SlideShare a Scribd company logo
1 of 108
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÝ THANH XUÂN VŨ
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG”
VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM
Thừa Thiên Huế, năm 2017
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì
một công trình nào khác.
Họ và tên tác giả
Lý Thanh Xuân Vũ
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận
được sự giúp đỡ tận tình quý báu của Quý thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Tôi xin
bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
 Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại
học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Huế, Quý thầy đã tận tình giảng dạy
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp;
 Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học An Giang, Phòng Đào tạo, Quý thầy đã
tận tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp;
 Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Hữu
Cảnh, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình
thực nghiệm sư phạm;
 PGS.TS. Lê Công Triêm, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ,
động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn;
 Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu đã
dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận
văn này.
Huế, tháng 8 năm 2017
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ...............................................................................................................i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ .....................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................6
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................8
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................8
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................8
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................8
7. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................................9
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10
9. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................11
NỘI DUNG ..............................................................................................................12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG
NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC .........................................................................12
1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý...............12
1.1.1. Hoạt động nhận thức vật lý của học sinh........................................................12
1.1.2. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức ........................................................13
1.1.3. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học ......................16
1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh .....18
1.1.5. Ý nghĩa của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức .......................................20
1.2. Website h trợ dạy học Vật lý và việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.....20
1.2.1. Website dạy học ..............................................................................................20
2
1.2.2. Nguyên tắc xây dựng Website dạy học...........................................................22
1.3. Các chức năng h trợ của Website dạy học .......................................................24
1.3.1. Chức năng h trợ hoạt động dạy của giáo viên...............................................24
1.3.2. Chức năng h trợ học tập của H ...................................................................25
1.3.3. Chức năng h trợ, kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh.........................25
1.3.4. Chức năng ph biến kiến thức ........................................................................25
1.4. Những định hư ng sư phạm của việc sử dụng Website dạy học nh m tích cực
hoá hoạt động nhận thức của học sinh ......................................................................26
1.4.1. ử dụng Website tạo ra môi trường tương tác để học sinh làm quen v i máy
vi tính, Website và Internet .......................................................................................26
1.4.2. ử dụng Website như công cụ h trợ giảng dạy .............................................26
1.4.3. ử dụng Website như công cụ h trợ học tập .................................................26
1.5. Hình thức triển khai ứng dụng Website trong dạy học ......................................27
1.6. Vai trò của Website h trợ dạy học trong dạy học Vật lý..................................28
1.7. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng Website dạy học ........................................28
1.8. Những hạn chế cần khắc phục khi sử dụng Website làm phương tiện dạy học .....29
Kết luận chương 1 .....................................................................................................31
Chƣơng 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HOÁ
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH..................................................33
2.1. Khái quát nội dung chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12.............................33
2.1.1. Một số vấn đề chung phần “Quang học sóng” Vật lý l p 12..........................33
2.1.2. Cấu trúc logic nội dung chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12...................34
2.1.3. Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững và thái
độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về " óng ánh sáng" ..........34
2.1.4. Một số khó khăn trong quá trình dạy học chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12 ..38
2.2. Thiết kế Website dạy học chương “ óng ánh sáng”..........................................40
2.2.1. Xác định mục tiêu của Website......................................................................40
2.2.2. Xác định hình thức t chức dạy học v i sự h trợ của Website .....................41
2.2.3. Nội dung cơ bản của Website h trợ dạy học vật lý chương “ óng ánh sáng”...42
3
2.3. ử dụng Website h trợ dạy học chương “ óng ánh sáng”...............................45
2.3.1. Đối v i GV......................................................................................................45
2.3.2. Đối v i H ......................................................................................................47
2.4. Xây dựng tiến trình dạy và học một số bài trong chương “ óng ánh sáng” nh m
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh v i sử h trợ của Website ..............48
2.4.1. Giáo án 1: Thiết kế tiến trình dạy học bài: "Tán sắc ánh sáng"......................48
2.4.2. Giáo án 2: Thiết kế tiến trình dạyhọc bài : “Giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng”...57
2.4.3. Giáo án 3: Thiết kế tiến trình dạy học bài “ Các loại quang ph ” ..................68
Kết luận chương 2 .....................................................................................................75
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................77
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .............................................77
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ...............................................................77
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm...............................................................77
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm .............................................78
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm..............................................................78
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm......................................................................78
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................78
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................78
3.3.2. Các bư c tiến hành thực nghiệm.....................................................................79
3.3.3. Phiếu điều tra...................................................................................................80
3.3.4. Bài kiểm tra.....................................................................................................80
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................................80
3.4.1. Đánh giá về định tính ......................................................................................80
3.4.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................82
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê........................................................................86
Kết luận chương 3 .....................................................................................................88
KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91
PHỤ LỤC
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ
1 CNTT Công nghệ thông tin
2 GTAS Giao thoa ánh sáng
3 GTAS Giao thoa ánh sáng
4 GV Giáo viên
5 HĐNT Hoạt động nhận thức
6 HS Học sinh
7 PPDH Phương pháp dạy học
8 QPLT Quang ph liên tục
9 THPT Trung học ph thông
10 TN Thí nghiệm
11 TNg Thực nghiệm
12 TSAS Tán sắc ánh sáng
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Trang
BẢNG
Bảng 3.1. Bảng kết quả điều tra sau thực nghiệm.....................................................81
Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra.....................................82
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng..........83
Bảng 3.4. Thống kê số H đạt điểm Xi trở xuống....................................................83
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng....84
Bảng 3.6. Bảng phân loại theo học lực .....................................................................85
Bảng 3.7. Bảng t ng hợp các tham số thống kê của cả hai nhóm.............................86
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối điểm của hai nhóm .................................................82
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm.............................................83
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm................................84
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm ......................................85
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm..................................................83
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm ....................................84
HÌNH VẼ
Hình 2.1: Trang chủ Website h trợ dạy - học vật lý chương V: óng ánh sáng Vật
lý 12 THPT................................................................................................................42
Hình 2.2: ite “Bài giảng điện tử” ............................................................................43
Hình 2.3: ite “Phiếu học tập” ..................................................................................43
Hình 2.4: ite “Tóm tắt lý thuyết” ............................................................................43
Hình 2.5: ite “Kiểm tra”..........................................................................................44
Hình 2.6: ite “Thí nghiệm vật lý” ...........................................................................44
Hình 2.7: ite “Ôn tập” .............................................................................................45
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội của thế kỷ XXI là một xã hội “Dựa vào tri thức” biết vận dụng tri
thức vào thực tiễn cuộc sống một cách có hiệu quả. ự phát triển của xã hội luôn đặt
ra cho nền giáo dục của m i quốc gia trên thế gi i nhiệm vụ là phải luôn thay đ i
mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu cho tương lai. Cùng v i xu thế phát triển chung của các nền giáo dục trên
thế gi i, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nư c ta được Đảng và Nhà nư c quan
tâm và đã nêu rõ trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá
X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Đ i m i chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hư ng hiện đại; nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện” và trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020:
“Tiếp tục đ i m i phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hư ng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học” [3], [8].
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI đã khẳng định: đ i m i căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hư ng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [25].
Đ i m i phương pháp dạy học sao cho trong dạy học phải đảm bảo được sự
phát triển năng lực sáng tạo của H , bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự lực tìm
kiếm kiến thức nh m chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề để thích ứng
được v i cuộc sống và sự phát triển của khoa học.
Tuy nhiên, thực trạng giáo dục ph thông hiện nay vẫn còn đề cao việc giảng
dạy kiến thức, coi nhẹ năng lực hoạt động của H . Nội dung chương trình còn nặng
về lý thuyết, PPDH chủ yếu vẫn còn truyền thụ một chiều, chưa chú trọng giáo dục
kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của H [8]. Việc tạo điều
kiện để học sinh tự học chưa được GV quan tâm nhiều, trong khi đó đó là một trong
những định hư ng quan trọng của việc đ i m i PPDH [17]. Từ đó, H m i phát
7
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự
học … Điều 9, Luật Giáo dục quy định: “Phát triển giáo dục phải gắn v i nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, …” [27]. Và trong Chiến
lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Phát triển các chương trình giáo dục thường
xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nh m mở rộng các hình thức
học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi người, giúp mọi người hoàn thiện
nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ
phù hợp v i yêu cầu công việc và nâng cao chất lượng cuộc sống” [8].
Hiện nay sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung, Internet nói riêng
đã mở ra triển vọng to l n trong việc đ i m i phương pháp dạy học. Trong dạy học
vật lí, v i sự h trợ của website dạy học, giáo viên có thể t chức quá trình dạy học
theo hư ng tích cực hóa HĐNT của H , từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Tuy
nhiên, ở các trường ph thông việc sử dụng website để h trợ cho quá trình dạy học
chưa thật sự đạt được kết quả mong muốn m i chỉ được dùng nh m h trợ cho công
tác giảng dạy của GV và công tác quản lý của nhà trường, còn về việc sử dụng
website để h trợ việc học tập và đặc biệt là h trợ việc tích cực hóa HĐNT cho HS
chưa được chú trọng phát triển.
Trong chương trình vật lý l p 12 THPT, phần sóng có nội dung trọng tâm,
cơ bản. Tuy nhiên, kiến thức phần này khó và trừu tượng đối v i H , đặt biệt là
chương " óng ánh sáng". Các thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa
ánh sáng cũng như các tia không nhìn thấy khó thành công... Vì vậy, trong dạy học
chương này, giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giúp H hiểu rõ bản chất
của sóng ánh sáng và các ứng dụng của các kiến thức này phải luôn được cập nhật
liên tục theo tốc độ phát triển của các nghiên cứu khoa học, nhưng những điều này
lại có thể tìm thấy một cách dễ dàng và phong phú nhờ vào website dạy học trên
internet.. Chính vì vậy, việc t chức dạy học theo hư ng rèn tích cực hóa HĐNT v i
sự h trợ của website sẽ giúp H nắm vững kiến thức hơn, tích cực học tập hơn, để
từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương " óng ánh sáng" nói riêng, vật
lý l p 12 nói chung.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu thử
8
nghiệm đề tài: “Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học
chương Sóng ánh sáng Vật lý lớp 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của
website dạy học”.
2. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng và sử dụng được website h trợ việc tích cực hóa hoạt động nhận
thức của học sinh trong dạy học chương óng ánh sáng Vật lý 12 trung học ph thông.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng được website h trợ cho quá trình dạy học thì sẽ
góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua đó chất lượng dạy học
môn Vật lý sẽ được nâng cao.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu lý luận dạy học về tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học
sinh trong dạy học vật lý THPT.
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng Website trong dạy học.
+ Hệ thống hóa những tính năng của Website dạy học có thể h trợ cho quá
trình dạy học.
+ Thiết kế Website dạy học h trợ trong quá trình dạy học Vật lí.
+ Nghiên cứu nội dung, chương trình GK vật lí 12. Tìm hiểu những thuận
lợi, khó khăn trong việc t chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học
chương óng ánh sáng Vật lý 12 THPT.
+ Thiết kế một số giáo án trong chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT v i
sự h trợ của Website dạy học.
+ Thực nghiệm sư phạm tại trường trung học ph thông Nguyễn Hữu Cảnh,
huyện Chợ M i, tỉnh An Giang để đánh giá tính khả thi của phương án đề xuất.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy học chương "Sóng ánh sáng" Vật lí 12 THPT v i sự h trợ
của website dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT
và thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh tỉnh An Giang.
9
7. Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay việc nghiên cứu để t chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy
học đạt hiệu quả đang là một vấn đề rất quan trọng. Nó quyết định hiệu quả của việc
đ i m i phương pháp dạy học mà trọng tâm là lấy người học làm trung tâm. Thực tế
khẳng định t chức hoạt động nhận thức cho học sinh v i sự h trợ của máy vi tính,
của thí nghiệm, của phiếu học tập,...đã mang lại những hiệu quả nhất định trong
việc nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt hiện nay việc thiết kế, khai thác và sử
dụng các trang Web, các Website nh m h trợ cho quá trình dạy học đang được chú
trọng. Ngoài các trang Web h trợ dạy học Vật lý của Bộ giáo dục và đào tạo, của
các trường đại học, cao đẳng hiện nay đã có một số giáo viên của các trường ph
thông cũng đã thiết kế các trang Website vận dụng vào quá trình dạy học như:
Website của Trương Hữu Phong, website của Lê Nhất Trưởng Tuấn, ... Bên cạnh đó
cũng đã có nhiều luận văn thạc sĩ đề cập đến việc thiết kế và sử dụng Website dạy
học để phục vụ cho quá trình dạy và học Vật lí như: "Thiết kế Website h trợ dạy
học phần cơ sở Tĩnh điện" của tác giả Nguyễn Thị Nhị [24], "Thiết kế Website h
trợ dạy học phần Vật lý hạt nhân" của Lê Ngọc Đào [11], "Thiết kế Website h trợ
dạy học chương Động lực học chất điểm" của tác giả Hồ Đắc Vinh [40], "Thiết kế
tài liệu điện tử h trợ dạy học phần nhiệt vật lí 10 trung học ph thông" của tác giả
Phan Nhật Khánh [22],.... các công trình nghiên cứu này đã đề xuất được một định
hư ng m i trong việc h trợ dạy học Vật lý b ng cách thiết kế các website dạy học.
Ngày nay, ngoài các công trình nghiên cứu trong nư c mà hiệu quả đã được
thực tế khẳng định, trên thế gi i đã có rất nhiều trang Web tích hợp rất nhiều các
nội dung phong phú h trợ cho tốt cho quá trình dạy học vật lí như:
http://www.hk-phy.org/resources/images
http://www.upscale.utoronto.ca
http://www.physics.nad.ru
http://www.hk-phy.org/resources/mak_video/index_e.html
http://www.physics.usyd.edu.au/super/therm/tpteacher,
http:/newton.physics.wwu.edu:8082/jstewart/scied/science.html
http//www.phycisclassroom.com,
10
http//www.colorado.edu/phycis/2000/index.html,
http//www.mix.belkemeyley.edu/phycis/phycis.html
http//www.hk-phy.org/jack,...
Các Website trên truy cập rất đơn giản, cung cấp kiến thức đa dạng và phong
phú về các lĩnh vực vật lí học như: các hình vẽ , đồ thị, hình ảnh động, các video
clips..., nhưng muốn tham khảo được cần phải có kiến thức nhất định về ngoại ngữ.
Tuy nhiên hiện nay ở nư c ta đa số giáo viên và học sinh chưa có đủ khả năng để
tham khảo các trang Web này.
Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định: Dạy học v i sự h trợ của
Website đã góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh và giải quyết
tốt các nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học như truyền thụ tri thức, phát triển tư
duy, rèn luyện kỹ năng thực hành, ôn tập, tự kiểm tra đánh giá,...
Tuy nhiên ngoài các công trình nghiên cứu trên thì chưa có một công trình
nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích
cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học v i sự h trợ của Website
trong chương óng ánh sáng vật lí 12 THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các Chỉ thị của Bộ GD-ĐT.
+ Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chuyên ngành.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học Vật lí.
Nghiên cứu các luận văn có liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo
Vật lý l p 12.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trao đ i v i giáo viên về việc sử dụng CNTT trong DH vật lí (cụ thể là
các website dạy học).
Ph ng vấn học sinh về các tiết dạy có sử dụng CNTT.
+ Nghiên cứu một số Website DH, một số bài giảng điện tử đã có trên mạng.
+ Nghiên cứu thiết kế Website.
11
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Tiến hành giảng dạy một số tiết trong chương óng ánh sáng Vật lí 12
THPT v i sự h trợ của Website dạy học tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, tỉnh
An Giang.
Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của H sau khi đã t chức dạy học có
v i sự h trợ của website dạy học.
8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày, so sánh kết quả thực
nghiệm sư phạm và kiểm định giả thuyết thống kê kết quả học tập của hai nhóm đối
chứng và thực nghiệm.
9. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận về tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
trong dạy học Vật lý v i sự h trợ của Website dạy học.
Chương 2. Nghiên cứu thiết kế và sử dụng website h trợ dạy học chương
Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT nh m tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
12
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC
1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý
1.1.1. Hoạt động nhận thức vật lý của học sinh
Trong quá trình phát triển của lịch sử, loài người không ngừng nhận thức và
cải tạo thế gi i khách quan. Nhận thức là một hoạt động, một mặt cơ bản của đời
sống tâm lý con người nh m phản ánh bản chất của những sự vật, hiện tượng của
hiện thực khách quan vào ý thức của con người.
Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có những mức
độ phản ánh khác nhau. Theo quan điểm Mác - Xít, bất cứ hoạt động nhận thức nào
cũng tuân theo cơ chế chung: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư
duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Theo Thái Duy Tuyên, hoạt động nhận thức là hoạt động tích cực phản ảnh
hiện thực khách quan vào chủ thể để thích ứng v i nó hoặc cải tạo nó 37. Hoạt
động nhận thức đi từ cái chưa biết đến biết, từ thuộc tính bên ngoài đến thuộc tính
bên trong và cuối cùng đi vào thực tiễn.
Như vậy hoạt động nhận thức là sự phản ảnh các hiện tượng thực tiễn nhưng
là sự phản ánh tích cực và có chọn lọc. Nó vừa mang tính kế thừa kiến thức của
nhân loại vừa mang tính sáng tạo của cá nhân.
Đối v i học sinh, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Thông qua hoạt
động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ
cũng như quan điểm đạo đức, thái độ. Trong hoạt động học tập nói chung cũng như
trong học tập Vật lí nói riêng, học sinh cũng tìm ra cái m i - đó là các khái niệm,
định luật Vật lí.... Nhưng cái m i này không làm phong phú thêm cho kho tàng kiến
thức của nhân loại mà cho chính bản thân mình, cái m i đó đã được loài người tích
luỹ, đặc biệt là giáo viên đã biết. Việc khám phá ra cái m i của học sinh cũng chỉ
13
diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn trên l p, v i những dụng cụ sơ sài, đơn
giản trong điều kiện trang thiết bị của trường ph thông. Đặc biệt sự khám phá này
diễn ra dư i sự chỉ đạo và giúp đỡ của giáo viên. Do vậy hoạt động nhận thức của
học sinh diễn ra một cách tương đối thuận lợi, không quanh co gập ghềnh như hoạt
động của nhà khoa học. Cũng chính vì vậy thường dễ dẫn đến một sai lầm của giáo
viên là chỉ thông báo cho học sinh cái m i mà không t chức cho học sinh tự khám
phá để tìm ra cái m i đó.
Vì vậy, để kích thích hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh, giáo viên
phải có sự định hư ng, dẫn dắt các em từng bư c chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Do đó, trong dạy học giáo viên có thể thực hiện
các biện pháp cụ thể như sau:
Cần xây dựng tình huống có vấn đề
Xây dựng cấu trúc nội dung bài học hợp lý, khoa học
Tạo điều kiện cho học sinh “tự khám phá, trao đ i, tranh luận” về những
kiến thức đã có sẵn trong sách vở, tài liệu, có động viên, khuyến khích kịp thời.
Tạo điều kiện cho học sinh làm quen v i các phương pháp nhận thức vật
lý như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp giải
quyết vấn đề…
Vì vậy, việc tạo điều kiện cho học sinh hoạt động là rất cần thiết, trong đó
đặc biệt chú ý đến vai trò của người dạy v i tư cách là người truyền thụ kiến thức,
định hư ng hoạt động nhận thức của học sinh.
1.1.2. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức
1.1.2.1. Tính tích cực
Thái Duy Tuyên cho r ng tính tích cực là khái niệm biểu thị sự n lực của
chủ thể khi tương tác v i đối tượng. Sự n lực đó diễn ra trên nhiều lĩnh vực: sinh
lý, tâm lý và xã hội. Nó cũng là khái niệm biểu thị cường độ vận động của chủ thể
khi thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết vấn đề nào đấy 38.
Theo I.F.Kharlamop: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa
là của người hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận thức, thuộc mục đích trư c
mắt 21.
Như vậy, tính tích cực là biểu hiển của sự n lực của cá nhân b ng thái độ,
14
tình cảm, ý chí…trong quá trình tác động đến đối tượng nh m thu được kết quả cao
trong hoạt động nhận thức và cải tạo đối tượng đó.
1.1.2.2. Tính tích cực nhận thức
Là khái niệm biểu thị sự n lực của chủ thể trong quá trình học tập và nghiên
cứu, được biểu hiện ở sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nh m giải
quyết những nhiệm vụ nhận thức, góp phần làm cho nhân cách của chủ thể được
phát triển. Tuy nhiên, tính tích cực có hai mặt: mặt tự phát và mặt tự giác. Mặt tự
phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể hiện ở tính
tò mò, hiếu kỳ, hiếu động, linh hoạt và sôi n i trong hành vi mà ở học sinh đều có,
trong mức độ khác nhau. Mặt tự giác của tính tích cực là trạng thái tâm lý, tính tích
cực có mục đích và đối tượng rõ rệt, thể hiện ở óc quan sát, tính phán đoán trong tư
duy, trí tò mò khoa học 38. Tính tích cực nhận thức và tích cực học tập của học
sinh có liên quan chặt chẽ v i nhau, nhưng không đồng nhất nhau. Có thể xem tính
tích cực như là một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách
trong quá trình giáo dục
Như vậy tính tích cực tự giá có những dấu hiệu sau:
HS rất năng động: Luôn hoạt động và hoàn thành những công việc được
giao (thể hiện ở nhịp độ, cường độ học tập cao).
Học sinh rất tập trung: Sự chú ý của học sinh hư ng đến đối tượng nhận
thức (đặc biệt là biểu hiện bề ngoài của sự chú ý: nét mặt, cử chỉ...). Tuy nhiên cũng
cần lưu ý r ng, nhiều khi có sự chú ý giả vờ. Có trường hợp tính tích cực bề ngoài
không kèm theo tính tích cực thực chất (tự phát).
1.1.2.3. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức
Tính tích cực nhận thức của học sinh được biểu hiện ở những dạng hoạt động
như: học tập, lao động, vui chơi giải trí...trong đó học tập là hoạt động chủ đạo của
học sinh. Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức nó được biểu
hiện ở những dấu hiệu sau đây:
Học sinh hăng hái tham gia đóng góp xây dựng bài, luôn phát biểu ý kiến
của mình trư c các câu h i thầy và học sinh trong l p đặt ra và hoàn thành những
nhiệm vụ được giao.
15
Thường xuyên đưa ra những thắc mắc, đòi h i giáo viên phải giải thích chi
tiết những nội dung mà các em chưa hiểu hay chưa hiểu sâu.
Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã có để nhận thức
các vấn đề m i
Có thái độ học tập nghiêm túc, luôn chú ý vào vấn đề đang học, không nản
lòng khi đối mặt v i những tình huống khó khăn.
Trong hoạt động học tập nói chung, trong dạy học Vật lí nói riêng, tính tích
cực hoạt động nhận thức của học sinh thường thể hiện ở:
Hoạt động trí tuệ: tập trung suy nghĩ để trả lời câu h i nêu ra, kiên trì tìm
cho được lời giải hay của một bài toán khó.
Hoạt động chân tay: say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm.
Như vậy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện ở
những hoạt động trí tuệ là tập trung suy nghĩ để trả lời câu h i nếu ra, kiên trì tìm
cho được lời giải hay của một bài toán khó cũng như hoạt động chân tay là say sưa
lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi
kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ.
1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh
Tích cực nhận thức của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm
của trí tuệ, năng lực cá nhân về các vấn đề nghiên cứu; tình hình sức kh e và trạng
thái tâm lý; giá trị về đạo đức, thẩm mĩ, lòng yêu khoa học…Ngoài ra tính tích cực
còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như gia đình, nhà trường và xã hội.
Cụ thể là:
Chất lượng của quá trình dạy học, bao gồm mục tiêu, nội dung, phương
pháp, phương tiện, các hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá, quan hệ thầy trò, nề
nếp nhà trường,…ảnh hưởng l n đến tính tích cực nhận thức của học sinh.
Các định hư ng của xã hội; Các đặc điểm di truyền, không khí và truyền
thống gia đình có ý nghĩa vô cùng to l n đối v i kết quả học tập của các em.
Từ những yếu tố trên, có thể thấy tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố. Trong đó, người giáo viên đóng vai trò rất
quan trọng vì là người trực tiếp tác động và điều chỉnh các hoạt động nhận thức của
16
học sinh. Vì vậy, có thể nói tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh phụ
thuộc rất l n vào thầy, cô. Giáo viên có thể phát huy hay làm hạn chế tính tích cực
hoạt động nhận thức của học sinh.
1.1.3. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học
1.1.3.1. Khái niệm về tích cực hóa trong dạy học vật lý
Theo Thái Duy Tuyên, tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy
giáo và của các nhà giáo dục nói chung, nh m biến người học từ thụ động thành chủ
động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu
quả học tập 38.
Trong QTDH muốn tích cực hoá HĐNT của H , người dạy có nhiệm vụ t
chức, điều khiển đưa H vào trạng thái tích cực, chủ động trong các hoạt động học
tập, làm cho các em có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập của mình, có thái
độ học tập tốt, từ đó quyết tâm hoàn thành tốt nhất các bài toán nhận thức trong quá
trình học tập. Trong QTDH người GV chỉ tạo nên những điều kiện cần thiết để kích
thích hoạt động học tập của HS, còn việc nắm vững kiến thức thì diễn ra tuỳ theo mức độ
biểu lộ tính tích cực trí tuệ và lòng ham hiểu biết, tư chất trí tuệ của m i em [28].
Như vậy, nếu tính tích cực liên quan đến sự n lực hoạt động của học sinh thì tính
tích cực hóa là việc làm của người thầy. Tích tích cực hóa hoạt động nhận thức của học
sinh là làm cho học sinh từ không chú tâm, lười biếng đến ch tích cực, say mê học tập.
Đây là công việc rất khó khăn, đòi h i người thầy từ b vai trò thông báo kiến thức m i
cho học sinh sang vai trò định hư ng, đạo diễn, phải khơi dậy lòng ham học của học
sinh b ng các tác động sư phạm v i mục đích cuối cùng là giúp học sinh tự mình khám
phá ra kiến thức cùng v i cách tìm ra kiến thức m i.
Tóm lại: Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh phổ thông có
thể phân biệt theo 3 cấp độ sau:
 ao chép, bắt chư c: Kinh nghiệm hoạt động bản thân học sinh được tích
luỹ dần thông qua việc tích cực bắt chư c hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong
hoạt động bắt chư c cũng có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.
 Tìm tòi, thực hiện: Học sinh tìm cách độc lập suy nghĩ để giải quyết các
bài tập nêu ra, mò mẫm những cách giải khác nhau và từ đó tìm ra lời giải hợp lý
17
nhất cho vấn đề nêu ra.
 áng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải m i, độc đáo hoặc cấu tạo những bài
tập m i cũng như cố gắng tự lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh cho bài học.
Lẽ đương nhiên là mức độ sáng tạo của học sinh có hạn nhưng đó là mầm mống để
phát triển tính sáng tạo về sau.
1.1.3.2. Sự cần thiết của việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Đ i m i phương pháp giáo dục là một trong các nhiệm vụ có tính thời sự của
ngành giáo dục. Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao
của xã hội, nhà trường càng phải đào tạo những con người biết tự học, tự tìm kiếm
tri thức cho bản thân, nghĩa là dạy học cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức
sang việc hình thành năng lực hoạt động tự lực cho học sinh.
Vật lí là một bộ môn thực nghiệm, nên việc đ i m i PPDH còn do yêu cầu
riêng của nó. Cần thay đ i cách truyền thụ một chiều, vì là khoa học thực nghiệm
nên sự hiểu biết về vật lí không chỉ đơn thuần là nắm được các công thức, khái
niệm, sự suy diễn lôgíc mà còn có sự trải nghiệm nhất định. Do đó đ i m i PPDH
vật lí ph thông cần hư ng t i việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến
thức thông qua hoạt động thực nghiệm, thông qua giải quyết các vấn đề thực tế.
Xuất phát từ yêu cầu chung của ngành, yêu cầu riêng của bộ môn, muốn thực
hiện được yêu cầu đ i m i PPDH trong quá trình dạy học cần thiết có sự tác động
bên ngoài vào nhận thức, tình cảm, ý chí của học sinh để tạo điều kiện phát huy tính
tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. Sự tác động của các yếu tố bên ngoài phải
kích thích vào tính tích cực bên trong của học sinh, vì khi chịu tác động này học sinh
có thể có thái độ tích cực đối v i quá trình nhận thức, làm cho kết quả học tập được
nâng cao. Ngược lại, tác động bên ngoài có thể gây tác động tiêu cực đến quá trình
nhận thức, phương hại đến kết quả học tập của các em. Thái độ tích cực hay tiêu cực
này phụ thuộc vào tâm trạng chủ quan của học sinh, giáo viên v i vai trò điều khiển
cần tìm phương pháp thích hợp hình thành ở học sinh tâm trạng tích cực đối v i học
tập của học sinh. Thái độ tích cực trong HĐNT của học sinh phải xuất phát từ nhu
cầu nhận thức [23].
18
Như vậy, trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận
thức của học sinh thì quá trình dạy học đó phải diễn biến sao cho:
Học sinh được đặt ở vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo trong hoạt động
nhận thức của bản thân. Giáo viên tự từ b vị trí của chủ thể nhưng lại là người đạo diễn,
định hư ng trong hoạt động dạy học.
Quá trình dạy học phải dựa trên sự nghiên cứu những quan niệm, kiến thức sẵn
có của học sinh, khai thác những thuận lợi đồng thời nghiên cứu kỹ những trở ngại có
khả năng xuất hiện trong quá trình dạy học.
Mục đích dạy học không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
mà còn phải dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thức nh m đáp
ứng các nhu cầu của bản thân và xã hội.
Đây là một những mục tiêu mà nhà trường hiện nay đang hư ng t i.
1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Tích cực hoá HĐNT của H có liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó yếu tố
động cơ và hứng thú học tập, năng lực, ý chí cá nhân, không khí dạy học trong
l p… đóng một vai trò quan trọng. Các yếu tố này liên quan chặt chẽ v i nhau và
có ảnh hưởng quyết định đối v i việc tích cực hoá HĐNT của HS trong học tập.
Trong những yếu tố đó có nhiều yếu tố là kết quả của một quá trình hình thành lâu
dài và thường xuyên, không phải là kết quả của một giờ học mà là kết quả của cả
một giai đoạn, là kết quả của sự phối hợp của nhiều người, nhiều lĩnh vực và cả xã
hội [15].
Như vậy để có thể tiến hành tích cực hoá HĐNT của HS trong quá trình học tập
chúng ta phải chú ý đến một số biện pháp, chẳng hạn như: tạo ra và duy trì không khí
dạy học trong l p, xây dựng động cơ, tạo hứng thú học tập cho HS, giải phóng sự lo sợ
ở HS… Bởi chúng ta không thể tích cực hoá trong khi HS vẫn mang tâm lý lo sợ, khi
các em không có động cơ và hứng thú học tập và đặc biệt thiếu không khí dạy học. Do
đó v i vai trò của mình thầy giáo phải là người góp phần quan trọng trong việc tạo ra
những điều kiện tốt nhất để cho HS học tập, rèn luyện và phát triển. au đây là một số
biện pháp cụ thể:
19
1.1.4.1. Tạo ra và duy trì không khí dạy học
Tạo ra và duy trì không khí dạy học trong l p nh m tạo ra một môi trường
thuận lợi cho sự học tập và phát triển của H . Trong môi trường đó H dễ dàng bộc
lộ những hiểu biết của mình và sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình dạy học, vì
khi đó tâm lý của học sinh rất thoải mái.
1.1.4.2. Khởi động tư duy, gây hứng thú học tập cho HS
Trư c m i giờ học tư duy H thường ở trạng thái nghỉ ngơi. Do đó, trư c hết
thầy giáo phải tích cực hoá nhận thức HS ngay từ khâu đề xuất vấn đề học tập nh m
vạch ra trư c mắt HS lí do của việc học và giúp các em xác định được nhiệm vụ học
tập của mình. Đây là bư c khởi động tư duy là nh m đưa H vào trạng thái sẵn
sàng học tập, lôi kéo HS vào không khí học tập.
Khởi động tư duy m i chỉ là bư c mở đầu, điều quan trọng hơn là phải tạo ra
và duy trì hứng thú học tập trong suốt cả giờ học. HS càng hứng thú học tập bao
nhiêu thì việc thu nhận kiến thức của các em càng chủ động tích cực và chắc chắn
bấy nhiêu. Muốn vậy cần phải chú ý t i việc tạo ra các tình huống có vấn đề nh m
gây sự xung đột tâm lý ở H . Điều này cũng rất cần thiết và cũng rất khó khăn, nó
đòi h i sự cố gắng, n lực và năng lực sư phạm của người thầy giáo. Ngoài ra cũng
cần chú ý đến lôgic của bài giảng. Một bài giảng phải gồm những mắt xích nối v i
nhau chặt chẽ, phần trư c là tiên đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau b sung
làm rõ hơn phần trư c. Có như vậy thì nhịp độ hoạt động, hứng thú học tập và quá
trình nhận thức của HS m i tiến triển theo một mạch liên tục không bị ngắt quãng.
Như vậy khởi động tư duy và gây hứng thú học tập cho học sinh nh m đưa học
sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào không khí học tập tốt hơn
1.1.4.3. Khai thác và phối hợp các phương pháp dạy học
Khai thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách có hiệu quả, đặc
biệt chú trọng đến các phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nêu vấn đề;
phương pháp triển khai hệ thống câu h i; phương pháp thực nghiệm...có như vậy m i
khuyến khích, phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong học tập.
Nội dung học tập phải có cái m i nhưng không quá xa lạ v i học sinh mà
phải có sự kế thừa kiến thức cũ, kiến thức phải gần gũi v i thực tế cuộc sống.
20
Tăng cường sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan, phương tiện nghe
nhìn trong quá trình dạy học
Gắn nội dung bài học v i thực tiễn, giúp cho HS thấy được ý nghĩa của việc
học Vật lý nh m kích thích sự say mê, lý thú và yêu thích môn học.
Đ i m i phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
T chức dạy học v i sự h trợ của đa phương tiện nh m hình thành kiến thức
cho HS qua nhiều kênh thông tin khác nhau.
T chức các hoạt động ngoại khóa nh m mở rộng, củng cố và vận dụng kiến
thức vào trong thực tiễn cuộc sống.
1.1.5. Ý nghĩa của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức
Tích cực hoá HĐNT của H là một trong những nhiệm vụ của thầy giáo
trong nhà trường và cũng là biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học. Quá trình
tích cực hoá HĐNT của H sẽ góp phần làm cho mối quan hệ giữa dạy và học, giữa
thầy và trò ngày càng gắn bó và hiệu quả hơn. Tích cực hoá vừa là biện pháp để
thực hiện nhiệm vụ dạy học vừa góp phần rèn luyện cho HS những phẩm chất của
người lao động m i: tự chủ, năng động và sáng tạo. Đó là một trong những mục tiêu
mà nhà trường phải hư ng t i.
Tích cực hoá HĐNT của HS là biện pháp nh m khuyến khích HS bộc lộ quan
niệm, phát huy tiềm năng vốn có của bộ não để tham gia tích cực vào quá trình tự
khám phá và tìm tòi kiến thức cho bản thân. Vì thế việc tích cực hoá HĐNT của HS có
một ý nghĩa hết sức quan trọng đối v i việc phát huy tính tự lực, sáng tạo, tích cực
tham gia tìm kiếm tri thức m i và củng cố những kiến thức thu nhận được trong dạy
học vật lí ở trường ph thông.
1.2. We site hỗ trợ dạy học Vật lý và việc tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh
1.2.1. Website dạy học
WWW (World Wide Web) là một tập hợp các công cụ tiện ích và các siêu giao
diện (Meta Interface) giúp người sử dụng tạo ra các “siêu văn bản” (HyperText), và
cung cấp cho những người sử dụng khác trên Internet, được gọi tắt là công nghệ Web.
Công nghệ Web cho phép truy cập và xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện
21
(Hypermedia) trên Internet. Web sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText
Markup Language) để xây dựng các trang thông tin đa phương tiện như thế. HTML
cho phép đọc và liên kết các kiểu dữ liệu khác nhau trên cùng một trang, nhóm trang
thông tin tại các “ ite”. Hiện nay, WWW là dịch vụ thông tin hấp dẫn nhất trên
Internet dựa trên kỹ thuật trình bày thông tin “Siêu văn bản”.
Nhờ kỹ thuật trình diễn thông tin có tên gọi là “Siêu văn bản” (HyperText)
và được xây dựng b ng ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText Markup Language)
mà Website đã trở thành một phương tiện hữu hiệu để tìm kiếm, trao đ i thông tin
và giao lưu trên mạng Internet. V i khả năng ấy, có thể xây dựng các Website h
trợ cho việc DH hay còn gọi là Website hỗ trợ dạy học.
Website hỗ trợ dạy học là một phương tiện DH (dư i dạng phần mềm trên
máy tính) được tạo ra bởi các siêu văn bản. Các siêu văn bản chứa đựng tài liệu
dư i dạng điện tử như: GK, GV, BGĐT, kiến thức cơ bản, ôn tập, kiểm tra, ảnh
tĩnh, ảnh động, video,… Các tài liệu này được trình bày trên các siêu văn bản dư i
dạng các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (trình diễn các thông tin Multimedia:
văn bản, âm thanh, hình tĩnh, hình động…). Website hỗ trợ dạy học sẽ h trợ cho
GV, HS, các nhà quản lí trong các hoạt động DH, tham khảo, đào tạo, quản lí,…
Website hỗ trợ dạy học còn là một phương tiện hữu hiệu để ph biến kiến thức,
cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau trên mạng máy tính.
Website hỗ trợ dạy học Vật lí là một phương tiện h trợ DH Vật lí. Đó là một
tập hợp các siêu văn bản chứa đựng các TLĐT h trợ cho việc DH Vật lí dư i dạng
các công cụ tiện ích và siêu giao diện. TLĐT trong Website mang nội dung thông
tin h trợ cho các hoạt động DH Vật lí như: hình thành, củng cố, ôn tập, kiểm tra tri
thức Vật lí, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy vật lí, giáo dục lòng say mê nghiên
cứu khoa học.
Website hỗ trợ dạy học Vật lí bao gồm: các trang Web chứa đựng những nội
dung thông tin khác nhau h trợ cho các khâu trong QTDH Vật lí như: trang Web
hình thành tri thức vật lí, kĩ năng nhận thức m i; trang Web h trợ ôn tập, kiểm tra,
đánh giá tri thức; trang Web cung cấp những kiến thức vật lí cơ bản, kiến thức vật lí
nâng cao; trang Web cung cấp những kiến thức vật lí liên quan đến đời sống; …
22
TLĐT trong Website hỗ trợ dạy học Vật lí bao gồm: BGĐT, phần mềm mô
ph ng, minh họa các hiện tượng vật lí, hình ảnh, video vật lí, các định luật, hệ thống
bài tập, câu h i trắc nghiệm, phần mềm trắc nghiệm… Những hiệu ứng trình diễn
và các liên kết sẽ kết nối những nội dung trên một cách logic và hệ thống nh m giúp
người sử dụng dễ dàng thực hiện các hoạt động một cách hiệu quả.
1.2.2. gu n t c ựng sit ạ học
Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục tại Việt Nam trong nhiều năm qua đã
có nhiều tiến bộ. Các giáo viên ph thông đã quen dần v i "làn sóng thứ nhất": trào
lưu sử dụng chương trình PowerPoint để tạo các bài thuyết trình để giảng dạy, thực
hiện tiết dạy mẫu, thi giáo viên gi i... Và giờ đây cộng đồng giáo viên đang bắt đầu
tham gia vào "làn sóng thứ hai": tạo Website hoặc Blog để phục vụ cho công tác
giảng dạy của mình. Từ đây nhiều bất cập của Website đã dần dần thể hiện rõ, như
chưa xác định rõ đối tượng mà Website hư ng đến, chưa chuẩn bị tốt các tư liệu
giáo dục phục vụ công tác giảng dạy, Website mắc nhiều l i thiết kế và thiếu tương
tác. Vì vậy, khi hoạt động các Website này sẽ kém hiệu quả. Đứng trên phương diện
dạy học, để xây dựng một Website dạy học đáp ứng được yêu cầu khắc phục các
nhược điểm trên, ta cần dựa vào một số nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Để xây dựng một Website giáo dục h trợ đắc lực cho công tác giảng dạy
của mình, giáo viên cần nắm rõ môn học mình giảng dạy, hiểu được những vấn đề
nào gây khó khăn cho người học, và tập trung đưa thêm nhiều tài liệu học tập giải
thích cho vấn đề, hiện tượng mà mình không có nhiều thời gian giảng dạy trên l p.
Đồng thời nên xây dựng các bài giảng, tài nguyên giáo dục bám sát chương trình
mình đang dạy và có thêm các liên kết dẫn đến các trang Web bên ngoài có cung
cấp thêm thông tin về đề tài đó.
- Khi tạo trang Web, giáo viên cần có định hư ng về trang Web của mình
xuất phát từ những ý tưởng sư phạm đã được xác lập từ đầu và phải lấy tính hiệu
quả làm tiêu chí cho việc triển khai ứng dụng nó (về nội dung, kết cấu các thư mục
cần có) sao cho phù hợp v i đặc điểm môn học, mục đích sử dụng của bản thân và
có thể duy trì, phát triển trang Web lâu dài. Điều này cần tính toán, cân nhắc kỹ
lưỡng và nên có một thời gian nhất định cho công việc chuẩn bị những điều kiện
hình thành trang Web.
23
Việc tạo lập một trang Web rất dễ dàng, nhưng duy trì, "nuôi dưỡng" và
phát triển nó thì hoàn toàn không phải là một việc đơn giản. GV cần có một "chiến
lược" để duy trì, phát triển, và sử dụng trang Web hiệu quả. Luôn bám sát mục
đích tạo trang Web để phục vụ dạy học. Điều này có khác v i mục đích dùng Web
để chia sẻ thông tin đơn thuần hay ghi nhật ký, tâm sự của bản thân.
- Website v i tư cách là một phần mềm, cùng v i MVT phải h trợ được
nhiều mặt của quá trình dạy học. Giải phóng người dạy kh i những lao động cấp
thấp, ph thông để có nhiều thời gian hơn đầu tư cho việc t chức, thiết kế, điều
khiển, giám sát và điều chỉnh nhận thức của người học. Tạo điều kiện tốt cho hoạt
động nhận thức của HS diễn ra một cách chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo.
- Website dạy học cần đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm dạy học,
tính trực quan, chính xác, lôgic, đơn giản nhưng hiệu quả, thẫm mỹ nhưng không cầu
kỳ. Ngoài ra, Website cần phải có tính tương tác cao giữa người dạy và người học.
- Khi xây dựng Website cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các site, m i site đảm
nhận một chức năng chính nào đó. Xây dựng cấu trúc của Website cũng là thực hiện
sự phân nhóm các chức năng chính mà Website có thể h trợ.
- Sự hấp dẫn người sử dụng khi khai thác các Website trên mạng một phần
không nh là khả năng trình diễn thông tin Multimedia. Cách thiết kế có thể hấp dẫn
v i người sử dụng nói chung, nhưng trong dạy học nếu thiết kế rập khuôn sẽ không
đáp ứng được yêu cầu dạy học, thậm chí còn phản tác dụng. Trình tự xuất hiện các
thông tin, sử dụng các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh... đều phải được cân nhắc kỹ
càng. Vì nếu ta đưa vào một trang Web quá nhiều hiệu ứng, âm thanh hình ảnh thì sẽ
làm giảm khả năng truy cập và gây phân tán các nội dung chính cần thông báo.
- Lựa chọn công cụ thiết kế Website vốn là công việc của người lập trình.
Song trong thời đại bùng n công nghệ thông tin như hiện nay mà trên thị trường
xuất hiện nhiều loại chương trình ứng dụng khác nhau. Người xây dựng Website
nên tìm hiểu và có một kiến thức nhất định về CNTT. Điều này giúp ích cho nhà
giáo dục biết được khả năng của công nghệ, từ đó ứng dụng một cách hợp lý. Đặc
biệt, để tạo ra các Website có giá trị cao cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà sư
phạm và nhà tin học.
24
- Cuối cùng là vấn đề bảo mật và phát triển Website. Xây dựng Website dạy
học cần phải xác định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để phân quyền truy
cập sử dụng, bảo vệ và bảo mật. Thường xuyên cập nhập thông tin, dữ liệu để làm
m i Website. Đảm bảo thông tin đa chiều được thông suốt qua các site diễn đàn
hoặc chát trực tuyến.
Thực hiện xây dựng Website theo các nguyên tắc trên thì Website dạy học sẽ
chắc chắn trở thành các "trung tâm học tập", "trợ tá giảng dạy" cho việc dạy của
người thầy và việc học của học trò. Hơn thế nữa, rào cản địa lý sẽ không còn là trở
ngại cho nhiều em H nghèo nhưng hiếu học trên đất nứ c chúng ta.
1.3. Các chức năng hỗ trợ của We site dạy học
1.3.1. hức năng hỗ trợ hoạt động ạ của giáo vi n
Sự bùng n thông tin trong thời đại ngày nay, tốc độ bùng n của CNTT
khiến cho người thầy không thể dạy hết mọi kiến thức cho HS, mà dù có kéo dài
thời gian để dạy hết mọi điều thì rồi các kiến thức đó cũng nhanh chóng trở nên lạc
hậu. Do đó, người thầy cần phải tìm ra PPDH tích cực hơn để tăng hiệu quả dạy và
học. Dạy cho HS cách học chủ động, cách học suốt đời, cách học những điều mà
thực tế đòi h i, thay vì phải chuyển tải một lượng kiến thức quá nhiều đến mức
không nh n i. Do vậy, ứng dụng CNTT nói riêng và sử dụng Website dạy học nói
chung đang là một PPDH hiện đại h trợ đắc lực cho GV và HS. Nhờ Website dạy
học, b ng việc hư ng dẫn của GV, HS hiểu biết vấn đề qua các khái niệm, hình
dung vấn đề qua hình ảnh để hiểu vấn đề trừu tượng qua chức năng minh hoạ của
những thiết bị mô ph ng, các video clip. Website dạy học kích thích hứng thú học
tập của HS nhờ tính hấp dẫn của các hình thức thông tin, tạo điều kiện để HS gắn
liền việc học tập lý thuyết v i việc ôn luyện và vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản
xuất. Nó giúp hình thành ở HS cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn bởi cái đẹp, cái
đơn giản, tính chính xác của hình thức thông tin chứa trong phương tiện. Website
dạy học đã tạo ra một môi trường dạy học có tính tương tác cao, tạo ra những thông
tin đa chiều giữa người dạy và người học. Những bài giảng ấn tượng v i khả năng
trình diễn của MVT, các kiến thức của môn học được truyền tải đến HS theo nhiều
kênh khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
25
1.3.2. hức năng hỗ trợ học tập của
Website dạy học được xây dựng dựa trên tiêu chí vừa đảm bảo về mặt sư
phạm lại vừa đáp ứng yêu cầu đơn giản, hiệu quả và mang tính thẩm mỹ. Do vậy,
thông qua Website, HS có thể tự mình học tập và nghiên cứu một cách có khoa học,
phù hợp v i trình độ nhận thức của mình. Từ đó rèn luyện cho các em cách làm việc
tự chủ, năng động, sáng tạo, biết cách lựa chọn và tìm kiếm thông tin, tiếp cận v i
cách học hiện đại. V i những khái niệm trừu tượng và khó hình dung, HS sẽ được
h trợ một cách tối đa nhờ hệ thống các phần mềm mô ph ng, các video clip, giúp
các em hiểu sâu hơn vấn đề.
1.3.3. hức năng hỗ trợ i m tra đánh giá iến thức của học sinh
V i Website dạy học, giáo viên có thể tự mình xây dựng hệ thống các câu
h i, bài tập trắc nghiệm và tự luận theo từng chủ đề, xắp xếp theo trình tự kiến thức
từ cơ bản đến nâng cao. Qua đó, các em H có thể chủ động tự mình ôn luyện, kiểm
tra kiến thức của mình. Chương trình sẽ tự động tiến hành đánh giá và đưa ra kết
quả, nhờ đó giúp các em có thể tự đánh giá kết quả của mình còn giáo viên có điều
kiện giám sát, đánh giá khả năng kiến thức của HS. Ngoài ra, v i sự bùng n CNTT
như hiện nay Website dạy học sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho các em HS ở các
vùng miền khác nhau cũng có thể truy cập, tham gia học tập, trao đ i, chia sẽ và
nâng cao kiến thức phù hợp v i điều kiện của m i cá nhân.
1.3.4. hức năng phổ iến iến thức
Ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và sử dụng Website dạy học nói
riếng có ưu điểm n i bật là hàm lượng thông tin truyền đạt cao trong thời gian ngắn,
cách truyền đạt thông tin sinh động tạo điều kiện cho người học dễ tiếp thu kiến
thức được truyền đạt, gây hứng thú học tập. Thông tin được truyền đạt cho HS b ng
nhiều hình thức, bài giảng được chắt lọc từ nhiều bài mẫu, nhiều nguồn khác nhau.
Mặt khác, khi sử dụng Website dạy học người học sẽ luôn được cập nhập các kiến
thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học một cách nhanh nhất và m i nhất. Lúc này,
Website trở thành một cuốn sách điện tử mà người dùng có thể dễ dàng truy cập
mọi lúc, mọi nơi.
26
1.4. Những định hƣớng sƣ phạm của việc sử dụng We site dạy học nhằm tích
cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
1.4.1. Sử dụng Website tạo ra môi trường tương tác đ học sinh làm quen với
máy vi tính, Website và Internet
Sử dụng Website có khả năng đáp ứng yêu cầu của người sử dụng, những
hình thức học tập m i được hình thành và t ra có hiệu quả. Việc hình thành các
nhóm học tập, thảo luận, các quá trình động.... trên mạng làm cho người học phát
huy được tính tích cực, thu thập, học h i và trao đ i được nhiều thông tin. Vai trò
của GV hư ng dẫn trong trường hợp này cũng rất quan trọng, m i GV phụ trách
một nhóm HS, GV có thể đến v i HS ngay từ đầu hoặc chỉ đến v i HS khi HS gặp
khó khắn thông qua hình thức trao đ i thông tin qua Internet.
1.4.2. Sử dụng sit như công cụ hỗ trợ giảng dạy
GV sử dụng Website đã thiết kế để trình bày bài giảng kết hợp v i các hệ
thống đa phương tiện khác. V i tính năng n i trội của MVT về màu sắc, âm thanh,
hình ảnh...làm bài giảng trở nên sinh động. Các TN, qúa trình, hiện tượng Vật lý..
khó quan sát, khó thực hiện v i nhiều lí do cũng sẽ được mô ph ng bởi MVT. Sử
dụng Website, GV cũng có thể kiểm soát việc học của HS khi truy cập vào trang
Web thông qua các phần mềm kiểm tra đã thiết kế.
1.4.3. Sử dụng sit như công cụ hỗ trợ học tập
Khi thiết kế Website h trợ dạy học nhà thiết kế luôn phải đặt ra các yêu cầu
về mặt sư phạm và kỹ thuật, ngoài các cơ sở lí luận và thực tiễn Website phải đảm
bảo cơ sở LLDH bộ môn. Chính vì lẽ đó Website luôn có những tác dụng tích cực
khi sử dụng v i chức năng h trợ hoạt động học tập của HS.
HS có thể sử dụng Website để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã
học, ngoài ra còn có thể sử dụng để xem trư c nội dung bài học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập ở bất cứ thời điểm
nào và ở bất cứ nơi đâu nếu có MVT và Website đã được cài đặt. Đặc biệt khi
MVT kết nối v i mạng và Website được đưa lên mạng thì khả năng tìm kiếm
thông tin phục vụ cho bài học càng l n, HS có thể tìm kiếm những thông tin cần
thiết cho mình, hình thành môi trường học tập và phong cách làm việc m i, tạo
điều kiện trao đ i thông tin, giao lưu học h i v i đối tượng khác.
27
Khi sử dụng chức năng mô ph ng các quá trình, hiện tượng Vật lý HS có thể
thao tác trên máy tính như đang tiến hành v i thí nghiệm thật. Từ đó góp phần rèn
luyện phương pháp thực nghiệm cho H trong điều kiện không thể tiến hành TN.
Như vậy, khi sử dụng Website trong dạy học sẽ tạo ra môi trường học tập
m i góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS trên nhiều mặt: kích thích hứng
thú, tạo sự chú ý, tăng cường trí nh , mở rộng đào sâu kiến thức, phát triển tư duy,
bồi dưỡng các phương pháp nhận thức, chiếm lĩnh tri thức một cách tích cực, tự
giác.. Đây chính là mục đích của QTDH trong mọi thời đại nhất là thời đại CNTT
và truyền thông như ngày nay.
1.5. Hình thức triển khai ứng dụng We site trong dạy học
Căn cứ vào thực trạng hiện nay về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của
nhà trường (phòng học, máy tính, máy chiếu, khả năng kết nối mạng Lan, Internet..)
mà có thể tiến hành cài đặt Website dạy học dư i nhiều các hình thức sau đây:
- Cài đặt Website trên các máy tính cá nhân.
- Cài đặt Website lên máy chủ của hệ thống mạng cục bộ của trường.
- Truy cập trực tiếp trên mạng Internet.
Hiện nay, trên thế gi i nói chung và Việt Nam nói riêng việc ứng dụng các
giải pháp công nghệ cao trong giáo dục đang ngày càng phát triển. Việc khai thác
các tính năng h trợ của Website dạy học đòi h i đi kèm v i nó là một giải pháp
công nghệ có tính khả thi cao. Đó chính là hệ thống mạng giáo dục đa chức năng
(Multimedia Education Network ystem). Ưu điểm của hệ thống này là cho phép
thực hiện mọi yêu cầu của một quá trình dạy học và phương pháp dạy học hiện đại.
Một hệ thống tạo nên chuẩn mực m i cho việc giảng dạy trong l p học có mạng
máy tính cùng v i chương trình giảng dạy đa phương tiện.
Nó có thể được sử dụng để dạy tất cả các môn học, ở mọi cấp học, đặc biệt là
các môn học khoa học thực nghiệm như Vật lý.
B ng sự kết hợp những ứng dụng của phần cứng và phần mềm phòng học đa
chức năng (Hiclass) cho phép tạo nên một môi trường dạy- học có tính tương tác
cao. Cung cấp nhiều tính năng hữu ích cho việc giảng dạy của GV cũng như H .
28
1.6. Vai trò của We site hỗ trợ dạy học trong dạy học Vật lý
Trong quá trình dạy học Vật lý, Website h trợ dạy học có những vai trò sau:
- Website DH Vật lý góp phần đơn giản hoá, trực quan hoá các hiện tượng, giúp
HS nhanh chóng phát hiện ra các hiện tượng và quá trình Vật lý cần nghiên cứu.
- Website h trợ dạy học Vật lý v i nhiều chức năng có tác dụng kích thích
hứng thú học tập của HS. Trong quá trình tiến hành sử dụng Website dạy học các
em sẽ được tự mình khám phá tri thức m i, được h trợ tối đa khi gặp một vấn đề
khó cần nghiên cứu.
- Website DH là cầu nối giữa GV, HS và mọi người xung quanh. Điều này
góp phần giảm thiểu thời gian tìm kiếm thông tin tạo cho các em môi trường học
tập hiện đại, khả năng giao tiếp xã hội v i những người xung quanh. Từ đó H có
thể vận dụng để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, kích thích hứng
thú học tập, óc sáng tạo...
- Website DH còn h trợ GV điều khiển mức độ thực hiện kế hoạch, lịch
trình giảng dạy.
- Sử dụng Website DH kết hợp v i PPDH truyền thống sẽ phát huy tính sáng
tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng các PPDH truyền thống.
- Website DH còn là công cụ giúp GV trao đ i chuyên môn v i nhau nh m
nâng cao tay nghê, trình độ qua dó giúp GV tích luỹ kinh nghiệm và phát huy tính
sáng tạo trong hoạt động giảng dạy của mình.
1.7. Một số điểm cần lƣu ý khi sử dụng We site dạy học
Để phát huy hết vai trò của Website dạy học, khi sử dụng cần lưu ý một số
điểm sau đây:
- Việc sử dụng Website dạy học phải tuân thủ những yêu cầu hoạt động học
tập của HS. M i thao tác, chức năng h trợ của GV đối v i HS phải theo một trình
tự logic chặt chẽ phù hợp v i trình độ nhận thức của HS.
- Website dạy học thực chất chỉ là một phương tiện h trợ dạy học, bản thân
nó không có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ của một quá trình dạy học. Mọi yếu tố
dẫn đến thành công đều phụ thuộc vào khả năng của giáo viên và ý thức của HS.
- Khi thực hiện sử dụng Website dạy học v i MVT luôn đòi h i môi trường mà
29
trong đó quá trình dạy học diễn ra. Do đó, GV cần chú ý đến sự tác động của ngoại
cảnh như không gian, kích thư c phòng học, hệ thống chiếu sáng và công tác vệ sinh
môi trường tạo điều kiện tốt nhất để quá trình dạy - học diễn ra được thuận lợi.
- Khi sử dụng phần mềm h trợ dạy học v i MVT, người sử dụng cần biết
cách khắc phục trở ngại do l i kỹ thuật của hệ thống thiết bị gây nên. Người biết sử
dụng các PTDH hiệu quả phải là người biết sáng tạo vận dụng khả năng mà thiết bị
dạy học mang lại.
- Cần biết khai thác hết những khả năng h trợ dạy học của Website. Khi sử
dụng các PTDH hiện đại, đặc biệt là sử dụng MVT cần hạn chế phô trương hay lạm
dụng sức mạnh của công nghệ ở những ch mà quá trình dạy học không nhất thiết
phải dùng đến nó.
- Mặc dù, ngày nay Website đã rất gần gũi và quen thuộc v i nhiều người,
nhưng nếu có một kiến thức nhất định về lĩnh vực CNTT nói chung và Website nói
riêng vẫn là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công khi sử dụng nó.
1.8. Những hạn chế cần khắc phục khi sử dụng Website làm phương tiện dạy học
Để nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, GV cần chú
ý cải tiến đồng bộ các thành tố khác có liên quan, trong đó sử dụng PTDH hiện đại
mà cụ thể là Website dạy học là một thành tố quan trọng. Website dạy học có vai
trò rất l n trong việc nâng cao tính tích cực trong dạy - học. Tuy nhiên, để phát huy
hết hiệu quả và nâng cao vai trò của nó, GV cần chú ý đến những yêu cầu đối v i
việc sử dụng nó. Việc sử dụng Website dạy học có thể tốt v i người này nhưng
chưa hẳn đã tốt cho người khác và mục đích khác. Nó không phải là chiếc chìa khoá
vạn năng, mà chỉ là một phương tiện dạy học đa năng để h trợ người học. Và vì đã
là PPDH thì chắc chắn cũng còn một số hạn chế cần khắc phục, m i chúng ta cần
nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và tìm ra phương án để khắc phục những
hạn chế đó. au đây là một số hạn chế và phương án khắc phục:
- Thực tế cho thấy, nếu việc xây dựng Website không đúng cấu trúc của một
Website dạy học mang tính sư phạm thì khi sử dụng HS sẽ dễ dàng lâm vào nguy
cơ "nhảy cóc" giữa các đoạn hoặc b qua những trang văn bản có tính tư duy lý
thuyết. Tránh tính trạng Website là nơi "đ tài liệu SGK hoặc sách tham khảo, ôn
30
tập lên mạng". Bởi vì, lúc đó H sẽ không những không phát huy được tính tích
cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức mà ngược lại sẽ tạo thói quen ỷ lại, lười tư duy.
- Trong việc sử dụng Website dạy học, để kiểm tra, đánh giá được hết năng
lực của HS, GV cần biết kết hợp nhiều hình thức xen kẽ như dùng kiểm tra trắc
nghiệm khách quan và tự luận. Điều này, giúp GV nắm bắt được những sai lầm
trong phương pháp giải bài tập của HS từ đó kịp thời khắc phục, hư ng dẫn H đi
đúng hư ng.
- V i sự bùng n CNTT như hiện nay, khả năng tương tác giữa người học và
chương trình là rất cao, dẫn đến người học dễ xa rời định hư ng của bài giảng mà
GV đã xắp đặt. Do đó, GV cần có kiến thức bao quát rộng hơn so v i trư c, phải
theo dõi và làm chủ được công nghệ, nội dung các liên kết có ích cũng như các liên
kết làm sai lệch trọng tâm kiến thức.
- Chỉ v i một chiếc máy tính và lòng say mê nhiệt tình của GV thì chưa đủ
để đưa CNTT vào giảng dạy một cách hiệu quả được. Các yếu tố vật chất, con
người, tài chính và chính sách đều ảnh hưởng rất l n đến hiệu quả của nó trong quá
trình triển khai và áp dụng. Trư c khi trình bày về PPGD trong môi trường CNTT,
chúng ta cần xác định rõ những yếu tố này, bởi chỉ cần thiếu vắng một trong những
nhân tố đó cũng có thể hạn chế hiệu quả những n lực của chúng ta. Việc kết hợp
các điều kiện cần thiết sẽ tạo ra môi trường học tập thuận lợi, góp phần đ i m i
PPGD, phù hợp v i xu thế thời đại.
31
Kết luận chƣơng 1
V i sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trong thời đại ngày
nay, việc ứng dụng CNTT vào QTDH là một nhu cầu bức thiết. Cụ thể là sử dụng
Website h trợ DH để h trợ quá trình giảng dạy của GV và học tập của HS là
hoàn toàn hợp lí, phù hợp v i lí luận và thực tiễn cũng như mục tiêu giáo dục ngày
nay đã đặt ra.
Website h trợ DH bư c đầu đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của
QTDH, tạo ra một môi trường DH khá lí tưởng, các thông tin đa chiều đảm bảo
được tính liên thông ở mức độ cao, thích hợp v i việc vận dụng các PPDH hiện đại
theo hư ng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Website h trợ DH cung cấp
cho HS nhiều tri thức, hình thành kỹ năng làm việc v i máy tính, biết khai thác
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Cùng v i sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính v i hệ thống đa
phương tiện đã cơ bản khắc phục những nhược điểm trư c đây trong việc ứng dụng
CNTT vào DH. Những thành tựu ngày càng khẳng định tính hiện thực và khả thi
của việc ứng dụng CNTT vào QTDH.
Xây dựng và sử dụng Website h trợ DH không đòi h i người thiết kế phải có
kiến thức sâu rộng về tin học. V i sự h trợ đắc lực của các công nghệ sẽ là tiền đề,
điều kiện để mọi người có thể tham gia xây dựng Website. Để xây dựng Website h
trợ DH đáp ứng được các yêu cầu về khoa học, sư phạm, thì Website h trợ DH là
phải đảm bảo tính cấu trúc, nguyên tắc và những yêu cầu cơ bản xác định. Việc xây
dựng và sử dụng chúng trong điều kiện phải tuân được các yêu cầu: đa dạng, sinh
động, khả năng tích hợp cao, đảm bảo tính chuẩn mực về mặt sư phạm thì cần có sự
kết hợp giữa hai yếu tố khoa học và kỹ thuật. Do đó, yêu cầu đặt ra khi xây dựng phải
tuân thủ những nguyên tắc xác định, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả.
Website có thể cung cấp những thông tin, tài liệu tham khảo hữu ích, chia sẻ
và rút kinh nghiệm cùng v i các bạn đồng nghiệp và HS. V i Website h trợ DH
nói chung, Website h trợ DH vật lí nói riêng mang đến cho GV và HS những kiến
thức sâu rộng hơn, cung cấp những tài liệu hữu ích trong suốt quá trình dạy - học.
Website h trợ DH là phương tiện dạy học hiện đại, ngày nay đã khẳng định
32
được thế mạnh so v i phương tiện dạy học truyền thống. Song nó không thể hoàn
toàn thay thế các phương tiện dạy học truyền thống và càng không thể thay thế vai trò
dạy học của người GV. Chất lượng của QTDH bao giờ cũng bắt nguồn từ người GV
v i sự h trợ tích cực đúng mức và phù hợp của các phương tiện dạy học nói chung.
Một vấn đề cũng được đặt ra khi sử dụng Website DH cần lưu ý đến mục
tiêu và tiêu chí của quá trình học tập. Cùng v i việc hình thành ý tưởng xây dựng
Website h trợ DH phải lưu ý đến một số hạn chế cần khắc phục và luôn ý thức
cập nhật, b sung để Website ngày càng hoàn thiện và hữu ích hơn.
Nói tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học cho HS nói
chung và sử dụng Website h trợ dạy học nói riêng chính là một trong những hoạt
động để đ i m i phương pháp dạy - học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào
tạo trong thời kỳ hội nhập, tạo thuận lợi cho người học có thể tích luỹ dần kiến
thức theo khả năng và điều kiện của mình. Dư i tác động của công nghệ thông tin,
quá trình kỹ thuật hoá hoạt động giảng dạy trong nhà trường đã diễn ra và có
những kết quả đáng chú ý. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học là một công việc lâu dài, khó khăn, đòi h i nhiều điều kiện về cơ sở vật chất,
tài chính, năng lực của đội ngũ GV.
33
Chƣơng 2
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM
TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
2.1. Khái quát nội ung chương “ óng ánh sáng” Vật lý lớp 12
2.1.1. Một số vấn đề chung phần “Quang học sóng” Vật lý lớp 12
2.1.1.1. Vị trí, vai trò
Chương óng ánh sáng là một trong hai chương có số tiết nhiều nhất, chiếm
12 trên t ng số 70 tiết của chương trình Vật lý 12 (tức là gần 17%) và là chương có
số tiết lý thuyết nhiều nhất so v i các chương còn lại chứng t lượng kiến thức HS
cần nghiên cứu được trong chương này là nhiều và đóng vai trò khá quan trọng
trong chương trình Vật lý 12 nói riêng và Vật lý ph thông nói chung.
2.1.1.2. Nhiệm vụ
Quang học là một phần của Vật lý học nghiên cứu về bản chất của ánh sáng,
về sự lan truyền và tương tác của nó v i vật chất. Quang học bao gồm các phần là
quang hình học, quang học sóng và quang học lượng tử.
Quang hình học nghiên cứu sự truyền ánh sáng qua các môi trường và sự tạo
ảnh của các vật qua các dụng cụ quang học b ng phương pháp hình học.
Quang học lượng tử nghiên cứu tính chất hạt của ánh sáng và các hiện tượng
liên quan như quang điện, quang dẫn, sự tạo thành quang ph vạch…
Quang học sóng nghiên cứu tính chất sóng của ánh sáng và các bức xạ không
nhìn thấy bao gồm tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X do sự tương tự nhau về bản
chất và các thiết bị dùng để ghi nhận chúng
Và nhiệm vụ cụ thể của chương ” óng ánh sáng” Vật lý 12 là khảo sát các
hiện tượng chứng t ánh áng có bản chất sóng (hiện tượng TSAS, hiện tượng
NXAS, hiện tượng GTAS), nghiên cứu các ứng dụng ph biến của chúng và khảo
sát tính chất, công dụng của các bức xạ không nhìn thấy (tia hồng ngoại, tia tử
ngoại, tia X).
34
2.1.2. Cấu trúc logic nội ung chương “ óng ánh sáng” Vật lý lớp 12
Chương " óng ánh sáng" bao gồm những nội dung kiến thức khó, v i nhiều
hiện tượng sinh động gần gũi v i đời sống h ng ngày của H , nhưng lại là những
hiện tượng phức tạp và khó hiểu đối v i HS, không thể bắt đầu hình thành kiến thức
phần này b ng các phương pháp suy luận lý thuyết đơn thuần. Để hình thành kiến
thức cho H , sách giáo khoa đã trình bày nội dung kiến thức này b ng con đường
bắt đầu từ TNg và quan sát các hiện tượng thực tế trong tự nhiên, lần lượt phát hiện
ra hiện tượng TSAS, hiện tượng NXAS, hiện tượng GTA . au đó m i sử dụng các
phương pháp suy luận lý thuyết để giải thích các hiện tượng đó. Cụ thể có thể diễn
đạt tiến trình hình thành và phát triển kiến thức về "Sóng ánh sáng " như sau:
Tiến trình hình thành và phát triển kiến thức về "Sóng ánh sáng"
2.1.3. Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức ĩ năng học sinh cần n m vững và
thái độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về "Sóng ánh sáng"
2.1.3.1. Về nội dung kiến thức cơ bản
HS phải hiểu và nắm được những nội dung kiến thức sau:
 Tán sắc ánh sáng:
 Hiện tượng TSAS: Dải màu thu được gọi là quang ph của ánh sáng trắng.
 Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
 Ánh sáng trắng là h n hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên
liên tục; từ màu đ đến màu tím.
Sóng ánh sáng
Bản chất sóng
của AS
Bức xạ không
nhìn thấy
HT
tán
sắc
ánh
sáng
HT
giao
thoa
ánh
sáng
Tia
hồng
ngoại
Tia
tử
ngoại
Tia
X
HT
nhiễu
xạ
ánh
sáng
QP liên tục.
QP vạch
phát xạ.
QP vạch hấp
thụ
Các loại
quang ph
Thuyết
điện từ
về
ánh
sáng,
thang
sóng
Phép
phân
tích
QP
Máy
QP
lăng
kính
35
 Nhiễu xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được
khi ánh sáng truyền qua l nh , hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không
trong suốt được gọi là hiện tượng NXAS
 Giao thoa ánh sáng:
 Qua thí nghiệm Iâng: khi quan sát v i ánh sáng đơn sắc: Mắt quan sát
được một vùng sáng hẹp trong đó có những vạch sáng là màu của ánh sáng đơn sắc
và các vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn song song v i khe F gọi là các vân
giao thoa. Hiện tượng này gọi là hiện tượng GTAS. GTAS khẳng định ánh sáng có
tính chất sóng
 Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa: hai nguồn sáng kết hợp gặp nhau.
 Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng phương, cùng tần số, và có độ
lệch pha không đ i theo thời gian.
 Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau.
Công thức khoảng vân:
D
i
a


Công thức xác định vị trí vân sáng:
D
x k
a

 (k nguyên)
Công thức xác định vị trí vân tối:
1
( )
2
D
x k
a

  (k nguyên)
 Bư c sóng và màu sắc ánh sáng: M i ánh sáng đơn sắc có một bư c sóng
xác định.
 Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy đều có bư c sóng trong chân không
(hoặc không khí) trong khoảng từ chừng 0,38  m (ánh sáng tím ) đến 0,76  m (ánh
sáng đ ).
 Chiết suất của môi trường và bư c sóng ánh sáng: đối v i một môi trường
trong suất nhất định, chiết suất đối v i ánh sáng có bư c sóng càng dài thì có giá trị
càng nh hơn so v i chiết suất ứng v i ánh sáng có bư c sóng ngắn.
 Máy quang phổ: là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành
những thành phần đơn sắc khác mhau.
 Cấu tạo: 3 bộ phận. Ống chuẩn trực; Hệ tán sắc; Buồng tối.
36
 Các loại quang phổ:
 QPLT: Quang ph gồm nhiều dải màu từ đ đến tím, nối liền nhau một
cách liên tục, được gọi là quang ph liên tục.
Nguồn phát: Các chất rắn, chất l ng, chất khí ở áp suất l n khi bị nung nóng
sẽ phát ra QPLT
Tính chất: Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của vật.
 Quang ph vạch phát xạ: Quang ph gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn
cách nhau b ng những khoảng tối, được gọi là quang ph vạch.
Nguồn phát: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích.
Tính chất: M i nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bư c
sóng xác định và cho một quang ph vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố ấy.
 Quang ph vạch hấp thụ: QPLT thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay
hơi kim loại) hấp thụ được gọi là quang ph vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó.
Điều kiện để thu được quang ph hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi
hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang ph liên tục.
 Tia hồng ngoại: Bức xạ không nhìn thấy có bư c sóng dài hơn 0,76  m
đến khoảng vài milimet được gọi là tia hồng ngoại.
 Nguồn phát tia hồng ngoại: Các vật có nhiệt độ, ví dụ : cơ thể người, lò
than, lò điện, đèn điện dây tóc...
 Tính chất:
Tác dụng nhiệt; khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, tác dụng lên một
số loại phim ảnh; có thể biến điệu; gây ra hiện tượng quang điện.
 Ứng dụng:
Dùng để sấy khô, sưởi ấm; sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa; dùng để
chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh. Ứng dụng trong lĩnh vực quân sự
 Tia tử ngoại:Bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38m đến
cỡ 10 9
m (ngắn hơn bư c sóng của ánh sáng tím) được gọi là tia tử ngoại.
 Nguồn phát tia tử ngoại: Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao như đèn
hơi thủy ngân, hồ quang điện.
37
 Tính chất:
Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và một số chất khí khác;
kích thích sự phát quang của nhiều chất, gây ra phản ứng quang hóa và hóa học; bị
thủy tinh, nư c ... hấp thụ mạnh. Có thể truyền qua được thủy tinh; có một số tác
dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng; gây ra hiện tượng quang điện.
 Ứng dụng: Dùng để khử trùng nư c, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng để
chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại...
 Tia X:Bức xạ có bước sóng 10
8
m đến10
11
m (ngắn hơn bước sóng của tia
tử ngoại) được gọi là tia X.
Có hai loại: Tia X cứng và tia X mềm.
 Cách tạo tia X: Cho chùm tia catôt đập vào một miếng kim loại có nguyên
tử lượng l n sẽ phát ra tia X.
 Tính chất: Có khả năng đâm xuyên; tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion
hóa không khí; làm phát quang nhiều chất; gây ra hiện tượng quang điện; có tác
dụng sinh lí như hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn...
 Công dụng: Dùng để chiếu điện, chụp điện, để chẩn đoán bệnh hoặc tìm
ch gãy xương, mảnh kim loại trong người... để chữa bệnh. Trong công nghiệp để
kiểm tra chất lượng của các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật
b ng kim loại; kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc
của vật rắn.
 Thuyết điện từ về ánh sáng: Ánh sáng là sóng điện từ có bư c sóng rất
ngắn (so v i sóng vô tuyến) lan truyền trong không gian.
 Thang sóng điện từ: là bảng sắp xếp và phân loại các sóng điện từ theo thứ
tự bư c sóng (tính ra mét) giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần gọi là thang
sóng điện từ.
2.1.3.2. Về kĩ năng
HS phải có được các ĩ năng sau
 Kĩ năng thực hành thí nghiệm bao gồm: Kĩ năng quan sát (Dải sáng như
cầu vồng, vị trí, màu sắc các vân giao thoa, hiện tượng nhiễu xạ...), sử dụng dụng cụ
đo (khe Iâng, máy quang ph ...), kĩ năng lắp đặt, thực hiện các thao tác thí nghiệm...
38
 Các kĩ năng thu lượm thông tin về vật lý từ quan sát thực tế, thí nghiệm, từ
tài liệu, sách giáo khoa.
 Các kĩ năng xử lý thông tin vật lý như: Xử lý số liệu thí nghiệm, phân tích
hiện tượng, suy luận tương tự, qui nạp, khái quát hoá....
 Kĩ năng truyền đạt thông tin vật lý như: Trình bày kết quả thí nghiệm,
trình bày những hiểu biết, quan niệm của cá nhân, lập luận bảo vệ hoặc phản biện
một quan điểm khoa học trư c nhóm, trư c tập thể...
 Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan và
giải bài tập sách giáo khoa như:
 Dựa vào sự phụ thuộc góc lệch của một tia sáng (đơn sắc) khúc xạ qua
lăng kính vào chiết suất của lăng kính để giải thích sự tán sắc ánh sáng. B ng sự
tương tự như giao thoa v i sóng cơ học, giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng.
 Dựa vào giả thuyết: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng, giải
thích hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng..., biết sử dụng công thức tính vị trí vân sáng,
vân tối, khoảng vân trong giải bài tập về giao thoa ánh sáng...
2.1.3.3. Về thái độ tình cảm
Cần hình thành và phát tri n ở HS
 Tinh thần n lực phấn đấu cá nhân sự tự tin vào bản thân trong học tập, sự
khao khát khẳng định mình trư c tập thể (đó là những điểm còn hạn chế ở một bộ
phận HS).
 Niềm say mê yêu thích bộ môn Vật lý, sự chủ động, tích cực, trung thực,
khách quan trong quá trình học tập xây dựng kiến thức m i.
 Có ý thức trách nhiệm trư c những nhiệm vụ học tập được giao, có tinh
thần hợp tác giúp đỡ bạn bè, biết lắng nghe ý kiến người khác...
2.1.4. Một số hó hăn trong quá trình ạy học chương “ óng ánh sáng” Vật lý
lớp 12
 Kiến thức cơ bản về chương này tương đối khó, lượng kiến thức dành cho
m i tiết học nhiều, một số kiến thức bắt HS công nhận (8/10 GV được h i cho là
kiến thức về chương này vừa dài vừa khó), đặc biệt là việc giải thích nguyên nhân
gây nên các hiện tượng TSAS, GTAS, NXAS và khái niệm về cách tử nhiễu xạ đều
là những nội dung khó hiểu khó tưởng tượng đối v i HS.
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY
Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY

More Related Content

What's hot

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

What's hot (10)

Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đLuận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
Luận văn: Dạy học theo trạm chương Chất khí, vật lý 10, 9đ
 
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
 
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAYLuận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
 
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải LăngLuận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
Luận văn: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Lăng
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, HAY
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, HAYLuận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, HAY
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, HAY
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Mắt
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương MắtLuận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Mắt
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương Mắt
 
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh họcPhát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy sinh học
 
Luận văn: Chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" và "Phản ứng oxi hóa - khử"
Luận văn: Chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" và "Phản ứng oxi hóa - khử"Luận văn: Chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" và "Phản ứng oxi hóa - khử"
Luận văn: Chủ đề tích hợp chương "Nguyên tử" và "Phản ứng oxi hóa - khử"
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duyLuận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
 
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện họcHệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
 

Similar to Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY

Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY (20)

Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “ Chất khí” vật lý 10 THPT theo hướng tăng c...
 
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loạiXây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chương “chất khí” vật lí 10 THPT, HAY
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
Luận văn: Tổ chức dạy học chương Chất khí” Vật lí 10 THPT theo định hướng phá...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương “Mắt ...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập t...
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
 
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chấtSử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhómLuận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “C...
 
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinhSử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường”
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chư...
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinhLuận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh thô...
 
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
Xây Dựng Hệ Thống Học Liệu Phục Vụ Dạy Học Chủ Đề Thực Vật Và Động Vật Trong ...
 
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
Luận văn: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc sử dụng bài ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 

Recently uploaded (20)

CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 

Luận văn: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, HAY

  • 1. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THANH XUÂN VŨ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2017
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Họ và tên tác giả Lý Thanh Xuân Vũ
  • 3. iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của Quý thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:  Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Huế, Quý thầy đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp;  Ban Giám Hiệu Truờng Ðại học An Giang, Phòng Đào tạo, Quý thầy đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp;  Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm;  PGS.TS. Lê Công Triêm, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn;  Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 8 năm 2017
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ...............................................................................................................i Lời cam đoan...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC...................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ .....................................5 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................6 2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................8 3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................8 5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................8 6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................8 7. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................................9 8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10 9. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................11 NỘI DUNG ..............................................................................................................12 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC .........................................................................12 1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý...............12 1.1.1. Hoạt động nhận thức vật lý của học sinh........................................................12 1.1.2. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức ........................................................13 1.1.3. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học ......................16 1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh .....18 1.1.5. Ý nghĩa của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức .......................................20 1.2. Website h trợ dạy học Vật lý và việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.....20 1.2.1. Website dạy học ..............................................................................................20
  • 5. 2 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng Website dạy học...........................................................22 1.3. Các chức năng h trợ của Website dạy học .......................................................24 1.3.1. Chức năng h trợ hoạt động dạy của giáo viên...............................................24 1.3.2. Chức năng h trợ học tập của H ...................................................................25 1.3.3. Chức năng h trợ, kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh.........................25 1.3.4. Chức năng ph biến kiến thức ........................................................................25 1.4. Những định hư ng sư phạm của việc sử dụng Website dạy học nh m tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ......................................................................26 1.4.1. ử dụng Website tạo ra môi trường tương tác để học sinh làm quen v i máy vi tính, Website và Internet .......................................................................................26 1.4.2. ử dụng Website như công cụ h trợ giảng dạy .............................................26 1.4.3. ử dụng Website như công cụ h trợ học tập .................................................26 1.5. Hình thức triển khai ứng dụng Website trong dạy học ......................................27 1.6. Vai trò của Website h trợ dạy học trong dạy học Vật lý..................................28 1.7. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng Website dạy học ........................................28 1.8. Những hạn chế cần khắc phục khi sử dụng Website làm phương tiện dạy học .....29 Kết luận chương 1 .....................................................................................................31 Chƣơng 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH..................................................33 2.1. Khái quát nội dung chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12.............................33 2.1.1. Một số vấn đề chung phần “Quang học sóng” Vật lý l p 12..........................33 2.1.2. Cấu trúc logic nội dung chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12...................34 2.1.3. Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững và thái độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về " óng ánh sáng" ..........34 2.1.4. Một số khó khăn trong quá trình dạy học chương “ óng ánh sáng” Vật lý l p 12 ..38 2.2. Thiết kế Website dạy học chương “ óng ánh sáng”..........................................40 2.2.1. Xác định mục tiêu của Website......................................................................40 2.2.2. Xác định hình thức t chức dạy học v i sự h trợ của Website .....................41 2.2.3. Nội dung cơ bản của Website h trợ dạy học vật lý chương “ óng ánh sáng”...42
  • 6. 3 2.3. ử dụng Website h trợ dạy học chương “ óng ánh sáng”...............................45 2.3.1. Đối v i GV......................................................................................................45 2.3.2. Đối v i H ......................................................................................................47 2.4. Xây dựng tiến trình dạy và học một số bài trong chương “ óng ánh sáng” nh m tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh v i sử h trợ của Website ..............48 2.4.1. Giáo án 1: Thiết kế tiến trình dạy học bài: "Tán sắc ánh sáng"......................48 2.4.2. Giáo án 2: Thiết kế tiến trình dạyhọc bài : “Giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng”...57 2.4.3. Giáo án 3: Thiết kế tiến trình dạy học bài “ Các loại quang ph ” ..................68 Kết luận chương 2 .....................................................................................................75 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................77 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .............................................77 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ...............................................................77 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm...............................................................77 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm .............................................78 3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm..............................................................78 3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm......................................................................78 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................78 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................78 3.3.2. Các bư c tiến hành thực nghiệm.....................................................................79 3.3.3. Phiếu điều tra...................................................................................................80 3.3.4. Bài kiểm tra.....................................................................................................80 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................................80 3.4.1. Đánh giá về định tính ......................................................................................80 3.4.2. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................82 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê........................................................................86 Kết luận chương 3 .....................................................................................................88 KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91 PHỤ LỤC
  • 7. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 GTAS Giao thoa ánh sáng 3 GTAS Giao thoa ánh sáng 4 GV Giáo viên 5 HĐNT Hoạt động nhận thức 6 HS Học sinh 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 QPLT Quang ph liên tục 9 THPT Trung học ph thông 10 TN Thí nghiệm 11 TNg Thực nghiệm 12 TSAS Tán sắc ánh sáng
  • 8. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 3.1. Bảng kết quả điều tra sau thực nghiệm.....................................................81 Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra.....................................82 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng..........83 Bảng 3.4. Thống kê số H đạt điểm Xi trở xuống....................................................83 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng....84 Bảng 3.6. Bảng phân loại theo học lực .....................................................................85 Bảng 3.7. Bảng t ng hợp các tham số thống kê của cả hai nhóm.............................86 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối điểm của hai nhóm .................................................82 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm.............................................83 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm................................84 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm ......................................85 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm..................................................83 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm ....................................84 HÌNH VẼ Hình 2.1: Trang chủ Website h trợ dạy - học vật lý chương V: óng ánh sáng Vật lý 12 THPT................................................................................................................42 Hình 2.2: ite “Bài giảng điện tử” ............................................................................43 Hình 2.3: ite “Phiếu học tập” ..................................................................................43 Hình 2.4: ite “Tóm tắt lý thuyết” ............................................................................43 Hình 2.5: ite “Kiểm tra”..........................................................................................44 Hình 2.6: ite “Thí nghiệm vật lý” ...........................................................................44 Hình 2.7: ite “Ôn tập” .............................................................................................45
  • 9. 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội của thế kỷ XXI là một xã hội “Dựa vào tri thức” biết vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống một cách có hiệu quả. ự phát triển của xã hội luôn đặt ra cho nền giáo dục của m i quốc gia trên thế gi i nhiệm vụ là phải luôn thay đ i mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho tương lai. Cùng v i xu thế phát triển chung của các nền giáo dục trên thế gi i, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nư c ta được Đảng và Nhà nư c quan tâm và đã nêu rõ trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Đ i m i chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hư ng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” và trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Tiếp tục đ i m i phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hư ng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học” [3], [8]. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã khẳng định: đ i m i căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [25]. Đ i m i phương pháp dạy học sao cho trong dạy học phải đảm bảo được sự phát triển năng lực sáng tạo của H , bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự lực tìm kiếm kiến thức nh m chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề để thích ứng được v i cuộc sống và sự phát triển của khoa học. Tuy nhiên, thực trạng giáo dục ph thông hiện nay vẫn còn đề cao việc giảng dạy kiến thức, coi nhẹ năng lực hoạt động của H . Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, PPDH chủ yếu vẫn còn truyền thụ một chiều, chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của H [8]. Việc tạo điều kiện để học sinh tự học chưa được GV quan tâm nhiều, trong khi đó đó là một trong những định hư ng quan trọng của việc đ i m i PPDH [17]. Từ đó, H m i phát
  • 10. 7 huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học … Điều 9, Luật Giáo dục quy định: “Phát triển giáo dục phải gắn v i nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, …” [27]. Và trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “Phát triển các chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nh m mở rộng các hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi người, giúp mọi người hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp v i yêu cầu công việc và nâng cao chất lượng cuộc sống” [8]. Hiện nay sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung, Internet nói riêng đã mở ra triển vọng to l n trong việc đ i m i phương pháp dạy học. Trong dạy học vật lí, v i sự h trợ của website dạy học, giáo viên có thể t chức quá trình dạy học theo hư ng tích cực hóa HĐNT của H , từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, ở các trường ph thông việc sử dụng website để h trợ cho quá trình dạy học chưa thật sự đạt được kết quả mong muốn m i chỉ được dùng nh m h trợ cho công tác giảng dạy của GV và công tác quản lý của nhà trường, còn về việc sử dụng website để h trợ việc học tập và đặc biệt là h trợ việc tích cực hóa HĐNT cho HS chưa được chú trọng phát triển. Trong chương trình vật lý l p 12 THPT, phần sóng có nội dung trọng tâm, cơ bản. Tuy nhiên, kiến thức phần này khó và trừu tượng đối v i H , đặt biệt là chương " óng ánh sáng". Các thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng cũng như các tia không nhìn thấy khó thành công... Vì vậy, trong dạy học chương này, giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giúp H hiểu rõ bản chất của sóng ánh sáng và các ứng dụng của các kiến thức này phải luôn được cập nhật liên tục theo tốc độ phát triển của các nghiên cứu khoa học, nhưng những điều này lại có thể tìm thấy một cách dễ dàng và phong phú nhờ vào website dạy học trên internet.. Chính vì vậy, việc t chức dạy học theo hư ng rèn tích cực hóa HĐNT v i sự h trợ của website sẽ giúp H nắm vững kiến thức hơn, tích cực học tập hơn, để từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương " óng ánh sáng" nói riêng, vật lý l p 12 nói chung. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, tôi tiến hành nghiên cứu thử
  • 11. 8 nghiệm đề tài: “Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lý lớp 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của website dạy học”. 2. Mục tiêu của đề tài Xây dựng và sử dụng được website h trợ việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương óng ánh sáng Vật lý 12 trung học ph thông. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng được website h trợ cho quá trình dạy học thì sẽ góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh qua đó chất lượng dạy học môn Vật lý sẽ được nâng cao. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận dạy học về tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý THPT. + Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng Website trong dạy học. + Hệ thống hóa những tính năng của Website dạy học có thể h trợ cho quá trình dạy học. + Thiết kế Website dạy học h trợ trong quá trình dạy học Vật lí. + Nghiên cứu nội dung, chương trình GK vật lí 12. Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong việc t chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương óng ánh sáng Vật lý 12 THPT. + Thiết kế một số giáo án trong chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT v i sự h trợ của Website dạy học. + Thực nghiệm sư phạm tại trường trung học ph thông Nguyễn Hữu Cảnh, huyện Chợ M i, tỉnh An Giang để đánh giá tính khả thi của phương án đề xuất. 5. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương "Sóng ánh sáng" Vật lí 12 THPT v i sự h trợ của website dạy học. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT và thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh tỉnh An Giang.
  • 12. 9 7. Lịch sử nghiên cứu Hiện nay việc nghiên cứu để t chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học đạt hiệu quả đang là một vấn đề rất quan trọng. Nó quyết định hiệu quả của việc đ i m i phương pháp dạy học mà trọng tâm là lấy người học làm trung tâm. Thực tế khẳng định t chức hoạt động nhận thức cho học sinh v i sự h trợ của máy vi tính, của thí nghiệm, của phiếu học tập,...đã mang lại những hiệu quả nhất định trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt hiện nay việc thiết kế, khai thác và sử dụng các trang Web, các Website nh m h trợ cho quá trình dạy học đang được chú trọng. Ngoài các trang Web h trợ dạy học Vật lý của Bộ giáo dục và đào tạo, của các trường đại học, cao đẳng hiện nay đã có một số giáo viên của các trường ph thông cũng đã thiết kế các trang Website vận dụng vào quá trình dạy học như: Website của Trương Hữu Phong, website của Lê Nhất Trưởng Tuấn, ... Bên cạnh đó cũng đã có nhiều luận văn thạc sĩ đề cập đến việc thiết kế và sử dụng Website dạy học để phục vụ cho quá trình dạy và học Vật lí như: "Thiết kế Website h trợ dạy học phần cơ sở Tĩnh điện" của tác giả Nguyễn Thị Nhị [24], "Thiết kế Website h trợ dạy học phần Vật lý hạt nhân" của Lê Ngọc Đào [11], "Thiết kế Website h trợ dạy học chương Động lực học chất điểm" của tác giả Hồ Đắc Vinh [40], "Thiết kế tài liệu điện tử h trợ dạy học phần nhiệt vật lí 10 trung học ph thông" của tác giả Phan Nhật Khánh [22],.... các công trình nghiên cứu này đã đề xuất được một định hư ng m i trong việc h trợ dạy học Vật lý b ng cách thiết kế các website dạy học. Ngày nay, ngoài các công trình nghiên cứu trong nư c mà hiệu quả đã được thực tế khẳng định, trên thế gi i đã có rất nhiều trang Web tích hợp rất nhiều các nội dung phong phú h trợ cho tốt cho quá trình dạy học vật lí như: http://www.hk-phy.org/resources/images http://www.upscale.utoronto.ca http://www.physics.nad.ru http://www.hk-phy.org/resources/mak_video/index_e.html http://www.physics.usyd.edu.au/super/therm/tpteacher, http:/newton.physics.wwu.edu:8082/jstewart/scied/science.html http//www.phycisclassroom.com,
  • 13. 10 http//www.colorado.edu/phycis/2000/index.html, http//www.mix.belkemeyley.edu/phycis/phycis.html http//www.hk-phy.org/jack,... Các Website trên truy cập rất đơn giản, cung cấp kiến thức đa dạng và phong phú về các lĩnh vực vật lí học như: các hình vẽ , đồ thị, hình ảnh động, các video clips..., nhưng muốn tham khảo được cần phải có kiến thức nhất định về ngoại ngữ. Tuy nhiên hiện nay ở nư c ta đa số giáo viên và học sinh chưa có đủ khả năng để tham khảo các trang Web này. Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định: Dạy học v i sự h trợ của Website đã góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh và giải quyết tốt các nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học như truyền thụ tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng thực hành, ôn tập, tự kiểm tra đánh giá,... Tuy nhiên ngoài các công trình nghiên cứu trên thì chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học v i sự h trợ của Website trong chương óng ánh sáng vật lí 12 THPT. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các Chỉ thị của Bộ GD-ĐT. + Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chuyên ngành. + Nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học Vật lí. Nghiên cứu các luận văn có liên quan đến đề tài. + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo Vật lý l p 12. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trao đ i v i giáo viên về việc sử dụng CNTT trong DH vật lí (cụ thể là các website dạy học). Ph ng vấn học sinh về các tiết dạy có sử dụng CNTT. + Nghiên cứu một số Website DH, một số bài giảng điện tử đã có trên mạng. + Nghiên cứu thiết kế Website.
  • 14. 11 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành giảng dạy một số tiết trong chương óng ánh sáng Vật lí 12 THPT v i sự h trợ của Website dạy học tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, tỉnh An Giang. Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của H sau khi đã t chức dạy học có v i sự h trợ của website dạy học. 8.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày, so sánh kết quả thực nghiệm sư phạm và kiểm định giả thuyết thống kê kết quả học tập của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. 9. Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận về tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý v i sự h trợ của Website dạy học. Chương 2. Nghiên cứu thiết kế và sử dụng website h trợ dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT nh m tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 15. 12 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC 1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý 1.1.1. Hoạt động nhận thức vật lý của học sinh Trong quá trình phát triển của lịch sử, loài người không ngừng nhận thức và cải tạo thế gi i khách quan. Nhận thức là một hoạt động, một mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người nh m phản ánh bản chất của những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan vào ý thức của con người. Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có những mức độ phản ánh khác nhau. Theo quan điểm Mác - Xít, bất cứ hoạt động nhận thức nào cũng tuân theo cơ chế chung: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. Theo Thái Duy Tuyên, hoạt động nhận thức là hoạt động tích cực phản ảnh hiện thực khách quan vào chủ thể để thích ứng v i nó hoặc cải tạo nó 37. Hoạt động nhận thức đi từ cái chưa biết đến biết, từ thuộc tính bên ngoài đến thuộc tính bên trong và cuối cùng đi vào thực tiễn. Như vậy hoạt động nhận thức là sự phản ảnh các hiện tượng thực tiễn nhưng là sự phản ánh tích cực và có chọn lọc. Nó vừa mang tính kế thừa kiến thức của nhân loại vừa mang tính sáng tạo của cá nhân. Đối v i học sinh, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Thông qua hoạt động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng như quan điểm đạo đức, thái độ. Trong hoạt động học tập nói chung cũng như trong học tập Vật lí nói riêng, học sinh cũng tìm ra cái m i - đó là các khái niệm, định luật Vật lí.... Nhưng cái m i này không làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức của nhân loại mà cho chính bản thân mình, cái m i đó đã được loài người tích luỹ, đặc biệt là giáo viên đã biết. Việc khám phá ra cái m i của học sinh cũng chỉ
  • 16. 13 diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn trên l p, v i những dụng cụ sơ sài, đơn giản trong điều kiện trang thiết bị của trường ph thông. Đặc biệt sự khám phá này diễn ra dư i sự chỉ đạo và giúp đỡ của giáo viên. Do vậy hoạt động nhận thức của học sinh diễn ra một cách tương đối thuận lợi, không quanh co gập ghềnh như hoạt động của nhà khoa học. Cũng chính vì vậy thường dễ dẫn đến một sai lầm của giáo viên là chỉ thông báo cho học sinh cái m i mà không t chức cho học sinh tự khám phá để tìm ra cái m i đó. Vì vậy, để kích thích hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh, giáo viên phải có sự định hư ng, dẫn dắt các em từng bư c chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Do đó, trong dạy học giáo viên có thể thực hiện các biện pháp cụ thể như sau: Cần xây dựng tình huống có vấn đề Xây dựng cấu trúc nội dung bài học hợp lý, khoa học Tạo điều kiện cho học sinh “tự khám phá, trao đ i, tranh luận” về những kiến thức đã có sẵn trong sách vở, tài liệu, có động viên, khuyến khích kịp thời. Tạo điều kiện cho học sinh làm quen v i các phương pháp nhận thức vật lý như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp giải quyết vấn đề… Vì vậy, việc tạo điều kiện cho học sinh hoạt động là rất cần thiết, trong đó đặc biệt chú ý đến vai trò của người dạy v i tư cách là người truyền thụ kiến thức, định hư ng hoạt động nhận thức của học sinh. 1.1.2. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức 1.1.2.1. Tính tích cực Thái Duy Tuyên cho r ng tính tích cực là khái niệm biểu thị sự n lực của chủ thể khi tương tác v i đối tượng. Sự n lực đó diễn ra trên nhiều lĩnh vực: sinh lý, tâm lý và xã hội. Nó cũng là khái niệm biểu thị cường độ vận động của chủ thể khi thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết vấn đề nào đấy 38. Theo I.F.Kharlamop: Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể, nghĩa là của người hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận thức, thuộc mục đích trư c mắt 21. Như vậy, tính tích cực là biểu hiển của sự n lực của cá nhân b ng thái độ,
  • 17. 14 tình cảm, ý chí…trong quá trình tác động đến đối tượng nh m thu được kết quả cao trong hoạt động nhận thức và cải tạo đối tượng đó. 1.1.2.2. Tính tích cực nhận thức Là khái niệm biểu thị sự n lực của chủ thể trong quá trình học tập và nghiên cứu, được biểu hiện ở sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nh m giải quyết những nhiệm vụ nhận thức, góp phần làm cho nhân cách của chủ thể được phát triển. Tuy nhiên, tính tích cực có hai mặt: mặt tự phát và mặt tự giác. Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể hiện ở tính tò mò, hiếu kỳ, hiếu động, linh hoạt và sôi n i trong hành vi mà ở học sinh đều có, trong mức độ khác nhau. Mặt tự giác của tính tích cực là trạng thái tâm lý, tính tích cực có mục đích và đối tượng rõ rệt, thể hiện ở óc quan sát, tính phán đoán trong tư duy, trí tò mò khoa học 38. Tính tích cực nhận thức và tích cực học tập của học sinh có liên quan chặt chẽ v i nhau, nhưng không đồng nhất nhau. Có thể xem tính tích cực như là một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục Như vậy tính tích cực tự giá có những dấu hiệu sau: HS rất năng động: Luôn hoạt động và hoàn thành những công việc được giao (thể hiện ở nhịp độ, cường độ học tập cao). Học sinh rất tập trung: Sự chú ý của học sinh hư ng đến đối tượng nhận thức (đặc biệt là biểu hiện bề ngoài của sự chú ý: nét mặt, cử chỉ...). Tuy nhiên cũng cần lưu ý r ng, nhiều khi có sự chú ý giả vờ. Có trường hợp tính tích cực bề ngoài không kèm theo tính tích cực thực chất (tự phát). 1.1.2.3. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức của học sinh được biểu hiện ở những dạng hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi giải trí...trong đó học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh. Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức nó được biểu hiện ở những dấu hiệu sau đây: Học sinh hăng hái tham gia đóng góp xây dựng bài, luôn phát biểu ý kiến của mình trư c các câu h i thầy và học sinh trong l p đặt ra và hoàn thành những nhiệm vụ được giao.
  • 18. 15 Thường xuyên đưa ra những thắc mắc, đòi h i giáo viên phải giải thích chi tiết những nội dung mà các em chưa hiểu hay chưa hiểu sâu. Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã có để nhận thức các vấn đề m i Có thái độ học tập nghiêm túc, luôn chú ý vào vấn đề đang học, không nản lòng khi đối mặt v i những tình huống khó khăn. Trong hoạt động học tập nói chung, trong dạy học Vật lí nói riêng, tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh thường thể hiện ở: Hoạt động trí tuệ: tập trung suy nghĩ để trả lời câu h i nêu ra, kiên trì tìm cho được lời giải hay của một bài toán khó. Hoạt động chân tay: say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Như vậy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện ở những hoạt động trí tuệ là tập trung suy nghĩ để trả lời câu h i nếu ra, kiên trì tìm cho được lời giải hay của một bài toán khó cũng như hoạt động chân tay là say sưa lắp ráp tiến hành thí nghiệm. Trong học tập hai hình thức biểu hiện này thường đi kèm nhau tuy có lúc biểu hiện riêng lẻ. 1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh Tích cực nhận thức của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm của trí tuệ, năng lực cá nhân về các vấn đề nghiên cứu; tình hình sức kh e và trạng thái tâm lý; giá trị về đạo đức, thẩm mĩ, lòng yêu khoa học…Ngoài ra tính tích cực còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như gia đình, nhà trường và xã hội. Cụ thể là: Chất lượng của quá trình dạy học, bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, các hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá, quan hệ thầy trò, nề nếp nhà trường,…ảnh hưởng l n đến tính tích cực nhận thức của học sinh. Các định hư ng của xã hội; Các đặc điểm di truyền, không khí và truyền thống gia đình có ý nghĩa vô cùng to l n đối v i kết quả học tập của các em. Từ những yếu tố trên, có thể thấy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố. Trong đó, người giáo viên đóng vai trò rất quan trọng vì là người trực tiếp tác động và điều chỉnh các hoạt động nhận thức của
  • 19. 16 học sinh. Vì vậy, có thể nói tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh phụ thuộc rất l n vào thầy, cô. Giáo viên có thể phát huy hay làm hạn chế tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. 1.1.3. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học 1.1.3.1. Khái niệm về tích cực hóa trong dạy học vật lý Theo Thái Duy Tuyên, tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo và của các nhà giáo dục nói chung, nh m biến người học từ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập 38. Trong QTDH muốn tích cực hoá HĐNT của H , người dạy có nhiệm vụ t chức, điều khiển đưa H vào trạng thái tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập, làm cho các em có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập của mình, có thái độ học tập tốt, từ đó quyết tâm hoàn thành tốt nhất các bài toán nhận thức trong quá trình học tập. Trong QTDH người GV chỉ tạo nên những điều kiện cần thiết để kích thích hoạt động học tập của HS, còn việc nắm vững kiến thức thì diễn ra tuỳ theo mức độ biểu lộ tính tích cực trí tuệ và lòng ham hiểu biết, tư chất trí tuệ của m i em [28]. Như vậy, nếu tính tích cực liên quan đến sự n lực hoạt động của học sinh thì tính tích cực hóa là việc làm của người thầy. Tích tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là làm cho học sinh từ không chú tâm, lười biếng đến ch tích cực, say mê học tập. Đây là công việc rất khó khăn, đòi h i người thầy từ b vai trò thông báo kiến thức m i cho học sinh sang vai trò định hư ng, đạo diễn, phải khơi dậy lòng ham học của học sinh b ng các tác động sư phạm v i mục đích cuối cùng là giúp học sinh tự mình khám phá ra kiến thức cùng v i cách tìm ra kiến thức m i. Tóm lại: Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh phổ thông có thể phân biệt theo 3 cấp độ sau:  ao chép, bắt chư c: Kinh nghiệm hoạt động bản thân học sinh được tích luỹ dần thông qua việc tích cực bắt chư c hoạt động của giáo viên và bạn bè. Trong hoạt động bắt chư c cũng có sự gắng sức của thần kinh và cơ bắp.  Tìm tòi, thực hiện: Học sinh tìm cách độc lập suy nghĩ để giải quyết các bài tập nêu ra, mò mẫm những cách giải khác nhau và từ đó tìm ra lời giải hợp lý
  • 20. 17 nhất cho vấn đề nêu ra.  áng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải m i, độc đáo hoặc cấu tạo những bài tập m i cũng như cố gắng tự lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh cho bài học. Lẽ đương nhiên là mức độ sáng tạo của học sinh có hạn nhưng đó là mầm mống để phát triển tính sáng tạo về sau. 1.1.3.2. Sự cần thiết của việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Đ i m i phương pháp giáo dục là một trong các nhiệm vụ có tính thời sự của ngành giáo dục. Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội, nhà trường càng phải đào tạo những con người biết tự học, tự tìm kiếm tri thức cho bản thân, nghĩa là dạy học cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc hình thành năng lực hoạt động tự lực cho học sinh. Vật lí là một bộ môn thực nghiệm, nên việc đ i m i PPDH còn do yêu cầu riêng của nó. Cần thay đ i cách truyền thụ một chiều, vì là khoa học thực nghiệm nên sự hiểu biết về vật lí không chỉ đơn thuần là nắm được các công thức, khái niệm, sự suy diễn lôgíc mà còn có sự trải nghiệm nhất định. Do đó đ i m i PPDH vật lí ph thông cần hư ng t i việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm, thông qua giải quyết các vấn đề thực tế. Xuất phát từ yêu cầu chung của ngành, yêu cầu riêng của bộ môn, muốn thực hiện được yêu cầu đ i m i PPDH trong quá trình dạy học cần thiết có sự tác động bên ngoài vào nhận thức, tình cảm, ý chí của học sinh để tạo điều kiện phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. Sự tác động của các yếu tố bên ngoài phải kích thích vào tính tích cực bên trong của học sinh, vì khi chịu tác động này học sinh có thể có thái độ tích cực đối v i quá trình nhận thức, làm cho kết quả học tập được nâng cao. Ngược lại, tác động bên ngoài có thể gây tác động tiêu cực đến quá trình nhận thức, phương hại đến kết quả học tập của các em. Thái độ tích cực hay tiêu cực này phụ thuộc vào tâm trạng chủ quan của học sinh, giáo viên v i vai trò điều khiển cần tìm phương pháp thích hợp hình thành ở học sinh tâm trạng tích cực đối v i học tập của học sinh. Thái độ tích cực trong HĐNT của học sinh phải xuất phát từ nhu cầu nhận thức [23].
  • 21. 18 Như vậy, trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh thì quá trình dạy học đó phải diễn biến sao cho: Học sinh được đặt ở vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của bản thân. Giáo viên tự từ b vị trí của chủ thể nhưng lại là người đạo diễn, định hư ng trong hoạt động dạy học. Quá trình dạy học phải dựa trên sự nghiên cứu những quan niệm, kiến thức sẵn có của học sinh, khai thác những thuận lợi đồng thời nghiên cứu kỹ những trở ngại có khả năng xuất hiện trong quá trình dạy học. Mục đích dạy học không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn phải dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thức nh m đáp ứng các nhu cầu của bản thân và xã hội. Đây là một những mục tiêu mà nhà trường hiện nay đang hư ng t i. 1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Tích cực hoá HĐNT của H có liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó yếu tố động cơ và hứng thú học tập, năng lực, ý chí cá nhân, không khí dạy học trong l p… đóng một vai trò quan trọng. Các yếu tố này liên quan chặt chẽ v i nhau và có ảnh hưởng quyết định đối v i việc tích cực hoá HĐNT của HS trong học tập. Trong những yếu tố đó có nhiều yếu tố là kết quả của một quá trình hình thành lâu dài và thường xuyên, không phải là kết quả của một giờ học mà là kết quả của cả một giai đoạn, là kết quả của sự phối hợp của nhiều người, nhiều lĩnh vực và cả xã hội [15]. Như vậy để có thể tiến hành tích cực hoá HĐNT của HS trong quá trình học tập chúng ta phải chú ý đến một số biện pháp, chẳng hạn như: tạo ra và duy trì không khí dạy học trong l p, xây dựng động cơ, tạo hứng thú học tập cho HS, giải phóng sự lo sợ ở HS… Bởi chúng ta không thể tích cực hoá trong khi HS vẫn mang tâm lý lo sợ, khi các em không có động cơ và hứng thú học tập và đặc biệt thiếu không khí dạy học. Do đó v i vai trò của mình thầy giáo phải là người góp phần quan trọng trong việc tạo ra những điều kiện tốt nhất để cho HS học tập, rèn luyện và phát triển. au đây là một số biện pháp cụ thể:
  • 22. 19 1.1.4.1. Tạo ra và duy trì không khí dạy học Tạo ra và duy trì không khí dạy học trong l p nh m tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự học tập và phát triển của H . Trong môi trường đó H dễ dàng bộc lộ những hiểu biết của mình và sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình dạy học, vì khi đó tâm lý của học sinh rất thoải mái. 1.1.4.2. Khởi động tư duy, gây hứng thú học tập cho HS Trư c m i giờ học tư duy H thường ở trạng thái nghỉ ngơi. Do đó, trư c hết thầy giáo phải tích cực hoá nhận thức HS ngay từ khâu đề xuất vấn đề học tập nh m vạch ra trư c mắt HS lí do của việc học và giúp các em xác định được nhiệm vụ học tập của mình. Đây là bư c khởi động tư duy là nh m đưa H vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo HS vào không khí học tập. Khởi động tư duy m i chỉ là bư c mở đầu, điều quan trọng hơn là phải tạo ra và duy trì hứng thú học tập trong suốt cả giờ học. HS càng hứng thú học tập bao nhiêu thì việc thu nhận kiến thức của các em càng chủ động tích cực và chắc chắn bấy nhiêu. Muốn vậy cần phải chú ý t i việc tạo ra các tình huống có vấn đề nh m gây sự xung đột tâm lý ở H . Điều này cũng rất cần thiết và cũng rất khó khăn, nó đòi h i sự cố gắng, n lực và năng lực sư phạm của người thầy giáo. Ngoài ra cũng cần chú ý đến lôgic của bài giảng. Một bài giảng phải gồm những mắt xích nối v i nhau chặt chẽ, phần trư c là tiên đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau b sung làm rõ hơn phần trư c. Có như vậy thì nhịp độ hoạt động, hứng thú học tập và quá trình nhận thức của HS m i tiến triển theo một mạch liên tục không bị ngắt quãng. Như vậy khởi động tư duy và gây hứng thú học tập cho học sinh nh m đưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào không khí học tập tốt hơn 1.1.4.3. Khai thác và phối hợp các phương pháp dạy học Khai thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách có hiệu quả, đặc biệt chú trọng đến các phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nêu vấn đề; phương pháp triển khai hệ thống câu h i; phương pháp thực nghiệm...có như vậy m i khuyến khích, phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong học tập. Nội dung học tập phải có cái m i nhưng không quá xa lạ v i học sinh mà phải có sự kế thừa kiến thức cũ, kiến thức phải gần gũi v i thực tế cuộc sống.
  • 23. 20 Tăng cường sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn trong quá trình dạy học Gắn nội dung bài học v i thực tiễn, giúp cho HS thấy được ý nghĩa của việc học Vật lý nh m kích thích sự say mê, lý thú và yêu thích môn học. Đ i m i phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS T chức dạy học v i sự h trợ của đa phương tiện nh m hình thành kiến thức cho HS qua nhiều kênh thông tin khác nhau. T chức các hoạt động ngoại khóa nh m mở rộng, củng cố và vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn cuộc sống. 1.1.5. Ý nghĩa của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức Tích cực hoá HĐNT của H là một trong những nhiệm vụ của thầy giáo trong nhà trường và cũng là biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học. Quá trình tích cực hoá HĐNT của H sẽ góp phần làm cho mối quan hệ giữa dạy và học, giữa thầy và trò ngày càng gắn bó và hiệu quả hơn. Tích cực hoá vừa là biện pháp để thực hiện nhiệm vụ dạy học vừa góp phần rèn luyện cho HS những phẩm chất của người lao động m i: tự chủ, năng động và sáng tạo. Đó là một trong những mục tiêu mà nhà trường phải hư ng t i. Tích cực hoá HĐNT của HS là biện pháp nh m khuyến khích HS bộc lộ quan niệm, phát huy tiềm năng vốn có của bộ não để tham gia tích cực vào quá trình tự khám phá và tìm tòi kiến thức cho bản thân. Vì thế việc tích cực hoá HĐNT của HS có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối v i việc phát huy tính tự lực, sáng tạo, tích cực tham gia tìm kiếm tri thức m i và củng cố những kiến thức thu nhận được trong dạy học vật lí ở trường ph thông. 1.2. We site hỗ trợ dạy học Vật lý và việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh 1.2.1. Website dạy học WWW (World Wide Web) là một tập hợp các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (Meta Interface) giúp người sử dụng tạo ra các “siêu văn bản” (HyperText), và cung cấp cho những người sử dụng khác trên Internet, được gọi tắt là công nghệ Web. Công nghệ Web cho phép truy cập và xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện
  • 24. 21 (Hypermedia) trên Internet. Web sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText Markup Language) để xây dựng các trang thông tin đa phương tiện như thế. HTML cho phép đọc và liên kết các kiểu dữ liệu khác nhau trên cùng một trang, nhóm trang thông tin tại các “ ite”. Hiện nay, WWW là dịch vụ thông tin hấp dẫn nhất trên Internet dựa trên kỹ thuật trình bày thông tin “Siêu văn bản”. Nhờ kỹ thuật trình diễn thông tin có tên gọi là “Siêu văn bản” (HyperText) và được xây dựng b ng ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText Markup Language) mà Website đã trở thành một phương tiện hữu hiệu để tìm kiếm, trao đ i thông tin và giao lưu trên mạng Internet. V i khả năng ấy, có thể xây dựng các Website h trợ cho việc DH hay còn gọi là Website hỗ trợ dạy học. Website hỗ trợ dạy học là một phương tiện DH (dư i dạng phần mềm trên máy tính) được tạo ra bởi các siêu văn bản. Các siêu văn bản chứa đựng tài liệu dư i dạng điện tử như: GK, GV, BGĐT, kiến thức cơ bản, ôn tập, kiểm tra, ảnh tĩnh, ảnh động, video,… Các tài liệu này được trình bày trên các siêu văn bản dư i dạng các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (trình diễn các thông tin Multimedia: văn bản, âm thanh, hình tĩnh, hình động…). Website hỗ trợ dạy học sẽ h trợ cho GV, HS, các nhà quản lí trong các hoạt động DH, tham khảo, đào tạo, quản lí,… Website hỗ trợ dạy học còn là một phương tiện hữu hiệu để ph biến kiến thức, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau trên mạng máy tính. Website hỗ trợ dạy học Vật lí là một phương tiện h trợ DH Vật lí. Đó là một tập hợp các siêu văn bản chứa đựng các TLĐT h trợ cho việc DH Vật lí dư i dạng các công cụ tiện ích và siêu giao diện. TLĐT trong Website mang nội dung thông tin h trợ cho các hoạt động DH Vật lí như: hình thành, củng cố, ôn tập, kiểm tra tri thức Vật lí, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy vật lí, giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học. Website hỗ trợ dạy học Vật lí bao gồm: các trang Web chứa đựng những nội dung thông tin khác nhau h trợ cho các khâu trong QTDH Vật lí như: trang Web hình thành tri thức vật lí, kĩ năng nhận thức m i; trang Web h trợ ôn tập, kiểm tra, đánh giá tri thức; trang Web cung cấp những kiến thức vật lí cơ bản, kiến thức vật lí nâng cao; trang Web cung cấp những kiến thức vật lí liên quan đến đời sống; …
  • 25. 22 TLĐT trong Website hỗ trợ dạy học Vật lí bao gồm: BGĐT, phần mềm mô ph ng, minh họa các hiện tượng vật lí, hình ảnh, video vật lí, các định luật, hệ thống bài tập, câu h i trắc nghiệm, phần mềm trắc nghiệm… Những hiệu ứng trình diễn và các liên kết sẽ kết nối những nội dung trên một cách logic và hệ thống nh m giúp người sử dụng dễ dàng thực hiện các hoạt động một cách hiệu quả. 1.2.2. gu n t c ựng sit ạ học Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục tại Việt Nam trong nhiều năm qua đã có nhiều tiến bộ. Các giáo viên ph thông đã quen dần v i "làn sóng thứ nhất": trào lưu sử dụng chương trình PowerPoint để tạo các bài thuyết trình để giảng dạy, thực hiện tiết dạy mẫu, thi giáo viên gi i... Và giờ đây cộng đồng giáo viên đang bắt đầu tham gia vào "làn sóng thứ hai": tạo Website hoặc Blog để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Từ đây nhiều bất cập của Website đã dần dần thể hiện rõ, như chưa xác định rõ đối tượng mà Website hư ng đến, chưa chuẩn bị tốt các tư liệu giáo dục phục vụ công tác giảng dạy, Website mắc nhiều l i thiết kế và thiếu tương tác. Vì vậy, khi hoạt động các Website này sẽ kém hiệu quả. Đứng trên phương diện dạy học, để xây dựng một Website dạy học đáp ứng được yêu cầu khắc phục các nhược điểm trên, ta cần dựa vào một số nguyên tắc cơ bản sau đây: - Để xây dựng một Website giáo dục h trợ đắc lực cho công tác giảng dạy của mình, giáo viên cần nắm rõ môn học mình giảng dạy, hiểu được những vấn đề nào gây khó khăn cho người học, và tập trung đưa thêm nhiều tài liệu học tập giải thích cho vấn đề, hiện tượng mà mình không có nhiều thời gian giảng dạy trên l p. Đồng thời nên xây dựng các bài giảng, tài nguyên giáo dục bám sát chương trình mình đang dạy và có thêm các liên kết dẫn đến các trang Web bên ngoài có cung cấp thêm thông tin về đề tài đó. - Khi tạo trang Web, giáo viên cần có định hư ng về trang Web của mình xuất phát từ những ý tưởng sư phạm đã được xác lập từ đầu và phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí cho việc triển khai ứng dụng nó (về nội dung, kết cấu các thư mục cần có) sao cho phù hợp v i đặc điểm môn học, mục đích sử dụng của bản thân và có thể duy trì, phát triển trang Web lâu dài. Điều này cần tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng và nên có một thời gian nhất định cho công việc chuẩn bị những điều kiện hình thành trang Web.
  • 26. 23 Việc tạo lập một trang Web rất dễ dàng, nhưng duy trì, "nuôi dưỡng" và phát triển nó thì hoàn toàn không phải là một việc đơn giản. GV cần có một "chiến lược" để duy trì, phát triển, và sử dụng trang Web hiệu quả. Luôn bám sát mục đích tạo trang Web để phục vụ dạy học. Điều này có khác v i mục đích dùng Web để chia sẻ thông tin đơn thuần hay ghi nhật ký, tâm sự của bản thân. - Website v i tư cách là một phần mềm, cùng v i MVT phải h trợ được nhiều mặt của quá trình dạy học. Giải phóng người dạy kh i những lao động cấp thấp, ph thông để có nhiều thời gian hơn đầu tư cho việc t chức, thiết kế, điều khiển, giám sát và điều chỉnh nhận thức của người học. Tạo điều kiện tốt cho hoạt động nhận thức của HS diễn ra một cách chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo. - Website dạy học cần đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm dạy học, tính trực quan, chính xác, lôgic, đơn giản nhưng hiệu quả, thẫm mỹ nhưng không cầu kỳ. Ngoài ra, Website cần phải có tính tương tác cao giữa người dạy và người học. - Khi xây dựng Website cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các site, m i site đảm nhận một chức năng chính nào đó. Xây dựng cấu trúc của Website cũng là thực hiện sự phân nhóm các chức năng chính mà Website có thể h trợ. - Sự hấp dẫn người sử dụng khi khai thác các Website trên mạng một phần không nh là khả năng trình diễn thông tin Multimedia. Cách thiết kế có thể hấp dẫn v i người sử dụng nói chung, nhưng trong dạy học nếu thiết kế rập khuôn sẽ không đáp ứng được yêu cầu dạy học, thậm chí còn phản tác dụng. Trình tự xuất hiện các thông tin, sử dụng các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh... đều phải được cân nhắc kỹ càng. Vì nếu ta đưa vào một trang Web quá nhiều hiệu ứng, âm thanh hình ảnh thì sẽ làm giảm khả năng truy cập và gây phân tán các nội dung chính cần thông báo. - Lựa chọn công cụ thiết kế Website vốn là công việc của người lập trình. Song trong thời đại bùng n công nghệ thông tin như hiện nay mà trên thị trường xuất hiện nhiều loại chương trình ứng dụng khác nhau. Người xây dựng Website nên tìm hiểu và có một kiến thức nhất định về CNTT. Điều này giúp ích cho nhà giáo dục biết được khả năng của công nghệ, từ đó ứng dụng một cách hợp lý. Đặc biệt, để tạo ra các Website có giá trị cao cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà sư phạm và nhà tin học.
  • 27. 24 - Cuối cùng là vấn đề bảo mật và phát triển Website. Xây dựng Website dạy học cần phải xác định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để phân quyền truy cập sử dụng, bảo vệ và bảo mật. Thường xuyên cập nhập thông tin, dữ liệu để làm m i Website. Đảm bảo thông tin đa chiều được thông suốt qua các site diễn đàn hoặc chát trực tuyến. Thực hiện xây dựng Website theo các nguyên tắc trên thì Website dạy học sẽ chắc chắn trở thành các "trung tâm học tập", "trợ tá giảng dạy" cho việc dạy của người thầy và việc học của học trò. Hơn thế nữa, rào cản địa lý sẽ không còn là trở ngại cho nhiều em H nghèo nhưng hiếu học trên đất nứ c chúng ta. 1.3. Các chức năng hỗ trợ của We site dạy học 1.3.1. hức năng hỗ trợ hoạt động ạ của giáo vi n Sự bùng n thông tin trong thời đại ngày nay, tốc độ bùng n của CNTT khiến cho người thầy không thể dạy hết mọi kiến thức cho HS, mà dù có kéo dài thời gian để dạy hết mọi điều thì rồi các kiến thức đó cũng nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó, người thầy cần phải tìm ra PPDH tích cực hơn để tăng hiệu quả dạy và học. Dạy cho HS cách học chủ động, cách học suốt đời, cách học những điều mà thực tế đòi h i, thay vì phải chuyển tải một lượng kiến thức quá nhiều đến mức không nh n i. Do vậy, ứng dụng CNTT nói riêng và sử dụng Website dạy học nói chung đang là một PPDH hiện đại h trợ đắc lực cho GV và HS. Nhờ Website dạy học, b ng việc hư ng dẫn của GV, HS hiểu biết vấn đề qua các khái niệm, hình dung vấn đề qua hình ảnh để hiểu vấn đề trừu tượng qua chức năng minh hoạ của những thiết bị mô ph ng, các video clip. Website dạy học kích thích hứng thú học tập của HS nhờ tính hấp dẫn của các hình thức thông tin, tạo điều kiện để HS gắn liền việc học tập lý thuyết v i việc ôn luyện và vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất. Nó giúp hình thành ở HS cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính chính xác của hình thức thông tin chứa trong phương tiện. Website dạy học đã tạo ra một môi trường dạy học có tính tương tác cao, tạo ra những thông tin đa chiều giữa người dạy và người học. Những bài giảng ấn tượng v i khả năng trình diễn của MVT, các kiến thức của môn học được truyền tải đến HS theo nhiều kênh khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
  • 28. 25 1.3.2. hức năng hỗ trợ học tập của Website dạy học được xây dựng dựa trên tiêu chí vừa đảm bảo về mặt sư phạm lại vừa đáp ứng yêu cầu đơn giản, hiệu quả và mang tính thẩm mỹ. Do vậy, thông qua Website, HS có thể tự mình học tập và nghiên cứu một cách có khoa học, phù hợp v i trình độ nhận thức của mình. Từ đó rèn luyện cho các em cách làm việc tự chủ, năng động, sáng tạo, biết cách lựa chọn và tìm kiếm thông tin, tiếp cận v i cách học hiện đại. V i những khái niệm trừu tượng và khó hình dung, HS sẽ được h trợ một cách tối đa nhờ hệ thống các phần mềm mô ph ng, các video clip, giúp các em hiểu sâu hơn vấn đề. 1.3.3. hức năng hỗ trợ i m tra đánh giá iến thức của học sinh V i Website dạy học, giáo viên có thể tự mình xây dựng hệ thống các câu h i, bài tập trắc nghiệm và tự luận theo từng chủ đề, xắp xếp theo trình tự kiến thức từ cơ bản đến nâng cao. Qua đó, các em H có thể chủ động tự mình ôn luyện, kiểm tra kiến thức của mình. Chương trình sẽ tự động tiến hành đánh giá và đưa ra kết quả, nhờ đó giúp các em có thể tự đánh giá kết quả của mình còn giáo viên có điều kiện giám sát, đánh giá khả năng kiến thức của HS. Ngoài ra, v i sự bùng n CNTT như hiện nay Website dạy học sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho các em HS ở các vùng miền khác nhau cũng có thể truy cập, tham gia học tập, trao đ i, chia sẽ và nâng cao kiến thức phù hợp v i điều kiện của m i cá nhân. 1.3.4. hức năng phổ iến iến thức Ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và sử dụng Website dạy học nói riếng có ưu điểm n i bật là hàm lượng thông tin truyền đạt cao trong thời gian ngắn, cách truyền đạt thông tin sinh động tạo điều kiện cho người học dễ tiếp thu kiến thức được truyền đạt, gây hứng thú học tập. Thông tin được truyền đạt cho HS b ng nhiều hình thức, bài giảng được chắt lọc từ nhiều bài mẫu, nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, khi sử dụng Website dạy học người học sẽ luôn được cập nhập các kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học một cách nhanh nhất và m i nhất. Lúc này, Website trở thành một cuốn sách điện tử mà người dùng có thể dễ dàng truy cập mọi lúc, mọi nơi.
  • 29. 26 1.4. Những định hƣớng sƣ phạm của việc sử dụng We site dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 1.4.1. Sử dụng Website tạo ra môi trường tương tác đ học sinh làm quen với máy vi tính, Website và Internet Sử dụng Website có khả năng đáp ứng yêu cầu của người sử dụng, những hình thức học tập m i được hình thành và t ra có hiệu quả. Việc hình thành các nhóm học tập, thảo luận, các quá trình động.... trên mạng làm cho người học phát huy được tính tích cực, thu thập, học h i và trao đ i được nhiều thông tin. Vai trò của GV hư ng dẫn trong trường hợp này cũng rất quan trọng, m i GV phụ trách một nhóm HS, GV có thể đến v i HS ngay từ đầu hoặc chỉ đến v i HS khi HS gặp khó khắn thông qua hình thức trao đ i thông tin qua Internet. 1.4.2. Sử dụng sit như công cụ hỗ trợ giảng dạy GV sử dụng Website đã thiết kế để trình bày bài giảng kết hợp v i các hệ thống đa phương tiện khác. V i tính năng n i trội của MVT về màu sắc, âm thanh, hình ảnh...làm bài giảng trở nên sinh động. Các TN, qúa trình, hiện tượng Vật lý.. khó quan sát, khó thực hiện v i nhiều lí do cũng sẽ được mô ph ng bởi MVT. Sử dụng Website, GV cũng có thể kiểm soát việc học của HS khi truy cập vào trang Web thông qua các phần mềm kiểm tra đã thiết kế. 1.4.3. Sử dụng sit như công cụ hỗ trợ học tập Khi thiết kế Website h trợ dạy học nhà thiết kế luôn phải đặt ra các yêu cầu về mặt sư phạm và kỹ thuật, ngoài các cơ sở lí luận và thực tiễn Website phải đảm bảo cơ sở LLDH bộ môn. Chính vì lẽ đó Website luôn có những tác dụng tích cực khi sử dụng v i chức năng h trợ hoạt động học tập của HS. HS có thể sử dụng Website để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học, ngoài ra còn có thể sử dụng để xem trư c nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập ở bất cứ thời điểm nào và ở bất cứ nơi đâu nếu có MVT và Website đã được cài đặt. Đặc biệt khi MVT kết nối v i mạng và Website được đưa lên mạng thì khả năng tìm kiếm thông tin phục vụ cho bài học càng l n, HS có thể tìm kiếm những thông tin cần thiết cho mình, hình thành môi trường học tập và phong cách làm việc m i, tạo điều kiện trao đ i thông tin, giao lưu học h i v i đối tượng khác.
  • 30. 27 Khi sử dụng chức năng mô ph ng các quá trình, hiện tượng Vật lý HS có thể thao tác trên máy tính như đang tiến hành v i thí nghiệm thật. Từ đó góp phần rèn luyện phương pháp thực nghiệm cho H trong điều kiện không thể tiến hành TN. Như vậy, khi sử dụng Website trong dạy học sẽ tạo ra môi trường học tập m i góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS trên nhiều mặt: kích thích hứng thú, tạo sự chú ý, tăng cường trí nh , mở rộng đào sâu kiến thức, phát triển tư duy, bồi dưỡng các phương pháp nhận thức, chiếm lĩnh tri thức một cách tích cực, tự giác.. Đây chính là mục đích của QTDH trong mọi thời đại nhất là thời đại CNTT và truyền thông như ngày nay. 1.5. Hình thức triển khai ứng dụng We site trong dạy học Căn cứ vào thực trạng hiện nay về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trường (phòng học, máy tính, máy chiếu, khả năng kết nối mạng Lan, Internet..) mà có thể tiến hành cài đặt Website dạy học dư i nhiều các hình thức sau đây: - Cài đặt Website trên các máy tính cá nhân. - Cài đặt Website lên máy chủ của hệ thống mạng cục bộ của trường. - Truy cập trực tiếp trên mạng Internet. Hiện nay, trên thế gi i nói chung và Việt Nam nói riêng việc ứng dụng các giải pháp công nghệ cao trong giáo dục đang ngày càng phát triển. Việc khai thác các tính năng h trợ của Website dạy học đòi h i đi kèm v i nó là một giải pháp công nghệ có tính khả thi cao. Đó chính là hệ thống mạng giáo dục đa chức năng (Multimedia Education Network ystem). Ưu điểm của hệ thống này là cho phép thực hiện mọi yêu cầu của một quá trình dạy học và phương pháp dạy học hiện đại. Một hệ thống tạo nên chuẩn mực m i cho việc giảng dạy trong l p học có mạng máy tính cùng v i chương trình giảng dạy đa phương tiện. Nó có thể được sử dụng để dạy tất cả các môn học, ở mọi cấp học, đặc biệt là các môn học khoa học thực nghiệm như Vật lý. B ng sự kết hợp những ứng dụng của phần cứng và phần mềm phòng học đa chức năng (Hiclass) cho phép tạo nên một môi trường dạy- học có tính tương tác cao. Cung cấp nhiều tính năng hữu ích cho việc giảng dạy của GV cũng như H .
  • 31. 28 1.6. Vai trò của We site hỗ trợ dạy học trong dạy học Vật lý Trong quá trình dạy học Vật lý, Website h trợ dạy học có những vai trò sau: - Website DH Vật lý góp phần đơn giản hoá, trực quan hoá các hiện tượng, giúp HS nhanh chóng phát hiện ra các hiện tượng và quá trình Vật lý cần nghiên cứu. - Website h trợ dạy học Vật lý v i nhiều chức năng có tác dụng kích thích hứng thú học tập của HS. Trong quá trình tiến hành sử dụng Website dạy học các em sẽ được tự mình khám phá tri thức m i, được h trợ tối đa khi gặp một vấn đề khó cần nghiên cứu. - Website DH là cầu nối giữa GV, HS và mọi người xung quanh. Điều này góp phần giảm thiểu thời gian tìm kiếm thông tin tạo cho các em môi trường học tập hiện đại, khả năng giao tiếp xã hội v i những người xung quanh. Từ đó H có thể vận dụng để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, kích thích hứng thú học tập, óc sáng tạo... - Website DH còn h trợ GV điều khiển mức độ thực hiện kế hoạch, lịch trình giảng dạy. - Sử dụng Website DH kết hợp v i PPDH truyền thống sẽ phát huy tính sáng tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng các PPDH truyền thống. - Website DH còn là công cụ giúp GV trao đ i chuyên môn v i nhau nh m nâng cao tay nghê, trình độ qua dó giúp GV tích luỹ kinh nghiệm và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động giảng dạy của mình. 1.7. Một số điểm cần lƣu ý khi sử dụng We site dạy học Để phát huy hết vai trò của Website dạy học, khi sử dụng cần lưu ý một số điểm sau đây: - Việc sử dụng Website dạy học phải tuân thủ những yêu cầu hoạt động học tập của HS. M i thao tác, chức năng h trợ của GV đối v i HS phải theo một trình tự logic chặt chẽ phù hợp v i trình độ nhận thức của HS. - Website dạy học thực chất chỉ là một phương tiện h trợ dạy học, bản thân nó không có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ của một quá trình dạy học. Mọi yếu tố dẫn đến thành công đều phụ thuộc vào khả năng của giáo viên và ý thức của HS. - Khi thực hiện sử dụng Website dạy học v i MVT luôn đòi h i môi trường mà
  • 32. 29 trong đó quá trình dạy học diễn ra. Do đó, GV cần chú ý đến sự tác động của ngoại cảnh như không gian, kích thư c phòng học, hệ thống chiếu sáng và công tác vệ sinh môi trường tạo điều kiện tốt nhất để quá trình dạy - học diễn ra được thuận lợi. - Khi sử dụng phần mềm h trợ dạy học v i MVT, người sử dụng cần biết cách khắc phục trở ngại do l i kỹ thuật của hệ thống thiết bị gây nên. Người biết sử dụng các PTDH hiệu quả phải là người biết sáng tạo vận dụng khả năng mà thiết bị dạy học mang lại. - Cần biết khai thác hết những khả năng h trợ dạy học của Website. Khi sử dụng các PTDH hiện đại, đặc biệt là sử dụng MVT cần hạn chế phô trương hay lạm dụng sức mạnh của công nghệ ở những ch mà quá trình dạy học không nhất thiết phải dùng đến nó. - Mặc dù, ngày nay Website đã rất gần gũi và quen thuộc v i nhiều người, nhưng nếu có một kiến thức nhất định về lĩnh vực CNTT nói chung và Website nói riêng vẫn là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công khi sử dụng nó. 1.8. Những hạn chế cần khắc phục khi sử dụng Website làm phương tiện dạy học Để nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách toàn diện, GV cần chú ý cải tiến đồng bộ các thành tố khác có liên quan, trong đó sử dụng PTDH hiện đại mà cụ thể là Website dạy học là một thành tố quan trọng. Website dạy học có vai trò rất l n trong việc nâng cao tính tích cực trong dạy - học. Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu quả và nâng cao vai trò của nó, GV cần chú ý đến những yêu cầu đối v i việc sử dụng nó. Việc sử dụng Website dạy học có thể tốt v i người này nhưng chưa hẳn đã tốt cho người khác và mục đích khác. Nó không phải là chiếc chìa khoá vạn năng, mà chỉ là một phương tiện dạy học đa năng để h trợ người học. Và vì đã là PPDH thì chắc chắn cũng còn một số hạn chế cần khắc phục, m i chúng ta cần nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và tìm ra phương án để khắc phục những hạn chế đó. au đây là một số hạn chế và phương án khắc phục: - Thực tế cho thấy, nếu việc xây dựng Website không đúng cấu trúc của một Website dạy học mang tính sư phạm thì khi sử dụng HS sẽ dễ dàng lâm vào nguy cơ "nhảy cóc" giữa các đoạn hoặc b qua những trang văn bản có tính tư duy lý thuyết. Tránh tính trạng Website là nơi "đ tài liệu SGK hoặc sách tham khảo, ôn
  • 33. 30 tập lên mạng". Bởi vì, lúc đó H sẽ không những không phát huy được tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức mà ngược lại sẽ tạo thói quen ỷ lại, lười tư duy. - Trong việc sử dụng Website dạy học, để kiểm tra, đánh giá được hết năng lực của HS, GV cần biết kết hợp nhiều hình thức xen kẽ như dùng kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Điều này, giúp GV nắm bắt được những sai lầm trong phương pháp giải bài tập của HS từ đó kịp thời khắc phục, hư ng dẫn H đi đúng hư ng. - V i sự bùng n CNTT như hiện nay, khả năng tương tác giữa người học và chương trình là rất cao, dẫn đến người học dễ xa rời định hư ng của bài giảng mà GV đã xắp đặt. Do đó, GV cần có kiến thức bao quát rộng hơn so v i trư c, phải theo dõi và làm chủ được công nghệ, nội dung các liên kết có ích cũng như các liên kết làm sai lệch trọng tâm kiến thức. - Chỉ v i một chiếc máy tính và lòng say mê nhiệt tình của GV thì chưa đủ để đưa CNTT vào giảng dạy một cách hiệu quả được. Các yếu tố vật chất, con người, tài chính và chính sách đều ảnh hưởng rất l n đến hiệu quả của nó trong quá trình triển khai và áp dụng. Trư c khi trình bày về PPGD trong môi trường CNTT, chúng ta cần xác định rõ những yếu tố này, bởi chỉ cần thiếu vắng một trong những nhân tố đó cũng có thể hạn chế hiệu quả những n lực của chúng ta. Việc kết hợp các điều kiện cần thiết sẽ tạo ra môi trường học tập thuận lợi, góp phần đ i m i PPGD, phù hợp v i xu thế thời đại.
  • 34. 31 Kết luận chƣơng 1 V i sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trong thời đại ngày nay, việc ứng dụng CNTT vào QTDH là một nhu cầu bức thiết. Cụ thể là sử dụng Website h trợ DH để h trợ quá trình giảng dạy của GV và học tập của HS là hoàn toàn hợp lí, phù hợp v i lí luận và thực tiễn cũng như mục tiêu giáo dục ngày nay đã đặt ra. Website h trợ DH bư c đầu đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của QTDH, tạo ra một môi trường DH khá lí tưởng, các thông tin đa chiều đảm bảo được tính liên thông ở mức độ cao, thích hợp v i việc vận dụng các PPDH hiện đại theo hư ng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Website h trợ DH cung cấp cho HS nhiều tri thức, hình thành kỹ năng làm việc v i máy tính, biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Cùng v i sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính v i hệ thống đa phương tiện đã cơ bản khắc phục những nhược điểm trư c đây trong việc ứng dụng CNTT vào DH. Những thành tựu ngày càng khẳng định tính hiện thực và khả thi của việc ứng dụng CNTT vào QTDH. Xây dựng và sử dụng Website h trợ DH không đòi h i người thiết kế phải có kiến thức sâu rộng về tin học. V i sự h trợ đắc lực của các công nghệ sẽ là tiền đề, điều kiện để mọi người có thể tham gia xây dựng Website. Để xây dựng Website h trợ DH đáp ứng được các yêu cầu về khoa học, sư phạm, thì Website h trợ DH là phải đảm bảo tính cấu trúc, nguyên tắc và những yêu cầu cơ bản xác định. Việc xây dựng và sử dụng chúng trong điều kiện phải tuân được các yêu cầu: đa dạng, sinh động, khả năng tích hợp cao, đảm bảo tính chuẩn mực về mặt sư phạm thì cần có sự kết hợp giữa hai yếu tố khoa học và kỹ thuật. Do đó, yêu cầu đặt ra khi xây dựng phải tuân thủ những nguyên tắc xác định, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. Website có thể cung cấp những thông tin, tài liệu tham khảo hữu ích, chia sẻ và rút kinh nghiệm cùng v i các bạn đồng nghiệp và HS. V i Website h trợ DH nói chung, Website h trợ DH vật lí nói riêng mang đến cho GV và HS những kiến thức sâu rộng hơn, cung cấp những tài liệu hữu ích trong suốt quá trình dạy - học. Website h trợ DH là phương tiện dạy học hiện đại, ngày nay đã khẳng định
  • 35. 32 được thế mạnh so v i phương tiện dạy học truyền thống. Song nó không thể hoàn toàn thay thế các phương tiện dạy học truyền thống và càng không thể thay thế vai trò dạy học của người GV. Chất lượng của QTDH bao giờ cũng bắt nguồn từ người GV v i sự h trợ tích cực đúng mức và phù hợp của các phương tiện dạy học nói chung. Một vấn đề cũng được đặt ra khi sử dụng Website DH cần lưu ý đến mục tiêu và tiêu chí của quá trình học tập. Cùng v i việc hình thành ý tưởng xây dựng Website h trợ DH phải lưu ý đến một số hạn chế cần khắc phục và luôn ý thức cập nhật, b sung để Website ngày càng hoàn thiện và hữu ích hơn. Nói tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học cho HS nói chung và sử dụng Website h trợ dạy học nói riêng chính là một trong những hoạt động để đ i m i phương pháp dạy - học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trong thời kỳ hội nhập, tạo thuận lợi cho người học có thể tích luỹ dần kiến thức theo khả năng và điều kiện của mình. Dư i tác động của công nghệ thông tin, quá trình kỹ thuật hoá hoạt động giảng dạy trong nhà trường đã diễn ra và có những kết quả đáng chú ý. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn, đòi h i nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ GV.
  • 36. 33 Chƣơng 2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 THPT NHẰM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1. Khái quát nội ung chương “ óng ánh sáng” Vật lý lớp 12 2.1.1. Một số vấn đề chung phần “Quang học sóng” Vật lý lớp 12 2.1.1.1. Vị trí, vai trò Chương óng ánh sáng là một trong hai chương có số tiết nhiều nhất, chiếm 12 trên t ng số 70 tiết của chương trình Vật lý 12 (tức là gần 17%) và là chương có số tiết lý thuyết nhiều nhất so v i các chương còn lại chứng t lượng kiến thức HS cần nghiên cứu được trong chương này là nhiều và đóng vai trò khá quan trọng trong chương trình Vật lý 12 nói riêng và Vật lý ph thông nói chung. 2.1.1.2. Nhiệm vụ Quang học là một phần của Vật lý học nghiên cứu về bản chất của ánh sáng, về sự lan truyền và tương tác của nó v i vật chất. Quang học bao gồm các phần là quang hình học, quang học sóng và quang học lượng tử. Quang hình học nghiên cứu sự truyền ánh sáng qua các môi trường và sự tạo ảnh của các vật qua các dụng cụ quang học b ng phương pháp hình học. Quang học lượng tử nghiên cứu tính chất hạt của ánh sáng và các hiện tượng liên quan như quang điện, quang dẫn, sự tạo thành quang ph vạch… Quang học sóng nghiên cứu tính chất sóng của ánh sáng và các bức xạ không nhìn thấy bao gồm tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X do sự tương tự nhau về bản chất và các thiết bị dùng để ghi nhận chúng Và nhiệm vụ cụ thể của chương ” óng ánh sáng” Vật lý 12 là khảo sát các hiện tượng chứng t ánh áng có bản chất sóng (hiện tượng TSAS, hiện tượng NXAS, hiện tượng GTAS), nghiên cứu các ứng dụng ph biến của chúng và khảo sát tính chất, công dụng của các bức xạ không nhìn thấy (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X).
  • 37. 34 2.1.2. Cấu trúc logic nội ung chương “ óng ánh sáng” Vật lý lớp 12 Chương " óng ánh sáng" bao gồm những nội dung kiến thức khó, v i nhiều hiện tượng sinh động gần gũi v i đời sống h ng ngày của H , nhưng lại là những hiện tượng phức tạp và khó hiểu đối v i HS, không thể bắt đầu hình thành kiến thức phần này b ng các phương pháp suy luận lý thuyết đơn thuần. Để hình thành kiến thức cho H , sách giáo khoa đã trình bày nội dung kiến thức này b ng con đường bắt đầu từ TNg và quan sát các hiện tượng thực tế trong tự nhiên, lần lượt phát hiện ra hiện tượng TSAS, hiện tượng NXAS, hiện tượng GTA . au đó m i sử dụng các phương pháp suy luận lý thuyết để giải thích các hiện tượng đó. Cụ thể có thể diễn đạt tiến trình hình thành và phát triển kiến thức về "Sóng ánh sáng " như sau: Tiến trình hình thành và phát triển kiến thức về "Sóng ánh sáng" 2.1.3. Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức ĩ năng học sinh cần n m vững và thái độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về "Sóng ánh sáng" 2.1.3.1. Về nội dung kiến thức cơ bản HS phải hiểu và nắm được những nội dung kiến thức sau:  Tán sắc ánh sáng:  Hiện tượng TSAS: Dải màu thu được gọi là quang ph của ánh sáng trắng.  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.  Ánh sáng trắng là h n hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục; từ màu đ đến màu tím. Sóng ánh sáng Bản chất sóng của AS Bức xạ không nhìn thấy HT tán sắc ánh sáng HT giao thoa ánh sáng Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X HT nhiễu xạ ánh sáng QP liên tục. QP vạch phát xạ. QP vạch hấp thụ Các loại quang ph Thuyết điện từ về ánh sáng, thang sóng Phép phân tích QP Máy QP lăng kính
  • 38. 35  Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua l nh , hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt được gọi là hiện tượng NXAS  Giao thoa ánh sáng:  Qua thí nghiệm Iâng: khi quan sát v i ánh sáng đơn sắc: Mắt quan sát được một vùng sáng hẹp trong đó có những vạch sáng là màu của ánh sáng đơn sắc và các vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn song song v i khe F gọi là các vân giao thoa. Hiện tượng này gọi là hiện tượng GTAS. GTAS khẳng định ánh sáng có tính chất sóng  Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa: hai nguồn sáng kết hợp gặp nhau.  Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng phương, cùng tần số, và có độ lệch pha không đ i theo thời gian.  Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau. Công thức khoảng vân: D i a   Công thức xác định vị trí vân sáng: D x k a   (k nguyên) Công thức xác định vị trí vân tối: 1 ( ) 2 D x k a    (k nguyên)  Bư c sóng và màu sắc ánh sáng: M i ánh sáng đơn sắc có một bư c sóng xác định.  Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy đều có bư c sóng trong chân không (hoặc không khí) trong khoảng từ chừng 0,38  m (ánh sáng tím ) đến 0,76  m (ánh sáng đ ).  Chiết suất của môi trường và bư c sóng ánh sáng: đối v i một môi trường trong suất nhất định, chiết suất đối v i ánh sáng có bư c sóng càng dài thì có giá trị càng nh hơn so v i chiết suất ứng v i ánh sáng có bư c sóng ngắn.  Máy quang phổ: là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác mhau.  Cấu tạo: 3 bộ phận. Ống chuẩn trực; Hệ tán sắc; Buồng tối.
  • 39. 36  Các loại quang phổ:  QPLT: Quang ph gồm nhiều dải màu từ đ đến tím, nối liền nhau một cách liên tục, được gọi là quang ph liên tục. Nguồn phát: Các chất rắn, chất l ng, chất khí ở áp suất l n khi bị nung nóng sẽ phát ra QPLT Tính chất: Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.  Quang ph vạch phát xạ: Quang ph gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau b ng những khoảng tối, được gọi là quang ph vạch. Nguồn phát: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích. Tính chất: M i nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bư c sóng xác định và cho một quang ph vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố ấy.  Quang ph vạch hấp thụ: QPLT thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ được gọi là quang ph vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó. Điều kiện để thu được quang ph hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang ph liên tục.  Tia hồng ngoại: Bức xạ không nhìn thấy có bư c sóng dài hơn 0,76  m đến khoảng vài milimet được gọi là tia hồng ngoại.  Nguồn phát tia hồng ngoại: Các vật có nhiệt độ, ví dụ : cơ thể người, lò than, lò điện, đèn điện dây tóc...  Tính chất: Tác dụng nhiệt; khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, tác dụng lên một số loại phim ảnh; có thể biến điệu; gây ra hiện tượng quang điện.  Ứng dụng: Dùng để sấy khô, sưởi ấm; sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa; dùng để chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh. Ứng dụng trong lĩnh vực quân sự  Tia tử ngoại:Bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38m đến cỡ 10 9 m (ngắn hơn bư c sóng của ánh sáng tím) được gọi là tia tử ngoại.  Nguồn phát tia tử ngoại: Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao như đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện.
  • 40. 37  Tính chất: Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và một số chất khí khác; kích thích sự phát quang của nhiều chất, gây ra phản ứng quang hóa và hóa học; bị thủy tinh, nư c ... hấp thụ mạnh. Có thể truyền qua được thủy tinh; có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng; gây ra hiện tượng quang điện.  Ứng dụng: Dùng để khử trùng nư c, thực phẩm và dụng cụ y tế, dùng để chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại...  Tia X:Bức xạ có bước sóng 10 8 m đến10 11 m (ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại) được gọi là tia X. Có hai loại: Tia X cứng và tia X mềm.  Cách tạo tia X: Cho chùm tia catôt đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng l n sẽ phát ra tia X.  Tính chất: Có khả năng đâm xuyên; tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí; làm phát quang nhiều chất; gây ra hiện tượng quang điện; có tác dụng sinh lí như hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn...  Công dụng: Dùng để chiếu điện, chụp điện, để chẩn đoán bệnh hoặc tìm ch gãy xương, mảnh kim loại trong người... để chữa bệnh. Trong công nghiệp để kiểm tra chất lượng của các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật b ng kim loại; kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn.  Thuyết điện từ về ánh sáng: Ánh sáng là sóng điện từ có bư c sóng rất ngắn (so v i sóng vô tuyến) lan truyền trong không gian.  Thang sóng điện từ: là bảng sắp xếp và phân loại các sóng điện từ theo thứ tự bư c sóng (tính ra mét) giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần gọi là thang sóng điện từ. 2.1.3.2. Về kĩ năng HS phải có được các ĩ năng sau  Kĩ năng thực hành thí nghiệm bao gồm: Kĩ năng quan sát (Dải sáng như cầu vồng, vị trí, màu sắc các vân giao thoa, hiện tượng nhiễu xạ...), sử dụng dụng cụ đo (khe Iâng, máy quang ph ...), kĩ năng lắp đặt, thực hiện các thao tác thí nghiệm...
  • 41. 38  Các kĩ năng thu lượm thông tin về vật lý từ quan sát thực tế, thí nghiệm, từ tài liệu, sách giáo khoa.  Các kĩ năng xử lý thông tin vật lý như: Xử lý số liệu thí nghiệm, phân tích hiện tượng, suy luận tương tự, qui nạp, khái quát hoá....  Kĩ năng truyền đạt thông tin vật lý như: Trình bày kết quả thí nghiệm, trình bày những hiểu biết, quan niệm của cá nhân, lập luận bảo vệ hoặc phản biện một quan điểm khoa học trư c nhóm, trư c tập thể...  Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan và giải bài tập sách giáo khoa như:  Dựa vào sự phụ thuộc góc lệch của một tia sáng (đơn sắc) khúc xạ qua lăng kính vào chiết suất của lăng kính để giải thích sự tán sắc ánh sáng. B ng sự tương tự như giao thoa v i sóng cơ học, giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng.  Dựa vào giả thuyết: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng, giải thích hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng..., biết sử dụng công thức tính vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân trong giải bài tập về giao thoa ánh sáng... 2.1.3.3. Về thái độ tình cảm Cần hình thành và phát tri n ở HS  Tinh thần n lực phấn đấu cá nhân sự tự tin vào bản thân trong học tập, sự khao khát khẳng định mình trư c tập thể (đó là những điểm còn hạn chế ở một bộ phận HS).  Niềm say mê yêu thích bộ môn Vật lý, sự chủ động, tích cực, trung thực, khách quan trong quá trình học tập xây dựng kiến thức m i.  Có ý thức trách nhiệm trư c những nhiệm vụ học tập được giao, có tinh thần hợp tác giúp đỡ bạn bè, biết lắng nghe ý kiến người khác... 2.1.4. Một số hó hăn trong quá trình ạy học chương “ óng ánh sáng” Vật lý lớp 12  Kiến thức cơ bản về chương này tương đối khó, lượng kiến thức dành cho m i tiết học nhiều, một số kiến thức bắt HS công nhận (8/10 GV được h i cho là kiến thức về chương này vừa dài vừa khó), đặc biệt là việc giải thích nguyên nhân gây nên các hiện tượng TSAS, GTAS, NXAS và khái niệm về cách tử nhiễu xạ đều là những nội dung khó hiểu khó tưởng tượng đối v i HS.