SlideShare a Scribd company logo
1 of 178
Tuần 1
Ngàysoạn 17/8/2012
Lớp 7A tiết(TKB) ..... ngàydạy:.............. sĩ số: ......... vắng: ...................
Lớp 7B tiết(TKB) ..... ngàydạy: ...............sĩsố: ......... vắng: ...................
Tiết (PPCT): 1
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn
hình làm việc Excel.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy
tính
2. Học sinh. HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.(18phút)
Giáo viên giảng giải qua
các ví dụ thực tế: sổ đầu
bài, số điểm cá nhân…
…
Giáo viên dùng máy chiếu,
chiếu ví dụ về bài mẫu
“Bảng điểm lớp 7A” (cấu
trúc của bảng tính), đàm
thoại nêu vấn đề: “bảng
tính này giúp ta những gì?”
Giáo viên tổng hợp các ý
kiến.
VD1: Bảng điểm lớp 7A
.
Giáo viên dùng máy chiếu,
chiếu ví dụ về bài mẫu
“Bảng theo dõi kết quả học
tập” (cấu trúc của bảng
tính), đàm thoại nêu vấn
đề: “bảng tính này giúp ta
những gì?”
- HS: Lắng nghe, ghi
chép
- HS: Quan sát, lắng
nghe, tư duy và trả lời
theo ý hiều.
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
1> Bảng và nhu cầu xử lý
thông tin dạng bảng.
Các thông tin được biểu diễn
dưới dạng bảng để tiện theo
dõi, so sánh, sắp xếp, tính
toán
Tác dụng của bảng tính:
- Nhập dữ liệu.
- Sử dụng dữ liệu có sẵn để
tạo biểu đồ minh họa trực
quan, cô đọng.
2
Giáo viên tổng hợp các ý
kiến.
VD 2: Bảng theo dõi kết
quả học tập.
Tác dụng của bảng tính:
- Nhập điểm từng môn
- Theo dõi điềm TB cá
nhân.
- Thúc đẩy học tập
Giáo viên dùng máy chiếu,
chiếu ví dụ về bài mẫu
“Tình hình sử dụng đất”
(cấu trúc của bảng tính
kèm theo biểu đồ minh
hoạ), đàm thoại nêu vấn
đề: “bảng tính này giúp ta
những gì?”
Giáo viên tổng hợp các ý
kiến.
VD3: Bảng số liệu về tình
hình sử dụng đất (có biểu
đồ
- HS: Quan sát, lắng
nghe, tư duy và trả lời
theo ý hiều.
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
- HS: Quan sát, lắng
nghe, tư duy và trả lời
theo ý hiều.
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
- Một số chương trình bảng
tính:
+ Quatro Pro
+ Lotus
Hoạt động 2: tìm hiểu chương trình bảng tính. (20 phút)
Giáo viên đàm thoại
“Trong thực tế các bạn đã
làm quen với chương tình
nào trên máy tính giúp có
thể tính toán?”
Giáo viên nhận xét và liệt
kê một số chương trình
bảng tính đã có từ trước tới
nay.
Giáo viên đàm thoại gợi
nhớ: “Trong phần mềm
Word, màn hình làm việc
gồm các thành phần cơ bản
nào?”
Giáo viên tổng hợp các ý
kiến, bổ sung, liên hệ sang
các chương trình bảng tính
và khái quát các đặc điểm
chung nhất và chỉ rõ trên
màn hình máy tính.
Giáo viên giảng giải, lấy ví
- HS: Lắng nghe câu hỏi,
tư duy, nhớ lại trong kinh
nghiệm của mình và trả
lời câu hỏi.
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
- HS: Nhớ lại kiến thức
cũ, tư duy và trả lời câu
hỏi.
2. Chương trình bảng tính.
Các đặc trưng cơ bản của
chương trình bảng tính:
+ MS Excel
+ Màn hình làm việc: gồm
Thanh tiêu đề: chứa tên
file
Các thanh công cụ và định
dạng: Chứa một số nút lệnh
để thực hiện các lệnh.
Vùng làm việc chính:
Toàn bộ dữ liêu sẽ được
nhập và chỉnh sửa tại đây.
Đặc trưng chung là dữ liệu
và kết quả được lưu dưới
dạng bảng biểu.
+ Dữ liệu trong bảng tính:
Kiểu số: 0 – 9 (VD: 92,
1.1, …)
Kiểu chuỗi: A- Z (VD:
lớp 7A…)
3
dụ minh họa trên máy tính,
phân tích các thành phấn
cấu tạo của từng kiểu dữ
liệu.
- HS: Ghi chép
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
Kiểu công thức: Bắt đầu
bằng dấu “=” (VD: = 5+ 7,
….)
3. Củng cố: (5 phút)
- Một số tác dụng của bảng.
- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút)
- BTập SGK trang 9
4
Tuần 1
Ngàysoạn 20/8/2012
Lớp 7A tiết(TKB) ..... ngàydạy:.................... sĩ số: ............vắng:........................
Lớp 7B tiết(TKB) ..... ngàydạy: ....................sĩ số: .............vắng:.........................
Tiết (PPCT): 1
TÊN BÀI: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
HS hiểu thêm về bàn phím và biết để vị trí các ngón tay trên bàn phím đúng vị
trí.
b) Kỹ năng:Học sinh bài này học sinh có khả năng sau:
- Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test.
- Nhớ được các phím trên bàn phím.
- Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định.
c) Thái độ: Tạo cảm giác tò mò, khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình vào
bài giảng.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a) Chuẩn bị của GV: Giáo án lý thuyết,
b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình lên lớp
a). Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
b) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1. Giới thiệu phần mềm
- GV: Giới thiệu khái
quát về phần mềm.
- HS: Lắng nghe, quan
sát.
1> Giới thiệu phần mềm.
Typing test là phần mềm để
luyện gõ bàn phím nhanh thông
qua một số trò chơi đơn giản
nhưng khá hấp dẫn.
2. Hoạt động 2: Khởi động phần mềm
- GV: Hướng dẫn học
sinh thực hiện, giảng
giải.
- HS: Quan sát, làm
theo hướng dẫn của
GV.
2> Khởi động phần mềm.
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng trên nền màn hình.
- Chọn tên người chơi trong
danh sách hoặc nhập tên mới
vào khung Enter your name,
chọn Next, chọn Warm up
games để lựa chọn các trò chơi.
3. Hoạt động 3. Các ứng dụng trong phần mềm
- GV: Giảng giải, làm
3> Các trò chơi trong phần
mềm.
5
mẫu, hướng dẫn học sinh
chơi.
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện.
- HS: Quan sát, làm
theo, từ chậm đến
nhanh.
- HS: Học sinh luyện
tập tích cực.
a. Trò chơi Bubbles (bong
bóng)
- Trên màn hình xuất hiện các
bọt khí bay theo chiều từ dưới
lên trên.Trong các bọt khí có
chữ cái, gõ chính xác chữ cái
đó, nếu gõ đúng chữ bọt khí này
sẽ biến mất, nếu không đúng thì
bọt khí bay lên trên và biến mất
(bị tính là bỏ qua).
- Để gõ chữ hoa ấn phím Shift.
- Nếu có bọt khí chuyển động
nhanh hơn thì phải gõ bọt khí
này trước.
c) Củng cố - luyện tập
- Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón.
d) Hướng dẫn bài về nhà.
- Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
6
Tuần 5
Ngày soạn: 3/9/2011
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT):10
TÊN BÀI: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm
Typing Test.
b) Kỹ nằng
Học sinh bài này học sinh có khả năng sau:
- Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test.
- Nhớ được các phím trên bàn phím.
- Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định.
c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài giảng
a) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
b) bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1. Hoạt động 1 Các trò chơi trong phần mềm
- GV: Giảng giải, làm
mẫu, hướng dẫn học sinh
chơi.
- HS: Quan sát, làm
theo, từ chậm đến
nhanh.
3> Các trò chơi trong
phần mềm.
b. Trò chơi ABC.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện.
- HS: Học sinh luyện
tập tích cực
2. Hướng dẫn học sinh
Chơi trò chơi ABC
c) Củng cố - luyện tập
Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón.
d) Hướng dẫn bài về nhà.
- Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
7
Tuần 6
Ngày soạn: 12/9/2011
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT): 11
THỰC HÀNH: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm
Typing Test.
b) Kỹ nằng
Học sinh bài này học sinh có khả năng sau:
- Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test.
- Nhớ được các phím trên bàn phím.
- Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định.
c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài giảng
a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
b) bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:Các trò chơi trong phần mềm
- GV: Giảng giải, làm
mẫu, hướng dẫn học sinh
chơi.
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện.
- HS: Quan sát, làm
theo, từ chậm đến
nhanh.
- HS: Học sinh luyện
tập tích cực
1: Các trò chơi trong phần
mềm.
c. Trò chơi Clouds (đám
mây)
- Trên màn hình sẽ xuất
hiện các đám mây và chúng
chuyển động từ phải sang
trái màn hình. Đám mây
hiện thời là đám mây được
đóng khung. Gõ chữ xuất
hiện theo đám mây.
- Nếu gõ đúng đám mây
biến mất.
- Dùng phím Space hoặc
Enter để chuyển sang đám
mây tiếp theo. Nếu muốn
quay lại đám mây đã đi qua
dùng phím Backspace.
- Số từ tối đa cho phép bỏ
8
qua là 6
- Điểm số hiển thị tại
SCORE.
2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện:
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện
- HS: Học sinh luyện
tập tích cực
2. Hoạt đông 2: Hướng
dẫn học sinh thực hiện:
Chơi trò Clouds (đám mây)
c) Củng cố - luyện tập
Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón.
d) Hướng dẫn bài về nhà.
-Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
9
Tuần 6
Ngày soạn: ...../....../2011
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT): 12
THỰC HÀNH: LUYỆN GÕ MƯỜI PHÍM VỚI TYPING TEST
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm
Typing Test.
b) Kỹ nằng
Học sinh bài này học sinh có khả năng sau:
- Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test.
- Nhớ được các phím trên bàn phím.
- Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định.
c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác.
2. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài giảng
a) Kiểm tra bài cũ:
* Đặt vấn đề vào bài mới
b) bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Các trò chơi trong phần mềm.
- GV: Giảng giải, làm
mẫu, hướng dẫn học
sinh chơi.
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện.
- HS: Học sinh luyện tập
tích cực.
- HS: Quan sát, làm
theo, từ chậm đến
nhanh.
1: Các trò chơi trong phần
mềm.
d. Trò chơi Wordtris (gõ
từ nhanh).
- Có một khung hình chữ U
chỉ cho phép chứa 6 thanh
chữ. Các thanh chữ xuất hiện
trên màn hình và trôi dần
xuống khung chữ U. Khi
xuất hiện thanh chữ gõ nhanh
và chính xác.
- Nếu gõ xong trước khi
thanh chữ rơi xuống đáy
khung chữ thì thanh chữ biến
mất. Ngược lại thanh chữ
nằm lại trong khung gỗ.
- Điểm số hiển thị tại
SCORE.
10
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV: Quan sát học sinh
thực hiện, hướng dẫn,
nhắc nhở học sinh thực
hiện.
- HS: Học sinh luyện tập
tích cực.
- HS: Quan sát, làm
theo, từ chậm đến
nhanh.
2: Hướng dẫn học sinh làm
bài
Chơi trò Wordtris (gõ từ
nhanh).
c) Củng cố - luyện tập
- Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón.
d) Hướng dẫn bài về nhà.
- Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
11
12
Tuần 7
Ngày soạn: ......./......../2012
Lớp 7A Tiết(TKB):......ngày dạy: ...................sĩ số: ..........vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB):......ngày dạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................
Tiết (PPCT): 2
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(TT):
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn
hình làm việc Excel.
- Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo.
2. Kỹ năng
- Thành thạo các thao tác trên bảng tính: sửa, xoá, thay thế dữ liệu
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
?Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta thường
hay sử dụng.
TL:
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 : 2. Chương trình bảng tính (tiếp).(18 phút)
GV: Nói về các khả
năng tính toán và sử
dụng hàm có sẵn trong
Excel
Giáo viên giảng giải,
lấy ví dụ minh hoạ
trực tiếp trên máy tính,
phân tích ví dụ
- HS: Lắng nghe, ghi
chép.
- HS: Ghi chép bài.
2> Chương trình bảng tính
(tiếp).
+ Khả năng tính toán và sử dụng
các hàm có sẵn..
.
Thực hiện các phép toán từ
đơn giản đến phức tạp (VD: +, - ,
*, /, tìm kiếm, logic,…)
Khi có sự thay đổi dữ liệu, kết
quả tính toán được tự động cập
nhật lại mà không phải tính toán
lại (VD: Điểm toán thay đổi,
điểm TB được tự động tính toán
lại…)
Hỗ trợ các hàm tính toán có
sẵn (VD: Hàm SUM để tính
13
- HS: Quan sát trên máy
tính, lắng nghe, ghi
chép.
- HS: Ghi chép.
tổng, hàm AVERAGE tính trung
bình cộng…)
+ Sắp xếp và trích lọc dữ liệu
(VD: Sắp xếp theo họ tên, theo
tổng điểm,…)
+ Tạo biểu đồ: Các CTBT cung
cấp công cụ vẽ biểu đồ minh hoạ
trực quan.
Hoạt động 2: Màn hình làm việc của CTBT (10 phút)
GV: đàm thoại gợi
nhớ kiến thức vừa học
nêu trên, gọi học sinh
nhắc lại một số thành
phần cơ bản của
CTBT.
Giáo viên nhận xét, bổ
sung thêm qua màn
hình làm việc trên máy
tính, chỉ rõ vị trí các
thành phần cơ bản của
CTBT Excel
Giáo viên gợi ý cho
học sinh tự nêu khái
niệm về dòng cột qua
việc quan sát trực tiếp
màn hình làm việc của
Excel.
Giáo viên khái quát
lại.
Giáo viên giảng giải,
lấy ví dụ trực tiếp trên
máy tính.
- HS: Nhớ lại và trả lời.
- HS: Quan sát trên máy
chiếu, nhận biết các
thành phần cơ bản của
CTBT Excel, ghi chép.
- HS: Quan sát, tư duy,
đưa ra khái niệm về
dòng, cột, ô.
3. Màn hình làm việccủa CTBT
Màn hình làm việc của CTBT
Excel gồm:
- Thanh tiêu đề
- Thanh công cụ
- Thanh bảng chọn:
+ DATA: Bảng chọn về xử lý
dữ liệu.
- Thanh định dạng:
- Thanh công thức:
+ Cho biết toạ độ ô.
+ Nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên
ô.
- Trang tính:
+ Dòng: tập hợp các ô theo
chiều ngang (tên: 1- 65536 dòng)
+ Cột: tập hợp các ô theo chiều
đứng (tên: A- Z, AA- AZ, …,
ZA- ZZ, gồm 255 cột).
+ ô: Là giao điểm của dòng và
cột, địa chỉ ô xác định bởi tên cột
và tên dòng.
VD: ô A1: giao của cột A, dòng
1
Hoạt động 3 : Nhập dữ liệu vào bảng tính (10 phút)
a. Nhập dữ liệu.
Giáo viên giảng giải,
lấy ví dụ trực tiếp trên
máy tính.
- HS: Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
4. Nhập dữ liệu vào bảng tính
a. Nhập dữ liệu.
- Chọn ô cần nhập dữ liệu
- Đưa dữ liệu vào từ bàn phím
- Để kết thúc nhập dữ liệu ấn
phím Enter hoặc nháy chuột sang
các vị trí khác.
* Chú ý: Ngoài ra còn có thể
nhập trên thanh công thức hoặc
14
. Chỉnh sửa dữ liệu.
Giáo viên giảng giải,
lấy ví dụ trực tiếp trên
máy tính.
. Di chuyển trong
bảng tính.
Giáo viên giảng giải,
lấy ví dụ trực tiếp trên
máy tính.
Gõ chữ tiếng việt
trên bảng tính.
Giáo viên đàm thoại
gợi nhớ: “Trong Word
để gõ chữ Tiếng việt ta
dùng cách nào?”
Giáo viên khái quátlại
- HS: Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
- HS: Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
- HS: Nhớ lại kiến thức
cũ và trả lời câu hỏi.
dùng phím F2.
b. Chỉnh sửa dữ liệu.
- C1: Nháy đúp chuột vào ô cần
chỉnh sửa, tiến hành các thao tác
chỉnh sửa.
- C2: Sử dụng thanh công thức.
- C3: Sử dụng phím F2
- C1: Dùng chuột và các thanh
cuốn ngang dọc.
- C2: Sử dụng các phím trên bàn
phím:
c. Di chuyển trong bảng tính
+ Tab: qua ô kế tiếp.
+ Shift + tab: Về ô trước đó.
+ Các phím mũi tên.
d. Gõ chữ tiếng việt trên bảng
tính.
- Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ
tiếng Việt: Vietkey, ABC
- Các cách gõ phổ biến hiện nay:
+ TELEX
+ VNI
3. Củng cố (5 phút)
- Một số tác dụng của bảng.
- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
4 Hướng dẫn bài về nhà (2 phút)
- BTập SGK trang 9
15
Tuần 2
Ngày soạn: ..............................
Lớp 7A Tiết(TKB): ......ngàydạy: ................... sĩ số:......... vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ......ngày dạy: ................... sĩ số:......... vắng............................
Tiết (PPCT):3
THỰC HÀNH BÀI 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢN TÍNH EXCEL
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính.
- Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án thực hành, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong khi giờ thực hành.
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu (10 phút)
- GV: Giới thiệu
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ: “Cách khởi động
một têp, lưu tệp,, thoát
khỏi trong Word?”
- GV: Nhắc lại
- GV: Trình diễn mẫu
trực tiếp trên máy tính,
hướng dẫn các bước làm
cụ thể.
- HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Nhớ lại, trả lời câu
hỏi.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Quan sát, ghi nhớ
các bước cụ thể.
- Các kiến thức liên
quan
+ Khởi động Excel
+ Lưu file và thoát khỏi
Excel
+ Dòng, cột, ô trong
trang tính.
+ Nhập, chỉnh sửa, dữ
liệu.
+ Di chuyển trong bảng
biểu.
- Làm mẫu:
Tạo bảng theo dõi
điểm cá nhân
Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên (28 phút)
- GV: Phân công theo
nhóm
- GV: Tài liệu phát tay
- GV: Quan sát, hướng
dẫn, nhắc nhở, kiểm tra
- HS: Ngồi vị trí các
máy theo các nhóm.
Hướng dẫn thường
xuyên
- GV: Phân công vị trí
thực hành
16
học sinh làm bài.
- Giao bài tập:
+ Tạo “bảng điểm lớp”
+ Tạo “Bảng điểm cá
nhân”
- Làm bài tập thực hành
trên máy
+ Tạo bảng biểm lớp
3. Củng cố (5 phút)
- Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành
của cả lớp.
4. Hướng dẫn bài về nhà.(2 phút)
- Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
17
Tuần 2
Ngày soạn: 23/8/2010
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT): 4
THỰC HÀNH
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢN TÍNH EXCEL
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel.
- Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu
b. Kỹ năng: Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản
c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy.
2. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính,
phòng máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình lên lớp
a. Kiểm tra bài cũ: Thực hành không kiểm tra.
b. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1:Hướng dẫn mở đầu
- GV: Nhắc lại kiến
thức, yêu cầu học sinh
thực hiện ngay thao tác
trên máy tính.
- HS:Chú ý lắng nghe,
nhớ lại kiến thức, và
thực hiện trực tiếp trên
máy tính
1> Hướng dẫn mở
đầu
- Mở tệp chứa “Bảng
điểm lớp em”
- Lưu tệp với tên khác là
“bảng theo dõi thể lực”
- Nhập tiếp dữ liệu mới
cho bảng dữ liệu trên.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Quan sát, hướng
dẫn, nhắc nhở, kiểm tra
học sinh làm bài.
- HS: Thực hành
2> Hướng dẫn
thường xuyên (tiếp)
- Làm bài tập thực hành
trên máy
+ Bài “Bảng điểm cá
nhân”
18
3. Hoạt động: Hướng dẫn kết thúc
- GV: Tổng hợp, đánh
giá kết quả buổi thực
hành.
- GV: Nhắc nhở học
sinh thực hiện
- HS: lắng nghe 3> Hướng dẫn kết thúc
- Đánh giá kết quả buổi
thực hành.
- Vệ sinh phòng máy
c. Củng cố - luyện tập
Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của
cả lớp.
d. Hướng dẫn bài tập ở nhà.
Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
19
Tuần: 3
Ngày soạn: 28/8/2010
Lớp 7A Tiết(TKB): 3 ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): 2 ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT): 5
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
1 Mục tiêu.
a) Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính
- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
b) Kỹ năng
- Biết và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính, các thành phần
chính trên một trang bảng tính.
c) Thái độ
- Có thái độ động cơ học tập đúng đắn, nghiêm túc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Giáo viên: Giáo án, SGK
b) HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
- CH1: CTBT là gì? Lấy 1 ví dụ trên CTBT và nêu các tác dụng của CTBT?
- CH2: màn hình làm việc của Excel gồm những thành phần nào?
* Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã được thực hành và làm quen với CTBT vậy
CTBT có những thành phần nào chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài hôm nay.
b) Bài mới
Hoạt động của G V HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bảng tính
GV: Giảng giải, hình vẽ
minh hoạ, dùng máy
tính kết hợp máy chiếu
đa năng giới thiệu cho
học sinh.
- GV: Đàm thoại nêu
vấn đề: “Qua quan sát
hình vẽ, cho biết trang
tính nào đang được lựa
chọn và có đặc điểm gì
khác so với các trang
tính khác?”
HS: Lắng nghe, quan
sát trên sách hoặc trên
máy chiếu, tìm các
điểm khác biệt và trả
lời câu hỏi
- HS: Quan sát, lắng
nghe, ghi chép.
1. Bảng tính
- Một bảng tính gồm
nhiều trang tính (sheet).
- Khi mở một bảng tính
mới thường chỉ gồm 3
trang tính (sheet).
- Các trang tính được
phân biệt bởi tên nhãn
khác nhau: Sheet 1,
Sheet 2,…
- Trang tính đang được
kích hoạt là trang trang
tính đang được hiển thị
trên màn hình có những
đặc điểm sau:
20
- GV: Nhận xét và khái
quát.
+ Có tên chữ đậm.
+ Nhãn trang màu trắng
+ Cho phép nhập dữ liệu
Để kích hoạt một trang
tính, ta cần nháy chuột
vào nhãn trang tương
ứng
Hoạt động 2. 2> Các thành phần chính trên trang tính.
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ: “Bài trước đã học
về cấu tạo cơ bản của
trang tính gồm những
bộ phận nào?”
- GV: Nhận xét
- GV: Giới thiệu, giảng
giải trực tiếp trên máy
tính và máy chiếu.
- HS: Lắng nghe câu
hỏi, tư duy, nhớ lại và
trả lời câu hỏi.
- HS: Lắng nghe, quan
sát, ghi nhớ và ghi
chép.
2. Các thành phần
chính trên trang tính
- Dòng: 65536 dòng
- Cột: 255 cột
- Ô: giao điểm của dòng
và cột
- Hộp tên: Cho phép hiển
thị, chỉnh sửa và lựa
chọn toạ độ ô.
- Khối ô: Nhóm các ô
liền kề nhau tạo thành
hình chữ nhật.
- Thanh công thức:
Cho biết nội dung của ô
đang được chọn, có thể
chỉnh sửa dữ liệu trực
tiếp trên thanh công thức.
c) Củng cố - luyện tập:
Nhắc lại nhanh các thành phần chính trên trang tính
d) Hướng dẫn bàivề nhà
Xem, trả lời những câu hỏi 1,2,3
21
Tuần: 3
Ngày soạn: ...../...../2012
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:..../33. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:..../34. vắng............................
Tiết (PPCT): 6
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu bài học.
1) Kiến thức:
- Biết được khái niệm bảng tính, trang tính
- Biết được các thành phần chính trên một trang tính
2) Kỹ năng:Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính.
- Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính
- Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính.
3) Thái độ: học tập nghiêm túc, đúng đắn
II. Chuẩn bị của GV, HS
1- GV: Giáo án lý thuyết, sách giáo khoa
2- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính?
2). Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
1. Hoạt động (15 phút)
- GV: Giảng giải, đàm
thoại gợi nhớ kiến thức
vừa nêu về tác dụng của
hộp tên và thanh công
thức.
- GV: Tổng hợp, làm
trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, đàm
thoại gợi nhớ kiến thức
vừa nêu về tác dụng của
hộp tên và thanh công
thức.
- GV: Tổng hợp, làm
trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, đàm
thoại gợi nhớ kiến thức
- HS: Tư duy, trả lời
câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi
chép
- HS: Tư duy, trả lời
câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi
chép
3> Chọn các đối tượng trên
trang tính.
- Chọn ô:
+ C1: Sử dụng chuột, nháy
chuột vào ô cần chọn
+ C2: Sử dụng bàn phím (các
phím mũi tên, tab, shift+ tab)
+ C3: Sử dụng hộp tên
- Chọn một dòng:
+ C1: Sử dụng chuột chọn tên
dòng.
+ C2: Sử dụng hộp tên.
- Chọn một cột:
+ C1: Sử dụng chuột, nháy
chuột vào tên cột.
+ C2: Sử dụng hộp tên
22
vừa nêu về tác dụng của
hộp tên và thanh công
thức.
- GV: Tổng hợp, làm
trực tiếp trên máy tính
- GV: Giảng giải, làm
trực tiếp trên máy tính
- HS: Tư duy, trả lời
câu hỏi
- HS: Quan sát, ghi
chép
-
HS: Quan sát, ghi chép
- Chọn một khối ô:
+ C1: Sử dụng chuột kéo thả
chuột từ ô bắt đầu đến ô cuối
cùng.
+ C2: Dùng phím Shift
+ C3: Sử dụng hộp tên
- Chọn nhiều khối ô: Sử dụng
phím Ctrl và dùng chuột chọn
các khối khác nhau
2. Hoạt động 2 (18 phút)
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ về kiểu dữ liệu cơ
bản trong CTBT.
- GV: Nhận xét và bổ
sung thêm các đặc điểm
cơ bản của kiều số,
giảng giải, lấy ví dụ,
phân tích ví dụ trực tiếp
trên máy tính.
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ về kiểu dữ liệu cơ
bản trong CTBT.
- GV: Nhận xét và bổ
sung thêm các đặc điểm
cơ bản của kiều số,
giảng giải, lấy ví dụ,
phân tích ví dụ trực tiếp
trên máy tính.
- GV: Giảng giải, lấy ví
dụ và phân tíchtrực tiếp
trên máy tính.
- HS: Tư duy, nhớ lại
kiến thức, trả lời câu
hỏi.
- HS: Quan sát, ghi nhớ,
ghi chép
- HS: Tư duy, nhớ lại
kiến thức, trả lời câu
hỏi.
- HS: Quan sát, ghi nhớ,
ghi chép
4> Dữ liệu trên bảng tính
a. Kiểu số:
- Dữ liệu nhập vào là các chữ số
0 9, dấu (+): số dương, dấu (-
): số âm, dấu (%): tỷ lệ phần
trăm.
- Dữ liệu được căn lề phải.
- Dấu (.): phân cách phần thập
phân.
- Dấu (,): Phân cách hàng nghìn
và hàng trăm, …
b. Kiểu chuỗi
- Dữ liệu nhập vào là chữ cái,
chữ số, ký hiệu.
- Dữ liệu được căn lề trái
c. Kiểu công thức
- Dữ liệu nhập vào bắt đầu bởi
dấu “=”.
- Kiểu dữ liệu của công thức tuỳ
thuộc vào dữ liệu gốc nhập vào
sau dấu bằng.
3) Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại nhanh cáchchọn các đối tượng trên trang tính
- Cho học sinh nêu lại các kiểu dữ liệu trên bảng tính
d) Hướng dẫn bài tập về nhà (2 phút)
- Btập SGK trang 18
23
Tuần: 4
Ngày soạn: .............................
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:...........vắng.........................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:........... vắng.........................
Tiết (PPCT): 7
BÀI THỰC HÀNH 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I/ Mục tiêu bài học.
1) Kiến thức:
- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính.
- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính.
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính.
2) Kỹ năng
Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau:
- Mở và lưu trữ trang tính
- Xác định đâu là bảng tính - trang tính.
3) Thái độ: Thực hành nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV, HS
1) GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2) HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
1)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- CH 1: Hãy nêu cách chọn các đối tượng trong chương trình bảng tính ?
- CH2 : Chương trình bảng tính bao gồm những thành phần nào? Có những
kiểu dữ liệu nào được sử dụng trong CTBT ?
2) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1. Hướng dẫn mở đầu (10 phút)
Gv: hướng dẫn bài
thực hành:
Giáo viên giới thiệu
- Các kiến thức liên
quan
Giáo viên đàm
thoại gợi nhớ:
“Cách khởi động
một têp đã tồn tại,
lưu tệp với một tên
khác trong Word?”
Giáo viên nhắc lại
- HS: Lắng nghe
- HS: Nhớ lại, trả lời câu
hỏi.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Quan sát, ghi nhớ
các bước cụ thể.
1> Hướng dẫn mở đầu
- Mục đích yêu cầu của bài
thực hành.
+ Mở một bảng tính
+ Lưu bảng tính
+ Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu.
+ Các kiểu dữ liệu trong
bảng tính
- Làm mẫu:
Giáo viên trình diễn mẫu
trực tiếp trên máy tính,
hướng dẫn các bước làm cụ
thể.
Mở “bảng điểm lớp” và
nhập dữ liệu cho bảng.
24
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên(23 phút)
Giáo viên phân
công theo nhóm
- HS: Ngồi vị trí các máy
theo các nhóm.
2> Hướng dẫn thường
xuyên
- Phân công vị trí thực hành
- Giao bài tập
+ BT1- 4 sách giáo khoa
trang 20, 21
+ Hoàn thiện bảng theo dõi
điểm cá nhân
- Làm bài tập thực hành trên
máy
3) Củng cố (5 phút)
Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài
thực hành của cả lớp..
4) Hướng dẫn bài tập (2 phút)
+ Bài tập 4- SGK trang 20, 21
25
Tuần: 4
Ngày soạn: ..............................
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:..........vắng............................
Tiết (PPCT):8
BÀI THỰC HÀNH 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học.
1) Kiến thức:
Vận dụng những kiến thức từ lý thuyết của bài để làm bài thực hành
2) Kỹ năng:
- Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính.
- Mở và lưu trữ trang tính.
- Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính.
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính.
3) Thái độ: Nghiêm túc thực hành, không mở chương trình khác.
II. Chuẩn bị của GV, HS
1) Chuẩn bị của GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
2) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1.Hướng dẫn mở đầu (10)
GV: hướng dẫn yêu cầu
của bài thực hành
Giáo viên giới thiệu và
làm trực tiếp trên máy
tính
- HS: Quan sát, ghi nhớ
các bước cụ thể.
- HS : Làm bài tập theo
hướng dẫn của giáo
viên
1> Hướng dẫn mở đầu
- Các kiến thức liên quan
+ Mở một bảng tính
+ Lưu bảng tính
+ Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu.
+ Các kiểu dữ liệu trong
bảng tính
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên (28 phút)
Giáo viên quan sát,
hướng dẫn, nhắc nhở,
kiểm tra học sinh làm
bài. - HS: lắng nghe
2> Hướng dẫn thường
xuyên
- Làm bài tập thực hành
trên máy
+ Làm bài: Hoàn thiện
bảng điểm cá nhân.
3) Củng cố (5 phút)
Đánh giá, nhận xét cho điểm bài thực hành.
4) Hướng dẫn bài về nhà (2 phút)
Đọc trước bài mới: Luyện gõ phím với Typing Test
26
Tuần: 5
Ngày soạn: 3/9/2011
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................
Tiết (PPCT): 13
BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhập côngthức cho các ô tính.
- Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi.
2. Kỹ năng:Học xong bài này, học sinh có khả năng sau:
- Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy
tính, phòng máy tính.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
2. Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính ĐT nhằm mục đích tính toán dữ liệu một
cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động : Sử dụng công thức để tính toán (17 phút)
- GV: Giảng giải,
phân tích, gợi nhớ qua
một số kiến thức đã
biết như: lưu file, lưu
tệp.
- GV: Lấy các ví dụ về
các phép toán, phân
tích ví dụ, gọi học sinh
lấy ví dụ tương tự và
thực hiện tính toán
- HS: Chú ý lắng nghe,
trả lời một số câu hỏi.
- HS: lắng nghe, lấy ví
dụ và làm
1.Sử dụng công thức để tính toán
- Từ các dữ liệu nhập vào thực hiện
các phép tính toán và lưu kết quả tính
toán.
- Các phép toán cơ bản:
+ Phép cộng: +
+ Phép trừ: -
+ Phép nhân: *
+ Phép chia: /
+ Phép lấy luỹ thừa: ^
+ Phép lấy phần trăm: %
- Trình tự tính toán: thông
thường như với các phép toán
số học đơn giản.
27
Hoạt động 2: Nhập công thức (20 phút)
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ.
cho ô tính và trả lời.
- GV: Phát triển từ
nhập dữ liệu cho ô
tính sang nhập công
thức.
- GV: Đưa ra tình
huống để học sinh tự
giải đáp.
- GV: Tổng hợp ý kiến
và đưa ra kết luận.
- GV: Lấy ví dụ minh
hoạ, phân tích.
- HS: Nhớ lại kiến
thức về nhập dữ liệu
- HS: Lắng nghe, ghi
chép
- HS: Quan sát trực
tiếp trên sách và trả
lời.
- HS: Lắng nghe, ghi
chép bài
- HS: Quan sát, lắng
nghe.
2> Nhập công thức
Các bước nhập công thức:
- B1: Chọn ô cần nhập công thức:
- B2: Gõ dấu “=”
- B3: Gõ nội dung của công thức
- B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột
sang ô khác để thực hiện tính toán.
* Chú ý:
? Khi chọn một ô không chứa công
thức và chọn một ô có công thức,
quan sát ô được chọn và thanh công
thức có gì khác?
- Chọn ô không chứa công thức, nội
dung trên thanh công thức và ô dữ
liệu là giống nhau.
- Chọn ô chứa công thức, công thức
hiển thị trên thanh công thức còn ô sẽ
chứa kết quả tính toán của công thức.
3. Củng cố (5 phút):
- Địa chỉ ô
- Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính.
4. Hướng dẫn bài vềnhà (2 phút):
- Học và làm bài tập SGK trang .
28
Tuần 7
Ngày soạn:..................
Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:............ vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:............ vắng............................
Tiết (PPCT): 14
BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhập côngthức cho các ô tính.
- Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi.
2. Kỹ năng:
Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết cách làm việc theo tác phong công
nghiệp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên
Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy
tính.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Em hãy nêu các phép toán cơ bản sử dụng trong Excel.
? Em hãy nêu các bước nhập công thức
2 . Bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính ĐT nhằm mục đích tính toán dữ liệu một
cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức (28’)
- GV: Đàm thoại gợi
nhớ: “địa chỉ của ô được
xác định bởi điều gì?”
- GV: Nhận xét và tổng
hợp
- GV: Giảng giải, phân
tích
- GV: Đưa ra ví dụ, vẽ
hình minh hoạ. Nêu
cách thức tính, làm mẫu.
- HS: Tư duy, nhớ lại
kiến thức cũ và trả lời
- HS: Lắng nghe, ghi
chép
- HS: Quan sát, lắng
nghe, ghi chép
- HS: Lắng nghe, tữ
duy, và trả lời câu hỏi.
3> Sử dụng địa chỉ trong công
thức.
- Địa chỉ ô bằng tên cột và tên
dòng.
- Với các công thức tính toán với
dữ liệu có trong ô, dữ liệu đó có
thể được thay bởi địa chỉ của ô
chứa dữ liệu trong công thức tính
toán.
- VD: Tại ô A1 nhập giá trị 12
29
.
- GV: Đưa ra câu hỏi để
học sinh thấy được lợi
ích của việc sử dụng địa
chỉ của ô trong tính toán
dữ liệu
- GV: Tổng hợp và đưa
ra kết luận.
- GV: Giảng giải, lấy ví
dụ và phân tích.
.
- HS: Lắng nghe, quan
sát và ghi chép
B1 nhập giá trị 10
Để tính trung bình cộng của 2 ô
A1 và B1 tại ô C1 ta nhập công
thức theo hai cách sau:
+ C1: Nhập bình thường
=(12+10)/2
+ C2: Nhập địa chỉ ô: = (A1+
B1)/2
- Ưu nhược điểm của hai cách:
+ C1: Khi có sự thay đổi dữ liệu,
kết quả không tự động tính toán
lại mà mình phải sửa trực tiếp
vào công thức.
+ C2: Khi có sự thay đổi dữ liệu
ở các ô A1, B1 kết quả được tự
động cập nhật, không phải tính
toán lại.
- Phân loại địa chỉ:
+ Địa chỉ tương đối: Thay đổi
khi copy công thức.
VD: A1, B4
+ Địa chỉ tuyệt đối: Không thay
đổi khi copy công thức.
VD: $A$1, $B$4
3. Củng cố (10’)
- Địa chỉ ô
- Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học và làm bài tập SGK
30
Tuần 8
Ngày soạn: ..........................
Lớp 7A Tiết(TKB): ......ngàydạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................
Lớp 7B Tiết(TKB): ......ngày dạy: ................... sĩ số:...........vắng..........................
Tiết (PPCT):15
THỰC HÀNH: BẢNG ĐIỂM CỦA EM
I. MỤC TIÊU BÀY DẠY:
1. Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
- áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán.
2. Kỹ năng:
Học xong bài này, học sinh có khả năng sau:
- Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán.
- Nhập được công thức và tính toán đúng giá trị trong công thức
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong giờ thực hành. đảm bảo đúng thời gian quy định cho bài thực
hành
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính,
phòng máy tính.
2. Học sinh:: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Trong khi thực hành
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1> Hướng dẫn mở đầu (8’)
GV: Giới thiệu
? Cách khởi động một
tệp đã tồn tại, lưu tệp
với một tên khác
trong Word?
.
GV: Nhắc lại.
GV: Trình diễn mẫu
trực tiếp trên máy
tính, hướng dẫn các
bước làm cụ thể.
HS: Lắng nghe.
HS: Quan sát, ghi nhớ
các bước cụ thể.
HS: Nhớ lại, trả lời
câu hỏi
HS: Lắng nghe
1> Hướng dẫn mở đầu
- Mục đích yêu cầu của bài thực
hành.
- Các kiến thức liên quan:
+ Mở một bảng tính
+ Lưu bảng tính
+ Nhâp, chỉnh sửa dữ liệ.
+ Các kiểu dữ liệu trong bảng
tính.
+ Một số phép toán cơ bản
- Làm mẫu:
+ Thực hiện một số phép toán số
học đơn giản.
+ Tính điểm trung bình môn cá
nhân
2. Hoạt động 2> Hướng dẫn thường xuyên.(30’)
Hướng dẫn thường xuyên.
31
GV: Phân công theo
nhóm
HS: Ngồi vị trí các
máy theo các nhóm.
GV: Giao bài tập
trong sách giáo khoa.
GV: Quan sát, hướng
dẫn, nhắc nhở, kiểm
tra học sinh làm bài.
HS: Tập trung làm bài
dưới sự hướng dẫn
của giáo viên
- Phân công vị trí thực hành.
- Giao bài tập:
+ BT1- 4 sách giáo khoa trang
25, 26, 27
- Làm bài tập thực hành trên máy
+ Bài tập 1- 2 SGK 25, 26
3. Củng cố (5’)
Giáo viên quansátnhắc nhở học sinhlàm bài, nhận xét bàithực hànhcủacả lớp.
4. Hướng dẫn bài vềnhà: (2’)
Ôn lại kiến thức lý thuyết và bài thực hành.
32
Tuần 8
Ngày soạn: .........................
Lớp 7A Tiết.......Ngày dạy:...................sĩ số...........vắng.....................
Lớp 7B Tiết......Ngày dạy:....................sĩ số...........vắng.....................
Tiết (PPCT):16
TÊN BÀI: THỰC HÀNH BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TIẾP)
I MUC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
2. Kỹ năng:
- áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành
2. Bàimới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Hoạt động 1> Hướng dẫn mở đầu(7’)
GV: Nhắc lại.
- Các kiến thức liên quan
HS: Lắng nghe
1. Hoạt động 1> Hướng
dẫn mở đầu
+ Mở một bảng tính
+ Lưu bảng tính
+ Nhâp, chỉnh sửa dữ liệ.
+ Các kiểu dữ liệu trong
bảng tính.
+ Một số phép toán cơ bản
2. Hoạt động 2> Hướng dẫn thường xuyên.(28’)
GV: Giao bài tập trong
sách giáo khoa.
GV: Quan sát, hướng dẫn,
nhắc nhở, kiểm tra học
sinh làm bài.
HS: chú ý lắng nghe
HS: Tập trung làm bài
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
2.Hướng dẫn thường
xuyên.
- Làm bài tập thực hành trên
máy
+ Bài tập 3- 4 SGK 26, 27
+ Tạo bảng điểm cá nhân
theo mẫu.
3. Hoạt động 3> Hướng dẫn kết thúc
GV: Tổng hợp, đánh giá
kết quả buổi thực hành.
GV: Nhắc nhở học sinh
thực hiện.
HS: Lắng nghe, rút kinh
nghiệm
3> Hướng dẫn kết thúc
- Đánh giá kết quả buổi thực
hành.
33
3. Củng cố(3’)
? Cách sử dụng công thức tính toán?
- Chọn ô tính
- Gõ dấu bằng
- Nhập nội dung của của cần tính toán
- ấn Enter để thực hiện
4. Hướng dẫn bài vềnhà (2’)
- Hoàn thiện các bài tập cònlại
- Đọc tiếp bài Sử dụng hàm để tính toán
34
Tuần 9
Ngày soạn: .........................
Lớp 7A Tiết.......Ngày dạy:...................sĩ số...........vắng.....................
Lớp 7B Tiết......Ngày dạy:....................sĩ số...........vắng.....................
Tiết (PPCT):17
TÊN BÀI: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm trong tính toán
2. Kỹ năng:
- Biết cách nhập hàm để tính toán
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận trong lựa chọn, xác định địa chỉ ô trong tính toán.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng
máy tính.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- CH1: Cho bảng tính sau:
Nếu tại ô E1 gõ vào công thức = A1*B2+ C3 thì kết quả là: ............
Nếu tại ô E2 gõ vào công thức = A1*B1- C3 thì kết quả là: ............
Nếu tại ô E3 gõ vào công thức = A1^2*B3+ D3 thì kết quả là: ............
- CH2: Kết quả của bài toán được thể hiện như sau:
Giải thích kết quả tại ô E2, và ô E3 tại sao có kết quả bằng 0?
2. Bàimới
35
Đặt vấn đề: ở bàitrước chung ta đã biết cách tính toán với công thức trên trang tính.
Có những công thức đơn giản nhưng có những công thức phức tạp. Việc lập các công
thức phức tạp và nhập vào ô tính không phải dễ dàng.
Có một công cụ trong các chương trình bảng tính giúp giải quyết khó khăn trên đó
là hàm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính (20’)
- Dùng bảng tính có sẵn và gọi nhóm học sinh
trả lời câu hỏi:
a. Tính A1+B1+C1+D1
b. Tính A2+B2+C2+D2
c. Tính A3+B3+C3+D3
d. Tính A4+B4+C4+D4
- Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Giáo viên đưa kết quả dưa trên bảng tính sau:
- Cũng bảng tính đó giáo viên đưa ra cách tính
bằng cách sử dụng hàm SUM:
- Giáo viên đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét gì
về hai cách tính trên?
- Khái niệm về hàm: Từ đó giáo viên đưa ra
khái niệm về hàm trong trang tính
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo
công thức với các dữ liệu cụ thể.
HS: quan sát
HS hoạt động cá
nhân, dùng bảng
con viết kết quả
HS: trả lời. Cách
sử dụng hàm ngắn
gọn và nhanh
chóng hơn.
- Khái niệm về
hàm:
Hàm là công
thức được định
nghĩa từ trước.
Hàm được sử
dụng để thực
hiện tính toán
theo công thức
với các dữ liệu
cụ thể.
Sử dụng hàm
có sẵn trong
chương trình
bảng tính sẽ
giúp việc tính
toán dễ dàng
hơn và nhanh
chóng hơn
Trong hàm
địa chỉ ô cũng
được sử dụng.
36
Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình
bảng tính sẽ giúp việc tính toán dễ dàng hơn
và nhanh chóng hơn
Trong hàm địa chỉ ô cũng được sử dụng.
Hoạt động 2: Cách nhập hàm (13’)
Giáo viên đàm thoại gợi nhớ kết hợp nêu vấn
đề: Để nhập công thức vào ô tính ta làm thế
nào?”
Giáo viên nhắc lại khái niệm về hàm để
hướng học sinh tự đưa ra cách nhập hàm
- Nhập hàm:
+ Chọn ô cần nhập
+ Gõ dấu “=”
+ Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter
- Kiến thức mở rộng: Ngoài ra có thể sử dụng
Fx trên thanh công thức để nhập hàm
Giáo viên làm trực tiếp trên máy tính
HS: Lắng nghe
+ Chọn ô cần nhập
+ Gõ dấu “=”
+ Gõ theo đúng cú
pháp và ấn Enter
Cách nhập hàm:
+ Chọn ô cần
nhập
+ Gõ dấu “=”
+ Gõ theo đúng
cú pháp và ấn
Enter
3. Củng cố: (5’)
- Nhắc lại khái niệm hàm trong CTBT.
- Cách nhập hàm trong CTBT.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2’)
- Ôn lại cách nhập hàm trong CTBT.
- Giờ sau học tiếp phần 3 nhỏ của bài.
37
Tuần 9
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng.......
Tiết (PPCT):18
BÀI 4: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Hiểu việc sử dụng một số hàm cơ bản trong Excel.
- Biết được một số hàm thông dụng
2. Kỹ năng.
- Viết đúng quy cách, cú pháp các hàm tính toán cơ bản.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy
tính, phòng máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ.(5’)
? Em hãy cho biết cách nhập hàm.
TL: Cách nhập hàm:
+ Chọn ô cần nhập
+ Gõ dấu “=”
+ Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Hàm tính tổng (8’)
Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải
thích cú pháp và tác dụng của
hàm, đưa ra ví dụ và phân tích.
- Ví dụ: Cho ba số 15, 24, 45
được nhập như bảng sau:
Tổng của chúng có thể được tính
như sau:
+ C1: Sử dụng nhập số trực tiếp:
+ C2: Sử dụng địa chỉ ô
+ C3: Phạm vi ô:
* Hướng dẫn học sinh làm ví dụ
trong sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe,
quan sát trên máy chiếu.
- Sau đó giáo viên có thể
gọi một học sinh lên làm
lại ví dụ.
- Gọi học sinh lên làm ví
dụ trong sách giáo khoa.
- Học sinh lắng nghe,
quan sát trên máy chiếu.
3. Một số hàm trong
chương trình bảng tính
Cú pháp: =SUM(a, b, c,
....)
Các biến a, b, c, ....
thông thường được
ngăn cách nhau bởi dấu
(,), có thể là giá trị số
nhập trực tiếp, địa chỉ ô
hay phạm vi ô. Số
lượng các biến là không
hạn chế.
38
Hoạt động 2: Hàm tính trung bình cộng. (10’)
Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải
thích cú pháp và tác dụng của
hàm, đưa ra ví dụ và phân tích.
- Ví dụ: Cho bảng điểm tổng kết
các môn của lớp &A, hãy tính
điểm trung bình các môn của các
bạn trong lớp.
Giáo viên sử dụng bài mẫu soạn
trước, dùngmáy chiếu, làm trực
tiếp trên máy tính, giảng giải cho
học sinh.
+ Để tính điểm trung bình các
môn em làm thế nào?
*Hướng dẫn học sinh làm ví dụ
trong sách giáo khoa.
- Học sinh đưa ra ý kiến
về cách tính điểm trung
bình của mình để cùng
thảo luận.
+ Có thể tính: = (8+ 9+
7+ ..)/11
+ Có thể tính: = (C3+
D3+ D4+ ….)/11
+ Tương tự như hàm
SUM học sinh có thể đưa
ra cách áp dụng hàm
AVERAGE để tính điểm
trung bình.
= AVERAGE(C3:M3)
- Gọi học sinh khá lên
làm
- Cú pháp:
=AVERAGE(a, b, c ....)
Các biến a, b, c, ....
thông thường được
ngăn cách nhau bởi dấu
(,), có thể là giá trị số
nhập trực tiếp, địa chỉ ô
hay phạm vi ô. Số
lượng các biến là không
hạn chế.
Hoạt động 3: Hàm xác định giá trị lớn nhất (7’)
Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải
thích cú pháp và tác dụng của
hàm, đưa ra ví dụ và phân tích.
.
- Ví dụ: = MAX(47, 5, 64, 13, 56)
 KQ: 64
* Hướng dẫn học sinh làm ví dụ
sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe,
quan sát trên máy chiếu
- Gọi học sinh khá lên
làm bài
- Cú pháp: =MAX(a, b,
c, ....)
Các biến a, b, c, ....
thông thường được
ngăn cách nhau bởi dấu
(,), có thể là giá trị số
nhập trực tiếp, địa chỉ ô
hay phạm vi ô. Số
lượng các biến là không
hạn chế
Hoạt động 4: Hàm xác định nhỏ nhất. (7’)
Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải
thích cú pháp và tác dụng của
hàm, đưa ra ví dụ và phân tích.
- Ví dụ: = MIN(47, 5, 64, 13, 56)
 KQ: 5
* Hướng dẫn học sinh làm ví dụ
sách giáo khoa.
Học sinh lắng nghe, quan
sát trên máy chiếu
- Gọi học sinh khá lên
làm bài
- Cú pháp: =MIN(a, b,
c, ....)
Các biến a, b, c, ....
thông thường được
ngăn cách nhau bởi dấu
(,), có thể là giá trị số
nhập trực tiếp, địa chỉ ô
hay phạm vi ô. Số
lượng các biến là không
hạn chế.
3. Củng cố (5’)
- Gọi HS1: nhắc lại hàm tính tổng cộng
- Gọi HS2: nhắc lại hàm tính trung bìnhcộng
- Gọi HS3 : nhắc lại hàm xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
4. Hướng dẫn bài vềnhà.(2’)
- Trả lời câu hỏi và bài tập sgk và bài tập trong sách bài tập.
- Giờ sau thực hành bài thực hành số 4 : Bảng điểm của lớp em.
39
Tuần 10
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng.......
Tiết (PPCT): 19
THỰC HÀNH BÀI SỐ 4: BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Biết làm một số bài tập đơn giản
2. Kỹ năng:
- áp dụng linh hoạt các hàm cơ bản.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài thực hành
2 Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung-
Hoạt động 1: Mục đích - yêu cầu(5’)
- Giáo viên giới thiệu mục đích
bài thực hành.
- Kiến thức liên quan:
Giáo viên gợi nhớ cho học sinh
các kiến thức đã học:
- Làm mẫu:
Giáo viên trình bày mẫu các
thao tác theo tuần tự như trên.
- Học sinh chú ý lắng
nghe
- Học sinh nhớ lại kiến
thức cũ, trả lời các câu
hỏi giáo viên đưa ra
- Học sinh ngồi thực
hành theo nhóm
+ Cách khởi động
chương trình Excel
+ Cách nhập dữ liệu
+ Các phép toán cơ
bản
+ Cấu trúc một số hàm
cở bản
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (33’)
Giáo viên phân công vị trí thực
hành theo nhóm
- Giao bài tập:
Giáo viên phát tài liệu phát tay
cho học sinh
- Luyện tập: Giáo viên quan
sát, đôn đốc, nhắc nhở, hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh nhận bài tập,
đọc đề bài đưa ra các câu
hỏi (nếu cần).
- Học sinh làm bài tập
theo hướng dẫn của giáo
viên.
+ Bài 1: Thực hiện tính
điểm trung bình môn
học
+ Bài 2: Tính chiều
cao và cân nặng trung
bình của các bạn trong
nhóm dựa trên bài
“Theo dõi thể lực”
3. Củng cố - luyện tập(5’)
- Kiểm tra, đánh giá các nhóm học sinh thực hiện
4. Hướng dẫn bài vềnhà(2’)
- Xem bài tập trong sách bài tập giờ sau thực hành tiếp
40
Tuần 10
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng.......
Tiết (PPCT): 20
THỰC HÀNH BÀI SỐ 4: BẢNG ĐIỂM LỚP EM (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Biết làm một số bài tập đơn giản
2. Kỹ năng
- Áp dụng linh hoạt các hàm cơ bản.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN V À HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên (tiếp) (35’)
- Giáo viên giao bài tập cho học
sinh
- Luyện tập: Giáo viên tiếp tục
hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh nhận bài tập,
đọc đề bài đưa ra các
câu hỏi (nếu cần).
- Học sinh làm bài tập
theo hướng dẫn của
giáo viên.
-
- Học sinh làm theo chỉ
dẫn của giáo viên.
+ Bài tập 3: Sử dụng
AVERAGE, MAX,
MIN
+ Bài tập 4: Sử dụng
hàm SUM
Hoạt động 2: Hướng dẫn kết thúc (3’)
- Tổng kết, đánh giá buổithực hành Học sinh chú ý lắng
nghe, rút kinh nghiệm.
3. Củng cố (5’)
- Chấm một số bài tập hoàn thành tốt và đưa lên làm mẫu
4. Hướng dẫn bài vềnhà (2’)
- Xem lại các bài tập trong Sách bài tập
- Giờ sau giờ bài tập xem lại phần lý thuyết bài 3 và bài 4
41
Tuần 11
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng.......
Tiết (PPCT): 21
TÊN BÀI: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng
- Nhớ lại các thao tác cơ bản trên trang tính.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm việc với chương trình bảng tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- CH1: Khái niệm về hàm và cách nhập hàm trong ô tính? Cho ví dụ?
- CH2: Nêu cấu trúc hàm tính tổng, tính trung bình, giải thích cú pháp và cho
ví dụ?
2. Bài mới
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Một số khái niệm cơ bản về
trang tính?
Giáo viên đàm thoại gợi nhớ cùng học sinh,
đưa ra bài tập về các khái niệm dưới dạng
câu hỏi tự luận và yêu cầu học sinh trả lời.
- Câu hỏi 1: Em hãy nêu một số ví dụ về
bảng trong đó có thực hiện tính toán. Em hãy
cho biết các bảng thực hiện tính toán bằng
tay có ưu nhược điểm gì?
- CH2: Dùng hệ soạn thảo cũng tạo được
bảng. Vậy đâu là điểm khác biệt giữa tạo
bảng bằng chương trình bảng tính và bảng
tạo bằng hệ soạn thảo văn bản?
- CH3: Các thành phần cơ bản trong trang
tính?Trong chương trình bảng tính có điểm
nào đặc trưng?
- CH4: Việc thực hiện tính toán trên trang
tính có ưu điểm gì nổi bật?
- CH5: Hàm trong chương trình bảng tính có
nghĩa gì? Nêu các hàm tính toán cơ bản?
- Ghi chép nội dung câu hỏi
và vở ghi.
- Tư duy và suy nghĩ trả lời
các câu hỏi và bài tập.
42
Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét câu
trả lời của học sinh và giải đáp câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Một số bài tập cơ bản
Giáo viên đưa ra bàitập về các thao tác thực
hiện tính toán trên trang tính và yêu cầu học
sinh trả lời.
Giáo viên giao bàitập theo nhóm và yêu cầu
các nhóm lên làm bài trực tiếp trên máy.
- Bài tập 1: Tính điểm trung bình cá nhân các
môn học của bản thân
- Bài tập 2: Tính lượng hàng hoá tồn kho của
kho A mỗi khi có sự thay đổi hàng hóa.
- Bài tập 3: Tính điểm trung bình cuối kỳ của
cả lớp.
- Bài tập 4: Thực hiện một số phép toán cơ
bản.
Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét câu
trả lời của học sinh và giải đáp câu hỏi.
- Học sinh chú ý lắng nghe và
ghi nhớ.
- Học sinh chú ý lắng nghe
câu hỏi, tư duy và làm bài.
- Học sinh các nhóm cử đại
diện lên làm bài trực tiếp trên
máy.
- Học sinh chú ý lắng nghe và
ghi nhớ.
43
Tuần 12
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng.......
Tiết (PPCT): 23
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Đánh giá kiến thức học sinh nhận thức được qua hai chương.
b. Kỹ năng
- Tổng kết và cho điểm học sinh
c. Thái độ
- Rút kinh nghiệm trong quá trình dạy- học
2. Chuẩn bị của GV, HS
a. GV: Giáo án, tài liệu phát tay.
b. HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy
a. Bài mới.
- Hình thức kiểm tra: Viết (trắc nghiệm và tự luận)
- Nội dung kiến thức kiểm tra: Nội dung kiến thức về các thao tác trên bảng tính.
ĐỀ KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn đáp án ghép đúng nhất
Câu 1. Giả sử tại ô D2 có công thức = B2*C2/100. Nếu sao chép công thức đến ô
G6 sẽ có công thức là:
A. = E2*C2/100 B. = B6*C6/100
C. = E6*F6/100 D. =B2*C2/100
Câu 2.Giả sử tại ô A1 chứa giá trị 15, ô B1 chứa 23, tại ô C1 chứa 7. Để tính tổng
tại ô D1 cách nào sau đây là đúng?
A. = (A1 + 23 + 7) B. = (15 + 23 + 7)
C. = (A1 + B1 + C1) D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Khi nhập dữ liệu vào bảng tính thì:
A. Dữ liệu kiểu số mặc nhiên căn lề trái trong ô
B. Dữ liệu kiểu số mặc nhiên căn lề phải trong ô
C. Dữ liệu kiểu ký tự mặc nhiên căn lề trái trong ô
D. Câu B và C đúng
Câu 4. Chọn câu đúng nhất
A. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng
và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ tương đối.
B. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng
và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ tuyệt đối.
C. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng
và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai.
B. Phần tự luận (8điểm)
Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (2điểm)
44
câu 2 Hãy trình bày cáchnhập công thức vào bảng tính các giá trị sau: (1điểm)
a. 152 : 4 + 5 - 32
b. (144 :6) + 3 x 52
Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2điểm)
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm SUM dùng để tính ……., hàm tính
giá trị trung bình có tên ………….., hàm xác định giá trị lớn nhầt là ……, hàm
……… được dùng để tính giá trị nhỏ nhất.
Câu 4: Cho bảng dữ liệu sau (3điểm)
a) Em hãy lập công thức để tính tổng điểm các môn của HS Lê Thái Anh. (1 điểm).
b) Lập công thức để tính điểm trung bình cộng của HS Đinh Vạn Hoàng An. (1
điểm).
c) Lập công thức để xác định điểm thấp nhất môn Anh Văn của các HS trong bảng
trên.
(1 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu hỏi 1 2 3 4
Đáp án B D D A
Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.5
B. Phần tự luận (8điểm)
Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (2điểm)
Chương trình bảng tính là chương trình phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và
trình bày thông tin dưới dạng bảng biểu, thực hiện tính toán cũng như xây dựng các
biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu có trong bảng.
Câu 2: Cách nhập công thức vào bảng tính (1 điểm)
a. = 15^2 / 4 + 5- 3^2 0.5 điểm
b. = (144/6) + 3 * 5^ 0.5 điểm
Câu 3: (2 điểm) Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm Sum dùng để tính
tổng, hàm tính giá trị trung bình có tên Average, hàm xác định giá trị lớn nhất là
Max, hàm Min được dùng để tính giá trị nhỏ nhất.
Câu 4: ( 3 điểm )
a) =SUM(C4:F4) (1điểm)
b) =AVERAGE(C2:F2) (1điểm)
c) = MIN(F2:F11) (1điểm)
45
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Tiết số: 23
TÊN BÀI: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh có khả năng sau:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
- Biết cách khởi động phần mềm
- Biết được các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm.
II. Phương pháp giảng dạy
Làm mẫu , đàm thoại, phân tích, tổng hợp.
III. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
IV. Thời gian.
Ngày soạn Lớp Ngày giảng
7A, 7B
V. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức lớp
- Sĩ số lớp
- Vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Dẫn dắt học sinh đến với phần mềm Earth
Explorer với sự hứng thú cao, kích thích tò mò
của học sinh.
Câu 1: Khi học môn địa lý các em thích nhất
là cái gì?
Câu 2: Nêu sự thuận lợi và khó khăn trong
việc sử dụng quả địa cầu và bản đồ khi học địa
lý?
* Hoạt động 2: Giới thiệu Earth Explorer
1. Giới thiệu phần mềm Earth Explorer.
Giáo viên giới thiệu
Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để
xem và tra cứu bản đồ thế giới. Phần mềm sẽ
cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng
- Học sinh trả lời các câu hỏi
- Cho học sinh tự do nêu ý
kiến của mình
46
toàn bộ hơn 250 quốc gia trên thế giới. Phần
mềm có nhiều chức năng hữu ích để xem,
duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều
chủ đề khác nhau. Phần mềm thực sự hay và
hấp dẫn các em học tốt hơn môn địa lý trong
nhà trường phổ thông.
2. Hướng dẫn cài đặt phần mềm
Giáo viên hướng dẫn sơ lược cho học sinh
nắm bắt được cách cài đặt phần mềm, thông
qua đó học sinh có được cai nhìn tổng thể về
cách cài đặt một phần mềm
Giáo viên tuần tự làm các bước để cài đặt
- B1: Chạy tệp InstallEarthExplorerDEM
- B2: Chọn Next
- B3: Chọn I accept the agreementchọn
Next
- B4: Chọn Next  chọn Next
- B5: Chọn mục Creat a desktop icon (tạo biểu
tượng trên nền màn hình)  chọn Next.
- B6: Chọn Install Chọn Finish.
* Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm
Earth Explorer
Dùng một máy tính thông qua máy chiếu, giáo
viên giới thiệu cho học sinh.
1. Khởi động
Giới thiệu cho học sinh các cách khởi động
phần mềm:
- Khởi động thông qua biểu tượng: Nháy đúp
chuột vào biểu tượng trên nền màn hình.
- Vào Startprograms Earth Explorer DEM
3.5 Earth Explorer DEM 3.5
2. Giới thiệu giao diện màn hình
- Thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh
chính của chương trình.
- Thanh công cụ bao gồm các biểu tượng của
các lệnh thường dùng.
- Trên màn hình là: Hình ảnh trái đất với bản
đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.
Bảng thông tin bổ sung được thể hiện dưới
dạng bảng dữ liệu (gồm tên các quốc gia trên
thế giới).
- Học sinh chú ý quan sát
theo dõi, ghi bài.
- Sau khi thực hiện xong có
thể gọi một học sinh khá lên
thao tác lại tất cả những gì
giáo viên vừa trình bày.
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng trên nền màn hình để
vào chương trình phần mềm.
- Học sinh chú ý quan sát
theo dõi, ghi bài.
47
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Tiết số: 24
TÊN BÀI: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp)
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Biết cách sử dụng phần mềm Earth explorer để xem và tra cứu bản đồ thế
giới.
- Biết được một số thao tác cơ bản trong nền màn hình.
- Thu thập một số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan.
II. Phương pháp giảng dạy
Làm mẫu , đàm thoại, phân tích, tổng hợp.
III. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
IV. Thời gian.
Ngày soạn Lớp Ngày giảng
7A, 7B
V. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức lớp
- Sĩ số lớp
- Vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát biểu đồ bằng cách
cho trái đất tự quay.
Giáo viên lần lượt giới thiệu các nút lệnh điều
khiển chuyển động quay của trái đất.
- Xoay trái đất sang phải
- Xoay trái đất sang trái
- Xoay trái đất xuống dưới
- Xoay trái đất lên trên
- Dừng xoay
Giáo viên vừa giới thiệu vừa trình bày trên
máy cho học sinh xem.
* Hoạt động 2: Phóng to, thu nhỏ và khả
năng quan sát bản đồ.
1. Phóng to, thu nhỏ:
- Học sinh theo dõi và ghi
bài.
- Sau khi thực hiện xong có
48
Để có mức quan sát thích hợp nhất, chúng ts
phải điều chỉnh về độ lớn.
- Phóng to bản đồ.
- Thu nhỏ bản đồ.
Giáo viên vừa giới thiệu, kết hợp thao tác trên
màn tính cho học sinh theo dõi.
Yêu cầu học sinh phóng to bản đồ Việt Nam
lên đầy diện tích màn hình.
Sự phóng to, thu nhỏ phụ thuộc vào giới hạn
cho phép. Giá trị này gọi là Tỷ lệ bản đồ, đơn
vị là km/pixel.
- Thông số này các em có thể xem ở dòng
trạng thái.
2. Dịch chuyển bản đồ trên màn hình
* Chế độ dịch chuyển bằng kéo thả chuột:
- B1: Nháy chuột vào nút lệnh hình bàn tay
- B2: Nhấn giữ chuột tại một vị trí trên bản đồ
và thực hiện kéo thả chuột.
Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng
thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam và
Trung Quốc đến giữa màn hình và quan sát.
* Chế độ dịch chuyển bằng nháy chuột:
- B1: Nháy chuột vào nút lệnh Center
- B2: Nháy vào một điểm bất kỳ trên bản đồ,
lập tức điểm này được đưa về vị trí trung tâm
trên màn hình.
Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng
thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam và
Trung Quốc đến giữa màn hình và quan sát.
* Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay
thành phố:
Để thực hiện được thao tác này ta phải dựa
vào bảng thông tin quốc gia và thành phố trên
bản đồ
- Đối với quốc gia: chọn Countries, nháy
chuột chọn tên quốc gia, lập tức quốc gia đó
có màu sáng và hiện lên chính giữa màn hình.
- Đối với thành phố: Chọn Cities, nháy chuột
chọn tên thành phố, lập tức thành phố đó có
màu sáng và hiện lên chính giữa màn hình.
Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng
thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam,
thành phố HCM đến giữa màn hình.
* Hoạt động 3: Xem thông tin trên bản đồ:
1. Thông tin chi tiết bản đồ:
Chọn bảng chọn Maps:
thể gọi một học sinh khá lên
thao tác lại tất cả những gì
giáo viên vừa trình bày.
- Học sinh làm theo yêu cầu
của giáo viên.
- Học sinh làm theo yêu cầu
của giáo viên.
- Học sinh làm theo yêu cầu
của giáo viên.
49
- Political boundaries (CTRL + 1): Làm hiện
đường biên giới giữa các nước.
- Coastlines (CTRL +2): Làm hiện các đường
bờ biển.
- Rivers (CTRL +3): Làm hiện các sông.
- Lat/Lon Grids (CTRL +4): Làm hiện các
đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Countries: Làm hiện tên các quốc gia
- Cities: Làm hiện tên các thành phố
Yêu cầu học sinh cho hiển thị trên bản đồ các
thông tin sau:
+ Tên quốc gia.
+ Đường biên giới
+ Đường bờ biển
+ Tên thành phố
2. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản
đồ.
Phần mềm cung cấp cho chúng ta một công
cụ tính khoảng cách tương đối chính xác giữa
hai vị trí trên bản đồ.
- B1: Dịch chuyển bản đồ đến vị trí có hai vị
trí muốn đo khoảng cách giữa chúng
- B2: Nháy chuột vào nút Measure để chuyển
sang chế độ thực hiện đo khoảng cách.
- B3: Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên
bản đồ.
- B4: Nháy chuột và kéo thả chuột đến vị trí
thứ hai cần tính khoảng cách và thả chuột.
Lúc này màn hình sẽ xuất hiện thông báo chỉ
khoảng cách giữa hai vị trí
Giáo viên làm ví dụ đo khoảng cách từ Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh cho học sinh quan
sát.
* Hoạt động 4: Chú ý
Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát. Có
thể thực hiện thao tác lưu lại thông tin dưới
dạng ảnh:
- B1: Cho hiển thị tất cả các thông tin cần
thiết.
- B2: Nhấn nút lệnh SAVE
- B3: Trong hộp thoại:
+ Mục Save in: chỉ thư mục chứa ảnh cần lưu
+ Mục File name: Đặt tên cho tệp ảnh.
+ Mục Save: Chấp nhận lưu
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên máy chiếu
- Gọi một học sinh khá lên
làm lại thao tác giáo viên vừa
làm.
- Học sinh làm theo yêu cầu
của giáo viên.
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên máy chiếu
- Gọi một học sinh khá lên
làm lại thao tác giáo viên vừa
làm.
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên máy chiếu
50
51
52
53
Tuần 13
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng.......
Tiết (PPCT) 26
Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học xong bài này học sinh có khả năng sau:
- Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chương trình thành thạo
b. Kỹ năng
- Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan.
c. Thái độ:
- Có ý thức về trái đất nơi chúng ta đang sinh sống.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Earth
Explorer
b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình lên lớp
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học thực hành
b. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu
Giáo viên giới thiệu mục đích
bài thực hành
- Kiến thức liên quan:
GV- Làm mẫu: Giáo viên trình
bày mẫu các thao tác khởi
động, quan sát bản đồ, phóng
to thu nhỏ, xem thông tin trên
bản đồ, tính khoảng cách giữa
hai vị trí trên bản đồ.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Học sinh chú ý lắng
nghe
- Quan sát tỉ mỉ các
1. - Mục đích của bài thực
hành
+ Khởi động và thoát khỏi
phần mềm
+ Các thành phần chính
trên màn hình giao diện
của phần mềm.
+ Một số thao tác cơ bản
trong nền màn hình.
+ Cách thu thập một số
thông tin cần thiết cho
việc học tập các môn liên
quan
54
thao tác giáo viên
trình bày và ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên.
- Phân công vị trí thực hành:
Giáo viên phân công theo
nhóm.
- Giao bài tập:
- Luyện tập:
Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc,
nhắc nhở học sinh làm bài.
- Học sinh ngồi thực
hành theo nhóm.
- Nhận bài tập
- Học sinh tập trung
làm bài theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
2. Giao bài tập
+ BT1: Hiện lần lượt bản
đồ các nước Đông Nam á
trên trung tâm trên màn
hình.
- Luyện tập:
Quan sát, hướng dẫn, đôn
đốc, nhắc nhở học sinh
làm bài.
c. Củng cố - luyện tập
- Gọi HS1 nêu các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm.
- Gọi HS 2 nêu lại một số thao tác cơ bản trong nền màn hình.
d. Hướng dẫn bàivề nhà.
- Xem lại phần khởi động phần mềm Earth Explorer.
- Các thành phần trên màn hình chính khi khởi động chương trình.
55
Tuần 14
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng.......
Tiết (PPCT) 27
Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Biết sử dụng chương trình thành thạo
b. Kỹ năng
- Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan.
c. Thái độ
2. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
b. Bài mới
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên
- Giao bài tập:
Hướng dẫn làm Bài tập 2:
Làm ẩn hiện các thông tin:
Đường biên giới giữa các
nước
Các con sông
Các đường bờ biển
Đường kinh tuyến, vĩ
tuyến
Hướng dẫn làm Bài tập 3:
Ghi ra giấy các thông tin
sau của Việt Nam, Lào,
Camphuchia (thông tin của
phần mềm):
Tên đầy đủ
Thủ đô
Dân số
Thu nhập GDP
Diện tích
- Nhận bài tập
+ Bài tập 2: Làm ẩn
hiện các thông tin:
Đường biên giới giữa
các nước
Các con sông
Các đường bờ biển
Đường kinh tuyến, vĩ
tuyến
+ Bài tập 3: Ghi ra giấy
các thông tin sau của
Việt Nam, Lào,
Camphuchia (thông tin
của phần mềm):
Tên đầy đủ
Thủ đô
Dân số
Thu nhập GDP
Diện tích
+ Bài tập 3: Tính
56
+ Bài tập 3: Tính khoảng
cách:
Hà Nội đến Manila (thủ
đô Philippin)
TP HCM đến Jakarta
(Indonesia)
Bắc Kinh (TQ) đển
Tokyo (Nhật Bản).
- Luyện tập:
Quan sát, hướng dẫn, đôn
đốc, nhắc nhở học sinh làm
bài.
- Học sinh tập trung
làm bài theo sự
hướng dẫn của giáo
viên.
- Học sinh làm theo
hướng dẫn của giáo
viên
khoảng cách:
Hà Nội đến Manila
(thủ đô Philippin)
TP HCM đến Jakarta
(Indonesia)
Bắc Kinh (TQ) đển
Tokyo (Nhật Bản).
- Luyện tập:
Quan sát, hướng dẫn,
đôn đốc, nhắc nhở học
sinh làm bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kết thúc
- Học sinh chú ý
lắng nghe và rút
kinh nghiệm.
- Đánh giá kết quả buổi
thực hành
c. Củng cố - luyện tập
- Gọi HS 1: Làm ẩn hiện các thông tin:
Đường biên giới giữa các nước
Các con sông
Các đường bờ biển
Đường kinh tuyến, vĩ tuyến
GV: nhận xét, ghi điểm,
- Gọi HS 2: Tính khoảng cách:
Hà Nội đến TP HCM
Hà Giang đến Hà Nội
d. Hướng dẫn bàivề nhà
- Thực hiện lại các thao tác Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ, xem thông tin
trên bản đồ, tính khoảng cách giữa các nước, các thành phố mà mình muốn tìm hiểu
thêm.
57
Tuần 14
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng.......
Tiết (PPCT) 28
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết điều chỉnh kíchthước của dòng, cột.
- Biết chèn hoặc xoá dòng, cột
b. Kỹ năng:
- Chỉnh sửa bảng tính phù hợp với yêu cầu bài tập
c. Tháiđộ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong thao tác.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
- CH1: Trong ô A1 chứa giá trị 5, trong các ô B1 và C1 không có dữ liệu. Sử
dụng hàm tính giá trị tính trung bình từ A1 đến C1 ta được kết quả là 5. Giải thích kết
quả.
- CH2: Cho bảng tính như sau (giáo viên nhập sẵn nội dung):
Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình theo 2 cách (Sử dụng công thức đơn
giản, sử dụng hàm)
b. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
Giáo viên đưa ra bảng tính mẫu
sau và giải thích:
a. Điều chỉnh độ rộng
của cột
58
Giáo viên đàm thoại nêu vấn đề:
“Nhìn vào bảng tính em cho biết
ô nào chứa nhiều ký tự, cột nào
hẹp, cột nàorộng và làm thế nào
để điều chỉnh cho hợp lý?”
Giáo viên giải thích trường hợp
với ô A1:
- Tại ô A1 nhập: “Bảng điểm lớp
7A”
- Nháy chuột tại A1: trên thanh
CT có ND
- Nháy chuột tại ô B1: Trên
thanh công thức không có gì.
- Nếu nhập ND vào ô B1: ND
của A1 sẽ bị che lấp phần dài
quá.
Giáo viên hướng dẫn học sinh
điều chỉnh độ rộng của cột sao
cho phù hợp
- Đưa con trỏ chuột đến đường
biên của tên cột (vách ngăn giữa
hai cột)
- Khi xuất hiện mũi tên hai chiều
thì kéo thả chuột sang phải hoặc
sang trái để điều chỉnh độ rộng
của cột.
b. Điều chỉnh độ cao của hàng
Giáo viên đưa ra cách thức làm
tương tự như đối với cột:
- Đưa con trỏ chuột đến đường
- Học sinh quan sát trên
máy chiếu và đưa ra nhận
xét.
+ Ô A1, ô B3- B7 nhiều
ký tự.
+ Cột B, F hẹp
+ Cột E rộng
- Học sinh tư duy và trả
lời câu hỏi: Thay đổi độ
rộng của cột để điều chỉnh
cho hợp lý.
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
và ghi chép bài.
- Có thể gọi một học sinh
lên làm lại thao tác giáo
viên vừa thực hiện.
- Học sinh chú ý quan sát
và ghi chép bài.
- Có thể gọi một học sinh
lên làm lại thao tác giáo
viên vừa thực hiện.
- Học sinh chú ý quan sát
Dãy kí tự quá dài được
hiển thị ở các ô bên phải
Dãy kí tự quá dài bị khuất
sau các ô bên phải
(Cột hẹp)
Cột quá rộng
Số quá dài
59
biên của tên hàng (vách ngăn
giữa hai hàng)
- Khi xuất hiện mũi tên hai chiều
thì kéo thả chuột lên trên hoặc
xuống dưới để điều chỉnh độ cao
của hàng.
c. Lưu ý:
Giáo viên giảng giải và làm mẫu
Muốn điều chỉnh độ cao của
hàng và độ rộng của cột một cách
nhanh chóng và vừa khít với dữ
liệu có trong cột hoặc hàng đó ta
có thể nháy đúp chuột vào vạch
phân cách giữa hai hàng hoặc hai
cột.
2. Hoạt động 2: Chèn thêm hoặc
xoá cột và hàng
Giáo viên đưa ra bảng tính mẫu
hoặc sử dụng bảng mấu trong
SGK:
- Hình a:
- Hình b:
Giáo viên đàm thoại nêu vấn đề:
“Các em quan sát hình hai hình
có gì khác nhau?”
và ghi chép bài.
- Có thể gọi một học sinh
lên làm lại thao tác giáo
viên vừa thực hiện.
- Học sinh quan sát hình
trong SGK hoặc trên máy
chiếu và đưa ra nhận xét:
+ Số cột: Giống nhau
+ Số dòng: Khác nhau
+ Trật tự nội dung các
cột: Khác nhau
+ Hình b nhìn rõ hơn
- Học sinh suy nghĩ và trả
lời câu hỏi: “Theo bảng b,
chỉnh sửa bảng a bằng
cách chèn thêm hoặc xoá
bớt các hàng, cột, di
chuyển cột”.
- Học sinh quan sát giáo
viên làm trực tiếp trên
máy chiếu, ghi nhớ và
chép bài
- Có thể gọi một học sinh
60
Giáo viên nhận xét ý kiến của
học sinh và đưa ra câu hỏi:
“Theo em nên trình bày dữ liệu
theo bảng hình nào?Và điều
chỉnh bảng còn lại thế nào để
được giống bảng kia?”
Giáo viên đưa ra cách để chèn
hoặc xoá hàng, cột:
a> Chèn thêm cột hoặc hàng
* Chèn thêm cột:
- Chọn một cột.
- Vào InsertColumns Một cột
trống sẽ được chèn vào bên trái
cột được chọn.
* Chèn thêm hàng:
- Chọn một hàng
- Vào InsertRows  Một hàng
trống sẽ được chèn vào bên trên
hàng được chọn.
*Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều
cột hoặc nhiều hàng thì số cột
hoặc số hàng được chèn vào
bằng số cột, hàng đã được chọn.
b> Xoá cột hoặc hàng
- Chọn cột hoặc hàng cần xoá
- Vào EditDelete
khá lên thực hiện lại thao
tác giáo viên vừa hướng
dẫn.
- Học sinh quan sát giáo
viên làm trực tiếp trên
máy chiếu, ghi nhớ và
chép bài
- Có thể gọi một học sinh
khá lên thực hiện lại thao
tác giáo viên vừa hướng
dẫn.
61
Tuần 15
Ngày soạn: .......................................
Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng.......
Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng.......
Tiết (PPCT) 29
TÊN BÀI: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tiếp)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu
b. Kỹ năng
- Ghi nhớ cách sao chép công thức, áp dụng vào bài tập
c. Tháiđộ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong thao tác.
2. Chuẩn bị của GV, HS
a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính.
b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
3 . Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: CH: Hãy nêu cách chèn thêm cột hoặc hàng trong trang tính
Chèn thêm cột hoặc hàng
* Chèn thêm cột:
- Chọn một cột.
- Vào InsertColumns Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn.
* Chèn thêm hàng:
- Chọn một hàng
- Vào InsertRows  Một hàng trống sẽ được chèn vào bên trên hàng được chọn
b. Bài mới
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Sao chép và di chuyển dữ liệu
Giáo viên dùng bảng a, b của
phần chèn, xóa cột hàng để minh
hoạ
Giáo viên đàm thoại: “Để bảng b
giống bảng a các em phải làm thế
nào?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm trực tiếp trên máy tính
- Học sinh quan sát và
nêu cách làm:
+ Xoá hàng 1 và hàng 3
+ Di chuyển nội dung
của cột B ra sau cột D
- Học sinh quan sát giáo
viên thực hiện trên máy
* Sao chép dữ liệu:
- Chọn ô hoặc các ô
muốn sao chép
- Nháy chuột vào
COPY hoặc vào
EditCopy hoặc nhấn
chuột phải chọn Copy
hoặc ấn Ctrl+ C
- Chọn ô mua đưa
thông tin vào
- Nháy chuột vào biểu
62
Từ đó giáo viên đàm thoại gợi
nhớ: “Các em thấy cách sao chép,
di chuyển dữ liệu trong Excel là
giống trong Word, vậy để sao
chép và di chuyển dữ liệu trong
Word có những cách nào?”
Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời
của học sinh và kết luận
chiếu
- Học sinh nhớ lại kiến
thức và trả lời “Có 4
cách để di chuyển dữ
liệu”
- Học sinh quan sát trên
máy chiếu, ghi chép bài
cẩn thận
- Có thể gọi một học
sinh lên thực hiện lại các
thao tác giáo viên vừa
hướng dẫn.
- Học sinh chú ý lắng
nghe, ghi chép bài
tượng Paste hoặc vào
Editpaste hoặc nhấn
chuột phải chọn paste
hoặc ấn Ctrl+ V.
* Di chuyển dữ liệu:
- Chọn ô hoặc các ô
muốn sao chép
- Nháy chuột vào CUT
hoặc vào EditCut
hoặc nhấn chuột phải
chọn Copy hoặc ấn
Ctrl+ X
- Chọn ô mua đưa
thông tin vào
- Nháy chuột vào biểu
tượng Paste hoặc vào
Editpaste hoặc nhấn
chuột phải chọn paste
hoặc ấn Ctrl+ V.
2. Hoạt động 2: Sao chép công thức
GVHD Sao chép nội dung các ô
có công thức
Giáo viên dùng hình vẽ trong
sách giáo khoa để minh hoạ,
giảng giải.
* Hình 45a:
- Tại ô D1 chứa giá trị 150
- Tại ô A5 chứa giá trị 200
- Tại ô B3 nhập vào công thức: =
A5+ D1  kết quả: 350
Sao chép nội dung trong ô B3 (ô
nguồn) sang ô C6 (ô đích), kết
quả ô đích sẽ khác với ô B3
* Hình 45b:
- Tại ô B8 chứa giá trị 100
- Tại ô C4 chứa giá trị 500
- Nháy chuột vào ô C6 ta thấy có
nội dung: =B8+ E4
 Sau khi sao chép từ B3 sang
C6 công thức đã bị điều chỉnh: Vị
trí tương đối của A5 và D1 so với
B3 giống vị trí tương đối của B8
và C4 so với C6
Giáo viên đưa ra kết luận:
Khi sao chép một ô có nội dung
là công thức chứa địa chỉ, các địa
- Học sinh quan sát cách
giáo viên làm trên máy
chiếu
- Gọi một học sinh khá
lên thực hiện lại các thao
tác giáo viên vừa hướng
dẫn.
- Học sinh quan sát cách
giáo viên làm trên máy
chiếu
a> Sao chép nội dung
các ô có công thức
Khi sao chép một ô
có nội dung là công
thức chứa địa chỉ, các
địa chỉ được điều
chỉnh để giữ nguyên
quan hệ tương đối về
vị trí so với các ô đích.
Như vậy ta có thế
copy công thức,
chương trình sẽ tự
động điều chỉnh các
địa chỉ thích hợp
* Lưu ý: Để sao chép
công thức sang các ô
kế cận có thể làm như
sau:
- Chọn ô cần sao chép
- Đưa con trỏ chuột
đến ô vuông nhỏ góc
dưới của ô đến khi
xuất hiện dấu cộng
màu đen thì kéo thả
chuột.
b> Di chuyển nội
63
chỉ được điều chỉnh để giữ
nguyên quan hệ tương đối về vị
trí so với các ô đích.
Như vậy ta có thế copy công
thức, chương trình sẽ tự động
điều chỉnh các địa chỉ thích hợp.
Ví dụ: Bài số học sinh giỏi khối 7
(Tính tổng cộng số học sinh giỏi
các lớp)
- Chọn ô D3, chọn COPY trên
thanh công cụ
- Chọn các ô từ D4 đến D7, và
chọn Past trên thanh công cụ
- Học sinh quan sát cách
giáo viên làm trên máy
chiếu
- Gọi một học sinh khá
lên thực hiện lại các thao
tác giáo viên vừa hướng
dẫn.
dung các ô chứa công
thức
Khi di chuyển nội
dung các ô chứa công
thức sử dụng nút lệnh
CUT và PASTE trên
thanh công cụ. Khi đó
địa chỉ trong công
thức không bị thay
đổi.
c. Củng cố - luyện tập
+Sao chép dữ liệu:- Chọn ô cần sao chép
- Đưa con trỏ chuột đến ô vuông nhỏ góc dưới của ô đến khi xuất hiện dấu cộng màu
đen thì kéo thả chuột.
+Di chuyển dữ liệu:
- Chọn ô hoặc các ô muốn sao chép
- Nháy chuột vào CUT hoặc vào EditCut hoặc nhấn chuột phải chọn Copy hoặc ấn
Ctrl+ X
- Chọn ô mua đưa thông tin vào
- Nháy chuột vào biểu tượng Paste hoặc vào Editpaste hoặc nhấn chuột phải chọn
paste hoặc ấn Ctrl+ V
d. Hướng dẫn bàivề nhà
- Học lý thuyết: - Sao chép dữ liệu
- Di chuyển dữ liệu
- Sao chép nội dung các ô có công thức
- Di chuyển nội dung các ô chứa công thức
Chuẩn bị lý thuyết tiết sau học thực hành.
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)
Ga tin 7 3 cot ca nam (1)

More Related Content

What's hot

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2 Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆULê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH Lê Hữu Bảo
 

What's hot (20)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤCKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 |  CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 1 : THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 9 : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
 
GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7GIÁO ÁN TIN 7
GIÁO ÁN TIN 7
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORDKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ BTH 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN TRONG WORD
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 4: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
 

Similar to Ga tin 7 3 cot ca nam (1)

Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuNgKiu6
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTIN D BÌNH THUẬN
 
Chu de 6 cau lenh lap
Chu de 6  cau lenh lapChu de 6  cau lenh lap
Chu de 6 cau lenh lapĐồ Trần
 
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktknGiao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktknTan Le
 
Giáo án simco đã chỉnh sửa
Giáo án simco  đã chỉnh sửaGiáo án simco  đã chỉnh sửa
Giáo án simco đã chỉnh sửaThanh Le
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kieu Tuyen
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kieu Tuyen
 
Khbd
KhbdKhbd
KhbdAn Du
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 

Similar to Ga tin 7 3 cot ca nam (1) (20)

Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Chu de 6 cau lenh lap
Chu de 6  cau lenh lapChu de 6  cau lenh lap
Chu de 6 cau lenh lap
 
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktknGiao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
Giao an tin hoc 7 2 cot chuan ktkn
 
Ga tin 7
Ga tin 7 Ga tin 7
Ga tin 7
 
Giáo án simco đã chỉnh sửa
Giáo án simco  đã chỉnh sửaGiáo án simco  đã chỉnh sửa
Giáo án simco đã chỉnh sửa
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
Giáo án Toán buổi chiều lớp 5
 
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
Kich ban day hoc Tin 10 - Bài 6
 
Khbd nop
Khbd nopKhbd nop
Khbd nop
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4 Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
Kich ban day hoc tin hoc 7 bai 4
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Giao an 8
Giao an 8Giao an 8
Giao an 8
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 

Ga tin 7 3 cot ca nam (1)

  • 1. Tuần 1 Ngàysoạn 17/8/2012 Lớp 7A tiết(TKB) ..... ngàydạy:.............. sĩ số: ......... vắng: ................... Lớp 7B tiết(TKB) ..... ngàydạy: ...............sĩsố: ......... vắng: ................... Tiết (PPCT): 1 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính. - Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính 2. Học sinh. HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 :1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.(18phút) Giáo viên giảng giải qua các ví dụ thực tế: sổ đầu bài, số điểm cá nhân… … Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Bảng điểm lớp 7A” (cấu trúc của bảng tính), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?” Giáo viên tổng hợp các ý kiến. VD1: Bảng điểm lớp 7A . Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Bảng theo dõi kết quả học tập” (cấu trúc của bảng tính), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?” - HS: Lắng nghe, ghi chép - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều. - HS: Lắng nghe, ghi chép. 1> Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng. Các thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán Tác dụng của bảng tính: - Nhập dữ liệu. - Sử dụng dữ liệu có sẵn để tạo biểu đồ minh họa trực quan, cô đọng.
  • 2. 2 Giáo viên tổng hợp các ý kiến. VD 2: Bảng theo dõi kết quả học tập. Tác dụng của bảng tính: - Nhập điểm từng môn - Theo dõi điềm TB cá nhân. - Thúc đẩy học tập Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Tình hình sử dụng đất” (cấu trúc của bảng tính kèm theo biểu đồ minh hoạ), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?” Giáo viên tổng hợp các ý kiến. VD3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất (có biểu đồ - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều. - HS: Lắng nghe, ghi chép. - HS: Quan sát, lắng nghe, tư duy và trả lời theo ý hiều. - HS: Lắng nghe, ghi chép. - Một số chương trình bảng tính: + Quatro Pro + Lotus Hoạt động 2: tìm hiểu chương trình bảng tính. (20 phút) Giáo viên đàm thoại “Trong thực tế các bạn đã làm quen với chương tình nào trên máy tính giúp có thể tính toán?” Giáo viên nhận xét và liệt kê một số chương trình bảng tính đã có từ trước tới nay. Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Trong phần mềm Word, màn hình làm việc gồm các thành phần cơ bản nào?” Giáo viên tổng hợp các ý kiến, bổ sung, liên hệ sang các chương trình bảng tính và khái quát các đặc điểm chung nhất và chỉ rõ trên màn hình máy tính. Giáo viên giảng giải, lấy ví - HS: Lắng nghe câu hỏi, tư duy, nhớ lại trong kinh nghiệm của mình và trả lời câu hỏi. - HS: Lắng nghe, ghi chép. - HS: Nhớ lại kiến thức cũ, tư duy và trả lời câu hỏi. 2. Chương trình bảng tính. Các đặc trưng cơ bản của chương trình bảng tính: + MS Excel + Màn hình làm việc: gồm Thanh tiêu đề: chứa tên file Các thanh công cụ và định dạng: Chứa một số nút lệnh để thực hiện các lệnh. Vùng làm việc chính: Toàn bộ dữ liêu sẽ được nhập và chỉnh sửa tại đây. Đặc trưng chung là dữ liệu và kết quả được lưu dưới dạng bảng biểu. + Dữ liệu trong bảng tính: Kiểu số: 0 – 9 (VD: 92, 1.1, …) Kiểu chuỗi: A- Z (VD: lớp 7A…)
  • 3. 3 dụ minh họa trên máy tính, phân tích các thành phấn cấu tạo của từng kiểu dữ liệu. - HS: Ghi chép - HS: Lắng nghe, ghi chép. Kiểu công thức: Bắt đầu bằng dấu “=” (VD: = 5+ 7, ….) 3. Củng cố: (5 phút) - Một số tác dụng của bảng. - Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính. - Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút) - BTập SGK trang 9
  • 4. 4 Tuần 1 Ngàysoạn 20/8/2012 Lớp 7A tiết(TKB) ..... ngàydạy:.................... sĩ số: ............vắng:........................ Lớp 7B tiết(TKB) ..... ngàydạy: ....................sĩ số: .............vắng:......................... Tiết (PPCT): 1 TÊN BÀI: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST 1. Mục tiêu a) Kiến thức: HS hiểu thêm về bàn phím và biết để vị trí các ngón tay trên bàn phím đúng vị trí. b) Kỹ năng:Học sinh bài này học sinh có khả năng sau: - Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test. - Nhớ được các phím trên bàn phím. - Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định. c) Thái độ: Tạo cảm giác tò mò, khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình vào bài giảng. 2. Chuẩn bị của GV, HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án lý thuyết, b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình lên lớp a). Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra b) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1. Giới thiệu phần mềm - GV: Giới thiệu khái quát về phần mềm. - HS: Lắng nghe, quan sát. 1> Giới thiệu phần mềm. Typing test là phần mềm để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng khá hấp dẫn. 2. Hoạt động 2: Khởi động phần mềm - GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện, giảng giải. - HS: Quan sát, làm theo hướng dẫn của GV. 2> Khởi động phần mềm. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình. - Chọn tên người chơi trong danh sách hoặc nhập tên mới vào khung Enter your name, chọn Next, chọn Warm up games để lựa chọn các trò chơi. 3. Hoạt động 3. Các ứng dụng trong phần mềm - GV: Giảng giải, làm 3> Các trò chơi trong phần mềm.
  • 5. 5 mẫu, hướng dẫn học sinh chơi. - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện. - HS: Quan sát, làm theo, từ chậm đến nhanh. - HS: Học sinh luyện tập tích cực. a. Trò chơi Bubbles (bong bóng) - Trên màn hình xuất hiện các bọt khí bay theo chiều từ dưới lên trên.Trong các bọt khí có chữ cái, gõ chính xác chữ cái đó, nếu gõ đúng chữ bọt khí này sẽ biến mất, nếu không đúng thì bọt khí bay lên trên và biến mất (bị tính là bỏ qua). - Để gõ chữ hoa ấn phím Shift. - Nếu có bọt khí chuyển động nhanh hơn thì phải gõ bọt khí này trước. c) Củng cố - luyện tập - Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón. d) Hướng dẫn bài về nhà. - Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
  • 6. 6 Tuần 5 Ngày soạn: 3/9/2011 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT):10 TÊN BÀI: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST 1. Mục tiêu a) Kiến thức Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm Typing Test. b) Kỹ nằng Học sinh bài này học sinh có khả năng sau: - Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test. - Nhớ được các phím trên bàn phím. - Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định. c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài giảng a) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b) bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Hoạt động 1 Các trò chơi trong phần mềm - GV: Giảng giải, làm mẫu, hướng dẫn học sinh chơi. - HS: Quan sát, làm theo, từ chậm đến nhanh. 3> Các trò chơi trong phần mềm. b. Trò chơi ABC. 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện. - HS: Học sinh luyện tập tích cực 2. Hướng dẫn học sinh Chơi trò chơi ABC c) Củng cố - luyện tập Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón. d) Hướng dẫn bài về nhà. - Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
  • 7. 7 Tuần 6 Ngày soạn: 12/9/2011 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT): 11 THỰC HÀNH: LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING TEST 1. Mục tiêu a) Kiến thức Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm Typing Test. b) Kỹ nằng Học sinh bài này học sinh có khả năng sau: - Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test. - Nhớ được các phím trên bàn phím. - Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định. c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài giảng a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành b) bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Các trò chơi trong phần mềm - GV: Giảng giải, làm mẫu, hướng dẫn học sinh chơi. - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện. - HS: Quan sát, làm theo, từ chậm đến nhanh. - HS: Học sinh luyện tập tích cực 1: Các trò chơi trong phần mềm. c. Trò chơi Clouds (đám mây) - Trên màn hình sẽ xuất hiện các đám mây và chúng chuyển động từ phải sang trái màn hình. Đám mây hiện thời là đám mây được đóng khung. Gõ chữ xuất hiện theo đám mây. - Nếu gõ đúng đám mây biến mất. - Dùng phím Space hoặc Enter để chuyển sang đám mây tiếp theo. Nếu muốn quay lại đám mây đã đi qua dùng phím Backspace. - Số từ tối đa cho phép bỏ
  • 8. 8 qua là 6 - Điểm số hiển thị tại SCORE. 2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện: - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện - HS: Học sinh luyện tập tích cực 2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện: Chơi trò Clouds (đám mây) c) Củng cố - luyện tập Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón. d) Hướng dẫn bài về nhà. -Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
  • 9. 9 Tuần 6 Ngày soạn: ...../....../2011 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT): 12 THỰC HÀNH: LUYỆN GÕ MƯỜI PHÍM VỚI TYPING TEST 1. Mục tiêu a) Kiến thức Biết gõ và nhớ được những phím cơ bản trên bàn phím bằng phần mềm Typing Test. b) Kỹ nằng Học sinh bài này học sinh có khả năng sau: - Làm quen với một số trò chơi gõ phím nhanh bằng phần mềm Typing test. - Nhớ được các phím trên bàn phím. - Gõ một bài thực hành trong khoảng thời gian quy định. c) Thái độ: Học nghiêm túc, tự giác. 2. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài giảng a) Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề vào bài mới b) bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Các trò chơi trong phần mềm. - GV: Giảng giải, làm mẫu, hướng dẫn học sinh chơi. - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện. - HS: Học sinh luyện tập tích cực. - HS: Quan sát, làm theo, từ chậm đến nhanh. 1: Các trò chơi trong phần mềm. d. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh). - Có một khung hình chữ U chỉ cho phép chứa 6 thanh chữ. Các thanh chữ xuất hiện trên màn hình và trôi dần xuống khung chữ U. Khi xuất hiện thanh chữ gõ nhanh và chính xác. - Nếu gõ xong trước khi thanh chữ rơi xuống đáy khung chữ thì thanh chữ biến mất. Ngược lại thanh chữ nằm lại trong khung gỗ. - Điểm số hiển thị tại SCORE.
  • 10. 10 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - GV: Quan sát học sinh thực hiện, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện. - HS: Học sinh luyện tập tích cực. - HS: Quan sát, làm theo, từ chậm đến nhanh. 2: Hướng dẫn học sinh làm bài Chơi trò Wordtris (gõ từ nhanh). c) Củng cố - luyện tập - Nhắc lại một số quy định gõ mười ngón. d) Hướng dẫn bài về nhà. - Xem hình ảnh qua sách giáo khoa để ghi nhớ về cách gõ mười ngón
  • 11. 11
  • 12. 12 Tuần 7 Ngày soạn: ......./......../2012 Lớp 7A Tiết(TKB):......ngày dạy: ...................sĩ số: ..........vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB):......ngày dạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................ Tiết (PPCT): 2 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(TT): I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính - Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel. - Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo. 2. Kỹ năng - Thành thạo các thao tác trên bảng tính: sửa, xoá, thay thế dữ liệu 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta thường hay sử dụng. TL: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : 2. Chương trình bảng tính (tiếp).(18 phút) GV: Nói về các khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn trong Excel Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ trực tiếp trên máy tính, phân tích ví dụ - HS: Lắng nghe, ghi chép. - HS: Ghi chép bài. 2> Chương trình bảng tính (tiếp). + Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn.. . Thực hiện các phép toán từ đơn giản đến phức tạp (VD: +, - , *, /, tìm kiếm, logic,…) Khi có sự thay đổi dữ liệu, kết quả tính toán được tự động cập nhật lại mà không phải tính toán lại (VD: Điểm toán thay đổi, điểm TB được tự động tính toán lại…) Hỗ trợ các hàm tính toán có sẵn (VD: Hàm SUM để tính
  • 13. 13 - HS: Quan sát trên máy tính, lắng nghe, ghi chép. - HS: Ghi chép. tổng, hàm AVERAGE tính trung bình cộng…) + Sắp xếp và trích lọc dữ liệu (VD: Sắp xếp theo họ tên, theo tổng điểm,…) + Tạo biểu đồ: Các CTBT cung cấp công cụ vẽ biểu đồ minh hoạ trực quan. Hoạt động 2: Màn hình làm việc của CTBT (10 phút) GV: đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa học nêu trên, gọi học sinh nhắc lại một số thành phần cơ bản của CTBT. Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm qua màn hình làm việc trên máy tính, chỉ rõ vị trí các thành phần cơ bản của CTBT Excel Giáo viên gợi ý cho học sinh tự nêu khái niệm về dòng cột qua việc quan sát trực tiếp màn hình làm việc của Excel. Giáo viên khái quát lại. Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính. - HS: Nhớ lại và trả lời. - HS: Quan sát trên máy chiếu, nhận biết các thành phần cơ bản của CTBT Excel, ghi chép. - HS: Quan sát, tư duy, đưa ra khái niệm về dòng, cột, ô. 3. Màn hình làm việccủa CTBT Màn hình làm việc của CTBT Excel gồm: - Thanh tiêu đề - Thanh công cụ - Thanh bảng chọn: + DATA: Bảng chọn về xử lý dữ liệu. - Thanh định dạng: - Thanh công thức: + Cho biết toạ độ ô. + Nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên ô. - Trang tính: + Dòng: tập hợp các ô theo chiều ngang (tên: 1- 65536 dòng) + Cột: tập hợp các ô theo chiều đứng (tên: A- Z, AA- AZ, …, ZA- ZZ, gồm 255 cột). + ô: Là giao điểm của dòng và cột, địa chỉ ô xác định bởi tên cột và tên dòng. VD: ô A1: giao của cột A, dòng 1 Hoạt động 3 : Nhập dữ liệu vào bảng tính (10 phút) a. Nhập dữ liệu. Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính. - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. 4. Nhập dữ liệu vào bảng tính a. Nhập dữ liệu. - Chọn ô cần nhập dữ liệu - Đưa dữ liệu vào từ bàn phím - Để kết thúc nhập dữ liệu ấn phím Enter hoặc nháy chuột sang các vị trí khác. * Chú ý: Ngoài ra còn có thể nhập trên thanh công thức hoặc
  • 14. 14 . Chỉnh sửa dữ liệu. Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính. . Di chuyển trong bảng tính. Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính. Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính. Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Trong Word để gõ chữ Tiếng việt ta dùng cách nào?” Giáo viên khái quátlại - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. - HS: Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. dùng phím F2. b. Chỉnh sửa dữ liệu. - C1: Nháy đúp chuột vào ô cần chỉnh sửa, tiến hành các thao tác chỉnh sửa. - C2: Sử dụng thanh công thức. - C3: Sử dụng phím F2 - C1: Dùng chuột và các thanh cuốn ngang dọc. - C2: Sử dụng các phím trên bàn phím: c. Di chuyển trong bảng tính + Tab: qua ô kế tiếp. + Shift + tab: Về ô trước đó. + Các phím mũi tên. d. Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính. - Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt: Vietkey, ABC - Các cách gõ phổ biến hiện nay: + TELEX + VNI 3. Củng cố (5 phút) - Một số tác dụng của bảng. - Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính. - Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính 4 Hướng dẫn bài về nhà (2 phút) - BTập SGK trang 9
  • 15. 15 Tuần 2 Ngày soạn: .............................. Lớp 7A Tiết(TKB): ......ngàydạy: ................... sĩ số:......... vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ......ngày dạy: ................... sĩ số:......... vắng............................ Tiết (PPCT):3 THỰC HÀNH BÀI 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢN TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel. 2. Kỹ năng: - Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính. - Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án thực hành, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kết hợp trong khi giờ thực hành. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu (10 phút) - GV: Giới thiệu - GV: Đàm thoại gợi nhớ: “Cách khởi động một têp, lưu tệp,, thoát khỏi trong Word?” - GV: Nhắc lại - GV: Trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể. - HS: Chú ý lắng nghe - HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi. - HS: Lắng nghe. - HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể. - Các kiến thức liên quan + Khởi động Excel + Lưu file và thoát khỏi Excel + Dòng, cột, ô trong trang tính. + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu. + Di chuyển trong bảng biểu. - Làm mẫu: Tạo bảng theo dõi điểm cá nhân Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên (28 phút) - GV: Phân công theo nhóm - GV: Tài liệu phát tay - GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra - HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Phân công vị trí thực hành
  • 16. 16 học sinh làm bài. - Giao bài tập: + Tạo “bảng điểm lớp” + Tạo “Bảng điểm cá nhân” - Làm bài tập thực hành trên máy + Tạo bảng biểm lớp 3. Củng cố (5 phút) - Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp. 4. Hướng dẫn bài về nhà.(2 phút) - Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
  • 17. 17 Tuần 2 Ngày soạn: 23/8/2010 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT): 4 THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢN TÍNH EXCEL 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính Excel. - Luyện tập một số thao tác cơ bản trong bảng tính. - Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình nhập dữ liệu b. Kỹ năng: Áp dụng để thực hiện một số phép tính đơn giản c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy. 2. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ: Thực hành không kiểm tra. b. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1:Hướng dẫn mở đầu - GV: Nhắc lại kiến thức, yêu cầu học sinh thực hiện ngay thao tác trên máy tính. - HS:Chú ý lắng nghe, nhớ lại kiến thức, và thực hiện trực tiếp trên máy tính 1> Hướng dẫn mở đầu - Mở tệp chứa “Bảng điểm lớp em” - Lưu tệp với tên khác là “bảng theo dõi thể lực” - Nhập tiếp dữ liệu mới cho bảng dữ liệu trên. 2. Hoạt động 2:Hướng dẫn thường xuyên - GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài. - HS: Thực hành 2> Hướng dẫn thường xuyên (tiếp) - Làm bài tập thực hành trên máy + Bài “Bảng điểm cá nhân”
  • 18. 18 3. Hoạt động: Hướng dẫn kết thúc - GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả buổi thực hành. - GV: Nhắc nhở học sinh thực hiện - HS: lắng nghe 3> Hướng dẫn kết thúc - Đánh giá kết quả buổi thực hành. - Vệ sinh phòng máy c. Củng cố - luyện tập Giáo viên quan nhắc nhở kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp. d. Hướng dẫn bài tập ở nhà. Về ôn lại lý thuyết và thực hành.
  • 19. 19 Tuần: 3 Ngày soạn: 28/8/2010 Lớp 7A Tiết(TKB): 3 ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): 2 ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT): 5 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 1 Mục tiêu. a) Kiến thức: - Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính - Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính b) Kỹ năng - Biết và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính, các thành phần chính trên một trang bảng tính. c) Thái độ - Có thái độ động cơ học tập đúng đắn, nghiêm túc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Giáo viên: Giáo án, SGK b) HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ - CH1: CTBT là gì? Lấy 1 ví dụ trên CTBT và nêu các tác dụng của CTBT? - CH2: màn hình làm việc của Excel gồm những thành phần nào? * Đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã được thực hành và làm quen với CTBT vậy CTBT có những thành phần nào chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài hôm nay. b) Bài mới Hoạt động của G V HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bảng tính GV: Giảng giải, hình vẽ minh hoạ, dùng máy tính kết hợp máy chiếu đa năng giới thiệu cho học sinh. - GV: Đàm thoại nêu vấn đề: “Qua quan sát hình vẽ, cho biết trang tính nào đang được lựa chọn và có đặc điểm gì khác so với các trang tính khác?” HS: Lắng nghe, quan sát trên sách hoặc trên máy chiếu, tìm các điểm khác biệt và trả lời câu hỏi - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép. 1. Bảng tính - Một bảng tính gồm nhiều trang tính (sheet). - Khi mở một bảng tính mới thường chỉ gồm 3 trang tính (sheet). - Các trang tính được phân biệt bởi tên nhãn khác nhau: Sheet 1, Sheet 2,… - Trang tính đang được kích hoạt là trang trang tính đang được hiển thị trên màn hình có những đặc điểm sau:
  • 20. 20 - GV: Nhận xét và khái quát. + Có tên chữ đậm. + Nhãn trang màu trắng + Cho phép nhập dữ liệu Để kích hoạt một trang tính, ta cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng Hoạt động 2. 2> Các thành phần chính trên trang tính. - GV: Đàm thoại gợi nhớ: “Bài trước đã học về cấu tạo cơ bản của trang tính gồm những bộ phận nào?” - GV: Nhận xét - GV: Giới thiệu, giảng giải trực tiếp trên máy tính và máy chiếu. - HS: Lắng nghe câu hỏi, tư duy, nhớ lại và trả lời câu hỏi. - HS: Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ và ghi chép. 2. Các thành phần chính trên trang tính - Dòng: 65536 dòng - Cột: 255 cột - Ô: giao điểm của dòng và cột - Hộp tên: Cho phép hiển thị, chỉnh sửa và lựa chọn toạ độ ô. - Khối ô: Nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn, có thể chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp trên thanh công thức. c) Củng cố - luyện tập: Nhắc lại nhanh các thành phần chính trên trang tính d) Hướng dẫn bàivề nhà Xem, trả lời những câu hỏi 1,2,3
  • 21. 21 Tuần: 3 Ngày soạn: ...../...../2012 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:..../33. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:..../34. vắng............................ Tiết (PPCT): 6 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH I. Mục tiêu bài học. 1) Kiến thức: - Biết được khái niệm bảng tính, trang tính - Biết được các thành phần chính trên một trang tính 2) Kỹ năng:Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Hiểu và phân biệt được khái niệm bảng tính và trang tính. - Liệt kê được các thành phần chính trên một trang tính - Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. 3) Thái độ: học tập nghiêm túc, đúng đắn II. Chuẩn bị của GV, HS 1- GV: Giáo án lý thuyết, sách giáo khoa 2- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính? 2). Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Hoạt động (15 phút) - GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức. - GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính - GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức. - GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính - GV: Giảng giải, đàm thoại gợi nhớ kiến thức - HS: Tư duy, trả lời câu hỏi - HS: Quan sát, ghi chép - HS: Tư duy, trả lời câu hỏi - HS: Quan sát, ghi chép 3> Chọn các đối tượng trên trang tính. - Chọn ô: + C1: Sử dụng chuột, nháy chuột vào ô cần chọn + C2: Sử dụng bàn phím (các phím mũi tên, tab, shift+ tab) + C3: Sử dụng hộp tên - Chọn một dòng: + C1: Sử dụng chuột chọn tên dòng. + C2: Sử dụng hộp tên. - Chọn một cột: + C1: Sử dụng chuột, nháy chuột vào tên cột. + C2: Sử dụng hộp tên
  • 22. 22 vừa nêu về tác dụng của hộp tên và thanh công thức. - GV: Tổng hợp, làm trực tiếp trên máy tính - GV: Giảng giải, làm trực tiếp trên máy tính - HS: Tư duy, trả lời câu hỏi - HS: Quan sát, ghi chép - HS: Quan sát, ghi chép - Chọn một khối ô: + C1: Sử dụng chuột kéo thả chuột từ ô bắt đầu đến ô cuối cùng. + C2: Dùng phím Shift + C3: Sử dụng hộp tên - Chọn nhiều khối ô: Sử dụng phím Ctrl và dùng chuột chọn các khối khác nhau 2. Hoạt động 2 (18 phút) - GV: Đàm thoại gợi nhớ về kiểu dữ liệu cơ bản trong CTBT. - GV: Nhận xét và bổ sung thêm các đặc điểm cơ bản của kiều số, giảng giải, lấy ví dụ, phân tích ví dụ trực tiếp trên máy tính. - GV: Đàm thoại gợi nhớ về kiểu dữ liệu cơ bản trong CTBT. - GV: Nhận xét và bổ sung thêm các đặc điểm cơ bản của kiều số, giảng giải, lấy ví dụ, phân tích ví dụ trực tiếp trên máy tính. - GV: Giảng giải, lấy ví dụ và phân tíchtrực tiếp trên máy tính. - HS: Tư duy, nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. - HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi chép - HS: Tư duy, nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. - HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi chép 4> Dữ liệu trên bảng tính a. Kiểu số: - Dữ liệu nhập vào là các chữ số 0 9, dấu (+): số dương, dấu (- ): số âm, dấu (%): tỷ lệ phần trăm. - Dữ liệu được căn lề phải. - Dấu (.): phân cách phần thập phân. - Dấu (,): Phân cách hàng nghìn và hàng trăm, … b. Kiểu chuỗi - Dữ liệu nhập vào là chữ cái, chữ số, ký hiệu. - Dữ liệu được căn lề trái c. Kiểu công thức - Dữ liệu nhập vào bắt đầu bởi dấu “=”. - Kiểu dữ liệu của công thức tuỳ thuộc vào dữ liệu gốc nhập vào sau dấu bằng. 3) Củng cố (5 phút) - Nhắc lại nhanh cáchchọn các đối tượng trên trang tính - Cho học sinh nêu lại các kiểu dữ liệu trên bảng tính d) Hướng dẫn bài tập về nhà (2 phút) - Btập SGK trang 18
  • 23. 23 Tuần: 4 Ngày soạn: ............................. Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:...........vắng......................... Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:........... vắng......................... Tiết (PPCT): 7 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I/ Mục tiêu bài học. 1) Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính. - Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính. 2) Kỹ năng Học xong bài học này, học sinh có khả năng sau: - Mở và lưu trữ trang tính - Xác định đâu là bảng tính - trang tính. 3) Thái độ: Thực hành nghiêm túc. II. Chuẩn bị của GV, HS 1) GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2) HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp 1)Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - CH 1: Hãy nêu cách chọn các đối tượng trong chương trình bảng tính ? - CH2 : Chương trình bảng tính bao gồm những thành phần nào? Có những kiểu dữ liệu nào được sử dụng trong CTBT ? 2) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1. Hướng dẫn mở đầu (10 phút) Gv: hướng dẫn bài thực hành: Giáo viên giới thiệu - Các kiến thức liên quan Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Cách khởi động một têp đã tồn tại, lưu tệp với một tên khác trong Word?” Giáo viên nhắc lại - HS: Lắng nghe - HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi. - HS: Lắng nghe. - HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể. 1> Hướng dẫn mở đầu - Mục đích yêu cầu của bài thực hành. + Mở một bảng tính + Lưu bảng tính + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu. + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính - Làm mẫu: Giáo viên trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể. Mở “bảng điểm lớp” và nhập dữ liệu cho bảng.
  • 24. 24 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên(23 phút) Giáo viên phân công theo nhóm - HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm. 2> Hướng dẫn thường xuyên - Phân công vị trí thực hành - Giao bài tập + BT1- 4 sách giáo khoa trang 20, 21 + Hoàn thiện bảng theo dõi điểm cá nhân - Làm bài tập thực hành trên máy 3) Củng cố (5 phút) Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài, nhận xét bài thực hành của cả lớp.. 4) Hướng dẫn bài tập (2 phút) + Bài tập 4- SGK trang 20, 21
  • 25. 25 Tuần: 4 Ngày soạn: .............................. Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:..........vắng............................ Tiết (PPCT):8 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài học. 1) Kiến thức: Vận dụng những kiến thức từ lý thuyết của bài để làm bài thực hành 2) Kỹ năng: - Phân biệt được bảng tính và trang tính, các thành phần cơ bản của trang tính. - Mở và lưu trữ trang tính. - Chọn các đối tượng khác nhau trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào các ô tính. 3) Thái độ: Nghiêm túc thực hành, không mở chương trình khác. II. Chuẩn bị của GV, HS 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành 2) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1.Hướng dẫn mở đầu (10) GV: hướng dẫn yêu cầu của bài thực hành Giáo viên giới thiệu và làm trực tiếp trên máy tính - HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể. - HS : Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên 1> Hướng dẫn mở đầu - Các kiến thức liên quan + Mở một bảng tính + Lưu bảng tính + Nhập, chỉnh sửa, dữ liệu. + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính 2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên (28 phút) Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài. - HS: lắng nghe 2> Hướng dẫn thường xuyên - Làm bài tập thực hành trên máy + Làm bài: Hoàn thiện bảng điểm cá nhân. 3) Củng cố (5 phút) Đánh giá, nhận xét cho điểm bài thực hành. 4) Hướng dẫn bài về nhà (2 phút) Đọc trước bài mới: Luyện gõ phím với Typing Test
  • 26. 26 Tuần: 5 Ngày soạn: 3/9/2011 Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:31. vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:31. vắng............................ Tiết (PPCT): 13 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết cách nhập côngthức cho các ô tính. - Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi. 2. Kỹ năng:Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tư duy . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2. Bài mới: * Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính ĐT nhằm mục đích tính toán dữ liệu một cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động : Sử dụng công thức để tính toán (17 phút) - GV: Giảng giải, phân tích, gợi nhớ qua một số kiến thức đã biết như: lưu file, lưu tệp. - GV: Lấy các ví dụ về các phép toán, phân tích ví dụ, gọi học sinh lấy ví dụ tương tự và thực hiện tính toán - HS: Chú ý lắng nghe, trả lời một số câu hỏi. - HS: lắng nghe, lấy ví dụ và làm 1.Sử dụng công thức để tính toán - Từ các dữ liệu nhập vào thực hiện các phép tính toán và lưu kết quả tính toán. - Các phép toán cơ bản: + Phép cộng: + + Phép trừ: - + Phép nhân: * + Phép chia: / + Phép lấy luỹ thừa: ^ + Phép lấy phần trăm: % - Trình tự tính toán: thông thường như với các phép toán số học đơn giản.
  • 27. 27 Hoạt động 2: Nhập công thức (20 phút) - GV: Đàm thoại gợi nhớ. cho ô tính và trả lời. - GV: Phát triển từ nhập dữ liệu cho ô tính sang nhập công thức. - GV: Đưa ra tình huống để học sinh tự giải đáp. - GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận. - GV: Lấy ví dụ minh hoạ, phân tích. - HS: Nhớ lại kiến thức về nhập dữ liệu - HS: Lắng nghe, ghi chép - HS: Quan sát trực tiếp trên sách và trả lời. - HS: Lắng nghe, ghi chép bài - HS: Quan sát, lắng nghe. 2> Nhập công thức Các bước nhập công thức: - B1: Chọn ô cần nhập công thức: - B2: Gõ dấu “=” - B3: Gõ nội dung của công thức - B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột sang ô khác để thực hiện tính toán. * Chú ý: ? Khi chọn một ô không chứa công thức và chọn một ô có công thức, quan sát ô được chọn và thanh công thức có gì khác? - Chọn ô không chứa công thức, nội dung trên thanh công thức và ô dữ liệu là giống nhau. - Chọn ô chứa công thức, công thức hiển thị trên thanh công thức còn ô sẽ chứa kết quả tính toán của công thức. 3. Củng cố (5 phút): - Địa chỉ ô - Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính. 4. Hướng dẫn bài vềnhà (2 phút): - Học và làm bài tập SGK trang .
  • 28. 28 Tuần 7 Ngày soạn:.................. Lớp 7A Tiết(TKB): ngày dạy: ................... sĩ số:............ vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ngày dạy: ...................sĩ số:............ vắng............................ Tiết (PPCT): 14 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết cách nhập côngthức cho các ô tính. - Thực hiện tính toán một cách nhanh chóng, thuận lợi. 2. Kỹ năng: Áp dụng để thực hiện một số phép tính toán đơn giản 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết cách làm việc theo tác phong công nghiệp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Em hãy nêu các phép toán cơ bản sử dụng trong Excel. ? Em hãy nêu các bước nhập công thức 2 . Bài mới: * Đặt vấn đề vào bài mới: Bảng tính ĐT nhằm mục đích tính toán dữ liệu một cách đơn giản, nhanh chóng và chính xác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức (28’) - GV: Đàm thoại gợi nhớ: “địa chỉ của ô được xác định bởi điều gì?” - GV: Nhận xét và tổng hợp - GV: Giảng giải, phân tích - GV: Đưa ra ví dụ, vẽ hình minh hoạ. Nêu cách thức tính, làm mẫu. - HS: Tư duy, nhớ lại kiến thức cũ và trả lời - HS: Lắng nghe, ghi chép - HS: Quan sát, lắng nghe, ghi chép - HS: Lắng nghe, tữ duy, và trả lời câu hỏi. 3> Sử dụng địa chỉ trong công thức. - Địa chỉ ô bằng tên cột và tên dòng. - Với các công thức tính toán với dữ liệu có trong ô, dữ liệu đó có thể được thay bởi địa chỉ của ô chứa dữ liệu trong công thức tính toán. - VD: Tại ô A1 nhập giá trị 12
  • 29. 29 . - GV: Đưa ra câu hỏi để học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ của ô trong tính toán dữ liệu - GV: Tổng hợp và đưa ra kết luận. - GV: Giảng giải, lấy ví dụ và phân tích. . - HS: Lắng nghe, quan sát và ghi chép B1 nhập giá trị 10 Để tính trung bình cộng của 2 ô A1 và B1 tại ô C1 ta nhập công thức theo hai cách sau: + C1: Nhập bình thường =(12+10)/2 + C2: Nhập địa chỉ ô: = (A1+ B1)/2 - Ưu nhược điểm của hai cách: + C1: Khi có sự thay đổi dữ liệu, kết quả không tự động tính toán lại mà mình phải sửa trực tiếp vào công thức. + C2: Khi có sự thay đổi dữ liệu ở các ô A1, B1 kết quả được tự động cập nhật, không phải tính toán lại. - Phân loại địa chỉ: + Địa chỉ tương đối: Thay đổi khi copy công thức. VD: A1, B4 + Địa chỉ tuyệt đối: Không thay đổi khi copy công thức. VD: $A$1, $B$4 3. Củng cố (10’) - Địa chỉ ô - Cách nhập và thực hiện tính toán trên ô tính 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học và làm bài tập SGK
  • 30. 30 Tuần 8 Ngày soạn: .......................... Lớp 7A Tiết(TKB): ......ngàydạy: ................... sĩ số:.......... vắng............................ Lớp 7B Tiết(TKB): ......ngày dạy: ................... sĩ số:...........vắng.......................... Tiết (PPCT):15 THỰC HÀNH: BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC TIÊU BÀY DẠY: 1. Kiến thức: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán. 2. Kỹ năng: Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán. - Nhập được công thức và tính toán đúng giá trị trong công thức 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ thực hành. đảm bảo đúng thời gian quy định cho bài thực hành II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Học sinh:: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Trong khi thực hành 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1> Hướng dẫn mở đầu (8’) GV: Giới thiệu ? Cách khởi động một tệp đã tồn tại, lưu tệp với một tên khác trong Word? . GV: Nhắc lại. GV: Trình diễn mẫu trực tiếp trên máy tính, hướng dẫn các bước làm cụ thể. HS: Lắng nghe. HS: Quan sát, ghi nhớ các bước cụ thể. HS: Nhớ lại, trả lời câu hỏi HS: Lắng nghe 1> Hướng dẫn mở đầu - Mục đích yêu cầu của bài thực hành. - Các kiến thức liên quan: + Mở một bảng tính + Lưu bảng tính + Nhâp, chỉnh sửa dữ liệ. + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính. + Một số phép toán cơ bản - Làm mẫu: + Thực hiện một số phép toán số học đơn giản. + Tính điểm trung bình môn cá nhân 2. Hoạt động 2> Hướng dẫn thường xuyên.(30’) Hướng dẫn thường xuyên.
  • 31. 31 GV: Phân công theo nhóm HS: Ngồi vị trí các máy theo các nhóm. GV: Giao bài tập trong sách giáo khoa. GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài. HS: Tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Phân công vị trí thực hành. - Giao bài tập: + BT1- 4 sách giáo khoa trang 25, 26, 27 - Làm bài tập thực hành trên máy + Bài tập 1- 2 SGK 25, 26 3. Củng cố (5’) Giáo viên quansátnhắc nhở học sinhlàm bài, nhận xét bàithực hànhcủacả lớp. 4. Hướng dẫn bài vềnhà: (2’) Ôn lại kiến thức lý thuyết và bài thực hành.
  • 32. 32 Tuần 8 Ngày soạn: ......................... Lớp 7A Tiết.......Ngày dạy:...................sĩ số...........vắng..................... Lớp 7B Tiết......Ngày dạy:....................sĩ số...........vắng..................... Tiết (PPCT):16 TÊN BÀI: THỰC HÀNH BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TIẾP) I MUC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. 2. Kỹ năng: - áp dụng các phép toán số học cơ bản vào tính toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành 2. Bàimới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1> Hướng dẫn mở đầu(7’) GV: Nhắc lại. - Các kiến thức liên quan HS: Lắng nghe 1. Hoạt động 1> Hướng dẫn mở đầu + Mở một bảng tính + Lưu bảng tính + Nhâp, chỉnh sửa dữ liệ. + Các kiểu dữ liệu trong bảng tính. + Một số phép toán cơ bản 2. Hoạt động 2> Hướng dẫn thường xuyên.(28’) GV: Giao bài tập trong sách giáo khoa. GV: Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra học sinh làm bài. HS: chú ý lắng nghe HS: Tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên 2.Hướng dẫn thường xuyên. - Làm bài tập thực hành trên máy + Bài tập 3- 4 SGK 26, 27 + Tạo bảng điểm cá nhân theo mẫu. 3. Hoạt động 3> Hướng dẫn kết thúc GV: Tổng hợp, đánh giá kết quả buổi thực hành. GV: Nhắc nhở học sinh thực hiện. HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm 3> Hướng dẫn kết thúc - Đánh giá kết quả buổi thực hành.
  • 33. 33 3. Củng cố(3’) ? Cách sử dụng công thức tính toán? - Chọn ô tính - Gõ dấu bằng - Nhập nội dung của của cần tính toán - ấn Enter để thực hiện 4. Hướng dẫn bài vềnhà (2’) - Hoàn thiện các bài tập cònlại - Đọc tiếp bài Sử dụng hàm để tính toán
  • 34. 34 Tuần 9 Ngày soạn: ......................... Lớp 7A Tiết.......Ngày dạy:...................sĩ số...........vắng..................... Lớp 7B Tiết......Ngày dạy:....................sĩ số...........vắng..................... Tiết (PPCT):17 TÊN BÀI: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Thấy được lợi ích của việc sử dụng hàm trong tính toán 2. Kỹ năng: - Biết cách nhập hàm để tính toán 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận trong lựa chọn, xác định địa chỉ ô trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH1: Cho bảng tính sau: Nếu tại ô E1 gõ vào công thức = A1*B2+ C3 thì kết quả là: ............ Nếu tại ô E2 gõ vào công thức = A1*B1- C3 thì kết quả là: ............ Nếu tại ô E3 gõ vào công thức = A1^2*B3+ D3 thì kết quả là: ............ - CH2: Kết quả của bài toán được thể hiện như sau: Giải thích kết quả tại ô E2, và ô E3 tại sao có kết quả bằng 0? 2. Bàimới
  • 35. 35 Đặt vấn đề: ở bàitrước chung ta đã biết cách tính toán với công thức trên trang tính. Có những công thức đơn giản nhưng có những công thức phức tạp. Việc lập các công thức phức tạp và nhập vào ô tính không phải dễ dàng. Có một công cụ trong các chương trình bảng tính giúp giải quyết khó khăn trên đó là hàm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính (20’) - Dùng bảng tính có sẵn và gọi nhóm học sinh trả lời câu hỏi: a. Tính A1+B1+C1+D1 b. Tính A2+B2+C2+D2 c. Tính A3+B3+C3+D3 d. Tính A4+B4+C4+D4 - Kết quả thể hiện ở bảng sau: Giáo viên đưa kết quả dưa trên bảng tính sau: - Cũng bảng tính đó giáo viên đưa ra cách tính bằng cách sử dụng hàm SUM: - Giáo viên đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét gì về hai cách tính trên? - Khái niệm về hàm: Từ đó giáo viên đưa ra khái niệm về hàm trong trang tính Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các dữ liệu cụ thể. HS: quan sát HS hoạt động cá nhân, dùng bảng con viết kết quả HS: trả lời. Cách sử dụng hàm ngắn gọn và nhanh chóng hơn. - Khái niệm về hàm: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính sẽ giúp việc tính toán dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn Trong hàm địa chỉ ô cũng được sử dụng.
  • 36. 36 Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính sẽ giúp việc tính toán dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn Trong hàm địa chỉ ô cũng được sử dụng. Hoạt động 2: Cách nhập hàm (13’) Giáo viên đàm thoại gợi nhớ kết hợp nêu vấn đề: Để nhập công thức vào ô tính ta làm thế nào?” Giáo viên nhắc lại khái niệm về hàm để hướng học sinh tự đưa ra cách nhập hàm - Nhập hàm: + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu “=” + Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter - Kiến thức mở rộng: Ngoài ra có thể sử dụng Fx trên thanh công thức để nhập hàm Giáo viên làm trực tiếp trên máy tính HS: Lắng nghe + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu “=” + Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter Cách nhập hàm: + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu “=” + Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter 3. Củng cố: (5’) - Nhắc lại khái niệm hàm trong CTBT. - Cách nhập hàm trong CTBT. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2’) - Ôn lại cách nhập hàm trong CTBT. - Giờ sau học tiếp phần 3 nhỏ của bài.
  • 37. 37 Tuần 9 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng....... Tiết (PPCT):18 BÀI 4: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu việc sử dụng một số hàm cơ bản trong Excel. - Biết được một số hàm thông dụng 2. Kỹ năng. - Viết đúng quy cách, cú pháp các hàm tính toán cơ bản. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên:: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Em hãy cho biết cách nhập hàm. TL: Cách nhập hàm: + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu “=” + Gõ theo đúng cú pháp và ấn Enter 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hàm tính tổng (8’) Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải thích cú pháp và tác dụng của hàm, đưa ra ví dụ và phân tích. - Ví dụ: Cho ba số 15, 24, 45 được nhập như bảng sau: Tổng của chúng có thể được tính như sau: + C1: Sử dụng nhập số trực tiếp: + C2: Sử dụng địa chỉ ô + C3: Phạm vi ô: * Hướng dẫn học sinh làm ví dụ trong sách giáo khoa - Học sinh lắng nghe, quan sát trên máy chiếu. - Sau đó giáo viên có thể gọi một học sinh lên làm lại ví dụ. - Gọi học sinh lên làm ví dụ trong sách giáo khoa. - Học sinh lắng nghe, quan sát trên máy chiếu. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính Cú pháp: =SUM(a, b, c, ....) Các biến a, b, c, .... thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,), có thể là giá trị số nhập trực tiếp, địa chỉ ô hay phạm vi ô. Số lượng các biến là không hạn chế.
  • 38. 38 Hoạt động 2: Hàm tính trung bình cộng. (10’) Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải thích cú pháp và tác dụng của hàm, đưa ra ví dụ và phân tích. - Ví dụ: Cho bảng điểm tổng kết các môn của lớp &A, hãy tính điểm trung bình các môn của các bạn trong lớp. Giáo viên sử dụng bài mẫu soạn trước, dùngmáy chiếu, làm trực tiếp trên máy tính, giảng giải cho học sinh. + Để tính điểm trung bình các môn em làm thế nào? *Hướng dẫn học sinh làm ví dụ trong sách giáo khoa. - Học sinh đưa ra ý kiến về cách tính điểm trung bình của mình để cùng thảo luận. + Có thể tính: = (8+ 9+ 7+ ..)/11 + Có thể tính: = (C3+ D3+ D4+ ….)/11 + Tương tự như hàm SUM học sinh có thể đưa ra cách áp dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình. = AVERAGE(C3:M3) - Gọi học sinh khá lên làm - Cú pháp: =AVERAGE(a, b, c ....) Các biến a, b, c, .... thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,), có thể là giá trị số nhập trực tiếp, địa chỉ ô hay phạm vi ô. Số lượng các biến là không hạn chế. Hoạt động 3: Hàm xác định giá trị lớn nhất (7’) Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải thích cú pháp và tác dụng của hàm, đưa ra ví dụ và phân tích. . - Ví dụ: = MAX(47, 5, 64, 13, 56)  KQ: 64 * Hướng dẫn học sinh làm ví dụ sách giáo khoa - Học sinh lắng nghe, quan sát trên máy chiếu - Gọi học sinh khá lên làm bài - Cú pháp: =MAX(a, b, c, ....) Các biến a, b, c, .... thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,), có thể là giá trị số nhập trực tiếp, địa chỉ ô hay phạm vi ô. Số lượng các biến là không hạn chế Hoạt động 4: Hàm xác định nhỏ nhất. (7’) Giáo viên giới thiệu cú pháp, giải thích cú pháp và tác dụng của hàm, đưa ra ví dụ và phân tích. - Ví dụ: = MIN(47, 5, 64, 13, 56)  KQ: 5 * Hướng dẫn học sinh làm ví dụ sách giáo khoa. Học sinh lắng nghe, quan sát trên máy chiếu - Gọi học sinh khá lên làm bài - Cú pháp: =MIN(a, b, c, ....) Các biến a, b, c, .... thông thường được ngăn cách nhau bởi dấu (,), có thể là giá trị số nhập trực tiếp, địa chỉ ô hay phạm vi ô. Số lượng các biến là không hạn chế. 3. Củng cố (5’) - Gọi HS1: nhắc lại hàm tính tổng cộng - Gọi HS2: nhắc lại hàm tính trung bìnhcộng - Gọi HS3 : nhắc lại hàm xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. 4. Hướng dẫn bài vềnhà.(2’) - Trả lời câu hỏi và bài tập sgk và bài tập trong sách bài tập. - Giờ sau thực hành bài thực hành số 4 : Bảng điểm của lớp em.
  • 39. 39 Tuần 10 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng....... Tiết (PPCT): 19 THỰC HÀNH BÀI SỐ 4: BẢNG ĐIỂM LỚP EM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Biết làm một số bài tập đơn giản 2. Kỹ năng: - áp dụng linh hoạt các hàm cơ bản. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1- GV: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài thực hành 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung- Hoạt động 1: Mục đích - yêu cầu(5’) - Giáo viên giới thiệu mục đích bài thực hành. - Kiến thức liên quan: Giáo viên gợi nhớ cho học sinh các kiến thức đã học: - Làm mẫu: Giáo viên trình bày mẫu các thao tác theo tuần tự như trên. - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh nhớ lại kiến thức cũ, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra - Học sinh ngồi thực hành theo nhóm + Cách khởi động chương trình Excel + Cách nhập dữ liệu + Các phép toán cơ bản + Cấu trúc một số hàm cở bản 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên (33’) Giáo viên phân công vị trí thực hành theo nhóm - Giao bài tập: Giáo viên phát tài liệu phát tay cho học sinh - Luyện tập: Giáo viên quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh nhận bài tập, đọc đề bài đưa ra các câu hỏi (nếu cần). - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Bài 1: Thực hiện tính điểm trung bình môn học + Bài 2: Tính chiều cao và cân nặng trung bình của các bạn trong nhóm dựa trên bài “Theo dõi thể lực” 3. Củng cố - luyện tập(5’) - Kiểm tra, đánh giá các nhóm học sinh thực hiện 4. Hướng dẫn bài vềnhà(2’) - Xem bài tập trong sách bài tập giờ sau thực hành tiếp
  • 40. 40 Tuần 10 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng....... Tiết (PPCT): 20 THỰC HÀNH BÀI SỐ 4: BẢNG ĐIỂM LỚP EM (TT) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Biết làm một số bài tập đơn giản 2. Kỹ năng - Áp dụng linh hoạt các hàm cơ bản. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN V À HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên (tiếp) (35’) - Giáo viên giao bài tập cho học sinh - Luyện tập: Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh nhận bài tập, đọc đề bài đưa ra các câu hỏi (nếu cần). - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. - - Học sinh làm theo chỉ dẫn của giáo viên. + Bài tập 3: Sử dụng AVERAGE, MAX, MIN + Bài tập 4: Sử dụng hàm SUM Hoạt động 2: Hướng dẫn kết thúc (3’) - Tổng kết, đánh giá buổithực hành Học sinh chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố (5’) - Chấm một số bài tập hoàn thành tốt và đưa lên làm mẫu 4. Hướng dẫn bài vềnhà (2’) - Xem lại các bài tập trong Sách bài tập - Giờ sau giờ bài tập xem lại phần lý thuyết bài 3 và bài 4
  • 41. 41 Tuần 11 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng....... Tiết (PPCT): 21 TÊN BÀI: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Hệ thống lại các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng - Nhớ lại các thao tác cơ bản trên trang tính. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận trong quá trình làm việc với chương trình bảng tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án thực hành, phòng máy máy tính có cài Excel. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - CH1: Khái niệm về hàm và cách nhập hàm trong ô tính? Cho ví dụ? - CH2: Nêu cấu trúc hàm tính tổng, tính trung bình, giải thích cú pháp và cho ví dụ? 2. Bài mới Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Một số khái niệm cơ bản về trang tính? Giáo viên đàm thoại gợi nhớ cùng học sinh, đưa ra bài tập về các khái niệm dưới dạng câu hỏi tự luận và yêu cầu học sinh trả lời. - Câu hỏi 1: Em hãy nêu một số ví dụ về bảng trong đó có thực hiện tính toán. Em hãy cho biết các bảng thực hiện tính toán bằng tay có ưu nhược điểm gì? - CH2: Dùng hệ soạn thảo cũng tạo được bảng. Vậy đâu là điểm khác biệt giữa tạo bảng bằng chương trình bảng tính và bảng tạo bằng hệ soạn thảo văn bản? - CH3: Các thành phần cơ bản trong trang tính?Trong chương trình bảng tính có điểm nào đặc trưng? - CH4: Việc thực hiện tính toán trên trang tính có ưu điểm gì nổi bật? - CH5: Hàm trong chương trình bảng tính có nghĩa gì? Nêu các hàm tính toán cơ bản? - Ghi chép nội dung câu hỏi và vở ghi. - Tư duy và suy nghĩ trả lời các câu hỏi và bài tập.
  • 42. 42 Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và giải đáp câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Một số bài tập cơ bản Giáo viên đưa ra bàitập về các thao tác thực hiện tính toán trên trang tính và yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên giao bàitập theo nhóm và yêu cầu các nhóm lên làm bài trực tiếp trên máy. - Bài tập 1: Tính điểm trung bình cá nhân các môn học của bản thân - Bài tập 2: Tính lượng hàng hoá tồn kho của kho A mỗi khi có sự thay đổi hàng hóa. - Bài tập 3: Tính điểm trung bình cuối kỳ của cả lớp. - Bài tập 4: Thực hiện một số phép toán cơ bản. Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và giải đáp câu hỏi. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh chú ý lắng nghe câu hỏi, tư duy và làm bài. - Học sinh các nhóm cử đại diện lên làm bài trực tiếp trên máy. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
  • 43. 43 Tuần 12 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB).......Ngày dạy:....................sĩ số...............vắng....... Tiết (PPCT): 23 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Đánh giá kiến thức học sinh nhận thức được qua hai chương. b. Kỹ năng - Tổng kết và cho điểm học sinh c. Thái độ - Rút kinh nghiệm trong quá trình dạy- học 2. Chuẩn bị của GV, HS a. GV: Giáo án, tài liệu phát tay. b. HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Bài mới. - Hình thức kiểm tra: Viết (trắc nghiệm và tự luận) - Nội dung kiến thức kiểm tra: Nội dung kiến thức về các thao tác trên bảng tính. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Chọn đáp án ghép đúng nhất Câu 1. Giả sử tại ô D2 có công thức = B2*C2/100. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là: A. = E2*C2/100 B. = B6*C6/100 C. = E6*F6/100 D. =B2*C2/100 Câu 2.Giả sử tại ô A1 chứa giá trị 15, ô B1 chứa 23, tại ô C1 chứa 7. Để tính tổng tại ô D1 cách nào sau đây là đúng? A. = (A1 + 23 + 7) B. = (15 + 23 + 7) C. = (A1 + B1 + C1) D. Tất cả đều đúng Câu 3. Khi nhập dữ liệu vào bảng tính thì: A. Dữ liệu kiểu số mặc nhiên căn lề trái trong ô B. Dữ liệu kiểu số mặc nhiên căn lề phải trong ô C. Dữ liệu kiểu ký tự mặc nhiên căn lề trái trong ô D. Câu B và C đúng Câu 4. Chọn câu đúng nhất A. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ tương đối. B. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ tuyệt đối. C. Khi sao chép công thức từ 1 ô này sang ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng thì đó là loại địa chỉ hỗn hợp. D. Tất cả đều sai. B. Phần tự luận (8điểm) Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (2điểm)
  • 44. 44 câu 2 Hãy trình bày cáchnhập công thức vào bảng tính các giá trị sau: (1điểm) a. 152 : 4 + 5 - 32 b. (144 :6) + 3 x 52 Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2điểm) Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm SUM dùng để tính ……., hàm tính giá trị trung bình có tên ………….., hàm xác định giá trị lớn nhầt là ……, hàm ……… được dùng để tính giá trị nhỏ nhất. Câu 4: Cho bảng dữ liệu sau (3điểm) a) Em hãy lập công thức để tính tổng điểm các môn của HS Lê Thái Anh. (1 điểm). b) Lập công thức để tính điểm trung bình cộng của HS Đinh Vạn Hoàng An. (1 điểm). c) Lập công thức để xác định điểm thấp nhất môn Anh Văn của các HS trong bảng trên. (1 điểm). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B D D A Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 B. Phần tự luận (8điểm) Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? (2điểm) Chương trình bảng tính là chương trình phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng biểu, thực hiện tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu có trong bảng. Câu 2: Cách nhập công thức vào bảng tính (1 điểm) a. = 15^2 / 4 + 5- 3^2 0.5 điểm b. = (144/6) + 3 * 5^ 0.5 điểm Câu 3: (2 điểm) Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, hàm Sum dùng để tính tổng, hàm tính giá trị trung bình có tên Average, hàm xác định giá trị lớn nhất là Max, hàm Min được dùng để tính giá trị nhỏ nhất. Câu 4: ( 3 điểm ) a) =SUM(C4:F4) (1điểm) b) =AVERAGE(C2:F2) (1điểm) c) = MIN(F2:F11) (1điểm)
  • 45. 45 GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Tiết số: 23 TÊN BÀI: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh có khả năng sau: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm - Biết cách khởi động phần mềm - Biết được các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm. II. Phương pháp giảng dạy Làm mẫu , đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Thời gian. Ngày soạn Lớp Ngày giảng 7A, 7B V. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đặt vấn đề Dẫn dắt học sinh đến với phần mềm Earth Explorer với sự hứng thú cao, kích thích tò mò của học sinh. Câu 1: Khi học môn địa lý các em thích nhất là cái gì? Câu 2: Nêu sự thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng quả địa cầu và bản đồ khi học địa lý? * Hoạt động 2: Giới thiệu Earth Explorer 1. Giới thiệu phần mềm Earth Explorer. Giáo viên giới thiệu Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng - Học sinh trả lời các câu hỏi - Cho học sinh tự do nêu ý kiến của mình
  • 46. 46 toàn bộ hơn 250 quốc gia trên thế giới. Phần mềm có nhiều chức năng hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau. Phần mềm thực sự hay và hấp dẫn các em học tốt hơn môn địa lý trong nhà trường phổ thông. 2. Hướng dẫn cài đặt phần mềm Giáo viên hướng dẫn sơ lược cho học sinh nắm bắt được cách cài đặt phần mềm, thông qua đó học sinh có được cai nhìn tổng thể về cách cài đặt một phần mềm Giáo viên tuần tự làm các bước để cài đặt - B1: Chạy tệp InstallEarthExplorerDEM - B2: Chọn Next - B3: Chọn I accept the agreementchọn Next - B4: Chọn Next  chọn Next - B5: Chọn mục Creat a desktop icon (tạo biểu tượng trên nền màn hình)  chọn Next. - B6: Chọn Install Chọn Finish. * Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm Earth Explorer Dùng một máy tính thông qua máy chiếu, giáo viên giới thiệu cho học sinh. 1. Khởi động Giới thiệu cho học sinh các cách khởi động phần mềm: - Khởi động thông qua biểu tượng: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình. - Vào Startprograms Earth Explorer DEM 3.5 Earth Explorer DEM 3.5 2. Giới thiệu giao diện màn hình - Thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh chính của chương trình. - Thanh công cụ bao gồm các biểu tượng của các lệnh thường dùng. - Trên màn hình là: Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình. Bảng thông tin bổ sung được thể hiện dưới dạng bảng dữ liệu (gồm tên các quốc gia trên thế giới). - Học sinh chú ý quan sát theo dõi, ghi bài. - Sau khi thực hiện xong có thể gọi một học sinh khá lên thao tác lại tất cả những gì giáo viên vừa trình bày. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình để vào chương trình phần mềm. - Học sinh chú ý quan sát theo dõi, ghi bài.
  • 47. 47 GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Tiết số: 24 TÊN BÀI: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp) I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng sau: - Biết cách sử dụng phần mềm Earth explorer để xem và tra cứu bản đồ thế giới. - Biết được một số thao tác cơ bản trong nền màn hình. - Thu thập một số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan. II. Phương pháp giảng dạy Làm mẫu , đàm thoại, phân tích, tổng hợp. III. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. IV. Thời gian. Ngày soạn Lớp Ngày giảng 7A, 7B V. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp - Sĩ số lớp - Vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát biểu đồ bằng cách cho trái đất tự quay. Giáo viên lần lượt giới thiệu các nút lệnh điều khiển chuyển động quay của trái đất. - Xoay trái đất sang phải - Xoay trái đất sang trái - Xoay trái đất xuống dưới - Xoay trái đất lên trên - Dừng xoay Giáo viên vừa giới thiệu vừa trình bày trên máy cho học sinh xem. * Hoạt động 2: Phóng to, thu nhỏ và khả năng quan sát bản đồ. 1. Phóng to, thu nhỏ: - Học sinh theo dõi và ghi bài. - Sau khi thực hiện xong có
  • 48. 48 Để có mức quan sát thích hợp nhất, chúng ts phải điều chỉnh về độ lớn. - Phóng to bản đồ. - Thu nhỏ bản đồ. Giáo viên vừa giới thiệu, kết hợp thao tác trên màn tính cho học sinh theo dõi. Yêu cầu học sinh phóng to bản đồ Việt Nam lên đầy diện tích màn hình. Sự phóng to, thu nhỏ phụ thuộc vào giới hạn cho phép. Giá trị này gọi là Tỷ lệ bản đồ, đơn vị là km/pixel. - Thông số này các em có thể xem ở dòng trạng thái. 2. Dịch chuyển bản đồ trên màn hình * Chế độ dịch chuyển bằng kéo thả chuột: - B1: Nháy chuột vào nút lệnh hình bàn tay - B2: Nhấn giữ chuột tại một vị trí trên bản đồ và thực hiện kéo thả chuột. Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam và Trung Quốc đến giữa màn hình và quan sát. * Chế độ dịch chuyển bằng nháy chuột: - B1: Nháy chuột vào nút lệnh Center - B2: Nháy vào một điểm bất kỳ trên bản đồ, lập tức điểm này được đưa về vị trí trung tâm trên màn hình. Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam và Trung Quốc đến giữa màn hình và quan sát. * Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay thành phố: Để thực hiện được thao tác này ta phải dựa vào bảng thông tin quốc gia và thành phố trên bản đồ - Đối với quốc gia: chọn Countries, nháy chuột chọn tên quốc gia, lập tức quốc gia đó có màu sáng và hiện lên chính giữa màn hình. - Đối với thành phố: Chọn Cities, nháy chuột chọn tên thành phố, lập tức thành phố đó có màu sáng và hiện lên chính giữa màn hình. Yêu cầu học sinh thực hành bằng cách dùng thao tác này đưa bản đồ nước Việt Nam, thành phố HCM đến giữa màn hình. * Hoạt động 3: Xem thông tin trên bản đồ: 1. Thông tin chi tiết bản đồ: Chọn bảng chọn Maps: thể gọi một học sinh khá lên thao tác lại tất cả những gì giáo viên vừa trình bày. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
  • 49. 49 - Political boundaries (CTRL + 1): Làm hiện đường biên giới giữa các nước. - Coastlines (CTRL +2): Làm hiện các đường bờ biển. - Rivers (CTRL +3): Làm hiện các sông. - Lat/Lon Grids (CTRL +4): Làm hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. - Countries: Làm hiện tên các quốc gia - Cities: Làm hiện tên các thành phố Yêu cầu học sinh cho hiển thị trên bản đồ các thông tin sau: + Tên quốc gia. + Đường biên giới + Đường bờ biển + Tên thành phố 2. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. Phần mềm cung cấp cho chúng ta một công cụ tính khoảng cách tương đối chính xác giữa hai vị trí trên bản đồ. - B1: Dịch chuyển bản đồ đến vị trí có hai vị trí muốn đo khoảng cách giữa chúng - B2: Nháy chuột vào nút Measure để chuyển sang chế độ thực hiện đo khoảng cách. - B3: Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. - B4: Nháy chuột và kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách và thả chuột. Lúc này màn hình sẽ xuất hiện thông báo chỉ khoảng cách giữa hai vị trí Giáo viên làm ví dụ đo khoảng cách từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cho học sinh quan sát. * Hoạt động 4: Chú ý Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát. Có thể thực hiện thao tác lưu lại thông tin dưới dạng ảnh: - B1: Cho hiển thị tất cả các thông tin cần thiết. - B2: Nhấn nút lệnh SAVE - B3: Trong hộp thoại: + Mục Save in: chỉ thư mục chứa ảnh cần lưu + Mục File name: Đặt tên cho tệp ảnh. + Mục Save: Chấp nhận lưu - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên làm lại thao tác giáo viên vừa làm. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên làm lại thao tác giáo viên vừa làm. - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu
  • 50. 50
  • 51. 51
  • 52. 52
  • 53. 53 Tuần 13 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 26 Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học xong bài này học sinh có khả năng sau: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chương trình thành thạo b. Kỹ năng - Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan. c. Thái độ: - Có ý thức về trái đất nơi chúng ta đang sinh sống. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Earth Explorer b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học thực hành b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu Giáo viên giới thiệu mục đích bài thực hành - Kiến thức liên quan: GV- Làm mẫu: Giáo viên trình bày mẫu các thao tác khởi động, quan sát bản đồ, phóng to thu nhỏ, xem thông tin trên bản đồ, tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe - Quan sát tỉ mỉ các 1. - Mục đích của bài thực hành + Khởi động và thoát khỏi phần mềm + Các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm. + Một số thao tác cơ bản trong nền màn hình. + Cách thu thập một số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan
  • 54. 54 thao tác giáo viên trình bày và ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên. - Phân công vị trí thực hành: Giáo viên phân công theo nhóm. - Giao bài tập: - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. - Học sinh ngồi thực hành theo nhóm. - Nhận bài tập - Học sinh tập trung làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Giao bài tập + BT1: Hiện lần lượt bản đồ các nước Đông Nam á trên trung tâm trên màn hình. - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. c. Củng cố - luyện tập - Gọi HS1 nêu các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm. - Gọi HS 2 nêu lại một số thao tác cơ bản trong nền màn hình. d. Hướng dẫn bàivề nhà. - Xem lại phần khởi động phần mềm Earth Explorer. - Các thành phần trên màn hình chính khi khởi động chương trình.
  • 55. 55 Tuần 14 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 27 Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chương trình thành thạo b. Kỹ năng - Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan. c. Thái độ 2. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành b. Bài mới - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên - Giao bài tập: Hướng dẫn làm Bài tập 2: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến Hướng dẫn làm Bài tập 3: Ghi ra giấy các thông tin sau của Việt Nam, Lào, Camphuchia (thông tin của phần mềm): Tên đầy đủ Thủ đô Dân số Thu nhập GDP Diện tích - Nhận bài tập + Bài tập 2: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Bài tập 3: Ghi ra giấy các thông tin sau của Việt Nam, Lào, Camphuchia (thông tin của phần mềm): Tên đầy đủ Thủ đô Dân số Thu nhập GDP Diện tích + Bài tập 3: Tính
  • 56. 56 + Bài tập 3: Tính khoảng cách: Hà Nội đến Manila (thủ đô Philippin) TP HCM đến Jakarta (Indonesia) Bắc Kinh (TQ) đển Tokyo (Nhật Bản). - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. - Học sinh tập trung làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên khoảng cách: Hà Nội đến Manila (thủ đô Philippin) TP HCM đến Jakarta (Indonesia) Bắc Kinh (TQ) đển Tokyo (Nhật Bản). - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kết thúc - Học sinh chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Đánh giá kết quả buổi thực hành c. Củng cố - luyện tập - Gọi HS 1: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến GV: nhận xét, ghi điểm, - Gọi HS 2: Tính khoảng cách: Hà Nội đến TP HCM Hà Giang đến Hà Nội d. Hướng dẫn bàivề nhà - Thực hiện lại các thao tác Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ, xem thông tin trên bản đồ, tính khoảng cách giữa các nước, các thành phố mà mình muốn tìm hiểu thêm.
  • 57. 57 Tuần 14 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 28 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Biết điều chỉnh kíchthước của dòng, cột. - Biết chèn hoặc xoá dòng, cột b. Kỹ năng: - Chỉnh sửa bảng tính phù hợp với yêu cầu bài tập c. Tháiđộ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong thao tác. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ - CH1: Trong ô A1 chứa giá trị 5, trong các ô B1 và C1 không có dữ liệu. Sử dụng hàm tính giá trị tính trung bình từ A1 đến C1 ta được kết quả là 5. Giải thích kết quả. - CH2: Cho bảng tính như sau (giáo viên nhập sẵn nội dung): Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình theo 2 cách (Sử dụng công thức đơn giản, sử dụng hàm) b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng. Giáo viên đưa ra bảng tính mẫu sau và giải thích: a. Điều chỉnh độ rộng của cột
  • 58. 58 Giáo viên đàm thoại nêu vấn đề: “Nhìn vào bảng tính em cho biết ô nào chứa nhiều ký tự, cột nào hẹp, cột nàorộng và làm thế nào để điều chỉnh cho hợp lý?” Giáo viên giải thích trường hợp với ô A1: - Tại ô A1 nhập: “Bảng điểm lớp 7A” - Nháy chuột tại A1: trên thanh CT có ND - Nháy chuột tại ô B1: Trên thanh công thức không có gì. - Nếu nhập ND vào ô B1: ND của A1 sẽ bị che lấp phần dài quá. Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh độ rộng của cột sao cho phù hợp - Đưa con trỏ chuột đến đường biên của tên cột (vách ngăn giữa hai cột) - Khi xuất hiện mũi tên hai chiều thì kéo thả chuột sang phải hoặc sang trái để điều chỉnh độ rộng của cột. b. Điều chỉnh độ cao của hàng Giáo viên đưa ra cách thức làm tương tự như đối với cột: - Đưa con trỏ chuột đến đường - Học sinh quan sát trên máy chiếu và đưa ra nhận xét. + Ô A1, ô B3- B7 nhiều ký tự. + Cột B, F hẹp + Cột E rộng - Học sinh tư duy và trả lời câu hỏi: Thay đổi độ rộng của cột để điều chỉnh cho hợp lý. - Học sinh chú ý quan sát - Học sinh chú ý quan sát và ghi chép bài. - Có thể gọi một học sinh lên làm lại thao tác giáo viên vừa thực hiện. - Học sinh chú ý quan sát và ghi chép bài. - Có thể gọi một học sinh lên làm lại thao tác giáo viên vừa thực hiện. - Học sinh chú ý quan sát Dãy kí tự quá dài được hiển thị ở các ô bên phải Dãy kí tự quá dài bị khuất sau các ô bên phải (Cột hẹp) Cột quá rộng Số quá dài
  • 59. 59 biên của tên hàng (vách ngăn giữa hai hàng) - Khi xuất hiện mũi tên hai chiều thì kéo thả chuột lên trên hoặc xuống dưới để điều chỉnh độ cao của hàng. c. Lưu ý: Giáo viên giảng giải và làm mẫu Muốn điều chỉnh độ cao của hàng và độ rộng của cột một cách nhanh chóng và vừa khít với dữ liệu có trong cột hoặc hàng đó ta có thể nháy đúp chuột vào vạch phân cách giữa hai hàng hoặc hai cột. 2. Hoạt động 2: Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng Giáo viên đưa ra bảng tính mẫu hoặc sử dụng bảng mấu trong SGK: - Hình a: - Hình b: Giáo viên đàm thoại nêu vấn đề: “Các em quan sát hình hai hình có gì khác nhau?” và ghi chép bài. - Có thể gọi một học sinh lên làm lại thao tác giáo viên vừa thực hiện. - Học sinh quan sát hình trong SGK hoặc trên máy chiếu và đưa ra nhận xét: + Số cột: Giống nhau + Số dòng: Khác nhau + Trật tự nội dung các cột: Khác nhau + Hình b nhìn rõ hơn - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: “Theo bảng b, chỉnh sửa bảng a bằng cách chèn thêm hoặc xoá bớt các hàng, cột, di chuyển cột”. - Học sinh quan sát giáo viên làm trực tiếp trên máy chiếu, ghi nhớ và chép bài - Có thể gọi một học sinh
  • 60. 60 Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và đưa ra câu hỏi: “Theo em nên trình bày dữ liệu theo bảng hình nào?Và điều chỉnh bảng còn lại thế nào để được giống bảng kia?” Giáo viên đưa ra cách để chèn hoặc xoá hàng, cột: a> Chèn thêm cột hoặc hàng * Chèn thêm cột: - Chọn một cột. - Vào InsertColumns Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn. * Chèn thêm hàng: - Chọn một hàng - Vào InsertRows  Một hàng trống sẽ được chèn vào bên trên hàng được chọn. *Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hoặc nhiều hàng thì số cột hoặc số hàng được chèn vào bằng số cột, hàng đã được chọn. b> Xoá cột hoặc hàng - Chọn cột hoặc hàng cần xoá - Vào EditDelete khá lên thực hiện lại thao tác giáo viên vừa hướng dẫn. - Học sinh quan sát giáo viên làm trực tiếp trên máy chiếu, ghi nhớ và chép bài - Có thể gọi một học sinh khá lên thực hiện lại thao tác giáo viên vừa hướng dẫn.
  • 61. 61 Tuần 15 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 29 TÊN BÀI: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu b. Kỹ năng - Ghi nhớ cách sao chép công thức, áp dụng vào bài tập c. Tháiđộ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong thao tác. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án lý thuyết, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng máy tính. b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3 . Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: CH: Hãy nêu cách chèn thêm cột hoặc hàng trong trang tính Chèn thêm cột hoặc hàng * Chèn thêm cột: - Chọn một cột. - Vào InsertColumns Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn. * Chèn thêm hàng: - Chọn một hàng - Vào InsertRows  Một hàng trống sẽ được chèn vào bên trên hàng được chọn b. Bài mới - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sao chép và di chuyển dữ liệu Giáo viên dùng bảng a, b của phần chèn, xóa cột hàng để minh hoạ Giáo viên đàm thoại: “Để bảng b giống bảng a các em phải làm thế nào?” Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trực tiếp trên máy tính - Học sinh quan sát và nêu cách làm: + Xoá hàng 1 và hàng 3 + Di chuyển nội dung của cột B ra sau cột D - Học sinh quan sát giáo viên thực hiện trên máy * Sao chép dữ liệu: - Chọn ô hoặc các ô muốn sao chép - Nháy chuột vào COPY hoặc vào EditCopy hoặc nhấn chuột phải chọn Copy hoặc ấn Ctrl+ C - Chọn ô mua đưa thông tin vào - Nháy chuột vào biểu
  • 62. 62 Từ đó giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Các em thấy cách sao chép, di chuyển dữ liệu trong Excel là giống trong Word, vậy để sao chép và di chuyển dữ liệu trong Word có những cách nào?” Giáo viên nhận xét ý kiến trả lời của học sinh và kết luận chiếu - Học sinh nhớ lại kiến thức và trả lời “Có 4 cách để di chuyển dữ liệu” - Học sinh quan sát trên máy chiếu, ghi chép bài cẩn thận - Có thể gọi một học sinh lên thực hiện lại các thao tác giáo viên vừa hướng dẫn. - Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép bài tượng Paste hoặc vào Editpaste hoặc nhấn chuột phải chọn paste hoặc ấn Ctrl+ V. * Di chuyển dữ liệu: - Chọn ô hoặc các ô muốn sao chép - Nháy chuột vào CUT hoặc vào EditCut hoặc nhấn chuột phải chọn Copy hoặc ấn Ctrl+ X - Chọn ô mua đưa thông tin vào - Nháy chuột vào biểu tượng Paste hoặc vào Editpaste hoặc nhấn chuột phải chọn paste hoặc ấn Ctrl+ V. 2. Hoạt động 2: Sao chép công thức GVHD Sao chép nội dung các ô có công thức Giáo viên dùng hình vẽ trong sách giáo khoa để minh hoạ, giảng giải. * Hình 45a: - Tại ô D1 chứa giá trị 150 - Tại ô A5 chứa giá trị 200 - Tại ô B3 nhập vào công thức: = A5+ D1  kết quả: 350 Sao chép nội dung trong ô B3 (ô nguồn) sang ô C6 (ô đích), kết quả ô đích sẽ khác với ô B3 * Hình 45b: - Tại ô B8 chứa giá trị 100 - Tại ô C4 chứa giá trị 500 - Nháy chuột vào ô C6 ta thấy có nội dung: =B8+ E4  Sau khi sao chép từ B3 sang C6 công thức đã bị điều chỉnh: Vị trí tương đối của A5 và D1 so với B3 giống vị trí tương đối của B8 và C4 so với C6 Giáo viên đưa ra kết luận: Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa - Học sinh quan sát cách giáo viên làm trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên thực hiện lại các thao tác giáo viên vừa hướng dẫn. - Học sinh quan sát cách giáo viên làm trên máy chiếu a> Sao chép nội dung các ô có công thức Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với các ô đích. Như vậy ta có thế copy công thức, chương trình sẽ tự động điều chỉnh các địa chỉ thích hợp * Lưu ý: Để sao chép công thức sang các ô kế cận có thể làm như sau: - Chọn ô cần sao chép - Đưa con trỏ chuột đến ô vuông nhỏ góc dưới của ô đến khi xuất hiện dấu cộng màu đen thì kéo thả chuột. b> Di chuyển nội
  • 63. 63 chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với các ô đích. Như vậy ta có thế copy công thức, chương trình sẽ tự động điều chỉnh các địa chỉ thích hợp. Ví dụ: Bài số học sinh giỏi khối 7 (Tính tổng cộng số học sinh giỏi các lớp) - Chọn ô D3, chọn COPY trên thanh công cụ - Chọn các ô từ D4 đến D7, và chọn Past trên thanh công cụ - Học sinh quan sát cách giáo viên làm trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên thực hiện lại các thao tác giáo viên vừa hướng dẫn. dung các ô chứa công thức Khi di chuyển nội dung các ô chứa công thức sử dụng nút lệnh CUT và PASTE trên thanh công cụ. Khi đó địa chỉ trong công thức không bị thay đổi. c. Củng cố - luyện tập +Sao chép dữ liệu:- Chọn ô cần sao chép - Đưa con trỏ chuột đến ô vuông nhỏ góc dưới của ô đến khi xuất hiện dấu cộng màu đen thì kéo thả chuột. +Di chuyển dữ liệu: - Chọn ô hoặc các ô muốn sao chép - Nháy chuột vào CUT hoặc vào EditCut hoặc nhấn chuột phải chọn Copy hoặc ấn Ctrl+ X - Chọn ô mua đưa thông tin vào - Nháy chuột vào biểu tượng Paste hoặc vào Editpaste hoặc nhấn chuột phải chọn paste hoặc ấn Ctrl+ V d. Hướng dẫn bàivề nhà - Học lý thuyết: - Sao chép dữ liệu - Di chuyển dữ liệu - Sao chép nội dung các ô có công thức - Di chuyển nội dung các ô chứa công thức Chuẩn bị lý thuyết tiết sau học thực hành.