Slideshare uses cookies to improve functionality and performance, and to provide you with relevant advertising. If you continue browsing the site, you agree to the use of cookies on this website. See our User Agreement and Privacy Policy.
Slideshare uses cookies to improve functionality and performance, and to provide you with relevant advertising. If you continue browsing the site, you agree to the use of cookies on this website. See our Privacy Policy and User Agreement for details.
Published on
Đầu năm 2011, kinh tế vĩ mô đứng trước nguy cơ mất ổn định, Chính phủ đã có Nghị quyết số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011) đề ra giải pháp nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiềm hãm lạm phát và giảm nhập siêu. Sang năm 2012 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là kiềm hãm lạm phát vẫn ưu tiên hàng đầu thông qua việc tái cơ cấu nền kinh tế gắn với kích thích mô hình tăng trưởng đặc biệt là thị trường tài chính.
Trong khi đó, Ngân hàng thành lập ngày càng nhiều và đa dạng. Các Ngân hàng nước ngoài nhìn về Việt Nam như một “chiếc bánh ngọt” và tranh nhau mở các đại lý, các văn phòng đại diện nhằm thu tóm các nguồn lợi nhuận tốt nhất. Áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng trong nước và các Ngân hàng nước ngoài đã đẩy cuộc chiến tranh giữa các Ngân hàng ngày càng khốc liệt. Đòi hỏi tự bản thân Ngân hàng trong nước phải tăng cường các hoạt động đặc biệt là hoạt động cho vay giúp cho việc gia tăng hoạt động kinh doanh và hội nhập với nền kinh tế tài chính hơn.
Hiện nay, phần lớn Ngân hàng Thương mại xác định bộ phận doanh nghiệp là nhóm khách hàng mục tiêu. Vì khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tiếp cận được vốn của các
Ngân hàng thương mại thường chỉ chiếm 30% là đối tượng thiếu vốn trầm trọng. Điều này làm cho các Ngân hàng tập trung vào nhóm KHDN nhiều hơn. Đồng thời KHDN có quy mô vừa và nhỏ là khách hàng khó tính, hay đòi hỏi, xem xét; đánh giá một cách thận trọng trước khi đến vay vốn tại một Ngân hàng nào trên địa bàn. KHDN là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển chính của chính Ngân hàng. Chất lượng và dịch vụ cung ứng đối với KHDN của Ngân hàng đã được cải thiện. Khi đó, quyết định vay vốn của khách hàng là một điều rất quan trọng không thể thiếu được. Việc quyết định vay vốn của khách hàng đang là xu thế của các Ngân hàng Thương mại xem xét và đánh giá.
Xuất phát từ thực trạng trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, của cán bộ, nhân viên phòng giao dịch và phòng tín dụng, đồng thời có sự hướng dẫn tận tình của
2
thầy TS Nguyễn Văn Tân. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Á - Chi nhánh Tam Hiệp” để làm báo cáo nghiên cứu khoa học.
Login to see the comments