SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
I. CHƯƠNG I:
1. Xác định số tiền tối đa bạn sẽ trả cho một tài sản biết rằng tài sản đó có thể
tạo ra 1 khoản thu nhập là $150,000/ năm (tính đến cuối năm) trong 5 năm
và chi phí cơ hội của việc sử dụng khoản tiền trên là 9%?
Thu nhập $150,000/ năm thì sẽ có NPV thu nhập của tài sản đó trong 5 năm là:
NPV = 2 5
150000 150000 150000
...
(1 9%) (1 9%) (1 9%)
  
  
= 583447.69 $
Suy ra số tiền tối đa sẽ trả không vượt quá NPV
2. Giả định rằng tổng lợi ích và tổng chi phí của một hoạt động là B(Q) = 150
+ 28Q – 5Q2
và C(Q) = 100 + 8Q.
2.1. Viết công thức tính lợi ích ròng
Lợi ích ròng ( ) = tổng lợi ích – tổng chi phí = 2
50 20 5
Q Q
 
2.2. Tính lợi ích ròng nếu Q = 1? Và Q = 5?
Thay Q=1 =>  =65
Thay Q=5 =>  =25
2.3. Viết công thức xác định lợi ích ròng cận biên
Lợi ích ròng cận biên  ’= 20 - 5Q
2.4. Tính lợi ích ròng cận biên nếu Q = 1 và Q = 5
Thay Q=1 =>  ’ = 15
Thay Q=5 =>  ’ = -5
2.5. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng
Tối đa hóa lợi ích ròng khi  ’=0 => Q=4
2.6. Tại điểm Q tối đa hóa lợi ích ròng, giá trị lợi ích ròng cận biên là bao
nhiêu? Q=4
3. Lợi nhuận hiện tại của 1 hãng là $550,000. Mức lợi nhuận này được kỳ
vọng tăng trưởng vô thời hạn với tốc độ tăng trưởng không đổi ở mức 5%.
Nếu chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn của hãng là 8%, hãy xác định giá
trị của hãng nếu
3.1. Trước khi hãng trả cổ tức bằng lợi nhuận hiện tại
Trước khi hãng trả cổ tức thì vẫn có lợi nhuận là 5%, áp dụng công thức
tính PV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có:
1 5%
19425000
8
550000
% 5%
PV

 

$
3.2. Sau khi hãng trả cổ tức bằng lợi nhuận hiện tại
Không thay đổi gì. Giá trị vẫn như cũ.
4. Hãy xác định giá trị của một cổ phiếu ưu đãi biết cổ tức vô thời hạn của cổ
phiếu này là $75/ năm ( tính vào thời điểm cuối mỗi năm) và lãi suất là 4%
Lãi suất 4% = 75$ => giá cổ phiếu bằng 1875 $
5. Hoàn thành bảng sau và trả lời các câu hỏi
Biến
kiểm soát
(Q)
Tổng lợi
ích B(Q)
Tổng chi phí
C(Q)
Lợi ích
ròng
N(Q)
Lợi ích
cận biên
MB(Q)
Chi phí
cận biên
MC(Q)
Lợi ích
ròng cận
biên
MNB(Q)
100 1200 950 250 210 40
101 1400 1000=950+50 400 200 50 150
102 1590 1060 530 190 60 130
103 1770 1130 640 180 70 110
104 1940 1210 730 170 80 90
105 2100 1300 800 160 90 70
106 2250 1400 850 150 100 50
107 2390 1510 880 140 110 30
108 2520 1630 890 130 120 10
109 2640 1760 880 120 130 -10
110 2750 1900 850 110 140 -30
5.1. Xác định số lượng biến kiểm soát để tối đa hóa lợi ích ròng
 Tối đa hóa lợi ích ròng tại Q = 108
5.2. Xác định mối quan hệ giữa lợi ích cận biên và chi phí cận biên tại điểm
tối đa hóa lợi ích ròng
Tối đa hóa lợi ích ròng khi MR>=MC và độ chênh lệch giữa MR và MC
là nhỏ nhất
6. Jaynet chi $20,000/năm để vẽ tranh. Gần đây cô ta nhận được 02 lời đề
nghị làm việc cho một công ty marketing nổi tiếng. Một đem lại cho cô thu
nhập $100,000/ năm, một đem lại $90,000/năm. Tuy nhiên, cô từ chối cả hai
cơ hội làm việc để tiếp tục theo đuổi nghề vẽ tranh. Nếu Jaynet bán được
20 bức tranh mỗi năm với mức giá $10,000 một bức:
6.1. Xác định lợi nhuận kế toán của Jaynet
Thu nhập từ vẽ tranh = 20*10000 = 200000 $
Chi phí vẽ tranh = 20000 $
 Lợi nhuận kế toán = thu nhập – chi phí = 180000 $
6.2. Xác định lợi nhuận kinh tế của Jaynet
Jaynet không đi làm với thu nhập 100000 => mất 100000 chi phí cơ hội
này
 Lợi nhuận kte = lợi nhuận kế toán – chi phí cơ hội = 80000 $
7. Giả định rằng tổng lợi ích thu được từ một quyết định cho trước, Q, là
B(Q) = 25Q – Q2
và tổng chi phí là C(Q) = 5 + Q2
7.1. Xác định tổng lợi ích khi Q = 2 và Q = 10
Q=2 => B=46
Q=10 => B=150
7.2. Xác định lợi ích cận biên khi Q = 2 và Q = 10
Lợi ích cận biên MB = 25 – Q
Q=2 => MB = 23
Q=10 => MB = 15
7.3. Xác định Q để tối đa hóa tổng lợi ích
Tối đa hóa B => MB=0 => Q = 25
7.4. Xác định tổng chi phí khi Q = 2 và Q = 10
Q = 2 => C = 9
Q=10 => C = 105
7.5. Xác định chi phí cận biên khi Q =2 và Q = 10
MC = 2Q thay Q vào tìm dc MC
7.6. Xác định Q để tối thiếu hóa tổng chi phí
Tối thiểu hóa tổng chi phí khi Q = 0
7.7. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng
Tối đa hóa lợi ích ròng khi MB = MC  Q = 25/3
8. Một chủ nhà có thể cho thuê căn nhà của cô với giá $100,000/ năm trong 03
năm. Chi phí hiện để bảo dưỡng căn nhà là $35,000 và chi phí ẩn là
$50,000 (tất cả chi phí này là tính cho 1 năm). Tất cả các khoản doanh thu
và chi phí đều phát sinh vào cuối mỗi năm. Biết rằng lãi suất là 4%, hãy
xác định giá trị hiện tại của
8.1. Dòng lợi nhuận kế toán
Ta có: PV của thu nhập từ việc ho thuê căn nhà là:
2 3
100000 100000 100000
277509
(1 4%) (1 4%) (1 4%)
  
  
$
PV của chi phí hiện để bảo dưỡng căn nhà là
2 3
35000 35000 35000
97128
(1 4%) (1 4%) (1 4%)
  
  
$
Như vậy PV dòng lợi nhuận kế toán của căn nhà là
277509 – 97128 = 180381 $
8.2. Dòng lợi nhuận kinh tế
PV của chi phí ẩn để bảo dưỡng căn nhà là
2 3
50000 50000 50000
138754
(1 4%) (1 4%) (1 4%)
  
  
$
Như vậy PV dòng lợi nhuận kinh tế của căn nhà là
180381 – 138754 = 41672 $
9. Gần đây, có thông tin công ty nơi bạn làm việc sẽ bị bán với giá $275,000.
Thông báo tài chính của công ty chỉ ra rằng lợi nhuận hiện tại (current
profits) là $10,000, và chưa trả cổ tức. Giả định rằng công ty sẽ tồn tại vô
thời hạn và lãi suất ổn định ở mức 10%. Hãy xác định tốc độ tăng trưởng
lợi nhuận mà chủ sở hữu công ty kỳ vọng?
10. Bạn đang tìm mua một chiếc tủ lạnh mới đặt tại sảnh công ty bạn. Sau quá
trình tham khảo, bạn đã giới hạn phạm vi tìm kiếm còn 2 mẫu tủ lạnh. Một
mẫu tiết kiệm năng lượng có giá bán $500 và sẽ tiết kiệm cho công ty bạn
$25/ năm tiền điện (tính đến cuối năm) trong 5 năm. Một mẫu tiêu chuẩn
có tính năng tương tự như mẫu trên tuy nhiên không có tính năng tiết kiệm
điện với giá $400. Giả định rằng chi phí cơ hội của khoản tiền mua tủ lạnh
là 5%. Bạn nên chọn mua mẫu tủ nào?
Bài toán được hiểu là: có nên bỏ thêm 100$ ở hiện tại để tiết kiệm 25$ mỗi năm
trong 5 năm tới hay không?
Như vậy, ta sẽ tính giá trị hiện tại ròng của khoản tiền tiết kiệm được và so sánh
với khoản tiền bỏ ra ban đầu xem phương án nào có lợi hơn.
PV của khoản tiền tiết kiệm được là :
2 3
25 25 25
... 108.23
(1 5%) (1 5%) (1 5%)
   
  
$ > 100 $
Như vậy ta nên bỏ thêm 100$ để mua chiếc tủ lạnh giá 500$
11. Levi Strauss & Co đã trả $46,532 cho một cặp quần jeans Levi’s 110 năm
tuổi – cặp quần jeans Blue lâu đời nhất đến nay – bằng việc trả giá cao hơn
một số người đầu giá khác trong một cuộc đấu giá online trên eBay. Tình
huống trên thể hiện mô hình cạnh tranh nào trong các giao dịch kinh tế :
người bán – người bán (producer – producer rivalry), người mua – người
mua (consumer – consumer rivalry), hay người bán – người mua
(producer – consumer rivalry)? Giải thích?
+ Việc đấu giá mua hàng có nghĩa là những người mua cạnh tranh với nhau về
giá để có được quyền mua sản phẩm, như vậy đây chính là mô hình cạnh tranh
giữa người mua – người mua
12.Theo The Wall Street Journal, hoạt động sát nhập và mua lại (merger and
acquisition) trong quý đầu tiên đã tăng lên $5.3 tỷ. Trong đó, khoảng xấp
xỉ ¾ số lượng các giao dịch trong quý đầu tiên xảy ra giữa các công ty công
nghệ thông tin (IT). Vụ mua bán sát nhập lớn nhất trong lĩnh vực IT của
quý đầu là việc EMC mua lại VMWare với giá $625 triệu. Vụ thâu tóm
VMWare đã giúp cho EMC nắm giữ được công nghệ phần mềm cho phép
nhiều hệ điều hành như Microsoft’s Windows, Linux, và Novell Inc.’s
netware có thể vận hành đồng thời cùng lúc và độc lập trên cùng một hệ
thống máy chủ dựa trên nền tảng Intel. Qua đó giúp cho EMC mở rộng
lĩnh vực kinh doanh vốn có là các thiết bị lưu trữ dữ liệu nguồn. Giả sử
rằng tại thời điểm thâu tóm, do bối cảnh kinh tế ảm đạm, rất nhiều phân
tích đã dự đoán rằng lợi nhuận của VMWare sẽ tăng trưởng tại mức tỷ lệ
không đổi là 1% trong tương lai, và rằng thu nhập ròng hàng năm của
công ty là $50.72 triệu. Nếu EMC’s ước lượng chi phí cơ hội của khoản đầu
tư bỏ ra để tiến hành thâu tóm là 10%, với tư cách là một nhà phân tích,
hãy cho biết quan điểm của bạn về vụ sát nhập này?
 Áp dụng công thức tính NPV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có:
0
1 g
PV
i g




trong đó i = 10%, g = 1%, 0
 =50.72 triệu $
 PV = 569.2 triệu $
Như vậy so với khoản tiền mà EMC bỏ ra thì Emc đang bị thiệt trong
thương vụ này
Nếu EMC trước đó có một nguồn tin đáng tin cậy rằng nền kinh tế sắp sửa bước
vào giai đoạn mở rộng và nhờ đó thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo
của VMWare lên 3% trong tương lai. Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích?
 Tương tự, ta tính được PV của VMWare là:
1 3%
50.72 746.3
10% 3%
PV

 

$
Như vậy nếu nguồn tin này đúng thì EMC đã rất khôn ngoan khi thâu
tóm VMWare
II. CHƯƠNG 2:
1. Công ty X sản xuất hàng hóa X, là một loại hàng hóa thông thường
(normal good). Hãng cạnh tranh Y sản xuất hàng hóa thay thế Y, là hàng
hóa phẩm cấp thấp (inferior good)
1.1. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng cầu hàng hóa X thay đổi thế
nào?
1.2. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm cầu hàng hóa Y thay đổi thế
nào?
1.3. Nếu giá hàng hóa Y giảm cầu X thay đổi thế nào?
1.4. Hàng hóa Y có chất lượng thấp hơn so với hàng hóa X. Đúng hay
sai? Giải thích
1.1. Thu nhập người tiêu dùng tăng → cầu hàng hóa X tăng
1.2. Thu nhập người tiêu dùng giảm→cầu hàng hóa Y tăng
1.3. Y là hàng hóa thay thế của X
Giá hàng hóa Y giảm
 Cầu hàng hóa X giảm
1.4. Sai
2. Hàng hóa X được sản xuất trong một thị trường cạnh tranh sử dụng đầu
vào A. Giải thích sự thay đổi trong cung hàng hóa X trong những trường
hợp sau:
2.1. Giá đầu vào A tăng
2.2. Chính phủ áp dụng mức thuế môn bài (thuế doanh thu) $1/ sản
phẩm
2.3. Chính phủ áp thuế VAT 5%
2.4. Tiến bộ công nghệ mới làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm X
2.
2.1. P1 tăng → Qs
x giảm
2.2. Chính phủ áp thuế → Qs
x giảm
2.3. Chính phủ áp thuế VAT → Qs
x giảm
2.4. Chính phủ sản xuất giảm → Qs
x tăng
3. Giả định hàm cung sản phẩm X là Qd
x = -50 + 0.5Px – 5Pz
3.1. Xác định sản lượng X nếu Px = $500 và Pz = $30
3.2. Xác định sản lượng X nếu Px = $50 và Pz = $30
3.3. Nếu Pz = $30. Xác định hàm cung và hàm ngược của hàm cung của
sản phẩm X. Vẽ đồ thị hàm ngược của hàm cung.
3. 𝑄𝑋
𝐷
= −50 + 0.5 𝑃𝑋 − 5𝑃𝑍
3.1. 𝑄𝑋
𝐷
= −50 + 0.5 × 500 − 5 × 30
= 50
3.2. 𝑄𝑋
𝐷
= −50 + 0.5 × 50 − 5 × 30
= −175
3.3. 𝑃𝑍 = $30 → 𝑄𝑋
𝐷
= −50 + 0.5 𝑃𝑋 − 5𝑃𝑍
→ 𝑄𝑋
𝐷
= 0.5𝑃𝑥 − 200
→ Hàm ngược: 𝑃𝑋 = 𝑄𝑋
𝐷
− 200
4. Cầu đối với sản phẩm X là Qd
x = 1,200 – (1/2)Px + (1/4)Py – 8Pz + (1/10)M
Nghiên cứu chỉ ra rằng giá cả của các hàng hóa liên quan Py = $5,900 và Pz =
$90, thu nhập bình quân của người tiêu dùng M = $55,000
4.1. Y và Z là hàng hóa bổ sung hay thay thế của X
4.2. X là hàng hóa thông thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp
4.3. Xác định lượng cầu đối với X nếu Px = $ 4,910
4.4. Xác định hàm cầu và hàm cầu ngược của hàng hóa X. Vẽ đồ thị
đường cầu hàng hóa X.
4. 𝑄𝑋
𝐷
= 1200 −
1
2
𝑃𝑋 +
1
4
𝑃𝑌 − 8 𝑃𝑍 +
1
10
𝑀
4.1. Khi Py tăng → 𝑄𝑋
𝐷
tăng → Y là hàng hóa bổ sung của X
Khi Pz tăng → 𝑄𝑋
𝐷
giảm → Z là hàng hóa thay thế của X
4.2. M tăng → 𝑄𝑋
𝐷
tăng → X là hàng hóa thông thường
4.3. Px=$4910
𝑄𝑋
𝐷
= 1200 −
1
2
𝑃𝑋 +
1
4
𝑃𝑌 − 8 𝑃𝑍 +
1
10
𝑀 = 50
4.4. 𝑄𝑋
𝐷
= 1200 −
1
2
𝑃𝑋 +
1
4
× 5900 − 8 × 90 +
1
10
× 5500 = 2505 −
1
2
𝑃𝑋
→ Hàm cầu ngược: 𝑃𝑋 = 5010 − 2𝑄𝑋
𝑃
5. Đường cầu đối với hàng hóa X là Qd
x = 460 – 4Px
5.1. Xác định đường cầu ngược
5.2. Xác định thặng dư người tiêu dùng (consumer surplus) nếu Px = $35
5.3. Xác định thặng dư người tiêu dùng nếu Px = $25
5.4. Nếu giá hàng hóa giảm thặng dư người tiêu dùng thay đổi như thế
nào?
5.
5.1. 𝑃𝑋 = −
1
4
𝑄𝑋
𝐷
+ 115
5.2. 𝐶𝑆 =
1
2
× 80 × 320 = 12800
5.3. Px=25
AB=90
𝐵𝐶 = 460 ×
𝐴𝐵
𝐴𝑂
= 460 ×
90
115
= 360
𝐶𝑆 =
1
2
× 90 × 360 = 16200
5.4. Khi giá cả hàng hóa giảm thì thặng dư NTD tăng vì thặng dư NTD được giới
hạn bởi phần diện tích trên đường giá dưới đường cầu → giá giảm, phần diện
tích được mở rộng → CS tăng
6. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd = 50 – P và Qs = (1/2)P – 10
6.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường
6.2 Xác định lượng cung, cầu và chênh lệch cung cầu (magnitude of the
surplus) nếu chính phủ quy định mức giá sàn (price floor) là $42
6.3 Xác định lượng cung, cầu và chênh lệch cung cầu (magnitude of the
shortage) nếu chính phủ quy định mức giá trần (price ceiling) là $30
Bài giải:
6.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi: Qd = Qs
⇔ 50 - P = (½)P -10
⇔ P = 40 => Q = 10
6.2 Pfloor = 42 => Qd = 8, Qs= 11
𝛥(𝑄𝑑 − 𝑄𝑠) = 3
6.3 Pceiling = 30 => Qd= 20, Qs= 5
𝛥(𝑄𝑑 − 𝑄𝑠) = 15
Kết luận: Qd = 50 – P và Qs = (1/2)P – 10
6.1 P = 40 => Q = 10
6.2 Qd = 8, Qs= 11, 𝛥(𝑸𝒅 − 𝑸𝒔) = 𝟑
6.3 Qd= 20, Qs= 5, 𝛥(𝑸𝒅 − 𝑸𝒔) = 𝟏𝟓
7. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd
x = 7 – (1/2)Px và Qs
x = (1/4)Px – ½
7.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường. Minh họa bằng đồ
thị
7.2 Nếu chính phủ đánh $6 thuế môn bài lên sản phẩm X. Xác định mức
giá và lượng cân bằng mới.
7.3 Xác định tổng số thu thuế của chính phủ
Bài giải:
7.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi:
Qd=Qs ⇔ ¾ P= 15/2 ⇔ P= 10 => Q= 2
7.2 Px = 14 - 2Qd
Khi chính phủ đánh thuế môn bài là 6 thì giá mới là:
P2 = 14 - 2Qd +6 => Qd= 10 - ½ P2
P2= 2 + 4Qs +6 => Qs= -2 + ¼ Ps
=> ¾ P2 = 12 => P2= 16 => Q=2
7.3 Tổng thu thuế của chính phủ là:
𝛴 = 𝑡 . 𝑄 = 6 𝑥 2 = 12
Kết luận: Qd
x = 7 – (1/2)Px và Qs
x = (1/4)Px – ½
7.1 P= 10, Q= 2
7.2 P2= 16, Q=2
7.3 12
8. Cho đường cung của sản phẩm X, Qs
x = -340 + 10Px
8.1 Xác định đường cung ngược
8.2 Xác định thặng dư người sản xuất nếu Qx = 350 và 1,000
Bài giải:
8.1 Qs= -340 +10P => P = 34 + 1/10Qs
8.2 Nếu P=0 => Qs= -340
Nếu Q=350 => Thặng dư sản xuất: Ps= ∫
350
−340
(34+1/10 Q) dQ = 23850
Nếu Q= 1000 => Thăng dư sản xuất Ps = ∫
1000
−340
(34+1/10 Q) dQ = 89780
Kết luận: Qs
x = -340 + 10Px
8.1 P = 34 + 1/10Qs
8.2 Ps(350) = 23850 , Ps(1000) = 89780
9. Cho hàm cung và cầu trên thị trường Qs
x = -10 + Px và Qd
x = 56 – 2Px. Giả sử
chính phủ áp đặt mức giá sàn là $25 và sẽ thu mua hết tất cả các sản phẩm không
bán hết trên thị trường tại mức giá sàn
9.1 Xác định tổng chi phí mà chính phủ phải chịu để thu mua hàng hóa dư
thừa
9.2 Tính toán tổn thất phúc lợi xã hội (deadweight loss) gây ra bởi quy định
giá sàn của chính phủ
Bài giải:
9.1 Khi Pfloor = 25 thì:
Qs= 15, Qd= 6
=> 𝛥(𝑄𝑠 − 𝑄𝑑) = 9
Tổng chi chính phủ là = 9x25 = 225$
9.2 Xác định Q, P tại điểm cân bằng thị trường, xảy ra khi Qs=Qd
⇔ -10 +P = 56 -2P ⇔ P*= 22, Q*=12
DWL = tính lợi ích thăng thêm của nhà sản xuất, sự mất đi của người tiêu
dùng, chi phí bỏ ra của chính phủ
DWL =
(22+25)𝑥 9/2
2
x2 = 211.5
Kết luận: Qs
x = -10 + Px và Qd
x = 56 – 2Px. Giá sàn $25
9.1 Chi phí chính phủ bỏ ra mua hàng dư thừa: 225$
9.2 DWL= 211.5
10. Cho đường cầu của sản phẩm Qd
x = 1000 – 2Px + 0.02 Pz, biết Pz = $400
10.1 Xác định độ co dãn cầu giá nếu Px = $154? Cầu co dãn hay không co
dãn tại mức giá này? Nếu hãng quyết định mức giá thấp hơn $154 doanh
thu của hãng biến động thế nào?
10.2 Xác định độ co dãn cầu giá nếu Px = &354? Cầu co dãn hay không co
dãn tại mức giá này? Nếu hãng quyết định mức giá cao hơn mức $354
doanh thu của hãng biến động thế nào?
10.3 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hai hàng hóa X và Z nếu Px =
$154? Hàng hóa X và Z là hàng hóa thay thế hay bổ sung?
Kiến thức:
Công thức tính độ co dãn Q=c+dP thì E= d*(P/Q)
0< E < 1: Cầu ít co giãn, E> 1: Cầu co giãn, E= ∞: Cầu hoàn toàn co
giãn
E= 1: Cầu co giãn đơn vị , E= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn
Công tính tính độ co dãn chéo:
X và Y là hai hàng hóa bổ sung khi hệ số co dãn chéo E < 0
X và Y là hai hàng hóa thay thế khi hệ số co dãn chéo E > 0
Bài giải:
10.1 Px= 154 => Qx= 700 => Ex=
−2 𝑥 154
700
= -0,44
Cầu không co dãn, giá tỷ lệ thuận với doanh thu
Nếu P thấp hơn 154, P giảm, TR giảm
10.2 Px= 354 => Qx= 299.08 => Ex=
−2 𝑥 354
299.08
= -2.36
Cầu co dãn , giá tỷ lệ nghịch với doanh thu
Nếu P cao hơn 354, doanh thu giảm
10.3 Px= 154 => Qx= 700 và Pz= 400
Px = 500 - Qdx + 0.02Pz
𝐸𝑋
𝑍
=
0.02 𝑥 400
154
= 0.052 > 0 , cầu chéo không co dãn , 2 hàng hoá thay
thế
Kết luận: Qd
x = 1000 – 2Px + 0.02 Pz, biết Pz = $400
10.1 E = -0.44, không co dãn, giá tỉ lệ thuận doanh thu, P giảm, TR giảm
10.2 E = -2.36, co dãn, giá tỉ lệ nghịch doanh thu, P tăng, TR giảm
10.3 E chéo = 0.052> 0 , 2 hàng hoá thay thế
11. Giả sử hàm cầu của hãng là lnQd
x = 3 – 0.5lnPx – 2.5lnPy + lnM +
2lnA biết rằng Px = $10; Py = $4; M = $20,000; và A = $250
11.1 Xác định độ co dãn cầu giá? Cầu co dãn, không co dãn hay co dãn
đơn vị?
11.2 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hàng hóa X và Y? Hai hàng
hóa này là bổ sung hay thay thế?
11.3 Xác định độ co dãn cầu thu nhập? Hàng hóa X là hàng hóa thông
thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp?
11.4 Xác định độ co dãn của cầu và quảng cáo?
Giải
11.1 Co dãn cầu giá = -0.5 => Cầu không co giãn tương đối theo giá
11.2 Co dãn cầu chéo = -2.5 => 2 hàng hóa bổ sung
11.3 Co dãn cầu thu nhập = 1 => X là hàng hóa thông thường
11.4 Co dãn cầu và quảng cáo = 2
12. Giả sử độ co dãn cầu giá của hàng hóa X là -2, độ co dãn cầu thu nhập là 3,
độ co dãn cầu và quảng cáo là 4, và độ co dãn chéo của cầu với hàng hóa Y là -6.
Xác định sự thay đổi của lượng hàng hóa tiêu dùng X nếu:
12.1. Giá hàng hóa X tăng 5%
12.2. Giá hàng hóa Y tăng 10%
12.3. Quảng cáo giảm 2%
12.4. Thu nhập của người tiêu dùng giảm 3%
Giải
12.1 Có Px tăng 5%, Co dãn cầu giá -2 => Lượng hàng hóa X giảm 10%
12.2 Px tăng 10%, co dãn chéo -6 => Lượng hàng hóa X giảm 60%
12.3 Quảng cáo tăng 2%, co dãn cầu và quảng cáo là 4 => Lượng X tăng 8%
12.4 Thu nhập giảm 3%, Co dãn cầu thu nhập là 3 => Lượng X Giảm 9%
13. Giả sử độ co giãn chéo của cẩu giữa hàng hóa X và Y là -5. Xác định mức
thay đổi giá của hàng hóa Y để lượng tiêu dùng hàng hóa X tăng 50%?
Giải
Độ co dãn cầu chéo là -5 => 2 hàng hóa bổ sung
Để X tăng 50% thì Py giảm 10%
14. Bạn là quản lý của một hãng có doanh thu $30,000/năm từ sàn phẩm X,
$70,000/ năm từ sản phẩm Y. Độ co dãn cầu giá của hàng hóa X là -2.5, và độ co
dãn chéo giữa hàng hóa Y và hàng hóa X là 1.1. Xác định tổng doanh thu của
hãng (từ hai sản phẩm) thay đổi như thế nào nếu bạn tăng giá hàng hóa X thêm
1%?
Giải
Nếu Px tăng 1% thì:
Lượng X giảm 2.5%
Lượng Y tăng 1.1 %
Tổng doang thu mới là:
TR’= 101%Px.97.5%Qx + Py.101.1%Qy= 100312,5
=> Tổng doanh thu tăng 312,5
15. Lần đầu tiên trong 2 năm, Big G ( bộ phận sản xuất ngũ cốc của General
Mills) đã tăng giá bán ngũ cốc thêm 2%. Nếu kết quả của đợt tăng giá này, tổng
số lượng ngũ cốc bán ra bởi Big G giảm 3%? Dựa trên những dữ kiện trên hãy
dự báo doanh thu từ thương hiệu Lucky Charms của hãng tăng hay giảm? Giải
thích?
Giải:
Ta có P tăng 2%, Sản lượng giảm 3% nên tổng doanh thu mới là:
TR’= 102%P.97%Q= 98,94%P.Q= 98,94% TR
=> Doanh thu của hãng giảm
16. Nếu phòng marketing của Starbucks ước lượng rằng độ co dãn cầu thu
nhập đối với sản phẩm cà phê của hãng là 1.75. Có dự báo cho rằng trong năm
sau kinh tế suy thoái dẫn tới thu nhập của người tiêu dùng giảm 4%. Hãy xác
định ảnh hưởng của dự báo này đến sản lượng cà phê hãng kỳ vọng sẽ tiêu thu
được?
Kết luận: sản lượng cà phê kỳ vọng giảm 7% (=4x1.75)
17. Bạn là giám đốc một bộ phận kinh doanh của Toyota. Nếu phòng
marketing ước lượng cầu đối với sản phẩm Highlander của hãng là Q = 100,000 –
1.25P. Hãy xác định mức giá tối đa hóa doanh số bán hàng của sản phẩm
Highlander?
P=40000
18. Bạn là quản lý chịu trách nhiệm giám sát luồng tiền tại một công ty chuyên
sản xuất thiết bị chụp ảnh. Các thiết bị chụp ảnh truyền thống (dùng phim)
chiếm 80% doanh số bán hàng của công ty, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là
2%. Gần đây bạn nhận được một báo cáo sơ bộ chỉ ra rằng người tiêu dùng có xu
hướng chụp ảnh với máy ảnh kỹ thuật số nhiều hơn gấp 3 lần so với chụp ảnh
bằng máy ảnh truyền thống, và rằng độ co dãn chéo của cầu giữa máy ảnh kỹ
thuật số và máy ảnh truyền thống là -0.2. Trong năm 2009, công ty bạn kiếm
được doanh số $400 triệu từ máy ảnh kỹ thuật số và $600 triệu từ máy ảnh truyền
thống. Biết độ co dãn cầu giá của máy ảnh truyền thống là -2.5, hãy xác định mức
độ thay đổi tổng doanh thu của công ty (từ cả máy ảnh kỹ thuật số và máy ảnh
truyền thống) nếu giá máy ảnh truyền thống giảm 1%?
Kết luận: TR mới = 400.8
19. Một ông chủ của một chuỗi (nhỏ) các trạm bơm xăng trong thành phố
(lớn) Hà Nội. Ông ta đọc trên một ấn phẩm về thương mại nói rằng độ co dãn cầu
giá của mặt hàng xăng dầu ở Việt Nam là -0.2. Bởi vì cầu là không co dãn tương
đối, ông ta dự định sẽ tăng giá bán xăng dầu để tăng doanh thu và lợi nhuận. Hãy
nhận xét về chiến lược tăng giá dựa trên thông tin mà ông ta có được? Giải thích?
Kết luận: chiến lược không phù hợp (đây là cầu ngành ko phải cầu hãng)
20. Người tiêu dùng có $400 để chi tiêu cho hàng hóa X và Y. Giá thị trường
của hàng hóa X là Px = $10 và Y là Py = $40.
20.1. Hãy xác định tỷ lệ thay thế thị trường (market rate of substitution) giữa
hàng hóa X và Y?
Kết luận: Px/Py = 0.25
20.2. Vẽ và chỉ ra tập cơ hội (opportunity set – budget set) của người tiêu dùng?
Kết luận: tập cơ hội là đường ngân sách I: 10X+4Y=400
20.3. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thêm $400: tập cơ hội của người
tiêu dùng thay đổi như thế nào? Tỷ lệ thay thế thị trường thay đổi như thế nào?
Kết luận: - Tỉ lệ thay thế thị trường k đổi
-Đường ngân sách dịch phải
21.Người tiêu dùng C có đường ngân sách (budget line) cắt trục sản phẩm Y tại
điểm 20 đơn vị, cắt trục sản phẩm X tại điểm 20 đơn vị. Người tiêu dùng C đạt tới
điểm cân bằng tiêu dùng tại điểm A với lượng sản phẩm Y tiêu dùng là 10 đơn vị.
Nếu giá hàng hóa X là $5.
21.1. Xác định giá hàng hóa Y?
21.2. Xác định thu nhập của người tiêu dùng C?
21.3. Tại điểm A, xác định số lượng sản phẩm X người tiêu dùng C tiêu
thụ?
21.4. Giả sử đường ngân sách của C thay đổi cắt sản phẩm Y tại điểm 40
đơn vị, cắt trục sản phẩm X tại 20 đơn vị, điểm cân bằng tiêu dùng mới B tại mức
sản phẩm Y tiêu dùng là 25 đơn vị. Xác định sự thay đổi trong môi trường kinh tế
dẫn tới sự thay đổi cân băng tiêu dùng? Người tiêu dùng có lợi hơn hay bất lợi
hơn trong tình huống này?
21.1.
Đường ngân sách: I/Px=20, I/Py=20
 Px=Py=5$
21.2.
Thu nhập NTD: C=20.Px=100$
21.3. Tại điểm cân bằng:
Mux/Muy = Px/Py = Y/X (1)
5X + 5Y= 100 (2)
Từ (1) và (2): X=Y=10 (sp)
21.4. Đường ngân sách thay đổi ra xa gốc tọa độ, TD sản phẩm X giữ nguyên, TD sản
phẩm Y được nhiều hơn => thu nhập tăng => có lợi cho NTD.
22.Một người tiêu dùng phải quyết định phân bổ $250 để tiêu dùng giữa hai sản
phẩm X và Y. Mức giá thị trường của hai sản phẩm này lần lượt là Px = $5 và Py
= $10.
22.1. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng nói trên?
22.2. Vẽ và chỉ ra tập cơ hội của người tiêu dùng?
22.3. Chỉ ra sự thay đổi trong tập cơ hội của người tiêu dùng nếu giá hàng
hóa X tăng lên $10? Xác định tỷ lệ thay thế thị trường giữa hảng hóa X và Y
trong trường hợp này?
22.1. Phương trình đường ngân sách: 5X + 10Y = 250
22.2. Tập cơ hội 5X + 10Y =< 250
22.3. Tập cơ hội giảm đi, tỉ lệ thay thế thị trường = Px/Py = 1
23.Một người tiêu dùng phải tiêu toàn bộ thu nhập của mình vào hai sản
phẩm X và Y. Biết rằng X là hàng hóa phẩm cấp thấp và Y là hàng hóa thông
thường. Cân bằng tiêu dùng đối với hàng hóa X và Y sẽ tăng hay giảm nếu
23.1 Thu nhập tăng gấp đôi
23.2.Thu nhập tăng gấp bốn và giá thị trường 02 mặt hàng tăng gấp đôi
23.3.Thu nhập và giá thị trường cả hai mặt hàng đều tăng gấp 4
23.4.Thu nhập giảm một nửa và giá hai mặt hàng tăng gấp đôi
23.1. X giảm, Y tăng.
23.2. X giảm, Y tăng
23.3. X giảm, Y tăng.
23.4.
24.Người tiêu dùng có tập ngân sách đối với hai hàng hóa X và Y 500 ≥ 2X + 4Y
24.1. Minh họa tập ngân sách của người tiêu dùng trên đồ thị
24.2.Nếu giá của hai hàng hóa và thu nhập của người tiêu dùng đều tăng gấp đôi,
tập ngân sách thay đổi thế nào? Giải thích?
24.3.Có thể xác định mức giá cả của hai hàng hóa và thu nhập của người tiêu
dùng dựa trên phương trình tập ngân sách nói trên hay không? Giải thích?
24.1. Nếu giá 2 hàng hóa và thu nhập I tăng gấp đôi => I/Px không đổi, I/Py không đổi
 Tập NS không đổi.
24.3.
Tập NS chỉ cho biết tỉ lệ giá cả của 2 hàng hóa, tỉ lệ giữa giá và thu nhập => không thể
xác định giá và thu nhập dựa vào đường ngân sách.
25.Các siêu thị đều bày bán cùng một chủng loại sản phẩm ( VD đường ăn) dưới
hai loại nhãn hàng khác nhau, một loại dãn nhãn chung của siêu thị, một loại dán
nhãn riêng của các nhà sản xuất. Đối với đa số người tiêu dùng, những sản phẩm
dán nhãn khác nhau này được xem là thay thế hoàn hảo, tức là người tiêu dùng
luôn luôn sẵn sàng thay thế sản phẩm dãn nhãn siêu thị và sản phẩm dán nhãn
nhà sản xuất theo một tỷ lệ cố định. Giả sử rằng người tiêu dùng sẽ sẵn sàng thay
thế 3kg đường dán nhãn siêu thị lấy 2kg đường dán nhãn nhà sản xuất.
25.1. Tình huống trên có mô tả tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) giảm dần
giữa đường dán nhãn siêu thị và đường dán nhãn nhà sản xuất?
25.2. Giả định người tiêu dùng có $10 để mua đường, và giá đường dán
nhãn siêu thị là $1/kg, giá đường dán nhãn NSX là $2/kg. Xác định số
lượng mỗi loại đường mà người tiêu dùng sẽ mua?
25.3. Nếu giá đường dán nhãn siêu thị là $2/1kg và giá đường dán nhãn
NSX là $1/1kg?
25.1. Những sản phẩm dán nhãn khác nhau được xem là thay thế hoàn hảo => tỉ lệ
thay thế cận biên MRS cố định.
25.2. X: đường nhãn siêu thị => Px: giá đường nhãn siêu thị
Y: đường nhãn NSX => Py: giá đường dán nhãn NSX
MRS=MUx/MUy = 3/2 > Px/Py = ½
 TD toàn bộ hàng hóa X (10 kg đường siêu thị)
25.3. MRS = 3/2 < Px/Py = 2
Tiêu dùng toàn bộ hàng hóa Y (10 kg đường dán nhãn NSX)
26. Bạn là quản lý của một công ty cỡ vừa chuyên lắp ráp máy tính cá nhân. Bạn
thu mua hầu hết linh kiện máy tính – ví dụ như RAM – trên thị trường cạnh
tranh. Dựa trên nghiên cứu thị trường, những khách hàng có mức thu nhập trên
$75.000 tiêu thụ gấp 1.3 lần RAM so với nhóm khách hàng có thu nhập thấp hơn.
Một buổi sáng, bạn đọc được trên tờ The Wall Street Journal thông tin về một
công nghệ mới vừa ra đời nhờ đó giúp các nhà sản xuất giảm chi phí sản xuất
RAM. Dựa trên thông tin này, bạn kỳ vọng điều gì sẽ xảy ra đối với giá RAM bạn
thu mua trên thị trường? Điều gì sẽ có thể xảy ra nếu có thông tin cho rằng thu
nhập của người tiêu dùng được kỳ vọng tăng lên trong vòng 2 năm sau khi nền
kinh thế thoát khỏi suy thoái? Giải thích?
Công nghệ mới làm chi phí sản xuất giảm => Cung RAM tăng, cầu không đổi nên kì
vọng giá RAM sẽ giảm.
Dựa trên thông tin nghiên cứu thị trường, RAM là hàng hóa thông thường, cầu tăng
theo thu nhập. Khi có kì vọng thu nhập tăng lên, kì vọng về cầu của RAM cũng tăng
lên. Công nghệ mới làm cung RAM tăng, nên sản lượng sẽ tăng, còn giá thành chưa
kết luận được.
Kết luận: 1) Kì vọng giá RAM giảm, lượng cân bằng tăng.
2) Sản lượng cân bằng RAM tăng, giá không kết luận được
27.Bạn là quản lý một hãng sản xuất và bán ra thị trường một sản phẩm nước
giải khát đại trà (không thương hiệu mạnh) trên thị trường tự do cạnh tranh. Bên
cạnh số lượng lớn các sản phẩm đại trà tương tự, bạn cũng phải cạnh tranh với
các thương hiệu lớn trong lĩnh vực nước giải khát như Coca-Cola và Pepsi. Giả
sử rằng, nhờ những nỗ lực lobby thành công của các nhà sản xuất đường, Quốc
hội đã thông qua đạo luật áp đặt một mức thuế nhập khẩu $0.50/kg đường nhập
khẩu – nguyên liệu chính trong sản phẩm của bạn. Hơn nữa, Coke và Pepsi vừa
lên kế hoạch thực hiện một chiến dịch quảng cáo lớn nhằm quảng bá rằng những
sản phẩm mang thương hiệu quả họ có chất lượng ưu việt hơn so với các sản
phẩm nước giải khát đại trà. Hãy đánh giá những tác động có thể của các sự kiện
trên đến mức giá cả cũng như sản lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm nước
giải khát đại trà?
Coca và Pepsi là sản phẩm thay thế đối với nước giải khát đại trà.
Thị trường nước giải khát đại trà là tự do cạnh tranh.
Giá nguyên liệu chính tăng làm chi phí sx tăng, cung cho nước giải khát đại trà giảm.
Quảng cáo của Coca và Pepsi làm tăng cầu Coca và Pepsi, do là sp thay thế nên cầu
nước giải khát đại trà giảm.
Do đó sản lượng của thị trường nước giải khát đại trà giảm, còn giá thì không kết luận
được.
28.Do những căng thẳng gia tăng ở khu vực Trung Đông, sản xuất dầu đã giảm
1.21 triều thùng / ngày – mức giảm 5% trong tổng cung toàn thế giới về dầu thô.
Hãy giải thích những tác động có thể của sự kiện này đối với thị trường xăng dầu
khí đốt và thị trường ô tô cỡ nhỏ?
Cung dầu thô giảm => giá ttrg xăng dầu khí đốt tăng.
Với người tiêu dùng sử dụng ô tô cỡ nhỏ, xăng dầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong thu nhập,
nên không làm cầu ô tô giảm. Tuy nhiên giá xăng dầu tăng có thể làm chi phí sản xuất
tăng, nếu tăng đủ lớn sẽ làm cung ô tô giảm.
Sản lượng cân bằng trên thị trường ô tô giảm, giá tăng.
Kết luận: Giá cân bằng trên thị trường xăng dầu khí đốt tăng.
Trên thị trường ô tô cỡ nhỏ,
29.G.R. Dry Foods Distributors là nhà phân phối bán buôn các sản phẩm thực
phẩm khô, ví dụ như gạo và đậu khô. Quản lý của hãng đang bận tâm đến một
bài báo mà ông ta đọc sáng nay trên tờ The Wall Street Journal, trong đó nói
rằng thu nhập cá nhân của nhóm có thu nhập thấp nhất được kỳ vọng sẽ tăng
10% trong năm sau. Một mặt ông ta vui mừng vì thu nhập của nhóm người
nghèo nhất tăng lên, mặt khác ông ta băn khoăn về ảnh hưởng của sự tăng thu
nhập này đối với công ty. Hãy nêu những tác động có thể có đối với giá cả sản
phẩm của hãng G.R. Dry Foods? Giải thích?
Sản phẩm gạo là sản phẩm có cầu ít co giãn theo thu nhập.
Khi thu nhập của nhóm có thu nhập thấp nhất tăng lên, cầu về gạo không thay đổi
đáng kể, nên nó không ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm của công ty.
Kết luận: không ảnh hưởng
30.Rapel Valley, Chi Lê là một vựa rượu nổi tiếng với những sản phẩm rượu
vang chất lượng tuyệt hảo và chi phí rẻ hơn rất nhiều so với các vựa rượu khác
trên thế giới. Hàng năm, khu vực này sản xuất ra hơn 20 triệu chai rượu vang,
trong đó 5 triệu chai được xuất khẩu sang US. Mỗi chai rượu vang nhập khẩu
vào US phải chịu một khoản thuế nhập khẩu tuyệt đối là $0.50 /chai, doanh thu
từ thuế rượu nhập khẩu từ Chi Lê hàng năm lên tới 2.5 triệu USD. Do ảnh hưởng
của hình thái thời tiết La Nina đã khiến cho nhiệt độ bình quân trong khu vực
Rapel Valley giảm bất thường. Vì vậy, các nhà sản xuất rượu trong khu vực đã bị
thiệt hại nghiêm trọng. Hãy xác định tác động của La Nina lên giá rượu của Chi
Lê. Giả sử rằng La Nina không ảnh hưởng đến khu vực sản xuất rượu ở
California, hãy xác định những tác động có thể của La Nina đối với thị trường
sản phẩm rượu của California.
Rượu Rapel và rượu California là hai sản phẩm thay thế trên thị trường California.
La Nina làm cung Rapel giảm, nên giá rượu Rapel tăng. Vì là sp thay thế nên cầu rượu
California tăng, cung không đổi nên giá rượi California tăng, sản lượng cân bằng tăng.
Kết luận: giá rượi California tăng, sản lượng cân bằng tăng.
31.Vikinh InterWorks là một trong rất nhiều nhà sản xuất cung cấp các sản
phẩm bộ nhớ cho các nhà sản xuất thiết bị gốc (original equipment
manufacturers – OEMs) các hệ thống máy tính đề bàn. CEO của hãng gần đây
đọc một bài báo trên một ấn phẩm về thương mại báo cáo rằng cầu dự báo cho
các sản phẩm máy tính để bàn là Qd
destop = 1000 – 2Pdestop + 0.6M (triệu đơn vị),
trong đó Pdestop là giá hệ thống để bàn và M là thu nhập người tiêu dùng. Bài báo
này cũng báo cáo rằng thu nhập của nhóm người tiêu dùng chủ yếu đối với sản
phẩm máy tính để bàn sẽ tăng 4.2% trong năm nay lên $52,500 và giá bán của
destop sẽ giảm xuống còn $940, vị CEO cho rằng cả hai dự báo trên đều thuận lợi
cho Viking. Trong một bài báo có liên quan, vị CEO đọc được rằng cầu dự báo
cho năm sắp tới đối với module bộ nhớ 512 MB dành cho destop là Qd
memory =
10,000 – 80Pmemory – Pdestop (ngàn đơn vị) trong đó Pmemory là giá trị trường cho
một module bộ nhớ 512 MB và Pdestop là giá cho một hệ thống destop. Bản báo cáo
cũng chỉ ra rằng có 5 hãng nhỏ vừa mới gia nhập thị trường module bộ nhớ 512
MB nâng tổng số hãng cạnh tranh trên thị trường lên 100 hãng. Hơn nữa, giả sử
rằng CEO của Vikinh đã thuê một nhóm nghiên cứu đánh giá năng lực sản xuất
trong toàn ngành đối với sản phẩm module bộ nhớ 512 MB. Kết quả nghiên cứu
cho thấy khi ngành hoạt động ở mức hiệu suất tối đa, toàn ngành có thể cung cấp
số lượng modules được thể hiện theo hàm sau: QS
memory = 1000 + 20Pmemory + N
(ngàn đơn vị), trong đó Pmemory là giá của một module bộ nhớ 512 MB và N là
số lượng các nhà sản xuất sản phẩm trên thị trường. Với những thông tin trên,
hãy xác định giá thị trường cho các sản phẩm module bộ nhớ, và số lượng đơn vị
sản phẩm sẽ được sản xuất trong năm tiếp theo, với giả định rằng tất cả các hãng
sản xuất module 512 MB đều có thị phần bằng nhau? Nếu giá destop là 1,040
USD, xác định giá thị trường và sản lượng sản xuất module 512 MB? Hãy xác
định mối quan hệ giữa sản phẩm destop và module bộ nhớ?
Xét thị trường Module 512M, với giá destop là 1040:
Q(D) = 10000 - 80P - 1040 = 8960 - 80P
Q(S) = 1000 + 20P +100
Cân bằng thị trường: Q(S) = Q(D)
=> P = 78,6 ; Q = 2672.
E(Dmemory, Pdestop) = -1. 1040/2672 < 0
=> Bộ nhớ Module 512M và destop là hai hàng hóa bổ sung.
Kết luận:
1. P = 78,6 ; Q = 2672.
2. Bộ nhớ Module 512M và destop là hai hàng hóa bổ sung.
III. CHƯƠNG III:
1. Biết hàm sản xuất một sản phẩm của một hãng như sau Q = F(K,L) =
K3/4
L1/4
1.1. Tính sản phẩm bình quân của lao động, APL, khi tư bản K cố định ở
mức 16 đơn vị và hãng sử dụng 16 đơn vị lao động. Nếu hãng sử dụng 81 đơn vị
lao động sản phẩm bình quân của lao động thay đổi thế nào?
Vì AP=TP/L
ð AP= 1 với L=16
ð AP=8/27 với L=81
ð Nếu hãng sử dụng 81 lđ thì sản phẩm bình quân của lao động giảm
1.2. Xác định sản phẩm cận biện của lao động, MPL, khi tư bản cố định ở
mức 16 đơn vị. Xác định sản phẩm cận biên của lao động nếu lượng lao động sử
dụng lần lượt là 16 và 81 đơn vị?
MPL = Q’(L)=1/4 với L=16
MPL = Q’(L)=2/27 với L=81
1.3. Giả sử tư bản cố định ở mức 16 đơn vị. Nếu hãng có thể tiêu thụ sản
phẩm của mình với mức giá $100/ 1 sản phẩm và thuê lao động với mức tiền thuê
$25/ 1 đơn vị lao động, xác định số lượng lao động hãng nên thuê để tối đa hóa lợi
nhuận?
Ta có wL+rK=C ó 25L+16r=100
Để tối đa hóa lợi nhuận thì MPL / MPK =w/r ó 16/3L=25/r
ð 25L=16r/3
ð r= 4,6875
ð L = 1
2. Một hãng bán sản phẩm của mình tại mức giá $2/ 1 sản phẩm trong thị
trường cạnh tranh. Chi phí tư bản hãng phải trả (tiền thuê – rental) là $75/1 giờ,
chi phí lao động (wage) $15/1 giờ theo hợp đồng 20 giờ lao động. Hoàn thành
bảng sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
K L Q MPK APK APL VMPK
0 20 0 0 0 0 0
1 20 50 50 50 2.5 100
2 20 150 100 75 7.5 200
3 20 300 150 100 15 300
4 20 400 100 100 20 200
5 20 450 50 90 22.5 100
6 20 475 25 475/6 23.75 50
7 20 475 0 475/7 23.75 0
8 20 450 -25 56.25 22.5 -50
9 20 400 -50 44.44 20 -100
10 20 300 -100 30 15 -200
11 20 150 -150 13.6 7.5 -300
2.1. Xác định các đầu vào biến đổi (variable) và đầu vào cố định (fixed)?
2.2. Xác định tổng chi phí cố định của hãng?
Tổng chi phí cố định TFC= wL = 15.20 = 300
2.3. Xác định chi phí biến đổi để sản xuất 475 đơn vị sản phẩm (output)?
Chi phí biến đổi TVC = 6.75 = 450 or TVC = 7.75= 525
ð TVC=450
2.4. Xác định số lượng đầu vào biến đổi để tối đa hóa lợi nhuận?
Để tối đa hóa lợi nhuận thì K=5 vì VMPk –r ≥ 0 (2.50 -75 >0)
Khi K=6 thì VMPk – r ≤ 0
2.5. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng?
Hãng đạt lợi nhuận tối đa khi K=5, Q=450
ℼ = PQ – TC = 2.450 – 15.20 – 5.75 = 225
2.6. Xác định khoảng lợi suất cận biên giảm dần (decreasing marginal
returns) tồn tại? (4; 11)
2.7. Xác định khoảng lợi suất cận biên tăng dần (increasing) tồn tại? (0;3)
2.8. Xác định khoảng lợi suất cận biên âm (negative) tồn tại? (6; 11)
3. Hãy giải thích sự khác biệt giữa quy luật lợi suất cận biên giảm dần (the
law of diminishing marginal returns) và quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
giảm dần (the law of diminishing marginal rate of technical substitution)?
Với quy luật lợi suất cận biên giảm dần, thì có 1 biến cố định, 1 biến thay đổi và làm
thay đổi sản lượng
Với quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần thì cả 2 biến đều thay đổi và sản
lượng không đổi
4. Một hãng sản xuất sản phẩm duy nhất có hàm chi phí C(Q) = 50 + 25Q +
30Q2
+ 5Q3
4.1. Xác định chi phí cố định để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm
FC = 50
4.2. Xác định chi phí biến đổi để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm
VC = 8250
4.3. Tổng chi phí sản xuất 10 đơn vị sản phẩm
TC = 8300
4.4. Chi phí cố định bình quân sản xuất 10 đơn vị
AFC = 50/10 = 5
4.5. Chi phí biến đổi bình quân sản xuất 10 đơn vị
VC = 825
4.6. Tổng chi phí bình quân sản xuất 10 đơn vị
ATC = 830
4.7. Chi phí cận biên tại điểm sản lượng 10 đơn vị
MC = 1625
5. Một nhà quản lý doanh nghiệp mướn lao động và thuê thiết bị tư bản trên
thị trường cạnh tranh. Tiền lương lao động hiện tại là $6/1 giờ và tiền thuê tư bản
$12/1 giờ. Nếu sản phẩm cận biên của lao động là 50 đơn bị sản lượng/ 1 giờ và
sản phẩm cận biên của tư bản là 75 đơn vị sản lượng/ 1 giờ. Hãy xác định xem
hãng đã sử dụng kết hợp đầu vào (lao động và tư bản) để tối thiểu hóa chi phí
chưa? Nếu chưa, hãng nên tăng cường hay giảm bớt khối lượng tư bản được sử
dụng trong quá trình sản xuất?
MPL / w = 50/6 = 8.3333
MPK / r = 75/12 = 6.25
Vì 8.333 > 6.25 => hãng chưa sử dụng kết hợp đầu vào tối ưu vì 1 đồng bỏ vào lao
động mang lại nhiều hơn 1 đồng bỏ vào mua vốn
ð Giảm bớt khối lượng tư bản
6. Cho biết chi phí cố định để sản xuất 0 đơn vị sản lượng và tổng chi phí
bình quân để sản xuất các mức sản lượng khác nhau của một hãng như trong
bảng dưới đây. Hãy hoàn thành bảng số liệu.
Q FC = TC-VC VC = AFC.Q TC = ATC.Q AFC AVC ATC MC
0 $10,000 -
100 $10,000 10000 20000 100 100 $200
200 $10,000 15000 25000 50 75 125
300 $10,000 30000 40000 100/3 100 133 1/3
400 $10,000 50000 60000 25 125 150
500 $10,000 90000 100000 20 180 200
600 $10,000 14000 150000 50/3 70/3 250
MC không xác định được vì đề bài cho Q cách nhau =100
13.Bạn là quản lý của Herman Miller – một hãng lỡn chuyên sản xuất thiết bị
văn phòng. Gần đây bạn đã thuê một nhà kinh tế học để lảm việc với các
chuyên viên cơ khí và điều hành để ước lượng hàm sản xuất cho một dây
chuyền cụ thể sản xuất ghế. Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu, hàm sản
xuất liên quan là Q = 2K1/2
L1/2
. Với K là trang bị tư bản và L là lao động.
Công ty bạn đã chi tổng cộng $10,000 cho 4 đơn bị trang bị tư bản công ty
sở hữu. Bởi vì tình hình kinh tế hiện tại, công ty không có khả năng trang
bị thêm thiết bị tư bản. Nếu nhân công tại công ty được trả khoản lương
cạnh tranh là $100 và ghế được bán với giá $200/chiếc. Xác định sản lượng
và số lượng lao động sử dụng để tối đa hóa lợi nhuận? Xác định lợi nhuận
tối đa?

K = 4, rK = 10000 => r = 2500
𝑀𝑃𝐿
𝑀𝑃𝐾
=
𝐾
𝐿
Tối đa hóa LN =>
𝑀𝑃𝐿
𝑀𝑃𝐾
=
𝐾
𝐿
=
𝑤
𝑟
= 1/25 => L = 100
 Q = 2K1/2
L1/2
= 40
 Π max = TR – TC = P.Q – rK – wL = -12000
14. Một chủ nhà hàng làm ăn có lãi trong nhiều năm ở địa phương gần đây
mua được giấy phép bán đồ uống có cồn. Giấy phép này cho phép chủ nhà
hàng bán bia, rượu vang và rượu mạnh tại nhà hàng của cô. Chi phí để có
được giấy phép là $75,000, bởi vì chỉ có 300 giấy phép được cấp bởi chính
quyền địa phương. Trong khi giấy phép có thể chuyển nhượng được, tuy
nhiên nếu chủ nhà hàng quyết đị không sử dụng giấy phép sẽ chỉ được
hoàn lại $65,000. Sau một năm bán đồ uống có cồn, người chủ nhà hàng
nhận thấy cô ta đang mất dần lượng khách tới ăn tối, và rằng nhà hàng
làm ăn có lãi của cô đang dần trở thành một quán bar ồn ào và thua lỗ. Hệ
quả là, cô đã chi $6,000 đăng quảng cáo trên các tờ báo và tạp chí nhà
hàng ở địa phương bán giấy phép bán đồ uống có cồn với mức giá $70,000.
Sau một thời gian dài chờ đợi, cuối cùng cô cũng nhận được một đề nghị
mua lại giấy phép với giá $66,000. Hãy nêu ý kiến của bạn về quyết định
của chủ nhà hàng? Liệu cô ta có nên chấp nhận đề nghị $66,000?
 Nên chấp nhận đề nghị vì mức giá 66000$ vẫn lớn hơn mức hoàn lại là 65000$
15.Mitsubishi Motors gần đây thông báo một kế hoạch tái cấu trúc lớn trong
nỗ lực phục hồi doanh số bán hàng toàn cầu đang suy giảm. Một phần
trong kế hoạch tái cấu trúc, Mitsubishi tiến hành một phân tích về cách
thức lao động và tư bản được sử dụng trong quy trình sản xuất của hãng.
Trước khi tiến hành tái cấu trúc, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của
Mitshubishi là 0.15 (giá trị tuyệt đối). Để thuê lao động, giả sử Mitshubishi
phải trả mức lương theo giờ cạnh tranh là 1,330 Yên. Trong nghiên cứu
của hãng về quy trình sản xuất và thị trường tư bản (vốn), giả sử rằng
Mitsubishi xác định năng suất lao động cận biên của tư bản (của hãng) là
0.5 ô tô hạng nhỏ/1 giờ tại mức sản lượng mục tiêu mới của hãng và rằng
tư bản được mua trên thị trường cạnh tranh (highly competitive market).
Nghiên cứu trên cũng chỉ ra rằng giá bán bình quân đối với ô tô cỡ nhỏ của
hãng là 950,000 Yên. Hãy xác định mức phí (giá) Mitsubishi có thể thuê
(mua) tư bản và năng suất lao động cận biên của lao động tại mức quy mô
sản lượng mục tiêu mới của hãng. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
mà hãng cần đạt được để tối thiếu hóa chi phí (thông qua điều chỉnh tỉ lệ tư
bản – lao động của hãng)?
 P.MPL = w => 950000.MPL = 1330 => MPL = 0,0014
P.MPK = r => r = 950000.0,5 = 47500
MRTSKL = MPL/MPK = 0,0028
16.Quản lý của Glass Inc. – một hãng chuyên cung cấp kính và cửa sổ - gần
đây đã thực hiện một nghiên cứu về quy trình sản xuất dòng sản phẩm cửa
sổ một cánh của hãng. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong bảng dưới
đây, biết rằng hãng đang sử dụng 5 đơn vị tư bản có sẵn tại xưởng sản
xuất. Lao động được trả $50/ đơn vị, và chi phí cho mỗi đơn vị tư bản là
$10, sản phẩm cửa sổ được bán với giá $5/1 sản phẩm. Với những thông tin
trên, hãy đưa ra các quyết định sử dụng tối ưu nguồn lực lao động cũng
như sản xuất. Hãng đang hoạt động lỗ hay lãi? Giải thích?
Lao động Sản lượng
0 0
1 10
2 30
3 60
4 80
5 90
6 95
7 95
8 90
9 80
10 60
11 30

Tối ưu nguồn lực tại L = 7, khi đó Q max = 95
Tại Q = 95, lợi nhuận của hãng: π = TR – TC = PQ – rK – wL = 5.95 – 10.5 – 50.7 =
75
 Hãng đang lãi
17.Công ty A-1 chuyên cung cấp sản phẩm panel kim loại định dạng sẵn để ốp
ngoài máy bay cho các hãng chế tạo máy bay. Để sản xuất các panel kim
loại chỉ cần 5 máy định dạng kim loại, với chi phí $300/1 chiếc, và nhân
công. Nhân công có thể thuê tự do trên thị trường lao động với mức thù lao
$7,000/người. Bởi vì quy trình sản xuất rất đơn giản nên thị trường sản
phẩm panel kim loại định dạng sẵn rất cạnh tranh. Vì vậy, giá thị trường
đối với sản phẩm của công ty là $50/1 sản phẩm. Dựa trên dữ liệu sản xuất
ở bảng dưới đây, hãy quyết định số lượng lao động hãng A-1 nên thuê để
tối đa hóa lợi nhuận.
Máy định dạng kim loại Nhân công Sản lượng Panel sản xuất
5 0 0
5 1 600
5 2 1,000
5 3 1,290
5 4 1,480
5 5 1,600
5 6 1,680
 Số lượng lao động hãng nên thuê là L = 6
IV. CHƯƠNG IV:
Bài 1 : Một hãng bán sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, biết rằng
các hãng khác yết giá sản phẩm là $80/ đơn vị sản phẩm. Hàm tổng chi phí của
hãng C(Q) = 40 + 8Q + 2Q2
.
17.1. Xác định mức sản lượng hãng nên sản xuất trong ngắn hạn?
17.2. Xác định mức giá hãng nên áp dụng trong ngắn hạn
17.3. Xác định lợi nhuận ngắn hạn của hãng?
17.4. Xác định những thay đổi có thể trong dài hạn?
Giải :
MC = 8 + 4Q
1.1 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo
MC = P  8+4Q = 80  Q=18
1.2 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo=> Hãng chấp nhận giá => P = 80
1.3 : ∏ = TR-TC = P.Q – TC =608
1.4 : Trong dài hạn , hãng có thể thay đổi P, Q và lợi nhuận
Bài 2 : Một hãng độc quyền có hàm cầu và hàm chi phí cho như sau P = 200 – 2Q
và C(Q) = 2,000 + 3Q2
2.1Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng?
2.2Xác định mức lợi nhuận tối đa?
2.3Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, cầu đối với sản phẩm của hãng
là co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị?
2.4Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu?
2.5Xác định doanh thu tối đa?
2.6Tại mức sản lượng tối đa hóa doanh thu, cầu sản phẩm hãng là co dãn,
không co dãn hay co dãn đơn vị?
Giải
2.1 : MC=6Q
TR = P.Q= 200Q-2Q2
MR = TR’= 200-4Q
Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC  200-4Q=6Q Q=20
=>P=160
2.2: ∏= TR-TC = 0
2.3 : Q=100 -1/2P
E= Q’D(P) .P/Q = -1/2. (160/20) = -4
=> Cầu co giãn
2.4 TR max khi TR’=0  MR=0  200-4Q=0  Q=50
 P=100
2.5 : Doanh thu tối đa TR max = P.Q=50.100=500
2.6. E= Q’D(P) .(P/Q) = -1
=> Cầu co giãn đơn vị tại điểm tối đa hoá doanh thu
Bài 3 : Một hãng có hàm chi phí như sau C(qi) = 100 + 50qi – 4qi
2
+ qi
3
, hãy xác
định đường cung ngắn hạn của hãng trong các trường hợp sau:
3.1Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
3.2Hãng độc quyền
3.3Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh độc quyền
Giải
3.1 : Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường MC tính từ AVC min
=> Qs= 50 – 8qi +3qi2
3.2 : Không xác định được đường cung
3.3 : Không xác định được đường cung
Bài 4. Một hãng độc quyền có hàm cầu và chi phí cho như sau P = 100 – 10Q và
C(Q) = 1,000 – 20Q + 10Q2
,
4.1Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận?
4.2Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nếu hãng hoạt động
trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
4.3Xác định tổn thất ròng (deadweight loss) gây ra bởi độc quyền?
Giải
4.1 : TR= 100Q-10Q2
MR= 100-2Q
MC= -20 +20Q
Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC
 Q=30
 P=70
4.2 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận khi P=MC
=> Q=4, P=60
3.3 : P* , Q* lần lượt là P và Q khi tối đa hóa lợi nhuận của của hãng độc quyền
P, Q là P và Q khi tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo
DWL = ( ( P* - MC)(Q*-Q) )/2
= (70- (-20+20.3)(4-3) )/2= 15
Bài 5 : Một hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu sản phẩm hãng và hàm chi
phí cho như sau Q = 20 – 2P and C(Q) = 104 – 14Q + Q2
.
5.1Xác định hàm cầu ngược đối với sản phẩm của hãng?
5.2Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuân?
5.3Xác định lợi nhuận tối đa của hãng?
5.4Xác định những thay đổi trong dài hạn? Giải thích?
Giải :
5.1 : Hàm cầu ngược P=10-1/2Q
5.2 : TR= P.Q= 10Q-1/2Q2
MR=10-Q
MC= -14+2Q
Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC
 Q=8, P=6
5.3 : ∏= -8
5.4 : Trong dài hạn, nếu hãng thua lỗ thì hãng sẽ rời khỏi thị trường . Nếu các đối
thủ bị lỗ và rời khỏi thị trường, hãng có thể tăng sản lượng và giá , lợi nhuận =0
Bài 6 : Độ co dãn cầu giá của sản phẩm của hãng là -2 và độ co dãn cầu quảng
cáo là 0.1.
6.1Xác định tỷ lệ quảng cáo trên doanh thu tối ưu của hãng (optimal
advertising-to-sales ratio)?
6.2 Nếu doanh thu của hãng là $50,000, xác định chi phí quảng cáo tối đa
hóa lợi nhuận của hãng?
Giải
6.1 : Ta có A/R= EQa/-EQp  A/R= 0.1/2 =1/20
6.2 : R = 50000 => A= 2500
Bài 7: Hàm cầu ngược của một hãng độc quyền là P = 100 – Q. Hãng sản xuất đầu
ra tại hai nhà máy; chi phí cận biên để sản xuất tại nhà máy 1 là MC1(Q1) = 4Q1,
và chi phí cận biện để sản xuất tại nhà máy 2 là MC2(Q2) = 2Q2.
7.1.Xác định hàm doanh thu cận biên của hãng?
7.2.Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại mỗi nhà máy?
7.3. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận?
7.1. TR=(100-Q)Q = 100Q-Q^2
-> MR = 100 - 2Q =100-2(Q1+Q2)
7.2. Tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC1=MC2
=> MC1=MR
MC2=MR
=> 4Q1= 100-2(Q1+Q2)
2Q2=100-2(Q1+Q2)
=> Q1= 10
Q2=20
7.3. Mức giá tối đa hóa LN: P=70
Bài 8:Người quản lý tại một hãng độc quyền tại địa phương ước lượng rằng độ co
dãn của cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp là không thay đổi = -4. Chi phí
cận biện của hãng cũng không thay đổi = $10/đơn vị sản lượng.
8.1. Xác định doanh thu cận biên của hãng như một hàm số của giá (P)
8.2. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận?
8.1. Doanh thu cận biên của hãng như 1 hàm P:
MR=(1+1/E)).P= (1- ¼)P=¾ P
8.2. Tối đa hóa LN: MR=MC => ¾ P=10 => P=40/3
Bài 9: CEO của một hãng sản xuất ô tô lớn nghe thấy một trong những quản lý bộ
phận tuyên bố về kế hoạch sản xuất của công ty như sau: “ để tối đa hóa lợi
nhuận, điều tối quan trọng là chúng ta phải vận hành ở điểm tối thiểu hóa trên
đường tổng chi phí bình quân”. Nếu bạn là người CEO nói trên, bạn sẽ khen ngợi
hay chỉ trích người quản lý? Giải thích
Chỉ trích vì sản xuất ô tô không phải là hãng cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối diện
hãng là đường cầu dốc xuống nên MR dốc xuống nên tối đa hóa LN tại điểm MR=MC
10.
Bạn là quản lý của một hãng nhỏ (ở địa phương) bán sản phẩm móng tay trên
thị trường cạnh tranh ở Mỹ (sản phẩm móng tay bạn bán là loại hàng hóa
được tiêu chuẩn hóa; các cửa hàng làm móng tay xem sản phẩm của bạn giống
hệt những sản phẩm được bán bởi hàng trăm hãng khác). Gần đây bạn quan
tâm tới hai sự kiện bạn đọc được trên các công báo về thương mại: (1) tổng
cung trên thị trường sản phẩm móng tay sẽ giảm 2% gây ra do sự rút lui khỏi
thị trường của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài; (2) bởi vì kinh tế Mỹ tăng
trưởng, cầu thị trường đối với sản phẩm móng tay sẽ tăng 2%. Dựa trên các
thông tin này, bạn nên lên kế hoạch tăng hay giảm sản lượng móng tay sản
xuất? Giải thích
Thị trường móng tay là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên hãng chấp nhận mức
giá do thị trường quyết định.
Để tối đa hóa lợi nhuận cần có P=MC
Kết luận: Nên tăng sản lượng
11.
Bạn là quản lý của một hãng dược phẩm nhỏ và đã nhận được giấy chứng
nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (patent) đối với 1 sản phẩm thuốc mới 3
năm trước. Dù rằng doanh số lớn ($125 triệu trong năm trước) và chi phí sản
xuất cận biên thấp ($0.25/viên), công ty của bạn vẫn chưa có lợi nhuận từ việc
bán thuốc . Lý do một phần vì công ty trên thực tế đã chi $1.2 tỷ cho nghiên
cứu phát triển và nhận được giấy chứng nhận của FDA. Một nhà kinh tế học
đã ước tính rằng, giá thuốc hiện tại là $1.25/viên, độ co dãn cầu giá cho sản
phẩm thuốc là -2.5. Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể làm gì để tăng
cường lợi nhuận? Giải thích
Để tối đa hóa lợi nhuận:
MR=MC
MR = ( 1 +
1
𝐸
) ∗ 𝑃 = 0.75
MC = 0.25
MR > MC => nên giảm giá để tăng lợi nhuận
12.
Công ty dịch vụ công cộng lớn thứ 2 trong cả nước là nhà cung cấp điện duy
nhất ở 32 tiểu bang ở southern Florida. Hàm cầu ngược tiêu thụ điện hàng
tháng trong khu vực là P = 1,000 – 5Q. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện hàng
tháng công ty đã xây dựng 2 nhà máy sản xuất điện: Q1 kilo-watts được sản
xuất tại nhà máy số 1, và Q2 kilo-watts được sản xuất tại nhà máy số 2. Chi
phí để sản xuất điện tại mỗi nhà máy được biểu thị bởi các hàm sau C1(Q1) =
10,050 + 5Q1
2
, và C2(Q2) = 5,000 + 2Q2
2
. Xác định sản lượng điện tối đa hóa lợi
nhuận được sản xuất tại mỗi nhà máy, mức giá tối ưu, và lợi nhuận của công
ty?
P = 1,000 – 5Q
TR = 1000Q – 5Q^2
MR = 1000 – 10Q = 1000 – 10Q1 – 10Q2
Mc1= 10Q1
Mc2= 4Q2
Ta có hpt:
1000 – 10Q1 – 10Q2= 10Q1
1000 – 10Q1 – 10Q2= 4Q2
Giải hệ : Q1= 200/9
Q2 = 500/9
 Q= Q1 + Q2 = 700/9
 P = 5500/9
 Pi = TR – TC = 23839
13. Bạn là quản lý của College Computers, một hãng sản xuất máy tính tùy
chỉnh cấu hình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của một trường đại học ở địa phương.
Hơn 90% khách hàng của bạn là sinh viên đại học. College Computers không
phải là hãng duy nhất lắp ráp máy tính tùy chỉnh cấu hình để đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật của Trường đại học trên; trên thực tế, hãng phải cạnh tranh với rất nhiều
nhà sản xuất bán hàng qua mạng (online) hoặc qua các cửa hàng bán lẻ truyền
thống. Để thu hút nhiều khách hàng sinh viên, College Computers chạy một chiến
dịch quảng cáo hàng tuần trên các tờ báo quảng cáo sinh viên về chính sách
“miễn phí dịch vụ sau bán hàng” trong một nỗ lực nhằm phân biệt hóa sản phẩm
của hãng với các đối thủ cạnh tranh. Cầu hàng tuần đối với sản phẩm máy tính
của hãng là Q = 1,000 – P, chi phí hàng tuần để sản xuất máy tính của hãng được
cho bởi C(Q) = 2,000 + Q2. Nếu các hãng cạnh tranh trong ngành bán PCs tại
mức giá $600, xác định mức giá và sản lượng máy tính bạn nên sản xuất để tối đa
hóa lợi nhuận? Trong dài hạn những điều chỉnh cần thiết bạn nên thực hiện là
gì? Giải thích?
MR=MC => P=750
Pi= P.Q= 123000
Trong dài hạn vì pi>0 => có hãng khác gia nhập ngành, lợi nhuận của hãng sẽ giảm và
hãng sẽ mất thị phần vào tay hãng khác.
14.Bạn là tổng giám đốc của một hãng sản xuất sản phẩm máy tính cá nhân. Do
kinh tế tăng trưởng thấp, cầu đối với sản phẩm PCs đã giảm 50% so với năm
trước đó. Giám đốc bán hàng công ty bạn cho bạn biết chỉ có duy nhất một khách
hàng tiềm năng, khách hàng này đã nhận được một vài báo giá cho lô 10,000 PCs
mới. Theo vị giám đốc bán hàng, khách hàng sẵn sàng trả $650/1 chiếc cho gói
10,000 chiếc. Dây chuyền sản xuất của bạn hiện đang tạm dừng hoạt động, vì vậy
bạn dễ dàng sản xuất 10,000 chiếc máy tính. Phòng kế toán đã cung cấp cho bạn
thông tin sau về chi phí sản xuất trung bình cho 03 phương án sản xuất
10,000 PCs 15,000 PCs 20,000 PCs
Nguyên liệu (linh
kiện PC)
$500 $500 $500
Khấu hao 200 150 100
Lao động 100 100 100
Tổng chi phí đơn
vị
$800 $750 $700
Dựa trên những thông tin này, bạn có nên chấp nhận đề nghị hỏi hàng
10,000 PCs với mức giá $650/ chiếc hay không? Giải thích
AVC=500+100=600
P>AVC => nên nhận lời đề nghị
50x10000=500000 vào thu nhập ròng của công ty
15.Giả sử có 500 hãng cạnh tranh trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mỗi hãng
có hàm chi phí được cho như sau C(qi) = 50 + 2qi + 4qi2
; hãy xác định hàm cung
của từng hãng và hàm cung của ngành?
C (qi)=50+2qi+4qi^2
AVC= 2+4qi
Qi= 0.25-0.125P
Điểm đóng cửa: MC=AVC suy ra qi=0
AVC(min)= 2+4*0=2
 Đường cung là một phần đường MC bắt đầu từ AVC(min)
Đường cung thị trường Q=125-62.5P
16. Chính phủ Pháp vừa thông báo kế hoạch chuyển đổi hai hãng năng lượng
Nhà nước EDF và GDF thành các công ty tư nhân trách nhiệm hữu hạn riêng
biệt hoạt động ở hai khu vực thị trường khác nhau (về địa lý). BBC News đưa
tin Công đoàn lao động CFT của Pháp đã phản đối quyết định trên bằng cách
tổ chức một cuộc đình công lớn, kéo theo tình trạng thiếu hụt năng lượng ở
một vài vùng ngoại ô Paris. Các công nhân nghiệp đoàn lo ngại rằng việc tư
nhân hóa các công ty dịch vụ năng lượng công cộng sẽ dẫn đến tình trạng mất
việc quy mô lớn và thiếu hụt năng lượng giống như những gì đã từng xảy ra ở
nhiều nơi thuộc Bờ đông Hoa Kỳ và Italy trong năm 2003. Giả sử rằng trước
khi tư nhân hóa, giá cho một Kilo-watt giờ điện là 0.105 Euro, và đường cầu
ngược đối với điện tại mỗi khu vực ở Pháp (2 khu vực) là P = 1.255 – 0.001Q
(euros). Hơn nữa, để cung cấp điện, chi phí của mỗi hãng là C(Q) = 100.625 +
0.105Q (euros). Một khi tư nhân hóa, mỗi hãng sẽ có công cơ tối đa hóa lợi
nhuận. Xác định sản lượng điện (kwh) mỗi hãng sẽ sản xuất và cung cấp ra thị
trường, và mức giá cho mỗi kwh điện? Tính toán độ co dãn cầu giá tại mức
sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? Giải thích tại sao độ co dãn cầu giá có ảnh
hưởng tới kết hợp sản lượng – giá để tối đa hóa lợi nhuận? So sánh giá cả và
sản lượng điện trước và sau khi tư nhân hóa? Xác định lượng lợi nhuận tăng
thêm mà mỗi hãng kiếm được từ quyết định tư nhân hóa?
* Mỗi hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC
=> 1,255 - 0,002Q = 0,105
=> Q = 575 là sản lượng mỗi hãng sx, P = 0,68 euros
* Độ co giãn cầu giá tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:
Q’. P/Q = -1000. 0,68/575=-1,1826
* Ta có : MR = P.(1+1/E). Do đó khi E thay đổi thì MR thay đổi, mà kết hợp
sản lượng - giá tối đa hóa lợi nhuận đạt được khi MR=MC nên độ co giãn cầu giá có
ảnh hưởng…
* Giá cao hơn, sản lượng thấp hơn
* Lợi nhuận tăng thêm là: 0,68.575 - 0,105.575= 330,625
17. Một hãng độc quyền nhóm sản xuất sản phẩm phân biệt hóa có thể phải đối
diện với một trong hai đường cầu ngược sau P1 = 100 – 4Q và P2 = 70 – Q. Một
đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh phản ứng
với sự thay đổi giá cả của hãng, đường cầu còn lại khi các đối thủ cạnh tranh
không phản ứng trước sự thay đổi giá của hãng. Ban đầu, hãng định mức giá
$60 và sản xuất 10 đơn vị sản lượng.
17.1. Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh
tranh phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng?
Là đường cầu có độ co giãn cầu giá ít hơn: P1= 100 -4Q với Q>=10
17.2. Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh
tranh không phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng?
Là đường cầu có độ co giãn cầu giá nhiều hơn: P2= 70 - Q với Q<=10
17.3. Giả sử người quản lý hãng tin rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng
nếu hãng giảm giá và không phản ứng nếu hãng tăng giá
17.3.1. Xác định mức giá hãng có thể áp dụng nếu hãng sản xuất 20 đơn vị
sản lượng?
17.3.2. Xác định số lượng sản phẩm hãng có thể bán được nếu quyết định
áp mức giá $70?
17.3.3. Xác định khoảng chi phí cận biên (MC) tại đó hãng sẽ tiếp tục duy
trì mức giá $60?
*Đây là mô hình đường cầu gãy, đường cầu của hãng là
P= 100 -4Q với Q>=10
P= 70 - Q với Q<=10
- Q=20 => P = 20
- P=70 => Q = 0
- Khảng chi phí cận biên hãng tiếp tục duy trì mức giá $60 đảm bảo tại đó hãng
luôn tối đa hóa lợi nhuận là 20<=MC<=50
18.Cho đường cầu ngược trên một thị trường độc quyền nhóm Cournot với 02
hãng sản xuất các sản phẩm đồng nhất P = 100 – 2(Q1 + Q2). Chi phí sản xuất
của 02 hãng được cho như sau C1(Q1) = 12Q1 và C2(Q2) = 20Q2
18.1. Xác định hàm phản ứng cho mỗi hãng?
TR1= (100 – 2(Q1 + Q2))Q1
=>MR1 = 100 – 4Q1 – 2Q2
Tối đa hóa lợi nhuận khi: MR1=MC1 =>100 – 4Q1 – 2Q2 = 12
=> Hàm phản ứng hãng 1: Q1 = 22 -
1
2
Q2
Tương tự hãng 2: Q2 = 20 -
1
2
Q1
18.2. Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng?
Sản lượng cân bằng khi Q1 = 16; Q2 = 12
18.3. Xác định mức giá cân bằng trên thị trường?
P = 100 – 2(16+12) = 44
18.4. Xác định lợi nhuận mỗi hãng kiếm được tại điểm cân bằng?
Lợi nhuận hãng 1 = TR1 – TC1 = 44.16 – 12.16 =512
Lợi nhuận hãng 2 = 288
19.Hàm cầu ngược trong một mô hình độc quyền đôi Stackelberg sản phẩm đồng
nhất là P = 20,000 – 5Q. Cấu trúc chi phí của hãng dẫn đầu (the leader) và
hãng theo sau (the follower) lần lượt là CL(QL) = 3,000QL và CF(QF) = 4,000QF
19.1. Xác định hàm phản ứng của hãng theo sau?
TRF = (20000 – 5Q)QF
=>MRF = 20000 – 5QL – 10QF
Tối đa hóa lợi nhuận: MRF = MCF =>20000 – 5QL – 10QF = 4000
=Hàm phản ứng hãng theo sau: QF = 1600 -
1
2
QL
19.2. Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng?
Ta có: TRL = (20000 – 5QL – 5QF) QL
= (20000 – 5QL – 5(1600 -
1
2
QL))QL
= 12000QL -
5
2
QL
2
MRL = 12000 – 5QL
2
MCL = 3000
Tối đa hóa lợi nhuận: MRL = MCL => 12000 –
5
2
QL
2
= 3000
=>QL = 1800, QF = 700
19.3. Xác định mức giá thị trường cân bằng?
P = 7500
19.4. Xác định lợi nhuận của mỗi hãng?
Lợi nhuận hãng 1: 8100000
Lợi nhuận hãng 2: 2450000
20.Hai hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất cạnh tranh trên thị trường có đường
cầu ngược như sau P = 400 – 2Q. Mỗi hãng đều sản xuất tại mức chi phí cận
biên không đổi là $50 và không có chi phí cố định. Sử dụng các thông tin này
để so sánh các mức sản lượng và lợi nhuận của mỗi hãng trong các mô hình
thị trường độc quyền đôi Cournot, Stackelberg, Bertrand, và độc quyền cấu
kết.
Bài giải:
*Cournot:
Cách làm tương tự bài 18, Sản lượng Q1=Q2=175/3, P = 500/3, lợi nhuận =
nhau = 61250/9
* Stackelberg: Giả sử hãng 1 đi trước, làm tương tự câu 19
Sản lượng Q1= 87,5; Q2 = 43,75; P = 137,5 => sản lượng và lợi nhuận hãng đi trước
cao hơn sản lượng và lợi nhuận hãng đi sau.
* Bertrand:
Các hãng cạnh tranh về giá, cân bằng khi P1=P2=MC= 50, khi đó Q=175, mỗi hãng sẽ
cung 1 nửa thị trường Q1=Q2=87,5; lợi nhuận = nhau
* Độc quyền cấu kết:
Khi 2 hãng cấu kết với nhau được coi như 1 hãng độc quyền, tối đa hóa lợi nhuận lại
MR = MC ⇔ 400 - 4Q = 50 => Q = 87,5 = Q1+Q2. Sản lượng và lợi nhuận phân bổ
dựa trên thỏa thuận.
21. Giả sử một mô hình độc quyền đôi sản phẩm đồng nhất trong đó mỗi hãng
ban đầu sản xuất tại mức chi phí cận biên không đổi $100 và không có chi phí
cố định. Hãy xác định sự thay đổi sản lượng cân bằng và lợi nhuận của mỗi
hãng nếu chi phí cận biên của hãng 2 tăng lên $110, chi phí cận biên của hãng
1 giữ nguyên ở mức $100 trong các trường hợp sau:
21.1. Mô hình độc quyền đôi Cournot
* Giả sử hàm cầu ngược: P = M - mQ
Ta có hàm phản ứng của hãng 1: Q1 =
𝑀 − 100
2𝑚
-
1
2
Q2
Do đó khi chi phí cận biên hãng 2 tăng lên $110, hãng 1 giữa nguyên thì sản
lượng hãng 2 giảm=>Đường phản ứng hãng 2 tịnh tiến về phía gốc tọa độ (dịch
sang trái), đường phản ứng hãng 1 k thay đổi => sản lượng cân bằng mới tại đó
hãng 2 nhỏ hơn, hãng 1 cao hơn sản lượng cb cũ (lợi nhuận t k xđ được)
21.2. Mô hình độc quyền nhóm Sweezy
*Các hãng có xu hướng giữ nguyên sản lượng và giá khi MC nằm trong 1
chừng mực nào đó.
Cp cận biên hãng 1 không thay đổi => sản lượng và lợi nhuận hãng 1 không
thay đổi.
Cp cận biên hãng 2 tăng=> nếu nằm trong khoảng chừng mực trên sản lượng
hãng không thay đổi, lợi nhuận giảm.
22. Xác định những kịch bản nào sau đây phản ánh chính xác nhất các đặc điểm
của mô hình độc quyền đôi Sweezy, Cournot, Stackelberg, Bertrand
22.1. Không ai trong số hai nhà quản trị doanh nghiệp kỳ vọng rằng các quyết
định sản lượng của cô (anh) ta có ảnh hưởng tới quyết định sản lượng của
người kia => Cournot
22.2. Mỗi nhà quản trị đều quyết định một mức giá phản hồi tối ưu với mức giá
của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh => Bertrand
22.3. Nhà quản trị của một hãng phải theo dõi mức sản lượng của hãng đối thủ
cạnh tranh trước khi đưa ra quyết định sản lượng của hãng mình =>
Stackelberg
22.4. Các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ
phản ứng với hành vi giảm giá nhưng không phản ứng gì với hành vi tăng
giá. => Sweezy
Đề bài:
Câu 1: Nêu nội dung các nguyên lý cơ bản trong KTKD?
(tương đương câu 17, không được chỉ nêu tên, phải có giải thích đi kèm, không học
dài, tóm tắt lại.)
Câu 17: Hãy trình bày các nguyên lý cơ bản của môn học kinh tế kinh doanh? (6
NGUYÊN LÝ)
17.1 Nguyên lý về chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định
nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế
tiếp".
17.2: Nguyên lý về doanh thu và chi phí gia tăng: nghĩa là mỗi một đồng chi phí tăng
thêm sẽ tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn so với trước.
Có rất nhiều ví dụ về phương pháp này, như: tăng chi phí tiếp thị trực tuyến, tăng thêm
dịch vụ giá trị gia tăng để khách hàng quay lại, tăng thêm chi phí hậu mãi, tăng khuyến
mãi,...
17.3: Nguyên lý về giá trị thời gian
Nguyên lý cơ bản: Một đồng hiện tại có giá trị hơn so với một đồng trong tương lai
Nguyên nhân:
Tiết kiệm hoặc đầu tư
Quản lý tài chính
Lạm phát
17.4: Nguyên lý chiết khấu
17.5: Nguyên lý cân bằng cận biên
Khi có một hạn mức, về ngân sách hoặc về thời gian, người tiêu dùng/nhà sản xuất sẽ
luôn tìm cách phân bổ những thứ hữu hạn này sao cho đóng góp biên của mỗi đơn vị
hữu hạn cuối cùng cho các hoạt động khác nhau/sản phẩm khác nhau luôn bằng nhau.
VD: về lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng; lựa chọn phân bổ ngân sách cho các
chương trình khác nhau của đài truyền hình
17.6: Nguyên lý tối ưu hoá:
Mục tiêu của hãng là đạt được sự thỏa mãn tối đa bằng nguồn lực hạn chế, cho nên họ
buộc phải lựa chọn sử dụng nguồn lực và sản xuất số lượng sản phẩm một cách có lợi
nhất.
Câu 2: Nội dung dài ngoằng nhưng đại khái liên quan đến NPV
Cơ bản xem câu 1 chương 1:
1. Xác định số tiền tối đa bạn sẽ trả cho một tài sản biết rằng tài sản đó có thể
tạo ra 1 khoản thu nhập là $150,000/ năm (tính đến cuối năm) trong 5 năm
và chi phí cơ hội của việc sử dụng khoản tiền trên là 9%?
Thu nhập $150,000/ năm thì sẽ có NPV thu nhập của tài sản đó trong 5 năm là:
NPV = = 583447.69 $
Suy ra số tiền tối đa sẽ trả không vượt quá NPV
2. Giả định rằng tổng lợi ích và tổng chi phí của một hoạt động là B(Q) = 150
+ 28Q – 5Q2
và C(Q) = 100 + 8Q.
1. Viết công thức tính lợi ích ròng
Lợi ích ròng ( ) = tổng lợi ích – tổng chi phí =
2. Tính lợi ích ròng nếu Q = 1? Và Q = 5?
Thay Q=1 => =65
Thay Q=5 => =25
3. Viết công thức xác định lợi ích ròng cận biên
Lợi ích ròng cận biên ’= 20 - 5Q
4. Tính lợi ích ròng cận biên nếu Q = 1 và Q = 5
Thay Q=1 => ’ = 15
Thay Q=5 => ’ = -5
5. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng
Tối đa hóa lợi ích ròng khi ’=0 => Q=4
6. Tại điểm Q tối đa hóa lợi ích ròng, giá trị lợi ích ròng cận biên là bao
nhiêu? Q=4
Suy đoán đề tương tự câu 12 chương 1:
3. Theo The Wall Street Journal, hoạt động sát nhập và mua lại (merger and
acquisition) trong quý đầu tiên đã tăng lên $5.3 tỷ. Trong đó, khoảng xấp xỉ ¾ số
lượng các giao dịch trong quý đầu tiên xảy ra giữa các công ty công nghệ thông
tin (IT). Vụ mua bán sát nhập lớn nhất trong lĩnh vực IT của quý đầu là việc
EMC mua lại VMWare với giá $625 triệu. Vụ thâu tóm VMWare đã giúp cho
EMC nắm giữ được công nghệ phần mềm cho phép nhiều hệ điều hành như
Microsoft’s Windows, Linux, và Novell Inc.’s netware có thể vận hành đồng thời
cùng lúc và độc lập trên cùng một hệ thống máy chủ dựa trên nền tảng Intel. Qua
đó giúp cho EMC mở rộng lĩnh vực kinh doanh vốn có là các thiết bị lưu trữ dữ
liệu nguồn. Giả sử rằng tại thời điểm thâu tóm, do bối cảnh kinh tế ảm đạm, rất
nhiều phân tích đã dự đoán rằng lợi nhuận của VMWare sẽ tăng trưởng tại mức
tỷ lệ không đổi là 1% trong tương lai, và rằng thu nhập ròng hàng năm của công
ty là $50.72 triệu. Nếu EMC’s ước lượng chi phí cơ hội của khoản đầu tư bỏ ra để
tiến hành thâu tóm là 10%, với tư cách là một nhà phân tích, hãy cho biết quan
điểm của bạn về vụ sát nhập này?
 Áp dụng công thức tính NPV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có:
trong đó i = 10%, g = 1%, =50.72 triệu $
 PV = 569.2 triệu $
Như vậy so với khoản tiền mà EMC bỏ ra thì Emc đang bị thiệt trong
thương vụ này
Nếu EMC trước đó có một nguồn tin đáng tin cậy rằng nền kinh tế sắp sửa bước
vào giai đoạn mở rộng và nhờ đó thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo
của VMWare lên 3% trong tương lai. Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích?
 Tương tự, ta tính được PV của VMWare là:
$
Như vậy nếu nguồn tin này đúng thì EMC đã rất khôn ngoan khi thâu
tóm VMWare
Câu 3: Cho Qs=-10+P, Qd=56-2P
1, Chính phủ đặt giá sàn 22 thì tính chi phí Chính phủ phải chịu để thu
mua hàng dư thừa, tính tổn thất phúc lợi xã hội
2, Áp thuế môn bài 5, tính cân bằng mới và tổng thuế Chính Phủ thu
Bài tương tự xem:
7. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd
x = 7 – (1/2)Px và Qs
x = (1/4)Px – ½
7.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường. Minh họa bằng đồ
thị
7.2 Nếu chính phủ đánh $6 thuế môn bài lên sản phẩm X. Xác định mức
giá và lượng cân bằng mới.
7.3 Xác định tổng số thu thuế của chính phủ
Bài giải:
7.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi:
Qd=Qs ⇔ ¾ P= 15/2 ⇔ P= 10 => Q= 2
7.2 Px = 14 - 2Qd
Khi chính phủ đánh thuế môn bài là 6 thì giá mới là:
P2 = 14 - 2Qd +6 => Qd= 10 - ½ P2
P2= 2 + 4Qs +6 => Qs= -2 + ¼ Ps
=> ¾ P2 = 12 => P2= 16 => Q=2
7.3 Tổng thu thuế của chính phủ là:
=t .Q=6 x 2 = 12
Kết luận: Qd
x = 7 – (1/2)Px và Qs
x = (1/4)Px – ½
7.1 P= 10, Q= 2
7.2 P2= 16, Q=2
7.3 12
9. Cho hàm cung và cầu trên thị trường Qs
x = -10 + Px và Qd
x = 56 – 2Px. Giả sử
chính phủ áp đặt mức giá sàn là $25 và sẽ thu mua hết tất cả các sản phẩm không
bán hết trên thị trường tại mức giá sàn
9.1 Xác định tổng chi phí mà chính phủ phải chịu để thu mua hàng hóa dư
thừa
9.2 Tính toán tổn thất phúc lợi xã hội (deadweight loss) gây ra bởi quy định
giá sàn của chính phủ
Bài giải:
9.1 Khi Pfloor = 25 thì:
Qs= 15, Qd= 6
=> (Qs-Qd)=9
Tổng chi chính phủ là = 9x25 = 225$
9.2 Xác định Q, P tại điểm cân bằng thị trường, xảy ra khi Qs=Qd
⇔ -10 +P = 56 -2P ⇔ P*= 22, Q*=12
DWL = tính lợi ích thăng thêm của nhà sản xuất, sự mất đi của người tiêu
dùng, chi phí bỏ ra của chính phủ
DWL = (22+25)x 9/2 2x2 = 211.5
Câu 4: 1 người đang đi làm với thu nhập 4000/ tháng. Bỏ về kinh doanh
bán nước. Mỗi tháng nộp 2000 thuê kiot và nhập nc về với giá 1,23/lít.
Viết TC, MC, AVC, AFC, ATC
Nếu ng mua sẵn sàng trả 2/lít thì bán bn để có lợi nhuận
Bài tương tự xem
6. Cho biết chi phí cố định để sản xuất 0 đơn vị sản lượng và tổng chi phí
bình quân để sản xuất các mức sản lượng khác nhau của một hãng như trong
bảng dưới đây. Hãy hoàn thành bảng số liệu.
Q FC = TC-VC VC = AFC.Q TC = ATC.Q AFC AVC ATC MC
0 $10,000 -
100 $10,000 10000 20000 100 100 $200
200 $10,000 15000 25000 50 75 125
300 $10,000 30000 40000 100/3 100 133 1/3
400 $10,000 50000 60000 25 125 150
500 $10,000 90000 100000 20 180 200
600 $10,000 14000 150000 50/3 70/3 250
MC không xác định được vì đề bài cho Q cách nhau =100
Câu 5 (đề 1) (Tương ứng câu 42/ chương IV): Blue Skies Aviation là một
nhà sản xuất máy bay một động cơ cỡ nhỏ. Quy mô công ty tương đối bé, và
hãng luôn tự hào là nhà sản xuất duy nhất sản xuất các loại máy bay tùy
chỉnh được. Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, hãng từ
chối mua động cơ từ các nhà cung cấp bên ngoài, và để duy trì lợi thế cạnh
tranh hãng cũng từ chối bán động cơ cho các đối thủ cạnh tranh. Nhằm đạt
được hiệu quả tối đa, hãng đã tự cấu trúc thành hai khu vực: một khu vực
sản xuất động cơ và một khu vực sản xuất thân và lắp ráp máy bay. Cầu
đối với sản phẩm máy bay tùy chỉnh của Blue Skies là P = 610,000 – 2,000Q.
Chi phí sản xuất động cơ là Ce(Qe) = 4,000Qe
2
, và chi phí lắp ráp máy bay là
Ca(Q) = 10,000Q. Vấn đề gì sẽ xảy ra nếu mỗi khu vực đều tối đa hóa lợi
nhuận của mình một cách riêng rẽ? Hãy các định mức giá Blue Skies áp
dụng đối với động cơ nhằm tránh khỏi vấn đề trên và tối đa hóa lợi nhuận
của toàn công ty?
HƯỚNG DẪN BÀI GIẢI (chú ý, trong bài thi có thể trình bày giống thế này vì
thầy không thích dài):
Ce(Qe) = 4000Qe2
=> MCe= 8000 Qe
Ca(Q) = 10,000Q => Mca = 10,000
P=610,000-2,000Q => MRD= 610,000 – 4,000Q
Mpi=1
Q = Qe
Từ trên ta có: PT = Mce = MRD – Mca
 PT = 8,000Q = 600,000 – 4,000Q
 Q = Qe = 50
PT = 400,000 $
P = 510,000
Π = TR – Ca - Ce
Câu 5 (đề 2) (tương ứng câu 36/ chương IV) : Một hãng lớn có hai bộ phận
sản xuất: bộ phận thượng nguồn (upstream division) là nhà cung cấp độc
quyền một đầu vào, và thị trường duy nhất đối với đầu vào này là khu vực
hạ nguồn (downstream division) để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Để sản
xuất ra 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng, đơn vị hạ nguồn cần 1 đơn vị đầu vào
được cung cấp bởi bộ phận thượng nguồn. Nếu hàm cầu ngược đối với sản
phẩm cuối cùng của hãng là P = 1,000 – 80Q. Nếu hãng quyết định trả cho
các giám đốc khu vực hạ nguồn và thượng nguồn một tỷ lệ % nhất định
trong tổng lợi nhuận của khu vực họ quản lý, giá trị của hãng có được tối
đa hóa nhờ quyết định này? Hãy giải thích?
Ngoài ra học kĩ tính hệ số co giãn và nêu ý nghĩa với hàm ln.
Mẫu bài 11/ chương 2:
11. Giả sử hàm cầu của hãng là lnQd
x = 3 – 0.5lnPx – 2.5lnPy + lnM +
2lnA biết rằng Px = $10; Py = $4; M = $20,000; và A = $250
11.1 Xác định độ co dãn cầu giá? Cầu co dãn, không co dãn hay co dãn
đơn vị?
11.2 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hàng hóa X và Y? Hai hàng
hóa này là bổ sung hay thay thế?
11.3 Xác định độ co dãn cầu thu nhập? Hàng hóa X là hàng hóa thông
thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp?
11.4 Xác định độ co dãn của cầu và quảng cáo?
Giải
11.1 Co dãn cầu giá = -0.5 => Cầu không co giãn tương đối theo giá
11.2 Co dãn cầu chéo = -2.5 => 2 hàng hóa bổ sung
11.3 Co dãn cầu thu nhập = 1 => X là hàng hóa thông thường
11.4 Co dãn cầu và quảng cáo = 2

More Related Content

Similar to Giải bải tập chi tiết.docx

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Trần Đức Anh
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Câu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịCâu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịVan Dung
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuanTuan Phạm
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảihieu anh
 
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxAnh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxVinh Phan
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiUnbreakable1503
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tichhoangkn
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiAdam Vu
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnKi Di
 
08 acc201 bai 6_v1.0011103225
08 acc201 bai 6_v1.001110322508 acc201 bai 6_v1.0011103225
08 acc201 bai 6_v1.0011103225Yen Dang
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Giải bải tập chi tiết.docx (20)

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
3.5+3.8
3.5+3.83.5+3.8
3.5+3.8
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Câu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trịCâu hỏi kế toán quản trị
Câu hỏi kế toán quản trị
 
16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan16btap sinh vien lam tuan
16btap sinh vien lam tuan
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
 
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxAnh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
 
08 acc201 bai 6_v1.0011103225
08 acc201 bai 6_v1.001110322508 acc201 bai 6_v1.0011103225
08 acc201 bai 6_v1.0011103225
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptxBÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
 

Giải bải tập chi tiết.docx

  • 1. I. CHƯƠNG I: 1. Xác định số tiền tối đa bạn sẽ trả cho một tài sản biết rằng tài sản đó có thể tạo ra 1 khoản thu nhập là $150,000/ năm (tính đến cuối năm) trong 5 năm và chi phí cơ hội của việc sử dụng khoản tiền trên là 9%? Thu nhập $150,000/ năm thì sẽ có NPV thu nhập của tài sản đó trong 5 năm là: NPV = 2 5 150000 150000 150000 ... (1 9%) (1 9%) (1 9%)       = 583447.69 $ Suy ra số tiền tối đa sẽ trả không vượt quá NPV 2. Giả định rằng tổng lợi ích và tổng chi phí của một hoạt động là B(Q) = 150 + 28Q – 5Q2 và C(Q) = 100 + 8Q. 2.1. Viết công thức tính lợi ích ròng Lợi ích ròng ( ) = tổng lợi ích – tổng chi phí = 2 50 20 5 Q Q   2.2. Tính lợi ích ròng nếu Q = 1? Và Q = 5? Thay Q=1 =>  =65 Thay Q=5 =>  =25 2.3. Viết công thức xác định lợi ích ròng cận biên Lợi ích ròng cận biên  ’= 20 - 5Q 2.4. Tính lợi ích ròng cận biên nếu Q = 1 và Q = 5 Thay Q=1 =>  ’ = 15 Thay Q=5 =>  ’ = -5 2.5. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng Tối đa hóa lợi ích ròng khi  ’=0 => Q=4 2.6. Tại điểm Q tối đa hóa lợi ích ròng, giá trị lợi ích ròng cận biên là bao nhiêu? Q=4 3. Lợi nhuận hiện tại của 1 hãng là $550,000. Mức lợi nhuận này được kỳ vọng tăng trưởng vô thời hạn với tốc độ tăng trưởng không đổi ở mức 5%. Nếu chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn của hãng là 8%, hãy xác định giá trị của hãng nếu 3.1. Trước khi hãng trả cổ tức bằng lợi nhuận hiện tại Trước khi hãng trả cổ tức thì vẫn có lợi nhuận là 5%, áp dụng công thức tính PV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có:
  • 2. 1 5% 19425000 8 550000 % 5% PV     $ 3.2. Sau khi hãng trả cổ tức bằng lợi nhuận hiện tại Không thay đổi gì. Giá trị vẫn như cũ. 4. Hãy xác định giá trị của một cổ phiếu ưu đãi biết cổ tức vô thời hạn của cổ phiếu này là $75/ năm ( tính vào thời điểm cuối mỗi năm) và lãi suất là 4% Lãi suất 4% = 75$ => giá cổ phiếu bằng 1875 $ 5. Hoàn thành bảng sau và trả lời các câu hỏi Biến kiểm soát (Q) Tổng lợi ích B(Q) Tổng chi phí C(Q) Lợi ích ròng N(Q) Lợi ích cận biên MB(Q) Chi phí cận biên MC(Q) Lợi ích ròng cận biên MNB(Q) 100 1200 950 250 210 40 101 1400 1000=950+50 400 200 50 150 102 1590 1060 530 190 60 130 103 1770 1130 640 180 70 110 104 1940 1210 730 170 80 90 105 2100 1300 800 160 90 70 106 2250 1400 850 150 100 50 107 2390 1510 880 140 110 30 108 2520 1630 890 130 120 10 109 2640 1760 880 120 130 -10 110 2750 1900 850 110 140 -30 5.1. Xác định số lượng biến kiểm soát để tối đa hóa lợi ích ròng  Tối đa hóa lợi ích ròng tại Q = 108 5.2. Xác định mối quan hệ giữa lợi ích cận biên và chi phí cận biên tại điểm tối đa hóa lợi ích ròng Tối đa hóa lợi ích ròng khi MR>=MC và độ chênh lệch giữa MR và MC là nhỏ nhất 6. Jaynet chi $20,000/năm để vẽ tranh. Gần đây cô ta nhận được 02 lời đề nghị làm việc cho một công ty marketing nổi tiếng. Một đem lại cho cô thu
  • 3. nhập $100,000/ năm, một đem lại $90,000/năm. Tuy nhiên, cô từ chối cả hai cơ hội làm việc để tiếp tục theo đuổi nghề vẽ tranh. Nếu Jaynet bán được 20 bức tranh mỗi năm với mức giá $10,000 một bức: 6.1. Xác định lợi nhuận kế toán của Jaynet Thu nhập từ vẽ tranh = 20*10000 = 200000 $ Chi phí vẽ tranh = 20000 $  Lợi nhuận kế toán = thu nhập – chi phí = 180000 $ 6.2. Xác định lợi nhuận kinh tế của Jaynet Jaynet không đi làm với thu nhập 100000 => mất 100000 chi phí cơ hội này  Lợi nhuận kte = lợi nhuận kế toán – chi phí cơ hội = 80000 $ 7. Giả định rằng tổng lợi ích thu được từ một quyết định cho trước, Q, là B(Q) = 25Q – Q2 và tổng chi phí là C(Q) = 5 + Q2 7.1. Xác định tổng lợi ích khi Q = 2 và Q = 10 Q=2 => B=46 Q=10 => B=150 7.2. Xác định lợi ích cận biên khi Q = 2 và Q = 10 Lợi ích cận biên MB = 25 – Q Q=2 => MB = 23 Q=10 => MB = 15 7.3. Xác định Q để tối đa hóa tổng lợi ích Tối đa hóa B => MB=0 => Q = 25 7.4. Xác định tổng chi phí khi Q = 2 và Q = 10 Q = 2 => C = 9 Q=10 => C = 105 7.5. Xác định chi phí cận biên khi Q =2 và Q = 10 MC = 2Q thay Q vào tìm dc MC 7.6. Xác định Q để tối thiếu hóa tổng chi phí Tối thiểu hóa tổng chi phí khi Q = 0 7.7. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng Tối đa hóa lợi ích ròng khi MB = MC  Q = 25/3
  • 4. 8. Một chủ nhà có thể cho thuê căn nhà của cô với giá $100,000/ năm trong 03 năm. Chi phí hiện để bảo dưỡng căn nhà là $35,000 và chi phí ẩn là $50,000 (tất cả chi phí này là tính cho 1 năm). Tất cả các khoản doanh thu và chi phí đều phát sinh vào cuối mỗi năm. Biết rằng lãi suất là 4%, hãy xác định giá trị hiện tại của 8.1. Dòng lợi nhuận kế toán Ta có: PV của thu nhập từ việc ho thuê căn nhà là: 2 3 100000 100000 100000 277509 (1 4%) (1 4%) (1 4%)       $ PV của chi phí hiện để bảo dưỡng căn nhà là 2 3 35000 35000 35000 97128 (1 4%) (1 4%) (1 4%)       $ Như vậy PV dòng lợi nhuận kế toán của căn nhà là 277509 – 97128 = 180381 $ 8.2. Dòng lợi nhuận kinh tế PV của chi phí ẩn để bảo dưỡng căn nhà là 2 3 50000 50000 50000 138754 (1 4%) (1 4%) (1 4%)       $ Như vậy PV dòng lợi nhuận kinh tế của căn nhà là 180381 – 138754 = 41672 $ 9. Gần đây, có thông tin công ty nơi bạn làm việc sẽ bị bán với giá $275,000. Thông báo tài chính của công ty chỉ ra rằng lợi nhuận hiện tại (current profits) là $10,000, và chưa trả cổ tức. Giả định rằng công ty sẽ tồn tại vô thời hạn và lãi suất ổn định ở mức 10%. Hãy xác định tốc độ tăng trưởng lợi nhuận mà chủ sở hữu công ty kỳ vọng? 10. Bạn đang tìm mua một chiếc tủ lạnh mới đặt tại sảnh công ty bạn. Sau quá trình tham khảo, bạn đã giới hạn phạm vi tìm kiếm còn 2 mẫu tủ lạnh. Một mẫu tiết kiệm năng lượng có giá bán $500 và sẽ tiết kiệm cho công ty bạn $25/ năm tiền điện (tính đến cuối năm) trong 5 năm. Một mẫu tiêu chuẩn có tính năng tương tự như mẫu trên tuy nhiên không có tính năng tiết kiệm điện với giá $400. Giả định rằng chi phí cơ hội của khoản tiền mua tủ lạnh là 5%. Bạn nên chọn mua mẫu tủ nào?
  • 5. Bài toán được hiểu là: có nên bỏ thêm 100$ ở hiện tại để tiết kiệm 25$ mỗi năm trong 5 năm tới hay không? Như vậy, ta sẽ tính giá trị hiện tại ròng của khoản tiền tiết kiệm được và so sánh với khoản tiền bỏ ra ban đầu xem phương án nào có lợi hơn. PV của khoản tiền tiết kiệm được là : 2 3 25 25 25 ... 108.23 (1 5%) (1 5%) (1 5%)        $ > 100 $ Như vậy ta nên bỏ thêm 100$ để mua chiếc tủ lạnh giá 500$ 11. Levi Strauss & Co đã trả $46,532 cho một cặp quần jeans Levi’s 110 năm tuổi – cặp quần jeans Blue lâu đời nhất đến nay – bằng việc trả giá cao hơn một số người đầu giá khác trong một cuộc đấu giá online trên eBay. Tình huống trên thể hiện mô hình cạnh tranh nào trong các giao dịch kinh tế : người bán – người bán (producer – producer rivalry), người mua – người mua (consumer – consumer rivalry), hay người bán – người mua (producer – consumer rivalry)? Giải thích? + Việc đấu giá mua hàng có nghĩa là những người mua cạnh tranh với nhau về giá để có được quyền mua sản phẩm, như vậy đây chính là mô hình cạnh tranh giữa người mua – người mua 12.Theo The Wall Street Journal, hoạt động sát nhập và mua lại (merger and acquisition) trong quý đầu tiên đã tăng lên $5.3 tỷ. Trong đó, khoảng xấp xỉ ¾ số lượng các giao dịch trong quý đầu tiên xảy ra giữa các công ty công nghệ thông tin (IT). Vụ mua bán sát nhập lớn nhất trong lĩnh vực IT của quý đầu là việc EMC mua lại VMWare với giá $625 triệu. Vụ thâu tóm VMWare đã giúp cho EMC nắm giữ được công nghệ phần mềm cho phép nhiều hệ điều hành như Microsoft’s Windows, Linux, và Novell Inc.’s netware có thể vận hành đồng thời cùng lúc và độc lập trên cùng một hệ thống máy chủ dựa trên nền tảng Intel. Qua đó giúp cho EMC mở rộng lĩnh vực kinh doanh vốn có là các thiết bị lưu trữ dữ liệu nguồn. Giả sử rằng tại thời điểm thâu tóm, do bối cảnh kinh tế ảm đạm, rất nhiều phân tích đã dự đoán rằng lợi nhuận của VMWare sẽ tăng trưởng tại mức tỷ lệ không đổi là 1% trong tương lai, và rằng thu nhập ròng hàng năm của công ty là $50.72 triệu. Nếu EMC’s ước lượng chi phí cơ hội của khoản đầu
  • 6. tư bỏ ra để tiến hành thâu tóm là 10%, với tư cách là một nhà phân tích, hãy cho biết quan điểm của bạn về vụ sát nhập này?  Áp dụng công thức tính NPV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có: 0 1 g PV i g     trong đó i = 10%, g = 1%, 0  =50.72 triệu $  PV = 569.2 triệu $ Như vậy so với khoản tiền mà EMC bỏ ra thì Emc đang bị thiệt trong thương vụ này Nếu EMC trước đó có một nguồn tin đáng tin cậy rằng nền kinh tế sắp sửa bước vào giai đoạn mở rộng và nhờ đó thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo của VMWare lên 3% trong tương lai. Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích?  Tương tự, ta tính được PV của VMWare là: 1 3% 50.72 746.3 10% 3% PV     $ Như vậy nếu nguồn tin này đúng thì EMC đã rất khôn ngoan khi thâu tóm VMWare II. CHƯƠNG 2: 1. Công ty X sản xuất hàng hóa X, là một loại hàng hóa thông thường (normal good). Hãng cạnh tranh Y sản xuất hàng hóa thay thế Y, là hàng hóa phẩm cấp thấp (inferior good) 1.1. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng cầu hàng hóa X thay đổi thế nào? 1.2. Nếu thu nhập của người tiêu dùng giảm cầu hàng hóa Y thay đổi thế nào? 1.3. Nếu giá hàng hóa Y giảm cầu X thay đổi thế nào? 1.4. Hàng hóa Y có chất lượng thấp hơn so với hàng hóa X. Đúng hay sai? Giải thích 1.1. Thu nhập người tiêu dùng tăng → cầu hàng hóa X tăng 1.2. Thu nhập người tiêu dùng giảm→cầu hàng hóa Y tăng
  • 7. 1.3. Y là hàng hóa thay thế của X Giá hàng hóa Y giảm  Cầu hàng hóa X giảm 1.4. Sai 2. Hàng hóa X được sản xuất trong một thị trường cạnh tranh sử dụng đầu vào A. Giải thích sự thay đổi trong cung hàng hóa X trong những trường hợp sau: 2.1. Giá đầu vào A tăng 2.2. Chính phủ áp dụng mức thuế môn bài (thuế doanh thu) $1/ sản phẩm 2.3. Chính phủ áp thuế VAT 5% 2.4. Tiến bộ công nghệ mới làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm X 2. 2.1. P1 tăng → Qs x giảm 2.2. Chính phủ áp thuế → Qs x giảm 2.3. Chính phủ áp thuế VAT → Qs x giảm 2.4. Chính phủ sản xuất giảm → Qs x tăng 3. Giả định hàm cung sản phẩm X là Qd x = -50 + 0.5Px – 5Pz 3.1. Xác định sản lượng X nếu Px = $500 và Pz = $30 3.2. Xác định sản lượng X nếu Px = $50 và Pz = $30 3.3. Nếu Pz = $30. Xác định hàm cung và hàm ngược của hàm cung của sản phẩm X. Vẽ đồ thị hàm ngược của hàm cung. 3. 𝑄𝑋 𝐷 = −50 + 0.5 𝑃𝑋 − 5𝑃𝑍 3.1. 𝑄𝑋 𝐷 = −50 + 0.5 × 500 − 5 × 30 = 50 3.2. 𝑄𝑋 𝐷 = −50 + 0.5 × 50 − 5 × 30 = −175 3.3. 𝑃𝑍 = $30 → 𝑄𝑋 𝐷 = −50 + 0.5 𝑃𝑋 − 5𝑃𝑍 → 𝑄𝑋 𝐷 = 0.5𝑃𝑥 − 200
  • 8. → Hàm ngược: 𝑃𝑋 = 𝑄𝑋 𝐷 − 200 4. Cầu đối với sản phẩm X là Qd x = 1,200 – (1/2)Px + (1/4)Py – 8Pz + (1/10)M Nghiên cứu chỉ ra rằng giá cả của các hàng hóa liên quan Py = $5,900 và Pz = $90, thu nhập bình quân của người tiêu dùng M = $55,000 4.1. Y và Z là hàng hóa bổ sung hay thay thế của X 4.2. X là hàng hóa thông thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp 4.3. Xác định lượng cầu đối với X nếu Px = $ 4,910 4.4. Xác định hàm cầu và hàm cầu ngược của hàng hóa X. Vẽ đồ thị đường cầu hàng hóa X. 4. 𝑄𝑋 𝐷 = 1200 − 1 2 𝑃𝑋 + 1 4 𝑃𝑌 − 8 𝑃𝑍 + 1 10 𝑀 4.1. Khi Py tăng → 𝑄𝑋 𝐷 tăng → Y là hàng hóa bổ sung của X Khi Pz tăng → 𝑄𝑋 𝐷 giảm → Z là hàng hóa thay thế của X 4.2. M tăng → 𝑄𝑋 𝐷 tăng → X là hàng hóa thông thường 4.3. Px=$4910 𝑄𝑋 𝐷 = 1200 − 1 2 𝑃𝑋 + 1 4 𝑃𝑌 − 8 𝑃𝑍 + 1 10 𝑀 = 50 4.4. 𝑄𝑋 𝐷 = 1200 − 1 2 𝑃𝑋 + 1 4 × 5900 − 8 × 90 + 1 10 × 5500 = 2505 − 1 2 𝑃𝑋 → Hàm cầu ngược: 𝑃𝑋 = 5010 − 2𝑄𝑋 𝑃 5. Đường cầu đối với hàng hóa X là Qd x = 460 – 4Px 5.1. Xác định đường cầu ngược 5.2. Xác định thặng dư người tiêu dùng (consumer surplus) nếu Px = $35 5.3. Xác định thặng dư người tiêu dùng nếu Px = $25 5.4. Nếu giá hàng hóa giảm thặng dư người tiêu dùng thay đổi như thế nào? 5. 5.1. 𝑃𝑋 = − 1 4 𝑄𝑋 𝐷 + 115 5.2. 𝐶𝑆 = 1 2 × 80 × 320 = 12800 5.3. Px=25 AB=90
  • 9. 𝐵𝐶 = 460 × 𝐴𝐵 𝐴𝑂 = 460 × 90 115 = 360 𝐶𝑆 = 1 2 × 90 × 360 = 16200 5.4. Khi giá cả hàng hóa giảm thì thặng dư NTD tăng vì thặng dư NTD được giới hạn bởi phần diện tích trên đường giá dưới đường cầu → giá giảm, phần diện tích được mở rộng → CS tăng 6. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd = 50 – P và Qs = (1/2)P – 10 6.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường 6.2 Xác định lượng cung, cầu và chênh lệch cung cầu (magnitude of the surplus) nếu chính phủ quy định mức giá sàn (price floor) là $42 6.3 Xác định lượng cung, cầu và chênh lệch cung cầu (magnitude of the shortage) nếu chính phủ quy định mức giá trần (price ceiling) là $30 Bài giải: 6.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi: Qd = Qs ⇔ 50 - P = (½)P -10 ⇔ P = 40 => Q = 10 6.2 Pfloor = 42 => Qd = 8, Qs= 11 𝛥(𝑄𝑑 − 𝑄𝑠) = 3
  • 10. 6.3 Pceiling = 30 => Qd= 20, Qs= 5 𝛥(𝑄𝑑 − 𝑄𝑠) = 15 Kết luận: Qd = 50 – P và Qs = (1/2)P – 10 6.1 P = 40 => Q = 10 6.2 Qd = 8, Qs= 11, 𝛥(𝑸𝒅 − 𝑸𝒔) = 𝟑 6.3 Qd= 20, Qs= 5, 𝛥(𝑸𝒅 − 𝑸𝒔) = 𝟏𝟓 7. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd x = 7 – (1/2)Px và Qs x = (1/4)Px – ½ 7.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường. Minh họa bằng đồ thị 7.2 Nếu chính phủ đánh $6 thuế môn bài lên sản phẩm X. Xác định mức giá và lượng cân bằng mới. 7.3 Xác định tổng số thu thuế của chính phủ Bài giải: 7.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi: Qd=Qs ⇔ ¾ P= 15/2 ⇔ P= 10 => Q= 2 7.2 Px = 14 - 2Qd Khi chính phủ đánh thuế môn bài là 6 thì giá mới là: P2 = 14 - 2Qd +6 => Qd= 10 - ½ P2 P2= 2 + 4Qs +6 => Qs= -2 + ¼ Ps => ¾ P2 = 12 => P2= 16 => Q=2 7.3 Tổng thu thuế của chính phủ là: 𝛴 = 𝑡 . 𝑄 = 6 𝑥 2 = 12 Kết luận: Qd x = 7 – (1/2)Px và Qs x = (1/4)Px – ½ 7.1 P= 10, Q= 2 7.2 P2= 16, Q=2 7.3 12
  • 11. 8. Cho đường cung của sản phẩm X, Qs x = -340 + 10Px 8.1 Xác định đường cung ngược 8.2 Xác định thặng dư người sản xuất nếu Qx = 350 và 1,000 Bài giải: 8.1 Qs= -340 +10P => P = 34 + 1/10Qs 8.2 Nếu P=0 => Qs= -340 Nếu Q=350 => Thặng dư sản xuất: Ps= ∫ 350 −340 (34+1/10 Q) dQ = 23850 Nếu Q= 1000 => Thăng dư sản xuất Ps = ∫ 1000 −340 (34+1/10 Q) dQ = 89780 Kết luận: Qs x = -340 + 10Px 8.1 P = 34 + 1/10Qs 8.2 Ps(350) = 23850 , Ps(1000) = 89780 9. Cho hàm cung và cầu trên thị trường Qs x = -10 + Px và Qd x = 56 – 2Px. Giả sử chính phủ áp đặt mức giá sàn là $25 và sẽ thu mua hết tất cả các sản phẩm không bán hết trên thị trường tại mức giá sàn 9.1 Xác định tổng chi phí mà chính phủ phải chịu để thu mua hàng hóa dư thừa 9.2 Tính toán tổn thất phúc lợi xã hội (deadweight loss) gây ra bởi quy định giá sàn của chính phủ Bài giải: 9.1 Khi Pfloor = 25 thì: Qs= 15, Qd= 6 => 𝛥(𝑄𝑠 − 𝑄𝑑) = 9 Tổng chi chính phủ là = 9x25 = 225$ 9.2 Xác định Q, P tại điểm cân bằng thị trường, xảy ra khi Qs=Qd ⇔ -10 +P = 56 -2P ⇔ P*= 22, Q*=12
  • 12. DWL = tính lợi ích thăng thêm của nhà sản xuất, sự mất đi của người tiêu dùng, chi phí bỏ ra của chính phủ DWL = (22+25)𝑥 9/2 2 x2 = 211.5 Kết luận: Qs x = -10 + Px và Qd x = 56 – 2Px. Giá sàn $25 9.1 Chi phí chính phủ bỏ ra mua hàng dư thừa: 225$ 9.2 DWL= 211.5 10. Cho đường cầu của sản phẩm Qd x = 1000 – 2Px + 0.02 Pz, biết Pz = $400 10.1 Xác định độ co dãn cầu giá nếu Px = $154? Cầu co dãn hay không co dãn tại mức giá này? Nếu hãng quyết định mức giá thấp hơn $154 doanh thu của hãng biến động thế nào? 10.2 Xác định độ co dãn cầu giá nếu Px = &354? Cầu co dãn hay không co dãn tại mức giá này? Nếu hãng quyết định mức giá cao hơn mức $354 doanh thu của hãng biến động thế nào? 10.3 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hai hàng hóa X và Z nếu Px = $154? Hàng hóa X và Z là hàng hóa thay thế hay bổ sung? Kiến thức: Công thức tính độ co dãn Q=c+dP thì E= d*(P/Q) 0< E < 1: Cầu ít co giãn, E> 1: Cầu co giãn, E= ∞: Cầu hoàn toàn co giãn E= 1: Cầu co giãn đơn vị , E= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn Công tính tính độ co dãn chéo: X và Y là hai hàng hóa bổ sung khi hệ số co dãn chéo E < 0
  • 13. X và Y là hai hàng hóa thay thế khi hệ số co dãn chéo E > 0 Bài giải: 10.1 Px= 154 => Qx= 700 => Ex= −2 𝑥 154 700 = -0,44 Cầu không co dãn, giá tỷ lệ thuận với doanh thu Nếu P thấp hơn 154, P giảm, TR giảm 10.2 Px= 354 => Qx= 299.08 => Ex= −2 𝑥 354 299.08 = -2.36 Cầu co dãn , giá tỷ lệ nghịch với doanh thu Nếu P cao hơn 354, doanh thu giảm 10.3 Px= 154 => Qx= 700 và Pz= 400 Px = 500 - Qdx + 0.02Pz 𝐸𝑋 𝑍 = 0.02 𝑥 400 154 = 0.052 > 0 , cầu chéo không co dãn , 2 hàng hoá thay thế Kết luận: Qd x = 1000 – 2Px + 0.02 Pz, biết Pz = $400 10.1 E = -0.44, không co dãn, giá tỉ lệ thuận doanh thu, P giảm, TR giảm 10.2 E = -2.36, co dãn, giá tỉ lệ nghịch doanh thu, P tăng, TR giảm 10.3 E chéo = 0.052> 0 , 2 hàng hoá thay thế 11. Giả sử hàm cầu của hãng là lnQd x = 3 – 0.5lnPx – 2.5lnPy + lnM + 2lnA biết rằng Px = $10; Py = $4; M = $20,000; và A = $250 11.1 Xác định độ co dãn cầu giá? Cầu co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị? 11.2 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hàng hóa X và Y? Hai hàng hóa này là bổ sung hay thay thế? 11.3 Xác định độ co dãn cầu thu nhập? Hàng hóa X là hàng hóa thông thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp? 11.4 Xác định độ co dãn của cầu và quảng cáo? Giải 11.1 Co dãn cầu giá = -0.5 => Cầu không co giãn tương đối theo giá
  • 14. 11.2 Co dãn cầu chéo = -2.5 => 2 hàng hóa bổ sung 11.3 Co dãn cầu thu nhập = 1 => X là hàng hóa thông thường 11.4 Co dãn cầu và quảng cáo = 2 12. Giả sử độ co dãn cầu giá của hàng hóa X là -2, độ co dãn cầu thu nhập là 3, độ co dãn cầu và quảng cáo là 4, và độ co dãn chéo của cầu với hàng hóa Y là -6. Xác định sự thay đổi của lượng hàng hóa tiêu dùng X nếu: 12.1. Giá hàng hóa X tăng 5% 12.2. Giá hàng hóa Y tăng 10% 12.3. Quảng cáo giảm 2% 12.4. Thu nhập của người tiêu dùng giảm 3% Giải 12.1 Có Px tăng 5%, Co dãn cầu giá -2 => Lượng hàng hóa X giảm 10% 12.2 Px tăng 10%, co dãn chéo -6 => Lượng hàng hóa X giảm 60% 12.3 Quảng cáo tăng 2%, co dãn cầu và quảng cáo là 4 => Lượng X tăng 8% 12.4 Thu nhập giảm 3%, Co dãn cầu thu nhập là 3 => Lượng X Giảm 9% 13. Giả sử độ co giãn chéo của cẩu giữa hàng hóa X và Y là -5. Xác định mức thay đổi giá của hàng hóa Y để lượng tiêu dùng hàng hóa X tăng 50%? Giải Độ co dãn cầu chéo là -5 => 2 hàng hóa bổ sung Để X tăng 50% thì Py giảm 10% 14. Bạn là quản lý của một hãng có doanh thu $30,000/năm từ sàn phẩm X, $70,000/ năm từ sản phẩm Y. Độ co dãn cầu giá của hàng hóa X là -2.5, và độ co dãn chéo giữa hàng hóa Y và hàng hóa X là 1.1. Xác định tổng doanh thu của hãng (từ hai sản phẩm) thay đổi như thế nào nếu bạn tăng giá hàng hóa X thêm 1%? Giải Nếu Px tăng 1% thì: Lượng X giảm 2.5% Lượng Y tăng 1.1 % Tổng doang thu mới là:
  • 15. TR’= 101%Px.97.5%Qx + Py.101.1%Qy= 100312,5 => Tổng doanh thu tăng 312,5 15. Lần đầu tiên trong 2 năm, Big G ( bộ phận sản xuất ngũ cốc của General Mills) đã tăng giá bán ngũ cốc thêm 2%. Nếu kết quả của đợt tăng giá này, tổng số lượng ngũ cốc bán ra bởi Big G giảm 3%? Dựa trên những dữ kiện trên hãy dự báo doanh thu từ thương hiệu Lucky Charms của hãng tăng hay giảm? Giải thích? Giải: Ta có P tăng 2%, Sản lượng giảm 3% nên tổng doanh thu mới là: TR’= 102%P.97%Q= 98,94%P.Q= 98,94% TR => Doanh thu của hãng giảm 16. Nếu phòng marketing của Starbucks ước lượng rằng độ co dãn cầu thu nhập đối với sản phẩm cà phê của hãng là 1.75. Có dự báo cho rằng trong năm sau kinh tế suy thoái dẫn tới thu nhập của người tiêu dùng giảm 4%. Hãy xác định ảnh hưởng của dự báo này đến sản lượng cà phê hãng kỳ vọng sẽ tiêu thu được? Kết luận: sản lượng cà phê kỳ vọng giảm 7% (=4x1.75) 17. Bạn là giám đốc một bộ phận kinh doanh của Toyota. Nếu phòng marketing ước lượng cầu đối với sản phẩm Highlander của hãng là Q = 100,000 – 1.25P. Hãy xác định mức giá tối đa hóa doanh số bán hàng của sản phẩm Highlander? P=40000 18. Bạn là quản lý chịu trách nhiệm giám sát luồng tiền tại một công ty chuyên sản xuất thiết bị chụp ảnh. Các thiết bị chụp ảnh truyền thống (dùng phim) chiếm 80% doanh số bán hàng của công ty, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 2%. Gần đây bạn nhận được một báo cáo sơ bộ chỉ ra rằng người tiêu dùng có xu hướng chụp ảnh với máy ảnh kỹ thuật số nhiều hơn gấp 3 lần so với chụp ảnh bằng máy ảnh truyền thống, và rằng độ co dãn chéo của cầu giữa máy ảnh kỹ thuật số và máy ảnh truyền thống là -0.2. Trong năm 2009, công ty bạn kiếm được doanh số $400 triệu từ máy ảnh kỹ thuật số và $600 triệu từ máy ảnh truyền thống. Biết độ co dãn cầu giá của máy ảnh truyền thống là -2.5, hãy xác định mức
  • 16. độ thay đổi tổng doanh thu của công ty (từ cả máy ảnh kỹ thuật số và máy ảnh truyền thống) nếu giá máy ảnh truyền thống giảm 1%? Kết luận: TR mới = 400.8 19. Một ông chủ của một chuỗi (nhỏ) các trạm bơm xăng trong thành phố (lớn) Hà Nội. Ông ta đọc trên một ấn phẩm về thương mại nói rằng độ co dãn cầu giá của mặt hàng xăng dầu ở Việt Nam là -0.2. Bởi vì cầu là không co dãn tương đối, ông ta dự định sẽ tăng giá bán xăng dầu để tăng doanh thu và lợi nhuận. Hãy nhận xét về chiến lược tăng giá dựa trên thông tin mà ông ta có được? Giải thích? Kết luận: chiến lược không phù hợp (đây là cầu ngành ko phải cầu hãng) 20. Người tiêu dùng có $400 để chi tiêu cho hàng hóa X và Y. Giá thị trường của hàng hóa X là Px = $10 và Y là Py = $40. 20.1. Hãy xác định tỷ lệ thay thế thị trường (market rate of substitution) giữa hàng hóa X và Y? Kết luận: Px/Py = 0.25 20.2. Vẽ và chỉ ra tập cơ hội (opportunity set – budget set) của người tiêu dùng? Kết luận: tập cơ hội là đường ngân sách I: 10X+4Y=400 20.3. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng thêm $400: tập cơ hội của người tiêu dùng thay đổi như thế nào? Tỷ lệ thay thế thị trường thay đổi như thế nào? Kết luận: - Tỉ lệ thay thế thị trường k đổi -Đường ngân sách dịch phải 21.Người tiêu dùng C có đường ngân sách (budget line) cắt trục sản phẩm Y tại điểm 20 đơn vị, cắt trục sản phẩm X tại điểm 20 đơn vị. Người tiêu dùng C đạt tới điểm cân bằng tiêu dùng tại điểm A với lượng sản phẩm Y tiêu dùng là 10 đơn vị. Nếu giá hàng hóa X là $5. 21.1. Xác định giá hàng hóa Y? 21.2. Xác định thu nhập của người tiêu dùng C? 21.3. Tại điểm A, xác định số lượng sản phẩm X người tiêu dùng C tiêu thụ?
  • 17. 21.4. Giả sử đường ngân sách của C thay đổi cắt sản phẩm Y tại điểm 40 đơn vị, cắt trục sản phẩm X tại 20 đơn vị, điểm cân bằng tiêu dùng mới B tại mức sản phẩm Y tiêu dùng là 25 đơn vị. Xác định sự thay đổi trong môi trường kinh tế dẫn tới sự thay đổi cân băng tiêu dùng? Người tiêu dùng có lợi hơn hay bất lợi hơn trong tình huống này? 21.1. Đường ngân sách: I/Px=20, I/Py=20  Px=Py=5$ 21.2. Thu nhập NTD: C=20.Px=100$ 21.3. Tại điểm cân bằng: Mux/Muy = Px/Py = Y/X (1) 5X + 5Y= 100 (2) Từ (1) và (2): X=Y=10 (sp) 21.4. Đường ngân sách thay đổi ra xa gốc tọa độ, TD sản phẩm X giữ nguyên, TD sản phẩm Y được nhiều hơn => thu nhập tăng => có lợi cho NTD. 22.Một người tiêu dùng phải quyết định phân bổ $250 để tiêu dùng giữa hai sản phẩm X và Y. Mức giá thị trường của hai sản phẩm này lần lượt là Px = $5 và Py = $10. 22.1. Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng nói trên? 22.2. Vẽ và chỉ ra tập cơ hội của người tiêu dùng? 22.3. Chỉ ra sự thay đổi trong tập cơ hội của người tiêu dùng nếu giá hàng hóa X tăng lên $10? Xác định tỷ lệ thay thế thị trường giữa hảng hóa X và Y trong trường hợp này?
  • 18. 22.1. Phương trình đường ngân sách: 5X + 10Y = 250 22.2. Tập cơ hội 5X + 10Y =< 250 22.3. Tập cơ hội giảm đi, tỉ lệ thay thế thị trường = Px/Py = 1 23.Một người tiêu dùng phải tiêu toàn bộ thu nhập của mình vào hai sản phẩm X và Y. Biết rằng X là hàng hóa phẩm cấp thấp và Y là hàng hóa thông thường. Cân bằng tiêu dùng đối với hàng hóa X và Y sẽ tăng hay giảm nếu 23.1 Thu nhập tăng gấp đôi 23.2.Thu nhập tăng gấp bốn và giá thị trường 02 mặt hàng tăng gấp đôi 23.3.Thu nhập và giá thị trường cả hai mặt hàng đều tăng gấp 4 23.4.Thu nhập giảm một nửa và giá hai mặt hàng tăng gấp đôi 23.1. X giảm, Y tăng. 23.2. X giảm, Y tăng 23.3. X giảm, Y tăng. 23.4. 24.Người tiêu dùng có tập ngân sách đối với hai hàng hóa X và Y 500 ≥ 2X + 4Y 24.1. Minh họa tập ngân sách của người tiêu dùng trên đồ thị 24.2.Nếu giá của hai hàng hóa và thu nhập của người tiêu dùng đều tăng gấp đôi, tập ngân sách thay đổi thế nào? Giải thích? 24.3.Có thể xác định mức giá cả của hai hàng hóa và thu nhập của người tiêu dùng dựa trên phương trình tập ngân sách nói trên hay không? Giải thích? 24.1. Nếu giá 2 hàng hóa và thu nhập I tăng gấp đôi => I/Px không đổi, I/Py không đổi  Tập NS không đổi. 24.3.
  • 19. Tập NS chỉ cho biết tỉ lệ giá cả của 2 hàng hóa, tỉ lệ giữa giá và thu nhập => không thể xác định giá và thu nhập dựa vào đường ngân sách. 25.Các siêu thị đều bày bán cùng một chủng loại sản phẩm ( VD đường ăn) dưới hai loại nhãn hàng khác nhau, một loại dãn nhãn chung của siêu thị, một loại dán nhãn riêng của các nhà sản xuất. Đối với đa số người tiêu dùng, những sản phẩm dán nhãn khác nhau này được xem là thay thế hoàn hảo, tức là người tiêu dùng luôn luôn sẵn sàng thay thế sản phẩm dãn nhãn siêu thị và sản phẩm dán nhãn nhà sản xuất theo một tỷ lệ cố định. Giả sử rằng người tiêu dùng sẽ sẵn sàng thay thế 3kg đường dán nhãn siêu thị lấy 2kg đường dán nhãn nhà sản xuất. 25.1. Tình huống trên có mô tả tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) giảm dần giữa đường dán nhãn siêu thị và đường dán nhãn nhà sản xuất? 25.2. Giả định người tiêu dùng có $10 để mua đường, và giá đường dán nhãn siêu thị là $1/kg, giá đường dán nhãn NSX là $2/kg. Xác định số lượng mỗi loại đường mà người tiêu dùng sẽ mua? 25.3. Nếu giá đường dán nhãn siêu thị là $2/1kg và giá đường dán nhãn NSX là $1/1kg? 25.1. Những sản phẩm dán nhãn khác nhau được xem là thay thế hoàn hảo => tỉ lệ thay thế cận biên MRS cố định. 25.2. X: đường nhãn siêu thị => Px: giá đường nhãn siêu thị Y: đường nhãn NSX => Py: giá đường dán nhãn NSX MRS=MUx/MUy = 3/2 > Px/Py = ½  TD toàn bộ hàng hóa X (10 kg đường siêu thị) 25.3. MRS = 3/2 < Px/Py = 2 Tiêu dùng toàn bộ hàng hóa Y (10 kg đường dán nhãn NSX)
  • 20. 26. Bạn là quản lý của một công ty cỡ vừa chuyên lắp ráp máy tính cá nhân. Bạn thu mua hầu hết linh kiện máy tính – ví dụ như RAM – trên thị trường cạnh tranh. Dựa trên nghiên cứu thị trường, những khách hàng có mức thu nhập trên $75.000 tiêu thụ gấp 1.3 lần RAM so với nhóm khách hàng có thu nhập thấp hơn. Một buổi sáng, bạn đọc được trên tờ The Wall Street Journal thông tin về một công nghệ mới vừa ra đời nhờ đó giúp các nhà sản xuất giảm chi phí sản xuất RAM. Dựa trên thông tin này, bạn kỳ vọng điều gì sẽ xảy ra đối với giá RAM bạn thu mua trên thị trường? Điều gì sẽ có thể xảy ra nếu có thông tin cho rằng thu nhập của người tiêu dùng được kỳ vọng tăng lên trong vòng 2 năm sau khi nền kinh thế thoát khỏi suy thoái? Giải thích? Công nghệ mới làm chi phí sản xuất giảm => Cung RAM tăng, cầu không đổi nên kì vọng giá RAM sẽ giảm. Dựa trên thông tin nghiên cứu thị trường, RAM là hàng hóa thông thường, cầu tăng theo thu nhập. Khi có kì vọng thu nhập tăng lên, kì vọng về cầu của RAM cũng tăng lên. Công nghệ mới làm cung RAM tăng, nên sản lượng sẽ tăng, còn giá thành chưa kết luận được. Kết luận: 1) Kì vọng giá RAM giảm, lượng cân bằng tăng. 2) Sản lượng cân bằng RAM tăng, giá không kết luận được 27.Bạn là quản lý một hãng sản xuất và bán ra thị trường một sản phẩm nước giải khát đại trà (không thương hiệu mạnh) trên thị trường tự do cạnh tranh. Bên cạnh số lượng lớn các sản phẩm đại trà tương tự, bạn cũng phải cạnh tranh với các thương hiệu lớn trong lĩnh vực nước giải khát như Coca-Cola và Pepsi. Giả sử rằng, nhờ những nỗ lực lobby thành công của các nhà sản xuất đường, Quốc hội đã thông qua đạo luật áp đặt một mức thuế nhập khẩu $0.50/kg đường nhập khẩu – nguyên liệu chính trong sản phẩm của bạn. Hơn nữa, Coke và Pepsi vừa lên kế hoạch thực hiện một chiến dịch quảng cáo lớn nhằm quảng bá rằng những sản phẩm mang thương hiệu quả họ có chất lượng ưu việt hơn so với các sản phẩm nước giải khát đại trà. Hãy đánh giá những tác động có thể của các sự kiện
  • 21. trên đến mức giá cả cũng như sản lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm nước giải khát đại trà? Coca và Pepsi là sản phẩm thay thế đối với nước giải khát đại trà. Thị trường nước giải khát đại trà là tự do cạnh tranh. Giá nguyên liệu chính tăng làm chi phí sx tăng, cung cho nước giải khát đại trà giảm. Quảng cáo của Coca và Pepsi làm tăng cầu Coca và Pepsi, do là sp thay thế nên cầu nước giải khát đại trà giảm. Do đó sản lượng của thị trường nước giải khát đại trà giảm, còn giá thì không kết luận được. 28.Do những căng thẳng gia tăng ở khu vực Trung Đông, sản xuất dầu đã giảm 1.21 triều thùng / ngày – mức giảm 5% trong tổng cung toàn thế giới về dầu thô. Hãy giải thích những tác động có thể của sự kiện này đối với thị trường xăng dầu khí đốt và thị trường ô tô cỡ nhỏ? Cung dầu thô giảm => giá ttrg xăng dầu khí đốt tăng. Với người tiêu dùng sử dụng ô tô cỡ nhỏ, xăng dầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong thu nhập, nên không làm cầu ô tô giảm. Tuy nhiên giá xăng dầu tăng có thể làm chi phí sản xuất tăng, nếu tăng đủ lớn sẽ làm cung ô tô giảm. Sản lượng cân bằng trên thị trường ô tô giảm, giá tăng. Kết luận: Giá cân bằng trên thị trường xăng dầu khí đốt tăng. Trên thị trường ô tô cỡ nhỏ, 29.G.R. Dry Foods Distributors là nhà phân phối bán buôn các sản phẩm thực phẩm khô, ví dụ như gạo và đậu khô. Quản lý của hãng đang bận tâm đến một bài báo mà ông ta đọc sáng nay trên tờ The Wall Street Journal, trong đó nói rằng thu nhập cá nhân của nhóm có thu nhập thấp nhất được kỳ vọng sẽ tăng 10% trong năm sau. Một mặt ông ta vui mừng vì thu nhập của nhóm người
  • 22. nghèo nhất tăng lên, mặt khác ông ta băn khoăn về ảnh hưởng của sự tăng thu nhập này đối với công ty. Hãy nêu những tác động có thể có đối với giá cả sản phẩm của hãng G.R. Dry Foods? Giải thích? Sản phẩm gạo là sản phẩm có cầu ít co giãn theo thu nhập. Khi thu nhập của nhóm có thu nhập thấp nhất tăng lên, cầu về gạo không thay đổi đáng kể, nên nó không ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm của công ty. Kết luận: không ảnh hưởng 30.Rapel Valley, Chi Lê là một vựa rượu nổi tiếng với những sản phẩm rượu vang chất lượng tuyệt hảo và chi phí rẻ hơn rất nhiều so với các vựa rượu khác trên thế giới. Hàng năm, khu vực này sản xuất ra hơn 20 triệu chai rượu vang, trong đó 5 triệu chai được xuất khẩu sang US. Mỗi chai rượu vang nhập khẩu vào US phải chịu một khoản thuế nhập khẩu tuyệt đối là $0.50 /chai, doanh thu từ thuế rượu nhập khẩu từ Chi Lê hàng năm lên tới 2.5 triệu USD. Do ảnh hưởng của hình thái thời tiết La Nina đã khiến cho nhiệt độ bình quân trong khu vực Rapel Valley giảm bất thường. Vì vậy, các nhà sản xuất rượu trong khu vực đã bị thiệt hại nghiêm trọng. Hãy xác định tác động của La Nina lên giá rượu của Chi Lê. Giả sử rằng La Nina không ảnh hưởng đến khu vực sản xuất rượu ở California, hãy xác định những tác động có thể của La Nina đối với thị trường sản phẩm rượu của California. Rượu Rapel và rượu California là hai sản phẩm thay thế trên thị trường California. La Nina làm cung Rapel giảm, nên giá rượu Rapel tăng. Vì là sp thay thế nên cầu rượu California tăng, cung không đổi nên giá rượi California tăng, sản lượng cân bằng tăng. Kết luận: giá rượi California tăng, sản lượng cân bằng tăng.
  • 23. 31.Vikinh InterWorks là một trong rất nhiều nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm bộ nhớ cho các nhà sản xuất thiết bị gốc (original equipment manufacturers – OEMs) các hệ thống máy tính đề bàn. CEO của hãng gần đây đọc một bài báo trên một ấn phẩm về thương mại báo cáo rằng cầu dự báo cho các sản phẩm máy tính để bàn là Qd destop = 1000 – 2Pdestop + 0.6M (triệu đơn vị), trong đó Pdestop là giá hệ thống để bàn và M là thu nhập người tiêu dùng. Bài báo này cũng báo cáo rằng thu nhập của nhóm người tiêu dùng chủ yếu đối với sản phẩm máy tính để bàn sẽ tăng 4.2% trong năm nay lên $52,500 và giá bán của destop sẽ giảm xuống còn $940, vị CEO cho rằng cả hai dự báo trên đều thuận lợi cho Viking. Trong một bài báo có liên quan, vị CEO đọc được rằng cầu dự báo cho năm sắp tới đối với module bộ nhớ 512 MB dành cho destop là Qd memory = 10,000 – 80Pmemory – Pdestop (ngàn đơn vị) trong đó Pmemory là giá trị trường cho một module bộ nhớ 512 MB và Pdestop là giá cho một hệ thống destop. Bản báo cáo cũng chỉ ra rằng có 5 hãng nhỏ vừa mới gia nhập thị trường module bộ nhớ 512 MB nâng tổng số hãng cạnh tranh trên thị trường lên 100 hãng. Hơn nữa, giả sử rằng CEO của Vikinh đã thuê một nhóm nghiên cứu đánh giá năng lực sản xuất trong toàn ngành đối với sản phẩm module bộ nhớ 512 MB. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi ngành hoạt động ở mức hiệu suất tối đa, toàn ngành có thể cung cấp số lượng modules được thể hiện theo hàm sau: QS memory = 1000 + 20Pmemory + N (ngàn đơn vị), trong đó Pmemory là giá của một module bộ nhớ 512 MB và N là số lượng các nhà sản xuất sản phẩm trên thị trường. Với những thông tin trên, hãy xác định giá thị trường cho các sản phẩm module bộ nhớ, và số lượng đơn vị sản phẩm sẽ được sản xuất trong năm tiếp theo, với giả định rằng tất cả các hãng sản xuất module 512 MB đều có thị phần bằng nhau? Nếu giá destop là 1,040 USD, xác định giá thị trường và sản lượng sản xuất module 512 MB? Hãy xác định mối quan hệ giữa sản phẩm destop và module bộ nhớ? Xét thị trường Module 512M, với giá destop là 1040: Q(D) = 10000 - 80P - 1040 = 8960 - 80P Q(S) = 1000 + 20P +100 Cân bằng thị trường: Q(S) = Q(D)
  • 24. => P = 78,6 ; Q = 2672. E(Dmemory, Pdestop) = -1. 1040/2672 < 0 => Bộ nhớ Module 512M và destop là hai hàng hóa bổ sung. Kết luận: 1. P = 78,6 ; Q = 2672. 2. Bộ nhớ Module 512M và destop là hai hàng hóa bổ sung. III. CHƯƠNG III: 1. Biết hàm sản xuất một sản phẩm của một hãng như sau Q = F(K,L) = K3/4 L1/4 1.1. Tính sản phẩm bình quân của lao động, APL, khi tư bản K cố định ở mức 16 đơn vị và hãng sử dụng 16 đơn vị lao động. Nếu hãng sử dụng 81 đơn vị lao động sản phẩm bình quân của lao động thay đổi thế nào? Vì AP=TP/L ð AP= 1 với L=16 ð AP=8/27 với L=81 ð Nếu hãng sử dụng 81 lđ thì sản phẩm bình quân của lao động giảm 1.2. Xác định sản phẩm cận biện của lao động, MPL, khi tư bản cố định ở mức 16 đơn vị. Xác định sản phẩm cận biên của lao động nếu lượng lao động sử dụng lần lượt là 16 và 81 đơn vị? MPL = Q’(L)=1/4 với L=16 MPL = Q’(L)=2/27 với L=81 1.3. Giả sử tư bản cố định ở mức 16 đơn vị. Nếu hãng có thể tiêu thụ sản phẩm của mình với mức giá $100/ 1 sản phẩm và thuê lao động với mức tiền thuê $25/ 1 đơn vị lao động, xác định số lượng lao động hãng nên thuê để tối đa hóa lợi nhuận? Ta có wL+rK=C ó 25L+16r=100 Để tối đa hóa lợi nhuận thì MPL / MPK =w/r ó 16/3L=25/r ð 25L=16r/3
  • 25. ð r= 4,6875 ð L = 1 2. Một hãng bán sản phẩm của mình tại mức giá $2/ 1 sản phẩm trong thị trường cạnh tranh. Chi phí tư bản hãng phải trả (tiền thuê – rental) là $75/1 giờ, chi phí lao động (wage) $15/1 giờ theo hợp đồng 20 giờ lao động. Hoàn thành bảng sau và trả lời các câu hỏi bên dưới K L Q MPK APK APL VMPK 0 20 0 0 0 0 0 1 20 50 50 50 2.5 100 2 20 150 100 75 7.5 200 3 20 300 150 100 15 300 4 20 400 100 100 20 200 5 20 450 50 90 22.5 100 6 20 475 25 475/6 23.75 50 7 20 475 0 475/7 23.75 0 8 20 450 -25 56.25 22.5 -50 9 20 400 -50 44.44 20 -100 10 20 300 -100 30 15 -200 11 20 150 -150 13.6 7.5 -300 2.1. Xác định các đầu vào biến đổi (variable) và đầu vào cố định (fixed)? 2.2. Xác định tổng chi phí cố định của hãng?
  • 26. Tổng chi phí cố định TFC= wL = 15.20 = 300 2.3. Xác định chi phí biến đổi để sản xuất 475 đơn vị sản phẩm (output)? Chi phí biến đổi TVC = 6.75 = 450 or TVC = 7.75= 525 ð TVC=450 2.4. Xác định số lượng đầu vào biến đổi để tối đa hóa lợi nhuận? Để tối đa hóa lợi nhuận thì K=5 vì VMPk –r ≥ 0 (2.50 -75 >0) Khi K=6 thì VMPk – r ≤ 0 2.5. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng? Hãng đạt lợi nhuận tối đa khi K=5, Q=450 ℼ = PQ – TC = 2.450 – 15.20 – 5.75 = 225 2.6. Xác định khoảng lợi suất cận biên giảm dần (decreasing marginal returns) tồn tại? (4; 11) 2.7. Xác định khoảng lợi suất cận biên tăng dần (increasing) tồn tại? (0;3) 2.8. Xác định khoảng lợi suất cận biên âm (negative) tồn tại? (6; 11) 3. Hãy giải thích sự khác biệt giữa quy luật lợi suất cận biên giảm dần (the law of diminishing marginal returns) và quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần (the law of diminishing marginal rate of technical substitution)? Với quy luật lợi suất cận biên giảm dần, thì có 1 biến cố định, 1 biến thay đổi và làm thay đổi sản lượng Với quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần thì cả 2 biến đều thay đổi và sản lượng không đổi 4. Một hãng sản xuất sản phẩm duy nhất có hàm chi phí C(Q) = 50 + 25Q + 30Q2 + 5Q3 4.1. Xác định chi phí cố định để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm FC = 50 4.2. Xác định chi phí biến đổi để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm VC = 8250 4.3. Tổng chi phí sản xuất 10 đơn vị sản phẩm TC = 8300 4.4. Chi phí cố định bình quân sản xuất 10 đơn vị AFC = 50/10 = 5 4.5. Chi phí biến đổi bình quân sản xuất 10 đơn vị
  • 27. VC = 825 4.6. Tổng chi phí bình quân sản xuất 10 đơn vị ATC = 830 4.7. Chi phí cận biên tại điểm sản lượng 10 đơn vị MC = 1625 5. Một nhà quản lý doanh nghiệp mướn lao động và thuê thiết bị tư bản trên thị trường cạnh tranh. Tiền lương lao động hiện tại là $6/1 giờ và tiền thuê tư bản $12/1 giờ. Nếu sản phẩm cận biên của lao động là 50 đơn bị sản lượng/ 1 giờ và sản phẩm cận biên của tư bản là 75 đơn vị sản lượng/ 1 giờ. Hãy xác định xem hãng đã sử dụng kết hợp đầu vào (lao động và tư bản) để tối thiểu hóa chi phí chưa? Nếu chưa, hãng nên tăng cường hay giảm bớt khối lượng tư bản được sử dụng trong quá trình sản xuất? MPL / w = 50/6 = 8.3333 MPK / r = 75/12 = 6.25 Vì 8.333 > 6.25 => hãng chưa sử dụng kết hợp đầu vào tối ưu vì 1 đồng bỏ vào lao động mang lại nhiều hơn 1 đồng bỏ vào mua vốn ð Giảm bớt khối lượng tư bản 6. Cho biết chi phí cố định để sản xuất 0 đơn vị sản lượng và tổng chi phí bình quân để sản xuất các mức sản lượng khác nhau của một hãng như trong bảng dưới đây. Hãy hoàn thành bảng số liệu. Q FC = TC-VC VC = AFC.Q TC = ATC.Q AFC AVC ATC MC 0 $10,000 - 100 $10,000 10000 20000 100 100 $200 200 $10,000 15000 25000 50 75 125 300 $10,000 30000 40000 100/3 100 133 1/3
  • 28. 400 $10,000 50000 60000 25 125 150 500 $10,000 90000 100000 20 180 200 600 $10,000 14000 150000 50/3 70/3 250 MC không xác định được vì đề bài cho Q cách nhau =100 13.Bạn là quản lý của Herman Miller – một hãng lỡn chuyên sản xuất thiết bị văn phòng. Gần đây bạn đã thuê một nhà kinh tế học để lảm việc với các chuyên viên cơ khí và điều hành để ước lượng hàm sản xuất cho một dây chuyền cụ thể sản xuất ghế. Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu, hàm sản xuất liên quan là Q = 2K1/2 L1/2 . Với K là trang bị tư bản và L là lao động. Công ty bạn đã chi tổng cộng $10,000 cho 4 đơn bị trang bị tư bản công ty sở hữu. Bởi vì tình hình kinh tế hiện tại, công ty không có khả năng trang bị thêm thiết bị tư bản. Nếu nhân công tại công ty được trả khoản lương cạnh tranh là $100 và ghế được bán với giá $200/chiếc. Xác định sản lượng và số lượng lao động sử dụng để tối đa hóa lợi nhuận? Xác định lợi nhuận tối đa?  K = 4, rK = 10000 => r = 2500 𝑀𝑃𝐿 𝑀𝑃𝐾 = 𝐾 𝐿 Tối đa hóa LN => 𝑀𝑃𝐿 𝑀𝑃𝐾 = 𝐾 𝐿 = 𝑤 𝑟 = 1/25 => L = 100  Q = 2K1/2 L1/2 = 40  Π max = TR – TC = P.Q – rK – wL = -12000 14. Một chủ nhà hàng làm ăn có lãi trong nhiều năm ở địa phương gần đây mua được giấy phép bán đồ uống có cồn. Giấy phép này cho phép chủ nhà hàng bán bia, rượu vang và rượu mạnh tại nhà hàng của cô. Chi phí để có được giấy phép là $75,000, bởi vì chỉ có 300 giấy phép được cấp bởi chính quyền địa phương. Trong khi giấy phép có thể chuyển nhượng được, tuy nhiên nếu chủ nhà hàng quyết đị không sử dụng giấy phép sẽ chỉ được hoàn lại $65,000. Sau một năm bán đồ uống có cồn, người chủ nhà hàng
  • 29. nhận thấy cô ta đang mất dần lượng khách tới ăn tối, và rằng nhà hàng làm ăn có lãi của cô đang dần trở thành một quán bar ồn ào và thua lỗ. Hệ quả là, cô đã chi $6,000 đăng quảng cáo trên các tờ báo và tạp chí nhà hàng ở địa phương bán giấy phép bán đồ uống có cồn với mức giá $70,000. Sau một thời gian dài chờ đợi, cuối cùng cô cũng nhận được một đề nghị mua lại giấy phép với giá $66,000. Hãy nêu ý kiến của bạn về quyết định của chủ nhà hàng? Liệu cô ta có nên chấp nhận đề nghị $66,000?  Nên chấp nhận đề nghị vì mức giá 66000$ vẫn lớn hơn mức hoàn lại là 65000$ 15.Mitsubishi Motors gần đây thông báo một kế hoạch tái cấu trúc lớn trong nỗ lực phục hồi doanh số bán hàng toàn cầu đang suy giảm. Một phần trong kế hoạch tái cấu trúc, Mitsubishi tiến hành một phân tích về cách thức lao động và tư bản được sử dụng trong quy trình sản xuất của hãng. Trước khi tiến hành tái cấu trúc, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của Mitshubishi là 0.15 (giá trị tuyệt đối). Để thuê lao động, giả sử Mitshubishi phải trả mức lương theo giờ cạnh tranh là 1,330 Yên. Trong nghiên cứu của hãng về quy trình sản xuất và thị trường tư bản (vốn), giả sử rằng Mitsubishi xác định năng suất lao động cận biên của tư bản (của hãng) là 0.5 ô tô hạng nhỏ/1 giờ tại mức sản lượng mục tiêu mới của hãng và rằng tư bản được mua trên thị trường cạnh tranh (highly competitive market). Nghiên cứu trên cũng chỉ ra rằng giá bán bình quân đối với ô tô cỡ nhỏ của hãng là 950,000 Yên. Hãy xác định mức phí (giá) Mitsubishi có thể thuê (mua) tư bản và năng suất lao động cận biên của lao động tại mức quy mô sản lượng mục tiêu mới của hãng. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên mà hãng cần đạt được để tối thiếu hóa chi phí (thông qua điều chỉnh tỉ lệ tư bản – lao động của hãng)?  P.MPL = w => 950000.MPL = 1330 => MPL = 0,0014 P.MPK = r => r = 950000.0,5 = 47500 MRTSKL = MPL/MPK = 0,0028 16.Quản lý của Glass Inc. – một hãng chuyên cung cấp kính và cửa sổ - gần đây đã thực hiện một nghiên cứu về quy trình sản xuất dòng sản phẩm cửa sổ một cánh của hãng. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong bảng dưới đây, biết rằng hãng đang sử dụng 5 đơn vị tư bản có sẵn tại xưởng sản
  • 30. xuất. Lao động được trả $50/ đơn vị, và chi phí cho mỗi đơn vị tư bản là $10, sản phẩm cửa sổ được bán với giá $5/1 sản phẩm. Với những thông tin trên, hãy đưa ra các quyết định sử dụng tối ưu nguồn lực lao động cũng như sản xuất. Hãng đang hoạt động lỗ hay lãi? Giải thích? Lao động Sản lượng 0 0 1 10 2 30 3 60 4 80 5 90 6 95 7 95 8 90 9 80 10 60 11 30  Tối ưu nguồn lực tại L = 7, khi đó Q max = 95 Tại Q = 95, lợi nhuận của hãng: π = TR – TC = PQ – rK – wL = 5.95 – 10.5 – 50.7 = 75  Hãng đang lãi 17.Công ty A-1 chuyên cung cấp sản phẩm panel kim loại định dạng sẵn để ốp ngoài máy bay cho các hãng chế tạo máy bay. Để sản xuất các panel kim loại chỉ cần 5 máy định dạng kim loại, với chi phí $300/1 chiếc, và nhân công. Nhân công có thể thuê tự do trên thị trường lao động với mức thù lao
  • 31. $7,000/người. Bởi vì quy trình sản xuất rất đơn giản nên thị trường sản phẩm panel kim loại định dạng sẵn rất cạnh tranh. Vì vậy, giá thị trường đối với sản phẩm của công ty là $50/1 sản phẩm. Dựa trên dữ liệu sản xuất ở bảng dưới đây, hãy quyết định số lượng lao động hãng A-1 nên thuê để tối đa hóa lợi nhuận. Máy định dạng kim loại Nhân công Sản lượng Panel sản xuất 5 0 0 5 1 600 5 2 1,000 5 3 1,290 5 4 1,480 5 5 1,600 5 6 1,680  Số lượng lao động hãng nên thuê là L = 6 IV. CHƯƠNG IV: Bài 1 : Một hãng bán sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, biết rằng các hãng khác yết giá sản phẩm là $80/ đơn vị sản phẩm. Hàm tổng chi phí của hãng C(Q) = 40 + 8Q + 2Q2 . 17.1. Xác định mức sản lượng hãng nên sản xuất trong ngắn hạn? 17.2. Xác định mức giá hãng nên áp dụng trong ngắn hạn 17.3. Xác định lợi nhuận ngắn hạn của hãng? 17.4. Xác định những thay đổi có thể trong dài hạn? Giải : MC = 8 + 4Q 1.1 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo MC = P  8+4Q = 80  Q=18
  • 32. 1.2 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo=> Hãng chấp nhận giá => P = 80 1.3 : ∏ = TR-TC = P.Q – TC =608 1.4 : Trong dài hạn , hãng có thể thay đổi P, Q và lợi nhuận Bài 2 : Một hãng độc quyền có hàm cầu và hàm chi phí cho như sau P = 200 – 2Q và C(Q) = 2,000 + 3Q2 2.1Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng? 2.2Xác định mức lợi nhuận tối đa? 2.3Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, cầu đối với sản phẩm của hãng là co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị? 2.4Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu? 2.5Xác định doanh thu tối đa? 2.6Tại mức sản lượng tối đa hóa doanh thu, cầu sản phẩm hãng là co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị? Giải 2.1 : MC=6Q TR = P.Q= 200Q-2Q2 MR = TR’= 200-4Q Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC  200-4Q=6Q Q=20 =>P=160 2.2: ∏= TR-TC = 0 2.3 : Q=100 -1/2P E= Q’D(P) .P/Q = -1/2. (160/20) = -4 => Cầu co giãn 2.4 TR max khi TR’=0  MR=0  200-4Q=0  Q=50  P=100 2.5 : Doanh thu tối đa TR max = P.Q=50.100=500 2.6. E= Q’D(P) .(P/Q) = -1 => Cầu co giãn đơn vị tại điểm tối đa hoá doanh thu
  • 33. Bài 3 : Một hãng có hàm chi phí như sau C(qi) = 100 + 50qi – 4qi 2 + qi 3 , hãy xác định đường cung ngắn hạn của hãng trong các trường hợp sau: 3.1Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3.2Hãng độc quyền 3.3Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh độc quyền Giải 3.1 : Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường MC tính từ AVC min => Qs= 50 – 8qi +3qi2 3.2 : Không xác định được đường cung 3.3 : Không xác định được đường cung Bài 4. Một hãng độc quyền có hàm cầu và chi phí cho như sau P = 100 – 10Q và C(Q) = 1,000 – 20Q + 10Q2 , 4.1Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? 4.2Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nếu hãng hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo? 4.3Xác định tổn thất ròng (deadweight loss) gây ra bởi độc quyền? Giải 4.1 : TR= 100Q-10Q2 MR= 100-2Q MC= -20 +20Q Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC  Q=30  P=70 4.2 : Hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận khi P=MC => Q=4, P=60 3.3 : P* , Q* lần lượt là P và Q khi tối đa hóa lợi nhuận của của hãng độc quyền P, Q là P và Q khi tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo DWL = ( ( P* - MC)(Q*-Q) )/2 = (70- (-20+20.3)(4-3) )/2= 15
  • 34. Bài 5 : Một hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu sản phẩm hãng và hàm chi phí cho như sau Q = 20 – 2P and C(Q) = 104 – 14Q + Q2 . 5.1Xác định hàm cầu ngược đối với sản phẩm của hãng? 5.2Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuân? 5.3Xác định lợi nhuận tối đa của hãng? 5.4Xác định những thay đổi trong dài hạn? Giải thích? Giải : 5.1 : Hàm cầu ngược P=10-1/2Q 5.2 : TR= P.Q= 10Q-1/2Q2 MR=10-Q MC= -14+2Q Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC  Q=8, P=6 5.3 : ∏= -8 5.4 : Trong dài hạn, nếu hãng thua lỗ thì hãng sẽ rời khỏi thị trường . Nếu các đối thủ bị lỗ và rời khỏi thị trường, hãng có thể tăng sản lượng và giá , lợi nhuận =0 Bài 6 : Độ co dãn cầu giá của sản phẩm của hãng là -2 và độ co dãn cầu quảng cáo là 0.1. 6.1Xác định tỷ lệ quảng cáo trên doanh thu tối ưu của hãng (optimal advertising-to-sales ratio)? 6.2 Nếu doanh thu của hãng là $50,000, xác định chi phí quảng cáo tối đa hóa lợi nhuận của hãng? Giải 6.1 : Ta có A/R= EQa/-EQp  A/R= 0.1/2 =1/20 6.2 : R = 50000 => A= 2500
  • 35. Bài 7: Hàm cầu ngược của một hãng độc quyền là P = 100 – Q. Hãng sản xuất đầu ra tại hai nhà máy; chi phí cận biên để sản xuất tại nhà máy 1 là MC1(Q1) = 4Q1, và chi phí cận biện để sản xuất tại nhà máy 2 là MC2(Q2) = 2Q2. 7.1.Xác định hàm doanh thu cận biên của hãng? 7.2.Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại mỗi nhà máy? 7.3. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận? 7.1. TR=(100-Q)Q = 100Q-Q^2 -> MR = 100 - 2Q =100-2(Q1+Q2) 7.2. Tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC1=MC2 => MC1=MR MC2=MR => 4Q1= 100-2(Q1+Q2) 2Q2=100-2(Q1+Q2) => Q1= 10 Q2=20 7.3. Mức giá tối đa hóa LN: P=70 Bài 8:Người quản lý tại một hãng độc quyền tại địa phương ước lượng rằng độ co dãn của cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp là không thay đổi = -4. Chi phí cận biện của hãng cũng không thay đổi = $10/đơn vị sản lượng. 8.1. Xác định doanh thu cận biên của hãng như một hàm số của giá (P) 8.2. Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận? 8.1. Doanh thu cận biên của hãng như 1 hàm P: MR=(1+1/E)).P= (1- ¼)P=¾ P 8.2. Tối đa hóa LN: MR=MC => ¾ P=10 => P=40/3 Bài 9: CEO của một hãng sản xuất ô tô lớn nghe thấy một trong những quản lý bộ phận tuyên bố về kế hoạch sản xuất của công ty như sau: “ để tối đa hóa lợi nhuận, điều tối quan trọng là chúng ta phải vận hành ở điểm tối thiểu hóa trên đường tổng chi phí bình quân”. Nếu bạn là người CEO nói trên, bạn sẽ khen ngợi hay chỉ trích người quản lý? Giải thích
  • 36. Chỉ trích vì sản xuất ô tô không phải là hãng cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối diện hãng là đường cầu dốc xuống nên MR dốc xuống nên tối đa hóa LN tại điểm MR=MC 10. Bạn là quản lý của một hãng nhỏ (ở địa phương) bán sản phẩm móng tay trên thị trường cạnh tranh ở Mỹ (sản phẩm móng tay bạn bán là loại hàng hóa được tiêu chuẩn hóa; các cửa hàng làm móng tay xem sản phẩm của bạn giống hệt những sản phẩm được bán bởi hàng trăm hãng khác). Gần đây bạn quan tâm tới hai sự kiện bạn đọc được trên các công báo về thương mại: (1) tổng cung trên thị trường sản phẩm móng tay sẽ giảm 2% gây ra do sự rút lui khỏi thị trường của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài; (2) bởi vì kinh tế Mỹ tăng trưởng, cầu thị trường đối với sản phẩm móng tay sẽ tăng 2%. Dựa trên các thông tin này, bạn nên lên kế hoạch tăng hay giảm sản lượng móng tay sản xuất? Giải thích Thị trường móng tay là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên hãng chấp nhận mức giá do thị trường quyết định. Để tối đa hóa lợi nhuận cần có P=MC Kết luận: Nên tăng sản lượng
  • 37. 11. Bạn là quản lý của một hãng dược phẩm nhỏ và đã nhận được giấy chứng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (patent) đối với 1 sản phẩm thuốc mới 3 năm trước. Dù rằng doanh số lớn ($125 triệu trong năm trước) và chi phí sản xuất cận biên thấp ($0.25/viên), công ty của bạn vẫn chưa có lợi nhuận từ việc bán thuốc . Lý do một phần vì công ty trên thực tế đã chi $1.2 tỷ cho nghiên cứu phát triển và nhận được giấy chứng nhận của FDA. Một nhà kinh tế học đã ước tính rằng, giá thuốc hiện tại là $1.25/viên, độ co dãn cầu giá cho sản phẩm thuốc là -2.5. Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể làm gì để tăng cường lợi nhuận? Giải thích Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC MR = ( 1 + 1 𝐸 ) ∗ 𝑃 = 0.75 MC = 0.25 MR > MC => nên giảm giá để tăng lợi nhuận 12. Công ty dịch vụ công cộng lớn thứ 2 trong cả nước là nhà cung cấp điện duy nhất ở 32 tiểu bang ở southern Florida. Hàm cầu ngược tiêu thụ điện hàng tháng trong khu vực là P = 1,000 – 5Q. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện hàng tháng công ty đã xây dựng 2 nhà máy sản xuất điện: Q1 kilo-watts được sản xuất tại nhà máy số 1, và Q2 kilo-watts được sản xuất tại nhà máy số 2. Chi phí để sản xuất điện tại mỗi nhà máy được biểu thị bởi các hàm sau C1(Q1) = 10,050 + 5Q1 2 , và C2(Q2) = 5,000 + 2Q2 2 . Xác định sản lượng điện tối đa hóa lợi nhuận được sản xuất tại mỗi nhà máy, mức giá tối ưu, và lợi nhuận của công ty? P = 1,000 – 5Q TR = 1000Q – 5Q^2 MR = 1000 – 10Q = 1000 – 10Q1 – 10Q2
  • 38. Mc1= 10Q1 Mc2= 4Q2 Ta có hpt: 1000 – 10Q1 – 10Q2= 10Q1 1000 – 10Q1 – 10Q2= 4Q2 Giải hệ : Q1= 200/9 Q2 = 500/9  Q= Q1 + Q2 = 700/9  P = 5500/9  Pi = TR – TC = 23839 13. Bạn là quản lý của College Computers, một hãng sản xuất máy tính tùy chỉnh cấu hình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của một trường đại học ở địa phương. Hơn 90% khách hàng của bạn là sinh viên đại học. College Computers không phải là hãng duy nhất lắp ráp máy tính tùy chỉnh cấu hình để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của Trường đại học trên; trên thực tế, hãng phải cạnh tranh với rất nhiều nhà sản xuất bán hàng qua mạng (online) hoặc qua các cửa hàng bán lẻ truyền thống. Để thu hút nhiều khách hàng sinh viên, College Computers chạy một chiến dịch quảng cáo hàng tuần trên các tờ báo quảng cáo sinh viên về chính sách “miễn phí dịch vụ sau bán hàng” trong một nỗ lực nhằm phân biệt hóa sản phẩm của hãng với các đối thủ cạnh tranh. Cầu hàng tuần đối với sản phẩm máy tính của hãng là Q = 1,000 – P, chi phí hàng tuần để sản xuất máy tính của hãng được cho bởi C(Q) = 2,000 + Q2. Nếu các hãng cạnh tranh trong ngành bán PCs tại mức giá $600, xác định mức giá và sản lượng máy tính bạn nên sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận? Trong dài hạn những điều chỉnh cần thiết bạn nên thực hiện là gì? Giải thích? MR=MC => P=750 Pi= P.Q= 123000 Trong dài hạn vì pi>0 => có hãng khác gia nhập ngành, lợi nhuận của hãng sẽ giảm và hãng sẽ mất thị phần vào tay hãng khác. 14.Bạn là tổng giám đốc của một hãng sản xuất sản phẩm máy tính cá nhân. Do kinh tế tăng trưởng thấp, cầu đối với sản phẩm PCs đã giảm 50% so với năm
  • 39. trước đó. Giám đốc bán hàng công ty bạn cho bạn biết chỉ có duy nhất một khách hàng tiềm năng, khách hàng này đã nhận được một vài báo giá cho lô 10,000 PCs mới. Theo vị giám đốc bán hàng, khách hàng sẵn sàng trả $650/1 chiếc cho gói 10,000 chiếc. Dây chuyền sản xuất của bạn hiện đang tạm dừng hoạt động, vì vậy bạn dễ dàng sản xuất 10,000 chiếc máy tính. Phòng kế toán đã cung cấp cho bạn thông tin sau về chi phí sản xuất trung bình cho 03 phương án sản xuất 10,000 PCs 15,000 PCs 20,000 PCs Nguyên liệu (linh kiện PC) $500 $500 $500 Khấu hao 200 150 100 Lao động 100 100 100 Tổng chi phí đơn vị $800 $750 $700 Dựa trên những thông tin này, bạn có nên chấp nhận đề nghị hỏi hàng 10,000 PCs với mức giá $650/ chiếc hay không? Giải thích AVC=500+100=600 P>AVC => nên nhận lời đề nghị 50x10000=500000 vào thu nhập ròng của công ty 15.Giả sử có 500 hãng cạnh tranh trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mỗi hãng có hàm chi phí được cho như sau C(qi) = 50 + 2qi + 4qi2 ; hãy xác định hàm cung của từng hãng và hàm cung của ngành? C (qi)=50+2qi+4qi^2 AVC= 2+4qi Qi= 0.25-0.125P Điểm đóng cửa: MC=AVC suy ra qi=0 AVC(min)= 2+4*0=2  Đường cung là một phần đường MC bắt đầu từ AVC(min) Đường cung thị trường Q=125-62.5P
  • 40. 16. Chính phủ Pháp vừa thông báo kế hoạch chuyển đổi hai hãng năng lượng Nhà nước EDF và GDF thành các công ty tư nhân trách nhiệm hữu hạn riêng biệt hoạt động ở hai khu vực thị trường khác nhau (về địa lý). BBC News đưa tin Công đoàn lao động CFT của Pháp đã phản đối quyết định trên bằng cách tổ chức một cuộc đình công lớn, kéo theo tình trạng thiếu hụt năng lượng ở một vài vùng ngoại ô Paris. Các công nhân nghiệp đoàn lo ngại rằng việc tư nhân hóa các công ty dịch vụ năng lượng công cộng sẽ dẫn đến tình trạng mất việc quy mô lớn và thiếu hụt năng lượng giống như những gì đã từng xảy ra ở nhiều nơi thuộc Bờ đông Hoa Kỳ và Italy trong năm 2003. Giả sử rằng trước khi tư nhân hóa, giá cho một Kilo-watt giờ điện là 0.105 Euro, và đường cầu ngược đối với điện tại mỗi khu vực ở Pháp (2 khu vực) là P = 1.255 – 0.001Q (euros). Hơn nữa, để cung cấp điện, chi phí của mỗi hãng là C(Q) = 100.625 + 0.105Q (euros). Một khi tư nhân hóa, mỗi hãng sẽ có công cơ tối đa hóa lợi nhuận. Xác định sản lượng điện (kwh) mỗi hãng sẽ sản xuất và cung cấp ra thị trường, và mức giá cho mỗi kwh điện? Tính toán độ co dãn cầu giá tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? Giải thích tại sao độ co dãn cầu giá có ảnh hưởng tới kết hợp sản lượng – giá để tối đa hóa lợi nhuận? So sánh giá cả và sản lượng điện trước và sau khi tư nhân hóa? Xác định lượng lợi nhuận tăng thêm mà mỗi hãng kiếm được từ quyết định tư nhân hóa? * Mỗi hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC => 1,255 - 0,002Q = 0,105 => Q = 575 là sản lượng mỗi hãng sx, P = 0,68 euros * Độ co giãn cầu giá tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: Q’. P/Q = -1000. 0,68/575=-1,1826 * Ta có : MR = P.(1+1/E). Do đó khi E thay đổi thì MR thay đổi, mà kết hợp sản lượng - giá tối đa hóa lợi nhuận đạt được khi MR=MC nên độ co giãn cầu giá có ảnh hưởng… * Giá cao hơn, sản lượng thấp hơn * Lợi nhuận tăng thêm là: 0,68.575 - 0,105.575= 330,625
  • 41. 17. Một hãng độc quyền nhóm sản xuất sản phẩm phân biệt hóa có thể phải đối diện với một trong hai đường cầu ngược sau P1 = 100 – 4Q và P2 = 70 – Q. Một đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh phản ứng với sự thay đổi giá cả của hãng, đường cầu còn lại khi các đối thủ cạnh tranh không phản ứng trước sự thay đổi giá của hãng. Ban đầu, hãng định mức giá $60 và sản xuất 10 đơn vị sản lượng. 17.1. Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng? Là đường cầu có độ co giãn cầu giá ít hơn: P1= 100 -4Q với Q>=10 17.2. Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh không phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng? Là đường cầu có độ co giãn cầu giá nhiều hơn: P2= 70 - Q với Q<=10 17.3. Giả sử người quản lý hãng tin rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng nếu hãng giảm giá và không phản ứng nếu hãng tăng giá 17.3.1. Xác định mức giá hãng có thể áp dụng nếu hãng sản xuất 20 đơn vị sản lượng? 17.3.2. Xác định số lượng sản phẩm hãng có thể bán được nếu quyết định áp mức giá $70? 17.3.3. Xác định khoảng chi phí cận biên (MC) tại đó hãng sẽ tiếp tục duy trì mức giá $60? *Đây là mô hình đường cầu gãy, đường cầu của hãng là P= 100 -4Q với Q>=10 P= 70 - Q với Q<=10 - Q=20 => P = 20 - P=70 => Q = 0 - Khảng chi phí cận biên hãng tiếp tục duy trì mức giá $60 đảm bảo tại đó hãng luôn tối đa hóa lợi nhuận là 20<=MC<=50
  • 42. 18.Cho đường cầu ngược trên một thị trường độc quyền nhóm Cournot với 02 hãng sản xuất các sản phẩm đồng nhất P = 100 – 2(Q1 + Q2). Chi phí sản xuất của 02 hãng được cho như sau C1(Q1) = 12Q1 và C2(Q2) = 20Q2 18.1. Xác định hàm phản ứng cho mỗi hãng? TR1= (100 – 2(Q1 + Q2))Q1 =>MR1 = 100 – 4Q1 – 2Q2 Tối đa hóa lợi nhuận khi: MR1=MC1 =>100 – 4Q1 – 2Q2 = 12 => Hàm phản ứng hãng 1: Q1 = 22 - 1 2 Q2 Tương tự hãng 2: Q2 = 20 - 1 2 Q1 18.2. Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng? Sản lượng cân bằng khi Q1 = 16; Q2 = 12 18.3. Xác định mức giá cân bằng trên thị trường? P = 100 – 2(16+12) = 44 18.4. Xác định lợi nhuận mỗi hãng kiếm được tại điểm cân bằng? Lợi nhuận hãng 1 = TR1 – TC1 = 44.16 – 12.16 =512 Lợi nhuận hãng 2 = 288 19.Hàm cầu ngược trong một mô hình độc quyền đôi Stackelberg sản phẩm đồng nhất là P = 20,000 – 5Q. Cấu trúc chi phí của hãng dẫn đầu (the leader) và hãng theo sau (the follower) lần lượt là CL(QL) = 3,000QL và CF(QF) = 4,000QF 19.1. Xác định hàm phản ứng của hãng theo sau? TRF = (20000 – 5Q)QF =>MRF = 20000 – 5QL – 10QF Tối đa hóa lợi nhuận: MRF = MCF =>20000 – 5QL – 10QF = 4000 =Hàm phản ứng hãng theo sau: QF = 1600 - 1 2 QL
  • 43. 19.2. Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng? Ta có: TRL = (20000 – 5QL – 5QF) QL = (20000 – 5QL – 5(1600 - 1 2 QL))QL = 12000QL - 5 2 QL 2 MRL = 12000 – 5QL 2 MCL = 3000 Tối đa hóa lợi nhuận: MRL = MCL => 12000 – 5 2 QL 2 = 3000 =>QL = 1800, QF = 700 19.3. Xác định mức giá thị trường cân bằng? P = 7500 19.4. Xác định lợi nhuận của mỗi hãng? Lợi nhuận hãng 1: 8100000 Lợi nhuận hãng 2: 2450000 20.Hai hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất cạnh tranh trên thị trường có đường cầu ngược như sau P = 400 – 2Q. Mỗi hãng đều sản xuất tại mức chi phí cận biên không đổi là $50 và không có chi phí cố định. Sử dụng các thông tin này để so sánh các mức sản lượng và lợi nhuận của mỗi hãng trong các mô hình thị trường độc quyền đôi Cournot, Stackelberg, Bertrand, và độc quyền cấu kết. Bài giải: *Cournot:
  • 44. Cách làm tương tự bài 18, Sản lượng Q1=Q2=175/3, P = 500/3, lợi nhuận = nhau = 61250/9 * Stackelberg: Giả sử hãng 1 đi trước, làm tương tự câu 19 Sản lượng Q1= 87,5; Q2 = 43,75; P = 137,5 => sản lượng và lợi nhuận hãng đi trước cao hơn sản lượng và lợi nhuận hãng đi sau. * Bertrand: Các hãng cạnh tranh về giá, cân bằng khi P1=P2=MC= 50, khi đó Q=175, mỗi hãng sẽ cung 1 nửa thị trường Q1=Q2=87,5; lợi nhuận = nhau * Độc quyền cấu kết: Khi 2 hãng cấu kết với nhau được coi như 1 hãng độc quyền, tối đa hóa lợi nhuận lại MR = MC ⇔ 400 - 4Q = 50 => Q = 87,5 = Q1+Q2. Sản lượng và lợi nhuận phân bổ dựa trên thỏa thuận. 21. Giả sử một mô hình độc quyền đôi sản phẩm đồng nhất trong đó mỗi hãng ban đầu sản xuất tại mức chi phí cận biên không đổi $100 và không có chi phí cố định. Hãy xác định sự thay đổi sản lượng cân bằng và lợi nhuận của mỗi hãng nếu chi phí cận biên của hãng 2 tăng lên $110, chi phí cận biên của hãng 1 giữ nguyên ở mức $100 trong các trường hợp sau: 21.1. Mô hình độc quyền đôi Cournot * Giả sử hàm cầu ngược: P = M - mQ Ta có hàm phản ứng của hãng 1: Q1 = 𝑀 − 100 2𝑚 - 1 2 Q2 Do đó khi chi phí cận biên hãng 2 tăng lên $110, hãng 1 giữa nguyên thì sản lượng hãng 2 giảm=>Đường phản ứng hãng 2 tịnh tiến về phía gốc tọa độ (dịch sang trái), đường phản ứng hãng 1 k thay đổi => sản lượng cân bằng mới tại đó hãng 2 nhỏ hơn, hãng 1 cao hơn sản lượng cb cũ (lợi nhuận t k xđ được) 21.2. Mô hình độc quyền nhóm Sweezy *Các hãng có xu hướng giữ nguyên sản lượng và giá khi MC nằm trong 1 chừng mực nào đó. Cp cận biên hãng 1 không thay đổi => sản lượng và lợi nhuận hãng 1 không thay đổi.
  • 45. Cp cận biên hãng 2 tăng=> nếu nằm trong khoảng chừng mực trên sản lượng hãng không thay đổi, lợi nhuận giảm. 22. Xác định những kịch bản nào sau đây phản ánh chính xác nhất các đặc điểm của mô hình độc quyền đôi Sweezy, Cournot, Stackelberg, Bertrand 22.1. Không ai trong số hai nhà quản trị doanh nghiệp kỳ vọng rằng các quyết định sản lượng của cô (anh) ta có ảnh hưởng tới quyết định sản lượng của người kia => Cournot 22.2. Mỗi nhà quản trị đều quyết định một mức giá phản hồi tối ưu với mức giá của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh => Bertrand 22.3. Nhà quản trị của một hãng phải theo dõi mức sản lượng của hãng đối thủ cạnh tranh trước khi đưa ra quyết định sản lượng của hãng mình => Stackelberg 22.4. Các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng với hành vi giảm giá nhưng không phản ứng gì với hành vi tăng giá. => Sweezy Đề bài: Câu 1: Nêu nội dung các nguyên lý cơ bản trong KTKD? (tương đương câu 17, không được chỉ nêu tên, phải có giải thích đi kèm, không học dài, tóm tắt lại.) Câu 17: Hãy trình bày các nguyên lý cơ bản của môn học kinh tế kinh doanh? (6 NGUYÊN LÝ) 17.1 Nguyên lý về chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp". 17.2: Nguyên lý về doanh thu và chi phí gia tăng: nghĩa là mỗi một đồng chi phí tăng thêm sẽ tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn so với trước. Có rất nhiều ví dụ về phương pháp này, như: tăng chi phí tiếp thị trực tuyến, tăng thêm dịch vụ giá trị gia tăng để khách hàng quay lại, tăng thêm chi phí hậu mãi, tăng khuyến mãi,... 17.3: Nguyên lý về giá trị thời gian Nguyên lý cơ bản: Một đồng hiện tại có giá trị hơn so với một đồng trong tương lai Nguyên nhân: Tiết kiệm hoặc đầu tư Quản lý tài chính
  • 46. Lạm phát 17.4: Nguyên lý chiết khấu 17.5: Nguyên lý cân bằng cận biên Khi có một hạn mức, về ngân sách hoặc về thời gian, người tiêu dùng/nhà sản xuất sẽ luôn tìm cách phân bổ những thứ hữu hạn này sao cho đóng góp biên của mỗi đơn vị hữu hạn cuối cùng cho các hoạt động khác nhau/sản phẩm khác nhau luôn bằng nhau. VD: về lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng; lựa chọn phân bổ ngân sách cho các chương trình khác nhau của đài truyền hình 17.6: Nguyên lý tối ưu hoá: Mục tiêu của hãng là đạt được sự thỏa mãn tối đa bằng nguồn lực hạn chế, cho nên họ buộc phải lựa chọn sử dụng nguồn lực và sản xuất số lượng sản phẩm một cách có lợi nhất. Câu 2: Nội dung dài ngoằng nhưng đại khái liên quan đến NPV Cơ bản xem câu 1 chương 1: 1. Xác định số tiền tối đa bạn sẽ trả cho một tài sản biết rằng tài sản đó có thể tạo ra 1 khoản thu nhập là $150,000/ năm (tính đến cuối năm) trong 5 năm và chi phí cơ hội của việc sử dụng khoản tiền trên là 9%? Thu nhập $150,000/ năm thì sẽ có NPV thu nhập của tài sản đó trong 5 năm là: NPV = = 583447.69 $ Suy ra số tiền tối đa sẽ trả không vượt quá NPV 2. Giả định rằng tổng lợi ích và tổng chi phí của một hoạt động là B(Q) = 150 + 28Q – 5Q2 và C(Q) = 100 + 8Q. 1. Viết công thức tính lợi ích ròng Lợi ích ròng ( ) = tổng lợi ích – tổng chi phí = 2. Tính lợi ích ròng nếu Q = 1? Và Q = 5? Thay Q=1 => =65 Thay Q=5 => =25 3. Viết công thức xác định lợi ích ròng cận biên Lợi ích ròng cận biên ’= 20 - 5Q 4. Tính lợi ích ròng cận biên nếu Q = 1 và Q = 5 Thay Q=1 => ’ = 15 Thay Q=5 => ’ = -5 5. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng Tối đa hóa lợi ích ròng khi ’=0 => Q=4 6. Tại điểm Q tối đa hóa lợi ích ròng, giá trị lợi ích ròng cận biên là bao nhiêu? Q=4 Suy đoán đề tương tự câu 12 chương 1:
  • 47. 3. Theo The Wall Street Journal, hoạt động sát nhập và mua lại (merger and acquisition) trong quý đầu tiên đã tăng lên $5.3 tỷ. Trong đó, khoảng xấp xỉ ¾ số lượng các giao dịch trong quý đầu tiên xảy ra giữa các công ty công nghệ thông tin (IT). Vụ mua bán sát nhập lớn nhất trong lĩnh vực IT của quý đầu là việc EMC mua lại VMWare với giá $625 triệu. Vụ thâu tóm VMWare đã giúp cho EMC nắm giữ được công nghệ phần mềm cho phép nhiều hệ điều hành như Microsoft’s Windows, Linux, và Novell Inc.’s netware có thể vận hành đồng thời cùng lúc và độc lập trên cùng một hệ thống máy chủ dựa trên nền tảng Intel. Qua đó giúp cho EMC mở rộng lĩnh vực kinh doanh vốn có là các thiết bị lưu trữ dữ liệu nguồn. Giả sử rằng tại thời điểm thâu tóm, do bối cảnh kinh tế ảm đạm, rất nhiều phân tích đã dự đoán rằng lợi nhuận của VMWare sẽ tăng trưởng tại mức tỷ lệ không đổi là 1% trong tương lai, và rằng thu nhập ròng hàng năm của công ty là $50.72 triệu. Nếu EMC’s ước lượng chi phí cơ hội của khoản đầu tư bỏ ra để tiến hành thâu tóm là 10%, với tư cách là một nhà phân tích, hãy cho biết quan điểm của bạn về vụ sát nhập này?  Áp dụng công thức tính NPV của khoản thu nhập vĩnh viễn ta có: trong đó i = 10%, g = 1%, =50.72 triệu $  PV = 569.2 triệu $ Như vậy so với khoản tiền mà EMC bỏ ra thì Emc đang bị thiệt trong thương vụ này Nếu EMC trước đó có một nguồn tin đáng tin cậy rằng nền kinh tế sắp sửa bước vào giai đoạn mở rộng và nhờ đó thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo của VMWare lên 3% trong tương lai. Điều gì sẽ xảy ra? Giải thích?  Tương tự, ta tính được PV của VMWare là: $ Như vậy nếu nguồn tin này đúng thì EMC đã rất khôn ngoan khi thâu tóm VMWare Câu 3: Cho Qs=-10+P, Qd=56-2P 1, Chính phủ đặt giá sàn 22 thì tính chi phí Chính phủ phải chịu để thu mua hàng dư thừa, tính tổn thất phúc lợi xã hội 2, Áp thuế môn bài 5, tính cân bằng mới và tổng thuế Chính Phủ thu Bài tương tự xem: 7. Giả sử cung và cầu hàng hóa X là Qd x = 7 – (1/2)Px và Qs x = (1/4)Px – ½ 7.1 Xác định mức giá và lượng cân bằng trên thị trường. Minh họa bằng đồ thị 7.2 Nếu chính phủ đánh $6 thuế môn bài lên sản phẩm X. Xác định mức giá và lượng cân bằng mới. 7.3 Xác định tổng số thu thuế của chính phủ Bài giải: 7.1 Cân bằng trên thị trường xảy ra khi:
  • 48. Qd=Qs ⇔ ¾ P= 15/2 ⇔ P= 10 => Q= 2 7.2 Px = 14 - 2Qd Khi chính phủ đánh thuế môn bài là 6 thì giá mới là: P2 = 14 - 2Qd +6 => Qd= 10 - ½ P2 P2= 2 + 4Qs +6 => Qs= -2 + ¼ Ps => ¾ P2 = 12 => P2= 16 => Q=2 7.3 Tổng thu thuế của chính phủ là: =t .Q=6 x 2 = 12 Kết luận: Qd x = 7 – (1/2)Px và Qs x = (1/4)Px – ½ 7.1 P= 10, Q= 2 7.2 P2= 16, Q=2 7.3 12 9. Cho hàm cung và cầu trên thị trường Qs x = -10 + Px và Qd x = 56 – 2Px. Giả sử chính phủ áp đặt mức giá sàn là $25 và sẽ thu mua hết tất cả các sản phẩm không bán hết trên thị trường tại mức giá sàn 9.1 Xác định tổng chi phí mà chính phủ phải chịu để thu mua hàng hóa dư thừa 9.2 Tính toán tổn thất phúc lợi xã hội (deadweight loss) gây ra bởi quy định giá sàn của chính phủ Bài giải: 9.1 Khi Pfloor = 25 thì: Qs= 15, Qd= 6 => (Qs-Qd)=9 Tổng chi chính phủ là = 9x25 = 225$ 9.2 Xác định Q, P tại điểm cân bằng thị trường, xảy ra khi Qs=Qd ⇔ -10 +P = 56 -2P ⇔ P*= 22, Q*=12 DWL = tính lợi ích thăng thêm của nhà sản xuất, sự mất đi của người tiêu dùng, chi phí bỏ ra của chính phủ DWL = (22+25)x 9/2 2x2 = 211.5 Câu 4: 1 người đang đi làm với thu nhập 4000/ tháng. Bỏ về kinh doanh bán nước. Mỗi tháng nộp 2000 thuê kiot và nhập nc về với giá 1,23/lít. Viết TC, MC, AVC, AFC, ATC Nếu ng mua sẵn sàng trả 2/lít thì bán bn để có lợi nhuận Bài tương tự xem 6. Cho biết chi phí cố định để sản xuất 0 đơn vị sản lượng và tổng chi phí bình quân để sản xuất các mức sản lượng khác nhau của một hãng như trong bảng dưới đây. Hãy hoàn thành bảng số liệu. Q FC = TC-VC VC = AFC.Q TC = ATC.Q AFC AVC ATC MC
  • 49. 0 $10,000 - 100 $10,000 10000 20000 100 100 $200 200 $10,000 15000 25000 50 75 125 300 $10,000 30000 40000 100/3 100 133 1/3 400 $10,000 50000 60000 25 125 150 500 $10,000 90000 100000 20 180 200 600 $10,000 14000 150000 50/3 70/3 250 MC không xác định được vì đề bài cho Q cách nhau =100 Câu 5 (đề 1) (Tương ứng câu 42/ chương IV): Blue Skies Aviation là một nhà sản xuất máy bay một động cơ cỡ nhỏ. Quy mô công ty tương đối bé, và hãng luôn tự hào là nhà sản xuất duy nhất sản xuất các loại máy bay tùy chỉnh được. Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, hãng từ chối mua động cơ từ các nhà cung cấp bên ngoài, và để duy trì lợi thế cạnh tranh hãng cũng từ chối bán động cơ cho các đối thủ cạnh tranh. Nhằm đạt được hiệu quả tối đa, hãng đã tự cấu trúc thành hai khu vực: một khu vực sản xuất động cơ và một khu vực sản xuất thân và lắp ráp máy bay. Cầu đối với sản phẩm máy bay tùy chỉnh của Blue Skies là P = 610,000 – 2,000Q. Chi phí sản xuất động cơ là Ce(Qe) = 4,000Qe 2 , và chi phí lắp ráp máy bay là Ca(Q) = 10,000Q. Vấn đề gì sẽ xảy ra nếu mỗi khu vực đều tối đa hóa lợi nhuận của mình một cách riêng rẽ? Hãy các định mức giá Blue Skies áp dụng đối với động cơ nhằm tránh khỏi vấn đề trên và tối đa hóa lợi nhuận của toàn công ty? HƯỚNG DẪN BÀI GIẢI (chú ý, trong bài thi có thể trình bày giống thế này vì thầy không thích dài): Ce(Qe) = 4000Qe2 => MCe= 8000 Qe Ca(Q) = 10,000Q => Mca = 10,000 P=610,000-2,000Q => MRD= 610,000 – 4,000Q Mpi=1 Q = Qe Từ trên ta có: PT = Mce = MRD – Mca  PT = 8,000Q = 600,000 – 4,000Q  Q = Qe = 50
  • 50. PT = 400,000 $ P = 510,000 Π = TR – Ca - Ce Câu 5 (đề 2) (tương ứng câu 36/ chương IV) : Một hãng lớn có hai bộ phận sản xuất: bộ phận thượng nguồn (upstream division) là nhà cung cấp độc quyền một đầu vào, và thị trường duy nhất đối với đầu vào này là khu vực hạ nguồn (downstream division) để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng, đơn vị hạ nguồn cần 1 đơn vị đầu vào được cung cấp bởi bộ phận thượng nguồn. Nếu hàm cầu ngược đối với sản phẩm cuối cùng của hãng là P = 1,000 – 80Q. Nếu hãng quyết định trả cho các giám đốc khu vực hạ nguồn và thượng nguồn một tỷ lệ % nhất định trong tổng lợi nhuận của khu vực họ quản lý, giá trị của hãng có được tối đa hóa nhờ quyết định này? Hãy giải thích? Ngoài ra học kĩ tính hệ số co giãn và nêu ý nghĩa với hàm ln. Mẫu bài 11/ chương 2: 11. Giả sử hàm cầu của hãng là lnQd x = 3 – 0.5lnPx – 2.5lnPy + lnM + 2lnA biết rằng Px = $10; Py = $4; M = $20,000; và A = $250 11.1 Xác định độ co dãn cầu giá? Cầu co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị? 11.2 Xác định độ co dãn chéo của cầu giữa hàng hóa X và Y? Hai hàng hóa này là bổ sung hay thay thế? 11.3 Xác định độ co dãn cầu thu nhập? Hàng hóa X là hàng hóa thông thường hay hàng hóa phẩm cấp thấp? 11.4 Xác định độ co dãn của cầu và quảng cáo? Giải 11.1 Co dãn cầu giá = -0.5 => Cầu không co giãn tương đối theo giá 11.2 Co dãn cầu chéo = -2.5 => 2 hàng hóa bổ sung 11.3 Co dãn cầu thu nhập = 1 => X là hàng hóa thông thường 11.4 Co dãn cầu và quảng cáo = 2