SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
CẬN LÂM SÀNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THS. BS. NGUYỄN SĨ PHƯƠNG THẢO
BM NỘI - ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
LỚP CẬN LÂM SÀNG HÈ 09/2020
ĐỊNH NGHĨA
 Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý chuyển hóa
có cơ chế phức tạp, đặc trưng bởi:
 Tình trạng tăng ĐH mạn tính, kèm
 Rối loạn chuyển hóa lipid, protid, và glucid do
khiếm khuyết tiết insulin, hoạt động của insulin,
hoặc cả hai
 ĐTĐ có thể khởi phát ở mọi lứa tuổi
 Tỉ lệ mắc bệnh chung ở nam ~ nữ
 Tính theo tỉ lệ thay đổi tùy vùng & chủng tộc:
- ĐTĐ type 2 chiếm 90 - 95% trường hợp bệnh,
- ĐTĐ type 1 khoảng 3-5%
- Các nguyên nhân khác là 3%, thay đổi tuỳ theo vùng
& chủng tộc
DỊCH TỄ
TĂNG
ĐƯỜNG HUYẾT
Tăng sản xuất
glucose
Không sử dụng
glucose
Không ức chế
SX glucose
tại gan
Mô cơ và mô mỡ
không sử dung
glucose
Thiếu insulin
TUYỆT đối
Đường/nước tiểu
Glucose vào máu
nhiều hơn
Mô ngoại biên không
thu nạp glucose
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TÍP 1
Tăng sản xuất
glucose tại gan
Giảm sử dụng
glucose
Đề kháng insulin
tại gan
Đề kháng insulin
tại mô cơ/mỡ
Thiếu insulin
TƯƠNG đối
TĂNG
ĐƯỜNG HUYẾT
Glucose vào máu
nhiều hơn
Giảm thu nạp glucose
ở mô ngoại biên
Đường/nước tiểu
CƠ CHẾ BỆNH SINH
TÍP 2
Ominous octet
TÍP 2
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Egregious eleven
TÍP 2
CƠ CHẾ BỆNH SINH
 ĐTĐ típ 1: Tế bào β bị phá hủy do tự miễn đưa đến
thiếu Insulin tuyệt đối
 ĐTĐ típ 2: do mất dần sự tiết insulin của tế bào β,
thường trên nền tảng đề kháng insulin
 ĐTĐ thai kỳ: là ĐTĐ được phát hiện trong TCN thứ 2
hoặc thứ 3 của thai kỳ mà không có ĐTĐ rõ trước đó
PHÂN LOẠI
 Các típ đặc hiệu khác
❖ Hội chứng ĐTĐ đơn gen (các thể MODY); LADA
❖ Bệnh tụy ngoại tiết: xơ tụy, viêm tụy, cắt tụy…
❖ Do thuốc hoặc hóa chất (glucocorticoids, do
điều trị HIV/AIDS hoặc sau ghép tạng)
Lưu ý:
✓ Dùng ĐTĐ “típ 1”, “típ 2” thay cho “phụ thuộc Insulin”,
“không phụ thuộc Insulin”
✓ Dùng số Ả rập thay cho số La mã (1, 2 thay cho I, II)
PHÂN LOẠI
Tiền ĐTĐ ĐTĐ
ĐH lúc đói
(nhịn ít nhất 8 giờ)
100 – 125 mg/dL
(5,6 – 6,9 mmol/L)
≥ 126mg/dL (7,0mmol/L)*
hoặc
NPDN glucose
(ĐH sau 2 giờ)
140 – 199 mg/dL
(7,8 – 11,0mmol/L)
≥ 200mg/dL (11,1mmol/L)*
hoặc
HbA1c
(NGSP/DCCT)
5,7 – 6,4%
≥ 6,5%*
hoặc
ĐH bất kỳ +
TC tăng ĐH kinh điển
≥ 200mg/dL (11,1mmol/L) †
*: Khi không có tăng ĐH rõ, chẩn đoán cần phải có 2 kết quả bất thường từ 1 mẫu máu
hoặc 2 mẫu XN riêng biệt
†: BN có triệu chứng kinh điển của tăng ĐH, hoặc cơn tăng ĐH cấp
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
ĐH đói
mg/dL
mg/dL
ĐH 2 giờ
sau NPNDG
HbA1C
%
100 126
200
6.5
5.7
140
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Tiền ĐTĐ
Tiền ĐTĐ
Tiền ĐTĐ
(RL ĐH đói)
(RL dung nạp glucose)
(+) ĐTĐ
(+) ĐTĐ
(+) ĐTĐ
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
ĐH tĩnh mạch ĐH mao mạch
Tính glucose
trong
Huyết tương Máu toàn phần
Mức độ tin cậy Chính xác hơn
Ít chính xác hơn
(thấp hơn ĐHTM ~ 15%)
Thuận tiện
Không tự thực hiện
Cần đến phòng XN
Tự thực hiện
Ý nghĩa
Chẩn đoán
± theo dõi
Theo dõi
Giá thành Đắt hơn Rẻ hơn
ĐƯỜNG HUYẾT
CẬN LÂM SÀNG
CẬN LÂM SÀNG
ĐƯỜNG NIỆU
 Đường niệu được định nghĩa là sự hiện diện của các dạng
đường trong nước tiểu, như glucose, galactose, lactose,
fructose,… (chủ yếu glucose)
 Đường niệu khi có > 25 mg/dL glucose/ nước tiểu tươi bất kỳ
 Không đặc hiệu, không giá trị chẩn đoán
 Nhiều yếu tố gây nhiễu: test chỉ phát hiện khi glucose niệu
> 50 mg/dl, vận động mạnh, HC Fanconi, bàng quang TK…
CHỈ ĐỊNH
• RL dung nạp glucose là dấu hiệu xuất hiện sớm hơn RL ĐH đói
• Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán ĐTĐ
• Dùng tầm soát ĐTĐ trên BN có RL ĐH đói
• Không áp dụng thường quy trên BN không mang thai
• Áp dụng thường quy trên sản phụ tuần 24-28 thai kỳ
CẬN LÂM SÀNG
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
THỰC HIỆN
1. Trước NP: BN phải ăn một khẩu phần giàu carbohydrate
(khoảng 150 – 200 g mỗi ngày) trong 3 ngày
Nhịn đói ít nhất 8 giờ cho đến buổi sáng làm NP
2. Ngày làm NP:
• Đo ĐH TM đói
• BN uống 75 g glucose pha trong 250 – 300 mL nước hoặc trà,
uống hết trong 5 phút. TE uống 1,75 g glucose/kg CN lý tưởng
Lấy mẫu thử ĐH sau 1 và 2 giờ
CẬN LÂM SÀNG
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
CHÚ Ý
 Không thực hiện NP sau khi vận động quá sức
hay đang có bệnh cấp tính
 Kết quả có thể (+) giả khi BN đang sử dụng các thuốc
glucocorticoid, thiazides, đồng vận beta, phenytoin,…
hoặc khi BN đang bị suy dưỡng, nhiễm trùng,
chấn thương tâm lý, nằm liệt giường.
CẬN LÂM SÀNG
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
ĐỌC KẾT QUẢ
✓ Bình thường:
• ĐH đói: 60 - < 100 mg/dL
• ĐH sau 1 giờ: < 200 mg/dL
• ĐH sau 2 giờ: < 140 mg/dL
✓ Không bình thường: khi ĐH sau 2 giờ
• 140 – 199 mg/dL: RL dung nạp glucose (tiền ĐTĐ)
• ≥ 200 mg/dL: chẩn đoán (+) ĐTĐ
CẬN LÂM SÀNG
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
A1C là sản phẩm do sự kết hợp giữa Hb & glucose máu
Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S13-S27
CẬN LÂM SÀNG
HbA1C
 A1C phải theo PP chuẩn theo NGSP & dùng trong DCCT
 Yếu tố ảnh hưởng A1C: bệnh rút ngắn đời sống HC: bệnh
Hb, mang thai (TCN 2-3), lọc thận, mất máu/ truyền máu,
đang dùng EPO...
→ Xem xét KT XN A1c ít phụ thuộc vào bệnh lý Hb, hoặc
→ Chẩn đoán ĐTĐ dựa trên ĐH TM
Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S13-S27
CẬN LÂM SÀNG
HbA1C
CẬN LÂM SÀNG
KETONE MÁU/ NIỆU
 Được sản xuất tại gan → sử dụng ở ngoại biên tạo năng lượng
khi glucose không có sẵn
 Có 3 thể
 Acetoacetate (AcAc)
 3-β-hydroxybutyrate (3BH)
 Acetone
 Chỉ định: khi nghi ngờ có biến chứng cấp do ĐTĐ
 Thường định lượng 3BH trong máu, AcAc trong nước tiểu
 Ketone niệu (+) giả: nhịn đói, nghiện rượu, tăng chuyển hóa
(sốt cao, cường giáp), nghén nặng…
 Có lớn hơn hay bằng hai tự KT dương tính
 Nên dùng ĐH TM đói hơn là A1C để chẩn đoán
 Tầm soát ĐTĐ típ 1 bằng các tự KT chỉ dùng trong
 Nghiên cứu
 Trên đối tượng trong gia đình có quan hệ trực hệ
với BN ĐTĐ típ 1
CẬN LÂM SÀNG
TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
Các marker tự miễn bao gồm
 Kháng thể kháng tiểu đảo: anti islet antibody (ICA)
 Kháng thể kháng GAD: anti-GAD
 Kháng thể kháng insulin: insulin autoantibody (IAA)
 Tyrosine phosphatase: IA-2 và IA-2B
 Zinc transporter 9: znt8
CẬN LÂM SÀNG
TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
 C-peptide (Connecting peptide): Là chất gắn kết insulin
đầu tiên → Nồng độ ~ nồng độ insulin nội sinh
 Dùng chẩn đoán phân biệt ĐTĐ type 1 và type 2
→ C peptide ↓ ở ĐTĐ type 1, bình thường/↑ ở type 2
→ Chẩn đoán nguyên nhân hạ ĐH không do thuốc
→ TD sau phẫu thuật insulinoma
→ Nên lấy máu lúc đói và sau ăn sáng khoảng 1.5 – 2 giờ
CẬN LÂM SÀNG
TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
CẬN LÂM SÀNG
TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
Kết quả:
• Bình thường: 0.5 – 2 nmol/L
• ĐTĐ típ 1: < 0.2 nmol/L
Có thể làm thêm các XN để tầm soát các bệnh tự miễn
đồng mắc nếu cần:
• Basedow: TSH, fT4
• Celiac
• Lupus
• Vảy nến…
CẬN LÂM SÀNG
TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG
Biến chứng mạch máu lớn
• Chung: bilan lipid máu
✓ Não
• CT scan não, MRI não, SA ĐM cảnh, điện não…
✓ Tim
• NT-proBNP/ BNP, CKMB, Troponin I/T…
• Điện tâm đồ, SA doppler màu, Xquang ngực thẳng
• NP gắng sức, chụp mạch vành…
✓ Động mạch ngoại biên
• SA doppler động mạch chi dưới
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG
Biến chứng mạch máu nhỏ - Thận
• Định lượng Albumin/ nước tiểu
• Chỉ định tầm soát
• ĐTĐ típ 2 khi vừa chẩn đoán
• ĐTĐ típ 1 sau 5 năm
• 2 phương pháp do albumin trong
• Mẫu nước tiểu bất kỳ
• Nước tiểu 24 giờ
• Chỉ số ACR (Albumin to creatinine ratio)
• (+) giả khi: NT tiểu, NT nặng toàn thân,
suy tim, bệnh TLT…
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG
Biến chứng mạch máu nhỏ - Thận
• Kết quả:
• Microalbumin niệu (tiểu albumin lượng vừa)
• 30 – 300 mg/ 24 giờ hoặc
• ACR 30 – 300 mg/g
• Macroalbumin niệu (tiểu albumin lượng nhiều)
• > 300 mg/ 24 giờ hoặc
• ACR > 300 mg/g
→ Kết hợp với eGFR để đánh giá giai đoạn & tiên lượng bệnh
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG
Biến chứng mạch máu nhỏ - Võng mạc
Chụp đáy mắt có thể phát hiện sang thương đặc trưng cho ĐTĐ
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG
Biến chứng mạch máu nhỏ - Thần kinh
• Các dạng tổn thương TK
• TK ngoại biên: ở chi dưới
• TK tự chủ: ở mắt, tiêu hóa, niệu dục…
• Bệnh đơn dây TK
• Bệnh đám rối – rễ TK…
→ Đo vận tốc dẫn truyền TK
→ Đo điện cơ (EMG)
→ Định lượng cảm giác
CẬN LÂM SÀNG
LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ
• Dùng Metformin lâu dài cần định lượng
• Phân tích tế bào máu
• Vitamin B12
 Thời điểm thai 24 – 28 tuần ở tất cả thai phụ không tiền căn
ĐTĐ
 BN có ĐTĐ thai kì cần được tầm soát tiền ĐTĐ hoặc ĐTĐ
tuần 4 – 12 tuần hậu sản = OGTT 75 g chuẩn (theo chuẩn
không mang thai)
 BN có tiền căn ĐTĐ thai kì cần tầm soát ĐTĐ mỗi 3 năm
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
CHIẾN LƯỢC 1 BƯỚC
 Kiểm tra ĐH đói & sau OGTT 75 g glucose uống 1 giờ & 2 giờ
lúc thai 24 – 28 tuần ở sản phụ không tiền căn ĐTĐ
 OGTT nên được thực hiện vào buổi sáng sau BN nhịn ăn 8 giờ
 Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ khi ĐH ≥ 1 trong 3 tiêu chuẩn sau
 ĐH đói: 92 mg/dL (5.1 mmol/L)
 ĐH sau 1 giờ: 180 mg/dL (10 mmol/L)
 ĐH sau 2 giờ: 153 mg/dL (8.5 mmol/L)
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
CHIẾN LƯỢC 2 BƯỚC
 Bước 1: thực hiện OGTT 50 g (không nhịn đói) → XN ĐH
sau 1 giờ. Nếu ĐH đo được sau OGTT ≥ 130, 135 hoặc
140 mg/dL → thực hiện OGTT 100 g
 Bước 2: thực hiện OGTT 100 g glucose ở BN nhịn đói 8 giờ
trước NP & ĐH đo lúc đói & sau NP lần lượt 1, 2 giờ
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
 Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn:
❑ ĐH đói ≥ 95 mg/dL
❑ ĐH sau 1 giờ ≥ 180 mg/dL
❑ ĐH sau 2 giờ ≥ 155 mg/dL
❑ ĐH sau 3 giờ ≥ 140 mg/dL
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
1. Tất cả người thừa cân, béo phì có BMI ≥ 25 kg/m2
(hoặc ≥ 23 đối với Mỹ gốc Á) có 1 trong các YTNC sau
- Trực hệ bị ĐTĐ
- Sắc dân/ chủng tộc nguy cơ cao (Mỹ bản địa, Mỹ gốc phi, Mỹ gốc á,
Mỹ la tinh, vùng đảo TBD)
- Tiền sử bệnh mạch vành
- Tăng HA (HA ≥ 140/90 mmHg hoặc đang điều trị tăng HA)
- HDL< 35 mg/dL (0.9 mmol/L) và/hoặc Triglyceride > 250 mg/dL (2.82 mmol/L)
- HC buồng trứng đa nang
- Ít vận động
- HC đề kháng Insulin (Béo phì nặng, gai đen)
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT Ở ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ
2. Tiền ĐTĐ: nên tầm soát lặp lại hằng năm
3. Phụ nữ từng được chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ nên lập lại mỗi 3
năm
4. Các đối tượng khác ≥ 45 tuổi nên bắt đầu tầm soát
5. Nếu tầm soát (-) nên lập lại mỗi 3 năm hoặc sớm hơn tùy
mức ĐH ban đầu và mức độ nguy cơ
CẬN LÂM SÀNG
TẦM SOÁT Ở ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities:
Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37

More Related Content

What's hot

SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Tăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trịTăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trị
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
MgSO4 trong cấp cứu cơn hen phế quản
MgSO4 trong cấp cứu cơn hen phế quảnMgSO4 trong cấp cứu cơn hen phế quản
MgSO4 trong cấp cứu cơn hen phế quản
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU BỆNH NHÂN HÔN MÊ
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 

Similar to CLS đái tháo đường

4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptLNhtBnh
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huếhoang truong
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 

Similar to CLS đái tháo đường (20)

4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .pptĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

CLS đái tháo đường

  • 1. CẬN LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THS. BS. NGUYỄN SĨ PHƯƠNG THẢO BM NỘI - ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH LỚP CẬN LÂM SÀNG HÈ 09/2020
  • 2. ĐỊNH NGHĨA  Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý chuyển hóa có cơ chế phức tạp, đặc trưng bởi:  Tình trạng tăng ĐH mạn tính, kèm  Rối loạn chuyển hóa lipid, protid, và glucid do khiếm khuyết tiết insulin, hoạt động của insulin, hoặc cả hai
  • 3.  ĐTĐ có thể khởi phát ở mọi lứa tuổi  Tỉ lệ mắc bệnh chung ở nam ~ nữ  Tính theo tỉ lệ thay đổi tùy vùng & chủng tộc: - ĐTĐ type 2 chiếm 90 - 95% trường hợp bệnh, - ĐTĐ type 1 khoảng 3-5% - Các nguyên nhân khác là 3%, thay đổi tuỳ theo vùng & chủng tộc DỊCH TỄ
  • 4. TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT Tăng sản xuất glucose Không sử dụng glucose Không ức chế SX glucose tại gan Mô cơ và mô mỡ không sử dung glucose Thiếu insulin TUYỆT đối Đường/nước tiểu Glucose vào máu nhiều hơn Mô ngoại biên không thu nạp glucose CƠ CHẾ BỆNH SINH TÍP 1
  • 5. Tăng sản xuất glucose tại gan Giảm sử dụng glucose Đề kháng insulin tại gan Đề kháng insulin tại mô cơ/mỡ Thiếu insulin TƯƠNG đối TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT Glucose vào máu nhiều hơn Giảm thu nạp glucose ở mô ngoại biên Đường/nước tiểu CƠ CHẾ BỆNH SINH TÍP 2
  • 6. Ominous octet TÍP 2 CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 7. Egregious eleven TÍP 2 CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 8.  ĐTĐ típ 1: Tế bào β bị phá hủy do tự miễn đưa đến thiếu Insulin tuyệt đối  ĐTĐ típ 2: do mất dần sự tiết insulin của tế bào β, thường trên nền tảng đề kháng insulin  ĐTĐ thai kỳ: là ĐTĐ được phát hiện trong TCN thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kỳ mà không có ĐTĐ rõ trước đó PHÂN LOẠI
  • 9.  Các típ đặc hiệu khác ❖ Hội chứng ĐTĐ đơn gen (các thể MODY); LADA ❖ Bệnh tụy ngoại tiết: xơ tụy, viêm tụy, cắt tụy… ❖ Do thuốc hoặc hóa chất (glucocorticoids, do điều trị HIV/AIDS hoặc sau ghép tạng) Lưu ý: ✓ Dùng ĐTĐ “típ 1”, “típ 2” thay cho “phụ thuộc Insulin”, “không phụ thuộc Insulin” ✓ Dùng số Ả rập thay cho số La mã (1, 2 thay cho I, II) PHÂN LOẠI
  • 10. Tiền ĐTĐ ĐTĐ ĐH lúc đói (nhịn ít nhất 8 giờ) 100 – 125 mg/dL (5,6 – 6,9 mmol/L) ≥ 126mg/dL (7,0mmol/L)* hoặc NPDN glucose (ĐH sau 2 giờ) 140 – 199 mg/dL (7,8 – 11,0mmol/L) ≥ 200mg/dL (11,1mmol/L)* hoặc HbA1c (NGSP/DCCT) 5,7 – 6,4% ≥ 6,5%* hoặc ĐH bất kỳ + TC tăng ĐH kinh điển ≥ 200mg/dL (11,1mmol/L) † *: Khi không có tăng ĐH rõ, chẩn đoán cần phải có 2 kết quả bất thường từ 1 mẫu máu hoặc 2 mẫu XN riêng biệt †: BN có triệu chứng kinh điển của tăng ĐH, hoặc cơn tăng ĐH cấp TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
  • 11. ĐH đói mg/dL mg/dL ĐH 2 giờ sau NPNDG HbA1C % 100 126 200 6.5 5.7 140 Bình thường Bình thường Bình thường Tiền ĐTĐ Tiền ĐTĐ Tiền ĐTĐ (RL ĐH đói) (RL dung nạp glucose) (+) ĐTĐ (+) ĐTĐ (+) ĐTĐ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
  • 12. ĐH tĩnh mạch ĐH mao mạch Tính glucose trong Huyết tương Máu toàn phần Mức độ tin cậy Chính xác hơn Ít chính xác hơn (thấp hơn ĐHTM ~ 15%) Thuận tiện Không tự thực hiện Cần đến phòng XN Tự thực hiện Ý nghĩa Chẩn đoán ± theo dõi Theo dõi Giá thành Đắt hơn Rẻ hơn ĐƯỜNG HUYẾT CẬN LÂM SÀNG
  • 13. CẬN LÂM SÀNG ĐƯỜNG NIỆU  Đường niệu được định nghĩa là sự hiện diện của các dạng đường trong nước tiểu, như glucose, galactose, lactose, fructose,… (chủ yếu glucose)  Đường niệu khi có > 25 mg/dL glucose/ nước tiểu tươi bất kỳ  Không đặc hiệu, không giá trị chẩn đoán  Nhiều yếu tố gây nhiễu: test chỉ phát hiện khi glucose niệu > 50 mg/dl, vận động mạnh, HC Fanconi, bàng quang TK…
  • 14. CHỈ ĐỊNH • RL dung nạp glucose là dấu hiệu xuất hiện sớm hơn RL ĐH đói • Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán ĐTĐ • Dùng tầm soát ĐTĐ trên BN có RL ĐH đói • Không áp dụng thường quy trên BN không mang thai • Áp dụng thường quy trên sản phụ tuần 24-28 thai kỳ CẬN LÂM SÀNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
  • 15. THỰC HIỆN 1. Trước NP: BN phải ăn một khẩu phần giàu carbohydrate (khoảng 150 – 200 g mỗi ngày) trong 3 ngày Nhịn đói ít nhất 8 giờ cho đến buổi sáng làm NP 2. Ngày làm NP: • Đo ĐH TM đói • BN uống 75 g glucose pha trong 250 – 300 mL nước hoặc trà, uống hết trong 5 phút. TE uống 1,75 g glucose/kg CN lý tưởng Lấy mẫu thử ĐH sau 1 và 2 giờ CẬN LÂM SÀNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
  • 16. CHÚ Ý  Không thực hiện NP sau khi vận động quá sức hay đang có bệnh cấp tính  Kết quả có thể (+) giả khi BN đang sử dụng các thuốc glucocorticoid, thiazides, đồng vận beta, phenytoin,… hoặc khi BN đang bị suy dưỡng, nhiễm trùng, chấn thương tâm lý, nằm liệt giường. CẬN LÂM SÀNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
  • 17. ĐỌC KẾT QUẢ ✓ Bình thường: • ĐH đói: 60 - < 100 mg/dL • ĐH sau 1 giờ: < 200 mg/dL • ĐH sau 2 giờ: < 140 mg/dL ✓ Không bình thường: khi ĐH sau 2 giờ • 140 – 199 mg/dL: RL dung nạp glucose (tiền ĐTĐ) • ≥ 200 mg/dL: chẩn đoán (+) ĐTĐ CẬN LÂM SÀNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE (OGTT)
  • 18. A1C là sản phẩm do sự kết hợp giữa Hb & glucose máu Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S13-S27 CẬN LÂM SÀNG HbA1C
  • 19.  A1C phải theo PP chuẩn theo NGSP & dùng trong DCCT  Yếu tố ảnh hưởng A1C: bệnh rút ngắn đời sống HC: bệnh Hb, mang thai (TCN 2-3), lọc thận, mất máu/ truyền máu, đang dùng EPO... → Xem xét KT XN A1c ít phụ thuộc vào bệnh lý Hb, hoặc → Chẩn đoán ĐTĐ dựa trên ĐH TM Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S13-S27 CẬN LÂM SÀNG HbA1C
  • 20. CẬN LÂM SÀNG KETONE MÁU/ NIỆU  Được sản xuất tại gan → sử dụng ở ngoại biên tạo năng lượng khi glucose không có sẵn  Có 3 thể  Acetoacetate (AcAc)  3-β-hydroxybutyrate (3BH)  Acetone  Chỉ định: khi nghi ngờ có biến chứng cấp do ĐTĐ  Thường định lượng 3BH trong máu, AcAc trong nước tiểu  Ketone niệu (+) giả: nhịn đói, nghiện rượu, tăng chuyển hóa (sốt cao, cường giáp), nghén nặng…
  • 21.  Có lớn hơn hay bằng hai tự KT dương tính  Nên dùng ĐH TM đói hơn là A1C để chẩn đoán  Tầm soát ĐTĐ típ 1 bằng các tự KT chỉ dùng trong  Nghiên cứu  Trên đối tượng trong gia đình có quan hệ trực hệ với BN ĐTĐ típ 1 CẬN LÂM SÀNG TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
  • 22. Các marker tự miễn bao gồm  Kháng thể kháng tiểu đảo: anti islet antibody (ICA)  Kháng thể kháng GAD: anti-GAD  Kháng thể kháng insulin: insulin autoantibody (IAA)  Tyrosine phosphatase: IA-2 và IA-2B  Zinc transporter 9: znt8 CẬN LÂM SÀNG TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
  • 23.  C-peptide (Connecting peptide): Là chất gắn kết insulin đầu tiên → Nồng độ ~ nồng độ insulin nội sinh  Dùng chẩn đoán phân biệt ĐTĐ type 1 và type 2 → C peptide ↓ ở ĐTĐ type 1, bình thường/↑ ở type 2 → Chẩn đoán nguyên nhân hạ ĐH không do thuốc → TD sau phẫu thuật insulinoma → Nên lấy máu lúc đói và sau ăn sáng khoảng 1.5 – 2 giờ CẬN LÂM SÀNG TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
  • 24. CẬN LÂM SÀNG TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1 Kết quả: • Bình thường: 0.5 – 2 nmol/L • ĐTĐ típ 1: < 0.2 nmol/L
  • 25. Có thể làm thêm các XN để tầm soát các bệnh tự miễn đồng mắc nếu cần: • Basedow: TSH, fT4 • Celiac • Lupus • Vảy nến… CẬN LÂM SÀNG TRÊN BN ĐTĐ TÍP 1
  • 26. CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG Biến chứng mạch máu lớn • Chung: bilan lipid máu ✓ Não • CT scan não, MRI não, SA ĐM cảnh, điện não… ✓ Tim • NT-proBNP/ BNP, CKMB, Troponin I/T… • Điện tâm đồ, SA doppler màu, Xquang ngực thẳng • NP gắng sức, chụp mạch vành… ✓ Động mạch ngoại biên • SA doppler động mạch chi dưới
  • 27. CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG Biến chứng mạch máu nhỏ - Thận • Định lượng Albumin/ nước tiểu • Chỉ định tầm soát • ĐTĐ típ 2 khi vừa chẩn đoán • ĐTĐ típ 1 sau 5 năm • 2 phương pháp do albumin trong • Mẫu nước tiểu bất kỳ • Nước tiểu 24 giờ • Chỉ số ACR (Albumin to creatinine ratio) • (+) giả khi: NT tiểu, NT nặng toàn thân, suy tim, bệnh TLT…
  • 28. CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG Biến chứng mạch máu nhỏ - Thận • Kết quả: • Microalbumin niệu (tiểu albumin lượng vừa) • 30 – 300 mg/ 24 giờ hoặc • ACR 30 – 300 mg/g • Macroalbumin niệu (tiểu albumin lượng nhiều) • > 300 mg/ 24 giờ hoặc • ACR > 300 mg/g → Kết hợp với eGFR để đánh giá giai đoạn & tiên lượng bệnh
  • 29. CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG Biến chứng mạch máu nhỏ - Võng mạc Chụp đáy mắt có thể phát hiện sang thương đặc trưng cho ĐTĐ
  • 30. CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT BIẾN CHỨNG Biến chứng mạch máu nhỏ - Thần kinh • Các dạng tổn thương TK • TK ngoại biên: ở chi dưới • TK tự chủ: ở mắt, tiêu hóa, niệu dục… • Bệnh đơn dây TK • Bệnh đám rối – rễ TK… → Đo vận tốc dẫn truyền TK → Đo điện cơ (EMG) → Định lượng cảm giác
  • 31. CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ • Dùng Metformin lâu dài cần định lượng • Phân tích tế bào máu • Vitamin B12
  • 32.  Thời điểm thai 24 – 28 tuần ở tất cả thai phụ không tiền căn ĐTĐ  BN có ĐTĐ thai kì cần được tầm soát tiền ĐTĐ hoặc ĐTĐ tuần 4 – 12 tuần hậu sản = OGTT 75 g chuẩn (theo chuẩn không mang thai)  BN có tiền căn ĐTĐ thai kì cần tầm soát ĐTĐ mỗi 3 năm CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
  • 33. CHIẾN LƯỢC 1 BƯỚC  Kiểm tra ĐH đói & sau OGTT 75 g glucose uống 1 giờ & 2 giờ lúc thai 24 – 28 tuần ở sản phụ không tiền căn ĐTĐ  OGTT nên được thực hiện vào buổi sáng sau BN nhịn ăn 8 giờ  Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ khi ĐH ≥ 1 trong 3 tiêu chuẩn sau  ĐH đói: 92 mg/dL (5.1 mmol/L)  ĐH sau 1 giờ: 180 mg/dL (10 mmol/L)  ĐH sau 2 giờ: 153 mg/dL (8.5 mmol/L) CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
  • 34. CHIẾN LƯỢC 2 BƯỚC  Bước 1: thực hiện OGTT 50 g (không nhịn đói) → XN ĐH sau 1 giờ. Nếu ĐH đo được sau OGTT ≥ 130, 135 hoặc 140 mg/dL → thực hiện OGTT 100 g  Bước 2: thực hiện OGTT 100 g glucose ở BN nhịn đói 8 giờ trước NP & ĐH đo lúc đói & sau NP lần lượt 1, 2 giờ CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
  • 35.  Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn: ❑ ĐH đói ≥ 95 mg/dL ❑ ĐH sau 1 giờ ≥ 180 mg/dL ❑ ĐH sau 2 giờ ≥ 155 mg/dL ❑ ĐH sau 3 giờ ≥ 140 mg/dL CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT & CHẨN ĐOÁN ĐTĐ THAI KỲ
  • 36. 1. Tất cả người thừa cân, béo phì có BMI ≥ 25 kg/m2 (hoặc ≥ 23 đối với Mỹ gốc Á) có 1 trong các YTNC sau - Trực hệ bị ĐTĐ - Sắc dân/ chủng tộc nguy cơ cao (Mỹ bản địa, Mỹ gốc phi, Mỹ gốc á, Mỹ la tinh, vùng đảo TBD) - Tiền sử bệnh mạch vành - Tăng HA (HA ≥ 140/90 mmHg hoặc đang điều trị tăng HA) - HDL< 35 mg/dL (0.9 mmol/L) và/hoặc Triglyceride > 250 mg/dL (2.82 mmol/L) - HC buồng trứng đa nang - Ít vận động - HC đề kháng Insulin (Béo phì nặng, gai đen) CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT Ở ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ
  • 37. 2. Tiền ĐTĐ: nên tầm soát lặp lại hằng năm 3. Phụ nữ từng được chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ nên lập lại mỗi 3 năm 4. Các đối tượng khác ≥ 45 tuổi nên bắt đầu tầm soát 5. Nếu tầm soát (-) nên lập lại mỗi 3 năm hoặc sớm hơn tùy mức ĐH ban đầu và mức độ nguy cơ CẬN LÂM SÀNG TẦM SOÁT Ở ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ
  • 38. KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
  • 39. Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37 KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ
  • 40. KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
  • 41. KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
  • 42. KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37
  • 43. KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐTĐ Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities: Standards of Medical Care in Diabetes - 2018. Diabetes Care 2018; 41 (Suppl. 1): S28-S37