SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BSCK1 Ngô Văn Poly
1. SINH LÝ INSULIN VÀ CHUYỂN HÓA
GLUCOSE
- Insulin được tổng hợp từ tế bào Beta
tuyến tụy.
- Nồng độ glucose máu là yếu tố chính
kiểm soát sự bài tiết insulin.
- Trên bề mặt các tế bào của các mô nhạy
cảm với insulin có các receptor: ái lực, tính
đặc hiệu cao với insulin.
- Huyết sắc tố kết hợp glucose: có 3 loại
HbA1a, HbA1b, HbA1c. HbA1c tăng khi
tăng đường huyết mãn, nếu > 10% tổng số
Hb  không kiểm soát được đường huyết.
Tác dụng của Insulin:
- Insulin là hormone đồng hóa chính  dự trữ năng lượng do insulin
thúc đẩy sự thu nạp glucose vào trong các tế bào.
- Các hormone dị hóa (như adrenalin,corticoid, glucagon…)
 huy động glucose để sử dụng khi cần tăng tiêu thụ năng lượng
- Khi có nhiễm khuẩn, chấn thương nặng…các hormon dị hóa
(như adrenalin,corticoid, glucagon …) sẽ tăng đảo chiều
 Glucose tăng nhanh + chất béo được giải phóng thành acid béo
tự do  cung cấp năng lượng cho cơ.
Thiếu hụt Insulin:
Thiếu hụt toàn bộ (typ 1)
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là các rối loạn
về chuyển hóa trong tế bào.
Thiếu hụt một phần (typ 2)
- Biểu hiện lâm sàng là hậu quả trực tiếp của
tăng đường huyết.
- Insulin không phát huy được tác dụng.
- Glucose vượt ngưỡng thận (>180 mg/dl)
xuất hiện glucose niệu  tăng áp lực thẩm
thấu niệu  gây khát, uống nhiều, đái nhiều,
giảm cân…
2.1. Định nghĩa:
Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau:
+ Tăng glucose máu
+ Kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein
+ Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần
kinh và các bệnh tim mạch do hậu quả của xơ vữa động mạch”
2.2. Nguyên nhân:
- Yếu tố di truyền. Tuổi thọ: không thể can thiệp được
- Yếu tố môi trường: lối sống, thực phẩm, stress về tâm lý :có thể can thiệp
2. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI,
NGUYÊN NHÂN,CƠ CHẾ BỆNH SINH
2.3 Phân loại: (tóm tắt - phân loại đơn giản)
2.3.1. Đái tháo đường typ 1
“Là hậu quả của quá trình huỷ hoại các tế bào beta của đảo tuỵ. Do đó cần phải
sử dụng insulin ngoại lai để duy trì chuyển hoá, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan
ceton có thể gây hôn mê và tử vong”. Trước kia được gọi là ‘’Đái tháo đường lệ
thuộc insulin (IDDM) ‘’.
2.3.2. Đái tháo đường typ 2
Yếu tố chính gây ra ĐTĐ typ 2 là do tình trạng kháng insulin, thường khới phát
lúc > 40 tuổi
2.3.3 Các thể đặc biệt khác
- Khiếm khuyết chức năng tế bào beta, giảm hoạt tính của insulin do gen.
- Bệnh lý của tuỵ ngoại tiết.
- Do các bệnh nội tiết khác.
- Nguyên nhân do thuốc hoặc hoá chất khác.
- Nguyên nhân do nhiễm trùng
- Các thể ít gặp, các bệnh nhiễm sắc thể...
2.3. 4. Đái tháo đường thai kỳ
2.4 Cơ chế bệnh sinh:
2.4.1 Đái tháo đường typ 1
“Là hậu quả của quá trình huỷ hoại các
tế bào beta của đảo tuỵ. Do đó cần phải sử
dụng insulin ngoại lai để duy trì chuyển
hoá, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton
có thể gây hôn mê và tử vong”.
2.4.2 Đái tháo đường typ 2
Suy giảm chức năng tế bào beta và
kháng insulin:
‒ Tình trạng thừa cân, béo phì, ít hoạt
động thể lực
‒ Tăng insulin máu, kháng insulin còn
gặp ở người tiền đái tháo đường, tăng huyết
áp vô căn, mắc hội chứng chuyển hóa v.v…
‒ Người đái tháo đường typ 2 bên cạnh
kháng insulin còn có thiếu insulin- đặc biệt
khi lượng glucose huyết tương khi đói trên
10,0 mmol/L.
3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ
3.1 Triệu chứng:
Triệu chứng của ĐTĐ thể hiện mối quan hệ với cơ chế bệnh sinh
Hậu quả trực tiếp của tăng glucose máu:
+ Đái nhiều lần, lượng nước tiểu tăng, tiểu đêm và khát nhiều
+ Rối loạn thị giác
+ Viêm âm hộ, âm đạo, niệu đạo, bao qui đầu
Hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucose :
+ Ngủ lịm, yếu mệt, giảm cân
+ Nhiễm toan ceton
Biến chứng mãn tính của tăng glucose và lipit máu:
Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan ceton, bệnh lý mạch
máu, tim, thạn, thần kinh, bệnh mắt, nhiễm khuẩn, bệnh khớp
3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ
3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán (theo WHO; IDF – 2012 )
‒ Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l (≥126mg/dl)
‒ Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm
pháp dung nạp glucose bằng đường uống.
‒ HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) (theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tế IFCC).
‒ Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương ở thời
điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl).
Lưu ý:
‒ Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tương lúc đói và/hoặc nghiệm pháp dung nạp
glucose bằng đường uống, thì phải làm hai lần vào hai ngày khác nhau.
‒ Có những trường hợp được chẩn đoán là đái tháo đường nhưng lại có glucose huyết
tương lúc đói bình thường => phải ghi rõ chẩn đoán bằng phương pháp nào.
Ví dụ “Đái tháo đường typ 2- Phương pháp tăng glucose máu bằng đường uống”.
3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ
3.3 Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường typ 2
3.3.1. Đối tượng có yếu tố nguy cơ để sàng lọc bệnh đái tháo đường typ 2
‒ Tuổi trên 45.
‒ BMI trên 23.
‒ Huyết áp tâm thu ≥ 140 và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 85 mmHg.
‒ Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường ở thế hệ cận kề
‒ Tiền sử được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường.
‒ Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt
‒ Người có rối loạn lipid máu; đặc biệt khi HDL-c dưới 0,9 mmol/l và Triglycrid
trên 2,2 mmol/l
3.3.2. Các bước tiến hành chẩn đoán bệnh
‒ Bước 1: Sàng lọc bằng câu hỏi, chọn ra các yếu tố nguy cơ.
‒ Bước 2: Chẩn đoán xác định theo các tiêu chuẩn WHO, IDF-2012
CẤP TÍNH MẠN TÍNH
ĐỊNH
NGHĨA
Xảy ra đột ngột, diễn biến
nhanh, dễ đe doạ mạng
sống của BN nếu không
được cấp cứu kịp thời.
Xảy ra liên tục và kín đáo, khó nhận thấy
những thay đổi; mức độ nặng nhẹ thay đổi
theo thời gian, phụ thuộc vào điều trị bệnh.
Không đe dọa mạng sống một cách "cấp
tính", nhưng nó liên tục phá hủy cơ thể BN.
BIẾN
CHỨNG
‒ Hôn mê nhiễm toan ceton
‒ Hạ glucose máu
‒ Hôn mê tăng glucose
máu không nhiễm toan
ceton
‒ Hôn mê nhiễm toan lactic
‒ Các bệnh nhiễm trùng
cấp tính.
‒ M. máu lớn: Xơ vữa mạch vành tim ->
nhồi máu cơ tim; mạch vành cấp, xơ vữa
mạch não -> đột quỵ; xơ vữa động mạch
ngoại vi -> tắc mạch.
‒ M. máu nhỏ: Bệnh võng mạc ĐTĐ, bệnh
thận ĐTĐ, bệnh thần kinh ĐTĐ (Bệnh lý
thần kinh cảm giác - vận động, thần kinh tự
động)
‒ Phối hợp bệnh lý thần kinh và mạch máu:
Loét bàn chân đái tháo đường.
4. BIẾN CHỨNG
5. ĐIỀU TRỊ
5.1 Mục tiêu điều trị:
Bảng mục tiêu điều trị:
- ĐTĐ là bệnh mãn tính không chữa khỏi, trừ một số trường hợp như: ĐTĐ thai kỳ,
ĐTĐ do dùng thuốc…
- Mục tiêu điều trị ĐTĐ là phòng ngừa làm chậm xuất hiện các biến chứng mạch máu
lớn, biến chứng mạch máu nhỏ, cải thiện sức khỏe và điều trị các biến chứng.
5. ĐIỀU TRỊ
5.2 Phương pháp điều trị cụ thể:
 Chế độ ăn: tùy theo thể trạng
và tình trạng bệnh
+ Đảm bảo năng lượng 30-40
Kcal/kg/ngày.
+ ↓ Carbohydrate, ↑ chất xơ,
không dùng chất kích thích.
 Vận động thể lực
 Kiểm soát đường huyết
thường xuyên
 Giáo dục người bệnh
+ Biết tự theo dõi đường huyết
và ăn uống hợp lý( tùy theo GI).
+ Biết cách tự sd Insulin (typ I)
 Kiểm tra sức khỏe định kỳ
BIỆN PHÁP KHÔNG
DÙNG THUỐC
Các thuốc điều trị ĐTĐ gồm:
 Insulin: là nội tiết tố tuyến tụy có
khả năng làm hạ đường máu
 Các thuốc uống: dựa theo cơ chế
tác dụng có 6 nhóm thuốc.
1. Các thuốc kt làm ↑ tiết insulin
2. Nhóm Biguanide – Metformin
3. Nhóm ư/c men α -glucosidase
4. Nhóm Thiazolidinedione
5. Nhóm ức chế men DPP-4
6. Insulin
BIỆN PHÁP DÙNG
THUỐC
6.CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG INSULIN
‒ Có thể chỉ định insulin ngay từ lần khám đầu tiên nếu HbA1C > 9%
và glucose máu lúc đói trên 15,0 mmol/l (270 mg/dL).
‒ Người bệnh ĐTĐ typ 2 đang mắc một bệnh cấp tính khác: nhiễm
trùng nặng, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
‒ Người bệnh ĐTĐ suy thận có CCĐ dùng viên hạ glucose máu; BN
tổn thương gan…
‒ Người bệnh mang thai hoặc ĐTĐ thai kỳ.
‒ Người điều trị các thuốc hạ glucose máu bằng thuốc viên không
hiệu quả; người bị dị ứng với các thuốc viên hạ glucose máu…
- Kiểm soát cân nặng- chiến lược đầu tiên
- Luyện tập thể dục ( giảm 30%)
- Chế độ ăn, uống khoa học
+ Ngũ cốc nguyên hạt và các sp từ ngũ
cốc
+Nước lọc, cà phê không đường hoặc
các loại trà thảo mộc
+ Chất béo tốt
+ Các loại thịt gia cầm hoặc cá
- Thảo dược giúp ngăn chặn bệnh tiểu
đường phát triển
4 thảo dược: Nhàu, Câu kỷ tử, Hoài
sơn, Mạch môn
+ Thuốc lá & rượu
+ Tinh bột tinh chế
+ Đồ uống có đường
+ Chất béo có hại
+ Hạn chế thịt đỏ, thịt chế biến sẵn
7.PHÒNG BỆNH
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
8. NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
6.1 Các thuốc kích thích làm tăng tiết Insulin:
 Các Sulfonylurea (Sulphamid hạ đường máu):
 THẾ HỆ 1: Tolbutamid, Chlopropamid, Diabetol…
 THẾ HỆ 2: Glibenclamide
 Nhóm Meglitinide :Repaglinide , Nateglitinide
 Nhóm Biguanide – Metformin: Glucophage, Glucofast…
 Nhóm ức chế men α – Glucosidase: Acarbose, Miglitol…
 Nhóm Thiazolidinedione: Actos, Pionorm…
 Nhóm ức chế men DPP-4: Sitagliptin, Vildagliptin …
 Insulin: Regular, Actrapid, Insulin lente, Lantus, …Mixtard
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx

More Related Content

Similar to Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx

Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhBệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhNgọc Minh
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2XuTimmy
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 

Similar to Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx (20)

đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứngLuận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng MinhBệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
Bệnh Đái Tháo Đường - Khủng Minh
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
Bv103 cap nhat_chan_doan_va_dieu_tri_dai_thao_duong_tip_2
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 

Recently uploaded

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 

Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx

  • 2. 1. SINH LÝ INSULIN VÀ CHUYỂN HÓA GLUCOSE - Insulin được tổng hợp từ tế bào Beta tuyến tụy. - Nồng độ glucose máu là yếu tố chính kiểm soát sự bài tiết insulin. - Trên bề mặt các tế bào của các mô nhạy cảm với insulin có các receptor: ái lực, tính đặc hiệu cao với insulin. - Huyết sắc tố kết hợp glucose: có 3 loại HbA1a, HbA1b, HbA1c. HbA1c tăng khi tăng đường huyết mãn, nếu > 10% tổng số Hb  không kiểm soát được đường huyết.
  • 3. Tác dụng của Insulin: - Insulin là hormone đồng hóa chính  dự trữ năng lượng do insulin thúc đẩy sự thu nạp glucose vào trong các tế bào. - Các hormone dị hóa (như adrenalin,corticoid, glucagon…)  huy động glucose để sử dụng khi cần tăng tiêu thụ năng lượng - Khi có nhiễm khuẩn, chấn thương nặng…các hormon dị hóa (như adrenalin,corticoid, glucagon …) sẽ tăng đảo chiều  Glucose tăng nhanh + chất béo được giải phóng thành acid béo tự do  cung cấp năng lượng cho cơ.
  • 4. Thiếu hụt Insulin: Thiếu hụt toàn bộ (typ 1) Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là các rối loạn về chuyển hóa trong tế bào. Thiếu hụt một phần (typ 2) - Biểu hiện lâm sàng là hậu quả trực tiếp của tăng đường huyết. - Insulin không phát huy được tác dụng. - Glucose vượt ngưỡng thận (>180 mg/dl) xuất hiện glucose niệu  tăng áp lực thẩm thấu niệu  gây khát, uống nhiều, đái nhiều, giảm cân…
  • 5. 2.1. Định nghĩa: Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: + Tăng glucose máu + Kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein + Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch do hậu quả của xơ vữa động mạch” 2.2. Nguyên nhân: - Yếu tố di truyền. Tuổi thọ: không thể can thiệp được - Yếu tố môi trường: lối sống, thực phẩm, stress về tâm lý :có thể can thiệp 2. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, NGUYÊN NHÂN,CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 6. 2.3 Phân loại: (tóm tắt - phân loại đơn giản) 2.3.1. Đái tháo đường typ 1 “Là hậu quả của quá trình huỷ hoại các tế bào beta của đảo tuỵ. Do đó cần phải sử dụng insulin ngoại lai để duy trì chuyển hoá, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton có thể gây hôn mê và tử vong”. Trước kia được gọi là ‘’Đái tháo đường lệ thuộc insulin (IDDM) ‘’. 2.3.2. Đái tháo đường typ 2 Yếu tố chính gây ra ĐTĐ typ 2 là do tình trạng kháng insulin, thường khới phát lúc > 40 tuổi 2.3.3 Các thể đặc biệt khác - Khiếm khuyết chức năng tế bào beta, giảm hoạt tính của insulin do gen. - Bệnh lý của tuỵ ngoại tiết. - Do các bệnh nội tiết khác. - Nguyên nhân do thuốc hoặc hoá chất khác. - Nguyên nhân do nhiễm trùng - Các thể ít gặp, các bệnh nhiễm sắc thể... 2.3. 4. Đái tháo đường thai kỳ
  • 7. 2.4 Cơ chế bệnh sinh: 2.4.1 Đái tháo đường typ 1 “Là hậu quả của quá trình huỷ hoại các tế bào beta của đảo tuỵ. Do đó cần phải sử dụng insulin ngoại lai để duy trì chuyển hoá, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton có thể gây hôn mê và tử vong”. 2.4.2 Đái tháo đường typ 2 Suy giảm chức năng tế bào beta và kháng insulin: ‒ Tình trạng thừa cân, béo phì, ít hoạt động thể lực ‒ Tăng insulin máu, kháng insulin còn gặp ở người tiền đái tháo đường, tăng huyết áp vô căn, mắc hội chứng chuyển hóa v.v… ‒ Người đái tháo đường typ 2 bên cạnh kháng insulin còn có thiếu insulin- đặc biệt khi lượng glucose huyết tương khi đói trên 10,0 mmol/L.
  • 8. 3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ 3.1 Triệu chứng: Triệu chứng của ĐTĐ thể hiện mối quan hệ với cơ chế bệnh sinh Hậu quả trực tiếp của tăng glucose máu: + Đái nhiều lần, lượng nước tiểu tăng, tiểu đêm và khát nhiều + Rối loạn thị giác + Viêm âm hộ, âm đạo, niệu đạo, bao qui đầu Hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucose : + Ngủ lịm, yếu mệt, giảm cân + Nhiễm toan ceton Biến chứng mãn tính của tăng glucose và lipit máu: Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan ceton, bệnh lý mạch máu, tim, thạn, thần kinh, bệnh mắt, nhiễm khuẩn, bệnh khớp
  • 9. 3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ 3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán (theo WHO; IDF – 2012 ) ‒ Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l (≥126mg/dl) ‒ Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống. ‒ HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) (theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tế IFCC). ‒ Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl). Lưu ý: ‒ Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tương lúc đói và/hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống, thì phải làm hai lần vào hai ngày khác nhau. ‒ Có những trường hợp được chẩn đoán là đái tháo đường nhưng lại có glucose huyết tương lúc đói bình thường => phải ghi rõ chẩn đoán bằng phương pháp nào. Ví dụ “Đái tháo đường typ 2- Phương pháp tăng glucose máu bằng đường uống”.
  • 10. 3. TRIỆU CHỨNG VÀ TCCĐ 3.3 Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường typ 2 3.3.1. Đối tượng có yếu tố nguy cơ để sàng lọc bệnh đái tháo đường typ 2 ‒ Tuổi trên 45. ‒ BMI trên 23. ‒ Huyết áp tâm thu ≥ 140 và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 85 mmHg. ‒ Trong gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường ở thế hệ cận kề ‒ Tiền sử được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường. ‒ Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt ‒ Người có rối loạn lipid máu; đặc biệt khi HDL-c dưới 0,9 mmol/l và Triglycrid trên 2,2 mmol/l 3.3.2. Các bước tiến hành chẩn đoán bệnh ‒ Bước 1: Sàng lọc bằng câu hỏi, chọn ra các yếu tố nguy cơ. ‒ Bước 2: Chẩn đoán xác định theo các tiêu chuẩn WHO, IDF-2012
  • 11. CẤP TÍNH MẠN TÍNH ĐỊNH NGHĨA Xảy ra đột ngột, diễn biến nhanh, dễ đe doạ mạng sống của BN nếu không được cấp cứu kịp thời. Xảy ra liên tục và kín đáo, khó nhận thấy những thay đổi; mức độ nặng nhẹ thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào điều trị bệnh. Không đe dọa mạng sống một cách "cấp tính", nhưng nó liên tục phá hủy cơ thể BN. BIẾN CHỨNG ‒ Hôn mê nhiễm toan ceton ‒ Hạ glucose máu ‒ Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton ‒ Hôn mê nhiễm toan lactic ‒ Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. ‒ M. máu lớn: Xơ vữa mạch vành tim -> nhồi máu cơ tim; mạch vành cấp, xơ vữa mạch não -> đột quỵ; xơ vữa động mạch ngoại vi -> tắc mạch. ‒ M. máu nhỏ: Bệnh võng mạc ĐTĐ, bệnh thận ĐTĐ, bệnh thần kinh ĐTĐ (Bệnh lý thần kinh cảm giác - vận động, thần kinh tự động) ‒ Phối hợp bệnh lý thần kinh và mạch máu: Loét bàn chân đái tháo đường. 4. BIẾN CHỨNG
  • 12. 5. ĐIỀU TRỊ 5.1 Mục tiêu điều trị: Bảng mục tiêu điều trị: - ĐTĐ là bệnh mãn tính không chữa khỏi, trừ một số trường hợp như: ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ do dùng thuốc… - Mục tiêu điều trị ĐTĐ là phòng ngừa làm chậm xuất hiện các biến chứng mạch máu lớn, biến chứng mạch máu nhỏ, cải thiện sức khỏe và điều trị các biến chứng.
  • 13. 5. ĐIỀU TRỊ 5.2 Phương pháp điều trị cụ thể:  Chế độ ăn: tùy theo thể trạng và tình trạng bệnh + Đảm bảo năng lượng 30-40 Kcal/kg/ngày. + ↓ Carbohydrate, ↑ chất xơ, không dùng chất kích thích.  Vận động thể lực  Kiểm soát đường huyết thường xuyên  Giáo dục người bệnh + Biết tự theo dõi đường huyết và ăn uống hợp lý( tùy theo GI). + Biết cách tự sd Insulin (typ I)  Kiểm tra sức khỏe định kỳ BIỆN PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC Các thuốc điều trị ĐTĐ gồm:  Insulin: là nội tiết tố tuyến tụy có khả năng làm hạ đường máu  Các thuốc uống: dựa theo cơ chế tác dụng có 6 nhóm thuốc. 1. Các thuốc kt làm ↑ tiết insulin 2. Nhóm Biguanide – Metformin 3. Nhóm ư/c men α -glucosidase 4. Nhóm Thiazolidinedione 5. Nhóm ức chế men DPP-4 6. Insulin BIỆN PHÁP DÙNG THUỐC
  • 14. 6.CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG INSULIN ‒ Có thể chỉ định insulin ngay từ lần khám đầu tiên nếu HbA1C > 9% và glucose máu lúc đói trên 15,0 mmol/l (270 mg/dL). ‒ Người bệnh ĐTĐ typ 2 đang mắc một bệnh cấp tính khác: nhiễm trùng nặng, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… ‒ Người bệnh ĐTĐ suy thận có CCĐ dùng viên hạ glucose máu; BN tổn thương gan… ‒ Người bệnh mang thai hoặc ĐTĐ thai kỳ. ‒ Người điều trị các thuốc hạ glucose máu bằng thuốc viên không hiệu quả; người bị dị ứng với các thuốc viên hạ glucose máu…
  • 15. - Kiểm soát cân nặng- chiến lược đầu tiên - Luyện tập thể dục ( giảm 30%) - Chế độ ăn, uống khoa học + Ngũ cốc nguyên hạt và các sp từ ngũ cốc +Nước lọc, cà phê không đường hoặc các loại trà thảo mộc + Chất béo tốt + Các loại thịt gia cầm hoặc cá - Thảo dược giúp ngăn chặn bệnh tiểu đường phát triển 4 thảo dược: Nhàu, Câu kỷ tử, Hoài sơn, Mạch môn + Thuốc lá & rượu + Tinh bột tinh chế + Đồ uống có đường + Chất béo có hại + Hạn chế thịt đỏ, thịt chế biến sẵn 7.PHÒNG BỆNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
  • 16. 8. NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ 6.1 Các thuốc kích thích làm tăng tiết Insulin:  Các Sulfonylurea (Sulphamid hạ đường máu):  THẾ HỆ 1: Tolbutamid, Chlopropamid, Diabetol…  THẾ HỆ 2: Glibenclamide  Nhóm Meglitinide :Repaglinide , Nateglitinide  Nhóm Biguanide – Metformin: Glucophage, Glucofast…  Nhóm ức chế men α – Glucosidase: Acarbose, Miglitol…  Nhóm Thiazolidinedione: Actos, Pionorm…  Nhóm ức chế men DPP-4: Sitagliptin, Vildagliptin …  Insulin: Regular, Actrapid, Insulin lente, Lantus, …Mixtard

Editor's Notes

  1. * Mức HbA1c được điều chỉnh theo thực tế lâm sàng của từng đối tượng. Như vậy, sẽ có những người cần giữ HbA1c ở mức 6,5% (người bệnh trẻ, mới chẩn đoán đái tháo đường, chưa có biến chứng mạn tính, không có bệnh đi kèm); nhưng cũng có những đối tượng chỉ cần ở mức 7,5% (người bệnh lớn tuổi, bị bệnh đái tháo đường đã lâu, có biến chứng mạn tính, có nhiều bệnh đi kèm). ** Hiện nay hầu hết các hiệp hội chuyên khoa đã thay đổi mức mục tiêu: Huyết áp <140/80 mmHg khi không có bệnh thận đái tháo đường và <130/80 mmHg cho người có bệnh thận đái tháo đường. *** Người có tổn thương tim mạch, LDL-c nên dưới 1,7 mmol/ (dưới 70 mg/dl).
  2. GI là chữ viết tắt của Glycemic Index, có nghĩa là chỉ số đường huyết của thực phẩm. Thực phẩm sau khi ăn vào sẽ được tiêu hóa, hấp thu vào máu và làm tăng đường huyết.