SlideShare a Scribd company logo
1 of 179
THỰC HÀNH TỐT
SẢN XUẤT THUỐC
07:46 2
Đúng kiểu
dáng
Không ô nhiễm
Hồ sơ sản xuất
Hạn dùng đúng
Hiệu lực
Tinh khiết
07:46 3
07:46 4
Mục tiêu
1. Trình bày đƣợc khái niệm, mục tiêu và
vai trò của thực hành tốt sản xuất thuốc
2. Trình bày đƣợc những quy định chính
của thực hành sản xuất thuốc
1. Mở đầu
1.1. Yêu cầu khách quan và chủ quan phải
thực hiện
Yêu
cầu
Nhu cầu
thuốc tăng
Xu thế hội
nhập
Nền sản
xuất thuốc
phát triển
VN gia
nhập
ASEAN,
1.2.1.Trên thế giới:
- Hoa Kỳ :
+Năm1962, (FDA) thông qua đạo luật là quy định đầu
tiên về GMP.
+ Năm 1963: GMP ấn bản lần thứ nhất.
+ Năm 1975: Hƣớng dẫn về thẩm định ra đời.
+ Năm 1976: Một bộ GMP mới ra đời, với trọng tâm hƣớng
vào Thẩm định và ĐBCL hơn là Ktra. CL
+ Năm 1978: GMP ấn bản lần thứ hai.
+ Năm 1979: GMP trở thành luật
+ Năm 1984, sự kiện Tylenol xem xét lại các vấn đề liên
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực
07:46 9
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực
1.2.1.Trên thế giới:
– Úc: GMP ấn bản lần thứ nhất từ 1969.
– Anh:
+ Năm 1971: GMP ấn bản lần thứ nhất.
+ Năm 1977: GMP ấn bản lần thứ hai.
+ Năm 1983: GMP ấn bản lần thứ ba.
- Pháp:
- (Pratiques de Bonne Fabrication – PBF) tháng 3/10/1978.
- 1/10/1985 ban hành đúng nghĩa GMP.
+ Năm 1993 thực hiện GMP – EEC.
+ Năm 1995 BPF – GMP xuất bản lần thứ ba.
-Cộng đồng châu Âu ECC: GMP – châu Âu tháng 1/1989.
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực
– Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
• * Năm 1967: ban hành bản dự thảo “Draft requirements for
good manufacturing practice in the manufacture and quality of
drugs and pharmaceutical specialities”.
• * Năm 1968: ban hành GMP nhƣ là một phụ lục trong báo cáo lần
thứ 22 của WHO và sau đó đƣợc đƣa vào bản phụ lục của The
International Pharmacopoeia. 1971.
• * Năm 1969: ban hành văn bản GMP nhƣ là một phần trong
Certification Scheme on the Quality of Pharmaceutical Products (
cấp giấy chứng nhận chất lƣợng) Năm 1975: chỉnh sửa ban hành
lại.
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực
– Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
* Năm 1992: Xuất bản “Validation of analytical procedures used in the
examination of pharmaceutical materials”.
* Năm 1999: xuất bản “ Good manufacturing practices and inspection”.
* Năm 2000: “Guide to good manufacturing practice for medicinal plants”.
* Năm 2003: xuất bản phụ lục 4 “Good
Manufacturing Practices for pharmaceuticals: main principles” –Nguyên
tắc cơ bản
* Năm 2012, Thƣ ký đã thông báo rằng bản hƣớng dẫn thực hành tốt sản
xuất thuốc: Đảm bảo chất lƣợng dƣợc phẩm
PIC/S-GMP
PIC viết tắt từ Pharmaceutical Inspection Convention: Công ước thanh tra
quốc tế
PIC/S - Pharmaceutical Inspection Co-operation Scheme: Hệ thống hợp
tác về thanh tra dƣợc phẩm.
PIC/S hiện nay đƣợc dùng làm logo của cả hai hệ thống này và hoạt động
song song từ 1995.
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu
vực
07:46 13
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá International Standards
Organization
-ISO 5750/9000 không đặc thù cho sản xuất các dƣợc phẩm và
chế phẩm y học
- ISO 5750/9000 là tiêu chuẩn chung về hệ thống Quản lý chất
lƣợng cho bất kỳ sản phẩm và dịch vụ
ISO
07:46 14
+ Việt Nam:
-Đề cập tới GMP từ 1984 và tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn
GMP vào những năm tiếp sau 1987,... 1997,... tại Hà Nội, TP. Hồ
Chí Minh, Cần Thơ, v.v...
-Từ 1996 bắt đầu áp dụng ASEAN GMP.
ASEAN-GMP TỪ 1996 (1516/BYT-QĐ ngày 9/9/1996)
-Từ năm 2005 áp dụng WHO GMP.
1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu
vực
07:46 15
Thực trạng nền CN Dược VN
• Các công ty dƣợc đẩy mạnh quá trình
nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMP-
ASEAN  GMP-WHO  PIC/S  EU-
GMP… nhằm thích ứng với yêu cầu về
chất lƣợng ngày càng gia tăng và phù hợp
với quá trình toàn cầu hóa của ngành
dƣợc Việt Nam trong quá trình hội nhập
với thế giới.
Thực trạng nền CN Dược VN
• Cấp độ 1: Nƣớc đó hoàn toàn phải nhập khẩu thuốc.
• Cấp độ 2: Sản xuất đƣợc một số thuốc generic; đa số
thuốc phải nhập khẩu.
• Cấp độ 3: Có công nghiệp dƣợc nội địa; có sản xuất
thuốc generic; xuất khẩu đƣợc một số dƣợc phẩm.
• Cấp độ 4: Sản xuất đƣợc nguyên liệu và phát minh
thuốc mới.
QC
GMP
QA
Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng
thuốc
Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng
thuốc
QA
là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống
bao gồm cả các GxP. Các hoạt động này đƣợc tiến
hành trong hệ thống chất lƣợng, và đƣợc chứng minh
là đủ mức cần thiết để khách hàng thoả mãn các yêu
cầu chất lƣợng.
Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng
thuốc
GMP
•GMP" – là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất thuốc,
nguyên liệu làm thuốc nhằm bảo đảm thuốc, nguyên liệu
làm thuốc luôn được sản xuất và kiểm tra một cách nhất
quán theo các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích
sử dụng và yêu cầu của giấy đăng ký lưu hành thuốc,
nguyên liệu làm thuốc
Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng
thuốc
QC
là một bộ phận của GMP liên quan đến việc lấy mẫu, tiêu
chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiêm, cũng đồng thời liên quan
đến vấn đề tổ chức, hồ sơ tài liệu, để đảm bảo đã tiến
hành các phép thử phù hợp và cần thiết và nguyên vật
liệu không đƣợc xuất cho sử dụng hoặc sản phẩm không
đƣợc xuất đem bán hay cung cấp, nếu nhƣ chúng chƣa
đƣợc đánh giá là đạt chất lƣợng theo yêu cầu
THIẾT KẾ SẢN PHẨM (R&D)
NÂNG CẤP CỠ LÔ
HOÀN CHỈNH CÔNG THỨC VÀ QUY
TRÌNH
THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT
SẢN XUẤT THƢỜNG QUY
KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SP
LƢU KHO + PHÂN PHỐI
SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ
QC
GMP
QA
1.3. Mục tiêu và vai trò của GMP
-Mục tiêu:
- Nhằm đảm bảo một cách chắc chắn rằng dƣợc phẩm đƣợc sản xuất ra nhƣ
thuốc nguyên mẫu đã đăng ký.
-Vị trí và vai trò:
+Là một bộ phận của công tác đảm bảo chất lƣợng thuốc.
+Là một yếu tố cơ bản của ĐBCL, vì nó phòng sai lỗi hơn chữa sai lỗi, tạo
niềm tin cho khách hàng.
+GMP giúp cho nhà sản xuất: Sản xuất ra những thuốc có chất lƣợng ổn định
nhƣ thuốc đăng ký đã đƣợc cấp giấy phép sản xuất.
+ Tinh khiết (P), đúng (I), hiệu nghiệm (E) và an toàn (S) – (PIES).
07:46 23
1.4 Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo
chất lƣợng
Ý tƣởng dạng thuốc
GLP ( Good Labotory Practive ) - Xây dựng công thức, tiêu chuẩn chất lƣợng
- Nghiên cứu in vitro
- Thử nghiệm in vitro
- Phát triển công thức
GCP ( Good Clinical Practive ) - thử nghiệm lâm sàng
- Đăng ký sản xuất
GMP ( Good Manufacturing Practive ) - sản xuất
- Kiểm tra chất lƣợng
GSP (Good Storage Practive ) - Bảo quản thuốc
- Xuất hàng để bán
GDP ( Good Distribution Practive ) - Phân phối
GPP (Good Pharmacy Practive ) - hƣớng dẫn sử dụng
1.5 Điểm qua GMP của ASEAN
• Trên cơ sở 5 yếu tố và các nguyên tắc cơ bản của GxP, ASEAN GMP
cụ thể hóa 10 điều khoản và 4 phụ lục nhƣ sau:
+, 10 điều khoản:
1. Các điều khoản chung 2. Nhân sự
3. Nhà xƣởng 4. Thiết bị, dụng cụ
5. Biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ
sinh
6. Sản xuất
7. Kiểm tra chất lƣợng 8. Tự thanh tra
9. Xử lý khiếu nại, thu hồi và sản phẩm
trả về.
10. Tài liệu.
4 phụ lục là:
1.Sản xuất các chất khí y học
2.Sản xuất bình xịt phân liều có áp lực
3. Sản xuất các chế phẩm y học dẫn xuất từ máu ngƣời
4. Sản xuất các sản phẩm sinh học
2. Hƣớng dẫn thực hành tốt sản xuất
thuốc theo khuyến cáo của WHO
Các dƣợc phẩm đã đƣợc cấp giấy phép chỉ nên đƣợc sx
bởi chính nhà sx đƣợc cấp giấy phép, nhà sx mà các hoạt
động của nó đƣợc cơ quan có thẩm quyền quốc gia định
kỳ thanh tra
Văn bản hƣớng dẫn GMP này đƣợc sử dụng nhƣ một tiêu
chuẩn để đánh giá tình trạng thực hiện GMP
Hƣớng dẫn này cũng có thể đƣợc sử dụng để làm tài liệu
đào tạo cho các cán bộ thanh tra dƣợc của chính phủ, cũng
nhƣ cho cán bộ sản xuất, kiểm tra chất lƣợng và đảm bảo
chất lƣợng công nghiệp.
2.1 Giải thích thuật ngữ
• Hoạt chất dược dụng API
Bất kỳ một chất hoặc hỗn hợp các chất dự định đƣợc sử dụng trong sản xuất
một dạng bào chế dƣợc phẩm, và khi đƣợc sử dụng, nó là thành phần có tác
dụng của sản phẩm đó.
Những chất nhƣ vậy đƣợc dùng với mục đích đem lại tác dụng dƣợc lý hoặc
các tác dụng trực tiếp khác trong chẩn đoán, chữa trị, làm giảm nhẹ, điều trị
hoặc phòng ngừa bệnh tật, hoặc có tác dụng lên cấu trúc và chức năng của
cơ thể.
• Sản xuất
Tất cả các hoạt động từ khi mua nguyên liệu và sản phẩm, sản
xuất, kiểm tra chất lƣợng, xuất xƣởng, bảo quản, phân phối thành
phẩm và các biện pháp kiểm soát có liên quan khác.
Người được uỷ quyền
• Ngƣời đƣợc cơ quan quản lý quốc gia công nhận là
ngƣời có trách nhiệm đảm bảo rằng mỗi lô thành
phẩm đều đã đƣợc sản xuất, kiểm nghiệm và duyệt
xuất xƣởng theo đúng luật lệ và quy định hiện hành
của nƣớc đó.
• Lô (hoặc mẻ)
Một lƣợng xác định nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu
bao gói, hoặc sản phẩm đƣợc chế biến trong một quy
trình đơn lẻ hoặc một loạt các quy trình và đồng nhất.
Đôi khi có thể cần phải chia lô thành một số mẻ,
sau đó tập trung lại để hình thành lô đồng nhất cuối
cùng.
Số lô
• Là sự kết hợp rõ ràng của các con số và/hoặc chữ cái
để nhận dạng duy nhất một lô, đƣợc ghi trên nhãn,
trong hồ sơ lô, trên phiếu kiểm nghiệm tƣơng ứng...
Thành phẩm
• Một dạng bào chế hoàn thiện đã trải qua tất cả các công
đoạn sản xuất, kể cả đóng gói vào bao bì cuối cùng và
dán nhãn.
Bán thành phẩm
• Sản phẩm đã qua tất cả các công đoạn
sản xuất, trừ công đoạn đóng gói cuối
cùng.
Sản phẩm trung gian
• Sản phẩm đã chế biến một phần và còn
phải qua các công đoạn sản xuất tiếp theo
nữa mới trở thành bán thành phẩm.
Hồ sơ lô
• Tất cả tài liệu có liên quan đến việc sản xuất một lô
bán thành phẩm hoặc thành phẩm. Chúng thể hiện
lịch sử của mỗi lô sản phẩm, và của những tình huống
liên quan đến chất lƣợng của sản phẩm cuối cùng.
Hiệu chuẩn
• Một loạt các thao tác nhằm thiết lập, trong
điều kiện nhất định, mối quan hệ giữa các giá
trị đọc đƣợc của một hay một hệ thống thiết bị
để đo (đặc biệt là cân), ghi lại, và kiểm soát,
hoặc các giá trị thể hiện bởi một vật liệu đo
lƣờng, với các giá trị tƣơng ứng đã đƣợc biết
của một chuẩn đối chiếu. Cần xác định giới
hạn chấp nhận của các kết quả đo lƣờng.
Khu vực sạch
• Một khu vực có các biện pháp kiểm soát môi trƣờng
xác định đối với các tiểu phân và vi sinh vật, đƣợc
xây dựng và sử dụng theo cách để giảm việc đem vào,
tạo nên và lƣu giữ các tạp nhiễm trong khu vực đó.
Chốt gió
• Một khu vực kín có hai cửa trở lên, nằm giữa hai hoặc nhiều
phòng.
• Là cửa mở trực tiếp liên quan đến áp suất phòng
Ví dụ : Nằm giữa các phòng có cấp sạch khác nhau, với mục
đích để kiểm soát luồng không khí giữa những phòng này khi
cần ra vào. Một chốt gió đƣợc thiết kế để sử dụng cho ngƣời
hoặc hàng hoá và/hoặc trang thiết bị.
Chuyến hàng (hay đợt giao hàng)
• Một lƣợng dƣợc phẩm hoặc các dƣợc phẩm đƣợc sản
xuất bởi một nhà sản xuất và đƣợc cung cấp cùng một
lần theo đề nghị hay đơn đặt hàng cụ thể. Một chuyến
hàng có thể bao gồm một hoặc nhiều thùng hàng
hoặc công-ten-nơ và có thể bao gồm nhiều lô sản
phẩm.
Tạp nhiễm
• Là sự nhiễm không mong muốn các tạp chất có bản
chất hoá học hoặc vi sinh, hoặc tiểu phân lạ vào
nguyên liệu ban đầu hoặc sản phẩm trung gian trong
quá trình sản xuất, lấy mẫu, đóng gói hoặc đóng gói lại,
bảo quản hoặc vận chuyển.
Nhiễm chéo
• Việc nhiễm một nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung
gian, hoặc thành phẩm vào một nguyên liệu ban đầu
hay sản phẩm khác trong quá trình sản xuất
Nhà sản xuất
• Công ty thực hiện các hoạt động ví dụ nhƣ sản xuất,
đóng gói, đóng gói lại, dán nhãn và dán nhãn lại dƣợc
phẩm.
Công thức gốc
• Một tài liệu hoặc bộ tài liệu chỉ rõ các nguyên liệu ban
đầu và khối lƣợng của chúng, nguyên liệu bao gói,
cùng với bản mô tả các quy trình và những điểm cần
thận trọng để sản xuất ra một lƣợng xác định thành
phẩm, cũng nhƣ các hƣớng dẫn về sản xuất, kể cả
kiểm tra trong quá trình sản xuất.
Hồ sơ gốc
• Một tài liệu hoặc bộ tài liệu dùng làm bản gốc cho hồ
sơ lô (hồ sơ lô trắng).
Đóng gói
• Tất cả các thao tác, kể cả đóng chai và dán nhãn, mà
một bán thành phẩm phải trải qua để trở thành thành
phẩm. Đóng chai một sản phẩm vô trùng trong điều kiện
vô trùng, hoặc một sản phẩm sẽ đƣợc tiệt trùng ở công
đoạn cuối thƣờng không đƣợc coi là một phần của đóng
gói.
Nguyên liệu bao gói
• Bất kỳ nguyên vật liệu nào, kể cả vật liệu có in ấn, sử
dụng trong đóng gói dƣợc phẩm, không kể đến bao bì
đóng gói bên ngoài để vận chuyển. Nguyên liệu bao gói
đƣợc gọi là bao bì sơ cấp hoặc thứ cấp tuỳ thuộc vào
việc chúng có tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm hay
không.
Sản xuất
• Tất cả các thao tác có liên quan đến việc bào chế một
dƣợc phẩm, từ khi nhận nguyên liệu, qua công đoạn
chế biến, đóng gói và đóng gói lại, dán nhãn và dán
nhãn lại, cho tới khi hoàn thiện thành phẩm.
Thẩm định
Hoạt động nhằm chứng minh rằng nhà xƣởng, hệ thống và
trang thiết bị hoạt động chính xác và thực sự đem lại kết
quả nhƣ mong muốn
Bộ phận chất lượng :
• Bộ phận đƣợc tổ chức độc lập với sản xuất có trách
nhiệm thực hiện cả việc đảm bảo chất lƣợng và kiểm
tra chất lƣợng. Bộ phận này có thể ở dƣới dạng tách
riêng từng bộ phận QA và QC, hoặc riêng lẻ hoặc thành
nhóm, tùy thuộc vào quy mô và cấu trúc của tổ chức.
Phục hồi
• Việc đƣa một phần hay toàn bộ lô sản xuất trƣớc đó
(hoặc dung môi đã đƣợc chƣng cất lại hoặc các sản phẩm
tƣơng tự) có chất lƣợng đạt quy định, vào một lô sản
xuất khác ở một công đoạn xác định trong quá trình sản
xuất. Phục hồi bao gồm cả việc loại bỏ tạp chất ra khỏi
chất thải để có đƣợc một chất tinh khiết hoặc xử lý các
nguyên vật liệu đã qua sử dụng để dùng lại cho mục
đích khác.
Biệt trữ
• Tình trạng nguyên liệu ban đầu hoặc nguyên liệu bao
gói, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm hoặc thành
phẩm đƣợc tách riêng biệt bằng biện pháp cơ học,
hoặc bằng các biện pháp hiệu quả khác, trong thời
gian chờ đợi quyết định cho phép xuất xƣởng, loại
bỏ hoặc tái chế.
Đối chiếu
• Việc so sánh giữa lƣợng lý thuyết và lƣợng thực tế.
• Tiêu chuẩn
Một danh mục các yêu cầu cụ thể mà sản phẩm hoặc
nguyên vật liệu sử dụng hoặc thu đƣợc trong quá trình sản
xuất phải đạt đƣợc. Tiêu chuẩn đƣợc dùng làm cơ sở để
đánh giá chất lƣợng.
• Quy trình thao tác chuẩn (SOP)
Một quy trình bằng văn bản đã đƣợc phê duyệt, đƣa ra
các chỉ dẫn cho việc thực hiện các thao tác.
Một số SOP có thể đƣợc sử dụng để bổ sung cho hồ sơ
sản xuất gốc và hồ sơ lô sản phẩm cụ thể.
Nguyên liệu ban đầu
• Hợp chất có chất lƣợng xác định đƣợc sử dụng trong
sản xuất dƣợc phẩm, nhƣng không phải là nguyên liệu
bao gói.
NHÂN SỰ
Tổ chức nhân sự, trách nhiệm
Đào tạo
Tình trạng sức khoẻ & vệ sinh cá nhân
Nguyên tắc
• Việc thiết lập và duy trì một hệ thống đảm bảo chất lƣợng
đạt yêu cầu và tính chính xác của việc sản xuất, kiểm tra
chất lƣợng thuốc và hoạt chất phụ thuộc vào yếu tố con
ngƣời.
• phải có đủ nhân viên có trình độ để thực hiện tất cả các
công việc thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà sản xuất.
• Trách nhiệm của từng cá nhân phải đƣợc xác định rõ
ràng, đƣợc các cá nhân có liên quan hiểu rõ
• đƣợc ghi lại trong bản mô tả công việc
Yêu cầu nhân sự
 Đủ số lƣợng
 Chất lƣợng: có chuyên môn phù hợp với công
việc
 Có kinh nghiệm
 Trách nhiệm phù hợp, tránh quá tải => ảnh
hƣởng đến chất lƣợng
Có ý thức về GMP
Đƣợc đào tạo về chuyên môn GMP:
đào tạo ban đầu
đào tạo liên tục
bao gồm các tiêu chuẩn vệ sinh
Có tinh thần tận tuỵ để
ủng hộ tổ chức
duy trì được tiêu chuẩn chất lượng cao
Trách nhiệm – quyền hạn
 Có phân công trách nhiệm rõ ràng, đƣợc mô tả trong
bản mô tả công việc
 Đƣợc giao những quyền hạn nhất định để thực thi
trách nhiệm
 NV có thể đƣợc ủy quyền cho cán bộ cấp phó
 Có sơ đồ tổ chức nhân sự cụ thể
 Tránh: việc không ngƣời làm và việc nhiều ngƣời làm
Giám đốc
PGĐ chất lƣợng PGĐ sản xuất
PGĐ Kinh
Doanh
Trƣởng
phòng
ĐBCL
Trƣởng
phòng
KTCL
Trƣởng
phòng
NCPT
Trƣởng
xƣởng
sản xuất
Trƣởng
cơ điện
Trƣởng
kho NL
bao bì
Trƣởng
kho thành
phẩm
TP kế
hoạch
TP kinh
doanh
tiếp thị
NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
• Gồm: Các nhân sự chủ chốt bao gồm Trƣởng các bộ phận sản
xuất, Trƣởng bộ phận chất lƣợng và ngƣời đƣợc ủy quyền. Bộ
phận chất lƣợng điển hình bao gồm các đơn vị thực hiện chức
năng đảm bảo chất lƣợng và kiểm tra chất lƣợng. Trong một số
trƣờng hợp, các đơn vị chức năng này có thể đƣợc kết hợp lại
thành một đơn vị. Ngƣời đƣợc ủy quyền có thể chịu trách nhiệm đối
với một hoặc nhiều đơn vị chất lƣợng này. Trƣởng các bộ phận sản
xuất và trƣởng bộ phận chất lƣợng phải độc lập với nhau
NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
PHẢI CÓ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN VỀ
 Hoá học, công nghệ hoá, hoặc sinh hoá
 Vi sinh
 Dƣợc
 Dƣợc lý, sinh lý hoặc độc chất
 Hoặc các ngành khác liên quan đến công việc đƣợc giao
NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
có kinh nghiệm!!!
Kinh nghiệm thực tiễn
 Sản xuất và ĐBCL
 Có thời gian tập sự cần thiết với hƣớng dẫn chuyên môn
Trình độ và kinh nghiệm sẽ giúp cho nhân sự chủ chốt ra
quyết định một cách độc lập, chuyên nghiệp và khoa học
trong SX và KTCL
Trƣởng bộ phận sản xuất
• Đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất và bảo quản phù hợp với
những tài liệu tƣơng ứng để đạt đƣợc chất lƣợng cần thiết
• Phê duyệt tài liệu sản xuất, kể cả tài liệu kiểm tra kiểm soát
quá trình sản xuất và đảm bảo chúng đƣợc thực thi nghiêm
ngặt
• Đảm bảo rằng hồ sơ sản xuất đƣợc đánh giá và ký bởi ngƣời
đƣợc chỉ định
• Kiểm tra sự bảo dƣỡng nhà xƣởng, thiết bị
• Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu, và thƣờng xuyên cho những
ngƣời tham gia vào sản xuất đã đƣợc thực hiện và phù hợp
với yêu cầu
Trƣởng bộ phận CL
• Phê duyệt chấp nhận hay loại bỏ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm trung
gian, bán thành phẩm và thành phẩm theo các tiêu chuẩn đã xác định
• Đánh giá hồ sơ lô
• Đảm bảo rằng tất cả các thử nghiệm cần thiết đƣợc thực hiện
• Phê duyệt hƣớng dẫn lấy mẫu, tiêu chuẩn chất lƣợng, phƣơng pháp
thử và quy trình liên quan đến kiểm tra chất lƣợng
• Phê duyệt và kiểm tra các phân tích theo hợp đồng
• Kiểm tra sự bảo dƣỡng nhà xƣởng, thiết bị
• Đảm bảo rằng các quy trình đã đƣợc thẩm định, các thiết bị phân tích
đã đƣợc hiệu chuẩn
• Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu và thƣờng xuyên cho những ngƣời
tham gia vào công tác kiểm nghiệm
Trách nhiệm riêng – công việc chung
1. Phê duyệt quy trình thao tác bằng văn bản
2. Theo dõi và kiểm soát môi trƣờng sản xuất
3. Đảm bảo vấn đề vệ sinh trong nhà máy
4. Thẩm định quy trình và hiệu chuẩn thiết bị phân tích
5. Đào tạo, theo dõi việc áp dụng các nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng
6. Phê duyệt và theo dõi nhà cung cấp nguyên vật liệu
7. Phê duyệt và theo dõi nhà sản xuất theo hợp đồng
8. Quy định và theo dõi điều kiện bảo quản nguyên liệu và sản phẩm
9. Thực hiện và đánh giá các kiểm soát trong quá trình
10. Lƣu trữ hồ sơ
11. Theo dõi việc tuân thủ quy định về GMP
12. Kiểm tra, điều tra và lấy mẫu, nhằm theo dõi các yếu tố có thể có ảnh
hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm
Ngƣời đƣợc uỷ quyền
• Chịu trách nhiệm việc tuân thủ các yc kĩ thuật chuyên
môn, quản lý liên quan đến chất lƣợng thành phẩm
• Chịu trách nhiệm phê duyệt cho xuất thành phẩm
Yêu cầu xuất lô
• Các yêu cầu trong giấy phép lƣu hành và giấy phép sản xuất đƣợc
đáp ƣng
• Các nguyên tắc WHO- GMP đƣợc thực hiện
• Các quy trình sx và kiểm nghiệm đƣợc thẩm định
• Thay đổi đã định trƣớc hoặc sai lệch trong sản xuất hoặc kiểm tra
chất lƣợng phải báo cáo theo hệ thống báo cáo đƣợc xác lập trƣớc
khi cho xuất sp.
• Hồ sơ sản xuất và ktcl đƣợc hoàn tất
• Các biện pháp kiểm tra, tự thanh tra và kiểm tra tại chỗ phù hợp đều
đƣợc thực hiện
• Trƣởng bộ phận KTCL đã phê duyệt kết quả KN lô
• Chức năng phê duyệt cho xuất xƣởng một lô
thành phẩm hoặc một sản phẩm có thể đƣợc
giao cho một ngƣời đƣợc chỉ định có trình độ và
kinh nghiệm phù hợp, ngƣời này sẽ xuất sản
phẩm theo đúng quy trình đã đƣợc phê duyệt.
• Thông thƣờng, điều này đƣợc thực hiện bởi bộ
phận đảm bảo chất lƣợng thông qua việc rà soát
hồ sơ
ĐÀO TẠO
GMP
Nếu chỉ nghe chóng quên
Nếu nhìn sẽ dễ nhớ
Nếu đƣợc làm sẽ hiểu
Các lĩnh vực đào tạo
• Kiến thức và hiểu biết tổng quát
• Kỹ năng
• Thái độ
Ai cần đƣợc đào tạo
• Nhân viên mới
• Nhân viên cũ, trách nhiệm mới
• Nhân viên cũ, trách nhiệm cũ
• Ban giám đốc
3.10.Đào tạo
- Nhà sản xuất cần tổ chức đào tạo theo một chƣơng trình bằng
văn bản cho tất cả nhân viên có nhiệm vụ trong khu vực sản xuất
hay phòng kiểm tra chất lƣợng.
-Bên cạnh việc đào tạo cơ bản về lý thuyết và thực hành GMP,
nhân viên mới tuyển dụng cần đƣợc đào tạo về những nội dung
phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Việc đào tạo phải liên tục, và
hiệu quả đào tạo phải đƣợc đánh giá định kỳ..
-Nhân viên làm việc trong những khu vực có nguy cơ bị tạp
nhiễm, ví dụ khu vực sạch hoặc những khu vực xử lý các nguyên
vật liệu có hoạt tính cao, độc, truyền nhiễm hoặc dễ gây dị ứng,
cần đƣợc đào tạo chuyên sâu.
• -Khách tham quan và nhân viên chƣa qua đào tạo tốt
nhất là không nên cho vào khu vực sản xuất và kiểm
tra chất lƣợng
• -Ngƣời tƣ vấn và các nhân viên hợp đồng phải có
chuyên môn về dịch vụ mà họ cung cấp. Các giấy tờ
chứng minh trình độ chuyên môn cần phải đƣợc bổ
sung vào hồ sơ đào tạo.
VỆ SINH CÁ NHÂN
Con ngƣời mang mầm nhiễm
• Mũi, họng, da đều mang vi khuẩn
• 100 triệu VK/ml nƣớc bọt, 10 triệu VK/ml nƣớc
mũi
• Sự bong tróc biểu bì 5-15g/12 giờ
• Tổng số vi khuẩn trên da ngƣời – ngƣời, và ở
các vùng khác nhau của cơ thể
– Nhiều nhất: cổ, nách, tay, chân
– Bệnh nhiễm trên da, hô hấp, tiêu hoá mang nhiều vi
khuẩn hơn
QUY ĐỊNH VỆ SINH CÁ NHÂN
1. Không được phép vào khu vực sản xuất, nếu mắc các bệnh truyền
nhiễm, có vết thương hở, bệnh ngoài da, nhiễm trùng đường hô hấp
trên hay dị ứng với hóa chất hoặc bụi nguyên liệu.
2. Mọi nhân viên đều phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ do Công ty
tổ chức.
3. Bất cứ người nào, sau một thời gian tạm nghỉ việc để điều trị bệnh
dễ lây nhiễm, đều phải được kiểm tra lại sức khỏe để xác định đã
khỏi bệnh trước khi tiếp tục công việc.
1. Cần phải tắm rửa hàng ngày. Móng tay / chân cắt ngắn và
giữ gìn sạch sẽ
2. Khuyến khích cắt tóc ngắn và giữ gìn tóc sạch sẽ.
3. Nghiêm cấm việc chải tóc, cạo râu, nhổ lông mày, nhổ tóc
trong khu vực sản xuất.
4. Nghiêm cấm sử dụng nữ trang như bông tai, vòng, dây
chuyền; cấm mang lông mi giả, đồng hồ trong quá trình sản
xuất.
5. Không sử dụng son phấn và mỹ phẩm
QUY ĐỊNH VỆ SINH CÁ NHÂN
RỬA TAY
– Trước khi vào sản xuất
– Sau khi đi vệ sinh
RỬA TAY
2. Trình tự thao tác rửa tay:
• Kéo tay áo bảo hộ (blouse) lên khỏi khuỷu tay;
• Rửa từ bàn tay đến khuỷu tay dưới dòng nước chảy:
-Nếu vòi nước cảm ứng: Đưa tay vào ngay dưới vòi nước, nước sẽ tự động chảy ra.
-Nếu vòi không có cảm ứng: dùng mu bàn tay hoặc khuỷu tay mở khóa vòi nước.
• Dùng mu bàn tay để lấy dung dịch xà phòng (Lifebuoy, Cleansoap, Phytasep,..). Dung
dịch xà phòng phải đựng trong bình kiểu ấn – xả. Riêng khu vô trùng: sử dụng dung
dịch Microshield 4%.
• Xoa xà phòng theo thứ tự: khuỷu tay  mu bàn tay và kẽ ngoài ngón tay lòng bàn
tay và kẽ trong ngón tay  ngón cái  đầu ngón tay. Mỗi khu vực chà xát ít nhất 5
lần.Thời gian rửa tay ít nhất 30 giây.
• Quan sát tay, để đánh giá tình trạng sạch bằng cảm quan. Nếu còn vết bẩn, phải lặp lại
các bước từ 2.3 đến 2.5 cho đến khi không còn vết bẩn.
• Khóa vòi nước bằng mu bàn tay hoặc khuỷu tay (nếu vòi không có cảm ứng).
• Xịt dung dịch sát khuẩn. Sấy khô tay bằng hơi nóng của máy sấy tay.
THỰC HÀNH VỆ SINH CÁ NHÂN
• Trang phục: vải không thôi sợi, dệt đủ dày, nên dùng áo
liền quần. Trang phục chỉ nên dùng 1 lần
• Có giày chuyên dụng hoặc bao giày
CẦN CÓ SOP HƢỚNG DẪN THAY TRANG PHỤC
NHÀ XƢỞNG
Quy định chung
• Bố trí mặt bằng và thiết kế của nhà xƣởng phải nhằm mục đích giảm tối đa
nguy cơ sai sót và đảm bảo làm vệ sinh cũng nhƣ bảo dƣỡng có hiệu quả
để tránh nhiễm chéo, tích tụ bụi hoặc rác, và nói chung, bất kỳ ảnh hƣởng
bất lợi nào tới chất lƣợng sản phẩm.
• Ở những khu vực sinh bụi (ví dụ trong các thao tác lấy mẫu, cân, trộn và
chế biến, đóng gói thuốc bột), cần có biện pháp để tránh nhiễm chéo và tạo
điều kiện làm vệ sinh dễ dàng.
• Nhà xƣởng phải đƣợc đặt trong môi trƣờng cùng với các biện pháp bảo vệ
quá trình sản xuất để giảm tối đa nguy cơ gây tạp nhiễm đối với nguyên liệu
hoặc sản phẩm.
• Nhà xƣởng sử dụng cho sản xuất thành phẩm dƣợc phải đƣợc thiết kế và
xây dựng phù hợp để đảm bảo điều kiện vệ sinh tốt.
Quy định chung
• Nhà xƣởng cần đƣợc bảo dƣỡng cẩn thận, phải đảm bảo các hoạt
động bảo dƣỡng và sửa chữa không gây bất kỳ nguy cơ nào đối
với chất lƣợng sản phẩm.
• Nhà xƣởng phải đƣợc làm vệ sinh, và tẩy trùng nếu cần, theo các
quy trình chi tiết bằng văn bản. Cần lƣu hồ sơ vệ sinh.
• Nguồn điện, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và thông gió phải phù hợp
sao cho chúng không có ảnh hƣởng bất lợi trực tiếp hoặc gián tiếp
tới dƣợc phẩm trong khi sản xuất và bảo quản, hoặc ảnh hƣởng
đến việc vận hành chính xác của máy móc thiết bị.
• Nhà xƣởng phải đƣợc thiết kế và trang bị sao cho có thể bảo vệ tối
đa khỏi sự xâm nhập của côn trùng, chim chóc hoặc các động vật
khác. Cần có một quy trình kiểm soát loài gặm nhấm và động vật
gây hại.
• Nhà xƣởng phải đƣợc thiết kể để đảm bảo đƣờng di chuyển hợp lý
của nguyên vật liệu và nhân viên.
Vị trí
• Địa lý, khí hậu, tiếng ồn, các yếu tố về kinh tế
Hạn chế nguy cơ ô nhiễm cho sản phẩm và nguyên
liệu
Ô nhiễm
• Nhà máy gần nơi sản xuất men???
• Bầu không khí nhiễm nấm men
THIẾT KẾ
 Giảm thiểu đƣợc nguy cơ nhầm lẫn
 Vệ sinh dễ dàng
 Bảo trì thuận tiện
 Chống đƣợc nhiễm chéo và tích tụ bụi bẩn
 Tránh đƣợc tất cả các tác động có hại đến chất
lƣợng sản phẩm
Nguyên tắc thiết kế
LƢU Ý
• Luồng di chuyển của nguyên liệu
• Luồng di chuyển của nhân viên
• Luồng di chuyển (thứ tự vận hành) của quy trình
Phải hợp lý
Thiết kế
• Thiết kế và xây dựng thuận tiện cho việc vệ sinh
• Tránh đƣợc sự xâm nhập côn trùng và các súc
vật – cần có biện pháp ngăn ngừa côn trùng!!!
Xây dựng
• Ánh sáng (đặc biệt cho khu vực kiểm tra cảm quan)
• Kiểm soát đƣợc nhiệt độ và độ ẩm.
• Có biện pháp thông gió hữu hiệu
• Vật liệu xây dựng phù hợp
• Hệ thống điện
• Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với tính chất của
sản phẩm đang đƣợc sản xuất và lƣu trữ
• Nhiệt độ và độ ẩm phải đƣợc kiểm soát và theo
dõi, ghi nhận
Xây dựng
• Các khu vực phát sinh bụi (lấy mẫu, cân, trộn,
đóng gói thuốc bột…)
• Biện pháp chống nhiễm chéo
• Biện pháp vệ sinh
Ví dụ - Khu vực cân
• Cung cấp khí
• Kiểm soát bụi
• Bề mặt (tƣờng, sàn,
trần) dễ vệ sinh
• Không có khu vực tích
bụi
• Bảo vệ đƣợc nguyên
liệu, sản phẩm và công
nhân
Bảo trì
• Cần thƣờng xuyên đƣợc bảo trì
• Việc sửa chữa và bảo trì phải không đƣợc ảnh
hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
CÁC KHU VỰC ĐẶC BIỆT
• Khu vực phụ trợ
• Kho
• Khu vực cân
• Khu vực sản xuất
• Kiểm tra chất lƣợng
Khu vực phụ
• Khu nghỉ ngơi, giải trí phải tách biệt khỏi khu vực
sản xuất và kiểm nghiệm
• Khu vực thay trang phục, rửa tay và vệ sinh phải
dễ dàng tiếp cận và phải đủ số lƣợng
• Khu vực bảo trì nên tách rời khu vực sản xuất,
nếu không thể thì các công cụ nên đƣợc để ở
khu vực riêng
• Nhà nuôi súc vật: riêng biệt, hệ thống khí riêng,
đƣờng vào riêng
T
O
ILE
T
S
A
IR
LO
C
K
C
A
N
T
E
E
N
F
A
C
T
O
R
Y
C
H
A
N
G
E
R
O
O
M
Kho
Kho
• Khu tiếp nhận nguyên liệu và xuất thành phẩm
phải riêng biệt
• Mái che để bảo vệ
• Có khu vực vệ sinh các thùng nguyên liệu khi
nhập
Vệ sinh bao bì trƣớc khi nhập kho
• Lau sạch
• Hút bụi
• Màn chắn gió, quạt chắn gió
Kho
• Kho phải đủ để lƣu trữ. Phải phân chia ra khu vực
chƣa nguyên liệu, bao bì, sản phẩm, sản phẩm loại
bỏ,...
• Kho phải thực hiện FIFO, FEFO (nhập trƣớc – xuất
trƣớc; hết hạn dùng trƣớc – xuất trƣớc)
• Đảm bảo GSP
• Tất cả đối tƣợng đều phải có nhãn tình trạng
• Đảm bảo các yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, phòng
chống loài gây hại
KIỂM SOÁT NGUYÊN VẬT LIỆU
• Chỉ được sử dụng nguyên liệu đã đạt yêu cầu .
• Không được để nguyên vật liệu trên sàn
• Tất cả các đối tượng (thùng, bao, can, chai, ...) phải
có các thông tin (tên, số lô).
KHU VỰC CÂN
• Thao tác cân phải đƣợc thực hiện ở khu vực
riêng
• Thiết kế phù hợp: tƣờng và sàn nhà phải nhẵn,
không tích bụi và dễ vệ sinh
• Hệ thống lọc bụi
Khu vực sản xuất
Chống nhiễm chéo
• Có khu vực dành riêng cho các sản phẩm có khả năng
gây kích ứng cao hoặc các chế phẩm sinh học (các
pennicilins) hoặc các chế phẩm sinh học (các vi khuẩn
sống)
• Có khu sx biệt lập cho một vài kháng sinh, các
hocmon, các chất gây độc tế bào
• Không đƣợc sản xuất các sản phẩm không phải là
dƣợc phẩm trong cùng khu vực
Khu vực sản xuất
Thiết kế mặt bằng phù hợp với trình tự của quy trình SX
• Có các cấp sạch phù hợp
• Không gian đủ cho các thao tác và lƣu các sản phẩm
trong quá trình SX
• Các thiết bị đƣợc đặt tại các vị trí hợp lý
 Chống nhiễm, nhầm lẫn và bỏ qua giai đoạn của quá
trình sản xuất
• có khu vực đƣợc thiết kế đặc biệt cho giai đoạn đóng
gói
• Mặt bằng phải tránh đƣợc nhầm lẫn và nhiễm chéo
Khu vực sản xuất
 Nơi chứa và thao tác có sử dụng các nguyên liệu ban đầu,
nguyên liệu bao bì, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm
 tƣờng, sàn, trần phải nhẵn, không có vết nứt hoặc vết nối
 Không đƣợc thôi các tiểu phần
 Thuận tiện cho vệ sinh
 Khử trùng nếu cần thiết
Khu vực sản xuất
• Đƣờng ống, đèn, hệ thống thông gió: dễ tiếp cận
và vệ sinh
• Bảo trì từ bên ngoài
• Miệng ống thoát phải đủ lớn và có biện pháp
chống trào ngƣợc
• Không đƣợc có các đƣờng ống hở
Khu vực sản xuất
• Thông gió, kiểm soát khí
• Lọc khí phù hợp với cấp vệ sinh ngăn ngừa nhiễm và
nhiễm chéo, nhiễm từ (ra) môi trƣờng ngoài
• Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đối
• Kiểm soát trong thời gian sản xuất và thời gian không
sản xuất
NHÀ XƢỞNG
• Không đƣợc mở cửa sổ ra bên ngoài
Khu vực kiểm nghiệm
• Phòng QC tách khỏi khu vực sản xuất
• Có khu vực riêng cho các thử nghiệm sinh học, vi sinh,
phóng xạ
• Đủ diện tích để tránh nhầm lẫn và nhiễm chéo
Khu vực kiểm nghiệm
• Nguyên liệu xây dựng phù hợp
• Chống khói, thông gió
• Có hệ thống cấp khí riêng
• Có phòng riêng cho các thiết bị đặc biệt (chống rung,
chống ẩm…)
HVAC
(Heating, Ventilation
and Air- conditioning)
Nguyên lý cơ bản của hệ thống xử lý khí
Hệ thống
xử lý không khí
Khí vào
Yêu cầu của
phòng sản xuất
Khí ra
HVAC
• Nguyên tắc: nhiệt độ, độ ẩm và không khí không
đƣợc gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản
phẩm trong sản xuất và bảo quản, hoặc gây ảnh
hƣởng xấu đến sự vận hành của các thiết bị
• Chức năng: ngăn chặn sự nhiễm và nhiễm chéo
• Vai trò: giúp sản xuất thuốc đạt chất lƣợng và tạo
điều kiện dễ chịu cho ngƣời tham gia sản xuất
• Hệ thống HVAC phải đƣợc thiết kế ngay từ khi
xây dựng nhà máy
• Thiết kế HVAC liên quan đến vị trí AL, AS, hành
lang và các phòng
MÔI TRƢỜNG SẢN
XUẤT THEO GMP
BẢO VỆ
SẢN PHẨM
BẢO VỆ
NHÂN VIÊN
BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG
Nhiễm
(sp và con ngƣời)
Nhiễm chéo
(sp và con ngƣời)
Nhiệt độ và độ ẩm
phù hợp
Chống nhiễm bụi
Chống nhiễm khói
Điều kiện làm việc
Thải bụi
Các chất thải
khác
Thải khói
• Loại nguyên nhân ô nhiễm từ bên ngoài vào nhà
máy: lọc khí
• Loại nguyên nhân ô nhiễm trong các khu vực
sản xuất, cân … => trao đổi khí
Các bộ phận chính của AHU
Sự trao đổi khí
• Nguyên tắc: pha
loãng – thu hồi – lọc –
cấp
• Cần có sự chuyển
động liên tục, sự pha
loãng phải đạt hiệu
quả
Luồng không khí định hƣớng đồng nhất
Luồng khí khuếch tán
Luồng khí xoáy
Quy định về áp suất phòng và
khái niệm chênh áp
Air lock và Air shower
 Sản xuất ở các khu vực khép kín và riêng biệt
 Tiến hành sản xuất theo chiến dịch (tách biệt bằng thời gian) sau đó
đƣợc làm vệ sinh thích đáng theo quy trình làm vệ sinh đã đƣợc thẩm
định;
 Có các chốt gió phù hợp, chênh lệch áp suất, hệ thống cấp và thải
không khí;
 Hạn chế tối đa nguy cơ tạp nhiễm gây ra do sự tái tuần hoàn hoặc tái
lƣu của không khí không qua xử lý hoặc xử lý chƣa đảm bảo;
 Mặc trang phục bảo hộ ở những khu vực chế biến các sản phẩm;
hoặc nguyên liệu;
 Sử dụng các quy trình làm vệ sinh và khử trùng đã đƣợc đánh giá về
hiệu quả;
 Sử dụng một “hệ thống khép kín” trong sản xuất;
 Kiểm tra dƣ chất;
 Sử dụng nhãn ghi tình trạng sạch trên máy móc.
THIẾT BỊ
Nguyên tắc
• Thiết bị phải đƣợc
Bố trị tại vị trí phù hợp (located)
Thiết kế (designed)
Chế tạo (constructed)
Điều chỉnh (adapted)
Bảo trì (maintained)
phù hợp với các thao tác sẽ đƣợc thực hiện
Nguyên tắc
 Sự bố trí và thiết kế phải:
Giảm thiểu đƣợc nguy cơ sai sót
Thuận tiện cho vệ sinh và bảo trì
 Tránh đƣợc
Nhiễm chéo, sinh bụi, tích bụi
Mọi tác động xấu đến chất lƣợng sản phẩm
 Sự lắp đặt phải
Giảm thiểu đƣợc nguy cơ sai sót
Giảm đƣợc nguy cơ nhiễm
ĐƢỜNG ỐNG
• Các đƣờng ống cố định: có nhãn rõ ràng, cái gì chảy
bên trong? Theo hƣớng nào?
 các đƣờng ống dẫn khí và chất lỏng có thể gây
nguy hiểm phải dùng các ống nối không thay thế
đƣợc (cố định)
Cân và các thiết bị đo lƣờng
• Sức cân phù hợp, chính xác
• Kiểm tra hàng ngày
• Kiểm định
– Định kỳ
– Hồ sơ lƣu cụ thể
CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM XXX
ĐÃ HIỆU CHUẨN
TÊN THIẾT BỊ: ……………
Mã
số:………………….................
Ngày hiệu chuẩn:………….........
Ngày hiệu chuẩn tới:……............
Ngƣời hiệu chuẩn ký tên:…….....
Ví dụ:
• Thùng trộn lớp: công suất tới 150kg, máy sấy tầng sôi nhỏ, công
suất khoảng 50 kg/lần. => chia mẻ, trộn 3 lần. Lần cuối trộn hoàn
tất. Trộn 3 mẻ lại. 3 mẻ dù có thông số giống nhau nhƣng vẫn k thể
đồng nhất. Vì vậy lần trộn cuối 3 mẻ lại với nhau để đồng nhất. Chất
lƣợng đƣợc xem là giống nhau. (trƣờng hợp này đƣợc xem là sự
không đồng bộ trong thiết bị).
• Pha chế thuốc tiêm truyền. Thùng hòa tan 2000 lít => đóng chai sử
dụng pp tiệt trùng đầu cuối hay còn gọi hấp tiệt trùng. Lô 4000 chai
(mỗi chai nửa lít). Mỗi lần hấp tiệt trùng đƣợc 1000 chai hấp 4 lần.
Đƣợc xem là 1 lô không?
• 4000 chai có chất lƣợng khác nhau .
THIẾT BỊ DÙNG TRONG SX
 Thiết kế phù hợp
Cho phép vệ sinh dễ dàng và toàn diện
Có quy trình vệ sinh cho từng loại thiết bị, có hồ sơ theo
dõi (sử dụng, bảo trì, hiệu chỉnh)
 Không tác động xấu đến sản phẩm
Các vị trí, bộ phận tiếp xúc với sản phẩm phải đƣợc chế
tạo bằng nguyên liệu trơ
Không thôi chất phụ gia và không hấp phụ các nguyên
liệu
Thiết bị hƣ hỏng
• Đƣa ra khỏi khu sản xuất
hoặc dán nhãn phù hợp
CÔNG TY CỐ PHẦN DƢỢC PHẨM XXX
KHÔNG ĐƢỢC SỬ DỤNG
Tên thiết bị:……………………………………......
Mã thiết bị:…………………………………...........
Sản phẩm trƣớc:…………………………............
Số lô:……………………………………………
Lý do
- chờ/ đang sửa chữa
- Chờ/ thanh lý
Ngƣời đề nghị:…………….Ngày:…………....
Thiết bị sản xuất
• Nên dùng các thiết bị kín
• Thận trọng để tránh nhiễm và nhiễm chéo với thiết
bị hở
• Thiết bị “không chuyên dùng”: tránh nhiễm chéo
liên tiếp
• Phải có sẵn bản vẽ của các thiết bị và hệ thống
phụ trợ
Rửa và sấy thiết bị
• Công cụ dùng để rửa và sấy khô thiết bị không đƣợc
là nguồn gây nhiễm cho thiết bị
• Thiết bị phải đƣợc thiết kế sao cho dễ dàng vệ sinh
• Vệ sinh theo thời gian nhất định, giữa các lô và giữa
các sản phẩm khác nhau
• Các phƣơng pháp rửa và vệ sinh
Thủ công
Tự động (clean in place, steam in place)
HỒ SƠ – TÀI LIỆU
Nhắc lại lý thuyết
KTCL (Quality control- QC) là một bộ phận của GMP liên quan
đến việc lấy mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra, cũng nhƣ các
quy định về tổ chức, về tài liệu, về giải phóng thuốc …nhằm
đảm bảo:
 các phân tích cần thiết và thích hợp đã đƣợc tiến hành một
cách thực sự.
 các nguyên liệu, các bao bì đóng gói, các sản phẩm chỉ
đƣợc giải phóng cho sử dụng, đem bán hay cung ứng khi
chất lƣợng của chúng đã đƣợc xem xét đạt yêu cầu.
Nhắc lại lý thuyết
Hạn chế của QC
Việc lấy mẫu để kiểm nghiệm là công việc cần thiết mà GMP yêu cầu,
nhƣng chƣa đủ để đảm bảo sản phẩm sẻ luôn luôn thể hiện đầy đủ các
thuộc tính của chất lƣợng về các mặt nhƣ: tinh khiết, đúng thuốc, hiệu lực và
an toàn
Thí dụ: QC không thể kiểm soát đƣợc:
 Dây chuyền “sạch” (line clearance)
 Kiểm tra các dữ kiện in
 Ghi tài liệu
 Làm vệ sinh và thanh trùng thích đáng
 Kiểm soát các điểm thiết yếu
 Xây dựng công thức đúng
 Tuân thủ các quy định
Nhắc lại lý thuyết
Hạn chế của QC
 Chỉ kiểm tra một số mẫu đại diện cho lô sản xuất. Điều
này chỉ có ý nghĩa khi lô thuốc đồng nhất.
 Khả năng của phƣơng pháp hay thiết bị kiểm nghiệm có
hạn.
Nhắc lại lý thuyết
GMP là một phần của đảm bảo chất lƣợng, giúp đảm bảo sản
phẩm đƣợc sản xuất một cách đồng nhất và kiểm soát theo đúng
các tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp với mục đích sử dụng của
chúng cũng nhƣ theo đúng các quy định của giấy phép lƣu hành.
QC là một bộ phận của GMP liên quan đến việc lấy mẫu, tiêu
chuẩn kỹ thuật, kiểm tra, cũng nhƣ các quy định về tổ chức, về tài
liệu, về giải phóng thuốc…
Trong vấn đề quản lý chất lƣợng thuốc, tự thân một mình GMP
(bao gồm QC) chƣa đủ, mà còn phải đƣợc hỗ trợ bởi các phƣơng
pháp hiện đại về quản lý chất lƣợng, một trong đó là “Đảm bảo
chất lƣợng”
Nhắc lại lý thuyết
Three basic principles of Quality Assurance:
1. Chất lƣợng, an toàn, hiệu quả
2. Không thể chỉ thanh tra chất lƣợng của một sản phẩm
3. Tất cả các quy trình đều phải đƣợc kiểm soát
Ý nghĩa (Mục đích) Hồ sơ tài liệu
Xác lập tiêu chí cần đạt, hướng dẫn thực hành, kết quả
đã đạt được của quá trình đảm bảo chất lượng
3 mục tiêu:
• Viết ra những gì phải làm
• Làm theo những gì đã viết
• Ghi hồ sơ
LÝ DO
• Công việc phải làm đƣợc xác định rõ và đƣợc phê duyệt
chính thức
• Các tiêu chuẩn về sp, thiết bị, nhà xƣởng dịch vụ đƣợc xác
định rõ
• Là bằng chứng cho thấy các giai đoạn của quy trình đƣợc
xác nhận là thực hiện đủ, đúng trên các loại thiết bị phù hợp
• Là nguôn tƣ liệu để điều trị xem xét khi có sự cố về sản
phẩm
• Là cơ sở để xem xét toàn bộ quá trình sản xuất => hiệu
chỉnh quy trình
- Cái gì đã làm, làm thế nào
- Đang làm cái gì, làm thế nào
=> kế hoạch cho tƣơng lai
Thực hiện tốt hồ sơ tài liệu là một phần chủ yếu
của hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Các tài liệu dƣới
bảng văn bản tránh đƣợc những sai sót khi hƣớng
dẫn bằng lời nói và cho phép truy tìm lại nguồn gốc
của từng lô thuốc. Các tiêu chuẩn, công thức sản
xuất, các quy trình, các thao tác và hồ sơ lƣu phải
không đƣợc có sai sót và phải sẵn sàng ở dạng
văn bản. Tính rõ ràng của các văn bản có tầm
quan trọng
 Xác lập tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm và thành
phẩm
 Quy định các quy trình sản xuất, thử nghiệm
 Hƣớng dẫn thực hiện (các SOP)
 Cung cấp thông tin để xét duyệt xuất lô
 Tra cứu khi cần thiết
YÊU CẦU CHUNG
• Đƣợc thiết kế, soạn thảo, rà soát, phân phối thận
trọng
• Đƣợc phê duyệt, ký tên và ghi ngày
• Phù hợp với hồ sơ đăng ký thuốc
• Rõ ràng: tiêu đề, tính chất, mục tiêu + bản sao
dễ đọc
• Xem xét và cập nhật (thay thế) thƣờng xuyên
YÊU CẦU CHUNG
• Nhập dữ liệu (viết tay): rõ ràng, không tẩy xoá đƣợc
• Mọi hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất có
thể truy lại dễ dàng thông qua hồ sơ
• Hồ sơ điện tử:
Yêu cầu về ghi tài liệu
• Điều rất quan trọng là tài liệu phải dễ đọc…
• Ký tên
• Dùng mực đen hay xanh loại không tẩy đƣợc
• Không dùng viết chì, bút xóa bằng mực trắng
• Viết điền vào đủ các ô trống ( hoặc bằng chữ “ không áp
dụng” )
• Ghi lại những sai lệch hay những bất thƣờng
• Ghi chép vào hồ sơ ở thời điểm tƣơng ứng.
• Nhƣ vậy hồ sơ phải đƣợc ghi chép ngay trong các công
đoạn thiết yếu, phải chính xác.
“ Nếu chưa ghi tài liệu tức chưa xảy ra”
ĐÚNG VIỆC, ĐÚNG SỐ LIỆU, ĐÚNG THỜI ĐIỂM
Các bản tiêu chuẩn
• Áp dụng: nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao bì, sản
phẩm trung gian, bán thành phẩm, thành phẩm
Hồ sơ đăng ký đƣợc duyệt
TÀI LIỆU SẢN XUẤT GỐC
QUY TRÌNH PHA CHẾ GỐC QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI GỐC
Hồ sơ pha chế lô Hồ sơ đóng gói lô
Dùng bản sao
và ghi chép
Dùng bản sao
và ghi chép
QUY TRÌNH PHA CHẾ GỐC
• Là một quy trình đầy đủ và chi tiết, hƣớng dẫn việc pha chế
một sản phẩm bao gồm yêu cầu về kiểm tra trong quá trình
sản xuất sẽ đƣợc tiến hành bởi nhân viên sản xuất và nhân
viên KTCL, những lưu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt
phải áp dụng trong suốt quá trình và trong khi tồn trữ sản
phẩm trung gian, sản phẩm chờ đóng gói
QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI GỐC
• Là một quy trình đầy đủ và chi tiết, hƣớng dẫn việc đóng gói
một sản phẩm bao gồm yêu cầu về kiểm tra trong quá trình
sản xuất sẽ đƣợc tiến hành bởi nhân viên sản xuất và nhân
viên KTCL, những lưu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt
phải áp dụng trong suốt quá trình đóng gói
HỒ SƠ LÔ
• Tất cả các tài liệu liên quan đến việc sản xuất 1 lô bán
thành phẩm, thành phẩm. Hồ sơ lô thể hiện lịch sử của
mỗi lô sản phẩm, và của những tình huống liên quan
đến chất lƣợng của sản phẩm cuối cùng
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỒ SƠ LÔ
YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG HỒ SƠ LÔ
Hồ sơ sử dụng trong quy trình là một phần quan trọng
trong việc kiểm soát QTSX. Hồ sơ lô phải:
 Cho biết những gì phải làm (phải kiểm tra, kiểm
soát)
 Cung cấp hồ sơ về những gì đã làm, giúp điều tra
sự cố, giúp truy tìm lại lịch sử của lô thuốc (2 chiều)
 Để đối chiếu với tiêu chuẩn
 Để đánh giá sự ổn định
 Để tiên đoán các vấn đề có thể xảy ra
 Sử dụng nhƣ một chứng cứ pháp lý.
HỒ SƠ LÔ GỒM NHỮNG NỘI DUNG GÌ?
Mô tả đầy đủ và chi tiết theo từng công đoạn SX từ công
đoạn đầu đến khi kết thúc quy trình sản xuất, theo trình tự
thời gian, tất cả những hƣớng dẫn chi tiết về :
 chuẩn bị nhà xƣởng, bảo hộ lao động, quy định về
ATLĐ, về chuẩn bị nguyên liệu, cân, pha chế (cùng các
thông số vận hành đi kèm)…
 những lƣu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt phải áp
dụng trong suốt quá trình và trong khi tồn trữ sản phẩm
trung gian, sản phẩm chờ đóng gói…
 Tất cả các yêu cầu về kiểm tra, kiểm soát trong quá trình
sản xuất (IPC) do nhân viên sản xuất và/hoặc nhân viên
QC tiến hành
Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI CHÉP HỒ SƠ LÔ
Các kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sản xuất này cực
kỳ quan trọng để cho phép
THEO DÕI, PHÁT HIỆN
sớm các NGUY CƠ gây ra khiếm khuyết và điều chỉnh
kịp thời, từ đó
ĐẢM BẢO
tính phù hợp của sản phẩm theo các
TIÊU CHUẨN ĐÃ ĐĂNG KÝ
Sản phẩm sẽ KHÔNG ĐƢỢC chuyển sang công đoạn
kế tiếp nếu các kiểm tra của công đoạn trƣớc
CHƢA ĐẦY ĐỦ và kết quả CHƢA ĐẠT.
QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN
(Standard Operationg Procedures –SOP)
• Mang tính hƣớng dẫn cho một việc cụ thể
• Trình tự các thao tác cụ thể phải thực hiện cho một công
việc
• Không đặc thù cho một loại sản phẩm hay lô cụ thể
=> thống nhất hành động
Các phần chính của SOP
• Mục đích
• Phạm vi áp dụng
• Trách nhiệm
• Nội dung thực hiện
• Cấp phát- lƣu trữ
CÁC LOẠI NHÃN
• Các loại nhãn phải rõ ràng, theo format của công ty. Nên
dùng các màu để chỉ tình trạng
• Tất cả các thành phẩm phải đƣợc nhận biết bằng nhãn
theo qui cách quy định ở mỗi quốc gia
Nhãn tình trạng
• Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm: biệt
trữ, chấp nhận, loại bỏ
• Phòng sản xuất: sạch, bẩn, không đƣợc sản xuất
• Thiết bị: sạch, bẩn, không đƣợc sử dụng
Các nhãn là thành phần của hồ sơ lô
Nhắc lại
Những hồ sơ, tài liệu cần thiết
 Nhãn
 Tiêu chuẩn và quy trình kiểm nghiệm
 Tiêu chuẩn đối với nguyên liệu ban đầu &
nguyên liệu bao gói
 Tiêu chuẩn đối với sp trung gian & bán thành
phẩm
 Công thức gốc
 Hƣớng dẫn đóng gói
 Hồ sơ lô (chế biến & đóng gói)
 SOP

More Related Content

What's hot

1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdfnguynqu208598
 
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPthực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPlkphuc92
 
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemChuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020Nguyen Thanh Tu Collection
 
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdfTHUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1kiengcan9999
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
1. chất lượng thuốc - ĐBCLT (1).pdf
 
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcHướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMPKế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
Kế hoạch thẩm định gốc| Tài liệu GMP
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCNHồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuocThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
 
Tài liệu hướng dẫn GDP
Tài liệu hướng dẫn GDPTài liệu hướng dẫn GDP
Tài liệu hướng dẫn GDP
 
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPthực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
 
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùngTRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
 
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiemChuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
Chuong 1 dai cuong bo mon hoa phan tich kiem nghiem
 
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020
Bai 6 gdp good distribution practices thuc hanh tot phan phoi thuoc nam 2020
 
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdfTHUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
 
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
 
Tài liệu hướng dẫn GSP
Tài liệu hướng dẫn GSPTài liệu hướng dẫn GSP
Tài liệu hướng dẫn GSP
 
GMP
GMPGMP
GMP
 
Kn do on dinh va tuoi tho thuoc
Kn do on dinh va tuoi tho thuocKn do on dinh va tuoi tho thuoc
Kn do on dinh va tuoi tho thuoc
 
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tronKy thuat bao che thuoc bot vien tron
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron
 
So sánh giữa asean gmp who gmp
So sánh giữa asean gmp   who gmpSo sánh giữa asean gmp   who gmp
So sánh giữa asean gmp who gmp
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
 
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
 

Similar to Thuc hanh tot san xuat thuoc

Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnQC at MinhDan Pharmaceutical
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính) Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính) Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhngon26
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfThiLm29
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THẾ GIỚI PHẲNG
 

Similar to Thuc hanh tot san xuat thuoc (20)

Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
 
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bảnTRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
 
Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"
Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"
Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"
 
Haccp
HaccpHaccp
Haccp
 
Dự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMPDự thảo HS GMP
Dự thảo HS GMP
 
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYTQuyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
 
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
Dự thảo thực hành tốt sản xuất Thực phẩm chức năng (Dự thảo HS GMP)
 
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốcDự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
Dự thảo Quy chế quản lý chất lượng thuốc
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính) Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
 
Haccp gmp
Haccp  gmpHaccp  gmp
Haccp gmp
 
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
 
Yêu cầu chung về Thực hành tốt sản xuất thuốc
Yêu cầu chung về Thực hành tốt sản xuất thuốcYêu cầu chung về Thực hành tốt sản xuất thuốc
Yêu cầu chung về Thực hành tốt sản xuất thuốc
 
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
 
Quản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMPQuản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMP
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...
QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG PHÁT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KI...
 
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSKThông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
 
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
 
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (12)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Thuc hanh tot san xuat thuoc

  • 1. THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC
  • 3. Đúng kiểu dáng Không ô nhiễm Hồ sơ sản xuất Hạn dùng đúng Hiệu lực Tinh khiết 07:46 3
  • 5. Mục tiêu 1. Trình bày đƣợc khái niệm, mục tiêu và vai trò của thực hành tốt sản xuất thuốc 2. Trình bày đƣợc những quy định chính của thực hành sản xuất thuốc
  • 6. 1. Mở đầu 1.1. Yêu cầu khách quan và chủ quan phải thực hiện Yêu cầu Nhu cầu thuốc tăng Xu thế hội nhập Nền sản xuất thuốc phát triển VN gia nhập ASEAN,
  • 7. 1.2.1.Trên thế giới: - Hoa Kỳ : +Năm1962, (FDA) thông qua đạo luật là quy định đầu tiên về GMP. + Năm 1963: GMP ấn bản lần thứ nhất. + Năm 1975: Hƣớng dẫn về thẩm định ra đời. + Năm 1976: Một bộ GMP mới ra đời, với trọng tâm hƣớng vào Thẩm định và ĐBCL hơn là Ktra. CL + Năm 1978: GMP ấn bản lần thứ hai. + Năm 1979: GMP trở thành luật + Năm 1984, sự kiện Tylenol xem xét lại các vấn đề liên 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực 07:46 9
  • 8. 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực 1.2.1.Trên thế giới: – Úc: GMP ấn bản lần thứ nhất từ 1969. – Anh: + Năm 1971: GMP ấn bản lần thứ nhất. + Năm 1977: GMP ấn bản lần thứ hai. + Năm 1983: GMP ấn bản lần thứ ba. - Pháp: - (Pratiques de Bonne Fabrication – PBF) tháng 3/10/1978. - 1/10/1985 ban hành đúng nghĩa GMP. + Năm 1993 thực hiện GMP – EEC. + Năm 1995 BPF – GMP xuất bản lần thứ ba. -Cộng đồng châu Âu ECC: GMP – châu Âu tháng 1/1989.
  • 9. 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực – Tổ chức Y tế thế giới (WHO): • * Năm 1967: ban hành bản dự thảo “Draft requirements for good manufacturing practice in the manufacture and quality of drugs and pharmaceutical specialities”. • * Năm 1968: ban hành GMP nhƣ là một phụ lục trong báo cáo lần thứ 22 của WHO và sau đó đƣợc đƣa vào bản phụ lục của The International Pharmacopoeia. 1971. • * Năm 1969: ban hành văn bản GMP nhƣ là một phần trong Certification Scheme on the Quality of Pharmaceutical Products ( cấp giấy chứng nhận chất lƣợng) Năm 1975: chỉnh sửa ban hành lại.
  • 10. 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực – Tổ chức Y tế thế giới (WHO): * Năm 1992: Xuất bản “Validation of analytical procedures used in the examination of pharmaceutical materials”. * Năm 1999: xuất bản “ Good manufacturing practices and inspection”. * Năm 2000: “Guide to good manufacturing practice for medicinal plants”. * Năm 2003: xuất bản phụ lục 4 “Good Manufacturing Practices for pharmaceuticals: main principles” –Nguyên tắc cơ bản * Năm 2012, Thƣ ký đã thông báo rằng bản hƣớng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc: Đảm bảo chất lƣợng dƣợc phẩm
  • 11. PIC/S-GMP PIC viết tắt từ Pharmaceutical Inspection Convention: Công ước thanh tra quốc tế PIC/S - Pharmaceutical Inspection Co-operation Scheme: Hệ thống hợp tác về thanh tra dƣợc phẩm. PIC/S hiện nay đƣợc dùng làm logo của cả hai hệ thống này và hoạt động song song từ 1995. 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực 07:46 13
  • 12. Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá International Standards Organization -ISO 5750/9000 không đặc thù cho sản xuất các dƣợc phẩm và chế phẩm y học - ISO 5750/9000 là tiêu chuẩn chung về hệ thống Quản lý chất lƣợng cho bất kỳ sản phẩm và dịch vụ ISO 07:46 14
  • 13. + Việt Nam: -Đề cập tới GMP từ 1984 và tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn GMP vào những năm tiếp sau 1987,... 1997,... tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, v.v... -Từ 1996 bắt đầu áp dụng ASEAN GMP. ASEAN-GMP TỪ 1996 (1516/BYT-QĐ ngày 9/9/1996) -Từ năm 2005 áp dụng WHO GMP. 1.2. Giới thiệu GMP các nƣớc và khu vực 07:46 15
  • 14. Thực trạng nền CN Dược VN • Các công ty dƣợc đẩy mạnh quá trình nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMP- ASEAN  GMP-WHO  PIC/S  EU- GMP… nhằm thích ứng với yêu cầu về chất lƣợng ngày càng gia tăng và phù hợp với quá trình toàn cầu hóa của ngành dƣợc Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới.
  • 15. Thực trạng nền CN Dược VN • Cấp độ 1: Nƣớc đó hoàn toàn phải nhập khẩu thuốc. • Cấp độ 2: Sản xuất đƣợc một số thuốc generic; đa số thuốc phải nhập khẩu. • Cấp độ 3: Có công nghiệp dƣợc nội địa; có sản xuất thuốc generic; xuất khẩu đƣợc một số dƣợc phẩm. • Cấp độ 4: Sản xuất đƣợc nguyên liệu và phát minh thuốc mới.
  • 16. QC GMP QA Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng thuốc
  • 17. Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng thuốc QA là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống bao gồm cả các GxP. Các hoạt động này đƣợc tiến hành trong hệ thống chất lƣợng, và đƣợc chứng minh là đủ mức cần thiết để khách hàng thoả mãn các yêu cầu chất lƣợng.
  • 18. Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng thuốc GMP •GMP" – là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhằm bảo đảm thuốc, nguyên liệu làm thuốc luôn được sản xuất và kiểm tra một cách nhất quán theo các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng và yêu cầu của giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
  • 19. Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng thuốc QC là một bộ phận của GMP liên quan đến việc lấy mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiêm, cũng đồng thời liên quan đến vấn đề tổ chức, hồ sơ tài liệu, để đảm bảo đã tiến hành các phép thử phù hợp và cần thiết và nguyên vật liệu không đƣợc xuất cho sử dụng hoặc sản phẩm không đƣợc xuất đem bán hay cung cấp, nếu nhƣ chúng chƣa đƣợc đánh giá là đạt chất lƣợng theo yêu cầu
  • 20. THIẾT KẾ SẢN PHẨM (R&D) NÂNG CẤP CỠ LÔ HOÀN CHỈNH CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN XUẤT THƢỜNG QUY KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SP LƢU KHO + PHÂN PHỐI SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ QC GMP QA
  • 21. 1.3. Mục tiêu và vai trò của GMP -Mục tiêu: - Nhằm đảm bảo một cách chắc chắn rằng dƣợc phẩm đƣợc sản xuất ra nhƣ thuốc nguyên mẫu đã đăng ký. -Vị trí và vai trò: +Là một bộ phận của công tác đảm bảo chất lƣợng thuốc. +Là một yếu tố cơ bản của ĐBCL, vì nó phòng sai lỗi hơn chữa sai lỗi, tạo niềm tin cho khách hàng. +GMP giúp cho nhà sản xuất: Sản xuất ra những thuốc có chất lƣợng ổn định nhƣ thuốc đăng ký đã đƣợc cấp giấy phép sản xuất. + Tinh khiết (P), đúng (I), hiệu nghiệm (E) và an toàn (S) – (PIES). 07:46 23
  • 22. 1.4 Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng Ý tƣởng dạng thuốc GLP ( Good Labotory Practive ) - Xây dựng công thức, tiêu chuẩn chất lƣợng - Nghiên cứu in vitro - Thử nghiệm in vitro - Phát triển công thức GCP ( Good Clinical Practive ) - thử nghiệm lâm sàng - Đăng ký sản xuất GMP ( Good Manufacturing Practive ) - sản xuất - Kiểm tra chất lƣợng GSP (Good Storage Practive ) - Bảo quản thuốc - Xuất hàng để bán GDP ( Good Distribution Practive ) - Phân phối GPP (Good Pharmacy Practive ) - hƣớng dẫn sử dụng
  • 23. 1.5 Điểm qua GMP của ASEAN • Trên cơ sở 5 yếu tố và các nguyên tắc cơ bản của GxP, ASEAN GMP cụ thể hóa 10 điều khoản và 4 phụ lục nhƣ sau: +, 10 điều khoản: 1. Các điều khoản chung 2. Nhân sự 3. Nhà xƣởng 4. Thiết bị, dụng cụ 5. Biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sinh 6. Sản xuất 7. Kiểm tra chất lƣợng 8. Tự thanh tra 9. Xử lý khiếu nại, thu hồi và sản phẩm trả về. 10. Tài liệu.
  • 24. 4 phụ lục là: 1.Sản xuất các chất khí y học 2.Sản xuất bình xịt phân liều có áp lực 3. Sản xuất các chế phẩm y học dẫn xuất từ máu ngƣời 4. Sản xuất các sản phẩm sinh học
  • 25. 2. Hƣớng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của WHO Các dƣợc phẩm đã đƣợc cấp giấy phép chỉ nên đƣợc sx bởi chính nhà sx đƣợc cấp giấy phép, nhà sx mà các hoạt động của nó đƣợc cơ quan có thẩm quyền quốc gia định kỳ thanh tra Văn bản hƣớng dẫn GMP này đƣợc sử dụng nhƣ một tiêu chuẩn để đánh giá tình trạng thực hiện GMP Hƣớng dẫn này cũng có thể đƣợc sử dụng để làm tài liệu đào tạo cho các cán bộ thanh tra dƣợc của chính phủ, cũng nhƣ cho cán bộ sản xuất, kiểm tra chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng công nghiệp.
  • 26. 2.1 Giải thích thuật ngữ • Hoạt chất dược dụng API Bất kỳ một chất hoặc hỗn hợp các chất dự định đƣợc sử dụng trong sản xuất một dạng bào chế dƣợc phẩm, và khi đƣợc sử dụng, nó là thành phần có tác dụng của sản phẩm đó. Những chất nhƣ vậy đƣợc dùng với mục đích đem lại tác dụng dƣợc lý hoặc các tác dụng trực tiếp khác trong chẩn đoán, chữa trị, làm giảm nhẹ, điều trị hoặc phòng ngừa bệnh tật, hoặc có tác dụng lên cấu trúc và chức năng của cơ thể.
  • 27. • Sản xuất Tất cả các hoạt động từ khi mua nguyên liệu và sản phẩm, sản xuất, kiểm tra chất lƣợng, xuất xƣởng, bảo quản, phân phối thành phẩm và các biện pháp kiểm soát có liên quan khác.
  • 28. Người được uỷ quyền • Ngƣời đƣợc cơ quan quản lý quốc gia công nhận là ngƣời có trách nhiệm đảm bảo rằng mỗi lô thành phẩm đều đã đƣợc sản xuất, kiểm nghiệm và duyệt xuất xƣởng theo đúng luật lệ và quy định hiện hành của nƣớc đó.
  • 29. • Lô (hoặc mẻ) Một lƣợng xác định nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao gói, hoặc sản phẩm đƣợc chế biến trong một quy trình đơn lẻ hoặc một loạt các quy trình và đồng nhất. Đôi khi có thể cần phải chia lô thành một số mẻ, sau đó tập trung lại để hình thành lô đồng nhất cuối cùng.
  • 30. Số lô • Là sự kết hợp rõ ràng của các con số và/hoặc chữ cái để nhận dạng duy nhất một lô, đƣợc ghi trên nhãn, trong hồ sơ lô, trên phiếu kiểm nghiệm tƣơng ứng...
  • 31. Thành phẩm • Một dạng bào chế hoàn thiện đã trải qua tất cả các công đoạn sản xuất, kể cả đóng gói vào bao bì cuối cùng và dán nhãn.
  • 32. Bán thành phẩm • Sản phẩm đã qua tất cả các công đoạn sản xuất, trừ công đoạn đóng gói cuối cùng.
  • 33. Sản phẩm trung gian • Sản phẩm đã chế biến một phần và còn phải qua các công đoạn sản xuất tiếp theo nữa mới trở thành bán thành phẩm.
  • 34. Hồ sơ lô • Tất cả tài liệu có liên quan đến việc sản xuất một lô bán thành phẩm hoặc thành phẩm. Chúng thể hiện lịch sử của mỗi lô sản phẩm, và của những tình huống liên quan đến chất lƣợng của sản phẩm cuối cùng.
  • 35. Hiệu chuẩn • Một loạt các thao tác nhằm thiết lập, trong điều kiện nhất định, mối quan hệ giữa các giá trị đọc đƣợc của một hay một hệ thống thiết bị để đo (đặc biệt là cân), ghi lại, và kiểm soát, hoặc các giá trị thể hiện bởi một vật liệu đo lƣờng, với các giá trị tƣơng ứng đã đƣợc biết của một chuẩn đối chiếu. Cần xác định giới hạn chấp nhận của các kết quả đo lƣờng.
  • 36. Khu vực sạch • Một khu vực có các biện pháp kiểm soát môi trƣờng xác định đối với các tiểu phân và vi sinh vật, đƣợc xây dựng và sử dụng theo cách để giảm việc đem vào, tạo nên và lƣu giữ các tạp nhiễm trong khu vực đó.
  • 37. Chốt gió • Một khu vực kín có hai cửa trở lên, nằm giữa hai hoặc nhiều phòng. • Là cửa mở trực tiếp liên quan đến áp suất phòng Ví dụ : Nằm giữa các phòng có cấp sạch khác nhau, với mục đích để kiểm soát luồng không khí giữa những phòng này khi cần ra vào. Một chốt gió đƣợc thiết kế để sử dụng cho ngƣời hoặc hàng hoá và/hoặc trang thiết bị.
  • 38. Chuyến hàng (hay đợt giao hàng) • Một lƣợng dƣợc phẩm hoặc các dƣợc phẩm đƣợc sản xuất bởi một nhà sản xuất và đƣợc cung cấp cùng một lần theo đề nghị hay đơn đặt hàng cụ thể. Một chuyến hàng có thể bao gồm một hoặc nhiều thùng hàng hoặc công-ten-nơ và có thể bao gồm nhiều lô sản phẩm.
  • 39. Tạp nhiễm • Là sự nhiễm không mong muốn các tạp chất có bản chất hoá học hoặc vi sinh, hoặc tiểu phân lạ vào nguyên liệu ban đầu hoặc sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất, lấy mẫu, đóng gói hoặc đóng gói lại, bảo quản hoặc vận chuyển.
  • 40. Nhiễm chéo • Việc nhiễm một nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, hoặc thành phẩm vào một nguyên liệu ban đầu hay sản phẩm khác trong quá trình sản xuất
  • 41. Nhà sản xuất • Công ty thực hiện các hoạt động ví dụ nhƣ sản xuất, đóng gói, đóng gói lại, dán nhãn và dán nhãn lại dƣợc phẩm.
  • 42. Công thức gốc • Một tài liệu hoặc bộ tài liệu chỉ rõ các nguyên liệu ban đầu và khối lƣợng của chúng, nguyên liệu bao gói, cùng với bản mô tả các quy trình và những điểm cần thận trọng để sản xuất ra một lƣợng xác định thành phẩm, cũng nhƣ các hƣớng dẫn về sản xuất, kể cả kiểm tra trong quá trình sản xuất.
  • 43. Hồ sơ gốc • Một tài liệu hoặc bộ tài liệu dùng làm bản gốc cho hồ sơ lô (hồ sơ lô trắng).
  • 44. Đóng gói • Tất cả các thao tác, kể cả đóng chai và dán nhãn, mà một bán thành phẩm phải trải qua để trở thành thành phẩm. Đóng chai một sản phẩm vô trùng trong điều kiện vô trùng, hoặc một sản phẩm sẽ đƣợc tiệt trùng ở công đoạn cuối thƣờng không đƣợc coi là một phần của đóng gói.
  • 45. Nguyên liệu bao gói • Bất kỳ nguyên vật liệu nào, kể cả vật liệu có in ấn, sử dụng trong đóng gói dƣợc phẩm, không kể đến bao bì đóng gói bên ngoài để vận chuyển. Nguyên liệu bao gói đƣợc gọi là bao bì sơ cấp hoặc thứ cấp tuỳ thuộc vào việc chúng có tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm hay không.
  • 46. Sản xuất • Tất cả các thao tác có liên quan đến việc bào chế một dƣợc phẩm, từ khi nhận nguyên liệu, qua công đoạn chế biến, đóng gói và đóng gói lại, dán nhãn và dán nhãn lại, cho tới khi hoàn thiện thành phẩm.
  • 47. Thẩm định Hoạt động nhằm chứng minh rằng nhà xƣởng, hệ thống và trang thiết bị hoạt động chính xác và thực sự đem lại kết quả nhƣ mong muốn
  • 48. Bộ phận chất lượng : • Bộ phận đƣợc tổ chức độc lập với sản xuất có trách nhiệm thực hiện cả việc đảm bảo chất lƣợng và kiểm tra chất lƣợng. Bộ phận này có thể ở dƣới dạng tách riêng từng bộ phận QA và QC, hoặc riêng lẻ hoặc thành nhóm, tùy thuộc vào quy mô và cấu trúc của tổ chức.
  • 49. Phục hồi • Việc đƣa một phần hay toàn bộ lô sản xuất trƣớc đó (hoặc dung môi đã đƣợc chƣng cất lại hoặc các sản phẩm tƣơng tự) có chất lƣợng đạt quy định, vào một lô sản xuất khác ở một công đoạn xác định trong quá trình sản xuất. Phục hồi bao gồm cả việc loại bỏ tạp chất ra khỏi chất thải để có đƣợc một chất tinh khiết hoặc xử lý các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để dùng lại cho mục đích khác.
  • 50. Biệt trữ • Tình trạng nguyên liệu ban đầu hoặc nguyên liệu bao gói, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm hoặc thành phẩm đƣợc tách riêng biệt bằng biện pháp cơ học, hoặc bằng các biện pháp hiệu quả khác, trong thời gian chờ đợi quyết định cho phép xuất xƣởng, loại bỏ hoặc tái chế.
  • 51. Đối chiếu • Việc so sánh giữa lƣợng lý thuyết và lƣợng thực tế.
  • 52. • Tiêu chuẩn Một danh mục các yêu cầu cụ thể mà sản phẩm hoặc nguyên vật liệu sử dụng hoặc thu đƣợc trong quá trình sản xuất phải đạt đƣợc. Tiêu chuẩn đƣợc dùng làm cơ sở để đánh giá chất lƣợng. • Quy trình thao tác chuẩn (SOP) Một quy trình bằng văn bản đã đƣợc phê duyệt, đƣa ra các chỉ dẫn cho việc thực hiện các thao tác. Một số SOP có thể đƣợc sử dụng để bổ sung cho hồ sơ sản xuất gốc và hồ sơ lô sản phẩm cụ thể.
  • 53. Nguyên liệu ban đầu • Hợp chất có chất lƣợng xác định đƣợc sử dụng trong sản xuất dƣợc phẩm, nhƣng không phải là nguyên liệu bao gói.
  • 54.
  • 55. NHÂN SỰ Tổ chức nhân sự, trách nhiệm Đào tạo Tình trạng sức khoẻ & vệ sinh cá nhân
  • 56. Nguyên tắc • Việc thiết lập và duy trì một hệ thống đảm bảo chất lƣợng đạt yêu cầu và tính chính xác của việc sản xuất, kiểm tra chất lƣợng thuốc và hoạt chất phụ thuộc vào yếu tố con ngƣời. • phải có đủ nhân viên có trình độ để thực hiện tất cả các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà sản xuất. • Trách nhiệm của từng cá nhân phải đƣợc xác định rõ ràng, đƣợc các cá nhân có liên quan hiểu rõ • đƣợc ghi lại trong bản mô tả công việc
  • 57. Yêu cầu nhân sự  Đủ số lƣợng  Chất lƣợng: có chuyên môn phù hợp với công việc  Có kinh nghiệm  Trách nhiệm phù hợp, tránh quá tải => ảnh hƣởng đến chất lƣợng
  • 58. Có ý thức về GMP Đƣợc đào tạo về chuyên môn GMP: đào tạo ban đầu đào tạo liên tục bao gồm các tiêu chuẩn vệ sinh Có tinh thần tận tuỵ để ủng hộ tổ chức duy trì được tiêu chuẩn chất lượng cao
  • 59. Trách nhiệm – quyền hạn  Có phân công trách nhiệm rõ ràng, đƣợc mô tả trong bản mô tả công việc  Đƣợc giao những quyền hạn nhất định để thực thi trách nhiệm  NV có thể đƣợc ủy quyền cho cán bộ cấp phó  Có sơ đồ tổ chức nhân sự cụ thể  Tránh: việc không ngƣời làm và việc nhiều ngƣời làm
  • 60. Giám đốc PGĐ chất lƣợng PGĐ sản xuất PGĐ Kinh Doanh Trƣởng phòng ĐBCL Trƣởng phòng KTCL Trƣởng phòng NCPT Trƣởng xƣởng sản xuất Trƣởng cơ điện Trƣởng kho NL bao bì Trƣởng kho thành phẩm TP kế hoạch TP kinh doanh tiếp thị
  • 61.
  • 62.
  • 63. NHÂN SỰ CHỦ CHỐT • Gồm: Các nhân sự chủ chốt bao gồm Trƣởng các bộ phận sản xuất, Trƣởng bộ phận chất lƣợng và ngƣời đƣợc ủy quyền. Bộ phận chất lƣợng điển hình bao gồm các đơn vị thực hiện chức năng đảm bảo chất lƣợng và kiểm tra chất lƣợng. Trong một số trƣờng hợp, các đơn vị chức năng này có thể đƣợc kết hợp lại thành một đơn vị. Ngƣời đƣợc ủy quyền có thể chịu trách nhiệm đối với một hoặc nhiều đơn vị chất lƣợng này. Trƣởng các bộ phận sản xuất và trƣởng bộ phận chất lƣợng phải độc lập với nhau
  • 64. NHÂN SỰ CHỦ CHỐT PHẢI CÓ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN VỀ  Hoá học, công nghệ hoá, hoặc sinh hoá  Vi sinh  Dƣợc  Dƣợc lý, sinh lý hoặc độc chất  Hoặc các ngành khác liên quan đến công việc đƣợc giao
  • 65. NHÂN SỰ CHỦ CHỐT có kinh nghiệm!!! Kinh nghiệm thực tiễn  Sản xuất và ĐBCL  Có thời gian tập sự cần thiết với hƣớng dẫn chuyên môn Trình độ và kinh nghiệm sẽ giúp cho nhân sự chủ chốt ra quyết định một cách độc lập, chuyên nghiệp và khoa học trong SX và KTCL
  • 66. Trƣởng bộ phận sản xuất • Đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất và bảo quản phù hợp với những tài liệu tƣơng ứng để đạt đƣợc chất lƣợng cần thiết • Phê duyệt tài liệu sản xuất, kể cả tài liệu kiểm tra kiểm soát quá trình sản xuất và đảm bảo chúng đƣợc thực thi nghiêm ngặt • Đảm bảo rằng hồ sơ sản xuất đƣợc đánh giá và ký bởi ngƣời đƣợc chỉ định • Kiểm tra sự bảo dƣỡng nhà xƣởng, thiết bị • Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu, và thƣờng xuyên cho những ngƣời tham gia vào sản xuất đã đƣợc thực hiện và phù hợp với yêu cầu
  • 67. Trƣởng bộ phận CL • Phê duyệt chấp nhận hay loại bỏ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm và thành phẩm theo các tiêu chuẩn đã xác định • Đánh giá hồ sơ lô • Đảm bảo rằng tất cả các thử nghiệm cần thiết đƣợc thực hiện • Phê duyệt hƣớng dẫn lấy mẫu, tiêu chuẩn chất lƣợng, phƣơng pháp thử và quy trình liên quan đến kiểm tra chất lƣợng • Phê duyệt và kiểm tra các phân tích theo hợp đồng • Kiểm tra sự bảo dƣỡng nhà xƣởng, thiết bị • Đảm bảo rằng các quy trình đã đƣợc thẩm định, các thiết bị phân tích đã đƣợc hiệu chuẩn • Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu và thƣờng xuyên cho những ngƣời tham gia vào công tác kiểm nghiệm
  • 68. Trách nhiệm riêng – công việc chung 1. Phê duyệt quy trình thao tác bằng văn bản 2. Theo dõi và kiểm soát môi trƣờng sản xuất 3. Đảm bảo vấn đề vệ sinh trong nhà máy 4. Thẩm định quy trình và hiệu chuẩn thiết bị phân tích 5. Đào tạo, theo dõi việc áp dụng các nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng 6. Phê duyệt và theo dõi nhà cung cấp nguyên vật liệu 7. Phê duyệt và theo dõi nhà sản xuất theo hợp đồng 8. Quy định và theo dõi điều kiện bảo quản nguyên liệu và sản phẩm 9. Thực hiện và đánh giá các kiểm soát trong quá trình 10. Lƣu trữ hồ sơ 11. Theo dõi việc tuân thủ quy định về GMP 12. Kiểm tra, điều tra và lấy mẫu, nhằm theo dõi các yếu tố có thể có ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm
  • 69. Ngƣời đƣợc uỷ quyền • Chịu trách nhiệm việc tuân thủ các yc kĩ thuật chuyên môn, quản lý liên quan đến chất lƣợng thành phẩm • Chịu trách nhiệm phê duyệt cho xuất thành phẩm
  • 70. Yêu cầu xuất lô • Các yêu cầu trong giấy phép lƣu hành và giấy phép sản xuất đƣợc đáp ƣng • Các nguyên tắc WHO- GMP đƣợc thực hiện • Các quy trình sx và kiểm nghiệm đƣợc thẩm định • Thay đổi đã định trƣớc hoặc sai lệch trong sản xuất hoặc kiểm tra chất lƣợng phải báo cáo theo hệ thống báo cáo đƣợc xác lập trƣớc khi cho xuất sp. • Hồ sơ sản xuất và ktcl đƣợc hoàn tất • Các biện pháp kiểm tra, tự thanh tra và kiểm tra tại chỗ phù hợp đều đƣợc thực hiện • Trƣởng bộ phận KTCL đã phê duyệt kết quả KN lô
  • 71. • Chức năng phê duyệt cho xuất xƣởng một lô thành phẩm hoặc một sản phẩm có thể đƣợc giao cho một ngƣời đƣợc chỉ định có trình độ và kinh nghiệm phù hợp, ngƣời này sẽ xuất sản phẩm theo đúng quy trình đã đƣợc phê duyệt. • Thông thƣờng, điều này đƣợc thực hiện bởi bộ phận đảm bảo chất lƣợng thông qua việc rà soát hồ sơ
  • 73. GMP Nếu chỉ nghe chóng quên Nếu nhìn sẽ dễ nhớ Nếu đƣợc làm sẽ hiểu
  • 74. Các lĩnh vực đào tạo • Kiến thức và hiểu biết tổng quát • Kỹ năng • Thái độ
  • 75. Ai cần đƣợc đào tạo • Nhân viên mới • Nhân viên cũ, trách nhiệm mới • Nhân viên cũ, trách nhiệm cũ • Ban giám đốc
  • 76. 3.10.Đào tạo - Nhà sản xuất cần tổ chức đào tạo theo một chƣơng trình bằng văn bản cho tất cả nhân viên có nhiệm vụ trong khu vực sản xuất hay phòng kiểm tra chất lƣợng. -Bên cạnh việc đào tạo cơ bản về lý thuyết và thực hành GMP, nhân viên mới tuyển dụng cần đƣợc đào tạo về những nội dung phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao. Việc đào tạo phải liên tục, và hiệu quả đào tạo phải đƣợc đánh giá định kỳ.. -Nhân viên làm việc trong những khu vực có nguy cơ bị tạp nhiễm, ví dụ khu vực sạch hoặc những khu vực xử lý các nguyên vật liệu có hoạt tính cao, độc, truyền nhiễm hoặc dễ gây dị ứng, cần đƣợc đào tạo chuyên sâu.
  • 77. • -Khách tham quan và nhân viên chƣa qua đào tạo tốt nhất là không nên cho vào khu vực sản xuất và kiểm tra chất lƣợng • -Ngƣời tƣ vấn và các nhân viên hợp đồng phải có chuyên môn về dịch vụ mà họ cung cấp. Các giấy tờ chứng minh trình độ chuyên môn cần phải đƣợc bổ sung vào hồ sơ đào tạo.
  • 78. VỆ SINH CÁ NHÂN
  • 79. Con ngƣời mang mầm nhiễm • Mũi, họng, da đều mang vi khuẩn • 100 triệu VK/ml nƣớc bọt, 10 triệu VK/ml nƣớc mũi • Sự bong tróc biểu bì 5-15g/12 giờ • Tổng số vi khuẩn trên da ngƣời – ngƣời, và ở các vùng khác nhau của cơ thể – Nhiều nhất: cổ, nách, tay, chân – Bệnh nhiễm trên da, hô hấp, tiêu hoá mang nhiều vi khuẩn hơn
  • 80. QUY ĐỊNH VỆ SINH CÁ NHÂN 1. Không được phép vào khu vực sản xuất, nếu mắc các bệnh truyền nhiễm, có vết thương hở, bệnh ngoài da, nhiễm trùng đường hô hấp trên hay dị ứng với hóa chất hoặc bụi nguyên liệu. 2. Mọi nhân viên đều phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ do Công ty tổ chức. 3. Bất cứ người nào, sau một thời gian tạm nghỉ việc để điều trị bệnh dễ lây nhiễm, đều phải được kiểm tra lại sức khỏe để xác định đã khỏi bệnh trước khi tiếp tục công việc.
  • 81. 1. Cần phải tắm rửa hàng ngày. Móng tay / chân cắt ngắn và giữ gìn sạch sẽ 2. Khuyến khích cắt tóc ngắn và giữ gìn tóc sạch sẽ. 3. Nghiêm cấm việc chải tóc, cạo râu, nhổ lông mày, nhổ tóc trong khu vực sản xuất. 4. Nghiêm cấm sử dụng nữ trang như bông tai, vòng, dây chuyền; cấm mang lông mi giả, đồng hồ trong quá trình sản xuất. 5. Không sử dụng son phấn và mỹ phẩm QUY ĐỊNH VỆ SINH CÁ NHÂN
  • 82. RỬA TAY – Trước khi vào sản xuất – Sau khi đi vệ sinh
  • 84. 2. Trình tự thao tác rửa tay: • Kéo tay áo bảo hộ (blouse) lên khỏi khuỷu tay; • Rửa từ bàn tay đến khuỷu tay dưới dòng nước chảy: -Nếu vòi nước cảm ứng: Đưa tay vào ngay dưới vòi nước, nước sẽ tự động chảy ra. -Nếu vòi không có cảm ứng: dùng mu bàn tay hoặc khuỷu tay mở khóa vòi nước. • Dùng mu bàn tay để lấy dung dịch xà phòng (Lifebuoy, Cleansoap, Phytasep,..). Dung dịch xà phòng phải đựng trong bình kiểu ấn – xả. Riêng khu vô trùng: sử dụng dung dịch Microshield 4%. • Xoa xà phòng theo thứ tự: khuỷu tay  mu bàn tay và kẽ ngoài ngón tay lòng bàn tay và kẽ trong ngón tay  ngón cái  đầu ngón tay. Mỗi khu vực chà xát ít nhất 5 lần.Thời gian rửa tay ít nhất 30 giây. • Quan sát tay, để đánh giá tình trạng sạch bằng cảm quan. Nếu còn vết bẩn, phải lặp lại các bước từ 2.3 đến 2.5 cho đến khi không còn vết bẩn. • Khóa vòi nước bằng mu bàn tay hoặc khuỷu tay (nếu vòi không có cảm ứng). • Xịt dung dịch sát khuẩn. Sấy khô tay bằng hơi nóng của máy sấy tay.
  • 85.
  • 86. THỰC HÀNH VỆ SINH CÁ NHÂN • Trang phục: vải không thôi sợi, dệt đủ dày, nên dùng áo liền quần. Trang phục chỉ nên dùng 1 lần • Có giày chuyên dụng hoặc bao giày CẦN CÓ SOP HƢỚNG DẪN THAY TRANG PHỤC
  • 88. Quy định chung • Bố trí mặt bằng và thiết kế của nhà xƣởng phải nhằm mục đích giảm tối đa nguy cơ sai sót và đảm bảo làm vệ sinh cũng nhƣ bảo dƣỡng có hiệu quả để tránh nhiễm chéo, tích tụ bụi hoặc rác, và nói chung, bất kỳ ảnh hƣởng bất lợi nào tới chất lƣợng sản phẩm. • Ở những khu vực sinh bụi (ví dụ trong các thao tác lấy mẫu, cân, trộn và chế biến, đóng gói thuốc bột), cần có biện pháp để tránh nhiễm chéo và tạo điều kiện làm vệ sinh dễ dàng. • Nhà xƣởng phải đƣợc đặt trong môi trƣờng cùng với các biện pháp bảo vệ quá trình sản xuất để giảm tối đa nguy cơ gây tạp nhiễm đối với nguyên liệu hoặc sản phẩm. • Nhà xƣởng sử dụng cho sản xuất thành phẩm dƣợc phải đƣợc thiết kế và xây dựng phù hợp để đảm bảo điều kiện vệ sinh tốt.
  • 89. Quy định chung • Nhà xƣởng cần đƣợc bảo dƣỡng cẩn thận, phải đảm bảo các hoạt động bảo dƣỡng và sửa chữa không gây bất kỳ nguy cơ nào đối với chất lƣợng sản phẩm. • Nhà xƣởng phải đƣợc làm vệ sinh, và tẩy trùng nếu cần, theo các quy trình chi tiết bằng văn bản. Cần lƣu hồ sơ vệ sinh. • Nguồn điện, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và thông gió phải phù hợp sao cho chúng không có ảnh hƣởng bất lợi trực tiếp hoặc gián tiếp tới dƣợc phẩm trong khi sản xuất và bảo quản, hoặc ảnh hƣởng đến việc vận hành chính xác của máy móc thiết bị. • Nhà xƣởng phải đƣợc thiết kế và trang bị sao cho có thể bảo vệ tối đa khỏi sự xâm nhập của côn trùng, chim chóc hoặc các động vật khác. Cần có một quy trình kiểm soát loài gặm nhấm và động vật gây hại. • Nhà xƣởng phải đƣợc thiết kể để đảm bảo đƣờng di chuyển hợp lý của nguyên vật liệu và nhân viên.
  • 90. Vị trí • Địa lý, khí hậu, tiếng ồn, các yếu tố về kinh tế Hạn chế nguy cơ ô nhiễm cho sản phẩm và nguyên liệu
  • 91. Ô nhiễm • Nhà máy gần nơi sản xuất men??? • Bầu không khí nhiễm nấm men
  • 92. THIẾT KẾ  Giảm thiểu đƣợc nguy cơ nhầm lẫn  Vệ sinh dễ dàng  Bảo trì thuận tiện  Chống đƣợc nhiễm chéo và tích tụ bụi bẩn  Tránh đƣợc tất cả các tác động có hại đến chất lƣợng sản phẩm
  • 93. Nguyên tắc thiết kế LƢU Ý • Luồng di chuyển của nguyên liệu • Luồng di chuyển của nhân viên • Luồng di chuyển (thứ tự vận hành) của quy trình Phải hợp lý
  • 94.
  • 95.
  • 96. Thiết kế • Thiết kế và xây dựng thuận tiện cho việc vệ sinh • Tránh đƣợc sự xâm nhập côn trùng và các súc vật – cần có biện pháp ngăn ngừa côn trùng!!!
  • 97. Xây dựng • Ánh sáng (đặc biệt cho khu vực kiểm tra cảm quan) • Kiểm soát đƣợc nhiệt độ và độ ẩm. • Có biện pháp thông gió hữu hiệu • Vật liệu xây dựng phù hợp • Hệ thống điện
  • 98. • Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với tính chất của sản phẩm đang đƣợc sản xuất và lƣu trữ • Nhiệt độ và độ ẩm phải đƣợc kiểm soát và theo dõi, ghi nhận
  • 99. Xây dựng • Các khu vực phát sinh bụi (lấy mẫu, cân, trộn, đóng gói thuốc bột…) • Biện pháp chống nhiễm chéo • Biện pháp vệ sinh
  • 100. Ví dụ - Khu vực cân • Cung cấp khí • Kiểm soát bụi • Bề mặt (tƣờng, sàn, trần) dễ vệ sinh • Không có khu vực tích bụi • Bảo vệ đƣợc nguyên liệu, sản phẩm và công nhân
  • 101.
  • 102. Bảo trì • Cần thƣờng xuyên đƣợc bảo trì • Việc sửa chữa và bảo trì phải không đƣợc ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
  • 103. CÁC KHU VỰC ĐẶC BIỆT • Khu vực phụ trợ • Kho • Khu vực cân • Khu vực sản xuất • Kiểm tra chất lƣợng
  • 104. Khu vực phụ • Khu nghỉ ngơi, giải trí phải tách biệt khỏi khu vực sản xuất và kiểm nghiệm • Khu vực thay trang phục, rửa tay và vệ sinh phải dễ dàng tiếp cận và phải đủ số lƣợng • Khu vực bảo trì nên tách rời khu vực sản xuất, nếu không thể thì các công cụ nên đƣợc để ở khu vực riêng • Nhà nuôi súc vật: riêng biệt, hệ thống khí riêng, đƣờng vào riêng
  • 106. Kho
  • 107. Kho • Khu tiếp nhận nguyên liệu và xuất thành phẩm phải riêng biệt • Mái che để bảo vệ • Có khu vực vệ sinh các thùng nguyên liệu khi nhập
  • 108. Vệ sinh bao bì trƣớc khi nhập kho • Lau sạch • Hút bụi • Màn chắn gió, quạt chắn gió
  • 109. Kho • Kho phải đủ để lƣu trữ. Phải phân chia ra khu vực chƣa nguyên liệu, bao bì, sản phẩm, sản phẩm loại bỏ,... • Kho phải thực hiện FIFO, FEFO (nhập trƣớc – xuất trƣớc; hết hạn dùng trƣớc – xuất trƣớc) • Đảm bảo GSP • Tất cả đối tƣợng đều phải có nhãn tình trạng • Đảm bảo các yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, phòng chống loài gây hại
  • 110. KIỂM SOÁT NGUYÊN VẬT LIỆU • Chỉ được sử dụng nguyên liệu đã đạt yêu cầu . • Không được để nguyên vật liệu trên sàn • Tất cả các đối tượng (thùng, bao, can, chai, ...) phải có các thông tin (tên, số lô).
  • 111. KHU VỰC CÂN • Thao tác cân phải đƣợc thực hiện ở khu vực riêng • Thiết kế phù hợp: tƣờng và sàn nhà phải nhẵn, không tích bụi và dễ vệ sinh • Hệ thống lọc bụi
  • 112. Khu vực sản xuất Chống nhiễm chéo • Có khu vực dành riêng cho các sản phẩm có khả năng gây kích ứng cao hoặc các chế phẩm sinh học (các pennicilins) hoặc các chế phẩm sinh học (các vi khuẩn sống) • Có khu sx biệt lập cho một vài kháng sinh, các hocmon, các chất gây độc tế bào • Không đƣợc sản xuất các sản phẩm không phải là dƣợc phẩm trong cùng khu vực
  • 113. Khu vực sản xuất Thiết kế mặt bằng phù hợp với trình tự của quy trình SX • Có các cấp sạch phù hợp • Không gian đủ cho các thao tác và lƣu các sản phẩm trong quá trình SX • Các thiết bị đƣợc đặt tại các vị trí hợp lý  Chống nhiễm, nhầm lẫn và bỏ qua giai đoạn của quá trình sản xuất • có khu vực đƣợc thiết kế đặc biệt cho giai đoạn đóng gói • Mặt bằng phải tránh đƣợc nhầm lẫn và nhiễm chéo
  • 114. Khu vực sản xuất  Nơi chứa và thao tác có sử dụng các nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao bì, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm  tƣờng, sàn, trần phải nhẵn, không có vết nứt hoặc vết nối  Không đƣợc thôi các tiểu phần  Thuận tiện cho vệ sinh  Khử trùng nếu cần thiết
  • 115. Khu vực sản xuất • Đƣờng ống, đèn, hệ thống thông gió: dễ tiếp cận và vệ sinh • Bảo trì từ bên ngoài • Miệng ống thoát phải đủ lớn và có biện pháp chống trào ngƣợc • Không đƣợc có các đƣờng ống hở
  • 116. Khu vực sản xuất • Thông gió, kiểm soát khí • Lọc khí phù hợp với cấp vệ sinh ngăn ngừa nhiễm và nhiễm chéo, nhiễm từ (ra) môi trƣờng ngoài • Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đối • Kiểm soát trong thời gian sản xuất và thời gian không sản xuất
  • 117. NHÀ XƢỞNG • Không đƣợc mở cửa sổ ra bên ngoài
  • 118. Khu vực kiểm nghiệm • Phòng QC tách khỏi khu vực sản xuất • Có khu vực riêng cho các thử nghiệm sinh học, vi sinh, phóng xạ • Đủ diện tích để tránh nhầm lẫn và nhiễm chéo
  • 119. Khu vực kiểm nghiệm • Nguyên liệu xây dựng phù hợp • Chống khói, thông gió • Có hệ thống cấp khí riêng • Có phòng riêng cho các thiết bị đặc biệt (chống rung, chống ẩm…)
  • 121. Nguyên lý cơ bản của hệ thống xử lý khí Hệ thống xử lý không khí Khí vào Yêu cầu của phòng sản xuất Khí ra
  • 122. HVAC • Nguyên tắc: nhiệt độ, độ ẩm và không khí không đƣợc gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản phẩm trong sản xuất và bảo quản, hoặc gây ảnh hƣởng xấu đến sự vận hành của các thiết bị • Chức năng: ngăn chặn sự nhiễm và nhiễm chéo • Vai trò: giúp sản xuất thuốc đạt chất lƣợng và tạo điều kiện dễ chịu cho ngƣời tham gia sản xuất
  • 123. • Hệ thống HVAC phải đƣợc thiết kế ngay từ khi xây dựng nhà máy • Thiết kế HVAC liên quan đến vị trí AL, AS, hành lang và các phòng
  • 124. MÔI TRƢỜNG SẢN XUẤT THEO GMP BẢO VỆ SẢN PHẨM BẢO VỆ NHÂN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Nhiễm (sp và con ngƣời) Nhiễm chéo (sp và con ngƣời) Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp Chống nhiễm bụi Chống nhiễm khói Điều kiện làm việc Thải bụi Các chất thải khác Thải khói
  • 125. • Loại nguyên nhân ô nhiễm từ bên ngoài vào nhà máy: lọc khí • Loại nguyên nhân ô nhiễm trong các khu vực sản xuất, cân … => trao đổi khí
  • 126. Các bộ phận chính của AHU
  • 127. Sự trao đổi khí • Nguyên tắc: pha loãng – thu hồi – lọc – cấp • Cần có sự chuyển động liên tục, sự pha loãng phải đạt hiệu quả
  • 128. Luồng không khí định hƣớng đồng nhất
  • 131. Quy định về áp suất phòng và khái niệm chênh áp
  • 132.
  • 133. Air lock và Air shower
  • 134.
  • 135.
  • 136.  Sản xuất ở các khu vực khép kín và riêng biệt  Tiến hành sản xuất theo chiến dịch (tách biệt bằng thời gian) sau đó đƣợc làm vệ sinh thích đáng theo quy trình làm vệ sinh đã đƣợc thẩm định;  Có các chốt gió phù hợp, chênh lệch áp suất, hệ thống cấp và thải không khí;  Hạn chế tối đa nguy cơ tạp nhiễm gây ra do sự tái tuần hoàn hoặc tái lƣu của không khí không qua xử lý hoặc xử lý chƣa đảm bảo;  Mặc trang phục bảo hộ ở những khu vực chế biến các sản phẩm; hoặc nguyên liệu;  Sử dụng các quy trình làm vệ sinh và khử trùng đã đƣợc đánh giá về hiệu quả;  Sử dụng một “hệ thống khép kín” trong sản xuất;  Kiểm tra dƣ chất;  Sử dụng nhãn ghi tình trạng sạch trên máy móc.
  • 138. Nguyên tắc • Thiết bị phải đƣợc Bố trị tại vị trí phù hợp (located) Thiết kế (designed) Chế tạo (constructed) Điều chỉnh (adapted) Bảo trì (maintained) phù hợp với các thao tác sẽ đƣợc thực hiện
  • 139. Nguyên tắc  Sự bố trí và thiết kế phải: Giảm thiểu đƣợc nguy cơ sai sót Thuận tiện cho vệ sinh và bảo trì  Tránh đƣợc Nhiễm chéo, sinh bụi, tích bụi Mọi tác động xấu đến chất lƣợng sản phẩm  Sự lắp đặt phải Giảm thiểu đƣợc nguy cơ sai sót Giảm đƣợc nguy cơ nhiễm
  • 140. ĐƢỜNG ỐNG • Các đƣờng ống cố định: có nhãn rõ ràng, cái gì chảy bên trong? Theo hƣớng nào?  các đƣờng ống dẫn khí và chất lỏng có thể gây nguy hiểm phải dùng các ống nối không thay thế đƣợc (cố định)
  • 141. Cân và các thiết bị đo lƣờng • Sức cân phù hợp, chính xác • Kiểm tra hàng ngày • Kiểm định – Định kỳ – Hồ sơ lƣu cụ thể CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM XXX ĐÃ HIỆU CHUẨN TÊN THIẾT BỊ: …………… Mã số:…………………................. Ngày hiệu chuẩn:…………......... Ngày hiệu chuẩn tới:……............ Ngƣời hiệu chuẩn ký tên:…….....
  • 142. Ví dụ: • Thùng trộn lớp: công suất tới 150kg, máy sấy tầng sôi nhỏ, công suất khoảng 50 kg/lần. => chia mẻ, trộn 3 lần. Lần cuối trộn hoàn tất. Trộn 3 mẻ lại. 3 mẻ dù có thông số giống nhau nhƣng vẫn k thể đồng nhất. Vì vậy lần trộn cuối 3 mẻ lại với nhau để đồng nhất. Chất lƣợng đƣợc xem là giống nhau. (trƣờng hợp này đƣợc xem là sự không đồng bộ trong thiết bị). • Pha chế thuốc tiêm truyền. Thùng hòa tan 2000 lít => đóng chai sử dụng pp tiệt trùng đầu cuối hay còn gọi hấp tiệt trùng. Lô 4000 chai (mỗi chai nửa lít). Mỗi lần hấp tiệt trùng đƣợc 1000 chai hấp 4 lần. Đƣợc xem là 1 lô không? • 4000 chai có chất lƣợng khác nhau .
  • 143. THIẾT BỊ DÙNG TRONG SX  Thiết kế phù hợp Cho phép vệ sinh dễ dàng và toàn diện Có quy trình vệ sinh cho từng loại thiết bị, có hồ sơ theo dõi (sử dụng, bảo trì, hiệu chỉnh)  Không tác động xấu đến sản phẩm Các vị trí, bộ phận tiếp xúc với sản phẩm phải đƣợc chế tạo bằng nguyên liệu trơ Không thôi chất phụ gia và không hấp phụ các nguyên liệu
  • 144. Thiết bị hƣ hỏng • Đƣa ra khỏi khu sản xuất hoặc dán nhãn phù hợp CÔNG TY CỐ PHẦN DƢỢC PHẨM XXX KHÔNG ĐƢỢC SỬ DỤNG Tên thiết bị:……………………………………...... Mã thiết bị:…………………………………........... Sản phẩm trƣớc:…………………………............ Số lô:…………………………………………… Lý do - chờ/ đang sửa chữa - Chờ/ thanh lý Ngƣời đề nghị:…………….Ngày:…………....
  • 145. Thiết bị sản xuất • Nên dùng các thiết bị kín • Thận trọng để tránh nhiễm và nhiễm chéo với thiết bị hở • Thiết bị “không chuyên dùng”: tránh nhiễm chéo liên tiếp • Phải có sẵn bản vẽ của các thiết bị và hệ thống phụ trợ
  • 146.
  • 147.
  • 148. Rửa và sấy thiết bị • Công cụ dùng để rửa và sấy khô thiết bị không đƣợc là nguồn gây nhiễm cho thiết bị • Thiết bị phải đƣợc thiết kế sao cho dễ dàng vệ sinh • Vệ sinh theo thời gian nhất định, giữa các lô và giữa các sản phẩm khác nhau • Các phƣơng pháp rửa và vệ sinh Thủ công Tự động (clean in place, steam in place)
  • 149. HỒ SƠ – TÀI LIỆU
  • 150. Nhắc lại lý thuyết KTCL (Quality control- QC) là một bộ phận của GMP liên quan đến việc lấy mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra, cũng nhƣ các quy định về tổ chức, về tài liệu, về giải phóng thuốc …nhằm đảm bảo:  các phân tích cần thiết và thích hợp đã đƣợc tiến hành một cách thực sự.  các nguyên liệu, các bao bì đóng gói, các sản phẩm chỉ đƣợc giải phóng cho sử dụng, đem bán hay cung ứng khi chất lƣợng của chúng đã đƣợc xem xét đạt yêu cầu.
  • 151. Nhắc lại lý thuyết Hạn chế của QC Việc lấy mẫu để kiểm nghiệm là công việc cần thiết mà GMP yêu cầu, nhƣng chƣa đủ để đảm bảo sản phẩm sẻ luôn luôn thể hiện đầy đủ các thuộc tính của chất lƣợng về các mặt nhƣ: tinh khiết, đúng thuốc, hiệu lực và an toàn Thí dụ: QC không thể kiểm soát đƣợc:  Dây chuyền “sạch” (line clearance)  Kiểm tra các dữ kiện in  Ghi tài liệu  Làm vệ sinh và thanh trùng thích đáng  Kiểm soát các điểm thiết yếu  Xây dựng công thức đúng  Tuân thủ các quy định
  • 152. Nhắc lại lý thuyết Hạn chế của QC  Chỉ kiểm tra một số mẫu đại diện cho lô sản xuất. Điều này chỉ có ý nghĩa khi lô thuốc đồng nhất.  Khả năng của phƣơng pháp hay thiết bị kiểm nghiệm có hạn.
  • 153. Nhắc lại lý thuyết GMP là một phần của đảm bảo chất lƣợng, giúp đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất một cách đồng nhất và kiểm soát theo đúng các tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp với mục đích sử dụng của chúng cũng nhƣ theo đúng các quy định của giấy phép lƣu hành. QC là một bộ phận của GMP liên quan đến việc lấy mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra, cũng nhƣ các quy định về tổ chức, về tài liệu, về giải phóng thuốc… Trong vấn đề quản lý chất lƣợng thuốc, tự thân một mình GMP (bao gồm QC) chƣa đủ, mà còn phải đƣợc hỗ trợ bởi các phƣơng pháp hiện đại về quản lý chất lƣợng, một trong đó là “Đảm bảo chất lƣợng”
  • 154. Nhắc lại lý thuyết Three basic principles of Quality Assurance: 1. Chất lƣợng, an toàn, hiệu quả 2. Không thể chỉ thanh tra chất lƣợng của một sản phẩm 3. Tất cả các quy trình đều phải đƣợc kiểm soát
  • 155. Ý nghĩa (Mục đích) Hồ sơ tài liệu Xác lập tiêu chí cần đạt, hướng dẫn thực hành, kết quả đã đạt được của quá trình đảm bảo chất lượng 3 mục tiêu: • Viết ra những gì phải làm • Làm theo những gì đã viết • Ghi hồ sơ
  • 156. LÝ DO • Công việc phải làm đƣợc xác định rõ và đƣợc phê duyệt chính thức • Các tiêu chuẩn về sp, thiết bị, nhà xƣởng dịch vụ đƣợc xác định rõ • Là bằng chứng cho thấy các giai đoạn của quy trình đƣợc xác nhận là thực hiện đủ, đúng trên các loại thiết bị phù hợp • Là nguôn tƣ liệu để điều trị xem xét khi có sự cố về sản phẩm • Là cơ sở để xem xét toàn bộ quá trình sản xuất => hiệu chỉnh quy trình
  • 157. - Cái gì đã làm, làm thế nào - Đang làm cái gì, làm thế nào => kế hoạch cho tƣơng lai
  • 158. Thực hiện tốt hồ sơ tài liệu là một phần chủ yếu của hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Các tài liệu dƣới bảng văn bản tránh đƣợc những sai sót khi hƣớng dẫn bằng lời nói và cho phép truy tìm lại nguồn gốc của từng lô thuốc. Các tiêu chuẩn, công thức sản xuất, các quy trình, các thao tác và hồ sơ lƣu phải không đƣợc có sai sót và phải sẵn sàng ở dạng văn bản. Tính rõ ràng của các văn bản có tầm quan trọng
  • 159.  Xác lập tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm  Quy định các quy trình sản xuất, thử nghiệm  Hƣớng dẫn thực hiện (các SOP)  Cung cấp thông tin để xét duyệt xuất lô  Tra cứu khi cần thiết
  • 160. YÊU CẦU CHUNG • Đƣợc thiết kế, soạn thảo, rà soát, phân phối thận trọng • Đƣợc phê duyệt, ký tên và ghi ngày • Phù hợp với hồ sơ đăng ký thuốc • Rõ ràng: tiêu đề, tính chất, mục tiêu + bản sao dễ đọc • Xem xét và cập nhật (thay thế) thƣờng xuyên
  • 161. YÊU CẦU CHUNG • Nhập dữ liệu (viết tay): rõ ràng, không tẩy xoá đƣợc • Mọi hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất có thể truy lại dễ dàng thông qua hồ sơ • Hồ sơ điện tử:
  • 162. Yêu cầu về ghi tài liệu • Điều rất quan trọng là tài liệu phải dễ đọc… • Ký tên • Dùng mực đen hay xanh loại không tẩy đƣợc • Không dùng viết chì, bút xóa bằng mực trắng • Viết điền vào đủ các ô trống ( hoặc bằng chữ “ không áp dụng” ) • Ghi lại những sai lệch hay những bất thƣờng • Ghi chép vào hồ sơ ở thời điểm tƣơng ứng. • Nhƣ vậy hồ sơ phải đƣợc ghi chép ngay trong các công đoạn thiết yếu, phải chính xác. “ Nếu chưa ghi tài liệu tức chưa xảy ra” ĐÚNG VIỆC, ĐÚNG SỐ LIỆU, ĐÚNG THỜI ĐIỂM
  • 163. Các bản tiêu chuẩn • Áp dụng: nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao bì, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm, thành phẩm
  • 164. Hồ sơ đăng ký đƣợc duyệt TÀI LIỆU SẢN XUẤT GỐC QUY TRÌNH PHA CHẾ GỐC QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI GỐC Hồ sơ pha chế lô Hồ sơ đóng gói lô Dùng bản sao và ghi chép Dùng bản sao và ghi chép
  • 165.
  • 166. QUY TRÌNH PHA CHẾ GỐC • Là một quy trình đầy đủ và chi tiết, hƣớng dẫn việc pha chế một sản phẩm bao gồm yêu cầu về kiểm tra trong quá trình sản xuất sẽ đƣợc tiến hành bởi nhân viên sản xuất và nhân viên KTCL, những lưu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt phải áp dụng trong suốt quá trình và trong khi tồn trữ sản phẩm trung gian, sản phẩm chờ đóng gói
  • 167. QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI GỐC • Là một quy trình đầy đủ và chi tiết, hƣớng dẫn việc đóng gói một sản phẩm bao gồm yêu cầu về kiểm tra trong quá trình sản xuất sẽ đƣợc tiến hành bởi nhân viên sản xuất và nhân viên KTCL, những lưu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt phải áp dụng trong suốt quá trình đóng gói
  • 168. HỒ SƠ LÔ • Tất cả các tài liệu liên quan đến việc sản xuất 1 lô bán thành phẩm, thành phẩm. Hồ sơ lô thể hiện lịch sử của mỗi lô sản phẩm, và của những tình huống liên quan đến chất lƣợng của sản phẩm cuối cùng
  • 169. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỒ SƠ LÔ
  • 170. YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG HỒ SƠ LÔ Hồ sơ sử dụng trong quy trình là một phần quan trọng trong việc kiểm soát QTSX. Hồ sơ lô phải:  Cho biết những gì phải làm (phải kiểm tra, kiểm soát)  Cung cấp hồ sơ về những gì đã làm, giúp điều tra sự cố, giúp truy tìm lại lịch sử của lô thuốc (2 chiều)  Để đối chiếu với tiêu chuẩn  Để đánh giá sự ổn định  Để tiên đoán các vấn đề có thể xảy ra  Sử dụng nhƣ một chứng cứ pháp lý.
  • 171. HỒ SƠ LÔ GỒM NHỮNG NỘI DUNG GÌ? Mô tả đầy đủ và chi tiết theo từng công đoạn SX từ công đoạn đầu đến khi kết thúc quy trình sản xuất, theo trình tự thời gian, tất cả những hƣớng dẫn chi tiết về :  chuẩn bị nhà xƣởng, bảo hộ lao động, quy định về ATLĐ, về chuẩn bị nguyên liệu, cân, pha chế (cùng các thông số vận hành đi kèm)…  những lƣu ý về an toàn và các điều kiện đặc biệt phải áp dụng trong suốt quá trình và trong khi tồn trữ sản phẩm trung gian, sản phẩm chờ đóng gói…  Tất cả các yêu cầu về kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sản xuất (IPC) do nhân viên sản xuất và/hoặc nhân viên QC tiến hành
  • 172. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GHI CHÉP HỒ SƠ LÔ Các kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sản xuất này cực kỳ quan trọng để cho phép THEO DÕI, PHÁT HIỆN sớm các NGUY CƠ gây ra khiếm khuyết và điều chỉnh kịp thời, từ đó ĐẢM BẢO tính phù hợp của sản phẩm theo các TIÊU CHUẨN ĐÃ ĐĂNG KÝ Sản phẩm sẽ KHÔNG ĐƢỢC chuyển sang công đoạn kế tiếp nếu các kiểm tra của công đoạn trƣớc CHƢA ĐẦY ĐỦ và kết quả CHƢA ĐẠT.
  • 173.
  • 174. QUY TRÌNH THAO TÁC CHUẨN (Standard Operationg Procedures –SOP) • Mang tính hƣớng dẫn cho một việc cụ thể • Trình tự các thao tác cụ thể phải thực hiện cho một công việc • Không đặc thù cho một loại sản phẩm hay lô cụ thể => thống nhất hành động
  • 175. Các phần chính của SOP • Mục đích • Phạm vi áp dụng • Trách nhiệm • Nội dung thực hiện • Cấp phát- lƣu trữ
  • 176. CÁC LOẠI NHÃN • Các loại nhãn phải rõ ràng, theo format của công ty. Nên dùng các màu để chỉ tình trạng • Tất cả các thành phẩm phải đƣợc nhận biết bằng nhãn theo qui cách quy định ở mỗi quốc gia
  • 177. Nhãn tình trạng • Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm: biệt trữ, chấp nhận, loại bỏ • Phòng sản xuất: sạch, bẩn, không đƣợc sản xuất • Thiết bị: sạch, bẩn, không đƣợc sử dụng
  • 178. Các nhãn là thành phần của hồ sơ lô
  • 179. Nhắc lại Những hồ sơ, tài liệu cần thiết  Nhãn  Tiêu chuẩn và quy trình kiểm nghiệm  Tiêu chuẩn đối với nguyên liệu ban đầu & nguyên liệu bao gói  Tiêu chuẩn đối với sp trung gian & bán thành phẩm  Công thức gốc  Hƣớng dẫn đóng gói  Hồ sơ lô (chế biến & đóng gói)  SOP