SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
Please purchase a personal
Please purchase a personal
license.
license.
Mc tiêu hc tp:
Mc tiêu hc tp:
1. Mô t và tr li đc các câu h i v tính ch t vi
1. Mô t và tr li đc các câu h i v tính ch t vi
khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi
khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi
khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi
khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi
khu n giang mai, các leptospira và các borrelia gây
khu n giang mai, các leptospira và các borrelia gây
bnh
bnh
2. Trình bày và tr li đc tính ch t gây bnh c a
2. Trình bày và tr li đc tính ch t gây bnh c a
các xon khu n gây bnh
các xon khu n gây bnh
3. Nêu và tr li đc các phơng pháp ch n đoán
3. Nêu và tr li đc các phơng pháp ch n đoán
phòng thí nghim, các nguyên tc phòng và đi u tr
phòng thí nghim, các nguyên tc phòng và đi u tr
các xon khu n gây bnh
các xon khu n gây bnh
Các xon khu n có dng hình xon,
có kh năng di đng, các xon khu n
có nhi u nơi trong t nhiên, nhi u loi
ký sinh trên cơ th ngi và đng vt.
Mt s xon khu n gây bnh cho
ngi, chúng ta s ln lt kho sát
ngi, chúng ta s ln lt kho sát
3 loi xon khu n
- Các Treponema
- Các Leptospira
- Các Borrelia
I. XON KHUN GIANG MAI ( TREPONEMA
PALLIDUM )
1. Đc tính sinh vt hc
1.1. Đc tính hình thái:
Vi khu n giang mai có dng hình xon
mnh , vi khu n có t 8 đ n 14 vòng xon
mnh , vi khu n có t 8 đ n 14 vòng xon
đ u. Vi khu n không có v , không to nha
bào, chúng có lông ! 2 đu nhng không
di đng bng lông mà bng s un khúc
các vòng ln và quay quanh trc c a nó.
- Vi khuẩn giang mai có thể bắt màu thuốc
nhuộm Giemsa, nhưng vi khuẩn bắt màu
tốt nhất là phương pháp nhuộm thấm bạc
(Fontana-Tribondeau), xoắn khuẩn giang
mai bắt màu nâu đen trên một nền màu nâu
nhạt.
- Treponema pallidum cho đến hiện nay
vẫn chưa nuôi cấy được trên môi trường
nhân tao, cách giữ chủng duy nhất hiện
nay là tiêm truyền nhiều lần qua tinh hoàn
thỏ.
1.2. Tính chất đề kháng
Xoắn khuẩn giang mai đề kháng rất
kém, ra khỏi cơ thể động vật vi
khuẩn chết nhanh chóng. Các chất
sát khuẩn thông thường như iod,
sát khuẩn thông thường như iod,
thủy ngân, xà phòng dể dàng giết
chết vi khuẩn. Vi khuẩn nhạy cảm với
các thuốc kháng sinh như penicillin,
tetracyclin.
1.3. Tính chất kháng nguyên
Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn giang
mai ít được biết, thân vi khuẩn chứa phức
hợp protien, lipid và polysaccharide. Ở
những bệnh nhân mắc bệnh giang mai
trong huyết thanh có chứa kháng thể có
trong huyết thanh có chứa kháng thể có
thể cho phản ứng với hợp chất lipit chiết
xuất từ tim bê gọi là cardiolipin, đây là cơ
sở cho phản ứng huyết thanh học cổ điển
xác định bệnh giang mai.
2. Kh năng gây bnh
2.1. Dịch tễ học
- Vi khuẩn được lây truyền chủ yếu qua tiếp
xúc sinh dục, khả năng lây truyền cao nhất
lúc bệnh nhân bị giang mai ở giai đoạn I.
- Các đường lây truyền khác gồm niêm mạc
mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da bị xây sát.
mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da bị xây sát.
- Ở phụ nữ có thai bị bệnh giang mai vi
khuẩn có thể qua rau thai và gây giang mai
bẩm sinh, mặt khác đứa trẻ của các bà mẹ
này cũng có thể bị nhiễm trùng khi sinh.
- Vi khuẩn giang mai cũng có thể được
truyền qua đường truyền máu.
2. 2. Đặc điểm sinh bệnh và bệnh lý:
2.2.1.Giang mai mắc phải
- Giang mai giai đoạn I: giai đoạn này kéo dài 2
đến 6 tuần lễ.
- Giang mai giai đọan II: từ 2 tháng đến 1 năm.
- Giang mai giai đoạn III: Tổn thương ở hệ thống
thần kinh trung ương gây liệt và tàn phế.
2.2.2. Giang mai bẩm sinh:
2.2.2. Giang mai bẩm sinh:
Ở phụ nữ có thai bị bệnh giang mai vi khuẩn có
thể qua rau thai và gây bệnh cho thai nhi, đứa bé
có thể chết khi còn trong bụng mẹ hoặc có thể
sống đến khi sinh. Ở những đứa trẻ này trong cơ
thể đã có các tổn thương giang mai ở cơ quan
làm cho đứa trẻ có thể bị tàn phế.
3. Ch n đoán phòng thí nghim
3.1. Phương pháp chẩn đoán trực tiếp
Phương pháp này chỉ áp dụng với giang mai
giai đoạn I khi có nhiều vi khuẩn ở tổn thương
săng giang mai. Bệnh phẩm là chất tiết dịch
từ tổn thương và phát hiện được sự hiện diện
từ tổn thương và phát hiện được sự hiện diện
của vi khuẩn bằng các kỹ thuật sau.
- Khảo sát vi khuẩn trên kính hiển vi nền đen.
- Nhuộm nhuộm thấm bạc
- Nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp.
- Xác định DNA của xoắn khuẩn giang mai
bằng kỹ thuật PCR
3.2. Phương pháp chẩn đoán gián tiếp
3.2.1. Phản ứng huyết thanh với kháng
nguyên giang mai không đặc hiệu:
Trong loại phản ứng này kháng nguyên dùng
là hợp chất lipid từ tim bê (cardiolipin). Có
các loại phản ứng.
- Phản ứng lên bông như phản ứng VDRL,
- Phản ứng lên bông như phản ứng VDRL,
RPR.
- Phản ứng ELISA (VISUWELL) kháng nguyên
dùng là kháng nguyên trong phản ứng lên
bông. Đây là kỷ thuật chẩn đoán mới cho kết
quả tin cậy.
- Phản ứng cố định bổ thể.
3.2.2. Phản ứng huyết thanh với kháng
nguyên giang mai đặc hiệu
- Phản ứng hấp thụ kháng thể huỳnh
quang giang mai (Fluorescent treponema
antibody-Absorption: FTA-Abs).
- Phản ứng kháng thể ngưng kết hồng cầu
giang mai (TPHA).
- Phản ứng ELISA xác định IgM
- Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai
(Treponema pallidum Immobilization:TPI).
4. Phòng bnh và đi u tr
4.1. Phòng bệnh:
Chủ yếu dùng các biện pháp chung như
bài trừ mại dâm, giáo dục phòng bệnh STD,
vệ sinh trong hoạt động sinh lý tình dục..
4.2. Điều trị:
4.2. Điều trị:
Kháng sinh penicillin hiện nay vẫn còn là
thuốc chọn lọc để diều trị bệnh giang mai,
các thuốc kháng sinh như tetracyclin,
erythromycin có thể dùng cho các trường
hợp dị ứng với penicillin hoặc cho trẻ em.
II. XOẮN KHUẨN GÂY SỐT VÀNG DA XUẤT
HUYẾT ( LEPTOSPIRA)
1. Đc đim sinh vt hc
1.1. Đặc điểm về hình thái:
Leptospira là một lọai xoắn khuẩn nhỏ đầu
uốn cong như hình chiếc móc câu, dưới
kính hiễn vi nền đen các vòng xoắn đều và
sát nhau. Vi khuẩn bắt màu tốt với phương
pháp nhuộm thấm bạc vi khuẩn bắt màu
nâu đen.
1.2. Tính ch t nuôi c y: Leptospira có thể
phát triển trên môi trường nuôi cấy nhân
tạo. Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ thích
hợp 28-30oC. pH hơi kiềm 7.2 - 7.5.
Môi trường nuôi cấy xoắn khuẩn
Leptospira cần phải có huyết thanh thỏ
Leptospira cần phải có huyết thanh thỏ
tươi như môi trường Terskich, môi trường
Korthof. Trong các môi trường này xoắn
khuẩn Leptospira mọc chậm khoảng 1
tuần, làm môi trường đục nhẹ. Ngoài ra vi
khuẩn có thể phát triển trong phôi gà
1.3. Tính chất đề kháng:
Leptospira đề kháng kém, vi khuẩn có thể
sống lâu trong nước có pH kiềm nhẹ ở
nhiệt độ  22oC.
Leptospira bị giết chết khi đun ở 50oC
trong 10 phút nhưng chịu được lạnh, trong
trong 10 phút nhưng chịu được lạnh, trong
bệnh phẩm tạng phủ của chuột giữ ở tủ
lạnh vi khuẩn này có thể sống đến 25 ngày.
Leptospira nhạy cảm với nhiều kháng sinh
như penicillin, tetracyclin,
chloramphenicol.
1.4. Tính chất kháng nguyên:
Vi khuẩn này có kháng nguyên thân, bản
chất hóa học là polysaccaride, gồm 2 yếu
tố đặc hiệu cho loài có tính chất cố định bổ
thể, và yếu tố đặc hiệu nhóm có tính chất
ngưng kết.
Hiện nay ở Việt Nam chọn 12 chủng
Leptospira dùng trong chẩn đoán huyết
thanh học gồm L. australis; L.autumnalis;
L.bataviae; L. canicola …
2. Kh năng gây bnh
2.1. Dịch tễ học:
Vi khuẩn Leptospira gây bệnh thường ký
sinh ở cơ thể động vật, thường nhất là
chuột, vi khuẩn được đào thải ra môi
trường bên ngoài qua nước tiểu của chuột
trường bên ngoài qua nước tiểu của chuột
gây nhiễm bẩn nguồn nước, vùng đất ẩm,
các hồ nước tù đọng, vũng nước ở các
hầm mỏ. Trong điều kiện thuận lợi pH kiềm
và nhiệt độ trên 22oC vi khuẩn sống khá
lâu ở những nơi này.
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua những
chổ da bị xây xát, qua niêm mạc, hoặc da
lành nhưng ngâm lâu trong nước. Do vậy
bệnh thường gặp ở những người làm
ruộng, thợ hầm mỏ, thợ rừng hoặc những
người tắm hoặc lội ở các hầm nước bị
nhiễm bẩn vi khuẩn Leptospira.
Bệnh hiếm khi được truyền qua vết cắn
của chuột. Bệnh xảy ra ở cả 2 giới, gặp ở
mọi lứa tuổi, không có mùa rõ rệt.
2.2. Bệnh lý ở người:
Thời gian ủ bệnh 2 - 26 ngày, bệnh đặc
trưng bởi hội chứng nhiễm khuẩn nặng
đồng thời các biểu hiện của tổn thương
nhiều hệ thống cơ quan.
- Hội chứng màng nảo
- Hội chứng tổn thương gan và thận
- Hội chứng xuất huyết
Bệnh thường kéo dài 9 - 12 ngày. Các
trường hợp nặng tử vong do tổn thương
nặng ở nhiều cơ quan và suy thận. Thời
gian hồi phục kéo dài 1 - 2 tháng.
3.1. Chẩn đoán trực tiếp:
+Bệnh phẩm là máu hoặc nước tiểu bệnh
nhân trong tuần lể đầu.
+Soi tươi vi khuẩn dưới kính hiễn vi nền đen,
hoặc nhuộm xoắn khuẩn bằng nhuộm
Fontana -Tribondeau.
+Nuôi cấy vào môi trường Terskich hoặc
+Nuôi cấy vào môi trường Terskich hoặc
Korthoff.
+Tiêm truyền vào chuột lang, khảo sát bệnh ở
chuột, tìm xoắn khuẩn Leptospira ở các tạng
phủ chuột.
+Tìm acid nucleic của các Leptospira có thể
thực hiện bằng thử nghiệm lai DNA hoặc
PCR.
3.2. Chẩn đoán huyết thanh học:
Có nhiều phản ứng huyết thanh học khác
nhau, thông dụng và đặc hiệu cao là phản
ứng ngưng kết Martin- Pettit, còn gọi là
phản ứng ngưng kết tan. Trộn huyết thanh
phản ứng ngưng kết tan. Trộn huyết thanh
bệnh nhân với hỗn dịch có vi khuẩn
Leptospira, nếu huyết thanh bệnh nhân có
kháng thể tương ứng, các vi khuẩn sẽ
ngưng kết sau đó vi khuẩn bị ly giải
4. Phòng bnh và đi u tr
4.1. Phòng bệnh:
4.1.1. Biện pháp chung:
Trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho
người tiếp xúc với nguồn lây, diệt chuột.
4.1.2. Bin pháp đc hiu: dùng vacxin
phòng bệnh được dùng ở một số nước.
4.2. Điều trị:
-Nhiều kháng sinh có hiệu quả tốt với
Leptospira như penicillin, tetracyclin,
chloramphenicol
- Biện pháp điều trị hổ trợ
III. CÁC BORRELIA GÂY BỆNH
Borrelia là một nhóm xoắn khuẩn gây bệnh
cho người, trong phương thức truyền
bệnh xoắn khuẩn này được truyền do môi
giới trung gian ve hay rận. Các Borrelia
gây nên bệnh sốt hồi quy và gần đây
Borrelia gây bệnh Lyme.
1. Đc tính chung c a các Borrelia
1.1. Hình thái và bắt màu:
+Đây là những xoắn khuẩn dài, các vòng
xoắn không đều nhau.
+Thân vi khuẩn nhỏ như sợi tóc uốn cong
kích thước thay đổi tùy theo từng thời kỳ,
các xoắn khuẩn phát triển dài ra trong 12-
các xoắn khuẩn phát triển dài ra trong 12-
24 giờ rồi phân chia thành 2 tế bào.
+Vi khuẩn di động mạnh trên kính hiển vi
nền đen.
+Nhuộm Wright xoắn khuẩn bắt màu đỏ,
nhuộm Giemsa xoắn khuẩn bắt màu tím
sẫm.
1.2. Nuôi cấy:
Borrelia là loại vi khuẩn kỵ khí khó mọc
trên môi trường nhân tạo, vi khuẩn phát
triễn được ở nhiệt độ 33oC trên môi
trường lỏng Borbozur - Stoenner Kelly
hoặc có thể cấy trên phôi gà. Nhưng thông
thường là cấy phân lập qua cấy truyền trên
thường là cấy phân lập qua cấy truyền trên
chuột.
1.3. Tính chất đề kháng:
Vi khuẩn này dể chết bởi các tác nhân vật
lý và hóa chất cũng như nhạy cảm với
nhiều kháng sinh penicillin, tetracyclin,
chloramphenicol.
2.1. Bệnh sốt hồi qui:
Chủ yếu do xoắn khuẩn Borrelia obermejeri
hay thường gọi B.recurentis thường gây
tthành dịch lớn, vector trung gian truyền
bệnh chính là rận. Ngoài ra còn B.dultoni, môi
giới trung gian truyền bệnh là ve, vi khuẩn
này gây bệnh có tính chất địa phương.
này gây bệnh có tính chất địa phương.
2.2. Bệnh Lyme:
Được mô tả năm 1977 do xoắn khuẩn
Borrelia burgdorferi gây nên. Vector trung
gian truyền bệnh do các loại ve. Bệnh tìm
thấy đầu tiên ở Mỹ, hiện nay nhiều nước trên
thế giới đã thông báo phát hiện bệnh này.
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết cắn,
vi khuẩn gây phản ứng viêm tại chổ rồi lan
tràn vào bạch huyết và vào máu. Bệnh tiến
triển với triệu chứng đa dạng và liên hệ
đến phản ứng viêm ở nhiều cơ quan tổ
đến phản ứng viêm ở nhiều cơ quan tổ
chức của cơ thể gồm da, hệ thống cơ
khớp, thần kinh, tim, gan, thận, tiêu hóa,
mắt ... bệnh diễn tiến mãn, kéo dài nhiều
năm và có thể phục hồi hoàn toàn.
3. Ch n đoán phòng thí nghim
3.1. Khảo sát trực tiếp:
Soi tươi trên kính hiễn vi nền đen, hoặc
nhuộm trực tiếp bệnh phẩm máu với
phương pháp Wright vi khuẩn bắt màu đỏ,
nhuộm Giemsa vi khuẩn có màu tím.
nhuộm Giemsa vi khuẩn có màu tím.
3.2. Tiêm truyền cho chuột:
Tiêm 1-2 ml máu lấy từ bệnh nhân tiêm vào
màng bụng chuột theo dõi xoắn khuẩn ở
máu chuột bằng nhuộm trực tiếp, tìm xoắn
khuẩn ở tạng chuột.
3.3. Chẩn đoán huyết thanh:
Trong chẩn đoán đoán bệnh Lyme, phản
ứng ELISA được dùng đầu tiên để xác
định kháng thể lớp IgM đối với B.
burgdorferi. Phản ứng western blot xác
định kháng thể IgG đặc hiệu với các kháng
nguyên protein của B. burgdorferi là phản
nguyên protein của B. burgdorferi là phản
ứng chẩn đoán chắc chắn.
3.4. Các phương pháp khác:
Gần đây kỹ thuật PCR được sử dụng để
chẩn đoán bệnh Lyme. Tuy nhiên kỹ thuật
này chỉ dùng ở những phòng thí nghiệm
có trang bị
4. Phòng bnh và đi u tr
4.1. Phòng bệnh:
Diệt côn trùng tiết túc trung gian bằng
phun thuốc diệt côn trùng ở những vùng
dịch tễ.
4.2. Điều trị:
4.2. Điều trị:
Borrelia nhạy cảm với nhiều loại kháng
sinh thông thường như penicillin,
tetracyclin, chloramphenicol,
cephalosporin ... hiện nay các thuốc này
dùng điều trị các nhiễm trùng do Borrelia.

More Related Content

Similar to cac_xoan_khuan.pdf

Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Salmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptxSalmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptxThLmonNguyn
 
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu  Vmu ĐH Y Khoa VinhPhế cầu  Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)Ngoc Giau Nguyen
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNhtLm22
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thánSinhKy-HaNam
 
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa VinhSalmonella Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội nataliej4
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
đạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcđạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcjackjohn45
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngMai Hương Hương
 
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdf
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdfCÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdf
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdfAnh Nguyen
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
Màng não cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Màng não cầu   Vmu ĐH Y Khoa VinhMàng não cầu   Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Màng não cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 

Similar to cac_xoan_khuan.pdf (20)

Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa VinhTụ cầu    Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Tụ cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Salmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptxSalmonella trong thực phẩm.pptx
Salmonella trong thực phẩm.pptx
 
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu  Vmu ĐH Y Khoa VinhPhế cầu  Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
95395941 cac-phuong-phap-san-xuat-vacxin-cnvs-voi-vacxin-the-he-moi (1)
 
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptxNHÓM 2 - KS gram + .pptx
NHÓM 2 - KS gram + .pptx
 
Nam phoi
Nam phoi Nam phoi
Nam phoi
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
 
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa VinhSalmonella Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Salmonella Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội
Bài Giảng Truyền Nhiễm Y Hà Nội
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
đạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y họcđạI cương ký sinh trùng y học
đạI cương ký sinh trùng y học
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdf
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdfCÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdf
CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH.pdf
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Màng não cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Màng não cầu   Vmu ĐH Y Khoa VinhMàng não cầu   Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Màng não cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 

More from Anh Nguyen

Comparrison of species specific qPCR and metabarcoding
Comparrison of species specific qPCR and metabarcodingComparrison of species specific qPCR and metabarcoding
Comparrison of species specific qPCR and metabarcodingAnh Nguyen
 
Effects of seaweeds extract on growth survival antibacterial activities an...
Effects of seaweeds extract on growth  survival  antibacterial activities  an...Effects of seaweeds extract on growth  survival  antibacterial activities  an...
Effects of seaweeds extract on growth survival antibacterial activities an...Anh Nguyen
 
new generation vaccine technology .pptx
new generation vaccine technology  .pptxnew generation vaccine technology  .pptx
new generation vaccine technology .pptxAnh Nguyen
 
Advanced techniques in Shrimp Nutrition.ppt
Advanced techniques  in Shrimp Nutrition.pptAdvanced techniques  in Shrimp Nutrition.ppt
Advanced techniques in Shrimp Nutrition.pptAnh Nguyen
 
Fish and Shrimp immune response power point.ppt
Fish and Shrimp immune response power point.pptFish and Shrimp immune response power point.ppt
Fish and Shrimp immune response power point.pptAnh Nguyen
 
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòng
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòngquy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòng
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòngAnh Nguyen
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptAnh Nguyen
 
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdfAnh Nguyen
 
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.pptAnh Nguyen
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfAnh Nguyen
 
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdf
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdfHAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdf
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdfAnh Nguyen
 
cac_thuockhang_virus.pdf
cac_thuockhang_virus.pdfcac_thuockhang_virus.pdf
cac_thuockhang_virus.pdfAnh Nguyen
 
Transcription
Transcription Transcription
Transcription Anh Nguyen
 
genetic enginering
genetic engineringgenetic enginering
genetic engineringAnh Nguyen
 
Chuong IV MDH trong phong benh TS.ppt
Chuong IV MDH trong phong benh TS.pptChuong IV MDH trong phong benh TS.ppt
Chuong IV MDH trong phong benh TS.pptAnh Nguyen
 
Congnghetebao.pdf
Congnghetebao.pdfCongnghetebao.pdf
Congnghetebao.pdfAnh Nguyen
 
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdfAnh Nguyen
 

More from Anh Nguyen (18)

Comparrison of species specific qPCR and metabarcoding
Comparrison of species specific qPCR and metabarcodingComparrison of species specific qPCR and metabarcoding
Comparrison of species specific qPCR and metabarcoding
 
Effects of seaweeds extract on growth survival antibacterial activities an...
Effects of seaweeds extract on growth  survival  antibacterial activities  an...Effects of seaweeds extract on growth  survival  antibacterial activities  an...
Effects of seaweeds extract on growth survival antibacterial activities an...
 
new generation vaccine technology .pptx
new generation vaccine technology  .pptxnew generation vaccine technology  .pptx
new generation vaccine technology .pptx
 
Advanced techniques in Shrimp Nutrition.ppt
Advanced techniques  in Shrimp Nutrition.pptAdvanced techniques  in Shrimp Nutrition.ppt
Advanced techniques in Shrimp Nutrition.ppt
 
Fish and Shrimp immune response power point.ppt
Fish and Shrimp immune response power point.pptFish and Shrimp immune response power point.ppt
Fish and Shrimp immune response power point.ppt
 
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòng
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòngquy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòng
quy trình và nguyên lý sản xuất kháng thể đơn dòng
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.ppt
 
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf
[123doc] - kha-nang-bieu-hien-tinh-trang-cua-gen-ppt.pdf
 
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt
[123doc] - bai-giang-cong-nghe-gen.ppt
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
 
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdf
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdfHAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdf
HAEMOPHILUS+BORDETELLA.pdf
 
cac_thuockhang_virus.pdf
cac_thuockhang_virus.pdfcac_thuockhang_virus.pdf
cac_thuockhang_virus.pdf
 
Transcription
Transcription Transcription
Transcription
 
genetic enginering
genetic engineringgenetic enginering
genetic enginering
 
Chuong IV MDH trong phong benh TS.ppt
Chuong IV MDH trong phong benh TS.pptChuong IV MDH trong phong benh TS.ppt
Chuong IV MDH trong phong benh TS.ppt
 
Stimuler.ppt
Stimuler.pptStimuler.ppt
Stimuler.ppt
 
Congnghetebao.pdf
Congnghetebao.pdfCongnghetebao.pdf
Congnghetebao.pdf
 
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf
8.6.20.-bai-8.-KI-THUAT-SAN-XUAT-KHANG-THE-DON-DONG-2.pdf
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

cac_xoan_khuan.pdf

  • 1. Please purchase a personal Please purchase a personal license. license. Mc tiêu hc tp: Mc tiêu hc tp: 1. Mô t và tr li đc các câu h i v tính ch t vi 1. Mô t và tr li đc các câu h i v tính ch t vi khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi khu n hc c a các xon khu n gây bnh gm vi khu n giang mai, các leptospira và các borrelia gây khu n giang mai, các leptospira và các borrelia gây bnh bnh 2. Trình bày và tr li đc tính ch t gây bnh c a 2. Trình bày và tr li đc tính ch t gây bnh c a các xon khu n gây bnh các xon khu n gây bnh 3. Nêu và tr li đc các phơng pháp ch n đoán 3. Nêu và tr li đc các phơng pháp ch n đoán phòng thí nghim, các nguyên tc phòng và đi u tr phòng thí nghim, các nguyên tc phòng và đi u tr các xon khu n gây bnh các xon khu n gây bnh
  • 2. Các xon khu n có dng hình xon, có kh năng di đng, các xon khu n có nhi u nơi trong t nhiên, nhi u loi ký sinh trên cơ th ngi và đng vt. Mt s xon khu n gây bnh cho ngi, chúng ta s ln lt kho sát ngi, chúng ta s ln lt kho sát 3 loi xon khu n - Các Treponema - Các Leptospira - Các Borrelia
  • 3. I. XON KHUN GIANG MAI ( TREPONEMA PALLIDUM ) 1. Đc tính sinh vt hc 1.1. Đc tính hình thái: Vi khu n giang mai có dng hình xon mnh , vi khu n có t 8 đ n 14 vòng xon mnh , vi khu n có t 8 đ n 14 vòng xon đ u. Vi khu n không có v , không to nha bào, chúng có lông ! 2 đu nhng không di đng bng lông mà bng s un khúc các vòng ln và quay quanh trc c a nó.
  • 4. - Vi khuẩn giang mai có thể bắt màu thuốc nhuộm Giemsa, nhưng vi khuẩn bắt màu tốt nhất là phương pháp nhuộm thấm bạc (Fontana-Tribondeau), xoắn khuẩn giang mai bắt màu nâu đen trên một nền màu nâu nhạt. - Treponema pallidum cho đến hiện nay vẫn chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tao, cách giữ chủng duy nhất hiện nay là tiêm truyền nhiều lần qua tinh hoàn thỏ.
  • 5.
  • 6. 1.2. Tính chất đề kháng Xoắn khuẩn giang mai đề kháng rất kém, ra khỏi cơ thể động vật vi khuẩn chết nhanh chóng. Các chất sát khuẩn thông thường như iod, sát khuẩn thông thường như iod, thủy ngân, xà phòng dể dàng giết chết vi khuẩn. Vi khuẩn nhạy cảm với các thuốc kháng sinh như penicillin, tetracyclin.
  • 7. 1.3. Tính chất kháng nguyên Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn giang mai ít được biết, thân vi khuẩn chứa phức hợp protien, lipid và polysaccharide. Ở những bệnh nhân mắc bệnh giang mai trong huyết thanh có chứa kháng thể có trong huyết thanh có chứa kháng thể có thể cho phản ứng với hợp chất lipit chiết xuất từ tim bê gọi là cardiolipin, đây là cơ sở cho phản ứng huyết thanh học cổ điển xác định bệnh giang mai.
  • 8. 2. Kh năng gây bnh 2.1. Dịch tễ học - Vi khuẩn được lây truyền chủ yếu qua tiếp xúc sinh dục, khả năng lây truyền cao nhất lúc bệnh nhân bị giang mai ở giai đoạn I. - Các đường lây truyền khác gồm niêm mạc mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da bị xây sát. mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da bị xây sát. - Ở phụ nữ có thai bị bệnh giang mai vi khuẩn có thể qua rau thai và gây giang mai bẩm sinh, mặt khác đứa trẻ của các bà mẹ này cũng có thể bị nhiễm trùng khi sinh. - Vi khuẩn giang mai cũng có thể được truyền qua đường truyền máu.
  • 9. 2. 2. Đặc điểm sinh bệnh và bệnh lý: 2.2.1.Giang mai mắc phải - Giang mai giai đoạn I: giai đoạn này kéo dài 2 đến 6 tuần lễ. - Giang mai giai đọan II: từ 2 tháng đến 1 năm. - Giang mai giai đoạn III: Tổn thương ở hệ thống thần kinh trung ương gây liệt và tàn phế. 2.2.2. Giang mai bẩm sinh: 2.2.2. Giang mai bẩm sinh: Ở phụ nữ có thai bị bệnh giang mai vi khuẩn có thể qua rau thai và gây bệnh cho thai nhi, đứa bé có thể chết khi còn trong bụng mẹ hoặc có thể sống đến khi sinh. Ở những đứa trẻ này trong cơ thể đã có các tổn thương giang mai ở cơ quan làm cho đứa trẻ có thể bị tàn phế.
  • 10. 3. Ch n đoán phòng thí nghim 3.1. Phương pháp chẩn đoán trực tiếp Phương pháp này chỉ áp dụng với giang mai giai đoạn I khi có nhiều vi khuẩn ở tổn thương săng giang mai. Bệnh phẩm là chất tiết dịch từ tổn thương và phát hiện được sự hiện diện từ tổn thương và phát hiện được sự hiện diện của vi khuẩn bằng các kỹ thuật sau. - Khảo sát vi khuẩn trên kính hiển vi nền đen. - Nhuộm nhuộm thấm bạc - Nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp. - Xác định DNA của xoắn khuẩn giang mai bằng kỹ thuật PCR
  • 11. 3.2. Phương pháp chẩn đoán gián tiếp 3.2.1. Phản ứng huyết thanh với kháng nguyên giang mai không đặc hiệu: Trong loại phản ứng này kháng nguyên dùng là hợp chất lipid từ tim bê (cardiolipin). Có các loại phản ứng. - Phản ứng lên bông như phản ứng VDRL, - Phản ứng lên bông như phản ứng VDRL, RPR. - Phản ứng ELISA (VISUWELL) kháng nguyên dùng là kháng nguyên trong phản ứng lên bông. Đây là kỷ thuật chẩn đoán mới cho kết quả tin cậy. - Phản ứng cố định bổ thể.
  • 12. 3.2.2. Phản ứng huyết thanh với kháng nguyên giang mai đặc hiệu - Phản ứng hấp thụ kháng thể huỳnh quang giang mai (Fluorescent treponema antibody-Absorption: FTA-Abs). - Phản ứng kháng thể ngưng kết hồng cầu giang mai (TPHA). - Phản ứng ELISA xác định IgM - Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum Immobilization:TPI).
  • 13. 4. Phòng bnh và đi u tr 4.1. Phòng bệnh: Chủ yếu dùng các biện pháp chung như bài trừ mại dâm, giáo dục phòng bệnh STD, vệ sinh trong hoạt động sinh lý tình dục.. 4.2. Điều trị: 4.2. Điều trị: Kháng sinh penicillin hiện nay vẫn còn là thuốc chọn lọc để diều trị bệnh giang mai, các thuốc kháng sinh như tetracyclin, erythromycin có thể dùng cho các trường hợp dị ứng với penicillin hoặc cho trẻ em.
  • 14. II. XOẮN KHUẨN GÂY SỐT VÀNG DA XUẤT HUYẾT ( LEPTOSPIRA) 1. Đc đim sinh vt hc 1.1. Đặc điểm về hình thái: Leptospira là một lọai xoắn khuẩn nhỏ đầu uốn cong như hình chiếc móc câu, dưới kính hiễn vi nền đen các vòng xoắn đều và sát nhau. Vi khuẩn bắt màu tốt với phương pháp nhuộm thấm bạc vi khuẩn bắt màu nâu đen.
  • 15.
  • 16. 1.2. Tính ch t nuôi c y: Leptospira có thể phát triển trên môi trường nuôi cấy nhân tạo. Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ thích hợp 28-30oC. pH hơi kiềm 7.2 - 7.5. Môi trường nuôi cấy xoắn khuẩn Leptospira cần phải có huyết thanh thỏ Leptospira cần phải có huyết thanh thỏ tươi như môi trường Terskich, môi trường Korthof. Trong các môi trường này xoắn khuẩn Leptospira mọc chậm khoảng 1 tuần, làm môi trường đục nhẹ. Ngoài ra vi khuẩn có thể phát triển trong phôi gà
  • 17. 1.3. Tính chất đề kháng: Leptospira đề kháng kém, vi khuẩn có thể sống lâu trong nước có pH kiềm nhẹ ở nhiệt độ 22oC. Leptospira bị giết chết khi đun ở 50oC trong 10 phút nhưng chịu được lạnh, trong trong 10 phút nhưng chịu được lạnh, trong bệnh phẩm tạng phủ của chuột giữ ở tủ lạnh vi khuẩn này có thể sống đến 25 ngày. Leptospira nhạy cảm với nhiều kháng sinh như penicillin, tetracyclin, chloramphenicol.
  • 18. 1.4. Tính chất kháng nguyên: Vi khuẩn này có kháng nguyên thân, bản chất hóa học là polysaccaride, gồm 2 yếu tố đặc hiệu cho loài có tính chất cố định bổ thể, và yếu tố đặc hiệu nhóm có tính chất ngưng kết. Hiện nay ở Việt Nam chọn 12 chủng Leptospira dùng trong chẩn đoán huyết thanh học gồm L. australis; L.autumnalis; L.bataviae; L. canicola …
  • 19. 2. Kh năng gây bnh 2.1. Dịch tễ học: Vi khuẩn Leptospira gây bệnh thường ký sinh ở cơ thể động vật, thường nhất là chuột, vi khuẩn được đào thải ra môi trường bên ngoài qua nước tiểu của chuột trường bên ngoài qua nước tiểu của chuột gây nhiễm bẩn nguồn nước, vùng đất ẩm, các hồ nước tù đọng, vũng nước ở các hầm mỏ. Trong điều kiện thuận lợi pH kiềm và nhiệt độ trên 22oC vi khuẩn sống khá lâu ở những nơi này.
  • 20. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua những chổ da bị xây xát, qua niêm mạc, hoặc da lành nhưng ngâm lâu trong nước. Do vậy bệnh thường gặp ở những người làm ruộng, thợ hầm mỏ, thợ rừng hoặc những người tắm hoặc lội ở các hầm nước bị nhiễm bẩn vi khuẩn Leptospira. Bệnh hiếm khi được truyền qua vết cắn của chuột. Bệnh xảy ra ở cả 2 giới, gặp ở mọi lứa tuổi, không có mùa rõ rệt.
  • 21. 2.2. Bệnh lý ở người: Thời gian ủ bệnh 2 - 26 ngày, bệnh đặc trưng bởi hội chứng nhiễm khuẩn nặng đồng thời các biểu hiện của tổn thương nhiều hệ thống cơ quan. - Hội chứng màng nảo - Hội chứng tổn thương gan và thận - Hội chứng xuất huyết Bệnh thường kéo dài 9 - 12 ngày. Các trường hợp nặng tử vong do tổn thương nặng ở nhiều cơ quan và suy thận. Thời gian hồi phục kéo dài 1 - 2 tháng.
  • 22. 3.1. Chẩn đoán trực tiếp: +Bệnh phẩm là máu hoặc nước tiểu bệnh nhân trong tuần lể đầu. +Soi tươi vi khuẩn dưới kính hiễn vi nền đen, hoặc nhuộm xoắn khuẩn bằng nhuộm Fontana -Tribondeau. +Nuôi cấy vào môi trường Terskich hoặc +Nuôi cấy vào môi trường Terskich hoặc Korthoff. +Tiêm truyền vào chuột lang, khảo sát bệnh ở chuột, tìm xoắn khuẩn Leptospira ở các tạng phủ chuột. +Tìm acid nucleic của các Leptospira có thể thực hiện bằng thử nghiệm lai DNA hoặc PCR.
  • 23. 3.2. Chẩn đoán huyết thanh học: Có nhiều phản ứng huyết thanh học khác nhau, thông dụng và đặc hiệu cao là phản ứng ngưng kết Martin- Pettit, còn gọi là phản ứng ngưng kết tan. Trộn huyết thanh phản ứng ngưng kết tan. Trộn huyết thanh bệnh nhân với hỗn dịch có vi khuẩn Leptospira, nếu huyết thanh bệnh nhân có kháng thể tương ứng, các vi khuẩn sẽ ngưng kết sau đó vi khuẩn bị ly giải
  • 24. 4. Phòng bnh và đi u tr 4.1. Phòng bệnh: 4.1.1. Biện pháp chung: Trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người tiếp xúc với nguồn lây, diệt chuột. 4.1.2. Bin pháp đc hiu: dùng vacxin phòng bệnh được dùng ở một số nước. 4.2. Điều trị: -Nhiều kháng sinh có hiệu quả tốt với Leptospira như penicillin, tetracyclin, chloramphenicol - Biện pháp điều trị hổ trợ
  • 25. III. CÁC BORRELIA GÂY BỆNH Borrelia là một nhóm xoắn khuẩn gây bệnh cho người, trong phương thức truyền bệnh xoắn khuẩn này được truyền do môi giới trung gian ve hay rận. Các Borrelia gây nên bệnh sốt hồi quy và gần đây Borrelia gây bệnh Lyme.
  • 26. 1. Đc tính chung c a các Borrelia 1.1. Hình thái và bắt màu: +Đây là những xoắn khuẩn dài, các vòng xoắn không đều nhau. +Thân vi khuẩn nhỏ như sợi tóc uốn cong kích thước thay đổi tùy theo từng thời kỳ, các xoắn khuẩn phát triển dài ra trong 12- các xoắn khuẩn phát triển dài ra trong 12- 24 giờ rồi phân chia thành 2 tế bào. +Vi khuẩn di động mạnh trên kính hiển vi nền đen. +Nhuộm Wright xoắn khuẩn bắt màu đỏ, nhuộm Giemsa xoắn khuẩn bắt màu tím sẫm.
  • 27. 1.2. Nuôi cấy: Borrelia là loại vi khuẩn kỵ khí khó mọc trên môi trường nhân tạo, vi khuẩn phát triễn được ở nhiệt độ 33oC trên môi trường lỏng Borbozur - Stoenner Kelly hoặc có thể cấy trên phôi gà. Nhưng thông thường là cấy phân lập qua cấy truyền trên thường là cấy phân lập qua cấy truyền trên chuột. 1.3. Tính chất đề kháng: Vi khuẩn này dể chết bởi các tác nhân vật lý và hóa chất cũng như nhạy cảm với nhiều kháng sinh penicillin, tetracyclin, chloramphenicol.
  • 28. 2.1. Bệnh sốt hồi qui: Chủ yếu do xoắn khuẩn Borrelia obermejeri hay thường gọi B.recurentis thường gây tthành dịch lớn, vector trung gian truyền bệnh chính là rận. Ngoài ra còn B.dultoni, môi giới trung gian truyền bệnh là ve, vi khuẩn này gây bệnh có tính chất địa phương. này gây bệnh có tính chất địa phương. 2.2. Bệnh Lyme: Được mô tả năm 1977 do xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi gây nên. Vector trung gian truyền bệnh do các loại ve. Bệnh tìm thấy đầu tiên ở Mỹ, hiện nay nhiều nước trên thế giới đã thông báo phát hiện bệnh này.
  • 29. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết cắn, vi khuẩn gây phản ứng viêm tại chổ rồi lan tràn vào bạch huyết và vào máu. Bệnh tiến triển với triệu chứng đa dạng và liên hệ đến phản ứng viêm ở nhiều cơ quan tổ đến phản ứng viêm ở nhiều cơ quan tổ chức của cơ thể gồm da, hệ thống cơ khớp, thần kinh, tim, gan, thận, tiêu hóa, mắt ... bệnh diễn tiến mãn, kéo dài nhiều năm và có thể phục hồi hoàn toàn.
  • 30. 3. Ch n đoán phòng thí nghim 3.1. Khảo sát trực tiếp: Soi tươi trên kính hiễn vi nền đen, hoặc nhuộm trực tiếp bệnh phẩm máu với phương pháp Wright vi khuẩn bắt màu đỏ, nhuộm Giemsa vi khuẩn có màu tím. nhuộm Giemsa vi khuẩn có màu tím. 3.2. Tiêm truyền cho chuột: Tiêm 1-2 ml máu lấy từ bệnh nhân tiêm vào màng bụng chuột theo dõi xoắn khuẩn ở máu chuột bằng nhuộm trực tiếp, tìm xoắn khuẩn ở tạng chuột.
  • 31. 3.3. Chẩn đoán huyết thanh: Trong chẩn đoán đoán bệnh Lyme, phản ứng ELISA được dùng đầu tiên để xác định kháng thể lớp IgM đối với B. burgdorferi. Phản ứng western blot xác định kháng thể IgG đặc hiệu với các kháng nguyên protein của B. burgdorferi là phản nguyên protein của B. burgdorferi là phản ứng chẩn đoán chắc chắn. 3.4. Các phương pháp khác: Gần đây kỹ thuật PCR được sử dụng để chẩn đoán bệnh Lyme. Tuy nhiên kỹ thuật này chỉ dùng ở những phòng thí nghiệm có trang bị
  • 32. 4. Phòng bnh và đi u tr 4.1. Phòng bệnh: Diệt côn trùng tiết túc trung gian bằng phun thuốc diệt côn trùng ở những vùng dịch tễ. 4.2. Điều trị: 4.2. Điều trị: Borrelia nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh thông thường như penicillin, tetracyclin, chloramphenicol, cephalosporin ... hiện nay các thuốc này dùng điều trị các nhiễm trùng do Borrelia.