SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
1 | G r o u p 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Công nghệ thông tin
BÁO CÁO
CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Đức Long
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Tuyết Anh
Trần Thị Bích Thuận
Nguyễn Thị Phương Nga
2 | G r o u p 1
Phần 1: Nội dung tự nghiên cứu
I. Lợi ích của e-learning trong giáo dục và đào tạo
- Tiện lợi: một trong những lợi ích của e-learning là sự tiện lợi. Học viên có thể
học trong khi họ ở nhà, ở thư viện hoặc bất cứ nơi đâu có internet. Họ không bị
ngăn cản bởi lịch trình, kế hoạch và có thể quản lí thời gian tốt hơn.
- Thời gian hiệu quả: Học tập trực tuyến giúp bạn loại bỏ được thời gian bạn
dành cho nhưng chuyến đi, nghỉ ngơi. Học viên trong cùng khóa học trực tuyến
có thể không cùng cấp về kiến thức, tốc độ học tập. Học tập trực tuyến giúp
học viên có khả năng quản lí thời gian một cách hiệu quả.
- Khả năng tiếp cận: Truy cập tài nguyên trực tuyến, bài giảng, tài liệu học tập
khác một cách dễ dàng. Học viên có thể đọc tài liệu, xem bài giảng lại nhiều
lần. Giáo sư có thể đăng tải các bài giảng lên internet để học viên theo dõi, xem
và chia sẽ cho nhiều người khác.
- Khả năng tương tác: e-learning có khả năng tương tác cao, các công nghệ của
việc dạy học trực tuyến như moodle cho phép tạo ra các diễn đàn để học viên
thảo luận, trao đổi ý kiến. Việc thảo luận trực tuyến không chỉ cho phép học
viên trình bày kiến thức, suy nghĩ của mình mà còn giúp cho giáo viên biết
phản hồi của học viên đối với khóa học của mình.
- Sáng tạo: e-learning tạo điều kiện để sáng tạo để các ý tưởng, tài nguyên, sự
hiểu biết, kỹ năng có thể được chia sẻ dễ dàng và ở bất cứ đâu. Học viên có thể
tiếp cận, tương tác với nhiều ý tưởng khác nhau và tự do sáng tạo.
II. Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-learning
Ưu điểm:
- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: Người học có thể học tập ở mọi
lúc mọi nơi
- Hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ về âm thanh, hình ảnh làm cho các bài
giảng trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
- Linh hoạt: Người học có thể lựa chọn, điều chỉnh quá trình học phù hợp với
bản thân.
- Cập nhật: Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật, đổi mới thường
xuyên để phù hợp với nhu cầu của người học.
- Tiết kiệm chi phí
- Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với
nhau, với giáo viên thông qua các diễn đàn học tập.
Nhược điểm:
3 | G r o u p 1
- Sự giao tiếp giữa người dạy và người học bị phá vỡ, không rèn luyện được kỹ
năng giao tiếp xã hội.
- Không rèn luyện được các kỹ năng thực hành, nghiên cứu thực nghiệm.
III. Các loại chuẩn của e-learning
1. Chuẩn đóng gói : Mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để
tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận
chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file
được gộp và cài đặt đúng vị trí.
1.1. Bên trong chuẩn đóng gói:
 Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội
dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các
file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống
đến một icon nhỏ nhất.
 Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao
cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý
có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên
sẽ học dựa trên menu đó.
 Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ
thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu
trúc lại nội dung bên trong.
1.2. Một số chuẩn đóng gói:
 AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các
cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có
nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file
mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu
trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các
cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển
phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ
trợ sử dụng lại các module ở mức thấp.
 IMS Global Consortium : đặc tả IMS Content and Packaging đơn
giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning
chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft
LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.
 SCORM(Sharable Content Object Reference Model): kết hợp
nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging.
Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm
4 | G r o u p 1
Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e-
Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi
người để ý nhất.
2. Chuẩn trao đổi thông tin: Xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự
vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi
thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn
ngữ.
Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà
hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.
2.1. Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần:
 Giao thức: xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lí
và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.
 Mô hình dữ liệu: xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi
như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học
viên...
2.2. Một số chuẩn trao đổi thông tin:
 Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn
liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs).
AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó
được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa.
AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.
 SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment
(RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các
SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia
sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng
các đặc tả mới nhất của AICC.
3. Chuẩn meta-data: Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning,
metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp
các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người
soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
3.1. Các thành phần cơ bản:
 Title
 Language
 Description
 Keyword
5 | G r o u p 1
 Structure
 Aggregation Level
 Version
 Format
 Size
 Location
 Requirement
 Duration
 Cost
3.2. Một số chuẩn meta-data
 Learning Object Metadata Standard
 Learning Resources Meta-data Specification
 SCORM Meta-data standards
4. Chuẩn chất lượng: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và
các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với
những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có
những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào
đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học
viên chấp nhận.
Một số chuẩn chất lượng:
 Chuẩn thiết kế e-learning: Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-
Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD
E-Learning Certification Institue. Certification Institue chứng nhận rằng
các cua học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế
giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất
lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy.
 Các chuẩn về tính truy cập: Các chuẩn này liên quan tới làm như thế
nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn
tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự
kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiện tại, không có các
chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng
các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung Web.
 Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công
nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác
hơn nữa là 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973.
Luật này yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua bởi
6 | G r o u p 1
các cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với những người tàn tật.
Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công
nghệ thông tin:
* §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành
* §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên
Web
* §1194.23 Các sản phẩm truyền thông
* §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video
* §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop
Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là
phù hợp nhất.
Tại đây bạn cũng tìm thấy liên kết tới các trang Web giúp bạn hiểu và
tuân theo các chuẩn này. Bạn cũng có thể tìm thêm trợ giúp trong IMS
Guidelines for Developing Accessible Learning Applications. Section
508 có liên quan tới W3C Web content Accessibility Guidelines, sẽ
được trình bày tiếp ở phần dưới.
 W3C Web Accessibility Initiative :
World Wide Web Consortium đã đưa ra Web Accessibility Initiative
với kết quẩ là Web Content Accessibility Guidelines. Mục đích của nó
là "làm cho mọi nội dung Web truy cập được với những người tàn tật".
Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa.
5. Một số chuẩn khác:
 Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi
được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường
học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác.
Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách
chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ
thống khác nhau.
 Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi
thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise
Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép
trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống.
 Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị
dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống
quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information
Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học
7 | G r o u p 1
viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa
các hệ thống khác nhau.
 Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple
Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio chúng
tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn.
8 | G r o u p 1
Phần 2: Câu hỏi thảo luận
I. Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến ( e- learning
nói chung), đào tạo từ xa (full e-learning) đối với ba thành phần chính trong
hệ thống dạy học: giáo viên, học viên, tri thức dạy học?
 Đối với học viên:
 Tham gia học tập e – Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc
độc lập với ý thức tự giác cao. Bên cạnh đó cũng cần phải thể hiện khả
năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các
thành viên khác.
 Người học cần phải có các kỹ năng và hiểu biết về công nghệ, máy tính, sử
dụng internet và các khóa học elearning.
 Hạn chế đối với người lớn tuổi không thành thạo về sử dụng internet.
 Người học cần phải biết lập kế hoạch học tập phù hợp với bản thân, tự định
hướng trong học tập và thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.
 Tham gia học tập e-Learning làm giảm khả năng giao tiếp của học viên với
bạn bè, giáo viên.
 Học sinh không rèn luyện được các kỹ năng thực nghiệm, thí nghiệm,…
 Giảm sự cạnh tranh giữa các học viên.
 Trình độ và khả năng học tập của các học viên có sự chênh lệch
 Đối với giáo viên:
 Làm giảm khả năng quan sát, nhận phản hồi từ học viên. Vì học tập trực
tuyến nên giáo viên khó có thể quan sát được biểu cảm trên khuôn mặt của
học sinh, khó nắm rõ tình hình học tập của học sinh.
 Làm tăng khối lượng công việc của giáo viên.
 Đòi hỏi, yêu cầu giáo viên phải có kỹ năng về công nghệ.
 Làm giảm khả năng tương tác, giao tiếp giữa giáo viên với học viên, giáo
viên khó mà truyền được lòng say mê dạy học của mình đến học viên.
 Làm giảm khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong lớp của giáo
viên..
 Giáo viên khó có thể nhận được những ý kiến từ sự góp ý của đồng nghiệp.
 Đối với tri thức dạy học:
 Không đưa các kiến thức trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là các kiến
thức về thực nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện
được hay thể hiện kém hiệu quả.
 Các bài giảng trong elearning phải rõ rang, dễ hiểu và tường minh.
9 | G r o u p 1
 Các tri thức dạy học trên hệ thống phải được cập nhật thường xuyên.
II. Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong e-learning và các định hướng phát
triển trong tương lai vè chuẩn e-Learning là gì?
1. Các chuẩn trong e-learning
1.1. Chuẩn đóng gói : Mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ
để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận
chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file
được gộp và cài đặt đúng vị trí.
a. Bên trong chuẩn đóng gói:
 Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội
dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các
file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống
đến một icon nhỏ nhất.
 Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao
cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý
có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên
sẽ học dựa trên menu đó.
 Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ
thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu
trúc lại nội dung bên trong.
b. Một số chuẩn đóng gói:
 AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các
cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có
nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file
mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu
trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các
cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển
phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ
trợ sử dụng lại các module ở mức thấp.
 IMS Global Consortium : đặc tả IMS Content and Packaging đơn
giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning
chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft
LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.
 SCORM(Sharable Content Object Reference Model): kết hợp
nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging.
Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm
10 | G r o u p 1
Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e-
Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi
người để ý nhất.
1.2. Chuẩn trao đổi thông tin: Xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc
sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn
trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng
trong một ngôn ngữ.
Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ
mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các
module.
a. Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần:
 Giao thức: xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lí
và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.
 Mô hình dữ liệu: xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi
như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học
viên...
b. Một số chuẩn trao đổi thông tin:
 Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn
liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs).
AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó
được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa.
AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.
 SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment
(RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các
SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia
sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng
các đặc tả mới nhất của AICC.
1.3. Chuẩn meta-data: Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning,
metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung
cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các
người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
a. Các thành phần cơ bản:
 Title
 Language
 Description
11 | G r o u p 1
 Keyword
 Structure
 Aggregation Level
 Version
 Format
 Size
 Location
 Requirement
 Duration
 Cost
b. Một số chuẩn meta-data
 Learning Object Metadata Standard
 Learning Resources Meta-data Specification
 SCORM Meta-data standards
1.4. Chuẩn chất lượng: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học
và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với
những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có
những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình
nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ
được học viên chấp nhận.
Một số chuẩn chất lượng:
 Chuẩn thiết kế e-learning: Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-
Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD
E-Learning Certification Institue. Certification Institue chứng nhận rằng
các cua học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế
giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất
lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy.
 Các chuẩn về tính truy cập: Các chuẩn này liên quan tới làm như thế
nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn
tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự
kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiện tại, không có các
chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng
các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung Web.
 Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công
nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác
hơn nữa là 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973.
12 | G r o u p 1
Luật này yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua bởi
các cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với những người tàn tật.
Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công
nghệ thông tin:
* §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành
* §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên
Web
* §1194.23 Các sản phẩm truyền thông
* §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video
* §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop
Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là
phù hợp nhất.
Tại đây bạn cũng tìm thấy liên kết tới các trang Web giúp bạn hiểu và
tuân theo các chuẩn này. Bạn cũng có thể tìm thêm trợ giúp trong IMS
Guidelines for Developing Accessible Learning Applications. Section
508 có liên quan tới W3C Web content Accessibility Guidelines, sẽ
được trình bày tiếp ở phần dưới.
 W3C Web Accessibility Initiative :
World Wide Web Consortium đã đưa ra Web Accessibility Initiative
với kết quẩ là Web Content Accessibility Guidelines. Mục đích của nó
là "làm cho mọi nội dung Web truy cập được với những người tàn tật".
Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa.
1.5. Một số chuẩn khác:
 Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi
được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường
học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác.
Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách
chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ
thống khác nhau.
 Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi
thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise
Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép
trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống.
 Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị
dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống
quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information
Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học
13 | G r o u p 1
viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa
các hệ thống khác nhau.
Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing
(đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio chúng tôi sẽ tiếp tục giới
thiệu trong các bài viết về chuẩn.
2. Định hướng phát triển trong tương lai về chuẩn e-learning
 Khả năng tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn
 Hỗ trợ kỹ năng soạn bài điện tử

More Related Content

What's hot

THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHThi Thanh Thuan Tran
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleTrinh LeMinh
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Sunkute
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Sunkute
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08ttbtrantv
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleAnh Quay Lại
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 

What's hot (18)

Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chude01 nhom08
Chude01 nhom08Chude01 nhom08
Chude01 nhom08
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 

Viewers also liked (14)

Chican@ activist groups
Chican@ activist groupsChican@ activist groups
Chican@ activist groups
 
Chican@ cinema and los planes
Chican@ cinema and los planesChican@ cinema and los planes
Chican@ cinema and los planes
 
Producción artesanal indígena
Producción artesanal indígenaProducción artesanal indígena
Producción artesanal indígena
 
Proyecto sr
Proyecto srProyecto sr
Proyecto sr
 
Artesaniacomunidad indigena cambalache
Artesaniacomunidad indigena cambalacheArtesaniacomunidad indigena cambalache
Artesaniacomunidad indigena cambalache
 
Chican@ Studies 1800-1900
Chican@ Studies 1800-1900Chican@ Studies 1800-1900
Chican@ Studies 1800-1900
 
Chicana artists
Chicana artistsChicana artists
Chicana artists
 
Chican@ studies
Chican@ studiesChican@ studies
Chican@ studies
 
Ley del artesano y artesana indigena
Ley del artesano y artesana indigenaLey del artesano y artesana indigena
Ley del artesano y artesana indigena
 
Chican@ activist groups
Chican@ activist groupsChican@ activist groups
Chican@ activist groups
 
Sports
SportsSports
Sports
 
Spontaneous mutations in microorganisms
Spontaneous mutations in microorganismsSpontaneous mutations in microorganisms
Spontaneous mutations in microorganisms
 
Building a Sales Funnel That Sells with Wordpress
Building a Sales Funnel That Sells with WordpressBuilding a Sales Funnel That Sells with Wordpress
Building a Sales Funnel That Sells with Wordpress
 
Kundiman
KundimanKundiman
Kundiman
 

Similar to Chude1 elearning nhom1

Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtMin Chee
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtShinji Huy
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Tai Banh
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Tan Mio
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuTA Là Cát Bụi
 

Similar to Chude1 elearning nhom1 (20)

Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Phần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyếtPhần đồ án lí thuyết
Phần đồ án lí thuyết
 
Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Md
MdMd
Md
 
Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05Chude01 - nhom05
Chude01 - nhom05
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 

Recently uploaded

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Chude1 elearning nhom1

  • 1. 1 | G r o u p 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Công nghệ thông tin BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Tuyết Anh Trần Thị Bích Thuận Nguyễn Thị Phương Nga
  • 2. 2 | G r o u p 1 Phần 1: Nội dung tự nghiên cứu I. Lợi ích của e-learning trong giáo dục và đào tạo - Tiện lợi: một trong những lợi ích của e-learning là sự tiện lợi. Học viên có thể học trong khi họ ở nhà, ở thư viện hoặc bất cứ nơi đâu có internet. Họ không bị ngăn cản bởi lịch trình, kế hoạch và có thể quản lí thời gian tốt hơn. - Thời gian hiệu quả: Học tập trực tuyến giúp bạn loại bỏ được thời gian bạn dành cho nhưng chuyến đi, nghỉ ngơi. Học viên trong cùng khóa học trực tuyến có thể không cùng cấp về kiến thức, tốc độ học tập. Học tập trực tuyến giúp học viên có khả năng quản lí thời gian một cách hiệu quả. - Khả năng tiếp cận: Truy cập tài nguyên trực tuyến, bài giảng, tài liệu học tập khác một cách dễ dàng. Học viên có thể đọc tài liệu, xem bài giảng lại nhiều lần. Giáo sư có thể đăng tải các bài giảng lên internet để học viên theo dõi, xem và chia sẽ cho nhiều người khác. - Khả năng tương tác: e-learning có khả năng tương tác cao, các công nghệ của việc dạy học trực tuyến như moodle cho phép tạo ra các diễn đàn để học viên thảo luận, trao đổi ý kiến. Việc thảo luận trực tuyến không chỉ cho phép học viên trình bày kiến thức, suy nghĩ của mình mà còn giúp cho giáo viên biết phản hồi của học viên đối với khóa học của mình. - Sáng tạo: e-learning tạo điều kiện để sáng tạo để các ý tưởng, tài nguyên, sự hiểu biết, kỹ năng có thể được chia sẻ dễ dàng và ở bất cứ đâu. Học viên có thể tiếp cận, tương tác với nhiều ý tưởng khác nhau và tự do sáng tạo. II. Ưu và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-learning Ưu điểm: - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: Người học có thể học tập ở mọi lúc mọi nơi - Hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ về âm thanh, hình ảnh làm cho các bài giảng trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. - Linh hoạt: Người học có thể lựa chọn, điều chỉnh quá trình học phù hợp với bản thân. - Cập nhật: Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật, đổi mới thường xuyên để phù hợp với nhu cầu của người học. - Tiết kiệm chi phí - Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giáo viên thông qua các diễn đàn học tập. Nhược điểm:
  • 3. 3 | G r o u p 1 - Sự giao tiếp giữa người dạy và người học bị phá vỡ, không rèn luyện được kỹ năng giao tiếp xã hội. - Không rèn luyện được các kỹ năng thực hành, nghiên cứu thực nghiệm. III. Các loại chuẩn của e-learning 1. Chuẩn đóng gói : Mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 1.1. Bên trong chuẩn đóng gói:  Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.  Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. 1.2. Một số chuẩn đóng gói:  AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử dụng lại các module ở mức thấp.  IMS Global Consortium : đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.  SCORM(Sharable Content Object Reference Model): kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging. Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm
  • 4. 4 | G r o u p 1 Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e- Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người để ý nhất. 2. Chuẩn trao đổi thông tin: Xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. 2.1. Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần:  Giao thức: xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.  Mô hình dữ liệu: xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 2.2. Một số chuẩn trao đổi thông tin:  Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.  SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC. 3. Chuẩn meta-data: Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 3.1. Các thành phần cơ bản:  Title  Language  Description  Keyword
  • 5. 5 | G r o u p 1  Structure  Aggregation Level  Version  Format  Size  Location  Requirement  Duration  Cost 3.2. Một số chuẩn meta-data  Learning Object Metadata Standard  Learning Resources Meta-data Specification  SCORM Meta-data standards 4. Chuẩn chất lượng: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Một số chuẩn chất lượng:  Chuẩn thiết kế e-learning: Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e- Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue. Certification Institue chứng nhận rằng các cua học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy.  Các chuẩn về tính truy cập: Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiện tại, không có các chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung Web.  Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác hơn nữa là 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973. Luật này yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua bởi
  • 6. 6 | G r o u p 1 các cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với những người tàn tật. Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công nghệ thông tin: * §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành * §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên Web * §1194.23 Các sản phẩm truyền thông * §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video * §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là phù hợp nhất. Tại đây bạn cũng tìm thấy liên kết tới các trang Web giúp bạn hiểu và tuân theo các chuẩn này. Bạn cũng có thể tìm thêm trợ giúp trong IMS Guidelines for Developing Accessible Learning Applications. Section 508 có liên quan tới W3C Web content Accessibility Guidelines, sẽ được trình bày tiếp ở phần dưới.  W3C Web Accessibility Initiative : World Wide Web Consortium đã đưa ra Web Accessibility Initiative với kết quẩ là Web Content Accessibility Guidelines. Mục đích của nó là "làm cho mọi nội dung Web truy cập được với những người tàn tật". Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa. 5. Một số chuẩn khác:  Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau.  Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống.  Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học
  • 7. 7 | G r o u p 1 viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau.  Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn.
  • 8. 8 | G r o u p 1 Phần 2: Câu hỏi thảo luận I. Phân tích những hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến ( e- learning nói chung), đào tạo từ xa (full e-learning) đối với ba thành phần chính trong hệ thống dạy học: giáo viên, học viên, tri thức dạy học?  Đối với học viên:  Tham gia học tập e – Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao. Bên cạnh đó cũng cần phải thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác.  Người học cần phải có các kỹ năng và hiểu biết về công nghệ, máy tính, sử dụng internet và các khóa học elearning.  Hạn chế đối với người lớn tuổi không thành thạo về sử dụng internet.  Người học cần phải biết lập kế hoạch học tập phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập và thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.  Tham gia học tập e-Learning làm giảm khả năng giao tiếp của học viên với bạn bè, giáo viên.  Học sinh không rèn luyện được các kỹ năng thực nghiệm, thí nghiệm,…  Giảm sự cạnh tranh giữa các học viên.  Trình độ và khả năng học tập của các học viên có sự chênh lệch  Đối với giáo viên:  Làm giảm khả năng quan sát, nhận phản hồi từ học viên. Vì học tập trực tuyến nên giáo viên khó có thể quan sát được biểu cảm trên khuôn mặt của học sinh, khó nắm rõ tình hình học tập của học sinh.  Làm tăng khối lượng công việc của giáo viên.  Đòi hỏi, yêu cầu giáo viên phải có kỹ năng về công nghệ.  Làm giảm khả năng tương tác, giao tiếp giữa giáo viên với học viên, giáo viên khó mà truyền được lòng say mê dạy học của mình đến học viên.  Làm giảm khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong lớp của giáo viên..  Giáo viên khó có thể nhận được những ý kiến từ sự góp ý của đồng nghiệp.  Đối với tri thức dạy học:  Không đưa các kiến thức trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là các kiến thức về thực nghiệm, thực hành mà công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả.  Các bài giảng trong elearning phải rõ rang, dễ hiểu và tường minh.
  • 9. 9 | G r o u p 1  Các tri thức dạy học trên hệ thống phải được cập nhật thường xuyên. II. Tìm hiểu và trình bày các chuẩn trong e-learning và các định hướng phát triển trong tương lai vè chuẩn e-Learning là gì? 1. Các chuẩn trong e-learning 1.1. Chuẩn đóng gói : Mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. a. Bên trong chuẩn đóng gói:  Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.  Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. b. Một số chuẩn đóng gói:  AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các cua học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả cua học, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, file cấu trúc cua học, các file điều kiện... Chuẩn này có thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung. Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn nàn rằng chuẩn này rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợ sử dụng lại các module ở mức thấp.  IMS Global Consortium : đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.  SCORM(Sharable Content Object Reference Model): kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging. Trong SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có đưa thêm
  • 10. 10 | G r o u p 1 Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện tại đa số các sản phẩm e- Learning đều hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người để ý nhất. 1.2. Chuẩn trao đổi thông tin: Xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. a. Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần:  Giao thức: xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.  Mô hình dữ liệu: xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... b. Một số chuẩn trao đổi thông tin:  Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web.  SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC. 1.3. Chuẩn meta-data: Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. a. Các thành phần cơ bản:  Title  Language  Description
  • 11. 11 | G r o u p 1  Keyword  Structure  Aggregation Level  Version  Format  Size  Location  Requirement  Duration  Cost b. Một số chuẩn meta-data  Learning Object Metadata Standard  Learning Resources Meta-data Specification  SCORM Meta-data standards 1.4. Chuẩn chất lượng: Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. Một số chuẩn chất lượng:  Chuẩn thiết kế e-learning: Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e- Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue. Certification Institue chứng nhận rằng các cua học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy.  Các chuẩn về tính truy cập: Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiện tại, không có các chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung Web.  Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác hơn nữa là 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973.
  • 12. 12 | G r o u p 1 Luật này yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua bởi các cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với những người tàn tật. Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công nghệ thông tin: * §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành * §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên Web * §1194.23 Các sản phẩm truyền thông * §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video * §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là phù hợp nhất. Tại đây bạn cũng tìm thấy liên kết tới các trang Web giúp bạn hiểu và tuân theo các chuẩn này. Bạn cũng có thể tìm thêm trợ giúp trong IMS Guidelines for Developing Accessible Learning Applications. Section 508 có liên quan tới W3C Web content Accessibility Guidelines, sẽ được trình bày tiếp ở phần dưới.  W3C Web Accessibility Initiative : World Wide Web Consortium đã đưa ra Web Accessibility Initiative với kết quẩ là Web Content Accessibility Guidelines. Mục đích của nó là "làm cho mọi nội dung Web truy cập được với những người tàn tật". Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa. 1.5. Một số chuẩn khác:  Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau.  Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống.  Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học
  • 13. 13 | G r o u p 1 viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau. Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn. 2. Định hướng phát triển trong tương lai về chuẩn e-learning  Khả năng tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn  Hỗ trợ kỹ năng soạn bài điện tử