SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY
Tác giả chuyên đề: Phùng Văn Long
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Tường
Huyện Vĩnh Tường-Tỉnh Vĩnh Phúc
Đối tượng: Học sinh lớp 9
Số tiết: 15 tiết
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Toán học là một môn học có ý nghĩa đặc biệt với học sinh phổ thông. Nó giúp
học sinh phát triển tư duy logic, phát triển năng lực trí tuệ và hình thành các phẩm chất
đạo đức, hơn nữa môn toán là một môn học công cụ nên việc học tốt môn toán sẽ giúp
học sinh học tốt các môn học khác. Tuy nhiên môn toán cũng là môn học mang tính
trừu tượng cao nên học sinh thường gặp khó khăn khi học toán, song không vì vậy mà
toán học thiếu đi sự hấp dẫn đối với người học.
Một trong những bộ phận rất quan trọng và hấp dẫn với học sinh giỏi là phân
môn Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Nhưng đây cũng là phần rất
khó của bộ môn Toán.
Bất đẳng thức là một vấn đề cổ điển của toán học sơ cấp nhưng ngày càng
được quan tâm và phát triển, đây cũng là một phần toán học sơ cấp đẹp và thú vị nhất,
vì thế luôn cuốn hút rất nhiều sự quan tâm của học sinh, đặc biệt là học sinh giỏi, học
sinh có năng khiếu học toán. Điểm đặc biệt, ấn tượng nhất của bất đẳng thức trong
toán sơ cấp đó là có rất nhiều bài toán hay và khó, thậm chí là rất khó. Tuy nhiên cái
khó ở đây không nằm ở gánh nặng về lượng kiến thức mà ở yêu cầu óc quan sát, linh
cảm tinh tế và sức sáng tạo rồi rào của người học, vì thế người học luôn có thể giải
được bằng những kiến thức rất cơ bản và việc hoàn thành được những chứng minh như
vậy là một niềm vui thực sự.
Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán thì bài toán bất đẳng thức, giá
trị nhỏ nhất, lớn nhất là một bài toán có khả năng rèn luyện cho học sinh óc phán đoán
và tư duy logic, song phần lớn học sinh gặp khó khăn khi giải quyết dạng toán này.
Đối với học sinh trung học cơ sở, việc chứng minh một bất đẳng thức thường có
rất ít công cụ, học sinh chủ yếu sử dụng định nghĩa hoặc bất đẳng thức Cauchy để
chứng minh. Tuy nhiên việc sử dụng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh các bài
toán khác trong đa số các trường hợp yêu cầu học sinh phải biết cách biến đổi một
cách hợp lý, thậm chí là phải rất tinh tế.
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 1/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Bất đẳng thức Cauchy
a. Cho hai số thực không âm a,b. Khi đó ta có: ab
ba
≥
+
2
. Dấu “=” xảy ra khi a=b
b. (Dạng tổng quát).Cho n số thực không âm naaa ,...,, 21 .Khi đó ta có:
n
n
n
aaa
n
aaa
.....
...
21
21
≥
+++
Dấu “=” xảy ra khi naaa === ...21 .
Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng
và trung bình nhân hay bất đẳng thức AM-GM (Arithmetic mean- Geometric mean)
Chứng minh:
-Với n=2 bất đẳng thức hiển nhiên đúng và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a1=a2.
- Giả sử bất đẳng thức đúng đến n=k, tức là 0,...,, 21 ≥∀ kaaa ta có:
k
k
k
aaa
k
aaa
.....
...
21
21
≥
+++
, dấu bằng xảy ra khi kaaa === ...21 .
-Xét khi n=k+1.Với 0,...,, 121 ≥∀ +kaaa ta có:
1
...
.
1
... 1
21
121
1
+
+
+++
=
+
++++
=
+
+
+
k
a
k
aaa
k
k
aaaa
S
k
k
kk
k
(1)
Theo giả thiết quy nạp, suy ra
1
.... 12.1
1
+
+
≥ +
+
k
aaaak
S k
k
k
k
(2)
Dấu “=” trong (2) xảy ra (theo giả thiết quy nạp) khi kaaa === ...21
Đặt
( )1
21 .... +
= kk
kaaa α và 1
1
+
+ = k
ka β khi đó (2) dạng
1
. 11
1
+
+
≥
++
+
k
k
S
kk
k
βα
(3)
Từ (3) ta có βα
βα k
kk
k
kk
k
k
aaaS −
+
+
≥−
++
+
++
1
.
....
11
1
1211 (4)
Dễ dàng thấy rằng: ( ) ( ) ( )[ ]kkk
kkkk
k
kk
kk
VP βαββαα
βαβαβα
−−−
+
=
+
−−+
=
++
...
1
1
1
.
4
11
( ) ( ) ( )[ ]12122321
2
......)(.
1
−−−−−−
++++++++++
+
−
= kkkkkk
k
ββααβαβααβααα
βα
Do 0, ≥βα nên suy ra ( ) 1
1211 ....04 +
++ ≥⇒≥ k
kk aaaSVP Do đó bất đẳng thức Cauchy
cũng đúng với n=k+1.Theo nguyên lý quy nạp ta suy ra bất đẳng thức Cauchy đúng
N∈∀n .
Dấu bằng xảy ra khi 121
21
...
...
+===⇔



=
==
kk
k
aaaa
aaa
βα
.
2. Ví dụ .
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 2/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Ví dụ 1.
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 1xyz = . Chứng minh rằng:
3 3 3 3 3 3
1 1 1
3 3
x y y z z x
xy yz zx
+ + + + + +
+ + ≥
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải: Áp dụng BĐT Cauchy, ta có:
3 3
3 3 1 3
1 3
x y
x y xy
xy xy
+ +
+ + ≥ ⇒ ≥
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 x y= =
Chứng minh tương tự, ta được:
3 3
1 3y z
yz yz
+ +
≥ (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 y z= = )
3 3
1 3z x
zx zx
+ +
≥ (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 z x= = )
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta được:
( )
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1 1
3 1
x y y z z x
xy yz zx xy yz zx
 + + + + + +
+ + ≥ + + ÷ ÷
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
( )3
1 1 1 3
3 2
xy yz zx xyz
+ + ≥ =
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = .
Từ (1) và (2), ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = .
Chú ý: Nói chung, ta ít gặp các bài toán sử dụng ngay bất đẳng thức Cauchy như ví
dụ trên mà thường phải biến đổi bài toán đến tình huống thích hợp rồi mới sử dụng
bất đẳng thức Cauchy. Khi biến đổi, ta thường sử dụng những số hạng của một vế
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 3/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
cộng thêm các số hạng thích hợp và sử dụng bất đẳng thức Cauchy . Khi biến đổi, ta
lưu ý một số nhận xét sau:
Nhận xét 1. Số chiều của BĐT Cauchy phụ thuộc vào số hạng của bậc cao nhất.
Ví dụ 2. Với các số thực dương a, b, c, chứng minh rằng:
3 3 3 2 2 2
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Ta thấy số hạng vế bên phải có bậc cao nhất là 3, nên ta sẽ sử dụng bất
đẳng thức Cauchy cho 3 số không âm. Chẳng hạn, số hạng 2
ab sẽ ứng với bộ ba số
3 3 3
, ,a b b . Cứ như vậy, ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
3 3 3 2
3 3 3 3
3 3 3 2
3
3
3
a b b ab
b c c bc
c a a ca
+ + ≥
+ + ≥
+ + ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( ) ( )3 3 3 2 2 2
3 3 3 2 2 2
3 3a b c ab bc ca
a b c ab bc ca
+ + ≥ + +
⇔ + + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
a b
b c a b c
c a
=

= ⇔ = =
 =
Ví dụ 3. Với các số thực không âm a, b, c, chứng minh rằng:
( )2 2 2 2 2 2
a b b c c a abc a b c+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
2
2
a b b c ab c
b c c a abc
c a a b a bc
+ ≥
+ ≥
+ ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 4/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( ) ( )
( )
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2a b b a c a abc a b c
a b b c c a abc a b c
+ + ≥ + +
⇔ + + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
ab bc
bc ca a b c
ca ab
=

= ⇔ = =
 =
Nhận xét 2. Bậc của số hạng cần thêm vào để sử dụng bất đẳng thức Cauchy bằng
bậc của số hạng cần mô tả.
Ví dụ 4. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
3 3 3
a b c
ab bc ca
b c a
+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Ta thấy các số hạng vế bên trái có chứa mẫu, các số hạng bên phải không
chứa mẫu, do đó ta cần khử mẫu bằng cách thêm các số hạng vào bên trái của bất đẳng
thức. Bậc của số hạng cần mô tả là hai, nên bậc của số hạng thêm vào cũng là hai.
Chẳng hạn, số hạng
3
a
b
có chứa mẫu là b, nên số hạng thêm vào phải chứa nhân tử
b. Bậc của số hạng là 2, nên ta cộng thêm vào ab.
3
2
2
a
ab a
b
+ ≥
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
3
2
2
a
ab a
b
+ ≥
3
2
3
2
2
2
b
bc b
c
c
ca c
a
+ ≥
+ ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( )
3 3 3
2 2 2
2
a b c
ab bc ca a b c
b c a
+ + + + + ≥ + + (1)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 5/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3
2 2
3
2 2
2 2
3
a
ab
b a b a b
b
bc b c b c a b c
c
c ac a
c
ca
a


 
 
  
  



=
= =
= ⇔ = ⇔ = ⇔ = =
==
=
Lại có, 2 2 2
a b c ab bc ca+ + ≥ + + (2)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = .
Từ (1) và (2) suy ra:
( )
3 3 3
3 3 3
2
a b c
ab bc ca ab bc ca
b c a
a b c
ab bc ca
b c a
+ + + + + ≥ + +
⇔ + + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = .
Ví dụ 5. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
3 3 3
a b c
a b c
bc ca ab
+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Ta thấy các số hạng vế bên trái có chứa mẫu, các số hạng bên phải không
chứa mẫu, do đó ta cần khử mẫu bằng cách thêm các số hạng vào bên trái của bất đẳng
thức. Bậc của số hạng cần mô tả là một, nên bậc của các số hạng thêm vào cũng là
một.
Chẳng hạn, số hạng
3
a
bc
có chứa mẫu là b, c và bậc của số hạng thêm vào là 1 nên
các số hạng thêm vào là b, c:
3
3
a
b c a
bc
+ + ≥
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
3
3
a
b c a
bc
+ + ≥
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 6/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3
3
3
3
b
c a b
ca
c
a b c
ab
+ + ≥
+ + ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( ) ( )
3 3 3 3 3 3
2 3
a b c a b c
a b c a b c a b c
bc ca ab bc ca ab
+ + + + + ≥ + + ⇒ + + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
3
3
a
b c
bc
b
c a a b c
ca
c
a b
ab

= =


= = ⇔ = =


= =

Nhận xét 3. Khi bậc không bằng nhau thì số hạng cộng thêm có thể là hằng số.
Ví dụ 6. Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện 1ab bc ca+ + = , chứng minh
rằng:
3 3 3 1
3
a b c+ + ≥
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Cho a b c= = thay vào điều kiện ta tính được
1
3
a b c= = =
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3 cộng với số hạng hằng số, số hạng chứa
biến thích hợp để mô tả điều kiện và bất đẳng thức cần chứng minh.
Chẳng hạn, với số hạng ab trong điều kiện xác định, ta sử dụng các số hạng
3 3 1
, ,
3 3
a b :
3 3 3 3
3
1 1
3 3
3 3 3 3
a b a b ab+ + ≥ =
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 7/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3 3
3 3
3 3
1
3
3 3
1
3
3 3
1
3
3 3
a b ab
b c bc
c a ca
+ + ≥
+ + ≥
+ + ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( ) ( )
( )
3 3 3
3 3 3 3 3 3
1
2 3 3
3
2 1
2
3 3
a b c ab bc ca
a b c a b c
+ + + ≥ + + =
⇒ + + ≥ ⇒ + + ≥
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
3
1
1
3
3
1
3
1
a b
b c
a b c
c a
ab bc ca

= =

 = =
⇔ = = =

= =

 + + =
Ví dụ 7. Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện ( )4 3a b c abc+ + = , chứng
minh rằng:
3 3 3
1 1 1 3
8a b c
+ + ≥
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Biến đổi điều kiện, ta được:
1 1 1 3
4ab bc ca
+ + =
Cho a b c= = thay vào điều kiện ta tính được 2a b c= = =
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3 cộng với số hạng hằng số, số hạng chứa
biến thích hợp để mô tả điều kiện và bất đẳng thức cần chứng minh.
Chẳng hạn, với số hạng
1
ab
trong điều kiện, ta sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho
các số dương 3 3
1 1 1
, ,
8a b
, ta có:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 8/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3
3 3 3 3
1 1 1 1 1 1 3 1
3 . . .
8 8 2a b a b ab
+ + ≥ =
Giải. Ta có: ( )
1 1 1 3
4 3
4
a b c abc
ab bc ca
+ + = ⇔ + + =
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
3 3
1 1 1 3 1
.
8 2a b ab
+ + ≥
3 3
3 3
1 1 1 3 1
.
8 2
1 1 1 3 1
.
8 2
b c bc
c a ca
+ + ≥
+ + ≥
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
3 3 3 3 3 3
1 1 1 3 3 1 1 1 9 1 1 1 3
2
8 2 8 8a b c ab bc ca a b c
   
+ + + ≥ + + = ⇔ + + ≥ ÷  ÷
   
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1 1 1
2
2
1 1 1 3
4
a b c
a b c
ab bc ca

= = =
⇔ = = =
 + + =

Nhận xét 4. Ta cần để ý đến trường hợp đẳng thức xảy ra với a = b = c của bất đẳng
thức để thêm hệ số cho thích hợp.
Ví dụ 8. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
( ) ( ) ( )
( )
3 3 3
1
2
a b c
a b c
b b c c c a a a b
+ + ≥ + +
+ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phân tích: Cho a b c= = thay vào một số hạng bên vế trái của BĐT cần chứng minh,
chẳng hạn số hạng
( )
3
a
b b c+
ta thu được
2
a
. Mặt khác, số hạng này lại có mẫu chứa
nhân tử ,b b c+ . Do đó, ta sẽ thêm vào các số hạng ,
2 4
b b c+
và sử dụng bất đẳng thức
Cauchy với n = 3:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 9/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( ) ( )
3 3
3
3
3 . .
2 4 2 4 2
a b b c a b b c
a
b b c b b c
+ +
+ + ≥ =
+ +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
( )
( )3 23
2
2 4
a b b ca b b c
a b c
b b c b c
 = ++ 
= = ⇔ ⇔ = =
+ =
Ta làm tương tự với các số hạng khác sẽ thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
( ) ( )
3 3
3
3
3 . .
2 4 2 4 2
a b b c a b b c
a
b b c b b c
+ +
+ + ≥ =
+ +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
( )
( )3 23
2
2 4
a b b ca b b c
a b c
b b c b c
 = ++ 
= = ⇔ ⇔ = =
+ =
Tương tự, ta có:
( )
( )
3
3
3
2 4 2
3
2 4 2
b c c a
b
c c a
c a a b
c
a a b
+
+ + ≥
+
+
+ + ≥
+
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( )
( )
3 3 3
3 3 3
3
2
1
2
a b c
a b c a b c
b b c c c a a a b
a b c
a b c
b b c c c a a a b
+ + + + + ≥ + +
+ + +
⇔ + + ≥ + +
+ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= =
Ví dụ 9. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
( ) ( ) ( )
( )
3 3 3
2 2 2
2
92 2 2
a b c
a b c
b c c a a b
+ + ≥ + +
+ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 10/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Phân tích: Cho a b c= = thay vào một số hạng bên vế trái của BĐT cần chứng
minh, chẳng hạn số hạng
( )
3
2
2
a
b c+
ta thu được
9
a
. Mặt khác, số hạng này lại có mẫu
chứa nhân tử 2b c+ . Do đó, ta sẽ thêm vào các số hạng
2 2
,
27 27
b c b c+ +
và sử dụng
bất đẳng thức Cauchy với n = 3:
( ) ( )
3 3
3
2 2
2 2 2 2
3 . .
27 27 27 27 32
a b c b c a b c b c a
b c b c
+ + + +
+ + ≥ =
+ +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
( )
( )
3
33
2
2
27 2 3 2
272
a b c
a b c a b c
b c
+
= ⇔ = + ⇔ = +
+
Ta làm tương tự với các số hạng khác sẽ thu được bất đẳng thức cần chứng minh.
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
( ) ( )
3 3
32 2
2 2 2 2
3 . .
27 27 27 27 32
a b c b c a b c b c a
b c b c
+ + + +
+ + ≥ =
+ +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
( )
( )
3
33
2
2
27 2 3 2
272
a b c
a b c a b c
b c
+
= ⇔ = + ⇔ = +
+
Tương tự, ta có:
( )
3
2
2 2
27 27 32
b c a c a b
c a
+ +
+ + ≥
+
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 2b c a= + )
( )
3
2
2 2
27 27 32
c a b a b c
a b
+ +
+ + ≥
+
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 2c a b= + )
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 11/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
3 3 3
2 2 2
3 3 3
2 2 2
9 32 2 2
2
92 2 2
a b c a b c a b c
b c c a a b
a b ca b c
b c c a a b
+ + + +
+ + + ≥
+ + +
+ +
⇔ + + ≥
+ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3 2
3 2
3 2
a b c
b c a a b c
c a b
= +

= + ⇔ = =
 = +
Nhận xét 5. Ta sử dụng bất đẳng thức Cauchy kết hợp với một số bất đẳng thức
phụ.
Ví dụ 10. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
5 5 5
2 2 2
2 2 2
a b c
a b c
bc ca ab
+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
5 5
2 2 23
2 2
3 . . 3
a a
c ab c ab a
bc bc
+ + ≥ =
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
5
2
2
a
c ab a b c
bc
= = ⇔ = =
Tương tự, ta có:
5
2 2
2
3
b
a bc b
ca
+ + ≥ (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = )
5
2 2
2
3
c
b ca c
ab
+ + ≥ (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = )
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
( )
( )
5 5 5
2 2 2 2 2 2
2 2 2
5 5 5
2 2 2 2 2 2
2 2 2
3
a b c
a b c ab bc ca a b c
bc ca ab
a b c
a b c a b c ab bc ca
bc ca ab
+ + + + + + + + ≥ + +
⇔ + + ≥ + + + + + − − −
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= =
Áp dụng bất đẳng thức phụ:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 12/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
2 2 2
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = )
Ta có:
5 5 5
2 2 2
2 2 2
a b c
a b c
bc ca ab
+ + ≥ + +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= =
Ví dụ 11.
Cho x, y, z là các số dương và 1x y z+ + ≤ . Chứng minh rằng:
2 2 2
2 2 2
1 1 1
82x y z
x y z
+ + + + + ≥
Giải.
Bất đẳng thức phụ 1: với các số dương a, b, c, d, ta có:
( ) ( )2 22 2 2 2
a b c d a c b d+ + + ≥ + + +
Thật vậy, ta có:
( ) ( )
( )( )
( )( )
( )
2 22 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
2
0
a b c d a c b d
a b c d a b c d a b c d ac bd
a b c d ac bd
a c b c a d b d a c b d abcd
ad bc
+ + + ≥ + + +
⇔ + + + + + + ≥ + + + + +
⇔ + + ≥ +
⇔ + + + ≥ + +
⇔ − ≥
Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có:
( )
( ) ( )
2
22 2 2 2
2 2 2 2
2
2
1 1 1 1 1 1
1 1 1
1
x y z x y z
x y z x y z
x y z
x y z
 
+ + + + + ≥ + + + + + ÷
 
 
≥ + + + + + ÷
 
Bất đẳng thức phụ 2 : với các số dương a ,b, c, ta có:
( )
1 1 1 1 1 1 9
9a b c
a b c a b c a b c
 
+ + + + ≥ ⇔ + + ≥ ÷
+ + 
Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 13/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( ) ( )
( )
( )
2
2 2
2
1 1 1 9
1 1 1 81
2
x y z x y z
x y z x y z
x y z x y z
+ + ≥
+ +
 
⇒ + + + + + ≥ + + + ÷
+ + 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
( )
( )
2
2
1
2x y z
x y z
+ + + ≥
+ +
Theo giả thiết:
( )
2
1 80
1 1 80x y z
x y z x y z
+ + ≤ ⇒ ≥ ⇒ ≥
+ + + +
Do đó:
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
2 2
2 2 2
81 1 80
2 80 82 3
x y z x y z
x y z x y z x y z
+ + + = + + + +
+ + + + + +
≥ + =
Từ (1), (2), (3) ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 12.
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn
1 1 1
4
x y z
+ + = . Chứng minh rằng
1 1 1
1
2 2 2x y z x y z x y z
+ + ≤
+ + + + + +
Giải. Áp dụng bất đẳng phụ với các số dương x, y:
( )
1 1 1 1 1 1
4
4
x y
x y x y x y
   
+ + ≥ ⇔ ≤ + ÷  ÷
+   
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y.
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
2 4 2 4 2 4 4x y z x y z x y z
   
≤ + ≤ + + ÷  ÷+ + +   
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
2x y z
x y z
y z
= +
⇔ = =
=



Tương tự, ta có:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 14/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
1 1 1 1 1
2 4 4 2 4x y z x y z
≤ + +
+ +
 
 ÷
 
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x y z= = )
1 1 1 1 1
2 4 4 4 2x y z x y z
≤ + +
+ +
 
 ÷
 
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x y z= = )
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được:
1 1 1 1 1 1 1
1
2 2 2 4x y z x y z x y z x y z
+ + ≤ + + =
+ + + + + +
 
 ÷
 
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
1 1 1
4 4
x y z
x y z
x y z
= =
⇔ = = =
+ + =




Nhận xét 6. Đặt ẩn phụ trước khi biến đổi giúp ta đưa một số bất đẳng thức về các
bất đẳng thức đơn giản.
Ví dụ 13. Với các số dương a, b, c thỏa mãn 1abc = , chứng minh rằng:
( ) ( ) ( )2 2 2
1 1 1 3
2a b c b c a c a b
+ + ≥
+ + +
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Đặt
1 1 1
, ,x y z
a b c
= = = , ta thu được: 1xyz = .
Ta có: ( )
2 2
2
1
1 1
x x yz x
a b c y z y z
y z
= = =
+ + +
+
Biến đổi tương tự, ta được:
( ) ( )2 2
1 1
,
y z
b c a z x c a b x y
= =
+ + + +
Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 15/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( )
3
2
9
1 1 1
2
1 1 1 9
2
x y z
y z z x x y
x y z
y z z x x y
x y z
y z z x x y
+ + ≥
+ + +
⇔ + + + + + ≥
+ + +
⇔ + + + + ≥
+ + +
    
 ÷ ÷  ÷
    
 
 ÷
 
Áp dụng bất đẳng thức trong Ví dụ 1, ta có:
( )
( )
1 1 1
1 1 1 9
2 2
x y z
x y y z z x
x y y z z x
x y y z z x
 
+ + + + ÷
+ + + 
+ + + + +  
= + + ≥ ÷+ + + 
Do đó, ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x y y z z x x y z a b c+ = + = + ⇔ = = ⇔ = =
Ví dụ 14. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
2
3 2
2 2
1
c b
a b c ac ab
b ac
+ + ≥ + +
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Chia cả hai vế cho 0bc > , ta được:
3
3 3
1 1c a a
a b
b ac b bc c
+ + ≥ + +
Đặt
1 1
, ,a x b c
y z
= = = bất đẳng thức cần chứng minh có dạng:
3 3 3
x y z
xy yz zx
y z x
+ + ≥ + +
Bất đẳng thức trên đó được chứng minh ở Ví dụ 6.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1
x y z a
b c
= = ⇔ = =
Nhận xét 7. Sử dụng hằng đẳng thức kết hợp với bất đẳng thức Cauchy.
Ví dụ 15. Với a, b, c dương, chứng minh rằng:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 16/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3 3 3
2 2 2 2 2 2
3
a b c a b c
a ab b b bc c c ca a
+ +
+ + ≥
+ + + + + +
Giải. Đặt
3 3 3
2 2 2 2 2 2
a b c
P
a ab b b bc c c ca a
= + +
+ + + + + +
3 3 3
2 2 2 2 2 2
b c a
Q
a ab b b bc c c ca a
= + +
+ + + + + +
Ta có:
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
0
2
a b b c c a
P Q
a ab b b bc c c ca a
a b b c c a
a b b c c a
P P Q
a ab b b bc c c ca a
− − −
− = + +
+ + + + + +
= − + − + − =
+ + +
⇒ = + = + +
+ + + + + +
Mặt khác, ta có:
( )2 2 2 2 2 2
2 2 3 3
2 2 2 2
3
1
3 3
a b ab a b ab a b ab
a b ab a b a b
a b ab a ab b
+ ≥ ⇔ + − ≥ + +
+ − + +
⇔ ≥ ⇔ ≥
+ + + +
Chứng minh tương tự, ta được:
3 3
2 2
3 3
2 2
3
3
b c b c
b c bc
c a c a
c a ca
+ +
≥
+ +
+ +
≥
+ +
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên , ta được:
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
2 2.
3
3
a b b c c a a b c
P
a ab b b bc c c ca a
a b c
P
+ + + + +
= + + ≥
+ + + + + +
+ +
⇔ ≥
Ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 16. Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, chứng minh rằng:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 17/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( ) ( ) ( )
( )
3 3 3
2 2 22 2 2 2 2 2 9
4 4 4 2
a b c b c a c a b
a b c
a b c b c a c a b
+ − + − + −
+ + ≥ + +
+ + + + + +
Giải. Đặt 2 2 , 2 2 , 2 2x a b c y b c a z c a b= + − = + − = + −
Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên , ,x y z dương.
Ta có:
( )2 2 2 2 2 2
9
4
4
4
x y z a b c
y z a b c
z x b c a
x y c a b
+ + = + +
+ = + +
+ = + +
+ = + +
Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng:
3 3 3 2 2 2
2
x y x x y z
y z z x x y
+ +
+ + ≥
+ + +
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
( )
( )
( )
3
2
3
2
3
2
4
4
4
x x y z
x
y z
y y z x
y
y z
z z x y
z
x y
+
+ ≥
+
+
+ ≥
+
+
+ ≥
+
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên , ta được:
3 3
2 2 2
3 3 3
2 2 2
3
2
2
y x xy yz zx
x y z
z x x y
x y x xy yz zx
x y z
y z z x x y
x
y z
+ +
+ + ≥ + +
+ +
+ +
⇔ + + ≥ + + −
+ + +
+
+
Áp dụng bất đẳng thức 2 2 2
x y z xy yz zx+ + ≥ + + , ta được:
3 3 3 2 2 2
2
x y x x y z
y z z x x y
+ +
+ + ≥
+ + +
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 18/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Nhận xét 8. Khi biến đổi ta điều chỉnh các hệ số sao cho khử được hết các số hạng
không có mặt trong bất đẳng thức cần chứng minh.
Ví dụ 17. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
2 2 2
4
3
a b c
a b
b c a
+ + ≥ +
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
2
2
2
2
4 4
4
4
a
b a
b
b
c b
c
c
a c
a
+ ≥
+ ≥
+ ≥
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta có:
2 2 2
2 2 2
4
4 2 4 4
4
3
a b c
b c a a b c
b c a
a b c
a b
b c a
+ + + + + ≥ + +
⇔ + + ≥ +
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2
2
2
4 2
2
4
a
b
b
a b
b
c b c
c
a c
c
a
a
=
=
= ⇔ =
=
=


 
 
 
 



Ví dụ 18. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng:
( ) ( )
3 3 2
2
a b c b
a
b c a c a b b c
+ + ≥ +
+ + +
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 19/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
( )
( )
3
3
2
3
2 4 2
3
2 4 2
4
a b c a
a
b c a
b c a b
b
c a b
c b c
c
b c
+
+ + ≥
+
+
+ + ≥
+
+
+ ≥
+
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta có:
( ) ( )
( ) ( )
3 3 2
3 3 2
3 3
2 2 2
2
a b c a
b c a b c
b c a c a b b c
a b c b
a
b c a c a b b c
+ + + + + ≥ + +
+ + +
⇔ + + ≥ +
+ + +
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
( )
( )
3
3
2
2 4
2 4
2
a b c a
b c a
b c a b
a b c
c a b
c b c
b c
+
= =
+
+
= = ⇔ = =
+
+
=
+









3. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY
3.1. KỸ THUẬT CAUCHY NGƯỢC DẤU
3.1.1.Ví dụ mở đầu:
Cho a,b,c>0.Chứng minh rằng:
322
3
22
3
22
3
cba
aacc
c
cbcb
b
baba
a ++
≥
++
+
++
+
++
(Nguyễn Đức Tấn-“Chuyên đề bất đẳng thức và ứng dụng trong đại số”- NXB giáo
dục-Tr 77).
Lời giải:
Chứng minh bất đẳng thức riêng:
3
2
22
3
ba
baba
a −
≥
++
Ta có:
3
2
22
3
ba
baba
a −
≥
++
⇔ ( )( )223
23 bababaa ++−≥
⇔ 232233
223 abbbaabaa −−−+≥
⇔ 02233
≥−++ abbaba
⇔ ( )( ) 0
2
≥−+ baba (Bất đẳng thức luôn đóng).
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 20/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b
Do đó, ta có:
3
2
22
3
ba
baba
a −
≥
++
(1)
Tương tự, ta có:
3
2
22
3
cb
cbcb
b −
≥
++
, dấu “=” xảy ra khi b=c (2)
3
2
22
3
ac
aacc
c −
≥
++
, dấu “=” xảy ra khi a=c (3)
Cộng (1),(2),(3) vế với vế ta được :
33
2
3
2
3
2
22
3
22
3
22
3
cbaaccbba
aacc
c
cbcb
b
baba
a ++
=
−
+
−
+
−
≥
++
+
++
+
++
(ĐPCM)
Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c
Nhận xét: Bất đẳng thức trên được chứng minh rất gọn và hay nhưng có vẻ
không “tự nhiên” khi tác giả đưa ra bất đẳng thức riêng
3
2
22
3
ba
baba
a −
≥
++
. Ta thấy
rằng khi đã tìm ra bất đẳng thức riêng này thì bài toán trở nên thật đơn giản, tuy nhiên
làm thế nào để tìm ra bất đẳng thức riêng đó, đó là điều ta cần phải giải đáp cho học
sinh và giúp học sinh tìm ra bất đẳng thức riêng trong các bài tương tự.
3.1.2. Kỹ thuật Cauchy ngược dấu.
Ví dụ 27: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=3.
Chứng minh rằng:
2
3
111 222
≥
+
+
+
+
+ a
c
c
b
b
a
.
Phân tích: Nếu ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các mẫu số thì ta có:
2
3
.
2
1
222111 222
≥





++=++≤
+
+
+
+
+ a
c
c
b
b
a
a
c
c
b
b
a
a
c
c
b
b
a
?
Như vậy ta sẽ được một bất đẳng thức đổi chiều, và do đó ta không có được điều phải
chứng minh.
Tuy nhiên, thử biến đổi một chút biểu thức đã cho ta thấy:
2 2
2 2
1 1 2 2
Cauchy
a ab ab ab
a a a
b b b
= − ≥ − = −
+ +
, thật may mắn vì đến đây ta được một bất đẳng
thức cùng chiều. Làm tương tự cho các biểu thức còn lại rồi cộng chúng lại ta được
điều phải chứng minh
Lời giải:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 21/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Ta có:
2 2
2 2
1 1 2 2
Cauchy
a ab ab ab
a a a
b b b
= − ≥ − = −
+ +
Tương tự ta có
2 2
2 2
1 1 2 2
Cauchy
b bc bc bc
b b b
c c c
= − ≥ − = −
+ +
2 2
2 2
1 1 2 2
Cauchy
c ca ca ac
c c c
a a a
= − ≥ − = −
+ +
Cộng các bất đẳng thức trên với nhau vế với vế ta được:
( ) 




 ++
−++≥
+
+
+
+
+ 2111 222
acbcab
cba
a
c
c
b
b
a
Mặt khác ta có: ( ) 39.
3
1
.
3
1 2
==++≤++ cbaacbcab
Từ đó suy ra
2
3
2
3
3
111 222
=−≥
+
+
+
+
+ a
c
c
b
b
a
Nhận xét: Như vậy ta thấy rằng qua một phép biến đổi ta đã đưa biểu thức mà ta
muốn áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho mẫu từ biểu thức mang dấu dương thành biểu
thức mang dấu âm, từ đó ta có thể áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho mẫu mà vẫn
được các bất đẳng thức cùng chiều. Đó chính là kỹ thuật Cauchy ngược dấu.
Ví dụ 19: Chứng minh với mọi số thực dương a,b,c ta luôn có:
222
3
22
3
22
3
cba
ac
c
cb
b
ba
a ++
≥
+
+
+
+
+
Lời giải:
Ta có:
22
2
22
2
22
3
b
a
ab
ab
a
ba
ab
a
ba
a Cosi
−=−≥
+
−=
+
.Dấu “=” xảy ra khi a=b.
Tương tự ta có:
22
2
22
2
22
3
c
b
bc
bc
b
cb
bc
b
cb
b Cosi
−=−≥
+
−=
+
.Dấu “=” xảy ra khi b=c.
22
2
22
2
22
3
a
c
ac
ca
c
ac
ca
c
ac
c Cosi
−=−≥
+
−=
+
. Dấu “=” xảy ra khi a=c.
Cộng ba bất đẳng thức trên vế với vế ta được :
( )
2222
3
22
3
22
3
cbacba
cba
ac
c
cb
b
ba
a ++
=
++
−++≥
+
+
+
+
+
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c.
Từ bài toán Ví dụ 6 và Ví dụ 7 ta có các bài toán tương tự sau:
Ví dụ 20: Cho a,b,c,d là các số thực dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng:
2
1111 2222
≥
+
+
+
+
+
+
+ a
d
d
c
c
b
b
a
.
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 22/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Ví dụ 21:Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3. Chứng minh rằng:
3
1
1
1
1
1
1
222
≥
+
+
+
+
+
+
+
+
a
c
c
b
b
a
.
Ví dụ 22: Cho a,b,c,d là các số dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng:
4
1
1
1
1
1
1
1
1
2222
≥
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
a
d
d
c
c
b
b
a
Ví dụ 23: Cho a,b,c,d là các số thực dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng:
2
1
1
1
1
1
1
1
1
2222
≥
+
+
+
+
+
+
+ dcba
.
Ví dụ 24:Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c,d ta luôn có:
222
3
22
3
22
3
22
3
dcba
ad
d
dc
c
cb
b
ba
a +++
≥
+
+
+
+
+
+
+
Ví dụ 25: Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c,d ta luôn có:
32222 33
4
33
4
33
4
33
4
dcba
ad
d
dc
c
cb
b
ba
a +++
≥
+
+
+
+
+
+
+
Ví dụ 26: Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c có tổng bằng 3,ta có:
1
222 2
2
2
2
2
2
≥
+
+
+
+
+ ac
c
cb
b
ba
a
Ví dụ 27: Cho a,b,c là các số dương có tổng bằng 3.Chứng minh rằng:
1
222 3
2
3
2
3
2
≥
+
+
+
+
+ ac
c
cb
b
ba
a
.
Hướng dẫn
Ta có:
3 2
3 6
3
3
3
3
2
.
3
2
.3
2
2
2
2
aba
ab
ab
a
ba
ab
a
ba
a
⋅−=−≥
+
−=
+
.
Từ đó ta cần chứng minh: 3... 3 23 23 2
≤++ cabcab (*)
Vì ( )12.121.. 3 233 2
+≤⇒+≤= ababaaaa .
Bây giờ chúng ta cùng trở lại với Ví dụ mở đầu:
322
3
22
3
22
3
cba
aacc
c
cbcb
b
baba
a ++
≥
++
+
++
+
++
.
Sử dụng kỹ thuật Cauchy ngược dấu, ta có:
( ) ( )
3
2
332222
3
baba
a
ab
baab
a
baba
baab
a
baba
a −
=
+
−=
+
−≥
++
+
−=
++
.
Như vậy, ta có bất đẳng thức riêng
3
2
22
3
ba
baba
a −
≥
++
mà tác giả Nguyễn Đức Tấn đã
đưa ở Ví dụ trên mà tôi đã giới thiệu .
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 23/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3.2. KỸ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠI TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY.
3.2.1. Điểm rơi trong đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân.
Ví dụ 28 : Cho 3≥a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
aS
1
+=
Phân tích:
 Sai lầm thường gặp khi giải bài toán trên là: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho
các số không âm
a
a
1
, ta có: 2
1
2
1
=⋅≥+
a
a
a
a .Vậy min S=2
 Nguyên nhân sai lầm: Min S=2 1
1
=⇔=⇔ a
a
a mâu thuẫn với giả thiết 3≥a .
Tìm lời giải đúng:
Vì bất đẳng thức Cauchy xảy ra dấu “=” tại điều kiện các số tham gia phải bằng nhau,
nên thay cho việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho cặp số
a
a
1
, ta sẽ áp dụng bất
đẳng thức Cauchy cho cặp số
a
1
,
a
α
.Khi đó để bất đẳng thức Cauchy xảy ra dấu “=”
thì
a
1a
=
α
.Mặt khác ta nhận thấy min S đạt được khi a=3(trong điều kiện 3≥a ).Do
đó ta có sơ đồ điểm rơi ứng với a=3
9
3
3
1
3
11
3
=⇒=⇒





=
=
⇒ α
α
α
αα
a
.Từ đó ta có lời giải đúng sau:
Lời giải đúng:
Ta có
3
10
9
3.81
9
.2
9
81
9
1
=+⋅≥+





+=+=
a
aa
a
a
a
aS .Dấu “=” xảy ra khi a=3
Vậy MinS= 3
3
10
=⇔ a
Ví dụ 29: Cho a,b là hai số dương có tích bằng 1.Chứng minh rằng
2
51
≥
+
++
ba
ba
Phân tích:
Ta dự đoán dấu bằng trong bất đẳng thức đã cho xảy ra khi 1
1.
0
=



=⇔
=
>=
ba
ba
ba
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 24/31
a =3
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Với a=b=1 ta có sơ đồ điểm rơi:





=⇔=⇒
=
+
=
+
4
2
12
2
11
2
α
α
αα
ba
ba
.Từ đó ta có lời giải:
Lời giải:
Ta có:
( ) ( )
2
5
2
3
1
4
2.31
4
.2
4
.31
4
1
=+=+
+
⋅
+
≥
+
+
+
+
+
=
+
++
ab
ba
baba
ba
ba
ba
ba
Dấu “=” xảy ra khi 1
1.
0
=



=⇔
=
>=
ba
ba
ba
.
Ví dụ 30: Cho 0,, ≥cba thỏa mãn: 1222
=++ cba .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=
abc
cba
1
+++
Phân tích:
 Sai lầm thường gặp : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số không âm a,b,c
và
abc
1
ta được: 4
1
....4
1 4 =≥+++
abc
cba
abc
cba suy ra minT=4.
 Nguyên nhân sai lầm: minT=4 31
1 222
=++⇒====⇔ cba
abc
cba mâu thuẫn
với giả thiết 1222
=++ cba
Tìm lời giải đúng:
Vì dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba nên khi đó 33
1
=
abc
Sơ đồ điểm rơi: 9
33
3
1
33
.
1
3
1
3
1
=⇒=⇒






=
===
⇒=== α
α
αα abc
cba
cba
Lời giải đúng:
Ta có:
34
3
8
3
4
3
9
8
9
1
....4
9
8
9
11
3
222
4 =+=
++
+≥++++=+++
cbaabc
cba
abcabc
cba
abc
cba
Dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba .
Vậy minT=
3
1
34 ===⇔ cba
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 25/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3.2.2. Điểm rơi trong đánh giá từ trung bình nhân sang trung bình cộng
Ví dụ 31: Cho 0,, ≥cba và 1=++ cba .Tìm giá trị lớn nhất của
333
accbbaS +++++=
Phân tích:
 Sai lầm thường gặp: ( )
3
2
1.1.33 ++
≤+=+
ba
baba
Tương tự:
3
23 ++
≤+
cb
cb và
3
23 ++
≤+
ac
ac
Từ đó suy ra:
( )
3
8
max
3
8
3
62
=⇒=
+++
≤ S
cba
S
 Nguyên nhân sai lầm: max S= 2
3
1
1
1
3
8
=++⇒





=+
=+
=+
⇔ cba
ac
cb
ba
mâu thuẫn với giả
thiết 1=++ cba .
Tìm lời giải đúng:
Vì S là một biểu thức đối xứng với a, b, c nên MaxS đạt tại: 3
1
1
===⇔



=++
==
cba
cba
cba
Khi đó ta có
3
2
=+=+=+ accbba
Lời giải đúng:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: ( )
3
3
4
.
4
9
3
2
.
3
2
..
4
9 3333
++
≤+=+
ba
baba
Tương tự ta có: ( )
3
3
4
.
4
9
3
2
.
3
2
..
4
9 3333
++
≤+=+
cb
cbcb
( )
3
3
4
.
4
9
3
2
.
3
2
..
4
9 3333
++
≤+=+
ca
caca
Từ đó suy ra
( ) 33 18
3
4.2
.
4
9
=
+++
≤
cba
S . Dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba
Vậy MaxS=
3
1
183
===⇔ cba
Ví dụ 32: Cho 0,, ≥cba thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh rằng
6≤+++++ accbba
Phân tích: Do vế trái của biểu thức cần chứng minh là một biểu thức đối xứng với
a,b,c nên dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba .Khi đó ta có:
3
2
=+=+=+ accbba .
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 26/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
Lời giải:
Từ đó ta có : ( )
2
3
2
.
2
3
3
2
..
2
3
++
≤+=+
ba
baba
Tương tự: ( )
2
3
2
.
2
3
3
2
..
2
3
++
≤+=+
cb
cbcb
( )
2
3
2
.
2
3
3
2
..
2
3
++
≤+=+
ac
acac
suy ra
( ) 6
2
2.2
.
2
3
=
+++
≤+++++
cba
accbba
Dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba
3.3. KỸ THUẬT ĐỒNG BẬC TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY
Ví dụ 33: Chứng minh rằng: 0,,
222
≥∀++≥++ cbacba
a
c
c
b
b
a
Phân tích:
Do cả hai vế là các biểu thức bậc 1 nên biểu thức cộng thêm cũng phải có bậc 1
Lại có ab
b
a
b
b
a Cosi
2..2
22
=≥+ cũng là biểu thức bậc 1, từ đó ta có lời giải sau:
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: ab
b
a
b
b
a Cosi
2..2
22
=≥+
Tương tự ta có: bc
c
b
c
c
b Cosi
2..2
22
=≥+
và ca
a
c
a
a
c Cosi
2..2
22
=≥+
Cộng các bất đẳng thức trên vế với vế ta được: cbaa
a
c
c
c
b
b
b
a
222
222
++≥+++++ hay
cba
a
c
c
b
b
a
++≥++
222
.Dấu “=” xảy ra khi a=b=c
Ví dụ 34: Cho 0,, >cba và 1222
=++ cba . Chứng minh rằng:
3
1
222
333
≥
+
+
+
+
+ ba
c
ac
b
cb
a
Phân tích: Vì vế trái là một biểu thức có bậc 2 nên ta sử dụng giả thiết 1222
=++ cba
để đưa bất đẳng thức đã cho thành bất đẳng thức đồng bậc 2:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 27/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
3222
222333
cba
ba
c
ac
b
cb
a ++
≥
+
+
+
+
+
. Khi đó biểu thức cộng thêm cũng phải là một biểu
thức bậc 2.
Lời giải:
Áp dụng bất dẳng thức Cauchy ta có: ( ) ( ) 2
33
62..
2
9
22
2
9
acba
cb
a
cba
cb
a
=+
+
≥++
+
Tương tự ta có: ( ) ( ) 2
33
62..
2
9
22
2
9
bacb
ac
b
acb
ac
b
=+
+
≥++
+
( ) ( ) 2
33
62..
2
9
22
2
9
cbac
ba
c
bac
ba
c
=+
+
≥++
+
Cộng các bất đẳng thức trên vế với vế ta được:
( ) ( ) ( ) ( )acbcabcbacbaacbcab
ba
c
ac
b
cb
a
+++++≥++≥+++





+
+
+
+
+
.336.3
222
9 222222
333
Do ( ) ( )acbcabcba ++≥++ .222
.Suy ra: ( )222
333
3
222
9 cba
ba
c
ac
b
cb
a
++≥





+
+
+
+
+
Hay
3
1
3222
222333
=
++
≥





+
+
+
+
+
cba
ba
c
ac
b
cb
a
Dấu “=” xảy ra khi
3
1
=== cba
Một số ví dụ có cách giải tương tự
Ví dụ 35: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng:
a)
2
222
cba
ba
c
ac
b
cb
a ++
≥
+
+
+
+
+
b)
a
c
c
b
b
a
a
c
c
b
b
a 222
2
3
2
3
2
3
++≥++
Ví dụ 36: Cho
2
3
0 ≤≤ a .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
aA
9
+=
Ví dụ 37: Cho 2≥a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
1
a
aS +=
Ví dụ 38: Cho 0, >ba và 1≤+ ba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab
abS
1
+=
Ví dụ 39:Cho 0,, >cba và
2
3
≤++ cba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
cba
cbaS
111
+++++=
Ví dụ 40: Cho Cho 0,, >cba và
2
3
≤++ cba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 28/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
2
2
2
2
2
2 111
a
c
c
b
b
aS +++++=
III. KẾT LUẬN
Như vậy, ngoài việc áp dụng trực tiếp bất đẳng thức Cauchy thì một số lượng
lớn các bài toán cần phải áp dụng bất đẳng thức dưới những biến dạng và những kỹ
thuật khác nhau. Các kỹ thuật này đã làm cho việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy trở
lên phong phú và đa dạng hơn nhiều. Nó cũng giúp giải quyết các bài toán một cách
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Đứng trước một bài toán, đặc biệt là bài toán sử dụng bất đẳng thức Cauchy
mặc dù lượng kiến thức phải sử dụng là không nhiều song lại yêu cầu óc quan sát, linh
cảm tinh tế và sức sáng tạo rồi rào để có những nhận dạng một cách chính xác và có
những biến đổi hợp lý trước khi áp dụng bất đẳng thức Cauchy.
Với cùng một bài học nhưng mỗi giáo viên có một phương pháp tiếp cận,một
phương pháp giảng dạy khác nhau điều đó tùy thuộc vào mức độ nhận thức của học
sinh. Với cùng một chuyên đề nhưng khi trình độ của học sinh không giống nhau thì
phương pháp giảng dạy cũng không thể như nhau.Vì vậy người giáo viên càn phải tìm
được một phương pháp dạy, một cách tiếp cận vấn đề sao cho phù hợp với đối tượng
học sinh của mình nhất.
Trên đây là một chuyên đề nhỏ mà bản thân tôi thấy rất càn thiết trong
quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi,hy vọng chuyên đề này sẽ góp phần nang cao chất
lượng học sinh giỏi của bản thân tôi và các bạn đồng nghiệp trong thời gian tới. Rất
mong sự đóng góp ý kiến của cá đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh tường, ngày 01 tháng 3 năm 2014
Người viết
Phùng Văn Long
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 29/31
Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1]. Trần Phương
“Những viên kim cương trong bất đẳng thức toán học.”NXB Tri Thức-Năm 2009
[2].Nguyễn Đức Tấn
“Chuyên đề bất đẳng thức và ứng dụng trong đại số”-NXB Giáo Dục-Năm 2003
[3].Nguyễn Đễ-Nguyễn Hoàng Lâm
“Các bài toán bất đẳng thức hay và khó”-NXB Giáo Dục-Năm 2001
[4].Nguyễn Vũ Thanh
“263 bài toán bất đẳng thức chọn lọc”-NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM-Năm 2000
[5].Nguyễn Kim Hùng
“Sáng tạo bất đẳng thức”-NXB Hà Nội –Năm 2010
[6].Trần Tuấn Anh
“Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức”-NXB Tổng hợp TPHCM-Năm 2006
[7].Phan Huy Khải
“10.000 bài toán sơ cấp- bất dẳng thức”-NXB Hà Nội-Năm 2001
[8].Phan Huy Khải
“Chuyên đề bất đẳng thức chọn lọc cho học sinh phổ thông cơ sở”- NXB Giáo dục-
1998
[9].Nguyễn Văn Quí-Nguyễn Tiến Dũng-Nguyễn Việt Hà
“Các dạng Toán về bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấ...”-NXB Đà
Nẵng-1998
[10].Titu Andresscu, Vasile Cirtoaje, Gabriel Dospinescu, Mircea Lascu
“Old and New Inequality”- Gil publishing House
[11] Old and new inequaliti.-internet
Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường
Trang 30/31

More Related Content

What's hot

9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thucongdongheo
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Nhập Vân Long
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htqHồng Quang
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9youngunoistalented1995
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thứcHUHF huiqhr
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngNhập Vân Long
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútThế Giới Tinh Hoa
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 

What's hot (20)

9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thuc
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
 
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
BẤT ĐẲNG THỨC LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN 2023-2024 (15 BẤT ĐẲNG THỨC VÀO LỚP...
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 

Viewers also liked

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhToan Ngo Hoang
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnNguyễn Việt Long
 
Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpntquangbs
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Duc Le Gia
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
Relação entre as palavras
Relação entre as palavrasRelação entre as palavras
Relação entre as palavrasnelsonalves70
 

Viewers also liked (14)

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Bài 5
Bài 5Bài 5
Bài 5
 
410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
 
Bất đẳng thức pham+van+thuan
Bất đẳng thức pham+van+thuanBất đẳng thức pham+van+thuan
Bất đẳng thức pham+van+thuan
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Bất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình họcBất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình học
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
 
Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mp
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Relação entre as palavras
Relação entre as palavrasRelação entre as palavras
Relação entre as palavras
 

Similar to Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy

Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2PTAnh SuperA
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)trongphuc1
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cảnh
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxLuTinh4
 
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxBài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxDV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTTiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTBui Loi
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCảnh
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfLinhTrnTh14
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020LngVnGiang
 

Similar to Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy (20)

Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
 
Bat dang thuc tam giac
Bat dang thuc tam giacBat dang thuc tam giac
Bat dang thuc tam giac
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
 
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxBài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
 
BĐT
BĐTBĐT
BĐT
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc và ứng dụng.docx
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc  và ứng dụng.docxM t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc  và ứng dụng.docx
M t so dạng toán Liên quan đen xác suat r i rạc và ứng dụng.docx
 
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docxM T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
M T So Dạng Toán Liên Quan Đen Xác Suat R I Rạc Và Ứng Dụng.docx
 
Tiểu luận TNST
Tiểu luận TNSTTiểu luận TNST
Tiểu luận TNST
 
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
40 de-thi-toan-vao-10-chon-loc
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luật
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
 
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
Svtoantin com-chuyendecuctri-121205215618-phpapp012020
 

More from Cảnh

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hptCảnh
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaCảnh
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptCảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsCảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpCảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatCảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicCảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletCảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatCảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCảnh
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCảnh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCảnh
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCảnh
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCảnh
 

More from Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy

  • 1. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY Tác giả chuyên đề: Phùng Văn Long Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Vĩnh Tường Huyện Vĩnh Tường-Tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng: Học sinh lớp 9 Số tiết: 15 tiết I. ĐẶT VẤN ĐỀ Toán học là một môn học có ý nghĩa đặc biệt với học sinh phổ thông. Nó giúp học sinh phát triển tư duy logic, phát triển năng lực trí tuệ và hình thành các phẩm chất đạo đức, hơn nữa môn toán là một môn học công cụ nên việc học tốt môn toán sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác. Tuy nhiên môn toán cũng là môn học mang tính trừu tượng cao nên học sinh thường gặp khó khăn khi học toán, song không vì vậy mà toán học thiếu đi sự hấp dẫn đối với người học. Một trong những bộ phận rất quan trọng và hấp dẫn với học sinh giỏi là phân môn Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Nhưng đây cũng là phần rất khó của bộ môn Toán. Bất đẳng thức là một vấn đề cổ điển của toán học sơ cấp nhưng ngày càng được quan tâm và phát triển, đây cũng là một phần toán học sơ cấp đẹp và thú vị nhất, vì thế luôn cuốn hút rất nhiều sự quan tâm của học sinh, đặc biệt là học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu học toán. Điểm đặc biệt, ấn tượng nhất của bất đẳng thức trong toán sơ cấp đó là có rất nhiều bài toán hay và khó, thậm chí là rất khó. Tuy nhiên cái khó ở đây không nằm ở gánh nặng về lượng kiến thức mà ở yêu cầu óc quan sát, linh cảm tinh tế và sức sáng tạo rồi rào của người học, vì thế người học luôn có thể giải được bằng những kiến thức rất cơ bản và việc hoàn thành được những chứng minh như vậy là một niềm vui thực sự. Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán thì bài toán bất đẳng thức, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất là một bài toán có khả năng rèn luyện cho học sinh óc phán đoán và tư duy logic, song phần lớn học sinh gặp khó khăn khi giải quyết dạng toán này. Đối với học sinh trung học cơ sở, việc chứng minh một bất đẳng thức thường có rất ít công cụ, học sinh chủ yếu sử dụng định nghĩa hoặc bất đẳng thức Cauchy để chứng minh. Tuy nhiên việc sử dụng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh các bài toán khác trong đa số các trường hợp yêu cầu học sinh phải biết cách biến đổi một cách hợp lý, thậm chí là phải rất tinh tế. Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 1/31
  • 2. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Bất đẳng thức Cauchy a. Cho hai số thực không âm a,b. Khi đó ta có: ab ba ≥ + 2 . Dấu “=” xảy ra khi a=b b. (Dạng tổng quát).Cho n số thực không âm naaa ,...,, 21 .Khi đó ta có: n n n aaa n aaa ..... ... 21 21 ≥ +++ Dấu “=” xảy ra khi naaa === ...21 . Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng và trung bình nhân hay bất đẳng thức AM-GM (Arithmetic mean- Geometric mean) Chứng minh: -Với n=2 bất đẳng thức hiển nhiên đúng và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a1=a2. - Giả sử bất đẳng thức đúng đến n=k, tức là 0,...,, 21 ≥∀ kaaa ta có: k k k aaa k aaa ..... ... 21 21 ≥ +++ , dấu bằng xảy ra khi kaaa === ...21 . -Xét khi n=k+1.Với 0,...,, 121 ≥∀ +kaaa ta có: 1 ... . 1 ... 1 21 121 1 + + +++ = + ++++ = + + + k a k aaa k k aaaa S k k kk k (1) Theo giả thiết quy nạp, suy ra 1 .... 12.1 1 + + ≥ + + k aaaak S k k k k (2) Dấu “=” trong (2) xảy ra (theo giả thiết quy nạp) khi kaaa === ...21 Đặt ( )1 21 .... + = kk kaaa α và 1 1 + + = k ka β khi đó (2) dạng 1 . 11 1 + + ≥ ++ + k k S kk k βα (3) Từ (3) ta có βα βα k kk k kk k k aaaS − + + ≥− ++ + ++ 1 . .... 11 1 1211 (4) Dễ dàng thấy rằng: ( ) ( ) ( )[ ]kkk kkkk k kk kk VP βαββαα βαβαβα −−− + = + −−+ = ++ ... 1 1 1 . 4 11 ( ) ( ) ( )[ ]12122321 2 ......)(. 1 −−−−−− ++++++++++ + − = kkkkkk k ββααβαβααβααα βα Do 0, ≥βα nên suy ra ( ) 1 1211 ....04 + ++ ≥⇒≥ k kk aaaSVP Do đó bất đẳng thức Cauchy cũng đúng với n=k+1.Theo nguyên lý quy nạp ta suy ra bất đẳng thức Cauchy đúng N∈∀n . Dấu bằng xảy ra khi 121 21 ... ... +===⇔    = == kk k aaaa aaa βα . 2. Ví dụ . Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 2/31
  • 3. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Ví dụ 1. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 1xyz = . Chứng minh rằng: 3 3 3 3 3 3 1 1 1 3 3 x y y z z x xy yz zx + + + + + + + + ≥ Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Giải: Áp dụng BĐT Cauchy, ta có: 3 3 3 3 1 3 1 3 x y x y xy xy xy + + + + ≥ ⇒ ≥ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 x y= = Chứng minh tương tự, ta được: 3 3 1 3y z yz yz + + ≥ (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 y z= = ) 3 3 1 3z x zx zx + + ≥ (Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 z x= = ) Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 3 1 x y y z z x xy yz zx xy yz zx  + + + + + + + + ≥ + + ÷ ÷   Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: ( )3 1 1 1 3 3 2 xy yz zx xyz + + ≥ = Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = . Từ (1) và (2), ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1x y z= = = . Chú ý: Nói chung, ta ít gặp các bài toán sử dụng ngay bất đẳng thức Cauchy như ví dụ trên mà thường phải biến đổi bài toán đến tình huống thích hợp rồi mới sử dụng bất đẳng thức Cauchy. Khi biến đổi, ta thường sử dụng những số hạng của một vế Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 3/31
  • 4. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 cộng thêm các số hạng thích hợp và sử dụng bất đẳng thức Cauchy . Khi biến đổi, ta lưu ý một số nhận xét sau: Nhận xét 1. Số chiều của BĐT Cauchy phụ thuộc vào số hạng của bậc cao nhất. Ví dụ 2. Với các số thực dương a, b, c, chứng minh rằng: 3 3 3 2 2 2 a b c ab bc ca+ + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Ta thấy số hạng vế bên phải có bậc cao nhất là 3, nên ta sẽ sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số không âm. Chẳng hạn, số hạng 2 ab sẽ ứng với bộ ba số 3 3 3 , ,a b b . Cứ như vậy, ta thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 a b b ab b c c bc c a a ca + + ≥ + + ≥ + + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) ( )3 3 3 2 2 2 3 3 3 2 2 2 3 3a b c ab bc ca a b c ab bc ca + + ≥ + + ⇔ + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b b c a b c c a =  = ⇔ = =  = Ví dụ 3. Với các số thực không âm a, b, c, chứng minh rằng: ( )2 2 2 2 2 2 a b b c c a abc a b c+ + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b b c ab c b c c a abc c a a b a bc + ≥ + ≥ + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 4/31
  • 5. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2a b b a c a abc a b c a b b c c a abc a b c + + ≥ + + ⇔ + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ab bc bc ca a b c ca ab =  = ⇔ = =  = Nhận xét 2. Bậc của số hạng cần thêm vào để sử dụng bất đẳng thức Cauchy bằng bậc của số hạng cần mô tả. Ví dụ 4. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: 3 3 3 a b c ab bc ca b c a + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Ta thấy các số hạng vế bên trái có chứa mẫu, các số hạng bên phải không chứa mẫu, do đó ta cần khử mẫu bằng cách thêm các số hạng vào bên trái của bất đẳng thức. Bậc của số hạng cần mô tả là hai, nên bậc của số hạng thêm vào cũng là hai. Chẳng hạn, số hạng 3 a b có chứa mẫu là b, nên số hạng thêm vào phải chứa nhân tử b. Bậc của số hạng là 2, nên ta cộng thêm vào ab. 3 2 2 a ab a b + ≥ Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 3 2 2 a ab a b + ≥ 3 2 3 2 2 2 b bc b c c ca c a + ≥ + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) 3 3 3 2 2 2 2 a b c ab bc ca a b c b c a + + + + + ≥ + + (1) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 5/31
  • 6. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3 2 2 3 2 2 2 2 3 a ab b a b a b b bc b c b c a b c c c ac a c ca a                = = = = ⇔ = ⇔ = ⇔ = = == = Lại có, 2 2 2 a b c ab bc ca+ + ≥ + + (2) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = . Từ (1) và (2) suy ra: ( ) 3 3 3 3 3 3 2 a b c ab bc ca ab bc ca b c a a b c ab bc ca b c a + + + + + ≥ + + ⇔ + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = . Ví dụ 5. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: 3 3 3 a b c a b c bc ca ab + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Ta thấy các số hạng vế bên trái có chứa mẫu, các số hạng bên phải không chứa mẫu, do đó ta cần khử mẫu bằng cách thêm các số hạng vào bên trái của bất đẳng thức. Bậc của số hạng cần mô tả là một, nên bậc của các số hạng thêm vào cũng là một. Chẳng hạn, số hạng 3 a bc có chứa mẫu là b, c và bậc của số hạng thêm vào là 1 nên các số hạng thêm vào là b, c: 3 3 a b c a bc + + ≥ Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 3 3 a b c a bc + + ≥ Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 6/31
  • 7. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3 3 3 3 b c a b ca c a b c ab + + ≥ + + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 2 3 a b c a b c a b c a b c a b c bc ca ab bc ca ab + + + + + ≥ + + ⇒ + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 3 3 a b c bc b c a a b c ca c a b ab  = =   = = ⇔ = =   = =  Nhận xét 3. Khi bậc không bằng nhau thì số hạng cộng thêm có thể là hằng số. Ví dụ 6. Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện 1ab bc ca+ + = , chứng minh rằng: 3 3 3 1 3 a b c+ + ≥ Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Cho a b c= = thay vào điều kiện ta tính được 1 3 a b c= = = Sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3 cộng với số hạng hằng số, số hạng chứa biến thích hợp để mô tả điều kiện và bất đẳng thức cần chứng minh. Chẳng hạn, với số hạng ab trong điều kiện xác định, ta sử dụng các số hạng 3 3 1 , , 3 3 a b : 3 3 3 3 3 1 1 3 3 3 3 3 3 a b a b ab+ + ≥ = Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 7/31
  • 8. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3 3 3 3 3 3 1 3 3 3 1 3 3 3 1 3 3 3 a b ab b c bc c a ca + + ≥ + + ≥ + + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 2 3 3 3 2 1 2 3 3 a b c ab bc ca a b c a b c + + + ≥ + + = ⇒ + + ≥ ⇒ + + ≥ Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 3 1 1 3 3 1 3 1 a b b c a b c c a ab bc ca  = =   = = ⇔ = = =  = =   + + = Ví dụ 7. Với các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện ( )4 3a b c abc+ + = , chứng minh rằng: 3 3 3 1 1 1 3 8a b c + + ≥ Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Biến đổi điều kiện, ta được: 1 1 1 3 4ab bc ca + + = Cho a b c= = thay vào điều kiện ta tính được 2a b c= = = Sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3 cộng với số hạng hằng số, số hạng chứa biến thích hợp để mô tả điều kiện và bất đẳng thức cần chứng minh. Chẳng hạn, với số hạng 1 ab trong điều kiện, ta sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số dương 3 3 1 1 1 , , 8a b , ta có: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 8/31
  • 9. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 3 1 3 . . . 8 8 2a b a b ab + + ≥ = Giải. Ta có: ( ) 1 1 1 3 4 3 4 a b c abc ab bc ca + + = ⇔ + + = Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 3 3 1 1 1 3 1 . 8 2a b ab + + ≥ 3 3 3 3 1 1 1 3 1 . 8 2 1 1 1 3 1 . 8 2 b c bc c a ca + + ≥ + + ≥ Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: 3 3 3 3 3 3 1 1 1 3 3 1 1 1 9 1 1 1 3 2 8 2 8 8a b c ab bc ca a b c     + + + ≥ + + = ⇔ + + ≥ ÷  ÷     Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 1 1 1 2 2 1 1 1 3 4 a b c a b c ab bc ca  = = = ⇔ = = =  + + =  Nhận xét 4. Ta cần để ý đến trường hợp đẳng thức xảy ra với a = b = c của bất đẳng thức để thêm hệ số cho thích hợp. Ví dụ 8. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 1 2 a b c a b c b b c c c a a a b + + ≥ + + + + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phân tích: Cho a b c= = thay vào một số hạng bên vế trái của BĐT cần chứng minh, chẳng hạn số hạng ( ) 3 a b b c+ ta thu được 2 a . Mặt khác, số hạng này lại có mẫu chứa nhân tử ,b b c+ . Do đó, ta sẽ thêm vào các số hạng , 2 4 b b c+ và sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 9/31
  • 10. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) 3 3 3 3 3 . . 2 4 2 4 2 a b b c a b b c a b b c b b c + + + + ≥ = + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ( ) ( )3 23 2 2 4 a b b ca b b c a b c b b c b c  = ++  = = ⇔ ⇔ = = + = Ta làm tương tự với các số hạng khác sẽ thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: ( ) ( ) 3 3 3 3 3 . . 2 4 2 4 2 a b b c a b b c a b b c b b c + + + + ≥ = + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ( ) ( )3 23 2 2 4 a b b ca b b c a b c b b c b c  = ++  = = ⇔ ⇔ = = + = Tương tự, ta có: ( ) ( ) 3 3 3 2 4 2 3 2 4 2 b c c a b c c a c a a b c a a b + + + ≥ + + + + ≥ + Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 3 2 1 2 a b c a b c a b c b b c c c a a a b a b c a b c b b c c c a a a b + + + + + ≥ + + + + + ⇔ + + ≥ + + + + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = Ví dụ 9. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 2 2 2 2 92 2 2 a b c a b c b c c a a b + + ≥ + + + + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 10/31
  • 11. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Phân tích: Cho a b c= = thay vào một số hạng bên vế trái của BĐT cần chứng minh, chẳng hạn số hạng ( ) 3 2 2 a b c+ ta thu được 9 a . Mặt khác, số hạng này lại có mẫu chứa nhân tử 2b c+ . Do đó, ta sẽ thêm vào các số hạng 2 2 , 27 27 b c b c+ + và sử dụng bất đẳng thức Cauchy với n = 3: ( ) ( ) 3 3 3 2 2 2 2 2 2 3 . . 27 27 27 27 32 a b c b c a b c b c a b c b c + + + + + + ≥ = + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ( ) ( ) 3 33 2 2 27 2 3 2 272 a b c a b c a b c b c + = ⇔ = + ⇔ = + + Ta làm tương tự với các số hạng khác sẽ thu được bất đẳng thức cần chứng minh. Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: ( ) ( ) 3 3 32 2 2 2 2 2 3 . . 27 27 27 27 32 a b c b c a b c b c a b c b c + + + + + + ≥ = + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ( ) ( ) 3 33 2 2 27 2 3 2 272 a b c a b c a b c b c + = ⇔ = + ⇔ = + + Tương tự, ta có: ( ) 3 2 2 2 27 27 32 b c a c a b c a + + + + ≥ + (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 2b c a= + ) ( ) 3 2 2 2 27 27 32 c a b a b c a b + + + + ≥ + (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 2c a b= + ) Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 11/31
  • 12. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 2 2 2 3 3 3 2 2 2 9 32 2 2 2 92 2 2 a b c a b c a b c b c c a a b a b ca b c b c c a a b + + + + + + + ≥ + + + + + ⇔ + + ≥ + + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 2 3 2 3 2 a b c b c a a b c c a b = +  = + ⇔ = =  = + Nhận xét 5. Ta sử dụng bất đẳng thức Cauchy kết hợp với một số bất đẳng thức phụ. Ví dụ 10. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: 5 5 5 2 2 2 2 2 2 a b c a b c bc ca ab + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 5 5 2 2 23 2 2 3 . . 3 a a c ab c ab a bc bc + + ≥ = Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 5 2 2 a c ab a b c bc = = ⇔ = = Tương tự, ta có: 5 2 2 2 3 b a bc b ca + + ≥ (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = ) 5 2 2 2 3 c b ca c ab + + ≥ (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = ) Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: ( ) ( ) 5 5 5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5 5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 a b c a b c ab bc ca a b c bc ca ab a b c a b c a b c ab bc ca bc ca ab + + + + + + + + ≥ + + ⇔ + + ≥ + + + + + − − − Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c= = Áp dụng bất đẳng thức phụ: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 12/31
  • 13. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 2 2 2 a b c ab bc ca+ + ≥ + + (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = ) Ta có: 5 5 5 2 2 2 2 2 2 a b c a b c bc ca ab + + ≥ + + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a b c= = Ví dụ 11. Cho x, y, z là các số dương và 1x y z+ + ≤ . Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2 2 1 1 1 82x y z x y z + + + + + ≥ Giải. Bất đẳng thức phụ 1: với các số dương a, b, c, d, ta có: ( ) ( )2 22 2 2 2 a b c d a c b d+ + + ≥ + + + Thật vậy, ta có: ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 0 a b c d a c b d a b c d a b c d a b c d ac bd a b c d ac bd a c b c a d b d a c b d abcd ad bc + + + ≥ + + + ⇔ + + + + + + ≥ + + + + + ⇔ + + ≥ + ⇔ + + + ≥ + + ⇔ − ≥ Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có: ( ) ( ) ( ) 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x y z x y z x y z x y z x y z x y z   + + + + + ≥ + + + + + ÷     ≥ + + + + + ÷   Bất đẳng thức phụ 2 : với các số dương a ,b, c, ta có: ( ) 1 1 1 1 1 1 9 9a b c a b c a b c a b c   + + + + ≥ ⇔ + + ≥ ÷ + +  Áp dụng bất đẳng thức trên, ta có: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 13/31
  • 14. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 1 9 1 1 1 81 2 x y z x y z x y z x y z x y z x y z + + ≥ + +   ⇒ + + + + + ≥ + + + ÷ + +  Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: ( ) ( ) 2 2 1 2x y z x y z + + + ≥ + + Theo giả thiết: ( ) 2 1 80 1 1 80x y z x y z x y z + + ≤ ⇒ ≥ ⇒ ≥ + + + + Do đó: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 81 1 80 2 80 82 3 x y z x y z x y z x y z x y z + + + = + + + + + + + + + + ≥ + = Từ (1), (2), (3) ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 12. Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn 1 1 1 4 x y z + + = . Chứng minh rằng 1 1 1 1 2 2 2x y z x y z x y z + + ≤ + + + + + + Giải. Áp dụng bất đẳng phụ với các số dương x, y: ( ) 1 1 1 1 1 1 4 4 x y x y x y x y     + + ≥ ⇔ ≤ + ÷  ÷ +    Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y. Ta có: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 4 2 4 2 4 4x y z x y z x y z     ≤ + ≤ + + ÷  ÷+ + +    Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2x y z x y z y z = + ⇔ = = =    Tương tự, ta có: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 14/31
  • 15. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 1 1 1 1 1 2 4 4 2 4x y z x y z ≤ + + + +    ÷   (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x y z= = ) 1 1 1 1 1 2 4 4 4 2x y z x y z ≤ + + + +    ÷   (Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x y z= = ) Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên, ta được: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 4x y z x y z x y z x y z + + ≤ + + = + + + + + +    ÷   Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 1 1 1 4 4 x y z x y z x y z = = ⇔ = = = + + =     Nhận xét 6. Đặt ẩn phụ trước khi biến đổi giúp ta đưa một số bất đẳng thức về các bất đẳng thức đơn giản. Ví dụ 13. Với các số dương a, b, c thỏa mãn 1abc = , chứng minh rằng: ( ) ( ) ( )2 2 2 1 1 1 3 2a b c b c a c a b + + ≥ + + + Đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Đặt 1 1 1 , ,x y z a b c = = = , ta thu được: 1xyz = . Ta có: ( ) 2 2 2 1 1 1 x x yz x a b c y z y z y z = = = + + + + Biến đổi tương tự, ta được: ( ) ( )2 2 1 1 , y z b c a z x c a b x y = = + + + + Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 15/31
  • 16. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) 3 2 9 1 1 1 2 1 1 1 9 2 x y z y z z x x y x y z y z z x x y x y z y z z x x y + + ≥ + + + ⇔ + + + + + ≥ + + + ⇔ + + + + ≥ + + +       ÷ ÷  ÷         ÷   Áp dụng bất đẳng thức trong Ví dụ 1, ta có: ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 9 2 2 x y z x y y z z x x y y z z x x y y z z x   + + + + ÷ + + +  + + + + +   = + + ≥ ÷+ + +  Do đó, ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x y y z z x x y z a b c+ = + = + ⇔ = = ⇔ = = Ví dụ 14. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: 2 3 2 2 2 1 c b a b c ac ab b ac + + ≥ + + Đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Chia cả hai vế cho 0bc > , ta được: 3 3 3 1 1c a a a b b ac b bc c + + ≥ + + Đặt 1 1 , ,a x b c y z = = = bất đẳng thức cần chứng minh có dạng: 3 3 3 x y z xy yz zx y z x + + ≥ + + Bất đẳng thức trên đó được chứng minh ở Ví dụ 6. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 1 x y z a b c = = ⇔ = = Nhận xét 7. Sử dụng hằng đẳng thức kết hợp với bất đẳng thức Cauchy. Ví dụ 15. Với a, b, c dương, chứng minh rằng: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 16/31
  • 17. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3 3 3 2 2 2 2 2 2 3 a b c a b c a ab b b bc c c ca a + + + + ≥ + + + + + + Giải. Đặt 3 3 3 2 2 2 2 2 2 a b c P a ab b b bc c c ca a = + + + + + + + + 3 3 3 2 2 2 2 2 2 b c a Q a ab b b bc c c ca a = + + + + + + + + Ta có: 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 0 2 a b b c c a P Q a ab b b bc c c ca a a b b c c a a b b c c a P P Q a ab b b bc c c ca a − − − − = + + + + + + + + = − + − + − = + + + ⇒ = + = + + + + + + + + Mặt khác, ta có: ( )2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 3 1 3 3 a b ab a b ab a b ab a b ab a b a b a b ab a ab b + ≥ ⇔ + − ≥ + + + − + + ⇔ ≥ ⇔ ≥ + + + + Chứng minh tương tự, ta được: 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 b c b c b c bc c a c a c a ca + + ≥ + + + + ≥ + + Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên , ta được: 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2. 3 3 a b b c c a a b c P a ab b b bc c c ca a a b c P + + + + + = + + ≥ + + + + + + + + ⇔ ≥ Ta có điều phải chứng minh. Ví dụ 16. Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, chứng minh rằng: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 17/31
  • 18. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 2 2 22 2 2 2 2 2 9 4 4 4 2 a b c b c a c a b a b c a b c b c a c a b + − + − + − + + ≥ + + + + + + + + Giải. Đặt 2 2 , 2 2 , 2 2x a b c y b c a z c a b= + − = + − = + − Với a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên , ,x y z dương. Ta có: ( )2 2 2 2 2 2 9 4 4 4 x y z a b c y z a b c z x b c a x y c a b + + = + + + = + + + = + + + = + + Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng: 3 3 3 2 2 2 2 x y x x y z y z z x x y + + + + ≥ + + + Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 3 2 4 4 4 x x y z x y z y y z x y y z z z x y z x y + + ≥ + + + ≥ + + + ≥ + Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên , ta được: 3 3 2 2 2 3 3 3 2 2 2 3 2 2 y x xy yz zx x y z z x x y x y x xy yz zx x y z y z z x x y x y z + + + + ≥ + + + + + + ⇔ + + ≥ + + − + + + + + Áp dụng bất đẳng thức 2 2 2 x y z xy yz zx+ + ≥ + + , ta được: 3 3 3 2 2 2 2 x y x x y z y z z x x y + + + + ≥ + + + Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 18/31
  • 19. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Nhận xét 8. Khi biến đổi ta điều chỉnh các hệ số sao cho khử được hết các số hạng không có mặt trong bất đẳng thức cần chứng minh. Ví dụ 17. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: 2 2 2 4 3 a b c a b b c a + + ≥ + Đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: 2 2 2 2 4 4 4 4 a b a b b c b c c a c a + ≥ + ≥ + ≥ Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta có: 2 2 2 2 2 2 4 4 2 4 4 4 3 a b c b c a a b c b c a a b c a b b c a + + + + + ≥ + + ⇔ + + ≥ + Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 2 2 4 2 2 4 a b b a b b c b c c a c c a a = = = ⇔ = = =              Ví dụ 18. Với các số dương a, b, c, chứng minh rằng: ( ) ( ) 3 3 2 2 a b c b a b c a c a b b c + + ≥ + + + + Đẳng thức xảy ra khi nào? Giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 19/31
  • 20. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 ( ) ( ) 3 3 2 3 2 4 2 3 2 4 2 4 a b c a a b c a b c a b b c a b c b c c b c + + + ≥ + + + + ≥ + + + ≥ + Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên, ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 2 3 3 2 3 3 2 2 2 2 a b c a b c a b c b c a c a b b c a b c b a b c a c a b b c + + + + + ≥ + + + + + ⇔ + + ≥ + + + + Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( ) ( ) 3 3 2 2 4 2 4 2 a b c a b c a b c a b a b c c a b c b c b c + = = + + = = ⇔ = = + + = +          3. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY 3.1. KỸ THUẬT CAUCHY NGƯỢC DẤU 3.1.1.Ví dụ mở đầu: Cho a,b,c>0.Chứng minh rằng: 322 3 22 3 22 3 cba aacc c cbcb b baba a ++ ≥ ++ + ++ + ++ (Nguyễn Đức Tấn-“Chuyên đề bất đẳng thức và ứng dụng trong đại số”- NXB giáo dục-Tr 77). Lời giải: Chứng minh bất đẳng thức riêng: 3 2 22 3 ba baba a − ≥ ++ Ta có: 3 2 22 3 ba baba a − ≥ ++ ⇔ ( )( )223 23 bababaa ++−≥ ⇔ 232233 223 abbbaabaa −−−+≥ ⇔ 02233 ≥−++ abbaba ⇔ ( )( ) 0 2 ≥−+ baba (Bất đẳng thức luôn đóng). Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 20/31
  • 21. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b Do đó, ta có: 3 2 22 3 ba baba a − ≥ ++ (1) Tương tự, ta có: 3 2 22 3 cb cbcb b − ≥ ++ , dấu “=” xảy ra khi b=c (2) 3 2 22 3 ac aacc c − ≥ ++ , dấu “=” xảy ra khi a=c (3) Cộng (1),(2),(3) vế với vế ta được : 33 2 3 2 3 2 22 3 22 3 22 3 cbaaccbba aacc c cbcb b baba a ++ = − + − + − ≥ ++ + ++ + ++ (ĐPCM) Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c Nhận xét: Bất đẳng thức trên được chứng minh rất gọn và hay nhưng có vẻ không “tự nhiên” khi tác giả đưa ra bất đẳng thức riêng 3 2 22 3 ba baba a − ≥ ++ . Ta thấy rằng khi đã tìm ra bất đẳng thức riêng này thì bài toán trở nên thật đơn giản, tuy nhiên làm thế nào để tìm ra bất đẳng thức riêng đó, đó là điều ta cần phải giải đáp cho học sinh và giúp học sinh tìm ra bất đẳng thức riêng trong các bài tương tự. 3.1.2. Kỹ thuật Cauchy ngược dấu. Ví dụ 27: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn: a+b+c=3. Chứng minh rằng: 2 3 111 222 ≥ + + + + + a c c b b a . Phân tích: Nếu ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các mẫu số thì ta có: 2 3 . 2 1 222111 222 ≥      ++=++≤ + + + + + a c c b b a a c c b b a a c c b b a ? Như vậy ta sẽ được một bất đẳng thức đổi chiều, và do đó ta không có được điều phải chứng minh. Tuy nhiên, thử biến đổi một chút biểu thức đã cho ta thấy: 2 2 2 2 1 1 2 2 Cauchy a ab ab ab a a a b b b = − ≥ − = − + + , thật may mắn vì đến đây ta được một bất đẳng thức cùng chiều. Làm tương tự cho các biểu thức còn lại rồi cộng chúng lại ta được điều phải chứng minh Lời giải: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 21/31
  • 22. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Ta có: 2 2 2 2 1 1 2 2 Cauchy a ab ab ab a a a b b b = − ≥ − = − + + Tương tự ta có 2 2 2 2 1 1 2 2 Cauchy b bc bc bc b b b c c c = − ≥ − = − + + 2 2 2 2 1 1 2 2 Cauchy c ca ca ac c c c a a a = − ≥ − = − + + Cộng các bất đẳng thức trên với nhau vế với vế ta được: ( )       ++ −++≥ + + + + + 2111 222 acbcab cba a c c b b a Mặt khác ta có: ( ) 39. 3 1 . 3 1 2 ==++≤++ cbaacbcab Từ đó suy ra 2 3 2 3 3 111 222 =−≥ + + + + + a c c b b a Nhận xét: Như vậy ta thấy rằng qua một phép biến đổi ta đã đưa biểu thức mà ta muốn áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho mẫu từ biểu thức mang dấu dương thành biểu thức mang dấu âm, từ đó ta có thể áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho mẫu mà vẫn được các bất đẳng thức cùng chiều. Đó chính là kỹ thuật Cauchy ngược dấu. Ví dụ 19: Chứng minh với mọi số thực dương a,b,c ta luôn có: 222 3 22 3 22 3 cba ac c cb b ba a ++ ≥ + + + + + Lời giải: Ta có: 22 2 22 2 22 3 b a ab ab a ba ab a ba a Cosi −=−≥ + −= + .Dấu “=” xảy ra khi a=b. Tương tự ta có: 22 2 22 2 22 3 c b bc bc b cb bc b cb b Cosi −=−≥ + −= + .Dấu “=” xảy ra khi b=c. 22 2 22 2 22 3 a c ac ca c ac ca c ac c Cosi −=−≥ + −= + . Dấu “=” xảy ra khi a=c. Cộng ba bất đẳng thức trên vế với vế ta được : ( ) 2222 3 22 3 22 3 cbacba cba ac c cb b ba a ++ = ++ −++≥ + + + + + Dấu “=” xảy ra khi a=b=c. Từ bài toán Ví dụ 6 và Ví dụ 7 ta có các bài toán tương tự sau: Ví dụ 20: Cho a,b,c,d là các số thực dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng: 2 1111 2222 ≥ + + + + + + + a d d c c b b a . Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 22/31
  • 23. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Ví dụ 21:Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3. Chứng minh rằng: 3 1 1 1 1 1 1 222 ≥ + + + + + + + + a c c b b a . Ví dụ 22: Cho a,b,c,d là các số dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng: 4 1 1 1 1 1 1 1 1 2222 ≥ + + + + + + + + + + + a d d c c b b a Ví dụ 23: Cho a,b,c,d là các số thực dương có tổng bằng 4. Chứng minh rằng: 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2222 ≥ + + + + + + + dcba . Ví dụ 24:Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c,d ta luôn có: 222 3 22 3 22 3 22 3 dcba ad d dc c cb b ba a +++ ≥ + + + + + + + Ví dụ 25: Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c,d ta luôn có: 32222 33 4 33 4 33 4 33 4 dcba ad d dc c cb b ba a +++ ≥ + + + + + + + Ví dụ 26: Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c có tổng bằng 3,ta có: 1 222 2 2 2 2 2 2 ≥ + + + + + ac c cb b ba a Ví dụ 27: Cho a,b,c là các số dương có tổng bằng 3.Chứng minh rằng: 1 222 3 2 3 2 3 2 ≥ + + + + + ac c cb b ba a . Hướng dẫn Ta có: 3 2 3 6 3 3 3 3 2 . 3 2 .3 2 2 2 2 aba ab ab a ba ab a ba a ⋅−=−≥ + −= + . Từ đó ta cần chứng minh: 3... 3 23 23 2 ≤++ cabcab (*) Vì ( )12.121.. 3 233 2 +≤⇒+≤= ababaaaa . Bây giờ chúng ta cùng trở lại với Ví dụ mở đầu: 322 3 22 3 22 3 cba aacc c cbcb b baba a ++ ≥ ++ + ++ + ++ . Sử dụng kỹ thuật Cauchy ngược dấu, ta có: ( ) ( ) 3 2 332222 3 baba a ab baab a baba baab a baba a − = + −= + −≥ ++ + −= ++ . Như vậy, ta có bất đẳng thức riêng 3 2 22 3 ba baba a − ≥ ++ mà tác giả Nguyễn Đức Tấn đã đưa ở Ví dụ trên mà tôi đã giới thiệu . Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 23/31
  • 24. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3.2. KỸ THUẬT CHỌN ĐIỂM RƠI TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY. 3.2.1. Điểm rơi trong đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân. Ví dụ 28 : Cho 3≥a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a aS 1 += Phân tích:  Sai lầm thường gặp khi giải bài toán trên là: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số không âm a a 1 , ta có: 2 1 2 1 =⋅≥+ a a a a .Vậy min S=2  Nguyên nhân sai lầm: Min S=2 1 1 =⇔=⇔ a a a mâu thuẫn với giả thiết 3≥a . Tìm lời giải đúng: Vì bất đẳng thức Cauchy xảy ra dấu “=” tại điều kiện các số tham gia phải bằng nhau, nên thay cho việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho cặp số a a 1 , ta sẽ áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho cặp số a 1 , a α .Khi đó để bất đẳng thức Cauchy xảy ra dấu “=” thì a 1a = α .Mặt khác ta nhận thấy min S đạt được khi a=3(trong điều kiện 3≥a ).Do đó ta có sơ đồ điểm rơi ứng với a=3 9 3 3 1 3 11 3 =⇒=⇒      = = ⇒ α α α αα a .Từ đó ta có lời giải đúng sau: Lời giải đúng: Ta có 3 10 9 3.81 9 .2 9 81 9 1 =+⋅≥+      +=+= a aa a a a aS .Dấu “=” xảy ra khi a=3 Vậy MinS= 3 3 10 =⇔ a Ví dụ 29: Cho a,b là hai số dương có tích bằng 1.Chứng minh rằng 2 51 ≥ + ++ ba ba Phân tích: Ta dự đoán dấu bằng trong bất đẳng thức đã cho xảy ra khi 1 1. 0 =    =⇔ = >= ba ba ba Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 24/31 a =3
  • 25. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Với a=b=1 ta có sơ đồ điểm rơi:      =⇔=⇒ = + = + 4 2 12 2 11 2 α α αα ba ba .Từ đó ta có lời giải: Lời giải: Ta có: ( ) ( ) 2 5 2 3 1 4 2.31 4 .2 4 .31 4 1 =+=+ + ⋅ + ≥ + + + + + = + ++ ab ba baba ba ba ba ba Dấu “=” xảy ra khi 1 1. 0 =    =⇔ = >= ba ba ba . Ví dụ 30: Cho 0,, ≥cba thỏa mãn: 1222 =++ cba . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T= abc cba 1 +++ Phân tích:  Sai lầm thường gặp : Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số không âm a,b,c và abc 1 ta được: 4 1 ....4 1 4 =≥+++ abc cba abc cba suy ra minT=4.  Nguyên nhân sai lầm: minT=4 31 1 222 =++⇒====⇔ cba abc cba mâu thuẫn với giả thiết 1222 =++ cba Tìm lời giải đúng: Vì dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba nên khi đó 33 1 = abc Sơ đồ điểm rơi: 9 33 3 1 33 . 1 3 1 3 1 =⇒=⇒       = === ⇒=== α α αα abc cba cba Lời giải đúng: Ta có: 34 3 8 3 4 3 9 8 9 1 ....4 9 8 9 11 3 222 4 =+= ++ +≥++++=+++ cbaabc cba abcabc cba abc cba Dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba . Vậy minT= 3 1 34 ===⇔ cba Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 25/31
  • 26. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3.2.2. Điểm rơi trong đánh giá từ trung bình nhân sang trung bình cộng Ví dụ 31: Cho 0,, ≥cba và 1=++ cba .Tìm giá trị lớn nhất của 333 accbbaS +++++= Phân tích:  Sai lầm thường gặp: ( ) 3 2 1.1.33 ++ ≤+=+ ba baba Tương tự: 3 23 ++ ≤+ cb cb và 3 23 ++ ≤+ ac ac Từ đó suy ra: ( ) 3 8 max 3 8 3 62 =⇒= +++ ≤ S cba S  Nguyên nhân sai lầm: max S= 2 3 1 1 1 3 8 =++⇒      =+ =+ =+ ⇔ cba ac cb ba mâu thuẫn với giả thiết 1=++ cba . Tìm lời giải đúng: Vì S là một biểu thức đối xứng với a, b, c nên MaxS đạt tại: 3 1 1 ===⇔    =++ == cba cba cba Khi đó ta có 3 2 =+=+=+ accbba Lời giải đúng: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: ( ) 3 3 4 . 4 9 3 2 . 3 2 .. 4 9 3333 ++ ≤+=+ ba baba Tương tự ta có: ( ) 3 3 4 . 4 9 3 2 . 3 2 .. 4 9 3333 ++ ≤+=+ cb cbcb ( ) 3 3 4 . 4 9 3 2 . 3 2 .. 4 9 3333 ++ ≤+=+ ca caca Từ đó suy ra ( ) 33 18 3 4.2 . 4 9 = +++ ≤ cba S . Dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba Vậy MaxS= 3 1 183 ===⇔ cba Ví dụ 32: Cho 0,, ≥cba thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh rằng 6≤+++++ accbba Phân tích: Do vế trái của biểu thức cần chứng minh là một biểu thức đối xứng với a,b,c nên dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba .Khi đó ta có: 3 2 =+=+=+ accbba . Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 26/31
  • 27. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 Lời giải: Từ đó ta có : ( ) 2 3 2 . 2 3 3 2 .. 2 3 ++ ≤+=+ ba baba Tương tự: ( ) 2 3 2 . 2 3 3 2 .. 2 3 ++ ≤+=+ cb cbcb ( ) 2 3 2 . 2 3 3 2 .. 2 3 ++ ≤+=+ ac acac suy ra ( ) 6 2 2.2 . 2 3 = +++ ≤+++++ cba accbba Dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba 3.3. KỸ THUẬT ĐỒNG BẬC TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY Ví dụ 33: Chứng minh rằng: 0,, 222 ≥∀++≥++ cbacba a c c b b a Phân tích: Do cả hai vế là các biểu thức bậc 1 nên biểu thức cộng thêm cũng phải có bậc 1 Lại có ab b a b b a Cosi 2..2 22 =≥+ cũng là biểu thức bậc 1, từ đó ta có lời giải sau: Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: ab b a b b a Cosi 2..2 22 =≥+ Tương tự ta có: bc c b c c b Cosi 2..2 22 =≥+ và ca a c a a c Cosi 2..2 22 =≥+ Cộng các bất đẳng thức trên vế với vế ta được: cbaa a c c c b b b a 222 222 ++≥+++++ hay cba a c c b b a ++≥++ 222 .Dấu “=” xảy ra khi a=b=c Ví dụ 34: Cho 0,, >cba và 1222 =++ cba . Chứng minh rằng: 3 1 222 333 ≥ + + + + + ba c ac b cb a Phân tích: Vì vế trái là một biểu thức có bậc 2 nên ta sử dụng giả thiết 1222 =++ cba để đưa bất đẳng thức đã cho thành bất đẳng thức đồng bậc 2: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 27/31
  • 28. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 3222 222333 cba ba c ac b cb a ++ ≥ + + + + + . Khi đó biểu thức cộng thêm cũng phải là một biểu thức bậc 2. Lời giải: Áp dụng bất dẳng thức Cauchy ta có: ( ) ( ) 2 33 62.. 2 9 22 2 9 acba cb a cba cb a =+ + ≥++ + Tương tự ta có: ( ) ( ) 2 33 62.. 2 9 22 2 9 bacb ac b acb ac b =+ + ≥++ + ( ) ( ) 2 33 62.. 2 9 22 2 9 cbac ba c bac ba c =+ + ≥++ + Cộng các bất đẳng thức trên vế với vế ta được: ( ) ( ) ( ) ( )acbcabcbacbaacbcab ba c ac b cb a +++++≥++≥+++      + + + + + .336.3 222 9 222222 333 Do ( ) ( )acbcabcba ++≥++ .222 .Suy ra: ( )222 333 3 222 9 cba ba c ac b cb a ++≥      + + + + + Hay 3 1 3222 222333 = ++ ≥      + + + + + cba ba c ac b cb a Dấu “=” xảy ra khi 3 1 === cba Một số ví dụ có cách giải tương tự Ví dụ 35: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: a) 2 222 cba ba c ac b cb a ++ ≥ + + + + + b) a c c b b a a c c b b a 222 2 3 2 3 2 3 ++≥++ Ví dụ 36: Cho 2 3 0 ≤≤ a .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a aA 9 += Ví dụ 37: Cho 2≥a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 1 a aS += Ví dụ 38: Cho 0, >ba và 1≤+ ba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ab abS 1 += Ví dụ 39:Cho 0,, >cba và 2 3 ≤++ cba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: cba cbaS 111 +++++= Ví dụ 40: Cho Cho 0,, >cba và 2 3 ≤++ cba .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 28/31
  • 29. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 2 2 2 2 2 2 111 a c c b b aS +++++= III. KẾT LUẬN Như vậy, ngoài việc áp dụng trực tiếp bất đẳng thức Cauchy thì một số lượng lớn các bài toán cần phải áp dụng bất đẳng thức dưới những biến dạng và những kỹ thuật khác nhau. Các kỹ thuật này đã làm cho việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy trở lên phong phú và đa dạng hơn nhiều. Nó cũng giúp giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Đứng trước một bài toán, đặc biệt là bài toán sử dụng bất đẳng thức Cauchy mặc dù lượng kiến thức phải sử dụng là không nhiều song lại yêu cầu óc quan sát, linh cảm tinh tế và sức sáng tạo rồi rào để có những nhận dạng một cách chính xác và có những biến đổi hợp lý trước khi áp dụng bất đẳng thức Cauchy. Với cùng một bài học nhưng mỗi giáo viên có một phương pháp tiếp cận,một phương pháp giảng dạy khác nhau điều đó tùy thuộc vào mức độ nhận thức của học sinh. Với cùng một chuyên đề nhưng khi trình độ của học sinh không giống nhau thì phương pháp giảng dạy cũng không thể như nhau.Vì vậy người giáo viên càn phải tìm được một phương pháp dạy, một cách tiếp cận vấn đề sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình nhất. Trên đây là một chuyên đề nhỏ mà bản thân tôi thấy rất càn thiết trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi,hy vọng chuyên đề này sẽ góp phần nang cao chất lượng học sinh giỏi của bản thân tôi và các bạn đồng nghiệp trong thời gian tới. Rất mong sự đóng góp ý kiến của cá đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh tường, ngày 01 tháng 3 năm 2014 Người viết Phùng Văn Long Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 29/31
  • 30. Chuyên để bồi dưỡng HSG Toán Năm học 2013-2014 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO. [1]. Trần Phương “Những viên kim cương trong bất đẳng thức toán học.”NXB Tri Thức-Năm 2009 [2].Nguyễn Đức Tấn “Chuyên đề bất đẳng thức và ứng dụng trong đại số”-NXB Giáo Dục-Năm 2003 [3].Nguyễn Đễ-Nguyễn Hoàng Lâm “Các bài toán bất đẳng thức hay và khó”-NXB Giáo Dục-Năm 2001 [4].Nguyễn Vũ Thanh “263 bài toán bất đẳng thức chọn lọc”-NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM-Năm 2000 [5].Nguyễn Kim Hùng “Sáng tạo bất đẳng thức”-NXB Hà Nội –Năm 2010 [6].Trần Tuấn Anh “Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức”-NXB Tổng hợp TPHCM-Năm 2006 [7].Phan Huy Khải “10.000 bài toán sơ cấp- bất dẳng thức”-NXB Hà Nội-Năm 2001 [8].Phan Huy Khải “Chuyên đề bất đẳng thức chọn lọc cho học sinh phổ thông cơ sở”- NXB Giáo dục- 1998 [9].Nguyễn Văn Quí-Nguyễn Tiến Dũng-Nguyễn Việt Hà “Các dạng Toán về bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấ...”-NXB Đà Nẵng-1998 [10].Titu Andresscu, Vasile Cirtoaje, Gabriel Dospinescu, Mircea Lascu “Old and New Inequality”- Gil publishing House [11] Old and new inequaliti.-internet Phùng Văn Long-THCS Vĩnh Tường Trang 30/31