SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
DINH DƯỠNG VÀ AN THOÀN THỰC PHẨM:
Ô nhiễm thực phẩm do kí sinh trùng
GVHD: PSG.TS LÂM XUÂN THANH
NHÓM BROTHERS DALTON
1. VŨ ANH TÀI 20123486 KTTP02
2. NGUYỄN VĂN DIỆN 20122949 KTTP 01
3. PHẠM VĂN KHẢI 20123206 KTTP 02
4. MẠC VĂN PHƯƠNG 20123420 KTTP 02
www.themegallery.com
Câu hỏi mở bài
Phân tích, lấy ví dụ minh
họa và đề xuất giải pháp
hạn chế sự ô nhiễm do vi
khuẩn gây bệnh
Nội dung chính
Khái niệm và phân
loại kí sinh trùng
Nguyên nhân thực phẩm
lây nhiễm kí sinh trùng
Phương thức lây
truyền và đặc điểm
Tác hại của
ký sinh trùng
giải
pháp
Ví dụ
1. Khái niệm và phân loại
Ký sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của
các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển.
.
Phân loại
Kí sinh trùng đơn bào
Kí sinh trùng đa bào
Kí sinh trùng đơn bào
 Là các ky sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm
một tế bào
 VD: Amip, toxoplasma gonddi…
amip toxoplasma gonddi
Kí sinh trùng
đa bào
Giun, sán
Giun tròn
Sán dây
Sán lá
Chân đốt,
chân khớp
Côn trùng
Thân mềm
…….
2.Nguyên nhân
Con đường nhiễm kí sinh trùng ở thực
phẩm.
Trồng trọt
Bảo quản
Vận
chuyểnChăn nuôi Thu hoạch
Và chế biến
 Trông trọt: sử dụng các
loại phân tươi, hoặc nước thải
chưa qua xử lý
bón trực tiếp vào rau quả
Thực phẩm
 Chăn nuôi:vệ sinh chuồng
trại chưa hợp lý, thả rông
vật nuôi
 Thu hoạch và chế biến: không hợp vệ sinh: thường do ăn
các thức ăn: ốc, tôm, cua, cá, ếch, nhái, thịt lợn, thịt bò
nhiễm bệnh chưa nấu chin hay ăn sống các loại rau hoa quả
bón bằng phân chưa được rửa sạch
 Bảo quản và vận chuyển: để gần nơi có mầm mống gây
bệnh.
Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu
hóa, đôi khi qua da. Do sống ký sinh trong cơ thể nên
không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường. Chỉ có các duy
nhất là quan sát các biểu hiện của cơ thể
Đặc điểm của kí sinh trùng sau khi vào thực phẩm
không gây hư hại. Thực phẩm giữ được trạng thái tự
nhiên. không bị ảnh hưởng đến trực tiếp tính chất của
thực phẩm
Ở một số loại kí sinh trùng ta có thể thấy trực tiếp
bằng mắt thường như : thịt lợn, thịt bò nhiễm gạo( nang ấu
trùng của 2 loài sán khác nhau), sán trong lòng mề gà,
trong cơ thể châu chấu,…
PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN VÀ ĐẶC
ĐIỂM BIỂU HIỆN TRÊN THỰC PHẨM
Tác hại khi sử dụng thực
phẩm chứa ký sinh trùng
I. Tác hại về dinh dưỡng, sinh chất
 Sinh vật sống ký sinh làm cho vật chủ bị mất sinh chất
Vd: giun móc gây hao phí sinh chất rất nhiều trong khi hút máu
 Rối loạn tiêu hoá do hiện tượng ký sinh (như trường hợp bị giun
kim)
II. Tác hại tại chỗ, tại vị trí ký sinh
– Gây đau, viêm loét như giun tóc, giun móc...
– Gây tắc như giun đũa, sán lá gan trong ống mật, giun chỉ trong bạch
huyết.
– Gây chèn ép, kích thích tại chỗ và lan toả như ấu trùng sán lợn, ấu
trùng Echinococcus granulosus, gây chèn ép gây teo mô ở gan hoặc
phổi.
– Phản ứng viêm, thay đổi tế bào mô tại nơi ký sinh trùng ký sinh như
tế bào phì đại, tăng sinh, biến đổi tế bào, tạo tế bào tân sinh như tếbào
niêm mạc ống mật bị nhiễm sán lá gan, cá biệt tại nơi bị ký sinh tế
bào phân chia hỗn loạn tạo thành u ác.
III. Tác hại do nhiễm các chất gây độc
 Cũng như các sinh vật khác, trong khi sống ký sinh và
phát triển trên vật chủ, ký sinh trùng có nhiều quá trình
chuyển hoá. Sản phẩm của quá trình này có thể gây viêm,
phù nề, dị ứng, nhiễm độc tại chỗ, hoặc toàn thân.
IV. Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh
 Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh từ bên ngoài vào cơ
thểvật chủ, thí dụ ấu trùng giun móc, giun lươn. Ký sinh
trùng mang mầm bệnh từ cơ quan này tới cơ quan khác
trong một vật chủ.
6. Các giải pháp phòng chống
nhiễm kí sinh trùng
Phương pháp phòng
chống
 Giữ gìn các thói quen vệ sinh cá nhân:
 Không sử dụng nước, không tắm ở những nơi có gia
súc, gia cầm xuống tắm.
 không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bàn
ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vào quán nên quan
sát khu bếp, khu chế biến và nơi bảo quản thực
phẩm có đảm bảo vệ sinh, an toàn.
 Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm và thường
xuyên giữ sạch tay trong quá trình chế biến và sau
khi đi vệ sinh, trước khi ăn, và tập thói quen giữ vệ
sinh khi ăn uống
 Thực hiện 10 nguyên tắc vàng về chế biến thực
phẩm an toàn
Diệt ký sinh trùng trong công nghiệp
chế biến thực phẩm
 1. Chiếu xạ có dải liều kGy 0.15-0.5 với mục đích i on hóa các nguyên tử,
phân tử cấu thành nên cơ thể sống đặc biệt là các phân tử DNA. Khi các
phân tử DNA bị ion hóa các liên kết của chúng bị đứt ra, chiếu xạ ở một
liều vừa đủ thì các DNA không thể phục hồi các đứt gãy khi đó tế bào bị
chết hoặc không phát triển được, phương pháp chiếu xạ được áp dụng
trong thực phẩm còn nhiều mục đích như diệt khuẩn, giảm nhiễm bẩn chất
phụ gia,….
 Kết hợp PH thấp và nước kém hoạt động kết hợp để diệt ký sinh trùng để
sản phẩm ít tính axit có thể yêu cầu một aw <0,9 là an toàn.
 - Áp suất thủy tĩnh cao đã được báo cáo là một phương pháp không nhiệt có
khả năng hữu ích cho việc giết chết Anisakis.
 - Ánh sáng tia cực tím khử trùng nước có thể chứa U nang sán lá gan
 - Ozone tiêu diệt ký sinh trùng đơn bào trong nước.
 - Sử dụng song siêu âm làm bất hoạt Cryptosporidium và kén hợp tử trong
nước.
 - Khử trùng bằng clo giúp loại bỏ vi khuẩn và một số ký sinh trùng từ
nước, nhưng nang và kén hợp tử kháng clo.
 Đối với một số thự phẩm như như cá và một số thịt, đông lạnh trong vài
ngày có thể ngừng hoạt động hoặc giết một số ký sinh trùng.
 - Cá cần được đông lạnh ở -30 ° C cho ≥15 giờ trong tủ lạnh hoặc ở -20 °
C ,≥7 ngày trong tủ lạnh trong nước để giết Anisakis (184).
 Một số giun sán khác yêu cầu thời gian ngắn hơn ở nhiệt độ đóng băng.
 - Đông lạnh thịt ở 5ºF (-17 ° C) trong 20 ngày, -10ºF
 (-23,3 ° C) trong 10 ngày hoặc -20ºF (-29 ° C)
Điều trị khi nhiễm ký sinh
trùng
 Uống thuốc tẩy giun sán định kì
 Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu.
 - Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể
trạng cho bệnh nhân.
 - Lưu ý những trường hợp chống chỉ định điều
trị cho phụ nữ có thai, những người đang bị
bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận,
bệnh tâm thần..., cơ địa dị ứng với thuốc cần
dùng.
4. Ví dụ
a)TRÙNG KIẾT LỴ
b)SÁN DÂY
a. Trùng kiết lị ( Entamoeba
histolytica)
 Khái niệm: là các dạng sự sống đơn bào có đặc trưng là hình
dáng không theo quy luật nhất định. di chuyển bằng cách sử
dụng các chân giả, là những chỗ phình ra của tế bào chất. sinh
sản rất nhanh
Trùng kiết lị trùng kiết lị nuốt hồng cầu
Quá trình lây nhiễm
 Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước
uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột,
chúng chui ra khỏi bào xác, gây các vết
loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở
đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh
gây bệnh kiết lị.
Triệu chứng của kiết lị
 Ðau bụng thường ở manh tràng, dọc theo khung
đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
 Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng,
số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần
trong ngày.
 Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi
hỏi đại tiện một cách bức thiết
Biến chứng của kiết lị
 Thủng ruột.
 Xuất huyết tiêu hóa.
 Lồng ruột.
 Viêm loét đại tràng sau lỵ.
Phòng và chữa bệnh
 Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
 Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh
ruồi nhặn.
 Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân
trong nông nghiệp.
 Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn
uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
 Ðiều trị người lành mang bào nang.
 Bài thuốc dân gian: rau sam, ăn sung, chuối xanh,
cháu rau dền nhưng phổ biến nhất là lá mơ hấp
trứng gà
 Y học hiện đại:Émétine: do thuốc bài tiết chậm nên
cần khoảng thời gian giữa hai đợt điều trị là 45 ngày.
Metronnidazole: thuốc xâm nhập qua hàng rào máu
não tốt nên là thuốc chọn lựa để điều trị các tổn
thương thần kinh trung ương.
Dehydro-émétine: ít độc, thải trừ nhanh hơn émetine,
khoảng cách giữa hai đợt điều trị là 15 ngày.
b. Sán dây
 là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở
những nơi gia súc được nuôi bởi những người
bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được
xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch
thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là
bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số
phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và Châu Mỹ La
tinh. Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên
1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30
mm.
Quá trình lây nhiễm
 - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của
người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ
chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn
rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.
 - Thời gian ủ bệnh: sán dây trưởng thành khoảng 8-
10 tuần, ấu trùng sán dây lợn khoảng 9-10 tuần.
 - Thời kỳ lây truyền: sau khoảng 10 tuần, sán
trưởng thành sống trong ruột non của người, những
đốt sán già tự rụng ra ngoài hậu môn hoặc theo
phân bài tiết ra ngoài. Trong đốt sán có trứng sán,
khi đốt rữa ra trứng sẽ giải phóng và nếu người ăn
phải trứng sán dây lợn sẽ gây bệnh ấu trùng sán dây
lợn.
Vòng đời của sán dây
Phương thức lây truyền
 - Người ăn phải thịt lợn,
thịt bò có ấu trùng sán
(nang sán) chưa được nấu
chín sẽ phát triển thành sán
dây lợn/bò trưởng thành ký
sinh ở ruột non của người.
 - Người ăn phải trứng sán dây lợn,
trứng sẽ phát triển thành nang
trùng sán trong cơ thể (người gạo);
rất hiếm gặp bệnh ấu trùng sán dây bò.
Phòng và chữa bệnh sán dây
 Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, không ăn
thịt bò/lợn tái hoặc chưa nấu chín; thực hiện ăn
chín, uống chín,
 Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước, có
ngâm nước muối loãng hoặc thuốc tím.
 Quản lý và xử lý nguồn phân tươi hợp lý, tránh
reo rắc mầm bệnh ra môi trường.
 Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị
nhiễm bệnh.
 Trồng trọt : Quản lý và xử lý phân thật tốt, không
dùng phân tươi bón cây cối hoa quả.
 Chăn nuôi: vệ sinh chuồng trại thường xuyên,
không thả rông súc vật. thường xuyên tắm cho các
vật nuôi trong nhà.
 Thu hoạch và chế biến: vệ sinh sản phẩm thực
phẩm sau thu hoạch bằng nguồn nước đảm bảo.
Làm chín thức ăn ở nhiệt độ thích hợp: Các loại
thực phẩm cần được nấu chín trước khi ăn để loại
trừ nguy cơ bị ngộ độc. Chỉ ăn, uống thực phẩm đã
chín kỹ.
 Bảo quản và vận chuyển đáp ứng: đảm bảo nghiêm
ngặt về vệ sinh.
Tổng kết
 Kí sinh trùng là 1 loài vi sinh vật sống kí sinh trong người
và gây bệnh hoặc ảnh hưởng đến cơ thể con người
 Kí sinh trùng giống với các loài vsv gây bệnh khác là đi
vào cơ thể người qua đường thức ăn, tuy nhiên có các
điểm khác biệt theo phương thức gây bệnh hoặc tính
chất khác biệt của kí sinh trùng với các loài khác
 Hiểu về các nguyên nhân, tác hại , phương thức lây
truyền của kí sinh trùng từ đó mà có biện pháp hạn chế
một phần hoặc hoàn toàn kí sinh trùng trong nguồn thực
phẩm
Tài liệu tham khảo
 Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm -
nxb giáo dục
 Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm . Nxb Y học. 2004
 Sách kí sinh trùng- chủ biên Phạm Văn Thân nxb giáo dục
 Chiếu xạ, một biện pháp hữu hiệu trong khử trùng dụng
cụ y tế và chiếu xạ thực phẩm - Trần Khắc Ân
 Foodborne Parasites A Review of the Scientific Literature
Review -M. Ellin Doyle -Food Research Institute
University of Wisconsin–Madison Madison WI 53706
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE   

More Related Content

What's hot

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngHuy Hoang
 
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)nhuphung96
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Thanh Truc Dao
 
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM nataliej4
 
Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticChu Kien
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Richard Trinh
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...nataliej4
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặctrietav
 
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNDinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNTS DUOC
 
Protein đậu nành
Protein đậu nànhProtein đậu nành
Protein đậu nànhnyngau
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTTS DUOC
 

What's hot (20)

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...
Khảo sát hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm enzyme termamyl 120 l (α amylase)...
 
Chuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzymeChuong 1 tong quan enzyme
Chuong 1 tong quan enzyme
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Cong nghe SX bia
Cong nghe SX biaCong nghe SX bia
Cong nghe SX bia
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
 
Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lactic
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
quá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặcquá trình thiết bị cô đặc
quá trình thiết bị cô đặc
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh thuc pham
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNDinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
 
Protein đậu nành
Protein đậu nànhProtein đậu nành
Protein đậu nành
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCT
 

Similar to ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng

Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmTài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmduongle0
 
635379261397426217
635379261397426217635379261397426217
635379261397426217Phi Phi
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNSoM
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thánSinhKy-HaNam
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhjackjohn45
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFMan_Ebook
 
Tờ gập 3.pdf
Tờ gập 3.pdfTờ gập 3.pdf
Tờ gập 3.pdfLeiaMacPham
 
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépbệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépVũ Bi
 
Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Nyn Nynn
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinhCau Ti
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợnSinhKy-HaNam
 
Tác nhân sinh học trong thực phẩm
Tác nhân sinh học trong thực phẩmTác nhân sinh học trong thực phẩm
Tác nhân sinh học trong thực phẩmNguyên Nguyên
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmnataliej4
 

Similar to ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng (20)

Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmTài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
 
635379261397426217
635379261397426217635379261397426217
635379261397426217
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDFTÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc phamVi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
 
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnhNhững bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
Những bệnh thường gặp trên cá nước ngọt và biện pháp phòng, trị bệnh
 
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDFGiáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi - Nguyễn Quang Tuyên;Nguyễn Thị Liên.PDF
 
Tờ gập 3.pdf
Tờ gập 3.pdfTờ gập 3.pdf
Tờ gập 3.pdf
 
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chépbệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép
 
Ung thu
Ung thuUng thu
Ung thu
 
Benh Ung Thu
Benh Ung ThuBenh Ung Thu
Benh Ung Thu
 
Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)Biosafety in-microorganism (bacteria)
Biosafety in-microorganism (bacteria)
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
Vi khu n gây b-nh (1)
Vi khu n gây b-nh (1)Vi khu n gây b-nh (1)
Vi khu n gây b-nh (1)
 
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y   c3. bệnh sán lá ruột lợnThu y   c3. bệnh sán lá ruột lợn
Thu y c3. bệnh sán lá ruột lợn
 
Tác nhân sinh học trong thực phẩm
Tác nhân sinh học trong thực phẩmTác nhân sinh học trong thực phẩm
Tác nhân sinh học trong thực phẩm
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
đề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấmđề Tài độc tố vi nấm
đề Tài độc tố vi nấm
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 

More from Mai Hương Hương

Japanese flashcards sách hán tự share
Japanese flashcards   sách hán tự shareJapanese flashcards   sách hán tự share
Japanese flashcards sách hán tự shareMai Hương Hương
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Mai Hương Hương
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitMai Hương Hương
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Mai Hương Hương
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngMai Hương Hương
 

More from Mai Hương Hương (10)

Japanese flashcards sách hán tự share
Japanese flashcards   sách hán tự shareJapanese flashcards   sách hán tự share
Japanese flashcards sách hán tự share
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
 
Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)
 
Thuc an nhanh
Thuc an nhanhThuc an nhanh
Thuc an nhanh
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)Chủ đề(1) (1) (1)
Chủ đề(1) (1) (1)
 

ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng

  • 1. DINH DƯỠNG VÀ AN THOÀN THỰC PHẨM: Ô nhiễm thực phẩm do kí sinh trùng GVHD: PSG.TS LÂM XUÂN THANH NHÓM BROTHERS DALTON 1. VŨ ANH TÀI 20123486 KTTP02 2. NGUYỄN VĂN DIỆN 20122949 KTTP 01 3. PHẠM VĂN KHẢI 20123206 KTTP 02 4. MẠC VĂN PHƯƠNG 20123420 KTTP 02 www.themegallery.com
  • 2. Câu hỏi mở bài Phân tích, lấy ví dụ minh họa và đề xuất giải pháp hạn chế sự ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh
  • 3. Nội dung chính Khái niệm và phân loại kí sinh trùng Nguyên nhân thực phẩm lây nhiễm kí sinh trùng Phương thức lây truyền và đặc điểm Tác hại của ký sinh trùng giải pháp Ví dụ
  • 4. 1. Khái niệm và phân loại Ký sinh trùng là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. .
  • 5. Phân loại Kí sinh trùng đơn bào Kí sinh trùng đa bào
  • 6. Kí sinh trùng đơn bào  Là các ky sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm một tế bào  VD: Amip, toxoplasma gonddi… amip toxoplasma gonddi
  • 7. Kí sinh trùng đa bào Giun, sán Giun tròn Sán dây Sán lá Chân đốt, chân khớp Côn trùng Thân mềm …….
  • 8. 2.Nguyên nhân Con đường nhiễm kí sinh trùng ở thực phẩm. Trồng trọt Bảo quản Vận chuyểnChăn nuôi Thu hoạch Và chế biến
  • 9.  Trông trọt: sử dụng các loại phân tươi, hoặc nước thải chưa qua xử lý bón trực tiếp vào rau quả Thực phẩm  Chăn nuôi:vệ sinh chuồng trại chưa hợp lý, thả rông vật nuôi
  • 10.  Thu hoạch và chế biến: không hợp vệ sinh: thường do ăn các thức ăn: ốc, tôm, cua, cá, ếch, nhái, thịt lợn, thịt bò nhiễm bệnh chưa nấu chin hay ăn sống các loại rau hoa quả bón bằng phân chưa được rửa sạch  Bảo quản và vận chuyển: để gần nơi có mầm mống gây bệnh.
  • 11. Ký sinh trùng thường vào cơ thể theo đường tiêu hóa, đôi khi qua da. Do sống ký sinh trong cơ thể nên không dễ gì phát hiện nó bằng mắt thường. Chỉ có các duy nhất là quan sát các biểu hiện của cơ thể Đặc điểm của kí sinh trùng sau khi vào thực phẩm không gây hư hại. Thực phẩm giữ được trạng thái tự nhiên. không bị ảnh hưởng đến trực tiếp tính chất của thực phẩm Ở một số loại kí sinh trùng ta có thể thấy trực tiếp bằng mắt thường như : thịt lợn, thịt bò nhiễm gạo( nang ấu trùng của 2 loài sán khác nhau), sán trong lòng mề gà, trong cơ thể châu chấu,… PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN TRÊN THỰC PHẨM
  • 12.
  • 13. Tác hại khi sử dụng thực phẩm chứa ký sinh trùng
  • 14. I. Tác hại về dinh dưỡng, sinh chất  Sinh vật sống ký sinh làm cho vật chủ bị mất sinh chất Vd: giun móc gây hao phí sinh chất rất nhiều trong khi hút máu  Rối loạn tiêu hoá do hiện tượng ký sinh (như trường hợp bị giun kim) II. Tác hại tại chỗ, tại vị trí ký sinh – Gây đau, viêm loét như giun tóc, giun móc... – Gây tắc như giun đũa, sán lá gan trong ống mật, giun chỉ trong bạch huyết. – Gây chèn ép, kích thích tại chỗ và lan toả như ấu trùng sán lợn, ấu trùng Echinococcus granulosus, gây chèn ép gây teo mô ở gan hoặc phổi. – Phản ứng viêm, thay đổi tế bào mô tại nơi ký sinh trùng ký sinh như tế bào phì đại, tăng sinh, biến đổi tế bào, tạo tế bào tân sinh như tếbào niêm mạc ống mật bị nhiễm sán lá gan, cá biệt tại nơi bị ký sinh tế bào phân chia hỗn loạn tạo thành u ác.
  • 15. III. Tác hại do nhiễm các chất gây độc  Cũng như các sinh vật khác, trong khi sống ký sinh và phát triển trên vật chủ, ký sinh trùng có nhiều quá trình chuyển hoá. Sản phẩm của quá trình này có thể gây viêm, phù nề, dị ứng, nhiễm độc tại chỗ, hoặc toàn thân. IV. Tác hại trong việc vận chuyển mầm bệnh  Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh từ bên ngoài vào cơ thểvật chủ, thí dụ ấu trùng giun móc, giun lươn. Ký sinh trùng mang mầm bệnh từ cơ quan này tới cơ quan khác trong một vật chủ.
  • 16. 6. Các giải pháp phòng chống nhiễm kí sinh trùng
  • 17. Phương pháp phòng chống  Giữ gìn các thói quen vệ sinh cá nhân:  Không sử dụng nước, không tắm ở những nơi có gia súc, gia cầm xuống tắm.  không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bàn ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vào quán nên quan sát khu bếp, khu chế biến và nơi bảo quản thực phẩm có đảm bảo vệ sinh, an toàn.  Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm và thường xuyên giữ sạch tay trong quá trình chế biến và sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, và tập thói quen giữ vệ sinh khi ăn uống  Thực hiện 10 nguyên tắc vàng về chế biến thực phẩm an toàn
  • 18. Diệt ký sinh trùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm  1. Chiếu xạ có dải liều kGy 0.15-0.5 với mục đích i on hóa các nguyên tử, phân tử cấu thành nên cơ thể sống đặc biệt là các phân tử DNA. Khi các phân tử DNA bị ion hóa các liên kết của chúng bị đứt ra, chiếu xạ ở một liều vừa đủ thì các DNA không thể phục hồi các đứt gãy khi đó tế bào bị chết hoặc không phát triển được, phương pháp chiếu xạ được áp dụng trong thực phẩm còn nhiều mục đích như diệt khuẩn, giảm nhiễm bẩn chất phụ gia,….  Kết hợp PH thấp và nước kém hoạt động kết hợp để diệt ký sinh trùng để sản phẩm ít tính axit có thể yêu cầu một aw <0,9 là an toàn.  - Áp suất thủy tĩnh cao đã được báo cáo là một phương pháp không nhiệt có khả năng hữu ích cho việc giết chết Anisakis.  - Ánh sáng tia cực tím khử trùng nước có thể chứa U nang sán lá gan  - Ozone tiêu diệt ký sinh trùng đơn bào trong nước.  - Sử dụng song siêu âm làm bất hoạt Cryptosporidium và kén hợp tử trong nước.
  • 19.  - Khử trùng bằng clo giúp loại bỏ vi khuẩn và một số ký sinh trùng từ nước, nhưng nang và kén hợp tử kháng clo.  Đối với một số thự phẩm như như cá và một số thịt, đông lạnh trong vài ngày có thể ngừng hoạt động hoặc giết một số ký sinh trùng.  - Cá cần được đông lạnh ở -30 ° C cho ≥15 giờ trong tủ lạnh hoặc ở -20 ° C ,≥7 ngày trong tủ lạnh trong nước để giết Anisakis (184).  Một số giun sán khác yêu cầu thời gian ngắn hơn ở nhiệt độ đóng băng.  - Đông lạnh thịt ở 5ºF (-17 ° C) trong 20 ngày, -10ºF  (-23,3 ° C) trong 10 ngày hoặc -20ºF (-29 ° C)
  • 20. Điều trị khi nhiễm ký sinh trùng  Uống thuốc tẩy giun sán định kì  Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu.  - Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân.  - Lưu ý những trường hợp chống chỉ định điều trị cho phụ nữ có thai, những người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnh tâm thần..., cơ địa dị ứng với thuốc cần dùng.
  • 21.
  • 22. 4. Ví dụ a)TRÙNG KIẾT LỴ b)SÁN DÂY
  • 23. a. Trùng kiết lị ( Entamoeba histolytica)  Khái niệm: là các dạng sự sống đơn bào có đặc trưng là hình dáng không theo quy luật nhất định. di chuyển bằng cách sử dụng các chân giả, là những chỗ phình ra của tế bào chất. sinh sản rất nhanh Trùng kiết lị trùng kiết lị nuốt hồng cầu
  • 24. Quá trình lây nhiễm  Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, chúng chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh gây bệnh kiết lị.
  • 25. Triệu chứng của kiết lị  Ðau bụng thường ở manh tràng, dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).  Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.  Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết
  • 26. Biến chứng của kiết lị  Thủng ruột.  Xuất huyết tiêu hóa.  Lồng ruột.  Viêm loét đại tràng sau lỵ.
  • 27. Phòng và chữa bệnh  Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.  Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.  Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.  Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.  Ðiều trị người lành mang bào nang.
  • 28.  Bài thuốc dân gian: rau sam, ăn sung, chuối xanh, cháu rau dền nhưng phổ biến nhất là lá mơ hấp trứng gà  Y học hiện đại:Émétine: do thuốc bài tiết chậm nên cần khoảng thời gian giữa hai đợt điều trị là 45 ngày. Metronnidazole: thuốc xâm nhập qua hàng rào máu não tốt nên là thuốc chọn lựa để điều trị các tổn thương thần kinh trung ương. Dehydro-émétine: ít độc, thải trừ nhanh hơn émetine, khoảng cách giữa hai đợt điều trị là 15 ngày.
  • 29. b. Sán dây  là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và Châu Mỹ La tinh. Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm.
  • 30. Quá trình lây nhiễm  - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.  - Thời gian ủ bệnh: sán dây trưởng thành khoảng 8- 10 tuần, ấu trùng sán dây lợn khoảng 9-10 tuần.  - Thời kỳ lây truyền: sau khoảng 10 tuần, sán trưởng thành sống trong ruột non của người, những đốt sán già tự rụng ra ngoài hậu môn hoặc theo phân bài tiết ra ngoài. Trong đốt sán có trứng sán, khi đốt rữa ra trứng sẽ giải phóng và nếu người ăn phải trứng sán dây lợn sẽ gây bệnh ấu trùng sán dây lợn.
  • 31. Vòng đời của sán dây
  • 32. Phương thức lây truyền  - Người ăn phải thịt lợn, thịt bò có ấu trùng sán (nang sán) chưa được nấu chín sẽ phát triển thành sán dây lợn/bò trưởng thành ký sinh ở ruột non của người.  - Người ăn phải trứng sán dây lợn, trứng sẽ phát triển thành nang trùng sán trong cơ thể (người gạo); rất hiếm gặp bệnh ấu trùng sán dây bò.
  • 33. Phòng và chữa bệnh sán dây  Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, không ăn thịt bò/lợn tái hoặc chưa nấu chín; thực hiện ăn chín, uống chín,  Ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước, có ngâm nước muối loãng hoặc thuốc tím.  Quản lý và xử lý nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường.  Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh.
  • 34.  Trồng trọt : Quản lý và xử lý phân thật tốt, không dùng phân tươi bón cây cối hoa quả.  Chăn nuôi: vệ sinh chuồng trại thường xuyên, không thả rông súc vật. thường xuyên tắm cho các vật nuôi trong nhà.  Thu hoạch và chế biến: vệ sinh sản phẩm thực phẩm sau thu hoạch bằng nguồn nước đảm bảo. Làm chín thức ăn ở nhiệt độ thích hợp: Các loại thực phẩm cần được nấu chín trước khi ăn để loại trừ nguy cơ bị ngộ độc. Chỉ ăn, uống thực phẩm đã chín kỹ.  Bảo quản và vận chuyển đáp ứng: đảm bảo nghiêm ngặt về vệ sinh.
  • 35. Tổng kết  Kí sinh trùng là 1 loài vi sinh vật sống kí sinh trong người và gây bệnh hoặc ảnh hưởng đến cơ thể con người  Kí sinh trùng giống với các loài vsv gây bệnh khác là đi vào cơ thể người qua đường thức ăn, tuy nhiên có các điểm khác biệt theo phương thức gây bệnh hoặc tính chất khác biệt của kí sinh trùng với các loài khác  Hiểu về các nguyên nhân, tác hại , phương thức lây truyền của kí sinh trùng từ đó mà có biện pháp hạn chế một phần hoặc hoàn toàn kí sinh trùng trong nguồn thực phẩm
  • 36. Tài liệu tham khảo  Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm - nxb giáo dục  Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm . Nxb Y học. 2004  Sách kí sinh trùng- chủ biên Phạm Văn Thân nxb giáo dục  Chiếu xạ, một biện pháp hữu hiệu trong khử trùng dụng cụ y tế và chiếu xạ thực phẩm - Trần Khắc Ân  Foodborne Parasites A Review of the Scientific Literature Review -M. Ellin Doyle -Food Research Institute University of Wisconsin–Madison Madison WI 53706
  • 37. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE   