SlideShare a Scribd company logo
1 of 126
1
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Lê Văn Chi
Bệnh đái tháo đường
Bệnh đái đường
Bệnh tiểu đường
Bệnh tăng glucose máu
2
3
ĐỊNH NGHĨA
WHO:
“ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do
thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác
dụng insulin không hiệu quả do nguyên
nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với
hậu quả tăng G máu.
Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ
thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu
và thần kinh”.
4
Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA:
“ ĐTĐ là một nhóm các BL chuyển hóa
đặc trưng bởi tăng G máu do kh.khuyết
tiết insuline, kh.khuyết hoạt động
insuline, hoặc cả hai.
Tăng G máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây
tổn thương, RL chức năng hay suy
nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận,
TK, tim và mạch máu”.
5
Mô đích
Insulin
6
DỊCH TỂ HỌC
50% ĐTĐ type 2
không được
chẩn đoán
7
Tần suất ĐTĐ không được chẩn đoán
IDF. Diabetes Atlas, 6th Edition. 2014.
9
Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn
không triệu chứng (ADA 2018)
A. Người thừa cân (BMI ≥ 23) + YTNC sau:
1. THA (≥ 140/90 hoặc đang điều trị)
2. HDL-C < 35 mg/dl (0,9 mmol/L) và/hoặc
TG > 250 mg/dl (2,82 mmol/L)
3. LS đề kháng insulin (béo phì nặng, chứng
gai đen)
4. Ít hoạt động thể lực
5. Tiền sử BL tim mạch
10
6. Phụ nữ có HC buồng trứng đa nang
7. GĐ thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ
8. Chủng tộc: Mỹ gốc Phi, Mỹ Latinh, Mỹ bản
xứ, Mỹ gốc Á, đảo Thái bình dương.
11
Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn
không triệu chứng
B. Tiền sử Tiền ĐTĐ (IFG, IGT, A1c ≥ 5,7%)
C. Phụ nữ có tiền sử GDM
D. ≥ 45 tuổi
Nếu kết quả bình thường: tầm soát lại tối thiểu
sau 3 năm; tầm soát sớm hơn tùy thuộc kết
quả ban đầu và vào YTNC.
12
Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn
không triệu chứng (ADA 2017)
A. Người thừa cân (BMI ≥ 23) + YTNC sau:
1. THA (≥ 140/90 hoặc đang điều trị)
2. HDL-C < 35 mg/dl (0,9 mmol/L) và/hoặc
TG > 250 mg/dl (2,82 mmol/L)
3. LS đề kháng insulin (béo phì nặng, chứng
gai đen)
4. Ít hoạt động thể lực
5. Tiền sử Tiền ĐTĐ (IFG, IGT, A1c ≥ 5,7%)
6. Tiền sử BL tim mạch
13
7. Phụ nữ có tiền sử GDM
8. Phụ nữ có HC buồng trứng đa nang
9. GĐ thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ
10. Chủng tộc: Mỹ gốc Phi, Mỹ Latinh, Mỹ
bản xứ, Mỹ gốc Á, đảo Thái bình dương.
14
Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn
không triệu chứng
B. ≥ 45 tuổi
C. Nếu kết quả bình thường: tầm soát lại tối
thiểu sau 3 năm; tầm soát sớm hơn tùy
thuộc kết quả ban đầu (tiền ĐTĐ: tầm
soát mỗi năm) và vào YTNC.
15
Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn
không triệu chứng
ADA 2016 vs ADA 2017 ?
16
ADA 2016 vs ADA 2017 ?
NEW!
7. Không còn tiêu chuẩn sinh con lớn
B. ≥ 45 tuổi. Không còn: nhất là ở người
thừa cân, béo phì.
- Tầm soát GDM: sau sinh 4 – 12 tuần
19
- Tần suất bệnh ĐTĐ trên thế giới:
ĐTĐ chiếm 60-70% các bệnh nội tiết.
20
21
Tần suất hiện mắc
8,8%
(20 – 79 tuổi)
22
23
2015 2040
Theo tuổi Tần suất
thô
Theo tuổi Tần suất
thô
Tây TBD 8,8% 9,3% 9,1% 10,7%
24
IDF 2015
Việt nam
Tần suất 20 – 79 tuổi: 5,6%
Tần suất hiệu chỉnh theo tuổi: 6,0%
25
IDF 2014
Quốc gia Tỉ lệ hiện mắc
(%)
Chi phí (USD) /
bệnh nhân
Việt nam 5,33 149,89
Thái Lan 8,45 285,4
Singapore 12,83 2.858,02
Đức 11,52 4.943,62
Hoa kỳ 11,39 10.902,17
26
27
> 65 tuổi ở các nước phát triển
45-64 tuổi ở các nước đang phát triển.
29
Nguäön: TCYTTG - 4.2002
30
BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
1. ĐTĐ type 1
- Di truyền: HLA
- Yếu tố môi trường: nhiễm trùng, nhiễm độc.
- Yếu tố miễn dịch
+ MD thể dịch: ICA, IAA, IA-A2, IA2, GAD65.
+ MD tế bào.
2. ĐTĐ type 2
- Yếu tố di truyền
- Yếu tố môi trường
Tuổi, béo phì, tĩnh tại.
Hội chứng chuyển hóa.
31
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006
http://www.who.int/diabetes/publications/diagnosis_diabetes2006/en/index.html
32
33
34
Giá trị G mm trong chẩn đoán ĐTĐ?
35
IDF 2015
36
37
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006.
Chẩn đoán (+) nếu có ít nhất 1 tiêu chuẩn
dưới đây và phải có ít nhất 2 lần XN ở 2
thời điểm khác nhau:
1. Go  126 mg/dL (7mmol/l)
2. G2  200 mg/dl (11,1mmol/l) khi làm
NP dung nạp G uống (OGTT) .
3. G bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm các triệu
chứng LS của tăng G máu.
38
Giai đoạn trung gian:
+ Rối loạn G máu đói (IFG):
6,1 ≤ Go < 7,0 mmol/l
VÀ (nếu đo) G2 < 7,8 mmol/l.
+ Rối loạn dung nạp G (IGT):
7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l
VÀ Go < 126 mg/dl (7 mmol/l).
G h.tương tĩnh mạch; 2 lần
6,1
(5,6)
7,0 7,8 11,1
Go
Tăng glucose máu
RLGM đói ĐTĐ
ĐTĐ
Tăng glucose máu
RLDNG
G2
40
http://www.who.int/diabetes/publications/diagnosis_diabetes2011/en/index.html
41
≥ 6,5%
ADA 2015 vs ADA 2016 ?
42
43
2. Tchuẩn chẩn đoán của ADA 2010 (2018)
Chẩn đoán xác định khi có 1 / 4 tiêu chuẩn
(tiêu chuẩn 1, 2 và 3 cần được XN lại ở một
thời điểm khác):
• Go ≥ 7 mmol/l
• G2 ≥ 11,1 mmol/l
• HbA1c ≥ 6,5%
• G bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm các triệu chứng
tăng G máu điển hình hoặc các triệu chứng
của cơn tăng G máu cấp
44
Giai đoạn trung gian (Tiền đái tháo đường):
• Rối loạn glucose máu đói:
5,6 ≤ Go < 7,0 mmol/l
• Rối loạn dung nạp glucose:
7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l
• 5,7% ≤ HbA1c < 6,5%
45
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ADA 2018)
Bệnh ĐTĐ gồm 2 thể chính là ĐTĐ type 1 và
type 2.
1. ĐTĐ type 1 (tự miễn và vô căn)
2. ĐTĐ type 2
3. ĐTĐ thai kỳ
4. ĐTĐ do các nguyên nhân khác:
- MODY
- BL tụy ngoại tiết.
- Bệnh nội tiết.
- Do thuốc, hóa chất
Đái tháo đường type 1
46
47
Đái tháo đường type 2
48
Đái tháo đường type 2
49
50
CẬN LÂM SÀNG
1. Glucose huyết tương tĩnh mạch
2. Insulin máu
3. Nồng độ C-peptide
4. HbA1c
5. Fructosamin
6. XN MD - di truyền
7. Bilan về biến chứng hay bệnh phối hợp
51
PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE 1 VÀ TYPE 2
(WHO-WPRO 2005)
Đặc điểm Type 1 Type 2
Khởi phát Cấp, triệu
chứng rõ
Muộn, thường
không triệu chứn
LS Sụt cân, tiểu
nhiều, uống
nhiều
Béo phì, TS GĐ
ĐTĐ, Chủng tộc.
Chứng gai đen. HC
buồng trứng đa
nang
Nhiễm ceton Thường có Hiếm
C-peptide Thấp/không Bình thường/tăng
Tự KT IAA, Anti GAD,
ICA 512
Âm
Điều trị Insulin Thay đổi lối sống,
thuốc uống, insulin
Bệnh tự miễn phối hợp + -
52
BIẾN CHỨNG
1. Biến chứng cấp
- Tăng thẩm thấu do tăng G máu: ĐTĐ
typ 2.
- Hạ glucose máu: ĐTĐ type 1 và 2.
- Nhiễm toan acid lactic: ĐTĐ type 2.
- Nhiễm toan cetone ĐTĐ: ĐTĐ type 1,
hiếm gặp ở ĐTĐ type 2.
53
2. Biến chứng mạn tính
2.1. Biến chứng vi mạch
- Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Nguyên nhân chính gây mù.
- Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận ĐTĐ)
Nguyên nhân hàng đầu suy thận mạn tiến
triển.
- Biến chứng thần kinh ĐTĐ.
2.2. Biến chứng mạch máu lớn
54
3. Biến chứng nhiễm trùng
4. BC khác: tăng HA, bàn chân ĐTĐ
5510/9/2018
ĐIỀU TRỊ
Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở
bệnh nhân ĐTĐ
WHO/WPRO
2005
IDF
2007
ADA
2018
G mm trước ăn
mg/dl
mmol/l
80-110
(44-6,1)
< 100
(< 5,5)
80-130
(4,4-7,2)
G mm đỉnh sau ăn
mg/dl
mmol/l
80-145
(4,4-8,0)
< 140
(< 7,8)
< 180
(< 10)
HbA1c % ≤ 6,5 < 6,5 < 7,0
56
1. Giáo dục bệnh nhân
Phối hợp: chuyên gia về dinh dưỡng, vận
động, tâm lý và nội tiết.
Giáo dục liên tục: nhập viện, tái khám.
5710/9/2018
ĐIỀU TRỊ
1. Giáo dục bệnh nhân
Nội dung:
+ Lý do cần điều trị đặc hiệu.
+ Ảnh hưởng của điều trị.
+ Hiệu quả của tiết thực và luyện tập.
+ Ý nghĩa việc tự theo dõi G máu tại nhà.
+ Cách đánh giá và thay đổi điều trị dựa
vào kết quả G máu.
+ Cách phòng ngừa, phát hiện, điều trị tai
biến hạ glucose máu  khi nào?
5810/9/2018
5910/9/2018
2. Chế độ vận động
Quên hoặc không được nhấn mạnh trong
điều trị ĐTĐ.
Cải thiện tác dụng insulin, làm giảm G máu
lúc đói, G máu sau ăn, cải thiện các rối
loạn chuyển hoá, tim mạch và tâm lý ở
bệnh nhân ĐTĐ.
6010/9/2018
2. Chế độ vận động
Nguyên tắc: vận động đều đặn hàng ngày.
Vận động vừa sức và kéo dài có lợi hơn
quá gắng sức với thời gian ngắn.
Nguy cơ mắc bệnh lý mạch vành  tầm
soát bệnh tim mạch.
6110/9/2018
2. Chế độ vận động
Lưu ý hạ G máu trong và sau tập luyện.
Luôn có sẵn đường và dùng ngay khi nghi
ngờ hạ G máu.
6210/9/2018
2. Chế độ vận động
ĐTĐ type 2: tiết thực + vận động giúp:
+ Duy trì cân nặng đã đạt được
+ Ngăn ngừa tăng cân trở lại
+ Làm giảm huyết áp
+ Điều chỉnh rối loạn lipid máu.
6310/9/2018
2. Chế độ vận động
Lưu ý một số biến chứng gây nguy hiểm:
Bàn chân ĐTĐ
BL TK tự động ĐTĐ (+)
BL TK ngoại biên
6410/9/2018
3. Tiết thực
Áp dụng cụ thể cho mỗi bệnh nhân với sự
tham gia của chuyên gia tiết thực.
Lưu ý lượng thức ăn của mỗi bữa ăn,
lượng carbohydrate, chỉ số đường máu,
lượng protein, cholesterol, chất xơ.
Giờ giấc ăn phải đều đặn, nên chia 5, 6
bữa: 3 bữa chính + 2 hoặc 3 bữa phụ
đối với ĐTĐ type 1.
6510/9/2018
3. Tiết thực
Năng lượng:
+ Để tăng trọng: 35 - 40 kcalo/kg
+ Để duy trì thể trọng: 30 kcalo/kg
+ Để giảm trọng: 20 - 25 kcalo/kg
Carbohydrat: 50 – 55%
Lipid: 30 - 35%
Protid: 15%
6610/9/2018
67
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE 1 BẰNG THUỐC
Điều trị bằng insulin
- Liệu pháp Ins qui ước: 1-2 mũi Ins/ngày
- LP Ins tăng cường: 3 nhanh-1 chậm
Riddle MC. Diabetes Care 1990;13(6):676-686.
Thay đổi G máu ở người bình thường và ĐTĐ type 2
Postprandial
hyperglycemia
Plasmaglucose
mg/dL
300
200
100
0
Time of day
0600 1200 1800 2400 0600
Normal
glucose
exposure
Basal
hyperglycemia
69
70
71
72
NC ACCORD
HbA1c < 7,0% ?
Lancet 1.2010
HbA1c Tử vong
6,4% 1,52
7,5% 1,0
10,5% 1,79
73
PHÂN LIỀU INSULIN
- Liều: 0,4 – 1,0 UI/kg/ngày.
- Liều khởi đầu: 0,5 UI/kg.
- Liều Ins căn bản: 0,5 – 1,0 UI/h
10/9/2018
74
PHÁC ĐỒ 2 MŨI / NGÀY
Sáng: 60% Chiều: 40%
Sáng: Ins NPH, Ins chậm: 40%
Ins nhanh: 20%
Chiều: Ins NPH, Ins chậm: 20%
Ins nhanh: 20%
Sáng: 50% Chiều: 50%
10/9/2018
75
PHÁC ĐỒ 4 MŨI / NGÀY
Liều Insulin căn bản:
0,4 UI/kg/ngày (45-55%)
Liều Insulin theo bữa ăn:
0,13 UI/kg/bữa ăn # 1/6 tổng liều
10/9/2018
76
CHỈNH LiỀU INSULIN
- G trước ăn trưa  chỉnh liều Ins nhanh
buổi sáng
- Go sáng  chỉnh liều Ins trung gian hay
chậm ban đêm
10/9/2018
77
- Dựa vào kết quả Glucose:
G 5,6 – < 8,3 mmol/l (100-149 mg/dl)
 2 UI Ins nhanh
G 8,3 - < 11,1 mmol/l (150-199 mg/dl)
 4 UI Ins nhanh
G 11,1 – 13,9 mmol/l (200-249 mg/dl)
 6 UI Ins nhanh
10/9/2018
78
- Bổ sung thêm liều Ins
(corection bolus):
Thêm 1 UI Insulin / 2,7 mmol/L (50
mg/dl) Glucose từ ngưỡng Glucose >
8,3 mmol/l (155 mg/dl)
1 – 4 UI Ins / 50 mg/dl G (> 150 mg/dl)
10/9/2018
7910/9/2018
80
Thuốc uống / chích
và/hoặc Insulin
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE 2 BẰNG THUỐC
Increased
HGP
Hyperglycemia
ETIOLOGY OF T2DM
DEFN75-3/99
Decreased Glucose
Uptake
Impaired Insulin
Secretion
Increased Lipolysis
Decreased Insulin
Secretion
Increased
Hepatic Glucose
Production
Islet–a cell
Increased
Glucagon
Secretion
Decreased Glucose
Uptake
Increased
Lipolysis
Increased
Glucose
Reabsorption
HYPERGLYCEMIA
Neurotransmitter
Dysfunction
DeFronzo R. Diabetes 2009;58:773-795
Decreased
Incretin Effect
82
 GLUCOSE MÁU
Impaired
insulin secretion
 SU
 Meglitinides
 Nateglinide
 Amylin mimetics
 Insulin
 Biguanide
 TZDs
TZDs
Biguanide
AGI
Bắt giữ acid mật
GLP-1 R A
DPP-4 I
 Glucose
uptake
 Hepatic
glucose
output
SGLT2-I
Dopamin 2 A
83
Cá nhân hóa điều trị
84
Bệnh nhân: thái độ, mong
muốn điều trị
Nguy cơ phối hợp với hạ
G máu, các TD phụ khác
Tuổi bệnh
Tuổi thọ
Bệnh kèm nặng
BL tim mạch (+)
Nguồn lực, hỗ trợ
Chặt chẽ Ít chặt chẽ
85
Các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ týp 2
1 Biguanide 7 Chất đồng vận GLP-1 R
2 SU 8 Chất ức chế DPP-4
3 Chất tương tự
Meglitinide
9 Chất bắt giữ acid mật
4 Dẫn xuất D-
phenylalanin
10 Chất đồng vận Dopamine 2
5 TZD 11 Chất tương tự amylin
6 AGI 12 Chất ức chế SGLT2
13 Insulin 86
1 Biguanide 4 Chất đồng vận GLP-1 R
2 SU 5 Chất ức chế DPP-4
Chất tương tự
Meglitinide
Chất bắt giữ acid mật
Dẫn xuất D-
phenylalanin
Chất đồng vận Dopamine 2
3 TZD Chất tương tự amylin
AGI 6 Chất ức chế SGLT2
7 Insulin
87
THUỐC
CÁ NHÂN HOÁ điều trị trong việc chọn
thuốc và đề ra mục tiêu điều trị:
• Mức HbA1c cần đạt - Tính an toàn
• Tác dụng phụ - Dung nạp
• Tuân thủ dài hạn - Tài chính
• Tác dụng ngoài G - Tuổi thọ
• Nguy cơ hạ G máu
88
1. METFORMIN
• Giảm SX G ở gan
• Cải thiện khả năng gắn ins
• Tăng vận chuyển G ngoại biên
• Tác dụng khác ngoài G máu: cân nặng, BL
tim mạch
• Không gây tai biến hạ G máu
89
2. SULFONYLUREAS (SUs)
Tăng tiết Insulin. Giảm HbA1c 1,5%.
TD phụ:
- Hạ G máu (người già). Thuốc thế hệ
mới: ít gây hạ G máu hơn.
- Tăng cân (2 kg)  XẤU cho tim mạch.
- Tăng tỉ lệ tử vong do tim mạch: 
90
2. SULFONYLUREAS (SUs)
• Glibenclamide: DAONIL, HEMI-DAONIL,
DAONIL FAIBLE, MANINIL
• Gliclazide: PREDIAN, DIAMICRON,
DIAMICRON MR, CLAZIC SR
• Glimepiride: AMARYL
91
3. GLINIDES
• Tăng tiết Insulin như SU nhưng vị trí tác
động khác.
• Chỉ kích thích tiết Ins khi ăn, không tiết khi
đói.
• Có T1/2 ngắn  dùng nhiều lần (trước
ăn 15-30 phút).
92
3. GLINIDES
Tác dụng phụ:
- Hạ G máu (ít hơn SU) do tách
khỏi thụ thể nhanh hơn (Nateglinide
> Repaglinide 90 lần).
- Tăng cân như SU.
93
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
• Giảm G máu sau ăn, không gây tai
biến hạ G máu.
Giảm HbA1c 0,5-0,8%.
• TD ngoài G máu: giảm BL tim mạch
vành mức độ nặng
94
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
• Ít hiệu quả hơn SU và Metformin.
• TD phụ: tiêu hoá, đầy hơi.
• Tỉ lệ ngừng thuốc do TD phụ:
25-45%.
95
4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs)
• Acarbose (GLUCOBAY), Voglibose
(BASEN), Miglitol.
• Nhai Acarbose trước ăn, bắt đầu với
liều thấp nhất 25 mg. Tăng liều mỗi
4-8 tuần, tối đa 200 mg x 3 lần/ngày.
96
5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs)
= GLITAZONES : Insulin sensitizers
Tăng nhạy cảm với Ins ở mô mỡ, cơ, gan.
Kiểm soát G máu dài hạn tốt hơn SUs.
TD ngoài G máu:
- Giảm 16% tử vong, NMCT, đột quị: (pio.)
- Tăng 30-40% NMCT (rosi.).
- TD có lợi trên lipid (pio.).
 ADA-EASD: dùng pioglitazone.
97
5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs)
= GLITAZONES : Insulin sensitizers
TD phụ:
- Giữ nước, tăng cân  suy tim hay làm
suy tim nặng hơn (x 2 lần).
- Tăng kh.lượng mỡ (dưới da), giảm mỡ
tạng.
TZD phối hợp với Metfotmin, SU, glinide,
insulin.
98
6. INSULIN
• Giảm HbA1c ở bất kỳ mức độ nào.
• Không có liều tối đa.
• TD có lợi trên HDL-C, TG.
• Bắt đầu bằng Ins trung gian, chậm
( Ins căn bản). Ins nhanh.
• TD phụ: tăng cân, hạ G máu.
99
6. INSULIN
• Chỉ định điều trị:
Tăng G máu cao lúc được chẩn đoán.
Tăng G máu khi dùng tối đa thuốc uống.
Mất bù:
- Nhiễm trùng, stress , chấn thương.
- Tăng G máu kèm nhiễm ceton máu
và/hoặc nhiễm ceton niệu.
- Sụt cân không kiểm soát được.
- SD thuốc gây ĐTĐ: Glucocorticoid
100
6. INSULIN
• Chỉ định điều trị (tt):
Phẫu thuật.
Có thai.
Bệnh gan, thận
Dị ứng hay phản ứng phụ nặng do
thuốc uống.
101
7. CHẤT TƯƠNG TỰ INSULIN
(Insulin analogues)
• Loại có TD ngắn (Ins Lispro, Ins Aspart,
Ins Glulisine) giảm nguy cơ hạ G
máu.
• Loại có TD dài và không có đỉnh (Ins
Glargin, Ins detemir) giảm nguy cơ hạ
G máu
102
8. CHÁÚT ÂÄÖNG VÁÛN GLP-1
• Incretin: in (testinal) – (se)cretin
• GIP (1973), GLP-1 (1987)
• GLP-1: peptide do TB L hỗng traìng
vaì haình taï traìng tiãút ra  tàng
tiãút insulin, giaím tiãút glucagon,
giaím nhu âäüng DD  giaím G maïu
sau àn.
• Kêch thêch phaït triãøn tãú baìo bãta.
Adapted from Nauck MA, et al. J Clin Endocrinol Metab. 1986; 63: 492–498.
Nghiệm pháp dung nạp glucose so với Glucose truyền TM
Glucose(mg/dL)
0
50
100
150
200
–30 0 30 60 90 120 150 180 210
Thời gian (phút)
Insulin(pmol/L)
0
100
200
300
400
–30 0 30 60 90 120 150 180 210
Thời gian (phút)
Hiệu ứng incretin: định nghĩa
Uống TM
50 g Glucose
N=6
Não
GanDạ
dày
TB 
Glucagon
TB 
Amylin
Insulin
Tụy
Ruột
non G máu
104
105
8. CHẤT ĐỒNG VẬN GLP-1
(Exendin 4: EXENATIDE)
GLP-1  tăng tiết insulin, giảm tiết
glucagon, giảm nhu động DD  giảm G
máu sau ăn.
Biệt dược: BYETTA
Được FDA chấp thuận vào 2005.
TDD 2 lần/ngày
Giảm HbA1c 0,5-1%.
106
10. Dipeptidyl peptidase IV (DPP-4)
inhibitors
• DDP 4 giáng hóa GLP-1.
• Giảm HbA1c 0,6-0,9%.
• Không gây hạ G máu khi dùng đơn
độc.
Chất ức chế DPP 4
• Sitagliptin (Januvia) MSD 10.2006
• Vildagliptin (Galvus) Novartis 11.2008
• Saxagliptin (Onglyza) Astra Zeneca 7.2009
• Linagliptin (Tradjenta) Boehringer Ingelheim
5. 2011
• Alogliptin (Nesina) Takeda 1.2013
107
108
10. CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN
(Pramlintide)
• Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ
tiết ra.
• Làm giảm tiết glucagon, chậm vơi DD
 giảm G máu sau ăn.
• Tiêm dưới da trước ăn.
• Điều trị hỗ trợ với insulin
109
11. Thuốc ức chế chất đồng
vận chuyển G-Na 2 (SGLT2 – I)
G input: 250 g/d
- Ăn: 180 g/d
- SX (tân sinh, hủy
glycogen): 70 g/d
SD G: 250 g/d
- Não: 125 g/d
- Khác: 125 g/d
G trong cơ thể 450 g
G lọc qua thận: 180 g/d
G tái hấp thu: 180 g/d
110
111
Các loại SGLT2-I:
- Dapagliflozin
- Canagliflozin
- Empagliflozin
- Ipragliflozin
112
113
ADA–EASD2015
114
Đơn trị
Tiết thực, kiểm soát cân nặng, hoạt động thể lực
Metformin
Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng
+
SU
+
TZD
+
DPP-4 I
+
GLP-1 R A
+
Ins (nền)
2
thuốc
+ TZD
DPP-4 I
SGLT2I
GLP-1
Ins
3
thuốc
+ SU
DPP-4 I
SGLT2I
GLP-1
Ins
+ SU
TZD
SGLT2I
Ins
+ SU
TZD
Ins
+ TZD
DPP-4 I
SGLT2I
GLP-1
Insulin nền + Ins theo bữa an hoặc GLP1 RATiêm
phối hợp
+
SGLT2-I
+ SU
TZD
DPP4I
Ins
Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng
Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng
115
ADA–EASD2015
ADA
2018
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132

More Related Content

What's hot

Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàngbientap2
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tieu duong tre em
Tieu duong tre emTieu duong tre em
Tieu duong tre emLong Duong
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổibanbientap
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngPHAM HUU THAI
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 nataliej4
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHTBFTTH
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuyPhamGiang38
 

What's hot (20)

Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
 
Tieu duong tre em
Tieu duong tre emTieu duong tre em
Tieu duong tre em
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đườngCập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 

Similar to Dai thao duong y3 2018

Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxgiaoductuyendung
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptLNhtBnh
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IISoM
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdfHoangSinh10
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013HA VO THI
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 

Similar to Dai thao duong y3 2018 (20)

đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Dai thao duong y3 2018

  • 1. 1 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lê Văn Chi
  • 2. Bệnh đái tháo đường Bệnh đái đường Bệnh tiểu đường Bệnh tăng glucose máu 2
  • 3. 3 ĐỊNH NGHĨA WHO: “ĐTĐ là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng G máu. Tăng G máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh”.
  • 4. 4 Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA: “ ĐTĐ là một nhóm các BL chuyển hóa đặc trưng bởi tăng G máu do kh.khuyết tiết insuline, kh.khuyết hoạt động insuline, hoặc cả hai. Tăng G máu mạn tính trong ĐTĐ sẽ gây tổn thương, RL chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, TK, tim và mạch máu”.
  • 6. 6 DỊCH TỂ HỌC 50% ĐTĐ type 2 không được chẩn đoán
  • 7. 7
  • 8. Tần suất ĐTĐ không được chẩn đoán IDF. Diabetes Atlas, 6th Edition. 2014.
  • 9. 9 Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn không triệu chứng (ADA 2018) A. Người thừa cân (BMI ≥ 23) + YTNC sau: 1. THA (≥ 140/90 hoặc đang điều trị) 2. HDL-C < 35 mg/dl (0,9 mmol/L) và/hoặc TG > 250 mg/dl (2,82 mmol/L) 3. LS đề kháng insulin (béo phì nặng, chứng gai đen) 4. Ít hoạt động thể lực 5. Tiền sử BL tim mạch
  • 10. 10 6. Phụ nữ có HC buồng trứng đa nang 7. GĐ thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ 8. Chủng tộc: Mỹ gốc Phi, Mỹ Latinh, Mỹ bản xứ, Mỹ gốc Á, đảo Thái bình dương.
  • 11. 11 Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn không triệu chứng B. Tiền sử Tiền ĐTĐ (IFG, IGT, A1c ≥ 5,7%) C. Phụ nữ có tiền sử GDM D. ≥ 45 tuổi Nếu kết quả bình thường: tầm soát lại tối thiểu sau 3 năm; tầm soát sớm hơn tùy thuộc kết quả ban đầu và vào YTNC.
  • 12. 12 Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn không triệu chứng (ADA 2017) A. Người thừa cân (BMI ≥ 23) + YTNC sau: 1. THA (≥ 140/90 hoặc đang điều trị) 2. HDL-C < 35 mg/dl (0,9 mmol/L) và/hoặc TG > 250 mg/dl (2,82 mmol/L) 3. LS đề kháng insulin (béo phì nặng, chứng gai đen) 4. Ít hoạt động thể lực 5. Tiền sử Tiền ĐTĐ (IFG, IGT, A1c ≥ 5,7%) 6. Tiền sử BL tim mạch
  • 13. 13 7. Phụ nữ có tiền sử GDM 8. Phụ nữ có HC buồng trứng đa nang 9. GĐ thế hệ thứ nhất bị ĐTĐ 10. Chủng tộc: Mỹ gốc Phi, Mỹ Latinh, Mỹ bản xứ, Mỹ gốc Á, đảo Thái bình dương.
  • 14. 14 Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn không triệu chứng B. ≥ 45 tuổi C. Nếu kết quả bình thường: tầm soát lại tối thiểu sau 3 năm; tầm soát sớm hơn tùy thuộc kết quả ban đầu (tiền ĐTĐ: tầm soát mỗi năm) và vào YTNC.
  • 15. 15 Tầm soát ĐTĐ / tiền ĐTĐ ở người lớn không triệu chứng ADA 2016 vs ADA 2017 ?
  • 16. 16 ADA 2016 vs ADA 2017 ? NEW! 7. Không còn tiêu chuẩn sinh con lớn B. ≥ 45 tuổi. Không còn: nhất là ở người thừa cân, béo phì. - Tầm soát GDM: sau sinh 4 – 12 tuần
  • 17. 19 - Tần suất bệnh ĐTĐ trên thế giới: ĐTĐ chiếm 60-70% các bệnh nội tiết.
  • 18. 20
  • 19. 21 Tần suất hiện mắc 8,8% (20 – 79 tuổi)
  • 20. 22
  • 21. 23 2015 2040 Theo tuổi Tần suất thô Theo tuổi Tần suất thô Tây TBD 8,8% 9,3% 9,1% 10,7%
  • 22. 24 IDF 2015 Việt nam Tần suất 20 – 79 tuổi: 5,6% Tần suất hiệu chỉnh theo tuổi: 6,0%
  • 23. 25
  • 24. IDF 2014 Quốc gia Tỉ lệ hiện mắc (%) Chi phí (USD) / bệnh nhân Việt nam 5,33 149,89 Thái Lan 8,45 285,4 Singapore 12,83 2.858,02 Đức 11,52 4.943,62 Hoa kỳ 11,39 10.902,17 26
  • 25. 27 > 65 tuổi ở các nước phát triển 45-64 tuổi ở các nước đang phát triển.
  • 27. 30 BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 1. ĐTĐ type 1 - Di truyền: HLA - Yếu tố môi trường: nhiễm trùng, nhiễm độc. - Yếu tố miễn dịch + MD thể dịch: ICA, IAA, IA-A2, IA2, GAD65. + MD tế bào. 2. ĐTĐ type 2 - Yếu tố di truyền - Yếu tố môi trường Tuổi, béo phì, tĩnh tại. Hội chứng chuyển hóa.
  • 28. 31 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006 http://www.who.int/diabetes/publications/diagnosis_diabetes2006/en/index.html
  • 29. 32
  • 30. 33
  • 31. 34 Giá trị G mm trong chẩn đoán ĐTĐ?
  • 32. 35
  • 34. 37 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1. T. chuẩn của WHO và IDF năm 2006. Chẩn đoán (+) nếu có ít nhất 1 tiêu chuẩn dưới đây và phải có ít nhất 2 lần XN ở 2 thời điểm khác nhau: 1. Go  126 mg/dL (7mmol/l) 2. G2  200 mg/dl (11,1mmol/l) khi làm NP dung nạp G uống (OGTT) . 3. G bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm các triệu chứng LS của tăng G máu.
  • 35. 38 Giai đoạn trung gian: + Rối loạn G máu đói (IFG): 6,1 ≤ Go < 7,0 mmol/l VÀ (nếu đo) G2 < 7,8 mmol/l. + Rối loạn dung nạp G (IGT): 7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l VÀ Go < 126 mg/dl (7 mmol/l).
  • 36. G h.tương tĩnh mạch; 2 lần 6,1 (5,6) 7,0 7,8 11,1 Go Tăng glucose máu RLGM đói ĐTĐ ĐTĐ Tăng glucose máu RLDNG G2
  • 39. ADA 2015 vs ADA 2016 ? 42
  • 40. 43 2. Tchuẩn chẩn đoán của ADA 2010 (2018) Chẩn đoán xác định khi có 1 / 4 tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1, 2 và 3 cần được XN lại ở một thời điểm khác): • Go ≥ 7 mmol/l • G2 ≥ 11,1 mmol/l • HbA1c ≥ 6,5% • G bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm các triệu chứng tăng G máu điển hình hoặc các triệu chứng của cơn tăng G máu cấp
  • 41. 44 Giai đoạn trung gian (Tiền đái tháo đường): • Rối loạn glucose máu đói: 5,6 ≤ Go < 7,0 mmol/l • Rối loạn dung nạp glucose: 7,8 ≤ G2 < 11,1 mmol/l • 5,7% ≤ HbA1c < 6,5%
  • 42. 45 PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ADA 2018) Bệnh ĐTĐ gồm 2 thể chính là ĐTĐ type 1 và type 2. 1. ĐTĐ type 1 (tự miễn và vô căn) 2. ĐTĐ type 2 3. ĐTĐ thai kỳ 4. ĐTĐ do các nguyên nhân khác: - MODY - BL tụy ngoại tiết. - Bệnh nội tiết. - Do thuốc, hóa chất
  • 44. 47
  • 47. 50 CẬN LÂM SÀNG 1. Glucose huyết tương tĩnh mạch 2. Insulin máu 3. Nồng độ C-peptide 4. HbA1c 5. Fructosamin 6. XN MD - di truyền 7. Bilan về biến chứng hay bệnh phối hợp
  • 48. 51 PHÂN BIỆT ĐTĐ TYPE 1 VÀ TYPE 2 (WHO-WPRO 2005) Đặc điểm Type 1 Type 2 Khởi phát Cấp, triệu chứng rõ Muộn, thường không triệu chứn LS Sụt cân, tiểu nhiều, uống nhiều Béo phì, TS GĐ ĐTĐ, Chủng tộc. Chứng gai đen. HC buồng trứng đa nang Nhiễm ceton Thường có Hiếm C-peptide Thấp/không Bình thường/tăng Tự KT IAA, Anti GAD, ICA 512 Âm Điều trị Insulin Thay đổi lối sống, thuốc uống, insulin Bệnh tự miễn phối hợp + -
  • 49. 52 BIẾN CHỨNG 1. Biến chứng cấp - Tăng thẩm thấu do tăng G máu: ĐTĐ typ 2. - Hạ glucose máu: ĐTĐ type 1 và 2. - Nhiễm toan acid lactic: ĐTĐ type 2. - Nhiễm toan cetone ĐTĐ: ĐTĐ type 1, hiếm gặp ở ĐTĐ type 2.
  • 50. 53 2. Biến chứng mạn tính 2.1. Biến chứng vi mạch - Bệnh lý võng mạc ĐTĐ Nguyên nhân chính gây mù. - Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận ĐTĐ) Nguyên nhân hàng đầu suy thận mạn tiến triển. - Biến chứng thần kinh ĐTĐ. 2.2. Biến chứng mạch máu lớn
  • 51. 54 3. Biến chứng nhiễm trùng 4. BC khác: tăng HA, bàn chân ĐTĐ
  • 53. Mục tiêu kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ WHO/WPRO 2005 IDF 2007 ADA 2018 G mm trước ăn mg/dl mmol/l 80-110 (44-6,1) < 100 (< 5,5) 80-130 (4,4-7,2) G mm đỉnh sau ăn mg/dl mmol/l 80-145 (4,4-8,0) < 140 (< 7,8) < 180 (< 10) HbA1c % ≤ 6,5 < 6,5 < 7,0 56
  • 54. 1. Giáo dục bệnh nhân Phối hợp: chuyên gia về dinh dưỡng, vận động, tâm lý và nội tiết. Giáo dục liên tục: nhập viện, tái khám. 5710/9/2018 ĐIỀU TRỊ
  • 55. 1. Giáo dục bệnh nhân Nội dung: + Lý do cần điều trị đặc hiệu. + Ảnh hưởng của điều trị. + Hiệu quả của tiết thực và luyện tập. + Ý nghĩa việc tự theo dõi G máu tại nhà. + Cách đánh giá và thay đổi điều trị dựa vào kết quả G máu. + Cách phòng ngừa, phát hiện, điều trị tai biến hạ glucose máu  khi nào? 5810/9/2018
  • 57. 2. Chế độ vận động Quên hoặc không được nhấn mạnh trong điều trị ĐTĐ. Cải thiện tác dụng insulin, làm giảm G máu lúc đói, G máu sau ăn, cải thiện các rối loạn chuyển hoá, tim mạch và tâm lý ở bệnh nhân ĐTĐ. 6010/9/2018
  • 58. 2. Chế độ vận động Nguyên tắc: vận động đều đặn hàng ngày. Vận động vừa sức và kéo dài có lợi hơn quá gắng sức với thời gian ngắn. Nguy cơ mắc bệnh lý mạch vành  tầm soát bệnh tim mạch. 6110/9/2018
  • 59. 2. Chế độ vận động Lưu ý hạ G máu trong và sau tập luyện. Luôn có sẵn đường và dùng ngay khi nghi ngờ hạ G máu. 6210/9/2018
  • 60. 2. Chế độ vận động ĐTĐ type 2: tiết thực + vận động giúp: + Duy trì cân nặng đã đạt được + Ngăn ngừa tăng cân trở lại + Làm giảm huyết áp + Điều chỉnh rối loạn lipid máu. 6310/9/2018
  • 61. 2. Chế độ vận động Lưu ý một số biến chứng gây nguy hiểm: Bàn chân ĐTĐ BL TK tự động ĐTĐ (+) BL TK ngoại biên 6410/9/2018
  • 62. 3. Tiết thực Áp dụng cụ thể cho mỗi bệnh nhân với sự tham gia của chuyên gia tiết thực. Lưu ý lượng thức ăn của mỗi bữa ăn, lượng carbohydrate, chỉ số đường máu, lượng protein, cholesterol, chất xơ. Giờ giấc ăn phải đều đặn, nên chia 5, 6 bữa: 3 bữa chính + 2 hoặc 3 bữa phụ đối với ĐTĐ type 1. 6510/9/2018
  • 63. 3. Tiết thực Năng lượng: + Để tăng trọng: 35 - 40 kcalo/kg + Để duy trì thể trọng: 30 kcalo/kg + Để giảm trọng: 20 - 25 kcalo/kg Carbohydrat: 50 – 55% Lipid: 30 - 35% Protid: 15% 6610/9/2018
  • 64. 67 ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE 1 BẰNG THUỐC Điều trị bằng insulin - Liệu pháp Ins qui ước: 1-2 mũi Ins/ngày - LP Ins tăng cường: 3 nhanh-1 chậm
  • 65. Riddle MC. Diabetes Care 1990;13(6):676-686. Thay đổi G máu ở người bình thường và ĐTĐ type 2 Postprandial hyperglycemia Plasmaglucose mg/dL 300 200 100 0 Time of day 0600 1200 1800 2400 0600 Normal glucose exposure Basal hyperglycemia
  • 66. 69
  • 67. 70
  • 68. 71
  • 69. 72 NC ACCORD HbA1c < 7,0% ? Lancet 1.2010 HbA1c Tử vong 6,4% 1,52 7,5% 1,0 10,5% 1,79
  • 70. 73 PHÂN LIỀU INSULIN - Liều: 0,4 – 1,0 UI/kg/ngày. - Liều khởi đầu: 0,5 UI/kg. - Liều Ins căn bản: 0,5 – 1,0 UI/h 10/9/2018
  • 71. 74 PHÁC ĐỒ 2 MŨI / NGÀY Sáng: 60% Chiều: 40% Sáng: Ins NPH, Ins chậm: 40% Ins nhanh: 20% Chiều: Ins NPH, Ins chậm: 20% Ins nhanh: 20% Sáng: 50% Chiều: 50% 10/9/2018
  • 72. 75 PHÁC ĐỒ 4 MŨI / NGÀY Liều Insulin căn bản: 0,4 UI/kg/ngày (45-55%) Liều Insulin theo bữa ăn: 0,13 UI/kg/bữa ăn # 1/6 tổng liều 10/9/2018
  • 73. 76 CHỈNH LiỀU INSULIN - G trước ăn trưa  chỉnh liều Ins nhanh buổi sáng - Go sáng  chỉnh liều Ins trung gian hay chậm ban đêm 10/9/2018
  • 74. 77 - Dựa vào kết quả Glucose: G 5,6 – < 8,3 mmol/l (100-149 mg/dl)  2 UI Ins nhanh G 8,3 - < 11,1 mmol/l (150-199 mg/dl)  4 UI Ins nhanh G 11,1 – 13,9 mmol/l (200-249 mg/dl)  6 UI Ins nhanh 10/9/2018
  • 75. 78 - Bổ sung thêm liều Ins (corection bolus): Thêm 1 UI Insulin / 2,7 mmol/L (50 mg/dl) Glucose từ ngưỡng Glucose > 8,3 mmol/l (155 mg/dl) 1 – 4 UI Ins / 50 mg/dl G (> 150 mg/dl) 10/9/2018
  • 77. 80 Thuốc uống / chích và/hoặc Insulin ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE 2 BẰNG THUỐC
  • 78. Increased HGP Hyperglycemia ETIOLOGY OF T2DM DEFN75-3/99 Decreased Glucose Uptake Impaired Insulin Secretion Increased Lipolysis Decreased Insulin Secretion Increased Hepatic Glucose Production Islet–a cell Increased Glucagon Secretion Decreased Glucose Uptake Increased Lipolysis Increased Glucose Reabsorption HYPERGLYCEMIA Neurotransmitter Dysfunction DeFronzo R. Diabetes 2009;58:773-795 Decreased Incretin Effect
  • 79. 82  GLUCOSE MÁU Impaired insulin secretion  SU  Meglitinides  Nateglinide  Amylin mimetics  Insulin  Biguanide  TZDs TZDs Biguanide AGI Bắt giữ acid mật GLP-1 R A DPP-4 I  Glucose uptake  Hepatic glucose output SGLT2-I Dopamin 2 A
  • 80. 83
  • 81. Cá nhân hóa điều trị 84
  • 82. Bệnh nhân: thái độ, mong muốn điều trị Nguy cơ phối hợp với hạ G máu, các TD phụ khác Tuổi bệnh Tuổi thọ Bệnh kèm nặng BL tim mạch (+) Nguồn lực, hỗ trợ Chặt chẽ Ít chặt chẽ 85
  • 83. Các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ týp 2 1 Biguanide 7 Chất đồng vận GLP-1 R 2 SU 8 Chất ức chế DPP-4 3 Chất tương tự Meglitinide 9 Chất bắt giữ acid mật 4 Dẫn xuất D- phenylalanin 10 Chất đồng vận Dopamine 2 5 TZD 11 Chất tương tự amylin 6 AGI 12 Chất ức chế SGLT2 13 Insulin 86 1 Biguanide 4 Chất đồng vận GLP-1 R 2 SU 5 Chất ức chế DPP-4 Chất tương tự Meglitinide Chất bắt giữ acid mật Dẫn xuất D- phenylalanin Chất đồng vận Dopamine 2 3 TZD Chất tương tự amylin AGI 6 Chất ức chế SGLT2 7 Insulin
  • 84. 87 THUỐC CÁ NHÂN HOÁ điều trị trong việc chọn thuốc và đề ra mục tiêu điều trị: • Mức HbA1c cần đạt - Tính an toàn • Tác dụng phụ - Dung nạp • Tuân thủ dài hạn - Tài chính • Tác dụng ngoài G - Tuổi thọ • Nguy cơ hạ G máu
  • 85. 88 1. METFORMIN • Giảm SX G ở gan • Cải thiện khả năng gắn ins • Tăng vận chuyển G ngoại biên • Tác dụng khác ngoài G máu: cân nặng, BL tim mạch • Không gây tai biến hạ G máu
  • 86. 89 2. SULFONYLUREAS (SUs) Tăng tiết Insulin. Giảm HbA1c 1,5%. TD phụ: - Hạ G máu (người già). Thuốc thế hệ mới: ít gây hạ G máu hơn. - Tăng cân (2 kg)  XẤU cho tim mạch. - Tăng tỉ lệ tử vong do tim mạch: 
  • 87. 90 2. SULFONYLUREAS (SUs) • Glibenclamide: DAONIL, HEMI-DAONIL, DAONIL FAIBLE, MANINIL • Gliclazide: PREDIAN, DIAMICRON, DIAMICRON MR, CLAZIC SR • Glimepiride: AMARYL
  • 88. 91 3. GLINIDES • Tăng tiết Insulin như SU nhưng vị trí tác động khác. • Chỉ kích thích tiết Ins khi ăn, không tiết khi đói. • Có T1/2 ngắn  dùng nhiều lần (trước ăn 15-30 phút).
  • 89. 92 3. GLINIDES Tác dụng phụ: - Hạ G máu (ít hơn SU) do tách khỏi thụ thể nhanh hơn (Nateglinide > Repaglinide 90 lần). - Tăng cân như SU.
  • 90. 93 4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs) • Giảm G máu sau ăn, không gây tai biến hạ G máu. Giảm HbA1c 0,5-0,8%. • TD ngoài G máu: giảm BL tim mạch vành mức độ nặng
  • 91. 94 4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs) • Ít hiệu quả hơn SU và Metformin. • TD phụ: tiêu hoá, đầy hơi. • Tỉ lệ ngừng thuốc do TD phụ: 25-45%.
  • 92. 95 4. ALPHA GLUCOSIDASE INHIBITORS (AGIs) • Acarbose (GLUCOBAY), Voglibose (BASEN), Miglitol. • Nhai Acarbose trước ăn, bắt đầu với liều thấp nhất 25 mg. Tăng liều mỗi 4-8 tuần, tối đa 200 mg x 3 lần/ngày.
  • 93. 96 5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs) = GLITAZONES : Insulin sensitizers Tăng nhạy cảm với Ins ở mô mỡ, cơ, gan. Kiểm soát G máu dài hạn tốt hơn SUs. TD ngoài G máu: - Giảm 16% tử vong, NMCT, đột quị: (pio.) - Tăng 30-40% NMCT (rosi.). - TD có lợi trên lipid (pio.).  ADA-EASD: dùng pioglitazone.
  • 94. 97 5. THIAZOLIDINEDIONES (TZDs) = GLITAZONES : Insulin sensitizers TD phụ: - Giữ nước, tăng cân  suy tim hay làm suy tim nặng hơn (x 2 lần). - Tăng kh.lượng mỡ (dưới da), giảm mỡ tạng. TZD phối hợp với Metfotmin, SU, glinide, insulin.
  • 95. 98 6. INSULIN • Giảm HbA1c ở bất kỳ mức độ nào. • Không có liều tối đa. • TD có lợi trên HDL-C, TG. • Bắt đầu bằng Ins trung gian, chậm ( Ins căn bản). Ins nhanh. • TD phụ: tăng cân, hạ G máu.
  • 96. 99 6. INSULIN • Chỉ định điều trị: Tăng G máu cao lúc được chẩn đoán. Tăng G máu khi dùng tối đa thuốc uống. Mất bù: - Nhiễm trùng, stress , chấn thương. - Tăng G máu kèm nhiễm ceton máu và/hoặc nhiễm ceton niệu. - Sụt cân không kiểm soát được. - SD thuốc gây ĐTĐ: Glucocorticoid
  • 97. 100 6. INSULIN • Chỉ định điều trị (tt): Phẫu thuật. Có thai. Bệnh gan, thận Dị ứng hay phản ứng phụ nặng do thuốc uống.
  • 98. 101 7. CHẤT TƯƠNG TỰ INSULIN (Insulin analogues) • Loại có TD ngắn (Ins Lispro, Ins Aspart, Ins Glulisine) giảm nguy cơ hạ G máu. • Loại có TD dài và không có đỉnh (Ins Glargin, Ins detemir) giảm nguy cơ hạ G máu
  • 99. 102 8. CHÁÚT ÂÄÖNG VÁÛN GLP-1 • Incretin: in (testinal) – (se)cretin • GIP (1973), GLP-1 (1987) • GLP-1: peptide do TB L hỗng traìng vaì haình taï traìng tiãút ra  tàng tiãút insulin, giaím tiãút glucagon, giaím nhu âäüng DD  giaím G maïu sau àn. • Kêch thêch phaït triãøn tãú baìo bãta.
  • 100. Adapted from Nauck MA, et al. J Clin Endocrinol Metab. 1986; 63: 492–498. Nghiệm pháp dung nạp glucose so với Glucose truyền TM Glucose(mg/dL) 0 50 100 150 200 –30 0 30 60 90 120 150 180 210 Thời gian (phút) Insulin(pmol/L) 0 100 200 300 400 –30 0 30 60 90 120 150 180 210 Thời gian (phút) Hiệu ứng incretin: định nghĩa Uống TM 50 g Glucose N=6
  • 102. 105 8. CHẤT ĐỒNG VẬN GLP-1 (Exendin 4: EXENATIDE) GLP-1  tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon, giảm nhu động DD  giảm G máu sau ăn. Biệt dược: BYETTA Được FDA chấp thuận vào 2005. TDD 2 lần/ngày Giảm HbA1c 0,5-1%.
  • 103. 106 10. Dipeptidyl peptidase IV (DPP-4) inhibitors • DDP 4 giáng hóa GLP-1. • Giảm HbA1c 0,6-0,9%. • Không gây hạ G máu khi dùng đơn độc.
  • 104. Chất ức chế DPP 4 • Sitagliptin (Januvia) MSD 10.2006 • Vildagliptin (Galvus) Novartis 11.2008 • Saxagliptin (Onglyza) Astra Zeneca 7.2009 • Linagliptin (Tradjenta) Boehringer Ingelheim 5. 2011 • Alogliptin (Nesina) Takeda 1.2013 107
  • 105. 108 10. CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN (Pramlintide) • Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ tiết ra. • Làm giảm tiết glucagon, chậm vơi DD  giảm G máu sau ăn. • Tiêm dưới da trước ăn. • Điều trị hỗ trợ với insulin
  • 106. 109 11. Thuốc ức chế chất đồng vận chuyển G-Na 2 (SGLT2 – I)
  • 107. G input: 250 g/d - Ăn: 180 g/d - SX (tân sinh, hủy glycogen): 70 g/d SD G: 250 g/d - Não: 125 g/d - Khác: 125 g/d G trong cơ thể 450 g G lọc qua thận: 180 g/d G tái hấp thu: 180 g/d 110
  • 108. 111
  • 109. Các loại SGLT2-I: - Dapagliflozin - Canagliflozin - Empagliflozin - Ipragliflozin 112
  • 111. 114 Đơn trị Tiết thực, kiểm soát cân nặng, hoạt động thể lực Metformin Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng + SU + TZD + DPP-4 I + GLP-1 R A + Ins (nền) 2 thuốc + TZD DPP-4 I SGLT2I GLP-1 Ins 3 thuốc + SU DPP-4 I SGLT2I GLP-1 Ins + SU TZD SGLT2I Ins + SU TZD Ins + TZD DPP-4 I SGLT2I GLP-1 Insulin nền + Ins theo bữa an hoặc GLP1 RATiêm phối hợp + SGLT2-I + SU TZD DPP4I Ins Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng Không đạt mục tiêu HbA1c sau 3 tháng
  • 114. 120
  • 115. 121
  • 116. 122
  • 117. 123
  • 118. 124
  • 119. 125
  • 120. 126
  • 121. 127
  • 122. 128
  • 123. 129
  • 124. 130
  • 125. 131
  • 126. 132