SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
THỰC HÀNH TỐT
PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT
THEO TIÊU CHUẨN WHO
NHỮNG YÊU CHUNG CỦA PHÒNG
THỬ NGHIỆM VI SINH VẬT
MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
 Cung cấp cho phòng thí nghiệm (PTN) Vi sinh những
qui định cơ bản để xây dựng hệ thống chất lượng theo
tiêu chuẩn GLP – WHO
 Các phép thử PTN Vi sinh thường được thực hiện:
- Thử vô khuẩn
- Phát hiện, phân lập, định tính, định lượng VSV (VD: Thử
giới hạn nhiễm khuẩn; định tính, định lượng VSV trong
chế phẩm probiotics); thử endotoxin
- Định lượng bằng PP VSV (VD: Định lượng kháng sinh
bằng PP khuyếch tán trên thạch; định lượng vitamin B12
bằng PP đo độ đục)
1. NHÂN SỰ
Có kiến thức cơ bản về vi sinh vật
 Được đào tạo kỹ năng, giáo dục các nguyên tắc GLP, GMP,
kiểm tra trình độ chuyên môn và các nguyên tắc định kỳ
 Rèn luyện tính tự giác và tuân thủ quy định
 Phân công chi tiết
 Mọi nhân viên phải có nghĩa vụ báo cáo với người có
thẩm quyền những biểu hiện không phù hợp trong quá trình
hoạt động
NHÂN SỰ
NHÂN SỰ
 Năng lực: có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện
phép thử và vận hành thiết bị
- Có trình độ phù hợp: được đào tạo cơ bản về sinh học
(DSĐH, DSTH, CNSH). Nắm được các kĩ thuật vi sinh cơ bản:
đổ đĩa thạch, đếm khuẩn lạc, kĩ thuật vô khuẩn, pha chế môi
trường, thao tác pha loãng, kĩ thuật định danh VSV… Có thể
đào tạo lại nếu cần. Nếu 1 phép thử ko được tiến hành
thường xuyên, cần đánh giá lại năng lực của KNV trước khi
tiến hành phép thử đó
- Nhân viên phải được huấn luyện các kĩ năng cần thiết để
lưu giữ, sử dụng VSV an toàn trong KV thử nghiệm (thay
trang phục phòng sạch, vệ sinh tay trước khi vào/ra PTN,
thao tác tránh tạp nhiễm, vệ sinh PTN…)
NHÂN SỰ
 Đào tạo:
- Đào tạo ban đầu đầy đủ bao gồm cả các kỹ thuật VSV cơ
bản:
+ Phân công KNV có kinh nghiệm kèm cặp KNV mới
+ Trong quá trình kèm cặp, có so sánh kết quả kiểm
nghiệm của 2 KNV để đánh giá
. Phép thử ĐL kháng sinh bằng PP VSV: ≤ 5%
. Phép thử định tính (bao gồm cả đếm TS VSV):
kết quả giống nhau
+ Lưu lại HSKN của 2 KNV trên
- Đào tạo định kì hay khi thay đổi qui trình hay khi cập nhật
một PP thử mới
- Đánh giá định kì tay nghề của KNV nội bộ trong PTN (1
năm/1 lần)
2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
* Nguyên tắc chung để thiết kế phòng sạch:
- Các thao tác khác nhau được thiết kế ở các khu vực riêng
biệt, đặc biệt phải có khu vực riêng tiến hành “Thử vô khuẩn”.
(Trang 74, TRS 961)
- PTN phải được bố trí phù hợp: đủ rộng để cho tất cả các hoạt
động ko bị xáo trộn, nhiễm bẩn, nhiễm chéo.
Có đủ ko gian cho các hoạt động: lưu mẫu, lưu giữ chủng
chuẩn, m/tr, tiến hành thử nghiệm, đọc kết quả. Tách riêng nơi
bảo quản: chủng chuẩn, m/tr vô khuẩn… (tránh nhiễm chéo)
2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
- Cấp độ sạch phù hợp với từng phép thử (Trang 75, TRS
961)
- Phòng thay trang phục phải cùng cấp sạch với phòng thử
nghiệm (Trang 76, TRS961)
- Cấp độ sạch được thiết kế tăng dần: Vùng đệm - D – C – B
- Hướng mở cửa: mở cửa vào khu vực được phép ô nhiễm
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
- Chất liệu trần, tường: dễ vệ sinh, chịu hóa chất ăn mòn, chất
tẩy rửa, chống cháy nổ, chống truyền nhiệt, ức chế sự phát
triển vi sinh vật. Hạn chế việc sử dụng tủ (cupboard), ngăn kéo
(shelves)
- Phải có chốt gió giữa các khu vực sạch khác nhau
- Chênh áp giữa các cấp sạch: Chênh áp giữa hai cấp sạch tốt
nhất là 15 pa ± 3 pa , giá trị chấp nhận được từ 5 pa đến 20 pa.
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
- Bố trí hệ thống cấp khí riêng giữa PTN Vi sinh với khu vực SX.
Cần có hệ thống riêng xử lí khí, khống chế nhiệt độ, độ ẩm cho
PTN VSV để cung cấp khí có chất lượng phù hợp, ko bị tạp nhiễm
- Hạn chế việc ra vào PTN VSV. Nhân viên PTN phải hiểu rõ:
+ Q/tr đi vào và đi ra khỏi PTN bao gồm cả việc mặc trang
phục phòng sạch
+Mục đích sử dụng của khu vực bị hạn chế ra vào
+Các qui định cần tuân thủ khi làm việc trong khu vực đó
+Lí do của việc đặt ra những qui định như vậy
+ Cấp độ nguy hiểm của khu vực (KV thao tác với VSV
gây bệnh P. aeruginosa, C. albicans…: an toàn SH cấp 2)
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
- Các hoạt động của PTN (VD: c/bị mẫu, c/bị m/tr, c/bị thiết
bị, đếm số lượng VSV nên được tách biệt bởi ko gian hoặc ít
nhất bởi thời gian để tránh nhiễm chéo, dương tính giả, âm
tính giả.
Riêng phép thử vô khuẩn phải được tiến hành ở khu vực riêng
chuyên biệt, kiểm soát nghiêm ngặt
- Hạn chế di chuyển thiết bị giữa các khu vực có cấp sạch khác
nhau trong PTN để tránh nhiễm chéo. Các TB của PTN VSV
ko nên đặt bên ngoài PTN VSV, trừ khi có chỉ dẫn đặc biệt để
tránh nhiễm chéo
CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
(Appendix 1 – Annex 2 –TRS 961)
KHU VỰC CẤP SẠCH
Nhận mẫu Ko xếp loại
Chuẩn bị môi trường, dung dịch Ko xếp loại
Đưa dụng cụ và môi trường vào nồi hấp Ko xếp loại
Lấy dụng cụ và m/tr ra khỏi nồi hấp Cấp B
Thử vô khuẩn – UDAF (unidirectional
airflow)
Cấp A
Thử vô khuẩn – nơi KNV ngồi thao tác Cấp B
KV đặt tủ nuôi cấy vi sinh vật Ko xếp loại
Thử giới hạn nhiễm khuẩn Ko xếp loại
(các thao tác nghiêm ngặt
được tiến hành dưới
LAF/BSC)
Xử lí dụng cụ, m/tr sau thí nghiệm Ko xếp loại
THẨM ĐỊNH
BAN ĐẦU KHI LẮP ĐẶT PHÒNG SẠCH
Nên tiến hành lặp lại 3 lần:
- Thẩm định toàn bộ các chỉ tiêu phòng sạch lúc mới lắp đặt
- Thẩm định PP thử vô khuẩn
- Thẩm định q/tr VS PTN
- Thẩm định thời hạn sử dụng m/tr, dung dịch đệm, dụng cụ,
trang phục
- Thẩm định thời gian cần thiết để phòng sạch đạt được độ sạch
theo yêu cầu sau khi bị ngừng hoạt động do sự cố mất điện, do
bảo dưỡng
CÁC THÔNG SỐTHẨM ĐỊNH HỆ THỐNG HVAC
(TRS 961)
1. HEPA filter penetration tests (Độ kín của màng HEPA)
2. Room particle counts (Tiểu phân đối với cấp sach A, B, C, D)
3. Room clean-up rates (Khả năng làm sạch của phòng đối với cấp
sach B, C)
4. Microbiological air and surface counts where appropriate (Chỉ tiêu
vi sinh đối với cấp sach A, B, C, D)
5. Room pressures (pressure differentials) (Chênh áp phòng)
6. Room airflow patterns (Hướng dòng khí đối với cấp sạch A, B)
7. Unidirectional flow velocities (Tốc độ gió đối với cấp sạch A )
8. Containment system velocities
CÁC THÔNG SỐTHẨM ĐỊNH HỆ THỐNG HVAC
(TRS 961)
9. Temperature (Nhiệt độ)
10. Relative humidity (Độ ẩm)
11. Supply air quantities for all diffusers (Lưu lượng gió cấp)
12. Return air or exhaust air quantities ( Tỷ lệ khí hồi hoặc khí thải)
13. Room air change rates (Số lần trao đổi khí trong phòng)
14. Operation of de-dusting (Quy trình vệ sinh)
15. Warning/alarm systems where applicable (Hệ thống cảnh báo)
(Trang 256, 257 TRS 961)
* Cấp sạch A: 6 tháng tiến hành tái thẩm định đầy đủ các chỉ tiêu.
* Cấp sạch B: 12 tháng tiến hành tái thẩm định đầy đủ các chỉ tiêu.
THIẾT KẾ PHÒNG SẠCH
KIỂM SOÁT M/TR PTN VSV
Cần có qui trình kiểm soát định kỳ m/tr PTN VSV:
- Lấy mẫu không khí: xác định số lượng tiểu phân và vi sinh
vật.
- Kiểm soát vi sinh bề mặt (contact plate), vi sinh trong
không khí bằng PP đặt đĩa (settle plate)
- Kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm
- Chênh lệch áp suất
- Xác định GH cảnh báo (Alert Limit) và GH hành động
(Action Limit)
- Đánh giá xu hướng của môi trường
3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
- Phải có qui trình VS, khử trùng PTN, thiết bị
- Phải có qtr xử lí khi có sự cố đổ tháo VSV sống
- Nên SD nhiều loại h/ch khử trùng, nên thay đổi 3 tháng 1 lần
để tránh VSV đề kháng với hóa chất
- Có đầy đủ dd rửa tay và khử trùng tay cho KNV
-Tần suất vệ sinh (Appendix 2/ Annex 2):
+ Làm sạch và khử trùng bề mặt làm việc: hàng ngày
và trong quá trình sử dụng
+ Lau sàn, khử trùng sàn và bồn rửa: hàng ngày
+ Làm sạch và khử trùng các bề mặt khác: 3 tháng 1
lần
Các hóa chất khử trùng
Khử trùng: là quá trình làm giảm số lượng vi sinh vật trên đối
tượng tượng bằng các tác nhân: hóa học, vật lý
* Các hóa chất khử trùng:
+ Các alcol: Thời gian tác dụng nhanh nhưng hoạt tính
diệt khuẩn yếu, có tác dụng trên các vi sinh vật ở dạng sinh
dưỡng, virus, nấm nhưng không có tác dụng trên nha bào. Các
chất thường dùng ethanol nồng độ ≥ 60º, isopropyl nồng độ ≥
20°, dễ cháy nổ....
+ Clo và dẫn chất clo: Thời gian tác dụng nhanh, phổ tác
dụng rộng, nhưng dễ gây kích ứng cho người sử dụng. Các hóa
chất thường dùng dd HCL (5,25%–6,15%), natri hypoclorid,
calci hypoclorid (nồng độ ≥ 500 ppm)...Có tác dụng diệt nha
bào.
3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
+ Dẫn chất aldehyd: độc tính hiên nay không sử dụng
+ Hydroxy peroxyd: Thời gian tác dụng trung bình, phổ
tác dụng rộng có tác dụng trên cả nha bào và bào tử nấm, nồng
độ 0,5 % đã bắt đầu có khả năng diệt khuẩn, nồng độ hữu dụng
≥ 3%
+ Một số hóa chất khác: Ortho-phthalaldehyde (OPA),
Peracetic Acid , Peracetic Acid and Hydrogen Peroxide,
Phenolics, dẫn chất amin …..
4. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN
1. Phép thử VK phải được tiến hành trong phòng sạch được
kiểm soát môi trường chặt chẽ để đảm bảo chất lượng phép
thử vô khuẩn
2. Thử vô khuẩn được tiến hành trong cấp sạch A
(Unidirectional airflow - UDAF hoặc Biosafety cabinet -
BSC) được đặt trong khu vực cấp sạch B
Ngoài ra, thử VK còn được tiến hành trong Isolator
3. Khi thiết kế PTN cần đảm bảo dòng khí thổi đều song song,
ko bị gián đoạn
KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN
4. Khí sạch cấp cho khu vực cấp sạch A và B phải qua màng
lọc HEPA cuối cùng
5. Cần có đồng hồ đo chênh áp và thiết bị cảnh báo hướng
của dòng khí.
6. Chênh áp PTN cần được theo dõi và ghi lại bởi đồng hồ
đo từ bên ngoài. Ngoài ra, phải có đồng hồ đo chênh áp
ngay trước cửa PTN để KNV đọc giá trị chênh áp trước khi
vào khu vực đó. Nên ghi rõ giới hạn chấp nhận của chênh
áp của khu vực cạnh đồng hồ để dễ kiểm soát
KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN
7. Để đi vào phòng sạch cần qua hệ thống airlock và phòng
thay đồ. Phòng thay đồ cuối cùng (final change room) có cấp
sạch (ở trạng thái nghỉ) bằng với cấp sạch mặc trang phục đó.
Phòng thay đồ có thể được bố trí thành airlock, nên bố trí
ghế thay dép; gương
8. Phòng sạch
- Khu vực sạch cấp A, B được thiết kế sao cho các hoạt động
trong KV này có thể quan sát từ bên ngoài
KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN
9. Phòng sạch:
- Không để thiết bị vì gây khó khăn khi vệ sinh
- Không để bồn rửa, ống thoát nước
10. Phải kiểm soát vi sinh vật khu vực thử vô khuẩn phải được
tiến hành trong mỗi lần thí nghiệm
Kiểm soát vi sinh vật: lấy mẫu không khí; đặt đĩa; kiểm tra bề
mặt; kiểm tra găng tay.
KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN
- Tần suất kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật
5.TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
1. Lựa chọn chất liệu: vải, chỉ khâu, khóa, phụ kiện
+ Khả năng chịu nhiệt:
+ Khả năng tạo bụi
+ Khả năng ngăn cản xâm lấn
2. Kiểu dáng:
+ Phù hợp với cấp sạch, quần áo liền bộ trong cấp sạch C, B
+ Mầu sắc thay đổi theo cấp độ sạch khác nhau
TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
1. Quần áo khu vực bên ngoài (outdoor clothing) không được
mang vào khu thay đồ dẫn đến cấp sạch C và B.
Với các KNV làm việc tại cấp sạch A và B, trang phục vô
khuẩn, khẩu trang và găng tay phải được thay mới cho mỗi
buổi thử nghiệm. Găng tay được khử trùng thường xuyên trong
quá trình thử nghiệm. KNV làm việc trong khu vực A và B phải
mang kính bảo hộ đã được tiệt trùng
2. Không sử dụng đồng hồ đeo tay, trang điểm, đeo trang sức
trong phòng sạch
3. Trang phục cấp D: Tóc, râu được che kín; mặc quần áo, đi
giày/bao giày phù hợp; có biện pháp phù hợp để tránh tạp
nhiễm ra PTN
4. Cấp C: Tóc, râu được che kín; mặc áo liền quần; có chun ở
cổ tay; cổ cao; đi giày/bao giày phù hợp; vải quần áo bằng chất
liệu chuyên dụng không nhả sơ, tiểu phân.
5. Quần áo phòng sạch được giặt sạch, không lưu giữ tác nhân
gây tạp nhiễm. Nên giặt ở khu vực riêng. Nếu quần áo vải
không được giặt theo cách phù hợp, có thể sẽ tăng nguy cơ
phát tán tiểu phân. Cần có SOP về việc giặt và khử trùng quần
áo
TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
Trang phục cấp D Trang phục cấp C
TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
Hình ảnh
Trang phục phòng sạch
cấp B
TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
6. PHƯƠNG PHÁP THỬ
-Tất cả các phương pháp thử VSV phải được biên soạn thành
SOP và thường xuyên cập nhật
- Các SOP phải luôn có sẵn để thuận tiện tham khảo
-Các phương pháp thử thường được sử dụng:
+Phương pháp tiêu chuẩn trong các Dược điển
+Phương pháp của các hiệp hội khoa học có uy tín như
AOAC, APHA…
+Phương pháp đăng tải trên các tạp chí KH
+Phương pháp của các nhà sản xuất
+Phương pháp do PTN tự biên soạn
PHƯƠNG PHÁP THỬ
- PP tiêu chuẩn (PP Dược điển) coi như đã được thẩm định.
Tuy nhiên, khi PTN áp dụng 1 PP tiêu chuẩn trên mẫu cụ thể
thì PTN cần được chỉ ra sự phù hợp của PP đó. PTN cần chỉ
rõ các tiêu chí của PP tiêu chuẩn đó đã được PTN đáp ứng
trước khi PTN áp dụng PP này vào thử nghiệm mẫu hàng
ngày (method verification).
7. SỬ DỤNG BẢO TRÌ, HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ
- Phải có qui trình thẩm định IQ, OQ, PQ (với TB mới mua),
q/tr hiệu chuẩn, q/tr bảo dưỡng, hướng dẫn SD cho từng thiết
bị
- Phải có kế hoạch hiệu chuẩn, bảo dưỡng TB cơ bản ảnh
hưởng trực tiếp đến KQ thí nghiệm (tủ ấm, nồi hấp, cân,
BSC...) dùng cho phép thử Vi sinh
- Phải tiến hành bảo trì, hiệu chuẩn thiết bị theo chương trình
đã đưa ra.
- Chi tiết của công tác bảo trì, hiệu chuẩn phải được ghi chép
đầy đủ và lưu trữ
SỬ DỤNG,BẢO TRÌ, HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ
- Ngày hiệu chuẩn, bảo dưỡng, ngày hiệu chuẩn tới cần được
ghi trên nhãn của thiết bị.
- Tần suất hiệu chuẩn theo quy định
BẢO TRÌ THIẾT BỊ
(Appendix 2-Annex 2 TRS 961)
THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT
- Tủ n/c VSV
- Tủ sấy, tủ lạnh sâu
- Tủ lạnh
- Vệ sinh và tẩy uế
bề mặt bên trong của
TB
- Hàng tháng, khi có yêu
cầu
- Khi có y/c (VD: 3
tháng/lần)
- Khi có y/c (VD: 3
tháng/lần)
Nồi cách thuỷ - Tháo hết nước, vệ
sinh, tẩy uế, cấp
nước trở lại
- Hàng tháng hoặc 6
tháng nếu có h/ch diệt
khuẩn
Máy li tâm - Bảo dưỡng toàn
diện
- Vệ sinh và tẩy uế
- Hàng năm
- Mỗi lần sử dụng
BSC và LAF - Bảo dưỡng toàn
diện và kiểm tra cơ
khí
- Hàng năm hay theo
khuyến cáo của NSX
BẢO TRÌ THIẾT BỊ
THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT
Nồi hấp - K/tra joant, VS và tháo
nước khỏi TB
- Bảo dưỡng toàn diện
- K/tra về an toàn (áp suất)
- Thường xuyên theo
k/cáo của NSX
- Hàng năm hay theo
k/cáo của NSX
- Hàng năm
Kính hiển
vi
- Bảo dưỡng toàn diện - Hàng năm
Máy đếm
tiểu phân,
lấy mẫu
KK
- Vệ sinh, sạc pin, bảo dưỡng
toàn diện
- Theo k/cáo của
NSX
BẢO TRÌ THIẾT BỊ
THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT
Máy đo pH Rửa điện cực Mỗi lần sử dụng
Cân - Vệ sinh
- Bảo dưỡng
- Mỗi lần sử dụng
- Hàng năm
Hệ thống cấp nước
RO
Thay cục lọc,
màng lọc
- Theo khuyến cáo
của NSX
Bình kị khí Vệ sinh/Khử
trùng
Sau mỗi lần sử dụng
Máy phân phối môi
trường, dụng cụ thể
tích, pipet
Khử trùng, vệ
sinh
Sau mỗi lần sử dụng
HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ
(Appendix 3-Annex 2 TRS 961)
Thiết bị Yêu cầu Tần suất
Nhiệt kế chuẩn (thủy
tinh)
- Hiệu chuẩn toàn bộ
- Hiệu chuẩn 1 điểm
(có kiểm tra điểm lạnh)
- 3 năm/lần
- Hàng năm
Nhiệt kế làm việc Kiểm tra đối chiếu với nhiệt kế
chuẩn ở điểm lạnh và điểm làm
việc
Hàng năm
Cân Hiệu chuẩn toàn bộ Hàng năm
Quả cân chuẩn Hiệu chuẩn toàn bộ Hàng năm
Dụng cụ thủy tinh Hiệu chuẩn bằng phân tích
trọng lượng
Hàng năm
Ẩm kế Hiệu chuẩn Hàng năm
Máy li tâm Hiệu chuẩn tốc độ Hàng năm
THẨM ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT THIẾT BỊ
(Appendix 4-Annex 2 TRS 961)
Thiết bị Yêu cầu Tần suất
Tủ nuôi cấy,
nồi cách thủy,
tủ lạnh, tủ lạnh
sâu
- Ktr sự ổn định nhiệt độ và đồng
đều nhiệt độ
- Kiểm soát nhiệt độ
- Ban đầu, 2 năm/lần và
sau mỗi lần SC, thay đổi
- Hàng ngày/mỗi khi SD
Tủ sấy - Ktr sự ổn định nhiệt độ và đồng
đều nhiệt độ
- Kiểm soát nhiệt độ
- Ban đầu, 2 năm/lần và
sau mỗi lần SC, thay đổi
- Mỗi khi SD
Nồi hấp - Thiết lập đặc tính cho mỗi
cycle hấp
- Kiểm soát nhiệt độ/áp suất/thời
gian
- Ban đầu, 2 năm/lần và
sau mỗi lần SC, thay đổi
- Mỗi khi SD
Class A
(BSC/Isolator)
dùng cho phép
thử vô khuẩn
- Thiết lập vận hành
- Kiểm soát VSV
- Kiểm soát tốc độ gió
- Ktr tính toàn vẹn của HEPA
- Ban đầu, hàng năm và
sau mỗi lần SC, thay đổi
- Mỗi khi SD
- 6 tháng/lần
- 6 tháng/lần
THẨM ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT THIẾT BỊ
Class A (LAF) - Thiết lập vận hành
- Kiểm soát VSV
- Kiểm soát tốc độ gió
- Ktr tính toàn vẹn của HEPA
- Ban đầu, hàng năm và
sau mỗi lần SC, thay đổi
- Hàng tuần
- 6 tháng/lần
- 6 tháng/lần
Đồng hồ So sánh với đồng hồ chuẩn
quốc gia
Hàng năm
Kính hiển vi Kiểm tra trục quang học Hàng ngày/mỗi khi SD
Máy đo pH Ktr với ít nhất 2 dung dịch đệm Hàng ngày/mỗi khi SD
Cân Ktr điểm zero, Ktr bằng quả
cân chuẩn
Hàng ngày/mỗi khi SD
Hệ thống cấp
nước RO
- Ktr độ dẫn điện
- Ktr VSV
- Hàng tuần
- Hàng tháng
Pipet Ktr độ đúng, độ chính xác - định kì (phụ thuộc tần
suất, quá trình SD)
KIỂM TRA VÀ HIỆU CHUẨN
TỦ NUÔI CẤY, NỒI CÁCH THUỶ, TỦ SẤY, TỦ LẠNH
 K/tr sự ổn định nhiệt độ, đồng đều nhiệt độ, t/gian để đạt
được nhiệt độ yêu cầu với từng ĐK làm việc cụ thể (VD:
khoảng cách, vị trí, độ cao giữa các ngăn đặt đĩa petri)
- Khi mới lắp đặt
- Định kì 1 năm/lần
- Sau khi sửa chữa lớn
 K/tra nhiệt độ: hàng ngày/mỗi khi SD bằng nhiệt kế đã được
hiệu chuẩn
 Cần ghi và lưu lại nhiệt độ hoạt động của TB (records)
KIỂM TRA VÀ HIỆU CHUẨN NỒI HẤP
 Nồi hấp phải có bộ phận cho phép theo dõi được nhiệt độ và
t/gian và áp suất. Sensor kiểm soát và điều khiển phải được
hiệu chuẩn định kì
 PTN cần 1 nồi hấp riêng để xử lí m/tr sau thí nghiệm
Ngoại lệ: dùng chung 1 nồi hấp, phải hấp riêng load
sạch/bẩn, có ch/tr VS bên trong và bên ngoài nồi hấp phù
hợp
 Tiến hành thẩm định khi:
- mới lắp đặt
- theo định kì 2 năm/1 lần, hoặc hàng năm
- khi có sửa chữa hay thay đổi lớn (thay sensor điều khiển nhiệt,
load, điều kiện hấp)
8. NỒI HẤP
- Nồi hấp phải có bộ phận cho phép theo dõi được nhiệt độ và
t/gian và áp suất
- PTN cần 1 nồi hấp riêng để xử lí mtr sau thí nghiệm
-Ngoại lệ: dùng chung 1 nồi hấp, phải hấp riêng load sạch/bẩn.
-Tiến hành thẩm định khi:
+ Mới lắp đặt
+ Theo định kì 1 năm 1 lần
+ Khi có sửa chữa hay thay đổi lớn
PHÂN LOẠI NỒI HẤP THEO CẤU TẠO
1. Nồi hấp một cửa hay 2. Nồi hấp 2 cửa
còn gọi nồi hấp đứng.
1. Nồi hấp áp suất
dương: Khi bắt đầu quá
trình tiệt khuẩn nước
trong bình hấp được hóa
sương và bão hòa toàn
bộ bình chứa.
PHÂN LOẠI NỒI HẤP THEO PHƯƠNG THỨC
HOẠT ĐỘNG
SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM ĐỊNH
NỘI DUNG TẦN SUẤT
Sử dụng - Vệ sinh bằng nước RO
- Sử dụng theo đúng hướng dẫn
- Kiểm soát nhiệt độ và thời
gian.
- Kiểm tra zoăng kín khí, tình
trạng vệ sinh của bình hấp
bằng mắt.
- Dùng chỉ thị sinh học
- Hàng tuần hoặc
theo khuyến cáo
của nhà sản suất
- Mỗi khi sử dụng
-Mỗi khi sử dụng
- Hàng tháng
Bảo trì - Bảo dưỡng toàn diện từ hang
sản xuất
- Hàng năm
Kiểm định - Kiểm an toàn bình chịu áp lực - 2 năm
SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM
ĐỊNH
NỘI DUNG TẦN SUẤT
Hiệu chuẩn Đồng hồ đo áp - Hàng năm
Thẩm định
(7 bước)
1. Kiểm tra lại các thông số IQ,
OQ, lựa chọn các chương trình
hấp
2.Phân bố nhiệt: kiểm tra mức độ
đồng đều nhiệt độ trong nồi hấp ở
trạng thái không tải (distribution
test). Yêu cầu khi tất cả đầu dò
nhiệt đạt 121ºC: chênh lệnh của 1
đầu dò ≤ 1º, giữa các đầu dò ≤ 2º,
đầu dò và hiển thị 3º.
3. Thiết kế bao gói các vật hấp
- Hàng năm
SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM ĐỊNH
NỘI DUNG TẦN SUẤT
Thẩm định 4. Thiết kế sơ đồ vật hấp trong nồi:
Fix load- fix position
Load Max-Min
5. Lựa chọn chỉ thị sinh học
6. Thâm nhập nhiệt : kiểm tra mức độ thâm
nhập nhiệt độ trong nồi hấp ở trạng thái có
tải (Penetrtion test). Sử dụng ít nhất 7 đầu dò
nhiệt (mục 16.2.2.3 EN 285)
Yêu cầu tất cả đầu dò nhiệt đạt 121ºC trở
nên: chênh lệch đầu dò và hiển thị 3º. F ≥
12D. Chỉ thị sinh học phải chết
7. Kết luận và công bố kết quả thẩm định
- Hàng năm
* Hệ số tích lũy nhiệt
- Sự thâm nhập của nhiệt ở trạng thái có tải (Penetration
test): đ/v mỗi chế độ hấp môi trường, dụng cụ
Yêu cầu: F ≥ 12D phút
trong đó: L: tỷ lệ chết
T: nhiệt độ tại thời điểm t
Tb: nhiệt độ hấp cơ bản
Z : giá trị Z của chỉ thị sinh học
∆t: khoảng t/g đọc kết quả
S1 đến Sn: lần đọc KQ thứ 1 đến n
THẨM ĐỊNH NỒI HẤP
CHỈ THỊ SINH HỌC
Các loại chỉ thị sinh học
Chỉ thị hấp Chỉ thị hấp dụng cụ
môi trường
SD chỉ thị sinh học (Biological indicator - BI) để k/tra khả năng tiệt
trùng của nồi hấp
-Thường SD: Geobacillus sterothermophilus
- Ngoài ra: Clostridium sporogenes, Bacillus subtilis, Bacillus
coagulans (theo USP)
HỆ SỐ Fo
Fo = D121 (log No – log N)
Trong đó: No: Số vi sinh vật có trong đối tương lúc
bắt đầu quy trình hấp
N: Số VSV có trong đối tượng lúc kết thúc
quy trình hấp
THẨM ĐỊNH NỒI HẤP
Yêu cầu:
F ≥ Fo
Overkill: F ≥ 12D phút
THIẾT BỊ ĐO THỂ TÍCH
TB, d/cụ đo thể tích phải được k/tr độ đúng và độ CX:
+ khi mới mua về
+ theo định kì
 Có thể bỏ qua g/đoạn k/tra ban đầu khi mới mua về đối với
d/cụ thuỷ tinh chính xác có GCN chất lượng của NSX
 Micropipet thay đổi được thể tích: phải được k/tra vài mức
thể tích. VD: k/tra ở thể tích 2 - 5 và 10ml đ/v pipet 10ml
 D/c đo thể tích dùng 1 lần:
- Có CQ của NSX:
+ K/tr lần đầu mới mua
+ Các lần sau: k/tra ngẫu nhiên 1 lô
- Ko có CQ của NSX: k/tra tất cả các lô
THUỐC THỬ
 Phải k/tra tính phù hợp của thuốc thử quan
trọng đối với thử nghiệm, khi mới mua, mới pha và
trong quá trình SD
VD: khi SD huyết tương thỏ để p/hiện S.
aureus
- S. aureus: chủng dương tính
- S. epidermidis: chủng âm tính
MÔI TRƯỜNG
 Phải đ/g nhà cung cấp m/tr. Nhà cung cấp có chứng chỉ chất lượng mtr ở
mỗi lô mtr. Cần đánh giá khả năng dinh dưỡng (growth promotion test)
hoặc các chỉ tiêu phù hợp khác trên tất cả các loại m/tr ở từng lô và từng
lần mua hàng
 Khi nhà cung cấp mtr pha chế sẵn (ready to use) đã được đánh giá, có
certificate k/tr chất lượng (growth promotion test) của mỗi lô mtr, ĐK vận
chuyển đảm bảo thì người sử dụng chỉ cần k/tr định kì chất lượng mtr đó
 Một số chỉ tiêu về chất lượng cần đánh giá ở từng lô pha chế, mỗi lần
nhận mtr về :
- K/n phục hồi và kích thích sự ptr của VSV: Mtr phải có tỷ lệ phục hồi 50
- 200% (sau khi cấy 100 CFU VSV đích vào mtr)
- Khả năng ức chế sự ptr VSV không phải là VSV đích (non-target
organism). VD: M/tr Enterobacteria-Mossel lỏng ức chế sự ph/tr của S.
aureus
- Các p/ứ sinh hóa: đối với mtr phân biệt và mtr chẩn đoán
- Các đặc điểm khác: pH, thể tích, độ vô khuẩn
MÔI TRƯỜNG
 M/tr khô (dạng có sẵn đủ thành phần hoặc từng thành phần
mtr được đóng dạng khô, riêng lẻ) phải được bảo quản trong
lọ kín trong ĐK thích hợp, nơi khô mát, tránh á/s, theo nhãn
của NSX
 Ko sử dụng mtr khô có hiện tượng đóng cục, thay đổi màu
sắc.
 Nước dùng để pha chế mtr phải có CL phù hợp (nước cất,
nước tinh khiết), ko được chứa chất sát khuẩn, chất ức chế, trừ
khi có chỉ dẫn đặc biệt khác
MÔI TRƯỜNG
 Mtr chứa chất ức chế VSV phải được pha chế trong d/c
chuyên dụng để tránh lây nhiễm chất ức chế VSV sang mtr khác.
Nếu ko có d/c chuyên dụng thì phải thẩm định q/t rửa d/c đó
(Dùng chung đĩa petri cho phép thử ĐLKS và cho phép thử
ĐNK: có thể chứng minh qua đĩa chứng dương tính)
 Phân phối mtr sau tiệt trùng phỉ được tiến hành trong
LAB/BSC
 Mtr sau khi pha chế phải được bảo quản ở ĐK thích hợp và
loại bỏ sau khi hết hạn
 ĐK bảo quản và hạn dùng của mtr phải được thẩm định
MÔI TRƯỜNG TỰ PHA CHẾ
 Mtr chiếu xạ phải được bổ sung các chất chống oxy hóa để
bảo vệ mtr trước t/d của q/tr chiếu xạ. Mtr chiếu xạ phải được
thẩm định bằng cách tiến hành growth promotion test (định
lượng) trên mtr chiếu xạ và mtr ko chiếu xạ
 Mtr phải có số lô và CoA. Khi mua mtr, người sử dụng phải
chắc chắn sẽ được nhà cung cấp mtr cung cấp thông tin về bất
cứ sự thay đổi nào về chất lượng của mtr
 Pha chế mtr theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Chú ý điều
kiện nhiệt độ và thời gian hấp tiệt khuẩn
 Ko sử dụng lò vi sóng để đun chảy mtr do lò vi sóng cung
cấp nhiệt độ ko đồng đều
DÁN NHÃN
PTN phải đảm bảo để tất cả thuốc thử (bao gồm cả dung dịch
gốc), mtr nuôi cấy, dung dịch pha loãng được ghi nhãn đầy đủ
thông tin:
- Tên thuốc thử, mtr
- Nồng độ
- Điều kiện bảo quản
- Ngày pha chế
- Người pha chế
- Ngày hết hạn
Nên: Ghi số lô mtr trên nhãn, số lô này sẽ link với HS pha chế
và K/tra CL m/tr
CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV
 Mục đích sử dụng:
• K/tra chất lượng mtr nuôi cấy
• Thẩm định PP, xác định tính phù hợp của PP thử (chứng
dương tính)
• Định lượng kháng sinh bằng p/pháp VS
• Thẩm định thiết bị (nồi hấp, tủ sấy)
 Chủng đối chiếu phải được nối chuẩn:
• Sử dụng chủng đối chiếu được cung cấp trực tiếp từ các bảo
tàng giống quốc tế/quốc gia, ví dụ ATCC, NCTC, VTCC...
Các kỹ thuật cấy truyền vi sinh vật
 Định nghĩa một lần cấy truyền: “One passage is defined
as the transfer of organisms from a viable culture to a
fresh medium with growth of the microorganisms”
 Yêu cầu kỹ thuật của mỗi lần cấy truyền (GLP -WHO):
Phải kiểm tra độ thuần khiến và tính chất sinh vật hóa
học của chủng vi sinh vật ở mỗi lần cấy truyền.
 Đảm bảo không tạp nhiễm mỗi lần cấy truyền
Các kỹ thuật bảo quản vi sinh vật
1. Bảo quản bằng phương pháp đông lạnh
2. Bảo quản bằng phương pháp đông khô
3. Giữ giống trên thạch
4. Giữ giống trên môi trường thạch dưới lớp dầu khoáng
Bảo quản chủng vi sinh vật bằng phương
pháp đông lạnh
- Có thể bảo quản chủng vi sinh vật ở nhiệt độ ≤ - 30°C
trong thời gian 6-9 tháng.
- Chủng vi sinh vật bảo quản ở nhiệt độ ≤ - 70°C sẽ giữ
được tính chất định danh của vi sinh vật, trong thời gian
thẩm định và có thể kéo dài đến 10 năm.
*Kỹ thuật:
+ Nhũ hóa hỗn dịch vi sinh vật bằng các chất: sữa,
lòng trắng trứng, dung dịch glycerin 15%, dung dịch
glucose, lactose có 10-30% sữa… để bảo vể tế bào.
+ Phục hồi giống phải rất nhanh bằng cách đặt ống
vào nồi cách thủy 37 °C.
+ Không làm đông lạnh và tan băng nhiều lần
Bảo quản chủng vi sinh vật bằng phương
pháp đông khô
- Bảo quản bằng phương pháp đông khô giữ được tính chất
định danh của vi sinh vật, chủng đóng trong ống kín, bảo
quản trong tủ lạnh từ 1-2 năm.
*Kỹ thuật:
+ Nhũ hóa hỗn dịch vi sinh vật bằng các chất: sữa,
huyết thanh, dung dịch 10 % sacarose + 1 % glycerin,
dextran, polyvinyl… để bảo vể tế bào.
+ Làm giảm áp suất, hạ nhiệt trong khoảng từ - 20°C
đến – 40 °C
+ Độ ẩm dư của giống từ 1-6%
Giữ giống trên thạch

Giữ giống trên thạch
- Chủng được giữ trên môi trường thạch dinh dưỡng, bảo
quản ở 4-7 °C, thêm lớp dầu khoáng (paraffin, vazolin …)
vô khuẩn, thời gian giữ giống dài hơn có thể đến 12 tháng.
CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV
 Nên lưu giữ chủng đối chiếu dạng đông khô hoặc trong tủ
lạnh sâu. Nếu đã rã đông chủng gốc thì không được phép sử
dụng lại hoặc làm đông lại
 Chỉ SD chủng VSV được cấy chuyển ko quá 5 lần từ ống
chủng gốc
 Cần kiểm tra tính thuần khiết và đặc tính sinh hóa của
chủng VSV ở mỗi lần cấy truyền (nên qui định riêng mỗi cấp
cấy truyền sẽ K/tr đặc điểm nào):
- Khả năng sống
- Chủng có bị tạp nhiễm ko?
- Chủng có duy trì tính chất sinh hóa ban đầu. (VD:
chủng S. aureus có phản ứng đông huyết tương hay
ko hoặc SD API kit)
 Ko sử dụng chủng làm việc (cấp 3,4,5) để làm nguồn chủng
ban đầu
CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV
CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV
 Hồ sơ chủng vi sinh vật:
• Phải ghi lại, lưu giữ hồ sơ của quá trình cấy chuyển: chủng gốc,
cấp 1, 2, 3, 4, 5.
VD: Đánh số theo số tiến để các số lô chủng ko bị lặp lại
Chủng thế hệ 2 ban đầu do Microbiologics cung cấp có số lô là
0234
Cấp 3: 0234/C3/01...0234/C3/100
- Lần 1: Cấp 4: 0234/C4/01.01;
Cấp 5: 0234/C5/01.01... 0234/C5/01.03;
- Lần 2: Cấp 4: 0234/C4/02.02;
Cấp 5: 0234/C5/02.04... 0234/C5/02.05;
LẤY MẪU
 Nếu PTN trực tiếp lấy mẫu và đóng gói, qui định lấy mẫu
phải được x/đ rõ trong hệ thống CL và phải có sự k/tr thường
xuyên
 Bất cứ qtr xử lí tạp nhiễm nào được á/d khi lấy mẫu thử đều
phải ko làm ảnh hưởng đến số lượng VSV trong mẫu
 Mẫu thử phải được vận chuyển và BQ trong ĐK thích hợp để
đảm bảo tính toàn vẹn của mẫu thử (làm lạnh nếu cần). ĐK vận
chuyển và BQ phải được ghi chép và lưu trữ. T/h thử nghiệm
mẫu càng sớm càng tốt
 Việc lấy mẫu phải do cán bộ được đào tạo đầy đủ thực hiện.
Thao tác lấy mẫu phải tuân thủ KT vô khuẩn, dụng cụ/thiết bị
lấy mẫu phải vô khuẩn
 T/gian lấy mẫu và ĐK mtr tại nơi lấy mẫu (nhiệt độ, chất
lượng ko khí) được theo dõi và ghi vào biên bản lấy mẫu, nếu
cần
QUẢN LÝ MẪU
 PTN phải có qui định về vận chuyển, tiếp nhận, mã hóa
mẫu. Nếu số lượng mẫu thử ko đủ hay ở trong tình trạng bảo
quản kém PTN phải thảo luận với khách hàng trước khi nhận
hay từ chối mẫu
 Ghi chép lại thông tin liên quan đến mẫu thử:
 ngày nhận mẫu
 tình trạng mẫu, nhiệt độ của mẫu thử (nếu cần)
 ngày lấy mẫu, ĐK lấy mẫu, ĐK vận chuyển mẫu từ nơi lấy
mẫu đến PTN
QUẢN LÝ MẪU
 Mẫu thử đang chờ kết quả phải được BQ trong ĐK thích hợp
để giảm đến mức tối đa sự thay đổi VSV có thể có trong mẫu
thử. ĐK bảo quản, phải được thẩm định, ghi chép lại
 Bao bì và nhãn của mẫu thử có thể bị nhiễm khuẩn nặng, do
đó, cần được xử lí, bảo quản cẩn thận (lau cồn 70°: diệt VK, ko
diệt được bào tử) để tránh gây nhiễm chéo. Xử lí tạp nhiễm bao
bì mẫu thử phải ko ảnh hưởng đến tính toàn vẹn mẫu thử
 Có qui định cụ thể về việc lưu trữ và loại bỏ mẫu thử. Mẫu
thử được xác định bị nhiễm khuẩn nặng hoặc nhiễm VSV gây
bệnh cần được xử lí (tiệt khuẩn) trước khi loại bỏ
BÁO CÁO KẾT QUẢ
 Hồ sơ KN: ghi lại các bước tiến hành (mtr sử dụng,
người pha, ngày pha, ngày thử nghiệm...), số liệu thu
được (quan trắc gốc) thu được trên mẫu thử
 Đối với phép thử đếm SL VSV: nếu KQ âm tính
- Nên: “<ko phát hiện/1 đơn vị mẫu thử» hoặc
«nhỏ hơn giới hạn phát hiện/ 1 đơn vị mẫu thử»
- Ko nên: “ko có /1 đơn vị mẫu thử »
- PT GHNK, nếu KQ 10-1: âm tính, nên «<10 CFU/g»
 Đối với phép thử định tính:
- Nên: «Tìm thấy/Ko tìm thấy /1 đơn vị mẫu thử «
- Hoặc nên «Nhỏ hơn 1 số xác định/ 1 đơn vị mẫu
thử» với số xác định này lớn hơn GHPH của PP.
T/hợp này cần có sự đồng ý của khách hàng
- Ko nên: «ko có /1 đơn vị mẫu thử "
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
- PTN cần xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng để kiểm tra
tính hiệu lực của phép thử
- Có thể tiến hành trên:
+ Mẫu chuẩn
+ Tham gia chương trình so sánh liên phòng, thử nghiệm thành
thạo
+ Mẫu dương tính tự tạo (mẫu bị nhiễm E. coli)
+Mẫu đã kiểm nghiệm từ trước (mẫu lưu)
PHẦN 2
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PHÒNG SẠCH
ISO 14644
Cleanrooms and associated controlled environments
Part 1: Classification of air cleanliness
Part 2: Specification for testing and monitoring to prove
continued compliance with ISO 14644-1
Part 3: Test methods
Part 4: Degisn, construction and start-up
Part 5: Operations
Part 6: Vocabulary
Part 7: Separative devices (clean air hoods, gloveboxes,
isolator and mini-environments)
Part 8: Classification of air cleanliness by chemical
concentration (ACC)
XẾP LOẠI KHU VỰC SẠCH THEO
ISO 14644-1
 Tính toàn vẹn của màng lọc HEPA: Hiệu suất lọc
phải đạt:
+ HEPA H14: 99,995% với tiểu phân 0,3 µm
+ HEPA H13: 99,95% với tiểu phân 0,3 µm
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
CHỈ TIÊU TIỂU PHÂN (TRS 961)
Cấp
sạch
Trạng thái nghỉ Trạng thái hoạt động
SL tối đa tiểu phân
cho phép/m3
SL tối đa tiểu phân
cho phép/m3
≥0,5m ≥ 5m ≥ 0,5m ≥ 5m
A 3520 20 3520 20
B 3520 29 352 000 2900
C 352 000 2 900 3 520 000 29 000
D 3 520 000 29 000 Ko qui
định
Ko qui
định
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
CHỈ TIÊU VI SINH VẬT (TRS 961)
Cấp
sạch
Lấy mẫu
KK
(CFU/m3)
Đặt đĩa
thạch
(ĐK 9,0 cm)
(CFU/4h)
Đĩa thạch
tiếp xúc
(ĐK 5,5 cm)
(CFU/đĩa)
In găng
tay
(5 ngón
tay)
(CFU/găng)
A <1 <1 <1 <1
B 10 5 5 5
C 100 50 25 -
D 200 100 50 -
 Recovery/clean up time: Trạng thái nghỉ của phòng
sạch phải đạt được sau khi nhiễm bẩn thí nghiệm 15-
20’
 Chênh áp trước và sau màng lọc HEPA: theo thông số
của NSX cung cấp
VD: Faster Safe fast Elite 215D: < 220 Pa
 Số lần trao đổi khí tại Class B, C, D trong trạng thái làm
việc phù hợp với thể tích của phòng, số lượng thiết bị
và nhân viên trong đó
+ Class B: 120 lần/h
+ Class C: 40 lần/h
+ Class D: 20 lần/h
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
Chênh lệch áp giữa 2 KV có cấp độ sạch khác
nhau: 10-15 Pa
Nhiệt độ: 18-26oC
Độ ẩm 30-65% (ISO 14644)
Cường độ ánh sáng:
- Khu vực làm việc: ≥ 400 Lux
- Khu vực phụ trợ (airlock): ≥ 200 Lux
Độ ồn: ≤ 65 dB
Cường độ đèn UV/passbox: ≥ 39,5 µW/cm2
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 Qui định về trạng thái của KV sạch
- Trạng thái “nghỉ”: 15 phút sau khi kiểm
nghiệm viên kết thúc thí nghiệm (ko có KNV
tiến hành thí nghiệm)
- Trạng thái “hoạt động”: có KNV tiến hành thí
nghiệm
 Số lượng tiểu phân được k/tra ở cả 2 trạng
thái “nghỉ” và “hoạt động” của KV sạch
 Các chỉ tiêu khác được kiểm tra trong trạng
thái “hoạt động” của KV sạch
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
TÍNH TOÀN VẸN CỦA MÀNG LỌC HEPA
 SD máy tạo hạt tiểu phân kích thước 0,3 µm, đưa vào
khoảng 3x106 tiểu phân/ft3
 Sử dụng 2 máy đếm tiểu phân:
- Máy 1: đo tiểu phân đưa vào trước màng lọc:
thường dùng loại có tốc độ 2,83 l/phút
- Máy 2: đo tiểu phân sau màng lọc: thường dùng
loại có tốc độ 28,3 l/phút
- T/gian đo: dùng d/cụ thu tiểu phân (phễu) scan
toàn bộ màng lọc 1’, tính hiệu suất màng lọc
 Tần suất:
- HEPA/BSC: 6 tháng/lần
- HEPA/Phòng sạch: 12 tháng/lần
PHÉP THỬ RÒ RỈ CỦA HỆ THỐNG LỌC ĐÃ LẮP ĐẶT
 ISO 14644-3 annex B6: Installed filter system
leakage test
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SỐ LƯỢNG TIỂU PHÂN TRONG 1M3 KK
 Chọn vị trí lấy mẫu tại các vùng có nguy cơ cao: vị
trí gió quẩn, đường khí ra, vị trí sa lắng bụi, vùng khó
vệ sinh…
 Cỡ mẫu (lit): (ISO 14644-1)
Cn,m: giới hạn tiểu phân 5 µm
Class C (TT hoạt động), D (TT nghỉ): ≥ 2 lit và ≥ 1 phút
 Số lượng mẫu lấy: ISO 14644-1:2015
 Sử dụng máy đếm tiểu phân (airborne particle
counter) đã được hiệu chuẩn
 Tần suất: 3 tháng/lần
1000
×
20
=
m
n
s
c
V
,
Area of cleanroom (m2) ≤
Minimum number of sample
locations
to be tested (NL)
2 1
4 2
6 3
8 4
10 5
24 6
28 7
32 8
36 9
52 10
56 11
64 12
68 13
72 14
76 15
104 16
108 17
116 18
148 19
156 20
192 21
232 22
276 23
352 24
436 25
636 26
1000 27
> 1000 See Equation
Old way: Number of sample locations
NL = √Area of Cleanroom or Zone
The number of sample
locations in the lookup
table are based achieving
95 % confidence that at
least 90 % of the total area
does not exceed the class
limit.
>1000m²
90
ISO 14644-1:2015
Changes
90
Maximum Length of Tubing = 1m
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
THỂ TÍCH KHÔNG KHÍ CẦN LẤY MẪU
Cấp
sạch
Trạng thái
nghỉ
Trạng thái
hoạt động
A 1000 lit 1000 lit
B 690 lit 7 lit
C 7 lit 2 lit (1’)
D 2 lit (1’)
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SỐ LƯỢNG VSV TRONG 1M3 KK
 Chọn vị trí lấy mẫu tại các vùng có nguy cơ cao: vị
trí gió quẩn, đường khí ra, vị trí sa lắng bụi, vùng khó
vệ sinh…
 Cỡ mẫu: 1m3 hoặc 10 phút
 Số lượng mẫu lấy: theo ISO 14644-1:2015
Sử dụng máy lấy mẫu ko khí
(air sampler) đã được hiệu chuẩn
 Tần suất :
- Định kì KV sạch: 3 tháng/lần
- Tủ ATSH, KV nuôi cấy BQ: 1 tuần/lần, 1 vị trí
- Class B: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 1 vị trí
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SỐ LƯỢNG VSV TRÊN BỀ MẶT
 Bề mặt nhẵn (sàn, bàn, TBị): dùng đĩa Rodac ĐK 5,5
cm
 Bề mặt ko nhẵn (góc cạnh): dùng pp phết, dd NaCl
0,9% + Tween 80 (0,7%) + Lecithin 0,1%
 Chai lọ: dùng pp tráng, dd tráng giống như pp phết ,
ngâm trong 30 phút
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SỐ LƯỢNG VSV TRÊN BỀ MẶT
 Môi trường: Thạch casein đậu tương
 ĐK ủ: 30 - 350C/3-5 ngày, tiếp tục 20 - 250C/5-7 ngày
 Tần suất :
- Định kì KV sạch: 3 tháng/lần
- Tủ ATSH, tủ nuôi cấy VSV: 1 tuần/lần, 1 vị trí
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Số lượng VSV bằng PP đặt đĩa thạch:
 Môi trường: Thạch casein đậu tương
 Thời gian đặt: 4h
Số lượng mẫu lấy theo phân tích nguy cơ (tham khảo
ISO14644 Part 1)
 ĐK ủ: 30 - 350C/3-5 ngày, tiếp tục 20 - 250C/5-7 ngày
 Tần suất :
- Định kì KV sạch: 3 tháng/lần
- Tủ ATSH: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 1 vị trí
- Class B: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 4 vị trí
Kiểm tra găng tay:
 M/tr, ĐK ủ: Như trên
 SD 2 đĩa thạch, in 5 ngón tay vào đĩa, k/tr trên 2 găng
 Tần suất : mỗi khi tiến hành phép thử VK
RECOVERY CLEAN UP TIME
- Sử dụng máy tạo hạt để đưa số hạt tiểu phân vào khu vực thử với nồng
độ ≥ 100 lần giới hạn tiểu phân 0,5 µm của khu vực đó ở trạng thái tĩnh
- Sử dụng máy đếm tiểu phân, cài đặt chường trình đếm tự động trong
20 cycle, đặt thời gian chờ máy chạy là 1 min, đặt thời gian chờ giữa mỗi
lần đếm là 10 giây và thời gian mỗi lần đếm là 1 min.
- Đặt máy đếm tiểu phân vào vị trí xa HEPA cấp khí và cổng hồi khí. Ghi
lại vị trí đặt máy. Kiểm nghiệm viên đi ra nhanh khỏi phòng trong vòng
1 min
- Sau khi kết thúc đếm, lấy kết quả ra. Tính thời gian cần thiết để khu
vực thử nghiệm hồi phục được từ trạng thái nhiễm bẩn đến trạng thái
đạt được theo giới hạn qui định
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
RECOVERY CLEAN UP TIME
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Trong đó/Where:
n: tốc độ hồi phục/recovery rate
t1: khoảng thời gian giữa 2 lần đo (t1 = 1 min)/time elapsed between the first and second
measurement (t1 = 1 min)
Co: Nồng độ tiểu phân ban đầu/initial concentration
C1: Nồng độ tiểu phân sau thời gian t1/concentration after t1
t0.01: thời gian hồi phục (min)/recovery time (min)
Cần có từ 5-10 giá trị n. Lấy giá trị nTB từ đó tính ra giá trị t0.01
CHÊNH ÁP TRƯỚC VÀ SAU MÀNG HEPA
- SD máy đo chênh áp đã được hiệu chuẩn
- Kết nối đầu đo vào cổng đã lắp sẵn trên HEPA ở khu
vực sạch hoặc kết nối vào cổng đo DOP của BSC
- Tần suất: 3 tháng/lần
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SỐ LẦN TRAO ĐỔI KHÍ
 Đo t/độ gió tại nguồn cấp (9 vị trí): a (m/h)
 Đo diện tích màng lọc: b (m2)
 Tính lưu lượng khí trao đổi trong 1 h: c=ab
(m3/h)
 Tính thể tích của khu vực thí nghiệm: d (m3)
 Tính số lần trao đổi khí trong 1h: c/d (lần/h)
 Tần suất: 3 tháng/lần
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT
 Sử dụng áp kế đã được hiệu chuẩn
 Hàng ngày: bằng đồng hồ đo chênh áp gắn
trên tường (9 h và 14 h)
 3 tháng/lần: bằng máy đo
vi KH (đo tại VT gắn đ/hồ c/áp)
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM
 Sử dụng nhiệt ẩm kế đã được hiệu chuẩn
 Hàng ngày: SD nhiệt ẩm kế (9 h và 14 h)
 3 tháng/lần: SD máy đo vi khí hậu (đo tại 1
điểm/khu vực, 3 lần/điểm, cách nhau 5’)
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Cường độ ánh sáng:
 SD máy đo cường độ ánh sáng được hiệu chuẩn
 Đo 3 vị trí/khu vực
 Tần suất: 12 tháng/lần
Độ ồn:
 SD máy đo độ ồn được hiệu chuẩn
 Đo 1 vị trí/khu vực
 Tần suất: 12 tháng/lần
Cường độ đèn UV/passbox:
 SD máy đo cường độ đèn UV được hiệu chuẩn
 Đo 1 vị trí/passbox
 Tần suất: 12 tháng/lần
THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)
 Thẩm định khi lắp đặt ban đầu:
+ K/tra tính toàn vẹn của HEPA: 99,995%
+ K/tra c/lệch áp suất của HEPA: theo NSX
+ Hướng của dòng khí
+ Đếm tổng số tiểu phân/m3 (particles)
+ Đếm tổng số VSV (lấy mẫu KK, đặt đĩa
thạch, đĩa thạch tiếp xúc)
+ Đo tốc độ gió: 0,36 – 0,54 m/s
+ Cường độ đèn UV (nếu có): ≥ 39,5 µW/cm2
+ Cường độ ánh sáng: ≥ 415 Lux
+ Độ ồn: BSC dừng: ≤ 57 dB;
BSC hoạt động: ≤ 66,5 dB
THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)
 Định kì kiểm tra hoặc sau khi có sửa chữa lớn
 Định kì 3 tháng 1 lần:
+ Đếm tổng số tiểu phân/m3 (particles)
+ Đếm tổng số VSV (lấy mẫu KK, đặt đĩa
thạch, đĩa thạch tiếp xúc)
 Định kì 6 tháng 1 lần:
+ K/tra tính toàn vẹn của HEPA
+ K/tra chênh lệch áp suất của HEPA
+ Hướng của dòng khí
+ Đo tốc độ gió
+ Cường độ đèn UV (nếu có)
+ Cường độ ánh sáng
+ Độ ồn
THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)
Hướng của dòng khí bằng smoke test:
- Hướng khí cấp (cửa làm việc) phải theo hướng
đi từ phòng vào tủ. Dòng khí phải bị hút xuống cửa hút
khí, ko được đi vào khu vực làm việc
- Khí sau HEPA cấp phải đi theo phương thẳng
đứng xuống bề mặt làm việc, tốc độ khí phải đều. Khi
xuống bề mặt làm việc, ko khí chia theo 2 hướng đi
vào cửa hút trước và sau
- Tại các góc tủ ko khí phải đảm bảo ko bị rò rỉ ra
ngoài
- Tại bề mặt làm việc, ko khí chia làm 2 khu vực
rõ rệt đi ra 2 cửa hút trước và sau. Tốc độ khí phải
đều, hướng dòng khí vuông góc với cửa tủ
THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)
Tốc độ gió:
- SD máy đo tốc độ gió đã được hiệu chuẩn
- Đo tốc độ gió tại 24 vị trí dưới màng lọc HEPA 15 - 30
cm và ngang tầm làm việc: được chia làm 3 hàng, mỗi
hàng 8 vị trí theo sơ đồ
THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)
Tốc độ gió:
+ Tốc độ gió tại 24 điểm nằm trong khoảng 0,36 –
0,54 m/s
+ Tốc độ gió TB của từng hàng ko chênh lệch quá
17,5% tốc độ TB của 3 hàng
+ Tốc độ điểm cao nhất và thấp nhất trong 1 hàng
ko chênh quá 17,5% so với tốc độ TB của hàng đó
+ Tốc độ gió tại các điểm ngang tầm làm việc phải
ko nhỏ hơn 0,36 m/s
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical
Preparations - 45th Report (2011) - Annex 2 “WHO Good Practices
for Pharmaceutical Microbiology Laboratories” (Các nguyên tắc
chung cho riêng phòng vi sinh, thiết kế khu vực làm việc, cách
kiểm soát thiết bị, môi trường, điều kiện thử nghiệm trong phòng
thử nghiệm vi sinh)
2. WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical
Preparations - 45th Report (2011) – Annex 6 “WHO Good
Manufacturing Practices for Sterile Pharmaceutical Products” (Tra
cứu các chỉ tiêu phòng sạch, vệ sinh, quần áo theo GMP WHO)
3. WHO Expert Committee on Specification for
Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) –TRS 961.
(Các yêu cầu kỹ thuật của GMP WHO, thiết kế, thẩm định,
hoạt động phòng sạch)
4. WHO (2004), Laboratory Biosafety Manual (Các nguyên
tắc an toàn trong phòng thử nghiệm vi sinh )
5. ISO 14644 Cleanrooms and associated controlled
environments (Các thông số thiết lập và duy trì chất lượng phòng
sạch, các phương pháp kiểm tra, yêu cầu kỹ thuật đối máy móc
thiết bị dùng để kiểm tra phòng sạch)
6. ISO 11133:2014
Microbiology of food, animal feed and water — Preparation,
production, storage and performance testing of culture media.
(Cách pha chế, bảo quản môi trường dinh dưỡng)
7. USP 38, (1116) Microbiolical control and monitoring of aseptic
processing environments. (Kiểm soát vi sinh vật trong môi trường
phòng sạch)
8. USP 38, (1117) Microbiolical best laboratory practices. (Các
nguyên tắc chung thực hành tốt phòng thử nghiệm vi sinh)
9. ISO 14698: 2003 Cleanroom and associate controlled
environments – Biocontamination control (Phòng sạch và các
phương pháp kiểm soát vi sinh vật)
10. USP 41, (1072) Disinfection and Antiseptics, 2018 (Hướng dẫn
khử trụng và tiệt khuẩn trong lĩnh vực y tê)
11. USP 40, (1229.5) Biolical indicators for sterilization. (Chỉ thị
sinh học)
12. USP 41, (1211) Sterilization and Sterility Assurance of
Compendial Articles. (Tiệt khuẩn và đảm bảo bảo chất lượng quy
trình hiệu chuẩn)
13. USP 41, (1229.1) Streame Sterilization by direct contact. (Tiệt
khuẩn bằng hơi nước)
 15 BS EN 285:1997 Sterilization – Steam sterilizers – Large
sterilizers
14. Center for Disease Control and Prevention, Gudideline for
Disinfection and Sterilization in Healthcare Facilities, 2008 (Hướng
dẫn khử trụng và tiệt khuẩn trong lĩnh vực y tế)

More Related Content

What's hot

Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngQC at MinhDan Pharmaceutical
 
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesNguyen Thanh Tu Collection
 
Thiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạchThiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạchHOAVIETCLEANROOM
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 

What's hot (20)

Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
 
Đánh giá hệ thống khí nén | Tài liệu GMP
Đánh giá hệ thống khí nén | Tài liệu GMPĐánh giá hệ thống khí nén | Tài liệu GMP
Đánh giá hệ thống khí nén | Tài liệu GMP
 
Vệ sinh trong HS GMP
Vệ sinh trong HS GMPVệ sinh trong HS GMP
Vệ sinh trong HS GMP
 
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
 
Quản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMPQuản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMP
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
 
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCNHồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
 
Tài liệu hướng dẫn GSP
Tài liệu hướng dẫn GSPTài liệu hướng dẫn GSP
Tài liệu hướng dẫn GSP
 
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
Mẫu hồ sơ tổng thể cho kho GSP (Dự thảo 11.07.2018)
 
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HSBảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Thiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạchThiết kế phòng sạch
Thiết kế phòng sạch
 
GMP
GMPGMP
GMP
 
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcHướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Khiếu nại và thu hồi sản phẩm trong HS GMP
Khiếu nại và thu hồi sản phẩm trong HS GMPKhiếu nại và thu hồi sản phẩm trong HS GMP
Khiếu nại và thu hồi sản phẩm trong HS GMP
 
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
 
Tài liệu hướng dẫn GDP
Tài liệu hướng dẫn GDPTài liệu hướng dẫn GDP
Tài liệu hướng dẫn GDP
 

Similar to THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf

Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...hanhha12
 
Aseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùngAseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùngHOAVIETCLEANROOM
 
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptPhong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptHoaile47
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfThiLm29
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Luong NguyenThanh
 
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạch
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạchTiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạch
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạchIntech Group
 
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdfSHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdfTungThanh32
 
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆPQUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆPPMC WEB
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp kýKỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp kýThien Thuc Tran
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpjackjohn45
 
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpđề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpNhaphuong4869
 
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdftiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdfPhngon26
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfPhngon26
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfPhngon26
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfPhngon26
 

Similar to THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf (20)

Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
 
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
 
Aseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùngAseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùng
 
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptPhong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
 
Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệmTiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạch
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạchTiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạch
Tiêu chuẩn phòng sạch và ứng dụng của phòng sạch
 
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdfSHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
 
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccineTiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
 
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆPQUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 
Kỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp kýKỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp ký
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
 
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệpđề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
đề Cương quy trình tự quan trắc cho các doanh nghiệp công nghiệp
 
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdftiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
 
Hdsd bsa 3000
Hdsd bsa 3000Hdsd bsa 3000
Hdsd bsa 3000
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
 
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdfBảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
Bảo trì khu vực xử lý vô trùng.pdf
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 

Recently uploaded (13)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 

THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf

  • 1. THỰC HÀNH TỐT PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT THEO TIÊU CHUẨN WHO
  • 2. NHỮNG YÊU CHUNG CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM VI SINH VẬT
  • 3. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG  Cung cấp cho phòng thí nghiệm (PTN) Vi sinh những qui định cơ bản để xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn GLP – WHO  Các phép thử PTN Vi sinh thường được thực hiện: - Thử vô khuẩn - Phát hiện, phân lập, định tính, định lượng VSV (VD: Thử giới hạn nhiễm khuẩn; định tính, định lượng VSV trong chế phẩm probiotics); thử endotoxin - Định lượng bằng PP VSV (VD: Định lượng kháng sinh bằng PP khuyếch tán trên thạch; định lượng vitamin B12 bằng PP đo độ đục)
  • 4. 1. NHÂN SỰ Có kiến thức cơ bản về vi sinh vật  Được đào tạo kỹ năng, giáo dục các nguyên tắc GLP, GMP, kiểm tra trình độ chuyên môn và các nguyên tắc định kỳ  Rèn luyện tính tự giác và tuân thủ quy định  Phân công chi tiết  Mọi nhân viên phải có nghĩa vụ báo cáo với người có thẩm quyền những biểu hiện không phù hợp trong quá trình hoạt động
  • 6. NHÂN SỰ  Năng lực: có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện phép thử và vận hành thiết bị - Có trình độ phù hợp: được đào tạo cơ bản về sinh học (DSĐH, DSTH, CNSH). Nắm được các kĩ thuật vi sinh cơ bản: đổ đĩa thạch, đếm khuẩn lạc, kĩ thuật vô khuẩn, pha chế môi trường, thao tác pha loãng, kĩ thuật định danh VSV… Có thể đào tạo lại nếu cần. Nếu 1 phép thử ko được tiến hành thường xuyên, cần đánh giá lại năng lực của KNV trước khi tiến hành phép thử đó - Nhân viên phải được huấn luyện các kĩ năng cần thiết để lưu giữ, sử dụng VSV an toàn trong KV thử nghiệm (thay trang phục phòng sạch, vệ sinh tay trước khi vào/ra PTN, thao tác tránh tạp nhiễm, vệ sinh PTN…)
  • 7. NHÂN SỰ  Đào tạo: - Đào tạo ban đầu đầy đủ bao gồm cả các kỹ thuật VSV cơ bản: + Phân công KNV có kinh nghiệm kèm cặp KNV mới + Trong quá trình kèm cặp, có so sánh kết quả kiểm nghiệm của 2 KNV để đánh giá . Phép thử ĐL kháng sinh bằng PP VSV: ≤ 5% . Phép thử định tính (bao gồm cả đếm TS VSV): kết quả giống nhau + Lưu lại HSKN của 2 KNV trên - Đào tạo định kì hay khi thay đổi qui trình hay khi cập nhật một PP thử mới - Đánh giá định kì tay nghề của KNV nội bộ trong PTN (1 năm/1 lần)
  • 8. 2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG * Nguyên tắc chung để thiết kế phòng sạch: - Các thao tác khác nhau được thiết kế ở các khu vực riêng biệt, đặc biệt phải có khu vực riêng tiến hành “Thử vô khuẩn”. (Trang 74, TRS 961) - PTN phải được bố trí phù hợp: đủ rộng để cho tất cả các hoạt động ko bị xáo trộn, nhiễm bẩn, nhiễm chéo. Có đủ ko gian cho các hoạt động: lưu mẫu, lưu giữ chủng chuẩn, m/tr, tiến hành thử nghiệm, đọc kết quả. Tách riêng nơi bảo quản: chủng chuẩn, m/tr vô khuẩn… (tránh nhiễm chéo)
  • 9. 2. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG - Cấp độ sạch phù hợp với từng phép thử (Trang 75, TRS 961) - Phòng thay trang phục phải cùng cấp sạch với phòng thử nghiệm (Trang 76, TRS961) - Cấp độ sạch được thiết kế tăng dần: Vùng đệm - D – C – B - Hướng mở cửa: mở cửa vào khu vực được phép ô nhiễm
  • 10. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG - Chất liệu trần, tường: dễ vệ sinh, chịu hóa chất ăn mòn, chất tẩy rửa, chống cháy nổ, chống truyền nhiệt, ức chế sự phát triển vi sinh vật. Hạn chế việc sử dụng tủ (cupboard), ngăn kéo (shelves) - Phải có chốt gió giữa các khu vực sạch khác nhau - Chênh áp giữa các cấp sạch: Chênh áp giữa hai cấp sạch tốt nhất là 15 pa ± 3 pa , giá trị chấp nhận được từ 5 pa đến 20 pa.
  • 11. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
  • 12. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG
  • 13. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG - Bố trí hệ thống cấp khí riêng giữa PTN Vi sinh với khu vực SX. Cần có hệ thống riêng xử lí khí, khống chế nhiệt độ, độ ẩm cho PTN VSV để cung cấp khí có chất lượng phù hợp, ko bị tạp nhiễm - Hạn chế việc ra vào PTN VSV. Nhân viên PTN phải hiểu rõ: + Q/tr đi vào và đi ra khỏi PTN bao gồm cả việc mặc trang phục phòng sạch +Mục đích sử dụng của khu vực bị hạn chế ra vào +Các qui định cần tuân thủ khi làm việc trong khu vực đó +Lí do của việc đặt ra những qui định như vậy + Cấp độ nguy hiểm của khu vực (KV thao tác với VSV gây bệnh P. aeruginosa, C. albicans…: an toàn SH cấp 2)
  • 14. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG - Các hoạt động của PTN (VD: c/bị mẫu, c/bị m/tr, c/bị thiết bị, đếm số lượng VSV nên được tách biệt bởi ko gian hoặc ít nhất bởi thời gian để tránh nhiễm chéo, dương tính giả, âm tính giả. Riêng phép thử vô khuẩn phải được tiến hành ở khu vực riêng chuyên biệt, kiểm soát nghiêm ngặt - Hạn chế di chuyển thiết bị giữa các khu vực có cấp sạch khác nhau trong PTN để tránh nhiễm chéo. Các TB của PTN VSV ko nên đặt bên ngoài PTN VSV, trừ khi có chỉ dẫn đặc biệt để tránh nhiễm chéo
  • 15. CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÔI TRƯỜNG (Appendix 1 – Annex 2 –TRS 961) KHU VỰC CẤP SẠCH Nhận mẫu Ko xếp loại Chuẩn bị môi trường, dung dịch Ko xếp loại Đưa dụng cụ và môi trường vào nồi hấp Ko xếp loại Lấy dụng cụ và m/tr ra khỏi nồi hấp Cấp B Thử vô khuẩn – UDAF (unidirectional airflow) Cấp A Thử vô khuẩn – nơi KNV ngồi thao tác Cấp B KV đặt tủ nuôi cấy vi sinh vật Ko xếp loại Thử giới hạn nhiễm khuẩn Ko xếp loại (các thao tác nghiêm ngặt được tiến hành dưới LAF/BSC) Xử lí dụng cụ, m/tr sau thí nghiệm Ko xếp loại
  • 16. THẨM ĐỊNH BAN ĐẦU KHI LẮP ĐẶT PHÒNG SẠCH Nên tiến hành lặp lại 3 lần: - Thẩm định toàn bộ các chỉ tiêu phòng sạch lúc mới lắp đặt - Thẩm định PP thử vô khuẩn - Thẩm định q/tr VS PTN - Thẩm định thời hạn sử dụng m/tr, dung dịch đệm, dụng cụ, trang phục - Thẩm định thời gian cần thiết để phòng sạch đạt được độ sạch theo yêu cầu sau khi bị ngừng hoạt động do sự cố mất điện, do bảo dưỡng
  • 17. CÁC THÔNG SỐTHẨM ĐỊNH HỆ THỐNG HVAC (TRS 961) 1. HEPA filter penetration tests (Độ kín của màng HEPA) 2. Room particle counts (Tiểu phân đối với cấp sach A, B, C, D) 3. Room clean-up rates (Khả năng làm sạch của phòng đối với cấp sach B, C) 4. Microbiological air and surface counts where appropriate (Chỉ tiêu vi sinh đối với cấp sach A, B, C, D) 5. Room pressures (pressure differentials) (Chênh áp phòng) 6. Room airflow patterns (Hướng dòng khí đối với cấp sạch A, B) 7. Unidirectional flow velocities (Tốc độ gió đối với cấp sạch A ) 8. Containment system velocities
  • 18. CÁC THÔNG SỐTHẨM ĐỊNH HỆ THỐNG HVAC (TRS 961) 9. Temperature (Nhiệt độ) 10. Relative humidity (Độ ẩm) 11. Supply air quantities for all diffusers (Lưu lượng gió cấp) 12. Return air or exhaust air quantities ( Tỷ lệ khí hồi hoặc khí thải) 13. Room air change rates (Số lần trao đổi khí trong phòng) 14. Operation of de-dusting (Quy trình vệ sinh) 15. Warning/alarm systems where applicable (Hệ thống cảnh báo) (Trang 256, 257 TRS 961) * Cấp sạch A: 6 tháng tiến hành tái thẩm định đầy đủ các chỉ tiêu. * Cấp sạch B: 12 tháng tiến hành tái thẩm định đầy đủ các chỉ tiêu.
  • 19.
  • 21. KIỂM SOÁT M/TR PTN VSV Cần có qui trình kiểm soát định kỳ m/tr PTN VSV: - Lấy mẫu không khí: xác định số lượng tiểu phân và vi sinh vật. - Kiểm soát vi sinh bề mặt (contact plate), vi sinh trong không khí bằng PP đặt đĩa (settle plate) - Kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm - Chênh lệch áp suất - Xác định GH cảnh báo (Alert Limit) và GH hành động (Action Limit) - Đánh giá xu hướng của môi trường
  • 22. 3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM - Phải có qui trình VS, khử trùng PTN, thiết bị - Phải có qtr xử lí khi có sự cố đổ tháo VSV sống - Nên SD nhiều loại h/ch khử trùng, nên thay đổi 3 tháng 1 lần để tránh VSV đề kháng với hóa chất - Có đầy đủ dd rửa tay và khử trùng tay cho KNV -Tần suất vệ sinh (Appendix 2/ Annex 2): + Làm sạch và khử trùng bề mặt làm việc: hàng ngày và trong quá trình sử dụng + Lau sàn, khử trùng sàn và bồn rửa: hàng ngày + Làm sạch và khử trùng các bề mặt khác: 3 tháng 1 lần
  • 23. Các hóa chất khử trùng Khử trùng: là quá trình làm giảm số lượng vi sinh vật trên đối tượng tượng bằng các tác nhân: hóa học, vật lý * Các hóa chất khử trùng: + Các alcol: Thời gian tác dụng nhanh nhưng hoạt tính diệt khuẩn yếu, có tác dụng trên các vi sinh vật ở dạng sinh dưỡng, virus, nấm nhưng không có tác dụng trên nha bào. Các chất thường dùng ethanol nồng độ ≥ 60º, isopropyl nồng độ ≥ 20°, dễ cháy nổ.... + Clo và dẫn chất clo: Thời gian tác dụng nhanh, phổ tác dụng rộng, nhưng dễ gây kích ứng cho người sử dụng. Các hóa chất thường dùng dd HCL (5,25%–6,15%), natri hypoclorid, calci hypoclorid (nồng độ ≥ 500 ppm)...Có tác dụng diệt nha bào. 3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM
  • 24. 3.VỆ SINH PHÒNG THÍ NGHIỆM + Dẫn chất aldehyd: độc tính hiên nay không sử dụng + Hydroxy peroxyd: Thời gian tác dụng trung bình, phổ tác dụng rộng có tác dụng trên cả nha bào và bào tử nấm, nồng độ 0,5 % đã bắt đầu có khả năng diệt khuẩn, nồng độ hữu dụng ≥ 3% + Một số hóa chất khác: Ortho-phthalaldehyde (OPA), Peracetic Acid , Peracetic Acid and Hydrogen Peroxide, Phenolics, dẫn chất amin …..
  • 25. 4. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN 1. Phép thử VK phải được tiến hành trong phòng sạch được kiểm soát môi trường chặt chẽ để đảm bảo chất lượng phép thử vô khuẩn 2. Thử vô khuẩn được tiến hành trong cấp sạch A (Unidirectional airflow - UDAF hoặc Biosafety cabinet - BSC) được đặt trong khu vực cấp sạch B Ngoài ra, thử VK còn được tiến hành trong Isolator 3. Khi thiết kế PTN cần đảm bảo dòng khí thổi đều song song, ko bị gián đoạn
  • 26. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN 4. Khí sạch cấp cho khu vực cấp sạch A và B phải qua màng lọc HEPA cuối cùng 5. Cần có đồng hồ đo chênh áp và thiết bị cảnh báo hướng của dòng khí. 6. Chênh áp PTN cần được theo dõi và ghi lại bởi đồng hồ đo từ bên ngoài. Ngoài ra, phải có đồng hồ đo chênh áp ngay trước cửa PTN để KNV đọc giá trị chênh áp trước khi vào khu vực đó. Nên ghi rõ giới hạn chấp nhận của chênh áp của khu vực cạnh đồng hồ để dễ kiểm soát
  • 27. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN 7. Để đi vào phòng sạch cần qua hệ thống airlock và phòng thay đồ. Phòng thay đồ cuối cùng (final change room) có cấp sạch (ở trạng thái nghỉ) bằng với cấp sạch mặc trang phục đó. Phòng thay đồ có thể được bố trí thành airlock, nên bố trí ghế thay dép; gương 8. Phòng sạch - Khu vực sạch cấp A, B được thiết kế sao cho các hoạt động trong KV này có thể quan sát từ bên ngoài
  • 28. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN 9. Phòng sạch: - Không để thiết bị vì gây khó khăn khi vệ sinh - Không để bồn rửa, ống thoát nước 10. Phải kiểm soát vi sinh vật khu vực thử vô khuẩn phải được tiến hành trong mỗi lần thí nghiệm Kiểm soát vi sinh vật: lấy mẫu không khí; đặt đĩa; kiểm tra bề mặt; kiểm tra găng tay.
  • 29. KHU VỰC THỬ VÔ KHUẨN - Tần suất kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật
  • 30. 5.TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH 1. Lựa chọn chất liệu: vải, chỉ khâu, khóa, phụ kiện + Khả năng chịu nhiệt: + Khả năng tạo bụi + Khả năng ngăn cản xâm lấn 2. Kiểu dáng: + Phù hợp với cấp sạch, quần áo liền bộ trong cấp sạch C, B + Mầu sắc thay đổi theo cấp độ sạch khác nhau
  • 31. TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH 1. Quần áo khu vực bên ngoài (outdoor clothing) không được mang vào khu thay đồ dẫn đến cấp sạch C và B. Với các KNV làm việc tại cấp sạch A và B, trang phục vô khuẩn, khẩu trang và găng tay phải được thay mới cho mỗi buổi thử nghiệm. Găng tay được khử trùng thường xuyên trong quá trình thử nghiệm. KNV làm việc trong khu vực A và B phải mang kính bảo hộ đã được tiệt trùng 2. Không sử dụng đồng hồ đeo tay, trang điểm, đeo trang sức trong phòng sạch
  • 32. 3. Trang phục cấp D: Tóc, râu được che kín; mặc quần áo, đi giày/bao giày phù hợp; có biện pháp phù hợp để tránh tạp nhiễm ra PTN 4. Cấp C: Tóc, râu được che kín; mặc áo liền quần; có chun ở cổ tay; cổ cao; đi giày/bao giày phù hợp; vải quần áo bằng chất liệu chuyên dụng không nhả sơ, tiểu phân. 5. Quần áo phòng sạch được giặt sạch, không lưu giữ tác nhân gây tạp nhiễm. Nên giặt ở khu vực riêng. Nếu quần áo vải không được giặt theo cách phù hợp, có thể sẽ tăng nguy cơ phát tán tiểu phân. Cần có SOP về việc giặt và khử trùng quần áo TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
  • 33. Trang phục cấp D Trang phục cấp C TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
  • 34. Hình ảnh Trang phục phòng sạch cấp B TRANG PHỤC PHÒNG SẠCH
  • 35. 6. PHƯƠNG PHÁP THỬ -Tất cả các phương pháp thử VSV phải được biên soạn thành SOP và thường xuyên cập nhật - Các SOP phải luôn có sẵn để thuận tiện tham khảo -Các phương pháp thử thường được sử dụng: +Phương pháp tiêu chuẩn trong các Dược điển +Phương pháp của các hiệp hội khoa học có uy tín như AOAC, APHA… +Phương pháp đăng tải trên các tạp chí KH +Phương pháp của các nhà sản xuất +Phương pháp do PTN tự biên soạn
  • 36. PHƯƠNG PHÁP THỬ - PP tiêu chuẩn (PP Dược điển) coi như đã được thẩm định. Tuy nhiên, khi PTN áp dụng 1 PP tiêu chuẩn trên mẫu cụ thể thì PTN cần được chỉ ra sự phù hợp của PP đó. PTN cần chỉ rõ các tiêu chí của PP tiêu chuẩn đó đã được PTN đáp ứng trước khi PTN áp dụng PP này vào thử nghiệm mẫu hàng ngày (method verification).
  • 37. 7. SỬ DỤNG BẢO TRÌ, HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ - Phải có qui trình thẩm định IQ, OQ, PQ (với TB mới mua), q/tr hiệu chuẩn, q/tr bảo dưỡng, hướng dẫn SD cho từng thiết bị - Phải có kế hoạch hiệu chuẩn, bảo dưỡng TB cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến KQ thí nghiệm (tủ ấm, nồi hấp, cân, BSC...) dùng cho phép thử Vi sinh - Phải tiến hành bảo trì, hiệu chuẩn thiết bị theo chương trình đã đưa ra. - Chi tiết của công tác bảo trì, hiệu chuẩn phải được ghi chép đầy đủ và lưu trữ
  • 38. SỬ DỤNG,BẢO TRÌ, HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ - Ngày hiệu chuẩn, bảo dưỡng, ngày hiệu chuẩn tới cần được ghi trên nhãn của thiết bị. - Tần suất hiệu chuẩn theo quy định
  • 39. BẢO TRÌ THIẾT BỊ (Appendix 2-Annex 2 TRS 961) THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT - Tủ n/c VSV - Tủ sấy, tủ lạnh sâu - Tủ lạnh - Vệ sinh và tẩy uế bề mặt bên trong của TB - Hàng tháng, khi có yêu cầu - Khi có y/c (VD: 3 tháng/lần) - Khi có y/c (VD: 3 tháng/lần) Nồi cách thuỷ - Tháo hết nước, vệ sinh, tẩy uế, cấp nước trở lại - Hàng tháng hoặc 6 tháng nếu có h/ch diệt khuẩn Máy li tâm - Bảo dưỡng toàn diện - Vệ sinh và tẩy uế - Hàng năm - Mỗi lần sử dụng BSC và LAF - Bảo dưỡng toàn diện và kiểm tra cơ khí - Hàng năm hay theo khuyến cáo của NSX
  • 40. BẢO TRÌ THIẾT BỊ THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT Nồi hấp - K/tra joant, VS và tháo nước khỏi TB - Bảo dưỡng toàn diện - K/tra về an toàn (áp suất) - Thường xuyên theo k/cáo của NSX - Hàng năm hay theo k/cáo của NSX - Hàng năm Kính hiển vi - Bảo dưỡng toàn diện - Hàng năm Máy đếm tiểu phân, lấy mẫu KK - Vệ sinh, sạc pin, bảo dưỡng toàn diện - Theo k/cáo của NSX
  • 41. BẢO TRÌ THIẾT BỊ THIẾT BỊ YÊU CẦU TẦN SUẤT Máy đo pH Rửa điện cực Mỗi lần sử dụng Cân - Vệ sinh - Bảo dưỡng - Mỗi lần sử dụng - Hàng năm Hệ thống cấp nước RO Thay cục lọc, màng lọc - Theo khuyến cáo của NSX Bình kị khí Vệ sinh/Khử trùng Sau mỗi lần sử dụng Máy phân phối môi trường, dụng cụ thể tích, pipet Khử trùng, vệ sinh Sau mỗi lần sử dụng
  • 42. HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ (Appendix 3-Annex 2 TRS 961) Thiết bị Yêu cầu Tần suất Nhiệt kế chuẩn (thủy tinh) - Hiệu chuẩn toàn bộ - Hiệu chuẩn 1 điểm (có kiểm tra điểm lạnh) - 3 năm/lần - Hàng năm Nhiệt kế làm việc Kiểm tra đối chiếu với nhiệt kế chuẩn ở điểm lạnh và điểm làm việc Hàng năm Cân Hiệu chuẩn toàn bộ Hàng năm Quả cân chuẩn Hiệu chuẩn toàn bộ Hàng năm Dụng cụ thủy tinh Hiệu chuẩn bằng phân tích trọng lượng Hàng năm Ẩm kế Hiệu chuẩn Hàng năm Máy li tâm Hiệu chuẩn tốc độ Hàng năm
  • 43. THẨM ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT THIẾT BỊ (Appendix 4-Annex 2 TRS 961) Thiết bị Yêu cầu Tần suất Tủ nuôi cấy, nồi cách thủy, tủ lạnh, tủ lạnh sâu - Ktr sự ổn định nhiệt độ và đồng đều nhiệt độ - Kiểm soát nhiệt độ - Ban đầu, 2 năm/lần và sau mỗi lần SC, thay đổi - Hàng ngày/mỗi khi SD Tủ sấy - Ktr sự ổn định nhiệt độ và đồng đều nhiệt độ - Kiểm soát nhiệt độ - Ban đầu, 2 năm/lần và sau mỗi lần SC, thay đổi - Mỗi khi SD Nồi hấp - Thiết lập đặc tính cho mỗi cycle hấp - Kiểm soát nhiệt độ/áp suất/thời gian - Ban đầu, 2 năm/lần và sau mỗi lần SC, thay đổi - Mỗi khi SD Class A (BSC/Isolator) dùng cho phép thử vô khuẩn - Thiết lập vận hành - Kiểm soát VSV - Kiểm soát tốc độ gió - Ktr tính toàn vẹn của HEPA - Ban đầu, hàng năm và sau mỗi lần SC, thay đổi - Mỗi khi SD - 6 tháng/lần - 6 tháng/lần
  • 44. THẨM ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT THIẾT BỊ Class A (LAF) - Thiết lập vận hành - Kiểm soát VSV - Kiểm soát tốc độ gió - Ktr tính toàn vẹn của HEPA - Ban đầu, hàng năm và sau mỗi lần SC, thay đổi - Hàng tuần - 6 tháng/lần - 6 tháng/lần Đồng hồ So sánh với đồng hồ chuẩn quốc gia Hàng năm Kính hiển vi Kiểm tra trục quang học Hàng ngày/mỗi khi SD Máy đo pH Ktr với ít nhất 2 dung dịch đệm Hàng ngày/mỗi khi SD Cân Ktr điểm zero, Ktr bằng quả cân chuẩn Hàng ngày/mỗi khi SD Hệ thống cấp nước RO - Ktr độ dẫn điện - Ktr VSV - Hàng tuần - Hàng tháng Pipet Ktr độ đúng, độ chính xác - định kì (phụ thuộc tần suất, quá trình SD)
  • 45. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHUẨN TỦ NUÔI CẤY, NỒI CÁCH THUỶ, TỦ SẤY, TỦ LẠNH  K/tr sự ổn định nhiệt độ, đồng đều nhiệt độ, t/gian để đạt được nhiệt độ yêu cầu với từng ĐK làm việc cụ thể (VD: khoảng cách, vị trí, độ cao giữa các ngăn đặt đĩa petri) - Khi mới lắp đặt - Định kì 1 năm/lần - Sau khi sửa chữa lớn  K/tra nhiệt độ: hàng ngày/mỗi khi SD bằng nhiệt kế đã được hiệu chuẩn  Cần ghi và lưu lại nhiệt độ hoạt động của TB (records)
  • 46. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHUẨN NỒI HẤP  Nồi hấp phải có bộ phận cho phép theo dõi được nhiệt độ và t/gian và áp suất. Sensor kiểm soát và điều khiển phải được hiệu chuẩn định kì  PTN cần 1 nồi hấp riêng để xử lí m/tr sau thí nghiệm Ngoại lệ: dùng chung 1 nồi hấp, phải hấp riêng load sạch/bẩn, có ch/tr VS bên trong và bên ngoài nồi hấp phù hợp  Tiến hành thẩm định khi: - mới lắp đặt - theo định kì 2 năm/1 lần, hoặc hàng năm - khi có sửa chữa hay thay đổi lớn (thay sensor điều khiển nhiệt, load, điều kiện hấp)
  • 47. 8. NỒI HẤP - Nồi hấp phải có bộ phận cho phép theo dõi được nhiệt độ và t/gian và áp suất - PTN cần 1 nồi hấp riêng để xử lí mtr sau thí nghiệm -Ngoại lệ: dùng chung 1 nồi hấp, phải hấp riêng load sạch/bẩn. -Tiến hành thẩm định khi: + Mới lắp đặt + Theo định kì 1 năm 1 lần + Khi có sửa chữa hay thay đổi lớn
  • 48. PHÂN LOẠI NỒI HẤP THEO CẤU TẠO 1. Nồi hấp một cửa hay 2. Nồi hấp 2 cửa còn gọi nồi hấp đứng.
  • 49. 1. Nồi hấp áp suất dương: Khi bắt đầu quá trình tiệt khuẩn nước trong bình hấp được hóa sương và bão hòa toàn bộ bình chứa. PHÂN LOẠI NỒI HẤP THEO PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
  • 50. SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM ĐỊNH NỘI DUNG TẦN SUẤT Sử dụng - Vệ sinh bằng nước RO - Sử dụng theo đúng hướng dẫn - Kiểm soát nhiệt độ và thời gian. - Kiểm tra zoăng kín khí, tình trạng vệ sinh của bình hấp bằng mắt. - Dùng chỉ thị sinh học - Hàng tuần hoặc theo khuyến cáo của nhà sản suất - Mỗi khi sử dụng -Mỗi khi sử dụng - Hàng tháng Bảo trì - Bảo dưỡng toàn diện từ hang sản xuất - Hàng năm Kiểm định - Kiểm an toàn bình chịu áp lực - 2 năm
  • 51. SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM ĐỊNH NỘI DUNG TẦN SUẤT Hiệu chuẩn Đồng hồ đo áp - Hàng năm Thẩm định (7 bước) 1. Kiểm tra lại các thông số IQ, OQ, lựa chọn các chương trình hấp 2.Phân bố nhiệt: kiểm tra mức độ đồng đều nhiệt độ trong nồi hấp ở trạng thái không tải (distribution test). Yêu cầu khi tất cả đầu dò nhiệt đạt 121ºC: chênh lệnh của 1 đầu dò ≤ 1º, giữa các đầu dò ≤ 2º, đầu dò và hiển thị 3º. 3. Thiết kế bao gói các vật hấp - Hàng năm
  • 52. SỬ DỤNG, BẢO TRÌ, KIỂM ĐỊNH, HIỆU CHUẨN, THẨM ĐỊNH NỘI DUNG TẦN SUẤT Thẩm định 4. Thiết kế sơ đồ vật hấp trong nồi: Fix load- fix position Load Max-Min 5. Lựa chọn chỉ thị sinh học 6. Thâm nhập nhiệt : kiểm tra mức độ thâm nhập nhiệt độ trong nồi hấp ở trạng thái có tải (Penetrtion test). Sử dụng ít nhất 7 đầu dò nhiệt (mục 16.2.2.3 EN 285) Yêu cầu tất cả đầu dò nhiệt đạt 121ºC trở nên: chênh lệch đầu dò và hiển thị 3º. F ≥ 12D. Chỉ thị sinh học phải chết 7. Kết luận và công bố kết quả thẩm định - Hàng năm
  • 53. * Hệ số tích lũy nhiệt - Sự thâm nhập của nhiệt ở trạng thái có tải (Penetration test): đ/v mỗi chế độ hấp môi trường, dụng cụ Yêu cầu: F ≥ 12D phút trong đó: L: tỷ lệ chết T: nhiệt độ tại thời điểm t Tb: nhiệt độ hấp cơ bản Z : giá trị Z của chỉ thị sinh học ∆t: khoảng t/g đọc kết quả S1 đến Sn: lần đọc KQ thứ 1 đến n THẨM ĐỊNH NỒI HẤP
  • 54. CHỈ THỊ SINH HỌC Các loại chỉ thị sinh học Chỉ thị hấp Chỉ thị hấp dụng cụ môi trường SD chỉ thị sinh học (Biological indicator - BI) để k/tra khả năng tiệt trùng của nồi hấp -Thường SD: Geobacillus sterothermophilus - Ngoài ra: Clostridium sporogenes, Bacillus subtilis, Bacillus coagulans (theo USP) HỆ SỐ Fo Fo = D121 (log No – log N) Trong đó: No: Số vi sinh vật có trong đối tương lúc bắt đầu quy trình hấp N: Số VSV có trong đối tượng lúc kết thúc quy trình hấp
  • 55. THẨM ĐỊNH NỒI HẤP Yêu cầu: F ≥ Fo Overkill: F ≥ 12D phút
  • 56. THIẾT BỊ ĐO THỂ TÍCH TB, d/cụ đo thể tích phải được k/tr độ đúng và độ CX: + khi mới mua về + theo định kì  Có thể bỏ qua g/đoạn k/tra ban đầu khi mới mua về đối với d/cụ thuỷ tinh chính xác có GCN chất lượng của NSX  Micropipet thay đổi được thể tích: phải được k/tra vài mức thể tích. VD: k/tra ở thể tích 2 - 5 và 10ml đ/v pipet 10ml  D/c đo thể tích dùng 1 lần: - Có CQ của NSX: + K/tr lần đầu mới mua + Các lần sau: k/tra ngẫu nhiên 1 lô - Ko có CQ của NSX: k/tra tất cả các lô
  • 57. THUỐC THỬ  Phải k/tra tính phù hợp của thuốc thử quan trọng đối với thử nghiệm, khi mới mua, mới pha và trong quá trình SD VD: khi SD huyết tương thỏ để p/hiện S. aureus - S. aureus: chủng dương tính - S. epidermidis: chủng âm tính
  • 58. MÔI TRƯỜNG  Phải đ/g nhà cung cấp m/tr. Nhà cung cấp có chứng chỉ chất lượng mtr ở mỗi lô mtr. Cần đánh giá khả năng dinh dưỡng (growth promotion test) hoặc các chỉ tiêu phù hợp khác trên tất cả các loại m/tr ở từng lô và từng lần mua hàng  Khi nhà cung cấp mtr pha chế sẵn (ready to use) đã được đánh giá, có certificate k/tr chất lượng (growth promotion test) của mỗi lô mtr, ĐK vận chuyển đảm bảo thì người sử dụng chỉ cần k/tr định kì chất lượng mtr đó  Một số chỉ tiêu về chất lượng cần đánh giá ở từng lô pha chế, mỗi lần nhận mtr về : - K/n phục hồi và kích thích sự ptr của VSV: Mtr phải có tỷ lệ phục hồi 50 - 200% (sau khi cấy 100 CFU VSV đích vào mtr) - Khả năng ức chế sự ptr VSV không phải là VSV đích (non-target organism). VD: M/tr Enterobacteria-Mossel lỏng ức chế sự ph/tr của S. aureus - Các p/ứ sinh hóa: đối với mtr phân biệt và mtr chẩn đoán - Các đặc điểm khác: pH, thể tích, độ vô khuẩn
  • 59. MÔI TRƯỜNG  M/tr khô (dạng có sẵn đủ thành phần hoặc từng thành phần mtr được đóng dạng khô, riêng lẻ) phải được bảo quản trong lọ kín trong ĐK thích hợp, nơi khô mát, tránh á/s, theo nhãn của NSX  Ko sử dụng mtr khô có hiện tượng đóng cục, thay đổi màu sắc.  Nước dùng để pha chế mtr phải có CL phù hợp (nước cất, nước tinh khiết), ko được chứa chất sát khuẩn, chất ức chế, trừ khi có chỉ dẫn đặc biệt khác
  • 60. MÔI TRƯỜNG  Mtr chứa chất ức chế VSV phải được pha chế trong d/c chuyên dụng để tránh lây nhiễm chất ức chế VSV sang mtr khác. Nếu ko có d/c chuyên dụng thì phải thẩm định q/t rửa d/c đó (Dùng chung đĩa petri cho phép thử ĐLKS và cho phép thử ĐNK: có thể chứng minh qua đĩa chứng dương tính)  Phân phối mtr sau tiệt trùng phỉ được tiến hành trong LAB/BSC  Mtr sau khi pha chế phải được bảo quản ở ĐK thích hợp và loại bỏ sau khi hết hạn  ĐK bảo quản và hạn dùng của mtr phải được thẩm định
  • 61. MÔI TRƯỜNG TỰ PHA CHẾ  Mtr chiếu xạ phải được bổ sung các chất chống oxy hóa để bảo vệ mtr trước t/d của q/tr chiếu xạ. Mtr chiếu xạ phải được thẩm định bằng cách tiến hành growth promotion test (định lượng) trên mtr chiếu xạ và mtr ko chiếu xạ  Mtr phải có số lô và CoA. Khi mua mtr, người sử dụng phải chắc chắn sẽ được nhà cung cấp mtr cung cấp thông tin về bất cứ sự thay đổi nào về chất lượng của mtr  Pha chế mtr theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Chú ý điều kiện nhiệt độ và thời gian hấp tiệt khuẩn  Ko sử dụng lò vi sóng để đun chảy mtr do lò vi sóng cung cấp nhiệt độ ko đồng đều
  • 62. DÁN NHÃN PTN phải đảm bảo để tất cả thuốc thử (bao gồm cả dung dịch gốc), mtr nuôi cấy, dung dịch pha loãng được ghi nhãn đầy đủ thông tin: - Tên thuốc thử, mtr - Nồng độ - Điều kiện bảo quản - Ngày pha chế - Người pha chế - Ngày hết hạn Nên: Ghi số lô mtr trên nhãn, số lô này sẽ link với HS pha chế và K/tra CL m/tr
  • 63. CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV  Mục đích sử dụng: • K/tra chất lượng mtr nuôi cấy • Thẩm định PP, xác định tính phù hợp của PP thử (chứng dương tính) • Định lượng kháng sinh bằng p/pháp VS • Thẩm định thiết bị (nồi hấp, tủ sấy)  Chủng đối chiếu phải được nối chuẩn: • Sử dụng chủng đối chiếu được cung cấp trực tiếp từ các bảo tàng giống quốc tế/quốc gia, ví dụ ATCC, NCTC, VTCC...
  • 64. Các kỹ thuật cấy truyền vi sinh vật  Định nghĩa một lần cấy truyền: “One passage is defined as the transfer of organisms from a viable culture to a fresh medium with growth of the microorganisms”  Yêu cầu kỹ thuật của mỗi lần cấy truyền (GLP -WHO): Phải kiểm tra độ thuần khiến và tính chất sinh vật hóa học của chủng vi sinh vật ở mỗi lần cấy truyền.  Đảm bảo không tạp nhiễm mỗi lần cấy truyền
  • 65. Các kỹ thuật bảo quản vi sinh vật 1. Bảo quản bằng phương pháp đông lạnh 2. Bảo quản bằng phương pháp đông khô 3. Giữ giống trên thạch 4. Giữ giống trên môi trường thạch dưới lớp dầu khoáng
  • 66. Bảo quản chủng vi sinh vật bằng phương pháp đông lạnh - Có thể bảo quản chủng vi sinh vật ở nhiệt độ ≤ - 30°C trong thời gian 6-9 tháng. - Chủng vi sinh vật bảo quản ở nhiệt độ ≤ - 70°C sẽ giữ được tính chất định danh của vi sinh vật, trong thời gian thẩm định và có thể kéo dài đến 10 năm. *Kỹ thuật: + Nhũ hóa hỗn dịch vi sinh vật bằng các chất: sữa, lòng trắng trứng, dung dịch glycerin 15%, dung dịch glucose, lactose có 10-30% sữa… để bảo vể tế bào. + Phục hồi giống phải rất nhanh bằng cách đặt ống vào nồi cách thủy 37 °C. + Không làm đông lạnh và tan băng nhiều lần
  • 67. Bảo quản chủng vi sinh vật bằng phương pháp đông khô - Bảo quản bằng phương pháp đông khô giữ được tính chất định danh của vi sinh vật, chủng đóng trong ống kín, bảo quản trong tủ lạnh từ 1-2 năm. *Kỹ thuật: + Nhũ hóa hỗn dịch vi sinh vật bằng các chất: sữa, huyết thanh, dung dịch 10 % sacarose + 1 % glycerin, dextran, polyvinyl… để bảo vể tế bào. + Làm giảm áp suất, hạ nhiệt trong khoảng từ - 20°C đến – 40 °C + Độ ẩm dư của giống từ 1-6%
  • 68. Giữ giống trên thạch 
  • 69. Giữ giống trên thạch - Chủng được giữ trên môi trường thạch dinh dưỡng, bảo quản ở 4-7 °C, thêm lớp dầu khoáng (paraffin, vazolin …) vô khuẩn, thời gian giữ giống dài hơn có thể đến 12 tháng.
  • 70. CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV  Nên lưu giữ chủng đối chiếu dạng đông khô hoặc trong tủ lạnh sâu. Nếu đã rã đông chủng gốc thì không được phép sử dụng lại hoặc làm đông lại  Chỉ SD chủng VSV được cấy chuyển ko quá 5 lần từ ống chủng gốc  Cần kiểm tra tính thuần khiết và đặc tính sinh hóa của chủng VSV ở mỗi lần cấy truyền (nên qui định riêng mỗi cấp cấy truyền sẽ K/tr đặc điểm nào): - Khả năng sống - Chủng có bị tạp nhiễm ko? - Chủng có duy trì tính chất sinh hóa ban đầu. (VD: chủng S. aureus có phản ứng đông huyết tương hay ko hoặc SD API kit)  Ko sử dụng chủng làm việc (cấp 3,4,5) để làm nguồn chủng ban đầu
  • 72. CHỦNG ĐỐI CHIẾU VSV  Hồ sơ chủng vi sinh vật: • Phải ghi lại, lưu giữ hồ sơ của quá trình cấy chuyển: chủng gốc, cấp 1, 2, 3, 4, 5. VD: Đánh số theo số tiến để các số lô chủng ko bị lặp lại Chủng thế hệ 2 ban đầu do Microbiologics cung cấp có số lô là 0234 Cấp 3: 0234/C3/01...0234/C3/100 - Lần 1: Cấp 4: 0234/C4/01.01; Cấp 5: 0234/C5/01.01... 0234/C5/01.03; - Lần 2: Cấp 4: 0234/C4/02.02; Cấp 5: 0234/C5/02.04... 0234/C5/02.05;
  • 73. LẤY MẪU  Nếu PTN trực tiếp lấy mẫu và đóng gói, qui định lấy mẫu phải được x/đ rõ trong hệ thống CL và phải có sự k/tr thường xuyên  Bất cứ qtr xử lí tạp nhiễm nào được á/d khi lấy mẫu thử đều phải ko làm ảnh hưởng đến số lượng VSV trong mẫu  Mẫu thử phải được vận chuyển và BQ trong ĐK thích hợp để đảm bảo tính toàn vẹn của mẫu thử (làm lạnh nếu cần). ĐK vận chuyển và BQ phải được ghi chép và lưu trữ. T/h thử nghiệm mẫu càng sớm càng tốt  Việc lấy mẫu phải do cán bộ được đào tạo đầy đủ thực hiện. Thao tác lấy mẫu phải tuân thủ KT vô khuẩn, dụng cụ/thiết bị lấy mẫu phải vô khuẩn  T/gian lấy mẫu và ĐK mtr tại nơi lấy mẫu (nhiệt độ, chất lượng ko khí) được theo dõi và ghi vào biên bản lấy mẫu, nếu cần
  • 74. QUẢN LÝ MẪU  PTN phải có qui định về vận chuyển, tiếp nhận, mã hóa mẫu. Nếu số lượng mẫu thử ko đủ hay ở trong tình trạng bảo quản kém PTN phải thảo luận với khách hàng trước khi nhận hay từ chối mẫu  Ghi chép lại thông tin liên quan đến mẫu thử:  ngày nhận mẫu  tình trạng mẫu, nhiệt độ của mẫu thử (nếu cần)  ngày lấy mẫu, ĐK lấy mẫu, ĐK vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu đến PTN
  • 75. QUẢN LÝ MẪU  Mẫu thử đang chờ kết quả phải được BQ trong ĐK thích hợp để giảm đến mức tối đa sự thay đổi VSV có thể có trong mẫu thử. ĐK bảo quản, phải được thẩm định, ghi chép lại  Bao bì và nhãn của mẫu thử có thể bị nhiễm khuẩn nặng, do đó, cần được xử lí, bảo quản cẩn thận (lau cồn 70°: diệt VK, ko diệt được bào tử) để tránh gây nhiễm chéo. Xử lí tạp nhiễm bao bì mẫu thử phải ko ảnh hưởng đến tính toàn vẹn mẫu thử  Có qui định cụ thể về việc lưu trữ và loại bỏ mẫu thử. Mẫu thử được xác định bị nhiễm khuẩn nặng hoặc nhiễm VSV gây bệnh cần được xử lí (tiệt khuẩn) trước khi loại bỏ
  • 76. BÁO CÁO KẾT QUẢ  Hồ sơ KN: ghi lại các bước tiến hành (mtr sử dụng, người pha, ngày pha, ngày thử nghiệm...), số liệu thu được (quan trắc gốc) thu được trên mẫu thử  Đối với phép thử đếm SL VSV: nếu KQ âm tính - Nên: “<ko phát hiện/1 đơn vị mẫu thử» hoặc «nhỏ hơn giới hạn phát hiện/ 1 đơn vị mẫu thử» - Ko nên: “ko có /1 đơn vị mẫu thử » - PT GHNK, nếu KQ 10-1: âm tính, nên «<10 CFU/g»  Đối với phép thử định tính: - Nên: «Tìm thấy/Ko tìm thấy /1 đơn vị mẫu thử « - Hoặc nên «Nhỏ hơn 1 số xác định/ 1 đơn vị mẫu thử» với số xác định này lớn hơn GHPH của PP. T/hợp này cần có sự đồng ý của khách hàng - Ko nên: «ko có /1 đơn vị mẫu thử "
  • 77. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG - PTN cần xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng để kiểm tra tính hiệu lực của phép thử - Có thể tiến hành trên: + Mẫu chuẩn + Tham gia chương trình so sánh liên phòng, thử nghiệm thành thạo + Mẫu dương tính tự tạo (mẫu bị nhiễm E. coli) +Mẫu đã kiểm nghiệm từ trước (mẫu lưu)
  • 78. PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÒNG SẠCH
  • 79. ISO 14644 Cleanrooms and associated controlled environments Part 1: Classification of air cleanliness Part 2: Specification for testing and monitoring to prove continued compliance with ISO 14644-1 Part 3: Test methods Part 4: Degisn, construction and start-up Part 5: Operations Part 6: Vocabulary Part 7: Separative devices (clean air hoods, gloveboxes, isolator and mini-environments) Part 8: Classification of air cleanliness by chemical concentration (ACC)
  • 80. XẾP LOẠI KHU VỰC SẠCH THEO ISO 14644-1
  • 81.  Tính toàn vẹn của màng lọc HEPA: Hiệu suất lọc phải đạt: + HEPA H14: 99,995% với tiểu phân 0,3 µm + HEPA H13: 99,95% với tiểu phân 0,3 µm CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
  • 82. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH CHỈ TIÊU TIỂU PHÂN (TRS 961) Cấp sạch Trạng thái nghỉ Trạng thái hoạt động SL tối đa tiểu phân cho phép/m3 SL tối đa tiểu phân cho phép/m3 ≥0,5m ≥ 5m ≥ 0,5m ≥ 5m A 3520 20 3520 20 B 3520 29 352 000 2900 C 352 000 2 900 3 520 000 29 000 D 3 520 000 29 000 Ko qui định Ko qui định
  • 83. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH CHỈ TIÊU VI SINH VẬT (TRS 961) Cấp sạch Lấy mẫu KK (CFU/m3) Đặt đĩa thạch (ĐK 9,0 cm) (CFU/4h) Đĩa thạch tiếp xúc (ĐK 5,5 cm) (CFU/đĩa) In găng tay (5 ngón tay) (CFU/găng) A <1 <1 <1 <1 B 10 5 5 5 C 100 50 25 - D 200 100 50 -
  • 84.  Recovery/clean up time: Trạng thái nghỉ của phòng sạch phải đạt được sau khi nhiễm bẩn thí nghiệm 15- 20’  Chênh áp trước và sau màng lọc HEPA: theo thông số của NSX cung cấp VD: Faster Safe fast Elite 215D: < 220 Pa  Số lần trao đổi khí tại Class B, C, D trong trạng thái làm việc phù hợp với thể tích của phòng, số lượng thiết bị và nhân viên trong đó + Class B: 120 lần/h + Class C: 40 lần/h + Class D: 20 lần/h CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
  • 85. Chênh lệch áp giữa 2 KV có cấp độ sạch khác nhau: 10-15 Pa Nhiệt độ: 18-26oC Độ ẩm 30-65% (ISO 14644) Cường độ ánh sáng: - Khu vực làm việc: ≥ 400 Lux - Khu vực phụ trợ (airlock): ≥ 200 Lux Độ ồn: ≤ 65 dB Cường độ đèn UV/passbox: ≥ 39,5 µW/cm2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHU VỰC SẠCH
  • 86. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  Qui định về trạng thái của KV sạch - Trạng thái “nghỉ”: 15 phút sau khi kiểm nghiệm viên kết thúc thí nghiệm (ko có KNV tiến hành thí nghiệm) - Trạng thái “hoạt động”: có KNV tiến hành thí nghiệm  Số lượng tiểu phân được k/tra ở cả 2 trạng thái “nghỉ” và “hoạt động” của KV sạch  Các chỉ tiêu khác được kiểm tra trong trạng thái “hoạt động” của KV sạch
  • 87. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH TOÀN VẸN CỦA MÀNG LỌC HEPA  SD máy tạo hạt tiểu phân kích thước 0,3 µm, đưa vào khoảng 3x106 tiểu phân/ft3  Sử dụng 2 máy đếm tiểu phân: - Máy 1: đo tiểu phân đưa vào trước màng lọc: thường dùng loại có tốc độ 2,83 l/phút - Máy 2: đo tiểu phân sau màng lọc: thường dùng loại có tốc độ 28,3 l/phút - T/gian đo: dùng d/cụ thu tiểu phân (phễu) scan toàn bộ màng lọc 1’, tính hiệu suất màng lọc  Tần suất: - HEPA/BSC: 6 tháng/lần - HEPA/Phòng sạch: 12 tháng/lần
  • 88. PHÉP THỬ RÒ RỈ CỦA HỆ THỐNG LỌC ĐÃ LẮP ĐẶT  ISO 14644-3 annex B6: Installed filter system leakage test
  • 89. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG TIỂU PHÂN TRONG 1M3 KK  Chọn vị trí lấy mẫu tại các vùng có nguy cơ cao: vị trí gió quẩn, đường khí ra, vị trí sa lắng bụi, vùng khó vệ sinh…  Cỡ mẫu (lit): (ISO 14644-1) Cn,m: giới hạn tiểu phân 5 µm Class C (TT hoạt động), D (TT nghỉ): ≥ 2 lit và ≥ 1 phút  Số lượng mẫu lấy: ISO 14644-1:2015  Sử dụng máy đếm tiểu phân (airborne particle counter) đã được hiệu chuẩn  Tần suất: 3 tháng/lần 1000 × 20 = m n s c V ,
  • 90. Area of cleanroom (m2) ≤ Minimum number of sample locations to be tested (NL) 2 1 4 2 6 3 8 4 10 5 24 6 28 7 32 8 36 9 52 10 56 11 64 12 68 13 72 14 76 15 104 16 108 17 116 18 148 19 156 20 192 21 232 22 276 23 352 24 436 25 636 26 1000 27 > 1000 See Equation Old way: Number of sample locations NL = √Area of Cleanroom or Zone The number of sample locations in the lookup table are based achieving 95 % confidence that at least 90 % of the total area does not exceed the class limit. >1000m² 90 ISO 14644-1:2015 Changes 90 Maximum Length of Tubing = 1m
  • 91. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH KHÔNG KHÍ CẦN LẤY MẪU Cấp sạch Trạng thái nghỉ Trạng thái hoạt động A 1000 lit 1000 lit B 690 lit 7 lit C 7 lit 2 lit (1’) D 2 lit (1’)
  • 92. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG VSV TRONG 1M3 KK  Chọn vị trí lấy mẫu tại các vùng có nguy cơ cao: vị trí gió quẩn, đường khí ra, vị trí sa lắng bụi, vùng khó vệ sinh…  Cỡ mẫu: 1m3 hoặc 10 phút  Số lượng mẫu lấy: theo ISO 14644-1:2015 Sử dụng máy lấy mẫu ko khí (air sampler) đã được hiệu chuẩn  Tần suất : - Định kì KV sạch: 3 tháng/lần - Tủ ATSH, KV nuôi cấy BQ: 1 tuần/lần, 1 vị trí - Class B: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 1 vị trí
  • 93. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG VSV TRÊN BỀ MẶT  Bề mặt nhẵn (sàn, bàn, TBị): dùng đĩa Rodac ĐK 5,5 cm  Bề mặt ko nhẵn (góc cạnh): dùng pp phết, dd NaCl 0,9% + Tween 80 (0,7%) + Lecithin 0,1%  Chai lọ: dùng pp tráng, dd tráng giống như pp phết , ngâm trong 30 phút
  • 94. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG VSV TRÊN BỀ MẶT  Môi trường: Thạch casein đậu tương  ĐK ủ: 30 - 350C/3-5 ngày, tiếp tục 20 - 250C/5-7 ngày  Tần suất : - Định kì KV sạch: 3 tháng/lần - Tủ ATSH, tủ nuôi cấy VSV: 1 tuần/lần, 1 vị trí
  • 95. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Số lượng VSV bằng PP đặt đĩa thạch:  Môi trường: Thạch casein đậu tương  Thời gian đặt: 4h Số lượng mẫu lấy theo phân tích nguy cơ (tham khảo ISO14644 Part 1)  ĐK ủ: 30 - 350C/3-5 ngày, tiếp tục 20 - 250C/5-7 ngày  Tần suất : - Định kì KV sạch: 3 tháng/lần - Tủ ATSH: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 1 vị trí - Class B: mỗi khi tiến hành phép thử VK, 4 vị trí Kiểm tra găng tay:  M/tr, ĐK ủ: Như trên  SD 2 đĩa thạch, in 5 ngón tay vào đĩa, k/tr trên 2 găng  Tần suất : mỗi khi tiến hành phép thử VK
  • 96. RECOVERY CLEAN UP TIME - Sử dụng máy tạo hạt để đưa số hạt tiểu phân vào khu vực thử với nồng độ ≥ 100 lần giới hạn tiểu phân 0,5 µm của khu vực đó ở trạng thái tĩnh - Sử dụng máy đếm tiểu phân, cài đặt chường trình đếm tự động trong 20 cycle, đặt thời gian chờ máy chạy là 1 min, đặt thời gian chờ giữa mỗi lần đếm là 10 giây và thời gian mỗi lần đếm là 1 min. - Đặt máy đếm tiểu phân vào vị trí xa HEPA cấp khí và cổng hồi khí. Ghi lại vị trí đặt máy. Kiểm nghiệm viên đi ra nhanh khỏi phòng trong vòng 1 min - Sau khi kết thúc đếm, lấy kết quả ra. Tính thời gian cần thiết để khu vực thử nghiệm hồi phục được từ trạng thái nhiễm bẩn đến trạng thái đạt được theo giới hạn qui định PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
  • 97. RECOVERY CLEAN UP TIME PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Trong đó/Where: n: tốc độ hồi phục/recovery rate t1: khoảng thời gian giữa 2 lần đo (t1 = 1 min)/time elapsed between the first and second measurement (t1 = 1 min) Co: Nồng độ tiểu phân ban đầu/initial concentration C1: Nồng độ tiểu phân sau thời gian t1/concentration after t1 t0.01: thời gian hồi phục (min)/recovery time (min) Cần có từ 5-10 giá trị n. Lấy giá trị nTB từ đó tính ra giá trị t0.01
  • 98. CHÊNH ÁP TRƯỚC VÀ SAU MÀNG HEPA - SD máy đo chênh áp đã được hiệu chuẩn - Kết nối đầu đo vào cổng đã lắp sẵn trên HEPA ở khu vực sạch hoặc kết nối vào cổng đo DOP của BSC - Tần suất: 3 tháng/lần PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
  • 99. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỐ LẦN TRAO ĐỔI KHÍ  Đo t/độ gió tại nguồn cấp (9 vị trí): a (m/h)  Đo diện tích màng lọc: b (m2)  Tính lưu lượng khí trao đổi trong 1 h: c=ab (m3/h)  Tính thể tích của khu vực thí nghiệm: d (m3)  Tính số lần trao đổi khí trong 1h: c/d (lần/h)  Tần suất: 3 tháng/lần
  • 100. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT  Sử dụng áp kế đã được hiệu chuẩn  Hàng ngày: bằng đồng hồ đo chênh áp gắn trên tường (9 h và 14 h)  3 tháng/lần: bằng máy đo vi KH (đo tại VT gắn đ/hồ c/áp)
  • 101. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM  Sử dụng nhiệt ẩm kế đã được hiệu chuẩn  Hàng ngày: SD nhiệt ẩm kế (9 h và 14 h)  3 tháng/lần: SD máy đo vi khí hậu (đo tại 1 điểm/khu vực, 3 lần/điểm, cách nhau 5’)
  • 102. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Cường độ ánh sáng:  SD máy đo cường độ ánh sáng được hiệu chuẩn  Đo 3 vị trí/khu vực  Tần suất: 12 tháng/lần Độ ồn:  SD máy đo độ ồn được hiệu chuẩn  Đo 1 vị trí/khu vực  Tần suất: 12 tháng/lần Cường độ đèn UV/passbox:  SD máy đo cường độ đèn UV được hiệu chuẩn  Đo 1 vị trí/passbox  Tần suất: 12 tháng/lần
  • 103. THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)  Thẩm định khi lắp đặt ban đầu: + K/tra tính toàn vẹn của HEPA: 99,995% + K/tra c/lệch áp suất của HEPA: theo NSX + Hướng của dòng khí + Đếm tổng số tiểu phân/m3 (particles) + Đếm tổng số VSV (lấy mẫu KK, đặt đĩa thạch, đĩa thạch tiếp xúc) + Đo tốc độ gió: 0,36 – 0,54 m/s + Cường độ đèn UV (nếu có): ≥ 39,5 µW/cm2 + Cường độ ánh sáng: ≥ 415 Lux + Độ ồn: BSC dừng: ≤ 57 dB; BSC hoạt động: ≤ 66,5 dB
  • 104. THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A)  Định kì kiểm tra hoặc sau khi có sửa chữa lớn  Định kì 3 tháng 1 lần: + Đếm tổng số tiểu phân/m3 (particles) + Đếm tổng số VSV (lấy mẫu KK, đặt đĩa thạch, đĩa thạch tiếp xúc)  Định kì 6 tháng 1 lần: + K/tra tính toàn vẹn của HEPA + K/tra chênh lệch áp suất của HEPA + Hướng của dòng khí + Đo tốc độ gió + Cường độ đèn UV (nếu có) + Cường độ ánh sáng + Độ ồn
  • 105. THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A) Hướng của dòng khí bằng smoke test: - Hướng khí cấp (cửa làm việc) phải theo hướng đi từ phòng vào tủ. Dòng khí phải bị hút xuống cửa hút khí, ko được đi vào khu vực làm việc - Khí sau HEPA cấp phải đi theo phương thẳng đứng xuống bề mặt làm việc, tốc độ khí phải đều. Khi xuống bề mặt làm việc, ko khí chia theo 2 hướng đi vào cửa hút trước và sau - Tại các góc tủ ko khí phải đảm bảo ko bị rò rỉ ra ngoài - Tại bề mặt làm việc, ko khí chia làm 2 khu vực rõ rệt đi ra 2 cửa hút trước và sau. Tốc độ khí phải đều, hướng dòng khí vuông góc với cửa tủ
  • 106. THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A) Tốc độ gió: - SD máy đo tốc độ gió đã được hiệu chuẩn - Đo tốc độ gió tại 24 vị trí dưới màng lọc HEPA 15 - 30 cm và ngang tầm làm việc: được chia làm 3 hàng, mỗi hàng 8 vị trí theo sơ đồ
  • 107. THẨM ĐỊNH BSC/LAF (class A) Tốc độ gió: + Tốc độ gió tại 24 điểm nằm trong khoảng 0,36 – 0,54 m/s + Tốc độ gió TB của từng hàng ko chênh lệch quá 17,5% tốc độ TB của 3 hàng + Tốc độ điểm cao nhất và thấp nhất trong 1 hàng ko chênh quá 17,5% so với tốc độ TB của hàng đó + Tốc độ gió tại các điểm ngang tầm làm việc phải ko nhỏ hơn 0,36 m/s
  • 108. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) - Annex 2 “WHO Good Practices for Pharmaceutical Microbiology Laboratories” (Các nguyên tắc chung cho riêng phòng vi sinh, thiết kế khu vực làm việc, cách kiểm soát thiết bị, môi trường, điều kiện thử nghiệm trong phòng thử nghiệm vi sinh) 2. WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) – Annex 6 “WHO Good Manufacturing Practices for Sterile Pharmaceutical Products” (Tra cứu các chỉ tiêu phòng sạch, vệ sinh, quần áo theo GMP WHO)
  • 109. 3. WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) –TRS 961. (Các yêu cầu kỹ thuật của GMP WHO, thiết kế, thẩm định, hoạt động phòng sạch) 4. WHO (2004), Laboratory Biosafety Manual (Các nguyên tắc an toàn trong phòng thử nghiệm vi sinh )
  • 110. 5. ISO 14644 Cleanrooms and associated controlled environments (Các thông số thiết lập và duy trì chất lượng phòng sạch, các phương pháp kiểm tra, yêu cầu kỹ thuật đối máy móc thiết bị dùng để kiểm tra phòng sạch) 6. ISO 11133:2014 Microbiology of food, animal feed and water — Preparation, production, storage and performance testing of culture media. (Cách pha chế, bảo quản môi trường dinh dưỡng)
  • 111. 7. USP 38, (1116) Microbiolical control and monitoring of aseptic processing environments. (Kiểm soát vi sinh vật trong môi trường phòng sạch) 8. USP 38, (1117) Microbiolical best laboratory practices. (Các nguyên tắc chung thực hành tốt phòng thử nghiệm vi sinh) 9. ISO 14698: 2003 Cleanroom and associate controlled environments – Biocontamination control (Phòng sạch và các phương pháp kiểm soát vi sinh vật) 10. USP 41, (1072) Disinfection and Antiseptics, 2018 (Hướng dẫn khử trụng và tiệt khuẩn trong lĩnh vực y tê)
  • 112. 11. USP 40, (1229.5) Biolical indicators for sterilization. (Chỉ thị sinh học) 12. USP 41, (1211) Sterilization and Sterility Assurance of Compendial Articles. (Tiệt khuẩn và đảm bảo bảo chất lượng quy trình hiệu chuẩn) 13. USP 41, (1229.1) Streame Sterilization by direct contact. (Tiệt khuẩn bằng hơi nước)  15 BS EN 285:1997 Sterilization – Steam sterilizers – Large sterilizers 14. Center for Disease Control and Prevention, Gudideline for Disinfection and Sterilization in Healthcare Facilities, 2008 (Hướng dẫn khử trụng và tiệt khuẩn trong lĩnh vực y tế)