâng Cao Khả Năng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Vào Sản Xuất C...
Luận Văn Nâng Cao Khả Năng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ Vào Sản Xuất C...
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
 
Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị - Gửi miễn ...
Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị - Gửi miễn ...Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị - Gửi miễn ...
Phê phán quan điểm sai trái thông qua giảng dạy Kinh tế chính trị - Gửi miễn ...
 
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quận đoàn bình thạnh với hoạt động tuyên...
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quận đoàn bình thạnh với hoạt động tuyên...Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quận đoàn bình thạnh với hoạt động tuyên...
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quận đoàn bình thạnh với hoạt động tuyên...
 
Nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục học tập và làm theo tư tươ...
Nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục học tập và làm theo tư tươ...Nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục học tập và làm theo tư tươ...
Nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục học tập và làm theo tư tươ...
 
XÂY DỰNG Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY -...
XÂY DỰNG Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY  -...XÂY DỰNG Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY  -...
XÂY DỰNG Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY -...
 
Luận án: Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viên
Luận án: Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viênLuận án: Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viên
Luận án: Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viên
 

More from hanhha12

More from hanhha12 (20)

Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
 
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
 
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
 
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
 
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
 
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
 
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
 
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
 
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY_10325912052019

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGÔ XUÂN DƢƠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2019
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGÔ XUÂN DƢƠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 931.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS,TS. Lƣu Văn An 1. PGS,TS. Lƣu Văn An 2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc 2. PGS,TS. Mai Đức Ngọc Hà Nội – 2019
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chính xác. Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưa công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày….. tháng… năm 2019 Tác giả luận án Ngô Xuân Dƣơng
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN......................................................................................................... 9 I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay ....................................................................... 9 II. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay.......................................................................................15 III. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới...............................18 IV. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên và những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ...........................................................................22 Chƣơng 1: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN....................................27 1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................27 1.2. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên và sự vận dụng vào việc xác định nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay.......................32 1.3. Sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay......................59 Chƣơng 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAMHIỆNNAY- THỰCTRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.........66
  • 5. 2.1. Những yếu tố tác động đến việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 66 2.2. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay..............................77 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 98 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁCGIÁO DỤCCHỦNGHĨAYÊU NƢỚCCHOTHANHNIÊNVIỆTNAM TRONGTHỜIGIANTỚI..........108 3.1. Quan điểm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............108 3.2. Giải pháp tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới ...............119 KẾT LUẬN..................................................................................................143 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ................................146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................147
  • 6. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá của thanh niên về nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh...........................................78 Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan giữa phƣơng pháp giảng dạy truyền thống và phƣơng pháp giảng dạy tích cực với hiệu quả giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ...........84 Biểu đồ 2.3: Mức độ hiệu quả của công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc ....85 thông qua các tổ chức chính trị - xã hội..........................................................85 Biểu đồ 2.4. Ý kiến của thanh niên về vấn đề chủ quyền đất nƣớc................91 Biểu đồ 2.5: Tình hình phạm tội trẻ................................................................92 Biểu đồ 3.1: Nhận thức về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ..........................................120 Biểu đồ 3.2: Mức độ nhiệt tình, trách nhiệm, đạo đức, lối sống của đội ngũ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc (đánh giá của thanh niên) .......................................................................................................................123
  • 7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTQG: Chính trị quốc gia LLCT: Lý luận chính trị NXB: Nhà xuất bản TNCS: Thanh niên cộng sản
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là nền tảng tƣ tƣởng của Đảng, là tài sản tinh thần to lớn của dân tộc ta, soi đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đẩy mạnh việc học tập, vận dụng và làm theo tƣ tƣởng của Ngƣời là một việc làm vô cùng quan trọng và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Vì vậy, Đảng ta xác định: “làm cho tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội” [21]. Chủ nghĩa yêu nƣớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, là sản phẩm tinh thần cao quý, giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu trong bậc thang giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nƣớc là động lực nội sinh to lớn của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên sức mạnh vô địch trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và trong sự nghiệp dựng xây đất nƣớc. Hồ Chí Minh từng nói: “Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn. Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh liệt của nhân dân đấu tranh để xây dựng nƣớc nhà và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc mình” [64; tr.29]. Thanh niên là rƣờng cột của nƣớc nhà, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là lực lƣợng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Chăm lo, bồi dƣỡng, giáo dục thanh niên là một việc làm rất quan trọng và cần thiết để bảo đảm cho sự ổn định, phát triển bền vững của đất nƣớc. Hiện nay, chúng ta đang ra sức phấn đấu xây dựng một nƣớc Việt Nam hòa bình, giàu mạnh, độc lập, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự
  • 9. 2 nghiệp vĩ đại, hết sức vẻ vang nhƣng đầy khó khăn gian khổ, phức tạp và chƣa có tiền lệ. Để hoàn thành sự nghiệp này, một trong những động lực quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh học tập, làm theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và khơi dậy, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nƣớc trong Đảng, trong các tầng lớp nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ - những ngƣời kế tục, tiếp tục giƣơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi cuối cùng. Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong công tác tƣ tƣởng của Đảng ta nhằm tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc; kiên định lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, có lối sống văn hóa, vì cộng đồng; có năng lực và bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở thành những ngƣời công dân tốt cho đất nƣớc. Trong những năm qua, công tác này đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ: các cấp ủy đảng đã lãnh đạo hệ thống chính trị thực hiện tốt hơn công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ; chất lƣợng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao; chƣơng trình, nội dung, phƣơng thức giáo dục luôn đƣợc đổi mới; điều kiện vật chất phục vụ công tác giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ, cải tiến; thanh niên không chỉ thụ động tiếp thu nội dung giáo dục mà có sự tƣơng tác tích cực với lực lƣợng trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục, có sự phản biện trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin; nhiều tấm gƣơng thanh niên năng động, tích cực, bằng tài năng và trí tuệ đã vƣơn lên, vƣợt qua đói nghèo, chiến thắng lạc hậu trên khắp mọi miền của Tổ quốc; tƣ tƣởng chính trị ở thanh niên ngày càng ổn định; v.v.. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đó, công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vẫn còn tồn tại những hạn chế: một số cấp ủy, chính quyền chƣa thấy đƣợc tầm
  • 10. 3 quan trọng của công tác này do vậy chƣa có sự quan tâm đúng mức; chất lƣợng đội ngũ trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục vẫn còn “thiếu và yếu”; chƣơng trình, nội dung và phƣơng thức giáo dục còn nhiều bất cập, chƣa theo kịp sự phát triển của tình hình thanh niên; khả năng chi phối và ảnh hƣởng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam chƣa sâu rộng, tỷ lệ tập hợp thanh niên thấp; tính tiền phong gƣơng mẫu của cán bộ đoàn, hội và đoàn viên, hội viên chƣa cao; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; môi trƣờng văn hóa còn nhiều yếu tố chƣa lành mạnh; một bộ phận thanh niên còn có những biểu hiện suy thoái tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tƣởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nƣớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc... Những hạn chế, khuyết điểm trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là thiếu sự nghiên cứu một cách sâu sắc toàn diện những giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để từ đó vận dụng phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Từ thực tiễn giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của công tác này đối với sự phát triển của đất nƣớc, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Công tác tƣ tƣởng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận án có những nhiệm vụ sau:
  • 11. 4 - Chỉ ra những vấn đề đã và chƣa đƣợc nghiên cứu, xác định những vấn đề luận án cần tiếp tục tập trung nghiên cứu. - Nghiên cứu làm rõ một số khái niệm công cụ, nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, và sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên. - Phân tích những yếu tố tác động cơ bản; làm rõ thành tựu, hạn chế của việc triển khai nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và nguyên nhân; những vấn đề đặt ra. - Đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: + Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, luận án không vận dụng hết hệ thống quan điểm đó mà chỉ vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên vào việc xác định nội dung giáo dục, phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên. + Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố: chủ thể giáo dục; đối tƣợng giáo dục; mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phƣơng thức giáo dục; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục; hiệu quả giáo dục; v.v.., luận án không nghiên cứu hết các yếu tố đó mà chỉ tập trung vào nội dung và
  • 12. 5 phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. - Về đối tượng: Tùy theo góc độ tiếp cận mà thanh niên đƣợc phân loại thành nhiều đối tƣợng (thanh niên dân tộc thiểu số; thanh niên tôn giáo; thanh niên nông thôn; thanh niên đô thị; thanh niên học sinh, sinh viên; thanh niên công nhân; thanh niên lực lƣợng vũ trang; v.v..), luận án không khảo sát, điều tra tất cả đối tƣợng đó mà chỉ tập trung vào đối tượng thanh niên nông thôn, thanh niên công nhân và thanh niên học sinh, sinh viên. - Về không gian: Luận án khảo sát việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên ở 09 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh; Hà Nội; Nam Định; Nghệ An; Nha Trang; Đắk Lắk; Bà Rịa - Vũng Tàu; Đồng Tháp; Sóc Trăng. - Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa trên các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về thanh niên và công tác giáo dục thanh niên. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu dựa trên phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng bao hàm cả phƣơng pháp diễn dịch và phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp; phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lô-gích; phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia; phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng; phƣơng pháp thu thập thông tin; v.v.. + Phương pháp diễn dịch đƣợc sử dụng nhằm hình thành khung lý thuyết về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên dƣới giác độ tiếp cận công tác tƣ tƣởng. Trên cơ sở đó để thấy đƣợc những vấn đề đặt ra đối với việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ
  • 13. 6 Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay và đƣa ra những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác này. + Phương pháp quy nạp đƣợc sử dụng trên cơ sở dữ liệu thực tế về vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để khái quát hóa (quy nạp), rút ra những nhận định, kết luận và các giải pháp phù hợp cho công tác này trong thời gian tới. + Phương pháp định tính đƣợc sử dụng trong việc mô tả, đƣa ra các khái niệm nhằm làm rõ vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là nhƣ thế nào? + Phương pháp định lượng đƣợc sử dụng để xem xét, đánh giá thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay cũng nhƣ lƣợng hóa một số vấn đề nghiên cứu có liên quan. + Các phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gích đƣợc sử dụng để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (Tổng quan) và đề xuất quan điểm, một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới (Chương 3). + Phương pháp hệ thống, phương pháp lô-gích, lịch sử phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc để hệ thống hóa, khái quát hóa, nghiên một số vấn đề lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên (Chương 1). + Phương pháp thu thập thông tin đƣợc sử dụng gồm phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp điều tra xã hội học để khảo sát, đánh giá thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay (Chương 2).
  • 14. 7 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc dùng để thu thập, phân tích các tƣ liệu, tài liệu liên quan. Phƣơng pháp điều tra xã hội hội học đƣợc sử dụng nhằm thu thập những thông tin sơ cấp về thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay để có cơ sở khoa học đánh giá những chuyển biến về chủ nghĩa yêu nƣớc, về giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc trong quan niệm, nhận thức, ứng xử của thanh niên và xã hội hiện nay. Việc điều tra đƣợc tiến hành theo ba khâu: chuẩn bị điều tra, tiến hành điều tra, xử lý và sử dụng kết quả điều tra. Quá trình điều tra đƣợc tiến hành theo 04 loại phiếu hỏi: phiếu hỏi dành cho cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể; phiếu hỏi dành cho thanh niên; phiếu hỏi dành cho thanh niên học sinh trung học phổ thông; phiếu hỏi dành cho giáo viên, giảng viên. Tổng số phiếu phát ra là 5.100 phiếu. Tổng số phiếu thu đƣợc sau khi làm sạch là 5.000 phiếu. Kết quả xử lý phiếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 2, chƣơng 3 của luận án. 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án - Làm rõ nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. - Chỉ ra đƣợc những mâu thuẫn của thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay. - Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận - Làm cơ sở lý luận cho công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới.
  • 15. 8 - Góp phần khẳng định vai trò nền tảng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần xã hội. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần tăng cƣờng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tƣ tƣởng - văn hóa. - Dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chƣơng, 8 tiết.
  • 16. 9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay I.1. Các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng M.I.Kalinin, tác giả cuốn Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa [37] nhấn mạnh một trong những phƣơng pháp giáo dục chủ nghĩa cộng sản quan trọng là sử dụng và phát huy hiệu quả vai trò của giáo dục đối với ý thức con ngƣời. Theo tác giả, giáo dục và bồi dƣỡng những phẩm chất cao quí đó là một yếu tố hết sức quan trọng trong sự nghiệp giáo dục chủ nghĩa cộng sản; cần phải đến với từng ngƣời, đánh giá họ, làm nổi bật những mặt tốt của họ bởi vì không thể chỉ giáo dục dựa trên mặt tiêu cực. Trong cuốn Giáo dục và quản lý - Sự phối hợp công tác tư tưởng [88], tác giả I.Đ.Tơrốtchencô đã làm rõ sự lãnh đạo của Đảng nói chung, coi đó là hình thức quản lý một cách có ý thức sự phát triển xã hội, còn việc quản lý quá trình tƣ tƣởng là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của sự lãnh đạo của Đảng. Theo quan điểm đó, hoạt động tƣ tƣởng là một hình thức quản lý, có nội dung phong phú đa diện và những khía cạnh khác nhau, cần đƣợc rọi sáng bằng nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn. Hoạt động tƣ tƣởng giải quyết nhiệm vụ tuyên truyền và hình thành ý thức mới, hoàn thiện tƣ cách đạo đức của con ngƣời Xô-viết. Trong cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới [8] của Ban Tuyên huấn Trung Quốc, với những luận cứ hết sức chặt chẽ và súc tích, các tác giả trình bày một loạt những vấn đề quan trọng liên quan đến công tác tuyên truyền, công tác lý luận, công tác truyền thông báo chí, công tác văn học nghệ thuật, công tác xuất bản, công tác điều tra, nghiên cứu thông tin,... Các tác giả
  • 17. 10 không những cung cấp kinh nghiệm, thao tác, kỹ năng công tác tuyền truyền tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc mà còn khái quát đƣợc vị trí, vai trò của nhiệm vụ công tác lý luận, tƣ tƣởng, văn hóa chính trị của Đảng. Trong cuốn Đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở của trong giai đoạn hiện nay [1], tác giả Vũ Ngọc Am làm rõ vai trò của công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với việc nâng cao tính tự giác cách mạng cho cán bộ, đảng viên; làm rõ khái niệm và mối quan hệ giữa công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng với các lĩnh vực khác của công tác tƣ tƣởng. Tác giả đƣa ra những nguyên tắc, tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng ở cơ sở từ đó đề xuất những giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần làm thất bại chiến lƣợc “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch. Trong cuốn Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học [4], tác giả Hoàng Chí Bảo trình bày một cách có hệ thống những tinh túy của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học. Theo tác giả, Hồ Chí Minh không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn phát triển những vấn đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, độc lập - tự do - hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Trong những sáng tạo của Hồ Chí Minh về lý luận chủ nghĩa xã hội, Ngƣời đã để lại những dấu ấn đặc sắc khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phƣơng diện đạo đức và văn hóa. Đạo đức học Hồ Chí Minh là đạo đức học cách mạng, là bảo đảm đạo đức cho uy tín, thanh danh, bản lĩnh của Đảng và cho sự bền vững của chế độ. Văn hóa học Hồ Chí Minh là văn hóa vì sự phát triển và đổi mới, văn hóa không ở bên ngoài mà ở bên trong kinh tế và chính trị, văn hóa có sức mạnh chống lại mọi thứ phù hoa, xa xỉ để bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc của nhân dân.
  • 18. 11 Cuốn Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng [103] của Hồng Vinh và Đào Duy Quát, là tập hợp các bài nghiên cứu của các tác giả về các vấn đề phát triển về lý luận công tác tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, về các lĩnh vực của công tác tƣ tƣởng (nghiên cứu, giáo dục lý luận, tuyên truyền, cổ động); báo chí; công tác tƣ tƣởng trong các tầng lớp xã hội khác nhau; phƣơng pháp và nghệ thuật làm công tác tƣ tƣởng; phát huy di sản tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh vào công tác tƣ tƣởng trong giai đoạn hiện nay. Trong bộ sách Nguyên lý công tác tư tưởng do Lƣơng Khắc Hiếu làm chủ biên [31], các tác giả khái quát những vấn đề chung về công tác tuyên truyền, đặc biệt đề cập đến những quan điểm có tính nguyên tắc đổi mới công tác tuyên truyền và phƣơng hƣớng cơ bản đổi mới công tác tuyên truyền hiện nay. Đây là “công cụ'' rất quý cho ngƣời học, ngƣời đọc muốn tìm hiểu, nghiên cứu và tham gia hoạt động trong lĩnh vực tƣ tƣởng. Trong cuốn Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị do Phạm Huy Kỳ làm chủ biên [41], với mục đích góp phần nâng cao tính khoa học, chất lƣợng và hiệu quả công tác nghiên cứu và giáo dục lý luận chính trị của Đảng ta, tác giả trình bày một số vấn đề lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị; các phƣơng pháp giảng dạy lý luận chính trị - một hoạt động quan trọng và thƣờng xuyên trong công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng ta. Cuốn Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng trong thời kỳ đổi mới của Tô Huy Rứa [77] là tập hợp 70 bài viết và bài nói của tác giả. Các bài viết đó đã phản ánh thực tiễn tình hình đất nƣớc trong hơn 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo. Bên cạnh việc phân tích các thành tựu đã đạt đƣợc, một số lĩnh vực đã đƣợc làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận, tác giả đã làm rõ những hạn chế và các vấn đề đặt ra của công tác lý luận, tƣ tƣởng và tổ chức của Đảng hiện nay, đồng thời chỉ ra phƣơng hƣớng, các giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công
  • 19. 12 tác xây dựng Đảng, đẩy mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng trong tình hình mới; đồng thời, nhấn mạnh công tác lý luận, tƣ tƣởng của Đảng phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới tƣ duy, nâng cao nhận thức,… góp phần tiếp tục bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bảo vệ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội và đƣa sự nghiệp đổi mới tới thắng lợi. Lƣơng Ngọc Vĩnh, tác giả luận án Hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tư tưởng trong học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay [104] đã luận giải, làm sáng rõ cấu trúc và bản chất của hiệu quả là sự tƣơng quan giữa kết quả với mục đích và nguồn lực; bổ sung, hoàn thiện hệ thống tiêu chí, phƣơng pháp, hình thức đánh giá hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng; nêu ra đƣợc những vấn đề cần giải quyết và đề xuất 4 nhóm giải pháp theo hƣớng huy động tối đa tiềm năng của các học viện quân sự một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng. I.2. Các công trình nghiên cứu về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên Trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả Lƣơng Gia Ban cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất lòng yêu Tổ quốc và lòng yêu chủ nghĩa xã hội, là ý thức chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, ý thức đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột vƣơn tới sự công bằng xã hội, bình đẳng dân tộc trong Tổ quốc phồn thịnh, v.v.. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa có một bản chất duy nhất, đó là bản chất giai cấp công nhân hiện đại, với sứ mệnh cao quý là thủ tiêu chủ nghĩa tƣ bản và từng bƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa yêu nƣớc đó là sự kết tinh cao nhất của bản chất và truyền thống dân tộc đƣợc thấm nhuần sâu sắc và triệt để bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, thấu suốt các quy luật phát triển khách quan của lịch sử và xu thế của thời đại [2].
  • 20. 13 Trong luận án tiến sĩ Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nguyễn Mạnh Tƣờng cho rằng nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống là: Yêu quê hƣơng, xứ sở và sự gắn bó, cố kết cộng động; có sự khẳng định lịch sử riêng và bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, khẳng định về độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng của nƣớc ta, vua ta đối với phƣơng Bắc và các vua phƣơng Bắc; khẳng định tính chính nghĩa của những cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ; có tƣ tƣởng coi trọng vai trò của nhân dân và thân dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống; thống nhất độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; thống nhất chủ nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản [99]. Trần Xuân Trƣờng, tác giả cuốn Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh có nội hàm đậm nét của một hệ tƣ tƣởng, của một lý luận và đƣờng lối cứu nƣớc theo lập trƣờng của giai cấp công nhân, của chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nó là sự tiếp nối của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, hấp thụ tất cả những gì ƣu việt mà truyền thống bốn nghìn năm để lại đồng thời phát triển truyền thống đó lên một trình độ mới trong thời đại nhân loại đang dần từng bƣớc, bằng các con đƣờng khác nhau quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa thuộc phạm trù chủ nghĩa yêu nƣớc thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc kiểu mới trên lập trƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin [92]. Trong đề tài khoa học Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế [75] do Bùi Đình Phong làm chủ nhiệm, các tác giả luận giải chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh mang sắc thái, dấu ấn, diện mạo cá nhân
  • 21. 14 Hồ Chí Minh, con ngƣời có những điểm sáng vạch thời đại - thời đại Hồ Chí Minh; là bộ phận tinh túy nhất và phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam trong thời hiện đại với nội dung là: yêu cội nguồn lịch sử, bảo vệ văn hóa dân tộc; lấy dân làm gốc, gắn bó chặt chẽ dân với nƣớc; đại đoàn kết dân tộc; không có gì quý hơn độc lập, tự do; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, thống nhất Tổ quốc; thi đua yêu nƣớc và xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa yêu nƣớc kết hợp hài hòa với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trong cuốn Bàn về thanh niên [52], C.Mác khẳng định thanh niên bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc kế thừa và phát triển những thành tựu của ngƣời đi trƣớc, “Bộ phận giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân nhận thức rõ ràng tƣơng lai của giai cấp họ và do đó, tƣơng lai của cả loài ngƣời, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên” [52; tr.118]. Ph.Ăngghen cho rằng thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực của đời sống đã, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị. V.I.Lênin thì chỉ rõ, cần phải tập hợp thanh niên lại thành các tổ chức độc lập và tự quản, các tổ chức đó sẽ hoạt động dƣới sự lãnh đạo tƣ tƣởng của Đảng Cộng sản, phải cuốn hút thanh niên vào phong trào đấu tranh cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ông yêu cầu: “Phải làm cho toàn bộ sự nghiệp giáo dục, rèn luyện, dạy dỗ thanh niên ngày nay trở thành sự nghiệp giáo dục đạo đức cộng sản trong thanh niên” [46; tr.254]. V.A.Xukhômlinxk, tác giả cuốn Giáo dục con người chân chính như thế nào [106] cho rằng con ngƣời lý tƣởng là hiểu sâu sắc sự công bằng và sự hoàn thiện của xã hội chủ nghĩa và những quan hệ cộng sản chủ nghĩa giữa ngƣời với ngƣời là đỉnh cao của sự phát triển đạo đức của loài ngƣời; thể nghiệm vẻ đẹp của lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa nhƣ là khát vọng và động cơ mang tính cá thể sâu sắc; biết trân trọng những giá trị thiêng liêng của Tổ quốc và của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhƣ những giá trị của cá nhân và những giá trị thiêng liêng của khối óc và trái tim mình; thiết tha yêu cuộc
  • 22. 15 sống và hoạt động vì những mục đích cao cả; có ý thức về phẩm giá con ngƣời, có lòng tự trọng, biết quý trọng danh dự cá nhân. Trong luận án tiến sĩ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên ở nước ta hiện nay của mình, Đoàn Nam Đàn trình bày tƣơng đối hệ thống tƣ tƣởng cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên: Về nội dung giáo dục (giáo dục lý tƣởng cách mạng; giáo dục đạo đức cách mạng; giáo dục văn hóa, kỹ thuật và nghề nghiệp; giáo dục sức khỏe và thể chất); về phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục thanh niên [13]. Trong cuốn Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc [82], tác giả Song Thành trình bày nội dung khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp giáo dục - đào tạo và “bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”: luôn đánh giá cao vai trò, vị trí của thanh niên trong tiến trình cách mạng của Đảng và dân tộc; luôn coi trọng việc chăm sóc, bồi dƣỡng thế hệ trẻ; trong nội dung bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; bồi dƣỡng lý tƣởng, chí khí và đạo đức cách mạng phải đặt lên hàng đầu; về phƣơng châm, phƣơng thức giáo dục: phải hiểu thanh niên; đƣa thanh niên vào rèn luyện trong thực tiễn đấu tranh cách mạng; các thế hệ đi trƣớc phải nêu gƣơng mẫu mực cho thanh niên; đề cao quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của thanh niên. II. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay II.1. Thực trạng lối sống, đạo đức và tinh thần yêu nước của thanh niên Trong bài Một số nét tâm lý đặc trưng về định hướng giá trị của thanh niên hiện nay [114], từ kết quả nghiên cứu trên 1700 đối tƣợng thanh niên trên cả nƣớc, tác giả Đỗ Ngọc Hà nêu 3 vấn đề: giá trị trong cuộc sống hàng ngày; giá trị xã hội; giá trị đối với cuộc sống. Tác giả đƣa ra 3 nhận xét về định hƣớng giá trị của thanh niên: Một là, thanh niên nhìn nhận vấn đề bản chất cuộc sống tích cực và duy vật hơn, có định hƣớng và khẳng định vai trò
  • 23. 16 của họ trong cuộc sống; Hai là, bên cạnh sự thống nhất về những giá trị chung ở thanh niên, có sự đa dạng hóa trong định hƣớng giá trị của thanh niên; Ba là, hệ thống định hƣớng giá trị của thanh niên có tính mâu thuẫn nội tại của nó, nhƣng nếu đƣợc quan tâm đúng mức, nó sẽ là những định hƣớng giá trị có lợi cho sự phát triển của xã hội. Trong bài Toàn cầu hóa: cuộc đấu tranh của tuổi trẻ lựa chọn các giá trị [116], tác giả Mai Lan cho rằng toàn cầu hóa trở thành một xu hƣớng khách quan thâm nhập vào từng ngõ ngách của cuộc sống xã hội hiện đại, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ Việt Nam có điều kiện tiếp xúc mạnh mẽ và sâu sắc với những kiến thức mới mẻ về kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới. Toàn cầu hóa là một quá trình lựa chọn các giá trị và là một quá trình vừa đào thải, vừa xây dựng vừa tiếp thu, cho nên cần nghiên cứu, ban hành và thực hiện những chính sách đúng đắn về thế hệ trẻ, tạo điều kiện cho họ chủ động và tự giác trong nhận thức và hành động, xử lý đúng đắn những vấn đề của toàn cầu hóa. Trong bài Định hướng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ [117], tác giả Đỗ Long khẳng định quá trình phát triển của xã hội nhanh hay chậm tùy thuộc ở chỗ giá trị đƣợc định hƣớng phải phù hợp với quy luật khách quan và mức độ tƣơng ứng với giá trị của cộng đồng, cá nhân. Tính định hƣớng về giá trị là một yếu tố rất quan trọng chi phối sự phát triển của thanh niên. Ngoài ra còn có một số bài viết về vấn đề này: Thanh niên Việt Nam trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của Mạc Đình Tuấn, Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh niên hiện nay và công tác vận động, giáo dục thanh niên của Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Thâm,v.v.. II.2. Thực trạng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Trong đề tài khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng hiện nay [29], các tác giả nêu lên hạn chế trong việc giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thanh niên: Cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng, nhất là cấp cơ sở
  • 24. 17 chƣa đầu tƣ đúng mức cho công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho thanh niên; nhận thức về vai trò, vị trí của thanh niên, công tác thanh niên nói chung và công tác giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thế hệ trẻ nói riêng chƣa sâu sắc, chƣa nhất quán từ trong Đảng, trong các cơ quan Nhà nƣớc đến toàn xã hội. Vẫn còn có một số cấp ủy cho rằng công tác thanh niên là của tổ chức Đoàn, công tác thanh niên là công tác phong trào; chậm cụ thể hóa nghị quyết của Đảng về công tác thanh niên; nhiều địa phƣơng sẵn sàng đầu tƣ hàng tỷ đồng để xây dựng trụ sở, nhà khách nhƣng vẫn rất khó khăn trong việc duyệt kinh phí để nâng cấp trƣờng học, nhà văn hóa thanh niên; nhiều cấp ủy “khoán trắng” công tác thanh niên cho ủy viên phụ trách thanh niên; tình trạng thoái hóa, biến chất, cơ hội, tham nhũng của một bộ phận đảng viên làm cho niềm tin của lớp trẻ đối với Đảng giảm sút, v.v.. Cuốn Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ hiện nay của Nghiêm Đình Vỳ [105] là tập hợp các bài viết về việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho thế hệ trẻ. Nhiều bài viết nêu ra những khó khăn, những hạn chế trong công tác giáo dục này, nhƣ: nhận thức về chủ nghĩa yêu nƣớc ở một số thanh, thiếu niên còn có những điểm mơ hồ; lối sống, định hƣớng, lý tƣởng cách mạng, lòng tin vào Đảng cách mạng có nhiều lệch lạc, giảm sút. Một tỉ lệ nhỏ thích biết về những lời đồn đại không có cơ sở khoa học, xuyên tạc, do đó có những biểu hiện hoài nghi, kém tin tƣởng; một phần rất nhỏ không nhiệt tình trong việc trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ biết học thuộc để trả bài; việc cung cấp kiến thức về Hồ Chí Minh chƣa sâu, thiếu hấp dẫn, đơn điệu, nên tác động đến tình cảm, tƣ tƣởng, hành động của học sinh không cao, không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra là “Sống, làm việc, học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”, v.v Trong bài Lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp [32], tác giả Nguyễn Văn Hiếu chỉ ra thực trạng lối sống của thanh niên hiện nay: lối sống thiếu lý tƣởng, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, giảm sút
  • 25. 18 niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc và xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang từng bƣớc xây dựng; lối sống thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội; lối sống buông thả, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống; v.v.. Trong cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên [14], tác giả Đoàn Nam Đàn trình bày thực trạng giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thanh niên. Về những thuận lợi: Nội dung, chƣơng trình học tập và phƣơng pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin đã từng bƣớc đƣợc sửa đổi, cải tiến cho phù hợp với tình hình mới; đời sống của thanh niên cũng đƣợc chăm sóc và quản lý tốt hơn, đã tạo nên sự ổn định chính trị, tƣ tƣởng trong thanh niên; niềm tin của thanh niên đối với Đảng và sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xƣớng, lãnh đạo ngày càng đƣợc củng cố vững chắc, v.v.. Về những khó khăn: Một bộ phận thanh niên nhận thức sai lệch, có những đòi hỏi không phù hợp với thực tiễn xã hội và bản thân gia đình, thiếu niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, lối sống thực dụng; nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể xã hội thiếu quan tâm quan tâm giáo dục thƣờng xuyên để tạo cho thanh niên có niềm tin, lý tƣởng cách mạng, không coi trọng giảng dạy các môn chính trị Mác - Lênin; v.v.. III. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới III.1. Giải pháp giáo dục tinh thần yêu nước, đạo đức cách mạng, lý tưởng cách mạng cho thanh niên Trong cuốn Tuổi trẻ anh hùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [10], Lê Duẩn chỉ ra các biện pháp nhằm giáo dục lý tƣởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên: tiếp tục nâng cao hơn nữa nhiệt tình cách mạng cho toàn thể đoàn viên và thanh niên; nắm vững mục tiêu phấn đấu của Đoàn Thanh niên Lao động; nhận rõ vị trí của Đoàn Thanh niên trong cách mạng; ra sức củng cố sự lãnh đạo của các cấp bộ Đoàn, củng cố và phát triển tổ chức của Đoàn Thanh niên.
  • 26. 19 Trong bài Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên [113], tác giả Đào Ngọc Dung nêu ra 4 giải pháp: Một là, không ngừng tăng cƣờng giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, bồi dƣỡng đạo đức, lý tƣởng cách mạng của Đảng, của dân tộc; bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội cho thế hệ trẻ; lấy giáo dục nhân cách, “giáo dục làm ngƣời” là chính; tạo dựng cho thanh niên ý chí tự lực, tự cƣờng, không cam chịu đói nghèo lạc hậu, dám tự tin vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách. Hai là, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ về phƣơng thức giáo dục đối với thanh niên trên cơ sở nguyên lý giáo dục khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, lý luận gắn với thực tiễn, “học” đi đôi với “hành”; hình thức giáo dục đối với thanh niên cần phù hợp với tâm lý lứa tuổi ƣa thích cái mới và sự sáng tạo; đề cao yếu tố “tự giáo dục”, “tự rèn luyện” của ngƣời thanh niên đi đôi với sự định hƣớng, hỗ trợ, giúp đỡ và hƣớng dẫn của tổ chức; gắn kết giữa việc giáo dục lý tƣởng cách mạng với bảo vệ, chăm lo bồi dƣỡng và phát huy thanh niên trong sự nghiệp cách mạng. Ba là, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh toàn diện về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức, đủ sức đảm nhận tốt vai trò nòng cốt trong phong trào thanh niên và các hội của thanh niên; xác định công tác giáo dục thanh niên là nhiệm vụ hàng đầu, là chức năng chủ yếu của tổ chức Đoàn. Bốn là, công tác thanh niên nói chung và giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thanh niên nói riêng đã đƣợc Đảng ta chỉ rõ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và là nhân tố quyết định mọi thành công trong công tác giáo dục thanh niên thời gian qua. Trong luận án tiến sĩ Giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh trung học phổ thông ở miền Đông Nam Bộ hiện nay [79], tác giả Nguyễn Sỹ Quyết Tâm đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh trung học phổ thông ở miền Đông Nam Bộ: về nội dung giáo dục, phải đặc biệt chú trọng giáo dục nhận thức sâu sắc cội nguồn và lịch sử phát triển của vùng đất Nam Bộ, về
  • 27. 20 truyền thống cách mạng, ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc v.v..; về hình thức giáo dục, phải đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; nâng cao chất lƣợng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hƣớng tới mục tiêu giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh; củng cố, tăng cƣờng các hoạt động kết hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong việc giáo dục tinh thần yêu xã hội chủ nghĩa cho học sinh; phát huy vai trò của các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các loại hình văn hóa nghệ thuật phục vụ cho công tác giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa cho học sinh trên địa bàn. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên các môn khoa học xã hội; kết hợp chặt chẽ quá trình giáo dục với quá trình tự giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa của học sinh. Nhóm giải pháp về xây dựng cơ chế tổ chức, quản lý và chỉ đạo theo hƣớng lƣợng hóa nội dung giáo dục tinh thần yêu nƣớc xã hội chủ nghĩa vào trong các hoạt động của nhà trƣờng: thành lập bộ phận chuyên trách theo dõi, chỉ đạo việc giáo dục; đổi mới, tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành giáo dục đối với công tác giáo dục; chống nguy cơ “thƣơng mại hóa giáo dục”, “nhạt chính trị”, “phi chính trị” trong nhà trƣờng. Trong cuốn Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ hiện nay do Nghiêm Đình Vỳ làm chủ biên [105], các tác giả đƣa ra các giải pháp để tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả công tác giáo dục lòng yêu nƣớc cho thanh niên, nhƣ: Nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục của Đoàn, xây dựng thế hệ trẻ thanh lịch, văn minh; tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác; đổi mới nội dung, phƣơng thức và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của Đoàn Thanh niên, đặc biệt là giáo dục lòng yêu nƣớc; phát hiện, tuyên dƣơng, nhân rộng các điển hình tiên tiến; xung kích phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; xung kích bảo tồn và phát
  • 28. 21 huy văn hóa truyền thống; xung kích trong hội nhập quốc tế; xung kích bảo vệ Tổ quốc, tình nguyện vì cộng đồng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, v.v.. III.2. Giải pháp giáo dục thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đề tài Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên[7] do Phạm Hồng Chƣơng làm chủ nhiệm, các nhà khoa học đã đƣa ra một số giải pháp trong việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên: thông qua hệ thống nhà trƣờng; kết hợp giáo dục nhà trƣờng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; thông qua hệ thống chính trị, phát huy vai trò to lớn của Đoàn thanh niên, thực hành tốt phƣơng thức nêu gƣơng; thông qua các phong trào vận động cách mạng, kết hợp chặt chẽ học với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn; thông qua hệ thống thông tin, truyền thông và các loại hình nghệ thuật; kết hợp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với phát huy tính tự giác, tự học của thanh niên, v.v.. Trong cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên [14], tác giả Đoàn Nam Đàn đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy mọi năng lực của thanh niên phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc: không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thanh niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; tiếp tục quán triệt phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục thanh niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; xây dựng tổ chức Đoàn, tổ chức Hội thực sự vững mạnh, tạo ra môi trƣờng văn hóa lành mạnh để giáo dục thanh niên; tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc đối với công tác giáo dục thanh niên và có chính sách đúng đắn đối với sự nghiệp “trồng ngƣời” theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Trong đề tài khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng hiện nay [29] do Trần Văn Hải làm chủ nhiệm, các tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý luận cách mạng cho thanh niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Một là, giáo dục gia đình cần đƣợc đặc biệt chú trọng
  • 29. 22 trong giai đoạn hiện nay, bởi vì gia đình là tế bào của xã hội; Hai là, giáo dục nhà trƣờng cần chú trọng theo hƣớng dạy chữ có hiệu quả hơn, dạy ngƣời tốt hơn và dạy nghề thiết thực hơn; Ba là, giáo dục thông qua dƣ luận xã hội là một biện pháp quan trọng để định hƣớng giá trị cho thanh niên nhằm điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn về đạo đức, lối sống, nếp sống; Bốn là, phát huy có hiệu quả tuyên truyền, giáo dục của các phƣơng tiện thông tin đại chúng; các cơ quan này cần góp phần đắc lực hơn vào việc định hƣớng giá trị và giác ngộ lý tƣởng cách mạng cho thanh niên; Năm là, các hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật cần đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực và có hiệu quả; sáu là, phải đổi mới hoạt động tuyên truyền; bảy là, phải tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích thanh niên tự rèn luyện lý tƣởng cách mạng. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến vấn đề này, nhƣ: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo của Phạm Văn Đồng; Văn hóa trong nhân cách của thanh niên của Đỗ Huy, Mai Hải Anh; Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay của Võ Minh Tuấn; Thanh niên – giáo dục và phát triển của Dƣơng Tự Đam; Giáo dục, bồi dưỡng thanh niên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, của Lê Trọng Tuyến; v.v.. IV. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên và những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ IV.1. Giá trị cần tham khảo của các công trình nghiên cứu trên Có thể nói, một khối lƣợng tri thức phong phú với nhiều công trình nghiên cứu công phu về vấn đề vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục thanh niên nói chung và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ nói riêng cho thấy sức hấp dẫn hay tính chất đặc biệt quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của đất nƣớc. Giá trị khoa học của một khối lƣợng lớn những tài liệu, công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác tƣ tƣởng của Đảng, về vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công
  • 30. 23 tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, về chất lƣợng của công tác đó, v.v.. là điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc thực hiện đề tài luận án. Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc đã có những đóng góp quan trọng cả về lý luận và thực tiễn bằng việc luận giải một số vấn đề cơ bản sau đây: Một là, các công trình nêu trên từ nhiều cách tiếp cận và phƣơng pháp luận giải khác nhau, các tác giả đã phân tích, góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm nhƣ: chủ nghĩa yêu nƣớc, thanh niên, phƣơng thức giáo dục, hiệu quả vận dụng Hai là, ở các mức độ khác, một số công trình đã đề cập đến sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam. Ba là, một số công trình đã đi sâu phân tích đặc điểm thanh niên, thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo dục thanh niên, làm rõ tính tất yếu phải tăng cƣờng công tác giáo dục thanh niên nói chung và giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh niên nói riêng, nhất là việc vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Với những kết quả đã đạt đƣợc, các công trình khoa học trên đây là những tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiện đề tài luận án Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay. IV.2. Những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên tuy đã đạt đƣợc một số kết quả có giá trị tham khảo nhƣ đã nêu nhƣng do cách tiếp cận ở các góc độ khác nhau nên vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến luận án mà các tác giả, các nhà khoa học chƣa đề cập tới, có thể nêu ra: Một là, chƣa đề cập đến cơ sở lý luận của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên.
  • 31. 24 Hai là, chƣa đề cập đến thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay trong phạm vi cả nƣớc. Ba là, chƣa đề cập đến quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam thời gian tới. Trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ của luận án, tác giả kế thừa có chọn lọc những thành tựu, kết quả nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu trƣớc đã đạt đƣợc và cần phải tiếp tục giải quyết một số vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục làm sáng tỏ các khái niệm vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam, nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; làm rõ sự cần thiết của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên và nguyên tắc vận dụng. Thứ hai, nghiên cứu thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam phải chỉ ra những yếu tố tác động; làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; nêu đƣợc những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Thứ ba, đƣa ra quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam trong thời gian tới. Nói chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đã có những đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu một cách có trọng tâm, hƣớng tới vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên. Tuy nhiên, do cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu mà chƣa có công trình nào bao quát hoặc đi sâu giải quyết trọn vẹn vấn đề này. Ngay cả vấn đề lý luận về công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên vẫn còn nhiều
  • 32. 25 ý kiến khác nhau, chƣa có một tác giả nào đề cập một cách hoàn chỉnh hoặc đƣa ra một hệ thống cơ sở lý luận chặt chẽ. Đa số các tác giả chỉ nêu ra những mặt nghiên cứu, cần đổi mới và phân tích làm sáng tỏ chúng bằng thực tiễn lĩnh vực, ngành mình đang công tác. Các đề tài, các công trình nghiên cứu có cách nhìn và góc độ tiếp cận khác nhau khi lấy công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên làm đối tƣợng nghiên cứu từ giáo dục đạo đức, giáo dục lý tƣởng cách mạng, tinh thần yêu nƣớc, giáo dục văn hóa, v.v.. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam đều cho thấy những giá trị to lớn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ; đồng thời chỉ ra rằng chủ nghĩa yêu nƣớc của thanh niên chỉ đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động xã hội, trong mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân, gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Nhƣ vậy, thanh niên từ khi sinh ra đến khi trƣởng thành luôn luôn có mối quan hệ với môi trƣờng xung quanh mà hình thành nên chủ nghĩa yêu nƣớc. Hay nói cách khác, chủ nghĩa yêu nƣớc của thanh niên mang tính động, nó là lƣợng đƣợc thay đổi dần dần theo thời gian. Nếu sự thay đổi này chuyển hƣớng theo hƣớng tích cực thì thanh niên ngày một yêu nƣớc, yêu Tổ quốc hơn và ngƣợc lại; v.v.. Cho đến nay vẫn chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên. Đây là một vấn đề quan trọng và một hƣớng nghiên cứu mới cần đƣợc khai thác.
  • 33. 26 Tiểu kết tổng quan Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên luôn là vấn đề đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc trong những năm gần đây. Các công trình nghiên cứu về những vấn đề này đã có những đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu một cách có trọng tâm, hƣớng tới công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay: nêu ra đƣợc một số khái niệm công cụ, đã phần nào làm rõ sự cần thiết phải giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, phân tích đƣợc thực trạng tinh thần yêu nƣớc của thanh niên và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên, đề xuất đƣợc một số giải pháp phát huy chủ nghĩa yêu nƣớc trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, do cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau mà nhiều vấn đề liên quan đến tài luận án chƣa đƣợc các công trình đó đề cập tới: nội dung và phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra của việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên; đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Do vậy, khi tiến hành thực đề tài, luận án cần tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết quả của các trình nghiên cứu đó và tiếp tục tập trung nghiên cứu những vấn đề chƣa đƣợc đề cập, chƣa đƣợc làm sáng tỏ để luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó đƣa ra quan điểm và đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thế hệ trẻ Việt Nam. Với ý nghĩa đó, có thể khẳng định việc thu thập tài liệu và đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án là một khâu quan trọng để phục vụ cho việc hoàn thiện luận án.
  • 34. 27 Chƣơng 1 VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên Khi bàn về chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra nhiều định nghĩa về khái niệm này. Trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh, tác giả Trần Xuân Trƣờng cho rằng: Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận về con đƣờng cách mạng Việt Nam: thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiến tới giải phóng toàn diện, triệt để con ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc cho nhân dân và góp phần tích cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới [92; tr.7-8]. Trong bài nghiên cứu Phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong hội nhập và phát triển bền vững, tác giả Lê Văn Tích giải thích: Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết tinh của chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần nhân văn, khoan dung Việt Nam. Song, chỉ sau khi bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, mới tích hợp và phát triển lên trình độ cao - chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh [123; tr.21]. Cũng với cách tiếp cận trên, trong cuốn Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Mạnh Tƣờng luận giải chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống; thống nhất độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; thống nhất chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản [100; tr.11].
  • 35. 28 Còn trong đề tài Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế, các tác giả định nghĩa: Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết tinh lòng yêu nƣớc của mỗi ngƣời Việt Nam, một bộ phận của chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam trong thời hiện đại; là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm yêu nƣớc nhiệt thành của Hồ Chí Minh với một hệ thống lý luận, tƣ tƣởng chặt chẽ và sâu sắc của Ngƣời về tinh thần yêu nƣớc [75; tr.30-31]. Từ các sự luận giải trên, có thể hiểu chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm yêu nước nhiệt thành của Hồ Chí Minh với một hệ thống lý luận, tư tưởng chặt chẽ và sâu sắc của Người về tinh thần yêu nước, là một bộ phận của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện đại, với những đặc trưng cơ bản là: kết hợp thống nhất giữa lập trường dân tộc với lập trường giai cấp công nhân, gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục, bồi dƣỡng thế hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tƣ tƣởng về giáo dục, bồi dƣỡng thế hệ trẻ thể hiện rõ ràng, phong phú trong nhiều bức thƣ, buổi nói chuyện của Ngƣời với thanh niên. Tƣ tƣởng đó đƣợc tổng kết sâu sắc trong Di chúc và cô đúc thành một luận điểm quan trọng “bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [67; tr.622]. Trong Từ điển Hồ Chí Minh học, các tác giả luận giải, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ [81; tr.533].
  • 36. 29 1.1.2. Khái niệm thanh niên Việt Nam và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay Hiện nay, có nhiều cách hiểu về thanh niên. Theo cách phổ biến, thanh niên đƣợc hiểu là những ngƣời còn trẻ, đang ở độ tuổi trƣởng thành. Còn các nhà khoa học thì cho rằng, thanh niên là một độ tuổi, ở giữa lứa tuổi trẻ em và tuổi trƣởng thành. Theo Từ điển Tiếng Việt, thanh niên là thế hệ trẻ. Còn theo quy định tại Điều 1, Luật Thanh niên năm 2005, thanh niên Việt Nam là công dân Việt Nam từ mười sáu đến ba mươi tuổi [48; tr.1]. Nhƣ vậy, khái niệm thanh niên Việt Nam có thể đƣợc hiểu là những người có quốc tịch Việt Nam, đủ từ 16 tuổi đến 30 tuổi. Khái niệm chủ nghĩa yêu nƣớc đƣợc các tác giả Từ điển Tiếng Việt giải thích “là lòng yêu thiết tha đối với tổ quốc của mình, thƣờng biểu hiện ở tinh thần sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc” [74; tr.172]. Cách giải nghĩa này mới chỉ đề cập tới khía cạnh tình cảm. Còn các tác giả Từ điển Bách khoa Việt Nam giải thích: Chủ nghĩa yêu nƣớc là nguyên tắc đạo đức về chính trị mà nội dung là tình yêu, lòng trung thành, ý thức phục vụ tổ quốc. ...Cùng với sự hình thành dân tộc và nhà nƣớc dân tộc, chủ nghĩa yêu nƣớc từ chỗ chủ yếu là một yếu tố trong tâm lý xã hội, đã trở thành hệ tƣ tƣởng. Nó trở thành lực lƣợng tinh thần vô cùng mạnh mẽ, động viên mọi ngƣời đứng lên bảo vệ tổ quốc chống lại mọi cuộc xâm lƣợc. Chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính thể hiện ở lòng trung thành với tổ quốc vì lợi ích của dân tộc, của nhân dân bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc và đấu tranh cho sự phồn vinh của đất nƣớc [34; tr.493]. So với cách giải nghĩa của các tác giả Từ điển Tiếng Việt thì đây là cách giải nghĩa khá rõ ràng và có sức thuyết phục.
  • 37. 30 Từ các cách định nghĩa trên, có thể hiểu chủ nghĩa yêu nƣớc là sự phát triển đến đỉnh cao của lòng yêu nước, là sự kết hợp chặt chẽ giữa tình cảm yêu nước nhiệt thành và một hệ thống các tư tưởng về tình yêu, lòng trung thành đối với Tổ quốc, ý thức phục vụ Tổ quốc. Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tƣợng nào đó, làm cho đối tƣợng ấy dần dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ yêu cầu đề ra [91; tr.384]. Tƣơng tự, Đại Từ điển Tiếng Việt luận giải giáo dục là “tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con ngƣời để họ dần dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ yêu cầu đề ra” [108; tr.375]. Từ đó, giáo dục đƣợc hiểu là quá trình hoạt động có hệ thống của chủ thể giáo dục nhằm làm cho đối tượng được giáo dục có được phẩm chất và năng lực như yêu cầu, kế hoạch đã đề ra. Kết hợp các khái niệm giáo dục và chủ nghĩa yêu nƣớc, có thể coi giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là hoạt động có hệ thống của chủ thể giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình yêu, lòng trung thành đối với Tổ quốc, ý thức phục vụ Tổ quốc. Theo Đại từ điển tiếng Việt, công tác là công việc của nhà nước, của đoàn thể [108; tr.468]. Theo cuốn Nguyên lý công tác tư tưởng: Công tác tƣ tƣởng dƣới chủ nghĩa xã hội là hoạt động có mục đích của Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc nhằm phát triển, truyền bá hệ tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, biến hệ tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa thành hệ tƣ tƣởng chi phối, thống trị trong đời sống tinh thần xã hội, động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa [31; tr.2]. Giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc là một bộ phận của công tác tƣ tƣ tƣởng. Do đó, có thể coi công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là
  • 38. 31 hoạt động có hệ thống, có chủ đích của Đảng, Nhà nước nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình yêu, lòng trung thành và ý thức phục vụ Tổ quốc. Vận dụng đƣợc hiểu một cách thông dụng nhất là đem tri thức, lý luận áp dụng vào trong thực tiễn. Từ đó, có thể hiểu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là áp dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn. Từ cách hiểu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc, có thể xác định vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên là áp dụng những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động giáo dục có tính hệ thống, có chủ đích của Đảng, Nhà nước nhằm hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho thanh niên, đó là tình yêu, lòng trung thành và ý thức phục vụ Tổ quốc. Từ giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay chính là vận dụng chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên vào việc xác định nội dung và phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay. 1.1.3. Khái niệm nội dung và phương thức giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhƣ giới hạn phạm vi nghiên cứu đã xác định của đề tài, nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là những nội dung giáo dục cho thanh niên được xác định dựa trên đặc trưng của chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, đó là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng; đoàn kết; ra sức học tập, hăng hái lao động và tôn trọng pháp luật; tiên phong, xung kích trong mọi phong trào hành động cách mạng.
  • 39. 32 Phƣơng thức (modality, mode) đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là hệ thống phương pháp và hình thức để tiến hành tác động vào đối tượng nhằm đạt được những mục đích và nội dung mà chủ thể đề ra [108; tr.1352]. Phƣơng pháp (way, method) đƣợc hiểu là cách thức nhằm đạt tới mục tiêu [40; tr.919]. Theo Từ điển bách khoa, khái niệm phƣơng pháp giáo dục là cách thức hoạt động thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm giải quyết những nhiệm vụ giáo dục nhân cách. Có 3 nhóm phƣơng pháp giáo dục cơ bản liên quan mật thiết với nhau: Các phƣơng pháp hình thành ý thức cá nhân; các phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành kinh nghiệm, thái độ, hành vi ứng xử xã hội cho ngƣời đƣợc giáo dục; các phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử. [34; tr.304] Hình thức (form) là cái bên ngoài, cái chứa đựng nội dung [108; tr.809]. Hình thức giáo dục là những hoạt động được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục… [34; tr.304]. Phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là phương pháp và hình thức giáo dục thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.2. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên và sự vận dụng vào việc xác định nội dung, phƣơng thức giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc cho thanh niên Việt Nam hiện nay 1.2.1. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên 1.2.1.1. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh có những đặc trƣng cơ bản sau: Một là, lập trường dân tộc thống nhất với lập trường giai cấp công nhân Nếu nhƣ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống chịu sự chi phối nhất định của hệ tƣ tƣởng phong kiến và phần nào của hệ tƣ tƣởng tƣ sản, nên bên cạnh những giá trị tốt đẹp, vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, nhƣ đầu
  • 40. 33 óc dân tộc hẹp hòi, vị kỷ, chủng tộc chủ nghĩa, v.v.. thì chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh lại có bản chất giai cấp và nội dung hoàn toàn khác. Đó là một chủ nghĩa yêu nƣớc theo lập trƣờng chính trị của một giai cấp hoàn toàn mới trong lịch sử Việt Nam, giai cấp công công nhân Việt Nam, là sự kết hợp hài hòa và thống nhất giữa lập trƣờng dân tộc với lập trƣờng giai cấp công nhân. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đặt vấn đề giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, tiến lên giải phóng con ngƣời là nguồn lực của cách mạng Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập, thống nhất và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của các mạng Việt Nam cả hiện tại và tƣơng lai. Sự kết hợp nhuần nhuyễn lập trƣờng dân tộc với lập trƣờng giai cấp vô sản là bản chất xuyên suốt, theo đó, lợi ích giai cấp gắn liền với lợi ích dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nhƣng trong giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc nhiệm vụ giành độc lập dân tộc đặt lên trên nhất và trƣớc nhất. Xét đến cùng và trong toàn cục, cách đặt vấn đề nhƣ vậy về dân tộc cũng là vì toàn thể nhân dân lao động nói chung và giai cấp công nhân nói riêng. Với chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, đứng hẳn về giai cấp công nhân có nghĩa là phải giữ vững hệ tƣ tƣởng vô sản với nội dung cách mạng và sáng tạo: phải giữ vững vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản và đảm bảo lợi ích thống nhất của giai cấp công nhân và của dân tộc; phải có tƣ tƣởng khoa học trong việc vận dụng sáng tạo những nguyên tắc cách mạng vào việc phân tích tình hình, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể từng nơi, từng lúc và đề ra đƣờng lối chiến lƣợc và những sách lƣợc phù hợp. Quan điểm về dân tộc gắn liền với giai cấp đã quán xuyến và nằm sâu trong bản chất các nhân tố cơ bản đảm bảo thắng lợi của cách mạng mà Hồ Chí Minh đã sáng lập và dày công rèn luyện; Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận dân tộc, lực lƣợng vũ trang, v.v..
  • 41. 34 Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh gắn liền với hệ tƣ tƣởng vô sản và dựa vững chắc trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thống nhất lập trƣờng dân tộc với giai cấp có nghĩa là xây dựng giai cấp công nhân thành một giai cấp dân tộc và làm cho giác ngộ dân tộc sâu sắc hơn, khoa học hơn. Mỗi ngƣời, dù là thuộc bất kỳ giai tầng nào trong xã hội, đều có lòng yêu nƣớc, thƣơng nòi. Vấn đề là phải biết thức tỉnh tinh thần ấy, có chính sách thích hợp để cho mỗi ngƣời Việt Nam, không phân biệt thành phần giai cấp, kể cả những ngƣời từng có một thời lầm lỗi, đều có thể tham gia vào sự nghiệp cứu nƣớc và dựng nƣớc. Trong quan điểm Hồ Chí Minh, giai cấp công nhân Việt Nam đƣợc khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của mình. Đoàn kết dân tộc phải có cốt lõi là liên minh công - nông, đoàn kết không chỉ nội bộ giai cấp vô sản, mà giai cấp vô sản còn phải đoàn kết chung quanh mình toàn thể dân tộc. Nhƣ vậy, ý thức yêu nƣớc, tinh thần dân tộc gắn liền với hệ tƣ tƣởng vô sản, dƣới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, qua trí tuệ sáng tạo của Hồ Chí Minh, là đặc điểm xuyên suốt của chủ nghĩa yêu nƣớc kiểu mới - chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh thể hiện một ý chí quật cƣờng trong việc giành và giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và xây dựng xã hội mới của dân, do dân, vì dân. Hai là, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã bao hàm cả tƣ tƣởng về sự thống nhất lợi ích của Tổ quốc với lợi ích của nhân dân, trong đó lợi ích của nhân dân đƣợc đặt lên hàng đầu. Nƣớc đã độc lập thì nhân dân sẽ thoát khỏi kiếp nô lệ và có hạnh phúc, tự do. Hồ Chí Minh cho rằng, một dân tộc độc lập thực sự là phải có chủ quyền quốc gia thực sự về chính trị, kinh tế, an ninh... và toàn vẹn lãnh thổ. Thống nhất mà bị chia xẻ,... độc lập mà không có quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng. Nhân dân Việt Nam quyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy
  • 42. 35 [57; tr.601- 602]. Nƣớc Việt Nam là của ngƣời Việt Nam; mọi vấn đề của Việt Nam phải do ngƣời Việt Nam tự giải quyết; mọi sự giúp đỡ, ủng hộ Việt Nam đều đƣợc nhân dân Việt Nam ghi nhận, hoan nghênh, song nhân dân Việt Nam quyết không chấp nhận bất cứ một sự can thiệp nào. Ngƣời nói, một dân tộc độc lập là dân tộc có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới, họ có quyền sống, quyền sung sƣớng và tự do, bởi vậy, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nƣớc thuộc địa nhƣ Việt Nam thì trƣớc hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhƣng nếu nƣớc độc lập mà dân không hƣởng hạnh phúc tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng chẳng có nghĩa lý gì. Nƣớc có độc lập rồi thì dân phải đƣợc hƣởng hạnh phúc, tự do, vì hạnh phúc tự do là thƣớc đo giá trị của độc lập dân tộc. Muốn có hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngƣời nhấn mạnh chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi ngƣời mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trƣờng riêng của mình, chăm lo cho con ngƣời và con ngƣời có điều kiện phát triển toàn diện. Khi Ngƣời xác định giành độc lập theo con đƣờng cách mạng vô sản tức là đã khẳng định độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ngƣời có công ăn việc làm, đƣợc ấm no và hạnh phúc. Hạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ Chí Minh là ngƣời dân phải đƣợc hƣởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần. Đời sống vật chất là trên cơ sở một nền kinh tế cao dựa trên lực lƣợng sản xuất hiện đại, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đƣợc học hành. Ngƣời dân từ có ăn, có mặc, có chỗ ở đến chỗ ăn ngon, mặc đẹp, đời sống sung túc. Ngƣời đủ ăn thì khá giàu. Ngƣời khá giàu thì giàu thêm. Chỉ có tăng trƣởng kinh tế, thu nhập cao “ăn ngon, mặc đẹp” chƣa thể gọi là chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội là cùng với việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất, là phải không ngừng nâng cao đời
  • 43. 36 sống tinh thần. Trong điều kiện nƣớc ta, nhiều khi đời sống tinh thần, văn hóa phải đi trƣớc “soi đƣờng cho quốc dân đi”, văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cƣờng, tự chủ. Trả lời câu hỏi của phóng viên báo L’Humanité về nhân tố nào biến nƣớc Việt Nam lạc hậu thành một nƣớc tiên tiến, Ngƣời trả lời: Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của chúng tôi nhằm phát triển văn hóa. Chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm nhân dân chúng tôi trong vòng ngu muội để chúng dễ áp bức. Nền văn hóa nảy nở hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng tôi tiến bộ [65; tr.191]. Để đảm bảo đời sống tinh thần, theo Hồ Chí Minh, trƣớc hết phải phát huy dân chủ - phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Bởi vì chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy, đó là công trình tập thể của quần chúng lao động dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Trong điều kiện đó, chỉ có phát huy quyền làm chủ của nhân dân thì mới có sáng kiến và động lực. Nhiều lần, Ngƣời khẳng định: Nƣớc ta là nƣớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ ngƣời quét nhà, nấu ăn cho đến chủ tịch một nƣớc đều là phân công làm đầy tớ cho dân [59; tr.434]. Theo Ngƣời, dân chủ là giá trị lớn nhất mà cách mạng đem lại cho ngƣời dân. Vì vậy, dân chủ trong chế độ dân chủ nhân dân vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng. Ba là, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản Lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta đã cho thấy, gần ngàn năm Bắc thuộc và thời kỳ phong kiến độc lập, chúng ta chƣa có ý thức về tinh thần quốc tế. Sự phản bội của đế quốc Nhật Bản khi trục xuất các chiến sĩ
  • 44. 37 Đông Du trong phong trào yêu nƣớc đầu thế kỷ XX cho thấy một chủ nghĩa yêu nƣớc thật sự phải có nhận thức về một tinh thần quốc tế thật sự. Chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính và triệt để, vì vậy, tất yếu bắt gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản. Từ năm 1924, Ngƣời đã khẳng định: “Nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế” [53; tr.511], “Tinh thần yêu nƣớc chân chính khác hẳn với tinh thần “vị quốc”… Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế” [59; tr.39]. Đó là sự gắn bó giữa chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính của dân tộc với chủ nghĩa quốc trong sáng của giai cấp công nhân. Là ngƣời yêu nƣớc, Hồ Chí Minh chọn đi theo con đƣờng cách mạng vô sản. Là ngƣời cộng sản, Ngƣời chủ trƣơng đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc và thực hiện sự nghiệp giải phóng đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời mở rộng sự nghiệp giải phóng đó đối với nhân dân các thuộc địa và cả nhân dân lao động ở chính quốc. Điều đó cho thấy chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đã vƣợt lên trên chủ nghĩa dân tộc hẹp và hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa sô-vanh. Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính thống nhất với chủ nghĩa quốc tế vô sản luôn chứa đựng niềm tin đối với nhân dân và lòng tôn trọng đối với nhân dân các dân tộc khác. Sự gắn bó của nhân dân Việt Nam với nhân dân các dân tộc khác trên tinh thần hữu ái vô sản, mà cốt lõi là tƣ tƣởng đại đoàn kết, đã nâng chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống lên ngang tầm thời đại. Từ rất sớm và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Ngƣời thƣờng xuyên quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và củng cố liên minh chiến đấu giữa phong trào công nhân chính quốc với phong trào giải phóng dân tộc nhằm kết hợp, phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để giành thắng lợi. Ngƣời đã nhiều lần khẳng định: “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhƣng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt” [56; tr.250], “Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng/ Ngƣời chung giai cấp phải thƣơng nhau cùng” [66; tr.192], v.v.. Đây là tinh thần cơ bản trong chủ nghĩa yêu
  • 45. 38 nƣớc Hồ Chí Minh. Bởi vì xét đến cùng, chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh đã kết hợp hài hòa với chủ nghĩa Mác - Lênin, mà nói đến chủ nghĩa Mác - Lênin là nói tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội là con đƣờng, là cái đích của chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính và nhƣ vậy, yêu nƣớc cũng là yêu chủ nghĩa xã hội. Ngƣời đã rút ra một trong những bài học lớn của cách mạng Việt Nam: Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nƣớc với tinh thần quốc tế vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng nhƣ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành đƣợc thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi của cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của các dân tộc đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ tích cực của phe xã hội chủ nghĩa và của phong trào công nhân ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa [67; tr.392]. Muốn kết hợp chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế thì phải nắm lấy vũ khí của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà ở trong xã hội cũ không thể có đƣợc, đó là tình đoàn kết hữu nghị. Theo Ngƣời: Phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản, luôn luôn củng cố và phát triển tình đoàn kết hữu nghị với tất cả các lực lƣợng cách mạng và tiến bộ trên thế giới, nhất là với các nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em, với các dân tộc ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, với giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới [66; tr.608]. Từ bài học kinh nghiệm quý giá đó, Ngƣời muốn truyền ngọn lửa yêu nƣớc và tinh thần quốc tế tới đảng viên, cán bộ và mọi tầng lớp nhân dân. Ngƣời khẳng định: