SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Download to read offline
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Bộ Giáo dục và đào tạo “Giáo trình Triết học Mác - Lênin”
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị); Nxb
Chính trị quốc gia sự thật.
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Mục đích của môn học
Môn học cung cấp tri thức khái lược về triết học, và những
nội dung cơ bản của học thuyết triết học Mác - Lênin nhằm góp
phần trang bị ở người học một thế giới quan khoa học và phương
pháp luận khoa học.
Môn học tiên quyết trong nhóm các môn học lý luận chính
trị thuộc khối kiến thức đại cương.
Chương 1. Khái luận về triết
học và triết học M-L
Chương 2. Chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Chương 3. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
II. TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
VÀ VAI TRÒ
CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
9/19/2022
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin
trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
2. Đối tượng và chức năng của triết
học Mác – Lênin
1. Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác – Lênin
I.1. Khái lược về triết học
Nguồn
gốc ra
đời của
triết
học
Khái
niệm
triết
hoc
Đối
tượng
nghiên
cứu của
triết
học
Thế
giới
quan
Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần
4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây
vào khoảng hơn hai nghìn năm (khoảng từ thế kỷ VIII
đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên), vào thời kỳ xã
hội Chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương
Tây.
I.1. Khái lược triết học
Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn
minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ,
Hy Lạp…
• Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ
đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy
lạp)
9/19/2022
I.1.a. Nguồn gốc của triết học
* Nguồn gốc nhận thức
- Hình thành vốn hiểu biết nhất định, phát triển tư duy trừu
tượng, năng lực khái quát
- Rút ra được cái chung
I.1.a. Nguồn gốc của triết học
* Nguồn gốc xã hội
+ Phân công lao động xã hội
+ Của cải dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất
+ Giai cấp, nhà nước ra đời
+ Lao động trí óc, nhà thông thái
Ở Trung Quốc, triết học là biểu hiện cao của trí tuệ,
là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế
giới thiên – địa – nhân và định hướng nhân sinh quan
cho con người
I.1.b. Khái niệm Triết học
Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học (darshana) nghĩa là chiêm
ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy
ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
Thuật ngữ Triết học Ấn Độ
(Sanskrit: Darshanas), có thể đề
cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn
giáo về tư tưởng triết học bắt
nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao
gồm triết học Hindu, triết học Phật
giáo, và triết học Jain.
Theo người Hy Lạp thì
triết học (Philosophia) nghĩa là
yêu mến sự thông thái. Với
người Hy Lạp cổ đại,
philosophia vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, định hướng
nhận thức và hành vi, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm
chân lý của con người.
Aristotle
Một trong những người thông minh, tài năng nhất
thời đó khi có nhiều nghiên cứu thực hiện ở nhiều
lĩnh vực khác nhau như: vật lý, hình học, văn thơ,
kịch nghệ, âm nhạc, lý luận, ngôn ngữ, chính trị, sinh
học
Triết học Mác – Lênin
Triết học là hệ thống tri thức lý
luận phổ quát nhất của con
người về thế giới; về vị thế và
khả năng của con người trong
thế giới ấy.
Triết học Mác ra đời vào đầu thế kỷ XIX, khắc phục những hạn chế
của triết học trước Mác, nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể thống nhất
và diễn tả thế giới bằng hệ thống lý luận.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điển của C. Mác và
Ph. Ăngghen, xuất bản lần đầu vào tháng 2-1848 ở Luân Đôn, Anh,
đánh dấu cho sự ra đời của chủ nghĩa Marx
I.1.c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
03/11/15
Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con
người có được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự
nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học...
Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học,
toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã
hội học, tâm lý học, văn hóa học...
Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi
khoa học” ở Hêghen
Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Thời kỳ Hy Lạp
Cổ đại
Thời Trung cổ
Thời kỳ phục
hưng, cận đại
Triết học cổ
điển Đức
Triết học Mác
I.1.d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó.
Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Thành phần chủ yếu của thế giới quan: tri thức, niềm tin và lý tưởng.
➢ Thế giới quan:
* Thế giới quan
Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức
đa dạng khác nhau, nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau.
+ Thế giới quan tôn giáo
+ Thế giới quan khoa học
+ Thế giới quan triết học
+ Thế giới quan huyền thoại
+ Thế giới quan kinh nghiệm
+ Thế giới quan thông thường
- Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa
học và trong toàn bộ đời sống xã hội là thế giới quan triết học.
Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của
con người và xã hội loài người.
+ Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết
là những vấn đề thuộc thế giới quan.
+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương
thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực.
* Hạt nhân lý luận của thế giới quan
2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ
giữa vật chất
và ý thức;
giữa tư duy
và tồn tại
Giữa ý thức và
vật chất thì cái
nào có trước,
cái nào có sau,
cái nào quyết
định cái nào ?
Con người có
khả năng nhận
thức được thế
giới hay
không ?
2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?
VC1 - YT2;
VC quyết
định
( Chủ nghĩa
Duy vật)
YT1 - VC2,
YT quyết
định
(Chủ nghĩa
Duy tâm)
VC - YT
song song
tồn tại
( Nhị
nguyên)
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
“Con người có thể nhận thức thế giới hay không” ?
Khả tri
Thừa nhận
khả năng
nhận thức
thế giới của
con người
Bất khả tri
Phủ nhận
khả năng
nhận thức
thế giới của
con người
Hoài nghi
Nghi ngờ
khả năng
nhận thức
thế giới của
con người
2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
I.2.b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa Duy vật chất phác
Chủ nghĩa Duy vật siêu hình
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ
nghĩa
duy vật
* Chủ nghĩa duy vật chất phác
- Ra đời từ thời cổ đại
- Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của
vật chất: Không khí, nước, lửa….
- Mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác.
- Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới.
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
* Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Thể hiện khá rõ từ thế kỷ XV đến thế kỷ
XVIII
- Chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp
tư duy siêu hình, cơ giới: nhìn thế giới trong
trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
- Góp phần không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới
quan duy tâm và tôn giáo
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
Những nhà triết học
tiêu biểu cho chủ nghĩa
duy vật siêu hình là
- Spinôza
- Điđơrô.
- Đêcáctơ
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm
40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
- Khắc phục được hạn chế của CNDV chất phác thời
Cổ đại, CNDV siêu hình.
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa
duy tâm
CNDT chủ quan:
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
con người.
CNDT khách quan:
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
(tinh thần khách quan có trước và tồn
tại độc lập với con người).
I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử triết học được dùng
nhiều nghĩa khác nhau.
+ Biện chứng: nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu
thuẫn trong cách lập luận
+ Siêu hình: Triết học với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm.
I.3. Biện chứng và siêu hình
Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mácxít, chúng được dùng, trước hết
để chỉ hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau.
+ Phương pháp biện chứng
+ Phương pháp siêu hình.
* Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng ở
trạng thái cô lập, tách rời
+ Nhận thức đối tượng ở
trạng thái tĩnh
+ Từ toán học và vật lý
học cổ điển
- Nhận thức đối tượng trong
các mối liên hệ phổ biến
- Nhận thức đối tượng ở
trạng thái động, phát triển.
- Công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo
thế giới.
I.3. Biện chứng và siêu hình
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
- Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương
pháp biện chứng đã trải qua ba giai đoạn phát triển
+ Phép biện chứng tự phát
+ Phép biện chứng duy tâm
+ Phép biện chứng duy vật.
I.3. Biện chứng và siêu hình
* Phép biện chứng tự phát
+ Xuất hiện vào thời Cổ đại.
+ Thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động
trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận.
+ Trực kiến, chưa có các kết quả của nghiên cứu và thực
nghiệm khoa học minh chứng.
I.3. Biện chứng và siêu hình
* Phép biện chứng duy
tâm.
- Người khởi đầu là
Cantơ
- Người hoàn thiện là
Hêghen
Immanuel Kant
1724 - 1804
Friedrich Hege
1770 - 1831
I.3. Biện chứng và siêu hình
* Phép biện chứng duy tâm
- Trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan
trọng nhất của phương pháp biện chứng.
- Biện chứng, bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần.
- Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý
niệm.
I.3. Biện chứng và siêu hình
* Phép biện chứng duy vật.
- Thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây
dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế
phát triển.
- Kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng
duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật
- Công lao của Mác và Ph.Ăngghen, tạo được sự thống
nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng.
I.3. Biện chứng và siêu hình
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
9/19/2022
• Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác - Lênin
1
• Đối tượng và chức năng của triết
học Mác - Lênin
2
• Vai trò của triết học Mác - Lênin trong
đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
3
II.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
9/19/2022
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
Mác
b. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển
của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học
Mác
II.1.a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết
học Mác - Lênin
Những năm 40 (XIX) cuộc cách mạng
công nghiệp phát triển mạnh mẽ
(chuyển từ nền sản xuất thủ công snag
nền sản xuất đại công nghiệp).
Chủ nghĩa
Mác ra đời
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
❑ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN Đặc biệt là Hê ghen và Phoiơbắc đã
ảnh hưởng đến sự hình thành TGQ và
PPL của chủ nghĩa Mác.
Hình thành quan niệm duy vật về lịch
sử của chủ nghĩa Mác (A.Xmít,
Ricácđô)
Tiền đề lý luận ra đời CNXHKH
(Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen)
II.1.a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết
học Mác - Lênin
❑TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CM về sự liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau và luôn
được bảo toàn của các hình thức vận động của VC.
Charles Darwin đã CM quá trình phát triển của
giới hữu sinh tuân theo các quy luật khách quan;
về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di
truyền - biến dị - chọn lọc tự nhiên và mối liên hệ
hữu cơ giữa các loài thực, động vật.
Cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của sinh
giới, tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ
một tế bào đầu tiên.
CM sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và
tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kỳ một lực
lượng siêu nhiên nào.
Định luật Bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
(Julius Robert Mayer)
Thuyết tiến hóa (Charles
Darwin)
Thuyết tế bào (Theodor
Schwann)
Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác
9/19/2022
Xây dựng hệ thống lý luận để
cung cấp cho GCCN một công cụ
sắc bén để nhận thức và cải tạo
thế giới.
Nhân tố chủ
quan trong sự
hình thành
triết học Mác
II.1.b. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của Triết học Mác
1841 -
1844
• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển
từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ
nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản
1844-
1848
• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử
1848 -
1895
• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển
toàn diện lí luận triết học
9/19/2022
II.1.c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
➢C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan,
siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất
duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm, Đức sáng
tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
➢C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm
duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo
ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước
ngoặt cách mạng trong triết học.
➢C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân
chính khoa học, với những đặc tính mới của triết học duy
vật biện chứng.
9/19/2022
II.1.d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
➢ Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh ra CNĐQ, xuất hiện
những mâu thuẫn mới đặc biệt GCTS >< GCVS
➢Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và xuất hiện phong
trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa cần hệ thống lý luận mới soi
đường
➢Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến sự khủng hoảng về
TGQ… CNDT lợi dụnghững phát minh này gây ảnh hưởng trực tiếp đến
nhận thức và hoạt động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự nhiên
➢Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa
Mác .
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
✓Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác và chuẩn bị
thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần
thứ nhất.
✓1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới.
✓Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng,
bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
✓Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng
sản và công nhân bổ sung, phát triển.
9/19/2022
II.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác -
Lênin
9/19/2022
a. Khái niệm triết học Mác – Lênin
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
II.2.a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
9/19/2022
Triết học Mác - Lênin là hệ
thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và phương
pháp luận khoa học, cách mạng
giúp giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã
hội tiến bộ nhận thức đúng đắn
và cải tạo hiệu quả thế giới.
II.2.b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
9/19/2022
Triết học Mác - Lênin
giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy
vật biện chứng và
nghiên cứu những quy
luật vận động, phát
triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Triết học Mác -
Lênin phân biệt rõ
ràng đối tượng của
triết học và đối
tượng của các khoa
học cụ thể
Triết học Mác -
Lênin có mối quan
hệ gắn bó chặt chẽ
với các khoa học
cụ thể
II.2.c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
9/19/2022
Chức năng thế giới quan
Giúp con người nhận thức đúng
đắn thế giới và bản thân để từ
đó nhận thức đúng bản chất của
tự nhiên và xã hội giúp con
người hình thành quan điểm
khoa học, xác định thái độ và
cách thức hoạt động của bản
thân.
Thế giới quan
duy vật biện
chứng nâng cao
vai trò tích cực,
sáng tạo của
con người
Thế giới quan
DVBC có vai trò
là cơ sở khoa
học để đấu tranh
với các loại thế
giới quan duy
tâm, tôn giáo,
phản khoa học.
9/19/2022
Chức năng phương
pháp luận
PPL là hệ thống
những quan điểm,
những nguyên tắc
xuất phát có vai trò
chỉ đạo việc sử dụng
các phương pháp
trong hoạt động
nhận thức và hoạt
động thực tiễn nhằm
đạt kết quả tối ưu.
PPL DVBC được thể hiện
trước hết là phương pháp
chung của toàn bộ nhận
thức khoa học. PPL DVBC
trang bị cho con người hệ
thống những nguyên tắc
phương pháp luận chung
nhất cho hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
TH M-L trang bị cho
con người hệ thống
các khái niệm, phạm
trù, quy luật làm
công cụ nhận thức
khoa học; giúp con
người phát triển tư
duy khoa học, đó là
tư duy ở cấp độ phạm
trù, quy luật.
II.2.c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
II.3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
9/19/2022
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội
trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát
triển mạnh mẽ.
Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

More Related Content

Similar to CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf

75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmacleninPhi Phi
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhTrung Huynh
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninVuKirikou
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxVyTng527140
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfBbiyoRan
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdfTunMinh97651
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết líHuyTranThanh1
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docxNamNguyenHoang40
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácdatnguyen942511
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdfDatThinh1
 
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptxChương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptxtrinhvinhh205
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdfladucsdh231
 
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...nataliej4
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxGenie Nguyen
 

Similar to CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf (20)

75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết lí
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
 
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
 
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptxChương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
Chương 1 - Triết học Mác Lênin 2021 (edit).pptx
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
 
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi   dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...
Triết học mác – lênin (hệ thống câu hỏi dáp an gợi mở &amp; hướng dẫn viết ...
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf

  • 1. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Bộ Giáo dục và đào tạo “Giáo trình Triết học Mác - Lênin” (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị); Nxb Chính trị quốc gia sự thật.
  • 2. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Mục đích của môn học Môn học cung cấp tri thức khái lược về triết học, và những nội dung cơ bản của học thuyết triết học Mác - Lênin nhằm góp phần trang bị ở người học một thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học. Môn học tiên quyết trong nhóm các môn học lý luận chính trị thuộc khối kiến thức đại cương.
  • 3. Chương 1. Khái luận về triết học và triết học M-L Chương 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
  • 4. I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Chương 1. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 9/19/2022 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 1. Khái lược về triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học 3. Biện chứng và siêu hình 2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
  • 5. I.1. Khái lược về triết học Nguồn gốc ra đời của triết học Khái niệm triết hoc Đối tượng nghiên cứu của triết học Thế giới quan
  • 6. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyên), vào thời kỳ xã hội Chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây. I.1. Khái lược triết học
  • 7. Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp…
  • 8. • Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây: Hy lạp) 9/19/2022 I.1.a. Nguồn gốc của triết học
  • 9. * Nguồn gốc nhận thức - Hình thành vốn hiểu biết nhất định, phát triển tư duy trừu tượng, năng lực khái quát - Rút ra được cái chung I.1.a. Nguồn gốc của triết học * Nguồn gốc xã hội + Phân công lao động xã hội + Của cải dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất + Giai cấp, nhà nước ra đời + Lao động trí óc, nhà thông thái
  • 10. Ở Trung Quốc, triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên – địa – nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người I.1.b. Khái niệm Triết học
  • 11. Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học (darshana) nghĩa là chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồm triết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.
  • 12. Theo người Hy Lạp thì triết học (Philosophia) nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp cổ đại, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Aristotle Một trong những người thông minh, tài năng nhất thời đó khi có nhiều nghiên cứu thực hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: vật lý, hình học, văn thơ, kịch nghệ, âm nhạc, lý luận, ngôn ngữ, chính trị, sinh học
  • 13. Triết học Mác – Lênin Triết học là hệ thống tri thức lý luận phổ quát nhất của con người về thế giới; về vị thế và khả năng của con người trong thế giới ấy.
  • 14. Triết học Mác ra đời vào đầu thế kỷ XIX, khắc phục những hạn chế của triết học trước Mác, nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể thống nhất và diễn tả thế giới bằng hệ thống lý luận. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điển của C. Mác và Ph. Ăngghen, xuất bản lần đầu vào tháng 2-1848 ở Luân Đôn, Anh, đánh dấu cho sự ra đời của chủ nghĩa Marx
  • 15. I.1.c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử 03/11/15 Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học... Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo Triết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học... Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hêghen Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại Thời Trung cổ Thời kỳ phục hưng, cận đại Triết học cổ điển Đức Triết học Mác
  • 16. I.1.d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Thành phần chủ yếu của thế giới quan: tri thức, niềm tin và lý tưởng. ➢ Thế giới quan:
  • 17. * Thế giới quan Trong lịch sử phát triển của tư duy, thế giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau. + Thế giới quan tôn giáo + Thế giới quan khoa học + Thế giới quan triết học + Thế giới quan huyền thoại + Thế giới quan kinh nghiệm + Thế giới quan thông thường - Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa học và trong toàn bộ đời sống xã hội là thế giới quan triết học.
  • 18. Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của con người và xã hội loài người. + Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan. + Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực. * Hạt nhân lý luận của thế giới quan
  • 19. 2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học I.2. Vấn đề cơ bản của triết học Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; giữa tư duy và tồn tại Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ?
  • 20. 2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? VC1 - YT2; VC quyết định ( Chủ nghĩa Duy vật) YT1 - VC2, YT quyết định (Chủ nghĩa Duy tâm) VC - YT song song tồn tại ( Nhị nguyên) I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
  • 21. Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. “Con người có thể nhận thức thế giới hay không” ? Khả tri Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người Bất khả tri Phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người Hoài nghi Nghi ngờ khả năng nhận thức thế giới của con người 2.a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
  • 22. I.2.b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa Duy vật chất phác Chủ nghĩa Duy vật siêu hình Chủ nghĩa Duy vật biện chứng I.2. Vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vật
  • 23. * Chủ nghĩa duy vật chất phác - Ra đời từ thời cổ đại - Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất: Không khí, nước, lửa…. - Mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác. - Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới. I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
  • 24. * Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Thể hiện khá rõ từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII - Chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới: nhìn thế giới trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại. - Góp phần không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo I.2. Vấn đề cơ bản của triết học Những nhà triết học tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật siêu hình là - Spinôza - Điđơrô. - Đêcáctơ
  • 25. * Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển. - Khắc phục được hạn chế của CNDV chất phác thời Cổ đại, CNDV siêu hình. I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
  • 26. Chủ nghĩa duy tâm CNDT chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. CNDT khách quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức (tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người). I.2. Vấn đề cơ bản của triết học
  • 27. a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử triết học được dùng nhiều nghĩa khác nhau. + Biện chứng: nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận + Siêu hình: Triết học với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm. I.3. Biện chứng và siêu hình Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mácxít, chúng được dùng, trước hết để chỉ hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau. + Phương pháp biện chứng + Phương pháp siêu hình.
  • 28. * Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng + Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời + Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh + Từ toán học và vật lý học cổ điển - Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến - Nhận thức đối tượng ở trạng thái động, phát triển. - Công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới. I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 29. b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử - Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã trải qua ba giai đoạn phát triển + Phép biện chứng tự phát + Phép biện chứng duy tâm + Phép biện chứng duy vật. I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 30. * Phép biện chứng tự phát + Xuất hiện vào thời Cổ đại. + Thấy được các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng vô tận. + Trực kiến, chưa có các kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng. I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 31. * Phép biện chứng duy tâm. - Người khởi đầu là Cantơ - Người hoàn thiện là Hêghen Immanuel Kant 1724 - 1804 Friedrich Hege 1770 - 1831 I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 32. * Phép biện chứng duy tâm - Trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. - Biện chứng, bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần. - Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm. I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 33. * Phép biện chứng duy vật. - Thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển. - Kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật - Công lao của Mác và Ph.Ăngghen, tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng. I.3. Biện chứng và siêu hình
  • 34. II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 9/19/2022 • Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin 1 • Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin 2 • Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 3
  • 35. II.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin 9/19/2022 a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác b. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen) c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
  • 36. II.1.a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết học Mác - Lênin Những năm 40 (XIX) cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ (chuyển từ nền sản xuất thủ công snag nền sản xuất đại công nghiệp). Chủ nghĩa Mác ra đời ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 37. ❑ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN Đặc biệt là Hê ghen và Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến sự hình thành TGQ và PPL của chủ nghĩa Mác. Hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ nghĩa Mác (A.Xmít, Ricácđô) Tiền đề lý luận ra đời CNXHKH (Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen) II.1.a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết học Mác - Lênin
  • 38. ❑TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CM về sự liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau và luôn được bảo toàn của các hình thức vận động của VC. Charles Darwin đã CM quá trình phát triển của giới hữu sinh tuân theo các quy luật khách quan; về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền - biến dị - chọn lọc tự nhiên và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực, động vật. Cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của sinh giới, tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ một tế bào đầu tiên. CM sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào. Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Julius Robert Mayer) Thuyết tiến hóa (Charles Darwin) Thuyết tế bào (Theodor Schwann)
  • 39. Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác 9/19/2022 Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
  • 40. II.1.b. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác 1841 - 1844 • Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản 1844- 1848 • Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 1848 - 1895 • Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học 9/19/2022
  • 41. II.1.c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện ➢C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm, Đức sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng. ➢C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học. ➢C.Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng. 9/19/2022
  • 42. II.1.d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác ➢ Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh ra CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn mới đặc biệt GCTS >< GCVS ➢Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc tại các nước thuộc địa cần hệ thống lý luận mới soi đường ➢Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến sự khủng hoảng về TGQ… CNDT lợi dụnghững phát minh này gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hoạt động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự nhiên ➢Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác .
  • 43. V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng xã hội chủ nghĩa. ✓Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác và chuẩn bị thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất. ✓1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. ✓Từ 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội. ✓Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng sản và công nhân bổ sung, phát triển. 9/19/2022
  • 44. II.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin 9/19/2022 a. Khái niệm triết học Mác – Lênin b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
  • 45. II.2.a. Khái niệm triết học Mác - Lênin 9/19/2022 Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
  • 46. II.2.b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin 9/19/2022 Triết học Mác - Lênin giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể
  • 47. II.2.c. Chức năng của triết học Mác - Lênin 9/19/2022 Chức năng thế giới quan Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình thành quan điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân. Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người Thế giới quan DVBC có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
  • 48. 9/19/2022 Chức năng phương pháp luận PPL là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu. PPL DVBC được thể hiện trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học. PPL DVBC trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. TH M-L trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật. II.2.c. Chức năng của triết học Mác - Lênin
  • 49. II.3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 9/19/2022 Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.