SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
ĐIỂM LUẬN TÀI LIỆU
1. Điểm luận tài liệu là gì?
Điểm luận tài liệu (literature review) là việc xem xét các sách, bài báo học thuật và các nguồn
khác liên quan đến một vấn đề mảng nghiên cứu cụ thể, nhằm cung cấp một mô tả, tóm tắt
và đánh giá có tính phê phán đối với các tài liệu này trong mối quan hệ với vấn đề nghiên cứu
đang được xem xét đó. Điểm luận tài liệu có thể chỉ là một bản tóm tắt đơn giản của các
nguồn, nhưng nó có một mô hình tổ chức và kết hợp cả tóm tắt và tổng hợp. Tóm tắt là việc
ghi những thông tin quan trọng của nguồn, nhưng tổng hợp là sự tổ chức hay cải tổ lại lại
thông tin đó.
2. Các loại tài liệu tham khảo
Tài liệu sơ cấp:
Đây là loại tài liệu mà thường được gọi là “dữ liệu thô”, được thu thập từ các nguồn đầu tiên
như khảo sát, phỏng vấn hay thí nghiệm. Trong các lĩnh vực như lịch sử và văn học thì các bài
nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tài liệu gốc là các tài liệu trong chính giai đoạn lịch sử đó hoặc
từ chính tác giả (người mà bạn đang nghiên cứu về). Với các lĩnh vực này, bạn sẽ khó có thể
viết một bài nghiên cứu mà không sử dụng các tài liệu tài liệu gốc ấy.
Mục đích
Điểm luận tài liệu cung cấp tri thức nền tảng
về chủ đề nghiên cứu:
• Đặt các nghiên cứu trong bối
cảnh mà nó đóng góp để hiểu vấn đề
đang được nghiên cứu.
• Mô tả mối quan hệ giữa nghiên cứu
của mình với các nghiên cứu khác.
• Nhận diện những cách mới để diễn
giải những nghiên cứu trước đó.
• Làm lộ ra các khoảng trống nghiên
cứu và chỉ ra cách để lấp đầy
khoảng trống đó.
• Phân tích các mâu thuẫn giữa các
nghiên cứu.
• Nhận diện phạm vi của các nghiên
cứu trước đó để tránh bị lặp lại.
• Định vị nghiên cứu của mình trong
bối cảnh các tài liệu hiện tại [quan
trọng].
Đặc điểm
Tùy thuộc vào tình huống, bài điểm luận
tài liệu có thể có các đặc điểm sau:
• Đưa ra cách diễn giải mới trên
những chất liệu cũ; kết hợp các
cách diễn giải mới với các cách
diễn giải cũ.
• Truy bám tiến trình phát triển tri
thức của ngành, bao gồm những
cuộc tranh luận chính.
• Đánh giá các nguồn tài liệu và
chỉ ra những nghiên cứu liên
quan và phù hợp cho người đọc
theo dõi.
• Thường ở phần kết của điểm
luận tài liệu sẽ có nhận định các
khoảng trống của các nghiên
cứu đối với vấn đề đang được tìm
hiểu.
Tài liệu thứ cấp:
Đây là tài liệu có sẵn và đã được công bố rộng rãi, không phải do bản thân thu thập. Thông
thường đây sẽ là những bài nghiên cứu, sách hoặc bài báo dựa trên các tài liệu hoặc dữ liệu
gốc. Bạn có thể trích dẫn các tài liệu này trong bài nghiên cứu của mình. Nếu như một nhà
nghiên cứu trích dẫn nghiên cứu của bạn để củng cố cho các lập luận của họ, thì bài nghiên
cứu của bạn sẽ trở thành tài liệu thứ cấp cho họ.
Tài liệu tam cấp:
Đây là những cuốn sách hoặc bài báo dựa trên thông tin của tài liệu thứ cấp. Họ tổng hợp và
giải thích các nghiên cứu trong một lĩnh vực nào đó và thông thường là phục vụ khán giả đại
chúng. Nhìn chung, họ chỉ trình bày lại những gì mà tác giả (ở tài liệu thứ cấp) nói. Tài liệu
tam cấp có thể rất hữu ích trong các giai đoạn đầu của nghiên cứu khi bạn chỉ muốn có một
“cảm nhận” về toàn thể vấn đề. Nhưng tài liệu tài liệu này lại không thể hỗ trợ tốt cho các
luận điểm của bạn, nhất là khi có những công bố mới vì nó thường được đơn giản hóa, ít khi
được cập nhật kiến thức liên tục và đối với những chuyên gia thì nó không quá đáng tin.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Không có một công thức cụ thể nào để kiểm tra xem một nguồn tài liệu có đáng tin hay
không. Do đó, bạn cần có một số chỉ dẫn để kiểm tra tính đáng tin. Các nhà nghiên cứu đầu
ngành có thể tự kiểm tra tính đáng tin, nhưng với những người mới bắt đầu thì sẽ chỉ cần các
tài liệu tài liệu đáp ứng được các yêu cầu sau thì đã được xem là đáng tin:
• Nguồn tài liệu được đăng bởi một nhà xuất bản uy tín.
• Nhà xuất bản có phần bình duyệt trước khi xuất bản. Nguồn tài liệu đó sẽ được đảm
bảo hơn nếu như nó được phê bình và chấp thuận xuất bản bởi những nhà nghiên cứu
độc lập trong lĩnh vực đó.
• Tác giả là một học giả uy tín. Sách và tạp chí thường cung cấp các thông tin về mức
độ uy tín của tác giả, hoặc bạn cũng dễ dàng tìm được các thông tin này trên mạng.
• Tài liệu mới cập nhật gần đây. Bạn phải sử dụng các nguồn tài liệu được cập nhật
thường xuyên, nhưng điều này cũng tùy thuộc vào tính chất của tài liệu và lĩnh vực mà
bạn đang nghiên cứu. Trong lĩnh vực khoa học máy tính, các bài báo thường được cập
nhật trong vòng vài tháng. Nhưng trong triết học, các tài liệu gốc thường cần cả vài
thế kỉ để được xem là “cập nhật”, tài liệu thứ cấp thì tầm khoảng vài chục năm.
3. Các loại điểm luận tài liệu
Argumentative review
Xem xét tài liệu một cách có chọn lọc để ủng hộ hay bác bỏ một quan điểm, giả định, vấn đề
triết học tồn tại trong các tài liệu hiện có.
J. Rút-xô, nhà khai sáng thế kỷ 18, rất coi trọng vai trò của dư luận xã hội và ý
thức dân chúng. Trong tác phẩm “Khế ước xã hội” ông nhận định: các điều luật
của nhà nước cần phải phù hợp với nguyện vọng và ý chí của nhân dân lao
động. Kể từ khi tác phẩm “Khế ước xã hội” của J. Rút-xô ra đời (1726) , về
phương diện nhận thức của nhân loại, quyên lực thiêng liêng và vô hạn của vua
chúa xem như đã chấm dứt với việc khẳng định chủ quyên của nhân dân, quyên
lực xuất phát từ nhân dân. Nhà nước được xem là người ký hợp đồng với quốc
dân, trong đó các quyền và các lợi ích của người dân phải được đảm bảo.
Integrative review
Xem xét, phê bình, tổng hợp các tài liệu theo cách hợp nhất để chỉ ra những khung phân
tích/góc nhìn mới.
Về định kiến dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới, theo Understand
Prejudice, một nghiên cứu thực hiện bởi tổ chức Stonewall, có tồn tại định kiến
tích cực với người đồng tính và người chuyển giới, qua việc sử dụng các khuôn
mẫu hay thể hiện cảm xúc tích cực với nhóm cộng đồng này. Với người chuyển
giới, thái độ thường thấy là sự chấp nhận, tuy nhiên, sự chấp nhận này đến từ
sự thương hại. Định kiến tích cực với người đồng tính được thể hiện thì thường
hài hước hay nhóm đồng tính nam thường được khen ngợi bởi tính cách “mang
tính nữ” của họ (Valentine và các cộng sự, 2004). Các thái độ, hành vi này còn
được gọi là hành vi xúc phạm ngầm định (microaggression).
Historical review
Xem xét các nghiên cứu theo thời gian. Truy bám sự phát triển theo thời gian của các nghiên
cứu.
Ở Việt Nam, nhiều tổ chức đã có các nghiên cứu đa chiều về các nhóm đồng
tính, song tính, chuyển giới, riêng lẻ hay gộp chung nhóm LGBT. Sớm nhất là
các nghiên cứu chung về nhóm nam quan hệ tình dục với nam (“MSM”), trong
đó có giao thoa với nhóm đồng tính, song tính nam và chuyển giới nữ (Khuất
Thu Hồng, 2005; Vũ Ngọc Bảo và Girault, 2005; Vũ Ngọc Bảo et al, 2008). Các
nghiên cứu khác tập trung vào các nhóm cụ thể như đồng tính nam (Nguyễn
Cường Quốc, 2009) đồng tính nữ, nữ yêu nữ (iSEE, 2010), trẻ em đường phố
LGBT (Nguyễn Thu Hương et al., 2012), người chuyển giới (iSEE, 2013), hay
tập trung vào khía cạnh cụ thể như thể hiện hình ảnh đồng tính trên truyền
thông (iSEE, 2011), mối quan hệ chung sống cùng giới (iSEE, 2013), nhận nuôi
con nuôi (UNDP-USAID, 2013), nhu cầu pháp lý người chuyển giới (iSEE,
2014).
Methodological review
Không chỉ tập trung vào việc cái gì được nói ra (kết quả nghiên cứu) mà xem làm thế nào để
nói ra điều đó (phương pháp).
Ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển nhân cách con người được các nhà
Giáo dục học quan tâm từ lâu. Nhà Tâm lý học Mỹ Kenloc (1923) đã nuôi trong
cùng môi trường một con khỉ 10 tháng tuổi và cậu con trai 8 tháng tuổi của
mình để so sánh ảnh hưởng của môi trường đến con khỉ và con người. Đã có
nhiều ví dụ để chúng ta hiểu về vai trò của môi trường sống đối với con vật hoặc
con người đều rất quan trọng, nhưng tác động của môi trường sống của con
người không thể làm thay đổi bản chất dã thú của con vật. Ngược lại, môi
trường của loài vật có thể tác động mạnh vào bản chất người của con người. Ví
dụ, cô bé Kamala bị lạc vào rừng sống cùng bầy sói trong thời gian dài, có thể
hú lên như sói, khi trở lại môi trường của con người, người ta dạy cô 4 năm, chỉ
nhớ được 2 từ.
Systematic review
Bao gồm tổng quan về bằng chứng hiện có được sử dụng các phương pháp thu thập, báo cáo
và phân tích dữ liệu rõ ràng từ các nghiên cứu, thường là nghiên cứu thực nghiệm.
Trên phạm vi thế giới, nhiều con số được công bố: khoảng từ 1% đến 9% (trung
bình 3%-5%) người ở độ tuổi sinh hoạt tình dục tự nhận là người đồng tính và
song tính; từ 0,1 đến 0,5% dân số là người chuyển giới. Một số nghiên cứu rà
soát tỷ lệ những người có giới tính mong muốn khác với giới tính sinh học trên
nhiều quốc gia và cho rằng tỷ lệ 0.2-0.3% dân số, có thể là gần nhất so với
thực tế. Theo nghiên cứu của Gates (2011) , có khoảng 0.3% dân số Mỹ là
người chuyển giới. Điều tra giám sát hành vi có nguy cơ ở Massachuses đưa số
liệu khoảng 0.5% người trong độ tuổi 18-64 tự nhận mình là người chuyển giới.
Theoretical review
Xem xét các lý thuyết hiện hành và mối quan hệ giữa chúng, phát triển các giả thuyết mới.
Trong một cách nhìn đơn giản hóa, các lý thuyết xã hội học phân thành hai
hướng chính: quan điểm cấu trúc và quan điểm hành động xã hội. Một số lý
thuyết theo quan điểm sau, thay vì xem hành vi con người chủ yếu bị quyết
định bởi xã hội, thì lại xem xã hội là sản phẩm của hoạt động con người. Chúng
nhấn mạnh vào tính có ý nghĩa của hành vi con người, không cho rằng điều này
trước hết bị chi phối bởi cấu trúc xã hội. Nhà lý thuyết hành động khác với nhà
xã hội học cấu trúc ở ba điểm: thứ nhất, họ chú ý đến tương tác vi mô hơn là
toàn bộ xã hội. Thứ hai, họ không tán thành ý tưởng về một hệ thống xã hội có
tính cố kết. Thứ ba, họ không cho rằng hành động con người chỉ đơn giản là
sản phẩm của hệ thống xã hội bao quanh.
4. Các bước điểm luận tài liệu
Xác định từ khóa
Thu hẹp chủ đề
bằng một số từ
khóa, sử dụng
một/hai từ hay
cụm từ ngắn.
Những từ này có
thể có được từ
việc đọc các tài
liệu sơ bộ trước
đó, hay từ danh
mục các thuật
ngữ trong các cơ
sở dữ liệu trực
tuyến, hay từ mục
lục các sách, báo,
tạp chí giáo dục
tại thư viện.
Những từ này
nên được lựa
chọn cẩn thận vì
chúng rất quan
trọg trong việc
xác định vị trí ban
đầu của tài liệu.
Tìm kiếm tài liệu
Có thể bắt đầu
với các bản tóm
tắt (như bách
khoa toàn thư, từ
điển, các bài tổng
hợp) để có cái
nhìn tổng quan
về chủ đề. Sau đó
chuyển qua các
bài báo nghiên
cứu trong các thư
viện học thuật
hay tạp chí
chuyên ngành, rồi
tìm những cuốn
sách liên quan.
Ngoài ra có thể
tham khảo những
báo cáo trong các
hội nghị khoa
học, hay những
bài đăng trên
website của các
hiệp hội chuyên
nghiệp.
Đánh giá dữ liệu
Xem xét có phải
là một nguồn tốt:
cần xác định trình
độ tác giả, chất
lượng bài viết,
phạm vi và mức
độ nghiêm ngặt
của việc thu thập
và phân tích dữ
liệu, các bài phản
biện/trích dẫn lại
nguồn này. Xác
định sự liên quan
tới chủ đề nghiên
cứu: cần cân nhắc
tài liệu đề cập tới
vấn đề nào, giải
quyết cùng câu
hỏi nghiên cứu
không, hướng tới
đối tượng hay địa
điểm tương đồng
không.
Tổ chức thông tin
Ghi chú và tóm
tắt ngắn gọn
nhựng điểm sơ
bộ của tài liệu,
trích dẫn nguồn
và xây dựng bản
đồ tài liệu cho
riêng mình sau
khi đã nắm được
bức tranh khái
niệm. Có thể sắp
xếp tài liệu theo
nguồn, chủ đề, từ
khóa hoặc theo
tên. Kết xuất trực
quan giúp phát
hiện ra sự trùng
lặp, định hướng
bổ sung hay mở
rộng thông tin
hiện có. Ví dụ
thiết kế bản đồ
tài liệu.
5. Sử dụng điểm luận tài liệu
Định tính:
Trong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu điểm luận tài liệu theo cách phù hợp với các giả
định học hỏi từ người tham gia, không phải từ các câu hỏi có sẵn cần được trả lời theo quan
điểm nhà nghiên cứu. Một trong những lý do chính khi lựa chọn phương pháp định tính là
tính khám phá – thường nghĩa là chưa có nhiều bài viết hoặc tập mẫu về chủ đề được nghiên
cứu. Nhà nghiên cứu tìm cách lắng nghe những người tham gia và xây dựng sự hiểu biết dựa
trên đó. Vì vậy, nhà nghiên cứu cần xem xét vị trí thích hợp cho tài liệu điểm luận trong một
nghiên cứu định tính, và đưa ra quyết định dựa trên đối tượng. Có 3 tùy chọn: đặt nó ở đầu
để đóng khung vấn đề, đặt nó trong một phần riêng biệt, sử dụng nó ở cuối để so sánh và
đối chiếu với những phát hiện của nghiên cứu. Ở phương pháp này, tài liệu được sử dụng một
cách tiết kiệm ngay lúc đầu để truyền đạt một thiết kế nghiên cứu quy nạp, trừ khi thiết kế
nghiên cứu đặc biệt nào đó yêu cầu định hướng tài liệu đáng kể cần xem.
Ví dụ nghiên cứu: Sống cuộc sống của mình
Định lượng:
Nghiên cứu định lượng bao gồm một số tài liệu đáng kể khi bắt đầu nghiên cứu nhằm đưa ra
định hướng cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu điểm luận cũng được sử dụng
để giới thiệu một vấn đề hoặc để mô tả chi tiết những tài liệu hiện có, thường là với tiêu đề
“Tài liệu liên quan”, “Đánh giá tài liệu” hoặc một số cụm từ tương tự khác. Ngoài ra, điểm
luận tài liệu có thể giới thiệu một lý thuyết — giải thích cho các mối quan hệ mong đợi giữa
các yếu tố, mô tả lý thuyết sẽ được sử dụng, và gợi ý lý do tại sao nó là một lý thuyết hữu ích
để kiểm tra. Khi kết thúc nghiên cứu, nhà nghiên cứu sẽ xem xét lại tài liệu và so sánh giữa
kết quả với những phát hiện hiện có trong tài liệu. Trong mô hình này, nhà nghiên cứu định
lượng sử dụng tài liệu suy luận làm khuôn khổ cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu.
Ví dụ nghiên cứu: Có phải bởi vì tôi là LGBT – Nghiên cứu: Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng
tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam
Hỗn hợp:
Trong nghiên cứu phương pháp hỗn hợp, nhà nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận định tính
hoặc định lượng đối với tài liệu, tùy thuộc vào loại chiến lược đang được sử dụng. Tài liệu
được trình bày tuần tự theo từng giai đoạn phù hợp với phương pháp đang được sử dụng. Ví
dụ, nếu nghiên cứu bắt đầu với giai đoạn định lượng thì điều tra viên có thể bao gồm một
đánh giá tài liệu quan trọng giúp thiết lập cơ sở lý luận cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên
cứu. Nếu nghiên cứu bắt đầu với giai đoạn định tính thì tài liệu về cơ bản sẽ ít hơn, nhà nghiên
cứu có thể kết hợp tài liệu nhiều hơn vào giai đoạn cuối của nghiên cứu — theo cách tiếp cận
quy nạp. Nếu nghiên cứu được tiến hành nhấn mạnh vào cả dữ liệu định tính và định lượng với
trọng số bằng nhau thì tài liệu có thể ở dạng định tính hoặc định lượng. Tóm lại, việc sử dụng
tài liệu trong phương pháp hỗn hợp sẽ phụ thuộc vào chiến lược và trọng số tương đối được
đưa ra cho nghiên cứu định tính hoặc định lượng.
Ví dụ nghiên cứu: Định vị cơ hội và thách thức: Nghiên cứu thanh niên dân tộc thiểu số di cư
tại thành thị miền bắc Việt Nam

More Related Content

Similar to 1. Điểm luận tài liệu.pdf

M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdf
M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdfM HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdf
M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdfNguyenDuyThanh20
 
Suc manh cua ngon tu words that win
Suc manh cua ngon tu   words that winSuc manh cua ngon tu   words that win
Suc manh cua ngon tu words that winAnna Nguyen
 
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdf
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdfVẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdf
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdfHanaTiti
 
Tailieu.vncty.com cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_nam
Tailieu.vncty.com   cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_namTailieu.vncty.com   cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_nam
Tailieu.vncty.com cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_namTrần Đức Anh
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Jenlytine
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnJenlytine
 
Chuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptxChuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptxEdot2
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHọa My
 
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nội
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nộiPháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nội
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nộinataliej4
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDangnguyetanh1941
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDangnguyetanh1941
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 WE Link
 
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxKhngCTn20
 
Cu soc tuong lai
Cu soc tuong laiCu soc tuong lai
Cu soc tuong laitdlbk
 

Similar to 1. Điểm luận tài liệu.pdf (20)

M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdf
M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdfM HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdf
M HAI 4 - ky nang tranh luan 2023.pdf
 
Suc manh cua ngon tu words that win
Suc manh cua ngon tu   words that winSuc manh cua ngon tu   words that win
Suc manh cua ngon tu words that win
 
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdf
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdfVẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdf
VẤN ĐỀ CÔNG LÝ TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN RAWLS.pdf
 
Tailieu.vncty.com cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_nam
Tailieu.vncty.com   cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_namTailieu.vncty.com   cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_nam
Tailieu.vncty.com cac nhan-to_anh_huong_den_hanh_phuc_cua_nguoi_viet_nam
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bản
 
Diem tin so44 copy
Diem tin so44 copyDiem tin so44 copy
Diem tin so44 copy
 
Diem tin so44 copy
Diem tin so44 copyDiem tin so44 copy
Diem tin so44 copy
 
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAYLuận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
Luận án: Vận động chính sách công ở Anh, Pháp, Mỹ, HAY
 
Luận án: Biện pháp tu từ trong diễn văn của một số nhà lãnh đạo
Luận án: Biện pháp tu từ trong diễn văn của một số nhà lãnh đạoLuận án: Biện pháp tu từ trong diễn văn của một số nhà lãnh đạo
Luận án: Biện pháp tu từ trong diễn văn của một số nhà lãnh đạo
 
Chuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptxChuyen de NLXH tiet 3.pptx
Chuyen de NLXH tiet 3.pptx
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ em
 
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nội
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nộiPháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nội
Pháp luật về nhà ở xã hội từ thực tiễn thực hiện tại thành phố hà nội
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
Diem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copyDiem tin so62-a.doc copy copy
Diem tin so62-a.doc copy copy
 
Diem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copyDiem tin so62.doc copy
Diem tin so62.doc copy
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
 
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
Cu soc tuong lai
Cu soc tuong laiCu soc tuong lai
Cu soc tuong lai
 

More from Fred Hub

2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf
2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf
2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdfFred Hub
 
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdfFred Hub
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdfFred Hub
 
3. Phân tích định tính.pdf
3. Phân tích định tính.pdf3. Phân tích định tính.pdf
3. Phân tích định tính.pdfFred Hub
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdfFred Hub
 
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdf
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdfHướng-dẫn-viết-dự-án.pdf
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdfFred Hub
 
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdfFred Hub
 
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
3. Chủ đề nghiên cứu.pdfFred Hub
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdfFred Hub
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdfFred Hub
 
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdfFred Hub
 
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình Fred Hub
 
Buổi 8.pdf
Buổi 8.pdfBuổi 8.pdf
Buổi 8.pdfFred Hub
 
Buổi 7.pdf
Buổi 7.pdfBuổi 7.pdf
Buổi 7.pdfFred Hub
 
Kỹ năng tóm tắt - Thực hành
Kỹ năng tóm tắt - Thực hànhKỹ năng tóm tắt - Thực hành
Kỹ năng tóm tắt - Thực hànhFred Hub
 
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắt
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắtBuổi 6 - Kỹ năng tóm tắt
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắtFred Hub
 
Buổi 5 - Kỹ năng viết
Buổi 5 - Kỹ năng viếtBuổi 5 - Kỹ năng viết
Buổi 5 - Kỹ năng viếtFred Hub
 
Buổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptxBuổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptxFred Hub
 
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứu
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứuBuổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứu
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứuFred Hub
 
Chân dung của chính mình.pdf
Chân dung của chính mình.pdfChân dung của chính mình.pdf
Chân dung của chính mình.pdfFred Hub
 

More from Fred Hub (20)

2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf
2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf
2. Scholar-activists (Học giả hoạt động).pdf
 
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
1. Cách trình bày kết quả nghiên cứu.pdf
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
 
3. Phân tích định tính.pdf
3. Phân tích định tính.pdf3. Phân tích định tính.pdf
3. Phân tích định tính.pdf
 
2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf2. Phân tích định lượng.pdf
2. Phân tích định lượng.pdf
 
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdf
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdfHướng-dẫn-viết-dự-án.pdf
Hướng-dẫn-viết-dự-án.pdf
 
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
4. Khảo sát và phỏng vấn.pdf
 
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
3. Chủ đề nghiên cứu.pdf
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
 
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
1. Thế giới quan và mô thức nghiên cứu.pdf
 
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf
1. Sự chuẩn bị cho người mới bắt đầu.pdf
 
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình
Buổi 9 - Kỹ năng thuyết trình
 
Buổi 8.pdf
Buổi 8.pdfBuổi 8.pdf
Buổi 8.pdf
 
Buổi 7.pdf
Buổi 7.pdfBuổi 7.pdf
Buổi 7.pdf
 
Kỹ năng tóm tắt - Thực hành
Kỹ năng tóm tắt - Thực hànhKỹ năng tóm tắt - Thực hành
Kỹ năng tóm tắt - Thực hành
 
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắt
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắtBuổi 6 - Kỹ năng tóm tắt
Buổi 6 - Kỹ năng tóm tắt
 
Buổi 5 - Kỹ năng viết
Buổi 5 - Kỹ năng viếtBuổi 5 - Kỹ năng viết
Buổi 5 - Kỹ năng viết
 
Buổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptxBuổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptx
 
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứu
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứuBuổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứu
Buổi 4_Kỹ năng đọc bài nghiên cứu
 
Chân dung của chính mình.pdf
Chân dung của chính mình.pdfChân dung của chính mình.pdf
Chân dung của chính mình.pdf
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

1. Điểm luận tài liệu.pdf

  • 1. ĐIỂM LUẬN TÀI LIỆU 1. Điểm luận tài liệu là gì? Điểm luận tài liệu (literature review) là việc xem xét các sách, bài báo học thuật và các nguồn khác liên quan đến một vấn đề mảng nghiên cứu cụ thể, nhằm cung cấp một mô tả, tóm tắt và đánh giá có tính phê phán đối với các tài liệu này trong mối quan hệ với vấn đề nghiên cứu đang được xem xét đó. Điểm luận tài liệu có thể chỉ là một bản tóm tắt đơn giản của các nguồn, nhưng nó có một mô hình tổ chức và kết hợp cả tóm tắt và tổng hợp. Tóm tắt là việc ghi những thông tin quan trọng của nguồn, nhưng tổng hợp là sự tổ chức hay cải tổ lại lại thông tin đó.
  • 2. 2. Các loại tài liệu tham khảo Tài liệu sơ cấp: Đây là loại tài liệu mà thường được gọi là “dữ liệu thô”, được thu thập từ các nguồn đầu tiên như khảo sát, phỏng vấn hay thí nghiệm. Trong các lĩnh vực như lịch sử và văn học thì các bài nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tài liệu gốc là các tài liệu trong chính giai đoạn lịch sử đó hoặc từ chính tác giả (người mà bạn đang nghiên cứu về). Với các lĩnh vực này, bạn sẽ khó có thể viết một bài nghiên cứu mà không sử dụng các tài liệu tài liệu gốc ấy. Mục đích Điểm luận tài liệu cung cấp tri thức nền tảng về chủ đề nghiên cứu: • Đặt các nghiên cứu trong bối cảnh mà nó đóng góp để hiểu vấn đề đang được nghiên cứu. • Mô tả mối quan hệ giữa nghiên cứu của mình với các nghiên cứu khác. • Nhận diện những cách mới để diễn giải những nghiên cứu trước đó. • Làm lộ ra các khoảng trống nghiên cứu và chỉ ra cách để lấp đầy khoảng trống đó. • Phân tích các mâu thuẫn giữa các nghiên cứu. • Nhận diện phạm vi của các nghiên cứu trước đó để tránh bị lặp lại. • Định vị nghiên cứu của mình trong bối cảnh các tài liệu hiện tại [quan trọng]. Đặc điểm Tùy thuộc vào tình huống, bài điểm luận tài liệu có thể có các đặc điểm sau: • Đưa ra cách diễn giải mới trên những chất liệu cũ; kết hợp các cách diễn giải mới với các cách diễn giải cũ. • Truy bám tiến trình phát triển tri thức của ngành, bao gồm những cuộc tranh luận chính. • Đánh giá các nguồn tài liệu và chỉ ra những nghiên cứu liên quan và phù hợp cho người đọc theo dõi. • Thường ở phần kết của điểm luận tài liệu sẽ có nhận định các khoảng trống của các nghiên cứu đối với vấn đề đang được tìm hiểu.
  • 3. Tài liệu thứ cấp: Đây là tài liệu có sẵn và đã được công bố rộng rãi, không phải do bản thân thu thập. Thông thường đây sẽ là những bài nghiên cứu, sách hoặc bài báo dựa trên các tài liệu hoặc dữ liệu gốc. Bạn có thể trích dẫn các tài liệu này trong bài nghiên cứu của mình. Nếu như một nhà nghiên cứu trích dẫn nghiên cứu của bạn để củng cố cho các lập luận của họ, thì bài nghiên cứu của bạn sẽ trở thành tài liệu thứ cấp cho họ. Tài liệu tam cấp: Đây là những cuốn sách hoặc bài báo dựa trên thông tin của tài liệu thứ cấp. Họ tổng hợp và giải thích các nghiên cứu trong một lĩnh vực nào đó và thông thường là phục vụ khán giả đại chúng. Nhìn chung, họ chỉ trình bày lại những gì mà tác giả (ở tài liệu thứ cấp) nói. Tài liệu tam cấp có thể rất hữu ích trong các giai đoạn đầu của nghiên cứu khi bạn chỉ muốn có một “cảm nhận” về toàn thể vấn đề. Nhưng tài liệu tài liệu này lại không thể hỗ trợ tốt cho các luận điểm của bạn, nhất là khi có những công bố mới vì nó thường được đơn giản hóa, ít khi được cập nhật kiến thức liên tục và đối với những chuyên gia thì nó không quá đáng tin. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Không có một công thức cụ thể nào để kiểm tra xem một nguồn tài liệu có đáng tin hay không. Do đó, bạn cần có một số chỉ dẫn để kiểm tra tính đáng tin. Các nhà nghiên cứu đầu ngành có thể tự kiểm tra tính đáng tin, nhưng với những người mới bắt đầu thì sẽ chỉ cần các tài liệu tài liệu đáp ứng được các yêu cầu sau thì đã được xem là đáng tin: • Nguồn tài liệu được đăng bởi một nhà xuất bản uy tín. • Nhà xuất bản có phần bình duyệt trước khi xuất bản. Nguồn tài liệu đó sẽ được đảm bảo hơn nếu như nó được phê bình và chấp thuận xuất bản bởi những nhà nghiên cứu độc lập trong lĩnh vực đó. • Tác giả là một học giả uy tín. Sách và tạp chí thường cung cấp các thông tin về mức độ uy tín của tác giả, hoặc bạn cũng dễ dàng tìm được các thông tin này trên mạng. • Tài liệu mới cập nhật gần đây. Bạn phải sử dụng các nguồn tài liệu được cập nhật thường xuyên, nhưng điều này cũng tùy thuộc vào tính chất của tài liệu và lĩnh vực mà bạn đang nghiên cứu. Trong lĩnh vực khoa học máy tính, các bài báo thường được cập nhật trong vòng vài tháng. Nhưng trong triết học, các tài liệu gốc thường cần cả vài thế kỉ để được xem là “cập nhật”, tài liệu thứ cấp thì tầm khoảng vài chục năm. 3. Các loại điểm luận tài liệu Argumentative review Xem xét tài liệu một cách có chọn lọc để ủng hộ hay bác bỏ một quan điểm, giả định, vấn đề triết học tồn tại trong các tài liệu hiện có. J. Rút-xô, nhà khai sáng thế kỷ 18, rất coi trọng vai trò của dư luận xã hội và ý thức dân chúng. Trong tác phẩm “Khế ước xã hội” ông nhận định: các điều luật
  • 4. của nhà nước cần phải phù hợp với nguyện vọng và ý chí của nhân dân lao động. Kể từ khi tác phẩm “Khế ước xã hội” của J. Rút-xô ra đời (1726) , về phương diện nhận thức của nhân loại, quyên lực thiêng liêng và vô hạn của vua chúa xem như đã chấm dứt với việc khẳng định chủ quyên của nhân dân, quyên lực xuất phát từ nhân dân. Nhà nước được xem là người ký hợp đồng với quốc dân, trong đó các quyền và các lợi ích của người dân phải được đảm bảo. Integrative review Xem xét, phê bình, tổng hợp các tài liệu theo cách hợp nhất để chỉ ra những khung phân tích/góc nhìn mới. Về định kiến dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới, theo Understand Prejudice, một nghiên cứu thực hiện bởi tổ chức Stonewall, có tồn tại định kiến tích cực với người đồng tính và người chuyển giới, qua việc sử dụng các khuôn mẫu hay thể hiện cảm xúc tích cực với nhóm cộng đồng này. Với người chuyển giới, thái độ thường thấy là sự chấp nhận, tuy nhiên, sự chấp nhận này đến từ sự thương hại. Định kiến tích cực với người đồng tính được thể hiện thì thường hài hước hay nhóm đồng tính nam thường được khen ngợi bởi tính cách “mang tính nữ” của họ (Valentine và các cộng sự, 2004). Các thái độ, hành vi này còn được gọi là hành vi xúc phạm ngầm định (microaggression). Historical review Xem xét các nghiên cứu theo thời gian. Truy bám sự phát triển theo thời gian của các nghiên cứu. Ở Việt Nam, nhiều tổ chức đã có các nghiên cứu đa chiều về các nhóm đồng tính, song tính, chuyển giới, riêng lẻ hay gộp chung nhóm LGBT. Sớm nhất là các nghiên cứu chung về nhóm nam quan hệ tình dục với nam (“MSM”), trong đó có giao thoa với nhóm đồng tính, song tính nam và chuyển giới nữ (Khuất Thu Hồng, 2005; Vũ Ngọc Bảo và Girault, 2005; Vũ Ngọc Bảo et al, 2008). Các nghiên cứu khác tập trung vào các nhóm cụ thể như đồng tính nam (Nguyễn Cường Quốc, 2009) đồng tính nữ, nữ yêu nữ (iSEE, 2010), trẻ em đường phố LGBT (Nguyễn Thu Hương et al., 2012), người chuyển giới (iSEE, 2013), hay tập trung vào khía cạnh cụ thể như thể hiện hình ảnh đồng tính trên truyền thông (iSEE, 2011), mối quan hệ chung sống cùng giới (iSEE, 2013), nhận nuôi con nuôi (UNDP-USAID, 2013), nhu cầu pháp lý người chuyển giới (iSEE, 2014).
  • 5. Methodological review Không chỉ tập trung vào việc cái gì được nói ra (kết quả nghiên cứu) mà xem làm thế nào để nói ra điều đó (phương pháp). Ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển nhân cách con người được các nhà Giáo dục học quan tâm từ lâu. Nhà Tâm lý học Mỹ Kenloc (1923) đã nuôi trong cùng môi trường một con khỉ 10 tháng tuổi và cậu con trai 8 tháng tuổi của mình để so sánh ảnh hưởng của môi trường đến con khỉ và con người. Đã có nhiều ví dụ để chúng ta hiểu về vai trò của môi trường sống đối với con vật hoặc con người đều rất quan trọng, nhưng tác động của môi trường sống của con người không thể làm thay đổi bản chất dã thú của con vật. Ngược lại, môi trường của loài vật có thể tác động mạnh vào bản chất người của con người. Ví dụ, cô bé Kamala bị lạc vào rừng sống cùng bầy sói trong thời gian dài, có thể hú lên như sói, khi trở lại môi trường của con người, người ta dạy cô 4 năm, chỉ nhớ được 2 từ. Systematic review Bao gồm tổng quan về bằng chứng hiện có được sử dụng các phương pháp thu thập, báo cáo và phân tích dữ liệu rõ ràng từ các nghiên cứu, thường là nghiên cứu thực nghiệm. Trên phạm vi thế giới, nhiều con số được công bố: khoảng từ 1% đến 9% (trung bình 3%-5%) người ở độ tuổi sinh hoạt tình dục tự nhận là người đồng tính và song tính; từ 0,1 đến 0,5% dân số là người chuyển giới. Một số nghiên cứu rà soát tỷ lệ những người có giới tính mong muốn khác với giới tính sinh học trên nhiều quốc gia và cho rằng tỷ lệ 0.2-0.3% dân số, có thể là gần nhất so với thực tế. Theo nghiên cứu của Gates (2011) , có khoảng 0.3% dân số Mỹ là người chuyển giới. Điều tra giám sát hành vi có nguy cơ ở Massachuses đưa số liệu khoảng 0.5% người trong độ tuổi 18-64 tự nhận mình là người chuyển giới. Theoretical review Xem xét các lý thuyết hiện hành và mối quan hệ giữa chúng, phát triển các giả thuyết mới. Trong một cách nhìn đơn giản hóa, các lý thuyết xã hội học phân thành hai hướng chính: quan điểm cấu trúc và quan điểm hành động xã hội. Một số lý thuyết theo quan điểm sau, thay vì xem hành vi con người chủ yếu bị quyết định bởi xã hội, thì lại xem xã hội là sản phẩm của hoạt động con người. Chúng nhấn mạnh vào tính có ý nghĩa của hành vi con người, không cho rằng điều này trước hết bị chi phối bởi cấu trúc xã hội. Nhà lý thuyết hành động khác với nhà
  • 6. xã hội học cấu trúc ở ba điểm: thứ nhất, họ chú ý đến tương tác vi mô hơn là toàn bộ xã hội. Thứ hai, họ không tán thành ý tưởng về một hệ thống xã hội có tính cố kết. Thứ ba, họ không cho rằng hành động con người chỉ đơn giản là sản phẩm của hệ thống xã hội bao quanh. 4. Các bước điểm luận tài liệu Xác định từ khóa Thu hẹp chủ đề bằng một số từ khóa, sử dụng một/hai từ hay cụm từ ngắn. Những từ này có thể có được từ việc đọc các tài liệu sơ bộ trước đó, hay từ danh mục các thuật ngữ trong các cơ sở dữ liệu trực tuyến, hay từ mục lục các sách, báo, tạp chí giáo dục tại thư viện. Những từ này nên được lựa chọn cẩn thận vì chúng rất quan trọg trong việc xác định vị trí ban đầu của tài liệu. Tìm kiếm tài liệu Có thể bắt đầu với các bản tóm tắt (như bách khoa toàn thư, từ điển, các bài tổng hợp) để có cái nhìn tổng quan về chủ đề. Sau đó chuyển qua các bài báo nghiên cứu trong các thư viện học thuật hay tạp chí chuyên ngành, rồi tìm những cuốn sách liên quan. Ngoài ra có thể tham khảo những báo cáo trong các hội nghị khoa học, hay những bài đăng trên website của các hiệp hội chuyên nghiệp. Đánh giá dữ liệu Xem xét có phải là một nguồn tốt: cần xác định trình độ tác giả, chất lượng bài viết, phạm vi và mức độ nghiêm ngặt của việc thu thập và phân tích dữ liệu, các bài phản biện/trích dẫn lại nguồn này. Xác định sự liên quan tới chủ đề nghiên cứu: cần cân nhắc tài liệu đề cập tới vấn đề nào, giải quyết cùng câu hỏi nghiên cứu không, hướng tới đối tượng hay địa điểm tương đồng không. Tổ chức thông tin Ghi chú và tóm tắt ngắn gọn nhựng điểm sơ bộ của tài liệu, trích dẫn nguồn và xây dựng bản đồ tài liệu cho riêng mình sau khi đã nắm được bức tranh khái niệm. Có thể sắp xếp tài liệu theo nguồn, chủ đề, từ khóa hoặc theo tên. Kết xuất trực quan giúp phát hiện ra sự trùng lặp, định hướng bổ sung hay mở rộng thông tin hiện có. Ví dụ thiết kế bản đồ tài liệu.
  • 7. 5. Sử dụng điểm luận tài liệu Định tính: Trong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu điểm luận tài liệu theo cách phù hợp với các giả định học hỏi từ người tham gia, không phải từ các câu hỏi có sẵn cần được trả lời theo quan điểm nhà nghiên cứu. Một trong những lý do chính khi lựa chọn phương pháp định tính là tính khám phá – thường nghĩa là chưa có nhiều bài viết hoặc tập mẫu về chủ đề được nghiên cứu. Nhà nghiên cứu tìm cách lắng nghe những người tham gia và xây dựng sự hiểu biết dựa trên đó. Vì vậy, nhà nghiên cứu cần xem xét vị trí thích hợp cho tài liệu điểm luận trong một nghiên cứu định tính, và đưa ra quyết định dựa trên đối tượng. Có 3 tùy chọn: đặt nó ở đầu để đóng khung vấn đề, đặt nó trong một phần riêng biệt, sử dụng nó ở cuối để so sánh và đối chiếu với những phát hiện của nghiên cứu. Ở phương pháp này, tài liệu được sử dụng một cách tiết kiệm ngay lúc đầu để truyền đạt một thiết kế nghiên cứu quy nạp, trừ khi thiết kế nghiên cứu đặc biệt nào đó yêu cầu định hướng tài liệu đáng kể cần xem. Ví dụ nghiên cứu: Sống cuộc sống của mình Định lượng: Nghiên cứu định lượng bao gồm một số tài liệu đáng kể khi bắt đầu nghiên cứu nhằm đưa ra định hướng cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu điểm luận cũng được sử dụng để giới thiệu một vấn đề hoặc để mô tả chi tiết những tài liệu hiện có, thường là với tiêu đề “Tài liệu liên quan”, “Đánh giá tài liệu” hoặc một số cụm từ tương tự khác. Ngoài ra, điểm luận tài liệu có thể giới thiệu một lý thuyết — giải thích cho các mối quan hệ mong đợi giữa các yếu tố, mô tả lý thuyết sẽ được sử dụng, và gợi ý lý do tại sao nó là một lý thuyết hữu ích để kiểm tra. Khi kết thúc nghiên cứu, nhà nghiên cứu sẽ xem xét lại tài liệu và so sánh giữa kết quả với những phát hiện hiện có trong tài liệu. Trong mô hình này, nhà nghiên cứu định lượng sử dụng tài liệu suy luận làm khuôn khổ cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu. Ví dụ nghiên cứu: Có phải bởi vì tôi là LGBT – Nghiên cứu: Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam Hỗn hợp: Trong nghiên cứu phương pháp hỗn hợp, nhà nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận định tính hoặc định lượng đối với tài liệu, tùy thuộc vào loại chiến lược đang được sử dụng. Tài liệu được trình bày tuần tự theo từng giai đoạn phù hợp với phương pháp đang được sử dụng. Ví dụ, nếu nghiên cứu bắt đầu với giai đoạn định lượng thì điều tra viên có thể bao gồm một đánh giá tài liệu quan trọng giúp thiết lập cơ sở lý luận cho các câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu. Nếu nghiên cứu bắt đầu với giai đoạn định tính thì tài liệu về cơ bản sẽ ít hơn, nhà nghiên cứu có thể kết hợp tài liệu nhiều hơn vào giai đoạn cuối của nghiên cứu — theo cách tiếp cận quy nạp. Nếu nghiên cứu được tiến hành nhấn mạnh vào cả dữ liệu định tính và định lượng với trọng số bằng nhau thì tài liệu có thể ở dạng định tính hoặc định lượng. Tóm lại, việc sử dụng
  • 8. tài liệu trong phương pháp hỗn hợp sẽ phụ thuộc vào chiến lược và trọng số tương đối được đưa ra cho nghiên cứu định tính hoặc định lượng. Ví dụ nghiên cứu: Định vị cơ hội và thách thức: Nghiên cứu thanh niên dân tộc thiểu số di cư tại thành thị miền bắc Việt Nam