SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ BÁO CÁO
MÔN VẬT LÝ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC STEM
Giáo viên thực hiện: PHÙNG THỊ HUYỀN
Môn giảng dạy: Vật lí
 Giáo dục phổ thông chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người
học.
 Coi trọng và tăng cường giáo dục STEM trong trường
THCS.
 Xuất phát từ thực trạng dạy học Vật lí ở trường THCS.
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC STEM ÁP DỤNG VÀO BÀI “TÁC
DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG
SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN”
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC
 Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do trường và
phòng tổ chức.
 GV có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong
công tác giảng dạy.
 HS chăm ngoan, nề nếp, luôn chấp hành tốt nội quy
cuả nhà trường
a, THUẬN LỢI
 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được quan tâm, đầu tư
nhiều hơn.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC
 GV chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp
giáo dục định hướng STEM
 GV chưa thực sự quan tâm đến việc rèn kĩ năng, phát
huy năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS.
b, KHÓ KHĂN VÀ NGUYÊN NHÂN
 HS tiếp thu kiến thức còn thụ động, thiếu tích cực, thiếu
chủ động, thiếu sáng tạo.
* Khó khăn
 HS có thói quen học thuộc phần ghi nhớ trong SGK một
cách hời hợt chung chung, không chịu tư duy độc lập và
nắm kiến thức như bị gò ép, áp đặt.
 Kiểm tra đánh giá còn là “rào cản”
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC
 GV chưa kiên trì thường xuyên trong việc đổi mới
chương trình giáo dục định hướng STEM.
 Chương trình giáo dục hiện tại còn quá tải so với khả
năng nhận thức của HS nên nhiều em không theo kịp
nội dung bài học.
b, KHÓ KHĂN VÀ NGUYÊN NHÂN
 Cơ sở vật chất của nhà trường chưa có phòng học bộ
môn, đồ dùng thí nghiệm còn thiếu nhiều,chưa đáp ứng
được yêu cầu về định hướng giáo dục STEM.
* Nguyên nhân
6
GIÁO DỤC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI
NĂNG
LỰC
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Hành động/
thực hành,
Trải nghiệm
thực tiễn
GIÁO DỤC STEM
7
THUẬT NGỮ STEM/STEAM/STREAM
STEM
Science
(Lý, Hóa, Sinh)
Technology
(Thiết bị,
dụng cụ, phần
mềm,..)
Engineering
(Bản vẽ, mô hình, thiết
kế mẫu mã)
Maths
(Toán)
8
MỤC TIÊU GIÁO DỤC STEM
MỤC TIÊU GIÁO
DỤC STEM
Phát triển năng lực
đặc thù STEM
Phát triển năng lực
cốt lõi
Định hướng nghề
nghiệp
9
THẾ MẠNH GIÁO DỤC STEM
Là phương thức giáo dục tích hợp theo cách
tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng
dụng.
Giáo dục STEM đề cao việc hình thành và
phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho
người học.
Giáo dục STEM đề cao một phong cách học
tập mới cho người học, đó là phong cách học
tập sáng tạo.
“ Việc phát triển giáo dục STEM trong chương trình
mới là tất yếu, vì mục tiêu của chương trình STEM
cũng là hình thành những phẩm chất, năng lực mà
chương trình GDPT đang hướng tới”
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
Tôi đã chọn bài: “Tác dụng từ, tác dụng hóa
học, tác dụng sinh lí của dòng điện” – bài 23 –
Vật lí 7.
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
a, Mô tả cách thức thực hiện
THỰC NGHIỆM
Phát hiện
được vấn
đề cần
nghiên
cứu
Đề xuất
được
phương
án giải
quyết vấn
đề
Lựa chọn
được
nguyên
liệu chế
tạo sản
phẩm
Chọn
được
phương
án tối ưu
Hoàn
thành
được sản
phẩm
theo kế
hoạch
a, Mô tả cách thức thực hiện
THỰC NGHIỆM
Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ
thiết kế và chế tạo xe hút đinh
Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế
tạo xe hút đinh
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài
“Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác
dụng sinh lí của dòng điện”
Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh
THỰC NGHIỆM
a, Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống thực tiễn, ứng dụng các kiến
thức Vật lí trong chế tạo xe hút đinh trong đời sống thực tiễn.
Thành lập các nhóm, lập kế hoạch thực hiện dự án, tìm phương
án chế tạo tối ưu.
b, Thời gian: 45 phút (1 tiết học)
c, Địa điểm: Tại lớp học
d, Hình thức tổ chức: Dạy học dự án
THỰC NGHIỆM
Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh
e, Tiến trình hoạt động
Nảy sinh
vấn đề
Bước 1
Đề xuất giải pháp
và thảo luận
Bước 2
Lập kế hoạch
thực hiện dự án
Bước 3
Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh
f, Kết luận
THỰC NGHIỆM
Để có thể nghiên cứu và chế tạo xe hút đinh, ngoài việc
huy động kiến thức đã học cần có các công cụ hỗ trợ như máy
tính, mạng internet, bảng kế hoạch công việc khoa học…Các
nhóm HS cần nhanh chóng bắt tay vào thực hiện dự án tránh
những khó khăn, rủi ro khi tiến hành.
Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh
THỰC NGHIỆM
a, Mục tiêu: HS được trải nghiệm làm việc nhóm, cùng nhau
phối hợp chuyển ý tưởng thiết kế, tìm phương án tối ưu để chế
tạo các bộ thí nghiệm thành công, tránh rủi ro ngoài ý muốn.
b, Thời gian: 07 ngày
c, Địa điểm: Tổ chức họp nhóm, hoạt động tại nhà
d, Hình thức tổ chức: Hoạt động nghiên cứu khoa học
e, Tiến trình hoạt động
Thực hiện
dự án
Bước 1
Báo cáo
và hoàn thành sản phẩm
Bước 2
Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh
THỰC NGHIỆM
f, Kết luận
BIỆN PHÁP
Hoạt động này cần phát huy sự sáng tạo của HS trong
bối cảnh mới, tình huống mới đó là vận dụng kiến thức học
trong bối cảnh nhà trường, trong lớp học để thiết kế sản phẩm,
tìm kiếm và sử dụng các vật liệu trong cuộc sống gia đình của
HS. HS được kích thích sự sáng tạo bằng sự cạnh tranh giữa các
nhóm và sự thiết kế, sử dụng các vật liệu tối ưu nhất.
Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh
BIỆN PHÁP
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thu gom đinh sắt
- Nêu được mối quan hệ của cường độ lực hút nam châm điện với số
vòng dây.
- Vận dụng kiến thức trong bài và đã biết, thiết kế và chế tạo được máy
thu gom đinh sắt và các phế phẩm kim loại trên đường giao thông.
- Nêu được biểu hiện của tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng
điện.
2, Kĩ năng:
- Tiến hành được TN nghiên cứu và tìm ra điều kiện phù họp để thiết kế
máy thu gom đinh sắt phù hợp với điều kiện thực tế.
- Vẽ bản thiết kế của máy mà bộ phận chủ yếu là nam châm điện.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người
khác.
BIỆN PHÁP
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong hoạt động nhóm
- Yêu thích say mê nghiên cứu khoa học.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực từ giáo dục STEM.
- Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bản thân và cộng đồng, nhiệt
tình hăng hái các công việc tập thể.
- Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu phương án chế tạo xe hút đinh,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác nhóm trong thiết kế và phân công nhiệm vụ cụ thể.
BIỆN PHÁP
• II. Chuẩn bị:
• 1. Giáo viên:
• 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt
thép, 1 bộ nguồn 6V
• 2. Học sinh:
• - Chuẩn bị sản phẩm xe hút đinh của nhóm.
• - Các mẫu báo cáo thực hành, báo cáo theo dõi hoạt động của
nhóm.
BIỆN PHÁP
• III. Tổ chức giờ học:
• Hoạt động 1: Khởi động (5p)
• Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng từ của
nam châm điện và ứng dụng (25p)
• Hoạt động 3: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng hóa học
của dòng điện và ứng dụng ( 5p)
• Hoạt động 4: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng sinh lí
của dòng điện và ứng dụng ( 4p)
• Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập, củng cố (3p)
• Hoạt động 6: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2p).
HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Hình 3.1: Kết quả đánh giá của lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Trong dạy học giáo viên cần phải chủ động , linh hoạt,
căn cứ vào thực tế của học sinh để có cách tổ chức
khoa học, phát huy được năng lực và phẩm chất của
học sinh.
- Tạo được không khí học tập tích cực, để cho HS luôn
hào hứng, say mê vào nghiên cứu khoa học.
- Giáo viên cần điều tra, phân loại đúng đối tượng HS
ngay từ đầu năm học, để biết được những em nào còn
yếu kém nhằm bồi dưỡng, rèn luyện thêm kĩ năng.
KẾT LUẬN
• Tiến trình dạy học được thiết kế là khả thi, tôi đã đưa
được các thế mạnh của dạy học theo định hướng giáo
dục Stem vào trong quá trình dạy học kiến thức mới
trong 1 giờ học trên lớp ( 45p).
• -Bước đầu đã đánh giá được năng lực giải quyết vấn
đề của học sinh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CỦA BÀI 23
• Các em hãy tìm hiểu các thông tin trong các bài 23 trang 63 SGK Vật lý 7 cũng như
thông tin liên quan từ trên internet để trả lời các câu hỏi sau:
• 1. Nêu cấu tạo cơ bản của một nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được
nam châm điện có tính chất từ. Em hãy nêu ứng dụng của nam châm trong cuộc sống:
• ……………………………………………………………………………………
• 2. Khi nào xảy ra tác dụng hóa học của dòng điện? Tác dụng hóa học khi đi qua dung
dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ nào?
• ………………………………………………………………………………………
• 3. Khi nào có xảy ra tác dụng sinh lí của dòng điện? Khi dòng điện của mạng điện gia
đình đi qua cơ thể người, dòng điện này có thể gây ra những tác hại nào?
• ………………………………………………………………………………………
• 4. Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí có ứng dụng gì trong đời sống thực
tiễn
• ………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: THIẾT KẾ XE HÚT ĐINH
Tên nguyên vật liệu Vai trò (dùng làm gì?) Hình vẽ sơ đồ thiết kế
Sơ đồ mạch điện:
Sơ đồ mô hình:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: BÁO CÁO SẢN PHẨM
• 1. Kiến thức áp dụng để chế tạo xe hút đinh
•
• 2. Các bước tiến hành chế tạo xe hút đinh
•
• 3. Hoạt động của xe hút đinh
•
• 4. Khi em tiến hành chế tạo xe hút đinh có những thuận lợi và khó khăn gì?
• a, Thuận lợi
•
• b, Khó khăn
•
Phiếu đánh giá số 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ SẢN PHẨM MÁY HÚT ĐINH
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt
được
Xe hút được các vật bằng sắt thép 10 điểm
Hoạt động được thời gian dài 20 điểm
Thu gom được hết phế phẩm kim loại trên vùng hoạt động 40 điểm
Xe có hình thức đẹp 10 điêm
Chi phí làm đèn tiết kiệm 20 điểm
Tổng 100 điểm
Phiếu đánh giá số 2:
ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Tiêu chí Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Bản vẽ mô hình máy hút đinh đẹp, rõ ràng. 20 điểm
Mô tả đầy đủ về cấu tạo, quy trình lắp ráp xe hút đinh 20 điểm
Giải thích rõ nguyên lí hoạt động của xe; 40 điểm
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động; 20 điểm
Tổng điểm 100 điểm
MAU_NV: Lập bảng phân công nhiệm vụ cá
nhân
Họ tên thành viên Mã nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Thời gian hoàn thành
THCS: Lớp:
Họ và Tên: Giới tính: Nam Nữ
Lập bảng phân công nhiệm vụ chi tiết cho từng cá nhân và cho cả nhóm để thực hiện
MAU_HS: Sổ theo dõi dự án dành cho nhóm
học sinh
Ngày
Tên công việc thực
hiện
Người thực hiện
Người làm cùng
hoặc người trợ
giúp
Đánh giá chất
lượng công việc
Tên dự án:
THCS: Lớp:
MAU_GV: Sổ theo dõi dự án dành cho giáo viên
Trường THCS:
Ngày Nhóm học sinh Tên dự án
Vấn đề học sinh
thắc mắc
Giải đáp của giáo
viên
Phiếu học tập số 2: Thiết kế xe
hút đinh.
MINH CHỨNG
Một số hình ảnh học sinh thực hiện dự án chế
tạo xe hút đinh
MINH CHỨNG
Học sinh phấn khởi bước đầu hoàn thành sản phẩm
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG NĂNG

More Related Content

What's hot

ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viênảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ĐHKHXH&NV HN
 
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
Lenam711.tk@gmail.com
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Duy96
 

What's hot (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp
Khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệpKhảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp
Khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viênảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
ảNh hưởng của một số nhân tố khách quan tới hành vi chọn nghề của sinh viên
 
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
6. tệ nạn xã hội (mại dâm & ngoại tình)
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hộiNhững hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
 
ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 

Similar to Thuyet trinh vat li

Ungvien sanggia nhom_id
Ungvien sanggia nhom_idUngvien sanggia nhom_id
Ungvien sanggia nhom_id
Diệu Linh
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
Nghja Hoang
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
thanhtamlyly
 
Bài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự ánBài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự án
nguyentanphat_20121993
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
nhom01
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
heocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
heocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
heocon020192
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
nhom01
 

Similar to Thuyet trinh vat li (20)

ke hoach bai day
ke hoach bai dayke hoach bai day
ke hoach bai day
 
Ungvien sanggia nhom_id
Ungvien sanggia nhom_idUngvien sanggia nhom_id
Ungvien sanggia nhom_id
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Điện học - lớp 11
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Điện học - lớp 11Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Điện học - lớp 11
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Điện học - lớp 11
 
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năngPhương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự ánBài trình diễn giới thiệu dự án
Bài trình diễn giới thiệu dự án
 
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁNTRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 

Thuyet trinh vat li

  • 1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ BÁO CÁO MÔN VẬT LÝ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Giáo viên thực hiện: PHÙNG THỊ HUYỀN Môn giảng dạy: Vật lí
  • 2.  Giáo dục phổ thông chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học.  Coi trọng và tăng cường giáo dục STEM trong trường THCS.  Xuất phát từ thực trạng dạy học Vật lí ở trường THCS. ĐẶT VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM ÁP DỤNG VÀO BÀI “TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN”
  • 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC  Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do trường và phòng tổ chức.  GV có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.  HS chăm ngoan, nề nếp, luôn chấp hành tốt nội quy cuả nhà trường a, THUẬN LỢI  Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được quan tâm, đầu tư nhiều hơn.
  • 4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC  GV chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp giáo dục định hướng STEM  GV chưa thực sự quan tâm đến việc rèn kĩ năng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho HS. b, KHÓ KHĂN VÀ NGUYÊN NHÂN  HS tiếp thu kiến thức còn thụ động, thiếu tích cực, thiếu chủ động, thiếu sáng tạo. * Khó khăn  HS có thói quen học thuộc phần ghi nhớ trong SGK một cách hời hợt chung chung, không chịu tư duy độc lập và nắm kiến thức như bị gò ép, áp đặt.  Kiểm tra đánh giá còn là “rào cản”
  • 5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC  GV chưa kiên trì thường xuyên trong việc đổi mới chương trình giáo dục định hướng STEM.  Chương trình giáo dục hiện tại còn quá tải so với khả năng nhận thức của HS nên nhiều em không theo kịp nội dung bài học. b, KHÓ KHĂN VÀ NGUYÊN NHÂN  Cơ sở vật chất của nhà trường chưa có phòng học bộ môn, đồ dùng thí nghiệm còn thiếu nhiều,chưa đáp ứng được yêu cầu về định hướng giáo dục STEM. * Nguyên nhân
  • 6. 6 GIÁO DỤC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI NĂNG LỰC Kiến thức Kỹ năng Thái độ Hành động/ thực hành, Trải nghiệm thực tiễn GIÁO DỤC STEM
  • 7. 7 THUẬT NGỮ STEM/STEAM/STREAM STEM Science (Lý, Hóa, Sinh) Technology (Thiết bị, dụng cụ, phần mềm,..) Engineering (Bản vẽ, mô hình, thiết kế mẫu mã) Maths (Toán)
  • 8. 8 MỤC TIÊU GIÁO DỤC STEM MỤC TIÊU GIÁO DỤC STEM Phát triển năng lực đặc thù STEM Phát triển năng lực cốt lõi Định hướng nghề nghiệp
  • 9. 9 THẾ MẠNH GIÁO DỤC STEM Là phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng. Giáo dục STEM đề cao việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Giáo dục STEM đề cao một phong cách học tập mới cho người học, đó là phong cách học tập sáng tạo.
  • 10. “ Việc phát triển giáo dục STEM trong chương trình mới là tất yếu, vì mục tiêu của chương trình STEM cũng là hình thành những phẩm chất, năng lực mà chương trình GDPT đang hướng tới” BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
  • 11. Tôi đã chọn bài: “Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện” – bài 23 – Vật lí 7. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
  • 12. a, Mô tả cách thức thực hiện THỰC NGHIỆM Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất được phương án giải quyết vấn đề Lựa chọn được nguyên liệu chế tạo sản phẩm Chọn được phương án tối ưu Hoàn thành được sản phẩm theo kế hoạch
  • 13. a, Mô tả cách thức thực hiện THỰC NGHIỆM Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài “Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện”
  • 14. Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh THỰC NGHIỆM a, Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống thực tiễn, ứng dụng các kiến thức Vật lí trong chế tạo xe hút đinh trong đời sống thực tiễn. Thành lập các nhóm, lập kế hoạch thực hiện dự án, tìm phương án chế tạo tối ưu. b, Thời gian: 45 phút (1 tiết học) c, Địa điểm: Tại lớp học d, Hình thức tổ chức: Dạy học dự án
  • 15. THỰC NGHIỆM Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh e, Tiến trình hoạt động Nảy sinh vấn đề Bước 1 Đề xuất giải pháp và thảo luận Bước 2 Lập kế hoạch thực hiện dự án Bước 3
  • 16. Hoạt động 1: Giao nhận nhiệm vụ thiết kế và chế tạo xe hút đinh f, Kết luận THỰC NGHIỆM Để có thể nghiên cứu và chế tạo xe hút đinh, ngoài việc huy động kiến thức đã học cần có các công cụ hỗ trợ như máy tính, mạng internet, bảng kế hoạch công việc khoa học…Các nhóm HS cần nhanh chóng bắt tay vào thực hiện dự án tránh những khó khăn, rủi ro khi tiến hành.
  • 17. Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh THỰC NGHIỆM a, Mục tiêu: HS được trải nghiệm làm việc nhóm, cùng nhau phối hợp chuyển ý tưởng thiết kế, tìm phương án tối ưu để chế tạo các bộ thí nghiệm thành công, tránh rủi ro ngoài ý muốn. b, Thời gian: 07 ngày c, Địa điểm: Tổ chức họp nhóm, hoạt động tại nhà d, Hình thức tổ chức: Hoạt động nghiên cứu khoa học
  • 18. e, Tiến trình hoạt động Thực hiện dự án Bước 1 Báo cáo và hoàn thành sản phẩm Bước 2 Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh THỰC NGHIỆM
  • 19. f, Kết luận BIỆN PHÁP Hoạt động này cần phát huy sự sáng tạo của HS trong bối cảnh mới, tình huống mới đó là vận dụng kiến thức học trong bối cảnh nhà trường, trong lớp học để thiết kế sản phẩm, tìm kiếm và sử dụng các vật liệu trong cuộc sống gia đình của HS. HS được kích thích sự sáng tạo bằng sự cạnh tranh giữa các nhóm và sự thiết kế, sử dụng các vật liệu tối ưu nhất. Hoạt động 2: Thực hiện dự án: Chế tạo xe hút đinh
  • 20. BIỆN PHÁP I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy thu gom đinh sắt - Nêu được mối quan hệ của cường độ lực hút nam châm điện với số vòng dây. - Vận dụng kiến thức trong bài và đã biết, thiết kế và chế tạo được máy thu gom đinh sắt và các phế phẩm kim loại trên đường giao thông. - Nêu được biểu hiện của tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện. 2, Kĩ năng: - Tiến hành được TN nghiên cứu và tìm ra điều kiện phù họp để thiết kế máy thu gom đinh sắt phù hợp với điều kiện thực tế. - Vẽ bản thiết kế của máy mà bộ phận chủ yếu là nam châm điện. - Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác.
  • 21. BIỆN PHÁP 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong hoạt động nhóm - Yêu thích say mê nghiên cứu khoa học. - Có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực từ giáo dục STEM. - Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm bản thân và cộng đồng, nhiệt tình hăng hái các công việc tập thể. - Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu phương án chế tạo xe hút đinh, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm trong thiết kế và phân công nhiệm vụ cụ thể.
  • 22. BIỆN PHÁP • II. Chuẩn bị: • 1. Giáo viên: • 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt thép, 1 bộ nguồn 6V • 2. Học sinh: • - Chuẩn bị sản phẩm xe hút đinh của nhóm. • - Các mẫu báo cáo thực hành, báo cáo theo dõi hoạt động của nhóm.
  • 23. BIỆN PHÁP • III. Tổ chức giờ học: • Hoạt động 1: Khởi động (5p) • Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng từ của nam châm điện và ứng dụng (25p) • Hoạt động 3: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện và ứng dụng ( 5p) • Hoạt động 4: Hình thành kiến thức: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện và ứng dụng ( 4p) • Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập, củng cố (3p) • Hoạt động 6: Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2p).
  • 24. HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Hình 3.1: Kết quả đánh giá của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
  • 25. BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Trong dạy học giáo viên cần phải chủ động , linh hoạt, căn cứ vào thực tế của học sinh để có cách tổ chức khoa học, phát huy được năng lực và phẩm chất của học sinh. - Tạo được không khí học tập tích cực, để cho HS luôn hào hứng, say mê vào nghiên cứu khoa học. - Giáo viên cần điều tra, phân loại đúng đối tượng HS ngay từ đầu năm học, để biết được những em nào còn yếu kém nhằm bồi dưỡng, rèn luyện thêm kĩ năng.
  • 26. KẾT LUẬN • Tiến trình dạy học được thiết kế là khả thi, tôi đã đưa được các thế mạnh của dạy học theo định hướng giáo dục Stem vào trong quá trình dạy học kiến thức mới trong 1 giờ học trên lớp ( 45p). • -Bước đầu đã đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
  • 27. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CỦA BÀI 23 • Các em hãy tìm hiểu các thông tin trong các bài 23 trang 63 SGK Vật lý 7 cũng như thông tin liên quan từ trên internet để trả lời các câu hỏi sau: • 1. Nêu cấu tạo cơ bản của một nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ. Em hãy nêu ứng dụng của nam châm trong cuộc sống: • …………………………………………………………………………………… • 2. Khi nào xảy ra tác dụng hóa học của dòng điện? Tác dụng hóa học khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ nào? • ……………………………………………………………………………………… • 3. Khi nào có xảy ra tác dụng sinh lí của dòng điện? Khi dòng điện của mạng điện gia đình đi qua cơ thể người, dòng điện này có thể gây ra những tác hại nào? • ……………………………………………………………………………………… • 4. Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí có ứng dụng gì trong đời sống thực tiễn • ………………………………………………………………………………………
  • 28. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: THIẾT KẾ XE HÚT ĐINH Tên nguyên vật liệu Vai trò (dùng làm gì?) Hình vẽ sơ đồ thiết kế Sơ đồ mạch điện: Sơ đồ mô hình:
  • 29. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: BÁO CÁO SẢN PHẨM • 1. Kiến thức áp dụng để chế tạo xe hút đinh • • 2. Các bước tiến hành chế tạo xe hút đinh • • 3. Hoạt động của xe hút đinh • • 4. Khi em tiến hành chế tạo xe hút đinh có những thuận lợi và khó khăn gì? • a, Thuận lợi • • b, Khó khăn •
  • 30. Phiếu đánh giá số 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ SẢN PHẨM MÁY HÚT ĐINH Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Xe hút được các vật bằng sắt thép 10 điểm Hoạt động được thời gian dài 20 điểm Thu gom được hết phế phẩm kim loại trên vùng hoạt động 40 điểm Xe có hình thức đẹp 10 điêm Chi phí làm đèn tiết kiệm 20 điểm Tổng 100 điểm
  • 31. Phiếu đánh giá số 2: ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Bản vẽ mô hình máy hút đinh đẹp, rõ ràng. 20 điểm Mô tả đầy đủ về cấu tạo, quy trình lắp ráp xe hút đinh 20 điểm Giải thích rõ nguyên lí hoạt động của xe; 40 điểm Trình bày rõ ràng, logic, sinh động; 20 điểm Tổng điểm 100 điểm
  • 32. MAU_NV: Lập bảng phân công nhiệm vụ cá nhân Họ tên thành viên Mã nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Thời gian hoàn thành THCS: Lớp: Họ và Tên: Giới tính: Nam Nữ Lập bảng phân công nhiệm vụ chi tiết cho từng cá nhân và cho cả nhóm để thực hiện
  • 33. MAU_HS: Sổ theo dõi dự án dành cho nhóm học sinh Ngày Tên công việc thực hiện Người thực hiện Người làm cùng hoặc người trợ giúp Đánh giá chất lượng công việc Tên dự án: THCS: Lớp:
  • 34. MAU_GV: Sổ theo dõi dự án dành cho giáo viên Trường THCS: Ngày Nhóm học sinh Tên dự án Vấn đề học sinh thắc mắc Giải đáp của giáo viên
  • 35. Phiếu học tập số 2: Thiết kế xe hút đinh.
  • 36.
  • 37.
  • 38. MINH CHỨNG Một số hình ảnh học sinh thực hiện dự án chế tạo xe hút đinh
  • 40. Học sinh phấn khởi bước đầu hoàn thành sản phẩm
  • 42.
  • 43.
  • 44. PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG NĂNG