SlideShare a Scribd company logo
1 of 124
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
01 01 20/8/2010
23/8/2010 5 7/3
26/8/2010 1 7/5
27/8/2010 5 7/4
PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bảng tính là gì? Sử dụng bảng tính để làm gì? Giới thiệu chương trình
bảng tính Exel.
2. Kỹ năng: Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc
khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bảng tính cơ bản.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Tổ trưởng ghi chép theo cách nào để
dễ theo dõi nề nếp của các bạn trong tổ?
Hs:
Gv: Khi cần so sánh kết quả học tập các
môn học của từng học sinh chúng ta sẽ ghi
chép như thế nào cho tiện?
Hs:
Gv: Theo em tại sao một số trường hợp
thông tin lại được thể hiện dưới dạng
bảng?
Hs:
Gv: Lấy ví dụ một số bảng số liệu?
Hs:
Gv: Trong Tin học, để làm việc với các
thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng
và chính xác người ta đã phát minh ra
chương trình bảng tính. Vậy bảng tính là
gì?
Hs:
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng
bảng:
Các công dụng của chương trình bảng tính:
- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng.
- Thống kê, theo dõi.
- So sánh.
- Sắp xếp.
- Tính toán.
- Vẽ biểu đồ…
Ví dụ:
TT Họ và tên Toán Văn TB
1 Lê Thị An 8 6 7.0
2 Phạm Văn Bình 7 9 8.0
3 Trần Văn Chung 6 7 6.5
Chương trình bảng tính là phần mềm
được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày
thông tin dới dạng bảng, thực hiện tính
toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu
diễn một cách trực quan các số liệu có
trong bảng.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 1
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Màn hình làm việc của Microsoft
Word gồm những thành phần nào?
Gv: Hình 4/5 là màn hình làm việc của
chương trình bảng tính Microsoft Excel.
Em thấy có gì khác so với màn hình làm
việc của Microsoft Word?
Gv: Giới thiệu về dữ liệu.
Gv: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử
dụng hàm hàm có sẵn.
Gv: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc
dữ liệu của chương trình.
Gv: Ngoài ra chương trình bảng tính còn
có khả năng tạo các biểu đồ.
2. Chương trình bảng tính
a) Màn hình làm việc
- Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
- Các dòng: 1,2,3,…
- Các cột: A,B,C,…
- Các ô là giao của dòng và cột.
b) Dữ liệu
- Dữ liệu số.
- Dữ liệu văn bản.
c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có
sẵn
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.
- Các hàm có sẵn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý
muốn.
e) Tạo biểu đồ
- Chương trình bảng tính có các công cụ
tạo biểu đồ phong phú.
3. Củng cố:
- Thế nào là một chương trình bảng tính?
- Nêu các công dụng của chương trình bảng tính?
- Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính?
4. Dặn dò:
- Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 2
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
02 01 20/8/2010
27/8/2010 1 7/3
28/8/2010 1,4 7/4,7/5
Bài 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ
liệu.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc
khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bảng tính cơ bản.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1: Nêu công dụng của chương
trình bảng tính?
Hs2: Nêu các thành phần ở màn
hình làm việc của chương trình bảng
tính Excel?
- Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng.
- Thống kê, theo dõi.
- So sánh.
- Sắp xếp.
- Tính toán.
- Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
- Các dòng: 1,2,3,…
- Các cột: A,B,C,…
- Các ô là giao của dòng và cột.
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn hình
làm việc của chương trình bảng tính.
Gv: Chỉ ra các thành phần chính trên màn
hình làm việc: thanh công thức, các bảng
chọn, trang tính, ô tính…
3. Màn hình làm việc của chương trình
bảng tính
- Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu
hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ
liệu.
- Trang tính: Gồm các cột, các dòng, các ô
tính, khối.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 3
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các
cách nhập và sửa sữ liệu trên trang tính.
Gv: Giới thiệu các cách di chuyển trên
trang tính.
Gv: Nêu các kiểu gõ chữ Việt trong Word?
Hs:
Gv: Trong Excel cũng gõ chữ Việt giống
như trong Word.
+ Các cột: Có địa chỉ cột A,B,C,…
+ Các dòng: Có địa chỉ dòng 1,2,3,…
+ Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng và cột.
Mỗi ô có địa chỉ ô được xác định bởi địa
chỉ cột (A,B,C,…) và địa chỉ dòng (1,2,3,
…). Ví dụ: A1, B5, AC3,…
+ Khối: Nhiều ô liền kề được chọn. Khối
có địa chỉ khối xác định bởi địa chỉ ô đầu
khối và địa chỉ ô cuối khối cách nhau bởi
dấu hai chấm (:). Ví dụ: A2:B4
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
a) Nhập và sửa dữ liệu
- Nhập: Click vào ô và nhập dữ liệu từ bàn
phím.
- Sửa: Double click vào ô cần sửa và thực
hiện thao tác sửa như với Word.
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng bàn phím: Các phím mũi tên;
phím Tab; phím Enter.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
- Nhập địa chỉ ô vào hộp tên.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính
Để gõ chữ tiếng Việt cần có chương trình
gõ và Font tiếng Việt. Có hai kiểu gõ:
- Gõ kiểu TELEX: aa=â, aw=ă, ee=ê,…
- Gõ kiểu VNI: a1=á; a2=à, a6=â, a8=ă,…
4. Củng cố:
- Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của Excel?
5. Dặn dò:
- Học lý thuyết, chuẩn bị trước cho bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 4
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
03 02 22/8/2010
30/8/2010 5 7/3
04/9/2010 4 7/5
03/9/2010 5 7/4
Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel.
2. Kỹ năng: Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc
khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng thực hành.
- HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở
chương trình Excel.
Gv: Hướng dẫn học sinh các cách khởi
động Excel.
Gv: Để lưu kết quả trên Word ta làm như
thế nào?
Hs:
Gv: Cách lưu kết quả trên Excel cũng làm
tương tự.
Gv: Để thoát khỏi Word ta làm như thế
nào?
Gv: Thoát khỏi Excel cũng làm tương tự.
Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel
a) Khởi động
C1: Start → Program → Microsoft Excel.
C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel
trên màn hình nền.
b) Lưu kết quả
C1: File → Save
C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên
thanh công cụ
c) Thoát khỏi Excel
C1: Nháy chuột vào nút ô vuông (gạch
chéo ở giữa)
C2: File → Exit
3. Củng cố:
- Các cách khởi động Excel? Cách lưu kết quả? Cách thoát khỏi Excel?
4. Dặn dò:
- Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 5
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
04 02 22/8/2010
03/9/2010 1 7/3
04/9/2010 1 7/4
06/9/2010 5 7/5
Bài thực hành 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel.
2. Kỹ năng: Biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu.
3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc
khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số bảng tính cơ bản, phòng thực hành.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu yêu cầu thực hành.
Hs: Thực hiện trên máy.
Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp,
hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải.
BT1: Sgk trang 10.
Khởi động Excel
- Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa
màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh
trong các bảng chọn đó.
- Kích hoạt một ô tính và thực hiện di
chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn
phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên
hàng và tên cột.
BT2: Sgk trang 11.
BT3: Sgk trang 11.
BT4: Sgk trang 11.
3. Củng cố:
- Nêu cách nhập dữ liệu vào ô tính?
- Nêu cách sửa dữ liệu trong ô tính?
4. Dặn dò:
- Xem trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 6
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
05 03 29/8/2010
07/9/2010 4 7/3
09/9/2010 1 7/4
09/9/2010 1 (chiều) 7/5
Bài 2:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô
tính. Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. Hiểu được vai trò của thanh công thức,
hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
2. Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1: Nêu các thành phần trên màn
hình làm việc của chương trình bảng
tính?
Nêu cách xác định một ô tính?
Hs2: Nêu cách nhập và sửa dữ liệu
trên trang tính?
Nêu cách di chuyển trên trang tính?
- Thanh công thức
- Bảng chọn Data
- Trang tính
- Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng
và cột. Mỗi ô có địa chỉ ô được xác
định bởi địa chỉ cột và địa chỉ dòng.
- Nhập: Click vào ô và nhập dữ liệu
từ bàn phím.
- Sửa: Double click vào ô cần sửa và
thực hiện thao tác sửa như với
Word.
- Sử dụng bàn phím: Các phím mũi
tên; phím Tab; phím Enter.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
- Nhập địa chỉ ô vào hộp tên.
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Giới thiệu về bảng tính, các trang tính
trong bảng tính và khi nào thì một trang
tính là đang được kích hoạt.
1. Bảng tính
- Một bảng tính gồm nhiều trang tính (khi
khởi động Excel thường có 3 trang: Sheet1,
Sheet2, Sheet3).
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 7
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Giới thiệu các thành phần chính trên
một trang tính: Ô, khối, cột, dòng, thanh
công thức…
- Giải thích chức năng của từng thành
phần.
- Trang tính được kích hoạt (trang tính hiện
hành) có nhãn màu sáng hơn, tên viết bằng
chữ đậm.
- Để kích hoạt (để chọn) một trang tính ta
click vào tên trang (hoặc nhãn trang) tương
ứng.
2. Các thành phần chính trên trang tính
- Một trang tính gồm có các cột, các dòng,
các ô tính ngoài ra còn có hộp tên, khối,
thanh công thức…
+ Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính,
hiển thị địa chỉ ô được chọn.
+ Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành hình
chữ nhật.
+ Thanh công thức: Cho biết nội dung ô
đang được chọn.
4. Củng cố:
- Hãy cho biết về trang tính trong chương trình bảng tính?
- Nêu các thành phần chính trên trang tính?
5. Dặn dò:
- Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 8
Các nhãn với tên trang
Hộp tên Tên cột Thanh công thức
Địa chỉ ô được chọn
Ô đang được chọn
Tên dòng
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
06 03 29/8/2010
09/9/2010 2,4 7/4,7/3
11/9/2010 2 7/5
Bài 2:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô
tính. Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. Hiểu được vai trò của thanh công thức,
hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
2. Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1: Hãy cho biết về trang tính
trong chương trình bảng tính?
Hs2: Nêu các thành phần chính trên
trang tính?
- Một bảng tính gồm nhiều trang
tính.
- Trang tính được kích hoạt có nhãn
màu sáng hơn, tên viết bằng chữ
đậm.
- Để kích hoạt một trang tính ta click
vào tên trang tương ứng.
- Các cột, các dòng, các ô, hộp tên,
khối, thanh công thức.
+ Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái
trang tính, hiển thị địa chỉ ô được
chọn.
+ Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành
hình chữ nhật.
+ Thanh công thức: Cho biết nội
dung ô đang được chọn.
3
4
3
4
2
2
2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các
thao tác để chọn các đối tượng trên một
trang tính.
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
- Chọn một ô: Click vào ô cần chọn, sử
dụng các phím ,,←,→, Tab, Enter.
- Chọn một dòng: Click vào địa chỉ dòng.
- Chọn một cột: Click vào địa chỉ cột.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 9
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Trình bày về các dữ liệu mà chương
trình bảng tính có thể xử lí được.
- Chọn một khối:
+ Click ô đầu khối → rê đến ô cuối khối.
+ Click ô đầu khối → giữ Shift + , ,
←, →.
+ Click ô đầu khối → giữ Shift + Click ô
cuối khối.
- Chọn nhiểu khối: Chọn khối đầu → giữ
Ctrl + Click ô cuối khối.
4. Dữ liệu trên trang tính
a) Dữ liệu số
- Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô
tính.
- Các số : 0, 1, 2, 3..., 9, +1, -6...
- Số kiểu USA: 1,000 → 1,000
- Số kiểu Việt Nam: 1,000 → 1
b) Dữ liệu kí tự
- Các chữ cái.
- Các chữ số.
- Các kí hiệu.
- Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô
tính.
4. Củng cố:
- Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?
- Nêu các loại dữ liệu trên trang tính?
5. Dặn dò:
- Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 20….
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 10
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
07 04 05/9/2010 13/9/2010 5 7/5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 11
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
14/9/2010 4 7/3
16/9/2010 1 7/4
Bài thực hành 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.
Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.
2. Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính. Thành thạo cách chọn một trang tính,
một ô, một cột, một dòng, một khối.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng thực hành.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu yêu cầu thực hành.
Hs: Thực hiện trên máy.
Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp,
hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải.
Mở và lưu bảng tính với một tên khác
a) Mở một bảng tính
- Mở bảng tính mới: Click nút lệnh New
trên thanh công cụ trong chương trình bảng
tính .
- Mở bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứa
tệp và double click vào biểu tượng của file.
b) Lưu bảng tính với một tên khác
Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưu
trước đó với một tên khác mà không mất đi
bảng tính ban đầu: File → Save as
3. Củng cố:
- Nêu cách mở một bảng tính?
- Nêu cách lưu một bảng tính?
4. Dặn dò:
- Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
08 04 05/9/2010 16/9/2010 2,4 7/4,7/3
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 12
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
18/9/2010 2 7/5
Bài thực hành 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.
Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.
2. Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính. Thành thạo cách chọn một trang tính,
một ô, một cột, một dòng, một khối.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng thực hành.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu yêu cầu thực hành.
Hs: Thực hiện trên máy.
Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp,
hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải.
BT1:
- Khởi động Excel, nhận biết các thành
phần chính.
- Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát sự
thay đổi nội dung trong ô.
- Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi
nội dung trên thanh công thức.
- Gõ = 5 + 7 và 1 ô và nhấn Enter. Chọn lại
ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô đó
và trên thanh công thức.
BT2: Sgk trang 20.
BT3: Skg trang 21.
BT4: Sgk trang 21.
3. Củng cố:
- Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?
- Nêu cách lưu một bảng tính?
4. Dặn dò:
- Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
09 05 12/9/2010 20/9/2010 5 7/5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 13
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
21/9/2010 4 7/3
23/9/2010 1 7/4
PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài:
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Tự khởi động, mở
được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần mềm.
2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của
phần mềm trên màn hình.
C2: Start → Prorgam → Click vào
tên phần mềm.
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ
bàn phím bằng 10 ngón?
Gv: Thế nào là chơi mà học?
Gv: Giới thiệu phần mềm Typing Test.
Gv: Tương tự như các phần mềm khác, hãy
nêu cách khởi động của Typing Test?
Gv: Giới thiệu 4 trò chơi.
1. Giới thiệu phần mềm
- Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón
thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng
rất hấp dẫn.
2. Khởi động
C1: Double click vào biểu tượng của
Typing Test trên màn hình.
C2: Start → Prorgam → Free TypingTest.
- Gõ tên vào ô Enter your name → Next.
- Click vào Warm up games để vào cửa sổ
các trò chơi.
- Có 4 trò chơi: Clouds: Đám mây,
Bubbles: Bong bóng, Wordtris: Gõ từ
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 14
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Để bắt đầu chơi một trò chơi ta làm
như thế nào?
Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles.
Gv: Giải thích các từ tiếng Anh trong trò
chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC.
nhanh, ABC: Bảng chữ cái.
- Để bắt đầu chơi một trò chơi ta chọn trò
chơi rồi click vào nút → bấm phím bất
kỳ để chơi.
3. Trò chơi Bubbles
- Click vào Start Bubbles.
- Gõ chính xác các chữ cái có trong bong
bóng bọt khí nổi từ dưới lên (có phân biệt
chữ in hoa, chữ in thường)
- Bọt khí chuyển động dần lên trên, gõ
đúng thì mới được điểm, bỏ qua 6 chữ thì
kết thúc trò chơi.
- Score: Điểm số, Missed: số chữ đã bỏ qua
(không gõ kịp).
4. Trò chơi ABC
- Click vào Start ABC.
- Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng cung,
bắt đầu từ kí tự có màu sáng.
* Chú ý: Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
- Chơi sau 5 phút trò chơi kết thúc và xem
diểm tại mục Score.
4. Củng cố:
- Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest?
5. Dặn dò:
- Xem trước cách chơi Bubbles và ABC trong TypingTest.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
10 05 12/9/2010 23/9/2010 2,4 7/4,7/3
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 15
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
25/9/2010 2 7/5
Bài:
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách khởi động TypingTest. Biết được ý nghĩa, công dụng
của các trò chơi Clouds và Wordtris.
2. Kỹ năng: Tập cho học sinh thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của
phần mềm trên màn hình.
C2: Start → Prorgam → Click vào
tên phần mềm.
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Giới thiệu trò chơi Clouds.
Gv: Hướng dẫn hoạt động của trò chơi và
các thao tác chơi.
Gv: Theo em muốn quay lại đám mây đã
qua ta sử dụng phím nào?
5. Trò chơi Clouds (đám mây)
- Click vào Start Clouds
- Trên màn hình xuất hiện các đám mây,
chúng chuyển động từ phải sang trái. Có 1
đám mây đóng khung, đó là vị trí làm việc
hiện thời.
- Khi có chữ xuất hiện tại vị trí đám mây
đóng khung, ta gõ chữ, nếu gõ chữ đúng thì
đám mây biến mất và ta được điểm.
- Khi gõ xong một từ dùng Enter hoặc
Space để chuyển sang đãm mây khác.
- Các đãm mây hình mặt trời sẽ có điểm số
cao hơn.
- Nếu bỏ qua 6 đám mây thì trò chơi kết
thúc.
- Xem điểm ở mục Score.
- Khi gõ sai chữ trong đám mây, muốn
quay lại đám mây ta dùng phím Backspace.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 16
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Giới thiệu các chữ tiếng Anh có trong
trò chơi.
Gv: Giới thiệu trò chơi Wordtris.
Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi. Hướng
dẫn cách chơi.
- Score: Điểm của trò chơi, Missed: Số từ
bị bỏ qua.
6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
- Click vào Start Wordtris
- Gõ nhanh, chính xác các từ có trong
thanh gỗ.
- Gõ xong một từ cần nhấn phím Space để
chuyển sang từ tiếp theo.
- Nếu gõ đúng thanh gỗ biết mất, nếu gõ
sai hoặc chậm thanh gỗ rơi xuống.
- Xem điểm tại mục Score.
7. Kết thúc phần mềm:
C1: Click vào nút Close
C2: Alt+F4
4. Củng cố:
- Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest?
5. Dặn dò:
- Xem trước cách chơi Clouds và Wordtris trong TypingTest.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày 16 tháng 9 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 17
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
11 06 17/9/2010
27/9/2010 5 7/5
28/9/2010 4 7/3
30/9/2010 1 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 18
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Bài thực hành:
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần
mềm.
2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu yêu cầu thực hành.
Hs: Thực hiện trên máy.
Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp,
hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải.
1. Trò chơi Bubbles:
Thực hiện trong 20 phút.
2. Trò chơi ABC:
Thực hiện trong 20 phút.
3. Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC?
4. Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
12 06 17/9/2010
30/9/2010 2,4 7/4,7/3
02/10/2010 2 7/5
Bài thực hành:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 19
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần
mềm.
2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu yêu cầu thực hành.
Hs: Thực hiện trên máy.
Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp,
hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải.
1. Trò chơi Clouds:
Thực hiện trong 20 phút.
2. Trò chơi Wordtris:
Thực hiện trong 20 phút.
3. Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC?
4. Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
13 07 24/9/2010
04/10/2010 5 7/5
05/10/2010 4 7/3
07/10/2010 1 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 20
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Bài 3:
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính. HS hiểu
khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần
trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản. HS biết cách nhập công thức trong ô tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phòng máy.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Nêu cách khởi một phần mềm?
Nêu cách kết thúc một phần mềm?
C1: Double click vào biểu tượng của
phần mềm trên màn hình.
C2: Start → Prorgam → Click vào
tên phần mềm.
C1: Click vào nút Close
C2: Alt+F4
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Chương trình bảng tính có khả năng
rất ưu việt đó là tính toán.
- Trong bảng tính ta có thể dùng các công
thức để thực hiện các phép tính.
GV: Lấy VD: 3 + 5
GV: Giới thiệu các phép toán. Mỗi phép
toán GV lấy 1 VD và lưu ý cho HS các ký
hiệu phép toán.
+ Vị trí của các phép toán trên bàn phím.
? Trong toán học, ta có thứ tự thực hiện các
phép tính như thế nào?
GV: Lấy VD: {(12 + 5)-8}*2
GV: Yêu cầu HS quan sát H22 trong SGK.
GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng.
1.Sửdụngcôngthứcđểtínhtoán.
- Trong bảng tính có thể sử dụng các phép
tính +, - , *, /, ^, % để tính toán.
- Trong bảng tính cũng cần phải thực hiện
thứ tự phép tính:
+ Với biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc () 
{ } ngoặc nhọn.
+ Các phép toán luỹ thừa -> phép nhân,
phép chia  phép cộng, phép trừ.
2. Nhập công thức
- Để nhập công thức vào 1 ô cần làm như
sau:
+ Chọn ô cần nhập công thức
+ Gõ dấu =
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 21
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
+ Nhập công thức
+ Nhấn Enter chấp nhận
4. Củng cố:
- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?
- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
14 07 24/9/2010
07/10/2010 2,4 7/4,7/3
09/10/2010 2 7/5
Bài 3:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 22
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là địa chỉ công thức, địa chỉ ô.
2. Kỹ Năng: HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản. HS biết
cách nhập thành thạo công thức trong ô tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Nêu các kí hiệu phép tính trên trang
tính?
Nêu các bước nhập công thức trên
trang tính
+ : Cộng.
- : Trừ.
* : Nhân.
/ : Chia.
^ : Lũy thừa.
% : Phần trăm.
+ Chọn ô cần nhập công thức
+ Gõ dấu =
+ Nhập công thức
+ Nhấn Enter chấp nhận
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Trên thanh công thức hiển thị A1, em
hiểu công thức đó có nghĩa gì?
GV: Yêu cầu thực hành:
Nhập các dữ liệu: A2=20; B3=18; Tính
trung bình cộng tại ô C3 = (20+18)/2.
? Nếu thay đổi dữ liệu ô A2, thì kết quả tại
ô C3 như thế nào?
 Như vậy, nếu dữ liệu trong ô A2 thay
đổi thì ta phải nhập lại công thức tính ở ô
C3.
- Có 1 cách thay cho công thức =
( 20+18)/2 em chỉ cần nhập công thức =
3. Sử dụng địa chỉ công thức
Ví dụ:
A2 = 20
B3 = 18
Trung bình cộng tại C3:
Công thức: = ( A2+ C3)/2
* Chú ý
- Nếu giá trị ở các ô A2 hoặc B3 thay đổi
thì kết quả ở ô C3 cũng thay đổi theo.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 23
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
( A2+B3)/2 vào ô C3, nội dung của ô C3 sẽ
được cập nhật mỗi khi nội dung các ô A2
và B3 thay đổi.
- Yêu cầu HS thực hành theo nội dung trên.
(Cho HS thực hành nhiều lần theo cách
thay đổi dữ liệu ở các ô).
4. Củng cố:
- Nêu cách sử dụng địa chỉ trong công thức ?
5. Dặn dò:
- Xem bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày 30 tháng 9 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
15 08 01/10/2010
11/10/2010 5 7/5
12/10/2010 4 7/3
14/10/2010 1 7/4
Bài thực hành 3:
BẢNG ĐIỂM CỦA EM
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 24
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.
2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản
trên trang tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột
quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài,
em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần
tăng độ rộng của ô.
- Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử
dụng công thức để tính các giá trị sau trên
trang tính:
GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS
và uốn nắn.
- Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng
sau:
A B C D E
1 5
2 8
3
4 12
5
6
(Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ)
? Đọc yêu cầu của bài.
? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng
năm.
? Lập trang tính.
GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính.
GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập
bảng điểm của em như bảng dưới đây.
Lập công thức để tính điểm tổng kết của
em theo từng môn học vào các ô tương ứng
trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung
bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã
1. Bài 1
a. 20+5; 20–15; 20x15; 20/15.
b. 20=15x4; (20+15)x4; 20+(15x4).
c. 144/6–3x5; 144/6–(3x5);
d. 152
/4; (2+72
)/7
2. Bài 2.
Tạo trang tính và nhập công thức
E F G H I
1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4
2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4
3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3
3. Bài 3
Thực hành lập và sử dụng công thức
A B C D E
1
2 Tiền gửi 5000000 Tháng Tiền trong sổ
3 1
4 2
5 3
6 4
7 5
8 6
9 7
10 8
11 9
12 10
13 11
14 12
4. Bài tập 4
Thực hành lập bảng tính và sử dụng
công thức
Bảng điểm của em
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 25
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
nhân hệ số). ST
T
Môn
học
KT
15’
KT 1 tiết
lần 1
KT 1 tiết
lần 2
KT
HK
DT
K
1 Toán 8 7 9 10
2 V.Lý 8 8 9 9
3 L.Sử 8 8 9 7
4 Sinh 9 10 9 10
5 C.N 8 6 8 8
6 Tin 8 9 9 9
7 Văn 7 6 8 8
8 GDCD 8 9 9 9
4. Củng cố:
- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?
- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
16 08 01/10/2010
14/10/2010 2,4 7/4,7/3
16/10/2010 2 7/5
Bài thực hành 3:
BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt)
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 26
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.
2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản
trên trang tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột
quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài,
em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần
tăng độ rộng của ô.
- Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử
dụng công thức để tính các giá trị sau trên
trang tính:
GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS
và uốn nắn.
- Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng
sau:
A B C D E
1 5
2 8
3
4 12
5
6
(Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ)
? Đọc yêu cầu của bài.
? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng
năm.
? Lập trang tính.
GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính.
GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập
bảng điểm của em như bảng dưới đây.
Lập công thức để tính điểm tổng kết của
em theo từng môn học vào các ô tương ứng
trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung
bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã
nhân hệ số).
1. Bài 1
a. 20+5; 20–15; 20x15; 20/15.
b. 20=15x4; (20+15)x4; 20+(15x4).
c. 144/6–3x5; 144/6–(3x5);
d. 152
/4; (2+72
)/7
2. Bài 2.
Tạo trang tính và nhập công thức
E F G H I
1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4
2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4
3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3
3. Bài 3
Thực hành lập và sử dụng công thức
A B C D E
1
2 Tiền gửi 5000000 Tháng Tiền trong sổ
3 1
4 2
5 3
6 4
7 5
8 6
9 7
10 8
11 9
12 10
13 11
14 12
4. Bài tập 4
Thực hành lập bảng tính và sử dụng
công thức
Bảng điểm của em
ST
T
Môn
học
KT
15’
KT 1 tiết
lần 1
KT 1 tiết
lần 2
KT
HK
DT
K
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 27
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
1 Toán 8 7 9 10
2 V.Lý 8 8 9 9
3 L.Sử 8 8 9 7
4 Sinh 9 10 9 10
5 C.N 8 6 8 8
6 Tin 8 9 9 9
7 Văn 7 6 8 8
8 GDCD 8 9 9 9
4. Củng cố:
- Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ?
- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán”.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
17 09 08/10/2010
18/10/2010 5 7/5
19/10/2010 4 7/3
21/10/2010 1 7/4
Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 28
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu
được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX)
để tính toán trên trang tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Nêu các kí hiệu phép tính trên trang
tính?
Nêu các bước nhập công thức trên
trang tính
+ : Cộng.
- : Trừ.
* : Nhân.
/ : Chia.
^ : Lũy thừa.
% : Phần trăm.
+ Chọn ô cần nhập công thức
+ Gõ dấu =
+ Nhập công thức
+ Nhấn Enter chấp nhận
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Giới thiệu về chức năng của Hàm cho
HS hiểu.
GV: Sử dụng tranh vẽ sẵn làm mẫu cho HS
quan sát.
GV: Lấy VD thực tế.
GV: Lấy VD nhập số trực tiếp từ bàn
phím.
GV: Lấy VD nhập theo địa chỉ ô.
- Yêu cầu HS làm thử trên máy của mình.
1.Hàmtrongchươngtrìnhbảngtính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ
trước.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán
theo công thức.
Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4, 5.
C1: Tính theo công thức thông thường:
=(3+4+5)/3
C2: Dùng hàm để tính:
=AVERAGE(3,4,5)
VD2: Tính trung bình cộng của 3 số trong
các ô A1, A5, A6:
=AVERAGE(A1,A5,A6)
2. Cách sử dụng hàm
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 29
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
GV: Chú ý cho HS cách nhập hàm như
nhập công thức trên bảng tính.
(Dấu – là ký tự bắt buộc)
GV: Thao tác trên máy chiếu cho HS quan
sát.
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Gõ Enter.
4. Củng cố:
- Nêu cách sử dụng hàm trong trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
18 09 08/10/2010
21/10/2010 2,4 7/4,7/3
23/10/2010 2 7/5
Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu
được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 30
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX)
để tính toán trên trang tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hàm là gì? Nêu cách sử dụng hàm? - Hàm là công thức được định nghĩa
từ trước. Hàm được sử dụng để thực
hiện tính toán theo công thức.
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Gõ Enter.
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Giới thiệu một số hàm có trong bảng
tính.
GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn chiếu
cho HS quan sát.
GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của
các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể
kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong
công thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu
“:”).
? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3 VD
trên.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp
thắc mắc nếu có.
GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập
hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng
tính
a. Hàm tính tổng
- Tên hàm: SUM
- Cách nhập:
=SUM(a,b,c,…..)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các
số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các
biến không hạn chế ).
VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20.
VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số
27, khi đó:
=SUM(A2,B8) được KQ: 32
=SUM(A2,B8,5) được KQ: 37
VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong công
thức tính.
=SUM(B1,B3,C6:C12)= B1+B3+C6+C7+
….+C12
b. Hàm tính trung bình cộng
- Tên hàm: AVERAGE
- Cách nhập:
=AVERAGE(a,b,c,….)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các
số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 31
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
trường hợp.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn
chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
GV Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập
hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
trường hợp.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn
chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
biến không hạn chế ).
VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả là:
( 15 + 23+ 45)/3.
VD2: Có thể tính trung bình cộng theo địa
chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3)
VD3: Có thể kết hợp
=AVERAGE(B2,5,C3)
VD4: Có thể tính theo khối ô:
=AVERAGE(A1:A5,B6)=
(A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
- Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong một
dãy số.
- Tên hàm: MAX
- Cách nhập:
=MAX(a,b,c,…)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong một
dãy số.
- Tên hàm: MIN
- Cách nhập:
=MIN(a,b,c,…)
4. Củng cố:
- Học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-3 SGK/31.
5. Dặn dò:
- Xem bài thực hành. Thực hành trên máy tính nếu có điều kiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 32
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
19 10 17/10/2010 25/10/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài thực hành 4:
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán
2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 33
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng phụ.
a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự
như hình trên bảng phụ.
b) Sử dụng công thức thích hợp để tính
điểm trung bình của các bạn lớp em trong
cột điểm trung bình.
c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi
vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình.
d) Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp
em.
GV: Yêu cầu học sinh mở bảng tính Sổ
theo dõi thể lực đã được lưu trong bài tập
4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao
trung bình, cân nặng trung bình của các
bạn trong lớp em.
1. Bài 1
Lập trang tính và sử dụng công thức
Bài 2 SGK/35
So theo doi the luc
4. Củng cố:
- Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán” (mục 3).
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
20 10 17/10/2010
28/10/2010 3 7/4
30/10/2010 1,4 7/3,7/5
Bài thực hành 4:
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán
2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 34
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong
học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lạo
các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so
sánh với cách tính bằng công thức.
b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm
trung bình tong môn học của cả lớp trong
dòng điểm trung bình
c) Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định
điểm trung bình cao nhất và điểm trung
bình thấp nhất.
GV: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng
giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm
vào cột bên phảI và tính giá trị sản xuất
trung bình theo sáu năm theo từng ngành
sản xuất.
- Lưu bảng tính vơí tên Gia tri san xuat
3. Bài 3
Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN
= AVERAGE(a,b,c,….)
= MAX( a,b,c,….)
= MIN( a,b,c,….)
Bài 4. Lập trang tính và sử dụng hàm
SUM
4. Củng cố:
- Nêu cách nhập các hàm trên trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước bài 5: “Thao tác với bảng tính”.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
21 11 24/10/2010 01/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài tập:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán.
2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 35
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Kể tên và viết cách nhập các hàm đã
được học?
a. Hàm tính tổng
=SUM(a,b,c,…..)
b. Hàm tính trung bình cộng
=AVERAGE(a,b,c,….)
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
=MAX(a,b,c,…)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
=MIN(a,b,c,…)
2,5
2,5
2,5
2,5
3. Bài tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng màn
chiếu.
a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự
như hình trên màn chiếu ( Lập danh sách
15 HS ).
? Sử dụng công thức tính trực tiếp để tính
cột điểm trung bình
? Sử dụng hàm AVERAGE để tính cột
điểm trung bình
? So sánh kết quả của hai cách tính
Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp
em.
GV: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng tính
trong bài tập 1.
a) (Thay cột Điểm trung bình = cột tổng
điểm)
+ Tính tổng điểm 3 môn toán + Lý + Ngữ
văn của từng học sinh
b) Thêm cột điểm lớn nhất và cột điểm nhỏ
nhất:
Sử dụng hàm MAX, MIN để tìm điểm lớn
nhất và điểm nhỏ nhất
1. Bài 1:
Lập trang tính và sử dụng công thức
2. Bài 2: Lập trang tính và sử dụng hàm
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 36
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
GV: Lần lượt kiểm tra các nhóm thực hành
trên máy và sửa chữa chỗ sai nếu có.
3. Bài 3
Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3
môn ( Toán, Lý, Văn)
4. Củng cố:
- ? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ
thể?
- ? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số?
- ? Nêu công thức tính tổng?
5. Dặn dò:
- Ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Tiết sau Kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
22 11 24/10/2010
04/11/2010 3 7/4
06/11/2010 1,4 7/3,7/5
Bài kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra chất lượng các kiến thức từ bài 1 đến bài 5.
2. Kỹ Năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
II. Chuẩn bị:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 37
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Nội dung kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Tin học – Lớp 7 (Chương I)
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Địa chỉ ô nào là đúng ?
a) AA b) 50B c) E5 d) 120
Câu 2: Công thức nào sau đây không đúng ?
a) =SUM(A1.B2) c) =SUM(A1,B2)
b) =SUM(A1:B2) d) =SUM(B2,A1)
Câu 3: Phần mềm TypingTest có mấy trò chơi ?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
Câu 4: Một bảng tính có bao nhiêu trang tính ?
a) 2 b) 3 c) 4 d) nhiều trang
Câu 5: Trong hình dưới đây, địa chỉ khối nào đúng ?
a) B3,G6 b) B3:G6 c) B3;G6 d) B3→G6
Câu 6: Hàm nào sau đây dùng để tính trung bình cộng ?
a) =SUM(a,b,c,…) c) =MAX(a,b,c,…)
b) =AVERAGE(a,b,c,…) d) =MIN(a,b,c,…)
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1: Cho trang tính có nội dung sau: (6đ)
B C D E F G
1 Họ và tên Toán Văn Anh Tổng số điểm Điểm trung bình
2 Lý Kim Anh 10 8 10 (CT1) (CT2)
3 Nguyễn Thị Lan 9 7 8
4 Hoàng Văn Lâm 3 5 7
5 Hứa Tuyết Ngân 8 5 7
6
a) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô F2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ?
b) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô G2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ?
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 38
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
c) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =SUM(C5,E5) ↵
d) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =AVERAGE(C4:E4) ↵
e) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MAX(C2:C5) ↵
f) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MIN(D2:D5) ↵
Bài 2: Nêu các thao tác để khởi động chương trình Excel ? (máy tính đã bật sẳn) (1đ)
ĐÁP ÁN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
TổngThấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
- Địa chỉ ô 1 1
0,5
0,5
- Nhập công thức, hàm 2 4 2
1
4 4
6
7
- Phần mềm học tập
TypingTest
1
0,5
0,5
- Trang tính 1
0,5
0,5
- Địa chỉ khối 1 1
0,5
0,5
- Thao tác 1 1 1
1
1
Tổng 1 0,5 1,5 6 1 10
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: c)
Câu 2: a)
Câu 3: c)
Câu 4: d)
Câu 5: b)
Câu 6: b)
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ)
a) =SUM(C2:E2)
b) =AVERAGE(C2:E2)
c) 15
d) 5
e) 10
f) 5
Bài 2:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 39
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- Cách 1: Nhấn đúp vào biểu tượng của chương trình Excel trên màn hình nền.
- Cách 2: Start → All Program → Microsoft Office → Microsoft Office Excel 2003.
Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Biên Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
23 12 31/10/2010 08/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
3. Thái độ: Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 40
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV : Giới thiệu phần mềm Earth Explorer
là một phần mềm chuyên dùng để tra cứu
bản đồ thế giới.
- Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản
đồ trái đất cùng toàn bộ 250 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Phần mềm
này có rất nhiều thông tin hữu ích để xem,
duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo
nhiều chủ đề khác nhau.
GV: Để khởi động 1 chương trình ta làm
như thế nào?
? Các em thấy gì trên màn hình?
GV: Giới thiệu các thành phần có trong
cửa sổ của màn hình Earth Explorer.
GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với
các nút lệnh để điều khiển trái đất trong
phần mềm quay theo các hướng qui định.
GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với
1. Giới thiệu về phần mềm
2. Khởi động phần mềm
- Thanh bảng chọn.
- Thanh công cụ.
- Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi
tiết nằm giữa màn hình.
- Thanh trạng thái.
- Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới.
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự
quay
-Xoaytừtráisangphải.
-Xoaytừphảisangtrái.
-Xoaytừtrênxuốngdưới.
-Xoaytừdướilêntrên.
-Dừngxoay.
4.Phóngto,thunhỏvàdịchchuyểnbảnđồ
(Hìnhcácnútlệnhxemtrựctiếptrênmáytính)
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 41
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di
chuyển bản đồ trong phần mềm.
4. Củng cố:
- Các thao tác chính để quan sát bản đồ.
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
24 12 31/10/2010
11/11/2010 3 7/4
13/11/2010 1,4 7/3,7/5
Bài:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay
đổi thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ: Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 42
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần
mềm.
- Giới thiệu cho học sinh các nút lệnh trên
thanh bảng chọn.
- Yêu cầu học sinh sử dụng các nút lệnh
cho trái đất tự xoay từ trái sang phải, từ
phải sang trái, từ trên xuống dưới, từ dưới
lên trên.
- Yêu cầu học sinh chọn nước Việt Nam và
sử dụng nút phóng to, thu nhỏ để quan sát.
- Làm ẩn, hiện các quần đảo, núi, đường
sông, đường biên giới của Việt Nam và
cho nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh dùng lệnh để di
chuyển bản đồ (thao tác kéo thả chuột).
- Yêu cầu học sinh lựa chọn các quốc gia ở
khu vực Đông Nam Á.
- Tìm thủ đô và thành phố của các nước và
đọc tên.
- Phóng to bản đồ từng quốc gia để quan
sát cụ thể hơn.
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác để dịch
chuyển nhanh tới một quốc gia.
1.Quansát
(Trựctiếptrênbảnđồ)
2.Dichuyển
(Trựctiếptrênbảnđồ)
4. Củng cố:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 43
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- Các thao tác chính để quan sát bản đồ.
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
25 13 07/11/2010 15/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài thực hành:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm
2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay
đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong buổi thực hành. Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 44
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Gv: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng
ta có thể xem các thông tin như tên các
quốc gia, các thành phố, các hòc đảo trên
biển.
Gv: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các
chế độ thể hiện trên bản đồ của cá đường
biên giới, các con sông, cácbờ biển.
Gv: Giới thiệu học sinh thao tác để tính
khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên
bản đồ sẽ xuất hiện gì?
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc
đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà
Nội.
Gv: Đưa ra một số yêu cầu cho học sinh
thực hành với các thao tác.
- Để các em so sánh với nhau.
- Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất.
1. Xem thông tin trên bản đồ
2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên
bản đồ
- Xuất hiện bảng thônga báo kết quả
khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb
ản đồ.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng
cách tính theo đường chim bay và chỉ là
khoảng cách tương đối.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thức làm bài của từng máy.
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
26 13 07/11/2010
18/11/2010 3 7/4
20/11/2010 1,4 7/3,7/5
Bài thực hành:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng: Thành thạo các thao tác: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ
và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong buổi thực hành. Thái độ tập trung, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, phần mềm.
- HS: Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 45
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính và khởi
động phần mềm Earth Explorer.
? Để hiện tên các nước Châu Á ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu học sinh thể hiện ở bản đồ các
nước Châu Á.
- Yêu cầu học sinh xem thông tin chi tiết
của nước Việt Nam.
? Để chọn được vị trí của nước Việt Nam
ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh cho hiện tên, thủ đô,
các con sông, đường bờ biển, các đảo của
Việt Nam.
GV: Hướng dẫn học sinh xem các thông
tin về diện tích, dân số của một nước.
- Yêu cầu học sinh xem thông tin về diện
tích và dân số của Việt Nam tại một mốc
nào đó và cho kết quả tìm được.
- Yêu cầu học sinh cho hiện tên các thành
phố của Việt Nam trên bản đồ như hình
trang 108 SGK.
? Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc
Kinh ta làm như thế nào?
Đưa ra thêm một số cặp địa danh để học
sinh thực hành việc đo khoảng cách giữa 2
địa điểm.
1. Thực hành xem bản đồ
2. Đo khoảng cách
- Di chuyển chuột đến vùng cần đo.
- Nháy chuột nút Measure.
- Di chuyển đến vị trí thứ 1.
- Kéo thả chuột đến vị trí thứ 2.
4. Củng cố:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 46
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- Nhắc lại tất cả các thao tác với Earth Explorer.
- Nhận xét hkả năng tiếp thu và thực hành hiệu quả của học sinh.
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị đọc trước cho bài 5.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày 11 tháng 11 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
27 14 14/11/2010 22/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài 5:
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của
hàng, đồng thời giới thiệu khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng.
2. Kỹ Năng: HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng và biết thêm
cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng.
3. Thái độ: Thấy được tác dụng của của bảng tính trong trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 47
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Đưa tình huống: khi nhập vào trang
tính xuất hiện các trường hợp như hình
minh hoạ. (GV treo bảng phụ).
+ Cột Họ Tên và cột điểm trung bình quá
hẹp.
+ Dòng quá hẹp
- GV thao tác các tình huống vừa đưa ra và
cách giải quyết.
- Yêu cầu HS tự tạo ra tình huống và thao
tác nhiều lần.
- GV đưa ra tình huống cần phải chèn thêm
cột hoặc hàng trên màn chiếu. (Chèn thêm
cột Giới tính bên cạnh cột Họ tên)
- Chèn thêm một hành để tạo khoảng cách
như hình minh hoạ.
- GV giới thiệu cách làm bằng menu lệnh
hoặc dùng chuột, hoặc dùng bàn phím.
- Chú ý: Khi xoá cột hoặc xoá hàng, các
cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng
phía dưới được đẩy lên trên.
1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao
của hàng
- Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột
hoặc hai dòng.
- Kéo thả sang phải, trái/lên, xuống để mở
rộng hoặc thu hẹp độ rộng hoặc chiều cao
theo ý muốn.
* Chú ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân
cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng
cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có
trong cột và hàng đó.
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
a) Chèn thêm cột hoặc hàng
+ Để chèn thêm cột:
- Chọn một cột
- Insert → Columns
+ Để chèn thêm hàng:
- Chọn một hàng
- Insert → Rows
b) Xoá cột hoặc hàng
- Chọn cột hoặc hàng cần xoá
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 48
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
- Chuột phải → Delete
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh tự tạo một danh sách học sinh gồm 15 em, với các cột Stt, Họ tên,
ngày sinh, điểm toán, điểm văn.
- Thêm một cột điểm lý bên cạnh điểm toán
- Thêm một hàng để tạo khoảng cách từ HS thứ nhất với phần phía trên
- Xoá hàng của HS ở vị trí 13
5. Dặn dò:
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/44
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
28 14 14/11/2010
25/11/2010 3 7/4
27/11/2010 1,4 7/3,7/5
Bài 5:
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hướng dẫn cho học sinh cách sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép
công thức.
2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên.
3. Thái độ: Thấy được tác dụng của của bảng tính trong trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách
chèn thêm hàng ?
Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa
Chọn cột → Insert Columns
Chọn hàng → Insert Rows
Chọn cột → Edit Delete
5
5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 49
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
hàng ? Chọn hàng → Edit Delete
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Đưa tình huống cần sao chép dữ liệu
trong một ô hoặc một khối ô.
- Chèn thêm một hành để tạo khoảng cách
như hình minh hoạ.
- GV thao tác cụ thể cách sao chép nhiều
lần cho HS quan sát.
- GV giới thiệu cách làm bằng menu lệnh
hoặc dùng chuột, hoặc dùng bàn phím.
- Di chuyển nội dung của ô tính khác với
sao chép nội dung của ô tính ( GV lấy VD
cho HS quan sát sự khác nhau)  Khi di
chuyển nội dung thì đến ô tính khác thì nội
dung ở ô ban đầu sẽ bị xoá
GV yêu cầu HS thao tác nhiều lần việc sao
chép và di chuyển trên bảng tính.
- Chú ý: Khi xoá cột hoặc xoá hàng, các
cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng
phía dưới được đẩy lên trên.
- Xét VD: (GV minh hoạ trên màn chiếu
tương tự như hình bên)
Ô A5 có số 200
Ô D1 có số 150
B3 có công thức = A5+D1
-> Nếu sao chép công thức ở ô B3 và dán
vào ô C6 ta thấy trong ô C6 có công thưc =
B8+E4 ( Tức là công thức đã bị điều
chỉnh)
Như vậy:
+ ở hình 1, A1 và D5 được xác định quan
hệ tương đối về vị trí của các địa chỉ trong
công thức so với ô B3
+ Trong hình 2, ở ô đích C6, sau khi sao
chép, quan hệ tương đối về vị trí này được
giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành
B8 và D1 thành E4.
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu
a) Sao chép nội dung ô tính
(Sử dụng các nút lệnh: Copy, Cut, Paste)
- Chọn ô hoặc khối ô có thông tin cần sao
chép.
- Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
- Chọn ô cần đưa thông tin được sao chép
vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
b) Di chuyển nội dung ô tính
- Chọn ô hoặc các ô thông tin cần chuyển.
- Nháy nút Cut trên thanh công cụ
- Chọn ô cần đưa thông tin di chuyển đến.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
4. Sao chép công thức
a) sao chép nội dung các ô có công thức
- Khi sao chép một ô có nội dung là công
thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều
chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về
vị trí so với ô đích.
b) Di chuyển nội dung các ô có công thức
- Ta có thể di chuyển bằng các nút lệnh Cut
và Paste và các địa chỉ trong công thức
không bị điều chỉnh (công thức được sao
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 50
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
chép y nguyên).
4. Củng cố:
- Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ?
- Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô
có công thức ?
5. Dặn dò:
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/44
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
29 15 21/11/2010 29/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài thực hành 5:
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của
hàng; các thao tác về hàng và cột trên một trang tính; Thực hiện các thao tác sao chép và di
chuyển dữ liệu.
2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của bảng biểu trong sử dụng tin học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng
cột? Cách điều chỉnh độ cao hàng?
- Chọn cột → Đưa con trỏ vào vạch
ngăn cách hai cột hoặc hai dòng →
Kéo thả sang phải, trái hoặc lên,
xuống để mở rộng hoặc thu hẹp độ
rộng cột, độ cao hàng.
5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 51
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Hs2:
Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách
chèn thêm hàng ?
Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa
hàng ?
- Nháy đúp chuột trên vạch phân
cách cột hoặc hàng để tự điều chỉnh
độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít
với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
Chọn cột → Insert Columns
Chọn hàng → Insert Rows
Chọn cột → Edit Delete
Chọn hàng → Edit Delete
5
5
5
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương
trình bảng tính Excel và mở bảng tính
Bang diem lop em đã được lưu trong bài
thực hành 4.
a) Chèn thêm cột trống vào trước cột D
(Vật Lý) để nhập điểm môn Tin học như
minh hoạ bảng phụ.
b) Chèn thêm các hàng trống và thực hiện
các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ
cao của hàng để có trang tính tương tự như
hình 48a (Bảng phụ).
c) Trong các ô của cột G (Diem trung
binh) có công thức tính điểm trung bình
của học sinh. Hãy kiểm tra công thức trong
các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột,
công thức có còn đúng không? điều chỉnh
lại công thức cho đúng.
d) Di chuyển dữ liệu trong các ô cột thích
hợp để có trang tính như hình 48b. Lưu
bảng tính của em.
- Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem
lop em
a) Di chuển dữ liệu trong cột D (Tin hoc)
tạm thời sang cột khác và xoá cột D.
- Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm
trung bình ba môn học (toán, Vật lý, Ngữ
Văn) của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao
sao chép công thức để tính điểm trung bình
của các bạn còn lại.
b) Chèn thêm cột mới vào cột E (Ngữ văn)
và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời
(điểm Tin hoc) vào cột mới được chèn
thêm.
Kiểm tra công thức trong cột Điểm trung
bình có còn đúng không? Từ đó rút ra kết
luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng
hàm thay vì sử dụng công thức.
1. Bài 1 SGK/45
Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao hàng,
chèn thêm hàng và cột, sao chép và di
chuyển dữ liệu.
a)
b)
2. Bài 2 SGK/46
Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của
công thức khi chèn, thêm cột mới
Đóng bảng tính nhưng không lưu.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 52
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
c) Chèn thêm cột mới vào cột Điểm trung
bình và nhập dữ liệu để có trang tính như
hình 49.
Kiểm tra tính đúng đắn của công thức
trong cột điểm trung bình và sửa công thức
cho phù hợp.
Hãy rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột
mới, công thức vẫn đúng.
4. Củng cố:
- Nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng? Thao tác cụ thể trên
máy tính.
- Nêu cách thêm, bớt 1 cột hoặc 1 hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính.
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
30 15 21/11/2010
02/12/2010 3 7/4
04/12/2010 1,4 7/3,7/5
Bài thực hành 5:
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của
hàng; các thao tác về hàng và cột trên một trang tính; Thực hiện các thao tác sao chép và di
chuyển dữ liệu.
2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của bảng biểu trong sử dụng tin học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Hãy nêu cách sao chép nội dung ô
tính, cách di chuyển nội dung ô tính?
Sao chép:
- Chọn ô hoặc khối ô có thông tin
cần sao chép.
5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 53
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
Hs2:
Hãy nêu cách sao chép nội dung các
ô có công thức, cách di chuyển nội
dung các ô có công thức?
- Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
- Chọn ô cần đưa thông tin được sao
chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
Di chuyển:
- Chọn ô hoặc các ô thông tin cần
chuyển.
- Nháy nút Cut trên thanh công cụ
- Chọn ô cần đưa thông tin di
chuyển đến.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
5
3. Bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
a) Tạo trang tính mới với nội dung như
hình 50.
b) Sử dụng hàmh hoặc công thức thích hợp
trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô
A1, B1 và C1
c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các
ô: D2; E1; E2 và E3.
- Quan sát các kết quả nhận được và giải
thích?
- Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô
G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2 →
Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận
xét của em.
d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô
(Hay một khối ô) vào một khối có nghĩa
rằng sau khi chọn các ô và nháy nút copy,
ta chọn khối đích trước khi nháy nút Paste.
- Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4
- Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau:
A5:A7; B5:B8; C5:C9.
? Quan sát các kết quả nhận được và rút ra
nhận xét của em.
3. Bài 3 SGK/47
Thực hành sao chép và di chuyển công
thức và dữ liệu
Tạo trang tính
4. Bài 4 SGK/48
Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của
cột, chiều cao của hàng.
4. Củng cố:
- Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ?
- Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô
có công thức ?
5. Dặn dò:
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 54
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Biên Hòa, ngày 22 tháng 11 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Phương Giang
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
31 16 28/11/2010 06/12/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5
Bài tập:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để
tính toán.
2. Kỹ Năng: Thực hiện được các phép toán bằng cách sử dụng hàm, công thức.
3. Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm và công thức trong tính
toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách
chèn thêm hàng ?
Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa
hàng ?
Chọn cột → Insert Columns
Chọn hàng → Insert Rows
Chọn cột → Edit Delete
Chọn hàng → Edit Delete
5
5
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 55
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Ra yêu cầu đề bài.
GV : Gọi 1 học sinh lên bảng, chuyển các
côgn thức sang dạng bảng tính.
- Yêu cầu học sinh mở máy và làm bài.
GV: Đưa ra kết quả:
a) 56.12
b) 11.57
c) -706
d) 4425.143
GV: Ra yêu cầu bài 2 trên bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh các cách làm của
từng phần yêu cầu.
* Gợi ý:
HS sử dụng các hàm sau:
SUM
AVERAGE
MAX
MIN
1. Bài 1
Sử dụng công thức tính các giá trị sau
a) 152
:4
b) (2 + 7)2
: 7
c) (32 - 7)2
- (6 + 5)3
d) (188 - 122
) :7
2. Bài 2
Cho bảng dữ liệu:
Bảng điểm lớp 7A
2 Stt Họtên Toán Tin NV TĐ ĐTB
3 1 An 8 7 8 ? ?
4 2 Bình 10 9 9 ? ?
5 3 Khán
h
8 6 8 ? ?
6 4 Vân 7 8 6 ? ?
7 5 Hoa 9 9 9 ? ?
a) Sử dụng các hàm để tính TĐ, ĐTB của
các học sinh trên.
b) Sử dụng hàm Max, Min để tính TĐ,
ĐTB lớn nhất, nhỏ nhất.
c) Điều chỉnh độ rộng của hàng và cột cho
phù hợp.
d) Thê cột Lý và cho điểm vào. Nhận xét
gì về kết quả tổng điểm?
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bước sử dụng công thức.
- Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ?
- Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô
có công thức ?
5. Dặn dò:
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 56
Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
32 16 28/11/2010
09/12/2010 3 7/4
11/12/2010 1,4 7/3,7/5
Bài kiểm tra:
KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài 1 đến bài 5.
2. Kỹ Năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo trình, phòng máy, đề bài.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Bài Kiểm tra:
Đề bài
Bài 1
Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau:
A B C D E F
1 Stt Họ và tên Toán Lý Văn ĐTB
2 1 Đinh Hoàng An 8 7 8
3 2 Lê Hoài An 9 10 10
4 3 Phạm Như Anh 8 6 8
5 4 Phạm Thanh Bình 8 8 9
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 57
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 ĐẾN CHỦ ĐỀ 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG     KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 2: MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
 
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMauGiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
GiaoAn_bai6_lop12_BieuMau
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
 

Similar to Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn

Lop 7: Bai 1 chuong trinh bang tinh la gi
Lop 7: Bai 1  chuong trinh bang tinh la giLop 7: Bai 1  chuong trinh bang tinh la gi
Lop 7: Bai 1 chuong trinh bang tinh la gi
Heo_Con049
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kieu Tuyen
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kieu Tuyen
 
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảngTrần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
K33LA-KG
 
Giao trinh excel_can_ban
Giao trinh excel_can_banGiao trinh excel_can_ban
Giao trinh excel_can_ban
vodkato45
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TIN D BÌNH THUẬN
 
Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11
Sunkute
 

Similar to Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn (20)

tin học lớp 7
tin học lớp 7tin học lớp 7
tin học lớp 7
 
tin học lớp 7
tin học lớp 7tin học lớp 7
tin học lớp 7
 
Lop 7: Bai 1 chuong trinh bang tinh la gi
Lop 7: Bai 1  chuong trinh bang tinh la giLop 7: Bai 1  chuong trinh bang tinh la gi
Lop 7: Bai 1 chuong trinh bang tinh la gi
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Tin học lớp 7
Tin học lớp 7Tin học lớp 7
Tin học lớp 7
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảngTrần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Trần Thị Thanh Trúc - Lớp 10 - C3 - Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
 
Kich ban bai19
Kich ban bai19Kich ban bai19
Kich ban bai19
 
Bai 1 Chương trình bảng tính là gì?
Bai 1 Chương trình bảng tính là gì?Bai 1 Chương trình bảng tính là gì?
Bai 1 Chương trình bảng tính là gì?
 
Giao trinh excel_can_ban
Giao trinh excel_can_banGiao trinh excel_can_ban
Giao trinh excel_can_ban
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 12 - Thuc hanh ve mang va xau - v01 - vtq ngoc
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010
 
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
 
Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11
 
Thực hành kế toán máy tính trên excel 2010 full data4u
Thực hành kế toán máy tính trên excel 2010 full  data4uThực hành kế toán máy tính trên excel 2010 full  data4u
Thực hành kế toán máy tính trên excel 2010 full data4u
 
Tự học excel
Tự học excelTự học excel
Tự học excel
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 

Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn

  • 1. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 01 01 20/8/2010 23/8/2010 5 7/3 26/8/2010 1 7/5 27/8/2010 5 7/4 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bảng tính là gì? Sử dụng bảng tính để làm gì? Giới thiệu chương trình bảng tính Exel. 2. Kỹ năng: Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính. 3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bảng tính cơ bản. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Tổ trưởng ghi chép theo cách nào để dễ theo dõi nề nếp của các bạn trong tổ? Hs: Gv: Khi cần so sánh kết quả học tập các môn học của từng học sinh chúng ta sẽ ghi chép như thế nào cho tiện? Hs: Gv: Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng? Hs: Gv: Lấy ví dụ một số bảng số liệu? Hs: Gv: Trong Tin học, để làm việc với các thông tin dạng bảng một cách nhanh chóng và chính xác người ta đã phát minh ra chương trình bảng tính. Vậy bảng tính là gì? Hs: 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng: Các công dụng của chương trình bảng tính: - Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng. - Thống kê, theo dõi. - So sánh. - Sắp xếp. - Tính toán. - Vẽ biểu đồ… Ví dụ: TT Họ và tên Toán Văn TB 1 Lê Thị An 8 6 7.0 2 Phạm Văn Bình 7 9 8.0 3 Trần Văn Chung 6 7 6.5 Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện tính toán cũng nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 1
  • 2. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Màn hình làm việc của Microsoft Word gồm những thành phần nào? Gv: Hình 4/5 là màn hình làm việc của chương trình bảng tính Microsoft Excel. Em thấy có gì khác so với màn hình làm việc của Microsoft Word? Gv: Giới thiệu về dữ liệu. Gv: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng hàm hàm có sẵn. Gv: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của chương trình. Gv: Ngoài ra chương trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ. 2. Chương trình bảng tính a) Màn hình làm việc - Các bảng chọn. - Các thanh công cụ. - Các nút lệnh. - Cửa sổ làm việc chính. - Các dòng: 1,2,3,… - Các cột: A,B,C,… - Các ô là giao của dòng và cột. b) Dữ liệu - Dữ liệu số. - Dữ liệu văn bản. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn - Tính toán tự động. - Tự động cập nhật kết quả. - Các hàm có sẵn. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu - Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau. - Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý muốn. e) Tạo biểu đồ - Chương trình bảng tính có các công cụ tạo biểu đồ phong phú. 3. Củng cố: - Thế nào là một chương trình bảng tính? - Nêu các công dụng của chương trình bảng tính? - Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính? 4. Dặn dò: - Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp GV: Lê Sỹ Chiến Trang 2
  • 3. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 02 01 20/8/2010 27/8/2010 1 7/3 28/8/2010 1,4 7/4,7/5 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. 3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bảng tính cơ bản. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Nêu công dụng của chương trình bảng tính? Hs2: Nêu các thành phần ở màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel? - Biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng. - Thống kê, theo dõi. - So sánh. - Sắp xếp. - Tính toán. - Các bảng chọn. - Các thanh công cụ. - Các nút lệnh. - Cửa sổ làm việc chính. - Các dòng: 1,2,3,… - Các cột: A,B,C,… - Các ô là giao của dòng và cột. 10 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính. Gv: Chỉ ra các thành phần chính trên màn hình làm việc: thanh công thức, các bảng chọn, trang tính, ô tính… 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính - Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. - Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ liệu. - Trang tính: Gồm các cột, các dòng, các ô tính, khối. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 3
  • 4. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các cách nhập và sửa sữ liệu trên trang tính. Gv: Giới thiệu các cách di chuyển trên trang tính. Gv: Nêu các kiểu gõ chữ Việt trong Word? Hs: Gv: Trong Excel cũng gõ chữ Việt giống như trong Word. + Các cột: Có địa chỉ cột A,B,C,… + Các dòng: Có địa chỉ dòng 1,2,3,… + Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng và cột. Mỗi ô có địa chỉ ô được xác định bởi địa chỉ cột (A,B,C,…) và địa chỉ dòng (1,2,3, …). Ví dụ: A1, B5, AC3,… + Khối: Nhiều ô liền kề được chọn. Khối có địa chỉ khối xác định bởi địa chỉ ô đầu khối và địa chỉ ô cuối khối cách nhau bởi dấu hai chấm (:). Ví dụ: A2:B4 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu - Nhập: Click vào ô và nhập dữ liệu từ bàn phím. - Sửa: Double click vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa như với Word. b) Di chuyển trên trang tính - Sử dụng bàn phím: Các phím mũi tên; phím Tab; phím Enter. - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. - Nhập địa chỉ ô vào hộp tên. c) Gõ chữ Việt trên trang tính Để gõ chữ tiếng Việt cần có chương trình gõ và Font tiếng Việt. Có hai kiểu gõ: - Gõ kiểu TELEX: aa=â, aw=ă, ee=ê,… - Gõ kiểu VNI: a1=á; a2=à, a6=â, a8=ă,… 4. Củng cố: - Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của Excel? 5. Dặn dò: - Học lý thuyết, chuẩn bị trước cho bài thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp GV: Lê Sỹ Chiến Trang 4
  • 5. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 03 02 22/8/2010 30/8/2010 5 7/3 04/9/2010 4 7/5 03/9/2010 5 7/4 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel. 2. Kỹ năng: Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng thực hành. - HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở chương trình Excel. Gv: Hướng dẫn học sinh các cách khởi động Excel. Gv: Để lưu kết quả trên Word ta làm như thế nào? Hs: Gv: Cách lưu kết quả trên Excel cũng làm tương tự. Gv: Để thoát khỏi Word ta làm như thế nào? Gv: Thoát khỏi Excel cũng làm tương tự. Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel a) Khởi động C1: Start → Program → Microsoft Excel. C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel trên màn hình nền. b) Lưu kết quả C1: File → Save C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ c) Thoát khỏi Excel C1: Nháy chuột vào nút ô vuông (gạch chéo ở giữa) C2: File → Exit 3. Củng cố: - Các cách khởi động Excel? Cách lưu kết quả? Cách thoát khỏi Excel? 4. Dặn dò: - Đọc trước lý thuyết, đọc trước phần 3, 4 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp GV: Lê Sỹ Chiến Trang 5
  • 6. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 04 02 22/8/2010 03/9/2010 1 7/3 04/9/2010 1 7/4 06/9/2010 5 7/5 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel. 2. Kỹ năng: Biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. 3. Thái độ: Hướng dẫn cho học sinh cách làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Một số bảng tính cơ bản, phòng thực hành. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu yêu cầu thực hành. Hs: Thực hiện trên máy. Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp, hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải. BT1: Sgk trang 10. Khởi động Excel - Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. BT2: Sgk trang 11. BT3: Sgk trang 11. BT4: Sgk trang 11. 3. Củng cố: - Nêu cách nhập dữ liệu vào ô tính? - Nêu cách sửa dữ liệu trong ô tính? 4. Dặn dò: - Xem trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp GV: Lê Sỹ Chiến Trang 6
  • 7. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 05 03 29/8/2010 07/9/2010 4 7/3 09/9/2010 1 7/4 09/9/2010 1 (chiều) 7/5 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô tính. Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. Hiểu được vai trò của thanh công thức, hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự. 2. Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính? Nêu cách xác định một ô tính? Hs2: Nêu cách nhập và sửa dữ liệu trên trang tính? Nêu cách di chuyển trên trang tính? - Thanh công thức - Bảng chọn Data - Trang tính - Ô tính: Vùng giao nhau giữa dòng và cột. Mỗi ô có địa chỉ ô được xác định bởi địa chỉ cột và địa chỉ dòng. - Nhập: Click vào ô và nhập dữ liệu từ bàn phím. - Sửa: Double click vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa như với Word. - Sử dụng bàn phím: Các phím mũi tên; phím Tab; phím Enter. - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. - Nhập địa chỉ ô vào hộp tên. 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Giới thiệu về bảng tính, các trang tính trong bảng tính và khi nào thì một trang tính là đang được kích hoạt. 1. Bảng tính - Một bảng tính gồm nhiều trang tính (khi khởi động Excel thường có 3 trang: Sheet1, Sheet2, Sheet3). GV: Lê Sỹ Chiến Trang 7
  • 8. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Giới thiệu các thành phần chính trên một trang tính: Ô, khối, cột, dòng, thanh công thức… - Giải thích chức năng của từng thành phần. - Trang tính được kích hoạt (trang tính hiện hành) có nhãn màu sáng hơn, tên viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt (để chọn) một trang tính ta click vào tên trang (hoặc nhãn trang) tương ứng. 2. Các thành phần chính trên trang tính - Một trang tính gồm có các cột, các dòng, các ô tính ngoài ra còn có hộp tên, khối, thanh công thức… + Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô được chọn. + Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. + Thanh công thức: Cho biết nội dung ô đang được chọn. 4. Củng cố: - Hãy cho biết về trang tính trong chương trình bảng tính? - Nêu các thành phần chính trên trang tính? 5. Dặn dò: - Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp GV: Lê Sỹ Chiến Trang 8 Các nhãn với tên trang Hộp tên Tên cột Thanh công thức Địa chỉ ô được chọn Ô đang được chọn Tên dòng
  • 9. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 06 03 29/8/2010 09/9/2010 2,4 7/4,7/3 11/9/2010 2 7/5 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được các thành phần chính của trang tính, dữ liệu trên ô tính. Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. Hiểu được vai trò của thanh công thức, hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự. 2. Kỹ năng: Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Hãy cho biết về trang tính trong chương trình bảng tính? Hs2: Nêu các thành phần chính trên trang tính? - Một bảng tính gồm nhiều trang tính. - Trang tính được kích hoạt có nhãn màu sáng hơn, tên viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt một trang tính ta click vào tên trang tương ứng. - Các cột, các dòng, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. + Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô được chọn. + Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. + Thanh công thức: Cho biết nội dung ô đang được chọn. 3 4 3 4 2 2 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các thao tác để chọn các đối tượng trên một trang tính. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn một ô: Click vào ô cần chọn, sử dụng các phím ,,←,→, Tab, Enter. - Chọn một dòng: Click vào địa chỉ dòng. - Chọn một cột: Click vào địa chỉ cột. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 9
  • 10. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Trình bày về các dữ liệu mà chương trình bảng tính có thể xử lí được. - Chọn một khối: + Click ô đầu khối → rê đến ô cuối khối. + Click ô đầu khối → giữ Shift + , , ←, →. + Click ô đầu khối → giữ Shift + Click ô cuối khối. - Chọn nhiểu khối: Chọn khối đầu → giữ Ctrl + Click ô cuối khối. 4. Dữ liệu trên trang tính a) Dữ liệu số - Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô tính. - Các số : 0, 1, 2, 3..., 9, +1, -6... - Số kiểu USA: 1,000 → 1,000 - Số kiểu Việt Nam: 1,000 → 1 b) Dữ liệu kí tự - Các chữ cái. - Các chữ số. - Các kí hiệu. - Dữ liệu số tự căn thẳng lề phải trong ô tính. 4. Củng cố: - Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính? - Nêu các loại dữ liệu trên trang tính? 5. Dặn dò: - Học bài và xem trước bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 20…. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 10
  • 11. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 07 04 05/9/2010 13/9/2010 5 7/5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 11
  • 12. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 14/9/2010 4 7/3 16/9/2010 1 7/4 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính. Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính. 2. Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính. Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng thực hành. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu yêu cầu thực hành. Hs: Thực hiện trên máy. Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp, hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải. Mở và lưu bảng tính với một tên khác a) Mở một bảng tính - Mở bảng tính mới: Click nút lệnh New trên thanh công cụ trong chương trình bảng tính . - Mở bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứa tệp và double click vào biểu tượng của file. b) Lưu bảng tính với một tên khác Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưu trước đó với một tên khác mà không mất đi bảng tính ban đầu: File → Save as 3. Củng cố: - Nêu cách mở một bảng tính? - Nêu cách lưu một bảng tính? 4. Dặn dò: - Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 08 04 05/9/2010 16/9/2010 2,4 7/4,7/3 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 12
  • 13. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 18/9/2010 2 7/5 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính. Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính. 2. Kỹ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy tính. Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng thực hành. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu yêu cầu thực hành. Hs: Thực hiện trên máy. Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp, hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải. BT1: - Khởi động Excel, nhận biết các thành phần chính. - Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát sự thay đổi nội dung trong ô. - Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. - Gõ = 5 + 7 và 1 ô và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô đó và trên thanh công thức. BT2: Sgk trang 20. BT3: Skg trang 21. BT4: Sgk trang 21. 3. Củng cố: - Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính? - Nêu cách lưu một bảng tính? 4. Dặn dò: - Xem trước phần 3;4 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 09 05 12/9/2010 20/9/2010 5 7/5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 13
  • 14. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 21/9/2010 4 7/3 23/9/2010 1 7/4 PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần mềm. 2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình. C2: Start → Prorgam → Click vào tên phần mềm. 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón? Gv: Thế nào là chơi mà học? Gv: Giới thiệu phần mềm Typing Test. Gv: Tương tự như các phần mềm khác, hãy nêu cách khởi động của Typing Test? Gv: Giới thiệu 4 trò chơi. 1. Giới thiệu phần mềm - Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn. 2. Khởi động C1: Double click vào biểu tượng của Typing Test trên màn hình. C2: Start → Prorgam → Free TypingTest. - Gõ tên vào ô Enter your name → Next. - Click vào Warm up games để vào cửa sổ các trò chơi. - Có 4 trò chơi: Clouds: Đám mây, Bubbles: Bong bóng, Wordtris: Gõ từ GV: Lê Sỹ Chiến Trang 14
  • 15. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Để bắt đầu chơi một trò chơi ta làm như thế nào? Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles. Gv: Giải thích các từ tiếng Anh trong trò chơi. GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC. nhanh, ABC: Bảng chữ cái. - Để bắt đầu chơi một trò chơi ta chọn trò chơi rồi click vào nút → bấm phím bất kỳ để chơi. 3. Trò chơi Bubbles - Click vào Start Bubbles. - Gõ chính xác các chữ cái có trong bong bóng bọt khí nổi từ dưới lên (có phân biệt chữ in hoa, chữ in thường) - Bọt khí chuyển động dần lên trên, gõ đúng thì mới được điểm, bỏ qua 6 chữ thì kết thúc trò chơi. - Score: Điểm số, Missed: số chữ đã bỏ qua (không gõ kịp). 4. Trò chơi ABC - Click vào Start ABC. - Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng cung, bắt đầu từ kí tự có màu sáng. * Chú ý: Phân biệt chữ hoa và chữ thường. - Chơi sau 5 phút trò chơi kết thúc và xem diểm tại mục Score. 4. Củng cố: - Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest? 5. Dặn dò: - Xem trước cách chơi Bubbles và ABC trong TypingTest. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 10 05 12/9/2010 23/9/2010 2,4 7/4,7/3 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 15
  • 16. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 25/9/2010 2 7/5 Bài: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách khởi động TypingTest. Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris. 2. Kỹ năng: Tập cho học sinh thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm. - HS: Sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu cách khởi một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình. C2: Start → Prorgam → Click vào tên phần mềm. 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Giới thiệu trò chơi Clouds. Gv: Hướng dẫn hoạt động của trò chơi và các thao tác chơi. Gv: Theo em muốn quay lại đám mây đã qua ta sử dụng phím nào? 5. Trò chơi Clouds (đám mây) - Click vào Start Clouds - Trên màn hình xuất hiện các đám mây, chúng chuyển động từ phải sang trái. Có 1 đám mây đóng khung, đó là vị trí làm việc hiện thời. - Khi có chữ xuất hiện tại vị trí đám mây đóng khung, ta gõ chữ, nếu gõ chữ đúng thì đám mây biến mất và ta được điểm. - Khi gõ xong một từ dùng Enter hoặc Space để chuyển sang đãm mây khác. - Các đãm mây hình mặt trời sẽ có điểm số cao hơn. - Nếu bỏ qua 6 đám mây thì trò chơi kết thúc. - Xem điểm ở mục Score. - Khi gõ sai chữ trong đám mây, muốn quay lại đám mây ta dùng phím Backspace. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 16
  • 17. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Giới thiệu các chữ tiếng Anh có trong trò chơi. Gv: Giới thiệu trò chơi Wordtris. Gv: Giới thiệu cách vào trò chơi. Hướng dẫn cách chơi. - Score: Điểm của trò chơi, Missed: Số từ bị bỏ qua. 6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) - Click vào Start Wordtris - Gõ nhanh, chính xác các từ có trong thanh gỗ. - Gõ xong một từ cần nhấn phím Space để chuyển sang từ tiếp theo. - Nếu gõ đúng thanh gỗ biết mất, nếu gõ sai hoặc chậm thanh gỗ rơi xuống. - Xem điểm tại mục Score. 7. Kết thúc phần mềm: C1: Click vào nút Close C2: Alt+F4 4. Củng cố: - Nêu cách khởi động một trò chơi trong TypingTest? 5. Dặn dò: - Xem trước cách chơi Clouds và Wordtris trong TypingTest. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày 16 tháng 9 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GV: Lê Sỹ Chiến Trang 17
  • 18. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 11 06 17/9/2010 27/9/2010 5 7/5 28/9/2010 4 7/3 30/9/2010 1 7/4 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 18
  • 19. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Bài thực hành: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần mềm. 2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu yêu cầu thực hành. Hs: Thực hiện trên máy. Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp, hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải. 1. Trò chơi Bubbles: Thực hiện trong 20 phút. 2. Trò chơi ABC: Thực hiện trong 20 phút. 3. Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC? 4. Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 12 06 17/9/2010 30/9/2010 2,4 7/4,7/3 02/10/2010 2 7/5 Bài thực hành: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 19
  • 20. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần mềm. 2. Kỹ năng: Học sinh luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón, thuộc bàn phím. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu yêu cầu thực hành. Hs: Thực hiện trên máy. Gv: Quan sát phòng thực hành, giải đáp, hướng dẫn những sự cố Hs gặp phải. 1. Trò chơi Clouds: Thực hiện trong 20 phút. 2. Trò chơi Wordtris: Thực hiện trong 20 phút. 3. Củng cố: Nêu các công dụng của trò chơi Bubbles và trò chơi ABC? 4. Dặn dò: Xem trước phần 5;6 trong bài Luyện gõ phím nhanh bằng TypingTest. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 13 07 24/9/2010 04/10/2010 5 7/5 05/10/2010 4 7/3 07/10/2010 1 7/4 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 20
  • 21. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính. HS hiểu khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô. 2. Kỹ năng: HS biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản. HS biết cách nhập công thức trong ô tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu cách khởi một phần mềm? Nêu cách kết thúc một phần mềm? C1: Double click vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình. C2: Start → Prorgam → Click vào tên phần mềm. C1: Click vào nút Close C2: Alt+F4 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Chương trình bảng tính có khả năng rất ưu việt đó là tính toán. - Trong bảng tính ta có thể dùng các công thức để thực hiện các phép tính. GV: Lấy VD: 3 + 5 GV: Giới thiệu các phép toán. Mỗi phép toán GV lấy 1 VD và lưu ý cho HS các ký hiệu phép toán. + Vị trí của các phép toán trên bàn phím. ? Trong toán học, ta có thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? GV: Lấy VD: {(12 + 5)-8}*2 GV: Yêu cầu HS quan sát H22 trong SGK. GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng. 1.Sửdụngcôngthứcđểtínhtoán. - Trong bảng tính có thể sử dụng các phép tính +, - , *, /, ^, % để tính toán. - Trong bảng tính cũng cần phải thực hiện thứ tự phép tính: + Với biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc ()  { } ngoặc nhọn. + Các phép toán luỹ thừa -> phép nhân, phép chia  phép cộng, phép trừ. 2. Nhập công thức - Để nhập công thức vào 1 ô cần làm như sau: + Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu = GV: Lê Sỹ Chiến Trang 21
  • 22. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 + Nhập công thức + Nhấn Enter chấp nhận 4. Củng cố: - Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ? - Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 14 07 24/9/2010 07/10/2010 2,4 7/4,7/3 09/10/2010 2 7/5 Bài 3: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 22
  • 23. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là địa chỉ công thức, địa chỉ ô. 2. Kỹ Năng: HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản. HS biết cách nhập thành thạo công thức trong ô tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, các ví dụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính? Nêu các bước nhập công thức trên trang tính + : Cộng. - : Trừ. * : Nhân. / : Chia. ^ : Lũy thừa. % : Phần trăm. + Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu = + Nhập công thức + Nhấn Enter chấp nhận 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Trên thanh công thức hiển thị A1, em hiểu công thức đó có nghĩa gì? GV: Yêu cầu thực hành: Nhập các dữ liệu: A2=20; B3=18; Tính trung bình cộng tại ô C3 = (20+18)/2. ? Nếu thay đổi dữ liệu ô A2, thì kết quả tại ô C3 như thế nào?  Như vậy, nếu dữ liệu trong ô A2 thay đổi thì ta phải nhập lại công thức tính ở ô C3. - Có 1 cách thay cho công thức = ( 20+18)/2 em chỉ cần nhập công thức = 3. Sử dụng địa chỉ công thức Ví dụ: A2 = 20 B3 = 18 Trung bình cộng tại C3: Công thức: = ( A2+ C3)/2 * Chú ý - Nếu giá trị ở các ô A2 hoặc B3 thay đổi thì kết quả ở ô C3 cũng thay đổi theo. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 23
  • 24. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 ( A2+B3)/2 vào ô C3, nội dung của ô C3 sẽ được cập nhật mỗi khi nội dung các ô A2 và B3 thay đổi. - Yêu cầu HS thực hành theo nội dung trên. (Cho HS thực hành nhiều lần theo cách thay đổi dữ liệu ở các ô). 4. Củng cố: - Nêu cách sử dụng địa chỉ trong công thức ? 5. Dặn dò: - Xem bài thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày 30 tháng 9 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 15 08 01/10/2010 11/10/2010 5 7/5 12/10/2010 4 7/3 14/10/2010 1 7/4 Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM GV: Lê Sỹ Chiến Trang 24
  • 25. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính. 2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô. - Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính: GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS và uốn nắn. - Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng sau: A B C D E 1 5 2 8 3 4 12 5 6 (Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ) ? Đọc yêu cầu của bài. ? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng năm. ? Lập trang tính. GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính. GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như bảng dưới đây. Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã 1. Bài 1 a. 20+5; 20–15; 20x15; 20/15. b. 20=15x4; (20+15)x4; 20+(15x4). c. 144/6–3x5; 144/6–(3x5); d. 152 /4; (2+72 )/7 2. Bài 2. Tạo trang tính và nhập công thức E F G H I 1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4 2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3 3. Bài 3 Thực hành lập và sử dụng công thức A B C D E 1 2 Tiền gửi 5000000 Tháng Tiền trong sổ 3 1 4 2 5 3 6 4 7 5 8 6 9 7 10 8 11 9 12 10 13 11 14 12 4. Bài tập 4 Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Bảng điểm của em GV: Lê Sỹ Chiến Trang 25
  • 26. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 nhân hệ số). ST T Môn học KT 15’ KT 1 tiết lần 1 KT 1 tiết lần 2 KT HK DT K 1 Toán 8 7 9 10 2 V.Lý 8 8 9 9 3 L.Sử 8 8 9 7 4 Sinh 9 10 9 10 5 C.N 8 6 8 8 6 Tin 8 9 9 9 7 Văn 7 6 8 8 8 GDCD 8 9 9 9 4. Củng cố: - Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ? - Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước cách sử dụng địa chỉ trong công thức. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 16 08 01/10/2010 14/10/2010 2,4 7/4,7/3 16/10/2010 2 7/5 Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt) GV: Lê Sỹ Chiến Trang 26
  • 27. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính. 2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô. - Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính: GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS và uốn nắn. - Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng sau: A B C D E 1 5 2 8 3 4 12 5 6 (Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ) ? Đọc yêu cầu của bài. ? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng năm. ? Lập trang tính. GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính. GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như bảng dưới đây. Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số). 1. Bài 1 a. 20+5; 20–15; 20x15; 20/15. b. 20=15x4; (20+15)x4; 20+(15x4). c. 144/6–3x5; 144/6–(3x5); d. 152 /4; (2+72 )/7 2. Bài 2. Tạo trang tính và nhập công thức E F G H I 1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4 2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3 3. Bài 3 Thực hành lập và sử dụng công thức A B C D E 1 2 Tiền gửi 5000000 Tháng Tiền trong sổ 3 1 4 2 5 3 6 4 7 5 8 6 9 7 10 8 11 9 12 10 13 11 14 12 4. Bài tập 4 Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Bảng điểm của em ST T Môn học KT 15’ KT 1 tiết lần 1 KT 1 tiết lần 2 KT HK DT K GV: Lê Sỹ Chiến Trang 27
  • 28. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 1 Toán 8 7 9 10 2 V.Lý 8 8 9 9 3 L.Sử 8 8 9 7 4 Sinh 9 10 9 10 5 C.N 8 6 8 8 6 Tin 8 9 9 9 7 Văn 7 6 8 8 8 GDCD 8 9 9 9 4. Củng cố: - Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính ? - Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán”. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 17 09 08/10/2010 18/10/2010 5 7/5 19/10/2010 4 7/3 21/10/2010 1 7/4 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN GV: Lê Sỹ Chiến Trang 28
  • 29. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. 2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, các ví dụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu các kí hiệu phép tính trên trang tính? Nêu các bước nhập công thức trên trang tính + : Cộng. - : Trừ. * : Nhân. / : Chia. ^ : Lũy thừa. % : Phần trăm. + Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu = + Nhập công thức + Nhấn Enter chấp nhận 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu về chức năng của Hàm cho HS hiểu. GV: Sử dụng tranh vẽ sẵn làm mẫu cho HS quan sát. GV: Lấy VD thực tế. GV: Lấy VD nhập số trực tiếp từ bàn phím. GV: Lấy VD nhập theo địa chỉ ô. - Yêu cầu HS làm thử trên máy của mình. 1.Hàmtrongchươngtrìnhbảngtính - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. - Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức. Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4, 5. C1: Tính theo công thức thông thường: =(3+4+5)/3 C2: Dùng hàm để tính: =AVERAGE(3,4,5) VD2: Tính trung bình cộng của 3 số trong các ô A1, A5, A6: =AVERAGE(A1,A5,A6) 2. Cách sử dụng hàm GV: Lê Sỹ Chiến Trang 29
  • 30. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 GV: Chú ý cho HS cách nhập hàm như nhập công thức trên bảng tính. (Dấu – là ký tự bắt buộc) GV: Thao tác trên máy chiếu cho HS quan sát. - Chọn ô cần nhập - Gõ dấu = - Gõ hàm theo đúng cú pháp - Gõ Enter. 4. Củng cố: - Nêu cách sử dụng hàm trong trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước bài thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 18 09 08/10/2010 21/10/2010 2,4 7/4,7/3 23/10/2010 2 7/5 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 30
  • 31. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, các ví dụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hàm là gì? Nêu cách sử dụng hàm? - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức. - Chọn ô cần nhập - Gõ dấu = - Gõ hàm theo đúng cú pháp - Gõ Enter. 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu một số hàm có trong bảng tính. GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn chiếu cho HS quan sát. GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô. - Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức. (Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu “:”). ? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3 VD trên. GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp thắc mắc nếu có. GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng - Tên hàm: SUM - Cách nhập: =SUM(a,b,c,…..) Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ). VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20. VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, khi đó: =SUM(A2,B8) được KQ: 32 =SUM(A2,B8,5) được KQ: 37 VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức tính. =SUM(B1,B3,C6:C12)= B1+B3+C6+C7+ ….+C12 b. Hàm tính trung bình cộng - Tên hàm: AVERAGE - Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c,….) Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các GV: Lê Sỹ Chiến Trang 31
  • 32. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành. - Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành. GV Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm - Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp. - Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát. - Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành. biến không hạn chế ). VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả là: ( 15 + 23+ 45)/3. VD2: Có thể tính trung bình cộng theo địa chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3) VD3: Có thể kết hợp =AVERAGE(B2,5,C3) VD4: Có thể tính theo khối ô: =AVERAGE(A1:A5,B6)= (A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số. - Tên hàm: MAX - Cách nhập: =MAX(a,b,c,…) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số. - Tên hàm: MIN - Cách nhập: =MIN(a,b,c,…) 4. Củng cố: - Học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-3 SGK/31. 5. Dặn dò: - Xem bài thực hành. Thực hành trên máy tính nếu có điều kiện. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang GV: Lê Sỹ Chiến Trang 32
  • 33. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 19 10 17/10/2010 25/10/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán 2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 33
  • 34. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng phụ. a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên bảng phụ. b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột điểm trung bình. c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình. d) Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. GV: Yêu cầu học sinh mở bảng tính Sổ theo dõi thể lực đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. 1. Bài 1 Lập trang tính và sử dụng công thức Bài 2 SGK/35 So theo doi the luc 4. Củng cố: - Nêu các bước nhập công thức trên trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước bài 4: “Sử dụng các hàm để tính toán” (mục 3). IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 20 10 17/10/2010 28/10/2010 3 7/4 30/10/2010 1,4 7/3,7/5 Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán 2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 34
  • 35. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lạo các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức. b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình tong môn học của cả lớp trong dòng điểm trung bình c) Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất. GV: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm vào cột bên phảI và tính giá trị sản xuất trung bình theo sáu năm theo từng ngành sản xuất. - Lưu bảng tính vơí tên Gia tri san xuat 3. Bài 3 Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN = AVERAGE(a,b,c,….) = MAX( a,b,c,….) = MIN( a,b,c,….) Bài 4. Lập trang tính và sử dụng hàm SUM 4. Củng cố: - Nêu cách nhập các hàm trên trang tính ? 5. Dặn dò: - Xem trước bài 5: “Thao tác với bảng tính”. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 21 11 24/10/2010 01/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài tập: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán. 2. Kỹ Năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 35
  • 36. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, các ví dụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Kể tên và viết cách nhập các hàm đã được học? a. Hàm tính tổng =SUM(a,b,c,…..) b. Hàm tính trung bình cộng =AVERAGE(a,b,c,….) c. Hàm xác định giá trị lớn nhất =MAX(a,b,c,…) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(a,b,c,…) 2,5 2,5 2,5 2,5 3. Bài tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng màn chiếu. a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên màn chiếu ( Lập danh sách 15 HS ). ? Sử dụng công thức tính trực tiếp để tính cột điểm trung bình ? Sử dụng hàm AVERAGE để tính cột điểm trung bình ? So sánh kết quả của hai cách tính Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. GV: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng tính trong bài tập 1. a) (Thay cột Điểm trung bình = cột tổng điểm) + Tính tổng điểm 3 môn toán + Lý + Ngữ văn của từng học sinh b) Thêm cột điểm lớn nhất và cột điểm nhỏ nhất: Sử dụng hàm MAX, MIN để tìm điểm lớn nhất và điểm nhỏ nhất 1. Bài 1: Lập trang tính và sử dụng công thức 2. Bài 2: Lập trang tính và sử dụng hàm GV: Lê Sỹ Chiến Trang 36
  • 37. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 GV: Lần lượt kiểm tra các nhóm thực hành trên máy và sửa chữa chỗ sai nếu có. 3. Bài 3 Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn) 4. Củng cố: - ? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể? - ? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số? - ? Nêu công thức tính tổng? 5. Dặn dò: - Ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện. - Tiết sau Kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 22 11 24/10/2010 04/11/2010 3 7/4 06/11/2010 1,4 7/3,7/5 Bài kiểm tra: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra chất lượng các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kỹ Năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả. II. Chuẩn bị: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 37
  • 38. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - GV: Đề kiểm tra. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Nội dung kiểm tra: KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Tin học – Lớp 7 (Chương I) I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Địa chỉ ô nào là đúng ? a) AA b) 50B c) E5 d) 120 Câu 2: Công thức nào sau đây không đúng ? a) =SUM(A1.B2) c) =SUM(A1,B2) b) =SUM(A1:B2) d) =SUM(B2,A1) Câu 3: Phần mềm TypingTest có mấy trò chơi ? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 4: Một bảng tính có bao nhiêu trang tính ? a) 2 b) 3 c) 4 d) nhiều trang Câu 5: Trong hình dưới đây, địa chỉ khối nào đúng ? a) B3,G6 b) B3:G6 c) B3;G6 d) B3→G6 Câu 6: Hàm nào sau đây dùng để tính trung bình cộng ? a) =SUM(a,b,c,…) c) =MAX(a,b,c,…) b) =AVERAGE(a,b,c,…) d) =MIN(a,b,c,…) II. Tự luận: (7đ) Bài 1: Cho trang tính có nội dung sau: (6đ) B C D E F G 1 Họ và tên Toán Văn Anh Tổng số điểm Điểm trung bình 2 Lý Kim Anh 10 8 10 (CT1) (CT2) 3 Nguyễn Thị Lan 9 7 8 4 Hoàng Văn Lâm 3 5 7 5 Hứa Tuyết Ngân 8 5 7 6 a) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô F2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ? b) Hãy viết công thức (hoặc hàm) tính ô G2 (sử dụng địa chỉ ô hoặc khối) ? GV: Lê Sỹ Chiến Trang 38
  • 39. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 c) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =SUM(C5,E5) ↵ d) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =AVERAGE(C4:E4) ↵ e) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MAX(C2:C5) ↵ f) Hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau: =MIN(D2:D5) ↵ Bài 2: Nêu các thao tác để khởi động chương trình Excel ? (máy tính đã bật sẳn) (1đ) ĐÁP ÁN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổngThấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Địa chỉ ô 1 1 0,5 0,5 - Nhập công thức, hàm 2 4 2 1 4 4 6 7 - Phần mềm học tập TypingTest 1 0,5 0,5 - Trang tính 1 0,5 0,5 - Địa chỉ khối 1 1 0,5 0,5 - Thao tác 1 1 1 1 1 Tổng 1 0,5 1,5 6 1 10 I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: c) Câu 2: a) Câu 3: c) Câu 4: d) Câu 5: b) Câu 6: b) II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) a) =SUM(C2:E2) b) =AVERAGE(C2:E2) c) 15 d) 5 e) 10 f) 5 Bài 2: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 39
  • 40. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - Cách 1: Nhấn đúp vào biểu tượng của chương trình Excel trên màn hình nền. - Cách 2: Start → All Program → Microsoft Office → Microsoft Office Excel 2003. Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Biên Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 23 12 31/10/2010 08/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ. 3. Thái độ: Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 40
  • 41. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Giới thiệu phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để tra cứu bản đồ thế giới. - Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng toàn bộ 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Phần mềm này có rất nhiều thông tin hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau. GV: Để khởi động 1 chương trình ta làm như thế nào? ? Các em thấy gì trên màn hình? GV: Giới thiệu các thành phần có trong cửa sổ của màn hình Earth Explorer. GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để điều khiển trái đất trong phần mềm quay theo các hướng qui định. GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với 1. Giới thiệu về phần mềm 2. Khởi động phần mềm - Thanh bảng chọn. - Thanh công cụ. - Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình. - Thanh trạng thái. - Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới. 3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay -Xoaytừtráisangphải. -Xoaytừphảisangtrái. -Xoaytừtrênxuốngdưới. -Xoaytừdướilêntrên. -Dừngxoay. 4.Phóngto,thunhỏvàdịchchuyểnbảnđồ (Hìnhcácnútlệnhxemtrựctiếptrênmáytính) GV: Lê Sỹ Chiến Trang 41
  • 42. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm. 4. Củng cố: - Các thao tác chính để quan sát bản đồ. 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 24 12 31/10/2010 11/11/2010 3 7/4 13/11/2010 1,4 7/3,7/5 Bài: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ: Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 42
  • 43. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - GV: Giáo trình, phòng máy, phần mềm. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm. - Giới thiệu cho học sinh các nút lệnh trên thanh bảng chọn. - Yêu cầu học sinh sử dụng các nút lệnh cho trái đất tự xoay từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên. - Yêu cầu học sinh chọn nước Việt Nam và sử dụng nút phóng to, thu nhỏ để quan sát. - Làm ẩn, hiện các quần đảo, núi, đường sông, đường biên giới của Việt Nam và cho nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh dùng lệnh để di chuyển bản đồ (thao tác kéo thả chuột). - Yêu cầu học sinh lựa chọn các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. - Tìm thủ đô và thành phố của các nước và đọc tên. - Phóng to bản đồ từng quốc gia để quan sát cụ thể hơn. GV: Hướng dẫn học sinh thao tác để dịch chuyển nhanh tới một quốc gia. 1.Quansát (Trựctiếptrênbảnđồ) 2.Dichuyển (Trựctiếptrênbảnđồ) 4. Củng cố: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 43
  • 44. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - Các thao tác chính để quan sát bản đồ. 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 25 13 07/11/2010 15/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài thực hành: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm 2. Kỹ Năng: Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong buổi thực hành. Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Lê Sỹ Chiến Trang 44
  • 45. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Gv: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố, các hòc đảo trên biển. Gv: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ của cá đường biên giới, các con sông, cácbờ biển. Gv: Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. ? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện gì? - Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội. Gv: Đưa ra một số yêu cầu cho học sinh thực hành với các thao tác. - Để các em so sánh với nhau. - Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất. 1. Xem thông tin trên bản đồ 2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ - Xuất hiện bảng thônga báo kết quả khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb ản đồ. * Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thức làm bài của từng máy. 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 26 13 07/11/2010 18/11/2010 3 7/4 20/11/2010 1,4 7/3,7/5 Bài thực hành: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kỹ Năng: Thành thạo các thao tác: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và tìm kiếm thông tin trên bản đồ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong buổi thực hành. Thái độ tập trung, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Phòng máy, phần mềm. - HS: Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). GV: Lê Sỹ Chiến Trang 45
  • 46. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính và khởi động phần mềm Earth Explorer. ? Để hiện tên các nước Châu Á ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh thể hiện ở bản đồ các nước Châu Á. - Yêu cầu học sinh xem thông tin chi tiết của nước Việt Nam. ? Để chọn được vị trí của nước Việt Nam ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh cho hiện tên, thủ đô, các con sông, đường bờ biển, các đảo của Việt Nam. GV: Hướng dẫn học sinh xem các thông tin về diện tích, dân số của một nước. - Yêu cầu học sinh xem thông tin về diện tích và dân số của Việt Nam tại một mốc nào đó và cho kết quả tìm được. - Yêu cầu học sinh cho hiện tên các thành phố của Việt Nam trên bản đồ như hình trang 108 SGK. ? Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh ta làm như thế nào? Đưa ra thêm một số cặp địa danh để học sinh thực hành việc đo khoảng cách giữa 2 địa điểm. 1. Thực hành xem bản đồ 2. Đo khoảng cách - Di chuyển chuột đến vùng cần đo. - Nháy chuột nút Measure. - Di chuyển đến vị trí thứ 1. - Kéo thả chuột đến vị trí thứ 2. 4. Củng cố: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 46
  • 47. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - Nhắc lại tất cả các thao tác với Earth Explorer. - Nhận xét hkả năng tiếp thu và thực hành hiệu quả của học sinh. 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Chuẩn bị đọc trước cho bài 5. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày 11 tháng 11 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 27 14 14/11/2010 22/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng, đồng thời giới thiệu khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng. 2. Kỹ Năng: HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng và biết thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng. 3. Thái độ: Thấy được tác dụng của của bảng tính trong trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 47
  • 48. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa tình huống: khi nhập vào trang tính xuất hiện các trường hợp như hình minh hoạ. (GV treo bảng phụ). + Cột Họ Tên và cột điểm trung bình quá hẹp. + Dòng quá hẹp - GV thao tác các tình huống vừa đưa ra và cách giải quyết. - Yêu cầu HS tự tạo ra tình huống và thao tác nhiều lần. - GV đưa ra tình huống cần phải chèn thêm cột hoặc hàng trên màn chiếu. (Chèn thêm cột Giới tính bên cạnh cột Họ tên) - Chèn thêm một hành để tạo khoảng cách như hình minh hoạ. - GV giới thiệu cách làm bằng menu lệnh hoặc dùng chuột, hoặc dùng bàn phím. - Chú ý: Khi xoá cột hoặc xoá hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng - Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột hoặc hai dòng. - Kéo thả sang phải, trái/lên, xuống để mở rộng hoặc thu hẹp độ rộng hoặc chiều cao theo ý muốn. * Chú ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó. 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a) Chèn thêm cột hoặc hàng + Để chèn thêm cột: - Chọn một cột - Insert → Columns + Để chèn thêm hàng: - Chọn một hàng - Insert → Rows b) Xoá cột hoặc hàng - Chọn cột hoặc hàng cần xoá GV: Lê Sỹ Chiến Trang 48
  • 49. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 - Chuột phải → Delete 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh tự tạo một danh sách học sinh gồm 15 em, với các cột Stt, Họ tên, ngày sinh, điểm toán, điểm văn. - Thêm một cột điểm lý bên cạnh điểm toán - Thêm một hàng để tạo khoảng cách từ HS thứ nhất với phần phía trên - Xoá hàng của HS ở vị trí 13 5. Dặn dò: - Thực hành trên máy nếu có điều kiện - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/44 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 28 14 14/11/2010 25/11/2010 3 7/4 27/11/2010 1,4 7/3,7/5 Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hướng dẫn cho học sinh cách sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức. 2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên. 3. Thái độ: Thấy được tác dụng của của bảng tính trong trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách chèn thêm hàng ? Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa Chọn cột → Insert Columns Chọn hàng → Insert Rows Chọn cột → Edit Delete 5 5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 49
  • 50. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 hàng ? Chọn hàng → Edit Delete 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đưa tình huống cần sao chép dữ liệu trong một ô hoặc một khối ô. - Chèn thêm một hành để tạo khoảng cách như hình minh hoạ. - GV thao tác cụ thể cách sao chép nhiều lần cho HS quan sát. - GV giới thiệu cách làm bằng menu lệnh hoặc dùng chuột, hoặc dùng bàn phím. - Di chuyển nội dung của ô tính khác với sao chép nội dung của ô tính ( GV lấy VD cho HS quan sát sự khác nhau)  Khi di chuyển nội dung thì đến ô tính khác thì nội dung ở ô ban đầu sẽ bị xoá GV yêu cầu HS thao tác nhiều lần việc sao chép và di chuyển trên bảng tính. - Chú ý: Khi xoá cột hoặc xoá hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. - Xét VD: (GV minh hoạ trên màn chiếu tương tự như hình bên) Ô A5 có số 200 Ô D1 có số 150 B3 có công thức = A5+D1 -> Nếu sao chép công thức ở ô B3 và dán vào ô C6 ta thấy trong ô C6 có công thưc = B8+E4 ( Tức là công thức đã bị điều chỉnh) Như vậy: + ở hình 1, A1 và D5 được xác định quan hệ tương đối về vị trí của các địa chỉ trong công thức so với ô B3 + Trong hình 2, ở ô đích C6, sau khi sao chép, quan hệ tương đối về vị trí này được giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành B8 và D1 thành E4. 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu a) Sao chép nội dung ô tính (Sử dụng các nút lệnh: Copy, Cut, Paste) - Chọn ô hoặc khối ô có thông tin cần sao chép. - Nháy nút Copy trên thanh công cụ. - Chọn ô cần đưa thông tin được sao chép vào. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. b) Di chuyển nội dung ô tính - Chọn ô hoặc các ô thông tin cần chuyển. - Nháy nút Cut trên thanh công cụ - Chọn ô cần đưa thông tin di chuyển đến. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. 4. Sao chép công thức a) sao chép nội dung các ô có công thức - Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. b) Di chuyển nội dung các ô có công thức - Ta có thể di chuyển bằng các nút lệnh Cut và Paste và các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh (công thức được sao GV: Lê Sỹ Chiến Trang 50
  • 51. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 chép y nguyên). 4. Củng cố: - Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ? - Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô có công thức ? 5. Dặn dò: - Thực hành trên máy nếu có điều kiện - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/44 IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 29 15 21/11/2010 29/11/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng; các thao tác về hàng và cột trên một trang tính; Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. 2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của bảng biểu trong sử dụng tin học. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng cột? Cách điều chỉnh độ cao hàng? - Chọn cột → Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột hoặc hai dòng → Kéo thả sang phải, trái hoặc lên, xuống để mở rộng hoặc thu hẹp độ rộng cột, độ cao hàng. 5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 51
  • 52. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Hs2: Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách chèn thêm hàng ? Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa hàng ? - Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng để tự điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó. Chọn cột → Insert Columns Chọn hàng → Insert Rows Chọn cột → Edit Delete Chọn hàng → Edit Delete 5 5 5 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính Bang diem lop em đã được lưu trong bài thực hành 4. a) Chèn thêm cột trống vào trước cột D (Vật Lý) để nhập điểm môn Tin học như minh hoạ bảng phụ. b) Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng để có trang tính tương tự như hình 48a (Bảng phụ). c) Trong các ô của cột G (Diem trung binh) có công thức tính điểm trung bình của học sinh. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không? điều chỉnh lại công thức cho đúng. d) Di chuyển dữ liệu trong các ô cột thích hợp để có trang tính như hình 48b. Lưu bảng tính của em. - Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem lop em a) Di chuển dữ liệu trong cột D (Tin hoc) tạm thời sang cột khác và xoá cột D. - Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học (toán, Vật lý, Ngữ Văn) của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại. b) Chèn thêm cột mới vào cột E (Ngữ văn) và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời (điểm Tin hoc) vào cột mới được chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột Điểm trung bình có còn đúng không? Từ đó rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức. 1. Bài 1 SGK/45 Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. a) b) 2. Bài 2 SGK/46 Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn, thêm cột mới Đóng bảng tính nhưng không lưu. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 52
  • 53. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 c) Chèn thêm cột mới vào cột Điểm trung bình và nhập dữ liệu để có trang tính như hình 49. Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột điểm trung bình và sửa công thức cho phù hợp. Hãy rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng. 4. Củng cố: - Nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính. - Nêu cách thêm, bớt 1 cột hoặc 1 hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính. 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 30 15 21/11/2010 02/12/2010 3 7/4 04/12/2010 1,4 7/3,7/5 Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng; các thao tác về hàng và cột trên một trang tính; Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. 2. Kỹ Năng: Học sinh biết làm và làm tốt các thao tác đối với các kiến thức trên. 3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của bảng biểu trong sử dụng tin học. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính? Sao chép: - Chọn ô hoặc khối ô có thông tin cần sao chép. 5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 53
  • 54. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 Hs2: Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô có công thức? - Nháy nút Copy trên thanh công cụ. - Chọn ô cần đưa thông tin được sao chép vào. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. Di chuyển: - Chọn ô hoặc các ô thông tin cần chuyển. - Nháy nút Cut trên thanh công cụ - Chọn ô cần đưa thông tin di chuyển đến. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. 5 3. Bài thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung a) Tạo trang tính mới với nội dung như hình 50. b) Sử dụng hàmh hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1 c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô: D2; E1; E2 và E3. - Quan sát các kết quả nhận được và giải thích? - Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2 → Quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em. d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô (Hay một khối ô) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút copy, ta chọn khối đích trước khi nháy nút Paste. - Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4 - Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9. ? Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em. 3. Bài 3 SGK/47 Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu Tạo trang tính 4. Bài 4 SGK/48 Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột, chiều cao của hàng. 4. Củng cố: - Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ? - Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô có công thức ? 5. Dặn dò: - Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 54
  • 55. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Biên Hòa, ngày 22 tháng 11 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Trần Thị Phương Giang Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 31 16 28/11/2010 06/12/2010 3,4,5 7/3,7/4,7/5 Bài tập: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán. 2. Kỹ Năng: Thực hiện được các phép toán bằng cách sử dụng hàm, công thức. 3. Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm và công thức trong tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách chèn thêm hàng ? Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa hàng ? Chọn cột → Insert Columns Chọn hàng → Insert Rows Chọn cột → Edit Delete Chọn hàng → Edit Delete 5 5 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 55
  • 56. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Ra yêu cầu đề bài. GV : Gọi 1 học sinh lên bảng, chuyển các côgn thức sang dạng bảng tính. - Yêu cầu học sinh mở máy và làm bài. GV: Đưa ra kết quả: a) 56.12 b) 11.57 c) -706 d) 4425.143 GV: Ra yêu cầu bài 2 trên bảng phụ. - Hướng dẫn học sinh các cách làm của từng phần yêu cầu. * Gợi ý: HS sử dụng các hàm sau: SUM AVERAGE MAX MIN 1. Bài 1 Sử dụng công thức tính các giá trị sau a) 152 :4 b) (2 + 7)2 : 7 c) (32 - 7)2 - (6 + 5)3 d) (188 - 122 ) :7 2. Bài 2 Cho bảng dữ liệu: Bảng điểm lớp 7A 2 Stt Họtên Toán Tin NV TĐ ĐTB 3 1 An 8 7 8 ? ? 4 2 Bình 10 9 9 ? ? 5 3 Khán h 8 6 8 ? ? 6 4 Vân 7 8 6 ? ? 7 5 Hoa 9 9 9 ? ? a) Sử dụng các hàm để tính TĐ, ĐTB của các học sinh trên. b) Sử dụng hàm Max, Min để tính TĐ, ĐTB lớn nhất, nhỏ nhất. c) Điều chỉnh độ rộng của hàng và cột cho phù hợp. d) Thê cột Lý và cho điểm vào. Nhận xét gì về kết quả tổng điểm? 4. Củng cố: - Nhắc lại các bước sử dụng công thức. - Hãy nêu cách sao chép nội dung ô tính, cách di chuyển nội dung ô tính ? - Hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức, cách di chuyển nội dung các ô có công thức ? 5. Dặn dò: - Thực hành trên máy nếu có điều kiện - Chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 56
  • 57. Giáo án Tin học 7 Năm học 2010-2011 .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 32 16 28/11/2010 09/12/2010 3 7/4 11/12/2010 1,4 7/3,7/5 Bài kiểm tra: KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài 1 đến bài 5. 2. Kỹ Năng: Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo trình, phòng máy, đề bài. - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) 3. Bài Kiểm tra: Đề bài Bài 1 Khởi động chương trình bảng tính Excel. Nhập trang tính với nội dung như sau: A B C D E F 1 Stt Họ và tên Toán Lý Văn ĐTB 2 1 Đinh Hoàng An 8 7 8 3 2 Lê Hoài An 9 10 10 4 3 Phạm Như Anh 8 6 8 5 4 Phạm Thanh Bình 8 8 9 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 57