SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Hoàng Bích Thủy
ĐỊNH NGHĨA
WHO- 2002:
“Đái tháo đƣờng là bệnh mạn tính gây ra do
thiếu sản xuất Insulin của tụy hoặc tác dụng
insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc
phải và/ hoặc do di truyền với hậu quả tăng
Glucose máu.
Tăng Glucose máu gây tổn thƣơng nhiều hệ
thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và
thần kinh.”
ĐỊNH NGHĨA
Hội Đái tháo đƣờng Hoa Kỳ ADA 2010:
“Đái tháo đƣờng là một nhóm các bệnh lý
chuyển hóa đặc trƣng bở tăng Glucose máu
do khiếm khuyết tiết Insulin, khiếm khuyết
tiết Insulin, hoặc cả hai.
Tăng Glucose máu mạn tính trong Đái tháo
đƣờng sẽ gây tổn thƣơng, rối loạn chức năng
hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận,
thần kinh, tim và mạch máu”
Điều hòa đường huyết:
 Hormone làm tăng đƣờng huyết:
- Hormon tăng trưởng GH
- Hormon tuyến giáp: T3,T4
- Glucagon
- Catecholamin (adreamin và noradreamin)
- Glucocorticoid
- Peptid tụy
Hormone làm giảm đƣờng huyết:
-Insulin
Insulin
Insulin có nguồn gốc từ tế bào beta của các tiểu
đảo Langerhans của tuyến tụy nội tiết.
Bản chất Insulin gồm 2 chuỗi acid amin nối với
nhau bởi cầu nối disulfua, hoạt tính của nó mất 2
chuỗi này tách nhau ra.
 Tồn tại trong máu dưới dạng tự do, thời gian bán
hủy 6 phút, sau 10-15 phút bài xuất hoàn toàn ra
khỏi máu.
Cấu tạo Insulin ProInsulin khi tách
C-peptid tạo thành
Insulin hoạt động.
C-peptid đào thải
qua thận, tồn tại
khoảng 30 phút trong
máu, lâu hơn Insulin
5 lần => dùng xét
nghiệm C-peptid để
đánh giá nồng độ
Inssulin .
Tác dụng của Insulin
Trên chuyển hóa Glucid:
1. Tăng thoái hóa Glucose ở cơ.
2. Tăng dự trữ Glycogen ở cơ.
3. Tăng thu nhập, dự trữ và sử dụng Glucose ở
gan.
4. Ức chế tạo đường mới.
=> Tất cả đều làm giảm nồng độ Glucose trong máu.
Tác dụng của Insulin
Trên chuyển hóa Protein và sự tăng trưởng:
1. Tăng vận chuyển tích cực acidamin vào trong tế bào.
2. Tăng Phiên mã có chọn lọc.
3. Tăng Dịch mã.
 Tăng tổng hợp và dự trữ Protein => phát
triển cơ thể.
Tác dụng của Insulin
Trên chuyển hóa Lipid:
1. Tăng tổng hợp và vận chuyển acid béo đến mô mỡ.
 Do Insulin kích thích sử dụng Glucose => tiết kiệm Lipid
 Glucose thừa => acid béo, vận chuyển đến mô mỡ
2. Tăng tổng hợp triglycerid từ acid béo để dự trữ ở mô
mỡ
 Rối loạn Insulin gây rối loạn dự trữ mỡ
Phân loại đái tháo đường
Đái tháo đường týp 1: Đặc trưng bởi tế bào beta đảo tụy
bị phá hủy, do miễn dịch hoặc không do miễn dịch.
Đái tháo đường týp 2: chiếm >90 %, đặc trưng bởi:
 Tình trạng suy giảm chức năng tế bào beta
 Tình trạng đề kháng insulin
 Rối loạn vai trò điều hòa đường huyết
Phân loại đái tháo đường
Đái tháo đường thai kì: Đái tháo đường được chẩn đoán
từ tuần thứ 24 của thai kì mà chưa có bằng chứng đái tháo
đường týp 1 hoặc týp 2 từ trước đó.
Đái tháo đường thứ phát hoặc do nguyên nhân khác:
• Khiếm khuyết gen (MODY).
• Do thuốc.
• Nhiễm trùng.
• Bệnh lý tụy ngoại tiết.
Triệu chứng
Đái tháo đƣờng typ 1 Đái tháo đƣờng typ2 ĐTĐ thứ phát
-Dưới 30 tuổi
-Triệu chứng lâm sàng
rầm rộ
-Thể trạng trung bình
hoặc gầy
-Tiền sử gia đình
-Có bệnh lý tự miễn phối
hợp
-Xét nghiệm:
+HLA DR3(+), DR4(+)
+KT kháng đảo tụy(++)
+Định lượng insulin máu
thấp hoặc bằng 0
+Test Glucogon (6 phút
sau tiêm, peptid C <0,3
nmol/l)
-Người lớn >30 tuổi
-Lâm sàng không rầm
rộ
-Thể trạng béo
-Có thể có tiền sử ĐTĐ
thai kỳ (ở nữ)
-Xét nghiệm:
+HLA DR3 (-),DR4 (-)
+KT kháng đảo tụy (-)
+Test glucogon, peptid
C >1 mmol/l
-Mọi lứa tuổi
-Có nguyên nhân
+Bệnh tụy ngoại tiết
+Do thuốc
+Nguyên nhân khác
-Xét nghiệm
+HLA DR3 và DR4 đều (-)
+KT kháng đảo tụy (-)
CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG (theoADA)
Chẩn đoán xác định đái tháo đường khi có 1 trong các tiêu
chuẩn sau đây:
Đường máu lúc đói (>8-14 tiếng) >= 7,0mmol/l(126mg/dl) trong 2
buổi sáng khác nhau.
Đường máu 2 giờ sau khi uống 75 gam glucose >=11,1 mmol/l
(200mg/dl)
Đường máu bất kỳ >=11,1 mmol/l (200mg/dl) kèm triệu chứng của
đái tháo đường
HbA1c >=6,5% (pp sắc kí lỏng)
Biến chứng cấp
1. Hôn mê nhiễm toan ceton
a.Triệu chứng:
-TC của tăng đường máu: mệt, tiểu nhiều, khát
-TC của mất nước: khát nước, da niêm khô, HA tụt
-RL ý thức: ngủ gà, hôn mê, lơ mơ
-TC toan chuyển hóa: nôn, buồn nôn, thở nhanh, thở mùi táo
b. Xét nghiệm:
-Đường máu >13,9 mmol/l (250 mg/dl)
-Khí máu
c. Xử trí:
-Truyền NaCl 0.9 %, 1 lít/ 1 h
-Đường máu <11,1 mmol/l chuyển sang truyền đường 5 %
-Chỉ truyền Insulin khi Kali >3,3 mmol/l
Biến chứng cấp
2. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
a.Triệu chứng:
-TC của tăng đường máu: mệt, tiểu nhiều, khát
-TC của mất nước: khát nước, da niêm khô, HA tụt
b. Xét nghiệm:
-Đường máu >33,3 mmol/l (600 mg/dl)
-Áp lực thẩm thấu máu tăng
-Rối loạn điện giải
c. Xử trí:
-Truyền NaCl 0.9 %, 1 lít/ 1 h, bù các dịch tiếp theo tùy
theo tình trạng điện giải.
-Truyền Insulin khi Kali máu >3,3 mmol/l
Biến chứng cấp
3. Hôn mê hạ đƣờng huyết
a.Nguyên nhân:
-Dùng quá liều thuốc hoặc dùng thuốc không đúng cách
-Thiếu năng lượng do kiêng khem, vận động quá mức
b. Triệu chứng:
-Mệt mỏi, vã mồ hôi, run chân tay, dễ bị kích thích, ngủ gà
-Hôn mê
-Xét nghiệm: đường máu <3,9 mmol/l (70 mg/dl)
c. Xử trí: dừng thuốc đang dùng:
-Nhẹ (bệnh nhân tỉnh): Uống sữa, nước ngọt, bánh, hoặc uống
15 g đường (3 thìa café) pha nước
-Nặng(BN ko tỉnh/ ko thể ăn):
+Tiêm TM 20-50 ml glucose 20%
+Tiếp truyền đường 5% hoặc 10%, dùy trì đường máu 5,6
mmol/l
Bệnh Võng
Mạc
Nguyên nhân gây
mù hàng đầu1,2
Bệnh Thận
Nguyên nhân hàng đầu
gây suy thận GĐ cuối3,4
Bệnh Tim mạch
Đột quỵ
Tỉ lệ bị đột quị và tử
vong do bệnh tim
mạch tăng 2 – 4 lần5
Bệnh Thần kinh
Nguyên nhân hàng đầu
gây cắt cụt chân không
do chấn thương.
Ảnh hưởng đến 70%
BN
8/10 BN ĐTĐ sẽ chết
do bệnh tim mạch6
CÁC BIẾN CHỨNG MẠN CỦAĐTĐ TÝP2
Có 50% các BN ĐTĐ týp 2 đã có ít nhất 1 biến chứng khi được chẩn đoán
Tử vong có liên
quan đến ĐTĐ
21%
Nhồi máu
cơ tim
14%
Cắt cụt chân
hoặc bệnh lý
mạch máu ngoại
biên gây tử vong
43%
12%
Đột quị
HbA1c
1%
Các BC vi mạch
như bệnh thận
hoặc mù
37%
HBA1C GIẢM LÀM GIẢM NGUY CƠ BỊ CÁC BIẾN CHỨNG
Stratton IM, et al. UKPDS 35. BMJ. 2000;321:405-12.
ĐIỀU TRỊ
1. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ:
 HbA1c <7%
 Đường huyết lúc đói : 4,4 -7,2 mmol/l (80-130 mg/dl)
 Đường huyết sau ăn 2h: <10 mmol/l (180mg/dl)
 Mục tiêu kiểm soát đường huyết có thể khác nhau tùy
theo từng bệnh nhân, tùy theo tuổi, thói quen sinh hoạt
và tuân thủ điều trị.
 Điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm: tăng huyết áp, rối
loạn mỡ máu
THEO DÕI ĐƢỜNG MÁU
Duy trì ĐM trong giới hạn bình thường
MỤC TIÊU :
LỢI ÍCH TRUNG HẠN:
LỢI ÍCH DÀI HẠN:
THÁCH THỨC:
Tăng cường tối đa khả năng phát
hiện, điều trị và phòng ngừa cả tăng
và hạ ĐM
Giảm nguy cơ bị các biến chứng,
tăng cường sức khỏe
Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến ĐM
ĐIỀU TRỊ
2. CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG:
-Đủ chất đạm, béo, bột, đường,
vitamin, muối khoáng và nước với
khối lượng hợp lý.
-Không làm tăng đường huyết nhiều
sau ăn.
-Không làm hạ ĐH lúc xa bữa ăn.
-Duy trì hoạt động thể lực, cân nặng
mức hợp lý
-Không làm tăng nguy cơ rối loạn
lipid, THA..
-Đơn giản, không quá đắt tiền
-Tỷ lệ thức ăn: Glucid 60-70 %, Lipid
15-29%, Protein 10-20%
ĐIỀU TRỊ
3. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC:
-Đều đặn 30-45 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày trong tuần.
-Chọn lựa các bài thể thao phù hợp.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Insulin:
 Nhu cầu insulin trong 24h: 0,7-0,8 đơn vị/ kg (trong
đó 2/3 là insulin nền 0,3-0,5 UI/kg; 1/3 là lượng
insulin theo nhu cầu ăn uống)
 Hiện nay insulin được sản xuất bằng phương pháp
sinh học cao, giống insulin của người.
 Đa số là tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch trong cấp cứu.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Các loại Insulin
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Các loại Insulin
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Cách sử dụng Insulin
-Chỉ định:
+Bắt buộc với ĐTĐ típ 1
+ĐTĐ có hôn mê nhiễm toan ceton/ tăng ALTT
+ĐTĐ típ 2 trong 1 số trường hợp: có thai, nhiễm
khuẩn, phẫu thuật,..
+ĐTĐ típ 2 không đáp ứng với các thuốc viên.
+ĐTĐ típ 2 chống chỉ định với các thuốc viên.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Cách sử dụng Insulin
-Phác đồ điều trị:
 Theo quy ước: phác đồ tiêm 1-2 lần/ ngày, dùng
insulin hỗn hợp (mixtard) hoặc 2 lần bán chậm đơn
thuần vào 2 bữa ăn sáng –tối
 Tiêm 3 lần/ ngày: 2 mũi insulin nhanh + 1 mũi bán
chậm hoặc 1 mũi nhanh + 2 mũi chậm.
 Tiêm 4 lần/ ngày: 3 mũi nhanh + 1 mũi bán chậm
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.1. Cách sử dụng Insulin
-Biến chứng:
 Hạ đường huyết : do quá liều insulin, do người bệnh
bỏ bữa ăn, do vận động quá mức, do rối loạn tiêu hóa.
 Kháng insulin: khi nhu cầu của người bệnh >
2UI/kg/ngày hoặc >200UI/ngày mà ĐH không hạ.
 Loạn dưỡng mỡ.
 Dị ứng: cần thay đổi insulin.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure:
-Cơ chế: Tăng tiết
Insulin của tế bào
Beta của đảo tụy.
-Thời gian bán thải
2-45h
-Nồng độ đỉnh:
2-4h
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure:
 Chỉ định: ĐTĐ típ 2 có béo phì hoặc không, chế độ ăn
và luyện tập không có kết quả.
 Chống chỉ định:
-ĐTĐ típ 1.
-ĐTĐ nhiễm toan ceton, suy gan, suy thận, có thai.
-Dị ứng với sulfonylure.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure:
-Thuốc hay dùng:
+Gliclazid ( Diamicron 80 mg, Diamicron MR 30mg, 60mg)
+Thời gian bán thải: 24h
+ Liều dùng 80-240 mg/ ngày
+Uống 1 lần, sáng, trước ăn.
-Tác dụng phụ: hạ ĐH, rối loạn tiêu hóa, dị ứng, tăng men gan
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm Biguanid:
-Cơ chế: Làm giảm tân tạo Glucose ở gan, ức chế hấp thu
glucose ở ruột, tăng bắt giữ glucose ở cơ vân => tác
dụng chính là chống tăng đường huyết, nó không làm
hạ ĐH ở những người không tăng ĐH.
-Thời gian bán thải: 1,5-4,5h
-Nồng độ đỉnh: 2h
-Uống sau ăn
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm Biguanid:
-Chỉ định: ĐTĐ típ 2, nhất là BN có thừa cân
-Chống chỉ định:
+ĐTĐ típ 1, nhiễm toan ceton, suy gan, suy thận
+Có thai
+Trước và sau phẫu thuật
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm Biguanid:
-Thuốc hay dùng: Meformin (Glucophage, Metforal,
Glyfor)
-Liều lượng: 500- 2550mg
-Tác dụng phụ:
+Chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy..
+Dị ứng
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm Thiazolipinediones (TZD)
-Cơ chế: Tăng chất vận chuyển glucose GLUT1 và GLUT4.
-Chỉ định: ĐTĐ típ 2
-Chống chỉ định: men ALT > 2,5 lần bình thường, dị ứng, cho
con bú, suy tim.
-Liều: Pioglitazon (Pioz): 15-45 mg/ngày
Rosiglitazon: 4-8mg/ ngày
-Uống 1 lần/ ngày, xa bữa ăn.
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm incretin:
A, Nhóm đồng vận GLP-1:
-Cơ chế: Kích thích tiết insulin, giảm tiết glucagon, giảm
ngon miệng.
-Chỉ định: ĐTĐ típ 2
-Thuốc exenatid (Byeta bút tiêm) 5-10ug/2 lần/ ngày,
trước ăn 60 phút
-TD phụ: nôn, buồn nôn, hạ đường huyết
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.2. Nhóm incretin:
B, Nhóm ức chế DPP-4
-Cơ chế: Ức chế emzym phân hủy GLP-1 là DPP-4, nhờ đó tăng
nồng độ và tác dụng của GLP-1 nội sinh.
-Chỉ định: ĐTĐ typ 2
-TDKMM: buồn nôn
-Cần chỉnh liều ở BN suy thận
-Januvia(Stiagliptin), Galvus (Vidagliptin)
Gần đây nổi bật TRAJENTA: là viên phối hợp metformin của
nhóm Biguanid và linagliptin của nhóm ức chế DPP-4
ĐIỀU TRỊ
4. Các thuốc điều trị:
4.2. Nhóm thuốc viên.
4.2.3. Nhóm ức chế SGLT2:
-Nhóm thuốc mới, được FDA phê duyệt năm 2014.
-Cơ chế: ức chế kênh Na-Glucose (kênh SGLT2) là kênh tái hấp
thu glucose ở thận => tăng đào thải glucose qua nước tiểu, giảm
đường huyết
-Chỉ định: ĐTĐ typ 2
-Invokana (canagliflozin): 100 mg/ ngày
-Forxiga (dapagliflozin): 5-10mg/ ngày
-TDKMM: Nhiễm trùng đường tiểu, dị ứng, RL tiêu hóa.
HƯỚNG DẪN ĐiỀU TRỊ ĐTĐ TYP2 THEOADA2018
Insulin nền (Insulatard,
Lantus, Determir)
Mix 2 mũi (Novomix,
Mixtard, Humulin M)
Nền+ nhanh
Khởi đầu 8-10UI hoặc 0,1-0,2 UI/kg
Dò liều 3 ngày, tăng 15%
liều hoặc 2-4UI.
Bằng tổng liều Insulin nền
hoặc 0,25-0,5UI/kg
2/3- sáng, 1/2-tối hoặc ½
sáng và ½ tối.
Dò liều 3 ngày, tăng
204UI hoặc 15%
Thêm vào nền: trước
bữa lớn nhất 4UI/
0,1UI/kg /10% nền.
(Nếu HbA1c <8% phải
bớt liều nền = liều
nhanh)
Dò 3 ngày, tăng 1-2UI
hoặc 10-15% In nhanh.
Theo dõi ĐMMM 1 lần lúc đói: sáng ĐMMM 2 lần: sáng –
chiều
ĐMMM 1 lần: trc bữa
ăn sau tiêm nhanh.
Hạ đường
máu
Giảm 10-20% hoặc 4UI Giảm 10-20% hoặc 4UI Giảm 10-20% hoặc 4UI
Chỉnh liều HbA1c >7%, ĐMMM < 7,2
mmol/l: Không tăng liều
Insulin nền mà chuyển phac
đồ (có nguy cơ hạ ĐH về
đêm)
<4mmol/l: giảm 4UI, 8-
14: +2UI, > 15:+ 4UI.
ĐMMM sáng để chỉnh
liều tối, và ngược lại.
ĐMMM đạt mục tiêu,
nhưng HbA1c cao: tăng
liều nền.
Đái tháo đường

More Related Content

What's hot

Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngSoM
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìSauDaiHocYHGD
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GANĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GANSoM
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenhvinhvd12
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHSoM
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 

What's hot (20)

Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đường
 
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phìChẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
Chẩn đoán điều trị thừa cân béo phì
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
CÁC THUỐC HẠ ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ (tiền sản giật)
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GANĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN
ĐIỀU TRỊ BỆNH NÃO GAN
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
 
Tăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trịTăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trị
 
Hội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đìnhHội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đình
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 

Similar to Đái tháo đường

bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxhoangminhTran8
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxhoangminhTran8
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfoanTrc
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngPHAM HUU THAI
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGSoM
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 

Similar to Đái tháo đường (20)

bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 

Recently uploaded

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

Đái tháo đường

  • 2. ĐỊNH NGHĨA WHO- 2002: “Đái tháo đƣờng là bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất Insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/ hoặc do di truyền với hậu quả tăng Glucose máu. Tăng Glucose máu gây tổn thƣơng nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh.”
  • 3. ĐỊNH NGHĨA Hội Đái tháo đƣờng Hoa Kỳ ADA 2010: “Đái tháo đƣờng là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trƣng bở tăng Glucose máu do khiếm khuyết tiết Insulin, khiếm khuyết tiết Insulin, hoặc cả hai. Tăng Glucose máu mạn tính trong Đái tháo đƣờng sẽ gây tổn thƣơng, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu”
  • 4. Điều hòa đường huyết:  Hormone làm tăng đƣờng huyết: - Hormon tăng trưởng GH - Hormon tuyến giáp: T3,T4 - Glucagon - Catecholamin (adreamin và noradreamin) - Glucocorticoid - Peptid tụy Hormone làm giảm đƣờng huyết: -Insulin
  • 5. Insulin Insulin có nguồn gốc từ tế bào beta của các tiểu đảo Langerhans của tuyến tụy nội tiết. Bản chất Insulin gồm 2 chuỗi acid amin nối với nhau bởi cầu nối disulfua, hoạt tính của nó mất 2 chuỗi này tách nhau ra.  Tồn tại trong máu dưới dạng tự do, thời gian bán hủy 6 phút, sau 10-15 phút bài xuất hoàn toàn ra khỏi máu.
  • 6. Cấu tạo Insulin ProInsulin khi tách C-peptid tạo thành Insulin hoạt động. C-peptid đào thải qua thận, tồn tại khoảng 30 phút trong máu, lâu hơn Insulin 5 lần => dùng xét nghiệm C-peptid để đánh giá nồng độ Inssulin .
  • 7. Tác dụng của Insulin Trên chuyển hóa Glucid: 1. Tăng thoái hóa Glucose ở cơ. 2. Tăng dự trữ Glycogen ở cơ. 3. Tăng thu nhập, dự trữ và sử dụng Glucose ở gan. 4. Ức chế tạo đường mới. => Tất cả đều làm giảm nồng độ Glucose trong máu.
  • 8. Tác dụng của Insulin Trên chuyển hóa Protein và sự tăng trưởng: 1. Tăng vận chuyển tích cực acidamin vào trong tế bào. 2. Tăng Phiên mã có chọn lọc. 3. Tăng Dịch mã.  Tăng tổng hợp và dự trữ Protein => phát triển cơ thể.
  • 9. Tác dụng của Insulin Trên chuyển hóa Lipid: 1. Tăng tổng hợp và vận chuyển acid béo đến mô mỡ.  Do Insulin kích thích sử dụng Glucose => tiết kiệm Lipid  Glucose thừa => acid béo, vận chuyển đến mô mỡ 2. Tăng tổng hợp triglycerid từ acid béo để dự trữ ở mô mỡ  Rối loạn Insulin gây rối loạn dự trữ mỡ
  • 10. Phân loại đái tháo đường Đái tháo đường týp 1: Đặc trưng bởi tế bào beta đảo tụy bị phá hủy, do miễn dịch hoặc không do miễn dịch. Đái tháo đường týp 2: chiếm >90 %, đặc trưng bởi:  Tình trạng suy giảm chức năng tế bào beta  Tình trạng đề kháng insulin  Rối loạn vai trò điều hòa đường huyết
  • 11. Phân loại đái tháo đường Đái tháo đường thai kì: Đái tháo đường được chẩn đoán từ tuần thứ 24 của thai kì mà chưa có bằng chứng đái tháo đường týp 1 hoặc týp 2 từ trước đó. Đái tháo đường thứ phát hoặc do nguyên nhân khác: • Khiếm khuyết gen (MODY). • Do thuốc. • Nhiễm trùng. • Bệnh lý tụy ngoại tiết.
  • 12. Triệu chứng Đái tháo đƣờng typ 1 Đái tháo đƣờng typ2 ĐTĐ thứ phát -Dưới 30 tuổi -Triệu chứng lâm sàng rầm rộ -Thể trạng trung bình hoặc gầy -Tiền sử gia đình -Có bệnh lý tự miễn phối hợp -Xét nghiệm: +HLA DR3(+), DR4(+) +KT kháng đảo tụy(++) +Định lượng insulin máu thấp hoặc bằng 0 +Test Glucogon (6 phút sau tiêm, peptid C <0,3 nmol/l) -Người lớn >30 tuổi -Lâm sàng không rầm rộ -Thể trạng béo -Có thể có tiền sử ĐTĐ thai kỳ (ở nữ) -Xét nghiệm: +HLA DR3 (-),DR4 (-) +KT kháng đảo tụy (-) +Test glucogon, peptid C >1 mmol/l -Mọi lứa tuổi -Có nguyên nhân +Bệnh tụy ngoại tiết +Do thuốc +Nguyên nhân khác -Xét nghiệm +HLA DR3 và DR4 đều (-) +KT kháng đảo tụy (-)
  • 13. CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG (theoADA) Chẩn đoán xác định đái tháo đường khi có 1 trong các tiêu chuẩn sau đây: Đường máu lúc đói (>8-14 tiếng) >= 7,0mmol/l(126mg/dl) trong 2 buổi sáng khác nhau. Đường máu 2 giờ sau khi uống 75 gam glucose >=11,1 mmol/l (200mg/dl) Đường máu bất kỳ >=11,1 mmol/l (200mg/dl) kèm triệu chứng của đái tháo đường HbA1c >=6,5% (pp sắc kí lỏng)
  • 14. Biến chứng cấp 1. Hôn mê nhiễm toan ceton a.Triệu chứng: -TC của tăng đường máu: mệt, tiểu nhiều, khát -TC của mất nước: khát nước, da niêm khô, HA tụt -RL ý thức: ngủ gà, hôn mê, lơ mơ -TC toan chuyển hóa: nôn, buồn nôn, thở nhanh, thở mùi táo b. Xét nghiệm: -Đường máu >13,9 mmol/l (250 mg/dl) -Khí máu c. Xử trí: -Truyền NaCl 0.9 %, 1 lít/ 1 h -Đường máu <11,1 mmol/l chuyển sang truyền đường 5 % -Chỉ truyền Insulin khi Kali >3,3 mmol/l
  • 15. Biến chứng cấp 2. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu a.Triệu chứng: -TC của tăng đường máu: mệt, tiểu nhiều, khát -TC của mất nước: khát nước, da niêm khô, HA tụt b. Xét nghiệm: -Đường máu >33,3 mmol/l (600 mg/dl) -Áp lực thẩm thấu máu tăng -Rối loạn điện giải c. Xử trí: -Truyền NaCl 0.9 %, 1 lít/ 1 h, bù các dịch tiếp theo tùy theo tình trạng điện giải. -Truyền Insulin khi Kali máu >3,3 mmol/l
  • 16. Biến chứng cấp 3. Hôn mê hạ đƣờng huyết a.Nguyên nhân: -Dùng quá liều thuốc hoặc dùng thuốc không đúng cách -Thiếu năng lượng do kiêng khem, vận động quá mức b. Triệu chứng: -Mệt mỏi, vã mồ hôi, run chân tay, dễ bị kích thích, ngủ gà -Hôn mê -Xét nghiệm: đường máu <3,9 mmol/l (70 mg/dl) c. Xử trí: dừng thuốc đang dùng: -Nhẹ (bệnh nhân tỉnh): Uống sữa, nước ngọt, bánh, hoặc uống 15 g đường (3 thìa café) pha nước -Nặng(BN ko tỉnh/ ko thể ăn): +Tiêm TM 20-50 ml glucose 20% +Tiếp truyền đường 5% hoặc 10%, dùy trì đường máu 5,6 mmol/l
  • 17. Bệnh Võng Mạc Nguyên nhân gây mù hàng đầu1,2 Bệnh Thận Nguyên nhân hàng đầu gây suy thận GĐ cuối3,4 Bệnh Tim mạch Đột quỵ Tỉ lệ bị đột quị và tử vong do bệnh tim mạch tăng 2 – 4 lần5 Bệnh Thần kinh Nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân không do chấn thương. Ảnh hưởng đến 70% BN 8/10 BN ĐTĐ sẽ chết do bệnh tim mạch6 CÁC BIẾN CHỨNG MẠN CỦAĐTĐ TÝP2 Có 50% các BN ĐTĐ týp 2 đã có ít nhất 1 biến chứng khi được chẩn đoán
  • 18. Tử vong có liên quan đến ĐTĐ 21% Nhồi máu cơ tim 14% Cắt cụt chân hoặc bệnh lý mạch máu ngoại biên gây tử vong 43% 12% Đột quị HbA1c 1% Các BC vi mạch như bệnh thận hoặc mù 37% HBA1C GIẢM LÀM GIẢM NGUY CƠ BỊ CÁC BIẾN CHỨNG Stratton IM, et al. UKPDS 35. BMJ. 2000;321:405-12.
  • 19. ĐIỀU TRỊ 1. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ:  HbA1c <7%  Đường huyết lúc đói : 4,4 -7,2 mmol/l (80-130 mg/dl)  Đường huyết sau ăn 2h: <10 mmol/l (180mg/dl)  Mục tiêu kiểm soát đường huyết có thể khác nhau tùy theo từng bệnh nhân, tùy theo tuổi, thói quen sinh hoạt và tuân thủ điều trị.  Điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm: tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu
  • 20. THEO DÕI ĐƢỜNG MÁU Duy trì ĐM trong giới hạn bình thường MỤC TIÊU : LỢI ÍCH TRUNG HẠN: LỢI ÍCH DÀI HẠN: THÁCH THỨC: Tăng cường tối đa khả năng phát hiện, điều trị và phòng ngừa cả tăng và hạ ĐM Giảm nguy cơ bị các biến chứng, tăng cường sức khỏe Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến ĐM
  • 21. ĐIỀU TRỊ 2. CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG: -Đủ chất đạm, béo, bột, đường, vitamin, muối khoáng và nước với khối lượng hợp lý. -Không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn. -Không làm hạ ĐH lúc xa bữa ăn. -Duy trì hoạt động thể lực, cân nặng mức hợp lý -Không làm tăng nguy cơ rối loạn lipid, THA.. -Đơn giản, không quá đắt tiền -Tỷ lệ thức ăn: Glucid 60-70 %, Lipid 15-29%, Protein 10-20%
  • 22. ĐIỀU TRỊ 3. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC: -Đều đặn 30-45 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày trong tuần. -Chọn lựa các bài thể thao phù hợp.
  • 23. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Insulin:  Nhu cầu insulin trong 24h: 0,7-0,8 đơn vị/ kg (trong đó 2/3 là insulin nền 0,3-0,5 UI/kg; 1/3 là lượng insulin theo nhu cầu ăn uống)  Hiện nay insulin được sản xuất bằng phương pháp sinh học cao, giống insulin của người.  Đa số là tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch trong cấp cứu.
  • 24. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Các loại Insulin
  • 25. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Các loại Insulin
  • 26. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Cách sử dụng Insulin -Chỉ định: +Bắt buộc với ĐTĐ típ 1 +ĐTĐ có hôn mê nhiễm toan ceton/ tăng ALTT +ĐTĐ típ 2 trong 1 số trường hợp: có thai, nhiễm khuẩn, phẫu thuật,.. +ĐTĐ típ 2 không đáp ứng với các thuốc viên. +ĐTĐ típ 2 chống chỉ định với các thuốc viên.
  • 27. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Cách sử dụng Insulin -Phác đồ điều trị:  Theo quy ước: phác đồ tiêm 1-2 lần/ ngày, dùng insulin hỗn hợp (mixtard) hoặc 2 lần bán chậm đơn thuần vào 2 bữa ăn sáng –tối  Tiêm 3 lần/ ngày: 2 mũi insulin nhanh + 1 mũi bán chậm hoặc 1 mũi nhanh + 2 mũi chậm.  Tiêm 4 lần/ ngày: 3 mũi nhanh + 1 mũi bán chậm
  • 28. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.1. Cách sử dụng Insulin -Biến chứng:  Hạ đường huyết : do quá liều insulin, do người bệnh bỏ bữa ăn, do vận động quá mức, do rối loạn tiêu hóa.  Kháng insulin: khi nhu cầu của người bệnh > 2UI/kg/ngày hoặc >200UI/ngày mà ĐH không hạ.  Loạn dưỡng mỡ.  Dị ứng: cần thay đổi insulin.
  • 29. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure: -Cơ chế: Tăng tiết Insulin của tế bào Beta của đảo tụy. -Thời gian bán thải 2-45h -Nồng độ đỉnh: 2-4h
  • 30. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure:  Chỉ định: ĐTĐ típ 2 có béo phì hoặc không, chế độ ăn và luyện tập không có kết quả.  Chống chỉ định: -ĐTĐ típ 1. -ĐTĐ nhiễm toan ceton, suy gan, suy thận, có thai. -Dị ứng với sulfonylure.
  • 31. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.1. Thuốc kích thích tiết insulin nhóm Sulfonylure: -Thuốc hay dùng: +Gliclazid ( Diamicron 80 mg, Diamicron MR 30mg, 60mg) +Thời gian bán thải: 24h + Liều dùng 80-240 mg/ ngày +Uống 1 lần, sáng, trước ăn. -Tác dụng phụ: hạ ĐH, rối loạn tiêu hóa, dị ứng, tăng men gan
  • 32. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm Biguanid: -Cơ chế: Làm giảm tân tạo Glucose ở gan, ức chế hấp thu glucose ở ruột, tăng bắt giữ glucose ở cơ vân => tác dụng chính là chống tăng đường huyết, nó không làm hạ ĐH ở những người không tăng ĐH. -Thời gian bán thải: 1,5-4,5h -Nồng độ đỉnh: 2h -Uống sau ăn
  • 33. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm Biguanid: -Chỉ định: ĐTĐ típ 2, nhất là BN có thừa cân -Chống chỉ định: +ĐTĐ típ 1, nhiễm toan ceton, suy gan, suy thận +Có thai +Trước và sau phẫu thuật
  • 34. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm Biguanid: -Thuốc hay dùng: Meformin (Glucophage, Metforal, Glyfor) -Liều lượng: 500- 2550mg -Tác dụng phụ: +Chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy.. +Dị ứng
  • 35. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm Thiazolipinediones (TZD) -Cơ chế: Tăng chất vận chuyển glucose GLUT1 và GLUT4. -Chỉ định: ĐTĐ típ 2 -Chống chỉ định: men ALT > 2,5 lần bình thường, dị ứng, cho con bú, suy tim. -Liều: Pioglitazon (Pioz): 15-45 mg/ngày Rosiglitazon: 4-8mg/ ngày -Uống 1 lần/ ngày, xa bữa ăn.
  • 36. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm incretin: A, Nhóm đồng vận GLP-1: -Cơ chế: Kích thích tiết insulin, giảm tiết glucagon, giảm ngon miệng. -Chỉ định: ĐTĐ típ 2 -Thuốc exenatid (Byeta bút tiêm) 5-10ug/2 lần/ ngày, trước ăn 60 phút -TD phụ: nôn, buồn nôn, hạ đường huyết
  • 37. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.2. Nhóm incretin: B, Nhóm ức chế DPP-4 -Cơ chế: Ức chế emzym phân hủy GLP-1 là DPP-4, nhờ đó tăng nồng độ và tác dụng của GLP-1 nội sinh. -Chỉ định: ĐTĐ typ 2 -TDKMM: buồn nôn -Cần chỉnh liều ở BN suy thận -Januvia(Stiagliptin), Galvus (Vidagliptin) Gần đây nổi bật TRAJENTA: là viên phối hợp metformin của nhóm Biguanid và linagliptin của nhóm ức chế DPP-4
  • 38. ĐIỀU TRỊ 4. Các thuốc điều trị: 4.2. Nhóm thuốc viên. 4.2.3. Nhóm ức chế SGLT2: -Nhóm thuốc mới, được FDA phê duyệt năm 2014. -Cơ chế: ức chế kênh Na-Glucose (kênh SGLT2) là kênh tái hấp thu glucose ở thận => tăng đào thải glucose qua nước tiểu, giảm đường huyết -Chỉ định: ĐTĐ typ 2 -Invokana (canagliflozin): 100 mg/ ngày -Forxiga (dapagliflozin): 5-10mg/ ngày -TDKMM: Nhiễm trùng đường tiểu, dị ứng, RL tiêu hóa.
  • 39. HƯỚNG DẪN ĐiỀU TRỊ ĐTĐ TYP2 THEOADA2018
  • 40. Insulin nền (Insulatard, Lantus, Determir) Mix 2 mũi (Novomix, Mixtard, Humulin M) Nền+ nhanh Khởi đầu 8-10UI hoặc 0,1-0,2 UI/kg Dò liều 3 ngày, tăng 15% liều hoặc 2-4UI. Bằng tổng liều Insulin nền hoặc 0,25-0,5UI/kg 2/3- sáng, 1/2-tối hoặc ½ sáng và ½ tối. Dò liều 3 ngày, tăng 204UI hoặc 15% Thêm vào nền: trước bữa lớn nhất 4UI/ 0,1UI/kg /10% nền. (Nếu HbA1c <8% phải bớt liều nền = liều nhanh) Dò 3 ngày, tăng 1-2UI hoặc 10-15% In nhanh. Theo dõi ĐMMM 1 lần lúc đói: sáng ĐMMM 2 lần: sáng – chiều ĐMMM 1 lần: trc bữa ăn sau tiêm nhanh. Hạ đường máu Giảm 10-20% hoặc 4UI Giảm 10-20% hoặc 4UI Giảm 10-20% hoặc 4UI Chỉnh liều HbA1c >7%, ĐMMM < 7,2 mmol/l: Không tăng liều Insulin nền mà chuyển phac đồ (có nguy cơ hạ ĐH về đêm) <4mmol/l: giảm 4UI, 8- 14: +2UI, > 15:+ 4UI. ĐMMM sáng để chỉnh liều tối, và ngược lại. ĐMMM đạt mục tiêu, nhưng HbA1c cao: tăng liều nền.