SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.....................................................................................................3
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ
CHÍNH TRỊ.........................................................................................................................3
1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học...............................................................3
2. Phương pháp biện chứng duy vật ........................................................................6
3. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử...............................................................7
3.1. Phương pháp lịch sử........................................................................................................................8
3.2. Phương pháp logic..........................................................................................................................10
3.3. Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic ..................................10
4. Phương pháp phân tích, tổng hợp......................................................................11
5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch........................................................................13
5.1. Quy nạp................................................................................................................................................13
5.2. Diễn dịch .............................................................................................................................................13
6. Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế chính trị học................14
II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN: “BÀN VỀ CHẾ
ĐỘ HỢP TÁC XÔ ..........................................................................................................14
1. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin ......................................14
2. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của
V.I.Lênin............................................................................................................................16
3. Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng
trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”.........................................17
III. Ý NGHĨA ...........................................................................................................24
1. Ý nghĩa lý luận chung..........................................................................................24
1.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ....................................................................................24
1.2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và Nhà nước.................................................25
1.3. Gợi mở lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội..................................................26
2. Ý nghĩa quốc tế.....................................................................................................27
KẾT LUẬN...............................................................................................................33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................34
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng là một môn khoa học xã hội nghiên
cứu những quy luật chi phối việc sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của
cải vật chất trong các xã hội khác nhau của loài người. Và theo nghĩa hẹp, Kinh
tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu “những quy luật đặc thù của
từng giai đoạn phát triển của sản xuất và của trao đổi” chi phối sự phát sinh,
phát triển của một phương thức sản xuất nhất định.
Cũng như các ngành khoa học khác, Kinh tế chính trị có đối tượng nghiên
cứu riêng, đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị là quan hệ xã hội giữa
người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Kinh
tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực
lượng sản xuất, trong sự tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng…
Như vậy, là một ngành khoa học mang tính đặc thù với đối tượng nghiên
cứu riêng, khi nghiên cứu Kinh tế chính trị ta sẽ có những phương pháp nghiên
cứu tương ứng với đối tượng mà Kinh tế chính trị đã xác định. Nói một cách
khái quát, phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị là sự vận dụng chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu khoa học
Kinh tế chính trị, nhằm mục tiêu tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội.
Trên cơ sở đó, để nhận thức sâu hơn về các phương pháp nghiên cứu của
chuyên ngành Kinh tế chính trị, trong phạm vi tiểu luận học phần Phương pháp
nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị, học viên thực hiện tiểu luận với
chủ đề: “Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp
dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”. Ý nghĩa”.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN NỘI DUNG
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Khác với các môn khoa học tự nhiên, kinh tế chính trị không thể tiến hành
các phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm mà chỉ có thể thử nghiệm
trong đời sống hiện thực, trong các quan hệ xã hội hiện thực. Các thử nghiệm về
kinh tế đụng chạm đến lợi ích của con người, vì vậy kiểm tra những giải pháp,
thử nghiệm cụ thể chỉ được tiến hành trong những phạm vi rất hạn chế. Do
vậy, phương pháp quan trọng của kinh tế chính trị là trừu tượng hoá khoa học.
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu
nhiên xảy ra trong những quá trình và những hiện tượng được nghiên cứu, tách
ra những cái điển hình, bền vững, ổn định trong những hiện tượng và quá trình
đó, trên cơ sở ấy nắm được bản chất của các hiện tượng, từ bản chất cấp một tiến
đến bản chất ở trình độ sâu hơn, hình thành những phạm trù và những quy luật
phản ánh những bản chất đó. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong phương pháp
này là giới hạn của sự trừu tượng hoá. Việc loại bỏ những cái cụ thể nằm trên bề
mặt của cuộc sống phải bảo đảm tìm ra được mối quan hệ bản chất giữa các hiện
tượng dưới dạng thuần tuý nhất của nó; đồng thời phải bảo đảm không làm mất
nội dung hiện thực của các quan hệ được nghiên cứu; không được tuỳ tiện, loại
bỏ cái không được phép loại bỏ, hoặc ngược lại, giữ lại cái đáng loại bỏ. Giới
hạn trừu tượng hoá cần thiết và đầy đủ này được quy định bởi chính đối tượng
nghiên cứu.
Thí dụ, để vạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản hoàn toàn có thể và cần
phải trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức
độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng không được trừu
tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá - tiền tệ, bởi vì tư bản lấy quan hệ hàng
hoá - tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình; hơn nữa, càng không được trừu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tượng hoá việc chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng
hoá - sức lao động thì chủ nghĩa tư bản không còn là chủ nghĩa tư bản nữa.
Trừu tượng hoá khoa học gắn liền với quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến
trừu tượng, nhờ đó nêu lên những khái niệm, phạm trù và vạch ra những mối
quan hệ giữa chúng, phải được bổ sung bằng một quá trình ngược lại - đi từ trừu
tượng đến cụ thể. Cái cụ thể này không còn là những hiện tượng hỗn độn, ngẫu
nhiên mà là bức tranh có tính quy luật của đời sống xã hội. (ví dụ: C. Mac chứng
minh ở học thuyết giá trị thặng dư : Tiền trở thành tư bản nhờ hàng hóa sức lao
động, tạo ra giá trị thặng dư; Thì ở học thuyết tích lũy, C. Mac lại chứng minh
giá trị thặng dư trở thành tư bản, làm cho dòng sông tư bản ngày càng lớn). Từ
phân tích chi phí tư bản chủ nghĩa, C. Mac chứng minh nó làm nảy sinh khái
niệm lợi nhuận, mà theo nhà tư bản - nó là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.
(mặc dù bản chất của nó là từ giá trị thặng dư, do giá trị thặng dư chuyển hóa mà
thành. Mặc dù vậy, các hình thái chuyển hóa của nó thành lợi nhuận, lợi nhuận
thương nghiệp, lợi tức, địa tô trên bình diện xã hội được người ta thừa nhận như
một thực tế, mà từ nhà tư bản đến người làm thuê đều thấy “có lý”
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền với phương
pháp kết hợp lôgíc với lịch sử. Bởi lẽ, lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy
lôgíc cũng phải bắt đầu từ đó. Theo cách nói của Ph. Ăngghen, sự vận động tiếp
tục của nó chẳng qua là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thái trừu
tượng và nhất quán về lý luận. Nó là sự phản ánh đã được uốn nắn, nhưng uốn
nắn theo những quy luật mà bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung cấp.
- Khái niệm: Trừu tượng hoá khoa học là tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng
nghiên cứu những hiện tượng ngẫu nhiên, cá biệt, thứ yếu, giữ lại để nghiên cứu
những hiện tượng phổ biến, điển hình phản ánh bản chất của đối tượng nghiên
cứu, nhờ đó mà quá trình nghiên cứu trở nên đơn giản, đễ hiểu và tìm ra được
quy luật vận động của nó.
Vì sao phải dùng phương pháp này?
- Phải dùng phương pháp trừu tượng hóa duy vật biện chứng như vậy, bởi
vì hình thái kinh tế - xã hội là vô cùng phức tạp, với vô vàn hiện tượng muôn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hình muôn vẻ, liên hệ chằng chịt với nhau, và chịu sự tác động của nhiều nhân
tố khác nhau. Không thể nghiên cứu đồng thời cùng một lúc tất cả các hiện
tượng, hoặc cùng một hiện tượng với tất cả những nhân tố chủ yếu và thứ yếu,
ngẫu nhiên và tất yếu, bên trong và bên ngoài, bản chất và không bản chất.
Thí dụ:
+ Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, phải biết trừu tượng hóa
gạt ra một bên sản xuất cá thể nhỏ là những sản xuất tuy còn tồn tại trong xã hội
tư bản, nhưng chiếm địa vị thứ yếu, để nghiên cứu phương thức sản xuất này
một cách thuần túy với hai giai cấp cơ bản là giai cấp tư sản và vô sản.
+ Hay như để nghiên cứu bản chất của sản xuất TBCN, phải tách tư bản
công nghiệp khỏi các hình thái tư bản khác như tư bản thương nghiệp, tư bản
ngân hàng…; tạm thời trừu tượng hóa các hình thái tư bản này. Coi tư bản công
nghiệp như là một thể thống nhất của tư bản nói chung, đại diện cho tất cả các
hình thái tư bản, để vạch ra bản chất của tư bản nói chung. Sau đó mới phân tích
đến các hình thái tư bản khác và do đó mà vạch rõ đầy đủ được bản chất của
quan hệ sản xuất TBCN trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông và phân
phối của đời sống xã hội TBCN.
* LƯU Ý:
- Nhưng sự trừu tượng hoá với nghĩa trên đây chỉ là giả định trên lý luận để
cho quá trình phân tích được đơn giản mà vẫn không làm xuyên tạc bản chất của
đối tượng nghiên cứu, khi giả định thay đổi thì kết luận cũng phải thay đổi theo.
+ Khi giả định tiền là vàng và giá trị của vàng là một đại lượng nhất định
thì khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá cả hàng hóa đưa vào
lưu thông chia cho số vòng quay của những đồng tiền cùng tên gọi.
+ Nhưng khi thay đổi giả định: Giả định tổng giá cả của hàng hóa đưa vào
lưu thông và vòng quay của tiền đã xác định, thì "số lượng tiền hay vật liệu tiền
đang lưu thông sẽ phụ thuộc vào bản thân giá trị của vật liệu này".
- Một số vấn đề cơ bản và giới hạn của trừu tượng hóa khoa học:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Cái gì có thể và nên trừu tượng hóa còn cái gì không thể trừu tượng hóa
được. Trừu tượng hóa của Mác phản ánh những cái có thực trong lịch sử. Vì
vậy, những sự trừu tượng hóa đó có tính chất vật chất;
+ Những sự trừu tượng của Mác đều mang tính chất cụ thể; cụ thể theo
nghĩa là những sự trừu tượng hóa ấy có quan hệ với một hình thái kinh tế do lịch
sử quy định;
+ Những sự trừu tượng hóa ấy không có tính chất tùy tiện, mà phải phản
ánh được lôgíc của sự phát triển trong lịch sử;
+ Trừu tượng hóa khoa học còn đòi hỏi phải biết chọn đúng điểm tiếp cận.
Không phải bắt đầu việc nghiên cứu từ bất kỳ hiện tượng kinh tế nào cũng được.
+ Trừu tượng hóa khoa học khác với trừu tượng hóa duy tâm siêu hình.
Trừu tượng hóa khoa học là dùng phương pháp duy vật biện chứng và quan
điểm duy vật lịch sử, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, phân tích
và tổng hợp các hiện tượng và quá trình kinh tế, rút ra các phạm trù.
+ Kết quả của quá trình trừu tượng hóa khoa học là sự hình thành nên
những phạm trù kinh tế và những quy luật kinh tế chi phối sự vận động của quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ KTCT Mác – Lênin nghiên cứu các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh
tế để vạch rõ bản chất và sự vận động của một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định theo trình tự phát triển tự nhiên của chúng từ thấp đến cao từ phát sinh phát
triển đến chuyển sang hình thái khác cao hơn. Trừu tượng hóa khoa học bắt đầu
từ những hình thức đơn giản nhất đến những hình thức phức tạp hơn, cũng chính
là phương pháp nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể.
2. Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị,
phương pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải
đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát
triển không ngừng, chứ không phải là bất biến. Quá trình phát triển là quá trình
tích luỹ những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. Phép biện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Phép biện chứng duy vật cũng đòi hỏi khi xem xét các hiện
tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh lịch
sử cụ thể…
3. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử
Phân biệt 2 phương pháp
- Nếu phương pháp lịch sử đi vào cả những bước quanh co thụt lùi tạm thời
của lịch sử, thì … phương pháp logic chỉ phản ánh lịch sử một cách tóm tắt, khái
quát nắm lấy bước phát triển tất yếu, bản chất tức là quy luật của sự phát triển.
- Phương pháp logic thực chất cũng là phương pháp lịch sử đã thoát khỏi
hình thái lịch sử cụ thể, thoát khỏi hiện tượng ngẫu nhiên. Phương pháp logic
đòi hỏi phải nghiên cứu hiện tượng kinh tế, phát triển tương đối hoàn thiện và
chín muồi
Ví dụ: Tại sao Mác sống ở Đức nhưng lại nghiên cứu CNTB ở Anh? Vì ở
Anh là nước tư bản già cỗi, phát triển nhất, thể hiện đầy đủ các bản chất của chủ
nghĩa tư bản. Chính là như vậy.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
Trong Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất (T23) C.Mác viết: Trong tác
phẩm này, đối tượng nghiên cứu của tôi là phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức ấy. Cho
đến nay, nước Anh vẫn là nước cổ điển của phương thức sản xuất này. Đó là
nguyên nhân vì sao nước đó lại được dùng làm minh họa chủ yếu cho sự trình
bày lý luận của tôi. Nếu như bạn đọc người Đức nhún vai một cách giả nhân giả
nghĩa trước tình hình công nhân công nghiệp và nông nghiệp ở Anh, hay muốn
tự an ủi mình với một ý nghĩa lạc quan cho rằng tìn hhình ở nước Đức đâu đến
nỗi tồi tệ như thế, thì tôi sẽ buộc lòng phải nói lên với người ấy: De te fabula
narratur! [Câu chuyện nói về anh đó]
Ở đây, bản thân vấn đề không phải là trình độ phát triển cao hơn hay thấp
hơn của những đối kháng xã hội bắt nguồn từ những quy luật tự nhiên của nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa; vấn đề chính là bản thân những quy luật ấy, những xu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hướng ấy, những xu hướng đang tác động và đang được thực hiện với một tất
yếu gang thép. Nước phát triển hơn về công nghiệp chỉ nêu lên cho nước kém
phát triển cái hình ảnh tương lai của bản thân nước này mà thôi.
3.1. Phương pháp lịch sử
Mọi sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội đều có quá trình lịch sử
của nó, tức là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Đó là một quá trình
vận động và biến đổi liên tục, hết sức cụ thể, đầy quanh co, phức tạp, bao gồm
cả những cái ngẫu nhiên lẫn cái tất yếu, muôn hình, muôn vẻ, trong những hoàn
cảnh, điều kiện khác nhau và theo một trật tự thời gian nhất định.
Khái niệm: Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức
tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian
như nó đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong).
Nhiệm vụ của phương pháp lịch sử: là thông qua các nguồn tư liệu để
nghiên cứu và phục dựng đầy đủ các điều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng,...
đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mối quan hệ tác động qua lại với các
nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng,... từ đó có thể
dựng lại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra.
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:
Thứ nhất, tính biên niên: nhà nghiên cứu phải trình bày quá trình hình
thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự của nó như đã diễn
ra trong thực tế để thấy được tính liên tục trong quá trình vận động, phát triển
của nó.
Thứ hai, tính toàn diện: khi phục dựng quá khứ, nhà nghiên cứu phải khôi
phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước phát triển của sự vật, hiện
tượng, tránh tình trạng qua loa, đơn giản thậm chí cắt xén thông tin.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần tránh tình trạng liệt kê, chất đống tư liệu,
phải biết lựa chọn các tư liệu tiêu biểu, điển hình về các sự vật, hiện tượng cần
nghiên cứu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ví dụ: nước Nga xô viết chuyển từ nền kinh tế dựa trên chính sách cộng
sản thời chiến…sang chính sách kinh tế mới (NEP) sau 4 năm thực hiện:
V. I. Lenin viết: “Thuế lương thực là một trong những hình thức quá độ từ
“chế độ cộng sản thời chiến”, một chế độ cộng sản đặc biệt do tình trạng cùng
khốn cực độ, tình trạng hoang tàn và chiến tranh buộc chúng ta phải thi hành,
sang chế độ trao đổi sản phẩm xã hội chủ nghĩa bình thường. Và chế độ này lại
là một trong những hình thức quá độ từ chủ nghĩa xã hội, với những đặc điểm do
tình trạng tiểu nông chiếm đại đa số trong dân cư tạo nên, sang chủ nghĩa cộng
sản
“Chế độ cộng sản thời chiến” có điểm đặc biệt là: trên thực tế, chúng ta lấy
của nông dân tất cả những lương thực thừa và thậm chí đôi khi cả những lương
thực không phải là thừa mà là một phần những lương thực cần thiết cho sự
sinh sống của họ, lấy để cung cấp cho quân đội và để nuôi công nhân. Phần
nhiều, chúng ta mua chịu, trả bằng tiền giấy. Nếu không, chúng ta đã không thể
thắng được bọn địa chủ và tư bản trong cái nước tiểu nông bị tàn phá này.
Nhưng đó lại là thành tích của chúng ta.
Tuy vậy, cũng cần phải biết đúng mức thành tích ấy. Chiến tranh và tình
trạng tàn phá đã buộc chúng ta phải thi hành “chế độ cộng sản thời chiến”. Nó
không phải và không thể là một chính sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của
giai cấp vô sản. Nó là một biện pháp tạm thời. Đối với giai cấp vô sản đang thực
hiện quyền chuyên chính của mình trong một nước tiểu nông thì chính sách
đúng đắn là phải tổ chức việc trao đổi những sản phẩm công nghiệp cần thiết
cho nông dân, để lấy lúa mì của nông dân.
Chỉ có chính sách lương thực ấy mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai
cấp vô sản, chỉ có chính sách đó mới có thể củng cố được cơ sở của chủ nghĩa
xã hội và đưa chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn.
Thuế lương thực đánh dấu một bước chuyển sang chính sách ấy.
Việt Nam chuyển sang đổi mới: từ tư nhân, chuyển HTX, chuyển khoán hộ
và tới đây là gì, nếu không phải là tích tụ, tập trung ruộng đất để đi lên sản xuất
nông nghiệp xanh, sạch, công nghệ cao, hiện đại, hội nhập…???
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ ba, tính chi tiết: người nghiên cứu phải bám sát và phản ánh chi tiết
quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng, kể cả các bước phát triển
quanh co, thụt lùi tạm thời của nó để đảm bảo tính trung thực và phản ánh đúng
tiến trình vận động của sự vật, hiện tượng.
Thứ tư, tính cụ thể: các sự vật, hiện tượng tồn tại luôn gắn liền với không
gian, thời gian và con người cụ thể.
(Ví dụ về khoán 10 - có nguồn gốc từ khoán chui, khoán 100, rồi mới đến
khoán 10)
Do đó, người nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xảy ra của sự
vật, hiện tượng.
Trong nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phương pháp lịch sử chỉ giúp
người nghiên cứu dừng lại ở việc phục dựng quá khứ của các sự vật, hiện tượng.
Để tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng, người
nghiên cứu cần kết hợp vận dụng phương pháp logic và một số phương pháp
khác.
3.2. Phương pháp logic
Khái niệm Phương pháp logic: là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc
lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự
kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu
nhiên phức tạp ấy
Nhiệm vụ của phương pháp logic : “đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ
biến, cái lặp lại của các hiện tượng”; … “nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống
phát triển, tức nắm lấy quy luật của nó (sự vật, hiện tượng)”; “nắm lấy những
nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất
định”, từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy được những bài học và xu hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng.
3.3. Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp khác nhau,
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu khoa học. Giải
thích tính thống nhất giữa hai phương pháp, Ăng-ghen viết:
Về bản chất, phương pháp logic không phải là cái gì khác là phương pháp
lịch sử, chỉ có điều là nó thoát khỏi những hình thức lịch sử và những ngẫu
nhiên pha trộn.
Lịch sử bắt đầu từ đâu, quá trình tư duy cũng phải bắt đầu từ đó. Và sự vận
động tiếp tục thêm nữa của nó chẳng qua chỉ là sự phản ánh quá trình lịch sử
dưới một hình thức trìu tượng và nhất quán về mặt lý luận.
Nó là phản ánh đã được uốn nắn lại, nhưng uốn nắn theo những quy luật
mà bản thân quá trình lịch sử thực tế đã cung cấp, hơn nữa có thể xem xét mỗi
một nhân tố ở cái điểm phát triển mà ở đó quá trình đạt tới chỗ hoàn toàn thành
thục và đạt đến hình thức điển hình
Thí dụ: Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa ra đời từ sản xuất hàng hóa
giản đơn và mọi của cải trong xã hội tư bản chủ nghĩa đều là hàng hóa, nên việc
nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng phải bắt đầu tư phân
tích hàng hóa và tiền tệ.
Hai phương pháp này giúp nhà khoa học mô tả lịch sử của các sự vật, hiện
tượng, từ đó đi đến vạch ra bản chất, quy luật phát triển của chúng.
Nếu phương pháp lịch sử có nhiệm vụ khôi phục bức tranh quá khứ sinh
động và phong phú của hiện thực thì phương pháp logic sẽ có nhiệm vụ đi tìm
cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” đó để vạch ra bản chất, quy
luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực.
4. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phân tích tổng hợp là một trong những thành tố quan trọng trong quy trình
xem xét hệ thống
Khái niệm: Phân tích lí thuyết là thao tác phân tài liệu lý thuyết thành các
đơn vị kiến thức, cho phép ta có thể tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, bản chất,
cấu trúc bên trong của lí thuyết. Từ đó mà nắm vững bản chất của từng đơn vị
kiến thức và toàn bộ vấn đề mà ta nghiên cứu. Trên cơ sở lý thuyết đã phân tích
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ta lại tổng hợp chúng để tạo ra một hệ thống, từ đó thấy được mối quan hệ biện
chứng của chúng với nhau, vậy mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về lí thuyết
đang nghiên cứu.
Ví dụ: Từ giá trị thặng dư, C. Mac phân tích ra các hình thái của chúng biểu
hiện trong thực tế là lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô TBCN.
Nếu xét ra một cách logic thì phải kể: Trong Quyển 1 Bộ Tư Bản:
Phần thứ nhất: Hàng hóa và Tiền tệ;
Phần thứ hai: Sự chuyển hóa Tiền thành Tư bản;
Phần thứ ba: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối;
Phần thứ tư: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối;
Phần thứ năm: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư
tương đối;
Phần thứ sáu: Tiền công
Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản
Trong Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản; khi nói đến hồi kết, về tích
lũy nguyên thủy; khi nói đến ở thuộc địa, nếu không có người lao động làm
thuê- người ta tự sản xuất lấy những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho mình… thì:
“Với những người kỳ dị như vậy thì nhà tư bản làm gì còn đất để “nhịn ăn tiêu”
nữa?- C. Mac viết. (C.Mác- Ăngghen toàn tập, tập 23, tr 1067).
Nghĩa là từ sự phân tích các hình thái của m, sau đó C. Mac đi đến tổng
hợp, để khẳng định rằng các hình thái đó (lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp,
lợi tức, địa tô TBCN) đều có nguồn gốc từ tiền công lao động của người lao
động làm thuê, chứ không thể từ đâu khác!
Phân tích và tổng hợp trở thành phương pháp nhận thức đặc biệt, cho phép
ta xây dựng lại cấu trúc của vấn đề, tìm được các mặt, các quá trình khác nhau
của hiện thực giáo dục. Con đường phân tích tổng hợp cho phép ta nhận thức
được nội dung, xu hướng phát triển khách quan của lí thuyết và từ đây tiến hành
suy diễn hình thành khái niệm, tạo ra hệ thống các phạm trù, lí thuyết khoa học
mới.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Phương pháp phân tích có thể tìm ra cơ sở thống nhất của những hình
thức khác nhau ấy, nhưng phương pháp phân tích lại không thể nào rút ra được
những hình thức khác nhau từ cơ sở thống nhất ấy.
- Điều đó chỉ có thể làm được bằng phương pháp tổng hợp, vì phương pháp
này xem xét cơ sở thống nhất trong sự phát triển của nó, do đó cũng xem nó
trong quá trình nó tạo ra những hình thức khác nhau.
- Điểm kết thúc của sự phân tích là điểm xuất phát của sự tổng hợp.
- Nhờ sự tổng hợp, chúng ta mới có thể “đi từ trừu tượng đến cụ thể”.
Ví dụ: - Trong bộ "Tư bản", phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được
miêu tả lại với toàn bộ tính cụ thể và tính nhiều mặt của nó.
Mác đã bắt đầu công trình nghiên cứu của mình từ hàng hóa (tức là đi từ
trừu tượng đến cụ thể)
- Trong mỗi giai đoạn “đi từ trừu tượng đến cụ thể”, Mác đều vận dụng cả
phương pháp phân tích lẫn phương pháp tổng hợp.
5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch
5.1. Quy nạp
+ Quy nạp là sự suy lý từ những trường hợp cá biệt đến những kết luận
chung.
+ Việc dùng quy nạp làm một phương pháp nghiên cứu nhất định, gọi là
phương pháp quy nạp.
+ Điểm xuất phát của phương pháp quy nạp là sự quan sát và miêu tả một
cách đúng đắn những sự việc hiện thực và hiện tượng cá biệt
5.2. Diễn dịch
+ Diễn dịch là một phương pháp ngược lại, nó áp dụng các nguyên lý
chung, các nguyên tắc chung vào những sự việc hiện thực và hiện tượng cá biệt.
+ Ở đây, điểm xuất phát là cái chung; từ cái chung đó, người ta nghiên cứu
đi đến những trường hợp cụ thể cá biệt, cố gắng giải thích những trường hợp đó
trên cơ sở các nguyên tắc chung.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Phương pháp của bộ "Tư bản" vừa là phương pháp diễn dịch, vừa là
phương pháp quy nạp, nhưng về mặt hình thức thì tùy theo những vấn đề nghiên
cứu mà phương pháp này chiếm ưu thế, hoặc phương pháp kia chiếm ưu thế.
6. Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế chính trị học
Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng khoa học và quá
trình vận động bằng cách xây dựng giả định về chúng và dựa vào trên mô hình
đó để nghiên cứu trở lại đối tượng. Trong quá trình nghiên cứu, các hiện tượng
và quá trình vận động phát triển được tái hiện thông qua hệ thống mô hình thay
thế nguyên bản. Mô hình đối tượng là hệ thống các yếu tố vật chất và ý niệm (tư
duy).
Hệ thống mô hình giống đối tượng nghiên cứu trên cơ sở tái hiện những
mối liên hệ cơ cấu – chức năng, nhân – quả của các yếu tố của đối tượng. Đặc
tính quan trọng là mô hình luôn tương ứng với nguyên bản. Mô hình thay thế đối
tượng và bản thân nó lại trở thành đối tượng nghiên cứu, nó phục vụ cho nhận
thức đối tượng và là phương tiện để thu nhận thông tin mới. Mô hình tái hiện đối
tượng nghiên cứu giáo dục dưới dạng đơn giản hóa, tri thức thu được nhờ mô
hình có thể áp dụng vào nguyên bản. Mô hình trong nghiên cứu lí thuyết có
nhiệm vụ cấu trúc thành cái mới chưa có trong hiện thực, tức là mô hình cái
chưa biết để nghiên cứu chúng, còn gọi là mô hình giả thuyết.
Mô hình hóa cũng có thể là một thực nghiệm của tư duy, một cố gắng để
tìm ra bản chất của các hiện tượng.
II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN:
“BÀN VỀ CHẾ ĐỘ HỢP TÁC XÔ
1. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin
Cuối năm 1920, nước Nga xô viết ra khỏi nội chiến, chuyển sang xây dựng
chế độ xã hội mới trong điều kiện hậu quả của chiến tranh còn rất nặng nề, kinh
tế - xã hội rối ren, nông dân ở nhiều nơi bất mãn với chính sách “Cộng sản thời
chiến”. Trước tình hình trên, tháng 3-1921, V.I.Lênin đã vạch ra chính sách kinh
tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đảng Cộng sản và Nhà nước xô viết coi chính sách kinh tế mới không phải
là một cuộc vận động nhất thời, mà là một chính sách của giai cấp vô sản đang
thực hiện chuyên chính ở trong một nước tiểu nông. Chính sách kinh tế mới – đó
là chính sách kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa, dự định khôi phục và phát
triển lực lượng sản xuất của đất nước, giành thắng lợi cho các quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và dần dần thủ tiêu các yếu tố tư
bản chủ nghĩa trong khi áp dụng những quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Chính sách
kinh tế mới góp phần thúc đẩy việc thực hiện những tiền đề để thu hút rộng rãi
quần chúng lao động, trước hết là toàn thể nông dân vào công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội XI của
Đảng vào mùa xuân năm 1922, V.I.Lênin nêu lên rằng những kết quả công tác
của năm đầu tiên trên cơ sở chính sách kinh tế mới đã khẳng định sự đúng đắn
của chính sách đó. Chính sách kinh tế mới đã thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản
xuất trong nước phát triển. Trong các nhà máy và công xưởng, tại hầm lò và các
công trình khai thác bắt đầu một sự phấn đấu tích cực nhằm nâng cao năng suất
lao động, củng cố kỷ luật lao động. Nhà nước xô viết đã giúp đỡ nông dân hạt
giống, cho vay, tổ chức sửa chữa máy móc nông nghiệp. Đã có một sự chuyển
biến mạnh mẽ trong tâm trạng của nông dân. Nông dân lao động ngày càng đoàn
kết chặt chẽ xung quanh Đảng Cộng sản và Chính quyền xô viết, lòng tin của
nông dân đối với giai cấp công nhân đã tăng lên.
Đồng thời, Lênin cũng nhấn mạnh nhiệm vụ cải tạo nông nghiệp theo
những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội thuộc trong số những nhiệm vụ khó khăn
nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc chuyển những nông hộ cá
thể, phân tán sang nền kinh tế xã hội hóa xã hội chủ nghĩa là khó khăn chính.
Những thử nghiệm được tiến hành trong những năm nội chiến nhằm thúc đẩy sự
chuyển biến đó đã chứng tỏ rằng “các thí nghiệm và sáng kiến về mặt kinh
doanh nông nghiệp tập thể đã có thể có một tác dụng lớn lao như thế nào”, và
đồng thời cũng cho thấy rõ tác hại to lớn do những bước đi thiếu chuẩn bị trong
lĩnh vực này đem lại. Chỉ có thể giải quyết nhiệm vụ tập thể hóa trên cơ sở kinh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiệm chính trị của bản thân họ. Đồng thời cần kết hợp lợi ích cá nhân với lợi
ích xã hội, bước đầu áp dụng những hình thức và phương pháp đơn giản và dễ
hiểu nhất đối với nông dân để chuyển sang nền sản xuất nông nghiệp lớn, tập thể
hóa.
Trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười, khi xem xét phương
hướng và cách thức cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, V.I.Lênin đã
chỉ ra rằng việc cải tạo đó sẽ được thực hiện với hai hình thức kinh tế - nhà nước
và hợp tác xã. Trong những điều kiện của chính sách kinh tế mới, vấn đề hợp tác
xã với mọi hình thức của nó có một ý nghĩa đặc biệt. Khi tổng kết kinh nghiệm
xây dựng hợp tác xã trong những năm đầu của Chính quyền xô viết, Lênin đã đi
đến kết luận bảo đảm việc chuyển dần nông hộ nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, thống
nhất họ lại trong những nông trang tập thể lớn.
Kế hoạch hợp tác hóa là một trong những bộ phần quan trọng bậc nhất của
cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô do V.I.Lênin trình bày trong
một loạt tác phẩm và bài phát biểu. Trong bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã”
do Người đọc cho ghi lại ngày 4 – 6 tháng Giêng năm 1923, V.I.Lênin đã tổng
kết về mặt lý luận kinh nghiệm đầu tiên vận dụng hợp tác xã trong những điều
kiện của chính quyền xô viết, vạch ra những khuynh hướng chung cải tạo nó về
mặt kinh tế - xã hội thành hợp tác xã xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên Người đưa ra
kết luận về tính quy luật tồn tại của hình thức sở hữu hợp tác xã, coi đó là một
loại hình của sở hữu xã hội chủ nghĩa, chỉ ra con đường dẫn tới chế độ hợp tã xã
xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, luận chứng tính hiện thực và tính quy luật của
những con đường đó.
Bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã” không những hoàn thành việc soạn
thảo của Lênin về kế hoạch hợp tác xã, mà còn là yếu tố quyết định nội dung
của nó, trong đó đã nêu lên những giải đáp xác đáng cho những vấn đề lý luận
và thực tiễn có tính nguyên tắc về cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những nông
hộ cá thể, manh mún nhờ vào chế độ hợp tác xã.
2. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của
V.I.Lênin
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là sự tổng kết những ý tưởng về hợp
tác xã và chế độ hợp tác xã của Lênin từ những bài viết, bài nói trước và trong
thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới.
Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm là phát triển lực lượng sản xuất nước
Nga trên cơ sở những quan hệ thị trường (quan hệ sản xuất mới)
3. Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp
dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”
Có thể nói trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã”, V.I.Lênin đã sử
dụng và kết hợp các phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của kinh tế
chính trị học. Trong đó có thể thấy rõ được một số phương pháp sau:
Một là, phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Lênin viết: “Thật vậy, chính quyền nhà nước chi phối những tư liệu sản
xuất chủ yếu, giai cấp vô sản nắm chính quyền, giai cấp vô sản đó liên minh với
hàng triệu tiểu nông và tiểu tiểu nông, giai cấp vô sản nắm vững quyền lãnh đạo
nông dân, v.v..., - phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để có
thể xây dựng từ chế độ hợp tác xã, và chỉ riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước
đây chúng ta khinh miệt nó vì coi đó là có tính chất con buôn, và giờ đây, dưới
chính sách kinh tế mới, về một vài mặt nào đó, chúng ta vẫn có quyền coi như
thế, - phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để xây dựng một
xã hội xã hội chủ nghĩa toàn vẹn hay sao?”1
Ở đây, Lênin đã trừu tượng hóa các giai cấp xã hội nhỏ khác đang tồn tại ở
nước Nga lúc bấy giờ thành giai cấp vô sản để có thể dễ dàng hơn trong việc
phân tích tình hình hiện tại.
Lênin viết thêm: “Và khi các tư liệu sản xuất đã thuộc về xã hội, khi giai
cấp vô sản, với tư cách là giai cấp, đã thắng giai cấp tư sản - thì chế độ của
những xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa”2
Hai là, phương pháp logic kết hợp với lịch sử
Ngay trong phần mở đầu tác phẩm, Lênin đã phần tích một cách logic về
1
Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422
2 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.425
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ý nghĩa của chế độ hợp tác xã trên cơ sở so sánh giữa bối cảnh lịch sử trước
đây và hiện nay. Người viết: “Chưa chắc mọi người đều hiểu được rằng sau
Cách mạng tháng Mười và không vì chính sách kinh tế mới (trái lại, về mặt
này, phải nói: chính vì có chính sách kinh tế mới), chế độ hợp tác xã ở nước ta
đã có một ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt. Trong những ước mơ của những người
đề xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, có khá nhiều ảo tưởng. Những ảo
tưởng đó thường buồn cười vì nó kỳ quặc. Nhưng kỳ quặc ở chỗ nào? ở chỗ họ
không thấy được ý nghĩa cơ bản, chủ yếu của cuộc đấu tranh chính trị của giai
cấp công nhân để lật đổ sự thống trị của bọn bóc lột. Hiện nay, ở nước ta đã lật
đổ được sự thống trị của bọn bóc lột, và nhiều ước mơ kỳ quặc, thậm chí lãng
mạn, thậm chí tầm thường của những người để xướng ra chế độ hợp tác xã
trước đây, đã trở thành một sự thật không có gì là giả tạo nữa”3
.
Khi luận giải về tính tất yếu phải thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin
viết: “Đứng trên quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học
thức) mà nói thì chúng ta chỉ cần làm thêm rất ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham
gia tích cực, chứ không phải tiêu cực vào hoạt động hợp tác xã. Thật ra, chúng
ta "chỉ" còn cần làm cho dân cư nước ta "văn minh" đến mức họ thấy rõ tất cả
lợi ích của việc tham gia đó. "Chỉ" cần thế thôi. Tất cả sự khôn ngoan mà chúng
ta cần có lúc này để chuyển sang chủ nghĩa xã hội là ở chỗ đó. Nhưng muốn
làm được chữ "chỉ" đó, cần phải có cả một cuộc cách mạng, cả một thời kỳ phát
triển văn hoá của toàn thể quần chúng nhân dân. Vì thế, quy tắc của chúng ta là
phải hết sức ít dùng biện pháp cao xa và hình thức mơ hồ. Về phương diện này,
chính sách kinh tế mới là một bước tiến, vì nó thích hợp với trình độ của người
nông dân bình thường nhất, nó không đề ra với nông dân những yêu cầu quá
cao. Nhưng muốn thông qua chính sách kinh tế mới mà làm cho toàn thể dân cư
tham gia hợp tác xã thì cần phải có cả một thời kỳ lịch sử”4
.
Lênin chỉ ra một cách logic những nguyên nhân phải “nói đến chế độ hợp
tác xã” trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: “Nhưng còn một phương diện khác
3 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421
4 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.424
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
của vấn đề, trong đó chúng ta có thể phải viện đến chủ nghĩa tư bản nhà nước,
hoặc ít ra cũng cần phải viện đến một cái gần giống như chủ nghĩa tư bản nhà
nước. Tôi muốn nói đến chế độ hợp tác xã. Rõ ràng là, trong một nước tư bản
chủ nghĩa, hợp tác xã là những tổ chức tư bản tập thể. Cũng rõ ràng là trong
hoàn cảnh kinh tế hiện nay của nước ta, đương lúc chúng ta kết hợp những xí
nghiệp tư bản tư nhân (nhưng chỉ xây dựng trên đất đai thuộc về xã hội, và cũng
chỉ dưới sự kiểm soát của chính quyền nhà nước thuộc về giai cấp công nhân)
với những xí nghiệp kiểu xã hội chủ nghĩa chính cống (tư liệu sản xuất thuộc về
nhà nước; đất đai xây dựng xí nghiệp và toàn bộ xí nghiệp cũng thuộc về nhà
nước) thì phát sinh ra vấn đề một kiểu xí nghiệp thứ ba, tức là xí nghiệp hợp tác
xã, là loại xí nghiệp, trước đây, về phương diện nguyên tắc, chưa thành một loại
riêng biệt. Dưới chủ nghĩa tư bản tư nhân, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí
nghiệp tư bản chủ nghĩa, cũng như xí nghiệp tập thể khác với xí nghiệp tư nhân.
Dưới chủ nghĩa tư bản nhà nước, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản
nhà nước, trước hết ở chỗ nó là xí nghiệp tư nhân, sau nữa ở chỗ nó là xí nghiệp
tập thể. Dưới chế độ hiện nay của chúng ta, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí
nghiệp tư bản tư nhân, ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể, nhưng nó không khác xí
nghiệp xã hội chủ nghĩa, nếu miếng đất trên đó nó được xây dựng và những tư
liệu sản xuất đều thuộc về nhà nước, nghĩa là về giai cấp công nhân”5
.
Lênin phân tích thêm trong bối cảnh chính quyền đã thuộc về tay giai cấp
công nhân: “Xét về nhiệm vụ cơ bản của thời đại chúng ta, chắc chắn là chúng ta
có lý, vì không có đấu tranh giai cấp để giành lấy chính quyền nhà nước thì
không thể thực hiện chủ nghĩa xã hội được. Nhưng các bạn hãy xem, tình hình
đã thay đổi biết bao, khi chính quyền nhà nước đã thuộc về giai cấp công nhân,
quyền lực chính trị của bọn bóc lột đã bị lật đổ, và mọi tư liệu sản xuất đã nằm
trong tay giai cấp công nhân (chỉ trừ những tư liệu sản xuất mà nhà nước công
nhân còn tự nguyện giao cho bọn bóc lột, theo chính sách tô nhượng, trong một
thời gian và với những điều kiện nào đó).
5 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.426 - 427
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngày nay, chúng ta có quyền nói rằng đối với chúng ta, sự phát triển đơn
thuần của chế độ hợp tác là đồng nhất (có tính đến ngoại lệ "nhỏ" đã nói trên
kia) với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội; và đồng thời chúng ta buộc phải thừa
nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn
bản”6
Ba là, phương pháp phân tích, tổng hợp
Lênin phân tích: “Thật vật, ở nước ta, vì chính quyền nhà nước đã do giai
cấp công nhân nắm, vì mọi tư liệu sản xuất đều do chính quyền nhà nước nắm,
nên trên thực tế, chúng ta chỉ còn có việc đưa nhân dân vào các hợp tác xã. Khi
nhân dân đã vào hợp tác xã tới một mức đông nhất, thì chủ nghĩa xã hội - cái
chủ nghĩa xã hội mà trước đây những người tin chắc một cách có lý vào tính tất
yếu của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giành chính quyền, v.v..., đã chế nhạo rất
đúng, đã chê cười, khinh miệt, - tự nó sẽ được thực hiện. Nhưng không phải tất
cả các đồng chí đều rõ rằng hiện nay, chế độ hợp tác xã đối với chúng ta ở Nga,
có một ý nghĩa to lớn, vô hạn… Thật vậy, chính quyền nhà nước chi phối những
tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp vô sản nắm chính quyền, giai cấp vô sản đó
liên minh với hàng triệu tiểu nông và tiểu tiểu nông, giai cấp vô sản nắm vững
quyền lãnh đạo nông dân, v.v...”7
và sau đó đi đến tổng hợp lại rằng: “Đó chưa
phải là xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, nhưng đó là tất cả những cái cần thiết
và đầy đủ để tiến hành công việc xây dựng đó” 8
Khi nói đến nguyên tắc hợp tác, Lênin viết: “Về mặt chính trị, cần làm thế
nào để chẳng những các hợp tác xã, nói chung và luôn luôn được hưởng một số
ưu đãi, mà số ưu đãi này còn phải là những ưu đãi thuần tuý vật chất (tỷ suất tiền
lời trả cho ngân hàng, v.v...)… Vấn đề này còn có một mặt khác nữa. Đứng trên
quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học thức) mà nói thì
chúng ta chỉ cần làm thêm rất ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham gia tích cực, chứ
không phải tiêu cực vào hoạt động hợp tác xã…” Trên tinh thần đó, Lênin tổng
6 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.427 - 428
7 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421 – 422
8 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hợp: “Tôi xin kết thúc: phải cho chế độ hợp tác xã hưởng một số những đặc
quyền kinh tế, tài chính, ngân hàng; sự ủng hộ mà nhà nước xã hội chủ nghĩa
của chúng ta mang lại cho nguyên tắc tổ chức mới của dân cư phải là như vậy” 9
Khi bàn về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa hoàn toàn, Lênin phân tích:
“Ngày nay, chúng ta có quyền nói rằng đối với chúng ta, sự phát triển đơn
thuần của chế độ hợp tác là đồng nhất (có tính đến ngoại lệ "nhỏ" đã nói trên
kia) với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội; và đồng thời chúng ta buộc phải
thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về
căn bản. Sự thay đổi căn bản đó là ở chỗ: trước đây chúng ta đã đặt và không
thể không đặt trọng tâm công tác của chúng ta vào đấu tranh chính trị, vào cách
mạng, vào việc giành lấy chính quyền, v.v... Ngày nay, trọng tâm ấy đã chuyển
sang công tác hoà bình tổ chức "văn hoá"… Hiện nay chúng ta có hai nhiệm vụ
chủ yếu có ý nghĩa đánh dấu thời đại…”10
Từ đó đi đến kết luận: “Bây giờ,
chúng ta chỉ cần hoàn thành cuộc cách mạng văn hóa là đủ để cho nước ta trở
thành một nước hoàn toàn xã hội chủ nghĩa”11
Bốn là, phương pháp mô hình hóa
Lênin giả định: “Cứ cho là công việc trôi chảy, chúng ta cũng phải mất một
thời gian 10 hay 20 năm mới có thể vượt qua được thời kỳ lịch sử ấy. Nhưng đó
vẫn là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, và nếu không trải qua thời kỳ lịch sử ấy,
không làm cho mọi người đều có trình độ học vấn phổ thông, không có một
trình độ hiểu biết đầy đủ về công việc, không giáo dục đầy đủ cho dân cư biết
dùng sách báo, không có cơ sở vật chất cho việc đó, không có những sự đảm bảo
nào đó, chẳng hạn để chống nạn mất mùa, nạn đói, v.v..., - không có tất cả
những điều đó thì chúng ta sẽ không thể đạt được mục đích”12
Năm là, phương pháp biện chứng duy vật
Lênin sử dụng phương pháp biện chứng duy vật trong một số trích đoạn,
như:
9 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.423 - 425
10 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.428
11 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.429
12 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.424
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“Tôi thấy hình như chúng ta không chú ý đầy đủ đến chế độ hợp tác xã.
Chưa chắc mọi người đều hiểu được rằng sau Cách mạng tháng Mười và không
vì chính sách kinh tế mới (trái lại, về mặt này, phải nói: chính vì có chính sách
kinh tế mới), chế độ hợp tác xã ở nước ta đã có một ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt.
Trong những ước mơ của những người đề xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây,
có khá nhiều ảo tưởng. Những ảo tưởng đó thường buồn cười vì nó kỳ quặc.
Nhưng kỳ quặc ở chỗ nào? ở chỗ họ không thấy được ý nghĩa cơ bản, chủ yếu
của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân để lật đổ sự thống trị của
bọn bóc lột. Hiện nay, ở nước ta đã lật đổ được sự thống trị của bọn bóc lột, và
nhiều ước mơ kỳ quặc, thậm chí lãng mạn, thậm chí tầm thường của những
người để xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, đã trở thành một sự thật không
có gì là giả tạo nữa”13
.
“phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để có thể xây
dựng từ chế độ hợp tác xã, và chỉ riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước đây chúng
ta khinh miệt nó vì coi đó là có tính chất con buôn, và giờ đây, dưới chính sách
kinh tế mới, về một vài mặt nào đó, chúng ta vẫn có quyền coi như thế, - phải
chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để xây dựng một xã hội xã
hội chủ nghĩa toàn vẹn hay sao? Đó chưa phải là xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa, nhưng đó là tất cả những cái cần thiết và đầy đủ để tiến hành công việc
xây dựng đó”14
“Những kẻ đối địch với chúng ta đã nhiều lần nói với chúng ta rằng chúng
ta đẫ làm một việc điên rồ là định xây dựng chủ nghĩa xã hội trong một nước
không đủ trình độ văn hoá. Nhưng bọn chúng đã lầm mà cho rằng chúng ta
không bắt đầu từ chỗ đáng lẽ phải bắt đầu, đúng theo lý thuyết (của đủ loại
những bọn thông thái rởm), rằng ở nước ta, cách mạng chính trị và xã hội đã đi
trước cuộc đảo lộn văn hoá, cuộc cách mạng văn hoá mà giờ đây nhất thiết
chúng ta phải làm”15
13 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421
14 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422
15 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.429
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngoài ra, trong tác phẩm, Lênin còn sử dụng các phương pháp quy nạp,
diễn dịch để phân tích sâu hơn về vấn đề hợp tác xã và chế độ hợp tác xã.
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
24
III. Ý NGHĨA
1. Ý nghĩa lý luận chung
1.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Khi nói đến hợp tác xã thì khái niệm này mang ý nghĩa kinh tế nhiều hơn
chính trị nhưng theo Lênin thì mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là rất rõ
ràng và bền chặt. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, kinh tế luôn phải đi
trước một bước so với chính trị. Trong giai đoạn này, chính trị là nhằm mục tiêu
kinh tế vì nhiệm vụ chính trị chủ yếu của giai đoạn quá độ này là tập trung vào
nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế. Người nói: “trong nước ta, công tác
kinh tế phải là sự nghiệp chung của tất cả mọi người. Đối với chúng ta, đó là
hoạt động chính trị có ý nghĩa nhất”. Mặt khác, trong tác phẩm, Lênin không chỉ
nói đến hợp tác xã mà cao hơn hợp tác xã, đó là chế độ hợp tác xã.
Khi này, ý nghĩa của chế độ hợp tác xã đã mang ý nghĩa hầu hết là chính
trị. Do vậy, trong tác phẩm này, khi Lênin nói về hợp tác xã hay chế độ hợp tác
xã thì tác phẩm đều mang ý nghĩa chính trị. Từ đó, chúng ta thấy, tác phẩm “Bàn
về chế độ hợp tác xã” là một tác phẩm có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Tác phẩm
làm nổi bật được những quan điểm của Lênin về chính trị, về quyền lực chính
trị, về mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, về con người chính trị, về nghệ
thuật chính trị. Những quan điểm này là một sợi chỉ xuyên suốt trong các tác
phẩm của Lênin.
Cùng với các tác phẩm khác, tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là một
tác phẩm có ý nghĩa như một di chúc chính trị của Lênin để lại cho Đảng, Nhà
nước và nhân dân Nga, đặc biệt là về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đối
với những người sản xuất nhỏ ở Nga. Tác phẩm là một kế hoạch hợp tác hóa
nhằm tổ chức lại nền sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân theo các
nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. Đó là chương trình cải tạo XHCN đối với nông
nghiệp, nhằm đưa nền kinh tế tiểu nông lên nền kinh tế nông nghiệp sản xuất lớn
XHCN. Khi Đảng lãnh đạo nhân dân lật đổ các giai cấp thống trị bóc lột và xây
dựng chính quyền mới của mình, khi Nhà nước đã là chủ sở hữu tư liệu sản xuất
thì việc xây dựng chế độ hợp tác xã mới gắn với chủ nghĩa xã hội. Tổ chức cho
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
25
nhân dân (nhất là nông dân) thực hiện chế độ hợp tác xã là hình thức dễ tiếp thu
và thiết thực nhất, có lợi nhất cho nhân dân lao động để đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là một trong những hình thức của CNTB nhà nước, cần phải áp dụng và phát
triển.
1.2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và Nhà nước
Lênin cho rằng, thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một thành phần kinh
tế quá độ, đặc trưng cho các thành phần kinh tế của thời kỳ kinh tế quá độ. Hợp
tác xã và tô nhượng là hai trong số các nhân tố thuộc thành phần kinh tế tư bản
nhà nước. Hai nhân tố này có những đặc điểm tương đối là đối lập nhau. Hợp tác
xã là mọi tư liệu sản xuất đều do Nhà nước giữ, thuộc sở hữu toàn dân, nhưng tô
nhượng lại là tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của giai cấp tư sản (tuy nhiên, những
tư liệu sản xuất này là do Nhà nước, công nhân tự nguyện giao cho giai cấp bóc
lột, trong một thời gian và theo những điều kiện nhất định). Do đó, kinh tế tư
bản nhà nước là bước quá độ của kinh tế xã hội chủ nghĩa, khi chúng ta thực
hiện được việc là đưa mọi người dân vào hợp tác xã.
Đảng, Nhà nước phải ủng hộ, tổ chức, lãnh đạo và ưu tiên cho các hợp tác
xã thì chế độ hợp tác xã mới ra đời và phát triển vững vàng được, đồng thời yêu
cầu từ thấp đến cao đối với các hợp tác xã, tránh hình thức chủ nghĩa, tránh gò
ép, tránh buông lỏng việc quản lý hợp tác xã. Phải đưa nông dân vào các hình
thức hợp tác xã thích hợp và phải triệt để tuân theo nguyên tắc tự nguyện, dân
chủ, cùng có lợi. Phải hướng dẫn, giúp đỡ nông dân một cách cụ thể vì hợp tác
xã nông nghiệp tuy là một xí nghiệp tập thể, song về thực chất là một xí nghiệp
xã hội chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân, Nhà nước xô viết muốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội thì nhất thiết phải dựa trên cơ sở của liên minh kinh
tế với nông dân, phải đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho
nhân dân lao động, chứ không thể tiến hành bằng cách “làm phá sản những
người sản xuất hàng hóa nhỏ” hay bằng cách “chiếm các thuộc địa” như một số
người đề nghị. Thực hiện chế độ hợp tác xã là một công tác văn hóa để xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Phải văn minh hóa quần chúng, giáo dục quần chúng thấy
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
26
được lợi ích của hợp tác xã để họ tham gia tích cực vào hợp tác xã. Trong giáo
dục quần chúng không được dùng những biện pháp cao xa, mơ hồ, phải nâng
cao trình độ văn hóa nhân dân. Lênin cho rằng “nếu không có cả một cuộc cách
mạng văn hóa thì không thể nào thực hiện được việc hợp tác hóa hoàn toàn”.
Đây cũng là sự phát triển của Lênin về lý luận “cải biến cách mạng” trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga lúc bấy giờ.
1.3. Gợi mở lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lênin viết: “Chúng ta buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng
ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn bản. Sự thay đổi căn bản đó là ở chỗ:
trước đây chúng ta đã đặt và không thể không đặt trọng tâm công tác của chúng
ta vào đấu tranh chính trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy chính quyền…
Ngày nay trọng tâm ấy đã chuyển sang công tác hòa bình tổ chức “văn hóa”.
Như vậy, ở đây, Lênin đã đề cập đến việc chuyển hướng ưu tiên giải quyết
nhiệm vụ chủ yếu xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới: từ giành và
giữ chính quyền công nông sang sử dụng và phát huy nó, từ mở rộng và thúc
đẩy cách mạng vô sản trên phạm vi toàn thế giới sang củng cố và phát triển chế
độ ở một nước, từ đấu tranh chính trị, quân sự sang xây dựng kinh tế kỹ thuật và
văn hóa – giáo dục. Đồng thời phát triển kinh tế nói chung, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phải nâng cao đời sống nhân dân (đặc biệt là
tầng lớp nông dân). Đây là mục tiêu cuối cùng của chế độ hợp tác xã và cũng là
mục tiêu cuối cùng duy nhất của chủ nghĩa cộng sản. Đó là giải phóng cho nhân
dân lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân lao động. Cũng chính vì điều này mà hợp tác xã gần với chủ nghĩa
xã hội.
Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” có ý nghĩa đặc biệt đối với nước Nga
lúc bấy giờ và ngay cả về sau này. Từ những năm 1929, chính sách của Đảng là
dùng mọi biện pháp giúp đỡ hợp tác xã. Điều đó đã đảm bảo cho nông dân tiến
lên con đường tập thể hóa nông nghiệp một cách thuận lợi. Sự chuyển biến đó
có ý nghĩa quan trọng như cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Hợp tác
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
27
xã là con đường duy nhất để tổ chức nông dân tiến lên chủ nghĩa xã hội mà nông
dân dễ hiểu và bằng lòng tiếp thu nhất.
2. Ý nghĩa quốc tế
Kế hoạch hợp tác hóa của Lênin và những luận điểm quan trọng nhất được
trình bày trong “Bàn về chế độ hợp tác xã” và kinh nghiệm thực hiện nó ở Liên
Xô có một ý nghĩa quốc tế rất trọng đại đối với các nước quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội có đông đảo nông dân và những người sản xuất nhỏ. Việc đưa nông dân
Liên Xô vào một cuộc sống mới, đi lên con đường của chủ nghĩa xã hội trên cơ
sở kế hoạch hợp tác hóa của Lênin, áp dụng mọi hình thức hợp tác xã từ hình
thức đơn giản nhất – phi sản xuất đến hình thức cao nhất – sản xuất (nông trang
tập thể) không phải là hiện tượng có ý nghĩa cục bộ, không chỉ đặc trưng cho
Liên Xô mà còn có ý nghĩa quốc tế.
Trong điều kiện của cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt với quy mô chưa từng
thấy trong giai đoạn phát triển hiện nay của quá trình cách mạng thế giới, các
nhà tư tưởng tư sản bằng mọi cách đang cố hạ thấp ý nghĩa quốc tế kinh nghiệm
của Đảng Cộng sản Liên Xô trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất hạn chế ảnh
hưởng của nó đối với các nước và các dân tộc bắt đầu đi theo con đường của chủ
nghĩa xã hội. Họ cố chứng minh rằng kinh nghiệm hợp tác xã ở Liên Xô là
không thể áp dụng ở các nước khác, bởi vì dường như nó mang “tính đặc trưng
của Nga”, “tính hạn chế”, “tính không điển hình”,… Các nhà tư tưởng tư sản tìm
cách đối lập các biện pháp của Lênin nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất – nông
dân, cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ với
các con đường khác có vẻ “nhân đạo hơn”, đại loại như cái gọi là “chủ nghĩa xã
hội dân chủ”, đặc biệt chú ý đến “các hình thức hợp tác xã tự do chủ nghĩa”,
không công hữu hóa tư liệu sản xuất của nông dân, không tập thể hóa, không thủ
tiêu giai cấp tư sản ở nông thôn.
Kinh nghiệm lịch sử của Liên Xô, kinh nghiệm của các nước xã hội chủ
nghĩa đã chỉ ra rằng những mưu toan đề ra “con đường thứ ba” về phát triển nền
kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ là vô căn cứ vì chúng biểu hiện tâm
trạng tiểu tư sản, cố biện hộ cho con đường phát triển tư bản chủ nghĩa đã không
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
28
còn chỗ đứng trong lịch sử của nông thôn thế giới. Kinh nghiệm đó đã khẳng
định hết sức rõ rằng trong quá trình hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa của nông dân,
điều cơ bản là việc công hữu hóa các tư liệu sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Nếu
không thì hợp tác xã nông nghiệp không thể bảo đảm đưa nông dân tới cuộc
sống mới, đưa họ tới thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Kinh nghiệm của Liên Xô
đã chỉ rõ trong quá trình hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân
không những chỉ giải quyết được nhiệm vụ xây dựng lại kinh tế ở nông thôn mà
còn xây dựng lại toàn bộ lối sống, sinh hoạt và tâm lý của người tư hữu nhỏ.
Kinh nghiệm hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và việc áp dụng nó
trong phạm vi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã chứng minh sức
sống của kế hoạch hợp tác hóa của Lênin đối với các nước và các khu vực mà
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tương đối cao hoặc trung bình cũng
như đối với các khu vực mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp. Kinh nghiệm
lịch sử của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã xác nhận hợp tác hóa xã
hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ là quy luật chung cho
tất cả các nước đang bước lên con đường của nghĩa xã hội.
Đối với Việt Nam, chế độ hợp tác xã thực sự đóng một vai trò quan trọng
trong kế hoạch phát triển đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Công cuộc hợp tác
hóa ở miền bắc được thực hiện ngay sau ngày giải phóng, bắt đầu từ năm 1954
(trong nông nghiệp) đến năm 1960 được xác định: “Cơ bản hoàn thành” theo
tinh thần Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương VIII (khóa II) năm 1958
và sau đó là Nghị quyết Trung ương 16 (khóa II) vào năm 1959 về mở rộng hợp
tác hóa ở miền Bắc để đến năm 1960 căn bản hoàn thành hợp tác hóa. Khi đó
Đảng ta cho rằng làm ăn tập thể ưu việt hơn làm ăn cá thể, kinh tế cá thể tự phát
sẽ đẻ ra chủ nghĩa tư bản và sẽ xuất hiện giai cấp bóc lột ở nông thôn; làm ăn tập
thể sẽ tạo ra sức mạnh, sẽ giải quyết được những vấn đề kinh tế - xã hội của
cộng đồng nông thôn. Do vậy, hợp tác hóa được thực hiện đồng nhất với tập thể
hóa xóa bỏ hình thức sản xuất cá thể của hộ gia đình nông dân, kinh tế hộ chỉ
còn tồn tại dưới hình thức kinh tế phụ gia đình. Điều đó có nghĩa là toàn bộ hoạt
động sản xuất của người nông dân gắn chặt vào tổ chức kinh tế tập thể; mọi tư
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
29
liệu sản xuất đều thuộc về tập thể; tổ chức lao động tập trung dưới sự chỉ huy
điều hành của ban quản trị và ban chỉ huy đội; phân phối cho xã viên theo ngày
công sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất, trừ các khoản nộp cho nhà nước, các
khoản đóng góp khác và phúc lợi xã hội ở nông thôn; Ban quản lý hợp tác xã
được giao đảm nhiệm hầu hết các chứ năng xã hội kể cả một số chức năng của
chính quyền cơ sở… Trong những năm tiến hành hợp tác hóa theo mô hình nói
trên, nhờ lao động tập thể, sử dụng tập trung các nguồn lực và được Nhà nước
hỗ trợ đầu tư đáng kể nên đã xây dựng được những công trình thủy lợi, kiến
thiết ruộng đồng, đường giao thông, trường học, nhà trẻ, bệnh xá… bộ mặt nông
thôn miền Bắc đã có những đổi thay đáng kể và đóng góp quan trọng về sức
người, sức của cho công cuộc giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.
Song mô hình tổ chức hợp tác xã kiểu tập thể hóa triệt để các loại tư liệu
sản xuất trong thời gian này tự nó đã chứa đựng những khuyết tật cơ bản.
Từ những năm 1965, cả nước đi vào cuộc chiến đấu giải phóng và bảo vệ
đất nước, miền Bắc vừa là hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam,
vừa trực tiếp đánh trả chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc. Do tác động
của chiến tranh và có nguồn viện trợ không hoàn lại từ bên ngoài, các hợp tác xã
lại có thêm sức mạnh tư tưởng, tâm lý và vật chất để củng cố; những tiêu cực
vốn có bên trong không có điều kiện bộc lộ ra. Hơn nữa, trong điều kiện chiến
tranh, mô hình hợp tác xã cũ mang tính chất tập trung đã thể hiện rõ tính ưu việt,
bởi vì nó có thể huy động tối đa sức người, sức của cho cuộc chiến đấu, “thóc
không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, tất cả cho tiền tuyến, cho
chiến thắng. Chính các hợp tác xã đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ,
giúp đỡ những gia đình có người đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu, đảm bảo
thực hiện tốt chính sách hậu phương, động viên các chiến sĩ ngoài mặt trận yên
tâm đánh giặc.
Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước hoàn toàn được giải phóng,
chúng ta đã áp dụng máy móc mô hình hợp tác xã của miền Bắc vào miền Nam
và hình dung chủ nghĩa xã hội sẽ được hình thành trên cơ sở phát triển nhanh
mô hình hợp tác xã ấy. Nhưng thực tiễn đã chứng minh sự không thành công, rõ
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
30
nhất là ở đồng bằng Nam Bộ, nơi kinh tế hàng hóa đã có bước phát triển. Các
hợp tác xã ở miền Bắc, sau khi chiến tranh kết thúc, nguồn viện trợ từ nước
ngoài giảm dần, tình hình kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, bao cấp của nhà
nước giảm dần, thì những bất cập của hợp tác xã mô hình cũ dần bộc lộ ra ngày
càng rõ rệt làm cho các hợp tác xã càng lúng túng, khó khăn và suy giảm.
Nhận thức rõ yêu cầu của thực tiễn. Chỉ thị 100 của Ban Bí thư đưa ra các
giải pháp tình thế (1981) nhằm khắc phục sự trì trệ của hợp tác xã, cơ chế khoán
thực sự đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động đã tác động kích thích
người lao động hăng hái lao động sản xuất.
Song, khoán 100 thực chất mới chỉ tác động chủ yếu vào khâu phân phối,
do đó, chưa làm thay đổi căn bản mô hình hợp tác xã nông nghiệp cũ. Vì vậy,
động lực do khoán 100 tạo ra đã sớm bộc lộ hạn chế và không duy trì được dẫn
đến tình hình trì trệ trở lại vào những năm 1985, 1986. Đường lối đổi mới do
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế
hợp tác xã, được khẳng định cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng
của nền kinh tế, đồng thời thừa nhận sự tồn tại của kinh tế hợp tác xã phải đi đôi
với sự phát triển đa dạng các hình thức từ thấp đến cao, hợp tác xã là nòng cốt
của kinh tế hợp tác.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế hợp tác với bộ phận nòng cốt là các
hợp tác xã sản xuất nông nghiệp được nhận thức lại và đổi mới trên cơ sở Nghị
quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988, trên tinh thần đó Đảng chủ trương
phải tổ chức lại sản xuất trong các hợp tác xã nông nghiệp thành đơn vị kinh tế
tự chủ, tự quản; điều chỉnh một bước quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý giữa hợp
tác xã với các hộ xã viên; đổi mới quan hệ phân phối – xóa bỏ chế độ phân phối
theo công điểm, xác định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, được khuyến khích
làm giàu. Xác định kinh tế hợp tác có nhiều hình thức từ thấp đến cao, mọi tổ
chức sản xuất – kinh doanh do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức,
được quản lý theo nguyên tắc dân chủ đều là hợp tác xã.
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
31
Tổng kết hơn 10 năm thực hiện đổi mới, Nhà nước ta đã chủ trương luật
pháp hóa những kết quả đạt được đối với hợp tác xã nhằm tạo khung pháp lý
cho loại hình tổ chức kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạt động, do vậy, Luật hợp
tác xã đã được Quốc hội thông qua ngày 20/03/1996 và có hiệu lực kể từ ngày
01/01/1997. Luật đã xác định rõ mô hình hợp tác xã kiểu mới với các nội dung
hoạt động của nó. “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao
động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy
định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm
giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Tổng
kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần
thứ IX (4/2001) đã tiếp tục khẳng định: “Phát triển kinh tế tập thể với các hình
thức hợp tác xã đa dạng. Chuyển đổi hợp tác xã củ theo Luật hợp tác xã đạt hiệu
quả thiết thực. Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên
ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản
xuất, kinh doanh phù hợp quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nghị quyết
Hội nghị Trung ương lần thứ V khóa IX (3/2002) phần về tiếp tục đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, đã tiếp tục phát triển quan điểm của
Đảng về kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã . Nghị quyết nêu rõ: “Cần
củng cố những tổ hợp tác và hợp tác xã hiện có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh
tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mô, trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh
vực, địa bàn có điều kiện… Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết kinh tế
giữa tổ hợp tác, hợp tác xã với các doanh nghiệp nhà nước. Khi hợp tác xã phát
triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, các
liên hiệp hợp tác xã”.
Như vậy, có thể nói rằng, quá trình đổi mới về tư duy và nhận thức đối với
kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã và kinh tế hợp tác với nòng cốt là các hợp tác
xã đều bắt nguồn từ tổng kết thực tiễn, tôn trọng quy luật phát triển khách quan
của sự vật, vì lợi ích thiết thực của nhân dân lao động. Từ đó, Nhà nước đã đề ra
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
32
định hướng đúng để đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế tập thể và cùng với kinh
tế nhà nước trở thành chủ đạo trong nền kinh tế nước ta
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
33
KẾT LUẬN
Trên cơ sở những vấn đề lý luận về những phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành Kinh tế chính trị, đồng thời, qua việc phân tích và làm rõ những
phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị trong tác phẩm “Bàn về chế độ
hợp tác xã” của V.I.Lênin, học viên đã nhận thức sâu sắc hơn về tính đặc thù
của chuyên ngành Kinh tế chính trị, để từ đó có cái nhìn và cách tiếp cận những
vấn đề kinh tế chính trị về sau. Thông qua tác phẩm, ta có thể thấy rằng, chế độ
hợp tác xã có những ý nghĩa đặc biệt là do đặc điểm cơ bản của chế độ chính trị
quy định. Đó là khi cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân để lật đổ sự
thống trị của giai cấp tư sản đã thắng lợi, khi mọi tư liệu sản xuất đều do chính
quyền Nhà nước nắm, tức là mọi quyền lực đều thuộc về tay nhân dân, quyền
lực chính trị, quyền lực kinh tế đều do nhân dân nắm hết. Và trong điều kiện đó,
chỉ khi có những điều kiện đó thì hợp tác xã mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
và cần thiết. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là sự tổng kết những ý tưởng
về hợp tác xã và chế độ hợp tác xã của Lênin từ những bài viết, bài nói trước và
trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới. Tác phẩm có ý nghĩa quan trọng
không chỉ đối với nước Nga lúc bấy giờ, mà còn có ý nghĩa quốc tế trọng đại đối
với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt
Nam.
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ
34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] X.A.Xê-rai-ép, Về tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin,
Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1986;
[2] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Tập 45,
trang 421 – 429.
[3] PGS, TSKH Trần Nguyễn Tuyên, Chính sách kinh tế mới của V.L.Lênin
và ý nghĩa thời đại, tạp chí Lý luận chính trị, 25/09/2017
[4] Viện Kinh tế chính trị học, Giáo trình học phần khối kiến thức cơ sở bắt
buộc, Đề án 1677, Hà Nội, 2014

More Related Content

Similar to Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị.doc

On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
longly
 

Similar to Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị.doc (20)

Những giá trị kế thừa của chế định hồi tỵ và định hướng áp dụng trong phòng, ...
Những giá trị kế thừa của chế định hồi tỵ và định hướng áp dụng trong phòng, ...Những giá trị kế thừa của chế định hồi tỵ và định hướng áp dụng trong phòng, ...
Những giá trị kế thừa của chế định hồi tỵ và định hướng áp dụng trong phòng, ...
 
Vai Trò Của Toán Học Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Thế Giới Quan Duy Vật....
Vai Trò Của Toán Học Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Thế Giới Quan Duy Vật....Vai Trò Của Toán Học Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Thế Giới Quan Duy Vật....
Vai Trò Của Toán Học Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Thế Giới Quan Duy Vật....
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Hệ Thống Kế Toán Chi Phí Dựa Trên Cơ Sở Hoạt...
 
Luận Văn Công Bằng Tổ Chức Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Của Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận Văn Công Bằng Tổ Chức Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Của Nhân Viên Văn Phòng.docLuận Văn Công Bằng Tổ Chức Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Của Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận Văn Công Bằng Tổ Chức Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Của Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
 
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
Tác động của các nhân tố co-moments bậc cao và định giá tài sản trên thị trườ...
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
Những thành tựu nghiên cứu trước C. Mác về quy luật điều tiết thu nhập - Ý ng...
 
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tienChu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
Chu nghia mac thong nhat ly luan va thuc tien
 
Quan điểm về đời sống về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của ...
Quan điểm về đời sống về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của ...Quan điểm về đời sống về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của ...
Quan điểm về đời sống về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của ...
 
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, HAY
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, HAYLuận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, HAY
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, HAY
 
Giá Trị Thặng Dư Và Phương Thức Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư B...
Giá Trị Thặng Dư Và Phương Thức Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư B...Giá Trị Thặng Dư Và Phương Thức Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư B...
Giá Trị Thặng Dư Và Phương Thức Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư B...
 
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.docLuận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
Luận Văn Tác Động Đến Sự Hội Nhập Xã Hội Của Người Dân Nhập Cư.doc
 
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
 
Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học việt nam thế kỷ XX.doc
Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học việt nam thế kỷ XX.docĐặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học việt nam thế kỷ XX.doc
Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học việt nam thế kỷ XX.doc
 
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao ĐộngCác Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
Các Phương Pháp Biểu Diễn Dao Động Và Ứng Dụng Trong Giải Các Bài Toán Dao Động
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
Vận Dụng Lý Luận  Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...Vận Dụng Lý Luận  Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
 
ott.pdf
ott.pdfott.pdf
ott.pdf
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................2 PHẦN NỘI DUNG.....................................................................................................3 I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ.........................................................................................................................3 1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học...............................................................3 2. Phương pháp biện chứng duy vật ........................................................................6 3. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử...............................................................7 3.1. Phương pháp lịch sử........................................................................................................................8 3.2. Phương pháp logic..........................................................................................................................10 3.3. Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic ..................................10 4. Phương pháp phân tích, tổng hợp......................................................................11 5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch........................................................................13 5.1. Quy nạp................................................................................................................................................13 5.2. Diễn dịch .............................................................................................................................................13 6. Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế chính trị học................14 II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN: “BÀN VỀ CHẾ ĐỘ HỢP TÁC XÔ ..........................................................................................................14 1. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin ......................................14 2. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin............................................................................................................................16 3. Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”.........................................17 III. Ý NGHĨA ...........................................................................................................24 1. Ý nghĩa lý luận chung..........................................................................................24 1.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ....................................................................................24 1.2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và Nhà nước.................................................25 1.3. Gợi mở lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội..................................................26 2. Ý nghĩa quốc tế.....................................................................................................27 KẾT LUẬN...............................................................................................................33
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................34 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng là một môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật chi phối việc sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất trong các xã hội khác nhau của loài người. Và theo nghĩa hẹp, Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu “những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển của sản xuất và của trao đổi” chi phối sự phát sinh, phát triển của một phương thức sản xuất nhất định. Cũng như các ngành khoa học khác, Kinh tế chính trị có đối tượng nghiên cứu riêng, đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị là quan hệ xã hội giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất, trong sự tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng… Như vậy, là một ngành khoa học mang tính đặc thù với đối tượng nghiên cứu riêng, khi nghiên cứu Kinh tế chính trị ta sẽ có những phương pháp nghiên cứu tương ứng với đối tượng mà Kinh tế chính trị đã xác định. Nói một cách khái quát, phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị là sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu khoa học Kinh tế chính trị, nhằm mục tiêu tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội. Trên cơ sở đó, để nhận thức sâu hơn về các phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành Kinh tế chính trị, trong phạm vi tiểu luận học phần Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị, học viên thực hiện tiểu luận với chủ đề: “Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”. Ý nghĩa”.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN NỘI DUNG I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Khác với các môn khoa học tự nhiên, kinh tế chính trị không thể tiến hành các phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm mà chỉ có thể thử nghiệm trong đời sống hiện thực, trong các quan hệ xã hội hiện thực. Các thử nghiệm về kinh tế đụng chạm đến lợi ích của con người, vì vậy kiểm tra những giải pháp, thử nghiệm cụ thể chỉ được tiến hành trong những phạm vi rất hạn chế. Do vậy, phương pháp quan trọng của kinh tế chính trị là trừu tượng hoá khoa học. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong những quá trình và những hiện tượng được nghiên cứu, tách ra những cái điển hình, bền vững, ổn định trong những hiện tượng và quá trình đó, trên cơ sở ấy nắm được bản chất của các hiện tượng, từ bản chất cấp một tiến đến bản chất ở trình độ sâu hơn, hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh những bản chất đó. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong phương pháp này là giới hạn của sự trừu tượng hoá. Việc loại bỏ những cái cụ thể nằm trên bề mặt của cuộc sống phải bảo đảm tìm ra được mối quan hệ bản chất giữa các hiện tượng dưới dạng thuần tuý nhất của nó; đồng thời phải bảo đảm không làm mất nội dung hiện thực của các quan hệ được nghiên cứu; không được tuỳ tiện, loại bỏ cái không được phép loại bỏ, hoặc ngược lại, giữ lại cái đáng loại bỏ. Giới hạn trừu tượng hoá cần thiết và đầy đủ này được quy định bởi chính đối tượng nghiên cứu. Thí dụ, để vạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản hoàn toàn có thể và cần phải trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng không được trừu tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá - tiền tệ, bởi vì tư bản lấy quan hệ hàng hoá - tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình; hơn nữa, càng không được trừu
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tượng hoá việc chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng hoá - sức lao động thì chủ nghĩa tư bản không còn là chủ nghĩa tư bản nữa. Trừu tượng hoá khoa học gắn liền với quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến trừu tượng, nhờ đó nêu lên những khái niệm, phạm trù và vạch ra những mối quan hệ giữa chúng, phải được bổ sung bằng một quá trình ngược lại - đi từ trừu tượng đến cụ thể. Cái cụ thể này không còn là những hiện tượng hỗn độn, ngẫu nhiên mà là bức tranh có tính quy luật của đời sống xã hội. (ví dụ: C. Mac chứng minh ở học thuyết giá trị thặng dư : Tiền trở thành tư bản nhờ hàng hóa sức lao động, tạo ra giá trị thặng dư; Thì ở học thuyết tích lũy, C. Mac lại chứng minh giá trị thặng dư trở thành tư bản, làm cho dòng sông tư bản ngày càng lớn). Từ phân tích chi phí tư bản chủ nghĩa, C. Mac chứng minh nó làm nảy sinh khái niệm lợi nhuận, mà theo nhà tư bản - nó là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. (mặc dù bản chất của nó là từ giá trị thặng dư, do giá trị thặng dư chuyển hóa mà thành. Mặc dù vậy, các hình thái chuyển hóa của nó thành lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô trên bình diện xã hội được người ta thừa nhận như một thực tế, mà từ nhà tư bản đến người làm thuê đều thấy “có lý” Phương pháp trừu tượng hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền với phương pháp kết hợp lôgíc với lịch sử. Bởi lẽ, lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy lôgíc cũng phải bắt đầu từ đó. Theo cách nói của Ph. Ăngghen, sự vận động tiếp tục của nó chẳng qua là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thái trừu tượng và nhất quán về lý luận. Nó là sự phản ánh đã được uốn nắn, nhưng uốn nắn theo những quy luật mà bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung cấp. - Khái niệm: Trừu tượng hoá khoa học là tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những hiện tượng ngẫu nhiên, cá biệt, thứ yếu, giữ lại để nghiên cứu những hiện tượng phổ biến, điển hình phản ánh bản chất của đối tượng nghiên cứu, nhờ đó mà quá trình nghiên cứu trở nên đơn giản, đễ hiểu và tìm ra được quy luật vận động của nó. Vì sao phải dùng phương pháp này? - Phải dùng phương pháp trừu tượng hóa duy vật biện chứng như vậy, bởi vì hình thái kinh tế - xã hội là vô cùng phức tạp, với vô vàn hiện tượng muôn
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hình muôn vẻ, liên hệ chằng chịt với nhau, và chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Không thể nghiên cứu đồng thời cùng một lúc tất cả các hiện tượng, hoặc cùng một hiện tượng với tất cả những nhân tố chủ yếu và thứ yếu, ngẫu nhiên và tất yếu, bên trong và bên ngoài, bản chất và không bản chất. Thí dụ: + Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, phải biết trừu tượng hóa gạt ra một bên sản xuất cá thể nhỏ là những sản xuất tuy còn tồn tại trong xã hội tư bản, nhưng chiếm địa vị thứ yếu, để nghiên cứu phương thức sản xuất này một cách thuần túy với hai giai cấp cơ bản là giai cấp tư sản và vô sản. + Hay như để nghiên cứu bản chất của sản xuất TBCN, phải tách tư bản công nghiệp khỏi các hình thái tư bản khác như tư bản thương nghiệp, tư bản ngân hàng…; tạm thời trừu tượng hóa các hình thái tư bản này. Coi tư bản công nghiệp như là một thể thống nhất của tư bản nói chung, đại diện cho tất cả các hình thái tư bản, để vạch ra bản chất của tư bản nói chung. Sau đó mới phân tích đến các hình thái tư bản khác và do đó mà vạch rõ đầy đủ được bản chất của quan hệ sản xuất TBCN trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông và phân phối của đời sống xã hội TBCN. * LƯU Ý: - Nhưng sự trừu tượng hoá với nghĩa trên đây chỉ là giả định trên lý luận để cho quá trình phân tích được đơn giản mà vẫn không làm xuyên tạc bản chất của đối tượng nghiên cứu, khi giả định thay đổi thì kết luận cũng phải thay đổi theo. + Khi giả định tiền là vàng và giá trị của vàng là một đại lượng nhất định thì khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá cả hàng hóa đưa vào lưu thông chia cho số vòng quay của những đồng tiền cùng tên gọi. + Nhưng khi thay đổi giả định: Giả định tổng giá cả của hàng hóa đưa vào lưu thông và vòng quay của tiền đã xác định, thì "số lượng tiền hay vật liệu tiền đang lưu thông sẽ phụ thuộc vào bản thân giá trị của vật liệu này". - Một số vấn đề cơ bản và giới hạn của trừu tượng hóa khoa học:
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Cái gì có thể và nên trừu tượng hóa còn cái gì không thể trừu tượng hóa được. Trừu tượng hóa của Mác phản ánh những cái có thực trong lịch sử. Vì vậy, những sự trừu tượng hóa đó có tính chất vật chất; + Những sự trừu tượng của Mác đều mang tính chất cụ thể; cụ thể theo nghĩa là những sự trừu tượng hóa ấy có quan hệ với một hình thái kinh tế do lịch sử quy định; + Những sự trừu tượng hóa ấy không có tính chất tùy tiện, mà phải phản ánh được lôgíc của sự phát triển trong lịch sử; + Trừu tượng hóa khoa học còn đòi hỏi phải biết chọn đúng điểm tiếp cận. Không phải bắt đầu việc nghiên cứu từ bất kỳ hiện tượng kinh tế nào cũng được. + Trừu tượng hóa khoa học khác với trừu tượng hóa duy tâm siêu hình. Trừu tượng hóa khoa học là dùng phương pháp duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, phân tích và tổng hợp các hiện tượng và quá trình kinh tế, rút ra các phạm trù. + Kết quả của quá trình trừu tượng hóa khoa học là sự hình thành nên những phạm trù kinh tế và những quy luật kinh tế chi phối sự vận động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. + KTCT Mác – Lênin nghiên cứu các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh tế để vạch rõ bản chất và sự vận động của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định theo trình tự phát triển tự nhiên của chúng từ thấp đến cao từ phát sinh phát triển đến chuyển sang hình thái khác cao hơn. Trừu tượng hóa khoa học bắt đầu từ những hình thức đơn giản nhất đến những hình thức phức tạp hơn, cũng chính là phương pháp nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể. 2. Phương pháp biện chứng duy vật Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị, phương pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng, chứ không phải là bất biến. Quá trình phát triển là quá trình tích luỹ những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. Phép biện
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Phép biện chứng duy vật cũng đòi hỏi khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể… 3. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử Phân biệt 2 phương pháp - Nếu phương pháp lịch sử đi vào cả những bước quanh co thụt lùi tạm thời của lịch sử, thì … phương pháp logic chỉ phản ánh lịch sử một cách tóm tắt, khái quát nắm lấy bước phát triển tất yếu, bản chất tức là quy luật của sự phát triển. - Phương pháp logic thực chất cũng là phương pháp lịch sử đã thoát khỏi hình thái lịch sử cụ thể, thoát khỏi hiện tượng ngẫu nhiên. Phương pháp logic đòi hỏi phải nghiên cứu hiện tượng kinh tế, phát triển tương đối hoàn thiện và chín muồi Ví dụ: Tại sao Mác sống ở Đức nhưng lại nghiên cứu CNTB ở Anh? Vì ở Anh là nước tư bản già cỗi, phát triển nhất, thể hiện đầy đủ các bản chất của chủ nghĩa tư bản. Chính là như vậy. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Trong Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất (T23) C.Mác viết: Trong tác phẩm này, đối tượng nghiên cứu của tôi là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức ấy. Cho đến nay, nước Anh vẫn là nước cổ điển của phương thức sản xuất này. Đó là nguyên nhân vì sao nước đó lại được dùng làm minh họa chủ yếu cho sự trình bày lý luận của tôi. Nếu như bạn đọc người Đức nhún vai một cách giả nhân giả nghĩa trước tình hình công nhân công nghiệp và nông nghiệp ở Anh, hay muốn tự an ủi mình với một ý nghĩa lạc quan cho rằng tìn hhình ở nước Đức đâu đến nỗi tồi tệ như thế, thì tôi sẽ buộc lòng phải nói lên với người ấy: De te fabula narratur! [Câu chuyện nói về anh đó] Ở đây, bản thân vấn đề không phải là trình độ phát triển cao hơn hay thấp hơn của những đối kháng xã hội bắt nguồn từ những quy luật tự nhiên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa; vấn đề chính là bản thân những quy luật ấy, những xu
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hướng ấy, những xu hướng đang tác động và đang được thực hiện với một tất yếu gang thép. Nước phát triển hơn về công nghiệp chỉ nêu lên cho nước kém phát triển cái hình ảnh tương lai của bản thân nước này mà thôi. 3.1. Phương pháp lịch sử Mọi sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội đều có quá trình lịch sử của nó, tức là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Đó là một quá trình vận động và biến đổi liên tục, hết sức cụ thể, đầy quanh co, phức tạp, bao gồm cả những cái ngẫu nhiên lẫn cái tất yếu, muôn hình, muôn vẻ, trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau và theo một trật tự thời gian nhất định. Khái niệm: Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian như nó đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong). Nhiệm vụ của phương pháp lịch sử: là thông qua các nguồn tư liệu để nghiên cứu và phục dựng đầy đủ các điều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng,... đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mối quan hệ tác động qua lại với các nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng,... từ đó có thể dựng lại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra. Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử: Thứ nhất, tính biên niên: nhà nghiên cứu phải trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự của nó như đã diễn ra trong thực tế để thấy được tính liên tục trong quá trình vận động, phát triển của nó. Thứ hai, tính toàn diện: khi phục dựng quá khứ, nhà nghiên cứu phải khôi phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước phát triển của sự vật, hiện tượng, tránh tình trạng qua loa, đơn giản thậm chí cắt xén thông tin. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần tránh tình trạng liệt kê, chất đống tư liệu, phải biết lựa chọn các tư liệu tiêu biểu, điển hình về các sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ví dụ: nước Nga xô viết chuyển từ nền kinh tế dựa trên chính sách cộng sản thời chiến…sang chính sách kinh tế mới (NEP) sau 4 năm thực hiện: V. I. Lenin viết: “Thuế lương thực là một trong những hình thức quá độ từ “chế độ cộng sản thời chiến”, một chế độ cộng sản đặc biệt do tình trạng cùng khốn cực độ, tình trạng hoang tàn và chiến tranh buộc chúng ta phải thi hành, sang chế độ trao đổi sản phẩm xã hội chủ nghĩa bình thường. Và chế độ này lại là một trong những hình thức quá độ từ chủ nghĩa xã hội, với những đặc điểm do tình trạng tiểu nông chiếm đại đa số trong dân cư tạo nên, sang chủ nghĩa cộng sản “Chế độ cộng sản thời chiến” có điểm đặc biệt là: trên thực tế, chúng ta lấy của nông dân tất cả những lương thực thừa và thậm chí đôi khi cả những lương thực không phải là thừa mà là một phần những lương thực cần thiết cho sự sinh sống của họ, lấy để cung cấp cho quân đội và để nuôi công nhân. Phần nhiều, chúng ta mua chịu, trả bằng tiền giấy. Nếu không, chúng ta đã không thể thắng được bọn địa chủ và tư bản trong cái nước tiểu nông bị tàn phá này. Nhưng đó lại là thành tích của chúng ta. Tuy vậy, cũng cần phải biết đúng mức thành tích ấy. Chiến tranh và tình trạng tàn phá đã buộc chúng ta phải thi hành “chế độ cộng sản thời chiến”. Nó không phải và không thể là một chính sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vô sản. Nó là một biện pháp tạm thời. Đối với giai cấp vô sản đang thực hiện quyền chuyên chính của mình trong một nước tiểu nông thì chính sách đúng đắn là phải tổ chức việc trao đổi những sản phẩm công nghiệp cần thiết cho nông dân, để lấy lúa mì của nông dân. Chỉ có chính sách lương thực ấy mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai cấp vô sản, chỉ có chính sách đó mới có thể củng cố được cơ sở của chủ nghĩa xã hội và đưa chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn. Thuế lương thực đánh dấu một bước chuyển sang chính sách ấy. Việt Nam chuyển sang đổi mới: từ tư nhân, chuyển HTX, chuyển khoán hộ và tới đây là gì, nếu không phải là tích tụ, tập trung ruộng đất để đi lên sản xuất nông nghiệp xanh, sạch, công nghệ cao, hiện đại, hội nhập…???
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ ba, tính chi tiết: người nghiên cứu phải bám sát và phản ánh chi tiết quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng, kể cả các bước phát triển quanh co, thụt lùi tạm thời của nó để đảm bảo tính trung thực và phản ánh đúng tiến trình vận động của sự vật, hiện tượng. Thứ tư, tính cụ thể: các sự vật, hiện tượng tồn tại luôn gắn liền với không gian, thời gian và con người cụ thể. (Ví dụ về khoán 10 - có nguồn gốc từ khoán chui, khoán 100, rồi mới đến khoán 10) Do đó, người nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xảy ra của sự vật, hiện tượng. Trong nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phương pháp lịch sử chỉ giúp người nghiên cứu dừng lại ở việc phục dựng quá khứ của các sự vật, hiện tượng. Để tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng, người nghiên cứu cần kết hợp vận dụng phương pháp logic và một số phương pháp khác. 3.2. Phương pháp logic Khái niệm Phương pháp logic: là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy Nhiệm vụ của phương pháp logic : “đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặp lại của các hiện tượng”; … “nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống phát triển, tức nắm lấy quy luật của nó (sự vật, hiện tượng)”; “nắm lấy những nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất định”, từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy được những bài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. 3.3. Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu khoa học. Giải thích tính thống nhất giữa hai phương pháp, Ăng-ghen viết: Về bản chất, phương pháp logic không phải là cái gì khác là phương pháp lịch sử, chỉ có điều là nó thoát khỏi những hình thức lịch sử và những ngẫu nhiên pha trộn. Lịch sử bắt đầu từ đâu, quá trình tư duy cũng phải bắt đầu từ đó. Và sự vận động tiếp tục thêm nữa của nó chẳng qua chỉ là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thức trìu tượng và nhất quán về mặt lý luận. Nó là phản ánh đã được uốn nắn lại, nhưng uốn nắn theo những quy luật mà bản thân quá trình lịch sử thực tế đã cung cấp, hơn nữa có thể xem xét mỗi một nhân tố ở cái điểm phát triển mà ở đó quá trình đạt tới chỗ hoàn toàn thành thục và đạt đến hình thức điển hình Thí dụ: Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa ra đời từ sản xuất hàng hóa giản đơn và mọi của cải trong xã hội tư bản chủ nghĩa đều là hàng hóa, nên việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng phải bắt đầu tư phân tích hàng hóa và tiền tệ. Hai phương pháp này giúp nhà khoa học mô tả lịch sử của các sự vật, hiện tượng, từ đó đi đến vạch ra bản chất, quy luật phát triển của chúng. Nếu phương pháp lịch sử có nhiệm vụ khôi phục bức tranh quá khứ sinh động và phong phú của hiện thực thì phương pháp logic sẽ có nhiệm vụ đi tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” đó để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực. 4. Phương pháp phân tích, tổng hợp Phân tích tổng hợp là một trong những thành tố quan trọng trong quy trình xem xét hệ thống Khái niệm: Phân tích lí thuyết là thao tác phân tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức, cho phép ta có thể tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, bản chất, cấu trúc bên trong của lí thuyết. Từ đó mà nắm vững bản chất của từng đơn vị kiến thức và toàn bộ vấn đề mà ta nghiên cứu. Trên cơ sở lý thuyết đã phân tích
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ta lại tổng hợp chúng để tạo ra một hệ thống, từ đó thấy được mối quan hệ biện chứng của chúng với nhau, vậy mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về lí thuyết đang nghiên cứu. Ví dụ: Từ giá trị thặng dư, C. Mac phân tích ra các hình thái của chúng biểu hiện trong thực tế là lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô TBCN. Nếu xét ra một cách logic thì phải kể: Trong Quyển 1 Bộ Tư Bản: Phần thứ nhất: Hàng hóa và Tiền tệ; Phần thứ hai: Sự chuyển hóa Tiền thành Tư bản; Phần thứ ba: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối; Phần thứ tư: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối; Phần thứ năm: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối; Phần thứ sáu: Tiền công Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản Trong Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản; khi nói đến hồi kết, về tích lũy nguyên thủy; khi nói đến ở thuộc địa, nếu không có người lao động làm thuê- người ta tự sản xuất lấy những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho mình… thì: “Với những người kỳ dị như vậy thì nhà tư bản làm gì còn đất để “nhịn ăn tiêu” nữa?- C. Mac viết. (C.Mác- Ăngghen toàn tập, tập 23, tr 1067). Nghĩa là từ sự phân tích các hình thái của m, sau đó C. Mac đi đến tổng hợp, để khẳng định rằng các hình thái đó (lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô TBCN) đều có nguồn gốc từ tiền công lao động của người lao động làm thuê, chứ không thể từ đâu khác! Phân tích và tổng hợp trở thành phương pháp nhận thức đặc biệt, cho phép ta xây dựng lại cấu trúc của vấn đề, tìm được các mặt, các quá trình khác nhau của hiện thực giáo dục. Con đường phân tích tổng hợp cho phép ta nhận thức được nội dung, xu hướng phát triển khách quan của lí thuyết và từ đây tiến hành suy diễn hình thành khái niệm, tạo ra hệ thống các phạm trù, lí thuyết khoa học mới.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Phương pháp phân tích có thể tìm ra cơ sở thống nhất của những hình thức khác nhau ấy, nhưng phương pháp phân tích lại không thể nào rút ra được những hình thức khác nhau từ cơ sở thống nhất ấy. - Điều đó chỉ có thể làm được bằng phương pháp tổng hợp, vì phương pháp này xem xét cơ sở thống nhất trong sự phát triển của nó, do đó cũng xem nó trong quá trình nó tạo ra những hình thức khác nhau. - Điểm kết thúc của sự phân tích là điểm xuất phát của sự tổng hợp. - Nhờ sự tổng hợp, chúng ta mới có thể “đi từ trừu tượng đến cụ thể”. Ví dụ: - Trong bộ "Tư bản", phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được miêu tả lại với toàn bộ tính cụ thể và tính nhiều mặt của nó. Mác đã bắt đầu công trình nghiên cứu của mình từ hàng hóa (tức là đi từ trừu tượng đến cụ thể) - Trong mỗi giai đoạn “đi từ trừu tượng đến cụ thể”, Mác đều vận dụng cả phương pháp phân tích lẫn phương pháp tổng hợp. 5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch 5.1. Quy nạp + Quy nạp là sự suy lý từ những trường hợp cá biệt đến những kết luận chung. + Việc dùng quy nạp làm một phương pháp nghiên cứu nhất định, gọi là phương pháp quy nạp. + Điểm xuất phát của phương pháp quy nạp là sự quan sát và miêu tả một cách đúng đắn những sự việc hiện thực và hiện tượng cá biệt 5.2. Diễn dịch + Diễn dịch là một phương pháp ngược lại, nó áp dụng các nguyên lý chung, các nguyên tắc chung vào những sự việc hiện thực và hiện tượng cá biệt. + Ở đây, điểm xuất phát là cái chung; từ cái chung đó, người ta nghiên cứu đi đến những trường hợp cụ thể cá biệt, cố gắng giải thích những trường hợp đó trên cơ sở các nguyên tắc chung.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Phương pháp của bộ "Tư bản" vừa là phương pháp diễn dịch, vừa là phương pháp quy nạp, nhưng về mặt hình thức thì tùy theo những vấn đề nghiên cứu mà phương pháp này chiếm ưu thế, hoặc phương pháp kia chiếm ưu thế. 6. Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế chính trị học Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng khoa học và quá trình vận động bằng cách xây dựng giả định về chúng và dựa vào trên mô hình đó để nghiên cứu trở lại đối tượng. Trong quá trình nghiên cứu, các hiện tượng và quá trình vận động phát triển được tái hiện thông qua hệ thống mô hình thay thế nguyên bản. Mô hình đối tượng là hệ thống các yếu tố vật chất và ý niệm (tư duy). Hệ thống mô hình giống đối tượng nghiên cứu trên cơ sở tái hiện những mối liên hệ cơ cấu – chức năng, nhân – quả của các yếu tố của đối tượng. Đặc tính quan trọng là mô hình luôn tương ứng với nguyên bản. Mô hình thay thế đối tượng và bản thân nó lại trở thành đối tượng nghiên cứu, nó phục vụ cho nhận thức đối tượng và là phương tiện để thu nhận thông tin mới. Mô hình tái hiện đối tượng nghiên cứu giáo dục dưới dạng đơn giản hóa, tri thức thu được nhờ mô hình có thể áp dụng vào nguyên bản. Mô hình trong nghiên cứu lí thuyết có nhiệm vụ cấu trúc thành cái mới chưa có trong hiện thực, tức là mô hình cái chưa biết để nghiên cứu chúng, còn gọi là mô hình giả thuyết. Mô hình hóa cũng có thể là một thực nghiệm của tư duy, một cố gắng để tìm ra bản chất của các hiện tượng. II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN: “BÀN VỀ CHẾ ĐỘ HỢP TÁC XÔ 1. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin Cuối năm 1920, nước Nga xô viết ra khỏi nội chiến, chuyển sang xây dựng chế độ xã hội mới trong điều kiện hậu quả của chiến tranh còn rất nặng nề, kinh tế - xã hội rối ren, nông dân ở nhiều nơi bất mãn với chính sách “Cộng sản thời chiến”. Trước tình hình trên, tháng 3-1921, V.I.Lênin đã vạch ra chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đảng Cộng sản và Nhà nước xô viết coi chính sách kinh tế mới không phải là một cuộc vận động nhất thời, mà là một chính sách của giai cấp vô sản đang thực hiện chuyên chính ở trong một nước tiểu nông. Chính sách kinh tế mới – đó là chính sách kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa, dự định khôi phục và phát triển lực lượng sản xuất của đất nước, giành thắng lợi cho các quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và dần dần thủ tiêu các yếu tố tư bản chủ nghĩa trong khi áp dụng những quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Chính sách kinh tế mới góp phần thúc đẩy việc thực hiện những tiền đề để thu hút rộng rãi quần chúng lao động, trước hết là toàn thể nông dân vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội XI của Đảng vào mùa xuân năm 1922, V.I.Lênin nêu lên rằng những kết quả công tác của năm đầu tiên trên cơ sở chính sách kinh tế mới đã khẳng định sự đúng đắn của chính sách đó. Chính sách kinh tế mới đã thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản xuất trong nước phát triển. Trong các nhà máy và công xưởng, tại hầm lò và các công trình khai thác bắt đầu một sự phấn đấu tích cực nhằm nâng cao năng suất lao động, củng cố kỷ luật lao động. Nhà nước xô viết đã giúp đỡ nông dân hạt giống, cho vay, tổ chức sửa chữa máy móc nông nghiệp. Đã có một sự chuyển biến mạnh mẽ trong tâm trạng của nông dân. Nông dân lao động ngày càng đoàn kết chặt chẽ xung quanh Đảng Cộng sản và Chính quyền xô viết, lòng tin của nông dân đối với giai cấp công nhân đã tăng lên. Đồng thời, Lênin cũng nhấn mạnh nhiệm vụ cải tạo nông nghiệp theo những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội thuộc trong số những nhiệm vụ khó khăn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc chuyển những nông hộ cá thể, phân tán sang nền kinh tế xã hội hóa xã hội chủ nghĩa là khó khăn chính. Những thử nghiệm được tiến hành trong những năm nội chiến nhằm thúc đẩy sự chuyển biến đó đã chứng tỏ rằng “các thí nghiệm và sáng kiến về mặt kinh doanh nông nghiệp tập thể đã có thể có một tác dụng lớn lao như thế nào”, và đồng thời cũng cho thấy rõ tác hại to lớn do những bước đi thiếu chuẩn bị trong lĩnh vực này đem lại. Chỉ có thể giải quyết nhiệm vụ tập thể hóa trên cơ sở kinh
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiệm chính trị của bản thân họ. Đồng thời cần kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, bước đầu áp dụng những hình thức và phương pháp đơn giản và dễ hiểu nhất đối với nông dân để chuyển sang nền sản xuất nông nghiệp lớn, tập thể hóa. Trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười, khi xem xét phương hướng và cách thức cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng việc cải tạo đó sẽ được thực hiện với hai hình thức kinh tế - nhà nước và hợp tác xã. Trong những điều kiện của chính sách kinh tế mới, vấn đề hợp tác xã với mọi hình thức của nó có một ý nghĩa đặc biệt. Khi tổng kết kinh nghiệm xây dựng hợp tác xã trong những năm đầu của Chính quyền xô viết, Lênin đã đi đến kết luận bảo đảm việc chuyển dần nông hộ nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, thống nhất họ lại trong những nông trang tập thể lớn. Kế hoạch hợp tác hóa là một trong những bộ phần quan trọng bậc nhất của cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô do V.I.Lênin trình bày trong một loạt tác phẩm và bài phát biểu. Trong bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã” do Người đọc cho ghi lại ngày 4 – 6 tháng Giêng năm 1923, V.I.Lênin đã tổng kết về mặt lý luận kinh nghiệm đầu tiên vận dụng hợp tác xã trong những điều kiện của chính quyền xô viết, vạch ra những khuynh hướng chung cải tạo nó về mặt kinh tế - xã hội thành hợp tác xã xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên Người đưa ra kết luận về tính quy luật tồn tại của hình thức sở hữu hợp tác xã, coi đó là một loại hình của sở hữu xã hội chủ nghĩa, chỉ ra con đường dẫn tới chế độ hợp tã xã xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, luận chứng tính hiện thực và tính quy luật của những con đường đó. Bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã” không những hoàn thành việc soạn thảo của Lênin về kế hoạch hợp tác xã, mà còn là yếu tố quyết định nội dung của nó, trong đó đã nêu lên những giải đáp xác đáng cho những vấn đề lý luận và thực tiễn có tính nguyên tắc về cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những nông hộ cá thể, manh mún nhờ vào chế độ hợp tác xã. 2. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là sự tổng kết những ý tưởng về hợp tác xã và chế độ hợp tác xã của Lênin từ những bài viết, bài nói trước và trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm là phát triển lực lượng sản xuất nước Nga trên cơ sở những quan hệ thị trường (quan hệ sản xuất mới) 3. Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã” Có thể nói trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã”, V.I.Lênin đã sử dụng và kết hợp các phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của kinh tế chính trị học. Trong đó có thể thấy rõ được một số phương pháp sau: Một là, phương pháp trừu tượng hóa khoa học Lênin viết: “Thật vậy, chính quyền nhà nước chi phối những tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp vô sản nắm chính quyền, giai cấp vô sản đó liên minh với hàng triệu tiểu nông và tiểu tiểu nông, giai cấp vô sản nắm vững quyền lãnh đạo nông dân, v.v..., - phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để có thể xây dựng từ chế độ hợp tác xã, và chỉ riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước đây chúng ta khinh miệt nó vì coi đó là có tính chất con buôn, và giờ đây, dưới chính sách kinh tế mới, về một vài mặt nào đó, chúng ta vẫn có quyền coi như thế, - phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa toàn vẹn hay sao?”1 Ở đây, Lênin đã trừu tượng hóa các giai cấp xã hội nhỏ khác đang tồn tại ở nước Nga lúc bấy giờ thành giai cấp vô sản để có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích tình hình hiện tại. Lênin viết thêm: “Và khi các tư liệu sản xuất đã thuộc về xã hội, khi giai cấp vô sản, với tư cách là giai cấp, đã thắng giai cấp tư sản - thì chế độ của những xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa”2 Hai là, phương pháp logic kết hợp với lịch sử Ngay trong phần mở đầu tác phẩm, Lênin đã phần tích một cách logic về 1 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422 2 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.425
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ý nghĩa của chế độ hợp tác xã trên cơ sở so sánh giữa bối cảnh lịch sử trước đây và hiện nay. Người viết: “Chưa chắc mọi người đều hiểu được rằng sau Cách mạng tháng Mười và không vì chính sách kinh tế mới (trái lại, về mặt này, phải nói: chính vì có chính sách kinh tế mới), chế độ hợp tác xã ở nước ta đã có một ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt. Trong những ước mơ của những người đề xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, có khá nhiều ảo tưởng. Những ảo tưởng đó thường buồn cười vì nó kỳ quặc. Nhưng kỳ quặc ở chỗ nào? ở chỗ họ không thấy được ý nghĩa cơ bản, chủ yếu của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân để lật đổ sự thống trị của bọn bóc lột. Hiện nay, ở nước ta đã lật đổ được sự thống trị của bọn bóc lột, và nhiều ước mơ kỳ quặc, thậm chí lãng mạn, thậm chí tầm thường của những người để xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, đã trở thành một sự thật không có gì là giả tạo nữa”3 . Khi luận giải về tính tất yếu phải thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin viết: “Đứng trên quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học thức) mà nói thì chúng ta chỉ cần làm thêm rất ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham gia tích cực, chứ không phải tiêu cực vào hoạt động hợp tác xã. Thật ra, chúng ta "chỉ" còn cần làm cho dân cư nước ta "văn minh" đến mức họ thấy rõ tất cả lợi ích của việc tham gia đó. "Chỉ" cần thế thôi. Tất cả sự khôn ngoan mà chúng ta cần có lúc này để chuyển sang chủ nghĩa xã hội là ở chỗ đó. Nhưng muốn làm được chữ "chỉ" đó, cần phải có cả một cuộc cách mạng, cả một thời kỳ phát triển văn hoá của toàn thể quần chúng nhân dân. Vì thế, quy tắc của chúng ta là phải hết sức ít dùng biện pháp cao xa và hình thức mơ hồ. Về phương diện này, chính sách kinh tế mới là một bước tiến, vì nó thích hợp với trình độ của người nông dân bình thường nhất, nó không đề ra với nông dân những yêu cầu quá cao. Nhưng muốn thông qua chính sách kinh tế mới mà làm cho toàn thể dân cư tham gia hợp tác xã thì cần phải có cả một thời kỳ lịch sử”4 . Lênin chỉ ra một cách logic những nguyên nhân phải “nói đến chế độ hợp tác xã” trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: “Nhưng còn một phương diện khác 3 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421 4 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.424
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của vấn đề, trong đó chúng ta có thể phải viện đến chủ nghĩa tư bản nhà nước, hoặc ít ra cũng cần phải viện đến một cái gần giống như chủ nghĩa tư bản nhà nước. Tôi muốn nói đến chế độ hợp tác xã. Rõ ràng là, trong một nước tư bản chủ nghĩa, hợp tác xã là những tổ chức tư bản tập thể. Cũng rõ ràng là trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay của nước ta, đương lúc chúng ta kết hợp những xí nghiệp tư bản tư nhân (nhưng chỉ xây dựng trên đất đai thuộc về xã hội, và cũng chỉ dưới sự kiểm soát của chính quyền nhà nước thuộc về giai cấp công nhân) với những xí nghiệp kiểu xã hội chủ nghĩa chính cống (tư liệu sản xuất thuộc về nhà nước; đất đai xây dựng xí nghiệp và toàn bộ xí nghiệp cũng thuộc về nhà nước) thì phát sinh ra vấn đề một kiểu xí nghiệp thứ ba, tức là xí nghiệp hợp tác xã, là loại xí nghiệp, trước đây, về phương diện nguyên tắc, chưa thành một loại riêng biệt. Dưới chủ nghĩa tư bản tư nhân, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, cũng như xí nghiệp tập thể khác với xí nghiệp tư nhân. Dưới chủ nghĩa tư bản nhà nước, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản nhà nước, trước hết ở chỗ nó là xí nghiệp tư nhân, sau nữa ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể. Dưới chế độ hiện nay của chúng ta, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản tư nhân, ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể, nhưng nó không khác xí nghiệp xã hội chủ nghĩa, nếu miếng đất trên đó nó được xây dựng và những tư liệu sản xuất đều thuộc về nhà nước, nghĩa là về giai cấp công nhân”5 . Lênin phân tích thêm trong bối cảnh chính quyền đã thuộc về tay giai cấp công nhân: “Xét về nhiệm vụ cơ bản của thời đại chúng ta, chắc chắn là chúng ta có lý, vì không có đấu tranh giai cấp để giành lấy chính quyền nhà nước thì không thể thực hiện chủ nghĩa xã hội được. Nhưng các bạn hãy xem, tình hình đã thay đổi biết bao, khi chính quyền nhà nước đã thuộc về giai cấp công nhân, quyền lực chính trị của bọn bóc lột đã bị lật đổ, và mọi tư liệu sản xuất đã nằm trong tay giai cấp công nhân (chỉ trừ những tư liệu sản xuất mà nhà nước công nhân còn tự nguyện giao cho bọn bóc lột, theo chính sách tô nhượng, trong một thời gian và với những điều kiện nào đó). 5 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.426 - 427
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngày nay, chúng ta có quyền nói rằng đối với chúng ta, sự phát triển đơn thuần của chế độ hợp tác là đồng nhất (có tính đến ngoại lệ "nhỏ" đã nói trên kia) với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội; và đồng thời chúng ta buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn bản”6 Ba là, phương pháp phân tích, tổng hợp Lênin phân tích: “Thật vật, ở nước ta, vì chính quyền nhà nước đã do giai cấp công nhân nắm, vì mọi tư liệu sản xuất đều do chính quyền nhà nước nắm, nên trên thực tế, chúng ta chỉ còn có việc đưa nhân dân vào các hợp tác xã. Khi nhân dân đã vào hợp tác xã tới một mức đông nhất, thì chủ nghĩa xã hội - cái chủ nghĩa xã hội mà trước đây những người tin chắc một cách có lý vào tính tất yếu của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giành chính quyền, v.v..., đã chế nhạo rất đúng, đã chê cười, khinh miệt, - tự nó sẽ được thực hiện. Nhưng không phải tất cả các đồng chí đều rõ rằng hiện nay, chế độ hợp tác xã đối với chúng ta ở Nga, có một ý nghĩa to lớn, vô hạn… Thật vậy, chính quyền nhà nước chi phối những tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp vô sản nắm chính quyền, giai cấp vô sản đó liên minh với hàng triệu tiểu nông và tiểu tiểu nông, giai cấp vô sản nắm vững quyền lãnh đạo nông dân, v.v...”7 và sau đó đi đến tổng hợp lại rằng: “Đó chưa phải là xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, nhưng đó là tất cả những cái cần thiết và đầy đủ để tiến hành công việc xây dựng đó” 8 Khi nói đến nguyên tắc hợp tác, Lênin viết: “Về mặt chính trị, cần làm thế nào để chẳng những các hợp tác xã, nói chung và luôn luôn được hưởng một số ưu đãi, mà số ưu đãi này còn phải là những ưu đãi thuần tuý vật chất (tỷ suất tiền lời trả cho ngân hàng, v.v...)… Vấn đề này còn có một mặt khác nữa. Đứng trên quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học thức) mà nói thì chúng ta chỉ cần làm thêm rất ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham gia tích cực, chứ không phải tiêu cực vào hoạt động hợp tác xã…” Trên tinh thần đó, Lênin tổng 6 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.427 - 428 7 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421 – 422 8 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hợp: “Tôi xin kết thúc: phải cho chế độ hợp tác xã hưởng một số những đặc quyền kinh tế, tài chính, ngân hàng; sự ủng hộ mà nhà nước xã hội chủ nghĩa của chúng ta mang lại cho nguyên tắc tổ chức mới của dân cư phải là như vậy” 9 Khi bàn về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa hoàn toàn, Lênin phân tích: “Ngày nay, chúng ta có quyền nói rằng đối với chúng ta, sự phát triển đơn thuần của chế độ hợp tác là đồng nhất (có tính đến ngoại lệ "nhỏ" đã nói trên kia) với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội; và đồng thời chúng ta buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn bản. Sự thay đổi căn bản đó là ở chỗ: trước đây chúng ta đã đặt và không thể không đặt trọng tâm công tác của chúng ta vào đấu tranh chính trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy chính quyền, v.v... Ngày nay, trọng tâm ấy đã chuyển sang công tác hoà bình tổ chức "văn hoá"… Hiện nay chúng ta có hai nhiệm vụ chủ yếu có ý nghĩa đánh dấu thời đại…”10 Từ đó đi đến kết luận: “Bây giờ, chúng ta chỉ cần hoàn thành cuộc cách mạng văn hóa là đủ để cho nước ta trở thành một nước hoàn toàn xã hội chủ nghĩa”11 Bốn là, phương pháp mô hình hóa Lênin giả định: “Cứ cho là công việc trôi chảy, chúng ta cũng phải mất một thời gian 10 hay 20 năm mới có thể vượt qua được thời kỳ lịch sử ấy. Nhưng đó vẫn là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, và nếu không trải qua thời kỳ lịch sử ấy, không làm cho mọi người đều có trình độ học vấn phổ thông, không có một trình độ hiểu biết đầy đủ về công việc, không giáo dục đầy đủ cho dân cư biết dùng sách báo, không có cơ sở vật chất cho việc đó, không có những sự đảm bảo nào đó, chẳng hạn để chống nạn mất mùa, nạn đói, v.v..., - không có tất cả những điều đó thì chúng ta sẽ không thể đạt được mục đích”12 Năm là, phương pháp biện chứng duy vật Lênin sử dụng phương pháp biện chứng duy vật trong một số trích đoạn, như: 9 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.423 - 425 10 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.428 11 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.429 12 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.424
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “Tôi thấy hình như chúng ta không chú ý đầy đủ đến chế độ hợp tác xã. Chưa chắc mọi người đều hiểu được rằng sau Cách mạng tháng Mười và không vì chính sách kinh tế mới (trái lại, về mặt này, phải nói: chính vì có chính sách kinh tế mới), chế độ hợp tác xã ở nước ta đã có một ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt. Trong những ước mơ của những người đề xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, có khá nhiều ảo tưởng. Những ảo tưởng đó thường buồn cười vì nó kỳ quặc. Nhưng kỳ quặc ở chỗ nào? ở chỗ họ không thấy được ý nghĩa cơ bản, chủ yếu của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân để lật đổ sự thống trị của bọn bóc lột. Hiện nay, ở nước ta đã lật đổ được sự thống trị của bọn bóc lột, và nhiều ước mơ kỳ quặc, thậm chí lãng mạn, thậm chí tầm thường của những người để xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, đã trở thành một sự thật không có gì là giả tạo nữa”13 . “phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để có thể xây dựng từ chế độ hợp tác xã, và chỉ riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước đây chúng ta khinh miệt nó vì coi đó là có tính chất con buôn, và giờ đây, dưới chính sách kinh tế mới, về một vài mặt nào đó, chúng ta vẫn có quyền coi như thế, - phải chăng đó không phải là tất cả những điều cần thiết để xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa toàn vẹn hay sao? Đó chưa phải là xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, nhưng đó là tất cả những cái cần thiết và đầy đủ để tiến hành công việc xây dựng đó”14 “Những kẻ đối địch với chúng ta đã nhiều lần nói với chúng ta rằng chúng ta đẫ làm một việc điên rồ là định xây dựng chủ nghĩa xã hội trong một nước không đủ trình độ văn hoá. Nhưng bọn chúng đã lầm mà cho rằng chúng ta không bắt đầu từ chỗ đáng lẽ phải bắt đầu, đúng theo lý thuyết (của đủ loại những bọn thông thái rởm), rằng ở nước ta, cách mạng chính trị và xã hội đã đi trước cuộc đảo lộn văn hoá, cuộc cách mạng văn hoá mà giờ đây nhất thiết chúng ta phải làm”15 13 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421 14 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422 15 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.429
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngoài ra, trong tác phẩm, Lênin còn sử dụng các phương pháp quy nạp, diễn dịch để phân tích sâu hơn về vấn đề hợp tác xã và chế độ hợp tác xã.
  • 24. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 24 III. Ý NGHĨA 1. Ý nghĩa lý luận chung 1.1. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Khi nói đến hợp tác xã thì khái niệm này mang ý nghĩa kinh tế nhiều hơn chính trị nhưng theo Lênin thì mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là rất rõ ràng và bền chặt. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, kinh tế luôn phải đi trước một bước so với chính trị. Trong giai đoạn này, chính trị là nhằm mục tiêu kinh tế vì nhiệm vụ chính trị chủ yếu của giai đoạn quá độ này là tập trung vào nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế. Người nói: “trong nước ta, công tác kinh tế phải là sự nghiệp chung của tất cả mọi người. Đối với chúng ta, đó là hoạt động chính trị có ý nghĩa nhất”. Mặt khác, trong tác phẩm, Lênin không chỉ nói đến hợp tác xã mà cao hơn hợp tác xã, đó là chế độ hợp tác xã. Khi này, ý nghĩa của chế độ hợp tác xã đã mang ý nghĩa hầu hết là chính trị. Do vậy, trong tác phẩm này, khi Lênin nói về hợp tác xã hay chế độ hợp tác xã thì tác phẩm đều mang ý nghĩa chính trị. Từ đó, chúng ta thấy, tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là một tác phẩm có ý nghĩa chính trị sâu sắc. Tác phẩm làm nổi bật được những quan điểm của Lênin về chính trị, về quyền lực chính trị, về mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, về con người chính trị, về nghệ thuật chính trị. Những quan điểm này là một sợi chỉ xuyên suốt trong các tác phẩm của Lênin. Cùng với các tác phẩm khác, tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là một tác phẩm có ý nghĩa như một di chúc chính trị của Lênin để lại cho Đảng, Nhà nước và nhân dân Nga, đặc biệt là về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với những người sản xuất nhỏ ở Nga. Tác phẩm là một kế hoạch hợp tác hóa nhằm tổ chức lại nền sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân theo các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. Đó là chương trình cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, nhằm đưa nền kinh tế tiểu nông lên nền kinh tế nông nghiệp sản xuất lớn XHCN. Khi Đảng lãnh đạo nhân dân lật đổ các giai cấp thống trị bóc lột và xây dựng chính quyền mới của mình, khi Nhà nước đã là chủ sở hữu tư liệu sản xuất thì việc xây dựng chế độ hợp tác xã mới gắn với chủ nghĩa xã hội. Tổ chức cho
  • 25. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 25 nhân dân (nhất là nông dân) thực hiện chế độ hợp tác xã là hình thức dễ tiếp thu và thiết thực nhất, có lợi nhất cho nhân dân lao động để đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là một trong những hình thức của CNTB nhà nước, cần phải áp dụng và phát triển. 1.2. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và Nhà nước Lênin cho rằng, thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một thành phần kinh tế quá độ, đặc trưng cho các thành phần kinh tế của thời kỳ kinh tế quá độ. Hợp tác xã và tô nhượng là hai trong số các nhân tố thuộc thành phần kinh tế tư bản nhà nước. Hai nhân tố này có những đặc điểm tương đối là đối lập nhau. Hợp tác xã là mọi tư liệu sản xuất đều do Nhà nước giữ, thuộc sở hữu toàn dân, nhưng tô nhượng lại là tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của giai cấp tư sản (tuy nhiên, những tư liệu sản xuất này là do Nhà nước, công nhân tự nguyện giao cho giai cấp bóc lột, trong một thời gian và theo những điều kiện nhất định). Do đó, kinh tế tư bản nhà nước là bước quá độ của kinh tế xã hội chủ nghĩa, khi chúng ta thực hiện được việc là đưa mọi người dân vào hợp tác xã. Đảng, Nhà nước phải ủng hộ, tổ chức, lãnh đạo và ưu tiên cho các hợp tác xã thì chế độ hợp tác xã mới ra đời và phát triển vững vàng được, đồng thời yêu cầu từ thấp đến cao đối với các hợp tác xã, tránh hình thức chủ nghĩa, tránh gò ép, tránh buông lỏng việc quản lý hợp tác xã. Phải đưa nông dân vào các hình thức hợp tác xã thích hợp và phải triệt để tuân theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi. Phải hướng dẫn, giúp đỡ nông dân một cách cụ thể vì hợp tác xã nông nghiệp tuy là một xí nghiệp tập thể, song về thực chất là một xí nghiệp xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân, Nhà nước xô viết muốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội thì nhất thiết phải dựa trên cơ sở của liên minh kinh tế với nông dân, phải đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân lao động, chứ không thể tiến hành bằng cách “làm phá sản những người sản xuất hàng hóa nhỏ” hay bằng cách “chiếm các thuộc địa” như một số người đề nghị. Thực hiện chế độ hợp tác xã là một công tác văn hóa để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phải văn minh hóa quần chúng, giáo dục quần chúng thấy
  • 26. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 26 được lợi ích của hợp tác xã để họ tham gia tích cực vào hợp tác xã. Trong giáo dục quần chúng không được dùng những biện pháp cao xa, mơ hồ, phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân. Lênin cho rằng “nếu không có cả một cuộc cách mạng văn hóa thì không thể nào thực hiện được việc hợp tác hóa hoàn toàn”. Đây cũng là sự phát triển của Lênin về lý luận “cải biến cách mạng” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga lúc bấy giờ. 1.3. Gợi mở lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lênin viết: “Chúng ta buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn bản. Sự thay đổi căn bản đó là ở chỗ: trước đây chúng ta đã đặt và không thể không đặt trọng tâm công tác của chúng ta vào đấu tranh chính trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy chính quyền… Ngày nay trọng tâm ấy đã chuyển sang công tác hòa bình tổ chức “văn hóa”. Như vậy, ở đây, Lênin đã đề cập đến việc chuyển hướng ưu tiên giải quyết nhiệm vụ chủ yếu xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới: từ giành và giữ chính quyền công nông sang sử dụng và phát huy nó, từ mở rộng và thúc đẩy cách mạng vô sản trên phạm vi toàn thế giới sang củng cố và phát triển chế độ ở một nước, từ đấu tranh chính trị, quân sự sang xây dựng kinh tế kỹ thuật và văn hóa – giáo dục. Đồng thời phát triển kinh tế nói chung, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phải nâng cao đời sống nhân dân (đặc biệt là tầng lớp nông dân). Đây là mục tiêu cuối cùng của chế độ hợp tác xã và cũng là mục tiêu cuối cùng duy nhất của chủ nghĩa cộng sản. Đó là giải phóng cho nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động. Cũng chính vì điều này mà hợp tác xã gần với chủ nghĩa xã hội. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” có ý nghĩa đặc biệt đối với nước Nga lúc bấy giờ và ngay cả về sau này. Từ những năm 1929, chính sách của Đảng là dùng mọi biện pháp giúp đỡ hợp tác xã. Điều đó đã đảm bảo cho nông dân tiến lên con đường tập thể hóa nông nghiệp một cách thuận lợi. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa quan trọng như cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Hợp tác
  • 27. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 27 xã là con đường duy nhất để tổ chức nông dân tiến lên chủ nghĩa xã hội mà nông dân dễ hiểu và bằng lòng tiếp thu nhất. 2. Ý nghĩa quốc tế Kế hoạch hợp tác hóa của Lênin và những luận điểm quan trọng nhất được trình bày trong “Bàn về chế độ hợp tác xã” và kinh nghiệm thực hiện nó ở Liên Xô có một ý nghĩa quốc tế rất trọng đại đối với các nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội có đông đảo nông dân và những người sản xuất nhỏ. Việc đưa nông dân Liên Xô vào một cuộc sống mới, đi lên con đường của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở kế hoạch hợp tác hóa của Lênin, áp dụng mọi hình thức hợp tác xã từ hình thức đơn giản nhất – phi sản xuất đến hình thức cao nhất – sản xuất (nông trang tập thể) không phải là hiện tượng có ý nghĩa cục bộ, không chỉ đặc trưng cho Liên Xô mà còn có ý nghĩa quốc tế. Trong điều kiện của cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt với quy mô chưa từng thấy trong giai đoạn phát triển hiện nay của quá trình cách mạng thế giới, các nhà tư tưởng tư sản bằng mọi cách đang cố hạ thấp ý nghĩa quốc tế kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất hạn chế ảnh hưởng của nó đối với các nước và các dân tộc bắt đầu đi theo con đường của chủ nghĩa xã hội. Họ cố chứng minh rằng kinh nghiệm hợp tác xã ở Liên Xô là không thể áp dụng ở các nước khác, bởi vì dường như nó mang “tính đặc trưng của Nga”, “tính hạn chế”, “tính không điển hình”,… Các nhà tư tưởng tư sản tìm cách đối lập các biện pháp của Lênin nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất – nông dân, cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ với các con đường khác có vẻ “nhân đạo hơn”, đại loại như cái gọi là “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, đặc biệt chú ý đến “các hình thức hợp tác xã tự do chủ nghĩa”, không công hữu hóa tư liệu sản xuất của nông dân, không tập thể hóa, không thủ tiêu giai cấp tư sản ở nông thôn. Kinh nghiệm lịch sử của Liên Xô, kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa đã chỉ ra rằng những mưu toan đề ra “con đường thứ ba” về phát triển nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ là vô căn cứ vì chúng biểu hiện tâm trạng tiểu tư sản, cố biện hộ cho con đường phát triển tư bản chủ nghĩa đã không
  • 28. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 28 còn chỗ đứng trong lịch sử của nông thôn thế giới. Kinh nghiệm đó đã khẳng định hết sức rõ rằng trong quá trình hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa của nông dân, điều cơ bản là việc công hữu hóa các tư liệu sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Nếu không thì hợp tác xã nông nghiệp không thể bảo đảm đưa nông dân tới cuộc sống mới, đưa họ tới thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Kinh nghiệm của Liên Xô đã chỉ rõ trong quá trình hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân không những chỉ giải quyết được nhiệm vụ xây dựng lại kinh tế ở nông thôn mà còn xây dựng lại toàn bộ lối sống, sinh hoạt và tâm lý của người tư hữu nhỏ. Kinh nghiệm hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và việc áp dụng nó trong phạm vi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã chứng minh sức sống của kế hoạch hợp tác hóa của Lênin đối với các nước và các khu vực mà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tương đối cao hoặc trung bình cũng như đối với các khu vực mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp. Kinh nghiệm lịch sử của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã xác nhận hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ là quy luật chung cho tất cả các nước đang bước lên con đường của nghĩa xã hội. Đối với Việt Nam, chế độ hợp tác xã thực sự đóng một vai trò quan trọng trong kế hoạch phát triển đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Công cuộc hợp tác hóa ở miền bắc được thực hiện ngay sau ngày giải phóng, bắt đầu từ năm 1954 (trong nông nghiệp) đến năm 1960 được xác định: “Cơ bản hoàn thành” theo tinh thần Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương VIII (khóa II) năm 1958 và sau đó là Nghị quyết Trung ương 16 (khóa II) vào năm 1959 về mở rộng hợp tác hóa ở miền Bắc để đến năm 1960 căn bản hoàn thành hợp tác hóa. Khi đó Đảng ta cho rằng làm ăn tập thể ưu việt hơn làm ăn cá thể, kinh tế cá thể tự phát sẽ đẻ ra chủ nghĩa tư bản và sẽ xuất hiện giai cấp bóc lột ở nông thôn; làm ăn tập thể sẽ tạo ra sức mạnh, sẽ giải quyết được những vấn đề kinh tế - xã hội của cộng đồng nông thôn. Do vậy, hợp tác hóa được thực hiện đồng nhất với tập thể hóa xóa bỏ hình thức sản xuất cá thể của hộ gia đình nông dân, kinh tế hộ chỉ còn tồn tại dưới hình thức kinh tế phụ gia đình. Điều đó có nghĩa là toàn bộ hoạt động sản xuất của người nông dân gắn chặt vào tổ chức kinh tế tập thể; mọi tư
  • 29. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 29 liệu sản xuất đều thuộc về tập thể; tổ chức lao động tập trung dưới sự chỉ huy điều hành của ban quản trị và ban chỉ huy đội; phân phối cho xã viên theo ngày công sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất, trừ các khoản nộp cho nhà nước, các khoản đóng góp khác và phúc lợi xã hội ở nông thôn; Ban quản lý hợp tác xã được giao đảm nhiệm hầu hết các chứ năng xã hội kể cả một số chức năng của chính quyền cơ sở… Trong những năm tiến hành hợp tác hóa theo mô hình nói trên, nhờ lao động tập thể, sử dụng tập trung các nguồn lực và được Nhà nước hỗ trợ đầu tư đáng kể nên đã xây dựng được những công trình thủy lợi, kiến thiết ruộng đồng, đường giao thông, trường học, nhà trẻ, bệnh xá… bộ mặt nông thôn miền Bắc đã có những đổi thay đáng kể và đóng góp quan trọng về sức người, sức của cho công cuộc giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước. Song mô hình tổ chức hợp tác xã kiểu tập thể hóa triệt để các loại tư liệu sản xuất trong thời gian này tự nó đã chứa đựng những khuyết tật cơ bản. Từ những năm 1965, cả nước đi vào cuộc chiến đấu giải phóng và bảo vệ đất nước, miền Bắc vừa là hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam, vừa trực tiếp đánh trả chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc. Do tác động của chiến tranh và có nguồn viện trợ không hoàn lại từ bên ngoài, các hợp tác xã lại có thêm sức mạnh tư tưởng, tâm lý và vật chất để củng cố; những tiêu cực vốn có bên trong không có điều kiện bộc lộ ra. Hơn nữa, trong điều kiện chiến tranh, mô hình hợp tác xã cũ mang tính chất tập trung đã thể hiện rõ tính ưu việt, bởi vì nó có thể huy động tối đa sức người, sức của cho cuộc chiến đấu, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, tất cả cho tiền tuyến, cho chiến thắng. Chính các hợp tác xã đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ những gia đình có người đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu, đảm bảo thực hiện tốt chính sách hậu phương, động viên các chiến sĩ ngoài mặt trận yên tâm đánh giặc. Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước hoàn toàn được giải phóng, chúng ta đã áp dụng máy móc mô hình hợp tác xã của miền Bắc vào miền Nam và hình dung chủ nghĩa xã hội sẽ được hình thành trên cơ sở phát triển nhanh mô hình hợp tác xã ấy. Nhưng thực tiễn đã chứng minh sự không thành công, rõ
  • 30. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 30 nhất là ở đồng bằng Nam Bộ, nơi kinh tế hàng hóa đã có bước phát triển. Các hợp tác xã ở miền Bắc, sau khi chiến tranh kết thúc, nguồn viện trợ từ nước ngoài giảm dần, tình hình kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, bao cấp của nhà nước giảm dần, thì những bất cập của hợp tác xã mô hình cũ dần bộc lộ ra ngày càng rõ rệt làm cho các hợp tác xã càng lúng túng, khó khăn và suy giảm. Nhận thức rõ yêu cầu của thực tiễn. Chỉ thị 100 của Ban Bí thư đưa ra các giải pháp tình thế (1981) nhằm khắc phục sự trì trệ của hợp tác xã, cơ chế khoán thực sự đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động đã tác động kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất. Song, khoán 100 thực chất mới chỉ tác động chủ yếu vào khâu phân phối, do đó, chưa làm thay đổi căn bản mô hình hợp tác xã nông nghiệp cũ. Vì vậy, động lực do khoán 100 tạo ra đã sớm bộc lộ hạn chế và không duy trì được dẫn đến tình hình trì trệ trở lại vào những năm 1985, 1986. Đường lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế hợp tác xã, được khẳng định cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, đồng thời thừa nhận sự tồn tại của kinh tế hợp tác xã phải đi đôi với sự phát triển đa dạng các hình thức từ thấp đến cao, hợp tác xã là nòng cốt của kinh tế hợp tác. Trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế hợp tác với bộ phận nòng cốt là các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp được nhận thức lại và đổi mới trên cơ sở Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988, trên tinh thần đó Đảng chủ trương phải tổ chức lại sản xuất trong các hợp tác xã nông nghiệp thành đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản; điều chỉnh một bước quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý giữa hợp tác xã với các hộ xã viên; đổi mới quan hệ phân phối – xóa bỏ chế độ phân phối theo công điểm, xác định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, được khuyến khích làm giàu. Xác định kinh tế hợp tác có nhiều hình thức từ thấp đến cao, mọi tổ chức sản xuất – kinh doanh do người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức, được quản lý theo nguyên tắc dân chủ đều là hợp tác xã.
  • 31. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 31 Tổng kết hơn 10 năm thực hiện đổi mới, Nhà nước ta đã chủ trương luật pháp hóa những kết quả đạt được đối với hợp tác xã nhằm tạo khung pháp lý cho loại hình tổ chức kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạt động, do vậy, Luật hợp tác xã đã được Quốc hội thông qua ngày 20/03/1996 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1997. Luật đã xác định rõ mô hình hợp tác xã kiểu mới với các nội dung hoạt động của nó. “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) đã tiếp tục khẳng định: “Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác xã đa dạng. Chuyển đổi hợp tác xã củ theo Luật hợp tác xã đạt hiệu quả thiết thực. Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ V khóa IX (3/2002) phần về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, đã tiếp tục phát triển quan điểm của Đảng về kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã . Nghị quyết nêu rõ: “Cần củng cố những tổ hợp tác và hợp tác xã hiện có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mô, trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn có điều kiện… Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết kinh tế giữa tổ hợp tác, hợp tác xã với các doanh nghiệp nhà nước. Khi hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, các liên hiệp hợp tác xã”. Như vậy, có thể nói rằng, quá trình đổi mới về tư duy và nhận thức đối với kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã và kinh tế hợp tác với nòng cốt là các hợp tác xã đều bắt nguồn từ tổng kết thực tiễn, tôn trọng quy luật phát triển khách quan của sự vật, vì lợi ích thiết thực của nhân dân lao động. Từ đó, Nhà nước đã đề ra
  • 32. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 32 định hướng đúng để đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế tập thể và cùng với kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo trong nền kinh tế nước ta
  • 33. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 33 KẾT LUẬN Trên cơ sở những vấn đề lý luận về những phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị, đồng thời, qua việc phân tích và làm rõ những phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin, học viên đã nhận thức sâu sắc hơn về tính đặc thù của chuyên ngành Kinh tế chính trị, để từ đó có cái nhìn và cách tiếp cận những vấn đề kinh tế chính trị về sau. Thông qua tác phẩm, ta có thể thấy rằng, chế độ hợp tác xã có những ý nghĩa đặc biệt là do đặc điểm cơ bản của chế độ chính trị quy định. Đó là khi cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân để lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản đã thắng lợi, khi mọi tư liệu sản xuất đều do chính quyền Nhà nước nắm, tức là mọi quyền lực đều thuộc về tay nhân dân, quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế đều do nhân dân nắm hết. Và trong điều kiện đó, chỉ khi có những điều kiện đó thì hợp tác xã mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cần thiết. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là sự tổng kết những ý tưởng về hợp tác xã và chế độ hợp tác xã của Lênin từ những bài viết, bài nói trước và trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới. Tác phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với nước Nga lúc bấy giờ, mà còn có ý nghĩa quốc tế trọng đại đối với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam.
  • 34. Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT Văn Công Vũ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] X.A.Xê-rai-ép, Về tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1986; [2] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Tập 45, trang 421 – 429. [3] PGS, TSKH Trần Nguyễn Tuyên, Chính sách kinh tế mới của V.L.Lênin và ý nghĩa thời đại, tạp chí Lý luận chính trị, 25/09/2017 [4] Viện Kinh tế chính trị học, Giáo trình học phần khối kiến thức cơ sở bắt buộc, Đề án 1677, Hà Nội, 2014