SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH
Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong đó có bí mật kinh doanh xuất hiện
cùng với sự phát triển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với
các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói
chung và bí mật kinh doanh nói riêng vẫn không ngừng vận động và phát triển theo hướng
mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong
đó có bí mật kinh doanh không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia mà nó chính là vấn
đề mang tính toàn cầu trong bối cảnh tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại hiện nay. Trong
chương I này người viết nêu lên khái quát chung về vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh theo
pháp luật Việt nam cũng như ở một số nước trên thế giới, đồng thời cũng nêu lên được ý
nghĩa và sự cần thiết của việc bảo hộ đối với bí mật kinh doanh.
1.1 Khái niệm về bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam và một số nước tiêu
biểu trên thế giới
1.1.1. Khái niệm về bí mật kinh doanh của một số nước trên thế giới
Bí mật thương mại (Trade Secret) hay có thể gọi là bí mật kinh doanh, khác với Việt
Nam, pháp luật một số nước quy định tương đối rõ ràng về bí mật kinh doanh cụ thể như:
Ở nước Mỹ thì theo khoản 4 Điều 1 của “Luật bí mật thương mại thống nhất” (The
Uniform Trade Secret Act – gọi tắt là UTSA) được ban hành vào năm 1979, quy định: “Bí
mật thương mại là các thông tin bao gồm công thức, mẫu hình, sưu tập các thông tin,
chương trình, phương sách, biện pháp, công nghệ hoặc quy trình, những thông tin mà:
 Đem lại giá trị kinh tế độc lập cho dù là hiện hữu hay tiềm năng khi các thông tin
đó không trở thành hiểu biết chung hoặc không dễ dàng tiếp cận bằng các biện pháp
tiếp cận trung thực bởi những người có thể thu được giá trị kinh tế từ việc tiết lộ
hoặc sử dụng thông tin đó;
 Là đối tượng của sự cố gắng để bảo mật thông tin bằng cách phù hợp với hoàn
cảnh”.4
4
Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, tạp chí
Nhà nước và pháp luật (2010).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tương tự, ở Nhật Bản trong “Luật ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh” năm
1993 (The Unfair Competition Prevention Act) định nghĩa: “Bí mật thương mại được định
nghĩa là bất kỳ phương pháp sản xuất nào, hệ thống bán hàng, thông tin kỹ thuật hay hoạt
động hữu ích khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp được doanh nghiệp bảo mật
và không được bộc lộ ra ngoài. Để được gọi là bí mật thương mại theo Luật ngăn ngừa
cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản thì phải đầy đủ 3 yếu tố:
 Bí mật phải được kiểm soát;
 Bí mật phải quan trọng và hữu ích;
 Bí mật thương mại không được nhiều người biết đến trong một trạng thái công
khai sẵn có hay dễ dàng tiếp cận”.5
Ở Trung Quốc trong “Luật chống cạnh tranh không bình đẳng” (The Unfair
Competition law) định nghĩa: “Bí mật thương mại có thể hiểu là những thông tin kỹ thuật
hay hoạt động mà không được công chúng biết đến, có tiềm lực kinh tế và tính khả dụng
của chúng trên thực tế”.6
Những quy định trên được xem như là một định nghĩa khá đầy đủ và chi tiết về bí
mật thương mại. Theo đó, một số loại thông tin mật được xem là bí mật thương mại đã
được liệt kê tương đối đầy đủ và rõ ràng.
Như vậy, các hệ thống pháp luật trên thế giới như luật của Mỹ, Nhật Bản cũng như
Trung Quốc quy định khá rõ về bí mật thương mại hay có thể gọi là bí mật kinh doanh. Mặc
dù, ở các nước cũng có một số điểm khác nhau nhưng điểm chung nhất của các định nghĩa
về bí mật thương mại tại các hệ thống pháp luật thông thường những điều kiện đó là:
 Thông tin bí mật đó phải đảm bảo tính bí mật;
 Thông tin bí mật phải được chủ sở hữu áp dụng các biện pháp bảo mật;
 Thông tin bí mật phải có giá trị trong thương mại và mang lại lợi thế cạnh tranh
cho các chủ sở hữu nắm giữ thông tin đó.
5
The Unfair Competition Prevention Act 1993, http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=6996, truy cập ngày12/11/2011
6
Law against Unfair Competition Of the People,
s Republic of China.1993, http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=849 ,
truy cập ngày 4/12/2011
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2 Khái niệm về bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam
Theo nghĩa thông thường thì bí mật kinh doanh có thể được hiểu là những thông tin
gắn liền với công việc và hoạt động kinh doanh của cá nhân hay tổ chức, mang lại lợi ích
cho họ và được họ giữ kín không cho người khác biết. Tuy nhiên, đối với việc cần phải hiểu
như thế nào là bí mật kinh doanh, thì theo khoản 23 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành
có giải thích: “Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí
tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh”. Theo khái niệm này thì
một bí mật kinh doanh phải đảm bảo ba dấu hiệu cơ bản:
 Là kết quả của quá trình đầu tư nghiên cứu, sáng tạo thể hiện qua tri thức, thông
tin;
 Chưa được bộc lộ đến mức những người khác có thể dễ dàng có được;
 Có khả năng tạo ra giá trị kinh tế khi được sử dụng trong kinh doanh.
Như vậy, định nghĩa về bí mật kinh doanh trong luật Việt Nam cũng tỏ ra phù hợp
với các hệ thống pháp luật trên thế giới. Tuy nhiên, khái niệm này vẫn còn chung chung,
chưa làm rõ các thông tin được bảo hộ. Theo đó, không phải tất cả thông tin có tính chất bí
mật đều được bảo hộ mà pháp luật chỉ bảo hộ những thông tin bí mật liên quan đến kinh
doanh, và một bí mật kinh doanh tiếp tục được duy trì miễn là thông tin đó tiếp tục được
giữ kín, những thông tin có thể được người khác biết được, tiếp cận một cách dễ dàng thông
qua việc nghiên cứu đơn thuần thì chúng không phải là bí mật kinh doanh và khi đó chúng
sẽ không được bảo hộ.
1.2 Lược sử hình thành và vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh
1.2.1 Bảo hộ bí mật kinh doanh trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
Trước khi có văn bản pháp luật điều chỉnh bí mật kinh doanh thì bí mật kinh doanh
đã được biết đến qua các phương thuốc, bài thuốc gia truyền thông qua công thức của bài
thuốc (tên vị thuốc, liều lượng), cách bào chế, cách gia giảm. Theo đó, bài thuốc gia truyền
là bài thuốc kinh nghiệm lâu đời của của một dòng tộc, gia đình truyền lại có hiệu quả điều
trị một loại bệnh nhất định, có tiếng ở vùng và được mọi người tín nhiệm cũng như được
cơ quan Nhà Nước (Hội đông y, Y tế xã/Phường...) công nhận. Khi đó họ cũng đã nhận
thức được phải bảo vệ bí mật- phương pháp chế biến thuốc gia truyền của mình bằng cách
họ chỉ truyền cho người thân trong gia đình, dòng tộc từ đời này sang đời khác.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tương tự, trước khi có văn bản pháp luật điều chỉnh thì bí mật kinh doanh cũng được
nhắc đến với thuật ngữ: “Bí quyết” trong các quy trình về chuyển giao công nghệ. Tại khoản
5 Điều 2 Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 quy định chi tiết về chuyển giao
công nghệ: “Bí quyết là những kinh nghiệm, kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng, mang
tính chất bí mật được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh,
có khả năng tạo ra những dịch vụ, sản phẩm có chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế
lớn, có khả năng tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường”.7
Trong giai đoạn này mặc dù Việt Nam chưa tham gia vào Thỏa ước về các khía cạnh
thương mại về sở hữu trí tuệ (TRIPS), song các điều khoản TRIPS đã được nêu khá đầy đủ
trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký ngày 14/7/2000 giữa hai chính phủ Việt Nam và
Hoa kỳ. Hiệp định này mở ra một cơ hội, song cũng là một thách thức cho quá trình Việt
Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hiệp định đề cập đến nhiều khía cạnh của thương
mại bao gồm hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Theo Hiệp định thương mại Việt Nam –
Hoa kỳ, Việt Nam sẽ phải ban hành luật bảo vệ bí mật kinh doanh chậm nhất là mười tám
tháng sau khi Hiệp định có hiệu lực. Cụ thể là bí mật kinh doanh sẽ được bảo hộ trừ khi nó
được bộc lộ công khai một cách hợp lệ hay khách quan phù hợp với các nguyên tắc thiện
chí và trung thực. Theo đó, tại khoản 2 Điều 9 quy định: “Mỗi bên quy định các biện pháp
pháp lý cho bất kỳ người nào cũng có thể ngăn chặn để thông tin bí mật không bị tiết lộ cho
người khác, bị người khác tiếp cận hoặc sử dụng mà không được sự đồng ý của người có
quyền kiểm soát hợp pháp thông tin đó theo cách thức trái với hoạt động thương mại trung
thực ở mực độ và trong chừng mực mà:
- Thông tin đó không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được;
- Thông tin đó có giá trị thương mại vì có tính bí mật; và
- Người có quyền kiểm soát hợp pháp thông tin đó đã thực hiện các biện pháp phù
hợp với hoàn cảnh để giữ bí mật thông tin đó”.
Bên cạnh đó, Hiệp định cũng nêu lên trường hợp bí mật kinh doanh bị bộc lộ công
khai nhằm trong trường hợp bảo vệ công chúng. Trong trường hợp một bên yêu cầu trình
kết quả thử nghiệm hoặc dữ liệu bí mật khác thu được do đầu tư công sức đáng kể như một
điều kiện để được phép đưa dược phẩm, nông hoá phẩm ra thị trường, thì bên đó bảo vệ các
dữ liệu đó chống việc sử dụng nhằm mục đích thương mại không lành mạnh. Ngoài ra, mỗi
bên đều phải bảo vệ các dữ liệu đó khỏi bị bộc lộ. Trong trường hợp kết
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ - Hiện nay nghị định này đã hết hiệu lực
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quả thử nghiệm hoặc dữ liệu bí mật được nộp trình cho bên đó sau khi Hiệp định này có
hiệu lực, nếu không được phép của người đã nộp trình dữ liệu đó, không người nộp đơn
phê duyệt sản phẩm nào khác được sử dụng các dữ liệu đó làm dữ liệu hỗ trợ cho đơn trong
một thời hạn thích hợp kể từ khi dữ liệu được nộp trình. Nhằm mục đích đó, thời hạn thích
hợp thông thường không ít hơn 05 năm kể từ ngày bên đó phê duyệt đơn của người đã trình
dữ liệu để xin phép đưa sản phẩm của mình ra thị trường, có tính đến tính chất của dữ liệu
và sự đầu tư, chi phí trong việc tạo ra dữ liệu đó (Theo khoản 5, khoản 6 Điều 9 Hiệp định
thương mại Việt – Mỹ).
Ngày 3/10/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo
hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp. Bên cạnh
đó, tháng 5 năm 2005 Bộ luật dân sự 1995 được sửa đổi bổ sung (gọi tắt là bộ luật dân sự
2005). Bộ luật dân sự 2005 thay thế Bộ luật dân sự 1995 từ ngày 01/01/2006. Trong Bộ luật
dân sự 2005, các quy định về sở hữu trí tuệ đã được đơn giản và thu hẹp nhiều. Tuy nhiên,
bí mật kinh doanh - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đã được pháp luật ghi nhận và
bảo hộ theo khoản 1 Điều 750 Bộ luật dân sự 2005 quy định “Đối tượng quyền sở hữu công
nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí
mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý”.
1.2.2 Bảo hộ bí mật kinh doanh sau khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
Kế thừa Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Bộ luật dân sự 2005. Luật sở hữu trí tuệ (luật
SHTT – Luật số 50/2005/QH10) có hiệu lực ngày 01/07/2006. Đây là luật chuyên nghành
về sở hữu trí tuệ đầu tiên của Việt Nam. Sự ra đời của Luật sở hữu trí tuệ đã thay thế gần
như toàn bộ các nghị định và văn bản hướng dẫn về từng lĩnh vực sở hữu trí tuệ trước đó.
Luật sở hữu trí tuệ cũng thống nhất và tập hợp các quy định về sở hữu trí tuệ rải rác trong
các văn bản trước đây trong một luật chuyên nghành với sự phân định rõ thành 3 lĩnh vực:
bản quyền, sở hữu công nghiệp trong đó có bí mật kinh doanh là một trong các đối tượng
của quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Bên cạnh đó, các quy định về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng được đưa
vào luật như một phần riêng nhằm phản ánh tầm quan trọng của hoạt động này. So với các
văn bản trước khi có Luật sở hữu trí tuệ 2005 ra đời thì luật sở hữu trí tuệ nói chung và bí
mật kinh doanh – đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nói riêng có một số điểm mới: Tuy
không có những trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ như các đối tượng sở hữu công nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khác nhưng Luật sở hữu trí tuệ 2005 lại quy định chi tiết hơn về những hành
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vi nào được xem là sử dụng bí mật kinh doanh. Đặt biệt, luật cũng có những quy định mới
về việc lưu hành dược phẩm, nông hoá phẩm phải cung cấp kết quả thử nghiệm hoặc bất
kỳ dữ liệu nào khác là bí mật kinh doanh chủ sở hữu khi nộp đơn xin cấp phép kinh doanh
phải bộc lộ cho cơ quan có thẩm quyền đồng thời bộc lộ trong trường hợp bảo vệ công
chúng.
Pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và về bảo hộ bí mật kinh doanh nói riêng khi
được ban hành tại Việt Nam trải qua nhiều năm đã có sự thay đổi cho phù hợp với thực tiễn
xã hội, đồng thời cũng đáp ứng tình hình kinh tế thời hội nhập.
1.3 Phân biệt giữa thông tin bí mật, bí quyết và bí mật thương mại
Thông tin bí mật (Undisclosed Information) nhìn chung được hiểu là tất cả những
thông tin có tính chất bí mật, có giá trị thương mại và được chủ sở hữu kiểm soát hợp pháp
thông tin đó và được giữ bí mật bằng biện pháp phù hợp với thực tế. Thông tin bí mật
(Undisclosed Information) bao gồm: Bí quyết (Know-how), bí mật thương mại (Trade
secret), thông tin kín, bí mật kinh doanh (Business secret) - là đối tượng của quyền sở hữu
trí tuệ theo pháp luật Việt Nam. Nhìn chung, giữa các thuật ngữ này lại có mối quan hệ đan
xen lẫn nhau.
1.3.1 Thông tin bí mật (Undisclosed Information) là thuật ngữ được dùng rất phổ
biến và phạm vi bảo hộ lại khá rộng lớn, đồng thời cũng là đối tượng của quyền sở hữu trí
tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế. Thông tin bí mật đã được quy định chính thức trong
“Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ” (Trade
Related Aspects of Intellectural Property Right- Hiệp định TRIPS) có hiệu lực từ ngày
01/01/1995 tại tất cả các nước thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Thông tin bí mật theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Hiệp định TRIPS, Thông tin
bí mật là một trong các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ mà các nước thành viên của
WTO phải có nghĩa vụ phải bảo hộ. Tuy nhiên, trong các quy định của Hiệp định TRIPS
chúng ta không tìm thấy sự giải thích cụ thể về thông tin bí mật, thay vào đó hiệp định chỉ
đưa ra những tiêu chí để thông tin bí mật được bảo hộ. Theo khoản 2 Điều 39 của hiệp định
TRIPS quy định thông tin bí mật được bảo hộ khi thoả mãn 3 điều kiện:
 Có tính chất bí mật nghĩa là các thông tin đó không phổ biến hoặc không dể dàng
tiếp cận thông tin đó dưới dạng thông tin toàn bộ, tức là dưới dạng ghép nối theo trật
tự chính xác mọi chi tiết của thông tin đó với những người thường xuyên giải quyết
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
với các loại thông tin như vậy;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
 Có giá trị thương mại vì nó có tính chất bí mật;
 Được người kiểm soát hợp pháp thông tin đó giữ bí mật bằng các biện pháp hợp lý.
Theo hướng dẫn của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) về thực hiện hiệp định
TRIPS, khi giải thích về Điều 39, văn bản này nêu rõ “Thông tin bí mật có thể được gọi là
bí mật thương mại”.
8
Cũng trong văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam về phần “Những
vấn đề liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ”, thông tin bí mật được giải thích
bao gồm “Bí mật thương mại và dữ liệu”.9
Vậy quy định của Hiệp định TRIPS là đề cập
đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với bí mật thương mại. Hiệp định TRIPS lại
không dùng thuật ngữ “Bí mật thương mại”, có nhiều quan điểm cho rằng việc dùng thuật
ngữ thông tin bí mật là “Nhằm mục đích nhấn mạnh rằng việc bảo hộ cần phải đi xa hơn
so với những quan niệm đã tồn tại trong thế kỉ trước về loại đối tượng này, ví dụ như: bí
mật sản xuất, danh sách khách hàng”.10
Như vậy với cách giải thích trên thì việc dùng thuật ngữ “Thông tin bí mật” trong
Hiệp định TRIPS là nhằm mở rộng hơn khái niệm “Bí mật thương mại” và việc dùng thuật
ngữ “Thông tin bí mật” trong Hiệp định TRIPS được xem là một sự dung hoà của các thuật
ngữ khác nhau. Cụ thể về thuật ngữ “Bí mật thương mại” luật Mỹ giải thích bí mật thương
mại bao gồm cả “Bí quyết kỹ thuật” (Know-how). Trong khi đó, theo luật của các nước
Châu Âu, luật của các nước Châu Á trong đó có Việt Nam thì “Bí mật thương mại” và “Bí
quyết kỹ thuật” là hai khái niệm khác nhau.
1.3.2 Bí mật thương mại (Trade secret) hay bí mật kinh doanh là thuật ngữ phổ
biến dùng để chỉ thông tin bí mật hay thông tin kín. Tuy nhiên trên thực tế không có một
định nghĩa thống nhất trên thế giới về đối tượng này trong đó có Việt Nam.
Theo Luật bí mât thương mại thống nhất của Mỹ thì bí mật thương mại được giải
thích là “phương thức, qui trình, thiết kế, công cụ, mẫu hình hoặc sự tập hợp các thông tin
được sử dụng bởi một doanh nghiệp để có một lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh trong
cùng một ngành công nghiệp hoặc trong cùng một lĩnh vực chuyên môn”.11
Tổ chức Sở hữu
trí tuệ thế giới (WIPO) đưa ra một định nghĩa khái quát hơn về bí mật thương mại. Cụ thể,
bí mật thương mại là “Bất kỳ thông tin kinh doanh bí mật nào cung cấp cho doanh
8
Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật (2010).
9
Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (USAID), các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO trg 69
10
TS. Nguyễn Thị Quế Anh (2004), một số vấn đề về bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ bí mật kinh
doanh ở Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật (2010).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiệp một ưu thế cạnh tranh đều được coi là bí mật thương mại. Bí mật thương mại bao
gồm bí mật về sản xuất về công nghiệp và những bí mật về kinh doanh”.12
Theo từ điển luật học Việt Nam, bí mật thương mại là “Những điều mà thương nhân
giữ kín khi thực hiện hành vi thương mại. Ví dụ như bí quyết công nghệ, bí mật về tài khoản
ở ngân hàng, bí mật về hồ sơ đấu thầu, bí mật về những thông tin trong những quan hệ về
môi giới, đại diện thương mại, đại diện thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá”. 13
Mặc dù
có nhiều cách giải thích khác nhau về bí mật thương mại nhưng điểm chung nhất là:
 Khẳng định bí mật thương mại tồn tại dưới dạng các thông tin về lĩnh vực khoa
học kỹ thuật, và các hoạt động sản xuất kinh doanh;
 Không hạn chế phạm vi các thông tin được pháp luật bảo hộ mà chỉ quy định các
điều kiện như tính bí mật, tính thương mại và được chủ sở hữu áp dụng các biện
pháp bảo mật.
1.3.3 Bí quyết kỹ thuật (Know-how) là thuật ngữ được dùng khi nói đến các
“Thông tin bí mật” được bảo hộ. Trong các hệ thống pháp luật trên thế giới, có nước quy
định rằng bí quyết kỹ thuật (Know-how) là một dạng của bí mật thương mại Điều 1 “Luật
bí mật thương mại thống nhất của Mỹ”, thuật ngữ “phương pháp” (method), “công nghệ”
(technique) được giải thích là bao gồm cả bí quyết kỹ thuật. 14
Luật bí mật thương mại của
Nga 2005 cũng quy định rõ bí mật thương mại bao gồm cả bí quyết kỹ thuật. 15
Tuy nhiên,
pháp luật Việt Nam lại tách biệt rõ ràng giữa bí quyết kỹ thuật và bí mật thương mại. (Điều
7 Luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam năm 2006 quy định “Bí quyết kỹ thuật” không
phải là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ).
Theo định nghĩa của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), bí quyết kỹ thuật
(Know-how) được giải thích là “Dữ liệu thông tin kỹ thuật hoặc các kiến thức thu được từ
kinh nghiệm hoặc kỹ năng có thể áp dụng trong thực tiễn, đặt biệt trong công nghiệp”.16
12
http://www.wipo.int , được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010), Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí
mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế.
13
Từ điển luật học ( 1999), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr.44
14
Alan S Gutterman and Bentley J Anderson (1997), Interllectual Property in global markets, Kluwer Law Internatioal, London
(p.76)
15
http://www.rg.ru/2004/08/05/taina-doc.html, được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật Nguyễn Thái Mai, Khái niệm
thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế.
16
http://www.wipo.int, được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010), Nguyễn Thái Mai Khái niệm thông tin bí mật
- đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trong pháp luật của liên minh Châu Âu thì bí quyết kỹ thuật (Know-how) được giải
thích là “một bộ thông tin công nghệ có tính bí mật, tính giá trị và được xác định dưới bất
kỳ hình thức phù hợp nào. 17
Tương tự, tại khoản 1 Điều 3, Luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam năm 2006
có nêu bí quyết kỹ thuật là một trong các đối tượng chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công
nghệ và được giải thích như sau “Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá
trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa
quyết định chất lượng khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ”. Với các
quy định trên, chúng ta thấy bí quyết kỹ thuật là một dạng của thông tin bí mật. Hay nói
cách khác khi đề cập đến thuật ngữ “Bí quyết kỹ thuật” là muốn nói đến các thông tin, dữ
liệu thuộc về lĩnh vực kỹ thuật.
Như vậy, trong phạm vi đề tài: “Bảo hộ bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”
người viết chỉ dừng lại ở phạm vi bảo hộ bí mật kinh doanh - đối tượng được bảo hộ theo
pháp luật Việt Nam. Theo đó, bí mật kinh doanh được bảo hộ là kết quả của quá trình đầu
tư, nghiên cứu sáng tạo thể hiện qua tri thức thông tin; có khả năng tạo ra giá trị kinh tế khi
sử dụng trong kinh doanh; và chưa được bộc lộ đến mức những người khác có thể dễ dàng
có được. Tuy nhiên, trong Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ký ngày
14/7/2000 tại Điều 9 lại quy định bảo hộ đối với “thông tin bí mật” hay “Bí mật thương
mại” nhưng Luật sở hữu trí tuệ hiện hành lại quy định bảo hộ đối với “bí mật kinh doanh”.
Vậy hai thuật ngữ này được hiểu như thế nào, phải chăng là chúng mâu thuẫn nhau. Tuy
nhiên sẽ là điều dễ hiểu vì theo Điều 5 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành có quy định: “Trong
trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của luật này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó”. Vậy
có thể nói, bí mật kinh doanh là bí mật thương mại. Theo đó, một bí mật kinh doanh bất kể
là cách thức chế tạo hay thành phần của một sản phẩm, danh sách khách hàng, công thức
chế tạo sản phẩm, mẫu hình... với giá trị thương mại đáng kể của chúng đối với một công
ty và tương ứng như vậy là đối với đối thủ cạnh tranh của công ty đó, thì bí mật kinh doanh
đã thể hiện một sự đầu tư thích đáng không chỉ bằng những nổ lực trí tuệ và kỹ năng sáng
tạo, mà còn bởi sự đầu tư về thời gian và tiền bạc để bảo vệ bí mật kinh doanh đó.
17
Grancme B. Dinwoodie, William O. Hennesscy, Shira Perlmutter (2001), Trade Secret, International Property Law and Policy – Lexis Neis,
UAS (p.509
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.4 Khái niệm, ý nghĩa của việc bảo hộ bí mật kinh doanh
1.4.1 Bảo hộ bí mật kinh doanh
Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “bảo hộ” hiểu theo nghĩa thông thường là “che
chở, không để bị hư hỏng, tổn thất”.18
Bảo hộ quyền đối với bí mật kinh doanh là việc Nhà
Nước thông qua hệ thống pháp luật xác lập quyền của chủ thể (có thể là tổ chức hoặc cá
nhân) đối với bí mật kinh doanh và bảo vệ quyền đó chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của
phía thứ ba.
Một số loại thông tin có thể được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh như:
Bí mật kinh doanh có thể bao gồm thông tin liên quan đến một công thức, mẫu hàng,
thiết bị hoặc tập hợp các thông tin khác mà được sử dụng trong một thời gian nhất định
trong một doanh nghiệp. Thông thường, bí mật kinh doanh là thông tin kỹ thuật dùng trong
quá trình sản xuất hàng hoá.
Bí mật kinh doanh có thể liên quan đến chiến lược tiếp thị, xuất khẩu hoặc bán hàng,
hay phương pháp lưu trữ tài liệu hoặc các quy trình và thủ tục quản lý kinh doanh, kể cả
phần mềm dùng cho các hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó cũng có các dạng bí mật kinh doanh tiềm năng như: thông tin kỹ thuật,
khoa học và tài chính, kế hoạch kinh doanh, quy trình kinh doanh, danh sách khách hàng
chủ chốt, danh sách nhà cung cấp đáng tin cậy hoặc nhà cung cấp đặt biệt, bản mô tả đặt
điểm kỹ thuật của sản phẩm, tính năng của sản phẩm, giá mua nguyên vật liệu thô, dữ liệu
thử nghiệm, hình vẽ hoặc hình vẽ phác thảo kỹ thuật, thông số kỹ thuật chế tạo, công thức
nấu ăn độc quyền, công thức tính toán, nội dung của sổ ghi chép trong phòng thí nghiệm,
cơ cấu tiền lương của công ty, giá sản phẩm và mức chi cho hoạt động quảng cáo, mã
nguồn, mã máy, cơ sở dữ liệu điện tử, hợp đồng chứa các chi tiết về ràng buộc thị trường,
tài liệu quảng cáo hay tiếp thị đang được xây dựng.
1.4.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ bí mật kinh doanh
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, để đáp ứng nhu cầu và mong muốn mới ngày
càng gia tăng của khách hàng do đó các doanh nghiệp cần phải tạo ra các loại hàng hoá và
dịch vụ mới hoặc cải tiến chúng. Đối với một doanh nghiệp đang hoạt động hay một doanh
nghiệp mới muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trong môi trường này cần phải có đủ
năng lực tạo ra hay tiếp nhận được các thông tin hữu ích cần thiết. Vì thế các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003,tr.39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đối thủ cạnh tranh thường tìm ra cách thức tiếp cận những thông tin này theo cách không
lành mạnh. Do đó, những quy định của pháp luật về việc bảo hộ bí mật kinh doanh lại có ý
nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng.
Thứ nhất, pháp luật về bí mật kinh doanh muốn duy trì và khuyến khích những
chuẩn mực đạo đức và sự công bằng trong thương mại;
Thứ hai, việc bảo hộ bí mật kinh doanh sẽ tạo ra động lực cho các doanh nghiệp
sáng tạo bằng cách bảo vệ thời gian và nguồn vốn đáng kể đã được đầu tư vào việc phát
triển những sáng tạo mang lại lợi thế cạnh tranh, cả về mặt kỹ thuật và thương mại, đặt biệt
là những sáng tạo không được cấp bằng độc quyền sáng chế hoặc chưa đủ điều kiện để cấp
bằng độc quyền sáng chế;
Thứ ba, nếu không được bảo hộ bởi pháp luật về bí mật kinh doanh thì những đối
thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó có thể sử dụng những sáng tạo này mà không phải gánh
chịu bất kỳ phí tổn cũng như rủi ro nào trong quá trình nghiên cứu và phát triển những sáng
tạo này.
1.5 Vai trò của bí mật kinh doanh đối với doanh nghiệp
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với bí mật kinh doanh là một vấn đề không xa lạ với
các nước trên thế giới, nhưng lại khá mới mẽ đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Trên
thực tế rất ít doanh nghiệp nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng trong việc thiết lập
quyền sở hữu của mình đối với bí mật kinh doanh không chỉ trên thị trường trong nước mà
còn ngày càng trở nên quan trọng hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế vì hai lý do sau:
Một là, tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp đó do việc có được bí mật kinh
doanh. Ví dụ cụ thể nhất là công thức chế biến thức uống Coca-cola là một bí mật kinh
doanh của công ty Coca-cola. Cho đến nay công ty Coca-cola vẫn là doanh nghiệp duy nhất
có thể sản xuất được loại nước uống ưa chuộng này. Có thể nói, Coca-cola đã thể hiện đẳng
cấp của mình trên thị trường vì khi nhắc đến Coca-cola thì không ai không biết đến công ty
sản xuất ra nó chính là Công ty Coca-cola.
Hai là, có ưu thế trong cạnh tranh với các đối thủ do việc có được bí mật kinh doanh.
Theo đó, một doanh nghiệp phát triển một quy trình để sản xuất sản phẩm của mình cho
phép sản xuất ra hàng hóa với phương thức hiệu quả hơn về nhiều mặt nhất là mặt chi phí.
Quy trình này trên thực tế đã tạo ra ưu thế cạnh tranh hơn cho các đối thủ cạnh tranh bởi
doanh nghiệp đã tạo ra sản phẩm hàng loạt mà ít tốn kém chi phí và thời
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
gian. Do vậy doanh nghiệp này đã đánh giá quy trình này như một bí mật kinh doanh và
không muốn đối thủ cạnh tranh biết được bí mật kinh doanh đó.
1.6 Sự cần thiết phải bảo hộ bí mật kinh doanh
Trước đây, Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới WTO. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để được gia nhập WTO là Việt
Nam phải thực thi hiệu quả quyền sở hữu công nghiệp nói chung và quyền đối với bí mật
kinh doanh nói riêng. Việc này sẽ góp phần tăng cường đầu tư giữa Việt Nam với các nước
đồng thời cũng là một nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư vào Việt Nam.
Ở Việt Nam, khái niệm bí mật kinh doanh cũng như vấn đề bảo vệ, gìn giữ bí mật
kinh doanh còn khá mới mẻ và chưa thực sự được coi trọng. Trong khi đó, bí mật kinh
doanh lại mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, vì thế bí mật kinh doanh luôn bị các
đối thủ cạnh tranh dòm ngó, tiếp cận và thu thập nhằm chiếm đoạt lợi thế của doanh nghiệp
sở hữu nó. Thêm vào đó mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt nên các đối
thủ cạnh tranh không muốn chia sẽ thông tin cho nhau.
Bên cạnh đó, người lao động có quyền lựa chọn và thay đổi nơi làm việc, họ mang
theo thông tin đến nơi làm việc mới và đây là các đối thủ cạnh tranh của công ty cũ. Bản
thân các thông tin bí mật không phải là giải pháp kỹ thuật nên không thể bảo hộ được dưới
danh nghĩa sáng chế. Vì thế bí mật kinh doanh cần được bảo vệ bằng các hình thức hiệu
quả nhất để bảo vệ chính lợi thế cạnh tranh của công ty.
Một khi những bí mật kinh doanh hay những thông tin độc quyền bị mất, doanh
nghiệp cần chấp nhận thực tế rằng khả năng tiếp tục bảo mật thông tin đó cũng đã bị mất vì
những tiết lộ do sơ suất, vô ý có thể ngăn cản doanh nghiệp việc tiếp tục kiểm soát những
thông tin đó. Doanh nghiệp sẽ đối mặt với nhiều rủi ro khi những thông tin độc quyền bị
tiết lộ. Một lời phát biểu vô tình của nhân viên, gián điệp kinh doanh, sự vi phạm hợp đồng,
những nhân viên bất mãn và việc rò rỉ thông tin qua Email đều là những rủi ro thực sự.
Những thông tin độc quyền về đối thủ cạnh tranh rất quan trọng. Theo thời gian, giá trị của
những thông tin này càng ngày một nâng cao và cùng với đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải
quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ những bí mật kinh doanh của chính mình.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.7 Chính sách tự bảo mật của chủ sở hữu đối với bí mật kinh doanh
Việc bảo hộ bí mật kinh doanh với tính chất đặc thù giống như tên gọi của nó. Ngoài
vai trò của pháp luật trong việc bảo hộ thì có thể nói vai trò góp phần quyết định lại là chính
sách tự bảo mật của chính chủ sở hữu bí mật kinh doanh.
Hãy tưởng tượng, một ngày nào đó không may bí mật kinh doanh của doanh nghiệp
bị rò rỉ ra bên ngoài dù vô tình hay bằng một cách khác như (gián điệp công nghiệp, nhân
viên cũ của công ty bất mãn với công việc mà tiết lộ…) từ doanh nghiệp đó đến đối thủ
cạnh tranh. Nếu điều đó xảy ra, và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó sẽ thu được lợi
ích hay lợi nhuận từ việc tự do lợi dụng sử dụng những thành quả mà doanh nghiệp đó đã
đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc để tạo ra bí mật đó. Điều đó có nghĩa là họ không cần
phải chịu bất kỳ chi phí nào, không gặp phải rủi ro nào trong việc thu thập hoặc phát triển
những đổi mới dựa trên bí mật kinh doanh đã được chứng minh của chủ sở hữu. Do đó, khi
doanh nghiệp có được bí mật kinh doanh thì nên thiết lập một chính sách, một cách thức
hợp lý trong việc quản lý để bảo vệ bí mật của mình như: hạn chế số người biết và tiếp cận
đến bí mật đó, và chỉ bộc lộ đối với những người cần phải biết trong quá trình làm việc.
Đồng thời, cách ly những tài liệu có liên quan bằng cách có khóa riêng, có người trông
giữ… Có thể nói thêm, đôi khi chính sách tự bảo mật của chủ sở hữu đối với bí mật kinh
doanh lại tốn kém chi phí hơn cả việc bảo hộ thông thường.
1.8 So sánh giữa bí mật kinh doanh với sáng chế
1.8.1 Khái quát chung về bí mật kinh doanh và sáng chế
Theo khoản 12 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ thì sáng chế “là giải pháp kỹ thuật dưới
dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng
các quy luật tự nhiên”. Nhưng không phải mọi giải pháp kỹ thuật nào cũng được bảo hộ
dưới danh nghĩa sáng chế, nó phải đáp ứng các điều kiện sau đây thì mới được coi là sáng
chế:
 Có tính mới;
 Có trình độ sáng tạo;
 Có khả năng áp dụng công nghiệp.
Bên cạnh đó, sáng chế còn được bảo hộ với danh nghĩa là giải pháp hữu ích. Giải
pháp hữu ích về bản chất là một sáng chế ở trình độ thấp. Điều kiện bảo hộ giải pháp hữu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ích đơn giản hơn, không đòi hỏi yêu cầu về trình độ sáng tạo mà chỉ cần đáp ứng điều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kiện: là không phải là hiểu biết thông thường, có tính mới và có khả năng áp dụng công
nghiệp. Sáng chế và bí mật kinh doanh đều là đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật
sở hữu trí tuệ bảo hộ. So sánh bí mật kinh doanh và sáng chế ta thấy giữa chúng có những
điểm giống và khác nhau.
Giống nhau:
 Sáng chế và bí mật kinh doanh đều không phải là những hiểu biết thông thường và
không dễ dàng có được.
 Sáng chế và bí mật kinh doanh đều có khả năng áp dụng trong công nghiệp. Tứclà,
chúng không thể chỉ mang tính lý thuyết mà nó còn phải mang lại những lợi ích thực
tiễn, chúng có thể thực hiện được việc tạo ra, sản xuất sản phẩm, hoặc có thể áp dụng
rộng rãi thu được sản phẩm đạt kết quả cao.
Chính vì có khả năng áp dụng trong công nghiệp nên sáng chế và bí mật kinh doanh
đều tạo cho người đang nắm giữ nó những lợi thế trước đối thủ cạnh tranh. Do đó chủ sở
hữu, người sử dụng sáng chế, bí mật kinh doanh cần phải có biện pháp cần thiết để bảo vệ.
Khác nhau:
Bên cạnh những điểm tương đồng giữa bí mật kinh doanh và sáng chế ta thấy giữa
chúng có một số yếu tố khác nhau.
Việc bảo hộ chúng trong thực tiễn, trong trường hợp bí mật kinh doanh liên quan tới
các sáng chế hoặc quy trình sản xuất mà không đáp ứng được các điều kiện cấp bằng sáng
chế thì chỉ có thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh. Loại này có thể là trường hợp
các danh sách khách hàng hoặc quy trình sản xuất mà chúng không đủ tính sáng tạo để được
cấp sáng chế. Tương tự, các bí mật kinh doanh có thể liên quan tới những sáng chế có đủ
điều kiện để cấp sáng chế thì chúng có thể được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh.
Tuy nhiên, điều đặc biệt này chỉ có thể được lý giải khi thấy được sự khác biệt quan trọng
nhất giữa sự bảo hộ sáng chế và bảo hộ bí mật kinh doanh là bảo hộ bằng việc cấp bằng độc
quyền sáng chế hay bảo hộ tự động của chủ thể quyền. Hay có thể nói là sự bộc lộ hay
không bộc lộ của việc bảo hộ cụ thể:
Thứ nhất, mục tiêu chung của sáng chế là nhằm khuyến khích sáng tạo và bộc lộ
các sáng tạo bằng việc dành cho người được cấp bằng sáng chế sự độc quyền sở hữu và sử
dụng sáng chế trước tất cả những người khác trong thời gian nhất định và khi thời hạn bảo
hộ kết thúc, sáng chế lại trở thành tài sản chung của xã hội. Đổi lại việc bảo hộ độc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quyền trong thời hạn tương đối lâu dài cụ thể là 20 năm thì chủ sở hữu phải công khai sáng
tạo của mình, phải tiết lộ thông tin về sáng chế của mình trong những trường hợp được luật
chì định mặc dù chủ sở hữu có các độc quyền đối với sáng chế của họ, tuy nhiên họ lại
không được quyền giữ kín thông tin về các sáng chế đó.
Theo luật thì khi nộp đơn xin cấp bằng độc quyền sáng chế đều yêu cầu người nộp
đơn phải công bố những thông tin về sản phẩm hoặc quá trình được cấp bằng cũng như phải
tạo điều kiện cho những người có khả năng kỹ thuật hiểu và sử dụng thông tin nàyđể nghiên
cứu thêm hoặc ứng dụng công nghệ sau khi sáng chế hết thời hạn độc quyền. Bất kì người
nào quan tâm cũng có thể thu thập được những thông tin như vậy từ văn phòng cấp Patent,
sau khi trả các chi phí cần thiết.
Ngược lại với đặc điểm trên của việc bảo hộ đối với sáng chế, bí mật kinh doanh
được bảo hộ lại nằm trong chính sự bí mật với các cách thức giữ kín, bảo mật của chủ thể,
làm cho chúng không bị bộc lộ công khai trước người khác. Vì thế, tuy mục tiêu của sự bảo
hộ bí mật kinh doanh tương tự với mục tiêu của việc bảo hộ sáng chế ở chỗ chúng có tính
chất khuyến khích hoạt động sáng tạo nhưng chúng vượt ra ngoài và mở rộng hơn so với
bảo hộ sáng chế ở điểm chúng đảm bảo cho thông tin sáng tạo của chủ thể không trở thành
tri thức công cộng chung, cho tới khi nào thông tin đó còn đảm bảo các yêu cầu luật định
để xác định đó là bí mật kinh doanh.
Thứ hai, sự khác biệt giữa việc bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh là do bản chất
của chúng quyết định. Cụ thể, nếu sự bảo hộ độc quyền sáng chế mang tính chất hành chính,
chủ yếu dựa vào quyền lực nhà nước và có tính chất đối lưu hai chiều không chỉ nhằm bảo
vệ quyền lợi của chủ sở hữu mà còn gắn với mục tiêu phát triển công nghệ chung của toàn
xã hội, Nhà Nước đảm bảo cho chủ sở hữu độc quyền sở hữu và công khai sử dụng sáng
chế trong một thời hạn nhất định để đổi lấy việc chủ sở hữu không được quyền giữ bí mật
thông tin về sáng chế và những người khác vẫn có thể tiếp cận, nghiên cứu sáng chế, từ đó
tiếp tục cải tiến, phát triển và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực tương ứng thì sự bảo hộ bí
mật thương mại chủ yếu mang tính chất dân sự, với những biện pháp bảo mật do chính chủ
sở hữu tự mình tiến hành, sao cho bí mật thương mại không thể bị tiết lộ dẫn đến giảm lợi
thế kinh doanh của họ trước các đối thủ cạnh tranh khác. Khi thực tế xuất hiện hành vi tiếp
cận, nắm giữ thông tin về bí mật kinh doanh một cách không lành mạnh hoặc bất hợp pháp,
chủ sở hữu có quyền yêu cầu bồi thường.
Thứ ba, về thời gian bảo hộ: Việc bảo hộ bí mật kinh doanh có ưu điểm là không bị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hạn chế về mặt thời gian. Tức là, chúng sẽ được bảo hộ cho tới khi bí mật đó còn chưa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
bị bộc lộ ra công chúng. Việc bảo hộ bí mật kinh doanh không phải mất chi phí đăng ký
(mặc dù có thể phải bỏ chi phí cao hơn để bảo mật thông tin đó). Bí mật kinh doanh phát
sinh hiệu lực ngay lập tức. Việc bảo hộ bí mật kinh doanh không đòi hỏi công bố thông tin
hoặc thủ tục đăng ký. Đối với sáng chế thì thời gian bảo hộ là 20 năm kể từ ngày nộp đơn
đăng ký bảo hộ và đối với bằng độc quyền sáng chế khi hết thời hạn bảo hộ thì sẽ được gia
hạn hoặc kéo dài thêm sau khi nộp lệ phí và thủ tục duy trì, gia hạn hiệulực.
Giả sử, chủ sở hữu (cá nhân, tổ chức) có được sản phẩm trí tuệ đáp ứng đủ điều kiện
để được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh hay sáng chế thì qua việc phân tích những mặt
giống nhau cũng như những điểm khác nhau giữa chúng. Theo đó, chủ sở hữu sẽ đứng trước
hai sự lựa chọn: một là bộc lộ sản phẩm trí tuệ đó để được bảo hộ bằng việc cấp bằng độc
quyền đối với sáng chế; và sẽ được bảo hộ với danh nghĩa là bí mật kinh doanh nếu chủ sở
hữu không muốn bộc lộ. Theo người viết, sẽ là sự lựa chọn thông minh nếu chủ sở hữu tin
mức độ sáng tạo của sản phẩm trí tuệ đó, chẳng hạn họ tin rằng trong 100 năm nữa bí mật
do mình sáng tạo, tìm ra mà người khác không thể khám phá và tìm hiểu được, cộng với
thời gian bảo hộ đối với bí mật kinh doanh là vô thời hạn thì thiết nghĩ chủ sở hữu nên lựa
chọn bảo hộ dưới hình thức bí mật kinh doanh để bảo hộ cho sản phẩm trí tuệ của mình.
Ngược lại, nếu chủ sở hữu sợ rủi ro trong quá trình hoạt động dẫn đến bí mật đó bị tiết lộ,
bộc lộ và họ muốn độc quyền sử dụng (thời gian bảo hộ là 20 năm) thì thiết nghĩ nên lựa
chọn bảo hộ dưới dạng sáng chế. Nếu trong quá trình bảo hộ mà có hành vi xâm phạm như
có người tiếp cận, nghiên cứu, phát triển và đổi mới những sáng chế đó thì khi đó chủ sở
hữu sẽ có quyền ngăn cấm và được cơ quan có thẩm quyền can thiệp ngay.
1.8.2 Một số ví dụ trong thực tiễn chứng minh mối liên hệ giữa bí mật kinh
doanh và sáng chế
Công ty săm lốp Michelin (pháp)
Công ty săm lốp Michelin (pháp) có lịch sử 180 năm nổi tiếng là thần bí nhất Châu Âu.
Chuyển kể rằng năm 1964, Tổng thống De Gaulle muốn đến thăm xưởng sản xuất cũng đã
bị từ chối. Lý do là công ty muốn đảm bảo an toàn tuyệt đối những bí mật về thiết kế sản
phẩm và kỹ thuật chế tạo của mình. Để giữ bí mật kỹ thuật, công ty không những từ chối
mọi khách trong nước đến tham quan khảo sát mà ngay cả đối với nội bộ cũng bảo mật
nghiêm ngặt. Phân xưởng sản xuất cao su chỉ được giao cho những người thân tín quản lý
thiết bị thí nghiệm. Hỗn hợp hữu cơ, nhiệt độ và công thức pha chế cao su thiên nhiên được
bảo mật liên tục. Các công đoạn không biết nhau và công ty cũng không cho
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phép nhân viên đổi cương vị lẫn nhau. Như vậy, công ty
Michelin trở thành công ty săm lốp cao su thứ hai thế giới
và là đối thủ đáng gờm nhất của công ty Cathay của Mỹ.
Công ty săm lốp Michelin (Pháp) bảo hộ quá trình
sản xuất kỹ thuật của mình dưới dạng bí mật kinh doanh.
Vì nếu bảo hộ dưới dạng là bằng độc quyền sáng chế thì
thời gian bảo hộ chỉ được 20 năm và khi hết thời hạn này
thì người khác có quyền sử dụng, thu lợi mà không phải
chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào. Do đó, việc bảo hộ quá trình sản xuất, kỹ thuật chế tạo
với danh nghĩa bí mật kinh doanh thì thời gian bảo hộ là vô thời hạn nếu những thông tin
về quá trình sản xuất đó chưa bị bộc lộ, khi đó công ty sẽ tiếp tục thu được lợi ích kinh tế
từ sản phẩm mà họ đã sản xuất ra.
Bí quyết giữ gìn phấn nụ Huế19
Phấn nụ là một loại mỹ phẩm độc nhất vô nhị của Huế. Gia đình bà Trần Thị Tùng,
số nhà 22 Tô Hiến Thành, Thành Phố Huế là một trong những nơi hiếm sản xuất ra loại mỹ
phẩm có một không hai này. Hiện bà Tùng đã sang định cư ở Hoa Kỳ và người em ruột là
bà Trần Thị Phương cũng không còn ở Huế mà đang sống ở TP. Hồ Chí Minh. Cả hai hiện
giờ điều mở tiệm bán phấn nụ một ở Mỹ và một ở TP. Hồ Chí Minh, năm nào họ cũng phải
về Huế một lần để sản xuất phấn nụ, sau đó đóng gói sản phẩm chở đi vì loại sản phẩm đó
chỉ có thể sản xuất tại Huế không thể sản xuất ở bất cứ nơi nào.
Khoảng thế kỉ XIX khi Huế trở thành kinh đô của nhà Nguyễn, cùng với việc thiết
lập triều cương, một nhu cầu không thể thiếu ở chốn cung đình đó là làm đẹp và phấn nụ
cũng ra đời. Đến năm 1945, triều đại phong kiến sụp đổ, các cung nữ ra khỏi cung cấm và
nhiều người đã mang theo nghề làm phấn truyền bá trong dân gian. Theo bà Trần Thị
Phương, hậu duệ được thụ truyền nghề làm phấn nụ thì người đầu tiên nắm giữ được kỹ
thuật làm phấn nụ là bà ngoại của mình, nguyên là thị nữ chốn hậu cung. Sau khi bà ngoại
xuất cung đã truyền nghề lại. Kỹ thuật làm phấn nụ là một nghề gia truyền nên ngoài người
thân trong gia đình không ai được biết đến công thức pha chế. Bà Phương cho biết, để có
những thỏi phấn nụ thành phẩm đạt chất lượng phải trải qua nhiều công đoạn rất công phu,
tỉ mỉ, tuân thủ các nguyên tắc bất di bất dịch từ đầu cho đến cuối. Nước phải hứng nước
trời, nhưng không phải lấy nước của những trận mưa đầu tiên vì theo họ, chỉ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Theo Diễn đàn thương nhân Việt Nam, Bí mật nỏ thần, http://merchant.vn/news/2011/04/05/bi-m%E1%BA%ADt-
n%E1%BB%8F-th%E1%BA%A7n/, [truy cập ngày 28/12/2011].
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có nước mưa ở Huế mới làm được phấn nụ. Ngoài ra, các
vị thuốc bắc cũng chỉ mua được mua tiệm quen ở Huế chỉ
cần bà Tùng và bà Phương đến cứ thế cân đủ phân, đủ
lạng mang về. Đó cũng là lý do mà hằng năm, bà Phương
và bà Tùng phải về Huế ít nhất một lần để sản xuất phấn
nụ. Giá phấn nụ ở Huế hiện nay được bán khoảng từ
15.000 – 20.000 đồng/thỏi (ở Mỹ bán với giá 15-20
USD/thỏi) chất lượng rất tốt. Hành trình phấn nụ
từ cấm cung bước vào dân gian được lưu truyền qua hậu duệ và đến nay bí mật đó vẫn
trong vòng bí mật.
Việc sản xuất phấn nụ là một bí mật kinh doanh của bà Tùng và bà Phương. Tương
tự công ty Michelin, nếu quá trình sản xuất phấn nụ được bảo hộ dưới dạng sáng chế thì
khi hết thời gian bảo hộ nó sẽ bị bộ lộ và người khác có quyền sử dụng chúng để thu lợi.
Việc này sẽ làm ảnh hưởng đến chủ sở hữu mà cụ thể là bà Tùng và bà Phương. Do đó, việc
bảo hộ quá trình sản xuất phấn nụ dưới danh nghĩa là một bí mật kinh doanh mang hiệu quả
tối ưu.
Gillete… bảo đảm bí mật đến cùng20
Gillete là nhãn hiệu dao cạo râu thịnh hành số 1 và đang chiếm tới 70% thị phần dao
cạo râu trên thế giới. Các nhãn hiệu của Gillete luôn làm lu mờ nhiều sản phẩm của các
hãng nổi tiếng khá như: Warner, Lambert, Schik, Wilkisson, Bic… Một trong những bí
quyết thành công của Gillete là đảm bảo bí mật của sản phẩm mới đến cùng. Sự ra đời của
nhãn hiệu March 3 là một ví dụ.
Để Gillete March 3 có được thành công như ngày nay hãng đã mất gần 10 năm
nghiên cứu bí mật. Gillete bỏ ra 1,2 tỷ USD cho dự án nghiên cứu sản phẩm, với sự tham
gia của gần 500 kỹ sư đến từ đại học Stanford và viện đại học MIT. Công cuộc nghiên cứu
và chế tạo tuyệt mật đến nỗi Gillete đã nhờ FBI vào cuộc. Hàng ngày các nhân viên của
FBI ngoài việc bảo vệ khu vực nghiên cứu thì tại trụ sở FBI hàng loạt các thông tin tình báo
được gởi về để tìm ra những điệp viên kinh tế có thể ăn cắp thông tin. Nhờ đó, Gillete đã
phát hiện ra một điệp viên của đối thủ cạnh tranh Wright Industrries định lẻn vào ăn cắp
bản vẽ Gillete Match 3. Bên cạnh đó, một số hacker định tấn công hệ thống
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Theo Diễn đàn thương nhân Việt Nam, Bí mật nỏ thần, http://merchant.vn/news/2011/04/05/bi-m%E1%BA%ADt-
n%E1%BB%8F-th%E1%BA%A7n/, [truy cập ngày 28/12/2011].
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mạng nội bộ của Gillete cũng thất bại vì hệ thống bảo vệ của Gillete khá tốt và được FBI
nâng cấp thường xuyên.
Sau khi nghiên cứu thành công Match 3, ngay lập tức Gillete xin đăng ký bảo hộ
quyền sở hữu sáng chế tại Mỹ, Châu Âu, Nhật bản và Trung quốc là những thị trường chủ
chốt của hãng. Điều đặc biệt là Gillete không xin bảo hộ tổng thể Match 3 mà xin bảo hộ
riêng cho từng bộ phận của chiếc dao cạo râu thế hệ mới
này. Tất cả đã có đến 38 bộ phận của Match 3 được xin đăng
ký bảo hộ độc quyền nên đã hạn chế khá hiệu quả nạn ăn cắp
bản quyền sáng chế.
Trong ví dụ này, sản phẩm Match 3 của Gillete lại
được bảo hộ như một sáng chế xem xét kỹ thì việc này sẽ
mang lại hiệu quả hơn. Mặc dù, việc tạo ra Match 3 là một bí
mật của công ty. Vì khi sản phẩm được bán trên thị trường,
người khác sẽ mua và phân tích nó để biết được
những đặc tính kỹ thuật của nó khi đó pháp luật khó mà bảo vệ người chủ sở hữu thật sự.
Nhưng nếu được bảo hộ dưới dạng sáng chế thì khi đó pháp luật sẽ bảo hộ một cách hiệu
quả hơn.
Như vậy, việc bảo hộ sản phẩm trí tuệ dưới dạng sáng chế hay bí mật kinh doanh
đều có những ưu và nhược điểm nhất định. Qua những ví dụ trên cho thấy sự khôn khéo
của chủ sở hữu, tùy theo từng sản phẩm trí tuệ mà cân nhắc lựa chọn hình thức bảo hộ dưới
hình thức bằng độc quyền sáng chế hay bí mật kinh doanh để đạt được hiệu quả tối ưu nhất.
1.8.3 Mối liên hệ giữa bí mật kinh doanh và sáng chế trong một chương trình
máy tính
Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới các dạng các lệnh,
các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính đọc
được, có khả năng làm cho máy tính thực hiện được một công việc hoặc đạt được một kết
quả cụ thể được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành.
Có thể nói rằng, chương trình máy tính là một loại hình công nghệ đặc biệt có thể
được bảo hộ dưới nhiều hình thức mà một số quốc gia trên thế giới áp dụng như: Bảo hộ
quyền tác giả; Bảo hộ dưới dạng sáng chế; Bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh; Bảo hộ
kiểu dáng công nghiệp...
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tuy nhiên ở Việt nam, chương trình máy tính chỉ được bảo hộ dưới hình thức là
quyền tác giả “chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học, dù được thể hiện
dưới dạng mã nguồn hay mã máy” được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ
hiện hành. Theo đó, “mã nguồn” là sản phẩm trước biên dịch của một phần mềm, chưa có
khả năng điều khiển thiết bị số. “Mã máy” là sản phẩm sau biên dịch của một phần mềm,
có khả năng điều khiển thiết bị số (khoản 13, 14 Luật công nghệ thông tin 2006).
Tuy nhiên, xét ở một góc độ khác thì chương trình máy tính hoặc từng bộ phận của
chương trình máy tính có thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh, hoặc được bảo hộ
dưới dạng sáng chế bởi tính chất mật, chưa được bộc lộ công khai dưới bất kỳ hình thức
nào khác đồng thời được chủ sở hữu áp dụng các chính sách bảo mật đối vớichúng.
Giả sử chương trình máy tính đáp ứng đủ điều kiện để được bảo hộ dưới dạng là bí
mật kinh doanh. Khi đó, chủ sở hữu sẽ được độc quyền sử dụng mà không phải bộc lộ công
khai. Tuy nhiên, đổi lại thì cách thức bảo hộ này mang lại rủi ro đáng kể vì chương trình
máy tính có thể bị giải mã, phân tích ngược tạo cho người khám phá kết quả như mong
muốn của họ.
Thông thường, các chương trình máy tính được tích hợp trong máy móc, thiết bị
phần cứng. Khi đó, việc phân tích ngược các chương trình máy tính, tiến hành “bẻ khóa”
sẽ cho ra kết quả mong muốn. Trường hợp này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của
các chuyên gia chuyên bẻ khóa. Về mặt pháp lý thì hành vi này không bị xem là vi phạm
quyền đối với bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, hành vi phân tích ngược sáng chế được bảo
hộ để sử dụng vào mục đích thương mại có thể bị xem là hành vi xâm phạm quyền. Cũng
chính vì lý do này, đối với loại công nghệ, hoặc thiết bị công nghệ dễ bị phân tích ngược
hay bị bẻ khóa thì chủ sở hữu nên chọn cách thức bảo hộ dưới dạng sáng chế. Khi đó, sáng
chế sẽ bị bộc lộ công khai và chi tiết đến người khác có thể làm ra sáng chế tương tự được
nhưng đổi lại họ được cấp bằng độc quyền trong thời gian 20 năm. Nếu chủ sở hữu lựa
chọn bảo hộ dưới hình thức là bí mật kinh doanh. Khi đó, chủ sở hữu chương trình máy
tính được bảo hộ vô thời hạn nếu nó chưa bị bộc lộ công khai. Vì thế, trong trường hợp
chương trình máy tính không thuộc phạm vi bảo hộ của sáng chế thì người sử dụng hoàn
toàn có thể áp dụng biện pháp phân tích ngược để khai thác, sử dụng chương trình máy tính
vào mục đích thương mại mà không bị xem là hành vi xâm phạm. Tuy nhiên việc bảo hộ
chương trình máy tính dưới dạng sáng chế đã bị loại bỏ theo quy định tại khoản 2 Điều 59
Luật sở hữu trí tuệ hiện hành.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.9 Mối liên hệ giữa bí mật kinh doanh với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp
Sáng chế sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: có tính mới; có trình độ
sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp. Theo đó, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới
dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc áp dụng các
quy trình tự nhiên.
Tương tự, kiểu dáng công nghiệp sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
có tính mới; có trình độ sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp. Theo đó, kiểu dáng
công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường
nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Có thể nói, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp có thể bảo hộ dưới dạng bí mật kinh
doanh. Bởi vì, tính mới của sáng chế và kiểu dáng công nghiệp đã đáp ứng điều kiện để
được bảo hộ như một bí mật kinh doanh bởi chúng không phải là hiểu biết thông thường và
không dễ dàng có được; khi sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mât kinh
doanh đó lợi thế và được chủ sở hữu bảo mật. Theo đó, sáng chế được coi là có tính mới
nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kì hình
thức nào khác; chưa bộc lộ công khai và chỉ một số người hạn chế biết được và có nghĩa vụ
giữ bí mật về sáng chế đó. Tương tự, kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu
kiểu dáng đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng trước đó; chưa bộc lộ công khai và chỉ
có một số người biết được và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng đó.
Thêm vào đó, trước khi đăng ký bảo hộ bằng việc cấp văn bằng bảo hộ, và trong thời
gian chờ cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp thì chúng được
chủ sở hữu bảo hộ dưới hình thức nào để những sáng chế, kiểu dáng đó không bị tiết lộ,
không bị bộc lộ công khai, phải chăng đó là cách thức bảo mật mà chủ sở hữu áp dụng bảo
hộ giống như là một bí mật kinh doanh. Khi đó, những thông tin về sáng chế kiểu dáng đó
lại chính là bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, sau khi đăng ký đối với kiểu dáng công nghiệp
(thời gian bảo hộ là 5 năm) với tính chất đặc thù là nó thể hiện qua hình dáng bên ngoài sản
phẩm. Do đó, khi sản phẩm được sản xuất và xuất hiện trên thị trường thì tính chất mật
không còn nữa, nó đã bị bộc lộ. Tương tự, đối với sáng chế khi đăng ký thì buộc sáng chế
đó phải bộc lộ, đổi lại là thời gian bảo hộ độc quyền 20 năm.
Qua những phân tích trên có thể kết luận để bí mật kinh doanh được bảo hộ thì phải
đáp ứng đủ ba điều kiện sau: thứ nhất, bí mật đó phải là kết quả của quá trình đầu tư nghiên
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cứu sáng tạo và được chủ sở hữu nổ lực cần thiết để duy trì bí mật. Thứ hai, bí mật đó chưa
được bộc lộ đến mức người khác có thể dễ dàng có được. Thứ ba, bí mật đó phải
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tạo ra được giá trị kinh tế khi được sử dụng trong kinh doanh. Từ đó cho thấy, bí mật
kinh doanh đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam có phạm vi
tương đối hẹp pháp luật chỉ bảo hộ các thông tin bí mật liên quan đến kinh doanh. Do
đó, việc xác định chính xác các thông tin này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong
việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu thông tin mà còn ngăn chặn
việc bảo hộ quá rộng dẫn đến các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Từ những phân tích
trên chúng ta sẽ tìm hiểu xem pháp luật Việt Nam sẽ quy định như thế nào về vấn đề
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh.

More Related Content

Similar to CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx

Nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mạilehaiau
 
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHanaTiti
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...PinkHandmade
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayLuận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luan van ve nhan hieu hang hoa
Luan van ve nhan hieu hang hoaLuan van ve nhan hieu hang hoa
Luan van ve nhan hieu hang hoaHung Nguyen
 

Similar to CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx (20)

Cơ sở lý luận về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.docxCơ sở lý luận về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.docx
 
Tiểu Luận Lý Luận Pháp Luật Thương Mại Và Dịch Vụ.docx
Tiểu Luận Lý Luận Pháp Luật Thương Mại Và Dịch Vụ.docxTiểu Luận Lý Luận Pháp Luật Thương Mại Và Dịch Vụ.docx
Tiểu Luận Lý Luận Pháp Luật Thương Mại Và Dịch Vụ.docx
 
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất NướcGiao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
 
Nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mạiNhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mại
 
Cơ sở lý luận về pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền th...
Cơ sở lý luận về pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền th...Cơ sở lý luận về pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền th...
Cơ sở lý luận về pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền th...
 
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
 
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayLuận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
 
Luan van ve nhan hieu hang hoa
Luan van ve nhan hieu hang hoaLuan van ve nhan hieu hang hoa
Luan van ve nhan hieu hang hoa
 
Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại.
Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại.Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại.
Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại.
 
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay.
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay.Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay.
Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay.
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
Tiểu Luận Phân Tích Chế Tài Của Hiện Tượng Lẩn Tránh Pháp Luật.docx
Tiểu Luận Phân Tích Chế Tài Của Hiện Tượng Lẩn Tránh Pháp Luật.docxTiểu Luận Phân Tích Chế Tài Của Hiện Tượng Lẩn Tránh Pháp Luật.docx
Tiểu Luận Phân Tích Chế Tài Của Hiện Tượng Lẩn Tránh Pháp Luật.docx
 
Luận văn: Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Luận văn: Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nayLuận văn: Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Luận văn: Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại, 9 Điểm.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại, 9 Điểm.docLuận Văn Thạc Sĩ Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại, 9 Điểm.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại, 9 Điểm.doc
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Giải Quyết Tranh Chấp Tiêu Dùng.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
 
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.docGiải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
 
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docxTìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
 
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docxKiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
 
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docxGiải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
 
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
 
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
 
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docxHoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
 
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
 
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docxThực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
 
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong đó có bí mật kinh doanh xuất hiện cùng với sự phát triển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung và bí mật kinh doanh nói riêng vẫn không ngừng vận động và phát triển theo hướng mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong đó có bí mật kinh doanh không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia mà nó chính là vấn đề mang tính toàn cầu trong bối cảnh tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại hiện nay. Trong chương I này người viết nêu lên khái quát chung về vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt nam cũng như ở một số nước trên thế giới, đồng thời cũng nêu lên được ý nghĩa và sự cần thiết của việc bảo hộ đối với bí mật kinh doanh. 1.1 Khái niệm về bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam và một số nước tiêu biểu trên thế giới 1.1.1. Khái niệm về bí mật kinh doanh của một số nước trên thế giới Bí mật thương mại (Trade Secret) hay có thể gọi là bí mật kinh doanh, khác với Việt Nam, pháp luật một số nước quy định tương đối rõ ràng về bí mật kinh doanh cụ thể như: Ở nước Mỹ thì theo khoản 4 Điều 1 của “Luật bí mật thương mại thống nhất” (The Uniform Trade Secret Act – gọi tắt là UTSA) được ban hành vào năm 1979, quy định: “Bí mật thương mại là các thông tin bao gồm công thức, mẫu hình, sưu tập các thông tin, chương trình, phương sách, biện pháp, công nghệ hoặc quy trình, những thông tin mà:  Đem lại giá trị kinh tế độc lập cho dù là hiện hữu hay tiềm năng khi các thông tin đó không trở thành hiểu biết chung hoặc không dễ dàng tiếp cận bằng các biện pháp tiếp cận trung thực bởi những người có thể thu được giá trị kinh tế từ việc tiết lộ hoặc sử dụng thông tin đó;  Là đối tượng của sự cố gắng để bảo mật thông tin bằng cách phù hợp với hoàn cảnh”.4 4 Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010).
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tương tự, ở Nhật Bản trong “Luật ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh” năm 1993 (The Unfair Competition Prevention Act) định nghĩa: “Bí mật thương mại được định nghĩa là bất kỳ phương pháp sản xuất nào, hệ thống bán hàng, thông tin kỹ thuật hay hoạt động hữu ích khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp được doanh nghiệp bảo mật và không được bộc lộ ra ngoài. Để được gọi là bí mật thương mại theo Luật ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản thì phải đầy đủ 3 yếu tố:  Bí mật phải được kiểm soát;  Bí mật phải quan trọng và hữu ích;  Bí mật thương mại không được nhiều người biết đến trong một trạng thái công khai sẵn có hay dễ dàng tiếp cận”.5 Ở Trung Quốc trong “Luật chống cạnh tranh không bình đẳng” (The Unfair Competition law) định nghĩa: “Bí mật thương mại có thể hiểu là những thông tin kỹ thuật hay hoạt động mà không được công chúng biết đến, có tiềm lực kinh tế và tính khả dụng của chúng trên thực tế”.6 Những quy định trên được xem như là một định nghĩa khá đầy đủ và chi tiết về bí mật thương mại. Theo đó, một số loại thông tin mật được xem là bí mật thương mại đã được liệt kê tương đối đầy đủ và rõ ràng. Như vậy, các hệ thống pháp luật trên thế giới như luật của Mỹ, Nhật Bản cũng như Trung Quốc quy định khá rõ về bí mật thương mại hay có thể gọi là bí mật kinh doanh. Mặc dù, ở các nước cũng có một số điểm khác nhau nhưng điểm chung nhất của các định nghĩa về bí mật thương mại tại các hệ thống pháp luật thông thường những điều kiện đó là:  Thông tin bí mật đó phải đảm bảo tính bí mật;  Thông tin bí mật phải được chủ sở hữu áp dụng các biện pháp bảo mật;  Thông tin bí mật phải có giá trị trong thương mại và mang lại lợi thế cạnh tranh cho các chủ sở hữu nắm giữ thông tin đó. 5 The Unfair Competition Prevention Act 1993, http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=6996, truy cập ngày12/11/2011 6 Law against Unfair Competition Of the People, s Republic of China.1993, http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=849 , truy cập ngày 4/12/2011
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2 Khái niệm về bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Theo nghĩa thông thường thì bí mật kinh doanh có thể được hiểu là những thông tin gắn liền với công việc và hoạt động kinh doanh của cá nhân hay tổ chức, mang lại lợi ích cho họ và được họ giữ kín không cho người khác biết. Tuy nhiên, đối với việc cần phải hiểu như thế nào là bí mật kinh doanh, thì theo khoản 23 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành có giải thích: “Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh”. Theo khái niệm này thì một bí mật kinh doanh phải đảm bảo ba dấu hiệu cơ bản:  Là kết quả của quá trình đầu tư nghiên cứu, sáng tạo thể hiện qua tri thức, thông tin;  Chưa được bộc lộ đến mức những người khác có thể dễ dàng có được;  Có khả năng tạo ra giá trị kinh tế khi được sử dụng trong kinh doanh. Như vậy, định nghĩa về bí mật kinh doanh trong luật Việt Nam cũng tỏ ra phù hợp với các hệ thống pháp luật trên thế giới. Tuy nhiên, khái niệm này vẫn còn chung chung, chưa làm rõ các thông tin được bảo hộ. Theo đó, không phải tất cả thông tin có tính chất bí mật đều được bảo hộ mà pháp luật chỉ bảo hộ những thông tin bí mật liên quan đến kinh doanh, và một bí mật kinh doanh tiếp tục được duy trì miễn là thông tin đó tiếp tục được giữ kín, những thông tin có thể được người khác biết được, tiếp cận một cách dễ dàng thông qua việc nghiên cứu đơn thuần thì chúng không phải là bí mật kinh doanh và khi đó chúng sẽ không được bảo hộ. 1.2 Lược sử hình thành và vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh 1.2.1 Bảo hộ bí mật kinh doanh trước khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Trước khi có văn bản pháp luật điều chỉnh bí mật kinh doanh thì bí mật kinh doanh đã được biết đến qua các phương thuốc, bài thuốc gia truyền thông qua công thức của bài thuốc (tên vị thuốc, liều lượng), cách bào chế, cách gia giảm. Theo đó, bài thuốc gia truyền là bài thuốc kinh nghiệm lâu đời của của một dòng tộc, gia đình truyền lại có hiệu quả điều trị một loại bệnh nhất định, có tiếng ở vùng và được mọi người tín nhiệm cũng như được cơ quan Nhà Nước (Hội đông y, Y tế xã/Phường...) công nhận. Khi đó họ cũng đã nhận thức được phải bảo vệ bí mật- phương pháp chế biến thuốc gia truyền của mình bằng cách họ chỉ truyền cho người thân trong gia đình, dòng tộc từ đời này sang đời khác.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tương tự, trước khi có văn bản pháp luật điều chỉnh thì bí mật kinh doanh cũng được nhắc đến với thuật ngữ: “Bí quyết” trong các quy trình về chuyển giao công nghệ. Tại khoản 5 Điều 2 Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ: “Bí quyết là những kinh nghiệm, kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng, mang tính chất bí mật được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, có khả năng tạo ra những dịch vụ, sản phẩm có chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn, có khả năng tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường”.7 Trong giai đoạn này mặc dù Việt Nam chưa tham gia vào Thỏa ước về các khía cạnh thương mại về sở hữu trí tuệ (TRIPS), song các điều khoản TRIPS đã được nêu khá đầy đủ trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký ngày 14/7/2000 giữa hai chính phủ Việt Nam và Hoa kỳ. Hiệp định này mở ra một cơ hội, song cũng là một thách thức cho quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hiệp định đề cập đến nhiều khía cạnh của thương mại bao gồm hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ, Việt Nam sẽ phải ban hành luật bảo vệ bí mật kinh doanh chậm nhất là mười tám tháng sau khi Hiệp định có hiệu lực. Cụ thể là bí mật kinh doanh sẽ được bảo hộ trừ khi nó được bộc lộ công khai một cách hợp lệ hay khách quan phù hợp với các nguyên tắc thiện chí và trung thực. Theo đó, tại khoản 2 Điều 9 quy định: “Mỗi bên quy định các biện pháp pháp lý cho bất kỳ người nào cũng có thể ngăn chặn để thông tin bí mật không bị tiết lộ cho người khác, bị người khác tiếp cận hoặc sử dụng mà không được sự đồng ý của người có quyền kiểm soát hợp pháp thông tin đó theo cách thức trái với hoạt động thương mại trung thực ở mực độ và trong chừng mực mà: - Thông tin đó không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; - Thông tin đó có giá trị thương mại vì có tính bí mật; và - Người có quyền kiểm soát hợp pháp thông tin đó đã thực hiện các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh để giữ bí mật thông tin đó”. Bên cạnh đó, Hiệp định cũng nêu lên trường hợp bí mật kinh doanh bị bộc lộ công khai nhằm trong trường hợp bảo vệ công chúng. Trong trường hợp một bên yêu cầu trình kết quả thử nghiệm hoặc dữ liệu bí mật khác thu được do đầu tư công sức đáng kể như một điều kiện để được phép đưa dược phẩm, nông hoá phẩm ra thị trường, thì bên đó bảo vệ các dữ liệu đó chống việc sử dụng nhằm mục đích thương mại không lành mạnh. Ngoài ra, mỗi bên đều phải bảo vệ các dữ liệu đó khỏi bị bộc lộ. Trong trường hợp kết
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ - Hiện nay nghị định này đã hết hiệu lực
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quả thử nghiệm hoặc dữ liệu bí mật được nộp trình cho bên đó sau khi Hiệp định này có hiệu lực, nếu không được phép của người đã nộp trình dữ liệu đó, không người nộp đơn phê duyệt sản phẩm nào khác được sử dụng các dữ liệu đó làm dữ liệu hỗ trợ cho đơn trong một thời hạn thích hợp kể từ khi dữ liệu được nộp trình. Nhằm mục đích đó, thời hạn thích hợp thông thường không ít hơn 05 năm kể từ ngày bên đó phê duyệt đơn của người đã trình dữ liệu để xin phép đưa sản phẩm của mình ra thị trường, có tính đến tính chất của dữ liệu và sự đầu tư, chi phí trong việc tạo ra dữ liệu đó (Theo khoản 5, khoản 6 Điều 9 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ). Ngày 3/10/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp. Bên cạnh đó, tháng 5 năm 2005 Bộ luật dân sự 1995 được sửa đổi bổ sung (gọi tắt là bộ luật dân sự 2005). Bộ luật dân sự 2005 thay thế Bộ luật dân sự 1995 từ ngày 01/01/2006. Trong Bộ luật dân sự 2005, các quy định về sở hữu trí tuệ đã được đơn giản và thu hẹp nhiều. Tuy nhiên, bí mật kinh doanh - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đã được pháp luật ghi nhận và bảo hộ theo khoản 1 Điều 750 Bộ luật dân sự 2005 quy định “Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý”. 1.2.2 Bảo hộ bí mật kinh doanh sau khi có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Kế thừa Nghị định 54/2000/NĐ-CP, Bộ luật dân sự 2005. Luật sở hữu trí tuệ (luật SHTT – Luật số 50/2005/QH10) có hiệu lực ngày 01/07/2006. Đây là luật chuyên nghành về sở hữu trí tuệ đầu tiên của Việt Nam. Sự ra đời của Luật sở hữu trí tuệ đã thay thế gần như toàn bộ các nghị định và văn bản hướng dẫn về từng lĩnh vực sở hữu trí tuệ trước đó. Luật sở hữu trí tuệ cũng thống nhất và tập hợp các quy định về sở hữu trí tuệ rải rác trong các văn bản trước đây trong một luật chuyên nghành với sự phân định rõ thành 3 lĩnh vực: bản quyền, sở hữu công nghiệp trong đó có bí mật kinh doanh là một trong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Bên cạnh đó, các quy định về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng được đưa vào luật như một phần riêng nhằm phản ánh tầm quan trọng của hoạt động này. So với các văn bản trước khi có Luật sở hữu trí tuệ 2005 ra đời thì luật sở hữu trí tuệ nói chung và bí mật kinh doanh – đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nói riêng có một số điểm mới: Tuy không có những trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ như các đối tượng sở hữu công nghiệp
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khác nhưng Luật sở hữu trí tuệ 2005 lại quy định chi tiết hơn về những hành
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vi nào được xem là sử dụng bí mật kinh doanh. Đặt biệt, luật cũng có những quy định mới về việc lưu hành dược phẩm, nông hoá phẩm phải cung cấp kết quả thử nghiệm hoặc bất kỳ dữ liệu nào khác là bí mật kinh doanh chủ sở hữu khi nộp đơn xin cấp phép kinh doanh phải bộc lộ cho cơ quan có thẩm quyền đồng thời bộc lộ trong trường hợp bảo vệ công chúng. Pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và về bảo hộ bí mật kinh doanh nói riêng khi được ban hành tại Việt Nam trải qua nhiều năm đã có sự thay đổi cho phù hợp với thực tiễn xã hội, đồng thời cũng đáp ứng tình hình kinh tế thời hội nhập. 1.3 Phân biệt giữa thông tin bí mật, bí quyết và bí mật thương mại Thông tin bí mật (Undisclosed Information) nhìn chung được hiểu là tất cả những thông tin có tính chất bí mật, có giá trị thương mại và được chủ sở hữu kiểm soát hợp pháp thông tin đó và được giữ bí mật bằng biện pháp phù hợp với thực tế. Thông tin bí mật (Undisclosed Information) bao gồm: Bí quyết (Know-how), bí mật thương mại (Trade secret), thông tin kín, bí mật kinh doanh (Business secret) - là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam. Nhìn chung, giữa các thuật ngữ này lại có mối quan hệ đan xen lẫn nhau. 1.3.1 Thông tin bí mật (Undisclosed Information) là thuật ngữ được dùng rất phổ biến và phạm vi bảo hộ lại khá rộng lớn, đồng thời cũng là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế. Thông tin bí mật đã được quy định chính thức trong “Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ” (Trade Related Aspects of Intellectural Property Right- Hiệp định TRIPS) có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 tại tất cả các nước thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Thông tin bí mật theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Hiệp định TRIPS, Thông tin bí mật là một trong các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ mà các nước thành viên của WTO phải có nghĩa vụ phải bảo hộ. Tuy nhiên, trong các quy định của Hiệp định TRIPS chúng ta không tìm thấy sự giải thích cụ thể về thông tin bí mật, thay vào đó hiệp định chỉ đưa ra những tiêu chí để thông tin bí mật được bảo hộ. Theo khoản 2 Điều 39 của hiệp định TRIPS quy định thông tin bí mật được bảo hộ khi thoả mãn 3 điều kiện:  Có tính chất bí mật nghĩa là các thông tin đó không phổ biến hoặc không dể dàng tiếp cận thông tin đó dưới dạng thông tin toàn bộ, tức là dưới dạng ghép nối theo trật tự chính xác mọi chi tiết của thông tin đó với những người thường xuyên giải quyết
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 với các loại thông tin như vậy;
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149  Có giá trị thương mại vì nó có tính chất bí mật;  Được người kiểm soát hợp pháp thông tin đó giữ bí mật bằng các biện pháp hợp lý. Theo hướng dẫn của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) về thực hiện hiệp định TRIPS, khi giải thích về Điều 39, văn bản này nêu rõ “Thông tin bí mật có thể được gọi là bí mật thương mại”. 8 Cũng trong văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam về phần “Những vấn đề liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ”, thông tin bí mật được giải thích bao gồm “Bí mật thương mại và dữ liệu”.9 Vậy quy định của Hiệp định TRIPS là đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với bí mật thương mại. Hiệp định TRIPS lại không dùng thuật ngữ “Bí mật thương mại”, có nhiều quan điểm cho rằng việc dùng thuật ngữ thông tin bí mật là “Nhằm mục đích nhấn mạnh rằng việc bảo hộ cần phải đi xa hơn so với những quan niệm đã tồn tại trong thế kỉ trước về loại đối tượng này, ví dụ như: bí mật sản xuất, danh sách khách hàng”.10 Như vậy với cách giải thích trên thì việc dùng thuật ngữ “Thông tin bí mật” trong Hiệp định TRIPS là nhằm mở rộng hơn khái niệm “Bí mật thương mại” và việc dùng thuật ngữ “Thông tin bí mật” trong Hiệp định TRIPS được xem là một sự dung hoà của các thuật ngữ khác nhau. Cụ thể về thuật ngữ “Bí mật thương mại” luật Mỹ giải thích bí mật thương mại bao gồm cả “Bí quyết kỹ thuật” (Know-how). Trong khi đó, theo luật của các nước Châu Âu, luật của các nước Châu Á trong đó có Việt Nam thì “Bí mật thương mại” và “Bí quyết kỹ thuật” là hai khái niệm khác nhau. 1.3.2 Bí mật thương mại (Trade secret) hay bí mật kinh doanh là thuật ngữ phổ biến dùng để chỉ thông tin bí mật hay thông tin kín. Tuy nhiên trên thực tế không có một định nghĩa thống nhất trên thế giới về đối tượng này trong đó có Việt Nam. Theo Luật bí mât thương mại thống nhất của Mỹ thì bí mật thương mại được giải thích là “phương thức, qui trình, thiết kế, công cụ, mẫu hình hoặc sự tập hợp các thông tin được sử dụng bởi một doanh nghiệp để có một lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành công nghiệp hoặc trong cùng một lĩnh vực chuyên môn”.11 Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đưa ra một định nghĩa khái quát hơn về bí mật thương mại. Cụ thể, bí mật thương mại là “Bất kỳ thông tin kinh doanh bí mật nào cung cấp cho doanh 8 Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010). 9 Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (USAID), các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO trg 69 10 TS. Nguyễn Thị Quế Anh (2004), một số vấn đề về bảo hộ bí mật kinh doanh và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010).
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiệp một ưu thế cạnh tranh đều được coi là bí mật thương mại. Bí mật thương mại bao gồm bí mật về sản xuất về công nghiệp và những bí mật về kinh doanh”.12 Theo từ điển luật học Việt Nam, bí mật thương mại là “Những điều mà thương nhân giữ kín khi thực hiện hành vi thương mại. Ví dụ như bí quyết công nghệ, bí mật về tài khoản ở ngân hàng, bí mật về hồ sơ đấu thầu, bí mật về những thông tin trong những quan hệ về môi giới, đại diện thương mại, đại diện thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá”. 13 Mặc dù có nhiều cách giải thích khác nhau về bí mật thương mại nhưng điểm chung nhất là:  Khẳng định bí mật thương mại tồn tại dưới dạng các thông tin về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, và các hoạt động sản xuất kinh doanh;  Không hạn chế phạm vi các thông tin được pháp luật bảo hộ mà chỉ quy định các điều kiện như tính bí mật, tính thương mại và được chủ sở hữu áp dụng các biện pháp bảo mật. 1.3.3 Bí quyết kỹ thuật (Know-how) là thuật ngữ được dùng khi nói đến các “Thông tin bí mật” được bảo hộ. Trong các hệ thống pháp luật trên thế giới, có nước quy định rằng bí quyết kỹ thuật (Know-how) là một dạng của bí mật thương mại Điều 1 “Luật bí mật thương mại thống nhất của Mỹ”, thuật ngữ “phương pháp” (method), “công nghệ” (technique) được giải thích là bao gồm cả bí quyết kỹ thuật. 14 Luật bí mật thương mại của Nga 2005 cũng quy định rõ bí mật thương mại bao gồm cả bí quyết kỹ thuật. 15 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại tách biệt rõ ràng giữa bí quyết kỹ thuật và bí mật thương mại. (Điều 7 Luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam năm 2006 quy định “Bí quyết kỹ thuật” không phải là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ). Theo định nghĩa của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), bí quyết kỹ thuật (Know-how) được giải thích là “Dữ liệu thông tin kỹ thuật hoặc các kiến thức thu được từ kinh nghiệm hoặc kỹ năng có thể áp dụng trong thực tiễn, đặt biệt trong công nghiệp”.16 12 http://www.wipo.int , được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010), Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế. 13 Từ điển luật học ( 1999), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr.44 14 Alan S Gutterman and Bentley J Anderson (1997), Interllectual Property in global markets, Kluwer Law Internatioal, London (p.76) 15 http://www.rg.ru/2004/08/05/taina-doc.html, được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật Nguyễn Thái Mai, Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế. 16 http://www.wipo.int, được trích dẫn trong Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2010), Nguyễn Thái Mai Khái niệm thông tin bí mật - đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật thương mại quốc tế.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trong pháp luật của liên minh Châu Âu thì bí quyết kỹ thuật (Know-how) được giải thích là “một bộ thông tin công nghệ có tính bí mật, tính giá trị và được xác định dưới bất kỳ hình thức phù hợp nào. 17 Tương tự, tại khoản 1 Điều 3, Luật chuyển giao công nghệ của Việt Nam năm 2006 có nêu bí quyết kỹ thuật là một trong các đối tượng chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ và được giải thích như sau “Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ”. Với các quy định trên, chúng ta thấy bí quyết kỹ thuật là một dạng của thông tin bí mật. Hay nói cách khác khi đề cập đến thuật ngữ “Bí quyết kỹ thuật” là muốn nói đến các thông tin, dữ liệu thuộc về lĩnh vực kỹ thuật. Như vậy, trong phạm vi đề tài: “Bảo hộ bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” người viết chỉ dừng lại ở phạm vi bảo hộ bí mật kinh doanh - đối tượng được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam. Theo đó, bí mật kinh doanh được bảo hộ là kết quả của quá trình đầu tư, nghiên cứu sáng tạo thể hiện qua tri thức thông tin; có khả năng tạo ra giá trị kinh tế khi sử dụng trong kinh doanh; và chưa được bộc lộ đến mức những người khác có thể dễ dàng có được. Tuy nhiên, trong Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ký ngày 14/7/2000 tại Điều 9 lại quy định bảo hộ đối với “thông tin bí mật” hay “Bí mật thương mại” nhưng Luật sở hữu trí tuệ hiện hành lại quy định bảo hộ đối với “bí mật kinh doanh”. Vậy hai thuật ngữ này được hiểu như thế nào, phải chăng là chúng mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên sẽ là điều dễ hiểu vì theo Điều 5 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành có quy định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của luật này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó”. Vậy có thể nói, bí mật kinh doanh là bí mật thương mại. Theo đó, một bí mật kinh doanh bất kể là cách thức chế tạo hay thành phần của một sản phẩm, danh sách khách hàng, công thức chế tạo sản phẩm, mẫu hình... với giá trị thương mại đáng kể của chúng đối với một công ty và tương ứng như vậy là đối với đối thủ cạnh tranh của công ty đó, thì bí mật kinh doanh đã thể hiện một sự đầu tư thích đáng không chỉ bằng những nổ lực trí tuệ và kỹ năng sáng tạo, mà còn bởi sự đầu tư về thời gian và tiền bạc để bảo vệ bí mật kinh doanh đó. 17 Grancme B. Dinwoodie, William O. Hennesscy, Shira Perlmutter (2001), Trade Secret, International Property Law and Policy – Lexis Neis, UAS (p.509
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.4 Khái niệm, ý nghĩa của việc bảo hộ bí mật kinh doanh 1.4.1 Bảo hộ bí mật kinh doanh Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “bảo hộ” hiểu theo nghĩa thông thường là “che chở, không để bị hư hỏng, tổn thất”.18 Bảo hộ quyền đối với bí mật kinh doanh là việc Nhà Nước thông qua hệ thống pháp luật xác lập quyền của chủ thể (có thể là tổ chức hoặc cá nhân) đối với bí mật kinh doanh và bảo vệ quyền đó chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của phía thứ ba. Một số loại thông tin có thể được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh như: Bí mật kinh doanh có thể bao gồm thông tin liên quan đến một công thức, mẫu hàng, thiết bị hoặc tập hợp các thông tin khác mà được sử dụng trong một thời gian nhất định trong một doanh nghiệp. Thông thường, bí mật kinh doanh là thông tin kỹ thuật dùng trong quá trình sản xuất hàng hoá. Bí mật kinh doanh có thể liên quan đến chiến lược tiếp thị, xuất khẩu hoặc bán hàng, hay phương pháp lưu trữ tài liệu hoặc các quy trình và thủ tục quản lý kinh doanh, kể cả phần mềm dùng cho các hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó cũng có các dạng bí mật kinh doanh tiềm năng như: thông tin kỹ thuật, khoa học và tài chính, kế hoạch kinh doanh, quy trình kinh doanh, danh sách khách hàng chủ chốt, danh sách nhà cung cấp đáng tin cậy hoặc nhà cung cấp đặt biệt, bản mô tả đặt điểm kỹ thuật của sản phẩm, tính năng của sản phẩm, giá mua nguyên vật liệu thô, dữ liệu thử nghiệm, hình vẽ hoặc hình vẽ phác thảo kỹ thuật, thông số kỹ thuật chế tạo, công thức nấu ăn độc quyền, công thức tính toán, nội dung của sổ ghi chép trong phòng thí nghiệm, cơ cấu tiền lương của công ty, giá sản phẩm và mức chi cho hoạt động quảng cáo, mã nguồn, mã máy, cơ sở dữ liệu điện tử, hợp đồng chứa các chi tiết về ràng buộc thị trường, tài liệu quảng cáo hay tiếp thị đang được xây dựng. 1.4.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ bí mật kinh doanh Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, để đáp ứng nhu cầu và mong muốn mới ngày càng gia tăng của khách hàng do đó các doanh nghiệp cần phải tạo ra các loại hàng hoá và dịch vụ mới hoặc cải tiến chúng. Đối với một doanh nghiệp đang hoạt động hay một doanh nghiệp mới muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trong môi trường này cần phải có đủ năng lực tạo ra hay tiếp nhận được các thông tin hữu ích cần thiết. Vì thế các
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003,tr.39
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đối thủ cạnh tranh thường tìm ra cách thức tiếp cận những thông tin này theo cách không lành mạnh. Do đó, những quy định của pháp luật về việc bảo hộ bí mật kinh doanh lại có ý nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng. Thứ nhất, pháp luật về bí mật kinh doanh muốn duy trì và khuyến khích những chuẩn mực đạo đức và sự công bằng trong thương mại; Thứ hai, việc bảo hộ bí mật kinh doanh sẽ tạo ra động lực cho các doanh nghiệp sáng tạo bằng cách bảo vệ thời gian và nguồn vốn đáng kể đã được đầu tư vào việc phát triển những sáng tạo mang lại lợi thế cạnh tranh, cả về mặt kỹ thuật và thương mại, đặt biệt là những sáng tạo không được cấp bằng độc quyền sáng chế hoặc chưa đủ điều kiện để cấp bằng độc quyền sáng chế; Thứ ba, nếu không được bảo hộ bởi pháp luật về bí mật kinh doanh thì những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó có thể sử dụng những sáng tạo này mà không phải gánh chịu bất kỳ phí tổn cũng như rủi ro nào trong quá trình nghiên cứu và phát triển những sáng tạo này. 1.5 Vai trò của bí mật kinh doanh đối với doanh nghiệp Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với bí mật kinh doanh là một vấn đề không xa lạ với các nước trên thế giới, nhưng lại khá mới mẽ đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Trên thực tế rất ít doanh nghiệp nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng trong việc thiết lập quyền sở hữu của mình đối với bí mật kinh doanh không chỉ trên thị trường trong nước mà còn ngày càng trở nên quan trọng hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế vì hai lý do sau: Một là, tăng giá trị thương hiệu của doanh nghiệp đó do việc có được bí mật kinh doanh. Ví dụ cụ thể nhất là công thức chế biến thức uống Coca-cola là một bí mật kinh doanh của công ty Coca-cola. Cho đến nay công ty Coca-cola vẫn là doanh nghiệp duy nhất có thể sản xuất được loại nước uống ưa chuộng này. Có thể nói, Coca-cola đã thể hiện đẳng cấp của mình trên thị trường vì khi nhắc đến Coca-cola thì không ai không biết đến công ty sản xuất ra nó chính là Công ty Coca-cola. Hai là, có ưu thế trong cạnh tranh với các đối thủ do việc có được bí mật kinh doanh. Theo đó, một doanh nghiệp phát triển một quy trình để sản xuất sản phẩm của mình cho phép sản xuất ra hàng hóa với phương thức hiệu quả hơn về nhiều mặt nhất là mặt chi phí. Quy trình này trên thực tế đã tạo ra ưu thế cạnh tranh hơn cho các đối thủ cạnh tranh bởi doanh nghiệp đã tạo ra sản phẩm hàng loạt mà ít tốn kém chi phí và thời
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 gian. Do vậy doanh nghiệp này đã đánh giá quy trình này như một bí mật kinh doanh và không muốn đối thủ cạnh tranh biết được bí mật kinh doanh đó. 1.6 Sự cần thiết phải bảo hộ bí mật kinh doanh Trước đây, Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để được gia nhập WTO là Việt Nam phải thực thi hiệu quả quyền sở hữu công nghiệp nói chung và quyền đối với bí mật kinh doanh nói riêng. Việc này sẽ góp phần tăng cường đầu tư giữa Việt Nam với các nước đồng thời cũng là một nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư vào Việt Nam. Ở Việt Nam, khái niệm bí mật kinh doanh cũng như vấn đề bảo vệ, gìn giữ bí mật kinh doanh còn khá mới mẻ và chưa thực sự được coi trọng. Trong khi đó, bí mật kinh doanh lại mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, vì thế bí mật kinh doanh luôn bị các đối thủ cạnh tranh dòm ngó, tiếp cận và thu thập nhằm chiếm đoạt lợi thế của doanh nghiệp sở hữu nó. Thêm vào đó mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt nên các đối thủ cạnh tranh không muốn chia sẽ thông tin cho nhau. Bên cạnh đó, người lao động có quyền lựa chọn và thay đổi nơi làm việc, họ mang theo thông tin đến nơi làm việc mới và đây là các đối thủ cạnh tranh của công ty cũ. Bản thân các thông tin bí mật không phải là giải pháp kỹ thuật nên không thể bảo hộ được dưới danh nghĩa sáng chế. Vì thế bí mật kinh doanh cần được bảo vệ bằng các hình thức hiệu quả nhất để bảo vệ chính lợi thế cạnh tranh của công ty. Một khi những bí mật kinh doanh hay những thông tin độc quyền bị mất, doanh nghiệp cần chấp nhận thực tế rằng khả năng tiếp tục bảo mật thông tin đó cũng đã bị mất vì những tiết lộ do sơ suất, vô ý có thể ngăn cản doanh nghiệp việc tiếp tục kiểm soát những thông tin đó. Doanh nghiệp sẽ đối mặt với nhiều rủi ro khi những thông tin độc quyền bị tiết lộ. Một lời phát biểu vô tình của nhân viên, gián điệp kinh doanh, sự vi phạm hợp đồng, những nhân viên bất mãn và việc rò rỉ thông tin qua Email đều là những rủi ro thực sự. Những thông tin độc quyền về đối thủ cạnh tranh rất quan trọng. Theo thời gian, giá trị của những thông tin này càng ngày một nâng cao và cùng với đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ những bí mật kinh doanh của chính mình.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.7 Chính sách tự bảo mật của chủ sở hữu đối với bí mật kinh doanh Việc bảo hộ bí mật kinh doanh với tính chất đặc thù giống như tên gọi của nó. Ngoài vai trò của pháp luật trong việc bảo hộ thì có thể nói vai trò góp phần quyết định lại là chính sách tự bảo mật của chính chủ sở hữu bí mật kinh doanh. Hãy tưởng tượng, một ngày nào đó không may bí mật kinh doanh của doanh nghiệp bị rò rỉ ra bên ngoài dù vô tình hay bằng một cách khác như (gián điệp công nghiệp, nhân viên cũ của công ty bất mãn với công việc mà tiết lộ…) từ doanh nghiệp đó đến đối thủ cạnh tranh. Nếu điều đó xảy ra, và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đó sẽ thu được lợi ích hay lợi nhuận từ việc tự do lợi dụng sử dụng những thành quả mà doanh nghiệp đó đã đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc để tạo ra bí mật đó. Điều đó có nghĩa là họ không cần phải chịu bất kỳ chi phí nào, không gặp phải rủi ro nào trong việc thu thập hoặc phát triển những đổi mới dựa trên bí mật kinh doanh đã được chứng minh của chủ sở hữu. Do đó, khi doanh nghiệp có được bí mật kinh doanh thì nên thiết lập một chính sách, một cách thức hợp lý trong việc quản lý để bảo vệ bí mật của mình như: hạn chế số người biết và tiếp cận đến bí mật đó, và chỉ bộc lộ đối với những người cần phải biết trong quá trình làm việc. Đồng thời, cách ly những tài liệu có liên quan bằng cách có khóa riêng, có người trông giữ… Có thể nói thêm, đôi khi chính sách tự bảo mật của chủ sở hữu đối với bí mật kinh doanh lại tốn kém chi phí hơn cả việc bảo hộ thông thường. 1.8 So sánh giữa bí mật kinh doanh với sáng chế 1.8.1 Khái quát chung về bí mật kinh doanh và sáng chế Theo khoản 12 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ thì sáng chế “là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”. Nhưng không phải mọi giải pháp kỹ thuật nào cũng được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế, nó phải đáp ứng các điều kiện sau đây thì mới được coi là sáng chế:  Có tính mới;  Có trình độ sáng tạo;  Có khả năng áp dụng công nghiệp. Bên cạnh đó, sáng chế còn được bảo hộ với danh nghĩa là giải pháp hữu ích. Giải pháp hữu ích về bản chất là một sáng chế ở trình độ thấp. Điều kiện bảo hộ giải pháp hữu
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ích đơn giản hơn, không đòi hỏi yêu cầu về trình độ sáng tạo mà chỉ cần đáp ứng điều
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kiện: là không phải là hiểu biết thông thường, có tính mới và có khả năng áp dụng công nghiệp. Sáng chế và bí mật kinh doanh đều là đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ. So sánh bí mật kinh doanh và sáng chế ta thấy giữa chúng có những điểm giống và khác nhau. Giống nhau:  Sáng chế và bí mật kinh doanh đều không phải là những hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được.  Sáng chế và bí mật kinh doanh đều có khả năng áp dụng trong công nghiệp. Tứclà, chúng không thể chỉ mang tính lý thuyết mà nó còn phải mang lại những lợi ích thực tiễn, chúng có thể thực hiện được việc tạo ra, sản xuất sản phẩm, hoặc có thể áp dụng rộng rãi thu được sản phẩm đạt kết quả cao. Chính vì có khả năng áp dụng trong công nghiệp nên sáng chế và bí mật kinh doanh đều tạo cho người đang nắm giữ nó những lợi thế trước đối thủ cạnh tranh. Do đó chủ sở hữu, người sử dụng sáng chế, bí mật kinh doanh cần phải có biện pháp cần thiết để bảo vệ. Khác nhau: Bên cạnh những điểm tương đồng giữa bí mật kinh doanh và sáng chế ta thấy giữa chúng có một số yếu tố khác nhau. Việc bảo hộ chúng trong thực tiễn, trong trường hợp bí mật kinh doanh liên quan tới các sáng chế hoặc quy trình sản xuất mà không đáp ứng được các điều kiện cấp bằng sáng chế thì chỉ có thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh. Loại này có thể là trường hợp các danh sách khách hàng hoặc quy trình sản xuất mà chúng không đủ tính sáng tạo để được cấp sáng chế. Tương tự, các bí mật kinh doanh có thể liên quan tới những sáng chế có đủ điều kiện để cấp sáng chế thì chúng có thể được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, điều đặc biệt này chỉ có thể được lý giải khi thấy được sự khác biệt quan trọng nhất giữa sự bảo hộ sáng chế và bảo hộ bí mật kinh doanh là bảo hộ bằng việc cấp bằng độc quyền sáng chế hay bảo hộ tự động của chủ thể quyền. Hay có thể nói là sự bộc lộ hay không bộc lộ của việc bảo hộ cụ thể: Thứ nhất, mục tiêu chung của sáng chế là nhằm khuyến khích sáng tạo và bộc lộ các sáng tạo bằng việc dành cho người được cấp bằng sáng chế sự độc quyền sở hữu và sử dụng sáng chế trước tất cả những người khác trong thời gian nhất định và khi thời hạn bảo hộ kết thúc, sáng chế lại trở thành tài sản chung của xã hội. Đổi lại việc bảo hộ độc
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quyền trong thời hạn tương đối lâu dài cụ thể là 20 năm thì chủ sở hữu phải công khai sáng tạo của mình, phải tiết lộ thông tin về sáng chế của mình trong những trường hợp được luật chì định mặc dù chủ sở hữu có các độc quyền đối với sáng chế của họ, tuy nhiên họ lại không được quyền giữ kín thông tin về các sáng chế đó. Theo luật thì khi nộp đơn xin cấp bằng độc quyền sáng chế đều yêu cầu người nộp đơn phải công bố những thông tin về sản phẩm hoặc quá trình được cấp bằng cũng như phải tạo điều kiện cho những người có khả năng kỹ thuật hiểu và sử dụng thông tin nàyđể nghiên cứu thêm hoặc ứng dụng công nghệ sau khi sáng chế hết thời hạn độc quyền. Bất kì người nào quan tâm cũng có thể thu thập được những thông tin như vậy từ văn phòng cấp Patent, sau khi trả các chi phí cần thiết. Ngược lại với đặc điểm trên của việc bảo hộ đối với sáng chế, bí mật kinh doanh được bảo hộ lại nằm trong chính sự bí mật với các cách thức giữ kín, bảo mật của chủ thể, làm cho chúng không bị bộc lộ công khai trước người khác. Vì thế, tuy mục tiêu của sự bảo hộ bí mật kinh doanh tương tự với mục tiêu của việc bảo hộ sáng chế ở chỗ chúng có tính chất khuyến khích hoạt động sáng tạo nhưng chúng vượt ra ngoài và mở rộng hơn so với bảo hộ sáng chế ở điểm chúng đảm bảo cho thông tin sáng tạo của chủ thể không trở thành tri thức công cộng chung, cho tới khi nào thông tin đó còn đảm bảo các yêu cầu luật định để xác định đó là bí mật kinh doanh. Thứ hai, sự khác biệt giữa việc bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh là do bản chất của chúng quyết định. Cụ thể, nếu sự bảo hộ độc quyền sáng chế mang tính chất hành chính, chủ yếu dựa vào quyền lực nhà nước và có tính chất đối lưu hai chiều không chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu mà còn gắn với mục tiêu phát triển công nghệ chung của toàn xã hội, Nhà Nước đảm bảo cho chủ sở hữu độc quyền sở hữu và công khai sử dụng sáng chế trong một thời hạn nhất định để đổi lấy việc chủ sở hữu không được quyền giữ bí mật thông tin về sáng chế và những người khác vẫn có thể tiếp cận, nghiên cứu sáng chế, từ đó tiếp tục cải tiến, phát triển và đổi mới công nghệ trong lĩnh vực tương ứng thì sự bảo hộ bí mật thương mại chủ yếu mang tính chất dân sự, với những biện pháp bảo mật do chính chủ sở hữu tự mình tiến hành, sao cho bí mật thương mại không thể bị tiết lộ dẫn đến giảm lợi thế kinh doanh của họ trước các đối thủ cạnh tranh khác. Khi thực tế xuất hiện hành vi tiếp cận, nắm giữ thông tin về bí mật kinh doanh một cách không lành mạnh hoặc bất hợp pháp, chủ sở hữu có quyền yêu cầu bồi thường. Thứ ba, về thời gian bảo hộ: Việc bảo hộ bí mật kinh doanh có ưu điểm là không bị
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hạn chế về mặt thời gian. Tức là, chúng sẽ được bảo hộ cho tới khi bí mật đó còn chưa
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 bị bộc lộ ra công chúng. Việc bảo hộ bí mật kinh doanh không phải mất chi phí đăng ký (mặc dù có thể phải bỏ chi phí cao hơn để bảo mật thông tin đó). Bí mật kinh doanh phát sinh hiệu lực ngay lập tức. Việc bảo hộ bí mật kinh doanh không đòi hỏi công bố thông tin hoặc thủ tục đăng ký. Đối với sáng chế thì thời gian bảo hộ là 20 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ và đối với bằng độc quyền sáng chế khi hết thời hạn bảo hộ thì sẽ được gia hạn hoặc kéo dài thêm sau khi nộp lệ phí và thủ tục duy trì, gia hạn hiệulực. Giả sử, chủ sở hữu (cá nhân, tổ chức) có được sản phẩm trí tuệ đáp ứng đủ điều kiện để được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh hay sáng chế thì qua việc phân tích những mặt giống nhau cũng như những điểm khác nhau giữa chúng. Theo đó, chủ sở hữu sẽ đứng trước hai sự lựa chọn: một là bộc lộ sản phẩm trí tuệ đó để được bảo hộ bằng việc cấp bằng độc quyền đối với sáng chế; và sẽ được bảo hộ với danh nghĩa là bí mật kinh doanh nếu chủ sở hữu không muốn bộc lộ. Theo người viết, sẽ là sự lựa chọn thông minh nếu chủ sở hữu tin mức độ sáng tạo của sản phẩm trí tuệ đó, chẳng hạn họ tin rằng trong 100 năm nữa bí mật do mình sáng tạo, tìm ra mà người khác không thể khám phá và tìm hiểu được, cộng với thời gian bảo hộ đối với bí mật kinh doanh là vô thời hạn thì thiết nghĩ chủ sở hữu nên lựa chọn bảo hộ dưới hình thức bí mật kinh doanh để bảo hộ cho sản phẩm trí tuệ của mình. Ngược lại, nếu chủ sở hữu sợ rủi ro trong quá trình hoạt động dẫn đến bí mật đó bị tiết lộ, bộc lộ và họ muốn độc quyền sử dụng (thời gian bảo hộ là 20 năm) thì thiết nghĩ nên lựa chọn bảo hộ dưới dạng sáng chế. Nếu trong quá trình bảo hộ mà có hành vi xâm phạm như có người tiếp cận, nghiên cứu, phát triển và đổi mới những sáng chế đó thì khi đó chủ sở hữu sẽ có quyền ngăn cấm và được cơ quan có thẩm quyền can thiệp ngay. 1.8.2 Một số ví dụ trong thực tiễn chứng minh mối liên hệ giữa bí mật kinh doanh và sáng chế Công ty săm lốp Michelin (pháp) Công ty săm lốp Michelin (pháp) có lịch sử 180 năm nổi tiếng là thần bí nhất Châu Âu. Chuyển kể rằng năm 1964, Tổng thống De Gaulle muốn đến thăm xưởng sản xuất cũng đã bị từ chối. Lý do là công ty muốn đảm bảo an toàn tuyệt đối những bí mật về thiết kế sản phẩm và kỹ thuật chế tạo của mình. Để giữ bí mật kỹ thuật, công ty không những từ chối mọi khách trong nước đến tham quan khảo sát mà ngay cả đối với nội bộ cũng bảo mật nghiêm ngặt. Phân xưởng sản xuất cao su chỉ được giao cho những người thân tín quản lý thiết bị thí nghiệm. Hỗn hợp hữu cơ, nhiệt độ và công thức pha chế cao su thiên nhiên được bảo mật liên tục. Các công đoạn không biết nhau và công ty cũng không cho
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phép nhân viên đổi cương vị lẫn nhau. Như vậy, công ty Michelin trở thành công ty săm lốp cao su thứ hai thế giới và là đối thủ đáng gờm nhất của công ty Cathay của Mỹ. Công ty săm lốp Michelin (Pháp) bảo hộ quá trình sản xuất kỹ thuật của mình dưới dạng bí mật kinh doanh. Vì nếu bảo hộ dưới dạng là bằng độc quyền sáng chế thì thời gian bảo hộ chỉ được 20 năm và khi hết thời hạn này thì người khác có quyền sử dụng, thu lợi mà không phải chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào. Do đó, việc bảo hộ quá trình sản xuất, kỹ thuật chế tạo với danh nghĩa bí mật kinh doanh thì thời gian bảo hộ là vô thời hạn nếu những thông tin về quá trình sản xuất đó chưa bị bộc lộ, khi đó công ty sẽ tiếp tục thu được lợi ích kinh tế từ sản phẩm mà họ đã sản xuất ra. Bí quyết giữ gìn phấn nụ Huế19 Phấn nụ là một loại mỹ phẩm độc nhất vô nhị của Huế. Gia đình bà Trần Thị Tùng, số nhà 22 Tô Hiến Thành, Thành Phố Huế là một trong những nơi hiếm sản xuất ra loại mỹ phẩm có một không hai này. Hiện bà Tùng đã sang định cư ở Hoa Kỳ và người em ruột là bà Trần Thị Phương cũng không còn ở Huế mà đang sống ở TP. Hồ Chí Minh. Cả hai hiện giờ điều mở tiệm bán phấn nụ một ở Mỹ và một ở TP. Hồ Chí Minh, năm nào họ cũng phải về Huế một lần để sản xuất phấn nụ, sau đó đóng gói sản phẩm chở đi vì loại sản phẩm đó chỉ có thể sản xuất tại Huế không thể sản xuất ở bất cứ nơi nào. Khoảng thế kỉ XIX khi Huế trở thành kinh đô của nhà Nguyễn, cùng với việc thiết lập triều cương, một nhu cầu không thể thiếu ở chốn cung đình đó là làm đẹp và phấn nụ cũng ra đời. Đến năm 1945, triều đại phong kiến sụp đổ, các cung nữ ra khỏi cung cấm và nhiều người đã mang theo nghề làm phấn truyền bá trong dân gian. Theo bà Trần Thị Phương, hậu duệ được thụ truyền nghề làm phấn nụ thì người đầu tiên nắm giữ được kỹ thuật làm phấn nụ là bà ngoại của mình, nguyên là thị nữ chốn hậu cung. Sau khi bà ngoại xuất cung đã truyền nghề lại. Kỹ thuật làm phấn nụ là một nghề gia truyền nên ngoài người thân trong gia đình không ai được biết đến công thức pha chế. Bà Phương cho biết, để có những thỏi phấn nụ thành phẩm đạt chất lượng phải trải qua nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ, tuân thủ các nguyên tắc bất di bất dịch từ đầu cho đến cuối. Nước phải hứng nước trời, nhưng không phải lấy nước của những trận mưa đầu tiên vì theo họ, chỉ
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Theo Diễn đàn thương nhân Việt Nam, Bí mật nỏ thần, http://merchant.vn/news/2011/04/05/bi-m%E1%BA%ADt- n%E1%BB%8F-th%E1%BA%A7n/, [truy cập ngày 28/12/2011].
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có nước mưa ở Huế mới làm được phấn nụ. Ngoài ra, các vị thuốc bắc cũng chỉ mua được mua tiệm quen ở Huế chỉ cần bà Tùng và bà Phương đến cứ thế cân đủ phân, đủ lạng mang về. Đó cũng là lý do mà hằng năm, bà Phương và bà Tùng phải về Huế ít nhất một lần để sản xuất phấn nụ. Giá phấn nụ ở Huế hiện nay được bán khoảng từ 15.000 – 20.000 đồng/thỏi (ở Mỹ bán với giá 15-20 USD/thỏi) chất lượng rất tốt. Hành trình phấn nụ từ cấm cung bước vào dân gian được lưu truyền qua hậu duệ và đến nay bí mật đó vẫn trong vòng bí mật. Việc sản xuất phấn nụ là một bí mật kinh doanh của bà Tùng và bà Phương. Tương tự công ty Michelin, nếu quá trình sản xuất phấn nụ được bảo hộ dưới dạng sáng chế thì khi hết thời gian bảo hộ nó sẽ bị bộ lộ và người khác có quyền sử dụng chúng để thu lợi. Việc này sẽ làm ảnh hưởng đến chủ sở hữu mà cụ thể là bà Tùng và bà Phương. Do đó, việc bảo hộ quá trình sản xuất phấn nụ dưới danh nghĩa là một bí mật kinh doanh mang hiệu quả tối ưu. Gillete… bảo đảm bí mật đến cùng20 Gillete là nhãn hiệu dao cạo râu thịnh hành số 1 và đang chiếm tới 70% thị phần dao cạo râu trên thế giới. Các nhãn hiệu của Gillete luôn làm lu mờ nhiều sản phẩm của các hãng nổi tiếng khá như: Warner, Lambert, Schik, Wilkisson, Bic… Một trong những bí quyết thành công của Gillete là đảm bảo bí mật của sản phẩm mới đến cùng. Sự ra đời của nhãn hiệu March 3 là một ví dụ. Để Gillete March 3 có được thành công như ngày nay hãng đã mất gần 10 năm nghiên cứu bí mật. Gillete bỏ ra 1,2 tỷ USD cho dự án nghiên cứu sản phẩm, với sự tham gia của gần 500 kỹ sư đến từ đại học Stanford và viện đại học MIT. Công cuộc nghiên cứu và chế tạo tuyệt mật đến nỗi Gillete đã nhờ FBI vào cuộc. Hàng ngày các nhân viên của FBI ngoài việc bảo vệ khu vực nghiên cứu thì tại trụ sở FBI hàng loạt các thông tin tình báo được gởi về để tìm ra những điệp viên kinh tế có thể ăn cắp thông tin. Nhờ đó, Gillete đã phát hiện ra một điệp viên của đối thủ cạnh tranh Wright Industrries định lẻn vào ăn cắp bản vẽ Gillete Match 3. Bên cạnh đó, một số hacker định tấn công hệ thống
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Theo Diễn đàn thương nhân Việt Nam, Bí mật nỏ thần, http://merchant.vn/news/2011/04/05/bi-m%E1%BA%ADt- n%E1%BB%8F-th%E1%BA%A7n/, [truy cập ngày 28/12/2011].
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mạng nội bộ của Gillete cũng thất bại vì hệ thống bảo vệ của Gillete khá tốt và được FBI nâng cấp thường xuyên. Sau khi nghiên cứu thành công Match 3, ngay lập tức Gillete xin đăng ký bảo hộ quyền sở hữu sáng chế tại Mỹ, Châu Âu, Nhật bản và Trung quốc là những thị trường chủ chốt của hãng. Điều đặc biệt là Gillete không xin bảo hộ tổng thể Match 3 mà xin bảo hộ riêng cho từng bộ phận của chiếc dao cạo râu thế hệ mới này. Tất cả đã có đến 38 bộ phận của Match 3 được xin đăng ký bảo hộ độc quyền nên đã hạn chế khá hiệu quả nạn ăn cắp bản quyền sáng chế. Trong ví dụ này, sản phẩm Match 3 của Gillete lại được bảo hộ như một sáng chế xem xét kỹ thì việc này sẽ mang lại hiệu quả hơn. Mặc dù, việc tạo ra Match 3 là một bí mật của công ty. Vì khi sản phẩm được bán trên thị trường, người khác sẽ mua và phân tích nó để biết được những đặc tính kỹ thuật của nó khi đó pháp luật khó mà bảo vệ người chủ sở hữu thật sự. Nhưng nếu được bảo hộ dưới dạng sáng chế thì khi đó pháp luật sẽ bảo hộ một cách hiệu quả hơn. Như vậy, việc bảo hộ sản phẩm trí tuệ dưới dạng sáng chế hay bí mật kinh doanh đều có những ưu và nhược điểm nhất định. Qua những ví dụ trên cho thấy sự khôn khéo của chủ sở hữu, tùy theo từng sản phẩm trí tuệ mà cân nhắc lựa chọn hình thức bảo hộ dưới hình thức bằng độc quyền sáng chế hay bí mật kinh doanh để đạt được hiệu quả tối ưu nhất. 1.8.3 Mối liên hệ giữa bí mật kinh doanh và sáng chế trong một chương trình máy tính Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới các dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phương tiện mà máy tính đọc được, có khả năng làm cho máy tính thực hiện được một công việc hoặc đạt được một kết quả cụ thể được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Có thể nói rằng, chương trình máy tính là một loại hình công nghệ đặc biệt có thể được bảo hộ dưới nhiều hình thức mà một số quốc gia trên thế giới áp dụng như: Bảo hộ quyền tác giả; Bảo hộ dưới dạng sáng chế; Bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh; Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp...
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tuy nhiên ở Việt nam, chương trình máy tính chỉ được bảo hộ dưới hình thức là quyền tác giả “chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học, dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy” được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Theo đó, “mã nguồn” là sản phẩm trước biên dịch của một phần mềm, chưa có khả năng điều khiển thiết bị số. “Mã máy” là sản phẩm sau biên dịch của một phần mềm, có khả năng điều khiển thiết bị số (khoản 13, 14 Luật công nghệ thông tin 2006). Tuy nhiên, xét ở một góc độ khác thì chương trình máy tính hoặc từng bộ phận của chương trình máy tính có thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh, hoặc được bảo hộ dưới dạng sáng chế bởi tính chất mật, chưa được bộc lộ công khai dưới bất kỳ hình thức nào khác đồng thời được chủ sở hữu áp dụng các chính sách bảo mật đối vớichúng. Giả sử chương trình máy tính đáp ứng đủ điều kiện để được bảo hộ dưới dạng là bí mật kinh doanh. Khi đó, chủ sở hữu sẽ được độc quyền sử dụng mà không phải bộc lộ công khai. Tuy nhiên, đổi lại thì cách thức bảo hộ này mang lại rủi ro đáng kể vì chương trình máy tính có thể bị giải mã, phân tích ngược tạo cho người khám phá kết quả như mong muốn của họ. Thông thường, các chương trình máy tính được tích hợp trong máy móc, thiết bị phần cứng. Khi đó, việc phân tích ngược các chương trình máy tính, tiến hành “bẻ khóa” sẽ cho ra kết quả mong muốn. Trường hợp này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của các chuyên gia chuyên bẻ khóa. Về mặt pháp lý thì hành vi này không bị xem là vi phạm quyền đối với bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, hành vi phân tích ngược sáng chế được bảo hộ để sử dụng vào mục đích thương mại có thể bị xem là hành vi xâm phạm quyền. Cũng chính vì lý do này, đối với loại công nghệ, hoặc thiết bị công nghệ dễ bị phân tích ngược hay bị bẻ khóa thì chủ sở hữu nên chọn cách thức bảo hộ dưới dạng sáng chế. Khi đó, sáng chế sẽ bị bộc lộ công khai và chi tiết đến người khác có thể làm ra sáng chế tương tự được nhưng đổi lại họ được cấp bằng độc quyền trong thời gian 20 năm. Nếu chủ sở hữu lựa chọn bảo hộ dưới hình thức là bí mật kinh doanh. Khi đó, chủ sở hữu chương trình máy tính được bảo hộ vô thời hạn nếu nó chưa bị bộc lộ công khai. Vì thế, trong trường hợp chương trình máy tính không thuộc phạm vi bảo hộ của sáng chế thì người sử dụng hoàn toàn có thể áp dụng biện pháp phân tích ngược để khai thác, sử dụng chương trình máy tính vào mục đích thương mại mà không bị xem là hành vi xâm phạm. Tuy nhiên việc bảo hộ chương trình máy tính dưới dạng sáng chế đã bị loại bỏ theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.9 Mối liên hệ giữa bí mật kinh doanh với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp Sáng chế sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: có tính mới; có trình độ sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp. Theo đó, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc áp dụng các quy trình tự nhiên. Tương tự, kiểu dáng công nghiệp sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: có tính mới; có trình độ sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp. Theo đó, kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Có thể nói, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp có thể bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh. Bởi vì, tính mới của sáng chế và kiểu dáng công nghiệp đã đáp ứng điều kiện để được bảo hộ như một bí mật kinh doanh bởi chúng không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; khi sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mât kinh doanh đó lợi thế và được chủ sở hữu bảo mật. Theo đó, sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kì hình thức nào khác; chưa bộc lộ công khai và chỉ một số người hạn chế biết được và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó. Tương tự, kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng trước đó; chưa bộc lộ công khai và chỉ có một số người biết được và có nghĩa vụ giữ bí mật về kiểu dáng đó. Thêm vào đó, trước khi đăng ký bảo hộ bằng việc cấp văn bằng bảo hộ, và trong thời gian chờ cấp văn bằng bảo hộ đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp thì chúng được chủ sở hữu bảo hộ dưới hình thức nào để những sáng chế, kiểu dáng đó không bị tiết lộ, không bị bộc lộ công khai, phải chăng đó là cách thức bảo mật mà chủ sở hữu áp dụng bảo hộ giống như là một bí mật kinh doanh. Khi đó, những thông tin về sáng chế kiểu dáng đó lại chính là bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, sau khi đăng ký đối với kiểu dáng công nghiệp (thời gian bảo hộ là 5 năm) với tính chất đặc thù là nó thể hiện qua hình dáng bên ngoài sản phẩm. Do đó, khi sản phẩm được sản xuất và xuất hiện trên thị trường thì tính chất mật không còn nữa, nó đã bị bộc lộ. Tương tự, đối với sáng chế khi đăng ký thì buộc sáng chế đó phải bộc lộ, đổi lại là thời gian bảo hộ độc quyền 20 năm. Qua những phân tích trên có thể kết luận để bí mật kinh doanh được bảo hộ thì phải đáp ứng đủ ba điều kiện sau: thứ nhất, bí mật đó phải là kết quả của quá trình đầu tư nghiên
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cứu sáng tạo và được chủ sở hữu nổ lực cần thiết để duy trì bí mật. Thứ hai, bí mật đó chưa được bộc lộ đến mức người khác có thể dễ dàng có được. Thứ ba, bí mật đó phải
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tạo ra được giá trị kinh tế khi được sử dụng trong kinh doanh. Từ đó cho thấy, bí mật kinh doanh đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam có phạm vi tương đối hẹp pháp luật chỉ bảo hộ các thông tin bí mật liên quan đến kinh doanh. Do đó, việc xác định chính xác các thông tin này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu thông tin mà còn ngăn chặn việc bảo hộ quá rộng dẫn đến các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Từ những phân tích trên chúng ta sẽ tìm hiểu xem pháp luật Việt Nam sẽ quy định như thế nào về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh.