SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH 
Khoa: Công Nghệ Thông Tin 
Môn: E – Learning Trong Trường Phổ Thông 
NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU 
(Chủ đề 3) 
GV hướng dẫn: TS. Lê Đức Long 
- 1 - 
Sinh viên thực hiện: 
1. Trần Nguyễn Thọ Trường MSSV: K37.103.529 
2. Lư Quan Hùng MSSV: K37.103.513 
3. Ya Min MSSV: K37.103.516 
Lớp: Sư phạm tin 4 Đà Lạt
- 2 - 
Câu hỏi 
1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một 
hệ e-Learning 
2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát 
3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning 
Trả lời 
1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ 
e-Learning 
a. Kiến trúc tổng quát của một hệ e – learning: 
b. Chức năng 
- Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: 
- Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). 
- Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. 
Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường 
học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng 
như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… 
- Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập 
(Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình
học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng 
Internet ví dụ như: 
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp 
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó 
- Module kiểm tra và đánh giá 
- Module chat trực tuyến 
- Module phát video và audio trực truyến 
- Module Flash v.v… 
- Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 
cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại 
tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị 
nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và 
quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên 
có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước 
và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng 
là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết 
hợp giữa soạn bài giảng online và offline 
- Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn 
chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa 
bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các 
chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm 
đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học 
tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có 
các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest 
Road, http://www.harvestroad.com). 
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e- 
Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau 
và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning 
cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày 
càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn 
2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát 
- 3 - 
a. Định nghĩa: 
LMS là thành phần trong hệ thống E-learning quản lý đào tạo. 
LMS quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chương trình có sự 
hướng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tính tương tác trên máy 
tính và thực hiện các bảng đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các nhà quản lý và các
giảng viên thực hiện các công việc kiểm tả, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của 
học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy. 
- 4 - 
b. Phân loại: 
 Có nhiều loại LMS/LCMS khác nhau. Có rất nhiều vấn đề khác nhau trong các 
LMS và LCMS do đó khó so sánh đầy đủ, chính xác. Điểm khác nhau giữa các 
sản phẩm dựa trên các đặc tính sau: 
 Khả năng mở rộng 
 Chuẩn mà hệ thống tuân theo 
 Hệ thống đóng hay mở 
 Tính thân thiện người dùng 
 Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau 
 Khả năng cung cấp các mô hình học 
 Giá cả
- 5 - 
c. Đặc điểm của LMS: 
Quản lý học viên: 
 Bao gồm việc ghi lại những thông tin chi tiết về học viên như: họ tên, nghề 
nghiệp, địa chỉ liên lạc…, cung cấp tên truy cập và mật khẩu. 
 Theo dõi tiến trình học của học viên, ghi lại các lần cần truy cập, vào các khóa 
học, ghi nhận các đóng gói thông qua các câu trả lời trên các bài kiểm tra tự đánh 
giá, hay trên các bài tập, bài thi cuối khóa. Các kết quả kiểm tra này cho biết học 
viên đó có hoàn thành khóa học đó hay không. 
Quản lý và theo dõi khóa học: 
 Quản lý nội dung khóa học, ghi lại các thông tin chi tiết về khóa học như: 
 Mục tiêu, kết quả sẻ đạt được sau khi kết thúc bài học, chương, khóa học 
 Điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước khi tham gia khóa học. 
 Chú ý đến thời gian học, thông thường chú ý thời lượng tối thiểu cần thiết để 
hoàn thành khóa học. 
d. Chức năng của LMS: 
 Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và 
giáo viên cũng quản lý học viên thông qua môi trường web 
 Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các 
yêu cầu của tổ chức và cá nhân. 
 Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác 
 Theo dõi: Theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo 
 Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn 
hình và e-seminar 
 Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên. 
 Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS) 
e. Một vài hệ thống LMS/LCMS hiện nay: 
Hiện nay các hệ thống LMS mã nguồn mở Atutor, Itias, LRN, và Moodle đang được 
đánh giá rất cao, và chiếm một số lượng lớn người dùng trên toàn thế giới. Được ứng dụng 
rộng rãi tại nhiều trường đại học lớn, nhiều công ty tổ chức của nhiều nước trên thế giới.
 Atutor: Là một mô hình đào tạo dựa trên Web. Được đánh giá là một trong các 
LCMS tốt trong hệ thống các phần mềm ELearning mã nguồn mở. Với phần mềm 
ATutor người quản trị có thể cài đặt và cập nhật một cách nhanh chóng, người 
giáo viên có thể dể dàng tổng hợp nội dung kiến thức dựa trên web, người học 
viên có thể học trong một môi trường thân thiện và phù hợp. 
ATutor được phát triển trên môi trường Apache, PHP, MySQL. Atutor hứa hẹn cung 
cấp nhiều tính năng, phương pháp dạy học, nội dung bài giảng, cài đặt dễ dàng, và 
tiềm năng phát triển cao. Tuy nhiên giao diện người dùng chưa thực sự trực quan và 
thân thiện, nhưng nhìn chung, toàn bộ chức năng cung cấp khá hoàn thiện và được 
phát triển theo chuẩn. Là một trong số ít các LMS hỗ trợ các gói nội dung theo định 
dạng IMS/SCROM. Được viết theo modun chặt chẽ vì vậy có khả năng mở rộng cao, 
có nhiều tính năng được đánh giá cao. 
 Moodle: cũng là một LMS, Moodle là một sự thay thế cho các giải pháp đào tạo 
trên mạng thương mại, và được phân phối miễn phí dưới bản quyền mã nguồ n 
mở. Một tổ chức có quyền truy cập hoàn toàn mã nguồn và có thể thay đổi nếu 
cần thiết. Thiết kế có tính module, giúp dễ dàng tạo các cua học mới, đưa nội 
dung giúp học viên tham gia nhiệt tình hơn. 
- Đối tượng phục vụ: các trường phổ thông, cao đẳng, đại học; các cơ 
quan của chính phủ; doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, bệnh viện; thư 
viện; các trung tâm tuyển dụng. 
- Vài dòng giới thiệu: là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung 
khóa học. đậy là dự án vẫn đang được sử dụng phổ biến tại Việt nam 
- Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở (GNU GPL), sử dụng công nghệ 
LAMP (Linux – apache – MyuSQL - PHP) 
- 6 - 
 Dokeos: 
Nguồn gốc: phát triển từ dự án mã nguồn mở của đại học clarolinr (USA) 
Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học 
Là phần mềm ứng dụng web về e learning và quản lý khóa học. đã được dịch ra 
34 thứ tiếng, trong đó có tiếng việt 
Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP 
 Ilias:
Nguồn gốc: do trường đại học tổng hợp Cologne phát triển 
Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học, viện giáo dục 
Là phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. đã được dịch sang các 
ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Ý,.. 
- 7 - 
Các chức năng của hệ thống: 
Hệ thống Chức năng 
Đối với học viên 
Moodle Cho phép tìm kiếm thông tin khóa học. 
Cho phép đăng ký khóa học, xem danh sách lớp. 
Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua công cụ Forum. 
Cho phép tra cứu, tải các tài nguyên thông tin. 
Học viên có thể chọn hình hay lời mô tả để hiển thị lúc Online. 
Cho phép truyền các Message giữa người học với người học. 
Cho phép người dùng có thể chọn ngôn ngữ hiển thị trong giao diện 
Cho phép người học xem, ghi lại các ý kiến của mình về vấn đề nào đó 
Atutor - Cho phép thi và có thể xem và lưu lại điểm thi của mình 
- Các thuật ngữ được hiển thị đặc biệt để người học chú ý hoặc theo thứ 
tự . 
- Có thể sưu tập các liên kết (link) đặc sắc. 
- Tìm kiếm thông tin khóa học, thông tin liên quan đến nội dung đang 
học và xem dưới dạng Offline. 
- Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua các công cụ Forum, 
Email, Chat hoặc User’s Online. 
- Cho phép xem các gói nội dung ở chế độ Offline. 
- Có thể làm việc theo nhóm. 
- Có thể di chuyển đến các mục khác một cách dễ dàng 
- Có phần trợ giúp thu nhỏ (popup mini help) hỗ trợ người học 
- Có thể thay đổi màn hình nền, các biểu tượng, chuỗi văn bản 
- Có các công cụ theo dõi cho người học biết họ đã xem qua những trang 
nào 
DoKeos - Có chức năng step by step trợ giúp người học trong quá trình học tập. 
- Mọi công cụ đều có chức năng trợ giúp nhưng chưa mạnh. 
- Hiển thị tất cả các khóa học mà học viên đăng ký và cho phép liên 
kết tới các khóa học đó một cách nhanh nhất. 
- Cho phép mở các công cụ nhanh nh ất, không cần quay về trang chủ. 
- Có thể đưa hình ảnh của mình trong khi Chat hoặc trong danh sách 
User. 
Ilias - Hiển thị tất cả các đơn vị học tập và các mô tả liên quan. 
- Cho phép học ở chế độ Offline. 
- Cho phép in nội dung của đơn vị học tập. 
- Cho phép tìm kiếm trong một hoặc nhiều đơn vị học tập
- Cho phép tìm các thuật ngữ trong phạm vi một đơn vị học tập 
- Cho phép xem các thông tin về đơn vị học tập và người dạy 
- Tạo các chú thích riêng cho mình trong quá trình học 
- Kiểm tra kĩ năng với các công cụ trắc nghiệm dạng multi – choice 
- Có thể giao tiếp với học viên khác thông qua các công cụ Forum, 
- 8 - 
Email, Chat. 
- Cho phép làm việc theo nhóm và cho phép nhóm khác sử dụng tài 
nguyên của nhóm mình 
- Có thể chia sẻ các tập tin với các học viên khác 
Đối với giảng/giáo viên 
Moodle - Cho phép thiết lập khóa, khóa này được gửi đến học viên qua Email 
- Có thể điều khiển toàn bộ khóa học 
- Sử dụng công cụ soạn thảo văn bản theo kiểu WYSIWYG 
- Theo dõi quá trình học tập của học viên 
- Cho phép chuyển các thông báo giữa người hướng dẫn và người học 
- Cho phép thêm, cập nhật, xóa các hoạt động: chat, forum, bài tập, bài 
kiểm tra, tài nguyên,.. 
Atutor - Đưuọc quyền tham gia quản trị tất cả những gì liên quan đến người 
học 
- Cho phép sử dụng công cụ soạn thảo dưới dạng Plaintext hay html 
- Cho phép xem trước văn bản soạn theo kiểu WYSIWYG 
- Có chức năng thu phí tự động 
- Có hỗ trợ chuẩn IMS/SCORM 
- Có thể đưa các gói nội dung từ kho tài nguyên vào khóa học hoặc 
ngược lại, ngoài ra còn có thể thêm các địa chỉ internet vào nội dung 
khóa học 
- Cho phép sao lưu cấu trúc và nội dung của khóa học và tái sử dụng. 
- Có công cụ quản lý tập tin cho phép quản lý các file đã Upload. 
- Có công cụ Banner Editor giúp thay đổi hình, kiểu chữ, kích cỡ, màu 
sắc… 
- Có thể thay đổi cách trình bày các công cụ cho phù hợp với đối tượng 
học. 
- Có chức năng Course Tracker giúp đánh giá cấu trúc và nội dung của 
khóa học, theo dõi quá trình học tập của học viên. 
- Có thể điều tra, thống kê ý kiến, quan điểm của học viên về vấn đề nào 
đó. 
- Cho phép quản lý diễn đàn (Forum). 
- Có thể cấp quyền cho một học viên hay một người hướng dẫn ho khác 
để làm việc như một trợ lý cho mình. 
Dokeos - Cho phép gửi thông báo đến nhiều người cùng lúc. 
- Cho phép giáo viên chuyển sang chế độ học viên để xem những gì đã 
làm. 
- Có thể chọn cách trình bày theo dạng cây (Tree view) 
- Cho phép gõ các công thức toán dưới dạng Text.
- Chia sẻ nội dung và theo dõi việc sử dụng nội dung học tập. 
- Có thể soạn thảo bài giảng theo kiểu WYSIWYG… 
- Cho phép nhúng các tập tin hình ảnh và âm thanh vào các bài kiểm tra. 
Ilias - Cho phép theo dõi quá trình học tập của học viên bằng cách thống kê. 
- Có thể sưu tập và quản trị các liên kết, tạo và soạn đơn vị học tập với 
- 9 - 
các tác giả khác. 
- Cho phép Upload hình ảnh và các tập tin Multimedia. 
- Cho phép soạn các bài trắc nghiệm dạng Multi choice. 
- Tái sử dụng các đơn vị học tập thông qua công cụ Broker (IBO) 
- Cho phép tạo đơn vị học tập dưới dạng HTML và đưa vào hệ thống . 
- Có công cụ soạn thảo công thức Tex-to-ILIAS. 
Đối với quản trị viên 
Moodle - Bảo mật nội dung khóa học. 
- Phân loại khóa học. 
- Người quản trị có thể tùy chỉnh các thông số như: Font, Color, 
Layout… 
- Người quản trị khóa học. 
- Phân quyền khóa học. 
Atutor - Có thể cài đặt và cập nhật hệ thống môt cách tự động 
- Thống kê việc sử dụng hệ thống 
- Bảo mật nội udng khóa học 
- Liên lạc với người hướng dẫn qua mail 
- Quản trị người dùng 
- Quản trị khóa học, và phân loại khóa học 
- Quản lý ngôn ngữ được hiển thị trên hệ thống 
Dokeos - Bảo mật nội dung khóa học 
- Quản trị khóa học 
- Cho phép liên lạc với người hướng dẫn qua mail 
Ilias - Quản trị các thông tin về đơn vị học tập và người dạy 
- Cho phép thống kê việc sử dụng hệ thống tạo các liên kết động nội bộ 
thồn qua địa chỉ của hệ thống 
- Cho phép đưa vào các đơn vị học tập AICC 
- Cho phép bất kì ai cũng có thể truy xuất đến các đơn vị học tập 
3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho e learning 
- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng(học viên), 
thiết biij tại cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,.. 
cơ sở hạ tầng CNTT ở Việt Nam rất thuận lợi cho e-learning. Chính phủ đã ban hành 
nhiều văn bản chỉ đạo phát triển và ứng dụng CNTT trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt 
là "Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT-TT". Số thuê bao 
Internet cả nước tính đến hết tháng 8/2012 đạt 4,4 triệu, tăng 15,6% so với cùng kỳ
năm trước, thuê bao di động đạt 135,8 triệu, trong đó có tới 120,7 triệu thuê bao di 
động... 
- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, 
- 10 - 
Toolbook,...) 
Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá 
học, các chương trình đào tạo, các courseware.

More Related Content

What's hot

Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleTrinh LeMinh
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleAnh Quay Lại
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Lê Thắm
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhMyTu232
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhVũ Mạnh Cường
 

What's hot (20)

Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 
Md
MdMd
Md
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 

Similar to Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuTA Là Cát Bụi
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Bamboo Mumny
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Tai Banh
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Tú Nguyễn Ngọc
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Hoang Anh
 

Similar to Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu (20)

chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứuTự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01- Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Moodle vo tamlong
Moodle vo tamlongMoodle vo tamlong
Moodle vo tamlong
 
Moodle version 2.0
Moodle version 2.0Moodle version 2.0
Moodle version 2.0
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1
 

More from Shinji Huy

Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearningShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 

More from Shinji Huy (20)

Chude6nhom22
Chude6nhom22Chude6nhom22
Chude6nhom22
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Bài giảng elearning
Bài giảng elearningBài giảng elearning
Bài giảng elearning
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 

Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu

  • 1. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Khoa: Công Nghệ Thông Tin Môn: E – Learning Trong Trường Phổ Thông NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU (Chủ đề 3) GV hướng dẫn: TS. Lê Đức Long - 1 - Sinh viên thực hiện: 1. Trần Nguyễn Thọ Trường MSSV: K37.103.529 2. Lư Quan Hùng MSSV: K37.103.513 3. Ya Min MSSV: K37.103.516 Lớp: Sư phạm tin 4 Đà Lạt
  • 2. - 2 - Câu hỏi 1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ e-Learning 2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát 3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning Trả lời 1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ e-Learning a. Kiến trúc tổng quát của một hệ e – learning: b. Chức năng - Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: - Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). - Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… - Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình
  • 3. học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như: - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash v.v… - Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline - Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com). - Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e- Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn 2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát - 3 - a. Định nghĩa: LMS là thành phần trong hệ thống E-learning quản lý đào tạo. LMS quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chương trình có sự hướng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tính tương tác trên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các nhà quản lý và các
  • 4. giảng viên thực hiện các công việc kiểm tả, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy. - 4 - b. Phân loại:  Có nhiều loại LMS/LCMS khác nhau. Có rất nhiều vấn đề khác nhau trong các LMS và LCMS do đó khó so sánh đầy đủ, chính xác. Điểm khác nhau giữa các sản phẩm dựa trên các đặc tính sau:  Khả năng mở rộng  Chuẩn mà hệ thống tuân theo  Hệ thống đóng hay mở  Tính thân thiện người dùng  Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau  Khả năng cung cấp các mô hình học  Giá cả
  • 5. - 5 - c. Đặc điểm của LMS: Quản lý học viên:  Bao gồm việc ghi lại những thông tin chi tiết về học viên như: họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ liên lạc…, cung cấp tên truy cập và mật khẩu.  Theo dõi tiến trình học của học viên, ghi lại các lần cần truy cập, vào các khóa học, ghi nhận các đóng gói thông qua các câu trả lời trên các bài kiểm tra tự đánh giá, hay trên các bài tập, bài thi cuối khóa. Các kết quả kiểm tra này cho biết học viên đó có hoàn thành khóa học đó hay không. Quản lý và theo dõi khóa học:  Quản lý nội dung khóa học, ghi lại các thông tin chi tiết về khóa học như:  Mục tiêu, kết quả sẻ đạt được sau khi kết thúc bài học, chương, khóa học  Điều kiện, kiến thức yêu cầu cần chuẩn bị trước khi tham gia khóa học.  Chú ý đến thời gian học, thông thường chú ý thời lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học. d. Chức năng của LMS:  Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và giáo viên cũng quản lý học viên thông qua môi trường web  Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.  Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác  Theo dõi: Theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo  Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn hình và e-seminar  Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên.  Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS) e. Một vài hệ thống LMS/LCMS hiện nay: Hiện nay các hệ thống LMS mã nguồn mở Atutor, Itias, LRN, và Moodle đang được đánh giá rất cao, và chiếm một số lượng lớn người dùng trên toàn thế giới. Được ứng dụng rộng rãi tại nhiều trường đại học lớn, nhiều công ty tổ chức của nhiều nước trên thế giới.
  • 6.  Atutor: Là một mô hình đào tạo dựa trên Web. Được đánh giá là một trong các LCMS tốt trong hệ thống các phần mềm ELearning mã nguồn mở. Với phần mềm ATutor người quản trị có thể cài đặt và cập nhật một cách nhanh chóng, người giáo viên có thể dể dàng tổng hợp nội dung kiến thức dựa trên web, người học viên có thể học trong một môi trường thân thiện và phù hợp. ATutor được phát triển trên môi trường Apache, PHP, MySQL. Atutor hứa hẹn cung cấp nhiều tính năng, phương pháp dạy học, nội dung bài giảng, cài đặt dễ dàng, và tiềm năng phát triển cao. Tuy nhiên giao diện người dùng chưa thực sự trực quan và thân thiện, nhưng nhìn chung, toàn bộ chức năng cung cấp khá hoàn thiện và được phát triển theo chuẩn. Là một trong số ít các LMS hỗ trợ các gói nội dung theo định dạng IMS/SCROM. Được viết theo modun chặt chẽ vì vậy có khả năng mở rộng cao, có nhiều tính năng được đánh giá cao.  Moodle: cũng là một LMS, Moodle là một sự thay thế cho các giải pháp đào tạo trên mạng thương mại, và được phân phối miễn phí dưới bản quyền mã nguồ n mở. Một tổ chức có quyền truy cập hoàn toàn mã nguồn và có thể thay đổi nếu cần thiết. Thiết kế có tính module, giúp dễ dàng tạo các cua học mới, đưa nội dung giúp học viên tham gia nhiệt tình hơn. - Đối tượng phục vụ: các trường phổ thông, cao đẳng, đại học; các cơ quan của chính phủ; doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, bệnh viện; thư viện; các trung tâm tuyển dụng. - Vài dòng giới thiệu: là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. đậy là dự án vẫn đang được sử dụng phổ biến tại Việt nam - Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở (GNU GPL), sử dụng công nghệ LAMP (Linux – apache – MyuSQL - PHP) - 6 -  Dokeos: Nguồn gốc: phát triển từ dự án mã nguồn mở của đại học clarolinr (USA) Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học Là phần mềm ứng dụng web về e learning và quản lý khóa học. đã được dịch ra 34 thứ tiếng, trong đó có tiếng việt Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP  Ilias:
  • 7. Nguồn gốc: do trường đại học tổng hợp Cologne phát triển Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học, viện giáo dục Là phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. đã được dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Ý,.. - 7 - Các chức năng của hệ thống: Hệ thống Chức năng Đối với học viên Moodle Cho phép tìm kiếm thông tin khóa học. Cho phép đăng ký khóa học, xem danh sách lớp. Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua công cụ Forum. Cho phép tra cứu, tải các tài nguyên thông tin. Học viên có thể chọn hình hay lời mô tả để hiển thị lúc Online. Cho phép truyền các Message giữa người học với người học. Cho phép người dùng có thể chọn ngôn ngữ hiển thị trong giao diện Cho phép người học xem, ghi lại các ý kiến của mình về vấn đề nào đó Atutor - Cho phép thi và có thể xem và lưu lại điểm thi của mình - Các thuật ngữ được hiển thị đặc biệt để người học chú ý hoặc theo thứ tự . - Có thể sưu tập các liên kết (link) đặc sắc. - Tìm kiếm thông tin khóa học, thông tin liên quan đến nội dung đang học và xem dưới dạng Offline. - Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua các công cụ Forum, Email, Chat hoặc User’s Online. - Cho phép xem các gói nội dung ở chế độ Offline. - Có thể làm việc theo nhóm. - Có thể di chuyển đến các mục khác một cách dễ dàng - Có phần trợ giúp thu nhỏ (popup mini help) hỗ trợ người học - Có thể thay đổi màn hình nền, các biểu tượng, chuỗi văn bản - Có các công cụ theo dõi cho người học biết họ đã xem qua những trang nào DoKeos - Có chức năng step by step trợ giúp người học trong quá trình học tập. - Mọi công cụ đều có chức năng trợ giúp nhưng chưa mạnh. - Hiển thị tất cả các khóa học mà học viên đăng ký và cho phép liên kết tới các khóa học đó một cách nhanh nhất. - Cho phép mở các công cụ nhanh nh ất, không cần quay về trang chủ. - Có thể đưa hình ảnh của mình trong khi Chat hoặc trong danh sách User. Ilias - Hiển thị tất cả các đơn vị học tập và các mô tả liên quan. - Cho phép học ở chế độ Offline. - Cho phép in nội dung của đơn vị học tập. - Cho phép tìm kiếm trong một hoặc nhiều đơn vị học tập
  • 8. - Cho phép tìm các thuật ngữ trong phạm vi một đơn vị học tập - Cho phép xem các thông tin về đơn vị học tập và người dạy - Tạo các chú thích riêng cho mình trong quá trình học - Kiểm tra kĩ năng với các công cụ trắc nghiệm dạng multi – choice - Có thể giao tiếp với học viên khác thông qua các công cụ Forum, - 8 - Email, Chat. - Cho phép làm việc theo nhóm và cho phép nhóm khác sử dụng tài nguyên của nhóm mình - Có thể chia sẻ các tập tin với các học viên khác Đối với giảng/giáo viên Moodle - Cho phép thiết lập khóa, khóa này được gửi đến học viên qua Email - Có thể điều khiển toàn bộ khóa học - Sử dụng công cụ soạn thảo văn bản theo kiểu WYSIWYG - Theo dõi quá trình học tập của học viên - Cho phép chuyển các thông báo giữa người hướng dẫn và người học - Cho phép thêm, cập nhật, xóa các hoạt động: chat, forum, bài tập, bài kiểm tra, tài nguyên,.. Atutor - Đưuọc quyền tham gia quản trị tất cả những gì liên quan đến người học - Cho phép sử dụng công cụ soạn thảo dưới dạng Plaintext hay html - Cho phép xem trước văn bản soạn theo kiểu WYSIWYG - Có chức năng thu phí tự động - Có hỗ trợ chuẩn IMS/SCORM - Có thể đưa các gói nội dung từ kho tài nguyên vào khóa học hoặc ngược lại, ngoài ra còn có thể thêm các địa chỉ internet vào nội dung khóa học - Cho phép sao lưu cấu trúc và nội dung của khóa học và tái sử dụng. - Có công cụ quản lý tập tin cho phép quản lý các file đã Upload. - Có công cụ Banner Editor giúp thay đổi hình, kiểu chữ, kích cỡ, màu sắc… - Có thể thay đổi cách trình bày các công cụ cho phù hợp với đối tượng học. - Có chức năng Course Tracker giúp đánh giá cấu trúc và nội dung của khóa học, theo dõi quá trình học tập của học viên. - Có thể điều tra, thống kê ý kiến, quan điểm của học viên về vấn đề nào đó. - Cho phép quản lý diễn đàn (Forum). - Có thể cấp quyền cho một học viên hay một người hướng dẫn ho khác để làm việc như một trợ lý cho mình. Dokeos - Cho phép gửi thông báo đến nhiều người cùng lúc. - Cho phép giáo viên chuyển sang chế độ học viên để xem những gì đã làm. - Có thể chọn cách trình bày theo dạng cây (Tree view) - Cho phép gõ các công thức toán dưới dạng Text.
  • 9. - Chia sẻ nội dung và theo dõi việc sử dụng nội dung học tập. - Có thể soạn thảo bài giảng theo kiểu WYSIWYG… - Cho phép nhúng các tập tin hình ảnh và âm thanh vào các bài kiểm tra. Ilias - Cho phép theo dõi quá trình học tập của học viên bằng cách thống kê. - Có thể sưu tập và quản trị các liên kết, tạo và soạn đơn vị học tập với - 9 - các tác giả khác. - Cho phép Upload hình ảnh và các tập tin Multimedia. - Cho phép soạn các bài trắc nghiệm dạng Multi choice. - Tái sử dụng các đơn vị học tập thông qua công cụ Broker (IBO) - Cho phép tạo đơn vị học tập dưới dạng HTML và đưa vào hệ thống . - Có công cụ soạn thảo công thức Tex-to-ILIAS. Đối với quản trị viên Moodle - Bảo mật nội dung khóa học. - Phân loại khóa học. - Người quản trị có thể tùy chỉnh các thông số như: Font, Color, Layout… - Người quản trị khóa học. - Phân quyền khóa học. Atutor - Có thể cài đặt và cập nhật hệ thống môt cách tự động - Thống kê việc sử dụng hệ thống - Bảo mật nội udng khóa học - Liên lạc với người hướng dẫn qua mail - Quản trị người dùng - Quản trị khóa học, và phân loại khóa học - Quản lý ngôn ngữ được hiển thị trên hệ thống Dokeos - Bảo mật nội dung khóa học - Quản trị khóa học - Cho phép liên lạc với người hướng dẫn qua mail Ilias - Quản trị các thông tin về đơn vị học tập và người dạy - Cho phép thống kê việc sử dụng hệ thống tạo các liên kết động nội bộ thồn qua địa chỉ của hệ thống - Cho phép đưa vào các đơn vị học tập AICC - Cho phép bất kì ai cũng có thể truy xuất đến các đơn vị học tập 3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho e learning - Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng(học viên), thiết biij tại cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,.. cơ sở hạ tầng CNTT ở Việt Nam rất thuận lợi cho e-learning. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo phát triển và ứng dụng CNTT trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là "Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT-TT". Số thuê bao Internet cả nước tính đến hết tháng 8/2012 đạt 4,4 triệu, tăng 15,6% so với cùng kỳ
  • 10. năm trước, thuê bao di động đạt 135,8 triệu, trong đó có tới 120,7 triệu thuê bao di động... - Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, - 10 - Toolbook,...) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.