SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG:
THUỐC ĐiỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GiẢNG
“ĐTĐ - bệnh chuyển hóa, tăng GH do thiếu
bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động
của insulin; hoặc cả hai.
Phân loại: ĐTĐ typ 1, ĐTĐ typ 2, ĐTĐ thai
kỳ, các type đặc biệt khác
1. Đại cương
Định nghĩa và phân loại
Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
Số lượng bn ĐTĐ năm 2003 - năm 2025
Châu phi
Châu Á
Mỹ Latinh Châu Úc
Trung đông
Bắc Âu
Châu Mỹ
18.2
35.9
97%
13.6
26.9
98%
25.0
39.7
59%
38.2
44.2
16%
81.8
156.1
91%
1.1
1.7
59%
10.4
19.7
88%
81.8
156.1
91%
Trên thế giới
Châu Phi Tây ĐTH
& T.đông
Châu Âu Bắc Mỹ Nam Mỹ ĐNÁ Tây
TBD
Số lượng bn ĐTĐ ở độ tuổi khác nhau năm 2007
20-39
40-59
60-79
Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
Các nước phát triển
hầu hết bn >60 tuổi
Nước đang phát triển
hầu hết từ 40-59
Tại Châu Á: 65% tổng số bệnh nhân ĐTĐ
Stt Tên nước S.lượng bn ĐTĐ S.lg bn rối loạn dung nạp
glucose
2007 2025 2007 2025
1 Ấn Độ 40.850 69.882 35.906 56.228
2 Trung Quốc 39.809 59.270 64.323 79.058
3 Nhật bản 6.978 7.171 12.891 12.704
4 Bangladesh 3.848 7.416 6.819 10.647
5 Hàn Quốc 3074 4163 3224 4240
6 Thái Lan 3.162 4.660 1.896 2.399
7 Philippines 3055 5572 4410 7582
8 Indonesia 2.887 5.129 14.144 20.597
9 Malaysia 1.530 2.743 2.915 4.442
10 Việt Nam 1294 2500 1175 1902
Năm 2007: tỷ lệ mắc 2.7%, chủ yếu
30 - 64 tuổi, khu vực đô thị 4.4%
Năm 2012: tỷ lệ mắc 5.7%,
International Diabetes Federation, Brussels, Belgium (2011)
• Số bệnh nhân mắc đái tháo đường tăng nhanh
• Khoảng 60% bệnh nhân từ Châu Á
Triệu bệnh
nhân
Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
Đái tháo đường là vấn đề sức khỏe toàn cầu
• Nhiều biến chứng:
• Biến chứng cấp tính: nhiễm toan ceton, hôn mê tăng
áp lực thẩm thấu…
• Biến chứng mạn tính: Biến chứng mạch máu lớn (Tim
mạch: đột quik, nhồi máu cơ tim…), biến chứng mạch
máu nhỏ (biến chứng bàn chân, mù lòa, suy thận...)
Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
ĐTĐ typ 1
Cơ chế bệnh sinh
Tế bào β
Tế bào β
bị phá hủy
insulin
ĐTĐ typ 2
Cơ chế bệnh sinh
Tế
bào
β
ĐTĐ
typ 2
↓ tiết
insulin
Kháng
insulin
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn chẩn đoán
ĐTĐ Tiền ĐTĐ
GH lúc đói ≥7 mmol/l hoặc 5.6-6.9 mmol/l
GH ở thời điểm
bất kì
≥11,1mmol/l. Có các triệu
chứng của tăng GH* hoặc
GH ở 2h sau 75g
OGTT
≥11,1 mmol/l 7.8-11.0mmol/l
HbA1c ≥ 6.5% 5.7% - 6.4%
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Để giảm thiểu ĐTĐ, giảm hậu quả:
»Sàng lọc ĐTĐ
»Phòng chống
»Chăm sóc
»Điều trị ...
ĐiỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG
MỤC TIÊU:
Đưa và duy trì GH về giới hạn bình thường (kiểm soát
glucose huyết), giảm xuất hiện và giảm tiến triển biến
chứng (mắt, thận, thần kinh) điều trị tích cực đối với
các nguy cơ tim mạch, kéo dài và nâng cao chất
lượng cuộc sống
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Kiểm soát GH:
Mục tiêu đối với GH
Đối với hầu hết các bệnh nhân: HbA1c <7%
Đối với bệnh nhân không có dấu hiệu tụt GH, HbA1c
càng gần bình thường (<6%) càng tốt
GH lúc đói: 90-130 mg/dL
GH sau ăn < 180 mg/dL
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Cần kiểm soát GH vì:
- Tăng GH gây tăng biến chứng vi mạch, giảm khả
năng lành vết thương, giảm chức năng bạch cầu,
nhiễm cetonic acid, tăng áp lực thẩm thấu→nhập viện
- Kiểm soát GH giúp giảm đáng kể biến chứng vi
mạch ở cả bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và 2
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
N Engl J Med.N Engl J Med. 2008 Oct 9;359(15):1577-89. doi: 10.1056/NEJMoa0806470. Epub 2008 Sep 10. 10-year
follow-up of intensive glucose control in type 2 diabetes. Holman RR1
, Paul SK, Paul SK, Bethel MA, Paul SK, Bethel
sulfonylurea-insulin Metformin
Bất kỳ biến cố nào
liên quan đến ĐTĐ
9%, p=0.04 21%, p=0.01
Biến chứng mạch
máu nhỏ
24%, p=0.001 33%, p=0.005
Nhồi máu cơ tim 15%, p=0.01 27%, p=0.002
Tử vong do ĐTĐ 13%, p=0.007
Thử nghiệm lâm sàng đánh giá lợi ích kiểm soát
glucose huyết GH lâu dài (10 năm) trên biến chứng
mạch máu lớn
Prevalence of retinopathy by deciles of the distribution of FPG, 2-h PG,
HbAlc (A) Pima Indians,12 (C) in 40- to 74-year old
National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) III
Kiểm soát GH giúp giảm đáng kể biến chứng vi mạch
ở cả bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và 2
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Chỉ kiểm soát GH không đủ để giảm biến chứng
mạch lớn. Cần quản lý tích cực các yếu tố nguy cơ
tim mạch kinh điển (hút thuốc lá, điều trị rối loạn L,
kiểm soát huyết áp, điều trị chống kết tập tiểu cầu)
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
• Cần đưa ra các mục tiêu điều trị cụ thể với GH, HA,
lipd máu, giám sát biến chứng, chế độ ăn uống, tập
luyện, thuốc điều trị, giám sát glucose huyết tại nhà,
các đánh giá (sinh hóa) khác
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Mục tiêu và điều trị
Huyết
áp
HA tâm thu <130 mm Hg
HA tâm trương nên đưa về <80 mm Hg
Các thuốc hạ HA nên dùng ban đầu: Ức chế ACE, kháng AT, lợi tiểu,
β-blocker, chẹn kênh Ca
Suy
thận
ĐTĐ typ 1 có albumin niệu (mọi mức độ): Ức chế ACE
ĐTĐ typ 2 có Ức chế ACE inhibitor, kháng AT
ĐTĐ typ 2 có macroalbuminuria—kháng AT
Rối
loạn L
Mục tiêu đưa LDL<100 mg/dL
Với bệnh nhân >= 40tuổi: nên dùng statin
Với bệnh nhân tim mạch cần đưa LDL<70 mg/dL
Triglycerid nên <150 mg/dL
Tăng HDL to >40 mg/dL với nam và >50 mg/dL đối với nữ
Chống
kết tập
tiểu cầu
aspirin (75–162 mg/ ngày) phòng biến chứng tim mạch thứ phát
aspirin (75–162 mg) phòng biến chứng tiên phát đối với bn ĐTĐ typ 2
>40t hoặc có các yếu tố nguy cơ tim mạch
Dùng aspirin (75–162 mg) để phòng biến chứng tiên phát đối với bn
THUỐC ĐiỀU TRỊ ĐTĐ
SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC THUỐC HẠ
GLUCOSE HUYẾT
2015: ức chế SGLT2
TT Nhóm thuốc Đích TD Vị trí td TDKMM chính
1 Insulin, thuốc ttự IR Mỡ,cơ,gan Hạ GH quá mức,
tăng cân
2 Sulfonylurea, K+
/ATP
GLP1R, DPVI
Tế bào β
3 Meglitinid
4 TD giống incretin
5
Biguanid
(Metformin)
Chưa rõ
(AMPK)
Gan, cơ RL tiêu hóa, nhiễm
a.lactic
6
Thiazolidindion
(Rosiglitazon)
PPARγ Mỡ, cơ, gan ↑cân, phù, thiếu
máu
7 Ức chế α-glucosidase α-glucosidase
Amylase
Ruột RL tiêu hóa
8 Thuốc ức chế SGLT2 SGLT2 Ống thận RL điện giải, nk
tiết niệu…
Thuốc điều trị ĐTĐ hiện đang được sử dụng
Dược lý lâm sàng thuốc hạ GH
• Hiệu quả hạ glucose huyết (GH, HbA1C)
• Hiệu quả giảm biến chứng: biến chứng mạch máu
nhỏ, biến chứng mạch máu lớn
• Tác dụng không mong muốn: nguy cơ gây tụt
glucose huyết, tăng cân
• Đặc điểm, tính chất: phụ thuộc nguồn gốc, hàm lượng, thời
gian tiềm tàng, thời gian tác dụng, dạng analogs
Hàm lượng insulin thường gặp là 100 units/mL (U-100) và 500
units/mL (U-500)
Nguồn gốc: từ bò (khác 3 a.amin), lợn (khác 1 aamin), người,
tái tổ hợp (E.coli, nấm men)
Độ tinh kiết của insulin cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng
gây dị ứng (còn lẫn proinsulin và các thành phần khác)
INSULIN
• Tinh thể insulin tự nhiên thường ở dạng hexomer. Chỉ dạng
monomer mới được hấp thu. Dựa trên hiện tượng này chúng
ta có một số dạng dùng của insulin trong đó có thêm
protamin và zinc hoặc thay đổi 1 acid amin trong cấu trúc
phân tử insulin để thu được các dạng dùng có các đặc tính
dược động học khác nhau.
INSULIN
• Lispro, aspart, glulisine insulins nhanh chóng chuyển thành
monomer →nhanh được hấp thu, nhanh đạt nồng độ đỉnh, tuy nhiên
thời gian tác dụng ngắn hơn khi so với insulin thường
• human insulin có điểm đẳng điện 5.4 trong khi đó glargine insulin có
điểm đẳng điện 6.8. Trong ống thuốc glargine được duy trì ở pH 4,
tan hoàn toàn. Khi tiêm vào cơ thể (pH trung tính= 7,34) nó nhanh
chóng bị kết tủa và hòa tàn dần dần thành dạng monomer và dimer
vì vậy tác dụng kéo dài 24h và không xác định được peak.
• Detemir, cấu trúc thay đổi làm phân tử này bám vào albumin ở kẽ
nơi tiêm dưới da làm cấu trúc hexamer bền hơn do đó kéo dài tác
dụng. Khi Detemir được giải phóng khỏi albumin ở kẽ mô nơi tiêm
insulin và được hấp thu vào máu lại liên kết với albumin rồi giải
phóng dần dưới dạng tự do.
INSULIN
Hiệu quả điều trị
• Insulin được chỉ định cho các bệnh nhân đường huyết lúc
đối rất cao (>280 to 300 mg/dL) hoặc HbA1c rất cao, bệnh
nhân ceton niệu, ceton máu, bệnh nhân có triệu chứng
(mất cân và đái nhiều, khát nhiều, và hoặc tiểu đêm), phụ
nữa mạng thai ĐTĐ.
• Hiệu quả làm giảm biến chứng microvascular: có tác
dụng giảm biến chứng vi mạch tương đươc các thuốc điều
trị ĐTĐ đường uống ngay cả với bệnh nhân ĐTĐ typ2 mới
mắc. ĐTĐ typ1, typ 2.
• Biến chứng macrovascular: không làm thay đổi
INSULIN
TDKMM: Tụt GH, tăng cân, loạn dưỡng mỡ nơi tiêm
• Tụt GH: hay xảy ra hơn với ĐTĐ typ 1 hơn typ 2, hay xảy ra
khi điều trị tích cực bằng insulin. Để giảm: cần xem xét kỹ
khi đưa ra mục tiêu GH, giáo dục bệnh nhân triệu chứng tụt
GH, điều trị, giám sát đặc biệt GH lúc sáng sớm. Kiểm tra
GH trước khi vận động vì vận động gây hạ GH
• Tăng cân
• Loạn dưỡng mỡ nơi tiêm có thể xảy ra: thay đổi chỗ tiêm
INSULIN
Liều dùng, cách dung: thay đổi tùy vào mỗi cá nhân
• Với ĐTĐ typ 1 liều thường dùng là 0.5 to 0.6 U/kg, trong đó
50% được đưa giống như insulin cơ bản 50% còn lại được
dùng sau ăn. Trường hợp bệnh nặng, nhiễm ceton, kháng
insulin có thể phải dùng liều insulin cao hơn.
INSULIN
Sulfonylureas
Thế hệ 1: acetohexamid, chlorpropamid, tolazamid, tolbutamid
Thế hệ 2: glimepirid, glipizid, glyburid
Lưu ý: tất cả các sulfonylureas có tác dụng hạ GH như nhau khi sử dụng
mức liều tương ứng
• Chuyển hóa tại gan tạo thành chất chuyển hóa có hoặc k có hoạt tính,
thải qua thận (giảm liều với suy thận)
• Khả năng tụt GH liên quan trực tiếp tới td gây tụt GH do đó
chlorpropamid, glyburid hay gây tụt đường huyết nhất (t1/2 dài) đặc biệt
trên bệnh nhân có nguy cơ tụt GH cao
• Những bệnh nhân nguy cơ tụt GH: nên bắt đầu bằng các sulfunyl ure có
t1/2 ngắn và liều thấp.
• Hiệu quả giảm HbA1c 1.5% to 2%, giảm FPG 60 - 70 mg/dL.
Phần lớp các bệnh nhân không thể đặt GH mục tiêu nếu chỉ điều trị bằng
sulfonylurea. Các bệnh nhân thất bại khi điều trị bằng sulfonylurea thường
rơi vào 2 trường hợp:
- Không đáp ứng với sulfonylure (FPG giảm <30 mg/dL), nồng độ C-peptide
thấp và FPG cao (>250 mg/dL) và có dấu hiệu “glucose toxicity” hoặc bệnh
nhân chuyển sang ĐTĐ typ 1.
- Hoặc nhóm bệnh nhân đáp ứng tốt với sulfonulure (FPG giảm >30 mg/dL)
nhưng không đạt GH mục tiêu (75% bn thất bại thuộc nhóm này)
• Nhưng bệnh nhân thành công thường là bệnh nhân mới mắc không có dấu
hiệu ĐTĐ typ 1, C-peptide lúc đói cao, tăng đường huyết lúc đói trung bình
(<250 mg/dL). Nếu đạt GH mục tiêu thường sau đó cứ 5-7% bệnh nhân thất
bại sau điều trị mỗi năm
• Microvascular Complications. Sulfonylureas có tác dụng
• Macrovascular Complications. Không ảnh hưởng
TDKMM.
• Thường gặp nhất là tụt GH: phụ thuộc vào nồng độ GH lúc
đói, FPG thấp hay bị tụt GH hơn. Hay gặp ở bệnh nhân nguy
cơ tụt GH như vận động nặng, bỏ bữa, giảm cân nhiều
• Hạ Natri máu (serum sodium <129 mEq/L) thường gặp nhất
với chlorpropamide (5% bn), tolbutamid đặc biệt khi dùng
cùng thuốc lợi tiểu.
• Tăng cân:….
• MIGLITINID
• Repaglinid, nateglinid: Hấp thu nhanh, t1/2 ngắn
(Repaglinid ~0.5 - 1h, nateglinid 1 - 1.5 h).
• Tác dụng kém sulfonylureas. Được dùng để tăng tiết
insulin sau ăn
• TDKMM: Tụt GH nhưng ít hơn sulfonylureas.
Biguanides : Metformin
• SKD đường uống: 50% to 60%
• Không bị chuyển hóa và không liên kết với Phtg, thải qua thận
bằng cơ chế lọc, bài tiết, t1/2=6 h tác dụng kéo dài >24 hours.
• Hiệu quả: Metformin giảm HbA1c 1.5% -2.0%, FPG giảm 60 -
80 mg/dL, có tác dụng giảm FPG ngay cả khi FPG rất cao
(>300 mg/dL) hoặc kháng insulin nặng. Metformin giảm
triglycerid và LDL-C 8% đến 15%, tăng HDL-C nhẹ (2%).
Metformin giảm cân nhẹ (2 -3 kg).
Biguanides
• Biến chứng vi mạch: trong 1 nghiên cứu trên (n = 342) bệnh
nhân so sánh metformin, insulin, sulfonylureas in the UKPDS
cho thấy không có sự khác biệt về giảm biến chứng vi mạch
• Macrovascular Complications. ở bn ĐTĐ typ 2 cân năng bình
thường không thấy thay đổi nhưng bệnh nhân thừa cân biến
chứng macrovascular giảm
• Metformin giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh nhân tử vong, đột quị, so với
sulfonylureas or insulin.
• Metformin giảm tỷ lệ tử vong do ĐTĐ và giảm nhồi máu cơ tim
• TDKMM: thường gặp nhất trên tiêu hóa (khoảng 30% bn).
Chán ăn, đầy dạ dày có thể liên quan đến tác dụng giảm cân
của metformin. Các tdkmm thường nhẹ và có thể giảm dần.
Miệng có vị kim loại, giảm hấp thu vitamin B12, và tụt GH khi
vận động quá nhiều có thể có nhắc đến trong các tài liệu
nhưng không thấy nhiều trên lâm sàng. Ít gây nhiễm acid
lactic (3/100,000 bệnh nhân- năm)
Thuốc ức chế α-Glucosidase Inhibitors (acarbose, miglitol).
• Hiệu quả. GH sau ăn giảm (40 to 50 mg/dL), giảm HbAlc 0.3%
- 1%) do đó bệnh nhân có HbAlc và FPG gần tới giới hạn bình
thường nhưng GH sau ăn cao phù hợp với thuốc này.
• Biến chứng vi mạch: thuốc làm giảm HbA1c trung bình nên
làm giảm nhẹ biến chứng vi mạch
• Biến chứng mạch máu lớn: Giảm nhẹ
• TDKMM
• Thuốc ức chế DPP-IV: Sitagliptin, vildagliptin
• Ở bn ĐTĐ typ 2 GLP-1 giảm, thuốc có tác dụng ức chế 100%
DPP-IV trong > 12 h. Không có tác dụng trên độ rỗng dạ dày.
• Hiệu quả: giảm HbA1c 0.7% -1%
• Biến chứng vi mạch: có thể có tác dụng nhưng chưa đủ
bằng chứng
• TDKMM: Dung nạp tốt, không gây tăng cân, không gây
tdkmm trên tiêu hóa, Tụt GH nhẹ (tỷ lệ như metformin)., các
nghiên cứu cho đến nay cho thấy nhóm thuốc này khá an
toàn khi sử dụng lâu
Hiệu quả giảm HbA1C của các thuốc hạ glucose huyết
Đơn trị liệu Đường dùng Giảm HbA1c (%)
Sulfonylure Uống 1,5-2,0
Metformin Uống 1,5
Glitazone Uống 1,0- 1,5
Meglitinid Uống 0,5 – 2,0
ức chế α-glucosidase Uống 0,5 -1,0
ức chế DPPIV Uống 0,5 – 0,7
GLP1- agonist Tiêm 0,8 -1,5
Amylin analog Tiêm 0,6
Insulin Tiêm .......
Type 2 Diabetes: An Expanded View of Pathophysiology and Therapy, Postgraduate
Medicine. Volume 122Type 2 Diabetes: An Expanded View of Pathophysiology and
Therapy, Postgraduate Medicine. Volume 122, Issue 3, 2010
Hiệu quả thuốc hạ glucose huyết
Nguy cơ gây tụt glucose huyết các thuốc hạ glucose huyết
Các thuốc nguy cơ cao Các thuốc nguy cơ thấp
Insulin Metformin
Sulfonylure ức chế α-glucosidase
Meglitinid Glitazone
GLP1- agonist
ức chế DPPIV
Thuốc điều trị ĐTĐ type 1
Tế bào
β
Tế bào β
bị phá hủy
insulin
•Giữ GH bình
thường, tránh thay
đổi thất thường
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2
Tác dụng giảm dần theo thời gian
Điều trị ĐTĐ typ 2 thường cần kết hợp các nhóm thuốc để
đạt mục đích điều trị
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2
THEO ADA 2019

More Related Content

Similar to DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf

bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptLNhtBnh
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhBệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhNgọc Minh
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IISoM
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 

Similar to DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf (20)

bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhBệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 

More from LinhNguynPhanNht1

Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfEnzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfLinhNguynPhanNht1
 
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxĐai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxLinhNguynPhanNht1
 
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptk2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptLinhNguynPhanNht1
 

More from LinhNguynPhanNht1 (6)

QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdfQLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
 
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdfEnzym-Bac-online-handout-K73.pdf
Enzym-Bac-online-handout-K73.pdf
 
bai giang viem 2022.pdf
bai giang viem 2022.pdfbai giang viem 2022.pdf
bai giang viem 2022.pdf
 
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptxĐai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
Đai cương về An toàn thuốc - 2022.pptx
 
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.pptk2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
k2_attachments_HUONG_DAN_KKTK.ppt
 
HPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.pptHPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.ppt
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 

DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf

  • 1. DƯỢC LÝ LÂM SÀNG: THUỐC ĐiỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GiẢNG
  • 2. “ĐTĐ - bệnh chuyển hóa, tăng GH do thiếu bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin; hoặc cả hai. Phân loại: ĐTĐ typ 1, ĐTĐ typ 2, ĐTĐ thai kỳ, các type đặc biệt khác 1. Đại cương Định nghĩa và phân loại
  • 3. Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ Số lượng bn ĐTĐ năm 2003 - năm 2025 Châu phi Châu Á Mỹ Latinh Châu Úc Trung đông Bắc Âu Châu Mỹ 18.2 35.9 97% 13.6 26.9 98% 25.0 39.7 59% 38.2 44.2 16% 81.8 156.1 91% 1.1 1.7 59% 10.4 19.7 88% 81.8 156.1 91% Trên thế giới
  • 4. Châu Phi Tây ĐTH & T.đông Châu Âu Bắc Mỹ Nam Mỹ ĐNÁ Tây TBD Số lượng bn ĐTĐ ở độ tuổi khác nhau năm 2007 20-39 40-59 60-79 Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ Các nước phát triển hầu hết bn >60 tuổi Nước đang phát triển hầu hết từ 40-59
  • 5. Tại Châu Á: 65% tổng số bệnh nhân ĐTĐ Stt Tên nước S.lượng bn ĐTĐ S.lg bn rối loạn dung nạp glucose 2007 2025 2007 2025 1 Ấn Độ 40.850 69.882 35.906 56.228 2 Trung Quốc 39.809 59.270 64.323 79.058 3 Nhật bản 6.978 7.171 12.891 12.704 4 Bangladesh 3.848 7.416 6.819 10.647 5 Hàn Quốc 3074 4163 3224 4240 6 Thái Lan 3.162 4.660 1.896 2.399 7 Philippines 3055 5572 4410 7582 8 Indonesia 2.887 5.129 14.144 20.597 9 Malaysia 1.530 2.743 2.915 4.442 10 Việt Nam 1294 2500 1175 1902 Năm 2007: tỷ lệ mắc 2.7%, chủ yếu 30 - 64 tuổi, khu vực đô thị 4.4% Năm 2012: tỷ lệ mắc 5.7%,
  • 6. International Diabetes Federation, Brussels, Belgium (2011) • Số bệnh nhân mắc đái tháo đường tăng nhanh • Khoảng 60% bệnh nhân từ Châu Á Triệu bệnh nhân Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
  • 7. Đái tháo đường là vấn đề sức khỏe toàn cầu • Nhiều biến chứng: • Biến chứng cấp tính: nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu… • Biến chứng mạn tính: Biến chứng mạch máu lớn (Tim mạch: đột quik, nhồi máu cơ tim…), biến chứng mạch máu nhỏ (biến chứng bàn chân, mù lòa, suy thận...) Dịch tễ và hậu quả của bệnh ĐTĐ
  • 8. ĐTĐ typ 1 Cơ chế bệnh sinh Tế bào β Tế bào β bị phá hủy insulin
  • 9. ĐTĐ typ 2 Cơ chế bệnh sinh Tế bào β ĐTĐ typ 2 ↓ tiết insulin Kháng insulin
  • 10. Chỉ tiêu Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Tiền ĐTĐ GH lúc đói ≥7 mmol/l hoặc 5.6-6.9 mmol/l GH ở thời điểm bất kì ≥11,1mmol/l. Có các triệu chứng của tăng GH* hoặc GH ở 2h sau 75g OGTT ≥11,1 mmol/l 7.8-11.0mmol/l HbA1c ≥ 6.5% 5.7% - 6.4% Tiêu chuẩn chẩn đoán
  • 11. Để giảm thiểu ĐTĐ, giảm hậu quả: »Sàng lọc ĐTĐ »Phòng chống »Chăm sóc »Điều trị ...
  • 12. ĐiỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỤC TIÊU: Đưa và duy trì GH về giới hạn bình thường (kiểm soát glucose huyết), giảm xuất hiện và giảm tiến triển biến chứng (mắt, thận, thần kinh) điều trị tích cực đối với các nguy cơ tim mạch, kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc sống
  • 13. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Kiểm soát GH: Mục tiêu đối với GH Đối với hầu hết các bệnh nhân: HbA1c <7% Đối với bệnh nhân không có dấu hiệu tụt GH, HbA1c càng gần bình thường (<6%) càng tốt GH lúc đói: 90-130 mg/dL GH sau ăn < 180 mg/dL
  • 14. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Cần kiểm soát GH vì: - Tăng GH gây tăng biến chứng vi mạch, giảm khả năng lành vết thương, giảm chức năng bạch cầu, nhiễm cetonic acid, tăng áp lực thẩm thấu→nhập viện - Kiểm soát GH giúp giảm đáng kể biến chứng vi mạch ở cả bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và 2
  • 15. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ N Engl J Med.N Engl J Med. 2008 Oct 9;359(15):1577-89. doi: 10.1056/NEJMoa0806470. Epub 2008 Sep 10. 10-year follow-up of intensive glucose control in type 2 diabetes. Holman RR1 , Paul SK, Paul SK, Bethel MA, Paul SK, Bethel sulfonylurea-insulin Metformin Bất kỳ biến cố nào liên quan đến ĐTĐ 9%, p=0.04 21%, p=0.01 Biến chứng mạch máu nhỏ 24%, p=0.001 33%, p=0.005 Nhồi máu cơ tim 15%, p=0.01 27%, p=0.002 Tử vong do ĐTĐ 13%, p=0.007 Thử nghiệm lâm sàng đánh giá lợi ích kiểm soát glucose huyết GH lâu dài (10 năm) trên biến chứng mạch máu lớn
  • 16. Prevalence of retinopathy by deciles of the distribution of FPG, 2-h PG, HbAlc (A) Pima Indians,12 (C) in 40- to 74-year old National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) III Kiểm soát GH giúp giảm đáng kể biến chứng vi mạch ở cả bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và 2
  • 17. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Chỉ kiểm soát GH không đủ để giảm biến chứng mạch lớn. Cần quản lý tích cực các yếu tố nguy cơ tim mạch kinh điển (hút thuốc lá, điều trị rối loạn L, kiểm soát huyết áp, điều trị chống kết tập tiểu cầu) ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
  • 18. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ • Cần đưa ra các mục tiêu điều trị cụ thể với GH, HA, lipd máu, giám sát biến chứng, chế độ ăn uống, tập luyện, thuốc điều trị, giám sát glucose huyết tại nhà, các đánh giá (sinh hóa) khác ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
  • 19. Mục tiêu và điều trị Huyết áp HA tâm thu <130 mm Hg HA tâm trương nên đưa về <80 mm Hg Các thuốc hạ HA nên dùng ban đầu: Ức chế ACE, kháng AT, lợi tiểu, β-blocker, chẹn kênh Ca Suy thận ĐTĐ typ 1 có albumin niệu (mọi mức độ): Ức chế ACE ĐTĐ typ 2 có Ức chế ACE inhibitor, kháng AT ĐTĐ typ 2 có macroalbuminuria—kháng AT Rối loạn L Mục tiêu đưa LDL<100 mg/dL Với bệnh nhân >= 40tuổi: nên dùng statin Với bệnh nhân tim mạch cần đưa LDL<70 mg/dL Triglycerid nên <150 mg/dL Tăng HDL to >40 mg/dL với nam và >50 mg/dL đối với nữ Chống kết tập tiểu cầu aspirin (75–162 mg/ ngày) phòng biến chứng tim mạch thứ phát aspirin (75–162 mg) phòng biến chứng tiên phát đối với bn ĐTĐ typ 2 >40t hoặc có các yếu tố nguy cơ tim mạch Dùng aspirin (75–162 mg) để phòng biến chứng tiên phát đối với bn
  • 20. THUỐC ĐiỀU TRỊ ĐTĐ SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC THUỐC HẠ GLUCOSE HUYẾT 2015: ức chế SGLT2
  • 21. TT Nhóm thuốc Đích TD Vị trí td TDKMM chính 1 Insulin, thuốc ttự IR Mỡ,cơ,gan Hạ GH quá mức, tăng cân 2 Sulfonylurea, K+ /ATP GLP1R, DPVI Tế bào β 3 Meglitinid 4 TD giống incretin 5 Biguanid (Metformin) Chưa rõ (AMPK) Gan, cơ RL tiêu hóa, nhiễm a.lactic 6 Thiazolidindion (Rosiglitazon) PPARγ Mỡ, cơ, gan ↑cân, phù, thiếu máu 7 Ức chế α-glucosidase α-glucosidase Amylase Ruột RL tiêu hóa 8 Thuốc ức chế SGLT2 SGLT2 Ống thận RL điện giải, nk tiết niệu… Thuốc điều trị ĐTĐ hiện đang được sử dụng
  • 22. Dược lý lâm sàng thuốc hạ GH • Hiệu quả hạ glucose huyết (GH, HbA1C) • Hiệu quả giảm biến chứng: biến chứng mạch máu nhỏ, biến chứng mạch máu lớn • Tác dụng không mong muốn: nguy cơ gây tụt glucose huyết, tăng cân
  • 23. • Đặc điểm, tính chất: phụ thuộc nguồn gốc, hàm lượng, thời gian tiềm tàng, thời gian tác dụng, dạng analogs Hàm lượng insulin thường gặp là 100 units/mL (U-100) và 500 units/mL (U-500) Nguồn gốc: từ bò (khác 3 a.amin), lợn (khác 1 aamin), người, tái tổ hợp (E.coli, nấm men) Độ tinh kiết của insulin cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng gây dị ứng (còn lẫn proinsulin và các thành phần khác) INSULIN
  • 24. • Tinh thể insulin tự nhiên thường ở dạng hexomer. Chỉ dạng monomer mới được hấp thu. Dựa trên hiện tượng này chúng ta có một số dạng dùng của insulin trong đó có thêm protamin và zinc hoặc thay đổi 1 acid amin trong cấu trúc phân tử insulin để thu được các dạng dùng có các đặc tính dược động học khác nhau. INSULIN
  • 25.
  • 26. • Lispro, aspart, glulisine insulins nhanh chóng chuyển thành monomer →nhanh được hấp thu, nhanh đạt nồng độ đỉnh, tuy nhiên thời gian tác dụng ngắn hơn khi so với insulin thường • human insulin có điểm đẳng điện 5.4 trong khi đó glargine insulin có điểm đẳng điện 6.8. Trong ống thuốc glargine được duy trì ở pH 4, tan hoàn toàn. Khi tiêm vào cơ thể (pH trung tính= 7,34) nó nhanh chóng bị kết tủa và hòa tàn dần dần thành dạng monomer và dimer vì vậy tác dụng kéo dài 24h và không xác định được peak. • Detemir, cấu trúc thay đổi làm phân tử này bám vào albumin ở kẽ nơi tiêm dưới da làm cấu trúc hexamer bền hơn do đó kéo dài tác dụng. Khi Detemir được giải phóng khỏi albumin ở kẽ mô nơi tiêm insulin và được hấp thu vào máu lại liên kết với albumin rồi giải phóng dần dưới dạng tự do. INSULIN
  • 27. Hiệu quả điều trị • Insulin được chỉ định cho các bệnh nhân đường huyết lúc đối rất cao (>280 to 300 mg/dL) hoặc HbA1c rất cao, bệnh nhân ceton niệu, ceton máu, bệnh nhân có triệu chứng (mất cân và đái nhiều, khát nhiều, và hoặc tiểu đêm), phụ nữa mạng thai ĐTĐ. • Hiệu quả làm giảm biến chứng microvascular: có tác dụng giảm biến chứng vi mạch tương đươc các thuốc điều trị ĐTĐ đường uống ngay cả với bệnh nhân ĐTĐ typ2 mới mắc. ĐTĐ typ1, typ 2. • Biến chứng macrovascular: không làm thay đổi INSULIN
  • 28. TDKMM: Tụt GH, tăng cân, loạn dưỡng mỡ nơi tiêm • Tụt GH: hay xảy ra hơn với ĐTĐ typ 1 hơn typ 2, hay xảy ra khi điều trị tích cực bằng insulin. Để giảm: cần xem xét kỹ khi đưa ra mục tiêu GH, giáo dục bệnh nhân triệu chứng tụt GH, điều trị, giám sát đặc biệt GH lúc sáng sớm. Kiểm tra GH trước khi vận động vì vận động gây hạ GH • Tăng cân • Loạn dưỡng mỡ nơi tiêm có thể xảy ra: thay đổi chỗ tiêm INSULIN
  • 29. Liều dùng, cách dung: thay đổi tùy vào mỗi cá nhân • Với ĐTĐ typ 1 liều thường dùng là 0.5 to 0.6 U/kg, trong đó 50% được đưa giống như insulin cơ bản 50% còn lại được dùng sau ăn. Trường hợp bệnh nặng, nhiễm ceton, kháng insulin có thể phải dùng liều insulin cao hơn. INSULIN
  • 30. Sulfonylureas Thế hệ 1: acetohexamid, chlorpropamid, tolazamid, tolbutamid Thế hệ 2: glimepirid, glipizid, glyburid Lưu ý: tất cả các sulfonylureas có tác dụng hạ GH như nhau khi sử dụng mức liều tương ứng • Chuyển hóa tại gan tạo thành chất chuyển hóa có hoặc k có hoạt tính, thải qua thận (giảm liều với suy thận) • Khả năng tụt GH liên quan trực tiếp tới td gây tụt GH do đó chlorpropamid, glyburid hay gây tụt đường huyết nhất (t1/2 dài) đặc biệt trên bệnh nhân có nguy cơ tụt GH cao • Những bệnh nhân nguy cơ tụt GH: nên bắt đầu bằng các sulfunyl ure có t1/2 ngắn và liều thấp.
  • 31. • Hiệu quả giảm HbA1c 1.5% to 2%, giảm FPG 60 - 70 mg/dL. Phần lớp các bệnh nhân không thể đặt GH mục tiêu nếu chỉ điều trị bằng sulfonylurea. Các bệnh nhân thất bại khi điều trị bằng sulfonylurea thường rơi vào 2 trường hợp: - Không đáp ứng với sulfonylure (FPG giảm <30 mg/dL), nồng độ C-peptide thấp và FPG cao (>250 mg/dL) và có dấu hiệu “glucose toxicity” hoặc bệnh nhân chuyển sang ĐTĐ typ 1. - Hoặc nhóm bệnh nhân đáp ứng tốt với sulfonulure (FPG giảm >30 mg/dL) nhưng không đạt GH mục tiêu (75% bn thất bại thuộc nhóm này) • Nhưng bệnh nhân thành công thường là bệnh nhân mới mắc không có dấu hiệu ĐTĐ typ 1, C-peptide lúc đói cao, tăng đường huyết lúc đói trung bình (<250 mg/dL). Nếu đạt GH mục tiêu thường sau đó cứ 5-7% bệnh nhân thất bại sau điều trị mỗi năm • Microvascular Complications. Sulfonylureas có tác dụng • Macrovascular Complications. Không ảnh hưởng
  • 32. TDKMM. • Thường gặp nhất là tụt GH: phụ thuộc vào nồng độ GH lúc đói, FPG thấp hay bị tụt GH hơn. Hay gặp ở bệnh nhân nguy cơ tụt GH như vận động nặng, bỏ bữa, giảm cân nhiều • Hạ Natri máu (serum sodium <129 mEq/L) thường gặp nhất với chlorpropamide (5% bn), tolbutamid đặc biệt khi dùng cùng thuốc lợi tiểu. • Tăng cân:….
  • 33. • MIGLITINID • Repaglinid, nateglinid: Hấp thu nhanh, t1/2 ngắn (Repaglinid ~0.5 - 1h, nateglinid 1 - 1.5 h). • Tác dụng kém sulfonylureas. Được dùng để tăng tiết insulin sau ăn • TDKMM: Tụt GH nhưng ít hơn sulfonylureas.
  • 34. Biguanides : Metformin • SKD đường uống: 50% to 60% • Không bị chuyển hóa và không liên kết với Phtg, thải qua thận bằng cơ chế lọc, bài tiết, t1/2=6 h tác dụng kéo dài >24 hours. • Hiệu quả: Metformin giảm HbA1c 1.5% -2.0%, FPG giảm 60 - 80 mg/dL, có tác dụng giảm FPG ngay cả khi FPG rất cao (>300 mg/dL) hoặc kháng insulin nặng. Metformin giảm triglycerid và LDL-C 8% đến 15%, tăng HDL-C nhẹ (2%). Metformin giảm cân nhẹ (2 -3 kg).
  • 35. Biguanides • Biến chứng vi mạch: trong 1 nghiên cứu trên (n = 342) bệnh nhân so sánh metformin, insulin, sulfonylureas in the UKPDS cho thấy không có sự khác biệt về giảm biến chứng vi mạch • Macrovascular Complications. ở bn ĐTĐ typ 2 cân năng bình thường không thấy thay đổi nhưng bệnh nhân thừa cân biến chứng macrovascular giảm • Metformin giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh nhân tử vong, đột quị, so với sulfonylureas or insulin. • Metformin giảm tỷ lệ tử vong do ĐTĐ và giảm nhồi máu cơ tim
  • 36. • TDKMM: thường gặp nhất trên tiêu hóa (khoảng 30% bn). Chán ăn, đầy dạ dày có thể liên quan đến tác dụng giảm cân của metformin. Các tdkmm thường nhẹ và có thể giảm dần. Miệng có vị kim loại, giảm hấp thu vitamin B12, và tụt GH khi vận động quá nhiều có thể có nhắc đến trong các tài liệu nhưng không thấy nhiều trên lâm sàng. Ít gây nhiễm acid lactic (3/100,000 bệnh nhân- năm)
  • 37. Thuốc ức chế α-Glucosidase Inhibitors (acarbose, miglitol). • Hiệu quả. GH sau ăn giảm (40 to 50 mg/dL), giảm HbAlc 0.3% - 1%) do đó bệnh nhân có HbAlc và FPG gần tới giới hạn bình thường nhưng GH sau ăn cao phù hợp với thuốc này. • Biến chứng vi mạch: thuốc làm giảm HbA1c trung bình nên làm giảm nhẹ biến chứng vi mạch • Biến chứng mạch máu lớn: Giảm nhẹ • TDKMM
  • 38. • Thuốc ức chế DPP-IV: Sitagliptin, vildagliptin • Ở bn ĐTĐ typ 2 GLP-1 giảm, thuốc có tác dụng ức chế 100% DPP-IV trong > 12 h. Không có tác dụng trên độ rỗng dạ dày. • Hiệu quả: giảm HbA1c 0.7% -1% • Biến chứng vi mạch: có thể có tác dụng nhưng chưa đủ bằng chứng • TDKMM: Dung nạp tốt, không gây tăng cân, không gây tdkmm trên tiêu hóa, Tụt GH nhẹ (tỷ lệ như metformin)., các nghiên cứu cho đến nay cho thấy nhóm thuốc này khá an toàn khi sử dụng lâu
  • 39.
  • 40. Hiệu quả giảm HbA1C của các thuốc hạ glucose huyết Đơn trị liệu Đường dùng Giảm HbA1c (%) Sulfonylure Uống 1,5-2,0 Metformin Uống 1,5 Glitazone Uống 1,0- 1,5 Meglitinid Uống 0,5 – 2,0 ức chế α-glucosidase Uống 0,5 -1,0 ức chế DPPIV Uống 0,5 – 0,7 GLP1- agonist Tiêm 0,8 -1,5 Amylin analog Tiêm 0,6 Insulin Tiêm ....... Type 2 Diabetes: An Expanded View of Pathophysiology and Therapy, Postgraduate Medicine. Volume 122Type 2 Diabetes: An Expanded View of Pathophysiology and Therapy, Postgraduate Medicine. Volume 122, Issue 3, 2010
  • 41. Hiệu quả thuốc hạ glucose huyết
  • 42. Nguy cơ gây tụt glucose huyết các thuốc hạ glucose huyết Các thuốc nguy cơ cao Các thuốc nguy cơ thấp Insulin Metformin Sulfonylure ức chế α-glucosidase Meglitinid Glitazone GLP1- agonist ức chế DPPIV
  • 43. Thuốc điều trị ĐTĐ type 1 Tế bào β Tế bào β bị phá hủy insulin •Giữ GH bình thường, tránh thay đổi thất thường
  • 44. THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2 Tác dụng giảm dần theo thời gian
  • 45. Điều trị ĐTĐ typ 2 thường cần kết hợp các nhóm thuốc để đạt mục đích điều trị THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYP 2