SlideShare a Scribd company logo
1 of 315
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y
HỌC.
1
MỤC TIÊU:
1. Trình bày được các khái niệm về ký sinh trùng, vật
chủ, chu kỳ. Phân tích các loại chu kỳ của ký sinh trùng
2. Trình bày đặc điểm ký sinh và bệnh ký sinh trùng ở
Việt Nam.
3. Trình bày được tác hại và đặc điểm chung của bệnh
KST
4. Trình bày đặc điểm dịch tễ và các phương pháp chẩn
đoán bệnh KST
5. Trình bày các nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinh
trùng
2
1. Ký sinh trùng(KST), vật chủ, chu kỳ
1.1. Ký sinh trùng: Là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật đang sống
khác, lấy chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển.
* Tuỳ loại KST mà tính chất ký sinh khác nhau
- KST ký sinh vĩnh viễn
- KST ký sinh tạm thời
3
* Tùy theo vị trí ký sinh:
- Nội ký sinh
- Ngoại kí sinh
* Dựa vào tính chất ký sinh đặc hiệu trên vật chủ:
- KST đơn ký, đơn thực
- KST đa ký, đa thực
- KST lạc vật chủ
- Hiện tượng bội ký sinh trùng
- Hiện tượng cộng sinh/hoại sinh
4
1.2. Vật chủ: Là sinh vật bị ký sinh và bị ký sinh trùng
chiếm sinh chất.
- Vật chủ chính: mang KST ở giai đoạn trưởng thành
hoặc sinh sản hữu tính
- Vật chủ phụ: mang KST ở giai đoạn còn non hoặc sinh
sản vô tính
- Vật chủ trung gian; mang KST ở 1 giai đoạn nhất định
rồi mới có khả năng phát triển và gây bệnh cho người
- Sinh vật trung gian truyền bệnh
5
1.3. Chu kỳ: Là toàn bộ quá trình phát triển của KST từ giai đoạn còn
non đến giai đoạn trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính.
- Chu kỳ đơn giản.
- Chu kỳ phức tạp
6
* Các loại chu kỳ
- Chu kỳ giun đũa, giun móc, giun
tóc
Người
Ngoại cảnh
7
- Chu kỳ giun chỉ, sốt rét
Người
Vật chủ trung gian
8
- Chu kỳ sán lá gan nhỏ, sán
lá phổi
Người
Vật chủ trung gian Ngoại cảnh
9
- Chu kỳ trùng roi đường máu
Người
Ngoại cảnh Vật chủ trung gian
10
- Chu kỳ sán lá ruột
Người
Ngoại cảnh Ngoại cảnh
Vật chủ trung gian
11
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KÝ SINH TRÙNG.
2.1. Đặc điểm hình thể và cấu tạo
2.1.1. Đặc điểm hình thể
- Tuỳ từng loại có thể hình lá, hình dây, hình đũa,
Kích thước: 1- 2µm, 1-3-8m
2.1.2. Cấu tạo: đơn giản, thoái hoá nhưng có những cơ
quan rất phát triển: vòi muỗi, móc.
12
2.2. Đặc điểm sinh sản.
- Vô tính - Hữu tính
- Lưỡng tính - Phôi tử sinh
- Sinh sản đa phôi
→ Sinh sản nhanh, nhiều.
2.3. Đặc điểm sống
Các yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của KST;
- Môi trường
- Vật chủ
- Thức ăn
13
3. PHÂN LOẠI.
3.1. KST thuộc giới động vật.
* Đơn bào:
- Cử động bằng chân giả: amip
- Cử động bằng roi: trùng roi
- Cử động bằng lông: trùng lông
- Không có cơ quan vận động: KST sốt rét
* Đa bào:
- Giun sán
- Tiêt túc
3.2. KST thuộc giới thực vật: Nấm ký sinh
14
4. KÝ SINH VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng ký sinh
- Loại KST và phương thức ký sinh
- Số lượng KST
- Tính di chuyển của KST
- Phản ứng của cơ thể
15
4.2. Tác hại của KST và bệnh KST
* Mất sinh chất: Chất dinh dưỡng, máu..
* Tác hại tại vị trí ký sinh: Đau, Viêm loét
* Tác hại do nhiễm các chất gây độc
* Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh
* Làm thay đổi các thành phần, bộ phận của
cơ thể
* Gây biến chứng nội, ngoại khoa
16
4.3. Đặc điểm chung của bệnh KST.
- Diễn biến dần dần, có thể có cấp tính
- Gây bệnh lâu dài
- Thường mang tính chất vùng
- Liên quan với điều kiện kinh tế - xã hội
- Liên quan đến tập quán văn hoá, tín
ngưỡng, giáo dục
- Liên quan Y tế và sức khoẻ công cộng
17
5. DỊCH TỄ HỌC BỆNH KÝ SINH TRÙNG
5.1. Nguồn bệnh
- Là nguồn chứa mầm bệnh (nguồn chứa trứng, ấu trùng, ký sinh trùng
trưởng thành)
- Có thể là vật chủ, sinh vật trung gian, xác súc vật, chất thi bỏ, ngoại cảnh...
- Tuỳ theo từng loại ký sinh trùng mà những mầm bệnh tồn tại trong thời
gian ngắn hoặc dài trong cơ thể vật chủ hoặc môi trường.
18
5.2. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ
– Hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể bằng các đường tiêu
hoá, hô hấp, qua da hoặc do côn trùng trung gian.
– Ngoài ra có thể ký sinh trùng xâm nhập vào vật chủ qua đường máu, tình
dục hoặc qua rau thai.
19
5.3. Đường đào thải ký sinh trùng ra khỏi cơ thể vật chủ
– Qua nhiều đường khác nhau.
5.4. Khối cảm thụ
– Đối tượng cảm thụ của các bệnh ký sinh trùng khác với
bệnh do vi khuẩn.
– Hầu hết mọi người đều có nguy cơ mắc tất cả các bệnh
ký sinh trùng.
– Tuy nhiên một số yếu tố cũng ảnh hưởng đến khả năng
nhiễm bệnh cũng như mức độ nhiễm như tuổi, giới,
nghề nghiệp, tập quán sinh hoạt và ăn uống, cơ địa,
miễn dịch.
20
6. CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG
6.1. Chẩn đoán lâm sàng
– Bệnh ký sinh trùng ít có triệu chứng đặc thù
– Có thể có các hội chứng tương tự bệnh khác nên chẩn đoán lâm sàng gặp
nhiều khó khăn
– Cần được khẳng định bằng các phương pháp xét nghiệm.
6.2. Chẩn đoán xét nghiệm
6.3. Chẩn đoán dịch tễ học
21
7. Phòng bệnh
7.1. Nguyên tắc
- Có trọng tâm trọng điểm
- Trên quy mô lớn
- Trong thời gian dài
- Dựa vào quần chúng
- Lồng ghép với các hoạt động y tế
7.2. Biện pháp thực hiện
- Diệt ký sinh trùng
- Cắt đứt chu kỳ
- Làm tốt công tác vệ sinh
22
8.Cách ghi danh pháp (tên khoa học của ký sinh trùng )
– Tên gọi thông thường
– Tên khoa học. Ascaris lumbricoides
(A.lumbricoides )
– Loài phụ. Ascaris lumbricoides var. hominis
(hominis nghĩa là người, var. nghĩa là thứ )
Ascaris lumbricoides var. suis ( suis là lợn )
– Tên gọi có nét đặc trưng
Ancylostomidae (ancylostoma: mồm cong
Anopheles minimus ( minima: nhỏ)
Entamoeba ( ent: ruột )
23
Theo em, giun sán là những sinh vật như thế nào?
A. Ký sinh vĩnh viễn trong vật chủ
B. Có thể sống tự do ngoài môi trường
C. Có thể ký sinh ở ruột, gan, phổi
24
Chúc mừng cả lớp, đáp án
nào cũng đúng
Emhiểu thế nào là hiện tượng lạc vật chủ?
A. Giun sán sống trong gan, phổi
B. Giun sán không gây bệnh
C. Giun sán không thích hợp ở người
25
Chúc mừng đáp án C
Giun sán KHÔNG lây nhiễm qua đường
A. Tiêu hóa
B. Da tiếp xúc
C. Muỗi đốt
D. Truyền máu
Chúc mừng
đáp án D
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN
– Giun sán là những sinh vật đa bào, có nhiều
loại sống tự do chỉ có một số nhỏ sống ký
sinh, giun sán thường ký sinh theo phương
thức bắt buộc và vĩnh viễn trong ký chủ
– Một số ít giun sán ký sinh theo phương thức
tình cờ với hiện tượng lạc chủ nên chúng có
thể định vị và sống tạm thời ở các mô
nhưng không trưởng thành
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN
–Đa số giun sán ký sinh trong ống tiêu
hóa, một số có thể ký sinh ở gan, phổi,
cơ
–Giun sán có thể vào người qua những
đường khác nhau: tiêu hóa, qua da,
muỗi đốt
–Đường đào thải mầm bệnh cũng khác
nhau , đa số đường tiêu hóa
28
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN
– Bệnh giun sán khá phổ biến ở nước ta do
khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho giun sán
phát triển và do nhân dân chưa được giáo
dục đúng mức về vệ sinh công cộng
– Tỷ lệ nhễm khá cao , có nơi 86-98%
– Số lượng nhiễm cũng nhiều, có thể nhiễm
phối hợp
– Giun sán làm tăng BC ái toan
29
30
GIUN ĐŨA
Ascaris
lumbricoides
Mục tiêu.
1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng giun đũa.
2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các
phương pháp chẩn đoán bệnh do giun đũa
3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện
pháp phòng bệnh giun đũa
31
NỘI DUNG.
1. Hình thể:
1.1. Giun trưởng thành: Bộ ascaroidae
32
1.2. Trứng giun
33
* Trứng giun đũa đã thụ
tinh:
- Có hình tròn hoặc
bầu dục
- Ø: 35 60 45 -75m
- Vỏ dày có nhiều lớp,
khối nhân mịn màu vàng,
có thể có ấu trùng
1.2. Trứng giun
* Trứng giun đũa chưa thụ tinh:
- Có hình bầu dục dài
- Ø : 45 x 75m
- Khối nhân có nhiều hạt chiết quang
34
2. Chu kỳ phát triển
35
* Chu kỳ giun đũa:
Giun trưởng thành
(ruột non)
ấu trùng Trứng
Trứng có ấu trùng
36
Ng/cảnh (O2, độ
ẩm, nhiệt độ)
Dạ dày
Gan - Tim – PhỔi
phân
* Chu kỳ giun đũa:
- AT giai đoạn I: 0,2mm
- AT giai đoạn II: 0,5-0,8mm
- AT giai đoạn IV: 1-2mm
- Thời gian hoàn thành chu kỳ: 60-75 ngày
- Tuổi thọ: 12-13 tháng
37
3. TÁC HẠI
3.1. Chiếm chất dinh dưỡng
3.2. H/c loeffler
3.3.Biến chứng
- Giun chui ống mật
-Tắc ruột, thủng ruột
- Nhiễm độc độc tố giun
38
39
40
4. Chẩn đoán
4.1. Lâm sàng. Dễ nhầm với các bệnh giun khác.
4.2. Xét nghiệm:
* Xét nghiệm phân tìm trứng:
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân phong phú
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân Kato, Kato - Katz
* Xét nghiệm miễn dịch ELISA
4.3. Hình ảnh: Xquang, siêu âm
41
5. Dịch tễ học
5.1. Điều kiện để trứng giun phát triển ở ngoại cảnh:
- Nhiệt độ: 24-25C
- Độ ẩm 80%
- Oxy
Sau 12-15ngày phát triển thành trứng có ấu trùng.
_ Trứng bị huỷ ở nhiệt độ >60C, < -12C
_ Hoá chất formol, cresyl, thuốc tím không diệt được trứng
42
5. Dịch tễ học
5.2.Tỷ lệ:
- Châu âu:<1%
- Châu Phi: 12% và Mỹ La tinh: 8%
- Châu á: 50%
- Việt Nam
Năm 1989
- Miền Bắc: 80-95%
- Miềm Nam: 45-60%
- Miền Trung: 70,5%
Năm 1990, tại Thái Bình: 87,71%
Năm 1995, tại 1 trường PTCS Hà Nội: 62,47%
43
6. Phòng bệnh
6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
6.2. Vệ sinh ăn uống
6.3. Diệt côn trùng truyền bệnh
6.4. Điều trị hàng loạt trên diên rộng để loại bỏ mầm bệnh
44
7. Điều trị
- Albendazol 400mg X 1viên
- Menbendazol 500mg X 1viên
- Pyrantel pamoat 125mg
– Người lớn: 10mg/kg
– Trẻ em: 1viên/10kg
45
46
GIUN MÓC/MỎ
Ancylostoma duodenale/ Necator americanus
Mục tiêu.
1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng giun móc.
2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các
phương pháp chẩn đoán bệnh do giun móc.
3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện
pháp phòng bệnh giun móc.
47
1.Hình thể:
1.1. Giun trưởng thành: Họ Ancylostomidae
48
49
50
Đầu giun móc
51
Đầu giun mỏ
52
1.2. Trứng giun
53
2. Chu kỳ phát triển
54
* Chu kỳ giun móc/mỏ:
Giun trưởng thành
(tá tràng)
ấu trùng III Trứng
ấu trùng I, II
55
Da -Tim - Phổi
Ng/cảnh (O2, độ
ẩm, nhiệt độ)
phân
3. Tác hại
3.1.Giai đoạn ấu trùng xuyên da
3.2. Giai đoạn giun ký sinh tại ruột
* Thiếu máu:
1 giun móc hút 0,2-0,34ml máu/ngày
1 giun mỏ hút 0,03-0,05ml máu/ngày
500 giun 1 ngày mất 40-80ml máu
Tiết chất chông đông máu, chất độc ức chế tuỷ xương.
* Viêm loét hành tá tràng
56
4. Chẩn đoán
4.1. Lâm sàng. Các triệu chứng thường ko đặc hiệu.
4.2. Xét nghiệm:
Xét nghiệm phân tìm trứng:
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân phong phú
+ Kỹ thuật xét nghiệm phân Kato, Kato-Katz
+ Nuôi cấy phân tìm ấu trùng
57
5. Dịch tễ học
5.1. Điều kiện để trứng giun và ấu trùng phát
triển ở ngoại cảnh:
- Nhiệt độ >14C, độ ẩm cao sau 24-48h
tạo thành trứng có ấu trùng
- ấu trùng có thể sống được 18 tháng
trong điều kiện thuận lợi
- ánh sáng mặt trời và thời tiết khô
hanh sẽ diệt được trứng
58
5. Dịch tễ học
59
5.2.Tỷ lệ:
- Miền Bắc: Đồng bằng 3-60%, vùng núi
61%, vùng ven biển 67%
- Vùng trồng rau màu, cây công nghiệp,
vùng mỏ có tỷ lệ nhiễm cao.
- Tỷ lệ nhiễm ở nữ cao hơn nam
- Tính chất thổ nhưỡng: vùng đất phù
sa, đất màu, ven biển tỷ lệ nhiễm cao.
6. Phòng bệnh
6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
6.2. Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh
6.3. Phòng nhiễm ấu trùng qua da
7. Điều trị: giống giun đũa
60
GIUN TÓC
(Trichuiris trichiura)
61
GIUN TÓC
(Trichuiris trichiura)
1. Hình thể.
1.1. Giun trưởng thành.
62
1.2. Trứng giun.
63
2.Chu kỳ phát triển của giun
tóc
64
* Chu kỳ giun tóc:
Giun trưởng thành
(Đại tràng)
ấu trùng Trứng
Trứng có ấu trùng
65
Ng/cảnh (O2, độ
ẩm, nhiệt độ)
Dạ dày
phân
3. Tác hại.
3.1. Tại chỗ:
Hội chứng lỵ Viêm đại tràng mạn, trĩ,
nhiễm trùng thứ phát.
3.2. Toàn thân:
+ Thiếu máu
+ Viêm ruột thừa
66
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Thường không có giá trị chẩn đoán
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
Xét nghiệm phân tìm trứng
67
5. Dịch tễ học
- Điều kiện thích hợp để trứng phát triển là:
25-300C, có oxy, độ ẩm cao
> 500C trứng hỏng.
Trứng có thể tồn tại vài năm ở ngoại cảnh.
- Tỷ lệ nhiễm:
Miền bắc: 58-89%
Miền trung: 27-47%
Miền nam: 1-2%
68
6. Phòng và điều trị
- Giống giun đũa
69
Mặt chứa cả ổ giun lươn bì vì đắp ốc sên làm đẹp da
• Giun lươn nguy hiểm hơn tất cả loại
giun sán khác
• “Khi bệnh nhân bị giun lươn sẽ bị suy
giảm miễn dịch, sẽ khởi phát siêu
nhiễm, dẫn đến tình trạng rất nặng với
các biểu hiện viêm phổi nặng, nhiễm
trùng máu do các vi khuẩn đường ruột,
nhiễm ấu trùng giun lươn lan tỏa ở
nhiều vị trí như màng não, màng tim,
mắt, vv… và tỷ lệ tử vong ở nhóm này
có thể lên tới 40%”
– Theo BS. Nguyễn Trung Cấp, Trưởng Khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh
nhiệt đới Trung ương), may là bệnh nhân được phát hiện và điều trị kịp
thời, nếu không có thể bị siêu nhiễm, nhiễm trùng máu nặng và sẽ tái đi tái
lại.
– Giun lươn lưu hành khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, mỗi năm trên
thế giới có khoảng 35 triệu ca mắc.
– Tại châu Á, giun lươn có khắp các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philipines, Malaysia… Riêng ở Việt
Nam, tỷ lệ người có từng nhiễm giun lươn lên đến 29.1%. Trong đó, Tây
Nguyên có tỷ lệ cao nhất lên tới 42.4%.
Mục tiêu
1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun
lươn.
2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các
phương pháp chẩn đoán bệnh do giun lươn.
3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện
pháp phòng bệnh giun lươn.
72
73
GIUN LƯƠN
(Strongyloides stercoralis)
* Chị Thúy Liên (28 tuổi, TP HCM) được
đưa vào một bệnh viện trong tình trạng nhức
đầu, nôn ói, co giật. Cách đây 3 tháng chị có
biểu hiện tiêu chảy, đau bụng, ăn mất ngon và
sụt cân.
Khi chụp CT, bác sĩ phát hiện trong não chị 2
đốm lạ. Sau khi thử máu, họ xác định chị nhiễm
giun lươn với biến chứng giun chui lên não.
74
1.Hình thể:
1.1. Giun trưởng thành:
75
1.2. Trứng giun lươn
76
77
Ấu trùng dạng hình
que (Rhabditiform
larvae): 380mx20m,
khoang miệng có
thực quản ngắn, một
mầm sinh dục hình
trứng rất to ở phía
bụng.
Ấu trùng hình sợi-giai
đoạn gây nhiễm
(Filariform larvae):
Hình dáng thanh
mảnh, mềm mại,
630m x16m, có thực
quản hình trụ .
78
2. Chu kỳ phát triển của giun lươn
2.1. Chu kỳ bình thường
2.2. Chu kỳ bất thường
79
80
Giun trưởng
thành
AT hinh
que
AT có
thực
quản
hình
trụ
Giun trưởng
thành
AT có thực
quản hình
trụ tự tái
nhiễm
AT có thực
quản hình trụ
AT có thực
quản hình
trụ
AT hinh
que
Trứng
có AT Trứng có AT
* Chu kỳ giun lươn:
Giun trưởng thành
(ruột non)
ấu trùng hình soi ấu trùng hình que
ấu trùng hình soi
Tim - Phổi
Ng/cảnh (O2, độ
ẩm, nhiệt độ)
phân
Da
Giun trưởng thành
Ng/cảnh
Hậu môn
3. Tác hại
* Phần lớn người nhiễm giun lươn không
có triệu chứng.
* Nếu có thì biểu hiện
+ Viêm đường tiêu hóa: đau bụng, đi
ngoài lỏng ngày 5-7 lần
82
+ Viêm da: nổi mề đay, đường ngoằn ngoèo
ở quanh hậu môn do ấu trùng di chuyển.
+ Biến chứng ở hệ thần kinh: bệnh nhân
kích thích, suy nhược cơ thể.
+ Có thể viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm
não…
83
4. Chẩn đoán
4.1. Lâm sàng. Các triệu chứng thường ko
đặc hiệu.
4.2. Xét nghiệm:
Xét nghiệm phân, dich tá tràng, dịch
phổi… tìm ấu trùng:
84
5. Dịch tễ học
- Mức độ nhiễm khác nhau tuỳ vùng.
- Bệnh tập trung ở các nước có khí hậu nóng ẩm
- ở Việt Nam tỷ lệ nhiễm <1%
85
6. Phòng bệnh
6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
6.2. Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh
6.3. Phòng nhiễm ấu trùng qua da
7. Điều trị:
Mebendazol, Invermectin
86
GIUN KIM
(Enterobius westermani)
1. Hình thể.
1.1. Giun trưởng thành.
87
1.2. Trứng giun.
88
2.Chu kỳ phát triển
89
* Chu kỳ giun kim:
Giun trưởng thành
(Đại tràng)
ấu trùng Trứng
Trứng có ấu trùng
90
Ng/cảnh
Dạ dày
Nếp nhăn hậu môn
3. Tác hại.
3.1. Rối loạn tiêu hoá.
Đau bụng, chán ăn, ỉa lỏng đôi khi có nhày máu
3.2. Kích thích thần kinh:
Bứt rứt, suy nhược thần kinh, quấy khóc
3.3. Biến chứng.
+ Viêm ruột thừa
+ Viêm âm đạo, cổ tử cung..
91
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Có giá trị chắc chắn.?
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
Xét nghiệm tìm trứng bằng que tăm
bông hoặc giấy bóng kính
92
5. Dịch tễ học
- Bệnh không phụ thuộc vào điều kiện thời
tiết nên phổ biến ở mọi nơi.
- Trẻ em là đối tượng dễ mắc nhất
- Bệnh có tính chất gia đình và tập thể
93
6. Phòng
- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh ăn uống
- Phòng bệnh trên quy mô lớn
94
7. Điều trị
- Điều trị tích cực, điều trị hàng loạt
- Điều trị cho cả gia đình, tập thể
- Kết hợp vệ sinh chăn màn, quần áo, đồ chơi của trẻ.
- Thuốc: Albedazol, Mebendazol
95
GIUN XOẮN
(Trichinella spiralis)
96
Ngày 7 tháng 5 năm 2008, gia đình ông Hạng
A Lo ở bản Pặng Khúa- Sơn La làm cỗ, có mổ
một con lợn nái trên 15 năm tuổi, nặng trên 70
cân.
Thịt lợn mổ ra được chế biến các món trong
đó có món tiết canh và món thịt chua (thịt lợn
sống).
97
Sau khi ăn 1 tuần, 3 người trong gia đình và 19
người cùng ăn cỗ hôm đó có hiện tượng đau cơ,
đau đầu, sốt, đi ngoài ra máu, phù 2 chân, đau
ngực và nhiều triệu chứng khác.
Số tử vong: 2; chuyển bệnh viện Đa khoa tỉnh
Sơn La: 5; Viện Các bệnh truyền nhiễm và Nhiệt
đới quốc gia: 5; số xuất viện: 10.
98
99
Các món ăn có thể nhiễm
giun xoắn
100
Mục tiêu
1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun
xoắn.
2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các
phương pháp chẩn đoán bệnh do giun xoắn.
3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện
pháp phòng bệnh giun xoắn.
101
1. Hình thể.
1.1. Giun trưởng thành.
102
1.2. ấu trùng.
103
Ấu trùng giun xoắn
104
Ấu trùng giun xoắn
105
2.Chu kỳ phát triển của giun xoắn
106
107
AT tạo kén
trong cơ
AT di chuyển
đến cơ
Giun trưởng
thành ở r.non
AT di chuyển
trong r.non
Ăn thịt
n
Ăn thịt
Ăn thịt
động vật
AT tạo kén
trong cơ
Ăn thịt động
vật
108
* Chu kỳ giun xoắn:
Giun trưởng thành
(Ruột non)
ấu trùng ấu trùng
Kén
109
Tim phải Phổi
Tim trái Cơ
Dạ dày
Bạch
mạch
Dạ dày
3. Tác hại.
3.1. Bệnh học:
- Tổn thương tại ruột
- Phản ứng dị ứng
110
3.2. Triệu chứng lâm sàng:
_ ủ bệnh: 10 - 25 ngày
_ Phát bệnh: theo ba giai đoạn.
+ Thời kỳ đầu: bệnh nhân đau bụng, đại tiện lỏng
như tả, nôn, đau bụng, sốt 40-41C.
+ Sau một tuần: sốt cao, mê man, đau các khớp
xương, đau cơ, khó nuốt, khó thở, phù mặt, nhất là ở
hai mi mắt.
+ Sang tuần thứ ba: bệnh nhân đau dữ dội, khó cử
động, không ăn được, cơ thể gầy sút, sức khỏe suy
sụp nhanh..
111
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Dựa vào triệu chứng đặc hiệu và tính chất dịch
tễ.(?)
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
Thấy giun trưởng thành trong phân ?
Thấy ấu trùng trong xét nghiệm sinh thiết ?
Xét nghiệm miễn dịch: MD huỳnh quang, MD
ELISA
Xét nghiệm công thức máu?
112
5. Dịch tễ học
- Sức đề kháng của ấu trùng
+ 2 - 5 tháng trong kén.
+ Ra khỏi kén: 45-70C/vài giây,
-20C/20ngày
- Yếu tố nguy cơ nhiễm:
+ Tập quán ăn uống: ăn thịt sống, tiết canh
+ Kiểm tra sát sinh
+ Tính chất tập thể
113
6. Phòng và điều trị
- Kiểm tra sát sinh
- Không ăn thịt lợn sống, tái.
- Không ăn tiết canh
7. Điều trị:
- Praziquantel: 10mg/kg cân nặng x 2 ngày
- Thiabendazol: 25mg/kg cân nặng x 24 ngày
114
115
116
GIUN CHỈ BẠCH HUYÊT
(Wuchereria bancrofti/ Brugia malayi)
117
Mục tiêu
1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun
chỉ.
2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các
phương pháp chẩn đoán bệnh do giun chỉ
3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện
pháp phòng bệnh giun chỉ
118
1. Hình thể.
1.1. Giun trưởng thành.
119
1.2. Âú trùng.
120
2.Chu kỳ phát triển
121
* Chu kỳ giun chỉ:
Giun trưởng thành
(Hệ bạch huyết)
ấu trùng II, III, IV Ấu trùng I
Ấu trùng I
( Máu ngoại vi)
122
(Hệ tuần hoàn máu)
Muỗi
3. Tác hại.
3.1. Cơ chế bệnh sinh.
Tổn thương hệ b/h, phản ứng của cơ thể
3.2. Triệu chứng lâm sàng:
- Thời kỳ ủ bệnh: Không có triệu chứng gì.
- Thời kỳ phát bệnh: sốt, viêm hệ bạch huyết
+ Đái ra dưỡng chấp
+ Phù chi
- Thời kỳ tiềm tàng: phù cứng
123
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Chỉ có giá trị có khi có biến chứng
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm.
- Xét nghiệm máu tìm ấu trùng: KT soi tươi
KT nhuộm Giêmsa
- Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên
4.3. Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm
124
5. Dịch tễ học
- Bệnh tập trung nhiều ở miền bắc, ở từng
thôn, xã.
- 4 trọng điểm: Hải Dương, Hà Nam, Thái
Bình, Nam Định.
- Muỗi Mansonia, Culex.
125
6. Phòng
- Phát hiện sớm và điều trị triệt để
- Phòng chống muỗi đốt
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy
126
7. Điều trị
- Thuốc: DEC (Diethyl carbamazin)
- Điều trị triệu chứng và biến chứng
127
TT NỘI DUNG Đ S
1
2
3
4
5
6
128
Ký sinh trïng ®a ký ®a thùc lµ ký sinh trïng
lÊy thøc atrªn nhiÒu lo¹i vËt chñ.
Ký sinh trïng l¹c chç lµ ký sinh trïng ký sinh
trªn vËt chñ bÊt thêng
Người nhiễm giun móc là do ấu trùng xuyên da
Ph«i tö sinh lµ hiÖn tîng ký sinh trïng tõ mét
c¸ thÓ sinh ra thµnh nhiÒu c¸ thÓ.
Béi ký sinh lµ hiÖn tîng nhiÒu ký sinh trïng
ký sinh trªn mét vËt chñ.
X
X
X
X
X
X
Trả lời đúng sai các câu sau:
Ngo¹i ký sinh lµ hiÖn tîng ký sinh trïng sèng ë
c¸c bé phËn bªn ngoµi cña vËt chñ.
Trả lời đúng sai các câu sau:
T
T
Néi dung Đ S
1
2
3
4
5
6
129
Ấu trùng giun tóc có qua tim trong chu kỳ phát triển
Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở ruột non
Trên lâm sàng có thể nhầm bệnh giun móc với bệnh
dạ dày
Xét nghiệm phân phong phú là kỹ thuật quan trọng
trong chẩn đoán bệnh nhân thiếu máu do giun móc
Để chẩn đoán bệnh giun lươn cần làm kỹ thuật
xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng
Xét nghiệm ELISA dùng để xác định kháng nguyên
giun xoắn trong máu
X
X
X
X
X
X
Trả lời ngắn các câu sau:
– Theo vÞ trÝ ký sinh, ký sinh trïng ®îc ph©n thµnh 2 nhãm:
A- …………………………B……….………..
– Ký sinh trïng lµ nh÷ng sinh vËt sèng nhê trªn nh÷ng sinh vËt ……....
kh¸c.
– VËt chñ chÝnh lµ vËt chñ mang ký sinh trïng ë giai ®o¹n .........
hoÆc.........
– 2 kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán giun kim là
A.........................B..............
130
– Chu kú giun l¬n trong c¬ thÓ vËt chñ gièng chu kú giun
……………………..
– KÓ tªn lÇn lît 4 c¬ quan néi t¹ng mµ Êu trïng giun đũa chu
du trong chu kú ph¸t triÓn:
A……………B……………C…………D........
– Nªu 3 ®iÓm kh¸c nhau gi÷a chu kú giun mãc víi giun ®òa:
A……………B……………………. C………………….
– Hai ph¬ng ph¸p chÈn ®o¸n bÖnh giun mãc /málµ:
A……………………… B……………………
– Hai ph¬ng ph¸p chÈn ®o¸n xÐt nghiÖm thêng dïng chÈn
®o¸n giun mãc/ má:
A……………………… B…………………….
131
– KÓ 2 t¸c h¹i thêng gÆp cña giun kim :
A…………. B……………
– Thêi gian hoµn thµnh chu kú cña giun xo¾n lµ
………..
– Ngêi m¾c bÖnh giun xo¾n do ¨n ph¶i
…………………
– TriÖu chøng chñ yÕu cña thêi kú ph¸t bÖnh cña
bÖnh giun chØ lµ …………..
– Êu trïng giun chØ giai ®o¹n …………… cã kh¶
n¨ng l©y nhiÔm .
– Kỹ thuật xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán
bệnh nhân giun chỉ là………..
132
Chọn câu trả lời đúng nhất.
- Để chẩn đoán chắc chắn bệnh nhân giun đũa, cần dựa vào:
A. Chụp Xquang thấy tổn thương phổi
B. Siêu âm thấy tổn thương gan
C. Xét nghiệm phân thấy trứng giun
D. Triệu chứng lâm sàng: trẻ suy dinh dưỡng
133
Câu 3: Khi ấu trùng giun móc vào người, ấu trùng chu du qua các cơ quan
theo thứ tự:
A. Tim  Gan  Phổi Dạ dày
B. Tim  Phổi Dạ dày
C. Dạ dày  Tim  Phổi
D. Dạ dày  Tim  Gan  Phổi
134
Câu 4: Giun đũa thường ký sinh ở:
A. Manh tràng
B. Ruột non
C. Tá tràng
D. Đại tràng
135
Câu 5: Trứng giun móc có đặc điểm:
A. Hình bầu dục, 2 lớp vỏ, khối nhân màu xám
B. Hình bầu dục, 1 lớp vỏ mỏng, khối nhân màu xám
C. Hình tròn, 1 lớp vỏ mỏng, khối nhân màu vàng
D. Hình tròn, 2 lớp vỏ, khối nhân màu vàng
136
Câu 6: Tuổi thọ của giun đũa:
A. 4-5 năm
B. 12-13 tháng
C. 2 tháng
D. 5-7 năm
137
Câu 9: Bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh giun chỉ là:
A. Máu
B. Phân
C. Nước tiểu
D. Tuỳ thể bệnh
138
Câu 10: Đặc điểm dễ phân biệt trứng giun móc với trứng giun đũa là:
A. Kích thước
B. Màu sắc
C. Cấu tạo nhân
D. Hình dạng
139
Câu 14: Bệnh nhân giun chỉ:
A. ủ bệnh 1-3 ngày
B. Các triệu chứng không điển hình đến khi chuyển sang giai đoạn biến
chứng
C. Không có thời gian ủ bệnh
D. Các triệu chứng phù, viêm hạch bạch huyết rất rõ ngay sau khi ấu trùng
vào cơ thể
140
Câu 15: Kỹ thuật xét nghiệm có giá trị trong chẩn đoán bệnh ấu trùng giun
đũa là:
A. Xét nghiệm phân trực tiếp
B. Xét nghiệm phân phong phú
C. Xét nghiệm miễn dịch
D. Xét nghiệm phân Kato-Katz
141
Câu 18: Xét nghiệm công thức máu bệnh nhân giun
xoắn thường có kết quả:
A. Bạch cầu ưa acid giảm
B. Bạch cầu ưa acid tăng
C. Hồng cầu tăng
D. Bạch cầu tăng
142
Hình ảnh người dân đang làm gỏi cá
143
Món gỏi cá
144
SÁN LÁ GAN NHỎ
(Clonorchis sinensis)
145
1. Hình thể.
1.1. Sán trưởng thành.
146
1.2. Trứng.
147
2.Chu kỳ phát triển
148
* Chu kỳ sán lá gan nhỏ:
Sán trưởng thành
(Gan)
149
Nước
Cá nước ngọt
phân
Ấu trùng đuôi
Ấu trùng lông
Nang trùng
Trứng
Ốc
Ấu trùng
Dạ dày
Tá tràng
3. Tác hại.
3.1. Thương tổn bệnh học.
Viêm loét đường mật dẫn tới xơ hoá, cổ
chướng..
3.2. Triệu chứng lâm sàng:
- Rối loạn tiêu hoá
- Nhiễm độc, dị ứng
- Các tổn thương khác: tụy, lách
150
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Dễ nhầm
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân, dịch tá tràng tìm trứng.
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên
4.3. Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm
151
5. Dịch tễ học
- Bệnh có chu kỳ phức tạp qua 3 vật chủ.
- Tỷ lệ nhiễm: 1-2%(1970), 20% vùng nuôi cá
bằng phân tươi, ăn gỏi cá.
152
153
Món gỏi cá
154
6. Phòng
- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
- Vệ sinh ăn uống
- Bảo vệ vật nuôi.
155
7. Điều trị
Praziquantel 25mg/kg/ngày x
3ngày
SÁN LÁ GAN LỚN
(Fasciola hepatica)
156
157
H/a con sán chui ra từ ngực bn nữ
48 tuổi
158
159 Bn Lê Việt
Cường
(Phúc Thọ-
Hà Tây)chỉ
vào vị trí
đau
1. Hình thể
1.1. Sán trưởng thành:
- Hình lá, Ø 30-40 mm x 10-12
mm.
- Thân dẹt, bờ mỏng, màu trắng
hoặc đỏ xám. 2 mồm hút gần nhau
160
1.2. Trứng sán lá gan lớn
161
2. Chu kỳ phát triển
2.1. Vị trí ký sinh.
- Sán ký sinh ở đường dẫn mật trong gan.
- Ấu trùng có thể lạc chỗ ký sinh ở phúc mạc, da, phổi, mắt, tim...
2.2. Diễn biến chu kỳ.
162
163
* Chu kỳ sán lá gan lớn:
Sán trưởng thành
(Gan)
164
Nước
Cây thuỷ sinh
phân
Ấu trùng đuôi
Ấu trùng lông
Nang trùng
Trứng
Ốc
Ấu trùng
Dạ dày
Phúc mạc
2.2. Diễn biến chu kỳ.
- SLG lín ký sinh chñ yÕu ë ®éng vËt ¨n cá:
tr©u, bß, mÌo, chã, cõu. Ngêi chØ lµ vËt chñ
ký
sinh ngÉu nhiªn, t×nh cê khi ăn sống thực vật
thuỷ sinh mang nang sán, vào đường tiêu hoá ấu trùng
thoát vỏ rồi chui qua thành ruột, phúc mạc đến đường
dẫn mật phát triển thành sán trưởng thành.
- Trong quá trình di chuyển, ấu trùng có thể theo hệ tĩnh
mạch tới mô, cơ quan thích hợp: mắt, tim, phổi, tổ chức
dưới da, cơ, xương…
165
So sánh chu kỳ phát triển sán lá gan nhỏ-lớn
166
3. Tác hại.
- Bệnh gây tổn thương gan, viêm gan, viêm đường mật.
- Triệu chứng: Nhiễm độc, dị ứng, chán ăn, ăn không ngon, tiêu chảy, vàng
da, đau vùng gan, gan to…
- Triệu chứng tại nơi sán lạc chỗ…
167
4. Chẩn đoán.
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
- Bệnh viêm gan
- Các thể khác: Dễ nhầm
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm.
- XN phân, dịch tá tràng tìm trứng
- Siêu âm thấy hình ảnh tổn thương gan
- XN máu thấy bạch cầu ái toan tăng cao
- Chẩn đoán miễn dịch: ELISA, MD huỳnh quang
168
5. Dịch tễ
- Hay gặp ở động vật
- Trên thế giới: Bệnh phân bố rộng nhưng tỷ lệ mắc
không cao
1916: 38 trường hợp
1946: 150 trường hợp
- Ở Việt Nam, bệnh trước đây ít gặp nhưng thời gian
gần đây đã phát hiện trên 40 tỉnh thành cả nước
169
170
171
6. Phòng bệnh
- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
- Vệ sinh ăn uống: Không ăn rau sống, uống nước lã
- Tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh phòng bệnh
- Điều trị hàng loạt trên diên rộng để loại bỏ mầm bệnh
172
7. Điều trị
- Triclabendazol - Nhẹ: 10mg/kg
Nặng: 20mg/kg/ngày x 7 ngày
- Praziquantel 25mg/kg/ngày x 3 ngày
- Albendazol 400mg/ngày x 3 ngày
173
– Đã có 3 người chết và hơn 400 người bị ho ra máu do ăn cua đá ở Lục
Yên, Yên Bái. Những con cua đá to và thịt ngọt lừ - món ăn khoái khẩu của
bà con người Dao ở đây - mang trong mình ấu trùng sán lá phổi.
174
– Mọi chuyện bắt đầu từ khi Trương Thị Phẹt - con gái ông
- bỗng dưng ho khục khặc suốt ngày, đờm đặc sệt, màu
đục. Ông Kim đưa con ra trạm xá lấy thuốc chữa ho như
mọi lần nhưng bệnh không khỏi.
– Thương con, ông đưa Phẹt ra bệnh viện huyện, xuống
bệnh viện tỉnh tốn hết mấy đấu lúa, một con trâu nhưng
cũng không ăn thua gì. Bệnh viện trả về. Trước ngày
mất, Phẹt ho ra cả bát máu, nằm một chỗ. Con mất, ông
Kim chưa khỏi bàng hoàng thì bà Săn vợ ông cũng bắt
đầu ho.
175
– Đối diện nhà ông Kim, em Trương Thị Théo 7 tuổi cũng ho sặc sụa suốt ngày.
Thấy ông Kim mang con đi viện mà không chữa được, bố mẹ của Théo xoay
sang mời thầy cúng về cúng ma.
– Lễ lạt, mâm cỗ cúng cho ma suốt tuần lễ nhưng rốt cục "ma" vẫn về bắt Théo
đi.
– Tiếp đó, cô bé Tong 5 tuổi, con nhà ông Bàn ở cuối xóm, cũng đổ bệnh rồi
chết.
176
– Ba đứa trẻ trong thôn chết một cách khó hiểu đã làm cho dân trong bản
hết sức hoang mang.
– Nỗi hoang mang càng lên tột độ khi hàng chục người trong bản đua nhau
ho, nhưng chạy xuống cả bệnh viện trung ương mà vẫn không khỏi.
– Thế là, nhiều gia đình dù có người bệnh hay không đều sắm lễ cúng ma !!!
177
SÁN LÁ PHỔI
(Paragonimus westermani)
178
1. Hình thể.
1.1. Sán trưởng thành.
179
1.2. Trứng.
180
2.Chu kỳ phát triển
181
3. Tác hại.
3.1. Thương tổn bệnh học.
Sán ký sinh tạo thành nang sán, hốc phổi gây viêm, xơ
3.2. Triệu chứng lâm sàng:
- Viêm phế quản, viêm phổi: Giống lao phổi
- Biến chứng:
+ ấu trùng lạc chỗ đến mắt, phúc mạc
+ Sán trưởng thành lên não
182
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Có thể nhầm với lao phổi
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm đờm, phân tìm trứng.
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên
4.3. Chẩn đoán Xquang
183
5. Dịch tễ học
- Bệnh có chu kỳ phức tạp qua 3 vật chủ.
- Tỷ lệ nhiễm: 1-2%(1970), 20-30% vùng có
tập quán ăn cua nướng, cua sống.
184
6. Phòng
- Quản lý và xử lý đờm, phân
- Vệ sinh ăn uống
- Bảo vệ vật nuôi.
185
7. Điều trị
Praziquantel
SÁN DÂY LỢN
(Teania solium)
1. Hình thể.
1.1. Sán trưởng thành.
186
187
188
1.2. Trứng sán dây.
189
1.3. Ấu trùng sán trong cơ
190
2.Chu kỳ phát triển sán dây
191
* Chu kỳ sán dây lợn:
Sán trưởng thành
(Ruột non)
ấu trùng Đốt sán
Trứng
192
phân
(cơ, cơ quan nội
tạng của lợn)
Ngoại cảnh
Bệnh ấu trùng sán lợn
3. Tác hại.
3.1. Thương tổn bệnh học.
Sản phẩm chuyển hoá và các chất tiết của sán gây độc
3.2. Triệu chứng lâm sàng:
- Sán trưởng thành: Rối loạn tiêu hoá
Tắc ruột
Suy dinh dưỡng
- ấu trùng: ở từng cơ quan
193
4. Chẩn đoán
4.1. Chẩn đoán lâm sàng.
Có thể thây từng đoạn sán bò ra hậu môn
4.2. Chẩn đoán xét nghiệm
- Xét nghiệm phân tìm trứng, đốt sán.
- Sinh thiết kén ở cơ
- Chẩn đoán bằng kháng nguyên
4.3. Chẩn đoán Xquang
194
5. Dịch tễ học
- Bệnh tập trung ở vùng có tập quán ăn tái, nem chua, tiêt canh.
- Tỷ lệ nhiễm: miền núi 6%, đồng bằng
1-2%.
195
6. Phòng
- Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh
- Vệ sinh ăn uống
- Bảo vệ vật nuôi.
- Điều trị triệt để cho bệnh nhân
196
7. Điều trị
Praziquantel
Đầu sán dây bò
197
Chu kỳ phát triển sán dây bò
198
* Chu kỳ sán dây bò:
Sán trưởng thành
(Ruột non)
ấu trùng Đốt sán
Trứng
199
phân
(cơ, cơ quan nội
tạng của bò)
Ngoại cảnh
200
PHÒNG CHỐNG BỆNH GIUN
SÁN
MỤC TIÊU:
1. Trình bày cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch phòng chống giun sán.
2. Trình bày nguyên tắc chung và các biện pháp phòng chống giun sán.
201
1. Cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch
phòng chống giun sán
– Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái của giun sán.
– Dựa vào đặc điểm dịch tễ học bệnh giun sán.
– Phân tích các yếu tố nguy cơ .
– Xem xét các điều kiện khoa học kỹ thuật, nhân lực, vật lực, tài chính.
– Trong điều kiện chưa cho phép, cần lựa chọn ưu tiên tiêu diệt từng loại giun
sán ..
202
2. Nguyên tắc chung về phòng chống giun sán
– Có kế hoạch lâu dài trong đó có các kế hoạch ngắn hạn nối tiếp nhau.
– Tiến hành trên quy mô rộng lớn, có trọng tâm trọng điểm.
– Lồng ghép việc phòng chống giun sán với các hoạt động y tế, giáo dục sức
khoẻ và các hoạt động xã hội khác.
203
3. Chương trình phòng chống giun sán Quốc
gia
3.1. Mục tiêu
– Giảm tỷ lệ nhiễm giun sán.
– Giảm cường độ nhiễm .
– Giảm tác hại.
204
3.2. Các giải pháp và hoạt động cụ thể
- Phát triển kinh tế- xã hội
- Giải quyết vệ sinh môi trường
- Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống
- Truyền thông- giáo dục sức khoẻ về phòng chống giun sán
- Thay đổi tập quán, hành vi có hại
- Vệ sinh cá nhân
- Phát hiện bệnh sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
Lượng giá
– Các giai đoạn phát triển của sán lá ruột lần lượt là:
1. Sán trưởng thành
2.Trứng
3. Ấu trùng lông
4. Ấu trùng đuôi
5. Nang trùng
205
Lượng giá
– Hai loại bệnh phẩm để chẩn đoán trực tiếp bệnh sán lá phổi là:
1.Đờm
2.Phân
206
Câu 48: Kỹ thuật xét nghiệm dùng để chẩn đoán
bệnh sán lá phổi ở người lớn là:
A. Xét nghiệm đờm tìm trứng
B. Xét nghiệm phân tìm trứng
C. Xét nghiệm phân phong phú
D. Cả A+B+C
207
Lượng giá
– Người nhiễm bệnh ấu trùng sán dây lợn do ăn phải:
A. Thịt bò tái có nang sán
B. Thịt lợn có nang sán
C. Rau sống có trứng sán
D. Cua nướng có nang sán chưa chín
208
Câu : Trong chu kỳ phát triển của sán lá phổi, vật chủ trung gian là:
A. Ốc B. Người
C. Cua, tôm D. Cá nước ngọt
209
Câu 49: Trứng của loại giun sán sau có kích thước
nhỏ nhất:
A. Trứng sán lá gan nhỏ
B. Trứng giun móc
C. Trứng sán dây
D. Trứng giun tóc
210
Câu 58: Để chẩn đoán bệnh sán dây bò cần làm:
A. KTXN phân tìm trứng
B. KTXN phân tìm ấu trùng
C. Sinh thiết cơ
D. Tìm đốt sán trong phân
211
Câu 58: Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn
cần làm:
A. KTXN phân tìm trứng
B. KTXN phân tìm ấu trùng
C. Sinh thiết cơ
D. Tìm đốt sán trong phân
212
Câu 68: Chu kỳ sán dây bò khác sán dây lợn ở
điểm sau:
A. Vật chủ phụ
B. Đường xâm nhập
C. Vị trí ký sinh của sán trưởng thành
D. Dinh dưỡng
213
Câu 70: Chu kỳ sán lá gan lớn khác sán lá gan nhỏ ở
điểm:
A. Vị trí ký sinh của sán trưởng thành
B. Đường lây nhiễm sán
C. Khả năng đâm xuyên của ấu trùng
D. Tất cả đều khác
214
Câu 75: Sau khi người ăn phải nang sán lá phổi, ấu
trùng di chuyển:
A. Đi xuống đại tràng
B. Vào hệ bạch mạch
C. Xuyên qua ruột đến xoang bụng
D. Vào ống mật chủ
215
Câu 71: Tác hai nào không do ấu trùng sán dây lợn:
A. Suy tim
B. Giảm trí nhớ, động kinh
C. Rối loạn tiêu hoá
D. Giảm thị lực
216
– Giun sán không lây nhiễm qua đường:
A. Tiêu hoá
B. Truyền máu
C. Da tiếp xúc
D. Muỗi truyền
– Ăn rau sống có thể nhiễm:
A. Giun móc B. Giun tóc
C. Sán lá gan D. Cả 3 ý
217
218
219
Muỗi ký sinh
220
Giun đũa sống trong ruột non
221
Chấy ký sinh trên da
222
Bệnh ấu trùng giun đũa chó
223
Dị ứng mẩn ngứa có thể do ấu trùng
giun đũa chó/mèo
224
225
Chu kú pht trión ca sn l phæi
Hình thể sốt rét
226
227
Muỗi ký sinh
228
H/ ảnh 3 môi ở đầu giun đũa
229
Đầu Giun móc
230
H/ ảnh 3 môi ở đầu giun đũa
231
1.2. Trứng giun
232
1.2. Trứng giun
233
Phân biệt 2 dạng trứng giun
đũa
234
Trứng Toxocara canis
235
Trứng Toxocara canis
236
Tre nhiem giun dua
237
238
Giun chui ống mật
239
Giun đũa gây thủng ruột non
240
Hiện tượng giun đũa chó
(Toxocara canis)
241
Bệnh nhân Toxocara canis
242
Bệnh nhân Đ.Q.T. 18 tuổi trước điều trị Bệnh nhân Đ.Q.T sau điều trị
Bệnh nhân Toxocara canis
243
Bệnh nhân Toxocara canis
244
Bệnh nhân Toxocara canis
245
Bệnh nhân Toxocara canis
246
H/ảnh ấu trùng xuyên da
247
248
H/ảnh ấu trùng Ancylostoma
caninumxuyên da
249
H/ảnh ấu trùng Ancylostoma
caninumxuyên da
Giun móc hút máu trong ruột non
250
Trứng giun móc trên tiêu bản Lugol
251
Phân biệt trứng giun móc và trứng giun
đũa
252
Hình ảnh nội soi trực tràng
253
Hình ảnh nội soi trực tràng
254
H/ảnh giun kim cái đẻ trứng ở nếp nhăn
hậu môn
255
Kỹ thuật xét nghiệm giun kim
256
257
258
259
260
261
262
263
264
265
ấu trùng giun xoắn trong sinh thiết
266
Các món ăn có thể nhiễm
giun xoắn
267
Các món ăn có thể nhiễm giun xoắn
268
Bệnh nhân giun xoắn
269
270
ấu trùng giun lươn
271
272
273
Ấu trùng hình que có thực quản phình to
(Rhabditiform larvae)
274
Ấu trùng hình sợi có thực quản hình trụ
(Filariform larvae)
275
Phân biệt 2 dạng ấu trùng
276
Hệ bạch huyết
277
H bch huyõt b viªm
278
Phù voi do giun chỉ
279
Phù voi do giun chỉ
280
Bệnh nhân giun chỉ
281
282
Bệnh nhân giun chỉ
283Bệnh nhân giun chỉ
Ấu trùng Brugia malayi
284
Ấu trùng Brugia malayi
285
Ấu trùng Brugia malayi
286
Ấu trùng Brugia malayi
287
Ấu trùng Brugia malayi
288
Ấu trùng Wuchereria bancrofti
289
Ấu trùng Wuchereria bancrofti
290
Ấu trùng Wuchereria bancrofti
291
Muỗi Mansonia
292
Muỗi Culex
293
294
Sán lá gan lớn
295
H×nh ¶nh s¸n l¸ gan lín
296
Trứng sán lá gan lớn
297
Nang sán trong phổi
298
Bệnh nhân sán lá phổi
299
Hình ảnh sán lá phổi trong phổi
300
Hình ảnh chụp phim X-quang phổi
301
302
303
Nang sán trong cua
304
Chu kỳ sán dây bò
305
306
307
308
309
310
311
312
313
KST sốt rét trong máu
314
Hình ảnh KST sốt rét
315

More Related Content

Similar to KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt

Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trungHuy Hoang
 
GIANG MAI
GIANG MAIGIANG MAI
GIANG MAISoM
 
Giun Ký Sinh
Giun Ký SinhGiun Ký Sinh
Giun Ký SinhMo Giac
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Man_Ebook
 
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y   c3. bệnh giun đũa lợnThu y   c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y c3. bệnh giun đũa lợnSinhKy-HaNam
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Bài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùngBài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùngjackjohn45
 
Đơn-bào.docx
Đơn-bào.docxĐơn-bào.docx
Đơn-bào.docxnntvyy2020
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvanluom2
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfHuynhVu30
 
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMGIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMThái Nguyễn Văn
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpHợp Bách
 

Similar to KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt (20)

Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc phamVi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trung
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
GIANG MAI
GIANG MAIGIANG MAI
GIANG MAI
 
Giun Ký Sinh
Giun Ký SinhGiun Ký Sinh
Giun Ký Sinh
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y   c3. bệnh giun đũa lợnThu y   c3. bệnh giun đũa lợn
Thu y c3. bệnh giun đũa lợn
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Bài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùngBài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùng
 
Đơn-bào.docx
Đơn-bào.docxĐơn-bào.docx
Đơn-bào.docx
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰMGIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
GIÁO TRÌNH MÔ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
 
Ong dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdfOng dot - SDH.pdf
Ong dot - SDH.pdf
 

KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt

  • 1. ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC. 1
  • 2. MỤC TIÊU: 1. Trình bày được các khái niệm về ký sinh trùng, vật chủ, chu kỳ. Phân tích các loại chu kỳ của ký sinh trùng 2. Trình bày đặc điểm ký sinh và bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam. 3. Trình bày được tác hại và đặc điểm chung của bệnh KST 4. Trình bày đặc điểm dịch tễ và các phương pháp chẩn đoán bệnh KST 5. Trình bày các nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinh trùng 2
  • 3. 1. Ký sinh trùng(KST), vật chủ, chu kỳ 1.1. Ký sinh trùng: Là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật đang sống khác, lấy chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển. * Tuỳ loại KST mà tính chất ký sinh khác nhau - KST ký sinh vĩnh viễn - KST ký sinh tạm thời 3
  • 4. * Tùy theo vị trí ký sinh: - Nội ký sinh - Ngoại kí sinh * Dựa vào tính chất ký sinh đặc hiệu trên vật chủ: - KST đơn ký, đơn thực - KST đa ký, đa thực - KST lạc vật chủ - Hiện tượng bội ký sinh trùng - Hiện tượng cộng sinh/hoại sinh 4
  • 5. 1.2. Vật chủ: Là sinh vật bị ký sinh và bị ký sinh trùng chiếm sinh chất. - Vật chủ chính: mang KST ở giai đoạn trưởng thành hoặc sinh sản hữu tính - Vật chủ phụ: mang KST ở giai đoạn còn non hoặc sinh sản vô tính - Vật chủ trung gian; mang KST ở 1 giai đoạn nhất định rồi mới có khả năng phát triển và gây bệnh cho người - Sinh vật trung gian truyền bệnh 5
  • 6. 1.3. Chu kỳ: Là toàn bộ quá trình phát triển của KST từ giai đoạn còn non đến giai đoạn trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính. - Chu kỳ đơn giản. - Chu kỳ phức tạp 6
  • 7. * Các loại chu kỳ - Chu kỳ giun đũa, giun móc, giun tóc Người Ngoại cảnh 7
  • 8. - Chu kỳ giun chỉ, sốt rét Người Vật chủ trung gian 8
  • 9. - Chu kỳ sán lá gan nhỏ, sán lá phổi Người Vật chủ trung gian Ngoại cảnh 9
  • 10. - Chu kỳ trùng roi đường máu Người Ngoại cảnh Vật chủ trung gian 10
  • 11. - Chu kỳ sán lá ruột Người Ngoại cảnh Ngoại cảnh Vật chủ trung gian 11
  • 12. 2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KÝ SINH TRÙNG. 2.1. Đặc điểm hình thể và cấu tạo 2.1.1. Đặc điểm hình thể - Tuỳ từng loại có thể hình lá, hình dây, hình đũa, Kích thước: 1- 2µm, 1-3-8m 2.1.2. Cấu tạo: đơn giản, thoái hoá nhưng có những cơ quan rất phát triển: vòi muỗi, móc. 12
  • 13. 2.2. Đặc điểm sinh sản. - Vô tính - Hữu tính - Lưỡng tính - Phôi tử sinh - Sinh sản đa phôi → Sinh sản nhanh, nhiều. 2.3. Đặc điểm sống Các yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của KST; - Môi trường - Vật chủ - Thức ăn 13
  • 14. 3. PHÂN LOẠI. 3.1. KST thuộc giới động vật. * Đơn bào: - Cử động bằng chân giả: amip - Cử động bằng roi: trùng roi - Cử động bằng lông: trùng lông - Không có cơ quan vận động: KST sốt rét * Đa bào: - Giun sán - Tiêt túc 3.2. KST thuộc giới thực vật: Nấm ký sinh 14
  • 15. 4. KÝ SINH VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiện tượng ký sinh - Loại KST và phương thức ký sinh - Số lượng KST - Tính di chuyển của KST - Phản ứng của cơ thể 15
  • 16. 4.2. Tác hại của KST và bệnh KST * Mất sinh chất: Chất dinh dưỡng, máu.. * Tác hại tại vị trí ký sinh: Đau, Viêm loét * Tác hại do nhiễm các chất gây độc * Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh * Làm thay đổi các thành phần, bộ phận của cơ thể * Gây biến chứng nội, ngoại khoa 16
  • 17. 4.3. Đặc điểm chung của bệnh KST. - Diễn biến dần dần, có thể có cấp tính - Gây bệnh lâu dài - Thường mang tính chất vùng - Liên quan với điều kiện kinh tế - xã hội - Liên quan đến tập quán văn hoá, tín ngưỡng, giáo dục - Liên quan Y tế và sức khoẻ công cộng 17
  • 18. 5. DỊCH TỄ HỌC BỆNH KÝ SINH TRÙNG 5.1. Nguồn bệnh - Là nguồn chứa mầm bệnh (nguồn chứa trứng, ấu trùng, ký sinh trùng trưởng thành) - Có thể là vật chủ, sinh vật trung gian, xác súc vật, chất thi bỏ, ngoại cảnh... - Tuỳ theo từng loại ký sinh trùng mà những mầm bệnh tồn tại trong thời gian ngắn hoặc dài trong cơ thể vật chủ hoặc môi trường. 18
  • 19. 5.2. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ – Hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể bằng các đường tiêu hoá, hô hấp, qua da hoặc do côn trùng trung gian. – Ngoài ra có thể ký sinh trùng xâm nhập vào vật chủ qua đường máu, tình dục hoặc qua rau thai. 19
  • 20. 5.3. Đường đào thải ký sinh trùng ra khỏi cơ thể vật chủ – Qua nhiều đường khác nhau. 5.4. Khối cảm thụ – Đối tượng cảm thụ của các bệnh ký sinh trùng khác với bệnh do vi khuẩn. – Hầu hết mọi người đều có nguy cơ mắc tất cả các bệnh ký sinh trùng. – Tuy nhiên một số yếu tố cũng ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh cũng như mức độ nhiễm như tuổi, giới, nghề nghiệp, tập quán sinh hoạt và ăn uống, cơ địa, miễn dịch. 20
  • 21. 6. CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 6.1. Chẩn đoán lâm sàng – Bệnh ký sinh trùng ít có triệu chứng đặc thù – Có thể có các hội chứng tương tự bệnh khác nên chẩn đoán lâm sàng gặp nhiều khó khăn – Cần được khẳng định bằng các phương pháp xét nghiệm. 6.2. Chẩn đoán xét nghiệm 6.3. Chẩn đoán dịch tễ học 21
  • 22. 7. Phòng bệnh 7.1. Nguyên tắc - Có trọng tâm trọng điểm - Trên quy mô lớn - Trong thời gian dài - Dựa vào quần chúng - Lồng ghép với các hoạt động y tế 7.2. Biện pháp thực hiện - Diệt ký sinh trùng - Cắt đứt chu kỳ - Làm tốt công tác vệ sinh 22
  • 23. 8.Cách ghi danh pháp (tên khoa học của ký sinh trùng ) – Tên gọi thông thường – Tên khoa học. Ascaris lumbricoides (A.lumbricoides ) – Loài phụ. Ascaris lumbricoides var. hominis (hominis nghĩa là người, var. nghĩa là thứ ) Ascaris lumbricoides var. suis ( suis là lợn ) – Tên gọi có nét đặc trưng Ancylostomidae (ancylostoma: mồm cong Anopheles minimus ( minima: nhỏ) Entamoeba ( ent: ruột ) 23
  • 24. Theo em, giun sán là những sinh vật như thế nào? A. Ký sinh vĩnh viễn trong vật chủ B. Có thể sống tự do ngoài môi trường C. Có thể ký sinh ở ruột, gan, phổi 24 Chúc mừng cả lớp, đáp án nào cũng đúng
  • 25. Emhiểu thế nào là hiện tượng lạc vật chủ? A. Giun sán sống trong gan, phổi B. Giun sán không gây bệnh C. Giun sán không thích hợp ở người 25 Chúc mừng đáp án C
  • 26. Giun sán KHÔNG lây nhiễm qua đường A. Tiêu hóa B. Da tiếp xúc C. Muỗi đốt D. Truyền máu Chúc mừng đáp án D
  • 27. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN – Giun sán là những sinh vật đa bào, có nhiều loại sống tự do chỉ có một số nhỏ sống ký sinh, giun sán thường ký sinh theo phương thức bắt buộc và vĩnh viễn trong ký chủ – Một số ít giun sán ký sinh theo phương thức tình cờ với hiện tượng lạc chủ nên chúng có thể định vị và sống tạm thời ở các mô nhưng không trưởng thành
  • 28. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN –Đa số giun sán ký sinh trong ống tiêu hóa, một số có thể ký sinh ở gan, phổi, cơ –Giun sán có thể vào người qua những đường khác nhau: tiêu hóa, qua da, muỗi đốt –Đường đào thải mầm bệnh cũng khác nhau , đa số đường tiêu hóa 28
  • 29. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN – Bệnh giun sán khá phổ biến ở nước ta do khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho giun sán phát triển và do nhân dân chưa được giáo dục đúng mức về vệ sinh công cộng – Tỷ lệ nhễm khá cao , có nơi 86-98% – Số lượng nhiễm cũng nhiều, có thể nhiễm phối hợp – Giun sán làm tăng BC ái toan 29
  • 31. Mục tiêu. 1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng giun đũa. 2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các phương pháp chẩn đoán bệnh do giun đũa 3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh giun đũa 31
  • 32. NỘI DUNG. 1. Hình thể: 1.1. Giun trưởng thành: Bộ ascaroidae 32
  • 33. 1.2. Trứng giun 33 * Trứng giun đũa đã thụ tinh: - Có hình tròn hoặc bầu dục - Ø: 35 60 45 -75m - Vỏ dày có nhiều lớp, khối nhân mịn màu vàng, có thể có ấu trùng
  • 34. 1.2. Trứng giun * Trứng giun đũa chưa thụ tinh: - Có hình bầu dục dài - Ø : 45 x 75m - Khối nhân có nhiều hạt chiết quang 34
  • 35. 2. Chu kỳ phát triển 35
  • 36. * Chu kỳ giun đũa: Giun trưởng thành (ruột non) ấu trùng Trứng Trứng có ấu trùng 36 Ng/cảnh (O2, độ ẩm, nhiệt độ) Dạ dày Gan - Tim – PhỔi phân
  • 37. * Chu kỳ giun đũa: - AT giai đoạn I: 0,2mm - AT giai đoạn II: 0,5-0,8mm - AT giai đoạn IV: 1-2mm - Thời gian hoàn thành chu kỳ: 60-75 ngày - Tuổi thọ: 12-13 tháng 37
  • 38. 3. TÁC HẠI 3.1. Chiếm chất dinh dưỡng 3.2. H/c loeffler 3.3.Biến chứng - Giun chui ống mật -Tắc ruột, thủng ruột - Nhiễm độc độc tố giun 38
  • 39. 39
  • 40. 40
  • 41. 4. Chẩn đoán 4.1. Lâm sàng. Dễ nhầm với các bệnh giun khác. 4.2. Xét nghiệm: * Xét nghiệm phân tìm trứng: + Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp + Kỹ thuật xét nghiệm phân phong phú + Kỹ thuật xét nghiệm phân Kato, Kato - Katz * Xét nghiệm miễn dịch ELISA 4.3. Hình ảnh: Xquang, siêu âm 41
  • 42. 5. Dịch tễ học 5.1. Điều kiện để trứng giun phát triển ở ngoại cảnh: - Nhiệt độ: 24-25C - Độ ẩm 80% - Oxy Sau 12-15ngày phát triển thành trứng có ấu trùng. _ Trứng bị huỷ ở nhiệt độ >60C, < -12C _ Hoá chất formol, cresyl, thuốc tím không diệt được trứng 42
  • 43. 5. Dịch tễ học 5.2.Tỷ lệ: - Châu âu:<1% - Châu Phi: 12% và Mỹ La tinh: 8% - Châu á: 50% - Việt Nam Năm 1989 - Miền Bắc: 80-95% - Miềm Nam: 45-60% - Miền Trung: 70,5% Năm 1990, tại Thái Bình: 87,71% Năm 1995, tại 1 trường PTCS Hà Nội: 62,47% 43
  • 44. 6. Phòng bệnh 6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh 6.2. Vệ sinh ăn uống 6.3. Diệt côn trùng truyền bệnh 6.4. Điều trị hàng loạt trên diên rộng để loại bỏ mầm bệnh 44
  • 45. 7. Điều trị - Albendazol 400mg X 1viên - Menbendazol 500mg X 1viên - Pyrantel pamoat 125mg – Người lớn: 10mg/kg – Trẻ em: 1viên/10kg 45
  • 47. Mục tiêu. 1. Mô tả được đặc điểm hình thể trứng giun móc. 2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các phương pháp chẩn đoán bệnh do giun móc. 3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh giun móc. 47
  • 48. 1.Hình thể: 1.1. Giun trưởng thành: Họ Ancylostomidae 48
  • 49. 49
  • 50. 50
  • 54. 2. Chu kỳ phát triển 54
  • 55. * Chu kỳ giun móc/mỏ: Giun trưởng thành (tá tràng) ấu trùng III Trứng ấu trùng I, II 55 Da -Tim - Phổi Ng/cảnh (O2, độ ẩm, nhiệt độ) phân
  • 56. 3. Tác hại 3.1.Giai đoạn ấu trùng xuyên da 3.2. Giai đoạn giun ký sinh tại ruột * Thiếu máu: 1 giun móc hút 0,2-0,34ml máu/ngày 1 giun mỏ hút 0,03-0,05ml máu/ngày 500 giun 1 ngày mất 40-80ml máu Tiết chất chông đông máu, chất độc ức chế tuỷ xương. * Viêm loét hành tá tràng 56
  • 57. 4. Chẩn đoán 4.1. Lâm sàng. Các triệu chứng thường ko đặc hiệu. 4.2. Xét nghiệm: Xét nghiệm phân tìm trứng: + Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp + Kỹ thuật xét nghiệm phân phong phú + Kỹ thuật xét nghiệm phân Kato, Kato-Katz + Nuôi cấy phân tìm ấu trùng 57
  • 58. 5. Dịch tễ học 5.1. Điều kiện để trứng giun và ấu trùng phát triển ở ngoại cảnh: - Nhiệt độ >14C, độ ẩm cao sau 24-48h tạo thành trứng có ấu trùng - ấu trùng có thể sống được 18 tháng trong điều kiện thuận lợi - ánh sáng mặt trời và thời tiết khô hanh sẽ diệt được trứng 58
  • 59. 5. Dịch tễ học 59 5.2.Tỷ lệ: - Miền Bắc: Đồng bằng 3-60%, vùng núi 61%, vùng ven biển 67% - Vùng trồng rau màu, cây công nghiệp, vùng mỏ có tỷ lệ nhiễm cao. - Tỷ lệ nhiễm ở nữ cao hơn nam - Tính chất thổ nhưỡng: vùng đất phù sa, đất màu, ven biển tỷ lệ nhiễm cao.
  • 60. 6. Phòng bệnh 6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh 6.2. Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh 6.3. Phòng nhiễm ấu trùng qua da 7. Điều trị: giống giun đũa 60
  • 62. GIUN TÓC (Trichuiris trichiura) 1. Hình thể. 1.1. Giun trưởng thành. 62
  • 64. 2.Chu kỳ phát triển của giun tóc 64
  • 65. * Chu kỳ giun tóc: Giun trưởng thành (Đại tràng) ấu trùng Trứng Trứng có ấu trùng 65 Ng/cảnh (O2, độ ẩm, nhiệt độ) Dạ dày phân
  • 66. 3. Tác hại. 3.1. Tại chỗ: Hội chứng lỵ Viêm đại tràng mạn, trĩ, nhiễm trùng thứ phát. 3.2. Toàn thân: + Thiếu máu + Viêm ruột thừa 66
  • 67. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Thường không có giá trị chẩn đoán 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm Xét nghiệm phân tìm trứng 67
  • 68. 5. Dịch tễ học - Điều kiện thích hợp để trứng phát triển là: 25-300C, có oxy, độ ẩm cao > 500C trứng hỏng. Trứng có thể tồn tại vài năm ở ngoại cảnh. - Tỷ lệ nhiễm: Miền bắc: 58-89% Miền trung: 27-47% Miền nam: 1-2% 68
  • 69. 6. Phòng và điều trị - Giống giun đũa 69
  • 70. Mặt chứa cả ổ giun lươn bì vì đắp ốc sên làm đẹp da • Giun lươn nguy hiểm hơn tất cả loại giun sán khác • “Khi bệnh nhân bị giun lươn sẽ bị suy giảm miễn dịch, sẽ khởi phát siêu nhiễm, dẫn đến tình trạng rất nặng với các biểu hiện viêm phổi nặng, nhiễm trùng máu do các vi khuẩn đường ruột, nhiễm ấu trùng giun lươn lan tỏa ở nhiều vị trí như màng não, màng tim, mắt, vv… và tỷ lệ tử vong ở nhóm này có thể lên tới 40%”
  • 71. – Theo BS. Nguyễn Trung Cấp, Trưởng Khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương), may là bệnh nhân được phát hiện và điều trị kịp thời, nếu không có thể bị siêu nhiễm, nhiễm trùng máu nặng và sẽ tái đi tái lại. – Giun lươn lưu hành khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, mỗi năm trên thế giới có khoảng 35 triệu ca mắc. – Tại châu Á, giun lươn có khắp các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philipines, Malaysia… Riêng ở Việt Nam, tỷ lệ người có từng nhiễm giun lươn lên đến 29.1%. Trong đó, Tây Nguyên có tỷ lệ cao nhất lên tới 42.4%.
  • 72. Mục tiêu 1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun lươn. 2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các phương pháp chẩn đoán bệnh do giun lươn. 3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh giun lươn. 72
  • 74. * Chị Thúy Liên (28 tuổi, TP HCM) được đưa vào một bệnh viện trong tình trạng nhức đầu, nôn ói, co giật. Cách đây 3 tháng chị có biểu hiện tiêu chảy, đau bụng, ăn mất ngon và sụt cân. Khi chụp CT, bác sĩ phát hiện trong não chị 2 đốm lạ. Sau khi thử máu, họ xác định chị nhiễm giun lươn với biến chứng giun chui lên não. 74
  • 75. 1.Hình thể: 1.1. Giun trưởng thành: 75
  • 76. 1.2. Trứng giun lươn 76
  • 77. 77 Ấu trùng dạng hình que (Rhabditiform larvae): 380mx20m, khoang miệng có thực quản ngắn, một mầm sinh dục hình trứng rất to ở phía bụng.
  • 78. Ấu trùng hình sợi-giai đoạn gây nhiễm (Filariform larvae): Hình dáng thanh mảnh, mềm mại, 630m x16m, có thực quản hình trụ . 78
  • 79. 2. Chu kỳ phát triển của giun lươn 2.1. Chu kỳ bình thường 2.2. Chu kỳ bất thường 79
  • 80. 80 Giun trưởng thành AT hinh que AT có thực quản hình trụ Giun trưởng thành AT có thực quản hình trụ tự tái nhiễm AT có thực quản hình trụ AT có thực quản hình trụ AT hinh que Trứng có AT Trứng có AT
  • 81. * Chu kỳ giun lươn: Giun trưởng thành (ruột non) ấu trùng hình soi ấu trùng hình que ấu trùng hình soi Tim - Phổi Ng/cảnh (O2, độ ẩm, nhiệt độ) phân Da Giun trưởng thành Ng/cảnh Hậu môn
  • 82. 3. Tác hại * Phần lớn người nhiễm giun lươn không có triệu chứng. * Nếu có thì biểu hiện + Viêm đường tiêu hóa: đau bụng, đi ngoài lỏng ngày 5-7 lần 82
  • 83. + Viêm da: nổi mề đay, đường ngoằn ngoèo ở quanh hậu môn do ấu trùng di chuyển. + Biến chứng ở hệ thần kinh: bệnh nhân kích thích, suy nhược cơ thể. + Có thể viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm não… 83
  • 84. 4. Chẩn đoán 4.1. Lâm sàng. Các triệu chứng thường ko đặc hiệu. 4.2. Xét nghiệm: Xét nghiệm phân, dich tá tràng, dịch phổi… tìm ấu trùng: 84
  • 85. 5. Dịch tễ học - Mức độ nhiễm khác nhau tuỳ vùng. - Bệnh tập trung ở các nước có khí hậu nóng ẩm - ở Việt Nam tỷ lệ nhiễm <1% 85
  • 86. 6. Phòng bệnh 6.1. Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh 6.2. Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh 6.3. Phòng nhiễm ấu trùng qua da 7. Điều trị: Mebendazol, Invermectin 86
  • 87. GIUN KIM (Enterobius westermani) 1. Hình thể. 1.1. Giun trưởng thành. 87
  • 89. 2.Chu kỳ phát triển 89
  • 90. * Chu kỳ giun kim: Giun trưởng thành (Đại tràng) ấu trùng Trứng Trứng có ấu trùng 90 Ng/cảnh Dạ dày Nếp nhăn hậu môn
  • 91. 3. Tác hại. 3.1. Rối loạn tiêu hoá. Đau bụng, chán ăn, ỉa lỏng đôi khi có nhày máu 3.2. Kích thích thần kinh: Bứt rứt, suy nhược thần kinh, quấy khóc 3.3. Biến chứng. + Viêm ruột thừa + Viêm âm đạo, cổ tử cung.. 91
  • 92. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Có giá trị chắc chắn.? 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm Xét nghiệm tìm trứng bằng que tăm bông hoặc giấy bóng kính 92
  • 93. 5. Dịch tễ học - Bệnh không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nên phổ biến ở mọi nơi. - Trẻ em là đối tượng dễ mắc nhất - Bệnh có tính chất gia đình và tập thể 93
  • 94. 6. Phòng - Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh ăn uống - Phòng bệnh trên quy mô lớn 94
  • 95. 7. Điều trị - Điều trị tích cực, điều trị hàng loạt - Điều trị cho cả gia đình, tập thể - Kết hợp vệ sinh chăn màn, quần áo, đồ chơi của trẻ. - Thuốc: Albedazol, Mebendazol 95
  • 97. Ngày 7 tháng 5 năm 2008, gia đình ông Hạng A Lo ở bản Pặng Khúa- Sơn La làm cỗ, có mổ một con lợn nái trên 15 năm tuổi, nặng trên 70 cân. Thịt lợn mổ ra được chế biến các món trong đó có món tiết canh và món thịt chua (thịt lợn sống). 97
  • 98. Sau khi ăn 1 tuần, 3 người trong gia đình và 19 người cùng ăn cỗ hôm đó có hiện tượng đau cơ, đau đầu, sốt, đi ngoài ra máu, phù 2 chân, đau ngực và nhiều triệu chứng khác. Số tử vong: 2; chuyển bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La: 5; Viện Các bệnh truyền nhiễm và Nhiệt đới quốc gia: 5; số xuất viện: 10. 98
  • 99. 99
  • 100. Các món ăn có thể nhiễm giun xoắn 100
  • 101. Mục tiêu 1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun xoắn. 2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các phương pháp chẩn đoán bệnh do giun xoắn. 3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh giun xoắn. 101
  • 102. 1. Hình thể. 1.1. Giun trưởng thành. 102
  • 104. Ấu trùng giun xoắn 104
  • 105. Ấu trùng giun xoắn 105
  • 106. 2.Chu kỳ phát triển của giun xoắn 106
  • 107. 107 AT tạo kén trong cơ AT di chuyển đến cơ Giun trưởng thành ở r.non AT di chuyển trong r.non Ăn thịt n Ăn thịt Ăn thịt động vật AT tạo kén trong cơ Ăn thịt động vật
  • 108. 108
  • 109. * Chu kỳ giun xoắn: Giun trưởng thành (Ruột non) ấu trùng ấu trùng Kén 109 Tim phải Phổi Tim trái Cơ Dạ dày Bạch mạch Dạ dày
  • 110. 3. Tác hại. 3.1. Bệnh học: - Tổn thương tại ruột - Phản ứng dị ứng 110
  • 111. 3.2. Triệu chứng lâm sàng: _ ủ bệnh: 10 - 25 ngày _ Phát bệnh: theo ba giai đoạn. + Thời kỳ đầu: bệnh nhân đau bụng, đại tiện lỏng như tả, nôn, đau bụng, sốt 40-41C. + Sau một tuần: sốt cao, mê man, đau các khớp xương, đau cơ, khó nuốt, khó thở, phù mặt, nhất là ở hai mi mắt. + Sang tuần thứ ba: bệnh nhân đau dữ dội, khó cử động, không ăn được, cơ thể gầy sút, sức khỏe suy sụp nhanh.. 111
  • 112. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Dựa vào triệu chứng đặc hiệu và tính chất dịch tễ.(?) 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm Thấy giun trưởng thành trong phân ? Thấy ấu trùng trong xét nghiệm sinh thiết ? Xét nghiệm miễn dịch: MD huỳnh quang, MD ELISA Xét nghiệm công thức máu? 112
  • 113. 5. Dịch tễ học - Sức đề kháng của ấu trùng + 2 - 5 tháng trong kén. + Ra khỏi kén: 45-70C/vài giây, -20C/20ngày - Yếu tố nguy cơ nhiễm: + Tập quán ăn uống: ăn thịt sống, tiết canh + Kiểm tra sát sinh + Tính chất tập thể 113
  • 114. 6. Phòng và điều trị - Kiểm tra sát sinh - Không ăn thịt lợn sống, tái. - Không ăn tiết canh 7. Điều trị: - Praziquantel: 10mg/kg cân nặng x 2 ngày - Thiabendazol: 25mg/kg cân nặng x 24 ngày 114
  • 115. 115
  • 116. 116
  • 117. GIUN CHỈ BẠCH HUYÊT (Wuchereria bancrofti/ Brugia malayi) 117
  • 118. Mục tiêu 1. Mô tả được đặc điểm hình thể ấu trùng giun chỉ. 2. Trình bày được chu kỳ phát triển, tác hại và các phương pháp chẩn đoán bệnh do giun chỉ 3. Nêu được đặc điểm dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh giun chỉ 118
  • 119. 1. Hình thể. 1.1. Giun trưởng thành. 119
  • 121. 2.Chu kỳ phát triển 121
  • 122. * Chu kỳ giun chỉ: Giun trưởng thành (Hệ bạch huyết) ấu trùng II, III, IV Ấu trùng I Ấu trùng I ( Máu ngoại vi) 122 (Hệ tuần hoàn máu) Muỗi
  • 123. 3. Tác hại. 3.1. Cơ chế bệnh sinh. Tổn thương hệ b/h, phản ứng của cơ thể 3.2. Triệu chứng lâm sàng: - Thời kỳ ủ bệnh: Không có triệu chứng gì. - Thời kỳ phát bệnh: sốt, viêm hệ bạch huyết + Đái ra dưỡng chấp + Phù chi - Thời kỳ tiềm tàng: phù cứng 123
  • 124. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Chỉ có giá trị có khi có biến chứng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm. - Xét nghiệm máu tìm ấu trùng: KT soi tươi KT nhuộm Giêmsa - Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng - Chẩn đoán bằng kháng nguyên 4.3. Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm 124
  • 125. 5. Dịch tễ học - Bệnh tập trung nhiều ở miền bắc, ở từng thôn, xã. - 4 trọng điểm: Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định. - Muỗi Mansonia, Culex. 125
  • 126. 6. Phòng - Phát hiện sớm và điều trị triệt để - Phòng chống muỗi đốt - Diệt muỗi, diệt bọ gậy 126
  • 127. 7. Điều trị - Thuốc: DEC (Diethyl carbamazin) - Điều trị triệu chứng và biến chứng 127
  • 128. TT NỘI DUNG Đ S 1 2 3 4 5 6 128 Ký sinh trïng ®a ký ®a thùc lµ ký sinh trïng lÊy thøc atrªn nhiÒu lo¹i vËt chñ. Ký sinh trïng l¹c chç lµ ký sinh trïng ký sinh trªn vËt chñ bÊt thêng Người nhiễm giun móc là do ấu trùng xuyên da Ph«i tö sinh lµ hiÖn tîng ký sinh trïng tõ mét c¸ thÓ sinh ra thµnh nhiÒu c¸ thÓ. Béi ký sinh lµ hiÖn tîng nhiÒu ký sinh trïng ký sinh trªn mét vËt chñ. X X X X X X Trả lời đúng sai các câu sau: Ngo¹i ký sinh lµ hiÖn tîng ký sinh trïng sèng ë c¸c bé phËn bªn ngoµi cña vËt chñ.
  • 129. Trả lời đúng sai các câu sau: T T Néi dung Đ S 1 2 3 4 5 6 129 Ấu trùng giun tóc có qua tim trong chu kỳ phát triển Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở ruột non Trên lâm sàng có thể nhầm bệnh giun móc với bệnh dạ dày Xét nghiệm phân phong phú là kỹ thuật quan trọng trong chẩn đoán bệnh nhân thiếu máu do giun móc Để chẩn đoán bệnh giun lươn cần làm kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng Xét nghiệm ELISA dùng để xác định kháng nguyên giun xoắn trong máu X X X X X X
  • 130. Trả lời ngắn các câu sau: – Theo vÞ trÝ ký sinh, ký sinh trïng ®îc ph©n thµnh 2 nhãm: A- …………………………B……….……….. – Ký sinh trïng lµ nh÷ng sinh vËt sèng nhê trªn nh÷ng sinh vËt …….... kh¸c. – VËt chñ chÝnh lµ vËt chñ mang ký sinh trïng ë giai ®o¹n ......... hoÆc......... – 2 kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán giun kim là A.........................B.............. 130
  • 131. – Chu kú giun l¬n trong c¬ thÓ vËt chñ gièng chu kú giun …………………….. – KÓ tªn lÇn lît 4 c¬ quan néi t¹ng mµ Êu trïng giun đũa chu du trong chu kú ph¸t triÓn: A……………B……………C…………D........ – Nªu 3 ®iÓm kh¸c nhau gi÷a chu kú giun mãc víi giun ®òa: A……………B……………………. C…………………. – Hai ph¬ng ph¸p chÈn ®o¸n bÖnh giun mãc /málµ: A……………………… B…………………… – Hai ph¬ng ph¸p chÈn ®o¸n xÐt nghiÖm thêng dïng chÈn ®o¸n giun mãc/ má: A……………………… B……………………. 131
  • 132. – KÓ 2 t¸c h¹i thêng gÆp cña giun kim : A…………. B…………… – Thêi gian hoµn thµnh chu kú cña giun xo¾n lµ ……….. – Ngêi m¾c bÖnh giun xo¾n do ¨n ph¶i ………………… – TriÖu chøng chñ yÕu cña thêi kú ph¸t bÖnh cña bÖnh giun chØ lµ ………….. – Êu trïng giun chØ giai ®o¹n …………… cã kh¶ n¨ng l©y nhiÔm . – Kỹ thuật xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán bệnh nhân giun chỉ là……….. 132
  • 133. Chọn câu trả lời đúng nhất. - Để chẩn đoán chắc chắn bệnh nhân giun đũa, cần dựa vào: A. Chụp Xquang thấy tổn thương phổi B. Siêu âm thấy tổn thương gan C. Xét nghiệm phân thấy trứng giun D. Triệu chứng lâm sàng: trẻ suy dinh dưỡng 133
  • 134. Câu 3: Khi ấu trùng giun móc vào người, ấu trùng chu du qua các cơ quan theo thứ tự: A. Tim  Gan  Phổi Dạ dày B. Tim  Phổi Dạ dày C. Dạ dày  Tim  Phổi D. Dạ dày  Tim  Gan  Phổi 134
  • 135. Câu 4: Giun đũa thường ký sinh ở: A. Manh tràng B. Ruột non C. Tá tràng D. Đại tràng 135
  • 136. Câu 5: Trứng giun móc có đặc điểm: A. Hình bầu dục, 2 lớp vỏ, khối nhân màu xám B. Hình bầu dục, 1 lớp vỏ mỏng, khối nhân màu xám C. Hình tròn, 1 lớp vỏ mỏng, khối nhân màu vàng D. Hình tròn, 2 lớp vỏ, khối nhân màu vàng 136
  • 137. Câu 6: Tuổi thọ của giun đũa: A. 4-5 năm B. 12-13 tháng C. 2 tháng D. 5-7 năm 137
  • 138. Câu 9: Bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh giun chỉ là: A. Máu B. Phân C. Nước tiểu D. Tuỳ thể bệnh 138
  • 139. Câu 10: Đặc điểm dễ phân biệt trứng giun móc với trứng giun đũa là: A. Kích thước B. Màu sắc C. Cấu tạo nhân D. Hình dạng 139
  • 140. Câu 14: Bệnh nhân giun chỉ: A. ủ bệnh 1-3 ngày B. Các triệu chứng không điển hình đến khi chuyển sang giai đoạn biến chứng C. Không có thời gian ủ bệnh D. Các triệu chứng phù, viêm hạch bạch huyết rất rõ ngay sau khi ấu trùng vào cơ thể 140
  • 141. Câu 15: Kỹ thuật xét nghiệm có giá trị trong chẩn đoán bệnh ấu trùng giun đũa là: A. Xét nghiệm phân trực tiếp B. Xét nghiệm phân phong phú C. Xét nghiệm miễn dịch D. Xét nghiệm phân Kato-Katz 141
  • 142. Câu 18: Xét nghiệm công thức máu bệnh nhân giun xoắn thường có kết quả: A. Bạch cầu ưa acid giảm B. Bạch cầu ưa acid tăng C. Hồng cầu tăng D. Bạch cầu tăng 142
  • 143. Hình ảnh người dân đang làm gỏi cá 143
  • 145. SÁN LÁ GAN NHỎ (Clonorchis sinensis) 145
  • 146. 1. Hình thể. 1.1. Sán trưởng thành. 146
  • 148. 2.Chu kỳ phát triển 148
  • 149. * Chu kỳ sán lá gan nhỏ: Sán trưởng thành (Gan) 149 Nước Cá nước ngọt phân Ấu trùng đuôi Ấu trùng lông Nang trùng Trứng Ốc Ấu trùng Dạ dày Tá tràng
  • 150. 3. Tác hại. 3.1. Thương tổn bệnh học. Viêm loét đường mật dẫn tới xơ hoá, cổ chướng.. 3.2. Triệu chứng lâm sàng: - Rối loạn tiêu hoá - Nhiễm độc, dị ứng - Các tổn thương khác: tụy, lách 150
  • 151. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Dễ nhầm 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân, dịch tá tràng tìm trứng. - Chẩn đoán bằng kháng nguyên 4.3. Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm 151
  • 152. 5. Dịch tễ học - Bệnh có chu kỳ phức tạp qua 3 vật chủ. - Tỷ lệ nhiễm: 1-2%(1970), 20% vùng nuôi cá bằng phân tươi, ăn gỏi cá. 152
  • 153. 153
  • 155. 6. Phòng - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh - Vệ sinh ăn uống - Bảo vệ vật nuôi. 155 7. Điều trị Praziquantel 25mg/kg/ngày x 3ngày
  • 156. SÁN LÁ GAN LỚN (Fasciola hepatica) 156
  • 157. 157
  • 158. H/a con sán chui ra từ ngực bn nữ 48 tuổi 158
  • 159. 159 Bn Lê Việt Cường (Phúc Thọ- Hà Tây)chỉ vào vị trí đau
  • 160. 1. Hình thể 1.1. Sán trưởng thành: - Hình lá, Ø 30-40 mm x 10-12 mm. - Thân dẹt, bờ mỏng, màu trắng hoặc đỏ xám. 2 mồm hút gần nhau 160
  • 161. 1.2. Trứng sán lá gan lớn 161
  • 162. 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh. - Sán ký sinh ở đường dẫn mật trong gan. - Ấu trùng có thể lạc chỗ ký sinh ở phúc mạc, da, phổi, mắt, tim... 2.2. Diễn biến chu kỳ. 162
  • 163. 163
  • 164. * Chu kỳ sán lá gan lớn: Sán trưởng thành (Gan) 164 Nước Cây thuỷ sinh phân Ấu trùng đuôi Ấu trùng lông Nang trùng Trứng Ốc Ấu trùng Dạ dày Phúc mạc
  • 165. 2.2. Diễn biến chu kỳ. - SLG lín ký sinh chñ yÕu ë ®éng vËt ¨n cá: tr©u, bß, mÌo, chã, cõu. Ngêi chØ lµ vËt chñ ký sinh ngÉu nhiªn, t×nh cê khi ăn sống thực vật thuỷ sinh mang nang sán, vào đường tiêu hoá ấu trùng thoát vỏ rồi chui qua thành ruột, phúc mạc đến đường dẫn mật phát triển thành sán trưởng thành. - Trong quá trình di chuyển, ấu trùng có thể theo hệ tĩnh mạch tới mô, cơ quan thích hợp: mắt, tim, phổi, tổ chức dưới da, cơ, xương… 165
  • 166. So sánh chu kỳ phát triển sán lá gan nhỏ-lớn 166
  • 167. 3. Tác hại. - Bệnh gây tổn thương gan, viêm gan, viêm đường mật. - Triệu chứng: Nhiễm độc, dị ứng, chán ăn, ăn không ngon, tiêu chảy, vàng da, đau vùng gan, gan to… - Triệu chứng tại nơi sán lạc chỗ… 167
  • 168. 4. Chẩn đoán. 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. - Bệnh viêm gan - Các thể khác: Dễ nhầm 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm. - XN phân, dịch tá tràng tìm trứng - Siêu âm thấy hình ảnh tổn thương gan - XN máu thấy bạch cầu ái toan tăng cao - Chẩn đoán miễn dịch: ELISA, MD huỳnh quang 168
  • 169. 5. Dịch tễ - Hay gặp ở động vật - Trên thế giới: Bệnh phân bố rộng nhưng tỷ lệ mắc không cao 1916: 38 trường hợp 1946: 150 trường hợp - Ở Việt Nam, bệnh trước đây ít gặp nhưng thời gian gần đây đã phát hiện trên 40 tỉnh thành cả nước 169
  • 170. 170
  • 171. 171
  • 172. 6. Phòng bệnh - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh - Vệ sinh ăn uống: Không ăn rau sống, uống nước lã - Tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh phòng bệnh - Điều trị hàng loạt trên diên rộng để loại bỏ mầm bệnh 172
  • 173. 7. Điều trị - Triclabendazol - Nhẹ: 10mg/kg Nặng: 20mg/kg/ngày x 7 ngày - Praziquantel 25mg/kg/ngày x 3 ngày - Albendazol 400mg/ngày x 3 ngày 173
  • 174. – Đã có 3 người chết và hơn 400 người bị ho ra máu do ăn cua đá ở Lục Yên, Yên Bái. Những con cua đá to và thịt ngọt lừ - món ăn khoái khẩu của bà con người Dao ở đây - mang trong mình ấu trùng sán lá phổi. 174
  • 175. – Mọi chuyện bắt đầu từ khi Trương Thị Phẹt - con gái ông - bỗng dưng ho khục khặc suốt ngày, đờm đặc sệt, màu đục. Ông Kim đưa con ra trạm xá lấy thuốc chữa ho như mọi lần nhưng bệnh không khỏi. – Thương con, ông đưa Phẹt ra bệnh viện huyện, xuống bệnh viện tỉnh tốn hết mấy đấu lúa, một con trâu nhưng cũng không ăn thua gì. Bệnh viện trả về. Trước ngày mất, Phẹt ho ra cả bát máu, nằm một chỗ. Con mất, ông Kim chưa khỏi bàng hoàng thì bà Săn vợ ông cũng bắt đầu ho. 175
  • 176. – Đối diện nhà ông Kim, em Trương Thị Théo 7 tuổi cũng ho sặc sụa suốt ngày. Thấy ông Kim mang con đi viện mà không chữa được, bố mẹ của Théo xoay sang mời thầy cúng về cúng ma. – Lễ lạt, mâm cỗ cúng cho ma suốt tuần lễ nhưng rốt cục "ma" vẫn về bắt Théo đi. – Tiếp đó, cô bé Tong 5 tuổi, con nhà ông Bàn ở cuối xóm, cũng đổ bệnh rồi chết. 176
  • 177. – Ba đứa trẻ trong thôn chết một cách khó hiểu đã làm cho dân trong bản hết sức hoang mang. – Nỗi hoang mang càng lên tột độ khi hàng chục người trong bản đua nhau ho, nhưng chạy xuống cả bệnh viện trung ương mà vẫn không khỏi. – Thế là, nhiều gia đình dù có người bệnh hay không đều sắm lễ cúng ma !!! 177
  • 178. SÁN LÁ PHỔI (Paragonimus westermani) 178
  • 179. 1. Hình thể. 1.1. Sán trưởng thành. 179
  • 181. 2.Chu kỳ phát triển 181
  • 182. 3. Tác hại. 3.1. Thương tổn bệnh học. Sán ký sinh tạo thành nang sán, hốc phổi gây viêm, xơ 3.2. Triệu chứng lâm sàng: - Viêm phế quản, viêm phổi: Giống lao phổi - Biến chứng: + ấu trùng lạc chỗ đến mắt, phúc mạc + Sán trưởng thành lên não 182
  • 183. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Có thể nhầm với lao phổi 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm đờm, phân tìm trứng. - Chẩn đoán bằng kháng nguyên 4.3. Chẩn đoán Xquang 183
  • 184. 5. Dịch tễ học - Bệnh có chu kỳ phức tạp qua 3 vật chủ. - Tỷ lệ nhiễm: 1-2%(1970), 20-30% vùng có tập quán ăn cua nướng, cua sống. 184
  • 185. 6. Phòng - Quản lý và xử lý đờm, phân - Vệ sinh ăn uống - Bảo vệ vật nuôi. 185 7. Điều trị Praziquantel
  • 186. SÁN DÂY LỢN (Teania solium) 1. Hình thể. 1.1. Sán trưởng thành. 186
  • 187. 187
  • 188. 188
  • 189. 1.2. Trứng sán dây. 189
  • 190. 1.3. Ấu trùng sán trong cơ 190
  • 191. 2.Chu kỳ phát triển sán dây 191
  • 192. * Chu kỳ sán dây lợn: Sán trưởng thành (Ruột non) ấu trùng Đốt sán Trứng 192 phân (cơ, cơ quan nội tạng của lợn) Ngoại cảnh Bệnh ấu trùng sán lợn
  • 193. 3. Tác hại. 3.1. Thương tổn bệnh học. Sản phẩm chuyển hoá và các chất tiết của sán gây độc 3.2. Triệu chứng lâm sàng: - Sán trưởng thành: Rối loạn tiêu hoá Tắc ruột Suy dinh dưỡng - ấu trùng: ở từng cơ quan 193
  • 194. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng. Có thể thây từng đoạn sán bò ra hậu môn 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm trứng, đốt sán. - Sinh thiết kén ở cơ - Chẩn đoán bằng kháng nguyên 4.3. Chẩn đoán Xquang 194
  • 195. 5. Dịch tễ học - Bệnh tập trung ở vùng có tập quán ăn tái, nem chua, tiêt canh. - Tỷ lệ nhiễm: miền núi 6%, đồng bằng 1-2%. 195
  • 196. 6. Phòng - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh - Vệ sinh ăn uống - Bảo vệ vật nuôi. - Điều trị triệt để cho bệnh nhân 196 7. Điều trị Praziquantel
  • 197. Đầu sán dây bò 197
  • 198. Chu kỳ phát triển sán dây bò 198
  • 199. * Chu kỳ sán dây bò: Sán trưởng thành (Ruột non) ấu trùng Đốt sán Trứng 199 phân (cơ, cơ quan nội tạng của bò) Ngoại cảnh
  • 200. 200 PHÒNG CHỐNG BỆNH GIUN SÁN MỤC TIÊU: 1. Trình bày cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch phòng chống giun sán. 2. Trình bày nguyên tắc chung và các biện pháp phòng chống giun sán.
  • 201. 201 1. Cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch phòng chống giun sán – Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái của giun sán. – Dựa vào đặc điểm dịch tễ học bệnh giun sán. – Phân tích các yếu tố nguy cơ . – Xem xét các điều kiện khoa học kỹ thuật, nhân lực, vật lực, tài chính. – Trong điều kiện chưa cho phép, cần lựa chọn ưu tiên tiêu diệt từng loại giun sán ..
  • 202. 202 2. Nguyên tắc chung về phòng chống giun sán – Có kế hoạch lâu dài trong đó có các kế hoạch ngắn hạn nối tiếp nhau. – Tiến hành trên quy mô rộng lớn, có trọng tâm trọng điểm. – Lồng ghép việc phòng chống giun sán với các hoạt động y tế, giáo dục sức khoẻ và các hoạt động xã hội khác.
  • 203. 203 3. Chương trình phòng chống giun sán Quốc gia 3.1. Mục tiêu – Giảm tỷ lệ nhiễm giun sán. – Giảm cường độ nhiễm . – Giảm tác hại.
  • 204. 204 3.2. Các giải pháp và hoạt động cụ thể - Phát triển kinh tế- xã hội - Giải quyết vệ sinh môi trường - Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống - Truyền thông- giáo dục sức khoẻ về phòng chống giun sán - Thay đổi tập quán, hành vi có hại - Vệ sinh cá nhân - Phát hiện bệnh sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
  • 205. Lượng giá – Các giai đoạn phát triển của sán lá ruột lần lượt là: 1. Sán trưởng thành 2.Trứng 3. Ấu trùng lông 4. Ấu trùng đuôi 5. Nang trùng 205
  • 206. Lượng giá – Hai loại bệnh phẩm để chẩn đoán trực tiếp bệnh sán lá phổi là: 1.Đờm 2.Phân 206
  • 207. Câu 48: Kỹ thuật xét nghiệm dùng để chẩn đoán bệnh sán lá phổi ở người lớn là: A. Xét nghiệm đờm tìm trứng B. Xét nghiệm phân tìm trứng C. Xét nghiệm phân phong phú D. Cả A+B+C 207
  • 208. Lượng giá – Người nhiễm bệnh ấu trùng sán dây lợn do ăn phải: A. Thịt bò tái có nang sán B. Thịt lợn có nang sán C. Rau sống có trứng sán D. Cua nướng có nang sán chưa chín 208
  • 209. Câu : Trong chu kỳ phát triển của sán lá phổi, vật chủ trung gian là: A. Ốc B. Người C. Cua, tôm D. Cá nước ngọt 209
  • 210. Câu 49: Trứng của loại giun sán sau có kích thước nhỏ nhất: A. Trứng sán lá gan nhỏ B. Trứng giun móc C. Trứng sán dây D. Trứng giun tóc 210
  • 211. Câu 58: Để chẩn đoán bệnh sán dây bò cần làm: A. KTXN phân tìm trứng B. KTXN phân tìm ấu trùng C. Sinh thiết cơ D. Tìm đốt sán trong phân 211
  • 212. Câu 58: Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn cần làm: A. KTXN phân tìm trứng B. KTXN phân tìm ấu trùng C. Sinh thiết cơ D. Tìm đốt sán trong phân 212
  • 213. Câu 68: Chu kỳ sán dây bò khác sán dây lợn ở điểm sau: A. Vật chủ phụ B. Đường xâm nhập C. Vị trí ký sinh của sán trưởng thành D. Dinh dưỡng 213
  • 214. Câu 70: Chu kỳ sán lá gan lớn khác sán lá gan nhỏ ở điểm: A. Vị trí ký sinh của sán trưởng thành B. Đường lây nhiễm sán C. Khả năng đâm xuyên của ấu trùng D. Tất cả đều khác 214
  • 215. Câu 75: Sau khi người ăn phải nang sán lá phổi, ấu trùng di chuyển: A. Đi xuống đại tràng B. Vào hệ bạch mạch C. Xuyên qua ruột đến xoang bụng D. Vào ống mật chủ 215
  • 216. Câu 71: Tác hai nào không do ấu trùng sán dây lợn: A. Suy tim B. Giảm trí nhớ, động kinh C. Rối loạn tiêu hoá D. Giảm thị lực 216
  • 217. – Giun sán không lây nhiễm qua đường: A. Tiêu hoá B. Truyền máu C. Da tiếp xúc D. Muỗi truyền – Ăn rau sống có thể nhiễm: A. Giun móc B. Giun tóc C. Sán lá gan D. Cả 3 ý 217
  • 218. 218
  • 219. 219
  • 221. Giun đũa sống trong ruột non 221
  • 222. Chấy ký sinh trên da 222
  • 223. Bệnh ấu trùng giun đũa chó 223
  • 224. Dị ứng mẩn ngứa có thể do ấu trùng giun đũa chó/mèo 224
  • 225. 225 Chu kú pht trión ca sn l phæi
  • 226. Hình thể sốt rét 226
  • 227. 227
  • 229. H/ ảnh 3 môi ở đầu giun đũa 229
  • 231. H/ ảnh 3 môi ở đầu giun đũa 231
  • 234. Phân biệt 2 dạng trứng giun đũa 234
  • 237. Tre nhiem giun dua 237
  • 238. 238
  • 239. Giun chui ống mật 239
  • 240. Giun đũa gây thủng ruột non 240
  • 241. Hiện tượng giun đũa chó (Toxocara canis) 241
  • 242. Bệnh nhân Toxocara canis 242 Bệnh nhân Đ.Q.T. 18 tuổi trước điều trị Bệnh nhân Đ.Q.T sau điều trị
  • 243. Bệnh nhân Toxocara canis 243
  • 244. Bệnh nhân Toxocara canis 244
  • 245. Bệnh nhân Toxocara canis 245
  • 246. Bệnh nhân Toxocara canis 246
  • 247. H/ảnh ấu trùng xuyên da 247
  • 248. 248 H/ảnh ấu trùng Ancylostoma caninumxuyên da
  • 249. 249 H/ảnh ấu trùng Ancylostoma caninumxuyên da
  • 250. Giun móc hút máu trong ruột non 250
  • 251. Trứng giun móc trên tiêu bản Lugol 251
  • 252. Phân biệt trứng giun móc và trứng giun đũa 252
  • 253. Hình ảnh nội soi trực tràng 253
  • 254. Hình ảnh nội soi trực tràng 254
  • 255. H/ảnh giun kim cái đẻ trứng ở nếp nhăn hậu môn 255
  • 256. Kỹ thuật xét nghiệm giun kim 256
  • 257. 257
  • 258. 258
  • 259. 259
  • 260. 260
  • 261. 261
  • 262. 262
  • 263. 263
  • 264. 264
  • 265. 265
  • 266. ấu trùng giun xoắn trong sinh thiết 266
  • 267. Các món ăn có thể nhiễm giun xoắn 267
  • 268. Các món ăn có thể nhiễm giun xoắn 268
  • 269. Bệnh nhân giun xoắn 269
  • 270. 270
  • 271. ấu trùng giun lươn 271
  • 272. 272
  • 273. 273
  • 274. Ấu trùng hình que có thực quản phình to (Rhabditiform larvae) 274
  • 275. Ấu trùng hình sợi có thực quản hình trụ (Filariform larvae) 275
  • 276. Phân biệt 2 dạng ấu trùng 276
  • 278. H bch huyõt b viªm 278
  • 279. Phù voi do giun chỉ 279
  • 280. Phù voi do giun chỉ 280
  • 281. Bệnh nhân giun chỉ 281
  • 284. Ấu trùng Brugia malayi 284
  • 285. Ấu trùng Brugia malayi 285
  • 286. Ấu trùng Brugia malayi 286
  • 287. Ấu trùng Brugia malayi 287
  • 288. Ấu trùng Brugia malayi 288
  • 289. Ấu trùng Wuchereria bancrofti 289
  • 290. Ấu trùng Wuchereria bancrofti 290
  • 291. Ấu trùng Wuchereria bancrofti 291
  • 294. 294
  • 295. Sán lá gan lớn 295
  • 296. H×nh ¶nh s¸n l¸ gan lín 296
  • 297. Trứng sán lá gan lớn 297
  • 298. Nang sán trong phổi 298
  • 299. Bệnh nhân sán lá phổi 299
  • 300. Hình ảnh sán lá phổi trong phổi 300
  • 301. Hình ảnh chụp phim X-quang phổi 301
  • 302. 302
  • 303. 303
  • 304. Nang sán trong cua 304
  • 305. Chu kỳ sán dây bò 305
  • 306. 306
  • 307. 307
  • 308. 308
  • 309. 309
  • 310. 310
  • 311. 311
  • 312. 312
  • 313. 313
  • 314. KST sốt rét trong máu 314
  • 315. Hình ảnh KST sốt rét 315