SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Chủ Đề 1
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING
GVHD: TS Lê Đức Long
Nhóm 05
1. Thới Trần Bảo Hương K38.103.071
2. Lê Thị Hiền K38.103.054
3. Lê Nguyễn Mỹ Tú K38.103.16210/29/2015
Nội dung chính
E-Learning là gì? Một số lợi ích.
Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-Learning
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở VN
Các loại chuẩn trong E-Learning
10/29/2015
1. E-Learning là gì?
• E-Learning còn gọi là Đào Tạo điện tử hay Giáo Dục
điện tử: là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học
tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền
thông.
• Là sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học
tập( William Horton 2006)
• là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và
internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và ở từ xa
(Bates 2009)
10/29/2015
• Rút ngắn không gian và thời gian, tạo điều kiện
thuận lợi cho người học.
• Người học có thể tích cực và chủ động hơn trong
học tập.
• Làm môn học trở nên đỡ nhàm chán và thú vị hơn.
• Người học có thể tự quản lí việc học của mình.
• Có thể kết hợp vừa học vừa làm mà không bị ảnh
hưởng.
• Giúp các doanh nghiệp có thể vững chắc và thành
công hơn trong quá trình đào tạo nhân viên.
• Phần nào bắt kịp nhịp độ phát triển của CNTT trên
thế giới.
Một số lợi ích
10/29/2015
• Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm
• Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh
không truyền thống
• Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với
những giáo sư mà họ cần
• Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một
số học sinh
• Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ
thúc đẩy học tập
2. Ưu và nhược điểm
• Tăng mức độ thích nghi của nhà
trường
• Tăng số lượng học sinh mà không cần
đầu tư vào phòng học và các phương
tiện học
• Mở rộng ra các thị trường giáo dục
mới
• Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia
sẻ nguồn tài nguyên
• Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro10/29/2015
• Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp
• Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới
học tốt được
• Hạn chế sử dụng đối với những người lớn
tuổi không thành thạo sử dụng máy tính
• Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không
phải lúc nào học sinh học trường đào tạo
từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính
phủ cho vay tiền)
• Không kích thích môi trường học tích cực
chủ động
• Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê
từ giáo sư đến học sinh
• Làm tăng khối lượng công việc của giảng
viên, có một số giảng viên không quen
và không thích dạy qua mạng
• Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy
trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích
giảng viên, chi cho trang thiết bị,…)
• Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí
tuệ
• Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến
anh ninh mạng
10/29/2015
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở VN
• Vào khoảng năm 2002 trở
về trước, các tài liệu
nghiên cứu, tìm hiểu về E-
Learning ở Việt Nam
không nhiều.
• Trong hai năm 2003-
2004, việc nghiên cứu E-
learning ở Việt Nam đã
được nhiều đơn vị quan
tâm hơn
10/29/2015
- Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu
nghiên cứu và triển khai E-learning: Đại học Công
nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội,
Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh,
Học viện Bưu chính Viễn thông
- Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu
á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-
elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo
dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ,
trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính
Viễn Thông...
10/29/2015
Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang
được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong
khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn
nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.
a. Chuẩn là gì?
- Chuẩn là các thoả thuận trên văn bản
chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu
chí chính xác khác được sử dụng một
cách thống nhất như các luật, các chỉ
dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc
trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu,
sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù
hợp với mục đích của chúng
4. Các loại chuẩn trong E-Learning
10/29/2015
Các loại chuẩn e-learning hiện nay
10/29/2015
Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép
các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra
một bài học, cua học, hay các đơn vị nội
dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng
lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác
nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo
hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp
và cài đặt đúng vị trí.
10/29/2015
Chuẩn đóng gói E-Learning bao gồm
Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một
gói nội dung duy nhất
Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khóa học hoặc module sao
cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý
Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống
quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại
nội dung bên trong.
10/29/2015
Các chuẩn đóng gói bao gồm:
•AICC (Aviation Industry CBT
Committee)
•IMS Global Consortium
•SCORM (Sharable Content Object
Reference Model)
10/29/2015
Các chuẩn trao đổi thông tin
xác định một ngôn ngữ mà
con người hoặc sự vật có thể
trao đổi thông tin với nhau.
Một ví dụ dễ thấy về chuẩn
trao đổi thông tin là một từ
điển định nghĩa các từ thông
dụng dùng trong một ngôn
ngữ.
10/29/2015
Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần:
•Giao thức xác định các luật quy định cách
mà hệ thống quản lý và các đối tượng học
tập trao đổi thông tin với nhau.
•Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho
quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên
học viên, mức độ hoàn thành của học
viên...
10/29/2015
Các chuẩn trao đổi thông tin
• Aviation Industry CBT Committee (AICC)
• SCORM
10/29/2015
• Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với
• E-Learning, metadata mô tả các
cousres và các module. Các chuẩn
metadata cung cấp các cách để mô
tả các module e-Learning mà các
học viên và các người soạn bài có
thể tìm thấy module họ cần.
10/29/2015
•Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế courses
và các module cũng như khả năng truy cập được của
các của học đối với những người tàn tật.
•Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có
những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra
theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không
đảm bảo rằng các courses bạn tạo ra sẽ được học
viên chấp nhận.
10/29/2015
Các chuẩn chất lượng:
•Các chuẩn thiết kế e-Learning
•Các chuẩn về tính truy cập được
(Accessibility Standards)
•Section 508
•W3C Web Accessibility Initiative
10/29/2015
Cảm ơn
Thầy và các bạn đã
lắng nghe.
10/29/2015

More Related Content

What's hot

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Tuyen VI
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningThi Thanh Thuan Tran
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08ttbtrantv
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1Phúc Hậu
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Bich Tuyen
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 

What's hot (20)

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learningBáo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
Báo cáo chủ đề 1: Tổng quan về e-learning
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
 
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 

Similar to Chude01 - nhom05

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8bichlien0305
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Hoang Anh
 
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4Cong Dang Van
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningCong Dang Van
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4Cong Dang Van
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 

Similar to Chude01 - nhom05 (20)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1
 
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 

Chude01 - nhom05

  • 1. Chủ Đề 1 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING GVHD: TS Lê Đức Long Nhóm 05 1. Thới Trần Bảo Hương K38.103.071 2. Lê Thị Hiền K38.103.054 3. Lê Nguyễn Mỹ Tú K38.103.16210/29/2015
  • 2. Nội dung chính E-Learning là gì? Một số lợi ích. Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo E-Learning Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở VN Các loại chuẩn trong E-Learning 10/29/2015
  • 3. 1. E-Learning là gì? • E-Learning còn gọi là Đào Tạo điện tử hay Giáo Dục điện tử: là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. • Là sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập( William Horton 2006) • là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và ở từ xa (Bates 2009) 10/29/2015
  • 4. • Rút ngắn không gian và thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho người học. • Người học có thể tích cực và chủ động hơn trong học tập. • Làm môn học trở nên đỡ nhàm chán và thú vị hơn. • Người học có thể tự quản lí việc học của mình. • Có thể kết hợp vừa học vừa làm mà không bị ảnh hưởng. • Giúp các doanh nghiệp có thể vững chắc và thành công hơn trong quá trình đào tạo nhân viên. • Phần nào bắt kịp nhịp độ phát triển của CNTT trên thế giới. Một số lợi ích 10/29/2015
  • 5. • Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm • Đến được với học sinh ở vùng xa, học sinh không truyền thống • Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với những giáo sư mà họ cần • Tạo điều kiện giao tiếp dễ hơn đối với một số học sinh • Hấp dẫn đối với các học sinh có động cơ thúc đẩy học tập 2. Ưu và nhược điểm • Tăng mức độ thích nghi của nhà trường • Tăng số lượng học sinh mà không cần đầu tư vào phòng học và các phương tiện học • Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới • Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ nguồn tài nguyên • Đẩy mạnh khả năng chấp nhận rủi ro10/29/2015
  • 6. • Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp • Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được • Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính • Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho vay tiền) • Không kích thích môi trường học tích cực chủ động • Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh • Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên, có một số giảng viên không quen và không thích dạy qua mạng • Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…) • Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ • Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến anh ninh mạng 10/29/2015
  • 7. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning ở VN • Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E- Learning ở Việt Nam không nhiều. • Trong hai năm 2003- 2004, việc nghiên cứu E- learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn 10/29/2015
  • 8. - Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông - Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia- elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... 10/29/2015 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.
  • 9. a. Chuẩn là gì? - Chuẩn là các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng 4. Các loại chuẩn trong E-Learning 10/29/2015
  • 10. Các loại chuẩn e-learning hiện nay 10/29/2015
  • 11. Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 10/29/2015
  • 12. Chuẩn đóng gói E-Learning bao gồm Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khóa học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. 10/29/2015
  • 13. Các chuẩn đóng gói bao gồm: •AICC (Aviation Industry CBT Committee) •IMS Global Consortium •SCORM (Sharable Content Object Reference Model) 10/29/2015
  • 14. Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. 10/29/2015
  • 15. Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: •Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. •Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 10/29/2015
  • 16. Các chuẩn trao đổi thông tin • Aviation Industry CBT Committee (AICC) • SCORM 10/29/2015
  • 17. • Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với • E-Learning, metadata mô tả các cousres và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 10/29/2015
  • 18. •Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế courses và các module cũng như khả năng truy cập được của các của học đối với những người tàn tật. •Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các courses bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 10/29/2015
  • 19. Các chuẩn chất lượng: •Các chuẩn thiết kế e-Learning •Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards) •Section 508 •W3C Web Accessibility Initiative 10/29/2015
  • 20. Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe. 10/29/2015