SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Người soạn 
Họ và tên Bùi Lê Hoàng Nghĩa 
Lâm Phan Kiều Lanh 
Đoàn Thị Hà Vi 
Lý Quế Phương 
Võ Thị Tuyết Anh 
Quận Khoa Vật Lý 
Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy 
Nhà khoa học trẻ 
Tóm tắt bài dạy 
Một cuộc thi do hội “Vật lý Việt Nam” tổ chức mang tên “Vật lý không xa lạ” diễn tại phòng M003 
trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh. Cuộc thi yêu cầu các nhà khoa học phải làm một thí 
nghiệm mà chỉ sử dụng những thiết bị đơn giản, gần gũi với cuộc sống và thí nghiệm càng đơn 
giản càng tốt. Sau đó nhà khoa học phải giải thích thí nghiệm của mình. Các em đóng vai trò là 
những nhà khoa học, thiết kế một thí nghiệm đơn giả, gần gũi cuộc sống mà ai cũng có thể làm. Để 
từ đó, đưa vật lý gắn liền với cuộc sống thường ngày 
Lớp được chia thành các nhóm , các nhóm học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng thông qua 
các hoạt động chính sau : 
- Nghe giới thiệu dạy học dự án, dự án “Nhà khoa học trẻ”, tham gia các hoạt động để có thể 
định hình được các công việc mình cần phải thực hiện trong dự án 
- Tuần 1 : nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho bài thí nghiệm của mình 
- Tuần 2+3 : Thiết kế bài thí nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết đã có và sau đó mua dụng cụ 
thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm thử nghiệm trước khi trình diễn. Cuối cùng khắc phục 
sai sót nếu có khi thí nghiệm 
- Tuần 4 : chuẩn bị bài trình diễn giới thiệu sản phẩm 
Buổi trình diễn : các nhóm lần lượt trình diễn, giới thiệu sản phẩm nhóm mình. Các nhóm 
vừa đóng vai là những nhà khoa học làm giám khảo để đánh giá và góp ý cho các bạn 
Giáo viên đánh giá học sinh trong suốt quá trình, với các công cụ đánh giá khác nhau, trong 
đó học sinh sẽ tham gia đánh giá thông qua tự đánh giá, phản hồi của nhóm và cá nhân. 
Các câu hỏi khái quát, bài học, nội dung được dùng lần lượt trong cả dự án, từ buổi đầu giới thiệu 
cho tới buổi trình diễn, dưới dạng các câu hỏi trên giấy cũng như câu hỏi đàm thoại. 
Lĩnh vực bài dạy 
Điện học – Điện từ học – Pin và Acquy 
Cấp/lớp 
Cấp III – lớp 11 
Thời gian dự kiến 
4 tuần chuẩn bị bài học, 30 phút thực hiện trên lớp 
Chuẩn kiến thức cơ bản 
Chuẩn nội dung và quy chuẩn 
Chuẩn kiến thức 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Giải thích cơ chế của pin và acquy 
- Phân biệt được các loại pin 
- Phân biệt pin và Acquy. 
Chuẩn kĩ năng: 
Giải thích sự suất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kém nhúng vào dung dịch 
axit sunfuric. 
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 
1.Kiến thức 
- Nêu được cấu tạo và và sự tạo thành suất điện động của pin vôn-ta. 
- Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao ac-quy là pin điện hoá học có thể sử 
dụng được nhiều lần. 
- Giải thích sự suất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kém nhúng vào dung dịch 
axit sunfuric. 
2. Kỹ năng 
- Kĩ năng vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn 
- Kĩ năng giải quyết vần đề 
- Kĩ năng thuyết trình trước đám đông 
- Kĩ năng làm thí nghiệm 
- Kĩ năng giao tiếp, cộng tác : kĩ năng làm việc nhóm, phân công công việc và giao tiếp với người 
lớn để thu thập thông tin. 
3. Thái độ 
• Tích cực, chủ động tham gia hoạt động của nhóm và có tinh thần trách nhiệm cao với các 
nhiệm vụ được phân công. 
• Thích thú với với bài học, với việc thiết kế, mong muốn đào sâu bài học. 
Bộ câu hỏi định hướng 
Câu hỏi khái 
quát 
+ Con người sẽ như thế nào nếu không có điện? 
Câu hỏi bài 
học 
+ Nêu nguyên tắc chung đối với quá trình tạo thành của các nguồn điện? 
+ So sánh hoạt động của pin và Acquy 
Câu hỏi nội 
dung 
+ Cấu tạo của nguồn điện hóa học? Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế 
trong trường hợp kẽm nhứng vào dung dịch kẽm sunfat. 
+ Tác dụng của lực lạ trong nguồn điện? 
+ Cấu tạo của pin Vôn-ta? 
+ Nguyên tắc hoạt động của Acquy? 
Kế hoạch đánh giá 
Lịch trình đánh giá 
Trước khi bắt đầu 
dự án 
Học sinh làm việc với dự án và hoàn 
tất các bài tập 
Sau khi hoàn tất dự án 
- Đặt câu hỏi 
- Biểu đồ K-W-L 
- Kế hoạch nhóm 
-Sổ ghi chép 
- Đặt câu hỏi 
- Bảng kiểm mục quan sát 
- Bài viết thu hoạch 
- Phản hồi của học sinh 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Đánh giá nhóm và tự đánh giá - Đánh giá bài thuyết trình và 
sản phẩm học sinh (bộ thí 
nghiệm) 
Đánh giá Tiến trình và mục đích đánh giá 
Đặt câu hỏi Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu cũng như các kiến thức 
của các em. Đặt câu hỏi suốt quá trình làm dự án để kích thích khả năng tư 
duy bậc cao của học sinh. 
Biểu đồ K-W-L Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know ( đã biết) – Wonder ( muốn biết) – 
Learn(học) của lớp và cá nhân về cấu tạo và sự hình thành của pin vôn- ta 
và acquy. Học sinh sử dụng biểu đồ này để tiếp thu cơ bản, đưa ra ý kiến 
phản hồi của bản thân. 
Kế hoạch nhóm Học sinh làm việc theo nhóm để tổng hợp các kiến thức về pin và acquy, 
sự xuất hiện hiệu điện thế hóa học, về cấu tạo và phân biệt các loại pin và 
acquy đồng thời chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm. 
Sổ ghi chép Học sinh quan sát và ghi chép vào sổ ghi chép khoa học của mình những 
kiến thức về pin và acquy. Học sinh hoàn thành những kinh nghiệm và 
phản hồi đúng theo gợi ý của giáo viên, dựa vào đó đánhgiá kiến thức bản 
thân sau khi kết thúc dự án. 
Bảng kiểm mục quan 
sát 
Những kiến thức, tài liệu tìm hiểu được về hiệu điện thế điện hóa, pin và 
acquy 
Bảng đánh giá nhóm 
và tự đánh giá 
Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành dự án nhiệm vụ được 
giao hay không thông qua bảng đánh giá của giáo viên 
Bài viết thu hoạch Thông qua dự án học sinh biết gì về hiệu điện thế điện hóa,pin và acquy, 
học sinh học được những kĩ năng nào 
Phản hồi của học sinh Giúp giáo viên có những thay đổi phù hợp cho dự án tiếp theo thông qua 
những câu hỏi gợi mở của giáo viên. 
Chi tiết bài dạy 
Các bước tiến hành bài dạy 
Trước khi dự án diễn ra một tuần : 
- Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Anh Văn, Tin học. Tiếp tục xem xét các bài 
kiểm tra phần điện rồi thống kê các kết quả thu được, từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng 
đều về trình độ. 
Trong dự án : 
- Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau : 
+ Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của thầy về dạy 
học dự án và dự án “Nhà khoa học trẻ” trong 10’, trong đó có giới thiệu cách thức làm 
việc, cách đánh giá. 
+ Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học 
sinh(có trong bản đánh giá nhu cầu) dưới hình thức viết giấy cá nhân trong vòng 10’ để có 
cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn của mình. 
+ Học sinh được phân thành các nhóm. Giáo viên quan sát và đánh giá khả năng làm việc 
nhóm. Hoạt động này diễn ra trong 15’. 
+ Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau 
khi đã được gọi mở và ôn tập qua các hoạt động trên. Hoạt động này diễn ra trong 5’. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
+ Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu, 
văn bản, mẫu khung hỗ trợ cho dự án gồm : gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự 
đánh giá và phản hồi cá nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập 
đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên này, điều chỉnh các nhóm và lên danh sách các nhóm 
chính thức. Hỗ trợ và yêu cầu mỗi nhóm tạo một trang blog để tải lên các bản tự đánh giá 
và phản hồi, bản báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát. 
+ Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung 
nó trong các tuần tiếp theo. 
- Tuần 1 : hoạt động chính : nghiên cứu, học sinh trong vai trò là người nghiên cứu. 
+ Giáo viên giới thiệu tên dự án và mô tả sơ lượcdự án cho học sinh. Sau đó cho học sinh 
làm bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu để biết được kiến thức sẵn có rồi thu lại. 
+Chia lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ đóng vai các nhà khoa học. Giáo viên nói rõ công 
việc cụ thể mà mỗi nhóm phải làm là thiết kế một bài thí nghiệm vật lý đơn giản, gũi với cuộc 
sống với dụng cụ có thể tìm dễ dàng và một bài thuyết trình Powerpoint về sản phẩm của mình. 
+ Giáo viên đưa cho học sinh Bộ câu hỏi định hướng. 
+ Trong vòng 1 tuần, học sinh sẽ họp lại, phản hồi lại những điều chưa rõ về dự án lên trang 
quản lý chung của lớp 
- Tuần 2 : hoạt động chính : thiết kế mô hình thí nghiệm, học sinh trong vai trò là người 
thiết kế. 
+ Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra giấy nguyên tắc hoạt động 
của pin điện hóa 
+ Học sinh theo nhóm cùng thiết kế thí nghiệm tạo nguồn điện bằng quả chanh 
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách 
thảo luận, lên ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên. 
+ Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 làm thử thí 
nghiệm 
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên 
blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. 
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều 
chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng cách cho thêm các câu hỏi gợi ý 
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để 
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình 
- Tuần 3 : hoạt động chính : Tiến hành thí nghiệm, học sinh trong vai trò là người làm thí 
nghiệm 
+ Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm thí 
nghiệm, vì thí nghiệm đơn giản, dụng cụ có thể tìm bất cứ đâu 
+ Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng nhau làm thí nghiệm. Khi tiến hành thí 
nghiệm, các nhóm nên mới giáo viên tham gia để cho nhận xét 
+ Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình 
diễn sau này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim đó để hỗ trợ đánh giá. 
+ Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể. 
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi lên blog. Tham 
gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. 
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án cho phù hợp và cho 
xem một bài thí nghiệm đã làm sẵn. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để 
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình 
- Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn 
+ Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những 
ghi chép về quá trình thực hiện, bảng phân công,… chọn lọc lại và đưa vào bài trình diễn 
để giới thiệu bài thí nghiệm của mình trong cuộc thi “Vật lý không xa lạ” cho các nhà khoa 
học, là giám khảo cuộc thi. 
Bài trình diễn sẽ bắt buộc có các phần chính sau: Cơ sở lý thuyết, mô tả thí nghiệm, tiến 
hành và kết quả thí nghiệm, giải thích thí nghiệm 
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công 
nghệ. 
+ Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính, 
máy chiếu, người bảo quản và chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên trang. 
Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. 
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu cần 
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để 
điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình. 
- Buổi trình diễn : 
+ Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phẩm (thí nghiệm) của nhóm mình (có kết hợp thuyết trình) 
gồm : bài trình diễn đa phương tiện và làm thí nghiệm trong vòng 10’ mỗi nhóm. Các học 
sinh khác sẽ đóng vai trò là ban giám khảo cuộc thi. 
+ Giáo viên và các bạn khác đánh giá, góp ý nhận xét trong 5’. Mỗi nhóm sẽ cho điểm các 
nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi tùy vào 
khả năng của từng nhóm. Có thể thay thế bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định 
hướng. 
+ Học sinh điền vào cột “Đã biết” trong biểu đồ K-W-L. 
+ Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 15’. 
+ Giáo viên cho điểm học sinh 
+ Từ biểu đồ K-W-L, phổ điểm học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học tập cho 
học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau. 
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng 
Học sinh tiếp thu 
- Trước dự án, giáo viên đã có thống kê sơ bộ về trình độ học tập của học 
chậm 
sinh, và qua đó xếp đồng đều các học sinh tiếp thu chậm cùng nhóm 
với học sinh khá, giỏi. 
- Khuyến khích các em khá giỏi giúp đỡ các bạn trong nhóm. 
- Giáo viên xem phân công công việc do nhóm tự phân mỗi tuần, phân 
công lại cho hợp lý, phù hợp với khả năng của các em nếu thấy cần 
thiết. 
- Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên luôn quan sát các nhóm làm 
việc, và có sự hỗ trợ, hướng dẫn nếu thấy học sinh gặp nhiều khó 
khăn(đã nêu cụ thể trong tiến trình) 
- Hệ thống tài liệu tham khảo có cả những phần rất căn bản, như cách sử 
dụng internet, cách tìm kiếm thông tin, cách sử dụng các phần mềm 
soạn thảo,… 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Thang điểm đánh giá cuối cùng sẽ thay đổi đối với những học sinh tiếp 
thu chậm(sau khi đã xem xét cả quá trình, nhận diện ra những học sinh 
này và tránh nhầm lẫn với học sinh không hợp tác hay lười biếng), trong 
đó hệ số của “bài kiểm tra viết và trả lời câu hỏi” sẽ giảm xuống 2, “sản 
phẩm” sẽ tăng lên 8. 
Học sinh có khả 
năng tiếp thu tốt 
- Những học sinh có năng khiếu sẽ được giáo viên hỏi thêm các câu hỏi 
nâng cao liên quan tới bài học, tới dự án(có thể sử dụng các câu hỏi nội 
dung, bài học) trong quá trình thực hiện dự án. 
- Cung cấp thêm các tài liệu nâng cao, các yêu cầu hoặc gợi ý hướng 
chỉnh sửa, cải tiến cân. 
- Khuyến khích các em nhận các nhiệm vụ khó khăn hơn và phù hợp với 
năng khiếu của mình 
Công nghệ - Phần cứng 
Máy ảnh/ máy quay phim 
Máy tính 
Kết nối Internet 
Máy chiếu 
Công nghệ - Phần mềm 
Ấn phẩm 
Từ điển Anh-Việt 
Trình duyệt Web 
Đa phương tiện( Microsoft Power 
point) 
Hệ soạn thảo văn 
bản(Microsoft Word) 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
Intel® Teach Program 
Essentials Course 
Tư liệu in 
1. Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (chủ biên), Lương Tấn 
Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng 
Tuân, Lê Trọng Tường. (2009). Sách giáo khoa Vật lí lớp 10 nâng cao(tái 
bản lần thứ ba) . Nhà xuất bản giáo dục, Huế. 
2. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản đại học sư 
phạm. 
3. Lương Duyên Bình (chủ biên). (2008). Vật lý đại cương 1 cơ-nhiệt. Nhà 
xuất bản giáo dục. 
Hỗ trợ 
Các tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn, quản lí được phát vào buổi trình diễn. Gồm các 
mẫu khung, mẫu biểu của các bản đánh giá mà học sinh tự thực hiện, biểu đồ K-W- 
L; hướng dẫn cách thức làm việc trong dự án, cách sử dụng các công nghệ hỗ 
trợ, và cách dùng sổ ghi chép; các bản kiểm diện, điểm danh, nội quy,… 
Nguồn Internet 
1. Build your own Scales. (5/10/2009). 24/10/2013, 
https://www.youtube.com/watch?v=12760IJwMuU 
2. Cái cân. 24/10/2013, 
http://www.angelfire.com/mn3/tulieuvatli/pmkh/caican.htm 
3. How to Make a Set of Weighing Scales. (28/09/2011). 24/10/2013, 
http://kriegerscience.wordpress.com/2011/09/28/how-to-make-a-set-of-weighing- 
scales/ 
Yêu cầu khác 
Người hướng dẫn(giáo viên hoặc phụ huynh), giấy giới thiệu sử dụng phòng thí 
nghiệm, giáo viên hỗ trợ anh văn. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7 
1.12

More Related Content

What's hot

Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Quang Codon
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du ank38103027
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Pham Diem
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Jeremy_Downey
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangHamy2012
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 

What's hot (15)

Bao cao da
Bao cao daBao cao da
Bao cao da
 
Unit plan template (1)
Unit plan template (1)Unit plan template (1)
Unit plan template (1)
 
HSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du anHSBD Day hoc theo du an
HSBD Day hoc theo du an
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22Ke hoach bai_day 2014-11-22
Ke hoach bai_day 2014-11-22
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 

Viewers also liked

online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...
online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...
online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...sathyancegonsoft
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015pabk
 
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चा
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चालोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चा
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चाVIJAY NEWS
 
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...VolkswagenStiftung
 
10 уязвимостей в мобильном ПО
10 уязвимостей в мобильном ПО10 уязвимостей в мобильном ПО
10 уязвимостей в мобильном ПОjet_information_security
 
Plays and illustrations
Plays and illustrationsPlays and illustrations
Plays and illustrationsisabelpinto42
 
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.b
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.bStvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.b
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.bNatasa_007
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeňEkonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeňpabk
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeňEkonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeňpabk
 
Дети и железная дорога
Дети и железная дорогаДети и железная дорога
Дети и железная дорогаMasha Senti
 
RENEW IBEW workshop final without videos
RENEW IBEW workshop final without videosRENEW IBEW workshop final without videos
RENEW IBEW workshop final without videosTarn Goelling
 

Viewers also liked (19)

Key
KeyKey
Key
 
online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...
online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...
online training for dotnet with ajax | online training for adv dotnet | Cegon...
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 21. týždeň, 2015
 
UX wireframes
UX wireframesUX wireframes
UX wireframes
 
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चा
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चालोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चा
लोकसभा चुनाव : फ़ोटो में देखें शुक्रवार को दिल्ली एनसीआर में किस किस ने भरा पर्चा
 
Dataentry20140302
Dataentry20140302Dataentry20140302
Dataentry20140302
 
TIK BAB 1
TIK BAB 1TIK BAB 1
TIK BAB 1
 
KTSP
KTSPKTSP
KTSP
 
SEMANA CULTURAL MANUEL LIAÑO
SEMANA CULTURAL MANUEL LIAÑOSEMANA CULTURAL MANUEL LIAÑO
SEMANA CULTURAL MANUEL LIAÑO
 
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...
Herrenhausen Conference Summary: "Beyond the Intestinal Microbiome – From Sig...
 
10 уязвимостей в мобильном ПО
10 уязвимостей в мобильном ПО10 уязвимостей в мобильном ПО
10 уязвимостей в мобильном ПО
 
Plays and illustrations
Plays and illustrationsPlays and illustrations
Plays and illustrations
 
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.b
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.bStvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.b
Stvorimo sigurniji internet zajedno sara i veronika 7.b
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeňEkonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 50. týždeň
 
Student=, eerste editie
Student=, eerste editieStudent=, eerste editie
Student=, eerste editie
 
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeňEkonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeň
Ekonomický týždenník Poštovej banky - 16. týždeň
 
Дети и железная дорога
Дети и железная дорогаДети и железная дорога
Дети и железная дорога
 
Camera composition
Camera compositionCamera composition
Camera composition
 
RENEW IBEW workshop final without videos
RENEW IBEW workshop final without videosRENEW IBEW workshop final without videos
RENEW IBEW workshop final without videos
 

Similar to Ke hoach bai_day

Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 
ke hoach bai day
ke hoach bai dayke hoach bai day
ke hoach bai dayNghja Hoang
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Phan Hoàng Thiện
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Catstreet411
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạytanphat08ly
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạyPhạm Phương
 

Similar to Ke hoach bai_day (20)

Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
ke hoach bai day
ke hoach bai dayke hoach bai day
ke hoach bai day
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.Kế hoạch bài dạy.
Kế hoạch bài dạy.
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy
 

Ke hoach bai_day

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn Họ và tên Bùi Lê Hoàng Nghĩa Lâm Phan Kiều Lanh Đoàn Thị Hà Vi Lý Quế Phương Võ Thị Tuyết Anh Quận Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Nhà khoa học trẻ Tóm tắt bài dạy Một cuộc thi do hội “Vật lý Việt Nam” tổ chức mang tên “Vật lý không xa lạ” diễn tại phòng M003 trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh. Cuộc thi yêu cầu các nhà khoa học phải làm một thí nghiệm mà chỉ sử dụng những thiết bị đơn giản, gần gũi với cuộc sống và thí nghiệm càng đơn giản càng tốt. Sau đó nhà khoa học phải giải thích thí nghiệm của mình. Các em đóng vai trò là những nhà khoa học, thiết kế một thí nghiệm đơn giả, gần gũi cuộc sống mà ai cũng có thể làm. Để từ đó, đưa vật lý gắn liền với cuộc sống thường ngày Lớp được chia thành các nhóm , các nhóm học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng thông qua các hoạt động chính sau : - Nghe giới thiệu dạy học dự án, dự án “Nhà khoa học trẻ”, tham gia các hoạt động để có thể định hình được các công việc mình cần phải thực hiện trong dự án - Tuần 1 : nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho bài thí nghiệm của mình - Tuần 2+3 : Thiết kế bài thí nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết đã có và sau đó mua dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm thử nghiệm trước khi trình diễn. Cuối cùng khắc phục sai sót nếu có khi thí nghiệm - Tuần 4 : chuẩn bị bài trình diễn giới thiệu sản phẩm Buổi trình diễn : các nhóm lần lượt trình diễn, giới thiệu sản phẩm nhóm mình. Các nhóm vừa đóng vai là những nhà khoa học làm giám khảo để đánh giá và góp ý cho các bạn Giáo viên đánh giá học sinh trong suốt quá trình, với các công cụ đánh giá khác nhau, trong đó học sinh sẽ tham gia đánh giá thông qua tự đánh giá, phản hồi của nhóm và cá nhân. Các câu hỏi khái quát, bài học, nội dung được dùng lần lượt trong cả dự án, từ buổi đầu giới thiệu cho tới buổi trình diễn, dưới dạng các câu hỏi trên giấy cũng như câu hỏi đàm thoại. Lĩnh vực bài dạy Điện học – Điện từ học – Pin và Acquy Cấp/lớp Cấp III – lớp 11 Thời gian dự kiến 4 tuần chuẩn bị bài học, 30 phút thực hiện trên lớp Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn kiến thức © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Giải thích cơ chế của pin và acquy - Phân biệt được các loại pin - Phân biệt pin và Acquy. Chuẩn kĩ năng: Giải thích sự suất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kém nhúng vào dung dịch axit sunfuric. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 1.Kiến thức - Nêu được cấu tạo và và sự tạo thành suất điện động của pin vôn-ta. - Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao ac-quy là pin điện hoá học có thể sử dụng được nhiều lần. - Giải thích sự suất hiện hiệu điện thế hoá học trong trường hợp thanh kém nhúng vào dung dịch axit sunfuric. 2. Kỹ năng - Kĩ năng vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn - Kĩ năng giải quyết vần đề - Kĩ năng thuyết trình trước đám đông - Kĩ năng làm thí nghiệm - Kĩ năng giao tiếp, cộng tác : kĩ năng làm việc nhóm, phân công công việc và giao tiếp với người lớn để thu thập thông tin. 3. Thái độ • Tích cực, chủ động tham gia hoạt động của nhóm và có tinh thần trách nhiệm cao với các nhiệm vụ được phân công. • Thích thú với với bài học, với việc thiết kế, mong muốn đào sâu bài học. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát + Con người sẽ như thế nào nếu không có điện? Câu hỏi bài học + Nêu nguyên tắc chung đối với quá trình tạo thành của các nguồn điện? + So sánh hoạt động của pin và Acquy Câu hỏi nội dung + Cấu tạo của nguồn điện hóa học? Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế trong trường hợp kẽm nhứng vào dung dịch kẽm sunfat. + Tác dụng của lực lạ trong nguồn điện? + Cấu tạo của pin Vôn-ta? + Nguyên tắc hoạt động của Acquy? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất các bài tập Sau khi hoàn tất dự án - Đặt câu hỏi - Biểu đồ K-W-L - Kế hoạch nhóm -Sổ ghi chép - Đặt câu hỏi - Bảng kiểm mục quan sát - Bài viết thu hoạch - Phản hồi của học sinh © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Đánh giá nhóm và tự đánh giá - Đánh giá bài thuyết trình và sản phẩm học sinh (bộ thí nghiệm) Đánh giá Tiến trình và mục đích đánh giá Đặt câu hỏi Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu cũng như các kiến thức của các em. Đặt câu hỏi suốt quá trình làm dự án để kích thích khả năng tư duy bậc cao của học sinh. Biểu đồ K-W-L Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know ( đã biết) – Wonder ( muốn biết) – Learn(học) của lớp và cá nhân về cấu tạo và sự hình thành của pin vôn- ta và acquy. Học sinh sử dụng biểu đồ này để tiếp thu cơ bản, đưa ra ý kiến phản hồi của bản thân. Kế hoạch nhóm Học sinh làm việc theo nhóm để tổng hợp các kiến thức về pin và acquy, sự xuất hiện hiệu điện thế hóa học, về cấu tạo và phân biệt các loại pin và acquy đồng thời chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm. Sổ ghi chép Học sinh quan sát và ghi chép vào sổ ghi chép khoa học của mình những kiến thức về pin và acquy. Học sinh hoàn thành những kinh nghiệm và phản hồi đúng theo gợi ý của giáo viên, dựa vào đó đánhgiá kiến thức bản thân sau khi kết thúc dự án. Bảng kiểm mục quan sát Những kiến thức, tài liệu tìm hiểu được về hiệu điện thế điện hóa, pin và acquy Bảng đánh giá nhóm và tự đánh giá Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành dự án nhiệm vụ được giao hay không thông qua bảng đánh giá của giáo viên Bài viết thu hoạch Thông qua dự án học sinh biết gì về hiệu điện thế điện hóa,pin và acquy, học sinh học được những kĩ năng nào Phản hồi của học sinh Giúp giáo viên có những thay đổi phù hợp cho dự án tiếp theo thông qua những câu hỏi gợi mở của giáo viên. Chi tiết bài dạy Các bước tiến hành bài dạy Trước khi dự án diễn ra một tuần : - Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Anh Văn, Tin học. Tiếp tục xem xét các bài kiểm tra phần điện rồi thống kê các kết quả thu được, từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều về trình độ. Trong dự án : - Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau : + Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của thầy về dạy học dự án và dự án “Nhà khoa học trẻ” trong 10’, trong đó có giới thiệu cách thức làm việc, cách đánh giá. + Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học sinh(có trong bản đánh giá nhu cầu) dưới hình thức viết giấy cá nhân trong vòng 10’ để có cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn của mình. + Học sinh được phân thành các nhóm. Giáo viên quan sát và đánh giá khả năng làm việc nhóm. Hoạt động này diễn ra trong 15’. + Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau khi đã được gọi mở và ôn tập qua các hoạt động trên. Hoạt động này diễn ra trong 5’. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản + Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu, văn bản, mẫu khung hỗ trợ cho dự án gồm : gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự đánh giá và phản hồi cá nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên này, điều chỉnh các nhóm và lên danh sách các nhóm chính thức. Hỗ trợ và yêu cầu mỗi nhóm tạo một trang blog để tải lên các bản tự đánh giá và phản hồi, bản báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát. + Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung nó trong các tuần tiếp theo. - Tuần 1 : hoạt động chính : nghiên cứu, học sinh trong vai trò là người nghiên cứu. + Giáo viên giới thiệu tên dự án và mô tả sơ lượcdự án cho học sinh. Sau đó cho học sinh làm bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu để biết được kiến thức sẵn có rồi thu lại. +Chia lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ đóng vai các nhà khoa học. Giáo viên nói rõ công việc cụ thể mà mỗi nhóm phải làm là thiết kế một bài thí nghiệm vật lý đơn giản, gũi với cuộc sống với dụng cụ có thể tìm dễ dàng và một bài thuyết trình Powerpoint về sản phẩm của mình. + Giáo viên đưa cho học sinh Bộ câu hỏi định hướng. + Trong vòng 1 tuần, học sinh sẽ họp lại, phản hồi lại những điều chưa rõ về dự án lên trang quản lý chung của lớp - Tuần 2 : hoạt động chính : thiết kế mô hình thí nghiệm, học sinh trong vai trò là người thiết kế. + Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra giấy nguyên tắc hoạt động của pin điện hóa + Học sinh theo nhóm cùng thiết kế thí nghiệm tạo nguồn điện bằng quả chanh + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách thảo luận, lên ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên. + Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 làm thử thí nghiệm + Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức bằng cách cho thêm các câu hỏi gợi ý + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình - Tuần 3 : hoạt động chính : Tiến hành thí nghiệm, học sinh trong vai trò là người làm thí nghiệm + Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm thí nghiệm, vì thí nghiệm đơn giản, dụng cụ có thể tìm bất cứ đâu + Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng nhau làm thí nghiệm. Khi tiến hành thí nghiệm, các nhóm nên mới giáo viên tham gia để cho nhận xét + Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình diễn sau này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim đó để hỗ trợ đánh giá. + Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể. + Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án cho phù hợp và cho xem một bài thí nghiệm đã làm sẵn. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình - Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn + Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những ghi chép về quá trình thực hiện, bảng phân công,… chọn lọc lại và đưa vào bài trình diễn để giới thiệu bài thí nghiệm của mình trong cuộc thi “Vật lý không xa lạ” cho các nhà khoa học, là giám khảo cuộc thi. Bài trình diễn sẽ bắt buộc có các phần chính sau: Cơ sở lý thuyết, mô tả thí nghiệm, tiến hành và kết quả thí nghiệm, giải thích thí nghiệm + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công nghệ. + Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính, máy chiếu, người bảo quản và chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm + Học sinh viết báo cáo tiến độ, đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên trang. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và điều chỉnh dự án nếu cần + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, phản hồi và hướng dẫn thêm của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình. - Buổi trình diễn : + Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phẩm (thí nghiệm) của nhóm mình (có kết hợp thuyết trình) gồm : bài trình diễn đa phương tiện và làm thí nghiệm trong vòng 10’ mỗi nhóm. Các học sinh khác sẽ đóng vai trò là ban giám khảo cuộc thi. + Giáo viên và các bạn khác đánh giá, góp ý nhận xét trong 5’. Mỗi nhóm sẽ cho điểm các nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi tùy vào khả năng của từng nhóm. Có thể thay thế bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định hướng. + Học sinh điền vào cột “Đã biết” trong biểu đồ K-W-L. + Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 15’. + Giáo viên cho điểm học sinh + Từ biểu đồ K-W-L, phổ điểm học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học tập cho học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu - Trước dự án, giáo viên đã có thống kê sơ bộ về trình độ học tập của học chậm sinh, và qua đó xếp đồng đều các học sinh tiếp thu chậm cùng nhóm với học sinh khá, giỏi. - Khuyến khích các em khá giỏi giúp đỡ các bạn trong nhóm. - Giáo viên xem phân công công việc do nhóm tự phân mỗi tuần, phân công lại cho hợp lý, phù hợp với khả năng của các em nếu thấy cần thiết. - Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên luôn quan sát các nhóm làm việc, và có sự hỗ trợ, hướng dẫn nếu thấy học sinh gặp nhiều khó khăn(đã nêu cụ thể trong tiến trình) - Hệ thống tài liệu tham khảo có cả những phần rất căn bản, như cách sử dụng internet, cách tìm kiếm thông tin, cách sử dụng các phần mềm soạn thảo,… © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Thang điểm đánh giá cuối cùng sẽ thay đổi đối với những học sinh tiếp thu chậm(sau khi đã xem xét cả quá trình, nhận diện ra những học sinh này và tránh nhầm lẫn với học sinh không hợp tác hay lười biếng), trong đó hệ số của “bài kiểm tra viết và trả lời câu hỏi” sẽ giảm xuống 2, “sản phẩm” sẽ tăng lên 8. Học sinh có khả năng tiếp thu tốt - Những học sinh có năng khiếu sẽ được giáo viên hỏi thêm các câu hỏi nâng cao liên quan tới bài học, tới dự án(có thể sử dụng các câu hỏi nội dung, bài học) trong quá trình thực hiện dự án. - Cung cấp thêm các tài liệu nâng cao, các yêu cầu hoặc gợi ý hướng chỉnh sửa, cải tiến cân. - Khuyến khích các em nhận các nhiệm vụ khó khăn hơn và phù hợp với năng khiếu của mình Công nghệ - Phần cứng Máy ảnh/ máy quay phim Máy tính Kết nối Internet Máy chiếu Công nghệ - Phần mềm Ấn phẩm Từ điển Anh-Việt Trình duyệt Web Đa phương tiện( Microsoft Power point) Hệ soạn thảo văn bản(Microsoft Word) © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Intel® Teach Program Essentials Course Tư liệu in 1. Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường. (2009). Sách giáo khoa Vật lí lớp 10 nâng cao(tái bản lần thứ ba) . Nhà xuất bản giáo dục, Huế. 2. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản đại học sư phạm. 3. Lương Duyên Bình (chủ biên). (2008). Vật lý đại cương 1 cơ-nhiệt. Nhà xuất bản giáo dục. Hỗ trợ Các tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn, quản lí được phát vào buổi trình diễn. Gồm các mẫu khung, mẫu biểu của các bản đánh giá mà học sinh tự thực hiện, biểu đồ K-W- L; hướng dẫn cách thức làm việc trong dự án, cách sử dụng các công nghệ hỗ trợ, và cách dùng sổ ghi chép; các bản kiểm diện, điểm danh, nội quy,… Nguồn Internet 1. Build your own Scales. (5/10/2009). 24/10/2013, https://www.youtube.com/watch?v=12760IJwMuU 2. Cái cân. 24/10/2013, http://www.angelfire.com/mn3/tulieuvatli/pmkh/caican.htm 3. How to Make a Set of Weighing Scales. (28/09/2011). 24/10/2013, http://kriegerscience.wordpress.com/2011/09/28/how-to-make-a-set-of-weighing- scales/ Yêu cầu khác Người hướng dẫn(giáo viên hoặc phụ huynh), giấy giới thiệu sử dụng phòng thí nghiệm, giáo viên hỗ trợ anh văn. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7 1.12