SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Download to read offline
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Sưu tầm & biên tập: CAO CỰ CHỨC
Nguồn:
- Internet
- Kiến thức nhân loại
NỘI DUNG
1
2
3
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (đưa vào lại)
SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Lưu ý:
- Mục tiêu của bài viết này không phải là để chủ doanh nghiệp thực hiện thẩm định dự án
- Mục tiêu là để hiểu được khi thực hiện dự án cần thẩm định nó và cách làm là như thế nào
- Việc thẩm định nên để người có chuyên môn thực hiện, xem lại bài chi phí sử dụng vốn
- Quan trọng nhất là tính toán dòng tiền, nếu tính không đúng thì kết quả sẽ ra sai
- Tính dòng tiền sẽ được trình bày ở một bài khác
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
» Thời gian là tiền bạc
» Tiền là giống cái vì nó có thể đẻ
» Đẻ nhanh hay chậm tùy thuộc vào
chúng ta
» Nhiều doanh nghiệp được lập ra
nhằm mục đích để bán hoặc gọi
vốn từ nhà đầu tư tổ chức
» Muốn bán được hàng thì phải hiểu
khách hàng kỳ vọng như thế nào
» Biết khách hàng đánh giá món hàng
như thế nào, định giá như thế nào
Cần nắm được các nguyên
tắc tài chính cơ bản
Thời gian
Giá trị tiền tệ theo thời gian là nguyên
tắc cơ bản của mọi quyết định đầu tư
- Tiền gởi ngân hàng hay mang đầu tư đều phải sinh ra lãi
- Có 2 cách tính lãi cơ bản là lãi đơn và lãi kép
- Thực tế hầu như các giao dịch đều dùng lãi kép
0 1 2 3 4 5
100 8 8 88 8
Lãi đơn: tiền lãi được tính trên vốn gốc
- Gởi tiết kiệm 100 triệu
- Lãi suất 8%/năm
- Lãi tính cuối kỳ (1 năm 1 lần)
- Thời hạn gởi 5 năm
- Tiền lãi mỗi năm: 100 x 8% = 8
- Tổng số tiền thu được cuối năm thứ
5: 100 + 8x5 = 140 triệu
0 1 2 3 4 5
100 8
108
10.88
10.08
Lãi kép: tiền lãi được tính trên vốn gốc và tiền lãi kỳ
trước (lãi đẻ ra lãi hay lãi mẹ đẻ lãi con)
8.64
9.33116.64
125.97
136.05
146.93Số tiền cuối kỳ:
100 x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) = 146.93
Hoặc dùng công thức Excel:
=100*(1+8%)^5= 146.93
Ghi chú: Màu xanh là tiền lãi cuối kỳ
Màu đỏ đậm là tiền gốc đầu kỳ
Kết luận 1:
1. Lãi kép luôn thu được giá trị cao hơn lãi đơn
2. Nếu chu kỳ ghép lãi càng ngắn thì giá trị thu được càng cao:
i. Nếu 18 tuổi lấy chồng và sòn sòn năm một thì tới 35 tuổi có 17 đứa con
ii. Nếu 18 tuổi mới lấy chồng, 5 năm đẻ một đứa, thì tới 35 tuổi chỉ có 4,5 đứa
Ví dụ ghép lãi hàng tháng (thay vì hàng năm)
a. Lãi suất hàng tháng: 8%/12 = 0.667%/tháng
b. Số tiền sau 5 năm = 100*(1+ 0.667%)^60 = 148.98 triệu
Kết luận 2: với lãi suất 8%/năm, lãi kép, mỗi năm tính lãi 1 lần
1. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 108 triệu sau 1 năm
2. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 116.64 triệu sau 2 năm
Do đó nếu bạn được một người hứa cho 100
triệu bây giờ hoặc 2 năm sau cho 116.64 triệu
thì giá trị này cũng như nhau.
Nhưng nếu có thì lấy liền cho chắc ăn 
SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN
Dòng tiền
Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận
Lợi nhuận
Lợi nhuận
Lợi nhuận
Lợi nhuậnLợi nhuận
Lợi nhuận
Dòng tiền và lợi nhuận
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Tiền mặt 1,500,000,000 Vốn vay 600,000,000
Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000
Lợi nhuận tích lũy
Tổng cộng 1,500,000,000 Tổng cộng 1,500,000,000
Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng
Doanh thu 250 250 250 250 250 250 1,500
Giá vốn 220 220 220 220 220 220 1,320
Lương 10 10 10 10 10 10 60
Lợi nhuận 20 20 20 20 20 20 120
Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Doanh thu 250 250 250 250 250 250
Trả chậm 250 250 250 250 250 250
Cộng dồn trả chậm 250 500 750 1,000 1,250 1,500
Giả sử doanh thu
và chi phí chỉ có
như bảng bên,
không đóng thuế
Để minh họa cho rõ nét,
toàn bộ doanh thu bán
hàng đều trả chậm trong 7
tháng (bán bây giờ 7
tháng sau mới thu tiền)
Bảng cân đối
kế toán khi
mới thành lập
công ty
Ví dụ minh họa
(chủ đề về bảng
CĐKT sẽ viết sau)
BCTC Tháng 1 BCTC Tháng 1
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Tiền mặt 1,270,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,520,000,000 Vốn vay 600,000,000
Phải thu khách hàng 250,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000
Lợi nhuận tích lũy 20,000,000 Lợi nhuận tích lũy 20,000,000
Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000
BCTC Tháng 2 BCTC Tháng 2
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Tiền mặt 1,040,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,540,000,000 Vốn vay 600,000,000
Phải thu khách hàng 500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000
Lợi nhuận tích lũy 40,000,000 Lợi nhuận tích lũy 40,000,000
Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000
BCTC Tháng 6 BCTC Tháng 6
Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị
Tiền mặt 120,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,620,000,000 Vốn vay 600,000,000
Phải thu khách hàng 1,500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000
Lợi nhuận tích lũy 120,000,000 Lợi nhuận tích lũy 120,000,000
Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000
Dòng tiền và lợi nhuận
Bảng CĐKT – Bán trả chậm Bảng CĐKT – Bán trả ngay
Hết tiền,
nếu không
có tiền bổ
sung vào thì
phá sản là
chắc chắn
dù vẫn có
lợi nhuận
Mỗi tháng
tiền mặt
giảm 220
mua hàng
và trả lương
10
Dòng tiền và lợi nhuận
Khi đánh giá dự án đầu tư hoặc định giá doanh
nghiệp không dùng lợi nhuận mà dùng dòng tiền ?
» Tiền trong doanh nghiệp gồm có đầu vào và đầu ra
˃ Đầu ra: Mua nguyên phụ liệu, trả các chi phí liên quan đến tất cả các hoạt động
˃ Đầu vào: Tiền thu từ bán hàng, nhận nợ vay
˃ Đầu vào phải bằng hoặc lớn hơn đầu ra thì công ty mới tồn tại và phát triển được
˃ Tổng tiền đầu vào – tổng tiền đầu ra = Dòng tiền (cash flow)
˃ Như vậy nếu dòng tiền > 0 (vào lớn hơn ra) thì đã bao hàm có lợi nhuận trong đó
» Như minh họa ở ví dụ trước, nếu tiền chỉ có ra hoặc ra lớn hơn vào thì chắc chắn doanh
nghiệp không thể tồn tại được vì hết tiền hoạt động (vừa lỗ vừa thiếu tiền)
» Dù có lợi nhuận nhưng không có tiền thì công ty cũng không tồn tại được
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đặt vấn đề:
Các doanh nhân, chủ doanh nghiệp thường có nhiều ý tưởng, ví dụ xây một nhà máy
mới, nhưng thường tự hỏi dự án đó có tốt không? Có mang lại lợi nhuận không ?
Có nhiều vấn đề liên quan, tuy nhiên chúng ta tạm gác qua và chỉ tập trung
cho 3 vấn đề chính, là mục tiêu của bài viết này:
1. Số tiền đầu tư ban đầu (bao nhiêu và lấy ở đâu?)
2. Số tiền thu được khi dự án hoạt động mỗi năm là bao nhiêu?
3. Dự án này có lợi nhuận tốt không? Nếu có lợi nhuận tốt thì mới giải
quyết được mục số 1 nói trên, tức là mới huy động được vốn từ
người khác góp vào để thực hiện dự án (vốn tự có, vốn góp từ bạn bè,
vay ngân hàng…)
Để trả lời cho mục số 3, chúng ta phải làm cái gọi là “Đánh giá dự án đầu tư”.
Câu chuyện “hư cấu” về sự ra đời của nước mắm Mỹ Nhân Ngư
2 người bạn gặp nhau:
- A: tui có dự án này rất hay, trên thị trường hiện nay có nước mắm Nam Ngư,
và như tên gọi đối tượng khách hàng của nó là phụ nữ, bán rất chạy. Chúng
ta sẽ bắt chước và sản xuất nước mắm Mỹ Nhân Ngư với đối tượng khách
hàng là đàn ông, nước mắm này thơm nhức mũi, bảo đảm ông nào đi ăn
đâu đó về mà quên rửa miệng thế nào cũng bị vợ cho ngủ salon.
- B: sao vậy ?
- A: vì “dám cho con nào trèo lên đầu lên cổ” .
- B: nghe được, nói thử coi có hấp dẫn không.
- A: dự án này đầu tư 1 tỉ (tui với ông mỗi người góp 500 triệu), dự kiến hoạt
động trong 5 năm, mỗi năm thu về 350 triệu, sau 5 năm nếu không muốn
làm nữa thì dẹp luôn, máy móc thiết bị, nhà xưởng thanh lý luôn, tạm coi
như cho không.
- B: So với mang tiền gởi ngân hàng 10%/năm thì dự án này có lời hơn không ?
- A: Chắc chắn lời hơn, dự án này mạng lại tỉ suất lợi nhuận 22%
Năm Dòng tiền A B
0 (1,000) (500) (500)
1 350 175 175
2 350 175 175
3 350 175 175
4 350 175 175
5 350 175 175
Cơ sở nào A nói dự
án này mang lại lợi
nhuận 22% ?
Cách tiếp cận khác
 Bạn cần vay ngân hàng số tiền 1,000, với lãi suất 8%/năm. Có nhiều cách trả tiền, dưới đây là 1 cách: trả
cả lãi và gốc với số tiền = nhau trong 5 năm. Sau 5 năm bạn hết nợ ngân hàng.
 Số tiền trả mỗi năm là 250.46
Giải thích ở
trang sau
Diễn giải Năm Lãi suất
Số tiền
gốc đầu kỳ
Tiền lãi Lấy lại gốc
Số tiền thu
hàng năm
Lãi suất vay 8%/năm, lãi đơn, mỗi năm trả ngân hàng số tiền bằng nhau trong 5 năm
Vay ngân hàng 0 (1,000)
Số tiền trả hàng năm 1 8% 250.46
Số tiền trả hàng năm 2 8% 250.46
Số tiền trả hàng năm 3 8% 250.46
Số tiền trả hàng năm 4 8% 250.46
Số tiền trả hàng năm 5 8% 250.46
Cộng 1,252.3
Giá trị hiện tại dùng công thức Excel: 1,000
Cách tính 250.26 =PMT(8%,5,-1000,0) 250.46
Số tiền phải trả hàng năm tương đương số tiền vay 1,000 bây giờ với lãi suất 8%/năm
=-PV(8%,5,250.46,0)
Giải thích
- Đầu tư 1,000 (góc độ cá nhân gởi tiết kiệm hoặc ngân hàng cho vay).
- Lãi suất 8%/năm, lãi đơn.
- Thời gian 5 năm, mỗi năm tính lãi một lần.
- Có 2 cách thu hồi vốn khác nhau đều tương đương với số tiền đầu tư hiện tại là
1,000 (thực ra rất nhiều cách tùy thuộc vào thỏa thuận, ở đây chỉ lấy 2 cách để
minh họa)
- 1,000 thu về (tương đương với các số tiền sẽ nhận được trong tương lai, quy về
hiện tại) sau khi trừ khoản đầu tư ban đầu 1,000 còn được gọi là giá trị hiện tại
(Net Present Value – NPV),
 NPV = 1,000 thu về - 1,000 đầu tư = 0 (coi như cân bằng ở mức lãi suất 8%)
- 8% lãi suất cũng có thể được gọi lại tỉ suất lợi nhuận mang lại cho khoản đầu tư,
cũng có thể gọi là tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of Return – IRR)
Bản chất của vấn đề khá đơn giản, các nhà kinh tế học gọi tên khác nhau trong
ngữ cảnh khác nhau, làm cho vấn đề trở nên “bí hiểm và khó hiểu”. Ví dụ ở nhà
gọi tên Tèo nhưng lên công ty thì gọi Nguyễn Hùng Dũng chẳng hạn.
Cách 1 Cách 2
0
1 80 250.46
2 80 250.46
3 80 250.46
4 80 250.46
5 80 250.46
5 1,000
Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000
Đầu tư ban đầu 1,000 1,000
NPV 0 0
Năm
Số tiền thu hàng năm
Cách tính ở
trang sau
Cách tính
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
80 80 80 80 80
1000
74.07
68.59
63.51
58.80
735.03
1,000
Đầu tư 68.59 đồng bây giờ sau 2 năm sẽ có:
Giải thích thêm tại sao 68.59
đồng hiện tại lại tương đương
với 80 đồng sau 2 năm khi gởi
tiết kiệm 8%/năm (xem lại giá
trị tiền tệ theo thời gian ở trên)
Lãi và vốn sau năm 1: 74.08 =68.59*(1+8%)
Lãi và vốn sau năm 2: 80.00 =74.08*(1+8%)
Cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)*(1+8%)
Hay cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)^2
Quy tắc tam suất thông thường
Năm Dòng tiền Quy về hiện tại Năm Dòng tiền Quy về hiện tại
0 0
1 80 $74.07 1 250.46 $231.90
2 80 $68.59 2 250.46 $214.73
3 80 $63.51 3 250.46 $198.82
4 80 $58.80 4 250.46 $184.09
5 1,080 $735.03 5 250.46 $170.46
Giá trị hiện tại (PV) 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,000
Đầu tư ban đầu (1,000) Đầu tư ban đầu (1,000)
Ví dụ tính năm thứ 2: 68.59 =-PV(8%,2,0,80,0) Dùng Excel =-PV(8%,2,0,250.46,0)
Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/((1+8%)*(1+8%))
Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/(1+8%)^2
Cách 1 Cách 2 PA 1 PA 2
0 0
1 80 250.46 1 90 260.46
2 80 250.46 2 90 260.46
3 80 250.46 3 90 260.46
4 80 250.46 4 90 260.46
5 80 250.46 5 90 260.46
5 1,000 5 1,000
Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,040 1,040
Đầu tư ban đầu 1,000 1,000 Đầu tư ban đầu 1,000 1,000
NPV 0 0 NPV 40 40
Năm
Số tiền thu hàng năm
Năm
Số tiền thu hàng năm
Đặt vấn đề
Lãi suất 8%/năm
Giá trị hiện tại (PV) = 1,000
• Lãi suất 8%/năm
• Số tiền thu về/hoặc trả ngân hàng tăng 10
• Giá trị hiện tại (PV) bằng bao nhiêu ? Chắc
chắn phải lớn hơn 1,000 (ở đây là 1,040)
+10Giả sử dòng tiền thu đượcphải trả
tăng têm 10 cho cả 2 phương án:
Giải thích
- Cách tính có vẻ phức tạp nhưng có thể diễn giải bảng kế bên
như sau:
- Đầu tư ban đầu 1,000 đồng (đầu tư bỏ tiền ra nên ghi số âm)
- Mỗi năm thu về 350 đồng sau một năm đầu tư, trong vòng 5
năm
- Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/năm
- Đầu tư vào dự án này:
 Đầu tiên là thu được lợi nhuận bằng lãi suất tiết kiệm
10%/năm
 Ngoài ra còn thu được thêm 327đồng
- Tỉ suất lợi nhuận thực sự của dự án này là 22% (quá ngon), nên
đầu tư.
- IRR được tính bằng cách thử đúng sai (tức cứ bỏ đại 1 con số %
vào cho đến khi NPV = 0), sử dụng Excel tính dễ hơn (xem trang
sau)
Năm Dòng tiền A B
0 (1,000) (500) (500)
1 350 175 175
2 350 175 175
3 350 175 175
4 350 175 175
5 350 175 175
Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/năm
NPV 327 163 163
IRR 22% 22% 22%
Năm Dòng tiền Quy về hiện tại
0 (1,000)
1 350 318
2 350 289
3 350 263
4 350 239
5 350 217
Giá trị hiện tại (PV) 1,327
NPV 327
IRR 22%
Các trường hợp minh họa khác
Năm Dự án A Dự án B
0 (1,000) (1,000)
1 500 -
2 500 -
3 500 -
4 500 -
5 500 4,000
NPV 895 1,484
IRR 41% 32%
Năm Dự án A Dự án B
0 (5,000) (20,000)
1 2,000 7,000
2 2,000 7,000
3 2,000 7,000
4 2,000 7,000
5 2,000 7,000
NPV 2,582 6,536
IRR 29% 22%
Năm Dự án A Dự án B
0 1,000 (1,000)
1 (3,600) (4,000)
2 4,300 5,000
3 (1,760) 2,000
NPV (41) 998
IRR 60% 25%
- Dù có IRR cao nhưng NPV
âm tức không làm cho
giá trị doanh nghiệp tăng
thêm. Dự án A bị loại
- IRR chỉ là kỹ thuật tính
toán, nhiều khi mang lại
kết luận sai.
- 2 dự án có quy mô khác nhau,
nếu có khả năng đầu tư thêm
dự án khác thì chọn dự án A.
- Nếu không có dự án nào đầu tư
nữa mà có nhiều vốn thì vẫn có
thể đầu tư dự án B vì số tiền (tài
sản) mang lại cho công ty nhiều
hơn dự án A
- Dự án A có dòng tiền đều đặn mỗi
năm (phổ biến)
- Dự án B đầu tư bây giờ 5 năm sau
mới thu được (ví dụ trồng rừng, giả
định không phát sinh chi phí trong các
năm cho đơn giản)
- Dù B có IRR thấp hơn nhưng sẽ được
chọn do mang lại nhiều tiền hơn
Các trường hợp minh họa khác
Chọn dự án nào phụ thuộc
vào nguồn vốn và khả năng
kiếm được dự án khác
Năm Dự án A Dự án B
0 (1,000) 1,000
1 2,000 (2,000)
NPV 818 (818)
IRR 100% 100%
Năm Dự án C Dự án D
0 (1,000) (10,000)
1 1,500 12,000
NPV 364 909
IRR 50% 20%
- NPV là phương pháp
quan trọng để chọn dự
án, IRR chỉ để tham khảo

More Related Content

What's hot

Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngPhân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngDiệu Linh
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Hột Mít
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz hoangnhuthinh
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Namphân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt NamNguyễn Ngọc Hải
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA nataliej4
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019ngothithungan1
 
Bài thảo luận marketing ngân hàng
Bài thảo luận marketing ngân hàngBài thảo luận marketing ngân hàng
Bài thảo luận marketing ngân hàngnhung308
 

What's hot (20)

Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trườngPhân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICAĐề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
Đề án lập dự án kinh doanh ĐẠI LÝ MỸ PHẨM - TOPICA
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
Thuyết Trình Lý Thuyết Danh Mục Hiệu Quả - Markowitz
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Namphân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
 
Bài thảo luận marketing ngân hàng
Bài thảo luận marketing ngân hàngBài thảo luận marketing ngân hàng
Bài thảo luận marketing ngân hàng
 

Viewers also liked

Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnChuc Cao
 
حلوان لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازی
حلوان   لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازیحلوان   لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازی
حلوان لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازیChalak Muhamad
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoChuc Cao
 
Colored text boxes
Colored text boxesColored text boxes
Colored text boxesChuc Cao
 
Dòng tiền - Cash flow management
Dòng tiền - Cash flow managementDòng tiền - Cash flow management
Dòng tiền - Cash flow managementChuc Cao
 
Bảng cân đối kế toán balance sheet
Bảng cân đối kế toán   balance sheetBảng cân đối kế toán   balance sheet
Bảng cân đối kế toán balance sheetChuc Cao
 
Finance 4 non-financial manager - basic terms
Finance 4 non-financial manager -  basic termsFinance 4 non-financial manager -  basic terms
Finance 4 non-financial manager - basic termsChuc Cao
 
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2luudankhoi1991
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTChuc Cao
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏChuc Cao
 
Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Cun Haanh
 
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt được
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt đượcKỹ năng soạn thảo những điều cần đạt được
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt đượcLe Ngoc Quang
 
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửSự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửLe Ngoc Quang
 
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởBài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởMasterCode.vn
 
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệu
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệuBài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệu
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệuMasterCode.vn
 
Bài 3 xử lý sự cố phần mềm văn phòng
Bài 3   xử lý sự cố phần mềm văn phòngBài 3   xử lý sự cố phần mềm văn phòng
Bài 3 xử lý sự cố phần mềm văn phòngMasterCode.vn
 
Tài liệu Lập trình Java Core
Tài liệu Lập trình Java CoreTài liệu Lập trình Java Core
Tài liệu Lập trình Java CoreZendVN
 
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTrần Nguyên
 

Viewers also liked (20)

Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
 
حلوان لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازی
حلوان   لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازیحلوان   لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازی
حلوان لەسەردەمی خەلافەتی عەباسی تا رووخانی میرنشینی عەنازی
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - pareto
 
Colored text boxes
Colored text boxesColored text boxes
Colored text boxes
 
Dòng tiền - Cash flow management
Dòng tiền - Cash flow managementDòng tiền - Cash flow management
Dòng tiền - Cash flow management
 
Bảng cân đối kế toán balance sheet
Bảng cân đối kế toán   balance sheetBảng cân đối kế toán   balance sheet
Bảng cân đối kế toán balance sheet
 
Finance 4 non-financial manager - basic terms
Finance 4 non-financial manager -  basic termsFinance 4 non-financial manager -  basic terms
Finance 4 non-financial manager - basic terms
 
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2
Giai bai tap cau 02 va 03 câu 2
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
 
Raci
RaciRaci
Raci
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏ
 
Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)Chuong 5 lai suat (vb2)
Chuong 5 lai suat (vb2)
 
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt được
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt đượcKỹ năng soạn thảo những điều cần đạt được
Kỹ năng soạn thảo những điều cần đạt được
 
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tửSự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
Sự phát triển của công nghệ số hoá và lưu trữ điện tử
 
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mởBài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
Bài 1: Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, nguồn mở
 
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...
Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh hệ thống tin học...
 
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệu
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệuBài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệu
Bài 4: Hệ thống quản lý lịch biểu và tài liệu
 
Bài 3 xử lý sự cố phần mềm văn phòng
Bài 3   xử lý sự cố phần mềm văn phòngBài 3   xử lý sự cố phần mềm văn phòng
Bài 3 xử lý sự cố phần mềm văn phòng
 
Tài liệu Lập trình Java Core
Tài liệu Lập trình Java CoreTài liệu Lập trình Java Core
Tài liệu Lập trình Java Core
 
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
 

Similar to Tham dinh-du-an-npv-irr

Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingThẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingChuc Cao
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxUyenPham407604
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyxuanduong92
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyPe'heo Stubborn
 
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfNguyễn Minh
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfHuyenLeBich
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonViệt Long Plaza
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngĐề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngdissapointed
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tichhoangkn
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page financeChuc Cao
 

Similar to Tham dinh-du-an-npv-irr (20)

Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingThẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docx
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị ThủySlide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
 
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
 
Cho vay tra gop
Cho vay tra gopCho vay tra gop
Cho vay tra gop
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu von
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngĐề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page finance
 

More from Chuc Cao

Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchBudgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchChuc Cao
 
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractChuc Cao
 
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộ
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộInternal control - Hệ thống kiểm soát nội bộ
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộChuc Cao
 
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables management
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables managementKiểm soát khoản phải thu - Account receivables management
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables managementChuc Cao
 
Thuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATThuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATChuc Cao
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChuc Cao
 
Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential lossesChuc Cao
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1Chuc Cao
 
Hệ số beta
Hệ số betaHệ số beta
Hệ số betaChuc Cao
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesChuc Cao
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuChuc Cao
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuChuc Cao
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTChuc Cao
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếChuc Cao
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsChuc Cao
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective peopleChuc Cao
 
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsChuc Cao
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hatsChuc Cao
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals settingChuc Cao
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding systemChuc Cao
 

More from Chuc Cao (20)

Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchBudgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
 
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
 
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộ
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộInternal control - Hệ thống kiểm soát nội bộ
Internal control - Hệ thống kiểm soát nội bộ
 
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables management
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables managementKiểm soát khoản phải thu - Account receivables management
Kiểm soát khoản phải thu - Account receivables management
 
Thuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATThuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VAT
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơn
 
Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential losses
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
 
Hệ số beta
Hệ số betaHệ số beta
Hệ số beta
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principles
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầu
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PEST
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startups
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people
 
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hats
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals setting
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding system
 

Tham dinh-du-an-npv-irr

  • 1. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Sưu tầm & biên tập: CAO CỰ CHỨC Nguồn: - Internet - Kiến thức nhân loại
  • 2. NỘI DUNG 1 2 3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (đưa vào lại) SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Lưu ý: - Mục tiêu của bài viết này không phải là để chủ doanh nghiệp thực hiện thẩm định dự án - Mục tiêu là để hiểu được khi thực hiện dự án cần thẩm định nó và cách làm là như thế nào - Việc thẩm định nên để người có chuyên môn thực hiện, xem lại bài chi phí sử dụng vốn - Quan trọng nhất là tính toán dòng tiền, nếu tính không đúng thì kết quả sẽ ra sai - Tính dòng tiền sẽ được trình bày ở một bài khác
  • 3. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN » Thời gian là tiền bạc » Tiền là giống cái vì nó có thể đẻ » Đẻ nhanh hay chậm tùy thuộc vào chúng ta
  • 4. » Nhiều doanh nghiệp được lập ra nhằm mục đích để bán hoặc gọi vốn từ nhà đầu tư tổ chức » Muốn bán được hàng thì phải hiểu khách hàng kỳ vọng như thế nào » Biết khách hàng đánh giá món hàng như thế nào, định giá như thế nào Cần nắm được các nguyên tắc tài chính cơ bản
  • 5. Thời gian Giá trị tiền tệ theo thời gian là nguyên tắc cơ bản của mọi quyết định đầu tư - Tiền gởi ngân hàng hay mang đầu tư đều phải sinh ra lãi - Có 2 cách tính lãi cơ bản là lãi đơn và lãi kép - Thực tế hầu như các giao dịch đều dùng lãi kép
  • 6. 0 1 2 3 4 5 100 8 8 88 8 Lãi đơn: tiền lãi được tính trên vốn gốc - Gởi tiết kiệm 100 triệu - Lãi suất 8%/năm - Lãi tính cuối kỳ (1 năm 1 lần) - Thời hạn gởi 5 năm - Tiền lãi mỗi năm: 100 x 8% = 8 - Tổng số tiền thu được cuối năm thứ 5: 100 + 8x5 = 140 triệu
  • 7. 0 1 2 3 4 5 100 8 108 10.88 10.08 Lãi kép: tiền lãi được tính trên vốn gốc và tiền lãi kỳ trước (lãi đẻ ra lãi hay lãi mẹ đẻ lãi con) 8.64 9.33116.64 125.97 136.05 146.93Số tiền cuối kỳ: 100 x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) = 146.93 Hoặc dùng công thức Excel: =100*(1+8%)^5= 146.93 Ghi chú: Màu xanh là tiền lãi cuối kỳ Màu đỏ đậm là tiền gốc đầu kỳ
  • 8. Kết luận 1: 1. Lãi kép luôn thu được giá trị cao hơn lãi đơn 2. Nếu chu kỳ ghép lãi càng ngắn thì giá trị thu được càng cao: i. Nếu 18 tuổi lấy chồng và sòn sòn năm một thì tới 35 tuổi có 17 đứa con ii. Nếu 18 tuổi mới lấy chồng, 5 năm đẻ một đứa, thì tới 35 tuổi chỉ có 4,5 đứa Ví dụ ghép lãi hàng tháng (thay vì hàng năm) a. Lãi suất hàng tháng: 8%/12 = 0.667%/tháng b. Số tiền sau 5 năm = 100*(1+ 0.667%)^60 = 148.98 triệu
  • 9. Kết luận 2: với lãi suất 8%/năm, lãi kép, mỗi năm tính lãi 1 lần 1. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 108 triệu sau 1 năm 2. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 116.64 triệu sau 2 năm Do đó nếu bạn được một người hứa cho 100 triệu bây giờ hoặc 2 năm sau cho 116.64 triệu thì giá trị này cũng như nhau. Nhưng nếu có thì lấy liền cho chắc ăn 
  • 10. SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN Dòng tiền Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuậnLợi nhuận Lợi nhuận
  • 11. Dòng tiền và lợi nhuận Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tiền mặt 1,500,000,000 Vốn vay 600,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000 Lợi nhuận tích lũy Tổng cộng 1,500,000,000 Tổng cộng 1,500,000,000 Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng Doanh thu 250 250 250 250 250 250 1,500 Giá vốn 220 220 220 220 220 220 1,320 Lương 10 10 10 10 10 10 60 Lợi nhuận 20 20 20 20 20 20 120 Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Doanh thu 250 250 250 250 250 250 Trả chậm 250 250 250 250 250 250 Cộng dồn trả chậm 250 500 750 1,000 1,250 1,500 Giả sử doanh thu và chi phí chỉ có như bảng bên, không đóng thuế Để minh họa cho rõ nét, toàn bộ doanh thu bán hàng đều trả chậm trong 7 tháng (bán bây giờ 7 tháng sau mới thu tiền) Bảng cân đối kế toán khi mới thành lập công ty Ví dụ minh họa (chủ đề về bảng CĐKT sẽ viết sau)
  • 12. BCTC Tháng 1 BCTC Tháng 1 Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tiền mặt 1,270,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,520,000,000 Vốn vay 600,000,000 Phải thu khách hàng 250,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000 Lợi nhuận tích lũy 20,000,000 Lợi nhuận tích lũy 20,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 BCTC Tháng 2 BCTC Tháng 2 Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tiền mặt 1,040,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,540,000,000 Vốn vay 600,000,000 Phải thu khách hàng 500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000 Lợi nhuận tích lũy 40,000,000 Lợi nhuận tích lũy 40,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 BCTC Tháng 6 BCTC Tháng 6 Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tiền mặt 120,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,620,000,000 Vốn vay 600,000,000 Phải thu khách hàng 1,500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000 Lợi nhuận tích lũy 120,000,000 Lợi nhuận tích lũy 120,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Dòng tiền và lợi nhuận Bảng CĐKT – Bán trả chậm Bảng CĐKT – Bán trả ngay Hết tiền, nếu không có tiền bổ sung vào thì phá sản là chắc chắn dù vẫn có lợi nhuận Mỗi tháng tiền mặt giảm 220 mua hàng và trả lương 10
  • 13. Dòng tiền và lợi nhuận Khi đánh giá dự án đầu tư hoặc định giá doanh nghiệp không dùng lợi nhuận mà dùng dòng tiền ? » Tiền trong doanh nghiệp gồm có đầu vào và đầu ra ˃ Đầu ra: Mua nguyên phụ liệu, trả các chi phí liên quan đến tất cả các hoạt động ˃ Đầu vào: Tiền thu từ bán hàng, nhận nợ vay ˃ Đầu vào phải bằng hoặc lớn hơn đầu ra thì công ty mới tồn tại và phát triển được ˃ Tổng tiền đầu vào – tổng tiền đầu ra = Dòng tiền (cash flow) ˃ Như vậy nếu dòng tiền > 0 (vào lớn hơn ra) thì đã bao hàm có lợi nhuận trong đó » Như minh họa ở ví dụ trước, nếu tiền chỉ có ra hoặc ra lớn hơn vào thì chắc chắn doanh nghiệp không thể tồn tại được vì hết tiền hoạt động (vừa lỗ vừa thiếu tiền) » Dù có lợi nhuận nhưng không có tiền thì công ty cũng không tồn tại được
  • 14. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  • 15. Đặt vấn đề: Các doanh nhân, chủ doanh nghiệp thường có nhiều ý tưởng, ví dụ xây một nhà máy mới, nhưng thường tự hỏi dự án đó có tốt không? Có mang lại lợi nhuận không ? Có nhiều vấn đề liên quan, tuy nhiên chúng ta tạm gác qua và chỉ tập trung cho 3 vấn đề chính, là mục tiêu của bài viết này: 1. Số tiền đầu tư ban đầu (bao nhiêu và lấy ở đâu?) 2. Số tiền thu được khi dự án hoạt động mỗi năm là bao nhiêu? 3. Dự án này có lợi nhuận tốt không? Nếu có lợi nhuận tốt thì mới giải quyết được mục số 1 nói trên, tức là mới huy động được vốn từ người khác góp vào để thực hiện dự án (vốn tự có, vốn góp từ bạn bè, vay ngân hàng…) Để trả lời cho mục số 3, chúng ta phải làm cái gọi là “Đánh giá dự án đầu tư”.
  • 16. Câu chuyện “hư cấu” về sự ra đời của nước mắm Mỹ Nhân Ngư 2 người bạn gặp nhau: - A: tui có dự án này rất hay, trên thị trường hiện nay có nước mắm Nam Ngư, và như tên gọi đối tượng khách hàng của nó là phụ nữ, bán rất chạy. Chúng ta sẽ bắt chước và sản xuất nước mắm Mỹ Nhân Ngư với đối tượng khách hàng là đàn ông, nước mắm này thơm nhức mũi, bảo đảm ông nào đi ăn đâu đó về mà quên rửa miệng thế nào cũng bị vợ cho ngủ salon. - B: sao vậy ? - A: vì “dám cho con nào trèo lên đầu lên cổ” . - B: nghe được, nói thử coi có hấp dẫn không. - A: dự án này đầu tư 1 tỉ (tui với ông mỗi người góp 500 triệu), dự kiến hoạt động trong 5 năm, mỗi năm thu về 350 triệu, sau 5 năm nếu không muốn làm nữa thì dẹp luôn, máy móc thiết bị, nhà xưởng thanh lý luôn, tạm coi như cho không. - B: So với mang tiền gởi ngân hàng 10%/năm thì dự án này có lời hơn không ? - A: Chắc chắn lời hơn, dự án này mạng lại tỉ suất lợi nhuận 22% Năm Dòng tiền A B 0 (1,000) (500) (500) 1 350 175 175 2 350 175 175 3 350 175 175 4 350 175 175 5 350 175 175 Cơ sở nào A nói dự án này mang lại lợi nhuận 22% ?
  • 17. Cách tiếp cận khác  Bạn cần vay ngân hàng số tiền 1,000, với lãi suất 8%/năm. Có nhiều cách trả tiền, dưới đây là 1 cách: trả cả lãi và gốc với số tiền = nhau trong 5 năm. Sau 5 năm bạn hết nợ ngân hàng.  Số tiền trả mỗi năm là 250.46 Giải thích ở trang sau Diễn giải Năm Lãi suất Số tiền gốc đầu kỳ Tiền lãi Lấy lại gốc Số tiền thu hàng năm Lãi suất vay 8%/năm, lãi đơn, mỗi năm trả ngân hàng số tiền bằng nhau trong 5 năm Vay ngân hàng 0 (1,000) Số tiền trả hàng năm 1 8% 250.46 Số tiền trả hàng năm 2 8% 250.46 Số tiền trả hàng năm 3 8% 250.46 Số tiền trả hàng năm 4 8% 250.46 Số tiền trả hàng năm 5 8% 250.46 Cộng 1,252.3 Giá trị hiện tại dùng công thức Excel: 1,000 Cách tính 250.26 =PMT(8%,5,-1000,0) 250.46 Số tiền phải trả hàng năm tương đương số tiền vay 1,000 bây giờ với lãi suất 8%/năm =-PV(8%,5,250.46,0)
  • 18. Giải thích - Đầu tư 1,000 (góc độ cá nhân gởi tiết kiệm hoặc ngân hàng cho vay). - Lãi suất 8%/năm, lãi đơn. - Thời gian 5 năm, mỗi năm tính lãi một lần. - Có 2 cách thu hồi vốn khác nhau đều tương đương với số tiền đầu tư hiện tại là 1,000 (thực ra rất nhiều cách tùy thuộc vào thỏa thuận, ở đây chỉ lấy 2 cách để minh họa) - 1,000 thu về (tương đương với các số tiền sẽ nhận được trong tương lai, quy về hiện tại) sau khi trừ khoản đầu tư ban đầu 1,000 còn được gọi là giá trị hiện tại (Net Present Value – NPV),  NPV = 1,000 thu về - 1,000 đầu tư = 0 (coi như cân bằng ở mức lãi suất 8%) - 8% lãi suất cũng có thể được gọi lại tỉ suất lợi nhuận mang lại cho khoản đầu tư, cũng có thể gọi là tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of Return – IRR) Bản chất của vấn đề khá đơn giản, các nhà kinh tế học gọi tên khác nhau trong ngữ cảnh khác nhau, làm cho vấn đề trở nên “bí hiểm và khó hiểu”. Ví dụ ở nhà gọi tên Tèo nhưng lên công ty thì gọi Nguyễn Hùng Dũng chẳng hạn. Cách 1 Cách 2 0 1 80 250.46 2 80 250.46 3 80 250.46 4 80 250.46 5 80 250.46 5 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000 Đầu tư ban đầu 1,000 1,000 NPV 0 0 Năm Số tiền thu hàng năm Cách tính ở trang sau
  • 19. Cách tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 80 80 80 80 80 1000 74.07 68.59 63.51 58.80 735.03 1,000 Đầu tư 68.59 đồng bây giờ sau 2 năm sẽ có: Giải thích thêm tại sao 68.59 đồng hiện tại lại tương đương với 80 đồng sau 2 năm khi gởi tiết kiệm 8%/năm (xem lại giá trị tiền tệ theo thời gian ở trên) Lãi và vốn sau năm 1: 74.08 =68.59*(1+8%) Lãi và vốn sau năm 2: 80.00 =74.08*(1+8%) Cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)*(1+8%) Hay cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)^2 Quy tắc tam suất thông thường Năm Dòng tiền Quy về hiện tại Năm Dòng tiền Quy về hiện tại 0 0 1 80 $74.07 1 250.46 $231.90 2 80 $68.59 2 250.46 $214.73 3 80 $63.51 3 250.46 $198.82 4 80 $58.80 4 250.46 $184.09 5 1,080 $735.03 5 250.46 $170.46 Giá trị hiện tại (PV) 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,000 Đầu tư ban đầu (1,000) Đầu tư ban đầu (1,000) Ví dụ tính năm thứ 2: 68.59 =-PV(8%,2,0,80,0) Dùng Excel =-PV(8%,2,0,250.46,0) Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/((1+8%)*(1+8%)) Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/(1+8%)^2
  • 20. Cách 1 Cách 2 PA 1 PA 2 0 0 1 80 250.46 1 90 260.46 2 80 250.46 2 90 260.46 3 80 250.46 3 90 260.46 4 80 250.46 4 90 260.46 5 80 250.46 5 90 260.46 5 1,000 5 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,040 1,040 Đầu tư ban đầu 1,000 1,000 Đầu tư ban đầu 1,000 1,000 NPV 0 0 NPV 40 40 Năm Số tiền thu hàng năm Năm Số tiền thu hàng năm Đặt vấn đề Lãi suất 8%/năm Giá trị hiện tại (PV) = 1,000 • Lãi suất 8%/năm • Số tiền thu về/hoặc trả ngân hàng tăng 10 • Giá trị hiện tại (PV) bằng bao nhiêu ? Chắc chắn phải lớn hơn 1,000 (ở đây là 1,040) +10Giả sử dòng tiền thu đượcphải trả tăng têm 10 cho cả 2 phương án:
  • 21. Giải thích - Cách tính có vẻ phức tạp nhưng có thể diễn giải bảng kế bên như sau: - Đầu tư ban đầu 1,000 đồng (đầu tư bỏ tiền ra nên ghi số âm) - Mỗi năm thu về 350 đồng sau một năm đầu tư, trong vòng 5 năm - Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/năm - Đầu tư vào dự án này:  Đầu tiên là thu được lợi nhuận bằng lãi suất tiết kiệm 10%/năm  Ngoài ra còn thu được thêm 327đồng - Tỉ suất lợi nhuận thực sự của dự án này là 22% (quá ngon), nên đầu tư. - IRR được tính bằng cách thử đúng sai (tức cứ bỏ đại 1 con số % vào cho đến khi NPV = 0), sử dụng Excel tính dễ hơn (xem trang sau) Năm Dòng tiền A B 0 (1,000) (500) (500) 1 350 175 175 2 350 175 175 3 350 175 175 4 350 175 175 5 350 175 175 Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/năm NPV 327 163 163 IRR 22% 22% 22% Năm Dòng tiền Quy về hiện tại 0 (1,000) 1 350 318 2 350 289 3 350 263 4 350 239 5 350 217 Giá trị hiện tại (PV) 1,327 NPV 327 IRR 22%
  • 22. Các trường hợp minh họa khác Năm Dự án A Dự án B 0 (1,000) (1,000) 1 500 - 2 500 - 3 500 - 4 500 - 5 500 4,000 NPV 895 1,484 IRR 41% 32% Năm Dự án A Dự án B 0 (5,000) (20,000) 1 2,000 7,000 2 2,000 7,000 3 2,000 7,000 4 2,000 7,000 5 2,000 7,000 NPV 2,582 6,536 IRR 29% 22% Năm Dự án A Dự án B 0 1,000 (1,000) 1 (3,600) (4,000) 2 4,300 5,000 3 (1,760) 2,000 NPV (41) 998 IRR 60% 25% - Dù có IRR cao nhưng NPV âm tức không làm cho giá trị doanh nghiệp tăng thêm. Dự án A bị loại - IRR chỉ là kỹ thuật tính toán, nhiều khi mang lại kết luận sai. - 2 dự án có quy mô khác nhau, nếu có khả năng đầu tư thêm dự án khác thì chọn dự án A. - Nếu không có dự án nào đầu tư nữa mà có nhiều vốn thì vẫn có thể đầu tư dự án B vì số tiền (tài sản) mang lại cho công ty nhiều hơn dự án A - Dự án A có dòng tiền đều đặn mỗi năm (phổ biến) - Dự án B đầu tư bây giờ 5 năm sau mới thu được (ví dụ trồng rừng, giả định không phát sinh chi phí trong các năm cho đơn giản) - Dù B có IRR thấp hơn nhưng sẽ được chọn do mang lại nhiều tiền hơn
  • 23. Các trường hợp minh họa khác Chọn dự án nào phụ thuộc vào nguồn vốn và khả năng kiếm được dự án khác Năm Dự án A Dự án B 0 (1,000) 1,000 1 2,000 (2,000) NPV 818 (818) IRR 100% 100% Năm Dự án C Dự án D 0 (1,000) (10,000) 1 1,500 12,000 NPV 364 909 IRR 50% 20% - NPV là phương pháp quan trọng để chọn dự án, IRR chỉ để tham khảo