SlideShare a Scribd company logo
1 of 151
PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN
GIẢNG VIÊN CAO CẤP
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC
CHƯƠNG 2
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
3
1. Vật chất và các hình thức tồn tại
của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của
ý thức
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức
4
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của
các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật
chất
Các hình thức tồn tại của vật chất
Tính thống nhất vật chất của thế giới
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC
a.
b.
c.
d.
e.
VC
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm
trù vật chất
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC
(1). Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: DTCQ – Phủ nhận
sự tồn tại của VC; DTKQ - Thừa nhận sự tồn tại của sự vật
hiện tượng vật chất… nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại
khách quan của vật chất…
(2). Quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất: Đều quy VC
về những dạng ban đầu, gọi là “Bản nguyên của VC”:
- Quan niệm của CNDV thời cổ đại, gồm:
* Phương Đông cổ đại:
+ QN Ấn Độ cổ đại quy VC về 4 yếu tố ban đầu (Charvac):
Đất, nước, lửa, gió (hay K/khí).
+ QN TQ cổ đại quy VC về “Ngũ hành”: Kim, mộc, thủy, hỏa,
thổ; hoặc: “âm, dương”…
* Phương Tây cổ đại: Phương Tây cổ đại:
KIM
MỘC
THỦY
HỎA
THỔ
Quan niệm ngũ hành (TQ)
a. Quan niệm của triết học trước C.Mác về phạm
trù vật chất
QN VC Ở Phương Tây cổ đại
Thales:
Vũ trụ được
tạo thành bởi
một yếu tố
duy nhất ... là
nước...
Anaximenes:
VC = Không khí
Heraclitus:
VC = Lửa
Democritus: Vật
chất cấu tạo từ
nguyên tử…
Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy
vật thời cổ đại về vật chất
Tích cực Hạn chế
CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Xuất phát từ chính thế
giới vật chất để giải thích
thế giới
- Là cơ sở để các nhà TH
duy vật về sau phát triển
Q.điểm KH hơn về thế
giới VC...
=> Vật chất được coi là
cơ sở đầu tiên của mọi
sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan…
=> Họ đã đồng nhất vật chất
với một số dạng cụ thể, cảm
tính… Lấy chúng để giải
thích cho toàn bộ thế giới
vật chất …
 Những yếu tố khởi
nguyên mà các nhà tư
tưởng nêu ra đều chỉ là các
giả định, còn mang tính chất
trực quan cảm tính, chưa
được chứng minh về mặt
khoa học…
CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại
Chứng minh
được sự tồn
tại của
nguyên tử,
là phần tử
nhỏ nhất của
VC vĩ mô,
thông qua
thực nghiệm
của vật lý
học cổ
điển…
Đồng nhất vật
chất với Ng.tử
và khối lượng;
giải thích sự
vận động của
TGVC trên nền
tảng cơ học;
tách rời VC –
VĐ, không
gian và thời
gian…
Không đưa
ra được sự
khái quát
TH trong
quan niệm
về thế giới
vật chất…
=> Hạn chế
bởi phương
pháp luận
siêu hình…
1895
1896
1897
1901
1905
1916
Rơn-ghen
phát hiện ra
tia X
Béc-cơ-ren phát
hiện được hiện
tượng phóng xạ
Tômxơn
phát hiện
ra điện
tử
Kaufman chứng
minh khối lượng
biến đổi theo
vận tốc của điện
tử
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy
vật siêu hình về vật chất.
Tình hình đó cho thấy quan niệm quy
VC về nguyên tử + m không còn phù
hợp nữa… => Cần phải X/dựng lại
quan niệm mới… về VC.
b. Cuộc cách mạng trong KH tự nhiên cuối TK XIX,
đầu TK XX , và sự phá sản của các quan điểm
DV siêu hình về vật chất. A.Anhxtanh:
Thuyết tương
đối hẹp và
thuyết tương
đối rộng
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các
quan điểm duy vật siêu hình về vật chất.
11
 Tình hình trên => Nhiều nhà khoa học, triết học duy vật
tự phát hoang mang, dao động, hoài nghi về CNDV…
 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV vật máy
móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào
CNDT...
Lợi dụng tình hình đó => CNDT vật lý học (= CNKNPP)
phản công lại CNDV => Tuyên bố:
- Đây là cuộc khủng hoảng của Vật lý học…
- Nguyên tử (là VC) có thể bị tiêu tan => VC cũng có thể
bị tiêu tan => CNDV bị lật đổ… => CNDT là đúng đắn …
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
12
Quan niệm của Ph.Ăngghen
Để có một quan niệm đúng
đắn về vật chất, cần phải
có sự phân biệt rõ ràng
giữa vật chất với tính cách
là một phạm trù của triết
học, một sáng tạo của tư
duy con người trong quá
trình phản ánh hiện thực,
tức VC với T/cách là VC
với bản thân các SV, HTg
cụ thể của TG VC...
Các sự vật, hiện tượng
của thế giới, dù rất
phong phú, muôn vẻ...
nhưng chúng vẫn có
một đặc tính chung,
thống nhất đó là tính vật
chất - tính tồn tại độc
lập, không lệ thuộc vào ý
thức...
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
13
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
LÊNIN XÂY DỰNG LẠI PHẠM TRÙ VC
V.I.Lênin đã phân tích và tổng kết toàn diện những
thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi
biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm và hoài nghi luận... Và
đưa ra những nhận định sau:
- Đây là cuộc CMg trong KHTN cuối TK XIX - đầu XX…
- Ng/tử không bị tiêu tan, mà chỉ là “Giới hạn nhận
thức” của con người bị tiêu tan, tức bị vượt qua =>
Giúp KH đi sâu vào trong lòng Ng/tử (=TG vi mô)…,
khám phá được những bí mật sâu xa của VC… => Biến
chúng thành sức mạnh của con người….
- Cái bị khủng hoảng ở đây là QN về VC của CNDV
trước M. = Khủng hoảng về TGQ => Cần phải XDg lại
cho đầy đủ hơn, chính xác hơn…
- Từ đó Lênin đã đưa ra Đ/nghĩa đầy đủ và KH về VC:
“Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
(2). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
=> VC là tất cả những gì tồn tại khách quan, tức là tồn tại
ở bên ngoài và độc lập với YT... Đây là NDg quan trọng
nhất của Đ/Nghĩa, chỉ ra thuộc tính chung nhất, phổ biến
nhất của mọi dạng VC, mà chỉ nhờ nó mới phân biệt
được VC và YT…
- Có thể P.tích phạm trù VC thành các NDg sau đây (4):
(1). “VC là một phạm trù TH” => Phạm trù VC là một P.trù
triết học, tức là P.trù rộng nhất, rộng đến cùng cực…, bao
hàm mọi dạng VC mà KH đã biết, cũng như các dạng VC
mà KH còn chưa biết => Cần phân biệt khái niệm “vật
chất” với tư cách là phạm trù triết học với KN “vật chất”
được sử dụng trong các khoa học cụ thể, chuyên
ngành…
(1). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại không
lệ thuộc vào YT”
(4). “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh” => Nhờ thuộc tính phản ánh mà VC
“được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh” => Điều đó cũng có nghĩa là: con người
có khả năng nhận thức được thế giới…
(3). “…được đem lại cho con người trong cảm giác” =>
VC là cái mà khi (bằng cách này hay cách khác) tác
động vào các giác quan con người thì sinh ra cảm giác
ở trên vỏ não. Như vậy, VC (xét đến cùng) là cái có
trước và sinh ra cảm giác, là cơ sở đầu tiên mà từ đó
hình thành nên YT con người…
- Đ/nghĩa VC đã khắc phục được khủng hoảng TGQ, đem
lại niềm tin trong các nhà khoa học tự nhiên, xây dựng nền
tảng KH vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ và
hiệu quả giữa triết học duy vật biện chứng với các khoa
học cụ thể…
- Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ
bản của triết học trên lập trường DVBC. Trên cơ sở đó khắc
phục triệt để hạn chế của CNDV cũ, cung cấp nguyên tắc TGQ
và PP luận KH để Đ/tranh hiệu quả chống CNDT, bất khả tri
luận, PP siêu hình và mọi biểu hiện của nó trong TH hiện đại…
- Tạo tiền đề để P/triển CNDV đến triệt để, tức là xây dựng
được quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử. Đ/Nghĩa VC còn
tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS thành
một hệ thống lý luận thống nhất, chặt chẽ… có khả năng
G/quyết hiệu quả mọi VĐ TH của thời đại…
- Vận động:
Định nghĩa của F. Ănghen:
“Vận động - hiểu theo nghĩa
chung nhất, tức là được hiểu
như một phương thức tồn tại
cơ bản của vật chất, một
thuộc tính cố hữu của vật
chất - thì bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí giản đơn cho
đến tư duy”.
(C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập,
NXB CTQG, T. 20, tr 519).
Sản phẩm LĐ
Tồn tại
khách quan
VD: Từ sản xuất đến tiêu dùng
Tồn tại
khách
quan
sự vật A
Hàng hoá
sự vật B
Tồn tại
khách
quan
sự vật C
Tư
liệu
tiêu
dùng
(1). Vận động là mọi sự biến đổi và là phương thức tồn tại
cơ bản của VC. Thông qua vận động (tức biến đổi) mà VC
biểu hiện sự tồn tại của mình…
=> Con người chỉ nhận thức được các SV, HTg thông qua
vận động… => N/vụ của mọi KH, xét đến cùng, là Ng.cứu
sự VĐg của VC mà thôi… => Phân loại KH…
(2). Vận động là một thuộc tính cố hữu của VC
- Nguyên nhân của vận động nằm ở
bên trong TG VC (Ở mâu thuẫn bên
trong của nó) => VĐg của VC là “tự
thân vận động”, và luôn được bảo
toàn…
- KH C/Minh ĐL bảo toàn: “E = mc2”
LÝ HỌC
HÓA HỌC
SINH HỌC
CƠ HỌC
XÃ HỘI
5 HT CB của VĐ
2. Vận động vật lý là vận động của các phân tử, hạt nhân và hạt
cơ bản… trong các Q.trình vật lý và tuân theo các Q.luật vật lý;
Đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất của các ĐTg
vật lý, làm cho nó biến đổi thành cái khác. Chẳng hạn: VĐg
nhiệt làm thay đổi trạng thái các phân tử VC (Rắn, lỏng, khí,
Plasma…); VĐg điện từ… là cơ sở để VC trao đổi năng lượng…
; VĐg của các hạt cơ bản làm cho các cấu trúc VC P.triển ngày
càng phức tạp hơn, từ hạt nhẹ đến hạt nặng, từ hạt nhân nhẹ
đến hạt nhân nặng hơn (P/Ứ tổng hợp hạt nhân => Tạo ra các
nguyên tố nặng hơn)…; hoặc ngược lại (P/Ứ phân hạch…)…
Năm HT VĐg cơ bản của VC, từ thấp đến cao, từ Đ.giản đến phức
tạp:
1. Vận động cơ học là sự thay đổi vị trí của các vật thể trong
không gian. Đây là hình thức VĐg đơn giản nhất, nhưng phổ
biến nhất (Mọi sự vật, hiện tượng VC đều tham gia VĐg cơ học).
VĐg cơ học tuân theo các quy luật cơ học… làm cho các sự vật,
hiện tượng tương tác với nhau…
Năm HT VĐ cơ bản của VC…
3. Vận động hóa học là VĐg của các nguyên tử trong các quá trình
hóa hợp và phân giải… của các chất HH…, theo các quy luật HH.
VĐg HH làm cho các hợp chất HH ngày càng phát triển phức tạp
hơn, từ vô cơ đến hữu cơ… đến các đại phân tử HC…, và tạo
tiền đề cho sự phát sinh và phát triển của T.giới sinh vật...
4. Vận động sinh học là vận động của các thực thể sinh vật
trong các quá trình sinh học, như: đồng hóa-dị hóa; biến dị-di
truyền; tổng hợp chất sống: axit nucleic (DNA, RNA…) và
protein…; đấu tranh sinh tồn… VĐg sinh học theo các quy luật
sinh học làm cho T.giới sinh vật phát triển từ thấp đến cao, từ vi
sinh, đơn bào đến đa bào; từ thực vật đến động vật; từ động vật
bậc thấp đến động vật bậc cao
5. Vận động xã hội tức vận động của tồn tại xã hội, mà trước hết
là của các PTSX, trong các quá trình phát triển của các hình thái
kinh tế - xã hội, theo các quy luật XH, làm cho XH phát triển từ
thấp đến cao…
Mối QH biện chứng giữa các HT vận động
cơ bản của VC
- Các hình thức vận động cơ bản của vật chất có mối quan
hệ biện chứng với nhau, trong đó hình thức vận động cao
hơn luôn xuất hiện trên cơ sở các hình thức VĐg thấp hơn
và bao hàm hình thức VĐg thấp hơn; còn hình thức thấp
hơn… là thành phần và tiền đề cho hình thức cao hơn…
VD: Trong VĐg V.lý có bao hàm VĐg cơ học, trong VĐg HH
có bao hàm VĐg cơ học và V.lý…
- Tuy nhiên mỗi hình thức VĐg có đặc trưng riêng của nó, cho
nên không thể quy các hình thức VĐg cao về hình thức
thấp, như các quan điểm siêu hình trước Mác…
(4). Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
- Vận động là tuyệt
đối…
- Đứng im chỉ là một
trường hợp đặc biệt
của VĐ = Vận động
trong thăng bằng, cân
bằng, ổn định tương
đối, khi sự vật còn là
nó mà chưa chuyển
thành cái khác…
(4). Mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Vận
Động
Tuyệt đối
Vĩnh viễn
Vật chất vô
cùng, vô tận…
Đứng
yên
Tương
Đối
Chỉ xảy ra trong một mối QH nhất định,
chứ không phải trong mọi mối QH…
Tạm
Thời
Chỉ xảy ra với một H.Th VĐg, chứ không
phải với mọi H.Thức VĐg
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó,
mà chưa biến đổi thành cái khác…
Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự
vật. Vận động nói chung có xu hương làm SV
không ngừng biến đổi, chuyển hóa… => cái #
Không gian - thời gian là hình thức tồn tại
cơ bản của VC
Không gian 3 chiều
Thời gian có 1 chiều:
Quá khứ => hiện tại => tg lai…
Tính chất của
không gian
và
thời gian
Tính khách quan
Tính vĩnh cửu và vô tận
Kh.gian thực có 3 chiều,
thời gian chỉ có một chiều…
- Khái niệm:
+ Không gian: là đặc tính về
kích thước, kết cấu, trật tự
phân bố… của SV, HTg… =
Trật tự “đồng đại”…
+ Thời gian: là đặc tính diễn
biến: lâu, mau; kế tiếp trước,
sau… của SV, HTg… = Trật tự
“lịch đại”…
c. Tính thống nhất vật chất
của thế giới.
- CNDVBC khẳng định: Chỉ
có 1 thế giới duy nhất tồn tại
- Đó là TG VC => Tính thống
nhất của thế giới là ở trong
tính vật chất của nó…
Trong TG chỉ có VC và các sản phẩm của VC, trong
đó có một sản phẩm đặc biệt là YT con người...
- TGVC tồn tại trong KG-TG vô tận và vĩnh viễn...
=> “Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt
đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho
“Ðấng sáng thế” phải làm ở đây cả…” – Stephen
Hawking.
a. Nguồn gốc của ý thức
b. Bản chất của ý thức
c. Kết cấu của ý thức
2. Nguồn gốc, bản chất
và kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
QĐ của CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh
viễn, là nguyên nhân sinh ra và chi phối sự tồn tại của
toàn bộ thế giới vật chất...
QD của CNDV trước Mác: Xuất phát từ thế giới hiện
thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng
chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh
ra...
QĐ DVBC: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình
tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội -
lịch sử của con người...
- Q.Điểm của CNDT…
- QĐ của CNDV trước M. = Siêu hình…
Nguồn gốc
của ý thức
(1). Nguồn gốc
tự nhiên
(N/G sâu xa)
(2). Nguồn gốc
xã hội
(N/G trực tiếp)
Bộ não người
Thế giới VC
Lao động
Ngôn ngữ
Ý
Thức
Q.Đ DVBC…
Phản
ánh
a. Nguồn gốc của ý thức
NGUỒN
GÔC TỰ
NHIÊN
CỦA
Ý
THỨC
Bộ óc con
Người (Vỏ
não)
Thế
giới
khách
quan
Các
Trình
độ
Phản
ánh
của
T/Giới
VC Giới
TN
vô
sinh
Phản
ánh
cơ, lý,
hóa…
Giới
TN
Hữu
sinh
Phản
ánh
sinh
học
Chưa có phân biệt,
lựa chọn
Thụ động
Vi sinh, Đơn bào,
Thực vật…:
Tính kích thích
Động vật bậc thấp:
Tính cảm ứng =
P/xạ không Đ/K
Động vật bậc cao:
Phản ánh tâm lý =
P/xạ có Đ/K
Con người (bộ óc):
Tư duy => Ý thức
Nguồn gốc xã hội của YT:
Ý thức chỉ ra đời trong quá trình chuyển biến từ vượn
thành người, nhờ lao động và ngôn ngữ…
Vượn người
(Homo):
- Sống trên
cây…
- Ăn hoa quả,
thực vật…
- Di chuyển
bằng hai chi
Trước…
Con người
(Homo sapien
sapien)
- Bộ óc (Vỏ
não…) phát
Triển…
=> Biết tư duy
=> Có tri thức
=> Có YT…
- Biết chế tạo
công cụ LĐ…
Người vượn
(Homo sapien)
- Sống dưới đất…
- Di chuyển bằng
hai chi sau…
- Dáng đứng thẳng
- Hai chi trước
được “giải phóng”
Có khả năng
“lao động” = SDg
cành cây, hòn đá…
có sẵn trg TN…
Nguồn gốc xã hội của YT của:
Mô hình tỷ lệ của khối lượng não so với khối lượng cơ thể… ở
người và 1 số loài động vật
Vai trò của lao động…
- Cải tạo và hoàn thiện Bộ óc và các giác quan của con
người. Do tác động giữa:
+ Bàn tay  bộ não…
+ Biết sử dụng lửa => Ăn thịt chín + thức ăn chín…
=> Não và đặc biệt là Vỏ não P/triển (Khoảng 100 tỷ
nơron TK)…
- Nối dài và tăng cường những khả năng của bộ não và
các giác quan…, bằng chính các công cụ LĐ và các
thiết bị nhận thức do LĐ tạo ra...
 Tác động vào các khách thể…, bắt chúng bộc lộ
những thuộc tính, kết cấu, quy luật... của mình => Cung
cấp những tài liệu ban đầu đủ lớn và có hệ thống… cho
NTh..., nhờ đó mà con người NTh được TG…
- Lao động đòi hỏi phải xuất hiện ngôn ngữ...
Vai trò của ng.ngữ
LĐg => Sử dụng lửa:
 Ăn thịt + Ăn thức ăn chín
 Vỏ não PT => có K/năng Hiểu biết
 Biết Chế tạo công cụ LĐ…
Vai trò của lao động…
Vai trò của ngôn ngữ...:
- Ngôn ngữ là H.thống tín hiệu thứ hai…đóng vai trò là cái vỏ
“VC” của tư duy, ý thức…, là cái VC mang YT, chứa YT…, còn
YT là ý nghĩa đằng sau Ng.ngữ… và các H.Đg T.kinh của vỏ
não…, mà chỉ con người (XH) mới có được.
- Ngôn ngữ tạo cho tư duy khả năng phản ánh gián tiếp các
SV, HT, nhờ đó mà có khả năng so sánh => trừu tượng hóa =>
Khái quát hóa… => Đi sâu phản ánh được bản chất của các sự
vật, hiện tượng... (Hiểu SV, HTg = Nắm được Q.luật => B.chất
của nó…)
- Ng.Ngữ là phương tiện giao tiếp trong XH để trao đổi, truyền
bá và tích lũy tri thức, YT từ người này sang người khác, từ thế
hệ này sang thế hệ khác… => N.Thức con người là N.Thức của
cộng đồng XH = N.Th của nhiều người, nhiều thế hệ… tích lũy
lại… (Một người hay ít người… không thể N.Thức được TG…
=> Không có YT)
- Theo quan điểm của CNDT…
- Theo Q.điểm của CNDV SH và CNDV tầm thường…
- Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin:
+ “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
quan vào trong đầu óc con người…” (VI. Lênin)
+ Ý niệm (ý thức) chẳng qua là cái VC được di chuyển
vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong
đó (C. Mác)
=> Khác với VC là cái “Tồn tại khách quan”, YT là cái
“Tồn tại chủ quan”…
YT là TT chủ quan
b. Bản chất của ý thức
Bản
chất
của
Ý
thức
Ý thức là hình ảnh
chủ quan của thế
giới khách quan =
Tính chủ quan (Tồn
tại chủ quan)
Ý thức mang
bản chất LS
- XH
YT là hình ảnh tinh thần, xuất
hiện tương ứng với các quá trình
thần kinh trên vỏ não + là hình
ảnh P/ánh trừu tượng (không
nguyên si), K/quát sự vật, H/tượng…;
YT còn phụ thuộc phần nào vào trạng
thái T.Kinh và trình độ của chủ thể…
Ý thức có
tính sáng
tạo = Là sự
Thống nhất
giữa ba mặt,
3 G/đoạn:
Trao đổi thông tin
Giữa chủ thể và
khách thể…
Mô hình hóa đối
tượng trong tư duy
dưới dạng hình
ảnh tinh thần…
Chuyển mô hình từ
tư duy thành hiện
thực Kh/Q (= “Vật
chất hóa Tư/Tg”),
thông qua H/Động
thực tiễn…
Đ/K lịch sử, cụ thể
Quan hệ xã hội
b. Bản chất của ý thức
- Kết cấu theo chiều ngang, YT bao gồm:
+ Tri thức
+ Nhu cầu
+ Xúc cảm – Tình cảm
+ Ý chí.
Trong đó tri thức là yếu tố cơ bản nhất
và là phương thức tồn tại của ý thức…
- Kết cấu theo chiều dọc, YT bao gồm:
+ Tự ý thức
+ Tiềm thức
+ Vô thức
- Vấn đề “Trí tuệ nhân tạo” – AI – Trong CM CN 4.0
c. Kết cấu của ý thức
Kết cấu theo chiều ngang của YT
Tri thức là toàn bộ hiểu biết của con người, là kết quả của
quá trình nhận thức về thế giới hiện thực, làm tái hiện
trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế
giới… (Tức là hiểu được bản chất của SV, HTg…) và diễn
đạt chúng dưới hình thức của các ngôn ngữ. Tri thức là
yếu tố quan trọng nhất của YT, quyết định mọi yếu tố khác
của nó và chỉ đạo mọi HĐg của con người. Chỉ con người
mới có tri thức, và do đó chỉ con người có YT. Bởi vì, chỉ
nhờ tác động của tri thức mới làm cho các yếu tố khác,
như nhu cầu, cảm xúc, vô thức… trở thành các yếu tố YT
của con người…
Ngày nay, vai trò động lực của tri thức khoa học đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội đã trở nên rõ ràng, nổi bật và cần
thiết hơn bao giờ hết... Đầu tư vào tri thức khoa học trở
thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng dài hạn và bền
vững của nền kinh tế tri thức...
TNC
- NHU CẦU là một hiện tượng tâm lý - YT của con người; là đòi
hỏi, mong muốn, nguyện vọng… của con người về vật chất và
tinh thần… để tồn tại và phát triển. Có nhu cầu cá nhân và nhu
cầu XH (Nhu cầu chung của các nhóm, các cộng đồng XH).
Tùy theo trình độ nhận thức, trình độ phát triển XH, môi trường
sống và những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người, mỗi nhóm XH
khác nhau mà có những nhu cầu khác nhau… Có thể phân loại:
Nhu cầu vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại, tính dục…); Nhu cầu tinh thần
(tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận...); Và nhu cầu
XH (giáo dục, tôn giáo, giải trí, nhu cầu cộng đồng...); …
Nhu cầu có các biểu hiện: Hứng thú, ước mơ, lý tưởng. Và các cấp
độ: mong muốn, ham muốn (tham lam) và đam mê…
- Xúc cảm, tình cảm là một hình thái đặc biệt của ý thức, phản ánh
thực tại; Nó phản ánh quan hệ của con người đối với nhau, cũng
như đối với thế giới xung quanh và với chính bản thân mình…
Xúc cảm, tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người và
giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của con
người, theo hướng tích cực hay tiêu cực... Tri thức phải được kết
hợp với xúc cảm, tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí
tích cực, biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức
mạnh của con người…
TNC
Ý chí là khả năng huy động (tập trung) sức mạnh bản thân (là sự
cố gắng, nỗ lực…) để vượt qua những khó khăn, trở ngại…
trong quá trình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được
coi là mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong
thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt
động nên tự đấu tranh với bản thân mình để thực hiện đến cùng
mục đích đã lựa chọn. Có thể coi ý chí là quyền lực của con
người đối với chính bản thân mình, là biểu hiện cao nhất của ý
thức; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng
đến mục đích một cách tự giác; nó cho phép con người tự kiềm
chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán trong hành động theo
quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý chí
không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ
yếu thể hiện ở nội dung, ý nghĩa xã hội của mục đích mà ý chí
hướng đến. Lênin cho rằng: Ý chí là một trong những yếu tố tạo
nên sự nghiệp CMg của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh
giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại.
Ý chí không có sẵn, mà phải qua học tập, rèn luyện và phấn đấu
mới có. Những phẩm chất cơ bản của ý chí là: Tính mục đích,
tính kiên trì, tính độc lập, tính tự chủ và tính quyết đoán.
TNC
Kết cấu theo chiều dọc của YT: TNC
TỰ Ý THỨC là ý thức của con người về bản thân mình trong mối
quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài.
Nhờ có tự ý thức mà con người tự nhận thức về bản thân mình như
một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo
đức và có vị trí trong XH (Tức là có khả năng tự đánh giá về bản
thân mình)- là một nhân tố cơ bản tạo nên nhân cách con người.
Con người chỉ tự ý thức về bản thân mình trong quan hệ với những
người khác, trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới. Từ đó, tự
điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn và yêu cầu mà
xã hội đề ra…
Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân mà còn là tự ý thức
của các nhóm XH, thậm chí của cả xã hội, của cả một dân tộc, giai
cấp hay của cả một tầng lớp xã hội…
TIỀM THỨC là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước, nhưng
đã trở thành thói quen, kỹ năng, hay “bản năng” XH, nằm trong tầng
sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
Tiềm thức có vai trò quan trọng cả trong hoạt động tâm lý lặp đi lặp
lại của con người, như sinh hoạt hàng ngày và cả trong tư duy khoa
học – đó là cơ sở của những thói quen, kỹ năng hoạt động thành
thục… Nó chiếm một phần rất lớn trong ý thức và còn có tác dụng
giảm tải cho các HĐg T/kinh của con người…
VÔ THỨC là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu… điều chỉnh
sự suy nghĩ, hành vi, thái độ, ứng xử của con người mà chưa
có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên
trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí…
Vô thức biểu hiện thành nhiều hiện tượng khác nhau, như bản
năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói
nhịu, trực giác....
Vô thức có vai trò nhất định trong đời sống và hoạt động của
con người như giảm tình trạng căng thẳng không cần thiết khi
làm việc quá tải hay thực hiện chuẩn mực XH một cách tự
nhiên... Cho nên, không thể phủ nhận vai trò cái vô thức trong
cuộc sống, vì như vậy sẽ không thể hiểu đầy đủ và đúng đắn
về con người.
Tuy nhiên không nên cường điệu, tuyệt đối hóa hay thần bí hóa
vô thức. Vô thức chỉ là một thành tố của ý thức, nằm trong con
người có ý thức. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức
chứ không phải vô thức. Nhờ có ý thức mới điều khiển được
các hiện tượng vô thức hướng tới chân, thiện, mỹ và do đó
mà vô thức có ý nghĩa đối với cuộc sống con người..
TNC
47
Vấn đề “Trí tuệ nhân tạo” – AI – trong CM CN 4.0
“Trí tuệ nhân tạo” (AI: Artificial Intelligence) có thể được định
nghĩa như một ngành của khoa học máy tính liên quan đến việc tự
động hóa các hành vi thông minh... Hiện nay, K.niệm “Trí tuệ nhân
tạo” thường được sử dụng để mô tả các máy móc (hoặc máy tính)
bắt chước các chức năng “nhận thức” của con người, như “học
tập” và “giải quyết vấn đề”... AI có thể tư duy, suy nghĩ, học hỏi,...
như trí tuệ con người, nhưng lại có khả năng xử lý dữ liệu ở mức
nhiều hơn, lớn hơn, quy mô hơn, hệ thống, khoa học và nhanh
hơn so với con người…
Tuy nhiên đó vẫn là “trí tuệ của máy móc” được tạo ra bởi con
người… Cho nên cần phải phân biệt ý thức con người và “trí tuệ
nhân tạo”, đó là 2 quá trình khác nhau về bản chất. “Trí tuệ nhân
tạo” của máy tính thực ra vẫn chỉ là một quá trình vật lý, được con
người lâp trình… Còn ý thức là hình thức P.ánh cao nhất về TG (=
Hiểu được B.chất của SV, HTg), là sự P.ánh năng động, sáng tạo…,
chỉ có ở con người trên cơ sở HĐg của bộ não (Cấu trúc VC tinh vi
nhất…) và HĐg thực tiễn vô cùng phong phú của xã hội loài
người… Ngoài XH, không có bất kỳ cái gì như YT có thể tồn tại…,
mà phần nguồn gốc YT đã chỉ ra… TNC
Q.điểm duy tâm Q.điểm duy vật siêu hình
48
 Ý thức là tồn tại duy
nhất, tuyệt đối, có tính
quyết định; còn thế giới VC
chỉ là bản sao, biểu hiện
khác của ý thức, tinh thần,
là tính thứ hai, do ý thức,
tinh thần sinh ra...
 Phủ nhận tính khách
quan, cường điệu vai trò
nhân tố chủ quan => Duy ý
chí, hành động bất chấp
điều kiện, quy luật khách
quan...
 Tuyệt đối hoá yếu tố vật
chất sinh ra ý thức, quyết
định ý thức...
 Phủ nhận tính năng
động, sáng tạo và tính
độc lập tương đối và của
ý thức... => Rơi vào trạng
thái thụ động, ỷ lại, trông
chờ..., không hiểu và
không thấy được vai trò
của hoạt động thực tiễn...
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
Quan điểm của TH M-L đã chỉ ra được sự tác
động biện chứng, qua lại giữa VC và YT, trong
đó:
a. VC (xét đến cùng) là cái có trước, sinh ra và
quyết định YT…
b. YT có tính độc lập tương đối và tác động
năng động, tích cực trở lại đối với VC…
Tóm lại: Các quan điểm trước Mác, cả CNDV và
CNDT đều chỉ thấy được một chiều và thổi
phồng một chiều của mối quan hệ VC – YT…
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
a. Vai trò quyết định của VC đối với YT:
(1). VC (xét đến cùng) là cái có trước và sinh ra YT…
Nguồn gốc TN và nguồn gốc XH của YT đã chứng tỏ
điều đó …
(2). VC quyết định nội dung của YT. VC như thế nào thì
(xét đến cùng) NDg của YT sẽ như thế ấy. NDg của YT,
dù kỳ lạ đến mấy, cũng không phải do con người tùy
tiện nghĩ ra được…
(3). VC quyết định sự biến đổi và phát triển của YT… VC
luôn VĐg và P/T => YT sớm hay muộn cũng phải VĐg
(Biến đổi) và P/Tr theo…
(4). VC còn quyết định việc phát huy tính năng động, sáng
tạo của ý thức, vì (xét đến cùng) VC là cái tạo ra khả
năng, cho phép YT vận dụng những quy luật của VC để
cải tạo VC…
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
b. YT có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại
đối với VC.
(1). Tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ: Mặc dù là
P.ánh của VC, nhưng “YT là hình ảnh chủ quan” của VC, là
sự P.ánh không nguyên si của VC, nó có thể VĐg đi sau
hoặc vượt trước so với VC và đặc biệt là có thể tác động
trở lại VC, làm cải biến VC…
(2). Ý thức có thể tác động trở lại và cải tạo VC, nhưng phải
thông qua việc chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động VC (tức thực
tiễn) của con người …, giúp con người nắm được Q.luật,
B.chất của TG VC… từ đó có thể đề ra mục tiêu, phương
hướng, biện pháp và ý chí phù hợp để thực hiện mục tiêu…
=> Khi đó “…lý luận sẽ “trở thành” lực lượng VC…” => Có
thể T/động trở lại VC, cải biến VC…, để phục vụ cuộc sống
con người…
(3) YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều: Tích cực
hoặc tiêu cực
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
(3). YT có thể tác động trở lại VC…
+ Tác động tích cực:
Nếu YT P/á đúng các đối tượng VC, thì nó sẽ có tác động
tích cực, giúp cho con người hoạt động phù hợp và lợi
dụng được các QL Kh/Q => Khi đó nó sẽ biến các lực
lượng VC của TN và XH… thành sức mạnh VC của con
người… Và khi đó YT sẽ thúc đẩy và tạo Đ/K thuận lợi cho
VC P/triển, theo hướng có lợi cho con người…
VD: KH => Các thành tựu của KH - CN: Điện tử - Tin học -
Viễn thông; CN vật liệu mới; CN sinh học … đang tạo ra
cuộc CMCN 4.0… đang đưa loài người tới một xã hội mới,
“Xã hội hậu công nghiệp”, “Làn sóng thứ ba”, hay cũng
chính là “Xã hội cộng sản chủ nghĩa” mà Mác đã tiên
đoán…
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
(3). YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều:
+ Tác động tiêu cực:
Nếu YT P/á sai, thiếu sót đối với các khách thể VC thì
nó sẽ có tác động tiêu cực, vì nó sẽ làm cho các hoạt
động của con người không phù hợp, thậm chí đi
ngược lại các quy luật K.quan của VC => Khi đó nó
sẽ tác động kìm hãm và gây khó khăn cho sự P/triển
của VC theo hướng có lợi cho con người…, gây
nhiều tác hại cho SX và Đ/s…
VD: Những thiếu sót của KH và YT con người… đã
gây ra những hậu quả rất lớn, như: Cạn kiệt các
nguồn tài nguyên…; Ô nhiễm MT; Mất cân bằng sinh
thái…
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
(3). YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều:
(4). YT có thể tác động trở lại VC, nhưng chỉ trong
Đ/K VC cho phép…, nó chỉ có thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm, tạo Đ/K thuận lợi hay gây K.khăn… cho sự
P/Triển của VC…, chứ không thể sinh ra hoặc tiêu
diệt được các quy luật VC…
Tuy nhiên sự tác động trở lại của YT đối với VC
ngày càng trực tiếp hơn và mạnh mẽ hơn, do XH và
nhận thức của con người ngày càng phát triển, giúp
con người ngày càng VDg được nhiều sức mạnh
của VC hơn… Đặc biệt là trong CNCM 4.0 hiện nay
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
* Nguyên tắc: Tôn trọng khách quan kết hợp phát huy
tính năng động chủ quan.
Tôn trọng khách quan tức là tôn trọng vai trò quyết định
của vật chất, còn phát huy tính năng động chủ quan tức
là phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của ý
thức, cũng tức là phát huy vai trò tích cực của nhân tố
con người trong mọi hoạt động xã hội (NT và T,tiễn)…
- Trong nhận thức:
+ Do VC là cái có trước và quyết định YT, cho nên để
nhận thức đúng được B.chất của SV, HTg chúng ta phải
tìm ra được nguyên nhân VC sâu xa của chúng…
+ Ngược lại, do YT có tính năng động, cho nên trong
nhận thức các SV, HTg chúng ta cũng phải tìm hiểu các
nguyên nhân T/thần có liên quan…
Nguyên tắc: Tôn trọng khách quan…
- Trong thực tiễn:
+ Do VC là cái có trước và quyết định YT, cho nên để
giải quyết các vấn đề của thực tiễn, chúng ta phải tìm
ra được các điều kiện và phương tiện VC thích hợp…
Đồng thời phải chống chủ quan, duy ý chí, nóng vội,
đốt cháy giai đoạn…
+ Do YT có tính năng động, cho nên trong thực tiễn
chúng ta cũng phải phát huy tính năng động chủ
quan, chủ động tìm kiếm cách thức, phương pháp,
phương tiện VC… để đạt tới mục đích nhanh nhất,
hiệu quả nhất… Đó chính là phải “Đổi mới tư duy”.
Đồng thời phải chống thái độ thụ động, bó tay trước
hoàn cảnh, hoặc trông chờ, ỷ lại…
(1). Vận dụng nguyên tắc “Tôn trọng khách quan”, khắc
phục những sai lầm trước đổi mới là “chủ quan, duy ý
chí...”, Từ ĐH VI (1986) Đảng ta đã rút ra và quán triệt bài
học: “Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng sự
thật khách quan và hành động theo quy luật khách
quan”. Biểu hiện:
+ Từ cơ chế tập trung, bao cấp (Duy ý chí)... chuyển sang
cơ chế thị trường định hướng XHCN...
+ Từ chỗ Đảng làm thay..., chuyển sang Đảng lãnh đạo
thông qua quản lý của NN bằng pháp luật và đảm bảo
quyền làm chủ của ND lao động, quyền tự chủ của các
doanh nghiệp...
+ Từ chỗ đóng cửa đất nước, chuyển sang mở cửa hội
nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng…
(2). Để phát huy tính năng động chủ quan của YT, khắc phục
những sai lầm trước ĐM là “Thụ động, giáo điều, dập khuôn,
máy móc...”, Đảng ta đã đề ra đường lối “Đổi mới tư duy” và
coi đó là tiền đề của mọi sự đổi mới đất nước… Biểu hiện:
+ Tiếp tục khẳng định CN M-L, tư tưởng HCM là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam..., nhưng phải nghiên cứu, nhận thức
đầy đủ hơn và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh hội nhập
quốc tế hiện nay...
+ Nâng cao trình độ lý luận, trình độ khoa học - công nghệ của
cán bộ, đảng viên, người lao động..., được coi là nội dung cơ
bản trong việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu của CNH, HĐH…
+ Đưa KH-CN, GD-ĐT thành quốc sách hàng đầu để phát triển
đất nước..., từng bước đi vào KT tri thức...
+ Xây dựng nền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc...,
biến VH thành “sức mạnh mềm”…
II. PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
59
1. Hai lọai hình biện chứng và PBC
duy vật
2. Nội dung của PBC duy vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
* Biện chứng: là Q.điểm, phương pháp “xem xét những sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối quan hệ
qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự
phát sinh và tiêu vong của chúng”. PP này cho phép vừa thấy mỗi
SV cá biệt vừa thấy mối QH qua lại của chúng, vừa thấy bộ phận
vừa thấy toàn thể, “vừa thấy cả cây, vừa thấy cả rừng”…
Hai loại
hình biện
chứng
- Biện chứng khách quan: là “Biện
chứng” của TGVC, mà trước hết là của
giới TN… = Sự liên hệ, VĐg, chuyển
hóa… của các SV, HTg… theo những QL
K.quan…
- Biện chứng chủ quan = Biện chứng
của TD => Tư duy biện chứng…
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
61
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Là sự sự thống nhất giữa thế
giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng; giữa lý
luận nhận thức và lôgíc biện
chứng; được luận giải và
chứng minh bằng toàn bộ sự
phát triển của khoa học tự
nhiên trước đó.
Là PPL chung nhất cho mọi
hoạt động nhận thức và
thực tiễn, là phương pháp
tư duy hiệu quả nhất cho
mọi nghiên cứu khoa học…
Đặc điểm của
PBCDV
Vai trò của
PBCDV
Theo Ăngghen: “Phép BC… là môn KH về những quy
luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên,
của XH loài người và của tư duy”
2. Nội dung của PBC duy vật
62
Hai nguyên lý của phép biện chứng
duy vật
Các cặp phạm trù của phép biện
chứng duy vật
Các quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật
a)
b)
c)
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý có nghĩa là cái “đầu tiên nhất”, là những
luận điểm “xuất phát”, cơ bản nhất, tổng quát nhất
để trên cơ sở đó các lý thuyết KH được XDg, hoặc
các chuẩn mực, quy tắc họat động trong XH được
lựa chọn tuân theo. Ng.lý giống như các định đề, tiên
đề trong các khoa học cụ thể, là cái không phải và
không thể chứng minh mà phải chấp nhận và tuân
thủ nghiêm ngặt…
a. Hai nguyên lý của phép biện
chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật gồm có 2 nguyên lý cơ bản:
(1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
(2). Nguyên lý về sự phát triển
(1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
SỰ
THỐNG
NHẤT
Sự quy định
Sự tác động Sự chuyển hóa
MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ ?
Liên hệ là sự tương tác, tác động,
ảnh hưởng, chuyển hóa… lẫn
nhau giữa các đối tượng… trong
khi cùng tồn tại, nếu một trong số
chúng thay đổi thì nhất định làm
những đối tượng kia thay đổi…;
Ngược lại, cô lập, tách biệt… giữa
các đối tượng là trạng thái mà khi
sự thay đổi của Đ.tượng này
không ảnh hưởng, không làm thay
đổi các đối tượng khác…
Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối tác
động tương hỗ, ràng buộc, quy định
và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với
nhau…
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG
(1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Mọi sự vật hiện tượng
trên thế giới đều tồn tại
biệt lập, tách rời nhau,
không liên hệ, ràng
buộc lẫn nhau, nếu có
thì chỉ là những mối
quan hệ bề ngoài, ngẫu
nhiên…
Các sự vật, hiện
tượng, các quá
trình… khác nhau trên
TG vừa tồn tại độc lập,
vừa quy định, tác
động và chuyển hóa
lẫn nhau một cách phổ
biến…
Mối liên
hệ
Quy định lẫn nhau;
Làm điều kiện, tiền
đề cho nhau…
Tác động qua lại…
(Là dấu hiệu chung
nhất…)
Chuyển hóa lẫn
nhau
Giữa các
mặt của
sự vật,
hiện
tượng;
hoặc
giữa các
sự vật,
hiện
tượng…
Tất cả mọi SV, HTg trong thế giới (cả TN, XH và TD) bao giờ
cũng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, quy định, ràng buộc,
tác động… lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô
lập, riêng lẻ, không liên hệ.
Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Tính chất của mối liên hệ
Một là: Tính khách
quan:
- MLH phổ biến là cái
vốn có, tồn tại độc lập
với YT con người…:
+ Trong tự nhiên: Chỉ
có VC – VC = K/q
hoàn toàn…
+ Trong XH: VC – YT =
(Xét đến cùng) K/q…
+ Trong TD: YT – YT =
(Xét đến cùng) K/q…
Tính chất của mối liên hệ
Hai là: Tính phổ
biến: MLH tồn tại bên
trong tất cả mọi SV,
HTg; giữa tất cả mọi SV,
HTg với nhau; trong
mọi lúc mọi nơi; trong
cả TN, XH và TD…:
- Tính thống nhất VC
của TG là cơ sở cho
mọi LH => Mọi SV, HTg
trong TG không thể T.tại
cô lập…, mà luôn tác
động qua lại, chuyển
hóa lẫn nhau không
ngừng…
VD: MLH
BÊN TRONG
CỦA QT SX
MLH BÊN NGOÀI QTSX
Ba là: Tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ…: Mọi SV, HT
đều có những MLH cụ thể và các mối liên hệ có thể
chuyển hóa cho nhau; Ở những điều kiện khác nhau thì
MLH có tính chất và vai trò khác nhau…
Quan điểm toàn diện…
Phân loại các mối liên hệ:
- LH bên trong – bên ngoài
- LH cơ bản – không cơ bản
- LH chủ yếu – thứ yếu…
- LH trong TN, Trong XH, Trong TD…
Ý nghĩa phương pháp luận:
=> Quan điểm toàn diện…
Nội dung của ng.lý về mối liên hệ phổ biến
TNC
Quan điểm toàn diện…
Nhận thức
SV, HTg
trong mối
liên hệ giữa
các yếu tố,
các mặt của
chính SV,
HTg và trong
sự tác động
qua lại…
với các SV,
HTg khác…
Biết phân
loại từng
mối liên hệ,
xem xét có
trọng tâm,
trọng điểm,
làm nổi bật
cái cơ bản
nhất của
SV, HTg…
Từ việc rút
ra MLH bản
chất của sv,
ta lại đặt
MLH bản
chất đó
trong tổng
thể MLH của
SV, xem xét
trong từng
giai đoạn LS
cụ thể…
Cần tránh
phiến diện,
siêu hình
và chiết
trung, ngụy
biện…
Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm siêu hình:
- Phủ nhận sự phát
triển, tuyệt đối hóa mặt
ổn định của SV, HTg...
- Phát triển chỉ là sự
tăng hoặc giảm về mặt
lượng, không có sự
thay đổi về chất, không
có sự ra đời của SV,
HTg mới...
Quan điểm biện chứng:
- Phát triển là sự vận động
theo hướng đi lên, từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện của
các SV, HTg…
- Phát triển không diễn ra
theo đường thẳng…, mà
quanh co, phức tạp, thậm
chí có những bước thụt
lùi…
(2). Nguyên lý về sự phát triển
- QĐ biện chứng và siêu hình về phát triển:
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để
chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng tiến lên: từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn…
(2). Nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm phát triển theo phép BCDV:
Phân biệt tiến hóa và tiến bộ:
- Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự
biến đổi hình thức của tồn tại từ đơn giản đến phức tạp…
- Tiến bộ (Trong XH) là một quá trình biến đổi hướng tới
cải thiện thực trạng XH từ chỗ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn…
- Tính chất của sự phát triển
(1). Tính khách quan: P/triển mang tính K/q tất yếu…
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân
các SV, HTg, là do chính các QL khách quan chi phối, mà
sâu xa nhất là QL mâu thuẫn, QL Lg – Ch; QL Pđ của Pđ…
(2). Tính phổ biến: Sự
phát triển diễn ra ở trong
mọi lĩnh vực, mọi SV, HT,
mọi quá trình và giai đoạn
của SV, HTg và kết quả là
cái mới xuất hiện… P.triển
là khuynh hướng chung
nhất và chủ yếu của VĐg,
so với VĐg tuần hoàn và
thụt lùi…
3 K/Hg
- Tính chất của sự phát triển
- Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi
lĩnh vực, mọi SV, HT, mọi quá trình và giai đoạn của SV,
HTg và kết quả là cái mới xuất hiện… P/triển là khuynh
hướng chung nhất và chủ yếu của VĐ, so với VĐ tuần
hoàn và VĐ thụt lùi…
+ Trong TN: VC vô sinh: hạt => ng/tử => VC vô cơ
=> VC hữu cơ => VC hữu sinh: đơn bào => đa bào =>
thực vật => động vật (bậc thấp => bậc cao) => Người
vượn…
+ Trong XH: XH Ng/thủy => CHNL => P/kiến =>
TBCN => CSCN
+ Trong TD: Chưa có KH => KH thời cổ đại => KH
cận đại => KH hiện đại…
(3). Tính phong phú, đa dạng: Quá trình phát triển
của các SV, HT không hoàn toàn giống nhau, ở những
không gian và thời gian khác nhau, chịu sự tác động của
nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau… =>
P.triển diễn ra vô cùng phong phú, đa dạng… Trong các
sự vật, HTg hay lĩnh vực càng cao… P.triển diễn ra càng
phong phú, đa dạng hơn…
Khi xem xét SV, HTg phải luôn đặt nó trong vận
động, biến đổi, chuyển hóa… nhằm phát hiện ra
xu hướng P.triển trong tương lai…
Phải nhận thức SV, HTg qua các G.đoạn để thấy
được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển,
nhằm tìm ra phương pháp tác động phù hợp…
Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì
trệ, định kiến…
Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và
phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới...
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm phát triển:
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
Từ hai Ng.lý về liên hệ phổ biến và phát triển chúng ta còn
phải rút ra nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
- Ng.tắc LS- cụ thể đòi hỏi muốn Nh.thức được B/chất của SV,
Htg, ngoài Ng.tắc toàn diện, còn phải xem xét sự hình thành,
tồn tại và Ph.triển của SV, HTg trong Đ.kiện, hoàn cảnh,
M.trường cụ thể…=> Nhằm tái hiện được quá trình VĐ thực
sự của SV, HTg trong thực tế… Xuất phát của Ng/tắc LS - cụ
thể chính là tính phong phú, đa dạng của mối LH phổ biến và
sự P.triển…
- Ng/tắc LS – cụ thể một mặt giúp ta tránh được những sai lầm
có tính giáo điều, cứng nhắc…, nhưng mặt khác cũng phải
tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, mà không thấy
được Q/luật chung của sự VĐg và P.triển của các SV, HTg…
Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN:
+ Vận dụng Q.điểm P.triển vào thực tiễn đổi mới ở VN:
+ Trước Đ/mới, Đảng ta đã phạm sai lầm = “Chủ quan, nóng vội” => đốt
cháy G/đoạn… => Khủng hoảng nặng nề…
+ Trong Q/trình Đ/M, Đảng ta đã Phân kỳ đúng đắn thời kỳ quá độ…
thành những bước đi thích hợp, từ thấp đến cao…: 1986-1990 =>
1991-1994-1996 => 1996-2000-2010 => 2010-2020… (Chi tiết xem phần
VDg của QL Lg – chất ở phần sau)
- VDg quan điểm LS – cụ thể, trong Q/trình đổi mới Đảng ta vẫn khẳng
định việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH không qua G/đoạn
P/triển TBCN là duy nhất đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
của nước ta…, nhưng phải theo cách thức cụ thể, linh hoạt… Đảng ta
cũng đã tìm ra con đường cụ thể, phù hợp để XD thành công CNXH ở
nước ta là: Ph/triển K/tế thị trường định hướng XHCN, thông qua việc
đẩy mạnh CNH, HĐH, ưu tiên Ph/triểm LLSX, đồng thời X/Dg QHSX
phù hợp với định hướng XHCN, phát huy cao độ nội lực đồng thời
tranh thủ tốt các nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập toàn diện…,
đảm bảo tăng trưởng K/tế gắn liền với Ph/triển VH, từng bước cải
thiện Đ/sống VC và TT của ND, thực hiện tiến bộ và công bằng XH,
bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp Ph/triển KT-XH với tăng
cường an ninh, quốc phòng…
- Nhờ đó chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn DT
kết hợp với sức mạnh của thời đại…=> giành thắng lợi từng bước
vưng chắc…
Cái riêng và cái chung
Nguyên nhân và kết quả
Tất nhiên và ngẫu nhiên Khả năng và hiện thực
Bản chất và hiện tượng
Nội dung và hình thức
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến
của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh
những thuộc tính và mối liên hệ (chung nhất, phổ biến
nhất…) vốn có ở tất cả các đối tượng trong hiện thực…
PBC gồm có 6 cặp phạm trù cơ bản:
VD: Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất),
với nhiều loài khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng), nhưng
tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái
chung)…
(1). Phạm trù cái chung và cái riêng
- Cái riêng để chỉ một SV,
HT, một quá trình nhất
định.
- Cái chung chỉ những mặt,
những thuộc tính, yếu tố,
quan hệ tồn tại phổ biến
trong nhiều SV, HT
- Cái đơn nhất là những
đặc tính, tính chất chỉ tồn
tại ở một SV,HT và không
lặp lại ở sự vật khác.
83
Cái đơn nhất Cái chung
Cái riêng
Tồn tại
khách
quan
(1). Phạm trù cái chung và cái riêng
84
Cái riêng Cái chung
- Hai là: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan
hệ với cái chung, không có cái riêng tách
rời cái chung…
- Một là: Cái chung là bộ phận của cái riêng, chỉ tồn tại
trong cái riêng (đó chính là những bộ phận giống nhau,
cùng tồn tại trong nhiều cái riêng…), còn cái riêng là cái
toàn bộ, nên cái chung thì sâu sắc hơn cái riêng, còn cái
riêng thì phong phú hơn cái chung...
* Mối Q.hệ b.chứng giữa cái chung và cái riêng
85
Cái chung
Cái phổ biến
Cái đơn nhất
Cái đặc thù
- Ba là: Cái R và cái
Ch có thể chuyển
hoá lẫn nhau (theo
hai chiều)…
* Mối Q.hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
• Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì
phải xuất phát từ cái riêng…
• Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung, để
từ đó mà tìm ra bản chất của SV, HTg; còn trong hoạt
động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái
riêng…
• Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động tác
động vào sự chuyển hoá cái mới từ cái riêng thành
cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái cũ
thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó…
* Ý nghĩa phương pháp luận.
Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ
Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các vào hoàn cảnh lịch
sử cụ thể của Việt Nam… => Đưa CMVN tới thành
công…
* Ý nghĩa phương pháp luận.
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến
đổi nhất định...
- Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất
hiện do những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng gây nên…
Nguyên
cớ
Điều kiện
Nguyên
nhân
Là cái không có mối
liên hệ bản chất với
kết quả…
Là những yếu tố giúp nguyên
nhân sinh ra kết quả, nhưng
bản thân điều kiện không
sinh ra kết quả.
(2). Nguyên nhân – kết quả
89
Kết
quả
Nguyên
nhân
Mối quan hệ giữa nguyên
nhân và kết quả là tất yếu
khách quan…
Nguyên nhân là cái sinh ra
KQ…, nhưng rất phức tạp…
Nguyên nhân và kết quả có
thể chuyển hóa lẫn nhau…
Sự tác động của nguyên
nhân đến kết quả có thể theo
hai hướng: thuận, nghịch, vì
thế các kết quả được sinh ra
từ nguyên nhân cũng khác
nhau…
* Quan hệ biện chứng giữa N.nhân và K.quả
TÍNH PHỨC
TẠP
Tác động của cuộc cách mạng CN thông tin (nguyên nhân) đã
làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong
đời sống kinh tế-xã hội…
* Quan hệ biện chứng giữa N.nhân và K.quả
VD: Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt
động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng
chính trị-xã hội…
- Trong hoạt
động nhận
thức và hoạt
động thực
tiễn phải bắt
đầu từ việc đi
tìm những
nguyên nhân
xuất hiện sự
vật, hiện
tượng…
- Cần phải
phân loại
các loại
nguyên
nhân để có
những biện
pháp giải
quyết đúng
đắn…
- Phải tận
dụng các kết
quả đã đạt
được để tạo
điều kiện
thúc đẩy
nguyên nhân
phát huy tác
dụng, nhằm
đạt mục đích
đã đề ra…
* Ý nghĩa phương pháp luận
Khái luận chung về quy luật
Quy luật
Khách quan
Phổ biến
Đa dạng
Tính chất
c. Các quy luật cơ bản của phép BC duy vật
Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản
chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định
tác động khi có các điều kiện phù hợp…
Theo
Lĩnh vực
Tự
nhiên
Xã
hội
Tư
duy
Cơ, lý,
hóa, sinh…
Giai cấp,
ktế…
Logic,
ngôn ngữ
Theo
Phạm vi
Đặc
thù
Chung
Chung
nhất
Cơ, lý,
hóa, sinh…
ĐL
Bảo toàn
QL
Triết học
*Phân loại quy luật:
(1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại.
Vị trí của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự
vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng…
(1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại.
* Khái niệm về chất và lượng:
+ Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp
những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính
làm cho sự vật, hiện tượng là nó chứ không phải là
cái khác.
+ Chất của SV, HT được xác định bởi các thuộc tính
K/quan, nhưng những thuộc tính này xét đến cùng là
do cấu trúc của nó (tức Ph.thức liên kết các yếu tố
cấu thành sự vật) quy định. Cho nên để N.thức đầy
đủ về chất ta phải đi vào P/tích cấu trúc của SV,
HTg…
* Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ
- Khái niệm về chất và lượng:
* Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ… của sự vận
động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Lượng có nhiều biểu hiện khác nhau:
+ Số lượng…
+ Đại lượng…
+ Xác suất, Mức độ…
* Độ: là phạm trù triết học…
(1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại.
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
(Nội dung quy luật)
* Độ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất biện
chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ
nhất định, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật… Độ là một khuôn
khổ, trong đó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không
tách rời…
- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng
đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm chất của SV, HT đổi thành
chất mới, tức là xảy ra bước nhảy…
- Bước nhảy là KN dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ
bản về chất của SV, HT do B.đổi về lượng trước đó gây ra,
kết thúc một G.đoạn VĐg, độ cũ bị phá vỡ, độ mới (= SV,
HT mới) được xác lập…
Trong “Độ” lượng và chất luôn tác động biện chứng. Đó
chính là NDg QL lượng đổi => chất đổi và ngược lại…
Một là: Lượng đổi dẫn đến chất đổi…
- Lượng là yếu tố động => luôn thay đổi (tăng lên hoặc
giảm xuống…)
- Đặc điểm của biến đổi về lượng là: Biến đổi dần dần (=
từ từ, ít một…) và tuần tự (= theo trật tự từ thấp đến
cao…) => Thường mất một TG dài so vơi B.đổi về chất…
- Biến đổi về lượng có xu hướng tích lũy => đạt tới điểm
nút. Tại điểm nút, biến đổi về lượng chuyển hóa thành
sự nhảy vọt về chất. Nhảy vọt là sự biến đổi về chất làm
cho cái cũ mất đi => cái mới (cao hơn, phức tạp hơn…)
ra đời thay thế cho nó…
- VD:
+ Trong TN: To của H2O khi đạt ngưỡng 100oC...; Đột biến So tích
lũy đủ => Xuất hiện loài mới…
+ Trong XH: LLSX P.triển (Cải tiến + …) => Ngưỡng => LLSX
mới…
+ Trong tư duy: Tri thức KH tích lũy đến ngưỡng => Phát minh =>
Lý thuyết KH mới….
- Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ,
chất chưa có biến đổi căn bản…, nhưng khi lượng đổi đạt
tới điểm nút => nhảy vọt (bước nhảy)
- Chất đổi = Nhảy vọt tại điểm nút… làm cho chất cũ chuyển
hóa thành chất mới…
- Biến đổi về chất có Đ/điểm:
+ Diễn ra nhanh chóng, đột ngột…(Trong một T/gian
ngắn)
+ Biến đổi căn bản, toàn diện => Chất cũ (sự vật cũ) mất
đi, chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới)…
- VD: + Trong TN:….; + Trong XH:…..; + Trong TD:…..
- Chất đổi sinh ra SV mới, mang lượng mới => Lượng mới
lại tiếp tục biến đổi, tích lũy => điểm nút ... Cứ như thế, cho
đến vô cùng tận…
- Đó là cách thức của sự P/triển…
Hai là: Ngược lại, chất đổi cũng làm cho
lượng đổi…
Độ
Điểm nút Điểm nút
Rắn Khí
50oC 100oC
20oC
0oC
Lỏng
Bước nhảy
Bước nhảy
MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT
* Theo quy mô:
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) toàn bộ…
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) cục bộ (bộ phận)…
* Theo nhịp độ:
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) đột biến…
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) dần dần…
* Theo lĩnh vực:
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) trong tự nhiên…
+ Bước nhảy (Nhảy vọt) trong XH và tư duy…
* Các hình thức nhảy vọt:
TNC
103
 Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ đủ về
lượng để đạt được biến đổi về chất; tránh chủ quan
nóng vội, đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, trì trệ, thụ
động...
 Phải có thái độ khách quan, khoa học, khi lượng
đã đạt đến điểm nút thì phải chủ động và quyết
tâm thực hiện bước nhảy, đó là yêu cầu khách
quan của sự vận động của P.triển, trong lĩnh vực
xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan, phải
tránh thụ động, ỷ lại...
- Bất cứ SV, HTg nào cũng tồn tại hai mặt chất và
lượng thống nhất với nhau, nên cả trong nhận thức
và thực tiễn cần coi trọng cả hai chỉ tiêu định tính và
định lượng…
* Ý nghĩa phương pháp luận
* Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN
- Trong Q/trình Đ/M, Đảng ta đã Phân kỳ đúng đắn thời kỳ quá độ…
thành những bước đi thích hợp, từ thấp đến cao…:
(1) 1986-1990: Bước đi ban đầu của TKQĐ: M/tiêu = Ổn định SX và
ĐS XH: C/sách khoán 10; lấy SX NN làm mặt trận hàng đầu; ba
chương trình KT: lương thực, thực phẩm, hàng TDg thiết yếu…
(2) 1991-1994-1996: XDg những tiền đề cho CNH, HĐH = Điện,
G/thông, liên lạc..., XD các khu C/nghiệp thí điểm, cho mở các
C/Ty tư nhân + nước ngoài… H/Động theo cơ chế thị trường
Đ/hướng XHCN…
(3) 1996-2000-2010: Đẩy mạnh CNH, HĐH = P/tr mạnh các khu CN +
P/tr lĩnh vực D/vụ + CNH NN và N/thôn…; Nâng năng lực
C/tranh… + Hội nhập QT… => Từ năm 2008 nước ta đã ra khỏi
tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước… có thu nhập
trung bình.
(4) 2010-2020: Đẩy mạnh CNH, HĐH với những M/tiêu cao hơn…
=> Sớm đưa VN trở thành nước CN hóa theo hướng HĐ…
- Trước Đ/mới, Đảng ta đã phạm sai lầm = Chủ quan, nóng vội => Đốt
cháy G/đoạn… => Khủng hoảng nặng nề về mọi mặt…
(2). Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập (Gọi tắt: QL ><).
* Khái niệm:
- Mặt đối lập là những mặt, những yếu tố,… có tính
chất trái ngược nhau, hoặc có khuynh hướng vận động
ngược chiều nhau, bài trừ, Ph.định lẫn nhau…
- Mâu thuẫn là sự liên hệ của các mặt đối lập…
- Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ hữu cơ, ràng
buộc, phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau của các mặt đối lập
trong một thể thống nhất không tách rời. Mâu thuẫn
biện chứng tồn tại khách quan và phổ biến trong mọi
sự vật, hiện tượng…
- Quy luật >< có vị trí là hạt nhân của phép biện
chứng: vì nó chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận
động và phát triển…
Tính chất và phân loại mâu thuẫn biện
chứng.
- Tính khách quan và phổ biến = >< B/chg tồn tại tất
yếu bên trong mọi SV, HT…, trong cả TN, XH, TD…
- Mâu thuẫn B/chg còn mang tính phong phú, đa
dạng…
=> Phân loại:
+ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
+ Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản;
+ Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu;
+ Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng…
+ M.thuẫn trong TN, Trg XH và TD…
TNC
* Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg
(Nội dung quy luật)
Một là: Trong mâu thuẫn (B/Chứng), các mặt đối lập
vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau không
ngừng…
+ Thống nhất của các MĐL là sự liên hệ hữu cơ, ràng buộc,
phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, không
có cái nọ thì không có cái kia và ngược lại…, hoặc chuyển
hóa lẫn nhau của các MĐL…
VD: Trg TN…
- Trg XH…
- Trg TD…
+ Đấu tranh của các MĐL là sự tương tác, tác động ngược
chiều nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các MĐL…
VD: Trg TN…
- Trg XH…
- Trg TD…
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
(Nội dung quy luật)
* Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN
Hai là, Quá trình vận động của mâu thuẫn biện chứng
thường có 3 giai đoạn, tương ứng với 3 mức độ từ
thấp đến cao:
(1). Giai đoạn khác biệt (tương ứng giai đoạn hình
thành SV, HT)… => Đ/tr chưa gay gắt…
(2). Giai đoạn đối lập (T/ứng G.Đ P/Tr của SV…) = Đấu
tranh giữa các MĐL đã trở nên gay gắt => tiêu hao lực
lượng của nhau… Buộc chúng phải tăng cường, bổ
sung lực lượng… => KQ: Thúc đẩy SV, HT phát triển
nhanh chóng…
(3). Giai đoạn xung đột = Mâu thuẫn P/tr đến đỉnh điểm
và được giải quyết => MT mất đi (= Cái cũ mất đi) =>
Hình thành MT mới (= Xuất hiện cái mới, cao hơn,
phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, ra đời thay thế cho cái
cũ…
* Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg
(Nội dung quy luật)
Đấu tranh… là nguồn gốc
và động lực…
Ba là: Đấu tranh của các MĐL là nguồn gốc và động
lực của sự vận động và phát triển. Bởi vì:
- Đ/T của các mặt ĐL => Loại bỏ những nhân tố yếu
kém, lỗi thời, không còn khả năng P/triển…
VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD…
- Đ/T của các mặt ĐL sinh ra những nhân tố mới, cao
hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn…
VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD…
- Khi mâu thuẫn được giải quyết => Cái cũ mất đi và
cái mới, cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn…
ra đời thay thế cho nó
VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD…
* Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg
(Nội dung quy luật)
Hai hình thức giải quyết ><
Mâu thuẫn được giải quyết theo 2 hình thức chủ yếu:
(1). Hai mặt đối lập chuyển hóa vai trò, vị trí cho nhau
=> Hình thành >< mới (=> Xuất hiện SV, HT mới)…:
A(A><b) => B(a><B)
(2). Cả hai mặt đối lập đều mất đi và được thay thế
bằng những mặt đối lập mới cao hơn => Mâu thuẫn
mới… => Cái mới ra đời…:
A(A><b) => C(C><d)
* Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg
(Nội dung quy luật)
* Ý nghĩa phương pháp luận.
- Mâu thuẫn trong SV, HT mang tính KQ, phổ biến
nên phải tôn trọng mâu thuẫn… Muốn nhận thức
được bản chất của sự vật phải phát hiện và phân
tích mâu thuẫn…
- Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách
giải quyết phù hợp; xem xét vai trò, vị trí và mối quan
hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng, tránh rập khuôn, máy móc…
Nắm vững nguyên tắc: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa
mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ...
* Ý nghĩa phương pháp luận.
* Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN
- Nhận thức và G/quyết đúng đắn M/Thuẫn “giữa hai con
đường” P/triển đất nước = Định hướng XHCN >< tự
phát lên TBCN… => Đ/tranh để định hướng XHCN giành
thắng lợi từng bước…:
+ Trong L/vực K/Tế: P.triển nhiều T.phần K.tế, nhưng
đảm bảo để KT NN và T.thể dần dần giữ được V.trò chủ
đạo…
+ Trong L.vực Ch.trị: P.triển nền dân chủ XHCN, giữ
vững V.trò lãnh đạo của Đảng, chống Đ.Nguyên, đa
đảng…
+ Trong L.vực T.tưởng: Lấy CN M-L và T.tưởng HCM làm
nền tảng…, nhưng phải nhận thức đúng đắn và V/dụng
sáng tạo… vào hoàn cảnh VN, đang hội nhập toàn diện
vào nền KT toàn cầu…
+ Trong L.vực VH: XD VHVN tiên tiến, đậm đà B.sắc DT…
+ Mở cửa hội nhập QT toàn diện, nhưng không hòa tan…
(3). Quy luật phủ định của phủ định.
* Khái niệm phủ định biện chứng
- Phủ định nói chung là sự thay thế một SV, HTg này
bởi một SV, HTg khác:
A (Cái bị P/đ) => B (Cái P/đ)
- Phủ định biện chứng là sự nhảy vọt về chất của sự
vật, HTg làm cho cái cũ mất đi => Cái mới ra đời thay
thế. Cái mới phải là cái cao hơn, phức tạp hơn, hoàn
thiện hơn..., so với cái cũ… Nói cách khác: P/đ
B.chứng là sự “thay cũ, đổi mới”…
* Vị trí của quy luật trong phép biện chứng: Chỉ ra
khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng = tiến
lên, nhưng không theo đường thẳng, mà quanh co,
phức tạp theo những chu kỳ phủ định của P.định…
Đặc trưng P.định
biện chứng:
* Đặc trưng của phủ định biện chứng:
Một là: Tính khách quan:
- “Cái mới ra” đời là kết quả của sự giải quyết >< bên trong, nội
tại của “cái cũ” => Phủ định B/Ch là sự “tự thân phủ định” của
cái cũ => Tự nó sinh ra “cái mới”.
- Là sự phủ định tạo tiền đề, Đ/k cho sự phát triển tiếp theo...
Hai là: Tính kế thừa:
- “Cái mới” là phủ định của “cái cũ”, nhưng không phủ định
sạch trơn, mà nó luôn kế thừa, đồng thời có chọn lọc những
yếu tố tinh hoa, tích cực, còn K/năng P/triển… của cái cũ
- Những yếu tố được kế thừa cũng phải được cải tạo cho phù
hợp với “cái mới”
- Trong cái mới, những yếu tố được kế thừa không giữ vai trò
chủ đạo. Chủ đạo trong “cái mới” là những nhân tố mới, cao
hơn, phức tạp hơn…, được sinh ra trong quá trình đấu tranh…
(3). Quy luật phủ định của phủ định.
A(A><b)
Cái ban đầu
B(a><B)
Cái phủ định
A’(A’><b’)
P/định của P/định
b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
(1). Tính chu kỳ của Ph/định B/chứng:
- P/định biện chứng diễn ra liên tiếp: Cái cũ => cái mới. Cái
mới P/triển dần dần lại chuyển thành cái cũ, đến một lúc lại
sinh ra cái mới tiếp theo… Cứ như vậy cho đến vô cùng…
Tuy nhiên quá trình đó không phải đi theo đường thẳng, mà
quanh co, phức tạp theo những chu kỳ PĐ của PĐ…
- Mỗi chu kỳ có ít nhất hai lần phủ định (PĐ cơ bản)…
+ Lần phủ định thứ nhất gọi là “phủ định”…
+ Lần phủ định thứ hai gọi là “Ph/định của ph/định”.
- Sau ít nhất 2 lần Ph.định => SV dường như trở về cái ban
đầu, nhưng đã ở trên cơ sở mới, cao hơn, phức tạp hơn…
A(A><b)
Cái ban đầu
B(a><B)
Cái phủ định
A’(A’><b’)
P/định của P/định
Vòng đời của cây…
(1). Tính chu kỳ của Ph/định B/chứng:
Ví dụ:
- Trong TN: + KL – Phi kim – KL… (Bảng tuần hoàn HH)
+ Hạt – Cây – Hạt…
+ Trứng – Con – Trứng…
- Trong XH: Công hữu Ng.thủy - Tư hữu… – Công hữu XHCN
=> Không g/c – Có g/c – Không g/c Đ/K…
- Trong TD:
+ TD biện chứng tự phát thời cổ đại: “Thấy
rừng-không thấy cây” => TD Siêu hình thời cận đại: “Thấy
cây - không thấy rừng” => TD biện chứng duy vật (Hiệnđại):
“Thấy cả rừng - cả cây”…
b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
(2). Con đường “xoáy trôn ốc” của sự phát triển: Quy luật
phủ định của phủ định khái quát sự phát triển là theo
khuynh hướng tiến lên, nhưng không theo đường thẳng,
mà theo đường “xoáy trôn ốc”, quanh co, phức tạp của
những chu kỳ Pđ của Pđ:
- Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ, nhưng lại trở
thành điểm xuất phát của một chu kỳ mới cao hơn, phức
tạp hơn… => Cứ như thế, tạo thành những đường xoáy
ốc… cho đến vô tận.
- Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và
trình độ phát triển của các SV, HTg…:
+ Trong TN: - Bảng T/hoàn…; - Cây S/vật…
+ Trong XH: Không G/C => Có G/C ĐK => Không G/C ĐK…
+ Trong TD: TD BCDV sơ khai (Thời Cổ đại) = TD siêu hình
(Thời Cận đại) => TD BCDV (Thời hiện đại)…
b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
c. Ý nghĩa phương pháp luận.
- QL Ph/định của Ph/định cho phép chúng ta nhận thức
được khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện
tượng là tiến lên, nhưng quanh co, phức tạp theo các
chu kỳ phủ định của phủ định…
- Là cơ sở để xây dựng niềm tin khoa học vào sự tất
thắng của cái mới => Luôn tìm tòi, phát hiện, ủng hộ và
đấu tranh cho thắng lợi của cái mới…
- Cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo
điều..., bám lấy cái cũ, sợ cái mới… Đồng thời cũng
phải khắc phục tư tưởng tả và hữu khuynh trong
việc kế thừa cái cũ để phát triển cái mới, theo đúng
nguyên tắc kế thừa có chọn lọc và cải tạo…, trong
phủ định biện chứng…
* Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN
+ Trong ĐM: Phát hiện nhiều mô hình trong các lĩnh vực: nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…; các vùng miền khác nhau… phong
phú, đa dạng => XD mô hình phù hợp… (= NN và nhân dân hoặc
doanh nghiệp cùng làm…) => Nhân mô hình theo thế mạnh… (NN
chỉ đạo, hỗ trợ…, nhưng không làm hộ, làm thay…) => Đã phát huy
được tiềm năng, nội lực của từng ngành, vùng, miền… và từng
doanh nghiệp… => Đạt nhiều thắng lợi to lớn…
- Xây dựng VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…: Tuân thủ tính
K/quan và tính kế thừa của Ph/định B/chứng…; Tiếp thu tinh hoa VH
thời đại…; Phát huy truyền thống VH dân tộc… => Biến VH thành
“Sức mạnh mềm”… => Đảm bảo Y/C P.triển nhanh và bền vững…
- VDg trong việc phát hiện, XDg và “nhân” các mô hình KT-XH mới…:
+ Trước ĐM: Phát hiện 1 mô hình cấp xã (Định Công), 2 mô hình cấp
huyện… (Vũ Thư, Quỳnh Lưu) => XD mô hình = N/Nước làm thay,
làm hộ… => “Nhân” mô hình ồ ạt, chủ quan, áp đặt… => Các mô
hình đều có hiệu quả rất thấp hoặc chết yểu… => Khủng hoảng KT
(thiếu…) trầm trọng…
III. NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch
sử triết học
3.2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa
duy vật biện chứng
122
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học,
nghiên cứu bản chất của nhận thức: giải quyết mặt thứ
hai V.đề CB của TH: Mối quan hệ của tri thức, của tư
duy con người đối với hiện thực xung quanh… => Con
người có thể NTh TG hay không ?
CNDTKQ
• Không phủ nhận khả năng nhận
thức của con người nhưng giải
thích một cách duy tâm, thần bí…
• Phủ nhận khả năng nhận thức
thế giới của con người; nhận
thức chỉ là sự phản ánh trạng
thái chủ quan của con người…
CNDTCQ
3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
123
Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi: Nghi ngờ khả
năng nhận thức của con người, tuy còn hạn chế
nhưng có yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa
học… (I. Kant)
Quan điểm của thuyết không thể biết: Con người
không thể nhận thức được bản chất thế giới…
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác: Nhận
thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao
chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật…
3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
124
Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng
Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức
Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Vấn đề chân lý
a)
b)
c)
d)
e)
3.2. Lý luận nhận thức của CNDV biện chứng
a. Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức luận M-L:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan
độc lập với ý thức con người và là đối tượng duy nhất
của nhận thức. Con người không nhận thức cái gì
khác hơn là TGVC…
Hai là, thừa nhận cảm giác, ý thức nói chung là hình
ảnh chủ quan của TG k.quan. Từ đó thừa nhận con
người có khả năng nhận thức được thế giới; coi nhận
thức là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể; thừa
nhận không có cái gì là không thể nhận thức được, mà
chỉ có những cái con người chưa nhận thức được mà
thôi…
Ba là, lấy thực tiễn làm cơ sở, động lực, mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra
chân lý…
126
 Nhận thức là một quá
trình biện chứng có vận
động và phát triển
b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào
trong đầu óc con người một cách năng động và sáng tạo, trên
cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử-xã hội cụ thể…
NT là quá trình biện chứng, phức tạp => Luôn luôn xuất hiện
và giải quyết các mâu thuẫn cơ bản:
+ Giữa: chủ thể >< khách thể nhận thức
+ Giữa: nhận thức >< thực tiễn
+ Giữa: NT cảm tính >< NT lý tính
+ Giữa: chân lý >< sai lầm…
* Trong quá trình đó, con người nhận thức thế giới ngày
càng đầy đủ, chính xác… hơn, nhưng không bao giờ có thể
nhận thức được hoàn toàn TG, tức là không có chân lý cuối
cùng, bởi vì TG vô cùng rộng lớn và luôn vận động, phát
triển… => “NT… chỉ tiệm cận tới chân lý KQ tuyệt đối”
Biện chứng
chủ thể - khách thể
127
b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
- Biện chứng giữa chủ thể và khách thể nhận thức:
+ Chủ thể N.thức ở đây chính là con người, nhưng đó là
con người trong các QH XH, đang HĐg T.tiễn và N.thức
trong những Đ.kiện LS-XH cụ thể… Đó là những con
người của một cộng đồng, một G.cấp, một D.tộc, một thời
đại…, với những lợi ích, nhu cầu, tình cảm, cá tính… nhất
định… Thông qua T.tiễn, con người chủ động tác động vào
khách thể để N.thức và cải tạo nó, nhằm phục vụ những
lợi ích XH nhất định…
+ Khách thể N.thức là một bộ phận của TGKQ nằm trong
miền HĐg T.tiễn và trở thành Đ.tượng N.thức trực tiếp của
con người… Trong mối QH biện chứng… thì khách thể NT,
xét đến cùng, là cái quyết định đối với NT, nhưng chủ thể
NT lại có vai trò năng động, thông qua T.tiễn mà chủ động
làm thay đổi K.thể NT, làm cho nó ngày càng mở rộng, và
trở thành cái có thể NT được…
* Các trình độ, cấp độ của nhận thức
* Nhận thức kinh nghiệm.
- Là nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự
vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí
nghiệm khoa học, kết quả đạt được là những tri thức
kinh nghiệm …, chưa phản ánh được B/chất của các SV,
HT…
* Nhận thức lý luận.
- Là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về
bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng, kết quả là
những tri thức lý luận, phản ánh được bản chất của SV,
HT… => Có khả năng đạt tới chân lý
* Giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận có
quan hệ biện chứng với nhau, bổ xung cho nhau, nhưng
kinh nghiệm không tự phát triển thành lý luận... Mà phải
thông qua HĐg LL của các nhà TTg, nhà KH…
* Các trình độ, cấp độ của nhận thức
Nhận thức thông thường:
Là nhận thức được hình thành tự phát, trực tiếp từ trong
hoạt động hàng ngày của con người; Là sự phản ánh sự vật
hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của nó; Là
nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người;
kết quả đạt được là những tri thức kinh nghiệm thông
thường…, làm cơ sở cho nhận thức khoa học, nhưng
không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học.
Nhận thức khoa học:
Là nhận thức được hình thành một cách tự giác, gián tiếp từ
sự phản ánh những đặc điểm bản chất, những quan hệ tất
yếu của đối tượng nghiên cứu; Là sự phản ánh trừu tượng,
lôgíc bằng các khái niệm, quy luật khoa học; Là nhận thức
tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức phù hợp, hiệu
quả cho con người về hiện thực; kết quả đạt được là những
tri thức khoa học => có thể đạt tới chân lý… nhưng phải
dựa trên sự tổng kết, khái quát tri thức kinh nghiệm…,
không tách rời kinh nghiệm…
(1). Khái niệm thực tiễn và các hình thức cơ bản của
nó.
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự
nhiên và xã hội để phục vụ cuộc sống cuả mình.
- T.tiễn gồm ba hình thức cơ bản là:
+ Thực tiễn lao động sản xuất…
+ Thực tiễn chính trị-xã hội (Đ/T G/C + Cải tạo QHXH…)
+ Thực nghiệm khoa học…
Trong đó thực tiễn lao động sản xuất là hình thức cơ
bản nhất, quyết định các hình thức khác và sự tồn tại,
P.triển của XH…
- Tính chất của T.tiễn…:
Tính VC, tính M/đích, tính XH…
TÍNH VẬT CHẤT
TÍNH VẬT CHẤT = TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
CON NGƯỜI PHẢI SỬ DỤNG CÁC LỰC LƯỢNG VC
(SỨC NGƯỜI + CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN…), TÁC
ĐỘNG VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG VC (ĐT LĐ HOẶC QHSX
HOẶC KHÁCH THỂ N/C…), NHẰM CẢI BIẾN CHÚNG
THÀNH CÁC SẢN PHẨM VC, PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
VÀ CUỘC SỐNG CỦA MÌNH…
Tính VC của HĐ Th/tiễn => Y/Cầu (Nguyên
tắc): Giá trị của sản phẩm VC được tạo ra (Cải
biến từ các Đ/tượng VC) phải lớn hơn hoặc
bằng giá trị của những Đ/tượng VC đã bị tiêu
hao… => Muốn đảm bảo Y.C này con người
buộc phải nhận thức… => Mối QH B/chứng
giữa NT và T.tiễn là K.quan…
(2). Vai trò quyết định của thực tiễn đối với
nhận thức
Thực tiễn có vai trò quyết định đối với nhận
thức, bởi vì:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức…
- Th/tiễn là động lực cơ bản, và là mục đích tối
cao của nhận thức…
- Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và cao nhất
trong việc xác định tính chân lý của nhận
thức…
* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- Thực tiễn đã cải tạo và hoàn thiện các giác quan,
cùng bộ óc và năng lực tư duy của con người…
- Thực tiễn nối dài và tăng cường những khả năng của
bộ óc và các giác quan con người, bằng chính các
công cụ lao động và các phương tiện, thiết bị quan
sát, thí nghiệm, tính toán…, ngày càng tinh vi, hiện
đại…
- Thực tiễn là cái chủ yếu tác động vào các khách thể
VC, bắt chúng bộc lộ thuộc tính, đặc điểm…, nhờ đó
mà con người có thể nhận thức được thế giới …
- Thực tiễn còn cung cấp cho nhận thức các điều kiện
VC cần thiết, như các tư liệu sinh hoạt và cơ sở VC
cho các hoạt động khoa học, giáo dục…
* Thực tiễn là động lực cơ bản thúc đẩy NT
P.triển…
- Mọi quá trình phát triển của nhận thức (suy đến
cùng) đều có nguyên nhân từ nhu cầu giải quyết
các vấn đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực
tiễn phát triển…
- Thực tiễn đặt ra nhu cầu đòi hỏi nhận thức phải
phát triển để giải quyết…
- Mục đích tối cao của nhận thức là phục vụ hoạt
động thực tiễn, giúp cho thực tiễn phát triển =>
T/tiễn sau có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
hơn T/tiễn trước => Phục vụ cuộc sống con người
tốt hơn…
Quá trình cải tiến công cụ và phương thức canh tác nông nghiệp
THỰC TIỄN ĐẶT RA NHU CẦU ĐÒI HỎI NHẬN THỨC PHẢI
PHÁT TRIỂN ĐỂ G/Q…
Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác
định tính chân lý…
137
- Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của
nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự
hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi
nhận thức phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính
đúng đắn của mình. Nhấn mạnh vai trò đó của thực tiễn,
V.I.Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn,
phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận
thức".
- Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác
định, kiểm tra tính chân lý của nhận thức. Điều này có
nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã
đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không
ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn
thiện nhận thức…
Chỉ có qua thực nghiệm mới
có thể xác định tính đúng
đắn của một tri thức…
Aistot:Vật thể khác
nhau về trọng lượng
thì sẽ khác nhau về
tốc độ rơi.
Galilê:Vật thể khác
nhau về trọng lượng
nhưng cùng tốc độ
khi rơi xuống.
THỰC NGHIỆM
TRÊN THÁP NGHIÊNG
* THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN KHÁCH
QUAN CỦA CHÂN LÝ
Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác
định tính chân lý…
139
Từ vai trò quyết định của thực tiễn đối với nhận
thức như vậy, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn
quán triệt quan điểm thực tiễn. Mọi nhận thức
phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực
tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công
tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải
liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.
Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của
bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc,
quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò
của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng,
kinh nghiệm chủ nghĩa.
d. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
- Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của
quá trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
– đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
- Như vậy, nhận thức của con người bao gồm hai giai
đoạn diễn ra bên trong đầu óc con người là: “Trực
quan sinh động” hay nhận thức cảm tính và “Tư duy
trừu tượng” hay nhận thức lý tính
- Từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn để phục vụ
thực tiễn cải tạo thế giới và tiếp cận những khách thể
mới… để tiếp tục phát triển…
Nhận thức cảm tính và
NT lý tính
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt
++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt

More Related Content

What's hot

Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Su Chann
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Thùy Linh
 

What's hot (20)

Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Kế hoạch sinh viên 5 tốt
Kế hoạch sinh viên 5 tốtKế hoạch sinh viên 5 tốt
Kế hoạch sinh viên 5 tốt
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quả
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai dep
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptxQUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 

Similar to ++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt

Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
Ra Bi
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
Anh Nguyen
 

Similar to ++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt (20)

Tai lieu doc them chương 2 Triết học mác- lênin
Tai lieu doc them chương 2 Triết học mác- lêninTai lieu doc them chương 2 Triết học mác- lênin
Tai lieu doc them chương 2 Triết học mác- lênin
 
ppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptxppt giảng triết (1).pptx
ppt giảng triết (1).pptx
 
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
Chủ Nghĩa Duy Vật Mác Xít Với Việc Xây Dựng Thế Giới Quan Khoa Học Cho Đội Ng...
 
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptxChương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.docQuan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
Quan Điểm Của Mác - Ănghen Về Vật Chất.doc
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docxQuan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Những Phương Thức Tồn Tại Của Vật Chất.docx
 
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực HiệnTiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
Tiểu Luận Môn Chính Trị Cuộc Cách Mạng Triết Học Do Mác – Ăngghen Thực Hiện
 
de-cuong-thi-mon-triet-hoc-danh-cho-sv-nam-nhat.pdf
de-cuong-thi-mon-triet-hoc-danh-cho-sv-nam-nhat.pdfde-cuong-thi-mon-triet-hoc-danh-cho-sv-nam-nhat.pdf
de-cuong-thi-mon-triet-hoc-danh-cho-sv-nam-nhat.pdf
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 

++CHƯƠNG 2-CNDVBC ++ (1).ppt

  • 1. PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN GIẢNG VIÊN CAO CẤP
  • 2. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC CHƯƠNG 2
  • 3. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
  • 4. 4 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất Các hình thức tồn tại của vật chất Tính thống nhất vật chất của thế giới 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC a. b. c. d. e.
  • 5. VC a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của VC (1). Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: DTCQ – Phủ nhận sự tồn tại của VC; DTKQ - Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất… nhưng phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất… (2). Quan niệm của CNDV trước Mác về vật chất: Đều quy VC về những dạng ban đầu, gọi là “Bản nguyên của VC”: - Quan niệm của CNDV thời cổ đại, gồm: * Phương Đông cổ đại: + QN Ấn Độ cổ đại quy VC về 4 yếu tố ban đầu (Charvac): Đất, nước, lửa, gió (hay K/khí). + QN TQ cổ đại quy VC về “Ngũ hành”: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; hoặc: “âm, dương”… * Phương Tây cổ đại: Phương Tây cổ đại:
  • 6. KIM MỘC THỦY HỎA THỔ Quan niệm ngũ hành (TQ) a. Quan niệm của triết học trước C.Mác về phạm trù vật chất
  • 7. QN VC Ở Phương Tây cổ đại Thales: Vũ trụ được tạo thành bởi một yếu tố duy nhất ... là nước... Anaximenes: VC = Không khí Heraclitus: VC = Lửa Democritus: Vật chất cấu tạo từ nguyên tử… Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vật chất
  • 8. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất Tích cực Hạn chế CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG - Xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới - Là cơ sở để các nhà TH duy vật về sau phát triển Q.điểm KH hơn về thế giới VC... => Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan… => Họ đã đồng nhất vật chất với một số dạng cụ thể, cảm tính… Lấy chúng để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất …  Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều chỉ là các giả định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa học…
  • 9. CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại Chứng minh được sự tồn tại của nguyên tử, là phần tử nhỏ nhất của VC vĩ mô, thông qua thực nghiệm của vật lý học cổ điển… Đồng nhất vật chất với Ng.tử và khối lượng; giải thích sự vận động của TGVC trên nền tảng cơ học; tách rời VC – VĐ, không gian và thời gian… Không đưa ra được sự khái quát TH trong quan niệm về thế giới vật chất… => Hạn chế bởi phương pháp luận siêu hình…
  • 10. 1895 1896 1897 1901 1905 1916 Rơn-ghen phát hiện ra tia X Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ Tômxơn phát hiện ra điện tử Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất. Tình hình đó cho thấy quan niệm quy VC về nguyên tử + m không còn phù hợp nữa… => Cần phải X/dựng lại quan niệm mới… về VC. b. Cuộc cách mạng trong KH tự nhiên cuối TK XIX, đầu TK XX , và sự phá sản của các quan điểm DV siêu hình về vật chất. A.Anhxtanh: Thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng
  • 11. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất. 11  Tình hình trên => Nhiều nhà khoa học, triết học duy vật tự phát hoang mang, dao động, hoài nghi về CNDV…  Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào CNDT... Lợi dụng tình hình đó => CNDT vật lý học (= CNKNPP) phản công lại CNDV => Tuyên bố: - Đây là cuộc khủng hoảng của Vật lý học… - Nguyên tử (là VC) có thể bị tiêu tan => VC cũng có thể bị tiêu tan => CNDV bị lật đổ… => CNDT là đúng đắn …
  • 12. c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC 12 Quan niệm của Ph.Ăngghen Để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học, một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực, tức VC với T/cách là VC với bản thân các SV, HTg cụ thể của TG VC... Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ... nhưng chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào ý thức... c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
  • 13. 13 c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC LÊNIN XÂY DỰNG LẠI PHẠM TRÙ VC V.I.Lênin đã phân tích và tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm và hoài nghi luận... Và đưa ra những nhận định sau: - Đây là cuộc CMg trong KHTN cuối TK XIX - đầu XX… - Ng/tử không bị tiêu tan, mà chỉ là “Giới hạn nhận thức” của con người bị tiêu tan, tức bị vượt qua => Giúp KH đi sâu vào trong lòng Ng/tử (=TG vi mô)…, khám phá được những bí mật sâu xa của VC… => Biến chúng thành sức mạnh của con người…. - Cái bị khủng hoảng ở đây là QN về VC của CNDV trước M. = Khủng hoảng về TGQ => Cần phải XDg lại cho đầy đủ hơn, chính xác hơn… - Từ đó Lênin đã đưa ra Đ/nghĩa đầy đủ và KH về VC:
  • 14. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151). c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC
  • 15. (2). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” => VC là tất cả những gì tồn tại khách quan, tức là tồn tại ở bên ngoài và độc lập với YT... Đây là NDg quan trọng nhất của Đ/Nghĩa, chỉ ra thuộc tính chung nhất, phổ biến nhất của mọi dạng VC, mà chỉ nhờ nó mới phân biệt được VC và YT… - Có thể P.tích phạm trù VC thành các NDg sau đây (4): (1). “VC là một phạm trù TH” => Phạm trù VC là một P.trù triết học, tức là P.trù rộng nhất, rộng đến cùng cực…, bao hàm mọi dạng VC mà KH đã biết, cũng như các dạng VC mà KH còn chưa biết => Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với KN “vật chất” được sử dụng trong các khoa học cụ thể, chuyên ngành…
  • 16. (1). “…dùng để chỉ thực tại khách quan… và tồn tại không lệ thuộc vào YT” (4). “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” => Nhờ thuộc tính phản ánh mà VC “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” => Điều đó cũng có nghĩa là: con người có khả năng nhận thức được thế giới… (3). “…được đem lại cho con người trong cảm giác” => VC là cái mà khi (bằng cách này hay cách khác) tác động vào các giác quan con người thì sinh ra cảm giác ở trên vỏ não. Như vậy, VC (xét đến cùng) là cái có trước và sinh ra cảm giác, là cơ sở đầu tiên mà từ đó hình thành nên YT con người…
  • 17. - Đ/nghĩa VC đã khắc phục được khủng hoảng TGQ, đem lại niềm tin trong các nhà khoa học tự nhiên, xây dựng nền tảng KH vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ và hiệu quả giữa triết học duy vật biện chứng với các khoa học cụ thể… - Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường DVBC. Trên cơ sở đó khắc phục triệt để hạn chế của CNDV cũ, cung cấp nguyên tắc TGQ và PP luận KH để Đ/tranh hiệu quả chống CNDT, bất khả tri luận, PP siêu hình và mọi biểu hiện của nó trong TH hiện đại… - Tạo tiền đề để P/triển CNDV đến triệt để, tức là xây dựng được quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử. Đ/Nghĩa VC còn tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS thành một hệ thống lý luận thống nhất, chặt chẽ… có khả năng G/quyết hiệu quả mọi VĐ TH của thời đại…
  • 18. - Vận động: Định nghĩa của F. Ănghen: “Vận động - hiểu theo nghĩa chung nhất, tức là được hiểu như một phương thức tồn tại cơ bản của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, NXB CTQG, T. 20, tr 519).
  • 19. Sản phẩm LĐ Tồn tại khách quan VD: Từ sản xuất đến tiêu dùng Tồn tại khách quan sự vật A Hàng hoá sự vật B Tồn tại khách quan sự vật C Tư liệu tiêu dùng (1). Vận động là mọi sự biến đổi và là phương thức tồn tại cơ bản của VC. Thông qua vận động (tức biến đổi) mà VC biểu hiện sự tồn tại của mình… => Con người chỉ nhận thức được các SV, HTg thông qua vận động… => N/vụ của mọi KH, xét đến cùng, là Ng.cứu sự VĐg của VC mà thôi… => Phân loại KH…
  • 20. (2). Vận động là một thuộc tính cố hữu của VC - Nguyên nhân của vận động nằm ở bên trong TG VC (Ở mâu thuẫn bên trong của nó) => VĐg của VC là “tự thân vận động”, và luôn được bảo toàn… - KH C/Minh ĐL bảo toàn: “E = mc2”
  • 21. LÝ HỌC HÓA HỌC SINH HỌC CƠ HỌC XÃ HỘI 5 HT CB của VĐ
  • 22. 2. Vận động vật lý là vận động của các phân tử, hạt nhân và hạt cơ bản… trong các Q.trình vật lý và tuân theo các Q.luật vật lý; Đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất của các ĐTg vật lý, làm cho nó biến đổi thành cái khác. Chẳng hạn: VĐg nhiệt làm thay đổi trạng thái các phân tử VC (Rắn, lỏng, khí, Plasma…); VĐg điện từ… là cơ sở để VC trao đổi năng lượng… ; VĐg của các hạt cơ bản làm cho các cấu trúc VC P.triển ngày càng phức tạp hơn, từ hạt nhẹ đến hạt nặng, từ hạt nhân nhẹ đến hạt nhân nặng hơn (P/Ứ tổng hợp hạt nhân => Tạo ra các nguyên tố nặng hơn)…; hoặc ngược lại (P/Ứ phân hạch…)… Năm HT VĐg cơ bản của VC, từ thấp đến cao, từ Đ.giản đến phức tạp: 1. Vận động cơ học là sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian. Đây là hình thức VĐg đơn giản nhất, nhưng phổ biến nhất (Mọi sự vật, hiện tượng VC đều tham gia VĐg cơ học). VĐg cơ học tuân theo các quy luật cơ học… làm cho các sự vật, hiện tượng tương tác với nhau…
  • 23. Năm HT VĐ cơ bản của VC… 3. Vận động hóa học là VĐg của các nguyên tử trong các quá trình hóa hợp và phân giải… của các chất HH…, theo các quy luật HH. VĐg HH làm cho các hợp chất HH ngày càng phát triển phức tạp hơn, từ vô cơ đến hữu cơ… đến các đại phân tử HC…, và tạo tiền đề cho sự phát sinh và phát triển của T.giới sinh vật... 4. Vận động sinh học là vận động của các thực thể sinh vật trong các quá trình sinh học, như: đồng hóa-dị hóa; biến dị-di truyền; tổng hợp chất sống: axit nucleic (DNA, RNA…) và protein…; đấu tranh sinh tồn… VĐg sinh học theo các quy luật sinh học làm cho T.giới sinh vật phát triển từ thấp đến cao, từ vi sinh, đơn bào đến đa bào; từ thực vật đến động vật; từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao 5. Vận động xã hội tức vận động của tồn tại xã hội, mà trước hết là của các PTSX, trong các quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, theo các quy luật XH, làm cho XH phát triển từ thấp đến cao…
  • 24. Mối QH biện chứng giữa các HT vận động cơ bản của VC - Các hình thức vận động cơ bản của vật chất có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó hình thức vận động cao hơn luôn xuất hiện trên cơ sở các hình thức VĐg thấp hơn và bao hàm hình thức VĐg thấp hơn; còn hình thức thấp hơn… là thành phần và tiền đề cho hình thức cao hơn… VD: Trong VĐg V.lý có bao hàm VĐg cơ học, trong VĐg HH có bao hàm VĐg cơ học và V.lý… - Tuy nhiên mỗi hình thức VĐg có đặc trưng riêng của nó, cho nên không thể quy các hình thức VĐg cao về hình thức thấp, như các quan điểm siêu hình trước Mác…
  • 25. (4). Mối quan hệ giữa vận động và đứng im - Vận động là tuyệt đối… - Đứng im chỉ là một trường hợp đặc biệt của VĐ = Vận động trong thăng bằng, cân bằng, ổn định tương đối, khi sự vật còn là nó mà chưa chuyển thành cái khác…
  • 26. (4). Mối quan hệ giữa vận động và đứng im Vận Động Tuyệt đối Vĩnh viễn Vật chất vô cùng, vô tận… Đứng yên Tương Đối Chỉ xảy ra trong một mối QH nhất định, chứ không phải trong mọi mối QH… Tạm Thời Chỉ xảy ra với một H.Th VĐg, chứ không phải với mọi H.Thức VĐg Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó, mà chưa biến đổi thành cái khác… Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật. Vận động nói chung có xu hương làm SV không ngừng biến đổi, chuyển hóa… => cái #
  • 27. Không gian - thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của VC Không gian 3 chiều Thời gian có 1 chiều: Quá khứ => hiện tại => tg lai… Tính chất của không gian và thời gian Tính khách quan Tính vĩnh cửu và vô tận Kh.gian thực có 3 chiều, thời gian chỉ có một chiều… - Khái niệm: + Không gian: là đặc tính về kích thước, kết cấu, trật tự phân bố… của SV, HTg… = Trật tự “đồng đại”… + Thời gian: là đặc tính diễn biến: lâu, mau; kế tiếp trước, sau… của SV, HTg… = Trật tự “lịch đại”…
  • 28. c. Tính thống nhất vật chất của thế giới. - CNDVBC khẳng định: Chỉ có 1 thế giới duy nhất tồn tại - Đó là TG VC => Tính thống nhất của thế giới là ở trong tính vật chất của nó… Trong TG chỉ có VC và các sản phẩm của VC, trong đó có một sản phẩm đặc biệt là YT con người... - TGVC tồn tại trong KG-TG vô tận và vĩnh viễn... => “Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho “Ðấng sáng thế” phải làm ở đây cả…” – Stephen Hawking.
  • 29. a. Nguồn gốc của ý thức b. Bản chất của ý thức c. Kết cấu của ý thức 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
  • 30. a. Nguồn gốc của ý thức QĐ của CNDT: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh ra và chi phối sự tồn tại của toàn bộ thế giới vật chất... QD của CNDV trước Mác: Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra... QĐ DVBC: Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người...
  • 31. - Q.Điểm của CNDT… - QĐ của CNDV trước M. = Siêu hình… Nguồn gốc của ý thức (1). Nguồn gốc tự nhiên (N/G sâu xa) (2). Nguồn gốc xã hội (N/G trực tiếp) Bộ não người Thế giới VC Lao động Ngôn ngữ Ý Thức Q.Đ DVBC… Phản ánh a. Nguồn gốc của ý thức
  • 32. NGUỒN GÔC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC Bộ óc con Người (Vỏ não) Thế giới khách quan Các Trình độ Phản ánh của T/Giới VC Giới TN vô sinh Phản ánh cơ, lý, hóa… Giới TN Hữu sinh Phản ánh sinh học Chưa có phân biệt, lựa chọn Thụ động Vi sinh, Đơn bào, Thực vật…: Tính kích thích Động vật bậc thấp: Tính cảm ứng = P/xạ không Đ/K Động vật bậc cao: Phản ánh tâm lý = P/xạ có Đ/K Con người (bộ óc): Tư duy => Ý thức
  • 33. Nguồn gốc xã hội của YT: Ý thức chỉ ra đời trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người, nhờ lao động và ngôn ngữ… Vượn người (Homo): - Sống trên cây… - Ăn hoa quả, thực vật… - Di chuyển bằng hai chi Trước… Con người (Homo sapien sapien) - Bộ óc (Vỏ não…) phát Triển… => Biết tư duy => Có tri thức => Có YT… - Biết chế tạo công cụ LĐ… Người vượn (Homo sapien) - Sống dưới đất… - Di chuyển bằng hai chi sau… - Dáng đứng thẳng - Hai chi trước được “giải phóng” Có khả năng “lao động” = SDg cành cây, hòn đá… có sẵn trg TN…
  • 34. Nguồn gốc xã hội của YT của:
  • 35. Mô hình tỷ lệ của khối lượng não so với khối lượng cơ thể… ở người và 1 số loài động vật
  • 36. Vai trò của lao động… - Cải tạo và hoàn thiện Bộ óc và các giác quan của con người. Do tác động giữa: + Bàn tay  bộ não… + Biết sử dụng lửa => Ăn thịt chín + thức ăn chín… => Não và đặc biệt là Vỏ não P/triển (Khoảng 100 tỷ nơron TK)… - Nối dài và tăng cường những khả năng của bộ não và các giác quan…, bằng chính các công cụ LĐ và các thiết bị nhận thức do LĐ tạo ra...  Tác động vào các khách thể…, bắt chúng bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật... của mình => Cung cấp những tài liệu ban đầu đủ lớn và có hệ thống… cho NTh..., nhờ đó mà con người NTh được TG… - Lao động đòi hỏi phải xuất hiện ngôn ngữ... Vai trò của ng.ngữ
  • 37. LĐg => Sử dụng lửa:  Ăn thịt + Ăn thức ăn chín  Vỏ não PT => có K/năng Hiểu biết  Biết Chế tạo công cụ LĐ… Vai trò của lao động…
  • 38. Vai trò của ngôn ngữ...: - Ngôn ngữ là H.thống tín hiệu thứ hai…đóng vai trò là cái vỏ “VC” của tư duy, ý thức…, là cái VC mang YT, chứa YT…, còn YT là ý nghĩa đằng sau Ng.ngữ… và các H.Đg T.kinh của vỏ não…, mà chỉ con người (XH) mới có được. - Ngôn ngữ tạo cho tư duy khả năng phản ánh gián tiếp các SV, HT, nhờ đó mà có khả năng so sánh => trừu tượng hóa => Khái quát hóa… => Đi sâu phản ánh được bản chất của các sự vật, hiện tượng... (Hiểu SV, HTg = Nắm được Q.luật => B.chất của nó…) - Ng.Ngữ là phương tiện giao tiếp trong XH để trao đổi, truyền bá và tích lũy tri thức, YT từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác… => N.Thức con người là N.Thức của cộng đồng XH = N.Th của nhiều người, nhiều thế hệ… tích lũy lại… (Một người hay ít người… không thể N.Thức được TG… => Không có YT)
  • 39. - Theo quan điểm của CNDT… - Theo Q.điểm của CNDV SH và CNDV tầm thường… - Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: + “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người…” (VI. Lênin) + Ý niệm (ý thức) chẳng qua là cái VC được di chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó (C. Mác) => Khác với VC là cái “Tồn tại khách quan”, YT là cái “Tồn tại chủ quan”… YT là TT chủ quan b. Bản chất của ý thức
  • 40. Bản chất của Ý thức Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan = Tính chủ quan (Tồn tại chủ quan) Ý thức mang bản chất LS - XH YT là hình ảnh tinh thần, xuất hiện tương ứng với các quá trình thần kinh trên vỏ não + là hình ảnh P/ánh trừu tượng (không nguyên si), K/quát sự vật, H/tượng…; YT còn phụ thuộc phần nào vào trạng thái T.Kinh và trình độ của chủ thể… Ý thức có tính sáng tạo = Là sự Thống nhất giữa ba mặt, 3 G/đoạn: Trao đổi thông tin Giữa chủ thể và khách thể… Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần… Chuyển mô hình từ tư duy thành hiện thực Kh/Q (= “Vật chất hóa Tư/Tg”), thông qua H/Động thực tiễn… Đ/K lịch sử, cụ thể Quan hệ xã hội b. Bản chất của ý thức
  • 41. - Kết cấu theo chiều ngang, YT bao gồm: + Tri thức + Nhu cầu + Xúc cảm – Tình cảm + Ý chí. Trong đó tri thức là yếu tố cơ bản nhất và là phương thức tồn tại của ý thức… - Kết cấu theo chiều dọc, YT bao gồm: + Tự ý thức + Tiềm thức + Vô thức - Vấn đề “Trí tuệ nhân tạo” – AI – Trong CM CN 4.0 c. Kết cấu của ý thức
  • 42. Kết cấu theo chiều ngang của YT Tri thức là toàn bộ hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới… (Tức là hiểu được bản chất của SV, HTg…) và diễn đạt chúng dưới hình thức của các ngôn ngữ. Tri thức là yếu tố quan trọng nhất của YT, quyết định mọi yếu tố khác của nó và chỉ đạo mọi HĐg của con người. Chỉ con người mới có tri thức, và do đó chỉ con người có YT. Bởi vì, chỉ nhờ tác động của tri thức mới làm cho các yếu tố khác, như nhu cầu, cảm xúc, vô thức… trở thành các yếu tố YT của con người… Ngày nay, vai trò động lực của tri thức khoa học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đã trở nên rõ ràng, nổi bật và cần thiết hơn bao giờ hết... Đầu tư vào tri thức khoa học trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế tri thức... TNC
  • 43. - NHU CẦU là một hiện tượng tâm lý - YT của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng… của con người về vật chất và tinh thần… để tồn tại và phát triển. Có nhu cầu cá nhân và nhu cầu XH (Nhu cầu chung của các nhóm, các cộng đồng XH). Tùy theo trình độ nhận thức, trình độ phát triển XH, môi trường sống và những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người, mỗi nhóm XH khác nhau mà có những nhu cầu khác nhau… Có thể phân loại: Nhu cầu vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại, tính dục…); Nhu cầu tinh thần (tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận...); Và nhu cầu XH (giáo dục, tôn giáo, giải trí, nhu cầu cộng đồng...); … Nhu cầu có các biểu hiện: Hứng thú, ước mơ, lý tưởng. Và các cấp độ: mong muốn, ham muốn (tham lam) và đam mê… - Xúc cảm, tình cảm là một hình thái đặc biệt của ý thức, phản ánh thực tại; Nó phản ánh quan hệ của con người đối với nhau, cũng như đối với thế giới xung quanh và với chính bản thân mình… Xúc cảm, tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người và giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của con người, theo hướng tích cực hay tiêu cực... Tri thức phải được kết hợp với xúc cảm, tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực, biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của con người… TNC
  • 44. Ý chí là khả năng huy động (tập trung) sức mạnh bản thân (là sự cố gắng, nỗ lực…) để vượt qua những khó khăn, trở ngại… trong quá trình thực hiện mục đích của con người. Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt động nên tự đấu tranh với bản thân mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. Có thể coi ý chí là quyền lực của con người đối với chính bản thân mình, là biểu hiện cao nhất của ý thức; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích một cách tự giác; nó cho phép con người tự kiềm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý chí không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở nội dung, ý nghĩa xã hội của mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằng: Ý chí là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp CMg của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại. Ý chí không có sẵn, mà phải qua học tập, rèn luyện và phấn đấu mới có. Những phẩm chất cơ bản của ý chí là: Tính mục đích, tính kiên trì, tính độc lập, tính tự chủ và tính quyết đoán. TNC
  • 45. Kết cấu theo chiều dọc của YT: TNC TỰ Ý THỨC là ý thức của con người về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Nhờ có tự ý thức mà con người tự nhận thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong XH (Tức là có khả năng tự đánh giá về bản thân mình)- là một nhân tố cơ bản tạo nên nhân cách con người. Con người chỉ tự ý thức về bản thân mình trong quan hệ với những người khác, trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới. Từ đó, tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn và yêu cầu mà xã hội đề ra… Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân mà còn là tự ý thức của các nhóm XH, thậm chí của cả xã hội, của cả một dân tộc, giai cấp hay của cả một tầng lớp xã hội… TIỀM THỨC là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước, nhưng đã trở thành thói quen, kỹ năng, hay “bản năng” XH, nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng. Tiềm thức có vai trò quan trọng cả trong hoạt động tâm lý lặp đi lặp lại của con người, như sinh hoạt hàng ngày và cả trong tư duy khoa học – đó là cơ sở của những thói quen, kỹ năng hoạt động thành thục… Nó chiếm một phần rất lớn trong ý thức và còn có tác dụng giảm tải cho các HĐg T/kinh của con người…
  • 46. VÔ THỨC là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu… điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ, ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí… Vô thức biểu hiện thành nhiều hiện tượng khác nhau, như bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu, trực giác.... Vô thức có vai trò nhất định trong đời sống và hoạt động của con người như giảm tình trạng căng thẳng không cần thiết khi làm việc quá tải hay thực hiện chuẩn mực XH một cách tự nhiên... Cho nên, không thể phủ nhận vai trò cái vô thức trong cuộc sống, vì như vậy sẽ không thể hiểu đầy đủ và đúng đắn về con người. Tuy nhiên không nên cường điệu, tuyệt đối hóa hay thần bí hóa vô thức. Vô thức chỉ là một thành tố của ý thức, nằm trong con người có ý thức. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức chứ không phải vô thức. Nhờ có ý thức mới điều khiển được các hiện tượng vô thức hướng tới chân, thiện, mỹ và do đó mà vô thức có ý nghĩa đối với cuộc sống con người.. TNC
  • 47. 47 Vấn đề “Trí tuệ nhân tạo” – AI – trong CM CN 4.0 “Trí tuệ nhân tạo” (AI: Artificial Intelligence) có thể được định nghĩa như một ngành của khoa học máy tính liên quan đến việc tự động hóa các hành vi thông minh... Hiện nay, K.niệm “Trí tuệ nhân tạo” thường được sử dụng để mô tả các máy móc (hoặc máy tính) bắt chước các chức năng “nhận thức” của con người, như “học tập” và “giải quyết vấn đề”... AI có thể tư duy, suy nghĩ, học hỏi,... như trí tuệ con người, nhưng lại có khả năng xử lý dữ liệu ở mức nhiều hơn, lớn hơn, quy mô hơn, hệ thống, khoa học và nhanh hơn so với con người… Tuy nhiên đó vẫn là “trí tuệ của máy móc” được tạo ra bởi con người… Cho nên cần phải phân biệt ý thức con người và “trí tuệ nhân tạo”, đó là 2 quá trình khác nhau về bản chất. “Trí tuệ nhân tạo” của máy tính thực ra vẫn chỉ là một quá trình vật lý, được con người lâp trình… Còn ý thức là hình thức P.ánh cao nhất về TG (= Hiểu được B.chất của SV, HTg), là sự P.ánh năng động, sáng tạo…, chỉ có ở con người trên cơ sở HĐg của bộ não (Cấu trúc VC tinh vi nhất…) và HĐg thực tiễn vô cùng phong phú của xã hội loài người… Ngoài XH, không có bất kỳ cái gì như YT có thể tồn tại…, mà phần nguồn gốc YT đã chỉ ra… TNC
  • 48. Q.điểm duy tâm Q.điểm duy vật siêu hình 48  Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, có tính quyết định; còn thế giới VC chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức, tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức, tinh thần sinh ra...  Phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan => Duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan...  Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức...  Phủ nhận tính năng động, sáng tạo và tính độc lập tương đối và của ý thức... => Rơi vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ..., không hiểu và không thấy được vai trò của hoạt động thực tiễn... 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 49. Quan điểm của TH M-L đã chỉ ra được sự tác động biện chứng, qua lại giữa VC và YT, trong đó: a. VC (xét đến cùng) là cái có trước, sinh ra và quyết định YT… b. YT có tính độc lập tương đối và tác động năng động, tích cực trở lại đối với VC… Tóm lại: Các quan điểm trước Mác, cả CNDV và CNDT đều chỉ thấy được một chiều và thổi phồng một chiều của mối quan hệ VC – YT… 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 50. a. Vai trò quyết định của VC đối với YT: (1). VC (xét đến cùng) là cái có trước và sinh ra YT… Nguồn gốc TN và nguồn gốc XH của YT đã chứng tỏ điều đó … (2). VC quyết định nội dung của YT. VC như thế nào thì (xét đến cùng) NDg của YT sẽ như thế ấy. NDg của YT, dù kỳ lạ đến mấy, cũng không phải do con người tùy tiện nghĩ ra được… (3). VC quyết định sự biến đổi và phát triển của YT… VC luôn VĐg và P/T => YT sớm hay muộn cũng phải VĐg (Biến đổi) và P/Tr theo… (4). VC còn quyết định việc phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, vì (xét đến cùng) VC là cái tạo ra khả năng, cho phép YT vận dụng những quy luật của VC để cải tạo VC… 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 51. b. YT có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại đối với VC. (1). Tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ: Mặc dù là P.ánh của VC, nhưng “YT là hình ảnh chủ quan” của VC, là sự P.ánh không nguyên si của VC, nó có thể VĐg đi sau hoặc vượt trước so với VC và đặc biệt là có thể tác động trở lại VC, làm cải biến VC… (2). Ý thức có thể tác động trở lại và cải tạo VC, nhưng phải thông qua việc chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động VC (tức thực tiễn) của con người …, giúp con người nắm được Q.luật, B.chất của TG VC… từ đó có thể đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí phù hợp để thực hiện mục tiêu… => Khi đó “…lý luận sẽ “trở thành” lực lượng VC…” => Có thể T/động trở lại VC, cải biến VC…, để phục vụ cuộc sống con người… (3) YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều: Tích cực hoặc tiêu cực 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 52. (3). YT có thể tác động trở lại VC… + Tác động tích cực: Nếu YT P/á đúng các đối tượng VC, thì nó sẽ có tác động tích cực, giúp cho con người hoạt động phù hợp và lợi dụng được các QL Kh/Q => Khi đó nó sẽ biến các lực lượng VC của TN và XH… thành sức mạnh VC của con người… Và khi đó YT sẽ thúc đẩy và tạo Đ/K thuận lợi cho VC P/triển, theo hướng có lợi cho con người… VD: KH => Các thành tựu của KH - CN: Điện tử - Tin học - Viễn thông; CN vật liệu mới; CN sinh học … đang tạo ra cuộc CMCN 4.0… đang đưa loài người tới một xã hội mới, “Xã hội hậu công nghiệp”, “Làn sóng thứ ba”, hay cũng chính là “Xã hội cộng sản chủ nghĩa” mà Mác đã tiên đoán… 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 53. (3). YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều: + Tác động tiêu cực: Nếu YT P/á sai, thiếu sót đối với các khách thể VC thì nó sẽ có tác động tiêu cực, vì nó sẽ làm cho các hoạt động của con người không phù hợp, thậm chí đi ngược lại các quy luật K.quan của VC => Khi đó nó sẽ tác động kìm hãm và gây khó khăn cho sự P/triển của VC theo hướng có lợi cho con người…, gây nhiều tác hại cho SX và Đ/s… VD: Những thiếu sót của KH và YT con người… đã gây ra những hậu quả rất lớn, như: Cạn kiệt các nguồn tài nguyên…; Ô nhiễm MT; Mất cân bằng sinh thái… 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 54. (3). YT có thể tác động trở lại VC theo hai chiều: (4). YT có thể tác động trở lại VC, nhưng chỉ trong Đ/K VC cho phép…, nó chỉ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm, tạo Đ/K thuận lợi hay gây K.khăn… cho sự P/Triển của VC…, chứ không thể sinh ra hoặc tiêu diệt được các quy luật VC… Tuy nhiên sự tác động trở lại của YT đối với VC ngày càng trực tiếp hơn và mạnh mẽ hơn, do XH và nhận thức của con người ngày càng phát triển, giúp con người ngày càng VDg được nhiều sức mạnh của VC hơn… Đặc biệt là trong CNCM 4.0 hiện nay 3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VC VÀ YT
  • 55. * Nguyên tắc: Tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan. Tôn trọng khách quan tức là tôn trọng vai trò quyết định của vật chất, còn phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của ý thức, cũng tức là phát huy vai trò tích cực của nhân tố con người trong mọi hoạt động xã hội (NT và T,tiễn)… - Trong nhận thức: + Do VC là cái có trước và quyết định YT, cho nên để nhận thức đúng được B.chất của SV, HTg chúng ta phải tìm ra được nguyên nhân VC sâu xa của chúng… + Ngược lại, do YT có tính năng động, cho nên trong nhận thức các SV, HTg chúng ta cũng phải tìm hiểu các nguyên nhân T/thần có liên quan…
  • 56. Nguyên tắc: Tôn trọng khách quan… - Trong thực tiễn: + Do VC là cái có trước và quyết định YT, cho nên để giải quyết các vấn đề của thực tiễn, chúng ta phải tìm ra được các điều kiện và phương tiện VC thích hợp… Đồng thời phải chống chủ quan, duy ý chí, nóng vội, đốt cháy giai đoạn… + Do YT có tính năng động, cho nên trong thực tiễn chúng ta cũng phải phát huy tính năng động chủ quan, chủ động tìm kiếm cách thức, phương pháp, phương tiện VC… để đạt tới mục đích nhanh nhất, hiệu quả nhất… Đó chính là phải “Đổi mới tư duy”. Đồng thời phải chống thái độ thụ động, bó tay trước hoàn cảnh, hoặc trông chờ, ỷ lại…
  • 57. (1). Vận dụng nguyên tắc “Tôn trọng khách quan”, khắc phục những sai lầm trước đổi mới là “chủ quan, duy ý chí...”, Từ ĐH VI (1986) Đảng ta đã rút ra và quán triệt bài học: “Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng sự thật khách quan và hành động theo quy luật khách quan”. Biểu hiện: + Từ cơ chế tập trung, bao cấp (Duy ý chí)... chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN... + Từ chỗ Đảng làm thay..., chuyển sang Đảng lãnh đạo thông qua quản lý của NN bằng pháp luật và đảm bảo quyền làm chủ của ND lao động, quyền tự chủ của các doanh nghiệp... + Từ chỗ đóng cửa đất nước, chuyển sang mở cửa hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng…
  • 58. (2). Để phát huy tính năng động chủ quan của YT, khắc phục những sai lầm trước ĐM là “Thụ động, giáo điều, dập khuôn, máy móc...”, Đảng ta đã đề ra đường lối “Đổi mới tư duy” và coi đó là tiền đề của mọi sự đổi mới đất nước… Biểu hiện: + Tiếp tục khẳng định CN M-L, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam..., nhưng phải nghiên cứu, nhận thức đầy đủ hơn và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh hội nhập quốc tế hiện nay... + Nâng cao trình độ lý luận, trình độ khoa học - công nghệ của cán bộ, đảng viên, người lao động..., được coi là nội dung cơ bản trong việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH… + Đưa KH-CN, GD-ĐT thành quốc sách hàng đầu để phát triển đất nước..., từng bước đi vào KT tri thức... + Xây dựng nền VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc..., biến VH thành “sức mạnh mềm”…
  • 59. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 59 1. Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật 2. Nội dung của PBC duy vật
  • 60. a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan * Biện chứng: là Q.điểm, phương pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”. PP này cho phép vừa thấy mỗi SV cá biệt vừa thấy mối QH qua lại của chúng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể, “vừa thấy cả cây, vừa thấy cả rừng”… Hai loại hình biện chứng - Biện chứng khách quan: là “Biện chứng” của TGVC, mà trước hết là của giới TN… = Sự liên hệ, VĐg, chuyển hóa… của các SV, HTg… theo những QL K.quan… - Biện chứng chủ quan = Biện chứng của TD => Tư duy biện chứng… 1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng
  • 61. 61 b. Khái niệm phép biện chứng duy vật Là sự sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng; được luận giải và chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó. Là PPL chung nhất cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn, là phương pháp tư duy hiệu quả nhất cho mọi nghiên cứu khoa học… Đặc điểm của PBCDV Vai trò của PBCDV Theo Ăngghen: “Phép BC… là môn KH về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của XH loài người và của tư duy”
  • 62. 2. Nội dung của PBC duy vật 62 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật a) b) c)
  • 63. a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý có nghĩa là cái “đầu tiên nhất”, là những luận điểm “xuất phát”, cơ bản nhất, tổng quát nhất để trên cơ sở đó các lý thuyết KH được XDg, hoặc các chuẩn mực, quy tắc họat động trong XH được lựa chọn tuân theo. Ng.lý giống như các định đề, tiên đề trong các khoa học cụ thể, là cái không phải và không thể chứng minh mà phải chấp nhận và tuân thủ nghiêm ngặt… a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật gồm có 2 nguyên lý cơ bản: (1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến (2). Nguyên lý về sự phát triển
  • 64. (1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến SỰ THỐNG NHẤT Sự quy định Sự tác động Sự chuyển hóa MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ ? Liên hệ là sự tương tác, tác động, ảnh hưởng, chuyển hóa… lẫn nhau giữa các đối tượng… trong khi cùng tồn tại, nếu một trong số chúng thay đổi thì nhất định làm những đối tượng kia thay đổi…; Ngược lại, cô lập, tách biệt… giữa các đối tượng là trạng thái mà khi sự thay đổi của Đ.tượng này không ảnh hưởng, không làm thay đổi các đối tượng khác… Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối tác động tương hỗ, ràng buộc, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau…
  • 65. QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG (1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những mối quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên… Các sự vật, hiện tượng, các quá trình… khác nhau trên TG vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau một cách phổ biến…
  • 66. Mối liên hệ Quy định lẫn nhau; Làm điều kiện, tiền đề cho nhau… Tác động qua lại… (Là dấu hiệu chung nhất…) Chuyển hóa lẫn nhau Giữa các mặt của sự vật, hiện tượng; hoặc giữa các sự vật, hiện tượng… Tất cả mọi SV, HTg trong thế giới (cả TN, XH và TD) bao giờ cũng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, quy định, ràng buộc, tác động… lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
  • 67. Tính chất của mối liên hệ Một là: Tính khách quan: - MLH phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với YT con người…: + Trong tự nhiên: Chỉ có VC – VC = K/q hoàn toàn… + Trong XH: VC – YT = (Xét đến cùng) K/q… + Trong TD: YT – YT = (Xét đến cùng) K/q…
  • 68. Tính chất của mối liên hệ Hai là: Tính phổ biến: MLH tồn tại bên trong tất cả mọi SV, HTg; giữa tất cả mọi SV, HTg với nhau; trong mọi lúc mọi nơi; trong cả TN, XH và TD…: - Tính thống nhất VC của TG là cơ sở cho mọi LH => Mọi SV, HTg trong TG không thể T.tại cô lập…, mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau không ngừng…
  • 69. VD: MLH BÊN TRONG CỦA QT SX MLH BÊN NGOÀI QTSX Ba là: Tính đa dạng, phong phú, muôn vẻ…: Mọi SV, HT đều có những MLH cụ thể và các mối liên hệ có thể chuyển hóa cho nhau; Ở những điều kiện khác nhau thì MLH có tính chất và vai trò khác nhau…
  • 70. Quan điểm toàn diện… Phân loại các mối liên hệ: - LH bên trong – bên ngoài - LH cơ bản – không cơ bản - LH chủ yếu – thứ yếu… - LH trong TN, Trong XH, Trong TD… Ý nghĩa phương pháp luận: => Quan điểm toàn diện… Nội dung của ng.lý về mối liên hệ phổ biến TNC
  • 71. Quan điểm toàn diện… Nhận thức SV, HTg trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính SV, HTg và trong sự tác động qua lại… với các SV, HTg khác… Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của SV, HTg… Từ việc rút ra MLH bản chất của sv, ta lại đặt MLH bản chất đó trong tổng thể MLH của SV, xem xét trong từng giai đoạn LS cụ thể… Cần tránh phiến diện, siêu hình và chiết trung, ngụy biện… Ý nghĩa phương pháp luận
  • 72. Quan điểm siêu hình: - Phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của SV, HTg... - Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, không có sự ra đời của SV, HTg mới... Quan điểm biện chứng: - Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện của các SV, HTg… - Phát triển không diễn ra theo đường thẳng…, mà quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước thụt lùi… (2). Nguyên lý về sự phát triển - QĐ biện chứng và siêu hình về phát triển:
  • 73. Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng tiến lên: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn… (2). Nguyên lý về sự phát triển - Khái niệm phát triển theo phép BCDV: Phân biệt tiến hóa và tiến bộ: - Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hình thức của tồn tại từ đơn giản đến phức tạp… - Tiến bộ (Trong XH) là một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng XH từ chỗ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn…
  • 74. - Tính chất của sự phát triển (1). Tính khách quan: P/triển mang tính K/q tất yếu… Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân các SV, HTg, là do chính các QL khách quan chi phối, mà sâu xa nhất là QL mâu thuẫn, QL Lg – Ch; QL Pđ của Pđ…
  • 75. (2). Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi SV, HT, mọi quá trình và giai đoạn của SV, HTg và kết quả là cái mới xuất hiện… P.triển là khuynh hướng chung nhất và chủ yếu của VĐg, so với VĐg tuần hoàn và thụt lùi…
  • 76. 3 K/Hg - Tính chất của sự phát triển - Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi SV, HT, mọi quá trình và giai đoạn của SV, HTg và kết quả là cái mới xuất hiện… P/triển là khuynh hướng chung nhất và chủ yếu của VĐ, so với VĐ tuần hoàn và VĐ thụt lùi… + Trong TN: VC vô sinh: hạt => ng/tử => VC vô cơ => VC hữu cơ => VC hữu sinh: đơn bào => đa bào => thực vật => động vật (bậc thấp => bậc cao) => Người vượn… + Trong XH: XH Ng/thủy => CHNL => P/kiến => TBCN => CSCN + Trong TD: Chưa có KH => KH thời cổ đại => KH cận đại => KH hiện đại…
  • 77. (3). Tính phong phú, đa dạng: Quá trình phát triển của các SV, HT không hoàn toàn giống nhau, ở những không gian và thời gian khác nhau, chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau… => P.triển diễn ra vô cùng phong phú, đa dạng… Trong các sự vật, HTg hay lĩnh vực càng cao… P.triển diễn ra càng phong phú, đa dạng hơn…
  • 78. Khi xem xét SV, HTg phải luôn đặt nó trong vận động, biến đổi, chuyển hóa… nhằm phát hiện ra xu hướng P.triển trong tương lai… Phải nhận thức SV, HTg qua các G.đoạn để thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển, nhằm tìm ra phương pháp tác động phù hợp… Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ, định kiến… Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới... Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm phát triển:
  • 79. * Ý nghĩa phương pháp luận: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Từ hai Ng.lý về liên hệ phổ biến và phát triển chúng ta còn phải rút ra nguyên tắc lịch sử - cụ thể: - Ng.tắc LS- cụ thể đòi hỏi muốn Nh.thức được B/chất của SV, Htg, ngoài Ng.tắc toàn diện, còn phải xem xét sự hình thành, tồn tại và Ph.triển của SV, HTg trong Đ.kiện, hoàn cảnh, M.trường cụ thể…=> Nhằm tái hiện được quá trình VĐ thực sự của SV, HTg trong thực tế… Xuất phát của Ng/tắc LS - cụ thể chính là tính phong phú, đa dạng của mối LH phổ biến và sự P.triển… - Ng/tắc LS – cụ thể một mặt giúp ta tránh được những sai lầm có tính giáo điều, cứng nhắc…, nhưng mặt khác cũng phải tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, mà không thấy được Q/luật chung của sự VĐg và P.triển của các SV, HTg…
  • 80. Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN: + Vận dụng Q.điểm P.triển vào thực tiễn đổi mới ở VN: + Trước Đ/mới, Đảng ta đã phạm sai lầm = “Chủ quan, nóng vội” => đốt cháy G/đoạn… => Khủng hoảng nặng nề… + Trong Q/trình Đ/M, Đảng ta đã Phân kỳ đúng đắn thời kỳ quá độ… thành những bước đi thích hợp, từ thấp đến cao…: 1986-1990 => 1991-1994-1996 => 1996-2000-2010 => 2010-2020… (Chi tiết xem phần VDg của QL Lg – chất ở phần sau) - VDg quan điểm LS – cụ thể, trong Q/trình đổi mới Đảng ta vẫn khẳng định việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH không qua G/đoạn P/triển TBCN là duy nhất đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nước ta…, nhưng phải theo cách thức cụ thể, linh hoạt… Đảng ta cũng đã tìm ra con đường cụ thể, phù hợp để XD thành công CNXH ở nước ta là: Ph/triển K/tế thị trường định hướng XHCN, thông qua việc đẩy mạnh CNH, HĐH, ưu tiên Ph/triểm LLSX, đồng thời X/Dg QHSX phù hợp với định hướng XHCN, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ tốt các nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập toàn diện…, đảm bảo tăng trưởng K/tế gắn liền với Ph/triển VH, từng bước cải thiện Đ/sống VC và TT của ND, thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp Ph/triển KT-XH với tăng cường an ninh, quốc phòng… - Nhờ đó chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn DT kết hợp với sức mạnh của thời đại…=> giành thắng lợi từng bước vưng chắc…
  • 81. Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Khả năng và hiện thực Bản chất và hiện tượng Nội dung và hình thức b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ (chung nhất, phổ biến nhất…) vốn có ở tất cả các đối tượng trong hiện thực… PBC gồm có 6 cặp phạm trù cơ bản:
  • 82. VD: Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn nhất), với nhiều loài khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng), nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái chung)… (1). Phạm trù cái chung và cái riêng - Cái riêng để chỉ một SV, HT, một quá trình nhất định. - Cái chung chỉ những mặt, những thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại phổ biến trong nhiều SV, HT - Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một SV,HT và không lặp lại ở sự vật khác.
  • 83. 83 Cái đơn nhất Cái chung Cái riêng Tồn tại khách quan (1). Phạm trù cái chung và cái riêng
  • 84. 84 Cái riêng Cái chung - Hai là: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tách rời cái chung… - Một là: Cái chung là bộ phận của cái riêng, chỉ tồn tại trong cái riêng (đó chính là những bộ phận giống nhau, cùng tồn tại trong nhiều cái riêng…), còn cái riêng là cái toàn bộ, nên cái chung thì sâu sắc hơn cái riêng, còn cái riêng thì phong phú hơn cái chung... * Mối Q.hệ b.chứng giữa cái chung và cái riêng
  • 85. 85 Cái chung Cái phổ biến Cái đơn nhất Cái đặc thù - Ba là: Cái R và cái Ch có thể chuyển hoá lẫn nhau (theo hai chiều)… * Mối Q.hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
  • 86. • Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng… • Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung, để từ đó mà tìm ra bản chất của SV, HTg; còn trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng… • Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động tác động vào sự chuyển hoá cái mới từ cái riêng thành cái chung để phát triển nó, và ngược lại cái cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó… * Ý nghĩa phương pháp luận.
  • 87. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam… => Đưa CMVN tới thành công… * Ý nghĩa phương pháp luận.
  • 88. - Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định... - Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng gây nên… Nguyên cớ Điều kiện Nguyên nhân Là cái không có mối liên hệ bản chất với kết quả… Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng bản thân điều kiện không sinh ra kết quả. (2). Nguyên nhân – kết quả
  • 89. 89 Kết quả Nguyên nhân Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là tất yếu khách quan… Nguyên nhân là cái sinh ra KQ…, nhưng rất phức tạp… Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau… Sự tác động của nguyên nhân đến kết quả có thể theo hai hướng: thuận, nghịch, vì thế các kết quả được sinh ra từ nguyên nhân cũng khác nhau… * Quan hệ biện chứng giữa N.nhân và K.quả TÍNH PHỨC TẠP
  • 90. Tác động của cuộc cách mạng CN thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội… * Quan hệ biện chứng giữa N.nhân và K.quả
  • 91. VD: Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã hội…
  • 92. - Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng… - Cần phải phân loại các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn… - Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra… * Ý nghĩa phương pháp luận
  • 93. Khái luận chung về quy luật Quy luật Khách quan Phổ biến Đa dạng Tính chất c. Các quy luật cơ bản của phép BC duy vật Khái niệm quy luật: Quy luật là những mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp…
  • 94. Theo Lĩnh vực Tự nhiên Xã hội Tư duy Cơ, lý, hóa, sinh… Giai cấp, ktế… Logic, ngôn ngữ Theo Phạm vi Đặc thù Chung Chung nhất Cơ, lý, hóa, sinh… ĐL Bảo toàn QL Triết học *Phân loại quy luật:
  • 95. (1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Vị trí của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng…
  • 96. (1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. * Khái niệm về chất và lượng: + Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật, hiện tượng là nó chứ không phải là cái khác. + Chất của SV, HT được xác định bởi các thuộc tính K/quan, nhưng những thuộc tính này xét đến cùng là do cấu trúc của nó (tức Ph.thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật) quy định. Cho nên để N.thức đầy đủ về chất ta phải đi vào P/tích cấu trúc của SV, HTg… * Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ
  • 97. - Khái niệm về chất và lượng: * Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ… của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. - Lượng có nhiều biểu hiện khác nhau: + Số lượng… + Đại lượng… + Xác suất, Mức độ… * Độ: là phạm trù triết học… (1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
  • 98. * Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng (Nội dung quy luật) * Độ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ nhất định, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật… Độ là một khuôn khổ, trong đó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không tách rời… - Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm chất của SV, HT đổi thành chất mới, tức là xảy ra bước nhảy… - Bước nhảy là KN dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của SV, HT do B.đổi về lượng trước đó gây ra, kết thúc một G.đoạn VĐg, độ cũ bị phá vỡ, độ mới (= SV, HT mới) được xác lập… Trong “Độ” lượng và chất luôn tác động biện chứng. Đó chính là NDg QL lượng đổi => chất đổi và ngược lại…
  • 99. Một là: Lượng đổi dẫn đến chất đổi… - Lượng là yếu tố động => luôn thay đổi (tăng lên hoặc giảm xuống…) - Đặc điểm của biến đổi về lượng là: Biến đổi dần dần (= từ từ, ít một…) và tuần tự (= theo trật tự từ thấp đến cao…) => Thường mất một TG dài so vơi B.đổi về chất… - Biến đổi về lượng có xu hướng tích lũy => đạt tới điểm nút. Tại điểm nút, biến đổi về lượng chuyển hóa thành sự nhảy vọt về chất. Nhảy vọt là sự biến đổi về chất làm cho cái cũ mất đi => cái mới (cao hơn, phức tạp hơn…) ra đời thay thế cho nó… - VD: + Trong TN: To của H2O khi đạt ngưỡng 100oC...; Đột biến So tích lũy đủ => Xuất hiện loài mới… + Trong XH: LLSX P.triển (Cải tiến + …) => Ngưỡng => LLSX mới… + Trong tư duy: Tri thức KH tích lũy đến ngưỡng => Phát minh => Lý thuyết KH mới….
  • 100. - Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ, chất chưa có biến đổi căn bản…, nhưng khi lượng đổi đạt tới điểm nút => nhảy vọt (bước nhảy) - Chất đổi = Nhảy vọt tại điểm nút… làm cho chất cũ chuyển hóa thành chất mới… - Biến đổi về chất có Đ/điểm: + Diễn ra nhanh chóng, đột ngột…(Trong một T/gian ngắn) + Biến đổi căn bản, toàn diện => Chất cũ (sự vật cũ) mất đi, chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới)… - VD: + Trong TN:….; + Trong XH:…..; + Trong TD:….. - Chất đổi sinh ra SV mới, mang lượng mới => Lượng mới lại tiếp tục biến đổi, tích lũy => điểm nút ... Cứ như thế, cho đến vô cùng tận… - Đó là cách thức của sự P/triển… Hai là: Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi…
  • 101. Độ Điểm nút Điểm nút Rắn Khí 50oC 100oC 20oC 0oC Lỏng Bước nhảy Bước nhảy MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT
  • 102. * Theo quy mô: + Bước nhảy (Nhảy vọt) toàn bộ… + Bước nhảy (Nhảy vọt) cục bộ (bộ phận)… * Theo nhịp độ: + Bước nhảy (Nhảy vọt) đột biến… + Bước nhảy (Nhảy vọt) dần dần… * Theo lĩnh vực: + Bước nhảy (Nhảy vọt) trong tự nhiên… + Bước nhảy (Nhảy vọt) trong XH và tư duy… * Các hình thức nhảy vọt: TNC
  • 103. 103  Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ đủ về lượng để đạt được biến đổi về chất; tránh chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, trì trệ, thụ động...  Phải có thái độ khách quan, khoa học, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì phải chủ động và quyết tâm thực hiện bước nhảy, đó là yêu cầu khách quan của sự vận động của P.triển, trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan, phải tránh thụ động, ỷ lại... - Bất cứ SV, HTg nào cũng tồn tại hai mặt chất và lượng thống nhất với nhau, nên cả trong nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả hai chỉ tiêu định tính và định lượng… * Ý nghĩa phương pháp luận
  • 104. * Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN - Trong Q/trình Đ/M, Đảng ta đã Phân kỳ đúng đắn thời kỳ quá độ… thành những bước đi thích hợp, từ thấp đến cao…: (1) 1986-1990: Bước đi ban đầu của TKQĐ: M/tiêu = Ổn định SX và ĐS XH: C/sách khoán 10; lấy SX NN làm mặt trận hàng đầu; ba chương trình KT: lương thực, thực phẩm, hàng TDg thiết yếu… (2) 1991-1994-1996: XDg những tiền đề cho CNH, HĐH = Điện, G/thông, liên lạc..., XD các khu C/nghiệp thí điểm, cho mở các C/Ty tư nhân + nước ngoài… H/Động theo cơ chế thị trường Đ/hướng XHCN… (3) 1996-2000-2010: Đẩy mạnh CNH, HĐH = P/tr mạnh các khu CN + P/tr lĩnh vực D/vụ + CNH NN và N/thôn…; Nâng năng lực C/tranh… + Hội nhập QT… => Từ năm 2008 nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước… có thu nhập trung bình. (4) 2010-2020: Đẩy mạnh CNH, HĐH với những M/tiêu cao hơn… => Sớm đưa VN trở thành nước CN hóa theo hướng HĐ… - Trước Đ/mới, Đảng ta đã phạm sai lầm = Chủ quan, nóng vội => Đốt cháy G/đoạn… => Khủng hoảng nặng nề về mọi mặt…
  • 105. (2). Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Gọi tắt: QL ><). * Khái niệm: - Mặt đối lập là những mặt, những yếu tố,… có tính chất trái ngược nhau, hoặc có khuynh hướng vận động ngược chiều nhau, bài trừ, Ph.định lẫn nhau… - Mâu thuẫn là sự liên hệ của các mặt đối lập… - Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ hữu cơ, ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau của các mặt đối lập trong một thể thống nhất không tách rời. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan và phổ biến trong mọi sự vật, hiện tượng… - Quy luật >< có vị trí là hạt nhân của phép biện chứng: vì nó chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển…
  • 106. Tính chất và phân loại mâu thuẫn biện chứng. - Tính khách quan và phổ biến = >< B/chg tồn tại tất yếu bên trong mọi SV, HT…, trong cả TN, XH, TD… - Mâu thuẫn B/chg còn mang tính phong phú, đa dạng… => Phân loại: + Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài + Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản; + Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu; + Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng… + M.thuẫn trong TN, Trg XH và TD… TNC
  • 107. * Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg (Nội dung quy luật) Một là: Trong mâu thuẫn (B/Chứng), các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau không ngừng… + Thống nhất của các MĐL là sự liên hệ hữu cơ, ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, không có cái nọ thì không có cái kia và ngược lại…, hoặc chuyển hóa lẫn nhau của các MĐL… VD: Trg TN… - Trg XH… - Trg TD… + Đấu tranh của các MĐL là sự tương tác, tác động ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các MĐL… VD: Trg TN… - Trg XH… - Trg TD…
  • 108. b. Quá trình vận động của mâu thuẫn (Nội dung quy luật) * Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN Hai là, Quá trình vận động của mâu thuẫn biện chứng thường có 3 giai đoạn, tương ứng với 3 mức độ từ thấp đến cao: (1). Giai đoạn khác biệt (tương ứng giai đoạn hình thành SV, HT)… => Đ/tr chưa gay gắt… (2). Giai đoạn đối lập (T/ứng G.Đ P/Tr của SV…) = Đấu tranh giữa các MĐL đã trở nên gay gắt => tiêu hao lực lượng của nhau… Buộc chúng phải tăng cường, bổ sung lực lượng… => KQ: Thúc đẩy SV, HT phát triển nhanh chóng… (3). Giai đoạn xung đột = Mâu thuẫn P/tr đến đỉnh điểm và được giải quyết => MT mất đi (= Cái cũ mất đi) => Hình thành MT mới (= Xuất hiện cái mới, cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, ra đời thay thế cho cái cũ… * Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg (Nội dung quy luật) Đấu tranh… là nguồn gốc và động lực…
  • 109. Ba là: Đấu tranh của các MĐL là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. Bởi vì: - Đ/T của các mặt ĐL => Loại bỏ những nhân tố yếu kém, lỗi thời, không còn khả năng P/triển… VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD… - Đ/T của các mặt ĐL sinh ra những nhân tố mới, cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn… VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD… - Khi mâu thuẫn được giải quyết => Cái cũ mất đi và cái mới, cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn… ra đời thay thế cho nó VD: Trong TN…, Trong XH…, Trong TD… * Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg (Nội dung quy luật) Hai hình thức giải quyết ><
  • 110. Mâu thuẫn được giải quyết theo 2 hình thức chủ yếu: (1). Hai mặt đối lập chuyển hóa vai trò, vị trí cho nhau => Hình thành >< mới (=> Xuất hiện SV, HT mới)…: A(A><b) => B(a><B) (2). Cả hai mặt đối lập đều mất đi và được thay thế bằng những mặt đối lập mới cao hơn => Mâu thuẫn mới… => Cái mới ra đời…: A(A><b) => C(C><d) * Quá trình vận động của mâu thuẫn B/chg (Nội dung quy luật)
  • 111. * Ý nghĩa phương pháp luận. - Mâu thuẫn trong SV, HT mang tính KQ, phổ biến nên phải tôn trọng mâu thuẫn… Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải phát hiện và phân tích mâu thuẫn… - Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù hợp; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng, tránh rập khuôn, máy móc… Nắm vững nguyên tắc: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ... * Ý nghĩa phương pháp luận.
  • 112. * Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN - Nhận thức và G/quyết đúng đắn M/Thuẫn “giữa hai con đường” P/triển đất nước = Định hướng XHCN >< tự phát lên TBCN… => Đ/tranh để định hướng XHCN giành thắng lợi từng bước…: + Trong L/vực K/Tế: P.triển nhiều T.phần K.tế, nhưng đảm bảo để KT NN và T.thể dần dần giữ được V.trò chủ đạo… + Trong L.vực Ch.trị: P.triển nền dân chủ XHCN, giữ vững V.trò lãnh đạo của Đảng, chống Đ.Nguyên, đa đảng… + Trong L.vực T.tưởng: Lấy CN M-L và T.tưởng HCM làm nền tảng…, nhưng phải nhận thức đúng đắn và V/dụng sáng tạo… vào hoàn cảnh VN, đang hội nhập toàn diện vào nền KT toàn cầu… + Trong L.vực VH: XD VHVN tiên tiến, đậm đà B.sắc DT… + Mở cửa hội nhập QT toàn diện, nhưng không hòa tan…
  • 113. (3). Quy luật phủ định của phủ định. * Khái niệm phủ định biện chứng - Phủ định nói chung là sự thay thế một SV, HTg này bởi một SV, HTg khác: A (Cái bị P/đ) => B (Cái P/đ) - Phủ định biện chứng là sự nhảy vọt về chất của sự vật, HTg làm cho cái cũ mất đi => Cái mới ra đời thay thế. Cái mới phải là cái cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn..., so với cái cũ… Nói cách khác: P/đ B.chứng là sự “thay cũ, đổi mới”… * Vị trí của quy luật trong phép biện chứng: Chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng = tiến lên, nhưng không theo đường thẳng, mà quanh co, phức tạp theo những chu kỳ phủ định của P.định… Đặc trưng P.định biện chứng:
  • 114. * Đặc trưng của phủ định biện chứng: Một là: Tính khách quan: - “Cái mới ra” đời là kết quả của sự giải quyết >< bên trong, nội tại của “cái cũ” => Phủ định B/Ch là sự “tự thân phủ định” của cái cũ => Tự nó sinh ra “cái mới”. - Là sự phủ định tạo tiền đề, Đ/k cho sự phát triển tiếp theo... Hai là: Tính kế thừa: - “Cái mới” là phủ định của “cái cũ”, nhưng không phủ định sạch trơn, mà nó luôn kế thừa, đồng thời có chọn lọc những yếu tố tinh hoa, tích cực, còn K/năng P/triển… của cái cũ - Những yếu tố được kế thừa cũng phải được cải tạo cho phù hợp với “cái mới” - Trong cái mới, những yếu tố được kế thừa không giữ vai trò chủ đạo. Chủ đạo trong “cái mới” là những nhân tố mới, cao hơn, phức tạp hơn…, được sinh ra trong quá trình đấu tranh… (3). Quy luật phủ định của phủ định.
  • 115. A(A><b) Cái ban đầu B(a><B) Cái phủ định A’(A’><b’) P/định của P/định b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định. (1). Tính chu kỳ của Ph/định B/chứng: - P/định biện chứng diễn ra liên tiếp: Cái cũ => cái mới. Cái mới P/triển dần dần lại chuyển thành cái cũ, đến một lúc lại sinh ra cái mới tiếp theo… Cứ như vậy cho đến vô cùng… Tuy nhiên quá trình đó không phải đi theo đường thẳng, mà quanh co, phức tạp theo những chu kỳ PĐ của PĐ… - Mỗi chu kỳ có ít nhất hai lần phủ định (PĐ cơ bản)… + Lần phủ định thứ nhất gọi là “phủ định”… + Lần phủ định thứ hai gọi là “Ph/định của ph/định”. - Sau ít nhất 2 lần Ph.định => SV dường như trở về cái ban đầu, nhưng đã ở trên cơ sở mới, cao hơn, phức tạp hơn…
  • 116. A(A><b) Cái ban đầu B(a><B) Cái phủ định A’(A’><b’) P/định của P/định Vòng đời của cây… (1). Tính chu kỳ của Ph/định B/chứng: Ví dụ: - Trong TN: + KL – Phi kim – KL… (Bảng tuần hoàn HH) + Hạt – Cây – Hạt… + Trứng – Con – Trứng… - Trong XH: Công hữu Ng.thủy - Tư hữu… – Công hữu XHCN => Không g/c – Có g/c – Không g/c Đ/K… - Trong TD: + TD biện chứng tự phát thời cổ đại: “Thấy rừng-không thấy cây” => TD Siêu hình thời cận đại: “Thấy cây - không thấy rừng” => TD biện chứng duy vật (Hiệnđại): “Thấy cả rừng - cả cây”… b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
  • 117.
  • 118. (2). Con đường “xoáy trôn ốc” của sự phát triển: Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự phát triển là theo khuynh hướng tiến lên, nhưng không theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy trôn ốc”, quanh co, phức tạp của những chu kỳ Pđ của Pđ: - Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ, nhưng lại trở thành điểm xuất phát của một chu kỳ mới cao hơn, phức tạp hơn… => Cứ như thế, tạo thành những đường xoáy ốc… cho đến vô tận. - Đường xoáy ốc cũng rất phức tạp, tùy theo lĩnh vực và trình độ phát triển của các SV, HTg…: + Trong TN: - Bảng T/hoàn…; - Cây S/vật… + Trong XH: Không G/C => Có G/C ĐK => Không G/C ĐK… + Trong TD: TD BCDV sơ khai (Thời Cổ đại) = TD siêu hình (Thời Cận đại) => TD BCDV (Thời hiện đại)… b. Nội dung quy luật phủ định của phủ định.
  • 119. c. Ý nghĩa phương pháp luận. - QL Ph/định của Ph/định cho phép chúng ta nhận thức được khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là tiến lên, nhưng quanh co, phức tạp theo các chu kỳ phủ định của phủ định… - Là cơ sở để xây dựng niềm tin khoa học vào sự tất thắng của cái mới => Luôn tìm tòi, phát hiện, ủng hộ và đấu tranh cho thắng lợi của cái mới… - Cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều..., bám lấy cái cũ, sợ cái mới… Đồng thời cũng phải khắc phục tư tưởng tả và hữu khuynh trong việc kế thừa cái cũ để phát triển cái mới, theo đúng nguyên tắc kế thừa có chọn lọc và cải tạo…, trong phủ định biện chứng…
  • 120. * Vận dụng vào thực tiễn đổi mới ở VN + Trong ĐM: Phát hiện nhiều mô hình trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…; các vùng miền khác nhau… phong phú, đa dạng => XD mô hình phù hợp… (= NN và nhân dân hoặc doanh nghiệp cùng làm…) => Nhân mô hình theo thế mạnh… (NN chỉ đạo, hỗ trợ…, nhưng không làm hộ, làm thay…) => Đã phát huy được tiềm năng, nội lực của từng ngành, vùng, miền… và từng doanh nghiệp… => Đạt nhiều thắng lợi to lớn… - Xây dựng VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…: Tuân thủ tính K/quan và tính kế thừa của Ph/định B/chứng…; Tiếp thu tinh hoa VH thời đại…; Phát huy truyền thống VH dân tộc… => Biến VH thành “Sức mạnh mềm”… => Đảm bảo Y/C P.triển nhanh và bền vững… - VDg trong việc phát hiện, XDg và “nhân” các mô hình KT-XH mới…: + Trước ĐM: Phát hiện 1 mô hình cấp xã (Định Công), 2 mô hình cấp huyện… (Vũ Thư, Quỳnh Lưu) => XD mô hình = N/Nước làm thay, làm hộ… => “Nhân” mô hình ồ ạt, chủ quan, áp đặt… => Các mô hình đều có hiệu quả rất thấp hoặc chết yểu… => Khủng hoảng KT (thiếu…) trầm trọng…
  • 121. III. NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học 3.2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
  • 122. 122 Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức: giải quyết mặt thứ hai V.đề CB của TH: Mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người đối với hiện thực xung quanh… => Con người có thể NTh TG hay không ? CNDTKQ • Không phủ nhận khả năng nhận thức của con người nhưng giải thích một cách duy tâm, thần bí… • Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người; nhận thức chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người… CNDTCQ 3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
  • 123. 123 Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi: Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, tuy còn hạn chế nhưng có yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học… (I. Kant) Quan điểm của thuyết không thể biết: Con người không thể nhận thức được bản chất thế giới… Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác: Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật… 3.1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
  • 124. 2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng 124 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng Nguồn gốc, bản chất của nhận thức Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức Vấn đề chân lý a) b) c) d) e) 3.2. Lý luận nhận thức của CNDV biện chứng
  • 125. a. Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức luận M-L: Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người và là đối tượng duy nhất của nhận thức. Con người không nhận thức cái gì khác hơn là TGVC… Hai là, thừa nhận cảm giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của TG k.quan. Từ đó thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới; coi nhận thức là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể; thừa nhận không có cái gì là không thể nhận thức được, mà chỉ có những cái con người chưa nhận thức được mà thôi… Ba là, lấy thực tiễn làm cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý…
  • 126. 126  Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người một cách năng động và sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử-xã hội cụ thể… NT là quá trình biện chứng, phức tạp => Luôn luôn xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn cơ bản: + Giữa: chủ thể >< khách thể nhận thức + Giữa: nhận thức >< thực tiễn + Giữa: NT cảm tính >< NT lý tính + Giữa: chân lý >< sai lầm… * Trong quá trình đó, con người nhận thức thế giới ngày càng đầy đủ, chính xác… hơn, nhưng không bao giờ có thể nhận thức được hoàn toàn TG, tức là không có chân lý cuối cùng, bởi vì TG vô cùng rộng lớn và luôn vận động, phát triển… => “NT… chỉ tiệm cận tới chân lý KQ tuyệt đối” Biện chứng chủ thể - khách thể
  • 127. 127 b) Nguồn gốc, bản chất của nhận thức - Biện chứng giữa chủ thể và khách thể nhận thức: + Chủ thể N.thức ở đây chính là con người, nhưng đó là con người trong các QH XH, đang HĐg T.tiễn và N.thức trong những Đ.kiện LS-XH cụ thể… Đó là những con người của một cộng đồng, một G.cấp, một D.tộc, một thời đại…, với những lợi ích, nhu cầu, tình cảm, cá tính… nhất định… Thông qua T.tiễn, con người chủ động tác động vào khách thể để N.thức và cải tạo nó, nhằm phục vụ những lợi ích XH nhất định… + Khách thể N.thức là một bộ phận của TGKQ nằm trong miền HĐg T.tiễn và trở thành Đ.tượng N.thức trực tiếp của con người… Trong mối QH biện chứng… thì khách thể NT, xét đến cùng, là cái quyết định đối với NT, nhưng chủ thể NT lại có vai trò năng động, thông qua T.tiễn mà chủ động làm thay đổi K.thể NT, làm cho nó ngày càng mở rộng, và trở thành cái có thể NT được…
  • 128. * Các trình độ, cấp độ của nhận thức * Nhận thức kinh nghiệm. - Là nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học, kết quả đạt được là những tri thức kinh nghiệm …, chưa phản ánh được B/chất của các SV, HT… * Nhận thức lý luận. - Là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng, kết quả là những tri thức lý luận, phản ánh được bản chất của SV, HT… => Có khả năng đạt tới chân lý * Giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận có quan hệ biện chứng với nhau, bổ xung cho nhau, nhưng kinh nghiệm không tự phát triển thành lý luận... Mà phải thông qua HĐg LL của các nhà TTg, nhà KH…
  • 129. * Các trình độ, cấp độ của nhận thức Nhận thức thông thường: Là nhận thức được hình thành tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người; Là sự phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của nó; Là nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người; kết quả đạt được là những tri thức kinh nghiệm thông thường…, làm cơ sở cho nhận thức khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học. Nhận thức khoa học: Là nhận thức được hình thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh những đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu; Là sự phản ánh trừu tượng, lôgíc bằng các khái niệm, quy luật khoa học; Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức phù hợp, hiệu quả cho con người về hiện thực; kết quả đạt được là những tri thức khoa học => có thể đạt tới chân lý… nhưng phải dựa trên sự tổng kết, khái quát tri thức kinh nghiệm…, không tách rời kinh nghiệm…
  • 130.
  • 131. (1). Khái niệm thực tiễn và các hình thức cơ bản của nó. - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội để phục vụ cuộc sống cuả mình. - T.tiễn gồm ba hình thức cơ bản là: + Thực tiễn lao động sản xuất… + Thực tiễn chính trị-xã hội (Đ/T G/C + Cải tạo QHXH…) + Thực nghiệm khoa học… Trong đó thực tiễn lao động sản xuất là hình thức cơ bản nhất, quyết định các hình thức khác và sự tồn tại, P.triển của XH… - Tính chất của T.tiễn…: Tính VC, tính M/đích, tính XH…
  • 132. TÍNH VẬT CHẤT TÍNH VẬT CHẤT = TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CON NGƯỜI PHẢI SỬ DỤNG CÁC LỰC LƯỢNG VC (SỨC NGƯỜI + CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN…), TÁC ĐỘNG VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG VC (ĐT LĐ HOẶC QHSX HOẶC KHÁCH THỂ N/C…), NHẰM CẢI BIẾN CHÚNG THÀNH CÁC SẢN PHẨM VC, PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG CỦA MÌNH… Tính VC của HĐ Th/tiễn => Y/Cầu (Nguyên tắc): Giá trị của sản phẩm VC được tạo ra (Cải biến từ các Đ/tượng VC) phải lớn hơn hoặc bằng giá trị của những Đ/tượng VC đã bị tiêu hao… => Muốn đảm bảo Y.C này con người buộc phải nhận thức… => Mối QH B/chứng giữa NT và T.tiễn là K.quan…
  • 133. (2). Vai trò quyết định của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn có vai trò quyết định đối với nhận thức, bởi vì: - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức… - Th/tiễn là động lực cơ bản, và là mục đích tối cao của nhận thức… - Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và cao nhất trong việc xác định tính chân lý của nhận thức…
  • 134. * Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Thực tiễn đã cải tạo và hoàn thiện các giác quan, cùng bộ óc và năng lực tư duy của con người… - Thực tiễn nối dài và tăng cường những khả năng của bộ óc và các giác quan con người, bằng chính các công cụ lao động và các phương tiện, thiết bị quan sát, thí nghiệm, tính toán…, ngày càng tinh vi, hiện đại… - Thực tiễn là cái chủ yếu tác động vào các khách thể VC, bắt chúng bộc lộ thuộc tính, đặc điểm…, nhờ đó mà con người có thể nhận thức được thế giới … - Thực tiễn còn cung cấp cho nhận thức các điều kiện VC cần thiết, như các tư liệu sinh hoạt và cơ sở VC cho các hoạt động khoa học, giáo dục…
  • 135. * Thực tiễn là động lực cơ bản thúc đẩy NT P.triển… - Mọi quá trình phát triển của nhận thức (suy đến cùng) đều có nguyên nhân từ nhu cầu giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển… - Thực tiễn đặt ra nhu cầu đòi hỏi nhận thức phải phát triển để giải quyết… - Mục đích tối cao của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn, giúp cho thực tiễn phát triển => T/tiễn sau có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn T/tiễn trước => Phục vụ cuộc sống con người tốt hơn…
  • 136. Quá trình cải tiến công cụ và phương thức canh tác nông nghiệp THỰC TIỄN ĐẶT RA NHU CẦU ĐÒI HỎI NHẬN THỨC PHẢI PHÁT TRIỂN ĐỂ G/Q…
  • 137. Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác định tính chân lý… 137 - Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình. Nhấn mạnh vai trò đó của thực tiễn, V.I.Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức". - Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác định, kiểm tra tính chân lý của nhận thức. Điều này có nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức…
  • 138. Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức… Aistot:Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi. Galilê:Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống. THỰC NGHIỆM TRÊN THÁP NGHIÊNG * THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN KHÁCH QUAN CỦA CHÂN LÝ
  • 139. Th/tiễn là tiêu chuẩn khách quan và tối cao trong việc xác định tính chân lý… 139 Từ vai trò quyết định của thực tiễn đối với nhận thức như vậy, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Mọi nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
  • 140. d. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức - Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của quá trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. - Như vậy, nhận thức của con người bao gồm hai giai đoạn diễn ra bên trong đầu óc con người là: “Trực quan sinh động” hay nhận thức cảm tính và “Tư duy trừu tượng” hay nhận thức lý tính - Từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn để phục vụ thực tiễn cải tạo thế giới và tiếp cận những khách thể mới… để tiếp tục phát triển… Nhận thức cảm tính và NT lý tính