SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Download to read offline
TẬP TRUNG MỤC TIÊU
CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
Chuyên cần: bài tập ở nhà, sơ đồ tư duy 20%
Kiểm tra: bài viết, thuyết trình, thảo luận 30%
• Thi
• Viết có tham khảo tài liệu
• 90 phút
50%
I. Triết học và vấn đề cơ bản
của triết học
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
II. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học
Mác-Lênin trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin
3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
I. 1. a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ
VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại
thời Cổ đại (phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa,
phương Tây: Hy Lạp).
I. 1. a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học thuộc hình thái ý thức xã hội, nằm trong bộ phận
của kiến trúc thượng tầng.
• Nguồn gốc nhận thức:
► Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã
chi phối hoạt động nhận thức của con người.
► Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện
khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người
để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên,
xã hội, tư duy.
I. 1. a. Nguồn gốc của triết học
• Nguồn gốc xã hội:
► Phân công lao động xã hội dẫn đến
sự phân chia lao động là nguồn gốc dẫn
đến chế độ tư hữu.
► Khi xã hội có sự phân chia giai cấp,
triết học ra đời bản thân nó đã mang
“tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận
chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp
xác định).
I. 1. b. Khái niệm triết học
Triết học là gì???
Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất
của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần.
Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là
“chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn
dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được
chân lý về vũ trụ và nhân sinh.
Phương Tây:
Philosophy vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, định hướng nhận
thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý
của con người.
Ỏh, ra vạiii :)))
Triết học là biểu tượng cao của trí tuệ, là sự
hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ
thế giới, thiên - địa - nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người.
I. 1. b. Khái niệm triết học
• Là một hình thái ý thức xã hội.
• Khách thể khám phá của triết học là thế giới,
bao gồm cả thế giới bên trong và thế giới bên
ngoài trong chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
• Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện
tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với
mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất,
quy định và quyết định sự vận động của thế
giới, của con người và của tư duy.
I. 1. b. Khái niệm triết học
CN Mác-Lênin quan niệm về triết học:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất
về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là
khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Thời kỳ
Hy Lạp cổ
Triết học tự nhiên: các
tri thức thuộc khoa học
tự nhiên sau này như
toán học, vật lý học,
thiên văn học...
Thời Trung cổ
Triết học kinh viện,
triết học mang tính tôn giáo
Thời kỳ
phục hưng,
cận đại
Triết học tách ra thành các môn
khoa học như cơ học, toán học, vật
lý học, thiên văn học, hóa học,
sinh học, xã hội học, tâm lý học,
văn hóa học...
Triết học
cổ điển Đức
Đỉnh cao của quan niệm “Triết học
là khoa học của mọi khoa học” ở
Hêghen
Triết học Mác
Trên lập trường
DVBC để nghiên
cứu những quy
luật chung nhất
của tự nhiên, xã
hội và tư duy
I. 1. c. Vấn đề đối tượng của
triết học trong lịch sử
• Khái niệm về thế giới quan
Là quan niệm
của con người
Thế giới
Con người
Cuộc sống
Vị trí của
con người
• Vai trò của thế giới quan
►Định hướng cho toàn bộ
cuộc sống con người
► Xác định lý tưởng, hệ giá trị,
lối sống, nếp sống của mình
• Sự ảnh hưởng của thế giới quan
ĐÚNG SAI
• Hình thành nhân
sinh quan tích cực
• Sự trưởng thành
của mỗi cá nhân
• Hình thành nhân
sinh quan tiêu cực
• Chưa trưởng thành
của mỗi cá nhân
I. 2. a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC-YT)
Bản thể luận Nhận thức luận
YT → VC VC → YT
CNDV
CNDT
KHẢ TRI LUẬN
(Nhận thức được)
BẤT KHẢ TRI
(Không thể nhận thức)
Quan niệm về thế giới
mang tính trực quan,
cảm tính, chất phác
nhưng đã lấy bản thân
giới tự nhiên để giải
thích thế giới.
Quan niệm thế giới như
một cỗ máy khổng lồ,
các bộ phận biệt lập tĩnh
tại. Tuy còn hạn chế về
phương pháp luận siêu
hình, máy móc nhưng
đã chống lại quan điểm
duy tâm tôn giải thích
về thế giới.
Do C.Mác &
Ph.Ănghen sáng lập –
V.I.Lênin phát triển:
Khắc phục hạn chế của
CNDV trước đó => Đạt
tới trình độ: DV triệt để
trong cả TN & XH; biện
chứng trong nhận thức;
là công cụ để nhận thức
và cải tạo thế giới.
Hình thức cao nhất của CNDV
Các hình thức của CNDV
I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Các hình thức của CNDT
Duy tâm khách quan Duy tâm chủ quan
Tinh thần khách quan có trước
và tồn tại độc lập với con
người (Platon, Hêghen)
Thừa nhận tính thứ nhất của ý
thức từng người cá nhân
(G.Berkeley, Hume, G.Fichte)
I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm
• CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế
giới của lực lượng siêu nhiên.
• Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động.
• Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo.
• Chống lại CNDV và KHTN.
• Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.
Khẳng định con người về
nguyên tắc có thể hiểu
được bản chất của sự vật,
những cái mà con người
biết về nguyên tắc là phù
hợp với chính sự vật
Con người không thể
hiểu được bản chất thật
sự của đối tượng; Các
hiểu biết của con người
về tính chất, đặc điểm…
của đối tượng mà, dù có
tính xác thực, cũng không
cho phép con người đồng
nhất chúng với đối tượng
vì nó không đáng tin cậy
Nghi ngờ trong việc đánh
giá tri thức đã đạt được
và cho rằng con người
không thể đạt đến chân lý
khách quan
Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận
I. 2. c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và
thuyết không thể biết (Bất khả tri luận)
I. 3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và khái niệm
siêu hình
b. Các hình thức của phép biện chứng
trong lịch sử
ü Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến; vận động, phát triển
không ngừng, luôn có sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc quy định lẫn nhau.
ü Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật
mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng.
ü Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo thế giới. Đây là phương pháp tư duy mềm dẻo
linh hoạt, không tuyệt đối hóa.
I. 3. a. Khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình
I. 3. a. Khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình
• Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách
rời khỏi các quan hệ.
• Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, không nhìn thấy mối
liên hệ giữa những sự vật ấy. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại, mà
không thấy sự phát sinh, phát triển và tiêu vong. Chỉ nhìn
thấy trạng thái tĩnh mà quên mất sự vận động. Chỉ nhìn thấy
cây mà không nhìn thấy rừng.
PHÉP
BIỆN
CHỨNG Là học thuyết về
MLH phổ biến & PT
PBCDV
TGQ: DV - PPL: BC
BC của ý niệm
 BC của sự vật
PBCDT
PPL: BC - TGQ: DT
Vũ trụ vận động
biến hóa
PBC cổ đại
trực quan, tự phát
I. 3. b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự củng cố và phát
triển của PTSX
TBCN trong điều
kiện cách mạng
công nghiệp
Sự xuất hiện của
GCVS trên vũ đài
lịch sử - nhân tố
CT-XH quan trọng
Thực tiễn cách mạng
của GCVS - cơ sở
chủ yếu và trực tiếp
Điều kiện kinh tế xã hội
II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TƯ TƯỞNG
NHÂN LOẠI
TRIẾT HỌC
CĐ ĐỨC
KTCT HỌC
TS CĐ ANH
CNXH
KHÔNG
TƯỞNG
PHÁP
KẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG
NHÂN LOẠI, TRỰC TIẾP NHẤT LÀ TỪ
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC, KTCT HỌC ANH
VÀ CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP.
II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Tiền
đề
khoa
học
tự
nhiên
1. Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
2. Học thuyết tiến hóa
của Đac-Uyn
3. Học thuyết tế bào
II. 1. a. Những điều kiện lịch sử
của sự ra đời triết học Mác
Sự phát triển của KHTN
cuối TK 18 - đầu TK 19,
đặc biệt là 3 phát minh:
Nhân tố chủ quan
trong sự hình thành
triết học Mác
Xuất thân từ tầng lớp
trên nhưng C.Mác và
Ph.Ăngghen đều tích
cực tham gia hoạt
động thực tiễn
Xây dựng hệ thống lý
luận để cung cấp cho
GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức
và cải tạo thế giới
Hiểu sâu sắc cuộc
sống khốn khổ của
GCCN trong nền
SX TBCN nên đã
đứng trên lợi ích
của GCCN
II. 1. a. Những điều kiện lịch sử
của sự ra đời triết học Mác
1841 - 1844
• Thời kỳ hình
thành tư tưởng
triết học với
bước chuyển từ
chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ
cách mạng sang
chủ nghĩa duy
vật và lập
trường giai cấp
vô sản
1844 - 1848
• Thời kỳ đề xuất
những nguyên
lý triết học duy
vật biện chứng
và duy vật lịch
sử
1848 - 1895
• Thời kỳ C.Mác
và Ph.Ăngghen
bổ sung và phát
triển toàn diện
lí luận triết học
Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
II. 1. c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong Triết học do Mác - Ăngghen thực hiện
• Sự ra đời của Triết học Mác là một
cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
Triết học nhân loại.
• Kế thừa một cách có phê phán những
thành tựu- của tư duy nhân loại sáng
tạo nên triết học mới về chất, hoàn bị
nhất, triệt để nhất.
II. 1. c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học
do Mác - Ăngghen thực hiện
• Mác - Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan siêu hình của CNDV
cũ và khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm
sáng tạo ra CNDV biện chứng hoàn bị.
• Mác - Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDV lịch sử.
• Mác - Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo
ra một triết học chân chính khoa học - đó là triết học duy vật biện chứng.
II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
Hoàn cảnh lịch sử
• Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh
ra CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn mới đặc
biệt GCTS >< GCVS.
• Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang
nước Nga và xuất hiện phong trào giải phóng
dân tộc tại các nước thuộc địa.
• Do vậy cần hệ thống lý luận mới soi đường.
II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
Hoàn cảnh lịch sử
• Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến sự
khủng hoảng về TGQ… CNDT lợi dụng những phát minh này
gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hoạt động CM, nở rộ
các loại CNDT khoa học tự nhiên.
• Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ nhận
chủ nghĩa Mác.
II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học
Mác
V. I. Lênin là người kế tục và phát triển sáng tạo triết học
Mác-Lênin trong thời đại mới.
• Thời kỳ 1893 - 1907, V. I. Lênin bảo vệ và
phát triển triết học Mác.
• 1907 - 1917 thời kỳ V. I. Lênin phát triển toàn
diện triết học Mác.
• Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn
thiện triết học Mác.
• Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác-Lênin
tiếp tục bổ sung, phát triển.
II. 2. Đối tượng và chức năng của triết học
Mác-Lênin
a. Khái niệm triết học Mác-Lênin
b. Đối tượng của triết học Mác-Lênin
c. Chức năng của triết học Mác-Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ
thống quan điểm duy vật
biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy, là thế giới
quan và phương pháp
luận khoa học, cách mạng
giúp giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các
lực lượng xã hội tiến bộ
nhận thức đúng đắn và
cải tạo hiệu quả thế giới.
II. 2. a. Khái niệm triết học Mác-Lênin
• Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật biện chứng
cả về tự nhiên và xã hội.
• Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và
các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
• Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh
cao của tư duy triết học nhân loại, là hình thức phát
triển cao nhất trong số các hình thức triết học từng có
lịch sử.
II. 2. a. Khái niệm triết học Mác-Lênin
Triết học Mác -
Lênin giải quyết
mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức
trên lập trường duy
vật biện chứng và
nghiên cứu những
quy luật vận động,
phát triển chung
nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
Triết học Mác -
Lênin phân biệt
rõ ràng đối tượng
của triết học và
đối tượng của các
khoa học cụ thể.
Triết học Mác -
Lênin có mối
quan hệ gắn bó
chặt chẽ với các
khoa học cụ thể.
II. 2. b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
II. 2. c. Chức năng của triết học Mác-Lênin
Chức năng của thế giới quan
Giúp con người nhận
thức đúng đắn thế giới
và bản thân để từ đó
nhận thức đúng bản chất
của tự nhiên và xã hội
giúp con người hình
thành quan điểm khoa
học, xác định thái độ và
cách thức hoạt động của
bản thân.
Thế giới quan duy
vật biện chứng
nâng cao vai trò
tích cực, sáng tạo
của con người.
Thế giới quan DVBC
có vai trò là cơ sở
khoa học để đấu tranh
với các loại thế giới
quan duy tâm, tôn
giáo, phản khoa học.
II. 3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
• Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
• Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
khoa học và cách mạng.
• Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam.
Chương-1.-Triết-học.pdf

More Related Content

What's hot

bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxKhngCTn20
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninHuynh ICT
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Cat Love
 
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcBài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcShizuka Tsukino
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxGenie Nguyen
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chấtjkyokovu
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptBinThuPhng
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanAlice Jane
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2HaPhngL
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 

What's hot (20)

bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
Triết học.pptx
Triết học.pptxTriết học.pptx
Triết học.pptx
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
 
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcBài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
Chuong ii
Chuong ii Chuong ii
Chuong ii
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 

Similar to Chương-1.-Triết-học.pdf

Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxthuvan221103
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxAnThy38
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdfhophuonguyen2004
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxHinLTh14
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfBbiyoRan
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
MAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookMAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookThyNhii1
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226Anh Nguyen
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngHoa Huong Duong
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTThu Nguyen
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdfTunMinh97651
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfMyThai8
 

Similar to Chương-1.-Triết-học.pdf (20)

Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
MAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookMAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbook
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Chương-1.-Triết-học.pdf

  • 1.
  • 2.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12. CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM Chuyên cần: bài tập ở nhà, sơ đồ tư duy 20% Kiểm tra: bài viết, thuyết trình, thảo luận 30% • Thi • Viết có tham khảo tài liệu • 90 phút 50%
  • 13. I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học 1. Khái lược về triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học 3. Biện chứng và siêu hình II. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin 3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
  • 14.
  • 15. I. 1. a. Nguồn gốc của triết học • Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa, phương Tây: Hy Lạp).
  • 16. I. 1. a. Nguồn gốc của triết học • Triết học thuộc hình thái ý thức xã hội, nằm trong bộ phận của kiến trúc thượng tầng. • Nguồn gốc nhận thức: ► Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người. ► Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội, tư duy.
  • 17. I. 1. a. Nguồn gốc của triết học • Nguồn gốc xã hội: ► Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu. ► Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định).
  • 18. I. 1. b. Khái niệm triết học Triết học là gì??? Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần. Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Phương Tây: Philosophy vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Ỏh, ra vạiii :)))
  • 19.
  • 20. Triết học là biểu tượng cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới, thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người. I. 1. b. Khái niệm triết học
  • 21. • Là một hình thái ý thức xã hội. • Khách thể khám phá của triết học là thế giới, bao gồm cả thế giới bên trong và thế giới bên ngoài trong chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó. • Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất, quy định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
  • 22. I. 1. b. Khái niệm triết học CN Mác-Lênin quan niệm về triết học: Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
  • 23. Thời kỳ Hy Lạp cổ Triết học tự nhiên: các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học... Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo Thời kỳ phục hưng, cận đại Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học... Triết học cổ điển Đức Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hêghen Triết học Mác Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy I. 1. c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
  • 24. • Khái niệm về thế giới quan Là quan niệm của con người Thế giới Con người Cuộc sống Vị trí của con người
  • 25. • Vai trò của thế giới quan ►Định hướng cho toàn bộ cuộc sống con người ► Xác định lý tưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình
  • 26. • Sự ảnh hưởng của thế giới quan ĐÚNG SAI • Hình thành nhân sinh quan tích cực • Sự trưởng thành của mỗi cá nhân • Hình thành nhân sinh quan tiêu cực • Chưa trưởng thành của mỗi cá nhân
  • 27.
  • 28. I. 2. a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học VĐCB CỦA TRIẾT HỌC (MQH VC-YT) Bản thể luận Nhận thức luận YT → VC VC → YT CNDV CNDT KHẢ TRI LUẬN (Nhận thức được) BẤT KHẢ TRI (Không thể nhận thức)
  • 29. Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới. Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giải thích về thế giới. Do C.Mác & Ph.Ănghen sáng lập – V.I.Lênin phát triển: Khắc phục hạn chế của CNDV trước đó => Đạt tới trình độ: DV triệt để trong cả TN & XH; biện chứng trong nhận thức; là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới. Hình thức cao nhất của CNDV Các hình thức của CNDV
  • 30. I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
  • 31. I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Các hình thức của CNDT Duy tâm khách quan Duy tâm chủ quan Tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người (Platon, Hêghen) Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng người cá nhân (G.Berkeley, Hume, G.Fichte)
  • 32. I. 2. b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm • CNDT cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo thế giới của lực lượng siêu nhiên. • Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động. • Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo. • Chống lại CNDV và KHTN. • Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học.
  • 33. Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật, những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật Con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng; Các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà, dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận I. 2. c. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri luận)
  • 34. I. 3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
  • 35. ü Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến; vận động, phát triển không ngừng, luôn có sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc quy định lẫn nhau. ü Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng. ü Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới. Đây là phương pháp tư duy mềm dẻo linh hoạt, không tuyệt đối hóa. I. 3. a. Khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình
  • 36. I. 3. a. Khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình • Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời khỏi các quan hệ. • Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, không nhìn thấy mối liên hệ giữa những sự vật ấy. Chỉ nhìn thấy sự tồn tại, mà không thấy sự phát sinh, phát triển và tiêu vong. Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà quên mất sự vận động. Chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng.
  • 37. PHÉP BIỆN CHỨNG Là học thuyết về MLH phổ biến & PT PBCDV TGQ: DV - PPL: BC BC của ý niệm  BC của sự vật PBCDT PPL: BC - TGQ: DT Vũ trụ vận động biến hóa PBC cổ đại trực quan, tự phát I. 3. b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
  • 38.
  • 39.
  • 40. II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
  • 41. Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan trọng Thực tiễn cách mạng của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp Điều kiện kinh tế xã hội II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
  • 42. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC KTCT HỌC TS CĐ ANH CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP KẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI, TRỰC TIẾP NHẤT LÀ TỪ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC, KTCT HỌC ANH VÀ CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP. II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
  • 43. Tiền đề khoa học tự nhiên 1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 2. Học thuyết tiến hóa của Đac-Uyn 3. Học thuyết tế bào II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 - đầu TK 19, đặc biệt là 3 phát minh:
  • 44. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ph.Ăngghen đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN trong nền SX TBCN nên đã đứng trên lợi ích của GCCN II. 1. a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
  • 45. 1841 - 1844 • Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản 1844 - 1848 • Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 1848 - 1895 • Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
  • 46. II. 1. c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mác - Ăngghen thực hiện • Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử Triết học nhân loại. • Kế thừa một cách có phê phán những thành tựu- của tư duy nhân loại sáng tạo nên triết học mới về chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất.
  • 47. II. 1. c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mác - Ăngghen thực hiện • Mác - Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan siêu hình của CNDV cũ và khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm sáng tạo ra CNDV biện chứng hoàn bị. • Mác - Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDV lịch sử. • Mác - Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học - đó là triết học duy vật biện chứng.
  • 48. II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác Hoàn cảnh lịch sử • Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh ra CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn mới đặc biệt GCTS >< GCVS. • Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa. • Do vậy cần hệ thống lý luận mới soi đường.
  • 49. II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác Hoàn cảnh lịch sử • Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến sự khủng hoảng về TGQ… CNDT lợi dụng những phát minh này gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hoạt động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự nhiên. • Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác.
  • 50. II. 1. d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác V. I. Lênin là người kế tục và phát triển sáng tạo triết học Mác-Lênin trong thời đại mới. • Thời kỳ 1893 - 1907, V. I. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác. • 1907 - 1917 thời kỳ V. I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác. • Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác. • Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác-Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển.
  • 51. II. 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin a. Khái niệm triết học Mác-Lênin b. Đối tượng của triết học Mác-Lênin c. Chức năng của triết học Mác-Lênin
  • 52. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới. II. 2. a. Khái niệm triết học Mác-Lênin
  • 53. • Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật biện chứng cả về tự nhiên và xã hội. • Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. • Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, là hình thức phát triển cao nhất trong số các hình thức triết học từng có lịch sử. II. 2. a. Khái niệm triết học Mác-Lênin
  • 54. Triết học Mác - Lênin giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể. Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể. II. 2. b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
  • 55. II. 2. c. Chức năng của triết học Mác-Lênin Chức năng của thế giới quan Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành quan điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân. Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan DVBC có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
  • 56. II. 3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay • Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn. • Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng. • Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.