SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Website: phongsachgmp.vn
Quy định về bảo đảm an toàn
sinh học phòng thí nghiệm
Website: gmpeu.vn
GIỚI THIỆU CHUNG
Nội dung
02
PHÂN LOẠI VSV VÀ
CƠ SỞ XÉT NGHIỆM THEO CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC
03 THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
01
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM
KIỂM TRA AN TOÀN SINH HỌC
04
GIỚI THIỆU CHUNG
Nội dung
06
MỨC ĐỘ SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC
07 XỬ LÝ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC
05
PHÒNG NGỪA SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC
08
PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC
1
Chia làm 4 nhóm:
(Quy định cụ thể trong Thông tư 41/2016)
1. Nhóm chưa hoặc ít có nguy cơ lây nhiễm cho
cá thể và cộng đồng.
2. Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể ở mức
độ trung bình nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở
mức độ thấp.
3. Nhòm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao
nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở mức độ trung
bình.
4. Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng
đồng ở mức độ cao .
PHÂN LOẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM THEO
CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC
1
Chia làm 4 nhóm:
1. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp I:
Được thực hiện xét nghiệm đối với các loại vi
sinh vật thuộc nhóm I.
2. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II:
Được thực hiện xét nghiệm đối với các loại vi
sinh vật thuộc nhóm 1 và 2.
3. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III:
Được thực hiện xét nghiệm đối với các vi sinh
vật thuộc nhóm 1,2 và 3.
4. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp IV:
Được thực hiện xét nghiệm đối với các vi sinh
vật thuộc cả 4 nhóm.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Sàn, tường, bàn xét nghiệm phải bằng
phẳng, không thấm nước, chịu được nhiệt
và các loại hóa chất ăn mòn.
❑ Bồn nước rửa tay, dụng cụ rửa mắt khẩn
cấp, hộp sơ cứu đầy đủ.
❑ Hệ thống điện tiếp đất và nguồn điện dự
phòng.
❑ Hệ thống cấp, dẫn nước trực tiếp cho khu
xét nghiệm phải có thiết bị chống chảy
ngược để bảo vệ hệ thống nước công cộng.
❑ Có các thiết bị phòng, chống cháy nổ.
❑ Có đủ ánh sáng để thực hiện xét nghiệm
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1
2
Điều kiện về trang thiết bị:
❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và
mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét
nghiệm.
❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa
chất thải y tế theo quy định.
❑ Có thiết bị để khử trùng dụng cụ và bệnh
phẩm.
❑ Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp
với loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ
sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp I.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1
2
Điều kiện về nhân sự:
❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm. Nhân viên
xét nghiệm phải có văn bằng, chứng chỉ
đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm
cơ sở đang thực hiện.
❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người
chịu trách nhiệm về an toàn sinh học.
❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách
nhiệm về an toàn sinh học phải được tập
huấn về an toàn sinh học từ cấp I trở lên.
❑ Những người khác làm việc trong khu vực
xét nghiệm phải được hướng dẫn về an
toàn sinh học phù hợp với công việc.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1
2
Điều kiện về quy định thực hành:
❑ Có quy định ra vào khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy định chế độ báo cáo.
❑ Có quy trình lưu trữ hồ sơ.
❑ Có quy trình xét nghiệm phù hợp với kỹ
thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được
xét nghiệm.
❑ Có hướng dẫn sử dụng trang thiết bị phục
vụ hoạt động xét nghiệm.
❑ Có quy trình khử nhiễm và xử lý chất thải.
❑ Có quy định giám sát sức khỏe và y tế.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở
xét nghiệm cấp 1.
❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước
thải.
❑ Phải riêng biệt với các phòng khác của cơ
sở xét nghiệm.
❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa
ra vào của khu vực xét nghiệm.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2
2
Điều kiện về trang thiết bị:
❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật
và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét
nghiệm.
❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa
chất thải y tế theo quy định.
❑ Có tủ an toàn sinh học.
❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm
hoặc thiết bị khử khuẩn.
❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với
loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ
sở.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2
2
Điều kiện về nhân sự:
❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm. Nhân viên
xét nghiệm phải có văn bằng, chứng chỉ
đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm
cơ sở đang thực hiện.
❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người
chịu trách nhiệm về an toàn sinh học.
❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách
nhiệm về an toàn sinh học phải được tập
huấn về an toàn sinh học từ cấp II trở lên.
❑ Những người khác làm việc trong khu vực
xét nghiệm phải được hướng dẫn về an
toàn sinh học phù hợp với công việc.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2
2
Điều kiện về quy định thực hành:
❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp
1.
❑ Có kế hoạch đào tạo, tập huấn nhân viên
làm việc tại khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy định lưu giữ, bao quản mẫu bệnh
phẩm, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tại
cơ sở xét nghiệm.
❑ Có kế hoạch đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố
an toàn sinh học tại cơ sở xét nghiệm và
xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố
an toàn sinh học.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở xét
nghiệm cấp 1.
❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước thải.
❑ Phải riêng biệt với các phòng xét nghiệm khác
và khu vực khác của cơ sở xét nghiệm.
❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào
của khu vực xét nghiệm.
❑ Phòng xét nghiệm phải kín để đảm bảo tiệt
trùng.
❑ Cửa sổ và cửa ra vào phải sử dụng vật liệu chống
cháy và chịu lực.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Có phòng thực hiện xét nghiệm và phòng đệm.
❑ Hệ thống cửa ra vào khu vực xét nghiệm phải
đảm bảo trong điều kiện bình thường chỉ mở
được cửa phòng đệm hoặc cửa khu vực xét
nghiệm trong một thời điểm.
❑ Phòng xét nghiệm có ô kính trong suốt hoặc
thiết bị quan sát bên trong khu vực xét nghiệm
từ bên ngoài.
❑ Hệ thống thông khí phải thiết kế theo nguyên
tắc một chiều; không khí ra khỏi khu vực xét
nghiệm phải qua bộ lọc không khí hiệu suất cao.
❑ Hệ thống báo động khi áp suất của khu vực xét
nghiệm không đạt chuẩn. Áp suất của khu vực
xét nghiệm luôn thấp hơn so với bên ngoài khi
khu vực xét nghiệm hoạt động bình thường.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Tần suất trao đổi không khí của khu vực xét
nghiệm ít nhất là 6 lần/giờ.
❑ Hệ thống cấp khí chỉ hoạt động được khi hệ
thống thoát khí đã hoạt động và tự động dừng
lại khi hệ thống thoát khí ngừng hoạt động.
❑ Có thiết bị tắm, rửa trong trường hợp khẩn cấp
tại khu vực xét nghiệm.
❑ Phòng xét nghiệm có hệ thống liên lạc hai chiều
và hệ thống cảnh báo.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về trang thiết bị:
❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật
và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét
nghiệm.
❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa
chất thải y tế theo quy định.
❑ Có tủ an toàn sinh học cấp II trở lên.
❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm
hoặc thiết bị khử khuẩn.
❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với
loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ
sở.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về nhân sự:
❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm và 1 nhân
viên kỹ thuật vận hành phòng xét nghiệm.
❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người
chịu trách nhiệm về an toàn sinh học.
❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách
nhiệm về an toàn sinh học phải được tập
huấn về an toàn sinh học từ cấp III trở lên.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3
2
Điều kiện về quy định thực hành:
❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp
2.
❑ Có quy trình khử trùng vật liệu, dụng cụ,
thiết bị, chất lây nhiễm trước khi mang ra
khỏi khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy trình tiệt trùng khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy trình xử lý tình huống khẩn cấp
trong khu vực xét nghiệm.
❑ Có kế hoạch phòng ngừa, phương án khắc
phục và xử lý sự cố an toàn sinh học.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Có phòng thực hiện xét nghiệm và phòng đệm.
❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở xét
nghiệm cấp 1.
❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước thải.
❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào
của khu vực xét nghiệm.
❑ Phòng xét nghiệm phải kín để đảm bảo tiệt
trùng.
❑ Cửa sổ và cửa ra vào phải sử dụng vật liệu chống
cháy và chịu lực.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Hệ thống cửa ra vào khu vực xét nghiệm phải
đảm bảo trong điều kiện bình thường chỉ mở
được cửa phòng đệm hoặc cửa khu vực xét
nghiệm trong một thời điểm.
❑ Phòng xét nghiệm có ô kính trong suốt hoặc
thiết bị quan sát bên trong khu vực xét nghiệm
từ bên ngoài.
❑ Có phòng thay đồ giữa phòng đệm và khu vực
xét nghiệm.
❑ Có hệ thống thông khí không tuần hoàn riêng
cho tủ an toàn sinh học cấp III.
❑ Có hệ thống cung cấp khí độc lập cho bộ quần
áo bảo hộ có khả năng cung cấp thêm 100%
lượng khí trong trường hợp xảy ra sự cố về an
toàn sinh học.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về cơ sở vật chất:
❑ Phải đảm bảo riêng biệt, được bảo vệ an toàn và
an ninh.
❑ Phải có hộp vận chuyển để vận chuyển vật liệu
lây nhiễm ra, vào khu vực xét nghiệm.
❑ Không khí cấp và thải từ khu vực xét nghiệm
phải được lọc bằng bộ lọc không khí hiệu suất
lọc cao.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về trang thiết bị:
❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật
và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét
nghiệm.
❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa
chất thải y tế theo quy định.
❑ Có tủ an toàn sinh học cấp III trở lên.
❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hai
cửa.
❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với
loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ
sở.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về nhân sự:
❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm và 1 nhân
viên kỹ thuật vận hành phòng xét nghiệm.
❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người
chịu trách nhiệm về an toàn sinh học.
❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách
nhiệm về an toàn sinh học phải được tập
huấn về an toàn sinh học từ cấp III trở lên.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về quy định thực hành:
❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp
2.
❑ Có quy trình khử trùng vật liệu, dụng cụ,
thiết bị, chất lây nhiễm trước khi mang ra
khỏi khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy trình tiệt trùng khu vực xét nghiệm.
❑ Có quy trình xử lý tình huống khẩn cấp
trong khu vực xét nghiệm.
❑ Có kế hoạch phòng ngừa, phương án khắc
phục và xử lý sự cố an toàn sinh học.
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4
2
Điều kiện về quy định thực hành:
❑ Có quy trình vận chuyển vật liệu và dụng
cụ ra, vào khu vực xét nghiệm qua hộp vận
chuyển hoặc thiết bị hấp chất thải y tế lây
nhiễm hai cửa.
❑ Có quy trình bảo đảm an ninh khu vực xét
nghiệm.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Thẩm quyền giải quyết:
Bộ trưởng Bộ Y tế: Thẩm định, cấp mới, cấp
lại và thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở xét
nghiệm đối với các cơ sở cấp III và cấp IV
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Thẩm định,
cấp mới, cấp lại và thu hồi Giấy chứng
nhận cơ sở xét nghiệm đối với các cơ sở
do Bộ quản lý
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Hồ sơ đề nghị cấp mới:
❖ Đơn đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận an
toàn sinh học.
❖ Bản kê khai nhân sự kèm theo hồ sơ cá
nhân của từng nhân viên.
❖ Bản kê khai trang thiết bị.
❖ Sơ đồ mặt bằng của cơ sở xét nghiệm.
❖ Bản sao có chứng thực các giấy tờ chứng
minh việc thành lập và hoạt động của cơ
sở xét nghiệm theo quy định của pháp
luật.
❖ Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý hoặc hồ sơ
trang thiết bị xử lý nước thải.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Hồ sơ đề nghị cấp lại:
Trường hợp giấy cũ hết
hạn
• Đơn đề nghị cấp lại.
• Báo cáo thay đổi liên
quan đến nhân sự.
• Báo cáo thay đổi liên
quan đến trang thiết bị.
• Báo cáo thay đổi liên
quan đến cơ sở vật chất.
• Báo cáo về sự cố an toàn
sinh học xảy ra (nếu có.
Trường hợp giấy bị hỏng,
bị mất
• Đơn đề nghị cấp lại
Trường hợp cơ sở thay
đổi tên
• Đơn đề nghị cấp lại.
• Giấy chứng nhận an
toàn sinh học đã được
cập.
• Giấy tờ chứng minh việc
thay đổi tên của cơ sở
xét nghiệm.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Quy trình cấp mới:
Cơ sở gửi hồ sơ về
đơn vị quản lý
Nếu hồ sơ hợp lệ,
đơn vị quản lý gửi
phiếu tiếp nhận hồ
sơ cho cơ sở
Đơn vị quản lý tiến
hành thẩm định hồ
sơ trong 10 ngày kể
từ ngày tiếp nhận
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Quy trình cấp mới:
Kết
quả
thẩm
định
Hồ sơ chưa đầy đủ: Đơn vị quản lý thông báo
bằng văn bản cho cơ sở để bổ sung
Hồ sơ đầy đủ: Đơn vị quản lý tổ chức thẩm định
tại cơ sở xét nghiệm trong thời hạn 10 ngày,kể từ
ngày hồ sơ được thẩm định
Thẩm định đạt yêu cầu: Bộ trưởng Bộ
Y tế cấp Giấy chứng nhận trong 7
ngày làm việc.
Thẩm định chưa đạt yêu cầu: Đơn vị
quản lý thông báo bằng văn bản cho
cơ sở trong vòng 7 ngày làm việc.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Lưu ý:
❖ Giấy chứng nhận an toàn sinh học của
PXN có thời hạn 1 năm kể từ ngày cấp.
❖ Mỗi cơ sở xét nghiệm chỉ được cấp 1 Giấy
chứng nhận an toàn sinh học.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Quy trình cấp lại:
Cơ sở gửi hồ sơ về
đơn vị quản lý trước
khi giấy hết hiệu lực
ít nhất 60 ngày
Nếu hồ sơ hợp lệ,
đơn vị quản lý gửi
phiếu tiếp nhận hồ
sơ cho cơ sở
Đơn vị quản lý tiến
hành thẩm định hồ
sơ trong 10 ngày kể
từ ngày tiếp nhận
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Quy trình cấp lại:
Kết
quả
thẩm
định
Hồ sơ chưa đầy đủ: Đơn vị quản lý thông báo
bằng văn bản cho cơ sở để bổ sung
Hồ sơ đầy đủ: Đơn vị quản lý tổ chức thẩm định
tại cơ sở xét nghiệm trong thời hạn 10 ngày,kể từ
ngày hồ sơ được thẩm định
Thẩm định đạt yêu cầu: Bộ trưởng Bộ
Y tế cấp Giấy chứng nhận trong 7
ngày làm việc.
Thẩm định chưa đạt yêu cầu: Đơn vị
quản lý thông báo bằng văn bản cho
cơ sở trong vòng 7 ngày làm việc.
THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN
3
Thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học:
❖ Sau 6 tháng, kể từ ngày cấp Giấy chứng
nhận an toàn sinh học mà cơ sở xét
nghiệm không hoạt động.
❖ Cơ sở xét nghiệm bị phá sản hoặc giải thể
hoặc sát nhập.
❖ Thay đổi vị trí của khu vực xét nghiệm.
KIỂM TRA AN TOÀN SINH HỌC
4
Nội dung kiểm tra:
❑ Kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn sinh
học theo quy định.
❑ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về thực
hành an toàn sinh học phòng xét nghiệm.
Trách nhiệm của cơ sở xét nghiệm:
❑ Xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế tự kiểm
tra an toàn sinh học.
MỨC ĐỘ SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC
5
Phân loại:
❑ Sự cố an toàn sinh học mức độ ít nghiêm trọng:
Xảy ra trong phạm vi cơ sở xét nghiệm nhưng ít
có nguy cơ làm lây nhiễm cho nhân viên xét
nghiệm và cơ sở xét nghiệm có đủ khả năng để
kiểm soát.
❑ Sự cố an toàn sinh học mức độ nghiêm trọng:
Xảy ra trong phạm vi cơ sở xét nghiệm nhưng có
nguy cơ cao lây nhiễm cho nhân viên xét
nghiệm và cộng đồng/ cơ sở xét nghiệm không
có đủ khả năng để kiểm soát.
PHÒNG NGỪA SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC
6
Phương pháp:
❑ Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học.
❑ Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, phương án xử
lý sự cố an toàn sinh học tại cơ sở.
❑ Đào tạo, tập huấn cho nhân viên về các biện
pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố an toàn sinh
học.
❑ Tổ chức diễn tập phòng ngừa, khắc phục sự cố
an toàn sinh học tại các cơ sở xét nghiệm an
toàn sinh học cấp III và cấp IV.
XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
7
Phương pháp:
❑ Khẩn trương huy động nhân lực, trang thiết bị
để xử lý sự cố..
❑ Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ ít
nghiêm trọng: cơ sở xét nghiệm phải tiến hành
lập biên bản xử lý, khắc phục sự cố và lưu tại cơ
sở.
❑ Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ nghiêm
trọng: cơ sở xét nghiệm phải báo cáo sự cố và
các biện pháp đã áp dụng để xử lý, khắc phục sự
cố an toàn sinh học với Sở Y tế.
❑ Tổ chức diễn tập phòng ngừa, khắc phục sự cố
an toàn sinh học tại các cơ sở xét nghiệm an
toàn sinh học cấp III và cấp IV.
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC
8

More Related Content

What's hot

Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
SoM
 
cập nhật tình trạng kháng kháng sinh
cập nhật tình trạng kháng kháng sinhcập nhật tình trạng kháng kháng sinh
cập nhật tình trạng kháng kháng sinh
SoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan lao
Tý Cận
 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
SoM
 

What's hot (20)

Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Bài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tếBài giảng ths. lý-rác thải y tế
Bài giảng ths. lý-rác thải y tế
 
Quản lý thực phẩm chức năng của các nước trên thế giới và Việt Nam - SLide
Quản lý thực phẩm chức năng của các nước trên thế giới và Việt Nam - SLideQuản lý thực phẩm chức năng của các nước trên thế giới và Việt Nam - SLide
Quản lý thực phẩm chức năng của các nước trên thế giới và Việt Nam - SLide
 
Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
Cách quản lý tài liệu tham khảo (Mẹo - mức sử dụng phần mềm endnote)
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt HùngBáo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
 
cập nhật tình trạng kháng kháng sinh
cập nhật tình trạng kháng kháng sinhcập nhật tình trạng kháng kháng sinh
cập nhật tình trạng kháng kháng sinh
 
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh họcGiáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
 
Đại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtĐại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vật
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐVi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
 
Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩnBài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Bài giảng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Vi khuan lao
Vi khuan laoVi khuan lao
Vi khuan lao
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNGNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỪ TỦY XƯƠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ XƯƠNG
 

Similar to Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm

Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
tailieuvanhung
 
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptxBV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
KhoaXetnghiemBvcctu
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
ThiLm29
 
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
QC at MinhDan Pharmaceutical
 

Similar to Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm (20)

Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
Hướng dẫn Thực hành tốt phòng thí nghiệm vi sinh vật trong lĩnh vực Dược theo...
 
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdfTHUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
THUC HANH TOT PHONG THI NGHIEM VI SINH VAT THEO TIEU CHUAN WHO.pdf
 
Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và cấp 2
Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và cấp 2Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và cấp 2
Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và cấp 2
 
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccineTiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
 
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISOIEC 170...
 
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
Hướng dẫn thiết kế và thẩm định hệ thống phòng sạch lĩnh vực Dược theo GMP-WH...
 
Aseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùngAseptic production | sản xuất vô trùng
Aseptic production | sản xuất vô trùng
 
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdfSHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
SHN HD VỆ SINH BỀ MẶT KHU PT.pdf
 
Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
Bài 5 An toàn sinh họcSkmt yds 2024412
 
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptxBV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
 
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ DÂN SINH - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
 QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ DÂN SINH - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ DÂN SINH - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ RỆP TRONG TÒA NHÀ DÂN SINH - HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ RỆP
 
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.pptPhong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
Phong-ngua-nhiem-khuan-BV.ppt
 
10.1-QLCL.docx
10.1-QLCL.docx10.1-QLCL.docx
10.1-QLCL.docx
 
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signedHuong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
 
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdftiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
tiêu chuẩn ISO 14644-7 2004.pdf
 
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
 
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùngTRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
TRS 961 (2011) - Phụ lục 6 - WHO GMP cho dược phẩm vô trùng
 
Tiêu chuẩn GMP trong sản xuất thuốc thú y
Tiêu chuẩn GMP trong sản xuất thuốc thú yTiêu chuẩn GMP trong sản xuất thuốc thú y
Tiêu chuẩn GMP trong sản xuất thuốc thú y
 
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdfTHỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
THỰC HÀNH CĂN BẢN VI SINH - KHOA Y ĐẠI HỌC DUY TÂN.pdf
 

More from Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU

FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug CarvoverFDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 

More from Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU (20)

Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
 
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptxDANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
 
ICH Q11 Combine.pdf
ICH Q11 Combine.pdfICH Q11 Combine.pdf
ICH Q11 Combine.pdf
 
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptxThực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
 
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptxThực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
 
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE  FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdfGUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE  FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdfDanh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
 
ISPE Good manufacturing practice
ISPE Good manufacturing practiceISPE Good manufacturing practice
ISPE Good manufacturing practice
 
Hồ sơ năng lực GMP EU
Hồ sơ năng lực GMP EUHồ sơ năng lực GMP EU
Hồ sơ năng lực GMP EU
 
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptxPrequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
 
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
 
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
 
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
 
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug CarvoverFDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
 
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
 
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
 
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
 
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
 
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
 
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
 

Recently uploaded

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 

Tiêu chuẩn an toàn sinh học phòng thí nghiệm

  • 1. Website: phongsachgmp.vn Quy định về bảo đảm an toàn sinh học phòng thí nghiệm Website: gmpeu.vn
  • 2. GIỚI THIỆU CHUNG Nội dung 02 PHÂN LOẠI VSV VÀ CƠ SỞ XÉT NGHIỆM THEO CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC 03 THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 01 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM KIỂM TRA AN TOÀN SINH HỌC 04
  • 3. GIỚI THIỆU CHUNG Nội dung 06 MỨC ĐỘ SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC 07 XỬ LÝ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC 05 PHÒNG NGỪA SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC 08
  • 4. PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC 1 Chia làm 4 nhóm: (Quy định cụ thể trong Thông tư 41/2016) 1. Nhóm chưa hoặc ít có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng. 2. Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể ở mức độ trung bình nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở mức độ thấp. 3. Nhòm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở mức độ trung bình. 4. Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng ở mức độ cao .
  • 5. PHÂN LOẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM THEO CẤP ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC 1 Chia làm 4 nhóm: 1. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp I: Được thực hiện xét nghiệm đối với các loại vi sinh vật thuộc nhóm I. 2. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II: Được thực hiện xét nghiệm đối với các loại vi sinh vật thuộc nhóm 1 và 2. 3. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III: Được thực hiện xét nghiệm đối với các vi sinh vật thuộc nhóm 1,2 và 3. 4. Cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp IV: Được thực hiện xét nghiệm đối với các vi sinh vật thuộc cả 4 nhóm.
  • 6. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Sàn, tường, bàn xét nghiệm phải bằng phẳng, không thấm nước, chịu được nhiệt và các loại hóa chất ăn mòn. ❑ Bồn nước rửa tay, dụng cụ rửa mắt khẩn cấp, hộp sơ cứu đầy đủ. ❑ Hệ thống điện tiếp đất và nguồn điện dự phòng. ❑ Hệ thống cấp, dẫn nước trực tiếp cho khu xét nghiệm phải có thiết bị chống chảy ngược để bảo vệ hệ thống nước công cộng. ❑ Có các thiết bị phòng, chống cháy nổ. ❑ Có đủ ánh sáng để thực hiện xét nghiệm
  • 7. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1 2 Điều kiện về trang thiết bị: ❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét nghiệm. ❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định. ❑ Có thiết bị để khử trùng dụng cụ và bệnh phẩm. ❑ Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp I.
  • 8. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1 2 Điều kiện về nhân sự: ❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm. Nhân viên xét nghiệm phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm cơ sở đang thực hiện. ❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học. ❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học phải được tập huấn về an toàn sinh học từ cấp I trở lên. ❑ Những người khác làm việc trong khu vực xét nghiệm phải được hướng dẫn về an toàn sinh học phù hợp với công việc.
  • 9. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 1 2 Điều kiện về quy định thực hành: ❑ Có quy định ra vào khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy định chế độ báo cáo. ❑ Có quy trình lưu trữ hồ sơ. ❑ Có quy trình xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét nghiệm. ❑ Có hướng dẫn sử dụng trang thiết bị phục vụ hoạt động xét nghiệm. ❑ Có quy trình khử nhiễm và xử lý chất thải. ❑ Có quy định giám sát sức khỏe và y tế.
  • 10. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 1. ❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước thải. ❑ Phải riêng biệt với các phòng khác của cơ sở xét nghiệm. ❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm.
  • 11. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2 2 Điều kiện về trang thiết bị: ❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét nghiệm. ❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định. ❑ Có tủ an toàn sinh học. ❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hoặc thiết bị khử khuẩn. ❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ sở.
  • 12. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2 2 Điều kiện về nhân sự: ❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm. Nhân viên xét nghiệm phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm cơ sở đang thực hiện. ❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học. ❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học phải được tập huấn về an toàn sinh học từ cấp II trở lên. ❑ Những người khác làm việc trong khu vực xét nghiệm phải được hướng dẫn về an toàn sinh học phù hợp với công việc.
  • 13. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 2 2 Điều kiện về quy định thực hành: ❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 1. ❑ Có kế hoạch đào tạo, tập huấn nhân viên làm việc tại khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy định lưu giữ, bao quản mẫu bệnh phẩm, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tại cơ sở xét nghiệm. ❑ Có kế hoạch đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học tại cơ sở xét nghiệm và xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố an toàn sinh học.
  • 14. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 1. ❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước thải. ❑ Phải riêng biệt với các phòng xét nghiệm khác và khu vực khác của cơ sở xét nghiệm. ❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm. ❑ Phòng xét nghiệm phải kín để đảm bảo tiệt trùng. ❑ Cửa sổ và cửa ra vào phải sử dụng vật liệu chống cháy và chịu lực.
  • 15. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Có phòng thực hiện xét nghiệm và phòng đệm. ❑ Hệ thống cửa ra vào khu vực xét nghiệm phải đảm bảo trong điều kiện bình thường chỉ mở được cửa phòng đệm hoặc cửa khu vực xét nghiệm trong một thời điểm. ❑ Phòng xét nghiệm có ô kính trong suốt hoặc thiết bị quan sát bên trong khu vực xét nghiệm từ bên ngoài. ❑ Hệ thống thông khí phải thiết kế theo nguyên tắc một chiều; không khí ra khỏi khu vực xét nghiệm phải qua bộ lọc không khí hiệu suất cao. ❑ Hệ thống báo động khi áp suất của khu vực xét nghiệm không đạt chuẩn. Áp suất của khu vực xét nghiệm luôn thấp hơn so với bên ngoài khi khu vực xét nghiệm hoạt động bình thường.
  • 16. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Tần suất trao đổi không khí của khu vực xét nghiệm ít nhất là 6 lần/giờ. ❑ Hệ thống cấp khí chỉ hoạt động được khi hệ thống thoát khí đã hoạt động và tự động dừng lại khi hệ thống thoát khí ngừng hoạt động. ❑ Có thiết bị tắm, rửa trong trường hợp khẩn cấp tại khu vực xét nghiệm. ❑ Phòng xét nghiệm có hệ thống liên lạc hai chiều và hệ thống cảnh báo.
  • 17. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về trang thiết bị: ❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét nghiệm. ❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định. ❑ Có tủ an toàn sinh học cấp II trở lên. ❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hoặc thiết bị khử khuẩn. ❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ sở.
  • 18. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về nhân sự: ❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm và 1 nhân viên kỹ thuật vận hành phòng xét nghiệm. ❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học. ❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học phải được tập huấn về an toàn sinh học từ cấp III trở lên.
  • 19. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 3 2 Điều kiện về quy định thực hành: ❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 2. ❑ Có quy trình khử trùng vật liệu, dụng cụ, thiết bị, chất lây nhiễm trước khi mang ra khỏi khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy trình tiệt trùng khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy trình xử lý tình huống khẩn cấp trong khu vực xét nghiệm. ❑ Có kế hoạch phòng ngừa, phương án khắc phục và xử lý sự cố an toàn sinh học.
  • 20. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Có phòng thực hiện xét nghiệm và phòng đệm. ❑ Có điều kiện cơ sở vật chất tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 1. ❑ Hệ thống thu gom, trang thiết bị xử lý nước thải. ❑ Có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm. ❑ Phòng xét nghiệm phải kín để đảm bảo tiệt trùng. ❑ Cửa sổ và cửa ra vào phải sử dụng vật liệu chống cháy và chịu lực.
  • 21. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Hệ thống cửa ra vào khu vực xét nghiệm phải đảm bảo trong điều kiện bình thường chỉ mở được cửa phòng đệm hoặc cửa khu vực xét nghiệm trong một thời điểm. ❑ Phòng xét nghiệm có ô kính trong suốt hoặc thiết bị quan sát bên trong khu vực xét nghiệm từ bên ngoài. ❑ Có phòng thay đồ giữa phòng đệm và khu vực xét nghiệm. ❑ Có hệ thống thông khí không tuần hoàn riêng cho tủ an toàn sinh học cấp III. ❑ Có hệ thống cung cấp khí độc lập cho bộ quần áo bảo hộ có khả năng cung cấp thêm 100% lượng khí trong trường hợp xảy ra sự cố về an toàn sinh học.
  • 22. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về cơ sở vật chất: ❑ Phải đảm bảo riêng biệt, được bảo vệ an toàn và an ninh. ❑ Phải có hộp vận chuyển để vận chuyển vật liệu lây nhiễm ra, vào khu vực xét nghiệm. ❑ Không khí cấp và thải từ khu vực xét nghiệm phải được lọc bằng bộ lọc không khí hiệu suất lọc cao.
  • 23. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về trang thiết bị: ❑ Thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và mẫu bệnh phẩm hoặc VSV được xét nghiệm. ❑ Có các bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế theo quy định. ❑ Có tủ an toàn sinh học cấp III trở lên. ❑ Có thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hai cửa. ❑ Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với loại kỹ thuật xét nghiệm thực hiện tại cơ sở.
  • 24. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về nhân sự: ❑ Ít nhất 2 nhân viên xét nghiệm và 1 nhân viên kỹ thuật vận hành phòng xét nghiệm. ❑ Cơ sở xét nghiệm phải phân công người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học. ❑ Nhân viên xét nghiệm, người chịu trách nhiệm về an toàn sinh học phải được tập huấn về an toàn sinh học từ cấp III trở lên.
  • 25. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về quy định thực hành: ❑ Có quy định tương tự cơ sở xét nghiệm cấp 2. ❑ Có quy trình khử trùng vật liệu, dụng cụ, thiết bị, chất lây nhiễm trước khi mang ra khỏi khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy trình tiệt trùng khu vực xét nghiệm. ❑ Có quy trình xử lý tình huống khẩn cấp trong khu vực xét nghiệm. ❑ Có kế hoạch phòng ngừa, phương án khắc phục và xử lý sự cố an toàn sinh học.
  • 26. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ XÉT NGHIỆM CẤP 4 2 Điều kiện về quy định thực hành: ❑ Có quy trình vận chuyển vật liệu và dụng cụ ra, vào khu vực xét nghiệm qua hộp vận chuyển hoặc thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm hai cửa. ❑ Có quy trình bảo đảm an ninh khu vực xét nghiệm.
  • 27. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Thẩm quyền giải quyết: Bộ trưởng Bộ Y tế: Thẩm định, cấp mới, cấp lại và thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở xét nghiệm đối với các cơ sở cấp III và cấp IV Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Thẩm định, cấp mới, cấp lại và thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở xét nghiệm đối với các cơ sở do Bộ quản lý
  • 28. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Hồ sơ đề nghị cấp mới: ❖ Đơn đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận an toàn sinh học. ❖ Bản kê khai nhân sự kèm theo hồ sơ cá nhân của từng nhân viên. ❖ Bản kê khai trang thiết bị. ❖ Sơ đồ mặt bằng của cơ sở xét nghiệm. ❖ Bản sao có chứng thực các giấy tờ chứng minh việc thành lập và hoạt động của cơ sở xét nghiệm theo quy định của pháp luật. ❖ Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý hoặc hồ sơ trang thiết bị xử lý nước thải.
  • 29. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Hồ sơ đề nghị cấp lại: Trường hợp giấy cũ hết hạn • Đơn đề nghị cấp lại. • Báo cáo thay đổi liên quan đến nhân sự. • Báo cáo thay đổi liên quan đến trang thiết bị. • Báo cáo thay đổi liên quan đến cơ sở vật chất. • Báo cáo về sự cố an toàn sinh học xảy ra (nếu có. Trường hợp giấy bị hỏng, bị mất • Đơn đề nghị cấp lại Trường hợp cơ sở thay đổi tên • Đơn đề nghị cấp lại. • Giấy chứng nhận an toàn sinh học đã được cập. • Giấy tờ chứng minh việc thay đổi tên của cơ sở xét nghiệm.
  • 30. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Quy trình cấp mới: Cơ sở gửi hồ sơ về đơn vị quản lý Nếu hồ sơ hợp lệ, đơn vị quản lý gửi phiếu tiếp nhận hồ sơ cho cơ sở Đơn vị quản lý tiến hành thẩm định hồ sơ trong 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận
  • 31. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Quy trình cấp mới: Kết quả thẩm định Hồ sơ chưa đầy đủ: Đơn vị quản lý thông báo bằng văn bản cho cơ sở để bổ sung Hồ sơ đầy đủ: Đơn vị quản lý tổ chức thẩm định tại cơ sở xét nghiệm trong thời hạn 10 ngày,kể từ ngày hồ sơ được thẩm định Thẩm định đạt yêu cầu: Bộ trưởng Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận trong 7 ngày làm việc. Thẩm định chưa đạt yêu cầu: Đơn vị quản lý thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong vòng 7 ngày làm việc.
  • 32. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Lưu ý: ❖ Giấy chứng nhận an toàn sinh học của PXN có thời hạn 1 năm kể từ ngày cấp. ❖ Mỗi cơ sở xét nghiệm chỉ được cấp 1 Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
  • 33. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Quy trình cấp lại: Cơ sở gửi hồ sơ về đơn vị quản lý trước khi giấy hết hiệu lực ít nhất 60 ngày Nếu hồ sơ hợp lệ, đơn vị quản lý gửi phiếu tiếp nhận hồ sơ cho cơ sở Đơn vị quản lý tiến hành thẩm định hồ sơ trong 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận
  • 34. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Quy trình cấp lại: Kết quả thẩm định Hồ sơ chưa đầy đủ: Đơn vị quản lý thông báo bằng văn bản cho cơ sở để bổ sung Hồ sơ đầy đủ: Đơn vị quản lý tổ chức thẩm định tại cơ sở xét nghiệm trong thời hạn 10 ngày,kể từ ngày hồ sơ được thẩm định Thẩm định đạt yêu cầu: Bộ trưởng Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận trong 7 ngày làm việc. Thẩm định chưa đạt yêu cầu: Đơn vị quản lý thông báo bằng văn bản cho cơ sở trong vòng 7 ngày làm việc.
  • 35. THẨM QUYỀN, HỒ SƠ VÀ CÁC THỦ TỤC LIÊN QUAN 3 Thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học: ❖ Sau 6 tháng, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học mà cơ sở xét nghiệm không hoạt động. ❖ Cơ sở xét nghiệm bị phá sản hoặc giải thể hoặc sát nhập. ❖ Thay đổi vị trí của khu vực xét nghiệm.
  • 36. KIỂM TRA AN TOÀN SINH HỌC 4 Nội dung kiểm tra: ❑ Kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn sinh học theo quy định. ❑ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về thực hành an toàn sinh học phòng xét nghiệm. Trách nhiệm của cơ sở xét nghiệm: ❑ Xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế tự kiểm tra an toàn sinh học.
  • 37. MỨC ĐỘ SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC 5 Phân loại: ❑ Sự cố an toàn sinh học mức độ ít nghiêm trọng: Xảy ra trong phạm vi cơ sở xét nghiệm nhưng ít có nguy cơ làm lây nhiễm cho nhân viên xét nghiệm và cơ sở xét nghiệm có đủ khả năng để kiểm soát. ❑ Sự cố an toàn sinh học mức độ nghiêm trọng: Xảy ra trong phạm vi cơ sở xét nghiệm nhưng có nguy cơ cao lây nhiễm cho nhân viên xét nghiệm và cộng đồng/ cơ sở xét nghiệm không có đủ khả năng để kiểm soát.
  • 38. PHÒNG NGỪA SỰ CỐ AN TOÀN SINH HỌC 6 Phương pháp: ❑ Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh học. ❑ Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, phương án xử lý sự cố an toàn sinh học tại cơ sở. ❑ Đào tạo, tập huấn cho nhân viên về các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố an toàn sinh học. ❑ Tổ chức diễn tập phòng ngừa, khắc phục sự cố an toàn sinh học tại các cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III và cấp IV.
  • 39. XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 7 Phương pháp: ❑ Khẩn trương huy động nhân lực, trang thiết bị để xử lý sự cố.. ❑ Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ ít nghiêm trọng: cơ sở xét nghiệm phải tiến hành lập biên bản xử lý, khắc phục sự cố và lưu tại cơ sở. ❑ Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ nghiêm trọng: cơ sở xét nghiệm phải báo cáo sự cố và các biện pháp đã áp dụng để xử lý, khắc phục sự cố an toàn sinh học với Sở Y tế. ❑ Tổ chức diễn tập phòng ngừa, khắc phục sự cố an toàn sinh học tại các cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp III và cấp IV.
  • 40. MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC 8