SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------  ------
ĐỖ THỊ BƯỞI
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------  ------
ĐỖ THỊ BƯỞI
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện
Mã số: 60 32 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUY N THỊ LAN THANH
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đã hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới khoa sau đại học trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các thầy cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài đúng tiến
độ và đạt kết quả.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguy n Th an Thanh,
người đã tận tình hướng dẫn, luôn theo sát và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các học viên Khóa 2011 - 2013 chuyên ngành
Khoa học thư viện, cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
theo học và hoàn thành đề tài.
Quá trình làm đề tài này là quá trình tôi được học hỏi và trưởng thành rất
nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Bản thân tôi đã có sự cố gắng rất lớn
trong việc thực hiện đề tài nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để đề
tài khoa học này được hoàn chỉnh.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2015
Tác giả luận văn
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
THƢ VIỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
PHÚC YÊN TRƢỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ .............................13
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức, quản lý Thƣ viện ..................................13
1.1.1. Khái niệm tổ chức và tổ chức Thƣ viện đại học ....................................13
1.1.2. Khái niệm quản lý và quản lý Thƣ viện đại học ....................................18
1.1.3. Nguyên tắc quản lý Thƣ viện đại học.....................................................21
1.1.4. Phƣơng pháp quản lý Thƣ viện đại học..................................................23
1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả tổ chức và quản lý................................23
1.1.6. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức và quản lý.......................................24
1.1.7. Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý .....................................................25
1.2. Khái quát về Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên ...........26
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
Phúc Yên ..........................................................................................................26
1.2.2. Thƣ viện Trƣờng Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên trƣớc yêu cầu
đáp ứng đào tạo theo tín chỉ .............................................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN.........................................37
2.1. Cơ cấu tổ chức và quy trình công nghệ của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên..........................................................................................37
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Thƣ viện..................................................................37
2.1.2. Quy trình công nghệ thƣ viện.................................................................40
2.2. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực của thƣ viện .......................................47
2.2.1. Tổ chức nguồn nhân lực.........................................................................47
2.2.2. Quản lý nguồn nhân lực .........................................................................47
2.3. Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin.......................................................50
2.3.1. Tổ chức nguồn lực thông tin ..................................................................50
2.3.2. Quản lý nguồn lực thông tin...................................................................54
2
2.4. Tổ chức và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị ........................................58
2.4.1. Tổ chức cơ sở vật chất, trang thiết bị .....................................................58
2.4.2. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị.....................................................61
2.5. Tổ chức và quản lý kinh phí của thƣ viện....................................................62
2.5.1. Tổ chức nguồn kinh phí của thƣ viện.....................................................62
2.5.2. Quản lý kinh phí của thƣ viện ................................................................63
2.6. Đánh giá hiệu quả tổ chức, quản lý Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên..........................................................................................63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ....................................................................................69
3.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện về tổ chức thƣ viện và quản lý quy trình
công nghệ thƣ viện ................................................................................................69
3.1.1. Về tổ chức thƣ viện ................................................................................69
3.1.2. Về quản lý quy trình công nghệ .............................................................71
3.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức và quản lý nguồn nhân lực ..........73
3.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý...........................................................73
3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ thƣ viện..........................................................74
3.3. Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức và quản lý cơ sở vật chất và
kinh phí ..................................................................................................................78
3.3.1. Hoàn thiện tổ chức và quản lý cơ sở vật chất.........................................78
3.3.2. Sử dụng hợp lý nguồn kinh phí của Thƣ viện.......................................83
3.4. Các giải pháp khác.........................................................................................84
3.4.1. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ..............................................84
3.4.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ đến với
ngƣời dùng tin ..................................................................................................87
KẾT LUẬN.............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................91
PHỤ LỤC
3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Diễn giải
CĐCNPY Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên
CNTT C ng nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
NCT Nhu cầu tin
NDT Ngƣời dùng tin
TT- TV Th ng tin Thƣ viện
VTL Vốn tài liệu
4
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Thành phần NDT của trung tâ TTTV Cao đẳng C ng nghiệp
Phúc Yên. ......................................................................................................30
Bảng 2.1: Số lƣợng vốn tài liệu của thƣ viện từ nă 2007 đến nă 2012...51
Bảng 2.2: Đặc điểm về hình thức vốn tài liệu...............................................52
Bảng 2.3: Thành phần nội dung nguồn lực thông tin. ..................................53
Bảng 2.4: Kinh phí bổ sung vốn tài liệu tại trung tâm qua các nă 2008,
2009, 2010, 2011; 2012; 2013 .....................................................................62
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên....................................................................................37
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thành phần NDT tại trung tâ TTTV Cao Đẳng
c ng nghiệp Phúc Yên. ...................................................................................30
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ lĩnh vực chuyên môn quan tâm của NDT tại Cao đẳng
c ng nghiệp Phúc Yên ....................................................................................32
Biểu đồ 2.1: Mức đánh giá c ng tác quản lý chu trình đƣờng đi tài liệu .......44
Biểu đồ 3.1: Chu trình iể tra việc quản lý CSVC ......................................82
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong ọi chế độ xã hội và ọi lĩnh vực ngành nghề, tổ chức và quản
lý lu n giữ ột vai trò quan trọng. Tổ chức và quản lý vừa là ột hoa học
vừa là ột nghệ thuật bao trù lên toàn bộ hoạt động của xã hội. Tổ chức và
quản lý ột cách hoa học sẽ tiết iệ đƣợc chi phí, thời gian, sức lao động
nhằ tạo ra hiệu quả cao nhất trong c ng việc.
Trong hoạt động th ng tin Thƣ viện nếu c ng tác tổ chức và quản lý tốt
chắc chắn việc truyền bá tri thức sẽ góp phần h ng nhỏ vào c ng cuộc nâng
cao dân trí, phát triển xã hội, văn hóa nghệ thuật và hoa học c ng nghệ.
Sau hi đất nƣớc thống nhất Nhà nƣớc ta đã có chính sách đầu tƣ ạnh
cho các Thƣ viện nhất là Thƣ viện đại học. Bộ giáo dục và đào tạo đã ban
hành “quy định về tổ chức và hoạt động của Thƣ viện trƣờng đại học ngày
14/07/1986”. Trong quy định đã nhấn ạnh “ Thư viện trường đại học là thư
viện văn hóa, khoa học kỹ thuật của trường đại học”.[3]
Hội nghị Trung ƣơng Đảng hóa VIII của ĐCSVN đã hẳng định “
Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong thời ỳ c ng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc sự nghiệp giáo dục và đào tạo càng có vị
trí và vai trò quan trọng. Hiện nay, yêu cầu đổi ới giáo dục đại học đòi hỏi
các Trƣờng Đại học, Cao đẳng phải đổi ới cơ bản, toàn diện ục tiêu,
chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trang
thiết bị dạy học.
Việc đổi ới phƣơng pháp giáo dục trong đó giáo dục đại học đòi hỏi
thời gian tự học, hả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên cao. Thƣ viện
dần trở thành giảng đƣờng thứ hai đối với các sinh viên. Do đó, việc đổi ới
giáo dục cũng phải đổi ới từ chính nhận thức về vai trò của Thƣ viện. Từ
việc thực hiện nhiệ vụ lƣu trữ nguồn tài liệu nay trở thành nơi phổ biến và
6
truyền bá tri thức, nguồn th ng tin tới đ ng đảo ngƣời dùng tin với phƣơng
châ đáp ứng tối đa nhu cầu tin của NDT. Để là đƣợc tốt chức năng của
ình thì bản thân các cơ quan TT – TV cũng lu n phải tự đổi ới và hoàn
thiện về tổ chức và quản lý.
Trong các yếu tố phục vụ cho quá trình đào tạo tín chỉ hiện nay Thƣ
viện nhà trƣờng là yếu tố rất đáng đƣợc quan tâ vì thƣ viện là trung tâm tri
thức của ột trƣờng học là bộ phận h ng thể thiếu trong việc cung cấp th ng
tin tạo điều iện cho ngƣời học phát triển toàn diện. Bởi vậy trƣớc sự đổi ới
của nền giáo dục đại học buộc các nhà quản lý thƣ viện phải nắ bắt ịp thời
điều chỉnh cách thức tổ chức và quản lý của ình để đáp ứng ịp thời với sự
đổi ới đó.
Trƣờng Cao Đẳng C ng Nghiệp Phúc Yên nằ trên địa bàn của tỉnh
Vĩnh Phúc tiền thân là ột ban của Trƣờng ỹ thuật trung cấp II Bộ C ng
Nghiệp Nặng, trải qua hơn 50 nă xây dựng và phát triển cho đến nay
Trƣờng đã thu đƣợc những thành tựu đáng ể trong sự nghiệp giáo dục và đào
tạo. Từ ột Trƣờng chuyên đào tạo về địa chất, trắc địa cho đến nay Trƣờng
đã ở rộng đào tạo đa ngành, đa nghề nhƣ địa chất, xây dựng, cơ hí, điện,
c ng nghệ th ng tin, ế toán. Trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đến nă
2015 tầ nhìn đến nă 2020 Trƣờng đã đặt ra các ục tiêu và chiến lƣợc xây
dựng và phát triển nhà trƣờng cả về đào tạo, phát triển nguồn lực, xây dựng
cơ sở vật chất ỹ thuật, trong đó ục tiêu phát triển Thƣ viện trở thành thƣ
viện th ng tin đáp ứng yêu cầu đào tạo và phát triển của nhà trƣờng là ột
trong những vấn đề quan trọng nhà trƣờng cần thực hiện.
Nă 2008 Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên (CĐCNPY)
chuyển dần đào tạo sang hình thức chế tín chỉ tạo điều iện thuận lợi cho
ngƣời học tích lũy iến thức theo hả năng và điều iện của ình. Đào tạo
theo học chế tín chỉ đòi hỏi nhà trƣờng phải chuyển biến toàn diện từ việc
7
thiết ế lại chƣơng trình, giáo trình, bài giảng, đổi ới phƣơng pháp dạy học,
iể tra cách thức quản lý đào tạo cũng nhƣ hoàn thiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học.
Với đặc thù của ngành thƣ viện nói chung, thƣ viện Trƣờng CĐCN
Phúc Yên còn ang nặng tính truyền thống, cơ cấu tổ chức và quản lý của thƣ
viện còn ang tính bao cấp, nhiều cấp bậc lãnh đạo, các bộ phận cũng nhƣ sự
phân c ng lao động còn chƣa hợp lý dẫn đến năng suất lao động thấp. Các
quy trình về ặt nghiệp vụ phức tạp và chậ trong việc đáp ứng nhu cầu của
ngƣời dùng tin do đó để hoàn thành tốt nhiệ vụ của ình trong giai đoạn
đổi ới giáo dục hiện nay, đồng thời để có thể hai thác hiệu quả ọi nguồn
lực th ng tin và sử dụng hợp lý các nguồn lực vốn có nhƣ vật lực, nhân lực và
tài lực, góp phần tích cực vào đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất
nƣớc đƣa nền giáo dục Việt Na từng bƣớc hội nhập vào hu vực và quốc tế
thì thƣ viện CĐCN Phúc Yên phải đổi ới ọi phƣơng diện trong đó c ng
tác tổ chức và quản lý phải là hâu đƣợc quan tâ hàng đầu. Đây chính là lý
do t i chọn đề “Tổ chức và quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường
Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ”
là luận văn tốt nghiệp của ình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề tổ chức và quản lý c ng tác th ng tin thƣ viện h ng phải là
ột vấn đề ới. Chúng ta có thể ể đến hai cuốn giáo trình đã đƣợc sử dụng
để giảng dạy và học tập trong c ng tác đào tạo cán bộ Thƣ viện là “ Tổ chức
và quản lý công tác thông tin – Thư viện” của PGS.TSKH Bùi Loan Thùy và
Đào Hoàng Thúy xuất bản nă 1998 và “ Quản lý Thƣ viện và thƣ viện
th ng tin” của PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển xuất bản
nă 2002. Cả hai cuốn giáo trình này đều trình bày những hái niệ ang
tính hoa học cao về tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện. Đây đƣợc
8
coi là những cuốn cẩ nang cung cấp những hái niệ cơ bản cho ngƣời học
chuyên ngành cũng nhƣ những ngƣời làm c ng tác tổ chức và quản lý cơ
quan TT – TV.
Ngoài ra còn có ột số bài báo có đề cập đến vấn đề này nhƣ:
- “ Thư viện Trường Đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ
đào tạo theo tín chỉ” của tác giả Nguyễn Văn Hành. Với việc phân tích rõ vai
trò cũng nhƣ phƣơng thức đào tạo tín chỉ tác giả đƣa ra những đòi hỏi ang
tính cấp thiết với các thƣ viện của trƣờng đại học nhằ đáp ứng những yêu
cầu của c ng tác đào tạo.
- “ Đổi mới hoạt động thông tin – Thư viện tại các Trường Đại học
phục vụ đào tạo theo tín chỉ” của tác giả Trần Thị Minh Nguyệt đã phân tích
các yêu cầu đổi ới hoạt động th ng tin – thƣ viện tại các trƣờng đại học ở
Việt Na hi chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.
“Một số vấn đề về quản lý Thư viện hiện đại”, của tác giả Nguyễn Thị
Lan Thanh đăng trên Tạp chí thƣ viện Việt Na , số 5. Tác giả đƣa ra hái
niệ quản lý thƣ viện và quản lý thƣ viện hiện đại. Qua đó nêu lên những nội
dung của c ng tác quản lý thƣ viện hiện đại ột yêu cầu cấp thiết trong giai
đoạn hiện nay.
Đặc biệt trong những nă qua có rất nhiều luận văn thạc sĩ chuyên
ngành thƣ viện viết về c ng tác tổ chức và quản lý ở các cơ quan TT – TV có
thể ể ra đây ột số luận văn sau: “ Đổi mới công tác tổ chức quản lý tại
Trung tâm Thông tin – thư viện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải của
tác giả Nguyễn Minh Anh; “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường
Đại học Lao động xã hội trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Cao Đại ;
“Tổ chức và hoạt động của hệ thống thư viện Quân khu thủ đô trong giai
đoạn hiện nay” của tác giả Lƣơng Hoa Phƣơng. “ Nghiên cứu hoàn thiện tổ
chức và hoạt động của thư viện thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội
trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo” của tác giả Phạ
9
Lan Anh.“ Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông
tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học
QGHN” – Tác giả Phạ Thị Mai Lan.“ Đổi mới hoạt động thông tin thư viện
đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Đức Chí; “ Đổi mới hoạt động
thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại
ĐHQGHN” của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo. Các luận văn đã nêu lên
các hái niệ về c ng tác tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện.
Trong từng luận văn các tác giả đã nêu lên thực trạng của c ng tác tổ chức và
quản lý của các cơ quan TT – TV sở tại. Có những luận văn đã tì hiểu sâu
về học chế tín chỉ và đề xuất các giải pháp đổi ới hoạt động thông tin – thƣ
viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ nhƣ của tác giả Nguyễn Thị
Phƣơng Thảo, tác giả Lê Đức Trí.
Tuy nhiên, t i nhận thấy các luận văn, bài báo, tạp chí ới chỉ đề cập
đến c ng tác quản lý chung hoặc của từng cơ quan TT – TV à chƣa có
ột đề tài nào nghiên cứu trong giai đoạn đổi ới giáo dục hiện nay nghiên
cứu ột cách hệ thống và toàn diện về tổ chức và quản lý thƣ viện Trƣờng
Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên. Vì vậy đề tài “Tổ chức và quản lý Trung
tâm thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên đáp
ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ” với ong uốn dựa trên nền tảng lý
luận vững chắc và những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc ết
hợp với điều iện thực tiễn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, trình độ c ng
nghệ của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên cũng nhƣ vận
dụng những iến thức, inh nghiệ của bản thân để đƣa ra những giải pháp
hả thi nhằ hoàn thiện c ng tác tổ chức và quản lý tại thƣ viện . Góp phần
nâng cao hả năng đáp ứng NCT ngày càng đa dạng và phong phú của NDT
tại thƣ viện, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của thƣ viện trong c ng tác hỗ trợ
đào tạo của Trƣờng.
10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
+ Nghiên cứu thực trạng tổ chức và quản lý hoạt động tại thƣ viện qua
đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý hoạt động thƣ viện đáp
ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp
Phúc Yên.
Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về c ng tác tổ chức, quản lý thƣ viện đại học
+ Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng c ng tác tổ chức, quản lý thƣ
viện tại Trƣờng CĐCN Phúc Yên.
+Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý thƣ viện đáp ứng
yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trƣờng CĐCN Phúc Yên.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: C ng tác tổ chức và quản lý thƣ viện
Trƣờng CĐCN Phúc Yên.
Phạ vi nghiên cứu:
+ Kh ng gian : Thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên.
+ Thời gian: Đề tài giới hạn phạ vi nghiên cứu về c ng tác tổ chức và
quản lý của thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên từ nă 2008 đến nay. (Nă
2008 là nă Trƣờng CĐCN Phúc Yên bắt đầu triển hai thực hiện phƣơng
pháp đào tạo theo học chế tín chỉ - ột phƣơng pháp ới tạo cho sinh viên,
giảng viên sự chủ động, thay đổi trong việc thu nhận và truyền đạt iến thức).
5. Giả thiết nghiên cứu
Giả thiết đặt ra là: C ng tác tổ chức và quản lý thƣ viện tại Trƣờng
CĐCN Phúc Yên chƣa thực sự hiệu quả. Do đó cần phải nghiên cứu hoàn
thiện để đáp ứng yêu cầu đổi ới phƣơng thức đào tạo góp phần đả bảo
chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
11
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận:
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điể đƣờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc về đổi ới giáo dục đào tạo để phân tích lý giải các
vấn đề và đề xuất các giải pháp cần thiết.
Phƣơng pháp cụ thể
+ Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
+ Phƣơng pháp điều tra, hảo sát bằng bảng hỏi
+ Phƣơng pháp Thống ê số liệu
+ Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp
+ Tha hảo ý iến chuyên gia
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
Luận văn củng cố và là rõ hơn cơ sở lý luận về tổ chức và quản lý
Thƣ viện, góp phần là sáng tỏ vai trò của tổ chức và quản lý trong hoạt động
th ng tin Thƣ viện.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho lãnh đạo thƣ viện đánh giá đúng
thực trạng tổ chức và quản lý của thƣ viện ình, nghiên cứu những giải pháp
cải tiến đề xuất và hoàn thiện c ng tác tổ chức và quản lý.
Luận văn có thể là tài liệu tha hảo cho các cán bộ quản lý thƣ viện
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung để các thƣ viện
hoàn thành tốt nhiệ vụ của ình.
12
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong hoảng 70 – 80 Trang A4.
Trong đó: Là rõ hái niệ về tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện
nói chung và thƣ viện Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên nói riêng. Nghiên cứu
thực trạng tổ chức và quản lý của thƣ viện trƣờng cao đẳng C ng nghiệp Phúc
Yên. Qua đó đƣa ra những nhó giải pháp nhằ nâng cao c ng tác tổ chức
và quản lý.
13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
THƯ VIỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
PHÚC YÊN TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức, quản lý thƣ viện
1.1.1. Khái niệm tổ chức và tổ chức thư viện đại học
 Khái niệm về tổ chức.
“Tổ chức” là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
nhau. Do đó đã có h ng ít những định nghĩa, cách phân loại và xác định các
đặc trƣng cơ bản của tổ chức đƣợc đƣa ra:
Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự
vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố
thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật”[30]. Tổ
chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại dƣới dạng tổ
chức nhất định.
Trong nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài ngƣời, tổ chức xã
hội loài ngƣời cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện
và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức
là một tập thể của con ngƣời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ
chung hoặc nhằ đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Nhƣ vậy, tổ
chức là tập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung.
Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là “tập
thể của con ngƣời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc
nhằ đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó”.
Bách khoa toàn thƣ điện tử định nghĩa: “ Tổ chức là hình thức tập hợp,
liên kết các thành viên trong xã hội (cá nhân, tập thể) nhằ đáp ứng yêu cầu,
nguyện vọng, lợi ích của các thành viên; cùng nhau hành động vì mục tiêu
chung. Các tổ chức trong xã hội loài ngƣời đƣợc hình thành, đào thải, phát
14
triển không ngừng theo tiến trình phát triển của xã hội với nhiều hình tức tập
hợp, quy mô, nội dung và cách thức hoạt động khác nhau[29]. Đây là định
nghĩa đầy đủ khi phản ánh đƣợc 4 yếu tố cơ bản của tổ chức.
Nhƣ vậy: tổ chức là sự tập hợp lại các yếu tố, cùng nhau thực hiện một
mục đích, hành động vì mục tiêu chung.
Các đặc trƣng cơ bản của tổ chức:
+ Mục tiêu của tổ chức
- Mục tiêu của tổ chức là những điều tổ chức cần đạt đến th ng qua
hoạt động của tổ chức (quá trình thực hiện nhiệ vụ, quyền hạn của tổ chức).
Liên quan đến quan niệ , nhận thức về ục tiêu của tổ chức có ột số vấn
đề cần chú ý là:
+ Kh ng phải bất ỳ ai trong tổ chức cũng đều là ngƣời có đủ hả năng,
có thể xác lập đƣợc ục tiêu của tổ chức. Nói cách hác chỉ có những ngƣời
có tầ nhìn, trí tuệ, năng lực ới có hả năng xác lập đƣợc ục tiêu của tổ
chức. Th ng thƣờng việc xác lập ục tiêu của tổ chức thuộc về ngƣời lãnh
đạo, quản lý, sáng lập tổ chức;
+ Kh ng tổ chức nào có thể duy trì hoạt động nếu lãnh đạo, quản lý
h ng đặt ra các ục tiêu để hƣớng đến. Mục tiêu có ý nghĩa v cùng lớn đối
với việc định hƣớng cho hoạt động của tổ chức.
+ Mục tiêu của tổ chức h ng bất biến à có thể đƣợc điều chỉnh, bổ
sung tùy thuộc và sự phát triển về quy , tính chất của tổ chức và các điều
iện, yêu cầu hách quan.
+ Ngƣời lãnh đạo, quản lý tổ chức h ng chỉ có vai trò quan trọng
trong việc xác định ục tiêu à còn có vai trò to lớn trong việc tổ chức, động
viên nhân lực của tổ chức ình hành động đạt đến ục tiêu đã đặt ra.
- Khi đặt ục tiêu cho tổ chức cần đả bảo các nguyên tắc sau: ục
tiêu nên thực tế và có hả năng đạt tới đƣợc; chúng nên cải thiện ọi ặt của
15
tổ chức (đạo đức, tài chính...); ọi nhân viên đều có thể tha gia vào quá
trình thực hiện ục tiêu; có thể tạo ra đƣợc ột chƣơng trình phát triển nhằ
đạt đƣợc ỗi ục tiêu.
Mục tiêu của tổ chức phải đả bảo:
+ Rõ ràng.
+ Thách thức.
+ Ca ết.
+ Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức:
- Chức năng của tổ chức đƣợc hiểu là những phƣơng diện hoạt động
chủ yếu của tổ chức.
- Chức năng của tổ chức đƣợc cụ thể hoá thành các nhiệ vụ, quyền
hạn (bao gồ cả nhiệ vụ, quyền hạn của ngƣời đứng đầu). …
Chức năng, nhiệ vụ là dấu hiệu đặc thù của tổ chức vì ỗi tổ chức có
chức năng, nhiệ vụ cụ thể riêng, h ng trùng lặp với các tổ chức khác tuy
cùng loại hình.
+ Cơ cấu tổ chức:
- Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp
theo trật tự nào đó của ỗi bộ phận của tổ chức cùng các ối quan hệ giữa
chúng.
- Ý nghĩa của cơ cấu tổ chức đối với tổ chức:
+ Đây là hình thức phân c ng lao động trong tổ chức;
+ Cơ cấu tổ chức có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống
quản lý;
+ Cơ cấu tổ chức ột ặt phản ánh tính chất, nhiệ vụ, chức năng của
tổ chức, ặt hác nó tác động trở lại đối với việc thực hiện chức năng, nhiệ
vụ và cao hơn là phát triển tổ chức.
16
- Những yêu cầu đối với việc xây dựng cơ cấu tổ chức:
+ Tính tối ưu. Giữa các hâu và các cấp quản lý đều thiết lập những
ối liên hệ hợp lý với số lƣợng cấp quản lý ít nhất. Cho nên, cơ cấu tổ chức
quản lý ang tính năng động cao, lu n đi sát và phục vụ việc thực hiện chức
năng, nhiệ vụ của tổ chức;
+ Tính linh hoạt. Cơ cấu tổ chức phải có hả năng thích ứng nhanh,
linh hoạt với bất ỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng nhƣ ngoài i
trƣờng;
+ Tính tin cậy. Cơ cấu tổ chức phải đả bảo tính chính xác của tất cả
các th ng tin đƣợc sử dụng và nhờ đó bảo đả sự phối hợp tốt nhất các hoạt
động và nhiệ vụ của tất cả các bộ phận trong tổ chức;
+ Tính kinh tế. Cơ cấu phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao
nhất. Tiêu chuẩn xe xét ối quan hệ này là ối tƣơng quan giữa chi phí dự
định bỏ ra và ết quả sẽ thu về.
+ Nguồn lực của tổ chức
Có nhiều các nội dung hác nhau trong nguồn lực của tổ chức, tuy
nhiên với giới hạn thời lƣợng của bài viết, tác giả chỉ đề cập đến ba nhó
nguồn lực là:
- Nguồn lực con ngƣời. Là nguồn lực đặc biệt h ng thể thiếu, nó
quyết định tới sự thành bại của tổ chức. Quá trình tồn tại cũng nhƣ sự phát
triển của nguồn nhân lực h ng chỉ chịu sự tác động của biến động tự nhiên
(sinh, chết..) và biến động cơ học (di dân) à còn chịu sự ảnh hƣởng của hệ
thống các qui luật: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh… Nguồn lực con
ngƣời đƣợc xe xét trên hai hía cạnh chính là số lƣợng và chất lƣợng
nguồn nhân lực.
- Nguồn lực c ng nghệ. Ngày nay, c ng nghệ có vai trò quan trọng
trong phát triển tổ chức, gắn liền với phát triển tổ chức, thúc đẩy sự phát
17
triển tổ chức; bất ỳ tổ chức nào cũng phải sử dụng c ng nghệ và coi trọng
ứng dụng c ng nghệ phục vụ hoạt động của tổ chức. Vì vậy, cùng với các
yếu tố đã nêu ở trên nhƣ: ục tiêu; chức năng, nhiệ vụ; cơ cấu; quyền lực
thì nguồn lực c ng nghệ đƣợc xe xét với vai trò là ột trong số các nội
dung cấu thành của nguồn lực tổ chức với vai trò, ý nghĩa là đặc trƣng cơ
bản của tổ chức. Kh ng chỉ là ột trong số các nội dung cấu thành của
nguồn lực tổ chức à trong chừng ực nào đó nguồn lực c ng nghệ, cụ thể
là ứng dụng tiến bộ của c ng nghệ vào hoạt động của tổ chức đƣợc xe nhƣ
ột dấu hiệu đặc trƣng để phân biệt sự vận hành, phƣơng thức quản lý, hoạt
động của tổ chức.
- Nguồn lực tài chính. Nguồn lực tài chính là điều iện h ng thể
thiếu để duy trì, phát triển tổ chức. Theo quy định của ột số văn bản thì
nguồn lực tài chính là dấu hiệu để phân biệt ột số tổ chức nhƣ: đơn vị sự
nghiệp tự bảo đả chi phí hoạt động; đơn vị sự nghiệp tự bảo đả ột phần
chi phí hoạt động; đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc bảo đả toàn bộ
chi phí hoạt động.
 Tổ chức cơ quan th ng tin thƣ viện.
Cơ quan th ng tin thƣ viện là một thiết chế văn hóa giáo dục và thông
tin khoa học, đảm bảo tổ chức, sử dụng, sƣu tầm, bảo quản vốn tài liệu một
cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Tổ chức cơ quan TT – TV là nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức thích
hợp cho thƣ viện đó tồn tại và phát triển[1].
Việc tổ chức cơ quan TT – TV bao gồm : Xây dựng hệ thống các
phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng của từng phòng ban, đồng thời tiến
hành tuyển chọn, sắp xếp cán bộ đúng hả năng chuyên n. Bổ sung, mua
sắm những trang thiết bị thích hợp với chuyên n cũng nhƣ hả năng tài
chính của cơ quan.
18
1.1.2. Khái niệm quản lý và quản lý thư viện đại học
 Khái niệm quản lý
Có rất nhiều khái niệm về quản lý. Mỗi khái niệ đều ang ý nghĩa
của nó khi nhìn nhận theo từng góc độ khác nhau. Có thể nêu ra một số khái
niệm sau:
Quản lý là một khoa học dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát
triển của các đối tƣợng hác nhau. Đòi hỏi nhiều kiến thức về xã hội, tự
nhiên, kỹ năng…
Quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý hƣớng tới đối
tƣợng quản lý nhằm tổ chức và điều hành mọi hoạt động của đối tƣợng quản
lý để thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt ra[12].
Theo từ điển tiếng Việt: “Quản lý là hoạt động của con ngƣời tác động
vào tập thể ngƣời hác để phối hợp điều chỉnh, phân công thực hiện mục tiêu
chung”
Trong các khái niệm vừa nêu trên thì khái niệ đƣợc nêu trong từ điển
tiếng Việt là khái niệm rõ ràng, dễ hiểu và phản ánh đầy đủ nhất về quản lý.
Quản lý là một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu trong đời
sống xã hội. Vai trò của quản lý ngày càng đƣợc coi trọng khi mà xã hội ngày
càng phát triển.
Quản lý đƣợc Các- Mác coi là chức năng đặc biệt, sinh ra từ tính chất
xã hội hoá lao động. “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo
để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động
của những hí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự ình điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”. [4]
19
Quá trình quản lý luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố: Yếu tố xã
hội, yếu tố chính trị, yếu tố tổ chức, yếu tố quyền uy, yếu tố thông tin. Các
yếu tố tác động này phần nào chi phối đến quá trình quản lý, phƣơng pháp
quản lý.
* Quá trình quản lý có 5 nhóm chức năng là: Hoạch định, tổ chức,
nhân sự, điều hành và iể tra:
+ Hoạch định: Là lập ế hoạch, là hởi điể của ột quá trình quản
lý. Đây là quá trình vạch ra ục tiêu và quyết định phƣơng thức đạt đƣợc ục
tiêu.
+ Tổ chức: Là quá trình phân c ng và phối hợp các nhiệ vụ, nguồn
nhân lực để đạt đƣợc các ục tiêu đã vạch. Một phần quan trọng trong việc
phối hợp các nguồn nhân lực là phân c ng các c ng việc và nhiệ vụ hác
nhau cho các thành viên trong tổ chức.
+ Nhân sự: Chức năng này bao gồ tuyển dụng, huấn luyện, lƣơng
bổng và đãi ngộ nhân sự để đạt đƣợc ục tiêu của tổ chức. Nguồn nhân lực
bao giờ cũng có giá trị nhất trong tổ chức. Thực hiện tốt chức năng nhân sự
đả bảo cho nhân viên nỗ lực đóng góp vì ục đích chung của tổ chức, ang
lại thành c ng cho tổ chức.
+ Điều hành: Là quá trình tác động, gây ảnh hƣởng đến các thành viên
trong tổ chức, để c ng việc họ là hƣớng tới ục tiêu chung đã đề ra. Vấn đề
quan trọng là cần phải truyền đạt và thuyết phục về các ục tiêu cho họ và
thúc đẩy họ đạt đƣợc các ục tiêu bằng nhiều các biện pháp hác nhau.
+ Kiểm tra: Là quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp để
đả bảo đạt đƣợc các ục tiêu của tổ chức. Một phần quan trọng của iể
tra là đánh giá sự tiến bộ của tiến trình thực thi và điều chỉnh hi cần
thiết.[36]
20
 Quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện
Có rất nhiều định nghĩa về công tác quản lý cơ quan TT – TV đƣợc đề
cập trong các tài liệu chuyên ngành:
“Quản lý là sự tác động có chủ đích tới tập thể ngƣời lao động để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình thực hiện các mục đích và
nhiệm vụ đề ra. Quản lý thƣ viện dựa trên quyền hạn đƣợc quy định và cùng
với nó là sự tác động tổ chức, điều hành [23, tr. 490].
Là hoạt động đƣợc các cán bộ lãnh đạo và tập thể viên chức thực hiện
một cách tự giác và có kế hoạch nhằ đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển
bình thƣờng của thƣ viện, bao gồm: Kế hoạch, tổ chức và kích thích hoạt
động, quản lý các quá trình thƣ viện, thống kê và kiểm tra công việc, công tác
cán bộ [34].
Là sự tác động có mục đích của chủ thể chủ quản lý thƣ viện (Cá nhân,
tập thể) lên đối tƣợng quản lý (tập thể công chức, viên chức của thƣ viện) với
mục đích tổ chức và điều hành hoạt động của họ nhằ đạt mục tiêu mà chủ
thể quản lý đề ra [11, tr. 4].
Quản lý cơ quan TT – TV bao gồm: Quản lý con ngƣời, quản lý chuyên
môn và quản lý cơ sở vật chất, kinh phí của thƣ viện. Mục đích của quản lý
hƣớng tới là phục vụ tốt nhất nhu cầu ngƣời dùng tin, bảo quản vốn tài liệu
luôn ở trạng thái tốt nhất, vòng quay của vốn tài liệu cao nhất.
Việc quản lý con ngƣời là công việc hó hăn, đòi hỏi ngƣời làm công
tác quản lý phải vừa hiểu biết chuyên môn vừa phải hiểu biết tâm lý và có
phƣơng pháp quản lý. Có thể nói quản lý là hoạt động khoa học và cũng là
nghệ thuật. Là khoa học vì nó nghiên cứu và phân tích công việc quản lý. Là
nghệ thuật vì nhà quản lý phải biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn theo cách
nào đó để đạt hiệu quả cao nhất mà vẫn hợp pháp.
21
1.1.3. Nguyên tắc quản lý Thư viện đại học
Việc tổ chức và quản lý cơ quan TT –TV luôn phải tuân theo những
nguyên tắc sau đây:
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý
Đây là nguyên tắc đầu tiên và xuyên suốt quá trình tổ chức và quản lý
của các cơ quan th ng tin thƣ viện. Đảng cộng sản Việt Na đội tiên phong
của giai cấp vô sản Việt Nam, là lực lƣợng lãnh đạo của nhà nƣớc và xã hội.
Trong hệ thống chính trị Đảng là hạt nhân của hệ thống, là Đảng cầm
quyền, đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân. Đảng lãnh đạo nhà nƣớc và
vạch ra những đƣờng lối chủ trƣơng chính sách lớn, chă lo c ng tác bồi
dƣỡng cán bộ, bố trí cán bộ trong các cơ quan đảng và nhà nƣớc.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đƣợc chỉ ra trong điều 6 hiến pháp nă 1992 “ Quốc hội, hội đồng
Nhân dân các cấp và các cơ quan hác của Nhà nƣớc đều tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của
tổ chức, quản lý của nhà nƣớc Xã hội chủ nghĩa. Tất cả quyền lực thuộc về
nhân dân, mọi cơ quan phải chịu trách nhiệ trƣớc dân. Nguyên tắc này là kết
hợp sự lãnh đạo tập trung của nhà nƣớc với việc mở rộng quyền hạn, trách
nhiệm của từng cơ quan xí nghiệp phải đảm bảo cấp dƣới phục tùng cấp trên,
địa phƣơng phục tùng trung ƣơng [tr. 19, 1].
Nguyên tắc tập trung đƣợc thực hiện thống nhất cho tất cả mạng lƣới
cũng nhƣ cho từng thƣ viện riêng lẻ. Mọi sáng kiến cải tiến của các thƣ viện
đều đƣợc đánh giá ngang nhau, đều có chung sự chỉ đạo, lãnh đạo, có chung
nghĩa vụ quyền lợi và trách nhiệm.
Bên cạnh phát huy tập trung dân chủ các thƣ viện cơ quan th ng tin
cũng cần khắc phục bệnh tự do vô tổ chức và quan liêu.
22
+ Nguyên tắc thủ trƣởng
Là nguyên tắc theo đó toàn bộ quyền chỉ đạo công việc trong các cơ
quan TT – TV đƣợc trao cho một cá nhân là thủ trƣởng cơ quan. Mọi quyền
hành cần thiết để điều khiển công việc và phải chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động của cơ quan đó trƣớc nhà nƣớc và pháp luật. Tất cả cán bộ, nhân
viên phải phục tùng lệnh của thủ trƣởng cơ quan. Để làm tốt nguyên tắc
này ngƣời làm thủ trƣởng phải biết kết hợp quyền lãnh đạo của mình với
việc lôi cuốn đ ng đảo các tổ chức nhƣ Đoàn hội, c ng đoàn cùng tha gia
quản lý theo tinh thần tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Có nhƣ thế
nguyên tắc này mới phát huy hết tác dụng và tránh đƣợc những sai lầm
trong tổ chức và lãnh đạo.
+ Nguyên tắc kiể tra thƣờng xuyên, kịp thời.
Đây là nguyên tắc cốt yếu không thể thiếu trong quản lý. Sự kiểm tra
thƣờng xuyên giúp cán bộ quản lý luôn nắ đƣợc tình hình, tránh những hậu
quả đáng tiếc không thể sửa chữa. Để là đƣợc điều này cán bộ lãnh đạo luôn
phải đi sâu đi sát với cơ sở, có đủ trình độ và kiến thức chuyên n để kiểm
tra công việc. Nếu phát hiện sai phạm phải chỉnh sửa ngay tránh gây hậu quả
nghiêm trọng.
Tại các cơ quan TT –TV đều có bộ phận thanh tra, kiểm tra theo sát
công tác của từng bộ phận cá nhân.
+Nguyên tắc khuyến khích vật chất và tinh thần.
Các biện pháp khích lệ tinh thần cũng nhƣ vật chất có tác dụng to lớn
kích thích ngƣời lao động, góp phần tăng năng suất lao động. Việc đánh giá
đúng ức sự cống hiến của từng ngƣời thể hiện qua việc khuyến hích động
viên tinh thần bằng các danh hiệu thi đua và các phần thƣởng vật chất phải
lu n đƣợc chú trọng đồng thời.
23
1.1.4. Phương pháp quản lý thư viện đại học
1.1.4.1. Phương pháp giáo dục chính trị - tư tưởng
Là phƣơng pháp tạo điều kiện cho ngƣời lao động nắm vững những
quan điể đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nƣớc. Đó là
phƣơng pháp tác động chủ yếu đến mặt tinh thần của ngƣời lao động. Nhờ
vậy, ngƣời lao động xác định rõ đƣợc nhiệm vụ, trách nhiệm của ình để
nâng cao tính tự giác trong công tác, phát huy tính sáng tạo trong công việc.
1.1.4.2. Phương pháp tâm lý xã hội
Tác động vào tâ tƣ tình cảm của ngƣời lao động, tạo cho họ không
khí hồ hởi, yêu thích công việc, gắn bó với tập thể, hăng say c ng tác, giải
quyết cho họ những vƣớng mắc trong công tác, động viên giúp đỡ họ vƣợt
hó hăn trong cuộc sống.
Phƣơng pháp này đòi hỏi cán bộ quản lý phải biết tâm lý, tìm hiểu các
thành viên dƣới quyền quản lý của mình về trình độ, tính cách, khả năng,
hoàn cảnh gia đình, cá tính sở thích…Từ hiểu biết này dẫn đến quyết định áp
dụng biện pháp nào cho thích hợp cho từng đối tƣợng
1.1.4.3. Phương pháp hành chính – pháp luật
Là cách thức tác động trực tiếp của cơ quan quản lý cấp trên đến cơ
quan quản lý cấp dƣới bằng các mệnh lệnh, quyết định dứt khoát. Đó là
những chỉ thị pháp luật mang tính bắt buộc, mọi ngƣời phải tuân thủ triệt để.
1.1.4.4. Phương pháp kinh tế
Là phƣơng pháp tổng hợp các cách thức đòn bẩy kinh tế để kích thích
cá nhân, tập thể phấn đấu nâng năng suất lao động lên cao theo định hƣớng.
Phƣơng pháp này thể hiện cụ thể việc kết hợp hài hòa giữa lợi ích xã hội, tập
thể và ngƣời lao động
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tổ chức và quản lý
Quá trình quản lý các cơ quan TT – TV luôn bị chi phối và ảnh hƣởng
bởi các yếu tố. Trong đó không thể không kể đến các yếu tố sau:
24
+ Nguồn nhân lực: Đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất và chi phối
nhiều tới quá trình tổ chức và quản lý. Vì tổ chức và quản lý thực chất là tổ
chức và quản lý nguồn nhân lực. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực đƣợc coi
là loại quản lý phức tạp nhất.
+ Nguồn thông tin: Phản ánh thực lực của chính cơ quan TT – TV đó.
Đƣợc ví nhƣ bộ não của cơ thể con ngƣời.
+ Tài lực: Là nguồn inh phí đảm bảo cho hoạt động của cơ quan TT –
TV.
+ Vật lực: Những yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho quá
trình tổ chức và quản lý.
1.1.6. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức và quản lý
Hiệu quả tổ chức và quản lý cơ quan TT – TV lu n đƣợc đánh giá
thƣờng xuyên và khoa học. Đánh giá chất lƣợng, hiệu quả công tác tổ chức và
quản lý nhằ giúp cơ quan TT –TV đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của cơ
cấu tổ chức và quản lý kịp thời sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu và tối ƣu hóa
cơ cấu tổ chức.
*Tiêu chí đánh giá trình độ tổ chức
- Sự hợp lý về cơ cấu tổ chức: Điều này có nghĩa là các bộ phận, các
phòng ban đƣợc tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của từng cơ quan th ng tin thƣ viện.
- Sự phân công công việc phù hợp cho cán bộ: Sự phân công nhiệm vụ,
vị trí công tác dựa trên trình độ chuyên n, năng lực và sở trƣờng của từng
cán bộ nhân viên trong cơ quan.
- Tổ chức cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ: Cơ sở vật chất
phải đáp ứng yêu cầu c ng tác, tƣơng ứng với trình độ của cơ quan th ng
tin thƣ viện.
25
*Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý
- Hiệu quả chức năng: C ng tác quản lý phải dựa trên chức năng
củatừng thƣ viện, cơ quan th ng tin cụ thể để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Với
mỗi một thƣ viện khác nhau thì hoạt động chức năng là hác nhau, nó quy
định công việc ang tính đặc thù, công việc phải thực hiện trong nă của
từng thƣ viện.
- Hiệu quả kinh tế: Nguồn inh phí đƣợc sử dụng một cách hợp lý nhất
phục vụ cho việc phát triển cơ quan. Hiệu quả kinh tế đƣợc tính theo công
thức sau:
Hiệu quả = Kết quả - Chi phí.
- Hiệu quả xã hội: Đƣợc đánh giá dựa trên số lƣợng ngƣời dùng tin đến
thƣ viện cơ quan th ng tin và ức độ đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.
Là tiêu chí chỉ đạo đánh giá việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của thƣ
viện nhƣ thế nào vào các cuộc vận động kinh tế, chính trị chung của cả nƣớc.
1.1.7. Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý
Trong ọi hoạt động, ngành nghề của xã hội c ng tác tổ chức luôn
đóng vai trò quan trọng. Chức năng tổ chức có ối liên hệ ật thiết với chức
năng hoạch định. Đầu tiên nhà quản lý lập ế hoạch để đặt ra các ục tiêu của
tổ chức. Sau đó nhà quản lý tổ chức để cung cấp ột cấu trúc cho phép tổ
chức đạt đƣợc ục tiêu chiến lƣợc. Ngày nay, các nhà quản lý lu n quan tâ
đến chức năng tổ chức vì tổ chức là chìa hóa ở ra sự thành c ng.
Trƣớc tiên có thể nói tổ chức và quản lý lu n đi liền với nhau, h ng
thể có quản lý à h ng có tổ chức, nếu thiếu quản lý thì tổ chức sẽ h ng
hoạt động đƣợc hoặc có hoạt động ang tính chất hình thức.
Xét về lý luận, hai lĩnh vực này có hai ngành hoa học tƣơng ứng là
hoa học tổ chức và hoa học quản lý. Tuy nhiên, về ặt thực tiễn, vấn đề tổ
chức và vấn đề quản lý trong c ng việc, trong từng hoạt động cụ thể lu n lu n
26
bổ sung lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, gắn ết với nhau. Đây là hai phạ trù
có ối quan hệ biện chứng lu n song hành, bổ sung cho nhau.
Tổ chức bổ sung cho quản lý, hỗ trợ cho c ng tác quản lý. Bên cạnh đó
quản lý cũng là cho c ng tác tổ chức đạt hiệu quả cao nhất.
Nói đến quản lý là phải nói tới c ng tác tổ chức: xây dựng tổ chức,
điều phối tổ chức, phát triển tổ chức…, nếu h ng thì quản lý h ng có ục
tiêu. Ngƣợc lại, nói đến tổ chức là phải nói đến quản lý, quản lý con ngƣời,
inh phí, Cơ sở vật chất trang thiết bị…
1.2. Khái quát về thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Công
nghiệp Phúc Yên
Ngày 15 tháng 10 nă 1960, Tổng cục Địa chất tách trƣờng từ Trƣờng
Trung cấp Kỹ thuật Địa chất thành hai trƣờng, đó là Trƣờng Trung cấp Địa
chất I và Trƣờng Trung cấp Địa chất II.
Nă 1979, Trƣờng Trung cấp Địa chất I đƣợc đổi tên thành Trƣờng
Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất. Còn Trƣờng Trung cấp Địa chất II, nă
1970 đƣợc sáp nhập thê với Trƣờng Cơ hí Địa chất và Trƣờng Lái xe
thành Trƣờng C ng nhân ỹ thuật Địa chất.
Nă 1978 ột số cán bộ, giáo viên, c ng nhân viên của cả hai trƣờng
đƣợc điều chuyển vào thị xã Tuy Hòa tỉnh Phú Yên để thành lập Trƣờng
Trung cấp chuyên nghiệp Tuy Hòa, nay là Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp
Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Ngày 12 tháng 11 nă 1994, Bộ trƣởng Bộ C ng nghiệp nặng đã ý
Quyết định số 851/BCN sáp nhập Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất và
Trƣờng C ng nhân ỹ thuật Địa chất thành Trƣờng Trung học Kỹ thuật Mỏ-
Địa chất. Địa điể chính của trƣờng đóng tại xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn
Thành phố Hà Nội.
27
Ngày 20 tháng 6 nă 1998, Bộ C ng nghiệp ra Quyết định số
41/1998/QĐ-BCN đổi tên thành Trƣờng Trung học C ng nghiệp III.
Ngày 05 tháng 6 nă 2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số
2832/QĐ-BCĐ&ĐT thành lập Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên trên
cơ sở Trƣờng Trung học C ng nghiệp III.
Trƣờng hiện có trụ sở chính tại số 1 đƣờng Chùa Cấ , phƣờng Trƣng
Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Cơ sở 2 tại xã Minh Trí, huyện Sóc
Sơn, Thành phố Hà Nội. Cơ sở 3 đóng tại xã Na Viê , thị xã Phúc Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc.
Trải qua 50 nă xây dựng và phát triển, trƣờng đã đào tạo đƣợc trên
40.000 cán bộ ỹ thuật, inh tế hệ Cao đẳng, Trung cấp và C ng nhân ỹ
thuật. Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên đào tạo đa bậc học và lực
lƣợng lao động trên đang lao động, c ng tác trên hắp ọi iền của tổ quốc.
Trong sự nghiệp đổi ới, Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên đã từ ột
trƣờng đào tạo chuyên cho ngành Địa chất vƣơn lên trở thành ột Trƣờng
Cao đẳng C ng nghiệp đào tạo đa bậc học và đa ngành nghề, phục vụ cho
ngành c ng nghiệp và cho cả nền inh tế đất nƣớc nói chung. Quy nhà
trƣờng ngày càng đƣợc ở rộng.
Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên thực hiện chức năng, nhiệ
vụ cụ thể là:
Đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực ỹ thuật - inh tế c ng
nghiệp, là cơ sở nghiên cứu, triển hai hoa học - c ng nghệ phục vụ quản lý,
sản xuất - inh doanh của ngành c ng nghiệp, có năng lực hội nhập với hu
vực và quốc tế.
Đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực ỹ thuật -
inh tế c ng nghiệp trình độ Cao đẳng và các trình độ thấp hơn phục vụ các
lĩnh vực Địa chất, Kỹ thuật điện - điện tử, C ng nghệ th ng tin, Cơ hí chế
tạo, C ng nghệ t , Kinh tế.
28
Tổ chức nghiên cứu hoa học, phát triển c ng nghệ chuyên ngành, thực
hiện gắn đào tạo với nghiên cứu hoa học và lao động sản xuất. Thực hiện các
hoạt động dịch vụ nghiên cứu hoa học, chuyển giao c ng nghệ, sản xuất thực
nghiệ , sản xuất inh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo.
Phát triển các quan hệ hợp tác, liên ết, liên th ng về đào tạo và bồi
dƣỡng nhân lực, nghiên cứu triển hai hoa học - c ng nghệ chuyên ngành
với các cơ quan tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nƣớc.
1.2.2. Thư viện Trường Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên trước yêu cầu
đáp ứng đào tạo theo tín chỉ
*Chức năng và nhiệm vụ của thư viện trường
Chức năng
Thƣ viện có các chức năng: Văn hóa, giáo dục, th ng tin và giải trí
th ng qua việc nghiên cứu, thu thập, bổ sung, xử lí, cung cấp tài liệu về các
lĩnh vực hoa học cơ bản, hoa học giáo dục và ứng dụng tiến bộ hoa học
c ng nghệ. Tổ chức tốt các hình thức phục vụ bạn đọc để cán bộ, giảng viên,
sinh viên hai thác ột cách có hiệu quả vốn tƣ liệu, góp phần phục vụ c ng
tác đào tạo và nghiên cứu hoa học của Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc
Yên trong giai đoạn ới.
Nhiệm vụ
Để hoàn thành chức năng trên, thƣ viện phải là tốt những nhiệ vụ cụ
thể nhƣ sau:
- Tha ƣu, lập ế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giá hiệu về
công tác th ng tin tƣ liệu, nâng cấp bổ sung các phƣơng tiện, tài liệu trên cơ
sở ế hoạch đào tạo, nghiên cứu hoa học đã đƣợc duyệt phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của trƣờng.
- Tổ chức, sắp xếp, lƣu trữ và bảo quản tốt nguồn tài liệu của trƣờng.
- Xây dựng hệ thống tra cứu, tì tin theo phƣơng pháp truyền thống và
hiện đại, là tốt c ng tác phục vụ và phổ biến th ng tin.
29
- Thu thập, bổ sung, trao đổi và xử lí tài liệu nhằ cung cấp những
th ng tin cần thiết phục vụ nhu cầu tra cứu, tì tin của bạn đọc.
- Thu nhận đầy đủ tài liệu nội sinh là các bài giảng của cán bộ, giảng
viên trong trƣờng, các hóa luận tốt nghiệp của sinh viên, các luận văn thạc
sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ giảng viên giảng dạy tại trƣờng đƣợc bảo vệ tại
các cơ sở đào tạo, các ỉ yếu hội nghị, hội thảo, các đề tài nghiên cứu hoa
học các cấp…
- Nghiên cứu các vấn đề về hoa học TT-TV, ứng dụng những thành
tựu hoa học ĩ thuật ới vào xử lí tài liệu, th ng tin và phục vụ nhu cầu
th ng tin ngày càng cao của bạn đọc.
- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhằ nâng cao trình độ chuyên n
nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thƣ viện và trang bị ĩ năng hai thác th ng tin
cho đ ng đảo Bạn đọc của trƣờng.
- Xây dựng quy chế hoạt động và các nội quy của thƣ viện nhằ quản
lý tốt nguồn tài nguyên th ng tin.
- Duy trì và phát triển các ối quan hệ nhằ trao đổi inh nghiệ và
chia sẻ nguồn lực th ng tin với các trƣờng đại học, các tổ chức, các cơ quan
th ng tin trong và ngoài nƣớc.
Để thực hiện đƣợc tốt những chức năng và nhiệ vụ nhƣ trên, đòi hỏi
thƣ viện trƣờng phải lu n lu n tự đổi ới và xây dựng cho ình cơ chế hoạt
động cũng nhƣ đội ngũ cán bộ vừa ạnh về chuyên n và vững về c ng
nghệ, ngoại ngữ.
* Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin
+ Ngƣời dùng tin
NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên rất đa dạng
về lứa tuổi, về trình độ….xong qua quá trình điều tra luận văn rút ra bảng thành
phần NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên nhƣ sau:
30
Bảng 1.1: Thành phần NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên
Đối tƣợng Số lƣợng
Tỷ lệ %
(so với tổng số NDT)
Cán bộ quản lý 23 5
Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy 48 10
Sinh viên 400 85
Tổng 471 100
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thành phần NDT tại thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên
Theo biểu đồ tỷ lệ % thành phần NDT tại thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
c ng nghiệp Phúc Yên ta thấy:
Với 85% NDT đƣợc hỏi là sinh viên cho thấy số lƣợng NDT của thƣ
viện chủ yếu là sinh viên, cán bộ quản lý chiế 5% và cán bộ nghiên cứu
giảng viên chiế 10%.
31
* Nhó NDT là cán bộ quản lý: Là những ngƣời là c ng tác quản lý,
tổ chức, điều hành bộ áy hành chính của trƣờng, các trƣởng phó bộ n.
Nhó NDT này tuy chiế ột phần rất nhỏ xong lại là nhó NDT đặc biệt
quan trọng của thƣ viện. Họ vừa là NDT của thƣ viện, vừa là ngƣời quyết định
những chiến lƣợc phát triển của Trƣờng, thƣ viện là ột bộ phận trong đó.
* Nhó NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng viên: Là nhó có hoạt động
th ng tin năng động, tích cực, là hách hàng thƣờng xuyên của thƣ viện. Họ
vừa là các chủ thể tạo ra các tài liệu: bài báo, tạp chí, các đề tài …và thƣờng
xuyên hơn là các bài giảng lại vừa là ngƣời sử dụng th ng tin của thƣ viện để
tạo ra các sản phẩ th ng tin hác. Với tƣ cách là các chuyên gia trong lĩnh
vực hoa học NDT của nhó này với những bình luận, đánh giá, tổng quan
có giá trị hơn cả những đánh giá và đề xuất của cán bộ Thƣ viện.
* Nhó NDT là Sinh viên: Đây là nhó NDT chiế tỷ lệ lớn nhất
trong thành phần NDT của thƣ viện. Cũng là đối tƣợng chính phục vụ của thƣ
viện.
+ Nhu cầu tin (NCT)
NCT là đòi hỏi hách quan của con ngƣời nhằ ục đích duy trì và
phát triển sự sống. Ngày nay, hi nền “ inh tế tri thức” đang dần thay thế cho
các thể chế inh tế trƣớc đó thì nguồn th ng tin đƣợc coi là chìa hóa vàng để
tiến đến thành c ng. NCT xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới hách quan
của con ngƣời, nó tăng lên cùng với sự phát triển của con ngƣời. Nếu NCT
đƣợc thỏa ãn ột cách tối đa thì NCT ngày càng gia tăng và phát triển,
ngƣợc lại nếu h ng đƣợc thỏa ãn NCT sẽ dần bị triệt tiêu.
Với sự đa dạng về thành phần NDT do đó NCT của từng đối tƣợng
hác nhau cũng ang những đặc trƣng riêng theo từng ục đích của từng
nhó đối tƣợng. Việc xác định đặc điể NCT của từng nhó NDT hác
nhau sẽ tạo thuận lợi cho việc phục vụ của thƣ viện đối với từng nhó đối
tƣợng hác nhau về nội dung th ng tin cũng nhƣ hình thức phục vụ th ng tin.
32
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ lĩnh vực chuyên môn quan tâm của NDT tại Trƣờng
Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
Cán bộ quản lý và lãnh đạo: Đối với nhó bạn đọc này NCT lu n về
những th ng tin có tính chất tổng hợp, hái quát hóa cao, các văn bản pháp
quy, nghị quyết, nghị định ới… Việc thực hiện các SP & DV phải nhanh
chóng, tiện ích và đả bảo độ chính xác cao. Thƣ viện phải đa dạng hóa các
loại SP & DV đáp ứng nhu cầu th ng tin đặc biệt này phục vụ cho việc đƣa ra
quyết định của các cấp lãnh đạo trong trƣờng.
Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học: Loại hình phục vụ chủ yếu
là các tài liệu phục vụ cho c ng tác giảng dạy, nghiên cứu hoa học. NCT
ang tính tổng hợp và logic. Th ng tin họ cần là th ng tin đầy đủ, ngắn gọn,
chính xác và có tính hệ thống. Th ng tin cung cấp cho họ phải đả bảo tính
giá trị hoa học.
+ Hình thức th ng tin: Sử dụng nhiều loại hình tài liệu nhƣng chủ yếu
là tài liệu điện tử.
33
NDT là sinh viên: Nhó NDT này chiế số lƣợng đ ng đảo nhất trên
tổng số NDT của thƣ viện. NCT rộng, th ng tin h ng cần chuyên sâu nhƣng
phải đầy đủ. Các tài liệu giáo trình là nhu cầu h ng thể thiếu của các bạn
sinh viên, ể cả giáo trình đại cƣơng và chuyên ngành vì thƣ viện phục vụ cho
các bạn sinh viên ƣợn giáo trình tất cả các n học. Bên cạnh nhu cầu về
giáo trình thì những tài liệu chuyên ngành về CNTT: Khoa học áy tính, ỹ
thuật phần ề , thiết ế Website, đồ họa áy tính… Bên cạnh đó nhu cầu về
sách ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật là ba ng n ngữ đƣợc
giảng dạy trong chƣơng trình học của sinh viên cũng đƣợc các bạn Sinh viên
quan tâ . Với những sinh viên nă cuối nhu cầu về hóa luận tốt nghiệp há
cao, việc phục vụ cũng đƣợc đa dạng hóa bằng CSDL, bản cứng hoặc CD.
+ Hình thức th ng tin: Sử dụng nhiều loại hình tài liệu hác nhau,
nhƣng trong đó tài liệu điện tử đƣợc đa số NDT của thƣ viện ƣu tiên chọn lựa
vì đặc điể của tài liệu điện tử là sự cập nhật nhanh chóng những ấn bản ới,
cũng nhƣ những thay đổi về ặt c ng nghệ.
* Vai trò của tổ chức và quản lý thư viện thông tin thư viện trước yêu
cầu đào tạo theo tín chỉ của trường
Tín chỉ đƣợc hiểu là hối lƣợng iến thức và ỹ năng theo yêu cầu của
n học à ngƣời học cần phải tích lũy đƣợc trong ột hoảng thời gian
nhất định. Tín chỉ là đại lƣợng đo hối lƣợng lao động học tập trung bình của
ngƣời học, tức là toàn bộ thời gian à ột ngƣời học bình thƣờng phải sử
dụng để học 1 n học, bao gồ : Thời gian học tập trên lớp; Thời gian học
tập trong phòng thí nghiệ , thực tập hoặc là các phần việc hác đã đƣợc
quy định ở đề cƣơng n học; Thời gian dành cho việc tự học ngoài lớp nhƣ
đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài
Học chế tín chỉ đƣợc hiểu là đào tạo sử dụng tín chỉ là đơn vị đo iến
thức, đồng thời là đơn vị để đánh giá ết quả học tập của sinh viên. Sau hi
tích lũy đƣợc ột số lƣợng tín chỉ tối thiểu là sinh viên đã hoàn thành chƣơng
34
trình đào tạo. Giáo viên chủ nhiệ lớp sinh viên có vai trò cố vấn học tập cho
sinh viên, lập ế hoạch trong từng học ỳ và toàn hóa học. Nhà trƣờng thiết
lập thời hóa biểu đến từng nhó sinh viên và giáo viên đả bảo sinh viên
cùng theo học ột chƣơng trình riêng.
Theo Quy chế đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ của Trƣờng Cao đẳng
C ng nghiệp Phúc Yên thì dạy học theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ là dạy
cho ngƣời học cách tì iế , xử lí và tự tích luỹ iến thức dƣới sự chỉ đạo và
iể soát của thầy tức là tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu; vì vậy, giờ tín chỉ
đƣợc nhận diện th ng qua thời gian lao động và học tập của sinh viên và nó
đƣợc thể hiện th ng qua 3 hình thức dạy học chủ yếu đó là giờ lên lớp lí
thuyết; giờ lên lớp thảo luận, thực hành và giờ tự học để ngƣời học tự học, tự
nghiên cứu theo yêu cầu của học chế tín chỉ.
Với ỗi ột giờ tín chỉ tính bằng 3 giờ lao động của ngƣời học tự học,
tự nghiên cứu ết hợp với các hình thức học tập hác.Tất cả giờ lao động này
đều phải đƣợc iể tra, đánh giá để xác nhận thành quả học tập và đây là
trách nhiệ của giảng viên hi dạy học theo tín chỉ và ngƣời học đƣợc c ng
hai ết quả đánh giá trong quá trình tích lũy iến thức, ỹ năng để đƣợc xác
nhận ức độ hoàn thành yêu cầu của học chế tín chỉ. Để đả bảo chất lƣợng
đào tạo, để hình thức học tập này đạt ết quả tốt ngoài các yếu tố cần xe xét
nhƣ: đội ngũ giảng viên, nội dung chƣong trình, cơ sở vật chất, phƣơng pháp
giảng dạy, trang thiết bị học tập thì thƣ viện là yếu tố h ng thể thiếu.
Thƣ viện, trung tâm thông tin- thƣ viện, thƣ viện học liệu (gọi tắt là thƣ
viện) của các trƣờng Đại học, Học viện, cao đẳng (gọi chung là Đại học) là một
bộ phận hợp thành trƣờng Đại học, là nhân tố không thể thiếu trong quá trình
đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng- nhất là trong bối cảnh giáo
dục đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ phƣơng thức từ đào tạo theo niên chế sang
đào tạo theo tín chỉ. Với việc chuyển đổi phƣơng thức đào tạo này, việc tự học,
tự nghiên cứu của giảng viên và sinh viên giữ vai trò hết sức quan trọng. Với tƣ
35
cách là nơi cung cấp tài liệu đầy đủ nhất, chính xác nhất, nhanh chóng nhất, kịp
thời nhất, có thể đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu của ngƣời sử dụng, thƣ viện
của các trƣờng đã trở thành “giảng đường thứ hai” cho giảng viên và sinh
viên, là động lực để cải cách giáo dục trong thời đại mới.
Thƣ viện đại học là điể ết nối giữa nguồn th ng tin của xã hội và
nhu cầu th ng tin của sinh viên.
Thƣ viện là i trƣờng rèn luyện và phát huy năng lực độc lập trong
việc há phá và tƣ duy sáng tạo của sinh viên
Thƣ viện có thể góp phần cải tiến nội dung chƣơng trình giảng dạy
Thƣ viện đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời dùng tin với các nguồn
th ng tin, giữa những ngƣời dùng tin với nhau, đặc biệt là giữa ngƣời dạy và
ngƣời học…cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy ích thích tính tích cực và chủ
động của ngƣời học đã đòi hỏi và nâng cao vai trò và vị thế của thƣ viện
Với yêu cầu đào tạo tín chỉ tại trƣờng thì thƣ viện phải đáp ứng những
yêu cầu sau:
* Đảm bảo nguồn lực thông tin có chất lượng cao
* Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin bằng nhiều phương thức khác nhau
* Đảm bảo không gian thuận lợi cho người dùng tin
- Định hƣớng thƣ viện đại học là ột thƣ viện th ng tin hoa học phục
vụ đào tạo, hoa học và c ng nghệ trong trƣờng đại học và trong hệ thống
giáo dục Việt Na .
- Hoạch định ra ục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động của thƣ viện nhằ
nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong trƣờng đại học.
- Xây dựng ột tổ chức nhân sự phù hợp, hoa học nhằ phát huy tốt
nhất hả năng của từng cán bộ nhân viên thƣ viện để thƣ viện hoạt động có
hiệu quả, tạo ra i trƣờng phù hợp cho sinh viên, và giảng viên tiếp cận
th ng tin ột cách nhanh chóng, dễ dàng và thoải ái.
36
- C ng tác tổ chức, quản lý phù hợp sẽ thiết lập ột dây chuyền xử lý
th ng tin nhanh chóng và có hiệu quả, tạo ra ột hệ thống lƣu trữ, tì iế
và đáp ứng nhu cầu th ng tin của cán bộ và giáo viên, học sinh sinh viên
trong trƣờng đại học.
- C ng tác tổ chức và quản lý tốt giúp thƣ viện sử dụng hợp lý các
nguồn lực của thƣ viện, hai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên th ng tin và
nguồn nhân lực cũng nhƣ cơ sở vật chất hiện có của thƣ viện. Đáp ứng tối đa
nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Từng bƣớc hẳng định vai trò, vị trí của ình
trong bộ áy của nhà trƣờng.
- Nói tóm lại, vai trò của tổ chức và quản lý thƣ viện là làm thế nào phục
vụ tốt nhất, nhu cầu ngƣời dùng tin, bảo quản tốt vốn tài liệu và các trang thiết
bị, nhằm không ngừng làm giảm nhẹ sức lao động cho cán bộ thông tin -thƣ
viện. Phát huy các nguồn lực, đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời dùng.
37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN
2.1. Cơ cấu tổ chức và quy trình công nghệ của thƣ viện Trƣờng Cao
đẳng Công nghiệp Phúc Yên
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của thư viện
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp Phúc Yên
Bao gồ 3 bộ phận: Bộ phận biên ục, bộ phận ho và hành chính, bộ
phận phục vụ.
Đứng đầu thƣ viện là giá đốc. Có nhiệ vụ quản lý thƣ viện và hỗ trợ
Trƣởng ban đả bảo, giá đốc cơ sở đào tạo, triển hai các hoạt động liên
quan tới tổ chức và quản lý th ng tin – thƣ viện, hỗ trợ quá trình đào tạo của
Cán bộ quản lý
Bộ
phận
phục
vụ
Bộ
phận
hành
chính
Bộ
phận
biên
mục
Cơ
sở
3
Cơ
sở
1
Cơ
sở
2
38
sinh viên theo ế hoạch đã đƣợc phê duyệt của Trƣờng/ cơ sở đào tạo Ban/
Phòng thực hiện.
Trách nhiệ của cán bộ quản lý bao gồ : Xây dựng ế hoạch hoạt
động của phòng TTTV. Tổ chức và quản lý các hoạt động TTTV. Quản lý
điều hành chung. Báo cáo và các chỉ tiêu báo cáo về TTTV. Và các c ng việc
hác theo sự phân c ng của cán bộ lãnh đạo cấp trên.
Bộ phận biên mục
Bộ phận biên ục có các nhiệ vụ sau:
Tập hợp NCT từ bạn đọc.
Đề xuất nhu cầu đến cán bộ ua hàng.
Nhập tài liệu vào ho.
Phân loại.
Tạo danh sách ho và sơ đồ ho.
Xử lý nghiệp vụ thƣ viện bao gồ các c ng việc: Đóng dấu thƣ viện,
biên ục, in và dán ĐKCB lên tài liệu, dán bìa bảo quản tà liệu (tùy từng
loại), xếp tài liệu lên giá, iể nhận và ở hóa trên phần ề .
Báo cho độc giả yêu cầu sách đến ƣợn sách hi sách về thƣ viện và
đã đƣợc xử lý ỹ thuật.
Bộ phận kho
Kho đƣợc chia ra 2 loại: Kho đóng đối với sách giáo trình, ho ở đối
với sách tha hảo. Chịu trách nhiệ chính về.
Xử lý độc giả h ng trả tài liệu.
Sắp xếp tài liệu trong ho sách ột cách hoa học.
Xuất chuyển nội bộ.
Thanh lý tài liệu ( ất, hỏng, rách, xuất chuyển nội bộ…)
Kiể ê, báo cáo.
Lƣu hồ sơ.
39
Bộ phận phục vụ
Phục vụ đọc tại chỗ sách, báo, tạp chí.
Cho ƣợn và nhận trả tài liệu.
Thống ê số lƣợt bạn đọc gia hạn tài liệu trong tháng.
Nhắc bạn đọc trả tài liệu.
Thực hiện việc thu phí phạt.
Hiện tại, thƣ viện có 7 cán bộ. Trình độ chuyên n của cán bộ thƣ
viện bao gồ : 7 cử nhân (trong đó có 5 cán bộ có trình độ chuyên n thƣ
viện và 2 cán bộ chuyên ngành ngoại ngữ). Trình độ cán bộ có chuyên n
thƣ viện chiế 72%. Đây là ột điều iện hết sức thuận lợi của thƣ viện
trong việc tổ chức hoạt động. Đặc biệt là việc xây dựng các chuẩn về biên
ục cũng nhƣ những hoạt động ang tính đặc thù của thƣ viện.
Đối với những trƣờng hợp cán bộ là việc tại thƣ viện có trình độ
chuyên n hác đã đƣợc tạo điều iện tha gia các lớp học chuyên n
nghiệp vụ tại các trƣờng đào tạo thƣ viện và các hóa đào tạo ngắn hạn của
Liên hiệp hội thƣ viện phía Bắc và thƣ viện quốc gia tổ chức.
Với 100% cán bộ có độ tuổi dƣới 35, đây là ột đội ngũ cán bộ trẻ,
năng động, có chuyên n nghiệp vụ, có ỹ năng c ng nghệ, có nhiệt huyết,
lu n tƣ duy sáng tạo đƣa ra những chƣơng trình hoạt động thú vị và bổ ích,
thu hút NDT. Đồng thời, lu n lu n tì hiểu, học hỏi, iến nghị giải pháp cải
tiến c ng tác.
Với nguồn nhân lực này thƣ viện hoàn toàn có hả năng xây dựng và
phát triển thƣ viện theo hƣớng hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ột thƣ
viện hiện đại, thƣ viện điện tử.
Số cán bộ đƣợc phân bố theo sơ đồ cơ cấu tổ chức nhƣ sau: Bộ phận
quản lý là 1 ngƣời (chiế 14,2%), Bộ phận biên ục là 2 ngƣời ( chiế
40
28,4%), bộ phận hành chính và ho là 1 ngƣời (chiế 14,2%), bộ phận phục
vụ là 3 ngƣời ( chiế 43%).
Tuy vậy, sự phân c ng c ng việc chỉ ang tính tƣơng đối để đả bảo
ỗi cán bộ có trách nhiệ với c ng việc của ình, còn trên thực tế thì tùy
từng trƣờng hợp cụ thể ỗi cán bộ phải linh động để hỗ trợ c ng việc cho
những cán bộ hác. Do vậy, cán bộ của thƣ viện cho dù là bất ỳ bộ phận
nào nhƣng cũng có thể là đƣợc tất cả những c ng việc của các bộ phận
khác. Trong quá trình c ng tác cũng có sự lu n chuyển cán bộ giữa các bộ
phận để cán bộ có thể rèn luyện, phát triển toàn diện ỹ năng cho ình trong
c ng việc ột cách thành thục nhất.
Theo hảo sát điều tra đánh giá tại thƣ viện có 15% ý iến đánh giá về
cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý đã là tốt, có 54% đạt yêu cầu và có 31%
chƣa đạt yêu cầu. Cơ cấu tổ chức hiện nay của thƣ viện về bố trí các bộ phận
tƣơng đối hợp lý. Tuy nhiên, cơ cấu đội ngũ cán bộ còn ít về số lƣợng, phải
đả đƣơng nhiều c ng việc do đó h ng chuyên n vào ột c ng việc, hó
tập trung trong c ng tác.
2.1.2. Quy trình công nghệ thư viện
Khi nói đến quy trình ỹ thuật thƣ viện là nói đến toàn bộ các chu trình
nhằ đả bảo hoạt động của thƣ viện và phục vụ NDT tốt nhất. Trong chu
trình bao gồ nhiều quá trình. Mỗi quá trình lại đƣợc tạo nên bằng rất nhiều
thao tác.
Quy trình c ng nghệ thƣ viện bao gồ 3 chu trình:
- Chu trình đƣờng đi của tài liệu
- Chu trình phục vụ ngƣời dùng tin
- Chu trình tra cứu.
Hiện nay hầu hết các chu trình của thƣ viện đƣợc đƣợc thực hiện hép
ín sử dụng áy tính có ết hợp ứng dụng phần ề tích hợp quản trị thƣ
41
viện Libol 6.0, c ng nghệ ã vạch, thanh từ và hệ thống ạng. Tuy nhiên, do
điều iện về ặt c ng nghệ chƣa đƣợc đồng nhất, việc quản trị ạng h ng
thƣờng xuyên nên trong ột số c ng tác phục vụ bạn đọc vẫn còn ang tính
truyền thống.
2.1.2.1. Tổ chức quy trình công nghệ thư viện
*Tổ chức chu trình đƣờng đi tài liệu
Từ đầu nă 2011 thƣ viện đã tiến hành ua và đƣa vào sử dụng phần
ề libol6.0 với phiên bản ới nhất, nhiều tính năng ƣu việt cho ngƣời
dùng. Việc thực hiệc chu trình này đƣợc tiến hành tập trung tại cơ sở chính
của trƣờng. Tổ chức chu trình đƣờng đi của tài liệu tức là tổ chức các quá
trình sau:
+Tiếp nhận tài liệu.
+Xử lý ỹ thuật.
+ Phân kho và xếp giá.
*Tổ chức chu trình đƣờng đi tra cứu
Gồ những c ng việc sau:
Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu.
Xác định nguồn tra cứu và lựa chọn tài liệu.
Hệ thống hóa thực hiện.
Hiệu đính và là thủ tục cho ƣợn.
*Tổ chức chu trình phục vụ yêu cầu ngƣời dùng tin
Bao gồ các c ng việc sau:
- Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu.
- Chuyển yêu cầu vào ho.
- Lựa chọn tài liệu theo yêu cầu trong ho.
- Chuyển tài liệu đã đƣợc lựa chọn ra phòng đọc hoặc phòng phục vụ.
- Là thủ tục cho ƣợn.
42
2.1.2.2. Quản lý quy trình công nghệ thư viện
*Quản lý chu trình đƣờng đi tài liệu: Để quản lý chu trình này thƣ
viện đã quy định quy trình thực hiện các c ng việc ết hợp giữa phƣơng pháp
thủ c ng và phƣơng pháp hiện đại nhƣ sau:
+ Tiếp nhận tài liệu:
- Nhận tài liệu, đối chiếu các chỉ số xuất bản của sách so với đề nghị.
- Phân chia tài liệu theo số lƣợng đã nhập cho các ho tƣơng ứng ( ho
giáo trình, kho tha hảo)
- Vào sổ đăng í cá biệt cho từng tài liệu (bằng phƣơng pháp thủ c ng).
+ Xử lý kỹ thuật
Lấy danh ục tài liệu đƣợc nhập vào ở phần lập đơn đặt để biên ục
sơ lƣợc cho từng tài liệu.
Khi biên ục sơ lƣợc, phải tuân thủ các trƣờng, chuẩn biên ục theo
hổ ẫu biên ục đọc áy Marc21(nhan đề tài liệu, tác giả, nă XB,
NXB…), AACR2…
+ Gán đăng í cá biệt tƣơng ứng với số ĐKCB tiếp theo của từng n
loại ( thực hiện tự động bằng phần ề Libol 6.0)
+ Định chỉ số phân loại cho từng tên tài liệu đã nhập.
+ In nhãn gáy (Call number).
+ In ã vạch cho từng tên tài liệu theo từng ho.
- Thống ê số lƣợng tài liệu bổ sung theo tháng, quý, nă .
- Thống ê inh phí bổ sung theo tháng, quý, nă .
- Trong phân hệ bổ sung có thể: in sổ báo cáo tổng quát theo tháng,
quý, nă hoặc sổ ĐKCB cho từng n.
Trong phân hệ biên mục Libol
+ Biên ục chi tiết: lấy biểu ghi ở phần ục chờ biên ục sơ lƣợc để
biên ục chi tiết cho tài liệu đã nhập vào trong phân hệ bổ sung. Kiể tra các
trƣờng còn chƣa biên ục để hoàn tất toàn bộ biểu ghi biên ục.
43
+ Hoặc nhập hẩu biểu ghi thƣ ục từ các thƣ viện khác thông qua
giao thức ết nối - chuẩn trao đổi dữ liệu Z39.50 hoặc qua tệp ISO 2709 để
sao chép các biểu ghi của các thƣ viện hác: TVQGVN… Tuy nhiên rất ít
hi sử dụng cổng trao đổi dữ iện ột ặt vì vốn tài liệu bằng ngoại văn ít,
ặt hác hi nhập hẩu biểu ghi có những dữ liệu ặc định à h ng sửa
đổi lại đƣợc.
+ Định từ hoá, xác định chỉ số phân loại, chỉ số Cutter cho tài liệu…
+ Sửa chữa, nhập ới, xoá hoặc xe các biểu ghi đã nhập.
+ In danh ục tài liệu ới theo chủ đề, n loại.
+ In nhãn gáy, ã vạch cho từng tên tài liệu
+ Đóng dấu, dán nhãn gáy, dán ã vạch, băng dính bảo vệ, dán thanh
từ vào tài liệu bằng phƣơng pháp thủ c ng.
- Ngoài ra, trong phân hệ biên ục cán bộ thƣ viện có thể thống ê số
lƣợng biểu ghi biên ục theo các dấu hiệu:
+ Ngƣời biên ục
+ Theo tháng, quý, nă nhập biểu ghi
+ Theo dạng tài liệu: Sách, bài trích tạp chí hay luận án, luận văn, đề tài
hoa học…
+ Phân kho và xếp giá
Khi thực hiện xong các quy trình xử lí nghiệp vụ, tài liệu đƣợc chuyển
về các ho tƣơng ứng và sắp xếp tài liệu lên giá bằng phƣơng pháp thủ c ng.
Qua ết quả điều tra ý iến đánh giá về c ng tác quản lý chu trình
đƣờng đi của sách từ hi đƣợc bổ sung vào thƣ viện cho đến hi đƣợc xếp lên
giá để phục vụ bạn đọc đƣợc thực hiện tốt 15%, có 60% ý iến đạt yêu cầu và
có 25 % đánh giá chƣa đạt yêu cầu.
44
Biêu đồ 2.1: Mức độ đánh giá công tác quản lý chu trình
đƣờng đi tài liệu
Nguyên nhân chƣa thực hiện tốt các quy trình ỹ thuật thƣ viện chủ yếu
do trục trặc các thiết bị nhƣ áy tính bị treo, ất điện, bị virút…. Các thủ tục
hành chính phức tạp ang nặng tính thủ c ng.
*Quản lý chu trình đƣờng đi của tra cứu
Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu.
Với ỗi yêu cầu đƣợc chuyển đến bộ phận tiếp nhận bộ phận này sẽ
phân loại từng yêu cầu. Với những yêu cầu có thể đáp ứng ngay thì bộ phận
tiếp nhận sẽ trả lời bạn đọc lu n, với những yêu cầu còn lại bộ phận tiếp nhận
sẽ chuyển yêu cầu cho cán bộ thực hiện iể tra yêu cầu.
Xác định nguồn tra cứu và lựa chọn tài liệu
Dựa trên nội dung yêu cầu cán bộ sẽ xác định nguồn tra cứu nhƣ : ục lục
trực tuyến ( OPAC), danh ục tài liệu, ục lục phiếu, danh ục các thƣ
ục….để lựa chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu. Trong điều iện cần thiết có
thể phải xin ý iến chuyên gia hoặc cán bộ chuyên n.
45
Hệ thống hóa thực hiện: Lên danh sách những tài liệu phù hợp với yêu
cầu của bạn đọc theo thứ tự ƣu tiên về nội dung.
- Hiệu đính và là thủ tục cho ƣợn.
Sau hi lên danh sách những tài liệu phù hợp với yêu cầu của bạn đọc,
cán bộ thƣ viện tiến hành hiệu đính các tài liệu đã lựa chọn và là thủ tục cho
mƣợn.
* Quản lý chu trình phục vụ ngƣời dùng tin
Từ 2011 đến nay thƣ viện đã xây dựng đƣợc hồ sơ dữ liệu bạn đọc
trong phân hệ quản lý bạn đọc với số lƣợng lên đến 5000 tài hoản.
Chu trình phục vụ ngƣời dùng tin tại các ho đóng và ho ở cũng
đƣợc thực hiện ết hợp giữa phƣơng pháp thủ c ng và hiện đại( nói cách hác
là ết hợp các quá trình đƣợc thực hiện thủ c ng và các quá trình đƣợc thực
hiện bằng áy) bắt đầu với quá trình tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu.
Với ỗi yêu cầu cán bộ thƣ viện lu n lu n phải iể tra và xác nhận lại với
ngƣời dùng tin về yêu cầu của họ ột cách chính xác nhất tiếp theo là chuyển
yêu cầu vào ho (Cán bộ thƣ viện sau hi xác nhận yêu cầu tin sẽ chuyển yêu
cầu tin đến cho bộ phận ho); lựa chọn tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu
trong ho(với ỗi yêu cầu có rất nhiều tài liệu trong ho, cần lựa chọn những
tài liệu đáp ứng tốt nhất với yêu cầu tài liệu. Việc lựa chọn cần tiến hành cẩn
trọng, hoặc cán bộ có inh nghiệ , hiểu biết về lĩnh vực đƣợc yêu cầu và có
sự góp ý của chuyên gia nếu cần); chuyển tài liệu đã đƣợc lựa chọn ra phòng
đọc hoặc phòng phục vụ và là thủ tục cho ƣợn. Các quá trình này đƣợc
thực hiện theo quy trình. Ví dụ:
- Quy trình mượn tài liệu tại kho giáo trình: ( ho đóng)
+ Khi BĐ đƣa phiếu yêu cầu, thủ thƣ tiếp nhận yêu cầu và iể tra
yêu cầu.
+ Thủ thƣ vào ho để lựa chọn tài liệu theo yêu cầu.
46
+ Chuyển sách từ ho ra quầy phục vụ để phục vụ.
+ Quét thẻ TV.
+ Quét ã vạch cuốn sách ƣợn vào áy đọc ã vạch để xác nhận số
sách ƣợn vào tài hoản thẻ.
+ Khi sách đƣợc trả lại ho, thủ thƣ phải sắp xếp lại sách theo n loại
và đƣa về đúng vị trí ban đầu bằng phƣơng pháp thủ c ng. C ng đoạn này đòi
hỏi inh nghiệ , ĩ năng nghề nghiệp, c ng sức của thủ thƣ.
Tại ho ở chu trình phục vụ ngƣời dùng tin đƣợc thực hiện theo quy
trình sau:
+ NDT tự tì TL, đƣa ra quầy phục vụ, yêu cầu thủ thƣ cho ƣợn vào
tài hoản thẻ TV. Tiếp theo c ng việc giống nhƣ ho ở:
+ Quét thẻ TV.
+ Quét ã vạch cuốn sách ƣợn vào áy đọc ã vạch để xác nhận số
sách ƣợn vào tài hoản thẻ.
+ Khi bạn đọc trả sách thủ thƣ quét ã vạch vào áy đọc ã vạch để
xác nhận sách ƣợn đã đƣợc trả hỏi tài hoản thẻ.
Ngoài ra, hi quản lý phân hệ lƣu th ng, CBTT phải thực hiện:
- Thống ê, báo cáo số lƣợng bạn đọc sử dụng thƣ viện theo tháng, quý,
nă .
- Thống ê số lƣợt ƣợn - trả tài liệu.
- Thống ê bạn đọc ƣợn tài liệu quá hạn.
- In danh ục tài liệu quá hạn tổng hợp theo tháng, quý, nă hoặc cho
từng số thẻ đang quá hạn bao nhiêu sách?
- Đề xuất các biện pháp thu hồi tài liệu quá hạn.
C ng việc này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục theo từng tháng,
quý, nă .
47
2.2. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực của thƣ viện
2.2.1. Tổ chức nguồn nhân lực
Đội ngũ cán bộ trong thƣ viện đƣợc phân c ng theo các bộ phận nhƣ sau;
+ Bộ phận biên mục: có 02 cán bộ, cả hai đều có chuyên ngành thư
viện thông tin.
Bộ phận biên ục có nhiệ vụ tập hợp yêu cầu và dựa trên số liệu về
đào tạo để bổ sung sách cho thƣ viện. Sau hi bổ sung sách cán bộ nhập ho
và tiến hành xử lý ỹ thuật. Việc biên ục tập trung tại cơ sở chính sau hi tài
liệu đƣợc xử lý xong sẽ đƣợc chuyển về các cơ sở đào tạo. Việc biên ục tập
trung này giúp cho c ng tác nghiệp vụ của thƣ viện đả bảo và dễ dàng áp
dụng chuẩn biên ục cho thƣ viện. Hơn nữa, cán bộ biên ục là hai cán bộ
có chuyên n thƣ viện vững vàng.
+ Bộ phận kho: Có 1 cán bộ.
Cán bộ bộ phận này chuyên xử lý những trƣờng hợp bạn đọc trả sách
chậ . Xếp ho và xuất chuyển sách giáo trình cho các cơ sở hi có nhu cầu.
Ngoài ra, còn phụ trách việc báo cáo sau các ỳ iể ê và tiến hành thanh lý
những tài liệu trong diện thanh lý.
+ Bộ phận phục vụ: Gồm 3 cán bộ
Do điều iện các cơ sở đào tạo bị phân tán do đó ở ỗi cơ sở có 1 cán
bộ chuyên phụ trách việc phục vụ bạn đọc. Trong ba cán bộ của bộ phận phục
vụ thì có hai cán bộ thuộc chuyên ngành ngoại ngữ. Chỉ có ột cán bộ có
chuyên ngành thƣ viện.
2.2.2. Quản lý nguồn nhân lực
Trong quản lý xã hội thì quản lý con ngƣời là loại hình quản lý phức
tạp nhất, đòi hỏi ngƣời quản lý phải hiểu biết ỹ về các thành viên, nhân viên
dƣới quyền quản lý của ình nhƣ: trình độ, hả năng chuyên n, ngoại ngữ,
tâ lý và hoàn cảnh gia đình. Từ những hiểu biết đó, để có những phân c ng,
48
điều động và đặt chế độ hƣởng thụ, đãi ngộ hợp lý, để họ yên tâ với nghề
nghiệp, cống hiến hết hả năng cho c ng việc.
Ngƣời là c ng tác quản lý nhân sự h ng chỉ đòi hỏi về chuyên n
à còn phải hiểu biết tâ lý xã hội và có phƣơng pháp sƣ phạ . Quản lý
nguồn nhân lực có thể thực hiện trên ba phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp tổ
chức hành chính, Tâ lý – Giáo dục và phƣơng pháp inh tế. Việc quản lý
phải đƣợc thực hiện đồng bộ và ề dẻo. Đả bảo nguyên tắc ọi ngƣời
đều tha gia, coi hoạt động quản lý là hoạt động tự giác cần đƣợc tất cả ọi
ngƣời thực hiện nhằ đạt ục tiêu chung à thƣ viện đặt ra.[11, tr3-7]
Th ng thƣờng, đây là c ng việc đòi hỏi hắt he nhất và tốn nhiều thời
gian nhất đối với nhà quản lý. Xây dựng nhó hiệu quả để giúp tổ chức đạt
ục tiêu đã đƣa ra, đồng thời tạo cơ hội cho các nhân viên đạt đƣợc ục đích
riêng của họ là thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý.
Tuy nhiên, việc tuyển dụng cán bộ còn chƣa rõ ràng và thực hiện
ngƣợc. Thay vì xác định rõ yêu cầu c ng tác sau đó tuyển dụng thì lại tuyển
dụng sau đó ới sắp xếp c ng việc. Do đó nhân sự tuyển dụng đ i hi h ng
đáp ứng đƣợc yêu cầu c ng việc, gây lãng phí.
* Đặc điểm nguồn nhân lực
- Về cán bộ chuyên n: Thƣ viện hiện có 7 ngƣời
- Về độ tuổi: Cán bộ có độ tuổi trẻ dƣới 35. Đây là những cán bộ ở độ
tuổi sung sức nhất, đã tích lũy đƣợc nhiều inh nghiệ , có sức trẻ, nhiệt tình,
năng động sáng tạo trong c ng việc, a hiểu về lĩnh vực ới nhƣ CNTT, đội
ngũ này thƣờng xuyên đƣợc đào tạo về trình độ chuyên n, tin học, ngoại
ngữ, nắ bắt nhanh chóng những iến thức ới áp dụng trong thực tiễn c ng
tác. Tuy nhiên, bên cạnh đó đây cũng là độ tuổi có nhiều cán bộ nữ trong thƣ
viện sinh con và nu i con nhỏ đ i hi cũng gây hó hăn trong c ng việc của
thƣ viện.
49
Phần lớn tốt nghiệp ngành TT – TV, có trình độ tin học cơ bản, biết sử
dụng áy tính trong c ng việc chuyên n của ình.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn có ột số tồn tại nhƣ: đội ngũ cán bộ tại
thƣ viện phần lớn hạn chế về ngoại ngữ, đội ngũ cán bộ trẻ chƣa có inh
nghiệ trong c ng tác nghiệp vụ nên còn thiếu tính cẩn thận, chính xác.
Chính vì vậy, thƣ viện đã tiến hành hóa đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ
của ình bằng nhiều con đƣờng hác nhau.
Ban giá hiệu thƣờng xuyên cử cán bộ đi học ở các trƣờng đào tạo về
thông tin - thƣ viện ở trong nƣớc nhƣ Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, cử cán bộ đi học các lớp ngắn hạn về nghiệp vụ thƣ
viện, cử cán bộ đi học các lớp quản lý hành chính.
Nă 2010 thƣ viện có 01 đồng chí đang học lớp cao học tại trƣờng Đại
học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
Thực tế cho thấy nơi là việc của thƣ viện TT-TV rất thoáng, át,
sạch sẽ, phòng đọc, phòng xử lý nghiệp vụ... đƣợc trang bị đầy đủ quạt át,
ánh sáng phù hợp, bàn, ghế sạch sẽ, các trang thiết bị đƣợc bố trí hợp lý, ảnh
hƣởng tốt đến sức hoẻ của cán bộ và bạn đọc. Nhất là trong những dịp hè,
thời tiết nóng bức thì thƣ viện TT-TV lại trở thành nơi HS - SV đến tự học
rất đ ng
Quản lý việc phân c ng lao động trong thƣ viện cũng tƣơng đối hoa
học và hợp lý. Thực tế, hi phân c ng c ng việc cho cán bộ thƣ viện, h ng
phải chia đều c ng việc cho các thành viên, à trƣởng phòng đã dựa vào chức
năng, nhiệ vụ, năng lực, tính cách của nhân viên à bố trí c ng việc cho
hợp lý, đả bảo hiệu quả c ng việc.
Tuy vậy, việc vi phạ nội qui, chấp hành giờ giấc, tính tự giác h ng
cao của ột vài nhân viên. Hàng tháng, thƣ viện tiến hành thƣờng xuyên
những cuộc họp giao ban nhằ tổng ết hoạt động và iể điể c ng tác
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf

More Related Content

Similar to TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf

luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
Nguyễn Công Huy
 

Similar to TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf (20)

Quản lý tài chính tại trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Quản lý tài chính tại trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.pdfQuản lý tài chính tại trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Quản lý tài chính tại trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thônLuận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
Luận Văn Thạc Sĩ Quản lý ngân sách cấp huyện cho nông nghiệp nông thôn
 
Hoàn thiện công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Lào Cai
Hoàn thiện công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Lào CaiHoàn thiện công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Lào Cai
Hoàn thiện công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Lào Cai
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Tài chính – ngân h...
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Tài chính – ngân h...Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Tài chính – ngân h...
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Tài chính – ngân h...
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
 
Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thônLuận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
Luận văn: Chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Theo Định Hướng Ứng Dụng Ngành Quản Lý Kinh Tế
Luận Văn Thạc Sĩ Theo Định Hướng Ứng Dụng Ngành Quản Lý Kinh TếLuận Văn Thạc Sĩ Theo Định Hướng Ứng Dụng Ngành Quản Lý Kinh Tế
Luận Văn Thạc Sĩ Theo Định Hướng Ứng Dụng Ngành Quản Lý Kinh Tế
 
Luận Văn Thạc Sĩ quản lý tài chính các cơ sở giáo dục thực hiện tự chủ, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ quản lý tài chính các cơ sở giáo dục thực hiện tự chủ, 9đLuận Văn Thạc Sĩ quản lý tài chính các cơ sở giáo dục thực hiện tự chủ, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ quản lý tài chính các cơ sở giáo dục thực hiện tự chủ, 9đ
 
Đề tài tình hình tài chính công ty thiết bị lọc nước, RẤT HAY
Đề tài  tình hình tài chính công ty thiết bị lọc nước, RẤT HAYĐề tài  tình hình tài chính công ty thiết bị lọc nước, RẤT HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty thiết bị lọc nước, RẤT HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghệ thiết bị lọc nước...
 
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAYLuận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
 
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doiAnh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
 
Chính sách phát triển Nguồn nhân lực Khoa học tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Chính sách phát triển Nguồn nhân lực Khoa học tỉnh Đắk Lắk, 9đChính sách phát triển Nguồn nhân lực Khoa học tỉnh Đắk Lắk, 9đ
Chính sách phát triển Nguồn nhân lực Khoa học tỉnh Đắk Lắk, 9đ
 
Nâng cao sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Tỉnh Phú Thọ
Nâng cao sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Tỉnh Phú ThọNâng cao sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Tỉnh Phú Thọ
Nâng cao sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Tỉnh Phú Thọ
 
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm họcĐề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
 
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm họcĐề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
Đề tài: Chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học
 
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
 

More from TieuNgocLy

More from TieuNgocLy (20)

THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ.pdf
THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ.pdfTHI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ.pdf
THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ.pdf
 
Cách trưng bày và bố trí sản phẩm của circle k tại Việt Nam 9870993.pdf
Cách trưng bày và bố trí sản phẩm của circle k tại Việt Nam 9870993.pdfCách trưng bày và bố trí sản phẩm của circle k tại Việt Nam 9870993.pdf
Cách trưng bày và bố trí sản phẩm của circle k tại Việt Nam 9870993.pdf
 
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdfHẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
 
BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ “GIẢI CỨU NÔNG SẢN” CHO NÔNG DÂN - Luận văn Thạc sĩ chuyên...
BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ “GIẢI CỨU NÔNG SẢN” CHO NÔNG DÂN - Luận văn Thạc sĩ chuyên...BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ “GIẢI CỨU NÔNG SẢN” CHO NÔNG DÂN - Luận văn Thạc sĩ chuyên...
BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ “GIẢI CỨU NÔNG SẢN” CHO NÔNG DÂN - Luận văn Thạc sĩ chuyên...
 
现代汉语广告中的成语研究 = Nghiên cứu thành ngữ trong ngôn ngữ quảng cáo của tiếng Hán hi...
现代汉语广告中的成语研究 = Nghiên cứu thành ngữ trong ngôn ngữ quảng cáo của tiếng Hán hi...现代汉语广告中的成语研究 = Nghiên cứu thành ngữ trong ngôn ngữ quảng cáo của tiếng Hán hi...
现代汉语广告中的成语研究 = Nghiên cứu thành ngữ trong ngôn ngữ quảng cáo của tiếng Hán hi...
 
Nghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013.pdf
Nghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013.pdfNghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013.pdf
Nghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013.pdf
 
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdfChức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
Chức Năng Hoạch Định Quản Trị Học.pdf
 
NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QỤY NÃO CỦA NGƯỜI BỆNH ...
NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QỤY NÃO CỦA NGƯỜI BỆNH ...NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QỤY NÃO CỦA NGƯỜI BỆNH ...
NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QỤY NÃO CỦA NGƯỜI BỆNH ...
 
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
 
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
 
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
 
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfNhững vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfPháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
 
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
 
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdfBài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdfBài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------  ------ ĐỖ THỊ BƯỞI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------  ------ ĐỖ THỊ BƯỞI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUY N THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn
  • 4. LỜI CẢM ƠN Luận văn đã hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới khoa sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các thầy cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài đúng tiến độ và đạt kết quả. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguy n Th an Thanh, người đã tận tình hướng dẫn, luôn theo sát và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các học viên Khóa 2011 - 2013 chuyên ngành Khoa học thư viện, cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình theo học và hoàn thành đề tài. Quá trình làm đề tài này là quá trình tôi được học hỏi và trưởng thành rất nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Bản thân tôi đã có sự cố gắng rất lớn trong việc thực hiện đề tài nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài khoa học này được hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2015 Tác giả luận văn
  • 5. 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THƢ VIỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN TRƢỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ .............................13 1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức, quản lý Thƣ viện ..................................13 1.1.1. Khái niệm tổ chức và tổ chức Thƣ viện đại học ....................................13 1.1.2. Khái niệm quản lý và quản lý Thƣ viện đại học ....................................18 1.1.3. Nguyên tắc quản lý Thƣ viện đại học.....................................................21 1.1.4. Phƣơng pháp quản lý Thƣ viện đại học..................................................23 1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả tổ chức và quản lý................................23 1.1.6. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức và quản lý.......................................24 1.1.7. Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý .....................................................25 1.2. Khái quát về Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên ...........26 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên ..........................................................................................................26 1.2.2. Thƣ viện Trƣờng Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên trƣớc yêu cầu đáp ứng đào tạo theo tín chỉ .............................................................................28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN.........................................37 2.1. Cơ cấu tổ chức và quy trình công nghệ của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên..........................................................................................37 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Thƣ viện..................................................................37 2.1.2. Quy trình công nghệ thƣ viện.................................................................40 2.2. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực của thƣ viện .......................................47 2.2.1. Tổ chức nguồn nhân lực.........................................................................47 2.2.2. Quản lý nguồn nhân lực .........................................................................47 2.3. Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin.......................................................50 2.3.1. Tổ chức nguồn lực thông tin ..................................................................50 2.3.2. Quản lý nguồn lực thông tin...................................................................54
  • 6. 2 2.4. Tổ chức và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị ........................................58 2.4.1. Tổ chức cơ sở vật chất, trang thiết bị .....................................................58 2.4.2. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị.....................................................61 2.5. Tổ chức và quản lý kinh phí của thƣ viện....................................................62 2.5.1. Tổ chức nguồn kinh phí của thƣ viện.....................................................62 2.5.2. Quản lý kinh phí của thƣ viện ................................................................63 2.6. Đánh giá hiệu quả tổ chức, quản lý Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên..........................................................................................63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ....................................................................................69 3.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện về tổ chức thƣ viện và quản lý quy trình công nghệ thƣ viện ................................................................................................69 3.1.1. Về tổ chức thƣ viện ................................................................................69 3.1.2. Về quản lý quy trình công nghệ .............................................................71 3.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức và quản lý nguồn nhân lực ..........73 3.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý...........................................................73 3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ thƣ viện..........................................................74 3.3. Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức và quản lý cơ sở vật chất và kinh phí ..................................................................................................................78 3.3.1. Hoàn thiện tổ chức và quản lý cơ sở vật chất.........................................78 3.3.2. Sử dụng hợp lý nguồn kinh phí của Thƣ viện.......................................83 3.4. Các giải pháp khác.........................................................................................84 3.4.1. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ..............................................84 3.4.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing sản phẩm và dịch vụ đến với ngƣời dùng tin ..................................................................................................87 KẾT LUẬN.............................................................................................................89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................91 PHỤ LỤC
  • 7. 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải CĐCNPY Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên CNTT C ng nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu NCT Nhu cầu tin NDT Ngƣời dùng tin TT- TV Th ng tin Thƣ viện VTL Vốn tài liệu
  • 8. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: Thành phần NDT của trung tâ TTTV Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên. ......................................................................................................30 Bảng 2.1: Số lƣợng vốn tài liệu của thƣ viện từ nă 2007 đến nă 2012...51 Bảng 2.2: Đặc điểm về hình thức vốn tài liệu...............................................52 Bảng 2.3: Thành phần nội dung nguồn lực thông tin. ..................................53 Bảng 2.4: Kinh phí bổ sung vốn tài liệu tại trung tâm qua các nă 2008, 2009, 2010, 2011; 2012; 2013 .....................................................................62 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên....................................................................................37 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thành phần NDT tại trung tâ TTTV Cao Đẳng c ng nghiệp Phúc Yên. ...................................................................................30 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ lĩnh vực chuyên môn quan tâm của NDT tại Cao đẳng c ng nghiệp Phúc Yên ....................................................................................32 Biểu đồ 2.1: Mức đánh giá c ng tác quản lý chu trình đƣờng đi tài liệu .......44 Biểu đồ 3.1: Chu trình iể tra việc quản lý CSVC ......................................82
  • 9. 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong ọi chế độ xã hội và ọi lĩnh vực ngành nghề, tổ chức và quản lý lu n giữ ột vai trò quan trọng. Tổ chức và quản lý vừa là ột hoa học vừa là ột nghệ thuật bao trù lên toàn bộ hoạt động của xã hội. Tổ chức và quản lý ột cách hoa học sẽ tiết iệ đƣợc chi phí, thời gian, sức lao động nhằ tạo ra hiệu quả cao nhất trong c ng việc. Trong hoạt động th ng tin Thƣ viện nếu c ng tác tổ chức và quản lý tốt chắc chắn việc truyền bá tri thức sẽ góp phần h ng nhỏ vào c ng cuộc nâng cao dân trí, phát triển xã hội, văn hóa nghệ thuật và hoa học c ng nghệ. Sau hi đất nƣớc thống nhất Nhà nƣớc ta đã có chính sách đầu tƣ ạnh cho các Thƣ viện nhất là Thƣ viện đại học. Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành “quy định về tổ chức và hoạt động của Thƣ viện trƣờng đại học ngày 14/07/1986”. Trong quy định đã nhấn ạnh “ Thư viện trường đại học là thư viện văn hóa, khoa học kỹ thuật của trường đại học”.[3] Hội nghị Trung ƣơng Đảng hóa VIII của ĐCSVN đã hẳng định “ Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong thời ỳ c ng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc sự nghiệp giáo dục và đào tạo càng có vị trí và vai trò quan trọng. Hiện nay, yêu cầu đổi ới giáo dục đại học đòi hỏi các Trƣờng Đại học, Cao đẳng phải đổi ới cơ bản, toàn diện ục tiêu, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Việc đổi ới phƣơng pháp giáo dục trong đó giáo dục đại học đòi hỏi thời gian tự học, hả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên cao. Thƣ viện dần trở thành giảng đƣờng thứ hai đối với các sinh viên. Do đó, việc đổi ới giáo dục cũng phải đổi ới từ chính nhận thức về vai trò của Thƣ viện. Từ việc thực hiện nhiệ vụ lƣu trữ nguồn tài liệu nay trở thành nơi phổ biến và
  • 10. 6 truyền bá tri thức, nguồn th ng tin tới đ ng đảo ngƣời dùng tin với phƣơng châ đáp ứng tối đa nhu cầu tin của NDT. Để là đƣợc tốt chức năng của ình thì bản thân các cơ quan TT – TV cũng lu n phải tự đổi ới và hoàn thiện về tổ chức và quản lý. Trong các yếu tố phục vụ cho quá trình đào tạo tín chỉ hiện nay Thƣ viện nhà trƣờng là yếu tố rất đáng đƣợc quan tâ vì thƣ viện là trung tâm tri thức của ột trƣờng học là bộ phận h ng thể thiếu trong việc cung cấp th ng tin tạo điều iện cho ngƣời học phát triển toàn diện. Bởi vậy trƣớc sự đổi ới của nền giáo dục đại học buộc các nhà quản lý thƣ viện phải nắ bắt ịp thời điều chỉnh cách thức tổ chức và quản lý của ình để đáp ứng ịp thời với sự đổi ới đó. Trƣờng Cao Đẳng C ng Nghiệp Phúc Yên nằ trên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc tiền thân là ột ban của Trƣờng ỹ thuật trung cấp II Bộ C ng Nghiệp Nặng, trải qua hơn 50 nă xây dựng và phát triển cho đến nay Trƣờng đã thu đƣợc những thành tựu đáng ể trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Từ ột Trƣờng chuyên đào tạo về địa chất, trắc địa cho đến nay Trƣờng đã ở rộng đào tạo đa ngành, đa nghề nhƣ địa chất, xây dựng, cơ hí, điện, c ng nghệ th ng tin, ế toán. Trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đến nă 2015 tầ nhìn đến nă 2020 Trƣờng đã đặt ra các ục tiêu và chiến lƣợc xây dựng và phát triển nhà trƣờng cả về đào tạo, phát triển nguồn lực, xây dựng cơ sở vật chất ỹ thuật, trong đó ục tiêu phát triển Thƣ viện trở thành thƣ viện th ng tin đáp ứng yêu cầu đào tạo và phát triển của nhà trƣờng là ột trong những vấn đề quan trọng nhà trƣờng cần thực hiện. Nă 2008 Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên (CĐCNPY) chuyển dần đào tạo sang hình thức chế tín chỉ tạo điều iện thuận lợi cho ngƣời học tích lũy iến thức theo hả năng và điều iện của ình. Đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi nhà trƣờng phải chuyển biến toàn diện từ việc
  • 11. 7 thiết ế lại chƣơng trình, giáo trình, bài giảng, đổi ới phƣơng pháp dạy học, iể tra cách thức quản lý đào tạo cũng nhƣ hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Với đặc thù của ngành thƣ viện nói chung, thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên còn ang nặng tính truyền thống, cơ cấu tổ chức và quản lý của thƣ viện còn ang tính bao cấp, nhiều cấp bậc lãnh đạo, các bộ phận cũng nhƣ sự phân c ng lao động còn chƣa hợp lý dẫn đến năng suất lao động thấp. Các quy trình về ặt nghiệp vụ phức tạp và chậ trong việc đáp ứng nhu cầu của ngƣời dùng tin do đó để hoàn thành tốt nhiệ vụ của ình trong giai đoạn đổi ới giáo dục hiện nay, đồng thời để có thể hai thác hiệu quả ọi nguồn lực th ng tin và sử dụng hợp lý các nguồn lực vốn có nhƣ vật lực, nhân lực và tài lực, góp phần tích cực vào đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc đƣa nền giáo dục Việt Na từng bƣớc hội nhập vào hu vực và quốc tế thì thƣ viện CĐCN Phúc Yên phải đổi ới ọi phƣơng diện trong đó c ng tác tổ chức và quản lý phải là hâu đƣợc quan tâ hàng đầu. Đây chính là lý do t i chọn đề “Tổ chức và quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ” là luận văn tốt nghiệp của ình. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức và quản lý c ng tác th ng tin thƣ viện h ng phải là ột vấn đề ới. Chúng ta có thể ể đến hai cuốn giáo trình đã đƣợc sử dụng để giảng dạy và học tập trong c ng tác đào tạo cán bộ Thƣ viện là “ Tổ chức và quản lý công tác thông tin – Thư viện” của PGS.TSKH Bùi Loan Thùy và Đào Hoàng Thúy xuất bản nă 1998 và “ Quản lý Thƣ viện và thƣ viện th ng tin” của PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển xuất bản nă 2002. Cả hai cuốn giáo trình này đều trình bày những hái niệ ang tính hoa học cao về tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện. Đây đƣợc
  • 12. 8 coi là những cuốn cẩ nang cung cấp những hái niệ cơ bản cho ngƣời học chuyên ngành cũng nhƣ những ngƣời làm c ng tác tổ chức và quản lý cơ quan TT – TV. Ngoài ra còn có ột số bài báo có đề cập đến vấn đề này nhƣ: - “ Thư viện Trường Đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ” của tác giả Nguyễn Văn Hành. Với việc phân tích rõ vai trò cũng nhƣ phƣơng thức đào tạo tín chỉ tác giả đƣa ra những đòi hỏi ang tính cấp thiết với các thƣ viện của trƣờng đại học nhằ đáp ứng những yêu cầu của c ng tác đào tạo. - “ Đổi mới hoạt động thông tin – Thư viện tại các Trường Đại học phục vụ đào tạo theo tín chỉ” của tác giả Trần Thị Minh Nguyệt đã phân tích các yêu cầu đổi ới hoạt động th ng tin – thƣ viện tại các trƣờng đại học ở Việt Na hi chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. “Một số vấn đề về quản lý Thư viện hiện đại”, của tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh đăng trên Tạp chí thƣ viện Việt Na , số 5. Tác giả đƣa ra hái niệ quản lý thƣ viện và quản lý thƣ viện hiện đại. Qua đó nêu lên những nội dung của c ng tác quản lý thƣ viện hiện đại ột yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt trong những nă qua có rất nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành thƣ viện viết về c ng tác tổ chức và quản lý ở các cơ quan TT – TV có thể ể ra đây ột số luận văn sau: “ Đổi mới công tác tổ chức quản lý tại Trung tâm Thông tin – thư viện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải của tác giả Nguyễn Minh Anh; “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Lao động xã hội trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Cao Đại ; “Tổ chức và hoạt động của hệ thống thư viện Quân khu thủ đô trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lƣơng Hoa Phƣơng. “ Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thư viện thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo” của tác giả Phạ
  • 13. 9 Lan Anh.“ Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học QGHN” – Tác giả Phạ Thị Mai Lan.“ Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Đức Chí; “ Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại ĐHQGHN” của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo. Các luận văn đã nêu lên các hái niệ về c ng tác tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện. Trong từng luận văn các tác giả đã nêu lên thực trạng của c ng tác tổ chức và quản lý của các cơ quan TT – TV sở tại. Có những luận văn đã tì hiểu sâu về học chế tín chỉ và đề xuất các giải pháp đổi ới hoạt động thông tin – thƣ viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ nhƣ của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, tác giả Lê Đức Trí. Tuy nhiên, t i nhận thấy các luận văn, bài báo, tạp chí ới chỉ đề cập đến c ng tác quản lý chung hoặc của từng cơ quan TT – TV à chƣa có ột đề tài nào nghiên cứu trong giai đoạn đổi ới giáo dục hiện nay nghiên cứu ột cách hệ thống và toàn diện về tổ chức và quản lý thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên. Vì vậy đề tài “Tổ chức và quản lý Trung tâm thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ” với ong uốn dựa trên nền tảng lý luận vững chắc và những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc ết hợp với điều iện thực tiễn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, trình độ c ng nghệ của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên cũng nhƣ vận dụng những iến thức, inh nghiệ của bản thân để đƣa ra những giải pháp hả thi nhằ hoàn thiện c ng tác tổ chức và quản lý tại thƣ viện . Góp phần nâng cao hả năng đáp ứng NCT ngày càng đa dạng và phong phú của NDT tại thƣ viện, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của thƣ viện trong c ng tác hỗ trợ đào tạo của Trƣờng.
  • 14. 10 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: + Nghiên cứu thực trạng tổ chức và quản lý hoạt động tại thƣ viện qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý hoạt động thƣ viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên. Nhiệm vụ: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về c ng tác tổ chức, quản lý thƣ viện đại học + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng c ng tác tổ chức, quản lý thƣ viện tại Trƣờng CĐCN Phúc Yên. +Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý thƣ viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trƣờng CĐCN Phúc Yên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: C ng tác tổ chức và quản lý thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên. Phạ vi nghiên cứu: + Kh ng gian : Thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên. + Thời gian: Đề tài giới hạn phạ vi nghiên cứu về c ng tác tổ chức và quản lý của thƣ viện Trƣờng CĐCN Phúc Yên từ nă 2008 đến nay. (Nă 2008 là nă Trƣờng CĐCN Phúc Yên bắt đầu triển hai thực hiện phƣơng pháp đào tạo theo học chế tín chỉ - ột phƣơng pháp ới tạo cho sinh viên, giảng viên sự chủ động, thay đổi trong việc thu nhận và truyền đạt iến thức). 5. Giả thiết nghiên cứu Giả thiết đặt ra là: C ng tác tổ chức và quản lý thƣ viện tại Trƣờng CĐCN Phúc Yên chƣa thực sự hiệu quả. Do đó cần phải nghiên cứu hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đổi ới phƣơng thức đào tạo góp phần đả bảo chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
  • 15. 11 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điể đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đổi ới giáo dục đào tạo để phân tích lý giải các vấn đề và đề xuất các giải pháp cần thiết. Phƣơng pháp cụ thể + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu + Phƣơng pháp điều tra, hảo sát bằng bảng hỏi + Phƣơng pháp Thống ê số liệu + Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp + Tha hảo ý iến chuyên gia 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận văn củng cố và là rõ hơn cơ sở lý luận về tổ chức và quản lý Thƣ viện, góp phần là sáng tỏ vai trò của tổ chức và quản lý trong hoạt động th ng tin Thƣ viện. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho lãnh đạo thƣ viện đánh giá đúng thực trạng tổ chức và quản lý của thƣ viện ình, nghiên cứu những giải pháp cải tiến đề xuất và hoàn thiện c ng tác tổ chức và quản lý. Luận văn có thể là tài liệu tha hảo cho các cán bộ quản lý thƣ viện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung để các thƣ viện hoàn thành tốt nhiệ vụ của ình.
  • 16. 12 8. Dự kiến kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong hoảng 70 – 80 Trang A4. Trong đó: Là rõ hái niệ về tổ chức và quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện nói chung và thƣ viện Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên nói riêng. Nghiên cứu thực trạng tổ chức và quản lý của thƣ viện trƣờng cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên. Qua đó đƣa ra những nhó giải pháp nhằ nâng cao c ng tác tổ chức và quản lý.
  • 17. 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức, quản lý thƣ viện 1.1.1. Khái niệm tổ chức và tổ chức thư viện đại học  Khái niệm về tổ chức. “Tổ chức” là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Do đó đã có h ng ít những định nghĩa, cách phân loại và xác định các đặc trƣng cơ bản của tổ chức đƣợc đƣa ra: Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật”[30]. Tổ chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại dƣới dạng tổ chức nhất định. Trong nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài ngƣời, tổ chức xã hội loài ngƣời cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của con ngƣời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằ đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Nhƣ vậy, tổ chức là tập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung. Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là “tập thể của con ngƣời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằ đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó”. Bách khoa toàn thƣ điện tử định nghĩa: “ Tổ chức là hình thức tập hợp, liên kết các thành viên trong xã hội (cá nhân, tập thể) nhằ đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích của các thành viên; cùng nhau hành động vì mục tiêu chung. Các tổ chức trong xã hội loài ngƣời đƣợc hình thành, đào thải, phát
  • 18. 14 triển không ngừng theo tiến trình phát triển của xã hội với nhiều hình tức tập hợp, quy mô, nội dung và cách thức hoạt động khác nhau[29]. Đây là định nghĩa đầy đủ khi phản ánh đƣợc 4 yếu tố cơ bản của tổ chức. Nhƣ vậy: tổ chức là sự tập hợp lại các yếu tố, cùng nhau thực hiện một mục đích, hành động vì mục tiêu chung. Các đặc trƣng cơ bản của tổ chức: + Mục tiêu của tổ chức - Mục tiêu của tổ chức là những điều tổ chức cần đạt đến th ng qua hoạt động của tổ chức (quá trình thực hiện nhiệ vụ, quyền hạn của tổ chức). Liên quan đến quan niệ , nhận thức về ục tiêu của tổ chức có ột số vấn đề cần chú ý là: + Kh ng phải bất ỳ ai trong tổ chức cũng đều là ngƣời có đủ hả năng, có thể xác lập đƣợc ục tiêu của tổ chức. Nói cách hác chỉ có những ngƣời có tầ nhìn, trí tuệ, năng lực ới có hả năng xác lập đƣợc ục tiêu của tổ chức. Th ng thƣờng việc xác lập ục tiêu của tổ chức thuộc về ngƣời lãnh đạo, quản lý, sáng lập tổ chức; + Kh ng tổ chức nào có thể duy trì hoạt động nếu lãnh đạo, quản lý h ng đặt ra các ục tiêu để hƣớng đến. Mục tiêu có ý nghĩa v cùng lớn đối với việc định hƣớng cho hoạt động của tổ chức. + Mục tiêu của tổ chức h ng bất biến à có thể đƣợc điều chỉnh, bổ sung tùy thuộc và sự phát triển về quy , tính chất của tổ chức và các điều iện, yêu cầu hách quan. + Ngƣời lãnh đạo, quản lý tổ chức h ng chỉ có vai trò quan trọng trong việc xác định ục tiêu à còn có vai trò to lớn trong việc tổ chức, động viên nhân lực của tổ chức ình hành động đạt đến ục tiêu đã đặt ra. - Khi đặt ục tiêu cho tổ chức cần đả bảo các nguyên tắc sau: ục tiêu nên thực tế và có hả năng đạt tới đƣợc; chúng nên cải thiện ọi ặt của
  • 19. 15 tổ chức (đạo đức, tài chính...); ọi nhân viên đều có thể tha gia vào quá trình thực hiện ục tiêu; có thể tạo ra đƣợc ột chƣơng trình phát triển nhằ đạt đƣợc ỗi ục tiêu. Mục tiêu của tổ chức phải đả bảo: + Rõ ràng. + Thách thức. + Ca ết. + Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức: - Chức năng của tổ chức đƣợc hiểu là những phƣơng diện hoạt động chủ yếu của tổ chức. - Chức năng của tổ chức đƣợc cụ thể hoá thành các nhiệ vụ, quyền hạn (bao gồ cả nhiệ vụ, quyền hạn của ngƣời đứng đầu). … Chức năng, nhiệ vụ là dấu hiệu đặc thù của tổ chức vì ỗi tổ chức có chức năng, nhiệ vụ cụ thể riêng, h ng trùng lặp với các tổ chức khác tuy cùng loại hình. + Cơ cấu tổ chức: - Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào đó của ỗi bộ phận của tổ chức cùng các ối quan hệ giữa chúng. - Ý nghĩa của cơ cấu tổ chức đối với tổ chức: + Đây là hình thức phân c ng lao động trong tổ chức; + Cơ cấu tổ chức có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý; + Cơ cấu tổ chức ột ặt phản ánh tính chất, nhiệ vụ, chức năng của tổ chức, ặt hác nó tác động trở lại đối với việc thực hiện chức năng, nhiệ vụ và cao hơn là phát triển tổ chức.
  • 20. 16 - Những yêu cầu đối với việc xây dựng cơ cấu tổ chức: + Tính tối ưu. Giữa các hâu và các cấp quản lý đều thiết lập những ối liên hệ hợp lý với số lƣợng cấp quản lý ít nhất. Cho nên, cơ cấu tổ chức quản lý ang tính năng động cao, lu n đi sát và phục vụ việc thực hiện chức năng, nhiệ vụ của tổ chức; + Tính linh hoạt. Cơ cấu tổ chức phải có hả năng thích ứng nhanh, linh hoạt với bất ỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng nhƣ ngoài i trƣờng; + Tính tin cậy. Cơ cấu tổ chức phải đả bảo tính chính xác của tất cả các th ng tin đƣợc sử dụng và nhờ đó bảo đả sự phối hợp tốt nhất các hoạt động và nhiệ vụ của tất cả các bộ phận trong tổ chức; + Tính kinh tế. Cơ cấu phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn xe xét ối quan hệ này là ối tƣơng quan giữa chi phí dự định bỏ ra và ết quả sẽ thu về. + Nguồn lực của tổ chức Có nhiều các nội dung hác nhau trong nguồn lực của tổ chức, tuy nhiên với giới hạn thời lƣợng của bài viết, tác giả chỉ đề cập đến ba nhó nguồn lực là: - Nguồn lực con ngƣời. Là nguồn lực đặc biệt h ng thể thiếu, nó quyết định tới sự thành bại của tổ chức. Quá trình tồn tại cũng nhƣ sự phát triển của nguồn nhân lực h ng chỉ chịu sự tác động của biến động tự nhiên (sinh, chết..) và biến động cơ học (di dân) à còn chịu sự ảnh hƣởng của hệ thống các qui luật: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh… Nguồn lực con ngƣời đƣợc xe xét trên hai hía cạnh chính là số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực. - Nguồn lực c ng nghệ. Ngày nay, c ng nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển tổ chức, gắn liền với phát triển tổ chức, thúc đẩy sự phát
  • 21. 17 triển tổ chức; bất ỳ tổ chức nào cũng phải sử dụng c ng nghệ và coi trọng ứng dụng c ng nghệ phục vụ hoạt động của tổ chức. Vì vậy, cùng với các yếu tố đã nêu ở trên nhƣ: ục tiêu; chức năng, nhiệ vụ; cơ cấu; quyền lực thì nguồn lực c ng nghệ đƣợc xe xét với vai trò là ột trong số các nội dung cấu thành của nguồn lực tổ chức với vai trò, ý nghĩa là đặc trƣng cơ bản của tổ chức. Kh ng chỉ là ột trong số các nội dung cấu thành của nguồn lực tổ chức à trong chừng ực nào đó nguồn lực c ng nghệ, cụ thể là ứng dụng tiến bộ của c ng nghệ vào hoạt động của tổ chức đƣợc xe nhƣ ột dấu hiệu đặc trƣng để phân biệt sự vận hành, phƣơng thức quản lý, hoạt động của tổ chức. - Nguồn lực tài chính. Nguồn lực tài chính là điều iện h ng thể thiếu để duy trì, phát triển tổ chức. Theo quy định của ột số văn bản thì nguồn lực tài chính là dấu hiệu để phân biệt ột số tổ chức nhƣ: đơn vị sự nghiệp tự bảo đả chi phí hoạt động; đơn vị sự nghiệp tự bảo đả ột phần chi phí hoạt động; đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc bảo đả toàn bộ chi phí hoạt động.  Tổ chức cơ quan th ng tin thƣ viện. Cơ quan th ng tin thƣ viện là một thiết chế văn hóa giáo dục và thông tin khoa học, đảm bảo tổ chức, sử dụng, sƣu tầm, bảo quản vốn tài liệu một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Tổ chức cơ quan TT – TV là nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp cho thƣ viện đó tồn tại và phát triển[1]. Việc tổ chức cơ quan TT – TV bao gồm : Xây dựng hệ thống các phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng của từng phòng ban, đồng thời tiến hành tuyển chọn, sắp xếp cán bộ đúng hả năng chuyên n. Bổ sung, mua sắm những trang thiết bị thích hợp với chuyên n cũng nhƣ hả năng tài chính của cơ quan.
  • 22. 18 1.1.2. Khái niệm quản lý và quản lý thư viện đại học  Khái niệm quản lý Có rất nhiều khái niệm về quản lý. Mỗi khái niệ đều ang ý nghĩa của nó khi nhìn nhận theo từng góc độ khác nhau. Có thể nêu ra một số khái niệm sau: Quản lý là một khoa học dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của các đối tƣợng hác nhau. Đòi hỏi nhiều kiến thức về xã hội, tự nhiên, kỹ năng… Quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý hƣớng tới đối tƣợng quản lý nhằm tổ chức và điều hành mọi hoạt động của đối tƣợng quản lý để thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt ra[12]. Theo từ điển tiếng Việt: “Quản lý là hoạt động của con ngƣời tác động vào tập thể ngƣời hác để phối hợp điều chỉnh, phân công thực hiện mục tiêu chung” Trong các khái niệm vừa nêu trên thì khái niệ đƣợc nêu trong từ điển tiếng Việt là khái niệm rõ ràng, dễ hiểu và phản ánh đầy đủ nhất về quản lý. Quản lý là một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu trong đời sống xã hội. Vai trò của quản lý ngày càng đƣợc coi trọng khi mà xã hội ngày càng phát triển. Quản lý đƣợc Các- Mác coi là chức năng đặc biệt, sinh ra từ tính chất xã hội hoá lao động. “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy tƣơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những hí quan độc lập của nó. Một ngƣời độc tấu vĩ cầm tự ình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”. [4]
  • 23. 19 Quá trình quản lý luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố: Yếu tố xã hội, yếu tố chính trị, yếu tố tổ chức, yếu tố quyền uy, yếu tố thông tin. Các yếu tố tác động này phần nào chi phối đến quá trình quản lý, phƣơng pháp quản lý. * Quá trình quản lý có 5 nhóm chức năng là: Hoạch định, tổ chức, nhân sự, điều hành và iể tra: + Hoạch định: Là lập ế hoạch, là hởi điể của ột quá trình quản lý. Đây là quá trình vạch ra ục tiêu và quyết định phƣơng thức đạt đƣợc ục tiêu. + Tổ chức: Là quá trình phân c ng và phối hợp các nhiệ vụ, nguồn nhân lực để đạt đƣợc các ục tiêu đã vạch. Một phần quan trọng trong việc phối hợp các nguồn nhân lực là phân c ng các c ng việc và nhiệ vụ hác nhau cho các thành viên trong tổ chức. + Nhân sự: Chức năng này bao gồ tuyển dụng, huấn luyện, lƣơng bổng và đãi ngộ nhân sự để đạt đƣợc ục tiêu của tổ chức. Nguồn nhân lực bao giờ cũng có giá trị nhất trong tổ chức. Thực hiện tốt chức năng nhân sự đả bảo cho nhân viên nỗ lực đóng góp vì ục đích chung của tổ chức, ang lại thành c ng cho tổ chức. + Điều hành: Là quá trình tác động, gây ảnh hƣởng đến các thành viên trong tổ chức, để c ng việc họ là hƣớng tới ục tiêu chung đã đề ra. Vấn đề quan trọng là cần phải truyền đạt và thuyết phục về các ục tiêu cho họ và thúc đẩy họ đạt đƣợc các ục tiêu bằng nhiều các biện pháp hác nhau. + Kiểm tra: Là quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp để đả bảo đạt đƣợc các ục tiêu của tổ chức. Một phần quan trọng của iể tra là đánh giá sự tiến bộ của tiến trình thực thi và điều chỉnh hi cần thiết.[36]
  • 24. 20  Quản lý cơ quan th ng tin thƣ viện Có rất nhiều định nghĩa về công tác quản lý cơ quan TT – TV đƣợc đề cập trong các tài liệu chuyên ngành: “Quản lý là sự tác động có chủ đích tới tập thể ngƣời lao động để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình thực hiện các mục đích và nhiệm vụ đề ra. Quản lý thƣ viện dựa trên quyền hạn đƣợc quy định và cùng với nó là sự tác động tổ chức, điều hành [23, tr. 490]. Là hoạt động đƣợc các cán bộ lãnh đạo và tập thể viên chức thực hiện một cách tự giác và có kế hoạch nhằ đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển bình thƣờng của thƣ viện, bao gồm: Kế hoạch, tổ chức và kích thích hoạt động, quản lý các quá trình thƣ viện, thống kê và kiểm tra công việc, công tác cán bộ [34]. Là sự tác động có mục đích của chủ thể chủ quản lý thƣ viện (Cá nhân, tập thể) lên đối tƣợng quản lý (tập thể công chức, viên chức của thƣ viện) với mục đích tổ chức và điều hành hoạt động của họ nhằ đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề ra [11, tr. 4]. Quản lý cơ quan TT – TV bao gồm: Quản lý con ngƣời, quản lý chuyên môn và quản lý cơ sở vật chất, kinh phí của thƣ viện. Mục đích của quản lý hƣớng tới là phục vụ tốt nhất nhu cầu ngƣời dùng tin, bảo quản vốn tài liệu luôn ở trạng thái tốt nhất, vòng quay của vốn tài liệu cao nhất. Việc quản lý con ngƣời là công việc hó hăn, đòi hỏi ngƣời làm công tác quản lý phải vừa hiểu biết chuyên môn vừa phải hiểu biết tâm lý và có phƣơng pháp quản lý. Có thể nói quản lý là hoạt động khoa học và cũng là nghệ thuật. Là khoa học vì nó nghiên cứu và phân tích công việc quản lý. Là nghệ thuật vì nhà quản lý phải biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn theo cách nào đó để đạt hiệu quả cao nhất mà vẫn hợp pháp.
  • 25. 21 1.1.3. Nguyên tắc quản lý Thư viện đại học Việc tổ chức và quản lý cơ quan TT –TV luôn phải tuân theo những nguyên tắc sau đây: + Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý Đây là nguyên tắc đầu tiên và xuyên suốt quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan th ng tin thƣ viện. Đảng cộng sản Việt Na đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam, là lực lƣợng lãnh đạo của nhà nƣớc và xã hội. Trong hệ thống chính trị Đảng là hạt nhân của hệ thống, là Đảng cầm quyền, đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân. Đảng lãnh đạo nhà nƣớc và vạch ra những đƣờng lối chủ trƣơng chính sách lớn, chă lo c ng tác bồi dƣỡng cán bộ, bố trí cán bộ trong các cơ quan đảng và nhà nƣớc. + Nguyên tắc tập trung dân chủ Đƣợc chỉ ra trong điều 6 hiến pháp nă 1992 “ Quốc hội, hội đồng Nhân dân các cấp và các cơ quan hác của Nhà nƣớc đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của tổ chức, quản lý của nhà nƣớc Xã hội chủ nghĩa. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mọi cơ quan phải chịu trách nhiệ trƣớc dân. Nguyên tắc này là kết hợp sự lãnh đạo tập trung của nhà nƣớc với việc mở rộng quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan xí nghiệp phải đảm bảo cấp dƣới phục tùng cấp trên, địa phƣơng phục tùng trung ƣơng [tr. 19, 1]. Nguyên tắc tập trung đƣợc thực hiện thống nhất cho tất cả mạng lƣới cũng nhƣ cho từng thƣ viện riêng lẻ. Mọi sáng kiến cải tiến của các thƣ viện đều đƣợc đánh giá ngang nhau, đều có chung sự chỉ đạo, lãnh đạo, có chung nghĩa vụ quyền lợi và trách nhiệm. Bên cạnh phát huy tập trung dân chủ các thƣ viện cơ quan th ng tin cũng cần khắc phục bệnh tự do vô tổ chức và quan liêu.
  • 26. 22 + Nguyên tắc thủ trƣởng Là nguyên tắc theo đó toàn bộ quyền chỉ đạo công việc trong các cơ quan TT – TV đƣợc trao cho một cá nhân là thủ trƣởng cơ quan. Mọi quyền hành cần thiết để điều khiển công việc và phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan đó trƣớc nhà nƣớc và pháp luật. Tất cả cán bộ, nhân viên phải phục tùng lệnh của thủ trƣởng cơ quan. Để làm tốt nguyên tắc này ngƣời làm thủ trƣởng phải biết kết hợp quyền lãnh đạo của mình với việc lôi cuốn đ ng đảo các tổ chức nhƣ Đoàn hội, c ng đoàn cùng tha gia quản lý theo tinh thần tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách. Có nhƣ thế nguyên tắc này mới phát huy hết tác dụng và tránh đƣợc những sai lầm trong tổ chức và lãnh đạo. + Nguyên tắc kiể tra thƣờng xuyên, kịp thời. Đây là nguyên tắc cốt yếu không thể thiếu trong quản lý. Sự kiểm tra thƣờng xuyên giúp cán bộ quản lý luôn nắ đƣợc tình hình, tránh những hậu quả đáng tiếc không thể sửa chữa. Để là đƣợc điều này cán bộ lãnh đạo luôn phải đi sâu đi sát với cơ sở, có đủ trình độ và kiến thức chuyên n để kiểm tra công việc. Nếu phát hiện sai phạm phải chỉnh sửa ngay tránh gây hậu quả nghiêm trọng. Tại các cơ quan TT –TV đều có bộ phận thanh tra, kiểm tra theo sát công tác của từng bộ phận cá nhân. +Nguyên tắc khuyến khích vật chất và tinh thần. Các biện pháp khích lệ tinh thần cũng nhƣ vật chất có tác dụng to lớn kích thích ngƣời lao động, góp phần tăng năng suất lao động. Việc đánh giá đúng ức sự cống hiến của từng ngƣời thể hiện qua việc khuyến hích động viên tinh thần bằng các danh hiệu thi đua và các phần thƣởng vật chất phải lu n đƣợc chú trọng đồng thời.
  • 27. 23 1.1.4. Phương pháp quản lý thư viện đại học 1.1.4.1. Phương pháp giáo dục chính trị - tư tưởng Là phƣơng pháp tạo điều kiện cho ngƣời lao động nắm vững những quan điể đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nƣớc. Đó là phƣơng pháp tác động chủ yếu đến mặt tinh thần của ngƣời lao động. Nhờ vậy, ngƣời lao động xác định rõ đƣợc nhiệm vụ, trách nhiệm của ình để nâng cao tính tự giác trong công tác, phát huy tính sáng tạo trong công việc. 1.1.4.2. Phương pháp tâm lý xã hội Tác động vào tâ tƣ tình cảm của ngƣời lao động, tạo cho họ không khí hồ hởi, yêu thích công việc, gắn bó với tập thể, hăng say c ng tác, giải quyết cho họ những vƣớng mắc trong công tác, động viên giúp đỡ họ vƣợt hó hăn trong cuộc sống. Phƣơng pháp này đòi hỏi cán bộ quản lý phải biết tâm lý, tìm hiểu các thành viên dƣới quyền quản lý của mình về trình độ, tính cách, khả năng, hoàn cảnh gia đình, cá tính sở thích…Từ hiểu biết này dẫn đến quyết định áp dụng biện pháp nào cho thích hợp cho từng đối tƣợng 1.1.4.3. Phương pháp hành chính – pháp luật Là cách thức tác động trực tiếp của cơ quan quản lý cấp trên đến cơ quan quản lý cấp dƣới bằng các mệnh lệnh, quyết định dứt khoát. Đó là những chỉ thị pháp luật mang tính bắt buộc, mọi ngƣời phải tuân thủ triệt để. 1.1.4.4. Phương pháp kinh tế Là phƣơng pháp tổng hợp các cách thức đòn bẩy kinh tế để kích thích cá nhân, tập thể phấn đấu nâng năng suất lao động lên cao theo định hƣớng. Phƣơng pháp này thể hiện cụ thể việc kết hợp hài hòa giữa lợi ích xã hội, tập thể và ngƣời lao động 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tổ chức và quản lý Quá trình quản lý các cơ quan TT – TV luôn bị chi phối và ảnh hƣởng bởi các yếu tố. Trong đó không thể không kể đến các yếu tố sau:
  • 28. 24 + Nguồn nhân lực: Đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất và chi phối nhiều tới quá trình tổ chức và quản lý. Vì tổ chức và quản lý thực chất là tổ chức và quản lý nguồn nhân lực. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực đƣợc coi là loại quản lý phức tạp nhất. + Nguồn thông tin: Phản ánh thực lực của chính cơ quan TT – TV đó. Đƣợc ví nhƣ bộ não của cơ thể con ngƣời. + Tài lực: Là nguồn inh phí đảm bảo cho hoạt động của cơ quan TT – TV. + Vật lực: Những yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho quá trình tổ chức và quản lý. 1.1.6. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức và quản lý Hiệu quả tổ chức và quản lý cơ quan TT – TV lu n đƣợc đánh giá thƣờng xuyên và khoa học. Đánh giá chất lƣợng, hiệu quả công tác tổ chức và quản lý nhằ giúp cơ quan TT –TV đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của cơ cấu tổ chức và quản lý kịp thời sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu và tối ƣu hóa cơ cấu tổ chức. *Tiêu chí đánh giá trình độ tổ chức - Sự hợp lý về cơ cấu tổ chức: Điều này có nghĩa là các bộ phận, các phòng ban đƣợc tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan th ng tin thƣ viện. - Sự phân công công việc phù hợp cho cán bộ: Sự phân công nhiệm vụ, vị trí công tác dựa trên trình độ chuyên n, năng lực và sở trƣờng của từng cán bộ nhân viên trong cơ quan. - Tổ chức cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ: Cơ sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu c ng tác, tƣơng ứng với trình độ của cơ quan th ng tin thƣ viện.
  • 29. 25 *Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý - Hiệu quả chức năng: C ng tác quản lý phải dựa trên chức năng củatừng thƣ viện, cơ quan th ng tin cụ thể để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Với mỗi một thƣ viện khác nhau thì hoạt động chức năng là hác nhau, nó quy định công việc ang tính đặc thù, công việc phải thực hiện trong nă của từng thƣ viện. - Hiệu quả kinh tế: Nguồn inh phí đƣợc sử dụng một cách hợp lý nhất phục vụ cho việc phát triển cơ quan. Hiệu quả kinh tế đƣợc tính theo công thức sau: Hiệu quả = Kết quả - Chi phí. - Hiệu quả xã hội: Đƣợc đánh giá dựa trên số lƣợng ngƣời dùng tin đến thƣ viện cơ quan th ng tin và ức độ đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Là tiêu chí chỉ đạo đánh giá việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của thƣ viện nhƣ thế nào vào các cuộc vận động kinh tế, chính trị chung của cả nƣớc. 1.1.7. Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý Trong ọi hoạt động, ngành nghề của xã hội c ng tác tổ chức luôn đóng vai trò quan trọng. Chức năng tổ chức có ối liên hệ ật thiết với chức năng hoạch định. Đầu tiên nhà quản lý lập ế hoạch để đặt ra các ục tiêu của tổ chức. Sau đó nhà quản lý tổ chức để cung cấp ột cấu trúc cho phép tổ chức đạt đƣợc ục tiêu chiến lƣợc. Ngày nay, các nhà quản lý lu n quan tâ đến chức năng tổ chức vì tổ chức là chìa hóa ở ra sự thành c ng. Trƣớc tiên có thể nói tổ chức và quản lý lu n đi liền với nhau, h ng thể có quản lý à h ng có tổ chức, nếu thiếu quản lý thì tổ chức sẽ h ng hoạt động đƣợc hoặc có hoạt động ang tính chất hình thức. Xét về lý luận, hai lĩnh vực này có hai ngành hoa học tƣơng ứng là hoa học tổ chức và hoa học quản lý. Tuy nhiên, về ặt thực tiễn, vấn đề tổ chức và vấn đề quản lý trong c ng việc, trong từng hoạt động cụ thể lu n lu n
  • 30. 26 bổ sung lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, gắn ết với nhau. Đây là hai phạ trù có ối quan hệ biện chứng lu n song hành, bổ sung cho nhau. Tổ chức bổ sung cho quản lý, hỗ trợ cho c ng tác quản lý. Bên cạnh đó quản lý cũng là cho c ng tác tổ chức đạt hiệu quả cao nhất. Nói đến quản lý là phải nói tới c ng tác tổ chức: xây dựng tổ chức, điều phối tổ chức, phát triển tổ chức…, nếu h ng thì quản lý h ng có ục tiêu. Ngƣợc lại, nói đến tổ chức là phải nói đến quản lý, quản lý con ngƣời, inh phí, Cơ sở vật chất trang thiết bị… 1.2. Khái quát về thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Ngày 15 tháng 10 nă 1960, Tổng cục Địa chất tách trƣờng từ Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Địa chất thành hai trƣờng, đó là Trƣờng Trung cấp Địa chất I và Trƣờng Trung cấp Địa chất II. Nă 1979, Trƣờng Trung cấp Địa chất I đƣợc đổi tên thành Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất. Còn Trƣờng Trung cấp Địa chất II, nă 1970 đƣợc sáp nhập thê với Trƣờng Cơ hí Địa chất và Trƣờng Lái xe thành Trƣờng C ng nhân ỹ thuật Địa chất. Nă 1978 ột số cán bộ, giáo viên, c ng nhân viên của cả hai trƣờng đƣợc điều chuyển vào thị xã Tuy Hòa tỉnh Phú Yên để thành lập Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp Tuy Hòa, nay là Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Ngày 12 tháng 11 nă 1994, Bộ trƣởng Bộ C ng nghiệp nặng đã ý Quyết định số 851/BCN sáp nhập Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất và Trƣờng C ng nhân ỹ thuật Địa chất thành Trƣờng Trung học Kỹ thuật Mỏ- Địa chất. Địa điể chính của trƣờng đóng tại xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội.
  • 31. 27 Ngày 20 tháng 6 nă 1998, Bộ C ng nghiệp ra Quyết định số 41/1998/QĐ-BCN đổi tên thành Trƣờng Trung học C ng nghiệp III. Ngày 05 tháng 6 nă 2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số 2832/QĐ-BCĐ&ĐT thành lập Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên trên cơ sở Trƣờng Trung học C ng nghiệp III. Trƣờng hiện có trụ sở chính tại số 1 đƣờng Chùa Cấ , phƣờng Trƣng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Cơ sở 2 tại xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Cơ sở 3 đóng tại xã Na Viê , thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Trải qua 50 nă xây dựng và phát triển, trƣờng đã đào tạo đƣợc trên 40.000 cán bộ ỹ thuật, inh tế hệ Cao đẳng, Trung cấp và C ng nhân ỹ thuật. Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên đào tạo đa bậc học và lực lƣợng lao động trên đang lao động, c ng tác trên hắp ọi iền của tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi ới, Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên đã từ ột trƣờng đào tạo chuyên cho ngành Địa chất vƣơn lên trở thành ột Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp đào tạo đa bậc học và đa ngành nghề, phục vụ cho ngành c ng nghiệp và cho cả nền inh tế đất nƣớc nói chung. Quy nhà trƣờng ngày càng đƣợc ở rộng. Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên thực hiện chức năng, nhiệ vụ cụ thể là: Đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực ỹ thuật - inh tế c ng nghiệp, là cơ sở nghiên cứu, triển hai hoa học - c ng nghệ phục vụ quản lý, sản xuất - inh doanh của ngành c ng nghiệp, có năng lực hội nhập với hu vực và quốc tế. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực ỹ thuật - inh tế c ng nghiệp trình độ Cao đẳng và các trình độ thấp hơn phục vụ các lĩnh vực Địa chất, Kỹ thuật điện - điện tử, C ng nghệ th ng tin, Cơ hí chế tạo, C ng nghệ t , Kinh tế.
  • 32. 28 Tổ chức nghiên cứu hoa học, phát triển c ng nghệ chuyên ngành, thực hiện gắn đào tạo với nghiên cứu hoa học và lao động sản xuất. Thực hiện các hoạt động dịch vụ nghiên cứu hoa học, chuyển giao c ng nghệ, sản xuất thực nghiệ , sản xuất inh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo. Phát triển các quan hệ hợp tác, liên ết, liên th ng về đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực, nghiên cứu triển hai hoa học - c ng nghệ chuyên ngành với các cơ quan tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nƣớc. 1.2.2. Thư viện Trường Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên trước yêu cầu đáp ứng đào tạo theo tín chỉ *Chức năng và nhiệm vụ của thư viện trường Chức năng Thƣ viện có các chức năng: Văn hóa, giáo dục, th ng tin và giải trí th ng qua việc nghiên cứu, thu thập, bổ sung, xử lí, cung cấp tài liệu về các lĩnh vực hoa học cơ bản, hoa học giáo dục và ứng dụng tiến bộ hoa học c ng nghệ. Tổ chức tốt các hình thức phục vụ bạn đọc để cán bộ, giảng viên, sinh viên hai thác ột cách có hiệu quả vốn tƣ liệu, góp phần phục vụ c ng tác đào tạo và nghiên cứu hoa học của Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên trong giai đoạn ới. Nhiệm vụ Để hoàn thành chức năng trên, thƣ viện phải là tốt những nhiệ vụ cụ thể nhƣ sau: - Tha ƣu, lập ế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giá hiệu về công tác th ng tin tƣ liệu, nâng cấp bổ sung các phƣơng tiện, tài liệu trên cơ sở ế hoạch đào tạo, nghiên cứu hoa học đã đƣợc duyệt phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trƣờng. - Tổ chức, sắp xếp, lƣu trữ và bảo quản tốt nguồn tài liệu của trƣờng. - Xây dựng hệ thống tra cứu, tì tin theo phƣơng pháp truyền thống và hiện đại, là tốt c ng tác phục vụ và phổ biến th ng tin.
  • 33. 29 - Thu thập, bổ sung, trao đổi và xử lí tài liệu nhằ cung cấp những th ng tin cần thiết phục vụ nhu cầu tra cứu, tì tin của bạn đọc. - Thu nhận đầy đủ tài liệu nội sinh là các bài giảng của cán bộ, giảng viên trong trƣờng, các hóa luận tốt nghiệp của sinh viên, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ giảng viên giảng dạy tại trƣờng đƣợc bảo vệ tại các cơ sở đào tạo, các ỉ yếu hội nghị, hội thảo, các đề tài nghiên cứu hoa học các cấp… - Nghiên cứu các vấn đề về hoa học TT-TV, ứng dụng những thành tựu hoa học ĩ thuật ới vào xử lí tài liệu, th ng tin và phục vụ nhu cầu th ng tin ngày càng cao của bạn đọc. - Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nhằ nâng cao trình độ chuyên n nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thƣ viện và trang bị ĩ năng hai thác th ng tin cho đ ng đảo Bạn đọc của trƣờng. - Xây dựng quy chế hoạt động và các nội quy của thƣ viện nhằ quản lý tốt nguồn tài nguyên th ng tin. - Duy trì và phát triển các ối quan hệ nhằ trao đổi inh nghiệ và chia sẻ nguồn lực th ng tin với các trƣờng đại học, các tổ chức, các cơ quan th ng tin trong và ngoài nƣớc. Để thực hiện đƣợc tốt những chức năng và nhiệ vụ nhƣ trên, đòi hỏi thƣ viện trƣờng phải lu n lu n tự đổi ới và xây dựng cho ình cơ chế hoạt động cũng nhƣ đội ngũ cán bộ vừa ạnh về chuyên n và vững về c ng nghệ, ngoại ngữ. * Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin + Ngƣời dùng tin NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên rất đa dạng về lứa tuổi, về trình độ….xong qua quá trình điều tra luận văn rút ra bảng thành phần NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên nhƣ sau:
  • 34. 30 Bảng 1.1: Thành phần NDT của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Đối tƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % (so với tổng số NDT) Cán bộ quản lý 23 5 Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy 48 10 Sinh viên 400 85 Tổng 471 100 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thành phần NDT tại thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Theo biểu đồ tỷ lệ % thành phần NDT tại thƣ viện Trƣờng Cao đẳng c ng nghiệp Phúc Yên ta thấy: Với 85% NDT đƣợc hỏi là sinh viên cho thấy số lƣợng NDT của thƣ viện chủ yếu là sinh viên, cán bộ quản lý chiế 5% và cán bộ nghiên cứu giảng viên chiế 10%.
  • 35. 31 * Nhó NDT là cán bộ quản lý: Là những ngƣời là c ng tác quản lý, tổ chức, điều hành bộ áy hành chính của trƣờng, các trƣởng phó bộ n. Nhó NDT này tuy chiế ột phần rất nhỏ xong lại là nhó NDT đặc biệt quan trọng của thƣ viện. Họ vừa là NDT của thƣ viện, vừa là ngƣời quyết định những chiến lƣợc phát triển của Trƣờng, thƣ viện là ột bộ phận trong đó. * Nhó NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng viên: Là nhó có hoạt động th ng tin năng động, tích cực, là hách hàng thƣờng xuyên của thƣ viện. Họ vừa là các chủ thể tạo ra các tài liệu: bài báo, tạp chí, các đề tài …và thƣờng xuyên hơn là các bài giảng lại vừa là ngƣời sử dụng th ng tin của thƣ viện để tạo ra các sản phẩ th ng tin hác. Với tƣ cách là các chuyên gia trong lĩnh vực hoa học NDT của nhó này với những bình luận, đánh giá, tổng quan có giá trị hơn cả những đánh giá và đề xuất của cán bộ Thƣ viện. * Nhó NDT là Sinh viên: Đây là nhó NDT chiế tỷ lệ lớn nhất trong thành phần NDT của thƣ viện. Cũng là đối tƣợng chính phục vụ của thƣ viện. + Nhu cầu tin (NCT) NCT là đòi hỏi hách quan của con ngƣời nhằ ục đích duy trì và phát triển sự sống. Ngày nay, hi nền “ inh tế tri thức” đang dần thay thế cho các thể chế inh tế trƣớc đó thì nguồn th ng tin đƣợc coi là chìa hóa vàng để tiến đến thành c ng. NCT xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới hách quan của con ngƣời, nó tăng lên cùng với sự phát triển của con ngƣời. Nếu NCT đƣợc thỏa ãn ột cách tối đa thì NCT ngày càng gia tăng và phát triển, ngƣợc lại nếu h ng đƣợc thỏa ãn NCT sẽ dần bị triệt tiêu. Với sự đa dạng về thành phần NDT do đó NCT của từng đối tƣợng hác nhau cũng ang những đặc trƣng riêng theo từng ục đích của từng nhó đối tƣợng. Việc xác định đặc điể NCT của từng nhó NDT hác nhau sẽ tạo thuận lợi cho việc phục vụ của thƣ viện đối với từng nhó đối tƣợng hác nhau về nội dung th ng tin cũng nhƣ hình thức phục vụ th ng tin.
  • 36. 32 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ lĩnh vực chuyên môn quan tâm của NDT tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Cán bộ quản lý và lãnh đạo: Đối với nhó bạn đọc này NCT lu n về những th ng tin có tính chất tổng hợp, hái quát hóa cao, các văn bản pháp quy, nghị quyết, nghị định ới… Việc thực hiện các SP & DV phải nhanh chóng, tiện ích và đả bảo độ chính xác cao. Thƣ viện phải đa dạng hóa các loại SP & DV đáp ứng nhu cầu th ng tin đặc biệt này phục vụ cho việc đƣa ra quyết định của các cấp lãnh đạo trong trƣờng. Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học: Loại hình phục vụ chủ yếu là các tài liệu phục vụ cho c ng tác giảng dạy, nghiên cứu hoa học. NCT ang tính tổng hợp và logic. Th ng tin họ cần là th ng tin đầy đủ, ngắn gọn, chính xác và có tính hệ thống. Th ng tin cung cấp cho họ phải đả bảo tính giá trị hoa học. + Hình thức th ng tin: Sử dụng nhiều loại hình tài liệu nhƣng chủ yếu là tài liệu điện tử.
  • 37. 33 NDT là sinh viên: Nhó NDT này chiế số lƣợng đ ng đảo nhất trên tổng số NDT của thƣ viện. NCT rộng, th ng tin h ng cần chuyên sâu nhƣng phải đầy đủ. Các tài liệu giáo trình là nhu cầu h ng thể thiếu của các bạn sinh viên, ể cả giáo trình đại cƣơng và chuyên ngành vì thƣ viện phục vụ cho các bạn sinh viên ƣợn giáo trình tất cả các n học. Bên cạnh nhu cầu về giáo trình thì những tài liệu chuyên ngành về CNTT: Khoa học áy tính, ỹ thuật phần ề , thiết ế Website, đồ họa áy tính… Bên cạnh đó nhu cầu về sách ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật là ba ng n ngữ đƣợc giảng dạy trong chƣơng trình học của sinh viên cũng đƣợc các bạn Sinh viên quan tâ . Với những sinh viên nă cuối nhu cầu về hóa luận tốt nghiệp há cao, việc phục vụ cũng đƣợc đa dạng hóa bằng CSDL, bản cứng hoặc CD. + Hình thức th ng tin: Sử dụng nhiều loại hình tài liệu hác nhau, nhƣng trong đó tài liệu điện tử đƣợc đa số NDT của thƣ viện ƣu tiên chọn lựa vì đặc điể của tài liệu điện tử là sự cập nhật nhanh chóng những ấn bản ới, cũng nhƣ những thay đổi về ặt c ng nghệ. * Vai trò của tổ chức và quản lý thư viện thông tin thư viện trước yêu cầu đào tạo theo tín chỉ của trường Tín chỉ đƣợc hiểu là hối lƣợng iến thức và ỹ năng theo yêu cầu của n học à ngƣời học cần phải tích lũy đƣợc trong ột hoảng thời gian nhất định. Tín chỉ là đại lƣợng đo hối lƣợng lao động học tập trung bình của ngƣời học, tức là toàn bộ thời gian à ột ngƣời học bình thƣờng phải sử dụng để học 1 n học, bao gồ : Thời gian học tập trên lớp; Thời gian học tập trong phòng thí nghiệ , thực tập hoặc là các phần việc hác đã đƣợc quy định ở đề cƣơng n học; Thời gian dành cho việc tự học ngoài lớp nhƣ đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài Học chế tín chỉ đƣợc hiểu là đào tạo sử dụng tín chỉ là đơn vị đo iến thức, đồng thời là đơn vị để đánh giá ết quả học tập của sinh viên. Sau hi tích lũy đƣợc ột số lƣợng tín chỉ tối thiểu là sinh viên đã hoàn thành chƣơng
  • 38. 34 trình đào tạo. Giáo viên chủ nhiệ lớp sinh viên có vai trò cố vấn học tập cho sinh viên, lập ế hoạch trong từng học ỳ và toàn hóa học. Nhà trƣờng thiết lập thời hóa biểu đến từng nhó sinh viên và giáo viên đả bảo sinh viên cùng theo học ột chƣơng trình riêng. Theo Quy chế đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ của Trƣờng Cao đẳng C ng nghiệp Phúc Yên thì dạy học theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ là dạy cho ngƣời học cách tì iế , xử lí và tự tích luỹ iến thức dƣới sự chỉ đạo và iể soát của thầy tức là tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu; vì vậy, giờ tín chỉ đƣợc nhận diện th ng qua thời gian lao động và học tập của sinh viên và nó đƣợc thể hiện th ng qua 3 hình thức dạy học chủ yếu đó là giờ lên lớp lí thuyết; giờ lên lớp thảo luận, thực hành và giờ tự học để ngƣời học tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của học chế tín chỉ. Với ỗi ột giờ tín chỉ tính bằng 3 giờ lao động của ngƣời học tự học, tự nghiên cứu ết hợp với các hình thức học tập hác.Tất cả giờ lao động này đều phải đƣợc iể tra, đánh giá để xác nhận thành quả học tập và đây là trách nhiệ của giảng viên hi dạy học theo tín chỉ và ngƣời học đƣợc c ng hai ết quả đánh giá trong quá trình tích lũy iến thức, ỹ năng để đƣợc xác nhận ức độ hoàn thành yêu cầu của học chế tín chỉ. Để đả bảo chất lƣợng đào tạo, để hình thức học tập này đạt ết quả tốt ngoài các yếu tố cần xe xét nhƣ: đội ngũ giảng viên, nội dung chƣong trình, cơ sở vật chất, phƣơng pháp giảng dạy, trang thiết bị học tập thì thƣ viện là yếu tố h ng thể thiếu. Thƣ viện, trung tâm thông tin- thƣ viện, thƣ viện học liệu (gọi tắt là thƣ viện) của các trƣờng Đại học, Học viện, cao đẳng (gọi chung là Đại học) là một bộ phận hợp thành trƣờng Đại học, là nhân tố không thể thiếu trong quá trình đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng- nhất là trong bối cảnh giáo dục đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ phƣơng thức từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Với việc chuyển đổi phƣơng thức đào tạo này, việc tự học, tự nghiên cứu của giảng viên và sinh viên giữ vai trò hết sức quan trọng. Với tƣ
  • 39. 35 cách là nơi cung cấp tài liệu đầy đủ nhất, chính xác nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, có thể đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu của ngƣời sử dụng, thƣ viện của các trƣờng đã trở thành “giảng đường thứ hai” cho giảng viên và sinh viên, là động lực để cải cách giáo dục trong thời đại mới. Thƣ viện đại học là điể ết nối giữa nguồn th ng tin của xã hội và nhu cầu th ng tin của sinh viên. Thƣ viện là i trƣờng rèn luyện và phát huy năng lực độc lập trong việc há phá và tƣ duy sáng tạo của sinh viên Thƣ viện có thể góp phần cải tiến nội dung chƣơng trình giảng dạy Thƣ viện đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời dùng tin với các nguồn th ng tin, giữa những ngƣời dùng tin với nhau, đặc biệt là giữa ngƣời dạy và ngƣời học…cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy ích thích tính tích cực và chủ động của ngƣời học đã đòi hỏi và nâng cao vai trò và vị thế của thƣ viện Với yêu cầu đào tạo tín chỉ tại trƣờng thì thƣ viện phải đáp ứng những yêu cầu sau: * Đảm bảo nguồn lực thông tin có chất lượng cao * Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin bằng nhiều phương thức khác nhau * Đảm bảo không gian thuận lợi cho người dùng tin - Định hƣớng thƣ viện đại học là ột thƣ viện th ng tin hoa học phục vụ đào tạo, hoa học và c ng nghệ trong trƣờng đại học và trong hệ thống giáo dục Việt Na . - Hoạch định ra ục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động của thƣ viện nhằ nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong trƣờng đại học. - Xây dựng ột tổ chức nhân sự phù hợp, hoa học nhằ phát huy tốt nhất hả năng của từng cán bộ nhân viên thƣ viện để thƣ viện hoạt động có hiệu quả, tạo ra i trƣờng phù hợp cho sinh viên, và giảng viên tiếp cận th ng tin ột cách nhanh chóng, dễ dàng và thoải ái.
  • 40. 36 - C ng tác tổ chức, quản lý phù hợp sẽ thiết lập ột dây chuyền xử lý th ng tin nhanh chóng và có hiệu quả, tạo ra ột hệ thống lƣu trữ, tì iế và đáp ứng nhu cầu th ng tin của cán bộ và giáo viên, học sinh sinh viên trong trƣờng đại học. - C ng tác tổ chức và quản lý tốt giúp thƣ viện sử dụng hợp lý các nguồn lực của thƣ viện, hai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên th ng tin và nguồn nhân lực cũng nhƣ cơ sở vật chất hiện có của thƣ viện. Đáp ứng tối đa nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Từng bƣớc hẳng định vai trò, vị trí của ình trong bộ áy của nhà trƣờng. - Nói tóm lại, vai trò của tổ chức và quản lý thƣ viện là làm thế nào phục vụ tốt nhất, nhu cầu ngƣời dùng tin, bảo quản tốt vốn tài liệu và các trang thiết bị, nhằm không ngừng làm giảm nhẹ sức lao động cho cán bộ thông tin -thƣ viện. Phát huy các nguồn lực, đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời dùng.
  • 41. 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 2.1. Cơ cấu tổ chức và quy trình công nghệ của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của thư viện Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Bao gồ 3 bộ phận: Bộ phận biên ục, bộ phận ho và hành chính, bộ phận phục vụ. Đứng đầu thƣ viện là giá đốc. Có nhiệ vụ quản lý thƣ viện và hỗ trợ Trƣởng ban đả bảo, giá đốc cơ sở đào tạo, triển hai các hoạt động liên quan tới tổ chức và quản lý th ng tin – thƣ viện, hỗ trợ quá trình đào tạo của Cán bộ quản lý Bộ phận phục vụ Bộ phận hành chính Bộ phận biên mục Cơ sở 3 Cơ sở 1 Cơ sở 2
  • 42. 38 sinh viên theo ế hoạch đã đƣợc phê duyệt của Trƣờng/ cơ sở đào tạo Ban/ Phòng thực hiện. Trách nhiệ của cán bộ quản lý bao gồ : Xây dựng ế hoạch hoạt động của phòng TTTV. Tổ chức và quản lý các hoạt động TTTV. Quản lý điều hành chung. Báo cáo và các chỉ tiêu báo cáo về TTTV. Và các c ng việc hác theo sự phân c ng của cán bộ lãnh đạo cấp trên. Bộ phận biên mục Bộ phận biên ục có các nhiệ vụ sau: Tập hợp NCT từ bạn đọc. Đề xuất nhu cầu đến cán bộ ua hàng. Nhập tài liệu vào ho. Phân loại. Tạo danh sách ho và sơ đồ ho. Xử lý nghiệp vụ thƣ viện bao gồ các c ng việc: Đóng dấu thƣ viện, biên ục, in và dán ĐKCB lên tài liệu, dán bìa bảo quản tà liệu (tùy từng loại), xếp tài liệu lên giá, iể nhận và ở hóa trên phần ề . Báo cho độc giả yêu cầu sách đến ƣợn sách hi sách về thƣ viện và đã đƣợc xử lý ỹ thuật. Bộ phận kho Kho đƣợc chia ra 2 loại: Kho đóng đối với sách giáo trình, ho ở đối với sách tha hảo. Chịu trách nhiệ chính về. Xử lý độc giả h ng trả tài liệu. Sắp xếp tài liệu trong ho sách ột cách hoa học. Xuất chuyển nội bộ. Thanh lý tài liệu ( ất, hỏng, rách, xuất chuyển nội bộ…) Kiể ê, báo cáo. Lƣu hồ sơ.
  • 43. 39 Bộ phận phục vụ Phục vụ đọc tại chỗ sách, báo, tạp chí. Cho ƣợn và nhận trả tài liệu. Thống ê số lƣợt bạn đọc gia hạn tài liệu trong tháng. Nhắc bạn đọc trả tài liệu. Thực hiện việc thu phí phạt. Hiện tại, thƣ viện có 7 cán bộ. Trình độ chuyên n của cán bộ thƣ viện bao gồ : 7 cử nhân (trong đó có 5 cán bộ có trình độ chuyên n thƣ viện và 2 cán bộ chuyên ngành ngoại ngữ). Trình độ cán bộ có chuyên n thƣ viện chiế 72%. Đây là ột điều iện hết sức thuận lợi của thƣ viện trong việc tổ chức hoạt động. Đặc biệt là việc xây dựng các chuẩn về biên ục cũng nhƣ những hoạt động ang tính đặc thù của thƣ viện. Đối với những trƣờng hợp cán bộ là việc tại thƣ viện có trình độ chuyên n hác đã đƣợc tạo điều iện tha gia các lớp học chuyên n nghiệp vụ tại các trƣờng đào tạo thƣ viện và các hóa đào tạo ngắn hạn của Liên hiệp hội thƣ viện phía Bắc và thƣ viện quốc gia tổ chức. Với 100% cán bộ có độ tuổi dƣới 35, đây là ột đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có chuyên n nghiệp vụ, có ỹ năng c ng nghệ, có nhiệt huyết, lu n tƣ duy sáng tạo đƣa ra những chƣơng trình hoạt động thú vị và bổ ích, thu hút NDT. Đồng thời, lu n lu n tì hiểu, học hỏi, iến nghị giải pháp cải tiến c ng tác. Với nguồn nhân lực này thƣ viện hoàn toàn có hả năng xây dựng và phát triển thƣ viện theo hƣớng hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ột thƣ viện hiện đại, thƣ viện điện tử. Số cán bộ đƣợc phân bố theo sơ đồ cơ cấu tổ chức nhƣ sau: Bộ phận quản lý là 1 ngƣời (chiế 14,2%), Bộ phận biên ục là 2 ngƣời ( chiế
  • 44. 40 28,4%), bộ phận hành chính và ho là 1 ngƣời (chiế 14,2%), bộ phận phục vụ là 3 ngƣời ( chiế 43%). Tuy vậy, sự phân c ng c ng việc chỉ ang tính tƣơng đối để đả bảo ỗi cán bộ có trách nhiệ với c ng việc của ình, còn trên thực tế thì tùy từng trƣờng hợp cụ thể ỗi cán bộ phải linh động để hỗ trợ c ng việc cho những cán bộ hác. Do vậy, cán bộ của thƣ viện cho dù là bất ỳ bộ phận nào nhƣng cũng có thể là đƣợc tất cả những c ng việc của các bộ phận khác. Trong quá trình c ng tác cũng có sự lu n chuyển cán bộ giữa các bộ phận để cán bộ có thể rèn luyện, phát triển toàn diện ỹ năng cho ình trong c ng việc ột cách thành thục nhất. Theo hảo sát điều tra đánh giá tại thƣ viện có 15% ý iến đánh giá về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý đã là tốt, có 54% đạt yêu cầu và có 31% chƣa đạt yêu cầu. Cơ cấu tổ chức hiện nay của thƣ viện về bố trí các bộ phận tƣơng đối hợp lý. Tuy nhiên, cơ cấu đội ngũ cán bộ còn ít về số lƣợng, phải đả đƣơng nhiều c ng việc do đó h ng chuyên n vào ột c ng việc, hó tập trung trong c ng tác. 2.1.2. Quy trình công nghệ thư viện Khi nói đến quy trình ỹ thuật thƣ viện là nói đến toàn bộ các chu trình nhằ đả bảo hoạt động của thƣ viện và phục vụ NDT tốt nhất. Trong chu trình bao gồ nhiều quá trình. Mỗi quá trình lại đƣợc tạo nên bằng rất nhiều thao tác. Quy trình c ng nghệ thƣ viện bao gồ 3 chu trình: - Chu trình đƣờng đi của tài liệu - Chu trình phục vụ ngƣời dùng tin - Chu trình tra cứu. Hiện nay hầu hết các chu trình của thƣ viện đƣợc đƣợc thực hiện hép ín sử dụng áy tính có ết hợp ứng dụng phần ề tích hợp quản trị thƣ
  • 45. 41 viện Libol 6.0, c ng nghệ ã vạch, thanh từ và hệ thống ạng. Tuy nhiên, do điều iện về ặt c ng nghệ chƣa đƣợc đồng nhất, việc quản trị ạng h ng thƣờng xuyên nên trong ột số c ng tác phục vụ bạn đọc vẫn còn ang tính truyền thống. 2.1.2.1. Tổ chức quy trình công nghệ thư viện *Tổ chức chu trình đƣờng đi tài liệu Từ đầu nă 2011 thƣ viện đã tiến hành ua và đƣa vào sử dụng phần ề libol6.0 với phiên bản ới nhất, nhiều tính năng ƣu việt cho ngƣời dùng. Việc thực hiệc chu trình này đƣợc tiến hành tập trung tại cơ sở chính của trƣờng. Tổ chức chu trình đƣờng đi của tài liệu tức là tổ chức các quá trình sau: +Tiếp nhận tài liệu. +Xử lý ỹ thuật. + Phân kho và xếp giá. *Tổ chức chu trình đƣờng đi tra cứu Gồ những c ng việc sau: Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu. Xác định nguồn tra cứu và lựa chọn tài liệu. Hệ thống hóa thực hiện. Hiệu đính và là thủ tục cho ƣợn. *Tổ chức chu trình phục vụ yêu cầu ngƣời dùng tin Bao gồ các c ng việc sau: - Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu. - Chuyển yêu cầu vào ho. - Lựa chọn tài liệu theo yêu cầu trong ho. - Chuyển tài liệu đã đƣợc lựa chọn ra phòng đọc hoặc phòng phục vụ. - Là thủ tục cho ƣợn.
  • 46. 42 2.1.2.2. Quản lý quy trình công nghệ thư viện *Quản lý chu trình đƣờng đi tài liệu: Để quản lý chu trình này thƣ viện đã quy định quy trình thực hiện các c ng việc ết hợp giữa phƣơng pháp thủ c ng và phƣơng pháp hiện đại nhƣ sau: + Tiếp nhận tài liệu: - Nhận tài liệu, đối chiếu các chỉ số xuất bản của sách so với đề nghị. - Phân chia tài liệu theo số lƣợng đã nhập cho các ho tƣơng ứng ( ho giáo trình, kho tha hảo) - Vào sổ đăng í cá biệt cho từng tài liệu (bằng phƣơng pháp thủ c ng). + Xử lý kỹ thuật Lấy danh ục tài liệu đƣợc nhập vào ở phần lập đơn đặt để biên ục sơ lƣợc cho từng tài liệu. Khi biên ục sơ lƣợc, phải tuân thủ các trƣờng, chuẩn biên ục theo hổ ẫu biên ục đọc áy Marc21(nhan đề tài liệu, tác giả, nă XB, NXB…), AACR2… + Gán đăng í cá biệt tƣơng ứng với số ĐKCB tiếp theo của từng n loại ( thực hiện tự động bằng phần ề Libol 6.0) + Định chỉ số phân loại cho từng tên tài liệu đã nhập. + In nhãn gáy (Call number). + In ã vạch cho từng tên tài liệu theo từng ho. - Thống ê số lƣợng tài liệu bổ sung theo tháng, quý, nă . - Thống ê inh phí bổ sung theo tháng, quý, nă . - Trong phân hệ bổ sung có thể: in sổ báo cáo tổng quát theo tháng, quý, nă hoặc sổ ĐKCB cho từng n. Trong phân hệ biên mục Libol + Biên ục chi tiết: lấy biểu ghi ở phần ục chờ biên ục sơ lƣợc để biên ục chi tiết cho tài liệu đã nhập vào trong phân hệ bổ sung. Kiể tra các trƣờng còn chƣa biên ục để hoàn tất toàn bộ biểu ghi biên ục.
  • 47. 43 + Hoặc nhập hẩu biểu ghi thƣ ục từ các thƣ viện khác thông qua giao thức ết nối - chuẩn trao đổi dữ liệu Z39.50 hoặc qua tệp ISO 2709 để sao chép các biểu ghi của các thƣ viện hác: TVQGVN… Tuy nhiên rất ít hi sử dụng cổng trao đổi dữ iện ột ặt vì vốn tài liệu bằng ngoại văn ít, ặt hác hi nhập hẩu biểu ghi có những dữ liệu ặc định à h ng sửa đổi lại đƣợc. + Định từ hoá, xác định chỉ số phân loại, chỉ số Cutter cho tài liệu… + Sửa chữa, nhập ới, xoá hoặc xe các biểu ghi đã nhập. + In danh ục tài liệu ới theo chủ đề, n loại. + In nhãn gáy, ã vạch cho từng tên tài liệu + Đóng dấu, dán nhãn gáy, dán ã vạch, băng dính bảo vệ, dán thanh từ vào tài liệu bằng phƣơng pháp thủ c ng. - Ngoài ra, trong phân hệ biên ục cán bộ thƣ viện có thể thống ê số lƣợng biểu ghi biên ục theo các dấu hiệu: + Ngƣời biên ục + Theo tháng, quý, nă nhập biểu ghi + Theo dạng tài liệu: Sách, bài trích tạp chí hay luận án, luận văn, đề tài hoa học… + Phân kho và xếp giá Khi thực hiện xong các quy trình xử lí nghiệp vụ, tài liệu đƣợc chuyển về các ho tƣơng ứng và sắp xếp tài liệu lên giá bằng phƣơng pháp thủ c ng. Qua ết quả điều tra ý iến đánh giá về c ng tác quản lý chu trình đƣờng đi của sách từ hi đƣợc bổ sung vào thƣ viện cho đến hi đƣợc xếp lên giá để phục vụ bạn đọc đƣợc thực hiện tốt 15%, có 60% ý iến đạt yêu cầu và có 25 % đánh giá chƣa đạt yêu cầu.
  • 48. 44 Biêu đồ 2.1: Mức độ đánh giá công tác quản lý chu trình đƣờng đi tài liệu Nguyên nhân chƣa thực hiện tốt các quy trình ỹ thuật thƣ viện chủ yếu do trục trặc các thiết bị nhƣ áy tính bị treo, ất điện, bị virút…. Các thủ tục hành chính phức tạp ang nặng tính thủ c ng. *Quản lý chu trình đƣờng đi của tra cứu Tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu. Với ỗi yêu cầu đƣợc chuyển đến bộ phận tiếp nhận bộ phận này sẽ phân loại từng yêu cầu. Với những yêu cầu có thể đáp ứng ngay thì bộ phận tiếp nhận sẽ trả lời bạn đọc lu n, với những yêu cầu còn lại bộ phận tiếp nhận sẽ chuyển yêu cầu cho cán bộ thực hiện iể tra yêu cầu. Xác định nguồn tra cứu và lựa chọn tài liệu Dựa trên nội dung yêu cầu cán bộ sẽ xác định nguồn tra cứu nhƣ : ục lục trực tuyến ( OPAC), danh ục tài liệu, ục lục phiếu, danh ục các thƣ ục….để lựa chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu. Trong điều iện cần thiết có thể phải xin ý iến chuyên gia hoặc cán bộ chuyên n.
  • 49. 45 Hệ thống hóa thực hiện: Lên danh sách những tài liệu phù hợp với yêu cầu của bạn đọc theo thứ tự ƣu tiên về nội dung. - Hiệu đính và là thủ tục cho ƣợn. Sau hi lên danh sách những tài liệu phù hợp với yêu cầu của bạn đọc, cán bộ thƣ viện tiến hành hiệu đính các tài liệu đã lựa chọn và là thủ tục cho mƣợn. * Quản lý chu trình phục vụ ngƣời dùng tin Từ 2011 đến nay thƣ viện đã xây dựng đƣợc hồ sơ dữ liệu bạn đọc trong phân hệ quản lý bạn đọc với số lƣợng lên đến 5000 tài hoản. Chu trình phục vụ ngƣời dùng tin tại các ho đóng và ho ở cũng đƣợc thực hiện ết hợp giữa phƣơng pháp thủ c ng và hiện đại( nói cách hác là ết hợp các quá trình đƣợc thực hiện thủ c ng và các quá trình đƣợc thực hiện bằng áy) bắt đầu với quá trình tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu. Với ỗi yêu cầu cán bộ thƣ viện lu n lu n phải iể tra và xác nhận lại với ngƣời dùng tin về yêu cầu của họ ột cách chính xác nhất tiếp theo là chuyển yêu cầu vào ho (Cán bộ thƣ viện sau hi xác nhận yêu cầu tin sẽ chuyển yêu cầu tin đến cho bộ phận ho); lựa chọn tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu trong ho(với ỗi yêu cầu có rất nhiều tài liệu trong ho, cần lựa chọn những tài liệu đáp ứng tốt nhất với yêu cầu tài liệu. Việc lựa chọn cần tiến hành cẩn trọng, hoặc cán bộ có inh nghiệ , hiểu biết về lĩnh vực đƣợc yêu cầu và có sự góp ý của chuyên gia nếu cần); chuyển tài liệu đã đƣợc lựa chọn ra phòng đọc hoặc phòng phục vụ và là thủ tục cho ƣợn. Các quá trình này đƣợc thực hiện theo quy trình. Ví dụ: - Quy trình mượn tài liệu tại kho giáo trình: ( ho đóng) + Khi BĐ đƣa phiếu yêu cầu, thủ thƣ tiếp nhận yêu cầu và iể tra yêu cầu. + Thủ thƣ vào ho để lựa chọn tài liệu theo yêu cầu.
  • 50. 46 + Chuyển sách từ ho ra quầy phục vụ để phục vụ. + Quét thẻ TV. + Quét ã vạch cuốn sách ƣợn vào áy đọc ã vạch để xác nhận số sách ƣợn vào tài hoản thẻ. + Khi sách đƣợc trả lại ho, thủ thƣ phải sắp xếp lại sách theo n loại và đƣa về đúng vị trí ban đầu bằng phƣơng pháp thủ c ng. C ng đoạn này đòi hỏi inh nghiệ , ĩ năng nghề nghiệp, c ng sức của thủ thƣ. Tại ho ở chu trình phục vụ ngƣời dùng tin đƣợc thực hiện theo quy trình sau: + NDT tự tì TL, đƣa ra quầy phục vụ, yêu cầu thủ thƣ cho ƣợn vào tài hoản thẻ TV. Tiếp theo c ng việc giống nhƣ ho ở: + Quét thẻ TV. + Quét ã vạch cuốn sách ƣợn vào áy đọc ã vạch để xác nhận số sách ƣợn vào tài hoản thẻ. + Khi bạn đọc trả sách thủ thƣ quét ã vạch vào áy đọc ã vạch để xác nhận sách ƣợn đã đƣợc trả hỏi tài hoản thẻ. Ngoài ra, hi quản lý phân hệ lƣu th ng, CBTT phải thực hiện: - Thống ê, báo cáo số lƣợng bạn đọc sử dụng thƣ viện theo tháng, quý, nă . - Thống ê số lƣợt ƣợn - trả tài liệu. - Thống ê bạn đọc ƣợn tài liệu quá hạn. - In danh ục tài liệu quá hạn tổng hợp theo tháng, quý, nă hoặc cho từng số thẻ đang quá hạn bao nhiêu sách? - Đề xuất các biện pháp thu hồi tài liệu quá hạn. C ng việc này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục theo từng tháng, quý, nă .
  • 51. 47 2.2. Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực của thƣ viện 2.2.1. Tổ chức nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ trong thƣ viện đƣợc phân c ng theo các bộ phận nhƣ sau; + Bộ phận biên mục: có 02 cán bộ, cả hai đều có chuyên ngành thư viện thông tin. Bộ phận biên ục có nhiệ vụ tập hợp yêu cầu và dựa trên số liệu về đào tạo để bổ sung sách cho thƣ viện. Sau hi bổ sung sách cán bộ nhập ho và tiến hành xử lý ỹ thuật. Việc biên ục tập trung tại cơ sở chính sau hi tài liệu đƣợc xử lý xong sẽ đƣợc chuyển về các cơ sở đào tạo. Việc biên ục tập trung này giúp cho c ng tác nghiệp vụ của thƣ viện đả bảo và dễ dàng áp dụng chuẩn biên ục cho thƣ viện. Hơn nữa, cán bộ biên ục là hai cán bộ có chuyên n thƣ viện vững vàng. + Bộ phận kho: Có 1 cán bộ. Cán bộ bộ phận này chuyên xử lý những trƣờng hợp bạn đọc trả sách chậ . Xếp ho và xuất chuyển sách giáo trình cho các cơ sở hi có nhu cầu. Ngoài ra, còn phụ trách việc báo cáo sau các ỳ iể ê và tiến hành thanh lý những tài liệu trong diện thanh lý. + Bộ phận phục vụ: Gồm 3 cán bộ Do điều iện các cơ sở đào tạo bị phân tán do đó ở ỗi cơ sở có 1 cán bộ chuyên phụ trách việc phục vụ bạn đọc. Trong ba cán bộ của bộ phận phục vụ thì có hai cán bộ thuộc chuyên ngành ngoại ngữ. Chỉ có ột cán bộ có chuyên ngành thƣ viện. 2.2.2. Quản lý nguồn nhân lực Trong quản lý xã hội thì quản lý con ngƣời là loại hình quản lý phức tạp nhất, đòi hỏi ngƣời quản lý phải hiểu biết ỹ về các thành viên, nhân viên dƣới quyền quản lý của ình nhƣ: trình độ, hả năng chuyên n, ngoại ngữ, tâ lý và hoàn cảnh gia đình. Từ những hiểu biết đó, để có những phân c ng,
  • 52. 48 điều động và đặt chế độ hƣởng thụ, đãi ngộ hợp lý, để họ yên tâ với nghề nghiệp, cống hiến hết hả năng cho c ng việc. Ngƣời là c ng tác quản lý nhân sự h ng chỉ đòi hỏi về chuyên n à còn phải hiểu biết tâ lý xã hội và có phƣơng pháp sƣ phạ . Quản lý nguồn nhân lực có thể thực hiện trên ba phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp tổ chức hành chính, Tâ lý – Giáo dục và phƣơng pháp inh tế. Việc quản lý phải đƣợc thực hiện đồng bộ và ề dẻo. Đả bảo nguyên tắc ọi ngƣời đều tha gia, coi hoạt động quản lý là hoạt động tự giác cần đƣợc tất cả ọi ngƣời thực hiện nhằ đạt ục tiêu chung à thƣ viện đặt ra.[11, tr3-7] Th ng thƣờng, đây là c ng việc đòi hỏi hắt he nhất và tốn nhiều thời gian nhất đối với nhà quản lý. Xây dựng nhó hiệu quả để giúp tổ chức đạt ục tiêu đã đƣa ra, đồng thời tạo cơ hội cho các nhân viên đạt đƣợc ục đích riêng của họ là thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý. Tuy nhiên, việc tuyển dụng cán bộ còn chƣa rõ ràng và thực hiện ngƣợc. Thay vì xác định rõ yêu cầu c ng tác sau đó tuyển dụng thì lại tuyển dụng sau đó ới sắp xếp c ng việc. Do đó nhân sự tuyển dụng đ i hi h ng đáp ứng đƣợc yêu cầu c ng việc, gây lãng phí. * Đặc điểm nguồn nhân lực - Về cán bộ chuyên n: Thƣ viện hiện có 7 ngƣời - Về độ tuổi: Cán bộ có độ tuổi trẻ dƣới 35. Đây là những cán bộ ở độ tuổi sung sức nhất, đã tích lũy đƣợc nhiều inh nghiệ , có sức trẻ, nhiệt tình, năng động sáng tạo trong c ng việc, a hiểu về lĩnh vực ới nhƣ CNTT, đội ngũ này thƣờng xuyên đƣợc đào tạo về trình độ chuyên n, tin học, ngoại ngữ, nắ bắt nhanh chóng những iến thức ới áp dụng trong thực tiễn c ng tác. Tuy nhiên, bên cạnh đó đây cũng là độ tuổi có nhiều cán bộ nữ trong thƣ viện sinh con và nu i con nhỏ đ i hi cũng gây hó hăn trong c ng việc của thƣ viện.
  • 53. 49 Phần lớn tốt nghiệp ngành TT – TV, có trình độ tin học cơ bản, biết sử dụng áy tính trong c ng việc chuyên n của ình. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có ột số tồn tại nhƣ: đội ngũ cán bộ tại thƣ viện phần lớn hạn chế về ngoại ngữ, đội ngũ cán bộ trẻ chƣa có inh nghiệ trong c ng tác nghiệp vụ nên còn thiếu tính cẩn thận, chính xác. Chính vì vậy, thƣ viện đã tiến hành hóa đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ của ình bằng nhiều con đƣờng hác nhau. Ban giá hiệu thƣờng xuyên cử cán bộ đi học ở các trƣờng đào tạo về thông tin - thƣ viện ở trong nƣớc nhƣ Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cử cán bộ đi học các lớp ngắn hạn về nghiệp vụ thƣ viện, cử cán bộ đi học các lớp quản lý hành chính. Nă 2010 thƣ viện có 01 đồng chí đang học lớp cao học tại trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội. Thực tế cho thấy nơi là việc của thƣ viện TT-TV rất thoáng, át, sạch sẽ, phòng đọc, phòng xử lý nghiệp vụ... đƣợc trang bị đầy đủ quạt át, ánh sáng phù hợp, bàn, ghế sạch sẽ, các trang thiết bị đƣợc bố trí hợp lý, ảnh hƣởng tốt đến sức hoẻ của cán bộ và bạn đọc. Nhất là trong những dịp hè, thời tiết nóng bức thì thƣ viện TT-TV lại trở thành nơi HS - SV đến tự học rất đ ng Quản lý việc phân c ng lao động trong thƣ viện cũng tƣơng đối hoa học và hợp lý. Thực tế, hi phân c ng c ng việc cho cán bộ thƣ viện, h ng phải chia đều c ng việc cho các thành viên, à trƣởng phòng đã dựa vào chức năng, nhiệ vụ, năng lực, tính cách của nhân viên à bố trí c ng việc cho hợp lý, đả bảo hiệu quả c ng việc. Tuy vậy, việc vi phạ nội qui, chấp hành giờ giấc, tính tự giác h ng cao của ột vài nhân viên. Hàng tháng, thƣ viện tiến hành thƣờng xuyên những cuộc họp giao ban nhằ tổng ết hoạt động và iể điể c ng tác