SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Môn: Phân tích đầu tư chứng 
khoán 
Lớp HP: 21 08 112 01 
Tiết: 1-5 , thứ 3 
GVHD: ThS. Lại Cao Mai Phương 
Nhóm: 01
Danh sách nhóm 
12032841 
12028271 
12124631 
12038441 
11041281 
12017841 
13073761 
11235521 
11041911 
11247691 
Nguyễn Thị Ngọc Tiểu Châm 
Hồ Thị Kim Dung 
Lê Thị Hương 
Trần Thị Ngọc 
Ngô Thành Ngọc 
Nguyễn Thị Kim Ngọc 
Nguyễn Thị Thu Thảo 
Nguyễn Hoài Thương 
Nguyễn Thu Trang 
Hoàng Thị Trang 
2
LÃI SUẤT 
1. Khái niệm và công thức 
2. Lịch sử hình thành và phát triển 
LÃI ĐƠN (Lãi ghép một lần) 
1. Khái niệm và công thức 
2. Giá trị tương lai của vốn đầu tư theo lãi đơn 
3. Giá trị hiện tại của vốn đầu tư theo lãi đơn 
LÃI KÉP (Lãi ghép nhiều lần) 
1. Giá trị tương lai của vốn đầu tư theo lãi đơn 
2. Giá trị hiện tại của vốn đầu tư theo lãi đơn 
01 
02 
03 
MỤC LỤC 
3 
DÒNG TIỀN THEO THỜI GIAN 
1. Dòng tiền đơn 
2. Dòng tiền đều 
3. Dòng tiền tăng trưởng 
0024
4
Tiền lãi 
 Khái niệm 
 Công thức 
Lãi suất 
 Khái niệm 
 Công thức 
Lãi suất
1.1. khái niệm và công thức tính tiền lãi 
Tiền lãi là chi phí mà người đi vay phải trả 
cho người cho vay (chủ sở hữu vốn) để 
được quyền sử dụng vốn trong một khoảng 
thời gian nhất định. 
Công thức: 
Tiền lãi = Tổng vốn tích lũy – Vốn đầu tư ban đầu
1.1. khái niệm và công thức tính tiền lãi 
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm (tỷ suất) giữa 
tiền lãi trong một đơn vị thời gian so với 
tổng số vốn ban đầu. 
Lãi suất = 
푺ố 풕풊ề풏 풍ã풊 풕풓풐풏품 ퟏ đơ풏 풗ị 풕풉ờ풊 품풊풂풏 
푽ố풏 đầ풖 풕ư 풕풓풐풏품 풕풉ờ풊 품풊풂풏 đó 
x 100% 
Công thức:
Giá trị 
tiền tệ 
theo thời 
gian 
Lãi đơn 
(ghép lãi 
một lần) 
Lãi kép 
(ghép lãi 
nhiều lần) 
Ghép lãi liên 
tục
9
Lãi đơn là tiền lãi phát sinh sau mỗi chu kỳ đầu 
tư không được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho 
chu kỳ tiếp theo. Tiền lãi ở mỗi chu kỳ đều được 
trên cơ sở vốn gốc nên đều bằng nhau. 
Ví dụ: 
PV: 1000 với i= 2%/tháng và n= 3 tháng 
Lãi của tháng 1: 1000 x 2% = 20 
Lãi của tháng 2: 1000 x 2% = 20 Tổng tiền lãi = 60 
Lãi của tháng 3: 1000 x 2% = 20
In = PV.n.i 
Tiền lãi = Vốn đầu tư x Số chu kỳ thanh toán x Lãi 
suất 
ILãi suất: 
i = 
n 
PV.n
Ví dụ:
c. Lãi suất một năm là 18%. 
Do đó: 
Tiền lãi sau 2 năm: I2năm = 10× 2 × 18% = 3.6 triệu 
 Số ngày năm thương mại được quy đổi như sau: 
 1 tháng = 30 ngày 
 1 quý = 90 ngày 
 1 năm = 360 ngày
Giá trị tương lai là giá trị có thể nhận được tại một 
thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn đầu tư 
ban đầu (vốn gốc) và toàn bộ số tiền lãi (không 
nhập vào vốn gốc để tính cho kỳ tiếp theo) tính đến 
thời điểm đó. 
Trong đó: 
PV: Số sốn ban đầu ( số vốn gốc, số vốn tại thời điểm 0). 
FV: Giá trị ( tương lai) đạt được tại thời điểm cuối kỳ 
thứ n. 
n : Số thời kỳ tính lãi. 
i : Lãi suất.
Ví dụ 1: 
Ông A cho vay 100 triệu đồng. Hỏi sau 1 quý ông A 
thu được bao nhiêu tiền? (biết rằng lãi suất 12%/năm 
và tính theo lãi đơn). 
 PV= 100 triệu đồng với i= 12%/năm, n= 1 quý 
FV = PV(1+ni) = 100(1+3. 
12% 
12 
)= 103 triệu đồng 
Giải:
Ví dụ 2: 
Công ty X vay ngân hàng 300 triệu đồng để kinh 
doanh trong vòng 5 năm theo lãi đơn. Lãi suất 
10%/năm. Hỏi sau 5 năm công ty X phải trả cả vốn và 
lãi là bao nhiêu tiền. 
Giải: 
 PV= 300 triệu đồng với i= 10%/năm, n= 5 năm 
FV = PV(1+ni) = 300(1+5×10%) 
= 450 triệu đồng
Giá trị hiện tại là giá trị ban đầu của vốn đầu 
tư (vốn gốc). 
PV= FV.(1- n.i) 
Trong đó: 
PV: Số sốn ban đầu ( số vốn gốc, số vốn tại thời điểm 0). 
FV: Gía trị ( tương lai) đạt được tại thời điểm cuối kỳ 
thứ n. 
n: Số thời kỳ tính lãi. 
i: Lãi suất.
Ví dụ 1: 
Sau 45 ngày để có số vốn 500 triệu đồng. Thì từ giờ 
phải gửi ngân hàng bao nhiêu? (biết rằng lãi suất 
18%/năm và tính theo lãi đơn). 
FV= 500 triệu đồng với i= 18%/năm, n= 45 ngày. 
PV = 500(1 - 45. 
18% 
360 
)= 492,5 triệu đồng 
Giải:
Ví dụ 2: 
Để có tiền mua căn nhà trị giá 2 tỷ đồng, ông X đã bắt 
đầu gửi tiền vào ngân hàng cách đây 3 năm theo với 
lãi suất 15%/năm. Tính số tiền mà ông đã gửi vào 
ngân hàng theo lãi đơn. 
Giải: 
FV= 2 tỷ đồng với i= 15%/năm, n= 3 năm. 
PV = 2000(1-3×15%) = 1100 triệu đồng.
Lãi kép là tiền lãi sau mỗi chu kỳ được nhập vào 
vốn để sinh lãi cho chu kỳ sau. 
Lãi kép phản ánh giá trị theo thời gian của tiền tệ 
cho cả phần vốn gốc và phần lãi. 
 Vốn đầu tư: 1000 với i= 2%/tháng và n= 3 tháng 
Lãi của tháng 1: 1000 x 2% = 20 
Lãi của tháng 2: (1000 +20) x 2% = 20,4 
Lãi của tháng 3: (1000 +20+20.4) x 2% = 20,808 
Tổng tiền lãi = 61,208
3.1. Giá trị tương lai của lãi kép 
Giá trị tương lai của lãi kép là giá trị có thể nhận 
được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số 
vốn đầu tư ban đầu ( vốn gốc) và toàn bộ số tiền lãi 
(lãi được nhập vào vốn gốc để tính cho kỳ tiếp theo) 
tính đến thời điểm đó. 
푭푽 = 푷푽 × (ퟏ + 풊)풏
3.1. Giá trị tương lai của lãi kép 
Ví dụ 1: 
Tính giá trị của 100 triệu đồng đầu tư theo lãi suất 4% 
quý. Thời gian đầu tư là 2 năm. 
Giải: 
 Số thời kì tính lãi trong 2 năm: n = 8 (thời kỳ quý) 
 Trị giá thu nhập sau 2 năm đầu tư: 
FV = PV× (1 + 푖)푛= 100 × (1 + 4%)8= 136.86 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
3.1. Giá trị tương lai của lãi kép 
Ví dụ 2: 
Ngân hàng cho vay một khoản tiền 600 triệu đồng trong 4 
năm. Lãi gộp vốn 3 tháng một lần. Lãi suất 12%/năm. Xác 
định số tiền cả vốn và lãi mà ngân hàng thu được khi đáo hạn. 
Giải: 
 Số thời kì tính lãi trong 4 năm: n = 16 (thời kỳ quý) 
 Số tiền ngân hàng nhận được khi đáo hạn: 
FV = PV× (1 + 푖)푛= 600 × (1 + 3%)16= 962.82 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép 
Giá trị hiện tại là giá trị ban đầu của vốn 
đầu tư (vốn gốc). 
푷푽 = 푭푽 × (ퟏ + 풊)−풏
3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép 
Ví dụ 1: 
Một khách hàng muốn có một số vốn 10.000 triệu đồng vào ngày 
31/12/2004. Cho biết số tiền mà ông ta bỏ ra đầu tư theo lãi kép 
vào ngày 1/1/2000 biết lãi suất đầu tư là 12%/năm. 
Giải: 
 Từ 1/1/2000 đến 31/12/2004 là 5 năm. 
 Số tiền phải bỏ ra đầu tư là: 
PV = FV× (1 + 푖)−푛 
= 100 × (1 + 12%)−5= 136,86 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép 
Ví dụ 1: 
Một doanh nghiệp đem chiếc khấu một thương phiếu trị giá 200 
triệu đồng tại ngân hàng với lãi suất 8%/năm. Thương phiếu này 
sẽ đáo hạn sau 4 năm. Xác định hiện giá của thương phiếu trên. 
Giải: 
 FV = 200 triệu đồng, i= 8%/năm, n= là 4 năm. 
 Hiện giá của thương phiếu trên là: 
PV = FV× (1 + 푖)−푛 
= 200 × (1 + 8%)−4= 147 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
3.3. Ghép lãi nhiều lần 
Lãi ghép m lần mỗi năm. Số tiền nhà đầu tư nhận 
được sau n năm: (i = 
푟 
푚 
, số CK= n.m) 
Số tiền lãi nhà đầu tư nhận được sẽ là:
3.3. Ghép lãi nhiều lần 
Ví dụ 1: 
Một khách hàng có 700 triệu đồng đem gửi ngân hàng 
trong thời gian 5 năm. Xác định số tiền khách hàng nhận 
được sau 5 năm biết ghép lãi: 
a. 1 tháng/1 lần với lãi suất 6% / năm 
b. 1 quý/1 lần với lãi suất 6,5% / năm 
c. 1 năm/1 lần với lãi suất 6,8% / năm
Giải: 
3.3. Ghép lãi nhiều lần 
a. Ghép lãi một tháng/1 lần với lãi suất 6%/năm 
700 × (1 + 
6% 
12 
)5푥12 = 944,195 triệu đồng 
b. 1 quý/1 lần với lãi suất 6,5% / năm 
700 × (1 + 
6,5% 
4 
)5푥4= 966,294 triệu đồng 
c. 1 năm/1 lần với lãi suất 6,8% / năm 
700 × (1 + 6,8%)5 = 972,645 triệu đồng
3.3. Ghép lãi nhiều lần 
Ví dụ 2: 
Một ngân hàng cho vay 150 triệu đồng với mức lãi suất 
sau: 1%/tháng trong 6 tháng đầu tiên và 1.5%/tháng trong 
9 tháng tiếp theo. Tính số tiền cả gốc và lãi mà ngân hàng 
nhận được khi đáo hạn. 
Giải: 
PV = 150 triệu đồng với i như sau: 
• 6 tháng đầu: i = 1%/tháng 
• 9 tháng sau: i = 1.5%/tháng 
FV6 = 150×(1+1%)6 = 159.228 triệu đồng 
FV15 = 159.228×(1+1.5%)9 = 182.1 triệu đồng
3.4. Ghép lãi liên tục 
Lãi ghép liên tục là số lần ghép lãi mỗi năm 
hướng đến vô hạn. 
푭푽 = 푨. 풆풓.풏 
Với: e = 2,71828
3.4. Ghép lãi liên tục 
Ví dụ: 
Một người mua trái phiếu kỳ hạn 5 năm với PV = 250 
triệu đồng, i = 3%/năm, lãi thanh toán một lần khi đáo 
hạn (tính theo lãi suất ghép liên tục) thì FV= ? 
Giải: 
PV= 250 triệu đồng với i= 3%/năm, n= 5 năm. 
FV = 250. e3%.5 = 290,459 triệu đồng
Tóm tắt các công thức
Tóm tắt các công thức
Dòng tiền đơn 
Là dòng tiền chỉ phát sinh ở một thời 
điểm duy nhất ở hiện tại. 
Dòng tiền đều 
Là dòng tiền tạo ra các giá trị không 
thay đổi ở các thời điểm thanh toán hay 
chi trả. 
Dòng tiền tăng trưởng 
Là dòng tiền tạo ra các giá trị thay đổi 
theo từng thời kỳ. 
• Tốc độ không đổi cho đến vô hạn. 
• Nhiều tốc độ khác nhau.
4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn 
Đó có thể là một khoản đầu tư hoặc một 
khoản cho vay được thực hiện ngày hôm nay 
và dự kiến mang lại phần thu nhập lớn hơn 
cho nhà đầu tư do phần lãi suất nhận được.
4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn 
PV … 
FV 
0 1 2 … n-1 n 
PV : Khoản đầu tư ban đầu 
FVn : Giá trị tương lai sau n năm 
 Lãi suất không đổi: 
FVn = PVx(1+r)n 
 Lãi suất thay đổi: 
FVn = PVx(1+r1)(1+r2)…(1+rn)
Ví dụ 1 
Giả sử hôm nay bạn gửi một số tiền tiết kiệm là 
100 USD thì sau 3 năm nữa bạn sẽ có bao nhiêu 
tiền nếu lãi suất là 10%/năm? 
PV= 100 USD với i= 10% và n= 3 
퐹푉3 = 100 × (1 + 10%)3 
= 100 × 1.331 = 133.1 USD 
Giải: 
4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn
4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn 
Ví dụ 2 
Để có được một số vốn kinh doanh. Ngay từ bây 
giờ ông A gửi vào ngân hàng số tiền là 200 triệu 
đồng. Lãi suất 12%/năm. Tính số tiền ông A nhận 
được sau 8 năm? 
Giải: 
 PV= 200 triệu với i= 12% và n= 8 
FV8= 200 × (1 + 12%)8 
= 495.2 (triệu đồng)
4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn 
Để xác định giá trị hiện tại của 
dòng tiền đơn, chúng ta thực 
hiện chiết khấu số tiền sẽ nhận 
được trong tương lai về hiện tại 
theo lãi suất chiết khấu.
4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn 
PV … 
FV 
0 1 2 … n-1 n 
FVn: Là số tiền phát sinh vào năm thứ n. 
r : Là lãi suất chiết khấu. 
PV : Là giá trị hiện tại của dòng tiền vào. 
 Lãi suất không đổi: 
PV = FVn .(1+r)-n 
 Lãi suất thay đổi: 
PV = FVn/(1+r1)(1+r2)…(1+rn)
Ví dụ 1: 
Giả sử 3 năm nữa bạn cần có một số tiền là 100 
USD thì ngay bây giờ bạn cần phải gửi một số 
tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một 
năm. 
FV = 100 USD với i = 10% và n = 3 
PV = 
FV 
(1 + r)3 = 
100 
(1 +10%)3 = 75.13 USD 
Giải: 
4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn
4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn 
Ví dụ 2: 
5 năm trước bà Lan gửi vào ngân hàng một khoản 
tiền X triệu đồng. Bây giờ bà nhận được 50 triệu 
đồng. Lãi suất 12%/năm. Hỏi 5 năm trước bà đã gửi 
bao nhiêu tiền. 
Giải: 
FV = 50 triệu với i = 12% và n = 5 
PV = 
FV 
(1 + r)5 = 
50 
(1 +12%)5 = 28.37 (triệu đồng)
PMT: Số tiền phát sinh ở các thời điểm. 
r : Lãi suất n: Số kỳ tính lãi. 
FV : Giá trị tương lai của dòng tiền. 
FV 
PV PMT PMT … PMT PMT 
0 1 2 … n-1 n 
FV 
4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều
4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều 
 Phát sinh cuối kỳ: 
F퐕 = 퐏퐌퐓 
 Phát sinh đầu kỳ: 
( ퟏ+퐫 )퐧−ퟏ 
풓 
F퐕 = 퐏퐌퐓 
ퟏ+퐫 퐧−ퟏ 
풓 
(ퟏ + 풓)
4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều 
Ví dụ 1: 
Bà Năm muốn mua xe hơi trị giá 500 triệu sau 10 
năm nữa, lãi suất ngân hàng là 14%. Vậy mỗi năm 
bà sẽ phải gửi bao nhiêu tiền để 10 năm nữa đủ tiền 
mua xe? 
 Giải: 
FV=500 triệu 
r =14% 
n =10 
PMT=? 
FV = PMT 
(1+푟)푛−1 
푟 
PMT = 
퐹푉 
(1+푟)푛−1 
푟 
= 
500 
(1+14%)10−1 
14% 
= 25.865 (triệu đồng)
4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều 
Ví dụ 2: 
Ông A gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm 5 triệu đồng 
trong 5 năm. Lãi suất 10%/năm. Sau lần gửi thứ 5, 
ông không gửi nữa và 3 năm sau ông rút ra. Hỏi ông 
A sẽ nhận được bao nhiêu tiền. 
FV5= PMT 
(1+푟)푛−1 
푟 
= 5× 
(1+10%)5−1 
10% 
= 30.525 (triệu đồng) 
FV8 = 30.525×(1+10%)3 
= 40.63 (triệu đồng) 
 Giải: 
r = 10% 
n = 5 
PMT = 5 triệu 
FV = PMT 
(1+푟)푛−1 
푟
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
PMT: Số tiền phát sinh ở các thời điểm. 
r : Lãi suất. 
PV : Giá trị hiện tại của dòng tiền. 
PV PMT PMT … PMT PMT 
0 1 2 … n-1 n 
PV
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
 Phát sinh cuối kỳ: 
P퐕 = 퐏퐌퐓 
 Phát sinh đầu kỳ: 
ퟏ− ퟏ+퐫 −퐧 
풓 
P퐕 = 퐏퐌퐓 
ퟏ− ퟏ+퐫 −퐧 
풓 
(ퟏ + 풓)
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
Ví dụ 1: 
Một doanh nghiệp muốn có một số vốn sau 10 năm nên 
đã đóng góp vào quỹ chìm cuối mỗi năm một số tiền 
không đổi là 6 triệu đồng với lãi suất 10%/ năm. Xác 
định hiện giá của dòng tiền trên. 
 Giải: 
PMT= 6 triệu, n =10, r =10%, PV = PMT 
ퟏ−(ퟏ+풓)−풏 
풓 
PV = 6× 
1−(1+10%)−10 
10% 
= 36.87 (triệu đồng)
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
Ví dụ 2: 
Công ty muốn đầu tư thiết bị để sản xuất, thiết bị có 
giá trị thực tế là 2 tỷ đồng. Có 3 nhà cung cấp A, B, C 
chào hàng và đưa ra các lời đề nghị thanh toán như 
sau: 
 A: Trả một lần sẽ giảm 4% giá bán. 
 B: Trả một nửa và phần còn lại sẽ trả sau 5 năm 
nữa với số tiền là 1765 triệu. 
 C: Mỗi năm trả đều một khoản 535 triệu vào cuối 
năm, liên tục suốt 5 năm. 
Lãi suất i = 14% / năm. 
Theo bạn, nên chọn nhà cung cấp nào sao cho có lợi 
nhất?
Giải: 
a 
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
Nhà cung cấp A 
1x(1- 2000 x 4%)= 1920 
triệu 
b 
=> Số tiền phải trả: 
Nhà cung cấp B 
• Trả một nửa tức 1000 triệu 
• 1000 triệu còn lại cho nợ tới 5 
năm => Hiện giá dòng tiền trong 
vòng 5 năm: 
PV = 
퐹푉 
(1+푟)푛 = 
1765 
(1+14%)5 = 916,685 (triệu đồng) 
=> Số tiền phải trả: 
1000 +916,685 = 1916,685 (triệu).
4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều 
Nhà cung cấp C 
c 
Hiện giá chuỗi tiền tệ 
đều. 
PMT= 535 triệu đồng 
n = 5 năm 
r = 14% 
PV = PMT × 
1−(1+푟)−푛 
푟 
= 535× 
1−(1+14%)−5 
14% 
=1836,698 (triệu đồng) 
Kết luận: Chọn nhà cung cấp C là có lợi nhất vì 
có PV thấp nhất.
4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng 
trưởng 
FV 
PMTi: Giá trị của dòng tiền phát sinh ở thời điểm i. 
R : Lãi suất không đổi theo các năm. 
gi : Tốc độ tăng trưởng của dòng tiền. 
FV 
PV PMT2 PMT1 … PMTn-1PMTn 
0 1 2 … n-1 n
4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng 
Trường hợp 1: Tốc độ tăng trưởng không đều 
 PMT2= PMT1(1+g1 ) 
 PMT3= PMT2(1+g2 ) 
…. 
 PMTn= PMTn-1(1+gn-1 ) 
FV= PMT1(1+r)n−1 +PMT2(1+r)n−2 
+…+PMTn−1(1+r)+PMTn
4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng 
Trường hợp 2: Tốc độ tăng trưởng đều 
 PMT2= PMT1(1+g) 
 PMT3= PMT1(1+g)2 
…. 
 PMTn= PMT1(1+g)n-1 
FV= PMT1(1+r)n−1 +PMT2(1+r)n−2 
+…+PMTn−1(1+r)+PMTn
4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng 
Ví dụ 1: 
Ông A gửi vào ngân hàng đều đặn cuối mỗi 
năm như sau: 
Năm thứ 1 gửi 5 triệu, kể từ năm thứ 2 
mỗi năm tăng thêm 1% so với năm trước. 
Giả sử lãi suất ngân hàng là 1%/năm. Hỏi 
sau 10 năm ông A nhận được bao nhiêu 
tiền?
Giải: 
FV 
PV PMT2 PMT1 … PMT9 PMT10 
0 1 2 … 9 10 
Ta có: 푃푀푇1 = 5 
푃푀푇2 = 5×( 1+1%) 
푃푀푇3 = 5× (1 + 1%)2 
…… 
푃푀푇10 = 5 × (1 + 1%)9 
퐹푉10 = 푃푀푇1 × 푟 + 1 9 + 푃푀푇2 × 푟 + 1 8 +…+ 
푃푀푇9× 푟 + 1 1 + 푃푀푇10 
= 5 × (1 + 1%)9 + 5 × 1 + 1% × (1 + 1%)8 + …. + 
5 × (1 + 1%)8×(1 + 1%) + 5 × (1 + 1%)9 
= 10.5× (1 + 1%)9 = 54.6843 (triệu đồng)
Ví dụ 2: 
Để có một khoản tiền sau 4 năm, bà Y gửi 
vào ngân hàng đều đặn cuối mỗi năm. Năm 
thứ 1 gửi 20 triệu đồng, năm thứ 2 tăng 
thêm 2%, năm thứ 3 tăng thêm 3% và năm 
thứ 4 tăng 5% so với năm trước. Với lãi suất 
ngân hàng là 5%/năm. Hỏi sau 4 năm bà Y 
nhận được bao nhiêu tiền?
Giải: 
PV PMT2 PMT1 PMT3 PMT4 
0 1 2 3 4 
Ta có: 푃푀푇1 = 20 
푃푀푇2 = 20 ×(1+2%) 
푃푀푇3 = 20.4×(1+3%) 
푃푀푇4 = 21.42×(1+5%) 
퐹푉4 = 푃푀푇1. 1 + 푟 3 + 푃푀푇2. 1 + 푟 2 + 푃푀푇3. 1 + 푟 1 + 
푃푀푇4 
= 20× (1 + 5%)3 + 20× 1 + 2% × (1 + 5%)2 + 
20.4× (1 + 3%)1×(1 + 5%)1 + 21.42× (1 + 5%)1 
= 90.2 (triệu)
4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng 
PV PMT2 PMT1 … PMTn-1PMTn 
0 1 2 … n-1 n 
PV 
PV= PMT1(1+r)-1+PMT2(1+r)-2+…+PMTn(1+r)-n
4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng 
Ví dụ 1: 
Công ty X cần một số vốn để kinh doanh 
nên đã gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm 
trong 3 năm. Năm thứ 1 gửi 100 triệu, năm 
thứ 2 tăng thêm 5% và năm thứ 3 tăng thêm 
10% so với năm trước. Giả sử lãi suất ngân 
hàng là 9%/năm. Giá trị hiện tại của khoản 
tiền trên là bao nhiêu?
4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng 
Giải: 
PV PMT2 PMT1 PMT3 
0 1 2 3 
Ta có: 푃푀푇1 = 100 
푃푀푇2 = 100×(1+5%) 
푃푀푇3 = 105×(1+10%) 
PV = 푃푀푇1. 1 + 푟 −1 + 푃푀푇2. 1 + 푟 −2 + 
푃푀푇3 1 + 푟 −3 
= 100×(1+9%)-1 + 100×(1+5%)× (1 + 9%)−2 + 
105×(1+10%) × (1 + 9%)−3 
= 269.3 (triệu đồng)
4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng 
Ví dụ 2: 
Ông A nợ NH một khoản tiền trả trong vòng 
10 năm. Ông gửi trả NH cuối mỗi năm như 
sau: 
Năm thứ 1 trả 5 triệu, kể từ năm thứ 2 
mỗi năm tăng thêm 1% so với năm trước. 
Giả sử lãi suất ngân hàng là 1%/năm. Hỏi 
ông A đã nợ NH bao nhiêu tiền?
Giải: 
PV PMT2 PMT1 … PMT9 PMT10 
0 1 2 … 9 10 
Ta có: 푃푀푇1 = 5 
푃푀푇2 = 5×(1+1%) 
푃푀푇3 = 5× (1 + 1%)2 
…… 
푃푀푇10 = 5× (1 + 1%)9 
PV = 푃푀푇1 × 푟 + 1 −1 + 푃푀푇2 × 푟 + 1 −2 +…+ 
푃푀푇9× 푟 + 1 −9 + 푃푀푇10 × 푟 + 1 −10 
= 5× (1 + 1%)−1+ 5× 1 + 1% × (1 + 1%)−2+...+ 
5× (1 + 1%)8× (1 + 1%)−9 + 
5× (1 + 1%)9× (1 + 1%)−10 
= 10.5× (1 + 1%)−1 = 49,505 (triệu)
Bài tập tổng hợp 
Một công ty mua một hệ thống thiết bị. Có 3 
phương thức thanh toán được đề nghị như sau: 
• Phương thức 1: trả ngay 1200 triệu. 
• Phương thức 2: trả làm 2 kỳ, mỗi kỳ trả 925 
triệu, kỳ đầu trả sau ngày nhận thiết bị 4 năm. 
Kỳ thứ 2 trả sau ngày nhận thiết bị 8 năm. 
• Phương thức 3: trả làm 5 năm, mỗi năm trả 
300 triệu đồng, kỳ trả đầu tiên sau ngày nhận 
thiết bị 1 năm. 
Lãi suất thỏa thuận là 8%. Bạn hãy giúp công ty 
chọn cách thanh toán tối ưu?
Phương thức 2 
b 
Phương thức 3 
a 
c 
Phương thức 1 
Giá trị hiện tại của khoản 
tiền là: 1200 triệu đồng 
Giải: 
Giá trị hiện tại của khoản 
tiền là: 
925× (1 + 8%)−4+925× (1 + 8%)−8 
=1179,65 triệu đồng 
Giá trị hiện tại của khoản 
tiền là: 
300 . 
1 − 1 + 8% −5 
8% 
= 1197,813 triệu đồng 
Kết luận: Chọn phương thức 2 là có lợi nhất
Câu hỏi trắc nghiệm 
Ngày 1/6, công ty ABC vay NH 400 triệu 
đồng với lãi suất 10%/năm. Khi đáo hạn, 
công ty phải trả 408 triệu đồng. (Áp dụng 
theo lãi đơn). Hãy xác định ngày đáo hạn của 
khoản vay trên? 
a/ 10/8 b/ 11/8 
c/ 12/8 d/ 13/8
Câu hỏi trắc nghiệm 
Gửi 200 triệu đồng vào NH trong thời gian 5 
năm, i= 12%/năm. Xác định số tiền cả vốn và 
lãi thu được khi lãi gộp vốn 6 tháng 1 lần? 
a/ 352,47 b/ 358,17 
c/ 359,28 d/ 361,22 
Đơn vị: triệu đồng
Câu hỏi trắc nghiệm 
Giả sử bạn sẽ trả 2 khoản nợ là 700 triệu 
đồng vào cuối năm 4 và 200 triệu đồng vào 
cuối năm thứ 5, i= 10%/năm. 
Nhưng nếu bạn trả chúng 1 lần duy nhất vào 
đầu năm 2 thì số tiền phải trả là: 
a/ 189,195 b/ 191,286 
c/ 193,758 d/ 193,843 
Đơn vị: triệu đồng
Câu hỏi trắc nghiệm 
Vay 100 triệu đồng trả nợ dần mỗi tháng 20 
triệu, biết lần trả đầu tiên ngay ngày vay, i= 
5%/tháng. Xác định số kỳ phải trả?? (làm 
tròn số lớn hơn gần nhất). 
a/ 4 kỳ b/ 5 kỳ 
c/ 6 kỳ d/ 7 kỳ
Câu hỏi trắc nghiệm 
Vay 100 triệu đồng trả nợ dần mỗi tháng 20 
triệu, biết lần trả đầu tiên ngay ngày vay, i= 
5%/tháng. Số kỳ phải trả (làm tròn số lớn 
hơn gần nhất). Xác định số nợ ở tháng cuối 
cùng??? 
a/ 12.68 b/ 13,47 
c/ 12,17 d/ 11,59 
Đơn vị: triệu đồng
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán

More Related Content

What's hot

Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnShaiya Super
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Trần Đức Anh
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtBài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtCông ty kế toán hà nội
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 

What's hot (20)

Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiếtBài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
Bài tập kế toán tài chính có lời giải chi tiết
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 

Similar to Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán

Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfNguyễn Minh
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatLan Ngọc
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tichhoangkn
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Ken Hero
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrChuc Cao
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfHuyenLeBich
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBich Diep Vo
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtzinsiunhan
 

Similar to Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán (20)

Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuat
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
Thoi gia va chiet khau dong tien
Thoi gia va chiet khau dong tienThoi gia va chiet khau dong tien
Thoi gia va chiet khau dong tien
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNTƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irr
 
Toantaichinh
ToantaichinhToantaichinh
Toantaichinh
 
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdfSlide Finance C1&C2 - student ver.pdf
Slide Finance C1&C2 - student ver.pdf
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
 
Tham dinh du an dau tu
Tham dinh du an dau tuTham dinh du an dau tu
Tham dinh du an dau tu
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
 

Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán

  • 1. Môn: Phân tích đầu tư chứng khoán Lớp HP: 21 08 112 01 Tiết: 1-5 , thứ 3 GVHD: ThS. Lại Cao Mai Phương Nhóm: 01
  • 2. Danh sách nhóm 12032841 12028271 12124631 12038441 11041281 12017841 13073761 11235521 11041911 11247691 Nguyễn Thị Ngọc Tiểu Châm Hồ Thị Kim Dung Lê Thị Hương Trần Thị Ngọc Ngô Thành Ngọc Nguyễn Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Hoài Thương Nguyễn Thu Trang Hoàng Thị Trang 2
  • 3. LÃI SUẤT 1. Khái niệm và công thức 2. Lịch sử hình thành và phát triển LÃI ĐƠN (Lãi ghép một lần) 1. Khái niệm và công thức 2. Giá trị tương lai của vốn đầu tư theo lãi đơn 3. Giá trị hiện tại của vốn đầu tư theo lãi đơn LÃI KÉP (Lãi ghép nhiều lần) 1. Giá trị tương lai của vốn đầu tư theo lãi đơn 2. Giá trị hiện tại của vốn đầu tư theo lãi đơn 01 02 03 MỤC LỤC 3 DÒNG TIỀN THEO THỜI GIAN 1. Dòng tiền đơn 2. Dòng tiền đều 3. Dòng tiền tăng trưởng 0024
  • 4. 4
  • 5. Tiền lãi  Khái niệm  Công thức Lãi suất  Khái niệm  Công thức Lãi suất
  • 6. 1.1. khái niệm và công thức tính tiền lãi Tiền lãi là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay (chủ sở hữu vốn) để được quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: Tiền lãi = Tổng vốn tích lũy – Vốn đầu tư ban đầu
  • 7. 1.1. khái niệm và công thức tính tiền lãi Lãi suất là tỷ lệ phần trăm (tỷ suất) giữa tiền lãi trong một đơn vị thời gian so với tổng số vốn ban đầu. Lãi suất = 푺ố 풕풊ề풏 풍ã풊 풕풓풐풏품 ퟏ đơ풏 풗ị 풕풉ờ풊 품풊풂풏 푽ố풏 đầ풖 풕ư 풕풓풐풏품 풕풉ờ풊 품풊풂풏 đó x 100% Công thức:
  • 8. Giá trị tiền tệ theo thời gian Lãi đơn (ghép lãi một lần) Lãi kép (ghép lãi nhiều lần) Ghép lãi liên tục
  • 9. 9
  • 10. Lãi đơn là tiền lãi phát sinh sau mỗi chu kỳ đầu tư không được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho chu kỳ tiếp theo. Tiền lãi ở mỗi chu kỳ đều được trên cơ sở vốn gốc nên đều bằng nhau. Ví dụ: PV: 1000 với i= 2%/tháng và n= 3 tháng Lãi của tháng 1: 1000 x 2% = 20 Lãi của tháng 2: 1000 x 2% = 20 Tổng tiền lãi = 60 Lãi của tháng 3: 1000 x 2% = 20
  • 11. In = PV.n.i Tiền lãi = Vốn đầu tư x Số chu kỳ thanh toán x Lãi suất ILãi suất: i = n PV.n
  • 13. c. Lãi suất một năm là 18%. Do đó: Tiền lãi sau 2 năm: I2năm = 10× 2 × 18% = 3.6 triệu  Số ngày năm thương mại được quy đổi như sau:  1 tháng = 30 ngày  1 quý = 90 ngày  1 năm = 360 ngày
  • 14. Giá trị tương lai là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn đầu tư ban đầu (vốn gốc) và toàn bộ số tiền lãi (không nhập vào vốn gốc để tính cho kỳ tiếp theo) tính đến thời điểm đó. Trong đó: PV: Số sốn ban đầu ( số vốn gốc, số vốn tại thời điểm 0). FV: Giá trị ( tương lai) đạt được tại thời điểm cuối kỳ thứ n. n : Số thời kỳ tính lãi. i : Lãi suất.
  • 15. Ví dụ 1: Ông A cho vay 100 triệu đồng. Hỏi sau 1 quý ông A thu được bao nhiêu tiền? (biết rằng lãi suất 12%/năm và tính theo lãi đơn).  PV= 100 triệu đồng với i= 12%/năm, n= 1 quý FV = PV(1+ni) = 100(1+3. 12% 12 )= 103 triệu đồng Giải:
  • 16. Ví dụ 2: Công ty X vay ngân hàng 300 triệu đồng để kinh doanh trong vòng 5 năm theo lãi đơn. Lãi suất 10%/năm. Hỏi sau 5 năm công ty X phải trả cả vốn và lãi là bao nhiêu tiền. Giải:  PV= 300 triệu đồng với i= 10%/năm, n= 5 năm FV = PV(1+ni) = 300(1+5×10%) = 450 triệu đồng
  • 17. Giá trị hiện tại là giá trị ban đầu của vốn đầu tư (vốn gốc). PV= FV.(1- n.i) Trong đó: PV: Số sốn ban đầu ( số vốn gốc, số vốn tại thời điểm 0). FV: Gía trị ( tương lai) đạt được tại thời điểm cuối kỳ thứ n. n: Số thời kỳ tính lãi. i: Lãi suất.
  • 18. Ví dụ 1: Sau 45 ngày để có số vốn 500 triệu đồng. Thì từ giờ phải gửi ngân hàng bao nhiêu? (biết rằng lãi suất 18%/năm và tính theo lãi đơn). FV= 500 triệu đồng với i= 18%/năm, n= 45 ngày. PV = 500(1 - 45. 18% 360 )= 492,5 triệu đồng Giải:
  • 19. Ví dụ 2: Để có tiền mua căn nhà trị giá 2 tỷ đồng, ông X đã bắt đầu gửi tiền vào ngân hàng cách đây 3 năm theo với lãi suất 15%/năm. Tính số tiền mà ông đã gửi vào ngân hàng theo lãi đơn. Giải: FV= 2 tỷ đồng với i= 15%/năm, n= 3 năm. PV = 2000(1-3×15%) = 1100 triệu đồng.
  • 20.
  • 21. Lãi kép là tiền lãi sau mỗi chu kỳ được nhập vào vốn để sinh lãi cho chu kỳ sau. Lãi kép phản ánh giá trị theo thời gian của tiền tệ cho cả phần vốn gốc và phần lãi.  Vốn đầu tư: 1000 với i= 2%/tháng và n= 3 tháng Lãi của tháng 1: 1000 x 2% = 20 Lãi của tháng 2: (1000 +20) x 2% = 20,4 Lãi của tháng 3: (1000 +20+20.4) x 2% = 20,808 Tổng tiền lãi = 61,208
  • 22. 3.1. Giá trị tương lai của lãi kép Giá trị tương lai của lãi kép là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn đầu tư ban đầu ( vốn gốc) và toàn bộ số tiền lãi (lãi được nhập vào vốn gốc để tính cho kỳ tiếp theo) tính đến thời điểm đó. 푭푽 = 푷푽 × (ퟏ + 풊)풏
  • 23. 3.1. Giá trị tương lai của lãi kép Ví dụ 1: Tính giá trị của 100 triệu đồng đầu tư theo lãi suất 4% quý. Thời gian đầu tư là 2 năm. Giải:  Số thời kì tính lãi trong 2 năm: n = 8 (thời kỳ quý)  Trị giá thu nhập sau 2 năm đầu tư: FV = PV× (1 + 푖)푛= 100 × (1 + 4%)8= 136.86 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
  • 24. 3.1. Giá trị tương lai của lãi kép Ví dụ 2: Ngân hàng cho vay một khoản tiền 600 triệu đồng trong 4 năm. Lãi gộp vốn 3 tháng một lần. Lãi suất 12%/năm. Xác định số tiền cả vốn và lãi mà ngân hàng thu được khi đáo hạn. Giải:  Số thời kì tính lãi trong 4 năm: n = 16 (thời kỳ quý)  Số tiền ngân hàng nhận được khi đáo hạn: FV = PV× (1 + 푖)푛= 600 × (1 + 3%)16= 962.82 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
  • 25. 3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép Giá trị hiện tại là giá trị ban đầu của vốn đầu tư (vốn gốc). 푷푽 = 푭푽 × (ퟏ + 풊)−풏
  • 26. 3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép Ví dụ 1: Một khách hàng muốn có một số vốn 10.000 triệu đồng vào ngày 31/12/2004. Cho biết số tiền mà ông ta bỏ ra đầu tư theo lãi kép vào ngày 1/1/2000 biết lãi suất đầu tư là 12%/năm. Giải:  Từ 1/1/2000 đến 31/12/2004 là 5 năm.  Số tiền phải bỏ ra đầu tư là: PV = FV× (1 + 푖)−푛 = 100 × (1 + 12%)−5= 136,86 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
  • 27. 3.2. Giá trị hiện tại của lãi kép Ví dụ 1: Một doanh nghiệp đem chiếc khấu một thương phiếu trị giá 200 triệu đồng tại ngân hàng với lãi suất 8%/năm. Thương phiếu này sẽ đáo hạn sau 4 năm. Xác định hiện giá của thương phiếu trên. Giải:  FV = 200 triệu đồng, i= 8%/năm, n= là 4 năm.  Hiện giá của thương phiếu trên là: PV = FV× (1 + 푖)−푛 = 200 × (1 + 8%)−4= 147 푡푟푖ệ푢 đồ푛푔
  • 28. 3.3. Ghép lãi nhiều lần Lãi ghép m lần mỗi năm. Số tiền nhà đầu tư nhận được sau n năm: (i = 푟 푚 , số CK= n.m) Số tiền lãi nhà đầu tư nhận được sẽ là:
  • 29. 3.3. Ghép lãi nhiều lần Ví dụ 1: Một khách hàng có 700 triệu đồng đem gửi ngân hàng trong thời gian 5 năm. Xác định số tiền khách hàng nhận được sau 5 năm biết ghép lãi: a. 1 tháng/1 lần với lãi suất 6% / năm b. 1 quý/1 lần với lãi suất 6,5% / năm c. 1 năm/1 lần với lãi suất 6,8% / năm
  • 30. Giải: 3.3. Ghép lãi nhiều lần a. Ghép lãi một tháng/1 lần với lãi suất 6%/năm 700 × (1 + 6% 12 )5푥12 = 944,195 triệu đồng b. 1 quý/1 lần với lãi suất 6,5% / năm 700 × (1 + 6,5% 4 )5푥4= 966,294 triệu đồng c. 1 năm/1 lần với lãi suất 6,8% / năm 700 × (1 + 6,8%)5 = 972,645 triệu đồng
  • 31. 3.3. Ghép lãi nhiều lần Ví dụ 2: Một ngân hàng cho vay 150 triệu đồng với mức lãi suất sau: 1%/tháng trong 6 tháng đầu tiên và 1.5%/tháng trong 9 tháng tiếp theo. Tính số tiền cả gốc và lãi mà ngân hàng nhận được khi đáo hạn. Giải: PV = 150 triệu đồng với i như sau: • 6 tháng đầu: i = 1%/tháng • 9 tháng sau: i = 1.5%/tháng FV6 = 150×(1+1%)6 = 159.228 triệu đồng FV15 = 159.228×(1+1.5%)9 = 182.1 triệu đồng
  • 32. 3.4. Ghép lãi liên tục Lãi ghép liên tục là số lần ghép lãi mỗi năm hướng đến vô hạn. 푭푽 = 푨. 풆풓.풏 Với: e = 2,71828
  • 33. 3.4. Ghép lãi liên tục Ví dụ: Một người mua trái phiếu kỳ hạn 5 năm với PV = 250 triệu đồng, i = 3%/năm, lãi thanh toán một lần khi đáo hạn (tính theo lãi suất ghép liên tục) thì FV= ? Giải: PV= 250 triệu đồng với i= 3%/năm, n= 5 năm. FV = 250. e3%.5 = 290,459 triệu đồng
  • 34. Tóm tắt các công thức
  • 35. Tóm tắt các công thức
  • 36.
  • 37. Dòng tiền đơn Là dòng tiền chỉ phát sinh ở một thời điểm duy nhất ở hiện tại. Dòng tiền đều Là dòng tiền tạo ra các giá trị không thay đổi ở các thời điểm thanh toán hay chi trả. Dòng tiền tăng trưởng Là dòng tiền tạo ra các giá trị thay đổi theo từng thời kỳ. • Tốc độ không đổi cho đến vô hạn. • Nhiều tốc độ khác nhau.
  • 38. 4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Đó có thể là một khoản đầu tư hoặc một khoản cho vay được thực hiện ngày hôm nay và dự kiến mang lại phần thu nhập lớn hơn cho nhà đầu tư do phần lãi suất nhận được.
  • 39. 4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn PV … FV 0 1 2 … n-1 n PV : Khoản đầu tư ban đầu FVn : Giá trị tương lai sau n năm  Lãi suất không đổi: FVn = PVx(1+r)n  Lãi suất thay đổi: FVn = PVx(1+r1)(1+r2)…(1+rn)
  • 40. Ví dụ 1 Giả sử hôm nay bạn gửi một số tiền tiết kiệm là 100 USD thì sau 3 năm nữa bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10%/năm? PV= 100 USD với i= 10% và n= 3 퐹푉3 = 100 × (1 + 10%)3 = 100 × 1.331 = 133.1 USD Giải: 4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn
  • 41. 4.1.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Ví dụ 2 Để có được một số vốn kinh doanh. Ngay từ bây giờ ông A gửi vào ngân hàng số tiền là 200 triệu đồng. Lãi suất 12%/năm. Tính số tiền ông A nhận được sau 8 năm? Giải:  PV= 200 triệu với i= 12% và n= 8 FV8= 200 × (1 + 12%)8 = 495.2 (triệu đồng)
  • 42. 4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn Để xác định giá trị hiện tại của dòng tiền đơn, chúng ta thực hiện chiết khấu số tiền sẽ nhận được trong tương lai về hiện tại theo lãi suất chiết khấu.
  • 43. 4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn PV … FV 0 1 2 … n-1 n FVn: Là số tiền phát sinh vào năm thứ n. r : Là lãi suất chiết khấu. PV : Là giá trị hiện tại của dòng tiền vào.  Lãi suất không đổi: PV = FVn .(1+r)-n  Lãi suất thay đổi: PV = FVn/(1+r1)(1+r2)…(1+rn)
  • 44. Ví dụ 1: Giả sử 3 năm nữa bạn cần có một số tiền là 100 USD thì ngay bây giờ bạn cần phải gửi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm. FV = 100 USD với i = 10% và n = 3 PV = FV (1 + r)3 = 100 (1 +10%)3 = 75.13 USD Giải: 4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn
  • 45. 4.1.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn Ví dụ 2: 5 năm trước bà Lan gửi vào ngân hàng một khoản tiền X triệu đồng. Bây giờ bà nhận được 50 triệu đồng. Lãi suất 12%/năm. Hỏi 5 năm trước bà đã gửi bao nhiêu tiền. Giải: FV = 50 triệu với i = 12% và n = 5 PV = FV (1 + r)5 = 50 (1 +12%)5 = 28.37 (triệu đồng)
  • 46. PMT: Số tiền phát sinh ở các thời điểm. r : Lãi suất n: Số kỳ tính lãi. FV : Giá trị tương lai của dòng tiền. FV PV PMT PMT … PMT PMT 0 1 2 … n-1 n FV 4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều
  • 47. 4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều  Phát sinh cuối kỳ: F퐕 = 퐏퐌퐓  Phát sinh đầu kỳ: ( ퟏ+퐫 )퐧−ퟏ 풓 F퐕 = 퐏퐌퐓 ퟏ+퐫 퐧−ퟏ 풓 (ퟏ + 풓)
  • 48. 4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều Ví dụ 1: Bà Năm muốn mua xe hơi trị giá 500 triệu sau 10 năm nữa, lãi suất ngân hàng là 14%. Vậy mỗi năm bà sẽ phải gửi bao nhiêu tiền để 10 năm nữa đủ tiền mua xe?  Giải: FV=500 triệu r =14% n =10 PMT=? FV = PMT (1+푟)푛−1 푟 PMT = 퐹푉 (1+푟)푛−1 푟 = 500 (1+14%)10−1 14% = 25.865 (triệu đồng)
  • 49. 4.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đều Ví dụ 2: Ông A gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm 5 triệu đồng trong 5 năm. Lãi suất 10%/năm. Sau lần gửi thứ 5, ông không gửi nữa và 3 năm sau ông rút ra. Hỏi ông A sẽ nhận được bao nhiêu tiền. FV5= PMT (1+푟)푛−1 푟 = 5× (1+10%)5−1 10% = 30.525 (triệu đồng) FV8 = 30.525×(1+10%)3 = 40.63 (triệu đồng)  Giải: r = 10% n = 5 PMT = 5 triệu FV = PMT (1+푟)푛−1 푟
  • 50. 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều PMT: Số tiền phát sinh ở các thời điểm. r : Lãi suất. PV : Giá trị hiện tại của dòng tiền. PV PMT PMT … PMT PMT 0 1 2 … n-1 n PV
  • 51. 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều  Phát sinh cuối kỳ: P퐕 = 퐏퐌퐓  Phát sinh đầu kỳ: ퟏ− ퟏ+퐫 −퐧 풓 P퐕 = 퐏퐌퐓 ퟏ− ퟏ+퐫 −퐧 풓 (ퟏ + 풓)
  • 52. 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều Ví dụ 1: Một doanh nghiệp muốn có một số vốn sau 10 năm nên đã đóng góp vào quỹ chìm cuối mỗi năm một số tiền không đổi là 6 triệu đồng với lãi suất 10%/ năm. Xác định hiện giá của dòng tiền trên.  Giải: PMT= 6 triệu, n =10, r =10%, PV = PMT ퟏ−(ퟏ+풓)−풏 풓 PV = 6× 1−(1+10%)−10 10% = 36.87 (triệu đồng)
  • 53. 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều Ví dụ 2: Công ty muốn đầu tư thiết bị để sản xuất, thiết bị có giá trị thực tế là 2 tỷ đồng. Có 3 nhà cung cấp A, B, C chào hàng và đưa ra các lời đề nghị thanh toán như sau:  A: Trả một lần sẽ giảm 4% giá bán.  B: Trả một nửa và phần còn lại sẽ trả sau 5 năm nữa với số tiền là 1765 triệu.  C: Mỗi năm trả đều một khoản 535 triệu vào cuối năm, liên tục suốt 5 năm. Lãi suất i = 14% / năm. Theo bạn, nên chọn nhà cung cấp nào sao cho có lợi nhất?
  • 54. Giải: a 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều Nhà cung cấp A 1x(1- 2000 x 4%)= 1920 triệu b => Số tiền phải trả: Nhà cung cấp B • Trả một nửa tức 1000 triệu • 1000 triệu còn lại cho nợ tới 5 năm => Hiện giá dòng tiền trong vòng 5 năm: PV = 퐹푉 (1+푟)푛 = 1765 (1+14%)5 = 916,685 (triệu đồng) => Số tiền phải trả: 1000 +916,685 = 1916,685 (triệu).
  • 55. 4.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều Nhà cung cấp C c Hiện giá chuỗi tiền tệ đều. PMT= 535 triệu đồng n = 5 năm r = 14% PV = PMT × 1−(1+푟)−푛 푟 = 535× 1−(1+14%)−5 14% =1836,698 (triệu đồng) Kết luận: Chọn nhà cung cấp C là có lợi nhất vì có PV thấp nhất.
  • 56. 4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng trưởng FV PMTi: Giá trị của dòng tiền phát sinh ở thời điểm i. R : Lãi suất không đổi theo các năm. gi : Tốc độ tăng trưởng của dòng tiền. FV PV PMT2 PMT1 … PMTn-1PMTn 0 1 2 … n-1 n
  • 57. 4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng Trường hợp 1: Tốc độ tăng trưởng không đều  PMT2= PMT1(1+g1 )  PMT3= PMT2(1+g2 ) ….  PMTn= PMTn-1(1+gn-1 ) FV= PMT1(1+r)n−1 +PMT2(1+r)n−2 +…+PMTn−1(1+r)+PMTn
  • 58. 4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng Trường hợp 2: Tốc độ tăng trưởng đều  PMT2= PMT1(1+g)  PMT3= PMT1(1+g)2 ….  PMTn= PMT1(1+g)n-1 FV= PMT1(1+r)n−1 +PMT2(1+r)n−2 +…+PMTn−1(1+r)+PMTn
  • 59. 4.3.1. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng Ví dụ 1: Ông A gửi vào ngân hàng đều đặn cuối mỗi năm như sau: Năm thứ 1 gửi 5 triệu, kể từ năm thứ 2 mỗi năm tăng thêm 1% so với năm trước. Giả sử lãi suất ngân hàng là 1%/năm. Hỏi sau 10 năm ông A nhận được bao nhiêu tiền?
  • 60. Giải: FV PV PMT2 PMT1 … PMT9 PMT10 0 1 2 … 9 10 Ta có: 푃푀푇1 = 5 푃푀푇2 = 5×( 1+1%) 푃푀푇3 = 5× (1 + 1%)2 …… 푃푀푇10 = 5 × (1 + 1%)9 퐹푉10 = 푃푀푇1 × 푟 + 1 9 + 푃푀푇2 × 푟 + 1 8 +…+ 푃푀푇9× 푟 + 1 1 + 푃푀푇10 = 5 × (1 + 1%)9 + 5 × 1 + 1% × (1 + 1%)8 + …. + 5 × (1 + 1%)8×(1 + 1%) + 5 × (1 + 1%)9 = 10.5× (1 + 1%)9 = 54.6843 (triệu đồng)
  • 61. Ví dụ 2: Để có một khoản tiền sau 4 năm, bà Y gửi vào ngân hàng đều đặn cuối mỗi năm. Năm thứ 1 gửi 20 triệu đồng, năm thứ 2 tăng thêm 2%, năm thứ 3 tăng thêm 3% và năm thứ 4 tăng 5% so với năm trước. Với lãi suất ngân hàng là 5%/năm. Hỏi sau 4 năm bà Y nhận được bao nhiêu tiền?
  • 62. Giải: PV PMT2 PMT1 PMT3 PMT4 0 1 2 3 4 Ta có: 푃푀푇1 = 20 푃푀푇2 = 20 ×(1+2%) 푃푀푇3 = 20.4×(1+3%) 푃푀푇4 = 21.42×(1+5%) 퐹푉4 = 푃푀푇1. 1 + 푟 3 + 푃푀푇2. 1 + 푟 2 + 푃푀푇3. 1 + 푟 1 + 푃푀푇4 = 20× (1 + 5%)3 + 20× 1 + 2% × (1 + 5%)2 + 20.4× (1 + 3%)1×(1 + 5%)1 + 21.42× (1 + 5%)1 = 90.2 (triệu)
  • 63. 4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng PV PMT2 PMT1 … PMTn-1PMTn 0 1 2 … n-1 n PV PV= PMT1(1+r)-1+PMT2(1+r)-2+…+PMTn(1+r)-n
  • 64. 4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng Ví dụ 1: Công ty X cần một số vốn để kinh doanh nên đã gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm trong 3 năm. Năm thứ 1 gửi 100 triệu, năm thứ 2 tăng thêm 5% và năm thứ 3 tăng thêm 10% so với năm trước. Giả sử lãi suất ngân hàng là 9%/năm. Giá trị hiện tại của khoản tiền trên là bao nhiêu?
  • 65. 4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng Giải: PV PMT2 PMT1 PMT3 0 1 2 3 Ta có: 푃푀푇1 = 100 푃푀푇2 = 100×(1+5%) 푃푀푇3 = 105×(1+10%) PV = 푃푀푇1. 1 + 푟 −1 + 푃푀푇2. 1 + 푟 −2 + 푃푀푇3 1 + 푟 −3 = 100×(1+9%)-1 + 100×(1+5%)× (1 + 9%)−2 + 105×(1+10%) × (1 + 9%)−3 = 269.3 (triệu đồng)
  • 66. 4.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng Ví dụ 2: Ông A nợ NH một khoản tiền trả trong vòng 10 năm. Ông gửi trả NH cuối mỗi năm như sau: Năm thứ 1 trả 5 triệu, kể từ năm thứ 2 mỗi năm tăng thêm 1% so với năm trước. Giả sử lãi suất ngân hàng là 1%/năm. Hỏi ông A đã nợ NH bao nhiêu tiền?
  • 67. Giải: PV PMT2 PMT1 … PMT9 PMT10 0 1 2 … 9 10 Ta có: 푃푀푇1 = 5 푃푀푇2 = 5×(1+1%) 푃푀푇3 = 5× (1 + 1%)2 …… 푃푀푇10 = 5× (1 + 1%)9 PV = 푃푀푇1 × 푟 + 1 −1 + 푃푀푇2 × 푟 + 1 −2 +…+ 푃푀푇9× 푟 + 1 −9 + 푃푀푇10 × 푟 + 1 −10 = 5× (1 + 1%)−1+ 5× 1 + 1% × (1 + 1%)−2+...+ 5× (1 + 1%)8× (1 + 1%)−9 + 5× (1 + 1%)9× (1 + 1%)−10 = 10.5× (1 + 1%)−1 = 49,505 (triệu)
  • 68. Bài tập tổng hợp Một công ty mua một hệ thống thiết bị. Có 3 phương thức thanh toán được đề nghị như sau: • Phương thức 1: trả ngay 1200 triệu. • Phương thức 2: trả làm 2 kỳ, mỗi kỳ trả 925 triệu, kỳ đầu trả sau ngày nhận thiết bị 4 năm. Kỳ thứ 2 trả sau ngày nhận thiết bị 8 năm. • Phương thức 3: trả làm 5 năm, mỗi năm trả 300 triệu đồng, kỳ trả đầu tiên sau ngày nhận thiết bị 1 năm. Lãi suất thỏa thuận là 8%. Bạn hãy giúp công ty chọn cách thanh toán tối ưu?
  • 69. Phương thức 2 b Phương thức 3 a c Phương thức 1 Giá trị hiện tại của khoản tiền là: 1200 triệu đồng Giải: Giá trị hiện tại của khoản tiền là: 925× (1 + 8%)−4+925× (1 + 8%)−8 =1179,65 triệu đồng Giá trị hiện tại của khoản tiền là: 300 . 1 − 1 + 8% −5 8% = 1197,813 triệu đồng Kết luận: Chọn phương thức 2 là có lợi nhất
  • 70. Câu hỏi trắc nghiệm Ngày 1/6, công ty ABC vay NH 400 triệu đồng với lãi suất 10%/năm. Khi đáo hạn, công ty phải trả 408 triệu đồng. (Áp dụng theo lãi đơn). Hãy xác định ngày đáo hạn của khoản vay trên? a/ 10/8 b/ 11/8 c/ 12/8 d/ 13/8
  • 71. Câu hỏi trắc nghiệm Gửi 200 triệu đồng vào NH trong thời gian 5 năm, i= 12%/năm. Xác định số tiền cả vốn và lãi thu được khi lãi gộp vốn 6 tháng 1 lần? a/ 352,47 b/ 358,17 c/ 359,28 d/ 361,22 Đơn vị: triệu đồng
  • 72. Câu hỏi trắc nghiệm Giả sử bạn sẽ trả 2 khoản nợ là 700 triệu đồng vào cuối năm 4 và 200 triệu đồng vào cuối năm thứ 5, i= 10%/năm. Nhưng nếu bạn trả chúng 1 lần duy nhất vào đầu năm 2 thì số tiền phải trả là: a/ 189,195 b/ 191,286 c/ 193,758 d/ 193,843 Đơn vị: triệu đồng
  • 73. Câu hỏi trắc nghiệm Vay 100 triệu đồng trả nợ dần mỗi tháng 20 triệu, biết lần trả đầu tiên ngay ngày vay, i= 5%/tháng. Xác định số kỳ phải trả?? (làm tròn số lớn hơn gần nhất). a/ 4 kỳ b/ 5 kỳ c/ 6 kỳ d/ 7 kỳ
  • 74. Câu hỏi trắc nghiệm Vay 100 triệu đồng trả nợ dần mỗi tháng 20 triệu, biết lần trả đầu tiên ngay ngày vay, i= 5%/tháng. Số kỳ phải trả (làm tròn số lớn hơn gần nhất). Xác định số nợ ở tháng cuối cùng??? a/ 12.68 b/ 13,47 c/ 12,17 d/ 11,59 Đơn vị: triệu đồng