SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
. Các nền kinh tế thành viên APEC đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo

vệ dữ liệu cá nhân và việc duy trì trao đổi thông tin liên tục, toàn diện giữa các nền

kinh tế thành viên cũng nhƣ với các đối tác thƣơng mại ngoài khu vực. Nhƣ đánh giá

của các Bộ trƣởng APEC khi phê chuẩn “Chƣơng trình hành động về Thƣơng mại điện

tử” vào năm 1998, sẽ không thể cụ thể hoá đƣợc tiềm năng to lớn của thƣơng mại điện

tử nếu thiếu sự hợp tác giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp trong việc “xây dựng và thực

thi các chính sách về thƣơng mại điện tử, phát triển và ứng dụng công nghệ, qua đó

tạo dựng niềm tin của ngƣời tiêu dùng vào các hệ thống trao đổi dữ liệu an toàn, hiệu

quả và đáng tin cậy. Trong số đó, việc xây dựng chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân là

một trong những giải pháp quan trọng...”. Sự thiếu tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng vào

các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân và độ an toàn của các giao dịch điện tử cũng nhƣ

hệ thống thông tin là một trong những yếu tố có thể cản trở các nền kinh tế thành viên

trong việc tận dụng đƣợc tất cả những lợi ích mà thƣơng mại điện tử có thể đem lại. Các

nền kinh tế thành viên APEC nhận định rằng vấn đề trung tâm trong nỗ lực cải thiện

niềm tin của ngƣời tiêu dùng và bảo đảm cho thƣơng mại điện tử phát triển chính là sự

hợp tác chặt chẽ để vừa tăng cƣờng bảo vệ dữ liệu cá nhân một cách có hiệu quả đồng

thời bảo đảm thông tin đƣợc truyền gửi một cách dễ dàng trong khu vực Châu Á - Thái

Bình Dƣơng.

2. Công nghệ thông tin và truyền thông, kể cả công nghệ di động kết nối với Internet và

các hệ thống thông tin khác cho phép con ngƣời có thể thu thập, lƣu trữ và tiếp cận

thông tin từ mọi nơi trên thế giới. Những công nghệ này mang đến nhiều lợi ích kinh

tế, xã hội cho các cá nhân, doanh nghiệp, nhà nƣớc và toàn xã hội, đa dạng hoá phạm

vi lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng, nâng cao năng

suất lao động, đổi mới giáo dục, cải tiến sản phẩm, v.v… Những công nghệ hiện đại
cho phép con ngƣời kết nối, thu thập và sử dụng khối lƣợng thông tin đồ sộ nhƣng chƣa

hậu thuẫn cho việc xác định danh tính của những ngƣời tham gia các hoạt động đó. Hệ

quả là khó có biện pháp quản lý dữ liệu cá nhân và ngƣời ta ngày càng trở nên quan

ngại hơn về những thiệt hại có thể xảy ra do dữ liệu cá nhân của họ bị lạm dụng hoặc

sử dụng sai mục đích. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng và thúc đẩy thực thi những cơ

chế trao đổi thông tin tin cậy và phù hợp trong các giao dịch trực tuyến cũng nhƣ ngoại

tuyến là yêu cầu cấp bách nhằm tăng cƣờng niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp và

ngƣời tiêu dùng đối với thƣơng mại điện tử.

3. Cùng với sự phát triển của công nghệ và những thay đổi trong bản chất của quá trình

trao đổi thông tin, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu của ngƣời tiêu 11

dùng cũng liên tục thay đổi. Các tổ chức, doanh nghiệp phải tiếp cận, bổ sung, cập nhật,

cũng nhƣ cung cấp thông tin thƣờng xuyên 24 giờ trong ngày để đảm bảo đáp ứng nhu

cầu của khách hàng và xã hội, đồng thời cung cấp cho ngƣời tiêu dùng các dịch vụ hiệu

quả với chi phí hợp lý. Những quy định pháp lý hạn chế hay ràng buộc quá mức cần

thiết đối với việc trao đổi thông tin đều có tác động tiêu cực đối với sự phát triển kinh

tế và kinh doanh toàn cầu. Do đó, để thúc đẩy và khuyến khích thực hiện các hoạt động

trao đổi thông tin phù hợp, cần thiết phải xây dựng các cơ chế bả o vệ dữ liệu cá nhân,

trong đó có tính tới thực tế của môi trƣờng toàn cầu.

4. Cá c nề n kinh tế APEC nhấ t trí thông qua “Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ
liệu

cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC” (sau đây gọi tắt là “Những nguyên tắc bảo

vệ dữ liệu cá nhân”) và coi đây là một công cụ quan trọng để khuyến khích việc xây

dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân hợp lý, đồng thời bảo đảm việc trao đổi thông

tin dễ dàng trong khu vự c Châu Á - Thá i Bì nh Dƣơng.
5. Với mục tiêu thúc đẩy thƣơng mại điện tử trong toàn bộ khu vực Châu Á - Thái Bình

Dƣơng, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” này đƣợc xây dựng phù hợp vớ i

nhữ ng giá trị cốt lõi của “Hƣớng dẫn về bảo vệ quyền riêng tƣ và trao đổi dữ liệu cá

nhân qua biên giới” do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ban hà nh năm

1980 (OECD’s Guidelines)

1

. Những nguyên tắc này cũng khẳ ng đị nh lại giá trị của

quyền riêng tƣ đối với mỗi cá nhân cũ ng nhƣ toà n xã hộ i thông tin.

6. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” tập trung giải quyết những khái niệm cơ

bản cũng nhƣ những vấn đề cụ thể của các nền kinh tế thành viên. Cách tiếp cận là lấy

thực tế làm trọng tâm và xem xét việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong bối cảnh thực tế.

Triển khai theo hƣớng này sẽ cân bằng đƣợc yêu cầu bảo vệ dữ liệu cá nhân vớ i lợi ích

của doanh nghiệp trong kinh doanh, đồ ng thờ i cũng giải quyết đƣợc những vấn đề liên

quan đến sự khác biệt về văn hoá và sự đa dạng của các nề n kinh tế thành viên.

7. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣa ra chín nguyên tắc chỉ đạo và định

hƣớng rõ ràng cho các doanh nghiệp APEC về những vấn đề chung của bảo vệ dữ liệu

cá nhân và tác động của bảo vệ dữ liệu cá nhân đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh hợp
pháp

củ a doanh nghiệ p. Những nguyên tắc này nhấ n mạ nh đến mong đợi hợp lý của ngƣời

tiêu dù ng hiệ n đạ i là cá c doanh nghiệ p sẽ nhậ n thức rõ mối quan tâm về quyền riêng
tƣ

của họ theo đúng chín nguyên tắ c đó.

1

Hƣớng dẫn của OECD soạ n thả o năm 1980 vẫ n giữ đƣợ c sự hợp lý đố i vớ i bố i cả nh
hiệ n nay. Văn bả n nà y thể hiệ n sự
đồ ng thuậ n quố c tế đố i vớ i nhữ ng phƣơng thứ c sử dụ ng thông tin cá nhân trung thự
c và đá ng tin cậ y.APEC

12

8. Chín nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân đƣợ c xây dự ng trên cơ sở thừa nhận tầ m
quan

trọ ng củ a các hoạt động sau:

• Xây dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân hợp lý để tránh những thiệt hại do thông

tin cá nhân bị xâm nhập bất hợp pháp và bị lạ m dụ ng;

• Thừa nhận rằng việc truyền gửi thông tin tự do là rất cần thiết để duy trì sự phát triển

kinh tế và xã hội đối với các nền kinh tế thành viên phát triển cũng nhƣ các nền kinh

tế đang phát triển;

• Tạ o điề u kiệ n cho cá c tổ chứ c trên toàn thế giới có nhu cầu tiếp cận, thu thậ p, sử
dụng

và xử lý dữ liệ u tại cá c nền kinh tế thà nh viên APEC xây dựng và triển khai các cơ
chế

thố ng nhấ t để tiếp cận và sử dụ ng thông tin cá nhân trên phạ m vi toà n cầu;

• Tạ o điề u kiệ n cho cá c cơ quan chức năng thực hiện quyề n hạ n, trách nhiệm củ a mì
nh

trong việ c bả o vệ dữ liệu cá nhân; và

• Hỗ trợ việc hì nh thà nh những cơ chế hợp tác quố c tế để thúc đẩy và thực thi việc bảo

vệ dữ liệu cá nhân, đồng thời duy trì sự trao đổ i thông tin liên tục giữ a cá c nề n kinh
tế

thà nh viên và vớ i cá c đố i tá c thƣơng mạ i ngoà i APEC.Phần 2 quy định phạm vi điều
chỉnh của 9

nguyên tắc cơ bản bảo vệ dữ liệu cá nhân

trong thƣơng mại điện tử.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

Phần II APEC

14

Định nghĩa

9. Thông tin cá nhân là bất kỳ thông tin nào để xác định đƣợc hay có thể xác định đƣợc

danh tính của một cá nhân cụ thể.

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c xây dự ng trong bố i cả nh mộ t số nền

kinh tế trong khu vực đã có hệ thố ng phá p luậ t hoà n thiệ n về bảo vệ dữ liệu cá nhân,

trong khi một số nền kinh tế khá c có thể mớ i đang nghiên cứu, xem xét vấn đề nà y. Hệ

thố ng phá p luậ t củ a từng nền kinh tế (nế u có ) cũ ng đƣa ra nhữ ng cách thứ c điề u chỉ
nh

khác nhau đố i vớ i vấ n đề bả o vệ dữ liệu cá nhân. Chẳ ng hạ n, mộ t số luậ t phân đị
nh rạ ch

rò i giữ a thông tin dễ tìm kiếm vớ i những thông tin khác. Bất chấp những khác biệt này,

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c xây dựng nhằ m đƣa ra một cách tiếp

cận nhất quán cho các hệ thống luật pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân của cá c nề n kinh tế

thà nh viên APEC.

Khá i niệ m “cá nhân” trong “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c hiể u là
thể

nhân, không phải là phá p nhân. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” áp dụng đối

với thông tin cá nhân, là thông tin có thể dùng để xác định danh tính của một con ngƣời

cụ thể. Thông tin cá nhân cũng bao gồm những thông tin không đáp ứng đƣợc tiêu chí

trên, nhƣng khi kết hợp với những thông tin khác có thể giúp xác định danh tính của một

con ngƣời cụ thể.

10. Nhà quản lý thông tin cá nhân là ngƣời hoặc tổ chức quản lý việc thu thập, lƣu trữ,
xử lý hoặc sử dụng thông tin cá nhân. Nhà quản lý bao gồm cả ngƣời hay tổ chức chỉ

đạo, uỷ quyền ngƣời hoặc tổ chức khác triển khai các hoạt động thu thập, lƣu trữ, xử lý,

sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân nhân danh mình. Ngƣời hay tổ chức

đƣợc uỷ quyền triển khai các hoạt động này không phải là nhà quản lý thông tin cá nhân.

Những ngƣời tiến hành thu thập, lƣu trữ, xử lý hay sử dụng thông tin cá nhân liên quan

tới chính bản thân mình hay gia đình, họ tộc của mình cũng không phải là nhà quản lý

thông tin cá nhân.

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợc áp dụng với các cá nhân hay tổ chức

trong khu vực nhà nƣớc hoặc tƣ nhân quản lý việc thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng,

chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân. Định nghĩa về nhà quản lý thông tin cá nhân

có thể khác nhau giữa các nền kinh tế thành viên, tuy nhiên toàn bộ các nền kinh tế thành

viên APEC đã đi đến thoả thuận rằng trong phạm vi điều chỉnh của “Những nguyên tắc
15

bảo vệ dữ liệu cá nhân”, các tổ chức, cá nhân đứng ra uỷ quyền cho một tổ chức, cá nhân

khác đại diện cho mình thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ các

thông tin cá nhân đƣợc xem là nhà quản lý thông tin cá nhân và có trách nhiệm tuân thủ

những nguyên tắc này.

Các cá nhân thƣờng thu thập, lƣu trữ và sử dụng thông tin cá nhân cho mục đích riêng

của bản thân hay của gia đình, họ tộc. Ví dụ, mỗi ngƣời thƣờng có sổ ghi địa chỉ và số

điện thoại hay những thông tin nội bộ gia đình. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá

nhân” không áp dụng đối với những hoạt động liên quan tới thông tin dạng này.

11. Thông tin công khai là thông tin cá nhân về một con ngƣời cụ thể mà ngƣời đó đã chủ

động hay cho phép công bố công khai, hoặc có thể thu thập hay tiếp cận đƣợc từ:

a) Hồ sơ, tài liệu công khai của nhà nƣớc;
b) Báo chí công khai;

c) Thông tin công khai theo quy định của pháp luật.

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” không áp dụng với thông tin công khai. Cụ

thể là những yêu cầu về thông báo trƣớc và quyền đƣợc lựa chọn của chủ thể thông tin

thƣờng là không cần thiết khi thông tin đã đƣợc công khai và nhà quản lý thông tin không

thu thập thông tin trực tiếp từ cá nhân đó. Thông tin công khai có thể là những thông tin

trong hồ sơ, tài liệu công khai của nhà nƣớc, ví dụ nhƣ thông tin đăng ký cử tri trong

các cuộc bầu cử hoặc những thông tin đã đƣợc công bố công khai trên các phƣơng tiện

thông tin đại chúng.

Áp dụng

12. Do những khác biệt về văn hoá, xã hội, kinh tế, và môi trƣờng pháp lý giữa các nền
kinh

tế thành viên, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” này cần đƣợc triển khai thực

hiện một cách linh hoạt.

Mặc dù thƣơng mại điện tử không đòi hỏi môi trƣờng luật pháp và thực tiễn hoạt động

trong các nền kinh tế thành viên APEC phải giống nhau về mọi khía cạnh nhƣng nếu xây

dựng đƣợc cơ chế tƣơng đồng về bảo vệ dữ liệu cá nhân thì sẽ tạo thuận lợi rất lớn cho

thƣơng mại quốc tế. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” nhận thức đƣợc vấn đề

này, đồng thời đã tính đến sự khác biệt về văn hoá, xã hội và những đặc điểm khác biệt

giữa các nền kinh tế thành viên APEC và đã tập trung vào những khía cạnh có tầm quan
APEC

16

trọng nhất đối với thƣơng mại quốc tế của bảo vệ dữ liệu cá nhân.

13. Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân (đƣợc quy định tại phần III) không áp dụng

đối với những vấn đề liên quan tới chủ quyền, an ninh quốc gia, an toàn xã hội và các
chính sách công cộng, trên cơ sở:

a) có giới hạn và phù hợp với mục tiêu đặt ra;

b) (i) đƣợc công bố công khai; hoặc (ii) tuân thủ pháp luật.

Những nguyên tắc cơ bản nêu tại Phần III cần đƣợc hiểu một cách tổng thể chứ không

riêng lẻ do chúng có liên quan mật thiết với nhau. Ví dụ, “Nguyên tắc sử dụng dữ liệu

cá nhân” có liên quan mật thiết với “Nguyên tắc thông báo trƣớc” hay “Nguyên tắc bảo

đảm quyền lựa chọn của chủ thể dữ liệu cá nhân”. Khi triển khai “Những nguyên tắc bảo

vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế, từng nền kinh tế có thể sử dụng những điều

khoản loại trừ phù hợp với điều kiện thực tế của mình.

 Mặc dù nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đối với các

chính phủ nhƣng những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ không gây cản trở đối với

các hoạt động hợp pháp của chính phủ trong khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền,

an ninh quốc gia, an toàn xã hội hoặc những chính sách công cộng. Tuy nhiên, các nền

kinh tế thành viên nên xem xét tác động của các hoạt động này đối với quyền, nghĩa vụ

và các lợi ích hợp pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cá nhân và tổ chức.CHÍN
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

VỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN

TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Phần III APEC

18

I. Nguyên tắc 1: Ngăn ngừa thiệt hại

14. Để bảo đảm quyền lợi chính đáng của mỗi cá nhân đối với quyền riêng tƣ, cần xây

dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân để ngăn ngừa việc sử dụng thông tin trái phép.

Quy định trách nhiệm cụ thể đối với việc thu thập, sử dụng, chuyển giao dữ liệu cá nhân,
trong đó có tính đến thiệt hại có thể phát sinh từ việc sử dụng thông tin trái phép, đồng

thời xây dựng các biện pháp chế tài phù hợp đối với mức độ thiệt hại có thể xảy ra.

Nguyên tắc “Ngăn ngừa thiệt hại” khẳng định một trong những mục tiêu cơ bản của

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” là ngăn ngừa việc sử dụng bất hợp pháp dữ

liệu cá nhân cũng nhƣ những thiệt hại phát sinh từ các vi phạm đó. Do đó, những biện

pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân (bao gồm nỗ lực tự bảo vệ của cá nhân; tổ chức tuyên

truyền, phổ biến nâng cao nhận thức; xây dựng luật pháp và các cơ chế thực hiện) phải

đƣợc thiết lập nhằm ngăn chặn thiệt hại đối với cá nhân do dữ liệu cá nhân của họ bị thu

thập và sử dụng trái phép. Bởi vậy, các biện pháp chế tài xử lý vi phạm về bảo vệ dữ liệu

cá nhân cần đƣợc xây dựng phù hợp với mức độ thiệt hại từ việc thu thập hoặc sử dụng

thông tin cá nhân trái phép.

II. Nguyên tắc 2: Thông báo trƣớc

15. Nhà quản lý thông tin cá nhân phải có thông báo rõ ràng và dễ tiếp cận về chính sách

và hoạt động thu thập, sử dụng thông tin cá nhân, với nội dung cụ thể gồ m:

a) Thông bá o về việ c thông tin cá nhân đang đƣợ c thu thập;

b) Mụ c đí ch thu thậ p thông tin cá nhân;

c) Những ngƣời hoặc tổ chứ c có thể nhậ n đƣợc thông tin cá nhân;

d) Danh tính và địa điểm của nhà quản lý thông tin, bao gồm cả hình thức liên lạc để

trao đổi về hoạt động và việc xử lý thông tin cá nhân;

e) Phƣơng thức và công cụ nhà quản lý thông tin cung cấp cho các chủ thể để họ có thể
hạn

chế việc sử dụng và tiết lộ thông tin, hoặc tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân của mình.

16. Nhà quản lý thông tin cá nhân phải triển khai tất cả các biệ n phá p có thể thực hiện

đƣợc để đảm bảo thông bá o đƣợc đƣa ra trƣớ c hoặ c tạ i thờ i điể m thu thập thông tin cá
nhân hoặ c phải càng sớm càng tốt ngay sau khi có khả năng thực hiện.

17. Nhà quản lý thông tin cá nhân không cầ n phả i thông bá o trƣớc trong trƣờ ng hợ p
thu

thập và sử dụ ng thông tin công khai. 19

Mụ c đí ch củ a “Nguyên tắ c thông bá o trƣớc” nhằm đả m bả o các chủ thể có thể nhận

biết đƣợc những thông tin nào về mình đang đƣợc thu thập và mụ c đí ch sử dụng

những thông tin đó. Với việc thông báo trƣớc, nhà quản lý thông tin giúp cho các

chủ thể có thể đƣa ra các quyết định tốt hơn trong việc hợ p tá c với nhà quản lý. Mộ t

trong nhữ ng phƣơng pháp chung để tuân thủ nguyên tắc này là nhà quản lý thông

tin đƣa thông bá o lên website của mình, lên mạ ng thông tin nộ i bộ , tài liệu hƣớng

dẫn nhân viên, v.v…

Yêu cầu về thờ i điể m thông bá o trƣớc đƣợ c thố ng nhấ t dự a trên sự đồ ng thuậ n củ a

cá c nề n kinh tế thà nh viên. Để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền riêng tƣ, các nền

kinh tế thành viên APEC đã thống nhất cần thông báo cho chủ thể liên quan trƣớ c

hoặ c tạ i thờ i điể m thông tin về họ bắt đầu đƣợc thu thập. Tuy nhiên, nguyên tắ c nà y

cũng thừa nhận rằng trong một số trƣờ ng hợ p việc thông báo trƣớc hoặc tại thời

điểm thu thập thông tin là không thực hiện đƣợc, ví dụ nhƣ hệ thố ng thông tin tự

động thu thập thông tin khi một khách hàng tiềm năng bắt đầu giao dịch, nhờ có sử

dụ ng cookies.

Ngoài ra, khi thông tin cá nhân đƣợ c thu thậ p từ bên thứ ba chứ không phả i trực tiếp
từ

chủ thể, việc thông báo trƣớc hoặc ngay tại thời điểm thu thập thông tin cũng không thể

áp dụng đƣợc. Ví dụ một công ty bả o hiể m thu thập thông tin về ngƣờ i lao độ ng từ cơ

quan củ a họ để cung cấ p dị ch vụ bả o hiể m y tế , việc công ty bảo hiểm thông báo
trƣớc
cho ngƣời lao động về việc thu thập thông tin cá nhân của họ trƣớ c hoặ c tạ i thờ i điể m

thu thập thông tin có thể không phù hợp.

Trong nhiều trƣờ ng hợ p, việc thông bá o trƣớc là không cầ n thiế t, chẳ ng hạ n nhƣ khi
nhà

quản lý thông tin thu thậ p và sử dụng cá c thông tin đã đƣợ c công bố công khai hoặ c
cá c

thông tin liên lạ c củ a cá c đố i tá c kinh doanh hay cá c thông tin về họ c hà m, họ c vị ,
chức

danh củ a một số cá nhân trong xã hội. Ví dụ, khi một ngƣời đƣa danh thiế p cho ngƣời

khác trong quan hệ kinh doanh, ngƣời đó không mong chờ đối tác sẽ thông báo trƣớc về

việc thu thập và sử dụ ng các thông tin này.

Hơn nữa, nếu các đồng nghiệp cung cấp thông tin liên hệ củ a một nhân viên trong cùng

doanh nghiệp cho cá c khá ch hà ng tiề m năng, nhân viên này cũng không chờ đợi thông

báo trƣớc về việc chuyển giao hoặc sử dụng thông tin đó.APEC

20

III. Nguyên tắc 3: Giới hạn phạm vi thu thập dữ liệu cá nhân

18. Việc thu thậ p dữ liệu cá nhân phải đƣợc thực hiện bằng các phƣơng thức đúng đắn,
hợp

pháp. Nội dung thông tin phải phù hợp với mục đích thu thập và tuỳ trƣờng hợp cụ thể,

phải thông báo trƣớc hoặc đƣợc sự đồng ý của chủ thể liên quan.

Nguyên tắ c này giới hạn việc thu thập thông tin cá nhân trong mụ c đí ch thu thập cụ thể.

Việc thu thập thông tin cá nhân phả i phù hợ p hoặ c có liên quan mậ t thiế t vớ i mụ c đí
ch

thu thậ p thông tin.

Phƣơng phá p thu thậ p thông tin phả i là nhữ ng phƣơng phá p đúng đắn và đƣợ c phá p
luậ t
cho phé p. Ở mộ t số nƣớ c, thu thập thông tin cá nhân với những lý do ngụ y tạ o là
không

hợ p phá p, chẳ ng hạ n nhƣ trƣờ ng hợ p mộ t số cá nhân hay tổ chứ c sử dụ ng nhữ ng
ấ n phẩ m

quả ng cá o, gử i thƣ điện tử hay thực hiện các chiêu thức tiếp thị qua điện thoại giới
thiệu

sai về mình hoặc núp dƣới danh nghĩa của tổ chức hoặc cá nhân khác nhằm lừa dối ngƣời

tiêu dùng, dụ dỗ họ đƣa thông tin về mã số thẻ tín dụng, số tài khoản ngân hàng và các

thông tin cá nhân nhạy cảm khác. Do đó, ngay tại những nền kinh tế chƣa có luật điều

chỉnh cụ thể, những hành vi thu thập thông tin cá nhân này cũng có thể bị coi là những

hành vi không hợp pháp.

Nguyên tắc này cũng thừa nhận trong một số trƣờng hợp, việc thông báo trƣớc hoặc tìm

kiếm sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân là không phù hợp. Ví dụ nhƣ khi xảy ra ngộ

độc thực phẩm, cơ quan y tế có thể thu thập thông tin của khách hàng từ các nhà hàng

mà không phải thông báo trƣớc hoặc có sự đồng ý của các khách hàng đó nếu mục đích

của việc thu thập thông tin là để thông báo về nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khoẻ của họ.

IV. Nguyên tắc 4: Sử dụng dữ liệu cá nhân

19. Dữ liệu cá nhân chỉ đƣợc sử dụng để đáp ứng các mục đích thu thập thông tin và các

mục đích liên quan khác, ngoại trừ các trƣờng hợp sau:

a) Đƣợc sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân;

b) Để cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm theo yêu cầu của chủ thể thông tin cá nhân;

c) Theo yêu cầu của luật pháp hay thực hiện các thông báo có hiệu lực pháp lý.

Nguyên tắc “Sử dụng dữ liệu cá nhân” giới hạn việc sử dụng thông tin cá nhân để đáp

ứng các mục đích thu thập thông tin và những mục đích liên quan khác. Thuật ngữ “sử21

dụng thông tin cá nhân” trong phạm vi của “Nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” bao hàm
cả việc chuyển giao và tiết lộ thông tin cá nhân.

Việc áp dụng nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét bản chất thông tin, bối cảnh thu thập

và dự định sử dụng thông tin. Tiêu chí cơ bản để xác định một mục đích có phù hợp hay

liên quan tới các mục đích thu thập thông tin đã chỉ ra là xem việc sử dụng thông tin

có bắt nguồn từ các mục đích đó hay không. Chẳng hạn sử dụng thông tin cá nhân với

“những mục đích liên quan” có thể hiểu rộng ra là việc xây dựng và sử dụng một cơ sở

dữ liệu trung tâm để quản lý nhân sự trong công ty một cách hợp lý và hiệu quả; hoặc

việc giao một bên thứ ba xử lý bảng lƣơng cho nhân viên; hay việc sử dụng thông tin của

một tổ chức nhằm mục đích cung cấp tín dụng và sau đó là để thu nợ.

V. Nguyên tắc 5: Quyền lựa chọn của chủ thể dữ liệu cá nhân

20. Trong điều kiện phù hợp, chủ thể dữ liệu cá nhân phải đƣợc cung cấp cơ chế rõ ràng,

dễ tiếp cận, dễ thực hiện để lựa chọn liên quan tới việc thu thập, sử dụng, tiết lộ thông

tin cá nhân của họ. Tuy nhiên, nhà quản lý thông tin cá nhân không phải cung cấp những

cơ chế này khi thu thập các thông tin đã đƣợc công bố công khai.

Mục tiêu chung của nguyên tắc này là bảo đảm rằng chủ thể thông tin cá nhân có quyền

lựa chọn liên quan tới việc thu thập, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân

của họ. Thông báo về quyền lựa chọn của chủ thể có thể đƣợc chuyển tải bằng phƣơng

tiện điện tử, dƣới dạng văn bản, hoặc bất kỳ hình thức nào khác, song phải đƣợc diễn đạt

rõ ràng, dễ hiểu và đƣợc hiển thị ở nơi dễ thấy. Cũng nhƣ thế, cơ chế để chủ thể thông tin

thực hiện việc lựa chọn cũng phải dễ tiếp cận, đơn giản và dễ thực hiện. Tiêu chí dễ tiếp

cận và thuận tiện là yếu tố quan trọng để thực hiện nguyên tắc này.

Khi nhà quản lý thông tin thông báo về cơ chế thực hiện quyền lựa chọn của các chủ thể

thông tin ở một nền kinh tế thành viên hoặc một nhóm thành viên của APEC, thông báo

cần phải đƣợc chuyển tải ở dạng dễ hiểu hoặc bằng cách riêng, phù hợp với các thành
viên của nhóm đó (ví dụ thông báo bằng ngôn ngữ cụ thể nào đó). Tuy nhiên, nếu chỉ cần

thông báo trong phạm vi nền kinh tế nơi nhà quản lý thông tin có trụ sở thì không cần

phải thực hiện yêu cầu này.

Với việc giới thiệu cụm từ “trong các điều kiện phù hợp”, nguyên tắc này thừa nhận rằng

trong một số trƣờng hợp nhất định chủ thể đã ngầm ý chấp thuận cho phép sử dụng thông
APEC

22

tin cá nhân của họ, hoặc nhà quản lý thông tin không cần thiết phải cung cấp cơ chế thực

hiện quyền lựa chọn.

Nhƣ đã nêu tại nguyên tắc này, các thành viên APEC nhất trí rằng, trong nhiều trƣờng

hợp việc cung cấp cơ chế để chủ thể thông tin thực hiện quyền lựa chọn là không cần

thiết hoặc không thực tế khi thu thập thông tin đã công bố công khai. Ví dụ, không cần

phải cung cấp cơ chế lựa chọn khi thu thập thông tin về danh tính và địa chỉ của cá nhân

từ các hồ sơ công cộng hoặc từ báo chí.

Trong một số trƣờng hợp khác liên quan đến thông tin công khai, các nền kinh tế thành

viên thống nhất rằng, trong một số ít hoàn cảnh đặc biệt việc cung cấp cơ chế thực hiện

quyền lựa chọn là không hợp lý hoặc không thể tiến hành đƣợc khi thu thập, sử dụng

thông tin. Ví dụ, hầu nhƣ không cần thiết và cũng không thể cung cấp cơ chế lựa chọn

khi trao đổi thông tin giao dịch hoặc những thông tin về học hàm, học vị, chức danh của

cá nhân. Trong các trƣờng hợp này, chủ thể thông tin đã mong muốn thông tin của họ

đƣợc sử dụng.

 Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp, hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc việc yêu cầu
ngƣời

thuê lao động phải tuân thủ yêu cầu cung cấp cơ chế để ngƣời lao động lựa chọn liên

quan tới việc sử dụng thông tin cá nhân của họ để phục vụ công tác tuyển dụng và sử
dụng lao động. Chẳng hạn, khi một doanh nghiệp có chính sách tập trung dữ liệu về nhân

sự, doanh nghiệp đó có thể triển khai quyết định của mình mà không cần thiết phải xin ý

kiến của ngƣời lao động.

VI. Nguyên tắc 6: Tính toàn vẹn của dữ liệu cá nhân

21. Dữ liệu cá nhân luôn luôn cần phải chính xác, toàn vẹn và cập nhật trong phạm vi cần

thiết cho mục đích sử dụng.

Nguyên tắc này thừa nhận nhà quản lý thông tin cá nhân có nghĩa vụ duy trì tính chính

xác, toàn vẹn và cập nhật của dữ liệu cá nhân. Không ai muốn đƣa ra các quyết định

liên quan đến chủ thể của thông tin cá nhân dựa trên các thông tin không chính xác,

không đầy đủ và không cập nhật. Nguyên tắc này cũng thừa nhận rằng nghĩa vụ đảm

bảo tính toàn vẹn của dữ liệu cá nhân chỉ giới hạn trong phạm vi liên quan đến các mục

đích sử dụng. 23

VII. Nguyên tắc 7: An ninh, an toàn dữ liệu cá nhân

22. Nhà quản lý thông tin cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ dữ liệu cá nhân mà họ lƣu trữ bằng

những biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn hợp lý nhằm ngăn chặn mọi rủi ro đối với

thông tin cá nhân, ví dụ nhƣ mất hoặc tiếp cận thông tin trái phép; hoặc phá huỷ, sử

dụng, sửa chữa, tiết lộ thông tin trái phép hay các hành vi bất hợp pháp khác. Tuỳ theo

mức độ và cấp độ đe doạ thiệt hại, tuỳ theo tính nhạy cảm của thông tin cá nhân và bối

cảnh mà thông tin đƣợc lƣu trữ, nhà quản lý thông tin phải đƣa ra những biện pháp bảo

vệ phù hợp và thƣờng xuyên rà soát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của công tác này.

Nguyên tắc này khẳng định chủ thể thông tin chỉ cho phép ngƣời khác sử dụng thông tin

cá nhân của mình khi tin tƣởng rằng những thông tin đó đƣợc bảo vệ bằng những biện

pháp bảo đảm an ninh, an toàn thích hợp.

VIII. Nguyên tắc 8: Tiếp cận và điều chỉnh dữ liệu cá nhân
23. Chủ thể thông tin cá nhân cần đƣợc đảm bảo những quyền sau:

a) Quyền đƣợc nhận xác nhận từ nhà quản lý thông tin về việc nhà quản lý có lƣu trữ

thông tin về họ hay không;

b) Quyền đƣợc trao đổi với nhà quản lý thông tin (sau khi đã cung cấp đầy đủ cho họ

danh tính, thông tin cá nhân của mình):

i. Trong một khoảng thời gian hợp lý;

ii. Với chi phí hợp lý, nếu có;

iii. Theo cách thức thích hợp;

iv. Theo hình thức thông thƣờng, dễ hiểu; và

c) Yêu cầu tính chính xác đối với thông tin cá nhân của họ và trong trƣờng hợp thích hợp

có thể sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hoặc huỷ bỏ thông tin.

24. Quyền tiếp cận và điều chỉnh thông tin của chủ thể thông tin cần đƣợc đảm bảo, trừ

những trƣờng hợp sau:

(i) Chi phí tiếp cận và điều chỉnh thông tin cao một cách bất hợp lý và không tƣơng xứng

với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong trƣờng hợp cụ thể đó;

(ii) Thông tin không đƣợc tiết lộ vì lý do an ninh, theo yêu cầu của pháp luật hoặc để bảo

vệ thông tin kinh doanh bí mật;

(iii) Có thể vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cá nhân khác ngoài chủ thể

thông tin cá nhân đó.APEC

24

25. Trong trƣờng hợp không thể đáp ứng những yêu cầu nêu ra theo các trƣờng hợp (a),

(b), (c) của mục 23, nhà quản lý thông tin cần có giải thích cụ thể và chủ thể thông tin

có quyền đồng ý hoặc không đồng ý với những giải thích đó.

Quyền tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân là một trong những vấn đề chính của việc
bảo vệ quyền riêng tƣ, song nó không phải hoàn toàn tuyệt đối. Nguyên tắc này gồm một

số điều kiện cụ thể về thời gian, chi phí, cách thức và hình thức đối với việc tiếp cận và

điều chỉnh dữ liệu cá nhân. Việc đánh giá sự hợp lý của một vấn đề có thể khác nhau tuỳ

thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, ví dụ nhƣ bản chất của hoạt động xử lý thông tin cá nhân.

Việc tiếp cận thông tin phải dựa trên những điều kiện về an ninh nhƣ không cho phép

tiếp cận trực tiếp tới thông tin, phải chứng minh đầy đủ, rõ ràng về danh tính trƣớc khi

đƣợc tiếp cận thông tin.

Việc tiếp cận phải đƣợc thực hiện bằng những cách thức và hình thức hợp lý. Cách thức

hợp lý đƣợc hiểu là cách thức tƣơng tác thông thƣờng giữa chủ thể thông tin và nhà

quản lý thông tin. Ví dụ, nến một máy tính đƣợc sử dụng để tham gia vào một giao dịch

nào đó, và cá nhân có địa chỉ thƣ điện tử, thì địa chỉ thƣ điện tử có thể đƣợc coi là một

cách thức hợp lý để cung cấp thông tin. Tổ chức có giao dịch với một cá nhân có nghĩa

vụ phúc đáp các yêu cầu của chủ thể thông tin theo cách thức tƣơng tự với những giao

dịch đã từng diễn ra giữa hai bên hoặc theo cách thức mà tổ chức đó thƣờng sử dụng,

nhƣng không đƣợc yêu cầu việc dịch thuật hay chuyển từ dạng mã hoá sang hình thức

văn bản.

Cả bản sao về thông tin cá nhân mà nhà quản lý thông tin cá nhân cung cấp theo yêu cầu

và bản giải thích về các mã hay ký hiệu do nhà quản lý thông tin cá nhân sử dụng luôn

luôn phải ở dạng dễ hiểu. Yêu cầu này không bao gồm cả việc chuyển đổi ngôn ngữ máy

tính sang dạng văn bản (ví dụ lệnh ngôn ngữ máy tính, mã nguồn, mã đích). Tuy nhiên,

đối với những thông tin có ý nghĩa đặc biệt đã đƣợc mã hay ký hiệu, nhà quản lý thông

tin có nghĩa vụ giải thích ý nghĩa đó cho chủ thể thông tin. Ví dụ, nếu nhà quản lý thông

tin lƣu trữ thông tin về tuổi tác của các cá nhân bằng hệ thống mã riêng (ví dụ, mã “1”

tƣơng ứng với độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi, mã “2” với độ tuổi từ 26-35, v.v...), họ có nghĩa
vụ giải thích độ tuổi tƣơng ứng với các mã này cho chủ thể thông tin.

Khi chủ thể yêu cầu tiếp cận thông tin cá nhân của họ, thông tin đó sẽ đƣợc cung cấp theo

đúng ngôn ngữ đang đƣợc lƣu trữ. Trong trƣờng hợp thông tin cá nhân đƣợc lƣu trữ bằng
25

ngôn ngữ khác với ngôn ngữ gốc đƣợc thu thập và chủ thể thông tin yêu cầu đƣợc cung

cấp thông tin ở ngôn ngữ gốc, nhà quản lý thông tin phải cung cấp thông tin theo đúng

ngôn ngữ gốc nếu cá nhân trả chi phí dịch thuật.

Quy trình chi tiết cung cấp khả năng tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân có thể khác

nhau tuỳ thuộc vào bản chất của thông tin và một số lợi ích khác. Vì thế, không thể,

không thực tế hoặc không cần thiết phải chỉnh sửa, thu hồi hoặc huỷ bỏ dữ liệu trong

một số hoàn cảnh cụ thể.

Phù hợp với bản chất của việc tiếp cận, nhà quản lý thông tin cá nhân phải có thiện chí

nỗ lực trong việc đáp ứng yêu cầu tiếp cận của chủ thể thông tin. Ví dụ, trong truờng hợp

một số thông tin cần phải bảo vệ và có thể tách ngay ra khỏi phần thông tin đƣợc yêu cầu

tiếp cận, nhà quản lý phải biên tập lại phần thông tin cần bảo vệ và chỉ cho tiếp cận phần

thông tin còn lại. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, nhà quản lý thông tin có thể từ
chối

đề nghị tiếp cận, chỉnh sửa thông tin. Nguyên tắc này đƣa ra một số điều kiện đối với các

trƣờng hợp đƣợc từ chối, bao gồm: trƣờng hợp yêu cầu của chủ thể thông tin gây phát
sinh

những gánh nặng chi phí bất hợp lý cho nhà quản lý thông tin, ví dụ nhƣ chủ thể thông tin

yêu cầu cung cấp thông tin nhiều lần hoặc có ý gây phiền phức; những trƣờng hợp việc

cung cấp thông tin cấu thành hành vi vi phạm pháp luật hoặc ảnh hƣởng đến an ninh; hay

trƣờng hợp phải bảo vệ bí mật kinh doanh, nhà quản lý phải thực hiện một số biện pháp

để bảo vệ thông tin, khi việc tiết lộ thông tin sẽ mang đến lợi ích cho đối thủ cạnh tranh,
chẳng hạn thông tin về một loại máy tính hoặc chƣơng trình mẫu cụ thể.

“Thông tin kinh doanh bí mật” là những thông tin mà một tổ chức có các biện pháp bảo

vệ không để bị tiết lộ, bởi vì việc tiết lộ này có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đối

thủ cạnh tranh trên thị trƣờng sử dụng hoặc khai thác những thông tin này ngƣợc với lợi

ích của của tổ chức đó, gây ra sự thiệt hại lớn về tài chính. Một chƣơng trình máy tính

cụ thể hoặc quy trình kinh doanh mà một tổ chức đang áp dụng, ví dụ nhƣ một chƣơng

trình mẫu, hay chi tiết của chƣơng trình hoặc quy trình kinh doanh đó có thể là những

thông tin kinh doanh bí mật. Khi có thể tách ngay các thông tin kinh doanh bí mật với

phần thông tin khác đƣợc yêu cầu cung cấp, nhà quản lý thông tin phải tiến hành biên tập

lại để có thể cung cấp những phần thông tin không bí mật, chứa thông tin cá nhân của

ngƣời đề nghị tiếp cận. Nhà quản lý có quyền từ chối hoặc hạn chế việc tiếp cận nếu thực

tế không thể tách những thông tin kinh doanh bí mật với thông tin cá nhân và việc cho

phép tiếp cận sẽ làm lộ những thông tin kinh doanh bí mật của chính nhà quản lý thông

tin hoặc của tổ chức khác.APEC

26

 Trong trƣờng hợp từ chối yêu cầu tiếp cận thông tin, với những lý do cụ thể đã nêu ở
trên,

nhà quản lý thông tin cần giải thích rõ ràng cho chủ thể thông tin cá nhân lý do từ chối

và cách thức khiếu nại việc từ chối đó. Tuy nhiên, nhà quản lý không cần phải giải thích

trong trƣờng hợp việc tiết lộ thông tin có thể vi phạm pháp luật.

IX. Nguyên tắc 9: Trách nhiệm

26. Nhà quản lý thông tin cá nhân có trách nhiệm triển khai các biện pháp để thực hiện

những nguyên tắc cơ bản nêu trên. Khi chuyển giao thông tin cá nhân cho ngƣời hoặc

tổ chức khác trong nội bộ nền kinh tế hoặc trên phạm vi quốc tế, nhà quản lý thông tin
phải đƣợc sự đồng ý của chủ thể của thông tin đó hoặc có những biện pháp thích hợp

để đảm bảo rằng bên tiếp nhận thông tin sẽ bảo vệ thông tin đƣợc tiếp nhận theo đúng

những nguyên tắc này.

Các mô hình kinh doanh dựa trên chi phí và hiệu quả thƣờng xuyên yêu cầu trao đổi

thông tin giữa nhiều loại hình tổ chức tại các địa điểm khác nhau với những mối quan hệ

đa dạng. Trong quá trình trao đổi, nếu chƣa đƣợc sự đồng ý của chủ thể thông tin, nhà

quản lý thông tin phải chịu trách nhiệm về việc đảm bảo bên tiếp nhận sẽ bảo vệ thông

tin theo các biện pháp phù hợp với “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Do đó,

nhà quản lý thông tin phải có các biện pháp phù hợp để bảo đảm thông tin đƣợc bảo vệ

theo đúng những nguyên tắc đã nêu trên sau khi dữ liệu đƣợc chuyển đi. Tuy nhiên, trong

một số trƣờng hợp cụ thể nghĩa vụ này không thể thực hiện đƣợc, chẳng hạn nhƣ trƣờng

hợp nhà quản lý thông tin không còn quan hệ với bên tiếp nhận thông tin thứ ba. Khi đó,

nhà quản lý thông tin có thể chọn những biện pháp khác, ví dụ nhƣ có đƣợc sự xác nhận

của bên thứ ba đảm bảo rằng thông tin đó đƣợc bảo vệ theo đúng “Những nguyên tắc

bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Tuy nhiên, trong các trƣờng hợp phải tiết lộ thông tin cá nhân

theo yêu cầu của pháp luật, nhà quản lý thông tin đƣợc miễn không phải xác nhận việc

bảo vệ thông tin.HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN

Phần IV

27. Phần IV đƣa ra hƣớng dẫn để các nền kinh tế thành viên

APEC triển khai thực hiện “Những nguyên tắc cơ bản về bảo

vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC”. Phần

A tập trung vào các biện pháp mà các nền kinh tế thành viên

cần xem xét khi triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu

cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế. Phần B là hƣớng dẫn thực
hiện trên phạm vi quốc tế. APEC

28

A. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN TRONG PHẠM VI NỀN KINH TẾ

I. Tối đa hoá lợi ích trong việc bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân và trao

đổi thông tin

28. Các nền kinh tế thành viên cần chú trọng tới những khái niệm cơ bản sau đây khi xem

xét thông qua các biện pháp triể n khai “Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá

nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC” trong nội bộ nền kinh tế:

29. Thừa nhận mối quan tâm của các nền kinh tế trong việc tối đa hoá lợi ích kinh tế và
xã

hội cho cộng đồng doanh nghiệp và công dân, dữ liệu cá nhân phải đƣợc thu thập, lƣu

trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao và tiết lộ theo những cách thức phù hợp nhằm bảo vệ

quyền riêng tƣ về thông tin cá nhân đồng thời cho phép các nền kinh tế cụ thể hoá đƣợc

lợi ích của việc trao đổi thông tin trong phạm vi nền kinh tế và cũng nhƣ toàn cầu.

30. Do đó, trong quá trình xây dựng và rà soát các quy định pháp luật về bảo vệ thông tin

cá nhân, các nền kinh tế thành viên, trên cơ sở “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá

nhân” và các quy định khác về bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân trong nội bộ nền kinh tế,

phải thực hiện tất cả các bƣớc đi phù hợp và hợp lý để xác định và loại bỏ các rào cản

không cần thiết đối với việc trao đổi thông tin và tránh không tạo ra các rào cản này.

II. Đảm bảo hiệu lực của “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”

31. Có một số giải pháp để tạo hiệu lực cho “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”

và đảm bảo việc bảo vệ quyền riêng tƣ cho các cá nhân, bao gồm quản lý bằng luật

pháp, các biện pháp hành chính, quy định riêng của giới doanh nghiệp từng ngành, hoặc

kết hợp các giải pháp này qua đó có thể thực thi đƣợc quyền hạn phù hợp với “Những
nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Ngoài ra, các nền kinh tế cần nghiên cứu triển

khai các bƣớc đi phù hợp để xây dựng các tổ chức và cơ chế cung cấp thông tin cơ bản

về bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân trong phạm vi nền kinh tế của mình. Trên thực tế,

“Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” có thể đƣợc thực hiện một cách linh hoạt

và có thể triển khai nhiều giải pháp khác nhau tuỳ theo sự lựa chọn của các nền kinh tế:

thông qua các cơ quan chức năng của trung ƣơng, các cơ quan thực thi pháp luật liên

ngành, một hệ thống hoặc tổ chức của doanh nghiệp, hay kết hợp các giải pháp trên.

32. Nhƣ đã nêu tại mục 31, các phƣơng thức để thực hiện “Những nguyên tắc bảo vệ
dữ29

liệu cá nhân” có thể khác nhau giữa các nền kinh tế, và các nền kinh tế cũng có thể xác

định triển khai những nguyên tắc cụ thể bằng những cách thức khác nhau. Bất luận là

áp dụng cách tiếp cận nào trong các trƣờng hợp cụ thể, mục tiêu chung là xây dựng các

biện pháp bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân có tính tƣơng đồng cao trong APEC và tôn

trọng yêu cầu của từng nền kinh tế.

33. APEC khuyến khích các nền kinh tế thành viên chấp nhận những cơ chế bình đẳng,

không phân biệt đối xử để bảo vệ con ngƣời trƣớc những hành vi xâm phạm quyền

riêng tƣ cá nhân trong nội bộ nền kinh tế.

34. Việc trao đổi, thảo luận với các cơ quan thực thi pháp luật, bảo vệ an ninh, y tế và các

cơ quan khác là rất quan trọng để tìm ra các giải pháp tăng cƣờng bảo vệ dữ liệu cá nhân

mà không tạo ra các trở ngại đối với việc bảo vệ an toàn, an ninh quốc gia và thực hiện

những chính sách công cộng khác.

III. Tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ dữ liệu cá nhân

35. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” nhằm hƣớng dẫn tất cả các nền kinh tế

thành viên xây dựng phƣơng pháp tiếp cận đối với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt
là các nền kinh tế đang bắt đầu xây dựng các cơ chế này.

36. Để đảm bảo “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” có hiệu lực thực tế, những

nguyên tắc này cần đƣợc cộng đồng biết rõ và tiếp cận đƣợc. Theo đó, các nền kinh tế

thành viên phải:

a) Công bố quyền bảo vệ riêng tƣ cá nhân mà các cá nhân đƣợc hƣởng;

b) Phổ biến cho các nhà quản lý thông tin cá nhân những quy định cụ thể về bảo vệ dữ

liệu cá nhân của nền kinh tế;

c) Hƣớng dẫn mỗi cá nhân cách thức thông báo những hành vi xâm phạm và yêu cầu xử

lý hậu quả xảy ra liên quan tới việc vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân.

IV. Hợp tác giữa khu vực tƣ nhân và nhà nƣớc

37. Việc tham gia tích cực của các tổ chức phi chính phủ sẽ đảm bảo thực hiện đƣợc

toàn bộ lợi ích mà “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” mang đến. Vì vậy,

các nền kinh tế thành viên cần thƣờng xuyên tổ chức đối thoại, trao đổi giữa chính

phủ và các nhóm tổ chức thuộc khu vực tƣ nhân, các tổ chức về bảo vệ quyền riêng
APEC

30

tƣ cá nhân, các tổ chức đại diện cho ngƣời tiêu dùng, ngành nghề nhằ m tiếp thu ý

kiến đối với các vấn đề liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân và tăng cƣờng hợp tác

để hiện thực hoá các mục tiêu của “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Đặc

biệt, đối với các nền kinh tế chƣa hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣ cá

nhân, cần phải quan tâm nhiều tới ý kiến phản ảnh của khu vực tƣ nhân trong quá

trình xây dựng các cơ chế về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các nền kinh tế cần phải tìm

kiếm sự hợp tác của các tổ chức phi chính phủ trong việc giáo dục cộng đồng và

khuyến khích họ phản ảnh, khiếu nại, tố cáo các vấn đề vi phạm về bảo vệ dữ liệu
cá nhân và hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc điều tra giải quyết các các

khiếu nại, tố cáo đó.

V. Xây dựng các chế tài thích hợp để xử lý các trƣờng hợp vi phạm

quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân

38. Trong hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của mì nh, cá c nền kinh tế thà nh

viên APEC cần ban hành các chế tài để xử lý nhữ ng hà nh vi vi phạm quyền bảo vệ

dữ liệu cá nhân, bao gồm cơ chế bồi thƣờng thiệt hại, biện pháp nhằ m ngăn ngừa tái

vi phạm và các biện pháp khác. Trong quá trình xây dựng chế tài về bảo vệ dữ liệu cá

nhân, các nền kinh tế cần quan tâm chú ý đến các yếu tố sau:

a) Hệ thống quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nền kinh tế thành viên (quyền hạn

thực thi pháp luật, có thể gồm cả quyền của cá nhân theo đuổi các vụ kiện, quy định

riêng của ngành, hoặc sự phối hợp của các hệ thống trên);

b) Tầm quan trọng của việc xây dựng các biện pháp chế tài tƣơng ứng với thiệt hại cụ thể

hay tiềm năng của chủ thể thông tin cá nhân bắt nguồn từ sự vi phạm quyền riêng tƣ.

VI. Cơ chế báo cáo với APEC kết quả triển khai “Những nguyên tắc

bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế

39. Các nền kinh tế thành viên phải báo cáo với APEC tình hình triển khai “Những
nguyên

tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế của mình thông qua việc hoàn thành

và cập nhật theo định kỳ Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

B. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN TRÊN PHẠM VI QUỐC TẾ

Để triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trên phạm vi quốc tế một

cách phù hợp với việc triển khai trong nội bộ nền kinh tế nhƣ đã nêu ra tại phần A, các
31

nền kinh tế thành viên cần xem xét các điểm liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền riêng tƣ
thông tin cá nhân nhƣ sau:

I. Chia sẻ thông tin giữa các nền kinh tế thành viên

40. APEC khuyế n khí ch cá c nề n kinh tế thà nh viên chia sẻ và trao đổ i thông tin, cá
c kế t quả

khảo sát, điề u tra, nghiên cứ u về cá c vấ n đề có ảnh hƣởng đế n bả o vệ dữ liệu cá
nhân.

41. Để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đề ra tại mục 35 và 36, APEC khuyế n khí ch

cá c nề n kinh tế thà nh viên tăng cƣờ ng hợ p tá c, hỗ trợ lẫn nhau trong việ c đà o tạ o,
tậ p

huấ n, tuyên truyền về nhữ ng vấ n đề liên quan đế n bả o vệ dữ liệu cá nhân cũ ng nhƣ
trao

đổ i thông tin về các hoạ t độ ng quả ng bá , tuyên truyề n, đà o tạ o tăng cƣờ ng nhậ n thứ
c

cho công chú ng về tầ m quan trọ ng củ a việc bả o vệ dữ liệu cá nhân và việc tuân thủ
pháp

luật cũng nhƣ các quy định liên quan đến vấn đề này.

42. APEC khuyế n khí ch cá c thà nh viên chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng điều tra vi phạm

pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân và sách lƣợc giải quyết tranh chấp, giải quyết khiếu

nại liên quan đến vấn đề này, ví dụ nhƣ cơ chế giải quyết khiếu nại và các cơ chế giải

quyết tranh chấp khác.

43. Các nền kinh tế thành viên phải chỉ định và thông báo cho các thành viên khác cơ
quan

đầu mối phụ trách về hợp tác quốc tế và chia sẻ thông tin giữa các nền kinh tế liên quan

tới việc bảo vệ dữ liệu cá nhân.

II. Hợp tác qua biên giới trong việc điều tra và thực thi pháp luật

44. Xây dựng các thoả thuận hợp tác: Trên cơ sở các thoả thuận quốc tế và các cơ chế
điều
hành trong nội bộ nền kinh tế hiện nay (bao gồm cả những nội dung tại Phần B.III ở

dƣới đây), và trong phạm vi cho phép của luật pháp, chính sách của nội bộ nền kinh tế,

các thành viên APEC cần xem xét xây dựng các thoả thuận và cơ chế hợp tác để hỗ trợ

hợp tác qua biên giới trong việc thực thi luật pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Những

thoả thuận này có thể là song phƣơng hoặc đa phƣơng. Các nền kinh tế có quyền từ

chối hoặc hạn chế hợp tác đối với những trƣờng hợp điều tra cụ thể mặc dù phù hợp

với yêu cầu hợp tác nhƣng lại trái với pháp luật, chính sách và vấn đề ƣu tiên của nội

bộ nền kinh tế, hoặc thiếu nguồn lực, hay những trƣờng hợp không có lợi ích chung khi

tiến hành điều tra.APEC

32

45. Trong thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, các thoả thuận hợp tác qua biên

giới có thể bao gồm những khía cạnh sau:

a) Có cơ chế thông báo nhanh, hiệu quả và có hệ thống đến các cơ quan đầu mối ở các

nền kinh tế thành viên khác về các vụ việc điều tra hoặc thi hành pháp luật đối với hành

vi vi phạm pháp luật hoặc gây thiệt hại đối với các cá nhân ở các nền kinh tế đó;

b) Có cơ chế trao đổi hiệu quả các thông tin cần thiết để có thể hợp tác thành công trong

các vụ việc điều tra và thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới;

c) Có cơ chế hỗ trợ điều tra trong các vụ việc thi hành pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá

nhân;

d) Có cơ chế ƣu tiên hợp tác với các cơ quan công quyền về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại

các nền kinh tế khác dựa trên mức độ nghiêm trọng của việc vi phạm pháp luật về bảo

vệ thông tin cá nhân, thiệt hại thực tế và nguy cơ gây thiệt hại, cũng nhƣ các đánh giá

có liên quan khác;

e) Có các biện pháp để duy trì việc bảo mật đối những thông tin đƣợc trao đổi theo các
thoả thuận hợp tác.

III. Hợp tác xây dựng quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới

46. Các nền kinh tế thành viên APEC sẽ nỗ lực hỗ trợ hợp tác xây dựng và thừa nhận
hoặc

chấp nhận các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới của các tổ chức trong

toàn bộ khu vực APEC, và thống nhất rằng các tổ chức này vẫn phải tuân thủ các quy

định về bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng nhƣ tất cả các luật pháp hiện hành của các nền

kinh tế. Các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới này phải tuân thủ “Những

nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”.

47. Để đảm bảo hiệu lực cho các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới, các
nền

kinh tế thành viên APEC sẽ nỗ lực trao đổi với các bên liên quan để xây dựng những cơ

chế thừa nhận hoặc chấp nhận lẫn nhau đối với các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân

qua biên giới giữa hai hoặc nhiều nền kinh tế.

48. Các nền kinh tế thành viên phải nỗ lực để bảo đảm rằng, những quy định về bảo vệ

dữ liệu qua biên giới hoặc các cơ chế thừa nhận hoặc chấp nhận lẫn nhau sẽ giúp bảo

vệ dữ liệu cá nhân có hiệu quả và trao đổi dữ liệu cá nhân qua biên giới đƣợc thực hiện

một cách an toàn và tin cậy, mà không tạo ra các rào cản bất hợp lý đối với việc trao đổi

thông tin qua biên giới, bao gồm các gánh nặng không cần thiết về hành chính và quan

liêu đối với doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.
Vai trò dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử

Posted Tháng 4 20th, 2011 by admin
                                                               Thương mại điện tử


Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc trao đổi thông tin có ý nghĩa rất
quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn
thông tin chính xác, kịp thời với chi phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp triển khai
hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh
doanh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt.

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc trao đổi thông tin có ý nghĩa rất
quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn
thông tin chính xác, kịp thời với chi phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp triển khai
hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh
doanh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt. Do đó, việc đảm bảo cho thông tin
được trao đổi liên tục trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại phát triển.

Trong thời gian vừa qua, với tốc độ phát triển nhanh chóng của ứng dụng
CNTT và TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với sự phát
triển của Internet, các giao dịch thương mại điện tử của các doanh nghiệp
Việt Nam tăng mạnh, khối lượng thông tin trao đổi ngày càng nhiều. Tuy
nhiên, những vi phạm liên quan đến thông tin cá nhân cũng ngày một nhiều
hơn, gây tâm lý e ngại cho các cá nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch
thương mại điện tử. Theo kết quả khảo sát của Cục Thương mại điện tử và
Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, trong giai đoạn ba năm từ 2006 -
2008, vấn đề bảo mật, an toàn thông tin, trong đó bao gồm cả thông tin cá
nhân luôn được các doanh nghiệp đánh giá là một trong những rào cản lớn
nhất đối với sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
Trên phạm vi toàn cầu, các tổ chức, các quốc gia khác nhau có những quan
điểm, chính sách và cơ chế rất khác nhau đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá
nhân. Ví dụ, Liên minh Châu Âu (EU) cấm không cho chuyển giao thông tin
cá nhân ra ngoài EU đến các quốc gia thiếu các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá
nhân “một cách thích đáng” theo quan điểm của EU. Hoa Kỳ đã ban hành
nhiều văn bản luật có liên quan tới bảo vệ dữ liệu cá nhân như Đạo luật Bảo
vệ quyền riêng tư của trẻ em trên mạng, Đạo luật Gramm-Leach-Bliley, hay
như Đạo luật Báo cáo tín dụng trung thực, v.v… các văn bản luật này đều có
những quy định cụ thể về bảo vệ quyền riêng tư và thông tin cá nhân.
Australia và New Zealand đã ban hành Luật Bảo vệ quyền riêng tư. Nga ban
hành Luật Bảo vệ dữ liệu. Canada ban hành Luật về thông tin cá nhân và
chứng từ điện tử vào năm 2000, v.v…

Hiện nay, có trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ thực thi luật pháp liên quan
tới bảo vệ dữ liệu cá nhân với nhiều mức độ khác nhau. Do hệ thống luật
pháp của các quốc gia khác nhau được xây dựng trên những quan điểm và
cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề bảo vệ quyền riêng tư và thông tin cá
nhân, việc trao đổi thông tin thông qua các phương tiện điện tử hiện đại giữa
các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới hiện đang gặp nhiều khó khăn, trở
ngại về mặt pháp lý. Vấn đề này đã có những tác động không nhỏ tới hoạt
động thương mại.
Bảo vệ dữ liệ u cá nhân trong thương mạ i điệ n tử ở VN: Cần lấp
 những kẽ hở
Xem kết quả:               / số bình chọn: 100
                                                 B? phi?u
Bình thường                        Tuyệt vời

 Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử ở VN: Cần lấp những kẽ hở




                 5 5 100

 (HNMO) Cùng với sự bùng nổ về phát triển thương mại điện tử (TMĐT), ở Việt Nam trong thời gian
 gần đây đã xuất hiện nhiều hiện tượng vi phạm về dữ liệu cá nhân. Do đó, vấn đề an ninh, an toàn
 trong giao dịch điện tử đang xếp thứ 3 trong 7 trở ngại lớn nhất cho phát triển TMĐT tại Việt Nam.
 Vi phạm diễn ra nhiều
 Ông Dương Hoàng Minh, Phó Cục trưởng Cục TMĐT và CNTT, Bộ Công Thương cho biết: vừa qua
 trên mạng Internet đã có hiện tượng rao bán công khai hơn 7 triệu địa chỉ email công ty, doanh
 nghiệp, cá nhân kèm theo phần mềm gửi email chuyên nghiệp với giá rất bèo chỉ có 350.000 đồng.
 Bên cạnh đó là các hoạt động ăn cắp, lừa đảo lấy thông tin tài khoản cá nhân của khách hàng diễn ra
 khá phổ biến. Một giám đốc công ty tư nhân ở TP Hồ Chí Minh đã cấu kết với tổ chức nước ngoài bẻ
 mã khoá tài khoản để mua vé máy bay Pacific Airlines, sau đó bán lại vé với iá rẻ để thu tiền thật.
 Hơn nữa các hoạt động vi phạm về dữ liệu cá nhân còn được đông đảo công chúng biết đến thông
 qua việc phát tán thông tin và hình ảnh riêng tư (như vụ lộ video clip sex của Yến Vy, Hoàng Thuỳ
 Linh); hay việc thỉnh thoảng lại xuất hiện các vụ lừa đảo rút tiền qua thẻ ATM
 Có thể thấy việc vi phạm dữ liệu cá nhân xảy ra không ít ở Việt Nam. Nước ta hiện nay không có luật
 riêng để điều chỉnh những vi phạm trên mà nằm rải rác ở Luật Dân sự 2005, Luật Giao dịch điện tử
 2005, Luật CNTT 2006
 Triển khai TMĐT, doanh nghiệp mới bước đầu quan tâm đến bảo vệ dữ liệu cá nhân
 Theo khảo sát của Cục TMĐT và CNTT với 132 doanh nghiệp/tổ chức (trong các lĩnh vực ngân hàng,
 dịch vụ du lịch, sản xuất hàng hoá, dịch vụ phần mềm, đào tạo, bất động sản, xây dựng, hiệp hội vào
 cuối năm 2008) đã có 84% doanh nghiệp thông báo trước về mục đích sử dụng thông tin cá nhân
 của khách hàng; hầu hết cho biết không tiết lộ thông tin của khách hàng cho bên thứ ba.
 Tuy nhiên, mới có 18% doanh nghiệp có xây dựng quy chế về thu thập và bảo vệ thông tin cá nhân
 cho khách hàng; 40% cho biết sẽ xây dựng quy chế này trong tương lai. Riêng về biện pháp bảo vệ
 có khoảng 67% doanh nghiệp có triển khai cả hai nhóm giải pháp công nghệ và quản lý để bảo vệ
 thông tin cá nhân của khách hàng.
 Còn về cơ chế giải quyết tranh chấp về việc sử dụng thông tin cá nhân, hiện chưa được các doanh
 nghiệp quan tâm thích đáp (mới có một tỷ lệ nhỏ ngân hàng và doanh nghiệp phần mềm, đào tạo có
 xây dựng có cơ chế bảo vệ).
 Cần có hàng rào luật định
Với thực trạng trên, ông Minh khuyến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần hoàn thiện khung pháp
lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT, tham khảo các mô hình nước ngoài, đặc biệt là trong các
nền kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC); Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục doanh
nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng để bảo vệ dữ liệu cá nhân; Tăng cường năng
lực cho các cơ quan hoạch định chính sách, các cơ quan thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá
nhân.
Về phía các doanh nghiệp, ông Minh đề xuất, ngoài việc tuân thủ luật pháp cần tích cực tham gia các
chương trình chứng thực như chương trình cấp chứng nhận Website TMĐT uy tín TrustVn Người
tiêu dùng cần nâng cao ý thức vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân; chỉ cung cấp thông tin cho những tổ
chức có quy chế bảo vệ dữ liệu cá nhân rõ ràng, minh bạch
Ông Peter Cullen, Chiến lược gia trưởng về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Tập đoàn Microsoft cũng khuyến
nghị: Việt Nam cần quan tâm tới luật pháp về an toàn thông tin và bảo vệ thông tin cá nhân để bảo vệ
công dân trước việc sử dụng thông tin cá nhân với mục đích gây hại; Xây dựng một hành lang pháp
lý nhằm tạo dựng niềm tin và thúc đẩy TMĐT phát triển; Khuyến khích sự đổi mới và phát triển kinh tế
thông qua sự phát triển của một nền kinh tế dựa trên thông tin
An ninh an toàn thông tin và bảo vệ dữ liệu cá nhân là hai vấn đề khác nhau về mặt chức năng
nhưng phải được vận hành cùng một lúc. Như vậy, các cơ quan khác nhau phải phối hợp để triển
khai luật có hiệu quả. Soạn thảo một đạo luật tốt là rất khó, những Những nguyên tắc về bảo vệ dữ
liệu cá nhân của APEC là một điểm khởi đầu tốt ông Peter Cullen gợi ý.
Những thông tin trên được đưa ra trong Hội thảo Xây dựng năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân trong
thương mại điện tử diễn ra tại Hà Nội vào hai ngày (22- 23/7). Hội thảo do Cục TMĐT và CNTT, Bộ
Công Thương phối hợp với Trung tâm thông tin lãnh đạo (CIPL) tại Hoa Kỳ tổ chức. Hội nghị nằm
trong khuôn khổ hợp tác của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), nhằm triển
khai thực hiện Chương trình bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử của APEC. Thứ trưởng
Thường trực Bộ Công Thương Bùi Xuân Khu và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak tham
dự hội thảo.
Hội thảo là cơ hội giúp các các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực, triển khai tốt
Chương trình Bảo vệ dữ liệu cá nhân của APEC trong nội bộ nền kinh tế, qua đó dần bắt kịp với trình
độ phát triển của các nền kinh tế trong khu vực.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong phát triển thương mại điện tử
   16:14:00 02/08/2012 (GMT+7)
   cỡ chữ




Hôm nay (2/8), trong khuôn khổ các hoạt động của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái
Bình Dương (APEC), Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công
Thương) đã tổ chức hội thảo: "Trao đổi dữ liệu cá nhân xuyên biên giới và vai trò của
các tổ chức gắn nhãn uy tín."
CôngThương - Ông Trần Hữu Linh, Cục trƣởng Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin cho
rằng, trong giai đoạn toàn cầu hóa, thông tin đƣợc xem nhƣ là huyết mạch của các DN và các quốc
gia. Việc có nguồn thông tin chính xác và kịp thời sẽ giúp DN triển khai hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách hiệu quả hơn, nâng cao sức cạnh tranh trong môi trƣờng kinh doanh toàn cầu ngày
càng khắc nghiệt. Do đó, việc đảm bảo thông tin đƣợc trao đổi liên tục trong phạm vi quốc gia cũng
nhƣ quốc tế là hết sức quan trọng để thúc đẩy thƣơng mại điện tử phát triển.
Cũng theo ông Linh, thời gian qua, với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhất là Internet, các
giao dịch thƣơng mại điện tử tăng mạnh, khối lƣợng thông tin trao đổi ngày càng nhiều. Tuy nhiên,
những vi phạm liên quan đến thông tin cá nhân cũng ngày một nhiều hơn, gây tâm lý e ngại cho cá
nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử.
Đánh giá về bảo vệ thông tin cá nhân, bà Lại Việt Anh- Trƣởng phòng chính sách, Cục Thƣơng mại
điện tử và Công nghệ thông tin nhấn mạnh, Luật Giao dịch điện tử điều 46 ghi rõ cơ quan, tổ chức,
cá nhân có quyền lựa chọn các biện pháp bảo mật phù hợp với quy định của pháp luật khi tiến hành
giao dịch điện tử. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không đƣợc sử dụng cũng nhƣ cung cấp hoặc tiết lộ
thông tin về bí mật đời tƣ hay thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà mình tiếp cận, kiểm soát
đƣợc trong giao dịch điện tử nếu không đƣợc sự đồng ý của họ, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định
khác.
Bà Daniele Chatelois, Chủ tịch nhóm Bảo vệ dữ liệu cá nhân APEC cho biết, xác định đƣợc tầm
quan trọng của bảo vệ dữ liệu cá nhân trong việc phát triển thƣơng mại điện tử toàn cầu, các Bộ
trƣởng APEC đã phê chuẩn nhiều văn bản hƣớng dẫn, điều chỉnh vấn đề này. Nổi bật là "Những
nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC" và "Chƣơng trình
Ngƣời tìm đƣờng cho vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trong APEC" năm 2007. Trong đó, "Hệ thống
các quy tắc trong trao đổi dữ liệu cá nhân xuyên biên giới" đƣợc xác định là vấn đề cốt lõi tối đa lợi
ích của công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngoài ra, vai trò của các tổ chức gắn nhãn uy tín cũng đƣợc khẳng là công cụ đặc biệt hữu hiệu trong
cơ chế thiết lập, củng cố niềm tin đối với ngƣời tiêu dùng khi tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử.
Hiện Trung tâm Phát triển Thƣơng mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục Thƣơng mại điện tử và Công
nghệ thông tin (Bộ Công Thƣơng) cũng có Hệ thống xây dựng uy tín trong giao dịch thƣơng mại
điện tử SafeWeb với mục đích bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh
của thƣơng mại điện tử Việt Nam. SafeWeb sẽ giúp đánh giá uy tín các website đặc biệt là các
website thƣơng mại điện tử có thu thập thông tin cá nhân và tiến hành kinh doanh trực tuyến. Vì là
thƣơng hiệu trên môi trƣờng Internet, nên các DN phải đạt đƣợc các tiêu chí đánh giá theo thông lệ
quốc tế nhƣ: sản xuất, kinh doanh phát triển lành mạnh, có uy tín với khách hàng, tuân thủ đầy đủ các
quy định pháp luật hiện hành.
Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân càng trở nên nóng bỏng cùng với sự phát triển chóng mặt của

Internet tại Việt Nam, trong khi hành lang pháp lý và các công cụ quản lý chưa thể theo kịp. Ông Minh

có đưa ra một ví dụ về việc hơn 7 triệu địa chỉ email công ty, doanh nghiệp, cá nhân, kèm theo phần

mềm phát tán thư rác chuyên nghiệp đang được rao bán trên một số diễn đàn với giá không thể "bèo

bọt" hơn là... 350.000 VND, tức là chưa đầy 20USD.




Ngoài ra, việc hình ảnh và thông tin cá nhân của nhiều người bị tung lên mạng trái phép cũng là đề tài

gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua, đơn cử như vụ "Hoàng Thùy Linh" hay ảnh nóng của nhiều ca

sĩ, người mẫu bị rò rỉ trên Internet.




Cuộc khảo sát hồi cuối năm ngoái của Cục TMĐT và CNTT với 132 doanh nghiệp, tổ chức đã cho ra

một kết quả đáng lo ngại, dù hoàn toàn không bất ngờ. Chỉ có vẻn vẹn 26% số doanh nghiệp được hỏi

đã xây dựng chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân, hoàn toàn lép vế so với tỷ lệ 74% không có bất cứ

chính sách nào hoặc không quan tâm tới vấn đề này.




Trên thực tế, mặc dù gần 100% số doanh nghiệp khảo sát đã có kết nối Internet băng thông rộng,

nhưng chỉ có già nửa trong số này đang vận hành website riêng. Không thể phủ nhận xuất phát điểm

và độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, do đó,

việc họ còn lơ là, chưa quan tâm đúng mức đến bảo mật thông tin và bảo mật dữ liệu cá nhân âu cũng

là điều dễ hiểu.




Nói đi cũng phải nói lại, bản thân người dùng Việt Nam cũng tỏ ra rất vô tư trước việc tung hê thông

tin cá nhân của mình lên mạng. Không thiếu những trường hợp người dùng post ảnh hết sức riêng tư

(mặc bikini đi tắm biển) lên blog, để rồi hình ảnh đó rơi vào tay kẻ xấu và bị lợi dụng.




Vài tuần sau, nạn nhân liên tiếp nhận được các cuộc gọi, tin nhắn khiêu khích, cợt nhả và ngã giá "vui

vẻ". Hóa ra, bức ảnh nói trên đã bị ai đó post lên một website "đen", khiêu dâm kèm theo số điện

thoại để "khách hàng liên lạc".
Nói như ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam thì

"tại Việt Nam hiện nay, hacker chẳng cần tấn công để đánh cắp thông tin định danh như ở nước ngoài

gì cả. Tự người dùng đã vô tư công bố đời sống riêng tư của mình lên mạng" rồi.




"Thông tin cá nhân là một tài sản"!




Tuy nhiên, không vì thế mà doanh nghiệp "được phép" thờ ơ và bỏ qua vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân

trong quá trình triển khai TMĐT. Khách hàng cần được thông báo trước về mục đích sử dụng thông tin

cá nhân của mình, cũng như được doanh nghiệp đảm bảo rằng các thông tin sẽ được lưu giữ và sử

dụng đúng cách, đúng pháp luật.




Bên cạnh yếu tố công nghệ, kỹ thuật, mỗi doanh nghiệp còn phải xây dựng được một chính sách tổng

thể, nhất quán về bảo mật thông tin cá nhân. Thiếu đi một trong hai trụ cột này, nhiệm vụ bảo vệ

riêng tư sẽ không bao giờ có thể hoàn thành.




Phát biểu tại cuộc hội thảo về "Xây dựng năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT" ngày 22/7 tại

Hà Nội, ông Peter Cullen, Chiến lược gia trưởng về Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Tập đoàn Microsoft

khẳng định: "Không một người dùng nào lại muốn nhận được các tin nhắn quảng cáo, các email chào

hàng ngoài ý muốn cả. Họ cũng không muốn bị làm phiền, quấy rầy bởi người lạ hoặc những đối tượng

không liên quan.




Một cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân tốt phải đảm bảo được khả năng kiểm soát luồng thông tin: khách

hàng cần được thông báo rõ thông tin mà họ cung cấp sẽ được doanh nghiệp tiếp nhận, xử lý và sử

dụng như thế nào. Người dùng cũng "được quyền" chỉ cung cấp những thông tin tối cần thiết mà thôi,

đối với các loại thông tin "tham khảo, bổ sung", người dùng phải có quyền nói "không", tức là lựa chọn

có tiết lộ với doanh nghiệp hay không.
Chỉ khi ấy, người dùng mới được bảo vệ khỏi những vấn nạn như lừa đảo trực tuyến, đánh cắp danh

tính hoặc thông tin cá nhân của họ bị xuyên tạc, bôi bẩn, lợi dụng vào những mục đích đen tối, phi

pháp.




Đứng từ góc độ doanh nghiệp, việc thực thi Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân cũng hết sức cần thiết.

"Thông tin cá nhân của khách hàng chính là một tài sản quan trọng, cần được doanh nghiệp bảo vệ.

Làm tốt công tác này chính là doanh nghiệp đang bảo vệ khách hàng của mình, bảo vệ niềm tin và uy

tín cho thương hiệu", ông Cullen chia sẻ.




"Hơn nữa, khi bước ra sân chơi quốc tế, chỉ khi nào bạn biết tôn trọng và giữ bí mật cho người khác,

bạn mới nhận được sự tin cậy từ các doanh nghiệp quốc tế. Khi đó, họ mới cảm thấy thoải mái khi hợp

tác, giao dịch làm ăn với bạn".




"Minh bạch hóa và hết sức trung thực trong việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân của khách

hàng, kiểm soát dòng chảy thông tin một cách chặt chẽ và thích hợp", đó chính là những khuyến nghị

mà các chuyên gia tham dự hội thảo đưa ra cho doanh nghiệp Việt Nam.




Ít ai biết rằng Việt Nam là một trong 12 thành viên đầu tiên ủng hộ Chương trình "Người tìm đường về

bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT của APEC", hay còn gọi là APEC-CBPR. Hiện tại, Việt Nam đang kêu

gọi APEC tiếp tục hỗ trợ về chuyên gia, kỹ thuật và kinh nghiệm... trong việc triển khai xây dựng, thực

thi các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân.




Mặc dù vậy, bên cạnh vấn đề hạ tầng công nghệ, các chuyên gia đều xoáy sâu vào yếu tố phi công

nghệ, chính là bản thân doanh nghiệp, người dùng Việt Nam, những đối tượng cần có một tư duy "số"

về quyền lợi và trách nhiệm của mình khi tiếp cận thế giới ảo.
Tmđt

More Related Content

Viewers also liked

Overloading in java with example
Overloading in java with exampleOverloading in java with example
Overloading in java with examplekalkanpal
 
доктор айболит
доктор айболитдоктор айболит
доктор айболитKasimova
 
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master Craft
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master CraftContinuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master Craft
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master CraftDC Agile Engineering Conference
 
HSL Presentation
HSL PresentationHSL Presentation
HSL PresentationNaian Chang
 
Sistem tagal
Sistem tagalSistem tagal
Sistem tagalsutang
 
[CLP] IT industry Day 2 - 2
[CLP] IT industry  Day 2 - 2[CLP] IT industry  Day 2 - 2
[CLP] IT industry Day 2 - 2Junhyuk Lee
 
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程Mac Taylor
 
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...Scatol8
 
Coffee Shop Security Group Tool
Coffee Shop Security Group ToolCoffee Shop Security Group Tool
Coffee Shop Security Group Tooljoehack3r
 
его глазами
его глазамиего глазами
его глазамиdasha_maz
 

Viewers also liked (17)

Overloading in java with example
Overloading in java with exampleOverloading in java with example
Overloading in java with example
 
доктор айболит
доктор айболитдоктор айболит
доктор айболит
 
5 tawan
5 tawan5 tawan
5 tawan
 
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master Craft
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master CraftContinuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master Craft
Continuous Integration: Toolbox, Blueprint, Master Craft
 
HSL Presentation
HSL PresentationHSL Presentation
HSL Presentation
 
Sistem tagal
Sistem tagalSistem tagal
Sistem tagal
 
2 nf
2 nf2 nf
2 nf
 
Banje u Vojvodini
Banje u VojvodiniBanje u Vojvodini
Banje u Vojvodini
 
[CLP] IT industry Day 2 - 2
[CLP] IT industry  Day 2 - 2[CLP] IT industry  Day 2 - 2
[CLP] IT industry Day 2 - 2
 
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程
2015 寒假實習簡報 - 網站建置流程
 
Livro da dor
Livro da dorLivro da dor
Livro da dor
 
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...
Scatol8® per la sostenibilità ambientale: l’esperienza dei laboratori didatti...
 
Coffee Shop Security Group Tool
Coffee Shop Security Group ToolCoffee Shop Security Group Tool
Coffee Shop Security Group Tool
 
Autocoach 1
Autocoach 1Autocoach 1
Autocoach 1
 
его глазами
его глазамиего глазами
его глазами
 
Working with Legacy Code
Working with Legacy CodeWorking with Legacy Code
Working with Legacy Code
 
Seo case studies
Seo case studiesSeo case studies
Seo case studies
 

Similar to Tmđt

Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016hung le
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýQuách Đại Dương
 
Eprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionEprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionSarah Nguyen
 
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...nataliej4
 
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị nataliej4
 
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdf
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdfGiải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdf
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdfHanaTiti
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayLuận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...PinkHandmade
 
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHanaTiti
 
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQL
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQLChương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQL
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQLHoa Le
 
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...NgaNguyn759946
 

Similar to Tmđt (20)

Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
 
De cuong bai giang httt
De cuong bai giang htttDe cuong bai giang httt
De cuong bai giang httt
 
an toàn thông tin
an toàn thông tinan toàn thông tin
an toàn thông tin
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú NhuậnBáo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
Báo Cáo Hệ Thống Thông Tin Tại Agribank Phú Nhuận
 
Eprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-versionEprimer ecom-vietnamese-version
Eprimer ecom-vietnamese-version
 
An toanthongtin end
An toanthongtin endAn toanthongtin end
An toanthongtin end
 
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...
Một số khung kiến trúc và phương pháp luận hỗ trợ xây dựng kiến trúc doanh ng...
 
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa.
 
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị
Pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam thực trạng và một số khuyến nghị
 
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdf
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdfGiải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdf
Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số.pdf
 
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam, HAY
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nayLuận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
 
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
Luận văn: Quy trình bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp
Luận văn: Quy trình bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệpLuận văn: Quy trình bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp
Luận văn: Quy trình bảo đảm an toàn thông tin cho doanh nghiệp
 
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQL
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQLChương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQL
Chương 8 Phân tích CSDL kinh doanh với SQL
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH.docx
 
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
15_Nghiên cứu và xây dựng chính sách phòng chống thất thoát dữ liệu cho hệ th...
 
Đề tài: Phương pháp giải quyết các vấn đề an toàn dữ liệu trên mạng
Đề tài: Phương pháp giải quyết các vấn đề an toàn dữ liệu trên mạngĐề tài: Phương pháp giải quyết các vấn đề an toàn dữ liệu trên mạng
Đề tài: Phương pháp giải quyết các vấn đề an toàn dữ liệu trên mạng
 

Tmđt

  • 1. . Các nền kinh tế thành viên APEC đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân và việc duy trì trao đổi thông tin liên tục, toàn diện giữa các nền kinh tế thành viên cũng nhƣ với các đối tác thƣơng mại ngoài khu vực. Nhƣ đánh giá của các Bộ trƣởng APEC khi phê chuẩn “Chƣơng trình hành động về Thƣơng mại điện tử” vào năm 1998, sẽ không thể cụ thể hoá đƣợc tiềm năng to lớn của thƣơng mại điện tử nếu thiếu sự hợp tác giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp trong việc “xây dựng và thực thi các chính sách về thƣơng mại điện tử, phát triển và ứng dụng công nghệ, qua đó tạo dựng niềm tin của ngƣời tiêu dùng vào các hệ thống trao đổi dữ liệu an toàn, hiệu quả và đáng tin cậy. Trong số đó, việc xây dựng chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân là một trong những giải pháp quan trọng...”. Sự thiếu tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng vào các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân và độ an toàn của các giao dịch điện tử cũng nhƣ hệ thống thông tin là một trong những yếu tố có thể cản trở các nền kinh tế thành viên trong việc tận dụng đƣợc tất cả những lợi ích mà thƣơng mại điện tử có thể đem lại. Các nền kinh tế thành viên APEC nhận định rằng vấn đề trung tâm trong nỗ lực cải thiện niềm tin của ngƣời tiêu dùng và bảo đảm cho thƣơng mại điện tử phát triển chính là sự hợp tác chặt chẽ để vừa tăng cƣờng bảo vệ dữ liệu cá nhân một cách có hiệu quả đồng thời bảo đảm thông tin đƣợc truyền gửi một cách dễ dàng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. 2. Công nghệ thông tin và truyền thông, kể cả công nghệ di động kết nối với Internet và các hệ thống thông tin khác cho phép con ngƣời có thể thu thập, lƣu trữ và tiếp cận thông tin từ mọi nơi trên thế giới. Những công nghệ này mang đến nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho các cá nhân, doanh nghiệp, nhà nƣớc và toàn xã hội, đa dạng hoá phạm vi lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng, nâng cao năng suất lao động, đổi mới giáo dục, cải tiến sản phẩm, v.v… Những công nghệ hiện đại
  • 2. cho phép con ngƣời kết nối, thu thập và sử dụng khối lƣợng thông tin đồ sộ nhƣng chƣa hậu thuẫn cho việc xác định danh tính của những ngƣời tham gia các hoạt động đó. Hệ quả là khó có biện pháp quản lý dữ liệu cá nhân và ngƣời ta ngày càng trở nên quan ngại hơn về những thiệt hại có thể xảy ra do dữ liệu cá nhân của họ bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng và thúc đẩy thực thi những cơ chế trao đổi thông tin tin cậy và phù hợp trong các giao dịch trực tuyến cũng nhƣ ngoại tuyến là yêu cầu cấp bách nhằm tăng cƣờng niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng đối với thƣơng mại điện tử. 3. Cùng với sự phát triển của công nghệ và những thay đổi trong bản chất của quá trình trao đổi thông tin, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu của ngƣời tiêu 11 dùng cũng liên tục thay đổi. Các tổ chức, doanh nghiệp phải tiếp cận, bổ sung, cập nhật, cũng nhƣ cung cấp thông tin thƣờng xuyên 24 giờ trong ngày để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xã hội, đồng thời cung cấp cho ngƣời tiêu dùng các dịch vụ hiệu quả với chi phí hợp lý. Những quy định pháp lý hạn chế hay ràng buộc quá mức cần thiết đối với việc trao đổi thông tin đều có tác động tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế và kinh doanh toàn cầu. Do đó, để thúc đẩy và khuyến khích thực hiện các hoạt động trao đổi thông tin phù hợp, cần thiết phải xây dựng các cơ chế bả o vệ dữ liệu cá nhân, trong đó có tính tới thực tế của môi trƣờng toàn cầu. 4. Cá c nề n kinh tế APEC nhấ t trí thông qua “Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC” (sau đây gọi tắt là “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”) và coi đây là một công cụ quan trọng để khuyến khích việc xây dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân hợp lý, đồng thời bảo đảm việc trao đổi thông tin dễ dàng trong khu vự c Châu Á - Thá i Bì nh Dƣơng.
  • 3. 5. Với mục tiêu thúc đẩy thƣơng mại điện tử trong toàn bộ khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” này đƣợc xây dựng phù hợp vớ i nhữ ng giá trị cốt lõi của “Hƣớng dẫn về bảo vệ quyền riêng tƣ và trao đổi dữ liệu cá nhân qua biên giới” do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ban hà nh năm 1980 (OECD’s Guidelines) 1 . Những nguyên tắc này cũng khẳ ng đị nh lại giá trị của quyền riêng tƣ đối với mỗi cá nhân cũ ng nhƣ toà n xã hộ i thông tin. 6. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” tập trung giải quyết những khái niệm cơ bản cũng nhƣ những vấn đề cụ thể của các nền kinh tế thành viên. Cách tiếp cận là lấy thực tế làm trọng tâm và xem xét việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong bối cảnh thực tế. Triển khai theo hƣớng này sẽ cân bằng đƣợc yêu cầu bảo vệ dữ liệu cá nhân vớ i lợi ích của doanh nghiệp trong kinh doanh, đồ ng thờ i cũng giải quyết đƣợc những vấn đề liên quan đến sự khác biệt về văn hoá và sự đa dạng của các nề n kinh tế thành viên. 7. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣa ra chín nguyên tắc chỉ đạo và định hƣớng rõ ràng cho các doanh nghiệp APEC về những vấn đề chung của bảo vệ dữ liệu cá nhân và tác động của bảo vệ dữ liệu cá nhân đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh hợp pháp củ a doanh nghiệ p. Những nguyên tắc này nhấ n mạ nh đến mong đợi hợp lý của ngƣời tiêu dù ng hiệ n đạ i là cá c doanh nghiệ p sẽ nhậ n thức rõ mối quan tâm về quyền riêng tƣ của họ theo đúng chín nguyên tắ c đó. 1 Hƣớng dẫn của OECD soạ n thả o năm 1980 vẫ n giữ đƣợ c sự hợp lý đố i vớ i bố i cả nh hiệ n nay. Văn bả n nà y thể hiệ n sự
  • 4. đồ ng thuậ n quố c tế đố i vớ i nhữ ng phƣơng thứ c sử dụ ng thông tin cá nhân trung thự c và đá ng tin cậ y.APEC 12 8. Chín nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân đƣợ c xây dự ng trên cơ sở thừa nhận tầ m quan trọ ng củ a các hoạt động sau: • Xây dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân hợp lý để tránh những thiệt hại do thông tin cá nhân bị xâm nhập bất hợp pháp và bị lạ m dụ ng; • Thừa nhận rằng việc truyền gửi thông tin tự do là rất cần thiết để duy trì sự phát triển kinh tế và xã hội đối với các nền kinh tế thành viên phát triển cũng nhƣ các nền kinh tế đang phát triển; • Tạ o điề u kiệ n cho cá c tổ chứ c trên toàn thế giới có nhu cầu tiếp cận, thu thậ p, sử dụng và xử lý dữ liệ u tại cá c nền kinh tế thà nh viên APEC xây dựng và triển khai các cơ chế thố ng nhấ t để tiếp cận và sử dụ ng thông tin cá nhân trên phạ m vi toà n cầu; • Tạ o điề u kiệ n cho cá c cơ quan chức năng thực hiện quyề n hạ n, trách nhiệm củ a mì nh trong việ c bả o vệ dữ liệu cá nhân; và • Hỗ trợ việc hì nh thà nh những cơ chế hợp tác quố c tế để thúc đẩy và thực thi việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đồng thời duy trì sự trao đổ i thông tin liên tục giữ a cá c nề n kinh tế thà nh viên và vớ i cá c đố i tá c thƣơng mạ i ngoà i APEC.Phần 2 quy định phạm vi điều chỉnh của 9 nguyên tắc cơ bản bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử.
  • 5. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Phần II APEC 14 Định nghĩa 9. Thông tin cá nhân là bất kỳ thông tin nào để xác định đƣợc hay có thể xác định đƣợc danh tính của một cá nhân cụ thể. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c xây dự ng trong bố i cả nh mộ t số nền kinh tế trong khu vực đã có hệ thố ng phá p luậ t hoà n thiệ n về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong khi một số nền kinh tế khá c có thể mớ i đang nghiên cứu, xem xét vấn đề nà y. Hệ thố ng phá p luậ t củ a từng nền kinh tế (nế u có ) cũ ng đƣa ra nhữ ng cách thứ c điề u chỉ nh khác nhau đố i vớ i vấ n đề bả o vệ dữ liệu cá nhân. Chẳ ng hạ n, mộ t số luậ t phân đị nh rạ ch rò i giữ a thông tin dễ tìm kiếm vớ i những thông tin khác. Bất chấp những khác biệt này, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c xây dựng nhằ m đƣa ra một cách tiếp cận nhất quán cho các hệ thống luật pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân của cá c nề n kinh tế thà nh viên APEC. Khá i niệ m “cá nhân” trong “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợ c hiể u là thể nhân, không phải là phá p nhân. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” áp dụng đối với thông tin cá nhân, là thông tin có thể dùng để xác định danh tính của một con ngƣời cụ thể. Thông tin cá nhân cũng bao gồm những thông tin không đáp ứng đƣợc tiêu chí trên, nhƣng khi kết hợp với những thông tin khác có thể giúp xác định danh tính của một con ngƣời cụ thể. 10. Nhà quản lý thông tin cá nhân là ngƣời hoặc tổ chức quản lý việc thu thập, lƣu trữ,
  • 6. xử lý hoặc sử dụng thông tin cá nhân. Nhà quản lý bao gồm cả ngƣời hay tổ chức chỉ đạo, uỷ quyền ngƣời hoặc tổ chức khác triển khai các hoạt động thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân nhân danh mình. Ngƣời hay tổ chức đƣợc uỷ quyền triển khai các hoạt động này không phải là nhà quản lý thông tin cá nhân. Những ngƣời tiến hành thu thập, lƣu trữ, xử lý hay sử dụng thông tin cá nhân liên quan tới chính bản thân mình hay gia đình, họ tộc của mình cũng không phải là nhà quản lý thông tin cá nhân. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” đƣợc áp dụng với các cá nhân hay tổ chức trong khu vực nhà nƣớc hoặc tƣ nhân quản lý việc thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân. Định nghĩa về nhà quản lý thông tin cá nhân có thể khác nhau giữa các nền kinh tế thành viên, tuy nhiên toàn bộ các nền kinh tế thành viên APEC đã đi đến thoả thuận rằng trong phạm vi điều chỉnh của “Những nguyên tắc 15 bảo vệ dữ liệu cá nhân”, các tổ chức, cá nhân đứng ra uỷ quyền cho một tổ chức, cá nhân khác đại diện cho mình thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ các thông tin cá nhân đƣợc xem là nhà quản lý thông tin cá nhân và có trách nhiệm tuân thủ những nguyên tắc này. Các cá nhân thƣờng thu thập, lƣu trữ và sử dụng thông tin cá nhân cho mục đích riêng của bản thân hay của gia đình, họ tộc. Ví dụ, mỗi ngƣời thƣờng có sổ ghi địa chỉ và số điện thoại hay những thông tin nội bộ gia đình. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” không áp dụng đối với những hoạt động liên quan tới thông tin dạng này. 11. Thông tin công khai là thông tin cá nhân về một con ngƣời cụ thể mà ngƣời đó đã chủ động hay cho phép công bố công khai, hoặc có thể thu thập hay tiếp cận đƣợc từ: a) Hồ sơ, tài liệu công khai của nhà nƣớc;
  • 7. b) Báo chí công khai; c) Thông tin công khai theo quy định của pháp luật. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” không áp dụng với thông tin công khai. Cụ thể là những yêu cầu về thông báo trƣớc và quyền đƣợc lựa chọn của chủ thể thông tin thƣờng là không cần thiết khi thông tin đã đƣợc công khai và nhà quản lý thông tin không thu thập thông tin trực tiếp từ cá nhân đó. Thông tin công khai có thể là những thông tin trong hồ sơ, tài liệu công khai của nhà nƣớc, ví dụ nhƣ thông tin đăng ký cử tri trong các cuộc bầu cử hoặc những thông tin đã đƣợc công bố công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Áp dụng 12. Do những khác biệt về văn hoá, xã hội, kinh tế, và môi trƣờng pháp lý giữa các nền kinh tế thành viên, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” này cần đƣợc triển khai thực hiện một cách linh hoạt. Mặc dù thƣơng mại điện tử không đòi hỏi môi trƣờng luật pháp và thực tiễn hoạt động trong các nền kinh tế thành viên APEC phải giống nhau về mọi khía cạnh nhƣng nếu xây dựng đƣợc cơ chế tƣơng đồng về bảo vệ dữ liệu cá nhân thì sẽ tạo thuận lợi rất lớn cho thƣơng mại quốc tế. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” nhận thức đƣợc vấn đề này, đồng thời đã tính đến sự khác biệt về văn hoá, xã hội và những đặc điểm khác biệt giữa các nền kinh tế thành viên APEC và đã tập trung vào những khía cạnh có tầm quan APEC 16 trọng nhất đối với thƣơng mại quốc tế của bảo vệ dữ liệu cá nhân. 13. Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân (đƣợc quy định tại phần III) không áp dụng đối với những vấn đề liên quan tới chủ quyền, an ninh quốc gia, an toàn xã hội và các
  • 8. chính sách công cộng, trên cơ sở: a) có giới hạn và phù hợp với mục tiêu đặt ra; b) (i) đƣợc công bố công khai; hoặc (ii) tuân thủ pháp luật. Những nguyên tắc cơ bản nêu tại Phần III cần đƣợc hiểu một cách tổng thể chứ không riêng lẻ do chúng có liên quan mật thiết với nhau. Ví dụ, “Nguyên tắc sử dụng dữ liệu cá nhân” có liên quan mật thiết với “Nguyên tắc thông báo trƣớc” hay “Nguyên tắc bảo đảm quyền lựa chọn của chủ thể dữ liệu cá nhân”. Khi triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế, từng nền kinh tế có thể sử dụng những điều khoản loại trừ phù hợp với điều kiện thực tế của mình. Mặc dù nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đối với các chính phủ nhƣng những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ không gây cản trở đối với các hoạt động hợp pháp của chính phủ trong khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, an toàn xã hội hoặc những chính sách công cộng. Tuy nhiên, các nền kinh tế thành viên nên xem xét tác động của các hoạt động này đối với quyền, nghĩa vụ và các lợi ích hợp pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cá nhân và tổ chức.CHÍN NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Phần III APEC 18 I. Nguyên tắc 1: Ngăn ngừa thiệt hại 14. Để bảo đảm quyền lợi chính đáng của mỗi cá nhân đối với quyền riêng tƣ, cần xây dựng các cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân để ngăn ngừa việc sử dụng thông tin trái phép. Quy định trách nhiệm cụ thể đối với việc thu thập, sử dụng, chuyển giao dữ liệu cá nhân,
  • 9. trong đó có tính đến thiệt hại có thể phát sinh từ việc sử dụng thông tin trái phép, đồng thời xây dựng các biện pháp chế tài phù hợp đối với mức độ thiệt hại có thể xảy ra. Nguyên tắc “Ngăn ngừa thiệt hại” khẳng định một trong những mục tiêu cơ bản của “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” là ngăn ngừa việc sử dụng bất hợp pháp dữ liệu cá nhân cũng nhƣ những thiệt hại phát sinh từ các vi phạm đó. Do đó, những biện pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân (bao gồm nỗ lực tự bảo vệ của cá nhân; tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức; xây dựng luật pháp và các cơ chế thực hiện) phải đƣợc thiết lập nhằm ngăn chặn thiệt hại đối với cá nhân do dữ liệu cá nhân của họ bị thu thập và sử dụng trái phép. Bởi vậy, các biện pháp chế tài xử lý vi phạm về bảo vệ dữ liệu cá nhân cần đƣợc xây dựng phù hợp với mức độ thiệt hại từ việc thu thập hoặc sử dụng thông tin cá nhân trái phép. II. Nguyên tắc 2: Thông báo trƣớc 15. Nhà quản lý thông tin cá nhân phải có thông báo rõ ràng và dễ tiếp cận về chính sách và hoạt động thu thập, sử dụng thông tin cá nhân, với nội dung cụ thể gồ m: a) Thông bá o về việ c thông tin cá nhân đang đƣợ c thu thập; b) Mụ c đí ch thu thậ p thông tin cá nhân; c) Những ngƣời hoặc tổ chứ c có thể nhậ n đƣợc thông tin cá nhân; d) Danh tính và địa điểm của nhà quản lý thông tin, bao gồm cả hình thức liên lạc để trao đổi về hoạt động và việc xử lý thông tin cá nhân; e) Phƣơng thức và công cụ nhà quản lý thông tin cung cấp cho các chủ thể để họ có thể hạn chế việc sử dụng và tiết lộ thông tin, hoặc tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân của mình. 16. Nhà quản lý thông tin cá nhân phải triển khai tất cả các biệ n phá p có thể thực hiện đƣợc để đảm bảo thông bá o đƣợc đƣa ra trƣớ c hoặ c tạ i thờ i điể m thu thập thông tin cá
  • 10. nhân hoặ c phải càng sớm càng tốt ngay sau khi có khả năng thực hiện. 17. Nhà quản lý thông tin cá nhân không cầ n phả i thông bá o trƣớc trong trƣờ ng hợ p thu thập và sử dụ ng thông tin công khai. 19 Mụ c đí ch củ a “Nguyên tắ c thông bá o trƣớc” nhằm đả m bả o các chủ thể có thể nhận biết đƣợc những thông tin nào về mình đang đƣợc thu thập và mụ c đí ch sử dụng những thông tin đó. Với việc thông báo trƣớc, nhà quản lý thông tin giúp cho các chủ thể có thể đƣa ra các quyết định tốt hơn trong việc hợ p tá c với nhà quản lý. Mộ t trong nhữ ng phƣơng pháp chung để tuân thủ nguyên tắc này là nhà quản lý thông tin đƣa thông bá o lên website của mình, lên mạ ng thông tin nộ i bộ , tài liệu hƣớng dẫn nhân viên, v.v… Yêu cầu về thờ i điể m thông bá o trƣớc đƣợ c thố ng nhấ t dự a trên sự đồ ng thuậ n củ a cá c nề n kinh tế thà nh viên. Để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền riêng tƣ, các nền kinh tế thành viên APEC đã thống nhất cần thông báo cho chủ thể liên quan trƣớ c hoặ c tạ i thờ i điể m thông tin về họ bắt đầu đƣợc thu thập. Tuy nhiên, nguyên tắ c nà y cũng thừa nhận rằng trong một số trƣờ ng hợ p việc thông báo trƣớc hoặc tại thời điểm thu thập thông tin là không thực hiện đƣợc, ví dụ nhƣ hệ thố ng thông tin tự động thu thập thông tin khi một khách hàng tiềm năng bắt đầu giao dịch, nhờ có sử dụ ng cookies. Ngoài ra, khi thông tin cá nhân đƣợ c thu thậ p từ bên thứ ba chứ không phả i trực tiếp từ chủ thể, việc thông báo trƣớc hoặc ngay tại thời điểm thu thập thông tin cũng không thể áp dụng đƣợc. Ví dụ một công ty bả o hiể m thu thập thông tin về ngƣờ i lao độ ng từ cơ quan củ a họ để cung cấ p dị ch vụ bả o hiể m y tế , việc công ty bảo hiểm thông báo trƣớc
  • 11. cho ngƣời lao động về việc thu thập thông tin cá nhân của họ trƣớ c hoặ c tạ i thờ i điể m thu thập thông tin có thể không phù hợp. Trong nhiều trƣờ ng hợ p, việc thông bá o trƣớc là không cầ n thiế t, chẳ ng hạ n nhƣ khi nhà quản lý thông tin thu thậ p và sử dụng cá c thông tin đã đƣợ c công bố công khai hoặ c cá c thông tin liên lạ c củ a cá c đố i tá c kinh doanh hay cá c thông tin về họ c hà m, họ c vị , chức danh củ a một số cá nhân trong xã hội. Ví dụ, khi một ngƣời đƣa danh thiế p cho ngƣời khác trong quan hệ kinh doanh, ngƣời đó không mong chờ đối tác sẽ thông báo trƣớc về việc thu thập và sử dụ ng các thông tin này. Hơn nữa, nếu các đồng nghiệp cung cấp thông tin liên hệ củ a một nhân viên trong cùng doanh nghiệp cho cá c khá ch hà ng tiề m năng, nhân viên này cũng không chờ đợi thông báo trƣớc về việc chuyển giao hoặc sử dụng thông tin đó.APEC 20 III. Nguyên tắc 3: Giới hạn phạm vi thu thập dữ liệu cá nhân 18. Việc thu thậ p dữ liệu cá nhân phải đƣợc thực hiện bằng các phƣơng thức đúng đắn, hợp pháp. Nội dung thông tin phải phù hợp với mục đích thu thập và tuỳ trƣờng hợp cụ thể, phải thông báo trƣớc hoặc đƣợc sự đồng ý của chủ thể liên quan. Nguyên tắ c này giới hạn việc thu thập thông tin cá nhân trong mụ c đí ch thu thập cụ thể. Việc thu thập thông tin cá nhân phả i phù hợ p hoặ c có liên quan mậ t thiế t vớ i mụ c đí ch thu thậ p thông tin. Phƣơng phá p thu thậ p thông tin phả i là nhữ ng phƣơng phá p đúng đắn và đƣợ c phá p luậ t
  • 12. cho phé p. Ở mộ t số nƣớ c, thu thập thông tin cá nhân với những lý do ngụ y tạ o là không hợ p phá p, chẳ ng hạ n nhƣ trƣờ ng hợ p mộ t số cá nhân hay tổ chứ c sử dụ ng nhữ ng ấ n phẩ m quả ng cá o, gử i thƣ điện tử hay thực hiện các chiêu thức tiếp thị qua điện thoại giới thiệu sai về mình hoặc núp dƣới danh nghĩa của tổ chức hoặc cá nhân khác nhằm lừa dối ngƣời tiêu dùng, dụ dỗ họ đƣa thông tin về mã số thẻ tín dụng, số tài khoản ngân hàng và các thông tin cá nhân nhạy cảm khác. Do đó, ngay tại những nền kinh tế chƣa có luật điều chỉnh cụ thể, những hành vi thu thập thông tin cá nhân này cũng có thể bị coi là những hành vi không hợp pháp. Nguyên tắc này cũng thừa nhận trong một số trƣờng hợp, việc thông báo trƣớc hoặc tìm kiếm sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân là không phù hợp. Ví dụ nhƣ khi xảy ra ngộ độc thực phẩm, cơ quan y tế có thể thu thập thông tin của khách hàng từ các nhà hàng mà không phải thông báo trƣớc hoặc có sự đồng ý của các khách hàng đó nếu mục đích của việc thu thập thông tin là để thông báo về nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khoẻ của họ. IV. Nguyên tắc 4: Sử dụng dữ liệu cá nhân 19. Dữ liệu cá nhân chỉ đƣợc sử dụng để đáp ứng các mục đích thu thập thông tin và các mục đích liên quan khác, ngoại trừ các trƣờng hợp sau: a) Đƣợc sự đồng ý của chủ thể thông tin cá nhân; b) Để cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm theo yêu cầu của chủ thể thông tin cá nhân; c) Theo yêu cầu của luật pháp hay thực hiện các thông báo có hiệu lực pháp lý. Nguyên tắc “Sử dụng dữ liệu cá nhân” giới hạn việc sử dụng thông tin cá nhân để đáp ứng các mục đích thu thập thông tin và những mục đích liên quan khác. Thuật ngữ “sử21 dụng thông tin cá nhân” trong phạm vi của “Nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” bao hàm
  • 13. cả việc chuyển giao và tiết lộ thông tin cá nhân. Việc áp dụng nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét bản chất thông tin, bối cảnh thu thập và dự định sử dụng thông tin. Tiêu chí cơ bản để xác định một mục đích có phù hợp hay liên quan tới các mục đích thu thập thông tin đã chỉ ra là xem việc sử dụng thông tin có bắt nguồn từ các mục đích đó hay không. Chẳng hạn sử dụng thông tin cá nhân với “những mục đích liên quan” có thể hiểu rộng ra là việc xây dựng và sử dụng một cơ sở dữ liệu trung tâm để quản lý nhân sự trong công ty một cách hợp lý và hiệu quả; hoặc việc giao một bên thứ ba xử lý bảng lƣơng cho nhân viên; hay việc sử dụng thông tin của một tổ chức nhằm mục đích cung cấp tín dụng và sau đó là để thu nợ. V. Nguyên tắc 5: Quyền lựa chọn của chủ thể dữ liệu cá nhân 20. Trong điều kiện phù hợp, chủ thể dữ liệu cá nhân phải đƣợc cung cấp cơ chế rõ ràng, dễ tiếp cận, dễ thực hiện để lựa chọn liên quan tới việc thu thập, sử dụng, tiết lộ thông tin cá nhân của họ. Tuy nhiên, nhà quản lý thông tin cá nhân không phải cung cấp những cơ chế này khi thu thập các thông tin đã đƣợc công bố công khai. Mục tiêu chung của nguyên tắc này là bảo đảm rằng chủ thể thông tin cá nhân có quyền lựa chọn liên quan tới việc thu thập, sử dụng, chuyển giao hay tiết lộ thông tin cá nhân của họ. Thông báo về quyền lựa chọn của chủ thể có thể đƣợc chuyển tải bằng phƣơng tiện điện tử, dƣới dạng văn bản, hoặc bất kỳ hình thức nào khác, song phải đƣợc diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu và đƣợc hiển thị ở nơi dễ thấy. Cũng nhƣ thế, cơ chế để chủ thể thông tin thực hiện việc lựa chọn cũng phải dễ tiếp cận, đơn giản và dễ thực hiện. Tiêu chí dễ tiếp cận và thuận tiện là yếu tố quan trọng để thực hiện nguyên tắc này. Khi nhà quản lý thông tin thông báo về cơ chế thực hiện quyền lựa chọn của các chủ thể thông tin ở một nền kinh tế thành viên hoặc một nhóm thành viên của APEC, thông báo cần phải đƣợc chuyển tải ở dạng dễ hiểu hoặc bằng cách riêng, phù hợp với các thành
  • 14. viên của nhóm đó (ví dụ thông báo bằng ngôn ngữ cụ thể nào đó). Tuy nhiên, nếu chỉ cần thông báo trong phạm vi nền kinh tế nơi nhà quản lý thông tin có trụ sở thì không cần phải thực hiện yêu cầu này. Với việc giới thiệu cụm từ “trong các điều kiện phù hợp”, nguyên tắc này thừa nhận rằng trong một số trƣờng hợp nhất định chủ thể đã ngầm ý chấp thuận cho phép sử dụng thông APEC 22 tin cá nhân của họ, hoặc nhà quản lý thông tin không cần thiết phải cung cấp cơ chế thực hiện quyền lựa chọn. Nhƣ đã nêu tại nguyên tắc này, các thành viên APEC nhất trí rằng, trong nhiều trƣờng hợp việc cung cấp cơ chế để chủ thể thông tin thực hiện quyền lựa chọn là không cần thiết hoặc không thực tế khi thu thập thông tin đã công bố công khai. Ví dụ, không cần phải cung cấp cơ chế lựa chọn khi thu thập thông tin về danh tính và địa chỉ của cá nhân từ các hồ sơ công cộng hoặc từ báo chí. Trong một số trƣờng hợp khác liên quan đến thông tin công khai, các nền kinh tế thành viên thống nhất rằng, trong một số ít hoàn cảnh đặc biệt việc cung cấp cơ chế thực hiện quyền lựa chọn là không hợp lý hoặc không thể tiến hành đƣợc khi thu thập, sử dụng thông tin. Ví dụ, hầu nhƣ không cần thiết và cũng không thể cung cấp cơ chế lựa chọn khi trao đổi thông tin giao dịch hoặc những thông tin về học hàm, học vị, chức danh của cá nhân. Trong các trƣờng hợp này, chủ thể thông tin đã mong muốn thông tin của họ đƣợc sử dụng. Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp, hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc việc yêu cầu ngƣời thuê lao động phải tuân thủ yêu cầu cung cấp cơ chế để ngƣời lao động lựa chọn liên quan tới việc sử dụng thông tin cá nhân của họ để phục vụ công tác tuyển dụng và sử
  • 15. dụng lao động. Chẳng hạn, khi một doanh nghiệp có chính sách tập trung dữ liệu về nhân sự, doanh nghiệp đó có thể triển khai quyết định của mình mà không cần thiết phải xin ý kiến của ngƣời lao động. VI. Nguyên tắc 6: Tính toàn vẹn của dữ liệu cá nhân 21. Dữ liệu cá nhân luôn luôn cần phải chính xác, toàn vẹn và cập nhật trong phạm vi cần thiết cho mục đích sử dụng. Nguyên tắc này thừa nhận nhà quản lý thông tin cá nhân có nghĩa vụ duy trì tính chính xác, toàn vẹn và cập nhật của dữ liệu cá nhân. Không ai muốn đƣa ra các quyết định liên quan đến chủ thể của thông tin cá nhân dựa trên các thông tin không chính xác, không đầy đủ và không cập nhật. Nguyên tắc này cũng thừa nhận rằng nghĩa vụ đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu cá nhân chỉ giới hạn trong phạm vi liên quan đến các mục đích sử dụng. 23 VII. Nguyên tắc 7: An ninh, an toàn dữ liệu cá nhân 22. Nhà quản lý thông tin cá nhân có nghĩa vụ bảo vệ dữ liệu cá nhân mà họ lƣu trữ bằng những biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn hợp lý nhằm ngăn chặn mọi rủi ro đối với thông tin cá nhân, ví dụ nhƣ mất hoặc tiếp cận thông tin trái phép; hoặc phá huỷ, sử dụng, sửa chữa, tiết lộ thông tin trái phép hay các hành vi bất hợp pháp khác. Tuỳ theo mức độ và cấp độ đe doạ thiệt hại, tuỳ theo tính nhạy cảm của thông tin cá nhân và bối cảnh mà thông tin đƣợc lƣu trữ, nhà quản lý thông tin phải đƣa ra những biện pháp bảo vệ phù hợp và thƣờng xuyên rà soát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của công tác này. Nguyên tắc này khẳng định chủ thể thông tin chỉ cho phép ngƣời khác sử dụng thông tin cá nhân của mình khi tin tƣởng rằng những thông tin đó đƣợc bảo vệ bằng những biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn thích hợp. VIII. Nguyên tắc 8: Tiếp cận và điều chỉnh dữ liệu cá nhân
  • 16. 23. Chủ thể thông tin cá nhân cần đƣợc đảm bảo những quyền sau: a) Quyền đƣợc nhận xác nhận từ nhà quản lý thông tin về việc nhà quản lý có lƣu trữ thông tin về họ hay không; b) Quyền đƣợc trao đổi với nhà quản lý thông tin (sau khi đã cung cấp đầy đủ cho họ danh tính, thông tin cá nhân của mình): i. Trong một khoảng thời gian hợp lý; ii. Với chi phí hợp lý, nếu có; iii. Theo cách thức thích hợp; iv. Theo hình thức thông thƣờng, dễ hiểu; và c) Yêu cầu tính chính xác đối với thông tin cá nhân của họ và trong trƣờng hợp thích hợp có thể sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hoặc huỷ bỏ thông tin. 24. Quyền tiếp cận và điều chỉnh thông tin của chủ thể thông tin cần đƣợc đảm bảo, trừ những trƣờng hợp sau: (i) Chi phí tiếp cận và điều chỉnh thông tin cao một cách bất hợp lý và không tƣơng xứng với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong trƣờng hợp cụ thể đó; (ii) Thông tin không đƣợc tiết lộ vì lý do an ninh, theo yêu cầu của pháp luật hoặc để bảo vệ thông tin kinh doanh bí mật; (iii) Có thể vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cá nhân khác ngoài chủ thể thông tin cá nhân đó.APEC 24 25. Trong trƣờng hợp không thể đáp ứng những yêu cầu nêu ra theo các trƣờng hợp (a), (b), (c) của mục 23, nhà quản lý thông tin cần có giải thích cụ thể và chủ thể thông tin có quyền đồng ý hoặc không đồng ý với những giải thích đó. Quyền tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân là một trong những vấn đề chính của việc
  • 17. bảo vệ quyền riêng tƣ, song nó không phải hoàn toàn tuyệt đối. Nguyên tắc này gồm một số điều kiện cụ thể về thời gian, chi phí, cách thức và hình thức đối với việc tiếp cận và điều chỉnh dữ liệu cá nhân. Việc đánh giá sự hợp lý của một vấn đề có thể khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, ví dụ nhƣ bản chất của hoạt động xử lý thông tin cá nhân. Việc tiếp cận thông tin phải dựa trên những điều kiện về an ninh nhƣ không cho phép tiếp cận trực tiếp tới thông tin, phải chứng minh đầy đủ, rõ ràng về danh tính trƣớc khi đƣợc tiếp cận thông tin. Việc tiếp cận phải đƣợc thực hiện bằng những cách thức và hình thức hợp lý. Cách thức hợp lý đƣợc hiểu là cách thức tƣơng tác thông thƣờng giữa chủ thể thông tin và nhà quản lý thông tin. Ví dụ, nến một máy tính đƣợc sử dụng để tham gia vào một giao dịch nào đó, và cá nhân có địa chỉ thƣ điện tử, thì địa chỉ thƣ điện tử có thể đƣợc coi là một cách thức hợp lý để cung cấp thông tin. Tổ chức có giao dịch với một cá nhân có nghĩa vụ phúc đáp các yêu cầu của chủ thể thông tin theo cách thức tƣơng tự với những giao dịch đã từng diễn ra giữa hai bên hoặc theo cách thức mà tổ chức đó thƣờng sử dụng, nhƣng không đƣợc yêu cầu việc dịch thuật hay chuyển từ dạng mã hoá sang hình thức văn bản. Cả bản sao về thông tin cá nhân mà nhà quản lý thông tin cá nhân cung cấp theo yêu cầu và bản giải thích về các mã hay ký hiệu do nhà quản lý thông tin cá nhân sử dụng luôn luôn phải ở dạng dễ hiểu. Yêu cầu này không bao gồm cả việc chuyển đổi ngôn ngữ máy tính sang dạng văn bản (ví dụ lệnh ngôn ngữ máy tính, mã nguồn, mã đích). Tuy nhiên, đối với những thông tin có ý nghĩa đặc biệt đã đƣợc mã hay ký hiệu, nhà quản lý thông tin có nghĩa vụ giải thích ý nghĩa đó cho chủ thể thông tin. Ví dụ, nếu nhà quản lý thông tin lƣu trữ thông tin về tuổi tác của các cá nhân bằng hệ thống mã riêng (ví dụ, mã “1” tƣơng ứng với độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi, mã “2” với độ tuổi từ 26-35, v.v...), họ có nghĩa
  • 18. vụ giải thích độ tuổi tƣơng ứng với các mã này cho chủ thể thông tin. Khi chủ thể yêu cầu tiếp cận thông tin cá nhân của họ, thông tin đó sẽ đƣợc cung cấp theo đúng ngôn ngữ đang đƣợc lƣu trữ. Trong trƣờng hợp thông tin cá nhân đƣợc lƣu trữ bằng 25 ngôn ngữ khác với ngôn ngữ gốc đƣợc thu thập và chủ thể thông tin yêu cầu đƣợc cung cấp thông tin ở ngôn ngữ gốc, nhà quản lý thông tin phải cung cấp thông tin theo đúng ngôn ngữ gốc nếu cá nhân trả chi phí dịch thuật. Quy trình chi tiết cung cấp khả năng tiếp cận và chỉnh sửa dữ liệu cá nhân có thể khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của thông tin và một số lợi ích khác. Vì thế, không thể, không thực tế hoặc không cần thiết phải chỉnh sửa, thu hồi hoặc huỷ bỏ dữ liệu trong một số hoàn cảnh cụ thể. Phù hợp với bản chất của việc tiếp cận, nhà quản lý thông tin cá nhân phải có thiện chí nỗ lực trong việc đáp ứng yêu cầu tiếp cận của chủ thể thông tin. Ví dụ, trong truờng hợp một số thông tin cần phải bảo vệ và có thể tách ngay ra khỏi phần thông tin đƣợc yêu cầu tiếp cận, nhà quản lý phải biên tập lại phần thông tin cần bảo vệ và chỉ cho tiếp cận phần thông tin còn lại. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, nhà quản lý thông tin có thể từ chối đề nghị tiếp cận, chỉnh sửa thông tin. Nguyên tắc này đƣa ra một số điều kiện đối với các trƣờng hợp đƣợc từ chối, bao gồm: trƣờng hợp yêu cầu của chủ thể thông tin gây phát sinh những gánh nặng chi phí bất hợp lý cho nhà quản lý thông tin, ví dụ nhƣ chủ thể thông tin yêu cầu cung cấp thông tin nhiều lần hoặc có ý gây phiền phức; những trƣờng hợp việc cung cấp thông tin cấu thành hành vi vi phạm pháp luật hoặc ảnh hƣởng đến an ninh; hay trƣờng hợp phải bảo vệ bí mật kinh doanh, nhà quản lý phải thực hiện một số biện pháp để bảo vệ thông tin, khi việc tiết lộ thông tin sẽ mang đến lợi ích cho đối thủ cạnh tranh,
  • 19. chẳng hạn thông tin về một loại máy tính hoặc chƣơng trình mẫu cụ thể. “Thông tin kinh doanh bí mật” là những thông tin mà một tổ chức có các biện pháp bảo vệ không để bị tiết lộ, bởi vì việc tiết lộ này có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng sử dụng hoặc khai thác những thông tin này ngƣợc với lợi ích của của tổ chức đó, gây ra sự thiệt hại lớn về tài chính. Một chƣơng trình máy tính cụ thể hoặc quy trình kinh doanh mà một tổ chức đang áp dụng, ví dụ nhƣ một chƣơng trình mẫu, hay chi tiết của chƣơng trình hoặc quy trình kinh doanh đó có thể là những thông tin kinh doanh bí mật. Khi có thể tách ngay các thông tin kinh doanh bí mật với phần thông tin khác đƣợc yêu cầu cung cấp, nhà quản lý thông tin phải tiến hành biên tập lại để có thể cung cấp những phần thông tin không bí mật, chứa thông tin cá nhân của ngƣời đề nghị tiếp cận. Nhà quản lý có quyền từ chối hoặc hạn chế việc tiếp cận nếu thực tế không thể tách những thông tin kinh doanh bí mật với thông tin cá nhân và việc cho phép tiếp cận sẽ làm lộ những thông tin kinh doanh bí mật của chính nhà quản lý thông tin hoặc của tổ chức khác.APEC 26 Trong trƣờng hợp từ chối yêu cầu tiếp cận thông tin, với những lý do cụ thể đã nêu ở trên, nhà quản lý thông tin cần giải thích rõ ràng cho chủ thể thông tin cá nhân lý do từ chối và cách thức khiếu nại việc từ chối đó. Tuy nhiên, nhà quản lý không cần phải giải thích trong trƣờng hợp việc tiết lộ thông tin có thể vi phạm pháp luật. IX. Nguyên tắc 9: Trách nhiệm 26. Nhà quản lý thông tin cá nhân có trách nhiệm triển khai các biện pháp để thực hiện những nguyên tắc cơ bản nêu trên. Khi chuyển giao thông tin cá nhân cho ngƣời hoặc tổ chức khác trong nội bộ nền kinh tế hoặc trên phạm vi quốc tế, nhà quản lý thông tin
  • 20. phải đƣợc sự đồng ý của chủ thể của thông tin đó hoặc có những biện pháp thích hợp để đảm bảo rằng bên tiếp nhận thông tin sẽ bảo vệ thông tin đƣợc tiếp nhận theo đúng những nguyên tắc này. Các mô hình kinh doanh dựa trên chi phí và hiệu quả thƣờng xuyên yêu cầu trao đổi thông tin giữa nhiều loại hình tổ chức tại các địa điểm khác nhau với những mối quan hệ đa dạng. Trong quá trình trao đổi, nếu chƣa đƣợc sự đồng ý của chủ thể thông tin, nhà quản lý thông tin phải chịu trách nhiệm về việc đảm bảo bên tiếp nhận sẽ bảo vệ thông tin theo các biện pháp phù hợp với “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Do đó, nhà quản lý thông tin phải có các biện pháp phù hợp để bảo đảm thông tin đƣợc bảo vệ theo đúng những nguyên tắc đã nêu trên sau khi dữ liệu đƣợc chuyển đi. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp cụ thể nghĩa vụ này không thể thực hiện đƣợc, chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp nhà quản lý thông tin không còn quan hệ với bên tiếp nhận thông tin thứ ba. Khi đó, nhà quản lý thông tin có thể chọn những biện pháp khác, ví dụ nhƣ có đƣợc sự xác nhận của bên thứ ba đảm bảo rằng thông tin đó đƣợc bảo vệ theo đúng “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Tuy nhiên, trong các trƣờng hợp phải tiết lộ thông tin cá nhân theo yêu cầu của pháp luật, nhà quản lý thông tin đƣợc miễn không phải xác nhận việc bảo vệ thông tin.HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN Phần IV 27. Phần IV đƣa ra hƣớng dẫn để các nền kinh tế thành viên APEC triển khai thực hiện “Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC”. Phần A tập trung vào các biện pháp mà các nền kinh tế thành viên cần xem xét khi triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế. Phần B là hƣớng dẫn thực
  • 21. hiện trên phạm vi quốc tế. APEC 28 A. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN TRONG PHẠM VI NỀN KINH TẾ I. Tối đa hoá lợi ích trong việc bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân và trao đổi thông tin 28. Các nền kinh tế thành viên cần chú trọng tới những khái niệm cơ bản sau đây khi xem xét thông qua các biện pháp triể n khai “Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC” trong nội bộ nền kinh tế: 29. Thừa nhận mối quan tâm của các nền kinh tế trong việc tối đa hoá lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng doanh nghiệp và công dân, dữ liệu cá nhân phải đƣợc thu thập, lƣu trữ, xử lý, sử dụng, chuyển giao và tiết lộ theo những cách thức phù hợp nhằm bảo vệ quyền riêng tƣ về thông tin cá nhân đồng thời cho phép các nền kinh tế cụ thể hoá đƣợc lợi ích của việc trao đổi thông tin trong phạm vi nền kinh tế và cũng nhƣ toàn cầu. 30. Do đó, trong quá trình xây dựng và rà soát các quy định pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, các nền kinh tế thành viên, trên cơ sở “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” và các quy định khác về bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân trong nội bộ nền kinh tế, phải thực hiện tất cả các bƣớc đi phù hợp và hợp lý để xác định và loại bỏ các rào cản không cần thiết đối với việc trao đổi thông tin và tránh không tạo ra các rào cản này. II. Đảm bảo hiệu lực của “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” 31. Có một số giải pháp để tạo hiệu lực cho “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” và đảm bảo việc bảo vệ quyền riêng tƣ cho các cá nhân, bao gồm quản lý bằng luật pháp, các biện pháp hành chính, quy định riêng của giới doanh nghiệp từng ngành, hoặc kết hợp các giải pháp này qua đó có thể thực thi đƣợc quyền hạn phù hợp với “Những
  • 22. nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Ngoài ra, các nền kinh tế cần nghiên cứu triển khai các bƣớc đi phù hợp để xây dựng các tổ chức và cơ chế cung cấp thông tin cơ bản về bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân trong phạm vi nền kinh tế của mình. Trên thực tế, “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” có thể đƣợc thực hiện một cách linh hoạt và có thể triển khai nhiều giải pháp khác nhau tuỳ theo sự lựa chọn của các nền kinh tế: thông qua các cơ quan chức năng của trung ƣơng, các cơ quan thực thi pháp luật liên ngành, một hệ thống hoặc tổ chức của doanh nghiệp, hay kết hợp các giải pháp trên. 32. Nhƣ đã nêu tại mục 31, các phƣơng thức để thực hiện “Những nguyên tắc bảo vệ dữ29 liệu cá nhân” có thể khác nhau giữa các nền kinh tế, và các nền kinh tế cũng có thể xác định triển khai những nguyên tắc cụ thể bằng những cách thức khác nhau. Bất luận là áp dụng cách tiếp cận nào trong các trƣờng hợp cụ thể, mục tiêu chung là xây dựng các biện pháp bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân có tính tƣơng đồng cao trong APEC và tôn trọng yêu cầu của từng nền kinh tế. 33. APEC khuyến khích các nền kinh tế thành viên chấp nhận những cơ chế bình đẳng, không phân biệt đối xử để bảo vệ con ngƣời trƣớc những hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ cá nhân trong nội bộ nền kinh tế. 34. Việc trao đổi, thảo luận với các cơ quan thực thi pháp luật, bảo vệ an ninh, y tế và các cơ quan khác là rất quan trọng để tìm ra các giải pháp tăng cƣờng bảo vệ dữ liệu cá nhân mà không tạo ra các trở ngại đối với việc bảo vệ an toàn, an ninh quốc gia và thực hiện những chính sách công cộng khác. III. Tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ dữ liệu cá nhân 35. “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” nhằm hƣớng dẫn tất cả các nền kinh tế thành viên xây dựng phƣơng pháp tiếp cận đối với việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt
  • 23. là các nền kinh tế đang bắt đầu xây dựng các cơ chế này. 36. Để đảm bảo “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” có hiệu lực thực tế, những nguyên tắc này cần đƣợc cộng đồng biết rõ và tiếp cận đƣợc. Theo đó, các nền kinh tế thành viên phải: a) Công bố quyền bảo vệ riêng tƣ cá nhân mà các cá nhân đƣợc hƣởng; b) Phổ biến cho các nhà quản lý thông tin cá nhân những quy định cụ thể về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nền kinh tế; c) Hƣớng dẫn mỗi cá nhân cách thức thông báo những hành vi xâm phạm và yêu cầu xử lý hậu quả xảy ra liên quan tới việc vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân. IV. Hợp tác giữa khu vực tƣ nhân và nhà nƣớc 37. Việc tham gia tích cực của các tổ chức phi chính phủ sẽ đảm bảo thực hiện đƣợc toàn bộ lợi ích mà “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” mang đến. Vì vậy, các nền kinh tế thành viên cần thƣờng xuyên tổ chức đối thoại, trao đổi giữa chính phủ và các nhóm tổ chức thuộc khu vực tƣ nhân, các tổ chức về bảo vệ quyền riêng APEC 30 tƣ cá nhân, các tổ chức đại diện cho ngƣời tiêu dùng, ngành nghề nhằ m tiếp thu ý kiến đối với các vấn đề liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân và tăng cƣờng hợp tác để hiện thực hoá các mục tiêu của “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế chƣa hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tƣ cá nhân, cần phải quan tâm nhiều tới ý kiến phản ảnh của khu vực tƣ nhân trong quá trình xây dựng các cơ chế về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Các nền kinh tế cần phải tìm kiếm sự hợp tác của các tổ chức phi chính phủ trong việc giáo dục cộng đồng và khuyến khích họ phản ảnh, khiếu nại, tố cáo các vấn đề vi phạm về bảo vệ dữ liệu
  • 24. cá nhân và hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc điều tra giải quyết các các khiếu nại, tố cáo đó. V. Xây dựng các chế tài thích hợp để xử lý các trƣờng hợp vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân 38. Trong hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của mì nh, cá c nền kinh tế thà nh viên APEC cần ban hành các chế tài để xử lý nhữ ng hà nh vi vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân, bao gồm cơ chế bồi thƣờng thiệt hại, biện pháp nhằ m ngăn ngừa tái vi phạm và các biện pháp khác. Trong quá trình xây dựng chế tài về bảo vệ dữ liệu cá nhân, các nền kinh tế cần quan tâm chú ý đến các yếu tố sau: a) Hệ thống quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nền kinh tế thành viên (quyền hạn thực thi pháp luật, có thể gồm cả quyền của cá nhân theo đuổi các vụ kiện, quy định riêng của ngành, hoặc sự phối hợp của các hệ thống trên); b) Tầm quan trọng của việc xây dựng các biện pháp chế tài tƣơng ứng với thiệt hại cụ thể hay tiềm năng của chủ thể thông tin cá nhân bắt nguồn từ sự vi phạm quyền riêng tƣ. VI. Cơ chế báo cáo với APEC kết quả triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế 39. Các nền kinh tế thành viên phải báo cáo với APEC tình hình triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trong nội bộ nền kinh tế của mình thông qua việc hoàn thành và cập nhật theo định kỳ Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ dữ liệu cá nhân. B. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN TRÊN PHẠM VI QUỐC TẾ Để triển khai “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân” trên phạm vi quốc tế một cách phù hợp với việc triển khai trong nội bộ nền kinh tế nhƣ đã nêu ra tại phần A, các 31 nền kinh tế thành viên cần xem xét các điểm liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền riêng tƣ
  • 25. thông tin cá nhân nhƣ sau: I. Chia sẻ thông tin giữa các nền kinh tế thành viên 40. APEC khuyế n khí ch cá c nề n kinh tế thà nh viên chia sẻ và trao đổ i thông tin, cá c kế t quả khảo sát, điề u tra, nghiên cứ u về cá c vấ n đề có ảnh hƣởng đế n bả o vệ dữ liệu cá nhân. 41. Để thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đề ra tại mục 35 và 36, APEC khuyế n khí ch cá c nề n kinh tế thà nh viên tăng cƣờ ng hợ p tá c, hỗ trợ lẫn nhau trong việ c đà o tạ o, tậ p huấ n, tuyên truyền về nhữ ng vấ n đề liên quan đế n bả o vệ dữ liệu cá nhân cũ ng nhƣ trao đổ i thông tin về các hoạ t độ ng quả ng bá , tuyên truyề n, đà o tạ o tăng cƣờ ng nhậ n thứ c cho công chú ng về tầ m quan trọ ng củ a việc bả o vệ dữ liệu cá nhân và việc tuân thủ pháp luật cũng nhƣ các quy định liên quan đến vấn đề này. 42. APEC khuyế n khí ch cá c thà nh viên chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng điều tra vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân và sách lƣợc giải quyết tranh chấp, giải quyết khiếu nại liên quan đến vấn đề này, ví dụ nhƣ cơ chế giải quyết khiếu nại và các cơ chế giải quyết tranh chấp khác. 43. Các nền kinh tế thành viên phải chỉ định và thông báo cho các thành viên khác cơ quan đầu mối phụ trách về hợp tác quốc tế và chia sẻ thông tin giữa các nền kinh tế liên quan tới việc bảo vệ dữ liệu cá nhân. II. Hợp tác qua biên giới trong việc điều tra và thực thi pháp luật 44. Xây dựng các thoả thuận hợp tác: Trên cơ sở các thoả thuận quốc tế và các cơ chế điều
  • 26. hành trong nội bộ nền kinh tế hiện nay (bao gồm cả những nội dung tại Phần B.III ở dƣới đây), và trong phạm vi cho phép của luật pháp, chính sách của nội bộ nền kinh tế, các thành viên APEC cần xem xét xây dựng các thoả thuận và cơ chế hợp tác để hỗ trợ hợp tác qua biên giới trong việc thực thi luật pháp về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Những thoả thuận này có thể là song phƣơng hoặc đa phƣơng. Các nền kinh tế có quyền từ chối hoặc hạn chế hợp tác đối với những trƣờng hợp điều tra cụ thể mặc dù phù hợp với yêu cầu hợp tác nhƣng lại trái với pháp luật, chính sách và vấn đề ƣu tiên của nội bộ nền kinh tế, hoặc thiếu nguồn lực, hay những trƣờng hợp không có lợi ích chung khi tiến hành điều tra.APEC 32 45. Trong thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, các thoả thuận hợp tác qua biên giới có thể bao gồm những khía cạnh sau: a) Có cơ chế thông báo nhanh, hiệu quả và có hệ thống đến các cơ quan đầu mối ở các nền kinh tế thành viên khác về các vụ việc điều tra hoặc thi hành pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật hoặc gây thiệt hại đối với các cá nhân ở các nền kinh tế đó; b) Có cơ chế trao đổi hiệu quả các thông tin cần thiết để có thể hợp tác thành công trong các vụ việc điều tra và thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới; c) Có cơ chế hỗ trợ điều tra trong các vụ việc thi hành pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân; d) Có cơ chế ƣu tiên hợp tác với các cơ quan công quyền về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại các nền kinh tế khác dựa trên mức độ nghiêm trọng của việc vi phạm pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, thiệt hại thực tế và nguy cơ gây thiệt hại, cũng nhƣ các đánh giá có liên quan khác; e) Có các biện pháp để duy trì việc bảo mật đối những thông tin đƣợc trao đổi theo các
  • 27. thoả thuận hợp tác. III. Hợp tác xây dựng quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới 46. Các nền kinh tế thành viên APEC sẽ nỗ lực hỗ trợ hợp tác xây dựng và thừa nhận hoặc chấp nhận các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới của các tổ chức trong toàn bộ khu vực APEC, và thống nhất rằng các tổ chức này vẫn phải tuân thủ các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng nhƣ tất cả các luật pháp hiện hành của các nền kinh tế. Các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới này phải tuân thủ “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân”. 47. Để đảm bảo hiệu lực cho các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới, các nền kinh tế thành viên APEC sẽ nỗ lực trao đổi với các bên liên quan để xây dựng những cơ chế thừa nhận hoặc chấp nhận lẫn nhau đối với các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới giữa hai hoặc nhiều nền kinh tế. 48. Các nền kinh tế thành viên phải nỗ lực để bảo đảm rằng, những quy định về bảo vệ dữ liệu qua biên giới hoặc các cơ chế thừa nhận hoặc chấp nhận lẫn nhau sẽ giúp bảo vệ dữ liệu cá nhân có hiệu quả và trao đổi dữ liệu cá nhân qua biên giới đƣợc thực hiện một cách an toàn và tin cậy, mà không tạo ra các rào cản bất hợp lý đối với việc trao đổi thông tin qua biên giới, bao gồm các gánh nặng không cần thiết về hành chính và quan liêu đối với doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.
  • 28. Vai trò dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử Posted Tháng 4 20th, 2011 by admin Thương mại điện tử Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc trao đổi thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn thông tin chính xác, kịp thời với chi phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp triển khai hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh doanh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, việc trao đổi thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn thông tin chính xác, kịp thời với chi phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp triển khai hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường kinh doanh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt. Do đó, việc đảm bảo cho thông tin được trao đổi liên tục trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại phát triển. Trong thời gian vừa qua, với tốc độ phát triển nhanh chóng của ứng dụng CNTT và TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với sự phát triển của Internet, các giao dịch thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh, khối lượng thông tin trao đổi ngày càng nhiều. Tuy nhiên, những vi phạm liên quan đến thông tin cá nhân cũng ngày một nhiều hơn, gây tâm lý e ngại cho các cá nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch thương mại điện tử. Theo kết quả khảo sát của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, trong giai đoạn ba năm từ 2006 - 2008, vấn đề bảo mật, an toàn thông tin, trong đó bao gồm cả thông tin cá nhân luôn được các doanh nghiệp đánh giá là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
  • 29. Trên phạm vi toàn cầu, các tổ chức, các quốc gia khác nhau có những quan điểm, chính sách và cơ chế rất khác nhau đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ví dụ, Liên minh Châu Âu (EU) cấm không cho chuyển giao thông tin cá nhân ra ngoài EU đến các quốc gia thiếu các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân “một cách thích đáng” theo quan điểm của EU. Hoa Kỳ đã ban hành nhiều văn bản luật có liên quan tới bảo vệ dữ liệu cá nhân như Đạo luật Bảo vệ quyền riêng tư của trẻ em trên mạng, Đạo luật Gramm-Leach-Bliley, hay như Đạo luật Báo cáo tín dụng trung thực, v.v… các văn bản luật này đều có những quy định cụ thể về bảo vệ quyền riêng tư và thông tin cá nhân. Australia và New Zealand đã ban hành Luật Bảo vệ quyền riêng tư. Nga ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu. Canada ban hành Luật về thông tin cá nhân và chứng từ điện tử vào năm 2000, v.v… Hiện nay, có trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ thực thi luật pháp liên quan tới bảo vệ dữ liệu cá nhân với nhiều mức độ khác nhau. Do hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau được xây dựng trên những quan điểm và cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề bảo vệ quyền riêng tư và thông tin cá nhân, việc trao đổi thông tin thông qua các phương tiện điện tử hiện đại giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới hiện đang gặp nhiều khó khăn, trở ngại về mặt pháp lý. Vấn đề này đã có những tác động không nhỏ tới hoạt động thương mại.
  • 30. Bảo vệ dữ liệ u cá nhân trong thương mạ i điệ n tử ở VN: Cần lấp những kẽ hở Xem kết quả: / số bình chọn: 100 B? phi?u Bình thường Tuyệt vời Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử ở VN: Cần lấp những kẽ hở 5 5 100 (HNMO) Cùng với sự bùng nổ về phát triển thương mại điện tử (TMĐT), ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều hiện tượng vi phạm về dữ liệu cá nhân. Do đó, vấn đề an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử đang xếp thứ 3 trong 7 trở ngại lớn nhất cho phát triển TMĐT tại Việt Nam. Vi phạm diễn ra nhiều Ông Dương Hoàng Minh, Phó Cục trưởng Cục TMĐT và CNTT, Bộ Công Thương cho biết: vừa qua trên mạng Internet đã có hiện tượng rao bán công khai hơn 7 triệu địa chỉ email công ty, doanh nghiệp, cá nhân kèm theo phần mềm gửi email chuyên nghiệp với giá rất bèo chỉ có 350.000 đồng. Bên cạnh đó là các hoạt động ăn cắp, lừa đảo lấy thông tin tài khoản cá nhân của khách hàng diễn ra khá phổ biến. Một giám đốc công ty tư nhân ở TP Hồ Chí Minh đã cấu kết với tổ chức nước ngoài bẻ mã khoá tài khoản để mua vé máy bay Pacific Airlines, sau đó bán lại vé với iá rẻ để thu tiền thật. Hơn nữa các hoạt động vi phạm về dữ liệu cá nhân còn được đông đảo công chúng biết đến thông qua việc phát tán thông tin và hình ảnh riêng tư (như vụ lộ video clip sex của Yến Vy, Hoàng Thuỳ Linh); hay việc thỉnh thoảng lại xuất hiện các vụ lừa đảo rút tiền qua thẻ ATM Có thể thấy việc vi phạm dữ liệu cá nhân xảy ra không ít ở Việt Nam. Nước ta hiện nay không có luật riêng để điều chỉnh những vi phạm trên mà nằm rải rác ở Luật Dân sự 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật CNTT 2006 Triển khai TMĐT, doanh nghiệp mới bước đầu quan tâm đến bảo vệ dữ liệu cá nhân Theo khảo sát của Cục TMĐT và CNTT với 132 doanh nghiệp/tổ chức (trong các lĩnh vực ngân hàng, dịch vụ du lịch, sản xuất hàng hoá, dịch vụ phần mềm, đào tạo, bất động sản, xây dựng, hiệp hội vào cuối năm 2008) đã có 84% doanh nghiệp thông báo trước về mục đích sử dụng thông tin cá nhân của khách hàng; hầu hết cho biết không tiết lộ thông tin của khách hàng cho bên thứ ba. Tuy nhiên, mới có 18% doanh nghiệp có xây dựng quy chế về thu thập và bảo vệ thông tin cá nhân cho khách hàng; 40% cho biết sẽ xây dựng quy chế này trong tương lai. Riêng về biện pháp bảo vệ có khoảng 67% doanh nghiệp có triển khai cả hai nhóm giải pháp công nghệ và quản lý để bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng. Còn về cơ chế giải quyết tranh chấp về việc sử dụng thông tin cá nhân, hiện chưa được các doanh nghiệp quan tâm thích đáp (mới có một tỷ lệ nhỏ ngân hàng và doanh nghiệp phần mềm, đào tạo có xây dựng có cơ chế bảo vệ). Cần có hàng rào luật định
  • 31. Với thực trạng trên, ông Minh khuyến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT, tham khảo các mô hình nước ngoài, đặc biệt là trong các nền kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC); Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng để bảo vệ dữ liệu cá nhân; Tăng cường năng lực cho các cơ quan hoạch định chính sách, các cơ quan thực thi pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Về phía các doanh nghiệp, ông Minh đề xuất, ngoài việc tuân thủ luật pháp cần tích cực tham gia các chương trình chứng thực như chương trình cấp chứng nhận Website TMĐT uy tín TrustVn Người tiêu dùng cần nâng cao ý thức vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân; chỉ cung cấp thông tin cho những tổ chức có quy chế bảo vệ dữ liệu cá nhân rõ ràng, minh bạch Ông Peter Cullen, Chiến lược gia trưởng về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Tập đoàn Microsoft cũng khuyến nghị: Việt Nam cần quan tâm tới luật pháp về an toàn thông tin và bảo vệ thông tin cá nhân để bảo vệ công dân trước việc sử dụng thông tin cá nhân với mục đích gây hại; Xây dựng một hành lang pháp lý nhằm tạo dựng niềm tin và thúc đẩy TMĐT phát triển; Khuyến khích sự đổi mới và phát triển kinh tế thông qua sự phát triển của một nền kinh tế dựa trên thông tin An ninh an toàn thông tin và bảo vệ dữ liệu cá nhân là hai vấn đề khác nhau về mặt chức năng nhưng phải được vận hành cùng một lúc. Như vậy, các cơ quan khác nhau phải phối hợp để triển khai luật có hiệu quả. Soạn thảo một đạo luật tốt là rất khó, những Những nguyên tắc về bảo vệ dữ liệu cá nhân của APEC là một điểm khởi đầu tốt ông Peter Cullen gợi ý. Những thông tin trên được đưa ra trong Hội thảo Xây dựng năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử diễn ra tại Hà Nội vào hai ngày (22- 23/7). Hội thảo do Cục TMĐT và CNTT, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm thông tin lãnh đạo (CIPL) tại Hoa Kỳ tổ chức. Hội nghị nằm trong khuôn khổ hợp tác của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), nhằm triển khai thực hiện Chương trình bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử của APEC. Thứ trưởng Thường trực Bộ Công Thương Bùi Xuân Khu và Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak tham dự hội thảo. Hội thảo là cơ hội giúp các các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực, triển khai tốt Chương trình Bảo vệ dữ liệu cá nhân của APEC trong nội bộ nền kinh tế, qua đó dần bắt kịp với trình độ phát triển của các nền kinh tế trong khu vực.
  • 32. Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong phát triển thương mại điện tử 16:14:00 02/08/2012 (GMT+7) cỡ chữ Hôm nay (2/8), trong khuôn khổ các hoạt động của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo: "Trao đổi dữ liệu cá nhân xuyên biên giới và vai trò của các tổ chức gắn nhãn uy tín." CôngThương - Ông Trần Hữu Linh, Cục trƣởng Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin cho rằng, trong giai đoạn toàn cầu hóa, thông tin đƣợc xem nhƣ là huyết mạch của các DN và các quốc gia. Việc có nguồn thông tin chính xác và kịp thời sẽ giúp DN triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả hơn, nâng cao sức cạnh tranh trong môi trƣờng kinh doanh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt. Do đó, việc đảm bảo thông tin đƣợc trao đổi liên tục trong phạm vi quốc gia cũng nhƣ quốc tế là hết sức quan trọng để thúc đẩy thƣơng mại điện tử phát triển. Cũng theo ông Linh, thời gian qua, với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhất là Internet, các giao dịch thƣơng mại điện tử tăng mạnh, khối lƣợng thông tin trao đổi ngày càng nhiều. Tuy nhiên, những vi phạm liên quan đến thông tin cá nhân cũng ngày một nhiều hơn, gây tâm lý e ngại cho cá nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử. Đánh giá về bảo vệ thông tin cá nhân, bà Lại Việt Anh- Trƣởng phòng chính sách, Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin nhấn mạnh, Luật Giao dịch điện tử điều 46 ghi rõ cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn các biện pháp bảo mật phù hợp với quy định của pháp luật khi tiến hành giao dịch điện tử. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không đƣợc sử dụng cũng nhƣ cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật đời tƣ hay thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà mình tiếp cận, kiểm soát đƣợc trong giao dịch điện tử nếu không đƣợc sự đồng ý của họ, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác. Bà Daniele Chatelois, Chủ tịch nhóm Bảo vệ dữ liệu cá nhân APEC cho biết, xác định đƣợc tầm quan trọng của bảo vệ dữ liệu cá nhân trong việc phát triển thƣơng mại điện tử toàn cầu, các Bộ trƣởng APEC đã phê chuẩn nhiều văn bản hƣớng dẫn, điều chỉnh vấn đề này. Nổi bật là "Những nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thƣơng mại điện tử của APEC" và "Chƣơng trình Ngƣời tìm đƣờng cho vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trong APEC" năm 2007. Trong đó, "Hệ thống các quy tắc trong trao đổi dữ liệu cá nhân xuyên biên giới" đƣợc xác định là vấn đề cốt lõi tối đa lợi ích của công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân.
  • 33. Ngoài ra, vai trò của các tổ chức gắn nhãn uy tín cũng đƣợc khẳng là công cụ đặc biệt hữu hiệu trong cơ chế thiết lập, củng cố niềm tin đối với ngƣời tiêu dùng khi tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử. Hiện Trung tâm Phát triển Thƣơng mại điện tử (EcomViet) thuộc Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thƣơng) cũng có Hệ thống xây dựng uy tín trong giao dịch thƣơng mại điện tử SafeWeb với mục đích bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thƣơng mại điện tử Việt Nam. SafeWeb sẽ giúp đánh giá uy tín các website đặc biệt là các website thƣơng mại điện tử có thu thập thông tin cá nhân và tiến hành kinh doanh trực tuyến. Vì là thƣơng hiệu trên môi trƣờng Internet, nên các DN phải đạt đƣợc các tiêu chí đánh giá theo thông lệ quốc tế nhƣ: sản xuất, kinh doanh phát triển lành mạnh, có uy tín với khách hàng, tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật hiện hành.
  • 34. Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân càng trở nên nóng bỏng cùng với sự phát triển chóng mặt của Internet tại Việt Nam, trong khi hành lang pháp lý và các công cụ quản lý chưa thể theo kịp. Ông Minh có đưa ra một ví dụ về việc hơn 7 triệu địa chỉ email công ty, doanh nghiệp, cá nhân, kèm theo phần mềm phát tán thư rác chuyên nghiệp đang được rao bán trên một số diễn đàn với giá không thể "bèo bọt" hơn là... 350.000 VND, tức là chưa đầy 20USD. Ngoài ra, việc hình ảnh và thông tin cá nhân của nhiều người bị tung lên mạng trái phép cũng là đề tài gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua, đơn cử như vụ "Hoàng Thùy Linh" hay ảnh nóng của nhiều ca sĩ, người mẫu bị rò rỉ trên Internet. Cuộc khảo sát hồi cuối năm ngoái của Cục TMĐT và CNTT với 132 doanh nghiệp, tổ chức đã cho ra một kết quả đáng lo ngại, dù hoàn toàn không bất ngờ. Chỉ có vẻn vẹn 26% số doanh nghiệp được hỏi đã xây dựng chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân, hoàn toàn lép vế so với tỷ lệ 74% không có bất cứ chính sách nào hoặc không quan tâm tới vấn đề này. Trên thực tế, mặc dù gần 100% số doanh nghiệp khảo sát đã có kết nối Internet băng thông rộng, nhưng chỉ có già nửa trong số này đang vận hành website riêng. Không thể phủ nhận xuất phát điểm và độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, do đó, việc họ còn lơ là, chưa quan tâm đúng mức đến bảo mật thông tin và bảo mật dữ liệu cá nhân âu cũng là điều dễ hiểu. Nói đi cũng phải nói lại, bản thân người dùng Việt Nam cũng tỏ ra rất vô tư trước việc tung hê thông tin cá nhân của mình lên mạng. Không thiếu những trường hợp người dùng post ảnh hết sức riêng tư (mặc bikini đi tắm biển) lên blog, để rồi hình ảnh đó rơi vào tay kẻ xấu và bị lợi dụng. Vài tuần sau, nạn nhân liên tiếp nhận được các cuộc gọi, tin nhắn khiêu khích, cợt nhả và ngã giá "vui vẻ". Hóa ra, bức ảnh nói trên đã bị ai đó post lên một website "đen", khiêu dâm kèm theo số điện thoại để "khách hàng liên lạc".
  • 35. Nói như ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam thì "tại Việt Nam hiện nay, hacker chẳng cần tấn công để đánh cắp thông tin định danh như ở nước ngoài gì cả. Tự người dùng đã vô tư công bố đời sống riêng tư của mình lên mạng" rồi. "Thông tin cá nhân là một tài sản"! Tuy nhiên, không vì thế mà doanh nghiệp "được phép" thờ ơ và bỏ qua vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trong quá trình triển khai TMĐT. Khách hàng cần được thông báo trước về mục đích sử dụng thông tin cá nhân của mình, cũng như được doanh nghiệp đảm bảo rằng các thông tin sẽ được lưu giữ và sử dụng đúng cách, đúng pháp luật. Bên cạnh yếu tố công nghệ, kỹ thuật, mỗi doanh nghiệp còn phải xây dựng được một chính sách tổng thể, nhất quán về bảo mật thông tin cá nhân. Thiếu đi một trong hai trụ cột này, nhiệm vụ bảo vệ riêng tư sẽ không bao giờ có thể hoàn thành. Phát biểu tại cuộc hội thảo về "Xây dựng năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT" ngày 22/7 tại Hà Nội, ông Peter Cullen, Chiến lược gia trưởng về Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Tập đoàn Microsoft khẳng định: "Không một người dùng nào lại muốn nhận được các tin nhắn quảng cáo, các email chào hàng ngoài ý muốn cả. Họ cũng không muốn bị làm phiền, quấy rầy bởi người lạ hoặc những đối tượng không liên quan. Một cơ chế bảo vệ dữ liệu cá nhân tốt phải đảm bảo được khả năng kiểm soát luồng thông tin: khách hàng cần được thông báo rõ thông tin mà họ cung cấp sẽ được doanh nghiệp tiếp nhận, xử lý và sử dụng như thế nào. Người dùng cũng "được quyền" chỉ cung cấp những thông tin tối cần thiết mà thôi, đối với các loại thông tin "tham khảo, bổ sung", người dùng phải có quyền nói "không", tức là lựa chọn có tiết lộ với doanh nghiệp hay không.
  • 36. Chỉ khi ấy, người dùng mới được bảo vệ khỏi những vấn nạn như lừa đảo trực tuyến, đánh cắp danh tính hoặc thông tin cá nhân của họ bị xuyên tạc, bôi bẩn, lợi dụng vào những mục đích đen tối, phi pháp. Đứng từ góc độ doanh nghiệp, việc thực thi Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân cũng hết sức cần thiết. "Thông tin cá nhân của khách hàng chính là một tài sản quan trọng, cần được doanh nghiệp bảo vệ. Làm tốt công tác này chính là doanh nghiệp đang bảo vệ khách hàng của mình, bảo vệ niềm tin và uy tín cho thương hiệu", ông Cullen chia sẻ. "Hơn nữa, khi bước ra sân chơi quốc tế, chỉ khi nào bạn biết tôn trọng và giữ bí mật cho người khác, bạn mới nhận được sự tin cậy từ các doanh nghiệp quốc tế. Khi đó, họ mới cảm thấy thoải mái khi hợp tác, giao dịch làm ăn với bạn". "Minh bạch hóa và hết sức trung thực trong việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân của khách hàng, kiểm soát dòng chảy thông tin một cách chặt chẽ và thích hợp", đó chính là những khuyến nghị mà các chuyên gia tham dự hội thảo đưa ra cho doanh nghiệp Việt Nam. Ít ai biết rằng Việt Nam là một trong 12 thành viên đầu tiên ủng hộ Chương trình "Người tìm đường về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong TMĐT của APEC", hay còn gọi là APEC-CBPR. Hiện tại, Việt Nam đang kêu gọi APEC tiếp tục hỗ trợ về chuyên gia, kỹ thuật và kinh nghiệm... trong việc triển khai xây dựng, thực thi các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân. Mặc dù vậy, bên cạnh vấn đề hạ tầng công nghệ, các chuyên gia đều xoáy sâu vào yếu tố phi công nghệ, chính là bản thân doanh nghiệp, người dùng Việt Nam, những đối tượng cần có một tư duy "số" về quyền lợi và trách nhiệm của mình khi tiếp cận thế giới ảo.