SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
Cập nhật chẩn đoán, sàng lọc và
điều trị bệnh đái tháo đường ở HIV
Ths. BS. Nguyễn Đình Đức
Khoa Nội Tiết – ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai
• Tỉ lệ mắc đái tháo đường đang gia tăng nhanh ở
dân số chung
• Một nguyên nhân hàng đầu dẫn tới bệnh tim
mạch, mù lòa, ESRD, nhập viện
• Bệnh phổ biến ở người nhiễm HIV
• ĐTĐ có thể kiểm soát, nhưng quản lý phức tạp
và cần cá thể hóa
Số bệnh nhân ĐTĐ trên thế giới (20-79 AGE GROUP), 2007 và 2025
(MILLIONS)
Brown et al, Arch Intern Med 2005
• ĐTĐ typ 1 (các tế bào β bị phá hủy qua cơ chế tự miễn,
dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối)
• ĐTĐ typ 2 (đề kháng insulin dẫn đến mất dần chức
năng tiết insulin của tế bào β)
• ĐTĐ thai kỳ (ĐTĐ được chẩn đoán vào tam cá nguyệt
thứ hai hoặc thứ ba ở những thai phụ chưa từng được
chẩn đoán ĐTĐ trước khi mang thai)
• Các típ ĐTĐ đặc hiệu khác như hội chứng ĐTĐ đơn
gen, các bệnh lý của tụy ngoại tiết, và ĐTĐ do thuốc
hoặc hóa chất.
Môi trường ?
Nhiễm VR..??
Gene
HLA-DR3/DR4
Thiếu hụt insulin
Phá hủy TB beta
ĐTĐ Type 1
Tự miễn
Yếu tố
khởi phát
Kháng thể lưu hành (ICA, GAD65, ICA512A, IAA)
Miễn dịch tế bào
Mất pha tiết insulin sớm
(IVGTT)
RL dung nạp glucose
Xuất
hiện LS
Thời gian ( năm)
-Cell
mass 100%
Suy chức
năng tb ß
Gen Tổn thương tế bào ß
Eisenbarth GS. N Engl J Med. 1986;314:1360-1368
ĐTĐ
Thời kỳ
trăng mật
Giảm tiết
Insulin
Giảm tác dụng Incretin
Tăng ly giải
mô mỡ
Gan tăng
sản xuất G
Tăng
tái hấp thu
Glucose
Giảm thu nạp
Glucose
Tăng tiết
Glucagon
Rối loạn chức năng
dẫn truyền thần kinh
Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ
 Tuổi > 40
 Có nguời thân trực hệ bị đái
tháo đường
 Thuộc nhóm chủng tộc có
nguy cơ cao
 Tiền sử rối loạn dung nạp
glucose, rối loạn đường máu
lúc đói
 Bệnh mạch vành.
 Tiền sử đái tháo đường thai
kỳ
 Tiền sử sinh con to > 4 kg
 Tăng huyết áp
 Rối loạn mỡ máu
 Béo bụng
 Quá cân
 HC buồng trứng đa nang
 Chứng gai đen (Acanthosis
nigricans)
 Tâm thần phân liệt
Phân biệt đái tháo đường
type 1 và type 2
Biểu hiện ĐTĐ type 1 ĐTĐ type 2
Khởi phát Đột ngột Từ từ
Tuổi khởi phát Độ tuổi bất kỳ (thường trẻ
tuổi)
Hầu hết là người trưởng
thành
Thể trạng Gầy hoặc bình thường Thường béo phì
Nhiễm ceton acid Thường gặp Hiếm
Tự kháng thể Thường gặp Không có
Insulin nội sinh Thấp hoặc không có Bình thường, giảm hoặc tăng
Độ lưu hành Tỷ lệ thấp Tỷ lệ cao, gặp trong 90 – 95%
các trường hợp đái tháo
đường
• Tỷ lệ mắc ĐTĐ mới ở bệnh nhân nhiễm HIV dao
động từ 2% đến 14%
• Có nhiều bằng chứng khác nhau về nguy cơ đái
tháo đường ở bệnh nhân HIV
• Các yếu tố khác: nhiễm vi-rút viêm gan C, sử dụng
một số loại thuốc (thuốc chống loạn thần không điển
hình, corticosteroid), sử dụng thuốc phiện và
testosterone thấp, tích lũy mỡ ở người HIV là yếu tố
nguy cơ đái tháo đường
J Acquir Immune Defic Syndr, 2011, vol. 58 (pg. 173-80)
• Tiểu tiện nhiều hơn bình thường
• Khát và khô miệng
• Sút cân
• Mệt mỏi nhiều
• Hay bị nhiễm trùng nhỏ như mụn, nhọt, nhiễm nấm
candida.
• Giảm thị lực.
• Chậm liền vết thương hoặc vết thâm tím.
• Cảm giác tê bì , nóng rát ở tay và chân.
Tuy nhiên các triệu chứng thường không đặc hiệu, dễ bỏ
qua
• Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm
theo có triệu chứng của bệnh đái tháo đường:
uống nhiều, tiểu nhiều, gầy sút cân không giải
thích được. Hoặc
• Glucose máu khi đói ≥ 7, mmol/l ( nhịn ăn ít nhất
8 giờ). Nên làm xét nghiệm 2 lần để tránh sai số.
Hoặc
• Glucose máu 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng
đường huyết ≥ 11,1 mmol/l. Hoặc
• HbA1c ≥ 6.5%
ADA 2022
Bình thường Rối loạn đường máu lúc
đói*
Rối loạn dung nạp
glucose**
Đái tháo
đường
FPG
<6.1mmol/L
<110mg/dL
5.6 - 6.9mmol/L*
101 - 126mg/dL
≥7.0mmol/L
≥126mg/dL
2hr PG
<7.8mmol/L
<126mg/dL
7.8 - 11mmol/L**
126 - 200mg/dL
≥11.1mmol/L
≥200mg/dL
• Thận trọng sử dụng HbA1c để chẩn đoán
• XN HbA1c ở người HIV sẽ bị ảnh hưởng thấp
– Đời sống hồng cầu ngắn
– Thiếu máu tan máu
– MVC cao hơn
– sử dụng 1 số thuốc: zidovudine hoặc abacavir
. Diabetes Care. 2009;32:1591–3
• Người trưởng thành ở bất kỳ tuổi nào có thừa cân hoặc béo
phì (BMI ≥ 23 kg/m2) và có kèm một trong số các yếu tố
nguy cơ sau:
– Có người thân đời thứ nhất ( bố mẹ, anh chị em ruột, con
đẻ ) bị ĐTĐ
– Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch
– Tăng huyết áp (HA ≥ 140/90 mmHg, hoặc đang điều trị
THA)
– HDL cholesterol < 35 mg/dL (0,9mmol/L) và/hoặc
triglyceride >250mg/dL (2,8mmol/L)
– Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang
– Ít hoạt động thể lực
– Các tình trạng lâm sàng khác liên quan với kháng insulin
(như dấu gai đen: acanthosis nigricans).
• Phụ nữ đã được chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ cần
theo dõi lâu dài, xét nghiệm ít nhất mỗi 3 năm.
• Tất cả mọi người từ 45 tuổi trở lên
• Nếu các kết quả bình thường, xét nghiệm sẽ
được làm lại trong vòng 1- 3 năm sau hoặc ngắn
hơn tùy theo kết quả ban đầu và các yếu tố
nguy cơ.
cHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TIP 2 THEO QĐ 5481/QĐ-BYT
• Xét nghiệm glucose đói (FPG)
– Nên thực hiện mỗi 6 tháng với người nhiễm
HIV
– Ngay trước khi bắt đầu điều trị ARV
– Mỗi 1-3 tháng khi điều trị ARV
Department of Health and Human Services America
cHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TIP 2 THEO QĐ 5481/QĐ-BYT
Thần kinh
• Cảm giác bất thường:
Đau rát , tê, buốt ,
nhói kim châm
• RLTH
• RL cương dương
Mắt
• Nhìn mờ/
mất thị lực
Tim
• Đau ngực
• Khó thở
• Tim nhanh
• Có thể không có triệu
chứng
Thận
• Phù nề bàn chân cẳng
chân
• THA
Các mạch ngoại vi
• Lâu lành vết thương
American Diabetes Association. Diabetes Care. 2010;33(suppl 1):S11-S61.
B/c thần kinh
Khám bàn chân quan sát
và test monofilament
hàng năm
B/c mắt
Soi đáy mắt hệ
thống hàng năm-
lưu hồ sơ
B/c Tim mạch
B/c thận
Albumin niệu và serum
creatinine
hàng năm
Bệnh mạch máu ngoại vi
Khám chân , khám mạch
mu chân hàng năm
American Diabetes Association. Diabetes Care. 2010;33(suppl 1):S11-S61.
Đo HA mỗi lần khám
Lipids (cholesterol) hàng năm
• Kiểm soát toàn diện các yếu tố nguy cơ/nguyên
nhân gây các biến chứng ĐTĐ: tăng đường huyết,
THA, RL lipid máu, thừa cân/béo phì, ít hoạt động
thể lực, hút thuốc.
• Các mục tiêu điều trị cần được cá thể hóa.
• Khám định kỳ để điều chỉnh điều trị phù hợp kịp
thời.
• Phát hiện sớm và điều trị tích cực các biến chứng
• Kết hợp với chế độ ăn và luyện tập
• Giáo dục BN và người nhà tuân thủ điều trị
• Mục tiêu chung (cho đa số bệnh nhân)
ĐM lúc đói (mmol/L) ĐM sau ăn (mmol/L) HbA1c (%)
4,4 - 7,2 < 10,0 < 7,0
80 – 130 mg/dL < 180 mg/dL
• Mục tiêu cá thể hóa Căn cứ vào các yếu tố:
- Thái độ và nỗ lực của bệnh nhân.
- Các nguy cơ tiềm tàng liên quan đến hạ ĐH và các tác dụng bất lợi khác do điều
trị.
- Thời gian mắc bệnh ĐTĐ.
- Kỳ vọng sống.
- Các biến chứng tim mạch của ĐTĐ đã có.
- Các bệnh nặng đi kèm
Mục tiêu đường huyết
6.0 – 6.5%
Thời gian bệnh ngắn
Kỳ vọng sống lâu
Không có bệnh tim
mạch nặng
<7.0%
Mục tiêu chuẩn
7.5 – 8.0%
Tiền sử hạ ĐH nặng
Kỳ vọng sống ngắn
Nhiều biến chứng
Ít hổ trợ
1. ĐTĐ típ 1
• Hầu hết BN ĐTĐ típ 1 cần được tiêm nhiều mũi
insulin trước các bữa ăn + insulin nền hoặc bơm
tiêm insulin dưới da liên tục.
• Hầu hết BN ĐTĐ típ 1 cần sử dụng insulin tác
dụng nhanh trước các bữa ăn để giảm nguy cơ
hạ đường huyết.
• Tổng liều insulin 0.5 – 1 UI/kg/ngày
Ức chế -glucosidase
Làm chậm hấp thu
carbohydrate tại ruột
Thiazolidinediones
Giảm ly giải mỡ từ các
mô mỡ, tăng thu nhận
glucose tại cơ vân và
giảm sản xuất glucose
tại gan
Sulfonylureas
Kích thích tế bào  tụy
tăng tiết insulin
GLP-1 analogues: Cải thiện độ nhạy của
tiểu đảo tụy với insulin, làm chậm trống
dạ dày, cảm giác chóng no
DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus
Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226.
Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract 2008; 62: 8-14.
Glinides
Kích thích tế bào  tụy
tăng tiết insulin
Ức chế DPP-4
Kéo dài tác dụng của GLP-1 để cải
thiện độ nhạy của tiểu đảo tụy với
glucose, tăng thu nhận glucose
SUs kích thích tiết insulin tại tế bào beta bằng cách
gắn lên thụ thể SUR-1 trên màng tế bào beta tụy 
đóng kênh K-ATP  thay đổi điện thế màng  mở
kênh Ca2+  dòng Ca2+ đi vào trong tế bào gây
phóng thích insulin từ các hạt chứa sẵn insulin trong
bào tương
(Bắt chước tín hiệu glucose trên sự tiết insulin)
Tăng tiết insulin bất kể có hay không có glucose
 Nguy cơ lâu dài: Cạn kiệt TB beta (thất bại thứ phát)
Adapted from Siconolfi-Baez L et al Diabetes Care 1990;13(suppl 3):2–8; Riddle MC Am Fam Physician 1999;60(9):2613–
2620; DeFronzo RA Ann Intern Med 1999;131:281–303; Glynase™ prescribing information, Pharmacia Corporation, April
2002; Glucotrol™ prescribing information, Pfizer, 2000; Glucotrol XL™ prescribing information, Pfizer, 2003.
• Chống chỉ định:
– Nhạy cảm với các thành phần nào của thuốc, các SU
khác hay các sulfonamides
– ĐTĐ typ 1
– Có thai, cho con bú
– Hôn mê do ĐTĐ
– Nhiễm toan - ceton do ĐTĐ
– Suy thận nặng, suy gan nặng
• Tác dụng phụ:
– Hạ đường huyết
– Tăng cân
– Nổi mẩn da và rối loạn tiêu hóa.
Adapted from Siconolfi-Baez L et al Diabetes Care 1990;13(suppl 3):2–8; Riddle MC Am Fam Physician 1999;60(9):2613–2620; DeFronzo RA Ann Intern Med
1999;131:281–303; Glynase™ prescribing information, Pharmacia Corporation, April 2002; Glucotrol™ prescribing information, Pfizer, 2000; Glucotrol XL™
prescribing information, Pfizer, 2003.
• Thế hệ 2
 Glyburide (Glibenclamide 1.25 – 2.5 – 5 mg)
Liều 1.25 – 20 mg uống 1 – 2 lần
 Glipizide (Glucotrol 5 – 10 mg)
Liều 5 – 40 mg uống 1 – 2 lần
 Gliclazide (Diamicron 80mg, Diamicron MR 30mg)
Liều 80 – 320 mg uống 2 – 3 lần
Diamicron MR (30 – 120 mg) 1 lần vào bữa ăn sáng.
 Glimepirid (Amaryl 1 – 2 – 4 mg)
Liều 1 – 4 mg liều duy nhất trước ăn sáng.
1Glucovance [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company; 2004. 2UKPDS Group. Lancet. 1998; 352: 837–853.
3Draeger KE, et al. Horm Metab Res. 1996; 28: 419–425. 4McGavin JK, et al. Drugs. 2002; 62; 1357–1364.
5Metaglip [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2002.
Schopman et al. Diabetes Metab Res Rev. 2014;30:11-22.
• Cơ chế tác động giống SU: kích thích TB beta tụy
tiết insulin
• Những điểm khác biệt so với SU:
• Phụ thuộc đường
• Tác động ngắn (hấp thu nhanh)
• Tác động vào đường huyết sau ăn
• Liều 2-3-4 lần/ngày, cùng với bữa ăn
• Cũng phục hồi đáp ứng insulin pha sớm
FPG: Fasting Plasma Glucose. PPG: Post-Prandial Plasma Glucose
Adapted from Buse JB et al. In: Williams Textbook of Endocrinology. 10th ed. Philadelphia: Saunders, 2003:1427–1483
• Thế hệ 1 – Phenformin
• Phenethylbiguanide
• Tác dụng phụ
• Nhiễm toan acid lactic
• Nguy cơ rối loạn tim mạch
• Thế hệ 2 – Metformin
• Metformin
• 1,1 – Dimethylbiguanide
• Sử dụng thường xuyên
• Ít gây nhiễm toan acid lactic hơn các loại
biguanide khác
• Giảm sản xuất glucose tại gan, tăng nhạy cảm
insulin tại các mô ngoại vi
• Hiệu quả, rẻ
• Không gây hạ đường huyết khi dùng đơn độc
• Không gây tăng cân hoặc có thể giảm được cân
• Tác dụng trên cả chỉ số lipid
• Sử dụng lâu dài có thể có hiệu quả tốt trên bệnh
lý tim mạch
• Có thể dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với mọi loại
thuốc ĐTĐ khác
• Chống chỉ định:
• Nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
• Bệnh thận hay rối loạn chức năng thận, tình trạng bệnh lý có nguy
cơ ảnh hưởng đến chức năng thận như mất nước hay trụy tim
mạch
• Tiêm chất cản quang để chụp X-quang
• Nhiễm toan-ceton do ĐTĐ hay tiền hôn mê do ĐTĐ
• Suy gan, suy tim hay suy hô hấp
• Ngộ độc rượu cấp tính hay nghiện rượu
• Thận trọng khi dùng đồng thời metformin với dolutegravir, vì
dolutegravir làm tăng nồng độ metformin
Tác dụng phụ:
• Tác dụng phụ phổ biến nhất là rối loạn tiêu hóa như buồn nôn,
nôn, tiêu chảy, đau bụng, mất cảm giác ngon miệng
Adapted from Kirpichnikov D et al Ann Intern Med 2002;137(1):25–33; DeFronzo RA Ann Intern Med 1999;131:281–303;
Glucophage™/ Glucophage XR™ prescribing information, Bristol-Myers Squibb, April 2003; Williams G, Pickup JC, eds.
Handbook of Diabetes. 3rd ed. Malden, MA: Blackwell Publishing, 2004.
PPARγ = Peroxisome Proliferator-Activated Receptor Gamma
Adapted from Moller DE Nature 2001;414:821–828.
TZDs làm tăng sự nhạy cảm với tác động insulin của
các mô ngoại biên (đặc biệt là mô mỡ)
(Bằng cách TZDs gắn kết chọn lọc và hoạt hóa thụ
thể PPAR-γ tìm thấy ở các mô mỡ, cơ & gan - là
các mô chịu tác động của insulin)
 Giảm acid béo tuần hoàn, giảm sản xuất glucose
tại gan, tăng dự trữ glucose, giảm cường insulin
máu
 Giảm đường huyết
Chống chỉ định:
• Nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
• Suy tim hay có tiền sử suy tim
• Suy gan
• Nhiễm toan-ceton do ĐTĐ
• Rosiglitazone CCĐ trên bn có hội chứng mạch vành cấp
như đau thắt ngực không ổn định, và tiền hôn mê do ĐTĐ
Cảnh báo:
• Có thể gây ứ dịchthúc đẩy hay làm suy tim kịch phát
• Cần theo dõi chức năng gan khi sử dụng TZDs
• Tăng cân (liên quan đến liều)
• Gia tăng tỉ lệ gãy xương ở phụ nữ
Actos® [SPCs]. London, UK: Takeda Global Research and Development Centre (Europe) Ltd.; April 2009.
Avandia® (rosiglitazone) [summary of product characteristics]. Middlesex, UK: SmithKline Beecham plc; September 2008.
Avandia® (rosiglitazone maleate) tablets [package insert]. Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline; February 2009.
Hồi manh
tràng
Hỗng tá
tràng
Không dùng
Glucobay
Hấp thu
Carbohydrate
Carbohydrates
Dạ dày
Uống
Glucobay
Carbohydrate
absorption
Bischoff, H. Clin Invest Med 1995;18:303–11.
• Tác dụng giảm ĐM sau ăn do làm chậm thủy
phân carbohydrate, chậm hấp thu glucose trong
ruột vào máu
• TD phụ: đầy bụng, RLTH
• Thận trọng: Suy gan, thận nặng
• Hiệu quả vừa phải
• Liều dùng:
Acarbose (Glucobay, Precose) 50 – 100 mg, tối
đa 200 mg/ng, uống trong bữa ăn
 Nhạy cảm với các thành phần của thuốc
 Viêm ruột, loét đại tràng , tắc ruột bán phần hay
có nguy cơ tắc ruột
 Bệnh ruột mạn tính kết hợp với rối loạn tiêu hóa
hay hấp thu
 Các bệnh lý có nguy cơ diễn tiến xấu hơn do
tăng sinh hơi trong ruột, suy gan
 Suy thận nặng, có thai và cho con bú
Glucobay® 50 (acarbose) [summary of product characteristics]. Newbury, Berkshire: Bayer PLC; April 2009
ProGIP GIP (1-42)
Tế bào K: đoạn gần của
ống tiêu hóa (tá tràng và
hỗng tràng)
ProGlucagon GLP1 (7-37) GLP 1 (7-36)NH2
Tế bào L: đoạn xa của ống
tiêu hóa (hồi tràng và đại
tràng)
Phóng thích incretin
GLP-1 và GIP
 Đường huyết
đói và đường
huyết sau ăn
 Glucagon
(GLP-1)
 Sản xuất
glucose tại
gan
Đường
tiêu hóa
DPP-4
enzyme
GLP-1
bất hoạt
 Insulin
(GLP-1 and GIP)
Phụ thuộc
mức đường
huyết
GIP
bất hoạt
 Thu nhận
glucose vào
mô ngoại biên
α
β
Adapted from: 1. Drucker DJ. Cell Metab. 2006; 3: 153–65. 2. Ludwig DS. JAMA. 2002; 287: 2414–23.
Gia tăng và kéo
dài hoạt động
của incretins
GLP-1 và GIP
DPP-4
inhibitor
X
Drucker. Curr Pharm Des. 2001; Drucker. Mol Endocrinol. 2003
GLP-1 giảm tiết trong ĐTĐ typ 2
Thời gian bán hủy của GLP-1 nội sinh cực ngắn
Sử dụng thuốc có hoạt tính
như GLP-1 (có thời gian bán
hủy dài hơn):
 exenatide
 liraglutide
Dạng tiêm
Ức chế DPP-4 là men phân
hủy GLP-1:
 sitagliptin
 vildagliptin
 Saxagliptin
 Linagliptin
Dạng uống
Nhóm Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm
Ức chế DDP-4 Ức chế DPP-4
Tăng GLP-1, GIP
Không hạ đường
huyết
Dung nạp tốt
↓ HbA1c vừa phải
? Viêm tụy
Giá thành cao
Đồng vận receptor
GLP-1
Hoạt hóa receptor
GLP-1
↑ insulin; ↓
glucagon
↓ trống dạ dày
↑ cảm giác no
Giảm cân
Không hạ đường
huyết
? ↑ khối lượng TB
beta
? Bảo vệ tim mạch
Tác dụng phụ
đường tiêu hóa
? Viêm tụy
Ung thư giáp thể
tủy
Phải tiêm
Giá thành cao
Thuốc
Suy thận# Suy gan
Nhẹ
(ClCr ≥ 50
ml/p)
Trung bình
(ClCr ≥ 30 –
< 50 ml/p)
Nặng/ESRD
(ClCr < 30 ml/p)
Nhẹ/trung
bình
Nặng
Sitagliptin
(Januvia
50/100mg)

Giảm còn 50
mg/ngày
Giảm còn 25
mg/ngày
 
Vildagliptin
( Galvus 50 mg)

Giảm còn 50
mg/ngày
Giảm còn 50
mg/ngày
Không khuyến
cáo**
Không khuyến
cáo**
Saxagliptin
( Onglyza 2,5/ 5
mg)

Giảm còn 2.5
mg/ngày
Giảm còn 2.5
mg/ngày
 
#: Khuyến cáo đánh giá chức năng thận khi bắt đầu điều trị và định kỳ sau đó
*: Đánh giá chức năng gan trước khi dùng vildagliptin, mỗi 3thang trong năm đầu tiên và định kỳ sau đó
1Thông tin sản phẩm đã được phê duyệt tại Việt Nam
Deacon CF. DPP-4 inhibitors in the treatment of type 2 diabetes: a comparative review. Diabetes Obesity and Metabolism 2011;13:7-18.
Lọc glucose
180 g/day
SGLT1
SGLT2
~ 10%
~ 90%
Gerich JE. Diabet Med. 2010;27:136–142.
9
Gerich JE. Diabet Med. 2010;27:136–142. 50
SGLT
1
SGLT2
~ 10%
~ 90%
Khi đường máu
tăng quá
ngưỡng thận
(~ 10 mmol/l or
180 mg/dL),
khả năng vận
chuyển glucose
tăng, dẫn tới
glucose được
bài xuất qua
nước tiểu
glucose quá > 180
g/day
• SGLT2 là chất vận chuyển glucose, chịu trách nhiệm tái
hấp thu 90% lượng glucose
• Chất ức chế chọn lọc SGLT2 có thể làm giảm lượng
đường trong máu do tăng bài xuất đường
• Đột biến chất vận chuyển SGLT2 liên quan với chứng
đường niệu do thận, bệnh di truyền tương đối lành tính
• Ức chế SGLT2 chọn lọc làm mất năng lượng do mất
glucose ở thận (200-300 kcal/ngày), cũng có thể dẫn tới
giảm cân, cải thiện chức năng tb beta và nhạy cảm insulin
Brooks AM, Thacker SM. Ann Pharmacother. 2009; Nair S, et al. J Clin Endocrinol Metab. 2010.
• Canagliflozin*(invokana)
• Dapagliflozin*(forxiga)
• Empagliflozin (Jardiance)
SGLT2.
Phlorizin là glycoside do nhà hóa học
người Pháp chiết xuất từ vỏ cây táo từ
năm 1835
53
1Holman RR, et al. N Engl J Med 2008;359:1577-89; 2Neumiller JJ. Drugs 2010;70:377-85; 3Lo MC, et al. Am J Ther 2010 [Epub ahead of print].
Hạ đường huyết ổn định
•Giảm ngộ độc đường
Cơ chế độc lập với Insulin3
• Hiệu quả ở tất cả các giai đoạn bệnh
• Có thể phối hợp với các thuốc hạ
đường huyết khác2
Mất năng lượng thừa2,3
• Giảm cân ổn định2
• Giảm tác dụng tăng cân của các
thuốc hạ đường huyết khác2
Lợi niệu thẩm thấu
• Giảm huyết áp2
SGLT2
732HQ11NP068
Tác dụng không mong muốn
+ Nguy cơ hạ đường huyết nhẹ
+ Nhiễm trùng đường tiết niệu
+ Ung thư bàng quang
+ Ung thư vú
Chống chỉ định:
+ Suy thận
+ Suy gan nặng
Jones D. Nat Rev Drug Discov. 2011;10(9):645-646.
• Dapagliflozin không liên quan tới tăng nguy cơ tim mạch trên
bệnh nhân ĐTĐ typ 2*
55
*Phân tích gộp về các biến cố tim mạch của 18 NC mù đôi của dapagliflozin 2.5 – 10 mg
†Tử vong do tim mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc nhập viện do đau thắt ngực KÔĐ
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
Frequency
of
primary
episodes
(%)
†
Dapagliflozin Control
1,64% /bệnh
nhân năm
1,99% /bệnh
nhân năm
Hazard ratio 0,82
(95% CI 0.58, 1.15)
Dapagliflozin. Summary of product characteristics. Bristol-Myers Squibb/AstraZeneca EEIG, 2012
Yeung RO, et al. JADE Programme. Lancet Diabetes Endocrinol 2014; 2: 935–43
Data in parentheses are the number of patients with young-onset diabetes/number of patients with late-onset diabetes with valid data included in the analysis. *p<0·05.
†p<0·01. ‡p<0·001. Error bars indicate 95% CIs.
0 20 40 60 80 100%
~70%
70% bệnh nhân Việt Nam chưa đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết HbA1c < 7%
. Mục tiêu điêu trị cho BN ?
- Khi nào bắt đầu khởi trị ?
- Lưa chọn thuốc gì?
- Đơn trị liệu hay phối hợp ?
- Phối hợp thuốc ? phù hợp
với đặc điểm của từng BN
giúp kS glucose máu hiệu
quả, an toàn, mang lợi ích
trên TM và bảo tồn TB beta
- Liều lượng ? chỉnh liều để đạt
mục tiêu?
Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa & bệnh thận mạn
Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa
hoặc bệnh thận mạn
Tiếp cận điều trị theo
biến chứng nền
Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện của bệnh nhân
Nếu chưa đạt HbA1c mục tiêu
Cân nhắc các liệu pháp
DPP4i, GLP1a, SGLT2i, TZD
Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa &
bệnh thận mạn
Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện
của bệnh nhân
Chọn thuốc nếu nhu cầu là
hạn chế hạ đường huyết
Cân nhắc các liệu pháp
SU, TZD
Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa &
bệnh thận mạn
Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện
của bệnh nhân
Chọn thuốc nếu nhu cầu là
Kinh tế là rào cản chính
OAD=oral antidiabeticagent.
Adapted from Del Prato S et al. Int J Clin Pract. 2005;59(11):1345–1355. Copyright © 2005. Adapted with permission of Blackwell Publishing Ltd.
Điều trị tích cực sớm làm tăng khả năng
đạt và duy trì mục tiêu điều trị
HbA
1c
Goal
HbA1c
trung bình
Thời gian bị ĐTĐ
Đơn trị
liệu OAD
Lối sống
Phối hợp
OAD
Tăng liều
OAD
OAD +
Tiêm insulin
nhiều mũi
OAD +
Insulin nền
Điều trị bậc thang
thường quy Điều trị sớm và tích cực
6
10
9
8
7
• ĐTĐ typ2 khi
– BN mới chẩn đoán nhưng đường huyết cao
>16,7mmol/l + có trc lâm sàng , HbA1c > 10 %
– Điều trị thất bại với thuốc viên
– Bn chuẩn bị có thai hoặc có thai
– Có bệnh gan, thận hoặc dị ứng có chống chỉ
định dùng thuốc uống.
– BN phẫu thuật
– Khi có bệnh cấp tính : NK nặng, đột quỵ, NMCT
– BN dùng corticoid liều cao
1- Xác định mục tiêu kiểm soát glucose máu
2- Lựa chọn phác đồ
3- Lựa chọn loại insulin và liều lượng
4 - Chỉnh liều insulin để đạt mục tiêu
5 - Giáo dục BN và gia đình
• Liều insulin ở BN ĐTĐ typ2 trung bình 0,3- 0,6
IU/kg
• Liều bắt đầu:
– 0,2 IU/kg nếu Hba1c < 8%,
– 0,4 IU/kg nếu Hba1c 8 -10 % ,
– 0,6 IU /kg nếu Hba1c> 10%
• Bn gầy, suy gan, suy thận liều bắt đầu 0,2 IU/kg
• BN béo + kháng insulin liều bắt đầu 0.5 U/kg có
thể tăng đến 1 thậm trí 2 IU/kg
• Liều insulin nền 0,1 -0,2 IU/kg
RA
RA
RA
Serum
insulin
(mU/L)
Hours
RA RA RA Glargine
Glargine
0
10
20
30
40
50
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Phác đồ sử dụng 2 mũi Analog Premixt
Nguyên tắc chỉnh liều Insulin
ĐH mao mạch trước bữa ăn Thay đổi liều
<4.4 mmol/L <80 mg/dL –2 U
4.4–6.1 mmol/L 80–110 mg/dL 0
6.2–7.8 mmol/L 111–140 mg/dL + 2 U
7.9–10.0 mmol/L 141–180 mg/dL + 4 U
>10.0 mmol/L > 180 mg/dL + 6 U
70
 Chỉnh liều Insulin dựa trên giá trị đường huyết thấp nhất 3 ngày trước đó
 Chỉnh liều nên thực hiện 1-2 lần/tuần cho đến khi đạt mục tiêu điều trị HbA1c
 Đo đường huyết trước bữa ăn tiếp theo và chỉnh liều tiêm
THỨ TỰ CHỈNH ĐH:
ĐH TRƯỚC ĂN → ổn định → ĐH SAU ĂN
GIÁO DỤC BỆNH NHÂN
• Tư vấn và hướng thêm thêm về chế độ ăn, tập
luyện và lối sống.
• Cần được hỗ trợ và thảo luận về phướng pháp
và mục tiêu điều trị.
• Hướng dẫn nhận biết các triệu chứng hạ
đường huyết và cách xử trí.
• Theo dõi bệnh trong những ngày ốm.
ĐIỀU TRỊ
NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN NHẬP VIỆN CẤP
CỨU
• Hạ đường huyết nặng
• ĐTĐ nhiễm toan ceton
• ĐTĐ tăng áp lực thẩm thấu máu
• ĐTĐ kèm nhiễm trùng
• ĐTĐ kèm biến cố tim mạch như đột quỵ, hội
chứng vành cấp, tắc động mạch chi dưới cấp
ĐIỀU TRỊ
NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN THAM VẤN
CHUYÊN KHOA
• ĐTĐ mới phát hiện cần tư vấn về chế độ điều
trị và tầm soát biến chứng
• ĐTĐ khó kiểm soát
• ĐTĐ cần điều trị với insulin
• ĐTĐ có biến chứng mạch máu
Trân trọng cám ơn!

More Related Content

Similar to đái tháo đường và HIV.pptx

ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngPHAM HUU THAI
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 

Similar to đái tháo đường và HIV.pptx (20)

ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 

More from Nguyễn đình Đức

Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Nguyễn đình Đức
 
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Nguyễn đình Đức
 
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxHow to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxNguyễn đình Đức
 
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptxNguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptxNguyễn đình Đức
 
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxBước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxNguyễn đình Đức
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Nguyễn đình Đức
 
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxCa lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxNguyễn đình Đức
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxNguyễn đình Đức
 

More from Nguyễn đình Đức (13)

Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
Hiệu quả và an toàn của việc bổ sung Myo-inositol ở phụ nữ mang thai có thừa ...
 
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
Role of vitamin D supplements in prevention of hungry bone syndrome for prima...
 
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptxHow to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
How to Use ChatGPT to Create a Research Paper Summary.pptx
 
T1DM case example.pptx
T1DM case example.pptxT1DM case example.pptx
T1DM case example.pptx
 
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptxNguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx
Nguyen Dinh Duc- Slide Vi sinh DFU.pptx
 
Bệnh Madelung.pptx
Bệnh Madelung.pptxBệnh Madelung.pptx
Bệnh Madelung.pptx
 
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptxBước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
Bước đầu tiếp cận phân loại vết loét do đái tháo đường dựa học máy.pptx
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
Những tiến bộ trong liền thương:liệu pháp tiên tiến trong chăm sóc vết loét m...
 
Gạc tien tien.pptx
Gạc tien tien.pptxGạc tien tien.pptx
Gạc tien tien.pptx
 
U tiết prolactin.pptx
U tiết prolactin.pptxU tiết prolactin.pptx
U tiết prolactin.pptx
 
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptxCa lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
Ca lâm sàng vết loét bàn chân có nhiễm trùng lộ gân sử dụng hút áp lực âm.pptx
 
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptxcập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
cập nhật điều trị dự phòng loét bàn chân đái tháo đường.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 

đái tháo đường và HIV.pptx

  • 1. Cập nhật chẩn đoán, sàng lọc và điều trị bệnh đái tháo đường ở HIV Ths. BS. Nguyễn Đình Đức Khoa Nội Tiết – ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai
  • 2. • Tỉ lệ mắc đái tháo đường đang gia tăng nhanh ở dân số chung • Một nguyên nhân hàng đầu dẫn tới bệnh tim mạch, mù lòa, ESRD, nhập viện • Bệnh phổ biến ở người nhiễm HIV • ĐTĐ có thể kiểm soát, nhưng quản lý phức tạp và cần cá thể hóa
  • 3. Số bệnh nhân ĐTĐ trên thế giới (20-79 AGE GROUP), 2007 và 2025 (MILLIONS)
  • 4. Brown et al, Arch Intern Med 2005
  • 5. • ĐTĐ typ 1 (các tế bào β bị phá hủy qua cơ chế tự miễn, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối) • ĐTĐ typ 2 (đề kháng insulin dẫn đến mất dần chức năng tiết insulin của tế bào β) • ĐTĐ thai kỳ (ĐTĐ được chẩn đoán vào tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba ở những thai phụ chưa từng được chẩn đoán ĐTĐ trước khi mang thai) • Các típ ĐTĐ đặc hiệu khác như hội chứng ĐTĐ đơn gen, các bệnh lý của tụy ngoại tiết, và ĐTĐ do thuốc hoặc hóa chất.
  • 6. Môi trường ? Nhiễm VR..?? Gene HLA-DR3/DR4 Thiếu hụt insulin Phá hủy TB beta ĐTĐ Type 1 Tự miễn
  • 7. Yếu tố khởi phát Kháng thể lưu hành (ICA, GAD65, ICA512A, IAA) Miễn dịch tế bào Mất pha tiết insulin sớm (IVGTT) RL dung nạp glucose Xuất hiện LS Thời gian ( năm) -Cell mass 100% Suy chức năng tb ß Gen Tổn thương tế bào ß Eisenbarth GS. N Engl J Med. 1986;314:1360-1368 ĐTĐ Thời kỳ trăng mật
  • 8. Giảm tiết Insulin Giảm tác dụng Incretin Tăng ly giải mô mỡ Gan tăng sản xuất G Tăng tái hấp thu Glucose Giảm thu nạp Glucose Tăng tiết Glucagon Rối loạn chức năng dẫn truyền thần kinh Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ
  • 9.  Tuổi > 40  Có nguời thân trực hệ bị đái tháo đường  Thuộc nhóm chủng tộc có nguy cơ cao  Tiền sử rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường máu lúc đói  Bệnh mạch vành.  Tiền sử đái tháo đường thai kỳ  Tiền sử sinh con to > 4 kg  Tăng huyết áp  Rối loạn mỡ máu  Béo bụng  Quá cân  HC buồng trứng đa nang  Chứng gai đen (Acanthosis nigricans)  Tâm thần phân liệt
  • 10. Phân biệt đái tháo đường type 1 và type 2 Biểu hiện ĐTĐ type 1 ĐTĐ type 2 Khởi phát Đột ngột Từ từ Tuổi khởi phát Độ tuổi bất kỳ (thường trẻ tuổi) Hầu hết là người trưởng thành Thể trạng Gầy hoặc bình thường Thường béo phì Nhiễm ceton acid Thường gặp Hiếm Tự kháng thể Thường gặp Không có Insulin nội sinh Thấp hoặc không có Bình thường, giảm hoặc tăng Độ lưu hành Tỷ lệ thấp Tỷ lệ cao, gặp trong 90 – 95% các trường hợp đái tháo đường
  • 11. • Tỷ lệ mắc ĐTĐ mới ở bệnh nhân nhiễm HIV dao động từ 2% đến 14% • Có nhiều bằng chứng khác nhau về nguy cơ đái tháo đường ở bệnh nhân HIV • Các yếu tố khác: nhiễm vi-rút viêm gan C, sử dụng một số loại thuốc (thuốc chống loạn thần không điển hình, corticosteroid), sử dụng thuốc phiện và testosterone thấp, tích lũy mỡ ở người HIV là yếu tố nguy cơ đái tháo đường J Acquir Immune Defic Syndr, 2011, vol. 58 (pg. 173-80)
  • 12. • Tiểu tiện nhiều hơn bình thường • Khát và khô miệng • Sút cân • Mệt mỏi nhiều • Hay bị nhiễm trùng nhỏ như mụn, nhọt, nhiễm nấm candida. • Giảm thị lực. • Chậm liền vết thương hoặc vết thâm tím. • Cảm giác tê bì , nóng rát ở tay và chân. Tuy nhiên các triệu chứng thường không đặc hiệu, dễ bỏ qua
  • 13. • Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm theo có triệu chứng của bệnh đái tháo đường: uống nhiều, tiểu nhiều, gầy sút cân không giải thích được. Hoặc • Glucose máu khi đói ≥ 7, mmol/l ( nhịn ăn ít nhất 8 giờ). Nên làm xét nghiệm 2 lần để tránh sai số. Hoặc • Glucose máu 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết ≥ 11,1 mmol/l. Hoặc • HbA1c ≥ 6.5% ADA 2022
  • 14. Bình thường Rối loạn đường máu lúc đói* Rối loạn dung nạp glucose** Đái tháo đường FPG <6.1mmol/L <110mg/dL 5.6 - 6.9mmol/L* 101 - 126mg/dL ≥7.0mmol/L ≥126mg/dL 2hr PG <7.8mmol/L <126mg/dL 7.8 - 11mmol/L** 126 - 200mg/dL ≥11.1mmol/L ≥200mg/dL
  • 15. • Thận trọng sử dụng HbA1c để chẩn đoán • XN HbA1c ở người HIV sẽ bị ảnh hưởng thấp – Đời sống hồng cầu ngắn – Thiếu máu tan máu – MVC cao hơn – sử dụng 1 số thuốc: zidovudine hoặc abacavir . Diabetes Care. 2009;32:1591–3
  • 16. • Người trưởng thành ở bất kỳ tuổi nào có thừa cân hoặc béo phì (BMI ≥ 23 kg/m2) và có kèm một trong số các yếu tố nguy cơ sau: – Có người thân đời thứ nhất ( bố mẹ, anh chị em ruột, con đẻ ) bị ĐTĐ – Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch – Tăng huyết áp (HA ≥ 140/90 mmHg, hoặc đang điều trị THA) – HDL cholesterol < 35 mg/dL (0,9mmol/L) và/hoặc triglyceride >250mg/dL (2,8mmol/L) – Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang – Ít hoạt động thể lực – Các tình trạng lâm sàng khác liên quan với kháng insulin (như dấu gai đen: acanthosis nigricans).
  • 17. • Phụ nữ đã được chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ cần theo dõi lâu dài, xét nghiệm ít nhất mỗi 3 năm. • Tất cả mọi người từ 45 tuổi trở lên • Nếu các kết quả bình thường, xét nghiệm sẽ được làm lại trong vòng 1- 3 năm sau hoặc ngắn hơn tùy theo kết quả ban đầu và các yếu tố nguy cơ. cHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TIP 2 THEO QĐ 5481/QĐ-BYT
  • 18. • Xét nghiệm glucose đói (FPG) – Nên thực hiện mỗi 6 tháng với người nhiễm HIV – Ngay trước khi bắt đầu điều trị ARV – Mỗi 1-3 tháng khi điều trị ARV Department of Health and Human Services America
  • 19. cHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TIP 2 THEO QĐ 5481/QĐ-BYT
  • 20. Thần kinh • Cảm giác bất thường: Đau rát , tê, buốt , nhói kim châm • RLTH • RL cương dương Mắt • Nhìn mờ/ mất thị lực Tim • Đau ngực • Khó thở • Tim nhanh • Có thể không có triệu chứng Thận • Phù nề bàn chân cẳng chân • THA Các mạch ngoại vi • Lâu lành vết thương American Diabetes Association. Diabetes Care. 2010;33(suppl 1):S11-S61.
  • 21. B/c thần kinh Khám bàn chân quan sát và test monofilament hàng năm B/c mắt Soi đáy mắt hệ thống hàng năm- lưu hồ sơ B/c Tim mạch B/c thận Albumin niệu và serum creatinine hàng năm Bệnh mạch máu ngoại vi Khám chân , khám mạch mu chân hàng năm American Diabetes Association. Diabetes Care. 2010;33(suppl 1):S11-S61. Đo HA mỗi lần khám Lipids (cholesterol) hàng năm
  • 22. • Kiểm soát toàn diện các yếu tố nguy cơ/nguyên nhân gây các biến chứng ĐTĐ: tăng đường huyết, THA, RL lipid máu, thừa cân/béo phì, ít hoạt động thể lực, hút thuốc. • Các mục tiêu điều trị cần được cá thể hóa. • Khám định kỳ để điều chỉnh điều trị phù hợp kịp thời. • Phát hiện sớm và điều trị tích cực các biến chứng • Kết hợp với chế độ ăn và luyện tập • Giáo dục BN và người nhà tuân thủ điều trị
  • 23.
  • 24. • Mục tiêu chung (cho đa số bệnh nhân) ĐM lúc đói (mmol/L) ĐM sau ăn (mmol/L) HbA1c (%) 4,4 - 7,2 < 10,0 < 7,0 80 – 130 mg/dL < 180 mg/dL • Mục tiêu cá thể hóa Căn cứ vào các yếu tố: - Thái độ và nỗ lực của bệnh nhân. - Các nguy cơ tiềm tàng liên quan đến hạ ĐH và các tác dụng bất lợi khác do điều trị. - Thời gian mắc bệnh ĐTĐ. - Kỳ vọng sống. - Các biến chứng tim mạch của ĐTĐ đã có. - Các bệnh nặng đi kèm
  • 25. Mục tiêu đường huyết 6.0 – 6.5% Thời gian bệnh ngắn Kỳ vọng sống lâu Không có bệnh tim mạch nặng <7.0% Mục tiêu chuẩn 7.5 – 8.0% Tiền sử hạ ĐH nặng Kỳ vọng sống ngắn Nhiều biến chứng Ít hổ trợ
  • 26. 1. ĐTĐ típ 1 • Hầu hết BN ĐTĐ típ 1 cần được tiêm nhiều mũi insulin trước các bữa ăn + insulin nền hoặc bơm tiêm insulin dưới da liên tục. • Hầu hết BN ĐTĐ típ 1 cần sử dụng insulin tác dụng nhanh trước các bữa ăn để giảm nguy cơ hạ đường huyết. • Tổng liều insulin 0.5 – 1 UI/kg/ngày
  • 27. Ức chế -glucosidase Làm chậm hấp thu carbohydrate tại ruột Thiazolidinediones Giảm ly giải mỡ từ các mô mỡ, tăng thu nhận glucose tại cơ vân và giảm sản xuất glucose tại gan Sulfonylureas Kích thích tế bào  tụy tăng tiết insulin GLP-1 analogues: Cải thiện độ nhạy của tiểu đảo tụy với insulin, làm chậm trống dạ dày, cảm giác chóng no DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract 2008; 62: 8-14. Glinides Kích thích tế bào  tụy tăng tiết insulin Ức chế DPP-4 Kéo dài tác dụng của GLP-1 để cải thiện độ nhạy của tiểu đảo tụy với glucose, tăng thu nhận glucose
  • 28. SUs kích thích tiết insulin tại tế bào beta bằng cách gắn lên thụ thể SUR-1 trên màng tế bào beta tụy  đóng kênh K-ATP  thay đổi điện thế màng  mở kênh Ca2+  dòng Ca2+ đi vào trong tế bào gây phóng thích insulin từ các hạt chứa sẵn insulin trong bào tương (Bắt chước tín hiệu glucose trên sự tiết insulin) Tăng tiết insulin bất kể có hay không có glucose  Nguy cơ lâu dài: Cạn kiệt TB beta (thất bại thứ phát) Adapted from Siconolfi-Baez L et al Diabetes Care 1990;13(suppl 3):2–8; Riddle MC Am Fam Physician 1999;60(9):2613– 2620; DeFronzo RA Ann Intern Med 1999;131:281–303; Glynase™ prescribing information, Pharmacia Corporation, April 2002; Glucotrol™ prescribing information, Pfizer, 2000; Glucotrol XL™ prescribing information, Pfizer, 2003.
  • 29. • Chống chỉ định: – Nhạy cảm với các thành phần nào của thuốc, các SU khác hay các sulfonamides – ĐTĐ typ 1 – Có thai, cho con bú – Hôn mê do ĐTĐ – Nhiễm toan - ceton do ĐTĐ – Suy thận nặng, suy gan nặng • Tác dụng phụ: – Hạ đường huyết – Tăng cân – Nổi mẩn da và rối loạn tiêu hóa. Adapted from Siconolfi-Baez L et al Diabetes Care 1990;13(suppl 3):2–8; Riddle MC Am Fam Physician 1999;60(9):2613–2620; DeFronzo RA Ann Intern Med 1999;131:281–303; Glynase™ prescribing information, Pharmacia Corporation, April 2002; Glucotrol™ prescribing information, Pfizer, 2000; Glucotrol XL™ prescribing information, Pfizer, 2003.
  • 30. • Thế hệ 2  Glyburide (Glibenclamide 1.25 – 2.5 – 5 mg) Liều 1.25 – 20 mg uống 1 – 2 lần  Glipizide (Glucotrol 5 – 10 mg) Liều 5 – 40 mg uống 1 – 2 lần  Gliclazide (Diamicron 80mg, Diamicron MR 30mg) Liều 80 – 320 mg uống 2 – 3 lần Diamicron MR (30 – 120 mg) 1 lần vào bữa ăn sáng.  Glimepirid (Amaryl 1 – 2 – 4 mg) Liều 1 – 4 mg liều duy nhất trước ăn sáng.
  • 31. 1Glucovance [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company; 2004. 2UKPDS Group. Lancet. 1998; 352: 837–853. 3Draeger KE, et al. Horm Metab Res. 1996; 28: 419–425. 4McGavin JK, et al. Drugs. 2002; 62; 1357–1364. 5Metaglip [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2002. Schopman et al. Diabetes Metab Res Rev. 2014;30:11-22.
  • 32. • Cơ chế tác động giống SU: kích thích TB beta tụy tiết insulin • Những điểm khác biệt so với SU: • Phụ thuộc đường • Tác động ngắn (hấp thu nhanh) • Tác động vào đường huyết sau ăn • Liều 2-3-4 lần/ngày, cùng với bữa ăn • Cũng phục hồi đáp ứng insulin pha sớm FPG: Fasting Plasma Glucose. PPG: Post-Prandial Plasma Glucose Adapted from Buse JB et al. In: Williams Textbook of Endocrinology. 10th ed. Philadelphia: Saunders, 2003:1427–1483
  • 33. • Thế hệ 1 – Phenformin • Phenethylbiguanide • Tác dụng phụ • Nhiễm toan acid lactic • Nguy cơ rối loạn tim mạch • Thế hệ 2 – Metformin • Metformin • 1,1 – Dimethylbiguanide • Sử dụng thường xuyên • Ít gây nhiễm toan acid lactic hơn các loại biguanide khác
  • 34. • Giảm sản xuất glucose tại gan, tăng nhạy cảm insulin tại các mô ngoại vi • Hiệu quả, rẻ • Không gây hạ đường huyết khi dùng đơn độc • Không gây tăng cân hoặc có thể giảm được cân • Tác dụng trên cả chỉ số lipid • Sử dụng lâu dài có thể có hiệu quả tốt trên bệnh lý tim mạch • Có thể dùng đơn lẻ hoặc phối hợp với mọi loại thuốc ĐTĐ khác
  • 35. • Chống chỉ định: • Nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc • Bệnh thận hay rối loạn chức năng thận, tình trạng bệnh lý có nguy cơ ảnh hưởng đến chức năng thận như mất nước hay trụy tim mạch • Tiêm chất cản quang để chụp X-quang • Nhiễm toan-ceton do ĐTĐ hay tiền hôn mê do ĐTĐ • Suy gan, suy tim hay suy hô hấp • Ngộ độc rượu cấp tính hay nghiện rượu • Thận trọng khi dùng đồng thời metformin với dolutegravir, vì dolutegravir làm tăng nồng độ metformin Tác dụng phụ: • Tác dụng phụ phổ biến nhất là rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, mất cảm giác ngon miệng Adapted from Kirpichnikov D et al Ann Intern Med 2002;137(1):25–33; DeFronzo RA Ann Intern Med 1999;131:281–303; Glucophage™/ Glucophage XR™ prescribing information, Bristol-Myers Squibb, April 2003; Williams G, Pickup JC, eds. Handbook of Diabetes. 3rd ed. Malden, MA: Blackwell Publishing, 2004.
  • 36. PPARγ = Peroxisome Proliferator-Activated Receptor Gamma Adapted from Moller DE Nature 2001;414:821–828. TZDs làm tăng sự nhạy cảm với tác động insulin của các mô ngoại biên (đặc biệt là mô mỡ) (Bằng cách TZDs gắn kết chọn lọc và hoạt hóa thụ thể PPAR-γ tìm thấy ở các mô mỡ, cơ & gan - là các mô chịu tác động của insulin)  Giảm acid béo tuần hoàn, giảm sản xuất glucose tại gan, tăng dự trữ glucose, giảm cường insulin máu  Giảm đường huyết
  • 37. Chống chỉ định: • Nhạy cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc • Suy tim hay có tiền sử suy tim • Suy gan • Nhiễm toan-ceton do ĐTĐ • Rosiglitazone CCĐ trên bn có hội chứng mạch vành cấp như đau thắt ngực không ổn định, và tiền hôn mê do ĐTĐ Cảnh báo: • Có thể gây ứ dịchthúc đẩy hay làm suy tim kịch phát • Cần theo dõi chức năng gan khi sử dụng TZDs • Tăng cân (liên quan đến liều) • Gia tăng tỉ lệ gãy xương ở phụ nữ Actos® [SPCs]. London, UK: Takeda Global Research and Development Centre (Europe) Ltd.; April 2009. Avandia® (rosiglitazone) [summary of product characteristics]. Middlesex, UK: SmithKline Beecham plc; September 2008. Avandia® (rosiglitazone maleate) tablets [package insert]. Research Triangle Park, NC: GlaxoSmithKline; February 2009.
  • 38.
  • 39. Hồi manh tràng Hỗng tá tràng Không dùng Glucobay Hấp thu Carbohydrate Carbohydrates Dạ dày Uống Glucobay Carbohydrate absorption Bischoff, H. Clin Invest Med 1995;18:303–11.
  • 40. • Tác dụng giảm ĐM sau ăn do làm chậm thủy phân carbohydrate, chậm hấp thu glucose trong ruột vào máu • TD phụ: đầy bụng, RLTH • Thận trọng: Suy gan, thận nặng • Hiệu quả vừa phải • Liều dùng: Acarbose (Glucobay, Precose) 50 – 100 mg, tối đa 200 mg/ng, uống trong bữa ăn
  • 41.  Nhạy cảm với các thành phần của thuốc  Viêm ruột, loét đại tràng , tắc ruột bán phần hay có nguy cơ tắc ruột  Bệnh ruột mạn tính kết hợp với rối loạn tiêu hóa hay hấp thu  Các bệnh lý có nguy cơ diễn tiến xấu hơn do tăng sinh hơi trong ruột, suy gan  Suy thận nặng, có thai và cho con bú Glucobay® 50 (acarbose) [summary of product characteristics]. Newbury, Berkshire: Bayer PLC; April 2009
  • 42.
  • 43. ProGIP GIP (1-42) Tế bào K: đoạn gần của ống tiêu hóa (tá tràng và hỗng tràng) ProGlucagon GLP1 (7-37) GLP 1 (7-36)NH2 Tế bào L: đoạn xa của ống tiêu hóa (hồi tràng và đại tràng)
  • 44. Phóng thích incretin GLP-1 và GIP  Đường huyết đói và đường huyết sau ăn  Glucagon (GLP-1)  Sản xuất glucose tại gan Đường tiêu hóa DPP-4 enzyme GLP-1 bất hoạt  Insulin (GLP-1 and GIP) Phụ thuộc mức đường huyết GIP bất hoạt  Thu nhận glucose vào mô ngoại biên α β Adapted from: 1. Drucker DJ. Cell Metab. 2006; 3: 153–65. 2. Ludwig DS. JAMA. 2002; 287: 2414–23. Gia tăng và kéo dài hoạt động của incretins GLP-1 và GIP DPP-4 inhibitor X
  • 45. Drucker. Curr Pharm Des. 2001; Drucker. Mol Endocrinol. 2003 GLP-1 giảm tiết trong ĐTĐ typ 2 Thời gian bán hủy của GLP-1 nội sinh cực ngắn Sử dụng thuốc có hoạt tính như GLP-1 (có thời gian bán hủy dài hơn):  exenatide  liraglutide Dạng tiêm Ức chế DPP-4 là men phân hủy GLP-1:  sitagliptin  vildagliptin  Saxagliptin  Linagliptin Dạng uống
  • 46. Nhóm Cơ chế Ưu điểm Nhược điểm Ức chế DDP-4 Ức chế DPP-4 Tăng GLP-1, GIP Không hạ đường huyết Dung nạp tốt ↓ HbA1c vừa phải ? Viêm tụy Giá thành cao Đồng vận receptor GLP-1 Hoạt hóa receptor GLP-1 ↑ insulin; ↓ glucagon ↓ trống dạ dày ↑ cảm giác no Giảm cân Không hạ đường huyết ? ↑ khối lượng TB beta ? Bảo vệ tim mạch Tác dụng phụ đường tiêu hóa ? Viêm tụy Ung thư giáp thể tủy Phải tiêm Giá thành cao
  • 47. Thuốc Suy thận# Suy gan Nhẹ (ClCr ≥ 50 ml/p) Trung bình (ClCr ≥ 30 – < 50 ml/p) Nặng/ESRD (ClCr < 30 ml/p) Nhẹ/trung bình Nặng Sitagliptin (Januvia 50/100mg)  Giảm còn 50 mg/ngày Giảm còn 25 mg/ngày   Vildagliptin ( Galvus 50 mg)  Giảm còn 50 mg/ngày Giảm còn 50 mg/ngày Không khuyến cáo** Không khuyến cáo** Saxagliptin ( Onglyza 2,5/ 5 mg)  Giảm còn 2.5 mg/ngày Giảm còn 2.5 mg/ngày   #: Khuyến cáo đánh giá chức năng thận khi bắt đầu điều trị và định kỳ sau đó *: Đánh giá chức năng gan trước khi dùng vildagliptin, mỗi 3thang trong năm đầu tiên và định kỳ sau đó 1Thông tin sản phẩm đã được phê duyệt tại Việt Nam Deacon CF. DPP-4 inhibitors in the treatment of type 2 diabetes: a comparative review. Diabetes Obesity and Metabolism 2011;13:7-18.
  • 48.
  • 49. Lọc glucose 180 g/day SGLT1 SGLT2 ~ 10% ~ 90% Gerich JE. Diabet Med. 2010;27:136–142. 9
  • 50. Gerich JE. Diabet Med. 2010;27:136–142. 50 SGLT 1 SGLT2 ~ 10% ~ 90% Khi đường máu tăng quá ngưỡng thận (~ 10 mmol/l or 180 mg/dL), khả năng vận chuyển glucose tăng, dẫn tới glucose được bài xuất qua nước tiểu glucose quá > 180 g/day
  • 51. • SGLT2 là chất vận chuyển glucose, chịu trách nhiệm tái hấp thu 90% lượng glucose • Chất ức chế chọn lọc SGLT2 có thể làm giảm lượng đường trong máu do tăng bài xuất đường • Đột biến chất vận chuyển SGLT2 liên quan với chứng đường niệu do thận, bệnh di truyền tương đối lành tính • Ức chế SGLT2 chọn lọc làm mất năng lượng do mất glucose ở thận (200-300 kcal/ngày), cũng có thể dẫn tới giảm cân, cải thiện chức năng tb beta và nhạy cảm insulin Brooks AM, Thacker SM. Ann Pharmacother. 2009; Nair S, et al. J Clin Endocrinol Metab. 2010.
  • 52. • Canagliflozin*(invokana) • Dapagliflozin*(forxiga) • Empagliflozin (Jardiance) SGLT2. Phlorizin là glycoside do nhà hóa học người Pháp chiết xuất từ vỏ cây táo từ năm 1835
  • 53. 53 1Holman RR, et al. N Engl J Med 2008;359:1577-89; 2Neumiller JJ. Drugs 2010;70:377-85; 3Lo MC, et al. Am J Ther 2010 [Epub ahead of print]. Hạ đường huyết ổn định •Giảm ngộ độc đường Cơ chế độc lập với Insulin3 • Hiệu quả ở tất cả các giai đoạn bệnh • Có thể phối hợp với các thuốc hạ đường huyết khác2 Mất năng lượng thừa2,3 • Giảm cân ổn định2 • Giảm tác dụng tăng cân của các thuốc hạ đường huyết khác2 Lợi niệu thẩm thấu • Giảm huyết áp2 SGLT2 732HQ11NP068
  • 54. Tác dụng không mong muốn + Nguy cơ hạ đường huyết nhẹ + Nhiễm trùng đường tiết niệu + Ung thư bàng quang + Ung thư vú Chống chỉ định: + Suy thận + Suy gan nặng Jones D. Nat Rev Drug Discov. 2011;10(9):645-646.
  • 55. • Dapagliflozin không liên quan tới tăng nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2* 55 *Phân tích gộp về các biến cố tim mạch của 18 NC mù đôi của dapagliflozin 2.5 – 10 mg †Tử vong do tim mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc nhập viện do đau thắt ngực KÔĐ 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Frequency of primary episodes (%) † Dapagliflozin Control 1,64% /bệnh nhân năm 1,99% /bệnh nhân năm Hazard ratio 0,82 (95% CI 0.58, 1.15) Dapagliflozin. Summary of product characteristics. Bristol-Myers Squibb/AstraZeneca EEIG, 2012
  • 56. Yeung RO, et al. JADE Programme. Lancet Diabetes Endocrinol 2014; 2: 935–43 Data in parentheses are the number of patients with young-onset diabetes/number of patients with late-onset diabetes with valid data included in the analysis. *p<0·05. †p<0·01. ‡p<0·001. Error bars indicate 95% CIs. 0 20 40 60 80 100% ~70% 70% bệnh nhân Việt Nam chưa đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết HbA1c < 7%
  • 57. . Mục tiêu điêu trị cho BN ? - Khi nào bắt đầu khởi trị ? - Lưa chọn thuốc gì? - Đơn trị liệu hay phối hợp ? - Phối hợp thuốc ? phù hợp với đặc điểm của từng BN giúp kS glucose máu hiệu quả, an toàn, mang lợi ích trên TM và bảo tồn TB beta - Liều lượng ? chỉnh liều để đạt mục tiêu?
  • 58. Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa & bệnh thận mạn Có bệnh lý Tim mạch do xơ vữa hoặc bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo biến chứng nền Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện của bệnh nhân
  • 59.
  • 60. Nếu chưa đạt HbA1c mục tiêu
  • 61.
  • 62. Cân nhắc các liệu pháp DPP4i, GLP1a, SGLT2i, TZD Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa & bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện của bệnh nhân Chọn thuốc nếu nhu cầu là hạn chế hạ đường huyết
  • 63. Cân nhắc các liệu pháp SU, TZD Không có bệnh lý tim mạch do xơ vữa & bệnh thận mạn Tiếp cận điều trị theo nhu cầu & điều kiện của bệnh nhân Chọn thuốc nếu nhu cầu là Kinh tế là rào cản chính
  • 64. OAD=oral antidiabeticagent. Adapted from Del Prato S et al. Int J Clin Pract. 2005;59(11):1345–1355. Copyright © 2005. Adapted with permission of Blackwell Publishing Ltd. Điều trị tích cực sớm làm tăng khả năng đạt và duy trì mục tiêu điều trị HbA 1c Goal HbA1c trung bình Thời gian bị ĐTĐ Đơn trị liệu OAD Lối sống Phối hợp OAD Tăng liều OAD OAD + Tiêm insulin nhiều mũi OAD + Insulin nền Điều trị bậc thang thường quy Điều trị sớm và tích cực 6 10 9 8 7
  • 65. • ĐTĐ typ2 khi – BN mới chẩn đoán nhưng đường huyết cao >16,7mmol/l + có trc lâm sàng , HbA1c > 10 % – Điều trị thất bại với thuốc viên – Bn chuẩn bị có thai hoặc có thai – Có bệnh gan, thận hoặc dị ứng có chống chỉ định dùng thuốc uống. – BN phẫu thuật – Khi có bệnh cấp tính : NK nặng, đột quỵ, NMCT – BN dùng corticoid liều cao
  • 66. 1- Xác định mục tiêu kiểm soát glucose máu 2- Lựa chọn phác đồ 3- Lựa chọn loại insulin và liều lượng 4 - Chỉnh liều insulin để đạt mục tiêu 5 - Giáo dục BN và gia đình
  • 67. • Liều insulin ở BN ĐTĐ typ2 trung bình 0,3- 0,6 IU/kg • Liều bắt đầu: – 0,2 IU/kg nếu Hba1c < 8%, – 0,4 IU/kg nếu Hba1c 8 -10 % , – 0,6 IU /kg nếu Hba1c> 10% • Bn gầy, suy gan, suy thận liều bắt đầu 0,2 IU/kg • BN béo + kháng insulin liều bắt đầu 0.5 U/kg có thể tăng đến 1 thậm trí 2 IU/kg • Liều insulin nền 0,1 -0,2 IU/kg
  • 68. RA RA RA Serum insulin (mU/L) Hours RA RA RA Glargine Glargine 0 10 20 30 40 50 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
  • 69. Phác đồ sử dụng 2 mũi Analog Premixt
  • 70. Nguyên tắc chỉnh liều Insulin ĐH mao mạch trước bữa ăn Thay đổi liều <4.4 mmol/L <80 mg/dL –2 U 4.4–6.1 mmol/L 80–110 mg/dL 0 6.2–7.8 mmol/L 111–140 mg/dL + 2 U 7.9–10.0 mmol/L 141–180 mg/dL + 4 U >10.0 mmol/L > 180 mg/dL + 6 U 70  Chỉnh liều Insulin dựa trên giá trị đường huyết thấp nhất 3 ngày trước đó  Chỉnh liều nên thực hiện 1-2 lần/tuần cho đến khi đạt mục tiêu điều trị HbA1c  Đo đường huyết trước bữa ăn tiếp theo và chỉnh liều tiêm THỨ TỰ CHỈNH ĐH: ĐH TRƯỚC ĂN → ổn định → ĐH SAU ĂN
  • 71. GIÁO DỤC BỆNH NHÂN • Tư vấn và hướng thêm thêm về chế độ ăn, tập luyện và lối sống. • Cần được hỗ trợ và thảo luận về phướng pháp và mục tiêu điều trị. • Hướng dẫn nhận biết các triệu chứng hạ đường huyết và cách xử trí. • Theo dõi bệnh trong những ngày ốm.
  • 72. ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN NHẬP VIỆN CẤP CỨU • Hạ đường huyết nặng • ĐTĐ nhiễm toan ceton • ĐTĐ tăng áp lực thẩm thấu máu • ĐTĐ kèm nhiễm trùng • ĐTĐ kèm biến cố tim mạch như đột quỵ, hội chứng vành cấp, tắc động mạch chi dưới cấp
  • 73. ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN THAM VẤN CHUYÊN KHOA • ĐTĐ mới phát hiện cần tư vấn về chế độ điều trị và tầm soát biến chứng • ĐTĐ khó kiểm soát • ĐTĐ cần điều trị với insulin • ĐTĐ có biến chứng mạch máu